You are on page 1of 768

DẠY THÊM MÔN TOÁN

CHƯƠNG TRÌNH MỚI

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM ĐẦY ĐỦ TOÁN 11


NĂM 2024 - CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) -
LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN
DẠNG), BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN
MỨC ĐỘ) (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. GÓC LƯỢNG GIÁC
a) Khái nhiệm góc lượng giác và số đo của góc lượng giác
Trong mặt phẳng, cho hai tia Ou , Ov . Xét tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này. Nếu tia Om
quay quanh điểm O , theo một chiều nhất định từ O đến Ov , thì ta nói nó quét một góc lượng
giác với tia đầu Ou , tia cuối Ov và kí hiệu là (Ou , Ov) .
Góc lượng giác (Ou , Ov) chỉ được xác định khi ta biết được chuyển động quay của tia Om từ tia
đầu Ou đến tia cuối Ov . Ta quy ước: Chiều quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều
dương, chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.

Khi đó, nếu tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng ta nói tia Om quay góc 360 , quay
đúng 2 vòng ta nói nó quay góc 720 ; quay theo chiều âm nửa vòng ta nói nó quay góc 180 ,
quay theo chiều âm 1,5 vòng ta nói nó quay góc 1,5  360  540, 
Khi tia Om quay góc   thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo   . Số đo của góc
 Ov
lượng giác có tia đầu Ou , tia cuối Ov được kí hiệu là sđ Ou , .

s Ou
đ , )  360 sđ Ou
( Ov ( Ov, )  720 sđ Ou ( Ov, )  180 sđ Ou
( Ov, )  540
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou , tia cuối Ov và số đo của nó.
Chú ý. Cho hai tia Ou , Ov thì có vô số góc lượng giác tia đầu Ou , tia cuối Ov . Mỗi góc lượng
giác như thế đều kí hiệu là (Ou , Ov) . Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội
nguyên của 360 .
Ví dụ 1. Cho góc hình học uOv có số đo 60 . Xác định số đo của các góc lượng giác (Ou , Ov)
và (Ov, Ou ) .

Giải
Ta có:
- Các góc lượng giác tia đầu Ou , tia cuối Ov có số đo là đs Ou , )  60 k 360k(  ) .
( Ov
- Các góc lượng giác tia đầu Ov , tia cuối Ou có số đo là sđ Ov , )  60 k 360k(  ) .
( Ou
b) Hệ thức Chasles
Hệ thức Chasles: Với ba tia Ou , Ov, Ow bất kì, ta có
sđ Ou
( Ov, ) sđ Ov( Ow
, ) sđ Ou
( Ow
, ) k 360k(  ).
Nhận xét. Từ hệ thức Chasles, ta suy ra:
Với ba tia tuỳ ý Ox, Ou , Ov ta có
s Ou
đ , ) sđ O
( Ov , ) sđ Ox
( Ov ( Ou, ) k 360k(  ).
Ví dụ 2. Cho một góc lượng giác (Ox, Ou ) có số đo 270 và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số
đo 135 . Tính số đo của các góc lượng giác Ou , Ov .
Giải
Số đo của các góc lượng giác tia đầu O , tia cuối Ov là
sđ Ou , ) sđ Ox
( Ov ( Ov , ) sđ Ox( Ou, ) k 360
 135  270   k 360  405  k 360
 45  (k  1)360  45  m360 (m  k  1, m  ).
Vậy các góc lượng giác (Ou , Ov) có số đo là 45  m360 (m  ) .

2. ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐO ĐỘ DÀI CUNG TRÒN


a) Đơn vị đo góc và cung tròn
1
Đơn vị độ: Để đo góc, ta dùng đơn vị độ. Ta đã biết: Góc 1° bằng góc bẹt.
180
Đơn vị độ được chia thành những đơn vị nhỏ hơn: 1  60΄;1΄  60΄΄ .
Đối với các góc lượng giác, khi mà số vòng quay trong chuyển động tương ứng từ tia đầu đến tia
cuối là khá lớn thì số đo của chúng tính bằng độ sẽ trở nên cồng kềnh. Do đó, trong khoa học và
kĩ thuật, bên cạnh việc đo bằng độ, người ta còn sử dụng đơn vị đo góc bằng rađian.
Đơn vị rađian: Cho đường tròn (O) tâm O , bán kính R và một cung AB trên (O) (hình).

Ta nói cung tròn AB có số đo bằng 1 rađian nếu độ dài của nó đúng bằng bán kính R .
Khi đó ta cũng nói rằng góc AOB có số đo bằng 1 rađian và viết: 
AOB  1 rad.
Quan hệ giữa độ và rađian: Do đường tròn có độ dài là 2 R nên nó có số đo 2 rad. Mặt khác,
đường tròn có số đo bằng 360 nên ta có 360  2 rad.
 


π  180 
Do đó ta viết: 1  rad và 1rad   
180  π 
Chú ý. Khi viết số đo của một góc theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số
 
đo. Chẳng hạn góc được hiểu là góc rad.
2 2
Ví dụ 3
a) Đổi từ độ sang rađian các số đo sau: 45;150 .
 5
b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: ; .
3 4
Giải
a) Ta có:
π π
45  45  
180 4
π 5π
150  150   .
180 6

    rad
180
b) Ta có:

π π  180 
    60
3 3  π 

5π 5π  180 
    225.
4 4  π 

 180 
 rad     
  
Chú ý. Dưới đây là bảng tương ứng giữa số đo bằng độ và số đo bằng rađian của các góc đặc biệt
trong phạm vi từ 0 đến 180 .
Độ 0 30 45 60 90 120 135 150 180
0     2 3 5 
Rađian 6 4 3 2 3 4 6
b) Độ dài cung tròn
Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo  rad thì có độ dài l  R .
Ví dụ 4. Trạm vũ trụ Quốc tế ISS (tên Tiếng Anh: International Space Station) nằm trong quỹ đạo
tròn cách bề mặt Trái Đất khoảng 400 km .

Nếu trạm mặt đất theo dõi được trạm vũ trụ ISS khi nó nằm trong góc 45 ở tâm của quỹ đạo tròn
này phía trên ăng-ten theo dõi, thì trạm vũ trụ ISS đã di chuyển được bao nhiêu kilômét trong khi
nó đang được trạm mặt đất theo dõi? Giả sử rằng bán kính của Trái Đất là 6400 km . Làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị.
Giải
Bán kính quỹ đạo của trạm vũ trụ quốc tế là R  6400  400  6800( km) .
 
Đổi 45  45   rad
180 4
Vậy trong khi được trạm mặt đất theo dõi, trạm ISS đã di chuyển một quãng đường có độ dài là

l  R  6800   5340, 708  5341( km) .
4

3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC


a) Đường tròn lượng giác
- Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc toạ độ, bán kính bằng 1, được định hướng
và lấy điểm A(1;0) làm điểm gốc của đường tròn.
- Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo  (độ hoặc rađian) là điểm
M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ (OA, OM )   .
Ví dụ 5. Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn các góc
13
lượng giác có số đo bằng và 150 .
4
Giải
13
Điểm M trên đường đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng được
4
xác định trong Hình
Điểm N trên đường đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 150 được
xác định trong Hình

b) Các giá tri lượng giác của góc lượng giác


Giả sửa M x; y  là điểm trên đường tròn lượng giác, biểu diễn góc lượng giác có số đo 
- Hoành độ x của điểm M được gọi là côsin của  , kí hiệu là cos  .
cos α  x.
- Tung độ y của điểm M được gọi là sin của  , kí hiệu là sin  .
sin α  y.
sin 
- Nếu cos   0 , tỉ số được gọi là tang của  , kí hiệu là tan  .
cos 
sin α y
tan α   ( x  0).
cos α x
cos 
- Nếu sin   0 , tỉ số được gọi là côtang của  , kí hiệu là cot  .
sin 
cos α x
cot α   ( y  0).
sin α y
- Các giá trị cos  ,sin  , tan  , cot  được gọi là các giá trị lượng giác của  .
Chú ý
a) Ta còn gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin.
b) Từ định nghĩa ta suy ra:
- sin  , cos  xác định với mọi giá trị của  và ta có:
1  sin α  1;  1  cos α  1; sin(α  k 2π )  sin α; cos(α  k 2π )  cos α (k  ).

- tan  xác định khi    k (k  ) .
2
- cot  xác định khi   k (k  ) .
- Dấu của các giá trị lượng giác của một góc lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm biểu diễn M
trên đường tròn lượng giác (hình).

Ví dụ 6. Cho góc lượng giác có số đo bằng  .
3
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.
b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.
Giải

a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo là  được xác định
3
trong Hình.

b) Ta có:
 π 1  π 3
cos     ; sin     
 3 2  3 2
 π  π
sin    cos   
 π  3    3; cot   π    3  1 .
tan      
 3  cos   π   3  sin   π  3
   
 3   3 
c) Giá tri lượng giác của các góc đặc biệt

d) Sử dụng máy tính cầm tay để đổi số đo góc và tìm giá trị lượng giác của góc
Có thể dùng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của góc lượng giác và đổi số đo độ của
cung tròn ra rađian và ngược lại.
 9 
Ví dụ 7. Sử dụng máy tính cầm tay để tính: sin    ; tan 6352΄41΄΄ (làm tròn kết quả đến chự
 4 
số thập phân thứ tư).
Giải
Ví dụ 8. a) Đổi 3345΄ sang rađian;
3
b) Đổi (rad) sang độ.
4
Giải

4. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC


a) Các công thức lượng giác cơ bản
Đối với các giá trị lượng giác, ta có các hệ thức cơ bản sau:
sin 2 α  cos 2 α  1
1  π 
1  tan 2 α  2  α   kπ , k   
cos α  2 
1
1  cot 2 α  (α  kπ , k  )
sin 2 α
 kπ 
tan α  cot α  1  α  , k   
 2 
3
Ví dụ 9. Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết: sin   và 90    180 .
5
Giải
Vì 90    180 nên cos   0 . Mặt khác, từ sin   cos   1 suy ra
2 2

9 4
cos    1  sin 2    1   .
25 5
3
sin  3 1 1 4
Do đó, tan    5   và cot     .
cos   4 4 tan   3 3
5 4
b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
- Góc đối nhau ( và  )
cos(α )  cos α
sin(α )   sin α
tan(α )   tan α
cot(α )   cot α.

- Góc bù nhau (  và    )
sin(π  α )  sin α
cos(π  α )   cos α
tan(π  α )   tan α
cot(π  α )   cot α


- Góc phụ nhau (  và  )
2
π 
sin   α   cos α
2 
π 
cos   α   sin α
2 
π 
tan   α   cot α
2 
π 
cot   α   tan α.
2 
- Góc hơn kém  (  và    )
sin(π  α )   sin α
cos(π  α )   cos α
tan(π  α )  tan α
cot(π  α )  cot α.

Chú ý. Nhờ các công thức trên, ta có thể đưa việc tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác

bất kì về việc tính giá trị lượng giác của góc  với 0    .
2
 11 
Ví dụ 10. Tính: a) cos    ;b) cot 675  .
 4 
Giải. Ta có:
 11  11  3  3  3   2
a) cos     cos  cos   2   cos   cos       cos   .
 4  4  4  4  4  4 2
b) cot 675   cot 45  2  360   cot 45  1 .

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Đơn vị đo góc
Câu 1. Hoàn thành bảng sau:
Số đo độ 15 ? 0 900 ? ?
Số đo ? 3 ? ? 7 11
 
rađian 8 12 8
Câu 2. a) Đổi từ độ sang rađian các số đo sau: 360; 450 ;
11
b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: 3 ;  .
5
Câu 3. Đổi số đo cung tròn sang số đo độ:
3 5 32
a) b) c)
4 6 3
3
d) e) 2,3 f) 5, 6
7
Câu 4. Đổi số đo cung tròn sang số đo radian:
a) 45 b) 150 c) 72 d) 75
Dạng 2. Độ dài cung tròn
Câu 5. Một đường tròn có bán kính 20cm . Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau:

a) ; b) 1,5 ; c) 35 ; d) 315 .
12
Câu 6. Một đường tròn có bán kính 36m . Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo là
3 0 1
a) b) 51 c)
4 3
Câu 7. Bánh xe máy có đường kính kể cả lốp xe 55 cm. Nếu xe chạy với vận tốc 40 km/h thì trong một
giây bánh xe quay được bao nhiêu vòng?
Câu 8. Một máy kéo nông nghiệp với bánh xe sau có đường kính là 184 cm , bánh xe trước có đường kính
là 92cm , xe chuyển động với vận tốc không đổi trên một đoạn đường thẳng. Biết rằng vận tốc
của bánh xe sau trong chuyển động này là 80 vòng/phút.

a) Tính quãng đường đi được của máy kéo trong 10 phút.


b) Tính vận tốc của máy kéo (theo đơn vị km/giờ).
c) Tính vận tốc của bánh xe trước (theo đơn vị vòng/phút).
Câu 9. Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây.
a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây.
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của
bánh xe đạp là 680 mm .
Dạng 3. Mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác
Câu 10. Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn các góc lượng giác có
15
số đo bằng  và 420 .
4
Câu 11. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau:
2 11
a) ; b)  ; c) 150 ; d) 225 .
3 4
 6 9 11 31 14
 
Câu 12. Cho góc lượng giác Ou , Ov  có số đo 5 . Hỏi trong các góc 5 , 5 , 5 , 5 , 5 ,
những góc nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho.
Câu 13. Hãy tìm số đo  của góc lượng giác Ou , Ov  với 0    2 , biết một góc lượng giác có cùng
tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo là:
29 128 2003
a) b)  c)  d) 18,5
4 3 6
Câu 14. Hãy tìm số đo   của góc lượng giác Ou , Ov  0    360  biết một góc lượng giác có cùng
tia đầu và tia cuối với nó có số đo:
a) 395 b) 1052 c) 972 d) 20 
5
Câu 15. Cho góc lượng giác có số đo bằng .
6
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.
b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.
Câu 16. Sử dụng máy tính cầm tay để:
3
a) Tính: cos ; tan 3725΄  ;
7
b) Đổi 17923΄30΄΄ sang rađian;
7
c) Đổi (rad) sang độ.
9
Dạng 4. Dấu các giá trị lượng giác của góc
Câu 17. Xác định dấu của các biểu thức sau:
3  2  4  4 9
a) C  cot .sin   . b) D  cos .sin .tan .cot .
5  3  5 3 3 5
Câu 18. Cho 0    90 . Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A  sin   90  . b) B  cos   45  .
c) C  cos  270    . d) D  cos  2  90  .

Câu 19. Cho 0    . Xét dấu của các biểu thức sau:
2
a) A  cos     . b) B  tan     .
 2   3 
c) C  sin    . d) D  cos    .
 5   8 
Câu 20. Cho tam giác ABC . Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A  sin A  sin B  sin C . b) B  sin A.sin B.sin C .
A B C A B C
c) C  cos .cos .cos . d) D  tan  tan  tan .
2 2 2 2 2 2
Dạng 5. Rút gọn biểu thức lượng giác
Câu 21. Rút gọn các biểu thức sau:
 
a) A  cos   x   cos 2  x   cos 3  x 
2 
 7   3 
b) B  2 cos x  3cos   x   5sin   x   cot   x
 2   2 
   3   
c) C  2sin   x   sin 5  x   sin   x   cos   x 
2   2  2 
 3   3 
d) D= cos 5  x   sin   x   tan   x   cot 3  x 
 2   2 
Câu 22. Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức:
a) A  tan18.tan 288  sin 32.sin148  sin 302.sin122 .
1  sin 4 a  cos 4 a
b) B  .
1  sin 6 a  cos 6 a
Câu 23. Tính giá trị các biểu thức sau:
7 5 7
a) A  sin  cos 9  tan( )  cot
6 4 2
1 2sin 2550 cos(188)
b) B  
tan 368 2 cos 638  cos 98
c) C  sin 25  sin 45  sin 60  sin 65
2 2 2 2

 3 5
d) D  tan 2 .tan .tan
8 8 8
Câu 24. Rút gọn các biểu thức sau:

a) A 
  
sin 3280 sin 9580 cos 5080 cos 10220

 
.

cot 5720 tan 2120 
b) B 
 
sin 2340  cos2160
tan 360 .
0 0
sin144  cos126
c) C  cos200  cos400  cos600  ...  cos1600  cos1800 .
d) D  cos 10  cos 20  cos 30  ...  cos 180 .
2 0 2 0 2 0 2 0

e) E  sin 200  sin 400  sin 600  ...  sin 3400  sin 3600 .
   
Câu 25. Rút gọn biểu thức A  sin      cos      cot 2     tan    
2  2 
    3   7 
tan     cos      sin 3   
Câu 26. Rút gọn biểu thức B   2  2   2 
    3 
cos     tan   
 2  2 
2
 sin x  tan x 
Câu 27. Rút gọn biểu thức A    1
 cos x  1 
.
cos x
Câu 28. Rút gọn biểu thức A  tan x 
1  sin x
Câu 29. Đơn giản biểu thức A  sin x  cos 4 x  2 cos 2 x
4

sin 4 x  3cos 4 x  1
Câu 30. Đơn giản biểu thức B 
sin 6 x  cos 6 x  3cos 4 x  1
tan 2 x  cos 2 x cot 2 x  sin 2 x
Câu 31. Đơn giản biểu thức C  
sin 2 x cos 2 x
1  2sin 2 x
Câu 32. Đơn giản biểu thức D 
2 cos 2 x  1
Câu 33. Đơn giản biểu thức E  2 sin 6 x  cos 6 x  3 sin 4 x  cos 4 x 
Dạng 6. Tính giá trị lượng giác của góc lượng giác
2 3
Câu 34. Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết: cos    và     .
3 2
Câu 35. Tính:
a) sin 675  ;
15
b) tan
4
Câu 36. Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết:
1 
a) cos   và 0    ;
5 2
2 
b) sin   và     ;
3 2
3
c) tan   5 và    
2
1 3
d) cot    và    2 .
2 2
Câu 37. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại
4 5 
a) cos a  , 270  a  360 . b) sin a  ,  a   .
5 13 2
3
c) tan a  3,   a  . d) cot15  2  3 .
2
Câu 38. Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với:
cot a  tan a 3 
a) A  , khi sin a  , 0  a  .
cot a  tan a 5 2
sin a  2sin a.cos a  2 cos a
2 2
b) C  , khi cot a  3 .
2sin 2 a  3sin a.cos a  4 cos 2 a
8cos3 a  2sin 3 a  cos a
c) E  khi tan a  2 .
2 cos a  sin 3 a
cot a  3 tan a 2
d) G  khi cos a   .
2 cot a  tan a 3
sin a  cos a
e) H  khi tan a  5 .
cos a  sin a
Câu 39. Tính giá trị lượng giác của góc  nếu
2 3 3
a) sin    ;     . b) cos   0,8;    2 .
5 2 2
13  19 
c) tan   ; 0    . d) cot    ;     .
8 2 7 2
2 tan   3cot 
cos   A
Câu 40. a) Cho 3 . Tính tan   cot  .
sin   cos 
b) Cho tan   3 . Tính B  3
sin   3cos3   2sin 
c) Cho cot   5 . Tính C  sin   sin  cos   cos 
2 2

Câu 41. Cho tan   cot   3 . Tính giá trị các biểu thức sau:
a/ A  tan 2   cot 2 
b/ B  tan   cot 
c/ C  tan 4   cot 4 
Câu 42.
3
. Tính A  sin x  3cos x .
4 4
a) Cho 3sin 4 x  cos 4 x 
4
1
b) Cho 3sin 4 x  cos 4 x  . Tính C  sin x  3cos x .
4 4

2
7
c) Cho 4sin 4 x  3cos 4 x  . Tính C  3sin x  4 cos x .
4 4

4
Câu 43.
1
a) Cho sin x  cos x  . Tính sin x, cos x, tan x, cot x.
5
b) Cho tan x  cot x  4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x.
Câu 44. Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày. Giả sử huyết áp tâm trương (tức là áp lực máu lên
thành động mạch khi tim giãn ra) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi tại thời điểm t
được cho bởi công thức:
πt
B (t )  80  7 sin ,
12
trong đó t là số giờ tính từ lúc nửa đêm và B(t ) tính bằng mmHg (milimét thuỷ ngân). Tìm
huyết áp tâm trương của người này vào các thời điểm sau:
a) 6 giờ sáng;
b) 10 giờ 30 phút sáng;
c) 12 giờ trưa;
d) 8 giờ tối.
Dạng 7. Chứng minh đẳng thức
Câu 45. Chứng minh các đẳng thức:
a) cos   sin   2 cos   1 ;
4 4 2

cos 2   tan 2   1
b)  tan 2  .
sin 2 
Câu 46. Chứng minh các đẳng thức:
sin 3 a  cos3 a sin 2 a  cos 2 a tan a  1
a)  1  sin a cos a . b)  .
sin a  cos a 1  2sin a cos a tan a  1
c) sin 4 a  cos 4 a  sin 6 a  cos 6 a  sin 2 a.cos 2 a .
Câu 47. Chứng minh các đẳng thức:
tan a  tan b sin 530 1
a)  tan a.tan b . b) tan100   .
cot a  cot b 1  sin 640 sin10
c) 2 sin 6 a  cos 6 a   1  3 sin 4 a  cos 4 a  .
Câu 48. Giả sử biểu thức sau đây có nghĩa. Chứng minh rằng:
sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x .

Câu 49. Cho 0  x  . Chứng minh rằng:
2
2  sin x  cos 2 x
2
 cos 2 x  tan 2 x  3  cos x .
cos x
Câu 50. Chứng minh các đẳng thức sau : tan 2 x  sin 2 x  tan 2 x.sin 2 x
sin x  cos x  1 2 cos x
Câu 51. Chứng minh đẳng thức sau:  .
1  cos x sin x  cos x  1
3
Câu 52. Cho tan   2 và     . Chứng minh rằng
2
sin   2 cos  2 5

sin  .cos   2sin 2   2 5
Câu 53. Cho tam giác ABC . Chứng minh :
a. sin B  sin  A  C  . b. cos  A  B    cos C .
A B C
c. sin  cos . d. cos B  C    cos  A  2C  .
2 2
3 A  B  C
e. cos  A  B  C    cos 2C . f. cos  sin 2 A .
2
A  B  3C A  B  2C 3C
g. sin  cos C . h. tan  cot .
2 2 2
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là
7 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 7
5
Câu 2. Cung tròn có số đo là . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
4
A. 5 . B. 15 . C. 172 . D. 225 .
Câu 3. Cung tròn có số đo là  . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 180 .
Câu 4. Góc 63 48 ' bằng (với   3,1416 )
0

A. 1,113 rad . B. 1,108 rad . C. 1,107 rad . D. 1,114 rad .


2
Câu 5. Góc có số đo đổi sang độ là:
5
0 0 0 0
A. 135 . B. 72 . C. 270 . D. 240 .
0
Câu 6. Góc có số đo 108 đổi ra rađian là:
3  3 
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4

Câu 7. Góc có số đo đổi sang độ là:
9
0 0 0 0
A. 25 . B. 15 . C. 18 . D. 20 .

Câu 8. Cho a   k 2 . Tìm k để 10  a  11
2
A. k  7 . B. k  5 . C. k  4 . D. k  6 .
Câu 9. Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:
0 0 0 0
A. 60 . B. 30 . C. 40 . D. 50 .
0
Câu 10. Đổi số đo góc 105 sang rađian.
7 9 5 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 8 12
0
Câu 11. Số đo góc 22 30’ đổi sang rađian là:
  7 
A. . B. . C. . D. .
5 8 12 6
0
Câu 12. Một cung tròn có số đo là 45 . Hãy chọn số đo radian của cung tròn đó trong các cung tròn sau
đây.
  
A. B.  C. D.
2 4 3

Câu 13. Góc có số đo đổi sang độ là:
24
B. 7 30. D. 8 30.
0 0 0 0
A. 7 . C. 8 .
0
Câu 14. Góc có số đo 120 đổi sang rađian là:
2 3  
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 10
Câu 15. Cung tròn bán kính bằng 8, 43cm có số đo 3,85 rad có độ dài là
A. 32, 46cm . B. 32, 47cm . C. 32, 5cm . D. 32, 45cm .
Câu 16. Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có
số đo 60 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là
A. 120 hoặc 240 . B. 120  k 360, k   .
C. 120 . D. 240 .
Câu 17. Trên đường tròn bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 50 là:
0

180 15 180


A. l  15. . B. l  . C. l  15. .50 . D. l  750 .
 180 
5  25 19
Câu 18. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,   ,   ,  , Các cung
6 3 3 6
nào có điểm cuối trùng nhau:
A.  và  ;  và  . B.  ,  ,  . C.  ,  ,  . D.  và  ;  và  .
Câu 19. Cho L , M , N , P lần lượt là điểm chính giữa các cung AB , BC , CD , DA . Cung  có mút
3
đầu trùng với A và số đo     k . Mút cuối của  ở đâu?
4
A. L hoặc N . B. M hoặc P . C. M hoặc N . D. L hoặc P .

Câu 20. Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung đo là:
8
 r 5
A. l  . B. l  . C. l  . D. kết quả khác.
8 8 8
Câu 21. Một đường tròn có bán kính R  10cm . Độ dài cung 40 trên đường tròn gần bằng
o

A. 11cm . B. 13cm . C. 7cm . D. 9cm .


3
Câu 22. Biết một số đo của góc  Ox, Oy    2001 . Giá trị tổng quát của góc  Ox, Oy  là:
2
3
A.  Ox, Oy    k . B.  Ox, Oy     k 2 .
2
 
C.  Ox, Oy    k .D.  Ox, Oy    k 2 .
2 2
Câu 23. Cung nào sau đây có mút trung với B hoặc B’?
A. a  90  k 360 . B. a  –90  k180 .
0 0 0 0

 
C.    k 2 . D.     k 2 .
2 2
Câu 24. Cung  có mút đầu là A và mút cuối là M thì số đo của  là:
3 3 3 3
A.  k 2 . B.   k 2 . C.  k . D.   k .
4 4 4 4
Câu 25. Trên hình vẽ hai điểm M , N biểu diễn các cung có số đo là:

    
A. x   2 k . B. x    k . C. x   k . D. x  k ..
3 3 3 3 2
 
Câu 26. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M xác định bởi sđ AM  . Gọi M 1 là điểm đối
3

xứng của M qua trục Ox . Tìm số đo của cung lượng giác AM 1 .
 5  
A. sđ AM 1   k 2 , k    k 2 , k  
B. sđ AM 1 
3 3
   
C. sđ AM 1   k 2 , k   D. sđ AM 1   k , k  
3 3
7
Câu 27. Góc lượng giác nào sau đây có cùng điểm cuối với góc ?
4
  3 3
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4
 k 2
Câu 28. Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thỏa mãn  AM   , k  .
6 3
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 8 .

Câu 29. Cho  a   . Kết quả đúng là
2
A. sin a  0 , cos a  0 . B. sin a  0 , cos a  0 . C. sin a  0 , cos a  0 . D. sin a  0 , cos a  0 .
Câu 30. Trong các giá trị sau, sin  có thể nhận giá trị nào?
4 5
A. 0, 7 . B. . C.  2 . D. .
3 2
5
Câu 31. Cho 2  a  . Chọn khẳng định đúng.
2
A. tan a  0, cot a  0. B. tan a  0, cot a  0.
C. tan a  0, cot a  0. D. tan a  0, cot a  0 .
Câu 32. Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
đây.
A. cot   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. tan   0 .
Câu 33. Ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. cot   0 . B. tan   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .
7
Câu 34. Cho    2 .Xét câu nào sau đây đúng?
4
A. tan   0 . B. cot   0 . C. cos   0 . D. sin   0 .
Câu 35. Xét câu nào sau đây đúng?
 
A. cos 2 45  sin  cos 60  .
3 
B. Hai câu A và
C. Nếu a âm thì ít nhất một trong hai số cos a,sin a phải âm.
D. Nếu a dương thì sin a  1  cos 2 a .

Câu 36. Cho     . Kết quả đúng là:
2
A. sin   0 ; cos   0 . B. sin   0 ; cos   0 .
C. sin   0 ; cos   0 . D. sin   0 ; cos   0 .
Câu 37. Xét các mệnh đề sau:
     
I. cos      0 . II. sin      0 . III. tan      0 .
2  2  2 
Mệnh đề nào sai?
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ II và III. D. Cả I, II và III.
Câu 38. Xét các mệnh đề sau đây:
     
I. cos      0 . II. sin      0 . III. cot      0 .
 2  2  2
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ II và III. B. Cả I, II và III. C. Chỉ I. D. Chỉ I và II.
Câu 39. Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. cot   tan  . B. cos   sin  . C. cos   sin  . D. sin    cos  .
Câu 40. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin 1800 – a  – cos a . B. sin 1800 – a   sin a .

C. sin 1800 – a  sin a . D. sin 1800 – a  cos a .


Câu 41. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
   
A. sin   x   cos x . B. sin   x   cos x .
2  2 
   
C. tan   x   cot x . D. tan   x   cot x .
2  2 
Câu 42. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos  x    cos x . B. sin x     sin x .
 
C. cos   x    cos x . D. sin   x    cos x .
2 
Câu 43. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. sin     sin  . B. cot     cot  . C. cos     cos  . D. tan     tan  .
Câu 44. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin  x    s in x. B. cos  x    cos x.
C. cot  x   cot x. D. tan  x   tan x.
Câu 45. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau.
 3 
A. tan   x   cot x . B. sin 3  x   sin x .
 2 
C. cos 3  x   cos x . D. cos  x   cos x .
Câu 46. cos( x  2017 ) bằng kết quả nào sau đây?
A.  cos x . B.  sin x . C. sin x . D. cos x .
Câu 47. Giá trị của cot1458 là
A. 1. B. 1 . C. 0 . D. 5 2 5 .
89
cot
Câu 48. Giá trị 6 là
3 3
A. 3 . B.  3 . C. . D. – .
3 3

Câu 49. Giá trị của tan180 là
A. 1 . B. 0 . C. –1 . D. Không xác định.
1
Câu 50. Cho biết tan   . Tính cot 
2
1 1
A. cot   2 . B. cot  
. C. cot   . D. cot   2 .
4 2
Câu 51. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1   
A. sin   cos   1 . B. 1  tan       k , k    .
2 2 2

cos  
2
2 
1  k 
C. 1  cot  
2
  k , k    .
D. tan   cot   1   ,k  .
sin 2   2 
Câu 52. Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10, 57cm và kim phút dài 13, 34cm .Trong 30 phút mũi kim
giờ vạch lên cung tròn có độ dài là
A. 2, 78cm . B. 2, 77cm . C. 2, 76cm . D. 2,8cm .
Câu 53. Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy
đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6, 5cm (lấy   3,1416 )
A. 22043cm . B. 22055cm . C. 22042cm . D. 22054cm .
3 
Câu 54. Cho sin   và     . Giá trị của cos là:
5 2
4 4 4 16
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 25
4 
cos   0  
Câu 55. Cho 5 với 2 . Tính sin  .
1 1 3 3
A. sin   . B. sin    . C. sin   . D. sin    .
5 5 5 5
 cos   1
Câu 56. Tính biết
A.   k k    . B.   k 2 k    .

C.    k 2 k    . D.     k 2 k    .
2
4 3
tan       2
Câu 57. Cho 5 với 2 . Khi đó:
4 5 4 5
A. sin    , cos    . B. sin   , cos   .
41 41 41 41
4 5 4 5
C. sin    cos   . D. sin   , cos    .
41 41 41 41
2 3 
Câu 58. Cho cos150  . Giá trị của tan15 bằng:
2
2 3 2 3
A. 32 B. C. 2  3 D.
2 4
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
2  
Câu 59. Cho cos          . Khi đó tan  bằng
5 2 
21 21 21 21
A. . B. 
. C. . D.  .
3 5 5 2
3
Câu 60. Cho tan   5 , với     . Khi đó cos  bằng:
2
6 6 1
A.  . B. 6 . C. . D. .
6 6 6
3
Câu 61. Cho sin   90    180  . Tính cot  .
5
3 4
A. cot   . B. cot   .
4 3
4 3
C. cot    . D. cot    .
3 4
2
Câu 62. Trên nửa đường tròn đơn vị cho góc  sao cho sin   và cos   0 . Tính tan  .
3
2 5 2 5 2
A. . B. . C. . D. 1 .
5 5 5
1 
Câu 63. Cho sin   và     . Khi đó cos  có giá trị là.
3 2
2 2 2 8 2 2
A. cos    . B. cos   . C. cos   . D. cos    .
3 3 9 3
  
Câu 64. Cho cot   3 2 với     . Khi đó giá trị tan  cot bằng:
2 2 2
A. 2 19 . B. 2 19 . C.  19 . D. 19 .
3
Câu 65. Nếu sin   cos   thì sin 2 bằng
2
5 1 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
1 
Câu 66. Cho sin x  cos x  và 0  x  . Tính giá trị của sin x .
2 2
1 7 1 7 1 7 1 7
A. sin x  . B. sin x  . C. sin x  . D. sin x  .
6 6 4 4
1 2
Câu 67. Cho sinx = . Tính giá trị của cos x .
2
3 3 1 1
A. cos x  B. cos x  C. cos x  D. cos x 
2 2 2 2

4 2 4 2
3sin x  cos x
Câu 68. Cho P  với tan x  2 . Giá trị của P bằng
sin x  2 cos x
8 2 2 8 5
A. . B.  . C. . D. .
9 3 9 4
1 sin x  cos x
Câu 69. Cho s inx  và cosx nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A  bằng
2 sin x  cox
A. 2  3 B. 2  3 C. 2  3 D. 2  3
4sin x  5cos x
Câu 70. Cho tan x  2 .Giá trị biểu thức P  là
2sin x  3cos x
A. 2 . B. 13 . C. 9 . D. 2 .
     
  
Câu 71. Cho tam giác ABC đều. Tính giá trị của biểu thức P  cos AB, BC  cos BC , CA  cos CA, AB   
.
3 3 3 3 3 3
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  .
2 2 2 2
2sin a  cos a
Câu 72. Cho tan a  2 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin a  cos a
5
A. P  2 . B. P  1 . C. P  . D. P  1 .
3
sin x  3cos3 x
Câu 73. Cho cung lượng giác có số đo x thỏa mãn tan x  2 .Giá trị của biểu thức M 
5sin 3 x  2 cos x
bằng
7 7 7 7
A. . B. . C. . . D.
30 32 33 31
1 sin x  cos x
Câu 74. Cho sin x  và cos x nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A  bằng
2 sin x  cos x
A. 2  3 . B. 2  3 . C. 2  3 . D. 2  3 .
cos 7500  sin 4200
Câu 75. Giá trị của biểu thức A  bằng
sin 3300  cos 3900 
2 3 1 3
A. 3  3 . B. 2  3 3 . C. . D. .
3 1 3
3 cot   2 tan 
Câu 76. Cho sin   và 90    180 . Giá trị của biểu thức E 
0 0
là:
5 tan   3cot 
2 2 4 4
A. . B.  . C. . D.  .
57 57 57 57
3sin   cos 
Câu 77. Cho tan   2 . Giá trị của A  là:
sin   cos 
5 7
A. 5 . B. . C. 7 . D. .
3 3
2  3 5 7
Câu 78. Giá trị của A  cos  cos 2  cos 2  cos 2 bằng
8 8 8 8
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
sin 2340  cos 2160
Câu 79. Rút gọn biểu thức A  .tan 360 , ta có A bằng
sin144  cos126
0 0

A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .

Câu 80. Biểu thức B 


cot 44 0
 tan 2260 .cos 4060
 cot 720.cot180 có kết quả rút gọn bằng
0
cos 316
1 1
A. 1 . B. 1 . C. . D. .
2 2
 
Câu 81. Biết tan   2 và 180    270 . Giá trị cos   sin  bằng
3 5 3 5 5 1
A.  . B. 1 – 5 . C. . D. .
5 2 2
1 2
Câu 82. Cho biết cot x  . Giá trị biểu thức A  bằng
2 sin x  sin x.cos x  cos 2 x
2

A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
tan 2 a  sin 2 a
Câu 83. Biểu thức rút gọn của A = bằng:
cot 2 a  cos 2 a
6 6 4 6
A. tan a . B. cos a . C. tan a . D. sin a .
Câu 84. Biểu thức D  cos x.cot x  3cos x – cot x  2sin x không phụ thuộc x và bằng
2 2 2 2 2

A. 2. B. –2 . C. 3. D. –3 .
sin 3280 .sin 9580 cos 5080 .cos 10220 
Câu 85. Biểu thức A   rút gọn bằng:
cot 5720 tan 2120 
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
sin 5150.cos 4750  cot 2220.cot 4080
Câu 86. Biểu thức A  có kết quả rút gọn bằng
cot 4150.cot 5050  tan197 0.tan 730
1 2 0 1 1 1 2 0
A. sin 25 . B. cos 2 550 . C. cos 2 250 . D. sin 65 .
2 2 2 2
2 cos 2 x  1
Câu 87. Đơn giản biểu thức A  ta có
sin x  cos x
A. A  cos x  sin x . B. A  cos x – sin x . C. A  sin x – cos x . D. A   sin x – cos x .
2
Câu 88. Biết sin   cos   . Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?
2
1 6
. B. sin   cos   
A. sin  .cos   – .
4 2
7
C. sin   cos   . D. tan   cot   12 .
4 4 2 2

8
Câu 89. Biểu thức:
 2003 
A  cos   26   2sin   7   cos1,5  cos      cos   1,5 .cot   8  có
 2 
kết quả thu gọn bằng:
A.  sin  . B. sin  . C.  cos  . D. cos  .
Câu 90. Đơn giản biểu thức A  1 – sin x .cot x  1 – cot x , ta có
2 2 2

A. A  sin x . B. A  cos x . C. A  – sin x . D. A  – cos x .


2 2 2 2

       
Câu 91. Đơn giản biểu thức A  cos      sin      cos      sin     , ta có:
2  2  2  2 
A. A  2sin a . B. A  2 cos a . C. A  sin a – cos a . D. A  0 .
   3 
Câu 92. Biểu thức P  sin   x   cos   x   cot 2  x   tan   x  có biểu thức rút gọn là
2   2 
A. P  2sin x . B. P  2sin x . C. P  0 . D. P  2 cot x .
Câu 93. Cho tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây sai?
A B C
A. A  B  C   . B. cos  A  B   cos C .C. sin  cos . D. sin  A  B   sin C .
2 2
 
Câu 94. Đơn giản biểu thức A  cos      sin     , ta có
 2
A. A  cos a  sin a . B. A  2sin a . C. A  sin a – cos a . D. A  0 .
Câu 95. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Mệnh đề nào sau đây sai?
 A B  C
A. tan    cot .
 2  2
 A B  C
B. cot    tan .
 2  2
C. cot  A  B    cot C .
D. tan  A  B   tan C .
Câu 96. Tính giá trị của biểu thức A  sin x  cos x  3sin x cos x .
6 6 2 2

A. A  –1 . B. A  1 . C. A  4 . D. A  –4 .
1  tan x  
2 2
1
Câu 97. Biểu thức A 2 không phụ thuộc vào x và bằng
4 tan x 4sin x cos 2 x
2
1 1
A. 1 . B. –1 . C. . D.  .
4 4
cos 2 x  sin 2 y
Câu 98. Biểu thức B  2 2
 cot 2 x.cot 2 y không phụ thuộc vào x, y và bằng
sin x.sin y
A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 .
Câu 99. Biểu thức C  2 sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  – sin 8 x  cos8 x  có giá trị không đổi và bằng
2

A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 .
Câu 100. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
2
tan x  tan y  1  sin a 1  sin a 
A.  tan x.tan y . B.     4 tan a .
2

cot x  cot y  1  sin a 1  sin a 

sin  cos  1  cot 2  sin   cos  2 cos 


C.   . D.  .
cos   sin  cos   sin  1  cot  2
1  cos  sin   cos   1
98
Câu 101. Nếu biết 3sin x  2 cos x  thì giá trị biểu thức A  2sin x  3cos x bằng
4 4 4 4

81
101 601 103 603 105 605 107 607
A. hay . B. hay . C. hay . D. hay .
81 504 81 405 81 504 81 405
1
Câu 102. Nếu sin x  cos x  thì 3sin x  2 cos x bằng
2
5 7 5 7 5 5 5 5
A. hay . B. hay .
4 4 7 4
2 3 2 3 3 2 3 2
C. hay . D. hay .
5 5 5 5
2b
Câu 103. Biết tan x  . Giá trị của biểu thức A  a cos x  2b sin x.cos x  c sin x bằng
2 2

ac
A. –a . B. a . C. –b . D. b .
sin 4  cos 4  1 sin 8  cos8 
  A 
Câu 104. Nếu biết a b a  b thì biểu thức a3 b3 bằng
1 1 1 1
A. 2 . B. 2 2 . C. 3 . D. 3 3
a  b  a b a  b  a b

   9 
Câu 105. Với mọi , biểu thức: A  cos  + cos      ...  cos     nhận giá trị bằng:
 5  5 
A. –10 . B. 10 . C. 0 . D. 5 .
2  3 5 7
Câu 106. Giá trị của biểu thức A  sin  sin 2  sin 2  sin 2 bằng
8 8 8 8
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
1 2sin 25500.cos 1880 
Câu 107. Giá trị của biểu thức A =  bằng:
tan 3680 2 cos 6380  cos 980
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 108. Cho tam giác ABC và các mệnh đề:
BC A A B C
I  cos  sin II  tan .tan  1 III  cos  A  B – C  – cos 2C  0
2 2 2 2
Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ I  . B. II  và III  . C. I  và II  . D. Chỉ III  .
   3 
Câu 109. Rút gọn biểu thức A  cos      sin      tan     .sin 2    ta được
2   2 
A. A  cos  . B. A   cos  . C. A  sin  . D. A  3cos  .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Đơn vị đo góc
Câu 1. (SGK – KNTT 11) Hoàn thành bảng sau:
Số đo độ 15 ? 0 900 ? ?
Số đo ? 3 ? ? 7 11
 
rađian 8 12 8
Lời giải
Số đo độ 15 67.5 0 900 105 247.5
Số đo  3 0 5 7 11
 
rađian 12 8 12 8
Câu 2. (SGK – KNTT 11) a) Đổi từ độ sang rađian các số đo sau: 360; 450 ;
11
b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: 3 ;  .
5
Lời giải
  
a ) Ta có : 360  360.  2;  450  450. 
180 180 4
180 11 11 180
b) Ta có : 3  3 ( )  540;   .( )  396
 5 5 
Câu 3. Đổi số đo cung tròn sang số đo độ:
3 5 32
a) b) c)
4 6 3
3
d) e) 2,3 f) 5, 6
7
Lời giải
3
a)  135 .
4
5
b)  150 .
6
32
c)  1920 .
3

3  540 
d)   .
7  7 
2,3.180
e) 2,3   131, 78

5, 6.180
f) 5, 6   320,856

Câu 4. Đổi số đo cung tròn sang số đo radian:
a) 45 b) 150 c) 72 d) 75
Lời giải
 5 2 5
a) 45  b) 150  c) 72  d) 75 
4 6 5 12
Dạng 2. Độ dài cung tròn
Câu 5. (SGK – KNTT 11) Một đường tròn có bán kính 20cm . Tìm độ dài của các cung trên đường tròn
đó có số đo sau:

a) ; b) 1,5 ; c) 35 ; d) 315 .
12
Lời giải

a) Độ dài cung đường tròn: l  20   5.236 (cm)
12
b) Độ dài cung đường tròn: l  20 1.5  30 (cm)
7
c) Đổi 35 
36
7
Độ dài cung đường tròn: l  20   12.2173 (cm)
36
7
d) Đổi 315 
4
7
Độ dài cung đường tròn: l  20   109.9557 (cm)
4
Câu 6. Một đường tròn có bán kính 36m . Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo là
3 0 1
a) b) 51 c)
4 3
Lời giải
a
Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có l  R  .R nên
180
3
a) Ta có l  R  36.  27  84,8m
4
a  51 51
b) Ta có l  .R  .36   32, 04m
180 180 5
1
c) Ta có l  R  36.  12m
3
Câu 7. Bánh xe máy có đường kính kể cả lốp xe 55 cm. Nếu xe chạy với vận tốc 40 km/h thì trong một
giây bánh xe quay được bao nhiêu vòng?
Lời giải
10000
Ta có 40 km/h  cm/s.
9
1 vòng bánh xe có chiều dài là 110 cm.
10000
Số vòng bánh xe quay được trong 1 giây là : 110   3, 2 .
9
Câu 8. (SGK – KNTT 11) Một máy kéo nông nghiệp với bánh xe sau có đường kính là 184 cm , bánh xe
trước có đường kính là 92cm , xe chuyển động với vận tốc không đổi trên một đoạn đường thẳng.
Biết rằng vận tốc của bánh xe sau trong chuyển động này là 80 vòng/phút.

a) Tính quãng đường đi được của máy kéo trong 10 phút.


b) Tính vận tốc của máy kéo (theo đơn vị km/giờ).
c) Tính vận tốc của bánh xe trước (theo đơn vị vòng/phút).
Lời giải
184
a) Bán kính của bánh xe sau:  92 cm
2
Góc mà bánh xe quay sau được trong 10 phút là:

10  80  360  288000  288000  1600 rad
180
Quãng đường đi được của máy kéo sau 10 phút là: 92 1660  462208 cm   4.62208 km
1
b) Đổi 10 phút = giờ
6
1
Vận tốc của máy kéo là: 4.62208 :  27.73 (km/h)
6
92
c)Góc mà bánh trước quay được trong 10 phút là: 462208 :  3200 rad   576000
2
Số vòng lăn được của bánh xe trước là: 576000 : 360  1600 (vòng)
Vận tốc bánh trước là: 1600 :10  160 (vòng/phút)
Câu 9. Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây.
a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây.
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của
bánh xe đạp là 680 mm .
Lời giải
11
a) 1 giây bánh xe quay được số vòng là: 11: 5  (vòng)
5
11
Góc mà bánh xe quay được trong 1 giây:  360  792  4.4 (rad )
5
b) Ta có: 1 phút = 60 giây.
11
Trong 1 phút bánh xe quay được 60   132 vòng.
5
Chu vi của bánh xe đạp là: C  680 (mm) .
Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là
680 132  89760 (mm)  89, 76 (m)
Dạng 3. Mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác
Câu 10. (SGK – KNTT 11) Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn
15
các góc lượng giác có số đo bằng  và 420 .
4
Lời giải

Câu 11. (SGK – KNTT 11) Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác
có số đo sau:
2 11
a) ; b)  ; c) 150 ; d) 225 .
3 4
Lời giải
2
a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng được xác định
3
trong hình sau:
11 3
b) Ta có:  (  2)
4 4
11
Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng được xác định
4
trong hình sau:

c) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng
150 được xác định trong hình sau:

d) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng –225 được xác
định trong hình sau:

 6 9 11 31 14


 
Câu 12. Cho góc lượng giác Ou , Ov  có số đo 5 . Hỏi trong các góc 5 , 5 , 5 , 5 , 5 ,
những góc nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho.
Lời giải
6 
 
5 5
9 
 2 
5 5
11 
  2 
5 5
31 
 6 
5 5
14 
  3 
5 5
Nhận thấy số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho khi ta quay góc
9 11 31
đó chẵn 1 vòng mà 1 vòng có số đo là 2  những số đo thỏa ycbt là , , .
5 5 5
Câu 13. Hãy tìm số đo  của góc lượng giác Ou , Ov  với 0    2 , biết một góc lượng giác có cùng
tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo là:
29 128 2003
a) b)  c)  d) 18,5
4 3 6
Lời giải
29 5
a)  6 
4 4
128 4
b)   44 
3 3
2003 
c)   334 
6 6
18,5 925 297 
d) 18,5     4 
3,14 157 157
Dựa vào phân tích trên, góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo thỏa mãn
ycbt là
5 4  297 
a) b) c) d)
4 3 6 157
Câu 14. Hãy tìm số đo   của góc lượng giác Ou , Ov  0    360  biết một góc lượng giác có cùng
tia đầu và tia cuối với nó có số đo:
a) 395 b) 1052 c) 972 d) 20 
Lời giải
a) 395  360  35
b) 1052  3.360  28
c) 972  3.360  288
d) 20   62,8  360  297, 2
Dựa vào phân tích trên, góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc đó có số đo thỏa mãn
ycbt là
a) 35 b) 28 c) 288 d) 297, 2
5
Câu 15. (SGK – KNTT 11) Cho góc lượng giác có số đo bằng .
6
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.
b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.
Lời giải
a)
b) Ta có:
5 1 5 3 5 3 5
sin ()  ; cos( )   ; tan ( )   ; cot ( )   3
6 2 6 2 6 3 6
Câu 16. (SGK – KNTT 11) Sử dụng máy tính cầm tay để:
3
a) Tính: cos ; tan 3725΄  ;
7
b) Đổi 17923΄30΄΄ sang rađian;
7
c) Đổi (rad) sang độ.
9
Lời giải
3
Để tính cos ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:
7

Màn hình hiện 0, 222520934


3
Vậy cos  0.2225
7
Để tính tan –3725' ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Màn hình hiện – 0, 76501876


Vậy tan (37  25)  0.765
b) Đổi 17923'30" sang rađian ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Màn hình hiện 3,130975234


Vậy 17923'30"  3,130975234 rad .

c) Đổi 79 rad  sang độ ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

79rad  443348.18
Dạng 4. Dấu các giá trị lượng giác của góc
Câu 17. Xác định dấu của các biểu thức sau:
3  2  4  4 9
a) C  cot .sin   . b) D  cos .sin .tan .cot .
5  3  5 3 3 5
Lời giải
3  2 
a) Ta có cot  0 và sin   0 C 0.
5  3 
4  4 9
b) Ta có cos  0 , sin  0 , tan  0 , cot 0 D0.
5 3 3 5
Câu 18. Cho 0    90 . Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A  sin   90  . b) B  cos   45  .
c) C  cos  270    . d) D  cos  2  90  .
Lời giải
a) 0     90   90     90  180   sin   90   0 .
b) 0    90  45    45  45  cos   45   0 .
c) 0    90  180  270    270  cos  270     0 .
a) 0    90  90  2  90  270  cos  2  270   0 .

Câu 19. Cho 0    . Xét dấu của các biểu thức sau:
2
a) A  cos     . b) B  tan     .
 2   3 
c) C  sin    . d) D  cos    .
 5   8 
Lời giải
  3
a) 0         cos      0 .
2 2 2
 
b) 0             tan      0 .
2 2
 2 2 9  2 
c) 0         cos    0.
2 5 5 10  5 
 3 3   3 
d) 0         cos    0.
2 8 8 8  8 
Câu 20. Cho tam giác ABC . Xét dấu của các biểu thức sau:
a) A  sin A  sin B  sin C . b) B  sin A.sin B.sin C .
A B C A B C
c) C  cos .cos .cos . d) D  tan  tan  tan .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
a) A , B , C  0 ; 180    sin A  0 , sin B  0 , sin C  0  sin A  sin B  sin C  0 .
b) A, B, C  0; 180   sin A  0 , sin B  0 , sin C  0  sin A.sin B.sin C  0 .
A B C A B C A B C
c) , ,  0; 90   cos  0 , cos  0 , cos  0  cos .cos .cos  0 .
2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C A B C A B C
d) , ,  0; 90   tan  0 , tan  0 , tan  0  tan  tan  tan  0 .
2 2 2 2 2 2 2 2 2
Dạng 5. Rút gọn biểu thức lượng giác
Câu 21. Rút gọn các biểu thức sau:
 
a) A  cos   x   cos 2  x   cos 3  x 
2 
 7   3 
b) B  2 cos x  3cos   x   5sin   x   cot   x
 2   2 
   3   
c) C  2sin   x   sin 5  x   sin   x   cos   x 
2   2  2 
 3   3 
d) D= cos 5  x   sin   x   tan   x   cot 3  x 
 2   2 
Lời giải
a)

 
A  cos   x   cos 2  x   cos 3  x 
2 
  sin x  cos  x   cos x
  sin x  cosx  cos x
  sin x

b)

 7   3 
B  2 cos x  3cos   x   5sin   x   cot   x
 2   2 
     
 2 cos x  3cos x  5sin  3   x   cot     x 
 2   2 
   
 5cos x  5sin   x   cot   x 
2  2 
 5cos x  5cos x  tan x
 tan x

c)

   3   
C  2sin   x   sin 5  x   sin   x   cos   x 
2   2  2 
  
 2 cos x  sin 4    x   sin     x   sin x
 2 

 
 2 cos x  sin   x   sin   x   sin x
2 
 2 cos x  sin x  cos x  sin x
 cos x  2sin x

d)

 3   3 
D= cos 5  x   sin   x   tan   x   cot 3  x 
 2   2 
     
= cos 4    x   sin     x   tan     x   cot 2    x 
 2   2 
   
= cos   x +sin   x   tan   x   cot   x 
2  2 
=  cos x + cos x  cot x  cot x  0
Câu 22. Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức:
a) A  tan18.tan 288  sin 32.sin148  sin 302.sin122 .
1  sin 4 a  cos 4 a
b) B  .
1  sin 6 a  cos 6 a
Lời giải
a) A  tan 90  72 .tan 360  72  sin 32.sin 180  32   sin  360  58  .sin 180  58 
   
 cot 72.   tan 72   sin 2 32  sin 2 58  1  sin 2 32  cos 2 32  1  1  0 .
1  sin 2 a  cos 2 a sin 2 a  cos 2 a  1  sin 2 a  cos 2 a
b) B  
1  sin 2 a  cos 2 a sin 4 a  sin 2 a cos 2 a  cos 4 a  1  sin 2 a  cos 2 a   3sin 2 a cos 2 a 
2

2sin 2 a 2
 2 2
 1  tan 2 a  .
3sin a cos a 3
Câu 23. Tính giá trị các biểu thức sau:
7 5 7
a) A  sin  cos 9  tan( )  cot
6 4 2
1 2sin 2550 cos(188)
b) B  
tan 368 2 cos 638  cos 98
c) C  sin 25  sin 45  sin 60  sin 65
2 2 2 2

 3 5
d) D  tan 2 .tan .tan
8 8 8
Lời giải
     
a) Ta có A  sin      cos   4.2   tan      cot   3 
 6  4 2 
   1 5
 A   sin  cos   tan  cot    1  1  0  
6 4 2 2 2
1 2sin 30  7.360 cos(80  180)
0

b) Ta có B  
tan 80  360  2 cos 900  80  2.360  cos 900  8 
1
2sin 300  cos80  2.  cos80 
1 1 2
B    
tan 8 2 cos 8  90  sin 8
0 0 0 0
tan 8 2 cos 900  80  sin 80
0

1 cos80 1 cos80
    0
tan 80 2sin 80  sin 80 tan 80 sin 80
c) Vì 25  65  90  sin 65  cos 25 do đó
0 0 0 0 0

2
 2   1 2
C  sin 25  cos 25   sin 45  sin 60  1  
0
   
2 2 2 2

 2  2
7
Suy ra C  .
4
  3      5 
d) D    tan .tan  .  tan    tan 
 8 8    8 8 
 3   5  3  5  
Mà   ,    tan  cot , tan  cot   
8 8 2 8 8 2 8 8 8  8
          
Nên D    tan .cot  .  tan    cot      1 .
 8 8    8   8 
Câu 24. Rút gọn các biểu thức sau:

a) A 
 
sin 3280 sin 9580 cos 5080 cos 10220

  
.

cot 5720 tan 2120  
b) B 

sin 2340  cos2160  tan 360 .
0 0
sin144  cos126
c) C  cos200  cos400  cos600  ...  cos1600  cos1800 .
d) D  cos 10  cos 20  cos 30  ...  cos 180 .
2 0 2 0 2 0 2 0

e) E  sin 200  sin 400  sin 600  ...  sin 3400  sin 3600 .
Lời giải
a)Ta có:

 
sin 3280  sin 3600  320   sin 320 ;

sin 958  sin 3.360  122   sin122   sin 90  32  cos32 ;


0 0 0 0 0 0 0

cot 572  cot 2.360  148   cot148   cot 180  32  cot 32 ;


0 0 0 0 0 0 0

cos 508  cos508  sin 360  148  cos148  cos 180  32  cos32 ;
0 0 0 0 0 0 0 0

cos1022  cos 3.360  58  cos58  cos 90  32  sin 32 ;


0 0 0 0 0 0 0

tan 212   tan 180  32   tan 32 .


0 0 0 0

sin 320 cos320 cos320 sin 320


Khi đó: A  0
 0
 sin 2 320  cos 2 320  cos640 .
cot 32 tan 32

b)Ta có:

   
sin 2340  sin 1260  3600  sin1260  sin 900  360  cos360 ;  

cos2160  sin 1800  360  cos360 ;   
sin1440  sin 1800  360  sin 360 ;

cos1260  cos 90 0


 360   sin 36 0
.

cos360  cos360
Khi đó: B  0 0
tan 360  1 .
sin 36  sin 36

c)Ta có:

  
C  cos200  cos1600  cos400  cos1400  cos600  cos1200  cos800  cos1000  1     
  
= cos200  cos200  cos400  cos400  cos600  cos600  cos800  cos800  1     
= 1 .
d)Ta có:

D  cos 2 100  cos 2 1700  cos 2 200  cos1600  ...  cos 2 800  cos 2 1000  cos900  1

= cos 2 100  cos 2 100  cos 2 200  cos 2 200  ...  cos 2 800  cos 2 800  1

= 2 cos 2 100  cos 2 200  cos 2 300  ...  cos 2 800  1

= 2 cos 2 100  cos 2 800  cos 2 200  cos 2 700  ...  cos 2 40  cos 2 500   1
= 2 cos 2 100  sin 2 100  cos 2 200  sin 2 200  ...  cos 2 40  sin 2 400   1

= 2.4+1=9.
e)Ta có:

E  sin 200  sin 400  sin 600  ...  sin 3400  sin 3600

     
= sin 200  sin 3400  sin 400  sin 3200  ...  sin1600  sin 2000  sin1800  sin 3600

= 2 sin1800 cos1600  2 sin1800 cos1400  ...  2 sin1800 cos200

= 0.
   
Câu 25. Rút gọn biểu thức A  sin      cos      cot 2     tan    
2  2 
Lời giải
   
A  sin      cos      cot 2     tan       sin   sin   cot   cot   0 .
2  2 
    3   7 
tan     cos      sin 3   
Câu 26. Rút gọn biểu thức B   2  2   2 
    3 
cos     tan   
 2  2 
Lời giải
    3   7         
tan     cos      sin 3      tan     .cos  2      sin 3  3    
B  2  2   2  2   2   2 
    3      
cos     tan    cos     .tan  2    
 2  2  2   2 
 cot  .sin   cos   cos   cos 
3 3
   1  cos 2   sin 2  .
sin  .  cot    cos 
2
 sin x  tan x 
Câu 27. Rút gọn biểu thức A    1
 cos x  1 
.
Lời giải
2
 sin x 
 sin x  cos x 
2
 sin x  tan x 
2
 sin x cos x  1 
Ta có   1     1     1
 cos x  1   cos x  1   cos x cos x  1 
 
2
 sin x  1
   1  tan x  1 
2
.
 cos x  cos 2 x
1
Vậy A  .
cos 2 x
cos x
Câu 28. Rút gọn biểu thức A  tan x 
1  sin x
Lời giải
Cách 1:
cos x sin x cos x sin x 1  sin x   cos 2 x
Ta có tan x    
1  sin x cos x 1  sin x cos x 1  sin x 
sin x  sin 2 x  cos 2 x sin x  1 1
  
cos x 1  sin x  cos x(1  sin x) cos x
1
Vậy A  .
cos x
Cách 2:
cos x cos x(1  sin x) cos x 1  sin x 
Ta có tan x   tan x   tan x 
1  sin x 1  sin x
2
cos 2 x

 tan x 
1  sin x   tan x  1
 tan x 
1
cos x cos x cos x
1
Vậy A  .
cos x
Câu 29. Đơn giản biểu thức A  sin 4 x  cos 4 x  2 cos 2 x
Lời giải
A  sin 4 x  cos 4 x  2 cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x sin 2 x  cos 2 x  2 cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  1 .

sin 4 x  3cos 4 x  1
Câu 30. Đơn giản biểu thức B 
sin 6 x  cos 6 x  3cos 4 x  1
Lời giải

sin 2 x  cos2 x   2sin 2 x cos2 x  2 cos4 x  1


2
sin 4 x  3cos 4 x  1
B 
sin 6 x  cos 6 x  3cos 4 x  1 sin 2 x  cos 2 x sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x  3cos 4 x  1

2sin 2 x cos 2 x  2 cos 4 x 2 cos 2 x. cos 2 x  sin 2 x 


 
sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x  3cos 4 x  1 sin 2 x  cos 2 x 2  3sin 2 x cos 2 x  3cos 4 x  1

2 cos 2 x. cos 2 x  sin 2 x 


2 cos 2 x. cos 2 x  sin 2 x  2
   .
3sin 2 x cos 2 x  3cos 4 x 3cos 2 x. cos 2 x  sin 2 x  3

tan 2 x  cos 2 x cot 2 x  sin 2 x


Câu 31. Đơn giản biểu thức C  
sin 2 x cos 2 x
Lời giải
tan 2 x  cos 2 x cot 2 x  sin 2 x sin 2 x  cos 4 x  cos 2 x  sin 4 x
C  
sin 2 x cos 2 x sin 2 x.cos 2 x
1  cos 2 x  sin 2 x   2sin 2 x.cos 2 x
2

 2.
sin 2 x.cos 2 x
1  2sin 2 x
Câu 32. Đơn giản biểu thức D 
2 cos 2 x  1
Lời giải
1  2sin 2 x sin 2 x  cos 2 x  2sin 2 x cos 2 x  sin 2 x
D   1
2 cos 2 x  1 2 cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x cos 2 x  sin 2 x

Câu 33. Đơn giản biểu thức E  2 sin 6 x  cos 6 x  3 sin 4 x  cos 4 x 
Lời giải
E  2 sin 6 x  cos 6 x  3 sin 4 x  cos 4 x  2 sin 4 x  sin 2 x.cos 2 x  cos 4 x  3 1  2 sin 2 x.cos 2 x 

 2 1  3sin 2 x.cos 2 x  3 1  2 sin 2 x.cos 2 x  1 .


Dạng 6. Tính giá trị lượng giác của góc lượng giác
2 3
Câu 34. (SGK – KNTT 11) Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết: cos    và     .
3 2
Lời giải
3
Vì     nên sin  0. Mặt khác. từ sin   cos   1 suy ra
2 2

2
4 5
sin    1  cos 2    1  
9 3
sin 5 1 2 5
Do đó, tan   và cot  
cos 2 tan 5
Câu 35. (SGK – KNTT 11) Tính:
a) sin 675  ;
15
b) tan
4
Lời giải
2
a) sin (675)  sin (45  2  360)  sin45 
2
15 3 3 3 
b) tan  tan (  3)  tan ( )   tan (  )   tan  1
4 4 4 4 4
Câu 36. (SGK – KNTT 11) Tính các giá trị lượng giác của góc  , biết:
1 
a) cos   và 0    ;
5 2
2 
b) sin   và     ;
3 2
3
c) tan   5 và    
2
1 3
d) cot    và    2 .
2 2
Lời giải

a) Vì 0    nên sin   0
2
1 2 6
Mặt khác, từ sin   cos   1 suy ra sin   1  cos 2   1  
2 2

25 5
sin  1 1
Do đó, tan    2 6 và cot   
cos  tan  2 6

b) Vì     nên cos   0
2
4 5
Mặt khác, từ sin   cos   1 suy ra cos    1  sin 2    1   
2 2

9 3
sin  2 5 1 5
Do đó, tan    và cot   
cos  5 tan  2
1 1
c) cot   
tan  2  5
3
Vì     nên cos   0,sin   0
2
1 1 1
Mặt khác, từ 1  tan 2   suy ra cos    
cos 
2
1  tan 
2
6
1 1 30
Từ 1  cot 2   suy ra sin 2    
sin 
2
1  cot 
2
6
1
d) tan    2
cot 
3
Vì    2 nên cos   0,sin   0
2
1 1 1
Mặt khác, từ 1  tan 2   suy ra cos   
cos 
2
1  tan 
2
3
1 1 6
Từ 1  cot 2   suy ra sin 2    
sin 
2
1  cot 
2
3
Câu 37. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại
4 5 
a) cos a  , 270  a  360 . b) sin a  ,  a   .
5 13 2
3
c) tan a  3,   a  . d) cot15  2  3 .
2
Lời giải
3 3 4
a) 270  a  360  sin a  0 nên sin a   1  cos 2 a   ; tan a   ; cot a   .
5 4 3
 12 5 12
b)  a    cos a  0 nên cos a   1  sin 2 a   ; tan a   ; cot a   .
2 13 12 5
3 1 1 1
c)   a   cos a  0 nên từ 1  tan 2 a  2
 cos a    ;
2 cos a 1  tan 2 a 10
3 1
sin a  tan a.cos a   ; cot a    10 .
10 tan a
1 1
d) Ta có  1  cot 2 15  8  2 3  sin15  ;
sin 15
2
8 2 3
2 3
cos15  cot15.sin15  .
8 2 3
Câu 38. Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với:
cot a  tan a 3 
a) A  , khi sin a  , 0  a  .
cot a  tan a 5 2
sin a  2sin a.cos a  2 cos a
2 2
b) C  , khi cot a  3 .
2sin 2 a  3sin a.cos a  4 cos 2 a
8cos3 a  2sin 3 a  cos a
c) E  khi tan a  2 .
2 cos a  sin 3 a
cot a  3 tan a 2
d) G  khi cos a   .
2 cot a  tan a 3
sin a  cos a
e) H  khi tan a  5 .
cos a  sin a
Lời giải
3  4 4 3
a) sin a  , 0  a   cos a  1  sin 2 a  ; do đó cot a  và tan a  . Vậy
5 2 5 3 4
4 3

25
A 3 4 
4 3 7

3 4
1  2.  3  2.  3
2
1  3cot a  2 cot 2 a 23
b) Chia tử và mẫu cho sin a  C 
2
  .
2  3cot a  4 cot a 2  3.  3  4.  3
2 2
47
8  2 tan 3 a  1  tan 2 a 8  2.23  1  22 3
c) Chia tử và mẫu cho cos3 a  E    .
2 1  tan a   tan a
2 3
2. 1  2   2
2 3
2
cos a sin a 4  4
 3.  3 1  
cos 2 a  3sin 2 a cos 2 a  3 1  cos 2 a  9  9
d) Biểu thức G  sin a cos a   =
cos a sin a 2 cos 2 a  sin 2 a 2 cos 2 a  1  cos 2 a 4 4
2.  2.  1 
sin a cos a 9 9
19
 .
13
tan a  1 5  1 2
e) Chia tử và mẫu cho cos a  H    .
1  tan a 1 5 3
Câu 39. Tính giá trị lượng giác của góc  nếu
2 3 3
a) sin    ;     . b) cos   0,8;    2 .
5 2 2
13  19 
c) tan   ; 0    . d) cot    ;     .
8 2 7 2
Lời giải
3 21 2 21
a)      cos   0 nên cos a   1  sin 2    ; tan   ; cot   .
2 5 21 2
3 3 4
b)    2  sin   0 nên sin    1  sin 2   0, 6 ; tan    ; cot    .
2 4 3
 1 8 13
c) 0     cos   0 nên cos    ; sin   tan  .cos   ;
2 1  tan 
2
233 233
1 8
cot    .
tan  13
 1 7 19
d)      sin   0 nên sin    ; cos   cot  .sin    ;
2 1  cot 2  410 410
1 7
tan    .
cot  19
2 tan   3cot 
cos   A
Câu 40. a) Cho 3 . Tính tan   cot  .
sin   cos 
b) Cho tan   3 . Tính B  3
sin   3cos3   2sin 
c) Cho cot   5 . Tính C  sin   sin  cos   cos 
2 2

Lời giải
1 1
tan   3 2
tan  tan 2
  3 cos 2

a) Ta có A     1  2 cos 2 
tan  
1 tan   1
2
1
tan  cos 2 
4 17
Suy ra A  1  2. 
9 9
sin  cos 
b) B  cos 3


cos 3
 
  
tan  tan 2   1  tan 2   1 
sin 3  3cos3  2sin  tan 3   3  2 tan  tan 2   1
   
cos3  cos3  cos3 
3 9  1  9  1 2
Suy ra B  
27  3  2.3 9  1 9
sin 2   sin  cos   cos 2   cos  cos 2  
c) Ta có C  sin 2  .  sin 2
 1   
sin 2   sin  sin  
2

6 5

1
1  cot   cot 2  
1
1  5 5  
1  cot 
 
2 2
1 5 6

Câu 41. Cho tan   cot   3 . Tính giá trị các biểu thức sau:
a/ A  tan 2   cot 2 
b/ B  tan   cot 
c/ C  tan 4   cot 4 
Lời giải

a/ A  tan   cot   A  tan   cot    2 tan  .cot   A  3  2  A  11 .


2 2 2 2

b/ B  tan   cot   B  tan   cot    B  tan   cot    4 tan  . cot 


2 2 2 2

 B 2  32  4  B 2  13  B  13 .


c/ C  tan 4   cot 4   C  tan 2   cot 2  tan   cot  
2 2


 C  tan   cot  tan   cot   tan 2   cot 2  
 C  33 13 (theo giả thiết và kết quả của câu a, b ở trên).

Câu 42.
3
. Tính A  sin x  3cos x .
4 4
a) Cho 3sin 4 x  cos 4 x 
4
1
b) Cho 3sin 4 x  cos 4 x  . Tính C  sin x  3cos x .
4 4

2
7
c) Cho 4sin 4 x  3cos 4 x  . Tính C  3sin x  4 cos x .
4 4

4
Lời giải
3
a)Ta có 3sin 4 x  cos 4 x 
4
3 1 1
 3sin 4 x  (1  sin 2 x) 2   4sin 4 x  2sin 2 x   0  sin 2 x  .
4 4 4
1 3
Với sin 2 x  thì cos 2 x  .
4 4
1 9 7
Vậy A   3.  .
16 16 4
1
b) Ta có 3sin 4 x  cos 4 x 
2

1 3 1
 3sin 4 x  (1  sin 2 x) 2   2sin 4 x  2sin 2 x   0  sin 2 x  .
2 2 2
1 1
Với sin 2 x  thì cos 2 x  .
2 2
1 1
Vậy B   3.  1 .
4 4
7
c)Ta có 4sin 4 x  3cos 4 x 
4
 2 1
 sin x 
7 5 2
 4sin 4 x  3(1  sin 2 x) 2   7 sin 4 x  6sin 2 x   0   .
4 4 sin 2 x  5
 14
1 1 1 1 7
Với sin 2 x  thì cos 2 x   A  3.  4.  .
2 2 4 4 4
2 2
5 9  5  9  57
Với sin x  thì cos 2 x 
2
 A  3.    4.    .
14 14  14   14  28

Câu 43.
1
a) Cho sin x  cos x  . Tính sin x, cos x, tan x, cot x.
5
b) Cho tan x  cot x  4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x.
Lời giải
1 1
a) Ta có sin x  cos x   sin x   cos x. Thay vào phương trình sin 2 x  cos 2 x  1 ta được:
5 5

sin 2 x  cos 2 x  1
2
1 
   cos x   cos 2 x  1
5 
2 24
 2 cos 2 x  cos x  0
5 25
 4
 cos x 
5

cos x  3
 5

4 1 4 3
Với cos x   sin x    .
5 5 5 5
sin x 3
tan x  
cos x 4
.
1 4
cot x  
tan x 3
3 1 3 4
Với cos x    sin x    .
5 5 5 5
sin x 4
tan x  
cos x 3
.
1 3
cot x  
tan x 4
b)

tan x  cot x  4
1
 tan x  4
tan x
 tan 2 x  4 tan x  1  0 .
 tan x  2  3

 tan x  2  3

Với tan x  2  3 ta có :
1
cot x   2 3
tan x

1 2 3
tan 2 x  1 2
 cos 2 x 
cos x 4
 6 2  6 2
cos x  sin x 
4 4
  .
 2 6   6 2
cos x  sin x 
 4  4

Với tan x  2  3 ta có :
1
cot x   2 3 .
tan x

1 2 3
tan 2 x  1  2
 cos 2 x 
cos x 4
 6 2  6 2
cos x  sin x 
 4  4 .
  2 6   6 2
cos x  sin x 
 4  4
Câu 44. (SGK – KNTT 11) Huyết áp của mỗi người thay đổi trong ngày. Giả sử huyết áp tâm trương (tức
là áp lực máu lên thành động mạch khi tim giãn ra) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi
tại thời điểm t được cho bởi công thức:
πt
B (t )  80  7 sin ,
12
trong đó t là số giờ tính từ lúc nửa đêm và B(t ) tính bằng mmHg (milimét thuỷ ngân). Tìm
huyết áp tâm trương của người này vào các thời điểm sau:
a) 6 giờ sáng;
b) 10 giờ 30 phút sáng;
c) 12 giờ trưa;
d) 8 giờ tối.
Lời giải
6 
a ) t  6, B( t )  80  7sin  80  7sin  87 mmHg 
12 2
10.5
b) t  10.5, B( t )  80  7sin  82.6788 mmHg 
12
12
c) t  12, B( t )  80  7sin  80  7sin  80 mmHg 
12
20 5
d ) t  20, B( t )  80  7sin  80  7sin  73.9378 mmHg 
12 3
Dạng 7. Chứng minh đẳng thức
Câu 45. (SGK – KNTT 11) Chứng minh các đẳng thức:
a) cos   sin   2 cos   1 ;
4 4 2

cos 2   tan 2   1
b)  tan 2  .
sin 
2

Lời giải
a) cos   sin   cos   sin  cos   sin 2  
4 4 2 2 2

 1 cos 2   sin 2   cos 2   1  sin 2   2 cos 2   1


cos 2   tan 2   1 cos 2  tan 2  1
b)    2
sin 
2
sin  sin  sin 
2 2

sin 
2

1
 cot 2   cos2   1  cot 2  
2
 1  tan 2 
sin  cos 
2

Câu 46. Chứng minh các đẳng thức:


sin 3 a  cos3 a sin 2 a  cos 2 a tan a  1
a)  1  sin a cos a . b)  .
sin a  cos a 1  2sin a cos a tan a  1
c) sin 4 a  cos 4 a  sin 6 a  cos 6 a  sin 2 a.cos 2 a .
Lời giải
sin a  cos a  sin a  cos a  sin a  sin a cos a  cos 2 a 
3 3 2
a)   sin 2 a  sin a cos a  cos 2 a
sin a  cos a sin a  cos a
 1  sin a cos a .
sin a  cos a
sin 2 a  cos 2 a  sin a  cos a  sin a  cos a  sin a  cos a cos a tan a  1
b)     .
1  2sin a cos a  sin a  cos a  2
sin a  cos a sin a  cos a tan a  1
cos a
c) sin 4 a  cos 4 a  sin 6 a  cos 6 a   sin 4 a  cos 4 a  sin 2 a   cos 2 a  
3 3

 sin 4 a  cos 4 a  sin 4 a  sin 2 a cos 2 a  cos 4 a   sin 2 a cos 2 a .


Câu 47. Chứng minh các đẳng thức:
tan a  tan b sin 530 1
a)  tan a.tan b . b) tan100   .
cot a  cot b 1  sin 640 sin10
c) 2 sin 6 a  cos 6 a   1  3 sin 4 a  cos 4 a  .
Lời giải
tan a  tan b tan a  tan b tan a  tan b
a)    tan a tan b .
cot a  cot b 1 1 tan a  tan b

tan a tan b tan a tan b
sin 530 sin  360  170  sin170
b) tan100   tan  90  10     cot10 
1  sin 640 1  sin  720  80  1  sin 80
cos10 sin10  cos10  cos 2 10  sin 2 10 1
    .
sin10 1  cos10 sin10. 1  cos10  sin10
c) 2 sin 2 a   cos 2 a    1  2 sin 2 a  cos 2 a sin 4 a  sin 2 a cos 2 a  cos 4 a   1
3 3

 2 sin 4 a  cos 4 a   2sin 2 a cos 2 a  1  2 sin 4 a  cos 4 a   2sin 2 a cos 2 a  sin 2 a  cos 2 a 
2

 2 sin 4 a  cos 4 a   sin 4 a  cos 4 a  3 sin 4 a  cos 4 a  .


Câu 48. Giả sử biểu thức sau đây có nghĩa. Chứng minh rằng:
sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x .
Lời giải
Ta có
VT  sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x
cos 2 x sin 2 x
 sin 4 x.  cos 4
x.  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x
sin 2 x cos 2 x
 sin 2 x cos 2 x  cos 2 x sin 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x
 sin 2 x cos 2 x  sin 2 x 
 sin 2 x  VP .
Vậy sin 4 x cot 2 x  cos 4 x tan 2 x  sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  sin 2 x .

Câu 49. Cho 0  x  . Chứng minh rằng:
2
2  sin x  cos 2 x
2
 cos 2 x  tan 2 x  3  cos x .
cos x
Lời giải
Ta có
2  sin 2 x  cos 2 x
VT   cos 2 x  tan 2 x  3
cos x
1  1  sin 2 x  cos 2 x
  cos 2 x  2  tan 2 x  1
cos x
1  2 cos 2 x 1
  cos 2 x  2 
cos x cos 2 x
2
1  1 
  2 cos x   cos x  
cos x  cos x 
1  1  
  2 cos x   cos x   vì 0  x   cos x  0
cos x  cos x  2
 cos x  VP .
2  sin 2 x  cos 2 x 
Vậy  cos 2 x  tan 2 x  3  cos x với 0  x 
cos x 2
Câu 50. Chứng minh các đẳng thức sau : tan 2 x  sin 2 x  tan 2 x.sin 2 x
Lời giải
2
sin x
Ta có: tan 2 x  sin 2 x   sin 2 x
cos 2 x

sin 2 x  sin 2 x.cos 2 x



cos 2 x
sin 2 x 1  cos 2 x 

sin 2 x

sin 2 x.sin 2 x
=  tan 2 x.sin 2 x (đpcm)
cos 2 x

sin x  cos x  1 2 cos x


Câu 51. Chứng minh đẳng thức sau:  .
1  cos x sin x  cos x  1
Lời giải
sin x  cos x  1 2 cos x
Ta có: 
1  cos x sin x  cos x  1
 sin x  cos x  1sin x  cos x  1  2 cos x 1  cos x 

 sin 2 x  cos x  1  2 cos x  2 cos 2 x


2

 sin 2 x  cos 2 x  2 cos x  1  2 cos x  2 cos 2 x


 2 cos 2 x  2 cos x  2 cos x  2 cos 2 x  0
00
sin x  cos x  1 2 cos x
Vậy : 
1  cos x sin x  cos x  1
3
Câu 52. Cho tan   2 và     . Chứng minh rằng
2
sin   2 cos  2 5

sin  .cos   2sin   22 5
Lời giải
3
Vì     nên cos   0 , suy ra cos    cos 
2
sin   2 cos 
Đặt A  . Ta có biến đổi sau:
sin  .cos   2sin 2   2
sin  cos 
  2.
cos  cos   tan   2 2 5
A  
sin  .cos  sin 
2
1 tan   2.tan   2.(1  tan  )
2 2 5
 2.  2.
cos 2  cos 2  cos 2 
(Đpcm)
Câu 53. Cho tam giác ABC . Chứng minh :
a. sin B  sin  A  C  . b. cos  A  B    cos C .
A B C
c. sin  cos . d. cos B  C    cos  A  2C  .
2 2
3 A  B  C
e. cos  A  B  C    cos 2C . f. cos  sin 2 A .
2
A  B  3C A  B  2C 3C
g. sin  cos C . h. tan  cot .
2 2 2
Lời giải

a. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:


 C
A B   1800
  1800  
B 
AC 
 sin B  sin 1800   A  C   sin  A  C 

Vậy sin B  sin  A  C 

b. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

   1800  C
A B 

 cos  A  B   cos 1800  C    cos C

Vậy cos  A  B    cos C

c. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

   1800  C
A B 

A B  1800  C  
C
   900 
2 2 2
 
A B  
C 
C
 sin    sin  900    cos
 2   2  2
  

A B C
Vậy sin  cos
2 2

d. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

BC  1800  
A
C
B   2C
  1800   
A  2C
C
B   1800   
A  2C 
 cos B  C   cos 1800   A  2C    cos  A  2C 

Vậy cos B  C    cos  A  2C 

e. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

   1800  C
A B 

 C
A B   1800  C
C

 C
A B   1800  2C

 cos  A  B  C   cos 1800  2C   cos 2C

Vậy cos  A  B  C    cos 2C


f. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

BC  1800  
A
 3  C
A B   3 
A  1800  
A
 3  C
A B   1800  4 
A
3 
A BC  1800  4 A
   900  2 
A
2 2
3 A  B  C
 cos  cos 900  2 A  sin 2 A
2
3 A  B  C
Vậy cos  sin 2 A
2

g. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

   1800  C
A B 

   3C
A B   1800  C
  3C

   3C
A B   1800  2C


A B   3C
 1800  2C 
  
 900  C
2 2
 A  B  3C 
 sin    sin 90  C  cos C
0

 2 

A  B  3C
Vậy sin  cos C
2

h. Vì A, B, C là 3 góc của ABC nên ta có:

 C
A B   1800

   1800  C
A B 

   2C
A B   1800  C
  2C

   2C
A B   1800  3C

A B  2C
 1800  3C  
3C
   900 
2 2 2
 A  B  2C   0 3C  3C
 tan    tan  90    cot
 2   2  2

A  B  2C 3C
Vậy tan  cot
2 2
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là
7 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 7
Lời giải
Chọn B

315 7
Ta có 315  .  (rađian).
180 4
5
Câu 2. Cung tròn có số đo là . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
4
A. 5 . B. 15 . C. 172 . D. 225 .
Lời giải
Chọn D
5

Ta có: a  .180  4 .180  225 .
 
Câu 3. Cung tròn có số đo là  . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 180 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: a  .180  180 .

Câu 4. Góc 63 48 ' bằng (với   3,1416 )
0

A. 1,113 rad . B. 1,108 rad . C. 1,107 rad . D. 1,114 rad .


Lời giải
Chọn D
63,80  3,1416
Ta có 630 48'  63,80   1,114rad
1800
2
Câu 5. Góc có số đo đổi sang độ là:
5
0 0 0 0
A. 135 . B. 72 . C. 270 . D. 240 .
Lời giải
Chọn B
2 2.1800
Ta có:   720.
5 5
0
Câu 6. Góc có số đo 108 đổi ra rađian là:
3  3 
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4
Lời giải
Chọn A
1080. 3
Ta có: 1080   .
1800 5

Câu 7. Góc có số đo đổi sang độ là:
9
0 0 0 0
A. 25 . B. 15 . C. 18 . D. 20 .
Lời giải
Chọn D
 1800
Ta có:   200.
9 9

Câu 8. Cho a   k 2 . Tìm k để 10  a  11
2
A. k  7 . B. k  5 . C. k  4 . D. k  6 .
Lời giải
Chọn B
19 21
+ Để 10  a  11 thì  k 2  k  5
2 2
Câu 9. Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:
0 0 0 0
A. 60 . B. 30 . C. 40 . D. 50 .
Lời giải
Chọn D
3600
+ 1 bánh răng tương ứng với  50  10 bánh răng là 500 .
72
0
Câu 10. Đổi số đo góc 105 sang rađian.
7 9 5 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 8 12
Lời giải
Chọn A
1050. 7
1050   .
1800 12
0
Câu 11. Số đo góc 22 30’ đổi sang rađian là:
  7 
A. . B. . C. . D. .
5 8 12 6
Lời giải
Chọn B
22030 '. 
22030 '   .
1800 8
0
Câu 12. Một cung tròn có số đo là 45 . Hãy chọn số đo radian của cung tròn đó trong các cung tròn sau
đây.
  
A. B.  C. D.
2 4 3
Lời giải
Chọn C
a. 
Ta có:    .
180 4

Câu 13. Góc có số đo đổi sang độ là:
24
B. 7 30. D. 8 30.
0 0 0 0
A. 7 . C. 8 .
Lời giải
Chọn B
 1800
Ta có:   7 030 '.
24 24
0
Câu 14. Góc có số đo 120 đổi sang rađian là:
2 3  
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 10
Lời giải
Chọn A
1200. 2
Ta có: 1200   .
1800 3
Câu 15. Cung tròn bán kính bằng 8, 43cm có số đo 3,85 rad có độ dài là
A. 32, 46cm . B. 32, 47cm . C. 32, 5cm . D. 32, 45cm .
Lời giải
Chọn A
Độ dài cung tròn là l  R  8, 43  3,85  32, 4555
Câu 16. Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có
số đo 60 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là
A. 120 hoặc 240 . B. 120  k 360, k   .
C. 120 . D. 240 .
Lời giải
Chọn C

Ta có:    60 nên 


AON  60 , MON AOM  120 . Khi đó số đo cung AN bằng 120 .
Câu 17. Trên đường tròn bán kính r  15 , độ dài của cung có số đo 50 là:
0

180 15 180


A. l  15. . B. l  . C. l  15. .50 . D. l  750 .
 180 
Lời giải
Chọn C
 .r.n 0  15.50
l  .
1800 180
5  25 19
Câu 18. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng):    ,   ,   ,  , Các cung
6 3 3 6
nào có điểm cuối trùng nhau:
A.  và  ;  và  . B.  ,  ,  . C.  ,  ,  . D.  và  ;  và  .
Lời giải
Chọn A
C1: Ta có:     4  2 cung  và  có điểm cuối trùng nhau.

    8  hai cung  và  có điểm cuối trùng nhau.


C2: Gọi là điểm cuối của các cung  ,  ,  , 

Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có B  C , A  D .


Câu 19. Cho L , M , N , P lần lượt là điểm chính giữa các cung AB , BC , CD , DA . Cung  có mút
3
đầu trùng với A và số đo     k . Mút cuối của  ở đâu?
4
A. L hoặc N . B. M hoặc P . C. M hoặc N . D. L hoặc P .
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào đường tròn lượng giác để đánh giá.

Câu 20. Trên đường tròn bán kính r  5 , độ dài của cung đo là:
8
 r 5
A. l  . B. l  . C. l  . D. kết quả khác.
8 8 8
Lời giải
Chọn C

Độ dài cung AB có số đo cung AB bằng n độ: l  r.n  5. .
8
Câu 21. Một đường tròn có bán kính R  10cm . Độ dài cung 40 trên đường tròn gần bằng
o

A. 11cm . B. 13cm . C. 7cm . D. 9cm .


Lời giải
Chọn C
40. 2 2 20
Đổi đơn vị 40o    độ dài cung   .10   6,9813  cm   7  cm  .
180 9 9 9
3
Câu 22. Biết một số đo của góc  Ox, Oy    2001 . Giá trị tổng quát của góc  Ox, Oy  là:
2
3
A.  Ox, Oy    k . B.  Ox, Oy     k 2 .
2
 
C.  Ox, Oy    k .D.  Ox, Oy    k 2 .
2 2
Lời giải
Chọn D
3  
 Ox, Oy    2001   2002   k 2
2 2 2
Câu 23. Cung nào sau đây có mút trung với B hoặc B’?
A. a  90  k 360 . B. a  –90  k180 .
0 0 0 0

 
C.    k 2 . D.     k 2 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đường tròn lượng giác để đánh giá.
Câu 24. Cung  có mút đầu là A và mút cuối là M thì số đo của  là:
3 3 3 3
A.  k 2 . B.   k 2 . C.  k . D.   k .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B
Ta có OM là phân giác góc     450  
AOB  MOB AOM  1350
3
 góc lượng giác OA, OM     k 2 (theo chiều âm).
4

5
hoặc OA, OM    k 2 (theo chiều dương).
4
Câu 25. Trên hình vẽ hai điểm M , N biểu diễn các cung có số đo là:

    
A. x   2 k . B. x    k . C. x   k . D. x  k ..
3 3 3 3 2
Lời giải
Chọn C
 
Câu 26. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M xác định bởi sđ AM  . Gọi M 1 là điểm đối
3

xứng của M qua trục Ox . Tìm số đo của cung lượng giác AM 1 .
 5  
A. sđ AM 1   k 2 , k   B. sđ AM 1   k 2 , k  
3 3
   
C. sđ AM 1   k 2 , k   D. sđ AM 1   k , k  
3 3
Lời giải
Chọn C
y
M
K

π
3 x
O
π H A
-
3

-K M1


Vì M 1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox nên có 1 góc lượng giác OA, OM 1   
3
 
 sđ AM 1   k 2 , k   .
3
7
Câu 27. Góc lượng giác nào sau đây có cùng điểm cuối với góc ?
4
  3 3
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
7 
Ta có  2  .
4 4
7 
Góc lượng giác có cùng điểm cuối với góc là  .
4 4
 k 2
Câu 28. Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thỏa mãn  AM   , k  .
6 3
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
 k 2
Có 3 điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thỏa mãn  AM   , k   , ứng với các
6 3
giá trị là số dư của phép chia k cho 3.

Câu 29. Cho  a   . Kết quả đúng là
2
A. sin a  0 , cos a  0 . B. sin a  0 , cos a  0 . C. sin a  0 , cos a  0 . D. sin a  0 , cos a  0 .
Lời giải
Chọn C

Vì  a    sin a  0 , cos a  0 .
2
Câu 30. Trong các giá trị sau, sin  có thể nhận giá trị nào?
4 5
A. 0, 7 . B. . C.  2 . D. .
3 2
Lời giải
Chọn#A.
Vì 1  sin   1 . Nên ta chọn#A.
5
Câu 31. Cho 2  a  . Chọn khẳng định đúng.
2
A. tan a  0, cot a  0. B. tan a  0, cot a  0.
C. tan a  0, cot a  0. D. tan a  0, cot a  0 .
Lời giải
Chọn C
Đặt a  b  2
5 5 
2  a   2  b  2   0b
2 2 2
Có tan a  tan(b  2 )  tan b  0
1
cot a  0 .
tan a
Vậy tan a  0, cot a  0 .
Câu 32. Ở góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
đây.
A. cot   0 . B. sin   0 . C. cos   0 . D. tan   0 .
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đường tròn lượng giác:

-Ta thấy ở góc phần tư thứ nhất thì: sin   0;cos   0; tan   0;cot   0
=> chỉ có câu A thỏa mãn.
Câu 33. Ở góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. cot   0 . B. tan   0 . C. sin   0 . D. cos   0 .
Lời giải
Chọn D
- Ở góc phần tư thứ tư thì: sin   0;cos   0; tan   0;cot   0 .
 chỉ có C thỏa mãn.
7
Câu 34. Cho    2 .Xét câu nào sau đây đúng?
4
A. tan   0 . B. cot   0 . C. cos   0 . D. sin   0 .
Lời giải
Chọn C
7 3 
   2      2 nên α thuộc cung phần tư thứ IV vì vậy đáp án đúng là A
4 2 4
Câu 35. Xét câu nào sau đây đúng?
 
A. cos 2 45  sin  cos 60  .
3 
B. Hai câu A và
C. Nếu a âm thì ít nhất một trong hai số cos a,sin a phải âm.
D. Nếu a dương thì sin a  1  cos 2 a .
Lời giải
Chọn A
7 2
A sai vì   nhưng sin   cos = 0.
4 2
5 2
B sai vì   nhưng sin    0.
4 2
1    1
C đúng vì cos 2 45  ,sin  cos 60   sin 
2 3  6 2

Câu 36. Cho     . Kết quả đúng là:
2
A. sin   0 ; cos   0 . B. sin   0 ; cos   0 .
C. sin   0 ; cos   0 . D. sin   0 ; cos   0 .
Lời giải
Chọn A

Vì     nên tan   0; cot   0
2
Câu 37. Xét các mệnh đề sau:
     
I. cos      0 . II. sin      0 . III. tan      0 .
2  2  2 
Mệnh đề nào sai?
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ II và III. D. Cả I, II và III.
Lời giải
Chọn C
 
         0 nên α thuộc cung phần tư thứ IV nên chỉ II, II sai.
2 2
Câu 38. Xét các mệnh đề sau đây:
     
I. cos      0 . II. sin      0 . III. cot      0 .
 2  2  2
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ II và III. B. Cả I, II và III. C. Chỉ I. D. Chỉ I và II.
Lời giải
Chọn B
    3
           nên đáp án là D
2  2 2
Câu 39. Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. cot   tan  . B. cos   sin  . C. cos   sin  . D. sin    cos  .
Lời giải
Chọn D
Thường nhớ: các góc phụ nhau có các giá trị lượng giác bằng chéo nhau
Nghĩa là cos   sin  ; cot   tan  và ngược lại.
Câu 40. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin 1800 – a  – cos a . B. sin 1800 – a   sin a .

C. sin 1800 – a  sin a . D. sin 1800 – a  cos a .


Lời giải
Chọn C.
Theo công thức.
Câu 41. Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
   
A. sin   x   cos x . B. sin   x   cos x .
2  2 
   
C. tan   x   cot x . D. tan   x   cot x .
2  2 
Lời giải
Chọn D.
Câu 42. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. cos  x    cos x . B. sin x     sin x .
 
C. cos   x    cos x . D. sin   x    cos x .
2 
Lời giải
Chọn C
Ta có cos   x    cos x .
Câu 43. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. sin     sin  . B. cot     cot  . C. cos     cos  . D. tan     tan  .
Lời giải
Chọn C
Dễ thấy C sai vì cos    cos  .
Câu 44. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin  x    s in x. B. cos  x    cos x.
C. cot  x   cot x. D. tan  x   tan x.
Lời giải
Chọn A
Ta có: sin  x    s in x .
Câu 45. Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau.
 3 
A. tan   x   cot x . B. sin 3  x   sin x .
 2 
C. cos 3  x   cos x . D. cos  x   cos x .
Lời giải
Chọn C
cos 3  x   cos   x    cos x .

Câu 46. cos( x  2017 ) bằng kết quả nào sau đây?
A.  cos x . B.  sin x . C. sin x . D. cos x .
Lời giải
Chọn A
Ta có cos x  2017    cos x .
Câu 47. Giá trị của cot1458 là
A. 1. B. 1 . C. 0 . D. 5 2 5 .
Lời giải
Chọn D
cot1458  cot 4.360  18   cot18  5  2 5 .
89
cot
Câu 48. Giá trị 6 là
3 3
A. 3 . B.  3 . C. . D. – .
3 3
Lời giải
Chọn B
89      
Biến đổi cot  cot    15   cot      cot   3 .
6  6   6 6

Câu 49. Giá trị của tan180 là
A. 1 . B. 0 . C. –1 . D. Không xác định.
Lời giải
Chọn B
Biến đổi tan180  tan 0  180  tan 0  0 .
1
Câu 50. Cho biết tan   . Tính cot 
2
1 1
A. cot   2 . B. cot   . C. cot   . D. cot   2 .
4 2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có: tan  .cot   1  cot    2.
tan  1
2
Câu 51. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1   
A. sin   cos   1 . B. 1  tan       k , k    .
2 2 2

cos  
2
2 
1  k 
C. 1  cot  
2
  k , k    . D. tan   cot   1   ,k  .
sin 2   2 
Lời giải
Chọn D
 k 
D sai vì: tan  .cot   1   ,k  .
 2 
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
Câu 52. Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10, 57cm và kim phút dài 13, 34cm .Trong 30 phút mũi kim
giờ vạch lên cung tròn có độ dài là
A. 2, 78cm . B. 2, 77cm . C. 2, 76cm . D. 2,8cm .
Lời giải
Chọn B
6 giờ thì kim giờ vạch lên 1 cung có số đo nên 30 phút kim giờ vạch lên 1 cung có số đo là
1 3,14
 , suy ra độ dài cung tròn mà nó vạch lên là l  R  10,57   2, 77
12 12
Câu 53. Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy
đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6, 5cm (lấy   3,1416 )
A. 22043cm . B. 22055cm . C. 22042cm . D. 22054cm .
Lời giải
Chọn D
3  60
3 phút xe đi được  60  540 vòng. Độ dài 1 vòng bằng chu vi bánh xe là
20
2 R  2  3,1416  6, 5  40,8408 . Vậy quãng đường xe đi được là 540  40,8408  22054, 032cm
3 
Câu 54. Cho sin   và     . Giá trị của cos là:
5 2
4 4 4 16
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 25
Lời giải
Chọn B.
 4
 cos  
9 16 5
Ta có: sin   cos   1  cos  =1  sin   1   
2 2 2 2
.
25 25 cos    4
 5
 4
Vì      cos   .
2 5
4 
cos   0  
Câu 55. Cho 5 với 2 . Tính sin  .
1 1 3 3
A. sin   . B. sin    . C. sin   . D. sin    .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
2
4 9 3
Ta có: sin   1  cos   1    
2 2
 sin    .
5 25 5
 3
Do 0    nên sin   0 . Suy ra, sin   .
2 5
Câu 56. Tính biết cos   1

A.   k k    . B.   k 2 k    .

C.    k 2 k    . D.     k 2 k    .
2
Lời giải
Chọn C

Ta có: cos   1     k 2 k    .
2
4 3
tan       2
Câu 57. Cho 5 với 2 . Khi đó:
4 5 4 5
A. sin    , cos    . B. sin   , cos   .
41 41 41 41
4 5 4 5
C. sin    cos   . D. sin   , cos    .
41 41 41 41
Lời giải
Chọn C
1 16 1 1 41 25 5
1  tan 2    1     cos 2    cos   
cos 
2
25 cos 
2
cos  25
2
41 41
25 16 4
sin 2   1  cos 2   1    sin   
41 41 41
 5
3 cos   0  cos   41
   2  
2  4 .
sin   0  sin    41
2 3 
Câu 58. Cho cos150  . Giá trị của tan15 bằng:
2
2 3 2 3
A. 32 B. C. 2  3 D.
2 4
Lời giải
Chọn C
1 4
   tan15
2
tan 2 150  2 0
1  1  2  3 0
 2 3 .
cos 15 2 3
2  
Câu 59. Cho cos          . Khi đó tan  bằng
5 2 
21 21 21 21
A. . B.  . C. . D.  .
3 5 5 2
Lời giải
Chọn D

Với      tan   0 .
2
1 1 25 21 21
Ta có 1  tan 2    tan 2   1  1   tan    .
cos 
2
cos 
2
4 4 2
3
Câu 60. Cho tan   5 , với     . Khi đó cos  bằng:
2
6 6 1
A.  . B. 6. C. . D. .
6 6 6
Lời giải
Chọn A
1
 5  6 .
2
Ta có  1  tan 2   1 
cos 2 
3 6
Mặt khác     nên cos    .
2 6
3
Câu 61. Cho sin   90    180 . Tính cot  .
5
3 4
A. cot   . B. cot   .
4 3
4 3
C. cot    . D. cot    .
3 4
Lời giải
Chọn C
1 16 4
Ta có: 1  cot    cot    cot    .
2 2

sin 
2
9 3
4
Vì 90    180 nên cot    .
3
2
Câu 62. Trên nửa đường tròn đơn vị cho góc  sao cho sin   và cos   0 . Tính tan  .
3
2 5 2 5 2
A. . B. . C. . D. 1 .
5 5 5
Lời giải
Chọn A
2
Có cos 2   1  sin 2  , mà sin   .
3
5 5
Suy ra cos 2   , có cos   0  cos    .
9 3
sin  2 5
Có tan    .
cos  5
1 
Câu 63. Cho sin   và     . Khi đó cos  có giá trị là.
3 2
2 2 2 8 2 2
A. cos    . B. cos   . C. cos   . D. cos    .
3 3 9 3
Lời giải
Chọn D

Vì     nên cos  0 .
2
8
Ta có sin 2   cos 2  1  co 2 s  1  sin 2  
9
 8 2 2
cos    l 
9 3

 8 2 2
cos     tm 
 9 3
  
Câu 64. Cho cot   3 2 với     . Khi đó giá trị tan  cot bằng:
2 2 2
A. 2 19 . B. 2 19 . C.  19 . D. 19 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1
 1  cot 2   1  18  19  sin 2    sin   
sin 
2
19 19

 1
     sin   0  sin  
2 19
 
sin 2  cos 2
  2 2  2
Suy ra tan  cot   2 19 .
2 2   sin 
sin cos
2 2
3
Câu 65. Nếu sin   cos   thì sin 2 bằng
2
5 1 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn A
3 9 9 5
 sin   cos     1  sin 2   sin 2  .
2
Ta có: sin   cos  
2 4 4 4
1 
Câu 66. Cho sin x  cos x  và 0  x  . Tính giá trị của sin x .
2 2
1 7 1 7 1 7 1 7
A. sin x  . B. sin x  . C. sin x  . D. sin x  .
6 6 4 4
Lời giải
Chọn C
1 1
Từ sin x  cos x   cos x   sin x (1) .
2 2
Mặt khác: sin 2 x  cos 2 x  1 (2) . Thế (1) vào (2) ta được:
 1 7
2 sin x 
 1  3 4
sin 2 x    sin x   1  2sin 2 x  sin x   0  
2  4  1 7
sin x 
 4
 1 7
Vì 0  x   sin x  0  sin x  .
2 4
1 2
Câu 67. Cho sinx = . Tính giá trị của cos x .
2
3 3 1 1
A. cos x  B. cos x  C. cos x  D. cos x 
2 2 2 2

4 2 4 2
Lời giải.
Chọn A
1 3
Ta có: cos x  1  sin x  1   .
2 2

4 4
3sin x  cos x
Câu 68. Cho P  với tan x  2 . Giá trị của P bằng
sin x  2 cos x
8 2 2 8 5
A. . B.  . C. . D. .
9 3 9 4
Lời giải
Chọn D
3sin x  cos x 3 tan x  1 3.2  1 5
Ta có P     .
sin x  2 cos x tan x  2 22 4
1 sin x  cos x
Câu 69. Cho s inx  và cosx nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A  bằng
2 sin x  cox
A. 2  3 B. 2  3 C. 2  3 D. 2  3
Lời giải
Chọn A
Vì cosx nhận giá trị âm.
1 3
Ta có: cos x   1  sin 2 x   1  
4 2
1 3

Suy ra: A  2 2  1  3  2  3
1 3 1 3

2 2
4sin x  5cos x
Câu 70. Cho tan x  2 .Giá trị biểu thức P  là
2sin x  3cos x
A. 2 . B. 13 . C. 9 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: tan x  2  cos x  0 .Chia tử và mẫu cho cos x
4sin x  5cos x 4 tan x  5 4.2  5
Suy ra: P     13 .
2sin x  3cos x 2 tan x  3 2.2  3
     
  
Câu 71. Cho tam giác ABC đều. Tính giá trị của biểu thức P  cos AB, BC  cos BC , CA  cos CA, AB   
.
3 3 3 3 3 3
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
     
    
Ta có: P  cos AB, BC  cos BC , CA  cos CA, AB  3cos120  
0
3
2
2sin a  cos a
Câu 72. Cho tan a  2 . Tính giá trị biểu thức P  .
sin a  cos a
5
A. P  2 . B. P  1 . C. P  . D. P  1 .
3
Lời giải
Chọn B
2sin a  cos a 2 tan a  1 2.2  1
Ta có: P    1.
sin a  cos a tan a  1 2 1
sin x  3cos3 x
Câu 73. Cho cung lượng giác có số đo x thỏa mãn tan x  2 .Giá trị của biểu thức M 
5sin 3 x  2 cos x
bằng
7 7 7 7
A. . B. . C. . D. .
30 32 33 31
Lời giải
Chọn A
Do tan x  2  cos x  0 .
1
sin x  3cos3 x
tan x.
cos 2
x
3 tan x 1  tan 2 x  3 7
Ta có M     .
5sin x  2 cos x 5 tan 3 x  2 5 tan x  2 1  tan x  30
3 3 2

cos 2 x
1 sin x  cos x
Câu 74. Cho sin x  và cos x nhận giá trị âm, giá trị của biểu thức A  bằng
2 sin x  cos x
A. 2  3 . B. 2  3 . C. 2  3 . D. 2  3 .
Lời giải
Chọn A
1 3
Vì cos x nhận giá trị âm nên ta có cos x   1  sin 2 x   1  
4 2
1 3

Suy ra: A  2 2  1  3  2  3 .
1 3 1 3

2 2
cos 7500  sin 4200
Câu 75. Giá trị của biểu thức A  bằng
sin 3300  cos 3900 
2 3 1 3
A. 3  3 . B. 2  3 3 . C. . D. .
3 1 3
Lời giải
Chọn#A.
cos 300  sin 600 2 3
A   3  3 .
sin 30  cos 30 1  3
0 0
3 cot   2 tan 
Câu 76. Cho sin   và 90    180 . Giá trị của biểu thức E 
0 0
là:
5 tan   3cot 
2 2 4 4
A. . B.  . C. . D.  .
57 57 57 57
Lời giải
Chọn B.
 4
 cos 
9 16 5
sin 2   cos 2   1  cos 2  =1  sin 2   1   
25 25 cos   4
 5
4 3 4
Vì 90    180  cos   . Vậy tan    và cot    .
0 0

5 4 3
4  3
  2.   
cot   2 tan  3  4   2 .
E 
tan   3cot  3  4 57
  3.   
4  3
3sin   cos 
Câu 77. Cho tan   2 . Giá trị của A  là:
sin   cos 
5 7
A. 5 . B. . C. 7 . D. .
3 3
Lời giải
Chọn C.
3sin   cos  3 tan   1
A  7.
sin   cos  tan   1
2  3 5 7
Câu 78. Giá trị của A  cos  cos 2  cos 2  cos 2 bằng
8 8 8 8
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C.
 3 3    3 
A  cos 2  cos 2  cos 2  cos 2  A  2  cos 2  cos 2 
8 8 8 8  8 8 
  
 A  2  cos 2  sin 2   2 .
 8 8
sin 2340  cos 2160
Câu 79. Rút gọn biểu thức A  .tan 360 , ta có A bằng
sin144  cos126
0 0

A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C.
 sin 234  sin126
0 0
2 cos1800.sin 540
A .tan 36 0
 A  .tan 360
cos 54  cos126 2sin 90 sin 36 
0 0 0 0

1.sin 540 sin 360


 A .  A 1.
1sin 360  cos 36
0

Câu 80. Biểu thức B 


cot 44 0
 tan 2260 .cos 4060
 cot 720.cot180 có kết quả rút gọn bằng
0
cos 316
1 1
A. 1 . B. 1 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B.

B
cot 44 0
 tan 46 .cos 460
0

 cot 720.tan 720  B 


2 cot 440.cos 460
1  B  2 1  1 .
cos 440 cos 440
 
Câu 81. Biết tan   2 và 180    270 . Giá trị cos   sin  bằng
3 5 3 5 5 1
A.  . B. 1 – 5 . C. . D. .
5 2 2
Lời giải
Chọn A
 
Do 180    270 nên sin   0 và cos   0 . Từ đó
1 1 1
Ta có  1  tan 2   5  cos 2    cos    .
cos 
2
5 5
 1  2
sin   tan  .cos   2.   
 5 5
2 1 3 5
Như vậy, cos   sin      .
5 5 5
1 2
Câu 82. Cho biết cot x  . Giá trị biểu thức A  bằng
2 sin x  sin x.cos x  cos 2 x
2

A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Lời giải
Chọn C
2  1
2 1  
A
2

2
sin x 
2 1  cot 2
x    4   10.
sin x  sin x.cos x  cos x 1  cot x  cot x 1  cot x  cot x 1  1  1
2 2 2 2

2 4
tan 2 a  sin 2 a
Câu 83. Biểu thức rút gọn của A = bằng:
cot 2 a  cos 2 a
6 6 4 6
A. tan a . B. cos a . C. tan a . D. sin a .
Lời giải
Chọn A
 1 
sin 2 a   1
tan a  sin a
2 2 2 2 2
 cos a   tan a.tan a  tan 6 a .
A  A 
cot 2 a  cos 2 a  1  cot 2 a
cos 2  2  1
 sin a 
Câu 84. Biểu thức D  cos x.cot x  3cos x – cot x  2sin x không phụ thuộc x và bằng
2 2 2 2 2

A. 2. B. –2 . C. 3. D. –3 .
Lời giải
Chọn A
2 2

D  cos 2 x.cot 2 x  3cos 2 x – cot 2 x  2sin 2 x  cos x  2  cot x cos x  1
2

 cos 2 x  2  cot 2 x.sin 2 x  cos 2 x  2  cos 2 x  2 .
sin 3280 .sin 9580 cos 5080 .cos 10220 
Câu 85. Biểu thức A   rút gọn bằng:
cot 5720 tan 2120 
A. 1 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
sin 3280 .sin 9580 cos 5080 .cos 10220 
A  sin 320.sin 580 cos 320.cos 580
tan 212   A 
0 0
cot 572
cot 320 tan 320
sin 320.cos 320 cos 320.sin 320
A    sin 2 320  cos 2 320  1.
cot 320 tan 320
sin 5150.cos 4750  cot 2220.cot 4080
Câu 86. Biểu thức A  có kết quả rút gọn bằng
cot 4150.cot 5050  tan197 0.tan 730
1 2 0 1 1 1 2 0
A. sin 25 . B. cos 2 550 . C. cos 2 250 . D. sin 65 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C.
sin1550.cos1150  cot 420.cot 480 sin 250.  sin 250  cot 420.tan 420
A  A 
cot 550.cot 1450  tan17 0.cot17 0 cot 550.tan 550  1

 sin 2 250  1 cos 2 250


 A  A .
2 2
2 cos 2 x  1
Câu 87. Đơn giản biểu thức A  ta có
sin x  cos x
A. A  cos x  sin x . B. A  cos x – sin x . C. A  sin x – cos x . D. A   sin x – cos x .
Lời giải
Chọn B
2 cos 2 x  1 2 cos x  sin x  cos x  cos 2 x  sin 2 x
2 2 2

Ta có A   
sin x  cos x sin x  cos x sin x  cos x


cos x  sin x cos x  sin x   cos x  sin x
sin x  cos x
Như vậy, A  cos x – sin x .
2
Câu 88. Biết sin   cos   . Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?
2
1 6
A. sin  .cos   –. B. sin   cos    .
4 2
7
C. sin   cos   . D. tan   cot   12 .
4 4 2 2

8
Lời giải
Chọn D
2 1 1 1
 sin   cos     1  2sin  cos    sin  cos   
2
Ta có sin   cos  
2 2 2 4
 1 6 6
 sin   cos    1  2sin  cos   1  2      sin   cos   
2

 4 4 2
2
 1 7
 sin   cos   sin   cos    2sin  cos   1  2    
4 4 2 2 2 2 2

 4 8
7
sin 4
  cos 4

 tan 2   cot 2    8 2  14
sin 2  cos 2   1
 
 4
Như vậy, tan   cot   12 là kết quả sai.
2 2

Câu 89. Biểu thức:


 2003 
A  cos   26   2sin   7   cos1,5  cos      cos   1,5 .cot   8  có
 2 
kết quả thu gọn bằng:
A.  sin  . B. sin  . C.  cos  . D. cos  .
Lời giải
Chọn B
 
A  cos   26   2sin   7   cos 1,5   cos    2003   cos   1,5 .cot   8 
 2
     
A  cos   2sin      cos    cos(     cos     .cot 
2  2  2
A  cos   2 sin   0  sin   sin  .cot   cos   sin   cos   sin  .
Câu 90. Đơn giản biểu thức A  1 – sin 2 x .cot 2 x  1 – cot 2 x , ta có
A. A  sin x . B. A  cos x . C. A  – sin x . D. A  – cos x .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A
A  1 – sin 2 x .cot 2 x  1 – cot 2 x   cot 2 x  cos 2 x  1  cot 2 x  sin 2 x .

       
Câu 91. Đơn giản biểu thức A  cos      sin      cos      sin     , ta có:
2  2  2  2 
A. A  2sin a . B. A  2 cos a . C. A  sin a – cos a . D. A  0 .
Lời giải
Chọn#A.
A  sin   cos   sin   cos   A  2sin  .
   3 
Câu 92. Biểu thức P  sin   x   cos   x   cot 2  x   tan   x  có biểu thức rút gọn là
2   2 
A. P  2sin x . B. P  2sin x . C. P  0 . D. P  2 cot x .
Lời giải
Chọn B
   3 
P  sin   x   cos   x   cot 2  x   tan   x    sin x  sin x  cot x  cot x  2sin x.
 2   2 
Câu 93. Cho tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây sai?
A B C
A. A  B  C   . B. cos  A  B   cos C .C. sin  cos . D. sin  A  B   sin C .
2 2
Lời giải
Chọn B
Xét tam giác ABC ta có:
     
A B C   A B  C .
 cos  A  B   cos   C    cos C .
 
Câu 94. Đơn giản biểu thức A  cos      sin     , ta có
 2
A. A  cos a  sin a . B. A  2sin a . C. A  sin a – cos a . D. A  0 .
Lời giải
Chọn D.
 
A  cos      sin     A  sin   sin   0 .
2 
Câu 95. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác không vuông. Mệnh đề nào sau đây sai?
 A B  C
A. tan    cot .
 2  2
 A B  C
B. cot    tan .
 2  2
C. cot  A  B    cot C .
D. tan  A  B   tan C .
Lời giải 1
Chọn D
Do A,B,C là ba góc của một tam giác nên A  B  C    A  B    C
 A B   C  C
tan    tan     cot .
 2  2 2 2
 A B   C  C
cot    cot     tan .
 2  2 2 2
cot  A  B   cot   C    cot C .
tan  A  B   tan   C    tan C  tan C .
Lời giải 2
Chọn D
Trong tam giác ABC ta có A  B  C    A  B    C
Do đó tan  A  B   tan   C    tan C .
Câu 96. Tính giá trị của biểu thức A  sin x  cos x  3sin x cos x .
6 6 2 2

A. A  –1 . B. A  1 . C. A  4 . D. A  –4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có A  sin 6 x  cos 6 x  3sin 2 x cos 2 x  sin 2 x   cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x
3 3

 sin 2 x  cos 2 x   3 sin 2 x.cos 2 x sin 2 x  cos 2 x  3 sin 2 x cos 2 x  1 .


3

1  tan x  
2 2
1
Câu 97. Biểu thức A 2 không phụ thuộc vào x và bằng
4 tan x 4sin x cos 2 x
2

1 1
A. 1 . B. –1 . C. . D.  .
4 4
Lời giải
Chọn B
1  tan x  1  tan 2 x   1   1 2
2 2 2
1
Ta có A    
4 tan 2 x 4sin 2 x cos 2 x 4 tan 2 x 4 tan 2 x  cos 2 x 

1  tan x   1  tan x   1  tan x   1  tan x 


2 2 2 2 2 2 2 2
4 tan 2 x
   1 .
4 tan 2 x 4 tan 2 x 4 tan 2 x 4 tan 2 x
cos 2 x  sin 2 y
Câu 98. Biểu thức B   cot 2 x.cot 2 y không phụ thuộc vào x, y và bằng
sin 2 x.sin 2 y
A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 .
Lời giải
Chọn D
cos 2 x  sin 2 y cos 2 x  sin 2 y cos 2 x.cos 2 y
Ta có B   cot x.cot y 
2 2

sin 2 x.sin 2 y sin 2 x sin 2 y sin 2 x.sin 2 y
cos 2 x 1  cos 2 y  sin 2 y cos 2 x sin 2 y  sin 2 y sin y cos x  1
2 2

    1 .
sin 2 x sin 2 y sin 2 x sin 2 y 1  cos2 x sin 2 y
Câu 99. Biểu thức C  2 sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  – sin 8 x  cos8 x  có giá trị không đổi và bằng
2

A. 2 . B. –2 . C. 1 . D. –1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có C  2 sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x cos 2 x  – sin 8 x  cos8 x 
2

2
 2 sin 2 x  cos 2 x   sin 2 x cos 2 x  – sin 4 x  cos 4 x   2sin 4 x cos 4 x 
2 2

   
2
 2 1  sin 2 x cos 2 x  – sin 2 x  cos 2 x   2 sin 2 x cos 2 x   2sin 4 x cos 4 x
2 2

 
2 2
 2 1  sin 2 x cos 2 x  – 1  2 sin 2 x cos 2 x   2sin 4 x cos 4 x

 2 1  2 sin 2 x cos 2 x  sin 4 x cos 4 x – 1  4 sin 2 x cos 2 x  4sin 4 x cos 4 x  2sin 4 x cos 4 x
.
1
Câu 100. Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
2
tan x  tan y  1  sin a 1  sin a 
A.  tan x.tan y . B.     4 tan a .
2

cot x  cot y  1  sin a 1  sin a 

sin  cos  1  cot 2  sin   cos  2 cos 


C.   . D.  .
cos   sin  cos   sin  1  cot 2  1  cos  sin   cos   1
Lời giải
Chọn D
tan x  tan y
A đúng vì VT   tan x.tan y  VP
1 1

tan x tany
B đúng vì
1  sin a   1  sin a 
2 2
1  sin a 1  sin a 2  2sin 2 a
VT   2 2  2  4 tan 2 a  VP
1  sin a 1  sin a 1  sin a
2 2
cos a
 sin 2   cos 2  sin 2   cos 2  1  cot 2 
C đúng vì VT     VP .
cos 2   sin 2  sin 2   cos 2  1  cot 2 
98
Câu 101. Nếu biết 3sin x  2 cos x  thì giá trị biểu thức A  2sin x  3cos x bằng
4 4 4 4

81
101 601 103 603 105 605 107 607
A. hay . B. hay . C. hay . D. hay .
81 504 81 405 81 504 81 405
Lời giải
Chọn D
98 98
Ta có sin x  cos x   A  cos 2 x  A 
4 4

81 81
98 1 1  98  1 1 1  98 
5 sin 4 x  cos 4 x   A  1  sin 2 2 x    A    cos 2 2 x    A 
81 2 5  81  2 2 5  81 
2
 98  2 98  2  98  392
   A     A     A   
 81  5 81  5  81  405
 13
98 2 13 t  45
Đặt A   t  t 2
 t   0 
81 5 405 t  1
 9
13 607
+) t   A
45 405
1 107
+) t   A  .
9 81
1
Câu 102. Nếu sin x  cos x  thì 3sin x  2 cos x bằng
2
5 7 5 7 5 5 5 5
A. hay . B. hay .
4 4 7 4
2 3 2 3 3 2 3 2
C. hay . D. hay .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
1 1 3 3
sin x  cos x   sin x  cos x     sin x.cos x    sin x.cos x  
2

2 4 4 8
 1 7
1 3 sin x 
4
Khi đó sin x, cos x là nghiệm của phương trình X  X   0  
2

2 8  1 7
sin x 
 4
1
Ta có sin x  cos x   2 sin x  cos x   1
2
1 7 5 7
+) Với sin x   3sin x  2 cos x 
4 4
1 7 5 7
+) Với sin x   3sin x  2 cos x  .
4 4
2b
Câu 103. Biết tan x  . Giá trị của biểu thức A  a cos x  2b sin x.cos x  c sin x bằng
2 2

ac
A. –a . B. a . C. –b . D. b .
Lời giải
Chọn B
A
A  a cos 2 x  2b sin x.cos x  c sin 2 x  2
 a  2b tan x  c tan 2 x
cos x
  2b  2  2b  2b 
2

 A 1  tan x  a  2b tan x  c tan x  A 1  


2 2
 a  2b  c
  a  c   a  c

 ac 
 
a  c   2b  a a  c   4b 2 a  c   c 4b 2
2 2 2

A 
a  c  a  c 
2 2

A
a  c   2b 
2 2


a a  c   4b 2 a
2



a. a  c   4b 2
2
 A  a .
a  c  a  c  a  c 
2 2 2

sin 4  cos 4  1 sin 8  cos8 


  A 
Câu 104. Nếu biết a b a  b thì biểu thức a3 b3 bằng
1 1 1 1
A. 2 . B. 2 2 . C. 3 . D. 3 3
a  b  a b a  b  a b
Lời giải
Chọn C
1  t 
2
t2 1
Đặt cos 2
 t  
a b ab
ab ab ab
 b 1  t   at 2   a  b t 2  2bt  b 
2
 at 2  bt 2  2bt  b 
ab ab ab
b
 a  b  t 2  2b a  b t  b 2  0  t 
2

ab
b a
Suy ra cos   ;sin 2  
2

ab ab
sin 8  cos8  a b 1
Vậy:     .
a  b  a  b  a  b 
3 3 4 4 3
a b

   9 
Câu 105. Với mọi , biểu thức: A  cos  + cos      ...  cos     nhận giá trị bằng:
 5  5 
A. –10 . B. 10 . C. 0 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
   9 
A  cos  + cos      ...  cos    
 5  5 
  9     4   5  
A  cos   cos       ...  cos      cos    
  5    5   5  
 9  9  9  7  9  
A  2 cos     cos  2 cos     cos  ...  2 cos     cos
 10  10  10  10  10  10
 9   9 7 5 3  
A  2 cos      cos  cos  cos  cos  cos 
 10   10 10 10 10 10 
 9    2     9 
A  2 cos      2 cos cos  2 cos cos  cos   A  2 cos     .0  0.
 10   2 5 2 5 2  10 
 3 5 7
Câu 106. Giá trị của biểu thức A  sin  sin 2  sin 2  sin 2
2
bằng
8 8 8 8
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
 3 5 7
1  cos 1  cos
1  cos 1  cos
A 4 4  4  4  2  1  cos   cos 3  cos 5  cos 7 
2 2 2 2 2 4 4 4 4 
1  3 3 
 2   cos  cos  cos  cos   2.
2 4 4 4 4

1 2sin 25500.cos 1880 


Câu 107. Giá trị của biểu thức A =  bằng:
tan 3680 2 cos 6380  cos 980
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
1 2sin 25500.cos 1880 
A 
tan 3680 2 cos 6380  cos 980
1 2sin 300  7.3600 .cos 80  1800 
 A  1 2sin 300.cos80
tan 8  360  2 cos 82  2.360  cos 90  8 
0 0 0 0 0 0  A  
tan 80 2 cos820  sin 80
1 2sin 300.cos80
 A  1 2sin 300.cos80
tan 8 2 cos 90  8  sin 8
0 0 0 0  A 
tan 80 2sin 80  sin 80
1.cos80
 A  cot 80   cot 80  cot 80  0 .
sin 80
Câu 108. Cho tam giác ABC và các mệnh đề:
BC A A B C
I  cos  sin II  tan .tan  1 III  cos  A  B – C  – cos 2C  0
2 2 2 2
Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ I  . B. II  và III  . C. I  và II  . D. Chỉ III  .
Lời giải
Chọn C
BC  A
+) Ta có: A  B  C    B  C    A   
2 2 2
 BC   A A
I  cos    cos     sin nên I  đúng
 2  2 2 2
A B  C
+) Tương tự ta có:  
2 2 2
A B  C  C A B C C C
tan  tan     cot  tan .tan  cot .tan  1
2 2 2 2 2 2 2 2
nên II  đúng.
+) Ta có
A  B  C    2C  cos  A  B  C   cos   2C    cos 2C 
 cos  A  B  C   cos 2C   0
nên III  sai.
   3 
Câu 109. Rút gọn biểu thức A  cos      sin      tan     .sin 2    ta được
2   2 
A. A  cos  . B. A   cos  . C. A  sin  . D. A  3cos  .
Lời giải
Chọn B
cos       cos 

sin       cos 
  2 

Ta có   A   cot  .sin    cos 
 tan  3     tan          tan       cot 
  2 




2



2



sin 2      sin 
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. CÔNG THỨC CỘNG
cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b
sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b
tan a  tan b
tan(a  b) 
1  tan a tan b
tan a  tan b
tan(a  b) 
1  tan a tan b
(giả thiết các biểu thức đều có nghĩa)
Ví dụ 1. Không dùng máy tính, hãy tính:
a) cos 75 ;

b) tan .
12
Giải
2 3 2 1 6 2
a) cos 75  cos 45  30   cos 45 cos 30  sin 45 sin 30      .
2 2 2 2 4
 
tan  tan
    3 4  3  1  ( 3  1)  2  3 .
2
b) tan  tan    
12  3 4  1  tan   tan  1  3 3 1
3 4
 
Ví dụ 2. Chứng minh rằng sin x  cos x  2 sin  x   .
 4
Giải
Ta có
 π  π π  2 2
2 sin  x    2  sin x cos  cos x sin   2  sin x   cos x    sin x  cos x.
 4  4 4  2 2 
Đẳng thức được chứng minh.
2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
sin 2a  2sin a cos a
cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2 cos 2 a  1  1  2sin 2 a
2 tan a
tan 2a  .
1  tan 2 a
1 
Ví dụ 3. Cho cos a     a    . Tính sin 2a .
3 2 
Giải
2
π  1 1 8 2 2
Vì  a
π nên asin  0.  asin  1  cos
a 2
 1     1  
2  3 9 9 3
2 2  1 4 2
 sin 2a  2sin a cos a  2      
3  3 9
Công thức hạ bậc:
1  cos 2a
cos 2 a 
2
1  cos 2a
sin 2 a  .
2
3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG
1
cos a cos b  [cos(a  b)  cos(a  b)]
2
1
sin a sin b  [cos(a  b)  cos(a  b)]
2
1
sin a cos b  [sin(a  b)  sin(a  b)]
2
Ví dụ 4. Tính giá trị của các biểu thức:
5π 7π
A  cos cos ; B  cos 75 sin15.
12 12
Giải
Ta có:
5π 7π 1   5π 7π   5π 7π  
A  cos cos  cos     cos   
12 12 2   12 12   12 12  
1  π  1 3  32
  cos     cos π     1 
2  6  2 2  4
1
B  sin 15  75   sin 15  75 
2
1 1 3  2 3
 sin 60   sin 90     1  .
2 2 2  4
4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH
uv u v
cos u  cos v  2 cos cos
2 2
uv u v
cos u  cos v  2sin sin
2 2
uv u v
sin u  sin v  2sin cos
2 2
uv u v
sin u  sin v  2 cos sin .
2 2
 5 7
Ví dụ 5. Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức A  sin  sin  sin .
9 9 9
Giải
 π 7π  5π 4π π 5π 4π 5π
A   sin  sin   sin  2sin cos  sin  sin  sin  0.
 9 9  9 9 3 9 9 9

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Công thức cộng
Câu 1. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Chứng minh rằng:
 
a) sin x  cos x  2 sin  x   ;
 4
  1  tan x   3 
b) tan   x    x   k , x   k , k    .
4  1  tan x  2 4 
Câu 2. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Sử dụng 15  45  30 , hãy tính các giá trị lượng giác của góc 15 .
Câu 3. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Tính:
  1 
a) cos  a   , biết sin a  và  a   ;
 6 3 2
  1 3
b) tan  a   , biết cos a   và   a  .
 4 3 2
Câu 4. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Một thiết bị trễ kĩ thuật số lặp lại tín hiệu đầu vào bằng cách lặp lại
tín hiệu đó trong một khoảng thời gian cố định sau khi nhận được tín hiệu. Nếu một thiết bị như
vậy nhận được nốt thuần f1 (t )  5sin t và phát lại được nốt thuần f 2 (t )  5cos t thì âm kết hợp
là f (t )  f1 (t )  f 2 (t ) , trong đó t là biến thời gian. Chứng tỏ rằng âm kết hợp viết được dưới
dạng f (t )  k sin(t   ) , tức là âm kết hợp là một sóng âm hình sin. Hãy xác định biên độ âm
k và pha ban đầu  (     ) của sóng âm.
Câu 5. Tính các giá trị lượng giác sau:
  3 
a) tan     khi sin   ,     .
 3 5 2
  12 3
b) cos     khi sin    ,    2 .
3  13 2
1 1
c) cos a  b cos a  b  khi cos a  , cos b  .
3 4
8 5
d) sin a  b , cos a  b , tan a  b  khi sin a  , tan b  và a, b là các góc nhọn.
17 12
Câu 6. Tính giá trị của biểu thức lượng giác, khi biết:
5 3
a) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi cos    ,     .
13 2
b) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi tan   2 .
4  3
c) sin  , cos  khi sin 2   ,    .
5 2 2
7
d) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi tan   .
8
Câu 7. Tính giá trị của biểu thức
a. A  sin 20  sin 100  sin 140
2 0 2 0 2 0

b. B cos 2 100  cos 2 1100  cos 2 1300

c. C  tan 200.tan 800  tan 800.tan1400  tan1400.tan 200

d. D tan100.tan 700  tan 700.tan1300  tan1300.tan1900

cot 2250  cot 790.cot 710


e. E 
cot 2590  cot151

f. F  cos 2 750  sin 2 750

1  tan150
g. G 
1  tan150

h. H  tan150  cot150 .
Câu 8. Chứng minh rằng:
 
a) sin x  cos x  2 sin  x   ;
 4
b) sin a  b sin a  b   sin a  sin b  cos b  cos a ;
2 2 2 2

   
c) 4sin  x   sin  x    4sin x  3 ;
2

 3  3
   
d) sin  x    sin  x    2 cos x .
 4  4
Câu 9. Chứng minh các đẳng thức sau
a) sin x  y .sin x  y   sin 2 x  sin 2 y ;
2sin x  y 
b) tan x  tan y  ;
cos x  y   cos x  y 
     2   2 
c) tan x.tan  x    tan  x   .tan  x    tan  x   .tan x  3 ;
 3  3  3   3 
  3  

 3

 4

d) cos  x   .cos  x    cos  x 
 4 

 .cos  x   
 6 4
2
1 3 ; 
e) cos 700  cos 500 cos 2300  cos 2900  cos 400  cos1600 cos 3200  cos 3800  0 ;
tan 2 2 x  tan 2 x
f) tan x.tan 3 x  .
1  tan 2 x.tan 2 2 x
Câu 10. Chứng minh các hệ thức sau với điều kiện cho trước
a.) 2 tan a  tan a  b  khi sin b  sin a.cos a  b 
b.) 2 tan a  tan a  b  khi 3sin b  sin 2a  b 
1
c.) tan a.tan b   khi cos a  b   2 cos a  b 
3
1 k
d.) tan a  b .tan b  khi cos a  2b   k .cos a
1 k
Dạng 2. Công thức nhân đôi

Câu 11. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Không dùng máy tính, tính cos .
8
Câu 12. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Tính sin 2a, cos 2a, tan 2a , biết:
1 
a) sin a  và  a   ;
3 2
1  3
b) sin a  cos a  và  a  .
2 2 4
Câu 13. Tính giá trị biểu thức:
  
a. A  sin cos cos
8 4 8

1  tan 2
b. B  8

tan
8
c. C  sin10 sin 50 sin 70
0 0 0

d. D  sin 6 sin 42 sin 66 sin 78


0 0 0 0

e. E  16 cos 20 cos 40 cos 60 cos80


0 0 0 0

Câu 14. Tính giá trị của các biểu thức sau:
x 3sin x  4 cos x
a. Cho tan  2 . Tính A 
2 4 cot x  3 tan x
4 3 x x
b. Cho sin x   và  x  2 . Tính cos và sin
5 2 2 2
1 sin 2 x
c. Cho tan x  . Tính B 
15 1  tan 2 x
x 1 2sin 2 x  cos 2 x
d. Cho tan   . Tính C 
2 2 tan 2 x  cos 2 x
Câu 15. Tính giá trị của biểu thức sau:
2 4 8 16 32
a) G  cos .cos .cos .cos .cos
31 31 31 31 31
b) H  sin 5.sin15.sin 25...sin 75.sin 85
c) I  cos10.cos20.cos30...cos70.cos80
    
d) K  96 3 sin .cos .cos .cos .cos
48 48 24 12 6
 2 3 4 5 6 7
e) L  cos .cos .cos .cos .cos .cos .cos
15 15 15 15 15 15 15
  
f) M  sin .cos .cos
16 16 8
Câu 16. Chứng minh các hệ thức sau:
3 1 5 3
a) sin 4 x  cos 4 x   cos 4 x . b) sin 6 x  cos 6 x   cos 4 x
4 4 8 8
1
c) sin x.cos3 x  cos x.sin 3 x  s in4x .
4
x x 1  x 
d) sin 6  cos 6  (4  sin 2 x) e)1  sin x  2sin 2    .
2 2 4  4 2
1  sin 2 x cos 2 x
f) 
    cos 2 x
2 cot   x  .cos 2   x 
4  4 
 
1  cos   x 
 x 
g) tan    . 2   1 . h) tan    x   1  sin 2 x
 
 4 2  sin    x  4  cos 2 x
 
2 
cos x  x  tan 2 2 x  tan 2 x
i)  cot    . k) tan x.tan 3 x 
1  sin x  4 2 1  tan 2 x.tan 2 2 x
l) s in 3 x. 1  cot x   cos3 x 1  tan x   sin x  cos x
2
m) cot x  tan x 
sin 2 x
1 1 1 1 1 1 x 
n)    cos x  cos ,với 0  x  .
2 2 2 2 2 2 8 2
Dạng 3. Biến đổi tích thành tổng
Câu 17. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Không dùng máy tính, tính giá trị của các biểu thức:
5π 7π
A  cos 75 cos15; B  sin cos .
12 12
Câu 18. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Tính giá trị của các biểu thức sau:
   
sin cos  sin cos
a) A  15 10 10 15 ;
2  2 
cos cos  sin  sin
15 5 15 5
   
b) B  sin cos cos cos .
32 32 16 8
Câu 19. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Chứng minh đẳng thức sau:
sin(a  b) sin(a  b)  sin 2 a  sin 2 b  cos 2 b  cos 2 a.
Câu 20. Biến đổi thành tổng
a) 2sin(a  b) cos(a  b) b) 2 cos(a  b) cos(a  b)
13 x x
c) 4 sin 3 x sin 2 x cos x d) 4sin cos x cos
2 2
 2
e) sin( x  300 ) cos( x  300 ) f) sin sin
5 5
g) 2 sin x sin 2 x sin 3 x h) 8 cos x sin 2 x sin 3 x
   
i) sin  x   sin  x   cos 2 x k) 4 cos(a  b) cos(b  c) cos(c  a )
 6  6
Dạng 4. Biến đổi tổng thành tích
Câu 21. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức
π 5π 11π
B  cos  cos  cos .
9 9 9
Câu 22. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Khi nhấn một phím trên điện thoại cảm ứng, bàn phím sẽ tạo ra hai
âm thuần, kết hợp với nhau để tạo ra âm thanh nhận dạng duy nhất phím. Hình cho thấy tần số
thấp f1 và tần số cao f 2 liên quan đến mỗi phím. Nhấn một phím sẽ tạo ra sóng âm
y  sin 2 f1t   sin 2 f 2t  , ở đó t là biến thời gian (tính bằng giây).

a) Tìm hàm số mô hình hoá âm thanh được tạo ra khi nhấn phím 4.
b) Biến đổi công thức vừa tìm được ở câu a về dạng tích của một hàm số sin và một hàm số
côsin.
Câu 23. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hoà
cho bởi công thức x(t )  A cos(t   ) , trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t ) là li độ
của vật tại thời điểm t , A là biên độ dao động ( A  0) và   [ ;  ] là pha ban đầu của dao
động.
Xét hai dao động điều hoà có phương trình:
π π
x1 (t )  2 cos  t   (cm),
3 6
π π
x2 (t )  2 cos  t   (cm).
3 3
Tìm dao động tổng hợp x(t )  x1 (t )  x2 (t ) và sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để
tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp này.
Câu 24. Biến đổi thành tích
a, A  2sin 4 x  2
b, B  3  4cos x
2

c, D  sin 2 x  sin 4 x  sin 6 x


d, E  3  4 cos 4 x  cos 8 x
e, F  sin 5 x  sin 6 x  sin 7 x  sin 8 x
f, G  1  sin 2 x  cos 2 x  tan 2 x
g, H  sin 2 ( x  90 )  3cos 2 ( x  90 )
h, L  1  sin x  cos x
Câu 25. Tính giá trị các biểu thức sau:
 7 13 19 25
a) A  sin sin sin sin sin
30 30 30 30 30
b) B  16.sin10.sin 30.sin 50.sin 70.sin 90
c) C  cos 24  cos 48  cos84  cos12
2 4 6
d) D  cos  cos  cos
7 7 7
 2 3
e) E  cos  cos  cos
7 7 7
 5 7
f) F  cos  cos  cos
9 9 9
2 4 6 8
g) G  cos  cos  cos  cos
5 5 5 5
 3 5 7 9
h) H  cos  cos  cos  cos  cos
11 11 11 11 11
Câu 26. Tính các tổng sau
a. S1  cos   cos3  cos5    cos 2n  1   k 
 2 3 n  1
b. S 2  sin  sin  sin   sin
n n n n
 3 5 2n  1
c. S3  cos  cos  cos   cos
n n n n
1 1 1 
d. S 4    , với a  .
cos a. cos 2a cos 2a.cos 3a cos 4a.cos 5a 5
 1  1  1   1 
e. S5  1  1  1  1  n 1 
 cos x   cos 2 x   cos 4 x   cos 2 x 
2 1 1 1 1
Câu 27. Tính sin 2x , biết:    7
tan x cot x sin x cos 2 x
2 2 2

Câu 28. Rút gọn các biểu thức sau:


cos 7 x  cos8 x  cos 9 x  cos10 x
a/ A 
sin 7 x  sin 8 x  sin 9 x  sin10 x
sin 2 x  2sin 3 x  sin 4 x
b/B 
sin 3 x  2sin 4 x  sin 5 x
1  cos x  cos 2 x  cos 3 x
c/C 
cos x  2 cos 2 x  1
sin 4 x  sin 5 x  sin 6 x
d/D
cos 4 x  cos 5 x  cos 6 x
Câu 29. Chứng minh các đẳng thức lượng giác:
a. tan 9  tan 27  tan 63  tan 81  4
b. tan 20  tan 40  tan 80  3 3
c. tan10  tan 50  tan 60  tan 70  2 3
8 3
d. tan 30  tan 40  tan 50  tan 60  .cos 20
3
e. tan 20  33 tan 20  27 tan 20  3  0
6 4 2

Câu 30. Chứng minh các đẳng thức sau:


1  2sin 2 2 x 1  tan 2 x
a) cot x  tan x  2 tan 2 x  4 cot 4 x .b)  .
1  sin 4 x 1  tan 2 x

1 3 tan 2 x 1 sin 2 x  cos 2 x


c)  tan 6
x   1 .d) tan 4 x   .
6
cos x 2
cos x cos 4 x sin 2 x  cos 2 x

e) tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x .

sin 7 x
f)  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x .
sin x

g) cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos 2 x.cos 4 x .

Câu 31. Chứng minh các đẳng thức sau:


1  2sin 2 2 x 1  tan 2 x
a) cot x  tan x  2 tan 2 x  4 cot 4 x . b)  .
1  sin 4 x 1  tan 2 x
1 3 tan 2 x 1 sin 2 x  cos 2 x
c)  tan 6
x   1 .d) tan 4 x   .
6
cos x 2
cos x cos 4 x sin 2 x  cos 2 x
e) tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x. tan 4 x. tan 6 x .
sin 7 x
f)  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x .
sin x
g) cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos 2 x.cos 4 x .
2 tan a  b 
h) Cho sin 2a  b   5sin b . Chứng minh: 3.
tan a
i) Cho tan a  b   3 tan a . Chứng minh: sin 2a  2b   sin 2a  2sin 2b .
Dạng 5. Bài toán tam giác
Qui ước: Cho tam giác ABC gọi a , b , c là ba cạnh đối diện của ba góc A , B, C ; ha , hb , hc là ba
đường cao; ma , mb , mc là ba đường trung tuyến; l A , lB , lC là ba đường phân giác; r là bán kính
abc
đường trong nội tiếp ; R là bán kính đường trong ngoại tiếp và p  là nữa chu vi.
2
 A , B, C
Điều kiện A , B, C là ba góc của một tam giác là  nên suy ra
A B C  
A B  C
A B   C ,   …
2 2 2
Định lý hàm số côsin a 2  b 2  c 2  2bc cos A , b 2  a 2  c 2  2ac cos B ,
c 2  a 2  b 2  2ab cos C
b2  c2  a 2 a 2  c2  b2 a 2  b2  c2
Suy ra cos A  , cos B  , cos C 
2bc 2ac 2ab
a b c
Định lý hàm số sin:    2 R suy ra a  2 R sin A , b  2 R sin B , c  2 R sin C
sin A sin B sin C
1 1 abc
Công thưc tính diện tích S  aha  ab sin C   pr  p  p  a  p  b  p  c  .
2 2 4R
A
2bc cos
Công thức phân giác l A  2 ,....
bc
b2  c2 a 2
Công thức trung tuyến ma2   ,....
2 4
Câu 32. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Cho tam giác ABC có Bˆ  75; Cˆ  45 và a  BC  12 cm .
1
a) Sử dụng công thức S  ab sin C và định lí sin, hãy chứng minh diện tích của tam giác
2
a 2 sin B sin C
ABC cho bởi công thức S  .
2sin A
b) Sử dụng kết quả ở câu a và công thức biến đổi tích thành tổng, hãy tính diện tích S của tam
giác ABC .
Câu 33. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng:
a) sin C  sin A.cosB  sin B.cosA .
sin C
b)  tanA  tanBA, B  90  .
cosA.cosB
c) tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C A, B,C  90  .
d) cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A  1 .
A B B C C A
e) tan .tan  tan .tan  tan .tan  1 .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
f) cot  cot  cot  cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
cos C cos B
g) cot B 
sin B.cosA
 cot C 
sin C.cosA
A  90  .

A B C A B C A B C A B C
h) cos .cos .cos  sin .sin .cos  sin .cos .sin  cos .sin .sin .
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 A B C A B C
i) sin  sin 2  sin 2  1  2sin sin sin .
2 2 2 2 2 2
Câu 34. Cho tam giác ABC chứng minh:
A B C
a) sin A  sin B sin C  4 cos .cos .cos .
2 2 2
A B C
b) cos A  cos B cos C  1  4sin .sin .sin .
2 2 2
c) sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  4sin A.sin B.sin C .
d) sin A  sin B sin C  2 1  cosA.cosB.cosC  .
2 2 2

e) cos 2 A  cos 2 B cos 2 C  1  4 cosA.cosB.cosC .


f) tan A  tan B tan C  tan A.tan B.tan C .
Câu 35. Tìm các góc của tam giác ABC , biết:
 1
a) B  C  , sin B.sin C  .
3 2
2 1 3
b) B  C  , sin B.cos C  .
3 4
Câu 36. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
A B C
a) sin A  sin B  sin C  4 cos cos cos ;
2 2 2
b) sin A  sin B  sin C  2 1  cos A cos B cos C  .
2 2 2

Câu 37. Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có
a) tan A  tan B  tan C  tan A tan B tan C ;
b) cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  1 .
Câu 38. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
A B B C C A
a) tan tan  tan tan  tan tan  1 .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
b) cot  cot  cot  cot cot cot .
2 2 2 2 2 2
Câu 39. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
C
a) sin A  sin B  2 cos ;
2
C
b) cos A  cos B  2sin .
2
Câu 40. Chứng minh trong mọi tam giác ABC nhọn ta đều có
C
a) cot A  cot B  2 tan ;
2
b) sin A sin B  cos C .
Câu 41. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
a) tan A tan B tan C  3 3 với ABC là tam giác nhọn;
3
b) cos A  cos B  cos C  .
2
Câu 42. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
sin B  sin C
a) sin A  .
cos B  cos C
b) 3 cos B  sin A   4 sin B  cos A   10 .
Câu 43. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
a) a sin B  C   b sin C  A   0 .b) tan A  cot A  sin B  cos B  .
2

Câu 44. Tam giác ABC là tam giác gì nếu


a  2b cos C 1 cos B cos C  1 1
 3 3  4
a)  b  c  a 3 .b)  .
  a2 2   a3  b3  c3  a 2 2 
 bca  a  b  c
Câu 45. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
b c a sin A  cos B
a)   .b)  tan A .
cos B cos C sin B sin C sin B  cos A
Câu 46. Chứng minh với mọi tam giác ABC , ta có
r
a) 1   cos A  cos B  cos C ;b) a cot A  b cot B  c cot C  2 R  r  .
R
Câu 47. Chứng minh với mọi tam giác ABC , ta có
A B C
cos cos cos
a) 2  2  2  111;
A B C a b c
A B C
b) bc cos 2  ca cos 2  ab cos 2  p .
2 2 2
Dạng 6. Bài toán min-max
- Sử dụng phương pháp chứng minh đại số quen biết.
- Sử dụng các tính chất về dấu của giá trị lượng giác một góc.
- Sử dụng kết quả sin   1, cos   1 với mọi số thực 


Câu 48. Chứng minh rằng với 0    thì
2
a) 2 cot   1  cos 2 b) cot   1  cot 2
2
  1  1 
Câu 49. Cho 0    . Chứng minh rằng  sin     cos   2
2  2 cos    2sin  
Câu 50. Chứng minh rằng với 0     thì
 
 
2 cos 2  1  4sin 2     2sin   2 3  2 cos 2  .
2

2 4
Câu 51. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức sau:
a) A  sin x  cos x b) B  sin x  cos x
4 4

Câu 52. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức A  2  2 sin x  cos 2 x

Câu 53. Cho 0  x  . Chứng minh rằng tan x  cot x  2
2
Câu 54. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức B  cos 2 x  1  2sin 2 x
Câu 55. Chứng minh rằng cos x(sin x  sin 2 x  2)  3
Câu 56. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2 sin x  sin 2 x .

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos a  b   cos a.sin b  sin a.sin b . B. sin a  b   sin a.cos b  cos a.sin b .
C. sin a  b   sin a.cos b  cos a.sin b . D. cos a  b   cos a.cos b  sin a.sin b .

Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
tan a  tan b
A. tan a  b   . B. tan a – b   tan a  tan b.
1  tan a tan b
tan a  tan b
C. tan a  b   . D. tan a  b   tan a  tan b.
1  tan a tan b
Câu 3. Biểu thức sin x cos y  cos x sin y bằng
A. cos x  y  . B. cos x  y  . C. sin x  y  . D. sin  y  x  .

Câu 4. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b .
B. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .
C. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .
D. cos 2a  1  2sin a .
2

Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
ab a b
A. sin a  sin b  2 cos sin . B. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .
2 2
C. sin a  b   sin a cos b  cos a sin b . D. 2 cos a cos b  cos a  b   cos a  b  .

sin a  b 
Câu 6. Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây? (Giả sử biểu thức có nghĩa)
sin a  b 
sin a  b  sin a  sin b sin a  b  sin a  sin b
A.  . B.  .
sin a  b  sin a  sin b sin a  b  sin a  sin b
sin a  b  tan a  tan b sin a  b  cot a  cot b
C.  . D.  .
sin a  b  tan a  tan b sin a  b  cot a  cot b
Câu 7. Rút gọn biểu thức: sin a –17 .cos a  13  – sin a  13 .cos a –17  , ta được:
1 1
A. sin 2a. B. cos 2a. C.  . D. .
2 2
37
Câu 8. Giá trị của biểu thức cos bằng
12
6 2 6 2 6 2 2 6
A. . B. . C. – . D. .
4 4 4 4
Câu 9. Đẳng thức nào sau đây là đúng.
  1   1 3
A. cos      cos   . B. cos      sin   cos  .
 3 2  3 2 2
  3 1   1 3
C. cos      sin   cos  . D. cos      cos   sin  .
 3 2 2  3 2 2

 
Câu 10. Cho tan   2 . Tính tan     .
 4
1 2 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
3 3 3
Câu 11. Kết quả nào sau đây sai?
   
A. sin x  cos x  2 sin  x   . B. sin x  cos x   2 cos  x   .
 4  4
   
C. sin 2 x  cos 2 x  2 sin  2 x   . D. sin 2 x  cos 2 x  2 cos  2 x   .
 4  4

Câu 12. Đẳng thức nào không đúng với mọi x ?


1  cos 6 x 2
A. cos 2 3 x  . B. cos 2 x  1  2sin x .
2
1  cos 4 x
C. sin 2 x  2sin x cos x . D. sin 2 2 x  .
2
Câu 13. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
cot 2 x  1 2 tan x
A. cot 2 x  . B. tan 2 x  .
2 cot x 1  tan 2 x
C. cos 3 x  4 cos x  3cos x . D. sin 3 x  3sin x  4sin x
3 3

Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos a – sin a. B. cos 2a  cos a  sin a.
2 2 2 2

C. cos 2a  2 cos a –1. D. cos 2a  1 – 2sin a.


2 2

Câu 15. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. cos 2a  cos a  sin a . B. cos 2a  cos a  sin a .
2 2 2 2

C. cos 2a  2 cos a  1 . D. cos 2a  2 sin a  1 .


2 2

Câu 16. Cho góc lượng giác a. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. cos 2a  1  2 sin 2 a . B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a .
C. cos 2a  1  2 cos 2 a . D. cos 2a  2 cos 2 a  1 .
Câu 17. Khẳng định nào dưới đây SAI?
A. 2 sin 2 a  1  cos 2a .
B. cos 2a  2 cos a  1 .
C. sin 2a  2sin a cos a .
D. sin a  b   sin a cos b  sin b.cos a .

Câu 18. Chọn đáo án đúng.


A. sin 2 x  2 sin x cos x . B. sin 2 x  sin x cos x . C. sin 2 x  2 cos x . D. sin 2 x  2 sin x .
4   
Câu 19. Cho cos x  , x    ;0  . Giá trị của sin 2x là
5  2 
24 24 1 1
A. . B.  . C.  . D. .
25 25 5 5
1
Câu 20. Nếu s inx  cos x  thì sin2x bằng
2
3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 4
Câu 21. Biết rằng sin 6 x  cos 6 x  a  b sin 2 2 x , với a, b là các số thực. Tính T  3a  4 b .
A. T  7 . B. T  1 . C. T  0 . D. T  7 .
Câu 22. Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. cos a cos b  cos a  b   cos a  b  . B. sin a cos b  sin a  b   cos a  b  .
2 2
1 1
C. sin a sin b  cos a  b   cos a  b  . D. sin a cos b  sin a  b   sin a  b  .
2 2
Câu 23. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
1
A. cos (a  b)  cos a.cos b  sin a.sin b . B. cos a.cos b  cos(a  b)  cos(a  b) .
2
C. sin(a  b)  sin a.cos b  sin b.cos a . D. cos a  cos b  2cos (a  b).cos (a  b) .

Câu 24. Công thức nào sau đây là sai?


ab a b ab a b
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a  cos b  2sin .sin .
2 2 2 2
ab a b ab a b
C. sin a  sin b  2sin .cos . D. sin a  sin b  2sin .cos .
2 2 2 2
sin 3x  cos 2 x  sin x
Câu 25. Rút gọn biểu thức A  sin 2 x  0; 2 sin x  1  0  ta được:
cos x  sin 2 x  cos 3x
A. A  cot 6 x . B. A  cot 3x .
C. A  cot 2 x . D. A  tan x  tan 2 x  tan 3x .
   
Câu 26. Rút gọn biểu thức P  sin  a   sin  a   .
 4  4
3 1
A.  cos 2a . B. cos 2a .
2 2
2 1
C.  cos 2a . D.  cos 2a .
3 2
Câu 27. Biến đổi biểu thức sin   1 thành tích.
         
A. sin   1  2sin     cos     . B. sin   1  2sin    cos    .
 2  2 2 4 2 4
         
C. sin   1  2sin     cos     . D. sin   1  2sin    cos    .
 2  2 2 4 2 4

cos a  2 cos 3a  cos 5a


Câu 28. Rút gọn biểu thức P  .
sin a  2 sin 3a  sin 5a
A. P  tan a . B. P  cot a . C. P  cot 3a . D. P  tan 3a .
Câu 29. Tính giá trị biểu thức P  sin 30o.cos 60o  sin 60o.cos 30o .
A. P  1 . B. P  0 . C. P  3 . D. P   3 .
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
3   
Câu 30. Cho sin x  với  x   khi đó tan  x   bằng.
5 2  4
2 1
A. . B. .
7 7
2 1
C. . D. .
7 7
1   
Câu 31. Cho sin   với 0    . Giá trị của cos     bằng
3 2  3
2 6 1 1 1
A. . B. 6 3 . C.  . D. 6 .
2 6 6 2 2

5   3  
Câu 32. Cho hai góc  ,  thỏa mãn sin   ,       và cos   ,  0     . Tính giá trị
13  2  5  2
đúng của cos     .
16 18 18 16
A. . B.  . C. . D.  .
65 65 65 65
3   3   21 
Câu 33. Cho sin   ,    ;  . Tính giá trị cos    ?
5 2 2   4 
2 7 2  2 7 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10

Câu 34. Biểu thức M  cos –53 .sin –337   sin 307.sin113 có giá trị bằng:
1 1 3 3
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Câu 35. Rút gọn biểu thức: cos 54.cos 4 – cos 36.cos 86 , ta được:
A. cos 50. B. cos 58. C. sin 50. D. sin 58.
1 3
Câu 36. Cho hai góc nhọn a và b với tan a  và tan b  . Tính a  b .
7 4
   2
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 3
3 1
Câu 37. Cho x, y là các góc nhọn, cot x  , cot y  . Tổng x  y bằng:
4 7
 3 
A. . B. . C. . D.  .
4 4 3
2   2  
Câu 38. Biểu thức A  cos x  cos   x   cos   x  không phụ thuộc x và bằng:
2

3  3 
3 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 3

4 cos    
3 sin     
4  3
Câu 39. Biết sin   , 0    và   k . Giá trị của biểu thức: A 
5 2 sin 
không phụ thuộc vào  và bằng
5 5 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5

   
Câu 40. Nếu tan  4 tan thì tan bằng:
2 2 2
3sin  3sin  3cos  3cos 
A. . B. . C. . D. .
5  3cos  5  3cos  5  3cos  5  3cos 
3 3
Câu 41. Cho cos a  ; sin a  0 ; sin b  ; cos b  0 . Giá trị của cos a  b . bằng:
4 5
3 7 3 7 3 7 3 7
A. 1  . B.  1  . C. 1  . D.  1  .
5 4  5 4  5 4  5 4 

 b 1  b a  3 a 
Câu 42. Biết cos  a    và sin  a    0 ; sin   b   và cos   b   0 . Giá trị cos a  b 
 2 2  2 2  5 2 
bằng:
24 3  7 7  24 3 22 3  7 7  22 3
A. . B. . C. . D. .
50 50 50 50

Câu 43. Rút gọn biểu thức: cos 120 – x   cos 120  x  – cos x ta được kết quả là
A. 0. B. – cos x. C. –2 cos x. D. sin x – cos x.
3 3
Câu 44. Cho sin a  ; cos a  0 ; cos b  ; sin b  0 . Giá trị sin a  b  bằng:
5 4
1 9 1 9 1 9 1 9
A.   7   . B.   7   . C.  7   . D.  7   .
5 4 5 4 5 4 5 4


Câu 45. Biết       và cot  , cot  , cot  theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tích số
2
cot  .cot  bằng:
A. 2. B. –2. C. 3. D. –3.
3
Câu 46. Cho sin 2  . Tính giá trị biểu thức A  tan   cot 
4
4 2 8 16
A. A  . B. A  . C. A  . D. A  .
3 3 3 3
1 1
Câu 47. Cho a, b là hai góc nhọn. Biết cos a  , cos b  . Giá trị của biểu thức cos a  b cos a  b 
3 4
bằng
119 115 113 117
A.  . B.  . C.  . D.  .
144 144 144 144
1
Câu 48. Cho số thực  thỏa mãn sin   . Tính sin 4  2sin 2 cos 
4
25 1 255 225
A. . B. . C. . D. .
128 16 128 128
Câu 49. Cho cot a  15 , giá trị sin 2a có thể nhận giá trị nào dưới đây:
11 13 15 17
A. . B. . C. . D. .
113 113 113 113
2 4 6
Câu 50. Giá trị đúng của cos  cos  cos bằng:
7 7 7
1 1 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 4 4
 7
Câu 51. Giá trị đúng của tan  tan bằng:
24 24
A. 2  6  3 . B. 2  6  3 . C. 2  3  2 . D. 2  3  2 .
1
Câu 52. Biểu thức A   2sin 700 có giá trị đúng bằng:
2sin100
A. 1. B. –1. C. 2. D. –2.
Câu 53. Tích số cos10.cos 30.cos 50.cos 70 bằng:
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 4
 4 5
Câu 54. Tích số cos .cos .cos bằng:
7 7 7
1 1 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
8 8 4 4
tan 30  tan 40  tan 50  tan 60
Câu 55. Giá trị đúng của biểu thức A  bằng:
cos 20
2 4 6 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

1 1
Câu 56. Cho hai góc nhọn a và b . Biết cos a  , cos b  . Giá trị cos a  b .cos a  b  bằng:
3 4
113 115 117 119
A.  . B.  . C.  . D.  .
144 144 144 144
sin x  sin 2 x  sin 3 x
Câu 57. Rút gọn biểu thức A 
cos x  cos 2 x  cos 3 x
A. A  tan 6 x. B. A  tan 3 x.
C. A  tan 2 x. D. A  tan x  tan 2 x  tan 3 x.
Câu 58. Biến đổi biểu thức sin a  1 thành tích.
a   a   a   a  
A. sin a  1  2sin    cos    . B. sin a  1  2 cos    sin    .
2 4 2 4 2 4 2 4
       
C. sin a  1  2sin  a   cos  a   . D. sin a  1  2 cos  a   sin  a   .
 2  2  2  2
  2   
Câu 59. Cho góc  thỏa mãn     và sin  .Tính giá trị của biểu thức A  tan    .
2 2 5 2 4
1 1
A. A  . B. A   . C. A  3 . D. A  3 .
3 3
1  
Câu 60. Cho cos x     x  0  . Giá trị của tan 2x là
3 2 
5 4 2 5 4 2
A. . B. . C.  . D.  .
2 7 2 7

   
Câu 61. Cho cos x  0 . Tính A  sin 2  x    sin 2  x   .
 6  6
3 1
A. . B. 2. C. 1. D. .
2 4
2 cot   3 tan 
Câu 62. Cho biết cos   . Giá trị của biểu thức P  bằng bao nhiêu?
3 2 cot   tan 
19 25 25 19
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
13 13 13 13
 
Câu 63. Cho sin  .cos      sin  với      k ,    l , k , l    . Ta có
2 2
A. tan      2 cot  . B. tan      2 cot  .
C. tan      2 tan  .D. tan      2 tan  .

1 2.tan x cos ax 


Câu 64. Biết rằng   a, b    . Tính giá trị của biểu thức
cos x  s in x 1  tan x b  sin ax 
2 2 2

P  a b .
A. P  4 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  3 .
2
Câu 65. Cho cos 2  . Tính giá trị của biểu thức P  cos  .cos 3 .
3
7 7 5 5
A. P  . B. P  . C. P  . D. .
18 9 9 18

 3   
Câu 66. Cho tan x  2    x   . Giá trị của sin  x   là
 2   3
2 3 2 3 2 3 2  3
A. . B.  . C. . D. .
2 5 2 5 2 5 2 5
Câu 67. Tổng A  tan 9  cot 9  tan15  cot15 – tan 27 – cot 27 bằng:
A. 4. B. –4. C. 8. D. –8.
1 1
Câu 68. Cho hai góc nhọn a và b với sin a  , sin b  . Giá trị của sin 2 a  b  là:
3 2
2 2 7 3 3 2 7 3 4 2 7 3 5 2 7 3
A. . B. . C. . D. .
18 18 18 18
2 cos 2 2  3 sin 4  1
Câu 69. Biểu thức A  có kết quả rút gọn là:
2sin 2 2  3 sin 4  1
cos 4  30  cos 4  30  sin 4  30  sin 4  30 
A. . B. . C. . D. .
cos 4  30  cos 4  30  sin 4  30  sin 4  30 

Câu 70. Kết quả nào sau đây SAI?


sin 9 sin12
A. sin 33  cos 60  cos 3. B.  .
sin 48 sin 81
1 1 4
C. cos 20  2 sin 2 55  1  2 sin 65. D.   .
cos 290 3 sin 250 3

Câu 71. Nếu 5sin   3sin   2   thì:


A. tan      2 tan  . B. tan      3 tan  .
C. tan      4 tan  . D. tan      5 tan  .

Câu 72. Cho biểu thức A  sin 2 a  b  – sin 2 a – sin 2 b. Hãy chọn kết quả đúng:
A. A  2 cos a.sin b.sin a  b . B. A  2sin a.cos b.cos a  b .
C. A  2 cos a.cos b.cos a  b . D. A  2sin a.sin b.cos a  b .

Câu 73. Xác định hệ thức SAI trong các hệ thức sau:
cos 40   
A. cos 40  tan  .sin 40  .
cos 
6
B. sin15  tan 30.cos15  .
3
C. cos 2 x – 2 cos a.cos x.cos a  x   cos 2 a  x   sin 2 a.
D. sin 2 x  2sin a – x .sin x.cos a  sin 2 a – x   cos 2 a.

Giá trị nhỏ nhất của sin x  cos x là


6 6
Câu 74.
1 1 1
A. 0. B. . C. . D. .
2 4 8

Câu 75. Giá trị lớn nhất của M  sin 4 x  cos 4 x bằng:
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 76. Cho M  3sin x  4 cosx . Chọn khẳng định đúng.
A. 5  M  5 . B. M  5 . C. M  5 . D. M  5 .
Câu 77. Giá trị lớn nhất của M  sin 6 x  cos 6 x bằng:
A. 2 . B. 3 C. 0 . D. 1 .
1  tan x 3    
Câu 78. Cho biểu thức M  ,  x    k , x   k , k    , mệnh đề nào trong các
1  tan x 
3
 4 2 
mệnh đề sau đúng?
1 1
A. M  1 . B. M  . C.  M 1. D. M  1 .
4 4

Câu 79. Cho M  6 cos 2 x  5sin 2 x . Khi đó giá trị lớn nhất của M là
A. 11 . B. 1 . C. 5 . D. 6 .
Câu 80. Giá trị lớn nhất của biểu thức M  7 cos 2 x  2 sin 2 x là
A. 2 . B. 5 . C. 7 . D. 16 .
Câu 81. Cho A, B, C là các góc của tam giác ABC thì.
A. sin 2 A  sin 2 B  2sin C . B. sin 2 A  sin 2 B  2sin C .
C. sin 2 A  sin 2 B  2sin C . D. sin 2 A  sin 2 B  2sin C .
A B B A
Câu 82. Một tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn sin cos3  sin cos3  0 thì tam giác
2 2 2 2
đó có gì đặc biệt?
A. Tam giác đó vuông. B. Tam giác đó đều.
C. Tam giác đó cân. D. Không có gì đặc biệt.
Câu 83. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC (không là tam giác vuông) thì
cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A bằng :
A. cot A.cot B.cot C  . B. Một kết quả khác các kết quả đã nêu trên.
2

C. 1 . D. 1 .
1 1 1
Câu 84. Cho A , B , C là ba là các góc nhọn và tan A  ; tan B  , tan C  . Tổng A  B  C
2 5 8
bằng
   
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 6

Câu 85. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
 A B  C  A B  C
A. cot    cot . B. cos    cos .
 2  2  2  2
 A B  C  A B  C
C. cos     cos . D. tan    cot .
 2  2  2  2

Câu 86. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy tìm hệ thức sai:
3A  B  C
A. sin A   sin 2 A  B  C  . sin A   cos
B. 2 .
A  B  3C
C. cos C  sin . D. sin C  sin  A  B  2C  .
2
Câu 87. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC (không phải tam giác vuông) thì:
A B C
A. tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C . B. tan A  tan B  tan C   tan .tan .tan
2 2 2
.
A B C
C. tan A  tan B  tan C   tan A.tan B.tan C . D. tan A  tan B  tan C  tan .tan .tan .
2 2 2
Câu 88. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
 A B  C  A B  C
A. sin    cos . B. sin     cos .
 2  2  2  2
 A B  C  A B  C
C. sin    sin . D. sin     sin .
 2  2  2  2

Câu 89. Nếu a  2b và a  b  c   . Hãy chọn kết quả đúng.


A. sin b sin b  sin c   sin 2a . B. sin b sin b  sin c   sin a .
2

C. sin b sin b  sin c   cos 2 a . D. sin b sin b  sin c   cos 2a .


Câu 90. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC thì:
A. sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4sin A.sin B.sin C . B.
sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4 cos A.cos B.cos C .
C. sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4 cos A.cos B.cos C . D.
sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4sin A.sin B.sin C .
Câu 91. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ hệ thức sai:
 4A  B  C  3A  A  2B  C 
A. cot     tan . B. cos     sin B .
 2  2  2 
 A  B  3C   A  B  6C  5C
C. sin    cos 2C . D. tan     cot .
 2   2  2

Câu 92. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC khi đó.
A. cos C  cos  A  B  . B. tan C  tan  A  B  .
C. cot C   cot  A  B  . D. sin C   sin  A  B  .

Câu 93. Cho A, B, C là các góc của tam giác ABC (không là tam giác vuông) thì
cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A bằng
A. Một kết quả khác các kết quả đã nêu trên. B. 1 .
D. cot A.cot B.cot C  .
2
C. 1 .

Câu 94. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC (không phải tam giác vuông) thì:
A B C A B C
A. cot  cot  cot  cot .cot .cot . B.
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
cot  cot  cot   cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
C. cot  cot  cot  cot A.cot B.cot C . D. cot  cot  cot   cot A.cot B.cot C .
2 2 2 2 2 2
Câu 95. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau.
A. cos A  cos B  cos C  1  cos A.cos B.cos C.
2 2 2

B. cos A  cos B  cos C  1 – cos A.cos B.cos C.


2 2 2

C. cos A  cos B  cos C  1  2 cos A.cos B.cos C.


2 2 2

D. cos A  cos B  cos C  1 – 2 cos A.cos B.cos C.


2 2 2

Câu 96. Hãy chỉ ra công thức sai, nếu A, B, C là ba góc của một tam giác.
B C B C A
A. cos cos  sin sin  sin . B. cos B.cos C  sin B.sin C  cos A  0 .
2 2 2 2 2
B C C C A
C. sin cos  sin cos  cos . D.
2 2 2 2 2
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  2 cos A cos B cos C  1 .

sin B  s inC
Câu 97. Cho tam giác ABC có sin A  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos B  cos C
A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC cân tại A .
C. Tam giác ABC đều. D. Tam giác ABC là tam giác tù.
1 13
Câu 98. Cho bất đẳng thức cos 2 A  4
 2 cos 2 B  4sin B    0 với A, B, C là ba góc của
64 cos A 4
tam giác ABC .Khẳng định đúng là:
A. B  C  120 . B. B  C  130 . C. A  B  120 . D. A  C  140 .
o o o o

1 1 1
Câu 99. Cho A , B , C là các góc nhọn và tan A  , tan B  , tan C  . Tổng A  B  C bằng:
2 5 8
   
A. . B. . C. . D. .
6 5 4 3
Câu 100. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.
A  B  3C
A. sin  cos C. B. cos  A  B – C   – cos 2C.
2
A  B  2C 3C A  B  2C C
C. tan  cot . D. cot  tan .
2 2 2 2
Câu 101. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.
A B C
A. cos  sin . B. cos  A  B  2C   – cos C.
2 2
C. sin  A  C   – sin B. D. cos  A  B   – cos C.

Câu 102. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào sau đây SAI?
B C B C A
A. cos cos  sin sin  sin .
2 2 2 2 2
B. tan A  tan B  tan C  tan A. tan B. tan C.
C. cot A  cot B  cot C  cot A.cot B.cot C.
A B B C C A
D. tan .tan  tan .tan  tan .tan  1.
2 2 2 2 2 2
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Công thức cộng
Câu 1. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Chứng minh rằng:
 
a) sin x  cos x  2 sin  x   ;
 4
  1  tan x   3 
b) tan   x    x   k , x   k , k    .
4  1  tan x  2 4 
Lời giải
a)
    
VP  2 sin  x    2  sin x cos  cos x sin 
 4  4 4
2 2
 2 sin x   2 cos x   sin x  cos x  VT
2 2

tan tan x
  4 1  tan x  
b) VT  tan   x     VP  do tan  1
4 
 1  tan tan x 1  tan x 4 
4
Câu 2. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Sử dụng 15  45  30 , hãy tính các giá trị lượng giác của góc 15 .
Lời giải
cos15  cos 45  30  cos 45 cos 30  sin 45 sin 30
    

2 3 2 1 6 2
    
2 2 2 2 4
sin15  sin 45  30  sin 45 cos 30  cos 45 sin 30
  

2 3 2 1 6 2
    
2 2 2 2 4
tan 45  tan 30

tan15  tan 45  30 1  tan 45 tan 30
3
1
 3  2 3
3
1
3
1 1
cot15  

tan15 2 3
Câu 3. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Tính:
  1 
a) cos  a   , biết sin a  và  a   ;
 6 3 2
  1 3
b) tan  a   , biết cos a   và   a  .
 4 3 2
Lời giải

a) Vì  a   suy ra cos a  0
2
1 6
Ta có: sin 2 a  cos 2 a  1  cos a   1  sin 2 a   1  
3 3
    6 3 1 1  3 3 2
cos  a    cosacos  sinasin     
 6 6 6 3 2 3 2 6
3
b) Vì   a  suy ra sin a  0
2
1 2 2 sin a
Ta có: sin 2 a  cos 2 a  1  sin a   1  cos 2 a   1    tan a  2 2
9 3 cos a
 2 2
tana- tan  1
  4 3
tan  a      17  12 2
 4  1  tanatan   2 2
4 1   3 
 
Câu 4. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Một thiết bị trễ kĩ thuật số lặp lại tín hiệu đầu vào bằng cách lặp lại
tín hiệu đó trong một khoảng thời gian cố định sau khi nhận được tín hiệu. Nếu một thiết bị như
vậy nhận được nốt thuần f1 (t )  5sin t và phát lại được nốt thuần f 2 (t )  5cos t thì âm kết hợp
là f (t )  f1 (t )  f 2 (t ) , trong đó t là biến thời gian. Chứng tỏ rằng âm kết hợp viết được dưới
dạng f (t )  k sin(t   ) , tức là âm kết hợp là một sóng âm hình sin. Hãy xác định biên độ âm
k và pha ban đầu  (     ) của sóng âm.
Lời giải
Ta có: f (t )  f 1(t )  f 2(t )  5sin t  5 cos t  5(sin t  cos t )
Theo Ví dụ 2 trang 18 SGK Toán lớp 11 Tập 1, ta chứng minh được
 
sin t  cos t  2 sin  t  
 4
 
Do đó, f (t )  5 2 sin  t  
 4
Vậy âm kết hợp viết được dưới dạng f (t )  k sin(t   ) , trong đó biên độ âm k  5 2 và pha

ban đầu của sóng âm là  
4
Câu 5. Tính các giá trị lượng giác sau:
  3 
a) tan     khi sin   ,     .
 3 5 2
  12 3
b) cos     khi sin    ,    2 .
3  13 2
1 1
c) cos a  b cos a  b  khi cos a  , cos b  .
3 4
8 5
d) sin a  b , cos a  b , tan a  b  khi sin a  , tan b  và a, b là các góc nhọn.
17 12
Lời giải

a) Vì     nên cos   0 .
2
Ta có: sin   cos   1 .
2 2

4 3
Suy ra: cos    1  sin 2     tan    .
5 4

tan tan 
  3 48  25 3
Vậy tan       .
3  1  tan  tan  11
3
3
b) Vì    2 nên cos   0 .
2
Ta có: sin   cos   1 .
2 2
5
Suy ra: cos   1  sin 2   .
13
    5  12 3
Vậy cos      cos cos   sin sin   .
3  3 3 26
c) Ta có:
1 8
cos a   sin 2 a  1  cos 2 a  ;
3 9
1 15
cos b   sin 2 b  1  cos 2 b 
4 16
Từ đó:
cos a  b cos a  b   cos a cos b  sin a sin b cos a cos b  sin a sin b 
119
 cos 2 a cos 2 b  sin 2 a sin 2 b  
144
d)Với a, b là các góc nhọn, ta có: cos a  0, cos b  0, sin b  0 .
Khi đó:
1 12 5
cos b    sin b 
tan b  1 13
2
13
15
cos a  1  sin 2 a 
17
Vậy:
21
sin a  b   sin a cos b  cos a sin b 
221
140
cos a  b   cos a cos b  sin a sin b 
221
tan a  tan b 171
tan a  b   
1  tan a.tan b 140
Câu 6. Tính giá trị của biểu thức lượng giác, khi biết:
5 3
a) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi cos    ,     .
13 2
b) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi tan   2 .
4  3
c) sin  , cos  khi sin 2   ,    .
5 2 2
7
d) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi tan   .
8
Lời giải
5 3
a) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi cos    ,     .
13 2
 12
2
 sin  
 5  144 13
Ta có sin   1  cos   1     
2 2
 .
 13  169 sin    12
 13
3 12
Vì     nên ta chọn sin    .
2 13
Khi đó
2
 5 119
cos 2  2 cos 2   1  2.     1 
 13  169
12 5 120
sin 2  2.sin .cos   2. . 
13 13 169
sin 2 120
tan 2   .
cos 2 119
b) Tính cos 2 , sin 2 , tan 2 khi tan   2 .
Đặt t  tan   2 .
2t 2.2 4
Ta có sin 2    .
1 t 2
1 2 2
5
1 t 2
1 2 2
3
cos 2    ,
1 t 2
1 2 2
5
2t 4
tan 2   .
1 t 2
3
4  3
c) sin  , cos  khi sin 2   ,    .
5 2 2
 3
2 cos 2 
 4 9 5
Ta có cos 2  1  sin 2  1     
2 2
 .
 5  25 cos 2   3
 5
 2 5
cos  
3 3 4 5
TH1: Với cos 2   2 cos 2   1   cos 2    .
5 5 5  2 5
cos   
 5
 3 2 5 4 1 5
Vì  nên ta chọn cos    ; sin 2   1  cos 2   1    sin    .
2 2 5 5 5 5
 5
cos  
3 3 1 5
TH2: Với cos 2    2 cos 2   1    cos 2     .
5 5 5  5
cos   
 5
 3 5 1 4 2 5
Vì  nên ta chọn cos    ; sin 2   1  cos 2   1    sin    .
2 2 5 5 5 5
7
d) cos 2 , sin 2 , tan 2 khi tan   .
8
7
Đặt t  tan   .
8
7
2.
2t 8  112 .
Ta có sin 2  
1 t 2
7
2
113
1  
8
2
7
1  
1 t2 15
  2 
8
cos 2  .
1 t 2
 7  113
1  
8
sin 2 112
tan 2   .
cos 2 15
Câu 7. Tính giá trị của biểu thức
a. A  sin 20  sin 100  sin 140
2 0 2 0 2 0

b. B cos 2 100  cos 2 1100  cos 2 1300


c. C  tan 200.tan 800  tan 800.tan1400  tan1400.tan 200

d. D tan100.tan 700  tan 700.tan1300  tan1300.tan1900

cot 2250  cot 790.cot 710


e. E 
cot 2590  cot151

f. F  cos 2 750  sin 2 750

1  tan150
g. G 
1  tan150

h. H  tan150  cot150 .
Lời giải
a.Tính A  sin 20  sin 100  sin 140
2 0 2 0 2 0

A  sin 2 200  sin 2 1000  sin 2 1400


 sin 2 200  sin 2 800  sin 2 400
1- cos 400 1- cos1600 1- cos800
  
2 2 2
3 cos 40  cos160  cos80
0 0 0
 -
2 2
Mà ta có:
cos 400  cos1600  cos800  cos 400  cos800  cos1600
 2 cos 600 cos 200  cos 200
 cos 200 2 cos 600  1 0
3
Vậy A  .
2
b.Tính B  cos 2 100  cos 2 1100  cos 2 1300

B  cos 2 100  cos 2 1100  cos 2 1300  cos 2 100  cos 2 700  cos 2 500
1  cos 200 1  cos1400 1  cos1000
  
2 2 2
3 cos 20  cos100  cos140
0 0 0

 
2 2
3 2 cos 40 .cos 600  cos 400
0
 
2 2
3 cos 40 2 cos 60  1 3
0 0

  
2 2 2
c.Tính C  tan 20 0
. tan 80 0
 tan 800. tan1400  tan1400. tan 200

Ta chứng minh công thức sau


     2   2 
tan x.tan  x    tan  x   .tan  x    tan x.tan  x    3
 3  3  3   3 
tan a  tan b tan a  tan b
Nhận Xét: tan a  b    tan a.tan b  1
1  tan a.tan b tan a  b 
Do vậy:
 
tan  x    tan x
   3 1    
tan x.tan  x    1   tan  x    tan x   1 *
 3  3  3 
tan
3

 2   
tan  x    tan  x  
   2   3   3
tan  x   .tan  x    1
 3  3  
tan
3

1   2    
  tan  x  3   tan  x  3    1 **
3    
 2 
tan  x    tan x
 2   3  1   2  
tan  x   .tan x   1   tan  x    tan x   1 ***
 3  2 3  3  
tan
3

Cộng theo vế * ** *** ta được:


     2   2 
tan x.tan  x    tan  x   .tan  x    tan x.tan  x    3
 3  3  3   3 
Vậy C  tan 200.tan 800  tan 800.tan1400  tan1400.tan 200  3
d.Tương tự câu c
cot 2250  cot 790.cot 710
e. E =
cot 2590  cot 2510
cot 2250  cot 1800  450  cot 450

cot 79  tan11
0 0

cot 71  tan19
0 0

cot 2590  cot 1800  790  tan 790  cot110

cot 2510  cot 1800  710  cot 710  tan190

cot 2250  cot 790.cot 710 1  tan110.tan19


Vậy E =   tan 110  190  tan 300  3
cot 259  cot 251
0 0
tan11  tan19
0 0

3
f. F  cos 75 -sin 75  cos150  
2 0 2 0 0

1- tan150 tan 450 - tan150 3


g. G    tan 450 -150  tan 300 
1  tan150
tan 45  tan15
0 0
3

sin150 cos150 sin 2 150  cos 2 150 1 2


h. H  tan150  cot150      4
cos150
sin15 0 0
sin15 .cos15 0
1 0 sin 30 0
sin 2.15
2
Câu 8. Chứng minh rằng:
 
a) sin x  cos x  2 sin  x   ;
 4
b) sin a  b sin a  b   sin 2 a  sin 2 b  cos 2 b  cos 2 a ;
   
c) 4sin  x   sin  x    4sin x  3 ;
2

 3   3 
   
d) sin  x    sin  x    2 cos x .
 4  4
Lời giải
 1 1   2 2 
a) sin x  cos x  2  sin x  cos x   2  sin x  cos x 
 2 2   2 2 
    
 2  cos sin x  sin cos x   2 sin( x  ) .
 4 4  4
b) sin a  b sin a  b   sin a cos b  cos a sin b sin a cos b  cos a sin b 
 sin 2 a cos 2 b  cos 2 a sin 2 b  sin 2 a (1  sin 2 b)  (1  sin 2 a ) sin 2 b
 sin 2 a  sin 2 a sin 2 b  sin 2 b  sin 2 a sin 2 b
 sin 2 a  sin 2 b  1  cos 2 a  1  cos 2 b 
 cos 2 b  cos 2 a .
Cách 2
1
sin a  b sin a  b    cos2a  cos2b
2
1
  2 cos 2 a  1 2 cos 2 b  1  cos 2 b  cos 2 a
2
1
  1  2sin 2 a  1  2sin 2 b   sin 2 a  sin 2 b
2
 3
c) Áp dụng ý b) ở trên và sin  , ta được
3 2
       3
4sin  x   sin  x    4  sin 2 x  sin 2   4  sin 2 x  
 3  3  3  4
 4sin x  3 .
2

        
d) sin  x    sin  x    sin x cos  cos x sin   sin x cos  cos x sin 
 4  4 4 4  4 4
 2
 2 cos x sin 2 cos x  2 cos x .
4 2
Câu 9. Chứng minh các đẳng thức sau
a) sin x  y .sin x  y   sin 2 x  sin 2 y ;
2sin x  y 
b) tan x  tan y  ;
cos x  y   cos x  y 
     2   2 
c) tan x.tan  x    tan  x   .tan  x    tan  x   .tan x  3 ;
 3  3  3   3 
  3  

 3

 4

d) cos  x   .cos  x    cos  x 
 4 

 .cos  x   
 6 4
2
1 3 ;  
e) cos 700  cos 500 cos 2300  cos 2900  cos 400  cos1600 cos 3200  cos 3800  0 ;
tan 2 2 x  tan 2 x
f) tan x.tan 3 x  .
1  tan 2 x.tan 2 2 x
Lời giải
a)
VT  sin x  y .sin x  y   sin x.cos y  sin y.cos x . sin x.cos y  sin y.cos x 
 sin 2 x.cos 2 y  sin 2 y.cos 2 x  sin 2 x. 1  sin 2 y  sin 2 y. 1  sin 2 x 
 sin 2 x  sin 2 y  VP
Điều phải chứng minh.
b)
2sin x  y  2 sin x.cos y  sin y.cos x 
VP  
cos x  y   cos x  y  cos x.cos y  sin x.sin y  cos x.cos y  sin x.sin y
2 sin x.cos y  sin y.cos x 
  tan x.tan y  VP
2 cos x.cos y
Điều phải chứng minh.
c)
tan a  tan b tan a  tan b
Xét đẳng thức: tan a  b    tan a.tan b  1 .
1  tan a.tan b tan a  b 
Áp dụng:
 
tan x  tan  x  
   3 1    
tan x.tan  x    1    tan x  tan  x     1
 3   3  3 
tan   
 3 
   2  1     2  
tan  x   .tan  x    tan  x    tan  x   1
 3  3  3  3  3  
 2 1   2  
tan  x   .tan x    tan  x  3   tan x   1
 3 3   
     2   2 
Cộng theo vế ta được: tan x.tan  x    tan  x   .tan  x    tan  x   .tan x  3
 3  3  3   3 
Điều phải chứng minh.
d)
       3 
VT  cos  x   .cos  x    cos  x   .cos  x  
 3  4  6  4 
        
 cos  x   .cos  x    sin   x  .sin    x 
 3  4 3   4 
       
 cos  x   .cos  x    sin  x   .sin  x  
 3  4  3  4

        
 cos  x     x     cos   
 3  4  3 4
   
 cos
3 4
.cos
3
 sin .sin
4

4
2
 
1 3 .

Điều phải chứng minh.


Cách 2.
       3 
VT  cos  x   .cos  x    cos  x   .cos  x  
 3  4  6  4 
     
  cos x.cos  sin x.sin  .  cos x.cos  sin x.sin 
 3 3  4 4
    3 3 
  cos x.cos  sin x.sin  .  cos x.cos  sin x.sin 
 6 6  4 4 
1 3  2 2   3 1  2 2 
  cos x  sin x  .  cos x  sin x    cos x  sin x  .   cos x  sin x 
2 2  2 2   2 2  2 2 


4
2
 
cos x  3 sin x . cos x  sin x  
4
2
 
3 cos x  sin x . cos x  sin x 


4
2

. cos 2 x  3 sin x.cos x  sin x.cos x  3 sin 2 x   4
2
3 cos 2 x  3 sin x.cos x  sin 2 x  sin x.c


4
2

sin 2 x  cos 2 x  3 sin 2 x  3 cos 2 x 
4
2
 
1 3 . 
Điều phải chứng minh.
e)
Ta có
+ cos 2300  cos 1800  500   cos 500
+ cos 2900  cos 3600  700  cos 700
+ cos1600  cos 900  700   sin 700
+ cos 3200  cos 3600  400  cos 400  sin 500
+ cos 380  cos 20  sin 70
0 0 0

Khi đó
VT  cos 700  cos 500 . cos 2300  cos 2900  cos 400  cos1600 . cos 3200  cos 3800 
 cos 700  cos 500 .  cos 500  cos 700  sin 500  sin 700 . sin 500  sin 700 
Điều
 cos 2 700  cos 2 500  sin 2 500  sin 2 700
  cos 2 500  sin 2 500  cos 2 700  sin 2 700  1  1  0.
phải chứng minh.
tan 2 2 x  tan 2 x tan 2 x  tan x tan 2 x  tan x
f) VP   .  tan x.tan 3 x  VT .
1  tan x.tan 2 x 1  tan 2 x.tan x 1  tan 2 x.tan x
2 2

Điều phải chứng minh.


Câu 10. Chứng minh các hệ thức sau với điều kiện cho trước
a.) 2 tan a  tan a  b  khi sin b  sin a.cos a  b 
b.) 2 tan a  tan a  b  khi 3sin b  sin 2a  b 
1
c.) tan a.tan b   khi cos a  b   2 cos a  b 
3
1 k
d.) tan a  b .tan b  khi cos a  2b   k .cos a
1 k
Lời giải
a. Ta có
2sin a sin a  b 
2 tan a  tan a  b   
cos a cos a  b 
2sin a sin a  b 
 
cos a cos a  b 
2sin a cos a  b   cos a.sin a  b 
 0
cos a cos a  b 
sin a cos a  b   sin a cos a  b   cos a.sin a  b 
 0
cos a cos a  b 
sin a cos a  b   sin a  a  b  sin b  sin b
 0 0
cos a cos a  b  cos a cos a  b 
Vậy ta có điều phải chứng minh
b. b. Ta có:
2sin a sin a  b 
2 tan a  tan a  b   
cos a cos a  b 
2sin a sin a cos b  sin b cos a
 
cos a cos a cos b  sin a sin b
2sin a cos a cos b  2sin 2 a sin b  sin a cos a cos b  sin b cos 2 a

cos a. cos a cos b  sin a sin b 
sin a cos a cos b  sin b  sin 2 a sin b

cos a. cos a cos b  sin a sin b 
 sin b  sin a cos a cos b  sin 2 a sin b

cos a. cos a cos b  sin a sin b 
2sin b  2sin a cos a cos b  2sin 2 a sin b

2 cos a. cos a cos b  sin a sin b 

3sin b  2sin a cos a cos b  sin b  2sin 2 a sin b 3sin b  sin 2a cos b  sin b 1  2sin a 
2

 
2 cos a. cos a cos b  sin a sin b  2 cos a. cos a cos b  sin a sin b 
3sin b  sin 2a cos b  sin b cos 2a 3sin b  sin 2a  b 
  0
2 cos a. cos a cos b  sin a sin b  2 cos a. cos a cos b  sin a sin b 
Vậy đẳng thức được chứng minh.
sin a sin b cos a  b   2 cos a  b   cos a  b  1
c. Ta có: tan a tan b    
cos a cos b cos a  b   2 cos a  b  3cos a  b  3
sin a  b sin b
d. Ta có: tan a  b  tan b 
cos a  b cos b
cos a  cos a  2b  cos a  k cos a 1  k cos a 1  k
   
cos a  cos a  2b  cos a  k cos a 1  k cos a 1  k
Dạng 2. Công thức nhân đôi

Câu 11. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Không dùng máy tính, tính cos .
8
Lời giải
1  cos 2a
Ta có: cos 2a  2 cos 2 a  1 suy ra cos a 
2
 2
1  cos 1
 4  2  2 2
Do đó: cos 
8 2 2 2
Câu 12. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Tính sin 2a, cos 2a, tan 2a , biết:
1 
a) sin a  và  a   ;
3 2
1  3
b) sin a  cos a  và  a  .
2 2 4
Lời giải

a) Vì  a   suy ra cosa  0
2
1 2 2
Tacó: sin 2 a  cos 2 a  1  cos a   1  sin 2 a   1   
9 3
sin a
 tan a  2 2
cos a
1  2 2  4 2
sin 2a  2sin a cos a  2     
3  3  9
8 1 7
cos 2a  cos 2 a  sin 2 a   
9 9 9
2 tan a 2 2 2 4 2
tan 2a   
1  tan 2a 1  (2 2) 2
7
1 1
b) sin a  cos a   (sin a  cos a ) 2 
2 4
1 1 3
 sin 2 a  cos 2 a  2sin a cos a   sin 2a   1 
4 4 4
 3 3
Vi  a     2a   cos 2a  0
2 4 2
9 7
cos 2a   1  sin 2 2a   1  
16 4
3
sin 2a 3
tan 2a   4 
cos 2a  7 7
4

Câu 13. Tính giá trị biểu thức:


  
a. A  sin cos cos
8 4 8

1  tan 2
b. B  8

tan
8
c. C  sin10 sin 50 sin 70
0 0 0

d. D  sin 6 sin 42 sin 66 sin 78


0 0 0 0

e. E  16 cos 20 cos 40 cos 60 cos80


0 0 0 0

Lời giải
Áp dụng công thức: sin 2 a  2sina .cosa ta có:
   1   
 1 
 1
A  sin cos cos  sin sin cos  sin 
cos cos 
8 4 8 8 8 4 2 4 4 4 2 4
2 tan a 1  tan a
2
1
a.Áp dụng công thức: tan 2a     cot 2a
1  tan a
2
2 tan a tan 2a
 
1  tan 2 1  tan 2
ta có: B  8  2. 8  2 cot(2.  )  2 cot   2
  8 4
tan 2 tan
8 8
 
c. Áp dụng công thức: sin   a   cos a và sin 2 a  2sina .cosa ta có:
2 
2sin100 cos100.cos 200 cos 400
C  sin100 sin 500 sin 700  sin100.cos 400 cos 200 
2 cos100
sin 200.cos 200 cos 400 sin 400 cos 400 sin 800 cos100 1
 0
 0
 0
 0

2 cos10 4 cos10 8cos10 8cos10 8
d. Tương tự câu c ta có:
D  sin 60 sin 420 sin 660 sin 780  sin 60 cos 480 cos 240 cos120
2sin 60 cos 60 cos120 cos 240 cos 480

2 cos 60
sin120 cos120 cos 240 cos 480

2 cos 60
sin 240 cos 240 cos 480 sin 480 cos 480 sin 960
  
4 cos 60 8cos 60 16 cos 60
 
Do: sin 960  sin 900  60   cos 60  cos 60 nên D 
1
16
8sin 20 cos 200 cos 400 cos800
0
E  16 cos 200 cos 400 cos 600 cos800 
sin 200
e. Ta có:
4sin 400 cos 400 cos800 2sin 800 cos800 sin1600
   1
sin 200 sin 200 sin 200
Câu 14. Tính giá trị của các biểu thức sau:
x 3sin x  4 cos x
a. Cho tan  2 . Tính A 
2 4 cot x  3 tan x
4 3 x x
b. Cho sin x   và  x  2 . Tính cos và sin
5 2 2 2
1 sin 2 x
c. Cho tan x  . Tính B 
15 1  tan 2 x
x 1 2sin 2 x  cos 2 x
d. Cho tan   . Tính C 
2 2 tan 2 x  cos 2 x
Lời giải
2
x  x
2 tan 1   tan 
3 2 4  2
2 2
 x  x
1   tan  1   tan 
3sin x  4 cos x  2  2 24
a. A    .
4 cot x  3 tan x  x
2
x 35
1   tan  2 tan
4 
2  3 2
x  x
2
2 tan 1   tan 
2  2
4 9
b. sin x    cos 2 x 
5 25
3 3
Do  x  2 nên cos x 
2 5
x 1  cosx 1 x 1  cosx 4
sin 2   , cos 2  
2 2 5 2 2 5
3 3 x x 5 x 2 5
Do  x  2     nên sin  , cos   .
2 4 2 2 5 2 5
2 tan x
sin 2 x 1680
 1  tan x 
2
c. B  .
1  tan 2 x 2 tan x 14351
1
1  tan 2 x
2
x  x
2 tan 1   tan 
d. sin x  2   4 ,  cos x   2

3
2 2
 x 5  x 5
1   tan  1   tan 
 2  2

2sin 2 x  cos 2 x 4sin x.cosx  2 cos x  1 287


2

C   .
tan 2 x  cos 2 x 2sin x.cosx
 2 cos x  1
2 551
2 cos 2 x  1
Câu 15. Tính giá trị của biểu thức sau:
2 4 8 16 32
a) G  cos .cos .cos .cos .cos
31 31 31 31 31
b) H  sin 5.sin15.sin 25...sin 75.sin 85
c) I  cos10.cos20.cos30...cos70.cos80
    
d) K  96 3 sin .cos .cos .cos .cos
48 48 24 12 6
 2 3 4 5 6 7
e) L  cos .cos .cos .cos .cos .cos .cos
15 15 15 15 15 15 15
  
f) M  sin .cos .cos
16 16 8
Lời giải
a) Ta có
2 4 8 16 32
G  cos .cos .cos .cos .cos
31 31 31 31 31
2 2 2 4 8 16 32
 G.sin  sin .cos .cos .cos .cos .cos
31 31 31 31 31 31 31
2 1 4 4 8 16 32
 G.sin  sin .cos .cos .cos .cos
31 2 31 31 31 31 31
2 1 8 8 16 32
 G.sin  sin .cos .cos .cos
31 4 31 31 31 31
2 1 16 16 32
 G.sin  sin .cos .cos
31 8 31 31 31
2 1 32 32
 G.sin  sin .cos
31 16 31 31
2 1 64
 G.sin  sin
31 32 31
2 1  2 
 G.sin  sin   2 
31 32  31 
1
G
32
b) Ta có
H  sin 5.sin15.sin 25...sin 75.sin 85
 sin 5.cos 5.sin15.cos15.sin 25.cos 25.sin 35.cos35.sin 45
2
 sin10.sin 30.sin 50.sin 70
32
2
 .cos10.sin10.sin 30.sin 50.cos20
32.cos10
2 1
 .sin 20.cos20. .sin 50
64.cos10 2
2
 .sin 40.cos40
256.cos10
2 2
 .sin 80 
512.cos10 512
c) Ta có
I  cos10.cos 20.cos30...cos 70.cos80
 cos10.sin10.cos 20.sin 20.cos30.sin 30 cos 40.sin 40
1
 .sin 20.sin 40.sin 60.sin 80
16
3 3
 .sin 20.sin 40.sin 80  .sin 20. cos 40  cos120 
32 64
3  1 3  1
 .sin 20.  cos 40    .sin 20.  2.cos2 20  
64  2  64  2


3
128
 
.sin 20. 3 - 4.sin2 20 
3
128
.sin 60 
3
256
d) Ta có
    
K  96 3 sin .cos .cos .cos .cos
48 48 24 12 6
   
 48 3 sin .cos .cos .cos
24 24 12 6
  
 24 3 sin .cos .cos
12 12 6
  
 12 3 sin .cos  6 3 sin  9
6 6 3
 2 3 4 5 6 7
e) L  cos .cos .cos .cos .cos .cos .cos
15 15 15 15 15 15 15
 2 3 4 5 6 7
 cos .cos .cos .cos .cos .cos .cos
15 15 15 15 15 15 15
1   2 4 8   3 6 
  .  cos .cos .cos .cos  .  cos .cos 
2  15 15 15 15   15 15 
1           3  3  
  .  cos .cos  2.  .cos  22.  .cos  23.   .  cos .cos  2.  
2  15  15   15   15    15  15  
  4      2 3     16     12  
 sin  2 .    sin  2 .    sin     sin  
1   15     15   1   15     15  
 . .  . .
2       3   2       3  
 16.sin     4.sin     16.sin     4.sin   
  15     15     15     15  
     3  
  sin     sin   
1
  .  15   .   15    1
2       3   128
 16. sin     4.sin   
  15     15  
f) Ta có
   1   1  2
M  sin .cos .cos  sin .cos  sin 
16 16 8 2 8 8 4 4 8
Câu 16. Chứng minh các hệ thức sau:
3 1 5 3
a) sin 4 x  cos 4 x   cos 4 x . b) sin 6 x  cos 6 x   cos 4 x
4 4 8 8
1
c) sin x.cos3 x  cos x.sin 3 x  s in4x .
4
x x 1  x 
d) sin 6  cos 6  (4  sin 2 x) e)1  sin x  2sin 2    .
2 2 4  4 2
1  sin x
2
cos x2
f) 
    cos 2 x
2 cot   x  .cos 2   x 
4  4 
 
1  cos   x 
 x 
g) tan    . 2   1 . h) tan    x   1  sin 2 x
 
 4 2  sin    x  4  cos 2 x
 
2 
cos x  x  tan 2 2 x  tan 2 x
i)  cot    . k) tan x.tan 3 x 
1  sin x  4 2 1  tan 2 x.tan 2 2 x
l) s in 3 x. 1  cot x   cos3 x 1  tan x   sin x  cos x
2
m) cot x  tan x 
sin 2 x
1 1 1 1 1 1 x 
n)    cos x  cos ,với 0  x  .
2 2 2 2 2 2 8 2
Lời giải
1
a) sin 4 x  cos 4 x  sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x.cos 2 x  1  .sin 2 2 x
2

2
1 1  1  cos 4 x  3 1
 1  .sin 2 2 x  1  .     cos 4 x .
2 2  2  4 4
 
b) sin 6 x  cos 6 x  sin 2 x  cos 2 x sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  cos 4 x 
3
 sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x.cos 2 x  1  sin 2 2 x
2

4
3 5 3
 1  1  cos 4 x    cos 4 x .
8 8 8
1 1
c) sin x.cos3 x  cos x.sin 3 x  sin x cos x.(cos 2 x  sin 2 x)  sin 2 x cos 2 x  s in4x .
2 4
3 3
x x  x  x  x x  x x x x
d) sin  cos 6   sin 2    cos 2    sin 2  cos 2   sin 4  sin 2 cos 2  cos 4 
6

2 2  2  2  2 2  2 2 2 2
x x x x x x
 1  2sin 2 cos 2  sin 2 cos 2  1  sin 2 cos 2
2 2 2 2 2 2
2
 sin x  sin 4 x 1
 1    1   4  sin 2 x 
 2  4 4
  
 1  cos   x  
 x  2    1  cos    x   1  sin x
e)2sin 2     2.   
 4 2  2  2 
 
1  sin 2 x cos 2 x cos 2 x
f)  
         
2 cot   x  .cos 2   x  cot   x  . 1  cos   2 x   cot   x  1  sin 2 x 
4  4  4   2  4 
 1  sin 2 x cos 2 x
2
 cos x cos 2 x
 tan   x  .  . 
4  1  sin 2 x cos 2 x 1  sin 2 x cos 2 x
 
1  cos   x   1  tan x 
   2  . 1  sin x  1  sin x . 1  sin x  1  sin x  1
2
 x  2
g) tan    . 
 4 2  sin    x  x  cos x cos x cos x cos 2 x
   1  tan 
2   2

tan  tan x
1  tan x cos x  sin x cos x  sin x  1  sin 2 x
2
  4
h) tan   x       .
 1  tan  .tan x 1  tan x cos x  sin x cos x  sin x
2 2
4 cos 2 x
4
2
 x   x x  x x x x
cos     cos  sin   cos  sin  1  2sin cos
  x   4 2   2 2  2 2 2 2  cos x .
i) cot      
 4 2  sin    x   cos x  sin x  cos 2 x  sin 2 x cos x 1  sin x
    2 2
 4 2  2 2

k)
tan 2 x  tan x
2 2

tan 2 x  tan x tan 2 x  tan x   t an3x.tan x
1  tan x.tan 2 x 1  tan x tan 2 x 1  tan x tan 2 x 
2 2

l) s in 3 x. 1  cot x   cos3 x 1  tan x   sin 2 x. sin x  cos x   cos 2 x. sin x  cos x 


 sin 2 x  cos 2 x sin x  cos x   sin x  cos x.
cos x sin x cos 2 x  sin 2 x 2
m) cot x  tan x     .
sin x cos x sin x cos x sin 2 x
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 x 1 1 1 1 x x  
n)    cos x    cos 2    cos Do   0; 
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2  4
1 1 x 1 1 x x
  cos 2   cos  cos .
2 2 4 2 2 4 8
Dạng 3. Biến đổi tích thành tổng
Câu 17. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Không dùng máy tính, tính giá trị của các biểu thức:
5π 7π
A  cos 75 cos15; B  sin cos .
12 12
Lời giải
1

A  cos 75 cos15  cos 75  15  cos 75  15 
2
  
1 11  1
 cos 60  cos 90    0  
2 22  4
5 7 1   5 7   5 7  
B  sin cos  sin     sin   
12 12 2   12 12   12 12  
1     1 1  1
 sin     sin       0   
2  6  2 2  4
Câu 18. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Tính giá trị của các biểu thức sau:
   
sin cos  sin cos
a) A  15 10 10 15 ;
2  2 
cos cos  sin  sin
15 5 15 5
   
b) B  sin cos cos cos .
32 32 16 8
Lời giải
   
sin cos  sin cos
a) A  15 10 10 15
2  2 
cos cos  sin sin
15 5 15 5
1    1  
 sin  sin    sin  sin 
 
2 30 6  2  30 6
1    1  
 cos  cos    cos  cos 
2 15 3  2 15 3
   
 sin  sin  2sin sin
 30 30 6  6 1
 
2 cos cos
3 3
   
b) B  sin cos cos cos
32 32 16 8
1   
 sin cos cos
2 16 16 8
1   1  2
 sin cos  sin 
4 8 8 8 4 8
Câu 19. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Chứng minh đẳng thức sau:
sin(a  b) sin(a  b)  sin a  sin b  cos b  cos a.
2 2 2 2

Lời giải
sin(a  b) sin(a  b)  (sin a cos b  cosasin b)(sin a cos b  cos a sin a )
  
 (sin a cos b) 2  (cos a sin b) 2  sin 2 a 1  sin 2 b  1  sin 2 a sin 2 b 
   
 sin 2 a  sin 2 b  cos 2 b 1  cos 2 a  cos 2 a 1  cos 2 b  cos 2 b  cos 2 a

Câu 20. Biến đổi thành tổng


a) 2sin(a  b) cos(a  b) b) 2 cos(a  b) cos(a  b)
13 x x
c) 4sin 3 x sin 2 x cos x d) 4sin cos x cos
2 2
 2
e) sin( x  300 ) cos( x  300 ) f) sin sin
5 5
g) 2sin x sin 2 x sin 3 x h) 8cos x sin 2 x sin 3 x
   
i) sin  x   sin  x   cos 2 x k) 4 cos(a  b) cos(b  c) cos(c  a )
 6  6
Bài giải:
a) 2sin(a  b) cos(a  b)  sin 2a  sin 2b
b) 2 cos(a  b) cos(a  b)  cos 2a  cos 2b
c) 4sin 3 x sin 2 x cos x  2sin 3 x(sin 3 x  sin x)  2sin 2 3 x  2sin 3 x sin x
 2sin 2 3 x  cos 4 x  cos x
13 x x 13 x 3x x 13 x 3x 13 x x
d) 4sin cos x cos  2sin (cos  cos )  2sin cos  2sin cos 
2 2 2 2 2 2 2 2 2
 sin 8 x  sin 5 x  sin 7 x  sin 6 x .
1 1 3
e) sin( x  30 ) cos( x  30 )  (sin 2 x  sin 60 )  sin 2 x 
0 0 0

2 2 4
 2 1 3 
f) sin sin   (cos  cos )
5 5 2 5 5
1
g) 2sin x sin 2 x sin 3 x  sin 3 x(cos x  cos 3 x)  (2sin 3 x cos x  sin 6 x)
2
1
 (sin 4 x  sin 2 x  sin 6 x)
2
h)
8cos x sin 2 x sin 3 x  4sin 3 x(sin 3 x  sin x)  4sin 2 3 x  sin 3 x sin x  4sin 2 3 x  2 cos 2 x  2 cos 4 x

       1
i) sin  x   sin  x   cos 2 x  cos 2 x  cos  cos 2 x   cos 2 x  cos 2 x
2

 6   6   3  2
k) 4 cos(a  b) cos(b  c) cos(c  a )  2 cos(a  b) cos(b  a )  cos(b  2c  a 
 2 cos(a  b) cos(b  a )  2 cos(a  b) cos(b  2c  a )
 1  cos(2a  2b)  cos(2a  2c)  cos(2c  2b)
Dạng 4. Biến đổi tổng thành tích
Câu 21. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức
π 5π 11π
B  cos  cos  cos .
9 9 9
Lời giải
 5 11
B  cos  cos  cos
9 9 9
  5    5 
9 9  9 9  11
 2 cos   cos    cos
 2   2  9
   
  2  11
 2 cos cos     cos
3  9  9
1  2  11
 2  cos     cos
2  9  9
 2  11
 cos     cos
 9  9
 2 11   2 11 
 9  9   9  9 
 2 cos   cos  
 2   2 
   
  13 
 2 cos cos   
2  18 
 13 
 2  0  cos   0
 18 
Câu 22. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Khi nhấn một phím trên điện thoại cảm ứng, bàn phím sẽ tạo ra hai
âm thuần, kết hợp với nhau để tạo ra âm thanh nhận dạng duy nhất phím. Hình cho thấy tần số
thấp f1 và tần số cao f 2 liên quan đến mỗi phím. Nhấn một phím sẽ tạo ra sóng âm
y  sin 2 f1t   sin 2 f 2t  , ở đó t là biến thời gian (tính bằng giây).

a) Tìm hàm số mô hình hoá âm thanh được tạo ra khi nhấn phím 4.
b) Biến đổi công thức vừa tìm được ở câu a về dạng tích của một hàm số sin và một hàm số
côsin.
Lời giải
a) y  sin(2 770t )  sin(2 1209t )  sin(1540 t )  sin(2418 t )
b)
1540 t  2418 t 1540 t  2418 t
sin(1540 t )  sin(2418 t )  2sin cos  2sin(1979 t ) cos(878 t )
2 2
Câu 23. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hoà
cho bởi công thức x(t )  A cos(t   ) , trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t ) là li độ
của vật tại thời điểm t , A là biên độ dao động ( A  0) và   [ ;  ] là pha ban đầu của dao
động.
Xét hai dao động điều hoà có phương trình:
π π
x1 (t )  2 cos  t   (cm),
3 6
π π
x2 (t )  2 cos  t   (cm).
3 3
Tìm dao động tổng hợp x(t )  x1 (t )  x2 (t ) và sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để
tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp này.
Lời giải
   
x(t )  x1 (t )  x2 (t )  2 coss  t    2 cos  t  
3 6 3 3
       
 2  2 cos  t   cos   2 2 cos  t  
  3 12  4  3 12 

Biên độ là A  2 2 , pha ban đầu là   
12
Câu 24. Biến đổi thành tích
a, A  2 sin 4 x  2
b, B  3  4cos x
2

c, D  sin 2 x  sin 4 x  sin 6 x


d, E  3  4 cos 4 x  cos8 x
e, F  sin 5 x  sin 6 x  sin 7 x  sin 8 x
f, G  1  sin 2 x  cos 2 x  tan 2 x
g, H  sin 2 ( x  90 )  3cos 2 ( x  90 )
h, L  1  sin x  cos x
Lời giải
 2      
a, A  2  sin 4 x    2  sin 4 x  sin   4sin  2 x   cos  2 x   .
 2   4  8  8
1        
b, B  1  2 cos 2 x  2   cos 2 x   2  cos  cos 2 x   4sin  x   sin  x   .
2
  3
  6   6
 
c, D  sin 2 x  sin 6 x  sin 4 x  2sin 4 x cos 2 x  sin 4 x  sin 4 x(2 cos 2 x  1)
     
 2sin 4 x  cos 2 x  cos   4sin 4 x cos  x   cos  x   .
 3  6  6
d, E  3  4 cos 4 x  2 cos 2 4 x  1  2(cos 4 x  1) 2  8 cos 4 2 x.
13 x  3x x 13 x x
e, F  sin 5 x  sin 8 x  sin 6 x  sin 7 x  2sin  cos  cos   4sin cos x cos .
2  2 2 2 2
2   
f, G  1  cos 2 x  sin 2 x  tan 2 x  1  cos 2 x 1  tan 2 x   2sin x  tan  tan 2 x 
 4 
   
2sin 2 x sin  2 x   2 2 sin 2 x sin  2 x  
  4
  4
.
 cos 2 x
cos .cos 2 x
4
 
g, H  cos 2 x  3sin 2 x  cos x  3 sin x cos x  3 sin x 
1 3  1 3     
 4  cos x  sin x   cos x  sin x   4 cos  x   cos  x   .
2 2  2 2   3  3
h,
x x x x x x x  x 
L  sin x  cos x  1  2sin cos  2sin 2  2sin  cos  sin   2 2 sin sin    .
2 2 2 2 2 2 2 2 4
Câu 25. Tính giá trị các biểu thức sau:
 7 13 19 25
a) A  sin sin sin sin sin
30 30 30 30 30
b) B  16.sin10.sin 30.sin 50.sin 70.sin 90
c) C  cos 24  cos 48  cos84  cos12
2 4 6
d) D  cos  cos  cos
7 7 7
 2 3
e) E  cos  cos  cos
7 7 7
 5 7
f) F  cos  cos  cos
9 9 9
2 4 6 8
g) G  cos  cos  cos  cos
5 5 5 5
 3 5 7 9
h) H  cos  cos  cos  cos  cos
11 11 11 11 11
Lời giải
 7 13 19 25  8 2 4 5
a) Ta có: A  sin sin sin sin sin  sin cos cos cos sin
30 30 30 30 30 30 30 30 30 6
   8 2 4 5
 16.cos . A  16cos sin cos cos cos sin
30 30 30 30 30 30 6
 2 2 4 8 1 4 4 8 1
 16.cos . A  8.sin cos cos cos .  4sin cos cos .
30 30 30 30 30 2 30 30 30 2
 8 8 1 16 1  15   1 1  1
 16.cos . A  2sin cos .  sin .  sin    .  cos  A 
30 30 30 2 30 2  30 30  2 2 30 32
b) Ta có: B  16.sin10.sin 30.sin 50.sin 70.sin 90  16.sin10.sin 30.cos 40.cos 20
1
 B.cos10  16.sin10.cos10. .cos 40.cos 20.1
2
 B.cos10  4sin 20.cos 20.cos 40.
 B.cos10  2sin 40.cos 40  cos80  sin10  B  1
c) C  cos 24  cos 48   cos84  cos12   2cos36.cos12  2cos 48.cos36
 2cos36 cos12  cos 48   4cos36.sin 30.sin18
 2(1  2sin 2 18).sin18  4sin 3 18  2sin18
Ta có:
cos36  sin 54  1  2sin 2 18  3sin18  4sin 3 18  4sin 3 18  2sin 2 18  3sin18  1  0
t  1
Đặt t  sin18, 0  t  1. Ta được phương trình: 4t 3  2t 2  3t  1  0   2
 4t  2t  1  0

t  1 ( L )

1  5 1  5
 t  ( L) . Suy ra sin18  .
4 4

t  1  5
 4
1
Vậy: C  4sin 3 18  2sin18 
2
2 4 6
d) D  cos  cos  cos
7 7 7
2 2 2 2 4 2 6
 2sin .D  2sin cos  2sin cos  2sin cos
7 7 7 7 7 7 7
2 4 6 2 8 4
 2sin .D  sin  sin  sin  sin  sin
7 7 7 7 7 7
2 6 2  6  6 2 6 2
 2sin .D  sin  sin  sin  2    sin  sin  sin   sin
7 7 7  7  7 7 7 7
1
Vậy D  .
2
 2 3
e) E  cos  cos  cos
7 7 7
   2   3
 2sin .E  2sin cos  2sin  2sin cos
cos
7 7 7 7 7 7 7
 2 3  4 2 
 2sin .E  sin  sin  sin  sin  sin  sin
7 7 7 7 7 7 7
1
Vậy E  .
2
 5 7  6   
f) F  cos  cos  cos  cos  2cos cos  cos  cos  0
9 9 9 9 9 9 9 9
2 4 6 8
g) G  cos  cos  cos  cos
5 5 5 5
   2 4 6 8 
 2sin .G  2sin . cos  cos  cos  cos 
5 5  5 5 5 5 
 3  5 3 7 5 9 7
 2sin .G  sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin
5 5 5 5 5 5 5 5 5
  9  
 2sin .G   sin  sin   sin  sin  2sin
5 5 5 5 5
Vậy G  1 .
 3 5 7 9
h) H  cos  cos  cos  cos  cos
11 11 11 11 11
    3 5 7 9 
 2sin .H  2sin . cos  cos  cos  cos  cos 
11 11  11 11 11 11 11 
 2 4 2 6 4 8 6 10 8
 2sin .H  sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin
11 11 11 11 11 11 11 11 11 11
 10  1 1
 2sin .H  sin  sin  H  . Vậy H  .
11 11 11 2 2
Câu 26. Tính các tổng sau
a. S1  cos   cos3  cos5    cos 2n  1   k 
 2 3 n  1
b. S 2  sin  sin  sin   sin
n n n n
 3 5 2n  1
c. S3  cos  cos cos   cos
n n n n
1 1 1 
d. S 4    , với a  .
cos a. cos 2a cos 2a.cos 3a cos 4a.cos 5a 5
 1  1  1   1 
e. S5  1  1  1  1  n 1 
 cos x   cos 2 x   cos 4 x   cos 2 x 
Lời giải
a. S1  cos   cos 3  cos 5  cos 2n  1   k 
Nhân cả hai vế với 2sin  ta có:
2sin  .S1  2sin  .cos   2sin  .cos 3  2sin  .cos 5    2sin  .cos 2n  1
 2sin  .S1  sin 2  sin 4  sin 2   sin 6  sin 4    sin 2n  sin 2n  2  
 2sin  .S1  sin 2n
sin 2n
 S1 
2sin 
sin 2n
Vậy S1  .
2sin 
b. Xét bài toán tổng quát. Tính tổng S 2  sin x  sin 2 x  sin 3 x  sin n  1 x .
x
Nhân cả hai vế với 2sin ta có:
2
x x x x x
2sin .S 2  2sin .sin x  2sin .sin 2 x  2sin .sin 3 x  2sin .sin n  1 x
2 2 2 2 2
x  x 3x   3x 5x   5x 7x    2n  3   2n  1  
 2sin .S 2   cos  cos    cos  cos    cos  cos    cos   x  cos   x
2  2 2   2 2   2 2    2   2  
x x  2n  1 
 2sin .S 2  cos  cos  x
2 2  2 
x
 2sin .S 2  2sin
n  1 x .sin nx
2 2 2

sin
n  1 x .sin nx
 S2  2 2
x
sin
2

sin
n  1 .sin  sin
n  1
 2n 2  2n
Áp dụng với x  ta được: S 2 
n  
sin sin
2n 2n
 sin 2n 
c. Áp dụng câu a với   ta được: S3  0.
n 
2sin
n
1  sin 2a  a  sin 3a  2a  sin 5a  4a  
d. Ta có: S      
sin a  cos 2a.cos a cos 3a.cos 2a cos 5a.cos 4a 
1  sin 2a.cos a  sin a.cos 2a sin 3a.cos 2a  sin 2a.cos 3a sin 5a.cos 4a  sin 4a.cos 5a 
     
sin a  cos 2a.cos a cos 3a.cos 2a cos 5a.cos 4a 
1
 tan 2a  tan a  tan 3a  tan 2a   tan 5a  tan 4a 
sin a
1
 tan 5a  tan a 
sin a
 1   1
Với a  ta được S   tan   tan    .
 
5 sin  5 cos
5 5
 1  1  1   1 
e. Ta có: S5  1   1   1    1  n 1 
 cos x   cos 2 x   cos 4 x   cos 2 x 
 1  cos x   1  cos 2 x   1  cos 4 x   1  cos 2 x 
n 1
   
  n 1 
 cos x   cos 2 x   cos 4 x   cos 2 x 
x
2 cos 2 .2 cos 2 x.2 cos 2 2 x  2 cos 2 2n  2 x
 2
cos x.cos 2 x.cos 4 x  cos 2n 1 x
x x
cos .2 cos .2 cos x.2 cos 2 x.2 cos 4 x  2 cos 2n  2 x
 2 2
cos 2n 1 x
x
Nhân hai vế với sin và áp dụng công thức nhân đôi 2sin  .cos   sin 2 ta được
2
x
cos .sin 2n 1 x
x 2 x x
sin .S5  n 1
 sin .S5  cos .tan 2n 1 x
2 cos 2 x 2 2
x
 S5  tan 2n 1 x.cot
2
x
Vậy S5  tan 2n 1 x.cot .
2
2 1 1 1 1
Câu 27. Tính sin 2x , biết:    7
tan x cot x sin x cos 2 x
2 2 2

Lời giải
sin x  0
cos x  0
 sin x  0
Điều kiện    sin 2 x  0
 tan x  0 cos x  0

cot x  0
Ta có:
1 1 1 1 cos 2 x sin 2 x 1 1
2
 2
 2
 2
 7     7
tan x cot x sin x cos x sin x cos x sin x cos 2 x
2 2 2

cos 4 x  sin 4 x  cos 2 x  sin 2 x


 2 2
 7  cos 4 x  sin 4 x  1  7 sin 2 x.cos 2 x
sin x.cos x
 cos x  sin 4 x  2sin 2 x.cos 2 x  1  9sin 2 x.cos 2 x
4

9 9
 (cos 2 x  sin 2 x) 2  1  (2sin x.cos x) 2  1  1  sin 2 2 x
4 4
8
 sin 2 2 x 
9
Giá trị tính được thỏa mãn điều kiện sin 2 x  0
8
Vậy sin 2 2 x 
9
Câu 28. Rút gọn các biểu thức sau:
cos 7 x  cos8 x  cos 9 x  cos10 x
a/ A 
sin 7 x  sin 8 x  sin 9 x  sin10 x
sin 2 x  2sin 3 x  sin 4 x
b/B 
sin 3 x  2sin 4 x  sin 5 x
1  cos x  cos 2 x  cos 3 x
c/C 
cos x  2 cos 2 x  1
sin 4 x  sin 5 x  sin 6 x
d/D
cos 4 x  cos 5 x  cos 6 x
Lời giải
17 x 3x 17 x x
2 cos cos  2 cos cos
(cos10 x  cos 7 x)  (cos 9 x  cos8 x) 2 2 2 2
a/ A  
(sin10 x  sin 7 x)  (sin 9 x  sin 8 x) 17 x 3x 17 x x
2sin cos  2sin cos
2 2 2 2
17 x 3x x
2 cos (cos  cos )
 2 2 2  cot 17 x
17 x 3x x 2
2sin (cos  cos )
2 2 2
(sin 4 x  sin 2 x)  2sin 3 x 2sin 3 x.cos x  2sin 3 x
b/B  
(sin 5 x  sin 3 x)  2sin 4 x 2sin 4 x.cosx  2sin 4 x
2sin 3 x(cos x  1) sin 3 x
 
2sin 4 x(cosx  1) sin 4 x
(cos 3 x  cos x)  1  2 cos 2 x  1 2 cos 2 x.cos x  2 cos 2 x
c/C  
cos x  (2 cos 2 x  1) cos x  (2 cos 2 x  1)
2 cos x(cos 2 x  cos x)
  2 cos x
cos x  cos 2 x
(sin 6 x  sin 4 x)  sin 5 x 2sin 5 x.cosx  sin 5 x s in 5 x(2cosx  1)
d/D    tan 5 x
(cos 6 x  cos 4 x)  cos 5 x 2 cos 5 x.cos x  cos 5 x cos 5 x(2 cos x  1)
Câu 29. Chứng minh các đẳng thức lượng giác:
a. tan 9  tan 27  tan 63  tan 81  4
b. tan 20  tan 40  tan 80  3 3
c. tan10  tan 50  tan 60  tan 70  2 3
8 3
d. tan 30  tan 40  tan 50  tan 60  .cos 20
3
e. tan 20  33 tan 20  27 tan 20  3  0
6 4 2

Lời giải
sin 9 sin 81  sin 27 sin 63 
a. VT     
cos 9 cos81  cos 27 cos 63 
sin 9 cos81  cos 9 sin 81 sin 27 cos 63  cos 27 sin 63
 
cos 9 cos81 cos 27 cos 63
sin 9  81  sin 27  63  2 2 2 sin 54  sin18  2.2 cos 36 sin18
      4
cos 9 sin 9 cos 27 sin 27 sin18 sin 54 sin18 sin 54 sin18 sin 54
b. VT  tan 20  tan 60  20   tan 60  20 
tan 60  tan 20 tan 60  tan 20
 tan 20  
1  tan 60 tan 20 1  tan 60 tan 20
3  tan 20 3  tan 20
 tan 20  
1  3 tan 20 1  3 tan 20

 tan 20 
   
3  tan 20 1  3 tan 20  3  tan 20 1  3 tan 20 
1  3 tan 2 20
9 tan 20  3 tan 3 20 3 tan 20 3  tan 20 
2
8 tan 20
 tan 20   
1  3 tan 2 20 1  3 tan 2 20 1  3 tan 2 20
 3 tan 60  3 3 (công thức nhân ba)
* Từ câu này ta chứng minh được công thức tổng quát:
tan a  tan 60  a   tan 60  a   3 tan 3a
c. Chứng minh tương tự câu b ta có

3
tan10  tan 50  tan 70  tan10  tan 60  10   tan 60  10   3 tan 30  3.  3
3
 tan10  tan 50  tan 60  tan 70  3  3  2 3
sin 30 sin 40 sin 50 sin 60
d. VT    
cos 30 cos 40 cos 50 cos 60
sin 30 cos 60  cos 30 sin 60 sin 40 cos 50  cos 40 sin 50
 
cos 30 cos 60 cos 40 cos 50
sin 30  60  sin 40  50  2 2 2 sin 80  sin 60 
    
cos 30 sin 30 cos 40 sin 40 sin 60 sin 80 sin 60 sin 80
2.2sin 70 cos10 8 3 8 3
  sin 70  cos 20
3 cos10 3 3
2
e. tan 20  33 tan 20  27 tan 20  3  0
6 4 2

 tan 6 20  33 tan 4 20  27 tan 2 20  3


 tan 6 20  6 tan 4 20  9 tan 2 20  27 tan 4 20  18 tan 2 20  3
2
 tan 3 20  3 tan 20 
 tan 20  3 tan 20   3 1  3 tan 20   
2 2
 3
3 2

 1  3 tan 20 
2

 tan 20.3  3  tan 60   3   3   3 (luôn đúng)


2 2 2

Câu 30. Chứng minh các đẳng thức sau:


1  2sin 2 2 x 1  tan 2 x
a) cot x  tan x  2 tan 2 x  4 cot 4 x .b)  .
1  sin 4 x 1  tan 2 x

1 3 tan 2 x 1 sin 2 x  cos 2 x


c)  tan 6
x   1 .d) tan 4 x   .
6
cos x 2
cos x cos 4 x sin 2 x  cos 2 x

e) tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x .

sin 7 x
f)  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x .
sin x

g) cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos 2 x.cos 4 x .

Lời giải
a) cot x  tan x  2 tan 2 x  4 cot 4 x
cos x sin x 2sin 2 x cos 2 x  sin 2 x 2sin 2 x
VT  cot x  tan x  2 tan 2 x     
sin x cos x cos 2 x sin x.cos x cos 2 x
2 cos 2 x 2sin 2 x 4 cos 2 x  sin 2 x  4 cos 4 x
2 2

     4 cot 4 x  VP .
sin 2 x cos 2 x sin 4 x sin 4 x
Suy ra điều phải chứng minh.
1  2sin 2 2 x 1  tan 2 x
b) 
1  sin 4 x 1  tan 2 x
1  2sin 2 2 x cos 2 2 x  sin 2 2 x cos 2 x  sin 2 x 1  tan 2 x
VT      VP  đpcm.
1  sin 4 x cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x 1  tan 2 x
2

1 3 tan 2 x
c)  tan 6
x  1
cos 6 x cos 2 x
3
1  1 
  tan x  1  tan x   tan x
3
VT  6
 tan 6 x   2
6 2 6

cos x  cos x 
 1  3 tan 2 x  3 tan 4 x  tan 6 x  tan 6 x  1  3 tan 2 x 1  tan 2 x 
3 tan 2 x
 1  VP
cos 2 x
Suy ra điều phải chứng minh.
1 sin 2 x  cos 2 x
d) tan 4 x  
cos 4 x sin 2 x  cos 2 x
sin 4 x  1  cos 2 x  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x
2
1 sin 4 x 1
VT  tan 4 x      
cos 4 x cos 4 x cos 4 x cos 4 x cos 2 2 x  sin 2 2 x  sin 2 x  cos 2 x
 VP
Suy ra điều phải chứng minh.
e) tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x
tan 4 x  tan 2 x
Ta có tan 6 x   tan 6 x 1  tan 2 x.tan 4 x   tan 4 x  tan 2 x
1  tan 2 x.tan 4 x
 tan 6 x  tan 6 x.tan 2 x.tan 4 x  tan 4 x  tan 2 x
 tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x .
Suy ra điều phải chứng minh.
sin 7 x
f)  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x
sin x
 sin 7 x  sin x  2 cos 2 x.sin x  2 cos 4 x.sin x  2 cos 6 x.sin x
 sin 7 x  sin x  sin 3 x  sin x  sin 5 x  sin 3 x  sin 7 x  sin 5 x
 sin 7 x  sin 7 x (luôn đúng).
Suy ra điều phải chứng minh.
g) cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos 2 x.cos 4 x
1 1 1
 cos8 x  cos 2 x   cos 6 x  cos8 x   cos 6 x  cos 2 x 
2 2 2
1 1
 cos 2 x  cos 6 x   cos 6 x  cos 2 x  (luôn đúng). Suy ra điều phải chứng minh.
2 2
Câu 31. Chứng minh các đẳng thức sau:
1  2sin 2 2 x 1  tan 2 x
a) cot x  tan x  2 tan 2 x  4 cot 4 x . b)  .
1  sin 4 x 1  tan 2 x
1 3 tan 2 x 1 sin 2 x  cos 2 x
c)  tan 6
x   1 .d) tan 4 x   .
6
cos x 2
cos x cos 4 x sin 2 x  cos 2 x
e) tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x .
sin 7 x
f)  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x .
sin x
g) cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos 2 x.cos 4 x .
2 tan a  b 
h) Cho sin 2a  b   5sin b . Chứng minh: 3.
tan a
i) Cho tan a  b   3 tan a . Chứng minh: sin 2a  2b   sin 2a  2sin 2b .
Lời giải
a) cot x  tan x  2 tan 2 x  4 cot 4 x
cos x sin x sin 2 x 2 cos 2 x  2sin 2 x 2sin 2 x
Ta có: cot x  tan x  2 tan 2 x   2  
sin x cos x cos 2 x sin 2 x cos 2 x
2 cos 2 x 2sin 2 x 4 cos 2 x  sin 2 x  4 cos 4 x
2 2

     4 cot 4x .
sin 2 x cos 2 x sin 4 x sin 4 x
1  2sin 2 2 x 1  tan 2 x
b) 
1  sin 4 x 1  tan 2 x
1  2sin 2 2 x cos 4 x cos 2 2 x  sin 2 2 x cos 2 x  sin 2 x 1  tan 2 x
Ta có:     (do
1  sin 4 x cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x 1  tan 2 x
2 2

cos 2 x  0 ).
1 3 tan 2 x
c)  tan x 
6
1
cos 6 x cos 2 x
3
1  1 
 
3
Ta có: 6
 tan 6
x   2   tan 6
x  1  tan 2
x  tan 6 x
cos x  cos x 
3 tan 2 x
 1  3 tan 2 x  3 tan 4 x  tan 6 x  tan 6 x  1  3 tan 2 x 1  tan 2 x   1 .
cos 2 x
1 sin 2 x  cos 2 x
d) tan 4 x  
cos 4 x sin 2 x  cos 2 x
sin 4 x  1  cos 2 x  sin 2 x 
2
1 sin 4 x 1 sin 2 x  cos 2 x
Ta có: tan 4 x       .
cos 4 x cos 4 x cos 4 x cos 4 x cos 2 x  sin 2 x
2 2
sin 2 x  cos 2 x
e) tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x
tan 2 x  tan 4 x
Ta có: tan 2 x  4 x   .
1  tan 2 x tan 4 x
Suy ra: tan 6 x  tan 2 x tan 4 x tan 6 x  tan 2 x  tan 4 x .
Do đó: tan 6 x  tan 4 x  tan 2 x  tan 2 x.tan 4 x.tan 6 x .
sin 7 x
f)  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x
sin x
Ta có: sin x 1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x 
1 1 1
 sin x  2. sin 3x  sin x   2. sin 5 x  sin 3x   2. sin 7 x  sin 5 x 
2 2 2
 sin x  sin 3 x  sin x  sin 5 x  sin 3 x  sin 7 x  sin 5 x
 sin 7x .
sin 7 x
Suy ra:  1  2 cos 2 x  2 cos 4 x  2 cos 6 x .
sin x
g) cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos 2 x.cos 4 x
1 1
Ta có: cos 5 x.cos 3 x  sin 7 x.sin x  cos8 x  cos 2 x   cos 6 x  cos8 x 
2 2
1 1
 cos 2 x  cos 6 x   .2 cos 4 x.cos 2 x  cos 2 x cos 4 x .
2 2
2 tan a  b 
h) Cho sin 2a  b   5sin b . Chứng minh: 3.
tan a
2 tan a  b  sin a  b  cos a sin 2a  b   sin b 6sin b
Ta có:  2. .  2.  2. 3.
tan a cos a  b  sin a sin 2a  b   sin b 4sin b
i) Cho tan a  b   3 tan a . Chứng minh: sin 2a  2b   sin 2a  2sin 2b .
Ta có: tan a  b   3 tan a
sin a  b  sin a
 3
cos a  b  cos a
 sin a  b cos a  3sin a cos a  b 

1 3
 sin 2a  b   sin b   sin 2a  b   sin b 
2 2
 sin 2a  b   sin b  3sin 2a  b   3sin b  sin 2a  b   2sin b .
Khi đó: sin 2a  2b   sin 2a  2sin 2a  b cos b  2.2sin b.cos b  2sin 2b .
Dạng 5. Bài toán tam giác
Qui ước: Cho tam giác ABC gọi a , b , c là ba cạnh đối diện của ba góc A , B, C ; ha , hb , hc là ba
đường cao; ma , mb , mc là ba đường trung tuyến; l A , lB , lC là ba đường phân giác; r là bán kính
abc
đường trong nội tiếp ; R là bán kính đường trong ngoại tiếp và p  là nữa chu vi.
2
 A , B, C
Điều kiện A , B, C là ba góc của một tam giác là  nên suy ra
A B C  
A B  C
A B   C ,   …
2 2 2
Định lý hàm số côsin a 2  b 2  c 2  2bc cos A , b 2  a 2  c 2  2ac cos B ,
c 2  a 2  b 2  2ab cos C
b2  c2  a 2 a 2  c2  b2 a 2  b2  c2
Suy ra cos A  , cos B  , cos C 
2bc 2ac 2ab
a b c
Định lý hàm số sin:    2 R suy ra a  2 R sin A , b  2 R sin B , c  2 R sin C
sin A sin B sin C
1 1 abc
Công thưc tính diện tích S  aha  ab sin C   pr  p  p  a  p  b  p  c  .
2 2 4R
A
2bc cos
Công thức phân giác l A  2 ,....
bc
b2  c2 a 2
Công thức trung tuyến ma2   ,....
2 4
Câu 32. (SGK-KNTT-11-Tập 1) Cho tam giác ABC có Bˆ  75; Cˆ  45 và a  BC  12 cm .
1
a) Sử dụng công thức S  ab sin C và định lí sin, hãy chứng minh diện tích của tam giác
2
a 2 sin B sin C
ABC cho bởi công thức S  .
2sin A
b) Sử dụng kết quả ở câu a và công thức biến đổi tích thành tổng, hãy tính diện tích S của tam
giác ABC .
Lời giải
sin A sin B sin C a sin B
a) Định lí sin : sin   suy ra sin A 
a b c b
2 2 2
a sin B sin C a sin B sin C 1 a b sin B sin C 1
   ab sin C  S
2sin A a sin B 2 a sin B 2
2
b
1
2
a sin B sin C 
122  cos 30  cos120 
b) S   2  36  12 3 cm 2  
2sin A   
2sin 180  75  45 

Câu 33. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng:
a) sin C  sin A.cosB  sin B.cosA .
sin C
b)  tanA  tanBA, B  90  .
cosA.cosB
c) tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C A, B,C  90  .
d) cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A  1 .
A B B C C A
e) tan .tan  tan .tan  tan .tan  1 .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
f) cot  cot  cot  cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
cos C cos B
g) cot B 
sin B.cosA
 cot C 
sin C.cosA

A  90 . 
A B C A B C A B C A B C
h) cos .cos .cos  sin .sin .cos  sin .cos .sin  cos .sin .sin .
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 A B C A B C
i) sin  sin 2  sin 2  1  2sin sin sin .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
j) sin C  sin A.cosB sin B.cosA .
Ta có A  B  C    A  B    C .
 sin  A  B   sin   C  .  sin A.cosB sin B.cosA  sin C (đpcm).
sin C
k)  tanA  tanB A, B  90 .
cosA.cosB
sin A sin B sin A cos B  cos A sin B sin  A  B  sin C
Ta có tanA  tanB      .
cos A cos B cos A.cos B cos A.cos B cos A.cos B
l) tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C A, B, C  90 
tan A  tan B
Ta có - tan C  tan  A  B   .
1  tan A.tan B
Nên  tan C 1  tan A.tan B   tan A  tan B .
Do đó tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C .
m) cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A  1 .
cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A  cot B cot A  cot C   cot C.cot A .
cos B  sin  A  C  
    cot C.cot A .
sin B  sin A.sin C 
1
cos B cos C.cos A
cos B 
2
cos  A  C   cos  A  C 
   .
sin A.sin C sin A.sinC sin A.sinC
1
2
cos  A  C   cos  A  C  sin A.sinC
  1 .
sin A.sinC sin A.sinC
A B B C C A
n) tan .tan  tan .tan  tan .tan  1 .
2 2 2 2 2 2
A B B C C A B A C C A
tan .tan  tan .tan  tan .tan  tan  tan  tan   tan .tan .
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
B  sin  A  C  
 
sin 
 2   2 2    tan C .tan A .
B A C
cos  cos cos  2 2
2 2 2 
B
C A
sin sin
.sin
  2
2 2 .
A C A C
cos cos cos cos
2 2 2 2
B C A
sin  sin .sin
 2 2 2 .
A C
cos cos
2 2
B 1 C A  C A 
sin   cos     cos    
2 2 2 2  2 2 
 .
A C
cos cos
2 2
1 C A  C A 
 cos     cos     cos A cos C
2 2 2  2 2 
   2 2  1.
A C A C
cos cos cos cos
2 2 2 2
A B C A B C
o) cot  cot  cot  cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
cot  cot  cot  cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
A B A B C C
 cot  cot  cot .cot .cot  cot .
2 2 2 2 2 2
A B  A B  C
 cot  cot   cot .cot .  1 cot .
2 2  2 2  2
 A B  C
cos .cos cos
A B  2 2 1  2 .
 cot  cot   
2 2  sin A B C
.sin  sin
 2 2  2
  A B
 cos     cos C
A B  2 2  2 .
 cot  cot  
2 2  sin A .sin B  sin C
 2 2  2

C
cos
A B 2
 cot  cot  .
2 2 sin A .sin B
2 2
A B C A B B A C
cos cos cos cos sin  cos sin cos
 2 2  2  2 2 2 2  2 .
A B A B A B A B
sin sin sin .sin sin sin sin .sin
2 2 2 2 2 2 2 2
 A B C
sin    cos
  2 2  2 . Luôn đúng
A B A B
sin sin sin .sin
2 2 2 2
A B C A B C
Vậy cot  cot  cot  cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2
cos C cos B
p) cot B 
sin B.cosA
 cot C 
sin C.cosA
A  90 
cos C cos B cos B cos C
cot B   cot C   cot B  cot C   .
sin B.cosA sin C.cosA sin C.cosA sin B.cosA
1 
1  2
sin 2 B  sin 2C  
cos B sin C  cos C sin B
   .
sin B sin C cosA  sin B sin C 
 
1 
1  2
sin C  B  sin 2 B  sin 2C   sin C  B  1 cos B  C sin B  C 
    
sin B sin C cosA  sin B sin C  sin B sin C cosA sin B sin C
 
sin C  B  1  cosA sin B  C  sin C  B  sin C  B 
   
sin B sin C cosA sin B sin C sin B sin C sin B sin C
cos C cos B
Vậy cot B 
sin B.cosA
 cot C 
sin C.cosA
A  90 .
A B C A B C A B C A B C
q) cos .cos .cos  sin .sin .cos  sin .cos .sin  cos .sin .sin .
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C A B C A B C
Đặt sin .sin .cos  sin .cos .sin  cos .sin .sin  T .
2 2 2 2 2 2 2 2 2
A  BC  A B C
T  sin .sin    cos .sin .sin .
2  2  2 2 2
A  A B C
T  cos .  sin  sin .sin  .
2  2 2 2
A  BC B C
T  cos .  cos  sin .sin  .
2  2 2 2
A  B C B C B C A B C
T  cos .  cos cos  sin .sin  sin .sin   cos cos cos .
2  2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C A B C
r) sin 2  sin 2  sin 2  1  2sin sin sin
2 2 2 2 2 2
A B C 1  cos A 1  cos B C
Ta có sin 2  sin 2  sin 2    sin 2 .
2 2 2 2 2 2
1 C 1 A B A B  2 C
 1 cos A  cos B   sin 2  1   2 cos cos   sin
2 2 2 2 2  2
 C A B  2 C
 1   sin cos   sin
 2 2  2
C A B A B 
 1  sin  cos  cos 
2 2 2 
A B C
 1  2sin sin sin .
2 2 2
Câu 34. Cho tam giác ABC chứng minh:
A B C
a) sin A  sin B sin C  4 cos .cos .cos .
2 2 2
A B C
b) cos A  cos B cos C  1  4sin .sin .sin .
2 2 2
c) sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  4sin A.sin B.sin C .
d) sin 2 A  sin 2 B sin 2 C  2 1  cosA.cosB.cosC  .
e) cos 2 A  cos 2 B cos 2 C  1  4 cosA.cosB.cosC .
f) tan A  tan B tan C  tan A.tan B.tan C .
Lời giải
a) Ta có:
A B A B C C
sin A  sin B sin C  2sin cos  2sin cos
2 2 2 2
C A B A B C
 2 cos cos  2 cos cos
2 2 2 2
C A B A B 
 2 cos  cos  cos 
2 2 2 
A B C
 4 cos .cos .cos
2 2 2
b) Ta có:
A B A B C
cos A  cos B cos C  2 cos cos  1  2sin 2
2 2 2
C A B C
 2sin cos  1  2sin 2
2 2 2
C A B A B 
 2sin  cos  cos  1
2 2 2 
A B C
 1  4sin .sin .sin
2 2 2
c) Ta có:
sin 2 A  sin 2 B sin 2 C  2sin  A  B cos  A  B   2sin C cos C
 2sinC cos  A  B   2sin C cos  A  B 
 2sinC cos  A  B   cos  A  B 
 4sin A.sin B.sin C
d) Ta có:
1  cos 2 A 1  cos 2 B
sin 2 A  sin 2 B sin 2 C    sin 2 C
2 2
1
 1  cos 2 A  cos 2 B   1  cos 2 C
2
 2  cos  A  B cos  A  B   cos 2 C
 2  cos C cos  A  B   cos 2 C
 2  cos C cos  A  B   cos  A  B 
 2  2 cosA.cosB.cosC
 2 1  cosA.cosB.cosC 
e) cos 2 A  cos 2 B cos 2 C 
 2 cos  A  B cos  A  B   2 cos 2 C  1
 2 cosC cos  A  B   2 cos 2 C  1
 2 cosC cos  A  B   cosC   1
 2 cosC cos  A  B   cos  A  B   1
 1  4 cosA.cosB.cosC
f) Cách 1:
sin  A  B 
tan A  tan B tan C   tan C
cos A cos B
sin C
  tan C
cos A cos B
 cos C 
 tan C   1
 cos A cos B 
  cos  A  B   cos A cos B 
 tan C  
 cos A cos B 
sinAsinB
 tan C.
cos A cos B
 tan A.tan B.tan C
Cách 2:
tan A  tan B
tan  A  B  
1  tan A tan B
tan A  tan B
  tan C 
1  tan A tan B
  tan C  tan C tan A tan B  tan A  tan B
 tan C tan A tan B  tan A  tan B  tan C

Câu 35. Tìm các góc của tam giác ABC , biết:
 1
a) B  C  ,  sin B.sin C  .
3 2
2 1 3
b) B  C  ,  sin B.cos C  .
3 4
Lời giải
a) Ta có 0  A, B, C   và A  B  C    B  C    A .
1 1 1 
sin B.sin C   cos( B  C )  cos( B  C )    cos  cos(  A)  1
2 2 2 3
1 1   2
  cos A  1  cos A   A  (vì 0  A, B, C   )  B  C    
2 2 3 3 3
   
 B C   B
 3  2
Khi đó ta có   .
 B  C  2 C  

 3 
 6
  
Vậy A  , B  , C  .
3 2 6
b) Ta có 0  A, B, C   và A  B  C    B  C    A .
1 3 1 1 3 2 1  3
sin B.cos C   sin( B  C )  sin( B  C )    sin( B  C )  sin 
4 2 4 3 2
3 1 3 1 
 sin( B  C )    sin( B  C )   B  C  (vì
2 2 2 6
0  A, B, C    0  B  C   ).
   5
 B  C   B
 6  12
Khi đó ta có   .
 B  C  2 C  

 3 
 4

 A   B C 
3
 5 
Vậy A  ,B  ,C  .
3 12 4
Câu 36. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
A B C
a) sin A  sin B  sin C  4 cos cos cos ;
2 2 2
b) sin A  sin B  sin C  2 1  cos A cos B cos C  .
2 2 2

Lời giải
A B A B C C
a) Ta có sin A  sin B  sin C  2sin cos  2sin cos
2 2 2 2
A B  C
Mặt khác trong tam giác ABC ta có A  B  C      .
2 2 2
A B C C A B
Suy ra sin  cos , sin  cos .
2 2 2 2
A B A B C C
Vậy sin A  sin B  sin C  2sin cos  2sin cos
2 2 2 2

C A B A B C C A B A B  A B C
 2 cos cos  2 cos cos  2 cos  cos  cos   4 cos cos cos
2 2 2 2 2  2 2  2 2 2
.
b) Ta có
1  cos 2 A 1  cos 2 B
sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C    1  cos 2 C
2 2
cos 2 A  cos 2 B
 2  cos 2 C  2  cos  A  B cos  A  B   cos 2 C .
2
Vì A  B  C   suy ra cos  A  B    cos C nên 2  cos  A  B cos  A  B   cos 2 C

 2  cos C cos  A  B   cos C cos  A  B   2  cos C cos  A  B   cos  A  B 


 2  cos C.2 cos A cos B  2 1  cos A cos B cos C  .
Câu 37. Chứng minh trong mọi tam giác ABC không vuông ta đều có
a) tan A  tan B  tan C  tan A tan B tan C ;
b) cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  1 .
Lời giải
a) Đẳng thức tương đương với tan A  tan B  tan A tan B tan C  tan C  tan C tan A tan B  1 .
(*)

Do tam giác ABC không vuông nên A B  suy ra
2
sin A sin B sin A sin B  cos A cos B  cos  A  B 
tan A tan B  1  1   0
cos A cos B cos A cos B cos A cos B
tan A  tan B tan A  tan B
Vậy (*)   tan C    tan C  tan  A  B    tan C . Đẳng
tan A tan B  1 1  tan A tan B
thức cuối đúng vì A  B  C   .
b) Vì A  B  C   suy ra cot  A  B    cot C .
1
1
1 1  tan A tan B cot A cot B
Theo công thức cộng ta có cot  A  B    
tan  A  B  tan A  tan B 1

1
cot A cot B
cot A cot B  1

cot A  cot B
cot A cot B  1
Suy ra    cot C  cot A cot B  1   cot C cot A  cot B 
cot A  cot B
Hay cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  1
Câu 38. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
A B B C C A
a) tan tan  tan tan  tan tan  1 .
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
b) cot  cot  cot  cot cot cot .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
 A B    C   
C 1
a) Ta có tan     tan     cot    . Suy ra
2 2 2 2  2  tan  C 
 
2
A B
tan  tan A C B C B A
2 2  1
 tan tan  tan tan  1  tan tan .
A B C  2 2 2 2 2 2
1  tan tan tan  
2 2 2
A B B C C A
Tức là tan tan  tan tan  tan tan  1 .
2 2 2 2 2 2
b) Từ kết quả câu a) ta có
1 1 1 A B C A B C
   1  cot  cot  cot  cot cot cot .
A B B C C A 2 2 2 2 2 2
cot cot cot cot cot cot
2 2 2 2 2 2
Câu 39. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
C
a) sin A  sin B  2 cos ;
2
C
b) cos A  cos B  2sin .
2
Lời giải
A B A B A B C
a) Ta có sin A  sin B  2sin cos  2sin  2 cos .
2 2 2 2
A B A B A B C
b) Ta có cos A  cos B  2 cos cos  2 cos  2sin .
2 2 2 2
Câu 40. Chứng minh trong mọi tam giác ABC nhọn ta đều có
C
a) cot A  cot B  2 tan ;
2
b) sin A sin B  cos C .
Lời giải
C C
sin  A  B  2sin .cos
sin C 2 2 .
a) Ta có cot A  cot B   
sin A.sin B sin A.sin B sin A.sin B
Do A , B là các góc trong tam giác nên sin A  0 , sin B  0 . Theo bất đẳng thức CôSi, ta có
2
 C
2 cos 
 sin A  sin B  
2

sin A.sin B   2  cos 2 C


  
 2   2  2
 
C C
2sin cos
Suy ra cot A  cot B  2 2  2 tan C .
C 2
cos 2
2
b) Do tam giác ABC nhọn nên cos A  0 , cos B  0 nên ta có
sin A sin B  sin A sin B  cos A cos B
 sin A sin B   cos  A  B   sin A sin B  cos C .
Câu 41. Chứng minh trong mọi tam giác ABC ta đều có
a) tan A tan B tan C  3 3 với ABC là tam giác nhọn;
3
b) cos A  cos B  cos C  .
2
Lời giải
a) Vì tam giác ABC nhọn nên tan A  0 , tan B  0 , tan C  0 . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy,
ta có
tan A  tan B  tan C  3 3 tan A tan B tan C .
Theo bài 2, ta có tan A  tan B  tan C  tan A tan B tan C nên
tan A  tan B  tan C  3 3 tan A tan B tan C  tan A tan B tan C  3 3 tan A tan B tan C

 3 tan A tan B tan C  tan A tan B tan C   3 0 


3 2
3
tan A tan B tan C 
2
3
 tan A tan B tan C  3 3
A B A B
b) Ta có cos A  cos B  cos C  2 cos cos  cos C
2 2
A B  C A B C
Vì   nên cos  sin .
2 2 2 2 2
C C A B C
Mặt khác cos C  1  2sin . Do đó cos A  cos B  cos C  2sin cos  1  2sin 2
2

2 2 2 2

 C C A B 1 
 2  sin 2  sin cos  
 2 2 2 2
 C C 1 A B 1 A B  1 2 A B
 2  sin 2  2sin . cos  cos 2   1  cos
 2 2 2 2 4 2  2 2
2
 C 1 A B  1 2 A B
 2  sin  cos   1  cos .
 2 2 2  2 2
A B A B 1 3
Vì cos  1 suy ra cos 2  1 nên cos A  cos B  cos C  1   .
2 2 2 2
Câu 42. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
sin B  sin C
a) sin A  .
cos B  cos C
b) 3 cos B  sin A   4 sin B  cos A   10 .
Lời giải
BC B C BC
2sin cos sin
2 2  2 A 1 A 1
a) Ta có: sin A   2sin   sin 2  .
BC B C BC 2 sin A 2 2
2 cos cos cos
2 2 2 2
A 2 
Suy ra sin  nên A  .
2 2 2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A .
b) Áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki, ta có
3 cos B  sin A   4 sin B  cos A   32  42 cos B  sin A  cos A  sin B 
2 2

 10  5 2  2sin  A  B   2  2  2sin  A  B   sin  A  B   1  sin  A  B   1



Suy ra A  B  .
2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại C .
Câu 43. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
a) a sin B  C   b sin C  A   0 .b) tan A  cot A  sin B  cos B  .
2

Lời giải
a) Theo định lý hàm số sin, ta có: a  2 R sin A , b  2 R sin B . Do đó
a sin B  C   b sin C  A   0  sin A sin B  C   sin B sin  A  C   0

 sin B  C sin B  C   sin  A  C sin  A  C   0


1
 cos 2C  cos 2 B   cos 2C  cos 2 A   0
2
 cos 2 A  cos 2 B  A  B .
Vậy tam giác ABC là cântại C .

b) Để biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi A  .
2
Do tan A  cot A  sin B  cos B   0 . Hơn nữa tan A và cot A cùng dấu nên suy ra tan A  0 ,
2

cot A  0 .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có tan A  cot A  2 tan A cot A  2 1 .

Dấu ''  '' xảy ra khi và chỉ khi tan A  cot A  A  .
4
2
     
Mặt khác, ta có sin B  cos B    2 sin  B     2sin 2  B    2 2  .
2

  4   4
  
Dấu ''  '' xảy ra khi và chỉ khi sin  B    1  B  .
 4 4

Từ 1 và 2  , suy ra tan A  cot A  sin B  cos B   2 khi và chỉ khi A  B 
2
.
4
Vậy tam giác ABC là vuông cântại C .
Câu 44. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
a  2b cos C 1 cos B cos C  1 1
 3 3  4
a)  b  c  a 3 .b)  .
  a2 2   a3  b3  c3  a 2 2 
 bca  a  b  c
Lời giải
a) Ta có: 1  2 R sin A  4 R sin B cos C  sin A  2 sin B sin C .
 sin B  C   2sin B cos C  sin B  C   0  B  C  b  c . 1  .
2b3  a 3
Thay b  c vào 2  ta được a 2   a 2  b 2  a  b . 2  .
2b  a
Từ 1  và 2  suy ra a  b  c .
Vậy tam giác ABC đều.
b) Ta có 2   a3  a 2b  a 2c  a3  b3  c3  b3  c3  a 2 b  c 
 b  c b 2  bc  c 2  a 2 b  c   b 2  bc  c 2  a 2  b 2  c 2  a 2  bc  2bc cos A  bc
1 
 cos A   A  . 1  .
2 3
1 1 1
Hơn nữa, 1  cos B  C   cos B  C    cos B  C   cos A 
2 4 2
1
Do cos A  nên cos B  C   1 . Suy ra B  C . 2  .
2

Từ 1  và 2  , suy ra A  B  C  .
3
Vậy tam giác ABC đều.
Câu 45. Tam giác ABC là tam giác gì nếu
b c a sin A  cos B
a)   .b)  tan A .
cos B cos C sin B sin C sin B  cos A
Lời giải
a) Áp dụng định lý hàm số sin, ta có
b c a 2 R sin B 2 R sin C 2 R sin A
    
cos B cos C sin B sin C cos B cos C sin B sin C
sin B cos C  sin C cos B sin A
 
cos B cos C sin B sin C
sin C sin A
 
cos B cos C sin B sin C
 cos B cos C  sin B sin C  cos B  C   0.
 
Suy ra B  C   A .
2 2
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
b) Ta có
sin A  cos B sin A
 tan A   cos A cos B  sin A sin B  0  cos  A  B   0 .
sin B  cos A cos A
 
Suy ra A  B  C .
2 2
Vậy tam giác ABC vuông tại C .
Câu 46. Chứng minh với mọi tam giác ABC , ta có
r
a) 1   cos A  cos B  cos C ;b) a cot A  b cot B  c cot C  2 R  r  .
R
Lời giải.
A B C
a) Ta có cos A  cos B  cos C  4sin sin sin  1 nêu đề bài tương đương với giả thiết
2 2 2
r A B C A B C
1   1  4sin sin sin hay r  4 R sin sin sin .
R 2 2 2 2 2 2
1
bc sin A
S 4 R 2 sin A sin B sin C
Ta có VT   2 
p 1 abc
  2 R sin A  sin B  sin C 
2
A A B B C C
8sin cos sin cos sin cos
 2R 2 2 2 2 2 2  VP .
A B C
4 cos cos cos
2 2 2
b) Áp dụng kết quả câu a) ta có
cos A cos B cos C  r
VT  a b c  2 R cos A  cos B  cos C   2 R 1    VP .
sin A sin B sin C  R
Câu 47. Chứng minh với mọi tam giác ABC , ta có
A B C
cos cos cos
a) 2  2  2  111;
A B C a b c
A B C
b) bc cos 2  ca cos 2  ab cos 2  p .
2 2 2
Lời giải.
A A
2bc cos cos
a) Từ công thức phân giác  A  2 suy ra 2  bc  11  1 .
 
bc A 2bc 2  b c 
B C
cos cos
2  1  1 1  2  11 1 .
Tương tự, ta có    và  
B 2c a C 2a b
Cộng vế theo vế của các đẳng thức thì được điều cần chứng minh.
b) Ta có
1 1 1
VT  bc 1  cos A   ca 1  cos B   ab 1  cos C 
2 2 2
1 1 b c a 1
2 2 2
c2  a 2  b2 1 a 2  b2  c2
 ab  bc  ca   bc.  ca.  ab.
2 2 2bc 2 2ca 2 2ab
1
 a  b  c   p 2  VP.
2

4
Dạng 6. Bài toán min-max
- Sử dụng phương pháp chứng minh đại số quen biết.
- Sử dụng các tính chất về dấu của giá trị lượng giác một góc.
- Sử dụng kết quả sin   1, cos   1 với mọi số thực 


Câu 48. Chứng minh rằng với 0    thì
2
a) 2 cot   1  cos 2 b) cot   1  cot 2
2

Lời giải
a) Bất đẳng thức tương đương với
 1  1
2  2  1  2 cos 2    1  1  sin 2 
 sin   sin 
2

1
  sin 2   2  sin 4   2sin 2   1  0
sin 2 

 sin 2   1  0 (đúng) ĐPCM.


2

b) Bất đẳng thức tương đương với


cos  sin 2  cos 2 cos  sin 2  cos 2
   (*)
sin  sin 2 sin  2sin  cos 
  sin   0
Vì 0     nên
2 cos  0
(*)  2 cos 2   sin 2  cos 2   sin 2 

 1  sin 2 (đúng) ĐPCM.


  1  1 
Câu 49. Cho 0    . Chứng minh rằng  sin     cos   2
2  2 cos    2sin  
Lời giải
 1  1  1
Ta có  sin     cos     sin  cos   1
 2 cos    2sin   4sin  cos 


Vì 0    nên sin  cos   0 .
2
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có
1 1
sin  cos    2 sin  cos  . 1
4sin  cos  4sin  cos 

 1  1 
Suy ra  sin     cos     2 ĐPCM.
 2 cos    2sin  

Câu 50. Chứng minh rằng với 0   thì


 
2 cos 2  1  4sin 2    
2

2 4
 2sin   23  2 cos 2  .
Lời giải
Bất đẳng thức tương đương với
   
 2 cos 2  1  2 1  cos       2 3  2 cos 2   2sin  3  2 1  2sin 2  
2

  2 

 4 cos 2 2  8cos 2  5  2sin   2sin  4sin 2   1

 4 1  cos 2   1  2sin   2sin  4sin 2   1


2

 16sin 4   2sin   1  2sin  4sin 2   1

Đặt 2sin   t , vì 0      0  t  2 .

Bất đẳng thức trở thành t 8  t 2  1  t t 4  1 t 8  t 5  t 2  t  1  0 (*)

+ Nếu 0  t  1 : (*)  t 8  t 2 1  t 3  1  t  0 đúng vì 1  t  0, 1  t 3  0, t 2  0 và t  0 .


8

+ Nếu 1  t  2 : (*)  t 5 t 3  1 t t  1  1  0 đúng vì t 5 t 3  1 0, t t  1  0 .

Vậy bất đẳng thức (*) đúng suy ra ĐPCM.


Câu 51. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức sau:
a) A  sin x  cos x b) B  sin x  cos x
4 4

Lời giải

a) Ta có A2  sin x  cos x   sin 2 x  cos 2 x  2sin x cos x  1  sin 2 x


2
Vì sin 2 x  1 nên A  1  sin 2 x  1  1  2 suy ra  2  A  2 .
2

 3
Khi x  thì A  2 , x   thì A   2
4 4

Do đó max A  2 và min A   2 .
2 2
 1  cos 2 x   1  cos 2 x  1  2 cos 2 x  cos 2 x 1  2 cos 2 x  cos 2 x
2 2
b) Ta có B   
    
 2   2  4 4

2  2 cos 2 2 x 2  1  cos 4 x 3 1
    .cos 4 x
4 4 4 4
1 3 1 1
Vì 1  cos 4 x  1 nên   .cos 4 x  1 suy ra  B  1 .
2 4 4 2
1
Vậy max B  1 khi cos 4 x  1 và min B  khi cos 4 x  1 .
2
Câu 52. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức A  2  2sin x  cos 2 x
Lời giải
Ta có A  2  2sin x  1  2sin 2 x  2sin 2 x  2sin x  1

Đặt t  sin x, t  1 khi đó biểu thức trở thành A  2t  2t  1


2

Xét hàm số y  2t 2  2t  1 với t  1 .

Bảng biến thiên:


t 1
1 1
2
y 51
1
2
Từ bảng biến thiên suy ra max A  5 khi t  1 hay sin x  1 .
1 1 1
min A  khi t  hay sin x  .
2 2 2

Câu 53. Cho 0  x  . Chứng minh rằng tan x  cot x  2
2
Lời giải
  tan x  0
0 x 
2 cot x  0

Theo bất đẳng thức Côsi ta có tan x  cot x  2 tan x.cot x  2 .

Câu 54. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức B  cos 2 x  1  2sin 2 x
Lời giải
Ta có B  cos 2 x  1  1  cos 2 x  cos 2 x  2  cos 2 x

Đặt t  2  cos 2 x  cos 2 x  2  t 2 , vì 1  cos 2 x  1  1  t  3

Biểu thức trở thành B  2  t  t .


2
Xét hàm số y  t 2  t  2 với 1  t  3 .
Bảng biến thiên
t 1 3
y 2

3 1

Từ bảng biến thiên suy ra max B  2 khi t  1 hay cos 2 x  1 .


min A  3  1 khi t  3 hay cos 2 x  1 .

Câu 55. Chứng minh rằng cos x(sin x  sin 2 x  2)  3


Lời giải
3sin 2 x  cos 2 x 3cos 2 x  sin 2 x  2
Ta có: 3P  3 sin x.cos x  3 cos x. sin 2 x  2   3
2 2
Vậy: P  3
Câu 56. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  2sin x  sin 2 x .
Lời giải
Ta có P  2sin x  2sin x cos x  2sin x 1  cos x 

Suy ra P 2  4sin 2 x 1  cos x   sin 2 x 1  2 cos x  cos 2 x 


2

2
 1 1
Ta có  cos x    0  cos 2 x   cos x suy ra
 2 4

 1  3 
P  sin 2 x 1  2 cos 2 x   cos 2 x   sin 2 x   3cos 2 x 
 2  2 
2
 x y
Mặt khác theo bất đẳng thức xy    , x, y  R ta có
 2 
2
 3 
 3sin 2 x    3cos 2 x  
5  1 3  1 2    27
sin 2 x   3cos 2 x   .3sin 2 x   3cos 2 x   . 
4  3 2  3  2  16
 

3 3
Suy ra P  .
4
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
A. cos a  b   cos a.sin b  sin a.sin b . B. sin a  b   sin a.cos b  cos a.sin b .
C. sin a  b   sin a.cos b  cos a.sin b . D. cos a  b   cos a.cos b  sin a.sin b .
Lời giải
Chọn D
Công thức cộng: sin a  b   sin a.cos b  cos a.sin b

Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?
tan a  tan b
A. tan a  b   . B. tan a – b   tan a  tan b.
1  tan a tan b
tan a  tan b
C. tan a  b   . D. tan a  b   tan a  tan b.
1  tan a tan b
Lời giải.
Chọn B.
tan a  tan b
Ta có tan a  b   .
1  tan a tan b
Câu 3. Biểu thức sin x cos y  cos x sin y bằng
A. cos x  y  . B. cos x  y  . C. sin x  y  . D. sin  y  x  .
Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức cộng lượng giác ta có đáp án.
C.
Câu 4. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b .
B. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .
C. sin(a  b)  sin a cos b  cos a sin b .
D. cos 2a  1  2sin a .
2

Lời giải
Chọn A.
Ta có công thức đúng là: cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b .

Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
ab a b
A. sin a  sin b  2 cos sin . B. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .
2 2
C. sin a  b   sin a cos b  cos a sin b . D. 2 cos a cos b  cos a  b   cos a  b  .
Lời giải
Chọn B
Câu A, D là công thức biến đổi đúng
Câu C là công thức cộng đúng
Câu B sai vì cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .
sin a  b 
Câu 6. Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây? (Giả sử biểu thức có nghĩa)
sin a  b 
sin a  b  sin a  sin b sin a  b  sin a  sin b
A.  . B.  .
sin a  b  sin a  sin b sin a  b  sin a  sin b
sin a  b  tan a  tan b sin a  b  cot a  cot b
C.  . D.  .
sin a  b  tan a  tan b sin a  b  cot a  cot b
Lời giải.
Chọn C.
sin a  b  sin a cos b  cos a sin b
Ta có :  (Chia cả tử và mẫu cho cos a cos b )
sin a  b  sin a cos b  cos a sin b
tan a  tan b
 .
tan a  tan b
Câu 7. Rút gọn biểu thức: sin a –17 .cos a  13  – sin a  13 .cos a –17  , ta được:
1 1
A. sin 2a. B. cos 2a. C.  . D. .
2 2
Lời giải.
Chọn C.
Ta có: sin a –17 .cos a  13  – sin a  13 .cos a –17   sin a  17   a  13 
1
 sin 30    .
2
37
Câu 8. Giá trị của biểu thức cos bằng
12
6 2 6 2 6 2 2 6
A. . B. . C. – . D. .
4 4 4 4
Lời giải.
Chọn C.
37  cos  2       cos        cos      cos     
cos        
12  12   12   12  3 4
     6 2
   cos .cos  sin .sin    .
 3 4 3 4 4

Câu 9. Đẳng thức nào sau đây là đúng.


  1   1 3
A. cos      cos   . B. cos      sin   cos  .
 3 2  3 2 2
  3 1   1 3
C. cos      sin   cos  . D. cos      cos   sin  .
 3 2 2  3 2 2
Lời giải
Chọn D
   1
Ta có cos      cos  . cos  sin  . sin  cos  
3
sin  .
 3  3 3 2 2

 
Câu 10. Cho tan   2 . Tính tan     .
 4
1 2 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn D

   tan   tan 4 2  1 1
Ta có tan        .
 4  1  tan  tan  1  2 3
4
Câu 11. Kết quả nào sau đây sai?
   
A. sin x  cos x  2 sin  x   . B. sin x  cos x   2 cos  x   .
 4  4
   
C. sin 2 x  cos 2 x  2 sin  2 x   . D. sin 2 x  cos 2 x  2 cos  2 x   .
 4  4
Lời giải
Chọn C
 1 1 
Ta có sin 2 x  cos 2 x  2  sin 2 x  cos 2 x 
 2 2 
   
 2  cos sin 2 x  sin cos 2 x 
 4 4 
   
 2 sin  2 x    2 sin  2 x  
 4  4

Câu 12. Đẳng thức nào không đúng với mọi x ?


1  cos 6 x 2
A. cos 2 3 x  . B. cos 2 x  1  2sin x .
2
1  cos 4 x
C. sin 2 x  2sin x cos x . D. sin 2 2 x  .
2
Lời giải
Chọn D
1  cos 4 x
Ta có sin 2 2 x  .
2
Câu 13. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
cot 2 x  1 2 tan x
A. cot 2 x  . B. tan 2 x  .
2 cot x 1  tan 2 x
C. cos 3 x  4 cos x  3cos x . D. sin 3 x  3sin x  4sin x
3 3

Lời giải.
Chọn B.
2 tan x
Công thức đúng là tan 2 x  .
1  tan 2 x
Câu 14. Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cos 2a  cos a – sin a. B. cos 2a  cos a  sin a.
2 2 2 2

C. cos 2a  2 cos a –1. D. cos 2a  1 – 2sin a.


2 2

Lời giải.
Chọn B.
Ta có cos 2a  cos a – sin a  2 cos a  1  1  2sin a.
2 2 2 2

Câu 15. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. cos 2a  cos a  sin a . B. cos 2a  cos a  sin a .
2 2 2 2

C. cos 2a  2 cos a  1 . D. cos 2a  2 sin a  1 .


2 2

Lời giải
Chọn A
Câu 16. Cho góc lượng giác a. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. cos 2a  1  2 sin 2 a . B. cos 2a  cos 2 a  sin 2 a .
C. cos 2a  1  2 cos 2 a . D. cos 2a  2 cos 2 a  1 .
Lờigiải
Chọn C
Ta có: cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  1  2sin 2 a  2 cos 2 a  1 .
Câu 17. Khẳng định nào dưới đây SAI?
A. 2 sin 2 a  1  cos 2a .
B. cos 2a  2 cos a  1 .
C. sin 2a  2sin a cos a .
D. sin a  b   sin a cos b  sin b.cos a .
Lời giải
Chọn B
Có cos 2a  2 cos 2 a  1 nên đáp án B sai.
Câu 18. Chọn đáo án đúng.
A. sin 2 x  2 sin x cos x . B. sin 2 x  sin x cos x . C. sin 2 x  2 cos x . D. sin 2 x  2 sin x .
Lời giải
Chọn A
4   
Câu 19. Cho cos x  , x    ;0  . Giá trị của sin 2x là
5  2 
24 24 1 1
A. . B.  . C.  . D. .
25 25 5 5
Lời giải
Chọn B
16 9 3   
Ta có sin x  1  cos x  1 
2 2
  sin x   vì x    ;0   sin x  0 .
25 25 5  2 
4  3 24
Vậy sin 2 x  2sin x.cos x  2. .      .
5  5 25

1
Câu 20. Nếu s inx  cos x  thì sin2x bằng
2
3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 4
Lời giải
Chọn D
1 1 3
Ta có s inx  cos x   sin 2 x  2sin x cos x  cos 2 x   sin 2 x 
2 4 4
Câu 21. Biết rằng sin 6 x  cos 6 x  a  b sin 2 2 x , với a, b là các số thực. Tính T  3a  4 b .
A. T  7 . B. T  1 . C. T  0 . D. T  7 .
Lời giải
Chọn C
Ta có sin 6 x  cos 6 x  sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x.cos 2 x sin 2 x  cos 2 x 
3

3
 1  3sin 2 x.cos 2 x  1  sin 2 2 x .
4
3
Vậy a  1, b   . Do đó T  3a  4 b  0 .
4

Câu 22. Mệnh đề nào sau đây sai?


1 1
A. cos a cos b  cos a  b   cos a  b  . B. sin a cos b  sin a  b   cos a  b  .
2 2
1 1
C. sin a sin b  cos a  b   cos a  b  . D. sin a cos b  sin a  b   sin a  b  .
2 2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có sin a cos b  sin a  b   sin a  b  .
2
Câu 23. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?
1
A. cos (a  b)  cos a.cos b  sin a.sin b . B. cos a.cos b  cos(a  b)  cos(a  b) .
2
C. sin(a  b)  sin a.cos b  sin b.cos a . D. cos a  cos b  2cos (a  b).cos (a  b) .
Lời giải
Chọn D
ab a b
Ta có: cos a  cos b  2cos .cos .
2 2

Câu 24. Công thức nào sau đây là sai?


ab a b ab a b
A. cos a  cos b  2 cos .cos . B. cos a  cos b  2sin .sin .
2 2 2 2
ab a b ab a b
C. sin a  sin b  2sin .cos . D. sin a  sin b  2sin .cos .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
ab a b
Ta có sin a  sin b  2 cos .sin .
2 2
sin 3x  cos 2 x  sin x
Câu 25. Rút gọn biểu thức A  sin 2 x  0; 2 sin x  1  0  ta được:
cos x  sin 2 x  cos 3x
A. A  cot 6 x . B. A  cot 3x .
C. A  cot 2 x . D. A  tan x  tan 2 x  tan 3x .
Lời giải
Chọn C
sin 3x  cos 2 x  sin x 2 cos 2 x sin x  cos 2 x cos 2 x (1  2 sin x )
A    cot 2 x .
cos x  sin 2 x  cos 3x 2 sin 2 x sin x  sin 2 x sin 2 x (1  2 sin x )
   
Câu 26. Rút gọn biểu thức P  sin  a   sin  a   .
 4  4
3 1
A.  cos 2a . B. cos 2a .
2 2
2 1
C.  cos 2a . D.  cos 2a .
3 2
Lời giải
Chọn D
     1   1
Ta có: sin  a   sin  a    cos  cos 2a    cos 2a .
 4  4 2 2  2

Câu 27. Biến đổi biểu thức sin   1 thành tích.


         
A. sin   1  2sin     cos     . B. sin   1  2sin    cos    .
 2  2 2 4 2 4
         
C. sin   1  2sin     cos     . D. sin   1  2sin    cos    .
 2  2 2 4 2 4
Lời giải
Chọn B
 
  
sin   1  sin   sin  2 cos 2 sin 2  2 cos      sin      .
   
2 2 2 2 4 2 4
cos a  2 cos 3a  cos 5a
Câu 28. Rút gọn biểu thức P  .
sin a  2 sin 3a  sin 5a
A. P  tan a . B. P  cot a . C. P  cot 3a . D. P  tan 3a .
Lời giải
Chọn C
cos a  2 cos 3a  cos 5a 2 cos 3a cos a  2 cos 3a
P 
sin a  2sin 3a  sin 5a 2sin 3a cos a  2sin 3a
2 cos 3a cos a  1 cos 3a
   cot 3a .
2sin 3a cos a  1 sin 3a

Câu 29. Tính giá trị biểu thức P  sin 30o.cos 60o  sin 60o.cos 30o .
A. P  1 . B. P  0 . C. P  3 . D. P   3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có P  sin 30o  60o  sin 90o  1 .

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


3   
Câu 30. Cho sin x  với  x   khi đó tan  x   bằng.
5 2  4
2 1
A. . B. .
7 7
2 1
C. . D. .
7 7
Lời giải
Chọn D
9 4
Từ sin x  cos x  1  cos x   1  sin x   1   .
2 2 2

25 5
 4 sin x 3
Vì  x   nên cos x   do đó tan x   .
2 5 cos x 4
 3
   tan x  tan 4  1
1
Ta có: tan  x     4  .
 4  1  tan x.tan  1
3 7
4 4
1   
Câu 31. Cho sin   với 0    . Giá trị của cos     bằng
3 2  3
2 6 1 1 1
A. . B. 6 3 . C.  . D. 6 .
2 6 6 2 2
Lời giải
Chọn A
2 6 1
Ta có: sin 2   cos 2   1  cos 2    cos   (vì 0    nên cos   0 ).
3 3 2
  1 3 1 6 3 1 1 1 2 6
Ta có: cos      cos   sin         .
 3 2 2 2 3 2 3 6 2 2 6
5   3  
Câu 32. Cho hai góc  ,  thỏa mãn sin   ,       và cos   ,  0     . Tính giá trị
13  2  5  2
đúng của cos     .
16 18 18 16
A. . B.  . C. . D.  .
65 65 65 65
Lời giải
Chọn D
2
5   5 12
sin   ,       nên cos    1      .
13 2   13  13
2
3  3 4
cos   ,  0     nên sin   1     .
5  2 5 5
12 3 5 4 16
cos      cos  cos   sin  sin    .  .  .
13 5 13 5 65
3   3   21 
Câu 33. Cho sin   ,    ;  . Tính giá trị cos    ?
5 2 2   4 
2 7 2  2 7 2
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Lời giải
Chọn A

16 4   3  4
Ta có: cos 2   1  sin 2    cos    .Do    ;   cos   0 nên cos   .
25 5 2 2  5
 21  21 21 4   2  3   2  2
Vậy: cos      cos  cos  sin  sin        .
 4  4 4 5  2  5  2  10

Câu 34. Biểu thức M  cos –53 .sin –337   sin 307.sin113 có giá trị bằng:
1 1 3 3
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Lời giải.
Chọn A.
M  cos –53 .sin –337   sin 307.sin113
 cos –53 .sin 23 – 360   sin 53  360 .sin 90  23 
1
 cos –53 .sin 23  sin 53 .cos 23  sin 23  53    sin 30   .
2
Câu 35. Rút gọn biểu thức: cos 54.cos 4 – cos 36.cos 86 , ta được:
A. cos 50. B. cos 58. C. sin 50. D. sin 58.
Lời giải.
Chọn D.
Ta có: cos 54.cos 4 – cos 36.cos 86  cos 54.cos 4 – sin 54.sin 4  cos 58.
1 3
Câu 36. Cho hai góc nhọn a và b với tan a  và tan b  . Tính a  b .
7 4
   2
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 3
Lời giải.
Chọn B.
tan a  tan b 
tan a  b    1 , suy ra a  b 
1  tan a.tan b 4
3 1
Câu 37. Cho x, y là các góc nhọn, cot x  , cot y  . Tổng x  y bằng:
4 7
 3 
A. . B. . C. . D.  .
4 4 3
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
4
7 3
tan x  tan y 3
tan x  y     1 , suy ra x  y  .
4
1  tan x.tan y 1  .7 4
3

2   2  
Câu 38. Biểu thức A  cos x  cos   x   cos   x  không phụ thuộc x và bằng:
2

3  3 
3 4 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 3
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
2
  cos 2 x   3 cos x  1 sin x    3 cos x  1 sin x 
2
  2 
A  cos x  cos   x   cos   x 
2 2
 2   2 
3  3   2   2 
3
 .
2

4 cos    
3 sin     
4  3
Câu 39. Biết sin   , 0  và   k . Giá trị của biểu thức: A 
5 2 sin 
không phụ thuộc vào  và bằng
5 5 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Lời giải.
Chọn B.
  4 cos    
0    2 3 sin     
3 3 5
Ta có   cos   , thay vào biểu thức A   .
sin   4 5 sin  3
 5

   
Câu 40. Nếu tan  4 tan thì tan bằng:
2 2 2
3sin  3sin  3cos  3cos 
A. . B. . C. . D. .
5  3cos  5  3cos  5  3cos  5  3cos 
Lời giải.
Chọn A.
Ta có:
    
tan  tan 3 tan 3sin .cos
  2 2  2  2 2  3sin  .
tan 
2 
   5  3cos 
1  tan .tan 1  4 tan 2 1  3sin 2
2 2 2 2
3 3
Câu 41. Cho cos a  ; sin a  0 ; sin b  ; cos b  0 . Giá trị của cos a  b . bằng:
4 5
3 7 3 7 3 7 3 7
A. 1  . B.  1  . C. 1  . D.  1  .
5 4  5 4  5 4  5 4 
Lời giải.
Chọn A.
Ta có :
 3
cos a  7
4  sin a  1  cos a 
2
 .
 4
sin a  0
 3
sin b  4
5  cos b   1  sin b   .
2

cos b  0 5

3  4 7 3 3 7
cos a  b   cos a cos b  sin a sin b  .     .   1  .
4  5 4 5 5 4 
 b 1  b a  3 a 
Câu 42. Biết cos  a    và sin  a    0 ; sin   b   và cos   b   0 . Giá trị cos a  b 
 2 2  2 2  5 2 
bằng:
24 3  7 7  24 3 22 3  7 7  22 3
A. . B. . C. . D. .
50 50 50 50
Lời giải.
Chọn A.
Ta có :
  b 1
cos  a  2   2
    b  b 3
  sin  a    1  cos 2  a    .
sin  a  b   0  2  2 2
  2

 a  3
sin  2  b   5
   a  a  4
  cos   b   1  sin 2   b   .
cos  a  b  2  2  5
  2 

ab  b a   b a  1 4 3 3 3 34
cos  cos  a   cos   b   sin  a   sin   b   .  .  .
2  2 2   2  2  2 5 5 2 10
ab 24 3  7
cos a  b   2 cos 2 1  .
2 50
Câu 43. Rút gọn biểu thức: cos 120 – x   cos 120  x  – cos x ta được kết quả là
A. 0. B. – cos x. C. –2 cos x. D. sin x – cos x.
Lời giải.
Chọn C.
1 3 1 3
cos 120 – x   cos 120  x  – cos x   cos x  sin x  cos x  sin x  cos x  2 cos x
2 2 2 2
3 3
Câu 44. Cho sin a  ; cos a  0 ; cos b  ; sin b  0 . Giá trị sin a  b  bằng:
5 4
1 9 1 9 1 9 1 9
A.   7   . B.   7   . C.  7   . D.  7   .
5 4 5 4 5 4 5 4
Lời giải.
Chọn A.
Ta có :
 3
sin a  4
5  cos a   1  sin a   .
2

cos a  0 5

 3
cos b  7
4  sin b  1  cos b 
2
 .
sin b  0 4

3 3  4 7 1 9
sin a  b   sin a cos b  cos a sin b  .     .   7 .
5 4  5 4 5 4

Câu 45. Biết       và cot  , cot  , cot  theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tích số
2
cot  .cot  bằng:
A. 2. B. –2. C. 3. D. –3.
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
 tan   tan  cot   cot  2 cot 
     , suy ra cot   tan       
2 1  tan  tan  cot  cot   1 cot  cot   1
 cot  cot   3.

3
Câu 46. Cho sin 2  . Tính giá trị biểu thức A  tan   cot 
4
4 2 8 16
A. A  . B. A  . C. A  . D. A  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
sin  cos  sin 2   cos 2  1 1 8
A  tan   cot        .
cos  sin  sin  cos  1 1 3 3
sin 2 .
2 2 4
1 1
Câu 47. Cho a, b là hai góc nhọn. Biết cos a  , cos b  . Giá trị của biểu thức cos a  b cos a  b 
3 4
bằng
119 115 113 117
A.  . B.  . C.  . D.  .
144 144 144 144
Lời giải
Chọn A
1 7
Từ cos a   cos 2a  2 cos 2 a  1  
3 9
1 7
cos b   cos 2b  2 cos 2 b  1  
4 8
1 1 7 7 119
Ta có cos a  b cos a  b   cos 2a  cos 2b         .
2 2 9 8 144

1
Câu 48. Cho số thực  thỏa mãn sin   . Tính sin 4  2sin 2 cos 
4
25 1 255 225
A. . B. . C. . D. .
128 16 128 128
Lời giải

Ta có sin 4  2sin 2 cos   2sin 2 cos 2  1cos   4sin  cos  1  2sin 2   1cos 
2
 1  1 225
 4sin  1  sin  2  2sin    8 1  sin  
2
2 2 2
sin   8 1   .  .
 16  4 128

Câu 49. Cho cot a  15 , giá trị sin 2a có thể nhận giá trị nào dưới đây:
11 13 15 17
A. . B. . C. . D. .
113 113 113 113
Lời giải.
Chọn C.
 2 1
 sin a 
1 226  sin 2a   15
cot a  15  2
 226   .
sin a cos a 
2 225 113
 226
2 4 6
Câu 50. Giá trị đúng của cos  cos  cos bằng:
7 7 7
1 1 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 4 4
Lời giải.
Chọn B.
 2 4 6 
sin  cos  cos  cos 
2 4 6 7 7 7 7 
Ta có cos  cos  cos 
7 7 7 
sin
7
3   5  3   5   
sin  sin     sin  sin     sin   sin    sin   

7  7 7  7   7    7  1
.
  2
2sin 2sin
7 7
 7
Câu 51. Giá trị đúng của tan  tan bằng:
24 24
A. 2  6  3 . B. 2  6  3 . C. 2  3  2 . D. 2  3  2 .
Lời giải.
Chọn A.

sin
 7
tan  tan
24
 3 
3
24 cos  .cos 7 cos   cos 
2  6  3 .
24 24 3 4
1
Câu 52. Biểu thức A  0
 2sin 700 có giá trị đúng bằng:
2sin10
A. 1. B. –1. C. 2. D. –2.
Lời giải.
Chọn A.
1 1  4sin100.sin 700 2sin 800 2sin100
A  2sin 70 0
   1.
2sin100 2sin100 2sin100 2sin100
Câu 53. Tích số cos10.cos 30.cos 50.cos 70 bằng:
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 4
Lời giải.
Chọn C.
1
cos120o  cos 20o 
cos10.cos 30.cos 50.cos 70  cos10.cos 30.
2
3  cos10 cos 30  cos10  3 1 3
     4 . 4  16 .
4  2 2 
 4 5
Câu 54. Tích số cos .cos .cos bằng:
7 7 7
1 1 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
8 8 4 4
Lời giải.
Chọn A.
2 4 5 2 2 4 4 4
sin .cos .cos sin .cos .cos sin .cos
 7 7 7  7 7 7  7 7
 4 5   
cos .cos .cos 2sin 2sin 4sin
7 7 7 7 7 7
8
sin
 7 1.
 8
8sin
7
tan 30  tan 40  tan 50  tan 60
Câu 55. Giá trị đúng của biểu thức A  bằng:
cos 20
2 4 6 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải.
Chọn D.
sin 70 sin110

tan 30  tan 40  tan 50  tan 60 cos 30.cos 40 cos 50.cos 60
A 
cos 20 cos 20
2 2  cos 50  3 cos 40 
1 1    2  
 
cos 30.cos 40 cos 50.cos 60 3 cos 40 cos 50  3 cos 40.cos 50 
 sin 40  3 cos 40  sin100 8cos10 8
 2    4   .
 3 cos 40.cos 50  3
cos10  cos 90 
3 cos10 3
2
1 1
Câu 56. Cho hai góc nhọn a và b . Biết cos a  , cos b  . Giá trị cos a  b .cos a  b  bằng:
3 4
113 115 117 119
A.  . B.  . C.  . D.  .
144 144 144 144
Lời giải.
Chọn D.
Ta có :
2 2
1 1 1 119
cos a  b .cos a  b   cos 2a  cos 2b   cos 2 a  cos 2 b  1        1   .
2 3  4 144

sin x  sin 2 x  sin 3 x


Câu 57. Rút gọn biểu thức A 
cos x  cos 2 x  cos 3 x
A. A  tan 6 x. B. A  tan 3 x.
C. A  tan 2 x. D. A  tan x  tan 2 x  tan 3 x.
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
sin x  sin 2 x  sin 3 x 2sin 2 x.cos x  sin 2 x sin 2 x 2 cos x  1
A    tan 2 x.
cos x  cos 2 x  cos 3 x 2 cos 2 x.cos x  cos 2 x cos 2 x 2 cos x  1
Câu 58. Biến đổi biểu thức sin a  1 thành tích.
a   a   a   a  
A. sin a  1  2sin    cos    . B. sin a  1  2 cos    sin    .
2 4 2 4 2 4 2 4
       
C. sin a  1  2sin  a   cos  a   . D. sin a  1  2 cos  a   sin  a   .
 2  2  2  2
Lời giải.
Chọn D.
2
a a 2 a 2 a  a a a  
Ta có sin a  1  2sin cos  sin  cos   sin  cos   2sin 2   
2 2 2 2  2 2 2 4
a    a  a   a  
 2sin    cos     2sin    cos    .
2 4  4 2 2 4 2 4
  2   
Câu 59. Cho góc  thỏa mãn     và sin  .Tính giá trị của biểu thức A  tan    .
2 2 5 2 4
1 1
A. A  . B. A   . C. A  3 . D. A  3 .
3 3
Lời giải
Chọn A
    
Vì góc  thỏa mãn     nên   suy ra cos 0.
2 4 2 2 2
 2  2  1
Do sin  nên cos  1  sin  .
2 5 2 2 5

1 tan
   2
Biểu thức A  tan     .
 2 4  tan   1
2

Do đó tan  2 .
2
2 1 1
Vậy biểu thức A   .
2 1 3

1  
Câu 60. Cho cos x     x  0  . Giá trị của tan 2x là
3 2 
5 4 2 5 4 2
A. . B. . C.  . D.  .
2 7 2 7
Lời giải
Chọn B
1 8 2 2 
sin 2 x  1  cos 2 x  1    sin x   ( vì   x  0 ).
9 9 3 2
2 tan x 4 2 4 2
 tan x  2 2  tan 2 x    .
1  tan x
2
7 7

   
Câu 61. Cho cos x  0 . Tính A  sin 2  x    sin 2  x   .
 6  6
3 1
A. . B. 2. C. 1. D. .
2 4
Lời giải
Chọn A
Ta có cos 2 x  2 cos 2 x  1  1 . Sử dụng công thức hạ bậc và công thức biến đổi tổng thành tích
ta được:
   
1  cos  2 x    1  cos  2 x  
 3  3  1 3
A  1  cos 2 x cos  1  
2 3 2 2
2 cot   3 tan 
Câu 62. Cho biết cos   . Giá trị của biểu thức P  bằng bao nhiêu?
3 2 cot   tan 
19 25 25 19
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
13 13 13 13
Lời giải
Chọn A
2 1 1 5
Ta có: cos     tan 2   1  1 
3 cos 
2
 2 
2
4
 
 3 
1 1  3 tan 2  5
 3 tan  1  3.
cot   3 tan  tan  tan  1  3 tan 2
 4  19
P    
2 cot   tan  2
 tan  2  tan 
2
2  tan 
2
2
5 13
tan  tan  4

 
Câu 63. Cho sin  .cos      sin  với      k ,    l , k , l    . Ta có
2 2
A. tan      2 cot  . B. tan      2 cot  .
C. tan      2 tan  .D. tan      2 tan  .
Lời giải
Chọn D
1
Ta có sin  .cos      sin   sin 2     sin    sin 
2
 sin         3sin   sin    cos   sin  cos      3sin 
sin     3sin 
 cos   sin   (vì cos      0 )
cos     cos    
sin     3sin  sin 
   * (vì cos   0 )
cos     cos  cos     cos 
sin  3sin  sin 
Mà  sin  (từ giả thiết), suy ra *  tan        2 tan 
cos     cos  cos 
Vậy tan      2 tan  .
1 2.tan x cos ax 
Câu 64. Biết rằng   a, b    . Tính giá trị của biểu thức
cos x  s in x 1  tan x b  sin ax 
2 2 2

P  a b .
A. P  4 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  3 .
Lời giải
Chọn D
2sin x
1 2.tan x 1 cos x 1 2sin x.cos x
Ta có:     
cos x  s in x 1  tan x cos 2 x
2 2 2 2
s in x cos 2 x cos 2 x  s in 2 x
1
cos 2 x
1 sin 2 x 1  sin 2 x 1  sin 2 x cos 2 x 1  sin 2 x cos 2 x
    
cos 2 x cos 2 x cos 2 x cos 2 2 x 1  sin 2 2 x
cos 2 x
 . Vậy a  2, b  1 . Suy ra P  a  b  3 .
1  sin 2 x
2
Câu 65. Cho cos 2  . Tính giá trị của biểu thức P  cos  .cos 3 .
3
7 7 5 5
A. P  . B. P  . C. P  . D. .
18 9 9 18
Lời giải
Chọn D
1  2 2  5
2
1 1
Ta có P  cos  .cos 3  cos 2  cos 4   2 cos 2  cos 2  1  2     1 
2
.
2 2 2   3  3  18

 3   
Câu 66. Cho tan x  2    x   . Giá trị của sin  x   là
 2   3
2 3 2 3 2 3 2  3
A. . B.  . C. . D. .
2 5 2 5 2 5 2 5
Lời giải
Chọn B
3
 x suy ra sin x  0, cos x  0 .
2
1 1 1 1
Ta có: 1  tan 2 x   cos 2 x   cos 2 x   cos x  
2
cos x 1  tan x
2
5 5
1
Do cos x  0 nên nhận cos x   .
5
sin x 2
tan x   sin x  tan x.cos x  
cos x 5
     2  1  1  3 2 3
sin  x    sin x.cos  cos x.sin    .    . 
 3 3 3  5 2  5 2 2 5

Câu 67. Tổng A  tan 9  cot 9  tan15  cot15 – tan 27 – cot 27 bằng:
A. 4. B. –4. C. 8. D. –8.
Lời giải.
Chọn C.
A  tan 9  cot 9  tan15  cot15 – tan 27 – cot 27
 tan 9  cot 9 – tan 27 – cot 27  tan15  cot15
 tan 9  tan 81 – tan 27 – tan 63  tan15  cot15 .
Ta có
 sin18 sin18
tan 9 – tan 27  tan 81 – tan 63  
cos 9.cos 27 cos81.cos 63
 cos 9.cos 27  cos81.cos 63  sin18 cos 9.cos 27  sin 9.sin 27 
 sin18   
 cos81.cos 63.cos 9.cos 27  cos81.cos 63.cos 9.cos 27
4sin18.cos 36 4sin18
  4.
cos 72  cos 90 cos 36  cos 90  cos 72
sin 2 15  cos 2 15 2
tan15  cot15   4.
sin15.cos15 sin 30
Vậy A  8 .
1 1
Câu 68. Cho hai góc nhọn a và b với sin a  , sin b  . Giá trị của sin 2 a  b  là:
3 2
2 2 7 3 3 2 7 3 4 2 7 3 5 2 7 3
A. . B. . C. . D. .
18 18 18 18
Lời giải.
Chọn C.
   
0  a  2 2 2  0b
2  cos b  3
Ta có   cos a  ;  .
sin a  1 3 sin b  1 2
 3  2
sin 2 a  b   2sin a  b .cos a  b   2 sin a.cos b  sin b.cos a cos a.cos b  sin a.sin b 
4 2 7 3
 .
18

2 cos 2 2  3 sin 4  1
Câu 69. Biểu thức A  có kết quả rút gọn là:
2sin 2 2  3 sin 4  1
cos 4  30  cos 4  30  sin 4  30  sin 4  30 
A. . B. . C. . D. .
cos 4  30  cos 4  30  sin 4  30  sin 4  30 
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
2 cos 2 2  3 sin 4  1 cos 4  3 sin 4 sin 4  30 
A   .
2sin 2  3 sin 4  1
2
3 sin 4  cos 4 sin 4  30 
Câu 70. Kết quả nào sau đây SAI?
sin 9 sin12
A. sin 33  cos 60  cos 3. B.  .
sin 48 sin 81
1 1 4
C. cos 20  2 sin 2 55  1  2 sin 65. D.   .
cos 290 3 sin 250 3
Lời giải.
Chọn A.
sin 9 sin12
Ta có :   sin 9.sin 81  sin12.sin 48  0
sin 48 sin 81
1 1
 cos 72  cos 90   cos 36  cos 60   0
2 2  2 cos 72  2 cos 36  1  0
1 5
 4 cos 2 36  2 cos 36  1  0 (đúng vì cos 36  ). Suy ra B đúng.
4
Tương tự, ta cũng chứng minh được các biểu thức ở C và D đúng.
Biểu thức ở đáp án A sai.
Câu 71. Nếu 5sin   3sin   2   thì:
A. tan      2 tan  . B. tan      3 tan  .
C. tan      4 tan  . D. tan      5 tan  .
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
5sin   3sin   2    5sin         3sin       
 5sin    cos   5cos    sin   3sin    cos   3cos    sin 
sin     sin 
 2sin    cos   8cos    sin   4  tan      4 tan  .
cos     cos 
Câu 72. Cho biểu thức A  sin 2 a  b  – sin 2 a – sin 2 b. Hãy chọn kết quả đúng:
A. A  2 cos a.sin b.sin a  b . B. A  2sin a.cos b.cos a  b .
C. A  2 cos a.cos b.cos a  b . D. A  2sin a.sin b.cos a  b .
Lời giải.
Chọn D.
Ta có :
1  cos 2a 1  cos 2b
A  sin 2 a  b  – sin 2 a – sin 2 b  sin a  b   
2

2 2
1
 sin 2 a  b   1  cos 2a  cos 2b    cos 2 a  b   cos a  b cos a  b 
2
 cos a  b  cos a  b   cos a  b   2sin a sin b cos a  b .

Câu 73. Xác định hệ thức SAI trong các hệ thức sau:
cos 40   
A. cos 40  tan  .sin 40  .
cos 
6
B. sin15  tan 30.cos15  .
3
C. cos 2 x – 2 cos a.cos x.cos a  x   cos 2 a  x   sin 2 a.
D. sin 2 x  2sin a – x .sin x.cos a  sin 2 a – x   cos 2 a.
Lời giải.
Chọn D.
Ta có :
sin  cos 40 cos   sin 40 sin  cos 40   
cos 40  tan  .sin 40  cos 40  .sin 40   . A
cos  cos  cos 
đúng.
sin15.cos 30  sin 30.cos15 sin 45 6
sin15  tan 30.cos15    . B đúng.
cos 30 cos 30 3
cos 2 x – 2 cos a.cos x.cos a  x   cos 2 a  x   cos x  cos a  x   2 cos a cos x  cos a  x 
2

 cos 2 x  cos a  x cos a  x 


1
 cos 2 x  cos 2a  cos 2 x   cos 2 x  cos 2 a  cos 2 x  1  sin 2 a. C đúng.
2
sin 2 x  2sin a – x .sin x.cos a  sin 2 a – x   sin 2 x  sin a  x 2sin x cos a  sin a  x 
1
 sin 2 x  sin a  x sin a  x   sin x 
2
cos 2 x  cos 2a 
2
 sin 2 x  cos 2 a  sin 2 x  1  sin 2 a . D sai.

Giá trị nhỏ nhất của sin x  cos x là


6 6
Câu 74.
1 1 1
A. 0. B. . C. . D. .
2 4 8
Lời giải
Chọn C
3 3 1
Ta có sin 6 x  cos6 x  sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x(sin 2 x  cos 2 x)  1  sin 2 2 x  1   .
3

4 4 4
  
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi sin 2 2 x  1  cos2 x  0  2 x   k  x   k k   .
2 4 2

Câu 75. Giá trị lớn nhất của M  sin 4 x  cos 4 x bằng:
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
1
Ta có M  1  sin 2 2 x
2
Vì 0  sin x  1
2

1 1
    sin 2 2 x  0
2 2
1 1
  1  sin 2 2 x  1 .
2 2
Nên giá trị lớn nhất là 1 .
Câu 76. Cho M  3sin x  4 cosx . Chọn khẳng định đúng.
A. 5  M  5 . B. M  5 . C. M  5 . D. M  5 .
Lời giải
Chọn A
3 4  3 4
M  5  sin x  cosx   5sin x  a  với cos a  ;sin a  .
5 5  5 5
Ta có: 1  sin x  a   1
 5  5sin x  a   5 .

Câu 77. Giá trị lớn nhất của M  sin 6 x  cos 6 x bằng:
A. 2 . B. 3 C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có.
M  sin 2 x  cos 2 x sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  cos 4 x 

  cos 2 x 1  sin 2 x cos 2 x 

 1 
  cos 2 x 1  sin 2 2 x 
 4 
3 1  3 1 3 1
  cos 2 x   cos 2 2 x    cos 2 2 x    1 do cos 2 x  1 .
4 4  4 4 4 4
Nên giá trị lớn nhất là 1 .
1  tan x 3    
Câu 78. Cho biểu thức M  ,  x    k , x   k , k    , mệnh đề nào trong các mệnh
1  tan x 
3
 4 2 
đề sau đúng?
1 1
A. M  1 . B. M  . C.  M 1. D. M  1 .
4 4
Lời giải
Chọn B
Đặt t  tan x, t   \ 1.
1 t3 t2  t 1
Ta có: M    M  1t 2  2 M  1t  M  1  0 . (*).
1  t  t 2  2t  1
3

Với M  1 thì (*) có nghiệm t  0 .


Với M  1 để (*) có nghiệm khác 1 thì.
1
  0  2 M  1  4 M  1  0  12 M  3  0  M 
2 2
.
4
Và M  11  2 M  11  1  1  0  M  4 .
2

Câu 79. Cho M  6 cos 2 x  5sin 2 x . Khi đó giá trị lớn nhất của M là
A. 11 . B. 1 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
M  6 1  sin 2 x  5sin 2 x  6  sin 2 x
Ta có: 0  sin 2 x  1 , x  R
 0   sin 2 x  1, x  R
 6  6  sin 2 x  5 , x  R .
Gía trị lớn nhất là 6 .
Câu 80. Giá trị lớn nhất của biểu thức M  7 cos 2 x  2 sin 2 x là
A. 2 . B. 5 . C. 7 . D. 16 .
Lời giải
Chọn C
M  7 1  sin 2 x  2sin 2 x  7  9 sin 2 x
Ta có: 0  sin 2 x  1
 0  9sin 2 x  9, x  R
 7  7  2 sin 2 x  2 .
Gía trị lớn nhất là 7 .
Câu 81. Cho A, B, C là các góc của tam giác ABC thì.
A. sin 2 A  sin 2 B  2sin C . B. sin 2 A  sin 2 B  2sin C .
C. sin 2 A  sin 2 B  2sin C . D. sin 2 A  sin 2 B  2sin C .
Lời giải
Chọn B.
Ta có: sin 2 A  sin 2 B  2sin  A  B .cos  A  B   2sin   C .cos  A  B 
 2sin C.cos  A  B   2sin C. Dấu đẳng thức xảy ra khi cos  A  B   1  A  B .

A B B A
Câu 82. Một tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn sin cos3  sin cos3  0 thì tam giác đó
2 2 2 2
có gì đặc biệt?
A. Tam giác đó vuông. B. Tam giác đó đều.
C. Tam giác đó cân. D. Không có gì đặc biệt.
Lời giải
Chọn C
A B
sin sin
A B B A 2  2 .
Ta có sin cos3  sin cos3  0 
2 2 2 2 A B
cos 2 cos3
2 2
A A B B A B A B
 tan 1  tan 2   tan 1  tan 2   tan  tan    A  B .
2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 83. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC (không là tam giác vuông) thì
cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A bằng :
A. cot A.cot B.cot C  . B. Một kết quả khác các kết quả đã nêu trên.
2

C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A
1 1 1 tan A  tan B  tan C
    .
tan A.tan B tan B.tan C tan C.tan A tan A.tan B.tan C
Mặt khác tan A  tan B  tan C  tan  A  B 1  tan A.tan B   tan C
 tan   C 1  tan A.tan B   tan C   tan C 1  tan A.tan B   tan C  tan C.tan A.tan B .
Nên cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A  1 .
1 1 1
Câu 84. Cho A , B , C là ba là các góc nhọn và tan A  ; tan B  , tan C  . Tổng A  B  C bằng
2 5 8
   
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 6
Lời giải
Chọn B
1 1

tan A  tan B 7
Ta có tan  A  B    2 5  .
1  tan A.tan B 1  1 . 1 9
2 5
7 1
tan  A  B   tan C 
Suy ra tan  A  B  C   tan  A  B   C    9 8 1
1  tan  A  B .tan C 1  7 . 1
9 8

Vậy A  B  C  .
4
Câu 85. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
 A B  C  A B  C
A. cot    cot . B. cos    cos .
 2  2  2  2
 A B  C  A B  C
C. cos     cos . D. tan    cot .
 2  2  2  2
Lời giải
Chọn D
Vì A, B, C là các góc của tam giác ABC nên A  B  C  180o  C  180o   A  B  .
C A B C A B
  90o  . Do đó và là 2 góc phụ nhau.
2 2 2 2
C A B C A B C A B C A B
 sin  cos ; cos  sin ; tan  cot ; cot  tan .
2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 86. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy tìm hệ thức sai:
3A  B  C
A. sin A   sin 2 A  B  C  . sin A   cos
B. 2 .
A  B  3C
C. cos C  sin . D. sin C  sin  A  B  2C  .
2
Lời giải
Chọn D
sin  A  B  2C   sin 1800  C  2C  sin 1800  C   sin C .

Câu 87. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC (không phải tam giác vuông) thì:
A B C
A. tan A  tan B  tan C  tan A.tan B.tan C . B. tan A  tan B  tan C   tan.tan .tan .
2 2 2
A B C
C. tan A  tan B  tan C   tan A.tan B.tan C . D. tan A  tan B  tan C  tan .tan .tan .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
sin  A  B  sin C
Ta có: tan A  tan B  tan C  tan A  tan B   tan C   .
cos A.cos B cos C
  cos  A  B   cos A.cos B  sin A.sin B.sin C
 sin C.    tan A.tan B.tan C .
 cos A.cos B.cos C  cos A.cos B.cos C
Câu 88. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC , khi đó.
 A B  C  A B  C
A. sin    cos . B. sin     cos .
 2  2  2  2
 A B  C  A B  C
C. sin    sin . D. sin     sin .
 2  2  2  2
Lời giải
Chọn A
Vì A, B, C là các góc của tam giác ABC nên A  B  C  180o  C  180o   A  B  .
C A B C A B
  90o  . Do đó và là 2 góc phụ nhau.
2 2 2 2
C A B C A B C A B C A B
 sin  cos ; cos  sin ; tan  cot ; cot  tan .
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 89. Nếu a  2b và a  b  c   . Hãy chọn kết quả đúng.
A. sin b sin b  sin c   sin 2a . B. sin b sin b  sin c   sin a .
2

C. sin b sin b  sin c   cos 2 a . D. sin b sin b  sin c   cos 2a .


Lời giải
Chọn B
a 3a
a  b  c   , a  2b  b  ;c   
2 2
1  cos 2b cos(b  c)  cos(b  c)
sin b sin b  sin c   sin 2 b  sin b.sin c = 
2 2
1  cos a  cos   a   cos 2a    1  cos 2a
=   sin 2 a .
2 2
Câu 90. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC thì:
A. sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4sin A.sin B.sin C . B. sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4 cos A.cos B.cos C .
C. sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4 cos A.cos B.cos C . D.
sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  4sin A.sin B.sin C .
Lời giải
Chọn D
Ta có: sin 2 A  sin 2 B  sin 2C  sin 2 A  sin 2 B   sin 2C
 2sin  A  B .cos  A  B   2sin C.cosC  2sin C.cos  A  B   2sin C.cosC
 2sin C. cos  A  B   cosC   4sin C.cos  A  B  C .cos  A  B  C 
A B C A B C    
 4sin C.cos .cos  4sin C.cos   A  .cos   B   4sin C.sin A.sin B .
2 2  2   2 

Câu 91. A, B, C , là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ hệ thức sai:
 4A  B  C  3A  A  2B  C 
A. cot     tan . B. cos     sin B .
 2  2  2 
 A  B  3C   A  B  6C  5C
C. sin    cos 2C . D. tan     cot .
 2   2  2
Lời giải
Chọn B
A  2B  C 1800  B  2 B  3B  3B
cos  cos  cos  900    sin .
2 2  2  2

Câu 92. Biết A, B, C là các góc của tam giác ABC khi đó.
A. cos C  cos  A  B  . B. tan C  tan  A  B  .
C. cot C   cot  A  B  . D. sin C   sin  A  B  .
Lời giải
Chọn C
Vì A, B, C là các góc của tam giác ABC nên A  B  C  180  C  180   A  B  .
Do đó  A  B  và C là 2 góc bù nhau.
sin C  sin  A  B ;cos C   cos  A  B  .
tan C   tan  A  B ;cot C  cot  A  B 

Câu 93. Cho A, B, C là các góc của tam giác ABC (không là tam giác vuông) thì
cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A bằng
A. Một kết quả khác các kết quả đã nêu trên. B. 1 .
D. cot A.cot B.cot C  .
2
C. 1 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có : cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A .
1 1 1 tan A  tan B  tan C
    .
tan A.tan B tan B.tan C tan C.tan A tan A.tan B.tan C
Mặt khác : tan A  tan B  tan C  tan  A  B 1  tan A.tan B   tan C .
 tan   C 1  tan A.tan B   tan C .
  tan C 1  tan A.tan B   tan C  tan C tan A.tan B .
Nên cot A.cot B  cot B.cot C  cot C.cot A  1 .
Câu 94. Cho A , B , C là các góc của tam giác ABC (không phải tam giác vuông) thì:
A B C A B C A B C A B C
A. cot  cot  cot  cot .cot .cot . B. cot  cot  cot   cot .cot .cot .
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C A B C
C. cot  cot  cot  cot A.cot B.cot C . D. cot  cot  cot   cot A.cot B.cot C .
2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A.
 A B
sin    cos C
A B C  A B C 2 2 2 .
Ta có: cot  cot  cot   cot  cot   cot 
2 2 2  2 2  2 A B C
sin .sin sin
2 2 2

C A B  A B A B C B A
sin sin .sin cos     sin .sin cos .cos .cos
C 2 2 C
2  cos .  2 2  2 2 2 2 2
 cos . 
C A
2 sin .sin .sin B 2 C A B C A B
sin .sin .sin sin .sin .sin
2 2 2 2 2 2 2 2 2
A B C
 cot .cot .cot .
2 2 2
Câu 95. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau.
A. cos A  cos B  cos C  1  cos A.cos B.cos C.
2 2 2

B. cos A  cos B  cos C  1 – cos A.cos B.cos C.


2 2 2

C. cos A  cos B  cos C  1  2 cos A.cos B.cos C.


2 2 2

D. cos A  cos B  cos C  1 – 2 cos A.cos B.cos C.


2 2 2

Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
1  cos 2 A 1  cos 2 B
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C    cos 2 C
2 2
 1  cos  A  B cos  A  B   cos 2 C  1  cos C cos  A  B   cos C cos  A  B 

 1  cos C cos  A  B   cos  A  B   1  2 cos A cos B cos C.

Câu 96. Hãy chỉ ra công thức sai, nếu A, B, C là ba góc của một tam giác.
B C B C A
A. cos cos  sin sin  sin . B. cos B.cos C  sin B.sin C  cos A  0 .
2 2 2 2 2
B C C C A
C. sin cos  sin cos  cos . D.
2 2 2 2 2
cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  2 cos A cos B cos C  1 .
Lời giải
Chọn C
cos  A  B    cos C  cos A.cos B  cos C  sin A.sin B
 cos 2 A.cos 2 B  2 cos A.cos B.cos C  cos 2 C  sin 2 A.sin 2 B  1  cos 2 A 1  cos 2 B 
 1  cos 2 A  cos 2 B  cos 2 A.cos 2 B
 cos 2 A  cos 2 B  cos 2 C  2 cos A.cos B.cos C  1
sin B  s inC
Câu 97. Cho tam giác ABC có sin A  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos B  cos C
A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC cân tại A .
C. Tam giác ABC đều. D. Tam giác ABC là tam giác tù.
Lời giải
Chọn A
BC B C A
2sin cos cos
sin B  s inC 2 2  sin A  2
Ta có sin A   sin A 
cos B  cos C BC B C A
2 cos cos sin
2 2 2
A
cos
A
 2sin cos 
A 2  2sin 2 A  1 ( cos A  0 vì 0  A  180 )
2 2 sin A 2 2
2
 cos A  0  A  90 suy ra tam giác ABC vuông tại A .
1 13
Câu 98. Cho bất đẳng thức cos 2 A  4
 2 cos 2 B  4sin B    0 với A, B, C là ba góc của
64 cos A 4
tam giác ABC .Khẳng định đúng là:
A. B  C  120 . B. B  C  130 . C. A  B  120 . D. A  C  140 .
o o o o

Lời giải
Chọn A
1 13
Từ giả thiết suy ra: 2 cos A 
2
4
 2  4sin 2 B  4sin B   0
64 cos A 4
1 3
 cos 2 A  cos 2 A  4
 4sin 2 B  4sin B  1  *
64 cos A 4
1 3
AD BĐT Cauchy thì cos A  cos A   (1)
2 2
4
64 cos A 4
Mặt khác 4sin 2 B  4sin B  1  2sin B  1  0 2 
2

Từ (*), (1) và (2) suy ra bđt thỏa mãn khi và chỉ khi dấu bằng ở (1) và (2) xảy ra
 2 1  1 A  60o
cos A  cosA 

 64cos 4 A

 2   B
  30 .
o

 sin B  1  sin B  1 
 
 2 C  90o
2 
Nên B  C  120o Chọn A.

1 1 1
Câu 99. Cho A , B , C là các góc nhọn và tan A  , tan B  , tan C  . Tổng A  B  C bằng:
2 5 8
   
A. . B. . C. . D. .
6 5 4 3
Lời giải.
Chọn C.
tan A  tan B
tan  A  B   tan C  tan C 
tan  A  B  C    1  tan A.tan B  1 suy ra A  B  C  .
1  tan  A  B .tan C tan A  tan B
.tan C
4
1  tan A.tan B
Câu 100. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.
A  B  3C
A. sin  cos C. B. cos  A  B – C   – cos 2C.
2
A  B  2C 3C A  B  2C C
C. tan  cot . D. cot  tan .
2 2 2 2
Lời giải.
Chọn D.
Ta có:
A  B  3C  A  B  3C  
A B C     C  sin  sin   C   cos C. A đúng.
2 2 2 2 
A  B  C    2C  cos  A  B – C   cos   2C    cos 2C. B đúng.
A  B  2C  3C A  B  2C   3C  3C
   tan  tan     cot . C đúng.
2 2 2 2 2 2  2
A  B  2C  C A  B  2C  C  C
   cot  cot      tan . D sai.
2 2 2 2 2 2 2

Câu 101. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.
A B C
A. cos  sin . B. cos  A  B  2C   – cos C.
2 2
C. sin  A  C   – sin B. D. cos  A  B   – cos C.
Lời giải.
Chọn C.
Ta có:
A B  C A B  C  C
   cos  cos     sin . A đúng.
2 2 2 2 2 2 2
A  B  2C    C  cos  A  B  2C   cos   C    cos C. B đúng.
A  C    B  sin  A  C   sin   B   sin B. C sai.
A  B    C  cos  A  B   cos   C    cos C. D đúng.

Câu 102. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào sau đây SAI?
B C B C A
A. cos cos  sin sin  sin .
2 2 2 2 2
B. tan A  tan B  tan C  tan A. tan B. tan C.
C. cot A  cot B  cot C  cot A.cot B.cot C.
A B B C C A
D. tan .tan  tan .tan  tan .tan  1.
2 2 2 2 2 2
Lời giải.
Chọn C.
Ta có :
B C B C B C  A A
+ cos cos  sin sin  cos     cos     sin . A đúng.
2 2 2 2 2 2 2 2 2
+ tan A  tan B  tan C  tan A. tan B. tan C   tan A 1  tan B tan C   tan B  tan C
tan B  tan C
 tan A    tan A   tan B  C  . B đúng.
1  tan B tan C
+ cot A  cot B  cot C  cot A.cot B.cot C  cot A cot B cot C  1  cot B  cot C
1 cot B cot C  1
   tan A  cot B  C . C sai.
cot A cot B  cot C
A B B C C A A  B C B C
+ tan .tan  tan .tan  tan .tan  1  tan .  tan  tan   1  tan .tan
2 2 2 2 2 2 2  2 2 2 2
B C
tan  tan

1
 2 2  cot A  tan  B  C  . D đúng.
A B C  
2 2 2
tan 1  tan .tan
2 2 2
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Với mỗi số thực x , ta xác định được duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
số đo của góc lượng giác (OA, OM ) bằng x . Do đó, ta luôn xác định được các giá trị lượng giác
sin x và cos x của x lần lượt là tung độ và hoành độ của điểm M . Nếu cos x  0 , ta định nghĩa
sin x cos x
tan x  và nếu sin x  0 , ta định nghĩa cot x  .
cos x sin x

Từ đây, ta có định nghĩa sau về các hàm số lượng giác.


- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sin x được gọi là hàm số sin , kí hiệu là
y  sin x .
Tập xác định của hàm số sin là  .
- Quy tắc đặt tương ứng mối số thực x với số thực cos x được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là
y  cos x .
Tập xác định của hàm số côsin là  .
sin x
- Hàm số cho bằng công thức y  được gọi là hàm số tang, kí hiệu là y  tan x . Tập xác
cos x
 
định của hàm số tang là  \   k k    .
2 
cos x
- Hàm số cho bằng công thức y  được gọi là hàm số côtang, kí hiệu là y  cot x . Tập xác
sin x
định của hàm số côtang là  \{k k  } .
1
Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x
Giải
1 
Biểu thức có nghĩa khi cos x  0 , tức là x   k (k  ) .
cos x 2
 
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là  \   k k    .
2 
2. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN
a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho hàm số y  f ( x) có tập xác định là D .
- Hàm số f ( x) được gọi là hàm số chẵn nếu x  D thì  x  D và f ( x)  f ( x) .
Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung là trục đối xứng.
- Hàm số f ( x) được gọi là hàm số lẻ nếu x  D thì  x  D và f ( x)   f ( x) .
Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.
Nhận xét. Để vẽ đồ thị của một hàm số chẵn (tương ứng, lẻ), ta chỉ cần vẽ phần đồ thị của hàm số
với những x dương, sau đó lấy đối xứng phần đồ thị đã vẽ qua trục tung (tương ứng, qua gốc toạ
độ), ta sẽ được đồ thị của hàm số đã cho.
Ví dụ 2. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f ( x)  x sin x .
Giải
Tập xác định của hàm số là D   .
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì  x cũng thuộc tập xác định D .
Ta có: f ( x)  ( x) sin( x)  x sin x  f ( x), x  D .
Vậy f ( x)  x sin x là hàm số chẵn.
b) Hàm số tuần hoàn
Hàm số y  f ( x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T  0 sao cho
với mọi x  D ta có:
i) x  T  D và x  T  D ;
ii) f ( x  T )  f ( x) .
Số T dương nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần
hoàn đó.
Hàm số hằng f ( x)  c (c là hằng số) có tập xác định D   .
Với T là số dương bất kì và với mọi x  D , ta luôn có:
- x  T  D và x  T  D ;
- f ( x  T )  c  f ( x) vì f ( x) là hàm số hằng nên với mọi x thì giá trị của hàm số đều có giá trị
bằng c).
Vậy hàm số hằng f ( x)  c (c là hằng số) là hàm số tuần hoàn với chu kì là một số dương bất kì.
Nhận xét
a) Các hàm số y  sin x và y  cos x tuần hoàn với chu kì 2 . Các hàm số y  tan x và
y  cot x tuần hoàn với chu kì  .
b) Để vẽ đồ thị của một hàm số tuần hoàn với chu kì T , ta chỉ cần vẽ đồ thị của hàm số này trên
đoạn [a; a  T ] , sau đó dịch chuyển song song với trục hoành phần đồ thị đã vẽ sang phải và sang
trái các đoạn có độ dài lần lượt là T , 2T ,3T ,  ta được toàn bộ đồ thị của hàm số.
Ví dụ 3. Xét tính tuần hoàn của hàm số y  sin 2 x .
Giải
Hàm số có tập xác định là  và với mọi số thực x , ta có:
xπ    x , π 
sin 2( xπ  )  sin(2
x π 2 )  sin x2
Vậy y  sin 2 x là hàm số tuần hoàn.
Chú ý. Tổng quát, người ta chứng minh được các hàm số y  A sin  x và y  A cos  x (  0)
2
là những hàm số tuần hoàn với chu kì T  .

3. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y  sin x
Hàm số y  sin x :
- Có tập xác định là  và tập giá trị là [1;1] ;
- Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì 2 ;
   
- Đồng biến trên mỗi khoảng    k 2 ;  k 2  và nghịch biến trên mỗi khoảng
 2 2 
 3 
  k 2 ;  k 2  , k  
2 2 
- Có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ và gọi là một đường hình sin.
  3 
Ví dụ 4. Sử dụng đồ thị ở Hình HĐ3, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn   ;  để hàm
 2 2 
số y  sin x :
a) Nhận giá trị bằng 0 ;
b) Nhận giá trị dương.
Giải
  3 
a) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn   ;  , y  0 khi x  0; x   .
 2 2 
b) Hàm số nhận giá trị dương ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành. Từ đồ thị ta suy ra trên
  3 
đoạn   ;  , thì y  0 khi x  (0;  ) .
 2 2 
4. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y  cos x
Hàm số y  cos x :
- Có tập xác định là  và tập giá trị là [1;1] ;
- Là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kì 2 ;
- Đồng biến trên mỗi khoảng (  k 2 ; k 2 ) và nghịch biến trên mỗi khoảng
(k 2 ;   k 2 ), k   ;
- Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

 3  
Ví dụ 5. Sử dụng đồ thị ở Hình HĐ5, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn   ;  để hàm
 2 2
số y  cos x : hàm số y  cos x :
a) Nhận giá trị bằng 0 ;
b) Nhận giá trị âm.
Giải
 3   3  
a) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn   ;  , y  0 khi x   , x   , x  .
 2 2 2 2 2
b) Hàm số nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành. Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn
 3    3  
  2 ; 2  , thì y  0 khi x    2 ;  2  .

5.ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y  tan x


Hàm số y  tan x :
 
- Có tập xác định là  \   k k    và tập giá trị là  ;
2 
- Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì  ;
   
- Đồng biến trên mỗi khoảng    k ;  k  , k   ;
 2 2 
- Có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ.
 3 
Ví dụ 6. Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình HĐ6, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn   ;  để
 2 
hàm số y  tan x : để hàm số y  tan x :
a) Nhận giá trị bằng 0 ;
b) Nhận giá trị dương.
Giải
 3 
a) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn   ;  , y  0 khi x   ; x  0; x   .
 2 
b) Hàm số nhận giá trị dương ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành. Từ đồ thị ta suy ra trên
 3         3 
đoạn   ;  thì y  0 khi x    ;     0;     ;  .
 2   2  2  2 
6. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y  cot x
Hàm số y  cot x :
- Có tập xác định là  \{k k  } và tập giá trị là  ;
- Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì  ;
- Nghịch biến trên mỗi khoảng (k ;   k ), k   ;
- Có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ.

  
Ví dụ 7. Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình HĐ7, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn   ; 2  để
 2 
hàm số y  cot x :
a) Nhận giá trị bằng 0 ;
b) Nhận giá trị âm.
Giải
     3
a) Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn   ; 2  y  0 khi x   ; x  ; x  .
 2  2 2 2
b) Hàm số nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành. Từ đồ thị ta suy ra trên đoạn
          3 
  2 ; 2  thì y  0 khi x    2 ; 0    2 ;     2 ; 2  .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
DẠNG 1. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. Với hàm số f x  cho bởi biểu thức đại số thì ta có:
f1 x 
1. f x   , điều kiện: * f1 x  có nghĩa
f 2 x 

* f 2 x  có nghĩa và f 2 x   0 .
2. f x   2 m f1 x , m    , điều kiện: f1 x  có nghĩa và f1 x   0 .

f1 x 
3. f x   , m    , điều kiện: f1 x , f 2 x  có nghĩa và f 2 x   0 .
2m f 2 x 

B. Hàm số y  sin x; y  cos x xác định trên  , như vậy


y  sin u x  ; y  cos u x  xác định khi và chỉ khi u x  xác định.


* y  tan u x  có nghĩa khi và chỉ khi u x  xác định và u x    k ; k   .
2

* y  cot u x  có nghĩa khi và chỉ khi u x  xác định và u x    k ; k   .

Chú ý
Ở phần này chúng ta chỉ cần nhớ kĩ điều kiện xác định của các hàm số cơ bản như sau:

1. Hàm số y  sin x và y  cos x xác định trên  .

 
2. Hàm số y  tan x xác định trên  \   k k    .
 2 

3. Hàm số y  cot x xác định trên  \ k k  .

C. Dạng chứa tham số trong bài toán liên quan đến tập xác định của hàm sô lượng giác.

Với S  D f (là tập xác định của hàm số f x  ) thì

 f x   m, x  S  max f x   m .  f x   m, x  S  min f x   m .
S S

 x0  S , f x0   m  min f x   m  x0  S , f x0   m  max f x   m .


S S

1
Câu 1. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x
Câu 2. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1  cos x
a) y 
sin x
1  cos x
b) y  .
2  cos x
Câu 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau
   
a) y  tan  2 x   b) y  cot  2 x  
 6  3
2
c) y  d) y  2cos x  3 x  2
2

sin 2 x
Câu 4. Tìm tập xác định các hàm số sau:
1  2x2 3x
a) y  b) y  cos 2 c) y  2  2sin x d) y  sin x  1
1  cos 2 x x 1
1  cosx     2
e) y  . f) y  tan  x   g) y  cot   2 x   .
1  cosx  4 4  1  cosx
Câu 5. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1  
a) y  b) y  tan  3 x   ;
1  sin 4 x  4
sin x tanx  cotx
c) y  d) y  .
3 sin x  cos x cot 2 x  1
Câu 6. Tìm m để hàm số sau xác định trên .
2
a) y  2m  3cos x . b) y 
sin 2 x  2 sin x  m  1
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x  m  1cos x xác định
trên  .
DẠNG 2. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Định nghĩa: Hàm số y  f ( x) xác định trên tập D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số
T  0 sao cho với mọi x  D ta có
x  T  D và f ( x  T )  f ( x) .
Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần
hoàn với chu kì T .
2
*y = sin(ax + b) có chu kỳ T0 
a
2
*y = cos(ax + b) có chu kỳ T0 
a

*y = tan(ax + b) có chu kỳ T0 
a

*y = cot(ax + b) có chu kỳ T0 
a
 y = f1(x) có chu kỳ T1 ; y = f2(x) có chu kỳ T2
Thì hàm số y  f1 ( x)  f 2 ( x) có chu kỳ T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2.
Câu 8. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Xét tính tuần hoàn của hàm số y  tan 2 x .
Câu 9. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Giả sử khi một cơn sóng biển đị qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao
 
của nước được mô hình hoá bởi hàm số h(t )  90 cos  t  , trong đó h(t ) là độ cao tính bằng
 10 
centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây.
a) Tìm chu kì của sóng.
b) Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của
sóng.
Câu 10. Tìm chu kì tuần hoàn các hàm số sau
a) y  1  sin 5 x b) y  2cos 2 x
2

c) y  tan 3 x  1 d) y  2  3cot(2 x  1)


Câu 11. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của các hàm số sau:
a) y  1  sin 5 x. b) y  cos 2 x  1 .
2 
5 
2 

c) y  sin  x  .cos  x  . d) y  cos x  cos 3.x
5 

Câu 12. Tìm chu kỳ của hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x .
Câu 13. Chứng minh rằng hàm số T thỏa mãn sin(x  T )  sinx với mọi x   phải có dạng T  k 2 , k
là một số nguyên nào đó. Từ đó suy ra, số T nhỏ nhất thỏa mãn sin(x  T )  sinx với mọi x  
là 2 .
Câu 14. Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuàn hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm
số.
a) y  sin 2 x  1
2

b) y  cos x  sin x
2 2

c) y  cos x  sin x
2 2

1
Câu 15. Chứng minh rằng hàm số sau là hàm số tuần hoàn và tìm chu kì của nó: y  .
sin x
DẠNG 3. TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số, khi đó
 Nếu D là tập đối xứng (tức x  D   x  D ), thì ta thực hiện tiếp bước 2.
 Nếu D không phải tập đối xứng(tức là x  D mà  x  D ) thì ta kết luận hàm số không chẵn
không lẻ.
Bước 2: Xác định f  x  :
 Nếu f  x   f x , x  D thì kết luận hàm số là hàm số chẵn.
 Nếu f  x    f x , x  D thì kết luận hàm số là hàm số lẻ.
 Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ.
Các kiến thức đã học về hàm lượng giác cơ bản:
1, Hàm số y  sin x là hàm số lẻ trên D   .
2, Hàm số y  cos x là hàm số chẵn trên D   .
 
3, Hàm số y  tan x là hàm số lẻ trên D   \   k | k    .
 2 
4, Hàm số y  cot x là hàm số lẻ trên D   \ k | k   .
1
Câu 16. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số g ( x)  .
x
Câu 17. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) y  sin 2 x  tan 2 x ;
b) y  cos x  sin 2 x ;
c) y  sin x cos 2 x ;
d) y  sin x  cos x .
Câu 18. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
a) y  2cos3 x b) y  x  sinx
c) y  x.cot x  cos x d) y  x  tan | x |
2

Câu 19. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau


a) y  2 x sin x. b) y  cos x  sin 2 x.
cos 2 x
c) y  . d) y  tan 7 2 x.sin 5 x.
x
Câu 20. Các hàm số sau chẵn hay lẻ, vì sao?
tan x  sin x
a) y  x sin x b) y 
2  cos x  cot 2 x
cos x  x 2  1 sin 4 x  1
c) y  d) y 
sin 4 x 2  cos 6 x
Câu 21. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
 9 
a) y  f x   tan x  cot x b) y  f x   sin  2 x  
 2 
sin 2020 n x  2020
c) f x   ,n
cos x
Câu 22. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f x   3m sin 4 x  cos 2 x là hàm chẵn.
DẠNG 4. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1.Hàm số y  sin x :
   
* Đồng biến trên các khoảng    k 2;  k 2  , k  .
 2 2 

  
* Nghịch biến trên các khoảng   k 2;  k 2  , k  .
2 2 

2.Hàm số y  cos x :
* Đồng biến trên các khoảng   k 2; k 2 , k  .

* Nghịch biến trên các khoảng k 2;   k 2 , k  .

   
3.Hàm số y  tan x đồng biến trên các khoảng    k ;  k   , k  .
 2 2 
4.Hàm số y  cot x nghịch biến trên các khoảng k ;   k  , k  .
Câu 23. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số y  sin x đồng biến hay nghịch biến trên biến trên khoảng
 7 5 
 ; .
 2 2 
Câu 24. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số y  cos x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (2 ;  )
?
Câu 25. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:
 9 7   21 23 
a) y  sin x trên khoảng   ; , ; ;
 2 2   2 2 
b) y  cos x trên khoảng (20 ; 19 ), (9 ; 8 ) .
Câu 26. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
     3 
a) y  sinx trên   ;  b) y  cos x trên  ; 
 4 3 3 2 
   3      
c) y  cot  x   trên   ;   d) y  tan  x   trên   ; 
 6  4 2  3  4 2
DẠNG 5. TẬP GIÁ TRỊ, MIN_MAX CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
*Các kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Cho hàm số y  f x  xác định trên miền D  R .

f x   M, x  D
1.Số thực M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f x  trên D nếu 
x 0  D, f x 0   M
f x   m, x  D
2.Số thực N được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f x  trên D nếu 
x 0  D, f x 0   m
Một số kiến thức ta sử dụng trong các bài toán này:

1.Tính bị chặn của hàm số lượng giác.


2.Điều kiện có nghiệm của phương trình bậc nhất giữa sin và cos .
Lưu ý

1.Bất đẳng thức AM – GM.

a. Với hai số:

ab
Cho hai số thực a, b là hai số dương, ta có  ab dấu bằng xảy ra khi a  b .
2

b. Với n số:

x1  x2  x3  ...  xn n
Cho hai số thực x1 ; x2 ; x3 ;...; xn là các số dương n  N * , ta có  x1. x2 .x3 ... xn
n
dấu bằng xảy ra khi x1  x2  x3  ...  xn .

2. Bất đẳng thức Bunyakovsky


a. Bất đẳng thuwcsBunyakovsky dạng thông thường.
a b
a 2
 b2 c 2

 d 2  ac  bd  . Dấu bằng xảy ra khi
2

c d
b. Bất đẳng thức Bunyakovsky cho bộ hai số
Với hai bộ số a1 ; a2 ;...; an  và b1 ; b2 ;...; bn  ta có
a 2
1  
 a22  ...  an2 b12  b22  ...  bn2  a1b1  a2b2  ...  anbn 
2

c. Hệ quả của bất đẳng thức Bunyakopvsky ta có a 2  b 2 c 2  d 2  4abcd


Câu 27. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập giá trị của hàm số y  2sin x .
Câu 28. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập giá trị của hàm số y  3cos x .
Câu 29. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập giá trị của các hàm số sau:
 
a) y  2sin  x    1 ;
 4
b) y  1  cos x  2
Câu 30. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Giả sử vận tốc v (tính bằng lítgiây) của luồng khí trong một chu kì hô
hấp (tức là thời gian từ lúc bắt đầu của một nhịp thở đến khi bắt đầu của nhịp thở tiếp theo) của
một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi được cho bởi công thức
πt
v  0,85sin ,
3
trong đó t là thời gian (tính bằng giây).
a) Hãy tìm thời gian của một chu kì hô hấp đầy đủ và số chu kì hô hấp trong một phút của người
đó.
b) Biết rằng quá trình hít vào xảy ra khi v  0 và quá trình thở ra xảy ra khi v  0 .
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm nào thì người đó hít vào? người đó thở
ra?
Câu 31. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Trong Vật lí, ta biết rằng phương trình tổng quát của một vật dao động
điều hoà cho bởi công thức x(t )  A cos(t   ) , trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t ) là
li độ của vật tại thời điểm t , A là biên độ dao động ( A  0), t   là pha của dao động tại thời
2
điểm t và   [ ;  ] là pha ban đầu của dao động. Dao động điều hoà này có chu kì T 

(tức là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần).
Giả sử một vật dao động điều hoà theo phương trình x(t )  5cos 4 t ( cm) .
a) Hãy xác định biên độ và pha ban đầu của dao động.
b) Tính pha của dao động tại thời điểm t  2 (giây). Hỏi trong khoảng thời gian 2 giây, vật thực
hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
  2 
a) y  2sin  3 x    3 b) y  5  2cos  2 x  
 2  3
2
sin (3 x)
c) y  2 cos3 x  1 d) y   3cos 2 3 x 
2
Câu 33. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau
a) y  4  2 cos 2 x .
b) y  3  sin 2018 x .
c) y  sin x  cos x  3 .
2 2
d) y  sin x  2sin x cos x  cos x  5
2   5 
e) y  4 cos x  4 cos x  3 với x   ; 
3 6 
  5 
f) y  cos 2 x  5sin x  2 với x   ; 
3 6 
Câu 34. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau:
a) y  1  sin x  2 b) y  3sin x  4 cos x
sin x  cos x  1
c) y  sin x  2 cos x 2sin x  cos x   1 d) y  .
sin x  cos x  3
Câu 35. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau.
a) y  3sin x  4 cos x
b) y  2 sin x  cos x   2 cos 2 x  5sin x.cos x  3
2

2sin x  cos x  2
c) y 
sin x  cos x  2
2 cos x  1
d) y 
sin x  cos x  3
Câu 36. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
sin 3 x  2 cos 3 x  1 2x 4x
a) y  .b) y  sin  cos 1 .
sin 3 x  cos 3 x  2 1 x 2
1  x2
   
c) y  3 sin 2 x  2 sin 2 x  1 .d) y  3sin  3 x    4 cos  3 x   .
 6  6
108
Câu 37. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta đều có sin x  cos x 
6 4
.
3125
DẠNG 6. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Các kiến thức cơ bản về dạng của hàm số lượng giác được đưa ra ở phần I:
Lý thuyết cơ bản:Sau đây ta bổ sung một số kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán nhận dạng
đồ thị hàm số lượng giác một cách hiệu quả.
Sơ đồ biến đổi đồ thị hàm số cơ bản:
Các kiến thức liên quan đến suy diễn đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Cho hàm số y  f x  . Từ đồ thị hàm số y  f x  ta suy diễn:
- Đồ thị hàm số y  f x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị của hàm số y  f x  phía dưới trục hoành qua trục hoành.
*Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y  f x  .
- Đồ thị hàm số y  f  x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị trên qua trục Oy .
*Phần đồ thị của hàm số y  f x  nằm bên phải trục Oy
- Đồ thị hàm số y  u x  .v x  với f x   u x .v x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị y  f x  trên trên miền u x   0 qua trục hoành.
*Phần đồ thị của hàm số y  f x  trên miền thỏa mãn u x   0
Câu 38. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn
 3 
  ; 2  để hàm số y  tan x nhận giá trị âm.

Câu 39. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Từ đồ thị của hàm số y  tan x , hãy tìm các giá trị x sao cho tan x  0 .
Câu 40. Vẽ đồ thị của các hàm số sau
a) y  sin 2 x b) y | sinx |
x
c) y  tan d) y   cot x
2
Câu 41. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Sử dụng đồ thị đã vẽ ở hình, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn
  
  ; 2  để hàm số y  cot x nhận giá trị dương.
 2 

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  tan x là:
 
A. R \ 0 B. R \   k , k  Z  C. R D. R \ k , k  Z 
2 
Câu 2. Tập xác định của hàm số y  2sin x là
A. 0; 2 . B. 1;1 . C.  . D. 2; 2 .
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y  cot x  sin 5 x  cos x
   
A. D  R \   k , k  Z  B. D  R \   k 2 , k  Z 
2  2 
C. D  R \ k , k  Z  D. D  R \ k 2 , k  Z 
Câu 4. Chọn khẳng định sai?
 
A. Tập xác định của hàm số y  cot x là  \   k , k    .
2 
B. Tập xác định của hàm số y  sin x là  .
C. Tập xác định của hàm số y  cos x là  .
 
D. Tập xác định của hàm số y  tan x là  \   k , k    .
2 
Câu 5. Tập xác định của hàm số y  cot x là:
 
A.  \ k 2 , k   . B.  \   k , k    .
2 
 
C.  \ k , k   . D.  \   k 2 , k    .
 2 
Câu 6. Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là
    
A. D   \   k , k    . B. D   \   k , k    .
4  4 2 
    
C. D   \   k , k    . D. D   \ k , k    .
 2   2 
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  cot 2 x  tan x là:
       
A. \   k , k   B. \ k , k   . C. \   k , k   D. \ k , k  
2  4 2   2 
Câu 8. Tập xác định của hàm số y   tan x là:
 
A. D   \   k , k    . B. D   \ k , k  .
2 
 
C. D   \ k 2 , k  .D. D   \   k 2 , k    .
 2 
Câu 9. Tập xác định của hàm số y  tan x  cot x là
 k   k   k 
A. D   \   . B. D   \ k . C. D   \     . D. D   \   .
 4   4   2 
 k 
Câu 10. Tập D   \  k    là tập xác định của hàm số nào sau đây?
 2 
A. y  cot x . B. y  cot 2 x . C. y  tan x . D. y  tan 2 x
 
Câu 11. Tập xác định của hàm số y  tan  cos x  là:
2 
 
A.  \ 0 . B.  \ 0;   . C.  \ k  . D.  \ k  .
 2
 
Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số y  tan  2 x   .
 3
    
A. D   \   k k    . B. D   \   k k    .
12 2  6 
     
C. D   \   k k    . D. D   \   k k    .
12   6 2 
 
Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y  tan  2 x   .
 4
 3 k   3 
A. D   \   , k   . B. D   \   k , k    .
8 2   4 
 3 k   
C. D   \   , k   . D. D   \   k , k    .
 4 2  2 
2sin x  1
Câu 14. Hàm số y  xác định khi
1  cos x
 
A. x   k 2 B. x  k C. x  k 2 D. x   k
2 2
1  3cos x
Câu 15. Tìm điều kiện xác định của hàm số y 
sin x
k 
A. x  k 2 . B. x  . C. x   k . D. x  k .
2 2
s inx  1
Câu 16. Tập xác định của hàm số y  là
s inx  2
A. 2;    B. 2;    C.  \ 2 . D.  .
cot x
Câu 17. Tập xác định của hàm số y  là
cos x  1
    
A.  \ k , k    . B.  \   k , k    .C.  \ k , k   . D.  \ k 2 , k   .
 2  2 
Câu 18. Hàm số nào có tập xác định là  :
cos 2 x  2
A. y  B. y  2  2 cos x C. y  cot 3 x  tan x D. y  sin x  2
cot 2 x  1
1
Câu 19. Điều kiện xác định của hàm số y  là
sin x  cos x
 
A. x  k 2 k   . B. x   k k   . C. x  k k   . D. x   k k   .
2 4
1 cos x
Câu 20. Tập xác định của hàm số y  là:
sin x 1

A. B. C. . D.

1
Câu 21. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
sin x  cos x
 
A. D   \ k | k   . B. D   \   k | k    .
2 
 
C. D   \   k | k    . D. D   \ k 2 | k  
4  .
tan 2 x
Câu 22. Tập xác định của hàm số y  là tập nào sau đây?
cos x
 
A. D   . B. D   \   k  , k   .
2 
      
C. D   \   k   , k   . D. D   \   k ;  k  , k   .
4 2  4 2 2 
1  sin x
Câu 23. Điều kiện xác định của hàm số y  là
cos x
5 5 
A. x   k , k   . B. x   k , k  .
12 12 2
  
C. x  k , k   . D. x 
 k , k   .
6 2 2
5
Câu 24. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1
 
A. D   \ k 2 , k  .B. D   \   k 2 , k    .
2 
C. D   \   k 2 , k  . D. D   \   k , k   .
1 2x
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin 2 x
 
A. D   \ k , k   . B. D   \   k , k    .
2 
    
C. D   \   k 2 , k 2 , k    . D. D   \ k , k    .
 2   2 
Câu 26. Cho các hàm số: y  sin 2 x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với
chu kỳ T   .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
x
Câu 27. Chu kỳ của hàm số y  3sin là số nào sau đây?
2
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D.  .
Câu 28. Chu kỳ của hàm số y  s inx là

A. k 2 . B.  . C. 2 . D. .
2
Câu 29. Trong các hàm số y  tan x ; y  sin 2 x ; y  sin x ; y  cot x , có bao nhiêu hàm số thỏa mãn tính
chất f x  k   f x  , x   , k   .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 30. Trong bốn hàm số: (1) y  cos 2 x , (2) y  sin x ; (3) y  tan 2 x ; (4) y  cot 4 x có mấy hàm số
tuần hoàn với chu kỳ  ?
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 31. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn?
1
A. y  cos x . B. y  cos 2 x . C. y  x 2 cos x . D. y 
sin 2 x
  
Câu 32. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  5 x   .
 4 
2 5  
A. T  . B. T  . C. T  . D. T 
5 2 2 8
 x 
Câu 33. Tìm chu kì T của hàm số y  cos   2021
2 
A. T  4 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  
1
Câu 34. Tìm chu kì T của hàm số y   sin 100 x  50 .
2
1 1 
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  200 2
50 100 50
Câu 35. Tìm chu kì T của hàm số y  tan 3 x.
 4 2 1
A. T  . B. T  . C. T  . D. T 
3 3 3 3
Câu 36. Tìm chu kì T của hàm số y  2 cos x  2020.
2

A. T  3 . B. T  2 . C. T   . D. T  4
Câu 37. Hàm số nào sau đây có chu kì khác  ?
   
A. y  sin   2 x  . B. y  cos 2  x   .
3   4
C. y  tan 2 x  1 . D. y  cos x sin x
Câu 38. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
Câu 39. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?
 
A. y  cos  x   B. y  sin x C. y  1  sin x D. y  sin x  cos x
 3
Câu 40. Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số chẵn.
B. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số lẻ.
C. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số chẵn
D. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số lẻ.
Câu 41. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
Câu 42. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  cot 4 x . B. y  tan 6 x . C. y  sin 2 x . D. y  cos x .
Câu 43. Hàm số y  sin x đồng biến trên mỗi khoảng nào dưới đây.
     3 
A.    k 2 ;  k 2  , k   . B.   k 2 ;  k 2  , k   .
 2 2  2 2 
C.   k 2 ; k 2  , k   . D. k 2 ;   k 2  , k   .
Câu 44. Khẳng định nào sau đây sai?
    
A. y  tan x nghịch biến trong  0;  . B. y  cos x đồng biến trong   ; 0  .
 2  2 
    
C. y  sin x đồng biến trong   ; 0  . D. y  cot x nghịch biến trong  0;  .
 2   2
Câu 45. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hàm số y  cot x đồng biến trên khoảng 0;   .
B. Hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
  
C. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng   ;  .
 2 2
 3 5 
D. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 
Câu 46. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ T   .
 
B. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;  .
 2
C. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn.
D. Đồ thị hàm số y  sin x có tiệm cận ngang.
Câu 47. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 5 7   9 11   7   7 9 
A.  ; . B.  ; . C.  ;3  . D.  ; .
 4 4   4 4   4   4 4 
Câu 48. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì 2 .
B. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì  .
 
C. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
D. Hàm số y  cot x nghịch biến trên  .
Câu 49. Xét sự biến thiên của hàm số y  tan 2 x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết
luận nào đúng?
   
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và  ;  .
 4 4 2
   
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và nghịch biến trên khoảng  ;  .
 4 4 2
 
C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
   
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    và đồng biến trên khoảng  ;  .
 4 4 2
Câu 50. Xét sự biến thiên của hàm số y  1  sin x trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận
sau, kết luận nào sai?
  
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ; 0  .
 2 
 
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2
 
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;   .
2 
   
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    .
2 2 
 
Câu 51. Với x   0;  , mệnh đề nào sau đây là đúng?
 4
A. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều nghịch biến.
B. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều đồng biến.
C. Hàm số y   sin 2 x nghịch biến, hàm số y  1  cos 2 x đồng biến.
D. Hàm số y   sin 2 x đồng biến, hàm số y  1  cos 2 x nghịch biến.
 
Câu 52. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  tan x . D. y   cot x .
  
Câu 53. Hàm số nào đồng biến trên khoảng   ;  :
 3 6
A. y  cos x . B. y  cot 2 x . C. y  sin x . D. y  cos2 x .
Câu 54. Xét sự biến thiên của hàm số y  sin x  cos x. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
  3 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;  .
 4 4 
 3  
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;  .
 4 4 
C. Hàm số đã cho có tập giá trị là  1; 1 .
   
D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng   ;  .
 4 4 
Câu 55. Chọn câu đúng?
A. Hàm số y  tan x luôn luôn tăng.
B. Hàm số y  tan x luôn luôn tăng trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số y  tan x tăng trong các khoảng   k ; 2  k 2 , k  .
D. Hàm số y  tan x tăng trong các khoảng k ;   k 2 , k  .
Câu 56. Xét hai mệnh đề sau:
 3  1
(I) x   ;  : Hàm số y  giảm.
 2 s inx

 3  1
(II) x   ;  : Hàm số y  giảm.
 2 cos x

Mệnh đề đúng trong hai mệnh đề trên là:

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả 2 sai. D. Cả 2 đúng.


  3 
Câu 57. Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x)  cos 2 x trên đoạn   ;  là:
 2 2 
A. B.

C. D.

x
Câu 58. Cho hàm số y  cos . Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn  ;   là:
2
A. B.

C. D.

Câu 59. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1 là


1
A. 1 . B. 1 . C.  . D. 3 .
2
Câu 60. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là:
A. 2;2 . B. 0;2 . C. 1;1 . D. 0;1 .
Câu 61. Tập giá trị của hàm số y  cos x là?
A.  . B. ;0 . C. 0;   . D. 1;1 .
Câu 62. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  sin x . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. M  1 ; m  1 . B. M  2 ; m  1 . C. M  3 ; m  0 . D. M  3 ; m  1 .
Câu 63. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là:
A. 3 ; 5 . B. 2 ; 8 . C. 2 ; 5 . D. 8 ; 2 .
  
Câu 64. Gọi m là giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2 sin 2 x trên đoạn  ;  . Giá trị m thỏa mãn hệ
6 2
thức nào dưới đây?
A. 3  m  6. B. m 2  16. C. 4  m  5. D. m  3  3.
 5 7 
Câu 65. Khi x thay đổi trong khoảng  ;  thì y  sin x lấy mọi giá trị thuộc
 4 4 
 2  2   2 
A.  1;   . B.   ;0  C. 1;1 . D.  ;1 .
 2   2   2 
Câu 66. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A , B , C , D . Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  1  sin x B. y  cos x C. y  sin x D. y  1  sin x


Câu 67. Cho hàm số f x   sin x  cos x có đồ thị C  . Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị
không thể thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị C  ?
 
A. y  sin x  cos x . B. y  2 sin x  2 . C. y   sin x  cos x . D. y  sin  x 
.
 4
Câu 68. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  cos x  1 . B. y  2  sin x . C. y  2 cos x .D. y  cos 2 x  1 .


Lời giải
Do đồ thị đi qua ba điểm  ;0  , 0; 2  ,  ; 0  nên chọn phương án A
Câu 69. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

A. y  1  sin 2 x . B. y  cos x . C. y   sin x . D. y   cos x .


Câu 70. Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y  f ( x)  2sin 2 x ?
A. B.
C. D.

x
Câu 71. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đồ thị hàm số y  cos ?
2
A. B.

C. D.

 
Câu 72. Đồ thị hàm số y  cos  x   được suy ra từ đồ thị C  của hàm số y  cos x bằng cách:
 2

A. Tịnh tiến C  qua trái một đoạn có độ dài là .
2

B. Tịnh tiến C  qua phải một đoạn có độ dài là .
2

C. Tịnh tiến C  lên trên một đoạn có độ dài là .
2

D. Tịnh tiến C  xuống dưới một đoạn có độ dài là .
2
Câu 73. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
y

1 3π
4
x
O 7π 2π
4
- 2

       
A. y  sin  x   . B. y = cos  x   . C. y  2 sin  x   . D. y  2cos  x   .
 4  4  4  4
Câu 74. Cho đồ thị hàm số y  cos x như hình vẽ :
Hình vẽ nào sau đây là đồ thị hàm số y  cos x  2?

A. . B. .

C. . D. .
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi

tan x
Câu 75. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1
 
A. D   \ k 2  . B. D   \   k 2  .
2 
   
C. D   \   k ; k 2  . D. D   \   k 2 ; x  k  .
2  2 
tan x  1  
Câu 76. Tìm tập xác định D của hàm số y   cos  x   .
sin x  3
 k 
A. D   \ k , k  . B. D   \  , k    .
 2 
 
C. D   \   k , k    . D. D   .
2 
sin x
Câu 77. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
tan x  1
    
A. D   \ m ;  n ; m, n    . B. D   \   k 2 ; k    .
 4  4 
    
C. D   \   m ;  n ; m, n    . D. D   \   k ; k    .
2 4  4 
2 tan x  1
Câu 78. Tập xác định D của hàm số y  là:
3sin x
 
A. D   \ k | k   . B. D   \   k | k    .
2 
 k 
C. D   \  | k    .D. D   \ 0.
 2 
1  sin x
Câu 79. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
1  sin x
   
A. D   \   k 2 ;  k 2 ; k    . B. D   \ k ; k  .
 2 2 
    
C. D   \   k 2 ; k    . D. D   \   k 2 ; k    .
 2   2 
 
Câu 80. Tìm tập xác định D của hàm số y  5  2 cot 2 x  sin x  cot   x  .
2 
 k   k 
A. D   \  , k    .B. D   \  , k   .
 2   2 
C. D   . D. D   \ k , k  .
cos 3 x
Câu 81. Tập xác định của hàm số y  là:
   
cos x.cos  x   .cos   x 
 3 3 
  k 5    5  
A. R \   ;  k;  k,k  Z  . B. R \   k ;  k , k  Z  .
6 3 6 6   6 6 
 5    5 k 
C. R \   k  ;  k ;  k , k  Z  . D. R \   k ;  ,k Z .
2 6 6  2 6 2 
5sin 2 x  3 cos 2 x  5
Câu 82. Tập xác định của hàm số f ( x)   là:
12sinx cos x
 k 
A. D  R \ k 2 | k  Z . B. D  R \  | k  Z  .
 2 
  
C. D  R \ k  | k  Z  .D. D  R \   k | k  Z  .
 2 
5  3cos 2 x
Câu 83. Tập xác định của hàm số là:
 
1  sin  2 x  
 2
A. D  R \ k | k  Z  . B. D  R .
 k 
C. D  R \  | k Z . D. D  R \ k 2 | k  Z .
 2 
  1  cos x
Câu 84. Tập xác định của hàm số y  cot  x    là:
 6 1  cos x
    7 
A. D  R \   k 2 | k  Z  . B. D  R \   k , k 2 | k  Z  .
 6   6 
  
C. D  R \ k 2 | k  Z  . D. D  R \   k | k  Z  .
 6 
1
Câu 85. Tập xác định của hàm số y  2  sin x  là:
tan x  1
2

     k 
A. D  R \   k ;  k  | k  Z  . B. D  R \  | k Z .
 4 2   2 
    
C. D  R \   k  | k  Z  . D. D  R \   k | k  Z  .
4   4 
 
1  tan   2 x 
3 
Câu 86. Hàm số y  có tập xác định là:
cot 2 x  1
     
A. D  R \   k , k  | k  Z  . B. D  R \   k , k | k  Z  .
6 2  12 2 
    
C. D  R \   k  ; k  | k  Z  . D. D  R \   k ; k  | k  Z  .
12  12 2 
Câu 87. Tìm m để hàm số y  m  2 sin x xác định trên  .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m   .
1
Câu 88. Tìm m để hàm số y  xác định trên  .
sin x  m
A. m  ; 1  1;   . B. m  ; 1 1;   .

C. m  1 . D. m  1;1 .

Câu 89. Tìm m để hàm số y  3m  sin x  3 cos x xác định trên  .

2 3 1 3 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
3 3 3
2  sin 2 x
Câu 90. Hàm số y  có tập xác định  khi
m cos x  1
A. m  0 . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. 1  m  1 .
Câu 91. Tìm m để hàm số y  5sin 4 x  6 cos 4 x  2m  1 xác định với mọi x .
61  1
A. m  1 . B. m  .
2
61  1 61  1
C. m  . D. m  .
2 2
Câu 92. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x  m  1cos x xác định
trên  ?
A. 6 . B. 8 . C. 7 . D. 5 .
Câu 93. Cho hàm số h x   sin x  cos x  2m sin x.cos x .Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
4 4

xác định với mọi số thực x (trên toàn trục số) là


1 1 1 1 1
A.   m  . B. 0  m  . C.   m  0 . D. m  .
2 2 2 2 2
3x
Câu 94. Tìm m để hàm số y  xác định trên  .
2sin 2 x  m sin x  1

A. m   2 2; 2 2  . B. m  2 2; 2 2 . 

C. m  ; 2 2  2 2;  . 
D. m  2 2; 2 2 . 
Câu 95. Hàm số nào sau đây có chu kì khác 2 ?
x x x 
A. y  cos3 x . B. y  sin cos . C. y  sin 2 x  2  . D. y  cos 2   1
2 2 2 
Câu 96. Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
x
A. y  cos x và y  cot . B. y  sin x và y  tan 2 x .
2
x x
C. y  sin và y  cos . D. y  tan 2 x và y  cot 2 x
2 2
x 3x
Câu 97. Tìm chu kì của hàm số f x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2
2
x
Câu 98. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 2 x  sin .
2

A. T  4 . B. T   . C. T  2 . D. T 
2
Câu 99. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 3 x  cos 5 x.
A. T   . B. T  3 . C. T  2 . D. T  5
x 
Câu 100. Tìm chu kì T của hàm số y  3cos 2 x  1  2sin   3  .
2 
A. T  2 . B. T  4 . C. T  6 . D. T   .
   
Câu 101. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  2 x    2 cos  3 x   .
 3  4
A. T  2 . B. T   . C. T  3 . D. T  4
Câu 102. Tìm chu kì T của hàm số y  tan 3 x  cot x.

A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T 
3
x
Câu 103. Tìm chu kì T của hàm số y  cot  sin 2 x.
3

A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T 
3
x  
Câu 104. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  tan  2 x   .
2  4
A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T  2
Câu 105. Tìm chu kì T của hàm số y  2sin x  3cos 3 x.
2 2


A. T   . B. T  2 . C. T  3 . D. T 
3
Câu 106. Tìm chu kì T của hàm số y  tan 3 x  cos 2 x. 2

 
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  2
3 2
Câu 107. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  sin 2016 x  cos 2017 x . B. y  2016 cos x  2017 sin x .
C. y  cot 2015 x  2016sin x . D. y  tan 2016 x  cot 2017 x .
Câu 108. Đồ thị hàm số nào sau đây không có trục đối xứng?
1 khi x  0
A. y  f x    . B. y  f x   tan 2 3 x .
cos x khi x  0
C. y  f x   cos 3 x . D. y  f x   x 2  5 x  2 .
Câu 109. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  2 cos x . B. y  2 sin x . C. y  2sin  x  . D. y  sin x  cos x .
Câu 110. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
tan x
A. y  sin 2 x . B. y  x cos x . C. y  cos x.cot x . D. y 
sin x
sin 2 x
Câu 111. Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  thì y  f x  là
2 cos x  3
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 112. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
 
A. y  sin x cos 2 x . B. y  sin 3 x.cos  x   .
 2
tan x
C. y  . D. y  cos x sin 3 x
tan 2 x  1
Câu 113. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
sin x  1
A. y  cot 4 x . B. y  . C. y  tan 2 x . D. y  cot x
cos x
Câu 114. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  1  sin 2 x . B. y  cot x .sin 2 x .
C. y  x 2 tan 2 x  cot x . D. y  1  cot x  tan x
   
Câu 115. Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  f x   cos  2 x    sin  2 x   , ta được y  f x  là:
 4  4
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
1
Câu 116. Cho hai hàm số f x    3sin 2 x và g x   sin 1  x . Kết luận nào sau đây đúng về tính
x 3
chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f x ; g x  là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f x  là hàm số chẵn; hàm số f x  là hàm số lẻ.
C. Hàm số f x  là hàm số lẻ; hàm số g x  là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số f x ; g x  đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Câu 117. Xét tính chẵn lẻ của hàm số f x   sin 2007 x  cos nx , với n   . Hàm số y  f x  là:
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
2004 n
sin x  2004
Câu 118. Cho hàm số f x   , với n   . Xét các biểu thức sau:
cos x
1, Hàm số đã cho xác định trên D   .
2, Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng.
3, Hàm số đã cho là hàm số chẵn.
4, Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
5, Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
6, Hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.
Số phát biểu đúng trong sáu phát biểu trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 119. Cho hàm số f x   x sin x. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
A. Hàm số đã cho có tập xác định D   \ 0.
B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có trục xứng.
D. Hàm số có tập giá trị là  1;1 .
Câu 120. Nhận xét nào sau đây là sai?
sin x  tan x
A. Đồ thị hàm số y  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
3cot x
x2
B. Đồ thị hàm số y  nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.
sin x  tan x
sin 2008 n x  2009
C. Đồ thị hàm số y  , n  Z  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
cos x
D. Đồ thị hàm số y  sin 2009 x  cos nx, n  Z  nhật góc tọa độ làm tâm đối xứng.
Câu 121. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có trục đối xứng.
cos 2008 n x  2003
A. y  . B. y  tan x  cot x .
2012sin x
cos x 1
C. y  6 . D. y  .
6 x  4 x  2 x  15
4 2
2sin x  1
cos 2 x sin 2 x  cos 3 x
Câu 122. Cho hàm số f x   và g x   . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1  sin 3 x
2
2  tan 2 x
A. f x  lẻ và g x  chẵn. B. f x  và g x  chẵn.
C. f x  chẵn, g x  lẻ. D. f x  và g x  lẻ.
Câu 123. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f x   3m sin4x  cos 2x là hàm chẵn.
A. m  0. B. m  1. C. m  0. D. m  2.
   
Câu 124. Cho hàm số y  4sin  x   cos  x    sin 2 x . Kết luận nào sau đây là đúng về sự biến thiên
 6  6
của hàm số đã cho?
   3 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  0;  và  ;   .
 4  4 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên 0;   .
 3 
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  .
 4 
   
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;  và nghịch biến trên khoảng  ;   .
 4 4 
Câu 125. Tìm tập giá trị của hàm số y  3 sin x  cos x  2 .
A.  2; 3  . B.   3  3; 3  1 . C. 4;0 . D. 2;0

Câu 126. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3  5sin x 
2018
là M , m . Khi đó giá trị M  m

A. 22018 1  24036 . B. 22018 . C. 24036 . D. 26054 .

2  
Câu 127. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin  x    4 bằng.
 12 
A. 7 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 128. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x  3 cos 2 x  1 là đoạn a; b . Tính tổng T  a  b.
A. T  1. B. T  2. C. T  0. D. T  1.
Câu 129. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos x  sin 2 x  5
2

A. 2 . B.  2 . C. 6  2 . D. 6  2 .
Câu 130. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos 2 x . Khi đó
M  m bằng
7 8 7 8
A.  . B.  . C. . D. .
8 7 8 7
sin x  2 cos x
Câu 131. Hàm số y  có bao nhiêu giá trị nguyên?
sin x  cos x  3
A. 5. B. 1. C. 6. D. 2.
Câu 132. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  sin x  cos x
4

A. M  1; m  1 . B. M  0; m  1 .
C. M  2; m  0 . D. M  1; m  0 .
Câu 133. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3 x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
Câu 134. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  sin x  1 bằng
11 9
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
4 4
Câu 135. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos 2 x  cos x. Khi đó
M  m bằng bao nhiêu?
7 8 9 9
A. M  m  . B. M  m  . C. M  m  . D. M  m  .
8 7 8 7
Câu 136. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  sin x  sin x  2 .
2

7 7
A. min y  ; max y  4 . B. min y  ; max y  2 .
4 4
1
C. min y  1; max y  1 . D. min y  ; max y  2 .
2
 7 
Câu 137. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 x  2 3 sin x.cos x  1 trên đoạn 0, 
 12 
lần lượt là
A. min y  2; max y  3 . B. min y  0; max y  3 .
 7   7   7   7 
0, 12  0, 12  0, 12  0, 12 
       

C. min y  0; max y  4 . D. min y  0; max y  2 .


 7   7   7   7 
0, 12  0, 12  0, 12  0, 12 
       

m sin x  1
Câu 138. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  nhỏ hơn
cos x  2
2.
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
cos x  a sin x  1
Câu 139. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số y  có giá trị lớn nhất y  1 .
cos x  2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
 
Câu 140. Hàm số y  2 cos x  sin  x   đạt giá trị lớn nhất là
 4
A. 5  2 2 . B. 5  2 2 . C. 52 2 . D. 5 2 2 .
1 1
Câu 141. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1  . B.. C. . D. 1  5 .
2 2 2
1 1  
Câu 142. Cho hàm số y   với x   0;  . Kết luận nào sau đây là đúng?
2  cos x 1  cos x  2
4  2 
A. min y  khi x   k , k   T B. min y  khi x 
  3 3   3 3
 0;   0; 
 2  2

2  4 
C. min y  khi x   k 2 , k   D. min y  khi x  .
  3 3   3 3
 0;   0; 
 2  2

 
Câu 143. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  a  b sin x  c cos x , x  0;  , a  b  c  3 ?.
2 2 2

 4 


A. M  3 1  2 .  
B. M  3 1  2 .  C. M  3 . D. M  3 .

Câu 144. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  7 sin 2 x  sin 2 x  7 cos 2 x là
A. 1  7 B. 1  7 C. 4 D. 14

Câu 145. Cho x, y, z  0 và x  y  z  . Tìm giá trị lớn nhất của
2
y  1  tan x.tan y  1  tan y.tan z  1  tan z.tan x
A. ymax  1  2 2 . B. ymax  3 3 . C. ymax  4 . D. ymax  2 3 .

Câu 146. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x cos x  cos x sin x là
A. 0 B. 2 C. 4 2 D. 6
Câu 147. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  7 sin 2 x  sin 2 x  7 cos 2 x là
A. 1  7 B. 1  7 C. 4 D. 14
Câu 148. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  cot a  cot b  2 tan a. tan b  2
4 4 2 2

A. min y  2 . B. min y  6 .
C. min y  4 . D. Không tồn tại GTLN.
 
Câu 149. Cho x, y   0;  thỏa cos 2 x  cos 2 y  2 sin( x  y )  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
 2
sin x cos 4 y
4
P  .
y x
3 2 2 5
A. min P  . B. min P  . C. min P  . D. min P 
  3 
Câu 150. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin  x  60   13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01 . C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Câu 151. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h m  của mực nước trong
 t  
kênh tính theo thời gian t h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22 h  . B. t  15 h  . C. t  14 h  . D. t  10 h  .
Câu 152. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi:
A. t  13 (giờ). B. t  14 (giờ). C. t  15 (giờ). D. t  16 (giờ).
Câu 153. Số giờ có ánh sáng của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2017 được cho bởi một hàm số

y  4sin t  60   10 , với t  Z và 0  t  365 . Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có
178
nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất ?.
A. 28 tháng 5 . B. 29 tháng 5 . C. 30 tháng 5 . D. 31 tháng 5 .

Câu 154. Cho đồ thị hàm số y  sin x như hình vẽ:

Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y  sin x ?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 155. Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y  sin x ?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 156. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  1  sin x . B. y  sin x . C. y  1  cos x . D. y  1  sin x .
Câu 157. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C,.D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  1  sin x . B. y  sin x . C. y  1  cos x . D. y  1  sin x .
Câu 158. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  cos x. . B. y   cos x . C. y  cos x . . D. y  cos x .
Câu 159. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  sin x . . B. y  sin x . . C. y  cos x . . D. y  cos x .
Câu 160. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  tan x . B. y  cot x . C. y  tan x . D. y  cot x
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  tan x là:
 
A. R \ 0 B. R \   k , k  Z  C. R D. R \ k , k  Z 
 2 
Lời giải
Chọn B

Điều kiện xác định: cos x  0  x   k
2
  
Vậy tập xác định: D  R \   k , k  Z  .
 2 
Câu 2. Tập xác định của hàm số y  2sin x là
A. 0; 2 . B. 1;1 . C.  . D. 2; 2 .
Lời giải
Hàm số y  2sin x có tập xác định là  .
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y  cot x  sin 5 x  cos x
   
A. D  R \   k , k  Z  B. D  R \   k 2 , k  Z 
2  2 
C. D  R \ k , k  Z  D. D  R \ k 2 , k  Z 
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định khi: sin x  0  x  k .
Vậy D  R \ k , k  Z 
Câu 4. Chọn khẳng định sai?
 
A. Tập xác định của hàm số y  cot x là  \   k , k    .
2 
B. Tập xác định của hàm số y  sin x là  .
C. Tập xác định của hàm số y  cos x là  .
 
D. Tập xác định của hàm số y  tan x là  \   k , k    .
2 
Lời giải
Hàm số y  cot x xác định khi sin x  0  x  k , k   nên có tập xác định là  \ k , k   .
Hàm số y  sin x xác định với mọi x nên tập xác định là  .
Hàm số y  cos x xác định với mọi x nên tập xác định là  .

Hàm số y  tan x xác định khi cos x  0  x   k , k   nên tập xác định là
2
 
 \   k , k    .
2 
Câu 5. Tập xác định của hàm số y  cot x là:
 
A.  \ k 2 , k   . B.  \   k , k    .
2 
 
C.  \ k , k   . D.  \   k 2 , k    .
2 
Lời giải
Chọn C.
+)Điều kiện: sin x  0  x  k , k   , suy ra tập xác định của hàm số y  cot x là
D   \ k , k  .
Câu 6. Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là
    
A. D   \   k , k    . B. D   \   k , k    .
4  4 2 
    
C. D   \   k , k    . D. D   \ k , k    .
2   2 
Lời giải
Chọn B
  
Điều kiện xác định của hàm số: cos 2 x  0  2 x   k  x  k , k  .
2 4 2
  
Vậy tập xác định của hàm số là D   \   k , k    .
4 2 
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  cot 2 x  tan x là:
       
A. \   k , k   B. \ k , k   . C. \   k , k   D. \ k , k  
2  4 2   2 
Lời giải
Chọn D
 
 xk
sin 2 x  0  2 
Hàm số xác định khi    x  k k  
cos x  0 x    k 2
 2
Câu 8. Tập xác định của hàm số y   tan x là:
 
A. D   \   k , k    . B. D   \ k , k  .
2 
 
C. D   \ k 2 , k  .D. D   \   k 2 , k    .
2 
Lời giải

Hàm số y   tan x xác định khi: x   k , k   .
2
 
Vậy tập xác định của hàm số là: D   \   k , k    .
 2 
Câu 9. Tập xác định của hàm số y  tan x  cot x là
 k   k   k 
A. D   \   . B. D   \ k . C. D   \     . D. D   \   .
 4   4   2 

Lời giải
sin x  0 
Điều kiện:   x  k ,k  .
cos x  0 2
 k 
Câu 10. Tập D   \  k    là tập xác định của hàm số nào sau đây?
 2 
A. y  cot x . B. y  cot 2 x . C. y  tan x . D. y  tan 2 x
Lời giải
k
Hàm số y  cot 2 x xác định khi 2x  k  x  .
2
 
Câu 11. Tập xác định của hàm số y  tan  cos x  là:
2 
 
A.  \ 0 . B.  \ 0;   . C.  \ k  . D.  \ k  .
 2
Lời giải
Hàm số xác định:

   
 cos  cos x   0  cos x   k  cos x  1  2k  cos x  1  sin x  0
2  2 2

 x  k k    .

 
Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số y  tan  2 x   .
 3
    
A. D   \   k k    . B. D   \   k k    .
12 2  6 
     
C. D   \   k k    . D. D   \   k k    .
12   6 2 
Lời giải
 
Hàm số y  tan  2 x   xác định khi và chỉ khi
 3
     
cos  2 x    0  2 x    k  x   k k    .
 3 3 2 12 2
 
Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y  tan  2 x   .
 4
 3 k   3 
A. D   \   , k   . B. D   \   k , k    .
8 2   4 
 3 k   
C. D   \   , k   . D. D   \   k , k    .
 4 2  2 
Lời giải
     
Hàm số y  tan  2 x   xác định khi và chỉ khi cos  2 x    0  2 x    k .
 4  4 4 2
3 k
Suy ra x   .
8 2
 3 k 
Vậy tập xác định của hàm số là D   \   , k   .
8 2 
2sin x  1
Câu 14. Hàm số y  xác định khi
1  cos x
 
A. x   k 2 B. x  k C. x  k 2 D. x   k
2 2
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định khi và chỉ khi 1  cos x  0  cos x  1  x  k 2 với k   .
1  3cos x
Câu 15. Tìm điều kiện xác định của hàm số y 
sin x
k 
A. x  k 2 . B. x  . C. x   k . D. x  k .
2 2
Lời giải
sin x  0  x  k k    .
s inx  1
Câu 16. Tập xác định của hàm số y  là
s inx  2
A. 2;    B. 2;    C.  \ 2 . D.  .
Lời giải
Chọn D
Ta có 1  s inx  1, x   . Do đó s inx  2  0, x   . Vậy tập xác định D  
cot x
Câu 17. Tập xác định của hàm số y  là
cos x  1
    
A.  \ k , k    . B.  \   k , k    .C.  \ k , k   . D.  \ k 2 , k   .
 2  2 
Lời giải
Chọn C
sin x  0  x  k
Điều kiện xác định của hàm số là   k , l     x  k , k   .
cos x  1  x  l 2
cot x
Vậy, tập xác định của hàm số y  là  \ k , k   .
cos x  1
Câu 18. Hàm số nào có tập xác định là  :
cos 2 x  2
A. y  B. y  2  2 cos x C. y  cot 3 x  tan x D. y  sin x  2
cot 2 x  1
Lời giải
Chọn B
y  2  2 cos x được xác định  2  2 cos x  0  cos x  1 (luôn đúng với x  ).

Vậy tập xác định của hàm số y  2  2 cos x là  .

1
Câu 19. Điều kiện xác định của hàm số y  là
sin x  cos x
 
A. x  k 2 k   . B. x   k k   . C. x  k k   . D. x   k k   .
2 4
Lời giải

Điều kiện sin x  cos x  0  tan x  1  x   k
4
1 cos x
Câu 20. Tập xác định của hàm số y  là:
sin x 1

A. B. C. . D.

Lời giải
Chọn D
1 cos x
Điều kiện xác định của hàm số y  là
sin x 1

sin x  1  0  sin x  1  x   k 2 k    .
2
 
Vậy tập xác định của hàm số là  \   k 2  .
 2 
1
Câu 21. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
sin x  cos x
 
A. D   \ k | k   . B. D   \   k | k    .
2 
 
C. D   \   k | k    . D. D   \ k 2 | k  
 4  .
Lời giải
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi
  
sin x  cos x  0  sin  x    0  x   k , k    .
 4 4
tan 2 x
Câu 22. Tập xác định của hàm số y  là tập nào sau đây?
cos x
 
A. D   . B. D   \   k  , k   .
2 
      
C. D   \   k   , k   . D. D   \   k ;  k  , k   .
4 2  4 2 2 
Lời giải
    
2 x   k x  k
cos 2 x  0  2 
 4 2 ,k 
Hàm số xác định khi   
 cos x  0 
 x   k 
 x   k
 2  2
   
Vậy tập xác định là: D   \   k ;  k  , k   .
4 2 2 
1  sin x
Câu 23. Điều kiện xác định của hàm số y  là
cos x
5 5 
A. x   k , k   . B. x   k , k  .
12 12 2
  
C. x   k , k   . D. x   k , k   .
6 2 2
Lời giải

Hàm số xác định khi cos x  0  x   k , k   .
2
5
Câu 24. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1
 
A. D   \ k 2 , k  .B. D   \   k 2 , k    .
 2 
C. D   \   k 2 , k  . D. D   \   k , k   .
Lời giải
Đk: cos x  1  0  cos x  1  x    k 2 , k   
TXĐ: D   \   k 2 , k  
1 2x
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin 2 x
 
A. D   \ k , k   . B. D   \   k , k    .
2 
    
C. D   \   k 2 , k 2 , k    . D. D   \ k , k    .
2   2 
Lời giải


Hàm số đã cho xác định  sin 2 x  0  2 x  k  x  k k    .
2

  
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D   \ k , k    .
 2 

Câu 26. Cho các hàm số: y  sin 2 x , y  cos x , y  tan x , y  cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với
chu kỳ T   .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn C
Hàm số y  tan x , y  cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T   .
2
Hàm số y  sin 2 x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T   .
2
Hàm số y  cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T  2 .
x
Câu 27. Chu kỳ của hàm số y  3sin là số nào sau đây?
2
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D.  .
Lời giải
2
Chu kì của hàm số T   4 .
1
2
Câu 28. Chu kỳ của hàm số y  s inx là

A. k 2 . B.  . C. 2 . D. .
2
Lời giải
Hàm số y  s inx tuần hoàn có chu kỳ là 2 .
Câu 29. Trong các hàm số y  tan x ; y  sin 2 x ; y  sin x ; y  cot x , có bao nhiêu hàm số thỏa mãn tính
chất f x  k   f x  , x   , k   .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
 
Ta có hàm số y  tan x có tập xác định là  \   k , k    và hàm số y  cot x có tập xác
2 
định là  \ k , k   nên cả hai hàm số này đều không thỏa yêu cầu.

Xét hàm số y  sin 2 x : Ta có sin 2 x  k   sin 2 x  k 2   sin 2 x , x   , k   .

Hàm số y  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2 nên không thỏa yêu cầu.
Câu 30. Trong bốn hàm số: (1) y  cos 2 x , (2) y  sin x ; (3) y  tan 2 x ; (4) y  cot 4 x có mấy hàm số
tuần hoàn với chu kỳ  ?
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Do hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kỳ 2 nên hàm số (1) y  cos 2 x tuần hoàn chu kỳ  .
Hàm số (2) y  sin x tuần hoàn với chu kỳ 2 .

Do hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kỳ  nên hàm số (3) y  tan 2 x tuần hoàn chu kỳ .
2

Do hàm số y  cot x tuần hoàn với chu kỳ  nên hàm số (4) y  cot 4 x tuần hoàn chu kỳ .
4
Câu 31. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn?
1
A. y  cos x . B. y  cos 2 x . C. y  x 2 cos x . D. y 
sin 2 x
Lời giải
Nhận xét: Hàm số y  cos x. tuần hoàn với chu kì 2

1
Hàm số y  cos 2 x và y  tuần hoàn với chu kì 
sin 2 x

Theo phương pháp loại trừ ta có hàm số y  x 2 cos x không tuần hoàn.
 
Câu 32. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  5 x   .
 4
2 5  
A. T  . B. T  . C. T  . D. T 
5 2 2 8
Lời giải
2
Hàm số y  sin ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
  2
Áp dụng: Hàm số y  sin  5 x   tuần hoàn với chu kì T  ..
 4 5
x 
Câu 33. Tìm chu kì T của hàm số y  cos   2021
2 
A. T  4 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  
Lời giải
2
Hàm số y  cos ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
x 
Áp dụng: Hàm số y  cos   2021 tuần hoàn với chu kì T  4 . .
2 
1
Câu 34. Tìm chu kì T của hàm số y   sin 100 x  50 .
2
1 1 
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  200 2
50 100 50
Lời giải
2
Hàm số y  sin ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
1 2 1
Áp dụng: Hàm số y   sin 100 x  50  tuần hoàn với chu kì T   ..
2 100 50
Câu 35. Tìm chu kì của hàm số
T y  tan 3 x.
 4 2 1
A. T  . B. T  . C. T  . D. T 
3 3 3 3
Lời giải

Hàm số y  tan ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
1
Áp dụng: Hàm số y  tan 3 x tuần hoàn với chu kì T  . .
3
Câu 36. Tìm chu kì T của hàm số y  2 cos x  2020.
2

A. T  3 . B. T  2 . C. T   . D. T  4
Lời giải
Ta có y  2 cos 2 x  2020  cos 2 x  2021.
2
Hàm số y  cos ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a
Áp dụng: Hàm số tuần hoàn với chu kì T   .
Câu 37. Hàm số nào sau đây có chu kì khác  ?
   
A. y  sin   2 x  . B. y  cos 2  x   .
3   4
C. y  tan 2 x  1 . D. y  cos x sin x
Lời giải
  2
Xét: Hàm số y  sin   2 x  tuần hoàn với chu kì T  
3  2
    2
Xét: Hàm số y  cos 2  x    cos  2 x   tuần hoàn với chu kì T  
 4  2 2
 
Xét: Hàm số y  tan 2 x  1 tuần hoàn với chu kì T    chọn
2 2
1 2
Xét. Hàm số y  cos x sin x  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T   .
2 2
Câu 38. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
Lời giải
B sai vì hàm số y  cos x là hàm số chẵn.
Câu 39. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?
 
A. y  cos  x   B. y  sin x C. y  1  sin x D. y  sin x  cos x
 3
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D   , x     x  
Và y(x)  sin x    sin x  sin x  y x 
Vậy hàm số trên là hàm số chẵn
Câu 40. Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot xđều là hàm số chẵn.
B. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot xđều là hàm số lẻ.
C. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan xđều là hàm số chẵn
D. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan xđều là hàm số lẻ.
Lời giải

Hàm số y  cos x là hàm số chẵn, hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x là các hàm số lẻ.
Câu 41. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
Lời giải
Ta có các kết quả sau:
+ Hàm số y  cos x là hàm số chẵn.
+ Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.
+ Hàm số y  sin x là hàm số lẻ.
+ Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
Câu 42. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  cot 4 x . B. y  tan 6 x . C. y  sin 2 x . D. y  cos x .
Lời giải
Xét hàm y  cos x .
TXĐ: D   .
Khi đó x  D   x  D .
Ta có f  x   cos( x)  cos x  f x  .
Vậy y  cos x là hàm số chẵn.
Câu 43. Hàm số y  sin x đồng biến trên mỗi khoảng nào dưới đây.
     3 
A.    k 2 ;  k 2  , k   . B.   k 2 ;  k 2  , k   .
 2 2  2 2 
C.   k 2 ; k 2  , k   . D. k 2 ;   k 2  , k   .
Lời giải
 3 
  k 2 ;  k 2  , k   .
2 2 
Câu 44. Khẳng định nào sau đây sai?
    
A. y  tan x nghịch biến trong  0;  . B. y  cos x đồng biến trong   ; 0  .
 2  2 
    
C. y  sin x đồng biến trong   ; 0  . D. y  cot x nghịch biến trong  0;  .
 2   2
Lời giải
 
Trên khoảng  0;  thì hàm số y  tan x đồng biến.
 2

Câu 45. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?


A. Hàm số y  cot x đồng biến trên khoảng 0;   .
B. Hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
  
C. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng   ;  .
 2 2
 3 5 
D. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 
Lời giải
 3 5 
Quan sát đường tròn lượng giác, ta thấy hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  ; .
 2 2 
Câu 46. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ T   .
 
B. Hàm số y  sin x đồng biến trên  0;  .
 2
C. Hàm số y  sin x là hàm số chẵn.
D. Đồ thị hàm số y  sin x có tiệm cận ngang.
Lời giải
Mệnh đề A sai vì hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kỳ T  2 .
Mệnh đề C sai vì hàm số y  sin x là hàm số lẻ.
Mệnh đề D sai vì hàm số y  sin x không có tiệm cận ngang.
   
Mệnh đề B đúng vì hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng   k 2 ;  k 2  .
 2 2 
Câu 47. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 5 7   9 11   7   7 9 
A.  ; . B.  ; . C.  ;3  . D.  ; .
 4 4   4 4   4   4 4 
Lời giải
Dựa vào định nghĩa đường tròn lượng giác ta thấy hàm số lượng giác cơ bản y  sin x đồng biến
ở góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ tư.
 7 9 
Dễ thấy khoảng  ;  là phần thuộc góc phần tư thứ tư và thứ nhất nên hàm số đồng biến.
 4 4 
Câu 48. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì 2 .
B. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì  .
 
C. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
D. Hàm số y  cot x nghịch biến trên  .
Lời giải
Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì   đáp án A sai.
Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì 2  đáp án B sai.
Hàm số y  cot x nghịch biến trên mỗi khoảng k ;   k  , k    đáp án D sai.
Câu 49. Xét sự biến thiên của hàm số y  tan 2 x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết
luận nào đúng?
   
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và  ;  .
 4 4 2
   
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    và nghịch biến trên khoảng  ;  .
 4 4 2
 
C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng  0;  .
 2
   
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    và đồng biến trên khoảng  ;  .
 4 4 2
Lời giải

Chọn#A.
  
Tập xác định của hàm số đã cho là D   \   k | k    .
4 2 


Hàm số y  tan 2 x tuần hoàn với chu kì , dựa vào các phương án A; B; C; D thì ta sẽ xét tính
2
   
đơn điệu của hàm số trên  0;  \   .
 2  4

Dựa theo kết quả khảo sát sự biến thiên của hàm số y  tan x ở phần lý thuyết ta có thể suy ra với
   
hàm số y  tan 2 x đồng biến trên khoảng    và  ;  .
 4 4 2

Câu 50. Xét sự biến thiên của hàm số y  1  sin x trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận
sau, kết luận nào sai?
  
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ; 0  .
 2 
 
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2
 
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;   .
2 
   
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng    .
2 2 
Lời giải

Chọn D.
Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 và kết hợp với các phương án đề bài thì ta sẽ xét sự biến
  3 
thiên của hàm số trên   ;  .
 2 2

Ta có hàm số y  sin x :
  
* Đồng biến trên khoảng   ;  .
 2 2

   
* Nghịch biến trên khoảng  ; .
2 2 

Từ đây suy ra hàm số y  1  sin x :

  
* Nghịch biến trên khoảng   ;  .
 2 2

   
* Đồng biến trên khoảng  ;  . Từ đây ta chọn D.
2 2 

Dưới đây là đồ thị của hàm số y  1  sin x và hàm số y  sin x trên .

 
Câu 51. Với x   0;  , mệnh đề nào sau đây là đúng?
 4
A. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều nghịch biến.
B. Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều đồng biến.
C. Hàm số y   sin 2 x nghịch biến, hàm số y  1  cos 2 x đồng biến.
D. Hàm số y   sin 2 x đồng biến, hàm số y  1  cos 2 x nghịch biến.
Lời giải
   
Ta có x   0;   2 x   0;  thuộc góc phần tư thứ I. Do đó
 4  2
Hàm số y  sin 2 x đồng biến   y   sin 2 x nghịch biến.
Hàm số y  cos 2 x nghịch biến   y  1  cos 2 x nghịch biến.
Vậy: Cả hai hàm số y   sin 2 x và y  1  cos 2 x đều nghịch biến, đúng  chọn.
 
Câu 52. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. y  sin x . B. y  cos x . C. y  tan x . D. y   cot x .
Lời giải
 
Do hàm số y  cos x nghịch biến trên  0;  .
 2
  
Câu 53. Hàm số nào đồng biến trên khoảng   ;  :
 3 6
A. y  cos x . B. y  cot 2 x . C. y  sin x . D. y  cos2 x .
Lời giải
Quan sát trên đường tròn lượng giác,
  
ta thấy trên khoảng   ;  hàm y  sin x tăng dần
 3 6
3 1
(tăng từ  đến ).
2 2
Câu 54. Xét sự biến thiên của hàm số y  sin x  cos x. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
  3 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;  .
 4 4 
 3  
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;  .
 4 4 
C. Hàm số đã cho có tập giá trị là  1; 1 .
   
D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng   ;  .
 4 4 
Lời giải

Chọn B.
 
Ta có y  sin x  cos x  2 sin  x   .
 4

Từ đây ta có thể loại đáp án C, do tập giá trị của hàm số là   2 ; 2  .


 

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ 2 do vậy ta xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn

   
 4 ; 4  .
 

Ta có:

   
* Hàm số đồng biến trên khoảng   ; .
 4 4 

   
* Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;  . Từ đây ta chọn#A.
 4 4 

Câu 55. Chọn câu đúng?


A. Hàm số y  tan x luôn luôn tăng.
B. Hàm số y  tan x luôn luôn tăng trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số y  tan x tăng trong các khoảng   k ; 2  k 2 , k  .
D. Hàm số y  tan x tăng trong các khoảng k ;   k 2 , k  .
Lời giải

Chọn B.
Với A ta thấy hàm số y  tan x không xác định tại mọi điểm x   nên tồn tại các điểm làm

cho hàm số bị gián đoạn nên hàm số không thể luôn tăng.

   
Với B ta thấy B đúng vì hàm số y  tan x đồng biến trên mỗi khoảng    k   k   , k  .
 2 2 

Từ đây loại C và D.

Câu 56. Xét hai mệnh đề sau:


 3  1
(I) x   ;  : Hàm số y  giảm.
 2 s inx

 3  1
(II) x   ;  : Hàm số y  giảm.
 2 cos x

Mệnh đề đúng trong hai mệnh đề trên là:

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. Cả 2 sai. D. Cả 2 đúng.


Lời giải

Chọn B.

 3 
Như bài toán xét xem hàm số tăng hay giảm. Ta lấy x1  x 2   ; 
 2 

1 1 s inx1  s inx 2
Lúc này ta có f x 2   f x1   
s inx 2 s inx ` s inx1 s inx 2
 3 
Ta thấy x1  x 2   ;  thì sinx1  sinx 2  sinx1  sinx 2  0
 2 

0  sinx1  sinx 2  s inx1  s inx 2  0  f x1   f x 2  . Vậy y  1 là hàm tăng.


s inx1 .s inx 2 s inx

1
Tương tự ta có y  là hàm giảm. Vậy I sai, II đúng.
cos x

  3 
Câu 57. Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x)  cos 2 x trên đoạn   ;  là:
 2 2 
A. B.

C. D.

Lời giải

Đáp án#A.
Ta có thể loại phương án B ;C ;D luôn do tại f 0   cos 0  1 và f    cos 2  1 . Các bảng
biến thiên B ;C ;D đều không thỏa mãn.
x
Câu 58. Cho hàm số y  cos . Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn  ;   là:
2
A. B.

C. D.

Lời giải

Đáp án C.
    2
Tương tự như câu 70 thì ta có thể loại A và B do f    cos     . tiếp theo xét giá trị
2  4 2
hàm số tại hai đâu mút thì ta loại được D.
Câu 59. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1 là
1
A. 1 . B. 1 . C.  . D. 3 .
2
Lời giải
Chọn D.
Vì sin x  1 , x   nên y  2sin x  1  3 , x   .

y  3 khi sin x  1  x   k 2 , k    .
2
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1 là 3 .
Câu 60. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là:
A. 2;2 . B. 0;2 . C. 1;1 . D. 0;1 .
Lời giải
Ta có 1  sin 2 x  1 , x   .
Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là 1;1 .
Câu 61. Tập giá trị của hàm số y  cos x là?
A.  . B. ;0 . C. 0;   . D. 1;1 .
Lời giải
Với x   , ta có cos x  1;1 .
Tập giá trị của hàm số y  cos x là 1;1 .
Câu 62. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2  sin x . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. M  1 ; m  1 . B. M  2 ; m  1 . C. M  3 ; m  0 . D. M  3 ; m  1 .
Lời giải
Ta có: 1  sin x  1, x  
Suy ra: 1  2  sin x  3, x   hay 1  y  3, x   .
Vậy M  3 và m  1 .
Câu 63. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là:
A. 3 ; 5 . B. 2 ; 8 . C. 2 ; 5 . D. 8 ; 2 .
Lời giải
Ta có 1  sin 2 x  1  8  3sin 2 x  5  2  8  y  2 .
Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là 2;  8 .
  
Câu 64. Gọi m là giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2 sin 2 x trên đoạn  ;  . Giá trị m thỏa mãn hệ
6 2
thức nào dưới đây?
A. 3  m  6. B. m 2  16. C. 4  m  5. D. m  3  3.
Lời giải
      
Ta có x   ;   2 x   ;    0  sin 2 x  1  0  2sin 2 x  2  3  3  2sin 2 x  5
 6 2   3 

Vậy m  maxy  5 .
  
 ; 
6 2

 5 7 
Câu 65. Khi x thay đổi trong khoảng  ;  thì y  sin x lấy mọi giá trị thuộc
 4 4 
 2  2   2 
A.  1;  . B.   ;0  C. 1;1 . D.  ;1 .
 2   2   2 
Lời giải
 5 3 
 Trong nửa khoảng  ;  :
 4 2 
3 5 2
Hàm số y  sin x giảm nên sin  sin x  sin  1  sin x   .
2 4 2
 3 7 
 Trong nửa khoảng  ; :
 2 4 
3 7 2
Hàm số y  sin x tăng nên sin  sin x  sin  1  sin x   .
2 4 2
 5 7   2
 Vậy khi x thay đổi trong khoảng  ;  thì y  sin x lấy mọi giá trị thuộc  1;  
 4 4   2 
Câu 66. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A , B , C , D . Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  1  sin x B. y  cos x C. y  sin x D. y  1  sin x


Lời giải
Chọn B
+ Chọn x   nhìn vào đồ thị ta được y  1 . Thay x   vào lần lượt các phương án ta loại C và
D
 
+ Chọn x  nhìn vào đồ thị ta được y  0 . Thay x  vào phương án A ta nhận được y  2
2 2
 loại A nên đáp án là B.
Câu 67. Cho hàm số f x   sin x  cos x có đồ thị C  . Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị
không thể thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị C  ?
 
A. y  sin x  cos x . B. y  2 sin x  2 . C. y   sin x  cos x . D. y  sin  x  .
 4
Lời giải
Ta có max sin x  cos x   2  M , min sin x  cos x    2  m , M  m  2 2 . Vì phép tịnh
x x

tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nên chọn đáp án D
(chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất bằng 2 ).
Câu 68. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y  cos x  1 . B. y  2  sin x . C. y  2 cos x .D. y  cos 2 x  1 .
Lời giải
Do đồ thị đi qua ba điểm  ;0  , 0; 2  ,  ; 0  nên chọn phương án A
Câu 69. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

A. y  1  sin 2 x . B. y  cos x . C. y   sin x . D. y   cos x .


Lời giải
Ta thấy tại x  0  y  1 . Do đó loại các đáp án C, D.

Tại x   y  0 . Loại#A.
2
Câu 70. Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y  f ( x)  2sin 2 x ?
A. B.

C. D.

Lời giải

Chọn C.

Ta thấy 2  2sin 2 x  2 nên ta có loại A và B.

Tiếp theo với C và D ta có:

2
Từ phần lý thuyết ở trên ta có hàm số tuần hoàn với chu kì  .
2
Ta thấy với x  0 thì y  0 nên đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Từ đây ta chọn đáp án C.

x
Câu 71. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đồ thị hàm số y  cos ?
2
A. B.

C. D.

Lời giải

Chọn D

x
Ta thấy 1  cos  1 nên ta loại B.
2

x 2
Tiếp theo ta có hàm số y  cos có chu kì tuần hoàn là T   4 .
2 1
2

x
Ta thấy với x  0 thì y  cos  cos 0  1 nên ta chọn D.
2

 
Câu 72. Đồ thị hàm số y  cos  x   được suy ra từ đồ thị C  của hàm số y  cos x bằng cách:
 2

A. Tịnh tiến C  qua trái một đoạn có độ dài là .
2

B. Tịnh tiến C  qua phải một đoạn có độ dài là .
2

C. Tịnh tiến C  lên trên một đoạn có độ dài là .
2

D. Tịnh tiến C  xuống dưới một đoạn có độ dài là .
2
Lời giải
Chọn B
 
Đồ thị hàm số y  cos  x   được suy ra từ đồ thị C  của hàm số y  cos x bằng cách tịnh
 2

tiến sang phải 1 đoạn có độ dài là .
2
Câu 73. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
y

1 3π
4
x
O 7π 2π
4
- 2

       
A. y  sin  x   . B. y = cos  x   . C. y  2 sin  x   . D. y  2cos  x   .
 4  4  4  4
Lời giải
Chọn D
Ta thấy hàm số có GTLN bằng 2 , GTNN bằng  2 nên loại A,B
3 3
Tại x  thì y   2 . Thay x  vào hai đáp án còn lại chỉ có D thỏa mãn.
4 4
Câu 74. Cho đồ thị hàm số y  cos x như hình vẽ :

Hình vẽ nào sau đây là đồ thị hàm số y  cos x  2?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải

Chọn A

Ta thực hiện phép tịnh tiến đồ thị hàm số y  cos x trên trục Oy lên trên 2 đơn vị (xem lại sơ đồ
biến đổi đồ thị cơ bản ở bên trên).

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


tan x
Câu 75. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1
 
A. D   \ k 2  . B. D   \   k 2  .
2 
   
C. D   \   k ; k 2  . D. D   \   k 2 ; x  k  .
2  2 
Lời giải
 
tan x cos x  0  x   k
Hàm số y  xác định khi:    2 ,k  .
cos x  1 cos x  1  0 
 x  k 2
 
Vậy tập xác định là: D   \   k ; k 2 , k    .
2 
tan x  1  
Câu 76. Tìm tập xác định D của hàm số y   cos  x   .
sin x  3
 k 
A. D   \ k , k  . B. D   \  , k    .
 2 
 
C. D   \   k , k    . D. D   .
2 
Lời giải
tan x  1  
Hàm số y   cos  x   xác định khi:
sin x  3
sin x  0 k
  sin 2 x  0  2 x  k  x  , (k  ) .
cos x  0 2
sin x
Câu 77. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
tan x  1
    
A. D   \ m ;  n ; m, n    . B. D   \   k 2 ; k    .
 4  4 
    
C. D   \   m ;  n ; m, n    . D. D   \   k ; k    .
2 4  4 
Lời giải
 
 x   m
 cos x  0  2
Điều kiện   , m, n   .
 tan x  1  0  x    n
 4

  
Vậy Tập xác định D   \   m ;  n ; m, n    .
2 4 
2 tan x  1
Câu 78. Tập xác định D của hàm số y  là:
3sin x
 
A. D   \ k | k   . B. D   \   k | k    .
 2 
 k 
C. D   \  | k    .D. D   \ 0.
 2 

Lời giải
cos x  0 
Điều kiện xác định:   sin 2 x  0  x  k k    .
sin x  0 2
1  sin x
Câu 79. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
1  sin x
   
A. D   \   k 2 ;  k 2 ; k    . B. D   \ k ; k  .
 2 2 
    
C. D   \   k 2 ; k    . D. D   \   k 2 ; k    .
 2   2 
Lời giải
1  sin x  0
Ta có: 1  sin x  1   .
1  sin x  0

Hàm số xác định khi 1  sin x  0  sin x  1  x    k 2 , k   .
2
  
Vậy tập xác định của hàm số là: D   \   k 2 ; k    .
 2 
  
Câu 80. Tìm tập xác định D của hàm số y  5  2 cot 2 x  sin x  cot   x .
2 
 k   k 
A. D   \  , k    .B. D   \  , k   .
 2   2 
C. D   . D. D   \ k , k  .

Lời giải
 
Hàm số y  5  2 cot 2 x  sin x  cot   x  xác định khi và chỉ khi các điều kiện sau thỏa mãn
2 
đồng thời.
  
+ 5  2 cot 2 x  sin x  0 , cot   x  xác định và cot x xác định.
2 
5  2 cot 2 x  sin x  0
Ta có   5  2 cot 2 x  sin x  0, x   .
1  sin 2 x  0  5  sin x  0
     
+ cot   x  xác định  sin   x   0   x  k  x    k , k   .
2  2  2 2
cot x xác đinh  sin x  0  x  k , k   .
 
 x    k k
Do đó hàm số xác đinh  2 x ,k  .
 2
 x  k
 k 
Vậy tập xác định D   \  , k   .
 2 
cos 3 x
Câu 81. Tập xác định của hàm số y  là:
   
cos x.cos  x   .cos   x 
 3 3 
  k 5    5  
A. R \   ;  k;  k,k  Z  . B. R \   k ;  k , k  Z  .
6 3 6 6   6 6 
 5    5 k 
C. R \   k  ;  k ;  k , k  Z  . D. R \   k ;  ,k Z .
2 6 6  2 6 2 
Lời giải
Đáp án#A.
   
Hàm số đã cho xác định khi cos 3 x.cos  x   .cos  x    0
 3  3

  k   k
cos 3 x  0  x    x 
 6 3 6 3

     5
 cos  x    0  x    k    x   k , k  Z

  3 3 2

6
     x    k
cos   x   0   x   k   6
 3  3 2
5sin 2 x  3 cos 2 x  5
Câu 82. Tập xác định của hàm số f ( x)   là:
12sinx cos x
 k 
A. D  R \ k 2 | k  Z . B. D  R \  | k  Z  .
 2 
  
C. D  R \ k  | k  Z  .D. D  R \   k | k  Z  .
 2 
Lời giải
Đáp án B.
5sin 2 x  3 cos 2 x  5
Hàm số f x    xác định khi
12sin x cos x
 
sin x  0 x   k k
  2 ;k  Z  x  ,k  Z .
cos x  0  2
x  k
5  3cos 2 x
Câu 83. Tập xác định của hàm số là:
 
1  sin  2 x  
 2
A. D  R \ k | k  Z  . B. D  R .
 k 
C. D  R \  | k Z . D. D  R \ k 2 | k  Z .
 2 
Lời giải
Đáp án#A.
Ta có 1  cos 2 x  1 nên 5  3cos 2 x  0, x   .
 
Mặt khác 1  sin  2 x    0 .
 2
 
Hàm số đã cho xác định  1  sin  2 x    0
 2
   
 sin  2 x    1  2 x     k 2  x  k , k  Z .
 2 2 2
Tập xác định D   \ k , k  Z .
  1  cos x
Câu 84. Tập xác định của hàm số y  cot  x    là:
 6 1  cos x
    7 
A. D  R \   k 2 | k  Z  . B. D  R \   k , k 2 | k  Z  .
 6   6 
  
C. D  R \ k 2 | k  Z  . D. D  R \   k | k  Z  .
 6 
Lời giải
Đáp án B.
1  cos x
Vì 1  cos x  1 nên 1  cos x  0 và 1  cos x  0  0.
1  cos x
    
sin  x    0 x   k
Hàm số xác định    6  6 ,k  Z .
1  cos x  0  x  k 2

  
Tập xác định của hàm số là  \   k , k 2 | k  Z  .
 6 
1
Câu 85. Tập xác định của hàm số y  2  sin x  là:
tan x  1
2

     k 
A. D  R \   k ;  k  | k  Z  . B. D  R \  | k Z .
 4 2   2 
    
C. D  R \   k  | k  Z  . D. D  R \   k | k  Z  .
4   4 
Lời giải
Đáp án#A.
Vì 1  sin x  1 neen 2  sin x  0, x   .
2  sin x  0  
 x    k
  tan x  1  4
Hàm số xác định   tan 2 x  1  0    ,k  Z .
cos x  0  cos x  0 
x   k
  2
   
Vậy D   \   k ,  k , k  Z  .
 4 2 
 
1  tan   2 x 
3 
Câu 86. Hàm số y  có tập xác định là:
cot x  1
2

     
A. D  R \   k , k  | k  Z  . B. D  R \   k , k | k  Z  .
6 2  12 2 
    
C. D  R \   k  ; k  | k  Z  . D. D  R \   k ; k  | k  Z  .
12  12 2 
Lời giải
Đáp án D.
cot 2 x  1  0

  
Hàm số xác định khi cos   2 x   0
 3 
sin x  0

    
  2x   k x  k
 3 2  12 2 ,k  Z .

x  k 
x  k
  
Vậy tập xác định của hàm số là D   \   k , k , k  Z  .
12 2 
Câu 87. Tìm m để hàm số y  m  2 sin x xác định trên  .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m   .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định: m  2sin x  0, x    m  2sin x, x    m  max 2sin x   2
x

1
Câu 88. Tìm m để hàm số y  xác định trên  .
sin x  m
A. m  ; 1  1;   . B. m  ; 1 1;   .

C. m  1 . D. m  1;1 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định: sin x  m  0  sin x  m
 m  1
Mà sin x  1;1 nên m  1;1  
m  1
Câu 89. Tìm m để hàm số y  3m  sin x  3 cos x xác định trên  .

2 3 1 3 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định:
3m  sin x  3 cos x  0, x    3m  3 cos x  sin x, x    3m  max
x
 
3 cos x  sin x

 
Mà 2  3 cos x  sin x  2sin   x   2
3 
2
Nên 3m  2  m 
3
2  sin 2 x
Câu 90. Hàm số y  có tập xác định  khi
m cos x  1
A. m  0 . B. 0  m  1 . C. m  1 . D. 1  m  1 .
Lời giải
Hàm số có tập xác định  khi m cos x  1  0, x * .
Khi m  0 thì (*) luôn đúng nên nhận giá trị m  0 .
Khi m  0 thì m cos x  1  m  1; m  1 nên * đúng khi m  1  0  0  m  1 .
Khi m  0 thì m cos x  1  m  1; m  1 nên * đúng khi m  1  0  1  m  0 .
Vậy giá trị m thoả 1  m  1 .
Câu 91. Tìm m để hàm số y  5sin 4 x  6 cos 4 x  2m  1 xác định với mọi x .
61  1
A. m  1 . B. m  .
2
61  1 61  1
C. m  . D. m  .
2 2
Lời giải
Hàm số y  5sin 4 x  6 cos 4 x  2m  1 xác định với mọi x khi và chỉ khi
5sin 4 x  6 cos 4 x  2m  1  0, x  R 5sin 4 x  6 cos 4 x  2m  1  0, x  R

Ta có:  61  5sin 4 x  6 cos 4 x  61  min 5sin 4 x  6 cos 4 x  2m  1  2m  1  61 ;

61  1
Yêu cầu bài toán  m  .
2

Câu 92. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x  m  1cos x xác định
trên  ?
A. 6 . B. 8 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
Hàm số xác định trên 
 5  m sin x  m  1cos x  0x    m sin x  m  1cos x  5x  
 Max m sin x  m  1cos x   5 .
x

 m 2  m  1  25  m 2  m  12  0  m  4;3 .
2

Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn.


Câu 93. Cho hàm số h x   sin 4 x  cos 4 x  2m sin x.cos x .Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
xác định với mọi số thực x (trên toàn trục số) là
1 1 1 1 1
A.   m  . B. 0  m  . C.   m  0 . D. m  .
2 2 2 2 2
Lời giải

Chọn#A.

   cos x   m sin 2 x
2 2
Xét hàm số g x   sin 2 x 2

   2sin
2
 sin 2 x  cos 2 x 2
x cos 2 x  m sin 2 x

1
 1  sin 2 2 x  m sin 2 x .
2

Đặt t  sin 2 x  t  1;1 .


1 2
Hàm số h x  xác định với mọi x    g x   0, x     t  mt  1  0, t  1;1
2
 t  2mt  2  0, t  1;1 .
2

Đặt f t   t 2  2mt  2 trên 1;1 .


Đồ thị hàm số có thể là một trong ba đồ thị trên.
Ta thấy max f t   f 1 hoặc max f t   f 1
1;1 1;1
 f 1  0
Ycbt f t   t 2  2mt  2  0, t  1;1  max f t   0  
1;1  f 1  0
 1  2m  0 1 1
  m .
 1  2m  0 2 2
3x
Câu 94. Tìm m để hàm số y  xác định trên  .
2
2sin x  m sin x  1

A. m   2 2; 2 2  . B. m  2 2; 2 2 . 

C. m  ; 2 2  2 2;  . 
D. m  2 2; 2 2 . 
Lời giải

Chọn B

Hàm số xác định trên  khi và chỉ khi 2 sin 2 x  m sin x  1  0, x   .


Đặt t  sin x  t  1;1
Lúc này ta đi tìm điều kiện của m để f t   2t 2  mt  1  0, t  1;1
Ta có  t  m 2  8
TH 1:  t  0  m 2  8  0  2 2  m  2 2 . Khi đó f t   0, t (thỏa mãn).
 m  2 2
TH 2:  t  0  m 2  8  0   (thử lại thì cả hai trường hợp đều không thỏa mãn).
 m  2 2
 m  2 2
TH 3:  t  0  m 2  8  0   khi đó tam thức f t   2t 2  mt  1 có hai nghiệm
 m  2 2
phân biệt t1; t2 t1  t2  .
 m  m2  8
t1  1   1  m 2  8  m  4 VN 
4
Để f t   0, t  1;1 thì  .
 2
m  m  8
t2  1   1  m 2  8  m  4 VN 
 4
 
Vậy m  2 2; 2 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 95. Hàm số nào sau đây có chu kì khác 2 ?
x x x 
A. y  cos3 x . B. y  sin cos . C. y  sin 2 x  2  . D. y  cos 2   1
2 2 2 
Lời giải
1
Xét: Hàm số y  cos3 x  cos 3x  3cos x  có chu kì là 2 .
4
x x 1
Xét: Hàm số y  sin cos  sin x có chu kì là 2 .
2 2 2
1 1
Xét: Hàm số y  sin 2 x  2    cos 2 x  4  có chu kì là  .  Chọn
2 2
x  1 1
Xét: Hàm số y  cos 2   1   cos x  2  có chu kì là 2 . .
2  2 2
Câu 96. Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
x
A. y  cos x và y  cot . B. y  sin x và y  tan 2 x .
2
x x
C. y  sin và y  cos . D. y  tan 2 x và y  cot 2 x
2 2
Lời giải
x
Xét: Hai hàm số y  cos x và y  cot có cùng chu kì là 2 .
2

Xét: Hai hàm số y  sin x có chu kì là 2 , hàm số y  tan 2 x có chu kì là .  Chọn
2
x x
Xét: Hai hàm số y  sin và y  cos có cùng chu kì là 4 .
2 2

Xét: Hai hàm số y  tan 2 x và y  cot 2 x có cùng chu kì là .
2
x 3x
Câu 97. Tìm chu kì của hàm số f x   sin  2 cos .
2 2

A. 5 . B. . C. 4 . D. 2
2
Lời giải
x 2 3x 2 4
Chu kỳ của sin là T1   4 và Chu kỳ của cos là T2  
2 1 2 3 3
2 2

Chu kì của hàm ban đầu là bội chung nhỏ nhất của hai chu kì T1 và T2 vừa tìm được ở trên.

Chu kì của hàm ban đầu T  4


x
Câu 98. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 2 x  sin .
2

A. T  4 . B. T   . C. T  2 . D. T 
2
Lời giải
2
Hàm số y  cos 2 x tuần hoàn với chu kì T1   .
2
x 2
Hàm số y  sin tuần hoàn với chu kì T2   4 .
2 1
2
x
Suy ra hàm số y  cos 2 x  sin tuần hoàn với chu kì T  4 .
2
Nhận xét. T là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .
Câu 99. Tìm chu kì T của hàm số y  cos 3 x  cos 5 x.
A. T   . B. T  3 . C. T  2 . D. T  5
Lời giải
2
Hàm số y  cos 3 x tuần hoàn với chu kì T1  .
3
2
Hàm số y  cos 5 x tuần hoàn với chu kì T2  .
5
Suy ra hàm số y  cos 3 x  cos 5 x tuần hoàn với chu kì T  2 . .
x 
Câu 100. Tìm chu kì T của hàm số y  3cos 2 x  1  2sin   3  .
2 
A. T  2 . B. T  4 . C. T  6 . D. T   .
Lời giải
2
Hàm số y  3cos 2 x  1 tuần hoàn với chu kì T1   .
2
x  2
Hàm số y  2sin   3  . tuần hoàn với chu kì T2   4 .
2  1
2
x 
Suy ra hàm số y  3cos 2 x  1  2sin   3  tuần hoàn với chu kì T  4 . .
2 
   
Câu 101. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  2 x    2 cos  3 x   .
 3  4
A. T  2 . B. T   . C. T  3 . D. T  4
Lời giải
  2
Hàm số y  sin  2 x   tuần hoàn với chu kì T1   .
 3 2
  2
Hàm số y  2 cos  3 x   tuần hoàn với chu kì T2  .
 4 3
   
Suy ra hàm số y  sin  2 x    2 cos  3 x   tuần hoàn với chu kì T  2 . .
 3  4
Câu 102. Tìm chu kì T của hàm số y  tan 3 x  cot x.

A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T 
3
Lời giải

Hàm số y  cot ax  b  tuần hoàn với chu kì T  .
a

Áp dụng: Hàm số y  tan 3 x tuần hoàn với chu kì T1  .
3
Hàm số y  cot x tuần hoàn với chu kì T2   .
Suy ra hàm số y  tan 3 x  cot x tuần hoàn với chu kì T   .
Nhận xét. T là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 . .
x
Câu 103. Tìm chu kì T của hàm số y  cot  sin 2 x.
3

A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T 
3
Lời giải
x
Hàm số y  cot tuần hoàn với chu kì T1  3 .
3
Hàm số y  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T2   .
x
Suy ra hàm số y  cot  sin 2 x tuần hoàn với chu kì T  3 . .
3
x  
Câu 104. Tìm chu kì T của hàm số y  sin  tan  2 x   .
2  4
A. T  4 . B. T   . C. T  3 . D. T  2
Lời giải
x
Hàm số y  sin tuần hoàn với chu kì T1  4 .
2
  
Hàm số y   tan  2 x   tuần hoàn với chu kì T2  .
 4 2
x  
Suy ra hàm số y  sin  tan  2 x   tuần hoàn với chu kì T  4 . .
2  4
Câu 105. Tìm chu kì T của hàm số y  2sin x  3cos 2 3 x.
2


A. T   . B. T  2 . C. T  3 . D. T 
3
Lời giải
1  cos 2 x 1  cos 6 x 1
Ta có y  2.  3.  3cos 6 x  2 cos 2 x  5 .
2 2 2
2 
Hàm số y  3cos 6 x tuần hoàn với chu kì T1   .
6 3
Hàm số y  2 cos 2 x tuần hoàn với chu kì T2   .
Suy ra hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì T   . .
Câu 106. Tìm chu kì T của hàm số y  tan 3 x  cos 2 2 x.
 
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  2
3 2
Lời giải
1  cos 4 x 1
Ta có y  tan 3 x   2 tan 3 x  cos 4 x  1.
2 2

Hàm số y  2 tan 3 x tuần hoàn với chu kì T1  .
3
2 
Hàm số y   cos 4 x tuần hoàn với chu kì T2   .
4 2
Suy ra hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì T   .
Câu 107. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  sin 2016 x  cos 2017 x . B. y  2016 cos x  2017 sin x .
C. y  cot 2015 x  2016sin x . D. y  tan 2016 x  cot 2017 x .
Lời giải
Xét hàm số y  f x   sin 2016 x  cos 2017 x . Tập xác định. D   .
Với mọi x  D , ta có  x  D .
Ta có f  x   sin 2016 x  cos 2017 x   sin 2016 x  cos 2017 x  f x  .
Vậy f x  là hàm số chẵn.
Câu 108. Đồ thị hàm số nào sau đây không có trục đối xứng?
1 khi x  0
A. y  f x    . B. y  f x   tan 2 3 x .
cos x khi x  0
C. y  f x   cos 3 x . D. y  f x   x 2  5 x  2 .
Lời giải
Các hàm số y  f x   tan 3 x ; y  f x   cos 3 x thỏa mãn điều kiện f  x   f x , x  
2

nên nó là các hàm số chẵn trên các tập số thực. Do đó, đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
5
Hàm số y  f x   x 2  5 x  2 có trục đối xứng là x   .
2
1 khi x  0
Vậy đồ thị hàm số y  f x    không có trục đối xứng.
cos x khi x  0
Câu 109. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  2 cos x . B. y  2 sin x . C. y  2sin  x  . D. y  sin x  cos x .
Lời giải
Chọn#A.
Với các kiến thức về tính chẵn lẻ của hsố lượng giác cơ bản ta có thể chọn luôn#A.
Xét A: Do tập xác định D   nên x     x   .
Ta có f  x   2 cos  x   2 cos x  f x  . Vậy hàm số y  2 cos x là hàm số chẵn.
Câu 110. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
tan x
A. y  sin 2 x . B. y  x cos x . C. y  cos x.cot x . D. y 
sin x
Lời giải
 Xét hàm số y  f x   sin 2 x.
TXĐ: D   . Do đó x  D   x  D.
Ta có f  x   sin 2 x    sin 2 x   f x  
 f x  là hàm số lẻ.
 Xét hàm số y  f x   x cos x.
TXĐ: D   . Do đó x  D   x  D.
Ta có f  x    x .cos  x    x cos x   f x  
 f x  là hàm số lẻ.
 Xét hàm số y  f x   cos x cot x.
TXĐ: D   \ k k   . Do đó x  D   x  D.
Ta có f  x   cos  x .cot  x    cos x cot x   f x  
 f x  là hàm số lẻ.
tan x
 Xét hàm số y  f x   .
sin x
 
TXĐ: D   \ k k    . Do đó x  D   x  D.
 2 
tan  x   tan x tan x
Ta có f  x      f x   f x  là hàm số chẵn  Chọn.
sin  x   sin x sin x
sin 2 x
Câu 111. Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  thì y  f x  là
2 cos x  3
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Lời giải
Chọn B.
Tập xác định D   .
Ta có x  D   x  D
sin 2 x   sin 2 x
f  x      f x  . Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
2 cos  x   3 2 cos x  3
Câu 112. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
 
A. y  sin x cos 2 x . B. y  sin 3 x.cos  x   .
 2
tan x
C. y  . D. y  cos x sin 3 x
tan 2 x  1
Lời giải
Nhận xét: Hàm số chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung
tan x
Xét hàm số y  sin x cos 2 x , y  và y  cos x sin 3 x là các hàm số có tính lẻ. Nên đồ thị
tan x  1
2

không đối xứng qua trục tung


 
Xét hàm số y  f x   sin 3 x.cos  x    sin 3 x.sin x  sin 4 x .
 2
Tập xác định D   . Do đó x  D   x  D.
Ta có f  x   sin  x   sin 4 x  f x  
 f x  là hàm số chẵn  Chọn.
4

Câu 113. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
sin x  1
A. y  cot 4 x . B. y  . C. y  tan 2 x . D. y  cot x
cos x
Lời giải
Nhận xét: Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ
Xét: Hàm số y  cot 4 x.
 k 
Tập xác định D   \  , k    là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
 4 
Ta có f  x   cot 4    cot 4   f x   f x  là hàm số lẻ  Chọn
sin x  1
Xét: Hàm số y  .
cos x
 
Tập xác định D   \   k , k    là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
2 
sin  x   1  sin x  1
Ta có f  x     f x ,  f x Hàm số không có tính chẵn, lẻ
cos  x  cos x
Xét: Hàm số y  tan 2 x.
 
Tập xác định D   \   k , k    là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
2 
Ta có f  x   tan 2  x   tan 2 x  f x  
 f x  là hàm số chẵn
Xét: Hàm số y  cot x .
Tập xác định D   \ k , k  là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
Ta có f  x   cot  x   cot x  f x  
 f x  là hàm số chẵn.
Câu 114. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  1  sin 2 x . B. y  cot x .sin 2 x .
C. y  x 2 tan 2 x  cot x . D. y  1  cot x  tan x
Lời giải
Xét: Hàm số y  1  sin x  cos x
2 2

Tập xác định D   . Do đó x  D   x  D.


Ta có f  x   cos 2  x   cos 2 x  f x  
 f x  là hàm số chẵn
Xét: hàm số y  cot x .sin 2 x.
Tập xác định D   \ k , k   . Do đó x  D   x  D.
Ta có f  x   cot  x  .sin 2  x   cot x .sin 2 x  f x  
 f x  là hàm số chẵn
Xét: hàm số y  x 2 tan 2 x  cot x.
  k 
Tập xác định D   \   , k ; k    là tập đối xứng. Do đó x  D   x  D.
4 2 
Ta có f  x    x  tan 2 x   cot  x    x 2 tan 2 x  cot x   f x  
 f x  là hàm số lẻ
2

 Chọn
Xét: hàm số y  1  cot x  tan x .
 k 
Tập xác định D   \  ; k    . Do đó x  D   x  D.
 2 
Ta có f  x   1  cot  x   tan  x   1   cot x  tan x  1  cot x  tan x  f x  
 f x  là
hàm số chẵn hàm số
   
Câu 115. Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  f x   cos  2 x    sin  2 x   , ta được y  f x  là:
 4  4
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Lời giải
Chọn D
    1 1
Ta có y  cos  2 x    sin  2 x    cos 2 x  sin 2 x   sin 2 x  cos 2 x   0 .
 4  4 2 2
Ta có tập xác định D   .
Hàm số y  0 vừa thỏa mãn tính chất của hàm số chẵn, vừa thỏa mãn tính chất của hàm số lẻ, nên
đây là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
1
Câu 116. Cho hai hàm số f x    3sin 2 x và g x   sin 1  x . Kết luận nào sau đây đúng về tính
x 3
chẵn lẻ của hai hàm số này?
A. Hai hàm số f x ; g x  là hai hàm số lẻ.
B. Hàm số f x  là hàm số chẵn; hàm số f x  là hàm số lẻ.
C. Hàm số f x  là hàm số lẻ; hàm số g x  là hàm số không chẵn không lẻ.
D. Cả hai hàm số f x ; g x  đều là hàm số không chẵn không lẻ.
Lời giải
Chọn D.
1
a, Xét hàm số f x    3sin 2 x có tập xác định là D   \ 3 .
x 3
Ta có x  3  D nhưng  x  3  D nên D không có tính đối xứng. Do đó ta có kết luận hàm số
f x  không chẵn không lẻ.
b, Xét hàm số g x   sin 1  x có tập xác định là D2  1;   . Dễ thấy D2 không phải là tập đối
xứng nên ta kết luận hàm số g x  không chẵn không lẻ.
Vậy chọn D.
Câu 117. Xét tính chẵn lẻ của hàm số f x   sin 2007 x  cos nx , với n   . Hàm số y  f x  là:
A. Hàm số chẵn. B. Hàm số lẻ.
C. Không chẵn không lẻ. D. Vừa chẵn vừa lẻ.
Lời giải
Chọn C.
Hàm số có tập xác định D   .
Ta có f  x   sin 2007  x   cos nx    sin 2007 x  cos nx   f x  .
Vậy hàm số đã cho không chẵn không lẻ.
sin 2004 n x  2004
Câu 118. Cho hàm số  
f x  , với n   . Xét các biểu thức sau:
cos x
1, Hàm số đã cho xác định trên D   .
2, Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng.
3, Hàm số đã cho là hàm số chẵn.
4, Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
5, Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
6, Hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.
Số phát biểu đúng trong sáu phát biểu trên là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

Chọn B.

Hàm số đã xác định khi cos x  0  x   k , k  . Vậy phát biểu 1 sai.
2

Ở đây ta cần chú ý : các phát biểu 2; 3; 4; 5; 6 để xác định tính đúng sai ta chỉ cần đi xét tính chẵn
lẻ của hàm số đã cho.

 
Ta có tập xác định của hàm số trên là D   \   k   k    là tập đối xứng.
2 

sin 2004 n  x   2004 sin 2004 n x  2004


f  x     f x .
cos  x  cos x

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn. Suy ra đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy. Vậy chỉ có phát
biểu 2 và 3 là phát biểu đúng. Từ đây ta chọn B.

Câu 119. Cho hàm số f x   x sin x. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?
A. Hàm số đã cho có tập xác định D   \ 0.
B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có trục xứng.
D. Hàm số có tập giá trị là  1;1 .
Lời giải

Chọn B.
Hàm số đã cho xác định trên tập D   nên ta loại#A.

Tiếp theo để xét tính đối xứng của đồ thị hàm số ta xét tính chẵn lẻ của hàm số đã cho.

f  x    x sin  x    x sin x   f x . Vậy đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O. Vậy ta
chọn đáp án B.

Câu 120. Nhận xét nào sau đây là sai?


sin x  tan x
A. Đồ thị hàm số y  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
3cot x
x2
B. Đồ thị hàm số y  nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.
sin x  tan x
sin 2008 n x  2009
C. Đồ thị hàm số y  , n  Z  nhận trục Oy làm trục đối xứng.
cos x
D. Đồ thị hàm số y  sin 2009 x  cos nx, n  Z  nhật góc tọa độ làm tâm đối xứng.
Lời giải
sin x  tan x
Xét: y tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng. Ta có
3cot x
sin  x   tan  x   sin x  tan x sin x  tan x
f  x      f x  . Vậy hàm số đã cho là hàm số
3cot  x  3cot x 3cot x
chẵn có đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng.
sin x  tan x
Suy ra : Đồ thị hàm số y  nhận trục Oy làm trục đối xứng, đúng  loại
3cot x
x2
Xét : y  , tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng.
sin x  tan x
 x 
2
x2
Ta có f  x      f x  . Vậy hàm số đã cho là hàm số lẽ có
sin  x   tan  x   sin x  tan x
đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
x2
Suy ra : Đồ thị hàm số y  nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng, đúng  loại
sin x  tan x
sin 2008 n x  2009
Xét : y  , n  Z  có tập xác định của hàm số đã cho là tập đối xứng
cos x
sin 2008 n  x   2009 sin 2008 n  2009
Ta có f  x     f x  Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn có
cos  x  cos x
đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
sin 2008 n x  2009
Suy ra : Đồ thị hàm số y  , n  Z  nhận trục Oy làm trục đối xứng, đúng 
cos x
loại
Xét : y  sin 2009 x  cos nx, n  Z  có tập xác định là 
Ta có : f  x   sin 2009  x   cos n  x    sin 2009 x  cos nx
Nhận xét : f  x   f x  và f  x    f x 
sin 2008 n x  2009
Vậy hàm số y  , n  Z  không có tính chẵn, lẻ
cos x
Suy ra : đồ thị hàm số y  sin 2009 x  cos nx, n  Z  nhật góc tọa độ làm tâm đối xứng. Sai 
chọn.
Câu 121. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có trục đối xứng.
cos 2008 n x  2003
A. y  . B. y  tan x  cot x .
2012sin x
cos x 1
C. y  6 . D. y  .
6 x  4 x  2 x  15
4 2
2sin x  1
Lời giải
Bài toán trở thành tìm hàm số chẵn trong bốn hàm số đã cho phần phương án.
cos 2008 n x  2003 cos 2008 n  x   2003 cos 2008 n x  2003
Xét: y  , ta có f  x      f x  Vậy
2012sin x 2012sin  x  2012sin x
hàm số đã cho là hàm số lẽ,  loại
Xét: y  tan x  cot x , ta có f  x   tan  x   cot  x    tan x  cot x   f x  . Vậy hàm số đã
cho là hàm số lẽ  loại
cos x cos  x 
Xét: y 6 Ta có f  x  
6 x  4 x  2 x  15 6  x  4  x   2  x   15
4 2 6 4 2

cos x
  f x   chọn
6 x  4 x 4  2 x 2  15
6

1
Xét : y  có tập xác định không đối xứng nên không thỏa mãn đồ thị đối xứng  loại.
2sin x  1
cos 2 x sin 2 x  cos 3 x
Câu 122. Cho hàm số f x   và g x   . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1  sin 3 x
2
2  tan 2 x
A. f x  lẻ và g x  chẵn. B. f x  và g x  chẵn.
C. f x  chẵn, g x  lẻ. D. f x  và g x  lẻ.
Lời giải
cos 2 x
- Xét hàm số f x   .
1  sin 2 3 x
TXĐ: D   . Do đó x  D   x  D .
cos 2 x  cos 2 x
Ta có: f  x     f x  
 f x  là hàm số chẵn.
1  sin 3 x  1  sin 2 3 x
2

sin 2 x  cos 3 x
- Xét g x   .
2  tan 2 x
 
TXĐ: D   \   k , k    . Do đó x  D   x  D .
2 
sin 2 x   cos 3 x  sin 2 x  cos 3 x
Ta có g  x     g x  
 g x  là hàm số chẵn.
2  tan  x 
2
2  tan 2 x

Câu 123. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f x   3m sin4x  cos 2x là hàm chẵn.
A. m  0. B. m  1. C. m  0. D. m  2.
Lời giải
Chọn C.
Cách 1:

TXĐ: D  . Suy ra x  D   x  D.

Ta có f  x   3m sin4  x   cos 2  x   3m sin4x  cos 2 x.

Để hàm số đã cho là hàm chẵn thì

f  x   f x , x  D  3m sin4x  cos 2 x  3m sin4x  cos 2 x, x  D


 4m sin 4 x  0, x  D  m  0.
   
Câu 124. Cho hàm số y  4sin  x   cos  x    sin 2 x . Kết luận nào sau đây là đúng về sự biến thiên
 6  6
của hàm số đã cho?
   3 
A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  0;  và  ;   .
 4  4 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên 0;   .
 3 
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  .
 4 
   
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;  và nghịch biến trên khoảng  ;   .
 4 4 
Lời giải
       
Ta có y  4sin  x   cos  x    sin 2 x = 2  sin 2 x  sin   sin 2 x  sin 2 x  3 . Xét sự biến
 6  6  3
thiên của hàm số y  sin 2 x  3 ,
   3 
Xét: Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  0;  và  ;   , đúng  chọn
 4  4 
     3   3 
Vì: x   0;   2 x   0;  ; x   ;    2 x   ; 2  nên hàm số y  sin x  3 đồng biến
 4  2  4   2 
Xét: Hàm số đã cho đồng biến trên 0;   , sai  loại
Vì: x  0;    2 x  0; 2  hàm số không thảo mãn luôn đồng biến
 3 
Xét: Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  ,sai  loại
 4 
 3   3 
Vì: x   0;   2 x   0;  không thảo mãn hàm số luôn nghịch biến
 4   2 
 
Xét: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;  , đúng
 4
 
Và hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   , sai
4 
Nên mệnh đề trên sai  loại
 
Vì: x   ;    2 x   ; 2  không thỏa mãn hàm số luôn nghịch biến
4 
Câu 125. Tìm tập giá trị của hàm số y  3 sin x  cos x  2 .
A.  2; 3  . B.   3  3; 3  1 . C. 4;0 . D. 2;0
Lời giải
    
Xét y  3 sin x  cos x  2  2  sin x.cos  cos x.sin   2  2sin  x    2
 6 6  6
   
Ta có 1  sin  x    1  4  2sin  x    2  0  4  y  0 với mọi x  
 6  6
Vậy tập giá trị của hàm số là 4;0 .
Câu 126. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3  5sin x 
2018
là M , m . Khi đó giá trị M  m

A. 22018 1  24036 . B. 22018 . C. 24036 . D. 26054 .
Lời giải

Vì 2  3  5sin x  8 nên suy ra 0  3  5sin x 


2018
 82018  26054 .
Do đó m  0 và M  26054 .
Vậy M  m  2 .
6054

2  
Câu 127. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin  x    4 bằng.
 12 
A. 7 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
2   2   2  
Ta có sin  x    1  3sin  x    3  3sin  x    4  7 .
 12   12   12 
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 7 .
Câu 128. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x  3 cos 2 x  1 là đoạn a; b . Tính tổng T  a  b.
A. T  1. B. T  2. C. T  0. D. T  1.
Lời giải
 
y  sin 2 x  3 cos 2 x  1  2sin  2 x    1
 3
   
Do sin  2 x    1;1 nên 2sin  2 x    1  1;3 .
 3  3
   
Vậy 1  y  3 .( Ta thấy y  1 khi sin  2 x    1 , y  3 khi sin  2 x    1 ).sss
 3  3
Câu 129. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos x  sin 2 x  5
2

A. 2 . B.  2 . C. 6  2 . D. 6  2 .
Lời giải

 
Ta có y  2 cos 2 x  sin 2 x  5  cos 2 x  sin 2 x  6  2 cos  2 x    6 .
 4

   
Do  2  2 cos  2 x    2 nên  2  6  2 cos  2 x    6  2  6 .
 4  4

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos x  sin 2 x  5 là 6  2 .


2

Câu 130. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos 2 x . Khi đó
M  m bằng
7 8 7 8
A.  . B.  . C. . D. .
8 7 8 7
Lời giải
2
 1 9
Ta có y  sin x  cos 2 x  2sin x  sin x  1  2  sin x    .
2

 4 8
2 2
5 1 3  1 25 25  1
Do 1  sin x  1    sin x    0   sin x      2  sin x    0
4 4 4  4  16 8  4
2
 1 9 9 9
 2  2  sin x      2  y  .
 4 8 8 8
9 7
Vậy M  , m  2  M  m   .
8 8
sin x  2 cos x
Câu 131. Hàm số y  có bao nhiêu giá trị nguyên?
sin x  cos x  3
A. 5. B. 1. C. 6. D. 2.
Lời giải
sin x  2 cos x
Ta có y    y  1sin x   y  2 cos x  3 y
sin x  cos x  3
5
Phương trình có nghiệm   y  1   y  2   3 y   7 y 2  2 y  5  0 
2 2 2
 y 1
7
y
  y  0;1.
Vậy hàm số đã cho có 2 giá trị nguyên.
Câu 132. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  4 sin x  cos x
A. M  1; m  1 . B. M  0; m  1 .
C. M  2; m  0 . D. M  1; m  0 .
Lời giải
Chọn A

0  sin x  1
4 
0  sin x  1
4

Ta có    1  y  4 sin x  cos x  1 .
0  cos x  1 
 1  cos x  0
Câu 133. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3 x  m có giá trị lớn nhất bằng 2 .
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
Lời giải
Chọn D
 
Ta có y  sin 3 x  cos 3 x  m  2 sin  3 x    m  2  m . Để hàm số có giá trị lớn nhất bằng
 4
2 thì 2  m  2  m  0 .
Câu 134. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  sin x  1 bằng
11 9
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
4 4
Lời giải
y  cos 2 x  sin x  1   sin 2 x  sin x  2 .
Đặt t  sin x,  1  t  1 .
Khi đó bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  t 2  t  2 trên đoạn 1;1 .
2
1 1 9
Tung độ đỉnh của parabol y       2  là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho đạt được
2 2 4
1
tại t  .
2
 y  5  2 2  ymax  5  2 2 .

Câu 135. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos 2 x  cos x. Khi đó
M  m bằng bao nhiêu?
7 8 9 9
A. M  m  . B. M  m  . C. M  m  . D. M  m  .
8 7 8 7
Lời giải
y  cos 2 x  cos x. TXĐ: D   .
y  cos 2 x  cos x  2 cos 2  cos x  1 .
Đặt: t  cos x , t  1;1 .
f t   2t 2  t  1 .
 1 9
Đồ thị của hàm số f là parabol có đỉnh I   ;   .
 4 8
BBT:

9
Dựa vào BBT ta có: M  max f t   2 , m  min f t    .
1;1 1;1 8
7
Vậy M  m  .
8
Câu 136. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  sin 2 x  sin x  2 .
7 7
A. min y  ; max y  4 . B. min y  ; max y  2 .
4 4
1
C. min y  1; max y  1 . D. min y  ; max y  2 .
2
Lời giải

Chọn#A.
Đặt sin x  u; u  1;1

Xét hàm số: y  u 2  u  2 trên 1;1 .

b 1
Ta có:   1;1 . Từ đây có bảng biến thiên
2a 2

7
Ta kết luận: min f u   và max y  4  u  1 .
1;1 4 1;1

7 1
Hay min y   sin x  và max y  4  sin x  1 .
4 2

 7 
Câu 137. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 cos 2 x  2 3 sin x.cos x  1 trên đoạn 0, 
 12 
lần lượt là
A. min y  2; max y  3 . B. min y  0; max y  3 .
 7   7   7   7 
0, 12  0, 12  0, 12  0, 12 
       

C. min y  0; max y  4 . D. min y  0; max y  2 .


 7   7   7   7 
0, 12  0, 12  0, 12  0, 12 
       

Lời giải
 
Biến đổi y  2 cos 2 x  2 3 sin x.cos x  1 thành y  2 cos  2 x    2
 3
  
ta có y  2 cos  2 x    2 . Đặt u  2 x 
 3 3
 7    3 
Từ đề bài ta xét x  0;   u   ; 
 12  3 2 
  3 
Ta lập BBT của hàm số y  2 cos u  2 trên  ;  .
3 2 

Từ bảng biến thiên ta thấy min f (u)  0 khi u    x 
 3  
 3; 2 
3
 


max f (u)  3 khi u   x0
  3 
 3; 2 
3
 

Hay min y  0; max y  3 .


 7   7 
0;  0; 
 12   12 

m sin x  1
Câu 138. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  nhỏ hơn
cos x  2
2.
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
m sin x  1
Ta có y   y cos x  2 y  m sin x  1  m sin x  y cos x  2 y  1 *
cos x  2
* có nghiệm khi m 2  y 2  2 y  1  3 y 2  4 y  1  m 2  0
2

2  1  3m 2 2  1  3m 2 2  1  3m 2
  y  ymax   2  1  3m 2  4  m 2  5
3 3 3
Do m    m  2; 1;0; 2;1 . Vậy có 5 giá trị của m thỏa ycbt.
cos x  a sin x  1
Câu 139. Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số y  có giá trị lớn nhất y  1 .
cos x  2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Do 1  cos x  1 nên cos x  2  1 với mọi giá trị thực của x , vậy hàm số xác định với mọi
x .

cos x  a sin x  1
Ta có y   a sin x  1  y cos x  2 y  1 1 .
cos x  2

Điều kiện để 1 có nghiệm là

1  1  3a 2 1  1  3a 2
a 2  1  y   2 y  1  3 y 2  2 y  a 2  0 
2 2
 y .
3 3

1  1  3a 2
Vậy giá trị lớn nhất của y bằng . Theo giả thiết, ta có
3

1  1  3a 2 a  1
 1  1  3a 2  2  3a 2  1  4  a 2  1   .
3  a  1

Vậy có hai giá trị thực của tham số a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 
Câu 140. Hàm số y  2 cos x  sin  x   đạt giá trị lớn nhất là
 4
A. 5  2 2 . B. 5  2 2 . C. 5  2 2 . D. 5 2 2 .
Lời giải
Chọn D



Ta có y  2 cos x  sin  x    2 cos x  2 sin x  cos x   2  2 cos x  2 sin x .
 4

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có

 
y 2   2  2 cos x  2 sin x    2  2     2   . cos
2 2 2
2
x  sin 2 x   5  2 2
  

1 1
Câu 141. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x
2 2
5 22 11
A. 1  . B. . C. . D. 1  5 .
2 2 2
Đáp án B
Lời giải
Chọn B.
1 1 1 5 1 2
Ta có y  1  cos 2 x  5  2sin 2 x  y  1  cos 2 x   sin x
2 2 2 4 2
1 5 1 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakopvsky cho 4 số: 1; 1; 1  cos 2 x ;  sin x ta có:
2 4 2
1 5 1 1 5 1 9 1 22
1. 1  cos 2 x  1.  sin 2 x  12  12 . 1  cos 2 x   sin 2 x  2.  
2 4 2 2 4 2 4 2.1 2
22
Hay y 
2
1 5 1 2 
Dấu bằng xảy ra khi 1  cos x   sin x  x    k , k  
2

2 4 2 6
1 1  
Câu 142. Cho hàm số y   với x   0;  . Kết luận nào sau đây là đúng?
2  cos x 1  cos x  2
4  2 
A. min y  khi x   k , k   T B. min y  khi x 
  3 3   3 3
 0;   0; 
 2  2

2  4 
C. min y  khi x   k 2 , k   D. min y  khi x  .
  3 3   3 3
 0;   0; 
 2  2

Lời giải
Chọn D.
  1 1
Cách 1: Ta thấy 2  cos x  0, x  R và 1  cos x  0, x   0;  . Suy ra và
 2 2  cos x 1  cos x
là hai số dương. Áp dụng vất đẳng thức AM- GM cho hai số dương ta có
1 1 2
 
2  cos x 1  cos x 2  cos x 1  cos x 
Mặt khác tiếp
tục áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
2  cos x  1  cos x 3
2  cos x 1  cos x   
2 2
2 4
 y 
2  cos x 1  cos x  3
 
Câu 143. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  a  b sin x  c cos x , x  0;  , a  b  c  3 ?.
2 2 2

 4 

A. M  3 1  2 .   
B. M  3 1  2 . C. M  3 . D. M  3 .
Lời giải
  
Ta có y  a  b sin x  c cos x  a 2
 b 2  c 2 1  sin x  cos x   3 1  2 sin  x   
  4 
    2  
Theo giả thiết 0  x  nên  x     sin  x    1 .
4 4 4 2 2  4

 
Do đó y  3 1  2  M  3 1  2 .  
Câu 144. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  7 sin 2 x  sin 2 x  7 cos 2 x là
A. 1  7 B. 1  7 C. 4 D. 14
Lời giải
Đáp án C.
Ta có y 2  12  12 cos 2 x  7 sin 2 x  sin 2 x  7 cos 2 x   y  2 1  7   16  y  4 . Dấu bằng
2

 k
xảy ra khi x   , k  . Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 4.
4 2


Câu 145. Cho x, y, z  0 và x  y  z  . Tìm giá trị lớn nhất của
2
y  1  tan x.tan y  1  tan y.tan z  1  tan z.tan x
A. ymax  1  2 2 . B. ymax  3 3 . C. ymax  4 . D. ymax  2 3 .

Lời giải
Chọn D
    tan x  tan y 1
Ta có x  y  z   x y   z  tan x  y   tan   z   
2 2 2  1  tan x.tan y tan z
 tan x. tan z  tan y. tan z  1  tan x. tan y  tan x. tan z  tan y. tan z  tan x. tan y  1
Ta thấy tan x.tan z; tan y.tan z; tan x.tan y lần lượt xuất hiện trong hàm số đề cho dưới căn thức,
áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho 6 số ta có:
1. 1  tan x.tan y  1. 1  tan y.tan z  1. 1  tan z.tan x 
 12  12  12 . 1.tan x.tan z  1.tan y.tan z  1.tan x.tan y 
 3 3  tan x.tan z  tan y.tan z  tan x.tan y   2 3
Vậy ymax  2 3
Câu 146. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x cos x  cos x sin x là
A. 0 B. 2 C. 4 2 D. 6
Lời giải
Đáp án#A.
1 1
Ta có sin x cos x  cos x sin x  2 sin x.cos x sin x.cos x  y  2. sin 2 x sin 2 x  0 .
2 2
Dấu bằng xảy ra  sin 2 x  0.

Câu 147. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  7 sin 2 x  sin 2 x  7 cos 2 x là
A. 1  7 B. 1  7 C. 4 D. 14
Lời giải
Đáp án C.
Ta có y  1  1 cos x  7 sin x  sin x  7 cos x   y  2 1  7   16  y  4 . Dấu bằng
2 2 2 2 2 2 2 2

 k
xảy ra khi x   , k  . Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 4.
4 2

Câu 148. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  cot 4 a  cot 4 b  2 tan 2 a. tan 2 b  2
A. min y  2 . B. min y  6 .
C. min y  4 . D. Không tồn tại GTLN.
Lời giải
P  cot 2 a  cot 2 b   2 cot 2 a.cot 2 b  2 tan 2 a. tan 2 b  2
2

 cot 2 a  cot 2 b   2 cot 2 a.cot 2 b  tan 2 a. tan 2 b  2  6


2

 cot 2 a  cot 2 b   2 cot 2 a.cot 2 b  tan 2 a. tan 2 b  2 cot a.cotb. tan a. tan b  6
2

 cot 2 a  cot 2 b   2 cot a.cot b  tan a. tan b   6  6


2 2

cot 2 a  cot 2 b 
cot a  1
2

Dấu bằng xảy ra khi   2


cot a.cot b  tan a.tan b cot b  1

 k
ab  , (k  ) .
4 2
 
Câu 149. Cho x, y   0;  thỏa cos 2 x  cos 2 y  2 sin( x  y )  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
 2
sin x cos 4 y
4
P  .
y x
3 2 2 5
A. min P  . B. min P  . C. min P  . D. min P 
  3 
Lời giải
Ta có: cos 2 x  cos 2 y  2sin( x  y )  2  sin 2 x  sin 2 y  sin( x  y )

Suy ra: x  y 
2
a 2 b 2 ( a  b) 2
Áp dụng bđt:  
m n mn
sin x  sin 2 y 
2 2
2 
Suy ra: P  . Đẳng thức xảy ra  x  y  .
x y  4
2
Do đó: min P  .

Câu 150. Số giờ có ánh sáng mặt trời của Thủ đô Hà Nội năm 2018 được cho bởi công thức
 
y  3sin  x  60   13 với 1  x  365 là số ngày trong năm. Ngày nào sau đây của năm
 180 
2018 thì số giờ có ánh sáng mặt trời của Hà Nội lớn nhất.
A. 30 / 01 . B. 29 / 01 . C. 31/ 01 . D. 30 / 03 .
Lời giải
Chọn A
 
Để số giờ có ánh sáng mặt trời lớn nhất thì hàm số y  3sin  x  60   13 đạt giá trị lớn
 180 
 
nhất. Khi đó sin  x  60   1  x  30  k 360, k  Z . Vì 1  x  365 nên ta có
 180 
1  30  k 360  365  0, 08  k  0, 93  k  0 .
Do đó x  30 ( tháng đầu tiên của năm)
Câu 151. Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h m  của mực nước trong
 t  
kênh tính theo thời gian t h  được cho bởi công thức h  3cos     12 .
 6 3
Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?
A. t  22 h  . B. t  15 h  . C. t  14 h  . D. t  10 h  .
Lời giải
 
Ta có: 1  cos  t    1  9  h  15 . Do đó mực nước cao nhất của kênh là 15m đạt được
6 3
   
khi cos  t    1  t   k 2  t  2  12k
6 3 6 3
1
Vì t  0  2  12k  0  k 
6
1
Chọn số k nguyên dương nhỏ nhất thoả k  là k  1  t  10 .
6
Câu 152. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong
 t  
kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi:
A. t  13 (giờ). B. t  14 (giờ). C. t  15 (giờ). D. t  16 (giờ).

Lời giải.
Mực nước của kênh cao nhất khi h lớn nhất

 t   t 
 cos     1    k 2 với 0  t  24 và k   .
 8 4 8 4

Lần lượt thay các đáp án, ta được đáp án B thỏa mãn.

t 
Vì với t  14 thì   2 (đúng với k  1   ).
8 4

Câu 153. Số giờ có ánh sáng của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2017 được cho bởi một hàm số

y  4sin t  60   10 , với t  Z và 0  t  365 . Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có
178
nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất ?.
A. 28 tháng 5 . B. 29 tháng 5 . C. 30 tháng 5 . D. 31 tháng 5 .

Lời giải.
 
Vì sin t  60   1  y  4sin t  60   10  14 .
178 178

Ngày có ánhnắng mặt trời chiếu nhiều nhất


  
 y  14  sin t  60   1  t  60    k 2  t  149  356k .
178 178 2

149 54
Mà 0  t  365  0  149  356k  365   k .
356 89

Vì k   nên k  0 .
Với k  0  t  149 tức rơi vào ngày 29 tháng 5 (vì ta đã biết tháng 1 và 3 có 31 ngày, tháng 4
có 30 ngày, riêng đối với năm 2017 thì không phải năm nhuận nên tháng 2 có 28 ngày hoặc dựa
vào dữ kiện 0  t  365 thì ta biết năm này tháng 2 chỉ có 28 ngày).

Câu 154. Cho đồ thị hàm số y  sin x như hình vẽ:

Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y  sin x ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải

Chọn C

Suy diễn đồ thị hàm số y  sin | x | từ đồ thị hàm số y  sin x :

Giữ nguyên phần đồ thị của hàm số y  sin x nằm bên phải trục Oy.

Lấy đối xứng phần đồ thị trên qua trục Oy.

Dưới đây là đồ thị ta thu được sau khi thực hiện các bước suy diễn ở trên. Phần đồ thị nét đứt là
phần bỏ đi của đồ thị hàm số y  sin x.

Câu 155. Hình nào sau đây là đồ thị hàm số y  sin x ?

A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn B.

Cách 1: Suy diễn đồ thị hàm số y | sin x | từ đồ thị hàm số y  sin x :

Giữ nguyên phần tử từ trục hoành trở lên của đồ thị y  sin x.

Lấy đối xứng phần đồ thị của hàm số y  sin x phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Cách 2: Ta thấy | sin x | 0, x nên đồ thị hàm số y | sin x | hoàn toàn nằm trên trục Ox.

Từ đây ta chọn B.

Câu 156. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  1  sin x . B. y  sin x . C. y  1  cos x . D. y  1  sin x .
Lời giải
Ta có y  1  cos x  1 nên bị loại
Xét y  1  sin x  1 nên bị loại
Xét y  sin x , ta thấy tại x  0 thì y  1 không thỏa mãn
Vậy y  1  sin x thỏa mãn.
Câu 157. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C,.D
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y  1  sin x . B. y  sin x . C. y  1  cos x . D. y  1  sin x .
Lời giải
Ta có y  1  cos x  1 và y  1  sin x  1 không thỏa mãn
Ta thấy tại x   thì y  0 . Thay vào hai y  1  sin x . không thỏa mãn
Vậy y  sin x thỏa mãn.
Câu 158. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  cos x. . B. y   cos x . C. y  cos x . . D. y  cos x .
Lời giải
Ta thấy tại x  0 thì y  1. Do đó chỉ có đáp án B thỏa mãn. Chọn. B.
Câu 159. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y  sin x . . B. y  sin x . . C. y  cos x . . D. y  cos x .
Lời giải
Ta thấy hàm số có GTNN bằng 0 . Nên y  sin x và y  cos x không thỏa mãn
Ta thấy tại x  0 thì y  0 . Thay vào y  cos x không thỏa mãn.
Vậy y  sin x thỏa mãn.
Câu 160. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y  tan x . B. y  cot x . C. y  tan x . D. y  cot x
Lời giải
Ta thấy hàm số có GTNN bằng 0 . Do đó y  tan x và y  cot x không thỏa mãn
Hàm số xác định tại x   nên hàm số y  cot x không thỏa mãn
Do đó chỉ có y  tan x thỏa mãn.
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
DẠNG 1. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A. Với hàm số f x  cho bởi biểu thức đại số thì ta có:
f1 x 
1. f x   , điều kiện: * f1 x  có nghĩa
f 2 x 

* f 2 x  có nghĩa và f 2 x   0 .
2. f x   2 m f1 x , m    , điều kiện: f1 x  có nghĩa và f1 x   0 .

f1 x 
3. f x   , m    , điều kiện: f1 x , f 2 x  có nghĩa và f 2 x   0 .
2m f 2 x 

B. Hàm số y  sin x; y  cos x xác định trên  , như vậy


y  sin u x  ; y  cos u x  xác định khi và chỉ khi u x  xác định.


* y  tan u x  có nghĩa khi và chỉ khi u x  xác định và u x    k ; k   .
2

* y  cot u x  có nghĩa khi và chỉ khi u x  xác định và u x    k ; k   .

Chú ý
Ở phần này chúng ta chỉ cần nhớ kĩ điều kiện xác định của các hàm số cơ bản như sau:

1. Hàm số y  sin x và y  cos x xác định trên  .

 
2. Hàm số y  tan x xác định trên  \   k k    .
2 

3. Hàm số y  cot x xác định trên  \ k k  .

C. Dạng chứa tham số trong bài toán liên quan đến tập xác định của hàm sô lượng giác.

Với S  D f (là tập xác định của hàm số f x  ) thì

 f x   m, x  S  max f x   m .  f x   m, x  S  min f x   m .
S S

 x0  S , f x0   m  min f x   m  x0  S , f x0   m  max f x   m .


S S

1
Câu 1. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập xác định của hàm số y  .
sin x
Lời giải
1
Biểu thức y  có nghĩa khi sin x  0 , tức là x  k (k  ) .
sin x
1
Vậy tập xác định của hàm số y  là  \{k k  } .
sin x
Câu 2. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1  cos x
a) y 
sin x
1  cos x
b) y  .
2  cos x
Lời giải
1  cos x
a) Biểu thức có nghĩa khi sin x  0 , tức là x  k , k   .
sin x
1  cos x
Vậy tập xác định của hàm số y  là D   \{k k  } .
sin x
Vì 1  cos x  1 nên 1  cos x  0 với mọi x   và 2  cos x  1  0 với mọi x   .
1  cos x
Do đó, 2  cos x  0 với mọi x   và  0 với mọi x   .
2  cos x
1  cos x
Vậy tập xác định của hàm số y  là D   .
2  cos x
Câu 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau
   
a) y  tan  2 x   b) y  cot  2 x  
 6  3
2
c) y  d) y  2cos x  3 x  2
2

sin 2 x
Bài giải:
     k
a) Xét cos  2 x    0  2 x    k   x   , k   .
 6 6 2 6 2
  k 
Tập xác định D   \   , k    .
6 2 
    k
b) Xét sin  2 x    0  2 x   k   x    , k   .
 3 3 6 2
  k 
Tập xác định D   \   , k    .
 6 2 
k
c) Xét sin 2 x  0  2 x  k   x  ,k  .
2
 k 
Tập xác định D   \  , k    .
 2 
d) y xác định khi x 2  3 x  2  0  x  1x  2   0  x  ,1 2,   .
Tập xác định D  ,1 2,   .
Câu 4. Tìm tập xác định các hàm số sau:
1  2x2 3x
a) y  b) y  cos 2 c) y  2  2sin x d) y  sin x  1
1  cos 2 x x 1
1  cosx     2
e) y  . f) y  tan  x   g) y  cot   2 x   .
1  cosx  4 4  1  cosx
Lời giải
a) Hàm số xác định khi: 1  cos 2 x  0  cos 2 x  1  2 x  k 2  x  k
Vậy TXĐ: D   \ k ; k   .
b) Hàm số xác định khi: x 2  1  0  x  1  x  1
Vậy TXĐ: D   ; 1 1;   .
c) Hàm số xác định khi: 2  2sin x  0  sin x  1 : luôn đúng x    D   .
d) Hàm số xác định khi: sin x  1 1 . Mặt khác: sin x  1 x   2 
  
Từ 1 và 2  suy ra: sin x  1  x   k 2 . Vậy TXĐ: D=   k 2 ; k   
2 2 
1  cosx
1  cosx  0
e) y  : TXĐ: 1  cosx *
1  cosx 1  cosx  0
1  cosx  0
Ta có: 1  cosx  1, x     , x   .
1  cosx  0

Do đó: *  1  cosx  0  cosx  1  x    k 2 , k  

Do đó tập xác định của hàm số: D   \   k 2 , k   .

 
f) y  tan  x  
 4

    
TXĐ: cos  x    0  x    k  x   k , k  
 4 4 2 4

 
Do đó tập xác định của hàm số: D   \   k , k    .
4 

  2
g) y  cot   2 x  
4  1  cosx
      
sin   2 x   0   2 x  k x   k
TXĐ:   4   4  8 2.
1  cosx  0 
cosx  1 
 x  k 2

  
Do đó tập xác định của hàm số: D   \   k , k 2 , k    .
8 2 

Câu 5. Tìm tập xác định của các hàm số sau:


1  
a) y  b) y  tan  3 x   ;
1  sin 4 x  4
sin x tanx  cotx
c) y  d) y  .
3 sin x  cos x cot 2 x  1
Lời giải
1   
a) Hàm số y  xác định  1  sin 4 x  0  sin 4 x  1  4 x   k 2  x   k ,
1  sin 4 x 2 8 2
k    .
     
b) Hàm số y  tan  3 x   xác định  3 x    k  x   k , k    .
 4 4 2 4 3
sin x
c) Hàm số y  xác định
3 sin x  cos x
  
 3 sin x  cos x  0  sin  x    0  x    k , k    .
 6 6
 x  k
 
sinx  0  x   k
tanx  cotx   2 k
d) Hàm số y  xác định   cos x  0    x , k   
cot x  1 cot 2 x  1  x  4  k
2
4
 
 x    k
 4
Câu 6. Tìm m để hàm số sau xác định trên .
2
a) y  2m  3cos x . b) y 
sin 2 x  2 sin x  m  1
Lời giải
a) Hàm số xác định trên  khi chỉ khi:
2m
2m  3cos x  0, x    3cos x  2m, x    cos x  x   .
3
2m 3
 1 m  .
3 2
b) Hàm số xác định trên  khi chỉ khi:
sin 2 x  2sin x  m  1  0 , x    m   sin 2 x  2sin x  1  2  sin x  1 , x  
2

 m  max  sin 2 x  2sin x  1 2  m  2 .


 ;  

Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  5  m sin x  m  1cos x xác định
trên  .
Lời giải
Hàm số xác định trên  khi chỉ khi:
5  m sin x  m  1cos x  0, x    m sin x  m  1cos x  5, x   .
m m 1 5
 sin x  cos x  , x   .
m 2  m  1 m 2  m  1 m 2  m  1
2 2 2

5 5
 sin x     , x     1  2m 2  2m  1  5.
m  m  1 2m  2m  1
2 2 2

 2m 2  2m  24  0  4  m  3 . Mà m    m  4; 3;  2;  1;0;1; 2;3  .


DẠNG 2. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Định nghĩa: Hàm số y  f ( x) xác định trên tập D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số
T  0 sao cho với mọi x  D ta có
x  T  D và f ( x  T )  f ( x) .
Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần
hoàn với chu kì T .
2
*y = sin(ax + b) có chu kỳ T0 
a
2
*y = cos(ax + b) có chu kỳ T0 
a

*y = tan(ax + b) có chu kỳ T0 
a

*y = cot(ax + b) có chu kỳ T0 
a
 y = f1(x) có chu kỳ T1 ; y = f2(x) có chu kỳ T2
Thì hàm số y  f1 ( x)  f 2 ( x) có chu kỳ T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2.
Câu 8. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Xét tính tuần hoàn của hàm số y  tan 2 x .
Lời giải
  
Biểu thức tan 2x có nghĩa khi 2 x   k , k    x   k , k  
2 4 2
  
Suy ra hàm số y  tan 2 x có tập xác định là D   \   k k   
4 2 
Với mọi số thực x , ta có:
 
- x   D, x   D
2 2
  
- tan 2  x    tan(2 x   )  tan 2 x
 2

Vậy y  tan 2 x là hàm số tuần hoàn với chu kì T 
2
Câu 9. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Giả sử khi một cơn sóng biển đị qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao
 
của nước được mô hình hoá bởi hàm số h(t )  90 cos  t  , trong đó h(t ) là độ cao tính bằng
 10 
centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây.
a) Tìm chu kì của sóng.
b) Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của
sóng.
Lời giải
2
a) Chu kì của sóng là T   20 (giây).

10
b) Chiều cao của sóng tức là chiều cao của nước đạt được trong một chu kì dao động.
 
Ta có: h(20)  90 cos   20   90( cm) .
 10 
Vậy chiều cao của sóng là 90 cm.
Câu 10. Tìm chu kì tuần hoàn các hàm số sau
a) y  1  sin 5 x b) y  2cos 2 x
2

c) y  tan 3 x  1 d) y  2  3cot(2 x  1)


Bài giải
2
a) T  .
5
1  cos 4 x 
b) y  2  1  cos 4 x  T  .
2 2
 
c) T   .
3 3

d) T  .
2
Câu 11. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của các hàm số sau:
a) y  1  sin 5 x. b) y  cos 2 x  1 .
2 
5 
2 
 
c) y  sin  x  .cos  x  . d) y  cos x  cos 3.x
5 
Bài giải
Ta có hàm số y  k sin ax  b   c ; y  k cos ax  b   c là hàm số tuần hoàn và có chu kỳ
2
T
a
2
a) Hàm số y  1  sin 5x tuần hoàn và có chu kỳ T1  .
5
cos 2 x  1
b) Hàm số y  cos 2 x  1  tuần hoàn và có chu kỳ T2   .
2
2  2  1 4  5
c) Hàm số y  sin  x  .cos  x   sin  x  tuần hoàn và có chu kỳ T2  .
5  5  2 5  2
d) Hàm số y  cos x  cos  3.x  không tuần hoàn
2
Vì ta có hàm số y  cos x có chu kỳ T1  2 và hàm số y  cos  3.x  có chu kỳ T 2 
3
nhưng

2
không tồn tại bội số chung nhỏ nhất của T1  2 và T2 
3
Câu 12. Tìm chu kỳ của hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x .
Lời giải
2
Ta có hàm số y  sin 3x có chu kỳ T1  và hàm số y  cos 2x có chu kỳ T2  
3
2
 chu kỳ T của hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x là bội chung nhỏ nhất của T1  và T2  
3
 T  2 .
Câu 13. Chứng minh rằng hàm số T thỏa mãn sin(x  T )  sinx với mọi x   phải có dạng T  k 2 , k
là một số nguyên nào đó. Từ đó suy ra, số T nhỏ nhất thỏa mãn sin(x  T )  sinx với mọi x  
là 2 .
Bài giải
  
Nếu sin x  T   sin x với mọi x , thì khi x  , ta được sin   T   sin1 . Số U mà sin U  1
2 2 
  
thì U phải có dạng U  k 2 nên  T   k 2  T  k 2 .
2 2 2
Câu 14. Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuàn hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm
số.
a) y  sin 2 x  1
2

b) y  cos x  sin x
2 2

c) y  cos x  sin x
2 2

Bài giải
1  cos 4 x 3 1
a) y  sin 2 x  1   1   cos 4 x
2

2 2 2

Hàm số y tuần hoàn với chu kì T  . Đây là hàm số chẵn.
2
b) y  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x là một hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì T   .
c) y  cos 2 x  sin 2 x  1 với mọi x nên y là một hàm hằng, là một hàm số chẵn. Vì với mọi T ,
ta luôn có cos 2 x  T   sin 2 x  T   cos 2 x  sin 2 x  1 nên hàm số y tuần hoàn nhưng không có
chu kì tuần hoàn.
1
Câu 15. Chứng minh rằng hàm số sau là hàm số tuần hoàn và tìm chu kì của nó: y  .
sin x
Lời giải
+ Tập xác định  \ k , k  
1
+ Hàm số y là hàm số tuần hoàn vì T  2 thỏa mãn:
sin x
1 1
yx  2     yx x   \ k , k  
sin x  2  sin x
1 1
+ T  2 là số dương nhỏ nhất thỏa mãn yx  2     yx x   \ k , k  
sin x  2  sin x
1 1
Thật vậy: Giả sử nếu T  0; 2  :  x   \ k , k  
sin x  T  sin x
1 1
   cos T  1  T  k 2 k   
  sin 
sin   T 
2  2
Vì T  0; 2   Không tồn tại số nguyên k thỏa mãn T  k 2 k     Điều giả sử là sai.
1
Vậy hàm số y  là hàm số tuần hoàn và có chu kì T  2
sin x
DẠNG 3. TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số, khi đó
 Nếu D là tập đối xứng (tức x  D   x  D ), thì ta thực hiện tiếp bước 2.
 Nếu D không phải tập đối xứng(tức là x  D mà  x  D ) thì ta kết luận hàm số không chẵn
không lẻ.
Bước 2: Xác định f  x  :
 Nếu f  x   f x , x  D thì kết luận hàm số là hàm số chẵn.
 Nếu f  x    f x , x  D thì kết luận hàm số là hàm số lẻ.
 Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ.
Các kiến thức đã học về hàm lượng giác cơ bản:
1, Hàm số y  sin x là hàm số lẻ trên D   .
2, Hàm số y  cos x là hàm số chẵn trên D   .
 
3, Hàm số y  tan x là hàm số lẻ trên D   \   k | k    .
2 
4, Hàm số y  cot x là hàm số lẻ trên D   \ k | k   .
1
Câu 16. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số g ( x)  .
x
Lời giải
1
Biểu thức có nghĩa khi x  0 .
x
1
Suy ra tập xác định của hàm số g ( x)  là D   \{0} .
x
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì  x cũng thuộc tập xác định D .
1 1
Ta có: g ( x)      g ( x), x  D .
x x
1
Vậy g ( x)  là hàm số lẻ.
x
Câu 17. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) y  sin 2 x  tan 2 x ;
b) y  cos x  sin 2 x ;
c) y  sin x cos 2 x ;
d) y  sin x  cos x .
Lời giải
sin 2 x
a) Biểu thức sin 2 x  tan 2 x có nghĩa khi cos 2 x  0 (do tan 2 x  ), tức là
cos 2 x
  
2x   k , k    x  k ,k 
2 4 2
  
Suy ra tập xác định của hàm số y  f ( x)  sin 2 x  tan 2 x là D   \   k k   
4 2 
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì  x cũng thuộc tập xác định D .
Ta có: f ( x)  sin(2 x)  tan(2 x)   sin 2 x  tan 2 x  (sin 2 x  tan 2 x)   f ( x), x  D .
Vậy y  sin 2 x  tan 2 x là hàm số lẻ.
b) Tập xác định của hàm số y  f ( x)  cos x  sin 2 x là D   .
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì  x cũng thuộc tập xác định D .
Ta có:
f ( x)  cos( x)  sin 2 ( x)  cos x  ( sin x) 2  cos x  sin 2 x  f ( x), x  D .
Vậy y  cos x  sin 2 x là hàm số chẵn.
c) Tập xác định của hàm số y  f ( x)  sin x cos 2 x là D   .
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì  x cũng thuộc tập xác định D .
Ta có: f ( x)  sin( x) cos(2 x)   sin x cos 2 x   f ( x), x  D .
Vậy y  sin x cos 2 x là hàm số lẻ.
d) Tập xác định của hàm số y  f ( x)  sin x  cos x là D   .
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì  x cũng thuộc tập xác định D .
Ta có: f ( x)  sin( x)  cos( x)   sin x  cos x   f ( x) .
Vậy y = sin x  cos x là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 18. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
a) y  2cos3 x b) y  x  sinx
c) y  x.cot x  cos x d) y  x  tan | x |
2

Bài giải
a) Tập xác định D   .
y  x   2 cos 3 x   2 cos 3 x  y x  . Suy ra y là hàm số chẵn.
b) Tập xác định D   .
y  x    x  sin  x    x  sin x    y x  . Suy ra y là hàm số lẻ.
c) Tập xác định D   \ k , k   .
y  x    x.cot  x   cos  x   x.cot x  cos x  y x  . Suy ra y là hàm số chẵn.
d) Tập xác định D   .
y  x    x   tan  x  x 2  tan x  y x  . Suy ra y là hàm số chẵn.
2

Câu 19. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau


a) y  2 x sin x. b) y  cos x  sin 2 x.
cos 2 x
c) y  . d) y  tan 7 2 x.sin 5 x.
x
Lời giải
a) Tập xác định: D   là tập đối xứng do đó x  D   x  D 1.
Đặt y  f x   2 x sin x.

NX: x  D , f  x   2  x sin  x   2 x sin x  f x  2 .

Từ 1 và 2  ta kết luận hàm số đã cho là hàm số chẵn.


b) Tập xác định: D   là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
Đặt y  f x   cos x  sin 2 x.

 
Xét x   D x   D .
3 3

   2 1 3
f    cos  sin   .
3 3 3 2 2

     2  1 3
f     cos     sin     .
 3  3  3  2 2

   
Ta thấy f    f    nên hàm số đã cho không là hàm số chẵn
3  3

   
Và  f    f    nên hàm số đã cho không là hàm số lẻ.
3  3

c) Tập xác định: D   \ 0là tập đối xứng do đó x  D   x  D .


cos 2 x
Đặt y  f x   .
x
cos 2 x  cos 2 x 
Ta có x  D : f  x      f x .
x x

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

  k 
d) Tập xác định: D   \   | k    là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
4 2 
Đặt y  f x   tan 2 x.sin 5 x.
7

Ta có x  D : f  x   tan 7 2 x sin 5 x   tan 7 2 x sin 5 x   f x .

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Chú ý: Đôi khi người ta còn phát biểu bài toán dưới dạng:
Với câu a) Chứng minh đồ thị hàm số y  2 x sin x nhận trục tung làm trục đối xứng.
cos 2 x
Với câu c) Chứng minh đồ thị hàm số y  nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng
x
Câu 20. Các hàm số sau chẵn hay lẻ, vì sao?
tan x  sin x
a) y  x sin x b) y 
2  cos x  cot 2 x
cos x  x 2  1 sin 4 x  1
c) y  d) y 
sin 4 x 2  cos 6 x
Lời giải
a) y  f x   x sin x
Tập xác định của hàm số là D  
Ta có:
+ x  D   x  D
+ f  x    x sin  x    x sin x   f x , x  D
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
tan x  sin x
b) y  f x  
2  cos x  cot 2 x
  
Tập xác định của hàm số là D   \ k , k   
 2 
+ x  D   x  D
tan  x   sin  x   tan x  sin x
+ f  x      f x , x  D
2  cos  x   cot  x  2  cos x  cot 2 x
2

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.


cos x  x 2  1
c) y  f x  
sin 4 x
Tập xác định của hàm số là D   \ k , k  
+ x  D   x  D
cos  x    x   1 cos x  x 2  1
2

+ f  x     f x , x  D
sin 4  x  sin 4 x
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
sin 4 x  1
d) y  f x  
2  cos 6 x
Tập xác định của hàm số là D  
+ x  D   x  D
sin 4  x   1 sin 4 x  1
+ f  x     f x , x  D
2  cos 6  x  2  cos 6 x
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Câu 21. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau
 9 
a) y  f x   tan x  cot x b) y  f x   sin  2 x  
 2 
sin 2020 n x  2020
c) f x   ,n
cos x
Lời giải
 k 
a) Tập xác định: D   \  | k    là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
 2 
Ta có x  D : f  x   tan  x   cot  x    tan x  cot x   f x 

Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

b) Tập xác định: D   là tập đối xứng do đó x  D   x  D .


 9   
NX: f x   sin  2 x    sin  2 x    cos 2 x .
 2   2

Ta có x  D : f  x   cos 2 x   cos 2 x   f x .

Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.

 
c) Tập xác định: D   \   k | k    là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
2 
+ NX: sin 2020 n  x    sin x   sin 2020 n x , n   \ 0
2020 n
sin 2020 n  x   2020 sin 2020 n x   2020
Do đó x  D : f  x     f x .
cos  x  cos x 

Suy ra hàm số là hàm số chẵn n   \ 0 .

2021 2021
+ Với n  0 thì sin 2020 n x   1 . Do đó x  D : f  x     f x .
cos  x  cos x 

Suy ra hàm số là hàm số chẵn với n  0 .

Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn n   .

Câu 22. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f x   3m sin 4 x  cos 2 x là hàm chẵn.
Lời giải
- Tập xác định: D   là tập đối xứng do đó x  D   x  D .
- Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì f  x   f x , x  D.
 3m sin 4 x   cos 2 x   3m sin 4 x  cos 2 x, x  D
 3m sin 4 x   cos 2 x   3m sin 4 x  cos 2 x, x  D
 6m sin 4 x   0, x  D
`  m  0.
DẠNG 4. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1.Hàm số y  sin x :
   
* Đồng biến trên các khoảng    k 2;  k 2  , k  .
 2 2 

  
* Nghịch biến trên các khoảng   k 2;  k 2  , k  .
2 2 

2.Hàm số y  cos x :
* Đồng biến trên các khoảng   k 2; k 2 , k  .

* Nghịch biến trên các khoảng k 2;   k 2 , k  .

   
3.Hàm số y  tan x đồng biến trên các khoảng    k ;  k   , k  .
 2 2 
4.Hàm số y  cot x nghịch biến trên các khoảng k ;   k  , k  .
Câu 23. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số y  sin x đồng biến hay nghịch biến trên biến trên khoảng
 7 5 
 ; .
 2 2 
Lời giải
 7 5    3   3 
Do   ;     4 ;  4     (2).2 ;  (2).2  nên hàm số y  sin x
 2 2  2 2  2 2 
 7 5 
nghịch biến trên khoảng   ; .
 2 2 
Câu 24. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Hàm số y  cos x đồng biến hay nghịch biến trên khoảng (2 ;  )
?
Lời giải
Do (2 ;  )  (0  2 ;   2 ) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (2 ;  ) .
Nhận xét: Dựa vào đồ thị của hàm số y  cos x (Hình 28), ta thấy cos x  0 tại những giá trị
  
x   k (k  ) . Vì vậy, tập hợp các số thực x sao cho cos x  0 là D   \   k k   
2 2 
Câu 25. (SGK-Cánh diều 11-Tập 1) Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:
 9 7   21 23 
a) y  sin x trên khoảng   ; , ; ;
 2 2   2 2 
b) y  cos x trên khoảng (20 ; 19 ), (9 ; 8 ) .
Lời giải
a) Xét hàm số y  sin x :
 9 7     
Do   ;       4 ;  4  nên hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng
 2 2   2 2 
 9 7 
 ; .
 2 2 
 21 23    3 
Do  ;     10 ;  10  nên hàm số y  sin x nghịch biến trên khoảng
 2 2  2 2 
 21 23 
 ; .
 2 2 
b) Xét hàm số y  cos x :
Do (20 ; 19 )  (0  20 ;   20 ) nên hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng
(20 ; 19 ) .
Do (9 ; 8 )  (  8 ;0  8 ) nên hàm số y  cos x đồng biến trên khoảng (9 ; 8 ) .
Câu 26. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
     3 
a) y  sinx trên   ;  b) y  cos x trên  ; 
 4 3 3 2 
   3      
c) y  cot  x   trên   ;   d) y  tan  x   trên   ; 
 6  4 2  3  4 2
Bài giải
  
a) y đồng biến trên   ;  .
 4 3
   3 
b) y nghịch biến trên  ;   , đồng biến trên  ;  .
3   2 
 3     11 2   3  
c) x    ;    x     ;  . Suy ra y nghịch biến trên  ;  .
 4 2 6  12 3   4 2
      5 
d) x    ;   x    ;  .
 4 2 3  12 6 
    
y đồng biến trên   ;  , nghịch biến trên  ;  và không xác định tại x  .
 4 6  6 2
  6
DẠNG 5. TẬP GIÁ TRỊ, MIN_MAX CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
*Các kiến thức về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Cho hàm số y  f x  xác định trên miền D  R .


f x   M, x  D
1.Số thực M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f x  trên D nếu 
x 0  D, f x 0   M
f x   m, x  D
2.Số thực N được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f x  trên D nếu 
x 0  D, f x 0   m
Một số kiến thức ta sử dụng trong các bài toán này:

1.Tính bị chặn của hàm số lượng giác.


2.Điều kiện có nghiệm của phương trình bậc nhất giữa sin và cos .
Lưu ý

1.Bất đẳng thức AM – GM.

a. Với hai số:

ab
Cho hai số thực a, b là hai số dương, ta có  ab dấu bằng xảy ra khi a  b .
2

b. Với n số:

x1  x2  x3  ...  xn n
Cho hai số thực x1 ; x2 ; x3 ;...; xn là các số dương n  N * , ta có  x1. x2 .x3 ... xn
n
dấu bằng xảy ra khi x1  x2  x3  ...  xn .

2. Bất đẳng thức Bunyakovsky


a. Bất đẳng thuwcsBunyakovsky dạng thông thường.
a b
a 2
 b2 c 2

 d 2  ac  bd  . Dấu bằng xảy ra khi
2

c d
b. Bất đẳng thức Bunyakovsky cho bộ hai số
Với hai bộ số a1 ; a2 ;...; an  và b1 ; b2 ;...; bn  ta có
a 2
1  
 a22  ...  an2 b12  b22  ...  bn2  a1b1  a2b2  ...  anbn 
2

c. Hệ quả của bất đẳng thức Bunyakopvsky ta có a 2  b 2 c 2  d 2  4abcd


Câu 27. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập giá trị của hàm số y  2sin x .
Lời giải
Ta có: 1  sin x  1 với mọi x   .
Suy ra 2  (1)  2sin x  2 1 hay 2  2 sin x  2 với mọi x   .
Vậy hàm số y  2sin x có tập giá trị là [- 2; 2].
Câu 28. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập giá trị của hàm số y  3cos x .
Lời giải
Ta có: 1  cos x  1 với mọi x   .
Suy ra (3)  (1)  3cos x  (3) 1 hay 3  3cos x  3 với mọi x   .
Vậy hàm số y  3cos x có tập giá trị là [3;3] .
Câu 29. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Tìm tập giá trị của các hàm số sau:
 
a) y  2sin  x    1 ;
 4
b) y  1  cos x  2
Lời giải
 
a) Ta có:  1  sin  x    1, x  
 4
 
 2  2sin  x    2, x  
 4
 
 2  1  2sin  x    1  2  1, x  
 4
 
 3  2sin  x    1  1, x    3  y  1, x  
 4
 
Vậy tập giá trị của hàm số y  2sin  x    1 là 3;1.
 4
b) Vì 1  cos x  1 với mọi x   nên 0  1  cos x  2 với mọi x   .
Do đó, 0  1  cos x  2 với mọi x   .
Suy ra 2  1  cos x  2  2  2 với mọi x   .
Hay 2  y  2  2 với mọi x   .
Vậy tập giá trị của hàm số y  1  cos x  2 là [2; 2  2]
Câu 30. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Giả sử vận tốc v (tính bằng lítgiây) của luồng khí trong một chu kì hô
hấp (tức là thời gian từ lúc bắt đầu của một nhịp thở đến khi bắt đầu của nhịp thở tiếp theo) của
một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi được cho bởi công thức
πt
v  0,85sin ,
3
trong đó t là thời gian (tính bằng giây).
a) Hãy tìm thời gian của một chu kì hô hấp đầy đủ và số chu kì hô hấp trong một phút của người
đó.
b) Biết rằng quá trình hít vào xảy ra khi v  0 và quá trình thở ra xảy ra khi v  0 .
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm nào thì người đó hít vào? người đó thở
ra?
Lời giải
a) Thời gian của một chu kì hô hấp đầy đủ chính là một chu kì tuần hoàn của hàm v t  và là
2
T  6 (giây)

3
Ta có: 1 phút = 60 giây.
60
Do đó, số chu kì hô hấp trong một phút của người đó là  10 (chu kì).
6
t
b) Ta có: v  0.85sin
3
t t
- v  0 khi 0.85sin  0  sin  0
3 3
t t
Mà 1  sin  1 với mọi x   . Do đó, 0  sin  1
3 3
t t
- v  0 khi 0.85sin  0  sin  0
3 3
t t
Mà 1  sin  1 với mọi x   . Do đó, 1  sin  0
3 3
t
Với t  (0;3) ta có 0  sin  1
3
t
Với t  (3;5] ta có 1  sin  0
3
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm sau 0 giây đến trước 3 giây thì
người đó hít vào và khoảng thời điểm sau 3 giây đến 5 giây thì người đó thở ra.
Câu 31. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Trong Vật lí, ta biết rằng phương trình tổng quát của một vật dao động
điều hoà cho bởi công thức x(t )  A cos(t   ) , trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t ) là
li độ của vật tại thời điểm t , A là biên độ dao động ( A  0), t   là pha của dao động tại thời
2
điểm t và   [ ;  ] là pha ban đầu của dao động. Dao động điều hoà này có chu kì T 

(tức là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần).
Giả sử một vật dao động điều hoà theo phương trình x(t )  5cos 4 t ( cm) .
a) Hãy xác định biên độ và pha ban đầu của dao động.
b) Tính pha của dao động tại thời điểm t  2 (giây). Hỏi trong khoảng thời gian 2 giây, vật thực
hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
Lời giải
a) Ta có: 5cos 4 t  5cos(4 t   ) .
Khi đó vật dao động điều hòa theo phương trình x(t )  5cos(4 t   )(cm) với biên độ dao động
là A  5  0 và pha ban đầu của dao động là    .
b) Pha của dao động tại thời điểm t  2 (giây) là t    4 .2    9 .
2 2 1
Dao động điều hòa có chu kì là T     0.5 , có nghĩa là khoảng thời gian để vật thực
 4 2
hiện một dao động toàn phần là 0,5 giây. Do đó, trong khoảng thời gian 2 giây, vật thực hiện được
2 : 0,5  4 dao động toàn phần.
Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
  2 
a) y  2sin  3 x    3 b) y  5  2cos  2 x  
 2  3
2
sin (3 x)
c) y  2 cos3 x  1 d) y   3cos 2 3 x 
2
Bài giải
 
a) Ta có 1  sin  3 x    1
 2
 
 2  2sin  3 x    2
 2
 
 5  2sin  3 x    3  1
 2
   k 2
Suy ra ymax  1 khi sin  3 x    1  x   ,k  .
 2 3 3
  k 2
ymin  5 khi sin  3 x    1  x  ,k  .
 2 3
 
b) Ta có 0  cos 2  2 x    1 .
 3
 
 0  2 cos 2  2 x    2
 3
 
 5  2 cos 2  2 x    5  3
 3
    5 k 
Suy ra ymin  5 khi cos 2  2 x    0  cos  2 x    0  x   ,k  .
 3  3 12 2
 
2    x  6
 k
ymax  3 khi cos  2 x    1  cos  2 x    1   ,k  .
 3  3 x  2
 k
 3
c) Ta có 0  cos 3 x  1
 1  2 cos 3 x  1  1
 k
Suy ra ymin  1 khi cos 3 x  0  x   ,k  .
6 3
k 2
ymax  1 khi cos 3 x  1  x  ,k  .
3
sin 2 3 x  6 1  sin 2 3 x  7 sin 2 3 x  6
d) Ta có y   .
2 2
7 sin 2 3 x  6 1
0  sin 2 3 x  1  3  
2 2
k
Suy ra ymin  3 khi sin 3 x  0  x  ,k  .
3
  k 2
 x 
1 6 3
ymax  khi sin 2 3 x  1  sin 3 x  1   ,k  .
2  x     k 2
 6 3
Câu 33. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau
a) y  4  2 cos 2 x .
b) y  3  sin 2018 x .
c) y  sin x  cos x  3 .
2 2
d) y  sin x  2sin x cos x  cos x  5
2   5 
e) y  4 cos x  4 cos x  3 với x   ; 
3 6 
  5 
f) y  cos 2 x  5sin x  2 với x   ; 
3 6 
Lời giải
a) y  4  2 cos 2 x
Với mọi x   thì 1  cos 2 x  1  2  2 cos 2 x  2  6  4  2 cos 2 x  2 .

Ta có y  6 khi cos 2 x  1  2 x    k 2 , k     x   k và
2
y  2 khi cos 2 x  1  2 x  k 2 , k     x  k .

Vậy max y  6 khi x   k và min y  2 khi x  k .
2
b) y  3  sin 2018 x
Với mọi x   thì
1  sin x  1  0  sin 2018 x  1  3  3  sin 2018 x  4  3  3  sin 208 x  2 .

Ta có y  3 khi sin x  0  x  k , k    và y  2 khi sin x  1  x   k , k    .
2

Vậy max y  2 khi x   k và min y  3 khi x  k .
2
c) y  sin x  cos x  3
Với mọi x   thì  12  12 sin 2 x  cos 2 x   sin x  cos x  1
2
 12 sin 2 x  cos 2 x 
  2  3  sin x  cos x  3  2  3 .
 3
Ta có y   2  3 khi x    k 2 , k    và y  2  3 khi x 
 k 2 , k    .
4 4
 3
Vậy min y   2  3 khi x    k 2 , k    , max y  2  3 khi x   k 2 , k    .
4 4
d) TXĐ:  .
 
Ta có y  sin 2 x  cos 2 x  5 hay y  2 sin  2 x    5
 4
 
x  ,  1  sin  2 x    1
 4
 
 x  , 5  2  sin  2 x    5  5  2
 4
 y  5  2, x  

Ta có     nên giá trị nhỏ nhất của hàm số là 5  2 .
y   5 2
  8
 y  5  2, x  

Ta có   3  nên giá trị lớn nhất của hàm số là 5  2 .
y   5 2
  8 
 5  3 1
e) Đặt t  cos x . Với x ta có t 
3 6 2 2
 3 1
Khi đó ta có y  f t   4t 2  4t  3 , t 
2 2
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có:


  5 
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên  ;  là 6  2 3 .
3 6 
  5 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  ;  là 2 .
3 6 
2
f) Ta có y  2sin x  5sin x  3 .
 5 1
Đặt t  sin x . Với  x  ta có  t  1 .
3 6 2
1
Khi đó ta có y  f t   2t 2  5t  3 ,  t  1 .
2
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
  5 
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên  ;  là 6 .
3 6 
  5 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  ;  là 5 .
3 6 
Câu 34. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau:
a) y  1  sin x  2 b) y  3sin x  4 cos x
sin x  cos x  1
c) y  sin x  2 cos x 2sin x  cos x   1 d) y  .
sin x  cos x  3
Lời giải
a) y  1  sin x  2 . TXĐ: D   .
x   , ta có:
1  sin x  1  0  1  sin x  2  0  1  sin x  2
 2  1  sin x  2  2  2  2  y  2  2 .
 
Vậy min y  2  sin x  1  x    k 2 và max y  2  2  sin x  1  x   k 2 .
 2  2
b) y  3sin x  4 cos x . TXĐ: D   .
Ta có: y  3sin x  4 cos x  3 2
 42 sin 2 x  cos 2 x   5  5  y  5 .
Vậy min y  5 và max y  5 .
 

c) y  sin x  2 cos x 2sin x  cos x   1 . TXĐ: D   .


Ta có: y  2sin 2 x  3sin x cos x  2 cos 2 x  1
3 3
 y  2 cos 2 x  sin 2 x  1  sin 2 x  2 cos 2 x   y  1 * .
2 2
Để tồn tại giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số đã cho thì phương trình * phải có
nghiệm
9 25 7 3
  4   y  1   y  1 
2 2
  y .
4 4 2 2
7 3
Vậy min y   và max y  .
 2  2
sin x  cos x  1
d) y  .
sin x  cos x  3
Dễ thấy sin x  cos x  3  0, x   nên hàm số đã cho có TXĐ: D   .
Ta có: y sin x  cos x  3  sin x  cos x  1   y  1sin x   y  1cos x  3 y  1 * .
Để tồn tại giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số đã cho thì phương trình * phải có
nghiệm
1
  y  1   y  1  3 y  1  7 y 2  6 y  1  0  1  y 
2 2 2
.
7
1
Vậy min y  1 và max y  .
  7
Câu 35. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau.
a) y  3sin x  4 cos x
b) y  2 sin x  cos x   2 cos 2 x  5sin x.cos x  3
2

2sin x  cos x  2
c) y 
sin x  cos x  2
2 cos x  1
d) y 
sin x  cos x  3
Lời giải
a) y  3sin x  4 cos x .
Tập xác định của hàm số là  .
y
Giả sử 0 là một giá trị của hàm số, khi đó phương trình y0  3sin x  4 cos x có nghiệm.
 y0 2  32  4   25  5  y0  5
2

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 5, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 5 .

b) y  2 sin x  cos x   2 cos 2 x  5sin x.cos x  3 .


2

Tập xác định của hàm số là  .

Giả sử y0 là một giá trị của hàm số, khi đó phương trình
y0  2 sin x  cos x   2 cos 2 x  5sin x.cos x  3 có nghiệm
2

1
 y0  2 cos 2 x  sin 2 x  1 có nghiệm
2

 2 y0  2  4 cos 2 x  sin 2 x có nghiệm

 2 y0  2   17
2

 4 y0 2  8 y0  13  0

2  17 2  17
  y0 
2 2

2  17 2  17
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng , giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng .
2 2

2sin x  cos x  2
c) y  .
sin x  cos x  2
Tập xác định của hàm số là  .
2sin x  cos x  2
Giả sử y0 là một giá trị của hàm số, khi đó phương trình y0  có nghiệm
sin x  cos x  2
  y0  2 sin x   y0  1cos x  2  2 y0 có nghiệm
 2 y0  2    y0  2    y0  1
2 2 2

 2 y0 2  14 y0  1  0
7  51 7  51
  y0 
2 2
7  51 7  51
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng , giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng .
2 2

2 cos x  1
d) y 
sin x  cos x  3
Tập xác định của hàm số là  .
y 2 cos x  1
Giả sử 0 là một giá trị của hàm số, khi đó phương trình y0  có nghiệm
sin x  cos x  3
2  7 y0  10 y0  3  0
2
 y0 sin x   y0  2 cos x  1  3 y0 có nghiệm  1  3 y0   y0 2   y0  2 
2

5  46 5  46
  y0 
7 7

5  46 5  46
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng , giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng .
7 7
Câu 36. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
sin 3 x  2 cos 3 x  1 2x 4x
a) y  .b) y  sin  cos 1 .
sin 3 x  cos 3 x  2 1 x 2
1  x2
   
c) y  3 sin 2 x  2 sin 2 x  1 .d) y  3sin  3 x    4 cos  3 x   .
 6  6
Lời giải
sin 3 x  2 cos 3 x  1
a) y  (1)
sin 3 x  cos 3 x  2
Ta có sin 3 x  cos 3 x  2  0 x . Tập xác định D  
Giả sử y0 là một giá trị hàm số, khi đó tồn tại x   sao cho:
y0 sin 3 x  cos 3 x  2   sin 3 x  2 cos 3 x  1 .
  y0  1sin 3 x   y0  2 cos 3 x  1  2 y0 .
Phương trình có nghiệm khi:
 y0  1   y0  2   1  2 y0  .
2 2 2

 2 y02  2 y0  4  0 .
 2  y0  1 .
2x 4x
b) y  sin  cos 1
1 x 2
1  x2
Tập xác định D   .
2x
 Đặt t  , ta có:
1  x2
2x 
t   1, x  0 
1 x 2
  t  1;1 .
x0t 0 

 Hàm số trở thành y  sin t  cos 2t  1, t  1;1 .
 y  2sin t  sin t  2 .
2

Đặt a  sin t suy ra a  sin 1;sin 1  .


Hàm số trở thành y  2a 2  a  2 .
Ta có bảng biến thiên:
Vậy:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y  2 sin 1  sin 1  2 .
2

17
Giá trị lớn nhất của hàm số là y  .
8
c) y  3 sin 2 x  2 sin 2 x  1 .
Tập xác định D   .
 
Ta có: y  3 sin 2 x  2sin 2 x  1  3 sin 2 x  cos 2 x  2sin  2 x  
 4
 2  y  2 .
   
d) y  3sin  3 x    4 cos  3 x   .
 6  6
Tập xác định D   .
      
y  3sin  3 x    4 cos  3 x    5sin  3 x     .
 6  6  6 
3 4
(với cos   ;sin   ).
5 5
 5  y  5 .
108
Câu 37. Chứng minh rằng với mọi số thực x ta đều có sin x  cos x 
6 4
.
3125
Lời giải
3 3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 5 số không âm sin 2 x , sin 2 x , sin 2 x , cos 2 x và cos 2 x ,
2 2
ta có
3 3 3 3
sin 2 x  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  cos 2 x  5 5 sin 2 x  sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  cos 2 x
2 2 2 2
9 6
 3  55 sin x  cos 4 x
4
108
 sin 6 x  cos 4 x  (đpcm).
3125
DẠNG 6. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Các kiến thức cơ bản về dạng của hàm số lượng giác được đưa ra ở phần I:
Lý thuyết cơ bản:Sau đây ta bổ sung một số kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán nhận dạng
đồ thị hàm số lượng giác một cách hiệu quả.
Sơ đồ biến đổi đồ thị hàm số cơ bản:
Các kiến thức liên quan đến suy diễn đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Cho hàm số y  f x  . Từ đồ thị hàm số y  f x  ta suy diễn:
- Đồ thị hàm số y  f x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị của hàm số y  f x  phía dưới trục hoành qua trục hoành.
*Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị y  f x  .
- Đồ thị hàm số y  f  x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị trên qua trục Oy .
*Phần đồ thị của hàm số y  f x  nằm bên phải trục Oy
- Đồ thị hàm số y  u x  .v x  với f x   u x .v x  gồm:
*Đối xứng phần đồ thị y  f x  trên trên miền u x   0 qua trục hoành.
*Phần đồ thị của hàm số y  f x  trên miền thỏa mãn u x   0
Câu 38. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Sử dụng đồ thị đã vẽ ở Hình, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn
 3 
  ; 2  để hàm số y  tan x nhận giá trị âm.

Lời giải
Hàm số y  tan x nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành. Từ đồ thị ở Hình ta
 3      
suy ra trên đoạn   ;  thì y  0 khi x    ; 0    ;  
 2   2  2 
Câu 39. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Từ đồ thị của hàm số y  tan x , hãy tìm các giá trị x sao cho tan x  0 .
Lời giải
Ta có đồ thị của hàm số y  tan x như hình vẽ dưới đây.

Ta có tan x  0 khi hàm số y  tan x nhận giá trị bằng 0 ứng với các điểm x mà đồ thị giao với
trục hoành. Từ đồ thị ở hình trên ta suy ra y  0 hay tan x  0  x  k , k   .
Câu 40. Vẽ đồ thị của các hàm số sau
a) y  sin 2 x b) y | sinx |
x
c) y  tan d) y   cot x
2
Bài giải
a) y  sin 2 x

b) y  sin x

x
c) y  tan
2

d) y   cot x
Câu 41. (SGK- KNTT 11-Tập 1) Sử dụng đồ thị đã vẽ ở hình, hãy xác định các giá trị của x trên đoạn
  
  2 ; 2  để hàm số y  cot x nhận giá trị dương.

Lời giải
Hàm số y  cot x nhận giá trị dương ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành. Từ đồ thị ở Hình ta
       3 
suy ra trên đoạn  ; 2  thì y  0 khi x   0;      ; 
 2   2  2 
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
- Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
- Nếu phương trình f ( x)  0 tương đương với phương trình g ( x)  0 thì ta viết
f ( x)  0  g ( x)  0.
Chú ý. Hai phương trình vô nghiệm là tương đương.
Ví dụ 1. Hai phương trình sau có tương đương không?
2 x  6  0 và x 2  6 x  9  0.
Giải
Tập nghiệm của phương trình 2 x  6  0 là S1  {3} .
Phương trình x 2  6 x  9  0 được viết lại thành ( x  3) 2  0 , do đó tập nghiệm của nó là
S 2  {3}
Vậy hai phương trình trên là tương đương.
Chú ý. Để giải phương trình, thông thường ta biến đổi phương trình đó thành một phương trình
tương đương đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy gọi là các phép biến đổi tương đương.
Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện
của nó thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho:
a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc một biểu thức:
f ( x)  g ( x)  f ( x)  h( x)  g ( x)  h( x).
b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác
0: f ( x)  g ( x)  f ( x)h( x)  g ( x)h( x), (h( x)  0).
2. PHƯƠNG TRÌNH sin x  m
- Phương trình sin x  m có nghiệm khi và chỉ khi | m | 1 .
  
- Khi | m | 1 , sẽ tồn tại duy nhất     ;  thoả mãn sin   m .
 2 2
 x    k 2
Khi đó sin x  m  sin x  sin    (k  ) .
 x      k 2
Chú ý
a) Nếu số đo của góc  được cho bằng đơn vị độ thì
 xα  k  360
sin xα  sin    k (  ).
 xα  180
k     360
b) Một số trường hợp đặc biệt:
- sin x  0  x  k , k   .

- sin x  1  x   k 2 , k   .
2

- sin x  1  x    k 2 , k   .
2
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:
3
a) sin x  
2
1
b) sin x 
3
Giải
 
 x    k 2
3   3
a) sin x    sin x  sin      (k  ).
2  3  x  4  k 2
 3
u  v  k 2
sin u  sin v   (k  )
u    v  k 2
   1
b) Gọi     ;  là góc thoả mãn sin   . Khi đó ta có:
 2 2 3
1  xα  k π 2
x   sin x  sin 
sin α k (  ).
3  xπ  α  k π 2
Ví dụ 3. Giải phương trình sin 2 x  sin 60  3 x  .
Giải
 2 x  60  3 x  k 360
sin 2 x  sin 60  3 x   
 2 x  180  60  3 x   k 360
5 x  60  k 360  x  12  k 72
  (k  ).
  x  120  k 360  x  120  k 360
Ví dụ 4. Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu có độ lớn v0 không
đổi. Tìm góc bắn  để quả đạn pháo bay xa nhất, bở qua sức cản của không khí và coi quả đạn
pháo được bắn ra từ mặt đất.

Giải

Chọn hệ trục toạ độ có gốc toạ độ đặt tại vị trí khẩu pháo, trục Ox theo hướng khẩu pháo như
hình bên. Khi đó, theo Vật lí, ta biết rằng quỹ đạo của quả đạn pháo có dạng đường parabol có
g
phương trình (với g là gia tốc trọng trường) y  2 x 2  x tan  .
2v0 cos 
2

g v02 sin 2
Cho y  0 ta được x 2
 x tan   0 , suy ra x  0 hoặc x  .
2v02 cos 2  g
v02 sin 2
Quả đạn tiếp đất khi x  .
g
v02 sin 2 v02
Ta có x   , dấu bằng xảy ra khi sin 2  1 .
g g
  
Giải phương trình sin 2  1 , ta được    k , k   . Do 0    nên   hay   45 .
4 2 4
Vậy quả đạn pháo sẽ bay xa nhất khi góc bắn bằng 45 .
3. PHƯƠNG TRÌNH cos x  m

- Phương trình cos x  m có nghiệm khi và chỉ khi | m | 1 .


- Khi | m | 1 , sẽ tồn tại duy nhất   [0;  ] thoả mãn cos   m . Khi đó
 xα  k π 2
x  m  cos x  cos 
cos α k  (  ).
 xα  k π 2

Chú ý
a) Nếu số đo của góc  được cho bằng đơn vị độ thì
 xα  k  360

cos xα  cos   
k  (  ).
 xα  k  360
b) Một số trường hợp đặc biệt:

- cos x  0  x   k , k   .
2
- cos x  1  x  k 2 , k   .
- cos x  1  x    k 2 , k   .
Ví dụ 5. Giải các phương trình sau:
3
a) cos x   ;
2
b) cos x  0,1 .
u k cos v  u   v  k 2 (  ).
cos π
Giải
3 5 5
a) cos x    cos x  cos x  k 2 , k   .
2 6 6
b) Gọi   [0;  ] là góc thoả mãn cos   0,1 . Khi đó ta có:
x  0,1
cos α x  cos k     2 ,  .
α kx πcos
Ví dụ 6. Giải phương trình cos 2 x  cos 45  x  .
Giải
 2 x  45  x  k 360
cos 2 x  cos 45  x   
 2 x   45  x   k 360
3 x  45  k 360  x  15  k120
  (k  ).
 x  45  k 360  x  45  k 360
4. PHƯƠNG TRÌNH tan x  m
- Phương trình tan x  m có nghiệm với mọi m .
  
- Với mọi m   , tồn tại duy nhất     ;  thoả mãn tan   m . Khi đó
 2 2
tan x  m  tan x  tan   x    k (k  ) .
Chú ý. Nếu số đo của góc  được cho bằng đơn vị độ thì
k  (  ).
tan xα  tanx  α k   180
Ví dụ 7. Giải các phương trình sau:
a) tan x   3 .
b) tan x  2 .
Giải
  
a) tan x   3  tan x  tan     x    k , k   .
 3 3
  
b) Gọi    ;  là góc thoả mãn tan   2 . Khi đó ta có:
 2 2
tan x  2  tan x  tan   x    k , k   .
5. PHƯƠNG TRÌNH cot x  m
- Phương trình cot x  m có nghiệm với mọi m .
- Với mọi m   , tồn tại duy nhất   (0;  ) thoả mãn cot   m . Khi đó
cot x  m  cot x  cot   x    k (k  ) .
Chú ý. Nếu số đo góc  được cho bằng đơn vị độ thì
cot xα  cotx  α k  (  ).
 k   180
Ví dụ 8. Giải các phương trình sau:
a) cot x   3
b) cot x  5 .
Giải
u kcot v  u  v  k (  ).
cot π
  
a) cot x   3  cot x  cot     x    k , k   .
 6 6
b) Gọi   (0;  ) là góc thoả mãn cot   5 . Khi đó ta có:
cot x  5  cot x  cot   x    k , k   .
6. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TÌM MỘT GÓC KHI BIẾT GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
CỦA NÓ
Các phím sin 1 , cos 1  và tan 1  của máy tính cầm tay được dùng để tìm số đo (độ hoặc
rađian) của một góc khi biết một trong các giá trị lượng giác của nó.
Để tìm số đo ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Chọn đơn vị đo góc (độ hoặc rađian).
Muốn tìm số đo độ (dòng trên cùng của màn hình xuất hiện chữ nhỏ D), ta ấn
SHIFT MODE 3
Muốn tìm số đo rađian (dòng trên cùng của màn hình xuất hiện chữ nhỏ R), ta ấn.
SHIFT MODE 4
Bước 2. Tìm số đo góc.
Khi biết sin, côsin hay tang của góc  cần tìm bằng m , ta lần lượt ấn các phím SHIFT và một
trong các phím ( SIN COS và TAN , rồi nhập giá trị lượng giác m và cuối cùng ấn phím  .
Lúc này trên màn hỉnh cho kết quả là số đo của góc  (độ hoặc rađian).
Chú ý
  
- Khi ở chế độ rađian, các phím sin 1  , tan 1  , cho kết quả là một số thuộc khoảng   ;  ,
 2 2
phím cos  cho kết quả là một số thuộc khoảng (0;  ) , tất nhiên với sin  và cos 1  thì
1 1

| m | 1 .
- Khi ở chế độ số đo độ, các phím sin 1  và tan 1  cho kết quả là số đo góc  từ 90 đến
90 , phím cos 1  cho kết quả là số đo góc  từ 0 đến 180 , với sin 1  và cos 1  thì | m | 1 .
- Khi có kết quả (trường hợp chọn đơn vị đo độ), ấn phím... thì đưa kết quả về dạng độ - phút -
giây.
Ví dụ 9. Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc  , biết sin   0,58 .
Giải
Số đo độ:

Số đo rađian:

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
x 1
Câu 1. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Xét sự tương đương của hai phương trình sau:  0 và x 2  1  0.
x 1
Phương trình x  3 x tương đương với phương trình nào trong bốn phương trình sau ?
2
Câu 2.
1 1
1:x 2  x  2  3x  x  2 . 2 :x 2   3x  .
x 3 x 3
3:x 2 x  3  3 x x  3 . 4 :x 2  x 2  1  3 x  x 2  1 .

Câu 3. Tìm m để cặp phương trình sau tương đương mx 2  2 m  1 x  m  2  0 (1) và


m  2  x 2  3x  m2  15  0 (2)
Tìm m để cặp phương trình sau tương đương 2 x  mx  2  0 1 và
2
Câu 4.
2 x 3  m  4  x 2  2 m  1 x  4  0 2 
DẠNG 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Câu 5. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
2
a) sin x 
2
b) sin 3 x   sin 5 x .
Câu 6. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) 2 cos x   2 ;
b) cos 3 x  sin 5 x  0
Câu 7. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, mặt đối diện với Trái Đất thường
chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một phần. Các pha của Mặt Trăng mô tả mức độ phần bề mặt của nó được
Mặt Trời chiếu sáng. Khi góc giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng là  0    360  thì tỉ lệ F của
phần Mặt Trăng được chiếu sáng cho bởi công thức
1
α  (1  cos ).
F
2

(Theo trang usno.navy.mil).


Xác định góc  tương ứng với các pha sau của Mặt Trăng:
a) F  0 (trăng mới);
b) F  0, 25 (trăng lưỡi liềm);
c) F  0,5 (trăng bán nguyệt đầu tháng hoặc trăng bán nguyệt cuối tháng);
d) F  1 (trăng tròn).
Câu 8. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) 3 tan 2 x  1 ;
b) tan 3 x  tan 5 x  0 .
Câu 9. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) cot x  1 ;
b) 3 cot x  1  0 .
Câu 10. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc  , biết:
a) cos   0, 75 ;
b) tan   2, 46 ;
c) cot   6,18 .
Câu 11. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
3
a) sin x 
2
b) 2 cos x   2
x 
c) 3 tan   15   1 ;
2 

d) cot(2 x  1)  cot
5
Câu 12. Giải các phương trình sau:

x  3
a) sin     
2 3 4

b) sin 3 x  30  sin 45


 3   
c) sin  3 x    sin   x 
 4  6 
   
d) sin  4 x    0 e) cos   x    1
 3  3
   7 
f) cos  5 x    sin   2x 
 3  4 
2   1
g) cos 2 x  25   h) cos   2 x   
2 6  4

Câu 13. Giải các phương trình sau:


 
a) tan 2 x  1  tan   x  
 3

b) tan 3 x  10  3

 
c) 3 tan  3 x    1
 6
 
d) cot  2 x    1
 3
e) 2 cot 3 x   3
   
f) cot  x    cot  2 x  
 3  6
DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN CÓ ĐIỀU KIỆN NGHIỆM
Câu 14. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giả sử một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo
 π
phương trình x  2 cos  5t   . Ở đây, thời gian t tính bằng giây và quãng đường x tính bằng centimét.
 6
Hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
  
Câu 15. 1. Tìm nghiệm thuộc khoảng   ; 2 
 4 
 
a) sin   2 x   1
 6 
   
b) cos  2 x    cos  x  
 3  3
   
c) tan  3 x    tan  x  
 4  6
2. Tìm nghiệm thuộc khoảng  ;  
 3 
a) cot   x  0
 4 
 
b) 2sin  x    2
 6
c) tan  x   tan 2 x  1
DẠNG 4. SỬ DỤNG CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CƠ BẢN
Câu 16. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) sin 2 x  cos 4 x  0 ;
b) cos 3 x   cos 7 x .
Câu 17. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu
v0  500 m / s hợp với phương ngang một góc  . Trong Vật lí, ta biết rằng, nếu bỏ qua sức cản của không
khí và coi quả đạn được bắn ra từ mặt đất thì quỹ đạo của quả đạn tuân theo phương trình
g
y 2 x 2  x tan  , ở đó g  9,8 m / s 2 là gia tốc trọng trường.
2v0 cos 
2

a) Tính theo góc bắn  tầm xa mà quả đạn đạt tới (tức là khoảng cách từ vị trí bắn đến điểm quả
đạn chạm đất).
b) Tìm góc bắn  để quả đạn trúng mục tiêu cách vị tí đặt khẩu pháo 22000 m .
c) Tìm góc bắn  để quả đạn đạt độ cao lớn nhất.

Câu 18. Giải các phương trình sau:


   
a) cos  3 x    sin  2 x    0
 6  3
b) tan 3 x  tan x  0
Câu 19. Giải các phương trình sau:
 π  4π 
a) cos 2  x    sin 2  2 x  
 5  5 
b) 4 cos 2 2 x  1  1

Câu 20. Giải các phương trình sau:


a) cos x  cos 2 x  cos 3 x  0
b) 8sin 2 x.cos 2 x.cos 4 x  2
c) cos 3 x  cos 5 x  sin x
d) sin 7 x  sin 3 x  cos 5 x

Câu 21. Giải các phương trình sau:


5
π   π 
a) cot   3 x   tan  2 x    0
 3   3
b) cot x.cot 2 x  1
Câu 22. Giải các phương trình sau:
a) tan x  3cot x
b) 2sin 2 x  cos 2 x  2

 π
Câu 23. Giải các phương trình: 2 sin  2 x    3sin x  cos x  2
 4
Câu 24. Giải các phương trình: 1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0
Câu 25. Giải các phương trình: 2 cos x  12sin x  cos x   sin 2 x  sin x
Câu 26. Giải các phương trình: cos 3 x  cos 2 x  cos x  1  0
Câu 27. Tìm m để:
 π 3π 
a) Phương trình sin x  m có đúng hai nghiệm thuộc   ;  .
 4 4
 π 3π 
b) Phương trình 2 cos x  1sin 2 x  m   0 có đúng hai nghiệm thuộc   ;  .
 4 4
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi
A. Có cùng tập xác định. B. Có số nghiệm bằng nhau.
C. Có cùng dạng phương trình. D. Có cùng tập hợp nghiệm.
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương với phương trình x  1  0 ?
A. x  2  0 . B. x  1  0 . C. 2 x  2  0 . D. x  1x  2   0 .
Câu 3. Cho phương trình: x  x  0 (1) . Phương trình nào tương đương với phương trình (1) ?
2

A. x x  1  0 . B. x  1  0 . C. x 2  ( x  1) 2  0 . D. x  0
Câu 4. Xét trên tập số thực, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai phương trình x  1  0 và x  1  3 là hai phương trình tương đương.
2

B. Các phương trình bậc 3 một ẩn đều có 3 nghiệm thực.


C. Các phương trình bậc 2 một ẩn đều có 2 nghiệm thực.
D. Định lý Vi-ét không áp dụng cho phương trình bậc 2 có nghiệm kép.
Câu 5. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x 2  3 x  0 ?
1 1
A. x 2 x  3  3 x x  3. B. x 2   3x  .
x 3 x 3

C. x  x  1  3 x  x  1. . D. x 2  x  2  3 x  x  2. .
2 2 2

Câu 6. Cho phương trình f  x  g  x xác định với mọi x  0 . Trong các phương trình dưới đây, phương
trình nào không tương đương với phương trình đã cho?
f  x g  x
A. x 2  2 x  3. f  x  x 2  2 x  3.g  x . B.  .
x x
C. k . f  x  k .g  x , với mọi số thực k  0 D. x 2  1. f  x  x 2  1.g  x .
Câu 7. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình: x  4  0 ?
2

A. 2  x  x 2  2 x  1 0 B. x  2 x 2  3 x  2  0

D. x  4 x  4  0
2
C. x 2  3  1
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là sai?
x 1
B. x  1  0  0
2
A. x 1  2 x 1  x 1  0
x 1
C. x  2  x  1  x  2   x  1
2 2
D. x  1  x  1
2

Câu 9. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. 2 x  x  3  1  x  3 và 2 x  1
x x 1
B.  0 và x  0
x 1
x  1  2  x và x  1  2  x 
2
C.
D. x  x  2  1  x  2 và x  1
Câu 10. Hai phương trình nào sau đây không tương đương với nhau:
A. x  1  x và 2 x  1 x  1  x 2 x  1

B. x  12  x   0 và 1  x . 2  x  0
2x x2 2x
C.  và  x2
x  1 x 1 x 1
2
D. x 2 x  2   0 và x . x  2  0
Câu 11. Phép biến đổi nào sau đây là phép biến đổi tương đương?
2 2 2 2 2
A. x  x  2  x  x  2  x  x . B. 2 x  x  2 x  x .
2 2 2 2 2 2
C. x  x  2  x  x  2  x  x . D. x  x  3  x  x  3  x  x .
Câu 12. Khi giải phương trình x 2  5  2  x 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 : Bình phương hai vế của phương trình 1 ta được:
x 2  5  (2  x) 2 2 
Bước 2 : Khai triển và rút gọn 2  ta được: 4 x  9 .
9
Bước 3 : 2   x  .
4
9
Vậy phương trình có một nghiệm là: x  .
4
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Đúng. B. Sai ở bước 1 . C. Sai ở bước 2 . D. Sai ở bước 3 .
2
Câu 13. Phương trình x  3 x tương đương với phương trình:
2
A. x x  3  3 x x  3 . B. x 2  x 2  1  3 x  x 2  1 .
2 2 1 1
C. x  x  2  3 x  x  2 . D. x   3x  .
x3 x3
x  3x  4   0 1
Câu 14. Khi giải phương trình   , một học sinh tiến hành theo các bước sau:
x 2
x  3
Bước 1 : 1  x  4   0 2 
x 2
x  3  0  x  4  0
Bước 2 :  .
x 2
Bước 3 :  x  3  x  4 .
Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là: T  3; 4 .
Cách giải trên sai từ bước nào?
A. Sai ở bước 2 . B. Sai ở bước 1 . C. Sai ở bước 4 . D. Sai ở bước 3 .
x  5x  4   0 1
Câu 15. Khi giải phương trình   , một học sinh tiến hành theo các bước sau:
x 3
x  5 
Bước 1 : 1  x  4   0 2 
x 3
x  5   0  x  4  0
Bước 2 :  .
x 3
Bước 3 :  x  5  x  4 .
Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là: T  5; 4.
Cách giải trên sai từ bước nào?
A. Sai ở bước 3 . B. Sai ở bước 2 . C. Sai ở bước 1 . D. Sai ở bước 4 .
Câu 16. Phép biến đổi nào sau đây đúng
A. 5 x  x  3  x 2  x 2  5 x  x  3 . B. x  2  x  x  2  x2 .
x3 3 2 x
C. 3 x  x  1  x 2  x  1  3 x  x 2 . D.    x2  2x  0 .
x( x  1) x x  1
1
Câu 17. Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình x  1 ?
x
A. 7  6 x  1  18. B. 2 x  1  2 x  1  0. C. x x  5  0. D. x 2  x  1.
3x  2 2x
Câu 18. Cho phương trình 1  . Với điều kiện x  1, phương trình đã cho tương đương với
x 1 x 1
phương trình nào sau đây?
A. 3 x  2  x  1  2 x. B. 3 x  2  1  2 x.
C. 3 x  2  x  1  2 x. D. 3 x  2  2 x.
Câu 19. Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. x 3  2 x  x 2  x 2  x và x 3  2 x  x. B. 3 x x  1  8 3  x và 6 x x  1  16 3  x .
5
C. x  1  x  2 x và x  2  x  1 .
2
D. x  2  2 x và x  .
2

3
Câu 20. Khẳng định nào sau đây là sai?
x 1
A. x 2  1  0   0. B. x  1  x  1.
2

x 1
C. x  2  x  1  x  2   x  1 .
2 2
D. x  1  2 1  x  x  1  0.
Câu 21. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2x  3
 x  1  2 x  3  x  1 .
2
A. 3 x  x  2  x 2  x  2  3 x  x 2 . B.
x 1
C. 3 x  x  2  x 2  3 x  x 2  x  2. D. x  1  3 x  x  1  9 x 2 .
Câu 22. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. x  x  1  1  x  1 và x  1 . B. x x  2   x và x  2  1 .
C. x  x  2  1  x  2 và x  1 . D. x x  2   x và x  2  1 .
Câu 23. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
x x 1
A. 2x  x  3  1  x  3 và 2 x  1 . B.  0 và x  0 .
x 1
x  1  2  x và x  1  2  x  .
2
C. D. x  x  2  1  x  2 và x  1.
x
Câu 24. Nghiệm của phương trình sin  1 là
2

A. x    k 4 , k   . B. x  k 2 , k   . C. x    k 2 , k   . D. x   k 2 , k   .
2
 
Câu 25. Phương trình sin  x    1 có nghiệm là
 3
 5 5 
A. x   k 2 . B. x   k . C. x   k 2 . D. x   2 .
3 6 6 3
Câu 26. Tìm nghiệm của phương trình sin 2 x  1 .
   k
A. x   k 2 . B. x   k . C. x   k 2 . D. x  .
2 4 4 2
Câu 27. Tìm nghiệm của phương trình 2sin x  3  0 .
 3
 x  arcsin  2   k 2
 
A. x  . B.  k    .
 3
 x    arcsin    k 2
 2
 3
 x  arcsin  2   k 2
 
C.  k    . D. x   .
 3
 x   arcsin    k 2
 2
Câu 28. Phương trình sin x  1 có một nghiệm là
  
A. x   . B. x   . C. x  . D. x  .
2 2 3
3
Câu 29. Phương trình sin x  có nghiệm là:
2
 x    k  x    k 2
  6 3
A. x    k 2 . B. x   k . C.  . D.  .
3 3  x  5  k  x  2  k 2
 6  3
Câu 30. Tập nghiệm của phương trình sin x  sin 30 là
A. S  30  k 2 | k    150  k 2 | k   .
B. S  30  k 2 | k  .
C. S  30  k 360 | k   .
D. S  30  360 | k    150  360 | k   .
 
Câu 31. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin  x    1 .
 6
 
A. x   k k    . B. x    k 2 k    .
3 6
 5
C. x   k 2 k    .D. x   k 2 k    .
3 6
Câu 32. Phương trình 2sin x  1  0 có tập nghiệm là:
 5   2 
A. S    k 2 ;  k 2 , k    . B. S    k 2 ;   k 2 , k    .
6 6  3 3 
   1 
C. S    k 2 ;   k 2 , k    . D. S    k 2 , k    .
6 6  2 
Câu 33. Phương trình 2sin x  1  0 có nghiệm là:
   
 x   6  k 2  x   6  k 2
A.  B. 
 x   7   k 2  x  7   k 2
 6  6
   
 x  6  k 2 x  6  k
C.  D. 
 x  5  k 2  x   7  k 
 6  6
  2
Câu 34. Nghiệm của phương trình cos  x    là:
 4 2
 x  k 2  x  k
A.  k  Z  B.  (k  Z )
 x     k 
x    k
 2  2
 x  k  x  k 2
C.  (k  Z ) D.  (k  Z )
 x     k 2  x     k 2
 2  2
1
Câu 35. Nghiệm của phương trình cos x   là
2
2   
A. x    k 2 B. x    k  C. x    k 2 D. x    k 2
3 6 3 6
Câu 36. Giải phương trình cos x  1 .
k
A. x  , k  . B. x  k  , k   .
2

C. x   k 2 , k   . D. x  k 2 , k   .
2

Câu 37. Phương trình cos x  cos có tất cả các nghiệm là:
3
2 
A. x   k 2 k    B. x    k k   
3 3
 
C. x    k 2 k    D. x   k 2 k   
3 3
Câu 38. Phương trình cos x  0 có nghiệm là:

A. x   k k    . B. x  k 2 k    .
2

C. x   k 2 k    . D. x  k k    .
2
  2
Câu 39. Nghiệm của phương trình cos  x    là
 4 2
 x  k 2  x  k
 k    . B.  k    .
 x     k  x     k
A.
 2  2
 x  k  x  k 2
C.  k    . D.  k    .
 x     k 2  x     k 2
 2  2
x
Câu 40. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos  0.
3

A. x  k , k  .  k , k  .
B. x 
2
3 3
C. x   k 6 , k  . D. x   k 3 , k  .
2 2
Câu 41. Phương trình 2 cos x  2  0 có tất cả các nghiệm là
 3  
 x  4  k 2  x  4  k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x   3  k 2  x     k 2
 4  4
   7
 x  4  k 2  x  4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x  3  k 2  x   7  k 2
 4  4
Câu 42. Giải phương trình 2 cos x  1  0
 
 x  3
 k 2
A. x    k , k   . B.  , k  .
3 x  2
 k 2
 3
 
 x   k
 3
C. x    k 2, k   . D.  , k  .
3  x  2  k 
 3
Câu 43. Nghiệm của phương trình cos x  1 là:

A. x   k , k   . B. x  k 2 , k   .
2
C. x    k 2 , k   . D. x  k , k   .
Câu 44. Phương trình lượng giác: 2 cos x  2  0 có nghiệm là
   3    7
 x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x     k 2  x   3  k 2  x  3  k 2  x   7  k 2
 4  4  4  4
Câu 45. Tìm công thức nghiệm của phương trình 2 cos x     1 .
 
 x    3  k 2  
 x     k 2
A.  k    . B.

3 k    .
 x    2  k 2
  x    k 2
3
   
 x    3  k 2  x    3  k 2
C.  k    D.  k    .
 x      k 2  x      k 2
 3  3
Câu 46. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x  m , m    .
A. x  arctan m  k hoặc x    arctan m  k , k    .
B. x   arctan m  k , k    .
C. x  arctan m  k 2 , k    .
D. x  arctan m  k , k    .
Câu 47. Phương trình tan x  3 có tập nghiệm là
     
A.   k 2 , k    . B.  . C.   k , k    . D.   k , k    .
3  3  6 
Câu 48. Nghiệm của phương trình tan 3 x  tan x là
k k
A. x  , k  . B. x  k , k   . C. x  k 2 , k  . D. x  , k  .
2 6
Câu 49. Phương trình lượng giác: 3. tan x  3  0 có nghiệm là:
   
A. x   k . B. x    k 2 . C. x   k . D. x    k .
3 3 6 3
Câu 50. Giải phương trình: tan x  3 có nghiệm là:
2

  
A. x   k . B. x    k . C. x    k . D. vô nghiệm.
3 3 3
Câu 51. Nghiệm của phương trình 3  3 tan x  0 là:
   
A. x    k . B. x   k . C. x   k . D. x   k 2 .
6 2 3 2
Câu 52. Giải phương trình 3 tan 2 x  3  0 .
  
A. x   k k    . B. x   k k    .
6 3 2
  
C. x   k k    . D. x   k k    .
3 6 2
Câu 53. Phương trình lượng giác 3cot x  3  0 có nghiệm là:
  
A. x   k 2 . B. Vô nghiệm. C. x   k . D. x   k .
3 6 3
Câu 54. Phương trình 2 cot x  3  0 cónghiệmlà
 
 x  6  k 2 
A.  k  Z  . B. x   k 2 k  Z 
 x     k 2 3
 6
3 
C. x  arccot  k k  Z  . D. x   k k  Z  .
2 6
Câu 55. Giải phương trình cot 3 x  1   3.
1 5  1  
A. x    k k  Z . B. x    k k  Z .
3 18 3 3 18 3
5  1 
C. x   k k  Z . D. x    k k  Z .
18 3 3 6
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 3sin x  m 1  0 có nghiệm?
A. 7 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 57. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x  m có nghiệm.
A. m  1. B. m  1. C. 1  m  1. D. m  1.
Câu 58. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x  m  0 vô nghiệm.
A. m  ; 1  1;  . B. m  1;  .
C. m  1;1. D. m  ; 1.
Câu 59. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là 2 điểm
M, N ?
A. 2sin 2 x  1 . B. 2 cos 2 x  1 . C. 2sin x  1 . D. 2 cos x  1 .
Câu 60. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3sin 2 x  m 2  5  0 có nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
Câu 61. Cho phương trình cos 5 x  3m  5 . Gọi đoạn a; b  là tập hợp tất cả các giá trị của m để phương
trình có nghiệm. Tính 3a  b .
19
A. 5 . B. 2 . . C. D. 6 .
3
Câu 62. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x  m  1 có nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
 
Câu 63. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos  2 x    m  2
 3
có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S .
A. T  6. B. T  3. C. T  2. D. T  6.
Câu 64. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 cos x  m  1  0 có
nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 65. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 2018;2018 để phương trình
m cos x  1  0 có nghiệm?
A. 2018. B. 2019. C. 4036. D. 4038.
Câu 66. Phương trình sin 2 x  cos x có nghiệm là
  k   k
x  6  3 x  6  3
A.  k    . B.  k    .

 x   k 2 
 x   k 2
 2  3
    k 2
 x  6  k 2 x  6  3
C.  k    . D.  k    .

 x   k 2 
 x   k 2
 2  2
Câu 67. Nghiệm của phương trình sin 3 x  cos x là
   
A. x  k ; x  k . B. x   k ; x   k .
2 8 2 4
 
C. x  k 2 ; x   k 2 . D. x  k ; x   k .
2 4
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
Câu 68. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
mx 2  2 m  1 x  m  2  0 1 và m  2  x 2  3 x  m 2  15  0 2  .
A. m  5. B. m  5; m  4. C. m  4. D. m  5.
Câu 69. Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
2 x 2  mx  2  0 1 và 2 x 3  m  4  x 2  2 m  1 x  4  0 2  .
1
A. m  2. B. m  3. C. m  2. D. m  .
2
Câu 70. Cho phương trình f x   0 có tập nghiệm S1  m; 2 m  1 và phương trình g x   0 có tập
nghiệm S2  1; 2  . Tìm tất cả các giá trị m để phương trình g x   0 là phương trình hệ quả của
phương trình f x   0 .
3 3
A. 1  m . B. 1  m  2 . C. m  . . D. 1  m  .
2 2
Câu 71. Xác định m để hai phương trình sau tương đương:
x 2  x  2  0 (1) và x 2  2 m  1 x  m 2  m  2  0 (2)
A. m  3 B. m  3 C. m  6 D. m  6
   3 
Câu 72. Cho phương trình sin  2 x    sin  x   . Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng 0;   của
 4  4 
phương trình trên.
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4

Câu 73. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình m  2 sin 2 x  m  1 nhận x  làm nghiệm.
12

A. m  2. B. m 
2  3  1. C. m  4. D. m  1.
32
  3   
Câu 74. Phương trình sin 3 x     có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0;  ?
 2 
 3 2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 75. Số nghiệm của phương trình 2sin x  3  0 trên đoạn đoạn 0; 2 .
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
  3  
Câu 76. Phương trình sin  3 x     có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;  ?
 3 2  2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
3
Câu 77. Phương trình sin 2 x   có hai công thức nghiệm dạng   k ,   k k    với  , 
2
  
thuộc khoảng   ;  . Khi đó,    bằng
 2 2
  
A. . B.  . C.  . D.  .
2 2 3
1   
Câu 78. Tính tổng S của các nghiệm của phương trình sin x 
2
trên đoạn   2 ; 2  .
5   
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 2 6
 
Câu 79. Số nghiệm của phương trình sin  x    1 thuộc đoạn  ; 2  là:
 4
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 80. Phương trình sin 5 x  sin x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn 2018 ; 2018  ?
A. 20179 . B. 20181 . C. 16144 . D. 16145 .
 3 
Câu 81. Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn   ;10  là:
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
 
Câu 82. Phương trình: 2sin  2 x    3  0 có mấy nghiệm thuộc khoảng 0;3  .
 3
A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
  
Câu 83. Tổng các nghiệm thuộc khoảng   ;  của phương trình 4sin 2 2 x  1  0 bằng:
 2 2
 
A.  . B. . C. 0 . D. .
3 6
1  
Câu 84. Biết các nghiệm của phương trình cos 2 x   có dạng x   k và x    k , k   ; với
2 m n
m, n là các số nguyên dương) Khi đó m  n bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
 
Câu 85. Phương trình 2cos  x    1 có số nghiệm thuộc đoạn 0; 2 là
 3
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Câu 86. Nghiệm lớn nhất của phương trình 2 cos 2 x  1  0 trong đoạn 0;   là:
11 2 5
A. x   . B. x . C. x  . D. x  .
12 3 6
Câu 87. Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương
1
trình cos 2 x   .
2
 2          2   
A.  , ,  . B.  , ,  ;  , ,  .
 3 6 6 3 3 3  3 6 6
           
C.  , ,  ;  , , . D.  , ,  .
3 3 3 4 4 2 3 3 3
1
Câu 88. Số nghiệm của phương trình cos x  thuộc đoạn 2 ; 2  là?
2
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 89. Phương trình cos 2 x  cos x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  ;   ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 90. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos 2 x  cos x  0 trên khoảng 0; 2  bằng T . Khi đó
T có giá trị là:
7 4
A. T  . B. T  2 . C. T  . D. T   .
6 3
 5 
Câu 91. Số nghiệm của phương trình 2 cos x  3 trên đoạn 0;  là
 2 
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 92. Tính tổng các nghiệm trong đoạn 0;30 của phương trình: tan x  tan 3 x
171 190
A. 55 . B. . C. 45 . D. .
2 2
 3
Câu 93. Nghiệm của phương trình tan x  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
3
những điểm nào?

D C
A' O A
x

E F

B'
A. Điểm F , điểm D . B. Điểm C , điểm F .
C. Điểm C , điểm D , điểm E , điểm F . D. Điểm E , điểm F .
3  
Câu 94. Số nghiệm của phương trình tan x  tan trên khoảng  ; 2  là?
11 4 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 95. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x  tan x  0 trên nửa khoảng 0;   bằng:
5 3
A. . B.  . C. . D. 2 .
2 2
  
Câu 96. Tính tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  15  1 trên khoảng 90 ;90 bằng)
0 0 0

B. 30 . D. 60 .
0 0 0 0
A. 0 . C. 30 .
   k k
Câu 97. Nghiệm của phương trình cot  x    3 có dạng x    , k   , m , n  * và là
 3 m n n
phân số tối giản. Khi đó m  n bằng
A. 3 . B. 5 . C. 3 . D. 5 .
Câu 98. Hỏi trên đoạn 0; 2018  , phương trình 3 cot x  3  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2018. B. 6340. C. 2017. D. 6339.
3
Câu 99. Số nghiệm của phương trình sin 2 x  400  với 180  x  180 là ?
0 0

2
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 7 .
 
Câu 100. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin  4 x    1  0.
 3
 7  
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
4 24 8 12
2 cos x  1sin 2 x  cos x   0  
Câu 101. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình trên 0;  ta
sin x  1  2
được kết quả là:
2  
A. T  . B. T  . C. T   . D. T  .
3 2 3
Câu 102. Phương trình sin x  cos x có số nghiệm thuộc đoạn ;  là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
 x  x 
Câu 103. Giải phương trình  2 cos  1  sin  2   0
 2  2 
2 
A. x    k 2 , k    B. x    k 2 , k   
3 3
 2
C. x    k 4 , k    D. x    k 4 , k   
3 3
Câu 104. Phương trình 8.cos 2 x.sin 2 x.cos 4 x   2 có nghiệm là
     
 x  32  k 4  x  16  k 8
A.  k    . B.  k    .
 x  5  k   x  3  k 
 32 4  16 8
     
 x   k  x   k
8 8 32 4
C.  k    . D.  k    .
 x  3  k   x  3  k 
 8 8  32 4
Câu 105. Tìm số nghiệm của phương trình sin cos 2 x   0 trên 0; 2 .
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 106. Trong khoảng 0;   , phương trình cos 4 x  sin x  0 có tập nghiệm là S . Hãy xác định S .
  2 3 7    3 
A. S   ; ; ;  . B. S   ;  .
 3 3 10 10   6 10 
   7    5 3 7 
C. S   ; ;  . D. S   ; ; ;  .
 6 10 10   6 6 10 10 
Câu 107. Phương trình cos3 x.tan 5 x  sin 7 x nhận những giá trị sau của x làm nghiệm
   
A. x  . B. x  10 ; x  . C. x  5  x  . D. x  5  x 
2 10 10 20
1  sin 2 x
Câu 108. Giải phương trình  tan 2 x  4 .
1  sin x
2

   
A. x    k 2 . B. x    k 2 . C. x    k . D. x    k .
3 6 3 6
cos x 1  2sin x 
Câu 109. Giải phương trình  3.
2 cos 2 x  sin x  1
 
A. x    k 2 . B. x    k 2 .
6 6
  
C. x   k 2 . D. x    k 2 , x    k 2 .
6 6 2
Câu 110. Giải phương trình sin x.cos x 1  tan x 1  cot x   1 .
k
A. Vô nghiệm. B. x  k 2 . C. x  . D. x  k .
2
Câu 111. Phương trình sin 2 x  cos x  0 có tổng các nghiệm trong khoảng 0; 2  bằng
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
  3 
Câu 112. Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x  3  0 và 2sin x  1  0 trên khoảng   ; 
 2 2 
bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 113. Giải phương trình sin x sin 7 x  sin 3 x sin 5 x .
k k k
A. x  k , k   . B. x  ,k  . C. x  ,k  . D. x  ,k  .
6 4 2
Câu 114. Tìm số nghiệm của phương trình sin x  cos 2 x thuộc đoạn 0; 20  .
A. 20 . B. 40 . C. 30 . D. 60 .
Câu 115. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 trên đường tròn lượng giác ta
được số điểm cuối là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 116. Xét phương trình sin 3 x  3sin 2 x  cos 2 x  3sin x  3cos x  2 . Phương trình nào dưới đây tương
đương với phương trình đã cho?
A. 2sin x  12 cos 2 x  3cos x  1 0 . B. 2sin x  cos x  12 cos x  1  0 .
C. 2sin x  12 cos x  1cos x  1  0 . D. 2sin x  1cos x  12 cos x  1  0 .
tan x  sin x 1
Câu 117. Giải phương trình 3
 .
sin x cos x
 k
A. x   k . B. x  k 2 . C. Vô nghiệm. D. x  .
2 2
x x 5
Câu 118. Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng 0; 2  của phương trình sin 4  cos 4  .
2 2 8
9 12 9
A. . B. . C. . D. 2 .
8 3 4
 x   80 
Câu 119. Khẳng định nào sau đây là đúng về phương trình sin  2   cos   2 0?
 x 6  2 x  32 x  332 
A. Số nghiệm của phương trình là 8 . B. Tổng các nghiệm của phương trình là 8 .
C. Tổng các nghiệm của phương trình là 48 . D. Phương trình có vô số nghiệm thuộc  .
   2 
Câu 120. Phương trình tan x  tan  x    tan  x    3 3 tương đương với phương trình)
 3  3 

A. cot x  3 . B. cot 3 x  3 . C. tan x  3 . D. tan 3 x  3 .


Câu 121. Phương trình 2 cot 2 x  3cot 3x  tan 2 x có nghiệm là:

A. x  k . B. x  k . C. x  k 2 . D. Vô nghiệm.
3
Câu 122. Phương trình  x 2
 3 x  2 .sin  4 x 2  2 x  0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 13 B. 5 C. 17 D. 15
sin 2 x  cos 2 x  cos 4 x
Câu 123. Giải phương trình 9.
cos 2 x  sin 2 x  sin 4 x
   
A. x    k . B. x    k 2 . C. x    k . D. x    k 2 .
3 3 6 6
7
Câu 124. Phương trình sin x  cos x 
6 6
có nghiệm là:
16
       
A. x   k . B. x   k . C. x   k . D. x   k .
3 2 4 2 5 2 6 2
  
Câu 125. Gọi x1 ; x2 lần lượt là các nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất trên đoạn   ;  của phương trình
 2 2
tan x  cot x  2 sin 2 x  cos 2 x  . Tính tổng S  2 x1  x2 .
 
A. S   . B. S  . C. S   . D. S  2 .
2 2
 
Câu 126. Tìm số nghiệm trên đoạn 0;  của phương trình sin 3 x  sin x cos x  1  cos3 x .
 2
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 127. Tìm m để phương trình tan x  cot x  2m có nghiệm.
A. m  1 . B. 0  m  1 . C. 0  m  1 . D. m  1 .
Câu 128. Tính tổng S các nghiệm trên đoạn  ;   của phương trình
2sin x  12sin 2 x  1  3  4 cos 2
x.
 5
A. S   . B. S   . C. S  . D. S  .
2 6
  3  a
Câu 129. Trên đoạn  ;  , phương trình sin x  sin 2 x  sin 3 x  0 có nghiệm dạng , a   . Tính
2 2  2
tổng S các giá trị a tìm được)
A. S  4 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  6 .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
x 1
Câu 1. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Xét sự tương đương của hai phương trình sau:  0 và x 2  1  0.
x 1
Lời giải
x 1
+) Ta có:  0 , điều kiện x  1 .
x 1
x 1
Khi đó,  0 khi x  1  0 hay x  1 (thỏa mãn).
x 1
x 1
Vậy tập nghiệm của phương trình  0 là S1  {1} .
x 1
+) Phương trình x 2  1  0 được viết lại thành ( x  1)( x  1)  0 , từ đó ta tìm được x  1 hoặc
x  1 , do đó tập nghiệm của phương trình x 2  1  0 là S 2  {1;1} .
+) Nhận thấy S1 , S 2 , vậy hai phương trình đã cho không tương đương.

Phương trình x  3 x tương đương với phương trình nào trong bốn phương trình sau ?
2
Câu 2.
1 1
1:x 2  x  2  3x  x  2 . 2 :x 2   3x  .
x 3 x 3
3:x 2 x  3  3 x x  3 . 4 :x 2  x 2  1  3 x  x 2  1 .
Lời giải
x  2 x  3

1   2  x  3 3    x3
  0
3
 x  3x  0 

x x 3

x  3
2     x0 4 : x 2  x 2  1  3x  x 2  1  x 2  3x
 x  3x  0
2

Vậy 4  tương đương với phương trình đã cho

Câu 3. Tìm m để cặp phương trình sau tương đương mx 2  2 m  1 x  m  2  0 (1) và


m  2  x 2  3x  m2  15  0 (2)
Lời giải
Giả sử hai phương trình 1 và 2  tương đương
 x 1
Ta có 1  x  1mx  m  2   0  
 mx  m  2  0
Do hai phương trình tương đương nên x  1 là nghiệm của phương trình 2 
Thay x  1 vào phương trình 2  ta được
 m4
m  2   3  m2  15  0  m2  m  20  0  
 m  5
 x 1
 Với m  5 : Phương trình 1 trở thành 5 x  12 x  7  0  
2
x  7
 5
 x 1
Phương trình 2  trở thành 7 x  3 x  10  0  
2
 x   10
 7
Suy ra hai phương trình không tương đương
 1
 x
 Với m  4 : Phương trình   trở thành 4 x  6 x  2  0 
1 2
2

 x 1
 x 1
Phương trình 2  trở thành 2 x  3 x  1  0  
2
x  1
 2
Suy ra hai phương trình tương đương
Vậy m  4 thì hai phương trình tương đương.

Tìm m để cặp phương trình sau tương đương 2 x  mx  2  0 1 và


2
Câu 4.
2 x 3  m  4  x 2  2 m  1 x  4  0 2 
Lời giải
Giả sử hai phương trình 3 và 4  tương đương

Ta có 2 x 3  m  4x 2  2 m  1x  4  0  x  22 x 2  mx  2 0


 x  2
 2
 2 x  mx  2  0

Do hai phương trình tương đương nên x  2 cũng là nghiệm của phương trình 3 Thay

x  2 vào phương trình 3 ta được 2 2  m 2 2  0  m  3


2

 x  2

 Với m  3 phương trình 3 trở thành 2 x  3 x  2  0  
2
 x 1
 2

Phương trình 4  trở thành 2 x  7 x  4 x  4  0  x  2 2 x  1 0


3 2 2

 x  2


 x 1
 2
Suy ra phương trình 3 tương đương với phương trình 4 
Vậy m  3 .
DẠNG 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Câu 5. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
2
a) sin x 
2
b) sin 3 x   sin 5 x .
Lời giải
2 
a) sin x   sin x  sin
2 4
 
x  k 2  x     k 2 (k  )
4 4
 3
x  k 2  x   k 2 (k  )
4 4
2  3
Vậy phương trình sin x  có các nghiệm là x   k 2 , k   và x   k 2 , k  
2 4 4
b) sin 3 x   sin 5 x
 sin 3 x  sin(5 x)
 3 x  5 x  k 2  3 x    (5 x)  k 2 (k  )
 3 x  5 x  k 2  3 x    5 x  k 2 (k  )
 8 x  k 2   2 x    k 2 (k  )
 
xk  x    k ( k   )
4 2
 
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x  k (k  ) và x    k (k  )
4 2
Câu 6. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) 2 cos x   2 ;
b) cos 3 x  sin 5 x  0
Lời giải
2 3
a) 2 cos x   2  cos x    cos x  cos
2 4
3 3
x  k 2  x    k 2 (k  )
4 4
3 3
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x   k 2 (k  ) và x    k 2 (k  )
4 4
b) cos 3 x  sin 5 x  0  cos 3 x  sin 5 x
  
 cos 3 x   5 x  k 2  3 x     5 x   k 2 (k  )
2 2 
 
 8x   k 2  2 x   k 2 (k  )
2 2
  
x k  x  k ( k   )
16 4 4
  
Vậy phương trình có nghiệm là x  k (k  ) và x   k ( k   )
16 4 4
Câu 7. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, mặt đối diện với Trái Đất thường
chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một phần. Các pha của Mặt Trăng mô tả mức độ phần bề mặt của nó được
Mặt Trời chiếu sáng. Khi góc giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng là  0    360  thì tỉ lệ F của
phần Mặt Trăng được chiếu sáng cho bởi công thức
1
α  (1  cos ).
F
2
(Theo trang usno.navy.mil).
Xác định góc  tương ứng với các pha sau của Mặt Trăng:
a) F  0 (trăng mới);
b) F  0, 25 (trăng lưỡi liềm);
c) F  0,5 (trăng bán nguyệt đầu tháng hoặc trăng bán nguyệt cuối tháng);
d) F  1 (trăng tròn).
Lời giải
1
a) Với F  0 , ta có (1  cos  )  0  cos   1  a  k 2 , k   .
2
1 1
b) Với F  0, 25 , ta có (1  cos  )  0, 25  cos  
2 2
  
 cos   cos     k 2 hoặc     k 2 (k  )
3 3 3
1 
c) Với F  0,5 , ta có (1  cos  )  0.5  cos a  0  a   k (k  ) .
2 2
1
d) Với F  1 , ta có (1  cos  )  1  cos a  1  a    k 2 , k   .
2
Câu 8. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) 3 tan 2 x  1 ;
b) tan 3 x  tan 5 x  0 .
Lời giải
1  
a) 3 tan 2 x  1  tan 2 x    tan 2 x  tan   
3  6
  
 2 x    k , k    x    k , k  
6 12 2
 
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x    k , k  
12 2
b) tan 3 x  tan 5 x  0
 tan 3 x   tan 5 x
 tan 3 x  tan(5 x)
 3 x  5 x  k , k  
 8 x  k , k  

 x  k ,k 
8

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  k , k  
8
Câu 9. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
a) cot x  1 ;
b) 3 cot x  1  0 .
Lời giải
 
a) cot x  1cot x  1  cot x  cot x  k , k  
4 4

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   k , k  
4
1
b) 3 cot x  1  0  cot x  
3
  
 cot x  cot     x    k , k  
 3 3

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x    k , k  
3
Câu 10. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Sử dụng máy tính cầm tay, tìm số đo độ và rađian của góc  , biết:
a) cos   0, 75 ;
b) tan   2, 46 ;
c) cot   6,18 .
Lời giải
a) cos   0, 75
+ Để tìm số đo độ của góc  , ta bấm phím như sau:

Màn hình hiện kết quả là: 13835' 25,36".


  
Vậy a  138 35 26 .
+ Để tìm số đo rađian của góc  , ta bấm phím như sau:

Màn hình hiện kết quả là: 2, 418858406 .


Vậy   2, 41886 rad.
b) tan a  2, 46
+ Để tìm số đo độ của góc  , ta bấm phím như sau:

  
Màn hình hiện kết quả là: 67 52 41, 01 .
Vậy   67 52 41 .
  

+ Để tìm số đo rađian của góc  , ta bấm phím như sau:

Màn hình hiện kết quả là: 1,184695602 .


Vậy   1,1847 rad.
c) cot   6,18
+ Để tìm số đo độ của góc  , ta bấm phím như sau:
Màn hình hiện kết quả là:  911' 29,38".
Vậy   9 1130 .
  

+ Để tìm số đo rađian của góc a, ta bấm phím như sau:

Màn hình hiện kết quả là:  0,1604218219 .


Vậy   0,16042 rad.
Câu 11. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau:
3
a) sin x 
2
b) 2 cos x   2
x 
c) 3 tan   15   1 ;
2 

d) cot(2 x  1)  cot
5
Lời giải
3 
a) sin x   sin x  sin
2 3
 
x  k 2  x     k 2 (k  )
3 3
 2
x  k 2  x   k 2 (k  )
3 3
 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   k 2 (k  ) và x   k 2 (k  )
3 3
2 3
b) 2 cos x   2  cos x    cos x  cos
2 4
3 3
x  k 2  x    k 2 (k  )
4 4
3 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   k 2 (k  ) và x    k 2 (k  )
4 4
x  x  1 x 
c) 3 tan   15   1  tan   15    tan   15   tan 30
2  2  3 2 
x
  15  30  k180 , k    x  30  k 360 , k  
2
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x  30  k 360 , k  Z
 
d) cot(2 x  1)  cot  2x 1   k , k  
5 5
 1 
x   k ,k 
10 2 2
 1 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x    k ,k 
10 2 2

Câu 12. Giải các phương trình sau:

x  3
a) sin     
2 3 4

b) sin 3 x  30  sin 45


 3   
c) sin  3 x    sin   x 
 4  6 
   
d) sin  4 x    0 e) cos   x    1
 3  3
   7 
f) cos  5 x    sin   2x 
 3  4 
2   1
g) cos 2 x  25   h) cos   2 x   
2 6  4
Lời giải
x  3 3
a) sin      đặt sin t  
2 3 4 4
 x   2
   t  k 2  x  2t  k 4
x  2 3 3
 sin     sin t   
2 3  x      t  k 2  x  8  2t  k 4
 2 3  3
 3 x  30  45  k 360  x  25  k120
b) sin 3 x  30  sin 45  
 
  
  
3 x  30  180  45  k 360  x  55  k120
 3   11 k
 3x    x  k 2 x 
 3      4 6  48 2
sin
c)  3 x    sin   x    
 4  6  3 x  3       x   k 2  x  19  k
   
4 6  24
    k
d) sin  4 x    0  4 x   k  x  
 3 3 12 4
   
e) cos   x    1   x   k 2  x   k 2
 3 3 3
   7         5 
cos  5 x    sin   2 x   cos  5 x    sin    5 x     sin   5x 
 3  4   3 2  3   6 
 5 7  11 k 2
f)
  5x   2 x  k 2 x   
 5   7  6 4  36 3
 sin   5 x   sin   2x    
 6   4  
  5x    
5 7   x 19 k 2
  2 x   k 2 
 6  4   84 7
2
cos 2 x  25    cos 2 x  25  cos135
2
g)
 2 x  25  135  k 360  x  55  k180
   
  
 2 x  25  135  k 360  x  80  k180
h)
   t
  2 x  t  k 2  x    k
  1 1   6 12 2
cos   2 x    ;cos t    cos   2 x   cos t   
6  4 4 6     2 x  t  k 2  x    t  k
 6  12 2
Câu 13. Giải các phương trình sau:
 
a) tan 2 x  1  tan   x  
 3

b) tan 3 x  10  3

 
c) 3 tan  3 x    1
 6
 
d) cot  2 x    1
 3
e) 2 cot 3 x   3
   
f) cot  x    cot  2 x  
 3  6
Lời giải
   1  k
a) tan 2 x  1  tan   x    2 x  1   x   k  x   
 3 3 3 9 3
70
b) tan 3 x  10  3  tan 3 x  10  tan 60  3 x  10  60  k180  x   k 60
3
    1   t k
c) 3 tan  3 x    1  tan  3 x      tan t  3 x   t  k  x    
 6  6 3 6 18 3 3
       7 k
d) cot  2 x    1  cot  2 x    cot  2 x    k  x  
 3  3 4 3 4 24 2
3 3 t k
e) 2 cot 3 x   3  cot 3 x   đặt cot t   cot 3 x   cot t  3 x  t  k  x  
2 2 3 3
       k
f) cot  x    cot  2 x    x   2 x   k  x   
 3  6 3 6 6 3
DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN CÓ ĐIỀU KIỆN NGHIỆM
Câu 14. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giả sử một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo
phương trình
 π
x  2 cos  5t  
 6
Ở đây, thời gian t tính bằng giây và quãng đường x tính bằng centimét. Hãy cho biết trong
khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
Lời giải
Vị trí cân bằng của vật dao động điều hòa là vị trí vật đứng yên, khi đó x  0 , ta có
   
2 cos  5t    0  cos  5t    0
 6  6
  2 
 5t    k , k    t   k ,k 
6 2 15 5
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, tức là 0  t  6 hay
2  2 90  2
0 k 6  k 
15 5 3 3
Vì k   nên k  {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8}.
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 9 lần.
  
Câu 15. 1. Tìm nghiệm thuộc khoảng   ; 2 
 4 
 
a) sin   2 x   1
 6 
   
b) cos  2 x    cos  x  
 3  3
   
c) tan  3 x    tan  x  
 4  6
2. Tìm nghiệm thuộc khoảng  ;  
 3 
a) cot   x  0
 4 
 
b) 2sin  x    2
 6
c) tan  x   tan 2 x  1
Lời giải
  
1. Tìm nghiệm thuộc khoảng   ; 2 
 4 
    
a) sin   2 x   1   2 x    k 2  x    k
6  6 2 3
  2 5
    k  2  k  1; 2  x  ; .
4 3 3 3
    2
 2 x   x   k 2  x  k 2
    3 3 3
b) cos  2 x    cos  x     
 3  3  2 x     x    k 2  x  k 2
 3 3  3
 4
 k 1 x 
   3
Với x    ; 2   
 4   k  0;1; 2  x  0; 2 ; 4
 3 3
      5 k
c) tan  3 x    tan  x    3 x   x   k  x  
 4  6 4 6 24 2
 5 k  5 17 29 41 
    2  k  0;1; 2;3  x   ; ; ; 
4 24 2  24 24 24 24 
2. Tìm nghiệm thuộc khoảng  ;  
a)
 3  3  
cot   x    0  x    k  x   k
 4  4 2 4
 3
x   ;    k  0;1  x  ; 
4 4
    
 x    k 2  x   k 2
    2  6 4 12
b) 2sin  x    2  sin  x     sin   
 6  6 2 4  x        k 2  x  7  k 2
 6 4  12
 
 k  0  x  12
x   ;    
 k  0  x  7
 12
1 k
c) tan  x   tan 2 x  1   x  2 x  1  k  x   
3 3
 1 1 2 1 2 1  1 1  1 2 
x   ;    k  3; 2; 1; 0;1; 2  x     ;   ;  ;  ; ;  ;  ;
 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 
DẠNG 4. SỬ DỤNG CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CƠ BẢN
Câu 16. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Giải các phương trình sau: a) sin 2 x  cos 4 x  0 ;
b) cos 3 x   cos 7 x .
Lời giải
a) sin 2 x  cos 4 x  0  cos 4 x   sin 2 x  cos 4 x  sin(2 x)
   
 cos 4 x  cos   (2 x)   cos 4 x  cos   2 x 
2  2 
  
 4 x   2 x  k 2  4 x     2 x   k 2 (k  )
2 2 
  
x  k  x   k (k  )
4 12 3
  
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x   k (k  ) và x   k (k  )
4 12 3
b) cos 3 x   cos 7 x  cos 3 x  cos(  7 x)
 3 x    7 x  k 2  3 x  (  7 x)  k 2 (k  )
   
 x  k  x    k (k  )
4 2 10 5
   
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x    k (k  ) và x    k (k  )
4 2 10 5
Câu 17. (SGK-KNTT 11- Tập 1) Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu
v0  500 m / s hợp với phương ngang một góc  . Trong Vật lí, ta biết rằng, nếu bỏ qua sức cản của không
khí và coi quả đạn được bắn ra từ mặt đất thì quỹ đạo của quả đạn tuân theo phương trình
g
y 2 x 2  x tan  , ở đó g  9,8 m / s 2 là gia tốc trọng trường.
2v0 cos 2 
a) Tính theo góc bắn  tầm xa mà quả đạn đạt tới (tức là khoảng cách từ vị trí bắn đến điểm quả
đạn chạm đất).
b) Tìm góc bắn  để quả đạn trúng mục tiêu cách vị tí đặt khẩu pháo 22000 m .
c) Tìm góc bắn  để quả đạn đạt độ cao lớn nhất.
Lời giải
Vì v0  500 m / s, g  9,8 m / s nên ta có phương trình quỹ đạo của quả đạn là
2

9.8 49
y x 2  x tan  hay y  x 2  x tan 
2  500 cos 
2 2
2500000 cos 
2

49
a) Quả đạn chạm đất khi y  0 , khi đó y  x 2  x tan 
2500000 cos 2 
 49 
 x x  tan    0
 2500000 cos 
2

2500000 cos   tan 
2
 x0  x
49
2500000 cos  sin 
 x0  x
49
1250000sin 2
 x0  x
49
Loại x  0 (đạn pháo chưa được bắn).
1250000sin 2
Vậy tầm xa mà quả đạn đạt tới là x  ( m) .
49
b) Để quả đạn trúng mục tiêu cách vị trí đặt khẩu pháo 22000 m thì x  22000 m .
1250000sin 2 539
Khi đó  22000  sin 2 
49 625
   539
Gọi     ;  là góc thỏa mãn   . Khi đó ta có: sin 2  sin 
 2 2 625
 2    k 2 hoặc 2      k 2 (k  )
  
   k hoặc     k ( k   )
2 2 2
49
c) Hàm số y  x 2  x tan  là một hàm số bậc hai có đồ thị là một parabol có tọa
2500000 cos 
2

độ đỉnh I ( xI ; yI ) là
 b tan  1250000 cos  sin 
 xI    
2a 49 49
 2
 250000 cos 2

 49
2
 1250000 cos sin   1250000 cos  sin 
 y I  f  xI      tan 
 2500000 cos 2   49  49
 1250000 cos  sin 
 xI  49
Hay 
 y  625000sin 
2

 I
49

625000sin 2 
Do đó, độ cao lớn nhất của quả đạn là ymax 
49
625000sin 2  625000
, dấu "=" xảy ra khi sin a  1 hay   90 .

Ta có ymax   2

49 49
Như vậy góc bắn   90 thì quả đan đạt độ cao lớn nhất.

Câu 18. Giải các phương trình sau:


   
a) cos  3 x    sin  2 x    0
 6  3
b) tan 3 x  tan x  0
Lời giải
   
a) cos  3 x    sin  2 x    0
 6  3
   
 cos  3 x    cos   2 x  
 6 2 3
 π π
π 3x    2 x  k 2  π 2π
6 6  x  k
  15 5 k   
π π π 

3x     2 x  k 2 x  k2π
6 6
b) tan 3 x  tan x  0
π kπ π
ĐK: cos 3 x  0  x   ;π cos x  0  x   k
6 3 2

tan 3 x   tan x  tan  x   3 x   x  k  x 
π k   
4
π
Kết hợp với điều kiện  x    kπ; x  kπ
4
Câu 19. Giải các phương trình sau:
 π  4π 
a) cos 2  x    sin 2  2 x  
 5  5 
b) 4 cos 2 2 x  1  1
Lời giải
 π  4π 
a) cos 2  x    sin 2  2 x  
 5  5 
 π 
2  8π 
1  cos  2 x   1  cos  4 x  
  5 
  5 
2 2
 π 
2  8π   8π 
π
cos 4 2 x     cos  4 x    cos   x  
 5   5   5 
 π
2 8π  π kπ
2 π x 4   2π
x k  x   30  3
5 5
 
2 π
2 8π  x   π  kπ
π x 4   2πx  k
 5 5  2
1
b) 4 cos 2 2 x  1  1  cos 2 2 x  1 
4
 π  1 π
π2x 1   k 2 π x    k
3 2 6
 
 1 π π 1 π
cos 2 x  1  2 2x 1    k 2 π x    k
 3  2 6
  
π 1
π 2 1 π
cos 2 x  1   π 2 x  1   k2 x    k
 2  3  2 3
 2π  1 π
π2x 1    k2 π x    k
 3  2 3
Câu 20. Giải các phương trình sau:
a) cos x  cos 2 x  cos 3 x  0
b) 8sin 2 x.cos 2 x.cos 4 x  2
c) cos 3 x  cos 5 x  sin x
d) sin 7 x  sin 3 x  cos 5 x
Lời giải
a) cos x  cos 2 x  cos 3 x  0
 x  3x   x  3x 
 2 cos   .cos    cos 2 x  0
 2   2 
 2 cos 2 x.cos x  cos 2 x  0  cos 2 x 2 cos x  1  0
 π π
x  4  k 2
cos 2 x  0 
π
2
  1  x   k2π
cos x   3
 2 
x   2
π
 k2π
 3
b) 8sin 2 x.cos 2 x.cos 4 x  2
 4sin 4 x.cos 4 x  2
 π  π π
 8x   k 2
π  x k
2 4 32 4
 sin 8 x   
2 π π
3  x 3π  kπ
8x   k2
 4  32 4
c) cos 3 x  cos 5 x  sin x
 3x  5 x   3x  5 x 
 2sin   .sin    sin x
 2   2 
 2sin 4 x sin  x   sin x
 sin x 2sin 4 x  1  0

 x  kπ
sin x  0 
 1  x  π  k π
sin 4 x   24 2
 2  π
5 π
x  k
 24 2
d) sin 7 x  sin 3 x  cos 5 x
 2 cos 5 x sin 5 x  cos 5 x
 cos 5 x 2sin 2 x  1  0
 π π
 x  10  k 5
cos 5 x  0 
π
  1   x   kπ
sin 2 x   12
 2 
x  5π
 kπ
 6

Câu 21. Giải các phương trình sau:


5
π   π 
a) cot   3 x   tan  2 x    0
 3   3
b) cot x.cot 2 x  1
Lời giải
 5 π 
sin  3  3 x   0
  
a) ĐK: 
cos  2 x  π   0
  3

5π   π   π 5π   π
cot   3 x   tan  2 x    0  tan    3 x   tan  2 x  
 3   3 2 3   3
7
π π 3π
 π
3x   2 x  k π  x  k (thỏa đk)
6 3 2
 x  kπ
sin x  0 
b) ĐK:   π
sin 2 x  0  x  k 2

cot x.cot 2 x  1  cot 2 x   tan x  tan  x 


π  π
π
cot 2 x  cot   x   x   k không thoat điều kiện nên PT vô nghiệm.
2  2

Câu 22. Giải các phương trình sau:


a) tan x  3cot x
b) 2sin x  cos 2 x  2
2

Lời giải
sin x  0
a) ĐK: 
cos x  0
sin x cos x
tan x  3cot x  3  sin 2 x  3cos 2 x
cos x sin x
 1  π
 cos x   x    k2
π
1 2 3
 cos x   
2

4 π 1
π x   2  k2
cos x  
 2  3
b) 2sin x  cos 2 x  2  2sin x  1  2sin x  2
2 2 2

 1  2 vô lý nên PT vô nghiệm.

 π
Câu 23. Giải các phương trình: 2 sin  2 x    3sin x  cos x  2
 4
Lời giải
 π
2 sin  2 x    3sin x  cos x  2  sin 2 x  cos 2 x  3sin x  cos x  2
 4
 2sin x cos x  2 cos 2 x  1  3sin x  cos x  2
 3  π
cos x   2 : VN x   2  k2
π
 2 cos x  3sin x  cos x  1  0   
sin  x  π    1 x  3
π
     k2
π
4 2  2

Câu 24. Giải các phương trình: 1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0
Lời giải
1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0
 in x  cos x  2sin x cos x  2 cos 2 x  0
 sin x  cos x  2 cos x sin x  cos x   0
 sin x  cos x 2 cos x  1  0
π
sin x  cos x  0  tan x  1  x    k

4
1
π 2
cos x    x  
*π  k2
2 3
Câu 25. Giải các phương trình: 2 cos x  12sin x  cos x   sin 2 x  sin x
Lời giải
2 cos x  12sin x  cos x   2sin x cos x  sin x
 2 cos x  1sin x  cos x   0
π
sin x  cos x  0  tan x  1  x    k

4
π
1
cos x   x    k 2

2 3
Câu 26. Giải các phương trình: cos 3 x  cos 2 x  cos x  1  0
Lời giải
cos 3 x  cos 2 x  cos x  1  0
 2sin 2 x sin x  2sin 2 x  0
sin x  0  x  kπ
 sin x 2 cos x  1  0  
2

cos x   1  x   2π  k 2π
 2  3

Câu 27. Tìm m để:


 π 3π 
a) Phương trình sin x  m có đúng hai nghiệm thuộc   ;  .
 4 4
 π 3π 
b) Phương trình 2 cos x  1sin 2 x  m   0 có đúng hai nghiệm thuộc   ;  .
 4 4
Lời giải
a) Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi 1  sin x  1  1  m  1
b) 2 cos x  1sin 2 x  m   0
 π
x  3  k2π
 1 
cos x  π
  2   x    k 2π
 3
sin 2 x  m 
sin 2 x  m

 π 3π  π
Nghiệm thuộc   ;  suy ra x  là nghiệm của phương trình)
 4 4 3
 π 3π 
Để phương trình có đúng hai nghiệm thuộc   ;  thì phương trình sin 2 x  m có 1 nghiệm
 4 4
 π 3π  π
thuộc   ;  khác (*)
 4 4 3
 π 3π   π 3π 
2 x  0; 2
Ta có x    ;   2 x    ;  hay π 
 4 4  2 2
Từ (*) suy ra m  1 hoặc m  1
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi
A. Có cùng tập xác định. B. Có số nghiệm bằng nhau.
C. Có cùng dạng phương trình. D. Có cùng tập hợp nghiệm.
Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa sách giáo khoa 10 thì hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có
cùng tập hợp nghiệm.
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương với phương trình x  1  0 ?
A. x  2  0 . B. x  1  0 . C. 2 x  2  0 . D. x  1x  2   0 .
Lời giải
Chọn C
Hai phương trình x  1  0 và 2 x  2  0 tương đương nhau vì có cùng tập nghiệm là S  
1 .
Cho phương trình: x  x  0 (1) . Phương trình nào tương đương với phương trình (1) ?
2
Câu 3.
A. x x  1  0 . B. x  1  0 . C. x 2  ( x  1) 2  0 . D. x  0
Lời giải
Chọn A
x  0
(1)  x 2  x  0  
 x  1
x  0
Ý A: x x  1  0  
x  1
Câu 4. Xét trên tập số thực, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai phương trình x  1  0 và x  1  3 là hai phương trình tương đương.
2

B. Các phương trình bậc 3 một ẩn đều có 3 nghiệm thực.


C. Các phương trình bậc 2 một ẩn đều có 2 nghiệm thực.
D. Định lý Vi-ét không áp dụng cho phương trình bậc 2 có nghiệm kép.
Lời giải
Chọn A

Ở đáp án A, Dễ thấy hai phương trình đều vô nghiệm nên chúng là hai phương trình tương đương.

Câu 5. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x 2  3 x  0 ?
1 1
A. x 2 x  3  3 x x  3. B. x 2   3x  .
x 3 x 3

C. x  x  1  3 x  x  1. . D. x 2  x  2  3 x  x  2. .
2 2 2

Lời giải
Chọn C
Phương trình x 2  3 x  0 có hai nghiệm x  0; x  3

Phương trình đáp án A không nhận x 0 là nghiệm do không thỏa mãn điều kiện xác định của
phương trình
Phương trình đáp án B không nhận x 3 là nghiệm do không thỏa mãn điều kiện xác định của
phương trình

Phương trình đáp án D không nhận x 0 là nghiệm do không thỏa mãn điều kiện xác định của
phương trình

Câu 6. Cho phương trình f  x  g  x xác định với mọi x  0 . Trong các phương trình dưới đây,
phương trình nào không tương đương với phương trình đã cho?
f  x g  x
A. x 2  2 x  3. f  x  x 2  2 x  3.g  x . B.  .
x x
C. k . f  x  k .g  x , với mọi số thực k  0 D. x 2  1. f  x  x 2  1.g  x .
Lời giải
Chọn B
f  x g  x
 xác định khi x  0 và f  x , g  x có nghĩa.
x x
f  x g  x
Biến đổi từ phương trình f  x  g  x sang phương trình  không là biến đổi trương
x x
đương do làm thay đổi TXĐ của phương trình nên hai phương trình này không tương đương.
Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình: x  4  0 ?
2
Câu 7.
A. 2  x  x 2  2 x  1 0 B. x  2 x 2  3 x  2  0

D. x  4 x  4  0
2
C. x2  3  1
Lời giải
Ta có phương trình: x  4  0  x  2 do đó tập nghiệm của phương trình đã cho là:
2

S0  2; 2. Xét các đáp án:

- Đáp án A: Giải phương trình: 2  x  x 2  2 x  1 0

x  2  0  x  2
 2 
 x  2 x  1  0 x  1 2

Do đó tập nghiệm của phương trình là: S1  2;1  2;1  2  S0 
x  2
- Đáp án B: Giải phương trình: x  2 x  3 x  2  0   x  1
2

 x  2
Do đó tập nghiệm của phương trình là: S 2  2; 1; 2  S0 .

- Đáp án C: Giải phương trình: x 2  3  1  x 2  3  1  x  2


Do đó tập nghiệm S3  S0 nên chọn đáp án C.
- Đáp án D: Có S 4  2  S0 .
Đáp án C.
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là sai?
x 1
B. x  1  0  0
2
A. x 1  2 x 1  x 1  0
x 1
C. x  2  x  1  x  2   x  1
2 2
D. x  1  x  1
2

Lời giải
Chọn đáp án D vì x  1  x  1
2

Còn các khẳng định khác đều đúng.


Đáp án D.
Câu 9. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. 2 x  x  3  1  x  3 và 2 x  1
x x 1
B.  0 và x  0
x 1
x  1  2  x và x  1  2  x 
2
C.
D. x  x  2  1  x  2 và x  1
Lời giải
Xét các đáp án:
x  3
- Đáp án A: + Phương trình 2 x  x  3  1  x  3    x 
2 x  1
1
+ Phương trình 2 x  1  x 
2
Do đó cặp phương trình ở đáp án A không tương đương vì không cùng tập nghiệm.
x x 1 x 1  0
- Đáp án B: + Phương trình 0  x0
x 1 x  0
+ Phương trình x  0
Vậy chọn đáp án B.
 x  1  2  x 
 2

- Đáp án C: + Phương trình x 1  2  x  


2  x  0

x  2
 x2  5x  3  0  5  13
  5  13  x 
x  2 x  2
 2
5  13
+ Phương trình x  1  2  x   x  5 x  3  0  x 
2
2

2
Do đó hai phương trình trong đáp án C không tương đương.
x  2  0
- Đáp án D: x  x  2  1  x  2    Tập nghiệm rỗng.
x  1
Do đó phương trình x  x  2  1  x  2 và x  1 không phải là hai phương trình tương đương.
Đáp án B.
Câu 10. Hai phương trình nào sau đây không tương đương với nhau:
A. x  1  x và 2 x  1 x  1  x 2 x  1

B. x  12  x   0 và 1  x . 2  x  0
2x x2 2x
C.  và  x2
x  1 x 1 x 1
2

D. x 2 x  2   0 và x . x  2  0
Lời giải
Ta xét các đáp án:
- Đáp án A: Điều kiện của hai phương trình là x  1
Khi đó 2 x  1  0 nên ta có thể chia 2 vế của phương trình thứ hai cho 2 x  1 nên hai phương
trình tương đương.
- Đáp án B: Hai phương trình có cùng tập nghiệm là 1; 2 nên tương đương.
- Đáp án C: Điều kiện của hai phương trình là x  1 nên ta có thể nhận phương trình thứ nhất
với x  1  0 ta được phương trình thứ hai.
Vậy hai phương trình tương đương.
x  0
- Đáp án D: Phương trình x 2 x  2   0 có 2 nghiệm x  2 và x  0 thỏa mãn điều kiện 
x  2
.
Còn phương trình x . x  2  0 chỉ có nghiệm x  2 vì x  0 không thỏa mãn điều kiện x  2 .
Vậy hai phương trình không cùng tập nghiệm nên không tương đương.
Đáp án D.
Câu 11. Phép biến đổi nào sau đây là phép biến đổi tương đương?
2 2 2 2 2
A. x  x  2  x  x  2  x  x . B. 2 x  x  2 x  x .
2 2 2 2 2 2
C. x  x  2  x  x  2  x  x . D. x  x  3  x  x  3  x  x .
Lời giải
Chọn D
* Xét phương án A:
 x2  2  0
2 2 2
 2
x  2  0 
x x 2  x  x 2   2
  x  0  x 
 x  x 
 x  1
2 x  0
xx 
x  1
2 phương trình không có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi không tương đương.
* Xét phương án B:
x  0
x  0
 
2 x  x   2
   x  2  x  1
2  x  x
  x  1

2  x  2
2 x  x  
x  1
2 phương trình không có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi không tương đương.
* Xét phương án C:
x  2
2 2 x  2  0
 
x x2  x  x2  x  x   2
  x  0  x  
x  x
  x  1

2 x  0
xx 
x  1
2 phương trình không có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi không tương đương.
* Xét phương án D:
2 2 2
 2
x  3  0 x  0
2
x x 3  x  x 3  x  x   
x  1
2
x  x

2 x  0
xx 
x  1
2 phương trình có cùng tập nghiệm nên phép biến đổi là tương đương.
Câu 12. Khi giải phương trình x 2  5  2  x 1 , một học sinh tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 : Bình phương hai vế của phương trình 1 ta được:
x 2  5  (2  x) 2 2 
Bước 2 : Khai triển và rút gọn 2  ta được: 4 x  9 .
9
Bước 3 : 2   x  .
4
9
Vậy phương trình có một nghiệm là: x  .
4
Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Đúng. B. Sai ở bước 1 . C. Sai ở bước 2 . D. Sai ở bước 3 .
Lời giải
Chọn D
9
Bài giải sai ở bước 3 vì HS chưa kiểm tra x  có là nghiệm của phương trình 1 hay không
4
2
Câu 13. Phương trình x  3 x tương đương với phương trình:
2
A. x x  3  3 x x  3 . B. x 2  x 2  1  3 x  x 2  1 .
2 2 1 1
C. x  x  2  3 x  x  2 . D. x   3x  .
x3 x3
Lời giải
Chọn B
Vì x 2  x 2  1  3 x  x 2  1  x 2  3 x, x  
x  3x  4   0 1
Câu 14. Khi giải phương trình   , một học sinh tiến hành theo các bước sau:
x 2
x  3
Bước 1 : 1  x  4   0 2 
x 2
x  3  0  x  4  0
Bước 2 :  .
x 2
Bước 3 :  x  3  x  4 .
Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là: T  3; 4 .
Cách giải trên sai từ bước nào?
A. Sai ở bước 2 . B. Sai ở bước 1 . C. Sai ở bước 4 . D. Sai ở bước 3 .
Lời giải
Chọn A
Vì nghiệm x  4 không là nghiệm của PT 2 
x  5x  4   0 1
Câu 15. Khi giải phương trình   , một học sinh tiến hành theo các bước sau:
x 3
x  5 
Bước 1 : 1  x  4   0 2 
x 3
x  5   0  x  4  0
Bước 2 :  .
x 3
Bước 3 :  x  5  x  4 .
Bước 4 :Vậy phương trình có tập nghiệm là: T  5; 4.
Cách giải trên sai từ bước nào?
A. Sai ở bước 3 . B. Sai ở bước 2 . C. Sai ở bước 1 . D. Sai ở bước 4 .
Lời giải
Chọn B
Câu 16. Phép biến đổi nào sau đây đúng
A. 5 x  x  3  x 2  x 2  5 x  x  3 . B. x  2  x  x  2  x2 .
x3 3 2 x
C. 3 x  x  1  x 2  x  1  3 x  x 2 . D.    x2  2x  0 .
x( x  1) x x  1
Lời giải
Chọn A
Vì phép biến đổi không làm thay đổi điều kiện của PT, các đáp án còn lại thì phép biến đổi làm
thay đổi Đk cuat PT nên không phải là phép biến đổi tương đương
1
Câu 17. Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình x   1 ?
x
A. 7  6 x  1  18. B. 2 x  1  2 x  1  0. C. x x  5  0. D. x 2  x  1.
Lời giải
Chọn C
1
Vì PT x   1 vô nghiệm còn PT x x  5  0 có nghiệm
x
3x  2 2x
Câu 18. Cho phương trình 1  . Với điều kiện x  1, phương trình đã cho tương đương với
x 1 x 1
phương trình nào sau đây?
A. 3 x  2  x  1  2 x. B. 3 x  2  1  2 x.
C. 3 x  2  x  1  2 x. D. 3 x  2  2 x.
Lời giải
Chọn A
3x  2 2x 3 x  2  x  1 2 x
Với Đk x  1, 1     3 x  2  x  1  2 x
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 19. Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. x 3  2 x  x 2  x 2  x và x 3  2 x  x. B. 3 x x  1  8 3  x và 6 x x  1  16 3  x .
5
C. x  1  x  2 x và x  2  x  1 .
2
D. x  2  2 x và x  .
2

3
Lời giải
Chọn D
Vì tập nghiệm của 2 PT là không bằng nhau
Câu 20. Khẳng định nào sau đây là sai?
x 1
A. x 2  1  0   0. B. x  1  x  1.
2

x 1
C. x  2  x  1  x  2   x  1 .
2 2
D. x  1  2 1  x  x  1  0.
Lời giải
Chọn B
Vì hai PT x 2  1 và x  1 là không tương đương
Câu 21. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2x  3
 x  1  2 x  3  x  1 .
2
A. 3 x  x  2  x 2  x  2  3 x  x 2 . B.
x 1
C. 3 x  x  2  x 2  3 x  x 2  x  2. D. x  1  3 x  x  1  9 x 2 .
Lời giải
Chọn C
Vì khi cộng hai vế của PT với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi Đk của PT đã cho ta
được một PT tương đương
Câu 22. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
A. x  x  1  1  x  1 và x  1 . B. x x  2   x và x  2  1 .
C. x  x  2  1  x  2 và x  1 . D. x x  2   x và x  2  1 .
Lời giải
Chọn A
Vì hai PT x  x  1  1  x  1 và x  1 có cùng tập nghiệm
Câu 23. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
x x 1
A. 2x  x  3  1  x  3 và 2 x  1 . B.  0 và x  0 .
x 1
x  1  2  x và x  1  2  x  .
2
C. D. x  x  2  1  x  2 và x  1.
Lời giải
Chọn B
x x 1
Vì hai PT  0 và x  0 có cùng tập nghiệm
x 1
x
Câu 24. Nghiệm của phương trình sin  1 là
2

A. x    k 4 , k   . B. x  k 2 , k   . C. x    k 2 , k   . D. x   k 2 , k   .
2
Lời giải

x x 
Phương trình tương đương sin  1    k 2  x    k 4 , k  
2 2 2

 
Câu 25. Phương trình sin  x    1 có nghiệm là
 3
 5 5 
A. x   k 2 . B. x   k . C. x   k 2 . D. x   2 .
3 6 6 3
Lời giải
    5
sin  x    1  x    k 2  x   k 2 k    .
 3 3 2 6
Câu 26. Tìm nghiệm của phương trình sin 2 x  1 .
   k
A. x   k 2 . B. x   k . C. x   k 2 . D. x  .
2 4 4 2
Lời giải

 
Ta có: sin 2 x  1  2 x   k 2  x   k .
2 4

Câu 27. Tìm nghiệm của phương trình 2sin x  3  0 .


 3
 x  arcsin  2   k 2
 
A. x  . B.  k    .
 3
 x    arcsin    k 2
 2
 3
 x  arcsin  2   k 2
 
C.  k    . D. x   .
 3
 x   arcsin    k 2
 2
Lời giải
3
Ta có: 2sin x  3  0  sin x  1 nên phương trình vô nghiệm.
2
Câu 28. Phương trình sin x  1 có một nghiệm là
  
A. x   . B. x   . C. x  . D. x  .
2 2 3
Lời giải


Ta có sin x  1  x   k 2 k    .
2


Do đó x  là một nghiệm của phương trình sin x  1 .
2

3
Câu 29. Phương trình sin x  có nghiệm là:
2
 x    k  x    k 2
  6 3
A. x    k 2 . B. x   k . C.  . D.  .
3 3  x  5  k  x  2  k 2
 6  3
Lời giải
 x    k 2
3 3
Ta có sin x   , với k   .
2  x    k 2
2
 3
Câu 30. Tập nghiệm của phương trình sin x  sin 30 là
A. S  30  k 2 | k    150  k 2 | k   .
B. S  30  k 2 | k  .
C. S  30  k 360 | k   .
D. S  30  360 | k    150  360 | k   .
Lời giải
 x  30  k 360  x  30  k 360
Ta có sin x  sin 30    k    .
 x  180  30  k 360  x  150  k 360

 
Câu 31. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin  x    1 .
 6
 
A. x   k k    . B. x    k 2 k    .
3 6
 5
C. x   k 2 k    .D. x   k 2 k    .
3 6
Lời giải
    
Ta có sin  x    1  x    k 2  x   k 2 k    .
 6 6 2 3

Câu 32. Phương trình 2sin x  1  0 có tập nghiệm là:


 5   2 
A. S    k 2 ;  k 2 , k    . B. S    k 2 ;   k 2 , k    .
6 6  3 3 
   1 
C. S    k 2 ;   k 2 , k    . D. S    k 2 , k    .
6 6  2 
Lời giải
 
 x   k 2
1  6
Ta có: 2sin x  1  0  sin x   sin x  sin   k  .
2 6  x  5  k 2
 6
Câu 33. Phương trình 2sin x  1  0 có nghiệm là:
   
 x    k 2   x    k 2
6 6
A.  B. 
 x   7   k 2  x  7   k 2
 6  6
   
 x   k 2  x   k
6 6
C.  D. 
 x  5  k 2  x   7  k 
 6  6
Lời giải
Chọn B
1  
Ta có: 2sin x  1  0  sin x    sin   
2  6
 
 x   6  k 2
 k  
 x  7   k 2
 6
  2
Câu 34. Nghiệm của phương trình cos  x    là:
 4 2
 x  k 2  x  k
A.  k  Z  B.  (k  Z )
 x     k 
x    k
 2  2
 x  k  x  k 2
C.  (k  Z ) D.  (k  Z )
 x     k 2  x     k 2
 2  2
Lời giải
Chọn D
 x  k 2
  2    
Phương trình cos  x     cos  x    cos     (k  Z ) .
 4 2  4 4  x     k 2
 2
1
Câu 35. Nghiệm của phương trình cos x   là
2
2   
A. x    k 2 B. x    k  C. x    k 2 D. x    k 2
3 6 3 6
Lời giải
Chọn A
1  2  2
Ta có: cos x    cos x  cos    x    k 2 k   .
2  3 3
Câu 36. Giải phương trình cos x  1 .
k
A. x  , k  . B. x  k  , k   .
2

C. x   k 2 , k   . D. x  k 2 , k   .
2
Lời giải
Chọn D.
Ta có cos x  1  x  k 2 , k   .

Câu 37. Phương trình cos x  cos có tất cả các nghiệm là:
3
2 
A. x   k 2 k    B. x    k k   
3 3
 
C. x    k 2 k    D. x   k 2 k   
3 3
Lời giải
Chọn C
 
Phương trình cos x  cos  x    k 2 k   
3 3
Câu 38. Phương trình cos x  0 có nghiệm là:

A. x   k k    . B. x  k 2 k    .
2

C. x   k 2 k    . D. x  k k    .
2
Lời giải
Chọn A

Theo công thức nghiệm đặc biệt thì cos x  0  x   k k    . Do đó Chọn#A.
2
  2
Câu 39. Nghiệm của phương trình cos  x    là
 4 2
 x  k 2  x  k
A.  k    . B.  k    .
 x     k  x     k
 2  2
 x  k  x  k 2
C.  k    . D.  k    .
 x     k 2  x     k 2
 2  2
Lời giải

 x  k 2
  2     
Phương trình cos  x     cos  x    cos 
    k    .
 4 2  4 4 x    k 2
 2

x
Câu 40. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos  0.
3

A. x  k , k  . B. x   k , k  .
2
3 3
C. x   k 6 , k  . D. x   k 3 , k  .
2 2
Lời giải
x x  3
cos  0    k  x   3k , k  .
3 3 2 2
Câu 41. Phương trình 2 cos x  2  0 có tất cả các nghiệm là
 3  
 x  4  k 2  x  4  k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x   3  k 2  x     k 2
 4  4
   7
 x  4  k 2  x  4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x  3  k 2  x   7  k 2
 4  4
Lời giải

 
 x   k 2
2 4
2 cos x  2  0  cos x   ,k  .
2  x     k 2
 4
Câu 42. Giải phương trình 2 cos x  1  0
 
 x   k 2
 3
A. x    k , k   . B.  , k  .
3  x  2  k 2
 3
 
 x  3
 k
C. x    k 2, k   . D.  , k  .
3 x  2
 k
 3
Lời giải
1 
TXĐ: D   . Ta có 2 cos x  1  0  cos x   x    k 2 , k   .
2 3
Câu 43. Nghiệm của phương trình cos x  1 là:

A. x   k , k   . B. x  k 2 , k   .
2
C. x    k 2 , k   . D. x  k , k   .
Lời giải
Phương trình cos x  1  x    k 2 , k   .
Câu 44. Phương trình lượng giác: 2 cos x  2  0 có nghiệm là
   3    7
 x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2  x  4  k 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x     k 2  x   3  k 2  x  3  k 2  x   7  k 2
 4  4  4  4
Lời giải
2 3 3
Phương trình tương đương với cos x    cos x  k 2
2 4 4
Câu 45. Tìm công thức nghiệm của phương trình 2 cos x     1 .
 
 x    3  k 2  
 x     k 2
A.  k    . B.

3 k    .
 x    2  k 2
  x    k 2
3
   
 x    3  k 2  x    3  k 2
C.  k    D.  k    .
 x      k 2  x      k 2
 3  3
Lời giải
 
 x     k 2
1  3
2 cos x     1  cos x      x      k 2   k    .
2 3  x      k 2
 3
Câu 46. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x  m , m    .
A. x  arctan m  k hoặc x    arctan m  k , k    .
B. x   arctan m  k , k    .
C. x  arctan m  k 2 , k    .
D. x  arctan m  k , k    .
Lời giải
Ta có: tan x  m  x  arctan m  k , k    .

Câu 47. Phương trình tan x  3 có tập nghiệm là


     
A.   k 2 , k    . B.  . C.   k , k    . D.   k , k    .
3  3  6 
Lời giải
 
Ta có tan x  3  tan x  tan x  k , k   .
3 3
Câu 48. Nghiệm của phương trình tan 3 x  tan x là
k k
A. x  , k  . B. x  k , k   . C. x  k 2 , k  . D. x  , k  .
2 6
Lời giải

k
Ta có tan 3 x  tan x  3 x  x  k  x  , k  .
2

Trình bày lại

  k
 x 
 cos3x  0  6 3 *
ĐK:    
cosx  0  x    k
 2

k
Ta có tan 3 x  tan x  3 x  x  k  x  , k  . Kết hợp điều kiện * suy ra x  k , k  
2
Câu 49. Phương trình lượng giác: 3. tan x  3  0 có nghiệm là:
   
A. x   k . B. x    k 2 . C. x   k . D. x    k .
3 3 6 3
Lời giải
Chọn D

3.tan x  3  0  tanx   3  x    k .
3
Câu 50. Giải phương trình: tan x  3 có nghiệm là:
2

  
A. x   k . B. x    k . C. x    k . D. vô nghiệm.
3 3 3
Lời giải
Chọn C

tan 2 x  3  tanx   3  x    k , k   .
3
Câu 51. Nghiệm của phương trình 3  3 tan x  0 là:
   
A. x    k . B. x   k . C. x   k . D. x   k 2 .
6 2 3 2
Lời giải
Chọn A
3 
3  3 tan x  0  tan x    x    k k    .
3 6
Câu 52. Giải phương trình 3 tan 2 x  3  0 .
  
A. x   k k    . B. x   k k    .
6 3 2
  
C. x   k k    . D. x   k k    .
3 6 2
Lời giải
Chọn D
  
3 tan 2 x  3  0  tan 2 x  3  2 x   k  x  k k    .
3 6 2
Câu 53. Phương trình lượng giác 3cot x  3  0 có nghiệm là:
  
A. x   k 2 . B. Vô nghiệm. C. x   k . D. x   k .
3 6 3
Lời giải
Chọn D
3   
Ta có 3cot x  3  0  cot x   cot x  cot    x   k , k   .
3 3 3
Câu 54. Phương trình 2 cot x  3  0 cónghiệmlà
 
 x  6  k 2 
A.  k  Z  . B. x   k 2 k  Z 
 x     k 2 3
 6
3 
C. x  arccot  k k  Z  . D. x   k k  Z  .
2 6
Lời giải
Chọn C
3 3
Ta có 2 cot x  3  0  cot x   x  arccot  k k  Z 
2 2
Câu 55. Giải phương trình cot 3 x  1   3.
1 5  1  
A. x    k k  Z . B. x    k k  Z .
3 18 3 3 18 3
5  1 
C. x   k k  Z . D. x    k k  Z .
18 3 3 6
Lời giải.
Chọn A
 
Ta có cot 3 x  1   3  cot 3 x  1  cot    .
 6
 1   k 1 1 
 3x  1   k  x    k  x  .
6 3 18 3 3 18
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 3sin x  m 1  0 có nghiệm?
A. 7 B. 6 C. 3 D. 5
Lời giải
1 m 1 m
3sin x  m 1  0  sin x  , để có nghiệm ta có 1   1  2  m  4
3 3

Nên có 7 giá trị nguyên từ 2; đến 4 .


Câu 57. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin x  m có nghiệm.
A. m  1. B. m  1. C. 1  m  1. D. m  1.
Lời giải
Với mọi x  , ta luôn có 1  sin x  1 .
Do đó, phương trình sin x  m có nghiệm khi và chỉ khi 1  m  1.
Câu 58. Tìm tất các các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x  m  0 vô nghiệm.
A. m  ; 1  1;  . B. m  1;  .
C. m  1;1. D. m  ; 1.
Lời giải
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x  a .
 Phương trình có nghiệm khi a  1 .
 Phương trình vô nghiệm khi a  1 .
Phương trình cos x  m  0  cos x  m.
 m  1
Do đó, phương trình cos x  m vô nghiệm  m  1   .
m  1
Câu 59. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là 2 điểm
M, N ?

A. 2sin 2 x  1 . B. 2 cos 2 x  1 . C. 2sin x  1 . D. 2 cos x  1 .


Lời giải
Chọn C
1
Ta thấy 2 điểm M và N là các giao điểm của đường thẳng vuông góc với trục tung tại điểm với
2
đường tròn lượng giác ⇒ M và N là các điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình lượng giác
1
cơ bản: sin x   2sin x  1 ⇒ Đáp án. C.
2
Câu 60. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3sin 2 x  m 2  5  0 có nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
Lời giải
Chọn B
m2  5
Phương trình đã cho tương đương với phương trình sin 2 x 
3
m2  5  2 2  m   2
Vì sin 2 x  1;1 nên  1;1  m 2  2;8  
3  2  m  2 2
Vậy có 2 giá trị.
Câu 61. Cho phương trình cos 5 x  3m  5 . Gọi đoạn a; b  là tập hợp tất cả các giá trị của m để phương
trình có nghiệm. Tính 3a  b .
19
A. 5 . B. 2 . C. . D. 6 .
3
Lời giải
4
Phương trình đã cho có nghiệm khi 1  3m  5  1  4  3m  6   m  2 .
3
4 
Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm là  ; 2  .
3 
4
Ta được a  ; b  2 . Suy ra 3a  b  6 .
3
Câu 62. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos x  m  1 có nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải
Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cos x  a .
 Phương trình có nghiệm khi a  1 .
 Phương trình vô nghiệm khi a  1 .
Do đó, phương trình cos x  m  1 có nghiệm khi và chỉ khi m  1  1
m
 1  m  1  1  2  m  0   m  2; 1;0 .
 
Câu 63. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos  2 x    m  2
 3
có nghiệm. Tính tổng T của các phần tử trong S .
A. T  6. B. T  3. C. T  2. D. T  6.
Lời giải
   
Phương trình cos  2 x    m  2  cos  2 x    m  2.
 3  3
Phương trình có nghiệm  1  m  2  1   3  m  1
m
  S  3; 2; 1
 T  3  2   1  6.
Câu 64. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 cos x  m  1  0 có
nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Lời giải
1 m
Ta có 3 cos x  m  1  0  cos x  .
3
1 m
Phương trình có nghiệm  1   1  1  3  m  1  3  m
 m  0;1; 2.
3
Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 65. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 2018;2018 để phương trình
m cos x  1  0 có nghiệm?
A. 2018. B. 2019. C. 4036. D. 4038.
Lời giải
1
Ta có m cos x  1  0  cos x   .
m
1
Phương trình có nghiệm  1    1  m  1  m
m2018;2018
 m  1; 2;3;...; 2018 .
m
Vậy có tất cả 2018 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 66. Phương trình sin 2 x  cos x có nghiệm là
  k   k
x  6  3 x  6  3
A.  k    . B.  k    .
 x    k 2  x    k 2
 2  3
    k 2
 x  6  k 2 x  6  3
C.  k    . D.  k    .
 x    k 2  x    k 2
 2  2
Lời giải

  k
 x 
  6 3
sin 2 x  cos x  sin 2 x  sin   x    k    .
2  
 x   k 2
 2
Câu 67. Nghiệm của phương trình sin 3 x  cos x là
   
A. x  k ; x  k . B. x   k ; x   k .
2 8 2 4
 
C. x  k 2 ; x   k 2 . D. x  k ; x   k .
2 4
Lời giải

    
  3 x  2  x  k 2 x  8  k 2
sin 3 x  cos x  sin 3 x  sin   x    .
2  3 x      x  k 2  x    k
 2  4

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


Câu 68. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
mx 2  2 m  1 x  m  2  0 1 và m  2  x 2  3 x  m 2  15  0 2  .
A. m  5. B. m  5; m  4. C. m  4. D. m  5.
Lời giải
Chọn C
Giả sử hai phương trình 1 và 2  tương đương
 x 1
Ta có 1  x  1mx  m  2   0  
 mx  m  2  0
Do hai phương trình tương đương nên x  1 là nghiệm của phương trình 2 
Thay x  1 vào phương trình 2  ta được
 m4
m  2   3  m2  15  0  m2  m  20  0  
 m  5
 x 1
 Với m  5 : Phương trình 1 trở thành 5 x  12 x  7  0  
2
x  7
 5
 x 1
Phương trình 2  trở thành 7 x  3 x  10  0  
2
 x   10
 7
Suy ra hai phương trình không tương đương
 1
 x
 Với m  4 : Phương trình 1 trở thành 4 x  6 x  2  0 
2
2

 x 1
 x 1
Phương trình 2  trở thành 2 x  3 x  1  0  
2
x  1
 2
Suy ra hai phương trình tương đương
Vậy m  4 thì hai phương trình tương đương.
Câu 69. Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
2 x 2  mx  2  0 1 và 2 x 3  m  4  x 2  2 m  1 x  4  0 2  .
1
A. m  2. B. m  3. C. m  2. D. m  .
2
Lời giải
Chọn B
Giả sử hai phương trình 1 và 2  tương đương
Ta có 2 x3  m  4  x 2  2 m  1 x  4  0  x  2 2 x 2  mx  2  0
 x  2
 2 Do hai phương trình tương đương nên x  2 cũng là nghiệm của phương
 2 x  mx  2  0
trình 1 Thay x  2 vào phương trình 1 ta được 2 2   m 2   2  0  m  3
2

 x  2
 Với m  3 phương trình 1 trở thành 2 x  3 x  2  0  
2
x1
 2
Phương trình 2  trở thành 2 x3  7 x 2  4 x  4  0  x  2  2 x  1  0
2

 x  2
 Suy ra phương trình 1 tương đương với phương trình 2 
x1
 2
Vậy m  3 .
Câu 70. Cho phương trình f x   0 có tập nghiệm S1  m; 2 m  1 và phương trình g x   0 có tập
nghiệm S2  1; 2  . Tìm tất cả các giá trị m để phương trình g x   0 là phương trình hệ quả của
phương trình f x   0 .
3 3
A. 1  m  . B. 1  m  2 . C. m  . . D. 1  m  .
2 2
Lời giải

Chọn D
Gọi S1 , S2 lần lượt là tập nghiệm của hai phương trình f x   0 và g x   0 .
Ta nói phương trình g x   0 là phương trình hệ quả của phương trình f x   0 khi S1  S 2 .
1  m  2
1  m  2  3
Khi đó ta có   3  1 m  .
1  2 m  1  2 1  m  2 2

Câu 71. Xác định m để hai phương trình sau tương đương:
x 2  x  2  0 (1) và x 2  2 m  1 x  m 2  m  2  0 (2)
A. m  3 B. m  3 C. m  6 D. m  6
Lời giải
Dễ thấy phương trình (1) vô nghiệm.
Để hai phương trình tương đương thì phương trình (2) cũng phải vô nghiệm, tức là:
 '  m  1  m 2  m  2  0  m  3  0  m  3 .
2

Đáp án A.
   3 
Câu 72. Cho phương trình sin  2 x    sin  x   . Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng 0;   của
 4  4 
phương trình trên.
7 3 
A. . B.  . C. . D. .
2 2 4
Lời giải
Chọn B
  3
 2x   x   k 2  x    k 2
   3  4 4
Ta có: sin  2 x    sin  x    k    .
 4  4  
2 x     x  3  x    k 2
 k 2  6 3
 4 4
+ Xét x    k 2 k    .
1
Do 0  x    0    k 2      k  0 . Vì k   nên không có giá trị k .
2
 2
+ Xét x   k k    .
6 3
 2 1 5
Do 0  x    0   k      k  . Vì k   nên có hai giá trị k là: k  0; k  1 .
6 3 4 4

 Với k  0  x  .
6
5
 Với k  1  x  .
6
 5
Do đó trên khoảng 0;   phương trình đã cho có hai nghiệm x  và x  .
6 6
 5
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho trong khoảng 0;   là:   .
6 6

Câu 73. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình m  2 sin 2 x  m  1 nhận x  làm nghiệm.
12

A. m  2. B. m 
2  3  1. C. m  4. D. m  1.
32
Lời giải

Vì x  là một nghiệm của phương trình m  2 sin 2 x  m  1 nên ta có:
12
2 m2
m  2 .sin  m 1   m  1  m  2  2m  2  m   4 .
12 2
Vậy m   4 là giá trị cần tìm.
  3  
Câu 74. Phương trình sin 3 x     có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0;  ?
 3 2  2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
  
3 x     k 2
  3     
Ta có sin 3 x      sin 3 x    sin    
3 3
  k  
 3 2  3  3   
3 x      k 2
 3 3
 2 2
x   9  k 3
 k    .
 x    k 2
 3 3
2 2    2 2  1 13
+) TH1: x   k   0;   0   k   k . Do k    k  1 . Suy
9 3  2 9 3 2 3 12
4
ra trường hợp này có nghiệm x  thỏa mãn.
9
 2     2  1 1
+) TH2: x  k   0;   0   k     k  . Do k    k  0 . Suy ra
3 3  2 3 3 2 2 4

trường hợp này có nghiệm x  thỏa mãn.
3
 
Vậy phương trình chỉ có 2 nghiệm thuộc khoảng 0;  .
 2

Câu 75. Số nghiệm của phương trình 2sin x  3  0 trên đoạn đoạn 0; 2 .
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Tự luận
   
 x   k 2  x   k 2
3   3 3
2sin x  3  0  sin x   sin x  sin      ,k 
2 3  x      k 2  x  2  k 2
 3  3

- Xét x   k 2
3
  5 1 5
0  x  2  0   k 2  2    k 2   k  k 0
3 3 3 6 6

Chỉ có một nghiệm x   0; 2 
3
2
- Xét x   k 2
3
2 2 4 1 2
0  x  2  0   k 2  2    k 2   k  k 0
3 3 3 3 3
2
Chỉ có một nghiệm x   0; 2 
3
Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc đoạn 0; 2 .
  3  
Câu 76. Phương trình sin  3 x     có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  0;  ?
 3 2  2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
  
 3 x     k 2
  3 3 3
Ta có: sin  3 x      k   
 3 2 3 x    4  k 2
 3 3
 2 2
 2  x k
3x    k 2 9 3
 3 k     k    .
  x    k 2
3 x    k 2  3 3
   4
Vì x   0;  nên x  , x  .
 2 3 9
 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm thuộc khoảng  0;  .
 2
3
Câu 77. Phương trình sin 2 x   có hai công thức nghiệm dạng   k ,   k k    với  , 
2
  
thuộc khoảng   ;  . Khi đó,    bằng
 2 2
  
A. . B.  . C.  . D.  .
2 2 3
Lời giải
     
 2 x    k 2  x    k  x    k
3   3 6 6
Ta có: sin 2 x    sin        .
2  3  2 x  4  2  
 k 2 x  k x    k
 3  3  3
  
Vậy    và    . Khi đó      .
6 3 2
1   
Câu 78. Tính tổng S của các nghiệm của phương trình sin x  trên đoạn   ;  .
2  2 2
5   
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
6 3 2 6
Lời giải
 
 x   2 k
1 6
Ta có: sin x    k    .
2  x  5  2k
 6
    
Vì x    ;  nên x   S  .
 2 2 6 6
 
Câu 79. Số nghiệm của phương trình sin  x    1 thuộc đoạn  ; 2  là:
 4
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
    
Ta có sin  x    1  x    k 2  x   k 2 , k   .
 4 4 2 4
Suy ra số nghiệm thuộc  ; 2  của phương trình là 1 .
Câu 80. Phương trình sin 5 x  sin x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn 2018 ; 2018  ?
A. 20179 . B. 20181 . C. 16144 . D. 16145 .
Lời giải
Ta có
 
x  k 2

5 x  x  k 2 x    k 

sin 5 x  sin x  0  sin 5 x  sin x 5 x    x  k 2  6 3
 
x  k 2 k   

5
 x   m m    .
 6

 x    n n   
 6
  
2018  k 2  2018 4036  k  4036
 
 5  12113 12103
Vì x  2018 ; 2018  nên 2018   m  2018   m .
 6  6 6
   12109 12107
2018  6  n  2018  6  n  6

Do đó có 8073 giá trị k , 4036 giá trị m , 4036 giá trị n , suy ra số nghiêm cần tìm là 16145 .
nghiệm.
 3 
Câu 81. Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn   ;10  là:
 2 
A. 12 . B. 11 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A
 
 x  k 2
1 6
Phương trình tương đương: sin x     , ( k  )
2  x  7  k 2
 6
 3  2 61
+ Với x    k 2 , k   ta có     k 2  10 , k    k , k 
6 2 6 3 12
 0  k  5 , k   . Do đó phương trình có 6 nghiệm.
7 3 7 4 53
+ Với x   k 2 , k   ta có    k 2  10 , k    k , k 
6 2 6 3 12
 1  k  4 , k   . Do đó, phương trình có 6 nghiệm.
+ Rõ ràng các nghiệm này khác nhau từng đôi một, vì nếu
 7 2
  k 2   k 2  k  k   .
6 6 3
 3 
Vậy phương trình có 12 nghiệm trên đoạn   ;10  .
 2 
 
Câu 82. Phương trình: 2sin  2 x    3  0 có mấy nghiệm thuộc khoảng 0;3  .
 3
A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

Chọn B

  
 2 x    k 2
    3 3 3
Ta có 2sin  2 x    3  0  2sin  2 x    
 3  3 2  2 x        k 2
 3 3

 
 x  3  k   4 7  3 5 
 , k   . Vì x  0;3  nên x   ; ; ; ; ; .
 x    k 3 3 3 2 2 2 
 2

  
Câu 83. Tổng các nghiệm thuộc khoảng   ;  của phương trình 4sin 2 2 x  1  0 bằng:
 2 2
 
A.  . B. . C. 0 . D. .
3 6
Lời giải
1  
Ta có: 4sin 2 2 x  1  0  2 1  cos 4 x   1  0  cos 4 x   x    k k    .
2 12 2
 
 x1 
12

x   
      2 12  x  x  x  x  0 .
Do x    k    ;    1 2 3 4
 x3   5
12 2  2 2
 12
 5
 x4 
 12
1  
Câu 84. Biết các nghiệm của phương trình cos 2 x   có dạng x   k và x    k , k   ; với
2 m n
m, n là các số nguyên dương) Khi đó m  n bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn D.
 2  
 2x   k 2  x   k
1 2 3 3
cos 2 x    cos 2 x  cos   k   
2 3  2 x   2  k 2  x     k
 3  3
 m  n  33  6 .
 
Câu 85. Phương trình 2cos  x    1 có số nghiệm thuộc đoạn 0; 2 là
 3
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Lời giải
Chọn B
Phương trình:
    2
2cos  x    1  cos  x   
 3  3 2
    
 x  3  2  k 2  x  6  k 2
 k      k   
 x       k 2  x   5  k 2
 3 2  6
  7 
Vì x  0; 2  nên x   ,  . Vậy số nghiệm phương trình là 2
6 6 
Câu 86. Nghiệm lớn nhất của phương trình 2 cos 2 x  1  0 trong đoạn 0;   là:
11 2 5
A. x   . B. x  . C. x  . D. x  .
12 3 6
Lời giải

   
1  2 x  3  k 2  x  6  k
Phương trình 2 cos 2 x  1  0  cos 2 x    .
2 
 2 x    k 2 
 x    k
 3  6

   1 5  
0  6  k    6 k6 k  0  x
6
Xét x  0;    mà k   suy ra k  1   .
0     k   1  k  7   x  5
 6  6 6  6
5
Vậy nghiệm lớn nhất của phương trình 2 cos 2 x  1  0 trong đoạn 0;   là x  .
6
Câu 87. Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương
1
trình cos 2 x   .
2
 2          2   
A.  , ,  . B.  , ,  ;  , ,  .
 3 6 6 3 3 3  3 6 6
           
C.  , ,  ;  , ,  . D.  , ,  .
3 3 3 4 4 2 3 3 3
Lời giải
1 2 
Ta có: cos 2 x    2 x    k 2  x    k , k    .
2 3 3

 2
Do số đo một góc là nghiệm nên x  hoặc x  thỏa mãn.
3 3

     2   
Vậy tam giác có số đo ba góc là:  , ,  hoặc  , ,  .
3 3 3  3 6 6

1
Câu 88. Số nghiệm của phương trình cos x  thuộc đoạn 2 ; 2  là?
2
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
 
 x   k 2
1 3
Ta có cos x    , k  .
2  x     k 2
 3
 
Xét x   k 2 , do x  2 ; 2  và k   nên 2   k 2  2  k  1 ; k  0 .
3 3
 
Xét x    k 2 , do x  2 ; 2  và k   nên 2    k 2  2  k  1 ; k  0 .
3 3

Vậy phương trình có 4 nghiệm trên đoạn 2 ; 2  .


Câu 89. Phương trình cos 2 x  cos x  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  ;   ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải

 x    k 2
Ta có cos 2 x  cos x  0  cos 2 x  cos   x    k   
 x     k 2
 3 3

 
x   3
Vì   x     .
x  
 3

Câu 90. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos 2 x  cos x  0 trên khoảng 0; 2  bằng T . Khi đó
T có giá trị là:
7 4
A. T  . B. T  2 . C. T  . D. T   .
6 3
Lời giải
Ta có: cos 2 x  cos x  0  cos 2 x  cos x
 x  k 2
 2 x  x  k 2 k 2
  k 2 x ; k    .
 2 x   x  k 2 x  3
 3
k 2
Vì x  0; 2  nên 0   2  0  k  3 .
3
2 4
Do k   nên k  1; 2  x  ; x .
3 3
2 4
Vậy T    2 .
3 3
 5 
Câu 91. Số nghiệm của phương trình 2 cos x  3 trên đoạn 0;  là
 2 
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
3 
2 cos x  3  cos x   x    k 2 , k   .
2 6
 5    11 13 
Mà x  0;  và k   nên x   ; ; .
 2  6 6 6 
Câu 92. Tính tổng các nghiệm trong đoạn 0;30 của phương trình: tan x  tan 3 x
171 190
A. 55 . B. . C. 45 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
 
 x   k
 cos x  0  2
Điều kiện để phương trình có nghĩa   *
cos 3 x  0  x    k
 6 3
k
Khi đó, phương trình 3 x  x  k  x  so sánh với đk
2
 x  k 2
 x    k 2 , x  0;30  k  0;...; 4 x  0;  ; 2 ;....;9 

Vậy, tổng các nghiệm trong đoạn 0;30 của phương trình là: 45 .

 3
Câu 93. Nghiệm của phương trình tan x  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là
3
những điểm nào?

D C
A' O A
x

E F

B'
A. Điểm F , điểm D . B. Điểm C , điểm F .
C. Điểm C , điểm D , điểm E , điểm F . D. Điểm E , điểm F .
Lời giải
 3 
tan x   x    k , k   .
3 3
 2
Với 0  x  2  x   hoặc x  .
3 3
3  
Câu 94. Số nghiệm của phương trình tan x  tan trên khoảng  ; 2  là?
11 4 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải.
Chọn C
3 3
Ta có tan x  tan x  k k  Z .
11 11
   3
Do x   ; 2     k  2 
CASIO
xapxi
kZ
 0, 027   k  0;1.
 4  4 11
Câu 95. Tổng các nghiệm của phương trình tan 5 x  tan x  0 trên nửa khoảng 0;   bằng:
5 3
A. . B.  . C. . D. 2 .
2 2
Lời giải:
Chọn C
k
Ta có: tan 5 x  tan x  0  tan 5 x  tan x  5 x  x  k  x  k   
4
k
Vì x  0;   , suy ra 0  k
   0  k  4   k  0;1; 2;3
4
   3 
Suy ra các nghiệm của phương trình trên 0;   là 0; ; ; 
 4 2 4 
  3 3
Suy ra 0    
4 2 4 2
 
Câu 96. Tính tổng các nghiệm của phương trình tan 2 x  15  1 trên khoảng 90 ;90 bằng)
0 0 0
 
B. 30 . D. 60 .
0 0 0 0
A. 0 . C. 30 .
Lời giải.
Chọn A
 
Ta có tan 2 x  15  1  2 x  15  45  k180  x  30  k 90 k  Z .
0 0 0 0 0 0

4 2
Do x  900 ;900  900  300  k 900  900   k
3 3
kZ
 k  1  x  600
   600  300  300.
 k  0  x  30
0

   k k
Câu 97. Nghiệm của phương trình cot  x    3 có dạng x    , k   , m , n  * và là
 3 m n n
phân số tối giản. Khi đó m  n bằng
A. 3 . B. 5 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
       
Ta có cot  x    3  cot  x    cot  x    k  x    k , k    .
 3  3 6 3 6 6
m  6
Vậy   mn 5 .
n  1
Câu 98. Hỏi trên đoạn 0; 2018  , phương trình 3 cot x  3  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2018. B. 6340. C. 2017. D. 6339.
Lời giải
Chọn A
 
Ta có cot x  3  cot x  cot x  k k   .
6 6
 1
Theo giả thiết, ta có 0   k  2018 
xap xi
  k  2017,833 .
6 6
 k  0;1;...; 2017 . Vậy có tất cả 2018 giá trị nguyên của k tương ứng với có 2018
k
3 
nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3
Câu 99. Số nghiệm của phương trình sin 2 x  400  với 180  x  180 là ?
0 0

2
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Ta có :
3
 
sin 2 x  400 
2
 
 sin 2 x  400  sin 600

 2 x  40  600  k 3600
0
 2 x  1000  k 3600  x  500  k1800
  
 2 x  40  180  60  k 360  2 x  160  k 360  x  80  k180
0 0 0 0 0 0 0 0

Xét nghiệm x  50  k180 .


0 0

23 13
Ta có : 180  x  180  180  50  k180  180   k
0 0 0 0 0 0
.
18 18

 k  1  x  1300
Vì k   nên  .
 k  0  x  50
0

Xét nghiệm x  80  k180 .


0 0

13 5
Ta có : 180  x  180  180  80  k180  180   k .
0 0 0 0 0 0

9 9

 k  1  x  1000
Vì k   nên  .
 k  0  x  80
0

Vậy có tất cả 4 nghiệm thỏa mãn bài toán. Chọn B

Cách 2 CASIO  .

Ta có : 180  x  180  360  x  360 .


0 0 0 0

3
Chuyển máy về chế độ DEG , dùng chức năng TABLE nhập hàm f  X   sin 2 X  40   với
2
các thiết lập Start  360 , END  360 , STEP  40 . Quan sát bảng giá trị của f  X  ta suy ra
phương trình đã cho có 4 nghiệm.

 
Câu 100. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin  4 x    1  0.
 3
 7  
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
4 24 8 12
Lời giải
    1   
Ta có 2sin  4 x    1  0  sin  4 x     sin  4 x    sin .
 3  3 2  3 6

       k
 4 x  3  6  k 2  4 x  2  k 2 x  8  2
   k   .
 4 x        k 2  4 x  7  k 2  x  7  k
 3 6 
 6  24 2
 k Cho 0  k 1 
TH1. Với x      0  k    kmin  0  x  .
8 2 8 2 4 8
7 k Cho 0 7 k 7 7
TH2. Với x      0  k    kmin  0  x  ..
24 2 24 2 12 24

So sánh hai nghiệm ta được x  là nghiệm dương nhỏ nhất.
8
2 cos x  1sin 2 x  cos x   0  
Câu 101. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình trên 0;  ta
sin x  1  2
được kết quả là:
2  
A. T  . B. T  . C. T   . D. T  .
3 2 3
Lời giải
Điều kiện xác định sin x  1 .
 1
cos x  2

Phương trình tương đương 2 cos x  1cos x. 2sin x  1  0  cos x  0 .
 1
sin x 
 2
 
  x  3 
Vì x  0;  và sin x  1 nên  . Do đó T  .
 2 x   2
 6
Câu 102. Phương trình sin x  cos x có số nghiệm thuộc đoạn ;  là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn C.
   
Ta có sin x  cos x  2 sin  x    0  x   k   x   k  k   
 4 4 4
Trong ;  phương trình có hai nghiệm
 x  x 
Câu 103. Giải phương trình  2 cos  1  sin  2   0
 2  2 
2 
A. x    k 2 , k    B. x    k 2 , k   
3 3
 2
C. x    k 4 , k    D. x    k 4 , k   
3 3
Lời giải
Chọn D
x x
Vì 1  sin  1, x    sin  2  0
2 2
Vậy phương trình tương đương
x x 1 x 
2 cos  1  0  cos      k 2
2 2 2 2 3
2
x  k 4 , k   
3
Câu 104. Phương trình 8.cos 2 x.sin 2 x.cos 4 x   2 có nghiệm là
     
 x  32  k 4  x  16  k 8
A.  k    . B.  k    .
 x  5  k   x  3  k 
 32 4  16 8
     
x  8  k 8  x  32  k 4
C.  k    . D.  k    .
 x  3  k   x  3  k 
 8 8  32 4
Lời giải
Ta có:
2
 sin 8 x  
8.cos 2 x.sin 2 x.cos 4 x   2  4.sin 4 x.cos 4 x   2  2.sin 8 x   2 2
  
 x  k
  32 4
 sin 8 x  sin      k    .
 4  x  5  k 
 32 4
  
 x  32  k 4
Vậy phương trình có nghiệm  k    .
 x  5  k 
 32 4
Câu 105. Tìm số nghiệm của phương trình sin cos 2 x   0 trên 0; 2 .
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Ta có sin cos 2 x   0  cos 2 x  k k   
  
Vì cos 2 x  1;1  k  0  cos 2 x  0  2 x   k1  x   k1 k1   .
2 4 2
x  0; 2   k1  0;1; 2;3.
Vậy phương trình có 4 nghiệm trên 0; 2 .
Câu 106. Trong khoảng 0;   , phương trình cos 4 x  sin x  0 có tập nghiệm là S . Hãy xác định S .
  2 3 7    3 
A. S   ; ; ;  . B. S   ;  .
 3 3 10 10   6 10 
   7    5 3 7 
C. S   ; ;  . D. S   ; ; ;  .
 6 10 10   6 6 10 10 
Lời giải
 
Ta có cos 4 x  sin x  0  cos4 x   sin x  cos4 x  sin  x   cos4 x  cos   x 
2 
    2
 4 x  2  x  k 2 x  6  k 3
  , k  .
 4 x     x  k 2  x     k 2
 2  10 5
  5 3 7 
Vì x  0;   nên S   ; ; ;  .
 6 6 10 10 
Câu 107. Phương trình cos3 x.tan 5 x  sin 7 x nhận những giá trị sau của x làm nghiệm
   
A. x  . B. x  10 ; x  . C. x  5  x  . D. x  5  x 
2 10 10 20
Lời giải
k
Điều kiện 5 x  , k 
2
k
Phương trình tương đương cos3x.sin5x-sin7xcos5x=0  sin2x=0  x= .
2
 
Ta thấy x  , x  không thỏa mãn điều kiện nên loại đáp án A, B,.C
2 10
Vậy đáp án đúng là D
1  sin 2 x
Câu 108. Giải phương trình  tan 2 x  4 .
1  sin x
2

   
A. x    k 2 . B. x    k 2 . C. x    k . D. x    k .
3 6 3 6
Lời giải

Điều kiện: cos x  0  x   k .
2
1  sin 2 x sin 2 x 1 1  cos 2 x 1 1 
pt  2
 2
4 2
4   cos 2 x    x    k
cos x cos x cos x 2 4 2 3
cos x 1  2sin x 
Câu 109. Giải phương trình  3.
2 cos 2 x  sin x  1
 
A. x    k 2 . B. x    k 2 .
6 6
  
C. x   k 2 . D. x    k 2 , x    k 2 .
6 6 2
Lời giải
Điều kiện:
 
 x  2  k 2
sin x  1 
    k 2
2 cos x  sin x  1  0  2sin x  sin x  1  0   1   x   k 2  x  
2 2
.
sin x  2  6 6 3
 5
 x  6  k 2

cos x 1  2sin x 
Ta có  3  cos x  sin 2 x  3 cos 2 x  sin x 
2 cos 2 x  sin x  1
   
 3 sin x  cos x  sin 2 x  3 cos x  sin  x    sin  2 x  
 6  3

    
 2 x  3  x  6  k 2  x   6  k 2
  .
 2 x       x     k 2  x    k 2
   
3  6 6 3

Câu 110. Giải phương trình sin x.cos x 1  tan x 1  cot x   1 .
k
A. Vô nghiệm. B. x  k 2 . C. x  . D. x  k .
2
Lời giải
k
Điều kiện: x  .
2
 sin x   cos x 
Ta có sin x.cos x 1  tan x 1  cot x   1  sin x cos x 1   1   1
 cos x   sin x 
k
 sin x  cos x   1  1  sin 2 x  1  sin 2 x  0  2 x  k  x 
2
(không thỏa mãn đk).
2
Câu 111. Phương trình sin 2 x  cos x  0 có tổng các nghiệm trong khoảng 0; 2  bằng
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
 
 x  2  k

cos x  0 
sin 2 x  cos x  0  2sin x cos x  cos x  0     x    k 2 , k   
 2sin x  1  0  6

 x  7  k 2
 6
  3 11 7 
x  0; 2   x   ; ; ; 
2 2 6 6 
 S  5 .
  3 
Câu 112. Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x  3  0 và 2sin x  1  0 trên khoảng   ; 
 2 2 
bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
  3  1  7
Trên khoảng   ;  phương trình 2sin x  1  0  sin x   có hai nghiệm là  và .
 2 2  2 6 6
Cả hai nghiệm này đều thỏa phương trình 4 cos 2 x  3  0 .
Vậy hai phương trình có 2 nghiệm chung)
Câu 113. Giải phương trình sin x sin 7 x  sin 3 x sin 5 x .
k k k
A. x  k , k   . B. x  ,k  . C. x  ,k  . D. x  ,k  .
6 4 2
Lời giải
Ta có: sin x sin 7 x  sin 3 x sin 5 x  cos 6 x  cos8 x  cos 2 x  cos8 x .
 k
6 x  2 x  k 2 x  2  x  k , k  
 cos 6 x  cos 2 x    .
6 x  2 x  k 2 x  k 4
 4
Câu 114. Tìm số nghiệm của phương trình sin x  cos 2 x thuộc đoạn 0; 20  .
A. 20 . B. 40 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải

Chọn C

 1
 sin x 
Ta có sin x  cos 2 x  sin x  1  2 sin x 2
2 .

sin x  1

 
 x   k 2
1 6
sin x    k    .
2  x  5  k 2
 6


sin x  1  x    k 2 k   
2

Xét x  0; 20  :


  1 119
Với x   k 2 , ta có 0   k 2  20  
k , do k   nên.
6 6 12 12
5 5 5 115
Với x   k 2 , ta có 0   k 2  20    k  , do k   nên.
6 6 12 12
  1 41
Với x    k 2 , ta có 0    k 2  20   k  , do k   nên.
2 2 4 4
Vậy phương trình đã cho có 30 nghiệm thuộc đoạn 0; 20  .

Câu 115. Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 trên đường tròn lượng giác ta
được số điểm cuối là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 2
Lời giải
Ta có cos x  cos 2 x  cos 3 x  0  cos 3 x  cos x   cos 2 x  0
 2 cos 2 x.cos x  cos 2 x  0  cos 2 x 2 cos x  1  0
    
2 x  2  k  x  4  k 2
cos 2 x  0  
   x  2  k 2   x  2  k 2 , k   
cos x   1  3  3
 2  
 x   2  k 2  x   2  k 2
 3  3
Vậy biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x  cos 2 x  cos 3 x  0 trên đường tròn lượng giác
ta được số điểm cuối là 6 .
Câu 116. Xét phương trình sin 3 x  3sin 2 x  cos 2 x  3sin x  3cos x  2 . Phương trình nào dưới đây tương
đương với phương trình đã cho?
A. 2sin x  12 cos 2 x  3cos x  1 0 . B. 2sin x  cos x  12 cos x  1  0 .
C. 2sin x  12 cos x  1cos x  1  0 . D. 2sin x  1cos x  12 cos x  1  0 .
Lời giải
Ta có: sin 3 x  3sin 2 x  cos 2 x  3sin x  3cos x  2
 sin 3 x  sin x  2sin 2 x    sin 2 x  2sin x    cos 2 x  3cos x  2   0

 2sin 2 x cos x  1  2sin x cos x  1  cos x  12 cos x  1  0

 cos x  12sin 2 x  2sin x  2 cos x  1  0

 cos x  12 cos x  12sin x  1  0 .


tan x  sin x 1
Câu 117. Giải phương trình 3
 .
sin x cos x
 k
A. x   k . B. x  k 2 . C. Vô nghiệm. D. x  .
2 2
Lời giải
cos x  0
Điều kiện:  .
sin x  0
sin x
 sin x
1 1  cos x 1 1
pt  cos x 3      1  cos x  0 (Loại)
sin x cos x 2
sin x cos x cos x 1  cos x
Vậy phương trình vô nghiệm.
x x 5
Câu 118. Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng 0; 2  của phương trình sin 4  cos 4  .
2 2 8
9 12 9
A. . B. . C. . D. 2 .
8 3 4
Lời giải
2
x x 5  x x x x 5
sin  cos 4    sin 2  cos 2   2sin 2 .cos 2 
4

2 2 8  2 2 2 2 8
1 5 1 5 1 
 1  sin 2 x   1  1  cos 2 x    cos 2 x   x    k , k   .
2 8 4 8 2 3
  2 4 5 
Mà x  0; 2  nên x   ; ; ; .
3 3 3 3 
Khi đó tổng các nghiệm thuộc khoảng 0; 2  của phương trình là x  0 .
 x   80 
Câu 119. Khẳng định nào sau đây là đúng về phương trình sin  2   cos   2 0?
 x 6  2 x  32 x  332 
A. Số nghiệm của phương trình là 8 . B. Tổng các nghiệm của phương trình là 8 .
C. Tổng các nghiệm của phương trình là 48 . D. Phương trình có vô số nghiệm thuộc  .
Lời giải
 x   80 
Phương trình đã cho tương đương với sin  2   sin  2   .
 x 6  x  32 x  332 
  
Ta biết rằng hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng   ;  . Ta chỉ ra rằng các hàm số
 2 2
x 80
f x   2 và g x   2 nhận giá trị trong khoảng này.
x 6 x  32 x  332
x x 1
Thật vậy, ta có  
x  6 2 6x
2 2
2 6
80 80 80 
và 0     .
x  32 x  332 x  16   76 76 2
2 2

Từ các đánh giá trên,  xảy ra khi và chỉ khi


x  2
x 80
  x  48 x  332 x  480  0   x  6 .
3 2

x 2  6 x 2  32 x  332 
 x  40
Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2  6  40  48 .
   2 
Câu 120. Phương trình tan x  tan  x    tan  x    3 3 tương đương với phương trình)
 3  3 
A. cot x  3 . B. cot 3 x  3 . C. tan x  3 . D. tan 3 x  3 .
Lời giải

cos x  0

  
Điều kiện: cos  x    0
  3
  2 
cos  x  0
  3 
sin x sin 2 x    sin x 2sin 2 x
pt   3 3   3 3
cos x    2  cos x  
cos  x   cos  x   cos 2 x     cos  
 3  3  3
sin x 4sin 2 x sin x  2sin x cos 2 x  4sin 2 x cos x
  3 3  3 3
cos x 1  2 cos 2 x cos x 1  2 cos 2 x 
sin x  sin 3 x  sin x  2sin 3 x  2sin x
  3 3  3 tan 3 x  3 3  tan 3 x  3
cos x  cos x  cos 3 x
Câu 121. Phương trình 2 cot 2 x  3cot 3x  tan 2 x có nghiệm là:

A. x  k . B. x  k . C. x  k 2 . D. Vô nghiệm.
3
Lời giải
Điều kiện của phương trình sin 2 x  0,sin 3x  0, cos 2 x  0 .
Phương trình tương đương 2 cot 2 x  tan 2 x  3cot 3x

sin 2 x  0
cos 2 x sin 2 x cos 3x 
2  3 cos 2 x  0
sin 2 x cos 2 x sin 3x 
sin 3x  0

2 cos2 2 x  sin 2 2 x cos 3x 1  3cos 4 x cos 3x


 3  3
sin 2 x.cos 2 x sin 3x sin 4 x sin 3x
 sin 3x  3sin 3x cos 4 x  3cos 3x sin 4 x  sin 3x  3sin x
 3sin x  4sin 3 x  3sin x  sin x  0

 x  k ( loại do sin 2 x  0 )
Vậy phương trình vô nghiệm.

Câu 122. Phương trình  x 2


 3 x  2 .sin  4 x 2  2 x  0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 13 B. 5 C. 17 D. 15
Lời giải

  x  3x  2  0
2 
 x  1
 x  3 x  2.sin  4 x  2 x  0    x  3x  2  0  x  2
2 2 2
Phương trình
 
 
sin  4 x 2
 2 x   0 1  x  2
*
 2
 4 x  2 x  k
Ta có hàm số y  4 x 2  2 x luôn đồng biến 1; 2  và y 1  6 , y 2   20 .
Có k   để phương trình * có nghiệm  k  7;8;9; ;19 và ứng với mỗi k phương trình
* có 1 nghiệm khác nhau và khác nghiệm 1; 2. Vậy phương trình có 15 nghiệm thực)
sin 2 x  cos 2 x  cos 4 x
Câu 123. Giải phương trình 9.
cos 2 x  sin 2 x  sin 4 x
   
A. x    k . B. x    k 2 . C. x    k . D. x    k 2 .
3 3 6 6
Lời giải

Điều kiện: cos x  sin x  sin x  0  x   k
2 2 4

2
sin 2 x  cos 2 x  cos 4 x 1  2 cos 2 x  cos 4 x
Ta có  9  9
cos 2 x  sin 2 x  sin 4 x 1  2sin 2 x  sin 4 x

1  cos x 2 2
sin 4 x 
 9  9  tan 4 x  9  tan x   3  x    k (thỏa đk).
1  sin x 
2 4
2 cos x 3

7
Câu 124. Phương trình sin x  cos x 
6 6
có nghiệm là:
16
       
A. x   k . B. x   k . C. x   k . D. x   k .
3 2 4 2 5 2 6 2
Lời giải
7 7
Ta có sin x  cos x   sin 4 x  sin 2 x cos 2 x  cos 4 x 
6 6

16 16
7 3 9
 sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x 
2
 sin 2 2 x 
16 4 16
 
 x   6  k

3   
 sin 2 x     x   k  x    k .
2  3 6 2

 x  2  k
 3

  
Câu 125. Gọi x1 ; x2 lần lượt là các nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất trên đoạn   ;  của phương trình
 2 2
tan x  cot x  2 sin 2 x  cos 2 x  . Tính tổng S  2 x1  x2 .
 
A. S   . B. S  . C. S   . D. S  2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
sin x  0 k
Điều kiện xác định:   sin 2 x  0  x  , k 
cos x  0 2

tan x  cot x  2 sin 2 x  cos 2 x 


 1  sin 2 x sin 2 x  cos 2 x 
 sin 2 2 x  cos 2 2 x  sin 2 x sin 2 x  cos 2 x 
 cos 2 x sin 2 x  cos 2 x   0
  k
 x 
cos 2 x  0 4 2
 
sin 2 x  cos 2 x  0  x    k
 8 2

    3     3  
Vì x    ;   x   ;  ; ;   x1   , x2   S  
 2 2  8 4 8 4 8 4 2

 
Câu 126. Tìm số nghiệm trên đoạn 0;  của phương trình sin 3 x  sin x cos x  1  cos3 x .
 2
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
sin 3 x  sin x cos x  1  cos3 x  sin 3 x  cos3 x  1  sin x cos x
 sin x  cos x 1  sin x cos x   1  sin x cos x
1  sin x cos x  0

sin x  cos x  1
sin 2 x  2 VN   x  k 2
 
   , k 
 1
sin  x     x    k 2
  4 2  2

   
Vì x  0;   x  0; 
 2  2
Câu 127. Tìm m để phương trình tan x  cot x  2m có nghiệm.
A. m  1 . B. 0  m  1 . C. 0  m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn A
k
Điều kiện: sin 2 x  0  x  ,k 
2
2 1
tan x  cot x  2m   2m  sin 2 x 
sin 2 x m
1
PT có nghiệm   0;1  m  1
m

Câu 128. Tính tổng S các nghiệm trên đoạn  ;   của phương trình
2sin x  12sin 2 x  1  3  4 cos 2
x.
 5
A. S   . B. S   . C. S  . D. S  .
2 6
Lời giải
Chọn A
2sin x  12sin 2 x  1  3  4 cos 2 x
 2sin x  12sin 2 x  1  4sin 2 x  1
 
 x   k 2
 1 6
sin x  2 
 2sin x  1  0   x  5  k 2
  sin x  0   6 , k 
sin 2 x  sin x  
cos x 
1  x  k
 2  
 x    k 2
 3

    5 
Vì x   ;    x   ;  ; 0; ; ; ;    S  
 3 6 3 6 

  3  a
Câu 129. Trên đoạn  ;  , phương trình sin x  sin 2 x  sin 3 x  0 có nghiệm dạng , a   . Tính
2 2  2
tổng S các giá trị a tìm được)
A. S  4 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  6 .
Lời giải
Chọn A
 k
sin 2 x  0 x  2
sin x  sin 2 x  sin 3 x  0  2sin 2 x cos x  sin 2 x  0    ,k 
cos x   1  x   2  k 2
 2  3

  3    3 2 4   a  1
Vì x   ;   x   ; ; ;    S 4.
2 2   2 2 3 3  a  3
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ
Ta nói dãy số un  có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số
dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim un  0 hay un  0 khi n   .
n 

1
Ví dụ 1. Xét dãy số un  2 . Giải thích vì sao dãy số này có giới hạn là 0.
n
Giải
1
Dãy số này có giới hạn là 0 , bởi vì un  2 có thể nhỏ hon một số dương bé tuỳ ý khi n đủ lớn.
n
1 4
Chẳng hạn, để un  0, 0001 tức là 2  10 , ta cần n  10000 hay n  100 . Như vậy, các số
2

n
hạng của dãy kể từ số hạng thứ 101 đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0,0001.
Chú ý. Từ định nghĩa dãy số có giới hạn 0, ta có các kết quả sau:
1
- lim k  0 với k là một số nguyên dương;
n  n

- lim q n  0 nếu | q | 1 ;
n 

- Nếu un  vn với mọi n  1 và lim vn  0 thì lim un  0 .


n  n 

Ta nói dãy số un  có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực nếu lim un  a   0 , kí
n 

hiệu lim un  a hay un  a khi n   .


n 

2n  1
Ví dụ 2. Xét dãy số un  với un  . Chứng minh rằng lim un  2 .
n n 

Giải
2n  1 (2n  1)  2n 1
Ta có un  2  2   0 khi n   .
n n n
Do vậy lim un  2 .
n 

Chú ý. Nếu un  c ( c là hằng số) thì lim un  c .


n 

lim un  a khi và chỉ khi lim un  a   0 .


n  n 

2. ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ


Tổng quát, ta có các quy tắc tính giới hạn sau đây:
a) Nếu lim un  a và lim vn  b thì
n  n 

lim un  vn   a  b; lim un  vn   a  b;


n  n 

un a
lim un  vn   a  b; lim  (b  0).
n  n  vn b
b) Nếu un  0 với mọi n và lim un  a thì a  0 và lim un  a .
n  n 

n  n 1
2
Ví dụ 3. Tìm lim
n  2n 2  1
Giải
Để tính giới hạn của dãy số dạng phân thức, ta chia cả tử thức và mẫu thức cho luỹ thừa cao nhất
của n , rồi áp dụng các quy tắc tính giới hạn
Áp dụng các quy tắc tính giới hạn, ta được
1 1  1 1 
n  n 1
2  2 nlim
1 1   2  1
lim  lim n n 

 n n  .
n  2n  1
2 n  1  1  2
2 2 lim  2  2 
n n 
 n 
3. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN
Cấp số nhân vô hạn un  có công bội q với | q | 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.

Cho cấp số nhân lùi vô hạn un  với công bội q . Khi đó S n  u1  u2  un 

u1 1  q n .
1 q
Vì | q | 1 nên q  0 khi n   Do dó, ta có
n

 u  u   u
lim S n  lim  1   1  q n   1 .
n  1  q
n 
  1 q   1 q
Giới hạn này được gọi là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn un  , và kí hiệu là
S  u1  u2  un 
u1
Như vậy S  (| q | 1)
1 q
n 1
1 1 1  1
Ví dụ 4. Tính tổng S  1        
2 4 8  2
Giải
1
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1  1 và q   .
2
u 1 2
Do đó S  1  
1 q  1 3
1   
 2
Ví dụ 5. Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 2, 222 . dưới dạng phân số.
Giải
Ta có 2, 222   2  0, 2  0, 02  0, 002   2  2 101  2 102  2 103 
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1  2, q  101 nên
u 2 20
2, 222   1   .
1 q 1 1 9
10
4. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA DÃY SỐ
- Dãy số un  được gọi là có giới hạn  khi n   nếu un có thể lớn hơn một số dương bất
kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim un   hay un   khi n   .
n 

- Dãy số un  được gọi là có giới hạn  khi n   nếu lim un    , kí hiệu
n 

lim un   hay un   khi n   .


n 

Theo định nghĩa trên, ta có:


- lim n k   , với k là số nguyên dương;
n 

- lim q n   , với q  1 .
n 

Liên quan đến giới hạn vô cực của dãy số, ta có một số quy tắc sau đây:
u
- Nếu lim un  a và lim vn   (hoặc lim vn   ) thì lim n  0 .
n  n  n  n  v
n
un
- Nếu lim un  a  0 , lim vn  0 và vn  0 với mọi n thì lim   .
n  n  n  vn
- Nếu lim un   và lim vn  a  0 thì lim un vn   .
n  n  n 

Ví dụ 6. Tính lim n  2n  . 2
n 

Giải
 2  2
Ta có n 2  2n  n 2 1   . Hơn nữa lim n 2   và lim 1    1 .
 n n  n 
 n
Do đó, lim n 2  2n   .
n 

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1: Dãy số có giới hạn 0
Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Nhận biết dãy số có giới hạn là 0
(1) n
Cho dãy số un  với un  .
n
a) Biểu diễn năm số hạng đầu của dãy số này trên trục số.
b) Bắt đầu từ số hạng nào của dãy, khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0, 01 ?

(1) n 1
Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Chứng minh rằng lim 0.
n  3n

n  (1) n
Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho dãy số un  với un  . Xét dãy số vn  xác định bởi
n
vn  un  1 . Tính lim vn .
n 

Câu 4. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0


1.cosn 1 sin 2 2n  1
n

a. un  b.
n4 3
n2
1
n
1 sin n  1
c. d.
n 2n  3 n2

Câu 5. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0


1 .cos n  1
n

a. un  0,99 
2n
b. un 
2n  1
cos 2n  1
2n
2.sin n 2
c. un  d. un  4
5n n 1
Câu 6. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0
n
Cho dãy số un  với un  n
3
u 2
a. Chứng minh rằng: n 1  với mọi n
un 3
n
2
b. Chứng minh rằng: un   
3
c. Chứng minh dãy số có giới hạn 0
1  cos n 2 n  sin 2n
Câu 7. Chứng minh rằng hai dãy số un , vn  với un  ; vn  có giới hạn 0
2n  1 n2  n
Câu 8. Chứng minh rằng các dãy số un  sau đây có giới hạn 0
n
n  cos
1
n n
5 1 5 sin n
a. un  b. un  n 1
 c. un  d.
3 1
n
2 3n 1 n n n n n 1

n n n  2 
n

Câu 9. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0 : un 


2n  2 
2n

Câu 10. Chứng minh rằng:


a. lim 2  n  1  n  0
2
b. lim  n  1  n  0
15n
Câu 11. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0 : un 
2n 9n  25n 

Dạng 2. Dãy số có giới hạn hữu hạn


3  2n  1
Câu 12. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho dãy số un  với un  . Chứng minh rằng lim un  3 .
2n n 

Câu 13. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5m xuống một mặt sàn. Sau
2
mỗi lần chạm sàn, quả bóng nảy lên độ cao bằng độ cao trước đó. Giả sử rằng quả bóng luôn chuyển
3
động vuông góc với mặt sàn và quá trình này tiếp diễn vô hạn lần. Giả sử un là độ cao (tính bằng mét) của
quả bóng sau lần nảy lên thứ n . Chứng minh rằng dãy số un  có giới hạn là 0.

Câu 14. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hai dãy số không âm un  và vn  với lim un  2 và lim vn  3 .
n  n 

Tìm các giới hạn sau:


un2
a) lim ;
n  v  u
n n

b) lim un  2vn .
n 

Câu 15. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm các giới hạn sau:


n2  n  1
a) lim ;
n  2n 2  1

b) lim
n 
 n  2n  n .
2

1 2
Câu 16. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hai dãy số un  và vn  với un  2  , vn  3  .
n n
Tính và so sánh: lim un  vn  và lim un  lim vn .
n  n  n 

2n 2  1
Câu 17. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm lim .
n  n 1
1
Câu 18. Cho dãy số vn  với vn   2 . Bằng định nghĩa hãy chứng minh rằng lim vn  2 .
n3

  2 n 
Câu 19. Chứng minh rằng: lim     5   5
 5  
6n  2
Câu 20. Chứng minh rằng lim 6
n5
1  2n
Câu 21. Chứng minh: lim  2 .
n2 1

Câu 22. Tìm các giới hạn sau:


n 1 n n  1 3n3  2n  5 2n 3
a. lim 2 . b. lim 3 . c. lim . d. lim .
n 2 n  4  2n 2  5n  3 n 4  3n 2  1

Câu 23. Tìm các giới hạn sau:


3n  4n  5n 1  3n 4.3n  7 n 1 4n 1  6n  2
a. lim n . b. lim . c. lim . d. lim n n .
3  4 n  5n 4  3n 2.5n  7 n 5 8
Câu 24. Tìm các giới hạn sau:
1  sinn  sin10n  cos10n
a. lim . b. lim .
n 1 n 2  2n
Câu 25. Tìm các giới hạn sau:
n n 1 3
n2  2 3
n3  3n 2  2
a. lim . b. lim . c. lim .
nn n n n n 2  4n  5
Câu 26. Tìm các giới hạn sau:

a. lim 3
8n 2  3n
n2
. b. lim
2n 2  3n  1
n 2  2
. 
c. lim n  1  n 2  1 . 
Câu 27. Tìm các giới hạn sau:
2n 3  2n  1 n2  n  n
a. lim 3 . b. lim .
3n  n  3 4n 2  1  n  1

c. lim
4  2n  3n  2
2 
n 1
 5.3
n
. d. lim  n  2n  3  n .
2

Câu 28. Tìm các giới hạn sau:


2n 5  7 n 2  3 2n 2  n  4 7.2n  4n
a. un  . b. un  . c. un  .
n  3n5 2n 4  n 2  1 2.3n  4n

Câu 29. Tìm các giới hạn sau:


n3  n 2 sin 3n  1 5.2n  3n n 6  3n3  3
a. un  . b. un  . c. un  .
2n 4  n 2  7 2n 1  3n 1 2n 6  n 5  2
Câu 30. Tìm giới hạn:

a) lim  4 n  5n  2 n 
2
b) lim  2n  1  n 
c) lim 3n  9n  1  2
d) lim  n  2n  n 
3 3

Câu 31. Tìm giới hạn:

a) 
lim n  n 2  2n  3  b) lim  n  2n 1  n  1
2

4n 2  2n  n  1
Câu 32. Tìm giới hạn: lim
9n 2  n  2n
Câu 33. Tìm giới hạn:

a) 
lim 3n  5  9n 2  1  b) lim  8n  1 
3 3
4n 2  n  5 
Câu 34. Tìm giới hạn:

a) lim  n  2n  3  n 
2
b) lim  n2  n
3 3

Câu 35. Tìm giới hạn:

a) lim  n2  1  n2  2  b) lim
3n 2  1  n 2  1
n
c) lim  n  2n  n 
3 3 2

Câu 36. Tìm giới hạn


 1 1 1 1
a. lim 1     2 
 2 4 16 n 
b. lim 1  0,1  0,1  0,1  1 .0,1 
2 3 n n

Câu 37. Tìm giới hạn


1  2  n n 2  4  2n 1  2  n
a. lim ’ b. lim . c. lim .
n2 3n 2  n  2 n 2  3n
Câu 38. Tìm giới hạn
 1 1 1 1 
a. lim     .
1.3 3.5 5.7 2n  1. 2n  1
 1 1 1 
b. lim    .
 2 1 1 2 3 2  2 3
 n  1 n  n n  1 
Câu 39. Tìm giới hạn
3
n3  1  n n 3n 2  4
a. lim b. lim
n n2  1 3n  2

3
3n3  n 2  n  2 n n  1
c. lim . d. lim .
n  4 
3
4n 2  4n  5

 u1  5

Câu 40. Cho dãy số un  được xác định bởi:  . Tìm lim un .

u n 1  u n

u1  1
Câu 41. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  un  3 , n  N , n  1
un
Tính lim .
5n  2020
u1  1

Câu 42. Cho dãy số un  xác định bởi :  1 3
un 1  un  ; n   *
 2 2
Tính giới hạn của dãy un  .
u1  1

Câu 43. Cho dãy số un  xác định bởi :  n  2 un  2 ; n   *
un 1 
 n
un
Tính giới hạn lim .
n2

Câu 44. Cho dãy số un  xác định bởi u1  1 và un 1  un  2n  1, n   * .


un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n
Tính lim .
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n

u1  1

Câu 45. Cho dãy số un  được xác định bởi:  1 . Tính lim un  2 
un 1  un  n ; n  *
 2

u1  2
Câu 46. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  2un  3.2 ; n   *
n 1

un
Tính lim
2n  12n1
 2
u1  3
Câu 47. Cho dãy số un  xác định bởi : 
u  2nun ; n   *

n 1
n3
u u u 
. Tính L  lim  1  22    nn 
2 2 2 

u1  2

Câu 48. Cho dãy số (un ) xác định bởi :  1
un 1  2  u ; n   *
 n

Tính giới hạn của dãy un  .

u1  1; u2  2

Câu 49. Cho dãy số un  xác định bởi :  2unun 1
un  2  u  u ; n   *
 n n 1

Tính giới hạn của dãy un  .

u1  2019

Câu 50. Cho dãy số un  xác định bởi :  3
un 1  u  2 ; n   *
 n

Tính giới hạn của dãy un  .

u1  2
Câu 51. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  3  3  un ; n   *
Tính giới hạn của dãy un  .
 1
u1  2
Câu 52. Cho dãy số un  xác định bởi : 
u  u 2  1 u ; n   *
 n 1 n
3
n

Tính giới hạn của dãy un  .

u1  2019

Câu 53. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  un ; n   *
 3

Tính giới hạn của dãy un  .

u1  1

Câu 54. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  6  un , n   *

Tính giới hạn của dãy un  .

u1  1

Câu 55. Cho dãy số un  được xác định bởi  2 2un  1 .
un 1  u  3 ; n   *
 n

Tính lim un .

u1  2019

Câu 56. Cho dãy số un  xác định bởi :  un3  12un
u
 n 1  , n   *
 3un2  4
Tính giới hạn của dãy un  .
Dạng 3: Dãy số có giới hạn vô hạn
Câu 57. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một loại vi khuẩn được nuôi cấy với số lượng ban đầu là 50. Sau mỗi
chu kì 4 giờ, số lượng của chúng sẽ tăng gấp đôi.
a) Dự đoán công thức tính số vi khuẩn un sau chu kì thứ n .
b) Sau bao lâu, số lượng vi khuẩn sẽ vượt con số 10000 ?
Câu 58. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim (n  n ) .
n 

Câu 59. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm giới hạn của các dãy số cho bởi:
n2  1
u
a) n  ;
2n  1
b) vn  2n 2  1  n .
Câu 60. Tìm giới hạn
a. lim n3  n 2  n  1 
b. lim n 2  n n  1 
1
c. lim n  sin 2n  d. lim
n  cos 2 n
Câu 61. Tìm giới hạn
a. lim  1  2n  n  n 
3 3

b. lim n  n 2  n  1 
Câu 62. Tìm giới hạn
n5  n 4  n  2 n6  7 n3  5n  8
3
a. lim b. lim
4n 3  6n 2  9 n  12
n n  3 n 2  2  n3 13  23  n3
c. lim d. lim
n 2  n n  12 n 2  3n n  2
Câu 63. Tìm giới hạn
3n  4n 1
a. lim n 3 n
2 3
b. lim 2n  n  1 c. lim 4n  2.3n  3.2n  1

Câu 64. Tìm giới hạn của dãy số un  với

a. un  n 4  50n  11 b. un  3 7 n 2  n3
c. un  5n 2  3n  7 d. un  2n3  n 2  2

Câu 65. Tìm giới hạn của dãy số un  với


3n  n3 2n 4  n 2  7
a. un  . b. un  .
2n  15 4n  5
2n 2  15n  11 2n  11  3n 
c. un  . d. un  .
3n 2  n  3 3
n3  7 n 2  5
Câu 66. Tìm các giới hạn sau:
a. lim 1, 001 b. lim 3.2n  5n1  10  .
n

3n  11 2n 1  2.5n  3
c. lim d. lim .
1  7.2n 3.2n  7. 4n
1 1 1
Câu 67. Tìm giới hạn của dãy số un  với un   
1 2 n

Câu 68. Tìm các giới hạn sau:


2n  3n
a. lim b. lim 100n  7  2n 
n  2n
Câu 69. Tìm giới hạn của dãy số un  với
2n 1  3n  11 13. 3n  5n
a. un  b. un 
3n  2  2n 3  4 3. 2n  5. 4n
Dạng 4. Tính tổng của dãy số
Câu 70. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hình vuông cạnh 1 (đơn vị độ dài). Chia hình vuông đó thành bốn
hình vuông nhỏ bằng nhau, sau đó tô màu hình vuông nhỏ góc dưới bên trái ( H .5.2) .
Lặp lại các thao tác này với hình vuông nhỏ góc trên bên phải. Giả sử quá trình trên tiếp diễn vô
hạn lần. Gọi u1 , u2 , , un ,  lần lượt là độ dài cạnh của các hình vuông được tô màu.
a) Tính tổng S n  u1  u2  un .
b) Tìm S  lim S n .
n 

2 2 2
Câu 71. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính tổng S  2    n 1 
7 49 7
Câu 72. (SGK-KNTT 11-Tập 1) (Giải thích nghịch lí Zeno)
Để đơn giản, ta giả sử Achilles chạy với vận tốc 100 km / h , vận tốc của rùa là 1 km / h và khoảng
cách ban đầu a  100( km) .
a) Tính thời gian t1 , t2 , , tn ,  tương ứng để Achilles đi từ A1 đến A2 , từ A2 đến A3 ,  , từ An
đến An 1 , 
b) Tính tổng thời gian cần thiết để Achilles chạy hết các quãng đường A1 A2 , A2 A3 , , An An 1 ,...,
tức là thời gian cần thiết để Achilles đuổi kịp rùa.
c) Sai lầm trong lập luận của Zeno là ở đâu?
Câu 73. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số:
a) 1, (12)  1,121212 
b) 3, (102)  3,102102102 
Câu 74. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một bệnh nhân hàng ngày phải uống một viên thuốc 150mg . Sau ngày
đầu, trước mỗi lần uống, hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5% . Tính lượng thuốc có trong cơ thể
sau khi uống viên thuốc của ngày thứ 5. Ước tính lượng thuốc trong cơ thể nếu bệnh nhân sử dụng thuốc
trong một thời gian dài.
Câu 75. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A , có AB  h và góc B bằng 
(H.5.3).

Từ A kẻ AA1  BC , từ A1 kẻ A1 A2  AC , sau đó lại kẻ A2 A3  BC . Tiếp tục quá trình trên, ta


được đường gấp khúc vô hạn AA1 A2 A3  Tính độ dài đường gấp khúc này theo h và  .
Câu 76. Cho hình vuông cạnh bằng a . Người ta lấy bốn trung điểm các cạnh của hình vuông trên để được
hình vuông nhỏ hơn nằm bên trong hình vuông bên ngoài. Quy trình làm như vậy diễn ra tới vô hạn. Tính
diện tích tất cả hình vuông có trong bài toán.
Câu 77. Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân lùi vô hạn, biết rằng tổng của cấp số nhân đó là
3
12, hiệu của số hạng đầu và số hạng thứ hai là và số hạng đầu là một số dương.
4
Câu 78. Để trang hoàng cho căn hộ của mình, chú chuột Mickey quyết định tô màu một miếng bìa hình
vuông cạnh bằng 1. Nó tô màu xám các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt là 1, 2, 3, 4, …n,… trong đó
cạnh của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó.Giả sử quy trình tô màu của chuột
Mickey có thể tiến ra vô hạn (như hình vẽ dưới đây). Tính tổng diện tích mà chuột Mickey phải tô màu.

Câu 79. Từ độ cao 63m của tháp nghiêng Pi-sa ở Italia, người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả
1
sử mỗi lần chạm quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó. Tính độ
10
dài hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất.
1 1 1 1
Câu 80. Tính tổng M   2  3  ...  10
5 5 5 5
1 1 1 1
Câu 81. Cho tổng: S n     ...  . Tính S30
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n n  1n  2 
5 5 5 5
. Tính S 4  S6
2 2
Câu 82. Cho tổng S n     ... 
1.2 2.3 3.4 n n  1
9  1 9 2  1 93  1 99  1
Câu 83. Cho tổng: S   2  9  ...  9 . Tính 8S
9 9 9 9

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?.
A. Nếu lim un   và limv n  a  0 thì lim un vn    .
u 
B. Nếu lim un  a  0 và limv n   thì lim  n   0 .
 vn 
u 
C. Nếu lim un  a  0 và limv n  0 thì lim  n    .
 vn 
u 
D. Nếu lim un  a  0 và limv n  0 và vn  0 với mọi n thì lim  n    .
 vn 

Câu 2. Tìm dạng hữu tỷ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P  2,13131313... ,
212 213 211 211
A. P  B. P  . C. P  . D. P  .
99 100 100 99
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ta nói dãy số un  có giới hạn là số a (hay un dần tới a ) khi n   , nếu lim un  a   0 .
n 

B. Ta nói dãy số un  có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu un có thể lớn hơn một số dương
tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
C. Ta nói dãy số un  có giới hạn  khi n   nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bất kì,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.
D. Ta nói dãy số un  có giới hạn  khi n   nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.
un
Câu 4. Cho các dãy số un , vn  và lim un  a, lim vn   thì lim bằng
vn
A. 1 . B. 0 . C.  . D.  .
Câu 5. Trong các khẳng định dưới đây có bao nhiêu khẳng định đúng?
(I) lim n   với k nguyên dương.
k

(II) lim q n   nếu q  1 .

(III) lim q n   nếu q  1


A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
1
Câu 6. Cho dãy số un  thỏa un  2  với mọi n   * . Khi đó
n3
A. lim un không tồn tại. B. lim un  1 . C. lim un  0 . D. lim un  2 .

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. lim un  c ( un  c là hằng số). B. lim q n  0  q  1 .
1 1
C. lim 0. D. lim  0 k  1 .
n nk
n 1
L  lim
Câu 8. Tính n3  3 .
A. L  1. B. L  0. C. L  3. D. L  2.
1
lim
Câu 9. 5n  3 bằng
1 1
A. 0 . B. . C.  . D. .
3 5
1
lim
Câu 10. 2n  7 bằng
1 1
A. . B.  . C. . D. 0 .
7 2
1
lim
Câu 11. 2n  5 bằng
1 1
A. . B. 0 . C.  . D. .
2 5
1
lim
Câu 12. 5n  2 bằng
1 1
A. . B. 0 . C. . D.  .
5 2
7 n 2  2n 3  1
I  lim .
Câu 13. Tìm 3n3  2n 2  1
7 2
A. . B.  . C. 0 . D. 1 .
3 3
2n 2  3
lim
Câu 14. n 6  5n5 bằng:
3
A. 2 . B. 0 . C. . D. 3 .
5
2018
lim
Câu 15. n bằng
A.  . B. 0 . C. 1 . D.  .
2n  1
Câu 16. Tính giới hạn L  lim ?
2  n  n2
A. L   . B. L  2 . C. L  1 . D. L  0 .
Câu 17. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
n2  2 n 2  2n 1  2n 1  2n 2
A. un  . B. u n  . C. un  . D. un  .
5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2
2n  3
I  lim
Câu 18. Tính 2n  3n  1
2

A. I   . B. I  0 . C. I   . D. I  1 .
2n
Câu 19. Giá trị của lim bằng
n 1
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
n2
Câu 20. Kết quả của lim bằng:
3n  1
1 1
A. . B.  . C. 2 . D. 1 .
3 3
3n  2
Câu 21. Tìm giới hạn I  lim .
n3
2
A. I   . B. I  1 . C. I  3 . D. k   .
3
1  2n
Câu 22. Giới hạn lim bằng?
3n  1
2 1 2
A. . B. . C. 1 . D.  .
3 3 3
2n  2017
Câu 23. Tính giới hạn I  lim .
3n  2018
2 3 2017
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  1 .
3 2 2018
1  19n
lim
Câu 24. 18n  19 bằng
19 1 1
A. . B. . C.  . D. .
18 18 19
Câu 25. Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0 ?
1 1 n 1 sin n
A. . B. . C. . D. .
n n n n

1  n2
lim
Câu 26. 2n 2  1 bằng
1 1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
2 3 2
4n  2018
Câu 27. Tính giới hạn lim .
2n  1
1
A. . B. 4 . C. 2 . D. 2018 .
2
8n5  2n3  1
lim
Câu 28. Tìm 4n 5  2n 2  1 .
A. 2 . B. 8 . C. 1 . D. 4 .
2n  1
Câu 29. Tính lim được kết quả là
1 n
1
A. 2 . B. 0 . C. . D. 1 .
2
2n 4  2n  2
lim 4
Câu 30. 4n  2n  5 bằng
2 1
A. . B. . C.  . D. 0 .
11 2

2n 2  3
Câu 31. Giá trị của lim bằng
1  2n 2
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
n n
2
A  lim
Câu 32. Giá trị 12n 2  1 bằng
1 1 1
A. . B. 0 . C. . D. .
12 6 24
5n  3
lim
Câu 33. Tính 2n  1 .
5
A. 1 . B.  . C. 2 . D. .
2
n 3  4n  5
lim
Câu 34. 3n3  n 2  7 bằng
1 1 1
A. 1 . B. . C. . D. .
3 4 2
n 2  3n3
Câu 35. Tính giới hạn lim .
2n3  5n  2
1 3 1
A. . B. 0 . C.  . D. .
5 2 2
2n  1
Câu 36. Giới hạn của dãy số un  với un  , n  * là:
3 n
2 1
A. 2 . B. . C. 1 . D.  .
3 3
10n  3
Câu 37. Tính giới hạn I  lim ta được kết quả:
3n  15
10 10 3 2
A. I   . B. I  . C. I  . D. I   .
3 3 10 5
2n  1
lim
Câu 38. n  1 bằng
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D.  .
3n 2  1
lim
Câu 39. n 2  2 bằng:
1 1
A. 3 . B. 0 . C. . D.  .
2 2
8n 2  3n  1
lim
Câu 40. Tính 4  5n  2n 2 .
1 1
A. 2 . B.  . C. 4 . D.  .
2 4
1 3 u
Câu 41. Cho hai dãy số un  và vn  có un  ; vn  . Tính lim n .
n 1 n3 vn
1
A. 0 . B. 3 . C. . D.  .
3
lim 2n
Câu 42. n
bằng.
A. 2 . B.  . C.  . D. 0 .
Câu 43. Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0
n n n
2  5 4
D. lim 2  .
n
A. lim   . B. lim   . C. lim   .
 3  3  3
n
 2018 
lim  
Câu 44.  2019  bằng.
1
A. 0 . B.  . C. . D. 2 .
2
Câu 45. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
A. 0,999  . B. 1 . C. 1, 0001 . D. 1, 2345  .
n n n n

100n 1  3.99n
lim
Câu 46. 102 n  2.98n 1 là
1
A.  . B. 100 . C. . D. 0 .
100

lim 3n  4n 
Câu 47. là
4
A.  . B.  . C. . D. 1 .
3

3.2n 1  2.3n 1
Câu 48. Tính giới hạn lim .
4  3n
3 6
A. . B. 0 . C. . D. 6 .
2 5
Câu 49. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0 ?
1  2.2017 n 1  2.2018n
A. lim . B. lim .
2016n  2018n 2016n  2017 n1
1  2.2018n 2.2018n 1  2018
C. lim . D. lim .
2017 n  2018n 2016n  2018n
2n  1
lim
Câu 50. Tính 2.2n  3 .
1
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
2
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
Câu 51. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng 0; 2019  để
9n  3n 1 1
lim na
 ?
5 9
n
2187
A. 2018 . B. 2012 . C. 2019 . D. 2011 .
Câu 52. Tính giới hạn T  lim  16 n 1

 4n  16n 1  3n .
1 1 1
A. T  0 . B. T  . C. T  . D. T  .
4 8 16
cos n  sin n
Câu 53. Tính giá trị của lim .
n2  1
A. 1. B. 0. C. . D. .

8n5  2n3  1
lim
Câu 54. Giới hạn 2n 2  4n5  2019 bằng
A. 2 . B. 4 . C.  . D. 0 .

4n 2  3n  1
Câu 55. Giá trị của B  lim bằng:
3n  1
2

4 4
A. . B. . C. 0 . D. 4
9 3
n3  n 2  1
L  lim 
Câu 56. Tính 2018  3n3
1 1
A. . B. 3 . C.   . D.  .
2018 3

 3n  2 
Câu 57. Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thỏa mãn lim   a 2  4a   0 . Tổng các phần tử
 n2 
của S bằng
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
an 2  a 2 n  1
Câu 58. Cho a   sao cho giới hạn lim  a 2  a  1 .Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
n  1
2

1
A. 0  a  2 . B. 0  a  . C. 1  a  0 . D. 1  a  3 .
2

3n  13  n 
2
a
Câu 59. Dãy số un  với un  có giới hạn bằng phân số tối giản . Tính a.b
4n  5
3
b
A. 192 B. 68 C. 32 D. 128
2n  n  4 1
3 2
Câu 60. Biết lim  với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an 3  2 2
A. 12 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .
1  2  3  ...  n
Câu 61. Cho dãy số un  với un  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n2  1
A. lim un  0 .
1
B. lim un  .
2
C. Dãy số un  không có giới hạn khi n   .
D. lim un  1 .

12  22  32  42  ...  n 2
Câu 62. Giới hạn lim có giá trị bằng?
n 3  2n  7
2 1 1
A. . B. . C. 0 . D. .
3 6 3
1  3  5  ...  2n  1
lim
Câu 63. 3n 2  4 bằng
2 1
A. . B. 0 . C. . D.  .
3 3
 1 2 3 n 
Lim  2  2  2  ...  2 
Câu 64. n n n n  bằng
1 1
A. 1 . B. 0 . . C.
D. .
3 2
1 3 2n  1
Câu 65. Cho dãy số un  xác định bởi: un  2  2  2 với n  * Giá trị của lim un bằng:
n n n
A. 0`. B.  . C.  . D. 1
 1 2 n 
lim  2  2  ...  2 
Câu 66. Tìm n n n .
1 1
A.  . B. . C. . D. 0 .
2 n

 1  1  1 
Câu 67. Tính giới hạn: lim 1  2 1  2  ... 1  2   .
 2  3   n  
1 1 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 2
1 1 1
Câu 68. Cho dãy số un  với un    ...  . Tính lim un .
1.3 3.5 2n 1.2n 1
1 1
A. . B. 0. C. 1. D. .
2 4

Câu 69. Tính lim(2n  3n 2018  4)


2019
?
A.  . B.  . C. 2 . D. 2019 .

lim 2  3n  n  1
4 3

Câu 70. là:


A.  B.  C. 81 D. 2

n 3  2n
L  lim
Câu 71. Tính giới hạn 3n 2  n  2
1
A. L   . B. L  0 . C. L  . D. L   .
3
2  3n  2n3
Câu 72. Tính giới hạn của dãy số un 
3n  2
2
A. . B.  . C. 1 . D.  .
3

1  5  ...  4n  3
lim
Câu 73. Giới hạn 2n  1 bằng
2
A. 1 . B.  . C. . D. 0 .
2

4n 2  1  n  2
lim
Câu 74. 2n  3 bằng
3
A. . B. 2. C. 1. D.  .
2
4n 2  5  n
Câu 75. Cho I  lim . Khi đó giá trị của I là:
4n  n 2  1
5 3
A. I  1 . B. I  . C. I  1 . D. I  .
3 4
4x2  x  1  x2  x  3
lim
Câu 76. Tính giới hạn x  3x  2
1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3

n 1  3  5  ...  2n  1
Câu 77. Tìm lim un biết un 
2n 2  1
1
A. . B.  . C. 1 . D.  .
2
12  22  33  ...  n 2
lim
2n n  7 6n  5 
Câu 78. Tính
1 1 1
A. . B. . C. . D.  .
6 2 6 2
Câu 79.
lim  n  3n  1  n  bằng
2

3
A. 3 . B.  . C. 0 . D.  .
2
Câu 80. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 1 ?
3n 1  2n 3n 2  n
A. lim . B. lim .
5  3n 4n 2  5

C. lim n 2
 2n  n 2  1 .  D. lim
2n 3  3
1  2n 2
.

Câu 81. Giới hạn


lim n  n4  n3  bằng
7 1
A. 0 . B.  . C. . D. .
2 2


Câu 82. Tính giới hạn lim n  n 2  4n . 
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 83. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để lim  n  4n  7  a  n  0 ?


2

A. 3 . B. 1 . C. 2. D. 0 .

Câu 84. Tính


I  lim  n
  n 2
2
n2  1 

.

3
A. I   . B. I  . C. I  1, 499 . D. I  0 .
2

Câu 85. Tính


lim n  4n  3 
2 3
8n3  n .
2
A.  . B. 1 . C.  . D. .
3

Câu 86. Tính giới hạn


L  lim  9n 2
 2n  1  4n 2  1 .
9
A.  . B. 1 . C.  . D. .
4

Câu 87. Tính giới hạn


L  lim  4n 2
 n  1  9n .
9
A.  . B. 7 . C.  . D. .
4

Câu 88. Tính giới hạn


L  lim  4n 2
 n  4n 2  2 .
1
A.  . B. 7 . C.  . D. .
4

Câu 89. Tính giới hạn


L  lim n 2
 3n  5  n  25 .
53 9
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 4
2n  1  n  3
L  lim
Câu 90. Tính giới hạn 4n  5
.
53 2 1
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 2
Câu 91. Tính giới hạn sau L  lim  n4 
3 3

n 1 .
53
A.  . B. 7 . C. . D. 0 .
2
Câu 92. Tính giới hạn L  lim  8n  3n
3 3 2
 2  3 5n 2  8n3 . 
53 2
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 3
Câu 93. Tính giới hạn L  lim  8n
3 3
 3n 2  4  2n  6 . 
25 53 1
A.  . B. . C. . D. .
4 2 2
Câu 94. Tính giới hạn L  lim  2n  n
3 3

 n 1 .
53 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
2 2
Câu 95. Tính giới hạn L  lim  nn
3 3
n2 . 
1
A.  . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Câu 96. Tính giới hạn L  lim n
3 3
 2n 2  n  1 . 
5 53 5
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 3
Câu 97. Tính giới hạn L  lim  n n4 2
 3 n6  1 . 
5 1 5
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 3
Câu 98. Tính giới hạn L  lim n 2
 n  1  3 n3  n 2 . 
5 53 1
A.  . B.
. C. . D. .
4 2 6
Câu 99. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
n n n n
4 1 5  5 
A.   . B.   . C.   . D.   .
e 3 3  3 
1
Câu 100. Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  1 và công bội q   .
2
3 2
A. S  2 . B. S  . C. S  1 . D. S  .
2 3
2 2 2
Câu 101. Tổng vô hạn sau đây S  2   2  ...  n  ... có giá trị bằng
3 3 3
8
A. . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
3

Câu 102. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,15555...  3,15  viết dưới dạng hữu tỉ là
63 142 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 45 18 2
1 1 1
1    ...
Câu 103. Tổng 2 4 2n bằng
1
A. . B. 2. C. 1. D.  .
2
 u1  3

Câu 104. Cho dãy số (un ), n  * , thỏa mãn điều kiện  un . Gọi S  u1  u2  u3  ...  un là tổng n
u
 n 1  
5
số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó lim S n bằng
1 3 5
A. . B. . C. 0 . D. .
2 5 2
u1  1

Câu 105. Cho dãy số un  thoả mãn  2 . Tìm lim un .
u n 1  u n  4, n   *

3
A. lim un  1 . B. lim un  4 . C. lim un  12 . D. lim un  3 .

n
Câu 106. Cho cấp số cộng un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  3 . Tìm lim .
un
1 1
A. L  . B. L  . C. L  3 . D. L  2
3 2
Câu 107. Cho dãy số un  thỏa mãn un  n  2018  n  2017, n  * . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Dãy số un  là dãy tăng. B. lim un  0 .
n 

1 un 1
C. 0  un  , n  * . D. nlim 1 .
2 2018  un
f 1. f 3. f 5 ... f 2n  1
Câu 108. Đặt f n   n 2  n  1  1 , xét dãy số un  sao cho un 
2
. Tìm
f 2 . f 4 .f 6 ... f 2n 
lim n un .
1 1
A. lim n un  . B. lim n un  3 . C. lim n un  . D. lim n un  2 .
3 2
Câu 109. Cho dãy số un  xác định bởi u1  0 và un 1  un  4n  3 , n  1 . Biết
un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n a 2019  b
lim 
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n c
với a , b , c là các số nguyên dương và b  2019 . Tính giá trị S  a  b  c .
A. S  1 . B. S  0 . C. S  2017 . D. S  2018 .
Câu 110. Dãy số un  nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?
2017  n 
2018

A. un 
n 2018  n 
2017 . B. un  n  n  2018 
2
n 2  2016 . 
u1  2017
 1 1 1 1
C.  1 . D. un     ...  .
u n 1  u n  1, n  1, 2,3... 1.2 2.3 3.4 n n  1
2
Câu 111. Cho dãy số un  được xác định như sau u1  2016; un 1  n 2 un 1  un  , với mọi n  * , n  2 , tìm
giới hạn của dãy số un  .
A. 1011 . B. 1010 . C. 1008 . D. 1009 .
n
Câu 112. Cho dãy số un  như sau: un  , n  1 , 2 , ... Tính giới hạn lim u1  u2  ...  un  .
1  n2  n4 x

1 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
4 2 3
u1  2

Câu 113. Cho dãy số un  thỏa mãn  * . Tính
lim un .

3 4u n 1  1  4 u n  1  4, n   
1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
u1  2 u
Câu 114. Cho dãy số un  biết  , khi đó L  lim nn
un  3un 1  1, n  2 3
5
A. Không xác định. B. L   . C. L   . D. L  0 .
6
Câu 115. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC .
Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1 B1C1 là một tam giác đều
cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là tam giác trung bình của tam
giác An 1 Bn 1Cn 1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng là diện tích hình tròn ngoại
tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ... ?
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Câu 116. Trong các dãy số un  cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác 1 ?
n n  2018 
 n  2020  
2017

A. un  . B. un  n 2
4n 2  2017 .
n  2017 
2018

u1  2018
2 2 2 
C. un     . D.  1 .
1.3 3.5 2n  12n  3 un 1  2 un  1, n  1

2 2
Câu 117. Cho dãy số (un ) thỏa mãn: u1  1 ; un 1  un  a , n  * . Biết rằng
3
lim u1  u2  ...  un  2n  b . Giá trị của biểu thức T  ab là
2 2 2

A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
1 1 1 1
Câu 118. Với n là số tự nhiên lớn hơn 2 , đặt S n  3  3  4  ...  3 . Tính lim S n
C3 C4 C5 Cn
3 1
A. 1 . B. . C. 3 . D. .
2 3
9n  3n 1 1
Câu 119. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng 0; 2018  để có lim na
 ?
5 9
n
2187
A. 2011 . B. 2016 . C. 2019 . D. 2009 .
Câu 120. Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su chạm
1
xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước đó.
10
Tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất thuộc
khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. 67 m ; 69 m . B. 60 m ; 63m  . C. 64 m ; 66 m  . D. 69 m ; 72 m  .


Câu 121. Cho hai dãy số un , vn  đều tồn tại giới hạn hữu hạn. Biết rằng hai dãy số đồng thời thỏa mãn
các hệ thức un 1  4vn  2, vn 1  un  1 với mọi n   . Giá trị của giới hạn lim un  2vn  bằng

n 

3 1
A. 0. B. . C. 1 . D. .
2 2
Câu 122. Một mô hình gồm các khối cầu xếp chồng lên nhau tạo thành một cột thẳng đứng. Biết rằng mỗi
khối cầu có bán kính gấp đôi khối cầu nằm ngay trên nó và bán kính khối cầu dưới cùng là 50 cm. Hỏi
mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Chiều cao mô hình không quá 1,5 mét B. Chiều cao mô hình tối đa là 2 mét
C. Chiều cao mô hình dưới 2 mét. D. Mô hình có thể đạt được chiều cao tùy ý.
Câu 123. Trong một lần Đoàn trường Lê Văn Hưu tổ chức chơi bóng chuyền hơi, bạn Nam thả một quả
bóng chuyền hơi từ tầng ba, độ cao 8m so với mặt đất và thấy rằng mỗi lần chạm đất thì quả bóng lại nảy
lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết quả bóng chuyển động vuông góc với mặt đất. Khi
đó tổng quảng đường quả bóng đã bay từ lúc thả bóng đến khi quả bóng không máy nữa gần bằng số nào
dưới đây nhất?
A. 57m . B. 54m . C. 56m . D. 58m .
Câu 124. Với mỗi số nguyên dương n , gọi sn là số cặp số nguyên x; y  thỏa mãn x 2  y 2  n 2 . (nếu
a  b thì hai cặp số a; b  và b; a  khác nhau). Khẳng định nào sau đây là đúng?
sn sn sn sn
A. lim  2 . B. lim 2. C. lim   . D. lim 4.
n  n n  n n  n n  n
1 1 1
Câu 125. Tìm lim un biết un   2  ...  2 .
2 1 3 1
2
n 1
3 3 2 4
A. . B. . C. D. .
4 5 3 3

 1 1 1 1 
Câu 126. Tính giới hạn lim     ...  .
1.2 2.3 3.4 n n  1
3
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
1 1 1 
L  lim    ...  
Câu 127. Tìm  1 1 2 1  2  ...  n 
5 3
A. L  . B. L   . C. L  2 . D. L  .
2 2
1 1 1
Câu 128. Với n là số nguyên dương, đặt S n    ...  . Khi đó
1 2 2 1 2 3 3 2 n n  1  n  1 n
lim S n bằng
1 1 1
A. B. . C. 1 . D. .
2 1 2 1 22
100 100 100 100
Câu 129. Tổng S     ...  có giá trị bằng:
10.15.20 15.20.25 20.25.30 110.115.120
93 91 9 91
A. B. C. D.
1380 13800 138 1380
12 20 28 84
Câu 130. Giá trị của tổng: S     ...  là:
4.16 16.36 36.64 400.484
31 30 32 33
A. B. C. D.
121 121 121 121
1 1 1 1
Câu 131. Cho tổng: S     ...  với n  * . Lựa chọn đáp án đúng.
1.2 2.3 3.4 n n  1
1 1 2 1
A. S3  . B. S 2  . C. S 2  . D. S3  .
12 6 3 4
5 5 5
Câu 132. Cho M  5    ...  . Khi đó 729M bằng:
3 9 729
5465 5460
A. B. 5460 C. 5465 D.
729 729
1 1 1
Câu 133. Cho S n  1   2  ...  n . Công thức của S n là:
2 2 2
2n  1 2n 1  1 2n  1 2n 1  1
A. B. C. D.
2n1 2n 2n 2n 1
 1  1  1  1 
Câu 134. Cho tổng: S  1    1    1    ...  1 
11
 . Khi đó: 2 .S bằng:
 2   4   8   2048 
A. 5.2  1 C. 5.2  1 D. 5.2  1
12 12 12 13
B. 5.2
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1: Dãy số có giới hạn 0
Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Nhận biết dãy số có giới hạn là 0
(1) n
Cho dãy số un  với un  .
n
a) Biểu diễn năm số hạng đầu của dãy số này trên trục số.
b) Bắt đầu từ số hạng nào của dãy, khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0, 01 ?
Lời giải:
(1)1 (1) 2 1
a) Năm số hạng đầu của dãy số un  đã cho là u1   1; u2   ;
1 2 2
(1) 3
1 (1) 4
1 (1) 5
1
u3    ; u4   ; u5   .
3 3 4 4 5 5
Biểu diễn các số hạng này trên trục số, ta được:

(1) n 1n 1
b) Khoảng cách từ un đến 0 là   , n  * .
n n n
1 1 1
Ta có:  0, 01    n  100 .
n n 100
Vậy bắt đầu từ số hạng thứ 101 của dãy thì khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0,01.

(1) n 1
Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Chứng minh rằng lim 0.
n  3n
Lời giải:
(1) n 1
Xét dãy số un  có un  .
3n
n n
(1) n 1 1 1 1
Ta có un  n
 n    và lim    0 .
3 3 3 n 3
 
(1) n 1
Do đó, lim 0.
n  3n

n  (1) n
Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho dãy số un  với un  . Xét dãy số vn  xác định bởi
n
vn  un  1 . Tính lim vn .
n 

Lời giải
n  (1) n
 (1)  n
(1) n
Ta có: vn  un  1   1  1    1  .
n  n  n
(1) n
Do đó, lim vn  lim 0.
n  n  n

Câu 4. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0


1.cosn 1 sin 2 2n  1
n

a. un  b.
n4 3
n2
1
n
1 sin n  1
c. d.
n 2n  3 n2
Lời giải:
1
n
.cos n 1
a. un  4
 4
n n
1
mà lim  0  lim un  0
n4
1n sin 2 2n  1 1
b.  2
3
n2 n3
1 1n sin 2 2n  1
m lim 2
 0  lim 0
3
n 3 n2

1 1 1
c.   2
n 2n  3 2n  3n n
2

1 1
mà lim  0  lim 0
n 2n 2  3
2
n

1
n
sin n  1 2
d.  2
n2 n

1 sin n  1  0
n
2
mà lim 2  0  lim
n n
Câu 5. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0
1 .cos n  1
n

a. un  0,99 
2n
b. un 
2n  1
cos 2n  1
2n
2.sin n 2
c. un  d. un 
5n n4  1

Lời giải:
a. un 0,99   0,99 
2 n
2n

có 0,992  1  lim 0,992   0


n

1 .cos n  1
n

b. un 
2n  1
1 .cos n  1 1  1 
n n

  n  
2n  1 2 2

1 .cos n  1  0
n n
1
Có lim    0  lim
2 2n  1
cos 2n  1
2n

c. un 
5n
cos 2n  1
2n n
1 1
  
5n 5n  5 

cos 2n  1  0


n 2n
1
Có lim    0  lim
5 5n
2.sin n 2
d. un  4
n 1
2.sin n 2 2
 4
n4  1 n
2 2.sin n 2
Có lim  0  lim 0
n4 n4  1
Câu 6. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0
n
Cho dãy số un  với un  n
3
un 1 2
a. Chứng minh rằng:  với mọi n
un 3
n
2
b. Chứng minh rằng: un   
3
c. Chứng minh dãy số có giới hạn 0
Lời giải:
un 1 n  1 n n  1 1 1
a.  n 1 : n    là dãy số giảm.
un 3 3 3n 3 3n
un 1 n  1 2
  
un 3n 3
n
n 2n  2 
b. Có : un  n  n   
3 3 3
c. Theo b. Ta có
n
n 2
un   
3n  3 
n
2
m lim    0  lim un  0
3
1  cos n 2 n  sin 2n
Câu 7. Chứng minh rằng hai dãy số un , vn  với un  ; vn  có giới hạn 0
2n  1 n2  n
Lời giải:
2 1
Ta có: 0  un  
2n  1 n
n 1 1
0  vn  
n n  1 n
Do đó, lim un  0 và lim vn  0

Câu 8. Chứng minh rằng các dãy số un  sau đây có giới hạn 0
n
n  cos
1
n
5n 1 5 sin n
a. un  n b. un  n 1
 n 1 c. un  d.
3 1 2 3 n n n n n 1
Lời giải:
 5  
n
n
5
a. 0  un    với mọi n
3n  3 
n
5  5
Vì 0   1 nên lim    0 . Do đó lim un  0
3  3 
1 1 1 1 1
b. un  n 1  n 1  n 1  n 1  n với mọi n
2 3 2 2 2
1
Vì lim  0 từ đó suy ra lim un  0
2n
n 1 1
c. 0  un   với mọi n
n n  1 n
Sử dụng định lí kẹp ta có lim un  0
sin n sin n 1 1 sin n
d.Vì   với mọi n và lim  0 nên lim 0
n n 1 n n 1 n n n n 1

n n n  2 
n

Câu 9. Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0 : un 


2n  2 
2n

Lời giải:
n  2n 
n
n n n  2  n  1
2 2 2n 2n
1
un   2n  2n  
2n  2  2 n  1 2 n  1
2n 2n 2n
2
2n

Mà lim    0 nên lim un  0
2
Câu 10. Chứng minh rằng:
a. lim 2  n  1  n  0
2
b. lim  n  1  n  0
Lời giải:

a. 2 n 2  1  n   
2

n 1  n n  n n
2
1 2

1 1
b. n  1  n  
n 1  n 2 n
Từ đó suy ra lim  0
15n
Câu 11. (*) Chứng minh rằng dãy số sau có giới hạn là 0 : un 
2n 9n  25n 
Lời giải:
3 5 2n
n
15n 3n.5n 2 1 1
un  n n    n 1   
2 9  25n  2n 32 n  52 n  2n 32 n  52 n  2 2
n
1
Mà lim    0  đ.p.c.m
2
Dạng 2. Dãy số có giới hạn hữu hạn
3  2n  1
Câu 12. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho dãy số un  với un  . Chứng minh rằng lim un  3 .
2n n 

Lời giải

Ta có: un  3 
3.2n  1
3 

3.2n  1  3.2n 1 
  n  0 khi n   .
n n
2 2 2
Do vây, lim un  3 .
n 

Câu 13. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5m xuống một mặt sàn. Sau
2
mỗi lần chạm sàn, quả bóng nảy lên độ cao bằng độ cao trước đó. Giả sử rằng quả bóng luôn chuyển
3
động vuông góc với mặt sàn và quá trình này tiếp diễn vô hạn lần. Giả sử un là độ cao (tính bằng mét) của
quả bóng sau lần nảy lên thứ n . Chứng minh rằng dãy số un  có giới hạn là 0.
Lời giải
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5m xuống mặt sàn, sau lần chạm sàn đầu tiên, quả bỏng
2
nảy lên một độ cao là u1   5 .
3
2
2 2 2  2
Tiếp đó, bóng rơi từ độ cao u1 xuống mặt sàn và nảy lên độ cao là u2  u1     5   5    .
3 3 3  3
Tiếp đó, bóng rơi từ độ cao u2 xuống mặt sàn và nảy lên độ cao là
2  2 
2 3
2 2
u3  u2    5      5    và cứ tiếp tục như vậy.
3 3   3   3
n
2
Sau lần chạm sàn thứ n , quả bóng nảy lên độ cao là un  5    .
3
n
2
Ta có: lim    0 , do đó, lim un  0 , suy ra điều phải chứng minh.
n 3
  n 

Câu 14. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hai dãy số không âm un  và vn  với lim un  2 và lim vn  3 .
n  n 

Tìm các giới hạn sau:


un2
a) lim ;
n  v  u
n n

b) lim un  2vn .
n 

Lời giải
a) Ta có: lim un  2 , do đó, lim u  lim un .un   2.2  4 .
2
n
n  n  n 

Và lim vn  3 nên lim vn  un   3  2  1 .


n  n 
2
u 4
Vậy lim  4
n
n  vn  un 1
b) Ta có: lim 2  2 và lim vn  3 , do đó, lim 2vn   lim 2.vn   2.3  6 .
n n  n  n 

Và lim un  2 nên lim un  2vn   2  6  8


n  n 

Vì un  0, vn  0 với mọi n nên un  2vn  0 với mọi n và lim un  2vn   8  0 .


n 

Do đó, lim un  2vn  8  2 2 .


n 
Câu 15. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm các giới hạn sau:
n2  n  1
a) lim ;
n  2n 2  1

b) lim
n 
 n  2n  n .
2

Lời giải
 1 1  1 1
n 2 1   2  1  2
n  n 1
2
n n  n n 1.
a) lim  lim   lim
n  2n 2  1 n   1  n  1 2
n2  2  2  2 2
 n  n
 n  2n  n 2
 
2

b) lim n  2n  n  lim
2
n  n 
n 2  2n  n
2n 2n
 lim  lim
n 
 2 n  2
n 2 1    n n 1  n
 n n
2n 2 2
 lim  lim   1.
n   2  n  2 1 1
n  1   1 1 1
 n  n

1 2
Câu 16. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hai dãy số un  và vn  với un  2  , vn  3  .
n n
Tính và so sánh: lim un  vn  và lim un  lim vn .
n  n  n 

Lời giải
 1  2 1
+) Ta có: un  vn   2     3    5  .
 n  n n
 1 1
Lại có un  vn   5   5    5    0 khi n   .
 n n
Do vậy, lim un  vn   5 .
n 

 1 1
+) Ta có: un  2   2    2   0 khi n   .
 n n
Do vậy, lim un  2 .
n 

 2 2
Và vn  3   3    3    0 khi n   .
 n n
Do vậy, lim vn  3 .
n 

Khi đó, lim un  lim vn  2  3  5  lim un  vn  .


n  n  n 

Vậy lim un  vn   lim un  lim vn .


n  n  n 

2n 2  1
Câu 17. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm lim .
n  n 1
Lời giải
Áp dụng các quy tắc tính giới hạn, ta được:
 1  1 1
n2  2  2  n 2 2 2 2
2n  1
2
 n  n  lim n  2 2
lim  lim  lim
n  n 1 n  n 1 n   1  n 1  1 1
n 1  
 n n

1
Câu 18. Cho dãy số vn  với vn   2 . Bằng định nghĩa hãy chứng minh rằng lim vn  2 .
n3
Lời giải
 1  1
Ta có: lim vn  2   lim  3  2  2   lim 3  0
n  n
Vậy lim vn  2

  2 n 
Câu 19. Chứng minh rằng: lim     5   5
 5  
Lời giải
 2  
n
2
n

Ta có lim    5  5  lim    0
 5   5
Theo định nghĩa suy ra điều phải chứng minh
6n  2
Câu 20. Chứng minh rằng lim 6
n5
Lời giải
 6n  2  28 28 28
Ta có lim   6   lim  0 do (  )
 n5  n5 n5 n
Theo định nghĩa suy ra điều phải chứng minh
1  2n
Câu 21. Chứng minh: lim  2 .
n2 1
Lời giải
9
Với a  0 nhỏ tùy ý, ta chọn n a   1 , ta có:
a2
1  2n 1  2n+2 n 2  1 1  2n+2 n+1 3 3
2      a với n  n a .
n2 1 n2 1 n2 1 n2 1 n a2  1
1  2n 1  2n
Suy ra lim  2  0  lim  2 .
n2 1 n2 1

Câu 22. Tìm các giới hạn sau:


n 1 n n  1 3n3  2n  5 2n 3
a. lim 2 . b. lim 3 . c. lim . d. lim .
n 2 n  4  2n 2  5n  3 n 4  3n 2  1
Lời giải
1 1
n 1  2
a. lim 2  lim n n 0.
n 2 2
1 2
n
1 1
n n  1 
n2  n n n2  0 .
b. lim  lim  lim
n  4  n  4 
3 3 3
 4
 1  
 n
2 5
3  2
3n3  2n  5 n n 3.
c. lim 2  lim
2n  5n  3 5 3 2
2  2
n n
2
2n 3 n
d. lim 4  lim 0.
n  3n 2  1 3 1
1 2  4
n n
Câu 23. Tìm các giới hạn sau:
3n  4n  5n 1  3n 4.3n  7 n 1 4n 1  6n  2
a. lim n . b. lim . c. lim . d. lim .
3  4 n  5n 4  3n 2.5n  7 n 5n  8n
Lời giải
3n 4n
3n  4n  5n n
 n 1
a. lim  lim n 5 n
5  1 .
3  4 5
n n n
3 4
 1
5n 5n
1
1
1  3n 3 n
b. lim  lim 1 .
4  3n 4
1
3n
3n
4.3n  7 n 1
4. n  7
c. lim  lim 7 7.
2.5n  7 n 5n
2. n  1
7
4n 6n
n 1
4 6 n2 4. n
 36.
d. lim n n  lim 8 n 8n  0 .
5 8 5
1
8n

Câu 24. Tìm các giới hạn sau:


1  sinn  sin10n  cos10n
a. lim . b. lim .
n 1 n 2  2n
Lời giải
1  sin n 2 2 1  sinn 
a. Ta có:  mà lim  0  lim 0.
n 1 n n n 1
sin10n  cos10n 2 2 sin10n  cos10n
b. Ta có:  2 mà lim 2  0  lim 0.
n  2n
2
n n n 2  2n
Câu 25. Tìm các giới hạn sau:
n n 1 n2  2
3 3
n3  3n 2  2
a. lim . b. lim . c. lim .
nn n n n n 2  4n  5
Lời giải
1
3 1 3
n n 1 n 1 2
 lim n  1 .
2
a. lim  lim
nn n
3
1
n  n2 1
1
n 2

1 2
2 1

n 2
3 2
n3  2 n
b. lim  lim  lim n 3
0.
n n
1
1
n  n2 1 1
n2
3 1
3 2
 3
n  3n 2  2
3 3
n n 1.
c. lim  lim
n  4n  5
2
4 5
1  2
n n

Câu 26. Tìm các giới hạn sau:


8n 2  3n 2n 2  3n  1
a. lim 3 . b. lim .
n2 n 2  2


c. lim n  1  n 2  1 . 
Lời giải
8n  3n2
3
a. lim 3 2
 lim 3 8   3 8  2 .
n n
3 1
2  2
2n 2  3n  1 n n  2  2 .
b. lim  lim
n  2
2
2 1
1  2
n


c. lim n  1  n 2  1  lim  2n
n 1 n 1
2
 lim
1
2
1
 1 .
1  1 2
n n
Câu 27. Tìm các giới hạn sau:
2n 3  2n  1 n2  n  n
a. lim 3 . b. lim .
3n  n  3 4n 2  1  n  1

c. lim
4  2n  3n  2
2 
n 1
 5.3
n
. d. lim  n  2n  3  n .
2

Lời giải
2 1
2 
2n 3  2n  1 n 2 n3  2 .
a. lim 3  lim
3n  n  3 1 3
3 2  3 3
n n
 1 1 1
n 2 1    n n 1  n 1 1
n n n 2
 n n n 2
b. lim  lim  lim  lim  .
4n  1  n  1
2
 1  1 1 1 3
n2  4  2   n  1 n 4  2  n 1 4  2 1
 n  n n n
n n
1  2
n2
4      9
42 3n
4  2  9.3
n n
9
 lim    n
3 3
c. lim  lim  .
2   5.3 2. 2   5.3
n 1 n
n n
 2 5
2.     5
 3
3
2

d. lim n  2n  3  n  lim 2
2
 2n  3
n  2n  3  n
 lim
2
n
3
1.
1  2 1
n n
Câu 28. Tìm các giới hạn sau:
2n 5  7 n 2  3 2n 2  n  4 7.2n  4n
a. un  . b. un  . c. un  .
n  3n5 2n 4  n 2  1 2.3n  4n
Lời giải
7 3
2 3  5
2n 5  7 n 2  3 n n 2 .
a. lim u n  lim  lim
n  3n 5
1 3
3
n4
1 4
2  2
2n  n  4
2
n n  2.
b. lim un  lim  lim
2n  n  1
4 2
1 1
2 2  4
n n
n
1
7.    1
7.2  4
n n
 lim   n
2
c. lim un  lim n 1.
2.3  4 n
3
2.    1
4
Câu 29. Tìm các giới hạn sau:
n3  n 2 sin 3n  1 5.2n  3n n 6  3n3  3
a. un  . b. un  . c. un  .
2n 4  n 2  7 2n 1  3n 1 2n 6  n 5  2
Lời giải
1 1 1
 2 sin 3n  4
n  n sin 3n  1
3 2
a. Ta có: lim un  lim  lim n n n 0.
2n 4  n 2  7 1 7
2 2  4
n n
n
2
5.    1
5.2n  3n 5.2  3
n n
1
 lim  n
3
b. Ta có: lim un  lim  lim n  .
2n 1  3n 1 2.2  3.3 n
2 3
2.    3
3
1 3
1 3  6
n 6  3n3  3 n n  1 .
c. Ta có: lim un  lim  lim
2n  n  2
6 5 1 2 2
2  6
n n
Câu 30. Tìm giới hạn:

a) lim  4 n  5n  2 n 
2
b) lim  2n  1  n 
c) lim 3n  9n  1 2
d) lim  n  2n  n 
3 3

Lời giải
a) lim  4n 2  5n  2n  lim  4n 2  5n  4n 2
4n 2  5n  2n
 lim
5n
4n 2  5n  2n
 lim
5
5

5
4
4 2
n
1
n
2n  1  n n 1
b) lim  2n  1  n  lim 
2n  1  n
 lim
2n  1  n
 lim
1
n  
2  1
n

c) 
lim 3n  9n  1  lim 2
 9n 2  9n 2  1
3n  9n  1 2
 lim
1
3n  9n 2  1
0

d) lim 3
n3  2n  n  lim  n 3  2n  n 3

n  2n   n 3 n 3  2n  n 2
3 2
3

2n 2 2
 lim  lim 
n  2n   n 3 n 3  2n  n 2 3
2 2
3 3
 2  2
3
1  2   3 1  2  1
 n  n

Câu 31. Tìm giới hạn:

a) 
lim n  n 2  2n  3  b) lim  n  2n 1  n  1
2

Lời giải
3
2 
 
n  n  2n  3 2n  3
2 2
a) lim n  n 2  2n  3  lim  lim  lim n  1
n  n  2n  3
2
n  n  2n  3
2
2 3
1 1  2
n n

n 2  2n  1  n  1
2

b) lim n 2
 2n  1  n  1  lim  n  2n  1  n  1
2
 lim
4n  2
n  2n  1  n  1
2

2
4
n 4
 lim  2
2 1 1 11
1  2 1
n n n

4n 2  2n  n  1
Câu 32. Tìm giới hạn: lim
9n 2  n  2n
Lời giải

lim
4n 2  2n  n  1
 lim
  9n  n  2n 
 4n 2  2n  n  12 

2

9n 2  n  2n 9n  n  4n  4n  2n  n  1
2 2 2

 4 1  1 

 lim
3n 2  4n  1  9n 2  n  2n
 lim
 
3  2  9   2
n n  n   3.5  1
5n 2
 n  4n  2n  n  1
2
  1  2 1  5.3
 5    4  1 
 n  n n
Câu 33. Tìm giới hạn:

a) 
lim 3n  5  9n 2  1  b) lim  8n  1 
3 3
4n 2  n  5 
Lời giải
24
3n  5  9n 2  1 30 
2

a) 
lim 3n  5  9n 2  1  lim  3n  5  9n 2  1
 lim
30n  24
3n  5  9n 2  1
 lim
5 1
n  5 b)
3  9 2
n n
lim  8n  1 
3 3
4n 2  n  5  lim   8n  1  2n  2n
3 3
4n 2  n  5 
1 n5
 lim  lim
8n  1  2n 3 8n3  1  4n 2 2n  4n 2  n  5
3 2
3

5
1
1 n
 lim  lim
   2n 3 8n3  1  4n2 1 5
2
3 8n 3  1
2 4  2
n n
1 1
 0 
4 4
Câu 34. Tìm giới hạn:

a) lim  n  2n  3  n 
2
b) lim  n2  n
3 3

Lời giải

a) lim  n  2n  3  n  lim
2
 n  2n  3  n  n  2n  3  n  2 2

n  2n  3  n 2

3
2
2n  3 n
 lim  lim 1
n  2n  3  n
2
2 3
1  2 1
n n

 n  2  n  n  2 
3 3 3 2
 3 n  2 3 n  3 n2 
b) lim  n  2  n  lim
3 3

n  2 
2
3
 3 n  2 3 n  3 n2

n2n 2
 lim  lim 0
n  2  n  2 
2 2
3
 3 n  2 3 n  3 n2 3
 3 n  2 3 n  3 n2

Câu 35. Tìm giới hạn:

a) lim  n 1  2
n 2 2
 b) lim
3n 2  1  n 2  1
n
c) lim  n  2n  n 
3 3 2

Lời giải

a) lim  n 2  1  n 2  2  lim  n2  1  n2  2
n2  1  n2  2
 lim
3
n2  1  n2  2
0
2
2
3n 2  1  n 2  1 2n 2  2 n2 2
b) lim  lim  lim 
n n  3n  1 
2
n2  1  3
1
n 2
1
 1 2
n
3 1

c) lim 
3

n3  2n 2  n  lim
2n 2
 lim
2

2

n 
2 2 3
2
3 3
 2n  n 3 n 3  2n 2  n 2  2 2
3
1    3 1   1
 n n

Câu 36. Tìm giới hạn


 1 1 1 1
a. lim 1     2 
 2 4 16 n 
b. lim 1  0,1  0,1  0,1  1 .0,1 
2 3 n n

Lời giải
1
1  n 1
 1 1 1 1
a. lim 1     2   lim 2  2
 2 4 16 n  1
1
2
b. lim 1  0,1  0,1  0,1  1 .0,1 
2 3 n n

 1  0,1 
n
1
 lim 1  0,1.   1  0,1.  10 /11
 1  0,1  1,1

Câu 37. Tìm giới hạn
1  2  n n 2  4  2n 1  2  n
a. lim ’ b. lim . c. lim .
n2 3n 2  n  2 n 2  3n
Lời giải
1  2  n n n  1 n 1 1
a. lim 2
 lim 2
 lim  .
n 2n 2n 2
1
n n n  1 1
n 2  4  2n n 1
b. lim  lim 2  lim .
3n  n  2
2
3n  n  2 1 2 3
3  2
n n
1
n n  1 1
1  2  n n 1.
c. lim  lim  lim
n  3n
2
2 n  3n
2
 2
6 2 
n
Câu 38. Tìm giới hạn
 1 1 1 1 
a. lim     .
1.3 3.5 5.7 2n  1. 2n  1
 1 1 1 
b. lim    .
 2 1 1 2 3 2  2 3
 n  1 n  n n  1 
Lời giải
 1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 
a. lim       lim 1      .
1.3 3.5 5.7 2n  1. 2n  1 2 3 3 5 2n  1 2n  1 
1 1  1
 lim 1   .
2  2n  1  2
 1 1 1 
b. lim    
 2 1 1 2 3 2  2 3
 n  1 n  n   
n  1

 2 1 1 2 3 2  2 3
 lim   
n  1 n  n n  1 

 2.1 3.2 n  1.n 
 1 1 1 1 1   1 
 lim  1        lim 1   1
 2 2 3 n n 1   n 1 
Câu 39. Tìm giới hạn
3
n3  1  n n 3n 2  4
a. lim b. lim
n n2  1 3n  2

3
3n3  n 2  n  2 n n  1
c. lim . d. lim .
n  4 
3
4n 2  4n  5
Lời giải
3
n3  1  n n n3  1 n
3 
3
n3  1  n n n2 n 6
n2  0
a. lim  lim  lim
n n2  1 n n2  1 n2  1
n2 n2
4
3 2
3n 2  4 n  3
b. lim  lim
3n  2 2 3
3
n
1 1 2
3 3  2 3
3
3n3  n 2  n  2 n n
3
n  3
c. lim  lim .
4n 2  4n  5 4 5 2
4  2
n n
1 1
n n  1  2
d. lim  lim n n 3  0 .
n  4 
3
 4
1  
 n

 u1  5

Câu 40. Cho dãy số un  được xác định bởi:  . Tìm lim un .
un 1  un

Lời giải
1
Đặt vn  un  1 ta có 0  vn 1  vn với mọi n.
2
1 1 1
Do đó v2  v1 , v3  v2  v1
2 2 4
n 1 n 1
1 1
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được: 0  vn    v1  9.  
2 2
n1
1
Vì lim    0 nên từ đó suy ra lim vn  0 .
2
Vậy lim un  1

u1  1
Câu 41. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  un  3 , n  N , n  1
un
Tính lim .
5n  2020
Lời giải
Ta có (un ) là cấp số cộng có u1  1, d  3 , un  u1  (n  1)d  1  (n  1)3  3n  4 .
4
3
un 3n  4 n 3
 lim  lim  lim
5n  2020 5n  2020 2020 5
5
n

u1  1

Câu 42. Cho dãy số un  xác định bởi :  1 3
un 1  un  ; n   *
 2 2
Tính giới hạn của dãy un  .
Lời giải
Đặt un  vn  3 n   , thì v1  u1  3  2 .
*

1 3 1 3 1
Khi đó un 1  un   vn 1  3  vn  3   vn 1  vn ; n   * nên dãy vn  là một cấp số nhân với
2 2 2 2 2
n 1 n2 n2
1 1 1 1
v1  2; q  , suy ra vn  2.       un  3     lim un  3
2 2 2 2 n 

u1  1

Câu 43. Cho dãy số un  xác định bởi :  n  2 un  2 ; n   *
un 1 
 n
un
Tính giới hạn lim .
n2
Lời giải
n  2 un  2
Ta có un 1   nun 1  n  2 un  2 n   *
n
Đặt un  vn  1, n   * thì v1  1  1  2 và
vn 1 vn vn v
nun 1  n  2 un  2  nvn 1  n  2 vn     1 1
n  1n  2  n n  1 n n  1 2
 vn  n n  1  un  n n  1  1  n 2  n  1

un n2  n  1
Vậy lim  lim 1
n2 n2

Câu 44. Cho dãy số un  xác định bởi u1  1 và un 1  un  2n  1, n   * .


un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n
Tính lim .
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n
Lời giải
Đặt un  vn  n , n   * thì v1  u1  1  0 .
2

Khi đó un 1  un  2n  1  vn 1  n  1  vn  n 2  2n  1  vn 1  vn , n   *  vn  v1  0  un  n 2 .
2

un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n n  4n  42 n    42018 n


Do đó lim  lim
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n n  2n  22 n    22018 n

1  42019
1  4  4  ...  4
2 2018
1  4 1 42019  1 22019  1
     .
1  2  22  ...  22018 1  22019 3 22019  1 3
1 2

u1  1

Câu 45. Cho dãy số  n  được xác định bởi: 
u 1 * . Tính lim un  2 
u n 1  u n  ; n  
 2 n

Lời giải
n 1 n2
1 1 1
Ta có : un  un  un 1   un 1  un  2   ...  u2  u1   u1       ...  1 .
2 2 2
n 1 n2
1 1 1 1
Dãy   ,  ,..., ,1 là một cấp số nhân có n số hạng với số hạng đầu u1  1 và công bội q  nên
2 2 2 2
n
1
1  
1
n 1
  1  n 1 
un     2    .Vậy lim un  2   lim       0.
2
1 2   2  
1
2

u1  2
Câu 46. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  2un  3.2 ; n   *
n 1

un
Tính lim
2n  12n1
Lời giải
un 1 un
Ta có un 1  2un  3.2n 1    3; n   * .
2n 1 2n
un
Đặt vn  , n   * thì ta được dãy vn  thỏa mãn v1  1; vn 1  vn  3; n   * , suy ra dãy vn  là CSC
2n
 vn  1  n  13  3n  2  un  3n  2 2 n

lim
un
 lim
3n  2 2n  lim 3n  2 2  3
2n  12n1 2n  12n1 2n  1
 2
u1  3
Câu 47. Cho dãy số un  xác định bởi : 
u  2nun ; n   *
 n 1 n  3
u u u 
. Tính L  lim  1  22    nn 
2 2 2 
Lời giải
2nun
Ta có un 1   n  1n  2 n  3un 1  2n n  1n  2 un ; n   *
n3
Đặt vn  n n  1n  2 un ta được dãy vn  thỏa mãn v1  4; vn 1  2vn ; n   * nên dãy vn  là một cấp số
2n 1
nhân, vn  4.2n 1  2n 1 . Vậy un  .
n n  1n  2 

un 2 1 1 1 1   1 1 
Từ đó        .
2 n
n n  1n  2  n n  1 n  1n  2   n n  1   n  1 n  2 
u u u  1 1 1  1
L  lim  1  22    nn   lim    
2 2 2   2 n 1 n  2  2

u1  2

Câu 48. Cho dãy số (un ) xác định bởi :  1
un 1  2  u ; n   *
 n

Tính giới hạn của dãy un  .


Lời giải
1 3 2 1 3 1 4 1
Ta có: u1  2; u2  2    ; u3  ; u4  .
2 2 2 3 4
n 1
Từ đó dự đoán un  , n   * (*)
n
Chứng minh (*) bằng phương pháp quy nạp :
Với n  1  u1  2 (đúng ).
k 1
Gỉa sử (*) đúng với n  k (k  1) nghĩa là uk 
k
k 2
Ta chứng minh (*) đúng khi n  k  1 .Nghĩa là ta phải chứng mính : uk 1 
k 1
1 1 k 2
Thật vậy theo bài ra và giả thiết quy nap ta có uk 1  2   2   đúng ,
uk k  1 k 1
k
nghĩa là (*)cũng đúng với n  k  1 .
n 1 n 1
Vậy un  ; n  N * . Ta có lim un  lim  1 . Vậy lim un  1 .
n n

u1  1; u2  2

Câu 49. Cho dãy số un  xác định bởi :  2unun 1
un  2  u  u ; n   *
 n n 1

Tính giới hạn của dãy un  .


Lời giải
Từ công thức xác định dãy un  suy ra un  0, n   * .
2unun 1 1 1 1 1  1 1
Ta có un  2       ; n   * . Đặt vn  thì v1  1; v2  .
un  un 1 un  2 2  un 1 un  un 2
1 1 1 1  1 1 1
Khi đó      vn  2  vn 1  vn   vn  2  vn 1  vn 1  vn ; n   *
un  2 2  un 1 un  2 2 2
n 1
1 1 1 1 1 2 1
 vn 1  vn  v2  v1  1  vn 1   vn  1; n  *  vn       un  n 1
2 2 2 3 2 3 1 1 2
   
3 2 3
3
 lim un 
n  2

u1  2019

Câu 50. Cho dãy số un  xác định bởi :  3
un 1  u  2 ; n   *
 n

Tính giới hạn của dãy un  .


Lời giải
Từ công thức xác định dãy un  suy ra un  0, n   * .
3
Giải sử dãy un  có giới hạn L, giải phương trình L  ta được nghiệm dương L  1 .
L2
Ta chứng minh lim un  1 .
n
3 u 1 1 1 1
Thật vậy ta có un  1   1  n 1  un 1  1  un  1  n 1 u1  1  1009  
un 1  2 un 1  2 2 2 2
n
1
 0  un  1  1009  
2
n
1
Vì lim1009    0 nên lim un  1 .
2

u1  2
Câu 51. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  3  3  un ; n   *
Tính giới hạn của dãy un  .
Lời giải
Giải sử dãy un  có giới hạn L, giải phương trình L  3  3  L ta được nghiệm L  1 .

Ta chứng minh lim un  1 .


2  3  un 1 un 1  1 1
Thật vậy ta có un  1  3  3  un 1  1    un 1  1
3  3  un 1  1 3  3  un 1  1 2  3  un 1 2

1 1 1
 un  1  u  1  n 1  0  un  1  n 1
n 1 1
2 2 2
1
Vì lim  0 nên lim un  1 .
2n1
 1
u1  2
Câu 52. Cho dãy số un  xác định bởi : 
u  u 2  1 u ; n   *
 n 1 n
3
n

Tính giới hạn của dãy un  .


Lời giải
1
Ta chứng minh 0  un  ; n   *(1) bằng quy nạp.
2
1
Ta có u1  nên (1) đúng.
2
2
1 1 1 1 1 5 1 1
Giả sử 0  un   0  un2  un         0  un 1 
2 3  2  3 2 12 2 2
Vậy (1) đúng với mọi số nguyên dương n .
n 1
1 1 5 5 5
Ta có 0  un  ; n  *  0  un    0  un 1  un ; n  *  0  un    u1
2 3 6 6 6
n 1
5
Vì lim   u1  0 nên theo nguyên lý giới hạn kẹp suy ra lim un  0
6

u1  2019

Câu 53. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  un ; n   *
 3

Tính giới hạn của dãy un  .


Lời giải
Từ công thức xác định dãy un  suy ra un  1, n   * .
n 1
un  1 un  1 1
Ta có un 1  1  3 un  1   ; n  *  0  un  1    u1  1; n   *
3
un2  3 un  1 3 3
n 1
1
Vì lim   u1  1  0 nên theo nguyên lý giới hạn kẹp suy ra lim un  1  0  lim un  1
3

u1  1

Câu 54. Cho dãy số un  xác định bởi : 
un 1  6  un , n   *

Tính giới hạn của dãy un  .
Lời giải
Ta chứng minh quy nạp được 1  un  3; n   *
6  un  un2
Suy ra un 1  un  6  un  un   0; n   * ( vì 6  un  un2  0, un  1;3 ) . Suy ra dãy un 
6  un  un
tăng và bị chặn trên nên có giới hạn. Đặt lim un  L, 0  L  3 , giải phương trình L  6  L ta được L  3
. Vậy lim un  3.

u1  1

Câu 55. Cho dãy số un  được xác định bởi  2 2un  1 .
un 1  u  3 ; n   *
 n
Tính lim un .
Lời giải
Từ công thức xác định dãy un  suy ra un  0, n   * .
Ta chứng minh un  là dãy số bị chặn trên bởi 2 bằng phương quy nạp
2 2un  1 2u  4
Thật vậy ta có u1  1  2 . Giả sử un  2 thì un 1  2  2 n  0  un 1  2 nên
un  3 un  3
un  2, n   *
Ta chứng minh dãy ( un ) tăng .
2 2un  1 un2  un  2
Thật vậy un 1  un   un   0, n   * V× 0  un  2 
un  3 un  3
Dãy (un ) là dãy tăng và bị chặn trên nên có giới hạn.
2 2 L  1
Đặt lim un  L 0  L  2  , giải phương trình L
L3
ta được nghiệm dương L  2

Vậy lim un  2 .

u1  2019

Câu 56. Cho dãy số un  xác định bởi :  un3  12un
un 1  3u 2  4 , n   *
 n

Tính giới hạn của dãy un  .


Lời giải
un  2 
3

Ta có un 1  2  .Vì u1  2  0 suy ra un  2  0, n   * .
3un2  4
2un 4  un2 
Ta có un 1  un   0 . Dãy số un  giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn.
3un2  4
L3  12 L
Đặt lim un  L, L  2  , giải phương trình L  ta được L  2 . Vậy lim un  2.
3L2  4

Dạng 3: Dãy số có giới hạn vô hạn


Câu 57. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một loại vi khuẩn được nuôi cấy với số lượng ban đầu là 50. Sau mỗi
chu kì 4 giờ, số lượng của chúng sẽ tăng gấp đôi.
a) Dự đoán công thức tính số vi khuẩn un sau chu kì thứ n .
b) Sau bao lâu, số lượng vi khuẩn sẽ vượt con số 10000 ?
Lời giải
a) Ta có số lượng ban đầu của vi khuẩn là u0  50 .
Sau chu kì thứ nhất, số lượng vi khuẩn là u1  2u0  2.50 .
Sau chu kì thứ hai, số lượng vi khuẩn là u2  2u1  2  2  50  22  50 .
Cứ tiếp tục như vậy, ta dự đoán được sau chu kì thứ n, số lượng vi khuẩn là un  2n.50 .
b) Giả sử sau chu kì thứ k , số lượng vi khuẩn sẽ vượt con số 10000.
Khi đó ta có uk  2k .50  10000  2k  200 .

Câu 58. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim (n  n ) .


n 

Lời giải
 1   1 
Ta có: n  n  n 1   . Hơn nữa nlim n   và lim 1   1 .
 n  n 
 n
Do đó, lim (n  n )   .
n 

Câu 59. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm giới hạn của các dãy số cho bởi:
n2  1
a) un  ;
2n  1
b) vn  2n 2  1  n .
Lời giải
n 1
2
a) un 
2n  1
1
1 2
n 2
 1 n .
Chia cả tử và mẫu của un cho n 2 , ta được un  
2n  1 2  1
n n2
 1  2 1  2 1
Vì lim 1  2   1  0, lim   2   0 và  0 với mọi n nên
n 
 n  n 
n n  n n2
n2  1
lim un  lim   .
n  n  2n  1

b) vn  2n 2  1  n
 
Ta có: lim vn  lim
n  n 
  n  


 n
1
2n 2  1  n  lim  n 2  2  2



 n 


 1    1 
 lim  n 2  2  n   lim  n  2  2  1 
n 
 n 
n 
  n  
 1 
vi lim  2  2  1  2  1  0 và lim n   .
n 
 n 
n 

  1 
Nên lim  n  2  2  1    .
n 
  n  
Vậy lim vn  lim
n  n 
 2n  1  n   .
2

Câu 60. Tìm giới hạn


a. lim n3  n 2  n  1 
b. lim n 2  n n  1 
1
c. lim n  sin 2n  d. lim
n  cos 2 n
Lời giải
 1 1 1 
a. lim n3  n 2  n  1 lim n3 . 1   2  3    .
 n n n 

  
b. lim n 2  n n  1  lim n 2 .  1 

1 1 
 2    .
n n 
c. Ta có: n  sin 2n   n  1 mà lim n  1    lim n  sin 2n    .
1
d. lim 0
n  cos 2 n
Câu 61. Tìm giới hạn
a. lim  1  2n  n  n 
3 3

b. lim n  n 2  n  1 
Lời giải
 
a. lim  1  2n  n  n  lim 
3 3
3
 1
n n
2 
n3  3  2  1  n   lim 2n   
 

 
 1 1
b. lim n  n 2  n  1  lim  n  n 1   2
 n n

  lim 2n  

Câu 62. Tìm giới hạn
n5  n 4  n  2 3
n6  7 n3  5n  8
a. lim b. lim
4n 3  6n 2  9 n  12
n n  3 n 2  2  n3 13  23  n3
c. lim d. lim
n 2  n n  12 n 2  3n n  2
Lời giải
1 2
n2  n   3
n n n2
5 4
n n n2  n
a. lim  lim  lim   .
4n 3  6n 2  9 6 9 4
4  3
n n
5 8
3 n3  7  
3
n  7 n  5n  8
6 3
n 2 n3  
b. lim  lim .
n  12 12
1
n
1 3 n2  2
 n
n n  3 n 2  2  n3 n n6
c. lim  lim   .
n 2  n n  12 1
1  12 / n 2

n
 n n  1
2

 
n 2 n  1
2
1  2  n
3 3 3
 2  1
d. lim 2  lim 2  lim 2   .
n  3n n  2 n  3n n  2 4 n  3n n  2
Câu 63. Tìm giới hạn
3n  4n 1
a. lim n 3 n b. lim 2n  n  1 c.
2 3
lim 4n  2.3n  3.2n  1
Lời giải
n
3
3 4 n   4
n 1
4
a. lim n 3 n  lim   .
2 3 n
2 3
n

8.     
4 4
 n 1 
b. lim 2n  n  1  lim 2n 1  n  n    .
 2 2 
 3
n
2
n
1
 n n

c. lim 4  2.3  3.2  1  lim 4 1  2    3    n   
n

4
n

 4  4 


Câu 64. Tìm giới hạn của dãy số un  với

a. un  n 4  50n  11 b. un  3 7 n 2  n3
c. un  5n 2  3n  7 d. un  2n3  n 2  2
Lời giải
a. 
b.  .
c.  .
1 2
d. un  2n3  n 2  2  n n 2  
n n3

 
lim n n  ;lim 2 
1 2

n n3
 2  0  lim un   

Câu 65. Tìm giới hạn của dãy số un  với


3n  n3 2n 4  n 2  7
a. un  . b. un  .
2n  15 4n  5
2n 2  15n  11 2n  11  3n 
c. un  . d. un  .
3n 2  n  3 3
n3  7 n 2  5
Lời giải
a.  .
b. 
c.  .
 1  1 
2     3

2n  11  3n    n  n 
d. un 3
n3  7 n 2  5 1 7 5
3  
n3 n 4 n 6
 1  1  1 7 5
lim  2     3   6  0;lim 3 3  4  6  0  lim un  
 n  n  n n n
Câu 66. Tìm các giới hạn sau:
a. lim 1, 001 b. lim 3.2n  5n1  10  .
n

3n  11 2n 1  2.5n  3
c. lim d. lim .
1  7.2n 3.2n  7. 4n
Lời giải
a.  .
n 1
  2 n 10 
b. 3.2  5 n
 10  5 . 3.    5  n  .
n

  5  5 
  2 n 10 
lim 5  ; lim 3.    5  n   5  0  lim un   .
n

  5  5 
c.  .
n
2 3
n 1 2   3  n
2  2.5  3
n
5 5
d.   n n .
3.2  7. 4
n n
2 4
3.    7.  
5 5
  2 n 3   2 n 4 
n

lim  2    3  n   3  0; lim 3.    7.     0  lim un  


  5  5    5   5  

1 1 1
Câu 67. Tìm giới hạn của dãy số un  với un   
1 2 n
Lời giải
1 1 1
là số nhỏ nhất trong n số 1; ;; .
n 2 n
1 1 1 1
Do đó: un     n.  n.
n n n n
Và lim n   nên từ đó suy ra lim un   .
Câu 68. Tìm các giới hạn sau:
2n  3n
a. lim b. lim 100n  7  2n 
n  2n
Lời giải
2n
1
2n  3n 3n
a. un   .
n  2n n 2
n

 
3n  3 
n  n  2 n   2n 
lim n
 0  lim  n      0;lim  n  1  1  lim un   .
3  3  3   3 
b. 
Câu 69. Tìm giới hạn của dãy số un  với
2n 1  3n  11 13. 3n  5n
a. un  b. un 
3n  2  2n 3  4 3. 2n  5. 4n
Lời giải
n
2 11
n 1 2.    1  n
2  3  11 n
3 3
a. un  n  2 n 3
   n
3 2 4 2 4
9  8.    n
3 3
n
2 1 1
lim    0;lim n  0  lim un  
3 3 9
n
 3  5n
13.    n
13. 3  5n
n
4 4
b. un  
3. 2  5. 4
n n
1
n

3.    5
2
n n
5n n 3 1
lim n  5lim n  5.0  0;lim    0;lim    0  lim un  0
4 4 4 2
Dạng 4. Tính tổng của dãy số
Câu 70. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hình vuông cạnh 1 (đơn vị độ dài). Chia hình vuông đó thành bốn
hình vuông nhỏ bằng nhau, sau đó tô màu hình vuông nhỏ góc dưới bên trái ( H .5.2) .

Lặp lại các thao tác này với hình vuông nhỏ góc trên bên phải. Giả sử quá trình trên tiếp diễn vô
hạn lần. Gọi u1 , u2 , , un ,  lần lượt là độ dài cạnh của các hình vuông được tô màu.
a) Tính tổng S n  u1  u2  un .
b) Tìm S  lim S n .
n 

Lời giải
a) Ta có: u1 là độ dài cạnh của hình vuông được tô màu tạo từ việc chia hình vuông cạnh 1 thành
1
4 hình vuông nhỏ bằng nhau, do đó u1  .
2
1 1 1
Cứ tiếp tục như thế, ta được: u2  u1 , u3  u2 , , un  un 1 , 
2 2 2
Do vậy, độ dài cạnh của các hình vuông được tô màu lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu
1 1
u1  và công bội q  .
2 2
1 1 
n

1    
u1 1  q n  2   2   1
n

Do đó, tổng của n số hạng đầu là S n  u1  u2  un    1  


1 q 1 2
1
2
  1 n  1
n

b) Ta có: S  lim S n  lim 1      lim 1  lim    1  0  1 .


 2 
n  2
n  n  n 
 

2 2 2
Câu 71. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính tổng S  2    n 1 
7 49 7
Lời giải
2 2 2
S  2   n 1 
7 49 7
1
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u u1  2 và q  .
7
u1 2 7
Do đó, S    .
1 q 1 1 3
7
Câu 72. (SGK-KNTT 11-Tập 1) (Giải thích nghịch lí Zeno)
Để đơn giản, ta giả sử Achilles chạy với vận tốc 100 km / h , vận tốc của rùa là 1 km / h và khoảng
cách ban đầu a  100( km) .
a) Tính thời gian t1 , t2 , , tn ,  tương ứng để Achilles đi từ A1 đến A2 , từ A2 đến A3 ,  , từ An
đến An 1 , 
b) Tính tổng thời gian cần thiết để Achilles chạy hết các quãng đường A1 A2 , A2 A3 , , An An 1 ,...,
tức là thời gian cần thiết để Achilles đuổi kịp rùa.
c) Sai lầm trong lập luận của Zeno là ở đâu?
Lời giải

Ta có: Achilles chạy với vận tốc 100 km / h , vận tốc của rùa là 1 km / h .
a) Để chạy hết quãng đường từ A1 đến A2 với A1 A2  a  100( km) , Achilles phải mất thời gian
100
t1   1( h) . Với thời gian t1 này, rùa đã chạy được quãng đường A2 A3  1( km) .
100
Để chạy hết quãng đường từ A2 đến A3 với A2 A3  1(km) , Achilles phải mất thời gian
1 1
t2  ( h) . Với thời gian t2 này, rùa đã chạy được quãng đường A3 A4  ( km) .
100 100
1
Tiếp tục như vậy, để chạy hết quãng đường từ An đến An  1 với An An  1  ( km) , Achilles
100n  2
1
phải mất thời gian tn  ( h).. .
100n 1
b) Tổng thời gian cần thiết để Achilles chạy hết các quãng đường A1 A2 , A2 A3 , , An An  1,  , tức
là thời gian cần thiết để Achilles đuổi kịp rùa là
1 1 1 1
T  1  2
 n 1
  (h)
100 100 100 100n
Đó là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn với u1  1 , công bội, nên ta có
u 1 100 1
T 1    1 ( h)
1 q 1 1 99 99
100
1
Như vậy, Achilles đuổi kịp rùa sau 1 giờ.
99
c) Nghịch lý Zeno chỉ đúng với điều kiện là tổng thời gian Achilles chạy hết các quãng đường để
đuổi kịp rùa phải là vô hạn, còn nếu nó hữu hạn thì đó chính là khoảng thời gian mà anh bắt kịp
được rùa.
Câu 73. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số:
a) 1, (12)  1,121212 
b) 3, (102)  3,102102102 
Lời giải
a) Ta có: 1, (12)  1,121212   1  0,12  0, 0012  0, 000012 
 1  12 102  12 104  12 106 
 1  12  102  104  106 
Do 102  104  106  là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1  102 và q  102 nên
102 1
102  104  106   2

1  10 99
1 33 4 37
Vậy 1, (12)  1  12     .
99 33 33 33
b) Ta có: 3, (102)  3,102102102   3  0,102  0, 000102  0, 000000102 
 3  102 103  102 106  102 109 
 3  102  103  106  109 
Do 103  106  109  là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1  103 và q  103 nên
103 1
103  106  109   3

1  10 999
1 34 1033
Vậy 3, (102)  3  102   3  .
999 333 333
Câu 74. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một bệnh nhân hàng ngày phải uống một viên thuốc 150mg . Sau ngày
đầu, trước mỗi lần uống, hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5% . Tính lượng thuốc có trong cơ thể
sau khi uống viên thuốc của ngày thứ 5. Ước tính lượng thuốc trong cơ thể nếu bệnh nhân sử dụng thuốc
trong một thời gian dài.
Lời giải
Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày đầu tiên là 150mg .
Sau ngày đầu, trước mỗi lần uống, hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5% .
Do đó, lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ hai là
150  150  5%  150(1  0, 05)
Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ ba là
150  150(1  0, 05)  5%  150  150 0, 05  0, 052  150 1  0, 05  0, 052 
Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ tư là
150  150 1  0, 05  0, 052  5%  150 1  0, 05  0, 052  0, 053 
Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau khi uống viên thuốc của ngày thứ năm là
150  150 1  0, 05  0, 052  0, 053  5%  150 1  0, 05  0, 052  0, 053  0, 054 
 157,8946875(mg ).
Cứ tiếp tục như vậy, ta ước tính lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân nếu bệnh nhân sử dụng thuốc
trong một thời gian dài là
S  150 1  0, 05  0, 052  0, 053  0, 054 
Lại có 1  0, 05  0, 052  0, 053  0, 054  là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu
u1  1 và công bội q  0, 05 .
u 1 20
Do đó, 1  0, 05  0, 052  0, 053  0, 054   1   .
1  q 1  0, 05 19
20 400
Suy ra S  150   .
19 361
Câu 75. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A , có AB  h và góc B bằng 
(H.5.3).
Từ A kẻ AA1  BC , từ A1 kẻ A1 A2  AC , sau đó lại kẻ A2 A3  BC . Tiếp tục quá trình trên, ta
được đường gấp khúc vô hạn AA1 A2 A3  Tính độ dài đường gấp khúc này theo h và  .
Lời giải
Tam giác AA1 B vuông tại A1 có AB  h và.
Do đó, AA1  AB sin B  h sin  .
  90 và 
Ta có: Bˆ  BAA   90 , suy ra 
A AA  BAA A AA  Bˆ   .
1 1 2 1 1 2

Tam giác AA1 A2 vuông tại A2 nên A1 A2  AA1 sin 


A1 AA2  h sin   sin   h sin 2  .
Vì AB  AC và A1 A2  AC nên AB / / A1 A2 , suy ra  A2 A1 A3  Bˆ   (2 góc đồng vị).
Tam giác A A A vuông tại A nên A A  A A  sin 
1 2 3 3 2 3 A A A  h sin 2   sin   h sin 3 a .
1 2 2 1 3

Tam giác A2 A3 A4 vuông tại A4 nên A3 A4  A2 A3  sin 


A3 A2 A4  h sin 3   sin   h sin 4  .
Cứ tiếp tục như vậy, ta xác định được An 1 An  h sin n  .
Ta có: AA1 A2 A3   AA1  A1 A2  A2 A3  An 1 An 
 h sin   h sin 2   h sin 3   h sin n  
Vì góc B là góc nhọn nên sin B  sin   1 , do đó | sin  | 1 .
Khi đó, độ dài của đường gấp khúc vô hạn AA1 A2 A3  là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số
hạng đầu u1  h sin  và công bội q  sin  .
u h sin 
Do đó, AA1 A2 A3   1  .
1  q 1  sin 
Câu 76. Cho hình vuông cạnh bằng a . Người ta lấy bốn trung điểm các cạnh của hình vuông trên để được
hình vuông nhỏ hơn nằm bên trong hình vuông bên ngoài. Quy trình làm như vậy diễn ra tới vô hạn. Tính
diện tích tất cả hình vuông có trong bài toán.
Lời giải
a 2
Ta có hình vuông ngoài cùng có cạnh là a nên diện tích S1  a 2 . Hình vuông thứ hai chỉ có cạnh là
2
a2
nên có diện tích là S 2  . Cứ tiếp tục như vậy ta có:
2
a2 a2
Hình vuông thứ ba có diện tích S3  , hình vuông thứ tư có diện tích là S 4  …
4 8
 S1  a 2

Vì thế dãy số S1 ; S 2 ; S3 ;... lập thành cấp số nhân lùi vô hạn Sn  có  1 nên tổng diện tích các hình
q 
 2
1
vuông có trong bài toán là S  S1  S 2  ...  a 2  2a 2 .
1
1
2
Câu 77. Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân lùi vô hạn, biết rằng tổng của cấp số nhân đó là
3
12, hiệu của số hạng đầu và số hạng thứ hai là và số hạng đầu là một số dương.
4
Lời giải
u
Gọi u1 là số hạng đầu, q là công bội và S là tổng của cấp số nhân đã cho. Khi đó S  1 .
1 q
 u1
 1  q  12

 3
Theo giả thiết ta có: u1 1  q   .
 4
 u1  0


Nhân 2 phương trình của hệ trên với nhau ta được u12  9 , mà u1  0  u1  3 .
3
Thay vào phương trình thứ 2 của hệ ta được q  .
4
3
Vậy cấp số nhân đã cho có số hạng đầu u1  3 và công bội q  .
4
Câu 78. Để trang hoàng cho căn hộ của mình, chú chuột Mickey quyết định tô màu một miếng bìa hình
vuông cạnh bằng 1. Nó tô màu xám các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt là 1, 2, 3, 4, …n,… trong đó
cạnh của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó.Giả sử quy trình tô màu của chuột
Mickey có thể tiến ra vô hạn (như hình vẽ dưới đây). Tính tổng diện tích mà chuột Mickey phải tô màu.

Lời giải
1 1
Ta có cạnh của hình vuông thứ nhất là nên diện tích S1  .
2 4
1 1
Cạnh hình vuông thứ hai là nên diện tích S 2  ,…
4 16
1 1
Cứ tiếp tục như vậy thì ta có được S1 ; S 2 ; S3 ;... lập thành cấp số nhân lùi vô hạn có S1  , q  nên ta có
4 4
1 1 1
tổng diện tích chuột Mickey cần tô màu là S  S1  S 2  S3  ...   (đvdt).
4 1 1 3
4
Câu 79. Từ độ cao 63m của tháp nghiêng Pi-sa ở Italia, người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả
1
sử mỗi lần chạm quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó. Tính độ
10
dài hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất.
Lời giải
Ta thấy:
Ban đầu bóng cao 63m nên chạm đất lần 1 bóng di chuyển quãng đường S1  63 m  .
Từ lúc chạm đất lần một đến chạm đất lần hai bóng di chuyển được quãng đường là
1 1 63 1
S 2  2 S1.  2.63.  (do độ cao lần hai bằng độ cao ban đầu).
10 10 5 10
1
Từ lúc chạm đất lần hai đến chạm đất lần ba bóng di chuyển được quãng đường là S3  S 2 (do độ cao lần
10
1
ba bằng độ cao lần hai)... Cứ tiếp tục như vậy kéo dài ra vô tận thì ta có được tổng quãng đường mà
10
bóng cao su đã di chuyển là
2
1  1 1 63 10
S  S1  S 2  S3  ...  S1  S 2  S 2 .
 S 2 .    ...  S1  S 2  63  .  77 m  .
10  10  1 5 9
1
10
Vậy quãng đường di chuyển của bóng là 77m .
1 1 1 1
Câu 80. Tính tổng M   2  3  ...  10
5 5 5 5
Lời giải
Ta có
10 3 2
1 1 1 1 1 1 1 1
M  10  ...  3  2   M  1     ...         1
5 5 5 5 5 5 5 5
 1   1   1  1 1 1 
10 3 2

 M  1  1    1    ...         1
 5   5   5   5   5  5 
510  1 1   1  
11 10
4 1 5.510  1
  M  1     1  M  1   M   1    
5 5 4.510 4.510 4   5  

1 1 1 1
Câu 81. Cho tổng: S n     ...  . Tính S30
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n n  1n  2 
Lời giải
2 2 2 2
Ta có 2 S n     ... 
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n n  1n  2 
Trong đó
2 1 1 2 1 1 2 1 1
  ;   ;   ;
1.2.3 1.2 2.3 2.3.4 2.3 3.4 3.4.5 3.4 4.5
2 1 1
 
n n  1n  2  n n  1 n  1n  2 
Khi đó
 1 1   1 1   1 1   1 1 
2Sn    
   
     ...   
 n n  1 n  1n  2  
 1.2 2.3   2.3 3.4   3.4 4.5   
1 1 n 2  3n n 2  3n
    Sn 
1.2 n  1n  2  n  1n  2  2 n  1n  2 
302  3.30 495
Vậy S30  
2. 30  130  2  992

5 5 5 5
. Tính S 4  S6
2 2
Câu 82. Cho tổng S n     ... 
1.2 2.3 3.4 n n  1
Lời giải
Ta có
5 5 5 5  1 1 1 1 1 1 1 
Sn     ...   5 1       ...   
1.2 2.3 3.4 n n  1  2 2 3 3 4 n n 1
 1  5n
 5 1  
 n 1 n 1
30 900 1684
Suy ra S 4  4; S6  . Vậy S 4  S6  16  
2 2

7 49 49

9  1 9 2  1 93  1 99  1
Câu 83. Cho tổng: S   2  9  ...  9 . Tính 8S
9 9 9 9
Lời giải
Ta có
9  1 9 2  1 93  1 99  1 1 1 1 1
S  2  3  ...  9  S  9    2  3  ...  9 
9 9 9 9 9 9 9 9 
 1 1 1 1 910  1 71.99  1 1
 S  10  1   2  3  ...  9   S  10  9
 9
 8S  71  9
 9 9 9 9  8.9 8.9 9
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?.
A. Nếu lim un   và limv n  a  0 thì lim un vn    .
u 
B. Nếu lim un  a  0 và limv n   thì lim  n   0 .
 vn 
u 
C. Nếu lim un  a  0 và limv n  0 thì lim  n    .
 vn 
u 
D. Nếu lim un  a  0 và limv n  0 và vn  0 với mọi n thì lim  n    .
 vn 

Lời giải
Chọn C
u 
Nếu lim un  a  0 và limv n  0 thì lim  n    là mệnh đề sai vì chưa rõ dấu của vn là dương
 vn 
hay âm.
Câu 2. Tìm dạng hữu tỷ của số thập phân vô hạn tuần hoàn P  2,13131313... ,
212 213 211 211
A. P  B. P  . C. P  . D. P  .
99 100 100 99
Lời giải

Chọn D

Lấy máy tính bấm từng phương án thì phần D ra kết quả đề bài

Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Ta nói dãy số un  có giới hạn là số a (hay un dần tới a ) khi n   , nếu lim un  a   0 .
n 

B. Ta nói dãy số un  có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu un có thể lớn hơn một số dương
tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
C. Ta nói dãy số un  có giới hạn  khi n   nếu un có thể nhỏ hơn một số dương bất kì,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.
D. Ta nói dãy số un  có giới hạn  khi n   nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Lời giải
Chọn A
un
Câu 4. Cho các dãy số un , vn  và lim un  a, lim vn   thì lim bằng
vn
A. 1 . B. 0 . C.  . D.  .
Lời giải
Chọn B
Dùng tính chất giới hạn: cho dãy số un , vn  và lim un  a, lim vn   trong đó a hữu hạn thì
un
lim 0.
vn

Câu 5. Trong các khẳng định dưới đây có bao nhiêu khẳng định đúng?

(I) lim n   với k nguyên dương.


k

(II) lim q n   nếu q  1 .

(III) lim q n   nếu q  1


A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

(I) lim n   với k nguyên dương  I  là khẳng định đúng.


k

(II) lim q n   nếu q  1  II  là khẳng định sai vì lim q n  0 nếu q  1 .

(III) lim q n   nếu q  1  III  là khẳng định đúng.

Vậy số khẳng định đúng là 2 .


1
Câu 6. Cho dãy số un  thỏa un  2  với mọi n   * . Khi đó
n3
A. lim un không tồn tại. B. lim un  1 . C. lim un  0 . D. lim un  2 .

Lời giải
Chọn D

1 1
Ta có: un  2  3
 lim un  2   lim 3  0  lim un  2  0  lim un  2 .
n n

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. lim un  c ( un  c là hằng số). B. lim q n  0  q  1 .
1 1
C. lim 0. D. lim  0 k  1 .
n nk
Lời giải
Theo định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số (SGK ĐS11-Chương 4) thì lim q n  0  q  1 .

n 1
Câu 8. Tính L  lim .
n3  3
A. L  1. B. L  0. C. L  3. D. L  2.
Lời giải
Chọn B
1 1
 3
n 1 2 0
Ta có lim 3  lim n n   0 .
n 3 3 1
1 3
n
1
lim bằng
Câu 9. 5n  3
1 1
A. 0 . B. . C.  . D. .
3 5
Lời giải
Chọn A
1
1
Ta có lim  lim n  0 .
5n  3 3
5
n
1
lim bằng
Câu 10. 2n  7
1 1
A. . B.  . C. . D. 0 .
7 2
Lời giải
Chọn D
1
1
Ta có: lim  lim n  0 .
2n  7 7
2
n
1
lim bằng
Câu 11. 2n  5
1 1
A. . B. 0 . C.  . D. .
2 5
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Ta có: lim  lim . 0.
2n  5 n 2 5
n
1
lim bằng
Câu 12. 5n  2
1 1
A. . B. 0 . C. . D.  .
5 2
Lời giải
Chọn B
 
1 1 1  1
lim  lim    0.  0 .
5n  2 n  5 2  5
 n

7 n 2  2n 3  1
Câu 13. Tìm I  lim .
3n3  2n 2  1
7 2
A. . B.  . C. 0 . D. 1 .
3 3
Lời giải

Chọn B
7 1
2 3
7 n 2  2n 3  1 n   2.
Ta có I  lim 3  lim n
3n  2n  1
2
2 1 3
3  3
n n

2n 2  3
lim bằng:
Câu 14. n 6  5n5
3
A. 2 . B. 0 . C. . D. 3 .
5
Lời giải
2 3

2n 2  3 n4 n6  0 .
Ta có lim 6  lim
n  5n5 5
1
n
2018
lim bằng
Câu 15. n
A.  . B. 0 . C. 1 . D.  .
Lời giải

Chọn B
2n  1
Câu 16. Tính giới hạn L  lim ?
2  n  n2
A. L   . B. L  2 . C. L  1 . D. L  0 .
Lời giải
Chọn D
2 1

2n  1 n n2  0 .
Ta có: L  lim  lim
2  n  n2 2 1
 1
n2 n
Câu 17. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
n2  2 n 2  2n 1  2n 1  2n 2
A. un  . B. un  . C. un  . D. un  .
5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2 5n  3n 2
Lời giải
Chọn C
2
1 2
n2  2 1
 Xét đáp án A. lim  lim n  .
5n  3n 2
5
3 3
n
2
1
n  2n
2
n 1
 Xét đáp án B. lim  lim
5n  3n 2
5
3 3
n
1 2

1  2n n2 n  0 .
 Xét đáp án C. lim  lim
5n  3n 2 5
3
n
1
2
1  2n 2 n2 2
 Xét đáp án D. lim  lim  .
5n  3n 2
5 3
3
n
2n  3
Câu 18. Tính I  lim
2n  3n  1
2

A. I   . B. I  0 . C. I   . D. I  1 .
Lời giải
2 3  2 3
n2   2   2
2n  3  n n 
I  lim 2  lim  lim n n 0 .
2n  3n  1  3 1  3 1
n2  2   2  2  2
 n n  n n

2n
Câu 19. Giá trị của lim bằng
n 1
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
2
2n 1 0 1
Ta có: lim  lim n   1 .
n 1 1 1 0
1
n
n2
Câu 20. Kết quả của lim bằng:
3n  1
1 1
A. . B.  . C. 2 . D. 1 .
3 3
Lời giải
 2 2
n 1   1
n2  n n 1.
Ta có lim  lim  lim
3n  1  1 1 3
n3  3
 n n

3n  2
Câu 21. Tìm giới hạn I  lim .
n3
2
A. I   . B. I  1 . C. I  3 . D. k   .
3
Lời giải
2
3
3n  2 n  3.
Ta có I  lim  lim
n3 3
1
n
1  2n
Câu 22. Giới hạn lim bằng?
3n  1
2 1 2
A. . B. . C. 1 . D.  .
3 3 3
Lời giải
1
2
1  2n 2
Ta có lim  lim n  .
3n  1 1 3
3
n
2n  2017
Câu 23. Tính giới hạn I  lim .
3n  2018
2 3 2017
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  1 .
3 2 2018
Lời giải
2017
2n  2017 2 2
Ta có I  lim  lim n  .
3n  2018 2018 3
3
n
1  19n
lim bằng
Câu 24. 18n  19
19 1 1
A. . B. . C.  . D. .
18 18 19
Lời giải
Chọn A

1
 19
1  19n 19
Ta có lim  lim n  .
18n  19 19 18
18 
n

Câu 25. Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0 ?


1 1 n 1 sin n
A. . B. . C. . D. .
n n n n
Lời giải
Chọn C
n 1 1
Có lim  lim1  lim  1 .
n n
1  n2
lim bằng
Câu 26. 2n 2  1
1 1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
2 3 2
Lời giải
1
1
1  n2 n 2 1
Ta có lim 2  lim  .
2n  1 1 2
2 2
n
4n  2018
Câu 27. Tính giới hạn lim .
2n  1
1
A. . B. 4 . C. 2 . D. 2018 .
2
Lời giải
2018
4
4n  2018 n 2 .
Ta có lim  lim
2n  1 1
2
n

8n5  2n3  1
Câu 28. Tìm lim .
4n 5  2n 2  1
A. 2 . B. 8 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải

Chọn A

 2 1  2 1
n5  8  2  5  8 2  5
8n  2 n  1
5 3
n n 8 2.
 lim 
n n 
Ta có lim 5 = lim
4n  2n  1
2
 2 1  2 1
n5  4  3  5  4 3  5 4
 n n  n n

2n  1
Câu 29. Tính lim được kết quả là
1 n
1
A. 2 . B. 0 . C. . D. 1 .
2
Lời giải
 1 1
n2   2
2n  1 n  20  2 .
 lim 
n   lim
Ta có lim
1 n 1
1 
n   1 1 0 1
n  n

2n 4  2n  2
lim bằng
Câu 30. 4n 4  2n  5
2 1
A. . B. . C.  . D. 0 .
11 2
Lời giải

2 2
2
 4
2n  2n  2
4
n 3
n 1.
Ta có lim  lim
4n  2n  5
4
2 5
4 3  4 2
n n

2n 2  3
Câu 31. Giá trị của lim bằng
1  2n 2
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
3
2 2
2n 2  3 n  1 .
lim  lim
1  2n 2 1
2
n2

n2  n
Câu 32. Giá trị A  lim bằng
12n 2  1
1 1 1
A. . B. 0 . C. . D. .
12 6 24
Lời giải
Chọn A
1
1
n n2
n  1 .
A  lim  lim
12n  1
2
1
12  2 12
n
1
Vậy A  .
12
5n  3
Câu 33. Tính lim .
2n  1
5
A. 1 . B.  . C. 2 . D. .
2
Lời giải
Chọn D
3
5
5n  3 n 5.
Ta có lim  lim
2n  1 1 2
2
n

n 3  4n  5
lim bằng
Câu 34. 3n3  n 2  7
1 1 1
A. 1 . B. . C. . D. .
3 4 2
Lời giải

Chọn B
4 5
1
 3
n  4n  5
3
n 2
n 1.
Ta có: lim  lim
3n  n  7
3 2
1 7
3  3 3
n n

n 2  3n3
Câu 35. Tính giới hạn lim .
2n3  5n  2
1 3 1
A. . B. 0 . C.  . D. .
5 2 2
Lời giải
Chọn C
1  1
n3   3  3
n  3n 2 3
 n  n 3
Ta có: lim 3  lim  lim  .
2n  5n  2  5 2 5 2 2
n3  2  2  3  2 2  3
 n n  n n

2n  1
Câu 36. Giới hạn của dãy số un  với un  , n  * là:
3 n
2 1
A. 2 . B. . C. 1 . D.  .
3 3
Lời giải

Chọn D
1
2
2n  1 n  1 .
Ta có lim un  lim  lim
3 n 3 3
1
n
10n  3
Câu 37. Tính giới hạn I  lim ta được kết quả:
3n  15
10 10 3 2
A. I   . B. I  . C. I  . D. I   .
3 3 10 5
Lời giải

Chọn B
3
10 
10n  3 n  10 .
Ta có I  lim  lim
3n  15 15 3
3
n
2n  1
lim bằng
Câu 38. n 1
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D.  .
Lời giải
Chọn B
1
2n  1 2
Ta có lim  lim n 2.
n 1 1
1
n

3n 2  1
lim bằng:
Câu 39. n2  2
1 1
A. 3 . B. 0 . C. . D.  .
2 2
Lời giải
Chọn A
1
3 2
3n 2  1 n 3
lim 2  lim
n 2 2
1 2
n

8n 2  3n  1
Câu 40. Tính lim .
4  5n  2n 2
1 1
A. 2 . B.  . C. 4 . D.  .
2 4
Lời giải
Chọn C
3 1
8  2
8n 2  3n  1 n n 4.
Ta có lim  lim
4  5n  2n 2
4 5
2
 2
n n
1 3 u
Câu 41. Cho hai dãy số un  và vn  có un  ; vn  . Tính lim n .
n 1 n3 vn
1
A. 0 . B. 3 . C. . D.  .
3
Lời giải
Chọn C
1 3
1
un n  3 n 1.
Ta có I  lim  lim n  1  lim  lim
vn 3 3 n  1  1 3
3 1  
n3  n

lim 2n bằng.
Câu 42. n

A. 2 . B.  . C.  . D. 0 .
Lời giải
ChỌn B.
Câu 43. Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0
n n n
2  5 4
D. lim 2  .
n
A. lim   . B. lim   . C. lim   .
 3  3  3

Lời giải
Chọn A
lim q n  0 ( q  1) .

n
 2018 
lim   bằng.
Câu 44.  2019 
1
A. 0 . B.  . C. . D. 2 .
2
Lời giải
Chọn A
Áp dụng lim q n  0 , q 1

Câu 45. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?


A. 0,999  . B. 1 . C. 1, 0001 . D. 1, 2345  .
n n n n

Lời giải
Chọn A
Do 0,999  1 nên lim 0,999   0 .
n

100n 1  3.99n
lim là
Câu 46. 102 n  2.98n 1
1
A.  . B. 100 . C. . D. 0 .
100
Lời giải
Chọn B
n
 99 
n 1 100  3.  
100  3.99 n
 100   100
lim 2 n  lim
10  2.98n 1  98 
n

1  2.  
 100 

lim 3n  4n  là
Câu 47.
4
A.  . B.  . C. . D. 1 .
3
Lời giải
Chọn B


n 3
n

Ta có: lim 3  4 
n
 n
lim 4     1   .
 4  

3.2n 1  2.3n 1
Câu 48. Tính giới hạn lim .
4  3n
3 6
A. . B. 0 . C. . D. 6 .
2 5
Lời giải

Chọn D
n
2
6.    6
3.2n 1  2.3n 1
 lim   n
3
Ta có lim  6 .
4  3n 1
4.    1
3
Câu 49. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0 ?
1  2.2017 n 1  2.2018n
A. lim . B. lim .
2016n  2018n 2016n  2017 n1
1  2.2018n 2.2018n 1  2018
C. lim . D. lim .
2017 n  2018n 2016n  2018n
Lời giải
Chọn A
n n
 1   2017 
   2.  
1  2.2017 n
 2018   2018 
Ta có lim  lim 0.
2016n  2018n  2016 
n

  1
 2018 
2n  1
Câu 50. Tính lim .
2.2n  3
1
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
2
Lời giải
Chọn D
n
1
1  
2 1
n
 2   1 0  1
Ta có: lim  lim
2.2  3
n
1
n
20 2
2  3.  
2

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


Câu 51. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng 0; 2019  để

9n  3n 1 1
lim na
 ?
5 9
n
2187
A. 2018 . B. 2012 . C. 2019 . D. 2011 .
Lời giải
Chọn B
n
1
1 3 
9n  3n 1  3   1  1  1  1  a  7.
Ta có lim  lim
5n  9 n  a 5
n
3a 2187 3a 37
  9
a

9
Do a nguyên thuộc khoảng 0; 2019  nên a  7;8;...; 2018 .

Câu 52. Tính giới hạn T  lim  16 n 1


 4n  16n 1  3n . 
1 1 1
A. T  0 . B. T  . C. T  . D. T  .
4 8 16
Lời giải
Chọn C

Ta có T  lim  16n 1  4n  16n 1  3  lim  4n  3n


16n 1  4n  16n 1  3n
n
3
1  
4n  3n 4 1 1
 lim  lim   .
16.16  4  16.16  3
n n n n
1
n
3
n 44 8
16     16   
4 4

cos n  sin n
Câu 53. Tính giá trị của lim .
n2  1
A. 1. B. 0. C. . D. .
Lời giải
cos n  sin n cos n  sin n 2 2
Ta có 0    2 và lim 2 0.
n 1
2
n 1
2
n 1 n 1

cos n  sin n
Suy ra lim  0.
n2  1
8n5  2n3  1
Câu 54. Giới hạn lim bằng
2n 2  4n5  2019
A. 2 . B. 4 . C.  . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
 2 1 
 8 2  5 
8n  2n  1
5 3
n n
Ta có: lim 2  lim   2 .
2n  4n  2019
5
2 2019 
 3 4 5 
n n 

4n 2  3n  1
Câu 55. Giá trị của B  lim bằng:
3n  1
2

4 4
A. . B. . C. 0 . D. 4
9 3
Lời giải
Chọn#A.
 3 1   3 1 
n2  4   2  4  2  400 4
4n 2  3n  1
 lim 
n n 
 lim 
n n 
Ta có: B  lim  
3n  1  
2 2 2 2
 1   1  3  0 9
n2  3   3 
 n  n

n3  n 2  1
Câu 56. Tính L  lim 
2018  3n3
1 1
A. . B. 3 . C.   . D.  .
2018 3
Lời giải
1 1
 3 1
n  n 1
3 2
n n  1
L  lim  lim
2018  3n 3
2018 3
3
3
n

 3n  2 
Câu 57. Gọi S là tập hợp các tham số nguyên a thỏa mãn lim   a 2  4a   0 . Tổng các phần tử
 n2 
của S bằng
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
 3n  2 
Ta có: lim   a 2  4a 
 n2 
 2 2  2 a 2  8a 
 a  4a  3n  2  2a  8a 
2 2
 a  4 a  3  
 lim    lim  n   a  4a  3 .
2
 n2   2 
   1 
 n 
 3n  2 
Theo giả thiết: lim   a 2  4a   0  a 2  4a  3  0  a  3  a  1 .
 n2 
Vậy S  1;3 1  3  4 .
an 2  a 2 n  1
Câu 58. Cho a   sao cho giới hạn lim  a 2  a  1 .Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
n  1
2

1
A. 0  a  2 . B. 0  a  . C. 1  a  0 . D. 1  a  3 .
2
Lời giải
Chọn A
a2 1
 2 a
an  a n  1
2 2
an  a n  1
2 2
n n a.
Ta có lim  lim  lim
n  1 n  2n  1 2 1
2 2
1  2
n n
a 2  a  1  a  a 2  2a  1  0  a  1 .

3n  13  n 
2
a
Câu 59. Dãy số un  với un  có giới hạn bằng phân số tối giản . Tính a.b
4n  5
3
b
A. 192 B. 68 C. 32 D. 128
Lời giải
Chọn A
2
 1  3 
3n  13  n 
2  3     1 3 a
 lim 
n  n 
Ta có: lim   . Do đó: a.b  192
4n  5
3 3
 5 64 b
4 
 n

2n 3  n 2  4 1
Câu 60. Biết lim  với a là tham số. Khi đó a  a 2 bằng
an  2
3
2
A. 12 . B. 2 . C. 0 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
 1 4 
n3  2   3 
2n 3  n 2  4  n n 21.
Ta có lim  lim
an 3  2  2  a 2
n3  a  3 
 n 
Suy ra a  4 . Khi đó a  a 2  4  4 2  12 .
1  2  3  ...  n
Câu 61. Cho dãy số un  với un  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n2  1
A. lim un  0 .
1
B. lim un  .
2
C. Dãy số un  không có giới hạn khi n   .
D. lim un  1 .

Lời giải

Chọn B
1  2  3  ...  n n n  1 1
Ta có: lim un  lim  lim  .
n 1 2 n  1 2
2 2
12  22  32  42  ...  n 2
Câu 62. Giới hạn lim có giá trị bằng?
n 3  2n  7
2 1 1
A. . B. . C. 0 . D. .
3 6 3
Lời giải

Chọn D

n n  12n  1
Ta có kết quả quen thuộc 1  2  3  ...  n 
2 2 2 2
.
6

 1  1
 1  2  
1  2  3  4  ...  n
2 2 2 2
n n  12n  1
2
n  1.2 1
 lim 
n 
Do đó lim  lim   .
n  2n  7 6 n  2n  7 
3 3
 2 7 6 3
6 1  2  3 
 n n 

1  3  5  ...  2n  1
lim bằng
Câu 63. 3n 2  4
2 1
A. . B. 0 . C. . D.  .
3 3
Lời giải
Chọn C.
1  2n  1n  1 
Ta có 1  3  5  ...  2n  1  n  1
2
.
2
2 1
1  3  5  ...  2n  1 1  2
   lim n n  1
2
n  1
lim  lim 2 .
3n  4
2
3n  4 4 3
3 2
n

 1 2 3 n 
Lim  2  2  2  ...  2  bằng
Câu 64. n n n n 
1 1
A. 1 . B. 0 . C. . D. .
3 2
Lời giải
Chọn D
 1 2 3 n   1  2  3  ...  n   n(n  1)  1 1  1
Lim  2  2  2  ...  2   lim  2   lim  2   lim   
n n n n   n   2n   2 2n  2

1 3 2n  1
Câu 65. Cho dãy số un  xác định bởi: un  2
 2  2 với n  * Giá trị của lim un bằng:
n n n
A. 0`. B.  . C.  . D. 1
Lời giải
Chọn D
1 3 2n  1 1  3  ...  2n  1 n 2
Ta có 1  3  ...  2n  1  n 2 
   ...    2 1
n2 n2 n2 n2 n
Suy ra lim un  1.
 1 2 n 
Câu 66. Tìm lim  2  2  ...  2  .
n n n 
1 1
A.  . B. . C. . D. 0 .
2 n
Lời giải
 1
1 
 1 2 n   1  2  ...  n 
lim  2  2  ...  2   lim 
 n    lim
n  1   n 1 .
2   lim  2   
n n n   n   2n   2  2
 

 1  1  1 
Câu 67. Tính giới hạn: lim 1  2 1  2  ... 1  2   .
 2  3   n  
1 1 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 2
Lời giải
Chọn B
 1  1  1 
Xét dãy số un  , với un  1  2  1  2  ... 1  2  , n  2, n   .
 2  3   n 
Ta có:
1 3 2 1
u2  1  2   ;
2 4 2.2
 1  1  3 8 4 3 1
u3  1  2  . 1  2   .   ;
 2   3  4 9 6 2.3
 1  1  1  3 8 15 5 4  1
u4   1  2  .  1  2   1  2   . .  
 2   3   4  4 9 16 8 2.4

n 1
un  .
2n
n 1
Dễ dàng chứng minh bằng phương pháp qui nạp để khẳng định un  , n  2
2n
 1  1  1  n 1 1
Khi đó lim 1  2 1  2  ... 1  2    lim  .
 2  3   n   2n 2

1 1 1
Câu 68. Cho dãy số un  với un    ...  . Tính lim un .
1.3 3.5 2n 1.2n 1
1 1
A. . B. 0. C. 1. D. .
2 4
Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Ta có : un    ...        ...   
1.3 3.5 2n 1.2n 1 2 1 3 3 5 2n 1 2n  1
1 1 1  n
    


2 1 2n  1  2n  1
n 1
Suy ra : lim un  lim  .
2n  1 2

Câu 69. Tính lim(2n 2019  3n 2018  4) ?


A.  . B.  . C. 2 . D. 2019 .
Lời giải:

Chọn A
 2019  3 4 
Ta có lim 2n  3n  4  lim  n .  2   2019     .
2019 2018

  n n 

lim 2  3n  n  1 là:
4 3

Câu 70.
A.  B.  C. 81 D. 2
Lời giải

Chọn B

 2   1 
4 3

lim 2  3n  n  1  lim  n 7   3  1   
4 3

  n   n  

Ta có lim n 7  
4
2 
lim   3   3  34
4

n 

3
 1
lim 1    1
 n

 lim 2  3n  n  1  
4 3

n 3  2n
Câu 71. Tính giới hạn L  lim
3n 2  n  2
1
A. L   . B. L  0 . C. L  . D. L   .
3
Lời giải
Chọn A
2
1 2
n 3  2n n
Ta có: L  lim 2  lim   .
3n  n  2 3 1 2
 
n n 2 n3

2  3n  2n3
Câu 72. Tính giới hạn của dãy số un 
3n  2
2
A. . B.  . C. 1 . D.  .
3
Lời giải
Chọn B
2
 n  2n 2
2  3n  2n3  2    1 2 
lim  lim n   do lim   n  2n 2   lim  n 2  2   3     và
3n  2 2  n    n n 
3
n
 2
lim  3    3  0 .
 n

1  5  ...  4n  3
Câu 73. Giới hạn lim bằng
2n  1
2
A. 1 . B.  . C. . D. 0 .
2
Lời giải

Chọn B

1  4n
1  5  ...  4n  3 1.
1  4  lim 4n  1
Ta có: lim  lim   .
2n  1 2n  1 3 2n  1

4n 2  1  n  2
lim bằng
Câu 74. 2n  3
3
A. . B. 2. C. 1. D.  .
2
Lời giải
1 1 2
4  
4n  1  n  2 n n2  2  0  1
2 2
 lim n
Ta có: lim .
2n  3 3 2
2
n

4n 2  5  n
Câu 75. Cho I  lim . Khi đó giá trị của I là:
4n  n 2  1
5 3
A. I  1 . B. I  . C. I  1 . D. I  .
3 4
Lời giải
5
1 4
4n  5  n
2
n 2
Ta có I  lim  lim 1
4n  n 2  1 1
4  1 2
n
.

4x2  x  1  x2  x  3
Câu 76. Tính giới hạn lim
x  3x  2
1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
1 1 1 3
x 4   2  x 1  2
4x  x 1  x  x  3
2 2
x x x x
lim  lim
x  3x  2 x  3x  2
1 1 1 3
 4   2  1  2
 lim x x x x  1
.
x  2 3
3
x

n 1  3  5  ...  2n  1
Câu 77. Tìm lim un biết un 
2n 2  1
1
A. . B.  . C. 1 . D.  .
2
Lời giải
Chọn A

n 1  3  5  ...  2n  1 n n2 n2 1 1
lim un  lim  lim 2  lim 2  lim  .
2n 2  1 2n  1 2n  1 1
2 2 2
n

12  22  33  ...  n 2
Câu 78. Tính lim
2n n  7 6n  5 
1 1 1
A. . B. . C. . D.  .
6 2 6 2
Lời giải
n n  12n  1
Ta có: 12  22  32  ...  n 2  .
6
 1  1
1  2  3  ...  n
2 2 3
n n  12n  1
2 1    2   1
 lim  lim  n  n
 .
Khi đó: lim
2n n  7 6n  5  12n n  7 6n  5   7  5 6
12 1    6  
 n  n

Câu 79.
lim  n  3n  1  n  bằng
2

3
A. 3 . B.  . C. 0 . D.  .
2
Lời giải
Chọn D
1
3 
n3n  1
Ta có n  3n  1  n  
2

n  3n  1  n
2
3 1
1  2 1
n n


Nên lim n 2  3n  1  n  
3
2

Câu 80. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 1 ?
3n 1  2n 3n 2  n
A. lim . B. lim .
5  3n 4n 2  5
C. lim  n 2  2n  n 2  1 .  D. lim
2n 3  3
1  2n 2
.

Lời giải
Chọn C

n 2
 2n  n 2  1  n 2
 2n  n 2  1 
Ta có: lim  n 2  2n  n 2  1   lim
n 2  2n  n 2  1
1 1
2 2
2 n 1 n n
= lim  lim =  lim 1 .
n 2  2n  n 2  1 n 2  2n n2 1 2
1  1
1

n2 n2 n n

Câu 81. Giới hạn lim n  n4  


n  3 bằng
7 1
A. 0 . B.  . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D
lim n  n4  
n  3  lim n
1
n4  n3
 lim
4
1
3

1
2
.
1  1
n n


Câu 82. Tính giới hạn lim n  n 2  4n . 
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Ta có lim n  n  4n  lim
2
n  n 2  4n n  n 2  4n 
n  n  4n 2

4n 4
 lim  lim 2.
n  n  4n
2
4
1 1
n

Câu 83. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để lim  n  4n  7  a  n  0 ?


2

A. 3 . B. 1 . C. 2. D. 0 .
Lời giải
Chọn C
7  a2
2a  4 
 4n  7  2an  a 2
lim n 2  4n  7  a  n  lim  lim n  a2
n  4n  7  a  n 
2
4 7 a
1  2  1
n n n
Để lim  n  4n  7  a  n  0 thì a  2  0  a  2 .
2

Câu 84. Tính I  lim  n


  n 2
2
n2  1  .
 
3
A. I   . B. I  . C. I  1, 499 . D. I  0 .
2
Lời giải
Ta có: I  lim  n
  n 2
2
 
n 2  1   lim
n2  2  n2  1
3n
 lim
2
3
1

3
2
1 2
 1 2
n n

Câu 85. Tính lim n  4n  3  2 3


8n3  n . 
2
A.  . B. 1 . C.  . D. .
3
Lời giải
Ta có: lim n  4n  3  8n  n  lim n  4n  3  2n  2n  8n  n 
2 3 3 2 3 3

 lim  n  4n  3  2n  n 2n  8n  n  .
2 3 3
 

Ta có: lim n  4n  3  2n  lim


3n 3 3
2
 lim  .
 4n  3  2n   4  3  2  42

 n2 

  n 2
Ta có: lim n 2n  3 8n3  n  lim
 2 2 
 4n  2n 8n  n  8n  n  
3 3 3 3

 
1 1
 lim  .
 2  12
 4  2 3 8  12  3  8  12  
 n  n  
 


Vậy lim n 4n  3  8n  n  
2 3 3 3 1
4 12 3
 2
 .

Câu 86. Tính giới hạn L  lim  9n 2


 2n  1  4n 2  1 . 
9
A.  . B. 1 . C.  . D. .
4
Lời giải
9n 2
 2n  1 4n 2  1 5n 2  2n  2
L  lim  9n 2
 2n  1  4n  1 2
  lim
9n 2  2n  1  4n 2  1
 lim
9n 2  2n  1  4n 2  1
 2 2  2 2 
n2  5   2   5  2 
 lim  n n 
 lim n   n n    .
 2 1 1   2 1 1 
n 9   2  4  2   9  2  4 2 
 n n n   n n n 

Câu 87. Tính giới hạn L  lim  4n 2


 n  1  9n . 
9
A.  . B. 7 . C.  . D. .
4
Lời giải
4n 2  n  1  81n 2 77 n 2  n  1
L  lim  2

4n  n  1  9n  lim
4n 2  n  1  9n
 lim
4n 2  n  1  9n
 1 1   1 1 
n 2  77   2   77   2 
 lim  n n 
 lim n   n n   
 1 1   1 1 
n 4   2  9  4  2 9
 n n   n n 
 1 1 
 77   2 
Vì : lim n   và lim  n n   7  0 .
 1 1 
 4  2 9
 n n 

Câu 88. Tính giới hạn L  lim  4n 2


 n  4n 2  2 . 
1
A.  . B. 7 . C.  . D. .
4
 2
n 1  
 lim  n

L  lim
4n  n  4n  2   lim
2 2
n2  1 2 
n 4   4  2 
4n 2  n  4n 2  2 4n 2  n  4n 2  2  n n 
2
1
n 1 0 1
 lim   .
1 2 40  40 4
4  4 2
n n

Câu 89. Tính giới hạn L  lim n 2


 3n  5  n  25 . 
53 9
A.  . B. 7 . C.. D. .
2 4
Lời giải
n 2
 3n  5  n 2 3n  5
L  lim 25  lim  n 2  3n  5  n   25  lim
n  3n  5  n
2
 25  lim
n  3n  5  n
2

 5 5
n3  3
 n n 3 0 53
 25  lim  25  lim  25   .
 3 5  3 5 1 0  0 1 2
n  1   2  1 1  2 1
 n n  n n

2n  1  n  3
Câu 90. Tính giới hạn L  lim .
4n  5
53 2 1
A.  . B. 7 . C.. D. .
2 2
Lời giải
L  lim
2n  1  n  3  lim
n2
4n  5  2n  1  n  3  4n  5  2n  1  n3 
 2 2
n 1   1
 lim  n  lim n
5 1 3 5 1 3
n 4   2   1  4   2   1 
n n n n n n
1 0 2 1
  .
40  20   1 0 2

Câu 91. Tính giới hạn sau L  lim  n  4  3 3


n 1 . 
53
A.  . B. 7 . C. . D. 0 .
2
Lời giải

L  lim  n4 
3 3
n  1  lim 3
n  4   3 n  4 . n  1  3 n  1
2 2
3

3
 lim
2 2
 4  4  1  1
n 2 . 1    3 n 2 . 1   . 1    3 n 2 . 1  
3
 n  n  n  n
3
 lim 0.
 2 2 
 4  4  1  1
n  3 1    3 1   . 1    3 1   
3 2

  n  n  n  n 
 

Câu 92. Tính giới hạn L  lim  8n  3n


3 3 2
 2  3 5n 2  8n3 . 
53 2
A.  . B. 7 . C. . D. .
2 3
Lời giải

L  lim  8n  3n
3 3 2
 2  3 5n 2  8n3 
8n 2  2
 lim
8n  3n 2  2   3 8n3  3n 2  2 . 5n 2  8n3   5n  8n 3 
3 2 2 2
3 3

2
8 2
 lim 8n 2  .
 3 2 
2
3 25  5 
2 3
3
 8   3   3  8   3  .  8   3   8 
 n n   n n n  n 

Câu 93. Tính giới hạn L  lim  8n


3 3
 3n 2  4  2n  6 . 
25 53 1
A.  . B. . C. . D. .
4 2 2
Lời giải
L  lim  8n
3 3
 3n 2  4  2n  6  6  lim   8n
3 3
 3n 2  4  2n 
4
3
 6  lim n2
3n 2  4
 6  lim  3 4  3 4
2

3
8n 3
 3n 2  4   2n. 3 8n3  3n 2  4  4n 2
2 3
 8   3   2. 3 8   3  4
 n n  n n
1 25
 6  .
4 4

Câu 94. Tính giới hạn L  lim  2n  n


3 3
 n 1 . 
53 1
A.  . B. 1 . C. . D. .
2 2
Lời giải

2n
 1  lim
L  lim  2n  n
3 3

 n  1  1  lim  2n  n
3 3
n  3
2n  n  3 2
 n 3 2n  2n 3  n 2
2
  1  lim n  1  0  1 .
2
 2  2
3
 2 1   3 2 1 1
 n  n

Câu 95. Tính giới hạn L  lim  nn


3 3
n2 . 
1
A.  . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Lời giải

n
 2  lim
L  lim  nn
3 3

 n  2  2  lim  n  n  n
3 3
3
nn  3 2
 n. 3 n  n3  n 2
1
 2  lim n  20  2 .
2
 1  1
3
 2 1   3 2 1  1
 n  n

Câu 96. Tính giới hạn L  lim n 3 3


 2n 2  n  1 . 
5 53 5
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 3
Lời giải

L  lim n3 3
 2n 2  n  1  1  lim   n  2n
3 3 2
n 
2n 2 2 2 5
  1  lim   1  lim  1   .
n  2n 2   n. 3 2n3  2n 2  n 2
3 3
2 2
3 3
 2 3 2
3
1    1   1
 n n
Câu 97. Tính giới hạn L  lim  n n 4 2
 3 n6  1 . 
5 1 5
A.  . B. . C. . D.  .
4 2 3
Lời giải
L  lim  n n 4 2

 3 n 6  1  lim 
  n n
4 2
 n2    n  1  n 
3 6 2

 lim
n 4
 n2  n4 
 lim
n  1 n
6 6

 lim  n n 4 2
  n 1  n 
 n 2  lim 3 6 2
n4  n2  n2 3
n  1  n n  1  n
6 2 23 6 4

n2 1 1 1
 lim  lim  lim 0
n n n n  1  n 2 3 n 6  1  n 4 1 2
4 2 2 6 2
3
1 2 1
n

Câu 98. Tính giới hạn L  lim n 2


 n  1  3 n3  n 2 . 
5 53 1
A.  . B. . C. . D. .
4 2 6
Lời giải
L  lim  n  n 1 
2 3
n3  n 2  lim 
   n  n  1  n  n 
2 3
n3  n 2 

 
 n2  n  1  n2 n3  n3  n 2  
 lim   2


n 2
 n  1  n n 2  n 3 n3  n 2  3 n3  n 2   

 
 n 1 n2 
 lim   2
 n  n  1  n n 2  n 3 n3  n 2 

2

3
n3  n 2 
 
 
  1 
 n 1   2 
 n n
 lim   
    
2
1 1 1  1 
 n  1  n  n 2  1 n 2  1  3 1    3 1    
    n  n  
 
 
 1 
 1  1 1 1
n 1
 lim   2
  
 1 1  1 1 1 3 1 1   3 1 1   2 3 6
  

n n2 n  n  

Câu 99. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?


n n n n
4 1 5  5 
A.   . B.   . C.   . D.   .
e 3 3  3 
Lời giải
Ta có lim q n  0 nếu q  1 .
n
4 5 5 1 1
Mặt khác 1;  1 ;  1 . Vậy lim    0 .
e 3 3 3 3
1
Câu 100. Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1  1 và công bội q   .
2
3 2
A. S  2 . B. S  . C. S  1 . D. S  .
2 3
Lời giải
u 1 2
S 1   .
1 q 1 1 3
2
2 2 2
Câu 101. Tổng vô hạn sau đây S  2   2  ...  n  ... có giá trị bằng
3 3 3
8
A. . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
3
Lời giải
Chọn B

2 2 2 1
Ta có 2; ; 2 ;...; n ;... là một cấp số nhân lùi vô hạn với công bội q   1 .
3 3 3 3

2 2 2 1
S  2   2  ...  n  ...  2. 3.
3 3 3 1
1
3

Câu 102. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,15555...  3,15  viết dưới dạng hữu tỉ là
63 142 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 45 18 2

Lời giải
Chọn B
1
 1 1  2 142
3,15555...  3,15   3,1  5  2  3  ...   3,1  5. 10 
 10 10  1 45
1
10

1 1 1
Câu 103. Tổng 1    n  ... bằng
2 4 2
1
A. . B. 2. C. 1. D.  .
2
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1
Ta có 1    n  ... là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn với u1  1, q  .
2 4 2 2
u1 1 1 1
Áp dụng công thức được S  kết quả 1    n  ...  2 .
1 q 2 4 2
 u1  3

Câu 104. Cho dãy số (un ), n   , thỏa mãn điều kiện 
*
un . Gọi S  u1  u2  u3  ...  un là tổng n
un 1   5

số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó lim S n bằng


1 3 5
A. . B. . C. 0 . D. .
2 5 2
Lời giải
Chọn D
un

un 1 1 1
Ta có  5   do đó dãy (un ), n  * là một cấp số nhân lùi vô hạn có u1  3 , d   .
un un 5 5
u1 3 5
Suy ra lim S n    .
1 q 1 1 2
5
u1  1

Câu 105. Cho dãy số un  thoả mãn  2 . Tìm lim un .
un 1  3 un  4, n  
*

A. lim un  1 . B. lim un  4 . C. lim un  12 . D. lim un  3 .


Lời giải
Chọn C

Đặt vn  un  12, n   .
*

2 2 2
Khi đó vn 1  un 1  12  un  4  12  (un  12)  vn , n  * .
3 3 3

2
Suy ra dãy số vn  là cấp số nhân với công bội q  và số hạng đầu v1  11 .
3

n 1 n 1
2 2
Suy ra vn  11  , n   . Từ đó un  11 
*
 12, n  * .
3 3

Vậy lim un  12 .

n
Câu 106. Cho cấp số cộng un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  3 . Tìm lim .
un
1 1
A. L  . B. L  . C. L  3 . D. L  2
3 2
Lời giải
Chọn A
Ta có un  u1  n  1d  2  n  13  3n  1 .
n n 1 1
lim  lim  lim  .
un 3n  1 1 3
3
n

Câu 107. Cho dãy số un  thỏa mãn un  n  2018  n  2017, n  * . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Dãy số un  là dãy tăng. B. lim un  0 .
n 

1 un 1
C. 0  un  , n  * . D. nlim 1 .
2 2018  un
Lời giải
Chọn A
1
Ta có: un  n  2018  n  2017  .
n  2018  n  2017
un 1 n  2018  n  2017
Suy ra:   1 với mọi n  * .
un n  2019  n  2018
Do đó, dãy số un  giảm.
Vậy Chọn A
Chú ý:
1
+ lim un  lim 0.
n  n  n  2018  n  2017
un 1 n  2018  n  2017
+ lim  lim 1 .
n  u
n
n  n  2019  n  2018
1 1 1
+ 0  un    .
n  2018  n  2017 2 n  2017 2 2018

f 1. f 3. f 5 ... f 2n  1


Câu 108. Đặt f n   n 2  n  1  1 , xét dãy số un  sao cho un 
2
. Tìm
f 2 . f 4 .f 6 ... f 2n 
lim n un .
1 1
A. lim n un  . B. lim n un  3 . C. lim n un  . D. lim n un  2 .
3 2
Lời giải
Chọn C
Ta có f n   n 2  n  1  1  n 2  1n  1  1 .
2 2

1 2
 122  132  142  1... 2n  1  1  4n 2  1
 
2

Do đó un 
2 2
 13  14  15  1...  4n  1 2n  1  1
2 2 2 2

2

2 2n 2
 un   n u n   .
2n  1 2n  1
2 2
1 1

2n 2 2 1
lim n u n   lim  lim  .
2n  1
2 2
1  1 1 2
2   2
 n n

Câu 109. Cho dãy số un  xác định bởi u1  0 và un 1  un  4n  3 , n  1 . Biết


un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n a 2019  b
lim 
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n c
với a , b , c là các số nguyên dương và b  2019 . Tính giá trị S  a  b  c .
A. S  1 . B. S  0 . C. S  2017 . D. S  2018 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
u2  u1  4.1  3
u3  u2  4.2  3
...
un  un 1  4. n  1  3
Cộng vế theo vế và rút gọn ta được
n n  1
un  u1  4. 1  2  ...  n  1  3 n  1  4  3 n  1  2n 2  n  3 , với mọi n  1 .
2
Suy ra
u2 n  2 2n   2n  3
2

u22 n  2 22 n   22 n  3
2

...
u22018 n  2 22018 n   22018 n  3
2


u4 n  2 4n   4n  3
2

u42 n  2 42 n   42 n  3
2

...
u42018 n  2 42018 n   42018 n  3
2

un  u4 n  u42 n  ...  u42018 n


Do đó lim
un  u2 n  u22 n  ...  u22018 n

1 3 4 3 42018 3
2   2  2.4   2  ...  2 4  
2 2018 2
 2
 lim n n n n n n
2018
1 3 2 3 2 3
2   2  2.22   2  ...  2 22018  
2
 2
n n n n n n
1  42019
2 1  4  4  ...  4
2 2018
 1
4  1 4 1  2 1 .
2019 2019
  1 2019
2 1  2  2  ...  2
2 2018
 1 2 3 22019  1 3
1 2
a  2

Vì 2
2019
 2019 cho nên sự xác định ở trên là duy nhất nên b  1
c  3

Vậy S  a  b  c  0 .

Câu 110. Dãy số un  nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?

2017  n 
2018

A. un 
n 2018  n 
2017 . B. un  n  n  2018 
2

n 2  2016 .

u1  2017
 1 1 1 1
C.  1 . D. un     ...  .
un 1  2 un  1, n  1, 2,3... 1.2 2.3 3.4 n n  1
Lời giải
Chọn A
Ta tính giới hạn của các dãy số trong từng đáp án:
2017  n   2017  n  2017  n  2017 
2018

+) Đáp án A: lim un  lim  lim  .  


n 2018  n   2018  n  
2017
 n

  2017  
2017

 2017   1  
 lim   1  n    1 .
 n   2018  1  
  n  
n n 2  2018  n 2  2016 
+) Đáp án B: lim un  lim n  n 2  2018  n 2  2016  lim n 2  2018  n 2  2016
2n 2
 lim  lim 1.
n  2018  n  2016
2 2
2018 2016
1 2  1 2
n n
+) Đáp án C:
1 1 1
Cách 1: Ta có un 1  1  un  1  un  1  un1  1  ...  n1 u1  1
2 2 2
n
2016 1
 un  n 1
 1  un  4032.    1  lim un  1 .
2 2
Cách 2:
Bước 1: Ta chứng minh un  giảm và bị chặn dưới bởi 1 .
Thật vậy bằng quy nạp ta có u1  2017  1 .
1 1
Giả sử un  1  un 1  un  1  1  1  1
2 2
Vậy un  1n  * .
1
Hơn nữa un 1  un  1  un   0 nên un  là dãy giảm
2
Suy ra un  có giới hạn lim un  a
1 1 1 1 1
Bước 2: Ta có a  lim un  lim un 1  lim un  1  lim un   a 
2 2 2 2 2
 a 1 .
+) Đáp án D:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 n
Ta có un     ...   1     ...    1 
1.2 2.3 3.4 n n  1 2 2 3 n n 1 n 1 n 1
n
 lim un  lim 1 .
n 1

Câu 111. Cho dãy số un  được xác định như sau u1  2016; un 1  n 2 un 1  un  , với mọi n  * , n  2 , tìm
giới hạn của dãy số un  .
A. 1011 . B. 1010 . C. 1008 . D. 1009 .
Lời giải
n 1 n 1
Ta có un 1  n 2 un 1  un   un 1 n 2  1 n 2un  un  . .un 1 . Khi đó ta có:
n n
1 3
u2  . .u1
2 2
2 4
u3  . .u2
3 3

n 1 n 1
un  . .un 1
n n
n 1 n 1
Nhân theo vế các đẳng thức trên ta có un  .u1  .1008 . Vậy lim un  1008 .
2n n
n
Câu 112. Cho dãy số un  như sau: un  , n  1 , 2 , ... Tính giới hạn lim u1  u2  ...  un  .
1  n2  n4 x

1 1 1
A. . B. 1 . . C. D. .
4 2 3
Lời giải
n n 1 1 1 
Ta có un   2   2  2 
1  n2   n2 n  n  1n  n  1 2  n  n  1 n  n  1 
2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Ta có u1  u2  ...  un  1         ...  2  2 
2  3 3 7 7 13 13 21 n  n 1 n  n 1
 1 n n
2
1 1
  1   
2  n2  n  1  2 n2  n  1
1
1
1 n 1.
Suy ra lim u1  u2  ...  un   lim
2 1 1
1  2 2
n n

u1  2

Câu 113. Cho dãy số un  thỏa mãn  * . Tính
lim un .
3 4un 1  1  4un  1  4, n   

1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Lời giải
 Chứng minh un  là dãy giảm, tức là chứng minh: un 1  un , n  * .

10
- Với n  1 , ta có: 3 4u2  1  4u1  1  4  u2   u1 .
9

- Giả sử mệnh đề đúng với n  k , tức là: uk 1  uk , n   .


*

- Ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n  k  1 , tức là chứng minh: uk  2  uk 1 . Ta có:

3 4uk  2  1  4uk 1  1  4  4uk  1  4  33 4uk 1  1  uk  2  uk 1 .

- Vậy theo nguyên lý quy nạp suy ra un 1  un , n   , tức un  là dãy giảm.
*

3
 Tương tự, dùng quy nạp ta dễ dàng chứng minh được  un  2 , tức dãy un  bị chặn. Từ đó
4
suy ra dãy số có giới hạn.
 Đặt x  lim un . Khi n   thì un 1  x và

3
3 4 x  1  4 x  1  4  36 x  9  4 x  1  16  8 4 x  1  4 x  1  4 x  1  x  .
4
3
Vậy lim un  .
4

u1  2 u
Câu 114. Cho dãy số un  biết  , khi đó L  lim nn
un  3un 1  1, n  2 3
5
A. Không xác định. B. L   . C. L   . D. L  0 .
6
Lời giải
Chọn C
1 1  1
Đặt un  vn  , thay vào biểu thức truy hồi ta có vn   3  vn 1    1  vn  3vn 1 , n  2 .
2 2  2
1 1 5 5 n 1
Dễ thấy vn  là cấp số nhân với v1  u1   2    , công bội q  3 , suy ra vn   .3 .
2 2 2 2
1 5 n 1 1
Do đó un  vn    .3  n  1 .
2 2 2
u  5 1  5
Vậy L  lim nn  lim    n 
 .
3  6 2.3  6

Câu 115. Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC .
Ta xây dựng dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1 B1C1 là một tam giác đều
cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là tam giác trung bình của tam
giác An 1 Bn 1Cn 1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng là diện tích hình tròn ngoại
tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S  S1  S 2  ...  S n  ... ?
15 9
A. S  . B. S  4 . C. S  . D. S  5 .
4 2
Lời giải
Vì dãy các tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... là các tam giác đều nên bán kính đường tròn ngoại
3
tiếp các tam giác bằng cạnh  .
3
Với n  1 thì tam giác đều A1 B1C1 có cạnh bằng 3 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A1 B1C1 có
2
3  3
bán kính R1  3.  S1    3.  .
3  3 
3
Với n  2 thì tam giác đều A2 B2C2 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
2
2
1 3  1 3
có bán kính R2  3. .  S 2    3. .  .
2 3  2 3 
3
Với n  3 thì tam giác đều A3 B3C3 có cạnh bằng nên đường tròn ngoại tiếp tam giác A2 B2C2
4
2
1 3  1 3
có bán kính R3  3. .  S3    3. .  .
4 3  4 3 
.
n1
1
Như vậy tam giác đều An BnCn có cạnh bằng 3.   nên đường tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn
2
2
1 3
n 1
  1 n 1 3 
có bán kính Rn  3.   .  S n    3.   .  .
2 3  2 3 

Khi đó ta được dãy S1 , S2 , ...S n ... là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1  S1  3 và
1
công bội q  .
4
u1
Do đó tổng S  S1  S 2  ...  S n  ...   4 .
1 q

Câu 116. Trong các dãy số un  cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác 1 ?
n n  2018 
 n  2020  
2017

A. un  . B. un  n 2
4n 2  2017 .
n  2017 
2018

u1  2018
2 2 2 
C. un     . D.  1 .
1.3 3.5 2n  12n  3 un 1  2 un  1, n  1

Lời giải
+ Với phương án A:

n n  2018 
2017
n.n 2017
un   1 .
n  2017 
2018
n 2018

+ Với phương án B:

un  n  n  2020 
2
 n
4n 2  2017  n 2

 4n 2  n. n    .

+ Với phương án C:
 1 1 1  1 1  1 1
un   1              1  .
 3 3 5  2n  1 2n  3  2n  3 2

+ Với phương án D:
1 1
un 1  un  1  un1  1  un  1 .
2 2

v1  2017

Đặt vn  un  1 , ta có  1 .
vn 1  2 .vn , n  1
1
Suy ra dãy vn  là một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 2017 , công bội bằng nên
2
n 1
1
vn  2017.   n  1 .
2
n 1
1
Suy ra un  2017.    1 n  1 , do đó lim un  1 .
2
Chú ý:
Ở phương án D, ta có thể chứng minh un  1 với mọi n  1 và un  là dãy giảm nên un  sẽ có
giới hạn. Gọi lim un  a .

1 1
Khi đó từ un 1  un  1, n  1 suy ra a  a  1  a  1 , do đó lim un  1 .
2 2
2 2
Câu 117. Cho dãy số (un ) thỏa mãn: u1  1 ; un 1  un  a , n  * . Biết rằng
3
lim u12  u22  ...  un2  2n  b . Giá trị của biểu thức T  ab là
A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Ta có n  * ,
2 2 2
un 1  un  a  un21  3a  un2  3a .
3 3
2
Đặt vn  un  3a thì vn  là cấp số nhân với v1  1  3a và công bội q 
2
.
3
n 1 n 1
2
1  3a   u  vn  3a   
2
Do đó vn    2
n 1  3a   3a .
3 3
n
2
1  
 n

Suy ra u12  u22  ...  un2  2n  1  3a   3   2n  3na  3 1  3a 1   2    n 3a  2  .
2  3 
1  
3
Vì lim u12  u22  ...  un2  2n  b nên

   2 n    2
3a  2  0 a 
lim  3 1  3a 1      n 3a  2   b    3 ,


 3 
 

 
b  3 1  3a  b  3
suy ra T  ab  2 .
1 1 1 1
Câu 118. Với n là số tự nhiên lớn hơn 2 , đặt S n  3
 3  4  ...  3 . Tính lim S n
C3 C4 C5 Cn
3 1
A. 1 . B. . C. 3 . D. .
2 3
Lời giải
n! n  3!n  2 n  1n  n n  1n  2   1  6
Ta có Cn3  
3!n  3! n  3! 6 6 Cn n n  1n  2 
3
6 6 6 6
Vậy ta có S n     ... 
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n n  1n  2 
2 1 1 2 1 1 2 1 1
Nhận xét   ;   ;…;  
1.2.3 1.2 2.3 2.3.4 2.3 3.4 n  2 n  1n n  2 n  1 n  1n
 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  n  2  3n  6
 Sn  3      ...       3    3  
 1.2 2.3 2.3 3.4 n  2 n 1 n 1 n  2 n  2n  2n
 6
 3n  6   3 n  3
Vậy lim S n  lim    lim   .
 2n   2  2
 

9n  3n 1 1
Câu 119. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng 0; 2018  để có lim n n  a  ?
5 9 2187
A. 2011 . B. 2016 . C. 2019 . D. 2009 .
Lời giải
n
1
1  3.  
9n  3n 1 9n  3n 1 9n  3n 1 3  1  1 .
Do  0 với n nên lim  lim  lim a
5n  9 n  a 5n  9 n  a 5n  9 n  a 5
n
9a 3
  9
a

9
9n  3n 1 1 1 1
Theo đề bài ta có lim na
  a   a  7 . Do a là số nguyên thuộc
5 9
n
2187 3 2187
khoảng 0; 2018  nên có a  7;8;9;...; 2017  có 2011 giá trị của a .
Câu 120. Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su chạm
1
xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước đó.
10
Tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất thuộc
khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. 67 m ; 69 m . B. 60 m ; 63m  . C. 64 m ; 66 m  . D. 69 m ; 72 m  .


Lời giải
Chọn A
1
Theo đề, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước đó
10
và sau đó lại rơi xuống từ độ cao thứ hai. Do đó độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc
ban đầu cho đến:
Thời điểm chạm đất lần thứ nhất là d1  55, 8 m .
55,8
Thời điểm chạm đất lần thứ 2 là d2  55,8  2. .
10
55,8 55,8
Thời điểm chạm đất lần thứ 3 là d3  55,8  2.  2. 2 .
10 10
55,8 55,8 55,8
Thời điểm chạm đất lần thứ 4 là d4  55,8  2.  2. 2  2. 3 .
10 10 10
…………………………………….
55,8 55,8 55,8
Thời điểm chạm đất lần thứ n, n  1 là dn  55,8  2.  2. 2  ...  2. n 1 .
10 10 10
Do đó độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt
đất là
55,8 55,8 55,8
d  55,8  2.  2. 2  ...  2. n 1  ... (mét).
10 10 10
55,8 55,8 55,8 55,8 1
Vì 2. , 2. 2 , 2. 3 , …, 2. n 1 ,…, là một cấp số nhân lùi vô hạn, công bội q  ,
10 10 10 10 10
55,8
2.
55,8 55,8 55,8 10  12,4 .
nên ta có 2.  2. 2  ...  2. n 1  ... 
10 10 10 1
1
10
55,8 55,8 55,8
Vậy d  55,8  2.  2. 2  ...  2. n 1  ...  55,8  12,4  68,2 .
10 10 10

Câu 121. Cho hai dãy số un , vn  đều tồn tại giới hạn hữu hạn. Biết rằng hai dãy số đồng thời thỏa mãn
các hệ thức un 1  4vn  2, vn 1  un  1 với mọi n   . Giá trị của giới hạn lim un  2vn  bằng

n 

3 1
A. 0. B. . C. 1 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
 2
 lim u  lim  n   a  4b  2 
4 v  2  a  
lim un  a  n 1 3
Giả sử  , ta có    .
lim vn  b lim vn 1  lim un  1
 b  a  1 b  1
 3
2 1
Vậy lim un  2vn   a  2b    2.  0 .
n  3 3
Câu 122. Một mô hình gồm các khối cầu xếp chồng lên nhau tạo thành một cột thẳng đứng. Biết rằng mỗi
khối cầu có bán kính gấp đôi khối cầu nằm ngay trên nó và bán kính khối cầu dưới cùng là 50 cm. Hỏi
mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Chiều cao mô hình không quá 1,5 mét B. Chiều cao mô hình tối đa là 2 mét
C. Chiều cao mô hình dưới 2 mét. D. Mô hình có thể đạt được chiều cao tùy ý.
Lời giải
Chọn C

Gọi bán kính khối cầu dưới cùng là R1  50 cm.

Gọi R2 , R3 ,…, Rn lần lượt là bán kính của các khối cầu R2 , R3 ,..., Rn nằm nằm ngay trên khối cầu
dưới cùng.
R1 R R R R
Ta có R2  , R3  2  1 ,…., Rn  n 1  n 11
2 2 4 2 2

Gọi hn là chiều cao của mô hình gồm có n khối cầu chồng lên nhau.

Ta có

 1 1 1   1 1 1 
hn  2 R1  2 R2  2 R3  ...  2 Rn  2  R1  R1  R1  ...  n 1 R1   2 R1 1    ...  n 1 
 2 4 2   2 4 2 

  1 1 1 
Suy ra chiều cao mô hình là h  lim hn  lim  2 R1 1    ...  n 1  
n  n 
  2 4 2 

1 1 1 1 1
Xét dãy số 1; ; ;...; n 1 ; n ;... là một cấp số nhân có u1  1 và công bội q  nên là dãy cấp
2 4 2 2 2
1 1 1 1 1
số nhân lùi vô hạn. Do đó 1    ...  n 1  n  ...  2
2 4 2 2 1
1
2

Suy ra h  2 R1.2  200 cm. Vậy chiều cao mô hình nhỏ hơn 200 cm.

Câu 123. Trong một lần Đoàn trường Lê Văn Hưu tổ chức chơi bóng chuyền hơi, bạn Nam thả một quả
bóng chuyền hơi từ tầng ba, độ cao 8m so với mặt đất và thấy rằng mỗi lần chạm đất thì quả bóng lại nảy
lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết quả bóng chuyển động vuông góc với mặt đất. Khi
đó tổng quảng đường quả bóng đã bay từ lúc thả bóng đến khi quả bóng không máy nữa gần bằng số nào
dưới đây nhất?
A. 57m . B. 54m . C. 56m . D. 58m .
Lời giải
Chọn C
Lần đầu rơi xuống, quảng đường quả bóng đã bay đến lúc chạm đất là 8m .
Sau đó quả bóng nảy lên và rơi xuống chạm đất lần thứ 2 thì quảng đường quả bóng đã bay là
3
8  2.8. .
4
Tương tự, khi quả bóng nảy lên và rơi xuống chạm đất lần thứ n thì quảng đường quả bóng đã bay
3
1  ( )n
3 3 n 1 4  8  48(1  ( 3 ) n 1 ) .
là 8  2.8.  .......  2.8.( )  8 
4 4 3 4
1
4
Quảng đường quả bóng đã bay từ lúc thả đến lúc không máy nữa bằng:
3
lim[8  48(1  ( ) n1 )]  8  48  56 .
4
Câu 124. Với mỗi số nguyên dương n , gọi sn là số cặp số nguyên x; y  thỏa mãn x 2  y 2  n 2 . (nếu
a  b thì hai cặp số a; b  và b; a  khác nhau). Khẳng định nào sau đây là đúng?

sn sn sn sn
A. lim  2 . B. lim 2. C. lim   . D. lim 4.
n  n n  n n  n n  n
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

Xét điểm M x; y  bất kì nằm trong (tính cả biên) của hình tròn Cn  : x 2  y 2  n 2 .
Mỗi điểm M tương ứng với một và chỉ một hình vuông đơn vị S M  nhận M là đỉnh ở góc
trái, phía dưới, có các cạnh lần lượt song song hoặc nằm trên các trục tọa độ.
Ta được sn bằng số các hình vuông S M  và bằng tổng diện tích của S M  , với M  Cn  .

Nhận xét: các hình vuông S M  , S M  đều nằm trong hình tròn Cn  :  .
2

2
x2  y 2  n  2

  . 1
2
Do đó sn   n  2

Mặt khác, các hình vuông S M  phủ kín hình tròn Cn  : x  .
2

2
2
 y2  n  2

  . 2
2
Vì thế sn   n  2

Từ 1 và 2  , suy ra  n  2   
sn   n  2 , n  * , n  2 .

 2 sn  2
  1      1  
 n  n  n 

 2  2 sn
Mà lim  1    lim  1     , theo nguyên lí kẹp, ta được lim   .
 n   n  n
Cách 2: Gọi Dn là số cặp số nguyên x; y  thỏa mãn x 2  y 2  n 2 với x  y và En là số cặp số
nguyên x; x  thỏa mãn x 2  y 2  n 2 . Ta có En là số các số nguyên k sao cho 2k  n , từ
2 2

2 n 2  n 2  n 2 
k n , ta có n   và   k  . Cho nên En  2   1 .
2  2   2   2 
Tiếp theo, ta đánh giá Dn .
Tổng số cặp số nguyên x; y  thỏa mãn x 2  y 2  n 2 với x  y là 4 N n với N n là số các cặp số tự
nhiên x; y  thỏa mãn x 2  y 2  n 2 và x  y . Giả sử x; y   2 thỏa mãn x 2  y 2  n 2 , khi đó

0  x  n , 0  y   n2  x2  .
 
 
Nên ta có đánh giá với Dn là 4  n    n 2  x 2    4 N n  Dn  4   n 2  x 2  .
 0 x  n  0 x  n
 
Vì thế cho nên từ sn  En  Dn , có 4n  1  Tn  sn  1  Tn , trong đó
n 2 
Tn  2    4   n  x  .
2 2

 2  1 x  n
sn 1  n 2  
Suy ra lim  lim 2  2    4   n 2  x 2   . Do đánh giá về phần nguyên
n  n 2 n  n   
  2  1 x  n 
n 2  n 2
  4   n  x   2    4  n  x ,
2 2 2 2
2
 2  1 x  n  2  1 x  n
n 2 
2
 2  1 x  n
2
n 2
  4   n  x   2 
2
  4 
 2  1 x  n
 n  x 1
2 2

2
sn 4 4 x
Nên ta được nlim 2
 lim 2  n 2  x 2  lim  1   
 n n  n n  n
1 x  n 1 x  n n
1

Về bản chất, kết quả giới hạn này là giá trị của tích phân xác định I   4 1  x 2 dx   .
0

sn
Vậy lim   .
n  n

1 1 1
Câu 125. Tìm lim un biết un   2  ...  2 .
2 1 3 1
2
n 1
3 3 2 4
A. . B. . C. D. .
4 5 3 3
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1 1 1 1
Ta có: un   2  ...  2     ... 
2 1 3 1
2
n  1 1.3 2.4 3.5 n  1n  1
1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1  3 1
        ...          .
2 1 3 2 4 3 5 n  1 n  1  2  1 2 n  1  4 2 n  1
3 1  3
Suy ra: lim un  lim    .
 4 2 n  1  4

 1 1 1 1 
Câu 126. Tính giới hạn lim     ...  .
1.2 2.3 3.4 n n  1
3
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có:    ...            1 .
1.2 2.3 3.4 n n  1 1 2 2 3 n 1 n n n 1 n 1
 1 1 1 1   1 
Vậy lim     ...    lim 1   1.
1.2 2.3 3.4 n n  1  n 1
1 1 1 
Câu 127. Tìm L  lim    ...  
 1 1 2 1  2  ...  n 
5 3
A. L  . B. L   . C. L  2 . D. L  .
2 2
Lời giải
1  k k
Ta có 1  2  3  ...  k là tổng của cấp số cộng có u1  1 , d  1 nên 1  2  3  ...  k 
2
1 2 2 2
  , k   .
*
 
1  2  ...  k k k  1 k k  1
2 2 2 2 2 2 2 2  2 2 
L  lim        ...     lim    2.
1 2 2 3 3 4 n n 1  1 n 1

1 1 1
Câu 128. Với n là số nguyên dương, đặt S n    ...  . Khi đó
1 2 2 1 2 3 3 2 n n  1  n  1 n
lim S n bằng
1 1 1
A. B. . C. 1 . D. .
2 1 2 1 22
Lời giải
Chọn C
1 1 n 1  n 1 1
Ta có     .
n n  1  n  1 n 
n n 1 n 1  n  n n 1 n n 1

Suy ra
1 1 1
Sn    ...  .
1 2 2 1 2 3 3 2 n n  1  n  1 n
1 1 1 1 1 1 1
     ....   1 .
1 2 2 3 n n 1 n 1
Suy ra lim S n  1

100 100 100 100


Câu 129. Tổng S     ...  có giá trị bằng:
10.15.20 15.20.25 20.25.30 110.115.120
93 91 9 91
A. B. C. D.
1380 13800 138 1380
Lời giải
Chọn D
Ta có
100  1 1  100  1 1 
 10   ;  10   ;
10.15.20  10.15 15.20  15.20.25  15.20 20.25 
100  1 1  100  1 1 
 10   ;  10   
20.25.30  20.25 25.30  110.115.120  110.115 115.120 
Khi đó
 1 1   1 1   1 1   1 1 
S  10     10     10     ...  10   
 10.15 15.20   15.20 20.25   20.25 25.30   110.115 115.120 
1 1 91
  
15 115.12 1380
12 20 28 84
Câu 130. Giá trị của tổng: S     ...  là:
4.16 16.36 36.64 400.484
31 30 32 33
A. B. C. D.
121 121 121 121
Lời giải
Chọn B
12 1 1 20 1 1 28 1 1 84 1 1
Ta có   ;   ;   ;  
4.16 4 16 16.36 16 36 36.64 36 64 400.484 400 484
1 1   1 1   1 1   1 1  1 1 30
Khi đó S              ...      
 4 16   16 36   36 64   400 484  4 484 121

1 1 1 1
Câu 131. Cho tổng: S     ...  với n  * . Lựa chọn đáp án đúng.
1.2 2.3 3.4 n n  1
1 1 2 1
A. S3  . B. S 2  . C. S 2  . D. S3  .
12 6 3 4
Lời giải
Chọn C
1 1 2
Ta có S 2   
1.2 2.3 3
5 5 5
Câu 132. Cho M  5    ...  . Khi đó 729M bằng:
3 9 729
5465 5460
A. B. 5460 C. 5465 D.
729 729
Lời giải
Chọn C
Ta có
5 5 5  1 1 1
M  5    ...   5 1   2  ...  6 
3 9 729  3 3 3 
 1  1  1 1 1
 M 1    5 1   1   2  ...  6 
 3  3  3 3 3 
2  1 5  3 1 
7
5  37  1 
 M  5 1  7   M   6   729 M  729. .  6   5465
3  3  2 3  2  3 

1 1 1
Câu 133. Cho S n  1   2  ...  n . Công thức của S n là:
2 2 2
2n  1 2n 1  1 2n  1 2n 1  1
A. B. C. D.
2n1 2n 2n 2n 1
Lời giải
Chọn B
Ta có
1 1 1  1  1  1 1 1 
Sn  1  2  ...  n  1   S n  1   1   2  ...  n 
2 2 2  2  2  2 2 2 
n 1
1 1 2 1
 S n  1  n 1  S n 
2 2 2n
 1  1  1  1 
Câu 134. Cho tổng: S  1    1    1    ...  1 
11
 . Khi đó: 2 .S bằng:
 2   4   8   2048 
A. 5.2  1 C. 5.2  1 D. 5.2  1
12 12 12 13
B. 5.2
Lời giải
Chọn A
Ta có
 1  1  1  1  1 1 1 1 
S  1    1    1    ...  1    11    2  3  ...  11 
 2  4  8  2048  2 2 2 2 
 1 1 1 1  2  1 5.2  1
12 12
S  12  1   2  3  ...  11   S  12  11  11
 211 S  5.212  1
 2 2 2 2  2 2
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
Giả sử (a; b) là một khoảng chứa điểm x0 và hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; b) , có thể
trừ điểm x0 . Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số xn  bất kì,
xn  (a; b), xn  x0 và xn  x0 , ta có f xn   L , kí hiệu lim f ( x)  L hay f ( x)  L khi
x  x0

x  x0 .
x 1 1
Ví dụ 1. Cho hàm số f ( x)  . Chứng tỏ rằng lim f ( x)  .
x 1
2 x 1 2
Giải
xn  1 1
Lấy dãy số xn  bất kì sao cho xn  1 và xn  1 . Ta có f xn    .
xn  1 xn  1
2

1 1 1
Do đó lim f xn   lim  . Vậy lim f ( x)  .
n  n  xn  1 2 x 1 2
Tương tự đối với dãyy số, ta có các quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm như sau:
a) Nếu lim f ( x)  L và lim g ( x)  M thì
x  x0 x  x0

lim[ f ( x)  g ( x)]  L  M ;
x  x0

lim[ f ( x)  g ( x)]  L  M ;
x  x0

lim[ f ( x)  g ( x)]  L  M ;
x  x0

f ( x) L
lim  , M  0.
x  x0 g ( x ) M
- lim c  c với c là hằng số.
x  x0

- lim x n  x0n , n  .
x  x0

b) Nếu f ( x)  0 với mọi x  (a; b) \ x0  và lim f ( x)  L thì L  0 và lim f ( x)  L .


x  x0 x  x0

Ví dụ 2. Cho f ( x)  x  1 và g ( x)  x3 . Tính các giới hạn sau:


a) lim[3 f ( x)  g ( x)] ;
x 1

[ f ( x)]2
b) lim
x 1 g ( x )

Giải
Ta có lim f ( x)  lim( x  1)  lim x  lim1  1  1  0 . Mặt khác, ta thấy lim g ( x)  lim x3  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

a) Ta có
lim[3 f ( x)  g ( x)]  lim[3 f ( x)]  lim g ( x)  lim 3  lim f ( x)  lim g ( x)  3  0  1  1.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

b) Ta có
[ f ( x)]2 lim[ f ( x)]2 lim f ( x)  lim f ( x) 0
lim  x 1
 x 1 x 1
  0.
x 1 g ( x ) lim g ( x) lim g ( x) 1
x 1 x 1

x 9 3
Ví dụ 3. Tính lim .
x 0 x
Giải
Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x  0 nên ta không thể áp dụng ngay quy tắc tính giới hạn của
thương hai hàm số.
x  9  3 ( x  9) 2  32 x 1
Chú ý rằng    .
x x( x  9  3) x( x  9  3) x9 3
x 9 3 1 1 1
Do đó lim  lim   .
x 0 x x  0 x  9  3 lim[ x  9  3] 6
x 0

- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng x0 ; b  . Ta nói số L là giới hạn bên phải của f ( x)
khi x  x0 nếu với dãy số xn  bất kì thoả mãn x0  xn  b và xn  x0 , ta có f xn   L , kí
hiệu lim f ( x)  L .
x  x0

- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng a; x0  . Ta nói số L là giới hạn bên trái của f ( x)
khi x  x0 nếu với dãy số xn  bất kì thoả mãn a  xn  x0 và xn  x0 , ta có f xn   L , kí
hiệu lim f ( x)  L .
x  x0

 x 2 neáu 0  x  1
Ví dụ 4. Cho hàm số f ( x )  
 x  1 neáu 1  x  2.
Tính lim f ( x) và lim f ( x) .
x 1 x 1

Giải
Với dãy số xn  bất kì sao cho 0  xn  1 và xn  1 , ta có f xn   xn2 .
Do đó lim f ( x)  lim f xn   1 .
x 1 n 

Tương tự, với dãy số xn  bất kì mà 1  xn  2, xn  1 , ta có f xn   xn  1 , cho nên


lim f ( x)  lim f xn   2.
x 1 n 

lim f x   L khi và chỉ khi lim f ( x)  lim f ( x)  L


x  x0 x  x0 x  x0

2. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC


- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; ) . Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn là số L
khi x   nếu với dãy số xn  bất kì, xn  a và xn   , ta có f xn   L , kí hiệu
lim f ( x)  L hay f ( x)  L khi x   .
x 

- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (; b) . Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn là số L
khi x   nếu với dãy số xn  bất kì, xn  b và xn   , ta có f xn   L , kí hiệu
lim f ( x)  L hay f ( x)  L khi x   .
x 

4
Ví dụ 5. Cho f ( x)  2  . Sử dụng định nghĩa, tìm lim f ( x) và lim f ( x) .
x 1 x  x 

Giải
4
Lấy dãy xn  bất kì sao cho xn  1 và xn   , ta có f xn   2  . Do đó lim f xn   2 .
xn  1 n 

Vậy lim f ( x)  2 . Tương tự, ta cũng có lim f ( x)  2 .


x  x 

- Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
- Với c là hằng số, ta có: lim c  c, lim c  c .
x  x 

1 1
- Với k là một số nguyên dương, ta có: lim k
 0, lim k  0 .
x  x x  x

x2  1
Ví dụ 6. Tính lim .
x  x
Giải
x2  1  x2  1  1
Ta có lim  lim      lim 1  2
x  x x   x 
2 x  x

 1  1
  lim 1  2    1  lim 2  1 .
x 
 x  x  x

 2
 ab a0
a b 
 a b
 a  0.
2

3. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM


a) Giới hạn vô cực
Giả sử khoảng (a; b) chứa x0 và hàm số y  f ( x) xác định trên (a; b) \ x0  . Ta nói hàm số f ( x)
có giới hạn  khi x  x0 nếu với dãy số xn  bất kì, xn  (a; b) \ x0 , xn  x0 , ta có
f xn    , kí hiệu lim f ( x)   .
x  x0

Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn  khi x  x0 , kí hiệu lim f ( x)   , nếu lim[ f ( x)]   .
x  x0 x  x0

1
Ví dụ 7. Tính lim .
x 1 | x  1|
Giải
1
Xét hàm số f ( x)  . Lấy dãy số xn  bất kì sao cho xn  1, xn  1 . Khi đó, xn  1  0 .
| x  1|
1 1
Do đó f xn     . Vậy lim   .
xn  1 x 1 | x  1|
- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng x0 ; b  . Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn  khi
x  x0 về bên phải nếu với dãy số xn  bất kì thoả mãn x0  xn  b, xn  x0 , ta có f xn    ,
kí hiệu lim f ( x)   .
x  x0

- Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng a; x0  . Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn  khi
x  x0 về bên trái nếu với dãy số xn  bất kì thoả mãn a  xn  x0 , xn  x0 , ta có f xn    ,
kí hiệu lim f ( x)   .
x  x0

- Các giới hạn một bên lim f ( x)   và lim f ( x)   được định nghĩa tương tự.
x  x0 x  x0

Ví dụ 8. Giải bài toán ở tình huống mở đầu. Trong Thuyết tương đối của Einstein, khối lượng
m0
của vật chuyền động với vận tốc v cho bởi công thức m  ,
v2
1 2
c
trong đó m0 là khối lượng của vật khi nó đứng yên, c là vận tốc ánh sáng. Chuyện gì xảy ra với
khối lượng của vật khi Albert Einstein (1879  1955) vận tốc của vật gần với vận tốc ánh sáng?

Giải
m0
Từ công thức khối lượng m 
v2
1
c2
ta thấy m là một hàm số của v , với tập xác định là nửa khoảng [0; c) . Rõ ràng khi v tiến gần tới
v2
vận tốc ánh sáng, tức là v  c  , ta có 1
 0 . Do đó lim m(v)   , nghĩa là khối lượng
c2 v c 

m của vật trở nên vô cùng lớn khi vận tốc của vật gần với vận tốc ánh sáng.
Chú ý. Các giới hạn lim f ( x)  , lim f ( x)   , lim f ( x)   và lim f ( x)   được
x  x  x  x 

định nghĩa tương tự như giới hạn của hàm số f ( x) tại vô cực. Chẳng hạn: Ta nói hàm số
y  f ( x) , xác định trên khoảng (a; ) , có giới hạn là  khi x   nếu với dãy số xn  bất
kì, xn  a và xn   , ta có f xn    , kí hiệu lim f ( x)   hay f ( x)   khi
x 

x   . Một số giới hạn đặc biệt:


- lim x k   với k nguyên dương;
x 

- lim x k   với k là số chẵn;


x 

- lim x k   với k là số lẻ.


x 

b) Một số quy tắc tính giới hạn vô cực


Chú ý các quy tắc tính giới hạn hữu hạn không còn đúng cho giới hạn vô cực.
Ta có một số quy tắc tính giới hạn của tích và thương hai hàm số khi một trong hai hàm số đó có
giới hạn vô cực.
- Quy tắc tìm giới hạn của tích f ( x) g ( x) .
Giả sử lim f ( x)  L  0 và lim g ( x)   (hoặc ) . Khi đó lim f ( x) g ( x) được tính theo quy
x  x0 x  x0 x  x0

tắc cho trong bảng sau:


lim f ( x) lim g ( x) lim f ( x) g ( x)
x  x0 x  x0 x  x0

L0  
 
L0  
 
f ( x)
- Quy tắc tìm giới hạn của thương .
g ( x)
lim f ( x) lim g ( x) Dấu của g ( x) f ( x)
x  x0 x  x0 lim
x  x0 g ( x)
L  Tuỳ ý 0
L0 0  
 
L0 0  
 
Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp x  x0 , x  x0 .
x 1
Ví dụ 9. Tính lim 2 .
x 0 x

Giải
Ta sử dụng quy tắc tìm giới hạn của thương. Rõ ràng, giới hạn của tử số lim( x  1)  1 .
x 0

x 1
Ngoài ra, mẫu số nhận giá trị dương với mọi x  0 và lim x 2  0 . Do vậy lim   .
x 0 x 0 x2
1 1
Ví dụ 10. Tính lim và lim .
x 1 x(1  x) x 1 x (1  x )

Giải
1 1 1 1 1
Viết   , ta có lim  1  0 . Hơn nữa lim   do 1  x  0 khi x  1 .
x(1  x) x 1  x x 1 x x 1 1  x

1
Áp dụng quy tắc tìm giới hạn của tích, ta được lim1   .
x 1 x (1  x )
1
Lí luận tương tự, ta có lim   .
x 1 x(1  x)

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Giới hạn tại 1 điểm
4  x2
Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  .
x2
a) Tìm tập xác định của hàm số f ( x) .
2n  1
b) Cho dãy số xn  . Rút gọn f xn  và tính giới hạn của dãy un  với un  f xn  .
n
c) Với dãy số xn  bất kì sao cho xn  2 và xn  2 , tính f xn  và tìm lim f xn  .
n 

x 1
Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim .
x 1 x 1

x2 1
Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hai hàm số f ( x)  và g ( x)  x  1 . Khẳng định nào sau đây
x 1
là đúng?
a) f ( x)  g ( x)
b) lim f ( x)  lim g ( x) .
x 1 x 1

Câu 4. Tính giới hạn


3x  12  3x  Lim 1  x  x 2  x3
a. Lim b. x 0
x 2 x 1 1 x

3x 2  1  x
c. Lim
x 1 x 1

5x 1 x2  x  1
d. Lim e. Lim
x 1 2x  7 x2 x 1

x 8 3
f. Lim
x 1 x2

Câu 5. Tính giới hạn


x  12  x  2x2  x 1
a. Lim b. Lim
x 3 x 1 x 1 x 1

Câu 6. Tính giới hạn


x 4  16 x 2  3x  4
a. Lim
x 2 x 3  2 x 2
b. Lim
x 4 x2  4x

x3  1
c. Lim
x 1 x x  5   6

x 2  2 x  15 x  x 2  ...  x n  n
d. Lim e. Lim
x 5 x5 x 1 x 1
Câu 7. Tính giới hạn
4 x 2 3
x7 2
a. Lim b. Lim
x 0 4x x 1 x 1

Câu 8. Tính giới hạn


2x  5  3 x3  3x  2
a. Lim b. Lim
x2 x2 2 x 1 x 1

Câu 9. Tính giới hạn


4
x  2 1 3
x7  x3
a. Lim b. Lim
x 1 3 x  2 1 x 1 x 1

Câu 10. Tính giới hạn


2 x 2  3x  1 1 2x 1
a. Lim b. Lim
x 1 x2 1 x 0 3x

Dạng 2. Giới hạn của hàm số tại vô cực


2
Câu 11. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  1  có đồ thị như Hình 5.4 .
x 1

Hình 5.4 .
Giả sử xn  là dãy số sao cho xn  1, xn   . Tính f xn  và tìm lim f xn  .
n 

1
Câu 12. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xét hàm số f ( x)  có đồ thị như Hình 5.6.
x2

1
Cho xn  , chứng tỏ rằng f xn    .
n

x2  2
Câu 13. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim .
x  x 1
Câu 14. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho tam giác vuông OAB với A  (a; 0) và B  (0;1) như Hình 5.5.
Đường cao OH có độ dài là h .

a) Tính h theo a .
b) Khi điểm A dịch chuyển về O , điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox , điểm H thay đổi thế nào? Tại
sao?
1
Câu 15. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  . Với các dãy số xn  và xn  cho bởi
x 1
1 1
xn  1  , xn  1  , tính lim f xn  và lim f xn .
n n n  n 

Câu 16. Tính giới hạn


x2  x  1 3
x2  x  1
a. Lim b. Lim
x  2 x3  2 x  5 x  5x2 1

x x  3 x2  2 2x2  1
c. Lim d. Lim
x  x 3  3 x 2  2
x 
x x3  1

Câu 17. Tính giới hạn


x3  1 x2  x  1 3
x3  1
a. Lim b. Lim c. Lim
x  2 x3  5 x  2x 1 x 
2x2  1

3
x6  x4  x2  1 x  2x2  1
d. Lim e. Lim
x 
2x2  1 x 
2x  3 x2  1

Câu 18. Tính giới hạn


2 x 2  3x  1 x 2  2 x  3x
a. Lim b. Lim
x  2  3 x  4 x 2 x 
4x2  1  x  3

Câu 19. Tính giới hạn


3x  5 4 x 2  1
a. Lim 2 b. Lim
x  2 x  1 x  2 x

Câu 20. Tính giới hạn


a. Lim
x 
 4x  x  2  2x
2
b. Lim
x 
 x  2x  3  x
2

Câu 21. Tính giới hạn


a. Lim
x 
 x3  x 2  x  1 
b. Lim 2 x  4 x 2  2 x  1
x 

Câu 22. Tính giới hạn
2x2  x  3 x2  1
a. Lim b. Lim
x  x2  1 x  x

Dạng 3. Giới hạn một bên

 x
 neáu x  0
Câu 23. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x )  
 x
 neáu x  0
Tính lim f ( x), lim f ( x) và lim f ( x) .
x  0 x  0 x 0

Câu 24. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:


2
a) lim ;
x 0 | x |

1
b) lim .
x2 2 x

0 neáu t  0
Câu 25. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số H (t )   (hàm Heaviside, thường được dùng để
1 neáu t  0
mô tả việc chuyển trạng thái tắt/mở của dòng điện tại thời điểm t  0 ).
Tính lim H (t ) và lim H (t ) .
t  0 t  0

Câu 26. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn một bên:
x2
a) lim
x 1 x  1

x2  x  1
b) lim
x4 4 x
x2  5x  6
Câu 27. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số g ( x)  .
| x2|
Tìm lim g ( x) và lim g ( x) .
x  2 x  2

Câu 28. Tìm giới hạn


1  3x  2 x 2 x2  4 2x 1
a. lim b. lim c. lim
x 3 x 3 x2 x2 x2 x2
2x 1 3x  4
d. lim
x2 x  2
e. lim
x 3 3  x
f. lim
x 3
 3  x  x
Câu 29. Tìm giới hạn
2 x 3 x x2  4x  4
a. lim b. lim c. lim
x2 2 x  5x  2
2
x 3 3 x x 2 x2
Câu 30. Tìm giới hạn
2x 1 x2  1
a. lim 4  x  b. lim 2 x  1 4
x4 x 3  64 x  x  3x  1
Bài toán chứng minh sự tồn tại của giới hạn tại 1 điểm.
Nếu lim f x   lim f x   L thì tông tại lim f x   L .
x  x0 x  x0 x  x0
Câu 31. Tìm giới hạn của các hàm số sau:
 x 2  3x  2
 khi x  1
a) f x    x 2
 1 tại x  1 .
 x khi x  1
 2
1  cos2 x
 khi x  0
b) f x    sin 2 x tại x  0
cos x khi x  0

 x 2  2 x  3 khi x  2
c)   
f x  tại x  2
 4 x  3 khi x  2

Câu 32. Tìm m để các hàm số có giới hạn tại:


 1  x2 1
 3 khi x  0
 1 x 1
a) f x    tại x  0
 1
m  2 khi x  0

x  m khi x  0
 2
b) f x    x  100 x  3 tại x  0
 khi x  0
 x3
 3 3x  2  2
 khi x  2
c) f x    x  2 tại x  2
mx  1
khi x  2
 4

ax  b  cx 1
Câu 33. Tìm giá trị của a; b; c để lim  .
x1 x  2x  x
3 2
2
Dạng 4. Một vài quy tắc tính giới hạn vô cực
2x 1 2x 1
Câu 34. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim và lim .
x2 x2 x2 x  2

2
Câu 35. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  .
( x  1)( x  2)
Tìm lim f ( x) và lim f ( x) .
x  2 x  2

Câu 36. Tính giới hạn



a. lim 2 x3  2 x x  x  1
x 
 
b. lim x 4 x  2 x 3 x  2
x 

2x x 4
c. lim 3 3 x 2  4 d. lim
x  5 x 
x3  4 x  3
2x2  x  1
e. lim
x  x x
Câu 37. Tìm giới hạn
x( x  1) x 5x  2
a. lim3 b. lim
x  (2 x  3) 2 x  4 ( x  4) 2 ( x  11)
2
 x 1  1 1 2 
c. lim  d. lim   2  4 
x 1 ( x  1)(2 x  x  3) 
2 x 0 x
 x x 
 
2x 1
e. lim 2
x 1 x  3 x  4

Câu 38. Tìm giới hạn


x2  5 x 4  16 x 4  27 x
a. lim 3 b. xlim c. lim
x  6 x 2  3x  2 2 x2  6x  8 x 3 2 x 2  3 x  9

Câu 39. Tìm giới hạn


3x3  5 x  6 (3 x 2  8)(2 x  1)
a. lim b. xlim
x  1  4 x 3  x 2  5  4 x3

Câu 40. Tìm giới hạn


5 x  7 7
a. lim b. lim
x  3  2 x x  2 x  1

Câu 41. TÌm giới hạn


2 x 4  x  7 4 x 2  3x  6
a. xlim b. xlim
 1  5 x5  2x  3

Câu 42. Tìm giới hạn


x x 1 x  2x2  8
a. lim b. lim
x  3 x 2  2 x  7 x  5x2  4

Câu 43. Tìm giới hạn


3x 2  5 3  x  2 x3
a. lim b. lim
x  4  x x  3  2 x  5 x 3

Câu 44. Tìm giới hạn


a. lim (2  3 x  5 x 2 ) b. lim (7 x 4  4 x  2)
x  x 

Câu 45. Tìm giới hạn


4  5x 3x 2  4 x  5
a. lim b. xlim
x 2 (  x  2) 2  x3

c. lim (1  8 x3  x 2 ) d. lim (6 x5  x  2)
x  x 

Dạng 5. Giới hạn vô định


Câu 46. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
( x  2) 2  4
a) lim
x 0 x
x2  9  3
b) lim
x 0 x2
Câu 47. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
1 2x
a) lim
x 
x2  1
b) lim
x 
 x  x  2  x .
2

Câu 48. Tìm các giới hạn sau:


x 2  3x  2 x3  3x 2  2 x x5  1
lim
a. x 2 2 b. lim c. lim
x  x6 x 2 x2  x  6 x 1 x 3  1

x3  3x 2  9 x  2 x  x 2  ...  x n  n
d. lim e. lim
x2 x3  x  6 x 1 x 1
Câu 49. Tìm các giới hạn sau:
x2  5  3 x x2 x
a. lim b. lim c. lim
x2 x2 x2 4x 1  3 x 0 1 x 1
Câu 50. Tìm các giới hạn sau:
1 3 1 x 3
x 1 3
x2  2 3 x  1
a. lim b. lim c. lim
x  1
2
x 0 3x x 1
x2  3  2 x 1

3
x 1
d. lim
x 1
x 3 2
2

Câu 51. Tìm các giới hạn sau:


3
1 x  1 x 3x  4  3 8  5 x
a. lim b. lim
x 0 x x 0 x
3
8 x  11  x  7 1 4x  3 1 6x
c. lim d. lim .
x2 x 2  3x  2 x 0 x2
Câu 52. Tìm giới hạn
x2  1 2x2  x  1 2x2  1
a. lim 2 b. lim c. lim
x  2 x  x  1 x  x 1 x  x 3  3 x 2  2

Câu 53. Tìm giới hạn


3
x6  x4  1  x6  1 x x 1
a. lim b. lim
x  2x 1 x  x 2  x  1

x2  2x  2  x x2  2x  3  4x  1
c. lim d. lim
x 
9x2  1  x  2 x 
4x2  1  2  x
Câu 54. Tìm giới hạn
x  1 x2  x x  1 x  12 x  13x  14 x  15 x  1
a. lim b. lim
4 x  5
5
x 
x 1  2x
2 x 

x  1
c. lim
x 
x2  x x  1
x 1  2x
2
d. lim x 2
x 
 x 1  x
3 3

Câu 55. Tìm giới hạn


3
2x  x 1 x x2  3  1
a. lim b. lim
x  4 x3  x 2  1 x  x2 1  x
Dạng 6. Giới hạn của hàm lượng giác
Câu 56. Tìm giới hạn
sinx sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 3x x 0 x
sin
2

Câu 57. Tìm giới hạn


1  cos4 x sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 2 x 2
x 0 2x2
1  cos3 x 3  cos x  cos2x  cos3x
c. lim d. lim
x  0 1  cos5 x x 0 1  cosx
Câu 58. Tìm giới hạn
 
sin  x  
 3 1  sin 2 x  cosx
a. lim b. lim
x 1  2cosx x 0 sin 2 x
3

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Cho các giới hạn: lim f x   2 ; lim g x   3 , hỏi lim 3 f x   4 g x  bằng
x  x0 x  x0 x x 0

A. 5 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .

Câu 2. Giá trị của lim 2 x 2  3 x  1 bằng


x 1

A. 2 . B. 1 . C.  . D. 0 .
x 3
Câu 3. Tính giới hạn L  lim
x 3 x3
A. L   . B. L  0 . C. L   . D. L  1 .

Câu 4. Giá trị của lim 3 x 2  2 x  1 bằng:


x 1

A.  . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

Câu 5. Giới hạn lim x 2  x  7  bằng?


x 1

A. 5 . B. 9 . C. 0 . D. 7 .

x 2  2x  3
Câu 6. Giới hạn lim bằng?
x 1 x 1
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
x2
Câu 7. Tính giới hạn lim ta được kết quả
x 2 x 1
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 8. lim x 2  4 bằng


x 3

A. 5 . B. 1 . C. 5 . D. 1 .
x 1
Câu 9. lim bằng
x 1 x2
1 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 3
x 3  2 x 2  2020
Câu 10. Tính lim .
x 1 2x 1
A. 0 . B.  . C.  D. 2019 .

2 x  1  5 x2  3
Câu 11. lim bằng.
x 2 2x  3
1 1
A. . B. . C. 7 . D. 3 .
3 7

x 1
Câu 12. Tìm giới hạn A  lim .
x 2 x  x  4
2

1
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
6
Câu 13. Giới hạn nào sau đây có kết quả bằng  ?
x 3 x2 x 1 x 1
A. lim B. lim C. lim D. lim
x  1 x  1 x  1 x  1
x 1 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2

Câu 14. Cho lim f x   2 . Tính lim  f x   4 x  1 .


x 3 x 3

A. 5 . B. 6 . C. 11 . D. 9 .
sin x
Câu 15. Biểu thức lim bằng
x x
2

2 
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
 2

Câu 16. Cho I  lim


2  3x  1  1 và J  lim x 2
x2
. Tính I  J .
x 0 x x 1 x 1
A. 6. B. 3. C. 6 . D. 0.
x  x 2  x 3  ...  x 50  50
Câu 17. Gọi A là giới hạn của hàm số f x   khi x tiến đến 1. Tính giá trị của
x 1
A.
A. A không tồn tại. B. A  1725 . C. A  1527 . D. A  1275 .
Câu 18. Cho hàm số y  f x  liên tục trên khoảng a; b  . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên
đoạn a; b  là?
A. lim f x   f a  và lim f x   f b  . B. lim f x   f a  và lim f x   f b  .
xa x b  xa x b 

C. lim f x   f a  và lim f x   f b  . D. lim f x   f a  và lim f x   f b  .


xa x b  xa x b 

Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


1 1 1 1
A. lim   . B. lim   . C. lim   . D. lim   .
x 0 x x 0 x x 0 x5 x 0 x

Câu 20. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng  ?
3 x  4 3 x  4 3 x  4 3 x  4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim .
x  x  2 x2 x2 x2 x2 x  x  2

Câu 21. Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là  ?
2x 1 x2  x 1 2x 1
A. lim
x4 4 x
.
x  
B. lim  x3  2 x  3 . C. xlim
  x 1
. D. lim
x4 4 x
.

2 x  1
Câu 22. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3
x2
Câu 23. lim bằng:
x 1 x 1
1 1
A.  . B. . C.  D.  .
2 2

3x 2  1  x
lim 
Câu 24. x 1 x 1 bằng?
1 1 3 3
A. . B.  . C. D.  .
2 2 2 2
1
lim
Câu 25. Tính x 3 x3 .
1
A.  . B.  . C. 0 . D.  .
6
x 1
lim
Câu 26. Tính x 1 x 1 .
A. 0 . B.  . C. 1 . D.  .
1
Câu 27. Giới hạn lim bằng:
xa xa
1
A.  . B. 0 . C.  . D.  .
2a

x
Câu 28. Giới hạn lim x  2  bằng:
x2 x 4
2

1
A.  . B. 0 . C. . D. Kết quả khác.
2
2 x  1
lim
Câu 29. Tính x 1 x  1 bằng
2 1
A.  . B.  . C. . D. .
3 3

x
Câu 30. Cho lim ( x  2) . Tính giới hạn đó.
x2 x 4
2

A.  . B. 1 C. 0. D. 
x 1
lim
Câu 31. x 1 x  1 bằng
A.  . B.  . C. 1 . D. 0
1 2x
lim
Câu 32. Tìm x 1 x 1 .
A.  . B. 2 . C. 0 . D.  .

x2  1
Câu 33. Tính giới hạn lim .
x 1 x 1
A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
Câu 34. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

x 
 2

3
A. lim x  x  1  x  2   .
2
B. lim
3x  2
x 1x 1
  .

C. lim  x  x  1  x  2   .
3x  2
2
D. lim   .
x  x 1 x 1
4x  3
Câu 35. Tìm giới hạn lim
x 1 x 1
A.  . B. 2 . C.  . D. 2 .
3  2x
Câu 36. Tính giới hạn lim  .
x  2 x2
3
A.  . B. 2 . C.  . D. .
2

Câu 37. Cho hàm số f x  liên tục trên ; 2  , 2;1 , 1;   , f x  không xác định tại x  2 và
x  1 , f x  có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng.

-4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4

A. lim f x    , lim f x    . B. lim f x    , lim f x    .


x 1 x 2 x 1 x 2

C. lim f x    , lim f x    . D. lim f x    , lim f x    .


x 1 x 2 x 1 x 2

x2  2x  3
Câu 38. lim bằng
x  1 x 1
A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
3x  7
Câu 39. Tính giới hạn bên phải của hàm số f x   khi x  2 .
x2
7
A.  . B. 3 . C. . D.  .
2

2  x  3
 khi x  1
Câu 40. Cho hàm số y  f x    x 2
 1 . Tính lim f x  .
1
x 1
khi x  1
 8
1 1
A. . B.  . C. 0 . D.  .
8 8
f ( x)
Câu 41. Biết lim f ( x)  4 . Khi đó lim bằng:
x  1
x 1 x 1 4

A.  . B. 4 . C.  . D. 0 .
Câu 42. Giả sử ta có lim f x   a và lim g x   b . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x  x 

A. lim  f x .g x   a. b . B. lim  f x   g x   a  b .


x  x 

f x  a
C. lim  . D. lim  f x   g x   a  b .
x  g x  b x 

Câu 43. Chọn kết quả đúng của lim 4 x  3 x  x  1 .


x 
 5 3

A. 0 . B.  . C.  . D. 4 .

Câu 44. Tính giới hạn xlim


 
2 x3  x 2  1
A.   . B.   . C. 2 . D. 0 .

Câu 45. Giới hạn xlim




3 x 3  5 x 2  9 2 x  2017 bằng 
A.  . B. 3 . C. 3 . D.  .
2x 1
Câu 46. Tính giới hạn lim .
x  4 x  2

1 1 1
A. . B. 1 . C. . D.
2 4 2
3 x
Câu 47. Cho bảng biến thiên hàm số: y  , phát biểu nào sau đây là đúng:
x2

A. a là lim y . B. b là lim y . C. b là lim y . D. a là lim y .


x  x  x 1 x 

1
Câu 48. (SGD&ĐT BẮC GIANG - LẦN 1 - 2018) lim bằng:
x  2x  5
1
A. 0 . B.  . C.  . D.  .
2
1 x
Câu 49. lim bằng:
x  3x  2
1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
3 2 3 2
3x  1
Câu 50. lim bằng:
x  x  5

1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. 5 .
5
3  4x
Câu 51. lim bằng
x  5 x  2

5 5 4 4
A. . B.  . C.  . D. .
4 4 5 5
2x  8
Câu 52. lim bằng
x x2
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
2x 1
Câu 53. Tính L  lim .
x  x  1

1
A. L  2 . B. L  1 . C. L   . D. L  2 .
2
2x 1
Câu 54. lim bằng.
x  3 x
2
A. 2 . B. . C. 1 . D. 2 .
3

x 2  2018 x  3
Câu 55. Tính giới hạn xlim được.
 2 x 2  2018 x
1 1
A. 2018. B. . C. 2. D. .
2 2018

x2
Câu 56. lim bằng
x  x  3

2
A.  . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
3
3x  2
Câu 57. Tính giới hạn I  lim .
x  2x 1
3 3
A. I  2 . B. I   . C. I  2 . D. I  .
2 2
x
Câu 58. lim bằng.
x 1
x  2

A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
1 x
Câu 59. lim bằng
x  3x  2
1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
3 2 3 2
3x  1
Câu 60. lim bằng
x  x5
1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. 5 .
5
4x 1
Câu 61. lim bằng
x   x  1

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 4 .
x 1
Câu 62. lim bằng
x  6x  2
1 1 1
A. . B. . C. . D. 1 .
2 6 3
x 1
Câu 63. lim bằng
x  4x  3
1 1
A. . B. . C. 3 . D. 1 .
3 4

x2  1
Câu 64. Giới hạn xlim bằng
 x 1
A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
x 3
lim
Câu 65. x  x 2  2 bằng
3
A. 2 . B.  . C. 1 . D. 0 .
2

x  3
lim
x  x  2
Câu 66. bằng
3
A. . B. 3. C. 1. D. 1.
2

x 2  3x  5
Câu 67. Tính giới hạn xlim .
 2  3x 2
1 1 2
A. . B.  . C.  . D.  .
2 3 3
5x  3
Câu 68. Giới hạn lim bằng số nào sau đây?
x  1  2 x

5 2 3
A. . B. . C. 5. D. .
2 3 2
x2
Câu 69. lim bằng.
x x  3

2
A.  . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
3
2x  5
lim
x   x  3
Câu 70. bằng
5
A. . B. 1. C. 3. D. 2.
3
3x  1
L  lim
Câu 71. Tìm giới hạn x  1 2x
1 3 3
A. L  3 . B. L   . C. L   . D. L  .
2 2 2

5x2  2 x  3
Câu 72. Tính giới hạn xlim .
 x2  1
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
2x  3
Câu 73. Tìm giới hạn lim :
x  1  3 x

2 2 3
A. . B.  . C.  . D. 2 .
3 3 2

2x2  x
Câu 74. xlim
 x 2  1
bằng

A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
sin x  1
Câu 75. Giới hạn lim bằng
x  x
A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .

x 2  12 x  35
Câu 76. Tính lim .
x 5 25  5 x
2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
5 5

x2  4
Câu 77. Kết quả của giới hạn lim bằng
x2 x2
A. 0 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .

x2  9
Câu 78. Tính lim
x 3 x  3
bằng:

A. 3 . B. 6 . C.  . D. 3 .

x2  5x  6
Câu 79. Tính giới hạn I  lim .
x2 x2
A. I  1 . B. I  0 . C. I  1 . D. I  5 .

x 2  3x  2
Câu 80. Tính giới hạn lim
x 1 x 1
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .
x2
Câu 81. Giới hạn lim bằng
x2 x2  4
1
A. 2 . B. 4 . C. . D. 0 .
4
x 2  3x  4
Câu 82. Tính L  lim .
x 1 x 1
A. L  5 . B. L  0 . C. L  3 . D. L  5 .
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi

 1 1
 x  2  x 3  8 khi x  2
Câu 83. Cho hàm số f  x    2
. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có giới
 x  m  2m khi x  2
 2
hạn tại x  2 .
A. m  3 hoặc m  2 . B. m  1 hoặc m  3 .
C. m  0 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .

 x 2  ax  b
 , x  2
Câu 84. Gọi a, b là các giá trị để hàm số f x    x 2  4 có giới hạn hữu hạn khi x dần tới
 x  1, x  2

2 . Tính 3a  b ?
A. 8. B. 4. C. 24. D. 12.

 x  ax  1 khi x  2
2

Câu 85. Tìm a để hàm số f x    2 có giới hạn tại x  2.


2 x  x  1 khi x  2

A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
 x4 2
 khi x  0
Câu 86. Cho hàm số f x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
mx  m  1 khi x  0
 4
giới hạn tại x  0 .
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  0 . D. m   .
2 2

x 2  3x  2
Câu 87. Giới hạn xlim có kết quả là
 2x2  1
1
A.  B.  C. 2 D.
2

2 x5  3x3  1
Câu 88. Giới hạn xlim bằng
 4 x3  2 x 4  x5  3
1 3
A. 2 . B. . C. 3 . D. .
2 2

lim
x  1x  2 
Câu 89. bằng
x  x2  9
2 1
A. . B. 1 . C. 1 . D.  .
9 9
x  s inx
lim
Câu 90. Tính x  x ?
1
A. . B.  . C. 1 . D. 0 .
2
Câu 91. Tính lim
x 
 2x  x  x ?
2

A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .

x 2  3x  5
Câu 92. Tìm lim .
x  4x 1
1 1
A.  . B. 1 . C. 0 . D. .
4 4
2x 1
Câu 93. Giá trị của lim bằng
x 
x2  1 1
A. 0 . B. 2 . C.  . D. 2 .
1  3x
Câu 94. Chọn kết quả đúng của xlim .

2x2  3
3 2 2 3 2 2
A.  . B.  . C. . D. .
2 2 2 2

cx 2  a
Giới hạn lim bằng?
x  x 2  b
Câu 95.
ab
A. a . B. b . C. c . D. .
c

x2  2  2
lim
Câu 96. Giới hạn x  x2 bằng
A.  . B. 1. C.  . D. -1

x2  3
Câu 97. Giá trị của lim bằng
x  x3
A.  . B. 1 . C.  . D. 1 .

x2  3
Câu 98. Giá trị của lim là.
x  x3
A.  .
B. 1 .
C.  .
D. 1

x4  x2  2
Câu 99. Giới hạn lim có kết quả là
x 
x3  13x  1
3 3
A.  3 B. C. 3 D. 
3 3

4 x  1 2 x  1
3 4

Câu 100. Cho hàm số f x   . Tính lim f x  .


3  2 x 
7 x 

A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 0 .

m x2  7 x  5
Câu 101. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn lim  4.
x  2 x 2  8 x  1
A. m  4 . B. m  8 . C. m  2 . D. m  3 .

 4 x 2  3x  1 
Câu 102. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 
A. 4 . B. 4 . C. 7 . D. 7 .

x 2  2018
lim
Câu 103. x  x 1 bằng
A. 1. B. 1. C. . D. 2018.

ax  x 2  3 x  5
Câu 104. Biết lim  2 . Khi đó
x  2x  7
A. 1  a  2 . B. a  1 . C. a  5 . D. 2  a  5 .

 sin x 
Câu 105. Tính giới hạn xlim  ?

 x 
A. 0 . B. Giới hạn không tồn tại. C. 1 . D.  .

x 2018 4x 2  1
Câu 106. Tìm giới hạn: lim
2x  1
x  2019

1 1 1
A. 0. B. 2018
. C. 2019
. D. 2017
.
2 2 2

 x 2  3x  1 
Câu 107. Cho lim  +ax  b   1 .Khi đó giá trị của biểu thức T  a  b bằng
x 
 x 1 
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

 x2  1 
Câu 108. Biết rằng lim   ax  b   5 . Tính tổng a  b .
x 
 x2 
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .

x2  3
Câu 109. Giá trị của lim bằng:
x  x3
A.  . B. 1 . C.  . D. 1 .
2x  3
Câu 110. Tính lim ?
x 
x2  1  x
A. 0. B.  . C. 1. D. 1.
Câu 111. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x4  x x4  x x4  x x4  x
A. lim   . B. lim 1. C. lim   . D. lim 0.
x  1 2x x  1  2 x x  1 2x x  1  2 x

Câu 112. Tính giới hạn K  lim 4x2  1 .


x  x 1
A. K  0 . B. K  1 . C. K  2 . D. K  4 .

x 1
Câu 113. Tính lim .
x  x2018
1
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
1  x  x2
Câu 114. Tính giới hạn xlim
 x
A. 0 . B.  . C. 1 . D.  .

x  x2  x
Câu 115. lim bằng
x  x 1
A. 2 . B. 2 . C. 0 . D.  .

x2  x  1
Câu 116. Tính giới hạn lim .
x  2x
1 1
A. . B.  . C.  . D.  .
2 2

x 2  3 x  ax
Câu 117. Cho a , b , c là các số thực khác 0 . Để giới hạn lim  3 thì
x  bx  1
a 1 a 1 a  1 a 1
A.  3. B. 3. C.  3. D.  3.
b b b b

a 2 x 2  3  2017 1
Câu 118. Cho số thực a thỏa mãn lim  . Khi đó giá trị của a là
x  2 x  2018 2
2  2 1 1
A. a  . B. a  . C. a  . D. a   .
2 2 2 2

4x2  x  1  4 1
Câu 119. Để lim  . Giá trị của m thuộc tập hợp nào sau đây?
x  mx  2 2
A. 3; 6 . B. 3;0 . C. 6;  3 . D. 1;3 .

2  a  x  3  
Câu 120. Biết lim (với a là tham số). Giá trị nhỏ nhất của P  a 2  2a  4 là.
x 
x  x 1 2

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 1 .

4x2  x  1  x2  x  3
Câu 121. Tính giới hạn lim .
x  3x  2
1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
x3
Câu 122. Tính lim
x 
4x2  1  2
1 1 3
A. . B. . C.  . D. 0 .
4 2 2
x 1
Câu 123. Giới hạn lim bằng
x  2 
x 2 2

3
A.  . B. . C. 0 . D.  .
16

x3  1
Câu 124. Tính giới hạn A  lim .
x 1 x 1
A. A  . B. A  0. C. A  3. D. A  .
x 2  3x  2 a a
Câu 125. Cho giới hạn lim  trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b 2 .
x2 x 4
2
b b
A. S  20 . B. S  17 . C. S  10 . D. S  25 .
x 2  42018
lim2018
Câu 126. Tính x  2 x  2
2018
.
2019
A. 2 .
B. 22018 .
C. 2.
D.  .
x 2018  x  2 a a
Câu 127. Giá trị của lim bằng , với là phân số tối giản. Tính giá trị của a 2  b 2 .
x 1 x 2017
 x2 b b
A. 4037 . B. 4035 . C. 4035 . D. 4033 .
10  2 x
lim
Câu 128. x  5 x  6 x  5 là
2

1 1
A.  . B. 0 . C.  . D. .
2 2

x 3  1  a 2 x  a
lim
Câu 129. Tìm xa x3  a3 .
2a 2
2a 2  1 2 2a 2  1
A. . B. . C. . D. .
a2  3 3a 2 3 3

x 4  3x 2  2
lim
Câu 130. Tìm
x 1 x3  2 x  3 .
5 2 1
A.  . B.  . C. . D.  .
2 5 5

x3  1 a a
Câu 131. Cho lim  với a, b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính tổng
x 1 x 2  1 b b
S  ab .
A. 5 . B. 10 . C. 3 . D. 4 .

x 2  bx  c
Câu 132. Biết lim  8. (b, c   ). Tính P  b  c.
x 3 x 3
A. P  13. B. P  11. C. P  5. D. P  12.

x2  x  2  1
Câu 133. Tính giới hạn L  xlim .
1 3x 2  8 x  5
3 1
A. L   . B. L  . C. L   . D. L  0 .
2 2

x 2  ax  b
Câu 134. Cặp a, b  thỏa mãn lim  3 là
x 3 x 3
A. a  3 , b  0 . B. a  3 , b  0 .
C. a  0 , b  9 . D. không tồn tại cặp a, b  thỏa mãn như vậy.
ax 2  bx  5
Câu 135. Cho a, b là số nguyên và lim  7 . Tính a 2  b 2  a  b .
x 1 x 1
A. 18 . B. 1 . C. 15 . D. 5 .
Câu 136. Hãy xác định xem kết quả nào sai
x 1 x2
A. lim 2. B. lim 1.
x 1 x x  x  4

x 2  3x  2 x 2  16 9
C. lim  1 . D. lim 2  .
x 1 x 1 x  4 x  x  20 8
1  cos 3 x cos 5 x cos 7 x
Câu 137. Cho hàm số y  f x   . Tính lim f x  .
sin 2 7 x x 0

83 105 15 83
A. . B. . C. . D. .
49 49 49 98

x 3  ax  a  1
Câu 138. Biết lim  2 . Tính M  a 2  2a .
x 1 x 1
A. M  3 . B. M  1 . C. M  1 . D. M  8 .
cos x
Câu 139. Tìm giới hạn L  lim .

x
2 x
2

A. L  1 . B. L  1 . C. L  0 . D. L  .
2

x 2  ax  b 1
Câu 140. Cho lim  a, b   . Tổng S  a 2  b 2 bằng
x 1 x2 1 2
A. S  13. B. S  9. C. S  4. D. S  1.

x2  x  2 3
Câu 141. Số nào trong các số sau là bằng lim ?
x 3 x 3
3 3 7 3 7 3
A. . B.  . C. . D.  .
12 12 12 12

2 1 x  3 8  x
Câu 142. Cho hàm số y  f x   . Tính lim f x  .
x x 0

1 13 10
A. . B. . C.  . D. .
12 12 11

5  5  x2 a
Câu 143. Biết lim  , trong đó a là số nguyên, b là số nguyên tố. Ta có tổng a  2b
x 0
x  16  4
2
b
bằng :
A. 13 . B. 3 . C. 14 . D. 8 .

x 2  3x  4  2
Câu 144. Giới hạn lim bằng
x 0 x
1 1 3 2
A.  . B. . C.  . D.  .
2 2 4 3
x 2  3x  2
lim
Câu 145. Tính
x 1 6 x  8  x  17 .
1
A.  . B. 0 . C.  . D. .
6

8  x2  2
3
lim
Câu 146. Tính x  0 x2 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 4 3 6

x3  x 2  1  1
Câu 147. Giá trị của lim bằng
x 0 x2
1
A. 1 . B. . C. 1 . D. 0 .
2

x  1  5x  1 a a
Câu 148. Giới hạn lim  , với a, b  Z , b  0 và là phân số tối giản. Giá trị của a  b là
x 3 x  4x  3 b b
8 1
A. 1 . B. 1 . C. . D. .
9 9

x2  5x  6
lim
Câu 149. Tìm
x2 4 x  1  3 là
3 2 3 1
A. . B.  . C.  . D. .
2 3 2 2

x  2x 1
lim
Câu 150. Tìm
x 1 x2  x  2 .
A. 5 . B.  . C. 0 . D. 1 .

x 1  2 a a
Câu 151. Biết lim  2 ( là phân số tối giản). Tình a  b  2018 .
x 3 x 3 b b
A. 2021 . B. 2023 . C. 2024 . D. 2022 .
3
ax  1  1  bx
Câu 152. Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn 2a  5b  8 và lim  4 . Mệnh đề nào dưới
x 0 x
đây sai?
A. a  5. B. a  b  1. C. a 2  b 2  50. D. a  b  9.

f x   2018 1009  f x   2018


Câu 153. Cho lim  2019. Tính lim .
x4 x4 x4
 x 2  2019 f x   2019  2019 
A. 2019 B. 2020 C. 2021 D. 2018

x  1  5x  1 a
Câu 154. Giới hạn lim bằng (phân số tối giản). Giá trị của a  b là
x 3 x  4x  3 b
1 9
A. . B. . C. 1 . D. 1 .
9 8
ax 2  1  bx  2
Câu 155. Cho biết lim a, b    có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức
x1 x3  3x  2
a 2  b 2 bằng?
45 9
A. 6  5 3 . B. C. . D. 87  48 3
16 4

x  1  5x  1 a
Câu 156. Cho giới hạn lim  (phân số tối giản). Giá trị của T  2a  b là
x 3 x  4x  3 b
1 9
A. . B. 1 . C. 10 . D. .
9 8

x2  2x  8
Câu 157. Tính lim .
x 2 2x  5 1
1
A. 3 . B. . C. 6 . D. 8 .
2

f ( x)  16
Câu 158. Cho hàm số f ( x) xác định trên  thỏa mãn lim
x2 x2
 12 . Tính giới hạn

3 5 f ( x)  16  4
lim
x2 x2  2x  8
5 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
24 5 12 4

x3 2
Câu 159. lim bằng
x 1 x 1
1 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
4 2

4x  1 1
Câu 160. Tính giới hạn K  lim .
x 0 x 2  3x
2 2 4
A. K   . B. K  . C. K  . D. K  0 .
3 3 3

x2 2
Câu 161. Giới hạn lim bằng
x2 x2
1 1
A. . B. . C. 0 . D. 1 .
2 4
1 x
Câu 162. Tính gới hạn L  lim .
x 1
2  x 1
A. L  6 . B. L  4 . C. L  2 . D. L  2 .

2x2  6
Câu 163. Tính lim  a b ( a , b nguyên). Khi đó giá trị của P  a  b bằng
x 3 x 3

A. 7 . B. 10 . C. 5 . D. 6 .

3x  1  1 a a
Câu 164. Biết lim  , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x 0 x b b
trị biểu thức P  a  b .
2 2
A. P  13 . B. P  0 . C. P  5 . D. P  40 .

4x2  2x  1  1  2x
Câu 165. Tính giới hạn lim .
x 0 x
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

x2  x  2  3 7 x  1 a 2 a
Câu 166. Biết lim   c với a , b , c   và là phân số tối giản. Giá trị của
x 1 2 x  1 b b
a  b  c bằng:
A. 5 . B. 37 . C. 13 . D. 51 .

x 2
Câu 167. Giá trị của I  lim bằng
x  2 x2  2
1
A. 2 . B. . C. 1 . D. 2.
2 2

2x  x  3
Câu 168. Tính I  lim ?
x 1 x2 1
7 3 3 3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
8 2 8 4

x2  x  4x2  1
Câu 169. Giá trị giới hạn lim bằng:
x  2x  3
1 1
A.  . B.  . C.  . D. .
2 2

f x   20  
3 6 f x 5 5
Câu 170. Cho f x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính T  lim
x2 x2 x2 x  x6
2

12 4 4 6
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
25 25 15 25

3x  1  4
Câu 171. Giới hạn: lim có giá trị bằng:
x 5 3 x  4
9 3
A.  . B. 3 . C. 18 . D.  .
4 8

f x   16 f x   16
Câu 172. Cho f x  là một đa thức thỏa mãn lim  24 . Tính I  lim
x 1 x 1 x 1

x  1 2 f x   4  6 
A. 24. B. I   . C. I  2 . D. I  0 .

 x  a a
Câu 173. Cho lim  7   ( là phân số tối giản). Tính tổng L  a  b .
x 0
 x  1. x  4  2  b b
A. L  43 . B. L  23 . C. L  13 . D. L  53 .

x 1  3 x  5
Câu 174. Giới hạn lim .
x 3 x 3
1 1 1
A. 0 . B. . C. . D. .
2 3 6
Câu 175. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả là 0 ?

A. lim 3
x 1
x 1 x  1
. B. lim
2x  5
x 2 x  10
. C. lim
x2  1
x 1 x 2  3 x  2
. D. lim
x 
x 2

1  x .

Câu 176. Cho lim


x 
 9x 2

 ax  3 x  2 . Tính giá trị của a .

A. 6 . B. 12 . C. 6 . D. 12

Câu 177. Tìm giới hạn M  lim


x 
 x  4x 
2

x 2  x . Ta được M bằng

3 1 3 1
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2

Câu 178. Biết lim


x 
 5x  2 x  x 5  a
2
5  b với a, b   . Tính S  5a  b .

A. S  5 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  5 .

Câu 179. Tìm lim  x 2  x  2 x 


x 

A. 2 . B.  . C. 1 . D.  .

Câu 180. Tìm lim


x 
 x  x  2  x  2.
2

3
A. . B. 0 . C.  . D. 2 .
2


Câu 181. Giới hạn lim 3 x  9 x 2  1 bằng:
x 

A.  . B. 0 . C.  . D. 1 .

Câu 182. Biết lim


x 
 4 x  ax  1  bx  1 . Tính giá của biểu thức P  a  2b .
2 2 3

A. P  32 . B. P  0 . C. P  16 . D. P  8 .

Câu 183. lim


x 
 4 x  8x  1  2 x  bằng
2

A.  . B. 0 . C. 2 . D. 


Câu 184. Tìm lim x  1  3 x3  2 .
x 

A. 1 . B.  . C.  . D. 1 .

Câu 185. Biết rằng lim


x 
 2 x  3x  1  x 2  ba
2
2 , ( a; b,
a
b
tối giản). Tổng a  b có giá trị là

A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .

Câu 186. Cho giới hạn lim


x 
 36 x  5ax  1  6 x  b  203 và đường thẳng  : y  ax  6b đi qua điểm
2

M 3; 42  với a, b   . Giá trị của biểu thức T  a  b là:


2 2

A. 104 . B. 100 . C. 41 . D. 169 .

Câu 187. Cho lim


x 
 x  ax  5  x  5 . Khi đó giá trị a là
2

A. 10 . B. 6 . C. 6 . D. 10 .
Câu 188. Tìm giới hạn I  lim
x 
 x  4 x  1  x .
2

A. I  2 . B. I  4 . C. I  1 . D. I  1 .

Câu 189. Tính lim


x 
 x  4 x  2  x .
2

A. 4 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .

Câu 190. xlim



 x  1  x  3 bằng 
A. 0 . B. 2 . C.  . D.  .

Câu 191. lim


x 
 x  5x  6  x  bằng:
2

5 5
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
2 2

Câu 192. Cho lim


x 
x 2

 ax  5  x  5 thì giá trị của a là một nghiệm của phương trình nào trong các

phương trình sau?


A. x  11x  10  0 . B. x  5 x  6  0 . C. x  8 x  15  0 . D. x  9 x  10  0 .
2 2 2 2

Câu 193. Biết lim


x 
 4 x  3x  1  ax  b  0 . Tính a  4b ta được
2

A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .

Câu 194. lim x


x 
 x  5x  4 
2

x 2  5 x  2 bằng

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D.  .
1
Câu 195. Giới hạn nào dưới đây có kết quả là ?
2

A. lim
x 
x
2
 x  1  x . B. lim x  x  1  x .
2
x 
2

C. lim
x
x  2
 x  1  x . D. lim x  x  1  x .
2
x 
2

Câu 196. Cho lim


x 
a x 2  1  2017 1
x  2018
 ; lim
2 x 
 x  bx  1  x  2 . Tính P  4a  b .
2

A. P  3 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  1 .

Câu 197. Tính lim


x 
 x  4x  2  x
2

A. 4 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .

Câu 198. Tìm giới hạn I  xlim



x  1  x2  x  2 .  
A. I  1 2 . B. I  46 31 . C. I  17 11 . D. I  3 2 .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Giới hạn tại 1 điểm
4  x2
Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  .
x2
a) Tìm tập xác định của hàm số f ( x) .
2n  1
b) Cho dãy số xn  . Rút gọn f xn  và tính giới hạn của dãy un  với un  f xn  .
n
c) Với dãy số xn  bất kì sao cho xn  2 và xn  2 , tính f xn  và tìm lim f xn  .
n 

Lời giải
a) Biểu thức f x  có nghĩa khi x  2  0  x  2 .
Do đó, tập xác định của hàm số f ( x) là D   \ {2} .
b) Ta có:
2 2
 2n  1   1  4 1  1 1
4  4   2   44  2   4 
 n    n  n n  n n 1
f xn     4  .
2n  1  1 1 1 n
2 2 2
n  n n n
 1
lim un  lim f xn   lim  4    4.
n  n  n 
 n
4  xn2 2  xn 2  xn 
c) Ta có: f xn     2  xn .
xn  2  2  xn 
Vì xn  2 và xn  2 với mọi n nên lim xn  2 .
n 

Do đó, lim f xn   lim 2  xn   2  2  4 .


n  n 

x 1
Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim .
x 1 x 1
Lời giải
Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x  1 nên ta không thể áp dụng ngay quy tắc tính giới hạn của
thương hai hàm số.
x  1 ( x  1)( x  1)
Lại có:   x 1 .
x 1 x 1
x 1
Do đó lim  lim( x  1)  lim x  lim1  1  1  2 .
x 1 x  1 x 1 x 1 x 1

x2 1
Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hai hàm số f ( x)  và g ( x)  x  1 . Khẳng định nào sau đây
x 1
là đúng?
a) f ( x)  g ( x)
b) lim f ( x)  lim g ( x) .
x 1 x 1

Lời giải
+) Biểu thức f ( x) có nghĩa khi x  1  0  x  1 .
x 2  1 ( x  1)( x  1)
Ta có: f ( x)    x  1 , với mọi x  1 .
x 1 x 1
Biểu thức g ( x)  x  1 có nghĩa với mọi x .
Do đó, điều kiện xác định của hai hàm số f ( x) và g ( x) khác nhau, vậy khẳng định a) là sai.
x2 1
+) Ta có: lim f ( x)  lim  lim( x  1)  1  1  2 ; lim g ( x)  lim( x  1)  1  1  2
x 1 x 1 x  1 x 1 x 1 x 1

Vậy lim f ( x)  lim g ( x) nên khẳng định b) là đúng.


x 1 x 1

Câu 4. Tính giới hạn


3x  12  3x  Lim 1  x  x 2  x3
a. Lim b. x 0
x 2 x 1 1 x

3x 2  1  x
c. Lim
x 1 x 1

5x 1 x2  x  1
d. Lim e. Lim
x 1 2x  7 x2 x 1

x 8 3
f. Lim
x 1 x2

Lời giải
3x  12  3x   40
a. Lim
x 2 x 1
1  x  x 2  x3
b. Lim 1
x 0 1 x
3 x 2  1  x 3
c. Lim 
x 1 x 1 2
5x 1 5 1 2
d. Lim  
x 1 2x  7 27 3
x2  x  1 4  2 1
e. Lim   3
x2 x 1 2 1
x 8 3 1 8  3
f. Lim  0
x 1 x2 1 2
Câu 5. Tính giới hạn
x  12  x  2x2  x 1
a. Lim b. Lim
x 3 x 1 x 1 x 1

Lời giải
x  12  x   3  12  3  5
a. Lim
x 3 x 1 3  1 2
2x2  x 1 2 11 2
b. Lim  
x 1 x 1 11 2

Câu 6. Tính giới hạn


x 4  16 x 2  3x  4
a. Lim
x 2 x 3  2 x 2
b. Lim
x 4 x2  4x
x3  1
c. Lim
x 1 x x  5   6

x 2  2 x  15 x  x 2  ...  x n  n
d. Lim Lim
e. x 1
x 5 x5 x 1

Lời giải
x 4  16
 Lim
x 2  4 x 2  4 
 Lim
x  2 x 2  4 
 8
a. Lim
x 2 x 3  2 x 2 x 2 x 2 x  2  x 2 x2
x 2  3x  4
 Lim
x  1x  4   Lim x  1  5
b. Lim
x 4 x  4x
2 x 4 x x  4  x 4 x 4
x3  1 x  1x 2  x  1 x2  x  1 3
c. Lim  Lim  Lim 
x 1 x  x  5   6 x 1 x  1x  6  x 1 x6 7
x 2  2 x  15 x  5x  3  Lim x  3  8
d. Lim  Lim  
x 5 x5 x 5 x5 x 5

x  x 2  ...  x n  n x  1  x 2  1  ...  x n  1
Lim
e. x 1  Lim
x 1 x 1 x 1
 x 1 2
x 1 
n
 Lim 1 
x 1 x 1
 ...  
x  1  x 1

 Lim 1  x  1  ...  x n 1  x n  2  1 

  n
 Lim 1 
... 
 1 
x... x  ...   2
x n 2
 x n
  x n 1   n  n  1  n  2  ...  1  n  1
x 1
 n n 1 2  2

Câu 7. Tính giới hạn


4 x 2 3
x7 2
a. Lim b. Lim
x 0 4x x 1 x 1

Lời giải
a.

Lim
4 x 2
 Lim
 4  x  2 4  x  2 Lim 4  x  4  Lim 1

1
x 0 4x x 0
4 x.  4  x  2  4 x.  4  x  2  4.  4  x  2  16
x 0 x 0

x7 2
3 3
x7 2  x  7 
3 2
 23 x  7  4 
b. Lim  Lim
x 1 x 1 x 1

x  1. 3 x  7 
2
 23 x  7  4 
x  7  23 1 1
 Lim  Lim 
x 1

x  1. 3 x  7 
2
 23 x  7  4  x 1
 x  7   2
3 2 3
x7 4  12

Câu 8. Tính giới hạn


2x  5  3 x3  3x  2
a. Lim b. Lim
x2 x2 2 x 1 x 1

Lời giải
a. Lim
2x  5  3
 Lim
 2 x  5  3 2 x  5  3 x  2  2
x2 x2 2 x2
 x  2  2 2 x  5  3 x  2  2
2 x  5  9  x  2  2  2  x  2  2 4
 Lim  Lim 
x2
x  2  4  2 x  5  3 x2 2 x  5  3 3

b. Lim
x3  3x  2
 Lim
x3  1 3x  2  1 
 Lim 
 x3  1 

3x  2  1

x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 x 1 x 1 

 
3x  2  1   Lim  x 2  x  1  3  3 3
 Lim  x 2  x  1   3 
x 1 
 
x  1 3x  2  1   x 1 

 
3x  2  1 2 2

Câu 9. Tính giới hạn


4
x  2 1 3
x7  x3
a. Lim b. Lim
x 1 3 x  2 1 x 1 x 1

Lời giải
a. Đặt t  12
x  2  x  t  2 khi đó x  1 thì t  1 . Do đó:
12

x  2 1
4
t3 1 t  1t 2  t  1 t2  t 1 3
Lim 3  Lim 4  Lim  Lim 
x 1 x  2  1 x 1 t  1 x 1 t  1t  1t  1 x 1 t  1t  1 4
2 2

b. Lim
x7  x3
3
 Lim
 3
x7 2   x3 2  Lim  3
x7 2

x  3  2
 
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 x 1 x 1 

 
 x  7  23 1 
 Lim  
 x  7  

x 1
 x  1 3 2
 23 x  7  4 x  3  2
 

 
1 1   1 1 1
 Lim  
x 1  3 x  3  2  12 4
  6
2
 x  7  2 3
x  7  4 

Câu 10. Tính giới hạn


2 x 2  3x  1 1 2x 1
a. Lim b. Lim
x 1 x2 1 x 0 3x

Lời giải
 1
2 x  1 x  
2 x  3x  1
2
 2 2x 1 1
a. Lim  Lim  Lim 
x 1 x 1
2 x 1 x  1x  1 x 1 x 1 2
b. Lim
1 2x 1
 Lim
 1  2 x  1 1  2 x  1 Lim 2x
 Lim
2

1
x 0 3x x 0
3 x  1  2 x  1 x 0
3 x  1  2 x  1 x 0
3  1  2 x  1 3

Dạng 2. Giới hạn của hàm số tại vô cực


2
Câu 11. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  1  có đồ thị như Hình 5.4 .
x 1

Hình 5.4 .
Giả sử xn  là dãy số sao cho xn  1, xn   . Tính f xn  và tìm lim f xn  .
n 

Lời giải
Với xn  là dãy số sao cho xn  1, xn   .
2
Ta có: f xn   1  .
xn  1
2
Khi xn   thì lim 0.
n  x  1
n

 2 
Do đó lim f xn   lim 1   1.
n  n 
 xn  1 
1
Câu 12. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xét hàm số f ( x)  có đồ thị như Hình 5.6.
x2

1
Cho xn  , chứng tỏ rằng f xn    .
n
Lời giải
1 1 1
Ta có: xn  , do đó f xn   2   n2 .
n xn  1  2
 
n
1
Vì n   nên xn   0 và f xn    .
n
x2  2
Câu 13. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim .
x  x 1
Lời giải
 2  2 2
x 2 1  2  x 1 2 1 2
x 2
2
 x  x  lim x
Ta có lim  lim  lim
x  x 1 x  x 1 x   1 x  1
x 1   1
 x x
2 2
lim 1  lim 1  lim

x  x2  x  x  x 2  1  1.
 1 1 1
lim 1   lim 1  lim
x  x
x 
 x x 

Câu 14. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho tam giác vuông OAB với A  (a; 0) và B  (0;1) như Hình 5.5.
Đường cao OH có độ dài là h .

a) Tính h theo a .
b) Khi điểm A dịch chuyển về O , điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox , điểm H thay đổi thế nào? Tại
sao?
Lời giải
a) Ta có: A  (a; 0)  OA  a; B  (0;1)  OB  1
1 1 1
Tam giác OAB vuông tại O có đường cao OH nên ta có 2
 
OH OA OB 2
2

1 1 1 a2
Do đó, 2  2  2  h  .
h a 1 a2  1
b) Khi điểm A dịch chuyển về O , ta có OA  a  0 , suy rah  0 , do đó điểm H dịch chuyển về
điểm O .
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox , ta có OA  a   .
a2 a2 1
Ta có: lim h  lim  lim  lim 1 .
a  a  a 2  1 a 
 1  a  1
a 1  2  2
1 2
 a  a
Do đó, điểm H dịch chuyển về điểm B .

1
Câu 15. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  . Với các dãy số xn  và xn  cho bởi
x 1
1 1
xn  1  , xn  1  , tính lim f xn  và lim f xn .
n n n  n 

Lời giải:
1 1 1
Ta có: lim f xn   lim  lim  lim  lim n   ;
n  xn  1n 
n   1 n  1 n 
1    1 n
 n
1 1 1
lim f xn  lim   lim  lim  lim ( n)  
n  n  x  1 n   1 n  1 n
n
1    1 
 n n

Câu 16. Tính giới hạn


x2  x  1 3
x2  x  1
a. Lim b. Lim
x  2 x3  2 x  5 x  5x2 1

x x  3 x2  2 2x2  1
c. Lim d. Lim
x  x 3  3 x 2  2
x 
x x3  1

Lời giải
 1 1   1 1 
x 2 1   2  1   2 
x  x 1
2
 x x   Lim 
x x 
a. Lim 3  Lim 0
x  2 x  2 x  5 x   2 5 x   2 5
x3  2  2  3  x2  2  3 
 x x   x x 
1 1 1
3  5 6
3
x  x 1
2
x 4
x x 0
b. Lim  Lim
x  5x2 1 x  1
5 2
x
x x  3 x2  2 1 3 x2 2
 
x x  3 x2  2 x x3 x x x3 x x3
c. Lim  Lim  Lim 0
x 
x x3  1 x 
x x3  1 x  1
1 3
x x3 x
2 1

2x2  1 x x3  0
d. Lim 3  Lim
x  x  3 x 2  2 x  3 2
1  3
x x
Câu 17. Tính giới hạn
x3  1 x2  x  1 3
x3  1
a. Lim b. Lim c. Lim
x  2 x3  5 x  2x 1 x 
2x2  1

3
x6  x4  x2  1 x  2x2  1
d. Lim e. Lim
x 
2x2  1 x 
2x  3 x2  1

Lời giải
1
1
x 1 3
x 3  
a. Lim  Lim x 3
x  2 x 3  5 x  5
2 3
x
 1 1   1 1 
x 2 1   2  x 1   2 
x  x 1
2
 x x   x x  1
b. Lim  Lim  Lim 
x  2x 1 x   1 x   1 2
x2   x2  
 x  x
 1  1  1
x3 1  3 
3 x. 3 1  3  3
1  3 
x 1
3 3
 x   x   x   2
c. Lim  Lim  Lim   Lim 
x 
2 x 2  1 x  2  1  x   1  x 
 1  2
x 2 2  x 2 2  2 2 
 x   x   x 
 1 1 1   1 1 1 
x 6 1  2  4  6 
3 x 2 . 3 1    
x  x  x 1
3 6 4 2
 x x x   x2 x4 x6 
d. Lim  Lim  Lim  
x 
2x 1
2 x 
 1  x 
 1 
x2  2  2  x. 2 2 
 x   x 
1
x x 2
x  2x 1 2
x 2  1  2  1  2
e. Lim  Lim
x 
2 x  3 x 2  1 x  2 x  3 x 1  1 1
2
x
Câu 18. Tính giới hạn
2 x 2  3x  1 x 2  2 x  3x
a. Lim b. Lim
x  2  3 x  4 x 2 x 
4x2  1  x  3

Lời giải
3 1
2  2
2 x 2  3x  1 x x  1
a. Lim  Lim
x  2  3 x  4 x 2 x  2 3
2
 4 2
x x

 2
x 2 . 1    3x
x  2 x  3x
2
 x
b. Lim  Lim
x 
4 x 2  1  x  3 x  2  1 
x . 4  2   x  3
 x 

2 2 2
x 1  3x  x. 1   3 x  1  3
x x x 2
 Lim  Lim  Lim 
x  1 x  1 x  1 3 3
x 4 2  x3  x. 4  2  x  3  4  2 1
x x x x

Câu 19. Tính giới hạn


3x  5 4 x 2  1
a. Lim 2 b. Lim
x  2 x  1 x  2 x

Lời giải
3 5
 2
3x  5
a. Lim 2  Lim x x  0
x  2 x  1 x  1
2 2
x

1
4  2
4 x 2  1 x  
b. Lim  Lim
x  2 x x  2 1
2

x x
 1   2 1 2 1
Vì Lim  4  2   0 và Lim  2    0; 2   0; x  2
x 
 x  x 
x x x x

Câu 20. Tính giới hạn


a. Lim
x 
 4x  x  2  2x
2
b. Lim
x 
 x  2x  3  x
2

Lời giải

a. Lim
x 
 
4 x 2  x  2  2 x  Lim
x 
4x2  x  2  4x2
4x  x  2  2x
2
 Lim
x 
2 x
4x  x  2  2x
2

2
1
2 x x 1
 Lim  Lim 
x  1 2 x  1 2 4
 x. 4   2  2 x  4   2  2x
x x x x

3
2
b. Lim
x 
 
x 2  2 x  3  x  Lim
x 
2x  3
x  2x  3  x
2
 Lim
x 
x
2 3
1
1  2 1
x x

Câu 21. Tính giới hạn


a. Lim
x 
 x3  x 2  x  1 
b. Lim 2 x  4 x 2  2 x  1
x 

Lời giải
 3 1 1 1 
a. Lim  x  x  x  1 Lim  x  1   2  3    
3 2
x  x 
  x x x 

 1 1 1 
Vì Lim x 3  ; Lim  x 3  x 2  x  1 Lim  1   2  3   1  0
x  x  x 
 x x x 

  
b. Lim 2 x  4 x 2  2 x  1  Lim  2 x  x 4 
x  x 

2 1   2 1 
 2   Lim  2 x  x 4   2 
x x  x   x x 

  2 1 
 Lim  x  2  4   2    
x 
  x x  

 2 1 
Vì Lim  2  4   2   4  0; Lim x  
x 
 x x 
x 

Câu 22. Tính giới hạn


2x2  x  3 x2  1
a. Lim b. Lim
x  x2  1 x  x

Lời giải
1 3
2  2
2x2  x  3 x x 2
a. Lim  Lim
x  x2  1 x  1
1 2
x

1
x. 1 
x 1
2
x 2  Lim 1  1  1
b. Lim  Lim
x  x x  x x  x2

Dạng 3. Giới hạn một bên

 x
 neáu x  0
Câu 23. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x )  
 x
 neáu x  0
Tính lim f ( x), lim f ( x) và lim f ( x) .
x  0 x  0 x 0

Lời giải:
Với dãy số xn  bất kì sao cho xn  0 và xn  0 , ta có f xn    xn .
Do đó lim f ( x)  lim f xn   lim  xn   0 .
x 0 n  n 

Tương tự, với dãy số xn  bất kì sao cho xn  0 và xn  0 , ta có f xn   xn .


Do đó lim f ( x)  lim f xn   lim xn  0 .
x 0 n  n 

Khi đó, lim f ( x)  lim f ( x)  0 . Vậy lim f ( x)  0 .


x  0 x  0 x 0

Câu 24. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:


2
a) lim ;
x 0 | x |

1
b) lim .
x2 2 x
Lời giải
2
a) Xét hàm số f ( x)  . Lấy dãy số xn  bất kì sao cho xn  0, xn  0 .
| x|
2 2
Do đó, f xn     . Vậy lim  
xn x  0 | x|
1
b) Đặt g ( x)  . Với mọi dãy số xn  trong khoảng (; 2) mà lim xn  2 , ta có
2 x n 

1
lim f xn   lim  
n  n  2  xn
1
Do đó lim f ( x)  lim   .
x2 x2 2 x

0 neáu t  0
Câu 25. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số H (t )   (hàm Heaviside, thường được dùng để
1 neáu t  0
mô tả việc chuyển trạng thái tắt/mở của dòng điện tại thời điểm t  0 ).
Tính lim H (t ) và lim H (t ) .
t  0 t  0

Lời giải
Với dãy số tn  bất kì sao cho tn  0 và tn  0 , ta có H tn   0 .
Do đó lim H (t )  lim H tn   lim 0  0 .
t 0 n  n 
Tương tự, với dãy số tn  bất kì sao cho tn  0 và tn  0 , ta có H tn   1 .
Do đó lim H (t )  lim H tn   lim 1  1 .
t 0 n  n 

Câu 26. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn một bên:
x2
a) lim
x 1 x  1

x2  x  1
b) lim
x4 4 x
Lời giải
a) Ta có: lim( x  1)  0, x  1  0 với mọi x  1 và lim( x  2)  1  2  1  0.
x 1 x 1

x2
Do đó, lim   .
x 1 x  1

b) Ta có: lim (4  x)  0, 4  x  0 với mọi x  4 và lim x 2  x  1 42  4  1  13  0.


x4 x4

x  x 1
2
Do đó, lim   .
x4 4 x
x2  5x  6
Câu 27. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số g ( x)  .
| x2|
Tìm lim g ( x) và lim g ( x) .
x  2 x  2

Lời giải
Ta có:
 ( x  2)( x  3) 
nê u x-2  0
x  5 x  6 ( x  2)( x  3) 
2
 x2  x  3nê u x  2
g ( x)     .
| x2| | x2|  ( x  2)( x  3) nê u x-2  0 3  x nê u x  2

 ( x  2)

Do đó, lim g ( x)  lim ( x  3)  2  3  1 ;
x  2 x  2

lim g ( x)  lim (3  x)  3  2  1.
x  2 x2

Câu 28. Tìm giới hạn


1  3x  2 x 2 x2  4 2x 1
a. lim b. lim c. lim
x 3 x 3 x2 x2 x2 x2
2x 1 3x  4
d. lim
x2 x  2
e. lim
x 3 3  x
f. lim
x 3
 3  x  x
Lời giải
1  3x  2 x 2
a. lim  
x 3 x 3
x2  4 x  2 x  2  x2
b. lim  lim  lim  
x2 x2 x2 x2 x2 x2
2x 1
c. lim  
x2 x  2

2x 1
d. lim  
x2 x  2

3x  4
e. lim  
x 3 3  x
f. lim
x 3
 3  x  x  3
Câu 29. Tìm giới hạn
2 x 3 x x2  4x  4
a. lim b. lim c. lim
x2 2 x  5x  2
2
x 3 3 x x 2 x2
Lời giải
2 x 2 x 1 1
a. lim  lim  lim 
x2 2 x  5 x  2 x 2 x  2 2 x  1 x 2 2 x  1 3
2

3 x 3 x
b. lim  lim 1
x 3 3  x x 3 3  x
x2  4x  4 x2 x2
c. lim  lim  lim 1
x 2 x2 x 2 x2 x 2 x2
Câu 30. Tìm giới hạn
2x 1 x2  1
a. lim 4  x  b. lim 2 x  1
x4 x 3  64 x  x 4  3x  1
Lời giải
2 x  14  x   lim 2 x  14  x   0
2
2x 1
a. lim 4  x   lim
x4 x 3  64 x 4 x  4 x 2  4 x  16  x4 x 2  4 x  16 

2
 1  1
1 2  2  
b. lim 2 x  1 4
x 1
2
 lim
x 2
 12 x  1
 lim 
 2
x  x
2
x  x  3x  1 x  x  3x  1
4 x  3 1
1 3  4
x x
Bài toán chứng minh sự tồn tại của giới hạn tại 1 điểm.
Nếu lim f x   lim f x   L thì tông tại lim f x   L .
x  x0 x  x0 x  x0

Câu 31. Tìm giới hạn của các hàm số sau:


 x 2  3x  2
 khi x  1
a) f x    x 2
 1 tại x  1 .
 x khi x  1
 2
1  cos2 x
 khi x  0
b) f x    sin 2 x tại x  0
cos x khi x  0

 x 2  2 x  3 khi x  2
c) f x    tại x  2
4 x  3 khi x  2
Lời giải
 x 1
a) Có lim f x   lim     
x 1 
x 1  2
2

lim f x   lim
x 2  3x  2
 lim
x  1x  2   lim x  2   1
.
x 1 x 1  x  1 x  1 x 1 x  1
2
x 1 x 1 2
1 1
 lim f x   lim f x     lim f x   
x 1 x 1 2 x 1 2
b) Có
1  cos2 x 1  cos2 x 2sin x 2 2
lim f x   lim  lim  lim  lim 1
x 0 x 0
2
sin x x 0
  
1  cos2 x sin x x 0 1  cos2 x sin x x 0 1  cos2 x
2 2
  
lim f x   lim cos x   1
x  0 x 0

 lim f x   lim f x   1  lim f x   1


x 0 x 0 x 0

c) Có lim f x   lim x  2 x  3 3 2


x2 x2

lim f x   lim 4 x  3  5
x  2 x2

 lim f x   lim f x 
x2 x2

Vậy không tồn tại giới hạn của hàm số f x  tại x  2 .

Câu 32. Tìm m để các hàm số có giới hạn tại:


 1  x2 1
 3 khi x  0
 1 x 1
a) f x    tại x  0
 1
m  2 khi x  0

x  m khi x  0
 2
b) f x    x  100 x  3 tại x  0
 khi x  0
 x3
 3 3x  2  2
 khi x  2
c) f x    x  2 tại x  2
mx  1 khi x  2
 4
Lời giải
a) Có

lim f x   lim 3
1  x2 1
 lim
x2  1  x  
3 2 3
1 x 1 lim  x  1  x  
3 2 3
 0
1 x 1
x 0 x 0 1  x  1 x  0  1  x  1 x 
2 x  0
1  x2  1

 1 1
lim f x   lim  m    m 
x  0 x 0  2 2
1 1
Để tồn tại giới hạn của f x  tại x  0 thì m  0m .
2 2
b) Có lim f x   lim x  m   m
x 0 x 0

x  100 x  32
lim f x   lim 1
x 0 x 0 x3
Để tồn tại giới hạn của f x  tại x  0 thì m  1 .
3
3x  2  2 3x  2  8 1
c) Có lim f x   lim  lim 
x2 x2 x2 x2
x  2   3x  2  2 3x  2  2 
3 2 3 2 4

 1 1
lim f x   lim  mx    2m 
x2 x2  4 4
1 1
Để tồn tại giới hạn của f x  tại x  0 thì 2m   m0
4 4
ax  b  cx 1
Câu 33. Tìm giá trị của a; b; c để lim  .
x1 x  2x  x
3 2
2
Lời giải
Ta có
ax  b  cx 1 (cx 2  ax  b) 1
lim 3    lim   (*)
x 1 x  2 x 2  x 2 x 1
x x  1
2
ax  b  cx 2
Để xảy ra (*) thì điều kiện cần là
k  0
 a  2k , b  k

 ab c  0
 
(c 2 x 2  ax  b)  k (x  1) 2 (k  0)  c  k a  2k  2
  
 a.1  b  c  0   k 1  b  k  1
    (PTVN) 
k 1  2 k  k   k 2 c   k  1
  
 a.1  b  c 2   c    k

 k 1
     k  1
  2 k  k   k 2
Thử lại: với a  2, b  1, c  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Dạng 4. Một vài quy tắc tính giới hạn vô cực
2x 1 2x 1
Câu 34. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính lim và lim .
x2 x  2 x2 x  2

Lời giải
+) Ta có: lim ( x  2)  0, x  2  0 với mọi x  2 và lim (2 x  1)  2.2  1  3  0 .
x2 x2

2x 1
Do đó, lim   .
x2 x2
+) Ta có: lim ( x  2)  0, x  2  0 với mọi x  2 và lim (2 x  1)  2.2  1  3  0 .
x2 x2

2x 1
Do đó, lim   .
x2 x2
2
Câu 35. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho hàm số f ( x)  .
( x  1)( x  2)
Tìm lim f ( x) và lim f ( x) .
x  2 x  2

Lời giải
2 2 1
Ta có: f ( x)   
( x  1)( x  2) x  1 x  2
2 2 1
+) lim   2  0 và lim  ( do x  2  0 khi x  2) .
x2 x  1 2 1 x2 x  2

2
Áp dụng quy tắc tìm giới hạn của tích, ta được lim f ( x)  lim   .
x2 x  2 ( x  1)( x  2)

2 2 1
+) lim   2  0 và lim  ( do x  2  0 khi x  2) .
x2 x  1 2 1 x2 x  2

2
Áp dụng quy tắc tìm giới hạn của tích, ta được lim f ( x)  lim   .
x2 x  2 ( x  1)( x  2)
Câu 36. Tính giới hạn

a. lim 2 x3  2 x x  x  1
x 
 
b. lim x 4 x  2 x 3 x  2
x 

2x x 4
c. lim 3 3 x 2  4 d. lim
x  5 x 
x  4x  3
3

2x2  x  1
e. lim
x  x x
Lời giải

x 
 x 



a. lim 2 x 3  2 x x  x  1  lim x 3  2 
2 1 1 
 2  3   
x x x x 

   2
b. lim x 4 x  2 x 3 x  2  lim x 4 x 1  3 6  4
x  x 
 x x x x
2 
  

2x x 2 4
c. lim 3 3 x 2   4  lim 3 x 2 (3   2 )  
x  5 x  5 x x

4 4
d. lim  lim 0
x 
x  4x  3
3 x  4 3
x (1  2  3 )
3

x x

1 1 1 1 1 1
x 2 (2   2) x 2  2 2  2
2x2  x  1 x x  lim x x  lim  x x  2
e. lim  lim
x  x x x  1 x  1 x  1
x(1  ) x(1  ) (1  )
x x x

Câu 37. Tìm giới hạn


x( x  1) x 5x  2
a. lim3 b. lim
x  (2 x  3) 2 x4 ( x  4) 2 ( x  11)
2

 x 1  1 1 2 
c. lim  d. lim   2  4 
x 1 ( x  1)(2 x 2  x  3)  x 0 x
 x x 
 
2x 1
e. lim 2
x 1 x  3 x  4

Lời giải
 15
lim x( x  1)  
x 
3
 4 x( x  1)
2
a.   lim3  
1 (2 x  3) 2
  
x 
lim 2
x  (2 x  3)
3 2

2 

x 5 x  2 4 22 
lim  
x4 x  11 15  x 5x  2
b.   lim
x  4 ( x  4) 2 ( x  11)
 
1 
lim  
x  4 ( x  4) 2 

 x 1   x 1 
c. lim    lim    
x 1 ( x  1)(2 x  x  3)
 x 1  ( x  1) (2 x  3) 
2 2

1 1 2  1
d. lim   2  4   lim 4 x3  x 2  2  
x 0 x
 x x  x 0 x

2x 1 2  1 1
e. lim  
x 1 x  3 x  4
2
1 3  4 8

Câu 38. Tìm giới hạn


x2  5 x 4  16 x 4  27 x
a. lim 3 b. xlim c. lim
x  6 x 2  3x  2 2 x2  6x  8 x 3 2 x 2  3 x  9

Lời giải
5
1 2
x2  5 x 1
a. lim 3  lim 3 3
x  6 x  3 x  2 x  6  3  2
2
6
2
x x

x 4  16 ( x 2  4)( x 2  4) ( x  2)( x 2  4)
b. lim 2  lim  lim  16
x 2 x  6 x  8 x 2 ( x  2)( x  4) x 2 x4

x 4  27 x x( x 3  27) x( x  3)( x 2  3 x  9) x( x 2  3 x  9)
c. lim  lim  lim  lim 9
x 3 2 x 2  3 x  9 x 3 ( x  3)(2 x  3) x 3 ( x  3)(2 x  3) x 3 2x  3

Câu 39. Tìm giới hạn


3x3  5 x  6 (3 x 2  8)(2 x  1)
a. lim b. xlim
x  1  4 x 3  x 2  5  4 x3

Lời giải
5 6
3 2  3
3x3  5 x  6 x x  3
a. lim  lim
x  1  4 x  x
3 2 x  1 1 4
2
4
x x

8 1
(3  )(2  )
(3 x  8)(2 x  1)
2
x 2
x  6  3
b. lim  lim
x  5  4 x3 x  5 4 2
4
x3

Câu 40. Tìm giới hạn


5 x  7 7
a. lim b. lim
x  3  2 x x  2 x  1

Lời giải
7
5 
5 x  7 x 5
a. lim  lim
x  3  2 x x  3
2 2
x
7
7 0
b. lim  lim x   0
x  2 x  1 x  1 2
2
x

Câu 41. TÌm giới hạn


2 x 4  x  7 4 x 2  3x  6
a. xlim b. xlim
 1  5 x5  2x  3

Lời giải
2 1 7
 
2 x 4  x  7 x x 4 x5  0  0
a. lim  lim
x  1  5 x5 x  1 5
5
x5

3 6
4 
4 x 2  3x  6 x x 2  4  
b. lim  lim
x  2x  3 x  2 3 0
 2
x x

Câu 42. Tìm giới hạn


x x 1 x  2x2  8
a. lim b. lim
x  3 x 2  2 x  7 x  5x2  4

Lời giải
1 1
 2
x x 1 x 0
a. lim 2  lim x  0
x  3 x  2 x  7 2 7
3  3 3
x 

x x

1 8
2 2
x  2x2  8 x  2
b. lim  lim x
x  5x  4
2 x  4 5
5 2
x

Câu 43. Tìm giới hạn


3x 2  5 3  x  2 x3
a. lim b. lim
x  4  x x  3  2 x  5 x 3

Lời giải
5
3
3x  5
2
x 2  3  
a. lim  lim
x  4  x x  4 1 0
2

x x

3 1
 2 2
3  x  2 x3 x 3
x 2
b. lim  lim 
x  3  2 x  5 x 3 x  3 2
3
 2 5 5
x x

Câu 44. Tìm giới hạn


a. lim (2  3 x  5 x 2 ) b. lim (7 x 4  4 x  2)
x  x 
Lời giải
 2 3 
a. lim (2  3 x  5 x 2 )  lim x 2  2   5   
x  x 
x x 

4 2
b. lim (7 x 4  4 x  2)  lim x 4 (7  3
 4 )  
x  x  x x

Câu 45. Tìm giới hạn


4  5x 3x 2  4 x  5
a. lim b. xlim
x 2 (  x  2) 2  x3

c. lim (1  8 x3  x 2 ) d. lim (6 x5  x  2)
x  x 

Giải
4  5x 4  5.(2) 6
a. lim    
x 2 (  x  2) 2
(2  2) 2 0

4 5
3 
3x  4 x  5
2
x x 2  3  
b. lim  lim
x  x3 x  1 3 0

x x2

 1 1
c. lim (1  8 x3  x 2 )  lim x3  3  8    
x  x 
x x

 1 2 
d. lim (6 x5  x  2)  lim x5  6  4  5   
x  x 
 x x 

Dạng 5. Giới hạn vô định


Câu 46. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:
( x  2) 2  4
a) lim
x 0 x
x2  9  3
b) lim
x 0 x2
Lời giải
Do mẫu thức có giới hạn là 0 khi x  0 nên ta không thể áp dụng ngay quy tắc tính giới hạn của
thương hai hàm số đối với cả hai câu a và b .
( x  2) 2  4 [( x  2)  2]  [( x  2)  2] x( x  4)
a) Ta có:    x4 .
x x x
( x  2) 2  4
Do đó lim  lim( x  4)  0  4  4
x 0 x x 0
x 9 3  x 9 3
2
2 2
2 2
x 1
b) Ta có:    .
x  x  9  3 x  x  9  3
2
x 2 2 2 2
x 9 3
2

x2  9  3 1 1
Do đó lim 2
 lim  .
x 0 x x  0
x 9 3 6
2

Câu 47. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tính các giới hạn sau:


1 2x
a) lim
x 
x2  1
b) lim
x 
 x  x  2  x .
2

Lời giải
1  1
x  2 2
1 2x 1 2x x 2
a) lim  lim  lim    lim x   2 .
x 
x2  1 x 
 1  x  1 x  1 1
x 2 1  2  x 1 2 1 2
 x  x x

 x  x  2  x
2
2 2
x2
b) Ta có: x x2 x 
2

x x2 x x x2 x
2 2

x 

Do đó, lim x 2  x  2  x  lim
x 

x2
x x2 x
2

x2 x2
 lim  lim
x 
 1 2  x  1 2
x 2 1   2   x x 1  2  x
 x x  x x
 2 2
x 1   1
 x  x 1
 lim  lim 
x    x  1 2 2
1 2
x  1   2  1 1  2 1
 x x  x x

Câu 48. Tìm các giới hạn sau:


x 2  3x  2 x3  3x 2  2 x x5  1
a. lim
x2 x 2  x  6
b. xlim c. lim
x2  x  6
2 x 1 x 3  1

x3  3x 2  9 x  2 x  x 2  ...  x n  n
lim
d. x 2 lim
e. x 1
x3  x  6 x 1
Lời giải
x  3x  2
2
 lim
x  2 x  1  lim x  1  1
a. lim 2
x2 x  x  6 x  2  x  2  x  3  x2 x  3 5
x3  3x 2  2 x x x  2 x  1 2
b. lim  lim 
x 2 x  x6
2 x 2 x  2 x  3 5
x5  1 x  1x 4  x3  x 2  x  1 5
c. lim  lim 
x 1 x 3  1 x 1
x  1x 2  x  1 3

x3  3x 2  9 x  2 x  2 x 2  5 x  1 15
d. lim  lim 
x2 x3  x  6 
x2 x  2
x 2  2 x  3 11
x  1  x 2  1  ...  x n  1 n n  1
e. lim  lim1 
 ... 
 1 
x ... x  ...  x n 1  n  n  1  ...  2  1 
x 1 x 1 x 1
nso '1 n 1so ' x 2
Câu 49. Tìm các giới hạn sau:
x2  5  3 x x2 x
a. lim b. lim c. lim
x2 x2 x2 4x 1  3 x 0 1 x 1
Lời giải
x 5 3
2
x 59 2
x2 2
a. lim  lim  lim 
x2 x2 x2
 
x 2  5  3 x  2  x 2 x  5  3 3
2

b. lim
x x2
 lim
x  1x  2  4 x  1  3 9

 
x2 4 x  1  3 x2 
x  2  x 4 x  2  8 
c. lim
x
 lim
x  1  x  1 lim 1 x 1  2
x 0 1  x  1 x 0 x x 0

Câu 50. Tìm các giới hạn sau:


1 3 1 x 3
x 1 3
x2  2 3 x  1
a. lim b. lim c. lim
x  1
2
x 0 3x x 1
x2  3  2 x 1

3
x 1
d. lim
x 1
x 3 2
2

Lời giải
1 1 x
3
1  1  x  1 1
a. lim  lim  lim 
x 0 3x x  0

3 x 1  3 1  x  3 1  x 
2 x  0
3 1  3 1  x  3 1  x 
2

9
 
b. lim
3
x 1
 lim
x  1   lim  x  3  2   2
x2  3  2 2

x 1
x2  3  2 x 1
x
3 2
3 x  1x  1  x  x  1x 1 3
2 x 1 3 2 3

 
2
3
x 2
2 3
x 1
3
x 1 1 1
c. lim  lim  lim 
x  1  x 1 x 
2 2 2
x 1 x 1 3 3 x 1 3 2
 3 x 1 9

Câu 51. Tìm các giới hạn sau:


3
1 x  1 x 3x  4  3 8  5 x
a. lim b. lim
x 0 x x 0 x
3
8 x  11  x  7 1 4x  3 1 6x
c. lim d. lim .
x2 x 2  3x  2 x 0 x2
Lời giải
1 x  1 x
3
1 x 11 1 x 5
3
a. lim  lim  .
x 0 x x 0 x 6
3x  4  3 8  5 x 3x  4  2  2  3 8  5 x 1
b. lim  lim  .
x 0 x x 0 x 3
3
8 x  11  x  7 3
8 x  11  3  3  x  7
c. lim  lim .
x2 x  3x  2
2 x2 x  1x  2 
 
 8 1 8 1 7
 lim      .
x2
 x  1
 
3
8 x  11  3 8 x  11  9
2 3 x  1 3  x 7 

27 6 54
1 4x  3 1 6x 1  4 x  2 x  1  2 x  1  3 1  6 x
d. lim  lim
x 0 x2 x 0 x2
 
 4 8 x  12  4 12
 lim      2.
x 0



 1  4 x  2 x  1  
2 x  1  2 x  1 3 1  6 x  3 1  6 x 
2 2



2 3

Câu 52. Tìm giới hạn


x2  1 2x2  x  1 2x2  1
a. lim b. lim c. lim
x  2 x 2  x  1 x  x 1 x  x 3  3 x 2  2

Lời giải
1
1
x 1 2
x2 1
a. lim  lim  .
2x  x 1
2
1 1
2  2 2
x  x 

x x
1
2x 1
2x  x 1
2
x   .
b. lim  lim
x  x 1 x  1
1
x
1
2 2
2x 1
2
x
c. lim 3  lim 0
x  x  3 x 2  2 x  2
x 3 2
x
Câu 53. Tìm giới hạn
3
x6  x4  1  x6  1 x x 1
a. lim b. lim
x  2x 1 x  x2  x  1
x2  2x  2  x x2  2x  3  4x  1
c. lim d. lim
x 
9x2  1  x  2 x 
4x2  1  2  x
Lời giải
1 1 1
x2 3 1   6  x3 1  6
3
x6  x4  1  x6  1 x 2
x x
a. lim  lim
x  2x 1 x   1 
x2  
 x 
1 1 1
x 3 12
 6  x2 1  6
 lim x x x  
x   1
2 
 x
1 1
 2
x x 1 x x 0
b. lim 2  lim
x  x  x  1 x  1 1
1  2
x x
c.
2 2
1 1
lim x x 1
x  1 2 2
 9  2 1
x x
2 2  2 2 
x 1
 x   1  x 1   x   1
x  2x  2  x
2
x  x   lim x x 
lim  lim
x 
9 x 2  1  x  2 x  x 9  1  x  1  2  x   x 9  1  x  1  2 
   
x2  x x2  x
x2  2x  3  4x  1
d. lim
x 
4x2  1  2  x
2 3 1
1
 2 4 2
x  2x  3  4x 1
2
x x x 5
+ lim  lim
x 
4x 1  2  x
2 x  1 2
4  2  1
x x
2 3 1
 1  2  4  2
x2  2x  3  4x  1 x x x  1
+ lim  lim
x 
4x 1  2  x
2 x  1 2
 4  2  1
x x
Câu 54. Tìm giới hạn
x  1 x2  x x  1 x  12 x  13x  14 x  15 x  1
a. lim b. lim
4 x  5
5
x 
x2  1  2x x 

x  1
c. lim
x 
x2  x x  1
x 1  2x
2
d. lim x 2
x 
 x 1  x
3 3

Lời giải
1 1 1 1
x  1 x  x x 1
2 x  1 x 1  x  1 1 
x x2 x x2
a. lim  lim  lim  
x 
x2  1  2x x  1 x  1
x 1 2  2x 1 2  2
x x
 1  1  1  1  1
 1  2   3   4   5  
 
x  1 2 x  13 x  1 4 x  15 x  1  lim  x   x   x   x   x   15
b. lim
4 x  5
5 5
x  x 
 5 128
4 
 x
1 1 1 1
x  1 x 2  x x  1 x  1 x 1   x  1 1  
x x2 x x2
c. lim  lim  lim  
x 
x2  1  2x x  1 x  1
x 1 2  2x  1 2  2
x x

 
   

2
x 2 3 x 3  1  x  3 x 3  1  x. 3 x 3  1  x  x 2 

d. lim x 2 3 x3  1  x  lim   
 3 3
    
x  x  2

 x  1  x. x  1  x  x 
3 3 2

 
2
x 1 1
 lim  lim 
x  
   2

2 2
x 
 1  3 1 3
 x  1  x. x  1  x  x 
3 3 3 3
3 1  1   1
   
 x3  x3
Câu 55. Tìm giới hạn
3
2x  x 1 x x2  3  1
a. lim b. lim
x  4 x3  x 2  1 x  x2 1  x
Lời giải
1 1
3
8 2
 3
2x  x 1 x x
a. lim  lim 2
x  4 x3  x 2  1 x  1 1
4  3
x x

3 x 3 1
x x2  3  1 x x 1 1 1 2  2
x2 x x x
b. lim  lim  lim 1
x  x2 1  x x  x2 1  x x  1 1
1 2 
x x
Dạng 6. Giới hạn của hàm lượng giác
Câu 56. Tìm giới hạn
sinx sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 3x x 0 x
sin
2

Lời giải
sinx 1 sinx 1
a. lim  lim 
x  0 3x 3 x 0 x 3
sin 2 x sin 2 x
sin 2 x 2 x
b. lim  lim 2 x .  lim 2 x .4  4 .
x 0 x x 0 x x x 0 x
sin sin sin
2 2 2 2
x x
2 2
Câu 57. Tìm giới hạn
1  cos4 x sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 2x2 x 0 2x2
1  cos3 x 3  cos x  cos2x  cos3x
c. lim d. lim
x  0 1  cos5 x x 0 1  cosx
Lời giải
2
1  cos4 x 2sin 2 2 x  sin 2 x 
a. lim 2
 lim 2
 lim 4.   4.
x 0 2x x 0 2x x 0
 2x 
2
sin 2 x 1  s inx  1
b. lim 2
 lim    .
x 0 2 x x 0 2
 x  2
3x
1  cos2  2 3x  5 x 2 
2 2 3x
sin  sin   
1  cos3 x 2 2  lim  2  2  9  
c. lim 25  lim  lim .  .
x  0 1  cos5 x x 0 5 x x 0 2 5 x x 0   3 x  2 2 5 x 25  25
1  cos2 sin    sin 
2 2  2  2 
2
3  cos x  cos2x  cos3x  1  cos2x 1  cos3x 
d. lim  lim 1   
x 0 1  cosx x 0
 1  cosx 1  cosx 
3x  x
2
  x
2

2 3x
2 sin 2
 2     sin   
sin x  sin x  2     2
 1  lim  lim 2  1  lim . .4  lim 2 . .9 
x 0 2 x x 0 2 x x 0  x 2
2 x  x 0   3 x  2 2 x 
sin sin  sin   sin
2 2  2  
 2 
 2 
 1  4  9  14
Câu 58. Tìm giới hạn
 
sin  x  
 3 1  sin 2 x  cosx
a. lim b. lim
x 1  2cosx x 0 sin 2 x
3

Lời giải

a. Đặt t  x 
3
 
sin  x  
 3 sin t sin t sin t t
 lim  lim  lim  lim . 0
x
 1  2cosx
x
    x 2 t   x t 2 t 
3 3 1  2cos  t   3 2sin    3 2sin   
 3 2 6 2 6
1  sin 2 x  cosx 1  sin 2 x  cos 2 x 2sin 2 x
b. lim  lim  lim
x 0 sin 2 x x 0
 1  sin 2

x  cosx sin 2 x x 0
 1  sin 2

x  cosx sin 2 x
2
 lim 1
x 0
 1  sin x  cosx
2

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Cho các giới hạn: lim f x   2 ; lim g x   3 , hỏi lim 3 f x   4 g x  bằng
x  x0 x  x0 x x 0

A. 5 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Ta có lim 3 f x   4 g x   lim 3 f x   lim 4 g x   3 lim f x   4 lim g x   6 .
x x 0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Câu 2. Giá trị của lim 2 x 2  3 x  1 bằng


x 1

A. 2 . B. 1 . C.  . D. 0 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: lim 2 x 2  3 x  1 0 .


x 1

x 3
Câu 3. Tính giới hạn L  lim
x 3 x3
A. L   . B. L  0 . C. L   . D. L  1 .
Lời giải
Chọn B
x 3 33
Ta có L  lim  0.
x 3 x 3 33

Câu 4. Giá trị của lim 3 x 2  2 x  1 bằng:


x 1

A.  . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải.
Chọn B
lim 3 x 2  2 x  1 3.12  2.1  1  2.
x 1

Câu 5. Giới hạn lim x 2  x  7  bằng?


x 1

A. 5 . B. 9 . C. 0 . D. 7 .
Lời giải

Chọn B

Ta có lim x 2  x  7   1  1  7  9 .


2

x 1

x 2  2x  3
Câu 6. Giới hạn lim bằng?
x 1 x 1
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
x 2  2x  3 12  2.1  3
Ta có: lim  1 .
x 1 x 1 11
x2
Câu 7. Tính giới hạn lim ta được kết quả
x 2 x 1
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
x2 22
Dễ thấy lim  4
x 2 x 1 2 1

lim x 2  4 bằng
x 3
Câu 8.
A. 5 . B. 1 . C. 5 . D. 1 .
Lời giải

Chọn B
lim x 2  4  3  4  1
x 3

x 1
lim bằng
Câu 9. x 1 x2
1 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 3
Lời giải

Chọn C
x 1 2
lim 
x 1 x  2 3

x 3  2 x 2  2020
Câu 10. Tính lim .
x 1 2x 1
A. 0 . B.  . C.  D. 2019 .
Lời giải
Chọn D
x 3  2 x 2  2020 13  2.12  2020
lim   2019 .
x 1 2x 1 2.1  1

2 x  1  5 x2  3
lim bằng.
Câu 11. x 2 2x  3
1 1
A. . B. . C. 7 . D. 3 .
3 7
Lời giải
Chọn D
2 x  1  5 x2  3 25
Ta có lim  3.
x 2 2x  3 1
x 1
Câu 12. Tìm giới hạn A  lim .
x 2 x x4
2
1
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
6
Lời giải
Chọn A
Ta có: Với x  2 ; x 2  x  4  0
x 1 2   1   1
Nên A  lim 2  .
x 2 x  x  4
2   2   4 6
2

Câu 13. Giới hạn nào sau đây có kết quả bằng  ?
x 3 x2 x 1 x 1
A. lim B. lim C. lim D. lim
x  1 x  1 x  1 x  1
x 1 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2

Lời giải
Chọn D
Ta có x  1  0, x  1
2

Do đó để giới hạn bằng  thì giới hạn của tử phải dương


x 1
Vậy lim  .
x  1
x 1 2

Câu 14. Cho lim f x   2 . Tính lim  f x   4 x  1 .


x 3 x 3

A. 5 . B. 6 . C. 11 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D
Ta có lim  f x   4 x  1  9 .
x 3

sin x
Câu 15. Biểu thức lim bằng
x x
2

2 
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
 2
Lời giải
Chọn B
 sin x 2
Vì sin  1 nên lim  .
2 x x 
2

Câu 16. Cho I  lim


2  3x  1  1 và J  lim x 2
x2
. Tính I  J .
x 0 x x 1 x 1
A. 6. B. 3. C. 6 . D. 0.
Lời giải
Ta có

I  lim
2  3x  1  1 lim 6x
 lim
6
3.
x 0 x x 0
x  3x  1  1 x 0 3x  1  1

x2  x  2 x  1x  2   lim x  2  3
J  lim  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Khi đó I  J  6 .
x  x 2  x 3  ...  x 50  50
Câu 17. Gọi A là giới hạn của hàm số f x   khi x tiến đến 1. Tính giá trị của
x 1
A.
A. A không tồn tại. B. A  1725 . C. A  1527 . D. A  1275 .
Lời giải
x  x 2  x 3  ...  x 50  50
Có: lim f x   lim
x 1 x 1 x 1
 lim 1  x  1  x 2  x  1 ....  x 49  x 48  ...  1
x 1

 1  2  3  .....  50  25 1  50   1275.
Vậy lim f x   1275 .
x 1

Câu 18. Cho hàm số y  f x  liên tục trên khoảng a; b  . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên
đoạn a; b  là?
A. lim f x   f a  và lim f x   f b  . B. lim f x   f a  và lim f x   f b  .
xa x b  xa x b 

C. lim f x   f a  và lim f x   f b  . D. lim f x   f a  và lim f x   f b  .


xa x b  xa x b 

Lời giải
Hàm số f xác định trên đoạn a; b  được gọi là liên tục trên đoạn a; b  nếu nó liên tục trên
khoảng a; b , đồng thời lim f x   f a  và lim f x   f b  .
xa x b 

Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


1 1 1 1
A. lim   . B. lim   . C. lim   . D. lim   .
x 0 x x 0 x x 0 x5 x 0 x
Lời giải
Chọn B

1
Ta có: lim   do lim x  0 và x  0 . Vậy đáp án A đúng.
x 0 x x 0

Suy ra đáp án B sai.

Các đáp án C và D đúng. Giải thích tương tự đáp án A.

Câu 20. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng  ?
3 x  4 3 x  4 3 x  4 3 x  4
A. lim . B. lim . C. lim . D. lim .
x  x  2 x2 x2 x  2 x2 x  x2
Lời giải
Chọn C
3 x  4 3 x  4
Dễ thấy lim  3 ; lim  3 (loại).
x  x  2 x  x  2

3 x  4
Vì lim 3 x  4   2; lim x  2   0; x  2  0, x  2 nên lim  
x2 x2 x2 x2
Câu 21. Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là  ?
2x 1 x2  x 1 2x 1
A. lim
x4 4 x
.
x  
B. lim  x3  2 x  3 . C. xlim
  x 1
. D. lim
x4 4 x
.

Lời giải
Chọn A
2x 1
Xét lim
x4 4 x
Ta có lim 2 x  1 7  0 , lim 4  x 0 và 4  x  0 với mọi x  4
x  4 x  4

2x 1
Do đó lim   .
x4 4 x
2 x  1
Câu 22. Giới hạn lim bằng
x 1 x 1
2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có lim 2 x  1  1  0 , lim x  1  0 , x  1  0 khi x  1 .
x 1 x 1

2 x  1
Suy ra lim   .
x 1 x 1

x2
lim bằng:
Câu 23. x 1 x 1
1 1
A.  . B. . C.  D.  .
2 2
Lời giải
Chọn C
lim x  2   3  0
x2  x 1
lim   vì lim x  1  0 .
x 1 x  1 x 1

 x  1  0, x  1

3x 2  1  x
lim 
Câu 24. x 1 x 1 bằng?
1 1 3 3
A. . B.  . C. D.  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
3x 2  1  x 4 1 3
Ta có: lim    .
x 1 x 1 1  1 2
1
lim
Câu 25. Tính x 3 x3 .
1
A.  . B.  . C. 0 . D.  .
6
Lời giải
Chọn B
Ta có lim x  3  0, x  3  0, x  3 .
x 3

x 1
lim
Câu 26. Tính x 1 x 1 .
A. 0 . B.  . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn D
x 1
lim   do lim x  1  2  0 , lim x  1  0 và x  1  0 với x  1 .
x 1 x  1 x 1 
x 1 

1
Câu 27. Giới hạn lim bằng:
xa xa
1
A.  . B. 0 . C.  . D.  .
2a
Lời giải

Chọn D
 lim 1  1  0
 x a
Ta có:  lim 1  a   0
 xa
 x  a  0 khi x  a

1
Vậy lim   .
xa x  a

x
Câu 28. Giới hạn lim x  2  bằng:
x2 x 4
2

1
A.  . B. 0 . C. . D. Kết quả khác.
2
Lời giải
Chọn B
x x x2
Ta có lim x  2   lim 0.
x2 x  4 x  2
2
x2
2 x  1
lim
Câu 29. Tính x 1 x  1 bằng
2 1
A.  . B.  . C. . D. .
3 3
Lời giải

Chọn B

 lim 2 x  1  1


x 1
2 x  1
 xlim  x  1  0  lim  
 1 

x 1 x 1
x  1  x 1  0

x
Câu 30. Cho lim ( x  2) . Tính giới hạn đó.
x2 x 4
2

A.  . B. 1 C. 0. D. 
Lời giải
Chọn C
x x( x  2) 2 ( x  2) x
lim ( x  2) = lim  lim 0
x2 x 4
2
x2 x 4
2
x2 x2
x 1
lim
Câu 31. x 1 x  1 bằng
A.  . B.  . C. 1 . D. 0
Lời giải
Chọn A
Đặt f x   x  1; g x   x  1 . Ta có lim f x   2; lim g x   0; g x   0 khi x  1
x 1 x 1

x 1
Vậy lim   .
x 1 x 1
1 2x
lim
Câu 32. Tìm x1 x 1 .
A.  . B. 2 . C. 0 . D.  .
Lời giải
Chọn A
Ta có lim 1  2 x   1 ; lim x  1  0 và x  1  0, x  1
x 1 x 1

1 2x
 lim   .
x 1 x 1

x2  1
Câu 33. Tính giới hạn lim .
x 1 x 1
A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: lim x 2  1 2  0; lim x  1  0 và x  1  0, x  1 (do x  1 )
x 1 x 1

x2  1
 lim   .
x 1 x  1

Câu 34. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

x 
 2

3
A. lim x  x  1  x  2   .
2
B. lim
3x  2
x 1 x  1
  .

C. lim  x  x  1  x  2   .
3x  2
2
D. lim   .
x  x 1 x 1
Lời giải
x 2  x  1  x  2 
 x  x  1  x  2 lim
2
3x  3
Ta có: lim 2
 lim
x  x 
x  x  1  x  2 
2 x 
x  x 1  x  2
2

3
3
x 3
 lim    đáp án A đúng.
x  1 1 2 2
 1  2 1
x x x

  1 1 2
lim x 2  x  1  x  2  lim x  1   2  1   .
x  x 
 x x x
 1 1 2  1 1 2
Do lim x   và lim  1   2  1    2  0 nên lim x  1   2  1      đáp
x  x 
 x x x x 
 x x x
án C đúng.
3x  2
Do lim 3 x  2   1  0 và x  1  0 với x  1 nên lim    đáp án B sai.
x 1 
x 1 x  1

3x  2
Do lim 3 x  2   1  0 và x  1  0 với x  1 nên lim    đáp án D đúng.
x 1 
x 1 x  1

4x  3
Câu 35. Tìm giới hạn lim
x 1 x 1
A.  . B. 2 . C.  . D. 2 .
Lời giải
4x  3
Ta có lim   vì lim 4 x  3  1 , lim x  1  0 , x  1  0 khi x  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1

3  2x
Câu 36. Tính giới hạn lim  .
x  2 x2
3
A.  . B. 2 . C.  . D. .
2
Lời giải
3  2x
Xét lim  thấy: lim 3  2 x   1 , lim x  2   0 và x  2  0 với mọi x  2 nên
x  2 x  2 x 2 x 2

3  2x
lim   .
x 2 x  2

Câu 37. Cho hàm số f x  liên tục trên ; 2  , 2;1 , 1;   , f x  không xác định tại x  2 và
x  1 , f x  có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng.
-4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4

A. lim f x    , lim f x    . B. lim f x    , lim f x    .


x 1 x 2 x 1 x 2

C. lim f x    , lim f x    . D. lim f x    , lim f x    .


x 1 x 2 x 1 x 2

Lời giải
Ta thấy lim f x    và lim f x    .
x 1 x 2

x2  2x  3
lim bằng
Câu 38.
x  1 x 1
A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
x2  2x  3 x  1x  3  lim x  3  4
Ta có lim  lim   .
x  1 x 1 x  1 x 1 x  1

3x  7
Câu 39. Tính giới hạn bên phải của hàm số f x   khi x  2 .
x2
7
A.  . B. 3 . C. . D.  .
2
Lời giải
 lim 3 x  7   1  0
 x 2 
 3x  7
 lim x  2   0  lim   .
 x 2 x 2 x  2
 
x  2  x  2  0

2  x  3
 khi x  1
Câu 40. Cho hàm số y  f x    x  1
2
. Tính lim f x  .
 1 x 1
khi x  1
 8
1 1
A. . B.  . C. 0 . D.  .
8 8
Lời giải
Chọn B
2 x3 4 x 3 1
Ta có lim f x   lim  lim  lim   .
x 1 x 1 x 1
2
x 1
  
x  1 x  1 2  x  3 x 1
 
x 1 2  x  3   
f ( x)
Câu 41. Biết lim f ( x)  4 . Khi đó lim bằng:
x  1
x 1 x 1 4

A.  . B. 4 . C.  . D. 0 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có: + lim f ( x)  4  0 .
x 1

x  1  0 và với x  1 thì x  1  0 .
4 4
+ xlim
1

f ( x)
Suy ra lim   .
x  1
x 1 4

Câu 42. Giả sử ta có lim f x   a và lim g x   b . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x  x 

A. lim  f x .g x   a. b . B. lim  f x   g x   a  b .


x  x 

f x  a
C. lim  . D. lim  f x   g x   a  b .
x  g x  b x 

Lời giải
Vì có thể b  0 .

Câu 43. Chọn kết quả đúng của lim 4 x  3 x  x  1 .


x 
 5 3

A. 0 . B.  . C.  . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 3 1 1 
x 
5

Ta có lim 4 x  3 x  x  1  lim x  4 
3
x 
 5

 x 2
 4  5    .
x x 
  3 1 1
 xlim  4  2  4  5   4  0
Vì 

 x x x  .
 lim x5  
 x
Câu 44. Tính giới hạn xlim
 
2 x3  x 2  1
A.   . B.   . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
 1 1 
Ta có xlim
 
2 x3  x 2  1 xlim
 
x3  2  2  3     .
 x x 

Câu 45. Giới hạn xlim




3 x 3  5 x 2  9 2 x  2017 bằng 
A.  . B. 3 . C. 3 . D.  .
Lời giải
   1 1 1 
lim 3 x 3  5 x 2  9 2 x  2017  lim x 3  3  5  9 2 2  2017 3    .
x  x 
 x x x 

2x 1
Câu 46. Tính giới hạn lim .
x  4x  2
1 1 1
A. . B. 1 . C. . D.
2 4 2
Lời giải
1
2
2x 1 x 1.
lim  lim
x  4 x  2 x  2 2
4
x
3 x
Câu 47. Cho bảng biến thiên hàm số: y  , phát biểu nào sau đây là đúng:
x2

A. a là lim y . B. b là lim y . C. b là lim y . D. a là lim y .


x  x  x 1 x 

Lời giải
Chọn D
Ta có a  lim y .
x 

1
Câu 48. (SGD&ĐT BẮC GIANG - LẦN 1 - 2018) lim bằng:
x  2x  5
1
A. 0 . B.  . C.  . D.  .
2
Lời giải
1 1
Áp dụng quy tắc tìm giới hạn, ta có: lim  lim 0.
x  2 x  5 x   5
x2  
 x

1 x
lim bằng:
Câu 49. x  3x  2
1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
3 2 3 2
Lời giải
1
1
1 x x 1
Ta có lim  lim  .
x  3 x  2 x  2 3
3
x
3x  1
lim bằng:
Câu 50. x  x5
1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. 5 .
5
Lời giải
1
3x  1 3
Ta có lim  lim x 3.
x  x  5 x  5
1
x
3  4x
lim bằng
Câu 51. x  5x  2
5 5 4 4
A. . B.  . C.  . D. .
4 4 5 5
Lời giải
3  3 
x  4   4  4
3  4x
 lim 
x   lim  x  
lim .
x  5 x  2 x   2 x   2 5
x5   5  
 x  x

2x  8
lim bằng
Câu 52. x2
x 

A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải

 8 8
x2   2
2x  8
 lim 
x x 2.
lim  lim
x  x  2 x   2  x  2
x 1   1
 x  x

2x 1
Câu 53. Tính L  lim .
x  x 1
1
A. L  2 . B. L  1 . C. L   . D. L  2 .
2
Lời giải
 1 1
x2   2
Ta có L  lim
2x 1
 lim 
x
 lim x  20  2 .
x  x  1 x   1 x  1 1 0
x 1   1
 x x

2x 1
lim bằng.
x  3  x
Câu 54.
2
A. 2 . B. . C. 1 . D. 2 .
3
Lời giải
1
2x 1 2
Ta có: lim  lim x  2 .
x  3  x x  3
1
x
x 2  2018 x  3
Câu 55. Tính giới hạn xlim được.
 2 x 2  2018 x
1 1
A. 2018. B. . C. 2. D. .
2 2018
Lời giải
Chọn B
2018 3
1  2 1
x 2  2018 x  3 x x 
lim  lim
x  2 x 2  2018 x x  2018 2
2
x

x2
lim bằng
Câu 56. x3
x 

2
A.  . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
3
Lời giải

Chọn B

2
x2 1
Chia cả tử và mẫu cho x , ta có lim  lim x  1 1 .
x  x  3 x  3 1
1
x

3x  2
Câu 57. Tính giới hạn I  lim .
x  2 x  1

3 3
A. I  2 . B. I   . C. I  2 . D. I  .
2 2
Lời giải
Chọn D
2
3
3x  2 x 3.
Ta có I  lim  lim
x  2 x  1 x  1 2
2
x
x
lim bằng.
Câu 58. x  x  1
2

A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
Hướng dẫn giải

Chọn D

1
x x
Ta có: lim 2  lim 0.
x  x  1 x  1
1 2
x

1 x
lim bằng
Câu 59. x  3x  2
1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
3 2 3 2
Lời giải
Chọn C
1
1
1 x 1
Ta có lim  lim x  .
x  3 x  2 x  2 3
3
x
3x  1
lim bằng
x  x  5
Câu 60.
1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. 5 .
5
Lời giải
Chọn A
1
3x  1 3
Ta có lim  lim x 3.
x  x  5 x  5
1
x
4x 1
lim bằng
Câu 61. x 1
x 

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
1
4x 1 4
lim  lim x  4 .
x   x  1 x  1
1 
x
x 1
lim bằng
Câu 62. x  6x  2
1 1 1
A. . B. . C. . D. 1 .
2 6 3
Lời giải
Chọn B
1
1
x 1 x  1.
 Ta có lim  lim
x  6 x  2 x  2 6
6
x
x 1
lim bằng
Câu 63. x  4 x  3
1 1
A. . B. . C. 3 . D. 1 .
3 4
Lời giải
Chọn B
1
1
x 1 x 1.
Ta có lim  lim
x  4 x  3 x  3 4
4
x

x2  1
Câu 64. Giới hạn xlim bằng
 x 1
A. 0 . B.  . C.  . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
 1 
x2  1 1  x 2 
lim  lim x     .
x x  1 x 1
 1 
 x 
x 3
lim
x  x 2  2
Câu 65. bằng
3
A. 2 . B.  . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn D
1 3
 2
x 3 x x  0 0.
Ta có lim  lim
x  x 2  2 x  2 1
1 2
x

x  3
lim
Câu 66.
x  x  2 bằng
3
A. . B. 3. C. 1. D. 1.
2
Lời giải
Chọn C.
3
1 
x  3 x  1.
lim  lim
x  x  2 x  2
1
x

x 2  3x  5
Câu 67. Tính giới hạn xlim .
 2  3x 2
1 1 2
A. . B.  . C.  . D.  .
2 3 3
Lời giải
Chọn C

3 5
1 
x 2  3x  5 x x2   1 .
lim  lim
x  2  3x 2 x  2 3
2
3
x
5x  3
Câu 68. Giới hạn lim bằng số nào sau đây?
x  1 2x
5 2 3
A. . B. . C. 5. D. .
2 3 2
Lời giải
Chọn A
3
5
5x  3 x  5 .
Ta có: lim  lim
x  1  2 x x  1
 2 2
x
x2
lim bằng.
x x  3
Câu 69.
2
A.  . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
3
Lời giải
Chọn B
2
1
x2 x 1 .
lim  lim
x x  3 x 3
1
x
2x  5
lim
Câu 70.  x  3 bằng
x 

5
A. . B. 1. C. 3. D. 2.
3
Lời giải
Chọn D
5
2
2x  5 x  2  2.
lim  lim
x   x  3 x  3 1
1 
x
3x  1
L  lim
Câu 71. Tìm giới hạn x  1 2x
1 3 3
A. L  3 . B. L   . C. L   . D. L  .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
1
3
3x  1 x  30   3 .
Ta có: L  lim  lim
x  1  2 x x  1
2 02 2
x

5x2  2 x  3
Câu 72. Tính giới hạn xlim .
 x2  1
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
2 3
5 
5x2  2 x  3 x x2  5 .
Ta có: xlim  lim
 x2  1 x  1
1 2
x
2x  3
Câu 73. Tìm giới hạn lim :
x  1  3x
2 2 3
A. . B.  . C.  . D. 2 .
3 3 2
Lời giải
3
2x  3 2
Ta có: lim  lim x 2.
x  1  3 x x  1 3
3
x

2x2  x
lim bằng
x  x 2  1
Câu 74.
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
2x  x
2
lim 2.
x  x2 1
sin x  1
Câu 75. Giới hạn lim bằng
x  x
A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
Lời giải

sin x  1 sin x 1
lim  lim  lim  0  0  0 .
x  x x  x x  x

x 2  12 x  35
Câu 76. Tính lim .
x 5 25  5 x
2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
5 5
Lời giải
Chọn C
x 2  12 x  35
 lim
x  7 x  5  lim x  7  2
Ta có lim .
x 5 25  5 x x 5 5 x  5  x 5 5 5

x2  4
Câu 77. Kết quả của giới hạn lim bằng
x2 x2
A. 0 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
x2  4 x  2 x  2   lim x  2  4
Ta có: lim  lim   .
x2 x  2 x2 x2 x2

x2  9
Câu 78. Tính lim bằng:
x 3 x 3
A. 3 . B. 6 . C.  . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
x2  9
Ta có: lim  lim x  3  6 .
x 3 x  3 x 3

x2  5x  6
Câu 79. Tính giới hạn I  lim .
x2 x2
A. I  1 . B. I  0 . C. I  1 . D. I  5 .
Lời giải
Chọn A
x2  5x  6 x  2 x  3
I  lim  lim  lim x  3  1 .
x2 x2 x2 x2 x2

x 2  3x  2
Câu 80. Tính giới hạn lim x 1 x 1
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
x 2  3x  2 ( x  1)( x  2)
Ta có: lim  lim  lim( x  2)  1
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

x2
Câu 81. Giới hạn lim bằng
x2 x2  4
1
A. 2 . B. 4 . C.
. D. 0 .
4
Lời giải
x2 x2 1 1
lim 2  lim  lim  .
x2 x  4 x  2  x  2  x  2  x2 x  2 4

x 2  3x  4
Câu 82. Tính L  lim .
x 1 x 1
A. L  5 . B. L  0 . C. L  3 . D. L  5 .
Lời giải
x 2  3x  4 x  1x  4   lim x  4  5
Ta có: L  lim  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


 1 1
 x  2  x 3  8 khi x  2
Câu 83. Cho hàm số f  x    2
. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có giới
 x  m  2m khi x  2
 2
hạn tại x  2 .
A. m  3 hoặc m  2 . B. m  1 hoặc m  3 .
C. m  0 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
Lời giải
Chọn B
 1 12  x2  2 x  8 x  2 x  4 
Ta có : lim f  x   lim   3   lim  lim
x 2 x 2  x  2 x  8  x2  x  2 x  2 x  4  x2  x  2 x 2  2 x  4 
 2

x4 1
 lim 
x 2 x  2x  4 2
2

 m2  m2
lim f  x   lim  x   2m    2m  2
x 2 x 2
 2  2

m2 1
Hàm só có giới hạn tại x  2 khi chỉ khi lim f  x   lim f  x    2m  2 
x 2 x 2 2 2

m2 3 m  3
  2m   0   .
2 2 m  1

 x 2  ax  b
 , x  2
Câu 84. Gọi a, b là các giá trị để hàm số f x    x 2  4 có giới hạn hữu hạn khi x dần tới
 x  1, x  2

2 . Tính 3a  b ?
A. 8. B. 4. C. 24. D. 12.
Lời giải
Chọn D
Do hàm số f x  có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 2 nên x  2 là nghiệm của phương trình
x 2  ax  b  0 , do đó ta 4  2a  b  0 .
x2a
 , x  2
Ta viết lại hàm số f x    x  2
 x  1, x  2
Mặt khác hàm số tồn tại giới hạn
2  2  a
 lim f x   lim f 2    1  a  8  b  12
x 2 x 2 2  2
Do đó 3a  b  12 .

 x 2  ax  1 khi x  2

Câu 85. Tìm a để hàm số f x    2 có giới hạn tại x  2.
2 x  x  1 khi x  2

A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
D  .
Xét: lim f x   lim x 2  ax  1 2a  5; lim f x   lim 2 x 2  x  1 7.
x2 x2 x2 x2

Hàm số y  f x  có giới hạn tại x  2 khi và chỉ khi


lim f x   lim f x   2 x  5  7  a  1. .
x  2 x2
 x4 2
 khi x  0
Câu 86. Cho hàm số f x    x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
mx  m  1 khi x  0
 4
giới hạn tại x  0 .
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  0 . D. m   .
2 2
Lời giải:
Ta có:

lim f x   lim
x4 2
 lim
x  4   2  lim
2
x
 lim
1 1
 .
x 0 x 0 x x 0

x x42 
x  0
x  x42  x 0 x42 4

 1 1
lim f x   lim  mx  m    m 
x 0 x 0  4 4
Hàm số đã cho có giới hạn tại x  0 khi và chỉ khi lim f x   lim f x 
x  0 x  0

1 1
  m  m 0.
4 4

x 2  3x  2
Câu 87. Giới hạn xlim có kết quả là
 2x2  1
1
A.  B.  C. 2 D.
2
Lời giải
Chọn D
3 2
1  2
x 2  3x  2 x x 1
Ta có lim  lim
x  2x 1
2 x  1 2
2 2
x

2 x5  3x3  1
Câu 88. Giới hạn xlim bằng
 4 x3  2 x 4  x5  3
1 3
A. 2 . B. . C. 3 . D. .
2 2
Lời giải
3 1
2 2  5
2 x5  3x3  1 x x
lim  lim  2 .
x  4 x 3  2 x 4  x 5  3 x  4 2 3
 1 5
x2 x x

lim
x  1x  2 
bằng
Câu 89.
x  x2  9
2 1
A. . B. 1 . C. 1 . D.  .
9 9
Lời giải
 1  2 
 x  1x  2  1   1  
 lim 
x  x 
lim 1.
x  x 9
2 x  9
1 2
x

x  s inx
lim
Câu 90. Tính x  x ?
1
A. . B.  . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
ChọnC
x  s inx x sin x sin x
Ta có lim  lim  lim  1  lim  1 0  1.
x  x x  x x  x x  x
sin x 1 1 sin x
( Do  khi x   , mà lim  0  lim  0 ).
x x x  x x  x

Câu 91. Tính lim


x 
 2x  x  x ?
2

A.  . B. 1 . C.  . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
 
Ta có lim
x 
 2x  x  x  lim 
2
x 


1
x2  2    x 
x 

 1    1 
 lim   x 2   x   lim  x   2   1  .
x 
 x 
x 
  x  

Vì lim x   và  lim   2 
x  x 


1
x

 1  1  2  0 nên lim

x 
 2x  x  x  .
2

x 2  3x  5
Câu 92. Tìm lim .
x  4x 1
1 1
A.  . B. 1 . C. 0 . D. .
4 4
Lời giải
3 5
 1 
x  3x  5
2
x x2   1
Ta có lim  lim .
x  4x 1 x  1 4
4
x

2x 1
Câu 93. Giá trị của lim bằng
x 
x2  1 1
A. 0 . B. 2 . C.  . D. 2 .
Lời giải
1
2
2x 1 2x 1 x
Ta có: lim  lim  lim  2 .
x 
x 1 1
2 x  1 x  1 1
x 1 2 1  1 2 
x x x
1  3x
Câu 94. Chọn kết quả đúng của xlim .

2x2  3
3 2 2 3 2 2
A.  . B.  . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
1  1
x   3 3
1  3x 3 3 2
 lim 
x   lim x
Ta có: lim   .
x 
2 x 2  3 x  x 2  3 x  2  3 2 2
x2 x2

cx 2  a
Câu 95. Giới hạn lim bằng?
x  x 2  b

ab
A. a . B. b . C. c . D. .
c
Lời giải
Chọn C
a
c
cx  a 2
x2  c  0  c .
Ta có lim 2  lim
x  x  b b
1 2 1 0
x 

x2  2  2
lim
Câu 96. Giới hạn x  x2 bằng
A.  . B. 1. C.  . D. -1
Lời giải
Chọn D
2 2 2
x 1 2 1 2 
x 2 2
2
x 2
x x
lim  lim  lim 1
x  x2 x  x2 x  2
1
x

x2  3
Câu 97. Giá trị của lim bằng
x  x3
A.  . B. 1 . C.  . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
 3  3 3
x 2 1  2  x 1 2  1 2
x 3
2
 x  x  lim x  1
lim  lim  lim .
x  x3 x  x3 x  x3 x  3
1
x

x2  3
Câu 98. Giá trị của lim là.
x  x3
A.  .
B. 1 .
C.  .
D. 1
Lờigiải
Chọn B
3 3
x 1  1
x 3
2
x  lim x  1
Ta có: lim  lim
x  x3 x  3 x  3
x(1  ) (1  )
x x .
x4  x2  2
Câu 99. Giới hạn lim có kết quả là
x 
x3  13x  1
3 3
A.  3 B. C. 3 D. 
3 3
Lời giải
Chọn B
 1 2   1 2 
x 4 1  2  4  1  2  4 
x x 2 4 2
 x x   x x  3
Ta có: lim  lim  lim  .
x 
x  13x  1 x
3
4 1  1  x  
x 1  3   3  
1  1
1  3   3  
3
 x  x  x  x
Trắc nghiệm: Sử dụng máy tính Casio

+ Bước 1: Nhập biểu thức vào màn hình máy tính:

+ Bước 2: Nhấn phím

+ Bước 3: Nhập giá trị của X: và nhấn phím

+ Bước 4: Kết quả . Vậy chọn đáp án B

4 x  1 2 x  1
3 4

Câu 100. Cho hàm số f x   . Tính lim f x  .


3  2 x 
7 x 

A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
3 4
 1  1
4 x  1 2 x  1
3 4 4   2  
 lim 
x  x
lim f x   lim  23  8 .
3  2 x 
x  x  7 x  7
3 
  2
x 

m x2  7 x  5
Câu 101. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn xlim  4.
 2 x 2  8 x  1

A. m  4 . B. m  8 . C. m  2 . D. m  3 .
Lời giải
Chọn B

7 5
m 2
m x  7x  5
2
x x  m  m  8
4  lim  lim
x  2 x 2  8 x  1 x  8 1 2
2  2
x x

 4 x 2  3x  1 
Câu 102. Cho hai số thực a và b thỏa mãn lim   ax  b   0 . Khi đó a  b bằng
x 
 x2 
A. 4 . B. 4 . C. 7 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
 4 x 2  3x  1  4  a  0 a  4
lim   ax  b   0  lim  4  a  x  b  11  23   0   
x 
 x2  x 
 x2 11  b  0 b  11
 a  b  7 .

x 2  2018
lim
Câu 103. x  x 1 bằng
A. 1. B. 1. C. . D. 2018.
Lời giải
Chọn B
2018 2018
x 1 1
x  2018
2
x 2  lim x 2  1.
Ta có lim  lim
x  x 1 x   1 x   1
x 1   1  
 x  x

ax  x 2  3 x  5
Câu 104. Biết lim  2 . Khi đó
x  2x  7
A. 1  a  2 . B. a  1 . C. a  5 . D. 2  a  5 .
Lờigiải
Chọn D
3 5
a  1 
ax  x 2  3 x  5 x x2  2  a  1  2  a  1  3 .
Ta có lim  2  lim
x  2x  7 x  7 2 2
2
x
 a 1  6  a  5

 sin x 
Câu 105. Tính giới hạn xlim  ?

 x 
A. 0 . B. Giới hạn không tồn tại. C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn B
1
Xét mọi dãy số xn  sao cho lim xn    lim  0
xn

 sin x   sin xn 
Ta có lim    lim  
x 
 x   xn 
sin xn 1  1 sin xn
Ta có  mà lim    0 nên nhỏ hơn một số dương bé tùy ý kể từ số hạng
xn xn  xn  xn
nào đó trở đi
 sin xn 
Theo định nghĩa dãy số có giới hạn 0 ta có lim  0
x
 n 
 sin x 
Vậy xlim  0

 x 

x 2018 4x 2  1
Câu 106. Tìm giới hạn: lim
2x  1
x  2019

1 1 1
A. 0. B. 2018
. C. 2019
. D. 2017
.
2 2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có:
1
x 2018 .x. 4 
x 2018 4x 2  1 x 2018 4x 2  1 x2
lim  lim  lim
2x  1
x  2019 x  2019 x  2019
  1   1
x  2   x 2019
2  x 
  x   
1
4
x2 40 2 1
 lim   
2  0  2 2
x  2019 2019 2019 2018
 1
2  x 
 

 x 2  3x  1 
Câu 107. Cho lim  +ax  b   1 .Khi đó giá trị của biểu thức T  a  b bằng
x 
 x 1 
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
 x 2  3x  1   a  1 x 2  a  b  3 x  b  1 
lim  +ax  b   1  lim   1
x 
 x 1  x 
 x 1 
 b 1 
 a  1 x  a  b  3  x 
 lim   1
x 
 1 
1
 x 
a  1  0
 a  1
 a  b  3  1    T  a  b  2 .
b  1  0 b  1

 x2  1 
Câu 108. Biết rằng lim   ax  b   5 . Tính tổng a  b .
x 
 x2 
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
 x2  1   a  1 x 2  2a  b  x  2b  1 
lim   ax  b   lim    5
x 
 x2  x   x2 
a  1  0 a  1
 
2a  b  5 b  7
Vậy a  b  6

x2  3
Câu 109. Giá trị của lim bằng:
x  x3
A.  . B. 1 . C.  . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
 3  3 3
x 2 1  2  x 1 2  1 2
x 3
2
 x  x  lim x  1
lim  lim  lim .
x  x3 x  x3 x  x3 x  3
1
x
2x  3
Câu 110. Tính lim ?
x 
x2  1  x
A. 0. B.  . C. 1. D. 1.
Lời giải
Chọn C
2x  3 2x  3 2x  3
Ta có: xlim  lim  lim

x2  1  x x  1 x  1
x 2 (1  2 )  x x 1 2  x
x x
3
2
 lim x  1 .
x  1
 1 2 1
x

Câu 111. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


x4  x x4  x x4  x x4  x
A. lim   . B. lim 1. C. lim   . D. lim 0.
x  1 2x x  1  2 x x  1 2x x  1  2 x

Lời giải
1 1
 x. x 2  x2 
x x4
x  lim x   . Vậy A đúng.
Vì lim  lim
x  1  2 x x  1  x  1  2 x
x   2x 
x  x

Câu 112. Tính giới hạn K  lim 4x2  1 .


x  x 1
A. K  0 . B. K  1 . C. K  2 . D. K  4 .
Lời giải
1 1
x 4   4 2
4x 1
2 2
x  lim x  2 .
Ta có: K  lim  lim
x  x 1 x  x 1 x  1
1
x

x 1
Câu 113. Tính lim .
x  x 1
2018

A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
1 1
 2
x 1 1 x x 0
lim  lim 2017 . .
x x 2018  1 x x 1
1  2017
x

1  x  x2
Câu 114. Tính giới hạn xlim
 x
A. 0 . B.  . C. 1 . D.  .
Lời giải
1 1
x2 (   1)
1  x  x2 x2 x  1 1 
lim  lim  lim  x( 2   1)   
x  x x  x x 
 x x 

x  x2  x
lim bằng
Câu 115. x  x 1
A. 2 . B. 2 . C. 0 . D.  .
Lời giải
1 1
x  x 1 1 1
x x x 2
x  lim x 2
Ta có: lim  lim .
x  x 1 x  x 1 x  1
1
x

x2  x  1
Câu 116. Tính giới hạn lim .
x  2x
1 1
A. . B.  . C.  . D.  .
2 2

Lời giải.

1 1 1 1
x 1  2  1  2
x2  x  1 x x  lim x x 1
lim  lim
x  2x x  2x x  2 2
1 1 1 1
x 1  2  1  2
x2  x  1 x x  lim x x 1
lim  lim
Sửa x  2x x  2x x  2 2

x 2  3 x  ax
Câu 117. Cho a , b , c là các số thực khác 0 . Để giới hạn lim  3 thì
x  bx  1
a 1 a 1 a  1 a 1
A.  3. B. 3. C.  3. D.  3.
b b b b
Lời giải

x 2  3 x  ax x 2  3 x  ax 
2
x 1  a 2 x  3
Ta có lim  lim  lim
x  bx  1 x 
  
bx  1 x 2  3x  ax x bx  1 x 2  3x  ax 
1  a  3x2
1  a 
2
a 1
 lim   3.
x 
 1  3  b 1  a  b
 b    1  a 
 x  x 

a 2 x 2  3  2017 1
Câu 118. Cho số thực a thỏa mãn lim  . Khi đó giá trị của a là
x  2 x  2018 2
2  2 1 1
A. a  . B. a  . C. a  . D. a   .
2 2 2 2
Lời giải
3 2017
a 2 
a 2 x  3  2017 1
2
x2 x 1  a 2 1 a 2
Ta có: lim   lim .
x  2 x  2018 2 x  2018 2 2 2 2
2
x

4x2  x  1  4 1
Câu 119. Để lim  . Giá trị của m thuộc tập hợp nào sau đây?
x  mx  2 2
A. 3; 6 . B. 3;0 . C. 6;  3 . D. 1;3 .
Lời giải
1 1 4
 4  
4x  x 1  4
2
x x2 x   2
Ta có lim  lim .
x  mx  2 x  2 m
m
x
2 1
Theo bài ra ta có:    m  4  6;  3 .
m 2

2  a  x  3  
Câu 120. Biết lim (với a là tham số). Giá trị nhỏ nhất của P  a 2  2a  4 là.
x 
x  x 1 2

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 1 .
Lời giải
2  a  x  3 
Ta có lim
x 
x  x 1 2 x 
  
lim   2  a  x  3 x  x 2  1      2  a   0  a  2 .

Với a  2  a a  2   0 suy ra P  a a  2   4  4 .

4x2  x  1  x2  x  3
Câu 121. Tính giới hạn lim .
x  3x  2
1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
1 1 1 3
x 4   2  x 1  2
4x  x 1  x  x  3
2 2
x x x x
lim  lim
x  3x  2 x  3x  2
1 1 1 3
 4   2  1  2
 lim x x x x  1
.
x  2 3
3
x
x3
Câu 122. Tính lim
x 
4x2  1  2
1 1 3
A. . B. . C.  . D. 0 .
4 2 2
Lời giải
Chọn B
3
1
x3 x3 x 1
Ta có: lim  lim  lim  .
x 
4x  1  2
2 x 
1 x 
1 2 2
x 4 2 2 4 2 
x x x

x 1
Câu 123. Giới hạn lim bằng
x  2 
x 2 2

3
A.  . B. . C. 0 . D.  .
16
Lời giải
Chọn A
x 1 1
Ta có: lim  lim . x  1   .
x  2  x  2 
x 2 2 x 2 2

1
Do lim   và lim x  1  1  0 .
x  2 
x 2 2 x 2

x3  1
Câu 124. Tính giới hạn A  lim .
x 1 x 1
A. A  . B. A  0. C. A  3. D. A  .
Lời giải
Chọn C

A  lim
x3  1
 lim
x  1 x 2  x  1  
 lim x 2  x  1 3 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

x 2  3x  2 a a
Câu 125. Cho giới hạn lim  trong đó là phân số tối giản. Tính S  a 2  b 2 .
x2 x 4
2
b b
A. S  20 . B. S  17 . C. S  10 . D. S  25 .
Lời giải
Chọn B
x 2  3x  2 ( x  1)( x  2) x 1 1
lim  lim  lim  .
x2 x 4
2 x  2 ( x  2)( x  2) x2 x  2 4
Do đó a  1; b  4 suy ra S  12  42  17.

x 2  42018
lim2018
Câu 126. Tính x  2 x  22018 .
A. 22019 .
B. 22018 .
C. 2.
D.  .
Lời giải

Chọn A

x 2  42018 ( x  22018 )( x  22018 )


lim = lim  lim ( x  22018 )  22019.
x22018
x2 2018
x2 2018
(x  2 )2018
x2 2018

x 2018  x  2 a a
Câu 127. Giá trị của lim bằng , với là phân số tối giản. Tính giá trị của a 2  b 2 .
x 1 x 2017
 x2 b b
A. 4037 . B. 4035 . C. 4035 . D. 4033 .
Lời giải
Chọn A
x 2018  x  2 x 2018  1  x  1
Ta có lim  lim
x 1 x 2017  x  2 x 1 x 2017  1  x  1

x  1x 2017  x 2016 ...  x  1 x  1 x 2017  x 2016 ...  x  2


 lim  lim
 x 2016  x 2015  ...  x  1 x  1 x1 x 2016  x 2015  ...  x  2
x 1 x  1

1  1  ....  1  2 2019
 
1  1  ...  1  2 2018
Vậy a 2  b 2  4037 .
10  2 x
lim
Câu 128. x 5 x  6 x  5 là
2

1 1
A.  . B. 0 . C.  . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D
10  2 x 2 x  10 2 1
lim  lim 2  lim 
x 5 x  6x  5
2
x  5 x  6x  5 x  5 x 1 2

x 3  1  a 2 x  a
lim
Câu 129. Tìm xa x3  a3 .
2a 2
2a 2  1 2 2a 2  1
A. . B. . C. . D. .
a2  3 3a 2 3 3
Lời giải
Chọn B
x 3  1  a 2 x  a x3  a 2 x  x  a x  x  a   1 2a 2  1
lim  lim  lim  .
xa x3  a3 
xa x  a
x 2  ax  a 2  xa x 2  ax  a 2 3a 2

x 4  3x 2  2
lim 3
x 1 x  2 x  3
Câu 130. Tìm .
5 2 1
A.  . B.  . C. . D.  .
2 5 5
Lời giải
Chọn B

lim 3
x 4  3x 2  2
 lim
x  1x  1x 2  2 
 lim
x  1 x 2  2 2
 .

x 1 x  2 x  3 x 1
x  1x  x  3 x1 x  x  3
2 2
5

x3  1 a a
Câu 131. Cho lim  với a, b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính tổng
x 1 x 1 b
2
b
S  ab .
A. 5 . B. 10 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
x3  1 x2  x  1 3 a  3
Ta có: lim  lim   S 5.
x  1 x 1 x  1 b  2
2
x 1 2

x 2  bx  c
Câu 132. Biết lim  8. (b, c   ). Tính P  b  c.
x 3 x 3
A. P  13. B. P  11. C. P  5. D. P  12.
Lời giải

Chọn A

x 2  bx  c
Vì lim  8 là hữu hạn nên tam thức x 2  bx  c có nghiệm x  3
x 3 x 3
 3b  c  9  0  c  9  3b
Khi đó

x 2  bx  c x 2  bx  9  3b x  3x  3  b
lim  lim  lim
x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 x 3
 lim x  3  b  8  6  b  8  b  2  c  15
x 3

Vậy P  b  c  13 .

x2  x  2  1
Câu 133. Tính giới hạn L  xlim .
1 3x 2  8 x  5
3 1
A. L   . B. L  . C. L   . D. L  0 .
2 2
Lời giải
Chọn A
x2  x  2 x  1x  2  x2 3
L  lim  lim  lim  .
x 1 3 x  8 x  5
2 x 1  x  13 x  5  x 1 3 x  5 2

x 2  ax  b
Câu 134. Cặp a, b  thỏa mãn lim  3 là
x 3 x 3
A. a  3 , b  0 . B. a  3 , b  0 .
C. a  0 , b  9 . D. không tồn tại cặp a, b  thỏa mãn như vậy.
Lời giải
Cách 1:
x 2  ax  b
Để lim  3 thì ta phải có x 2  ax  b  x  3x  m  .
x 3 x 3
Khi đó 3  m  3  m  0 . Vậy x 2  ax  b  x  3 x  x  3 x .
2

Suy ra a  3 và b  0 .
Cách 2:
x 2  ax  b 3a  b  9
Ta có  x  a 3 .
x 3 x 3
x 2  ax  b 3a  b  9  0 a  3
Vậy để có lim  3 thì ta phải có   .
x 3 x 3 a  6  3 b  0

ax 2  bx  5
Câu 135. Cho a, b là số nguyên và lim  7 . Tính a 2  b 2  a  b .
x 1 x 1
A. 18 . B. 1 . C. 15 . D. 5 .
Lời giải
ax  bx  5
2
Vì lim  7 hữu hạn nên x  1 phải là nghiệm của phương trình ax 2  bx  5  0 suy ra
x 1 x 1
a b5  0  b  5a .
ax 2  5  a  x  5 x  1ax  5  a  5  7  a  2
Khi đó lim  lim nên b  3
x 1 x 1 x 1 x 1
Suy ra: a 2  b 2  a  b  18 .
Câu 136. Hãy xác định xem kết quả nào sai
x 1 x2
A. lim 2. B. lim 1.
x 1 x x  x4
x 2  3x  2 x 2  16 9
C. lim  1 . D. lim 2  .
x 1 x 1 x  4 x  x  20 8
Lời giải

lim
x 2  16
 lim
x  4 x  4   lim x  4  8
.
x4 x  x  20 x 4 x  4 x  5  x 4 x  5 9
2

1  cos 3 x cos 5 x cos 7 x


Câu 137. Cho hàm số y  f x   . Tính lim f x  .
sin 2 7 x x 0

83 105 15 83
A. . B. . C. . D. .
49 49 49 98
Lời giải
1  cos 3 x cos 5 x cos 7 x
Ta có lim f x   lim
x 0 x 0 sin 2 7 x
1  cos 3 x  cos 3 x  cos 3 x cos 5 x  cos 3 x cos 5 x  cos 3 x cos 5 x cos 7 x
 lim
x 0 sin 2 7 x
1  cos 3 x cos 3 x 1  cos 5 x  cos 3 x cos 5 x 1  cos 7 x 
 lim 2
 lim 2
 lim
x  0 sin 7 x x 0 sin 7 x x 0 sin 2 7 x
3x 5x 7x
2sin 2 2sin 2 2sin 2
 lim 2  lim 2  lim 2
x  0 sin 2 7 x x  0 sin 2 7 x x  0 sin 2 7 x

 9 25 49 
2   
4  83
 
4 4
 .
49 98

x 3  ax  a  1
Câu 138. Biết lim  2 . Tính M  a 2  2a .
x 1 x 1
A. M  3 . B. M  1 . C. M  1 . D. M  8 .
Lời giải

x3  ax  a  1 x  1x 2  x  1 a x  1
lim  lim  lim x 2  x  1  a  3  a  a  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Vậy M  a 2  2a  3 .

cos x
Câu 139. Tìm giới hạn L  lim .

x
2 x
2

A. L  1 . B. L  1 . C. L  0 . D. L  .
2
Lời giải
Chọn B

Đặt: t  x  .
2
 
cos  t  
  2  sin t
Khi x  thì t  0 . Vậy L  lim  lim  1 .
2 t 0 t t 0 t

x 2  ax  b 1
Câu 140. Cho lim  a, b   . Tổng S  a 2  b 2 bằng
x 1 x2 1 2
A. S  13. B. S  9. C. S  4. D. S  1.
Lời giải
Chọn D
Vì hàm số có giới hạn hữu hạn tại x  1 nên biểu thức tử nhận x  1 làm nghiệm, hay 1  a  b  0
.
x 2  ax  1  a 1
  lim
x  1x  1  a    1
Áp dụng vào giả thiết, được lim .
x 1 x 1
2
2 x 1 x  1x  1 2
x 1 a 1 2a 1
 lim      a  3 . Suy ra b  2 .
x 1 x 1 2 2 2
Vậy a  b  13 .
2 2

x2  x  2 3
Câu 141. Số nào trong các số sau là bằng lim ?
x 3 x 3
3 3 7 3 7 3
A. . B.  . C. . D.  .
12 12 12 12
Lời giải

Chọn C

x2  x  2 3 x 2  x  12
Ta có lim  lim
x 3 x 3 x 3

x  3 x 2  x  2 3 
lim
x  3x  4   lim
x4

3 4

7

7 3
.
x 3
x  3 x 2  x  2 3  x 3
x2  x  2 3 32  3  2 3 4 3 12

2 1 x  3 8  x
Câu 142. Cho hàm số y  f x   . Tính lim f x  .
x x 0

1 13 10
A. . B. . C.  . D. .
12 12 11
Lời giải
Chọn B

Ta có:
2 1 x  3 8  x


2 1 x  2  2  3 8  x    2  1  x  1 2  3
8 x
x x x x
2 1
  . Do vậy:
1  x  1 4  2 3 8  x  3 8  x 2

 
2 1
lim f x   lim   
x 0  1  x  1 
4  2 3 8  x  3 8  x 
x 0 2
 
2 1
 lim  lim
x 0 1  x  1 x 0 4  2 3 8  x  3 8  x 2

1 13
 1  .
12 12

5  5  x2 a
Câu 143. Biết lim  , trong đó a là số nguyên, b là số nguyên tố. Ta có tổng a  2b
x 0
x  16  4
2
b
bằng :
A. 13 . B. 3 . C. 14 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
5  5  x2

 5 5  x2  x 2
 16  4 
x 2  16  4
2
x


 5 5  x2  5   x  x 16  4  x 16  4
5  x2 2 2 2

x2  5 5 x  2
x  5  5 x   5  5 x 
2 2 2

Khi đó ta có

5  5  x2
 lim
 x 16  4 2
4
 a  2b  14
 5  5 x 
lim
x 0
x2  16  4 x 0 2 5

x 2  3x  4  2
Câu 144. Giới hạn lim bằng
x 0 x
1 1 3 2
A.  . B. . C.  . D.  .
2 2 4 3
Lời giải
Chọn C
x 2  3x  4  2 x 2  3x  4  4 x3 3
lim  lim  lim  .
x 0 x x 0

x x 2  3x  4  2
x 0
x 2  3x  4  2 4

x 2  3x  2
lim
Câu 145. Tính
x 1 6 x  8  x  17 .
1
A.  . B. 0 . C.  . D. .
6
Lời giải
Chọn C

lim
x 2  3x  2
 lim
x  1x  2  6 x  8  x  17
 lim

x  2  6 x  8  x  17   
x 1 6 x  8  x  17 x 1  x  1
2
x 1  x  1


Ta có lim x  2  6 x  8  x  17  36
x 1

lim  x  1  0 và  x  1  0
x 1

x 2  3x  2
 lim   .
x 1 6 x  8  x  17

3
8  x2  2
lim
Câu 146. Tính x  0 x2 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
12 4 3 6
Lời giải
Chọn A
3
8  x2  2 8  x2  8
Ta có: lim  lim .
x2  
x  3 8  x 2   2 3 8  x 2  4 
x 0 x 0 2
2

 
1 1
 lim  .
8  x  12
x 0 2 2
3
 2 3 8  x2  4

x3  x 2  1  1
Câu 147. Giá trị của lim bằng
x 0 x2
1
A. 1 . B. . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn B
x3  x 2  1  1 x3  x 2  1  1 x 1 1
lim  lim  lim  .
x 0 x2 x 0 2
x 
x3  x 2  1  1
x 0
  x  x  1  1
3 2 2

x  1  5x  1 a a
Câu 148. Giới hạn lim  , với a, b  Z , b  0 và là phân số tối giản. Giá trị của a  b là
x 3 x  4x  3 b b
8 1
A. 1 . B. 1 . C. . D. .
9 9
Lời giải
Chọn A

x  1  5 x  1  lim  x  4 x  3 . x  1  5 x  1  lim  x  4 x  3 . x  3 x 


 2
 2

lim
x 3 x  4 x  3
x 3 x  1  5 x  1
 x  4 x  3  x 3  x  1  5 x  1 x 2  4 x  3 
2 

 x  4x  3 x  6 3 9
 lim  .
x 3 x  1  5 x  1 x  1
  .   a  9 , b  8  a b 1.
  8 2 8

x2  5x  6
lim
Câu 149. Tìm
x2 4 x  1  3 là
3 2 3 1
A. . B.  . C.  . D. .
2 3 2 2
Lời giải
Chọn C

lim
x2  5x  6
 lim

x  2 x  3 4 x  1  3
 lim

x  3 4 x  1  3 3
 .
 
x2 4x 1  3 x  2 4 x  2  x  2 4 2

x  2x 1
lim
Câu 150. Tìm
x 1 x2  x  2 .
A. 5 . B.  . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
x  2x 1 x2  2x  1 x 1
Ta có lim  lim  lim 0.
x 1 x  x2
2 x 1
 
x  1x  2  x  2 x  1 x1 x  2  x  2 x  1  
x 1  2 a a
Câu 151. Biết lim  2 ( là phân số tối giản). Tình a  b  2018 .
x 3 x 3 b b
A. 2021 . B. 2023 . C. 2024 . D. 2022 .
Lời giải
Chọn D
x 1  2 x 3 1 1
lim  lim  lim  2 .
x 3 x 3 x  3

x  3 x  1  2 x  3

x 1  2 2

Suy ra a  1; b  2 .
a  b  2018  1  2  2018  2021 .
3
ax  1  1  bx
Câu 152. Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn 2a  5b  8 và lim  4 . Mệnh đề nào dưới
x 0 x
đây sai?
A. a  5. B. a  b  1. C. a 2  b 2  50. D. a  b  9.
Lời giải
Chọn A
3
ax  1  1  bx 3
ax  1  1  1  1  bx  3 ax  1  1 1  1  bx 
+ lim  lim  lim   
x 0 x x 0 x x 0
 x x 
 
 ax  1  1 1  1  bx  
 lim   
x 0
 x  3
2

ax  1  ax  1  1
3  x 1  1 bx  
   
 
a b  ab
 lim   
 
2
ax  1  3 ax  1  1 1  1  bx  3 2
x 0
 3
 
3
ax  1  1  bx a b
Theo giả thiết lim  4    4  2a  3b  24
x 0 x 3 2
2a  5b  8 a  6
+ Ta có hệ   nên a  5 là sai.
2a  3b  24 b  4

f x   2018 1009  f x   2018


Câu 153. Cho lim  2019. Tính lim .
x4 x4 x4
 x 2  2019 f x   2019  2019 
A. 2019 B. 2020 C. 2021 D. 2018
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết ta có f 4   2018
1009  f x   2018
Ta có lim
x4
  2019 f x  2019  2019
x 2

1009  f x   2018  x  2  1009.4.2019


 lim   2018
x4
x  4  2019 f x   2019  2019  2019.2018  2019  2019

x  1  5x  1 a
Câu 154. Giới hạn lim bằng (phân số tối giản). Giá trị của a  b là
x 3 x  4x  3 b
1 9
A. . B. . C. 1 . D. 1 .
9 8
Lời giải
Chọn C

x  1  5x  1 
x 2  3x x  4 x  3  x x  4x  3   
Ta có: lim  lim 2  lim
x 3 x  4 x  3 x 3

x  4 x  3 x  1  5x  1 
x 3

x  1 x  1  5 x  1  
3.6 9 a  9
  . Vậy   a b 1.
2.8 8 b  8

ax 2  1  bx  2
Câu 155. Cho biết lim a, b    có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức
x1 x3  3x  2
a 2  b 2 bằng?
45 9
A. 6  5 3 . B. C. . D. 87  48 3
16 4
Lời giải
Chọn B
ax 2  1  bx  2 ax 2  1  bx  2
Ta có lim  lim  L, với L   (*)
x3  3x  2 x 1 x  2
x1 x1 2

b  2
 
b  2
Khi đó a 1  b  2  0  a 1  b  2  
 


a  1  b  4b  4 

2
a  b  4b  3

2

Thay a  b 2  4b  3 vào (*):

ax 2  1  bx  2 b2  4b  3x 2 1  bx  2
lim  lim
x3  3x  2 x 1 x  2
x1 2
x1

b2  4b  3x 2 1bx  22


 lim
x 1 x  2 b 2  4b  3x 2 1  bx  2
x1 2

 
4b  3 x 2  4bx  3
 lim
x 1 x  2 b 2  4b  3x 2 1  bx  2
x1 2

 
4b  3 x  3
 lim  L, L  .
x 1x  2
b2  4b  3x 2 1  bx  2
x1


3 3
Khi đó: 4b  3 3  0  b    a   .
2 4
45
Vậy a  b 
2 2

16

x  1  5x  1 a
Câu 156. Cho giới hạn lim  (phân số tối giản). Giá trị của T  2a  b là
x 3 x  4x  3 b
1 9
A. . B. 1 . C. 10 . D. .
9 8
Lời giải
Chọn C

lim
x  1  5x  1
 lim
x 2  3x  x  4 x  3  
x 3 x  4 x  3 x 3
x 2  4 x  3 x  1  5 x  1  
 lim
   3.3  3  9 .
x x  4x  3
x 3
x  1x  1  5 x  1  2. 4  4  8
Vậy T  2a  b  10 .

x2  2x  8
Câu 157. Tính lim .
x 2 2x  5 1
1
A. 3 . B. . C. 6 . D. 8 .
2
Lời giải
Chọn C

x2  2x  8 ( x  2)( x  4)( 2 x  5  1) ( x  2)( x  4)( 2 x  5  1)


Ta có: lim  lim  lim
x 2 2x  5 1 x 2 ( 2 x  5  1)( 2 x  5  1) x 2 2( x  2)

( x  4)( 2 x  5  1)
 lim  6
x 2 2

f ( x)  16
Câu 158. Cho hàm số f ( x) xác định trên  thỏa mãn lim  12 . Tính giới hạn
x2 x2
3 5 f ( x)  16  4
lim
x2 x2  2x  8
5 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
24 5 12 4
Lời giải
Chọn A
f ( x)  16
Do lim  12 nên ta có f (2)  16  0 hay f (2)  16 .
x2 x2
3 5 f ( x)  16  4 5( f ( x)  16)
lim  lim
x2 x  2x  8
2 x2
( x  2)( x  4)( 3 (5 f ( x)  16) 2  4 3 5 f ( x)  16  16)
f ( x)  16 5
 lim .
x2 x 2 ( x  4)( 3 (5 f ( x)  16) 2  4 3 5 f ( x)  16  16)
5 5
 12.  .
6.48 24

x3 2
lim bằng
Câu 159.
x 1 x 1
1 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
4 2
Lời giải
x3 2 x 3 4 1 1
Ta có: lim  lim  lim  .
x 1 x 1 x 1

x  1 x  3  2 x 

1 x3 2 4

4x  1 1
Câu 160. Tính giới hạn K  lim .
x 0 x 2  3x
2 2 4
A. K   . B. K  . C. K  . D. K  0 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
4x  1 1 4x 4 2
Ta có K  lim  lim  lim  .
x 0 x  3x
2
x 0
x  x  3 4 x  1  1 
x 0

x  3 4 x  1  1 3  
x2 2
Câu 161. Giới hạn lim bằng
x2 x2
1 1
A. . B. . C. 0 . D. 1 .
2 4
Lời giải
x2 2 x2 1 1
lim  lim  lim  .
x2 x2 x2

x  2  x  2  2 x2 x  2  2 4 
1 x
Câu 162. Tính gới hạn L  lim .
x 1
2  x 1
A. L  6 . B. L  4 . C. L  2 . D. L  2 .
Lời giải
1 x 1  x  2  x 1   lim
L  lim
x 1
2  x 1
 lim
x 1 x  1 x 1
 2  x  1 2 .
2x2  6
Câu 163. Tính lim  a b ( a , b nguyên). Khi đó giá trị của P  a  b bằng
x 3 x 3

A. 7 . B. 10 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
2x2  6 2 x 2  3
Ta có lim
x 3 x  3
 lim
x 3 x  3
 lim 2 x  3  4 3 .
x 3
 
Suy ra a  4 , b  3 . Vậy P  a  b  7 .

3x  1  1 a a
Câu 164. Biết lim  , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x 0 x b b
trị biểu thức P  a  b .
2 2

A. P  13 . B. P  0 . C. P  5 . D. P  40 .
Lời giải
3x  1  1 3x  1  1 3 3
Ta có: lim  lim  lim  .
x 0 x x 0
 
x 3 x  1  1 x 0 3 x  1  1 2

4x2  2x  1  1  2x
Câu 165. Tính giới hạn lim .
x 0 x
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Ta có:
4x2  2x  1  1  2x 4x2
lim  lim
x 0 x x 0
x  4x  2x 1 
2
1 2x 
4x
 lim 0.
x 0
 4x 2
 2x 1  1 2x 
x2  x  2  3 7 x  1 a 2 a
Câu 166. Biết lim   c với a , b , c   và là phân số tối giản. Giá trị của
x 1 2 x  1 b b
a  b  c bằng:
A. 5 . B. 37 . C. 13 . D. 51 .
Lời giải
x2  x  2  3 7 x  1 x2  x  2  2  2  3 7 x  1
Ta có lim  lim
x 1 2 x  1 x 1 2 x  1

x2  x  2  2 2  3 7x 1
 lim  lim IJ .
x 1 2 x  1 x 1 2 x  1

x2  x  2  2 x2  x  2  4
Tính I  lim  lim
x 1 2 x  1 x 1

2 x  1 x 2  x  2  2 
 lim
x  1x  2   lim
x2

3
.
x 1
2 x  1 x 2  x  2  2  x 1 2 x 2
x22  4 2

2  3 7x 1 8  7x 1
và J  lim  lim
2 x  1 x 1 2 x  1  4  2 3 7 x  1 
 7 x  1 
x 1 2
3


7 7
 lim  .
2 4  2 3 7 x  1   7 x  1 
2
x 1 3 12 2

x2  x  2  3 7 x  1 2
Do đó lim IJ 
x 1 2 x  1 12
Suy ra a  1 , b  12 , c  0 . Vậy a  b  c  13 .

x 2
Câu 167. Giá trị của I  lim bằng
x  2 x2  2
1
A. 2 . B. . C. 1 . D. 2.
2 2
Lời giải
Chọn B
x 2 x 2 1 1
I  lim  lim  lim  .
x  2 x 2
2
x  2

x 2 x 2 x  2

x 2 2 2 
2x  x  3
Câu 168. Tính I  lim ?
x 1 x2 1
7 3 3 3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
8 2 8 4
Lời giải

Chọn A

I  lim
2x  x  3
 lim

2x  x  3 2x  x  3 
 lim

4x2  x  3
x 1 x2 1 x 1
 
x  1x  1 2 x  x  3 x1 x  1x  1 2 x  x  3  
 lim
x  14 x  3  lim
4x  3

7
x 1
x  1x  12 x  x  3  x1 x  12 x  x3  8

x2  x  4x2  1
Câu 169. Giá trị giới hạn lim bằng:
x  2x  3
1 1
A.  . B.  . C.  . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có
1 1 1 1
x 1  x 4 2 x 1  x 4  2
x  x  4x 1
2 2
x x  lim x x
lim  lim
x  2x  3 x   3 x   3
x2   x2  
 x  x
1 1
 1  4 2
 lim x x   1 0  4  0  1
x  3 20 2
2
x

f x   20  
3 6 f x 5 5
Câu 170. Cho f x  là đa thức thỏa mãn lim  10 . Tính T  lim
x2 x2 x  2 x  x6
2

12 4 4 6
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
25 25 15 25
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
f x   20 10 x  20 10 x  2 
Chọn f x   10 x , ta có lim  lim  lim  10 .
x2 x2 x  2 x2 x  2 x2
3 6 f x   5  5 3
60 x  5  5 3
60 x  5  5
Lúc đó T  lim  lim  lim
x2 x2  x  6 x2 x  x6
2 x  2 x  2 x  3
60 x  5  53
 lim
x2
x  2 x  3  60x  5  5 60x  5  25
3
2
3

60 x  2 
 lim
x2
x  2 x  3  3
2
60 x  5  5 3 60 x  5  25 
60 4
 lim 
x2
x  3  60x  5  5
3
2
3
60 x  5  25  25

Cách 2:
Theo giả thiết có lim  f x   20   0 hay lim f x   20 *
x2 x2

3 6 f x   5  5 6 f x   5  125
Khi đó T  lim  lim
x  x6
 x  6   6 f x  5   5  6 f x  5  25
2
x
x2 x2 2
2 3 3

6  f x   20 
T  lim
x  2 x  33 6 f x   5   5 3 6 f x   5  25
x2 2

 
10.6 4
T  .
5.75 25

3x  1  4
Câu 171. Giới hạn: lim có giá trị bằng:
x 5 3 x  4
9 3
A.  . B. 3 . C. 18 . D.  .
4 8
Lời giải

Chọn A

Ta có lim
3x  1  4
 lim
3 x  1  16  3  x  4
 lim

3 3  x  4


18 9
 .
 
x 5 3 x  4 x  5
9  x  4  3 x  1  4 x 5
 3x  1  4 8 4

f x   16 f x   16
Câu 172. Cho f x  là một đa thức thỏa mãn lim  24 . Tính I  lim
x 1 x 1 x 1

x  1 2 f x   4  6 
A. 24. B. I   . C. I  2 . D. I  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn C

f x   16 f x   16
Vì lim  24  f 1  16 vì nếu f 1  16 thì lim .
x 1 x 1 x 1 x 1

f x   16 1 f x   16
Ta có I  lim  lim 2.
x 1
x  1 2 f x   4  6  12 x 1 x  1

 x  a a
Câu 173. Cho lim  7   ( là phân số tối giản). Tính tổng L  a  b .
x 0
 x  1. x  4  2  b b
A. L  43 . B. L  23 . C. L  13 . D. L  53 .
Lời giải
Chọn C
 x   x 
lim  7   lim  7 
x 0
 x  1. x  4  2  x 0  x  1. x  4  x  4  x  4  2 
 
 x 
 lim
x 0 
  
x  4. 7 x  1  1  x  4  2 

 lim


 
x x  4  2 x 6  x 5  x 4  x 3  x 2  x  1 

x 0 
  6 5

x  4. x  1  1 x  4  2  x  x  x  x  x  x  1x  4  2 
4 3 2 2 

 lim 
  x  4  2x  x
6 5
 x 4  x 3  x 2  x  1

 4 .
x 0 
x  4  x  4  2  x6
 x  x  x  x  x 1 9
5 4 3 2
 
Suy ra a  4 , b  9 , L  a  b  13 .
Trình bày lại:
Chọn A
 x  a 1  7 x  1. x  4  2  b
Đặt L  lim  7   thì  lim    .
x 0
 x  1. x  4  2  b L  x  a
Ta có
b  7 x  1. x  4  x  4  x  4  2   7 x  1. x  4  x  4   x4 2
 lim    lim
 x 0    lim
 x 0  
a x 0  x   x   x 

Xét L1  lim 

 . x  4 7 x 1 1  .Đặt t  7 x  t 7 1
x  1 .Khi đó: 
x 0  

x
 x  0  t  1

t 7  3 t  1 t7  3 2
L1  lim  lim 
t 1 t 1
7

t 1 t  t  t  t  t  t  1
6 5 4 3 2
 7
 x4 2
Xét L2  lim 
 x4 2  x42  lim 1 1
  lim 
x 0
 x 
x 0
x  x42  x 0 x42 4

b 2 1 15
Vậy     a  28, b  15  a  b  43  a  b  43 .
a 7 4 28

x 1  3 x  5
Câu 174. Giới hạn lim .
x 3 x 3
1 1 1
A. 0 . B. . C. . D. .
2 3 6
Lời giải
Ta có

x 1  3 x  5  x 1  2 3 x  5  2 
lim  lim    .
x 3 x 3 x 3
 x  3 x  3 

 
 x 1 4 x 58 
 lim  
 x  5  

x 3


 
 x  3 x  1  2 x  3 3 2
 23 x  5  4 

 
1 1  1 1 1
 lim  
x 3  x 1  2 x  5   2 3 x  5  4  4 12 6
3 2

Câu 175. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào có kết quả là 0 ?

A. lim 3
x 1
x 1 x  1
. B. lim
2x  5
x 2 x  10
. C. lim
x2  1
x 1 x 2  3 x  2
. D. lim
x 
x 2

1  x .

Lời giải
Chọn D

x 

Xét lim x 2  1  x  lim
x 

x2  1  x2
x 1  x
2
 lim
x 
1
x 1  x
2
0.

Câu 176. Cho lim


x 
 9x 2

 ax  3 x  2 . Tính giá trị của a .

A. 6 . B. 12 . C. 6 . D. 12
Lời giải
Chọn B

lim
x 
 9 x  ax  3x  lim 
2
x 
ax 
  xlim
9 x  ax  3 x 
2 
a
a

a
6
 9 3
x
a
  2  a  12
6

Câu 177. Tìm giới hạn M  lim


x 
 x  4x 
2

x 2  x . Ta được M bằng

3 1 3 1
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có: M  lim
x 
x 2
 4 x  x 2  x  lim  x 
3 x
x  4x  x2  x
2

3 x 3 3
 lim  lim  .
x   4 1 x  4 1 2
x . 1   1   1  1
 x x x x

Câu 178. Biết lim


x 
 5x  2 x  x 5  a
2
5  b với a, b   . Tính S  5a  b .

A. S  5 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  5 .
Lời giải

Chọn C
lim
x 
 5x 2
 2 x  x 5  lim  x 
2x
5x  2 x  x 5
2
 lim
x 
2
2

1
5
5.
 5  5
x
1
Suy ra: a   , b  0 . Vậy S  1 .
5
Câu 179. Tìm lim  x 2  x  2 x 
x 

A. 2 . B.  . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn B

   
Ta có: lim  x 2  x  2 x   lim  x 1   2 x   lim   x 1   2 x 
1 1
x  x 
 x  x   x 

  1   1
 lim  x  2  1      vì lim x   và lim  2  1    1 .
x   x   x  x  x
  

Câu 180. Tìm lim


x 
 x  x  2  x  2.
2

3
A. . B. 0 . C.  . D. 2 .
2
Lời giải
Chọn A

x 2  x  2  x  2 
 x  x  2  x  2 lim
2
3 x  2
lim 2
 lim .
x  x 
x2  x  2  x  2 x 
x2  x  2  x  2

2
3 
x 3
 lim  .
x  1 2 2 2
 1  2 1
x x x


Câu 181. Giới hạn lim 3 x  9 x 2  1 bằng:
x 

A.  . B. 0 . C.  . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

 
 1   1 
lim 3 x  9 x 2  1  lim  3 x  x 9  2   lim x  3  9  2   
x  x 
 x  x   x 

Câu 182. Biết lim


x 
 4 x  ax  1  bx  1 . Tính giá của biểu thức P  a  2b .
2 2 3

A. P  32 . B. P  0 . C. P  16 . D. P  8 .
Lời giải
Chọn D
1
a
TH1: b  2  lim
x 
 4 x  ax  1  2 x  lim
2
x 
ax  1
4 x 2  ax  1  2 x
 lim
x 
x
a 1
a
 .
4
 4  2
x x2

 lim
x 
 4 x  ax  1  bx  1   a4  1  a  4 .
2

     neáu b > 2


TH2: b  2  lim
x 
 4x 2

x 
 
a 1
 ax  1  bx  lim  x   4   2  b    
x x    neáu b < 2
Vậy a  4, b  2  P  a 2  2b3  0 .

Câu 183.
lim
x 
 4 x  8x  1  2 x  bằng
2

A.  . B. 0 . C. 2 . D. 
Lời giải

Chọn C
1
8
8x 1 x
- lim ( 4 x 2  8 x  1  2 x)  lim  lim  2 ------------------------
x  x 
4 x  8x 1  2 x
2 x  8 1
 4  2 2
x x
----------------------.


Câu 184. Tìm lim x  1  3 x3  2 .
x 

A. 1 . B.  . C.  . D. 1 .
Lời giải

Chọn D
 
 
Ta có: lim 1  x  x  2  lim  1 
3 3
 2 
2 
x  x 


x2  x 3 x3  2  
3

x3  2 

   
   2 
 2   2 
= lim  1    lim  1  x 1
2 
x 
  2  2 
2
 x 
2  2 
x 2 1  3 1  3   3 1  3     1 3 1   3 1 3  
 
  x  x 
    x 3
 x  
 


Vậy lim x  1  3 x 3  2  1
x 

Câu 185. Biết rằng lim
x 
 2 x  3x  1  x 2  ba
2
2 , ( a; b,
a
b
tối giản). Tổng a  b có giá trị là

A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D

lim
x 
 2 x 2  3 x  1  x 2  lim  x 
2 x 2  3x  1  2 x 2
2 x 2  3x  1  x 2
 1 1
x  3   3 
 x x 3 2
 lim  lim 
x     3 1 4
3 1 x
x 2   2  2   2  2  2
 x x  x x
Vậy a  3 ; b  4  a  b  7 .

Câu 186. Cho giới hạn lim


x 
 36 x  5ax  1  6 x  b  203 và đường thẳng  : y  ax  6b đi qua điểm
2

M 3; 42  với a, b   . Giá trị của biểu thức T  a  b là:


2 2
A. 104 . B. 100 . C. 41 . D. 169 .
Lời giải

Chọn C
Đường thẳng  : y  ax  6b đi qua điểm M 3; 42  nên 3a  6b  42  a  2b  14 .

lim
x 
 36 x 2
 5ax  1  6 x  b  lim 
x 

 5ax  1
 36 x  5ax  1  6
2

 b

 1 
 5a   5a
 lim  x  b  b .
x   5a 1  12
 36   6 
 x x2 
5a 20 5a  12b  80 a  4
Do đó b   5a  12b  80 . Ta có hệ:   .
12 3 a  2b  14 b  5
Vậy T  a  b  41 .
2 2

Câu 187. Cho lim


x 
 x  ax  5  x  5 . Khi đó giá trị a là
2

A. 10 . B. 6 . C. 6 . D. 10 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: lim  x  ax  5  x  lim


2
 x  ax  5  x  x  ax  5  x  2 2

x 
x  ax  5  x
x  2

5
a
ax  5 x a
 lim  lim  .
x 
x  ax  5  x
2 x a 5 2
  1
1
x x2

Do đó: lim
x 
 x 2  ax  5  x  5 
a
2

 5  a  10 .

Câu 188. Tìm giới hạn I  lim


x 
 x  4 x  1  x .
2

A. I  2 . B. I  4 . C. I  1 . D. I  1 .
Lời giải
x 2  4 x  1  x tại x  10 :
10
Cách 1: Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị biểu thức

Vậy I  lim
x 
 x  4 x  1  x   2 . Chọn đáp án
2
A.

1
4
Cách 2: Ta có I  lim
x 
 x  4 x  1  x  lim
2
x 
4x 1
x2  4x  1  x
 lim
x  4 1
x
 1  1
x x2
4
  2 .
2
Câu 189. Tính lim
x 
 x  4 x  2  x .
2

A. 4 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
2
4 
 x  4 x  2  x  lim xx 44xx22x x 4 x  2
2 2
lim 2
 lim  lim x  2
x  x  2 x 
x  4 x  2  x x 
2
4 2
1  2 1
x x
.

Câu 190.
lim
x 
 x  1  x  3 bằng 
A. 0 . B. 2 . C.  . D.  .
Lời giải
lim
x 
 x  1  x  3  lim  x 
x 1 x  3
x 1  x  3
 lim
x 
4
x 1  x  3
0.

Câu 191.
lim
x 
 x  5x  6  x  bằng:
2

5 5
A. 3 . B. . C.  . D. 3 .
2 2
Lời giải

6
5 
Ta có lim
x 
 x  5x  6  x  lim
2
x 
5 x  6
x  5x  6  x
2
 lim
x  5 6
x 5
 .
2
1  2 1
x x

Câu 192. Cho lim


x 
x 2

 ax  5  x  5 thì giá trị của a là một nghiệm của phương trình nào trong các

phương trình sau?


A. x  11x  10  0 . B. x  5 x  6  0 . C. x  8 x  15  0 . D. x  9 x  10  0 .
2 2 2 2

Lời giải

Ta có: lim
x 
 
x 2  ax  5  x  5  lim 
x 
 x 2  ax  5  x 2 
 x  ax  5  x 
2   5  xlim


 2
ax  5 
5
 x  ax  5  x 
 5 
 a  a
 lim  x 5   5  a  10 .
x 
 a 5  2
  1  2 1
 x x 
Vì vậy giá trị của a là một nghiệm của phương trình x  9 x  10  0 .
2

Câu 193. Biết lim


x 
 4 x  3x  1  ax  b  0 . Tính a  4b ta được
2

A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Ta có
lim
x 
 4 x  3x  1  ax  b  0  lim  4 x  3x  1  ax  b  0
2
x 
2

 4 x 2  3x  1  a 2 x 2   4  a 2 x 2  3 x  1 
 lim   b   0  lim  b  0
x   
x 
 4 x  3 x  1  ax   
2 2
  4 x 3 x 1 ax 

4  a 2  0 a  2
 
 a  0  3.
 3 b
 4
 b  0
2  a
Vậy a  4b  5 .

Câu 194.
lim x
x 
 x  5x  4 
2

x 2  5 x  2 bằng

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D.  .
Lời giải

lim x
x 
x 2
 5 x  4  x 2  5 x  2  lim  x 
6x
x  5x  4  x2  5x  2
2

6x
 lim 3.
x   5 4 5 2 
x  1  2  1  2 
 x x x x 

1
Câu 195. Giới hạn nào dưới đây có kết quả là ?
2

A. lim
x
x  2
 x  1  x . B. lim x  x  1  x .
2
x 
2

C. lim
x
x  2
 x  1  x . D. lim x  x  1  x .
2
x 
2

Lời giải
Chọn D

Xét: lim x
x 
 x  1  x  lim
2
x 
x
x 1  x
2
 lim
x 
x
1
 lim
x 
x
1
.
x 1 x x 1 2  x
x2 x
1 1
 lim  .
x  1 2
1 2 1
x

Câu 196. Cho lim


x 
a x 2  1  2017 1
x  2018
 ; lim
2 x 
 x  bx  1  x  2 . Tính P  4a  b .
2

A. P  3 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  1 .
Lời giải
Chọn C
 1 2017  1 2017
x  a 1  2   a 1  2 
a x  1  2017 2 x x
Ta có: lim  lim    lim x x  a .
x  x  2018 x   2018  x  2018
x 1   1
 x  x
1 1
Nên a  a .
2 2

 x  bx  1  x  x  bx  1  x 
2 2

Ta có: lim
x 
 x  bx  1  x 
2
 lim
x 
x 2  bx  1  x
 1 1
xb   b
bx  1  x x b
 lim  lim  lim  .
x       x  b 1 2
b 1 x
b 1
x  1   2  1 x  1   2  1 1  2 1
 x x   x x  x x
b
Nên  2  b  4 .
2
 1
Vậy P  4     4  2 .
 2

Câu 197. Tính lim


x 
 x  4x  2  x
2

A. 4 . B. 2 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
2
4 
 x  4 x  2  x  lim xx 44xx22x x 4 x  2
2 2
lim 2
 lim  lim x  2
x  x  2 x 
x  4x  2  x
2 x  4 2
1  2 1
x x
.

Câu 198. Tìm giới hạn I  xlim




x  1  x2  x  2 . 
A. I  1 2 . B. I  46 31 . C. I  17 11 . D. I  3 2 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: I  xlim


x  1  x 2  x  2  I  lim 
x 
  x2  x2  x  2
2
 x x x2 

 1  I  lim 
x 
 x2
2

 1
 x x x2 
 2 
 1 
x 3
 I  lim   1  I  .
x   1 2  2
1 1  2 
 x x 
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 . Hàm số f ( x) được gọi là liên
tục tại điểm x0 nếu lim f ( x)  f x0  .
x  x0

Hàm số f ( x) không liên tục tại x0 được gọi là gián đoạn tại điểm đó.
x 1
Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số f ( x)  tại điểm x0  2 .
x 1
Giải
Rõ ràng hàm số f ( x) xác định trên  \{1} , do đó x0  2 thuộc tập xác định của hàm số.
x 1
Ta có lim f ( x)  lim  3  f (2) . Vậy hàm số f ( x) liên tục tại x0  2 .
x2 x2 x  1

1 neáu x  0

Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm dấu s( x )  0 neáu x  0 tại điểm x0  0 .
1 neáu x  0

Giải
Ta thấy lim s ( x)  1, lim s ( x)  1 . Do đó không tồn tại giới hạn lim s ( x) .
x  0 x  0 x 0

Vậy hàm số này gián đoạn tại 0.


Hàm số f ( x) liên tục tại x0 khi và chỉ khi lim f ( x)  lim f ( x)  f x0 
x  x0 x  x0

2. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG


Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục trên khoảng (a; b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc
khoảng này.
Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và
lim f ( x)  f (a ), lim f ( x)  f (b) .
xa x b 

Các khái niệm hàm số liên tục trên nửa khoảng như (a; b],[a; ),  được định nghĩa theo cách
tương tự. Có thể thấy đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng
đó.
 x  1 neáu x  (0;1)
Ví dụ 3. Xét tính liên tục của hàm số f ( x )   trên nửa khoảng (0;1] .
 0 neáu x  1
Giải
Ta có f ( x)  x  1 với x  (0;1) . Với x0  (0;1) bất kì, ta có lim ( x  1)  x0  1  f x0  .
x  x0

Vậy hàm số f ( x) liên tục trên khoảng (0;1) .


Hơn nữa, lim f ( x)  0  f (1) nên f ( x) liên tục trên nửa khoảng (0;1] .
x 1

Về tính liên tục của các hàm số sơ cấp cơ bản đã biết, ta có


- Hàm số đa thức và các hàm số y  sin x, y  cos x liên tục trên  .
- Các hàm số y  tan x, y  cot x, y  x và hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) liên
tục trên tập xác định của chúng.
x 1
Ví dụ 4. Cho hàm số f ( x)  . Tìm các khoảng trên đó hàm số f ( x) liên tục.
x 1
Giải
Tập xác định của hàm số f ( x) là (;1)  (1; ) . Vậy hàm số f ( x) liên tục trên các khoảng
(;1) và (1; ) .
3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN
Ta có khẳng định sau đây về tổng, hiệu, tích và thương của hai hàm số liên tục.
Giả sử hai hàm số y  f ( x) và y  g ( x) liên tục tại điểm x0 . Khi đó:
a) Các hàm số y  f ( x)  g ( x), y  f ( x)  g ( x) và y  f ( x) g ( x) liên tục tại x0 ;
f ( x)
b) Hàm số y  liên tục tại x0 nếu g x0   0 .
g ( x)
sin x
Ví dụ 5. Xét tính liên tục của hàm số f ( x)  .
x 1
Giải
Hàm số xác định trên các khoảng (;1) và (1; ) . Trên các khoảng này, tử thức (hàm lượng
giác) và mẫu thức (hàm đa thức) là các hàm số liên tục. Do đó, hàm số f ( x) liên tục trên  \{1} .
Nhận xét. Nếu hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f (a ) f (b)  0 thì tồn tại ít nhất một
điểm c  (a; b) sao cho f (c)  0 .
Kết quả này được minh hoạ bằng đồ thị như Hình 5.8

Ví dụ 6. Chứng minh rằng phương trình x  x  10  0 có ít nhất một nghiệm.


5 3

Giải
Xét hàm số f ( x)  x5  x3  10 . Ta có f (0)  10  0, f (2)  30  0 và vì f ( x) là hàm đa thức
nên nó liên tục trên [0; 2]. Khi đó, phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng
(0; 2) .

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
 x neáu x  0

Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xét tính liên tục của hàm số f ( x )  0 neáu x  0 tại điểm x0  0 .
x2 neáu x  0

Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho f ( x) và g ( x) là các hàm số liên tục tại x  1 . Biết f (1)  2 và
lim[2 f ( x)  g ( x)]  3 . Tính g (1) .
x 1

Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một bảng giá cước taxi được cho như sau:
Giá mở cửa (0,5 km đầu) Giá cước các km tiếp theo đến 30 km Giá cước từ km thứ
31
10000 đồng 13500 đồng 11000 đồng
a) Viết công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển.
b) Xét tính liên tục của hàm số ở câu a.
Câu 4. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x0 .
 x 2  25
 khi x  5
a. f x    x  5 Tại x0  5
9 khi x  5

1  2 x  3
 khi x  2
b. f x    2  x Tại x0  2
1 khi x  2

 3 3x  2  2
 khi x  2
 x  2
c. f x    Tại x0  2
 3
khi x  2

4
 x 4  x 2  1 khi x  1
d. f x    Tại x0  1
3 x  2 khi x  1

Câu 5. Tìm a đề hàm số liên tục tại điểm x0 .


 x2 2
 khi x  2
a. f x    x 2  4 Tại x0  2
a khi x  2

 1 x  1 x
 khi x  1
b. f x    x 1 Tại x0  1
a  4  x khi x  1
 x2
 2 2
ax  3 khi x  2
c. f x    3 Tại x0  2
 4x  2 khi x  2
 x 2  3 x  2
 1
ax  4 khi x  2
d. f x    3 Tại x0  2
 3x  2  2 khi x  2
 x  2

3 x  5 khi x  2
Câu 6. Cho hàm số f x    . Với giá trị nào của a thì hàm số f x  liên tục tại
ax  1 khi x  2
x  2 ?
Lời giải
Tập xác định D   và x  2  D .
Ta có: f 2   11
lim f x   lim 3 x  5   11
x 2 x 2

lim f x   lim ax  1  2a  1 .


x 2 x 2

Để hàm số liên tục tại x  2 thì f 2   lim f x   lim f x   2a  1  11  a  5 .
x 2 x 2

Vậy hàm số liên tục tại x  2 khi a  5 .


 1 x  1 x
 khi x0
Câu 7. Tìm các giá trị của m để hàm số f x    x liên tục tại x  0 ?
m  1  x
khi x0
 1 x
 3 6x  5  4x  3
 khi x  1
Câu 8. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f x    ( x  1) 2 liên tục tại x  1 ?
2019m khi x  1

Dạng 2: Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn
x2  1
Câu 9. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm các khoảng trên đó hàm số f ( x)  liên tục.
x2

Câu 10. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:
x
a) f ( x)  2
x  5x  6

1  x
2
neáu x  1
b) f ( x )  
4  x
 neáu x  1

sin x neáu x  0
Câu 11. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm giá trị của tham số m để hàm số f ( x )  
 x  m neáu x  0
liên tục trên  .
Câu 12. Chứng minh rằng hàm số sau liên tục trên  .
 x3  x  2
 3 khi x  1
a. f x    x  1
4 khi x  1
 3
3
 khi x  0
2
b. f x   
 x 1 1 khi x  0

 3 x 1 1

 x 3  x  1 khi x  1
Câu 13. Xét tính liên tục của hàm số f x    trên tập xác định của nó.
2 x  4 khi x  1
 x2  2x  3
 khi x  3
Câu 14. Xét tính liên tục của hàm số f x    x  3 trên tập xác định của nó.
 4 khi x  3

Câu 15. Xét tính liên tục của hàm số f x   1  x 2 trên đoạn [1;1] .
2 x  a khi x  1
 3
Câu 16. Tìm a để hàm số liên tục trên  với f x    x  x  2 x  2
2 .
 khi x  1
 x 1
3  9  x
 , 0 x9
 x
Câu 17. Cho hàm số f x   m , x  0 . Tìm m để f x  liên tục trên 0;   .
3
 , x9
 x
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Câu 18. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một người lái xe từ địa điểm A đến địa điểm B trong thời gian 3
giờ. Biết quãng đường từ A đến B dài 180 km . Chứng tỏ rằng có ít nhất một thời điểm trên hành trình, xe
chạy với vận tốc 60 km / h .
Câu 19. Chứng minh rằng các phương trình luôn có nghiệm:
a. x  3 x  1  0 b. x5  10 x3  100  0
4

Câu 20. Chứng minh rằng phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng 1;1 .
Câu 21. Chứng minh rằng phương trình x5  5 x3  4 x  1  0 có đúng 5 nghiệm.
Câu 22. Chứng minh rằng phương trình 1  m 2 x5  3 x  1  0 luôn có nghiệm.

Câu 23.  
Chứng minh rằng phương trình: m 2  m  1 x 4  2 x  2  0 luôn có nghiệm.

Câu 24. Chứng minh rằng phương trình m 2



 1 x 3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1  0 luôn có 3 nghiệm.
Câu 25. Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 12a  15b  20c  0 . Chứng minh phương trình ax 2  bx  c  0
 4
luôn có nghiệm thuộc 0;  .
 5
Câu 26. Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 5a  4b  6c  0 . Chứng minh phương trình ax 2  bx  c  0 luôn
có nghiệm.
Câu 27. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m.
a. m x  9  x x  5   0
2

b. x 4  mx 2  2mx  2  0
Câu 28. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm.
a. ax  bx  c  0 với a  2b  5c  0 .
2

b. a x  b x  c   b x  c x  a   c x  a x  b   0 ( với a,b,c là các số dương)

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Cho hàm số y  f x  liên tục trên a; b  . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên a; b  là
A. lim f x   f a  và lim f x   f b  . B. lim f x   f a  và lim f x   f b  .
xa x b  xa x b 

C. lim f x   f a  và lim f x   f b  . D. lim f x   f a  và lim f x   f b  .


xa x b  xa x b 

Câu 2. Cho hàm số f x  xác định trên a; b  . Tìm mệnh đề đúng.
A. Nếu hàm số f x  liên tục trên a; b  và f a  f b   0 thì phương trình f x   0 không có
nghiệm trong khoảng a; b  .
B. Nếu f a  f b   0 thì phương trình f x   0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng a; b  .
C. Nếu hàm số f x  liên tục, tăng trên a; b  và f a  f b   0 thì phương trình f x   0
không có nghiệm trong khoảng a; b  .
D. Nếu phương trình f x   0 có nghiệm trong khoảng a; b  thì hàm số f x  phải liên tục trên
a; b  .
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn a; b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu f (a ). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 không có nghiệm nằm trong a; b  .
B. Nếu f (a ). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong a; b  .
C. Nếu f (a ). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong a; b  .
D. Nếu phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong a; b  thì f (a ). f (b)  0 .
Câu 4. Cho đồ thị của hàm số y  f x  như hình vẽ sau:
y
7

1
x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1

-2

Chọn mệnh đề đúng.


A. Hàm số y  f x  có đạo hàm tại điểm x  0 nhưng không liên tục tại điểm x  0 .
B. Hàm số y  f x  liên tục tại điểm x  0 nhưng không có đạo hàm tại điểm x  0 .
C. Hàm số y  f x  liên tục và có đạo hàm tại điểm x  0 .
D. Hàm số y  f x  không liên tục và không có đạo hàm tại điểm x  0 .

Câu 5. Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại x  1 ?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 6. Cho các mệnh đề:
1. Nếu hàm số y  f x  liên tục trên a; b  và f a . f b   0 thì tồn tại x0  a; b  sao cho
f x0   0 .
2. Nếu hàm số y  f x  liên tục trên a; b  và f a . f b   0 thì phương trình f x   0 có
nghiệm.
3. Nếu hàm số y  f x  liên tục, đơn điệu trên a; b  và f a . f b   0 thì phương trình
f x   0 có nghiệm duy nhất.
A. Có đúng hai mệnh đề sai. B. Cả ba mệnh đề đều đúng.
C. Cả ba mệnh đề đều sai. D. Có đúng một mệnh đề sai.
1  x3
 , khi x  1
Câu 7. Cho hàm số y   1  x . Hãy chọn kết luận đúng
1 , khi x  1

A. y liên tục phải tại x  1 . B. y liên tục tại x  1 .
C. y liên tục trái tại x  1 . D. y liên tục trên  .

 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 8. Cho hàm số y   x 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
C. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .

 x2
 khi x  2
Câu 9. Cho hàm số f x    x  2  2 . Chọn mệnh đề đúng?
4 khi x  2

A. Hàm số liên tục tại x  2 . B. Hàm số gián đoạn tại x  2 .
C. f 4   2 . D. lim f x   2 .
x2

2x 1
Câu 10. Cho hàm số f x   . Kết luận nào sau đây đúng?
x3  x
A. Hàm số liên tục tại x  1 . B. Hàm số liên tục tại x  0 .
1
C. Hàm số liên tục tại x  1 . D. Hàm số liên tục tại x  .
2
Câu 11. Hàm số nào sau đây liên tục tại x  1 :
x 2  x 1 x2  x  2 x 2  x 1 x 1
A. f x  . B. f x  . C. f x   . D. f x  .
x 1 x 1
2
x x 1

Câu 12. Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x0  1 .
2x 1 x x 1
A. y  x  1x 2  2  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x2  1
Câu 13. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x  2 ?
3x  4
A. y  . B. y  sin x . C. y  x 4  2 x 2  1 D. y  tan x .
x2
x
Câu 14. Hàm số y  gián đoạn tại điểm x0 bằng?
x 1
A. x0  2018 . B. x0  1 . C. x0  0 D. x0  1 .

x 3
Câu 15. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2 1
A. Hàm số không liên tục tại các điểm x  1 . B. Hàm số liên tục tại mọi x   .
C. Hàm số liên tục tại các điểm x  1 . D. Hàm số liên tục tại các điểm x  1 .
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên  ?
2x 1
A. y  x3  x . B. y  cot x . C. y  . D. y  x 2  1 .
x 1
3x  1
Câu 17. Cho bốn hàm số f1 x   2 x3  3 x  1 , f 2 x   , f3 x   cos x  3 và f 4 x   log 3 x . Hỏi có
x2
bao nhiêu hàm số liên tục trên tập  ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 18. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên  ?
x2  3 x5
A. f x   tan x  5 . B. f x   . C. f x   x  6 . D. f x   .
5 x x2  4
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
1  cos x
 khi x  0
Câu 19. Cho hàm số f x    x 2 .
1 khi x  0
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. f x  có đạo hàm tại x  0 . B. f  2  0 .
C. f x  liên tục tại x  0 . D. f x  gián đoạn tại x  0 .

 x cos x, x  0
 2
 x
Câu 20. Cho hàm số f x    , 0  x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1  x
 x 3 , x  1

A. Hàm số f x  liên tục tại mọi điểm x thuộc  .


B. Hàm số f x  bị gián đoạn tại điểm x  0 .
C. Hàm số f x  bị gián đoạn tại điểm x  1 .
D. Hàm số f x  bị gián đoạn tại điểm x  0 và x  1 .

 x2  4
 khi x  2
Câu 21. Tìm m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2
 m khi x  2

A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  0 .
 x3  1
 khi x  1
Câu 22. Cho hàm số y  f ( x)   x  1 . Giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại điểm
2m  1 khi x  1

x0  1 là:
1
A. m   . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
2

 x 2  3x  2 khi x  1
Câu 23. Để hàm số y   liên tục tại điểm x  1 thì giá trị của a là
4 x  a khi x  1
A. 4 . B. 4. C. 1. D. 1 .
 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1
Câu 24. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f x    x 1 liên tục tại x  1 .
3 x  m khi x  1

A. m  0 . B. m  6 . C. m  4 . D. m  2 .

 x 2016  x  2
 khi x  1
Câu 25. Cho hàm số f x    2018 x  1  x  2018 . Tìm k để hàm số f x  liên tục tại
k khi x  1

x 1 .
2017. 2018 20016
A. k  2 2019 . B. k  . C. k  1 . D. k  2019 .
2 2017

 x 1
 khi x  1
Câu 26. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm a để hàm số liên tục tại x0  1 .
a khi x  1

1 1
A. a  0 . B. a   . C. a  . D. a  1 .
2 2

3x  b khi x  1
Câu 27. Biết hàm số f x   liên tục tại x  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

x  a khi x  1

A. a  b  2 . B. a  2  b . C. a  2  b . D. a  b  2 .

 3 x
 khi x  3
Câu 28. Cho hàm số f x    x  1  2 . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m  ?
m khi x=3

A. 1 . B. 1 . C. 4 . D. 4 .
ax 2  bx  5 khi x 1
Câu 29. Biết hàm số f x    liên tục tại x  1 Tính giá trị của biểu thức
 2ax  3b khi x 1
P  a  4b .
A. P  4 . B. P  5 . C. P  5 . D. P  4 .

 x2  x
 khi x  1
Câu 30. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1
m  1 khi x  1

A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 D. m  2 .

 x 2  3x  2
 khi x  1
Câu 31. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số f x    x  1 liên tục tại điểm x  1 ?
m 2  m  1 khi x  1

A. 0. B. 3 . C. 2 . D. 1 .

 x2 2
 khi x  2
Câu 32. Tìm a để hàm số f x    x  2 liên tục tại x  2 ?
2 x  a khi x  2

15 15 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
4 4 4
 x 2  3 x  2
 khi x  2
Câu 33. Cho hàm số f x   x  2  2 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m để hàm
 2
m x  4m  6 khi x  2
số đã cho liên tục tại x  2 ?
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1

 3x 2  2 x  1  2
 , x 1
Câu 34. Cho hàm số f x    x2 1 . Hàm số f x  liên tục tại x0  1 khi
4  m x 1

A. m  3 . B. m  3 . C. m  7 . D. m  7 .
 x 2  3x  2
 khi x  1
Câu 35. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f x    x 2  1 liên tục tại x  1 .
mx  2 khi x  1

3 5 3 5
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2

 x2  4  2
 khi x  0
 x2
Câu 36. Cho hàm số f ( x)   . Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f ( x)
 2a  5 khi x  0

 4
liên tục tại x  0 .
3 4 4 3
A. a   . B. a  . C. a   . D. a  .
4 3 3 4

 x 2  2 x  3 khi x  1
Câu 37. Cho hàm số f x    . Tìm m để hàm số liên tục tại x0  1 .
3 x  m  1 khi x  1
A. m  1 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  2 .

 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 38. Cho hàm số f ( x)   x  2 . Hàm số liên tục tại x  2 khi a bằng
a khi x  2

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

 3 x
 khi x  3
Câu 39. Cho hàm số f x    x  1  2 . Hàm số liên tục tại điểm x  3 khi m bằng:
mx  2 khi x  3

A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
 x 2  16
 khi x  4
Câu 40. Tìm m để hàm số f x    x  4 liên tục tại điểm x  4 .
mx  1 khi x  4

7 7
A. m  . B. m  8 . C. m   . D. m  8 .
4 4

Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x  2 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  2 . D. Không tồn tại m .

 x  3 m

 khi x  1
Câu 42. Cho hàm số f x   x  1 . Để hàm số liên tục tại x 0  1 thì giá trị của biểu


n khi x  1


thức m  n  tương ứng bằng:
3 1 9
A. . B. 1. C.  . D. .
4 2 4

 x 3  6 x 2  11x  6
 khi x  3
Câu 43. Cho hàm số f x    x 3 . Tìm giá trị của m để hàm số liên tục tại x  3
m khi x  3

?
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  0 .
cos 3 x  cos 7 x
Câu 44. Giới hạn lim . Tìm giá trị của m để hàm số liên tục tại x  3 ?
x 0 x2
A. 40 . B. 0 . C. 4 . D. 20 .

 x2  x  2
 khi x  1
Câu 45. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1.
mx  2m 2 khi x  1

 3  3  3
A. m  1;   . B. m  
1 . C. m    . D. m  1;  . .
 2  2  2

 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 46. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f x    x 2  2 x liên tục tại điểm x  2
mx  m  1 khi x  2

.
1 1 1 1
A. m  . B. m   . C. m   . D. m  .
6 6 2 2

 x2  4  2
 khi x  0
Câu 47. Cho hàm số f x    x2 . Tìm các giá trị thực của tham số a để hàm số f x 
2a  5 khi x  0
 4
liên tục tại x  0 .
3 4 4 3
A. a   . B. a  . C. a   . D. a  .
4 3 3 4

 ax 2  1  bx  2 1
 khi x 
 2 , a, b, c    . Biết hàm số liên tục tại x  1 .
Câu 48. Cho hàm số f x    4 x  3 x  1
3

c 1 2
khi x 

2 2
Tính S  abc .
A. S  36 . B. S  18 . C. S  36 . D. S  18 .
 x2 1
 khi x 1
Câu 49. Tìm a để hàm số f x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
a khi x 1

A. a  1 . B. a  0 . C. a  2 . D. a  1 .

 x2  x  2
 khi x  2
Câu 50. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x=2.
m khi x =2

A. m  3. B. m  1. C. m  2. D. m  0.

 2 x 2  3x  1
 khi x  1
Câu 51. Để hàm số f x    2 x  1 liên tục tại x  1 thì giá trị m bằng
m khi x  1

A. 0,5 . B. 1,5 . C. 1 . D. 2 .

 x2  x  2
 khi x  1
Câu 52. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3m khi x  1

gián đoạn tại x  1.
A. m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  3.

 1 x  1 x
 khi x0
 x
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f x    liên tục tại x  0 .
m  1  x khi x0

 1 x
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .

 e ax  1
 khi x  0
Câu 54. Cho hàm số f x    x . Tìm giá trị của a để hàm số liên tục tại x0  0 .
1 khi x  0
 2
1 1
A. a  1 . B. a  . C. a  1 . D. a   .
2 2

 ax 2  (a  2) x  2
 khi x  1
Câu 55. Cho hàm số f ( x)   x3 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số
8  a 2 khi x  1

liên tục tại x  1 ?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .

 x2 2
 khi x  2
Câu 56. Giá trị của tham số a để hàm số y  f x    x  2 liên tục tại x  2 .
a  2 x khi x  2

1 15
A. . B. 1 . C.  . D. 4 .
4 4

 x 2  1 khi x  1
Câu 57. Hàm số f x    liên tục tại điểm x0  1 khi m nhận giá trị
 x  m khi x  1
A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .

 2x 1  x  5
 khi x  4
Câu 58. Cho hàm số f x    x4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a
a  2 khi x  4

để hàm số liên tục tại x0  4 .
5 11
A. a  . B. a   . C. a  3 . D. a  2 .
2 6

 x 2  x  12
 khi x  4
Câu 59. Tìm tham số thực m để hàm số y  f x    x  4 liên tục tại điểm x0  4 .
mx  1 khi x  4

A. m  4 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  5 .

 3x  1  2
 khi x  1
Câu 60. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
m khi x  1

3 1
A. m  3 . B. m  1 . C. m  . D. m  .
4 2

 x3 2
 khi x  1

Câu 61. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
m 2  m  1 khi x  1

 4
hàm số f x  liên tục tại x  1 .
A. m  0;1 . B. m  0; 1 . C. m  
1 . D. m  0 .

2 x  a khi x  1
 3
Câu 62. Tìm a để hàm số liên tục trên  : f x    x  x 2  2 x  2
 khi x  1.
 x 1
A. a  2 . B. a  1 . C. a  2 . D. a  1 .

 x2  x  2
 khi x  2
Câu 63. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f x    x  2 liên tục tại x  2 .
m 2
khi x  2

A. m  3 . B. m  1 . C. m   3 . D. m  1 .

 x2  4x  3
 khi x  1
Câu 64. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại điểm x  1 .
mx  2 khi x  1

A. m  2 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  4 .

 x3  8
 khi x  2
Câu 65. Cho hàm số f x    x  2 . Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x0  2 .
2m  1 khi x  2

3 13 11 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2 2
  x2  2x  8
 khi x  2
Câu 66. Cho hàm số f ( x)   x2 m    . Biết hàm số f x  liên tục tại x0  2 .
m 2 x 2  5mx khi x  2

Số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
 x 2  x  3 khi x  2
Câu 67. Cho hàm số y   . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
5 x  2 khi x  2
A. Hàm số liên tục tại x0  1 .
B. Hàm số liên tục trên  .
C. Hàm số liên tục trên các khoảng ; 2 , 2;    .
D. Hàm số gián đoạn tại x0  2 .

Câu 68. Hàm số nào sau đây liên tục trên  ?


x4  4x2 x4  4x2
A. f x   x . B. f x   x  4 x .
4 2
C. f x   . D.  
f x  .
x 1 x 1

 x2
 x khi x  1, x  0

Câu 69. Cho hàm số f x   0 khi x  0 . Khẳng định nào đúng

 x khi x  1

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn 0;1 .
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  0 .
C. Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc  .
D. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  1 .

sin  x khi x  1
Câu 70. Cho hàm số f x    . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 x  1 khi x  1
A. Hàm số liên tục trên  .
B. Hàm số liên tục trên các khoảng ; 1 và 1;   .
C. Hàm số liên tục trên các khoảng ;1 và 1;   .
D. Hàm số gián đoạn tại x  1 .
Câu 71. Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên  ?
x x
A. y  x . B. y  . C. y  sin x . D. y  .
x 1 x 1

sin x neu cos x  0


Câu 72. Cho hàm số f x    . Hỏi hàm số f có tất cả bao nhiêu điểm gián đoạn
1  cos x neu cos x  0
trên khoảng 0; 2018  ?
A. 2018 . B. 1009 . C. 642 . D. 321 .

 2 3 x  x 1
 ,x 1
Câu 73. Tìm m để hàm số y   x  1 liên tục trên  .
mx  1 ,x  1

4 1 4 2
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
3 3 3 3

 3 4x  2
 , x2
Câu 74. Cho hàm số f ( x)   x  2 . Xác định a để hàm số liên tục trên .
 ax  3 , x2

1 4 4
A. a  1 . B. a  . C. a  . D. a   .
6 3 3

 x2 1
 khi x  1
Câu 75. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm m để hàm số f x  liên tục trên  .
m  2 khi x  1

A. m  1 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  4 .
 x 2  2 x  2 khi x  2
Câu 76. Tìm m để hàm số y  f x    liên tục trên  ?
5 x  5m  m khi x  2
2

A. m  2; m  3 . B. m  2; m  3 . C. m  1; m  6 . D. m  1; m  6 .

 3 x  a  1 khi x  0

Câu 77. Cho hàm số f x    1  2 x  1 . Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên
 khi x  0
 x
tục trên  .
A. a  1 . B. a  3 . C. a  4 . D. a  2 .

 x3  3x 2  2 x
 x x2 khi x x  2   0
  

Câu 78. Cho biết hàm số f x    a khi x0 liên tục trên  . Tính T  a 2  b 2 .
 b khi x2


A. T  2 . B. T  122 . C. T  101 . D. T  145 .
Câu 79. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau liên tục trên 
 x 1
 khi x  1
f x    ln x
m.e x 1  1  2mx 2 khi x  1

1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2

 2 2
m x khi x  2
Câu 80. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f x    liên tục trên  ?
1  m  x khi x  2

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

 x  m khi x  0
Câu 81. Cho hàm số f x    . Tìm tất cả các giá trị của m để f x  liên tục trên .
mx  1 khi x  0
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
 x2  4x  3
 khi x  1
Câu 82. Tìm P để hàm số y   x  1 liên tục trên  .
6 Px  3 khi x  1

5 1 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
6 2 6 3

ax  b  1, khi x  0
Câu 83. Hàm số f ( x)   liên tục trên  khi và chỉ khi
a cos x  b sin x, khi x  0
A. a  b  1 . B. a  b  1 . C. a  b  1 D. a  b  1
3 x  1 khi x  1
Câu 84. Cho hàm số y   , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên  .
 x  m khi x  1
A. m  5 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  3 .

 x 1 1
 khi  x  0
Câu 85. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f ( x)   x liên tục trên  .
 2
 x  1  m khi x  0
3 1 1
A. m  . B. m  . C. m  2 . D. m   .
2 2 2

 x 2  16  5
 khi x  3
Câu 86. Cho hàm số y  f x    x 3 . Tập các giá trị của a để hàm số đã cho liên
a khi x  3

tục trên  là:
2 1  3
A.   . B.   . C. 0. D.   .
5 5  5 

 x 2  16
 khi x4
Câu 87. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f x    x  4 liên tục trên
mx  1 khi x4

.
7 7
A. m  8 hoặc m   . B. m  .
4 4
7 7
C. m   . D. m  8 hoặc m  .
4 4

 x 2  ax  b khi x  5

Câu 88. Nếu hàm số f x    x  17 khi  5  x  10 liên tục trên  thì a  b bằng
ax  b  10 khi x  10

A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Câu 89. Cho phương trình 2 x 4  5 x 2  x  1  0 (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng 2;1 .
B. Phương trình 1 vô nghiệm.
C. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 0; 2  .
D. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng 1;1 .
Câu 90. Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng 0;1

B. x  1  x 7  2  0 .
5
A. 2 x  3 x  4  0 .
2

C. 3 x  4 x  5  0 . D. 3 x  8 x  4  0 .
4 2 2017

Câu 91. Cho phương trình 4 x  2 x  x  3  0 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4 2

A. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng 1;1 .


B. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng 1;1 .
C. Phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng 1;1 .
D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 1;1 .

Câu 92. Phương trình 3 x  5 x  10  0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
5 3

A. 2; 1 . B. 10; 2  . C. 0;1 . D. 1;0  .

Câu 93. Cho phương trình 2 x3  8 x  1  0 1 . Khẳng định nào sai?
A. Phương trình không có nghiệm lớn hơn 3 .
B. Phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt.
C. Phương trình có 2 nghiệm lớn hơn 2 .
D. Phương trình có nghiệm trong khoảng 5; 1 .

Câu 94. Cho hàm số y  f x  liên tục trên đoạn a; b  và thỏa mãn f a   b , f b   a với a, b  0 ,
a  b . Khi đó phương trình nào sau đây có nghiệm trên khoảng a; b  .
A. f x   0 . B. f x   x . C. f x    x . D. f x   a .

8  4a  2b  c  0
Câu 95. Cho số thực a , b , c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
8  4a  2b  c  0
y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox là
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
a  c  b  1
Câu 96. Cho các số thực a , b , c thỏa mãn  . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
a  b  c  1  0
y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
 x neáu x  0

Câu 1. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xét tính liên tục của hàm số f ( x )  0 neáu x  0 tại điểm x0  0 .
x2 neáu x  0

Lời giải:
Hàm số f ( x) xác định trên  , do đó x0  0 thuộc tập xác định của hàm số.
Ta có: lim f ( x)  lim x 2  02  0; lim f ( x)  lim ( x)  0 .
x 0 x 0 x 0 x 0

Do đó, lim f ( x)  lim f ( x)  0 , suy ra lim f ( x)  0 .


x  0 x  0 x 0

Lại có f (0)  0 nên lim f ( x)  f (0) . Vậy hàm số f ( x) liên tục tại x0  0 .
x 0

Câu 2. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Cho f ( x) và g ( x) là các hàm số liên tục tại x  1 . Biết f (1)  2 và
lim[2 f ( x)  g ( x)]  3 . Tính g (1) .
x 1

Lời giải
Vì hàm số f ( x) liên tục tại x  1 nên hàm số 2 f ( x) cũng liên tục tại x  1 .
Mà hàm số g ( x) liên tục tại x  1 . Do đó, hàm số y  2 f ( x)  g ( x) liên tục tại x  1 .
Suy ra lim[2 f ( x)  g ( x)]  2 f (1)  g (1)
x 1

Vì lim[2 f ( x)  g ( x)]  3 và f (1)  2 nên ta có 3  2.2  g (1)  g (1)  1 .


x 1

Vậy g (1)  1 .
Câu 3. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một bảng giá cước taxi được cho như sau:
Giá mở cửa (0,5 km đầu) Giá cước các km tiếp theo đến 30 km Giá cước từ km thứ
31
10000 đồng 13500 đồng 11000 đồng
a) Viết công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển.
b) Xét tính liên tục của hàm số ở câu a.
Lời giải
a) Gọi x km, x  0  là quãng đường khách di chuyển và y (đồng) là số tiền khách phải trả theo quãng
đường di chuyển x .
Với x  0,5 , ta có y  10000 .
Với 0,5  x  30 , ta có: y  10000  13500( x  0,5) hay y  13500 x  3250 .
Với x  30 , ta có: y  10000  13500.29,5  11000( x  30) hay y  11000 x  78250 .
Vậy công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển là
10000, 0  x  0,5

y  13500 x  3250, 0,5  x  30
11000 x  78250, x  30

b) +) Với 0  x  0,5 thì y  10000 là hàm hằng nên nó liên tục trên (0;0,5) .
+) Với 0,5  x  30 thì y  13500 x  3250 là hàm đa thức nên nó liên tục trên (0,5;30) .
+) Với x  30 thì y  11000 x  78250 là hàm đa thức nên nó liên tục trên (30; ) .
+) Ta xét tính liên tục của hàm số tại x  0,5 và x  30 .
- Tại x  0,5 , ta có y (0,5)  10000 ;
lim  y  lim  10000  10000 ;
x 0,5 x 0,5

lim y  lim  (13500 x  3250)  13500  0,5  3250  10000


x 0,5 x 0,5
Do đó, lim  y  lim y  lim y  y (0,5) nên hàm số liên tục tại x  0,5 .
x 0,5 x 0,5 x 0,5

- Tại x  30 , ta có: y (30)  13500.30  3250  408 250 ;


lim y  lim (13500 x  3250)  13500.30  3250  408250 ;
x 30 x 30

lim y  lim (11000 x  78250)  11000.30  78250  408250 .


x 30 x 30

Do đó, lim y  lim y  lim y  y (30) nên hàm số liên tục tại x  30 .
x 30 x 30 x 30

Vậy hàm số ở câu a liên tục trên (0; ) .


Câu 4. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x0 .
 x 2  25
 khi x  5
a. f x    x  5 Tại x0  5
9 khi x  5

1  2 x  3
 khi x  2
b. f x    2  x Tại x0  2
1 khi x  2

 3 3x  2  2
 khi x  2
 x  2
c. f x    Tại x0  2
3 khi x  2

4
 x 4  x 2  1 khi x  1
d. f x    Tại x0  1
3 x  2 khi x  1
Lời giải
x  25 2
a. lim  lim x  5   10  9  f 5 
x 5x 5 x 5

Vậy hàm số không liên tục tại x0  5 .

b. lim
1 2x  3
 lim
1 2x  3 1 2x  3  
x2 2 x x2
2  x  1  2 x  3  
4  2x 2
 lim  lim  1  f 2 
x2
2  x 1  2x  3  x2
1  2x  3 
Vậy hàm số liên tục tại x0  2 .

3x  2  2
3  3x  2
3 2  3x  2
3 2
 2. 3 3 x  2  22 
c. lim  lim
x2 x2 x2

x  2  3 3x  2 
2
 2. 3 3 x  2  22 
3x  6 3 3 1 3
 lim  lim     f 2 
x2

x  2  3 3x  2 
2
 2. 3 3 x  2  22   3x  2  2. 3x  2  2 
x2
3 2
3 2 12 4 4

Vậy hàm số không liên tục tại x0  2 .


d. lim x 4  x 2  1 1; lim 3 x  1  2
x 1 x 1

Vậy hàm số không liên tục tại x0  1

Câu 5. Tìm a đề hàm số liên tục tại điểm x0 .


 x2 2
 khi x  2
a. f x    x 2  4 Tại x0  2
a khi x  2

 1 x  1 x
 khi x  1
b. f x    x 1 Tại x0  1
a  4  x
khi x  1
 x2
 2 2
ax  3 khi x  2
c. f x    3 Tại x0  2
 4 x  2
khi x  2
 x 2  3 x  2
 1
ax  4 khi x  2
d. f x    3 Tại x0  2
 3x  2  2 khi x  2
 x  2
Lời giải
x2 2 x2 1 1
a. lim f ( x)  lim  lim  lim  .
x2 x2 x 4
2 x  2
 
x  2  2 x 2  4  x 2  
x  2  2 x  2  16
1
Để hàm số liên tục tại x0  2 thì lim f ( x)  f 2   a  a 
x2 16
1 x  1 x
b. lim f ( x)  lim  
x 1 x 1 x 1
Như vậy không tồn tại giá trị nào của a để hàm số liên tục tại x0  1
 2 2
c. Có lim f ( x)  lim  ax 2    4a  .
x2 x2  3 3

4x  23
3
 
4 x  2 3 4 x   2. 3 4 x  4
2

lim f ( x)  lim 2  lim
x  2 x2 x  3x  2 x2

x 2  3x  2  3 4 x 2  2. 3 4 x  4 
4x  8 4 1
 lim  lim 
x2
 4x   2. 4x  4x  2x 1
3 2 3 x2
 4x   2. 4x  4x 1
3 2 3 3

2 1 1
Để hàm số liên tục tại x0  2 thì lim f ( x)  lim f x   f 2   4a   a .
x2 x2 3 3 12
 1 1
d. lim f ( x)  lim  ax    2a 
x2 x2  4 4

3x  2  2
3  3x  2  2 3x  2
3 3 2
 2. 3 3 x  2  4 
lim f ( x)  lim  lim
x  2 x2 x2 x2

x  2  3 3x  2 
2
 2. 3 3 x  2  4 
3x  6 3 1
 lim  lim 
x2
 3x  2  2. 3x  2  4x  2
3 2 3 x2
 3x  2  2. 3x  2  4
3 2 3 4

1 1
Để hàm số liên tục tại x0  2 thì lim f ( x)  lim f x   f 2   2a   a0.
x2 x2 4 4
3 x  5 khi x  2
Câu 6. Cho hàm số f x    . Với giá trị nào của a thì hàm số f x  liên tục tại
ax  1 khi x  2
x  2 ?
Lời giải
Tập xác định D   và x  2  D .
Ta có: f 2   11
lim f x   lim 3 x  5   11
x 2 x 2

lim f x   lim ax  1  2a  1 .


x 2 x 2

Để hàm số liên tục tại x  2 thì f 2   lim f x   lim f x   2a  1  11  a  5 .
x 2 x 2

Vậy hàm số liên tục tại x  2 khi a  5 .


 1 x  1 x
 khi x0
Câu 7. Tìm các giá trị của m để hàm số f x    x liên tục tại x  0 ?
m  1  x
khi x0
 1 x
Lời giải
Tập xác định: D   và x  0  D .
f 0   m  1 .
 1 x 
lim f x   lim  m    m 1 .
x 0 x 0  1 x 
 1 x  1 x  2 x 2
lim f x   lim    lim  lim  1 .
x 0 x 0
 x  x 0 x  1 x  1 x  x 0
 1 x  1 x 
Để hàm liên tục tại x  0 thì lim f x   lim f x   f 0   m  1  1  m  2 .
x  0 x  0

Vậy m  2 thỏa mãn đề bài.


 3 6x  5  4x  3
 khi x  1
Câu 8. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f x    ( x  1) 2 liên tục tại
2019m khi x  1

x 1 ?
Lời giải
Hàm số xác định tại x  1 .
6x  5  4x  3
3
Ta có f (1)  2019m . Tính lim .
x 1 ( x  1) 2
Đặt t  x  1 thì x  t  1 , x  1 thì t  0
3
6 x  5  4 x  3 3 6t  1  4t  1 3 6t  1  (2t  1) (2t  1)  4t  1
   .
( x  1) 2 t2 t2 t2
6t  1  (8t 3  12t 2  6t  1) (4t 2  4t  1)  (4 t  1)
  .
t 2  3 (6t  1) 2  (2t  1) 3 6t  1  (2t  1) 2 
t 2 (2t  1  4t  1)
 
8t  12 4
  .
 3 (6t  1)  (2t  1) 3 6t  1  (2t  1)  (2t  1  4t  1)
2 2
 
 
3
6x  5  4x  3  8t  12 4   2
Vậy lim  lim    .
x 1 ( x  1) 2 t 0  3
 (6t  1)  (2t  1) 3 6t  1  (2t  1)  (2t  1  4t  1) 
2 2
  
3
6x  5  4x  3 2
Để hàm số liên tục tại x  1 khi f (1)  lim  2019m  2  m  .
x 1 ( x  1) 2
2019
Dạng 2: Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng, nửa khoảng, đoạn
x2  1
Câu 9. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm các khoảng trên đó hàm số f ( x)  liên tục.
x2
Lời giải
x 1 2
Biểu thức có nghĩa khi x  2  0 hay x  2 .
x2
Do đó, tập xác định của hàm số f ( x) là (; 2)  (2; ) .
Vậy hàm số f ( x) liên tục trên các khoảng (; 2) và (2; ) .
Câu 10. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:
x
a) f ( x)  2
x  5x  6
1  x 2 neáu x  1

b) f ( x )  
4  x
 neáu x  1
Lời giải
x
a) f ( x)  2
x  5x  6
x  x  2
Biểu thức 2 có nghĩa khi x 2  5 x  6  0  ( x  2)( x  3)  0   .
x  5x  6  x  3
Do đó, tập xác định của hàm số f ( x) là  \{3; 2}  (; 3)  (3; 2)  (2; ) .
Vì f x  là hàm phân thức hữu tỉ nên nó liên tục trên tập xác định.
Vậy hàm số f ( x) liên tục trên các khoảng (; 3), (3; 2) và (2; ) .

1  x 2 neáu x  1
b) f ( x )  
4  x neáu x  1

Tập xác định của hàm số là  .
+) Nếu x  1 , thì f ( x)  1  x 2 .
Đây là hàm đa thức nên có tập xác định là  .
Vậy nó liên tục trên (;1) .
+) Nếu x  1 , thì f ( x)  4  x .
Đây là hàm đa thức nên có tập xác định là  .
Vậy nó liên tục trên (1; ) .
+) Ta có: lim f ( x)  lim(4  x)  4  1  3 ; lim f ( x)  lim 1  x 2  1  12  2 .
x 1 x 1 x 1 x 1

Suy ra lim f ( x)  lim f ( x) , do đó không tồn tại giới hạn của f ( x) tại x  1 .
x 1 x 1

Khi đó, hàm số f ( x) không liên tục tại x  1 .


Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng (;1), (1; ) và gián đoạn tại x  1 .

sin x neáu x  0
Câu 11. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Tìm giá trị của tham số m để hàm số f ( x )   liên
 x  m neáu x  0
tục trên  .
Lời giải
Tập xác định của hàm số là . 
+) Nếu x  0 , thì f ( x)  sin x . Do đó nó liên tục trên (0; ) .
+) Nếu x  0 , thì f ( x)   x  m , đây là hàm đa thức nên nó liên tục trên (;0) .
Khi đó, hàm số f ( x) liên tục trên các khoảng (;0) và (0; ) .
Do đó, để hàm số f ( x) liên tục trên  thì f ( x) phải liên tục tại x  0 . Điều này xảy ra khi và chỉ
khi lim f ( x)  f (0)  lim f ( x)  lim f ( x)  f (0)(1) .
x 0 x  0 x  0

Lại có: lim f ( x)  lim sin x  0; f (0)  sin 0  0; lim f ( x)  lim ( x  m)  m .


x  0 x  0 x  0 x  0

Khi đó, (1)  m  0 .


Vậy m  0 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 12. Chứng minh rằng hàm số sau liên tục trên  .
 x3  x  2
 3 khi x  1
a. f x    x  1
4 khi x  1
 3
3
 khi x  0
2
b. f x   
 x 1 1 khi x  0

 3 x 1 1
Lời giải
x3  x  2
a, Hàm số f ( x)  xác định với mọi x  1  hàm f ( x) liên tục với mọi x  1 .
x3  1
x3  x  2  x 1   1  4
Có lim f ( x)  lim  lim  1    lim  1     f 1
x 1 x 1 x3  1 x 1 
  x  1 x 2
 x  1 x 1  x 2  x  1 3
  
 Hàm số liên tục tại x  1 .
Vậy hàm số liên tục trên  .
x 1 1
b, Hàm số f ( x)  3 xác định với mọi x  1; x  0  hàm f ( x) liên tục với mọi
x 1 1
x  1; x  0 .
3 3
Có lim f ( x)  lim  .
x 0 x 0 2 2

x 1 1  x 1 1  x  1  1 x  1
3 2
 3 x 1 1 
lim f ( x)  lim  lim
x  1  1 x  0
 x  1  1 x  1  1 x  1 x  1  1
x 0 x 0 3 2
3 3
3

 lim
x  x  1 
3 2 3
x 1 1  3
x 0
 x 1 1 x  2
3
 lim f ( x)  lim f ( x)  f 0  
x 0 x 0 2
 Hàm số liên tục tại x  0 .
Vậy hàm số liên tục trên  .
 x 3  x  1 khi x  1
Câu 13. Xét tính liên tục của hàm số f x    trên tập xác định của nó.
2 x  4 khi x  1
Lời giải
+ TXĐ: D   .
Ta có:
+ Trên khoảng (;1) : f x   2 x  4 là hàm đa thức nên f x  liên tục trên (;1) .
+ Trên khoảng (1; ) : f x   x 2  x  1 là hàm đa thức nên f x  liên tục trên (1; ) .
+ Tại điểm x0  1 , ta có: f (1)  1  1  1  3 ;
3

lim f ( x)  lim(2

x  4)  6
x 1 x 1

lim f ( x)  lim(

x 3  x  1)  3
x 1 x 1

Vì lim f ( x)  lim f ( x) nên không tồn tại lim f ( x) . Vậy hàm số không liên tục tại điểm x0  1 . Tóm
x 1 x 1 x 1

lại f x  liên tục trên khoảng (;1) và (1; ) và gián đoạn tại điểm x0  1.

 x2  2x  3
 khi x  3
Câu 14. Xét tính liên tục của hàm số f x    x  3 trên tập xác định của nó.
 4 khi x  3

Lời giải
+ TXĐ: D   .
x2  2x  3
+ Nếu x  3 thì f ( x)  . Vì f ( x) là thương của 2 đa thức, đồng thời mẫu số x  3  0 nên
x 3
f ( x) liên tục trên các khoảng (;3) và (3; ) . (1)
+ Nếu x  3 ta có f (3)  4 và
x2  2x  3 ( x  1)( x  3)
lim f ( x)  lim  lim  lim( x  1)  4
x 3 x 3 x 3 x  3 x 3 x 3

Vì lim f ( x)  f (3)  4 nên f ( x) liên tục tại điểm x0  3 .(2)


x 3

Từ (1) và (2) suy ra f ( x) liên tục trên  .

Câu 15. Xét tính liên tục của hàm số f x   1  x 2 trên đoạn [1;1] .
Lời giải
Tập xác định: D  [1;1] .
x0  1;1, ta có lim f x   lim 1  x 2  1  x02  f x0  .
x  x0 x  x0

Suy ra hàm số liên tục trên khoảng 1;1 .


Mặt khác: lim f x   lim 1  x  0  f 1 ; lim f x   lim 1  x  0  f 1 .
2 2
x 1 x 1 x 1 x 1

Vậy hàm số liên tục trên đoạn [1;1] .


2 x  a khi x  1
 3
Câu 16. Tìm a để hàm số liên tục trên  với f x    x  x  2 x  2
2 .
 khi x  1
 x 1
Lời giải
+ Khi x  1 thì f x   2 x  a là hàm đa thức nên liên tục trên khoảng ;1 .
x3  x 2  2 x  2
+ Khi x  1 thì f x   là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên khoảng 1;    nên liên
x 1
tục trên khoảng 1;    .
+ Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x  1 , ta có:
* f 1  2  a .
* lim f x   lim 2 x  a   2  a .
x 1 x 1

x3  x 2  2 x  2 x  1x 2  2 
* lim f x   lim  lim  lim x 2  2  3 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Hàm số f x  liên tục trên   hàm số f x  liên tục tại x  1


 lim f x   lim f x   f 1  a  2  3  a  1 .
x 1 x 1

3  9  x
 , 0 x9
 x
Câu 17. Cho hàm số f x   m , x  0 . Tìm m để f x  liên tục trên 0;   .
3
 , x9
 x
Lời giải
+ TXĐ: D  0;   .
3
+ Với x  9 thì f ( x)  là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên nửa khoảng 9;   nên liên tục trên
x
nửa khoảng 9;   .
3 9 x
+ Với 0  x  9 thì f ( x)  là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên khoảng 0;9  nên liên tục
x
trên khoảng 0;9  .
+ Tại điểm x  0 :
3 9 x 1 1
Ta có f 0   m và lim f x   lim  lim  .
x 0 x 0 x x 0 3  9  x 6
1
Vậy để hàm số liên tục trên 0;   thì khi hàm số liên tục tại x  0  lim f x   f (0)  m  .
x 0 
6
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Câu 18. (SGK-KNTT 11-Tập 1) Một người lái xe từ địa điểm A đến địa điểm B trong thời gian 3 giờ.
Biết quãng đường từ A đến B dài 180 km . Chứng tỏ rằng có ít nhất một thời điểm trên hành trình, xe
chạy với vận tốc 60 km / h .
Lời giải
Áp dụng định lí: Nếu hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn a; b  và f (a ) f (b)  0 thì tồn tại ít nhất một
điểm c  (a; b) sao cho f c   0 .

Câu 19. Chứng minh rằng các phương trình luôn có nghiệm:
a. x 4  3 x  1  0 b. x5  10 x3  100  0
Lời giải
a. Hàm số f x   x  3 x  1 liên tục với mọi x thuộc  .
4

f 0   1; f 1  1
 f 0 . f 1  0  x0  0;1 f x0   0
Như vậy phương trinh f x   0 tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng 2;5 
 Phương trình luôn có nghiệm.
b. Hàm số f x   x5  10 x3  100 liên tục với mọi x thuộc  .
f 0   100; f 10   89900
 f 0 . f 10   0  x0  10; 0  f x0   0
Vậy phương trinh f x   0 tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng 10;0   Phương trình luôn
có nghiệm.
Câu 20. Chứng minh rằng phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất 2 nghiệm trong khoảng 1;1 .
Lời giải
Đặt f x   4 x 4  2 x 2  x  3 .
+ Hàm số f x   4 x 4  2 x 2  x  3 liên tục trên  nên liên tục trên 1;0 , 0;1 .
+ Ta có f 1  4 , f 0   3 , f 1  2
Vì f 1. f 0   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 1;0  .
Vì f 0 . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 0;1 .
Mà 1;0  và 0;1 là hai khoảng phân biệt.
Vậy phương trình 4 x 4  2 x 2  x  3  0 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng 1;1 .

Câu 21. Chứng minh rằng phương trình x5  5 x3  4 x  1  0 có đúng 5 nghiệm.


Lời giải
Đặt f x   x  5 x  4 x  1 .
5 3

+ Hàm số f x   x5  5 x3  4 x  1  x x 2  1x 2  4  1 liên tục trên  .


 3  105 73  1  45 13
+ Ta có f 2   1 0 , f    1  0, f 1  1  0 , f   1  0,
 2  32 32  2  32 32
f 1  1  0 , f 3  119  0 .
 3  3
Vì f 2 . f     0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  2;   .
 2  2
 3  3 
Vì f    . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng   ; 1 .
 2  2 
1  1
Vì f 1. f    0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  1;  .
2  2
1 1 
Vì f   . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng  ;1 .
2 2 
Vì f 1. f 3  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 1;3
 3  3   1 1 
Do các khoảng  2;   ;   ; 1 ;  1;  ;  ;1 ; 1;3 không giao nhau nên phương trình có ít
 2  2   2 2 
nhất 5 nghiệm.
Mà phương trình đã cho là phương trình bậc 5 có không quá 5 nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có đúng 5 nghiệm.
Câu 22. Chứng minh rằng phương trình 1  m 2 x5  3 x  1  0 luôn có nghiệm.
Lời giải
Đặt f x   1  m x  3 x  1 .
2 5

+ Hàm số f x   1  m 2 x5  3 x  1 liên tục trên  nên hàm số liên tục trên 1;0 .
+Ta có: f 0   1
f 1  m 2  1  0, m nên f 0 . f 1  0
Vậy phương trình 1  m 2 x5  3 x  1  0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng 1;0  nên phương trình
luôn có nghiệm.

 
Câu 23. Chứng minh rằng phương trình: m 2  m  1 x 4  2 x  2  0 luôn có nghiệm.
Lời giải
Đặt f x   m  m  1x  2 x  2 .
2 4

+ Hàm số f x   m 2  m  1x 4  2 x  2 liên tục trên  nên hàm số liên tục trên 0;1 .
+ Ta có
f 0   2
2
 1 3
f 1  m  m  1   m     0, m
2

 2 4
Nên f 0 . f 1  0
 
Vậy phương trình m 2  m  1 x 4  2 x  2  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng 0;1 nên phương
trình luôn có nghiệm.

 
Câu 24. Chứng minh rằng phương trình m 2  1 x 3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1  0 luôn có 3 nghiệm.
Lời giải
Đặt f x   m  1x  2m x  4 x  m  1 .
2 3 2 2 2

+ Hàm số f x   m 2  1x3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1 liên tục trên  .


+ Ta có: f x   m 2 x3  2 x 2  1 x3  4 x  1
f 3  44m 2  14  0; m
f 0   m 2  1  0, m
f 1  2
f 2   m 2  1  0; m
Vì f 3. f 0   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 3;0  .
Vì f 0 . f 1  0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 0;1 .
Vì f 1. f 2   0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 1;2  .
 
Vậy phương trình m 2  1 x 3  2m 2 x 2  4 x  m 2  1  0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng 3;2  , mà
phương trình đã cho là bậc 3 nên phương trình có đúng 3 nghiệm.
Câu 25. Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 12a  15b  20c  0 . Chứng minh phương trình ax 2  bx  c  0 luôn
 4
có nghiệm thuộc 0;  .
 5
Lời giải
Xét hàm số f x   ax  bx  c .2

+ Hàm số f x   ax 2  bx  c liên tục trên  .


4 16 4 75 4 75
+ Ta có f    a  b  c nên f    12a  15b  c .
 5  25 5 4 5 4
5 5
f 0   c nên f 0   c .
4 4
75  4  5
Do đó f    f 0   12a  15b  20c  0 .
4 5 4
4
Suy ra f   , f 0  trái dấu hoặc cả hai đều bằng 0.
5
 4
Vậy phương trình ax 2  bx  c  0 luôn có nghiệm thuộc 0;  .
 5

Câu 26. Cho 3 số a , b , c thỏa mãn 5a  4b  6c  0 . Chứng minh phương trình ax 2  bx  c  0 luôn có
nghiệm.
Lời giải
Xét hàm số f x   ax  bx  c .
2
+ Hàm số f x   ax 2  bx  c liên tục trên  .
1 a b
+ Ta có f 0   c , f 2   4a  2b  c , f      c
2 4 2
1
Do đó f 0   4 f    f 2   5a  4b  6c  0
2
Suy ra tồn tại hai giá trị p , q sao cho f  p . f q   0 .
Vậy phương trình ax 2  bx  c  0 luôn có nghiệm.
Câu 27. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m.
a. m x 2  9  x x  5   0
b. x 4  mx 2  2mx  2  0
Lời giải
a. Hàm số f x   m x  9  x x  5  liên tục với mọi x,m thuộc  .
2

f 3  6; f 3  24


 f 3. f 3  0  x0  3;3 f x0   0
Như vậy phương trinh f x   0 tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng 3;3
 Phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b. Hàm số f x   x 4  mx 2  2mx  2 liên tục với mọi x,m thuộc  .
f 0   2; f 2   14
 f 0 . f 2   0  x0  0; 2  f x0   0
Như vậy phương trinh f x   0 tồn tại ít nhất 1 nghiệm nằm trong khoảng 0; 2 
 Phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
Câu 28. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm.
a. ax 2  bx  c  0 với a  2b  5c  0 .
b. a x  b x  c   b x  c x  a   c x  a x  b   0 ( với a,b,c là các số dương)
Lời giải
a. Hàm số f x   ax  bx  c liên tục với mọi x thuộc  .
2

1 a b
f 0   c; f      c
2 4 2
1
 f 0 .4 f    c  a  2b  4c  a  2b  5c  0
2
1
Nếu f 0   0 hoặc f    0 thì PT đã cho có nghiệm.
2
1 1 1
Nếu f 0   0 hoặc f    0 thì từ f 0 .4 f    0  f 0 . f    0
2 2 2
 1
 PT đã cho có nghiệm thuộc khoảng  0;  .
 2
 PT luôn có nghiệm.
b. Không giảm tổng quát ta xét 0  a  b  c .
Hàm số f x   a x  b x  c   b x  c x  a   c x  a x  b 
Khi đó ta có:
f a   a a  b a  c   0
f b   b b  a b  c   0
 f a  f b   0  x0  a; b : f x0   0
 PT đã cho có nghiệm thuộc khoảng a; b  .
 PT luôn có nghiệm.
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Cho hàm số y  f x  liên tục trên a; b  . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên a; b  là
A. lim f x   f a  và lim f x   f b  . B. lim f x   f a  và lim f x   f b  .
xa x b  xa x b 

C. lim f x   f a  và lim f x   f b  . D. lim f x   f a  và lim f x   f b  .


xa x b  xa x b 

Lời giải
Theo định nghĩa hàm số liên tục trên đoạn a; b  . Chọn: lim f x   f a  và lim f x   f b  .
xa x b 

Câu 2. Cho hàm số f x  xác định trên a; b  . Tìm mệnh đề đúng.
A. Nếu hàm số f x  liên tục trên a; b  và f a  f b   0 thì phương trình f x   0 không có
nghiệm trong khoảng a; b  .
B. Nếu f a  f b   0 thì phương trình f x   0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng a; b  .
C. Nếu hàm số f x  liên tục, tăng trên a; b  và f a  f b   0 thì phương trình f x   0
không có nghiệm trong khoảng a; b  .
D. Nếu phương trình f x   0 có nghiệm trong khoảng a; b  thì hàm số f x  phải liên tục trên
a; b  .
Lời giải
Vì f a  f b   0 nên f a  và f b  cùng dương hoặc cùng âm. Mà f x  liên tục, tăng trên
a; b nên đồ thị hàm f x  nằm trên hoặc nằm dưới trục hoành trên a; b hay phương trình
f x   0 không có nghiệm trong khoảng a; b  .

Câu 3. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn a; b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu f (a ). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 không có nghiệm nằm trong a; b  .
B. Nếu f (a ). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong a; b  .
C. Nếu f (a ). f (b)  0 thì phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong a; b  .
D. Nếu phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm nằm trong a; b  thì f (a ). f (b)  0 .
Lời giải
Chọn B
Vì theo định lý 3 trang 139/sgk.
Câu 4. Cho đồ thị của hàm số y  f x  như hình vẽ sau:
y
7

1
x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1

-2
Chọn mệnh đề đúng.
A. Hàm số y  f x  có đạo hàm tại điểm x  0 nhưng không liên tục tại điểm x  0 .
B. Hàm số y  f x  liên tục tại điểm x  0 nhưng không có đạo hàm tại điểm x  0 .
C. Hàm số y  f x  liên tục và có đạo hàm tại điểm x  0 .
D. Hàm số y  f x  không liên tục và không có đạo hàm tại điểm x  0 .
Lời giải
Chọn B
Đồ thị là một đường liền nét, nhưng bị “gãy” tại điểm x  0 nên nó liên tục tại điểm x  0 nhưng
không có đạo hàm tại điểm x  0 .

Câu 5. Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại x  1 ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Vì lim y  lim y nên hàm số không liên tục tại x  1 .
x 1 x 1

Câu 6. Cho các mệnh đề:


1. Nếu hàm số y  f x  liên tục trên a; b  và f a . f b   0 thì tồn tại x0  a; b  sao cho
f x0   0 .
2. Nếu hàm số y  f x  liên tục trên a; b  và f a . f b   0 thì phương trình f x   0 có
nghiệm.
3. Nếu hàm số y  f x  liên tục, đơn điệu trên a; b  và f a . f b   0 thì phương trình
f x   0 có nghiệm duy nhất.
A. Có đúng hai mệnh đề sai. B. Cả ba mệnh đề đều đúng.
C. Cả ba mệnh đề đều sai. D. Có đúng một mệnh đề sai.
Lời giải
Chọn D
Khẳng định thứ nhất sai vì thiếu tính liên tục trên đoạn a; b  .
1  x3
 , khi x  1
Câu 7. Cho hàm số y   1  x . Hãy chọn kết luận đúng
1 , khi x  1

A. y liên tục phải tại x  1 . B. y liên tục tại x  1 .
C. y liên tục trái tại x  1 . D. y liên tục trên  .
Lời giải
Chọn A
Ta có: y 1  1 .

1  x3 1  x  1  x  x 2  
Ta có: lim y  1 ; lim y  lim
x1 x1 x1 1  x
 lim
x1 1 x
 lim 1  x  x 2  4
x1
 
Nhận thấy: lim y  y 1 . Suy ra y liên tục phải tại x  1 .
x1

 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 8. Cho hàm số y   x 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
C. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .

Lời giải
Chọn D
x 2  7 x  12
lim  lim x  4   1  y 3 nên hàm số liên tục tại x0  3 .
x 3 x 3 x 3

lim
x 2
 7 x  12  32  7.3  12 
 lim
x 2
 7 x  12 
 lim x  4   1  y ' 3  1 .
x 3 x 3 x 3 x 3 x 3

 x2
 khi x  2
Câu 9. Cho hàm số f x    x  2  2 . Chọn mệnh đề đúng?
4 khi x  2

A. Hàm số liên tục tại x  2 . B. Hàm số gián đoạn tại x  2 .
C. f 4   2 . D. lim f x   2 .
x2

Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D  


x  2  x  2  2 
lim f x   lim
x2 x2
x2
 lim
x  2  2 x2 x2
 lim
x2
 x22 4
f 2   4

 lim f x   f 2 
x2
Vậy hàm số liên tục tại x  2 .

2x 1
Câu 10. Cho hàm số f x   . Kết luận nào sau đây đúng?
x3  x
A. Hàm số liên tục tại x  1 . B. Hàm số liên tục tại x  0 .
1
C. Hàm số liên tục tại x  1 . D. Hàm số liên tục tại x  .
2
Lời giải
Chọn D
1 2x 1 1
Tại x  , ta có: lim1 f x   lim1 3  0  f   . Vậy hàm số liên tục tại x  2 .
2 x x x  1 2
2 2

Câu 11. Hàm số nào sau đây liên tục tại x  1 :


x 2  x 1 x2  x  2 x 2  x 1 x 1
A. f x  . B. f x  . C. f x   . D. f x  .
x 1 x 1
2
x x 1
Lời giải
x 2  x 1
A) f x 
x 1
lim f x    suy ra f x không liên tục tại x  1 .
x1

x2  x  2
B) f x 
x 2 1
x2
lim f x   lim   suy ra f x  không liên tục tại x  1 .
x1 x1 x 1

x 2  x 1
C) f x 
x
x 2  x 1
lim f x   lim  3  f 1 suy ra f x  liên tục tại x  1 .
x1 x1 x
x 1
D) f x 
x 1
x 1
lim f x   lim   suy ra f x  không liên tục tại x  1 .
x1 x1 x 1

Câu 12. Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x0  1 .
2x 1 x x 1

A. y  x  1 x  2 .
2
 B. y 
x 1
. C. y 
x 1
. D. y 
x2  1
.

Lời giải
2x 1
Ta có y  không xác định tại x0  1 nên gián đoạn tại x0  1 .
x 1

Câu 13. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x  2 ?


3x  4
A. y  B. y  sin x . C. y  x  2 x  1 D. y  tan x .
4 2
.
x2
Lời giải
Chọn A
3x  4
Ta có: y  có tập xác định: D   \ 2, do đó gián đoạn tại x  2 .
x2
x
Câu 14. Hàm số y  gián đoạn tại điểm x0 bằng?
x 1
A. x0  2018 . B. x0  1 . C. x0  0 D. x0  1 .

Lời giải
Chọn D
x
Vì hàm số y  có TXĐ: D   \ 1 nên hàm số gián đoạn tại điểm x0  1 .
x 1

x 3
Câu 15. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2 1
A. Hàm số không liên tục tại các điểm x  1 . B. Hàm số liên tục tại mọi x   .
C. Hàm số liên tục tại các điểm x  1 . D. Hàm số liên tục tại các điểm x  1 .
Lời giải

Chọn A
x 3
Hàm số y  có tập xác định  \ 1 . Do đó hàm số không liên tục tại các điểm x  1 .
x2 1
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên  ?
2x 1
A. y  x3  x . B. y  cot x . C. y  . D. y  x 2  1 .
x 1
Lời giải
Chọn A
Vì y  x3  x là đa thức nên nó liên tục trên  .

3x  1
Câu 17. Cho bốn hàm số f1 x   2 x3  3 x  1 , f 2 x   , f3 x   cos x  3 và f 4 x   log 3 x . Hỏi có
x2
bao nhiêu hàm số liên tục trên tập  ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Lời giải
3x  1
* Ta có hai hàm số f 2 x   và f 4 x   log 3 x có tập xác định không phải là tập  nên không
x2
thỏa yêu cầu.

* Cả hai hàm số f1 x   2 x 3  3 x  1 và f 3 x   cos x  3 đều có tập xác định là  đồng thời liên tục
trên  .

Câu 18. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên  ?
x2  3 x5
A. f x   tan x  5 . B.  
f x  . C. f x   x  6 . D. f x   .
5 x x2  4
Lời giải
Chọn D
x5
Hàm số f x   là hàm phân thức hữu tỉ và có TXĐ là D   do đó hàm số
x2  4
x5
f x   liên tục trên  .
x2  4

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


1  cos x
 khi x  0
Câu 19. Cho hàm số f x    x 2 .
1 khi x  0
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. f x  có đạo hàm tại x  0 . B. f  2  0 .
C. f x  liên tục tại x  0 . D. f x  gián đoạn tại x  0 .
Lời giải
Hàm số xác định trên 
x
2sin 2
1  cos x 21
Ta có f 0   1 và lim f x   lim  lim 2
x 0 x 0 x2 x 0
x 2
4.  
2
Vì f 0   lim f x  nên f x  gián đoạn tại x  0 . Do đó f x  không có đạo hàm tại x  0 .
x 0

1  cos x
x  0 f x  
x2
 0 nên f  2  0. VậyA, B,C sai.
 x cos x, x  0
 2
 x
Câu 20. Cho hàm số f x    , 0  x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1  x
 x 3 , x  1

A. Hàm số f x  liên tục tại mọi điểm x thuộc  .


B. Hàm số f x  bị gián đoạn tại điểm x  0 .
C. Hàm số f x  bị gián đoạn tại điểm x  1 .
D. Hàm số f x  bị gián đoạn tại điểm x  0 và x  1 .
Lời giải
* f x  liên tục tại x  0 và x  1 .
* Tại x  0
x2
lim f x   lim  x cos x   0 , lim f x   lim  0 , f 0   0 .
x 0 x 0 x 0 x 0 1 x
Suy ra lim f x   lim f x   f 0  . Hàm số liên tục tại x  0 .
x  0 x  0

* Tại x  1
x2 1
lim f x   lim  , lim f x   lim x 3  1 .
x 1 x 1 1  x 2 x 1 x 1

Suy ra lim f x   lim f x  . Hàm số gián đoạn tại x  1 .


x 1 x 1
 x2  4
 khi x  2
Câu 21. Tìm m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x  2
 m khi x  2

A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn A
 x2  4 
Hàm số liên tục tại x  2 khi và chỉ khi lim    lim m  m  m  4
x 2
 x  2  x 2

 x3  1
 khi x  1
Câu 22. Cho hàm số y  f ( x)   x  1 . Giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại điểm
2m  1 khi x  1

x0  1 là:
1
A. m   . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
2
Lời giải
Chọn C
Ta có f (1)  2m  1
x3  1
lim y  lim  lim( x 2  x  1)  3
x 1 x 1 x  1 x 1

Để hàm số liên tục tại điểm x0  1 thì f (1)  lim y  2m  1  3  m  1 .


x 1

 x 2  3x  2 khi x  1
Câu 23. Để hàm số y   liên tục tại điểm x  1 thì giá trị của a là
4 x  a khi x  1
A. 4 . B. 4. C. 1. D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Hàm số liên tục tại x  1 khi và chỉ khi lim y  lim y  y 1
x 1 x 1

 lim 4 x  a   lim x 2  3 x  2  y 1  a  4  0  a  4 .


x 1 x 1

 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1
Câu 24. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f x    x 1 liên tục tại x  1 .
3 x  m khi x  1

A. m  0 . B. m  6 . C. m  4 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: f 1  m  3 .

x3  x 2  2 x  2 x  1x 2  2 
lim f x   lim  lim  lim x 2  2  3 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Để hàm số f x  liên tục tại x  1 thì lim f x   f 1  3  m  3  m  0 .


x 1
 x 2016  x  2
 khi x  1
Câu 25. Cho hàm số f x    2018 x  1  x  2018 . Tìm k để hàm số f x  liên tục tại
k khi x  1

x 1 .
2017. 2018 20016
A. k  2 2019 . B. k  . C. k  1 . D. k  2019 .
2 2017
Lời giải
Chọn A

Ta có: lim
x 2016  x  2
 lim

x 2016  1  x  1 2018 x  1  x  2018 
x 1 2018 x  1  x  2018 x 1 2017 x  2017

x  1x 2015  x 2014  ...  x  1  1 2018 x  1  x  2018 


 lim 2 2019
x 1 2017 x  1
Để hàm số liên tục tại x  1  lim f x   f 1  k  2 2019 .
x 1

 x 1
 khi x  1
Câu 26. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm a để hàm số liên tục tại x0  1 .
a khi x  1

1 1
A. a  0 . B. a   . C. a  . D. a  1 .
2 2
Lời giải
Chọn C

x 1 x 1 1 1
Ta có lim f x   lim  lim  lim  .
x 1 x 1 x 1 x 1
 x  1 x  1 x 1 x 1 2

1
Để hàm số liên tục tại x0  1 khi lim f x   f 1  a  .
x 1 2


3x  b khi x  1
Câu 27. Biết hàm số f x   liên tục tại x  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

x  a khi x  1

A. a  b  2 . B. a  2  b . C. a  2  b . D. a  b  2 .
Lời giải

Chọn A

lim f x  f 1 b  3 ; lim f x  a  1 . Để liên tục tại x=-1 ta có b  3  a  1  a  b  2


x 1 x 1

 3 x
 khi x  3
Câu 28. Cho hàm số f x    x  1  2 . Hàm số đã cho liên tục tại x  3 khi m  ?
m khi x=3

A. 1 . B. 1 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
f 3  m
3  x  x 1  2   lim 
lim f x   lim
x 3 x 3
3 x
x 1  2
 lim
x 3 x 3

x 3

x  1  2  4

Để hàm số liên tục tại x  3 thì lim f x   f 3


x 3

Suy ra, m  4 .
ax 2  bx  5 khi x 1
Câu 29. Biết hàm số f x    liên tục tại x  1 Tính giá trị của biểu thức
 2ax  3b khi x 1
P  a  4b .
A. P  4 . B. P  5 . C. P  5 . D. P  4 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: lim f x   lim ax 2  bx  5  a  b  5  f 1 .
x 1 x 1

lim f x   lim 2ax  3b   2a  3b .


x 1 x 1

Do hàm số liên tục tại x  1 nên a  b  5  2a  3b  a  4b  5 .

 x2  x
 khi x  1
Câu 30. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1
m  1 khi x  1

A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 D. m  2 .

Lời giải
Chọn D
TXĐ: D  R

x2  x
Ta có lim f ( x)  lim  lim x  1
x 1 x 1 x 1 x 1

Và f (1)  m  1 .
Hàm số liên tục tại x  1  m  1  1  m  2

 x 2  3x  2
 khi x  1
Câu 31. Có bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số f x    x  1 liên tục tại điểm x  1 ?
m 2  m  1 khi x  1

A. 0. B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
x 2  3x  2 x  1x  2   lim x  2  1
lim  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Để hàm số f x  liên tục tại điểm x  1 cần: lim f x   f 1


x 1

 m  m  1  1
2

 m  0 (TM)
 m2  m  0   .
 m  1 (L)
 x2 2
 khi x  2
Câu 32. Tìm a để hàm số f x    x  2 liên tục tại x  2 ?
2 x  a khi x  2

15 15 1
A. . B.  . C. . D. 1 .
4 4 4
Lời giải
Chọn B
Ta có f 2   4  a .

x24 1 1
Ta tính được lim f x   lim  lim  .
x2 x2
x  2  x22  x2 x22 4

1 15
Hàm số đã cho liên tục tại x  2 khi và chỉ khi f 2   lim f x   4  a  a .
x2 4 4
15
Vậy hàm số liên tục tại x  2 khi a   .
4
 x 2  3 x  2
 khi x  2
Câu 33. Cho hàm số f x   x  2  2 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m để hàm
 2
m x  4m  6 khi x  2
số đã cho liên tục tại x  2 ?
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1
Lời giải
Chọn D
Ta có

x 2  3x  2 
x  2 x  1 x  2  2 
lim f ( x)  lim
x2 x2
 lim
x  2  2 x2 x2
 lim x  1
x2
 
x2 2 4

 
lim f ( x)  lim m 2 x  4m  6  2m 2  4m  6
x  2 x2

f (2)  2m 2  4m  6
Để hàm số liên tục tại x  2 thì
lim f ( x)  lim f ( x)  f (2)  2m 2  4m  6  4  2m 2  4m  2  0  m  1
x2 x2

Vậy có một giá trị của m thỏa mãn hàm số đã cho liên tục tại x  2 .

 3x 2  2 x  1  2
 , x 1
Câu 34. Cho hàm số f x    x2 1 . Hàm số f x  liên tục tại x0  1 khi
4  m x 1

A. m  3 . B. m  3 . C. m  7 . D. m  7 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   , x0  1   .
Ta có f 1  4  m .
lim f x   lim
3x 2  2 x  1  2
 lim
x  13x  5
x 1 x 1 x  1x  1 x 1
x  1x  1 3x 2  2 x  1  2  
3x  5
 lim 1
x 1
x  1 3x 2  2 x  1  2 
Hàm số f x  liên tục tại x0  1 khi và chỉ khi lim x   f 1  4  m  1  m  3 .
x 1

 x 2  3x  2
 khi x  1
Câu 35. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f x    x 2  1 liên tục tại x  1 .
mx  2 khi x  1

3 5 3 5
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
- Ta có:
+ f 1  m  2 .

+ lim  f x   m  2 .
x 1

+ lim  f x   lim 
x 2  3x  2
 lim
x  1x  2   lim x  2  1 .
x 1 x 1  x  1 x  1
2
x 1 x 1 x 1 x  1 2
 

- Hàm số liên tục tại x  1  f 1  lim  f x   lim  f x   m  2 


1 5
m .
x 1 x 1 2 2

 x2  4  2
 khi x  0
 x2
Câu 36. Cho hàm số f ( x)   . Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f ( x)
 2a  5 khi x  0

 4
liên tục tại x  0 .
3 4 4 3
A. a   . B. a  . C. a   . D. a  .
4 3 3 4
Lời giải
.
Chọn D
Tập xác định: D   .

lim f ( x)  lim
x2  4  2
 lim
 x  4  2 x  4  2
2 2

x 0 x 0 x2 x 0
x  x  4  2
2 2

x2  4  4 1 1
 lim  lim  .
x 0
x 2 ( x 2  4  2) x 0
x2  4  2 4
5
f (0)  2a  .
4
5 1 3
Hàm số f ( x) liên tục tại x  0  lim f ( x)  f (0)  2a   a .
x 0 4 4 4
3
Vậy a  .
4
 x 2  2 x  3 khi x  1
Câu 37. Cho hàm số f x    . Tìm m để hàm số liên tục tại x0  1 .
3 x  m  1 khi x  1
A. m  1 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ D  
Ta có f 1  2  m .
 
lim f x   lim x 2  2 x  3  2 .
x 1 x 1

Hàm số liên tục tại x0  1  lim f x   f 1  2  m  2  m  0 .


x 1

 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 38. Cho hàm số f ( x)   x  2 . Hàm số liên tục tại x  2 khi a bằng
a khi x  2

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số liên tục tại x  2  lim f ( x)  f (2) .
x2

x 2  3x  2
Ta có f (2)  a, lim f ( x)  lim  lim( x  1)  1 . Do đó a  1
x2 x2 x2 x2

 3 x
 khi x  3
Câu 39. Cho hàm số f x    x  1  2 . Hàm số liên tục tại điểm x  3 khi m bằng:
mx  2 khi x  3

A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   .
3 x
Ta có f 3  3m  2 và lim f x   lim
x 3 x 3
 lim  
x  1  2 x 3 
 
x  1  2   4 .

Hàm số đã cho liên tục tại điểm x  3  lim f x   f 3  3m  2  4  m  2 .


x 3

 x 2  16
 khi x  4
Câu 40. Tìm m để hàm số f x    x  4 liên tục tại điểm x  4 .
mx  1 khi x  4

7 7
A. m  . B. m  8 . C. m   . D. m  8 .
4 4
Lời giải
Chọn A
x 2  16
Ta có lim f x   f 4   4m  1 ; lim f x   lim  lim x  4   8 .
x4 x4 x4 x4 x4

7
Hàm số liên tục tại điểm x  4  lim f x   lim f x   f 4   4m  1  8  m  .
x4 x4 4
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x  2 .

A. m  3 . B. m  2 . C. m  2 . D. Không tồn tại m .


Lời giải
Chọn A
x2  2x x x  2 
Ta có lim f x   lim  lim  lim x  2 .
x2 x2 x2 x2 x2 x2

lim f x   lim mx  4   2m  4


x  2 x2

Hàm số liên tục tại x  2 khi lim f x   lim f x   2m  4  2  m  3 .


x2 x2


 x  3 m

 khi x  1
Câu 42. Cho hàm số f x   x  1 . Để hàm số liên tục tại x 0  1 thì giá trị của biểu


n khi x  1


thức m  n  tương ứng bằng:
3 1 9
A. . B. 1. C.  . D. .
4 2 4
Lời giải
Chọn D
Ta có: f 1 n.

x  3  m2
lim f x  lim .
x 1 x 1
x  1 x  3  m 
x  3  m2
Hàm số liên tục tại x  1  lim f x  f 1 n  lim (1).
x 1 x 1
x  1 x  3  m 
m  2
lim f x tồn tại khi 1 là nghiệm của phương trình: 1  3  m 2  0   .
x 1
m  2
x 1 1 1
+ Khi m  2 thì 1 n  lim  n  lim n  .
x 1
x  1 x  3  2 x 1
x 3 2 4

1
+ Khi m  2 thì 1 n  lim suy ra không tồn tại n.
x 1
x  3 2
1 9
Vậy m  n  2   .
4 4

 x 3  6 x 2  11x  6
 khi x  3
Câu 43. Cho hàm số f x    x 3 . Tìm giá trị của m để hàm số liên tục tại x  3
m khi x  3

?
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  0 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: f 3  m .

x 3  6 x 2  11x  6
lim f x   lim  lim x 2  3 x  2  2 .
x 3 x 3 x 3 x 3

cos 3 x  cos 7 x
Câu 44. Giới hạn lim . Tìm giá trị của m để hàm số liên tục tại x  3 ?
x 0 x2
A. 40 . B. 0 . C. 4 . D. 20 .

Lời giải
Chọn B
cos 3 x  cos 7 x 2sin 5 x sin 2 x
Ta có: lim 2
 lim  2.5.2  20 .
x 0 x x 0 x2

 x2  x  2
 khi x  1
Câu 45. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1.
mx  2m 2 khi x  1

 3  3  3
A. m  1;   . B. m  
1 . C. m    . D. m  1;  . .
 2  2  2
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D  R .
* f (1)  m  2m 2
* lim f ( x)  lim (mx  2m 2 )  m  2m 2 .
x 1 x 1

x2  x  2 ( x  1)( x  2)
* lim f ( x)  lim  lim  lim ( x  2)  3.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Hàm số liên tục tại x  1 khi và chỉ khi lim f ( x)  lim f ( x)  f (1)
x 1 x 1

m  1
  m  2m  3  2m  m  3  0  
2 2
.
m   3
 2
 3
Vậy các giá trị của m là m  1;   .
 2

 x 2  3x  2
 khi x  2
Câu 46. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f x    x 2  2 x liên tục tại điểm x  2
mx  m  1 khi x  2

.
1 1 1 1
A. m  . B. m   . C. m   . D. m  .
6 6 2 2
Lời giải
Chọn B

x 2  3x  2
 lim
x  2 x  1  lim x  1  1
Ta có: lim .
x2 x  2x
2 x2 x x  2  x2 x 2
f 2   3m  1 .
1 1
Để hàm số liên tục tại điểm x  2  3m  1  m .
2 6

 x2  4  2
 2
khi x  0
Câu 47. Cho hàm số   
f x  x . Tìm các giá trị thực của tham số a để hàm số f x 
5
2a  khi x  0
 4
liên tục tại x  0 .
3 4 4 3
A. a   . B. a  . C. a   . D. a  .
4 3 3 4
Lời giải
Chọn D
5
+ Ta có f 0   2a  .
4
x2  4  2 x2  1  1
+ lim f x   lim  lim  lim   .
x 0 x 0 x2 x 0 2
x  x2  4  2 
x 0
 x 4 2 4
2

5 1 3
Hàm số f x  liên tục tại x  0 khi lim f x   f 0   2a   a .
x 0 4 4 4

 ax 2  1  bx  2 1
 khi x 
 4 x3  3x  1 2 , a, b, c    . Biết hàm số liên tục tại x  1 .
Câu 48. Cho hàm số f x   
c 1 2
khi x 

2 2
Tính S  abc .
A. S  36 . B. S  18 . C. S  36 . D. S  18 .
Lời giải
Chọn A

 ax  1   bx  2 
2

a  b x  4bx  3
2 2
2 2
ax  1  bx  2
2
Ta có   .
4 x  3x  1 2 x  1 x  1 ax  1  bx  2  2 x  1 x  1 ax  1  bx  2 
3 2 2 2 2

a  b 2 x 2  4bx  3  m 2 x  12 m  3


1  
Để hàm số liên tục tại x     b  3 .
2 a b
 1   2  0 
 4 2 a  3

ax 2  1  bx  2 12 x 2  12 x  3
Khi đó lim1  lim
x
2
4 x3  3x  1 x  2 x  1  x  1
1
2
2

3 x 2  1  3 x  2 
3 3 c
 lim   2   c  4 .
x
1
2 x  1 3 x 2  1  3 x  2  3
2
2

Vậy S  abc  3 34   36 .

 x2 1
 khi x 1
Câu 49. Tìm a để hàm số f x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
a khi x 1

A. a  1 . B. a  0 . C. a  2 . D. a  1 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D  R .
f 1  a .
x2 1
lim f x   lim  lim x  1  2 .
x 1 x 1 x  1 x 1
f x  liên tục tại x0  1 khi và chỉ khi lim f x   f 1  a  2 .
x 1

 x2  x  2
 khi x  2
Câu 50. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x)   x  2 liên tục tại x=2.
m khi x =2

A. m  3. B. m  1. C. m  2. D. m  0.
Lời giải
Chọn A
x2  x  2 ( x  2)( x  1)
Ta có: lim  lim  lim( x  1)  3.
x2 x2 x  2 x2 x2

Hàm số liên tục tại x=2  lim


x2
f ( x)  f (2)  m  3.

 2 x 2  3x  1
 khi x  1
Câu 51. Để hàm số f x    2 x  1 liên tục tại x  1 thì giá trị m bằng
m khi x  1

A. 0,5 . B. 1,5 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

f 1  m .

lim f x   lim
2 x 2  3x  1
 lim
x  12 x  1  lim 2 x  1  1
.
x 1 x 1 2 x  1 x 1 2 x  1 x 1 2 2

1
Để hàm số f x  liên tục tại x  1 thì lim f x   f 1  m  .
x 1 2

 x2  x  2
 khi x  1
Câu 52. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3m khi x  1

gián đoạn tại x  1.
A. m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  3.
Lời giải
Tập xác định của hàm số là .
x2  x  2
Hàm số gián đoạn tại x  1 khi lim f x   f 1  lim  3m
x 1 x 1 x 1
x  1x  2   3m  lim
 lim x  2   3m  3  3m  m  1.
x 1 x 1 x 1
 1 x  1 x
 khi x0
 x
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f x    liên tục tại x  0 .
m  1  x khi x0

 1 x
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .
Lời giải
Ta có
 1 x 
lim f x   lim  m    m 1 .
x 0 x 0  1 x 
 1 x  1 x  2 x 2
lim f x   lim    xlim  lim  1 .
x 0 x 0
 x   0
x  1 x  1 x  x 0
 1 x  1 x 
f 0   m  1
Để hàm liên tục tại x  0 thì lim f x   lim f x   f 0   m  1  1  m  2 .
x  0 x  0

 e ax  1
 khi x  0
Câu 54. Cho hàm số f x    x . Tìm giá trị của a để hàm số liên tục tại x0  0 .
1 khi x  0
 2
1 1
A. a  1 . B. a  . C. a  1 . D. a   .
2 2
Lời giải
Tập xác định: D   .
e ax  1 e ax  1
lim f x   lim  lim .a  a .
x 0 x 0 x x 0 ax
1 1
f 0   ; hàm số liên tục tại x0  0 khi và chỉ khi: lim f x   f 0   a  .
2 x 0 2

 ax 2  (a  2) x  2
 khi x  1
Câu 55. Cho hàm số f ( x)   x3 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để hàm số
8  a 2 khi x  1

liên tục tại x  1 ?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Tập xác định: D  3;    .
ax 2  a  2  x  2
lim f x   lim .
x 1 x 1 x3 2
x  1ax  2  x3 2 .
 lim
x 1 x 1
 lim ax  2 
x 1
 
x  3  2  4 a  2  .

f 1  8  a 2 .
a  0
Hàm số đã cho liên tục tại x  1 khi lim f x   f 1  4 a  2   8  a 2   .
x 1
a  4
Vậy có 2 giá trị của a để hàm số đã cho liên tục tại x  1 .

 x2 2
 khi x  2
Câu 56. Giá trị của tham số a để hàm số y  f x    x  2 liên tục tại x  2 .
a  2 x khi x  2

1 15
A. . B. 1 . C.  . D. 4 .
4 4
Lời giải
x2 2 x2 1 1
Ta có: lim f x   lim  lim  lim  .
x2 x2 x2 x  2

x  2  x  2  2 
x  2 x22 4

1 15
Hàm số liên tục tại x  2  lim f x   f 2   a  4  a .
x2 4 4

 x 2  1 khi x  1
Câu 57. Hàm số f x    liên tục tại điểm x0  1 khi m nhận giá trị
 x  m khi x  1
A. m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải

Ta có lim f x   lim x 2  1 2 ; lim f x   lim x  m   1  m . Để hàm số liên tục tại x0  1


x 1 x 1 x 1 x 1

thì lim f x   lim f x   2  m  1  m  1 .


x 1 x 1

 2x 1  x  5
 khi x  4
Câu 58. Cho hàm số f x    x4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a
a  2 khi x  4

để hàm số liên tục tại x0  4 .
5 11
A. a  . B. a   . C. a  3 . D. a  2 .
2 6
Lời giải

2x 1  x  5 x4 1 1
lim f x   lim  lim  lim 
x4 x4 x4 x4
x  4   2x 1  x5  x4 2x 1  x  5 6

f 4   a  2 .

1 11
Hàm số liên tục tại x0  4 khi: lim f x   f 4   a2  a  .
x4 6 6

 x 2  x  12
 khi x  4
Câu 59. Tìm tham số thực m để hàm số y  f x    x  4 liên tục tại điểm x0  4 .
mx  1 khi x  4

A. m  4 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  5 .
Lời giải
Tập xác định: D   .
Ta có:
f x   lim
x 2  x  12 x  3x  4 
+ xlim  lim  lim x  3  7 .
4 x 4 x4 x 4 x4 x 4

+ f 4   4m  1 .
Hàm số f x  liên tục tại điểm x0  4 khi và chỉ khi lim f x   f 4   4m  1  7
x 4

m2.

 3x  1  2
 khi x  1
Câu 60. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f x    x  1 liên tục tại điểm x0  1 .
m khi x  1

3 1
A. m  3 . B. m  1 . C. m  . D. m  .
4 2
Lời giải
3x  1  2 3x  1  2 2
3 3
Ta có lim  lim  lim  .
x 1 x 1 x 1

x  1 3x  1  2 x 1
3x  1  2 4

3
Với f 1  m ta suy ra hàm số liện tục tại x  1 khi m  .
4

 x3 2
 khi x  1

Câu 61. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
m 2  m  1 khi x  1

 4
hàm số f x  liên tục tại x  1 .
A. m  0;1 . B. m  0; 1 . C. m  
1 . D. m  0 .
Lời giải
x3 2 1 1 1
Ta có lim f x   lim  lim  ; f 1  lim f x   m 2  m  .
x 1 x 1 x 1 x 1 x3 2 4 x 1 4
1 1  m  1
Để hàm số f x  liên tục tại x  1 thì m  m   
2
.
4 4 m  0

2 x  a khi x  1
 3
Câu 62. Tìm a để hàm số liên tục trên  : f x    x  x  2 x  2
2

 khi x  1.
 x 1
A. a  2 . B. a  1 . C. a  2 . D. a  1 .
Lời giải
 Khi x  1 thì f x   2 x  a là hàm đa thức nên liên tục trên khoảng ;1 .
x3  x 2  2 x  2
 Khi x  1 thì f x   là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên khoảng 1;    nên
x 1
liên tục trên khoảng 1;    .
 Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x  1 , ta có:
+ f 1  2  a .
+ lim f x   lim 2 x  a   2  a .
x 1 x 1
x3  x 2  2 x  2 x  1x 2  2 
+ lim f x   lim  lim  lim x 2  2  3 .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

 Hàm số f x  liên tục trên   hàm số f x  liên tục tại x  1


 lim f x   lim f x   f 1  2a  1  3  a  1 .
x 1 x 1

 x2  x  2
 khi x  2
Câu 63. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f x    x  2 liên tục tại x  2 .
m 2 khi x  2

A. m  3 . B. m  1 . C. m   3 . D. m  1 .
Lời giải
x2  x  2
Hàm số f x  liên tục tại  lim f x   f 2   lim  m2  3  m2  m   3 .
x2 x2 x2

 x2  4x  3
 khi x  1
Câu 64. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại điểm x  1 .
mx  2 khi x  1

A. m  2 . B. m  0 . C. m  4 . D. m  4 .
Lời giải
x  4x  3
2
x  1x  3
Ta có: lim f x   lim   lim   lim x  3  2 .
x 1 x 1

x 1 x 1 x 1 x 1

lim  f x   lim  mx  2    m  2 .


x 1 x 1

f 1   m  2 .
Để hàm số đã cho liên tục tại điểm x  1 thì lim f x   lim f x   f 1  2  m  2
 
x 1 x 1

m0.

 x3  8
 khi x  2
Câu 65. Cho hàm số f x    x  2 . Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x0  2 .
2m  1 khi x  2

3 13 11 1
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
2 2 2 2
Lời giải
f 2   2m  1 .

x3  8 x  2 x 2  2 x  4 
lim f x   lim  lim  lim x 2  2 x  4  12 .
x2 x2 x  2 x2 x2 x2

11
Hàm số liên tục tại x0  2  f 2   lim f x   2m  1  12  m  .
x2 2

  x2  2x  8
 khi x  2
Câu 66. Cho hàm số f ( x)   x2 m    . Biết hàm số f x  liên tục tại x0  2 .
m x  5mx khi x  2
2 2

Số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
x  2x  8
2
TXĐ: D   ; có: lim f ( x)  lim  6, f 2   4m 2  10m .
x 2 x 2 x2
m  3
Hàm số liên tục tại x0  2 khi và chỉ khi 4m  10m  6  4m  10m  6  0  
2 2
m   1
 2
Mà m là số nguyên nên m  3 .
 x 2  x  3 khi x  2
Câu 67. Cho hàm số y   . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
5 x  2 khi x  2
A. Hàm số liên tục tại x0  1 .
B. Hàm số liên tục trên  .
C. Hàm số liên tục trên các khoảng ; 2 , 2;    .
D. Hàm số gián đoạn tại x0  2 .

Lời giải
Chọn B
+ Với x  2 , ta có f x    x 2  x  3 là hàm đa thức
 hàm số f x  liên tục trên khoảng 2;    .
+ Với x  2 , ta có f x   5 x  2 là hàm đa thức
 hàm số f x  liên tục trên khoảng ; 2  .
+ Tại x  2
lim f x   lim  x 2  x  3 1
x  2 x2

lim f x   lim 5 x  2   12
x2 x2

 lim f x   lim f x   không tồn tại lim f x   hàm số gián đoạn tại x0  2 .
x2 x2 x2

 Hàm số không liên tục trên  .


Câu 68. Hàm số nào sau đây liên tục trên  ?
x4  4x2 x4  4x2
A. f x   x . B. f x   x 4  4 x 2 . C. f x   . D. f x   .
x 1 x 1
Lời giải
Chọn B
Vì hàm số f x   x 4  4 x 2 có dạng đa thức với TXĐ: D   nên hàm số này liên tục trên 

 x2
 x khi x  1, x  0

Câu 69. Cho hàm số f x   0 khi x  0 . Khẳng định nào đúng

 x khi x  1

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn 0;1 .
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  0 .
C. Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc  .
D. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x  1 .
Lời giải
Tập xác định D   .
 Nếu x  0 , x  1 thì hàm số y  f x  liên tục trên mỗi khoảng ;0 , 0;1 và 1;   .
x2 x2
 Nếu x  0 thì f 0   0 và lim f x   lim  lim x  0; lim f x   lim  lim x  0 .
x 0 x 0 x x 0 x 0 x 0 x x 0

Suy ra: lim f x   0  f 0  .


x 0

Do đó, hàm số y  f x  liên tục tại x  0 .


 x2
lim
  f  x   lim  lim x  1
 Nếu x  1 thì f 1  1 và  x 1 x 1 x x 1
 lim f x   1  f 1 .
x 1
 lim f x   lim x  1
 x 1 
x 1

Do đó, hàm số y  f x  liên tục tại x  1 .


Vậy hàm số y  f x  liên tục trên  .

sin  x khi x  1
Câu 70. Cho hàm số f x    . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 x  1 khi x  1
A. Hàm số liên tục trên  .
B. Hàm số liên tục trên các khoảng ; 1 và 1;   .
C. Hàm số liên tục trên các khoảng ;1 và 1;   .
D. Hàm số gián đoạn tại x  1 .
Lời giải
Ta có: lim x  1  2 và lim sin  x  0  lim f x   lim f x  do đó hàm số gián đoạn tại x  1
x 1 x 1 x 1 x 1

.
Tương tự: lim 
x 1
x  1  0 và lim  sin  x  0
x 1

 lim  f x   lim  f x   lim f x   f 1 do đó hàm số liên tục tại x  1 .


x 1 x 1 x 1

Với x  1 thì hàm số liên tục trên tập xác định.


Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng ;1 và 1;   .

Câu 71. Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên  ?
x x
A. y  x . B. y  . C. y  sin x . D. y  .
x 1 x 1
Lời giải
x
Tập xác định của hàm số y  là  \ 
1 .
x 1
Hàm số liên tục trên từng khoảng ;1 và 1;   nên hàm số không liên tục trên  .

sin x neu cos x  0


Câu 72. Cho hàm số f x    . Hỏi hàm số f có tất cả bao nhiêu điểm gián đoạn
1  cos x neu cos x  0
trên khoảng 0; 2018  ?
A. 2018 . B. 1009 . C. 642 . D. 321 .
Lời giải
Vì f là hàm lượng giác nên hàm số f gián đoạn khi và chỉ khi hàm số f gián đoạn tại x làm
  1 2018
cho cos x  0  x   k k    0; 2018   0   k  2018  0  k 
2 2 2 
1 2018 1
 k   0  k  641 .
2  2

 2 3 x  x 1
 ,x 1
Câu 73. Tìm m để hàm số y   x  1 liên tục trên  .
mx  1 ,x  1

4 1 4 2
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
2 3 x  x 1
+) Xét x  1 , hàm số y  liên tục trên khoảng ;1 và 1;   .
x 1
+) Xét x  1 , ta có y 1  m  1 và

lim y  lim
2 3 x  x 1
 lim
2 3

x  1  x  1
 lim
2
1 
2 1
1   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 3
x  x 1
2 3 3 3
1 4
Đề hàm số liên tục tại x  1 thì lim y  y 1  m  1    m   .
x 1 3 3
4
Vậy với m   thì hàm số liên tục trên  .
3

 3 4x  2
 , x2
Câu 74. Cho hàm số f ( x)   x  2 . Xác định a để hàm số liên tục trên .
 ax  3 , x2

1 4 4
A. a  1 . B. a  . C. a  . D. a   .
6 3 3
Lời giải
Chọn D
Tập xác định của hàm số là D  .
3
4x  2 3
4x  2
Nếu x  2 , ta có f x  . Hàm số f x  xác định và liên tục trên mỗi khoảng
x2 x2
; 2  và 2;    .
Tại x  2 , ta có:
f 2   2a  3.
3
4x  2
lim f x   lim
x2 x2 x2

 4 x  2 4 x   2 4 x  4
2
3 3 3

 lim
x  2  4 x   2 4 x  4
2
x2 3 3

 
4 x  2 
 lim
x  2 3 4 x   2 3 4 x  4
x2 2

 
4
 lim
 4x   2
x2 2
3 3
4x  4
1

3
1 4
Hàm số liên tục tại x  2 khi và chỉ khi lim f x  f 2   2a  3   a   .
x2 3 3
4
Vậy hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi a   .
3

 x2 1
 khi x  1
Câu 75. Cho hàm số f x    x  1 . Tìm m để hàm số f x  liên tục trên  .
m  2 khi x  1

A. m  1 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  4 .
Lời giải

Chọn C
x2 1
Do lim f x   lim  lim x  1  2 nên hàm số liên tục tại x  1 khi
x 1 x 1 x  1 x 1
lim f x   f 1  m  2  2  m  4 . Khi đó hàm số liên tục trên  .
x 1

 x  2 x  2 khi x  2
2

Câu 76. Tìm m để hàm số y  f x    liên tục trên  ?


5 x  5m  m khi x  2
2

A. m  2; m  3 . B. m  2; m  3 . C. m  1; m  6 . D. m  1; m  6 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ:  .
+ Xét trên 2;    khi đó f x   x 2  2 x  2 .

 
x0  2;   : lim x0 2  2 x0  2  x0 2  2 x0  2  f x0  hàm số liên tục trên 2;    .
x  x0

+ Xét trên ; 2  khi đó f x   5 x  5m  m là hàm đa thức liên tục trên   hàm số liên tục
2

trên ; 2  .
+ Xét tại x0  2 , ta có: f 2   4 .

x  2 x2
 
lim f x   lim x 2  2 x  2  4; lim f x   lim 5 x  5m  m 2  m 2  5m  10 .
x2 x2

Để hàm số đã cho liên tục trên  thì nó phải liên tục tại x0  2 .
m  2
 lim f x   lim f x   f 2   m 2  5m  10  4  m 2  5m  6  0   .
x2 x2
m  3

 3 x  a  1 khi x  0

Câu 77. Cho hàm số f x    1  2 x  1 . Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên
 khi x  0
 x
tục trên  .
A. a  1 . B. a  3 . C. a  4 . D. a  2 .
Lời giải
Chọn D

Hàm số liên tục tại mọi điểm x  0 với bất kỳ a.

Với x  0 Ta có f 0   a  1;

lim f x  lim 3 x  a  1 a  1 ;


x  0 x 0

1 2x 1 2x 2
lim f x  lim  lim  lim 1;
x 0 x 0 x x 0
x  1  2 x  1 x 0 1 2x 1

Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  0  a  1  1  a  2 .

 x3  3x 2  2 x
 x x2 khi x x  2   0
  

Câu 78. Cho biết hàm số f x    a khi x0 liên tục trên  . Tính T  a 2  b 2 .
 b khi x2


A. T  2 . B. T  122 . C. T  101 . D. T  145 .
Lời giải
Chọn A

Vì hàm số f x  liên tục trên  suy ra hàm số cũng liên tục tại x  0 và x  2 . Do đó

x3  3x 2  2 x x x  1x  2  x  1x  2   a
lim f x   lim  lim  f 0   lim  a  1 .
x 0 x 0 x x  2  x 0 x x  2  x 0 x2

x3  3x 2  2 x x x  1x  2  x x  1
lim f x   lim  lim  f 2   lim  b  b  1.
x2 x2 x x  2  x2 x x  2  x2 x

Vậy T  a 2  b 2  1  1  2 .
Câu 79. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau liên tục trên 
 x 1
 khi x  1
f x    ln x
m.e x 1  1  2mx 2 khi x  1

1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2
Lời giải
Tập xác định D   , f 1  1  m .
Ta thấy hàm số f x  liên tục trên các khoảng ;1 và 1;    .
x 1
lim f x   lim  1 , lim f x   lim m.e x 1  1  2mx 2  1  m .
x 1 x 1 ln x x 1 x 1

Hàm số f x  liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số f x  liên tục tại x  1
 lim f x   lim f x   f 1 .
x 1 x 1

 1 m  1  m  0 .

 2 2
m x khi x  2
Câu 80. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f x    liên tục trên  ?
1  m  x khi x  2

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Ta có hàm số luôn liên tục x  2 .
Tại x  2 , ta có lim f x   lim 1  m  x  1  m 2 ;
x 2 x 2

lim f x   lim m 2 x 2  4m 2 ; f 2   4m 2 .
x 2 x 2

Hàm số liên tục tại x  2 khi và chỉ khi


lim f x   lim f x   f 2   4m 2  1  m 2  4m 2  2m  2  0 1
x 2 x 2

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm thực phân biệt. Vậy có hai giá trị của m .

 x  m khi x  0
Câu 81. Cho hàm số f x    . Tìm tất cả các giá trị của m để f x  liên tục trên .
mx  1 khi x  0
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
Hàm số f x  liên tục trên   f x  liên tục tại x  0 .
lim f x   lim
x  0 x 0
 
x  m  m ; lim f x   lim mx  1  1 ; f 0   m .
x 0 x 0

f x  liên tục tại x  0  lim f x   lim f x   f 0    m  1  m  1 .


x 0 x 0

 x2  4x  3
 khi x  1
Câu 82. Tìm P để hàm số y   x  1 liên tục trên  .
6 Px  3 khi x  1

5 1 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
6 2 6 3
Lời giải
Hàm số y  f x  liên tục trên   y  f x  liên tục tại x  1
 lim f x   lim f x   f 1
x 1 x 1

x2  4x  3
lim f x   lim  lim x  3  2
x 1 x 1 x 1 x 1

lim f x   lim 6 Px  3  6 P  3
x 1 x 1
f 1  6 P  3
1
Do đó lim f x   lim f x   f 1  6 P  3  2  P  .
x 1
x 1 
6

ax  b  1, khi x  0
Câu 83. Hàm số f ( x)   liên tục trên  khi và chỉ khi
a cos x  b sin x, khi x  0
A. a  b  1 . B. a  b  1 . C. a  b  1 D. a  b  1
Lời giải

Khi x  0 thì f x   a cos x  b sin x liên tục với x  0 .

Khi x  0 thì f x   ax  b  1 liên tục với mọi x  0 .

Tại x  0 ta có f 0   a .

lim f x   lim ax  b  1  b  1 .


x  0 x 0

lim f x   lim a cos x  b sin x   a .


x  0 x 0

Để hàm số liên tục tại x  0 thì lim f x   lim f x   f 0   a  b  1  a  b  1 .


x 0 x 0

3 x  1 khi x  1
Câu 84. Cho hàm số y   , m là tham số. Tìm m để hàm số liên tục trên  .
 x  m khi x  1
A. m  5 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  3 .
Lời giải

Ta có hàm số liên tục trên các khoảng ;  1 và 1;    .

Xét tính liên tục của hàm số tại x  1 .

Có y 1  2  lim y và lim y  1  m .


x 1 x 1

Để hàm số liên tục trên  thì y 1  lim y  lim y  2  1  m  m  1 .


x 1 x 1

 x 1 1
 khi  x  0
Câu 85. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f ( x)   x liên tục trên  .
 2
 x  1  m khi x  0
3 1 1
A. m  . B. m  . C. m  2 . D. m   .
2 2 2
Lời giải

x 1 1
Khi x  0 ta có: f ( x)  liên tục trên khoảng 0;   .
x

Khi x  0 ta có: f ( x)  x 2  1  m liên tục trên khoảng ;0  .

Hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x  0 .
x 1 1 1 1
Ta có: lim f ( x)  lim  lim  .
x 0 x 0 x x 0 x 1 1 2

lim f ( x)  lim
x  0 x 0
 x  1  m  1  m  f 0 .
2

1 1
Do đó hàm số liên tục tại x  0 khi và chỉ khi  1 m  m  .
2 2

 x 2  16  5
 khi x  3
Câu 86. Cho hàm số y  f x    x 3 . Tập các giá trị của a để hàm số đã cho liên
a khi x  3

tục trên  là:
2 1  3
A.   . B.   . C. 0. D.   .
5 5  5 
Lời giải:
Tập xác định D   .
x 2  16  5
Khi x  3 thì f x   xác định và liên tục trên các khoảng ;3 và 3;   .
x 3
x 2  16  5 x3 3
Khi x  3 thì f 3  a và lim f x   lim  lim  .
x 3 x 3 x 3 x  3
x  16  5 5
2

3
Hàm số đã cho liên tục trên  khi và chỉ khi nó liên tục tại điểm x  3  a  .
5

 x 2  16
 khi x4
Câu 87. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f x    x  4 liên tục trên
mx  1 khi x4

.
7 7
A. m  8 hoặc m   . B. m  .
4 4
7 7
C. m   . D. m  8 hoặc m  .
4 4
Lời giải
x 2  16
*) Với x  4 thì f x   là hàm phân thức nên liên tục trên TXĐ của nó  f x  liên tục
x4
trên 4;   .
*) Với x  4 thì f x   mx  1 là hàm đa thức nên liên tục trên   f x  liên tục trên ; 4  .
Do vậy hàm số f x  đã liên tục trên các khoảng 4;   , ; 4  .
Suy ra: Hàm số f x  liên tục trên   f x  liên tục tại x  4 .
x 2  16
 lim f x   lim f x   f 4   lim  lim mx  1  4m  1  lim x  4   4m  1
x4 x4 x4 x4 x4 x4

7
 4m  1  8  m  .
4
 x 2  ax  b khi x  5

Câu 88. Nếu hàm số f x    x  17 khi  5  x  10 liên tục trên  thì a  b bằng
ax  b  10 khi x  10

A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Với x  5 ta có f x   x  ax  b , là hàm đa thức nên liên tục trên ; 5  .
2

Với 5  x  10 ta có f x   x  7 , là hàm đa thức nên liên tục trên 5;10  .


Với x  10 ta có f x   ax  b  10 , là hàm đa thức nên liên tục trên 10;   .
Để hàm số liên tục trên  thì hàm số phải liên tục tại x  5 và x  10 .
Ta có:
f 5   12 ; f 10   17 .


lim f x   lim x 2  ax  b
x 5 x 5
  5a  b  25 .
lim f x   lim x  17   12 .
x 5 x 5

lim f x   lim x  17   27 .
x 10 x 10

lim f x   lim ax  b  10   10a  b  10 .


x 10 x 10

Hàm số liên tục tại x  5 và x  10 khi


5a  b  25  12 5a  b  13 a  2
    a  b  1
10a  b  10  27 10a  b  17 b  3

Câu 89. Cho phương trình 2 x 4  5 x 2  x  1  0 (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng 2;1 .
B. Phương trình 1 vô nghiệm.
C. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 0; 2  .
D. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng 1;1 .

Lời giải
Chọn C
 f (0)  1

Vì ta có:  f (1)  1.
 f (2)  15

Câu 90. Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng 0;1

B. x  1  x 7  2  0 .
5
A. 2 x  3 x  4  0 .
2

C. 3 x  4 x  5  0 . D. 3 x  8 x  4  0 .
4 2 2017

Lời giải
Xét hàm số f x   3 x 2017
 8x  4 .
Hàm số liên tục trên đoạn 0;1 và f 0 . f 1  4. 1  4  f 0 . f 1  0 .

Vậy phương trình 3 x


2017
 8 x  4  0 có nghiệm trong khoảng 0;1 .

Câu 91. Cho phương trình 4 x  2 x  x  3  0 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4 2
A. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng 1;1 .
B. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng 1;1 .
C. Phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng 1;1 .
D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 1;1 .
Lời giải
Xét f x   4 x  2 x  x  3  0 trên khoảng 1;1 .
4 2

Ta có f x  liên tục trên đoạn 1;1 .


f 1  4 , f 0   3 , f 1  2  f 1. f 0   0 , f 1. f 0   0 .
Như vậy phương trình f x   0 có hai nghiệm trong khoảng 1;1 .
Mặt khác f  x   6 x 3  4 x  1 . Ta có f  1  11 , f  1  9  f  1. f  1  0 . Do đó
phương trình f  x   0 có nghiệm trong khoảng 1;1 .
f  x   18 x 2  4  0 với x  1;1 nên f  x  là hàm số đồng biến trên khoảng 1;1 
phương trình f  x   0 có duy nhất nghiệm trên khoảng 1;1 . Do đó f x   0 có tối đa hai
nghiệm trên khoảng 1;1 .
Vậy phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng 1;1 .

Câu 92. Phương trình 3 x  5 x  10  0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
5 3

A. 2; 1 . B. 10; 2  . C. 0;1 . D. 1;0  .

Lời giải

Chọn A
Đặt f x   3 x5  5 x3  10
f x  liên tục trên  nên f x  liên tục trên 2; 1 1

 f 2   126
Ta có: 
 f 1  2
Suy ra f 2 . f 1  126.2  252  0 2 
Từ 1 và 2  suy ra f x   0 có nghiệm thuộc khoảng 2; 1 .

Câu 93. Cho phương trình 2 x3  8 x  1  0 1 . Khẳng định nào sai?
A. Phương trình không có nghiệm lớn hơn 3 .
B. Phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt.
C. Phương trình có 2 nghiệm lớn hơn 2 .
D. Phương trình có nghiệm trong khoảng 5; 1 .

Lời giải

Chọn C
Hàm số f x   2 x3  8 x  1 liên tục trên  .
Do f 5   211, f 1  5  0, f 2   1  0, f 3  29  0 nên phương trình có ít nhất 3
nghiệm trên 5; 1, 1; 2 , 2;3 . Mà phương trình bậc ba có tối đa 3 nghiệm nên phương trình
có đúng 3 nghiệm trên  . Do đó C sai.
Câu 94. Cho hàm số y  f x  liên tục trên đoạn a; b  và thỏa mãn f a   b , f b   a với a, b  0 ,
a  b . Khi đó phương trình nào sau đây có nghiệm trên khoảng a; b  .
A. f x   0 . B. f x   x . C. f x    x . D. f x   a .

Lời giải

Chọn B
Hàm số y  f x   x liên tục trên đoạn a; b  .

 f a   a   f b   b   b  a a  b    a  b   0 .
2

Suy ra: phương trình f x   x có nghiệm trên khoảng a; b  .

8  4a  2b  c  0
Câu 95. Cho số thực a , b , c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
8  4a  2b  c  0
y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox là
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

 f 2   8  4a  2b  c  0

Đặt f x   x 3  ax 2  bx  c . Khi đó 
 f 2   8  4a  2b  c  0

f x  là hàm đa thức liên tục trên  .

 f 2   0

  f 2 . f 2   0  đồ thị hàm số y  f x  cắt trục Ox tại ít nhất một điểm trong
 f 2   0

khoảng 2; 2  .

 f 2   0
  đồ thị hàm số y  f x  cắt trục Ox tại ít nhất một điểm trong khoảng 2;   
 xlim f x   


 f 2   0
  đồ thị hàm số y  f x  cắt trục Ox tại ít nhất một điểm trong khoảng
 xlim f x   


 ;  2  .

Mà hàm số f x  là hàm bậc ba nên đồ thị của nó cắt trục Ox tối đa tại 3 điểm.

Vậy đồ thị hàm số y  f x  cắt trục Ox tại đúng 3 điểm.

a  c  b  1
Câu 96. Cho các số thực a , b , c thỏa mãn  . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
a  b  c  1  0
y  x 3  ax 2  bx  c và trục Ox .
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Vì hàm số đã cho là hàm đa thức bậc ba nên đồ thị hàm số liên tục trên  và số giao điểm của đồ
thị hàm số với trục Ox nhiều nhất là 3 .
Theo đề bài ta có lim y   , lim y  
x  x 

y 1  a  c  b  1  0 , y 1  a  b  c  1  0 ,
Do đó hàm số đã cho có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng ; 1 , 1;1 , 1;   .
Từ đó suy ra số giao điểm cần tìm là 3 .
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. MỘT SỐ BÀI TOÁN DẪN ĐẾN KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
a) Vận tốc tức thời của một vật chuyển động thẳng

b) Cường độ tức thời

Nhận xét. Nhiều bài toán trong Vật lí, Hoá học, Sinh học,... đưa đến Víệc tìm giới hạn dạng
f ( x)  f x0 
lim ở đó y  f ( x) là một hàm số đã cho.
x  x0 x  x0
Giới hạn trên dẫn đến một khái niệm quan trọng trong Toán học, đó là khái niệm đạo hàm.
2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SO TẠI MỌ̣T ĐIỂM
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; b) và điểm x0  (a; b) .
f ( x)  f x0 
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim
x  x0 x  x0
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y  f ( x) tại điểm x0 , kí hiệu bởi f  x0  (hoặc
f ( x)  f x0 
y  x0  ), tức là f  x0   lim .
x  x0 x  x0
Chú ý. Để tính đạo hàm của hàm số y  f ( x) tại điểm x0  (a; b) , ta thực hiện theo các bước sau:
1. Tính f ( x)  f x0  .
f ( x)  f x0 
2. Lập và rút gọn tỉ số với x  (a; b), x  x0 .
x  x0
f ( x)  f x0 
3. Tìm giới hạn lim .
x  x0 x  x0
Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số y  f ( x)  x 2  2 x tại điểm x0  1 .
Giải
Ta có: f ( x)  f (1)  x 2  2 x  3  x 2  1  2 x  2  ( x  1)( x  3) .
f ( x)  f (1) ( x  1)( x  3)
Với x  1,   x3 .
x 1 x 1
f ( x)  f (1)
Tính giới hạn: lim  lim( x  3)  4 .
x 1 x 1 x 1

Vậy f  (1)  4 .
Trong thực hành, ta thường trình bày ngắn gọn như sau:

f (1)  lim
f ( x)  f (1)

 lim
x2  2x  3  
x 1 x 1 x 1 x 1
( x  1)( x  3)
 lim  lim( x  3)  4
x 1 x 1 x 1

Chú ý. Đặt h  x  x0 , khi đó đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x0  1 có thể tính như sau:

f (1)  lim
f (1  h)  f (1)
 lim
(1  h) 2  2(1  h)   12  2  
h 0 h h 0 h

 lim
h 2

 4h  3  3
 lim h  4   4.
h 0 h h 0
f x0  h   f x0 
Chú ý: f ' x0   lim
h 0 h
3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SO TRỆ̉N MỌ̣T KHOẢNG
Hàm số y  f ( x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm f  ( x) tại mọi điểm
 
x thuộc khoảng đó, kí hiệu là y  f ( x) .
Ví dụ 2. Tìm đạo hàm của hàm số y  cx 2 , với c là hằng số.
Giải
Với x0 bất kì, ta có:
cx 2  cx02 c x  x0 x  x0 
f  x0   lim  lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
 lim c x  x0   c x0  x0   2cx0 .
x  x0

Vậy hàm số y  cx 2 (với c là hằng số) có đạo hàm là hàm số y   2cx .


Lưu ý: (c)  0; ( x)  1; cx 2   2cx

Chú ý. Nếu phương trình chuyển động của vật là s  f (t ) thì v(t )  f  (t ) là vận tốc tức thời của vật
tại thời điểm t .
Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu (bỏ qua sức cản của không khí và làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thứ nhất).
Giải
1
Phương trình chuyển động rơi tự do của quả bóng là s  f (t )  gt 2 ( g là gia tốc rơi tự do, lấy
2
g  9,8 m / s 2 ). Do vậy, vận tốc của quả bóng tại thời điểm t là v(t )  f  (t )  gt  9,8t .
Mặt khác, vì chiều cao của toà nhà là 461,3m nên quả bóng sẽ chạm đất tại thời điểm t1 , với
461,3
f t1   461,3 . Từ đó, ta có: 4,9t1  461,3  t1 
2
(giây).
4,9
461,3
Vậy vận tốc của quả bóng khi nó chạm đất là v t1   9,8t1  9,8   95,1( m / s ).
4,9
4. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM
a) Tiếp tuyển của đồ thị hàm số
y2  y1
Chú ý: Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm x1 ; y1  và x2 ; y2  , với x1  x2 , là k 
x2  x1
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm P x0 ; f x0  là đường thẳng đi qua P với hệ số góc
f ( x)  f x0 
k  lim nếu giới hạn này tồn tại và hữu hạn, nghĩa là k  f  x0  . Điểm P gọi là tiếp
x  x0 x  x0
điểm.
Nhận xét. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm P x0 ; f x0  là đạo hàm
f  x0  .
Ví dụ 4. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm có hoành độ x0  1 .
Giải
Ta có x 2   2 x nên y  (1)  2  (1)  2 . Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm

có hoành độ x0  1 là k  2 .
b) Phương trình tiếp tuyến
Từ ý nghĩa hình học của đạo hàm, ta rút ra kết luận sau:
Nếu hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại điểm x0 thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
P x0 ; y0  là y  y0  f  x0 x  x0  , trong đó y0  f x0  .
Ví dụ 5. Víết phương trình tiếp tuyến của parabol ( P) : y  3x 2 tại điểm có hoành độ x0  1 .
Giải
Từ Ví dụ 2, ta có y   6 x . Do đó, hệ số góc của tiếp tuyến là k  f  (1)  6 . Ngoài ra, ta có f (1)  3
nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  3  6( x  1) hay y  6 x  3 .

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Tính đạo hàm bằng định nghĩa
Câu 1. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y   x 2  2 x  1 tại điểm x0  1 .
Lời giải
Ta có: x0  1, f x0   (1)  2(1)  1  2 . Với x  1 :
2

f ( x)  f x0   x 2  2 x  1  (2)  x 2  2 x  3
 
x  x0 x  (1) x 1
( x  1)( x  3)
   x  3.
x 1
Suy ra: f  (1)  lim ( x  3)  4 . Vậy f  (1)  4 .
x 1

Câu 2. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x 2  1 ;
b) y  kx  c (với k , c là các hằng số).
Lời giải
a) Với x0 bất kì, ta có:

f 
x   lim
x 2
 
 1  x02  1  lim x  x x  x   lim x  x   2 x .
0 0
0 0 0
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

 y   2 x.
b) Biến đổi tương tự. Đáp số: y   k .
Câu 3. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x 2  x tại x0  1 ;
b) y   x3 tại x0  1
Lời giải
f ( x)  f (1) x( x  1)
a) Ta có: f ( x)  f (1)  x 2  x  0  x( x  1) . Với x  1,  x.
x 1 x 1
f ( x)  f (1)
Tính giới hạn: lim  lim x  1 . Vậy f  (1)  1 .
x 1 x 1 x 1


b) Ta có: f ( x)  f (1)   x  1  ( x  1) x 2  x  1 . Với x  1 ,
3

f ( x)  f (1) ( x  1) x  x  1
2
 
x  (1)

x 1
 
  x 2  x  1 . Tính giới hạn:

f ( x)  f (1)
lim  lim  x 2  x  1 3 . Vậy f  (1)  3 .
x 1 x 1 x 1
Câu 4. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  kx 2  c (với k , c là các hằng số);
b) y  x3 .
Lời giải
a) Với x0 bất kì, ta có:

f 
x0   xlim
f ( x)  f x0 
 lim
kx 2
 
 c  kx02  c   lim k x  x   2kx .
0 0
x 0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Vậy hàm số y  kx 2  c có đạo hàm là y   2kx .


b) Với x0 bất kì, ta có:

f 
x0   lim
f ( x)  f x0 
 lim
x 3  x03
 lim

x  x0  x 2  x0 x  x02 
x  x0 x  x0 x  x0 x  x
0
x  x0 x  x0
 
 lim x 2  x0 x  x02  3 x02 .
x  x0

Vậy hàm số y  x3 có đạo hàm là y   3x 2 .


Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y  x  x  1 tại điểm x0  2 .
Giải
Tập xác định của hàm số là D  [1; ) .
Tại điểm x0  2, y0  2  2  1  3 . Với 1  x  2 , ta có:
y  y0 x  x  1  3 ( x  2)  ( x  1  1) x 1 1
   1
x  x0 x2 x2 x2
Do đó:
 x 1 1  ( x  1  1)( x  1  1)
y  (2)  lim 1  
  1  lim
x2
 x2  x2 ( x  2)( x  1  1)
( x  1)  1 1 1 3
 1  lim  1  lim  1  .
x  2 ( x  2)( x  1  1) x2 x 1 1 11 2
3
Vậy y  (2)  .
2
Câu 6. Tính đạo hàm (nếu tồn tại) của hàm số y | x  1| x 2 tại điểm x0  1 .
Giải
Đạo hàm y  (1) (nếu có) là:
y0 | x  1| x 2
y  (1)  lim  lim
x 1 x  1 x 1 x  1
Ta cần tính riêng các giới hạn bên phải và bên trái tại điểm 1. Ta có:
| x  1| x 2 ( x  1) x 2
lim  lim  lim x 2  1
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

| x  1| x 2
( x  1) x 2
lim
x 1 x 1
 lim
x 1 x 1
 lim  x 2  1
x 1
 
| x  1| x 2
Giới hạn bên phải và bên trái tại điểm 1 khác nhau nên không tồn tại giới hạn lim . Do đó,
x 1 x 1
đạo hàm y  (1) không tồn tại.
Chú ý. | x  1| x 2  ( x  1) x 2 khi x  1 và | x  1| x 2  ( x  1) x 2 khi x  1 nên để khử vô định trong giới
hạn trên ta phải xét riêng các giới hạn một phía.
Câu 7. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của hàm số y  2 x 2  3x  1 tại điểm x0  1 .
Lời giải

y (1)  7 .

Câu 8. Cho hàm số f ( x)  x(2 x  1) 2 . Tính f  (0) và f  (1) .


Lời giải

f (0)  lim(2 x  1)  (1)  1 . Để tính f (1) , ta phân tích:
2 2 
x 0

f ( x)  f (1)  x(2 x  1) 2  1  ( x  1)(2 x  1) 2  (2 x  1) 2  1


 ( x  1)(2 x  1) 2  4 x( x  1)
f ( x)  f (1)
Khi đó, f  (1)  lim
x 1 x 1

 lim (2 x  1) 2  4 x  5 .
x 1


( x  1)
2
neáu x  0
Câu 9. Cho hàm số f ( x )   . Tính f  (0) .
1  2 x
 neáu x  0
Lời giải
Tìm giới hạn bên phải và bên trái tại điểm x  0 . Ta có f (0)  1 và
f ( x)  f (0) ( x  1) 2  1 ( x  1  1)( x  1  1)
lim  lim  lim
x 0 x0 x  0 x x  0 x
 lim ( x  2)  2
x 0

f ( x)  f (0) (1  2 x)  1
lim  lim  lim (2)  2
x 0 x0 x 0 x x 0

Vậy f '(0)  2
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số:
a) y  ax 2 ( a là hằng số) tại điểm x0 bất kì.
1
b) y  tại điểm x0 bất kì, x0  1 .
x 1
Lời giải
a) y x0   2ax0 ;

1
b) y  x0    , x0  1
x0  1
2

Câu 11. Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) f ( x)  x 2  x với x  0 ;
x
b) f ( x)  với x  1 .
x 1
Giải
a) Với bất kì x0  0 , ta có:

f 
x0   xlim
f ( x)  f x0 
 lim

x 2  x  x02  x0 
x0 x  x0 x  x0 x  x0
x  x0
x  x0 x  x0  
x  x0
 lim
x  x0 x  x0
 1  1
 lim  x  x0    2 x0  .
x  x0  x  x0  2 x0

1
Vậy f  ( x)  2 x  trên khoảng (0; ) .
2 x
b) Với x0  1 , ta có:
x x
 0
f ( x)  f x0  x  1 x0  1  x  x0
f  x0   lim  lim  lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0  x  x ( x  1)  x  1
0 0

1 1
 lim  .
x  x0 ( x  1) x0  1 x0  1
2

1
Vậy f  ( x)   trên các khoảng (;1) và (1; ) .
( x  1) 2

1
Câu 12. Cho hàm số y  3 x . Chứng minh rằng y  ( x)  ( x  0) .
3 3 x2
Lời giải
Với x0  0 , ta có:
f ( x)  f x0  3
x  3 x0
y  x0   lim  lim
x  x0 x  x0 x  x0
 x3 3 x0  x 
3 3 xx0  3 x0 
1 1
 lim  .
x  x0 3
x 2  3 xx0  3 x02 3 3 x02
1
V?y y  ( x)  ( x  0)
3 3 x02

Câu 13. Xét tính liên tục, sự tồn tại đạo hàm và tính đạo hàm (nếu có) của các hàm số sau đây trên
.
 x 2  x  2 khi x  2

f ( x)   1
 khi x  2
 x 1
 x 2  2 x khi x  1

b) f ( x)   2
 1 khi x  1
x
Lời giải
1
a) Ta có lim f ( x)   lim f ( x)  4 nên f gián đoạn tại 2 , do đó f không có đạo hàm tại 2.
x  2 3 x  2
b) Ta có lim f ( x)  3  lim f ( x)  f (1) nên f liên tục tại 1 .
x 1 x 1

f ( x)  f (1) f ( x)  f (1)
Ta lại có lim  4, lim  2 .
x 1 
x 1 x 1 x 1
f ( x)  f (1) f ( x)  f (1) f ( x)  f (1)
Suy ra lim  lim nên không tồn tại lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Vậy f không có đạo hàm tại 1.
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số f ( x)  3x3  1 tại điểm x0  1 bằng định nghĩa.
Giải
Xét x là số gia của biến số tại điểm x0  1 .
Ta có: y  f (1  x)  f (1)  3(1  x)3  1  3.13  1 9x  9(x) 2  3(x)3 .
y 9x  9(x) 2  3(x)3
Suy ra:   9  9x  3(x) 2 .
x x
y
Ta thấy: lim  lim 9  9x  3(x) 2   9 .
x 0 x x 0

Vậy f (1)  9 .
Câu 15. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau bằng định nghĩa:
a) f ( x)  x  2 ;
b) g ( x)  4 x 2  1 ;
1
c) h( x) 
x 1
Lời giải

a) f ( x)  1 .
b) g  ( x)  8 x .
c) Xét x là số gia của biến số tại điểm x .
1 1 x
Ta có: h  h( x  x)  h( x)    .
x  x  1 x  1 ( x  x  1)( x  1)
 x
Suy ra: h ( x  x  1)( x  1) 1 .
 
x x ( x  x  1)( x  1)
h 1 1
Ta thấy: lim  lim  .
x 0 x x 0 ( x  x  1)( x  1) ( x  1) 2
1
Vậy h ( x)  .
( x  1) 2

Câu 16. Chứng minh rằng hàm số f ( x) | x  2 | không có đạo hàm tại điểm x0  2 , nhưng có đạo
hàm tại mọi điểm x  2 .
Lời giải
Với x  2 , ta có: f ( x) | x  2 | x  2 . Đạo hàm của hàm số f ( x) | x  2 | tại điểm x  2 là 1.
- Với x  2 , ta có: f ( x) | x  2 | 2  x . Đạo hàm của hàm số f ( x) | x  2 | tại điểm x  2 là -1.
- Xét x là số gia của biến số tại điểm x0  2 .
Ta có: f  f (2  x)  f (2) | 2  x  2 |  | 2  2 || x | .
f | x |
Suy ra:  .
x x
f | x | x
Ta thấy: lim  lim  lim 1 ;
x 0 x x 0 x x 0 x
f | x | x
lim  lim  lim  1.
x 0 x x 0 x x 0 x
f
Do đó, không tồn tại lim x 0 x
. Vậy hàm số f ( x) | x  2 | không có đạo hàm tại điểm x0  2 , nhưng
có đạo hàm tại mọi điểm x  2 .

Dạng 2. Ứng dụng


Câu 17. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm có
1
hoành độ x0  .
2
Câu 18. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Víết phương trình tiếp tuyến của parabol ( P) : y  2 x 2 tại
điểm có hoành độ x0  1 .

Câu 19. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol
nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá 10 (độ dốc tại
một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang như Hình 9.5).
Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ
nhất).

Hướng dẫn. Chọn hệ trục toạ độ sao cho đỉnh cầu là gốc toạ độ và mặt cắt của cây cầu có hình dạng
parabol y  ax 2 (với a là hằng số dương). Hệ số góc xác định độ dốc của mặt cầu là
k  y   2ax, 200  x  200 .
Do đó, | k | 2a | x | 400a . Vì độ dốc của mặt cầu không quá 10 nên ta có: 400a  tan10 . Từ đó tính
được chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường.
Câu 20. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Víết phương trình tiếp tuyến của parabol y   x 2  4 x , biết:
a) Tiếp điểm có hoành độ x0  1 ;
b) Tiếp điểm có tung độ y0  0 .
Câu 21. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt
đất với vận tốc ban đầu là 19, 6 m / s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi
công thức h  19, 6t  4,9t 2 . Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất.
Câu 22. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một kĩ sư thiết kế một đường ray tàu lượn, mà mặt cắt của nó
gồm một cung đường cong có dạng parabol (H.9.6a), đoạn dốc lên L1 và đoạn dốc xuống L2 là
những phần đường thẳng có hệ số góc lần lượt là 0,5 và 0, 75 . Để tàu lượn chạy êm và không bị
đổi hướng đột ngột, L1 và L2 phải là những tiếp tuyến của cung parabol tại các điểm chuyển tiếp P
và Q (H.9.6b). Giả sử gốc toạ độ đặt tại P và phương trình của parabol là y  ax 2  bx  c , trong đó
x tính bằng mét.

a) Tìm c .
b) Tính y  (0) và tìm b .
c) Giả sử khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 m . Tìm a .
d) Tìm chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển tiếp P và Q .
Câu 23. Cho hàm số y  (2 x  1) 2 .
a) Bằng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x0  1 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;1) .
8
Câu 24. Cho hàm số y  , x  0 .
x
a) Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 bất kì, x0  0 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  2 .
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng có
phương trình y  2 x  8 .
Câu 25. Tìm toạ độ điểm M trên đồ thị hàm số y  x3  1 , biết hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại M bằng 3 .
Câu 26. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  3x 2 , biết tiếp tuyến đó song song với
đường thẳng có phương trình y  6 x  5 .
Câu 27. Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s  t 3  4t 2  4t , trong đó
t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật tại các thời điểm t  3 giây và t  5 giây.
x
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị là ( H ) .
x 1
a) Viết tiếp tuyến của ( H ) tại điểm M  ( H ) có xM  2 .
b) Viết tiếp tuyến của ( H ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y   x .
c) Viết tiếp tuyến của ( H ) biết tiếp tuyến đi qua điểm N (1; 1) .
Câu 29. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t )  2t 2  16t  15 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t  3 .
Câu 30. Cho parabol ( P) có phương trình y  x 2 . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol ( P)
a) Tại điểm (1;1) ;
b) Tại giao điểm của ( P) với đường thẳng y  3x  2 .
Câu 31. Gọi (C ) là đồ thị của hàm số y  x3  2 x 2  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho
tiếp tuyến đó
a) Song song với đường thẳng y   x  2 ;
1
b) Vuông góc với đường thẳng y   x  4 ;
4
c) Đi qua điểm A(0;1) .
Câu 32. Một vật chuyển động có quãng đường được xác định bởi phương trình s(t )  2t 2  5t  2 ,
trong đó s tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t  4 .
Câu 33. Cho hàm số y  f ( x)  x 2 có đồ thị ( P) .
1
a) Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị ( P) tại điểm có hoành độ bằng .
2
1
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( P) tại điểm có hoành độ bằng .
2
1
Câu 34. Cho hàm số y  f ( x)  2  có đồ thị (C ) .
x
a) Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có tung độ bằng 3.
Câu 35. Giả sử chi phí C (USD) để sản xuất Q máy vô tuyến là
C (Q)  Q 2  80Q  3500.
C
a) Tính .
Q
b) Ta gọi chi phí biên là chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ Q sản phẩm lên Q  1 sản
phẩm. Giả sử chi phí biên được xác định bởi hàm số C  (Q) . Tìm hàm chi phí biên.
c) Tìm C  (90) và giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.
Câu 36. Cho hàm số f ( x)  x3 có đồ thị (C ) .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng -1 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 8 .
1
Câu 37. Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là s(t )  gt 2 , trong đó g  9,8 m / s 2 .
2
a) Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  3( s) .
b) Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của vật tại thời điểm đó bằng 39, 2( m / s) .

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng?
A. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm trái tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
B. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm phải tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
C. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm  x0 .
D. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại x0 là f ( x0 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
f ( x  x0 )  f ( x0 ) f ( x0   x)  f ( x0 )
A. f ( x0 )  lim . B. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 x  0 x
f ( x)  f ( x0 ) f (h  x0 )  f ( x0 )
C. f ( x0 )  lim . D. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 h 0 h

f x   f 3
Câu 3. Cho hàm số y  f x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Kết quả đúng là
x 3 x 3
A. f  2   3 . B. f  x   2 . C. f  x   3 . D. f  3  2 .

f x   f 6 
Câu 4. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm thỏa mãn f  6   2. Giá trị của biểu thức lim
x 6 x6
bằng
1 1
A. 12. B. 2 . C. . D. .
3 2
x 1
Câu 5. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng
2x  3
1 1
A. 5 . B.  . C. 5 . D. .
5 5

Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1.
A. y  4 x  6.
B. y  4 x  2.
C. y  4 x  6.
D. y  4 x  2.

Câu 7. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  4 x  6. B. y  4 x  2. C. y  4 x  6. D. y  4 x  2.

2x  3
Câu 8. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 , tương ứng là
x2
A. y  7 x  13 . B. y  7 x  30 . C. y  3x  9 . D. y   x  2 .

1 3
Cho hàm số y  x  x  2 x  1 có đồ thị là C  . Phương trình tiếp tuyến của C  tại điểm
2
Câu 9.
3
 1
M 1;  là:
 3
2 2
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  x  . D. y   x 
3 3

Câu 10. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 x tại điểm có hoành độ bằng 2.
3

A. y  9 x  16 . B. y  9 x  20 . C. y  9 x  20 . D. y  9 x  16 .

Câu 11. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  : y  3 x  4 x tại điểm có hoành độ x0  0 là
2

A. y  0 . B. y  3x . C. y  3 x  2 . D. y  12 x .

Câu 12. Cho hàm số y   x3  3 x  2 có đồ thị C . Viết phương trình tiếp tuyến của C  tại giao điểm
của C  với trục tung.
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  3 x  2 . D. y  3 x  2 .

Câu 13. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y  x 4  8 x 2  9 tại điểm M có hoành độ bằng -1.
A. y  12 x  14 . B. y  12 x  14 . C. y  12 x  10 . D. y  20 x  22 .

Câu 14. Cho hàm số y  x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ
x 1
x0  0 .
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3 x  2 .

x  3
Câu 15. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  0 là
x 1
A. y  2 x  3. B. y  2 x  3. C. y  2 x  3. D. y  2 x  3.

Câu 16. Cho hàm số y  x  2 x  1 có đồ thị C  . Hệ số góc k của tiếp tuyến với C  tại điểm có hoàng
3

độ bằng 1 bằng
A. k  5 . B. k  10 . C. k  25 . D. k  1 .
x  1
Câu 17. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x  2
góc là
1 5 1
A. 1 . B. . C.  . D.  .
4 4 4

Câu 18. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng
A. 22 m / s  . B. 19 m / s  . C. 9 m / s  . D. 11m / s  .

Câu 19. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận
tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng.
A. 22 m / s  .
B. 19 m / s  .
C. 9 m / s  .
D. 11 m / s  .

Câu 20. Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời v t  phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số
v t   t 4  8t 2  500 . Trong khoảng thời gian t  0 đến t  5 chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm
nào?
A. t  1 . B. t  4 . C. t  2 . D. t  0 .

Câu 21. Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  5t  2, trong đó t
tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là:
2 2 2 2
A. 12m /s . B. 17 m /s . C. 24m /s . D. 14m /s .
1 3
Câu 22. Một vật chuyển động theo quy luật s (t )   t  12t , t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật
2

2
bắt đầu chuyển động, s (mét) là quãng đường vật chuyển động trong t giây. Vận tốc tức thời của vật tại
thời điểm t  10 (giây) là:
A. 80 m / s  . B. 90 m / s  . C. 100 m / s  . D. 70 m / s  .

1
Câu 23. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  9t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt
2
đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời
gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 m /s  . B. 30 m /s  . C. 400 m /s  . D. 54 m /s 
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 24. Cho hàm số y   x 3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
C. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .
 x 2  1, x  1
Câu 25. Cho hàm số y  f x    Mệnh đề sai là
 2 x, x  1.
A. f  1  2 . B. f không có đạo hàm tại x0  1.
C. f  0   2. D. f  2   4.

 3  x2
 2 khi x  1
Câu 26. Cho hàm số f x    . Khẳng định nào dưới đây là sai?
1 khi x  1
 x
A. Hàm số f x  liên tục tại x  1 .
B. Hàm số f x  có đạo hàm tại x  1 .
C. Hàm số f x  liên tục tại x  1 và hàm số f x  cũng có đạo hàm tại x  1 .
D. Hàm số f x  không có đạo hàm tại x  1 .

ax 2  bx khi x  1
Câu 27. Cho hàm số f ( x)   . Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x  1 thì 2a  b
 2 x  1 khi x  1
bằng:
A. 2 . B. 5 . C. 2 . D. 5 .
Câu 28. Cho hàm số f x   x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f 1  0 . B. f x  có đạo hàm tại x  1 .
C. f x  liên tục tại x  1 . D. f x  đạt giá trị nhỏ nhất tại x  1 .

3x
Câu 29. Cho hàm số f x   . Tính f  0  .
1 x
1
A. f  0   0 . B. f  0   1 . C. f  0   . D. f  0   3 .
3
 3x  1  2x
 khi x  1
  1
Câu 30. Cho hàm số f x    x . Tính f ' 1 .
 5 khi x  1

4
7 9
A. Không tồn tại. B. 0 C.  . D.  .
50 64
ax 2  bx  1, x  0
Câu 31. Cho hàm số f x    . Khi hàm số f x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 a a
Câu 32. lim  , với là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng a  b
x 0 x b b
bằng
A. 4017 . B. 4018 . C. 4015 . D. 4016 .
3  4  x
 khi x  0
Câu 33. Cho hàm số f x    4 . Khi đó f  0  là kết quả nào sau đây?
1 khi x  0
 4
1 1 1
A. . B. . C. . D. Không tồn tại.
4 16 32
Câu 34. Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên  ?
A. y  x  1 . B. y  x 2  4 x  5 . C. y  sin x . D. y  2  cos x .

2 f x   xf 2 
Câu 35. Cho hàm số y  f x  có đạo hàm tại điểm x0  2 . Tìm lim .
x2 x2
A. 0 . B. f  2  . C. 2 f  2   f 2  . D. f 2   2 f  2  .

x  1 khi x  0
 2

Câu 36. Cho hàm số f x    2 có đạo hàm tại điểm x0  0 là?



  x khi x  0
A. f  0   0 . B. f  0   1 . C. f  0   2 . D. Không tồn tại.

Câu 37. Cho hàm số f x  liên tục trên đoạn a; b  và có đạo hàm trên khoảng a; b  . Trong các khẳng
định
f b   f a 
I  : Tồn tại một số c  a; b  sao cho f  c   .
ba
II  : Nếu f a   f b  thì luôn tồn tại c  a; b  sao cho f  c   0 .
III  : Nếu f x  có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng a; b  thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn tại
một nghiệm của f  x  .
Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

a x khi 0  x  x0
Câu 38. Cho hàm số f x    2 . Biết rằng ta luôn tìm được một số dương x0 và

 x  12 khi x  x0

một số thực a để hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng 0;   . Tính giá trị S  x0  a .

A. S  2 3  2 2 . 
B. S  2 1  4 2 .  
C. S  2 3  4 2 .  
D. S  2 3  2 2 . 

 x  ax  b
2
khi x  2
Câu 39. Cho hàm số y   3 . Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 . Giá trị của
 x  x  8 x  10 khi x  2
2

a 2  b 2 bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 25 .
x 1
Câu 40. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2

Câu 41. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y  x 2  x  2 tại điểm có hoành độ x0  1 .
A. x  y  1  0. B. x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  1  0.

Câu 42. Hệ số góc tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 là
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
x 1
Câu 43. Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số y  và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy . Hệ số góc
x 1
của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
3 x 1
y
Câu 44. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số x 1 tại điểm có hoành độ x  2 là
A. y  2 x  9 . B. y  2 x  9 . C. y  2 x  9 . D. y  2 x  9 .

x 1
Câu 45. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị H  : y  tại giao điểm của H  và trục hoành là:
x2
1
A. y  x  3 . B. y  x  1 . C. y  3x . D. y  3 x  1 .
3

Câu 46. Cho hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1 có đồ thị (C). Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị (C)
là.
A. 1 B. 6 C. 12 D. 9

Câu 47. Cho hàm số y  x  2 x  1 có đồ thị C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  tại điểm
4 2

M 1; 4  là
A. y  8 x  4 . B. y  x  3 . C. y  8 x  12 . D. y  8 x  4 .

x 1
Câu 48. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm A 2;3 có phương trình y  ax  b . Tính a  b
x 1
A. 9 . B. 5 . C. 1 . D. 1 .

Câu 49. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  6 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  2 .
A. y  8 x  16. B. y  8 x  19. C. y  8 x  16. D. y  8 x  19.

x 1
Câu 50. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ bằng 2 là
x2
A. y  3 x  1 . B. y  3 x 1 . C. y  3 x  1 . D. y  3 x  3 .

Câu 51. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số f x   x  1 sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số
3

f x  tại M song song với đường thẳng d : y  3x  1 ?


A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .

Câu 52. Cho đồ thị hàm số y  x  3 x C  . Số các tiếp tuyến của đồ thị C  song song với đường thẳng
3

y  3 x  10 là
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Câu 53. Cho hàm số y   x3  3 x 2  3 có đồ thị C  . Số tiếp tuyến của C  vuông góc với đường thẳng
1
y x  2017 là
9
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
2x  1
Câu 54. Cho hàm số f ( x)  , C  . Tiếp tuyến của C  song song với đường thẳng y  3 x có
x 1
phương trình là
A. y  3 x  1; y  3 x  11. B. y  3 x  10; y  3 x  4.
C. y  3 x  5; y  3 x  5. D. y  3 x  2; y  3 x  2.

2x 1
Câu 55. Cho hàm số y  (C ) . Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 tại điểm
x 1
có hoành độ
x  0 x  0
A. x  0 . B. x  2 . C.  . D.  .
 x  2 x  2

Câu 56. Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị là C  . Phương trình tiếp tuyến của C  song song với
đường thẳng y  9 x  10 là
A. y  9 x  6, y  9 x  28 . B. y  9 x, y  9 x  26 .

C. y  9 x  6, y  9 x  28 . D. y  9 x  6, y  9 x  26 .

Câu 57. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 có đồ thị C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 9 x  y  7  0 là
A. y  9 x  25 . B. y  9 x  25 . C. y  9 x  25 D. y  9 x  25 .

Câu 58. Cho hàm số f ( x)  x 3 3 x 2 , tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 của đồ thị hàm số
là:
A. y  9 x  3 . B. y  9 x  3 . C. y  9 x  5 và y  9 x  3 D. y  9 x  5 .

Câu 59. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x)  2 x  1 , biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng x  3 y  6  0 .
1 1 1 5 1 5
A. y  x  1 . B. y  x  1 . C. y  x  . D. y  x  .
3 3 3 3 3 3

x 1
Câu 60. Cho hàm số y  đồ thị C  . Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc C  mà tiếp tuyến tại
x 1
đó song song với nhau:
A. 1 . B. Không tồn tại cặp điểm nào.

C. Vô số cặp điểm D. 2 .

xm
Câu 61. Cho hàm số y  có đồ thị là Cm  . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của Cm  tại điểm
x 1
có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng d : y  3 x  1 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .

Câu 62. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
1 3
Câu 63. Cho hàm số y  x  2 x  x  2 có đồ thị C  . Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị C  biết
2

3
10
tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y  2 x  là
3
A. y  2 x  2 . B. y  2 x  2 .
2 2
C. y  2 x  10, y  2 x  . D. y  2 x  10, y  2 x  .
3 3
x3
Câu 64. Cho hàm số y   3 x 2  2 có đồ thị là C . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị C  biết
3
tiếp tuyến có hệ số góc k  9 .
A. y  16  9 x  3. . B. y  9 x  3 . C. y  16  9 x  3. . D. y  16  9 x  3.

Câu 65. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 x  1 biết nó song song với đường thẳng
3 2

y  9x  6 .
A. y  9 x  6 , y  9 x  6 . B. y  9 x  26 .
C. y  9 x  26 . D. y  9 x  26 , y  9 x  6 .

Câu 66. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  2 x song song với đường thẳng y  x ?
3 2

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Câu 67. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2 song song với trục hoành là
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
2x 1
Câu 68. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C  : y  song song với đường thẳng
x2
 : y  3 x  2 là
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  14 . D. y  3 x  5 .

Câu 69. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường
thẳng d: y  9 x  25.
1 3 2
Câu 70. Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị C  : y  x  x  sao cho tiếp tuyến tại M vuông
3 3
1 2
góc với đường thẳng y   x  .
3 3
   
A. M  1;  . B. M 2;0  . C. M  2;  . D. M 2; 4  .
 3  3

2x 1
Câu 71. Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
x 1
y  3x .
A. y  3 x  11; y  3 x  1 . B. y  3 x  6; y  3 x  11 .
C. y  3 x  1 . D. y  3 x  6 .

Câu 72. Cho đường cong C  : y  x  3 x  2 x  1 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong C  có hệ
4 3 2

số góc bằng 7 ?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .

Câu 73. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  m  2 có đồ thị C  . Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị
C  có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox . Tổng các phần tử của S là
A. 3 . B. 8 . C. 5 . D. 2 .

Câu 74. Cho hàm số y  x  3 x  2 có đồ thị C  . Tìm số tiếp tuyến của đồ thị C  song song với
3 2

đường thẳng d : y  9 x  25 .
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 75. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2 x  3 x  12 x  1 song song với đường thẳng d :12 x  y  0 có
3 2

dạng là y  ax  b . Tính giá trị của 2a  b .


A. 23 hoặc 24 B. 23 . C. 24 . D. 0 .

Câu 76. Đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 x  1 khi m bằng
3

A. 4 hoặc 2 . B. 4 hoặc 0 . C. 0 hoặc 2 . D. 2 hoặc 2 .

Câu 77. Tính tổng S tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số f x   x  3mx  3mx  m  2m tiếp
3 2 2 3

xúc với trục hoành.


4 2
A. S  . B. S  1 . C. S  0 . D. S  .
3 3

Câu 78. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 x . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm
A 1;0  ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

x2
Câu 79. Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ M 2; 1 đến đồ thị hàm số y   x 1 .
4
A. y  2 x  3 . B. y  1 . C. y  x  3 . D. y  3 x  7 .

Câu 80. Cho hàm số y  x 3  3mx 2  m  1 x  1 có đồ thị C  . Biết rằng khi m  m0 thì tiếp tuyến với đồ
thị C  tại điểm có hoành độ bằng x0  1 đi qua A 1;3 . Khẳng định nào sâu đây đúng?
A. 1  m0  0 . B. 0  m0  1 . C. 1  m0  2 . D. 2  m0  1 .

x2
Câu 81. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A(m;1) . Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để có
1 x
đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A . Tính tổng bình phương các phần tử của tập S .
25 5 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4

x  2 m m
Câu 82. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A a;1 . Biết a  ( với mọi m, n  N và
x 1 n n
tối giản ) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A. Khi đó giá trị m  n là:
A. 2 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .

Câu 83. Cho hàm số y  x  3 x  6 x  1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất là bao
3 2

nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
x2
Câu 84. Cho hàm số y  có đồ thị C  . Đường thẳng d có phương trình y  ax  b là tiếp tuyến
2x  3
của C  , biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O , với O là
gốc tọa độ. Tính a  b .
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
2 x 1
Câu 85. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại
x 1
tại hai điểm A và B thỏa mãn điều kiện OA  4OB .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

Câu 86. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  mx 2  (2m  3) x  1 đều có hệ số góc dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  .

x2
Câu 87. Cho hàm số y  1 . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 . Biết
2x  3
d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A,B sao cho OAB cân tại O . Khi đó a  b bằng
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 88. Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị C  và điểm A 1; m  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để qua A có thể kể được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị C  . Số phần tử của S là
A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 5
x 1
Câu 89. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2
3 2
Câu 90. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  mx  (2m  3) x  1 đều có hệ số góc dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m   .

1
Câu 91. Cho hàm số y  có đồ thị C  . Gọi  là tiếp tuyến của C  tại điểm M 2;1 . Diện tích
x 1
tam giác được tạo bởi  và các trục bằng
3 9
A. 3 . B. . C. 9 . D. .
2 2

2x  3
Câu 92. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  chắn hai
x2
trục tọa độ một tam giác vuông cân?
1 3
A. y  x  2 . B. y  x  2 . C. y   x  2 . D. y  x .
4 2

Câu 93. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn 2 f 2 x   f 1  2 x   12 x . Viết
2

phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  6 . B. y  4 x  6 . C. y  x  1 . D. y  4 x  2 .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Tính đạo hàm bằng định nghĩa
Câu 1. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y   x 2  2 x  1 tại điểm x0  1 .
Lời giải
Ta có: x0  1, f x0   (1)  2(1)  1  2 . Với x  1 :
2

f ( x)  f x0   x 2  2 x  1  (2)  x 2  2 x  3
 
x  x0 x  (1) x 1
( x  1)( x  3)
   x  3.
x 1
Suy ra: f  (1)  lim ( x  3)  4 . Vậy f  (1)  4 .
x 1

Câu 2. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x 2  1 ;
b) y  kx  c (với k , c là các hằng số).
Lời giải
a) Với x0 bất kì, ta có:

f 
x   lim
x 2
 
 1  x02  1   lim x  x x  x   lim x  x   2 x .
0 0
0 0 0
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

 y   2 x.
b) Biến đổi tương tự. Đáp số: y   k .
Câu 3. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x 2  x tại x0  1 ;
b) y   x3 tại x0  1
Lời giải
f ( x)  f (1) x( x  1)
a) Ta có: f ( x)  f (1)  x 2  x  0  x( x  1) . Với x  1,  x.
x 1 x 1
f ( x)  f (1)
Tính giới hạn: lim  lim x  1 . Vậy f  (1)  1 .
x 1 x 1 x 1

b) Ta có: f ( x)  f (1)   x3  1  ( x  1) x 2  x  1 . Với x  1 , 


f ( x)  f (1) ( x  1) x  x  1
2
 
x  (1)

x 1

  x 2  x  1 . Tính giới hạn: 
f ( x)  f (1)
lim  lim  x 2  x  1 3 . Vậy f  (1)  3 .
x 1 x 1 x 1

Câu 4. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  kx 2  c (với k , c là các hằng số);
b) y  x3 .
Lời giải
a) Với 0 bất kì, ta có:
x

f 
x0   xlim
f ( x)  f x0 
 lim
kx 2
 
 c  kx02  c   lim k x  x   2kx .
0 0
x 0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
Vậy hàm số y  kx 2  c có đạo hàm là y   2kx .
b) Với x0 bất kì, ta có:

f 
x0   lim
f ( x)  f x0 
 lim
x 3  x03
 lim

x  x0  x 2  x0 x  x02 
x  x0 x  x0 x  x0 x  x
0
x  x0 x  x0
 
 lim x 2  x0 x  x02  3 x02 .
x  x0

Vậy hàm số y  x3 có đạo hàm là y   3x 2 .


Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y  x  x  1 tại điểm x0  2 .
Giải
Tập xác định của hàm số là D  [1; ) .
Tại điểm x0  2, y0  2  2  1  3 . Với 1  x  2 , ta có:
y  y0 x  x  1  3 ( x  2)  ( x  1  1) x 1 1
   1
x  x0 x2 x2 x2
Do đó:
 x 1 1  ( x  1  1)( x  1  1)
y  (2)  lim 1    1  lim
x2
 x  2  x2 ( x  2)( x  1  1)
( x  1)  1 1 1 3
 1  lim  1  lim  1  .
x  2 ( x  2)( x  1  1) x2 x 1 1 11 2
3
Vậy y  (2)  .
2
Câu 6. Tính đạo hàm (nếu tồn tại) của hàm số y | x  1| x 2 tại điểm x0  1 .
Giải
Đạo hàm y  (1) (nếu có) là:
y0 | x  1| x 2
y  (1)  lim  lim
x 1 x  1 x 1 x  1
Ta cần tính riêng các giới hạn bên phải và bên trái tại điểm 1. Ta có:
| x  1| x 2 ( x  1) x 2
lim  lim  lim x 2  1
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

| x  1| x 2
( x  1) x 2
lim
x 1 x 1
 lim
x 1 x 1
 lim  x 2  1
x 1
 
| x  1| x 2
Giới hạn bên phải và bên trái tại điểm 1 khác nhau nên không tồn tại giới hạn lim . Do đó,
x 1 x 1
đạo hàm y  (1) không tồn tại.
Chú ý. | x  1| x 2  ( x  1) x 2 khi x  1 và | x  1| x 2  ( x  1) x 2 khi x  1 nên để khử vô định trong giới
hạn trên ta phải xét riêng các giới hạn một phía.
Câu 7. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của hàm số y  2 x 2  3x  1 tại điểm x0  1 .
Lời giải

y (1)  7 .

Câu 8. Cho hàm số f ( x)  x(2 x  1) 2 . Tính f  (0) và f  (1) .


Lời giải

f (0)  lim(2 x  1)  (1)  1 . Để tính f (1) , ta phân tích:
2 2 
x 0
f ( x)  f (1)  x(2 x  1) 2  1  ( x  1)(2 x  1) 2  (2 x  1) 2  1
 ( x  1)(2 x  1) 2  4 x( x  1)
f ( x)  f (1)
Khi đó, f  (1)  lim
x 1 x 1

 lim (2 x  1) 2  4 x  5 .
x 1

( x  1)2
 neáu x  0
Câu 9. Cho hàm số f ( x )   . Tính f  (0) .
1  2 x
 neáu x  0
Lời giải
Tìm giới hạn bên phải và bên trái tại điểm x  0 . Ta có f (0)  1 và
f ( x)  f (0) ( x  1) 2  1 ( x  1  1)( x  1  1)
lim  lim  lim
x 0 x0 x 0 x x 0 x
 lim ( x  2)  2
x 0

f ( x)  f (0) (1  2 x)  1
lim  lim  lim (2)  2
x  0 x0 x  0 x x 0

Vậy f '(0)  2
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số:
a) y  ax 2 ( a là hằng số) tại điểm x0 bất kì.
1
b) y  tại điểm x0 bất kì, x0  1 .
x 1
Lời giải
a) y x0   2ax0 ;

1
b) y  x0    , x0  1
x0  1
2

Câu 11. Dùng định nghĩa để tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) f ( x)  x 2  x với x  0 ;
x
b) f ( x)  với x  1 .
x 1
Giải
a) Với bất kì x0  0 , ta có:

f 
x0   xlim
f ( x)  f x0 
 lim

x 2  x  x02  x0 
x
0 x  x0 x  x0 x  x0
x  x0
x  x0 x  x0  
x  x0
 lim
x  x0 x  x0
 1  1
 lim  x  x0    2 x0  .
x  x0  x  x  2 x
 0  0

1
Vậy f  ( x)  2 x  trên khoảng (0; ) .
2 x
b) Với x0  1 , ta có:
x x
 0
f ( x)  f x0  x  1 x0  1  x  x0
f  x0   lim  lim  lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0  x  x ( x  1)  x  1
0 0

1 1
 lim  .
x  x0 ( x  1) x0  1 x0  1
2

1
Vậy f  ( x)   trên các khoảng (;1) và (1; ) .
( x  1) 2

1
Câu 12. Cho hàm số y  3 x . Chứng minh rằng y  ( x)  ( x  0) .
3 x2
3

Lời giải
Với x0  0 , ta có:
f ( x)  f x0  3
x  3 x0
y  x0   lim  lim
x  x0 x  x0 x  x0
 x3 3 x0  x 
3 3 xx0  3 x0 
1 1
 lim  .
x  x0 3
x  3 xx0  3 x
2 2
0 3 3 x02
1
V?y y  ( x)  ( x  0)
3 3 x02

Câu 13. Xét tính liên tục, sự tồn tại đạo hàm và tính đạo hàm (nếu có) của các hàm số sau đây trên
.
 x 2  x  2 khi x  2

f ( x)   1
 khi x  2
 x 1
 x 2  2 x khi x  1

b) f ( x)   2
 1 khi x  1
x
Lời giải
1
a) Ta có lim f ( x)   lim f ( x)  4 nên f gián đoạn tại 2 , do đó f không có đạo hàm tại 2.
x2 3 x2
b) Ta có lim f ( x)  3  lim f ( x)  f (1) nên f liên tục tại 1 .
x 1 x 1

f ( x)  f (1) f ( x)  f (1)
Ta lại có lim  4, lim  2 .
x 1 
x 1 x 1 x 1
f ( x)  f (1) f ( x)  f (1) f ( x)  f (1)
Suy ra lim  lim nên không tồn tại lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Vậy f không có đạo hàm tại 1.
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số f ( x)  3x3  1 tại điểm x0  1 bằng định nghĩa.
Giải
Xét x là số gia của biến số tại điểm x0  1 .
Ta có: y  f (1  x)  f (1)  3(1  x)3  1  3.13  1 9x  9(x) 2  3(x)3 .
y 9x  9(x) 2  3(x)3
Suy ra:   9  9x  3(x) 2 .
x x
y
Ta thấy: lim  lim 9  9x  3(x) 2   9 .
x 0 x x 0
Vậy f  (1)  9 .
Câu 15. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau bằng định nghĩa:
a) f ( x)  x  2 ;
b) g ( x)  4 x 2  1 ;
1
c) h( x) 
x 1
Lời giải

a) f ( x)  1 .
b) g  ( x)  8 x .
c) Xét x là số gia của biến số tại điểm x .
1 1 x
Ta có: h  h( x  x)  h( x)    .
x  x  1 x  1 ( x  x  1)( x  1)
 x
Suy ra: h ( x  x  1)( x  1) 1 .
 
x x ( x  x  1)( x  1)
h 1 1
Ta thấy: lim  lim  .
x 0 x x 0 ( x  x  1)( x  1) ( x  1) 2
1
Vậy h ( x)  .
( x  1) 2

Câu 16. Chứng minh rằng hàm số f ( x) | x  2 | không có đạo hàm tại điểm x0  2 , nhưng có đạo
hàm tại mọi điểm x  2 .
Lời giải
Với x  2 , ta có: f ( x) | x  2 | x  2 . Đạo hàm của hàm số f ( x) | x  2 | tại điểm x  2 là 1.
- Với x  2 , ta có: f ( x) | x  2 | 2  x . Đạo hàm của hàm số f ( x) | x  2 | tại điểm x  2 là -1.
- Xét x là số gia của biến số tại điểm x0  2 .
Ta có: f  f (2  x)  f (2) | 2  x  2 |  | 2  2 || x | .
f | x |
Suy ra:  .
x x
f | x | x
Ta thấy: lim  lim  lim 1 ;
x 0 x x 0 x x  0 x
f | x | x
lim  lim  lim  1.
x 0 x x 0 x x  0 x
f
Do đó, không tồn tại lim x 0 x
. Vậy hàm số f ( x) | x  2 | không có đạo hàm tại điểm x0  2 , nhưng
có đạo hàm tại mọi điểm x  2 .

Dạng 2. Ứng dụng


Câu 17. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm có
1
hoành độ x0  .
2
Lời giải
2
1
x  
2

1  2   lim  x  1   1 .
Ta có: y     lim1 1 
 2  x 2 x  1 x 
2
2
2
1 1
Hệ số góc tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm có hoành độ x0  là k  y     1 .
2 2
1
Chú ý: Có thể sử dụng công thức đạo hàm x 2   2 x , ta tìm được k  y     1 .

2
Câu 18. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Víết phương trình tiếp tuyến của parabol ( P) : y  2 x 2 tại
điểm có hoành độ x0  1 .
Lời giải
Ta có: x0  1, y0  2(1) 2  2, y   2 x 2   4 x . Do đó, hệ số góc tiếp tuyến của ( P) tại điểm

(1; 2) là k  y  (1)  4 . Phương trình tiếp tuyến của parabol ( P ) tại điểm có hoành độ x  1 là:
y  (2)  4( x  (1))  4 x  4, hay y  4 x  2

Câu 19. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol
nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá 10 (độ dốc tại
một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang như Hình 9.5).
Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ
nhất).

Hướng dẫn. Chọn hệ trục toạ độ sao cho đỉnh cầu là gốc toạ độ và mặt cắt của cây cầu có hình dạng
parabol y  ax 2 (với a là hằng số dương). Hệ số góc xác định độ dốc của mặt cầu là
k  y   2ax, 200  x  200 .
Do đó, | k | 2a | x | 400a . Vì độ dốc của mặt cầu không quá 10 nên ta có: 400a  tan10 . Từ đó tính
được chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường.
Lời giải
Chọn hệ trục Oxy (như hình vẽ).
Ta có A(200;0), B(200;0) . Gọi chiều cao giới hạn của cầu là h(h  0) . Đỉnh cầu có toạ độ (0; h) .
h 2 2h
Phương trình parabol của cầu là: y   2
x  h . Ta có: y    x.
200 2002
2h
Suy ra hệ số góc xác định độ dốc của mặt cầu là: k  y    x, 200  x  200. Do đó:
2002
2h 2h h
| k | 2
| x | 2
 200  . Vì độ dốc của cầu không quá 10 nên ta có:
200 200 100
h
 tan10  h  100 tan10  17, 6.
100
Vậy chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu tới mặt đường là 17,6 m.
Câu 20. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Víết phương trình tiếp tuyến của parabol y   x 2  4 x , biết:
a) Tiếp điểm có hoành độ x0  1 ;
b) Tiếp điểm có tung độ y0  0 .
Lời giải
Với x0 bất kì, ta có:

f 
x0   lim
f ( x)  f x0 
 lim
 x 2
 
 4 x   x02  4 x0 
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
x  x0  x  x0  4   lim
 lim  x  x0  4   2 x0  4.
x  x0 x  x0 x  x0

Vậy hàm số y   x 2  4 x có đạo hàm là y   2 x  4 .


a) Hệ số góc của tiếp tuyến là k  f  (1)  2 . Ngoài ra, ta có f (1)  3 nên phương trình tiếp tuyến cần
tìm là: y  3  2( x  1) hay y  2 x  1 .
b) Tung độ tiếp điểm y0  0 nên hoành độ x0 của tiếp điểm thoả mãn  x02  4 x0  0 . Giải phương
trình ta được: x0  0 và x0  4 .
Với x0  0, k  f  (0)  4 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  4 x .
Với x0  4, k  f  (4)  4 . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  4 x  16 .

Câu 21. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt
đất với vận tốc ban đầu là 19, 6 m / s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi
công thức h  19, 6t  4,9t 2 . Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất.
Lời giải
Khi vật chạm đất thì h  0 , tức là 19, 6t  4,9t  0  t  0, t  4  t1 .
2

Ta có: h (t )  19, 6  9,8t . Vậy vận tốc của vật khi chạm đất là v(4)  h (4)  19, 6 m / s .

Câu 22. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một kĩ sư thiết kế một đường ray tàu lượn, mà mặt cắt của nó
gồm một cung đường cong có dạng parabol (H.9.6a), đoạn dốc lên L1 và đoạn dốc xuống L2 là
những phần đường thẳng có hệ số góc lần lượt là 0,5 và 0, 75 . Để tàu lượn chạy êm và không bị
đổi hướng đột ngột, L1 và L2 phải là những tiếp tuyến của cung parabol tại các điểm chuyển tiếp P
và Q (H.9.6b). Giả sử gốc toạ độ đặt tại P và phương trình của parabol là y  ax 2  bx  c , trong đó
x tính bằng mét.

a) Tìm c .
b) Tính y  (0) và tìm b .
c) Giả sử khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 m . Tìm a .
d) Tìm chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển tiếp P và Q .
Lời giải
a) Ta có: c  y (0)  0 .
b) Ta tính được y   2ax  b . Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị tại điểm P là y  (0)  b  0, 5 .
c) Do khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 nên hoành độ điểm Q là 40 . Hệ số góc
1
tiếp tuyến của đồ thị tại điểm Q là y  (40)  80a  b  0, 75 . Do b  0,5 nên a   . Vậy phương
64
1 2 1
trình parabol là: y   x  x.
64 2
d) Chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển P và Q là: | y (0)  y (40) | 5( m) .
Câu 23. Cho hàm số y  (2 x  1) 2 .
a) Bằng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x0  1 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;1) .
Giải
a) Tại điểm x0  1, y0  (2  1) 2  1 . Với x  1 , ta có:
y 1 (2 x  1) 2  1 (2 x  1  1)(2 x  1  1)
   2  2x
x  (1) x 1 x 1
y 1
Do đó: y  (1)  xlim
1 x  ( 1)
 lim 2  2 x  4 .
x 1
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;1) là:
y  1  y  (1)( x  (1))  4( x  1) hay y  4 x  3

8
Câu 24. Cho hàm số y  , x  0 .
x
a) Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 bất kì, x0  0 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  2 .
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng có
phương trình y  2 x  8 .
Giải
a) Với x0  0 bất kì, ta có:
8 8

x x0 8 x0  x  8 8
y x0   lim

 lim  lim  2.
x  x0 x  x x  x0  x  x  x  x x  x0 x  x x0
0 0 0 0

b) Với x0  2 ta có y0  4 và y  (2)  2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có
hoành độ x0  2 là:
y  4  2( x  2)  2 x  4 hay y  2 x  8 c
8
Hệ số góc tiếp tuyến có dạng k  y  x0    x  x0 là hoành độ tiếp điểm). Do tiếp tuyến song
x02
song với đường thẳng y  2 x  8 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k  2 .
8 x  2
Ta có:   2  x02  4   0 .
 x0  2
2
x0
Với x0  2 , phương trình tiếp tuyến là: y  4  2( x  2) , hay y  2 x  8 (loại, do tiếp tuyến trùng
với đường thẳng đã cho).
Với x0  2 , phương trình tiếp tuyến là:
y  (4)  2( x  (2)), hay y  2 x  8
Vậy y  2 x  8 là tiếp tuyến cần tìm.
Chú ý. Đối với bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng
cho trước, ta cần kiểm tra lại kết quả và loại trường hợp hai đường thẳng trùng nhau do điều kiện hệ
số góc bằng nhau chỉ là điều kiện cần.
Câu 25. Tìm toạ độ điểm M trên đồ thị hàm số y  x3  1 , biết hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại M bằng 3 .
Lời giải
Gọi M a; a  1 là toạ độ điểm cần tìm. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M là
3

k  y  (a )  3a 2 .
a  1
Theo giả thiết: k  3a 2  3  a 2  1   . Vậy M (1; 2) và M (1;0) là toạ độ các điểm cần tìm.
 a  1
Câu 26. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  3x 2 , biết tiếp tuyến đó song song với
đường thẳng có phương trình y  6 x  5 .
Lời giải
y  6x  3 .

Câu 27. Vị trí của một vật chuyển động thẳng được cho bởi phương trình s  t 3  4t 2  4t , trong đó
t tính bằng giây và s tính bằng mét. Tính vận tốc của vật tại các thời điểm t  3 giây và t  5 giây.
Lời giải
Vận tốc của vật tại thời điểm t  3 giây là v(3)  s (3)  7 m / s . Tương tự, v(5)  39 m / s .

x
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị là ( H ) .
x 1
a) Viết tiếp tuyến của ( H ) tại điểm M  ( H ) có xM  2 .
b) Viết tiếp tuyến của ( H ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y   x .
c) Viết tiếp tuyến của ( H ) biết tiếp tuyến đi qua điểm N (1; 1) .
Giải
1
Ta có y   f  ( x)   trên khoảng (;1) và (1; ) .
( x  1) 2
a) Phương trình tiếp tuyến của ( H ) tại M có hệ số góc f  (2)  1 là:
y  f (2)  f  (2)( x  2)
 y  2  1( x  2) 37
 y   x  4.
b) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của ( H ) và M 0 x0 ; f x0  là tiếp điểm của ( H ) và d1 .
Vì d1 / / d nên f  x0   1 .
1
 1  x0  1  1  x0  1  1 hoặc x0  1  1  x0  2 hoặc x0  1 .
2
Suy ra 
x0  1
2

- Với x0  2 , phương trình tiếp tuyến tại điểm M 0 (2; 2) có hệ số góc f  (2)  1 là:
y  f (2)  f  (2)( x  2)
 y  2  1( x  2)
 y   x  4.
- Với x0  0 , phương trình tiếp tuyến tại điểm M 0 (0; 0) có hệ số góc f  (0)  1 là:
y  f (0)  f  (0)( x  0)
 y  0  1( x  0)
 y   x (loại vì trùng với đường thẳng d ).
Vậy tiếp tuyến của ( H ) song song với đường thẳng d là d1 : y   x  4 .
c) Gọi a là tiếp tuyến cần tìm của ( H ) và A x0 , f x0  là tiếp điểm của H và a . Phương trình tiếp
tuyến a là:
y  f x0   f  x0 x  x0 .
x 1
Vì a qua điểm N (1; 1) nên 1  0   1  x0 
x0  1 x0  1
2

 2 x0 x0  1  0
 x0  0 (nhận) hoặc x0  1 (loại).
Vậy phương trình tiếp tuyến a : y  f (0)  f  (0)( x  0)  a : y   x .
Câu 29. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t )  2t 2  16t  15 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t  3 .
Giải
Ta có s (t )  2t 2  16t  15   (2.2t  16)  4t  16 .

Vận tốc tức thời tại thời điểm t  3 là s (3)  4.3  16  4( m / s) .


Câu 30. Cho parabol ( P) có phương trình y  x 2 . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol ( P)
a) Tại điểm (1;1) ;
b) Tại giao điểm của ( P) với đường thẳng y  3x  2 .
Lời giải
a) Ta có y  (1)  2 .
3  17 3  17
b) Giao điểm của ( P) với đường thẳng y  3x  2 là x  và x  , hệ số góc là
2 2
k  3  17 và k  3  17 .
Câu 31. Gọi (C ) là đồ thị của hàm số y  x3  2 x 2  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho
tiếp tuyến đó
a) Song song với đường thẳng y   x  2 ;
1
b) Vuông góc với đường thẳng y   x  4 ;
4
c) Đi qua điểm A(0;1) .
Lời giải
31
a) Hai tiếp tuyến: y   x  1, y   x  ;
27
67
b) Hai tiếp tuyến: y  4 x  7, y  4 x  ;
3
c) Hai tiếp tuyến: y  1, y   x  1 .

Câu 32. Một vật chuyển động có quãng đường được xác định bởi phương trình s(t )  2t 2  5t  2 ,
trong đó s tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t  4 .
Lời giải
 
Ta có s (t )  4t  5, s (4)  21m / s .
Câu 33. Cho hàm số y  f ( x)  x 2 có đồ thị ( P) .
1
a) Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị ( P) tại điểm có hoành độ bằng .
2
1
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( P) tại điểm có hoành độ bằng .
2
Giải
1
a) Xét x là số gia của biến số tại điểm x0  .
2
2 2
1  1 1  1
Ta có: y  f   x   f      x      x  (x) 2 .
2  2 2  2
y x  (x) 2
Suy ra:   1  x .
x x
y
 lim (1  x)  1 . Suy ra f     1 . Vậy k  f     1 .
1 1
Ta thấy: lim
x 0 x x 0
2 2
1 1
b) Ta có: f    .
2 4
1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( P) tại điểm có hoành độ bằng là:
2
 1 1 1
y  1.  x    hay y  x 
 2 4 4
1
Câu 34. Cho hàm số y  f ( x)  2  có đồ thị (C ) .
x
a) Xác định hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có tung độ bằng 3.
Giải
a) Gọi M là điểm có tung độ bằng 3 nằm trên (C ) . Khi đó, hoành độ điểm M bằng 1 . Xét x là số
gia của biến số tại điểm x0  1 .
 1   1 1 x
Ta có: y  f (1  x)  f (1)   2  2   1  .
 1  x   1  1  x 1  x
x
y 1  x 1 y 1
Suy ra:   . Ta thấy: lim  lim  1 .
x x 1  x x 0 x x 0 1  x

Suy ra f  (1)  1 . Vậy k  f  (1)  1 .


b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm M (1;3) là:
y  1( x  1)  3 hay y   x  4.

Câu 35. Giả sử chi phí C (USD) để sản xuất Q máy vô tuyến là
C (Q)  Q 2  80Q  3500.
C
a) Tính .
Q
b) Ta gọi chi phí biên là chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ Q sản phẩm lên Q  1 sản
phẩm. Giả sử chi phí biên được xác định bởi hàm số C  (Q) . Tìm hàm chi phí biên.
c) Tìm C  (90) và giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.
Giải
a) Xét Q là số gia của biến số tại điểm Q . Ta có:
C  C (Q  Q)  C (Q)  (Q  Q) 2  80(Q  Q)  3500  Q 2  80Q  3500
 2Q  Q  (Q) 2  80Q.
C 2Q  Q  (Q) 2  80Q
Suy ra:   2Q  Q  80 .
Q Q
C
b) Ta thấy: lim  lim (2Q  Q  80)  2Q  80 .
Q 0 Q Q 0

Vậy hàm chi phí biên là: C  (Q)  2Q  80 .


c) Ta có: C  (90)  2  90  80  260 . Dựa vào kết quả đó, ta thấy chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1
sản phẩm từ 90 sản phẩm lên 91 sản phẩm là 260 USD.
Câu 36. Cho hàm số f ( x)  x3 có đồ thị (C ) .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng -1 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 8 .
Lời giải

Ta có: f ( x)  3x .
2

a) Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng -1 là: y  3x  2 .
b) Ta có: f ( x)  x3  8  x  2 .
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 8 là: y  12 x  16 .

1
Câu 37. Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là s(t )  gt 2 , trong đó g  9,8 m / s 2 .
2
a) Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  3( s) .
b) Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của vật tại thời điểm đó bằng 39, 2( m / s) .
Lời giải
Xét t là số gia của biến số tại điểm t .
Ta có:
1 1
s  s (t  t )  s (t )   9,8  (t  t ) 2   9,8  t 2  4,9  2t t  (t ) 2  . Suy ra:
2 2
s 4,9  2t t  (t ) 
2

  9,8t  4,9t .
t t
s
Ta thấy: lim  lim(9,8t  4,9t )  9,8t .
t 0 t t 0

Vậy v(t )  s (t )  9,8t .


a) Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  3 (s) là:
v(3)  9,8.3  29, 4( m / s ).
b) Theo đề bài, ta có: v(t )  9,8t  39, 2  t  4 .
Vậy vận tốc tức thời của vật đạt 39, 2 m / s tại thời điểm t  4 (s).
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Câu 1. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng?
A. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm trái tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

B. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm phải tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

C. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm  x0 .

D. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

Lời giải
Chọn D
Ta có định lí sau:
Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

Câu 2. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại x0 là f ( x0 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
f ( x  x0 )  f ( x0 ) f ( x0   x)  f ( x0 )
A. f ( x0 )  lim . B. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 x  0 x

f ( x)  f ( x0 ) f (h  x0 )  f ( x0 )
C. f ( x0 )  lim . D. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 h 0 h

Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm
f x   f 3
Câu 3. Cho hàm số y  f x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Kết quả đúng là
x 3 x 3
A. f  2   3 . B. f  x   2 . C. f  x   3 . D. f  3  2 .

Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm ta có
f x   f 3
lim  2  f  3 .
x 3 x 3

f x   f 6 
Câu 4. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm thỏa mãn f  6   2. Giá trị của biểu thức lim
x 6 x6
bằng
1 1
A. 12. B. 2 . C. . D. .
3 2
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  f x  có tập xác định là D và x0  D . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
f x   f x0 
lim thì giới hạn gọi là đạo hàm của hàm số tại x0
x  x0 x  x0

f x   f 6 
Vậy kết quả của biểu thức lim  f  6   2.
x 6 x6
x 1
Câu 5. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng
2x  3
1 1
A. 5 . B.  . C. 5 . D. .
5 5

Lời giải
Chọn B

3
TXĐ: D   \  
2

5
Ta có f ' x  
2 x  3
2

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  1 :
5 1
f ' 1  
2. 1  3
2
5

Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1.
A. y  4 x  6.

B. y  4 x  2.

C. y  4 x  6.

D. y  4 x  2.

Lời giải
Chọn C

Ta có y  4 x3  8 x , y 1  4.

Điểm thuộc đồ thị đã cho có hoành độ x  1 là: M 1;2 .

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M 1;2  là:

y  y 1x  1  2  y  4 x  1  2  y  4 x  6.

Câu 7. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  4 x  6. B. y  4 x  2. C. y  4 x  6. D. y  4 x  2.

Lời giải
Chọn C

Ta có y  4 x3  8 x , y 1  4

Điểm thuộc đồ thị đã cho có hoành độ x  1 là: M 1;2 .

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M 1;2  là:

y  y 1x  1  2  y  4 x  1  2  y  4 x  6 .

2x  3
Câu 8. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 , tương ứng là
x2
A. y  7 x  13 . B. y  7 x  30 . C. y  3x  9 . D. y   x  2 .

Lời giải
Chọn B
x  3 y  9 ;

7
y   y ' 3  7 .
x  2 
2

Phương trình tiếp tuyến tương ứng là y  7  x  3  9  y  7 x  30 .

1 3
Cho hàm số y  x  x  2 x  1 có đồ thị là C  . Phương trình tiếp tuyến của C  tại điểm
2
Câu 9.
3
 1
M 1;  là:
 3

2 2
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  x  . D. y   x 
3 3

Lời giải
Chọn C

y '  x2  2x  2
y ' 1  1  2  2  1

 1
Phương trình tiếp tuyến của C  tại điểm M 1;  là:
 3

1 1 2
y  y ' 1x  1   x 1  x 
3 3 3

Câu 10. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 x tại điểm có hoành độ bằng 2.
3

A. y  9 x  16 . B. y  9 x  20 . C. y  9 x  20 . D. y  9 x  16 .

Lời giải
Chọn D
y  3 x 2  3

Ta có y 2   2 và y 2   9 . Do đó PTTT cần tìm là: y  9 x  2  2  y  9 x  16

Câu 11. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  : y  3 x  4 x tại điểm có hoành độ x0  0 là
2

A. y  0 . B. y  3x . C. y  3 x  2 . D. y  12 x .

Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   .
Đạo hàm y  3  8 x .

Phương trình tiếp tuyến: y  y0. x  0   y0   : y  3 x .

Câu 12. Cho hàm số y   x3  3 x  2 có đồ thị C . Viết phương trình tiếp tuyến của C  tại giao điểm
của C  với trục tung.
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  3 x  2 . D. y  3 x  2 .

Lời giải
Chọn C

+) y  3 x 2  3

+) Giao điểm của C  với trục tung có tọa độ là 0; 2 .

+) Tiếp tuyến của C  tại điểm 0; 2  có phương trình là:

y  y 0 x  0   2  y  3 x  2.

Câu 13. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y  x 4  8 x 2  9 tại điểm M có hoành độ bằng -1.
A. y  12 x  14 . B. y  12 x  14 . C. y  12 x  10 . D. y  20 x  22 .

Lời giải
Chọn A
Tập xác định .

y  4 x 3  16 x.  y(1)  12.

M(1; y 0 )  (C )  y0  2.

Tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại M(1; 2) có phương trình là y  y '(1)( x  1)  2  y  12 x  14.

Vậy tiếp tuyến cần tìm có phương trình là y  12 x  14.


Câu 14. Cho hàm số y  x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành
x 1
độ x0  0 .
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3 x  2 .

Lời giải
Chọn A

Tập xác định D   \ 1 .

x2 3
y  y  .
x  1
2
x 1

y 0   2 , y 0   3

 phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ x0  0 là
y  3 x  0   2  y  3x  2 .

x  3
Câu 15. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  0 là
x 1
A. y  2 x  3. B. y  2 x  3. C. y  2 x  3. D. y  2 x  3.

Lời giải
Chọn B

TXĐ: D   \ 
1.

2
y'  y '(0)  2 .
( x  1) 2

Với x  0  y  3 .

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  2x  3 .

Câu 16. Cho hàm số y  x  2 x  1 có đồ thị C  . Hệ số góc k của tiếp tuyến với C  tại điểm có
3

hoàng độ bằng 1 bằng


A. k  5 . B. k  10 . C. k  25 . D. k  1 .
Lời giải
Chọn D

Ta có y  3 x  2 .
2

Hệ số góc k của tiếp tuyến với C  tại điểm có hoàng độ bằng 1 bằng k  y 1  1 .

x  1
Câu 17. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x  2
góc là
1 5 1
A. 1 . B. . C.  . D.  .
4 4 4

Lời giải
Chọn D

1
Ta có: y   .
3x  2
2

 1
Gọi M là tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung  M 0;   .
 2

1
Vậy hệ số góc cần tìm là: k  y  0   .
4

Câu 18. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng
A. 22 m / s  . B. 19 m / s  . C. 9 m / s  . D. 11m / s  .

Lời giải
Chọn D

Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) là: v 2 s  2 11m / s 

Câu 19. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng.
A. 22 m / s  .

B. 19 m / s  .

C. 9 m / s  .

D. 11 m / s  .

Lời giải
Chọn D
Phương trình vận tốc của chất điểm được xác định bởi v  s  4t  3 .

Suy ra vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng v 2   4.2  3  11 .

Câu 20. Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời v t  phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số
v t   t 4  8t 2  500 . Trong khoảng thời gian t  0 đến t  5 chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại thời
điểm nào?
A. t  1 . B. t  4 . C. t  2 . D. t  0 .

Lời giải
Chọn C
t  0

Ta tính v t   4t  16t  0  t  2( L)
3

t  2

Ta có v 0   500, v 2   516, v 5   75
Hàm số v t  liên tục trên 0;5 nên chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm t  2 .

Câu 21. Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  5t  2, trong đó
t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là:
2 2 2 2
A. 12m /s . B. 17 m /s . C. 24m /s . D. 14m /s .

Lời giải:

Chọn A

Ta có: Vận tốc của chuyển động v(t )  s '(t)  3t 2  6t  5.

Gia tốc của chuyển động a (t )  v '(t)  6 t  6. Khi t  3  a (t )  12m / s 2 .

1 3
Câu 22. Một vật chuyển động theo quy luật s (t )   t  12t , t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
2

2
vật bắt đầu chuyển động, s (mét) là quãng đường vật chuyển động trong t giây. Vận tốc tức thời của vật
tại thời điểm t  10 (giây) là:
A. 80 m / s  . B. 90 m / s  . C. 100 m / s  . D. 70 m / s  .

Lời giải
Chọn B
3 2
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t là : v t   s '(t )   t  24t .
2

3 2
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  10 (giây) là: v 10    10  24.10  90 m / s  .
2

1
Câu 23. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  9t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
2
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng
thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 m /s  . B. 30 m /s  . C. 400 m /s  . D. 54 m /s 

Lời giải

Chọn D
Vận tốc tại thời điểm t là v(t )  s(t )   t 2  18t với t  0;10 .
3
2
Ta có : v(t )  3t  18  0  t  6 .

Suy ra: v 0   0; v 10   30; v 6   54 . Vậy vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng 54 m /s  .
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 24. Cho hàm số y   x 3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
C. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D   .
 x 2  7 x  12
 khi x  3
y  f x    x 3
1 khi x  3

x 2  7 x  12
lim f x   lim  lim x  4   1  f 3 .
x 3 x 3 x 3 x 3

f x   f 3 x 2  7 x  12  0
Đạo hàm của hàm số tại x0  3 lim  lim  1  f (3)
x 3 x 3 x 3 x 3
Suy ra: Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .

 x 2  1, x  1
Câu 25. Cho hàm số y  f x    Mệnh đề sai là
 2 x, x  1.
A. f  1  2 . B. f không có đạo hàm tại x0  1.

C. f  0   2. D. f  2   4.

Lời giải
f x   f 1 2x  2
lim  lim  2;
x 1 x 1 x 1 x 1
Ta có
f x   f 1 x2  1  2
lim  lim  lim x  1  2.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Vậy f  1  f  1  f  1  2. Suy ra hàm số có đạo hàm tại x0  1. Vậy B sai.

 3  x2
 khi x  1
Câu 26. Cho hàm số f x    2 . Khẳng định nào dưới đây là sai?
1 khi x  1
 x
A. Hàm số f x  liên tục tại x  1 .

B. Hàm số f x  có đạo hàm tại x  1 .

C. Hàm số f x  liên tục tại x  1 và hàm số f x  cũng có đạo hàm tại x  1 .

D. Hàm số f x  không có đạo hàm tại x  1 .

Lời giải
3  x2 1
lim f x   lim  1 và lim f x   lim  1 . Do đó, hàm số f x  liên tục tại x  1 .
x 1 x 1 2 x 1 x 1 x

f x   f 1 1  x2 1 x
lim  lim  lim  1 và
x 1 x 1 x 1 2 x  1 x 1 2

f x   f 1 1 x 1
lim  lim  lim  1 . Do đó, hàm số f x  có đạo hàm tại x  1 .
x 1 x 1 x 1 x  x  1 x 1 x

ax 2  bx khi x  1
Câu 27. Cho hàm số f ( x)   . Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x  1 thì 2a  b
2 x  1 khi x  1
bằng:
A. 2 . B. 5 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
f x  f 1 2x 11
lim  lim 2;
x 1 x 1 x 1 x 1

lim
f x  f 1
 lim
ax 2  bx  a  b
 lim
 
a x 2  1  b x  1
 lim
x  1 a x  1  b 
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 lim  a x  1  b   2a  b
x 1

f x  f 1 f x  f 1
Theo yêu cầu bài toán: lim  lim  2a  b  2 .
x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 28. Cho hàm số f x   x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f 1  0 . B. f x  có đạo hàm tại x  1 .
C. f x  liên tục tại x  1 . D. f x  đạt giá trị nhỏ nhất tại x  1 .
Lời giải
Ta có f 1  0 .

f x   f 1 1 x  0 f x   f 1 x 1 0


lim  lim  1 và lim  lim 1.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Do đó hàm số không có đại hàm tại x  1 .
3x
Câu 29. Cho hàm số f x   . Tính f  0  .
1 x
1
A. f  0   0 . B. f  0   1 . C. f  0   . D. f  0   3 .
3
Lời giải
Chọn D
f x   f 0  3
Ta có: f  0   lim  lim .
x 0 x x 0 1  x

3 3 3 3 3 3
Mà lim  lim  3; lim  lim  3  lim  lim 3
x 0 1  x x 0 1  x x 0 1  x x 0 1  x x 0 1  x x 0 1  x
3
 f  0   lim  3.
x 0 1  x

Kết luận: f  0   3.
 3x  1  2x
 khi x  1
  1
Câu 30. Cho hàm số   
f x  x . Tính f ' 1 .
 5
khi x  1

4
7 9
A. Không tồn tại. B. 0 C.  . D.  .
50 64
Lời giải
Chọn D
Ta có:

3x  1  2x 3x  1  4 x2 4 x  1 5
lim f x   lim  lim  lim   f 1
x 1 x 1 x 1 x 1

x  1 3 x  1  2 x x1   3x  1  2x 4

 Hàm số liên tục lại x  1 .

3x  1  2x 5
f x   f 1 
f ' 1  lim  lim x 1 4  lim 4 3 x  1  3 x  5
4  x  1
2
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

16 3 x  1  3 x  5 
2
9 9
 lim  lim 
x 1 2

4  x  1 4 3 x  1  3 x  5  x 1

4 4 3x  1  3x  5  64

ax 2  bx  1, x  0
Câu 31. Cho hàm số f x    . Khi hàm số f x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
Lời giải
Ta có f 0   1 .

lim f x   lim ax 2  bx  1  1 .
x  0 x 0

lim f x   lim ax  b  1  b  1 .
x  0 x 0

Để hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì hàm số phải liên tục tại x0  0 nên
f 0   lim f x   lim f x  . Suy ra b  1  1  b  2 .
x 0 x 0

ax  2 x  1, x  0
2
Khi đó f x    .
ax  1, x  0
Xét:
f x   f 0  ax 2  2 x  1  1
+) lim  lim  lim ax  2   2 .
x  0 x x  0 x x 0 

f x   f 0  ax  1  1
+) lim  lim  lim a   a .
x 0 x x  0 x x 0 
Hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì a  2 .
Vậy với a  2 , b  2 thì hàm số có đạo hàm tại x0  0 khi đó T  6 .

( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 a a
lim  , với là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng a  b
Câu 32.
x 0 x b b
bằng
A. 4017 . B. 4018 . C. 4015 . D. 4016 .
Lời giải
* Ta có:

( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 ( 7 1  2 x  1) 1 2x 1
 
7
lim  lim x 7 1  2 x  2012.lim  2012.lim
x 0 x x 0 x 0 x x 0 x

* Xét hàm số y  f x   7 1  2 x ta có f 0   1 . Theo định nghĩa đạo hàm ta có:

f x   f 0  7
1 2x 1
f  0   lim  lim
x 0 x0 x 0 x

2 2 7
1 2x 1 2
f  x     f  0     lim 
 1 2x 
6
7 7 7 x  0 x 7

( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 4024 a  4024


 lim    a  b  4017 .
x 0 x 7 b  7

3  4  x
 khi x  0
Câu 33. Cho hàm số f x    4 . Khi đó f  0  là kết quả nào sau đây?
1 khi x  0
 4
1 1 1
A. . B. . C. . D. Không tồn tại.
4 16 32
Lời giải
Chọn B
Với x  0 xét:

3 4 x 1
f x   f 0  
lim  lim 4 4  lim 2  4  x  lim 4  4  x 
x 0 x0 x 0 x x 0 4x x 0
4x 2  4  x  
1 1 1 1
 lim    f  0   .
x 0

4 2 4 x  4 2  40  16 16

Câu 34. Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên  ?
A. y  x  1 . B. y  x 2  4 x  5 . C. y  sin x . D. y  2  cos x .

Lời giải
Chọn A
 x  1, x 1 1, x 1
Ta có: y  x  1 , do đó: y   khi đó: y  
1  x, x 1 1, x 1
f x   f 1 x 1
Tại x  1 : y 1  lim  lim  1.
x 1 x 1 x 1 x  1

f x   f 1 1 x
y 1  lim  lim  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1
Do y 1  y 1  nên hàm số không có đạo hàm tại 1 .
Các hàm số còn lại xác định trên  và có đạo hàm trên  .
2 f x   xf 2 
Câu 35. Cho hàm số y  f x  có đạo hàm tại điểm x0  2 . Tìm lim .
x2 x2
A. 0 . B. f  2  . C. 2 f  2   f 2  . D. f 2   2 f  2  .
Lời giải
Chọn C
f x   f 2 
Do hàm số y  f x  có đạo hàm tại điểm x0  2 suy ra lim  f  2  .
x2 x2
2 f x   xf 2  2 f x   2 f 2   2 f 2   xf 2 
Ta có I  lim  I  lim
x2 x2 x2 x2
2  f x   f 2  f 2 x  2 
 I  lim  lim  I  2 f  2   f 2  .
x2 x2 x  2 x2
x  12 khi x  0

Câu 36. Cho hàm số f x    2 có đạo hàm tại điểm x0  0 là?

  x khi x  0
A. f  0   0 . B. f  0   1 . C. f  0   2 . D. Không tồn tại.
Lời giải
Chọn D

Ta có: f 0   1 ; lim f x   lim x  1  1 ; lim f x   lim  x 2  0 .


2
 
x 0 x 0 x 0 x 0

Ta thấy f 0   lim f x   lim f x  nên hàm số không liên tục tại x0  0 .


x  0 x  0

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x0  0 .

Câu 37. Cho hàm số f x  liên tục trên đoạn a; b  và có đạo hàm trên khoảng a; b  . Trong các khẳng
định
f b   f a 
I  : Tồn tại một số c  a; b  sao cho f  c   .
ba

II  : Nếu f a   f b  thì luôn tồn tại c  a; b  sao cho f  c   0 .

III  : Nếu f x  có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng a; b  thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn
tại một nghiệm của f  x  .

Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là


A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

I  đúng (theo định lý Lagrange).


II  đúng vì với f a   f b  ,

f b   f a 
theo I  suy ra tồn tại c  a; b  sao cho f  c   0 .
ba

III  đúng vì với  ,   a; b  sao cho f    f    0 .


Ta có f x  liên tục trên đoạn a; b  và có đạo hàm trên khoảng a; b  nên f x  liên tục trên
đoạn  ;   và có đạo hàm trên khoảng  ;   .

Theo II  suy ra luôn tồn tại một số c   ;   sao cho f  c   0 .


a x khi 0  x  x0
Câu 38. Cho hàm số f x    2 . Biết rằng ta luôn tìm được một số dương x0 và
 x  12 khi x  x0

một số thực a để hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng 0;   . Tính giá trị S  x0  a .


A. S  2 3  2 2 .  
B. S  2 1  4 2 .  
C. S  2 3  4 2 .  
D. S  2 3  2 2 .
Lời giải
Chọn B
a
+ Khi 0  x  x0 : f x   a x  f  x   . Ta có f  x  xác định trên 0; x0  nên liên
2 x
tục trên khoảng 0; x0  .

+ Khi x  x0 : f x   x  12  f  x   2 x . Ta có f  x  xác định trên x0 ;   nên liên tục


2

trên khoảng x0 ;   .

+ Tại x  x0 :

lim
f x   f x0 
 lim
a x  a x0
 lim
a  x  x0   lim a

a
.
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 2 x0

f x   f x0  x 2  12  x02  12  x 2  x02


lim  lim  lim  lim x  x0   2x0 .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x
0
x  x0

Hàm số f có đạo hàm trên khoảng 0;   khi và chỉ khi

f x   f x0  f x   f x0  a
lim  lim   2 x0 .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 2 x0
 a
a  khi 0  x  x0
Khi đó f  x0    2 x0 và f  x    2 x nên hàm số f có đạo hàm liên
2 x0 2 x
 khi x  x0
tục trên khoảng 0;   .

a
Ta có  2 x0  a  4 x0 x0 1
2 x0

Mặt khác: Hàm số f liên tục tại x0 nên x02  12  a x0 2 


Từ 1 và 2  suy ra x0  2 và a  8 2


Vậy S  a  x0  2 1  4 2 . 
 x 2  ax  b
 khi x  2
Câu 39. Cho hàm số y   3 . Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 . Giá trị
 x  x  8 x  10 khi x  2
2

của a  b bằng
2 2

A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 25 .
Lời giải
Chọn A

 x  ax  b
2
khi x  2
Ta có y   3
 x  x  8 x  10 khi x  2
2

2 x  a khi x  2
 y   2
3 x  2 x  8 khi x  2
Hàm số có đạo hàm tại điểm x  2  4  a  0  a  4 .
Mặt khác hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 thì hàm số liên tục tại điểm x  2 .

Suy ra lim f x   lim f x   f 2 


x2 x2

 4  2a  b  2  b  2 .

Vậy a  b  20 .
2 2

x 1
Câu 40. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2

Lời giải
Chọn B

Tập xác định: D   \ 


1

x 1
Với y  3 , ta có:  3  3x  3  x  1  x  2 .
x 1
2
Ta có: y   .
x  1
2

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:

2
k  y 2     2 .
2  1
2

Câu 41. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y  x 2  x  2 tại điểm có hoành độ x0  1 .
A. x  y  1  0. B. x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  1  0.

Lời giải
Chọn C
Đặt y  f ( x)  x 2  x  2
Ta có y '  f '( x)  2 x  1
 f '(1)  1
Tại x0  1  
 y0  f (1)  2
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
y  ( x  1)  2  y   x  3  x  y  3  0 .

Câu 42. Hệ số góc tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 là
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải
Chọn C

y  f x   x3  3x 2  2  f ' x   3x 2  6 x .

Hệ số góc tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 là f ' 1  3.1  6.1  3 .
2

x 1
Câu 43. Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số y  và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy . Hệ số
x 1
góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A

2
Tập xác định: D   \ 
1 . Ta có y  .
x  1
2

Theo bài ra ta có I 0; 1 .

2
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại I là y 0    2 .
0  1
2
3 x 1
y
Câu 44. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số x 1 tại điểm có hoành độ x  2 là
A. y  2 x  9 . B. y  2 x  9 . C. y  2 x  9 . D. y  2 x  9 .

Lời giải
Chọn B
2
Ta có y   , y  2  2 . Khi x  2 thì y  5 .
x 1
2

3 x 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  2 là
x 1
y  2 x  2   5  y  2 x  9 .

x 1
Câu 45. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị H  : y  tại giao điểm của H  và trục hoành là:
x2
1
A. y  x  3 . B. y  x  1 . C. y  3x . D. y  3 x  1 .
3
Lời giải
Chọn B

Giao điểm của H  và trục hoành là điểm M 1;0  .

3 1
Ta có y  nên y 1  .
x  2  3
2

1
Phương trình tiếp tuyến với H  tại điểm M là: y  y 1x  1  0  y  x  1
3
.

Câu 46. Cho hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1 có đồ thị (C). Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị
(C) là.
A. 1 B. 6 C. 12 D. 9
Lời giải
Chọn C
Hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1 có đồ thị (C) có tập xác định D  

Ta có hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số C  là y  3 x 2  6 x  9  12  3 x  1  12


2

Vậy hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là 12

Câu 47. Cho hàm số y  x  2 x  1 có đồ thị C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  tại điểm
4 2

M 1; 4  là
A. y  8 x  4 . B. y  x  3 . C. y  8 x  12 . D. y  8 x  4 .

Lời giải
Chọn A
Ta có y   4 x  4 x  y  1  8.
3

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  8 x  1  4  8 x  4.

x 1
Câu 48. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm A 2;3 có phương trình y  ax  b . Tính
x 1
ab
A. 9 . B. 5 . C. 1 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B

Điều kiện x  1 .
2
Ta có y '   y ' 2   2 .
x  1
2

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A 2;3 là: y  2 x  2   3  2 x  7 .

Do đó a  2; b  7  a  b  5 .

Câu 49. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  6 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  2 .
A. y  8 x  16. B. y  8 x  19. C. y  8 x  16. D. y  8 x  19.

Lời giải

Chọn B

Ta có y 2   2  6.2  5  3.
4 2

y '  4 x 3  12 x  y ' 2   4. 2   12.2  8.


3

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y  y ' 2 . x  2   y 2  .

 y  8 x  2   3  8 x  19.

x 1
Câu 50. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ bằng 2 là
x2
A. y  3 x  1 . B. y  3 x 1 . C. y  3 x  1 . D. y  3 x  3 .

Lời giải
Chọn C

x 1
Gọi M x0 ; y0  thuộc đồ thị của hàm số y  mà y0  2 .
x2

x0  1
Khi đó  2  x0  1  2 x0  2  x0  1  M 1; 2 .
x0  2
3
Ta có y   , suy ra y  1  3 . Do đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
x  2
2

x 1
y tại M 1; 2 là y  3x 1 2  3 x  1 .
x2

Câu 51. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số f x   x  1 sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số
3

f x  tại M song song với đường thẳng d : y  3x  1 ?


A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .

Lời giải
Chọn D

Gọi M a; a 3  1 là điểm thuộc đồ thị hàm số f x   x  1C  .


3

Ta có f  x   3 x  phương trình tiếp tuyến của C  tại M là:


2

y  3a 2 x  a   a 3  1  y  3a 2 x  2a 3  1  .


3a  3
2
a  1
 //d      a  1 .

 2 a 3
 1  1  a  1

Vậy, có duy nhất điểm M thỏa mãn yêu cầu là M 1;0  .

Câu 52. Cho đồ thị hàm số y  x  3 x C  . Số các tiếp tuyến của đồ thị C  song song với đường
3

thẳng y  3 x  10 là
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải

Chọn A

y  x3  3x  y  3x 2  3

Gọi M x0 ; y0  là tiếp điểm.

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  3 x  10 nên

f  x0   3  3 x02  3  3  x0   2

 
+ Với x0  2  y0   2 : phương trình tiếp tuyến là y  3 x  2  2  3 x  4 2

 
+ Với x0   2  y0  2 : phương trình tiếp tuyến là y  3 x  2  2  3 x  4 2

Câu 53. Cho hàm số y   x3  3 x 2  3 có đồ thị C  . Số tiếp tuyến của C  vuông góc với đường
1
thẳng y  x  2017 là
9
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A
Gọi x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.

Ta có y  3 x 2  6 x .

1
x  2017 nên y x0 .    1
1
Vì tiếp tuyến của C  vuông góc với đường thẳng y 
9 9
 x  1
 y x0   9  3 x0 2  6 x0  9  0   0 .
 x0  3

Với x0  1  y0  1 , suy ra PTTT là: y  9 x  1  1  y  9 x  8 .

Với x0  3  y0  3 , suy ra PTTT là: y  9 x  3  3  y  9 x  24 .

2x  1
Câu 54. Cho hàm số f ( x)  , C  . Tiếp tuyến của C  song song với đường thẳng y  3 x có
x 1
phương trình là
A. y  3 x  1; y  3 x  11. B. y  3 x  10; y  3 x  4.

C. y  3 x  5; y  3 x  5. D. y  3 x  2; y  3 x  2.

Lời giải
Chọn A

Gọi M x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến. Theo giả thiết ta có
3  x0  0
f  x0   3   3  x0  1  1  
2
.
x0  1  x0  2
2

Với x0  0  y0  1 : Phương trình tiếp tuyến: y  3 x  0   1  y  3 x  1 .

Với x0  2  y0  5 : Phương trình tiếp tuyến: y  3 x  2   5  y  3 x  11 .

Ta thấy cả hai tiếp tuyến đều thỏa mãn điều kiện đề bài.
2x 1
Câu 55. Cho hàm số y  (C ) . Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 tại
x 1
điểm có hoành độ
x  0 x  0
A. x  0 . B. x  2 . C.  . D.  .
 x  2 x  2

Lời giải
Chọn C
Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 nên hệ số góc của tiếp tuyến là
k  3.
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình:
3 x  0
y' 3  3  ( x  1) 2  1  
( x  1)  x  2
2

x  0
Vậy hoành độ tiếp điểm cần tìm là:  .
 x  2

Câu 56. Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị là C  . Phương trình tiếp tuyến của C  song song với
đường thẳng y  9 x  10 là
A. y  9 x  6, y  9 x  28 . B. y  9 x, y  9 x  26 .

C. y  9 x  6, y  9 x  28 . D. y  9 x  6, y  9 x  26 .

Lời giải

Chọn D

Ta có: y  3 x 2  6 x

Hệ số góc: k  y x0   3 x02  6 x0  9  x0  3; x0  1

Phương trình tiếp tuyến tại M 3;1 : y  9 x  3  1  9 x  26 .

Phương trình tiếp tuyến tại N 1; 3 : y  9 x  1  3  9 x  6 .

Câu 57. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 có đồ thị C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  biết tiếp
tuyến song song với đường thẳng d : 9 x  y  7  0 là
A. y  9 x  25 . B. y  9 x  25 . C. y  9 x  25 D. y  9 x  25 .

Lời giải
Chọn C
Gọi   là tiếp tuyến của đồ thị C  và x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.

y '  3x 2  6 x

Theo giả thiết:   song song với d  : y  9 x  7  k  kd  9  y ' x0 

 x  1
 3 x0 2  6 x0  9   0
 x0  3

Với x0  1  y0  2 :   : y  9 x  1  2  9 x  7 (loại)

Với x0  3  y0  2 :   : y  9 x  3  2  9 x  25 .

Câu 58. Cho hàm số f ( x)  x 3 3 x 2 , tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 của đồ thị hàm
số là:
A. y  9 x  3 . B. y  9 x  3 . C. y  9 x  5 và y  9 x  3 D. y  9 x  5 .
Lời giải
Chọn B

f '( x)  3 x 2  6 x

 x  1
Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 nên 3 x  6 x  9  
2

x  3

Với x  1  y  4, f ' 1  9 . Phương trình tiếp tuyến là: y  9 x  5 (không thỏa)

Với x  3  y  0, f ' 3  9 . Phương trình tiếp tuyến là: y  9 x  3

Câu 59. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x)  2 x  1 , biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng x  3 y  6  0 .
1 1 1 5 1 5
A. y  x  1 . B. y  x  1 . C. y  x  . D. y  x  .
3 3 3 3 3 3

Lời giải
Chọn D

Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm.


1
y  2 x  1  y '  f '( x) 
2x 1
1 1
Ta có x  3 y  6  0  y  x  2  Tiếp tuyến có hệ số góc bằng
3 3
1 1 1 1 1 5
 f '( x0 )     x0  4  y0  3  PTTT: y  3  ( x  4)  y  x  .
3 2 x0  1 3 3 3 3

x 1
Câu 60. Cho hàm số y  đồ thị C  . Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc C  mà tiếp tuyến
x 1
tại đó song song với nhau:
A. 1 . B. Không tồn tại cặp điểm nào.

C. Vô số cặp điểm D. 2 .

Lời giải

Chọn C
2
Ta có y  .
x  1
2

Giả sử A x1 ; y1  và B x2 ; y2  với x1  x2 .


1 1
Tiếp tuyến tại A và tại B song song nhau nên y x1   y x2   
x1  1 x2  1
2 2

 x1  1  x2  1
 x1  1  x2  1 
2 2
 x1  x2  2
 x1  1   x2  1
Vậy trên đồ thị hàm số tồn tại vô số cặp điểm A x1 ; y1  , B x2 ; y2  thỏa mãn x1  x2  2 thì các
tiếp tuyến tại A và tại B song song nhau.
x  1 x  1 2 x1 x2  2
* y1  y2  1  2   2 . Như vậy x1  x2  2 và y1  y2  2 hay đoan thẳng
x1  1 x2  1 x1 x2  1
AB có trung điểm là tâm đối xứng I 1;1 của đồ thị.

xm
Câu 61. Cho hàm số y  có đồ thị là Cm  . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của Cm  tại
x 1
điểm có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng d : y  3 x  1 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .

Lời giải
Chọn D

Tập xác định: D   \ 1 .

m 1
Ta có: y '  .
x  1
2

Gọi M 0; m  Cm  ; k là hệ số góc của tiếp tuyến của Cm  tại M và d : y  3 x  1 .

Do tiếp tuyến tại M song song với d nên k  3  y ' 0   3  1  m  3  m  2

Câu 62. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B

Gọi M x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x của đồ thị hàm số
y   x 3  2 x 2 , khi đó ta có:

 x0  1
y ' x0   1  3 x02  4 x0  1   .
 x0  1/ 3

Với x0  1 ta được M 1;1 , phương trình tiếp tuyến: y  1. x  1  1  y  x (loại).

1 1 5   1 5 4
Với x0  ta được M  ;  , phương trình tiếp tuyến: y  1.  x     y  x .
3  3 27   3  27 27

Vậy chỉ có một tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.

1 3
Câu 63. Cho hàm số y  x  2 x  x  2 có đồ thị C  . Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị C 
2

3
10
biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y  2 x  là
3
A. y  2 x  2 . B. y  2 x  2 .
2 2
C. y  2 x  10, y  2 x  . D. y  2 x  10, y  2 x  .
3 3

Lời giải
Chọn A

Giả sử M 0 x0 ; y0  là tiếp điểm

Hệ số góc của tiếp tuyến tại M 0 x0 ; y0  là: f ' x0   x0  4 x0  1


2

10
Hệ số góc của đường thẳng d : y  2 x  là 2
3

Tiếp tuyến song song với đường thẳng d thì x0 2  4 x0  1  2

 x0  1
 x0 2  4 x0  3  0  
 x0  3

4
* Th1: x0  1, y0  , f ' x0   2
3
10
Phương trình tiếp tuyến: y  f ' x0 x  x0   y0  y  2 x  (loại)
3

* Th2: x0  3, y0  4, f ' x0   2

Phương trình tiếp tuyến: y  f ' x0 x  x0   y0  y  2 x  2 (nhận)

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  2 x  2

x3
Câu 64. Cho hàm số y   3 x 2  2 có đồ thị là C . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị C  biết
3
tiếp tuyến có hệ số góc k  9 .
A. y  16  9 x  3. . B. y  9 x  3 . C. y  16  9 x  3. . D. y  16  9 x  3.

Lời giải
Chọn C

+ Ta có y  x  6 x , y x0   9  x0  6 x0  9  0  x0  3  y0  16 
2 2

+ Vậy y  y x0 x  x0   y0  9 x  3  16 hay y  16  9 x  3 .

Câu 65. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 x  1 biết nó song song với đường
3 2

thẳng y  9 x  6 .
A. y  9 x  6 , y  9 x  6 . B. y  9 x  26 .

C. y  9 x  26 . D. y  9 x  26 , y  9 x  6 .

Lời giải
Chọn B

y  3x 2  6 x

Gọi hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến  là x0 .

Tiếp tuyến  của đồ thị hàm số y  x  3 x  1 biết song song với đường thẳng y  9 x  6
3 2

 x  1
 y x0   9  3 x0 2  6 x0  9   0 .
 x0  3

Với x0  1  y 1  3  phương trình tiếp tuyến là y  9 x  1  3  y  9 x  6 (loại).

Với x0  3  y 3  1  phương trình tiếp tuyến là y  9 x  3  1  y  9 x  26 (thỏa mãn).

Câu 66. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  2 x song song với đường thẳng y  x ?
3 2

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Lời giải
Chọn D

Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  2 x tại M ( x0 ; y0 ) có dạng: y  y( x0 )( x  x0 )  y0


3 2

 x0  1
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x nên y( x0 )  1  3 x  4 x0  1  
2
0
 x0  1
 3

+ Với x0  1, y0  1  phương trình tiếp tuyến là y  x (loại)

1 5 4
+ Với x0  , y0   phương trình tiếp tuyến là y  x  hay 27 x  27 y  4  0.
3 27 27

Vậy có một tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 67. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2 song song với trục hoành là
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D

y  4 x 3  4 x .

Gọi M x0 ; y0  là tiếp điểm. Vì tiếp tuyến song song với trục hoành nên có hệ số góc bằng 0 .

 x0  0

Suy ra y x0   0  4 x  4 x0  0   x0  1 .
3
0

 x0  1

Với x0  0 thì y0  0 , tiếp tuyến là: y  0 (loại).

Với x0  1 thì y0  1 , tiếp tuyến là y  1 (thỏa mãn).

Với x0  1 thì y0  1 , tiếp tuyến là y  1 (thỏa mãn).

Vậy có một tiếp tuyến song song với trục hoành có phương trình y  1 .

2x 1
Câu 68. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C  : y  song song với đường thẳng
x2
 : y  3 x  2 là
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  14 . D. y  3 x  5 .

Lời giải

Chọn C

Vì tiếp tuyến của đồ thị C  song song với  : y  3 x  2 nên gọi toạ độ tiếp điểm là M x0 ; y0  ta

3  x0  1
y x0   3   3  x0  2   1  
2
.
x0  2   x0  3
2

x0  1  d  : y  3( x  1)  1  3 x  2 (Loại).

x0  3  d  : y  3( x  3)  5  3 x  14 (Nhận).

Câu 69. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với
đường thẳng d: y  9 x  25.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Lời giải
Chọn A

Hàm số y  x 3  3 x 2  2 , có y '  3 x 2  6 x. .
Gọi M x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị C  , khi đó hệ số góc của tiếp tuyến
là k  3 x0 2  6 x0 .

Tiếp tuyến của C  song song với đường thẳng y  9 x  25 khi


 x0  1  y0  2
3 x0 2  6 x0  9  
 x0  3  y0  2

+ Với M 1; 2  phương trình tiếp tuyến của C  là y  9 x  7.

+ Với M 3; 2  phương trình tiếp tuyến của C  là y  9 x  25.

Vậy tiếp tuyến của C  song song với y  3 x  1 là y  9 x  7 , nên ta có 1 tiếp tuyến cần tìm

1 3 2
Câu 70. Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị C  : y  x  x  sao cho tiếp tuyến tại M
3 3
1 2
vuông góc với đường thẳng y   x  .
3 3
   
A. M  1;  . B. M 2;0  . C. M  2;  . D. M 2; 4  .
 3  3

Lời giải
Chọn B

1 2
Tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y   x  nên tiếp tuyến có hệ số góc k  3
3 3
Ta có: y '( x)  x 2  1
x  2
Xét phương trình: y '( x)  3  x 2  1  3  x 2  4  
 x  2
Do M có hoành độ âm nên x  2 thỏa mãn, x  2 loại.
Với x  2 thay vào phương trình C   y  0 . Vậy điểm M cần tìm là: M 2;0 

2x 1
Câu 71. Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết các tiếp tuyến đó song song với đường
x 1
thẳng y  3 x .
A. y  3 x  11; y  3 x  1 . B. y  3 x  6; y  3 x  11 .

C. y  3 x  1 . D. y  3 x  6 .

Lời giải
Chọn A

Gọi  là tiếp tuyến cần tìm

Tiếp tuyến  song song với đường thẳng y  3 x suy ra hệ số góc của tiếp tuyến  là k  3.
Tiếp tuyến  tại điểm M 0 x0 ; y0  có phương trình dạng y  3 x  x0   y0 .

3
Ta có y  .
x  1
2

3  x0  2
y x0   k   3   .
x0  1  x0  0
2

+ Với x0  2  y0  5  M 0 2;5 

 Tiếp tuyến  : y  3 x  2   5  y  3 x  11 .

+ Với x0  0  y0  1  M 0 0;  1

 Tiếp tuyến  : y  3 x  0   1  y  3 x  1 .

Vậy có 2 tiếp tuyến cần tìm là y  3 x  11 và y  3 x  1.

Câu 72. Cho đường cong C  : y  x  3 x  2 x  1 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong C  có
4 3 2

hệ số góc bằng 7 ?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C

Ta có: y  4 x  9 x  4 x
3 2

Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: 4 x  9 x  4 x  7.


3 2

Phương trình có 1 nghiệm nên có 1 tiếp tuyến có hệ số góc bằng 7.

Câu 73. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  m  2 có đồ thị C  . Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị
C  có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox . Tổng các phần tử của S là
A. 3 . B. 8 . C. 5 . D. 2 .

Lời giải
Chọn C

Vì tiếp tuyến song song với trục Ox nên hệ số góc của tiếp tuyến k  0 .

 x0  0  y0  m  2
Gọi tiếp điểm là M x0 ; y0  C  , khi đó y ' x0   4 x03  4 x0  0  
 x0  1  y0  m  3

 m2


 m  3  0


Đề có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox thì   m  3; m  2

 m  3


m  2  0

Vậy tổng các giá trị của m là 3+2=5.

Câu 74. Cho hàm số y  x  3 x  2 có đồ thị C  . Tìm số tiếp tuyến của đồ thị C  song song với
3 2

đường thẳng d : y  9 x  25 .
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A

Ta có: y   3 x  6 x .
2

Vì tiếp tuyến của C  song song với đường thẳng d : y  9 x  25 nên có:

 x  1
3x 2  6 x  9  x 2  2 x  3  0  
 x  3

+ Với x  1  y (1)  2 .

Phương trình tiếp tuyến: y  9 x  1 2  y  9 x  11 .

+ Với x  3  y (3)  2 . Phương trình tiếp tuyến: y  9 x  3 2  y  9 x  25 .

Vậy chỉ có 1 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 75. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2 x  3 x  12 x  1 song song với đường thẳng d :12 x  y  0
3 2

có dạng là y  ax  b . Tính giá trị của 2a  b .


A. 23 hoặc 24 B. 23 . C. 24 . D. 0 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: d :12 x  y  0  d : y  12 x . Hệ số góc của đường thẳng d là kd  12 .

Do tiếp tuyển của đồ thị hàm số y  2 x  3 x  12 x  1 song song với đường thẳng d nên hệ số
3 2

góc của tiếp tuyển là ktt  kd  12 .


y  2 x3  3 x 2  12 x  1  y '  6 x 2  6 x  12 .
Giải sử M ( x0 ; y0 ) là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến. Khi đó:
 x  0  M (0;1)
y '( x0 )  6 x0 2  6 x0  12  12   0 
 x0  1  M (1; 12)
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M (0;1) là: y  12( x  0)  1  12 x  1 .
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M (1; 12) là: y  12( x  1)  12  12 x (loại do trùng với d ).
Vậy y  12 x  1 , như vậy a  12, b  1  2a  b  23 .

Câu 76. Đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  3 x  1 khi m bằng
3

A. 4 hoặc 2 . B. 4 hoặc 0 . C. 0 hoặc 2 . D. 2 hoặc 2 .

Lời giải
Chọn B
Gọi C  là đồ thị hàm số y  x  3 x  1 .
3

Có y  3 x  3 .
2

x  1 y  3
y '  6  3x 2  3  6  
 x  1  y  5
Phương trình tiếp tuyến của C  tại điểm M 1;3 là: y  6 x  3 .

Phương trình tiếp tuyến của C  tại điểm M  1;  5  là: y  6 x  1 .


 m  1  3  m  4
Để đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của C  thì  
m  1  1 m  0

Câu 77. Tính tổng S tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số f x   x  3mx  3mx  m  2m
3 2 2 3

tiếp xúc với trục hoành.


4 2
A. S  . B. S  1 . C. S  0 . D. S  .
3 3

Lời giải
Chọn A

Ta không xét m  0 vì giá trị này không ảnh hưởng đến tổng S .

 f x   0

Với m  0 đồ thị hàm số f x  tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi:  I  có
 f  x   0

nghiệm.

 x 3  3mx 2  3mx  m 2  2m3  0  x x 2  2mx  mx 2  3mx  m 2  2m3  0


I    2 
3 x  6mx  3m  0  x  2mx  m
2


 mx  2mx  m  2m  0
2 2 3

  x  2 x  m  2m  0
2 2

2 x  2mx  2m  2m  0
2
1
 2  2  2
 x  2mx  m  0
  x  2mx  m  0
  x  2mx  m  0 2 

m  1
1  x  m 1  m   
 x  m

Với m  1 thay vào 2   x  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1
Với x  m thay vào 2   3m  m  0  m 
2

3
1 4
Vậy S  1  
3 3

Câu 78. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 x . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm
A 1;0  ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải

Phương trình đường thẳng qua điểm A 1;0  có dạng: y  a x  1  ax  a d  .

 x 3  3 x 2  2 x  ax  a

Đường thẳng d  là tiếp tuyến khi hệ  2 có nghiệm. Dễ thấy hệ có ba
3 x  6 x  2  a

nghiệm a; x  phân biệt nên có ba tiếp tuyến.

x2
Câu 79. Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ M 2; 1 đến đồ thị hàm số y   x 1 .
4
A. y  2 x  3 . B. y  1 . C. y  x  3 . D. y  3 x  7 .

Lời giải

Phương trình đường thẳng qua M 2; 1 có dạng y  k x  2   1  kx  2k  1 d  .

 x2
 kx  2 k  1   x 1
x2 4
d  là tiếp tuyến của parabol y   x  1 khi và chỉ khi  có nghiệm
4 k  x  1
 2

 x  0  x  0
 
 x  4 k  1
  . Vậy d  : y   x  1 hoặc d  : y  x  3 .
x  x  4
 
k  2  1  k  1

Câu 80. Cho hàm số y  x 3  3mx 2  m  1 x  1 có đồ thị C  . Biết rằng khi m  m0 thì tiếp tuyến với
đồ thị C  tại điểm có hoành độ bằng x0  1 đi qua A 1;3 . Khẳng định nào sâu đây đúng?
A. 1  m0  0 . B. 0  m0  1 . C. 1  m0  2 . D. 2  m0  1 .

Lời giải

Ta có: y  3 x 2  6mx  m  1 .

Với x0  1 thì y0  2m  1 , gọi B 1; 2m  1  AB  2; 2m  4  .

Tiếp tuyến tại B đi qua A nên hệ số góc của tiếp tuyến là k  m  2 .

Mặt khác: hệ số góc của tiếp tuyến là k  y x0  .


Do đó ta có: 3 x0   6m0 x0  m0  1  m0  2
2

1
 3  6m0  m0  1   m0  2  4m0  2  m0  .
2

x2
Câu 81. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A(m;1) . Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để
1 x
có đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A . Tính tổng bình phương các phần tử của tập S .
25 5 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4

Lời giải
Chọn C
1 x  x  2 1
f '( x)  
(1  x) 2
(1  x) 2

x0  2 1
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M ( x0 ; y0 ) : y   ( x  x0 )
1  x0 (1  x 0 ) 2

x0  2 1
Tiếp tuyến đi qua A(m;1)  1   (m  x0 )  2 x 02  6 x0  m  3  0( x0  1)(1)
1  x0 (1  x 0 ) 2

Để có 1 tiếp tuyến qua A(m;1)  phương trình (1) có 1 nghiệm x0  1

 3
  0 m  2

m
3
    2
   0; 2  6  m  3  0 m  3 
; m  1 m  1
 2
2
 3  3  13
S  1;  . Ta có 12    
 2 2 4

x  2 m
Câu 82. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A a;1 . Biết a  ( với mọi m, n  N và
x 1 n
m
tối giản ) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A. Khi đó giá trị m  n là:
n
A. 2 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C

TXĐ: R \ 
1 .

1
y' 
x  1
2

Tiếp tuyến tại tiếp điểm có hoành độ x0 x0  1 của (C ) có phương trình.
1  x0  2
y x  x0    
x0  1 x0  1
2

1 x0  2 2 x 2  6 x0  a  3  0 *
đt   đi qua A a;1  1   2 
a  x0    0
x0  1 x0  1  x0 

Có duy nhất 1 tiếp tuyến qua A pt * có duy nhất 1 nghiệm khác 1

 '  0 3  2a  0 3 m
 2   a    mn 5
2.1  6.1  a  3  0 a  1  0 2 n

Câu 83. Cho hàm số y  x  3 x  6 x  1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất là
3 2

bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn B

Ta có y   3 x  6 x  6
2

Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiểm điểm M x0 ; y0  thuộc đồ thị hàm số là
k  y  x0   3 x02  6 x0  6  3x02  2 x0  1 3  3x0  1  3  3
2

Vậy hệ số góc lớn nhất là 3 đạt được tại M 3;19 .

x2
Câu 84. Cho hàm số y  có đồ thị C  . Đường thẳng d có phương trình y  ax  b là tiếp
2x  3
tuyến của C  , biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O , với
O là gốc tọa độ. Tính a  b .
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn D
 3
Tập xác định: D   \   .

 2
 

1
Ta có y    0; x  D.
2 x  3
2

Tam giác OAB cân tại O , suy ra hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1.
1
Do y    0; x  D  ktt  1.
2 x  3
2

1
Gọi tọa độ tiếp điểm là x0 ; y0 ; x0  D , ta có:  1  x0  2  x0  1.
2 x0  3
2
● Với x0  1  y0  1  phương trình tiếp tuyến y  x (loại vì A  B  O ).

● Với x0  2  y0  0  phương trình tiếp tuyến y  x  2 (nhận).

 a  1

Vậy   a  b  3.

b  2

2 x 1
Câu 85. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) cắt trục Ox, Oy lần lượt
x 1
tại tại hai điểm A và B thỏa mãn điều kiện OA  4OB .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

Lời giải
Chọn A

Giả sử tiếp tuyến của C  tại M x0 ; y0  cắt Ox tại A , Oy tại B sao cho OA  4OB .

OB 1 1
Do tam giác OAB vuông tại O nên tan A    Hệ số góc tiếp tuyến bằng hoặc
OA 4 4
1
 .
4

1 1 1  x0  3
Hệ số góc tiếp tuyến là f  x0    0       .
x0 1
2
x0 1
2
4  x0  1

5 1 13
x0  3  y0  : d : y  x .
2 4 4

3 1 5
x0  1  y0  : d : y  x .
2 4 4

Câu 86. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  mx 2  (2m  3) x  1 đều có hệ số góc
dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  .

Lời giải
Chọn D

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  mx 2  (2m  3) x  1 tại tiếp điểm
M x0 ; y0  là:

y x0   3 x02  2mx0  2m  3

3  0
Hệ số góc luôn dương  y x0   0, x0      m  3  0  m  
2

   0
x2
Câu 87. Cho hàm số y  1 . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 .
2x  3
Biết d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A,B sao cho OAB cân tại O . Khi đó a  b bằng
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Chọn D

x2  3
Tập xác định của hàm số y  là D   \   .
2x  3  2

1
Ta có: y   0, x  D .
2 x  3
2

Mặt khác, OAB cân tại O  hệ số góc của tiếp tuyến là 1 .

3
Gọi tọa độ tiếp điểm x0 ; y0  , với x0   .
2

1
Ta có: y   1  x0  2  x0  1 .
2 x0  3
2

Với x0  1  y0  1 . Phương trình tiếp tuyến là: y   x loại vì A  B  O .

Với x0  2  y0  0 . Phương trình tiếp tuyến là: y   x  2 thỏa mãn.

Vậy d : y  ax  b hay d : y   x  2  a  1; b  2  a  b  3 .

Câu 88. Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị C  và điểm A 1; m  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để qua A có thể kể được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị C  . Số phần tử của S là
A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 5

Lời giải
Chọn B.
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng d qua A .

Ta có phương trình của d có dạng: y  kx  m  k .

kx  m  k  x  3 x  1 
 m  2 x  6 x  1 *
3 2 3

d tiếp xúc C   hệ sau có nghiệm:   


k  3x  6 x
2
 k  3x  6 x
2

Để qua A có thể được đúng 3 tiếp tuyến tới C  thì phương trình (*) phải có 3 nghiệm phân biệt
 yCT  m  yCĐ với f x   2 x  6 x  1 .
3

Ta có f  x   6 x  6; f  x   0  x  1 .
2
f 1  5  fCĐ ; f 1  3  fCT .

Suy ra 3  m  5 .

Vậy số phần tử của S là 7 .

x 1
Câu 89. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d .
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2

Lời giải
Chọn B

Tập xác định: D   \ 


1

x 1
Với y  3 , ta có:  3  3x  3  x  1  x  2 .
x 1

2
Ta có: y   .
x  1
2

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:

2
k  y 2     2 .
2  1
2

3 2
Câu 90. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  mx  (2m  3) x  1 đều có hệ số góc
dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m   .

Lời giải
Chọn D

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  mx  (2m  3) x  1 tại tiếp điểm M x0 ; y0  là:
3 2

y x0   3x02  2mx0  2m  3

3  0
Hệ số góc luôn dương  y x0   0, x0      m  3  0  m  
2


  0

1
Câu 91. Cho hàm số y  có đồ thị C  . Gọi  là tiếp tuyến của C  tại điểm M 2;1 . Diện tích
x 1
tam giác được tạo bởi  và các trục bằng
3 9
A. 3 . B. . C. 9 . D. .
2 2

Lời giải
Chọn D
1
y' . Theo đề x0  2; y0  1; y ' x0   1 .
x  1
2

Suy ra pttt  là: y   x  3 .


Tiếp tuyến  cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A 3;0 , B 0;3 . Do đó diện tích tam giác được
1 9
tạo bởi  và các trục tọa độ bằng: S  .OA.OB  .
2 2

2x  3
Câu 92. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  chắn
x2
hai trục tọa độ một tam giác vuông cân?
1 3
A. y  x  2 . B. y  x  2 . C. y   x  2 . D. y  x .
4 2

Lời giải
Chọn A
2x  3
Ta có y  (C )
x2

TXĐ: D   \ 2

1
y'
x  2 
2

Gọi phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C  tại điểm M x0 ; y0  có dạng

1 2 x0  3
(d ) : y  . x  x0  
x0  2  x0  2
2

 2x2  6x  6 
Ta có (d )  Ox  A 2 x02  6 x0  6; 0  ; (d )  Oy  B  0; 0 0

  x  2 
2

 0 

Ta thấy tiếp tuyến d  chắn trên hai trục tọa độ tam giác OAB luôn vuông tại O

2 x02  6 x0  6
Để tam giác OAB cân tại O ta có OA  OB  2 x02  6 x0  6 
x0  2 
2

1  x0  3
 1 
x0  2   x0  1
2

Ta có hai tiếp tuyến thỏa mãn (d ) : y  x và (d ) : y  x  2 .

Câu 93. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn 2 f 2 x   f 1  2 x   12 x . Viết
2

phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  6 . B. y  4 x  6 . C. y  x  1 . D. y  4 x  2 .
Lời giải
Chọn D

Đạo hàm hai vế 2 f 2 x   f 1  2 x   12 x (1) ta có 4 f ' 2 x   2 f ' 1  2 x   24 x (2) .


2

1 2 f 0   f 1  0

Thay x  0, x  lần lượt vào (1) ta được   f 1  2 .
2 
 2 f 1  f 0   3

1  4 f ' 0   2 f ' 1  0



Thay x  0, x  lần lượt vào (2) ta được   f ' 1  4 .
2 4 f ' 1  2 f ' 0   12

Suy ra phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm có hoành độ x  1 là

y  4 x  1  2  4 x  2 .
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Tính đạo hàm
Câu 1. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
x
a) y 
x 1
b) y  ( x  1) x 2  2 
Lời giải
a) Áp dụng các công thức và quy tắc đạo hàm, ta có:
1
 ( x  1)  x

 ( x ) ( x  1)  x ( x  1) 2 x ( x  1)  2 x 1 x
y     .
( x  1) 2
( x  1) 2
2 x ( x  1) 2
2 x ( x  1) 2
b) Ta có:
1
    x 

y  ( x  1) x 2  2  ( x  1) x 2  2  2
 2  ( x  1)2 x
2 x
x2  2
  2 x( x  1).
2 x
Câu 2. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  (2 x  3)10
b) y  1  x 2 .
Lời giải
 
a) Ta có: y  10(2 x  3) (2 x  3)  10(2 x  3)  2  20(2 x  3)9 .
9 9

   2 11 x

1 x
1  x  

b) Ta có: y   1  x2 2
(2 x)   .
2
2 1 x 2
1  x2
 
Câu 3. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  sin   3x  .
3 
Lời giải

     
Ta có: y     3 x  cos   3 x   3cos   3 x  .
3  3  3 
 
Câu 4. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  2 cos   2 x  .
4 
Lời giải

     
Ta có: y   2sin   2 x    2 x   4sin   2 x  .
4  4  4 
 
Câu 5. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  2 tan 2 x  3cot   2x  .
3 
Lời giải
Ta có:

    11 6
y  4 tan x(tan x)  3   2 x   4 tan x 
  3 2
cos x  
sin 2   2 x    sin 2   2 x 
3  3 
4 tan x 6
  .
2  
2
cos x
sin   2 x 
3 
Câu 6. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
x2  x
a) y  e ;
b) y  3sin x .
Lời giải
   e x  x   (2 x  1)e
2  2  2
a) Ta có: y   e x x x x 2 x x
.

b) Ta có: y   3sin x   3sin x (sin x) ln 3  3sin x cos x ln 3 .


Câu 7. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  log 2 (2 x  1) .
Lời giải

(2 x  1) 2
Ta có: y   log 2 (2 x  1)  

 .
(2 x  1) ln 2 (2 x  1) ln 2
Câu 8. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x3  3x 2  2 x  1 ;
b) y  x 2  4 x  3 .
Lời giải
a) Ta có: y  x   3 x   2( x)  1  3x  6 x  2 .
 
 3 2   2

2
 x   4( x )  3  2 x 

b) Ta có: y  2
.  

Câu 9. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2x 1
a) y 
x2
2x
b) y  2
x 1
Lời giải
 
(2 x  1)  ( x  2)  (2 x  1)  ( x  2) 2( x  2)  (2 x  1) 5
a) Ta có: y     .
( x  2) 2
( x  2) 2
( x  2) 2
     2 x  1 4 x


(2 x)  x 2  1  (2 x)  x 2  1 2 2
2  2x2
b) Ta có: y   .
x  x  1 x 
2 2 2
2
1 2 2
1

Câu 10. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x sin 2 x ;
b) y  cos 2 x  sin 2 x ;
c) y  sin 3x  3sin x ;
d) y  tan x  cot x .
Lời giải
a) Ta có: y   x sin 2 x  x sin 2 x   sin 2 x  x  2sin x(sin x)

 sin 2 x  2 x sin x cos x  sin 2 x  x sin 2 x. b) Ta có:


y   2 cos x(cos x)  (2 x) cos 2 x  2 cos x sin x  2 cos 2 x   sin 2 x  2 cos 2 x .
 
c) Ta có: y  (3x) cos 3x  3cos x  3cos 3x  3cos x .
 1 1
d) Với x  k , k   , ta có: y   2
 2 .
2 cos x sin x

Câu 11. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2
a) y  23 x  x
b) y  log 3 (4 x  1) .
Lời giải
a) Ta có: y  3x  x 2

 3 x  x2 3 x  x2
2
ln 2  (3  2 x)2 ln 2 .
(4 x  1)
 4
b) Ta có: y   .
(4 x  1) ln 3 (4 x  1) ln 3
 
Câu 12. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số f ( x)  2sin 2  3x   . Chứng minh rằng
4  
f  ( x)  6 với mọi x .
Lời giải
Ta có:
 
            
f ( x)  4sin  3 x    sin  3 x     4sin  3 x   cos  3 x    3 x  
 4   4   4  4  4
     
 12sin  3 x   cos  3 x    6sin  6 x    6 cos 6 x
 4  4  2

Do đó: f ( x)  6 | cos 6 x | 6 với mọi x .

Câu 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a) y  ( x  2) x 2  1
x 1
b) y 
x2  1
Giải
a) Áp dụng các công thức và phép toán đạo hàm, ta có:
1
    x 

y  ( x  2) x 2  1  ( x  2) x 2  1  2
 1  ( x  2)2 x
2 x
x2  1
  2 x( x  2)
2 x
b) Ta có:
     x 


( x  1) x 2  1  ( x  1) x 2  1 2
 1  ( x  1)2 x  x2  2x  1
y  
x  x  x 
2 2 2
2
1 2
1 2
1

 
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2  x   .
 4
Giải
 
              
y  2sin  x    sin  x     2sin  x   cos  x    x  
 4   4   4  4  4
Ta có:
     
 2sin  x   cos  x    sin  2 x    cos 2 x
 4  4  2

Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2 e 2 x và tìm x để y   0 .


Giải
Ta có: y   x 2  e 2 x  x 2 e 2 x   2 xe 2 x  x 2 e 2 x (2 x)
 

x  0
 
 2 xe 2 x  2 x 2 e 2 x  2 x  x 2 e 2 x . Do e 2 x  0 nên y   0  x  x 2  0   .
x  1

  f  (0)
Câu 16. Cho hàm số f ( x)  x  tan  x   và g ( x)  x ln | 2  x | . Tính  .
 4 g (0)
Giải

 
x  1
4
f  ( x)  1    1
  2 

Ta có: cos 2  x   cos  x  
 4  4
 (2  x) x
g ( x)  ln | 2  x |  x  ln | 2  x | 
2 x 2 x
Thay x  0 vào các đẳng thức trên, ta được:
 1  f  (0) 3
f (0)  1   3, g (0)  ln 2 và   .
 g (0) ln 2
cos 2
4
Câu 17. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  ( x  1) 2 x 2  1
3
 2 
b) y   x 2  
 x
Lời giải
Dùng quy tắc và công thức đạo hàm của hàm số hợp.
a) y   2( x  1) x 2  1 2 x( x  1) 2  2( x  1) 2 x 2  x  1.
2
  2   1 
b) y  3  x 2    2x  .
 x  x x

Câu 18. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


x2  x  1
a) y 
x2
1  x2
b) y  2
x 1
Lời giải
x  4x  3
2
a) y  
( x  2) 2
4x
b) y   
x 
2
2
1

x 1 1
Câu 19. Cho hàm số f ( x)  và g ( x)    x 2 . Tính f  (0)  g  (1) .
4  x2 x x
Lời giải
 
Dùng quy tắc tính đạo hàm f ( x), g ( x) và thay giá trị tương ứng. Ta có:
x2
4  x2 
4  x2  4
f  ( x) 
 4 x  4  x 
2
2 2
4  x2

1 1
g  ( x)  2
  2x
x 2x x
1 1
Do đó, f  (0)  , g  (1)  và f  (0)  g  (1)  0 .
2 2
   
Câu 20. Tính đạo hàm của hàm số y  3 tan  x    2 cot   x  .
 4 4 
Lời giải
3 2 1  
y     1  tan 2  x  
       4
cos 2  x   sin 2   x  cos 2  x  
 4 4   4

 2   2 
Câu 21. Cho hàm số f ( x)  cos 2 x  cos 2   x   cos 2   x  . Tính đạo hàm f  ( x) và chứng tỏ
 3   3 
f  ( x)  0 với mọi x   .
Lời giải
Ta có:
 2   2   2   2 
f  ( x)  2 cos x sin x  2 cos   x  sin   x   2 cos   x  sin   x
 3   3   3   3 
 4   4 
  sin 2 x  sin   2 x   sin   2x 
 3   3 
   
  sin 2 x  sin   2 x   sin   2 x 
3  3 

  sin 2 x  2 cos sin 2 x
3
  sin 2 x  sin 2 x  0

 
Câu 22. Cho hàm số f ( x)  4sin 2  2 x   . Chứng minh rằng f  ( x)  8 với mọi x   . Tìm x để
 3
f  ( x)  8 .
Lời giải
Ta có:
 
            
f ( x)  8sin  2 x    sin  2 x     8sin  2 x   cos  2 x    2 x  
 3   3   3  3  3
     2 
 16sin  2 x   cos  2 x    8sin  4 x  
 3  3  3 
2 

Từ đó suy ra: f  ( x)  8 sin  4 x    8, x   .
3 
 2  2  7 
f  ( x)  8  sin  4 x    1  4x    k 2  x   k ,k 
 3  3 2 24 2

Câu 23. Biết y là hàm số của x thoả mãn phương trình xy  1  ln y . Tính y  (0) .
Lời giải
Dùng quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp, ta có:
y 1  y2
y  xy   (ln y )   y   x   y  y 
y y  1  xy
1
Tại x  0 , thay vào phương trình ta được 1  ln y  0  y  e1  .
e
1
Vậy y  (0)  .
e2
Câu 24. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1 3 x
a) y  với x  0 ;
1 3 x
 x3 
b) y  1  x  2 x 2  2  x 2  
 3
Giải
(1  3 x ) (1  3 x )  (1  3 x )(1  3 x )
a) y  
(1  3 x ) 2
2 2
1 1
 x 3 (1  3 x )  (1  3 x ) x 3
 3 3
(1  3 x ) 2
1 2 2 2 1
 x 3 
3 (1  x )
3 2
3 3
x 2 (1  3 x ) 2
b).
 x3   x3 
y   
 1  x  2x2  2  x2    1  x  2x2  2  x2  
3
 3
 
 x3   x2 
 
 (1  2.2 x)  2  x 2    1  x  2 x 2  2 x  3  
3 3 
 
 x3 
2

3

 (1  4 x)  2  x    1  x  2 x 2 2 x  x 
2


28 3 10 4
 2  10 x  2 x 2  x  x
3 3
Câu 25. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  (sin x  2 cos x)(sin x  2 cos x  1) ;
tan x  1
b) y  .
cot x  2
Giải
a)
y   (sin x  2 cos x) (sin x  2 cos x  1)  (sin x  2 cos x)(sin x  2 cos x  1)
 (cos x  2sin x)(sin x  2 cos x  1)  (sin x  2 cos x)(cos x  2sin x)
 cos x sin x  2 cos 2 x  cos x  2sin 2 x  4sin x cos x  2sin x  sin x cos x
2 cos 2 x  2sin 2 x  4 cos x sin x
 10sin x cos x  cos x  2sin x
b)
(tan x  1) (cot x  2)  (tan x  1)(cot x  2)
y 
(cot x  2) 2


1  tan x (cot x  2)  (tan x  1) 1  cot x 
2 2

(cot x  2) 2
2 cot x  2 tan x  2 tan 2 x  cot 2 x  1

(cot x  2) 2

Câu 26. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


2x  1
a) y 
2x 1
b) y  (3ln x  2) 2 log 3 x  5  .
Giải
2 2
     2    
 

x
1 x
1  2x  1 2x 1 x
ln 2 2 x  1  2 x ln 2 2 x  1
a) y 
2  1 2 
2 2
x x
1

2 ln 2 2  1 2  1 2 ln 2


x x x
x 1
  .
   
2 2
2  1 x
2  1 x

b)
 (3ln x  2) 2 log 3 x  5   (3ln x  2) 2 log 3 x  5 

y
3 2
 2 log 3 x  5   (3ln x  2)
x x ln 3
1 6 4 
  6 log 3 x  ln x  15  
x ln 3 ln 3 
Câu 27. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  2  sin 3x ;
b) y  ln 2 (3x  2) ;
1
c) y 
e 1 3x

d) y  tan(cot x) .
Giải
(2  sin 3 x) cos 3 x  (3 x) 3cos 3 x
a) y     .
2 2  sin 3 x 2 2  sin 3 x 2 2  sin 3 x
(3 x  2) 6
b) y   2 ln(3x  2)[ln(3x  2)]  2 ln(3x  2)  ln(3 x  2) .
3x  2 3x  2
e  e


3x
1 3x
 (3 x) 3e3 x
c) y   .
e  1 e  e 
2 2 2
3x 3x
1 3x
1
(cot x) 1
d) y    2 .
cos (cot x) sin x cos 2 (cot x)
2

Câu 28. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


3 x 2 2 x 3
a) y   
2 x 3
b) y  x  1x 2  4 x 2  9 ;
2

x2  2x
c) y 
x2  x  1
1 2x
d) y 
x 1
e) y  xe2 x 1 ;
g) y  (2 x  3)32 x 1 ;
h) y  x ln 2 x ;
i) y  log 2 x 2  1 .
Lời giải
2
a) y   3x  2
 x2 ;
x
b) y  2 x 3x 4  8 x 2  41;

3x 2  2 x  2
c) y  
x 
2
2
 x 1
3
d) y    .
( x  1) 2
e) y   (2 x  1)e 2 x 1
g) y   2.32 x 1[(2 x  3) ln 3  1] ;
h) y   ln 2 x  2 ln x ;
2x
i) y   .

x  1 ln 2
2

Câu 29. Cho hàm số
f ( x)  3x3  4 x
Tính f (4); f  (4); f a 2 ; f  a 2  ( a là hằng số khác 0).
Lời giải
 2
Ta có f ( x)  9 x  . 2

x
2
   
f (4)  184, f  (4)  143, f a 2  3a 6  4 | a |; f  a 2  9a 4 
|a|
.

Câu 30. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a) y  1  x 2  ;
20

2 x
b) y 
1 x
Lời giải
a) y   40 x 1  x 2  ;
19
x  4
b) y   .
2(1  x) 1  x

Câu 31. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


x
a) y  ;
sin x  cos x
sin x
b) y  ;
x
1
c) y  sin x  sin 3 x
3
d) y  cos(2sin x) .
Lời giải
sin x  cos x  x(sin x  cos x)
a) y   ;
(sin x  cos x) 2
x cos x  sin x
b) y   ;
x2
c) y   cos3 x ;
d) y   2 cos x  sin(2 sin x) .
Câu 32. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0  1 :
a) f ( x)  x 6
b) g ( x)  (2 x  1)( x  1) ;
1 x
c) h( x) 
3x  5
1
d) k ( x) 
x
3 x 1
e) m( x)  2
g) n( x)  log 3 (2 x  1) .
Giải
a) Ta có: f  ( x)  6 x5 .
Đạo hàm của hàm số f ( x) tại điểm x0  1 là: f  (1)  6 15  6 .
b) Ta có: g  ( x)  (2 x  1) ( x  1)  (2 x  1)( x  1)  2( x  1)  (2 x  1)  4 x  1 . (Ta có thể tính
 


g  ( x)  [(2 x  1)( x  1)]  2 x 2  x  1  4 x  1 .

Đạo hàm của hàm số g ( x) tại điểm x0  1 là: g  (1)  4.1  1  5 .


c) Ta có:
(1  x) (3 x  5)  (1  x)(3 x  5) (1)(3 x  5)  3(1  x) 8
h ( x )    . Đạo hàm của hàm số h( x) tại
(3 x  5) 2
(3 x  5) 2
(3 x  5) 2
8 1
điểm x0  1 là: h (1)   .
(3.1  5) 2
8
( x ) 1
d) Ta có: k  ( x)    .
x 2x x
1 1
Đạo hàm của hàm số k ( x) tại điểm x0  1 là: k  (1)    .
2 1  1 2
e) Ta có: m ( x)  (3x  1)  23 x 1 ln 2  3ln 2  23 x 1 .
Đạo hàm của hàm số m( x) tại điểm x0  1 là: m (1)  3ln 2  2311  48 ln 2 .
(2 x  1) 2
g) Ta có: n ( x)   .
(2 x  1) ln 3 (2 x  1) ln 3
2 2
Đạo hàm của hàm số n( x) tại điểm x0  1 là: n (1)   .
(2.1  1) ln 3 3ln 3

Câu 33. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0  .
4
a) f ( x)  2sin x
 
b) g ( x)  cot  x   .
 4
Giải
a) Ta có: f  ( x)  2(sin x)  2 cos x .
     
Đạo hàm của hàm số f ( x) tại điểm x0  là: f     2 cos    2 .
4 4 4

 
x  1
4
b) Ta có: g  ( x)     .
2  2 
sin  x   sin  x  
 4  4
   1
Đạo hàm của hàm số g ( x) tại điểm x0  là: g      1 .
4  4  sin 2     
 
4 4
Câu 34. Cho hàm số f ( x)  x3  3x . Giải bất phương trình f  ( x)  0 .
Giải
Ta có: f  ( x)  3x 2  3 .
Khi đó, f  ( x)  0  3x 2  3  0  x 2  1  1  x  1 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là (1;1) .
Câu 35. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định, hàm số g ( x) được xác định
bởi g ( x)  3  2 f ( x) . Biết f  (5)  1 . Tính g  (5) .
Giải
Ta có: g  ( x)  (3)  (2 f ( x))  0  2. f  ( x)  2 f  ( x) .
Suy ra g  (5)  2 f  (5)  (2).1  2 .
Câu 36. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định và f  (5)  1 . Tính đạo hàm
của hàm số g ( x)  f (1  2 x) tại x  2 .
Giải
Ta có: g  ( x)  (1  2 x) . f  (1  2 x)  2 f  (1  2 x) .
Suy ra g  (2)  2 f  (5)  2.1  2 .
Câu 37. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0  2 :
2
a) f ( x)  e x  2 x
3x
b) g ( x) 
2x
c) h( x)  2 x  3x  2
d) k ( x)  log 3 x 2  x .
Lời giải
a) Ta có: f  ( x)  x 2  2 x  e x
 2 2
2 x 2 x
 (2 x  2)e x .
2
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0  2 là: f  (2)  (2  2  2)e 2  22  6e8 .


 3  x   3  x 3
b) Ta có: g ( x)        ln .
 2    2  2
2
3 3 9 3 
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0  2 là: g (2)    ln  ln .
2 2 4 2
c) Ta có: h( x)  2 x  3x  9  9  6 x .
Suy ra h ( x)  9 ln 6  6 x .
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0  2 là: h (2)  9 ln 6.62  324 ln 6 .
x 


2
x 2x 1
d) Ta có: k ( x)   .
x 2

 x ln 3 x( x  1) ln 3
2  2 1 3
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0  2 là: k  (2)   .
2(2  1) ln 3 2 ln 3

Câu 38. Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:


a) f ( x)  2 cos( x ) ;
b) g ( x)  tan x 2 ;
c) h( x)  cos 2 (3x)  sin 2 (3x)
d) k ( x)  sin 2 x  e x  x .
Lời giải
 sin( x )
a) f  ( x)  2( x ) [ sin( x )]  .
x
x   2 x .

2

b) g ( x) 
cos x  cos x 
2 2 2 2

c) Ta có: h( x)  cos 2 (3x)  sin 2 (3x)  cos(6 x) .


Suy ra h ( x)  (6 x) [ sin(6 x)]  6sin(6 x) .
ex
d) k  ( x)  sin 2 x   e x   x  e x  ( x )  2sin x cos x  e x x 
 
.
2 x

Câu 39. Cho hàm số f ( x)  23 x 6 . Giải phương trình f  ( x)  3ln 2 .


Lời giải
Ta có: f  ( x)  (3x  6) .23 x 6 ln 2  3ln 2.23 x 6 . Khi đó,
f  ( x)  3ln 2  3ln 2.23 x 6  3ln 2  23 x 6  1  3 x  6  0  x  2.

Câu 40. Giải bất phương trình f  ( x)  0 , biết:


a) f ( x)  x3  9 x 2  24 x ;
b) f ( x)   log 5 ( x  1) .
Lời giải
a) Ta có: f  ( x)  3x 2  18 x  24 .
Khi đó, f  ( x)  0  3x 2  18 x  24  0  2  x  4 .
( x  1) 1
b) Ta có: f  ( x)    .
( x  1) ln 5 ( x  1) ln 5
1
Khi đó, f  ( x)  0   0  x  1  0  x  1 .
( x  1) ln 5

Câu 41. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định, hàm số g ( x) được xác định
bởi g ( x)  [ f ( x)]2  2 xf ( x) . Biết f  (0)  f (0)  1 . Tính g  (0) .
Lời giải
  
Ta có: g ( x)  2 f ( x) f ( x)  2 f ( x)  2 xf ( x) .
Vậy g  (0)  2 f (0) f  (0)  2 f (0)  2.0. f  (0)  4 .

Dạng 2. Ứng dụng


 
Câu 42. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật chuyển động có phương trình s (t )  4 cos  2 t   (m)
8  
, với t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t  5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ nhất).
Lời giải
Ta có:

     
s (t )  4sin  2 t    2 t    8 sin  2 t   . Vận tốc của vật khi t  5 giây là

 8  8  8
 
v(5)  s (5)  8 sin 10    9, 6( m / s ) .
 8

Câu 43. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi
pH   log  H   , ở đó  H   là nồng độ (mol/lít) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH

đối với nồng độ  H   .


Lời giải
Tốc độ thay đổi của pH với nồng độ  H  là đạo hàm của pH , tức là:

 H  

 log  H      H 1


 .


 ln10  H  ln10

Câu 44. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình
h(t )  100  4,9t 2 , ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận
tốc của vật:
a) Tại thời điểm t  5 giây;
b) Khi vật chạm đất.
Lời giải
a) Vận tốc của vật rơi tự do tại thời điểm t giây là v(t )  h (t )  9,8t ( m / s) .
Tại thời điểm t  5 giây, vận tốc của vật là: v(5)  9,8.5  49( m / s) .
10
b) Khi vật chạm đất thì h(t )  0 , tức là 100  4,9t 2  0  t  t1  .
4,9
Vận tốc của vật khi chạm đất là: v t1   9,8t1  20 4,9  44,3( m / s ) .
Ở đây, dấu âm trong các kết quả tính vận tốc thể hiện vật chuyển động thẳng đứng xuống dưới
(ngược với chiều dương).

Câu 45. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi
s (t )  12  0,5sin(4 t ) , trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t
giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
Lời giải
Vận tốc của hạt sau t giây là: v(t )  s  (t )  0, 5(4 t ) cos(4 t )  2 cos(4 t )(cm / s ) .
k
Với mọi t ,| cos(4 t ) | 1 nên | v(t ) | 2 ,| v(t ) | 2 tại các thời điểm t mà 4 t  k  t  với k là
4
số nguyên, k  0 . Vậy vận tốc cực đại của hạt là 2 (cm / s) .
Câu 46. Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 ( m / s) (bỏ
qua sức cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức
1 2
h  v0t  gt ( g là gia tốc trọng trường). Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
2
Lời giải
1
Tại thời điểm vật chạm đất: h  v0t  gt 2  0(t  0) .
2
2v0
Giải phương trình ta được t  .
g
 2v0 
Vận tốc của vật khi chạm đất là v  h    v0 .
 g 
Câu 47. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi công thức
 
s (t )  10  2 sin  4 t   , trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt
 6
sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải
 
Vận tốc của hạt sau t giây là: v(t )  s (t )  4 2 cos  4 t  .
 6
Vận tốc cực đại của hạt là: vmax  4 2  17,8 m / s , đạt được khi:
  5 k
cos  4 t    1 hay t   , k  .
 6 24 4

Câu 48. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 2  15t  3 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm
t 2.
Giải
Ta có s (t )  2.2t  15  4t  15 , suy ra s (t )  4 .
Vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  2 lần lượt là s (2)  7 m / s và s (2t )  4 m / s 2 .
Câu 49. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì
lợi nhuận sinh ra là P( x)  200 x 2  12800 x  74000 (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận của
nhà máy đó khi sản xuất 1200 sản phẩm.
Giải
Ta có P ( x)  2.200 x  12800  400 x  12800 .
Tốc độ thay đổi lợi nhuận của nhà máy đó khi sản xuất 1200 sản phẩm là
P (12)  400.12  12800  8000 .

Câu 50. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì
lợi nhuận sinh ra là P( x)  200( x  2)(17  x) (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận của nhà
máy đó khi sản xuất 3000 sản phẩm.
Lời giải

Ta có P ( x)  400 x  3800 .
Tốc độ thay đổi lợi nhuận của nhà máy đó khi sản xuất 3000 sản phẩm là P (30)  8200 .
Ví dụ 6. Viết phương trình tiếp tuyến của parabol ( P) : y  x 2  2 x  1 tại giao điểm của nó với trục
tung.
Giải
Gọi A 0; y0  là giao điểm của ( P) và trục tung, suy ra y0  y (0)  1 .
Ta có: y   2 x  2 , do đó y  (0)  2 .
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  2( x  0)  1 hay y  2 x  1 .
2x 1
Câu 51. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) , viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết hệ số góc
x2
của tiếp tuyến bằng -5 .
Giải
Gọi A x0 ; y0  là tiếp điểm.
5 x  1
Ta có: y  x0   5   5   0
x0  2   x0  3.
2

- Với x0  1 ta được y0  3 , phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  5 x  2 .


- Với x0  3 ta được y0  7 , phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  5 x  22 .
Câu 52. Cho hàm số y  x3  2 có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến
1
đó vuông góc với đường thẳng y   x  1 .
3
Giải
Gọi M x0 ; y0  là tiếp điểm.
Ta có: y  ( x)  3x 2 .
1
Do tiếp tuyến cần tìm vuông góc với đường thẳng y   x  1 nên ta có:
3
 1  x  1
y  x0      1  y  x0   3  3 x02  3   0 Từ đó, ta có: y  x0   3 .
 3  x0  1.
- Với x0  1 ta được y0  1 , phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  3x  4 .
- Với x0  1 ta được y0  3 , phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  3x .
1
Câu 53. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s (t )  t 3  2t 2  4t  1 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3( s) .
Giải
Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t ( s) là: v(t )  s (t )  t 2  4t  4 .
Vậy vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3( s) là:
v(3)  32  4  3  4  1( m / s ).
 
Câu 54. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  6sin  3t   , trong đó t  0, t tính
 4

bằng giây, s(t ) tính bằng centimét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s) .
6
Giải
 
Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t ( s) là: v(t )  s (t )  18cos  3t   .
 4

Vậy vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s ) là:
6
    
v    18cos  3     9 2( cm / s ).
6  6 4
Câu 55. Một viên đạn được bắn lên cao theo phương thẳng đứng có phương trình chuyển động
s (t )  2  196t  4,9t 2 , trong đó t  0, t (s) là thời gian chuyển động, s ( m) là độ cao so với mặt đất.
a) Sau bao lâu kể từ khi bắn thì viên đạn đạt được độ cao 1962 m ?
b) Tính vận tốc tức thời của viên đạn khi viên đạn đạt được độ cao 1962 m .
c) Tại thời điểm viên đạn đạt vận tốc tức thời bằng 98 m / s thì viên đạn đang ở độ cao bao nhiêu mét
so với mặt đất?
Giải
a) Khi viên đạn đạt được độ cao 1962 m , ta có phương trình:
1962  2  196t  4,9t 2  t  20. Vậy sau 20 s kể từ lúc bắn thì viên đạn đạt được độ cao 1962 m .
b) Vận tốc tức thời của viên đạn tại thời điểm t là: v(t )  s (t )  196  9,8t .
Viên đạn đạt được độ cao 1962 m vào thời điểm t  20 (s) kể từ lúc bắn, khi đó vận tốc tức thời của
viên đạn là: v(20)  196  9,8.20  0( m / s) .
c) Viên đạn có vận tốc tức thời bằng 98 m / s thì ta có phương trình:
v(t )  196  9,8t  98  t  10. Khi đó viên đạn đang ở độ cao là: s (10)  2  196 10  4,9 102  1472( m) .

Câu 56. Năm 2001, dân số Việt Nam khoảng 78690000 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm luôn
là 1, 7% thì ước tính số dân Việt Nam sau x năm kể từ năm 2001 được tính theo hàm số sau:
f ( x)  7,869e0,017 x (chục triệu người). Tốc độ gia tăng dân số (chục triệu người/năm) sau x năm kể
từ năm 2001 được xác định bởi hàm số f  ( x) .
a) Tìm hàm số thể hiện tốc độ gia tăng dân số sau x năm kể từ năm 2001 .
b) Tính tốc độ gia tăng dân số Việt Nam theo đơn vị chục triệu người/năm vào năm 2023 (làm tròn
kết quả đến hàng phần mười), nêu ý nghĩa của kết quả đó.
Giải
a) Ta có:
f  ( x)  7,869  (0, 017 x)  e0,017 x  7,869  0, 017  e0,017 x  0,133773e0,017 x . 71
Vậy hàm số thể hiện tốc độ gia tăng dân số sau x năm kể từ năm 2001 là:
f  ( x)  0,133773e0,017 x . b) Ta có: x  2023  2001  22 .
Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam vào năm 2023 là:
f  (22)  0,133773e0,017.22  0, 2 (chục triệu người/năm)
Theo kết quả trên thì dân số nước ta tăng thêm khoảng 2 triệu người trong năm 2023.
Câu 57. Trong thuyết động học phân tử chất khí, với một khối khí lí tưởng, các đại lượng áp suất
p ( Pa ) , thể tích V m3 , nhiệt độ T ( K ) , số mol n( mol ) liên hệ với nhau theo phương trình:
pV  nRT , trong đó R  8,31( J / mol.K ) là hằng số.
(Nguồn: James Stewart, Calculus)
Một bóng thám không chứa 8 mol khí hydrogen ở trạng thái lí tưởng có áp suất không đổi
p  105 Pa . Tính tốc độ thay đổi thể tích theo nhiệt độ của khối khí trong bóng thám không.
Giải
Thay p  105 , n  8, R  8,31 vào phương trình trên ta có:
105 V  8.8,31T  V  6, 648 104 T . Khi đó V  (T )  6, 648 104 . Vậy tốc độ thay đổi thể tích của khối
khí lúc có nhiệt độ T là 6, 648 104 m3 / K  .

Câu 58. Cho hàm số y  x 2  3x có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm
có:
a) Hoành độ bằng -1;
b) Tung độ bằng 4.
Lời giải
a) y  x  1 .
b) y  5 x  1 hoặc y  5 x  16 .

x 3
Câu 59. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C ) trong
x2
mỗi trường hợp sau:
a) d song song với đường thẳng y  5 x  2 ;
b) d vuông góc với đường thẳng y  20 x  1 .
Lời giải
5
Ta có: y  ( x)  .
( x  2) 2
5  x  1
a) Vì d song song với đường thẳng y  5 x  2 nên 5 
( x  2)  x  3
2

Với x  1 thì y (1)  4 , phương trình tiếp tuyến d là: y  5 x  1 .


Với x  3 thì y (1)  6 , phương trình tiếp tuyến d là: y  5 x  21 .
5 1  x  12
b) Vì d vuông góc với đường thẳng y  20 x  1 nên  
( x  2)  x  8.
2
20
3 1 21
Với x  12 thì y (12)  , phương trình tiếp tuyến d là: y  x  .
2 20 10
1 1 1
Với x  8 thì y (8)  , phương trình tiếp tuyến d là: y  x  .
2 20 10

1
Câu 60. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  t 3  3t 2  8t  2 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  5( s) .
Lời giải
Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t (s) là: v(t )  s (t )  t 2  6t  8 .
Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  5( s) là:
v(5)  52  6.5  8  3( m / s ).

Câu 61. Một mạch dao động điện từ LC có lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
 
xác định bởi hàm số Q(t )  105 sin  2000t   , trong đó t  0 , t tính bằng giây, Q tính bằng
 3

Coulomb. Tính cường độ dòng điện tức thời I ( A) trong mạch tại thời điểm t  ( s ) , biết
1500
I (t )  Q (t ) .
Lời giải
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm t (s) là:
   
I (t )  Q (t )  105  2000 cos  2000t    0, 02 cos  2000t   .
 3  3

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm t  (s) là:
1500
     
I   0, 02 cos  2000     0, 01( A).
 1500   1500 3 

Câu 62. Năm 2010, dân số ở một tỉnh D là 1038229 người. Tính đến năm 2015, dân số của tỉnh đó
là 1153600 người. Cho biết dân số của tỉnh D được ước tính theo công thức S ( N )  Ae Nr (trong đó
A là dân số của năm lấy làm mốc, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm được
làm tròn đến hàng phần nghìn). Tốc độ gia tăng dân số (người/năm) vào thời điểm sau N năm kể từ
năm 2010 được xác định bởi hàm số S  ( N ) . Tính tốc độ gia tăng dân số của tỉnh D vào năm 2023
(làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị người/năm), biết tỉ lệ tăng dân số hàng năm không
đổi.
Lời giải
Tính từ năm 2010 đến năm 2015, chọn năm 2010 làm mốc, ta có:
1153600  1038229.e5 r  r  0, 021.
Khi đó, ta có: S ( N )  1038229.e0,021N , suy ra tốc độ gia tăng dân số vào thời điểm sau N năm kể từ
năm 2010 là:
S  ( N )  0, 021.1038229  e0,021N  21802,809  e0,021N .
Tốc độ gia tăng dân số tỉnh D vào năm 2023 (sau 13 năm từ năm 2010) là:
S  (13)  21802,809  e0,021.13  28647 (người/năm).

Câu 63. Một tài xế đang lái xe ô tô, ngay khi phát hiện có vật cản phía trước đã phanh gấp lại
nhưng vẫn xảy ra va chạm, chiếc ô tô để lại vết trượt dài 20,4 m (được tính từ lúc bắt đầu đạp phanh
đến khi xảy ra va chạm). Trong quá trình đạp phanh, ô tô chuyển động theo phương trình
5
s (t )  20t  t 2 , trong đó s ( m) là độ dài quãng đường đi được sau khi phanh, t ( s ) là thời gian tính từ
2
lúc bắt đầu phanh (0  t  4) .
a) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi đạp phanh. Hãy cho biết xe ô tô trên có chạy quá tốc độ
hay không, biết tốc độ giới hạn cho phép là 70 km / h .
b) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi xảy ra va chạm?
Lời giải
a) Vận tốc tức thời của ô tô tại thời điểm t ( s) là: v(t )  s (t )  20  5t .
Vận tốc tức thời của ô tô ngay khi đạp phanh (t  0( s)) là:
v(0)  20  5.0  20( m / s ). Ta có: 20 m / s  72 km / h  70 km / h .
Suy ra ô tô trên đã chạy quá tốc độ giới hạn cho phép.
b) Khi xảy ra va chạm, ô tô đã đi được 20,4 m kể từ khi đạp phanh nên
5 t  1, 2
20, 4  20t  t 2   Vì 0  t  4 nên t  1, 2 (s).
2 t  6,8
Vận tốc tức thời của ô tô ngay khi xảy ra va chạm (t  1, 2( s)) là:
v(1, 2)  20  5 1, 2  14( m / s ).

Câu 64. Trong kinh tế học, xét mô hình doanh thu y (đồng) được tính theo số sản phẩm sản xuất ra
x (chiếc) theo công thức y  f ( x) .
Xét giá trị ban đầu x  x0 . Đặt Mf x0   f x0  1  f x0  và gọi giá trị đó là giá trị y -cận biên của
x tại x  x0 . Giá trị Mf x0  phản ánh lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm tại mốc sản phẩm x0 .
Xem hàm doanh thu y  f ( x) như là hàm biến số thực x .
Khi đó Mf x0   f x0  1  f x0   f  x0  . Như vậy, đạo hàm f  x0  cho chúng ta biết (xấp xỉ)
lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm x0 .
Tính doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm nếu hàm doanh thu là
x2
y  10 x  tại mốc sản phẩm x0  10000 .
100
Lời giải
x
Ta có: y  ( x)  10  .
50
Vậy doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm x0  10000 là:
10000
y  (10000)  10   190 (đồng).
50
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
4
Câu 1. Cho hàm số y  . Khi đó y 1 bằng
x 1
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
4
Ta có y    y 1  1 .
x  1
2

2x  7
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại x  2 ta được:
x4
1 11 3 5
A. f  2   . B. f  2   . C. f  2   . D. f  2   .
36 6 2 12

Lời giải

Chọn A

1 1
Ta có f  x    f  2   .
x  4 
2
36

Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số y  x x  1x  2x  3 tại điểm x0  0 là:
A. y  0  5 . B. y  0  6 . C. y  0  0 . D. y  0  6 .

Lời giải
Chọn B

Ta có y  x x  1x  2x  3  x 2  xx 2  5 x  6

 y   2 x  1x 2  5 x  6 x 2  x2 x  5

 y  0  6.

Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số y  x  x tại điểm x0  4 là:


9 3 5
A. y  4  . B. y  4  6 . C. y  4  . D. y  4  .
2 2 4

Lời giải
Chọn D
1 1 5
Ta có y    1  y  4  1  .
2 x 2 4 4


Câu 5. Đạo hàm của hàm số y  5sin x  3cos x tại x0  là:
2
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    3 . D. y    5 .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A

 
Ta có: y  5cos x  3sin x  y    3 .
2

x2
Câu 6. Cho hàm số y  . Tính y 3
x 1
5 3 3 3
A. . B.  . C.  . D. .
2 4 2 4

Lời giải
Chọn B
x2 3
Ta có y   y 
x 1 x  1
2

3 3
y 3   .
3  1
2
4

3x  1
Câu 7. Cho hàm số f x   . Tính giá trị biểu thức f ' 0  .
x2  4
3
A. 3 . B. 2 . C. . D. 3 .
2

Lời giải
Chọn C
Cách 1: Tập xác định D   .

x
3 x 2  4  3 x  1.
x 4 
2 12  x
f ' x  
 x  4
2
x  4
2 2 3
2

3
 f ' 0   .
2

Tính đạo hàm của hàm số y  x  2 x  1 .


3
Câu 8.
A. y '  3 x  2 x . B. y '  3 x  2 . C. y '  3 x  2 x  1 . D. y '  x  2 .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn B
Ta có: y '  3 x  2 .
2

Câu 9. Khẳng định nào sau đây sai


A. y  x  y '  1 . B. y  x3  y '  3 x 2 .

C. y  x5  y '  5 x . D. y  x 4  y '  4 x3 .

Lời giải
Chọn C

+) Ta có: y  x n  y '  n.x n 1 , n  * do đó các mệnh đề A, B, D đúng.

Vì y  x5  y '  5 x 4 nên mệnh đề C sai.

Câu 10. Hàm số y  x3  2 x 2  4 x  2018 có đạo hàm là


A. y  3 x 2  4 x  2018 . B. y  3 x 2  2 x  4 .

C. y  3 x 2  4 x  4 . D. y  x 2  4 x  4 .

Lời giải
Chọn C

Câu 11. Đạo hàm của hàm số y   x 3  3mx 2  3 1  m 2 x  m3  m 2 (với m là tham số) bằng
A. 3 x 2  6mx  3  3m 2 . B.  x 2  3mx  1  3m .

C. 3 x 2  6mx  1  m 2 . D. 3 x 2  6mx  3  3m 2 .

Lời giải
Chọn D

Câu 12. Đạo hàm của hàm số y  x 4  4 x 2  3 là


A. y  4 x3  8 x . B. y  4 x 2  8 x . C. y  4 x3  8 x . D. y  4 x 2  8 x

Lời giải
Chọn C

 

y  x 4  4 x3  3  4 x3  8 x .

x 4 5 x3
Câu 13. Đạo hàm của hàm số y    2 x  a 2 ( a là hằng số) bằng.
2 3
1 1
A. 2 x3  5 x 2   2a . B. 2 x3  5 x 2  .
2x 2 2x

1
C. 2 x3  5 x 2  D. 2 x  5 x  2 .
3 2
.
2x

Lời giải
Chọn C
1
Ta có y   2 x3  5 x 2  .
2x

1
Câu 14. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng ?
2x
1
A. f ( x)  2 x . B. f ( x)  x . C. f ( x)  2 x . D. f ( x)   .
2x

Lời giải
Chọn C

Ta có f '( x)   2 x   1
2x
.

Câu 15. Cho các hàm số u  u x , v  v x  có đạo hàm trên khoảng J và v x   0 với x  J . Mệnh đề
nào sau đây sai?
 1  v   x 
A. u x   v x   u  x   v x  . B.    2 .
 v  x  v  x 

 u x  u  x .v x   v x .u x 


C. u x .v x   u  x .v x   v x .u x  . D.    .
 v x   v 2 x 

Lời giải
Chọn B
1
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y  x 
2
.
x
1 1 1 1
A. y  2 x  . B. y  x  2 . C. y  x  . D. y  2 x  .
x2 x x2 x2

Lời giải
Chọn D

Tập xác định D   \ 0

1
Có y  2 x  .
x2

2x
Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số y 
x 1
2 2 2 2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x  1
2
x  1 x  1
2
x  1
Lời giải

Chọn C
2x 2
y  y  .
x 1 x  1
2

1
Câu 18. Hàm số y  có đạo hàm bằng:
x 5 2

1 2x 1 2 x
A. y '  2 . B. y '  2 . C. y '  . D. y '  .
x  5 x  5 x  5 x  5
2 2 2 2 2 2

Lời giải
Chọn D
2 x
y'
x  5
2 2

Câu 19. Cho hàm số y  x3  3 x  2017 . Bất phương trình y  0 có tập nghiệm là:
A. S  1;1 . B. S  ; 1  1;   .

C. 1;   . D. ; 1 .

Lời giải

Chọn A
y  x 3  3 x  2017  y  3 x 2  3 , y  0  x 2  1  0  1  x  1 .

f x   x 4  2 x 2  3 f  x   0
Câu 20. Cho hàm số . Tìm x để ?
A. 1  x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  1 .

Lời giải
Chọn C
f  x   0  4 x 3  4 x  0  4 x x 2  1 0  x  0 .

Câu 21. Cho hàm số u x  có đạo hàm tại x là u  . Khi đó đạo hàm của hàm số y  sin 2 u tại x là
A. y  sin 2u . B. y  u sin 2u . C. y  2sin 2u . D. y  2u  sin 2u .

Lời giải
Chọn B

Ta có y  sin 2 u   2sin u. sin u   2sin u.cos u.u   u  sin 2u .

Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2 x  cos x


A. y  2 cos x  sin x . B. y  cos 2 x  sin x .

C. y  2 cos 2 x  sin x . D. y  2 cos x  sin x .

Lời giải
Chọn C
y  sin 2 x  cos x  y  2 cos 2 x  sin x .

Câu 23. Đạo hàm của hàm số y  4sin 2 x  7 cos 3 x  9 là


A. 8 cos 2 x  21sin 3 x  9 . B. 8 cos 2 x  21sin 3 x .

C. 4 cos 2 x  7 sin 3 x . D. 4 cos 2 x  7 sin 3 x .

Lời giải
Chọn B
Ta có: y  8 cos 2 x  21sin 3 x .

Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin x  cos x  3 là:
A. f  x   sin x  cos x . B. f  x   cos x  sin x  3 .

C. f  x   cos x  sin x . D. f  x    sin x  cos x .

Lời giải
Chọn C.

Câu 25. Đạo hàm của hàm số y  cos 2 x  1 là


A. y   sin 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2sin 2 x  1 . D. y  2sin 2 x .

Lời giải
Chọn D

Ta có y  cos 2 x  1  y  cos 2 x  1   2 x sin 2 x  


1   2sin 2 x .

Câu 26. Đạo hàm của hàm số y  cos 2 x  1 là:


A. y '  2sin 2 x  1 B. y '  2sin 2 x  1 C. y '   sin 2 x  1 D. y '  sin 2 x  1 .

Lời giải
Chọn B

y  cos 2 x  1  y '   2 x  1'.sin 2 x  1  2sin 2 x  1

Câu 27. Đạo hàm của hàm số f x   sin 2 x là:


A. f ' x   2sin x . B. f ' x   2 cos x .

C. f ' x    sin 2 x  . D. f ' x   sin 2 x  .

Lời giải
Chọn D

f ' x   2sin x. sin x '  2sin x.cos x  sin 2 x .

Câu 28. Tìm đạo hàm của hàm số y  tan x .


1 1
A. y   . B. y  . C. y  cot x . D. y   cot x .
cos 2 x cos 2 x

Lời giải

Chọn B
1
Ta có: y  tan x  y  .
cos 2 x

Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số y  x sin x


A. y  sin x  x cos x . B. y  x sin x  cos x . C. y  sin x  x cos x . D. y  x sin x  cos x .

Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức tính đạo hàm của một tích (u.v) '  u ' v  v ' u ta có

( x sin x) '  ( x) 'sin x  x(sin x) '  sin x  x cos x

Vậy y  x sin x  y '  sin x  x cos x

Câu 30. Tập xác định của hàm số y  8x là


A.  \ 0 . B.  . C. 0;   . D. 0;   .

Lời giải
Chọn B

Tập xác định của hàm số y  8x là 

Câu 31. Tập xác định của hàm số y  6 x là


A. 0;  . B.  \ 0. C. 0;  . D.  .

Lời giải
Chọn D

Tập xác định của hàm số y  6 x là D  .

Câu 32. Tập xác định của hàm số y  7 x là


A.  \ 0 . B. 0;  . C. 0;  . D.  .

Lời giải
Chọn D

Câu 33. Tìm đạo hàm của hàm số y  log x .


ln10 1 1 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
x x ln10 10 ln x x

Lời giải
Chọn B
1 1
Áp dụng công thức log a x   , ta được y  .
x ln a xln10

2
x
Câu 34. Hàm số y  2
x
có đạo hàm là
2
2
x x
A. 2 x  x.ln 2 . B. (2 x  1).2 .ln 2 .
2 2
 x 1 x
C. ( x  x).2 D. (2 x  1).2
2 x x
. .

Lời giải
Chọn B
2 2
Ta có y '  ( x 2  x) '.2 x  x.ln 2  (2 x  1).2 x  x.ln 2 .
2
x
Câu 35. Hàm số y  3
x
có đạo hàm là
B. x  x .3
2
A. 2 x  1.3x C. 2 x  1.3x  x.ln 3 . D. 3 .ln 3 .
2
2
x 2 x  x 1 2 x x
. .

Lời giải
Chọn C

Ta có: a u   u .a u .ln a nên 3
x2  x
 
'  2 x  1.3x  x.ln 3 .
2

Câu 36. Tính đạo hàm của hàm số y  13x


13x
A. y  B. y  x.13x 1 C. y  13x ln13 D. y  13x
ln13

Lời giải
Chọn C

Ta có: y  13x ln13 .

Câu 37. Tính đạo hàm của hàm số y  log 2 2 x  1 .


2 1 2 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
2 x  1ln 2 2 x  1ln 2 2x 1 2x 1

Lời giải
Chọn A

2 x  1  2
Ta có y  log 2 2 x  1  .
2 x  1ln 2 2 x  1ln 2
x 1
Câu 38. Tính đạo hàm của hàm số y 
4x
1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2
A. y '  2x B. y ' 
2 22 x

1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2
C. y '  x2
D. y '  2
2 2x

Lời giải
Chọn A

x  1 .4 x  x  1. 4 x  4 x  x  1.4 x.ln 4


Ta có: y '  
4  4 
2 2
x x

4 x. 1  x.ln 4  ln 4  1  x.2 ln 2  2 ln 2 1  2 x  1ln 2


   .
 
2
4x 4x 22 x

Câu 39. Hàm số f x   log 2 x 2  2x  có đạo hàm


ln 2 1
A. f ' x   B. f ' x  
x  2x
2
x  2x ln 2
2

2x  2 ln 2 2x  2
C. f ' x   D. f ' x  
x  2x 2
x  2x ln 2
2

Lời giải
Chọn D

f ' x  
x 2
 2x '

2x  2
x 2
 2x ln 2 x  2x ln 2
2

2
3 x
Câu 40. Hàm số y  2
x
có đạo hàm là
A. 2 x  32 x
2
2
3 x x 3 x
ln 2 . B. 2 ln 2 .

C. 2 x  32 x D. x 2  3 x 2 x
2
2
3 x 3 x 1
. .

Lời giải
Chọn A


y '  2x
2
3 x
'  2 x  32 x 2 3 x
ln 2 .

2
3 x
Câu 41. Hàm số y  3
x
có đạo hàm là
A. 2 x  3.3x
2
2
3 x x 3 x
. B. 3 .ln 3 .

C. x  3 x .3
2
D. 2 x  3.3x
2 x 3 x 1 2
3 x
. .ln 3 .

Lời giải
Chọn D

Ta có: y  3x  2
3 x
  2 x  3.3 x 2 3 x
.ln 3 .

Câu 42. Tính đạo hàm của hàm số y = ln 1+ x +1 .  


1 2
A. y  B. y 
x 1 1 x 1   
x 1 1 x 1 
1 1
C. y  D. y 
2 x 1 1 x 1   1 x 1

Lời giải
Chọn C
Ta có:
1  x 1  

y  ln 1  x  1 


1 x 1 
1
2 x 1 1 x 1 
.

Câu 43. Đạo hàm của hàm số y  e12 x là


e12 x
A. y  2e12 x B. y  2e12 x C. y   D. y  e12 x
2

Lời giải
Chọn B

y '  e12 x . 1  2 x '  2.e12 x

Câu 44. Đạo hàm của hàm số y  log 3 x 2  x  1là:


2 x  1ln 3 2x 1 2x 1 1
A. y '  B. y '  C. y '  2 D. y ' 
x  x 1
2
x  x  1ln 3
2
x  x 1 x  x  1ln 3
2

Lời giải
Chọn B

y' 2
x 2  x  1'
 2
2x 1
x  x  1ln 3 x  x  1ln 3
2
x
Câu 45. Tính đạo hàm của hàm số y  e
x
.
A. 2 x  1e B. 2 x  1e x C. 2 x  1e D. x 2  x e 2 x 1
x 2
x 2 x 1

Lời giải
Chọn B

e   e .x 
' '
x2  x x2  x
 x  2 x  1e x
2
2 x

Câu 46. Cho hàm số f x   log 2 x 2  1 , tính f  1


1 1 1
A f  1  1 . B. f  1  . C. f  1  . D. f  1  .
2 ln 2 2 ln 2

Lời giải
TXĐ: D   .
2x 1
f  x   2  f  1  .
x  1.ln 2 ln 2

Câu 47. Tìm đạo hàm của hàm số y  ln 1  e 2 x  .


2e 2 x e2 x 1 2e 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
e  1 e2 x  1 e 1 e2 x  1
2x 2 2x

Lời giải
 1  e 2 x  2e 2 x
Ta có: y  ln 1  e   
2x
.
1  e2 x 1  e2 x

1 x
Câu 48. Tính đạo hàm của hàm số y 
2x
2 x ln 2. x  1  1
A. y  . B. y  .
2x 2 x 2

x2 ln 2. x  1  1
C. y  . D. y  .
2x 2x
Lời giải

1  x  .2 x  2 x  . 1  x  1.2 x  2 x.ln 2. 1  x  ln 2. x  1  1
Ta có y   
2 
x 2
2  x 2 2x

Câu 49. Tính đạo hàm của hàm số y  log 9 x 2  1 .


1 x 2 x ln 9 2 ln 3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x  1ln 9
2
x  1ln 3
2
x2  1 x2  1

Lời giải

x 2
 1 2x 2x x
Ta có y    2  2 .
x 2
 1ln 9 x  1ln 3 x  12 ln 3 x  1ln 3
2 2

Câu 50. Tính đạo hàm hàm số y  e .sin 2 x


x

A. e x sin 2 x  cos 2 x  . B. e .cos 2 x .


x

C. e x sin 2 x  cos 2 x  . D. e x sin 2 x  2 cos 2 x  .

Lời giải
Chọn D

y '  e x .sin 2 x   e x  .sin 2 x  e x . sin 2 x   e x .sin 2 x  2e x .cos 2 x  e x sin 2 x  2 cos 2 x 

x 1
Câu 51. Đạo hàm của hàm số y  là
4x
1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2
A. B. C. D.
22 x 22 x x2 2
2 2x

Lời giải
Chọn A

x  1 4 x  x  14 x  1  2 x  1ln 2


y  
4  x 2 22 x
1 y'
Câu 52. Cho hàm số y  với x  0 . Khi đó  2 bằng
x  1  ln x y
x 1 x x 1
A. . B. 1  . C. . D. .
x 1 x 1  x  ln x 1  x  ln x

Lời giải

1 1  1  y 1
y   x  1  ln x     x  1  ln x    2  1  .
x  1  ln x y  y y x

1
Câu 53. Tính đạo hàm của hàm số y  2 ln x 
x
.
ex
x1  1 1 x
A. y  2   ln 2 ln x   x . B. y  2 ln 2  e .
x

x  e x

1 1 1 x
C. y  2 ln 2  x . D. y  2 ln 2   e .
x x

x e x

Lời giải

2x 1  1  1
Ta có y   2 x
ln 2 ln x    x    ln 2 ln x   x .
x e x  e

Câu 54. Đạo hàm của hàm số f ( x)  log 2 x 2  2 x là


2x  2 1 (2 x  2) ln 2 2x  2
A. B. C. D.
x  2 x ln 2
2
  
x  2 x ln 2
2
x2  2x x  2 x ln 2
2

Lời giải

 x 2
 2x   2x  2
Ta có f ( x)  
x 2

 2 x ln 2 x  2 x ln 2
2

Câu 55. Đạo hàm của hàm số f (x)  ln(lnx) là:
1 1
A. f ( x)  . B. f ( x) 
x ln x ln ln x  2 ln ln x 

1 1
C. f ( x)  . D. f ( x)  .
2 x lnx ln ln x  lnx ln ln x 

Lời giải

u
Áp dụng các công thức ln u  
ln u
và  u   2u u ta có f ( x) 
1
2 x ln x ln(ln x)
.

Câu 56. Trên khoảng 0;  , đạo hàm của hàm số y  log 2 x là:
1 ln 2 1 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x ln 2 x x 2x

Lời giải
Chọn A
1
Áp dụng quy tắc tính đạo hàm hàm logarit ta có: y  log 2 x   .
x ln 2
Câu 57. Trên khoảng 0;   , đạo hàm của hàm số y  log 3 x là
1 1 ln 3 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y   .
x x ln 3 x x ln 3

Lời giải
Chọn B
1
Ta có y  log 3 x   .
x ln 3

Câu 58. Đạo hàm của hàm số y  log 2 x  1 là:


x 1 1 1 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
ln 2 ln 2 x  1ln 2 x 1

Lời giải
1
Ta có y '  .
x  1ln 2
Câu 59. Đạo hàm của hàm số y  log 3 x  1 là
1 1 1 x 1
A. y '   . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
ln 3 x  1ln 3 x  1 ln 3

Lời giải
1
Đạo hàm của hàm số y  log 3 x  1 là y '  .
x  1ln 3

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi

f x   x5  x3  2 x  3 f ' 1  f ' 1  4 f ' 0 ?


Câu 60. Cho . Tính
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Lời giải:
Chọn A
Phương pháp tự luận:
Tập xác định: D   .

Ta có: f ' x   5 x  3 x  2 .
4 2

 f ' 1  6; f ' 1  6; f ' 0   2  f ' 1  f ' 1  4 f ' 0   4 .
Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng Casio

d x 5  x 3  2 x  3 d x 5  x 3  2 x  3 d x 5  x 3  2 x  3
Bấm  4 4.
dx x 1 dx x 1 dx x 0

Câu 61. Tính đạo hàm của hàm số y  x3  5  x .


75 2 5 7 5 5
A. y  x  . B. y  x  .
2 2 x 2 2 x

5 1
C. y  3 x 2  . D. y  3 x 2  .
2 x 2 x

Lời giải
Chọn B
1 1 2 5 7 5 7 5 5
Ta có y '  3 x 2 . x  x3  5   3x 2 x  x x  x2 x   x  .
2 x 2 2 x 2 2 x 2 2 x

x3
Câu 62. Đạo hàm của hàm số y  là:
x2  1
1  3x 1  3x 1  3x 2x2  x 1
A. . B. . C. . D. .
x 2
 1 x 2  1 x 2
 1 x 2  1 x2  1 x 2
 1 x 2  1

Lời giải
Chọn A

x2  1 
x  3 x
x2  1 1  3x
Ta có y   .
x 1 x  1 x 2  1
2 2

Câu 63. Cho hàm số f x   x 2  3 . Tính giá trị của biểu thức S  f 1  4 f 1 .
'

A. S  4 . B. S  2 . C. S  6 . D. S  8 .

Lời giải
Chọn A
x
Ta có: f x   x 2  3  f ' x   .
x 3
2

Vậy S  f 1  4 f 1  4 .


'

Câu 64. Cho hàm số y  2 x 2  5 x  4 . Đạo hàm y ' của hàm số là


4x  5 2x  5
A. y '  . B. y '  .
2 2 x  5x  4
2
2 2 x2  5x  4

2x  5 4x  5
C. y '  . D. y '  .
2 x  5x  4
2
2 x2  5x  4

Lời giải
Chọn A

2 x  5x  4
'

 2x 
2
'
4x  5
Ta có y '   5x  4  
2

2 2 x  5x  4
2
2 2 x2  5x  4

2 x 2  3x  7
Câu 65. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x2  2x  3
7 x 2  2 x  23 7 x 2  2 x  23
A. y  . B. y 
x  2 x  3 x  2 x  3
2 2 2 2

7 x 2  2 x  23 8 x 3  3 x 2  14 x  5
C. y  D. y 
x 2  2 x  3 x 2
 2 x  3
2

Lời giải
Chọn B

2 x 2  3x  7 4 x  3x 2  2 x  3 2 x  2 2 x 2  3x  7  7 x 2  2 x  23


y 2 
y  
x  2x  3 x 2  2 x  3 x 2  2 x  3
2 2

2x  a
Câu 66. Cho hàm số f ( x)  (a, b  R; b  1) . Ta có f '(1) bằng:
x b
 a  2b a  2b a  2b a  2b
A. . B. . C. . D. .
(b  1) 2 (b  1) 2
(b  1) 2 (b  1) 2

Lời giải

Chọn D
2( x  b)  2 x  a  a  2b
Ta có: f '( x)  
( x  b) 2 ( x  b) 2

1 x
Câu 67. Cho f x   1  4 x  . Tính f  x  .
x 3
2 2 2 2
A.  . B.  .
1 4x x  3 1  4 x x  3
2

1 2 2
C. 1 D.  .
1  4 x x  3
2
2 1  4x

Lời giải
Chọn D

1  x  

f  x    1  4 x 
 x 3
   1  4 x    1x x3 


1  4 x   1  x  x  3  1  x x  3 
2

2
.
x  3 1  4 x x  3
2 2
2 1 4x
Câu 68. Đạo hàm của hàm số y  2 x  1 x 2  x là
8x2  4 x 1 8x 2  4 x  1 4x  1 6x2  2x 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x

Lời giải
Chọn A
2 x  12 x  1
Ta có: y '  2 x 2  x 
2 x2  x

4x2  4x  4x2 1 8x2  4 x 1


  .
2 x2  x 2 x2  x

8x2  4 x 1
Vậy y '  .
2 x2  x

Câu 69. Đạo hàm của hàm số y   x 2  3 x  7  là


7

A. y '  7 2 x  3 x 2  3 x  7  . B. y '  7  x 2  3 x  7  .


6 6

C. y '  2 x  3 x 2  3 x  7  . D. y '  7 2 x  3 x 2  3 x  7  .


6 6

Lời giải
Chọn A
Ta có: y '  7  x 2  3 x  7   x 2  3 x  7 '  7 2 x  3 x 2  3 x  7  .
6 6

3
 2
Câu 70. Đạo hàm của hàm số y   x 2   bằng
 x
2 2
 1  2  2
A. y  6  x  2   x 2   . B. y  3  x 2   .
 x  x  x

2 2
 1  2  1  2
C. y  6  x  2   x 2   . D. y  6  x    x 2  
 x  x  x  x

Lời giải
Chọn A
2 2
 2  2  1  2
y '  3.  x 2   '  x 2    6  x  2   x 2   .
 x  x  x  x
1
Câu 71. Đạo hàm của hàm số y  x 2  x  13 là
2x 1 1 2 2

A. y  . B. y  x  x  13 .
3 3 x 2  x  1
2 3
1 2 8
2x 1
C. y 
3
x  x  13 . D. y  .
2 3 x2  x  1

Lời giải

1 2 1
2x 1
x  x  13 x 2  x  1 
1
Ta có y  .
3 3 x  x  1
2 2
3

Câu 72. Đạo hàm của hàm số y  x3  2 x 2  bằng:


2

A. 6 x5  20 x 4  16 x3 . B. 6 x5  20 x 4  4 x3 . C. 6 x5  16 x3 . D. 6 x5  20 x 4  16 x3 .

Lời giải

y  2 x 3  2 x 2 . x 3  2 x 2   2 x 3  2 x 2 3 x 2  4 x   6 x 5  20 x 4  16 x 3 .

Câu 73. Đạo hàm của hàm số f x   2  3 x 2 bằng biểu thức nào sau đây?
3 x 1 6 x 2 3x
A. . B. . C. . D. .
2  3x 2 2 2  3x 2 2 2  3x 2 2  3x 2

Lời giải

Ta có  u   2uu .
2  3 x 
 2  3x 
2
 6 x 3 x
f  x   2
   .
2 2  3x 2 2 2  3x 2 2  3x 2

1 3
Câu 74. Cho hàm số y  x  2 x  5 x . Tập nghiệm của bất phương trình y  0 là
2

3
A. 1;5 . B.  .

C. ; 1 5;   . D. ; 1 5;   .

Lời giải
Chọn D
1 3
y x  2 x 2  5 x  y  x 2  4 x  5
3

y  0  x 2  4 x  5  0  x  ; 1 5;   .

Câu 75. Cho hàm số y  x 3  mx 2  3x  5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m để
y   0 có hai nghiệm phân biệt:
A. M  3;3 . B. M  ; 3 3;   .

C. M   . D. M  ; 3  3;   .

Lời giải
Chọn D

y  x 3  mx 2  3x  5  y   3x 2  2mx  3 .

y   0 có hai nghiệm phân biệt     0  m 2  9  0  m  3  3  m .

Câu 76. Cho hàm số y  (m  1) x 3  3(m  2) x 2  6(m  2) x  1. Tập giá trị của m để y '  0, x  R là

A.
[3; ). B. . C. [4 2; ). D.
[1; ).

Lời giải:

Chọn B

Ta có y '  3(m  1) x 2  6(m  2) x  6(m  2).

 ' y '  27 m 2  54m .

m  1  0
y '  0, x  R   '
  y '  0  m 1
2  m  0
 m .

3
Câu 77. Cho hàm số y  m  2  x 3  m  2  x 2  3x  1, m là tham số. Số các giá trị nguyên m để
2
y  0, x   là
A. 5 . B. Có vô số giá trị nguyên m .

C. 3 . D. 4

Lời giải
Chọn A

y '  3 m  2  x 2  3 m  2  x  3  0  m  2  x 2  m  2  x  1  0 1

Để phương trình 1 luôn thỏa mãn x  

TH1: m  2  0  m  2  y '  1  0, x   ( Nhận)

m  2  0 m  2 m  2
TH2: m  2  0  m  2     2    2  m  2
  0  m  4  0  2  m  2

Kết hợp hai trường hợp: m  2; 1;0;1; 2 .

Câu 78. Cho hàm số f x    x3  3mx 2  12 x  3 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của m để
f  x   0 với x   là
A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B

f x    x 3  3mx 2  12 x  3  f  x   3 x 2  6mx  12
a  0 3  0
f  x   0 với x    3 x 2  6mx  12  0 với x      2
   0 9m  36  0
 2  m  2 . Vì m   nên m  2; 1;0;1; 2. Vậy có 5 giá trị nguyên m thoả mãn.

mx 3 mx 2
Câu 79. Cho hàm số f x     3  m  x  2 . Tìm m để f ' x   0 x  R .
3 2
12 12 12 12
A. 0  m  . B. 0  m  . C. 0  m  . D. 0  m  .
5 5 5 5

Lời giải
Chọn C

Ta có f ' x   mx  mx  3  m 
2

+ Nếu m  0 thì f ' x   3  0x  R ( thỏa mãn)

+ Nếu m  0 thì f ' x   mx  mx  3  m  là tam thức bậc hai,


2

m  0
 m  0 12
f ' x   0 x  R    2 0m
  m  4m 3  m   0
2
 5m  12m  0 5

12
Vậy 0  m  .
5

Câu 80. Cho hàm số f x   5 x 2  14 x  9 Tập hợp các giá trị của x để f ' x   0 là
7   7 7 9  7
A.  ;   . B.  ;  . C.  ;  . D. 1;  .
5   5 5 5  5

Lời giải
Chọn C

 9
Tập xác định: D  1;  .
 5

5 x  7  9
Ta có f x   5 x  14 x  9  f ' x   , x  1;  .
2

5 x  14 x  9
2
 5

5 x  7  0
5 x  7  7 9
f ' x   0  0 9  x .
5 x 2  14 x  9 1 x  5 5
 5

Câu 81. Cho hàm số f x   x 2  2 x . Tìm tập nghiệm S của phương trình f  x   f x  có bao nhiêu
giá trị nguyên?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số là: D  ;0 2;   .

x 1 x 1  x 2  3x  1
Ta có: f  x   . Vậy f  x   f x    x2  2x   0.
x2  2x x2  2x x2  2x

 x 2  3x  1 3  5 3  5 
Với x  ;0   2;   , ta có:  0   x 2  3x  1  0  x   ; 
x2  2x  2 2 

 3 5 
Kết hợp với điều kiện x  ;0   2;   , ta có: x   2;  .Mà x   nên suy ra x .
 2 
Vậy S  .

 3  2 x  ax  b 1 a
Câu 82. Cho    , x  . Tính .
 4 x  1  4 x  1 4 x  1 4 b
A. 16 . B. 4 . C. 1 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C

1
Với x  , ta có:
4

6  4x

 3  2 x  3  2 x  4 x  1  3  2 x   4 x  1  2 4x 1 
4x 1  4 x  4
   .
 4x 1  4 x  1 4 x  1 4 x  1 4 x  1
a
Do đó a  4, b  4   1.
b

Câu 83. Cho hàm số y  x 2  1 . Nghiệm của phương trình y. y  2 x  1 là:
A. x  2 . B. x  1 . C. Vô nghiệm. D. x  1 .

Lời giải
x
Tập xác định của hàm số là D  ; 1  1;   . Khi đó ta có y  .
x 1
2

x
Nghiệm của phương trình y. y  2 x  1  . x 2  1  2 x  1 suy ra x  2 x  1  x  1 .
x 1 2

Tuy nhiên do điều kiện xác định nên phương trình vô nghiệm.
Trình bày lại
x
Tập xác định của hàm số là D  ; 1 1;   . Khi đó ta có y  .
x2 1

x
Nghiệm của phương trình y. y  2 x  1  . x 2  1  2 x  1 .ĐK: x  ; 1  1;   .
x 12
 x  2 x  1  x  1 : Không thỏa mãn.

KL:phương trình vô nghiệm.


ax  b
Câu 84. Cho y  x 2  2 x  3 , y  . Khi đó giá trị a.b là:
x  2x  3
2

A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 1 .

Lời giải

x 2
 2 x  3 2x  2 x 1
y x 2
 2 x  3  y     a  1 ; b  1 .
2 x2  2x  3 2 x2  2x  3 x2  2x  3

2 x 2  x  7
Câu 85. Cho hàm số y  . Tập nghiệm của phương trình y  0 là
x2  3
A. 1;3 . B. 1;3 . C. 3;1 . D. 3;  1.

Lời giải
Chọn A
 x2  2x  3

y 
x 2  3
2

y  0   x 2  2 x  3  0  x  1  x  3 .

Câu 86. Cho hàm số f x   ax3 


b
x
có f  1  1, f  2   2 . Khi đó f   2  bằng:
12 2 12
A. . B. . C. 2 . D.  .
5 5 5

Lời giải
Chọn B
 1
 f  1  3a  b 3a  b  1  a
b    5
f  x   3ax 2  2   b  12a  b  2   .
x  f  2   12 a  
 4 b   8
 4  5

f  2  6a  b2   52 .
x2
Câu 87. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  có đạo hàm dương trên khoảng
x  5m
; 10 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số.

Lời giải
Chọn B

Tập xác định: D  ; 5m   5m;  .


5m  2
Ta có y ' 
 x  5m 
2

 5m  2  0 2
YCBT    m2
10  5m 5

Vì m    m  1; 2 .

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn YCBT

Câu 88. Đạo hàm của hàm số y  cos x 2  1 là


x x
A. y   sin x 2  1 . B. y  sin x 2  1 .
x 12
x 1
2

x x
C. y  sin x 2  1 . D. y   sin x 2  1 .
2 x 1 2
2 x 1
2

Lời giải
Chọn A

y    x  1 .sin
2
x2  1  
x
x 1
2
sin x 2  1 .

Câu 89. Đạo hàm của hàm số y  tan x  cot x là


1 4 4 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
cos 2 2 x sin 2 2 x cos 2 2 x sin 2 2 x

Lời giải
Chọn B
1 1 1 4
y  tan x  cot x  y   2   .
cos x sin x sin x.cos x sin 2 2 x
2 2 2

Câu 90. Biết hàm số y  5sin 2 x  4 cos 5 x có đạo hàm là y  a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của a  b bằng
A. 30 . B. 10 . C. 1 . D. 9 .

Lời giải
Chọn B
y  20sin 5 x  10 cos 2 x

Vậy a  b  10 .

Câu 91. Tính đạo hàm của hàm số y  cos2 x .


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x

Lời giải
Chọn B
cos2 x  2sin 2 x  sin 2 x
Ta có: y    .
2 cos2 x 2 cos2 x cos2 x

 sin 2 x
Vậy y  .
cos2 x

 
Câu 92. Với x   0;  , hàm số y  2 sin x  2 cos x có đạo hàm là?
 2
cos x sin x 1 1
A. y   . B. y   .
sin x cos x sin x cos x
cos x sin x 1 1
C. y   . D. y   .
sin x cos x sin x cos x
Lời giải
Chọn A.
cos x sin x cos x sin x
Ta có: y  2   2   .
2 sin x 2 cos x sin x cos x

 3 
Câu 93. Đạo hàm của hàm số y  sin   4 x  là:
 2 
A. 4 cos 4x . B. 4 cos 4x . C. 4 sin 4x . D. 4sin 4x

Lời giải
Chọn D
Ta có

 3      
y  sin   4 x   sin     4 x    sin   4 x    cos 4 x y   cos 4 x   4sin 4 x .
 2   2  2 

Câu 94. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2 x  2 cos x  1 .


A. y  2 cos 2 x  2sin x . B. y  2 cos 2 x  2 sin x .

C. y  2 cos 2 x  2 sin x .D. y   cos 2 x  2 sin x

Lời giải

Chọn B
y  2 cos 2 x  2 sin x .

Câu 95. Tính đạo hàm của hàm số y  cos2 x .


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x

Lời giải
Chọn B
cos2 x  2sin 2 x  sin 2 x
Ta có: y    .
2 cos2 x 2 cos2 x cos2 x

 sin 2 x
Vậy y  .
cos2 x

Câu 96. Biết hàm số y  5sin 2 x  4cos5 x có đạo hàm là y   a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của a  b bằng:
A. 30 . B. 10 . C. 1 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
a  20
Ta có y   10cos 2 x  20sin 5 x . Suy ra:  . Vậy a  b  10
b  10

Câu 97. Cho hàm số f ( x)  acosx  2sin x  3 x  1 . Tìm a để phương trình f '( x)  0 có nghiệm.
A. a  5 . B. a  5 . C. a  5 . D. a  5 .

Lời giải
Chọn B

f '( x)  2cosx  a sin x  3  0 có nghiệm  4  a 2  9  a 2  5  a  5 .

Câu 98. Đạo hàm của hàm số y  cos 3 x là


A. y  sin 3 x . B. y  3sin 3 x . C. y  3sin 3 x . D. y   sin 3 x .

Lời giải
Chọn B

Xét hàm số y  cos 3 x .

Ta có y  cos 3 x    3 x  sin 3 x  3sin 3 x .

Vậy y  3sin 3 x .

Câu 99. Cho f x   sin 3 ax , a  0 . Tính f   


A. f     3sin 2 a .cos a  . B. f     0 .

C. f     3a sin 2 a  .D. f     3a.sin 2 a .cos a  .

Lời giải

f x   sin 3 ax  f  x   3a sin 2 ax cos ax .

 f     3a sin 2 a .cos a  0 .

f x   sin 2 x f  x 
Câu 100. Cho hàm số . Tính .
1
A. f  x   2sin 2 x . B. f  x   cos 2 x . C. f  x   2 cos 2 x . D. f  x    cos 2 x .
2
Lời giải

Ta có f x   sin 2 x , suy ra f  x   2 cos 2 x .

cos 4 x
Câu 101. Tính đạo hàm của hàm số y   3sin 4 x .
2
A. y  12 cos 4 x  2sin 4 x . B. y  12 cos 4 x  2 sin 4 x .

1
C. y  12 cos 4 x  2 sin 4 x . D. y  3cos 4 x  sin 4 x .
2

Lời giải
Ta có y  2 sin 4 x  12 cos 4 x .

Câu 102. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin 2 2 x  cos 3 x .


A. f  x   2sin 4 x  3sin 3 x . B. f  x   2sin 4 x  3sin 3 x .

C. f  x   sin 4 x  3sin 3 x . D. f  x   2sin 2 x  3sin 3 x

Lời giải

f  x   2sin 2 x. sin 2 x   3sin 3 x  2.2.sin 2 x.cos 2 x  3sin 3 x  2sin 4 x  3sin 3 x .

f x   sin 2 x  cos 2 x  x f ' x 


Câu 103. Cho . Khi đó bằng
A. 1  sin 2x . B. 1  2sin 2x . C. 1  sin x.cos x . D. 1  2sin 2x .

Lời giải

Ta có f x   sin 2 x  cos 2 x  x   cos 2x  x  f ' x   2sin 2 x  1 .

  cos x
Câu 104. Tính f    biết f x  
2 1  sin x
1 1
A. 2 . B. . C. 0 . D.  .
2 2
Lời giải

cos x 1   1 1
Ta có f x    f  x     f     
1  sin x 1  sin x 2  2
1  sin
2

 
Câu 105. Cho hàm số y  cos 3 x.sin 2 x . Tính y   .
3
1 1
A. . B.  . C. 1 . D. 1 .
2 2

Lời giải

Ta có y  cos 3 x  .sin 2 x  cos 3 x. sin 2 x   3sin 3 x.sin 2 x  2 cos 3 x.cos 2 x .


  2 2
Do đó y    3sin  .sin  2 cos  .cos 1.
3 3 3

Câu 106. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 6 x  cos 6 x  3sin 2 x cos 2 x .
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải

Có: y  sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x sin 2 x  cos 2 x  3sin 2 x cos 2 x  1 .


3

 y' 0 .

 
Câu 107. Với x   0;  , hàm số y  2 sin x  2 cos x có đạo hàm là?
 2
cos x sin x 1 1
A. y   . B. y   .
sin x cos x sin x cos x

cos x sin x 1 1
C. y   . D. y   .
sin x cos x sin x cos x

Lời giải
cos x sin x cos x sin x
Ta có: y  2   2   .
2 sin x 2 cos x sin x cos x

 x 
Câu 108. Cho hàm số f x   ln 2018  ln   . Tính S  f ' 1  f ' 2   f ' 3    f ' 2017 .
 x 1
4035 2017 2016
A. S  B. S  C. S  D. S  2017
2018 2018 2017

Lời giải
Chọn B

 x  1 1 1
Ta có f x   ln 2018  ln    f  x    
 x 1 x x  1 x x  1

1 1 1 1 1 1 1 2017
Do đó S      ...    1  .
1 2 2 3 2017 2018 2018 2018

2018 x
Câu 109. Cho hàm số f x   ln . Tính tổng S  f  1  f  2   ...  f  2018  .
x 1
2018
A. ln 2018 . B. 1 . C. 2018 . D. .
2019
Lời giải

 2018 x  1  2018 x  x  1 2018 1


Ta có: f  x    ln   .  .  . 
 x 1  2018 x  x  1  2018 x x  1 2
x. x  1
x 1
Vậy S  f  1  f  2   ...  f  2018 
1 1 1 1 1 1 1 1 1
   ...       ...  
1.2 2.3 2018.2019 1 2 2 3 2018 2019
1 2018
 1  .
2019 2019

Câu 110. Tính đạo hàm của hàm số y  log 2019 x , x  0 .


1 1 1
A. y   . B. y   . C. y   . D. y   x ln 2019 .
x ln 2019 x x ln 2019

Lời giải


log 2019 x , khi x  0
y  log 2019 x  

log 2019 x 

 , khi x  0


 1

 , khi x  0
 x ln 2019
y  
1
  y  .

 1 x ln 2019
 , khi x  0
x ln 2019

 x 
Câu 111. Cho hàm số f x   ln   . Tổng f 1  f 3  f 5   ...  f 2021 bằng
' ' ' '
 x  2 
4035 2021 2022
A. .. B. . C. 2021. . D. .
2021 2022 2023

Lời giải
Chọn D

 x  2 1 1
Ta có f x   ln    f x  
'
 
 x2 x x  2  x x  2

Vậy

1 1 1 1 1 1
f ' 1  f ' 3  f ' 5   ...  f ' 2021      ......  
1 3 3 5 2021 2023
1 2022
 1  .
2023 2023

 1
Câu 112. Phương trình f  x   0 với f x   ln  x 4  4 x 3  4 x 2   có bao nhiêu nghiệm?
 2
A. 0 nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.

Lời giải
Chọn B

1
Điều kiện: x  4 x  4 x  0.
4 3 2

x  0
4 x 3  12 x 2  8 x
Ta có: f  x    f  x   0  4 x  12 x  8 x  0   x  1 .
3 2
1
x  4x  4x 
4 3 2
 x  2
2
Đối chiếu điều kiện ta được x  1 .

Vậy phương trình f  x   0 có 1 nghiệm.

x 1
Câu 113. Cho hàm số f x   ln . Tính giá trị của biểu thức P  f  0   f  3  f  6   ...  f  2019 
x4
.
1 2024 2022 2020
A. . B. . C. . D. .
4 2023 2023 2023

Lời giải
Chọn C

x 1
Với x  [0;+) ta có x  1  0 và x  4  0 nên f x   ln  ln x  1  ln x  4  .
x4

1 1
Từ đó f  x    .
x 1 x  4

Do đó P  f  0   f  3  f  6   ...  f  2019 

 1 1 1 1 1   1 1  1 2022
 1            ...      1  .
 4   4 7   7 10   2020 2023  2023 2023

5
Câu 114. Cho hàm số y  f x   2m  1e  3 . Giá trị của m để f '  ln 3 
x

3
7 2 3
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. m   .
9 9 2

Lời giải
Chọn C

f ' x   2m  1e x .

2m  1 2m  1
 f '  ln 3  2m  1e  ln 3   .
eln 3 3

5 2m  1 5
f '  ln 3    m3.
3 3 3
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. ĐẠO HÀM CỦA MỌ̣T SO HÀM SO THƯỜ̀NG GẠ̣P

a) Đạo hàm của hàm số y  x n n  * 

Hàm số y  x n n  *  có đạo hàm trên  và x n   nx n 1 .


b) Đạo hàm của hàm số y  x


1
Hàm số y  x có đạo hàm trên khoảng (0; ) và ( x )  .
2 x
1
Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số y  x tại các điểm x  4 và x  .
4
Giải
1 1 1 1 1
Với mọi x  (0; ) , ta có y   . Do đó y  (4)   và y     1.
2 x 2 4 4 4 1
2
4
2. ĐẠO HÀM CỦA TONG, HIẸ̣U, TÍCH, THƯỜNG
Giả sử các hàm số u  u ( x), v  v( x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) . Khi đó
(u  v)  u   v ; (u  v)  u   v ;
  
   u  u v  uv

(uv)  u v  uv ;    (v  v( x)  0).
v v2
Chú ý
- Quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu có thể áp dụng cho tổng, hiệu của hai hay nhiều hàm số.
- Với k là một hằng số, ta có: (ku )  ku  .

1 v
- Đạo hàm của hàm số nghịch đảo:     2 (v  v( x)  0) .
v v
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1
a) y  x3  x 2  2 x  1
3
2x 1
b) y 
x 1
Giải
1 3 
   

a) Ta có: y   x  x 2  2( x)  1
3
1
  3x 2  2 x  2
3
 x2  2x  2
b) Với mọi x  1 , ta có:
 (2 x  1) ( x  1)  (2 x  1)( x  1)
y 
( x  1) 2
2( x  1)  (2 x  1) 3
 
( x  1) 2
( x  1) 2
Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Giải
1
Phương trình chuyển động của vật là h  v0t  gt 2 .
2
Vận tốc của vật tại thời điểm t được cho bởi v(t )  h  v0  gt .
v0
Vật đạt độ cao cực đại tại thời điểm t1  , tại đó vận tốc bằng v t1   v0  gt1  0 .
g
Vật chạm đất tại thời điểm t2 mà h t2   0 nên ta có:
1 2 2v
v0t2  gt2  0  t2  0 (loai); t2  0 .
2 g
Khi chạm đất, vận tốc của vật là v t2   v0  gt2  v0  20( m / s ) .
Dấu âm của v t2  thể hiện độ cao của vật giảm với vận tốc 20 m / s (tức là chiều chuyển động của
vật ngược với chiều dương đã chọn).
3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SO HỢ̀P
a) Khái niệm hàm số hợp
Giả sử u  g ( x) là hàm số xác định trên khoảng (a; b) , có tập giá trị chứa trong khoảng (c; d ) và
y  f (u ) là hàm số xác định trên khoảng (c; d ) . Hàm số y  f ( g ( x)) được gọi là hàm số hợp của
hàm số y  f (u ) với u  g ( x) .

Ví dụ 4. Biểu diễn hàm số y  (2 x  1)10 dưới dạng hàm số hợp.


Giải
Hàm số y  (2 x  1)10 là hàm số hợp của hàm số y  u10 với u  2 x  1 .

b) Đạo hàm của hàm số hợp


Nếu hàm số u  g ( x) có đạo hàm u x tại x và hàm số y  f (u ) có đạo hàm yu tại u thì hàm số hợp
y  f ( g ( x)) có đạo hàm y x tại x là y x  yu  u x .
Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  1 .
Giải
1
Đặt u  x 2  1 thì y  u và yu  , u x  2 x .
2 u
2x x
Theo công thức đạo hàm của hàm số hợp, ta có: y x  yu  u x   .
2 x 1
2
x 1
2

x
Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là y   .
x 1
2

Trong thực hành, ta thường trình bày ngắn gọn như sau:
x 

1
 x  1
2

2x x
y  2
 
2 x2  1 2 x2  1 x2  1
4. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SO LƯỢ̀NG GIÁC
a) Đạo hàm của hàm số y  sin x
- Hàm số y  sin x có đạo hàm trên  và (sin x)  cos x .
- Đối với hàm số hợp y  sin u , với u  u ( x) , ta có: (sin u )  u   cos u .
 
Ví dụ 6. Tính đạo hàm của hàm số y  sin  2 x   .
 8
Giải

     
Ta có: y   2 x    cos  2 x    2 cos  2 x   .
 8  8  8

b) Đạo hàm của hàm số y  cos x


- Hàm số y  cos x có đạo hàm trên  và (cos x)   sin x .
- Đối với hàm số hợp y  cos u , với u  u ( x) , ta có: (cos u )  u   sin u .
 
Ví dụ 7. Tính đạo hàm của hàm số y  cos  4 x   .
 3
Giải

      
Ta có: y    4 x    sin  4 x    4sin  4 x   .
 3  3  3

c) Đạo hàm của các hàm số y  tan x và y  cot x


 1
- Hàm số y  tan x có đạo hàm tại mọi x   k (k  ) và (tan x)  .
2 cos 2 x
1
- Hàm số y  cot x có đạo hàm tại mọi x  k (k  ) và (cot x)   2 .
sin x
- Đối với các hàm số hợp y  tan u và y  cot u , với u  u ( x ) , ta có
 
u u
(tan u )  2
; (cot u )   (giả thiết tan u và cot u có nghĩa)
cos u sin 2 u
 
Ví dụ 8. Tính đạo hàm của hàm số y  tan  2 x   .
 4
Giải

 
 2x   2
4
Ta có: y     .
2  2 
cos  2 x   cos  2 x  
 4  4
5. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ VÃ HÀM SỐ LÔGART
a) Giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit
t t
 1  1
Chú ý: - tlim 1    e - tlim 1    e .

 t 
 t
1
ln(1  x) ex 1
Nhận xét. Ta có các giới hạn sau: lim(1  x) x  e; lim  1; lim  1.
x 0 x 0 x x 0 x

b) Đạo hàm của hàm số mũ


- Hàm số y  e x có đạo hàm trên  và e x   e x .

Đối với hàm số hợp y  eu , với u  u ( x) , ta có: eu   eu  u  .


- Hàm số y  a x (0  a  1) có đạo hàm trên  và a x   a x ln a .


Đối với hàm số hợp y  a u , với u  u ( x) , ta có: a u   a u  u   ln a .



2
Ví dụ 9. Tính đạo hàm của hàm số y  2 x  x .
Giải
 
2  2
Ta có: y   2 x x
 x 2  x  ln 2  2 x x
(2 x  1) ln 2 .

c) Đạo hàm của hàm số lôgarit


1
- Hàm số y  ln x có đạo hàm trên khoảng (0; ) và (ln x)  . Đối với hàm số hợp y  ln u , với
x
u
u  u ( x) , ta có: (ln u )  .
u
1
- Hàm số y  log a x có đạo hàm trên khoảng (0; ) và log a x  

. Đối với hàm số hợp
x ln a
u
y  log a u , với u  u ( x) , ta có: log a u  

.
u ln a
(  x ) 1 1
Chú ý. Với x  0 , ta có: ln | x | ln( x) và [ln( x)]   . Từ đó ta có: (ln | x |)  , x  0
x x x
Ví dụ 10. Tính đạo hàm của hàm số y  ln x 2  1 .
Giải
x 

2
1 2x
Vì x  1  0 với mọi
2
x nên hàm số xác định trên  . Ta có: y 
 .
x 1
2
x 1
2

BẢNG ĐẠO HÀM


x   nx
n  n 1
(sin x)  cos x e   e
x  x


1 1
   2
x x
(cos x)   sin x a   a
x  x
ln a

1 1 1
( x )  (tan x)  (ln x) 
2 x cos 2 x x
1 1
u   nu
n  n 1
.u  (cot x)   2
sin x
log a x  

x ln a

1 u
   2
u u
(sin u )  u  . cos u e   e .u
u  u 

u

( u) 
2 u
(cos u )  u  .sin u a   a .u . ln a
u  u 

u u
ln u   u
  
(tan u ) 
cos 2 u
u u
log a u  

(cot u )   2
si n u u. ln a

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Tính đạo hàm
Câu 1. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
x
a) y 
x 1
b) y  ( x  1) x 2  2 

Câu 2. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  (2 x  3)10
b) y  1  x 2 .
 
Câu 3. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  sin   3x  .
3 

 
Câu 4. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  2 cos   2 x  .
4 

 
Câu 5. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  2 tan 2 x  3cot   2x  .
3 

Câu 6. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2
a) y  e x  x ;
b) y  3sin x .
Câu 7. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của hàm số y  log 2 (2 x  1) .

Câu 8. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x3  3x 2  2 x  1 ;
b) y  x 2  4 x  3 .
Câu 9. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2x 1
a) y 
x2
2x
b) y  2
x 1
Câu 10. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  x sin 2 x ;
b) y  cos 2 x  sin 2 x ;
c) y  sin 3x  3sin x ;
d) y  tan x  cot x .
Câu 11. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2
a) y  23 x  x
b) y  log 3 (4 x  1) .
 
Câu 12. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số f ( x)  2sin 2  3x   . Chứng minh rằng
4  
f  ( x)  6 với mọi x .

Câu 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a) y  ( x  2) x 2  1
x 1
b) y 
x2  1
 
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2  x   .
 4

Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2 e 2 x và tìm x để y   0 .


  f  (0)
Câu 16. Cho hàm số f ( x)  x  tan  x   và g ( x)  x ln | 2  x | . Tính  .
 4 g (0)

Câu 17. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a) y  ( x  1) 2 x 2  1
3
 2 
b) y   x 2  
 x
Câu 18. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
x2  x  1
a) y 
x2
1  x2
b) y  2
x 1
x 1 1
Câu 19. Cho hàm số f ( x)  và g ( x)    x 2 . Tính f  (0)  g  (1) .
4 x 2 x x

   
Câu 20. Tính đạo hàm của hàm số y  3 tan  x    2 cot   x  .
 4 4 

 2   2 
Câu 21. Cho hàm số f ( x)  cos 2 x  cos 2   x   cos 2   x  . Tính đạo hàm f  ( x) và chứng tỏ
 3   3 
f  ( x)  0 với mọi x   .

 
Câu 22. Cho hàm số f ( x)  4sin 2  2 x   . Chứng minh rằng f  ( x)  8 với mọi x   . Tìm x để
 3
f  ( x)  8 .

Câu 23. Biết y là hàm số của x thoả mãn phương trình xy  1  ln y . Tính y  (0) .
Câu 24. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1 3 x
a) y  với x  0 ;
1 3 x
 x3 
 2 2

b) y  1  x  2 x  2  x  
3

Câu 25. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  (sin x  2 cos x)(sin x  2 cos x  1) ;
tan x  1
b) y  .
cot x  2
Câu 26. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2x  1
a) y 
2x 1
b) y  (3ln x  2) 2 log 3 x  5  .
Câu 27. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  2  sin 3x ;
b) y  ln 2 (3x  2) ;
1
c) y 
e 1
3x

d) y  tan(cot x) .
Câu 28. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
3 x 2 2 x 3
a) y   
2 x 3
b) y  x  1x 2  4 x 2  9 ;
2

x2  2x
c) y 
x2  x  1
1 2x
d) y 
x 1
e) y  xe2 x 1 ;
g) y  (2 x  3)32 x 1 ;
h) y  x ln 2 x ;
i) y  log 2 x 2  1 .

Câu 29. Cho hàm số


f ( x)  3x3  4 x
Tính f (4); f  (4); f a 2 ; f  a 2  ( a là hằng số khác 0).

Câu 30. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


a) y  1  x 2  ;
20

2 x
b) y 
1 x

Câu 31. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


x
a) y  ;
sin x  cos x
sin x
b) y  ;
x
1
c) y  sin x  sin 3 x
3
d) y  cos(2sin x) .

Câu 32. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0  1 :
a) f ( x)  x 6
b) g ( x)  (2 x  1)( x  1) ;
1 x
c) h( x) 
3x  5
1
d) k ( x) 
x
3 x 1
e) m( x)  2
g) n( x)  log 3 (2 x  1) .

Câu 33. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0  .
4
a) f ( x)  2sin x
 
b) g ( x)  cot  x   .
 4

Câu 34. Cho hàm số f ( x)  x3  3x . Giải bất phương trình f  ( x)  0 .


Câu 35. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định, hàm số g ( x) được xác định
bởi g ( x)  3  2 f ( x) . Biết f  (5)  1 . Tính g  (5) .

Câu 36. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định và f  (5)  1 . Tính đạo hàm
của hàm số g ( x)  f (1  2 x) tại x  2 .
Câu 37. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0  2 :
2
a) f ( x)  e x  2 x
3x
b) g ( x) 
2x
c) h( x)  2 x  3x  2
d) k ( x)  log 3 x 2  x .

Câu 38. Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:


a) f ( x)  2 cos( x ) ;
b) g ( x)  tan x 2 ;
c) h( x)  cos 2 (3x)  sin 2 (3x)
d) k ( x)  sin 2 x  e x  x .
Câu 39. Cho hàm số f ( x)  23 x 6 . Giải phương trình f  ( x)  3ln 2 .

Câu 40. Giải bất phương trình f  ( x)  0 , biết:


a) f ( x)  x3  9 x 2  24 x ;
b) f ( x)   log 5 ( x  1) .
Câu 41. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định, hàm số g ( x) được xác định
bởi g ( x)  [ f ( x)]2  2 xf ( x) . Biết f  (0)  f (0)  1 . Tính g  (0) .
Dạng 2. Ứng dụng
 
Câu 42. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật chuyển động có phương trình s (t )  4 cos  2 t   (m)
8  
, với t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t  5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ nhất).
Câu 43. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi
pH   log  H   , ở đó  H   là nồng độ (mol/lít) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH

đối với nồng độ  H   .

Câu 44. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình
h(t )  100  4,9t 2 , ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận
tốc của vật:
a) Tại thời điểm t  5 giây;
b) Khi vật chạm đất.
Câu 45. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi
s (t )  12  0,5sin(4 t ) , trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t
giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
Câu 46. Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 ( m / s) (bỏ
qua sức cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức
1 2
h  v0t  gt ( g là gia tốc trọng trường). Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
2

Câu 47. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi công thức
 
s (t )  10  2 sin  4 t   , trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt
 6
sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 48. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 2  15t  3 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm
t 2.

Câu 49. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì
lợi nhuận sinh ra là P( x)  200 x 2  12800 x  74000 (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận của
nhà máy đó khi sản xuất 1200 sản phẩm.
Câu 50. Nếu số lượng sản phẩm sản xuất được của một nhà máy là x (đơn vị: trăm sản phẩm) thì
lợi nhuận sinh ra là P( x)  200( x  2)(17  x) (nghìn đồng). Tính tốc độ thay đổi lợi nhuận của nhà
máy đó khi sản xuất 3000 sản phẩm.
2x 1
Câu 51. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) , viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết hệ số góc
x2
của tiếp tuyến bằng -5 .
Câu 52. Cho hàm số y  x3  2 có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến
1
đó vuông góc với đường thẳng y   x  1 .
3
1
Câu 53. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s (t )  t 3  2t 2  4t  1 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3( s) .
 
Câu 54. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  6sin  3t   , trong đó t  0, t tính
 4

bằng giây, s(t ) tính bằng centimét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s) .
6

Câu 55. Một viên đạn được bắn lên cao theo phương thẳng đứng có phương trình chuyển động
s (t )  2  196t  4,9t 2 , trong đó t  0, t (s) là thời gian chuyển động, s ( m) là độ cao so với mặt đất.
a) Sau bao lâu kể từ khi bắn thì viên đạn đạt được độ cao 1962 m ?
b) Tính vận tốc tức thời của viên đạn khi viên đạn đạt được độ cao 1962 m .
c) Tại thời điểm viên đạn đạt vận tốc tức thời bằng 98 m / s thì viên đạn đang ở độ cao bao nhiêu mét
so với mặt đất?
Câu 56. Năm 2001, dân số Việt Nam khoảng 78690000 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm luôn
là 1, 7% thì ước tính số dân Việt Nam sau x năm kể từ năm 2001 được tính theo hàm số sau:
f ( x)  7,869e0,017 x (chục triệu người). Tốc độ gia tăng dân số (chục triệu người/năm) sau x năm kể
từ năm 2001 được xác định bởi hàm số f  ( x) .
a) Tìm hàm số thể hiện tốc độ gia tăng dân số sau x năm kể từ năm 2001 .
b) Tính tốc độ gia tăng dân số Việt Nam theo đơn vị chục triệu người/năm vào năm 2023 (làm tròn
kết quả đến hàng phần mười), nêu ý nghĩa của kết quả đó.
Câu 57. Trong thuyết động học phân tử chất khí, với một khối khí lí tưởng, các đại lượng áp suất
p ( Pa ) , thể tích V m3 , nhiệt độ T ( K ) , số mol n( mol ) liên hệ với nhau theo phương trình:
pV  nRT , trong đó R  8,31( J / mol.K ) là hằng số.
(Nguồn: James Stewart, Calculus)
Một bóng thám không chứa 8 mol khí hydrogen ở trạng thái lí tưởng có áp suất không đổi
p  105 Pa . Tính tốc độ thay đổi thể tích theo nhiệt độ của khối khí trong bóng thám không.

Câu 58. Cho hàm số y  x 2  3x có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm
có:
a) Hoành độ bằng -1;
b) Tung độ bằng 4.
x 3
Câu 59. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C ) trong
x2
mỗi trường hợp sau:
a) d song song với đường thẳng y  5 x  2 ;
b) d vuông góc với đường thẳng y  20 x  1 .
1
Câu 60. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  t 3  3t 2  8t  2 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  5( s) .
Câu 61. Một mạch dao động điện từ LC có lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
 
xác định bởi hàm số Q(t )  105 sin  2000t   , trong đó t  0 , t tính bằng giây, Q tính bằng
 3

Coulomb. Tính cường độ dòng điện tức thời I ( A) trong mạch tại thời điểm t  ( s ) , biết
1500
I (t )  Q (t ) .

Câu 62. Năm 2010, dân số ở một tỉnh D là 1038229 người. Tính đến năm 2015, dân số của tỉnh đó
là 1153600 người. Cho biết dân số của tỉnh D được ước tính theo công thức S ( N )  Ae Nr (trong đó
A là dân số của năm lấy làm mốc, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm được
làm tròn đến hàng phần nghìn). Tốc độ gia tăng dân số (người/năm) vào thời điểm sau N năm kể từ
năm 2010 được xác định bởi hàm số S  ( N ) . Tính tốc độ gia tăng dân số của tỉnh D vào năm 2023
(làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị người/năm), biết tỉ lệ tăng dân số hàng năm không
đổi.
Câu 63. Một tài xế đang lái xe ô tô, ngay khi phát hiện có vật cản phía trước đã phanh gấp lại
nhưng vẫn xảy ra va chạm, chiếc ô tô để lại vết trượt dài 20,4 m (được tính từ lúc bắt đầu đạp phanh
đến khi xảy ra va chạm). Trong quá trình đạp phanh, ô tô chuyển động theo phương trình
5
s (t )  20t  t 2 , trong đó s ( m) là độ dài quãng đường đi được sau khi phanh, t ( s ) là thời gian tính từ
2
lúc bắt đầu phanh (0  t  4) .
a) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi đạp phanh. Hãy cho biết xe ô tô trên có chạy quá tốc độ
hay không, biết tốc độ giới hạn cho phép là 70 km / h .
b) Tính vận tốc tức thời của ô tô ngay khi xảy ra va chạm?
Câu 64. Trong kinh tế học, xét mô hình doanh thu y (đồng) được tính theo số sản phẩm sản xuất ra
x (chiếc) theo công thức y  f ( x) .
Xét giá trị ban đầu x  x0 . Đặt Mf x0   f x0  1  f x0  và gọi giá trị đó là giá trị y -cận biên của
x tại x  x0 . Giá trị Mf x0  phản ánh lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm tại mốc sản phẩm x0 .
Xem hàm doanh thu y  f ( x) như là hàm biến số thực x .
Khi đó Mf x0   f x0  1  f x0   f  x0  . Như vậy, đạo hàm f  x0  cho chúng ta biết (xấp xỉ)
lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm tại mốc sản phẩm x0 .
Tính doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm nếu hàm doanh thu là
x2
y  10 x  tại mốc sản phẩm x0  10000 .
100

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
4
Câu 1. Cho hàm số y  . Khi đó y 1 bằng
x 1
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
2x  7
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại x  2 ta được:
x4
1 11 3 5
A. f  2   . B. f  2   . C. f  2   . D. f  2   .
36 6 2 12

Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số y  x x  1x  2x  3 tại điểm x0  0 là:
A. y  0  5 . B. y  0  6 . C. y  0  0 . D. y  0  6 .
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số y  x  x tại điểm x0  4 là:
9 3 5
A. y  4  . B. y  4  6 . C. y  4  . D. y  4  .
2 2 4


Câu 5. Đạo hàm của hàm số y  5sin x  3cos x tại x0  là:
2
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    3 . D. y    5 .
2 2 2 2
x2
Câu 6. Cho hàm số y  . Tính y 3
x 1
5 3 3 3
A. . B.  . C.  . D. .
2 4 2 4
3x  1
Câu 7. Cho hàm số f x   . Tính giá trị biểu thức f ' 0  .
x2  4
3
A. 3 . B. 2 . C. . D. 3 .
2

Tính đạo hàm của hàm số y  x  2 x  1 .


3
Câu 8.
A. y '  3 x  2 x . B. y '  3 x  2 . C. y '  3 x  2 x  1 . D. y '  x  2 .
2 2 2 2

Câu 9. Khẳng định nào sau đây sai


A. y  x  y '  1 . B. y  x3  y '  3 x 2 .
C. y  x5  y '  5 x . D. y  x 4  y '  4 x3 .
Câu 10. Hàm số y  x3  2 x 2  4 x  2018 có đạo hàm là
A. y  3 x 2  4 x  2018 . B. y  3 x 2  2 x  4 .
C. y  3 x 2  4 x  4 . D. y  x 2  4 x  4 .
Câu 11. Đạo hàm của hàm số y   x 3  3mx 2  3 1  m 2 x  m3  m 2 (với m là tham số) bằng
A. 3 x 2  6mx  3  3m 2 . B.  x 2  3mx  1  3m .
C. 3 x 2  6mx  1  m 2 . D. 3 x 2  6mx  3  3m 2 .
Câu 12. Đạo hàm của hàm số y  x 4  4 x 2  3 là
A. y  4 x3  8 x . B. y  4 x 2  8 x . C. y  4 x3  8 x . D. y  4 x 2  8 x
x 4 5 x3
Câu 13. Đạo hàm của hàm số y    2 x  a 2 ( a là hằng số) bằng.
2 3
1 1
A. 2 x3  5 x 2   2a . B. 2 x3  5 x 2  .
2x 2 2x

1
C. 2 x3  5 x 2  D. 2 x  5 x  2 .
3 2
.
2x

1
Câu 14. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng ?
2x
1
A. f ( x)  2 x . B. f ( x)  x . C. f ( x)  2 x . D. f ( x)   .
2x

Câu 15. Cho các hàm số u  u x , v  v x  có đạo hàm trên khoảng J và v x   0 với x  J . Mệnh đề
nào sau đây sai?
 1  v   x 
A. u x   v x   u  x   v x  . B.    2 .
 v  x   v  x 

 u x  u  x .v x   v x .u x 


C. u x .v x   u  x .v x   v x .u x  . D.    .
 v  x   v 2 x 

1
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y  x 
2
.
x
1 1 1 1
A. y  2 x  . B. y  x  2 . C. y  x  . D. y  2 x  .
x2 x x2 x2
2x
Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số y 
x 1
2 2 2 2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x  1
2
x  1 x  1
2
x  1
1
Câu 18. Hàm số y  có đạo hàm bằng:
x 5
2

1 2x 1 2 x
A. y '  . B. y '  2 . C. y '  . D. y '  .
x 2  5 x 2  5 x  5 x  5
2 2 2 2 2

Câu 19. Cho hàm số y  x3  3 x  2017 . Bất phương trình y  0 có tập nghiệm là:
A. S  1;1 . B. S  ; 1  1;   .

C. 1;   . D. ; 1 .

f x   x 4  2 x 2  3 f  x   0
Câu 20. Cho hàm số . Tìm x để ?
A. 1  x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  1 .

Câu 21. Cho hàm số u x  có đạo hàm tại x là u  . Khi đó đạo hàm của hàm số y  sin 2 u tại x là
A. y  sin 2u . B. y  u sin 2u . C. y  2sin 2u . D. y  2u  sin 2u .

Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2 x  cos x


A. y  2 cos x  sin x . B. y  cos 2 x  sin x .

C. y  2 cos 2 x  sin x . D. y  2 cos x  sin x .

Câu 23. Đạo hàm của hàm số y  4sin 2 x  7 cos 3 x  9 là


A. 8 cos 2 x  21sin 3 x  9 . B. 8 cos 2 x  21sin 3 x .
C. 4 cos 2 x  7 sin 3 x . D. 4 cos 2 x  7 sin 3 x .
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin x  cos x  3 là:
A. f  x   sin x  cos x . B. f  x   cos x  sin x  3 .
C. f  x   cos x  sin x . D. f  x    sin x  cos x .
Câu 25. Đạo hàm của hàm số y  cos 2 x  1 là
A. y   sin 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2sin 2 x  1 . D. y  2sin 2 x .
Câu 26. Đạo hàm của hàm số y  cos 2 x  1 là:
A. y '  2sin 2 x  1 B. y '  2sin 2 x  1 C. y '   sin 2 x  1 D. y '  sin 2 x  1 .

Câu 27. Đạo hàm của hàm số f x   sin 2 x là:


A. f ' x   2sin x . B. f ' x   2 cos x .
C. f ' x    sin 2 x  . D. f ' x   sin 2 x  .
Câu 28. Tìm đạo hàm của hàm số y  tan x .
1 1
A. y   . B. y  . C. y  cot x . D. y   cot x .
2
cos x cos 2 x

Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số y  x sin x


A. y  sin x  x cos x . B. y  x sin x  cos x . C. y  sin x  x cos x . D. y  x sin x  cos x .
Câu 30. Tập xác định của hàm số y  8x là
A.  \ 0 . B.  . C. 0;   . D. 0;   .

Câu 31. Tập xác định của hàm số y  6 x là


A. 0;  . B.  \ 0. C. 0;  . D.  .

Câu 32. Tập xác định của hàm số y  7 x là


A.  \ 0 . B. 0;  . C. 0;  . D.  .
Câu 33. Tìm đạo hàm của hàm số y  log x .
ln10 1 1 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
x x ln10 10 ln x x
2
x
Câu 34. Hàm số y  2
x
có đạo hàm là
2
2
x x
A. 2 x  x.ln 2 . B. (2 x  1).2 .ln 2 .
2 2
 x 1 x
C. ( x  x).2 D. (2 x  1).2
2 x x
. .
2
x
Câu 35. Hàm số y  3
x
có đạo hàm là
B. x  x .3
2
A. 2 x  1.3x C. 2 x  1.3x  x.ln 3 . D. 3 .ln 3 .
2
2
x 2 x  x 1 2 x x
. .
Câu 36. Tính đạo hàm của hàm số y  13x
13x
A. y  B. y  x.13x 1 C. y  13x ln13 D. y  13x
ln13
Câu 37. Tính đạo hàm của hàm số y  log 2 2 x  1 .
2 1 2 1
A. y  B. y  C. y  D. y 
2 x  1ln 2 2 x  1ln 2 2x 1 2x 1
x 1
Câu 38. Tính đạo hàm của hàm số y 
4x
1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2
A. y '  2x B. y ' 
2 22 x
1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2
C. y '  x2
D. y '  2
2 2x
Câu 39. Hàm số f x   log 2 x 2  2x  có đạo hàm
ln 2 1
A. f ' x   B. f ' x  
x  2x
2
x  2x ln 2
2

2x  2 ln 2 2x  2
C. f ' x   D. f ' x  
x  2x
2
x  2x ln 2
2

2
3 x
Câu 40. Hàm số y  2
x
có đạo hàm là
A. 2 x  32 x
2
2
3 x x 3 x
ln 2 . B. 2 ln 2 .

C. 2 x  32 x D. x 2  3 x 2 x
2
2
3 x 3 x 1
. .
2
3 x
Câu 41. Hàm số y  3
x
có đạo hàm là
A. 2 x  3.3x
2
2
3 x x 3 x
. B. 3 .ln 3 .
C. x  3 x .3
2
D. 2 x  3.3x
2 x 3 x 1 2
3 x
. .ln 3 .

Câu 42. Tính đạo hàm của hàm số y = ln 1+ x +1 .  


1 2
A. y  B. y 
x 1 1 x 1  
x 1 1 x 1 
1 1
C. y  D. y 
2 x 1 1 x 1   1 x 1

Câu 43. Đạo hàm của hàm số y  e12 x là


e12 x
A. y  2e12 x B. y  2e12 x C. y   D. y  e12 x
2
Câu 44. Đạo hàm của hàm số y  log 3 x 2  x  1là:
2 x  1ln 3 2x 1 2x 1 1
A. y '  B. y '  C. y '  2 D. y ' 
x  x 1
2
x  x  1ln 3
2
x  x 1 x  x  1ln 3
2

2
x
Câu 45. Tính đạo hàm của hàm số y  e
x
.
A. 2 x  1e B. 2 x  1e x C. 2 x  1e D. x 2  x e 2 x 1
x 2
x 2 x 1

Câu 46. Cho hàm số f x   log 2 x 2  1 , tính f  1


1 1 1
A f  1  1 . B. f  1  . C. f  1  . D. f  1  .
2 ln 2 2 ln 2
Câu 47. Tìm đạo hàm của hàm số y  ln 1  e 2 x  .
2e 2 x e2 x 1 2e 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
e  1 e2 x  1 e 1 e2 x  1
2x 2 2x

1 x
Câu 48. Tính đạo hàm của hàm số y 
2x
2 x ln 2. x  1  1
A. y  . B. y  .
2x  
2 x 2

x2 ln 2. x  1  1
C. y  . D. y  .
2x 2x

Câu 49. Tính đạo hàm của hàm số y  log 9 x 2  1 .


1 x 2 x ln 9 2 ln 3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x  1ln 9
2
x  1ln 3
2
x2  1 x2  1

Câu 50. Tính đạo hàm hàm số y  e .sin 2 x


x

A. e x sin 2 x  cos 2 x  . B. e .cos 2 x .


x

C. e x sin 2 x  cos 2 x  . D. e x sin 2 x  2 cos 2 x  .


x 1
Câu 51. Đạo hàm của hàm số y  là
4x
1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2 1  2 x  1ln 2
A. B. C. D.
22 x 22 x x2 2
2 2x
1 y'
Câu 52. Cho hàm số y  với x  0 . Khi đó  2 bằng
x  1  ln x y
x 1 x x 1
A. . B. 1  . C. . D. .
x 1 x 1  x  ln x 1  x  ln x
1
Câu 53. Tính đạo hàm của hàm số y  2 ln x 
x
.
ex
x1  1 1 x
A. y  2   ln 2 ln x   x . B. y  2 ln 2  e .
x

x  e x
1 1 1 x
C. y  2 ln 2  x . D. y  2 ln 2   e .
x x

x e x
Câu 54. Đạo hàm của hàm số f ( x)  log 2 x 2  2 x là
2x  2 1 (2 x  2) ln 2 2x  2
A. B. C. D.
 
x  2 x ln 2
2
 
x  2 x ln 2
2
x2  2x x  2 x ln 2
2

Câu 55. Đạo hàm của hàm số f (x)  ln(lnx) là:


1 1
A. f ( x)  . B. f ( x) 
x ln x ln ln x  2 ln ln x 
1 1
C. f ( x)  . D. f ( x)  .
2 x lnx ln ln x  lnx ln ln x 

Câu 56. Trên khoảng 0;  , đạo hàm của hàm số y  log 2 x là:
1 ln 2 1 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x ln 2 x x 2x
Câu 57. Trên khoảng 0;   , đạo hàm của hàm số y  log 3 x là
1 1 ln 3 1
A. y 
. B. y  . C. y  . D. y   .
x x ln 3 x x ln 3
Câu 58. Đạo hàm của hàm số y  log 2 x  1 là:
x 1 1 1 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
ln 2 ln 2 x  1ln 2 x 1

Câu 59. Đạo hàm của hàm số y  log 3 x  1 là


1 1 1 x 1
A. y '   . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
ln 3 x  1ln 3 x  1 ln 3
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi
f x   x5  x3  2 x  3 f ' 1  f ' 1  4 f ' 0 ?
Câu 60. Cho . Tính
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 61. Tính đạo hàm của hàm số y  x  5  x . 3

75 2 5 7 5 5
A. y  x  . B. y  x  .
2 2 x 2 2 x
5 1
C. y  3 x 2  . D. y  3 x 2  .
2 x 2 x
x3
Câu 62. Đạo hàm của hàm số y  là:
x2  1
1  3x 1  3x 1  3x 2x2  x 1
A. . B. . C. . D. .
x 2
 1 x 2  1 x 2
 1 x 2  1 x2  1 x 2
 1 x 2  1

Câu 63. Cho hàm số f x   x 2  3 . Tính giá trị của biểu thức S  f 1  4 f 1 .
'

A. S  4 . B. S  2 . C. S  6 . D. S  8 .

Câu 64. Cho hàm số y  2 x 2  5 x  4 . Đạo hàm y ' của hàm số là


4x  5 2x  5
A. y '  . B. y' .
2 2 x2  5x  4 2 2 x2  5x  4
2x  5 4x  5
C. y '  . D. y '  .
2 x  5x  4
2
2 x2  5x  4
2 x 2  3x  7
Câu 65. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x2  2x  3
7 x 2  2 x  23 7 x 2  2 x  23
A. y  . B. y  
x 2  2 x  3 x 2  2 x  3
2 2

7 x 2  2 x  23 8 x 3  3 x 2  14 x  5
C. y  D. y 
x 2  2 x  3 x 2
 2 x  3
2

2x  a
Câu 66. Cho hàm số f ( x)  (a, b  R; b  1) . Ta có f '(1) bằng:
x b
 a  2b a  2b a  2b a  2b
A. . B. . C. . D. .
(b  1) 2 (b  1) 2
(b  1) 2 (b  1) 2

1 x
Câu 67. Cho f x   1  4 x  . Tính f  x  .
x 3
2 2 2 2
A.  . B.  .
1 4x x  3 1  4 x x  3
2

1 2 2
C. 1 D.  .
1  4 x x  3
2
2 1  4x

Câu 68. Đạo hàm của hàm số y  2 x  1 x 2  x là


8x2  4 x 1 8x 2  4 x  1 4x  1 6x2  2x 1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x
Câu 69. Đạo hàm của hàm số y   x 2  3 x  7  là
7

A. y '  7 2 x  3 x 2  3 x  7  . B. y '  7  x 2  3 x  7  .


6 6

C. y '  2 x  3 x 2  3 x  7  . D. y '  7 2 x  3 x 2  3 x  7  .


6 6

3
 2
Câu 70. Đạo hàm của hàm số y   x 2   bằng
 x
2 2
 1  2  2
A. y  6  x  2   x 2   . B. y  3  x 2   .
 x  x  x
2 2
 1  2  1  2
C. y  6  x  2   x 2   . D. y  6  x    x 2  
 x  x  x  x
1
Câu 71. Đạo hàm của hàm số y  x  x  1 là 2 3

2x 1 1 2 2

A. y  . B. y  x  x  13 .
3 3 x 2  x  1
2 3

1 2 8
2x 1
C. y 
3
x  x  13 . D. y  .
2 x2  x  1
3

Câu 72. Đạo hàm của hàm số y  x3  2 x 2  bằng:


2

A. 6 x5  20 x 4  16 x3 . B. 6 x5  20 x 4  4 x3 . C. 6 x5  16 x3 . D. 6 x5  20 x 4  16 x3 .
Câu 73. Đạo hàm của hàm số f x   2  3 x 2 bằng biểu thức nào sau đây?
3 x 1 6 x 2 3x
A. . B. . C. . D. .
2  3x 2
2 2  3x 2
2 2  3x 2
2  3x 2
1 3
Câu 74. Cho hàm số y  x  2 x  5 x . Tập nghiệm của bất phương trình y  0 là
2

3
A. 1;5 . B.  .
C. ; 1 5;   . D. ; 1 5;   .
Câu 75. Cho hàm số y  x 3  mx 2  3x  5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m để
y   0 có hai nghiệm phân biệt:
A. M  3;3 . B. M  ; 3 3;   .
C. M   . D. M  ; 3  3;   .
Câu 76. Cho hàm số y  (m  1) x 3  3(m  2) x 2  6(m  2) x  1. Tập giá trị của m để y '  0, x  R là
A.
[3; ). B. . C. [4 2; ). D.
[1; ).
3
Câu 77. Cho hàm số y  m  2  x 3  m  2  x 2  3 x  1, m là tham số. Số các giá trị nguyên m để
2
y  0, x   là
A. 5 . B. Có vô số giá trị nguyên m .
C. 3 . D. 4
Câu 78. Cho hàm số f x    x3  3mx 2  12 x  3 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của m để
f  x   0 với x   là
A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .

mx 3 mx 2
Câu 79. Cho hàm số f x     3  m  x  2 . Tìm m để f ' x   0 x  R .
3 2
12 12 12 12
A. 0  m  . B. 0  m  . C. 0  m  . D. 0  m  .
5 5 5 5

Câu 80. Cho hàm số f x   5 x 2  14 x  9 Tập hợp các giá trị của x để f ' x   0 là
7   7 7 9  7
A.  ;   . B.  ;  . C.  ;  . D. 1;  .
5   5 5 5  5
Câu 81. Cho hàm số f x   x 2  2 x . Tìm tập nghiệm S của phương trình f  x   f x  có bao nhiêu
giá trị nguyên?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
 3  2 x  ax  b 1 a
Câu 82. Cho    , x  . Tính .
 4 x  1  4 x  1 4 x  1 4 b
A. 16 . B. 4 . C. 1 . D. 4 .
Câu 83. Cho hàm số y  x  1 . Nghiệm của phương trình y. y  2 x  1 là:
2

A. x  2 . B. x  1 . C. Vô nghiệm. D. x  1 .

ax  b
Câu 84. Cho y  x 2  2 x  3 , y  . Khi đó giá trị a.b là:
x  2x  3
2

A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 1 .
2 x  x  7
2
Câu 85. Cho hàm số y  . Tập nghiệm của phương trình y  0 là
x2  3
A. 1;3 . B. 1;3 . C. 3;1 . D. 3;  1.

Câu 86. Cho hàm số f x   ax3 


b
x
có f  1  1, f  2   2 . Khi đó f   2  bằng:
12 2 12
A. . B. . C. 2 . D.  .
5 5 5

x2
Câu 87. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  có đạo hàm dương trên khoảng
x  5m
; 10 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số.

Câu 88. Đạo hàm của hàm số y  cos x 2  1 là


x x
A. y   2 sin x 2  1 . B. y  sin x 2  1 .
x 1 x 1
2

x x
C. y  sin x 2  1 . D. y   sin x 2  1 .
2 x 1
2
2 x 12

Câu 89. Đạo hàm của hàm số y  tan x  cot x là


1 4 4 1
A. y  2 . B. y  2 . C. y  2 . D. y  .
cos 2 x sin 2 x cos 2 x sin 2 2 x
Câu 90. Biết hàm số y  5sin 2 x  4 cos 5 x có đạo hàm là y  a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của a  b bằng
A. 30 . B. 10 . C. 1 . D. 9 .

Câu 91. Tính đạo hàm của hàm số y  cos2 x .


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x
 
Câu 92. Với x   0;  , hàm số y  2 sin x  2 cos x có đạo hàm là?
 2
cos x sin x 1 1
A. y   . B. y   .
sin x cos x sin x cos x
cos x sin x 1 1
C. y   . D. y   .
sin x cos x sin x cos x

 3 
Câu 93. Đạo hàm của hàm số y  sin   4 x  là:
 2 
A. 4 cos 4x . B. 4 cos 4x . C. 4 sin 4x . D. 4sin 4x
Câu 94. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2 x  2 cos x  1 .
A. y  2 cos 2 x  2sin x . B. y  2 cos 2 x  2 sin x .

C. y  2 cos 2 x  2 sin x .D. y   cos 2 x  2 sin x

Câu 95. Tính đạo hàm của hàm số y  cos2 x .


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x
Câu 96. Biết hàm số y  5sin 2 x  4cos5 x có đạo hàm là y   a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của a  b bằng:
A. 30 . B. 10 . C. 1 . D. 9 .
Câu 97. Cho hàm số f ( x)  acosx  2sin x  3 x  1 . Tìm a để phương trình f '( x)  0 có nghiệm.
A. a  5 . B. a  5 . C. a  5 . D. a  5 .
Câu 98. Đạo hàm của hàm số y  cos 3 x là
A. y  sin 3 x . B. y  3sin 3 x . C. y  3sin 3 x . D. y   sin 3 x .

Câu 99. Cho f x   sin 3 ax , a  0 . Tính f   


A. f     3sin 2 a .cos a  . B. f     0 .
C. f     3a sin 2 a  .D. f     3a.sin 2 a .cos a  .
f x   sin 2 x f  x 
Câu 100. Cho hàm số . Tính .
1
A. f  x   2sin 2 x . B. f  x   cos 2 x . C. f  x   2 cos 2 x . D. f  x    cos 2 x .
2
cos 4 x
Câu 101. Tính đạo hàm của hàm số y   3sin 4 x .
2
A. y  12 cos 4 x  2sin 4 x . B. y  12 cos 4 x  2 sin 4 x .
1
C. y  12 cos 4 x  2 sin 4 x . D. y  3cos 4 x  sin 4 x .
2
Câu 102. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin 2 2 x  cos 3 x .
A. f  x   2sin 4 x  3sin 3 x . B. f  x   2sin 4 x  3sin 3 x .
C. f  x   sin 4 x  3sin 3 x . D. f  x   2sin 2 x  3sin 3 x
f x   sin 2 x  cos 2 x  x f ' x 
Câu 103. Cho . Khi đó bằng
A. 1  sin 2x . B. 1  2sin 2x . C. 1  sin x.cos x . D. 1  2sin 2x .

  cos x
Câu 104. Tính f    biết f x  
2 1  sin x
1 1
A. 2 . B. . C. 0 . D.  .
2 2
 
Câu 105. Cho hàm số y  cos 3 x.sin 2 x . Tính y   .
3
1 1
A. . B.  . C. 1 . D. 1 .
2 2
Câu 106. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 6 x  cos 6 x  3sin 2 x cos 2 x .
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

 
Câu 107. Với x   0;  , hàm số y  2 sin x  2 cos x có đạo hàm là?
 2
cos x sin x 1 1
A. y   . B. y   .
sin x cos x sin x cos x

cos x sin x 1 1
C. y   . D. y   .
sin x cos x sin x cos x

 x 
Câu 108. Cho hàm số f x   ln 2018  ln   . Tính S  f ' 1  f ' 2   f ' 3    f ' 2017 .
 x 1
4035 2017 2016
A. S  B. S  C. S  D. S  2017
2018 2018 2017
2018 x
Câu 109. Cho hàm số f x   ln . Tính tổng S  f  1  f  2   ...  f  2018  .
x 1
2018
A. ln 2018 . B. 1 . C. 2018 . D. .
2019

Câu 110. Tính đạo hàm của hàm số y  log 2019 x , x  0 .


1 1 1
A. y   . B. y   . C. y   . D. y   x ln 2019 .
x ln 2019 x x ln 2019
 x 
Câu 111. Cho hàm số f x   ln   . Tổng f 1  f 3  f 5   ...  f 2021 bằng
' ' ' '
 x  2 
4035 2021 2022
A. .. B. . C. 2021. . D. .
2021 2022 2023
 1
Câu 112. Phương trình f  x   0 với f x   ln  x 4  4 x 3  4 x 2   có bao nhiêu nghiệm?
 2
A. 0 nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
x 1
Câu 113. Cho hàm số f x   ln . Tính giá trị của biểu thức P  f  0   f  3  f  6   ...  f  2019 
x4
.
1 2024 2022 2020
A. . B. . C. . D. .
4 2023 2023 2023
5
Câu 114. Cho hàm số y  f x   2m  1e  3 . Giá trị của m để f '  ln 3  là
x

3
7 2 3
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. m   .
9 9 2
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. KHÁI NIỆM ĐÂO HÀM CAP HAI
Giả sử hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại mỗi điểm x  (a; b) . Nếu hàm số y   f  ( x) lại có đạo hàm
tại x thì ta gọi đạo hàm của y  là đạo hàm cấp hai của hàm số y  f ( x) tại x , kí hiệu là y hoặc
f  ( x) .
Ví dụ 1. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  x 2  e 2 x 1 . Từ đó tính y  (0) .
Giải
Ta có: y   2 x  (2 x  1)  e 2 x 1  2 x  2e 2 x 1
y   2  2(2 x  1)  e 2 x 1  2  4e 2 x 1
Vậy đạo hàm cấp hai của hàm số đã cho là y   2  4e2 x 1 .
Khi đó ta có: y  (0)  2  4e1 .
2. Ý NGHĨA CƠ HÔC CỦA ĐÂO HÀM CAP HAI
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Một chuyển động có phương trình s  f (t ) thì đạo hàm cấp hai (nếu có) của hàm số f (t ) là gia tốc
tức thời của chuyển động. Ta có: a(t )  f  (t ).
Ví dụ 2. Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Giải

     
Vận tốc của vật tại thời điểm t là v(t )  x (t )    2 t    4sin  2 t    8 sin  2 t   .
 3  3  3
Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t là

     
a (t )  v (t )  8  2 t    cos  2 t    16 2 cos  2 t   .
 3  3  3
Tại thời điểm t  5 giây, gia tốc của vật là
  
a (5)  16 2 cos 10    16 2 cos  79 cm / s 2 .
 3 3

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Tính đạo hàm cấp hai
Câu 1. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  xe2 x ;
b) y  ln(2 x  3) .
Câu 2. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số f ( x)  x 2 e x . Tính f  (0) .
Câu 3. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  ln( x  1) ;
b) y  tan 2 x .

Câu 4. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số P( x)  ax 2  bx  3 ( a, b là hằng số). Tìm a, b biết
P (1)  0 và P (1)  2 .
 
Câu 5. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số f ( x)  2sin 2  x   . Chứng minh rằng f  ( x)  4
4
 
với mọi x .
Câu 6. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
 
a) y  2 cos  4 t  
 3
2 x
b) y  x e

Câu 7.  
Cho hàm số f ( x)  ln x  1  x 2 . Tính f  (0) .

Câu 8. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
4
x
a) y   2x2  1
4
2x 1
b) y 
x 1
Câu 9. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  ln | 2 x  1| ;
 
b) y  tan  x  
 3
2
Câu 10. Cho hàm số f ( x)  xe x  ln( x  1) .
Tính f  (0) và f  (0) .

Câu 11. Cho f ( x)  x 2  a   b a, b là tham số). Biết f (0)  2 và f  (1)  8 , tìm a và b .
2

Câu 12. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  3x3  x 2  3x  1 ;
b) y  cos 2 x .
Câu 13. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  x sin 2 x ;
b) y  cos 2 x ;
c) y  x 4  3x3  x 2  1 .
Câu 14. Cho hàm số f ( x)  x 2  2 x  1 .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.
b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại điểm x0  0, x0  1 .
Câu 15. Cho hàm số g ( x)  cos x .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.

b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  .
6
Câu 16. Cho hàm số h( x)  ln x, x  0 .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.
b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  2 .
Câu 17. Cho hàm số k ( x)  sin x  cos x .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.

b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  .
3
Câu 18. Cho hàm số f ( x)  x 2  4 x . Giải phương trình f  ( x)  f  ( x) .
Câu 19. Tìm đạo hàm cấp hai của mỗi hàm số sau:
1
a) f ( x) 
3x  5
2
b) g ( x)  2 x 3 x
Câu 20. Cho hàm số f ( x)  sin x  cos x  cos 2 x .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.

b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  .
6
Câu 21. Cho hàm số f ( x)  x3  4 x 2  5 . Giải bất phương trình f  ( x)  f  ( x)  0 .
Dạng 2. Ứng dụng
Câu 22. Chuyển động của một vật gắn trên con lắc lò xo (khi bỏ qua ma sát và sức cản không khí)
 
được cho bởi phương trình sau: x(t )  4 cos  2 t   , ở đó x tính bằng centimét và thời gian t tính
 3
bằng giây. Tìm gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t  5 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

1
Câu 23. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật chuyển động thẳng có phương trình s  2t 2  t 4 ( s
2
tính bằng mét, t tính bằng giây). Tìm gia tốc của vật tại thời điểm t  4 giây.
Câu 24. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi
 
s (t )  10  0,5sin  2 t   , trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính gia tốc của hạt
 5
tại thời điểm t  5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
 
Câu 25. Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi công thức s(t )  15  2 sin  4 t   ,
 6
trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính gia tốc của hạt tại thời điểm t  3 giây (làm
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 26. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 2  15t  3 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm
t 2.

Câu 27. Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình s  100  2t  t 2 trong đó thời gian được
tính bằng giây và s được tính bằng mét.
a) Tại thời điểm nào chất điểm có vận tốc bằng 0 ?
b) Tìm vận tốc và gia tốc của chất điểm tại thời điểm t  3 s .
Câu 28. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t )  2t 3  75t  3 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm
t 3.

1
Câu 29. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  t 3  3t 2  5t  4 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3( s) .
 
Câu 30. Một chất điểm có phương trình chuyển động s(t )  6sin  3t   , trong đó t  0, t tính bằng
 4

giây, s(t ) tính bằng centimét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s) .
6
1
Câu 31. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  t 3  3t 2  8t  2 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm:
a) Tại thời điểm t  5( s) .
b) Tại thời điểm mà vận tốc tức thời của chất điểm bằng 1m / s .
 
Câu 32. Một chất điểm có phương trình chuyển động s(t )  3sin  t   , trong đó t  0, t tính bằng
 3

giây, s(t ) tính bằng centimét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s) .
2

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)


1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Cho hàm số y  x  3 x  x  1 với x   . Đạo hàm y của hàm số là
5 4
Câu 1.
A. y  5 x  12 x  1 . B. y  5 x  12 x .
3 2 4 3

C. y  20 x  36 x . D. y  20 x  36 x .
2 3 3 2


Câu 2. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  3cos x tại điểm x0  .
2
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    0 . D. y    3 .
2 2 2 2

Cho hàm số f x   3 x  7  . Tính f  2  .


5
Câu 3.
A. f  2  0 . B. f  2  20 . C. f  2   180 . D. f  2  30 .

Câu 4. Cho y  2 x  x 2 , tính giá trị biểu thức A  y 3 . y '' .


A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. Đáp án khác.
3x  1
Câu 5. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là
x2
10 5 5 10
A. y  B. y   C. y   D. y  
x  2  x  2  x  2  x  2 
2 4 3 3

Câu 6. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  cos 2 x là


A. y  2 cos 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2 cos 2 x . D. y  2sin 2 x .

Câu 7. Cho hàm số y  x3  3 x 2  x  1 . Phương trình y  0 có nghiệm.


A. x  2 . B. x  4 . C. x  1 . D. x  3 .
Câu 8. Cho hàm số y  sin x . Khi đó y ''( x) bằng
2

1
A. y ''  cos 2 x . B. P  2sin 2 x .
2
C. y ''  2 cos 2 x . D. y ''  2 cos x .
1
Câu 9. Cho hàm số y   . Đạo hàm cấp hai của hàm số là
x
2  2 2  2 2  2  2 2
A. y  3 . B. y  2 . C. y  3 . D. y  .
x x x x2
2
Câu 10. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số y  .
1 x
4 4 2 2
A. y  . B. y   . C. y   . D. y  .
1  x  1  x  1  x  1  x 
3 3 3 3

2
Câu 11. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số y  .
x 1
2 4 2 4
A. y   . B. y   . C. y  . D. y  .
( x  1)3 ( x  1)3 ( x  1)3 ( x  1)3
1
Câu 12. Cho hàm số f x   . Tính f  1 .
2x 1
8 2 8 4
A. f  1   . B. f  1  . C. f  1  . D. f  1   .
27 9 27 27

Câu 13. Hàm số y  sin x có đạo hàm cấp hai bằng?


2

A. y  2sin 2 x . B. y  2 cos 2 x . C. y  sin 2 x . D. y  cos 2 x .

Câu 14. Cho hàm số f x   x3  2 x , giá trị của f  1 bằng


A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
1
Câu 15. Cho hàm số f x   . Tính f  1 .
2x 1
8 2 8 4
A.  B. . C. D.  .
27 9 27 27
Câu 16. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số y  tan x .
2sin x sin x sin x 2sin x
A. y  . B. y   . C. y  . D. y   .
cos3 x cos3 x cos3 x cos3 x

Câu 17. Cho hàm số f x   2 x  1 . Tính f  1 .


1 1
A. 1 . B.  . C. . D. 0 .
4 4
Câu 18. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  x 4  3 x3  1 là
B. 12 x  18 x . D. x  3x .
2 2
A. 4 x3  9 x 2 . C. x3  3 x 2 .
Câu 19. Cho hàm số y  f x   x  2 x  3 . Mệnh đề nào sau đây sai?
4 2

A. f  0   0 . B. f  1  0 . C. f  0   4 . D. f  1  4 .

Câu 20. Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy chọn hệ thức đúng.


B. y 2   y   4 .
2
A. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y tan 2 x .

Câu 21. Cho hàm số f x   x  2 x , giá trị của f  1 bằng


3

A. 8 . B. 6 . C. 3 . D. 2 .

Câu 22. Cho hàm số f ( x)  x x  0  Tính f ''(1).


1 1
A. f ''(1)  4 . B. f ''(1)  2 . C. f ''(1)  . D. f ''(1)  .
2 4

Câu 23. Cho hàm số y  x  3 x  2021 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình y ''  0 .
3 2

A. 1;    . B. 0; 2 . C. 0; 2  . D. 1;    .

Câu 24. Đạo hàm cấp 2 của hàm số y  2 x  5 là


1 1
A. y   . B. y  .
(2 x  5) 2 x  5 (2 x  5) 2 x  5
1 1
C. y  . D. y   .
2x  5 2x  5

Câu 25. Cho f x   x  2  . Tính f  3 .


5

A. 20 . B. 20 . C. 27 . D. 27 .
Câu 26. Cho hàm số f x   2 x  1 . Tính f  1 ..
3
A. 1 . B. 1 . C. . D. 0 .
2

 
Câu 27. Cho hàm số y  cos x . Khi đó y ''   bằng:
2

3
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 2 3 .

1
Câu 28. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y 
x
2 1 1 2
A. y ''   . B. y ''   . C. y ''  . D. y ''  .
x3 x2 x2 x3
Câu 29. Hàm số y  tan x có đạo hàm cấp hai bằng:
2sin x 1 2sin x 1
A. y   . B. y   . C. y  . D. y  .
cos3 x cos 2 x cos3 x cos 2 x
1 3
Câu 30. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x)  x  3 x 2  2020 .
3
A. f  x   2 x  6 . B. f  x   x  6 x .
2

C. f  x   x  3 x  5 . D. f  x   2 x  3 .
2
 
Câu 31. Cho hàm số y  tan x . Tính y ''   được kết quả bằng:
4
A. 3 B. 3,5 C. 4 D. 2 3
2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi

Câu 32. Cho hàm số y  1  3 x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  y   y. y  1 . B.  y   2 y. y  1 . C. y. y   y   1 . D.  y   y. y  1 .
2 2 2 2

1 1
Câu 33. Cho hàm số f x   . Tính f   
x 2  2 x  2
A. 24. B. 16. C. 48. D. 32.
4 f x   
Câu 34. Cho hàm số f x   sin 2 x . Đặt g x   . Tính g   .
f  x  6

  3     3  
A. g     . B. g    1 . C. g    . D. g    1 .
6 2 6 6 2 6

Câu 35. Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy tìm khẳng định đúng.
A. y 2   y   4 .
2
B. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y ' tan 2 x .

Câu 36. Cho hàm y  x cos ln x   s in ln x  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. x y  xy  2 y  4  0 . B. x y  xy  2 xy  0 .


2 2

C. 2 x y  xy  2 y  5  0 . D. x y  xy  2 y  0 .


2 2

Câu 37. Cho hàm số f x   e x  x . Biết phương trình f  x   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1.x2 .
2

1 3
A. x1.x2   B. x1.x2  1 C. x1.x2  D. x1.x2  0
4 4
Câu 38. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 3  3t 2  4t , trong đó t được tính
bằng giây và s được tính bằng mét. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm gia tốc bằng 0 là
A. 2,5m / s . B. 4m / s . C. 2,5m / s . D. 8,5m / s .

Câu 39. Cho hàm số f x   x  3 x  2 x  1 . Bất phương trình f  x   0 có tập nghiệm là


3 2

A. 1;   . B. ;0  . C. ;1  1;   . D. ;0   1;   .

f x   x  10  . f  2 .
6

Câu 40. Cho hàm số Tính


A. f  2   622080 . B. f  2   1492992 . C. f  2   124416 . D. f  2   103680 .

Câu 41. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s t   3sin 2t  cos 2t với t (giây) là khoảng thời
gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Gia tốc

tức thời tại thời điểm t  giây của chuyển động bằng
4
A. 16 m s . B. 12 m s .
2 2 2 2
C. 0 m s . D. 12 m s .
Câu 42. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S t   t 3  3t 2  9t  27 . Trong đó t tính bằng
giây (s) và S tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là
2 2 2 2
A. 0 m /s . B. 6 m /s . C. 24 m /s . D. 12 m /s .

Câu 43. Cho chuyển động xác định bởi phương trình S t   t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng giây
và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là
A. 6m/s . B. 12m/s .
2 2 2 2
C. 6m/s . D. 12m/s .
Câu 44. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  f x   x sin x  3 là biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A. f  x   2 cos x  x sin x . B. f  x    x sin x .
C. f  x   sin x  x cos x . D. f  x   1  cos x .

2x 1
Câu 45. Cho hàm số y  f x   . Phương trình f ' x   f '' x   0 có nghiệm là:
1 x
1 1
A. x  3. B. x   3. C. x   . D. x  .
2 2

Câu 46. Đạo hàm cấp hai của hàm số f x   3 x  1 là


6

A. f  x   30 3 x  1 . B. f  x   90 3 x  1 .
4 4

C. f  x   270 3 x  1 . D. f  x   540 3 x  1 .
4 4

Câu 47. Cho hàm số y  f x   x  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
3 2

điểm có hoành độ x0 thỏa mãn f '' x0   0


A. 3x  y  2  0 . B. 3 x  y  2  0 . C. x  3 y  2  0 . D. 3 x  y  2  0 .

 x4 x2 
Câu 48. Biết   x 3   x  2019   ax 2  bx  c . Tính S  a  b  5c .
 4 2 
A. 30 . B. 4 . C. 40 . D. 4 .
Câu 49. Cho hàm số y  sin x  cos x . Phương trình y "  0 có bao nhiêu nghiệm trong đoạn 0;3  .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 50. Cho hàm số y   3cosx  sin x  x 2  2021x  2022. Số nghiệm của phương trình y ''  0
trong đoạn 0;4  là
A. 1. . B. 2. . C. 0. . D. 3.
PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)
Dạng 1. Tính đạo hàm cấp hai
Câu 1. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  xe2 x ;
b) y  ln(2 x  3) .
Lời giải
a) Ta có: y   xe 2 x  x e 2 x   e 2 x  xe 2 x (2 x)  (1  2 x)e 2 x .

   2e

y   (1  2 x) e 2 x  (1  2 x) e 2 x 2x
 (1  2 x)e 2 x (2 x)  (4  4 x)e 2 x .
Vậy hàm số y  xe2 x có đạo hàm cấp hai là y   4(1  x)e 2 x .
(2 x  3) 2
b) Ta có: y    .
2x  3 2x  3

 2  2 4

y    (2 x  3)   . Vậy hàm số y  ln(2 x  3) có đạo hàm cấp hai là:
 2x  3  (2 x  3) (2 x  3) 2
2

4
y    .
(2 x  3) 2

Câu 2. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số f ( x)  x 2 e x . Tính f  (0) .


Lời giải
Ta có: f  ( x)  x 2  e x  x 2 e x   2 x  x 2 e x và
 

   e   (2  2 x)e  2 x  x e  x 
 
f  ( x)  2 x  x 2 e x  2 x  x 2 x x 2 x 2
 4 x  2 e x . Thay x  0 ta được
f  (0)  2 .

Câu 3. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  ln( x  1) ;
b) y  tan 2 x .
Lời giải

( x  1) 1 ( x  1) 1
a) Ta có: y  
 và y     .
x 1 x 1 ( x  1) 2
( x  1) 2
(2 x) 2
b) Ta có: y   
cos 2 x cos 2 2 x
2
 2 1  tan 2 2 x và  

y   4 tan 2 x(tan 2 x)  8 tan 2 x 1  tan 2 2 x . 

Câu 4. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số P( x)  ax 2  bx  3 ( a, b là hằng số). Tìm a, b biết
P (1)  0 và P (1)  2 .
Lời giải
 
Ta có: P ( x)  2ax  b và P ( x)  2a . Do P (1)  0 và P (1)  2 nên 2a  b  0 và 2a  2 . Từ đó, ta

tìm được a  1, b  2 .


 
Câu 5. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Cho hàm số f ( x)  2sin 2  x   . Chứng minh rằng f  ( x)  4
4  
với mọi x .
Lời giải
Ta có
 
              
f ( x)  4sin  x    sin  x     4sin  x   cos  x    x  
 4   4   4  4  4
 
 2sin  2 x    2 cos 2 x và f  ( x)  2(2 x) sin 2 x  4sin 2 x.
 2
Từ đó, ta có: f  ( x)  4 | sin 2 x | 4 với mọi x .

Câu 6. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
 
a) y  2 cos  4 t  
 3
2 x
b) y  x e
Giải
a) Ta có:

     
y   2 sin  4 t    4 t    4 2 sin  4 t  

 3  3  3

     
y  4 2 cos  4 t    4 t    16 2 2 cos  4 t  


 3  3  3
b) Ta có:
   
 
y  x 2 e  x  x 2 e  x  2 xe  x  x 2 e  x

 2 x  x  e  2 x  x e 
 
y  2 x 2 x

 (2  2 x)e  2 x  x e
x 2 x

 x  4 x  2 e
2 x

Câu 7. 
Cho hàm số f ( x)  ln x  1  x 2 . Tính f  (0) . 
Giải
Ta có:
1  x 

2
x
 

x  1 x2 1 1
2 1 x2  1 x2  1 x2  x 1
f (x) 


x  1 x2 x  1 x 2
x  1 x 2
x  1 x2 1 x2 1 x2  
  1

1  x   

1 x2 2
x
f (x)  


 1 x  1 x 1  x  1  x
2 2
2 2 1 x2 2 2

Thay x  0 vào biểu thức trên ta được f  (0)  0 .


Câu 8. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
x4
a) y   2x2  1
4
2x 1
b) y 
x 1
Lời giải

a) y  3x  4 2
6
b) y  
( x  1)3

Câu 9. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  ln | 2 x  1| ;
 
b) y  tan  x  
 3
Lời giải
4
a) y    ;
(2 x  1) 2

  1  
b) y   tan  x     1  tan 2  x  
 3    3
cos 2  x  
 3
 
 2 tan  x  
       3
y   2 tan  x    tan  x    
 3   3   
cos 2  x  
 3
2
Câu 10. Cho hàm số f ( x)  xe x  ln( x  1) .
Tính f  (0) và f  (0) .
Lời giải
Ta có:
1
 
2
f  ( x)  1  2 x 2 e x 
x 1
1
 
2
f  ( x)  6 x  4 x 3 e x 
( x  1) 2
Thay x  0 ta được f  (0)  2 và f  (0)  1 .

Câu 11. Cho f ( x)  x 2  a   b a, b là tham số). Biết f (0)  2 và f  (1)  8 , tìm a và b .
2

Lời giải
Tính đạo hàm cấp hai ta được f ( x)  12 x  4a . Từ đó có f  (1)  12  4a  8 nên a  1 . Mặt khác,
 2

f (0)  a 2  b  2 . Thay a  1 ta được b  1 . Vậy a  1 , b  1 là các giá trị cần tìm.

Câu 12. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  3x3  x 2  3x  1 ;
b) y  cos 2 x .
Giải
a) y   3.3x 2  2 x  3  9 x 2  2 x  3, y   9.2 x  2  18 x  2 .
b) Đặt u  cos x thì y  u 2 .
Ta có u x   sin x và yu  2u .
Suy ra y x  yu  u x  2u  ( sin x)  2 cos x  sin x   sin 2 x . y   (2 x)  cos 2 x  2 cos 2 x .
Câu 13. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y  x sin 2 x ;
b) y  cos 2 x ;
c) y  x 4  3x3  x 2  1 .
Lời giải
a) y   4 cos 2 x  4 x sin 2 x ;
b) y   2 cos 2 x ;
c) y   12 x 2  18 x  2 .
Câu 14. Cho hàm số f ( x)  x 2  2 x  1 .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.
b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại điểm x0  0, x0  1 .
Giải
a) Ta có: f  ( x)  2 x  2 và f  ( x)  (2 x  2)  2 .
b) Vì f  ( x)  2 nên f  (0)  f  (1)  2 .
Câu 15. Cho hàm số g ( x)  cos x .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.

b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  .
6
Giải
a) Ta có: g  ( x)   sin x, g  ( x)  ( sin x)   cos x .
   3
b) Vì g  ( x)   cos x nên g      cos   .
6 6 2
Câu 16. Cho hàm số h( x)  ln x, x  0 .
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.
b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  2 .
Giải

1 1 1
a) Ta có: h ( x)  , h ( x)      2 .

x x x
1 1 1
b) Vì h ( x)   2 nên h ( 2)    .
x ( 2) 2
2

Câu 17. Cho hàm số k ( x)  sin x  cos x .


a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.

b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  .
3
Giải
1
a) Ta có: k ( x)  sin 2 x , suy ra k  ( x)  cos 2 x, k  ( x)  (cos 2 x)  2sin 2 x .
2
   
b) Vì k  ( x)  2sin 2 x nên k     2sin  2     3 .
3  3

Câu 18. Cho hàm số f ( x)  x 2  4 x . Giải phương trình f  ( x)  f  ( x) .


Giải
Ta có: f  ( x)  2 x  4, f  ( x)  2 .
Khi đó, ta có phương trình
f  ( x)  f  ( x)  2 x  4  2  x  3.

Câu 19. Tìm đạo hàm cấp hai của mỗi hàm số sau:
1
a) f ( x) 
3x  5
2
b) g ( x)  2 x 3 x
Lời giải

(3  5) 3
a) Ta có: f  ( x)    ,
(3 x  5) 2
(3 x  5) 2


(3) (3 x  5) 2  (3 x  5) 2  (3) 18
f ( x)   .
(3 x  5) 4
(3 x  5)3
b) Ta có: g  ( x)  x  3x 2  ln 2  2 x 3 x  (6 x  1) ln 2  2 x 3 x ,
 2 2


2


g  ( x)  ln 2 (6 x  1)  2 x 3 x  (6 x  1)  2 x 3 x 
2 



2 2
 6 ln 2  2 x 3 x  [(6 x  1) ln 2]2  2 x 3 x .

Câu 20. Cho hàm số f ( x)  sin x  cos x  cos 2 x .


a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số.

b) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số tại x0  .
6
Lời giải
1 1
a) Ta có: f ( x)  sin x  cos x  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x  sin 4 x .
2 4
1
Khi đó, f  ( x)  (4 x) cos 4 x  cos 4 x, f  ( x)  (4 x) ( sin 4 x)  4sin 4 x .
4
    
b) Vì f  ( x)  4sin 4 x nên f     4sin  4    2 3 .
6  6

Câu 21. Cho hàm số f ( x)  x3  4 x 2  5 . Giải bất phương trình f  ( x)  f  ( x)  0 .


Lời giải
 
Ta có: f ( x)  3x  8 x, f ( x)  6 x  8 .
2

 x  2
Khi đó, f ( x)  f ( x)  3x  8 x  6 x  8  0  3x  2 x  8  0   4
  2 2
x 
 3

Dạng 2. Ứng dụng


Câu 22. Chuyển động của một vật gắn trên con lắc lò xo (khi bỏ qua ma sát và sức cản không khí)
 
được cho bởi phương trình sau: x(t )  4 cos  2 t   , ở đó x tính bằng centimét và thời gian t tính
 3
bằng giây. Tìm gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t  5 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Giải

     
Vận tốc của vật tại thời điểm t là v(t )  x (t )    2 t    4sin  2 t    8 sin  2 t   .

 3  3  3
Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t là

     
a (t )  v (t )  8  2 t    cos  2 t    16 2 cos  2 t   .
 3  3  3
Tại thời điểm t  5 giây, gia tốc của vật là
  
a (5)  16 2 cos 10    16 2 cos  79 cm / s 2 .
 3 3
1
Câu 23. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Một vật chuyển động thẳng có phương trình s  2t 2  t 4 ( s
2
tính bằng mét, t tính bằng giây). Tìm gia tốc của vật tại thời điểm t  4 giây.
Lời giải

Ta có: s (t )  4t  2t 3
. Gia tốc của vật tại thời điểm t giây là: a(t )  s (t )  4  6t 2 .
Tại thời điểm t  4 giây, gia tốc của vật là: a(4)  4  6  42  100 m / s 2 .

Câu 24. (SGK - KNTT 11 - Tập 2) Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi
 
s (t )  10  0,5sin  2 t   , trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính gia tốc của hạt
 5
tại thời điểm t  5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải

     
Ta có: s (t )  0,5  2 t   cos  2 t     cos  2 t   . Gia tốc của hạt tại thời điểm t giây là:
 5  5  5

     
a (t )  s (t )    2 t   sin  2 t    2 2 sin  2 t   .
 5  5  5
 
Tại thời điểm t  5 giây, gia tốc của hạt là: a(5)  2 2 sin 10    11, 6 cm / s 2 .
 5
 
 
Câu 25. Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi công thức s(t )  15  2 sin  4 t   ,
 6
trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính gia tốc của hạt tại thời điểm t  3 giây (làm
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải
 
Gia tốc của hạt tại thời điểm t là: a(t )  s (t )  16 2 2 sin  4 t   . Tại thời điểm t  3 giây, gia
 6
tốc của hạt là:
 
a  16 2 2 sin 12    111, 7 m / s 2
 6

Câu 26. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 2  15t  3 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm
t 2.
Giải
Ta có s (t )  2.2t  15  4t  15 , suy ra s (t )  4 .
Vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  2 lần lượt là s (2)  7 m / s và s (2t )  4 m / s 2 .

Câu 27. Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình s  100  2t  t 2 trong đó thời gian được
tính bằng giây và s được tính bằng mét.
a) Tại thời điểm nào chất điểm có vận tốc bằng 0 ?
b) Tìm vận tốc và gia tốc của chất điểm tại thời điểm t  3 s .
Lời giải

a) s (t )  2  2t
s  (t )  0  2  2t  0  t  1 .
Vận tốc chất điểm bằng 0 khi t  1 s .
b) Khi t  3 s .
s (3)  2  2.3  4( m / s );
s (3)  2  a (3)  2 m / s 2 .
Vậy khi t  3 s thì vận tốc của vật là 4 m / s . Gia tốc của vật là 2 m / s 2 .
Câu 28. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t )  2t 3  75t  3 , trong đó s tính
bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm
t 3.
Lời giải
 
Ta có s (t )  6t  75 suy ra s (t )  12t .
2

Vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3 là s (3)  21 và s (3)  36 .
1
Câu 29. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  t 3  3t 2  5t  4 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3( s) .
Giải
Ta có: s (t )  t 2  6t  5 .
Gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t ( s) là:
s (t )  2t  6. Vậy gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3( s ) là:
 
s (3)  2  3  6  0 m / s 2 .

 
Câu 30. Một chất điểm có phương trình chuyển động s(t )  6sin  3t   , trong đó t  0, t tính bằng
 4

giây, s(t ) tính bằng centimét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s) .
6
Giải
 
Ta có: s (t )  18cos  3t   .
 4
 
Gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t ( s) là: s (t )  54sin  3t  .
 4

Vậy gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s ) là:
6
    

s    54sin  3     27 2 cm / s 2 .
6  6 4

1
Câu 31. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s(t )  t 3  3t 2  8t  2 , trong đó t  0, t tính
3
bằng giây, s(t ) tính bằng mét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm:
a) Tại thời điểm t  5( s) .
b) Tại thời điểm mà vận tốc tức thời của chất điểm bằng 1m / s .
Lời giải
 
Ta có: s (t )  t  6t  8, s (t )  2t  6 .
2
a) Gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  5 (s) là: s (5)  4 m / s 2 .
b) Theo giả thiết, s (t )  t 2  6t  8  1  t  3 (s).
Gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  3 (s) là: s (3)  0 m / s 2  .

 
Câu 32. Một chất điểm có phương trình chuyển động s(t )  3sin  t   , trong đó t  0, t tính bằng
 3

giây, s(t ) tính bằng centimét. Tính gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  ( s) .
2
Lời giải
 
Ta có: s (t )  3sin  t  .
 3

Gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t  (s) là:
2
      3
s    3sin    
2
   2 3  2
cm / s 2 .  
PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (PHÂN MỨC ĐỘ)
1. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh trung bình – khá
Cho hàm số y  x  3 x  x  1 với x   . Đạo hàm y của hàm số là
5 4
Câu 1.
A. y  5 x  12 x  1 . B. y  5 x  12 x .
3 2 4 3

C. y  20 x  36 x . D. y  20 x  36 x .
2 3 3 2

Lời giải
Chọn D

Ta có y  x  3 x  x  1  y  5 x 4  12 x3  1  y  20 x3  36 x 2 .
5 4


Câu 2. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  3cos x tại điểm x0  .
2
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    0 . D. y    3 .
2 2 2 2
Lời giải

Chọn C
y  3cos x  y  3sin x; y  3cos x .

 
y    0 .
2

Cho hàm số f x   3 x  7  . Tính f  2  .


5
Câu 3.
A. f  2  0 . B. f  2  20 . C. f  2   180 . D. f  2  30 .
Lời giải
Chọn C
f x   3 x  7 
5

f  x   15 3 x  7  .
4

f  x   180 3 x  4  .
3

Vậy f  2   180 .

Câu 4. Cho y  2 x  x 2 , tính giá trị biểu thức A  y 3 . y '' .


A. 1 . B. 0 . C. 1 . D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn C
1 x 1
Ta có: y '  , y '' 
 2x  x 
3
2x  x 2 2

Do đó: A  y 3 . y ''  1 .

3x  1
Câu 5. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là
x2
10 5 5 10
A. y  B. y   C. y   D. y  
x  2  x  2  x  2  x  2 
2 4 3 3

Lời giải
Chọn D
5 5 10
Ta có y  3   y  ; y  
x2 x  2  x  2 
2 3

Câu 6. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  cos 2 x là


A. y  2 cos 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2 cos 2 x . D. y  2sin 2 x .

Lời giải
Chọn A
y '  2 cos x.  sin x    sin 2x  y  2 cos 2 x .

Câu 7. Cho hàm số y  x3  3 x 2  x  1 . Phương trình y  0 có nghiệm.


A. x  2 . B. x  4 . C. x  1 . D. x  3 .
Lời giải

Chọn C
TXĐ D  
Ta có y  3 x 2  6 x  1 , y  6 x  6  y  0  x  1

Câu 8. Cho hàm số y  sin 2 x . Khi đó y ''( x) bằng


1
A. y ''  cos 2 x . B. P  2sin 2 x .
2
C. y ''  2 cos 2 x . D. y ''  2 cos x .

Lời giải
Chọn C
y  sin 2 x  y '  2sin x.cosx  sin 2 x  y ''  2 cos 2 x

1
Câu 9. Cho hàm số y   . Đạo hàm cấp hai của hàm số là
x
2  2 2  2 2  2 2 2
A. y  3 . B. y  2 . C. y  3 . D. y  .
x x x x2
Lời giải
Chọn C

x2 
'
1 2  2x 2
Ta có: y '  2 nên y   4   4   3 .
x x x x
2
Câu 10. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số y  .
1 x
4 4 2 2
A. y  . B. y   . C. y   . D. y  .
1  x  1  x  1  x  1  x 
3 3 3 3

Lời giải
Chọn A
2 2.2 1  x  4
Ta có y   y   .
1  x  1  x  1  x 
2 4 3

2
Câu 11. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số y  .
x 1
2 4 2 4
A. y   . B. y   . C. y  . D. y  .
( x  1)3 ( x  1)3 ( x  1)3 ( x  1)3
Lời giải
2 2
Ta có y   y 
x 1 ( x  1) 2

 2  4( x  1) 4
 y   2 
  .
 ( x  1)  ( x  1) ( x  1)3
4

1
Câu 12. Cho hàm số f x   . Tính f  1 .
2x 1
8 2 8 4
A. f  1   . B. f  1  . C. f  1  . D. f  1   .
27 9 27 27
Lời giải
1 
Tập xác định D   \   .
2
2 8 8
Ta có f  x   , f  x   . Khi đó f  1   .
2 x  12 2 x  13 27

Câu 13. Hàm số y  sin x có đạo hàm cấp hai bằng?


2

A. y  2sin 2 x . B. y  2 cos 2 x . C. y  sin 2 x . D. y  cos 2 x .

Lời giải
Chọn B
Ta có y  2sin x cos x  sin 2 x

y  2 cos 2 x

Câu 14. Cho hàm số f x   x3  2 x , giá trị của f  1 bằng


A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
f  x   3 x 2  2 , f  x   6 x  f  1  6 .

1
Câu 15. Cho hàm số f x   . Tính f  1 .
2x 1
8 2 8 4
A.  B. . C. D.  .
27 9 27 27
Lời giải
1 
Tập xác định D   \   .
2
2 8
f  x   , f  x   .
2 x  1 2 x  1
2 3

8
Khi đó f  1   .
27
Câu 16. Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số y  tan x .
2sin x sin x sin x 2sin x
A. y  . B. y   . C. y  . D. y   .
cos3 x cos3 x cos3 x cos3 x
Lời giải
Chọn A

Có: y  tan x .

1
 y  .
cos 2 x

1. cos 2 x  2 cos x. cos x  2sin x


 y   y     .
cos x 
2
2 cos 4 x cos3 x

Câu 17. Cho hàm số f x   2 x  1 . Tính f  1 .


1 1
A. 1 . B.  . C. . D. 0 .
4 4
Lời giải
Chọn A
2 x  1 1
Ta có: f x   2 x  1  f  x   
2 2x 1 2x 1

 f  x  
  2 x  1  1

1
.
2x 1 2 x  1 2 x  1 2 x  1
3

Vậy f  1  1 .

Câu 18. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  x 4  3 x3  1 là


B. 12 x  18 x . D. x  3x .
2 2
A. 4 x3  9 x 2 . C. x3  3 x 2 .

Lời giải
Chọn B
 Ta có: y '  4 x3  9 x 2 .

 Do đó: y "  12 x  18 x.
2

Câu 19. Cho hàm số y  f x   x  2 x  3 . Mệnh đề nào sau đây sai?


4 2

A. f  0   0 . B. f  1  0 . C. f  0   4 . D. f  1  4 .
Lời giải
Ta có:
f x   x 4  2 x 2  3  f  x   4 x 3  4 x  f  x   12 x 2  4
f  0   0; f  1  0
f  0   4; f  1  8
Do đó mệnh đề sai là D.
Câu 20. Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy chọn hệ thức đúng.
B. y 2   y   4 .
2
A. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y tan 2 x .
Lời giải
Ta có y  sin 2 x  y  2cos 2 x  y  4sin 2 x .
Do đó 4 y  y  4sin 2 x  4sin 2 x   0.

Câu 21. Cho hàm số f x   x  2 x , giá trị của f  1 bằng


3

A. 8 . B. 6 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
f  x   3 x 2  2 ; f  x   6 x ; f  1  6 .

Câu 22. Cho hàm số f ( x)  x x  0  Tính f ''(1).


1 1
A. f ''(1)  4 . B. f ''(1)  2 . C. f ''(1)  . D. f ''(1)  .
2 4
Lời giải
1 1 1
Ta có f '( x)   f ''( x)   nên f ''(1)   .
2 x 4x x 4

Câu 23. Cho hàm số y  x  3 x  2021 . Tìm tập nghiệm của bất phương trình y ''  0 .
3 2

A. 1;    . B. 0; 2 . C. 0; 2  . D. 1;    .


Lời giải
+)Ta có: y '  3 x 2
 6 x , y ''  6 x  6 suy ra y ''  0  6 x  6  0  x  1 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình y ''  0 là S  1;    .

Câu 24. Đạo hàm cấp 2 của hàm số y  2 x  5 là


1 1
A. y   . B. y  .
(2 x  5) 2 x  5 (2 x  5) 2 x  5
1 1
C. y  . D. y   .
2x  5 2x  5
Lời giải

Ta có y   2 x  5   2 2
2x  5

1
2x  5
2
y  
 2x  5
  2 2x  5  
1
.
2x  5 2x  5 2 x  5 2 x  5
Câu 25. Cho f x   x  2  . Tính f  3 .
5

A. 20 . B. 20 . C. 27 . D. 27 .
Lời giải
5 
Ta có: f  x   x  2    5 x  2  .
4

 4 
Và f  x    f  x   5 x  2    20 x  2  .
3

Vậy f  3  20 3  2   20 . Chọn B


3

Câu 26. Cho hàm số f x   2 x  1 . Tính f  1 ..


3
A. 1 . B. 1 . C. . D. 0 .
2

Lời giải
2 x  1 1
Ta có: f x   2 x  1  f  x   
2 2x 1 2x 1

 f  x   
 2x 1


1

1
2x 1 2 x  1 2x 1 2 x  1
3

Vậy f  1  1

 
Câu 27. Cho hàm số y  cos x . Khi đó y ''   bằng:
2

3
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 2 3 .

Lời giải
y  2 cos x.  sin x    sin 2 x
   
y  2 cos 2 x  y    2 cos 2    1 .
3 3

1
Câu 28. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y 
x
2 1 1 2
A. y ''   . B. y ''   . C. y ''  . D. y ''  .
x3 x2 x2 x3
Lời giải
1 x '
2
2
Ta có y '   2
, y ''   4
 3 .
x x x
Câu 29. Hàm số y  tan x có đạo hàm cấp hai bằng:
2sin x 1 2sin x 1
A. y   . B. y   . C. y  . D. y  .
cos3 x cos 2 x cos3 x cos 2 x
Lời giải
1
Ta có: y  tan x  y  .
cos 2 x

y  
cos x '   2 cos x  sin x   2sin x .
2

cos x 
2 4 3
2 cos x cos x

1 3
Câu 30. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f ( x)  x  3 x 2  2020 .
3
A. f  x   2 x  6 . B. f  x   x  6 x .
2

C. f  x   x  3 x  5 . D. f  x   2 x  3 .
2

Lời giải
Chọn A

1 
Ta có f  x    x3  3 x 2  2020   x 2  6 x . Vậy f  x   2 x  6 .
3 

 
Câu 31. Cho hàm số y  tan x . Tính y ''   được kết quả bằng:
4
A. 3 B. 3,5 C. 4 D. 2 3
Lời giải
1
Ta có: y '  tan x '  2
 1  tan 2 x
cos x
 y ''  1  tan x '  2 tan x. tan x '  2 tan x. 1  tan 2 x 
2

      
 y ''    2 tan . 1  tan 2     2.1. 1  1  4 .
4 4   4 

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


Câu 32. Cho hàm số y  1  3 x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.  y   y. y  1 . B.  y   2 y. y  1 . C. y. y   y   1 . D.  y   y. y  1 .
2 2 2 2

Lời giải
y  1  3x  x 2  y 2  1  3x  x 2
 2 y. y  3  2 x  2.  y   2 y. y  2   y   y. y  1
2 2

1 1
Câu 33. Cho hàm số f x   . Tính f   
x 2  2 x  2
A. 24. B. 16. C. 48. D. 32.
Lời giải
1 1
f x   
x 2  2 x  2 x  2 x
2

4x  2
f  x  
2 x  2 x 
2 2

4 2 x  2 x   2 4 x  2 2 x  2 x 4 x  2 


2 2 2

f  x  
2 x  2 x  2 4

4 2 x  2 x  2 16 x  16 x  4 
2 2


2 x  2 x  2 3

8 x 2  8 x  32 x 2  32 x  8

2 x  2x
2 3

24 x 2  24 x  8

2 x  2x
2 3
1
Vậy f     16 .
2
4 f x   
Câu 34. Cho hàm số f x   sin 2 x . Đặt g x   . Tính g   .
f  x  6

  3     3  
A. g     . B. g    1 . C. g    . D. g    1 .
6 2 6 6 2 6
Lời giải
Ta có f  x   2cos2 x và f  x    4sin 2 x .
4 f x  4sin 2 x k
Khi đó g x      1 , x  , k  .
f  x   4sin 2 x 2
 
Vậy g    1 .
6

Câu 35. Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy tìm khẳng định đúng.
A. y 2   y   4 .
2
B. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y ' tan 2 x .
Lời giải
Tập xác định D   .
Ta có y  2 cos 2 x và y  4sin 2 x .
4 y  y  4sin 2 x  4sin 2 x  0 .

Câu 36. Cho hàm y  x cos ln x   s in ln x  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. x y  xy  2 y  4  0 . B. x y  xy  2 xy  0 .


2 2

C. 2 x y  xy  2 y  5  0 . D. x y  xy  2 y  0 .


2 2

Lời giải
Chọn D
Ta có y  x cos ln x   s in ln x 
y  cos ln x   s in ln x   s in ln x   cos ln x   2 cos ln x 
2
y   sin ln x 
x
Từ đó kiểm tra thấy đáp án D đúng vì :
x 2 y  xy  2 y  y  2 x sin ln x   2 x cos ln x   2 x cos ln x   sin ln x   0 .

Câu 37. Cho hàm số f x   e x  x . Biết phương trình f  x   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1.x2 .
2

1 3
A. x1.x2   B. x1.x2  1 C. x1.x2  D. x1.x2  0
4 4
Lời giải
Chọn A
Ta có: f  x   1  2 x e x  x .
2

f  x   2e x  x  1  2 x 1  2 x e x  x  1  4 x  4 x 2 e x  x


2 2 2

c 1
f  x   0  1  4 x  4 x 2 e x  x  0  1  4 x  4 x 2  0 khi đó x1 x2 
2
 .
a 4
Câu 38. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s (t )  2t 3  3t 2  4t , trong đó t được tính
bằng giây và s được tính bằng mét. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm gia tốc bằng 0 là
A. 2,5m / s . B. 4m / s . C. 2,5m / s . D. 8,5m / s .
Lời giải
Chọn C

V (t )  s(t )  6t 2  6t  4 .
a (t )  V (t )  12t  6 .
1
a (t )  0  12t  6  0  t  .
2
1
Vận tốc cần tìm là V    2,5m / s .
2

Cho hàm số f x   x  3 x  2 x  1 . Bất phương trình f  x   0 có tập nghiệm là


3 2
Câu 39.
A. 1;   . B. ;0  . C. ;1  1;   . D. ;0   1;   .
Lời giải
Ta có f x   x  3 x  2 x  1  f  x   3 x  6 x  2  f  x   6 x  6
3 2 2

Mà f  x   0 nên 6 x  6  0  x  1 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình f  x   0 là 1;   .

f x   x  10  . f  2 .
6

Câu 40. Cho hàm số Tính


A. f  2   622080 . B. f  2   1492992 . C. f  2   124416 . D. f  2   103680 .

Lời giải
Chọn A
 Ta có f  x   6 x  10  ; f  x   30 x  10  .
5 4

Vậy, f  2   30. 2  10   622080.


4

Câu 41. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s t   3sin 2t  cos 2t với t (giây) là khoảng thời
gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Gia tốc

tức thời tại thời điểm t  giây của chuyển động bằng
4
A. 16 m s . B. 12 m s .
2 2 2 2
C. 0 m s . D. 12 m s .

Lời giải
Chọn B
 v t   s t   6 cos 2t  2sin 2t ;

 a t   v t   12sin 2t  4 cos 2t.

 Gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động là: a t   s t   12sin 2t  4 cos 2t.
     
 Vậy a    12sin  2.   4 cos  2.   12 m s 2 .
4  4  4

Câu 42. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S t   t 3  3t 2  9t  27 . Trong đó t tính bằng
giây (s) và S tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là
2 2 2 2
A. 0 m /s . B. 6 m /s . C. 24 m /s . D. 12 m /s .
Lời giải
Ta có: v t   S ' t   3t  6t  9 ; a t   v ' t   6t  6 .
2

t  1
Tại thời điểm vận tốc triệt tiêu, suy ra 3t 2  6t  9  0   .
t  3 l 
Với t  1  a 1  12 m /s 2 .

Câu 43. Cho chuyển động xác định bởi phương trình S t   t 3  3t 2  9t , trong đó t được tính bằng giây
và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là
A. 6m/s . B. 12m/s .
2 2 2 2
C. 6m/s . D. 12m/s .
Lời giải
Ta có:
v t   S  t   3t 2  6t  9  a t   v t   6t  6
 t  3  0 (tm)
Khi vận tốc triệt tiêu ta có v t   0  3t 2  6t  9  0  
t  10  0 (l )
Khi đó gia tốc là a 3  6.3  6  12m/s .
2

Câu 44. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  f x   x sin x  3 là biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A. f  x   2 cos x  x sin x . B. f  x    x sin x .
C. f  x   sin x  x cos x . D. f  x   1  cos x .
Lời giải
Ta có y  f  x   x sin x  3  sin x  x cos x

Vậy y  f  x   sin x  x cos x   2 cos x  x sin x .

2x 1
Câu 45. Cho hàm số y  f x   . Phương trình f ' x   f '' x   0 có nghiệm là:
1 x
1 1
A. x  3. B. x   3. C. x   . D. x  .
2 2
Lời giải
Tập xác định D   \ 
1 .
3 6
Có f  x    f  x    .
x  1 x  1
2 3

3 6 2
Vậy f  x   f  x   0    0 1  x  3.
x  1 x  1 x 1
2 3

Câu 46. Đạo hàm cấp hai của hàm số f x   3 x  1 là


6

A. f  x   30 3 x  1 . B. f  x   90 3 x  1 .
4 4
C. f  x   270 3 x  1 . D. f  x   540 3 x  1 .
4 4

Lời giải
Ta có f  x   6 3 x  1 3 x  1  18 3 x  1 .
5 5

f  x   18.5 3 x  1 3 x  1  270 3 x  1 .


4 4

Câu 47. Cho hàm số y  f x   x  3 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
3 2

điểm có hoành độ x0 thỏa mãn f '' x0   0


A. 3x  y  2  0 . B. 3 x  y  2  0 . C. x  3 y  2  0 . D. 3 x  y  2  0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có f  x   3 x  6 x và f  x   6 x  6 suy ra f  x   0  x  1 .
2

Khi đó f  1  3 và điểm M 1; 1 .


Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M là: y  f  1x  1  f 1
 y  3 x  1  1  3x  y  2  0

 x4 x2 
Câu 48. Biết   x 3   x  2019   ax 2  bx  c . Tính S  a  b  5c .
 4 2 
A. 30 . B. 4 . C. 40 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 x4 x2 
Ta có   x3   x  2019   x3  3 x 2  x  1.
 4 2 
 x4 x2 
Suy ra   x3   x  2019   3 x 2  6 x  1.
 4 2 
Nên a  3; b  6; c  1  S  3  6  5(1)  4 .

Câu 49. Cho hàm số y  sin x  cos x . Phương trình y "  0 có bao nhiêu nghiệm trong đoạn 0;3  .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C
Ta có: y '  cos x  sin x ; y "   sin x  cos x

y "  0   sin x  cos x  0


 
  2 sin  x    0
 4


 x  k ( k   )
4
.

x  k ( k   )
4

x  0;3   0   k  3 (k  )
4
1 13
 k
 4 4  k  1; 2;3
k  

Vậy phương trình y '  0 có ba nghiệm trong đoạn 0;3  .

Câu 50. Cho hàm số y   3cosx  sin x  x 2  2021x  2022. Số nghiệm của phương trình y ''  0
trong đoạn 0;4  là
A. 1. . B. 2. . C. 0. . D. 3.
Lời giải
Chọn B
Ta có: y '  3 s inx  cos x  2 x  2021
y ''  3 cos x  sin x  2
y ''  0  3 cos x  sin x  2  0  sin x  3 cos x  2
1 3  
 sin x  cos x  1  sin  x    1
2 2  3
 
 x     k 2 , k  
3 2

 x    k 2 , k  
6
 1 25
Vì x  0;4   0    k 2  4   k 
6 12 12
Mà k    k  1;2. .

You might also like