You are on page 1of 11

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

TopClass iLearn Toán 10 - Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Cho tam giác ABC
có AB = a√2, AC = 2√2a, ˆ = 60∘
BAC . Tính độ lớn góc ABC
ˆ.

Phân tích đề:


Dạng toán: áp dụng định lí côsin, định lí sin để tính yếu tố của tam giác (cạnh hoặc góc).
Dấu hiệu nhận biết: cho tam giác có 2 đến 3 yếu tố về cạnh hoặc góc.
Phương pháp giải:
- Nếu cho 2 cạnh và 1 góc: thường sử dụng định lí côsin.
- Nếu cho 2 góc và 1 cạnh: thường sử dụng định lí sin.
- Có thể sử dụng linh hoạt giữa 2 định lí côsin và sin (nên vẽ hình và các yếu tố đã biết để hình dung được nên sử dụng định lí nào).

Áp dụng định lí côsin với ΔABC , ta có:


2 2 2
BC = AB + AC ˆ ⇒ BC 2 = 2a2 + 8a2 − 2.√2a. 2√2a. cos 60∘ = 6a2
− 2AB. AC. cos BAC

⇒ BC = a√6 .
BC AC a √6 2a√2
Mặt khác, áp dụng định lí sin với ΔABC , ta có: = ⇒ =
ˆ ˆ sin 60∘ ˆ
sin BAC sin ABC sin ABC

2a√2. sin 60
ˆ =
⇒ sin ABC ˆ = 90∘
= 1 ⇒ ABC .
a√6

2. Từ hai vị trí M và N của một tòa nhà, người ta dùng thước ngắm đỉnh P của một ngọn núi như hình vẽ.

Biết rằng tòa nhà cao 85 m , phương nhìn N P tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn M P tạo với phương nằm ngang góc 12
∘ ∘

. Hỏi ngọn núi đó cao bao nhiêu mét so với mặt đất (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)?

Phân tích đề:


Dạng toán: toán thực tế liên quan đến định lí sin trong tam giác.
Dấu hiệu nhận biết: hình vẽ mô tả thực tế xuất hiện hình tam giác trong đó có 2 góc có thể tính toán và một cạnh cho trước.
Phương pháp giải:
- Tính các góc trong tam giác cần áp dụng định lí sin.
- Áp dụng định lí sin để tính ra cạnh cần tính.
- Sử dụng định lí Pythagore đối với tam giác vuông để tìm ra chiều cao ngọn núi.
Từ giả thiết, ta có hình vẽ sau với P H là khoảng cách từ đỉnh núi P đến mặt đất.

Trang 1/11
Xét ΔM N P có: Mˆ
PN = 180

− Pˆ
M N − Pˆ
∘ ∘ ∘ ∘ ∘
N M = 180 − (12 + 90 ) − (90 − 30 ) = 18

.
MN NP
Áp dụng định lí sin đối với ΔM N P , ta có: =

sin MˆPN sin Nˆ


MP
∘ ∘
M N sin Nˆ
MP 85 sin(90 + 12 )
⇔ NP = = (m) .
ˆ sin 18∘
sin M PN
∘ ∘
PH 85 sin(90 + 12 )
Xét ΔN P H vuông tại H có: = sin 30

⇔ P H = N P . sin 30

=

. sin 30 ≈ 134, 5 (m) .
NP sin 18∘

Vậy ngọn núi cao 134, 5 m so với mặt đất.


3. Cho tam giác ABC có AB = 3a, Â = 75 ,

Ĉ = 45

. Tính độ lớn cạnh AC .

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:
Dạng toán: áp dụng định lí côsin, định lí sin để tính yếu tố của tam giác (cạnh hoặc góc).
Dấu hiệu nhận biết: cho tam giác có 2 đến 3 yếu tố về cạnh hoặc góc.
Phương pháp giải:
- Nếu cho 2 cạnh và 1 góc: thường sử dụng định lí côsin.
- Nếu cho 2 góc và 1 cạnh: thường sử dụng định lí sin.
- Có thể sử dụng linh hoạt giữa 2 định lí côsin và sin (nên vẽ hình và các yếu tố đã biết để hình dung được nên sử dụng định lí nào).
Ta có: B̂ = 180 − Â − Ĉ = 180 − 75 − 45 = 60 .
∘ ∘ ∘ ∘ ∘

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:


√3

AC AB AB sin B
∘ 3a. 3√6a
3a. sin 60
= ⇒ AC = =

=
2
= .
sin B sin C sin C sin 45 √2 2
2

3√6a
Vậy AC = .
2

4. Một xe taxi chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc v = 15 m/s. Bạn Kiên đứng cách đường một đoạn a = 60 m . Bạn Kiên nhìn
1

thấy xe taxi vào thời điểm xe cách người một khoảng b = 400 m . Hỏi Kiên phải chạy theo hướng nào để tới được đường cùng lúc hoặc
trước khi xe taxi tới đó biết rằng vận tốc đều của bạn là v = 4 m/s ? 2

Trang 2/11
Hướng dẫn giải:
Phân tích đề:
Dạng toán: toán thực tế liên quan đến định lí sin trong tam giác.
Dấu hiệu nhận biết: hình vẽ mô tả thực tế xuất hiện hình tam giác trong đó có 2 góc có thể tính toán và 2 cạnh cho trước.
Phương pháp giải:
- Tính các góc trong tam giác cần áp dụng định lí sin.
- Áp dụng định lí sin để tính ra cạnh cần tính.

Gọi BCA
ˆ là góc hợp bởi hướng từ người tới xe và hướng người phải chạy; B̂ là góc hợp bởi hướng người phải chạy và hướng xe chạy

(như hình vẽ).


Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:
AB AC AB a a
= ˆ =
⇒ sin BCA sin B với AC = b; AB = v1 t1 ; BC = v2 t2 ; sin B = =
ˆ sin B AC BC v2 t 2
sin BCA
v1 t 1 a
ˆ =
⇒ sin BCA . .
b v2 t 2

Để người đến trước xe thì t 2 ≤ t1 .


15t1 60 9 9
t1
ˆ =
⇒ sin BCA . = . ≥

ˆ ≤ 146∘
⇒ 34 ≤ BCA (các số đo góc lấy xấp xỉ).
400 4t2 16 t2 16

Vậy để gặp được taxi bạn Kiên phải chạy theo hướng hợp với hướng từ người tới xe một góc 34 đến 146 . ∘ ∘

5. Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 2; AC = 5; BC = 4 , giá trị cos B là


5 −5 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 16 2 5

2 2 2
AB + BC − AC 4 + 16 − 25 5
Áp dụng định lí côsin cho ΔABC , ta có: cos B = = = − .
2AB. BC 2.2.4 16

6. Cho tam giác ABC có AB = 8, Â = 30 ,



B̂ = 48

, độ dài cạnh AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6, 2. B. 6, 08. C. 5, 9. D. 5, 88.

Ta có: Ĉ = 180

− Â − B̂ = 102

.

AC AB AB sin B 8. sin 48
Áp dụng định lí sin cho ΔABC , ta có: = ⇒ AC = =

≈ 6, 08 .
sin B sin C sin C sin 102

7. Cho tam giác ABC có AB = 12, BC = 8, B̂ = 48



. Độ lớn góc A gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 38 . ∘
B. 40 . ∘
C. 42 . ∘
D. 45 .∘

Áp dụng định lí côsin cho ΔABC ta được:


AC
2
= AB
2
+ BC
2
− 2AB. BC cos B = 12
2
+ 8
2
− 2.12.8. cos 48 ≈ 79, 5 .
2 2 2 2 2
AB + AC − BC 12 + 79, 5 − 8
cos A = ≈ ≈ 0, 745 ⇒ Â ≈ 42

.
2AB. AC
2.12.√79, 5

Vậy  ≈ 42

.
8. Cho ΔABC có AB = 12, AC = 15, Â = 60

. Tính BC .

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:

Trang 3/11
Dạng toán: Tìm yếu tố chưa biết của tam giác khi biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa của một tam giác.
Dấu hiệu nhận biết: “cho tam giác”, hai cạnh, góc.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng định lí côsin và tìm các yếu tố chưa biết của tam giác.
+ Sử dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng hệ quả của định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:
2 2 2
BC = AB + AC − 2. AB. AC. cos A
2 2 2 ∘
⇒ BC = 12 + 15 − 2. 12. 15. cos 60
2
⇒ BC = 189

⇒ BC = 3√21 .
Vậy độ dài cạnh BC là 3√21 .
9. Cho ΔABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8 . Tính các góc trong tam giác ABC .

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:
Dạng toán: Tìm yếu tố chưa biết của tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
Dấu hiệu nhận biết: “cho tam giác”, độ dài ba cạnh.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng định lí côsin để tìm các yếu tố chưa biết trong tam giác.
+ Sử dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng hệ quả định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:
2 2 2 2 2 2
AB +AC −BC 5 +8 −7 1

⎪ cos ˆ
A = = =
2. AB. AC 2. 5. 8 2
⎨ 2 2 2 2 2 2

⎩ AC +BC −AB 8 +7 −5
⎪ 11
cos Ĉ = = =
2. AC. BC 2. 8. 7 14

ˆ ∘
A = 60
⇒ {
ˆ ∘
C ≈ 38, 2

Xét tam giác ABC , có:


ˆ
A + ˆ
B + ˆ
C = 180

(định lí tổng ba góc trong tam giác)

⇒ ˆ
B = 180 − ˆ
A − ˆ
C

⇒ ˆ
∘ ∘ ∘
B ≈ 180 − 60 − 38, 2 ≈ 81, 8

.
10. Cho ΔABC có AB = 100, ˆ C = 45 , B̂ = 60 .
∘ ∘

a) Tính độ dài cạnh AC .


b) Tính độ dài cạnh BC .
c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:
Dạng toán: tìm yếu tố chưa biết của tam giác khi biết độ dài một cạnh và độ lớn 2 góc.
Dấu hiệu nhận biết: “cho tam giác”, độ dài 1 cạnh, độ lớn 2 góc.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng định lí sin trong tam giác.
a) Áp dụng định lí sin vào ΔABC , ta có
AB AC BC
= =
sin Ĉ sin B̂ sin Â

AB. sin B̂ 100. sin 60
⇒ AC = =

= 50√6 .
sin Ĉ sin 45

b) Xét tam giác ABC , có:


ˆ
A + ˆ
B + ˆ
C = 180

(định lí tổng ba góc trong tam giác)

⇒ ˆ
A = 180 − B̂ − Ĉ

⇒ Â = 180

− 60 . ∘
− 45

= 75

Áp dụng định lí sin vào ΔABC , ta có


AB AC BC
= =
sin Ĉ sin B̂ sin Â

AB. sin  100. sin 75
⇒ BC = =

= 50 + 50√3 .
sin Ĉ sin 45

c) Theo định lí sin trong ΔABC , ta có


AB AB 100
= 2R ⇒ R = =

= 50√2 .
sin C 2 sin C 2. sin 45

Trang 4/11
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là 50√2 .
11. Cho ΔABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết  ∘
= 30 , B̂ = 45

. Tính diện tích tam giác ABC (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai).

Hướng dẫn giải:


Phân tích đề:
Dạng toán: Tính diện tích tam giác.
Dấu hiệu nhận biết: “tính”, “diện tích”.
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích tam giác khi biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa.
Xét tam giác ABC , có:
C = 180 (định lí tổng ba góc trong tam giác)

ˆ
A + ˆ B + ˆ


⇒ ˆ
C = 180 − Â − B̂

⇒ Ĉ = 180

− 30

− 45

= 105

.
Áp dụng hệ quả của định lí sin trong tam giác ABC , ta có

AC = 2R sin B = 2.3. sin 45 = 3√2
{
∘ 3√6+3√2
AB = 2R sin C = 2.3. sin 105 =
2

Diện tích tam giác ABC là:


1 1 3√6 + 3√2 9 + 9√3
SΔABC = . AB. AC. sin A = .

. 3√2. sin 30 = ≈ 6, 15 (đvdt).
2 2 2 4

12. Giải tam giác là


A. tìm diện tích của tam giác. B. tìm độ lớn bán kính đường tròn ngoại tiếp.
C. tìm độ lớn bán kính đường tròn nội tiếp. D. tìm số đo của các góc và các cạnh của tam giác.

Giải tam giác là tìm số đo của các góc và độ dài các cạnh còn lại của tam giác khi biết các yếu tố đủ để xác định nó.
13. Kết luận nào sau đây là sai?
B. Một tam giác giải được nếu biết độ dài hai cạnh và độ lớn
A. Một tam giác giải được nếu biết độ dài 3 cạnh.
góc xen giữa hai cạnh đó.
C. Một tam giác giải được nếu biết độ dài một cạnh và độ lớn D. Một tam giác giải được nếu biết độ lớn của ba góc trong
hai góc kề với cạnh đó. tam giác.

Một tam giác hoàn toàn xác định nếu biết một trong những dữ liệu sau:
+ Độ dài hai cạnh và độ lớn góc xen giữa hai cạnh.
+ Độ dài ba cạnh.
+ Độ dài một cạnh và độ lớn hai góc kề với cạnh đó.
Như vậy, một tam giác giải được khi biết 3 yếu tố (trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh).
14. Cho tam giác ABC có h a, hb , hc lần lượt là đường cao ứng với các cạnh
BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó, công thức tính diện tích của ΔABC nào dưới đây sai?
1 1 1 1
A. S = aha . B. S = bhb . C. S = bha . D. S = chc .
2 2 2 2

Diện tích của tam giác ABC là:


1 1 1
S = aha = bhb = chc .
2 2 2

15. Cho tam giác ABC có diện tích S bằng 3, p = 2 là nửa chu vi của ΔABC . Khi đó, bán kính đường tròn nội tiếp bằng
3 2 1
A. 2 . B. . C. . D. .
2 3 2

Cho tam giác ABC có p là nửa chu vi của ΔABC . Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp ΔABC . Khi đó, công thức tính diện tích tam
giác theo nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là:
S 3
S = p. r ⇒ r = = .
p 2

16. Cho tam giác ABC có BC = 2, CA = 3, AB = 4 . R = √2 là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó, diện tích tam
giác ABC bằng
C.
A. 20√2 . B. 10√2 . D. 5√2 .
3√2 .
abc 2. 3. 4
Diện tích tam giác ABC là: S = ⇒ S = = 3√2 .
4R 4√2

Trang 5/11
17. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c, b
2
+ c
2
− a
2
= √2bc . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Â = 45

. B. Â = 90

. C. Â = 60

. D. Â = 30

.

Áp dụng hệ quả của định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:
2 2 2
b + c − a √2bc √2
cos A = = = .
2. b. c 2. b. c 2

Do đó Â = 45

.
18. Cho ΔABC có BC = a = 4, CA = b = 6, AB = c = 8 . Tính diện tích của ΔABC .
A. S = 3√5 . B. S = 3√15 . C. S = 5√3 . D. S = 5√13 .

Nửa chu vi của tam giác ABC là:


a + b + c 4 + 6 + 8
p = = = 9 .
2 2

Diện tích tam giác ABC là


SΔABC = √p. (p − a) . (p − b) . (p − c) = √9. (9 − 4) . (9 − 6) . (9 − 8) = 3√15 .
Vậy diện tích ΔABC là S ΔABC = 3√15 .
19. Cho ΔABC có BC = a = 10, CA = b = 6, AB = c = 8 . Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp R của ΔABC bằng bao nhiêu?
A. R = 4 . B. R = 3 . C. R = 5 . D. R = 20 .

+ Cách 1:
Xét ΔABC có:
2 2 2 2
AB + AC = 8 + 6 = 64 + 36 = 100
{
2 2
BC = 10 = 100

2 2 2
⇒ AB + AC = BC

⇒ ΔABC là tam giác vuông tại A (định lí Pythagore đảo).


BC 10
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = = = 5 (bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông bằng một nửa cạnh
2 2

huyền).
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là R = 5 .
+ Cách 2:
Nửa chu vi của tam giác ABC là:
a + b + c 8 + 6 + 10
p = = = 12 .
2 2

Diện tích tam giác ABC là:


SΔABC = √p. (p − a) . (p − b) . (p − c) = √12. (12 − 10) . (12 − 6) . (12 − 8) = 24 .
abc abc 6. 8. 10
Mặt khác S ΔABC = ⇒ R = = = 5 .
4R 4S 4. 24

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 5.
20. Cho ΔABC có BC = 4, AC = 6, Ĉ = 120

. Diện tích S của ΔABC là
A. S ΔABC = 6√3 . B. S ΔABC = 2√3 . C. S ΔABC = 3√6 . D. S ΔABC = 3√2 .

Diện tích S của ΔABC là:


1 1
SΔABC = . AC. BC. sin C = . 4. 6. sin 120

= 6√3 .
2 2

Vậy S ΔABC = 6√3 .


21. Cho ΔABC có Â ∘
= 120 , B̂ = 45 , AB = 10

. Tính độ dài cạnh AC .
A. AC = 10 − 10√3 . B. AC = 3 + 3√10 . C. AC = 10 + 10√3 . D. AC = 3 − 3√10 .

Trang 6/11
Trong ΔABC ta có:
 + B̂ + Ĉ = 180 (tổng ba góc trong một tam giác)

− Â − B̂ = 180 − 120 − 45 = 15 .
∘ ∘ ∘ ∘ ∘
⇒ Ĉ = 180

Áp dụng định lí sin vào ΔABC , ta có:


AB AC
=

sin Ĉ sin B̂

AB. sin B̂ 10. sin 45
⇒ AC = =

= 10 + 10√3 .
sin 15
sin Ĉ

22. Cho ΔABC có AB = 14, AC = 18, Â = 65



. Độ lớn của góc B̂ gần nhất với số nào sau đây?
A. 70, 6 . ∘
B. 62, 3 .∘
C. 65 .

D. 69 .

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:


2 2 2
BC = AB + AC − 2. AB. AC. cos A

2 2 2 ∘
⇒ BC = 14 + 18 − 2. 14. 18. cos 65

2
⇒ BC ≈ 307

⇒ BC ≈ 17, 5

Áp dụng hệ quả của định lí côsin trong tam giác ABC , ta có


2 2 2 2 2 2
AB + BC − AC 14 + 17, 5 − 18
cos B = ≈ ≈ 0, 364
2. AB. BC 2. 14. 17, 5

⇒ B̂ ≈ 68, 7

.
23. Tam giác Bermuda còn được biết đến là Tam giác quỷ - một khu vực không cố định nằm ở hướng tây của phía Bắc Đại Tây Dương và đã
nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó các tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu
tích khi đi vào khu vực này. Nó được xác định bởi phần diện tích tam giác có 3 đỉnh là các địa điểm Florida, Puerto Rico và Bermuda.
Biết khoảng cách giữa Florida và Puerto Rico là 1938, 89 km ; khoảng cách giữa Florida và Bermuda là 1596, 4 km ; khoảng cách giữa
Bermuda và Puerto Rico là 1587, 7 km . Diện tích (tính theo ki – lô – mét vuông) của tam giác quỷ này gần với giá trị nào dưới đây nhất?
A.
1223450 .
B. 1225430 . C. 1224250 . D. 1224350 .

Trang 7/11
Nửa chu vi của tam giác ABC là:
AB + BC + AC 1596, 4 + 1938, 89 + 1587, 7
p = = = 2561, 495 (km) .
2 2

Diện tích tam giác ABC là


SΔABC = √p. (p − BC) . (p − AC) . (p − AB)

= √2561, 495. (2561, 495 − 1596, 4) . (2561, 495 − 1587, 7) . (2561, 495 − 1938, 89)

= 1224254, 929 (km )


2
.
24. Một tòa nhà cao tầng dùng một cây tre giả để tạo hình trang trí bên ngoài tòa nhà. Do giông bão thổi mạnh, cây tre này gãy gập xuống làm
ngọn cây chạm đất và tạo với mặt đất một góc bằng 30 . Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cây chạm đất đến gốc tre là 8, 5 m .

Giả sử cây tre mọc tạo với mặt đất nằm ngang một góc bằng 75 . Hãy tính chiều cao của cây tre đó (làm tròn đến chữ số thập phân thứ

hai).

A.
B. 17, 62 m . C. 15, 34 m . D. 7, 41 m .
13, 43 m .

Vì ACB ˆ = 180 (hai góc kề bù)


ˆ + ACx ∘

ˆ = 180∘ − 75∘ = 105∘


⇒ ACB

Trong ΔABC ta có:


ˆ + B̂ + Â = 180∘
ACB (tổng ba góc trong một tam giác)
⇒ Â = 180
∘ ˆ − B̂ = 180∘ − 105∘ − 30∘ = 45∘
− ACB .
Áp dụng định lí sin vào ΔABC , ta có:

Trang 8/11
AB AC BC
= =
ˆ sin B sin A
sin ACB

ˆ 8,5. sin 105

⎪ AB = BC.sin ACB
= ≈ 11, 61 (m)
sin A sin 45∘
⇒ ⎨


⎪ BC.sin B 8,5. sin 30
AC = = ∘
≈ 6, 01 (m)
sin A sin 45

Chiều dài của cây tre là:


d = AB + AC ≈ 11, 61 + 6, 01 = 17, 62 (m) .
Vậy chiều dài của cây tre xấp xỉ 17, 62 m .
25. Hội đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế là một ngày lễ hội mới được tổ chức sau ngày Giải phóng miền Nam 1975. Hội được tổ
chức trong một ngày, địa điểm đua là bờ sông Hương trước trường Quốc Học. Trong cuộc đua ghe, ghe A và ghe B ở vị trí như hình vẽ.
Điểm K là vị trí khán giả đứng xem và quan sát thấy ghe A và ghe B theo các góc tạo với bờ I K lần lượt là 50 và 65 . Điểm I là đích ∘ ∘

đến của cuộc đua. Lúc ghe A , ghe B và đích I thẳng hàng, từ điểm I quan sát thấy ghe A và ghe B tạo với bờ một góc bằng 60 . Tính ∘

khoảng cách giữa hai ghe thuyền (đơn vị: mét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

A.
B. 107, 03 . C. 103, 33 . D. 103, 97 .
110, 65 .

Trong ΔAKI ta có:


ˆ
AI K + Iˆ ˆ = 180∘
KA + KAI (tổng ba góc trong một tam giác)
⇒ Iˆ

ˆ
AK = 180 − AI ˆ = 180∘ − 60∘ − 50∘ = 70∘
K − AKI .
Áp dụng định lí sin vào ΔAKI , ta có:
AK IK AI
= =
ˆ
sin AI K ˆ
sin KAI sin Iˆ
KA

ˆ
I K. sin AI K ∘
380. sin 60
⇒ AK = =

≈ 350, 21 (m) .
ˆ sin 70
sin KAI

Ta có KAI ˆ = 180 (hai góc kề bù)


ˆ + KAB ∘

ˆ = 180
KAB

ˆ = 180∘ − 70∘ = 110∘
− KAI .
Áp dụng định lí sin vào ΔAKB , ta có:
ˆ ∘ ∘
AK. sin AKB 350, 21. sin(65 − 50 )
⇒ AB = = ≈ 110, 65 (m) .
ˆ sin(180∘ − 110∘ − 15∘ )
sin ABK

26. Cho ΔABC có BC = a, CA = b, AB = c, gọi r, R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam
r 1
giác ABC thỏa mãn ≤ . Khi đó, ΔABC là
R 2

A.
C. tam giác cân.
tam giác đều.
B. tam giác vuông. D. tam giác tù.

S
2
r p 4S 4.p. (p − a) . (p − b) . (p − c)
Ta có: = = =
R abc p. abc p. abc
4S

a+b+c a+b+c a+b+c


4. ( − a) . ( − b) . ( − c)
4. (p − a) . (p − b) . (p − c) 2 2 2

= =
abc abc
3
1
4.( ) . (b + c − a) . (a + c − b) . (a + b − c) 1
2 . (b + c − a) . (a + c − b) . (a + b − c)
= =
2
(1)
abc abc

Trang 9/11
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
c+a−b+a+b−c

⎪ √(c + a − b) . (a + b − c) ≤ = a

⎪ 2

a+b−c+b+c−a
⎨ √(a + b − c) . (b + c − a) ≤ = b
2



⎪ b+c−a+c+a−b
√(b + c − a) . (c + a − b) ≤ = c
2

r 1
Suy ra (b + c − a) . (a + b − c) . (c + a − b) ≤ abc thay vào (1), ta suy ra ≤ .
R 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b + c − a = c + a − b = a + b − c ⇔ a = b = c .


Từ đó suy ra ΔABC là tam giác đều.
27. Cho tam giác ABC có AB = 2 và Ĉ = 45

, bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là
1 1
A. 2. B. . C. √2. D. .
2 √2

Áp dụng định lí sin cho ΔABC , bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là
AB 2
R = =

= √2 .
2 sin C 2. sin 45

28. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 55 . Tàu B chạy với vận tốc 25 hải lí một

giờ. Tàu C chạy với vận tốc 20 hải lí một giờ. Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí?

A. Khoảng 48, 7 hải lí. B. Khoảng 42, 5 hải lí. C. Khoảng 36 hải lí. D. Khoảng 34, 1 hải lí.

Sau 2 giờ, tàu B đi được: 25.2 = 50 (hải lí); tàu C đi được: 20.2 = 40 (hải lí).
Vậy ΔABC có AB = 50, AC = 40, Â = 55

.

Áp dụng định lí côsin vào ΔABC , ta có:


2 2
BC = √AB + AC − 2AB. AC. cos A

2 2 ∘
= √50 + 40 − 2.50.40. cos 55

≈ 42, 5 (hải lí)


Vậy sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 42, 5 hải lí.
29. Cho tam giác ABC . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. sin A = − sin B cos C − sin C cos B. B. sin A = − sin B cos C + sin C cos B.
C. sin A = sin B cos C + sin C cos B. D. sin A = sin B cos C − sin C cos B.

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:


2 2 2 2 2 2
b a + b − c a + b − c
sin B cos C = . = ;
2R 2ab 4Ra

Trang 10/11
2 2 2 2 2 2
c a + c − b a + c − b
sin C cos B = . = ;
2R 2ac 4Ra
2
2a a
⇒ sin B cos C + sin C cos B = = = sin A .
4Ra 2R

Chọn đáp án C.

Trang 11/11

You might also like