You are on page 1of 110

CHƯƠNG 6.

CUNG LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯƠNG GIÁC


BÀI 1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẰM


I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta chọn một +
chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều
A
âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng
hồ làm chiều dương. -

Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B. Một điểm M
D
di động trên đường tròn luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ
A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm
cuối B.

O M
Với hai điểm A , B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô
số cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy C 

đều được kí hiệu là AB .
2. Góc lượng giác

Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác CD Một điểm M chuyển động trên đường

tròn từ C tới D tạo nên cung lượng giác CD nói trên. Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị
trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác, có tia đầu là OC , tia cuối là OD. Kí
hiệu góc lượng giác đó là (OC , OD ).

3. Đường tròn lượng giác


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn định hướng tâm O bán
kính R = 1 .
Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm +
A (1;0 ), A ' (-1;0 ), B (0;1), B ' (0; -1).
Ta lấy A (1;0 ) làm điểm gốc của đường tròn đó. O

Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác
(gốc A ).

II – SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC


1. Độ và radian
a) Đơn vị radian
Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
b) Quan hệ giữa độ và radian
0
p æ180 ö÷
10 = rad và 1rad = ççç ÷ .
180 è p ÷ø
c) Độ dài của một cung tròn

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 456
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trên đường tròn bán kính R , cung nửa đường tròn có số đo là p rad và có độ dài là p R . Vậy cung
có số đo a rad của đường tròn bán kính R có độ dài
 = Ra.
2. Số đo của một cung lượng giác

Số đo của một cung lượng giác AM ( A ¹ M ) là một số thực âm hay dương.
 
Kí hiệu số đo của cung AM là sđ AM .
Ghi nhớ
Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2p.
Ta viết

sđ A M = a + k 2p, k Î .
trong đó a là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A , điểm cuối là M .

3. Số đo của một góc lượng giác



Số đo của góc lượng giác (OA , OC ) là số đo của cung lượng giác AC tương ứng.
Chú ý Vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại, đồng thời số đo của các
cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau, nên từ nay về sau khi ta nói về cung thì điều đó
cũng đúng cho góc và ngược lại.

4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Chọn điểm gốc A (1;0 ) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Để
biểu diễn cung lượng giác có số đo a trên đường tròn lượng giác ta cần chọn điểm cuối M của

cung này. Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức sđ AM = a.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng toán 1 : xác định các yếu tố liên quan đến cung và góc lượng giác.

1. Phương pháp
Ngoài việc sử dụng định nghĩa góc và cung lượng giác, công thức tính độ dài cung tròn khi
biết số đo, mối liên hệ giữa đơn vị độ, rađian và hệ thức salơ chúng ta cần lưu ý đến kết quả sau:

Nếu một góc(cung) lượng giác có số đo a 0 (hay a rad ) thì mọi góc(cung) lượng giác cùng

tia đầu(điểm đầu), tia cuối(điểm cuối) với nó có số đo dạng dạng a 0 + k 3600 (hay a + k 2p rad ,
k Î Z ), mỗi góc(cung) ứng với mỗi giá trị của k . Từ đó hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia
cuối thì sai khác nhau một bội của 2p

2. Các ví dụ minh họa.


Ví dụ 1: a) Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 720 , 6000 , - 37 0 45 ' 30 '' .

5p 3p
b) Đổi số đo của các góc sau ra độ: , ,- 4 .
18 5

Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 457
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
p p 2p p 10p
a) Vì 10 = rad nên 720 = 72. = , 6000 = 600. = ,
180 180 5 180 3
0 0 0
æ 45 ö æ 30 ö÷ æ 4531 ö÷ 4531 p
-37 45 ' 30 '' = -37 - çç ÷÷ - çç
0 0
÷ = çç ÷ = . » 0, 6587
çè 60 ÷ø çè 60.60 ø÷ çè 120 ø÷ 120 180

0 0 0
æ 180 ö÷ 5p æç 5p 180 ö÷ 3p çæ 3p 180 ö÷
b) Vì 1 rad = çç ÷ nên =ç . ÷ = 50o , =ç . ÷ = 108o ,
çè p ÷ø 18 ç
è 18 p ø ÷ 5 çè 5 p ø÷

0 0
æ 180 ö÷ æ 720 ö÷
-4 = - çç 4. ÷ = - çç ÷ » -22600 48 ' .
çè p ÷ø çè p ÷ø

Ví dụ 2: Một đường tròn có bán kính 36m . Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo là

3p 1
a) b) 510 c)
4 3

Lời giải

pa
Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có l = Ra = .R nên
180

3p
a) Ta có l = Ra = 36. = 27 p » 84, 8m  
4

pa p51 51p
b) Ta có l = .R = .36 = » 32, 04m  
180 180 5

1
c) Ta có l = Ra = 36. = 12m
3

Ví dụ 3: Cho hình vuông A0A1A2A4 nội tiếp đường tròn tâm O (các đỉnh được sắp xếp theo chiều
þ þ

ngược chiều quay của kim đồng hồ). Tính số đo của các cung lượng giác A0Ai , AA
i j
(
i, j = 0,1, 2, 3, 4, i ¹ j ).
A1 A0
Lời giải
þ

Ta có AOA = 0 nên sđ A A = k 2p , k Î Z
0 0 0 0 O

A2 A3
þ
 p p
AOA
0 1
= nên sđ A0A1 = + k 2p , k Î Z
2 2
þ

AOA
0 2
= p nên sđ A0A1 = p + k 2p , k Î Z

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 458
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
þ
 p p 3p
AOA
0 3
= nên sđ A0A3 = 2p - + k 2p = + k 2p , k Î Z
2 2 2
þ
ip
Như vậy sđ A0Ai = + k 2p , i = 0,1, 2, 3 , k Î Z
2
þ þ þ
p
Theo hệ thức salơ ta có sđ AA
i j
=sđ A0Aj - sđ A0Ai + k 2p = ( j - i ) . + k 2p , k Î Z .
2

Ví dụ 4: Tìm số đo a của góc lượng giác (Ou,Ov ) với 0 £ a £ 2p , biết một góc lượng giác
cùng tia đầu, tia cuối với góc đó có số đo là:

33p 291983p
a) b) - c) 30
4 3

Lời giải

33p
a) Mọi góc lượng giác (Ou,Ov ) có số đo là + k 2p, k Î Z
4

33p 33
Vì 0 £ a £ 2p nên 0 £ + k 2p £ 2p, k Î Z  0 £ + k 2 £ 2, k Î Z
4 4

33 25
- £ k £ - , k Î Z  k = -4
8 8

33p p
Suy ra a = + ( -4 ) .2p =
4 4

291983p
b) Mọi góc lượng giác (Ou,Ov ) có số đo là - + k 2p, k Î Z
3

291983p 291983
Vì 0 £ a £ 2p nên 0 £ - + k 2p £ 2p, k Î Z  0 £ - + k 2 £ 2, k Î Z
3 3

291983 291989
 £k £ ,k ÎZ k =
6 6

291983p p
Suy ra a = - + 48664.2p =
3 3

c) Mọi góc lượng giác (Ou,Ov ) có số đo là 30 + k 2p, k Î Z

15
Vì 0 £ a £ 2p nên 0 £ 30 + k 2p £ 2p, k Î Z  0 £ + k £ 1, k Î Z
p

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 459
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
15 p - 15
- £k £ , k Î Z  k = -4
p p

Suy ra a = 30 + ( -4 ) .2p = 30 - 8p » 4, 867 .

p 29p 22 6p 41p
Vi dụ 5: Cho góc lượng giác (Ou,Ov ) có số đo - . Trong các số - ; - ; ; ,
7 7 7 7 7
những số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho?

Lời giải

Hai góc có cùng tia đầu, tia cuối thì sai khác nhau một bội của 2p do đó

29p çæ p ö÷ 22 æç p ö÷ 6p æç p ö÷
Vì - - ç - ÷÷ = ( -2 ) .2p , - - ç - ÷ = -3 p , - ç - ÷÷ = p và
7 çè 7 ø 7 çè 7 ÷ø 7 çè 7 ø
41p æç p ö÷ 29p 41p
- ç - ÷÷ = 3.2p nên các số - ; là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia
7 çè 7 ø 7 7
cuối với góc đã cho.

Ví dụ 6: Cho sđ (Ou, Ov ) = a và sđ (Ou ', Ov ' ) = b . Chứng minh rằng hai góc hình học
uOv, u 'Ov ' bằng nhau khi và chỉ khi hoặc b - a = k 2p hoặc b + a = k 2p với k Î Z .

Lời giải

Ta có sđ (Ou, Ov ) = a và sđ (Ou ', Ov ' ) = b suy ra tồn tại a0 , p < a0 £ p , f0 , p < b0 £ p và


số nguyên k 0 , l 0 sao cho a = a 0 + k 0 2p, b = b0 + l 0 2p .

 
Khi đó a0 là số đo của uOv và b0 là số đo của u 'Ov ' .

é a = b0
Hai góc hình học uOv, u 'Ov ' bằng nhau khi và chỉ khi a0 = b0  êê 0
êë a0 = -b0

 b - a = k 2p hoặc b + a = k 2p với k Î Z .

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về '' đường tròn định hướng '' ?
A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng.
B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng.
C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường
tròn định hướng.
D. Mỗi đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều
ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào SGK cơ bản trang 134 ở dòng 2.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 460
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Câu 2: Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:
A. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ.
B. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.
C. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng
hồ.
D. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.
Lời giải
Chọn B
Theo SGK cơ bản trang 134 ở dòng 6, ta chọn B.
þ
Câu 3: Trên đường tròn định hướng, mỗi cung lượng giác AB xác định:
A. Một góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB .
B. Hai góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB .
C. Bốn góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB .
D. Vô số góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB .
Lời giải
Chọn D
Theo SGK cơ bản trang 134 ở dòng cuối, ta chọn D.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về '' góc lượng giác '' ?
A. Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1 , góc hình học AOB là góc lượng giác.
B. Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1 , góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A
và điểm cuối B là góc lượng giác.
C. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB là góc lượng giác.
D. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm
cuối B là góc lượng giác.
Lời giải
Chọn D
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về '' đường tròn lượng giác '' ?
A. Mỗi đường tròn là một đường tròn lượng giác.
B. Mỗi đường tròn có bán kính R = 1 là một đường tròn lượng giác.
C. Mỗi đường tròn có bán kính R = 1 , tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng
giác.
D. Mỗi đường tròn định hướng có bán kính R = 1 , tâm trùng với gốc tọa độ là một đường
tròn lượng giác.
Lời giải
Chọn D

Câu 6: Trên đường tròn cung có số đo 1 rad là?


A. Cung có độ dài bằng 1. B. Cung tương
ứng với góc ở tâm 60 .
0

C. Cung có độ dài bằng đường kính. D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính.
Lời giải
Chọn D
Cung có độ dài bằng bán kính (nửa đường kính) thì có số đó bằng 1 rad.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. p rad = 10. B. p rad = 600. C. p rad = 1800. D.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 461
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
0
æ180 ö÷
p rad = çç .
çè p ÷÷ø

Lời giải
Chọn C
p rad tướng ứng với 1800 .

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. 1 rad = 10. B. 1 rad = 60 0. C. 1 rad = 1800. D.
0
æ180 ö÷
1 rad = çç .
çè p ø÷÷

Lời giải
Chọn D
Ta có p rad tướng ứng với 1800 .
180.1
Suy ra 1 rad tương ứng với x 0 . Vậy x = .
p
Câu 9: Nếu một cung tròn có số đo là a0 thì số đo radian của nó là:
180 p ap p
A. 180 pa. B. . C. . D. .
a 180 180a
Lời giải
Chọn C
a.p
Áp dụng công thức a = với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180
Câu 10: Nếu một cung tròn có số đo là 3a0 thì số đo radian của nó là:
ap ap 180 60
A. . B. . C. . D. .
60 180 ap ap
Lời giải
Chọn A
a.p
Áp dụng công thức a = với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180
3a.p ap
Trong trường hợp này là 3a ¾¾
a = = .
180 60
Câu 11: Đổi số đo của góc 700 sang đơn vị radian.
70 7 7p 7
A. . B. . C. . D. .
p 18 18 18p
Lời giải
Chọn C
a.p
Cách 1. Áp dụng công thức a = với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180
a.p 70 p 7 p
Ta có a = = = .
180 180 18
Cách 2. Bấm máy tính:
Bước 1. Bấm shift mode 4 để chuyển về chế độ rad.
Bước 2. Bấm 70 shift DRG 1 =
Câu 12: Đổi số đo của góc 1080 sang đơn vị radian.
3p p 3p p
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 462
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Lời giải
Chọn A
Tương tự như câu trên.
Câu 13: Đổi số đo của góc 450 32 ' sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 0,7947. B. 0,7948. C. 0,795. D. 0,794.
Lời giải
Chọn C
a.p
Áp dụng công thức a = với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180
0
æ 32 ö÷
Trước tiên ta đổi 450 32 ' = ççç45 + ÷ .
è 60 ø÷
æ ö
çç45 + 32 ÷÷.p
çè 60 ø÷
Áp dụng công thức, ta được a = = 0,7947065861.
180
Cách 2. Bấm máy tính:
Bước 1. Bấm shift mode 4 để chuyển về chế độ rad.
Bước 2. Bấm 450320  shift DRG 1 =
Câu 14: Đổi số đo của góc 400 25' sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần trăm.
A. 0,705. B. 0,70. C. 0,7054. D. 0,71.
Lời giải
Chọn D
a.p
Cách 1. Áp dụng công thức a = với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180
0
æ 25 ö÷
Trước tiên ta đổi 40 0 25' = ççç40 + ÷ .
è 60 ø÷
æ ö
çç40 + 25 ÷÷.p
çè 60 ø÷ 97p
Áp dụng công thức, ta được a = = = 0,705403906.
180 432
Cách 2. Bấm máy tính:
Bước 1. Bấm shift mode 4 để chuyển về chế độ rad.
Bước 2. Bấm 400 250  shift DRG 1 =
Câu 15: Đổi số đo của góc -1250 45¢ sang đơn vị radian.
503p 503p 251p 251p
A. - . B. . C. . D. - .
720 720 360 360
Lời giải
Chọn A
Tương tự như câu trên.
p
Câu 16: Đổi số đo của góc rad sang đơn vị độ, phút, giây.
12
A. 150. B. 100. C. 6 0. D. 50.
Lời giải
Chọn A
0
a.p æ a.180 ö÷
Cách 1. Từ công thức a =  a = çç
¾¾ với a tính bằng radian, a tính bằng độ.
180 çè p ÷ø÷

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 463
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
0
æp ö
ç .180 ÷÷
ççç 12
0
æ a.180 ö
÷÷ ÷÷
Ta có a = ççç =ç ÷ = 150 .
è p ø÷ è p ø÷
Cách 2. Bấm máy tính:
Bước 1. Bấm shift mode 3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.
Bước 2. Bấm (shift  12 ) shift DRG 2 =
Màn hình hiện ra kết quả bất ngờ.
3p
Câu 17: Đổi số đo của góc - rad sang đơn vị độ, phút, giây.
16
A. 330 45'. B. -290 30 '. C. -330 45'. D. -320 55.
Lời giải
Chọn C
0
æ 3p ö
0 çç - .180 ÷÷ 0
æ a.180 ö
÷÷ çç 16 ÷÷ æ 135 ö÷
Ta có a = ççç =ç ÷÷ = çç- ÷ = -330 45'.
è p ÷ø è p ø çè 4 ÷ø

Cách 2. Bấm máy tính:


Bước 1. Bấm shift mode 3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.
Bước 2. Bấm (shift 3 16 ) shift DRG 2 =
Câu 18: Đổi số đo của góc -5 rad sang đơn vị độ, phút, giây.
A. -286 0 44 ' 28''. B. -286 0 28 ' 44 ''. C. -2860. D. 286 0 28 ' 44 ''.
Lời giải
Chọn B
0 0
æ a.180 ö
÷÷ = çç æ -5.180 ö
÷ = -286 0 28 ' 44 ''.
Cách 1. Ta có a = ççç çè p ø÷÷
è p ø÷
Cách 2. Bấm máy tính:
Bước 1. Bấm shift mode 3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.
Bước 2. Bấm 5 shift DRG 2 =
3
Câu 19: Đổi số đo của góc rad sang đơn vị độ, phút, giây.
4
A. 420 97 ¢18¢¢. B. 420 58¢. C. 420 97 ¢. D. 420 58¢18¢¢.
Lời giải
Chọn D
Tương tự như câu trên.
Câu 20: Đổi số đo của góc -2 rad sang đơn vị độ, phút, giây.
A. -114 0 59 ¢15¢¢. B. -114 0 35¢. C. -114 0 35¢29 ¢¢. D. -114 0 59 ¢.
Lời giải
Chọn C
Tương tự như câu trên.

Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Số đo của cung tròn tỉ lệ với độ dài cung đó.
B. Độ dài của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó.
C. Số đo của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó.
D. Độ dài của cung tròn tỉ lệ nghịch với số đo của cung đó.
Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 464
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
  và a tỷ lệ nhau.
Từ công thức  = Ra ¾¾
p
Câu 22: Tính độ dài  của cung trên đường tròn có bán kính bằng 20cm và số đo .
16
A.  = 3, 93cm. B.  = 2, 94cm. C.  = 3, 39cm. D.  = 1, 49cm.
Lời giải
Chọn A
p
Áp dụng công thức  = R a = 20. » 3, 93cm.
16
Câu 23: Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 1,5 và bán kính bằng 20 cm .
A. 30 cm . B. 40 cm . C. 20 cm . D. 60 cm .
Lời giải
Chọn A
Ta có  = a R = 1, 5.20 = 30 cm.
Câu 24: Một đường tròn có đường kính bằng 20 cm . Tính độ dài của cung trên đường tròn có số
đo 350 (lấy 2 chữ số thập phân).
A. 6, 01cm . B. 6,11cm . C. 6, 21cm . D. 6, 31cm .
Lời giải
Chọn B
ap 35p 7 p
Cung có số đo 350 thì có số đó radian là a = = = .
180 180 36
20
Bán kính đường tròn R = = 10 cm.
2
7p
Suy ra  = a R = .10 » 6,11 cm.
36
40
Câu 25: Tính số đo cung có độ dài của cung bằng cm trên đường tròn có bán kính 20 cm .
3
A. 1,5rad . B. 0, 67rad . C. 800 . D. 880 .
Lời giải
Chọn B
40
 2
Ta có  = a R  a = = 3 = » 0, 67 rad.
R 20 3
Câu 26: Một cung tròn có độ dài bằng 2 lần bán kính. Số đo radian của cung tròn đó là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 2R
 = aR  a = = = 2 rad.
R R
1
Câu 27: Trên đường tròn bán kính R , cung tròn có độ dài bằng độ dài nửa đường tròn thì có số
6
đo (tính bằng radian) là:
A. p / 2 . B. p / 3 . C. p / 4 . D. p / 6 .
Lời giải
Chọn D
1
pR
 p
Ta có  = a R  a = = 6 = .
R R 6

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 465
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Câu 28: Một cung có độ dài 10 cm , có số đo bằng radian là 2,5 thì đường tròn của cung đó có bán
kính là:
A. 2, 5cm . B. 3, 5cm . C. 4cm . D. 4, 5cm .
Lời giải
Chọn C.
l 10
Ta có l = R a  R = = =4.
a 2, 5
Câu 29: Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được 2 vòng trong 5 giây. Hỏi trong 2 giây, bánh
xe quay được 1 góc bao nhiêu?
8 5 3 5
A. p. B. p. C. p. D. p.
5 8 5 3
Lời giải
Chọn A.
2.2 4
Trong 2 giây bánh xe đạp quay được = vòng tức là quay được cung có độ dài là
5 5
4 8
l = .2p R = p R .
5 5
8
pR
l 8
Ta có l = R a  a = = 5 = p.
R R 5
Câu 30: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Lời giải
Chọn C.
10.2 p R 5p
72 răng có chiều dài là 2p R nên 10 răng có chiều dài l = = R .
72 18
5 5
pR 180. p
l 5 180 a 18 = 50 0 .
Theo công thức l = R a  a = = 18 = p mà a = =
R R 18 p p
10.360
Cách khác: 72 răng tương ứng với 360 0 nên 10 răng tương ứng với = 50 0 .
72

Câu 31: Cho góc lượng giác (Ox , Oy ) = 22 0 30 '+ k 360 0. Với giá trị k bằng bao nhiêu thì góc
(Ox , Oy ) = 1822 0 30 ' ?
A. k Î Æ. B. k = 3. C. k = –5. D. k = 5.
Lời giải
Chọn D.
Theo đề (Ox , Oy ) = 1822 0 30 ' ¾¾
 22 0 30 '+ k.360 0 = 1822 0 30 ' ¾¾
 k = 5.
p
Câu 32: Cho góc lượng giác a = + k 2p . Tìm k để 10 p < a < 11p.
2
A. k = 4. B. k = 5. C. k = 6. D. k = 7.
Lời giải
Chọn B.
19p 21p
Ta có 10p < a < 11p ¾¾
 < k 2p < ¾¾
 k = 5.
2 2
Câu 33: Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ OG chỉ số 9 và kim phút OP chỉ số 12 . Số đo của góc
lượng giác (OG , OP ) là
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 466
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
p
A. + k 2 p, k Î  . B. - 270 0 + k 360 0 , k Î .
2
9p
C. 270 0 + k 360 0 , k Î  . D. + k 2 p, k Î  .
10
Lời giải
Chọn A.
1 1
Góc lượng giác (OG, OP ) chiếm đường tròn. Số đo là .2 p + k 2 p , k Î  .
4 4
Câu 34: Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung
lượng giác AM có số đo 450 . Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox , số đo cung
lượng giác AN bằng
A. - 450 . B. 3150 . C. 450 hoặc 3150 . D.
- 450 + k 360 0 , k Î  .
Lời giải
Chọn D.
 = 450 , N là điểm đối xứng với M qua trục Ox
Vì số đo cung AM bằng 450 nên AOM
 = 450 . Do đó số đo cung AN bằng 45o nên số đo cung lượng giác AN có số đo
nên AON
là - 45o + k 360 o , k Î  .
Câu 35: Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác
AM có số đo 60 0 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là:
A. 120 o . B. - 240 0 . C. - 120 0 hoặc 240 0 . D.
120 0 + k 360 0 , k Î  .
Lời giải
Chọn A.

  = 60 0
Ta có AOM = 60 0 , MON
 = 120 0 . Khi đó số đo cung AN bằng 1200 .
Nên AON
Câu 36: Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung
lượng giác AM có số đo 750 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ O , số
đo cung lượng giác AN bằng:
A. 2550 . B. - 1050 .
C. - 1050 hoặc 2550 . D. - 1050 + k 360 0 , k Î  .
Lời giải
Chọn D.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 467
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 = 750 , MON
Ta có AOM  = 180 0
Nên cung lượng giác AN có số đo bằng -1050 + k 360 0 , k Î  .
5p p 25p 19p
Câu 37: Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): a = - , b= , g= , d= .
6 3 3 6
Các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
A. a và b ; g và d . B. b và g ; a và d .
C. a, b, g . D. b, g, d .
Lời giải
Chọn B.
Cách 1. Ta có d - a = 4 p  hai cung a và d có điểm cuối trùng nhau.
Và g - b = 8p  hai cung b và g có điểm cuối trùng nhau.
Cách 2. Gọi A, B, C, D là điểm cuối của các cung a, b, g, d
Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có B º C, A º D.
Câu 38: Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.
Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:
p 35p p 152 p p 155p p 281p
A. và - . B. và . C. - và . D. và .
3 3 10 5 3 3 7 7
Lời giải
Chọn B.
Cặp góc lượng giác a và b ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.
a-b
Khi đó a = b + k 2 p , k Î  hay k = .
2p
p 152 p
-
Dễ thấy, ở đáp án B vì k = 10 5 = - 303 Ï  .
2p 20
Câu 39: Trên đường tròn lượng giác gốc A , cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành
tam giác đều?
k 2p kp kp
A. . B. k p . C. . D. .
3 2 3
Lời giải
Chọn A.
k 2p
Tam giác đều có góc ở đỉnh là 60 o nên góc ở tâm là 120o tương ứng .
3
Câu 40: Trên đường tròn lượng giác gốc A , cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành
hình vuông?
kp k 2p kp
A. . B. k p . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn A.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 468
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 là 45o nên góc ở tâm là 90 o tương ứng kp .
Hình vuông CDEF có góc DCE
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 469
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
BÀI 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC MỘT CUNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
I – GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG a
1. Định nghĩa
  
Trên đường tròn lượng giác cho cung AM có sđ A M (còn viết A M ) y
B
· Tung độ y = OK của điểm M gọi là sin của a và kí hiệu là sin a. M 
K
sin a = OK . A' A x
H O
· Hoành độ x = OH của điểm M gọi là côsin của a và kí hiệu là cos a.

cos a = OH . B'

sin a
· Nếu cos a ¹ 0, tỉ số gọi là tang của a và kí hiệu là tan a (người ta còn dùng kí hiệu tg a )
cos a

sin a
tan a = .
cos a

cos a
· Nếu sin a ¹ 0, tỉ số gọi là côtang của a và kí hiệu là cot a (người ta còn dùng kí hiệu cotg a
sin a
cos a
) cot a = .
sin a

Các giá trị sin a, cos a, tan a, cot a được gọi là các giá trị lượng giác của cung a.
Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin
2. Hệ quả
1) sin a và cos a xác định với mọi a Î . Hơn nữa, ta có

sin (a + k 2p ) = sin a, "k Î ;


cos (a + k 2p ) = cos a, "k Î .

2) Vì -1 £ OK £ 1; - 1 £ OH £ 1 nên ta có

-1 £ sin a £ 1
-1 £ cos a £ 1.

3) Với mọi m Î  mà -1 £ m £1 đều tồn tại a và b sao cho sin a = m và cos b = m.

4) tan a xác định với mọi a ¹ p + k p (k Î  ).


2

5) cot a xác định với mọi a ¹ k p (k Î  ).



6) Dấu của các giá trị lượng giác của góc a phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung AM = a trên
đường tròn lượng giác.
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 470
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Góc phần tư
I II III IV
Giá trị lượng giác

cos a + - - +

sin a + + - -

tan a + - + -

cot a + - + -

3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

p p p p
a 0
6 4 3 2

1 2 3
sin a 0 1
2 2 2

3 2 1
cos a 1 0
2 2 2

1
tan a 0 1 3 Không xác định
3

1
cot a Không xác định 3 1 0
3

II – Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TANG VÀ CÔTANG


1. Ý nghĩa hình học của tan a
Từ A vẽ tiếp tuyến t 'At với đường tròn lượng giác. Ta coi tiếp tuyến này là một trục số bằng cách
chọn gốc tại A .
Gọi T là giao điểm của OM với trục t ' At.

tan a được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ AT trên trục t 'At. Trục t 'At được gọi là trục
tang.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 471
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
y t

M
A x
O
T

t'

2. Ý nghĩa hình học của cot a


Từ B vẽ tiếp tuyến s 'Bs với đường tròn lượng giác. Ta coi tiếp tuyến này là một trục số bằng cách
chọn gốc tại B .
Gọi S là giao điểm của OM với trục s 'Bs

cot a được biểu diển bởi độ dài đại số của vectơ BS trên trục s 'Bs Trục s 'Bs được gọi là trục
côtang.

y
s' B S s

M
x
O

III – QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC


1. Công thức lượng giác cơ bản
Đối với các giá trị lượng giác, ta có các hằng đẳng thức sau
sin 2 a + cos2 a = 1

1 p
1 + tan 2 a = 2
, a ¹ + k p, k Î 
cos a 2

1
1 + cot 2 a = , a ¹ kp, k Î 
sin 2 a

kp
tan a.cot a = 1, a ¹ , k Î
2

2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
1) Cung đối nhau: a và -a

cos (-a ) = cos a


sin (-a ) = - sin a
tan (-a ) = - tan a
cot (-a ) = - cot a

2) Cung bù nhau: a và p-a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 472
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
sin (p - a ) = sin a
cos (p - a ) = - cos a
tan (p - a ) = - tan a
cot (p - a ) = - cot a

3) Cung hơn kém p : a và (a + p )

sin (a + p ) = - sin a
cos (a + p ) = - cos a
tan (a + p ) = tan a
cot (a + p ) = cot a

æp ö
4) Cung phụ nhau: a và ççç - a÷÷÷
è2 ø

æp ö
sin çç - a÷÷÷ = cos a
çè 2 ø
æp ö
cos çç - a÷÷÷ = sin a
çè 2 ø
æp ö
tan çç - a÷÷÷ = cot a
çè 2 ø
æp ö
cot çç - a÷÷÷ = tan a
çè 2 ø

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng toán 1: biểu diễn góc và cung lượng giác.

1. Phương pháp giải.


Để biểu diễn các góc lượng giác trên đường tròn lượng giác ta thường sử dụng các kết quả sau
 Góc a và góc a + k 2p, k Î Z có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.

k 2p
 Số điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn bởi số đo có dạng a + ( với k là số
m
nguyên và m là số nguyên dương) là m. Từ đó để biểu diễn các góc lượng giác đó ta lần
lượt cho k từ 0 tới ( m - 1) rồi biểu diễn các góc đó.

2. Các ví dụ minh họa.


Ví dụ 1: Biểu diễn các góc(cung) lượng giác trên đường tròn lượng giác có số đo sau:

p 11p
a) b) - c) 1200 d) -7650
4 2
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 473
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
p
1
a) Ta có 4 = . Ta chia đường tròn thành tám phần bằng nhau.
2p 8 y
p M2 B
Khi đó điểm M 1 là điểm biểu diễn bởi góc có số đo . M1
4

13p p
b) Ta có - = - + ( -3 ) .2p do đó điểm biểu diễn bởi góc
2 2 A' O A x
11p p
- trùng với góc - và là điểm B ' .
2 2 M3
B'
120 1
c) Ta có = . Ta chia đường tròn thành ba phần bằng nhau.
360 3

Khi đó điểm M 2 là điểm biểu diễn bởi góc có số đo 1200 .

d) Ta có -7650 = -450 + ( -2 ) .3600 do đó điểm biểu diễn bởi góc -7650 trùng với góc -450 .

45 1
= . Ta chia đường tròn làm tám phần bằng nhau (chú ý góc âm )
360 8

Khi đó điểm M 3 (điểm chính giữa cung nhỏ AB ' ) là điểm biểu diễn bởi góc có số đo -7650 .

Ví dụ 2 : Trên đường tròn lượng giác gốc A . Biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau (với k là
số nguyên tùy ý).

p p
x 1 = kp ; x2 = + kp ; x3 = - + kp
3 3
Các góc lượng giác trên có thể viết dưới dạng công thức duy nhất nào?
Lời giải

k 2p
 Ta có x 1 = do đó có hai điểm biểu diễn bởi góc có số đo dạng x 1 = k p
2

Với k = 0  x 1 = 0 được biểu diễn bởi điêm A

k = 1  x 1 = p được biểu diễn bởi A '

p 2k p
 x2 = + do đó có hai điểm biểu diễn bởi góc có
3 2
p y
số đo dạng x 2 = + kp
3 B
M4 M1
p
k = 0  x 2 = được biểu diễn bởi M 1
3

4p
k =1x = được biểu diễn bởi M 2
3 A' O A x
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 474
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
M2 M3
B'
p k 2p p
 x3 = - + do đó có hai điểm biểu diễn bởi góc có số đo dạng x 3 = - + k p
3 2 3

p
k = 0  x3 = - được biểu diễn bởi M 3
3

2p
k = 1  x6 = được biểu diễn bởi M 4 .
3
 Do các góc lượng giác x 1, x 2 , x 3 được biểu diễn bởi đỉnh của đa giác đều AM 1M 4A ' M 2M 3

kp
nên các góc lượng giác đó có thể viết dưới dạng một công thức duy nhất là x = .
3
Dạng toán 2 : xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt và dấu
của giá trị lượng giác của góc lượng giác.

1. Phương pháp giải.


 Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác
 Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt
 Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của góc liên quan đặc biệt
 Để xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung (góc) ta xác định điểm ngọn của
cung (tia cuối của góc) thuộc góc phần tư nào và áp dụng bảng xét dấu các giá trị lượng
giác.
2. Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

7p 5p 7p
a) A = sin + cos 9p + tan(- ) + cot
6 4 2

1 2 sin 2550 cos(-188)


b) B = +
tan 368 2 cos 638 + cos 98

c) C = sin2 25 + sin2 45 + sin2 60 + sin2 65

p 3p 5p
d) D = tan2 . tan . tan
8 8 8
Lời giải
æ pö æ pö æp ö
a) Ta có A = sin çç p + ÷÷÷ + cos ( p + 4.2p ) - tan çç p + ÷÷÷ + cot çç + 3p ÷÷÷
èç 6ø èç 4ø çè 2 ø

p p p 1 5
 A = - sin + cos p - tan + cot = - - 1 - 1 + 0 = -
6 4 2 2 2

1 2 sin ( 300 + 7.360 ) cos(8 0 + 180)


b) Ta có B = +
tan ( 8 0 + 360 ) 2 cos ( -900 + 8 0 + 2.360 ) + cos ( 900 + 8 )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 475
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1
2 sin 300 ( - cos 8 0 ) 2. ( - cos 8 0 )
1 1 2
B = + = + =
tan 8 0 2 cos ( 8 0 - 900 ) - sin 8 0 tan 8 0 2 cos ( 900 - 80 ) - sin 8 0
1 cos 8 0 1 cos 8 0
= - = - =0
tan 8 0 2 sin 8 0 - sin 8 0 tan 8 0 sin 8 0

c) Vì 250 + 650 = 900  sin 650 = cos 250 do đó


2
æ 2 ö÷ æ 1 ö÷
2

C = ( sin 25 + cos 25 )


2 2
0
+ sin 45 + sin 60 = 1 + çç
2 2 ç ç
÷ +ç ÷
çè 2 ø÷÷ çè 2 ÷ø

7
Suy ra C = .
4
æ p 3p ö é æ pö 5p ù
d) D = - çç tan . tan ÷÷ . ê tan çç - ÷÷ tan ú
çè 8 ÷
8 ø êë ç
è 8ø ÷ 8 úû

p 3p p p 5p p 3p p 5p æ pö
Mà + = ,- + =  tan = cot , tan = cot çç - ÷÷÷
8 8 2 8 8 2 8 8 8 çè 8 ø

æ p pö é æ p ö æ p öù
Nên D = - çç tan .cot ÷÷ . ê tan çç - ÷÷ cot çç - ÷÷ ú = -1 .
çè 8 ÷
8 ø êë çè 8 ÷ø çè 8 ÷ø úû

p
Ví dụ 2: Cho < a < p . Xác định dấu của các biểu thức sau:
2
æp ö æ 3p ö
a) sin çç + a ÷÷÷ b) tan çç - a ÷÷÷
çè 2 ø çè 2 ø

æ p ö 14p
c) cos çç - + a ÷÷ . tan ( p - a ) d) sin .cot ( p + a )
çè 2 ÷ø 9

Lời giải

p p 3p æp ö
a) Ta có <a < p  p < +a < suy ra sin çç + a ÷÷ < 0
2 2 2 çè 2 ÷ø

p 3p p æ 3p ö
b) Ta có - > -a > -p  0 > - a > - suy ra tan çç - a ÷÷÷ < 0
2 2 2 çè 2 ø

p p p æ p ö
c) Ta có < a < p  0 < - + a < suy ra cos çç - + a ÷÷ > 0
2 2 2 çè 2 ÷ø

p
Và 0 < p - a < suy ra tan ( p + a ) > 0
2
æ p ö
Vậy cos çç - + a ÷÷÷ . tan ( p + a ) > 0 .
çè 2 ø

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 476
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3p 14p 14p
d) Ta có < < 2p  sin < 0.
2 9 9

p 3p
<a<p < p + a < 2p suy ra cot ( p + a ) < 0 .
2 2

14p
Vậy sin .cot ( p + a ) > 0 .
9
Dạng toán 3 : chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc
x , đơn giản biểu thức.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản, các hằng đẳng thức đáng nhớ và sử dụng tính chất của giá
trị lượng giác để biến đổi
+ Khi chứng minh một đẳng thức ta có thể biến đổi vế này thành vế kia, biến đổi tương đương, biến
đổi hai vế cùng bằng một đại lượng khác.
+ Chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x hay đơn giản biểu thức ta cố gắng làm xuất hiện
nhân tử chung ở tử và mẫu để rút gọn hoặc làm xuất hiện các hạng tử trái dấu để rút gọn cho
nhau.
2. Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

a) cos4 x + 2 sin2 x = 1 + sin4 x

sin x + cos x
b) 3
= cot3 x + cot2 x + cot x + 1
sin x

cot2 x - cot2 y cos2 x - cos2 y


c) =
cot2 x .cot2 y cos2 x .cos2 y

æ pö æp ö
d) sin 4 x + 4 cos2 x + cos 4 x + 4 sin2 x = 3 tan çç x + ÷÷ tan çç - x ÷÷÷
çè 3 ÷ø çè 6 ø

Lời giải
2
a) Đẳng thức tương đương với cos4 x = 1 - 2 sin2 x + ( sin2 x )

2
 cos 4 x = ( 1 - sin2 x ) (*)

Mà sin2 x + cos2 x = 1  cos2 x = 1 - sin2 x


2
Do đó (*)  cos4 x = ( cos2 x ) (đúng) ĐPCM.

sin x + cos x 1 cos x


b) Ta có VT = 3
= +
sin x sin x sin 3 x
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 477
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 sin x
Mà cot2 x + 1 = 2
và tan x = nên
sin x cos x

VT = cot2 x + 1 + cot x ( cot2 x + 1 ) = cot3 x + cot2 x + cot x + 1 = VP ĐPCM.

cot2 x - cot2 y 1 1
c) Ta có VT = 2 2
= 2
- 2
= tan2 y - tan2 x
cot x .cot y cot y cot x

æ 1 ö æ 1 ö 1 1 cos2 x - cos2 y
= çç 2 - 1 ÷÷÷ - çç 2 - 1 ÷÷÷ = - = = VP ĐPCM.
èç cos y ø çè cos x ø cos2 y cos2 x cos2 x .cos2 y

d) VT = sin 4 x + 4 ( 1 - sin2 x ) + cos4 x + 4 ( 1 - cos2 x )

2 2 2 2
= ( sin2 x ) - 4 sin2 x + 4 + ( cos2 x ) - 4 cos2 x + 4 = ( sin2 x - 2 ) + ( cos2 x - 2 )
= ( 2 - sin2 x ) + ( 2 - cos2 x ) = 4 - ( sin2 x + cos2 x ) = 3

æ pö æp ö p æp ö æ pö
Mặt khác vì çç x + ÷÷ + çç - x ÷÷÷ =  tan çç - x ÷÷÷ = cot çç x + ÷÷ nên
çè 3 ÷ø çè 6 ø 2 çè 6 ø çè 3 ÷ø

æ pö æ pö
VP = 3 tan çç x + ÷÷÷ cot çç x + ÷÷÷ = 3  VT = VP ĐPCM.
èç 3 ø èç 3ø

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng

B B
sin 3 cos3
2 - 2 = tan A.cot(B + C )
æ A + 2B + C ö÷ æ A + 2B + C ÷ö
ç
cos ç ÷÷ sin çç ÷÷
èç 2 ø èç 2 ø

Lời giải
Vì A + B + C = p nên

B B B B
sin 3 cos 3
cos 3 sin 3
VT = -2 = 2 - 2 2 = - æç sin2 B + cos2 B ö÷÷ = -1
çç
æ p B ö÷
ç
æ p B ö÷
ç B B è 2 2 ÷ø
cos ç + ÷ sin ç + ÷ - sin cos
çè 2 2 ÷ø çè 2 2 ÷ø 2 2

VP = tan A.cot ( p - A ) = tan A.( - cot A ) = -1

Suy ra VT = VP . ĐPCM
Ví dụ 3: Đơn giản các biểu thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
æ 3p ö æ 3p ö
a) A = cos(5p - x ) - sin çç + x ÷÷÷ + tan çç - x ÷÷÷ + cot(3p - x )
è 2 ø è 2 ø

sin(900 + x ) - cos(450 - x ) + cot(1080 - x ) + tan(630 - x )


b) B =
cos(450 - x ) + sin(x - 630) - tan(810 + x ) - tan(810 - x )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 478
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 1 1
c) C = 2- . + với p < x < 2p
sin ( x + 2013p ) 1 + cos x 1 - cos x

Lời giải

a) Ta có cos(5p - x ) = cos ( p - x + 2.2p ) = cos ( p - x ) = - cos x

æ 3p ö æ p ö æp ö
sin çç + x ÷÷÷ = sin çç p + + x ÷÷÷ = - sin çç + x ÷÷÷ = - cos x
è 2 ø è 2 ø è2 ø

æ 3p ö æ p ö æp ö
tan çç - x ÷÷÷ = tan çç p + - x ÷÷÷ = tan çç - x ÷÷÷ = cot x
è 2 ø è 2 ø è 2 ø

cot(3p - x ) = cot ( -x ) = - cot x

Suy ra A = - cos x - ( - cos x ) + cot x + ( - cot x ) = 0

b) Ta có sin(900 + x ) = sin ( 1800 + 2.3600 + x ) = sin ( 1800 + x ) = - sin x

cos ( 4500 - x ) = cos ( 900 + 3600 - x ) = cos ( 900 - x ) = sin x

cot(1080 - x ) = cot(3.360 - x ) = cot ( -x ) = - cot x

tan(630 - x ) = tan(3.180 + 900 - x ) = tan(900 - x ) = cot x

sin(x - 630) = sin ( x - 2.3600 + 900 ) = sin ( x + 900 ) = cos x

tan(810 + x ) = tan(4.180 + 900 + x ) = tan(900 + x ) = - cot x

tan(810 - x ) = tan(4.180 + 900 - x ) = tan(90 - x ) = cot x

- sin x - sin x - cot x + cot x -2 sin x


Vậy B = =
sin x + cos x - ( - cot x ) - cot x sin x + cos x

c) Ta có sin ( x + 2013p ) = sin ( x + p + 1006.2p ) = sin ( x + p ) = - sin x nên

1 1 - cos x + 1 + cos x
C = 2+ .
sin x ( 1 - cos x )( 1 + cos x )

1 2 1 2 æ 1 ö÷
= 2+ . = 2+ . = 2 ççç 1 + ÷÷÷
sin x 1 - cos x èç
2
sin x sin2 x sin x sin x ø

Vì p < x < 2p  sin x < 0 nên


æ 1 ö÷
C = 2 çç 1 - ÷ = - 2 cot2 x
çè sin2 x ÷ø

Ví dụ 4: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 479
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
sin 6 x + cos6 x + 2
a) A =
sin 4 x + cos4 x + 1

1 + cot x 2 + 2 cot2 x
b) B = -
1 - cot x ( tan x - 1 ) ( tan2 x + 1 )

c) C = sin 4 x + 6 cos2 x + 3 cos 4 x + cos4 x + 6 sin2 x + 3 sin 4 x

Lời giải
2
a) Ta có Ta có sin 4 a + cos 4 a = ( sin2 a + cos2 a ) - 2 sin 2 a cos2 a = 1 - 2 sin2 a cos2 a

3 3
sin 6 a + cos6 a = ( sin2 a ) + ( cos2 a ) = ( sin2 a + cos2 a )( sin 4 a + cos 4 a - sin2 a cos2 a )

= sin4 a + cos4 a - sin2 a cos2 a = 1 - 2 sin2 a cos2 a - sin2 a cos2 a = 1 - 3 sin2 a cos2 a

1 - 3 sin2 a cos2 a + 2 3 ( 1 - sin2 a cos2 a ) 3


Do đó A = = =
1 - 2 sin a cos a + 1
2 2
2 ( 1 - sin a cos a )
2 2
2

Vậy A không phụ thuộc vào x .

1 2 cos2 x
1+ 2+
b) Ta có B = tan x - sin2 x
1 1
1- ( tan x - 1 ) 2
tan x sin x

tan x + 1 2 ( sin x + cos x )


2 2
tan x + 1 - 2
= - = =1
tan x - 1 tan x - 1 tan x - 1
Vậy B không phụ thuộc vào x .
2 2
c) C = ( 1 - cos2 x ) + 6 cos2 x + 3 cos 4 x + ( 1 - sin2 x ) + 6 sin2 x + 3 sin 4 x

= 4 cos4 x + 4 cos2 x + 1 + 4 sin 4 x + 4 sin2 x + 1


2 2
= ( 2 cos2 x + 1 ) + ( 2 sin2 x + 1 )
= 2 cos2 x + 1 + 2 sin2 x + 1
=3

Vậy C không phụ thuộc vào x .

Dạng toán 4 : tính giá trị của một biểu thức lượng giác khi biết một giá trị lượng giác.

1. Phương pháp giải.


 Từ hệ thức lượng giác cơ bản là mối liên hệ giữa hai giá trị lượng giác, khi biết một giá trị
lượng giác ta sẽ suy ra được giá trị còn lại. Cần lưu ý tới dấu của giá trị lượng giác để chọn
cho phù hợp.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 480
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ trong đại sô.
2. Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Tính giá trị lượng giác còn lại của góc a biết:

1 2 3p
a) sin a = và 900 < a < 1800 . b) cos a = - và p < a < .
3 3 2

p 3p
c) tan a = -2 2 và 0 < a < p d) cot a = - 2 và <a<
2 2
Lời giải

a) Vì 900 < a < 1800 nên cos a < 0 mặt khác sin2 a + cos2 a = 1 suy ra
1 2 2
cos a = - 1 - sin2 a = - 1 - =-
9 3

1
sin a 3 =- 1
Do đó tan a = =
cos a 2 2 2 2
-
3

4 5
b) Vì sin2 a + cos2 a = 1 nên sin a =  1 - cos2 a =  1 - =
9 3

3p 5
Mà p < a <  sin a < 0 suy ra sin a = -
2 3

5 2
- -
sin a 3 = 5 cos a 3 = 2
Ta có tan a = = và cot a = =
cos a 2 2 sin a 5 5
- -
3 3

1 1
c) Vì tan a = -2 2  cot a = =-
tan a 2 2

1 1 1 1 1
Ta có tan2 a + 1 =  cos2 a = = =  cos a =  .
cos a tan a + 1
( )
2 2 2
-2 2 +1 9 3

Vì 0 < a < p  sin a > 0 và tan a = -2 2 < 0 nên cos a < 0

1
Vì vậy cos a = -
3

sin a æ 1ö 2 2
Ta có tan a =  sin a = tan a.cos a = -2 2. çç - ÷÷÷ = .
cos a èç 3 ø 3

1 1
d) Vì cot a = - 2 nên tan a = =- .
cot a 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 481
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 1 1 1 1
Ta có cot2 a + 1 =  sin2 a = = =  sin a = 
sin a cot a + 1
( )
2 2 2
- 2 +1 3 3

p 3p
Do <a<  cos a < 0 và cot a = - 2 < 0 nên sin a > 0
2 2

3
Do đó sin a = .
3

cos a 3 6
Ta có cot a =  cos a = cot a.sin a = - 2. =-
sin a 3 3

1
Ví dụ 2: a) Tính giá trị lượng giác còn lại của góc a biết sin a = và tan a + cot a < 0
5

1
b) Cho 3 sin 4 a - cos4 a = . Tính A = 2 sin 4 a - cos 4 a .
2
Lời giải

1 1
a) Ta có cot2 a + 1 = = = 25  cot2 a = 24 hay cot a = 2 6
sin a
2
æ 1 ö÷
2
çç ÷
çè 5 ø÷

Vì tan a , cot a cùng dấu và tan a + cot a < 0 nên tan a < 0, cot a < 0

1 1
Do đó cot a = -2 6 . Ta lại có tan a = =- .
cot a 2 6

cos a 1 -2 6
cot a =  cos a = cot a sin a = -2 6. =
sin a 5 5

1 2 1
b) Ta có 3 sin 4 a - cos4 a =  3 sin 4 a - ( 1 - sin2 a ) =
2 2

 6 sin 4 a - 2 ( 1 - 2 sin2 a + sin 4 a ) = 1  4 sin 4 a + 4 sin2 a - 3 = 0

 ( 2 sin2 a - 1 )( 2 sin2 a + 3 ) = 0  2 sin2 a - 1 = 0 (Do 2 sin2 a + 3 > 0 )

1
Suy ra sin2 a = .
2

1 1
Ta lại có cos2 a = 1 - sin2 a = 1 - =
2 2
2 2
æ1ö æ1ö 1
Suy ra A = 2 çç ÷÷ - çç ÷÷ =
çè 2 ÷ø çè 2 ø÷ 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 482
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
2 tan a + 3 cot a
Ví dụ 3: a) Cho cos a = . Tính A = .
3 tan a + cot a

sin a - cos a
b) Cho tan a = 3 . Tính B =
sin a + 3 cos3 a + 2 sin a
3

c) Cho cot a = 5 . Tính C = sin2 a - sin a cos a + cos2 a


Lời giải

1 1
tan a + 3 +2
tan a = tan a + 3 = cos2 a
2
a) Ta có A = = 1 + 2 cos2 a
1 tan a + 1
2
1
tan a +
tan a cos2 a

4 17
Suy ra A = 1 + 2. =
9 9

sin a cos a
- tan a ( tan2 a + 1 ) - ( tan2 a + 1 )
b) B = cos a cos3 a
3
=
sin 3 a 3 cos 3 a 2 sin a tan 3 a + 3 + 2 tan a ( tan2 a + 1 )
+ +
cos3 a cos3 a cos 3 a

3 ( 9 + 1) - ( 9 + 1) 2
Suy ra B = =
27 + 3 + 2.3 ( 9 + 1 ) 9

sin2 a - sin a cos a + cos2 a æ ö


çç 1 - cos a + cos a ÷÷
2
c) Ta có C = sin2 a. = sin 2
a
sin2 a çè sin a sin2 a ÷ø

1 1 6- 5
= ( 1 - cot a + cot2 a ) = (1 - 5+5 =)
1 + cot a
( )
2 2
1+ 5 6

Ví dụ 4: Biết sin x + cos x = m

a) Tìm sin x cos x và sin 4 x - cos4 x

b) Chứng minh rằng m £ 2

Lời giải
2
a) Ta có ( sin x + cos x ) = sin2 x + 2 sin x cos x + cos2 x = 1 + 2 sin x cos x (*)

m2 - 1
Mặt khác sin x + cos x = m nên m 2 = 1 + 2 sin a cos a hay sin a cos a =
2

Đặt A = sin 4 x - cos4 x . Ta có

A= ( sin2 x + cos2 x )( sin2 x - cos2 x ) = ( sin x + cos x )( sin x - cos x )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 483
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
2 2
 A2 = ( sin x + cos x ) ( sin x - cos x ) = ( 1 + 2 sin x cos x )( 1 - 2 sin x cos x )

æ m 2 - 1 öæ m 2 - 1 ö÷ 3 + 2m 2 - m 4
 A2 = çç 1 + ÷÷÷ çç 1 - ÷=
èç 2 øèç 2 ÷ø 4

3 + 2m 2 - m 4
Vậy A =
2

b) Ta có 2 sin x cos x £ sin2 x + cos2 x = 1 kết hợp với (*) suy ra


2
( sin x + cos x ) £ 2  sin x + cos x £ 2

Vậy m £ 2

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho a thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng
trong các kết quả sau đây.
A. sin a > 0. B. cos a < 0. C. tan a < 0. D. cot a < 0.
Lời giải
ìsin a > 0
ï
ï
ï
ïcos a > 0
a thuộc góc phần tư thứ nhất  íï ¾¾
 Chọn A.
ï
ï tan a > 0
ï
ï
ïcot a > 0
ï
î

Câu 2: Cho a thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng
trong các kết quả sau đây.
A. sin a > 0; cos a > 0. B. sin a < 0; cos a < 0. C. sin a > 0; cos a < 0. D.
sin a < 0; cos a > 0.

Lời giải
ì
ïsin a > 0
a thuộc góc phần tư thứ hai  ïí ¾¾
 Chọn C.
ï îcos a < 0
ï

Câu 3: Cho a thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là
sai ?
A. sin a > 0. B. cos a < 0. C. tan a > 0. D. cot a > 0.
Lời giải
ìsin a < 0
ï
ï
ï
ïcos a < 0
a thuộc góc phần tư thứ hai  íï ¾¾
 Chọn A.
ï
ï tan a > 0
ï
ï
îcot a > 0
ï
ï

Câu 4: Cho a thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 484
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
đúng ?
A. sin a > 0. B. cos a > 0. C. tan a > 0. D. cot a > 0.
Lời giải
ìsin a < 0
ï
ï
ï
ïcos a > 0
a thuộc góc phần tư thứ hai  ïí ¾¾
 Chọn B.
ï
ï tan a < 0
ï
ï
ïcot a < 0
ï
î

Câu 5: Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu sin a, cos a cùng dấu?
A. Thứ II. B. Thứ IV. C. Thứ II hoặc IV. D. Thứ I hoặc
III.

Lời giải
Chọn D.
Câu 6: Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu sin a, tana trái dấu?

A. Thứ I. B. Thứ II hoặc IV. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc


IV.

Lời giải
Chọn C.

Câu 7: Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu cos a = 1 - sin 2 a .
A. Thứ II. B. Thứ I hoặc II. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc
IV.

Lời giải

Ta có cos a = 1 - sin 2 a  cos a = cos2 a  cos a = cos a  cos a.

Đẳng thức cos a  cos a ¾¾  điểm cuối của góc lượng giác
 cos a ³ 0 ¾¾ a ở góc phần tư thứ I
hoặc IV. Chọn D.

Câu 8: Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu sin 2 a = sin a.
A. Thứ III. B. Thứ I hoặc III. C. Thứ I hoặc II. D. Thứ III hoặc
IV.

Lời giải

Ta có sin 2 a = sin a  sin a = sin a.

Đẳng thức sin a = sin a ¾¾  điểm cuối của góc lượng giác
 sin a ³ 0 ¾¾ a ở góc phần tư thứ I hoặc
II. Chọn C.

Câu 9: Cho 2 p < a < 5p . Khẳng định nào sau đây đúng?
2

A. tan a > 0; cot a > 0. B. tan a < 0; cot a < 0.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 485
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. tan a > 0; cot a < 0. D. tan a < 0; cot a > 0.
Lời giải

Ta có 2 p < a < 5p ¾¾
 điểm cuối cung a-p thuộc góc phần tư thứ I
2

ìtan a > 0
ï
ï
¾¾ í . Chọn A.
ï
îcot a > 0
ï

Câu 10: Cho 0 < a < p . Khẳng định nào sau đây đúng?
2

A. sin (a - p ) ³ 0. B. sin (a - p ) £ 0. C. sin (a - p ) < 0. D. sin (a - p ) < 0.

Lời giải
p p
Ta có 0<a<  điểm
 -p < a - p < - ¾¾ cuối cung a-p thuộc góc phần tư thứ
2 2
 sin (a - p ) < 0.
III ¾¾ Chọn D.

Câu 11: Cho 0 < a < p . Khẳng định nào sau đây đúng?
2

æ pö æ pö
A. cot ççça + ÷÷÷ > 0. B. cot ççça + ÷÷÷ ³ 0. C. tan (a + p ) < 0. D. tan (a + p ) > 0.
è 2 ø è 2 ø

Lời giải
ïìï p p p æ pö
ïï0 < a <  < a + < p ¾¾  cot çça + ÷÷÷ < 0
ïí 2 2 2 ç
è 2ø
Ta có . Chọn D.
ïï p 3p
ïï0 < a <  p < a + p <  tan (a + p ) > 0
¾¾
ïî 2 2

Câu 12: Cho p < a < p. Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?
2

æp ö
A. sin (p + a ). B. cot ççç - a÷÷÷. C. cos (-a ). D. tan (p + a ).
è2 ø

Lời giải
Ta có
æp ö
sin (p + a ) = - sin a; cot çç - a÷÷÷ = sin a; cos (-a ) = cos a; tan (p + a ) = tan a.
çè 2 ø

ì
ïsin a > 0
p ï
ï
ï
Do < a < p  ícos a < 0 ¾¾
 Chọn B.
2 ï
ï
ï
ï
î tan a < 0

Câu 13: Cho p < a < 3p . Khẳng định nào sau đây đúng?
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 486
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
æ 3p ö æ 3p ö
A. tan ççç - a÷÷÷ < 0. B. tan ççç - a÷÷÷ > 0.
è2 ø è2 ø

æ 3p ö æ 3p ö
C. tan ççç - a÷÷÷ £ 0. D. tan ççç - a÷÷÷ ³ 0.
è2 ø è2 ø

Lời giải
Chọn B.
ì æ 3p
ï ö
ï
ï sin çç - a÷÷÷ > 0
3p 3p p ï ç
è 2 ø æ 3p ö
Ta có p<a< 0<  ïí
- a < ¾¾  tan çç - a÷÷÷ > 0.
¾¾
2 2 2 ïï æ 3p ö ç
è2 ø
ïïcos çç - a÷÷÷ > 0
ïî ç
è 2 ø

æ p ö
Câu 14: Cho p < a < p . Xác định dấu của biểu thức M = cos ççç- + a÷÷÷. tan (p - a).
2 è 2 ø

A. M ³ 0. B. M > 0. C. M £ 0. D. M < 0.
Lời giải
Chọn B.
ïìï p p p æ p ö
< a < p  0 < - + a < ¾¾  cos çç- + a÷÷÷ > 0
ïïï 2 2 2 ç
è 2 ø
Ta có í
ïï p p
ïï < a < p  0 < p - a < ¾¾  tan (p - a ) > 0
ïî 2 2

¾¾
 M > 0.

æp ö
Câu 15: Cho p < a < 3p . Xác định dấu của biểu thức M = sin ççç - a÷÷÷. cot (p + a).
2 è2 ø

A. M ³ 0. B. M > 0. C. M £ 0. D. M < 0.
Lời giải
Chọn D.
ìï æp ö
ïïp < a < 3p  - 3p < -a < -p  -p < p - a < - p ¾¾  sin çç - a÷÷÷ < 0
ïï 2 2 2 2 èç 2 ø
Ta có í
ïï 3p 5p
ïïp < a <  2p < p + a <  cot (p + a ) > 0
¾¾
ïî 2 2

M <0 .
¾¾

ép ù
Câu 16: Tính giá trị của cos ê + (2 k +1) pú .
êë 4 úû

ép ù 3 ép ù 2
A. cos ê + (2 k + 1) p ú = - . B. cos ê + (2 k + 1) p ú = - .
êë 4 úû 2 ëê 4 úû 2

ép ù 1 ép ù 3
C. cos ê + (2k +1) pú = - . D. cos ê + (2 k + 1) p ú = .
ëê 4 úû 2 ëê 4 úû 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 487
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Lời giải
Chọn B.
ép ù æ 5p ö 5p
Ta có cos ê + (2 k + 1) p ú = cos ççç + 2 k p÷÷÷ = cos
ëê 4 úû è4 ø 4

æ pö p 2
= cos ççp + ÷÷÷ = - cos = - .
çè 4ø 4 2

ép ù
Câu 17: Tính giá trị của cos ê + (2 k +1) pú .
êë 3 úû

ép ù 3 ép ù 1
A. cos ê + (2 k + 1) p ú = - . B. cos ê + (2k +1) pú = .
ëê 3 úû 2 ëê 3 úû 2

ép ù 1 ép ù 3
C. cos ê + (2k +1) pú = - . D. cos ê + (2 k + 1) p ú = .
êë 3 úû 2 ëê 3 úû 2

Lời giải
Chọn C.
ép ù æp ö æp ö p 1
Ta có cos ê + (2 k + 1) p ú = cos ççç + p + k 2p÷÷÷ = cos ççç + p÷÷÷ = - cos = - .
êë 3 úû è3 ø è3 ø 3 2

Câu 18: Tính giá trị biểu thức P = sin 2 10O + sin 2 20O + sin 2 30O +... + sin 2 80O.
A. P = 0. B. P = 2. C. P = 4. D. P = 8.
Lời giải
Do 10O + 80O = 20O + 70O = 30O + 60O = 40O + 50O = 90O nên các cung lượng giác tương ứng đôi một
phụ nhau. Áp dụng công thức sin (90O - x ) = cosx , ta được

P = (sin 2 10O + cos 2 10O ) + (sin 2 20O + cos 2 20O )


+ (sin 2 30O + cos 2 30O ) + (sin 2 40O + cos 2 40O )

= 1 +1 +1 +1 = 4. Chọn C.

Câu 19: Tính giá trị biểu thức P = tan 10. tan 20. tan 30..... tan 80.
A. P = 0. B. P = 1. C. P = 4. D. P = 8.
Lời giải
Áp dụng công thức tan x . tan (90 - x ) = tan x . cot x = 1.

Do đó P = 1. Chọn B.
Câu 20: Tính giá trị biểu thức P = tan10 tan 20 tan 30... tan 890.
A. P = 0. B. P = 1. C. P = 2. D. P = 3.
Lời giải
Áp dụng công thức tan x . tan (90 - x ) = tan x . cot x = 1.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 488
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Do đó P = 1. Chọn B.
Câu 21: Với góc a bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin a + cos a = 1. B. sin 2 a + cos2 a = 1.
C. sin 3 a + cos3 a = 1. D. sin 4 a + cos4 a = 1.
Lời giải
Chọn B.
Câu 22: Với góc a bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin 2a2 + cos2 2a = 1. B. sin (a 2 ) + cos (a 2 ) = 1.

C. sin 2 a + cos 2 (180 - a ) = 1. D. sin 2 a - cos 2 (180 - a ) = 1.

Lời giải
Chọn C.
Ta có cos (180 - a ) = - cos a ¾¾
 cos 2 (180  - a ) = cos 2 a.

Do đó sin 2 a + cos 2 (180 - a ) = sin 2 a + cos 2 a = 1.

Câu 23: Mệnh đề nào sau đây là sai?


sin a
A. -1 £ sin a £ 1; -1 £ cos a £ 1. B. tan a = (cos a ¹ 0).
cos a

cos a
C. cot a = (sin a ¹ 0 ). D. sin 2 (2018a ) + cos 2 (2018a ) = 2018.
sin a

Lời giải
Chọn D.
Vì sin 2 (2018a ) + cos 2 (2018a ) = 1.

Câu 24: Mệnh đề nào sau đây là sai?


1 1
A. 1 + tan 2 a = . B. 1 + cot 2 a = . C. tan a + cot a = 2. D. tan a. cot a = 1.
sin 2 a cos 2 a

Lời giải
Chọn C.
Câu 25: Để tan x có nghĩa khi

A. x =  p . B. x = 0. C. x ¹ p + k p. D. x ¹ k p.
2 2

Lời giải
Chọn C.
Câu 26: Điều kiện trong đẳng thức tan a. cot a = 1 là

A. a ¹ k p , k Î . B. a ¹ p + k p, k Î .
2 2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 489
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. a ¹ k p, k Î . D. a ¹ p + k 2 p, k Î .
2

Lời giải
æ p ö÷ p p
cot çç x - ÷ có nghĩa khi x - ¹ k p ¬¾
x ¹ + k p. Chọn D.
çè 2018 ÷ø 2018 2018

æ pö æ pö
Câu 27: Điều kiện để biểu thức P = tan ççça + ÷÷÷ + cot ççça - ÷÷÷ xác định là
è 3ø è 6ø

p 2p
A. a ¹ + k 2 p, k Î . B. a ¹ + k p, k Î .
6 3

p p
C. a ¹ + k p, k Î . D. a ¹ - + k 2p, k Î .
6 3

Lời giải
Chọn A.
sin a cos a
Ta có tan a. cot a = 1  . =1 .
cos a sin a

ìï p
ìïcos a ¹ 0 ïïa ¹ + k p p
Đẳng thức xác định khi ïí í 2  a ¹ k , (k Î  ).
ïïîsin a ¹ 0 ïï 2
îïa ¹ k p

Câu 28: Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. sin 600 < sin1500. B. cos300 < cos600.
C. tan 450 < tan 600. D. cot 600 > cot 2400.
Lời giải
Chọn C.
ì
ï p p
ï
ïa + ¹ + kp
ï 3 2 p
Biểu thức xác định khi ïí  a ¹ + k p (k Î ).
ï
ï p 6
ïa - ¹ kp
ï
ï
î 6

Câu 29: Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. tan 45 > tan 46. B. cos142 > cos143.
C. sin 9013¢ < sin 9014 ¢. D. cot 128 > cot 126.
Lời giải
Dùng MTCT kiểm tra từng đáp án. Chọn C.

Câu 30: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 490
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
æp ö
A. cos ççç - a÷÷÷ = sin a. B. sin (p + a ) = sin a.
è2 ø

æp ö
C. cos ççç + a÷÷÷ = sin a. D. tan (p + 2a ) = cot (2a ).
è2 ø

Lời giải
Chọn B.
Trong khoảng giá trị từ 90 đến 180 , khi giá trị góc tăng thì giá trị cos của góc tương ứng giảm.
æ 9p ö
Câu 31: Với mọi số thực a , ta có sin ççç + a÷÷÷ bằng
è2 ø

A. - sin a. B. cos a. C. sin a. D. -cos a.

Lời giải
æ 9p ö æ p ö æp ö
Ta có sin ççç + a÷÷÷ = sin ççç4 p + + a÷÷÷ = sin ççç + a÷÷÷ = cos a. Chọn B.
è2 ø è 2 ø è2 ø

1 æ 3p ö÷
Câu 32: Cho cos a = . Khi đó sin ççça - ÷ bằng
è 3 2 ÷ø

2 1 1 2
A. - . B. - . C. . D. .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn C.
æ 3p ö æ p ö æ pö 1
Ta có sin ççça - ÷÷÷ = sin ççça + - 2p÷÷÷ = sin ççça + ÷÷÷ = cos a = .
è 2ø è 2 ø è 2ø 3

Câu 33: Với mọi a Î  thì tan (2017p + a ) bằng

A. - tan a. B. cot a. C. tan a. D. - cot a.

Lời giải
Chọn C.
Ta có tan (2017 p + a ) = tan a.

æ pö
Câu 34: Đơn giản biểu thức A = cos ççça - ÷÷÷ + sin(a - p) , ta được
è 2ø

A. A = cos a + sin a. B. A = 2 sin a. C. A = sin a – cos a. D. A = 0.


Lời giải
Chọn D.
æ pö æp ö
Ta có A = cos ççça - ÷÷÷ + sin (a - p ) = cos ççç - a÷÷÷ - sin (p - a) = sin a - sin a = 0.
è 2ø è2 ø

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 491
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
æp ö æp ö
Câu 35: Rút gọn biểu thức S = cos ççç - x ÷÷÷ sin (p - x ) - sin ççç - x ÷÷÷ cos (p - x ) ta được
è2 ø è2 ø

A. S = 0. B. S = sin 2 x - cos2 x. C. S = 2 sin x cos x . D. S = 1.


Lời giải
Chọn D.
æp ö æp ö
Ta có S = cos ççç - x ÷÷÷. sin (p - x ) - sin ççç - x ÷÷÷. cos (p - x )
è2 ø è2 ø

= sin x . sin x - cos x . (- cos x ) = sin 2 x + cos 2 x = 1.

æp ö æp ö
Câu 36: Cho P = sin (p + a ). cos (p - a ) và Q = sin ççç - a÷÷÷.cos ççç + a÷÷÷. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
è2 ø è2 ø

A. P + Q = 0. B. P + Q = -1. C. P + Q = 1. D. P + Q = 2.

Lời giải
Chọn A.
Ta có P = sin (p + a ). cos (p - a ) = - sin a. (- cos a ) = sin a. cos a.

æp ö æp ö
Và Q = sin ççç - a÷÷÷. cos ççç + a÷÷÷ = cos a. (- sin a) = - sin a. cos a.
è2 ø è2 ø

Khi đó P + Q = sin a. cos a - sin a. cos a = 0.


2 2
é æp ö ù é æ 3p ö ù
Câu 37: Biểu thức lượng giác êêsin ççç - x ÷÷÷ + sin (10p + x )úú + êêcos ççç - x ÷÷÷ + cos (8p - x )úú có giá trị bằng?
ë è 2 ø û ë è 2 ø û

A. 1. B. 2. C. 1 . D. 3 .
2 4

Lời giải
Chọn B.
æp ö
Ta có sin ççç - x ÷÷÷ = cos x ; sin (10 p + x ) = sin x .
è2 ø

æ 3p ö æ p ö æp ö
Và cos ççç - x ÷÷÷ = cos ççç2p - - x ÷÷÷ = cos ççç + x ÷÷÷ = - sin x ; cos (8p - x ) = cos x .
è2 ø è 2 ø è2 ø

2 2
é æp ö 3pù é æ ö ù
Khi đó êêsin ççç - x ÷÷÷ + sin (10p + x )úú + êêcos ççç - x ÷÷÷ + cos (8p - x )úú
ë è 2 ø û ë è 2 ø û
2 2
= (cos x + sin x ) + (cos x - sin x )

= cos2 x + 2. sin x. cos x + sin 2 x + cos2 x - 2. sin x. cos x + sin 2 x = 2.


2
é 17p æ 7p öù é 13p ù
2

Câu 38: Giá trị biểu thức P = êê tan + tan çç - x ÷÷÷ú + ê cot + cot (7p - x )ú bằng
4 çè 2 øúû êë 4 úû
ë

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 492
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
sin 2 x cos 2 x sin 2 x cos 2 x

Lời giải
Chọn C.
17 p æp ö p æ 7p ö
Ta có tan = tan çç + 4 p÷÷÷ = tan = 1 và tan çç - x ÷÷÷ = cot x .
4 ç
è 4 ø 4 ç
è 2 ø

13p æp ö p
Và cot = cot çç + 3p÷÷÷ = cot = 1; cot (7p - x ) = - cot x .
4 ç
è 4 ø 4

2
Suy ra P = (1 + cot x )2 + (1 - cot x )2 = 2 + 2 cot 2 x = .
sin 2 x

æ pö 13p æ pö
Câu 39: Biết rằng sin ççç x - ÷÷÷ + sin = sin çç x + ÷÷÷ thì giá trị đúng của cos x là
çè
è ø 2 2 2ø

A. 1. B. -1. C. 1 . D. - 1 .
2 2

Lời giải
Chọn C.
æ pö æp ö æ pö
Ta có sin ççç x - ÷÷÷ = - sin ççç - x ÷÷÷ = - cos x và sin ççç x + ÷÷÷ = cos x.
è 2ø è2 ø è 2ø

13p æp ö p
Kết hợp với giá trị sin = sin çç + 6p÷÷÷ = sin = 1.
2 ç
è2 ø 2

æ pö 13p æ pö 1
Suy ra sin ççç x - ÷÷÷ + sin = sin çç x + ÷÷÷  - cos x + 1 = cos x  cos x = .
çè
è 2ø 2 2ø 2

æ pö
Câu 40: Nếu cot1, 25. tan (4p +1, 25) - sin ççç x + ÷÷÷.cos (6p - x ) = 0 thì tan x bằng
è 2ø

A. 1. B. -1. C. 0. D. Một giá trị


khác.
Lời giải
Chọn C.
Ta có tan (4 p + 1, 25) = tan 1, 25 suy ra cot 1, 25. tan 1, 25 = 1

æ pö
Và sin ççç x + ÷÷÷ = cos x ; cos (6p - x ) = cos ( x - 6p ) = cos x.
è 2ø

æ pö
Khi đó cot 1, 25. tan (4 p + 1, 25) - sin ççç x + ÷÷÷. cos (6p - x ) = 1 - cos2 x = 0  sin x = 0.
è 2ø

sin x
Mặt khác tan x = ¾¾
 tan x = 0.
cos x

Câu 41: Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:

A. sin ( A + C ) = - sin B. B. cos ( A + C ) = - cos B.


Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 493
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. tan ( A + C ) = tan B. D. cot ( A + C ) = cot B.

Lời giải
Chọn B.
Vì A, B, C là ba góc của một tam giác suy ra A +C = p - B.

Khi đó sin ( A + C ) = sin (p - B ) = sin B ; cos ( A + C ) = cos (p - B ) = - cos B.

tan ( A + C ) = tan (p - B ) = - tan B ; cot ( A + C ) = cot (p - B ) = - cot B.

Câu 42: Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC, khi đó

A. sin C = - sin ( A + B ). B. cos C = cos ( A + B ).

C. tan C = tan ( A + B ). D. cot C = cot ( A + B ).

Lời giải
Chọn D.
Vì A, B, C là các góc của tam giác ABC nên C = 180 o - ( A + B ).

Do đó C và A + B là 2 góc bù nhau  sin C = sin ( A + B ); cos C = - cos ( A + B ).

Và tan C = - tan ( A + B ); cot C = cot ( A + B ).

Câu 43: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. sin A + C = cos B . B. cos A + C = sin B .


2 2 2 2

C. sin ( A + B ) = sin C . D. cos ( A + B ) = cos C .

Lời giải
Chọn D.
Ta có A + B +C = p  A + B = p -C
Do đó cos ( A + B ) = cos (p - C ) = - cos C .

Câu 44: A, B, C là ba góc của một tam giác. Hãy tìm hệ thức sai:

A. sin A = - sin (2 A + B + C ). B. sin A = - cos 3 A + B + C .


2

C. cos C = sin A + B + 3C . D. sin C = sin ( A + B + 2C ).


2

Lời giải
A, B, C là ba góc của một tam giác  A + B + C = 180 0  A + B = 180 0 -C.

Ta có sin ( A + B + 2C ) = sin (180 0 - C + 2C ) = sin (180 0 + C ) = - sin C. Chọn D.

và p < a < p . Tính cos a.


12
Câu 45: Cho góc a thỏa mãn sin a =
13 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 494
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 5 5 1
A. cos a = . B. cos a = . C. cos a = - . D. cos a = - .
13 13 13 13

Lời giải
Chọn D.
ì
ï 5
ï
ïcos a =  1 - sin 2 a = 
ï 13 5
Ta có ïí  cos a = - .
¾¾
ï
ï p 13
ï <a<p
ï
ï2
î

5
Câu 46: Cho góc a thỏa mãn cos a = - và p < a < 3p . Tính tan a.
3 2

3 2 4 2
A. tan a = - . B. tan a = . C. tan a = - . D. tan a = - .
5 5 5 5

Lời giải
Chọn B.
ì
ï 2
ï
ïsin a =  1 - cos2 a = 
ï 3 2 sin a 2
Ta có íï ¾¾
 sin a = - ¾¾
 tan a = = .
ï
ï 3p 3 cos a 5
ï p <a<
ï
ï
î 2

và 2017 p < a < 2019 p . Tính sin a.


4
Câu 47: Cho góc a thỏa mãn tan a = -
3 2 2

3 3 4 4
A. sin a = - . B. sin a = . C. sin a = - . D. sin a = .
5 5 5 5

Lời giải
Chọn D.

ì
ï 1 ìï æ 4 ö2
ï 1 + tan 2 a = ïï1 + ç- ÷÷ = 1
ï
ï 2
cos a ï ççè 3 ÷ø cos 2 a
Ta có ïí  ïí
¬¾
ïï 2017p 2019p ï
ïï p 3p
ïï <a <
ï
î 2 2 ïï + 504.2 p < a < + 504.2 p
î 2 2

3 sin a 4 sin a 4
¾¾
 cos a = - . Mà tan a = ¬¾
- = ¾¾
 sin a = .
5 cos a 3 3 5
-
5

và p < a < p. Tính tan a.


12
Câu 48: Cho góc a thỏa mãn cos a = -
13 2

12 12
A. tan a = - . B. tan a = 5 . C. tan a = - 5 . D. tan a = .
5 12 12 5

Lời giải
Chọn C.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 495
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ì
ï 5
ï
ïsin a =  1 - cos2 a = 
ï 13 5 sin a 5
Ta có ïí  sin a = ¾¾
¾¾  tan a = =- .
ï
ï p 13 cos a 12
ï < a < p.
ï
ï2
î

Câu 49: Cho góc a thỏa mãn tan a = 2 và 180o < a < 270o. Tính P = cos a + sin a.

3 5 3 5 5 -1
A. P = - . B. P = 1 - 5. C. P = . D. P = .
5 2 2

Lời giải
Chọn A.
ìï 2 1 1 1
ïïcos a = =  cos a =  1
Ta có í ï 1 + tan 2
a 5  cos a = -
5 ¾¾
ïï o 5
ïïî180 < a < 270 o

2 3 3 5
¾¾
 sin a = tan a. cos a = - . Do đó, sin a + cos a = - =- .
5 5 5

3
Câu 50: Cho góc a thỏa sin a = và 90O < a < 180O. Khẳng định nào sau đây đúng?
5

4 4 4
A. cot a = - . B. cosa = . C. tan a = 5 . D. cosa = - .
5 5 4 5

Lời giải
Chọn D.
ì
ï 4
ï 2
ïcos a =  1 - sin a =  ¾¾ 4
Ta có í 5  cos a = - .
ï
ï 5
î90 < a < 180
ï

Câu 51: Cho góc a thỏa cota = 3 và 0O < a < 90O. Khẳng định nào sau đây đúng?
4

4 4 4 4
A. cosa = - . B. cosa = . C. sin a = . D. sin a = - .
5 5 5 5

Lời giải
Chọn C.
ìï 1 æ 3 ÷ö
2
25
ïï = 1 + cot 2
a = 1 + ç ÷ = 4
Ta có ï ç
ç ÷
í sin a2
è4ø  sin a = .
16 ¾¾
ïï 5
ïïî0 < a < 90

tan a
và p < a < p . Tính P =
3
Câu 52: Cho góc a thỏa mãn sin a = .
5 2 1 + tan 2 a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 496
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3 12 12
A. P = -3. B. P = . C. P = . D. P = - .
7 25 25

Lời giải
Chọn D.
ì
ïcos a =  1 - sin 2 a =  4
ï
ï
ï 5 4 3
Ta có íï  tan a = - .
 cos a = - ¾¾
¾¾
ï
ï p 5 4
ï <a<p
ï
ï
î2

12
Thay tan a = - 3 vào P , ta được P = - .
4 25

1 2 tan a + 3 cot a + 1
Câu 53: Cho góc a thỏa sin a = và 900 < a < 1800 . Tính P = .
3 tan a + cot a

19 + 2 2 19 - 2 2 26 - 2 2 26 + 2 2
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
9 9 9 9

Lời giải
Chọn C.
ïìï ìï
2
ïïcos a =  1 - sin a = 
2 2
2 2 ïïtan a = - 2
Ta có í ¾¾
 cos a = - ¾¾
 ïí 4 .
3
ï
ï 3 ïï
ï 0
ïî90 < a < 180
0
ïïîcot a = -2 2

ìï
ïïtan a = - 2 26 - 2 2
Thay ïí 4 vào P , ta được P = .
ïï 9
ïïîcot a = -2 2

æ 7p ö
thỏa mãn sin (p + a ) = - và p < a < p . Tính P = tan ççç - a÷÷÷ .
1
Câu 54: Cho góc a
3 2 è2 ø

2 2
A. P = 2 2. B. P = -2 2. C. P = . D. P = - .
4 4

Lời giải
Chọn B.
æ 7p ö æ p ö æp ö cos a
Ta có P = tan ççç - a÷÷÷ = tan çç3p + - a÷÷÷ = tan çç - a÷÷÷ = cot a = .
è2 ø èç 2 ø èç 2 ø sin a

1 1 1
Theo giả thiết: sin (p + a ) = -  - sin a = -  sin a = .
3 3 3

ì
ï 2 2
ï
ïcos a =  1 - sin 2 a = 
ï 2 2
Ta có ïí 3 ¾¾
 cos a = - ¾¾
 P = -2 2.
ï
ï p 3
ï
ï <a <p
ï
î2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 497
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
và - p < a < 0 . Tính P= 5 + 3 tan a + 6 - 4 cot a .
3
Câu 55: Cho góc a thỏa mãn cos a =
5 2

A. P = 4. B. P = -4. C. P = 6. D. P = -6.
Lời giải
Chọn A.
ìï ì
ïïsin a =  1 - cos 2 a =  4 ï
ï
ï tan a = -
4
ï
ï 5 4 ï
ï 3
Ta có í  sin a = - ¾¾
¾¾ í .
ïï p 5 ïï 3
ïï- < a < 0 ïïcot a = -
îï 2 ïî 4

ì
ï 4
ï
ï tan a = -
ï
ï 3
Thay í vào P , ta được P = 4 .
ï
ï 3
ïcot a = -
ï
ï
î 4

và p < a < p . Tính P = tan 2 a - 2 tan a + 1 .


3
Câu 56: Cho góc a thỏa mãn cos a =
5 4 2

1 1 7 7
A. P = - . B. P = . C. P = . D. P = - .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn B.

Ta có P = (tan a -1)2 = tan a -1 . Vì p < a < p ¾¾


 tan a > 1 ¾¾
 P = tan a - 1.
4 2

ìï
ïïsin a =  1 - cos2 a =  4
ï 5 4 4 1
Theo giả thiết: ïí ¾¾
 sin a = ¾¾
 tan a = ¾¾
P = .
ïï p p 5 3 3
ïï < a <
îï 4 2

æ pö æ pö
Câu 57: Cho góc a thỏa mãn p < a < 2 p và tan ççça+ ÷÷÷ = 1 . Tính P= cos ççça - ÷÷÷ + sin a .
2 è 4 ø è 6ø

3 6 +3 2 3 6 -3 2
A. P = . B. P = . C. P = - . D. P = .
2 4 2 4

Lời giải
Chọn C.
ì
ï p 3p p 9p
ï
ï < a < 2 p ¬¾  <a+ <
ï
ïí 2 4 4 4 p 5p
Ta có ¾¾
a + = ¾¾
 a = p.
ï æ p ö 4 4
ï
ï tan çça + ÷÷÷ = 1
ï ç
î è
ï 4ø

3
Thay a=p vào P , ta được P = - .
2

æ pö
Câu 58: Cho góc a thỏa mãn p < a < 2 p và cot ççça + ÷÷÷ = - 3 . Tính giá trị của biểu thức
2 è 3ø

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 498
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
æ pö
P = sin çça + ÷÷÷ + cos a .
çè 6ø

3 3
A. P = . B. P = 1. C. P = -1. D. P = - .
2 2

Lời giải
Chọn D.
ì
ïï p < a < 2 p ¬¾
ï

5p p 7p
<a+ <
ï
ïí 2 6 3 3 p 11p 3p
Ta có ¾¾
a + = ¾¾
a = .
ï æ p ö
ïcot çça + ÷÷ = - 3 3 6 2
ï
ï
î è
ï ç 3 ÷ø

3
Thay a = 3p vào P , ta được P = - .
2 2

sin 2 a - cos a
và p < a < p . Tính P =
4
Câu 59: Cho góc a thỏa mãn tan a = - 2
.
3 2 sin a - cos a

A. P = 30 . B. P = 31 . C. P = 32 . D. P = 34 .
11 11 11 11

Lời giải
Chọn B.
ì
ï 1 9 3
ï
ï cos 2 a = =  cos a = 
ï 2
1 + tan a 25 5 3 4
Ta có ïí ¾¾  sin a = tan a. cos a = .
 cos a = - ¾¾
ï
ï p 5 5
ï
ï <a<p
ï
î2

4 3
Thay sin a = và cos a = - vào P , ta được P = 31 .
5 5 11

3 sin a - 2 cos a
Câu 60: Cho góc a thỏa mãn tan a = 2. Tính P = .
5 cos a + 7 sin a

4 4 4 4
A. P = - . B. P = . C. P = - . D. P = .
9 9 19 19

Lời giải
Chọn D.
3 tan a - 2 3.2 - 2 4
Chia cả tử và mẫu của P cho cos a ta được P = = = .
5 + 7 tan a 5 + 7.2 19

1 3 sin a + 4 cos a
Câu 61: Cho góc a thỏa mãn cot a = . Tính P = .
3 2 sin a - 5 cos a

15 15
A. P = - . B. P = . C. P = -13. D. P = 13.
13 13
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 499
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Lời giải
Chọn D.
1
3 + 4.
3 + 4 cot a 3 = 13 .
Chia cả tử và mẫu của P cho sin a ta được P= =
2 - 5 cot a 2 - 5. 1
3

2 sin 2 a + 3sin a.cos a + 4 cos2 a


Câu 62: Cho góc a thỏa mãn tan a = 2. Tính P = .
5sin 2 a + 6 cos2 a

9 9 9 24
A. P = ⋅ B. P = ⋅ C. P = - ⋅ D. P = ⋅
13 65 65 29

Lời giải
Chọn A.
Chia cả tử và mẫu của P cho cos2 a ta được
2 tan 2 a + 3 tan a + 4 2.2 2 + 3.2 + 4 9
P= = = .
5 tan 2 a + 6 5.2 2 + 6 13

2 sin 2 a + 3sin a.cos a - 4 cos2 a


Câu 63: Cho góc a thỏa mãn tan a = 1 . Tính P = .
2 5cos2 a - sin 2 a

8 2 2 8
A. P = - ⋅ B. P = ⋅ C. P = - ⋅ D. P = - ⋅
13 19 19 19

Lời giải
Chọn D.
Chia cả tử và mẫu của P cho cos 2 a ta được
2
æ1ö 1
2. çç ÷÷÷ + 3. - 4
2
2 tan a + 3 tan a - 4 çè 2 ø 2 8
P= 2
= 2
=- .
5 - tan a æ1ö 19
5 - çç ÷÷÷
çè 2 ø

Câu 64: Cho góc a thỏa mãn tan a = 5. Tính P = sin 4 a - cos4 a.
9 10 11 12
A. P = ⋅ B. P = ⋅ C. P = ⋅ D. P = ⋅
13 13 13 13

Lời giải
Chọn D.
Ta có P = (sin 2 a - cos 2 a ). (sin 2 a + cos 2 a ) = sin 2 a - cos 2 a. (*)

P sin 2 a
Chia hai vế của (*) cho cos2 a ta được = -1
cos2 a cos 2 a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 500
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
tan 2 a -1 52 -1 12
 P (1 + tan 2 a ) = tan 2 a -1  P = = = .
1 + tan 2 a 1 + 52 13

Câu 65: Cho góc a thỏa mãn sin a + cos a = 5 . Tính P = sin a. cos a.
4

9 9 9 1
A. P = ⋅ B. P = ⋅ C. P = ⋅ D. P = ⋅
16 32 8 8

Lời giải
Chọn B.
25 25 9
Từ giả thiết, ta có (sin a + cos a )2 =  1 + 2 sin a. cos a = ¾¾
 P = sin a. cos a = .
16 16 32

12
Câu 66: Cho góc a thỏa mãn sinacosa = và sina + cosa > 0. Tính P = sin 3 a + cos3 a.
25

91 49 7 1
A. P = ⋅ B. P = ⋅ C. P = ⋅ D. P = ⋅
125 25 5 9

Lời giải
Chọn A.

Áp dụng a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b) , ta có


3
P = sin 3 a + cos3 a = (sin a + cos a ) - 3 sin a cos a (sin a + cos a ).

24 49
Ta có (sin a + cos a )2 = sin 2 a + 2 sin a cos a + cos2 a = 1 + = .
25 25

7
Vì sin a + cos a > 0 nên ta chọn sin a + cos a = .
5

ì
ï 7
ï
ïsin a + cos a = 3
ï 5 æ7 ö 12 7 91
Thay ïí vào P , ta được P = ççç ÷÷÷ - 3. . = .
ï
ï 12 è5ø 25 5 125
ïsin a cos a =
ï
ï
î 25

5
Câu 67: Cho góc a thỏa mãn 0 < a < p và sin a + cos a = . Tính P = sin a - cos a.
4 2

3 3
A. P = . B. P = 1 ⋅ C. P = - 1 ⋅ D. P = - .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn D.

Ta có (sin a - cos a) + (sin a + cos a) = 2 (sin 2 a + cos2 a) = 2 .


2 2

Suy ra (sin a - cos a )2 = 2 - (sin a + cos a )2 = 2 - 5 = 3 .


4 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 501
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3
Do 0 < a < p suy ra sin a < cos a nên sin a - cos a < 0 . Vậy P = - .
4 2

Câu 68: Cho góc a thỏa mãn sin a + cos a = m. . Tính P = sin a - cos a .

A. P = 2 - m. B. P = 2 - m 2 . C. P = m 2 - 2. D. P = 2 - m 2 .
Lời giải
Chọn D.

Ta có (sin a - cos a) + (sin a + cos a) = 2 (sin 2 a + cos2 a) = 2 .


2 2

Suy ra (sin a - cos a )2 = 2 - (sin a + cos a )2 = 2 - m 2 ¾¾


 P = sin a - cos a = 2 - m 2 .

Câu 69: Cho góc a thỏa mãn tan a + cot a = 2. Tính P = tan 2 a + cot 2 a.
A. P = 1. B. P = 2. C. P = 3. D. P = 4.
Lời giải
Chọn B.

Ta có P = tan 2 a + cot 2 a = (tan a + cot a )2 - 2 tan a. cot a = 2 2 - 2.1 = 2.

Câu 70: Cho góc a thỏa mãn tan a + cot a = 5. Tính P = tan 3 a + cot 3 a.
A. P = 100. B. P = 110. C. P = 112. D. P = 115.
Lời giải
Chọn B.

Ta có P = tan 3 a + cot 3 a = (tan a + cot a )3 - 3 tan a cot a (tan a + cot a ) = 53 - 3.5 = 110 .

2
Câu 71: Cho góc a thỏa mãn sin a + cos a = . Tính P = tan 2 a + cot 2 a.
2

A. P = 12. B. P = 14. C. P = 16. D. P = 18.


Lời giải

2 2 1 1
Ta có sin a + cos a =  (sin a + cos a ) =  sin a cos a = - .
2 2 4

Chọn B.

sin 2 a cos 2 a sin 4 a + cos 4 a (sin a + cos a ) - 2 sin a. cos a 1 - 2 (sin a cos a )
2 2 2 2 2 2

Khi đó P = 2 + 2 = = = = 14.
cos a sin a sin 2 a. cos2 a sin 2 a. cos2 a (sin a co s a)
2

Câu 72: Cho góc a thỏa mãn p < a < p và tan a - cot a = 1 . Tính P = tan a + cot a.
2

A. P = 1. B. P = -1. C. P = - 5. D. P = 5.
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 502
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chọn C.
Ta có

1 1 5
tan a - cot a = 1  tan a - = 1  tan 2 a - tan a -1 = 0  tan a = .
tan a 2

1- 5 1 2
Do p < a < p suy ra tan a < 0 nên tan a = ¾¾
 cot a = = .
2 2 tan a 1- 5

1- 5 2 1- 5 2
Thay tan a = và cot a = vào P , ta được P = + = - 5.
2 1- 5 2 1- 5

Câu 73: Cho góc a thỏa mãn 3 cos a + 2 sin a = 2 và sin a < 0 . Tính sin a.
5 7 9 12
A. sin a = - . B. sin a = - . C. sin a = - . D. sin a = - .
13 13 13 13

Lời giải
Chọn A.

Ta có 3 cos a + 2 sin a = 2  (3 cos a + 2 sin a )2 = 4

 9 cos2 a + 12 cos a. sin a + 4 sin 2 a = 4  5 cos 2 a + 12 cos a. sin a = 0


é cos a = 0
 cos a (5 cos a + 12 sin a ) = 0  ê .
ê5 cos a + 12 sin a = 0
ë

· cosa = 0  sin a = 1 : loại (vì sin a < 0 ).


ì
ïsin a = - 5
ï
ï5 cos a + 12 sin a = 0 ï
ì
ï ï 13
· 5cosa + 12 sin a = 0 , ta có hệ phương trình í ï
í .
ïï
î3 cos a + 2 sin a = 2 ï
ïïcos a = 12
ï
ï
î 13

Câu 74: Cho góc a thỏa mãn p<a<3p và sin a - 2 cos a = 1 . Tính P = 2 tan a - cot a.
2

1 1
A. P = 1 . B. P = 1 . C. P = . D. P = .
2 4 6 8

Lời giải
Chọn C.
ïìsin a < 0
Với p < a < 3p suy ra ïí .
2 ïïîcos a < 0

ìsin a - 2 cos a = 1
ï
Ta có ïí 2
2
 (1 + 2 cos a ) + cos 2 a = 1
ï 2
îsin a + cos a = 1
ï

écos a = 0 (loaïi)
ê
 5 cos a + 4 cos a = 0  ê
2
.
êcos a = - 4
êë 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 503
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3 sin a 3
Từ hệ thức sin 2 a + cos2 a = 1 , suy ra sin a = - (do sin a < 0 ) ¾¾
 tan a = = và
5 cos a 4
cos a 4
cot a = = .
sin a 3

4 1
Thay tan a = 3 và cot a = vào P , ta được P = .
4 3 6

Câu 75: Rút gọn biểu thức M = (sin x + cos x )2 + (sin x - cos x )2 .

A. M = 1. B. M = 2.
C. M = 4. D. M = 4 sin x . cos x .
Lời giải
Chọn B.
ì
ï 2
ï(sin x + cos x ) = sin x + cos x + 2 sin x . cos x = 1 + 2 sin x . cos x
2 2

Ta có ïí
ï 2
î(sin x - cos x ) = sin x + cos x - 2 sin x . cos x = 1 - 2 sin x . cos x
2 2
ï
ï

Suy ra M = 2.
Câu 76: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
5 3
A. sin 4 x + cos 4 x = 1 + 3 cos 4 x . B. sin 4 x + cos 4 x = + cos 4 x .
4 4 8 8

C. sin 4 x + cos 4 x = 3 + 1 cos 4 x . D. sin 4 x + cos 4 x = 1 + 1 cos 4 x .


4 4 2 2

Lời giải
Chọn C.

Ta có sin 4 x + cos4 x = (sin 2 x ) + 2. sin 2 x. cos2 x + (cos2 x ) - 2.sin 2 x. cos2 x


2 2

1 1 1 1 - cos 4 x 3 1
= (sin 2 x + cos 2 x ) - (2. sin x . cos x ) = 1 - sin 2 2 x = 1 - .
2 2
= + cos 4 x .
2 2 2 2 4 4

Câu 77: Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. sin 4 x - cos4 x = 1- 2 cos2 x. B. sin 4 x - cos4 x = 1- 2sin 2 x cos2 x.
C. sin 4 x - cos4 x = 1- 2sin 2 x. D. sin 4 x - cos4 x = 2 cos2 x -1.
Lời giải
Chọn A.

Ta có sin 4 x - cos4 x = (sin 2 x ) -(cos2 x ) = (sin 2 x - cos2 x )(sin 2 x + cos2 x )


2 2

= sin 2 x - cos 2 x = (1 - cos 2 x ) - cos 2 x = 1 - 2 cos 2 x .

Câu 78: Rút gọn biểu thức M = sin 6 x + cos6 x.


A. M = 1 + 3sin 2 x cos2 x. B. M = 1-3sin 2 x.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 504
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. M = 1 - 3 sin 2 2 x . D. M = 1 - 3 sin 2 2 x .
2 4

Lời giải
Chọn D.

Ta có M = sin 6 x + cos6 x = (sin 2 x ) + (cos2 x )


3 3

3
= (sin 2 x + cos 2 x ) - 3 sin 2 x cos 2 x (sin 2 x + cos 2 x ) = 1 - 3 sin 2 x cos 2 x = 1 - sin 2 2 x .
3

Câu 79: Rút gọn biểu thức M = tan 2 x - sin 2 x.


A. M = tan 2 x. B. M = sin 2 x. C. M = tan 2 x.sin 2 x . D. M = 1.
Lời giải
Chọn C.
sin 2 x æ 1 ö
Ta có M = tan 2 x - sin 2 x = - sin 2 x = sin 2 x çç 2 -1÷÷÷ = sin 2 x. tan 2 x.
2
cos x ç
è cos x ø

Câu 80: Rút gọn biểu thức M = cot 2 x - cos2 x.


A. M = cot 2 x. B. M = cos2 x.
C. M = 1. D. M = cot 2 x.cos2 x.
Lời giải
Chọn D.
cos2 x æ 1 ö
Ta có M = cot 2 x - cos2 x = - cos2 x = cos2 x çç 2 -1÷÷÷ = cos2 x.cot 2 x .
sin 2 x çè sin x ø

Câu 81: Rút gọn biểu thức M = (1 – sin 2 x ) cot 2 x + (1 – co t 2 x ).

A. M = sin 2 x. B. M = cos2 x. C. M = –sin 2 x. D. M = – cos2 x.


Lời giải
Chọn A.
Ta biến đổi: M = (cot 2 x - cos 2 x ) + (1 - cot 2 x ) = 1 - cos 2 x = sin 2 x .

Câu 82: Rút gọn biểu thức M = sin 2 a tan 2 a + 4 sin 2 a - tan 2 a + 3cos2 a.
A. M = 1 + sin 2 a. B. M = sin a. C. M = 2 sin a. D. M = 3.
Lời giải
Chọn D.
Ta có M = tan 2 a (sin 2 a -1) + 4 sin 2 a + 3 cos 2 a

= tan 2 a (- cos 2 a ) + 4 sin 2 a + 3 cos 2 a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 505
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
= - sin 2 a + 4 sin 2 a + 3 cos 2 a = 3 (sin 2 a + cos 2 a ) = 3.

Câu 83: Rút gọn biểu thức M = (sin 4 x + cos 4 x - 1)(tan 2 x + cot 2 x + 2 ).

A. M = -4. B. M = -2. C. M = 2. D. M = 4.
Lời giải
Chọn D.
æ sin 2 x cos 2 x ö
Ta có M = (1 - 2 sin 2 x . cos2 x -1)ççç + + 2÷÷÷
çè cos x sin x ø÷
2 2

æ sin 4 x + cos 4 x + 2 sin 2 x . cos 2 x ö÷


= (-2 sin 2 x . cos 2 x )çç ÷÷ = (-2 ). (sin 2 x + cos 2 x ) = -2.
2

çè sin 2 x cos 2 x ÷ø

Câu 84: Đơn giản biểu thức P = sin 4 a + sin 2 a cos 2 a .


A. P = sin a . B. P = sin a. C. P = cos a. D. P = cos a .

Lời giải
Chọn A.

Ta có P = sin 4 a + sin 2 a cos2 a = sin 2 a (sin 2 a + cos2 a ) = sin 2 a = sin a .

1 + sin 2 a
Câu 85: Đơn giản biểu thức P = .
1 - sin 2 a

A. P = 1 + 2 tan 2 a. B. P = 1- 2 tan 2 a.
C. P = -1 + 2 tan 2 a. D. P = -1 - 2 tan 2 a.

Lời giải
Chọn A.
1 + sin 2 a 1 + sin 2 a 1
Ta có P = 2
= 2
= + tan 2 a = 1 + 2 tan 2 a.
1 - sin a cos a cos2 a

1 - cos a 1
Câu 86: Đơn giản biểu thức P = - .
sin 2 a 1 + cos a

2 cos a 2 2
A. P = - . B. P = . C. P = . D. P = 0.
sin 2 a sin 2 a 1 + cos a

Lời giải
Chọn D.
1 - cos a 1 1 - cos a 1
Ta có P = - = - .
sin 2 a 1 + cos a 1 - cos 2 a 1 + cos a

1 - cos a 1 1 1
= - = - = 0.
(1 - cos a)(1 + cos a) 1 + cos a 1 + cos a 1 + cos a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 506
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1- sin 2 a cos2 a
Câu 87: Đơn giản biểu thức P = - cos2 a.
cos2 a

A. P = tan 2 a. B. P = 1. C. P = - cos 2 a. D. P = cot 2 a.

Lời giải
Chọn A.

1 - sin 2 a cos2 a - cos 4 a 1 - cos a (sin a + cos a ) 1 - cos2 a sin 2 a


2 2 2

Ta có P = = = = = tan 2 a.
cos2 a cos2 a cos2 a cos2 a

2 cos2 x -1
Câu 88: Đơn giản biểu thức P = .
sin x + cos x

A. P = cos x + sin x . B. P = cos x - sin x .


C. P = cos 2 x - sin 2 x . D. P = cos 2 x + sin 2 x .
Lời giải
Chọn B.
2 cos2 x - (sin 2 x + cos2 x ) cos2 x - sin 2 x
Ta có P = = = cos x - sin x .
sin x + cos x sin x + cos x
2
(sin a + cos a ) -1
Câu 89: Đơn giản biểu thức P = .
cot a - sin a cos a

sin a 2
A. P = 2 tan 2 a. B. P = . C. P = 2 cot 2 a. D. P = .
cos3 a cos 2 a

Lời giải
Chọn A.
2
(sin a + cos a) -1 sin 2 a + 2 sin a. cos a + cos2 a -1
Ta có P = =
cot a - sin a cos a æ 1 ö
cos a. çç - sin a÷÷÷
çè sin a ø
1 + 2 sin a. cos a - 1 2 sin a. cos a 2 sin 2 a
= = = = 2 tan 2 a.
1 - sin 2 a cos 3 a cos 2 a
cos a.
sin a sin a
2
æ sin a + tan a ÷ö
Câu 90: Đơn giản biểu thức P = ççç ÷ + 1.
è cos a + 1 ÷ø

1 1
A. P = 2. B. P = 1 + tan a. C. P = . D. P = .
cos 2 a sin 2 a

Lời giải
Chọn C.
æ 1 ö÷ æ cos a + 1 ö÷
sin a çç1 + ÷ sin a çç ÷
sin a + tan a èç cos a ø÷ èç cos a ÷ø sin a
Ta có = = = = tan a. .
cos a + 1 cos a + 1 cos a + 1 cos a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 507
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1
Suy ra P = tan 2 a + 1 = .
cos 2 a

æ1 + cos 2 a ö
Câu 91: Đơn giản biểu thức P = tan a ççç - sin a÷÷÷.
çè sin a ÷ø

A. P = 2. B. P = 2 cos a. C. P = 2 tan a. D. P = 2 sin a.


Lời giải
Chọn B.
æ1 + cos 2 a ö sin a æ 1 cos 2 a ö
Ta có P = tan a ççç - sin a÷÷÷ = çç + - sin a÷÷÷.
èç sin a ø÷ cos a èç sin a sin a ø÷

sin 2 a 1 + cos2 a - sin 2 a (1 - sin a ) + cos a 2 cos2 a


2 2
1
= + cos a - = = = = 2 cos a.
cos a cos a cos a cos a cos a

cot 2 x - cos2 x sin xcosx


Câu 92: Đơn giản biểu thức P = + .
cot 2 x cot x

A. P = 1. B. P = -1. C. P = 1 . D. P = - 1 .
2 2

Lời giải
Chọn A.
cot 2 x - cos2 x cos2 x sin 2 x
Ta có 2
= 1- 2
= 1 - cos 2 x . = 1 - sin 2 x.
cot x cot x cos2 x

sin x .cosx sin x


Và = sin x . cos x . = sin 2 x . Suy ra P = 1 - sin 2 x + sin 2 x = 1.
cot x cos x

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 508
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

BÀI 3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


I – CÔNG THỨC CỘNG
cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b
cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b
sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b
sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b
tan a  tan b
tan  a  b  
1  tan a tan b
tan a  tan b
tan  a  b   .
1  tan a tan b
II – CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
sin 2a  2sin a cos a
cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2 cos 2 a  1  1  2sin 2 a
2 tan a
tan 2a  .
1  tan 2 a
III – CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG, TỔNG THÀNH TÍCH
1. Công thức biến đổi tích thành tổng
1
cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b  
2
1
sin a sin b  cos  a  b   cos  a  b  
2
1
sin a cos b  sin  a  b   sin  a  b   .
2
2. Công thức biến đổi tổng thành tích
uv uv
cos u  cos v  2 cos cos
2 2
uv uv
cos u  cos v  2sin sin
2 2
uv u v
sin u  sin v  2sin cos
2 2
uv u v
sin u  sin v  2 cos sin
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 509
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng toán 1: tính giá trị lượng giác, biểu thức lượng giác.

1. Phương pháp giải.


Sử dụng công thức lượng giác một cách linh hoạt để biến đổi biểu thức lượng giác nhằm triệt tiêu
các giá trị lượng giác của góc không đặc biệt và đưa về giá trị lượng giác đặc biệt.

2. Các ví dụ minh họa.


7p 5p
Ví dụ 1: Tính các giá trị lượng giác sau: cos 7950 , sin18 0 , tan , cot .
12 8
Lời giải

 Vì 7950 = 750 + 2.3600 = 300 + 450 + 2.3600 nên

3 2 1 2 6- 2
cos 7950 = cos 750 = cos 300 cos 450 - sin 300 sin 450 = . - . =
2 2 2 2 4

 Vì 540 + 360 = 900 nên sin 54 0 = cos 360

Mà cos 360 = cos ( 2.18 0 ) = 1 - 2 sin2 18 0

sin 54 0 = sin ( 18 0 + 360 ) = sin 18 0 cos 360 + sin 360 cos18 0

= sin 18 0. ( 1 - 2 sin2 18 0 ) + 2 sin 18 0 cos2 18 0 = sin 18 0. ( 1 - 2 sin2 18 0 ) + 2 sin 18 0 ( 1 - sin 2 18 0 )

= 3 sin 18 0 - 4 sin 3 18 0

Do đó 3 sin 18 0 - 4 sin 3 18 0 = 1 - 2 sin2 18 0  ( sin 18 0 - 1 )( 4 sin2 18 0 + 2 sin 18 0 - 1 ) = 0

5 -1 5 +1
 sin180 = 1 hoặc sin180 = hoặc sin180 =
2 2

5 -1
Vì 0 < sin180 < 1 nên sin180 = .
2

p p
æ p p ÷ö tan + tan
7p 3 4 = 3 + 1 = -2 - 3
 tan = tan çç + ÷÷ =
12 çè 3 4 ø p p 1- 3
1 - tan tan
3 4

5p æp pö p
 cot = cot çç + ÷÷÷ = - tan
8 èç 2 8 ø 8

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 510
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

p
æ pö 2 tan
p
Ta lại có 1 = tan = tan çç 2. ÷÷÷ = 8 suy ra
4 çè 8 ø p
1 - tan 2

8
p p p p
1 - tan2 = 2 tan  tan2 + 2 tan - 1 = 0
8 8 8 8

p p
 tan = -1 - 2 hoặc tan = -1 + 2
8 8

p p
Do tan > 0 nên tan = -1 + 2
8 8

5p
Vậy cot = 1- 2
8
Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức lượng giác sau:

a) A = sin 220 30 ' cos 2020 30 '

p p
b) B = 4 sin 4 + 2 cos
16 8

p 2p
- sin
sin
c) C = 5 15
p 2p
cos - cos
5 15

p 5p 7p
d) D = sin - sin + sin
9 9 9
Lời giải

a) Cách 1: Ta có cos 2020 30 ' = cos ( 1800 + 220 30 ' ) = - cos 220 30 '

1 2
Do đó A = - sin 220 30 ' cos 220 30 ' = - sin 450 = -
2 4

1é 1
Cách 2: A = ë sin ( 220 30 '+ 2020 30 ' ) + sin ( 220 30 '- 2020 30 ' ) ùû = éë sin 2250 + sin ( -1800 ) ùû
2 2

1é 1 2
= ë sin ( 1800 + 450 ) - sin1800 ùû = - sin 450 = -
2 2 4
2 2
æ pö p é æ p öù p
b) B = çç 2 sin2 ÷÷ + 2 cos = ê 1 - cos çç 2. ÷÷ ú + 2 cos
çè ÷
16 ø 8 êë ç ÷
è 16 ø úû 8

p 2
1 + cos 1+
p p p 4 = 1+ 2 = 6+ 2
= 1 - 2 cos + cos2 + 2 cos = 1 +
8 8 8 2 2 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 511
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

p 2p 1 æ p 2p ö÷ 1 æ p 2p ö p
- sin
sin 2 cos çç + ÷ sin çç - ÷÷÷
÷ cos
5 15 = ç
2 è 5 15 ø ç
2 è 5 15 ø 6 = - cot p = - 3
c) C = =-
p 2p æ
1 p 2p ÷ ö æ
1 p 2p ÷ ö p 6
cos - cos -2 sin çç + ÷ sin çç - ÷ sin
5 15 2 èç 5 15 ÷ø 2 èç 5 15 ø÷ 6

æ p 7p ö 5p 4p p 5p 4p 5p
d) D = çç sin + sin ÷÷÷ - sin = 2 sin .cos - sin = sin - sin =0
çè 9 9 ø 9 9 3 9 9 9

Ví dụ 3: Tính giá trị biểu thức lượng giác sau:

1 1
a) A = + b) B = ( 1 + tan 200 )( 1 + tan 250 )
cos 2900 3 sin 2500

p 2p p 2p
c) C = tan 90 - tan 27 0 - tan 630 + tan 810 d) D = sin2 + sin2 + sin sin
9 9 9 9
Lời giải

a) Ta có cos 2900 = cos ( 1800 + 900 + 200 ) = - cos ( 900 + 200 ) = sin 200

sin 2500 = sin ( 1800 + 900 - 200 ) = - sin ( 900 - 200 ) = - cos 200

3 1
cos 200 - sin 200
1 1 3 sin 200 - sin 200
C = - = =4 2 2
sin 200 3 cos 200 3 sin 200.cos 200 3.2.sin 20 .cos 200
0

sin 600 cos 200 - cos 600 sin 200 4 sin 400 4 3
=4 = =
3 sin 40 0
3 sin 40 0 3

æ sin 200 öæ
÷÷çç 1 + sin 25 ö÷÷ = sin 20 + cos 20 . sin 25 + cos 25
0 0 0 0 0
b) Cách 1: Ta có B = çç 1 +
èç cos 200 ÷øèç cos 250 ÷ø cos 200 cos 250

sin 200 cos 450 + cos 200 sin 450 sin 250 cos 450 + cos 250 sin 450
= 2. . 2.
cos 200 cos 250

sin 650 sin 700


=2 =2
cos 200 cos 250

tan 200 + tan 250


Cách 2: Ta có tan 450 = tan ( 200 + 500 ) =
1 - tan 200 tan 250

tan 200 + tan 250


Suy ra 1 =  tan 200 + tan 250 + tan 200 tan 250 = 1
1 - tan 200 tan 250

 ( 1 + tan 200 )( 1 + tan 250 ) = 2 .

Vậy B = 2

c) C = tan 90 + tan 810 - ( tan 27 0 + tan 630 )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 512
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

sin 90 cos 810 + sin 810 cos 90 sin 27 0 cos 630 + sin 630 cos 27 0
= -
cos 90 cos 810 cos 27 0 cos 630

1 1 2 2 2 ( sin 540 - sin180 )


= - = - =
cos 90 sin 90 cos 27 0 sin 27 0 sin180 sin 540 sin180 sin 540

4 cos 360.sin 180


= =4
sin 180.sin 540
2
p 2p p 2p æç p 2p ö p 2p
d) D = sin + sin2
2
+ sin sin = ç sin + sin ÷÷÷ - sin sin
9 9 9 9 èç 9 9 ø 9 9
2
æ p pö 1æ p pö p 1æ1 pö
= çç 2 sin cos ÷÷ + çç cos - cos ÷÷ = cos2 + çç - cos ÷÷
çè 6 18 ÷ø 2 çè 3 9 ø÷ 18 2 çè 2 9 ø÷
p
1 + cos
= 9 + 1 æç 1 - cos p ÷ö÷ = 3
ç
2 2 çè 2 9 ÷ø 4

Lưu ý: Biến đổi sau thường xuyên được sử dụng


é1 3 ù p
 sin x  3 cos x = 2 êê sin x  cos x úú = 2 sin(x  )
ëê 2 2 ûú 3

é 3 1 ù p
 3 sin x  cos x = 2 êê sin x  cos x úú = 2 sin(x  )
ëê 2 2 ûú 6

é 1 1 ù p
 sin x  cos x = 2ê sin x  cos x ú = 2 sin(x  ) .
êë 2 2 úû 4

Ví dụ 4: Tính giá trị biểu thức lượng giác sau:

p p p p
a) A = sin cos .cos .cos b) B = sin10o.sin 30o.sin 50o.sin 70o
32 32 16 8

p 3p p 2p 3p
c) C = cos + cos d) D = cos2 + cos2 + cos2
5 5 7 7 7
Lời giải
a)
1æ p pö p p 1 p p p 1 p p 1 p 2
A = çç 2 sin cos ÷÷÷ .cos .cos = sin .cos .cos = sin .cos = sin =
2èç 32 32 ø 16 8 2 16 16 8 4 8 8 8 4 16

1
b) Ta có B = cos 200 cos 400 cos 80o do đó
2

16 sin 200.B = 8 sin 200 cos 200 cos 400 cos 80o

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 513
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

= 4 sin 400 cos 400 cos 80o


= 2 sin 800 cos 800 = sin 1600

sin 1600 1
Suy ra B = 0
= .
16 sin 20 16

p 2p p
c) Ta có C = 2 cos cos . Vì sin ¹ 0 nên
5 5 5

p p p 2p 2p 2p 4p
2 sin .C = 4 sin cos cos = 2 sin cos = sin
5 5 5 5 5 5 5

1
Suy ra C =
2

2p 4p 6p
1 + cos 1 + cos 1 + cos
c) D = 7 + 7 + 7 = 3 + 1 çæ cos 2p + cos 4p + cos 6p ö÷÷
ç
2 2 2 2 2 çè 7 7 7 ÷ø

2p 4p 6p p
Xét T = cos + cos + cos , vì sin ¹ 0 nên
7 7 7 7

p p 2p p 4p p 6p
2 sin T = 2 sin cos + 2 sin cos + 2 sin cos
7 7 7 7 7 7 7
æ 3p p ö÷ æç 5p 3p ö÷ æç 5p ö
ç
= ç sin - sin ÷÷ + ç sin - sin ÷÷ + ç sin p - sin ÷÷÷
èç 7 7 ø çè 7 7 ø çè 7 ø
p
= - sin
7

1
Suy ra T = - .
2

3 1 æç 1 ö÷ 5
Vậy D = + .ç - ÷ = .
2 2 çè 2 ø÷ 4

2 6
Ví dụ 5: Cho a, b thoả mãn sin a + sin b = và cos a + cos b = . Tính cos ( a - b ) và
2 2
sin ( a + b ) .

Lời giải

2 1
 Ta có sin a + sin b =  sin2 a + sin2 b + 2 sin a sin b = (1)
2 2

6 3
cos a + cos b =  cos2 a + cos2 b + 2 cos a cos b = (2)
2 2
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 514
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

sin2 a + sin2 b + cos2 a + cos2 b + 2 sin a sin b + 2 cos a cos b = 2


 2 + 2 ( sin a sin b + cos a cos b ) = 2  2 cos ( a - b ) = 0

Vậy cos ( a - b ) = 0

2 6
 Từ giả thiết ta có ( sin a + sin b )( cos a + cos b ) = .
2 2

3
 sin a cos a + sin a cos b + sin b cos a + sin b cos b =
2
1 3
 ( sin 2a + sin 2b ) + sin ( a + b ) =
2 2

Mặt khác sin 2a + sin 2b = 2 sin ( a + b ) cos ( a - b ) = 0 (Do cos ( a - b ) = 0 )

3
Suy ra sin ( a + b ) =
2

Dạng toán 2: xác định giá trị của một biểu thức lượng giác có điều kiện.

1. Các ví dụ minh họa.


4 p p æ pö æ pö
Ví dụ 1: Cho cos 2x = - , với < x < . Tính sin x , cos x , sin çç x + ÷÷, cos çç 2x - ÷÷ .
5 4 2 çè 3 ÷ø çè 4 ÷ø

Lời giải

p p
Vì < x < nên sin x > 0, cos x > 0 .
4 2
Áp dụng công thức hạ bậc, ta có :

1 - cos 2x 9 3
sin2 x = =  sin x =
2 10 10

1 + cos 2x 1 1
cos2 x = =  cos x =
2 10 10
Theo công thức cộng, ta có

æ pö p p 3 1 1 3 3+ 3
sin çç x + ÷÷÷ = sin x cos + cos x sin = . + . =
çè 3ø 3 3 10 2 10 2 2 10

æ pö p p 4 2 2 3 1 2
cos çç 2x - ÷÷÷ = cos 2x sin + cos sin 2x = - . + .2. . =-
çè 4ø 4 4 5 2 2 10 10 10

p
Ví dụ 2: Cho cos 4a + 2 = 6 sin2 a với < a < p . Tính tan 2a .
2
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 515
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Ta có cos 4a + 2 = 6 sin2 a  2 cos2 2a - 1 + 2 = 3 ( 1 - cos 2a )

1
 2 cos2 2a + 3 cos 2a - 2 = 0  ( 2 cos 2a - 1 )( cos 2a + 2 ) = 0  cos 2a = (Vì
2
cos 2a + 2 > 0 )

1 1
Ta có 1 + tan2 2a =  tan2 2a = -1 = 3
cos 2a
2
cos2 2a

p
Vì < a < p  p < a < 2p nên sin 2a < 0 . Mặt khác cos 2a > 0 do đó tan 2a < 0
2

Vậy tan 2a = - 3

1 1 1 1
Ví dụ 3: Cho + + + = 7 . Tính cos 4a .
tan a cot a sin a cos2 a
2 2 2

Lời giải

1 1 1 1
Ta có + + + =7
tan a cot a sin a cos2 a
2 2 2

sin2 a + 1 cos2 a + 1
 + =7
cos2 a sin2 a
sin2 a ( sin2 a + 1 ) + cos2 a ( cos2 a + 1 )
 =7
sin2 a cos2 a
 sin a + cos a + 1 = 7 sin2 a cos2 a
4 4

2
 ( sin2 a + cos2 a ) - 2 sin2 a cos2 a + 1 = 7 sin2 a cos2 a
 2 = 9 sin2 a cos2 a
2
 8 = 9 ( 2 sin a cos a )
 8 = 9 sin2 2a
 16 = 9 ( 1 - cos 4a )
7
 cos 4a = -
9

7
Vậy cos 4a = -
9

a æ a + 2013p ÷ö
Ví dụ 4: Cho sin a + cos a = cot với 0 < a < p . Tính tan çç ÷÷ .
2 çè 2 ø

Lời giải

a a
sin 2 tan
a a a 2 = 2
Ta có sin a = 2 sin cos = 2 cos2 .
2 2 2 a a
cos tan2 + 1
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 516
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

æ aö a
çç sin2 ÷÷÷ 1 - tan2
2 a 2 a 2 aç 2 ÷÷ = 2
cos a = cos - sin = cos çç 1 - ÷
2 2 2 çç 2 a÷ a
ççè cos ÷÷÷ tan 2
+1
2ø 2

a a
2 tan 1 - tan2
a 2 2 = 1
Do đó sin a + cos a = cot  +
2 a a a
tan2 + 1 tan2 + 1 tan
2 2 2

aæ a aö a a a a
 tan çç 1 + 2 tan - tan2 ÷÷÷ = 1 + tan2  tan 3 - tan2 - tan + 1 = 0
2èç 2 2ø 2 2 2 2
2
æ a ö æ a ö a
 çç tan - 1 ÷÷ çç tan + 1 ÷÷ = 0  tan = 1
çè 2 ÷
ø èç 2 ø÷ 2

a p a a a
Vì 0 < a < p  0 < < do đó tan > 0 nên tan = 1  cot = 1
2 2 2 2 2
æ a + 2013p ö÷ æa pö a
Ta có tan çç ÷÷ = tan çç + 2006p + ÷÷÷ = - cot = -1
èç 2 ø èç 2 2ø 2

æ a + 2013p ÷ö
Vậy tan çç ÷÷ = -1
çè 2 ø
a
Lưu ý: Ta có thể biểu diễn sin a, cos a, tan a, cot a qua t = tan như sau:
2

2t 1 - t2 2t 1 - t2
sin a = , cos a = , tan a = , cot a = với a làm các biểu thức có nghĩa.
1 + t2 1 + t2 1 - t2 2t

1
Ví dụ 5: Cho sin ( a + b ) = , tan a = -2 tan b .
3
æ 3p ö÷ æ pö æ 5p ö÷ æç pö
Tính A = sin çç a + ÷ cos çç a + ÷÷ + sin çç b - ÷ sin ç b - ÷÷ .
çè 8 ÷ø èç 8 ÷ø çè 12 ø÷ èç 12 ø÷

Lời giải

1 1
Ta có sin ( a + b ) =  sin a cos b + cos a sin b = (1)
3 3
tan a = -2 tan b  sin a cos b = -2 sin b cos a (2)

ì
ï 1 ì 2
ï 1 ì
ï 1
ï
ï
ï
cos a sin b = - ï
ï
ï
cos a sin2 b = ï
ï
ï
( 1 - sin2 a ) sin2 b =
Từ (1) và (2) ta được í 3 í 9 í 9
ï 2 ï 4 ï 4
ï
ï sin a cos b = - ï
ï sin a cos b =
2 2 ï
ï sin2 a ( 1 - sin2 b ) =
ï
î 3 ï
î 9 ï
î 9

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 517
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

ìï
ïï( 1 - sin2 a ) sin2 b = 1 æ ö
 íï 9  çç 1 - sin2 b - 1 ÷÷ sin2 b = 1
ï
ï 1 çè 3 ÷ø 9
ï sin2 a - sin2 b =
ï
î 3
2
2 1 æ 2 1 ö÷ 1
4 2 ç
 sin b - sin b + = 0  ç sin b - ÷÷ = 0  sin2 b =
3 9 ç
è 3ø 3

1 2
Do đó sin2 a = sin2 b + =
3 3

æ 3p ö÷ æ pö 1é æ pö pù 1æ 2 ÷ö
Ta có sin çç a + ÷ cos çç a + ÷÷ = ê sin çç 2a + ÷÷ - sin ú = ççç cos 2a - ÷÷
çè 8 ÷ø èç 8 ÷ø 2 ëê èç 2 ÷ø 4 ûú 2 èç 2 ÷ø

1æ 2 ÷ö 1 çæ 2 2 ÷ö 2+3 2
= ççç 1 - 2 sin2 a - ÷÷ = ç 1 - 2. -
ç
÷÷ = -
2 çè 2 ÷ø 2 çè 3 2 ÷ø 12

æ pö æ 5p ÷ö 1 é æç pö pù 1é 3 ùú
sin çç b - ÷÷ cos çç b - ÷ = ê sin ç 2b - ÷÷ + sin ú = êê - cos 2b +
çè 12 ÷ø çè 12 ÷ø 2 êë çè 2 ÷ø 3 úû 2 êë 2 úúû

1æ 3 ö÷ 1 æç 1 3 ö÷ -2 + 3 2
= ççç -1 + 2 sin2 b + ÷÷ = ç -1 + 2. + ÷÷ =
2 çè 2 ÷ø 2 èçç 3 2 ÷ø 12

2 + 3 2 -2 + 3 2 1
Do đó A = - + =-
12 12 3

Dạng toán 3: chứng minh đẳng thức, đơn giản biểu thức lượng giác và chứng minh biểu thức
lượng giác không phụ thuộc vào biến.

1. Phương pháp giải.


Để chứng minh đẳng thức lượng giác ta có các cách biển đổi: vế này thành vế kia, biến đổi tương
đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lương trung gian. Trong quá trình biến đổi ta cần sử dụng
linh hoạt các công thức lượng giác.
Lưu ý: Khi biến đổi cần phải hướng đích , chẳng hạn biến đổi vế phải, ta cần xem vế trái có đại
lượng nào để từ đó liên tưởng đến kiến thức đã có để làm sao xuất hiện các đại lượng ở vế trái. Và
ta thường biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản hơn.

2. Các ví dụ minh họa.


Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi góc lượng giác a làm cho biểu thức xác định thì

3 cos 4a
a) sin 4 a + cos4 a = +
4 4

5 3
b) sin6 a + cos6 a = + cos 4a
8 8

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 518
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

1 - sin 2a p
c) = cot2 ( + a)
1 + sin 2a 4
Lời giải

2 1
a) Ta có sin 4 a + cos4 a = ( sin2 a + cos2 a ) - 2 sin2 a cos2 a = 1 - sin2 2a
2

1 - cos 4a 3 cos 4a
= 1- = +
4 4 4
b) Ta có
3 3
sin6 a + cos6 a = ( sin2 a ) + ( cos2 a )
+3 sin2 a cos2 a ( sin2 a + cos2 a ) - 3 sin2 a cos2 a ( sin2 a + cos2 a )
3 3 3 3
= ( sin2 a + cos2 a ) - 3 sin2 a cos2 a = 1 - ( 2 sin a cos a ) = 1 - sin2 2a = 1 - ( 1 - cos 4a )
2

4 4 8
5 3
= + cos 4a
8 8
2
1 - sin 2a sin 2 a + cos2 a - 2 sin a cos a ( sin a - cos a )
c) Ta có = =
1 + sin 2a sin a + cos a + 2 sin a cos a
2 2
( sin a + cos a )
2

2
é æ p öù æ pö
ê 2 cos çç a + ÷÷÷ ú 2 cos2 çç a + ÷÷÷
ê èç 4 ø úû èç 4ø æ pö
= ë = = cot2 çç a + ÷÷÷
é æ p öù
2 æ pö èç 4ø
ê 2 sin çç a + ÷÷ ú 2 sin2 çç a + ÷÷÷
êë çè 4 ÷ø úû èç 4ø

p
Ví dụ 2: Cho 0 < a < p, a ¹ . Chứng minh rằng:
2
æa pö
a) 1 + cos a + 1 - cos a = 2 sin çç + ÷÷÷
çè 2 4ø

1 + cos a + 1 - cos a æa p ö
b) = tan çç + ÷÷÷
1 + cos a - 1 - cos a çè 2 4ø

Lời giải
æa pö
a) Do 0 < a < p nên sin çç + ÷÷÷ > 0, sin a > 0
çè 2 4ø

Đẳng thức tương đương với


æa p ö
( )
2
1 + cos a + 1 - cos a= 4 sin2 çç + ÷÷÷
çè 2 4ø
é æ p öù
 2 + 2 1 + cos a 1 - cos a = 2 ê 1 - cos çç a + ÷÷÷ ú
êë èç 2 ø úû
 1 - cos a = sin a
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 519
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

 1 - cos2 a = sin2 a  sin2 a + cos2 a = 1 (luôn đúng)  ĐPCM.

( )
2
1 + cos a + 1 - cos a
b) VT =
( 1 + cos a - 1 - cos a )( 1 + cos a + 1 - cos a )
2 + 2 1 + cos a. 1 - cos a 1 + 1 - cos2 a 1 + sin a
= = =
2 cos a cos a cos a
Vì 0 < a < p nên sin a > 0 do đó
2
æ ö
a a a
sin2 + cos2 + 2 sin cos
a çç sin a + cos a ÷÷
1 + sin a 2 2 2 2 = èç 2 2 ÷ø
VT = =
cos a a a æ a öæ aö
cos2 - sin2 çç sin a a
+ cos ÷÷ çç cos - sin ÷÷
2 2 çè 2 ÷
2 øèç 2 2 ÷ø

a a æa p ö
+ cos
sin 2 sin çç + ÷÷÷
çè 2 4ø æa pö
= 2 2 = = tan çç + ÷÷÷ = VP  ĐPCM.
a a æa pö çè 2 4ø
cos - sin 2 cos çç + ÷÷÷
2 2 çè 2 4ø

Ví dụ 3: Chứng minh rằng

a) sin(a + b ).sin(a - b ) = sin2 a - sin2 b

a b
b) cot cot = 2 với sin a + sin b = 3 sin ( a + b ), a + b ¹ k 2p
2 2

sin a + sin b cos ( a + b )


c) = tan ( a + b )
cos a - sin b sin ( a + b )

Lời giải

1
a) Ta có sin(a + b ).sin(a - b ) =- éë cos 2a - cos 2b ùû
2

1
= - éë ( 1 - 2 sin2 a ) - ( 1 - 2 sin2 b ) ùû = sin2 a - sin2 b
2

a+b a-b a+b a+b


b) Từ giả thiết ta có 2 sin cos = 6 sin cos
2 2 2 2

a+b a-b a+b


Do a + b ¹ k 2p  sin ¹ 0 suy ra cos = 3 cos
2 2 2

a b a b æ a b a bö
 cos cos + sin sin = 3 çç cos cos - sin sin ÷÷÷
2 2 2 2 çè 2 2 2 2ø

a b a b
 2 sin sin = cos cos
2 2 2 2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 520
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

a b
 cot cot = 2  ĐPCM
2 2

1
sin a + éë sin ( a + 2b ) + sin ( -a ) ùû sin a + sin ( a + 2b )
c) Ta có VT = 2 =
æ 1ö cos a + cos ( a + 2b )
cos a - çç - ÷÷ éë cos ( a + 2b ) - cos ( -a ) ùû
çè 2 ÷ø

2 sin ( a + b ) cos ( -b )
= = tan ( a + b ) = VP  ĐPCM
2 cos ( a + b ) cos ( -b )

Ví dụ 4: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x .


æ 2p ö æ 2p ö
a) A = cos2 a + cos2 çç + a ÷÷÷ + cos2 çç - a ÷÷÷
çè 3 ø èç 3 ø

æ pö æ pö æ pö æ 3p ÷ö
b) B = cos çç a - ÷÷÷ .cos çç a + ÷÷÷ + cos çç a + ÷÷÷ .cos çç a + ÷
è 3ø è 4ø è 6ø è 4 ÷ø
Lời giải
æ 2p ö æ 2p ö
a) Ta có: A = cos2 a + cos2 çç + a ÷÷÷ + cos2 çç - a ÷÷÷ =
çè 3 ø èç 3 ø

1é æ 4p ö æ 4p öù
= ê 3 + cos 2a + cos çç + 2a ÷÷ + cos çç - 2a ÷÷ ú
2 êë èç 3 ÷
ø èç 3 ø÷ úû

1é 4p ù 3
= ê 3 + cos 2a + 2 cos cos 2a ú =
ê
2ë 3 ú
û 2

p æç pö p æ pö æ pö
b) Vì a + = ç a - ÷÷÷ +  cos çç a + ÷÷÷ = - sin çç a - ÷÷÷ và
6 çè 3ø 2 çè 6ø èç 3ø
æ 3p ö÷ æ pö
cos çç a + ÷÷ = - sin çç a + ÷÷÷ nên
èç 4 ø èç 4ø

æ pö æ pö æ pö æ pö
B = cos çç a - ÷÷÷ .cos çç a + ÷÷÷ + sin çç a - ÷÷÷ .sin çç a + ÷÷÷
è 3ø è 4ø è 3ø è 4ø
éæ pö æ p öù æ p pö æp pö
= cos ê çç a - ÷÷÷ - çç a + ÷÷÷ ú = cos çç - - ÷÷÷ = cos çç + ÷÷÷
êë è 3ø è 4 ø úû çè 3 4 ø çè 3 4 ø
p p p p 1 2 3 2 2- 6
= cos cos - sin sin = . - . =
3 4 3 4 2 2 2 2 4
Ví dụ 5: Đơn giản biểu thức sau:

   
cos  a    cos  a  
cos a  2 cos 2a  cos 3a  3  3
a) A  b) B 
sin a  sin 2a  sin 3a a
cot a  cot
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 521
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

c) C  cos a  cos( a  b)  cos( a  2b)  ...  cos( a  nb) (n  N)

Lời giải

a) A 
 cos a  cos 3a   2 cos 2a  2 cos 2a cos a  2 cos 2a  2 cos 2a  cos a  1  cot 2a
 sin a  sin 3a   2sin 2a 2sin 2a cos a  2sin 2a 2sin 2a  cos a  1
    
b) Ta có cos  a    cos  a    2 cos a cos  cos a và
 3  3 3
a a a a  a
sin cos a  cos sin a sin   a 
cos  sin
a cos a 2 2 2 2  2  1
cot a  cot   
2 sin a sin a a a a sin a
sin a sin sin a sin sin a sin
2 2 2 2
cos a sin 2a
Suy ra B    sin a cos a   .
1 2

sin a
b b b b b
c) Ta có C.2sin  2sin cos a  2sin cos(a  b)  2sin cos( a  2b)  ...  2sin cos( a  nb)
2 2 2 2 2

b  b   3b   b   5b   3b 
 sin   a   sin   a   sin   a   sin    a   sin   a   sin    a 
2  2   2   2   2   2 
  2n  1 b    2n  1 b 
...  sin   a   sin   a
 2   2 

b    2n  1 b   nb 
sin   a   sin   a   2sin  n  1 b cos   a 
2   2   2 

 nb 
sin  n  1 b cos   a 
Suy ra C   2 
b
sin
2
1 1
Ví dụ 6: Cho sin  a  b   2cos  a  b  . Chứng minh rằng biểu thức M  
2  sin 2a 2  sin 2b
không phụ thuộc vào a , b .

Lời giải
4   sin 2a  sin 2b  4   sin 2a  sin 2b 
Ta có M  
 2  sin 2a  2  sin 2b  4  2  sin 2a  sin 2b   sin 2a sin 2b
Ta có sin 2a  sin 2b  2sin  a  b  cos  a  b 

Mà sin  a  b   2 cos  a  b   sin 2  a  b   4 cos 2  a  b  nên

cos 2  a  b   cos 2  a  b   1  2sin 2  a  b    2 cos 2  a  b   1


 2  2 sin 2  a  b   cos 2  a  b    2  10 cos 2  a  b 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 522
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

4  4 cos 2  a  b  4  4 cos 2  a  b  4
Suy ra M   
4  8cos 2  a  b   .  2  10 cos 2  a  b   3  3cos  a  b  3
1 2

2
Ví dụ 7: Chứng minh rằng
æp ö æp ö
a) sin 3a = 3 sin a - 4 sin 3 a = 4 sin a.sin çç - a ÷÷÷ .sin çç + a ÷÷÷
èç 3 ø èç 3 ø

a a a 1æ a ö
b) sin 3 + 3 sin 3 2 + ... + 3n -1 sin 3 n = çç 3n sin n - sin a ÷÷÷ .
3 3 3 4è 3 ø

Lời giải

a) Ta có sin 3a = sin ( 2a + a ) = sin 2a cos a + cos 2a sin a

= 2 sin a cos2 a + cos 2a sin a


= 2 sin a ( 1 - sin2 a ) + ( 1 - 2 sin2 a ) sin a
= 3 sin a - 4 sin 3 a (1)

æp ö æp ö 1æ 2p ö
Mặt khác 4 sin a.sin çç - a ÷÷÷ .sin çç + a ÷÷÷ = -4 sin a. çç cos - cos ( -2a ) ÷÷
çè 3 ø èç 3 ø 2 çè 3 ÷ø

æ 1 ö æ1 ö
= -2 sin a. çç - - cos 2a ÷÷÷ = 2 sin a çç + 1 - 2 sin2 a ÷÷÷
èç 2 ø èç 2 ø
= 3 sin a - 4 sin a (2)
3

Từ (1) và (2) suy ra ĐPCM

3 sin a - sin 3a
b) Theo câu a) ta có sin 3a = 3 sin a - 4 sin 3 a  sin 3 a =
4

a a a a a
3 sin - sin a 3 sin 2 - sin 3 sin n - sin n -1
a 3 a 3 3 , ..., sin3 a = 3 3
Do đó sin 3 = , sin 3 2 = n
3 4 3 4 3 4

a a a a a
3 sin - sin a 3 sin 2 - sin 3 sin n - sin n -1
Suy ra VT = 3 +3 3 3 + ... + 3n -1 3 3
4 4 4

a
3 sin
=-
sin a
+ 3n -1 3n = 1 æç 3n sin a - sin a ÷÷ö = VP  ĐPCM.
ç ÷ø
4 4 4è 3n

Lưu ý: Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được cos 3a = 4 cos 3 a - 3 cos a ,
sin 3a = 3 sin a - 4 sin 3 a , hai công thức này được gọi là công thức nhân ba

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 523
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Dạng toán 4: bất đẳng thức lượng giác và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
lượng giác.

1. Phương pháp giải.


- Sử dụng phương pháp chứng minh đại số quen biết.
- Sử dụng các tính chất về dấu của giá trị lượng giác một góc.

- Sử dụng kết quả sin a £ 1, cos a £ 1 với mọi số thực a

2. Các ví dụ điển hình.


p
Ví dụ 1: Chứng minh rằng với 0 < a < thì
2

a) 2 cot2 a ³ 1 + cos 2a b) cot a ³ 1 + cot2a


Lời giải
a) Bất đẳng thức tương đương với
æ 1 ö 1
2 çç 2 - 1 ÷÷÷ ³ 2 cos2 a  - 1 ³ 1 - sin2 a
çè sin a ø sin2 a
1
 + sin2 a ³ 2  sin 4 a - 2 sin2 a + 1 ³ 0
sin2 a
2
 ( sin2 a - 1 ) ³ 0 (đúng) ĐPCM.

b) Bất đẳng thức tương đương với

cos a sin 2a + cos 2a cos a sin 2a + cos 2a


³  ³ (*)
sin a sin 2a sin a 2 sin a cos a

p ì sin a > 0
ï
Vì 0 < a < ï
í nên
2 ï
ï cosa > 0
î

(*)  2 cos2 a ³ sin 2a + cos2 a - sin2 a

 1 ³ sin 2a (đúng) ĐPCM.

p æ öæ ö
Ví dụ 2: Cho 0 < a < . Chứng minh rằng çç sin a + 1 ÷÷ çç cos a + 1 ÷÷ ³ 2
2 çè 2 cos a ÷øèç 2 sin a ø÷

Lời giải
æ 1 öæ ÷÷çç cos a + 1 ö÷÷ = sin a cos a + 1
Ta có çç sin a + +1
çè ÷
2 cos a øè ç ÷
2 sin a ø 4 sin a cos a

p
Vì 0 < a < nên sin a cos a > 0 .
2
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 524
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

1 1
sin a cos a + ³ 2 sin a cos a. =1
4 sin a cos a 4 sin a cos a
æ 1 öæ 1 ö÷
Suy ra çç sin a + ÷÷ çç cos a + ÷ ³ 2 ĐPCM.
çè ÷ç
2 cos a øè 2 sin a ø÷

Ví dụ 3: Chứng minh rằng với 0 £ a £ p thì


æa p ö
- 4 sin2 çç - ÷÷÷ > ( )
2
( 2 cos 2a - 1) çè 2 4 ø
2 sin a - 2 ( 3 - 2 cos 2a ) .

Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với
é æ p öù
 ( 2 cos 2a - 1 ) - 2 ê 1 - cos çç a - ÷÷ ú + 2 ( 3 - 2 cos 2a ) > 2 sin a éë 3 - 2 ( 1 - 2 sin2 a ) ùû
2

êë çè 2 ÷ø úû

 4 cos2 2a - 8 cos 2a + 5 + 2 sin a > 2 sin a ( 4 sin2 a + 1 )

2 sin a ( 4 sin2 a + 1 )
2
 4 ( 1 - cos 2a ) + 1 + 2 sin a >

 16 sin 4 a + 2 sin a + 1 > 2 sin a ( 4 sin2 a + 1 )

Đặt 2 sin a = t , vì 0 £ a £ p  0 £ t £ 2.

Bất đẳng thức trở thành t 8 + t 2 + 1 > t ( t 4 + 1 )  t 8 - t 5 + t 2 - t + 1 > 0 (*)

+ Nếu 0 £ t < 1 : (*)  t 8 + t 2 ( 1 - t 3 ) + 1 - t > 0 đúng vì 1 - t > 0, 1 - t 3 > 0, t 2 ³ 0 và

t8 ³ 0 .

+ Nếu 1 £ t £ 2 : (*)  t 5 ( t 3 - 1 ) + t ( t - 1 ) + 1 > 0 đúng vì t 5 ( t 3 - 1 ) ³ 0, t ( t - 1 ) ³ 0


.
Vậy bất đẳng thức (*) đúng suy ra ĐPCM.
Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức sau:

a) A = sin x + cos x b) B = sin4 x + cos4 x


Lời giải
2
a) Ta có A2 = ( sin x + cos x ) = sin2 x + cos2 x + 2 sin x cos x = 1 + sin 2x

Vì sin 2x £ 1 nên A2 = 1 + sin 2x £ 1 + 1 = 2 suy ra - 2 £ A £ 2.

p 3p
Khi x = thì A = 2, x = - thì A = - 2
4 4

Do đó max A = 2 và min A = - 2 .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 525
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

2 2
æ 1 - cos 2x ö÷ æ 1 + cos 2x ö÷ 1 - 2 cos 2x + cos2 2x 1 + 2 cos 2x + cos2 2x
b) Ta có B = çç ÷÷ + çç ÷÷ = +
èç 2 ø çè 2 ø 4 4

2 + 2 cos2 2x 2 + 1 + cos 4x 3 1
= = = + .cos 4x
4 4 4 4

1 3 1 1
Vì -1 £ cos 4x £ 1 nên £ + .cos 4x £ 1 suy ra £ B £ 1 .
2 4 4 2

1
Vậy max B = 1 khi cos 4x = 1 và min B = khi cos 4x = -1 .
2
Ví dụ 5: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức A = 2 - 2 sin x - cos 2x
Lời giải

Ta có A = 2 - 2 sin x - ( 1 - 2 sin2 x ) = 2 sin2 x - 2 sin x + 1

Đặt t = sin x , t £ 1 khi đó biểu thức trở thành A = 2t 2 - 2t + 1

Xét hàm số y = 2t 2 - 2t + 1 với t £ 1 .

Bảng biến thiên:

t 1
-1 1
2

y 5 1

1
2

Từ bảng biến thiên suy ra max A = 5 khi t = -1 hay sin x = 1 .

1 1 1
min A = khi t = hay sin x = .
2 2 2

Dạng toán 5: chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác.

1. Các ví dụ minh họa.


Ví dụ 1: Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

A B C
a) sin A + sin B + sin C = 4 cos cos cos
2 2 2

b) sin2 A + sin2 B + sin2 C = 2(1 + cos A cos B cos C )

c) sin 2A + sin 2B + sin 2C = 4 sin A sin B sinC


Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 526
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

A+B A-B C C
a) VT = 2 sin cos + 2 sin cos
2 2 2 2

A+B p C
Mặt khác trong tam giác ABC ta có A + B + C = p  = -
2 2 2

A+B C C A+B
Suy ra sin = cos , sin = cos
2 2 2 2

C A-B A+B C Cæ A-B A + B ÷ö


Vậy VT = 2 cos cos + 2 cos cos = 2 cos çç cos + cos ÷
2 2 2 2 2èç 2 2 ÷ø

C A B
= 4 cos cos cos = VP  ĐPCM.
2 2 2

1 - cos 2A 1 - cos 2B cos 2A + cos 2B


b) VT = + + 1 - cos2 C = 2 - - cos2 C
2 2 2

= 2 - cos ( A + B ) cos ( A - B ) - cos2 C

Vì A + B + C = p  cos ( A + B ) = - cosC nên

VT = 2 + cosC cos ( A - B ) + cosC cos ( A + B ) = 2 + cosC éë cos ( A - B ) + cos ( A + B ) ùû

= 2 + cos C .2 cos A cos B = 2(1 + cos A cos B cos C ) = VP  ĐPCM.

c) VT = 2 sin ( A + B ) cos ( A - B ) + 2 sin C cosC

Vì A + B + C = p  cosC = - cos ( A + B ), sin ( A + B ) = sin C nên

VT = 2 sin C cos ( A - B ) - 2 sin C cos ( A + B ) = 2 sin C éë cos ( A - B ) - cos ( A + B ) ùû

= 2 sin C . éë -2 sin A sin ( -B ) ùû = 4 sin A sin B sin C = VP  ĐPCM.

Ví dụ 2: Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có:
a) tan A + tan B + tanC = tan A. tan B. tanC
b) cot A.cot B + cot B.cotC + cotC .cot A = 1
Lời giải
a) Đẳng thức tương đương với tan A + tan B = tan A. tan B. tan C - tan C

 tan A + tan B = tan C ( tan A tan B - 1 ) ( * )

p
Do tam giác ABC không vuông nên A + B ¹
2

sin A sin B sin A sin B - cos A cos B cos ( A + B )


 tan A tan B - 1 = -1 = =- ¹0
cos A cos B cos A cos B cos A cos B
Suy ra
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 527
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

tan A + tan B tan A + tan B


(*)  = tan C  = - tan C  tan ( A + B ) = - tan C
tan A tan B - 1 1 - tan A tan B
Đẳng thức cuối đúng vì A + B + C = p  ĐPCM.

b) Vì A + B + C = p  cot ( A + B ) = - cotC

Theo công thức cộng ta có:

1
1-
1 1 - tan A tan B cot A cot B = cot A cot B - 1
cot ( A + B ) = = =
tan ( A + B ) tan A + tan B 1 1 cot A + cot B
+
cot A cot B

cot A cot B - 1
Suy ra = - cotC  cot A cot B - 1 = - cotC ( cot A + cot B )
cot A + cot B
Hay cot A.cot B + cot B.cotC + cotC .cot A = 1 ĐPCM.
Ví dụ 3: Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

3
a) cos A + cos B + cosC £
2

3 3
b) sin A + sin B + sin C £
3

c) tan A tan B tan C ³ 3 3 với ABC là tam giác nhọn.


Lời giải

A+B A-B
a) Ta có cos A + cos B + cosC = 2 cos cos + cosC
2 2

A+B p C A+B C
Vì = - nên cos = sin
2 2 2 2 2

C
Mặt khác cosC = 1 - 2 sin2 do đó
2

C A-B C æ C C A - B 1 ö÷
cos A + cos B + cosC = 2 sin cos + 1 - 2 sin2 = -2 çç sin2 - sin cos - ÷
2 2 2 ç
è 2 2 2 2 ø÷

æ C C 1 A-B 1 A - B ö÷ 1 A-B
= -2 çç sin2 - 2 sin . cos + cos2 ÷÷ + 1 + cos2
çè 2 2 2 2 4 2 ø 2 2
2
æ C 1 A - B ö÷ 1 A-B
= -2 çç sin + cos ÷÷ + 1 + cos2
çè 2 2 2 ø 2 2

A-B A-B
Vì cos £ 1  cos2 £ 1 nên
2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 528
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

1 3
cos A + cos B + cosC £ 1 + =  ĐPCM.
2 2
b) Trước tiên ta chứng minh bổ đề sau:

sin x + sin y x +y
Nếu 0 £ x £ p, 0 £ y £ p thì £ sin .
2 2

x +y x +y x -y
Thật vậy, do 0 £ £ p  sin > 0 và cos £ 1 nên
2 2 2

sin x + sin y x +y x -y x +y
= sin cos £ sin
2 2 2 2

p p
sin C + sin C +
sin A + sin B A+B 3 £ sin 3
Áp dụng bổ đề ta có: £ sin ,
2 2 2 2
Suy ra
p p æ pö
sin C + sin C + çç C + ÷÷÷
sin A + sin B 3 £ sin A + B 1
3 £ 2 sin çç A + B 3 ÷÷ = 2 sin p
+ + sin çç +
2 2 2 2 2ç 2 2 ÷÷÷ 3
ççè ÷÷ø

p 3 3
Do đó sin A + sin B + sin C £ 3 sin hay sin A + sin B + sin C £ ĐPCM.
3 3
c) Vì ABC là tam giác nhọn nên tan A > 0, tan B > 0, tan C > 0 .

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có tan A + tan B + tan C ³ 3 3 tan A. tan B. tan C
Theo ví dụ 2 ta có tan A + tan B + tanC = tan A. tan B. tanC nên
æ 2 ö
tan A tan B tan C ³ 3 3 tan A. tan B. tan C  3
tan A. tan B. tan C çç 3 ( tan A tan B tan C ) - 3 ÷÷ ³ 0
è ø

2
 3
( tan A tan B tanC ) ³ 3  tan A tan B tan C ³ 3 3 ĐPCM.

Ví dụ 4: Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

A B C
a) sin A + sin B + sin C £ cos + cos + cos
2 2 2

A B C
b) cos A cos B cosC £ sin sin sin
2 2 2

A B C
c) tan A + tan B + tan C ³ cot + cot + cot Với tam giác ABC không vuông.
2 2 2
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 529
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

A+B C A-B
a) Vì sin = cos > 0 và cos £ 1 nên
2 2 2
A+B A-B C
sin A + sin B = 2 sin cos £ 2 cos
2 2 2

A B
Hoàn toàn tương tự ta có sin B + sin C £ 2 cos , sin C + sin A £ 2 cos
2 2
Công vế với vế các bất đẳng thức trên và rút gọn ta được

A B C
sin A + sin B + sin C £ cos + cos + cos . ĐPCM.
2 2 2

p p p
b) +TH1: Nếu tam giác ABC tù: không mất tính tổng quát giả sử A >  B < ,C < suy
2 2 2
ra cos A < 0, cos B > 0, cosC > 0

A B C
cos A cos B cosC < 0 . Mà sin sin sin > 0 do đó bất đẳng thức luôn đúng.
2 2 2


+ TH2: Nếu tam giác ABC nhọn: cos A cos B = cos ( A + B ) + cos ( A - B ) ùû .

1 C
Vì cos ( A + B ) = - cosC và cos ( A - B ) £ 1 nên cos A cos B £ ( 1 - cosC ) = sin2 .
2 2

A B
Chứng minh tương tự ta có cos B cosC £ sin2 , cosC cos A £ sin2 .
2 2
Do các vế đều không âm nên nhân vế với vế các bất đẳng thức trên ta được

C A B
( cos A cos B )( cos B cosC )( cosC cos A ) £ sin2 sin2 sin2
2 2 2

A B C
 cos A cos B cosC £ sin sin sin ĐPCM.
2 2 2

sin ( A + B ) 2 sin ( A + B )
c) Ta có tan A + tan B = =
cos A cos B cos ( A + B ) + cos ( A - B )

Mà sin ( A + B ) = sin C , cos ( A + B ) = - cosC nên

C C
4 sin cos
2 sin C 2 sin C 2 2 = 2 cot C
tan A + tan B = ³ =
- cosC + cos ( A - B ) 1 - cosC C 2
2 sin2
2

A B
Tương tự ta có tan B + tan C ³ 2 cot , tan C + tan A ³ 2 cot
2 2
Công vế với vế và rút gọn ta được
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 530
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

A B C
tan A + tan B + tan C ³ cot + cot + cot ĐPCM.
2 2 2
Nhận xét:
+ Để chứng minh x + y + z ³ a + b + c ta có thể đi chứng minh x + y ³ 2a (hoặc 2b, 2c ) rồi
xây dựng bất đẳng thức tương tự. Cộng vế với vế suy ra đpcm.

+ Để chứng minh xyz ³ abc với x , y, z , a, b, c không âm ta đi chứng minh xy ³ a 2 (hoặc b 2 , c 2 ) rồi
xây dựng bất đẳng thức tương tự. nhân vế với vế suy ra đpcm.
Ví dụ 5: Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có:

3
a) sin A + sin B + sin C £ 3
2
3
æ 1 ö÷ æç 1 ö÷ æç 1 ö÷ æ ö
b) çç 1 + ÷÷ . ç 1 + ÷÷ . ç 1 + ÷³ çç 1 + 2 ÷÷
çè sin A ø çè sin B ø çè sin C ÷ø èç 3ø
÷

Lời giải

a) Áp dụng bất đẳng thức x + y £ 2 ( x 2 + y 2 ) với mọi x , y không âm ta có

A+B A-B A+B


sin A + sin B £ 2 ( sin A + sin B ) = 2.2 sin cos £ 2 sin
2 2 2

p 1æ pö
Tương tự ta có sin C + sin £ 2 sin ççC + ÷÷÷
3 2èç 3ø

Công vế với vế ta được


p æ A+B 1æ p öö
sin A + sin B + sin C + sin £ 2 ççç sin + sin ççC + ÷÷ ÷÷÷
3 çè 2 2 èç 3 ø÷ ÷ø


A+B 1æ pö éA + B 1æ p öù æp pö p
sin + sin ççC + ÷÷÷ £ 2 sin ê + ççC + ÷÷÷ ú = 2 sin çç + ÷÷÷ = 2 sin
2 2 èç 3ø êë 2 2 çè 3 ø úû çè 2 6 ø 3

p p
Suy ra sin A + sin B + sin C + sin £ 4 sin
3 3

p 3
Hay sin A + sin B + sin C £ 3 sin =3 ĐPCM.
3 2
æ 1 ö÷ çæ 1 ö÷ 1 1 1
b) Ta có çç 1 + ÷.ç 1 + ÷ = 1+ + + .
çè ÷ ç
sin A ø è ÷
sin B ø sin A sin B sin A sin B

1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức + ³ với mọi x , y dương ta có
x y x +y

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 531
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

1 1 4 4 2
+ ³ = =
sin A sin B sin A + sin B 2 sin A sin B sin A sin B
2
æ 1 ö÷ æç 1 ö÷ 2 1 æ 1 ö÷
Do đó çç 1 + ÷.ç 1 + ÷ ³ 1+ + = çç 1 + ÷
çè sin A ÷ø èç sin B ø÷ sin A sin B sin A sin B çè sin A sin B ÷ø

Mặt khác

1 1
sin A sin B = - éë cos ( A + B ) - cos ( A - B ) ùû = éë cos ( A + B ) + cos ( A - B ) ùû
2 2
cos ( A + B ) + 1 A+B
³ = sin2
2 2
2
æ ö÷
ç ÷÷
æ 1 ö÷ æ 1 ö÷ çç 1
Nên çç 1 + ÷÷ . çç 1 + ÷÷ ³ çç 1 + ÷÷÷ (1)
çè sin A ø çè sin B ø çç A + B ÷÷
ççè sin ÷
2 ÷ø
2
æ æ ö
ç
ç ÷÷ö ççç ÷÷÷
æ ö
1 ÷ çç 1 ÷÷ 1 ÷÷
Tương tự ta có çç 1 + ÷÷ . ç 1 + ÷³ ççç 1 + ÷ (2)
çè sin C ø çç p ÷÷÷ ççç 1ç æ p ÷ ÷÷÷
ö
ççè sin ÷÷ sin çC + ÷÷ ÷
3ø çè 2 çè 3 øø÷

Nhân vế với vế của (1) và (2) ta được


2
æ ö æ ö
2 æ ö÷
æ ö÷ æ ö÷ æ ö÷ çç
ç ÷÷÷ ççç ÷÷÷ ççç ÷÷
ççç 1 +
1
÷ . çç 1 +
1
÷ . çç 1 +
1
÷ . çç 1 +
1
÷÷ ³
1 ÷ çç 1 + 1 ÷÷÷
ççç 1 + ÷÷÷
è sin A ÷ø çè sin B ÷ø çè sin C ÷ø çç p ÷÷÷ çç A + B ÷÷
çç 1æ p ö ÷÷
ççè sin ÷÷ sin çç sin ççC + ÷÷÷ ÷÷
3ø çè 2 ÷ø çè 2 èç 3 øø÷

Ta lại có
2
ö÷ æç ö÷ æ ö÷ 2
æ çç æ ÷÷ö
çç ÷ ç ÷÷ ÷÷ çç
çç 1 ÷÷ çç 1 ÷÷ çç 1 ÷÷ ç 1 ÷÷
çç 1 + ÷ çç 1 +
÷ ÷³ çç 1 + ÷÷ = çç 1 + ÷
çç A + B ÷÷ çç 1 æç p ö÷ ÷÷÷ çç 1 é A + B 1 æç p öù
÷ ÷÷ çç p ÷÷÷
sin ÷ç sin çC + ÷÷ ÷ çç sin ê + çC + ÷÷ ú ÷ çèç sin ÷÷
çè 2 ÷ø èç 2 èç 3 øø÷ è 2 ëê 2 2 èç 3 ø ûú ø÷ 3ø
4
æ ö÷ æ ö÷
çç çç
æ 1 ÷çö æ 1 ÷çö æ ö
1 ÷ çç 1 ÷÷÷ çç 1 ÷÷÷
Suy ra çç 1 + ÷.ç 1 + ÷.ç 1 + ÷.ç1 + ÷³ çç 1 + ÷
çè sin A ÷ø çè sin B ÷ø çè sin C ÷ø çç p ÷÷÷ çç p ÷÷÷
çèç sin ÷÷ sin ÷÷
3ø èç 3ø
3
æ ÷÷ö
çç 3
æ 1 ÷ç ö æ 1 ÷ç ö æ ö
1 ÷ çç 1 ÷÷ æ 2 ö÷
Hay çç 1 + ÷.ç 1 + ÷.ç 1 + ÷ ³ ç1 + ÷ ç
= ç1 + ÷ ĐPCM.
çè sin A ÷ø çè sin B ÷ø çè sin C ÷ø çç p ÷÷÷ çè 3 ø÷
ççè sin ÷÷

Nhận xét: Cho tam giác ABC và hàm số f

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 532
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

æpö
 Để chứng minh f ( A ) + f ( B ) + f (C ) ³ 3 f çç ÷÷÷ . Ta đi chứng minh
çè 3 ø
æ A + B ÷ö
f ( A ) + f ( B ) ³ 2 f çç ÷
çè 2 ÷ø

æ ö
çç C + p ÷÷
æ p ö÷ ç 3 ÷÷÷ từ đó suy ra
khi đó f (C ) + f çç ÷÷ ³ 2 f çç ÷
èç 3 ø ççç 2 ÷÷÷
çè ÷ø
é æ öù
ê æ çç C + p ÷÷ ú
æ p ÷ö ê A + B ÷ö ç 3 ÷÷÷ ú ³ 4 f çæ p ÷÷ö
f ( A ) + f ( B ) + f (C ) + f ç ÷÷ ³ 2 ê f çç
ç ÷+ f çç çç ÷
çè 3 ø ê çè 2 ÷ø çç 2 ÷÷÷ úú è3ø
ê ççè ÷÷ø ú
ë û
æpö
Do đó f ( A ) + f ( B ) + f (C ) ³ 3 f çç ÷÷÷ .
çè 3 ø

æpö æ A + B ö÷
 Để chứng minh f ( A ) f ( B ) f (C ) ³ f 3 çç ÷÷÷ . Ta đi chứng minh f ( A ) f ( B ) ³ f 2 çç ÷
çè 3 ø çè 2 ÷ø

æ ö
çç C + p ÷÷
æ p ÷ö ç ÷
3 ÷÷ từ đó suy ra
khi đó f (C ) f çç ÷÷ ³ f 2 çç
çè 3 ø çç 2 ÷÷÷
ççè ø÷÷
æ ö
çç C + p ÷÷
æ p ö÷ æ ö
A + B ÷ 2 çç 3 ÷÷÷ ³ f 4 æç p ö÷÷
f ( A ) f ( B ) f (C ) f çç ÷ ³ f 2 çç ÷f ç çç ÷
çè 3 ÷ø çè 2 ÷ø ç 2 ÷÷ è3ø
çç ÷÷
çè ÷ø

æpö
Do đó f ( A ) f ( B ) f (C ) ³ f 3 çç ÷÷ .
çè 3 ÷ø

A B -C
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC thỏa mãn cos cos(B - C ) + cos A cos = 0.
2 2
Chứng minh rằng cos 2B + cos 2C £ 1 .
Lời giải
Từ giả thiết ta có

A çæ 2 B -C
ö B - C çæ 2 A
ö
cos çç 2 cos - 1 ÷÷÷ + cos çç 2 cos - 1 ÷÷÷ = 0
2è 2 ø 2 è 2 ø

A B - C æç B -C Aö æ A B - C ö÷
 2 cos cos çç cos + cos ÷÷ - çç cos + cos ÷=0
2 2 è 2 2 ø÷ èç 2 2 ø÷

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 533
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

æ A B - C öæ
÷÷ çç 2 cos A cos B - C - 1 ö÷÷ = 0 (1)
 çç cos + cos ÷ç
çè 2 2 øè 2 2 ø÷

A p A p B -C p B -C
Vì 0 < <  cos > 0 , - < <  cos > 0 và
2 2 2 2 2 2 2
B +C p A A B +C A B -C
= -  cos = sin nên (1)  2 cos cos -1 = 0
2 2 2 2 2 2 2
B +C B -C
 2 sin cos = 1  sin B + sin C = 1
2 2
2 2
(x + y ) ( sin B + sinC ) 1
Áp dụng bất đẳng thức x + y ³
2 2
suy ra sin B + sin C ³
2 2
=
2 2 2

1
Do đó cos 2y + cos 2z = 2 - 2 ( sin2 y + sin2 z ) £ 2 - 2. = 1 ĐPCM.
2
Ví dụ 7: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta luôn có

A B B C C A 3 3
sin cos + sin cos + sin cos £
2 2 2 2 2 2 4
Lời giải
Do A, B,C bình đẳng nên không mất tính tổng quát giả sử

p A B C
A³ B ³C  > ³ ³ >0
2 2 2 2

A B C A B C
Suy ra sin ³ sin ³ sin > 0, cos ³ cos ³ cos > 0
2 2 2 2 2 2
æ A B öæ B Cö
 çç sin - sin ÷÷ çç cos - cos ÷÷ ³ 0
çè 2 2 ÷øèç 2 2 ø÷

A B A C B B B C
 sin cos - sin cos - sin cos + sin cos ³ 0
2 2 2 2 2 2 2 2

A B B C A C B B
 sin cos + sin cos £ sin cos + sin cos
2 2 2 2 2 2 2 2

A B B C C A A C C A B B
Do đó sin cos + sin cos + sin cos £ sin cos + sin cos + sin cos
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

A C C A B B æA C ö B B B B B
sin cos + sin cos + sin cos = sin çç + ÷÷÷ + sin cos = cos + sin cos
2 2 2 2 2 2 ç
è2 2ø 2 2 2 2 2
(1)
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 534
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

B 3 3 B B
cos2 + ³ 2 cos2 = 3 cos ,
2 4 4 2 2
B B B B B B
3 sin2 + cos2 ³ 2 3 sin2 cos2 = 2 3 sin cos
2 2 2 2 2 2
æ B 3ö æ B Bö B B B
Suy ra 2 çç cos2 + ÷÷÷ + çç 3 sin2 + cos2 ÷÷ ³ 2 3 cos + 2 3 sin cos
çè 2 4ø è ç 2 ÷
2ø 2 2 2

æ B B Bö 3 æ B Bö 9
Hay 2 3 çç cos + sin cos ÷÷÷ £ + 3 çç sin2 + cos2 ÷÷÷ =
èç 2 2 2ø 2 çè 2 2ø 2

B B B 3 3
 cos + sin cos £ (2)
2 2 2 4

A B B C C A 3 3
Từ (1) và (2) ta có sin cos + sin cos + sin cos £ ĐPCM.
2 2 2 2 2 2 4
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Rút gọn biểu thức M  cos 4 15o  sin 4 15o.

3 1
A. M  1. B. M  . C. M  . D. M  0.
2 4
Lời giải
Chọn B

Ta có M  cos 4 15o  sin 4 15o   cos 2 15o    sin 2 15o 


2 2

  cos 2 15o  sin 2 15o  cos 2 15o  sin 2 15o 

3
 cos 2 15o  sin 2 15o  cos  2.15o   cos 30o  .
2

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức M  cos 4 150  sin 4 150  cos 2 150  sin 2 150.
1 1
A. M  3. B. M  . C. M  . D. M  0.
2 4
Lời giải
Chọn A

Áp dụng công thức nhân đôi cos 2 a  sin 2 a  cos 2a .

Ta có M   cos 4 15o  sin 4 15o    cos 2 15o  sin 2 15o  .

  cos 2 15o  sin 2 15o  cos 2 15o  sin 2 15o    cos 2 15o  sin 2 15o  .

  cos 2 15o  sin 2 15o    cos 2 15o  sin 2 15o   cos 30o  cos 30o  3.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 535
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Câu 3: Tính giá trị của biểu thức M  cos 6 15o  sin 6 15o.

1 1 15 3
A. M  1. B. M  . C. M  . D. M  .
2 4 32
Lời giải
Chọn D
Ta có

cos 6   sin 6    cos 2   sin 2   cos 4   cos 2  .sin 2   sin 4  

 cos 2 .  cos 2   sin 2    cos 2  .sin 2  


2

 
 1 
 cos 2 . 1  sin 2 2  .
 4 

 1  3  1 1  15 3
Vậy M  cos 30o. 1  sin 2 30o   . 1  .   .
 4  2  4 4 32

   
Câu 4: Giá trị của biểu thức cos cos  sin sin là
30 5 30 5

3 3 3 1
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4 2
Lời giải
Chọn A

        3
Ta có cos cos  sin sin  cos     cos     .
30 5 30 5  30 5   6 2
5   5
cos  sin cos
sin
Câu 5: Giá trị của biểu thức P  18 9 9 18 là
   
cos cos  sin sin
4 12 4 12

1 2 3
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A

sin a.cos b  cos a.sin b  sin  a  b 


Áp dụng công thức  .
cos a.cos b  sin a.sin b  cos  a  b 

5   5  5    1
Khi đó sin cos  sin cos  sin     sin  .
18 9 9 18  18 9  6 2

        1 1 1
Và cos cos  sin cos     cos  . Vậy P  :  1.
sin
4 12 4 12  4 12  3 2 2 2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 536
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

tan 2250  cot 810.cot 690


Câu 6: Giá trị đúng của biểu thức bằng
cot 2610  tan 2010
1 1
A. . B.  . C. 3. D.  3.
3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có :

tan 2250  cot 810.cot 690 tan 1800  450   tan 90.cot 690
 .
cot 2610  tan 2010 cot 1800  810   tan 1800  210 

1  tan 90.tan 210 1 1


    3.
tan 9  tan 21 tan  9  21  tan 30
0 0 0 0 0

 5 7 11
Câu 7: Giá trị của biểu thức M  sin sin sin sin bằng
24 24 24 24
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 16
Lời giải
Chọn D
7 5 11 
Ta có sin  cos và sin  cos .
24 24 24 24
 5 5  1     5 5 
Do đó M  sin sin cos cos  .  2.sin .cos  .  2.sin .cos 
24 24 24 24 4  24 24   24 24 

1  5 1 1  6  1  1 1
 .sin .sin  .  cos  cos   .  0    .
4 12 12 4 2  12 3 8  2  16

    
Câu 8: Giá trị của biểu thức A  sin .cos .cos .cos .cos là
48 48 24 12 6

1 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
32 8 16 32
Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức sin 2a  2.sin a.cos a, ta có

     1    
A  sin .cos .cos .cos .cos  .sin .cos .cos .cos
48 48 24 12 6 2 24 24 12 6

1    1   1  3
 .sin .cos .cos  .sin .cos  .sin  .
4 12 12 6 8 6 6 16 3 32

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 537
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Câu 9: Tính giá trị của biểu thức M  cos100 cos 200 cos 400 cos 800.
1 1 1 1
A. M  cos100 . B. M  cos100 . C. M  cos100 . D. M  cos100
16 2 4 8
.
Lời giải
Chọn D

Vì sin100  0 nên suy ra

16sin100 cos100 cos 200 cos 400 cos800 8sin 200 cos 200 cos 400 cos800
M  
16sin100 16sin100

4sin 400 cos 400 cos800 2sin 800 cos800 sin1600


M    .
16sin100 16sin100 16sin100

sin 200 2sin100 cos100 1


M  0
 0
 cos100 .
16sin10 16sin10 8
2 4 6
Câu 10: Tính giá trị của biểu thức M  cos  cos  cos .
7 7 7
1
A. M  0 . B. M   . C. M  1 . D. M  2 .
2
Lời giải
Chọn B
ab ab
Áp dụng công thức sin a  sin b  2.cos .sin .
2 2
 2  4  6 
Ta có 2 sin .M  2.cos .sin  2.cos .sin  2.cos .sin
7 7 7 7 7 7 7
3  5 3 7 5
 sin  sin  sin  sin  sin  sin
7 7 7 7 7 7
 
  sin  sin    sin .
7 7
1
Vậy giá trị biểu thức M   .
2
Câu 11: Công thức nào sau đây sai?

A. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b. B. cos  a  b   sin a sin b  cos a cos b.

C. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b. D. sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b.

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 538
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Ta có cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b .

Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin  2018a   2018sin a.cos a.

B. sin  2018a   2018sin 1009a  .cos 1009a  .

C. sin  2018a   2sin a cos a.

D. sin  2018a   2sin 1009a  .cos 1009a  .

Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức sin 2  2sin  .cos  ta được

sin  2018a   2sin 1009a  .cos 1009a  .

Câu 13: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?

A. cos 6a  cos 2 3a  sin 2 3a. B. cos 6a  1  2 sin 2 3a.

C. cos 6a  1  6 sin 2 a. D. cos 6a  2 cos 2 3a  1.


Lời giải
Chọn C

Áp dụng công thức cos 2  cos 2   sin 2   2 cos 2   1  1  2 sin 2  , ta được

cos 6a  cos 2 3a  sin 2 3a  2 cos 2 3a  1  1  2 sin 2 3a .


Câu 14: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
1  cos 2 x 1  cos 2 x
A. sin 2 x  . B. cos 2 x  .
2 2
x x
C. sin x  2sin cos . D. cos 3 x  cos3 x  sin 3 x.
2 2
Lời giải
Chọn D

Ta có cos 3 x  4 cos3 x  3cos x .


Câu 15: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?

   
A. sin a  cos a  2 sin  a   . B. sin a  cos a  2 sin  a   .
 4  4

   
C. sin a  cos a   2 sin  a   . D. sin a  cos a   2 sin  a   .
 4  4

Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 539
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Chọn B
Câu 16: Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đồng nhất thức?

   
1) cos x  sin x  2 sin  x   . 2) cos x  sin x  2 cos  x   .
 4  4

   
3) cos x  sin x  2 sin  x   . 4) cos x  sin x  2 sin   x  .
 4 4 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B

      
Ta có cos x  sin x  2 cos  x    2 cos     x    2 sin   x  .
 4 2 4  4 

Câu 17: Công thức nào sau đây đúng?

A. cos 3a  3cos a  4 cos 3 a. B. cos 3a  4 cos3 a  3cos a.

C. cos 3a  3cos3 a  4 cos a. D. cos 3a  4 cos a  3cos3 a.


Lời giải
Chọn B
Câu 18: Công thức nào sau đây đúng?

A. sin 3a  3sin a  4 sin 3 a. B. sin 3a  4 sin 3 a  3sin a.

C. sin 3a  3sin 3 a  4 sin a. D. sin 3a  4 sin a  3sin 3 a.


Lời giải
Chọn A

Câu 19: Nếu cos  a  b   0 thì khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin  a  2b   sin a . B. sin  a  2b   sin b .

C. sin  a  2b   cos a . D. sin  a  2b   cos b .

Lời giải
Chọn D
 
Ta có : cos  a  b   0  a  b   k   a  b   k .
2 2

  
 sin  a  2b   sin  b  2b   k   cos  b  k   cos b .
 2 

Câu 20: Nếu sin  a  b   0 thì khẳng định nào sau đây đúng?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 540
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

A. cos  a  2b   sin a . B. cos  a  2b   sin b .

C. cos  a  2b   cos a . D. cos  a  2b   cos b .

Lời giải
Chọn D

Ta có sin  a  b   0  a  b  k  a  b  k .

 cos  a  2b   cos  b  2b  k   cos  b  k   cos b .

Câu 21: Rút gọn M  sin  x  y  cos y  cos  x  y  sin y.

A. M  cos x. B. M  sin x.
C. M  sin x cos 2 y. D. M  cos x cos 2 y.

Lời giải
Chọn A

Áp dụng công thức sin  a  b   sin a cos b  sin b cos a , ta được

M  sin  x  y  cos y  cos  x  y  sin y  sin  x  y   y   sin x.

Câu 22: Rút gọn M  cos  a  b  cos  a  b   sin  a  b  sin  a  b  .

A. M  1  2 cos 2 a. B. M  1  2sin 2 a. C. M  cos 4a. D. M  sin 4a.


Lời giải
Chọn B

Áp dụng công thức cos x cos y  sin x sin y  cos  x  y  , ta được

M  cos  a  b  cos  a  b   sin  a  b  sin  a  b   cos  a  b  a  b   cos 2a  1  2sin 2 a.

Câu 23: Rút gọn M  cos  a  b  cos  a  b   sin  a  b  sin  a  b  .

A. M  1  2 sin 2 b. B. M  1  2 sin 2 b. C. M  cos 4b. D. M  sin 4b.


Lời giải
Chọn A

Áp dụng công thức cos x cos y  sin x sin y  cos  x  y  , ta được

M  cos  a  b  cos  a  b   sin  a  b  sin  a  b 

 cos  a  b  (a  b)   cos 2b  1  2sin 2 b.

Câu 24: Giá trị nào sau đây của x thỏa mãn sin 2 x.sin 3x  cos 2 x.cos 3x ?

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 541
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

A. 18. B. 30. C. 36. D. 45.


Lời giải
Chọn A

Áp dụng công thức cos a.cos b  sin a.sin b  cos  a  b  , ta được

sin 2 x.sin 3x  cos 2 x.cos 3x  cos 2 x.cos 3x  sin 2 x.sin 3x  0


  
 cos 5 x  0  5 x   k  x  k .
2 10 5
Câu 25: Đẳng thức nào sau đây đúng:
sin  b  a  1
A. cot a  cot b  . B. cos 2 a  1  cos 2a  .
sin a.sin b 2

1 sin  a  b 
C. sin  a  b   sin 2  a  b  . D. tan  a  b   .
2 cos a.cos b
Lời giải
Chọn B
Xét các đáp án:
 Đáp án A.

cos a cos b cos a.sin b  sin a.cos b sin  a  b 


Ta có cot a  cot b     .
sin a sin b sin a.sin b sin a.sin b
 Đáp án B.
1
Ta có cos 2a  2 cos 2 a  1  cos 2 a  1  cos 2a  .
2
Câu 26: Chọn công thức đúng trong các công thức sau:
1 ab a b
A. sin a.sin b   cos  a  b   cos  a  b   . B. sin a  sin b  2 sin .cos .
2 2 2
2 tan a
C. tan 2a  . D. cos 2a  sin 2 a  cos 2 a.
1  tan a
Lời giải
Chọn B

   
Câu 27: Rút gọn M  cos  x    cos  x   .
 4  4

A. M  2 sin x. B. M   2 sin x.

C. M  2 cos x. D. M   2 cos x.
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 542
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Chọn B
ab ab
Áp dụng công thức cos a  cos b  2 sin .sin , ta được
2 2

       
     x 4 x 4   x 4 x 4 
M  cos  x    cos  x    2 sin   . sin  
 4  4  2   2 


 2 sin x.sin   2 sin x.
4
4 5
Câu 28: Tam giác ABC có cos A  và cos B  . Khi đó cos C bằng
5 13
56 56 16 33
A. . B.  . C. . D. .
65 65 65 65
Lời giải
Chọn C
Ta có :

 4  3
cos A  5 sin A  5
  . Mà A  B  C  180 , do đó
cos B  5 sin B  12
 13  13

cos C  cos 180   A  B     cos  A  B 


 4 5 3 12  16
   cos A.cos B  sin A.sin B     .  .   .
 5 13 5 13  65
1 1 1
Câu 29: Cho A, B, C là ba góc nhọn thỏa mãn tan A  , tan B  , tan C  . Tổng A  B  C
2 5 8
bằng
   
A. . B. . C. . D. .
6 5 4 3
Lời giải
Chọn C
1 1

tan A  tan B 7
Ta có tan  A  B    2 5 
1  tan A.tan B 1  1 . 1 9
2 5
7 1
tan  A  B   tan C 
 tan  A  B  C    9 8 1
1  tan  A  B  .tan C 1  7 . 1
9 8

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 543
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác


 A B C  .
4
Câu 30: Cho A, B, C là các góc của tam giác ABC . Khi đó P  sin A  sin B  sin C tương đương
với:
A B C A B C
A. P  4 cos cos cos . B. P  4 sin sin sin .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
C. P  2 cos cos cos . D. P  2 cos cos cos .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

 A B  C  A B C
  sin  cos
 2 2 2 
 2 2
Do  
 .
C
   A  B C
sin  cos A  B
 2 2 2  2 2
Áp dụng, ta được
A B A B C C
P   sin A  sin B   sin C  2sin cos  2sin cos
2 2 2 2
C A B A B C
 2 cos cos  2 cos cos
2 2 2 2
C A B A B  C A B
 2 cos  cos  cos   4 cos cos cos .
2 2 2  2 2 2

Câu 31: Cho A, B, C là các góc của tam giác ABC .

A B B C C A
Khi đó P  tan .tan  tan .tan  tan .tan tương đương với:
2 2 2 2 2 2
A. P  1. B. P  1.
2
 A B C
C. P   tan .tan .tan  . D. Đáp án khác.
 2 2 2

Lời giải
Chọn A
CB  A
Do A  B  C     
2 2 2
C B
tan  tan
 C  B    A  2 2  cot A  1
 tan    tan    
 2   2 2  1  tan C tan B 2 tan A
2 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 544
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

A C B C B
 tan  tan  tan   tan .tan  1
2 2 2 2 2

A B B C C A
 tan .tan  tan .tan  tan .tan  1 .
2 2 2 2 2 2
sin B
Câu 32: Trong ABC , nếu  2 cos A thì ABC là tam giác có tính chất nào sau đây?
sin C
A. Cân tại B. B. Cân tại A. C. Cân tại C. D. Vuông tại B.
Lời giải
Chọn A
sin B
Ta có  2 cos A  sin B  2sin C.cos A.  sin  C  A   sin  C  A 
sin C

Mặt khác A  B  C    B     A  C   sin B  sin  A  C  .

Do đó, ta được sin  C  A  0  A  C .

tan A sin 2 A
Câu 33: Trong ABC , nếu  thì ABC là tam giác gì?
tan C sin 2 C
A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân.
C. Tam giác đều. D. Tam giác vuông hoặc cân.
Lời giải
Chọn D

tan A sin 2 A sin A cos C sin 2 A


Ta có     sin 2C  sin 2 A
tan C sin 2 C cos A sin C sin 2 C

 CA
 2C  2 A
  .
 2C    2 A  A  C 
 2
 4
Câu 34: Cho góc  thỏa mãn     và sin   . Tính P  sin 2     .
2 5
24 24 12 12
A. P   . B. P  . C. P   . D. P  .
25 25 25 25
Lời giải
Chọn A

Ta có P  sin 2      sin  2  2   sin 2  2sin  cos  .

3
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra cos    1  sin 2    .
5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 545
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

 3
Do     nên ta chọn cos    .
2 5

4 3 4  3 24
Thay sin   và cos    vào P , ta được P  2. .      .
5 5 5  5 25

 2 1  sin 2  cos 2
Câu 35: Cho góc  thỏa mãn 0    và sin   . Tính P  .
2 3 sin   cos 

2 5 3 3 2 5
A. P   . B. P  . C. P   . D. P  .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn D

2sin  cos   2 cos 2  2 cos   sin   cos  


Ta có P    2 cos  .
sin   cos  sin   cos 

5
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra cos    1  sin 2    .
3

 5 2 5
Do 0    nên ta chọn cos   
P  .
2 3 3
3 3  
Câu 36: Biết sin       và     . Tính P  sin     .
5 2  6

3 3 4  3 3 43 3
A. P   . B. P  . C. P  . D. P  .
5 5 10 10
Lời giải
Chọn C
3
Ta có   sin      sin  .
5
4
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra cos    1  sin 2    .
5
3 4
Do     nên ta chọn cos    .
2 5

  3 1 3  3  1  4  4  3 3
Suy ra P  sin      sin   cos        .
 6 2 2 2  5 2 5 10

3    
Câu 37: Cho góc  thỏa mãn sin   . Tính P  sin     sin     .
5  6  6

11 11 7 10
A. P  . B. P   . C. P  . D. P  .
100 100 25 11
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 546
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Chọn A
1
Áp dụng công thức sin a.sin b  cos  a  b   cos  a  b   , ta được
2

     1  
P  sin     sin       cos  cos 2  .
 6  6  2 3 
2
3 7
Ta có cos 2  1  2sin 2   1  2.    .
5 25

1  1 7  11
Thay vào P , ta được P      .
2  2 25  100

4
Câu 38: Cho góc  thỏa mãn sin   . Tính P  cos 4 .
5
527 527 524 524
A. P  . B. P   . C. P  . D. P   .
625 625 625 625
Lời giải
Chọn B
2
4 7
Ta có cos 2  1  2sin 2   1  2.     .
 
5 25

49 527
Suy ra P  cos 4  2 cos 2 2  1  2. 1   .
625 625
4 3
Câu 39: Cho góc  thỏa mãn sin 2   và     . Tính P  sin   cos  .
5 4

3 3 5 5
A. P  . B. P   . C. P  . D. P   .
5 5 3 3

Lời giải
Chọn A

3 sin   0
Vì     suy ra  nên sin   cos   0 .
4 cos   0
4 9 3
Ta có  sin   cos    1  sin 2  1 
2
 . Suy ra sin   cos    .
5 5 5
3 3
Do sin   cos   0 nên sin   cos   . Vậy P  .
5 5
2
Câu 40: Cho góc  thỏa mãn sin 2  . Tính P  sin 4   cos 4  .
3
17 7 9
A. P  1. B. P  . C. P  . D. P  .
81 9 7
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 547
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Lời giải
Chọn C

Áp dụng a 4  b 4   a 2  b 2   2a 2b 2 .
2

1 7
Ta có P  sin 4   cos 4    sin 2   cos 2    2 sin 2  .cos 2   1  sin 2 2  .
2

2 9
5 3
Câu 41: Cho góc  thỏa mãn cos   và    2 . Tính P  tan 2 .
13 2
120 119 120 119
A. P   . B. P   . C. P  . D. P  .
119 120 119 120
Lời giải
Chọn C
sin 2 2sin  .cos 
Ta có P  tan 2   .
cos 2 2 cos 2   1
12
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra sin    1  cos 2    .
13
3 12
Do    2 nên ta chọn sin    .
2 13
12 5 120
Thay sin    và cos   vào P , ta được P  .
13 13 119
2
Câu 42: Cho góc  thỏa mãn cos 2   . Tính P  1  3sin 2  1  4 cos 2   .
3
21
A. P  12. B. P  . C. P  6. D. P  21.
2
Lời giải
Chọn D

 1  cos 2   1  cos 2  5 3 
Ta có P   1  3.  1  4.     cos 2   1  2 cos 2  .
 2  2   2 2 

2  5  4 7
Thay cos 2   vào P , ta được P    1  1    .
3  2  3 6

3 3  
Câu 43: Cho góc  thỏa mãn cos   và    2 . Tính P  cos     .
4 2  3 

3  21 3  21 3 3 7
A. P  . B. P  . C. P  . D.
8 8 8
3 3 7
P .
8

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 548
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Lời giải
Chọn B

    1 3
Ta có P  cos      cos cos   sin sin   cos   sin  .
3  3 3 2 2

7
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra sin    1  cos 2    .
4

3 7
Do    2 nên ta chọn sin    .
2 4

7 3 1 3 3  7  3  21
Thay sin    và cos   vào P , ta được P  .  .    .
4 4 2 4 2  4  8

4 3  
Câu 44: Cho góc  thỏa mãn cos    và     . Tính P  tan     .
5 2  4

1 1
A. P   . B. P  . C. P  7. D. P  7.
7 7
Lời giải
Chọn A

   tan   1
Ta có P  tan      .
 4  1  tan 

3
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra sin    1  cos 2    .
5
3 3 sin  3
Do     nên ta chọn sin    . Suy ra tan    .
2 5 cos  4
3 1
Thay tan   vào P , ta được P   .
4 7
4    
Câu 45: Cho góc  thỏa mãn cos 2   và    . Tính P  cos  2   .
5 4 2  4

2 2 1 1
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  .
10 10 5 5
Lời giải
Chọn B

  2
Ta có P  cos  2     cos 2  sin 2  .
 4 2

3
Từ hệ thức sin 2 2  cos 2 2  1 , suy ra sin 2   1  cos 2 2   .
5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 549
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

   3
Do     2   nên ta chọn sin 2  .
4 2 2 5

3 4 2
Thay sin 2  và cos 2   vào P , ta được P   .
5 5 10
4 3  3
Câu 46: Cho góc  thỏa mãn cos    và     . Tính P  sin .cos .
5 2 2 2
39 49 49 39
A. P   . B. P  . C. P   . D. P  .
50 50 50 50
Lời giải
Chọn D
 3 1 1
Ta có P  sin .cos   sin 2  sin    sin   2 cos   1 .
2 2 2 2
3
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra sin    1  cos 2    .
5
3 3
Do     nên ta chọn sin    .
2 5
3 4 39
Thay sin    và cos    vào P , ta được P  .
5 5 50

 5   
Câu 47: Cho góc  thỏa mãn cot      2 . Tính P  tan     .
 2   4

1 1
A. P  . B. P   . C. P  3. D. P  4.
2 2
Lời giải
Chọn C

   tan   tan 4 tan   1
Ta có P  tan       .
 4  1  tan  .tan  1  tan 
4

 5      
Từ giả thiết cot      2  cot  2      2  cot      2  tan   2 .
 2   2  2 
Thay tan   2 vào P , ta được P  3.
Câu 48: Cho góc  thỏa mãn cot   15. Tính P  sin 2 .
11 13 15 17
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
113 113 113 113
Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 550
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

cos 
Ta có cot   15   15  cos   15sin  .
sin 
30 30 30 15
Suy ra P  sin 2  2sin  .cos   30sin 2      .
1 1  cot  1  15 113
2 2

sin 2 
  
Câu 49: Cho góc  thỏa mãn cot   3 2 và     . Tính P  tan  cot .
2 2 2

A. P  2 19. B. P  2 19. C. P  19. D. P   19.


Lời giải
Chọn A
   
sin cos sin 2  cos 2
  2  2  2 2  2
Ta có P  tan  cot  .
2 2     sin 
cos sin sin cos
2 2 2 2
1 1
Từ hệ thức 1  cot 2    sin   
 .
sin 
2
19

 1
Do  sin   0 nên ta chọn sin  
     
 P  2 19.
2 19

4  3   
Câu 50: Cho góc  thỏa mãn tan    và    ; 2  . Tính P  sin  cos .
3  2  2 2

5 5
A. P  5. B. P   5. C. P   . D. P  .
5 5
Lời giải
Chọn C

 3    3 
Ta có P 2  1  sin  . Với    ; 2     ;   .
 2  2  4 

  2
0  sin   
 2 2
Khi đó  , suy ra P  sin  cos  0 .
1  cos    2 2 2
 2 2
1 16
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra sin 2   1  cos 2   1   .
1  tan  25
2

 3  4
Vì    ; 2  nên ta chọn sin    .
 2  5

4 1 5
Thay sin    vào P 2 , ta được P 2  . Suy ra P   .
5 5 5
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 551
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

sin 2
Câu 51: Cho góc  thỏa mãn tan   2 . Tính P  .
cos 4  1
10 9 10 9
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
9 10 9 10
Lời giải
Chọn C
sin 2 sin 2
Ta có P   .
cos 4  1 2 cos 2 2

2t 1 t2
Nhắc lại công thức: Nếu đặt t  tan  thì sin 2  và cos 2  .
1 t2 1 t2

2 tan  4 1  tan 2  3
Do đó sin 2    , cos 2   .
1  tan 
2
5 1  tan 
2
5
4 3 10
Thay sin 2   và cos 2   vào P , ta được P   .
5 5 9
1
Câu 52: Cho góc  thỏa mãn tan   cot   0 và sin   . Tính P  sin 2 .
5

4 6 4 6 2 6 2 6
A. P  . B. P   . C. P  . D. P   .
25 25 25 25
Lời giải
Chọn B
Ta có A  sin 2  2sin  cos  .
1
Từ hệ thức cot 2   1   25  cot 2   24  cot   2 6 .
sin 
2

Vì tan  , cot  cùng dấu và tan   cot   0 nên tan   0, cot   0 .

2 6
Do đó ta chọn cot   2 6 . Suy ra cos   cot  .sin    .
5

1 2 6 1  2 6 4 6
Thay sin   và cos    vào P , ta được P  2. .      .
5 5 5  5  25


Câu 53: Cho góc  thỏa mãn     và sin   2cos   1 . Tính P  sin 2 .
2

24 2 6 24 2 6
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
25 5 25 5
Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 552
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

 sin   0
Với     suy ra  .
2 cos   0

sin   2 cos   1
  1  2 cos    cos 2   1
2
Ta có  2
sin   cos   1
2

cos   0  loaïi 
 5cos   4 cos   0  
2
.
cos    4
 5
3
Từ hệ thức sin 2   cos 2   1 , suy ra sin   (do sin   0 ).
5
3  4 24
Vậy P  sin 2  2sin  .cos   2. .      .
5  5 25

5 3  
Câu 54: Biết sin a  ; cos b  ;  a   ; 0  b  . Hãy tính sin  a  b  .
13 5 2 2
56 63 33
A. . B. . C.  . D. 0.
65 65 65
Lời giải
Chọn C
2
 5  144   12
Ta có cos a  1  sin a  1    
2 2
mà a   ;    cos a   .
 13  169 2  13
2
 3  16   4
Tương tự, ta có sin 2 b  1  cos 2 b  1     mà b   0;   sin b  .
5 25  2 5

5 3 12 4 33
Khi đó sin  a  b   sin a.cos b  sin b.cos a  .  .  .
13 5 13 5 65
5   3  
Câu 55: Nếu biết rằng sin         , cos    0     thì giá trị đúng của biểu
13  2  5  2
thức cos     là

16 16 18 18
A. . B.  . C. . D.  .
65 65 65 65
Lời giải
Chọn B

5  25 12
Ta có sin   với     suy ra cos    1   .
13 2 169 13

3  9 4
Tương tự, có cos   với 0    suy ra sin   1   .
5 2 25 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 553
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

12 3 5 4 16
Vậy cos      cos  .cos   sin  .sin    .  .  .
13 5 13 5 65
1 1
Câu 56: Cho hai góc nhọn a ; b và biết rằng cos a  ; cos b  . Tính giá trị của biểu thức
3 4
P  cos  a  b  .cos  a  b  .

113 115 117 119


A.  . B.  . C.  . D.  .
144 144 144 144
Lời giải
Chọn D

Ta có P  cos  a  b  .cos  a  b    cos a.cos b  sin a.sin b  cos a.cos b  sin a.sin b 

  cos a.cos b    sin a.sin b   cos 2 a.cos 2 b  1  cos 2 a  . 1  cos 2 b  .


2 2

1 1  1  1 119
 .  1   . 1     .
9 16  9   16  144

1 1
Câu 57: Nếu a, b là hai góc nhọn và sin a  ; sin b  thì cos 2  a  b  có giá trị bằng
3 2

72 6 72 6 74 6 74 6


A. . B. . C. . D. .
18 18 18 18
Lời giải
Chọn D

  1
2
2 2
cos a  1  sin a  1    
2

   3 3
Vì a, b   0;  nên suy ra  .
 2  1
2
3
cos b  1  sin b  1    
2

 2 2

2 2 3 1 1 1  2 6
Khi đó cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b  .  .  .
3 2 3 2 6
2
 1  2 6  74 6
Vậy cos 2  a  b   2 cos  a  b   1  2. 
2
  1  .
 6  18

 1 3
Câu 58: Cho 0   ,   và thỏa mãn tan   , tan   . Góc    có giá trị bằng
2 7 4
   
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 2
Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 554
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

1 3

tan   tan  
Ta có tan       7 4  1 suy ra a  b  .
1  tan  .tan  1  1 . 3 4
7 4
3 1
Câu 59: Cho x, y là các góc nhọn và dương thỏa mãn cot x  , cot y  . Tổng x  y bằng
4 7
 3 
A. . B. . C. . D.  .
4 4 3
Lời giải
Chọn B
3 1
. 1
cot x.cot y  1 4 7
Ta có cot  x  y     1.
cot x  cot y 3 1

4 7
 3
Mặt khác 0  x, y  suy ra 0  x  y   . Do đó x  y  .
2 4

Câu 60: Nếu  ,  ,  là ba góc nhọn thỏa mãn tan     .sin   cos  thì

 
A.       . B.       .
4 3
 3
C.       . D.       .
2 4
Lời giải
Chọn C

Ta có tan     .sin   cos   sin     .sin   cos     .cos  .

 cos     .cos   sin     .sin   0  cos        0.


Vậy tổng ba góc       (vì  ,  ,  là ba góc nhọn).
2
1 1
Câu 61: Biết rằng tan a 
2
 0  a  900  và tan b  
3
 900  b  1800  thì biểu thức

cos  2a  b  có giá trị bằng

10 10 5 5
A.  . B. . C.  . D. .
10 10 5 5
Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 555
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

2
1
1  
1  tan a
2
3 4
   2  suy ra sin 2a  1  cos 2 2a  .
2
Ta có cos 2a 
1  tan 2 a 1 5 5
1  
2
1 1 3
Lại có 1  tan 2 b   cos b    vì 900  b  1800
cos 2 b 1  tan b
2
10

 1  3  1
Mặt khác sin b  tan b.cos b     .    
 3   10  10

3  3  4 1 1
Khi đó cos  2a  b   cos 2a.cos b  sin 2a.sin b  .     .  .
5  10  5 10 10

1
Câu 62: Nếu sin a  cos a 
5
1350  a  1800  thì giá trị của biểu thức tan 2a bằng

20 20 24 24
A.  . B. . C. . D.  .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn C
1 1 1 24
  sin a  cos a  
2
Ta có sin a  cos a   1  sin 2a   sin 2a  .
5 25 25 25
2
 24  7
Khi đó cos 2a  1  sin 2 2 a  1     vì 2700  2a  3600.
25
  25

sin 2a 24
Vậy giá trị của biểu thức tan 2a   .
cos 2a 7

Câu 63: Nếu tan  a  b   7, tan  a  b   4 thì giá trị đúng của tan 2a là

11 11 13 13
A.  . B. . C.  . D. .
27 27 27 27
Lời giải
Chọn A
tan  a  b   tan  a  b  74 11
Ta có tan 2a  tan  a  b    a  b      .
1  tan  a  b  .tan  a  b  1  7.4 27

 
Câu 64: Nếu sin  .cos      sin  với      k ,    l ,  k , l    thì
2 2

A. tan      2cot  . B. tan      2cot  .

C. tan      2 tan  . D. tan      2 tan  .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 556
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Lời giải
Chọn D

Ta có sin  .cos      sin   sin        .

 sin  .cos      sin     .cos   cos     .sin  .

sin     sin 
 2 sin  .cos      sin     .cos    2.  2 tan  .
cos     cos 


Câu 65: Nếu       và cot   cot   2 cot  thì cot  .cot  bằng
2

A. 3. B.  3. C. 3. D.  3.

Lời giải
Chọn C
 
Từ giả thiết, ta có              .
2 2

  tan   tan 
Suy ra cot   cot   2 cot   2.cot         2.tan      2.
 2  1  tan  .tan 

1 1

tan   tan  cot  cot  cot   cot 
Mặt khác   nên suy ra
1  tan  .tan  1  1 . 1 cot  .cot   1
cot  cot 

cot   cot 
cot   cot   2.  cot  .cot   1  2  cot  .cot   3.
cot  .cot   1

Câu 66: Nếu tan  và tan  là hai nghiệm của phương trình x 2  px  q  0  q  1 thì
tan     bằng

p p 2p 2p
A. . B.  . C. . D.  .
q 1 q 1 1 q 1 q

Lời giải
Chọn A

Vì tan  , tan  là hai nghiệm của phương trình x 2  px  q  0 nên theo định lí Viet, ta
 tan   tan    p tan   tan  p
có  . Khi đó tan       .
 tan  .tan   q 1  tan  tan  q  1

Câu 67: Nếu tan  ; tan  là hai nghiệm của phương trình x 2  px  q  0  p.q  0  . Và cot  ;
cot  là hai nghiệm của phương trình x 2  rx  s  0 thì tích P  rs bằng

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 557
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

p 1 q
A. pq. B. . C. . D. .
q2 pq p2

Lời giải
Chọn B

 tan   tan   p cot   cot   r


Theo định lí Viet, ta có  và  .
 tan  .tan   q cot  .cot   s

 1 1  1 1
Khi đó P  r.s   cot   cot   .cot  .cot     . .
 tan  tan   tan  tan 

tan   tan  p p
  . Vậy P  r.s  2 .
 tan  .tan  
2 2
q q

Câu 68: Nếu tan  và tan  là hai nghiệm của phương trình x 2  px  q  0  q  0 thì giá trị
biểu thức P  cos 2      p sin     .cos      q sin 2     bằng:

p
A. p. B. q. C. 1. D. .
q

Lời giải
Chọn C

Vì tan  , tan  là hai nghiệm của phương trình x 2  px  q  0 nên theo định lí Viet, ta
 tan   tan   p tan   tan  p
có   tan     
  .
 tan  .tan   q 1  tan  .tan  1  q

Khi đó P  cos 2     . 1  p.tan      q.tan 2      .

2
p  p 
1  p.  q.  
1  p.tan      q.tan 2     1 q  1 q 
 
1  tan 2      p 
2

1  
 1 q 

1  q   p 2 1  q   q. p 2 1  q 
2 2
 p 2  p 2 .q  q. p 2
   1.
1  q  1  q 
2 2
 p2  p2

Câu 69: Rút gọn biểu thức M  tan x  tan y .

sin  x  y 
A. M  tan  x  y  . B. M  .
cos x.cos y

sin  x  y  tan x  tan y


C. M  . D. M  .
cos x.cos y 1  tan x.tan y

Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 558
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Chọn C

sin x sin y sin x cos y  cos x sin y sin  x  y 


Ta có M  tan x  tan y     .
cos x cos y cos x cos y cos x cos y

   
Câu 70: Rút gọn biểu thức M  cos 2      cos 2     .
4  4 
A. M  sin 2 . B. M  cos 2 . C. M   cos 2 . D. M   sin 2 .
Lời giải
Chọn D

       
Vì hai góc     và     phụ nhau nên cos      sin     .
4  4  4  4 

       
Suy ra M  cos 2      cos 2      cos 2      sin 2    
4  4  4  4 

 
 cos   2    sin 2 .
2 
Câu 71: Chọn đẳng thức đúng.

  a  1  sin a   a  1  sin a
A. cos 2     . B. cos 2     .
 4 2 2  4 2 2

  a  1  cos a   a  1  cos a
C. cos 2     . D. cos 2     .
 4 2 2  4 2 2

Lời giải
Chọn A

 
1  cos   a 
 a 
cos 2     2   1  sin  a   1  sin a .
 4 2 2 2 2

sin  y  x 
Câu 72: Gọi M  thì
sin x.sin y

A. M  tan x  tan y. B. M  cot x  cot y

1 1
C. M  cot y  cot x. D. M   .
sin x sin y

Lời giải
Chọn B
Ta có :

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 559
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

sin y.cos x  cos y.sin x sin y.cos x cos y.sin x


M   
sin x.sin y sin x.sin y sin x.sin y
.
cos x cos y
   cot x  cot y
sin x sin y

Câu 73: Gọi M  cos x  cos 2 x  cos 3x thì

1 
A. M  2cos 2 x  cos x  1 . B. M  4 cos 2 x.   cos x  .
2 

C. M  cos 2 x  2 cos x  1 . D. M  cos 2 x  2 cos x  1 .

Lời giải
Chọn D

Ta có: M  cos x  cos 2 x  cos 3x   cos x  cos 3x   cos 2 x

 2 cos 2 x.cos x  cos 2 x  cos 2 x  2 cos x  1 .

sin 3 x  sin x
Câu 74: Rút gọn biểu thức M  .
2 cos 2 x  1
A. tan 2x B. sin x. C. 2 tan x. D. 2sin x.
Lời giải
Chọn D
sin 3 x  sin x 2 cos 2 x sin x
Ta có:   2 sin x .
2 cos 2 x  1 cos 2 x
1  cos x  cos 2 x  cos 3 x
Câu 75: Rút gọn biểu thức A  .
2 cos 2 x  cos x  1
A. cos x. B. 2cos x  1. C. 2cos x. D. cos x  1.
Lời giải
Chọn C

Ta có: A 
1  cos 2 x    cos x  cos 3x   2 cos2 x  2 cos 2 x cos x
 2 cos 2
x  1  cos x cos x  cos 2 x

2 cos x  cos x  cos 2 x 


  2 cos x.
cos x  cos 2 x
tan   cot 
Câu 76: Rút gọn biểu thức A   cos 2 .
tan   cot 

A. 0. B. 2 cos 2 x. C. 2. D. cos 2 x.
Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 560
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Ta có

sin  cos  sin 2   cos 2 



cos  sin   sin  .cos   sin   cos   sin 2   cos 2    cos 2 .
2 2

sin  cos  sin 2   cos 2  sin 2   cos 2 



cos  sin  sin  .cos 
Do đó A   cos 2  cos 2  0.
1  sin 4  cos 4
Câu 77: Rút gọn biểu thức A  .
1  sin 4  cos 4
A. sin 2 . B. cos 2 . C. tan 2 . D. cot 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có :

A
1  cos 4   sin 4 
2sin 2 2  2sin 2 cos 2
1  cos 4   sin 4 2 cos 2 2  2sin 2 cos 2
.
2sin 2 (sin 2  cos 2 )
  tan 2
2 cos 2 (sin 2  cos 2 )

3  4 cos 2  cos 4
Câu 78: Biểu thức A  có kết quả rút gọn bằng:
3  4 cos 2  cos 4

A.  tan 4  . B. tan 4  . C.  cot 4  . D. cot 4  .


Lời giải
Chọn B

Ta có cos 2  1  2sin 2  ;cos 4  2 cos 2 2  1  2 1  2sin 2    1 . Do đó:


2

3  4 1  2sin 2    2 1  2sin 2    1
2
8sin 2 a  8sin 2   8sin 4 
A   tan 4  .
3  4  2 cos 2   1  2  2 cos 2   1  1 8cos 2 a  8cos 2   8cos 4 
2

 sin 2 2  4sin 4   4sin 2  .cos 2 


Câu 79: Khi   thì biểu thức A  có giá trị bằng:
6 4  sin 2 2  4sin 2 
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 9 12
Lời giải
Chọn C
Ta có

sin 2 2  4sin 4   4sin 2  .cos 2  4sin 4 


A 
4  sin 2 2  4sin 2  4(1  sin 2  )  4sin 2  .cos 2 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 561
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

sin 4  sin 4 
   tan 4 a.
cos  (1  sin  ) cos 
2 2 4

4
    1  1
Do đó giá trị của biểu thức A tại   là tan 4       .
6 6  3 9

sin 2  sin 
Câu 80: Rút gọn biểu thức A  .
1  cos 2  cos 
A. tan  . B. 2 tan  . C. tan 2  tan  . D. tan 2 .
Lời giải
Chọn A

sin 2  sin  sin   2cos  1 sin   2cos  1


Ta có A   =  tan  .
1  cos2  cos 2cos 2  cos cos  2cos  1

1  sin a  cos 2a
Câu 81: Rút gọn biểu thức A  .
sin 2a  cos a
5
A. 1. B. tan  . C. . D. 2 tan  .
2
Lời giải
Chọn B

1  sin a  2sin 2 a  1 sin a  2 sin a  1 sin a


Ta có A     tan a.
2sin a.cos a  cos a cos a  2 sin a  1 cos a

x
sin x  sin
Câu 82: Rút gọn biểu thức A  2 được:
x
1  cos x  cos
2
x  
A. tan . B. cot x. C. tan 2   x  . D. sin x.
2 4 
Lời giải
Chọn A

 x x x
Ta có sin x  sin  2.   2 sin cos ,
 2 2 2
 x x
1  cos x  1  cos  2.   2 cos 2
 2 2

x x x sin x  2 cos x  1
2sin cos  sin  
2 2 2 2 2  x
Do đó A   tan .
x x x  x  2
2 cos 2  cos cos  2 cos  1
2 2 2 2 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 562
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

Câu 83: Rút gọn biểu thức A  sin  .cos 5   sin 5  .cos  .
1 1 3 1
A. sin 2 . B.  sin 4 . C. sin 4 . D. sin 4 .
2 2 4 4
Lời giải
Chọn D

Ta có sin  .cos5   sin 5  .cos   sin  .cos   cos 4   sin 4  

1
 sin 2  cos 2   sin 2   cos 2   sin 2  
2
1 1 1
 sin 2  cos 2   sin 2    sin 2 cos 2  sin 4 .
2 2 4
Câu 84: Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của biểu thức P  3sin x  2.
A. M  1, m  5. B. M  3, m  1.

C. M  2, m  2. D. M  0, m  2.

Lời giải
Chọn A
Ta có 1  sin x  1  3  3sin x  3    5  3sin x  2  1

M  1
 5  P  1   .
 m  5

 
Câu 85: Cho biểu thức P  2 sin  x    2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 3

A. P  4, x  . B. P  4, x  .

C. P  0, x  . D. P  2, x  .

Lời giải
Chọn C

   
Ta có 1  sin  x    1  2  2sin  x    2
 3  3

 
 4  2sin  x    2  0  4  P  0.
 3

 
Câu 86: Biểu thức P  sin  x    sin x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
 3

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 563
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

ab a b
Áp dụng công thức sin a  sin b  2 cos sin , ta có
2 2

      
sin  x    sin x  2 cos  x   sin  cos  x   .
 3  6 6  6

  P
Ta có 1  cos  x    1  1  P  1   P  1; 0;1 .
 6

Câu 87: Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của biểu thức P  sin 2 x  2 cos 2 x.
A. M  3, m  0. B. M  2, m  0. C. M  2, m  1. D. M  3, m  1.

Lời giải
Chọn C

Ta có P  sin 2 x  2 cos 2 x   sin 2 x  cos 2 x   cos 2 x  1  cos 2 x

M  2
Do 1  cos x  1  0  cos 2 x  1  1  1  cos 2 x  2   .
m  1
Câu 88: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  8sin 2 x  3cos 2 x . Tính T  2 M  m 2 .
A. T  1. B. T  2. C. T  112. D. T  130.
Lời giải
Chọn A

Ta có P  8sin 2 x  3cos 2 x  8sin 2 x  3 1  2 sin 2 x   2 sin 2 x  3.

Mà 1  sin x  1  0  sin 2 x  1  3  2 sin 2 x  3  5

M  5
3 P 5   T  2M  m 2  1.
m  3

Câu 89: Cho biểu thức P  cos 4 x  sin 4 x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. P  2, x  . B. P  1, x  . C. P  2, x  . D.
2
P , x  .
2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có P  cos 4 x  sin 4 x   sin 2 x  cos 2 x   2 sin 2 x cos 2 x  1  sin 2 2 x
2

2
1 1  cos 4 x 3 1
 1 .   cos 4 x.
2 2 4 4

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 564
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chương 6. Cung lượng giác và công thức lượng giác

1 3 1 1
Mà 1  cos 4 x  1    cos 4 x  1   P  1.
2 4 4 2

Câu 90: Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của biểu thức P  sin 4 x  cos 4 x.

A. M  2, m  2. B. M  2, m   2.

1
C. M  1, m  1. D. M  1, m  .
2
Lời giải
Chọn C

Ta có P  sin 4 x  cos 4 x   sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x    cos 2 x.

M  1
Mà 1  cos 2 x  1  1   cos 2 x  1  1  P  1   .
m  1

Câu 91: Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của biểu thức P  1  2 cos 3x .

A. M  3, m  1. B. M  1, m  1. C. M  2, m  2. D.


M  0, m  2.

Lời giải
Chọn B

Ta có 1  cos 3x  1  0  cos 3x  1  0  2 cos 3x  2

M  1
 1  1  2 cos 3x  1  1  P  1   .
 m  1

 
Câu 92: Tìm giá trị lớn nhất M của biểu thức P  4sin 2 x  2 sin  2 x   .
 4

A. M  2. B. M  2  1. C. M  2  1. D. M  2  2.
Lời giải
Chọn D

   1  cos 2 x 
Ta có P  4 sin 2 x  2 sin  2 x    4    sin 2 x  cos 2 x
 4  2 

 
 sin 2 x  cos 2 x  2  2 sin  2 x    2.
 4

   
Mà 1  sin  2 x    1   2  2  2 sin  2 x    2  2  2 .
 4  4

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 2  2.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 565
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

You might also like