You are on page 1of 20

CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I . Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc

1.Định nghĩa
sin α = y

cos α= x

sin α y
tan α = =
cos α x
cos α x
cot α = =
sin α y

{ 0 ≤ sin α ≤ 1
Chú ý: Với 0° ≤ α ≤ 90° =¿ −1 ≤ cos α ≤ 1

2.Dấu giá trị lượng giác


Góc α 0° <α <90 ° 90° <α <180 °
Sinα + +
Cos α + -
Tan α + -
Cot α + -

II.Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
1.Hai góc bù nhau: α v à 180° −α 2.Hai góc phụ nhau: α và 90°−α
Sin ( 180°−α ¿=sin ⁡α Sin ( 90°−α ¿=cos ⁡α
Cos ( 180°−α ¿=−cos ⁡α Cos ( 90°−α ¿=sin ⁡α
Tan ( 180°−α ¿=−tan ⁡α Tan ( 90°−α ¿=cot ⁡α
Cot ( 180°−α ¿=−cot ⁡α Cot ( 90°−α ¿=tan ⁡α

III.Các hệ thức lượng cơ bản


sin α cot α
1. Tan α = cos α 2. Cot α = sin α

3. tan α .cot α=1 4. sin 2 α +cos 2 α =1


2 1 2 1
5. 1 + tan α= cos 2 α 6. 1 + cot α = sin2 α

CHỦ ĐỀ 2 : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG A

TAM GIÁC
Cho tam giác ABC có:
c b
BC= a, AC= b, AB= c
AH là đường cao của tam giác ABC  AH=h a ha
M là trung điểm BC  AM=ma
ma

B
a M C

1. Định lý cosin *) Hệ quả


2 2 2
b +c −a
a =b +c −2 bc . cosA Cos A =
2 2 2
2 bc
2 2 2
a +c −b
2 2
b =a +c −2 ac . cosB
2
Cos B = 2 ac
2 2 2
a +b −c
2 2
c =a + b −2 ab . cosC
2
Cos C = 2 ab

2.Định lý sin
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
a b c
= =
sinA sinB sinC
=2R

3.Công thức về diện tích tam giác


1
1.S= 2 a h a= 2 b hb = 2 c h c
1 1
3.S= 4 R
abc
4.S=p.r ( p= a+b+
2 )
c

1 1 1
2.S= 2 absinC = 2 bcsinA= 2 acsinB 5.S=√ p ( p−a)(p−b)( p−c)

4.Định lý về đường trung tuyến


m 2 (b +c )−a
2 2 2 m 2( a + b )−c
2 2 2
a= c=
4 4

m 2 (a +c )−b
2 2 2
b=
4
CHỦ ĐỀ 3: TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTO
Quy tắc 1: Quy tắc 3 điểm
Cho 3 điểm A,B,C.Khi đó: ⃗
AB+ ⃗
BC=⃗
AC

Quy tắc 3 điểm mở rộng: ⃗


A A 1+⃗
A 1 A2 +…+⃗
An B

Quy tắc 2: Quy tắc hình bình hành


A B

AB +⃗
AD =⃗
AC

BA+ ⃗
BC =⃗
BD


CD+ ⃗
CB=⃗
CA

DA +⃗
DC=⃗
DB

D C

Quy tắc 3: Quy tắc hiệu : ⃗


AB−⃗
AC=⃗
CB

Quy tắc 4:
Quy tắc trung điểm 1: ⃗
IA + ⃗
IB=⃗0

1
Quy tắc trung điểm 2: ⃗
MI = (⃗
2
MA +⃗
MB )

Quy tắc 5: Quy tắc trọng tâm 1:⃗


GA + ⃗
GB+ ⃗
GC =0⃗
A 1
Quy tắc trọng tâm 2:⃗
MG= (⃗
3
MA+ ⃗
MB )

B C
M
CHỦ ĐỀ 4 : VECTO TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Công thức 1 : u⃗ ( x ; y )  u⃗ = xi⃗ + y ⃗j

{
'
x=x
Công thức 2: u⃗ ( x ; y ) ; v⃗ ( x ' ; y ' )  u⃗ =⃗v '
y= y

OM| = OM = √ x 2+ y2
Công thức 3: M ( x ; y )  |⃗
Công thức 4: A ( x A ; y A ) ; B ( x B ; y B )  AB = ( x B −x A ; y B− y A )
Công thức 5: AB = √ ( x B −x A ) + ( y B − y A )
2 2

Công thức 6: u⃗ + ⃗v =( x + x ' ; y + y ' )


Công thức 7: u⃗ −⃗v =( x−x ' ; y− y ' )
Công thức 8: k . ⃗u= ( k . x ; k . y )

{
'
x=k . x
Công thức 9: u⃗ ; ⃗v cùng phương  u⃗ =k ⃗v  '
y=k . y

Công thức 10: I là trung điểm AB  I ( x +2 x ; y +2 y ) A B A B

G là trọng tâm ∆ ABC  G( )


x +x +x y + y + y A B C A B C
;
3 3
CHỦ ĐỀ 5: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VECTO
Công thức 1: a⃗ . ⃗b=|a⃗| .|⃗b|. cos ( a⃗ ; b⃗ )
⃗ ⃗0 thì a⃗ . ⃗b=⃗0
Công thức 2: Nếu a⃗ =⃗0hoặc b=
Công thức 3: a⃗ và b⃗ ≠ 0 nếu a⃗ . ⃗b=⃗0  a⃗ ⊥ b⃗
Công thức 4: a⃗ . a⃗ = a⃗ 2= |⃗a|2
Công thức 5: a⃗ . ⃗b = a 1 . b1 +a 2 . b2
Công thức 6: a⃗ ⊥ b⃗  a 1 . b1 +a 2 . b2= ⃗0
Công thức 7: Độ dài của vecto: |⃗a|= √a 21+ a22
⃗a . ⃗b a1 . b1 +a2 . b2
Công thức 8: Góc giữa hai vecto : cos ( ⃗a ; ⃗b ) = ⃗ = 2 2 2 2
|⃗a|.|b| √ a 1+ b1 . √ a2 +b 2

Chú ý:
+) ( ⃗
OA ; ⃗
BO ) =( ⃗
OA ;−⃗
OB ) =180 °−( ⃗
OA ; ⃗
OB )

+) ( ⃗
AO ; ⃗
BO ) = (−⃗
OA ;−⃗
OB ) = ( ⃗
OA ; ⃗
OB )
CHỦ ĐỀ 6: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ
LIỆU KHÔNG GHÉP NHÂN
1.Số gần đúng: trong nhiều trường hợp ta không viết hoặc khó viết số đúng
a mà chỉ tìm được số sấp xỉ nó là số a. Giá trị a này là số gần đúng

a : số đúng
a : số gần đúng
2.Sai số tuyệt đối
∆ a=|a−a| là sai số tuyệt đối

Chú ý : vì a không biết được nên ∆ acũng không biết mà chỉ biết ∆ a ≤d ( d
là số dương )
 a=a ± d
d : được gọi là độ chính xác của số gần đúng a
3.Sai số tương đối
∆a
Kí hiệu : Sa = |a|

d d
Nhận xét: Sa ≤ |a|( nếu |a|càng nhỏ thì phép toán đó càng chính xác )

4.Quy tròn số gần đúng


 Quy tắc : đối với chữ số ở hàng làm tròn
- Giữ nguyên chữ số ngay bên phải nó nếu nó < 5
 Quy tắc : đối với chữ số sau hàng làm tròn
- Bỏ đi nếu số đó ở hàng thập phân
- Thay bởi các chữ số 0 nếu ở phần nguyên
x 1+ x 2 +…+ x n
5.Số trung bình: x=
n

6.Trung vị ( M e )
Bước 1: Sắp xếp số liệu theo thứ tự không giảm
Bước 2: Nếu số giá trị của mẫu là số lẻ thì M e là số chính giữa
Nếu số giá trị của mẫu là số chẵn thì M e là trung bình công 2 số chính giữa
7.Tứ phân vị
Bước 1: Sắp xếp số liệu theo thứ tự không giảm
Bước 2: Tìm trung vị đặt là Q2
Bước 3: Tìm trung vị của nửa số liệu bên trái Q2 không bao gồm Q2 nếu n
lẻ.Giá trị này gọi là Q1
Tìm trung vị của nửa số liệu bên phải Q2 không bao gồm Q2 nếu n lẻ. Giá trị
này gọi là Q3
Q1 là tứ phân vị thứ nhất hay tứ phân vị dưới

Q3 là tứ phân vị thứ ba hay tứ phân vị trên

8.Mốt ( ( M 0 )
Là giá trị xuất hiện với tần số lớn nhất
9.Khoảng biến thiên ( R )
Là hiệu số giữa GTLN và GTNN trong mẫu sô liệu
10.Khoảng tứ phân vị ( ∆Q )
∆ Q = Q3−Q1

11.Phương sai và độ lệch chuẩn


2 2 2
( x 1−x ) + ( x 2−x ) +…+ ( x n− x )
a) Phương sai: S2=
n

b) Độ lệch chuẩn: S = √ S 2

You might also like