You are on page 1of 121

Đ Ề T H I T H Ử T Ố T N G H I Ệ P

THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TN THPT


VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG
CHUYÊN VÀ SGD CẢ NƯỚC (ĐỀ 11-20) (Đề
thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy
Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
SỞ HÀ TĨNH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

CI
Câu 1: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

FI
A. Nhiệt kế. B. Ampe kế. C. Lực kế. D. Công tơ điện.
Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi dài , có một đầu cố định và một đầu tự do. Sóng truyền trên dây có

OF
bước sóng . Điều kiện để có sóng dừng trên dây là

A.   k với k  1, 2, 3,... B.   (2k  1) với k  0, 1, 2,...
2
 
C.   (2k  1) với k  0, 1, 2,... D.   k
với k  1, 2, 3,...
4 2

ƠN
Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, các vân giao thoa cực đại có dạng là những
đường
A. parabol. B. elip. C. tròn. D. hypebol.
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa. Gọi (rad) là li độ góc của con lắc. Đại
NH
lượng = được gọi là
A. tần số góc của con lắc. B. li độ cong của con lắc.
C. chu kì dao động của con lắc. D. tần số dao động của con lắc.
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A1 cos(t  1 ) và
x2  A2 cos(t  2 ). Trong đó A1 ; A2 ;  là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao
Y

động trên có pha ban đầu φ. Công thức nào sau đây đúng?
QU

A sin 1  A2 sin 2 A sin 1  A1 sin 2


A. tan   1 . B. tan   2 .
A1 cos 1  A2 cos 2 A2 cos 1  A1 cos 2
A1 sin 1  A2 sin 2 A1 sin 1  A2 sin 2
C. tan   . D. tan   .
A1 cos 1  A2 cos 2 A1 cos 1  A2 cos 2
Câu 6: Xét sóng cơ hình sin có chu kì sóng là T và tốc độ truyền sóng là v. Đại lượng vT
. gọi là
M

A. năng lượng sóng. B. biên độ sóng. C. bước sóng. D. tần số sóng.


Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niutơn (N). B. Culông (C).


C. Vôn nhân mét (V.m) D. Vôn trên mét (V/m).
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa tự do với tần số góc là
Y

k m 1 k m
A. . B. . C. . D. 2 .
m k 2 m k
DẠ

Câu 9: Khi tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt nhất định, sin góc
tới (sin i ) và sin góc khúc xạ (sin r ) luôn thỏa mãn hệ thức
A. sin i  sin r  hằng số. B. sin i.sin r  hằng số.
sin i
C. sin i  sin r  hằng số. D.  hằng số.
sin r
Câu 10: Trong sóng cơ, sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường
A. vuông góc với phương truyền sóng. B. luôn là phương nằm ngang.

L
C. trùng với phương truyền sóng. D. luôn là phương thẳng đứng.

A
Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên
độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là

CI
A. x  A cos( t   ) B. x  A cos( t   ) C. x  A cos  (t   ) D. x   A sin( t   )
Câu 12: Trong bốn chất: sắt, nước, không khí và xốp, chất cách âm tốt nhất là
A. sắt. B. nước. C. không khí. D. xốp.

FI
Câu 13: Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động duy trì giảm dần theo thời gian do có tác dụng lực cản.
B. Chu kì của dao động duy trì lớn hơn chu kì dao động riêng của con lắc.

OF
C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì dao động.
Câu 14: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Điện năng của dòng điện đã được chuyển hóa từ

ƠN
A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. cơ năng. D. quang năng.
Câu 15: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí là
A. mức cường độ âm. B. đồ thị dao động âm. C. tần số âm. D. cường độ âm.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa, trong khoảng thời gian t0 vật thực hiện được 4 dao động toàn phần.
Tần số góc của dao động là
NH
4 8 t t
A. . B. . C. 0 . D. 0 .
t0 t0 2 4
Câu 17: Có bốn thấu kính với đường truyền tia sáng như trong hình vẽ. Thấu kính nào là thấu kính hội
tụ?
Y
QU

(1) (2) (3) (4)


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 18: Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực A
biến thiên tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi
được. Hình bên mô tả sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng
M

bức vào tần số của ngoại lực. Chu kì dao động riêng của con lắc
gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,133 s. B. 14,9 s. O 5 10 f(Hz)


C. 0,067 s. D. 7,5 s.

Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  6cos(4t  ) cm và
4
Y

3
x2  8cos(4t  ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là
4
DẠ

A. 10 cm. B. 5 2 cm. C. 14 cm. D. 2 cm.


Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
Tần số dao động của con lắc là
A. 3,13 Hz. B. 19,67 Hz. C. 0,498 Hz. D. 0,051 Hz.
Câu 21: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ
thông biến thiên một lượng là 0,8 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
A. 0,4 V. B. 1 V. C. 1,6 V. D. 4 V.
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do. Nhận định nào sau đây là đúng?

L
A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc và độ lớn lực kéo về cực tiểu.

A
B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lực kéo về và vận tốc đổi chiều.
C. Khi vật ở biên thì độ lớn vận tốc và độ lớn lực kéo về cực đại.

CI
D. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì lực kéo về cùng hướng với vận tốc.
Câu 23: Một nguồn âm điểm có công suất 0,6 W phát âm ra môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm
và không phản xạ âm. Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 3 m là

FI
A. 5,31.103 W/m2. B. 2,54.104 W/m2. C. 0,2 W/m2. D. 6,25.103 W/m2.
Câu 24: Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng 10 cm. Sóng
truyền trên dây có tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng

OF
A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 1 cm/s. D. 2 cm/s.
Câu 25: Hai điểm M và N ở gần một dòng điện thẳng dài đặt trong không khí. Khoảng cách từ M đến
dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. BM và BN lần lượt là độ lớn cảm ứng
từ tại M và N do dòng điện gây ra. Chọn biểu thức đúng?
1 1

ƠN
A. BM  BN . B. BM  4 BN . C. BM  BN . D. BM  2 BN .
2 4
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp có tần số 10 Hz đặt tại S1
và S 2 . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Trên S1S2, khoảng cách hai cực đại giao
NH
thoa cạnh nhau là
A. 4 m. B. 2 cm. C. 2 m. D. 4 cm.

Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos(2 t  ) cm. Pha ban đầu của dao động
3

Y

2  2 
A.  . B.  . C. . D. .
3 3 3 3
QU

Câu 28: Một dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn có cường độ 0,5 A. Điện lượng
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 60 s là
A. 30 C B. 60 C C. 120 C D. 90 C
Câu 29: Họa âm bậc 6 của âm do một dây đàn phát ra có tần số 1320 Hz. Tần số âm cơ bản do dây đàn
này phát ra bằng
M

A. 440 Hz. B. 110 Hz. C. 220 Hz. D. 330 Hz.


Câu 30: Sóng cơ lan truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình là

u  4cos(20 t  0, 4 x) mm, (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi
trường đó là
A. 0,5 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 2 m/s.
Câu 31: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100 g, lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 20
cm và độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với
Y

biên độ 4 cm. Khi lò xo có chiều dài 22 cm thì động năng của vật là
DẠ

A. 5 mJ. B. 75 mJ. C. 20 mJ. D. 60 mJ.


Câu 32: Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, sóng
truyền đi trên mặt nước với bước sóng 2 cm. Điểm M trên mặt nước thuộc đường thẳng vuông
góc với AB và = 20 cm. Trên , điểm dao động với biên độ cực đại cách M khoảng nhỏ
nhất bằng
A. 3,14 cm. B. 3,93 cm. C. 2,33 cm. D. 4,12 cm.
Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biết sóng truyền trên dây có
bước sóng 12 cm, biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. Trên dây, khoảng cách ngắn nhất
giữa hai điểm có biên độ dao động 1 cm là

L
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 3 cm.

A
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g dao F(N)
2
động điều hòa. Lấy   10 . Hình bên là đồ thị biểu 1,5

CI
0,75
diễn sự phụ thuộc của lực kéo về theo thời gian.
O 
Phương trình vận tốc của vật là t(s)
0,75
  1,5
A. v  30 cos  5 t   cm/s.

FI
B.
 3
 2 
v  7,5 cos  2 t   cm/s.

OF
 3 
 2   
C. v  75 cos  2 t   cm/s. D. v  30 cos  5 t   cm/s.
 3   6
Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2
(lấy  2  10 ). Trong 20 s vật nhỏ đi được quãng đường 2 10 cm. Trong quá trình dao động, tốc

ƠN
độ lớn nhất của vật nhỏ là
A. 0,5 cm/s. B. 1 cm/s. C. 2 cm/s. D. 4 cm/s.
Câu 36: Dao động của một chất điểm là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình
 
NH
lần lượt x1  6cos(2 t  ) cm và x2  A cos(2 t  ) cm. Dao động tổng hợp sớm pha 0,5π so
3 2
với dao động thành phần x1. Giá trị của A là
A. 2 3 cm. B. 4 2 cm. C. 6 cm. D. 4 3 cm.
Câu 37: Dao động của một chất điểm là tổng hợp ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần
Y

 
lượt x1  A1 cos(t  ) cm; x2  A2 cos(t ) cm và x3  A3 cos(t  ) cm. Tại thời điểm t1 li độ
2 2
QU

của các dao động x1 , x2 và x3 tương ứng là 2 3 cm, 3 cm và 6 3 cm. Tại thời điểm t2 li độ
của các dao động x1 và x2 tương ứng là 4 cm, 0 cm. Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm

A. 8 3 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
M

Câu 38: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 3 cm/s. u (mm)
4
Xét hai phần tử M và N nằm trên một phương truyền
sóng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng nhỏ hơn 2

uN t (s)
bước sóng. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N theo O
thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử uM
chất lỏng tại M và N vào thời điểm t  2, 25 s là 0, 25
A. 61,18 mm. B. 30,90 mm.
Y

C. 30,59 mm. D. 61,84 mm.


DẠ

Câu 39: Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. C, D là hai điểm trên mặt nước thuộc vùng giao thoa và ABCD là một hình vuông.
Biết C là cực tiểu giao thoa và trên AC có 19 cực đại giao thoa. Trên CD có
A. 8 cực tiểu. B. 10 cực tiểu. C. 12 cực tiểu. D. 14 cực tiểu.
Câu 40: Một lò xo được gắn với một pít-tông P nằm ngang như
hình vẽ. Viên bi nhỏ M được gắn cố định trên bánh xe
M
và quay đều quanh trục với tốc độ 1 m/s. Trong quá P
trình viên bi chuyển động tròn đều thì khoảng cách lớn

L
nhất, nhỏ nhất giữa viên bi và pít-tông lần lượt là 26

A
cm và 24 cm. Khi khoảng cách giữa viên bi và pít-tông
lớn nhất thì lò xo dãn 4 cm. Khoảng thời gian lò xo bị

CI
nén khi viên bi quay được một vòng là
A. 0,321 s. B. 1,85 s. C. 0,232 s. D. 0,185 s.

FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.B 2.C 3.D 4.B 5.D 6.C 7.D 8.A 9.D 10.C
11.A 12.D 13.D 14.C 15.B 16.B 17.B 18.A 19.D 20.C

A
21.D 22.A 23.A 24.B 25.A 26.B 27.A 28.A 29.C 30.A
31.B 32.B 33.B 34.D 35.A 36.D 37.C 38.C 39.C 40.C

CI
Câu 1: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

FI
A. Nhiệt kế. B. Ampe kế. C. Lực kế. D. Công tơ điện.
Hướng dẫn
Chọn B

OF
Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi dài , có một đầu cố định và một đầu tự do. Sóng truyền trên dây có
bước sóng . Điều kiện để có sóng dừng trên dây là

A.   k với k  1, 2, 3,... B.   (2k  1) với k  0, 1, 2,...
2

ƠN
 
C.   (2k  1) với k  0, 1, 2,... D.   k với k  1, 2, 3,...
4 2
Hướng dẫn
Chọn C
NH
Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, các vân giao thoa cực đại có dạng là những
đường
A. parabol. B. elip. C. tròn. D. hypebol.
Hướng dẫn
Chọn D
Y

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa. Gọi (rad) là li độ góc của con lắc. Đại
lượng = được gọi là
QU

A. tần số góc của con lắc. B. li độ cong của con lắc.


C. chu kì dao động của con lắc. D. tần số dao động của con lắc.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A1 cos(t  1 ) và
M

x2  A2 cos(t   2 ). Trong đó A1 ; A2 ;  là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao
động trên có pha ban đầu φ. Công thức nào sau đây đúng?

A sin 1  A2 sin 2 A sin 1  A1 sin 2


A. tan   1 . B. tan   2 .
A1 cos 1  A2 cos 2 A2 cos 1  A1 cos 2
A1 sin 1  A2 sin 2 A1 sin 1  A2 sin 2
C. tan   . D. tan   .
A1 cos 1  A2 cos 2 A1 cos 1  A2 cos 2
Y

Hướng dẫn
Chọn D
DẠ

Câu 6: Xét sóng cơ hình sin có chu kì sóng là T và tốc độ truyền sóng là v. Đại lượng vT
. gọi là
A. năng lượng sóng. B. biên độ sóng. C. bước sóng. D. tần số sóng.
Hướng dẫn
  vT . Chọn C
Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niutơn (N). B. Culông (C).
C. Vôn nhân mét (V.m) D. Vôn trên mét (V/m).
Hướng dẫn
U

L
E . Chọn D
d

A
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa tự do với tần số góc là

CI
k m 1 k m
A. . B. . C. . D. 2 .
m k 2 m k
Hướng dẫn

FI
k
 . Chọn A
m

OF
Câu 9: Khi tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt nhất định, sin góc
tới (sin i ) và sin góc khúc xạ (sin r ) luôn thỏa mãn hệ thức
A. sin i  sin r  hằng số. B. sin i.sin r  hằng số.
sin i
C. sin i  sin r  hằng số. D.  hằng số.

ƠN
sin r
Hướng dẫn
sin i n2
n1 sin i  n2 sin r   . Chọn D
sin r n1
NH
Câu 10: Trong sóng cơ, sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường
A. vuông góc với phương truyền sóng. B. luôn là phương nằm ngang.
C. trùng với phương truyền sóng. D. luôn là phương thẳng đứng.
Hướng dẫn
Chọn C
Y

Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên
độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
QU

A. x  A cos( t   ) B. x  A cos( t   ) C. x  A cos  (t   ) D. x   A sin( t   )


Hướng dẫn
Chọn A
Câu 12: Trong bốn chất: sắt, nước, không khí và xốp, chất cách âm tốt nhất là
A. sắt. B. nước. C. không khí. D. xốp.
M

Hướng dẫn
Chọn D

Câu 13: Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động duy trì giảm dần theo thời gian do có tác dụng lực cản.
B. Chu kì của dao động duy trì lớn hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì dao động.
Y

Hướng dẫn
Chọn D
DẠ

Câu 14: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Điện năng của dòng điện đã được chuyển hóa từ
A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. cơ năng. D. quang năng.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 15: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí là
A. mức cường độ âm. B. đồ thị dao động âm. C. tần số âm. D. cường độ âm.
Hướng dẫn
Chọn B

L
Câu 16: Một vật dao động điều hòa, trong khoảng thời gian t0 vật thực hiện được 4 dao động toàn phần.

A
Tần số góc của dao động là
4 8 t t
A. . B. . C. 0 . D. 0 .

CI
t0 t0 2 4
Hướng dẫn
2 8

FI
t0  4T  4.   . Chọn B
 t0
Câu 17: Có bốn thấu kính với đường truyền tia sáng như trong hình vẽ. Thấu kính nào là thấu kính hội

OF
tụ?

(1) (2) (3) (4)


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).

ƠN
Hướng dẫn
Chùm tia sáng sau khi đi qua thấu kính hội tụ sẽ hội tụ tại một điểm. Chọn B
Câu 18: Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực A
biến thiên tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi
NH
được. Hình bên mô tả sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng
bức vào tần số của ngoại lực. Chu kì dao động riêng của con lắc
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,133 s. B. 14,9 s. O 5 10 f(Hz)
C. 0,067 s. D. 7,5 s.
Y

Hướng dẫn
1 1
QU

T   0,133s . Chọn A
f 7,5

Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  6cos(4t  ) cm và
4
3
x2  8cos(4t  ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là
M

4
A. 10 cm. B. 5 2 cm. C. 14 cm. D. 2 cm.

Hướng dẫn
3 
  1  2     A  A1  A2  6  8  2cm . Chọn D

4 4
Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.
Tần số dao động của con lắc là
Y

A. 3,13 Hz. B. 19,67 Hz. C. 0,498 Hz. D. 0,051 Hz.


Hướng dẫn
DẠ

1 g 1 9,8
f    0, 498Hz . Chọn C
2 l 2 1
Câu 21: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ
thông biến thiên một lượng là 0,8 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
A. 0,4 V. B. 1 V. C. 1,6 V. D. 4 V.
Hướng dẫn
 0,8
ecu    4V . Chọn D
t 0, 2

L
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do. Nhận định nào sau đây là đúng?

A
A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc và độ lớn lực kéo về cực tiểu.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lực kéo về và vận tốc đổi chiều.

CI
C. Khi vật ở biên thì độ lớn vận tốc và độ lớn lực kéo về cực đại.
D. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì lực kéo về cùng hướng với vận tốc.
Hướng dẫn

FI
Fkv min  a min  0 . Chọn A
Câu 23: Một nguồn âm điểm có công suất 0,6 W phát âm ra môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm

OF
và không phản xạ âm. Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 3 m là
A. 5,31.103 W/m2. B. 2,54.104 W/m2. C. 0,2 W/m2. D. 6,25.103 W/m2.
Hướng dẫn
P 0, 6
I 2
 2
 5,31.103W / m 2 . Chọn A
4 r 4 .3

ƠN
Câu 24: Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng 10 cm. Sóng
truyền trên dây có tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 1 cm/s. D. 2 cm/s.
Hướng dẫn
NH

 10    20cm
2
v   f  20.10  200cm / s  2 m / s . Chọn B
Câu 25: Hai điểm M và N ở gần một dòng điện thẳng dài đặt trong không khí. Khoảng cách từ M đến
dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. BM và BN lần lượt là độ lớn cảm ứng
Y

từ tại M và N do dòng điện gây ra. Chọn biểu thức đúng?


1 1
QU

A. BM  BN . B. BM  4 BN . C. BM  BN . D. BM  2 BN .
2 4
Hướng dẫn
I B r 1
B  2.107.  M  N  . Chọn A
r BN rM 2
M

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa của hai sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp có tần số 10 Hz đặt tại S1
và S 2 . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Trên S1S2, khoảng cách hai cực đại giao

thoa cạnh nhau là


A. 4 m. B. 2 cm. C. 2 m. D. 4 cm.
Hướng dẫn
 v 40
   2cm . Chọn B
Y

2 2 f 2.10

Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos(2 t  ) cm. Pha ban đầu của dao động
DẠ

3

2  2 
A.  . B.  . C. . D. .
3 3 3 3
Hướng dẫn
   2 
x  4cos  2 t    4cos  2 t   . Chọn A
 3  3 
Câu 28: Một dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn có cường độ 0,5 A. Điện lượng

L
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 60 s là
A. 30 C B. 60 C C. 120 C D. 90 C

A
Hướng dẫn
q  It  0, 5.60  30C . Chọn A

CI
Câu 29: Họa âm bậc 6 của âm do một dây đàn phát ra có tần số 1320 Hz. Tần số âm cơ bản do dây đàn
này phát ra bằng
A. 440 Hz. B. 110 Hz. C. 220 Hz. D. 330 Hz.

FI
Hướng dẫn
f  kf 0  1320  6 f 0  f 0  220 Hz . Chọn C

OF
Câu 30: Sóng cơ lan truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình là
u  4cos(20 t  0, 4 x) mm, (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi
trường đó là
A. 0,5 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 2 m/s.
Hướng dẫn

ƠN
2
0, 4     5cm

 20
v  .  5.  50cm / s  0,5m / s . Chọn A
2 2
NH
Câu 31: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 100 g, lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 20
cm và độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với
biên độ 4 cm. Khi lò xo có chiều dài 22 cm thì động năng của vật là
A. 5 mJ. B. 75 mJ. C. 20 mJ. D. 60 mJ.
Hướng dẫn
Y

mg 0,1.10
l0    0, 01m  1cm
k 100
QU

l  l0  l0  x  22  20  1  x  x  1cm  0, 01m


1 1
Wd  k  A2  x 2   .100.  0, 042  0, 012   0, 075 J  75mJ . Chọn B
2 2
Câu 32: Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, sóng
M

truyền đi trên mặt nước với bước sóng 2 cm. Điểm M trên mặt nước thuộc đường thẳng vuông
góc với AB và = 20 cm. Trên , điểm dao động với biên độ cực đại cách M khoảng nhỏ
nhất bằng

A. 3,14 cm. B. 3,93 cm. C. 2,33 cm. D. 4,12 cm.


Hướng dẫn
MB  MA2  AB 2  202  132  231cm
MA  MB 20  231
Y

kM    2, 4
 2
DẠ

⇒ cực đại gần M nhất có = 3 hoặc =2


d1  d 2  k 
2 2 2  AB 2 k 
d1  d 2   d1  d 2  d1  d 2   AB   AB 2 d 
2 
d1  d 2  2k  2
 k
132 3.2 133 133
Với = 3 thì d 2     d 2  MB   231  4,1cm .
2.3.2 2 12 12
132 2.2
Với = 2 thì d 2    19,125  d 2  MB  19,125  231  3,93cm . Chọn B

L
2.2.2 2
Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biết sóng truyền trên dây có

A
bước sóng 12 cm, biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. Trên dây, khoảng cách ngắn nhất
giữa hai điểm có biên độ dao động 1 cm là

CI
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 3 cm.
Hướng dẫn
A  12

FI
A  1cm  b  d min    2cm . Chọn B
2 6 6
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g dao F(N)

OF
2
động điều hòa. Lấy   10 . Hình bên là đồ thị biểu 1,5
0,75
diễn sự phụ thuộc của lực kéo về theo thời gian.
O 
Phương trình vận tốc của vật là t(s)
0,75
1,5

ƠN
   2 
A. v  30 cos  5 t   cm/s. B. v  7,5 cos  2 t   cm/s.
 3  3 
 2   
C. v  75 cos  2 t   cm/s. D. v  30 cos  5 t   cm/s.
 3   6
NH
Hướng dẫn
F 2  
F   max   F   v   F   . Chọn D
2 3 2 6
Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2
(lấy  2  10 ). Trong 20 s vật nhỏ đi được quãng đường 2 10 cm. Trong quá trình dao động, tốc
Y

độ lớn nhất của vật nhỏ là


QU

A. 0,5 cm/s. B. 1 cm/s. C. 2 cm/s. D. 4 cm/s.


Hướng dẫn
g
  10   (rad/s)
l
  t  20  s  40 A  2 10  A  0, 05 10cm
M

vmax   A  10.0, 05 10  0,5cm / s . Chọn A


Câu 36: Dao động của một chất điểm là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình
 
lần lượt x1  6cos(2 t  ) cm và x2  A cos(2 t  ) cm. Dao động tổng hợp sớm pha 0,5π so
3 2
với dao động thành phần x1. Giá trị của A là
A. 2 3 cm. B. 4 2 cm. C. 6 cm. D. 4 3 cm.
Y

Hướng dẫn
DẠ

 
  0,5  1  0,5  
3 6
A2 A1 A2 6
    A2  4 3cm . Chọn D
sin   1  sin 2    sin  0,5    
sin   
2 6
Câu 37: Dao động của một chất điểm là tổng hợp ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần
 
lượt x1  A1 cos(t  ) cm; x2  A2 cos(t ) cm và x3  A3 cos(t  ) cm. Tại thời điểm t1 li độ
2 2

L
của các dao động x1 , x2 và x3 tương ứng là 2 3 cm, 3 cm và 6 3 cm. Tại thời điểm t2 li độ
của các dao động x1 và x2 tương ứng là 4 cm, 0 cm. Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm

A

CI
A. 8 3 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn
 2 3 2
 32 

FI
  1
x12 x22  A2 A 2  A1  4cm
  1   1 2  
A12 A22  4 2 02  A2  6cm

OF
 2  2 1
 A1 A2
x3 x 6 3 2 3
 1    A3  12cm
A3 A1 A3 4
2 2

ƠN
A  A3  A1   A22  12  4   62  10cm . Chọn C
Câu 38: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 3 cm/s. u (mm)
4
Xét hai phần tử M và N nằm trên một phương truyền
sóng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng nhỏ hơn 2 uN t (s)
NH
bước sóng. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N theo O
thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử uM
chất lỏng tại M và N vào thời điểm t  2, 25 s là 0, 25
A. 61,18 mm. B. 30,90 mm.
C. 30,59 mm. D. 61,84 mm.
Y

Hướng dẫn
A  T 2 2
QU

uN  0 đến u N  2mm  thì    t   0, 25s  T  3s     rad / s


2 6 12 T 3
  vT  3.3  9cm  90mm
 2   2   t 2,25
u  u N  uM  4 cos  t    4 cos   t  0, 25      u  6mm
 3 2  3 3
M

 2  90 M
  d    30mm
2 d d   3 3 3
   
    4  d  2  2.90  60mm

 3 3 3 -4 O 2 4
α
 302  62  30,59mm
2 2
MN  d  u   . Chọn C
 602  62  60,3mm N0
N
Y

Câu 39: Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. C, D là hai điểm trên mặt nước thuộc vùng giao thoa và ABCD là một hình vuông.
DẠ

Biết C là cực tiểu giao thoa và trên AC có 19 cực đại giao thoa. Trên CD có
A. 8 cực tiểu. B. 10 cực tiểu. C. 12 cực tiểu. D. 14 cực tiểu.
Hướng dẫn
AB
k  0,5 D C
Cách 1: CA  CB  AB 2  AB   k  0,5     (k nguyên)
 2 1
Trên AC có 19 cực đại  cực đại gần A nhất có bậc là k  19

L
AB k  0,5
 k  20    k  19  k  20    k  19  5,9  k  6, 2
 2 1

A
A B
 k  6  trên CD có 6.2  12 cực tiểu. Chọn C

CI
CA  CB AB 2  AB AB kC
Cách 2: kC    kA    ( bán nguyên)
   1 2
 k 
Trên AC có 19 cực đại thì trong khoảng  C ; kC  có 19 giá trị nguyên

FI
 1 2 

OF
Với = 5,5 thì trong khoảng (−13,27; 5,5) có 19 giá trị nguyên
 trên CD có 6.2 = 12 cực tiểu. Chọn C
Câu 40: Một lò xo được gắn với một pít-tông P nằm ngang như

ƠN
hình vẽ. Viên bi nhỏ M được gắn cố định trên bánh xe
M
và quay đều quanh trục với tốc độ 1 m/s. Trong quá P
trình viên bi chuyển động tròn đều thì khoảng cách lớn
nhất, nhỏ nhất giữa viên bi và pít-tông lần lượt là 26
NH
cm và 24 cm. Khi khoảng cách giữa viên bi và pít-tông
lớn nhất thì lò xo dãn 4 cm. Khoảng thời gian lò xo bị
nén khi viên bi quay được một vòng là
A. 0,321 s. B. 1,85 s. C. 0,232 s. D. 0,185 s.
Hướng dẫn
Y

Khoảng cách theo phương ngang không đổi


 khoảng cách max khi M ở cao nhất hoặc thấp nhất
QU

M
2 2 2 2 2 2
 d max  d min  A  26  24  A  A  10cm dmax
A
nén
v 100 dmin O 4 A
   10rad / s biên vtcb vttn biên
A 10
A
x 4 dmax
2 arccos 2 arccos
M

tnén  A 10  0, 232s . Chọn C


 10

Y
DẠ
THPT LÊ QUÝ ĐÔN – KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
QUẢNG TRỊ Môn thi: VẬT LÝ

L
(Đề thi có … trang)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A
CI
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

FI
Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại

OF
B. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
C. Khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng dao động điều hòa trên trục theo phương trình = cos . Động
năng của vật tại thời điểm là

ƠN
A. sin B. 2 sin C. cos D. sin
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục . Vecto gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
NH
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto vận tốc
Câu 4: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển
động
Y

A. chậm dần đều B. chậm dần C. nhanh dần D. nhanh dần đều
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường là , một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa.
QU

Biết tại của vật độ dãn của lò xo là Δℓ. Chu kì dao động của con lắc này là
ℓ ℓ
A. 2 ℓ
B. ℓ
C. D. 2
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do với biên độ
góc . Lúc vật đi qua vị trí có li độ góc , nó có vận tốc . Biểu thức nào sau đây đúng?
M

A. = − B. = − ℓ C. = − ℓ
D. ℓ
= −
Câu 7: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và cơ năng B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và tốc độ D. Biên độ và gia tốc


Câu 8: Một vật dao động điều hòa, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20 (cm/s) và
gia tốc cực đại của vật là 200 (cm/s ). Tính biên độ dao động
A. 10 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 4 cm
Y

Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa, chọn chiều dương theo hướng xuống
theo chiều lò xo dãn. Gọi , , và lần lượt là các vị trí cao nhất, vị trí lò xo không biến dạng,
DẠ

vị trí cân bằng và vị trí thấp nhất. Vị trí gia tốc của vật bằng gia tốc trọng trường là vị trí
A. B. C. D.
Câu 10: Một vật có khối lượng 2/ (kg) dao động điều hòa với tần số 5 (Hz), và biên độ 5 (cm). Tính
cơ năng của dao động
A. 0,25 J B. 0,5 J C. 2,5 J D. 250 J
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là = cos và =
cos( + ). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. = | − | B. = | − | C. = + D. = +

L
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời
gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là

A
A. 2 cm
B. 4 cm

CI
C. −4 cm
D. −2 cm
Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này

FI
có phương trình lần lượt là = 3 cos 10 (cm) và = 4sin 10 + (cm). Gia tốc của vật
có độ lớn cực đại bằng

OF
A. 7 m/s B. 0,7 m/s C. 1 m/s D. 5 m/s
Câu 14: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. Đường tròn B. Đường parabol C. Đường elip D. Đường hypebol
Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình = cos + và =

ƠN
cos − là hai dao động
A. lệch pha B. cùng pha C. ngược pha D. lệch pha
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình = 5cos10 (cm)( tính bằng ). Gia tốc cực đại
của vật này là
NH
A. 50 cm/s B. 500 cm/s C. 250 cm/s D. 2 cm/s
Câu 17: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vecto vận tốc và Vecto gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng
B. Vecto vận tốc và Vecto gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
Y

bằng
QU

C. Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại
D. Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ , chu kì dao động , ở thời điểm ban đầu = 0 vật
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm = /4 là
A. 2 B. /4 C. /2 D.
M

Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
và − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. B. − C. D.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy = 3,14. Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 15 cm/s D. 0
Y

Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
DẠ

A. 3 cm B. 6 cm C. 4,5 cm D. 4 cm
Câu 22: Một vật dao động điều hòa có biên độ và chu kì , với mốc thời gian ( = 0) là lúc vật ở vị trí
biên, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau thời gian /8, vật đi được quãng đường bằng 0,5 A
B. Sau thời gian /2, vật đi được quãng đường bằng 2
C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 4
D. Sau thời gian /4, vật đi được quãng đường bằng
Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = 4cos(4 + /3 ) (với tính bằng cm; tính

L
bằng ). Vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A
A. 2 cm/s B. 16 cm/s C. 8 cm/s D. 4 cm/s
Câu 24: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động

CI
của con lắc đơn lần lượt là ℓ , ℓ và , . Biết = . Hệ thức đúng là
ℓ ℓ ℓ ℓ
A. = B. =4 C. = D. =2
ℓ ℓ ℓ ℓ

FI
Câu 25: Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05 s B. 0,1 s C. 0,4 s D. 0,2 s

OF
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ và chu kì . Trong khoảng thời gian /3 chất
điểm đi theo chiều dương của trục tọa độ từ = đến = + . 0,8 với là số tự nhiên.
Độ lớn lớn nhất của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,83 B. 0,33 A C. 0,61 D. 0,98 A

ƠN
Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật nặng 200 g, độ cứng lò xo 0,2 N/cm. Nâng vật theo
phương thẳng đứng đến vị trí để ngay sau khi thả nhẹ thì gia tốc của vật là 3 g (g = 10 m/s là
gia tốc trọng trường). Vị trí cân bằng của con lắc cao hơn sàn nằm ngang 15 cm. Va chạm giữa
vật và sàn thì động lượng và động năng được bảo toàn. Chu kì dao động của vật bằng bao nhiêu?
, , ,
NH
A. B. 0,2 C. D. s
Câu 28: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có dạng: = 6 cos(2 + /4)(cm). Trong thời gian
2,5 s kể từ thời điểm = 0, số lần vật đi qua li độ = 2,5 cm là
A. 4 lần B. 5 lần C. 9 lần D. 6 lần
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường = 20 cm, thời gian vật đi từ đến là
Y

0,25 s. Gọi , , lần lượt là trung điểm của , và . Tốc độ trung bình của chất điểm
trên đoạn là
QU

A. 0,4 m/s B. 0,8 m/s C. 0,6 m/s D. 1,2 m/s


Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình = 20 cos 2 (cm) ( đo bằng
giây). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 10√3 cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó 1/12
(s) là
A. 10 cm hoặc 5 cm B. 10 cm hoặc 20 cm C. 20 cm hoặc 15 cm D. 10 cm hoặc 15 cm
M

Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của li độ vào thời gian như hình vẽ.

Tại thời điểm = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời


điểm = 0,85 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng
A. 57 cm/s B. 1,45 cm/s
C. 45 cm/s D. 67 cm/s
Y

Câu 32: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos( + ).
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vật tốc của vật theo
DẠ

thời gian . Ở thời điểm = 0,6 s, pha dao động có giá trị bằng
A. 5 /6rad
B. 2 /3rad
C. /6rad
D. /3rad
Câu 33: Một vật dao động điều hòa, nếu tại một thời điểm nào đó vật có động năng bằng 9/16 thế năng
và động năng đang giảm dần thì 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp 16/9 lần thế năng. Hỏi bao
lâu sau thời điểm thì vật có động năng cực đại?
A. 2/3 B. 0,75 s C. 0,8 s D. 0,7 s

L
Câu 34: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn gồm lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m, vật nhỏ

A
khối lượng 200 g. Con lắc dao động điều hòa tự do, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo
dãn là

CI
A. /10 B. /30 C. /40 s D. /20
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 10 cm và chu kì 0,5 s. Lấy = 3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng

FI
vào vật bằng
A. 1,58 N B. 0,62 N C. 0,72 N D. 0,41 N
Câu 36: Hai vật và có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây

OF
mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng = 100 N/m tại nơi có gia tốc
trọng trường. Lấy = = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở người ta đốt sợi dây nối hai
vật và vật sẽ rơi tự do còn vật sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật lên đến vị trí cao
nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.

ƠN
A. 70 cm B. 50 cm C. 20 cm D. 80 cm
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, vật dao động có khối
lượng 100 g. Tại thời điểm = 0, vật ở vị trí cân bằng, hệ giá treo, lò xo và vật rơi tự do sao cho
trục lò xo luôn thẳng đứng cùng vật nặng ở dưới lò xo. Đến thời điểm = 0,1095 s thì đầu trên
của lò xo đột ngột bị giữ cố định. Lấy = = 10 m/s , bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của vật ở
NH
thời điểm = + 0,1 s, gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 cm/s B. 120 cm/s C. 90 cm/s D. 60 cm/s
Câu 38: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng chuyển
động tròn đều trên đường tròn tâm bán kính = 5 cm với
Y

tốc độ góc 10 rad/s. Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc
lò xo (gồm lò xo có độ cứng = 100 N/m, vật nhỏ có khối
QU

lượng = 100 g) dao động điều hòa theo phương ngang


sao cho trục của lò xo trùng tâm . Tại một thời điểm nào
đó, điểm sáng có vị trí như hình vẽ thì vật có tốc độ cực
đại 50 rad/s. Khoảng cách lớn nhất giữa và m trong quá
trình chuyển động gần giá trị nào nhất sau đây?
M

A. 6,3 cm B. 9,7 cm C. 7,4 cm D. 8,1 cm


Câu 39: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho

con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
O chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng thì đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ
của vật như hình vẽ bên. Tại thời điểm , vật có
vận tốc 40 cm/s. Lấy gia tốc rơi tự do = 10
Y

m/s và = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi


đến khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo có độ lớn cực tiểu là
DẠ

A. 1/30 s B. 4/15 s C. 3/10 s D. 7/30 s


Câu 40: Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng = 100 g có
thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gắn vật với một
nam châm nhỏ khối lượng Δ = 300 g để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với
biên độ 10 cm. Để Δ luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 10 B. 4 N C. 2,5 N D. 7,5 N

A L
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.B 2.A 3.B 4.B 5.D 6.D 7.A 8.C 9.C 10.A
11.B 12.B 13.A 14.C 15.C 16.B 17.A 18.D 19.D 20.A

A
21.A 22.A 23.B 24.A 25.C 26.D 27.A 28.D 29.D 30.B
31.D 32.A 33.D 34.D 35.A 36.D 37.A 38.D 39.D 40.D

CI
Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại

FI
B. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
C. Khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu

OF
Hướng dẫn
1
W  kA2 . Chọn B
2
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng dao động điều hòa trên trục theo phương trình = cos . Động
năng của vật tại thời điểm là

ƠN
A. sin B. 2 sin C. cos D. sin
Hướng dẫn
1 2 1
W mv  m 2 A2 sin 2 t    . Chọn A
NH
2 2
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục . Vecto gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên
Y

D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto vận tốc
Hướng dẫn
QU

2
a   x . Chọn B
Câu 4: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển
động
A. chậm dần đều B. chậm dần C. nhanh dần D. nhanh dần đều
Hướng dẫn
M

Chọn B
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường là , một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa.

Biết tại của vật độ dãn của lò xo là Δℓ. Chu kì dao động của con lắc này là
ℓ ℓ
A. 2 B. C. D. 2
ℓ ℓ

Hướng dẫn
l0
Y

T  2 . Chọn D
g
DẠ

Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do với biên độ
góc . Lúc vật đi qua vị trí có li độ góc , nó có vận tốc . Biểu thức nào sau đây đúng?
A. = − B. = − ℓ C. = − ℓ
D. ℓ
= −
Hướng dẫn
v2
v 2  gl  02   2     02   2 . Chọn D
gl
Câu 7: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

L
A. Biên độ và cơ năng B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và tốc độ D. Biên độ và gia tốc
Hướng dẫn

A
Chọn A
Câu 8: Một vật dao động điều hòa, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20 (cm/s) và

CI
gia tốc cực đại của vật là 200 (cm/s ). Tính biên độ dao động
A. 10 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 4 cm
Hướng dẫn

FI
amax 200 2
   10 (rad/s)
vmax 20

OF
vmax 20
A   2cm . Chọn C
 10
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa, chọn chiều dương theo hướng xuống
theo chiều lò xo dãn. Gọi , , và lần lượt là các vị trí cao nhất, vị trí lò xo không biến dạng,
vị trí cân bằng và vị trí thấp nhất. Vị trí gia tốc của vật bằng gia tốc trọng trường là vị trí

ƠN
A. B. C. D.
Hướng dẫn
Tại vị trí lò xo không biến dạng thì lực đàn hồi bằng 0 nên vật chỉ chíu tác dụng của trọng lực
 a  g . Chọn C
NH
Câu 10: Một vật có khối lượng 2/ (kg) dao động điều hòa với tần số 5 (Hz), và biên độ 5 (cm). Tính
cơ năng của dao động
A. 0,25 J B. 0,5 J C. 2,5 J D. 250 J
Hướng dẫn
  2 f  2 .5  10 (rad/s)
Y

1 1 2 2
W m 2 A2  . 2 . 10  .0, 052  0, 25 J . Chọn A
QU

2 2 
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là = cos và =
cos( + ). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. = | − | B. =| − | C. = + D. = +
Hướng dẫn
M

Ngược pha A  A1  A2 . Chọn B


Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời

gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là
A. 2 cm
B. 4 cm
C. −4 cm
D. −2 cm
Y

Hướng dẫn
DẠ

A  4cm . Chọn B
Câu 13: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này
có phương trình lần lượt là = 3 cos 10 (cm) và = 4sin 10 + (cm). Gia tốc của vật
có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m/s B. 0,7 m/s C. 1 m/s D. 5 m/s
Hướng dẫn
 
x2  4sin 10t    4 cos10t
 2

L
Cùng pha  A  A1  A2  3  4  7cm
amax   2 A  102.7  700cm / s 2  7 m / s 2 . Chọn A

A
Câu 14: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là

CI
A. Đường tròn B. Đường parabol C. Đường elip D. Đường hypebol
Hướng dẫn
2 2
x  v 
     1 . Chọn C

FI
 A   vmax 
Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình = cos + và =

OF
cos − là hai dao động
A. lệch pha B. cùng pha C. ngược pha D. lệch pha
Hướng dẫn

2

ƠN
  1   2    . Chọn C

3 3
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình = 5cos10 (cm)( tính bằng ). Gia tốc cực đại
của vật này là
A. 50 cm/s B. 500 cm/s C. 250 cm/s D. 2 cm/s
NH
Hướng dẫn
2 2 2
amax   A  10 .5  500cm / s . Chọn B
Câu 17: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vecto vận tốc và Vecto gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng
Y

B. Vecto vận tốc và Vecto gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
QU

bằng
C. Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại
D. Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ , chu kì dao động , ở thời điểm ban đầu = 0 vật
M

đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm = /4 là
A. 2 B. /4 C. /2 D.

Hướng dẫn
Từ biên đến vtcb thì = . Chọn D
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
và − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
Y

A. B. − C. D.
DẠ

Hướng dẫn
 

1  2 6   . Chọn D
A1  A2     3
2 2 12
Câu 20: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy = 3,14. Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 15 cm/s D. 0
Hướng dẫn

L
2v 2.31, 4
vtb  max   20cm / s . Chọn A

A
 
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động

CI
năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 3 cm B. 6 cm C. 4,5 cm D. 4 cm
Hướng dẫn

FI
Động năng 3 phần và cơ năng 4 phần thì thế năng 1 phần
2 2
W x 1 x
 t         x  3cm . Chọn A

OF
W  A 4 6
Câu 22: Một vật dao động điều hòa có biên độ và chu kì , với mốc thời gian ( = 0) là lúc vật ở vị trí
biên, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau thời gian /8, vật đi được quãng đường bằng 0,5 A
B. Sau thời gian /2, vật đi được quãng đường bằng 2

ƠN
C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 4
D. Sau thời gian /4, vật đi được quãng đường bằng
Hướng dẫn
Sau thời gian /8, vật đi được quãng đường bằng − . Chọn A
NH

Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = 4cos(4 + /3 ) (với tính bằng cm; tính
bằng ). Vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. 2 cm/s B. 16 cm/s C. 8 cm/s D. 4 cm/s
Hướng dẫn
Y

vmax   A  4.4  16cm / s . Chọn B


Câu 24: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động
QU

của con lắc đơn lần lượt là ℓ , ℓ và , . Biết = . Hệ thức đúng là


ℓ ℓ ℓ ℓ
A. ℓ = B. ℓ = 4 C. ℓ = D. ℓ = 2
Hướng dẫn
l T l 1 l 1
M

T  2  1  1   1  . Chọn A
g T2 l2 2 l2 4

Câu 25: Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05 s B. 0,1 s C. 0,4 s D. 0,2 s
Hướng dẫn
T
 0,1s  T  0, 4 s . Chọn C
Y

4
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ và chu kì . Trong khoảng thời gian /3 chất
DẠ

điểm đi theo chiều dương của trục tọa độ từ = đến = + . 0,8 với là số tự nhiên.
Độ lớn lớn nhất của gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,83 B. 0,33 A C. 0,61 D. 0,98 A
Hướng dẫn
x1 x  n.0,8 A 2 x x 
  arccos  arccos 1   arccos 1  arccos  1  n.0,8 
A A 3 A  A 
x1
Với nmax  2   0, 99  x1  0,99 A . Chọn D

L
A
Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật nặng 200 g, độ cứng lò xo 0,2 N/cm. Nâng vật theo

A
phương thẳng đứng đến vị trí để ngay sau khi thả nhẹ thì gia tốc của vật là 3 g (g = 10 m/s là
gia tốc trọng trường). Vị trí cân bằng của con lắc cao hơn sàn nằm ngang 15 cm. Va chạm giữa

CI
vật và sàn thì động lượng và động năng được bảo toàn. Chu kì dao động của vật bằng bao nhiêu?
, , ,
A. B. 0,2 C. D. s

FI
Hướng dẫn
k 20
   10rad / s
m 0, 2

OF
amax   2 A  30  10 2 A  A  0,3m  30cm
A
Vị trí va chạm có x  30  15  15cm 
2
 4 / 3 0, 4

ƠN
t   s . Chọn A
 10 3
Câu 28: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có dạng: = 6 cos(2 + /4)(cm). Trong thời gian
2,5 s kể từ thời điểm = 0, số lần vật đi qua li độ = 2,5 cm là
A. 4 lần B. 5 lần C. 9 lần D. 6 lần
NH
Hướng dẫn
v 6       
A  max   3cm và  x  v       x2  3cos    2,1cm
 2 2 4 2 4  4 
  t  2 .2, 5  5  6 lần. Chọn D
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường = 20 cm, thời gian vật đi từ đến là
Y

0,25 s. Gọi , , lần lượt là trung điểm của , và . Tốc độ trung bình của chất điểm
QU

trên đoạn là
A. 0,4 m/s B. 0,8 m/s C. 0,6 m/s D. 1,2 m/s
Hướng dẫn
PQ  2 A  20cm  A  10cm
-A -A/2 A/2 A
T P E O F Q
 0, 25s  T  0,5s
M

2
s A 10
vtb     120cm / s  1, 2m / s . Chọn D

t T / 6 0,5 / 6
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình = 20 cos 2 (cm) ( đo bằng
giây). Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 10√3 cm thì li độ vào thời điểm ngay sau đó 1/12
(s) là
A. 10 cm hoặc 5 cm B. 10 cm hoặc 20 cm C. 20 cm hoặc 15 cm D. 10 cm hoặc 15 cm
Y

Hướng dẫn
DẠ

 10 3  t 1/12  x  10cm
x  20 cos  2 t  arccos    . Chọn B
 20   x  20cm
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của li độ vào thời gian như hình vẽ.
Tại thời điểm = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời
điểm = 0,85 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng

L
A. 57 cm/s B. 1,45 cm/s

A
C. 45 cm/s D. 67 cm/s
Hướng dẫn

CI
2 5
T  16ô  1, 6 s     rad / s
T 4
 5 
cos   0,85  0,3  

FI
 5   x  4 2
x  A cos   t  0,3      x  4,345cm
 4 2  2  5  
cos   0, 2  0, 3  
 4 2

OF
2
 5 
a   2 x   2
 .4,345  67cm / s . Chọn D
 4 
Câu 32: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos( + ).
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vật tốc của vật theo

ƠN
thời gian . Ở thời điểm = 0,6 s, pha dao động có giá trị bằng
A. 5 /6rad
B. 2 /3rad
C. /6rad
NH
D. /3rad
Hướng dẫn
v 2  5
Tại = 0,6 thì v   max  v    2   x  v   . Chọn A
2 3 2 6
Câu 33: Một vật dao động điều hòa, nếu tại một thời điểm nào đó vật có động năng bằng 9/16 thế năng
Y

và động năng đang giảm dần thì 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp 16/9 lần thế năng. Hỏi bao
QU

lâu sau thời điểm thì vật có động năng cực đại?
A. 2/3 B. 0,75 s C. 0,8 s D. 0,7 s
Hướng dẫn
Động năng 9 phần và thế năng 16 phần thì cơ năng 25 phần
2
W  x  16 4A
 t1   1    x1  và đang đi đến biên
M

W  A 25 5
Động năng 16 phần và thế năng 9 phần thì cơ năng 25 phần

2
W x  9 3A
 t2   2    x2  và đang đi đến vtcb
W  A 25 5
 4
 arccos
 t  t 2 5
t   2  2  2   t2  0, 7 s . Chọn D
 t1 1 0,5 arccos  arccos 4
3
Y

5 5
DẠ

Câu 34: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn gồm lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m, vật nhỏ
khối lượng 200 g. Con lắc dao động điều hòa tự do, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo
dãn là
A. /10 B. /30 C. /40 s D. /20
Hướng dẫn
T m 0, 2 
   s . Chọn D
2 k 80 20
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa theo phương

L
ngang với biên độ 10 cm và chu kì 0,5 s. Lấy = 3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng
vào vật bằng

A
A. 1,58 N B. 0,62 N C. 0,72 N D. 0,41 N
Hướng dẫn

CI
2 2
   4 (rad/s)
T 0,5
2

FI
Fdh max  m 2 A  0,1. 4  .0,1  1,58N . Chọn A
Câu 36: Hai vật và có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây
mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng = 100 N/m tại nơi có gia tốc

OF
trọng trường. Lấy = = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở người ta đốt sợi dây nối hai
vật và vật sẽ rơi tự do còn vật sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật lên đến vị trí cao
nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.
A. 70 cm B. 50 cm C. 20 cm D. 80 cm

ƠN
Hướng dẫn
mB g 1.10
A   0,1m  10cm
k 100
T mA 1 
t    s
NH
2 k 100 10
2
1 2 1  
d  2A  l  gt  2.10  10  .1000.    80cm . Chọn D
2 2  10 
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, vật dao động có khối
lượng 100 g. Tại thời điểm = 0, vật ở vị trí cân bằng, hệ giá treo, lò xo và vật rơi tự do sao cho
Y

trục lò xo luôn thẳng đứng cùng vật nặng ở dưới lò xo. Đến thời điểm = 0,1095 s thì đầu trên
QU

của lò xo đột ngột bị giữ cố định. Lấy = = 10 m/s , bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của vật ở
thời điểm = + 0,1 s, gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 cm/s B. 120 cm/s C. 90 cm/s D. 60 cm/s
Hướng dẫn
mg 0,1.10 k 25
A  l0    0, 04m  4cm và     5 (rad/s)
M

k 25 m 0,1
x  l0  A cos t   4  4 cos  5 .0,1095  4, 6cm

  t  5 .0,1  0, 5  vuông pha  v   x  5 .4,6  72cm / s . Chọn A


Câu 38: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng chuyển
động tròn đều trên đường tròn tâm bán kính = 5 cm với
tốc độ góc 10 rad/s. Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc
Y

lò xo (gồm lò xo có độ cứng = 100 N/m, vật nhỏ có khối


lượng = 100 g) dao động điều hòa theo phương ngang
DẠ

sao cho trục của lò xo trùng tâm . Tại một thời điểm nào
đó, điểm sáng có vị trí như hình vẽ thì vật có tốc độ cực
đại 50 rad/s. Khoảng cách lớn nhất giữa và m trong quá
trình chuyển động gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,3 cm B. 9,7 cm C. 7,4 cm D. 8,1 cm
Hướng dẫn
S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm với tốc độ góc 10 rad/s
k 100
Vật m dao động điều hoà với với:     10 (rad/s)
m 0,1

L
Tốc độ cực đại của m là vmax   A  50 cm / s  A  5 cm .

A
 xS  5cos 10 t   xm  5sin 10 t 
Điểm S có  và vật m có 
 yS  5sin 10 t 

CI
 ym  0
2 2 2 2 CASIO
d  xS  xM    yS  ym    5cos10 t  5sin10 t    5sin10 t    d max  8,1cm
Chọn D

FI
Câu 39: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng

OF
O chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng thì đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ
của vật như hình vẽ bên. Tại thời điểm , vật có
vận tốc 40 cm/s. Lấy gia tốc rơi tự do = 10
m/s và = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi

ƠN
đến khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo có độ lớn cực tiểu là
A. 1/30 s B. 4/15 s C. 3/10 s D. 7/30 s
Hướng dẫn
v 40
  max   5 (rad/s)
NH
A 8
g 10 A
l0  2  2
 0, 04m  4cm 
  5  2
 2
A  2 3 7
Y

Tại có x  0  đến Fdh min  0  x    thì t    s . Chọn D


2  5 30
QU

Câu 40: Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng = 100 g có
thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gắn vật với một
nam châm nhỏ khối lượng Δ = 300 g để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với
biên độ 10 cm. Để Δ luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 10 B. 4 N C. 2,5 N D. 7,5 N
M

Hướng dẫn
k 100
   5 10 (rad/s)

m  m 0,1  0,3
N  F  m 2 x  N  F  m 2 x  0  F  m 2 x x    A; A
2
 
 Fmin  m 2 A  0,3. 5 10 .0,1  7,5N . Chọn D
Y
DẠ
THPT LẠNG GIANG SỐ 2 – KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
BẮC GIANG Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang)

L
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A
CI
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

FI
Câu 1: Vật thật qua
A. thấu kính phân kì, cho ảnh ngược chiều B. thấu kính hội tụ, luôn cho ảnh cùng chiều

OF
C. thấu kính phân kì, cho ảnh cùng chiều D. thấu kính hội tụ, luôn cho ảnh ngược chiều
Câu 2: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số
B. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. pha ban đầu nhưng khác tần số

ƠN
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian
Câu 3: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn
là = 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70 B. 50 dB C. 170 D. 90 dB
NH
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos ( + ) với > 0, > 0. Đại lượng
( + ) là
A. chu kì dao động của vật B. tần số dao động của vật
C. pha dao động của vật D. li độ dao động của vật
Câu 5: Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm?
Y

A. Độ to của âm B. Tần số âm C. Đồ thị dao động âm D. Cường độ âm


Câu 6: Tần số góc của con lắc đơn gồm dây treo chiều dài ℓ và khối lượng được treo tại nơi có gia
QU

tốc trọng trường là



A. ℓ
B. C. ℓ
D. 2
Câu 7: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: = 10cos(100 −
0,5 )cm, = 10cos(100 + 0,5 )cm. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn bằng
M

A. 0 B. C. 0,25 D. 0,5
Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bước sóng là . Khoảng cách giữa nút sóng liên

tiếp bằng
A. ( − 1) B. C. ( − 1) D.
Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ . Bước sóng của sóng này trong môi
trường đó là . Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức
Y

A. = B. = C. = D. = ⋅
DẠ

Câu 10: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động (vị trí, vận tốc
và gia tốc của vật) lặp lại như cũ gọi là
A. tần số góc B. chu kì dao động C. pha ban đầu D. tần số dao động
Câu 11: Một sóng lan truyền trên một sợi dây có 2 đầu cố định. Khi sợi dây nằm ngang có chiều dài ℓ.
Bước sóng là . Với = 1,2,3 … Điều kiện để có sóng dừng trên dây là
A. ℓ = B. ℓ = C. ℓ = (2 + 1) D. ℓ = (2 + 1)
Câu 12: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. li độ và tốc độ B. biên độ và tốc độ

L
C. biên độ và gia tốc D. biên độ và năng lượng
Câu 13: Con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng và vật nặng khối lượng , có chu kì dao động là

A
A. =2 B. = C. = D. =2

CI
FI
Câu 14: Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không

OF
B. khoảng cách giữa hai bụng sóng
C. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ
D. quãng đường sóng truyền trong 1 s
Câu 15: Một sóng cơ truyền theo chiều dương trục , có phương trình sóng là = 6cos (4 −
0,02 )(mm), ( tính bằng cm, tính bằng s). Tính bước sóng của sóng cơ đó

ƠN
A. 100 cm B. 150 cm C. 50 cm D. 200 cm
Câu 16: Hai dao động điều hòa với cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là ,
và , . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là . Khi hiệu − = (2 +
1) với = 0, ±1, ±2, … thì giá trị của là
NH
A. + B. | − | C. + D. | − |
Câu 17: Đối với âm cơ bản và hoạ âm thứ 2 do cùng một dây đàn phát ra thì
A. hoạ âm thứ 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản
B. tốc độ âm cơ bản gấp 2 lần tốc độ hoạ âm thứ 2
C. tần số họa âm thứ 2 lớn gấp 2 lần tần số âm cơ bản
Y

D. tần số âm cơ bản lớn gấp 2 lần tần số hoạ âm thứ 2


= 4cos 8 − cm, ( tính bằng ).
QU

Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ
Li độ của vật tại thời điểm = 0,5 s có giá trị
A. 2√3 cm B. 2 cm C. −2√3 cm D. −2 cm
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có = 100 N/m và vật nặng = 1 kg dao động điều hòa với
chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 40 cm và 28 cm. Biên độ và chu kì dao động
M

của con lắc lần lượt là


A. = 6 cm, = s B. = 6√2 cm, = s

C. = 6 cm, = s D. = 3√2 cm, = s


Câu 20: Một sóng có tần số 10 Hz và bước sóng 3 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 15 cm/s B. 30 cm/s C. 0,3 cm/s D. 30 m/s
Câu 21: Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu chỉ giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 2 lần thì lực
Y

tương tác giữa chúng sẽ


A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. giảm đi 2 lần D. tăng lên 2 lần
DẠ

Câu 22: Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì = 2 s tại nơi có gia tốc trọng trường = m/s .
Chiều dài ℓ của con lắc là
A. 0,4 m B. 1 m C. 0,04 m D. 2
Câu 23: Người ta muốn tạo ra từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ = . 10 T bên trong một ống dây
có chiều dài 50 cm, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn
trên ống phải là bao nhiêu?
A. 625 vòng B. 479 vòng C. 6250 vòng D. 4790 vòng

L
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?

A
A. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện
không đổi

CI
B. Dòng điện gây ra từ trường
C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện
D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt

FI
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với tần số = 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ = 5 cm
đang chuyển động với tốc độ 20 cm/s theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

OF
A. = 5cos(4 )cm B. = 10cos(4 + /3)cm
C. = 5√2cos(4 + /4)cm D. = 5√2cos(4 − /4)cm
Câu 26: Một sóng cơ học được truyền trong môi trường với vận tốc = 4 m/s. Coi biên độ không đổi
khi lan truyền. Sóng tại nguồn có phương trình = 4cos(50 )mm (trong đó đo bằng

ƠN
giây). Tại thời điểm li độ tại là = 2√3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm cách một
đoạn = 20 cm sẽ có
A. li độ là = 2 mm và đang tăng B. li độ là = 2 mm và đang giảm
C. li độ là = 2√3 mm và đang tăng D. li độ là = −2 và đang giảm
NH
Câu 27: Một dây dài 100 cm có đầu cố định. Tại đầu thực hiện một dao động điều hoà có tần số
= 40 Hz. Trên dây có sóng với đầu coi là một nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là =
20 m/s. Số điểm nút (kể cả và ), số điểm bụng trên dây là
A. 5 nút, 4 bụng B. 6 nút, 4 bụng C. 3 nút, 4 bụng D. 7 nút, 5 bụng
Câu 28: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng và dây treo có chiều dài 20 cm. Tại thời điểm =
Y

0 s, từ vị trí cân bằng truyền cho vật của con lắc một vận tốc ban đầu 14 cm/s theo chiều
dương của trục tọa độ. Biết gia tốc trọng trường là = 9,8 m/s . Phương trình dao động của
QU

vật là
A. = 2cos 7 − (cm) B. = 2√2cos 7 + (cm)
C. = 2cos 7 + (cm) D. = 2√2cos 7 − (cm)
Câu 29: Trên mặt một chất lỏng, tại có một nguồn sóng cơ dao động có tần số = 30 Hz. Tốc độ
M

truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6 m/s đến 2,9 m/s. Biết tại điểm cách
O một khoảng 10 cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại . Giá trị của tốc

độ truyền sóng là
A. = 2,4 m/s B. = 2 m/s C. = 1,6 m/s D. = 3 m/s
Câu 30: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc = 20rad/s.
Dao động thành phần thứ nhất có biên độ = 6 cm và pha ban đầu = , dao động thành
= 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là = 2 m/s. Biên độ
Y

phần thứ hai có pha ban đầu


dao động thành phần thứ hai là
DẠ

A. = 8 cm B. = 10 cm C. = 20 cm D. = 4 cm
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 25 s con lắc thực hiện được 40 dao
động. Tần số dao động của con lắc bằng
A. 0,8 Hz B. 0,625 Hz C. 3,927 Hz D. 1,6 Hz
Câu 32: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục với phương trình = 2cos 10 + (cm). Khi
qua vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật là
A. 2 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 20 cm/s

L
Câu 33: Ba điểm , , cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ . Tại đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại

A
là 50 dB và tại là 40 dB. Mức cường độ âm tại khi chuyển nguồn âm đó tới điểm xấp xỉ
bằng

CI
A. 50 B. 58 dB C. 61 D. 43
Câu 34: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ. Tại = 0, chất
điểm (có li độ ) xuất phát tại vị trí có li độ 5 cm và chất

FI
điểm (có li độ ) xuất phát tại vị trí cân bằng. Đồ thị sự phụ
thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình. Tốc

OF
độ cực đại của chất điểm gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35 cm/s B. 62 cm/s C. 27 cm/s D. 12 cm/s
Câu 35: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp tại và cách nhau 50 cm lần lượt dao động theo phương
trình = = cos (200 )mm. Xét về một phía của đường trung trực của , người ta thấy
điểm có − = 12 cm nằm trên vân giao thoa cực tiểu thứ kể từ đường trung trực của

ƠN
và điểm có − = 36 cm nằm trên vân giao thoa cực tiểu thứ ( + 3). Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn bằng
A. 13 B. 11 C. 12 D. 15
Câu 36: Treo vật có khối lượng = 0,04 kg vào lò xo có độ cứng = 40 N/m thì trong quá trình dao
NH
động chiều dài lò xo thay đổi 10 cm. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc trùng với vị trí cân
bằng của vật, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
âm. Xác định thời điểm mà vật có li độ = 2,5 cm theo chiều dương lần đầu tiên
A. B. s C. s D.
Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại , . Biết sóng lan truyền trên
Y

mặt nước với bước sóng và = 5,6 . Δ là đường trung trực thuộc mặt nước của .
QU

, , , là bốn điểm không thuộc Δ, dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần
Δ nhất. Trong 4 điểm , , , khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 4,14 B. 2,07 C. 1,26 D. 4,32
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động
M

điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn
nhất giữa hai thời điểm động năng bằng lần thế năng và thế năng bằng lần động năng là 4 cm.
Giá trị lớn nhất của gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 3 B. 8 C. 5 D. 12
Câu 39: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng vị trí cân bằng trên trục với biên độ lần lượt là
= 4 cm và = 8 cm. Biết độ lệch pha giữa hai dao động này là Δ = 60∘ , khoảng cách lớn
nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
Y

A. 4 cm B. 12 cm C. 4√3 cm D. 8 cm
Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với lò xo có độ cứng = 25 N/m
DẠ

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy = 10 m/s ;
= 10. Đồ thị biểu diễn lực đàn hồi tác dụng lên vật theo thời
gian như hình bên. Tốc độ của vật tại thời điểm = 0,5 s là
A. 50 cm/s B. 25 √3 cm/s C. 50 √3 cm/s D. 25 cm/s
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.C 2.B 3.B 4.C 5.A 6.C 7.B 8.C 9.C 10.B
11.A 12.D 13.A 14.C 15.A 16.D 17.C 18.B 19.A 20.B

A
21.A 22.B 23.A 24.D 25.C 26.A 27.A 28.A 29.B 30.A
31.D 32.D 33.D 34.A 35.A 36.B 37.D 38.C 39.C 40.D

CI
Câu 1: Vật thật qua
A. thấu kính phân kì, cho ảnh ngược chiều B. thấu kính hội tụ, luôn cho ảnh cùng chiều

FI
C. thấu kính phân kì, cho ảnh cùng chiều D. thấu kính hội tụ, luôn cho ảnh ngược chiều
Hướng dẫn
Chọn C

OF
Câu 2: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số
B. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. pha ban đầu nhưng khác tần số
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian

ƠN
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 3: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn
là = 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
NH
A. 70 B. 50 dB C. 170 D. 90 dB
Hướng dẫn
I 107
L  10 log  10log 12  50dB . Chọn B
I0 10
Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos ( + ) với > 0, > 0. Đại lượng
Y

Câu 4:
( + ) là
QU

A. chu kì dao động của vật B. tần số dao động của vật
C. pha dao động của vật D. li độ dao động của vật
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 5: Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm?
M

A. Độ to của âm B. Tần số âm C. Đồ thị dao động âm D. Cường độ âm


Hướng dẫn

Độ to của âm là đặc trưng sinh lý. Chọn A


Câu 6: Tần số góc của con lắc đơn gồm dây treo chiều dài ℓ và khối lượng được treo tại nơi có gia
tốc trọng trường là

A. ℓ
B. C. ℓ
D. 2
Y

Hướng dẫn
g
DẠ

 . Chọn C
l
Câu 7: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: = 10cos(100 −
0,5 )cm, = 10cos(100 + 0,5 )cm. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn bằng
A. 0 B. C. 0,25 D. 0,5
Hướng dẫn
  2  1  0,5  0,5   . Chọn B
Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bước sóng là . Khoảng cách giữa nút sóng liên

L
tiếp bằng
A. ( − 1) B. C. ( − 1) D.

A
Hướng dẫn

CI
Chọn C
Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ . Bước sóng của sóng này trong môi
trường đó là . Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức

FI
A. = B. = C. = D. = ⋅
Hướng dẫn
Chọn C

OF
Câu 10: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động (vị trí, vận tốc
và gia tốc của vật) lặp lại như cũ gọi là
A. tần số góc B. chu kì dao động C. pha ban đầu D. tần số dao động
Hướng dẫn

ƠN
Chọn B
Câu 11: Một sóng lan truyền trên một sợi dây có 2 đầu cố định. Khi sợi dây nằm ngang có chiều dài ℓ.
Bước sóng là . Với = 1,2,3 … Điều kiện để có sóng dừng trên dây là
A. ℓ = B. ℓ = C. ℓ = (2 + 1) D. ℓ = (2 + 1)
NH
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 12: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. li độ và tốc độ B. biên độ và tốc độ
C. biên độ và gia tốc D. biên độ và năng lượng
Y

Hướng dẫn
Chọn D
QU

Câu 13: Con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng và vật nặng khối lượng , có chu kì dao động là

A. =2 B. = C. = D. =2
Hướng dẫn
Chọn A
M

Câu 14: Bước sóng là


A. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không

B. khoảng cách giữa hai bụng sóng


C. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ
D. quãng đường sóng truyền trong 1 s
Hướng dẫn
  vT . Chọn C
Y

Câu 15: Một sóng cơ truyền theo chiều dương trục , có phương trình sóng là = 6cos (4 −
DẠ

0,02 )(mm), ( tính bằng cm, tính bằng s). Tính bước sóng của sóng cơ đó
A. 100 cm B. 150 cm C. 50 cm D. 200 cm
Hướng dẫn
2
0, 02     100cm . Chọn A

Câu 16: Hai dao động điều hòa với cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là ,
và , . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là . Khi hiệu − = (2 +
1) với = 0, ±1, ±2, … thì giá trị của là
A. + B. | − | C. + D. | − |

L
Hướng dẫn

A
Ngược pha  A  A1  A2 . Chọn D

CI
Câu 17: Đối với âm cơ bản và hoạ âm thứ 2 do cùng một dây đàn phát ra thì
A. hoạ âm thứ 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản
B. tốc độ âm cơ bản gấp 2 lần tốc độ hoạ âm thứ 2
C. tần số họa âm thứ 2 lớn gấp 2 lần tần số âm cơ bản

FI
D. tần số âm cơ bản lớn gấp 2 lần tần số hoạ âm thứ 2
Hướng dẫn

OF
f  kf0  2 f 0 . Chọn C
Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ = 4cos 8 − cm, ( tính bằng ).
Li độ của vật tại thời điểm = 0,5 s có giá trị
A. 2√3 cm B. 2 cm C. −2√3 cm D. −2 cm

ƠN
Hướng dẫn
 
x  4 cos  8 .0,5    2cm . Chọn B
 3
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có = 100 N/m và vật nặng = 1 kg dao động điều hòa với
NH
chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 40 cm và 28 cm. Biên độ và chu kì dao động
của con lắc lần lượt là
A. = 6 cm, = s B. = 6√2 cm, = s
C. = 6 cm, = s D. = 3√2 cm, = s
Y

Hướng dẫn
l l 40  28
QU

A  max min   6cm


2 2
m 1 
T  2  2  s . Chọn A
k 100 5
Câu 20: Một sóng có tần số 10 Hz và bước sóng 3 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 15 cm/s B. 30 cm/s C. 0,3 cm/s D. 30 m/s
M

Hướng dẫn
v   f  3.10  30cm / s . Chọn B

Câu 21: Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu chỉ giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 2 lần thì lực
tương tác giữa chúng sẽ
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. giảm đi 2 lần D. tăng lên 2 lần
Hướng dẫn
Y

qq
F  k . 1 22  r  2 thì F  4 . Chọn A
r
DẠ

Câu 22: Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì = 2 s tại nơi có gia tốc trọng trường = m/s .
Chiều dài ℓ của con lắc là
A. 0,4 m B. 1 m C. 0,04 m D. 2
Hướng dẫn
l l
T  2  2  2  l  1m . Chọn B
g 2
Câu 23: Người ta muốn tạo ra từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ = . 10 T bên trong một ống dây

L
có chiều dài 50 cm, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn
trên ống phải là bao nhiêu?

A
A. 625 vòng B. 479 vòng C. 6250 vòng D. 4790 vòng
Hướng dẫn

CI
NI N .2
B  4 .107.   .103  4 .107.  N  625 . Chọn A
l 0,5

FI
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện
không đổi

OF
B. Dòng điện gây ra từ trường
C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện
D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt
Hướng dẫn
Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng từ. Chọn D

ƠN
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với tần số = 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ = 5 cm
đang chuyển động với tốc độ 20 cm/s theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. = 5cos(4 )cm B. = 10cos(4 + /3)cm
C. = 5√2cos(4 + /4)cm D. = 5√2cos(4 − /4)cm
NH
Hướng dẫn
  2 f  2 .2  4 (rad/s)
2 2
v  20 
A  x 2     52     5 2cm
   4 
Y

A 
x  5cm     . Chọn C
2 4
QU

Câu 26: Một sóng cơ học được truyền trong môi trường với vận tốc = 4 m/s. Coi biên độ không đổi
khi lan truyền. Sóng tại nguồn có phương trình = 4cos(50 )mm (trong đó đo bằng
giây). Tại thời điểm li độ tại là = 2√3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm cách một
đoạn = 20 cm sẽ có
A. li độ là = 2 mm và đang tăng B. li độ là = 2 mm và đang giảm
M

C. li độ là = 2√3 mm và đang tăng D. li độ là = −2 và đang giảm


Hướng dẫn

A 3 
uO  2 3   O 
2 6
2 2
  v.  4.  0,16m  16cm
 50
Y

2 d 2 .20 5    A 4
     2    M  O     uM    2cm  . Chọn A
 16 2 2 2 3 2 2
DẠ

Câu 27: Một dây dài 100 cm có đầu cố định. Tại đầu thực hiện một dao động điều hoà có tần số
= 40 Hz. Trên dây có sóng với đầu coi là một nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là =
20 m/s. Số điểm nút (kể cả và ), số điểm bụng trên dây là
A. 5 nút, 4 bụng B. 6 nút, 4 bụng C. 3 nút, 4 bụng D. 7 nút, 5 bụng
Hướng dẫn
v 20
   0,5m  50cm
f 40
 50
l  k .  100  k .  k  4  4 bụng và 5 nút. Chọn A

L
2 2
Câu 28: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng và dây treo có chiều dài 20 cm. Tại thời điểm =

A
0 s, từ vị trí cân bằng truyền cho vật của con lắc một vận tốc ban đầu 14 cm/s theo chiều
dương của trục tọa độ. Biết gia tốc trọng trường là = 9,8 m/s . Phương trình dao động của

CI
vật là
A. = 2cos 7 − (cm) B. = 2√2cos 7 + (cm)

FI
C. = 2cos 7 + (cm) D. = 2√2cos 7 − (cm)
Hướng dẫn

OF
g 9,8
   7 rad / s
l 0, 2
vmax 14
s0    2cm
 7

ƠN
Ban đầu x  0     . Chọn A
2
Câu 29: Trên mặt một chất lỏng, tại có một nguồn sóng cơ dao động có tần số = 30 Hz. Tốc độ
truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6 m/s đến 2,9 m/s. Biết tại điểm cách
O một khoảng 10 cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại . Giá trị của tốc
NH
độ truyền sóng là
A. = 2,4 m/s B. = 2 m/s C. = 1,6 m/s D. = 3 m/s
Hướng dẫn
2 d 2 df 2 .0,1.30 1,6 v  2,9
      2,1    3, 75    3  v  2m / s
 v v
Y

Chọn B
Câu 30: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc = 20rad/s.
QU

Dao động thành phần thứ nhất có biên độ = 6 cm và pha ban đầu = , dao động thành
phần thứ hai có pha ban đầu = 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là = 2 m/s. Biên độ
dao động thành phần thứ hai là
A. = 8 cm B. = 10 cm C. = 20 cm D. = 4 cm
M

Hướng dẫn
v 2
A  max   0,1m  10cm

20
Vuông pha  A2  A12  A22  10 2  62  A22  A2  8cm . Chọn A
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong khoảng thời gian 25 s con lắc thực hiện được 40 dao
động. Tần số dao động của con lắc bằng
A. 0,8 Hz B. 0,625 Hz C. 3,927 Hz D. 1,6 Hz
Y

Hướng dẫn
DẠ

n 40
f    1, 6 Hz . Chọn D
t 25
Câu 32: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục với phương trình = 2cos 10 + (cm). Khi
qua vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của vật là
A. 2 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 20 cm/s
Hướng dẫn
vmax   A  10 .2  20 (cm/s). Chọn D
Câu 33: Ba điểm , , cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ . Tại đặt một nguồn điểm

L
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại
là 50 dB và tại là 40 dB. Mức cường độ âm tại khi chuyển nguồn âm đó tới điểm xấp xỉ

A
bằng
A. 50 B. 58 dB C. 61 D. 43

CI
Hướng dẫn
P 1 1
I  I 0 .10 L  2
 10L  2  r 
4 r r 10 L

FI
1 1 1
AB  OB  OA  L
 4
  L  4,33B  43,3dB . Chọn D
10 10 105

OF
Câu 34: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ. Tại = 0, chất
điểm (có li độ ) xuất phát tại vị trí có li độ 5 cm và chất
điểm (có li độ ) xuất phát tại vị trí cân bằng. Đồ thị sự phụ
thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình. Tốc

ƠN
độ cực đại của chất điểm gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35 cm/s B. 62 cm/s C. 27 cm/s D. 12 cm/s
Hướng dẫn
3T1 5T2 T 5  3  3  3
  1   1   khi x2 quét góc thì x1 quét góc . 
4 4 T2 3 2 5 2 5 2 10
NH
3
x1 t0   A cos  5  A  8,5cm x1(t2)
10
 3 /10    
1  0, 75
1 3
  7
α O 5 x1(t1)≡x2(t1)
2 5
     1  rad / s α 3π/10

Y

   / 2     4 5
 2 0, 75 x2(t2)
QU

1(t0)x
7 x2(t0)
v1max  1 A  .8,5  37cm / s . Chọn A
5
Câu 35: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp tại và cách nhau 50 cm lần lượt dao động theo phương
trình = = cos (200 )mm. Xét về một phía của đường trung trực của , người ta thấy
điểm có − = 12 cm nằm trên vân giao thoa cực tiểu thứ kể từ đường trung trực của
M

và điểm có − = 36 cm nằm trên vân giao thoa cực tiểu thứ ( + 3). Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn bằng

A. 13 B. 11 C. 12 D. 15
Hướng dẫn
 MA  MB   k  0,5    12
    8cm
 NA  NB   k  2, 5    36
Y

AB 50
  6, 25  có 6.2 + 1 = 13 cực đại. Chọn A
DẠ

 8
Câu 36: Treo vật có khối lượng = 0,04 kg vào lò xo có độ cứng = 40 N/m thì trong quá trình dao
động chiều dài lò xo thay đổi 10 cm. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc trùng với vị trí cân
bằng của vật, chiều dương từ trên xuống, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
âm. Xác định thời điểm mà vật có li độ = 2,5 cm theo chiều dương lần đầu tiên
A. B. s C. s D.
Hướng dẫn
k 40
   10 (rad/s)

L
m 0, 04

A
lmax  lmin 10
A   5cm
2 2

CI
 2
A  2 3 7
Từ x  0  đến x  2,5   thì t    s . Chọn B
2  10 60

FI
Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại , . Biết sóng lan truyền trên
mặt nước với bước sóng và = 5,6 . Δ là đường trung trực thuộc mặt nước của .
, , , là bốn điểm không thuộc Δ, dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần

OF
Δ nhất. Trong 4 điểm , , , khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 4,14 B. 2,07 C. 1,26 D. 4,32
Hướng dẫn
Cực đại cùng pha nguồn gần trung trực nhất nằm trên đường cực đại bậc 1 và elip lẻ nhỏ nhất

ƠN
 NA  NB    NA  4
  (chuẩn hóa   1 )
 NA  NB  7  NB  3
2 2
y  NA2   OA  x   NB 2   OB  x 
NH
2 2  x  0, 625
 y  42   2,8  x   32   2,8  x   
 y  2, 07
2 2 2 2
MP   2x   2 y    2.0, 625   2.2, 07   4,32 . Chọn D
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động
Y

điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn
QU

nhất giữa hai thời điểm động năng bằng lần thế năng và thế năng bằng lần động năng là 4 cm.
Giá trị lớn nhất của gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 3 B. 8 C. 5 D. 12
Hướng dẫn
A  lmax  l0  38  30  8cm
M

2
 x1  Wt1 Wt1 1 8
      x1 
 A W Wd 1  Wt1 n  1 n 1

2
 x2  Wt 2 Wt 2 n n
      x2  8
 A W Wd 2  Wt 2 1  n 1 n
n 8
x2  x1  4  8   4  n  4,91 . Chọn C
Y

1 n n 1
Câu 39: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng vị trí cân bằng trên trục với biên độ lần lượt là
DẠ

= 4 cm và = 8 cm. Biết độ lệch pha giữa hai dao động này là Δ = 60∘ , khoảng cách lớn
nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
A. 4 cm B. 12 cm C. 4√3 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
xmax  A12  A22  2 A1 A2 cos   42  82  2.4.8.cos 60o  4 3cm . Chọn C
Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng với lò xo có độ cứng = 25 N/m
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy = 10 m/s ;

L
= 10. Đồ thị biểu diễn lực đàn hồi tác dụng lên vật theo thời
gian như hình bên. Tốc độ của vật tại thời điểm = 0,5 s là

A
A. 50 cm/s B. 25 √3 cm/s C. 50 √3 cm/s D. 25 cm/s

CI
Hướng dẫn
Dời gốc tọa độ O từ vị trí lò xo không biến dạng về vị trí cân bằng thì đồ thị lực đàn hồi chuyển
thành đồ thị lực kéo về.

FI
Fkv max 2,5
A   0,1m  10cm và mg  k l0  1N  m  0,1kg
k 25
k 25

OF
   5 (rad/s)
m 0,1
Fmax 2 
Fkv  1, 25 N     F   mà x ngược pha F   x 
2 3 3
     t 0,5 s
x  A cos t   x   10 cos  5 t    v  10.5 sin  5 t     v  25 cm/s

ƠN
 3  3
Chọn D
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
THPT YÊN LẠC – VĨNH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
PHÚC Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

CI
Câu 1: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không thay
đổi?

FI
A. Vận tốc B. Tần số C. Bước sóng D. Năng lượng
Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào

OF
sau đây?

A. Tròn B. Elip C. Parabol D. Hyperbol

ƠN
Câu 3: Tìm tần số dao động riêng của con lắc lò xo. Cho độ cứng của lò xo = 16 N/m,
khối lượng của thú nhún = 0,1 kg
A. 2 Hz B. 0,5 Hz
C. 4 Hz D. 4 Hz
NH
Câu 4: Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như
hình 5.1. Xét hai phần tử và trên dây. Tại thời điểm xét:
A. và đều đi lên
B. và đều đi xuống
C. chuẩn bị đi lên, đi xuống
Y

D. chuẩn bị đi xuống, đi lên


QU

Câu 5: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà = sin( + ) gọi là dao động
A. Cưỡng bức B. Tự do C. Tắt dần D. Điều hòa
Câu 6: Công thức tính cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa là:
A. = ℓ B. = ℓ C. = ℓ D. = ℓ
Câu 7: Quạt điện là thiết bị điện biến đổi
M

A. điện năng thành hóa năng B. điện năng thành cơ năng


C. cơ năng thành nhiệt năng D. điện năng thành quang năng

Câu 8: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa , , , trong dao động điều hòa
A. = ( + ) B. = + / C. = ( − ) D. = − /
Câu 9: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường
bằng bê tông. Cứ 5 m, trên đường có một rảnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của
nước trong thùng là 1 s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi của xe đạp là:
Y

A. 18 km/h B. 15 km/h
C. 10 km/h D. 5 km/h
DẠ

Câu 10: Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể
đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất
trên hành tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi:
A. 6/7 B. 7/6
C. 1/70 s D. 7 s
Câu 11: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?
A. = 4 B. = 4 C. = −4 D. = −4
Câu 12: Một vật dao động điều hòa trên trục có đồ thị như hình vẽ.

L
Tìm tốc độ dao động cực đại của vật

A
A. 80 cm/s
B. 0,04 m/s

CI
C. 0,08 m/s
D. 40 cm/s
Câu 13: Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là

FI
A. Tesla (T) B. Vôn (V) C. Fara (F) D. Vôn trên mét (V/m)
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời
gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:

OF
A. −2 cm
B. 2 cm
C. −4 cm
D. 4 cm

ƠN
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình = 5cos 10 + (cm). Li độ của vật
khi pha dao động bằng ( ) là
A. 2,5 cm B. −5 cm C. 5 cm D. −2,5 cm
Câu 16: Chu kì dao động là
NH
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 s
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu
D. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động
Câu 17: Trên hình, đầu của lò xo được giữ cố định, đầu dao động tuần
Y

hoàn theo phương ngang. Sóng trên lò xo là sóng (1)…. vì (2)…. Chọn
cụm từ thích hợp trong các đáp án dưới đây để điền vào các chỗ trống
QU

A. (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng
B. (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng
C. (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương lò xo
D. (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương lò xo
Câu 18: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
M

tần số, cùng biên độ như hình vẽ. Hai dao động này:
A. cùng pha

B. vuông pha
C. ngược pha
D. chưa xác định được độ lệch pha
Câu 19: Theo định nghĩa. Sóng cơ là
A. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường
Y

B. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác
DẠ

C. những dao động cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi
D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí
Câu 20: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ.
Tại thời điểm = 1/6 s thì li độ của vật bằng:
A. 0 cm
B. 5 cm

L
C. 10 cm

A
D. −5 cm
Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: =

CI
3cos(5 )(cm) và = 4cos 5 + (cm) ( đo bằng giây). Biên độ dao động của vật có giá
trị bằng bao nhiêu?
A. 7 cm B. 1 cm C. 5 cm D. 3 cm

FI
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục theo phương trình = 2 cos( + 1,5 )cm, với
là thời gian. Pha dao động là

OF
A. + 1,5 B. 1,5 C. 2 D.
Câu 23: Pit-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho
trục khuỷu của động cơ quay đều. Xác định biên độ dao động của một điểm trên pit-tông
A. 16 cm B. −16 cm
C. −8 cm D. 8 cm

ƠN
Câu 24: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi
A. Dao động của đồng hồ quả lắc
B. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
C. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô
NH
D. Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm
Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1Ω. Mắc nguồn điện với điện trở ngoài
4Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. 10 A B. 2 A C. 2,5 A D. 4
Câu 26: Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ = 20 cm, độ cứng 100 N/m
Y

Khối lượng vật nặng 100 g đang dao động điều hoà. Chiều dài của lò xo khi qua vị trí cân bằng
là:
QU

A. ℓ = 20 cm B. ℓ = 22 cm C. ℓ = 23 cm D. ℓ = 21 cm
Câu 27: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện
có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10 N. Cảm
ứng từ của từ trường có giá trị:
A. 0,8 T B. 0,016 T C. 0,08 T D. 0,16 T
M

Câu 28: Một tia sáng đi thủy tinh có chiết suất = √3 ra không khí với góc tới là 30∘ . Góc khúc xạ là
A. 54 B. 75∘ C. 60∘ D. 45∘

Câu 29: Một sóng cơ truyền trên phương theo phương trình = 2cos(10 − 4 )(mm), trong đó
là li độ tại thời điểm của phần tử có vị trí cân bằng cách gốc một đoạn ( tính bằng ;
tính bằng ). Tốc độ sóng là
A. 2 m/s B. 4 m/s C. 2,5 mm/s D. 2,5 m/s
Y

Câu 30: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây
theo chiều dương của trục . Hình vẽ mô tả dạng
DẠ

sợi dây tại hai thời điểm và = + 0,1. Hỏi


quãng đường sóng đã truyền đi trong 0,1 s đó
A. 45 cm B. 10 cm
C. 30 cm D. 15 cm
Câu 31: Một vật dao động theo phương trình = 2,5cos + (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao
động đạt giá trị rad, lúc ấy li độ bằng bao nhiêu:
A. = s, = 2,16 cm B. = s, = 1,25 cm

L
C. = s, = 0,72 cm D. = , = 1,4 cm

A
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình = 6cos(4 + /3)(cm). Quãng đường vật đi
được kể từ khi bắt đầu dao động ( = 0) đến thời điểm = 0,5 (s) là

CI
A. = 24 cm B. = 12 cm C. = 18 cm D. = 9 cm
Câu 33: Một chất điểm có khối lượng = 50 g dao động điều hòa

FI
có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình
bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị:
A. 1,5 cm B. 2,5 cm

OF
C. 3,5 cm D. 2,0 cm
Câu 34: Một người khối lượng 60 kg treo mình vào sợi dây bungee đàn hồi
có hệ số đàn hồi = 270 N/m (Hình vẽ). Từ vị trí cân bằng người
này được kéo thêm 2 so với vị trí cân bằng và thả cho hệ dao
động điều hoà. Chọn trục tọa độ theo phương thẳng đứng, gốc

ƠN
tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương hướng xuống, gốc thời
gian là lúc hệ bắt đầu dao động. Viết phương trình li độ của hệ.
A. = 2cos 1,5√2 + ( ) B. = 2cos(1,5√2 )(m)
NH
C. = 2cos(1,5√2 + )( ) D. = 2cos 1,5√2 − ( )
Câu 35: Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều
hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí
nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vào chiều
dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường
Y

thẳng đồ thị với trục ℓ là = 76, 1∘ . Lấy ≈ 3,14. Theo kết quả thí
nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
QU

A. 9,76 m/s B. 9,8 m/s


C. 9,78 m/s D. 9,83 m/s
Câu 36: Một sóng cơ có tần số 20 Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 1,5 m/s. Trên phương truyền sóng,
sóng truyền tới điểm rồi mới tới điểm cách nó 16,125 cm. Tại thời điểm , điểm hạ xuống
thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu điểm sẽ hạ xuống thấp nhất?
M

A. s B. s C. s D.
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò

xo treo theo phương thẳng đứng. Con lắc lò co có độ cứng =


10 N/m, vật nhỏ có khối lượng = 25 g dao động theo phương
thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền,
vật cách sợi dây một đoạn bằng 5 cm. Đầu của dây được gắn
Y

với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra
sóng ngang la truyền trên sợi dây với tần số góc = 20rad/s.
DẠ

Tại thời điểm = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ
được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm = Δ , thả nhẹ
để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu Δ nhận giá trị
A. Δ = B. Δ = C. Δ = D. Δ =
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 2 kg và lò xo
có độ cứng = 100 N/m đang dao động điều hòa trên
mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ = 5 cm.
Khi vật đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng . Cho hệ số ma sát

L
giữa và là 0,2; lấy = 10 m/s . Giá trị của để nó không bị trượt trên là:

A
A. ≥ 0,4 kg B. ≤ 0,5 kg C. ≥ 0,5 kg D. ≤ 0,4 kg
Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong không khí với chu kì = 2,0000 s.

CI
Tích điện cho con lắc rồi cho con lắc dao động trông một điện trường đều nằm
ngang. Dây treo cách điện và bỏ qua lực cản của không khí. Khi con lắc được
kích thích dao động trong mặt phẳng chứa đường sức điện trường thì nó dao

FI
động giữa hai điểm , như hình vẽ với góc lệch so với phương thẳng đứng
lần lượt là = 9∘ ; = 3∘. Coi dao động của con lắc đơn vẫn là dao động
điều hòa. Chu kỳ dao động của nó trong điện trường có giá trị xấp xỉ bằng?

OF
A. 2,0014s B. 1,9986 s C. 1,9877 s D. 2,0000 s
Câu 40: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi
và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị
hình vẽ. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là:

ƠN
A. = 6 cm; = 0,28 s
B. = 6 cm; = 0,56 s
C. = 8 cm; = 0,56 s
D. = 4 cm; = 0,28 s
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.B 2.B 3.A 4.D 5.A 6.A 7.B 8.D 9.A 10.C
11.C 12.D 13.D 14.D 15.B 16.B 17.D 18.C 19.C 20.C

A
21.C 22.A 23.D 24.C 25.B 26.A 27.C 28.C 29.D 30.D
31.B 32.A 33.A 34.B 35.A 36.D 37.A 38.C 39.B 40.A

CI
Câu 1: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không thay
đổi?

FI
A. Vận tốc B. Tần số C. Bước sóng D. Năng lượng
Hướng dẫn
Chọn B

OF
Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào
sau đây?

ƠN
A. Tròn B. Elip C. Parabol D. Hyperbol
Hướng dẫn
2 2
x  v 
NH
     1 . Chọn B
 A   vmax 
Câu 3: Tìm tần số dao động riêng của con lắc lò xo. Cho độ cứng của lò xo = 16 N/m,
khối lượng của thú nhún = 0,1 kg
A. 2 Hz B. 0,5 Hz
C. 4 Hz D. 4 Hz
Y

Hướng dẫn
QU

1 k 1 16
f    2 Hz . Chọn A
2 m 2 0,1
Câu 4: Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như
hình 5.1. Xét hai phần tử và trên dây. Tại thời điểm xét:
A. và đều đi lên
M

B. và đều đi xuống
C. chuẩn bị đi lên, đi xuống

D. chuẩn bị đi xuống, đi lên


Hướng dẫn
Chọn D
Câu 5: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà = sin( + ) gọi là dao động
A. Cưỡng bức B. Tự do C. Tắt dần D. Điều hòa
Y

Hướng dẫn
DẠ

Chọn A
Câu 6: Công thức tính cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa là:
A. = ℓ B. = ℓ C. = ℓ D. = ℓ
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 7: Quạt điện là thiết bị điện biến đổi
A. điện năng thành hóa năng B. điện năng thành cơ năng
C. cơ năng thành nhiệt năng D. điện năng thành quang năng
Hướng dẫn

L
Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng. Chọn B

A
Câu 8: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa , , , trong dao động điều hòa
A. = ( + ) B. = + / C. = ( − ) D. = − /

CI
Hướng dẫn
v2
A2  x 2  2 . Chọn D

FI
Câu 9: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường
bằng bê tông. Cứ 5 m, trên đường có một rảnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của
nước trong thùng là 1 s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi của xe đạp là:

OF
A. 18 km/h B. 15 km/h
C. 10 km/h D. 5 km/h
Hướng dẫn
s
v   5m / s  18km / h . Chọn A

ƠN
T
Câu 10: Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể
đứng yên một chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất
trên hành tinh có khả năng bay lùi. Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi:
NH
A. 6/7 B. 7/6
C. 1/70 s D. 7 s
Hướng dẫn
1 1
T  s . Chọn C
f 70
Y

Câu 11: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?
A. = 4 B. = 4 C. = −4 D. = −4
QU

Hướng dẫn
2
a   x . Chọn C
Câu 12: Một vật dao động điều hòa trên trục có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tốc độ dao động cực đại của vật
A. 80 cm/s
M

B. 0,04 m/s
C. 0,08 m/s

D. 40 cm/s
Hướng dẫn
T 2
 366  52  T  628ms  0, 628s     10rad / s
2 T
vmax   A  10.4  40cm / s . Chọn D
Y

Câu 13: Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là


DẠ

A. Tesla (T) B. Vôn (V) C. Fara (F) D. Vôn trên mét (V/m)
Hướng dẫn
U
E  . Chọn D
d
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời
gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. −2 cm
B. 2 cm

L
C. −4 cm

A
D. 4 cm
Hướng dẫn

CI
A  4cm . Chọn D
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình = 5cos 10 + (cm). Li độ của vật
khi pha dao động bằng ( ) là

FI
A. 2,5 cm B. −5 cm C. 5 cm D. −2,5 cm
Hướng dẫn

OF
x  5 cos   5cm . Chọn B
Câu 16: Chu kì dao động là
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 s
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu

ƠN
D. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 17: Trên hình, đầu của lò xo được giữ cố định, đầu dao động tuần
NH
hoàn theo phương ngang. Sóng trên lò xo là sóng (1)…. vì (2)…. Chọn
cụm từ thích hợp trong các đáp án dưới đây để điền vào các chỗ trống
A. (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng
B. (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng
C. (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương lò xo
Y

D. (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương lò xo
Hướng dẫn
QU

Chọn D
Câu 18: Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng
tần số, cùng biên độ như hình vẽ. Hai dao động này:
A. cùng pha
B. vuông pha
M

C. ngược pha
D. chưa xác định được độ lệch pha

Hướng dẫn
Hai vật cùng qua vtcb nhưng ngược chiều nhau. Chọn C
Câu 19: Theo định nghĩa. Sóng cơ là
A. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường
B. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác
Y

C. những dao động cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi
D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí
DẠ

Hướng dẫn
Chọn C
Câu 20: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ.
Tại thời điểm = 1/6 s thì li độ của vật bằng:
A. 0 cm
B. 5 cm

L
C. 10 cm

A
D. −5 cm
Hướng dẫn

CI
x  A  10cm . Chọn C
Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: =
3cos(5 )(cm) và = 4cos 5 + (cm) ( đo bằng giây). Biên độ dao động của vật có giá

FI
trị bằng bao nhiêu?
A. 7 cm B. 1 cm C. 5 cm D. 3 cm

OF
Hướng dẫn

  2  1   A  A12  A22  32  42  5cm . Chọn C
2
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục theo phương trình = 2 cos( + 1,5 )cm, với
là thời gian. Pha dao động là

ƠN
A. + 1,5 B. 1,5 C. 2 D.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 23: Pit-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho
NH
trục khuỷu của động cơ quay đều. Xác định biên độ dao động của một điểm trên pit-tông
A. 16 cm B. −16 cm
C. −8 cm D. 8 cm
Hướng dẫn
L 16
A    8cm . Chọn D
Y

2 2
Câu 24: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi
QU

A. Dao động của đồng hồ quả lắc


B. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
C. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô
D. Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm
Hướng dẫn
M

Chọn C
Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1Ω. Mắc nguồn điện với điện trở ngoài

4Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng


A. 10 A B. 2 A C. 2,5 A D. 4
Hướng dẫn
E 10
I   2 A . Chọn B
Y

R  r 4 1
Câu 26: Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ = 20 cm, độ cứng 100 N/m
DẠ

Khối lượng vật nặng 100 g đang dao động điều hoà. Chiều dài của lò xo khi qua vị trí cân bằng
là:
A. ℓ = 20 cm B. ℓ = 22 cm C. ℓ = 23 cm D. ℓ = 21 cm
Hướng dẫn
Con lắc lò xo nằm ngang có lcb  l0  20cm . Chọn A
Câu 27: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện
có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10 N. Cảm
ứng từ của từ trường có giá trị:
A. 0,8 T B. 0,016 T C. 0,08 T D. 0,16 T

L
Hướng dẫn

A
F  IlB  3.103  0, 75.0, 05.B  B  0,08T . Chọn C
Câu 28: Một tia sáng đi thủy tinh có chiết suất = √3 ra không khí với góc tới là 30∘ . Góc khúc xạ là

CI
A. 54 B. 75∘ C. 60∘ D. 45∘
Hướng dẫn
n sin i  sin r  3 sin 30o  sin r  r  60o . Chọn C

FI
Câu 29: Một sóng cơ truyền trên phương theo phương trình = 2cos(10 − 4 )(mm), trong đó
là li độ tại thời điểm của phần tử có vị trí cân bằng cách gốc một đoạn ( tính bằng ;

OF
tính bằng ). Tốc độ sóng là
A. 2 m/s B. 4 m/s C. 2,5 mm/s D. 2,5 m/s
Hướng dẫn
2
 4    0,5 (m)

ƠN
 10
v   f  .  0,5 .  2,5m / s . Chọn D
2 2
Câu 30: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây
theo chiều dương của trục . Hình vẽ mô tả dạng
NH
sợi dây tại hai thời điểm và = + 0,1. Hỏi
quãng đường sóng đã truyền đi trong 0,1 s đó
A. 45 cm B. 10 cm
C. 30 cm D. 15 cm
Hướng dẫn
Y

s  3ô  15cm . Chọn D
QU

Câu 31: Một vật dao động theo phương trình = 2,5cos + (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao
động đạt giá trị rad, lúc ấy li độ bằng bao nhiêu:
A. = s, = 2,16 cm B. = s, = 1,25 cm
C. = s, = 0,72 cm D. = , = 1,4 cm
M

Hướng dẫn
  1 
t   t 
s và x  2,5cos  1, 25cm . Chọn B

4 3 12 3
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình = 6cos(4 + /3)(cm). Quãng đường vật đi
được kể từ khi bắt đầu dao động ( = 0) đến thời điểm = 0,5 (s) là
A. = 24 cm B. = 12 cm C. = 18 cm D. = 9 cm
Hướng dẫn
Y

  t  4 .0, 5  2  s  4 A  4.6  24cm . Chọn A


DẠ

Câu 33: Một chất điểm có khối lượng = 50 g dao động điều hòa
có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình
bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị:
A. 1,5 cm B. 2,5 cm
C. 3,5 cm D. 2,0 cm
Hướng dẫn
Dời trục hoành vào chính giữa đồ thị
 

 3 2 1250  ' 625

L
'  3
 rad / s     rad / s
t  26  8 .10 27 2 27

A
2
1 1  625  2
W m 2 A2  30.103  .0, 05.   A  A  0, 015m  1,5cm . Chọn A
2 2  27 

CI
Câu 34: Một người khối lượng 60 kg treo mình vào sợi dây bungee đàn hồi
có hệ số đàn hồi = 270 N/m (Hình vẽ). Từ vị trí cân bằng người
này được kéo thêm 2 so với vị trí cân bằng và thả cho hệ dao

FI
động điều hoà. Chọn trục tọa độ theo phương thẳng đứng, gốc
tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương hướng xuống, gốc thời

OF
gian là lúc hệ bắt đầu dao động. Viết phương trình li độ của hệ.
A. = 2cos 1,5√2 + ( ) B. = 2cos(1,5√2 )(m)
C. = 2cos(1,5√2 + )( ) D. = 2cos 1,5√2 − ( )
Hướng dẫn

ƠN
= 0 ở biên dương    0 . Chọn B
Câu 35: Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động điều
hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí
nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vào chiều
NH
dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường
thẳng đồ thị với trục ℓ là = 76, 1∘ . Lấy ≈ 3,14. Theo kết quả thí
nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,76 m/s B. 9,8 m/s
C. 9,78 m/s D. 9,83 m/s
Y

Hướng dẫn
QU

l 4 2 4 2
T  2 T2  .l  tan 76,1o   g  9, 76m / s 2 . Chọn A
g g g
Câu 36: Một sóng cơ có tần số 20 Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 1,5 m/s. Trên phương truyền sóng,
sóng truyền tới điểm rồi mới tới điểm cách nó 16,125 cm. Tại thời điểm , điểm hạ xuống
thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu điểm sẽ hạ xuống thấp nhất?
M

A. s B. s C. s D.
Hướng dẫn

1 1 v 1, 5
T   0, 05s và     0, 075m  7, 5cm
f 20 f 20
2 d 2 .16,125 43 3 3T 3
     4   t   s . Chọn D
 7,5 10 10 20 400
Y
DẠ
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò
xo treo theo phương thẳng đứng. Con lắc lò co có độ cứng =
10 N/m, vật nhỏ có khối lượng = 25 g dao động theo phương
thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền,

L
vật cách sợi dây một đoạn bằng 5 cm. Đầu của dây được gắn

A
với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra
sóng ngang la truyền trên sợi dây với tần số góc = 20rad/s.

CI
Tại thời điểm = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ
được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm = Δ , thả nhẹ
để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu Δ nhận giá trị

FI
A. Δ = B. Δ = C. Δ = D. Δ =
Hướng dẫn

OF
, .
Δl = = = 0,025m = 2,5cm và ω = = ,
= 20 (rad/s)
Chọn gốc tọa độ tại vtcb của sợi dây, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc thả m
x = 5 + 5cos20t và u = 5cos20(t + ∆t)
Để m không bao giờ chạm vào sợi dây thì

ƠN
x − u = 5 + 5 20t − 5 cos( 20t + 20Δt) > 0 ∀t > 0.
⇒ 5 − √5 + 5 − 2.5.5. cos20Δt > 0 ⇒ cos20Δt > . Chọn A
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 2 kg và lò xo
có độ cứng = 100 N/m đang dao động điều hòa trên
NH
mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ = 5 cm.
Khi vật đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng . Cho hệ số ma sát
giữa và là 0,2; lấy = 10 m/s . Giá trị của để nó không bị trượt trên là:
A. ≥ 0,4 kg B. ≤ 0,5 kg C. ≥ 0,5 kg D. ≤ 0,4 kg
Hướng dẫn
Y

kA 100.0, 05
Fmsn max  m2 2 A  um2 g   g   0, 2.10  m2  0, 5kg . Chọn C
m1  m2 2  m2
QU

Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong không khí với chu kì = 2,0000 s.
Tích điện cho con lắc rồi cho con lắc dao động trông một điện trường đều nằm
ngang. Dây treo cách điện và bỏ qua lực cản của không khí. Khi con lắc được
kích thích dao động trong mặt phẳng chứa đường sức điện trường thì nó dao
động giữa hai điểm , như hình vẽ với góc lệch so với phương thẳng đứng
M

lần lượt là = 9∘ ; = 3∘. Coi dao động của con lắc đơn vẫn là dao động
điều hòa. Chu kỳ dao động của nó trong điện trường có giá trị xấp xỉ bằng?

A. 2,0014s B. 1,9986 s C. 1,9877 s D. 2,0000 s


Hướng dẫn
o o
  B 9  3
Biên độ góc  0  A   6o
2 2
Y

Tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng là   9o  6o  3o
l T' g T'
 cos    cos 3o  T  1,9986s . Chọn B
DẠ

T  2  
g T g' 2
Câu 40: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi
và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị
hình vẽ. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là:
A. = 6 cm; = 0,28 s

L
B. = 6 cm; = 0,56 s

A
C. = 8 cm; = 0,56 s
D. = 4 cm; = 0,28 s

CI
Hướng dẫn
lmax  lmin 18  6
A   6cm
2 2

FI
l0 0, 02
T  2  2  0, 28s . Chọn A
g 2

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
THPT LÝ TỰ TRỌNG – KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
NAM ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

CI
Câu 1: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài ℓ và vật nhỏ có khối lượng m. Cho con
lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là . Tần số góc của con lắc đơn được tính

FI
bằng công thức
ℓ ℓ
A. =2 B. = C. = D. =2

OF
ℓ ℓ

Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình: = 8cos + (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. − rad B. rad C. + rad D. rad
Câu 3: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào sau đây

ƠN
là đúng?
A. gia tốc của vật có độ lớn tăng dần B. vật chuyển động nhanh dần đều
C. vận tốc của vật và lực kéo về cùng dấu D. tốc độ của vật giảm dần
Câu 4: Con lắc lò xo thẳng đứng đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường . Khi cân bằng,
NH
lò xo dãn một đoạn Δℓ . Chu kì dao động của con lắc có thể xác định theo biểu thức
ℓ ℓ
A. = B. =2 C. =2 D. =
ℓ ℓ

Câu 5: Khi nói về dao động cơ học tắt dần, nhận định nào sau đây sai?
A. trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
Y

B. dao động tắt dần có động năng giảm dần


C. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
QU

D. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
Câu 6: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ
không đổi nhưng tần số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của thì hệ sẽ
dao động cưỡng bức với biên độ . Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của vào . Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
M

A. 0,45 s B. 0,25 s C. 0,15 s D. 0,35 s


Câu 7: Một con lắc đơn có độ dài ℓ được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên độ góc ( ≤ 10∘ ).

Bỏ qua ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì tốc độ của con lắc là
A. = 2 ℓ(cos − cos ) B. = 2 ℓ(cos − cos )
C. = 2 ℓ(cos + cos ) D. = 2 ℓ(cos + cos )
Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có tích điện +6 và −4 đặt tại hai điểm cố định trong không khí thì lực
Y

tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là . Nếu mỗi quả cầu được truyền thêm điện tích −2
thì lực tương tác mới giữa chúng có độ lớn là
DẠ

A. B. C. D. 1,8
Câu 9: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của
trục . Hình ảnh sóng tại một thời điểm được
biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là
A. 30 cm B. 90 cm

L
C. 60 cm D. 120 cm

A
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng
chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn ℓ = 3 thì chu kì dao động riêng của con lắc

CI
A. tăng √3 lần B. giảm √3 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần
Câu 11: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện là
A. có nguồn điện B. có hiệu điện thế

FI
C. có điện tích tự do D. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn
Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau. Khi dao động thứ
nhất có li độ 8 cm thì li độ dao động thứ hai là 6 cm. Khi đó li độ dao động tổng hợp của hai dao

OF
động trên bằng
A. 7 cm B. 14 cm C. 10 cm D. 3 cm
Câu 13: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động và tốc độ truyền sóng B. phương dao động và phương truyền sóng

ƠN
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng D. phương truyền sóng và tần số sóng
Câu 14: Chu kì của vật dao động điều hòa là thời gian
A. để vật thực hiện được nửa dao động toàn phần
B. để vật thực hiện được một dao động toàn phần
C. ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng ra biên
NH
D. ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia
Câu 15: Mộc mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong và mạch ngoài có điện
trở . Biểu thức nào sau đây là định luật Ôm cho toàn mạch?
A. = B. = ( − ) C. = D. =
Y

Câu 16: Một chất điểm có khối lượng = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số có phương trình lần lượt là = 6cos 10 + (cm/s) và = 8sin 10 +
QU

(cm/s). Năng lượng dao động của chất điểm này là


A. 50 mJ B. 98 mJ C. 980 J D. 500 J
Câu 17: Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì
M

B. quãng đường sóng truyền trong một giây


C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng

D. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha
Câu 18: Một vật chuyển động đều trên đường tròn đường kính . Hình chiếu của vật trên một đường kính
dao động điều hòa với biên độ bằng
A. B. C. D. 2
Y

Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δ con lắc thực hiện
được 6 dao động toàn phần. Người ta giảm bớt độ dài của con lắc đi 28 cm thì thấy cũng trong
DẠ

thời gian Δ như trước con lắc thực hiện được 8 dao động toàn phần. Chiều dài con lắc ban đầu
bằng
A. ℓ = 36 cm B. ℓ = 64 cm C. ℓ = 28 cm D. ℓ = 9 cm
Câu 20: Hai điểm và trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng phương trình dao động =
cos10 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm trên mặt nước
cách và các khoảng = 18 cm và = 21 cm. Điểm thuộc
A. đường cong cực đại bậc 2 B. đường cong cực đại bậc 3

L
C. đường cong cực tiểu thứ 2 D. đường cong cực tiểu thứ 1

A
Câu 21: Một ống dây hình trụ dài 50 cm, được quấn 1000 vòng dây, có dòng điện không đổi cường độ
= 5 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây bằng

CI
A. 4. 10 T B. 2 . 10 T C. 2. 10 T D. 4 . 10 T
Câu 22: Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số ; con lắc
đơn có chiều dài ℓ = 3ℓ dao động điều hòa với tần số . Hệ thức đúng là

FI

A. = B. = C. = D. =

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng = 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng = 100 dao

OF
động điều hòa theo phương ngang. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật dao
động có tốc độ 20 cm/s thì thế năng bằng 15 lần động năng. Biên độ dao động bằng
A. 4 cm B. 4√2 cm C. 8 cm D. 8√2 cm
Câu 24: Một nguồn phát sóng cơ dao động điều hòa với chu kì 0,04 s. Tốc độ truyền sóng bằng 200 cm/s.
Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm là

ƠN
A. 3,5 B. 2,5 C. D. 1,5
Câu 25: Con lắc lò xo gồm
A. vật nhỏ có khối lượng không đáng kể gắn vào lò xo có độ cứng , một đầu lò xo được giữ cố
định
NH
B. vật nhỏ có khối lượng gắn vào lò xo có độ cứng k có khối lượng không đáng kể, một đầu
lò xo giữ cố định
C. vật nhỏ có khối lượng gắn vào lò xo có độ cứng k khối lượng đủ lớn, một đầu lò xo được
giữ cố định
D. vật nhỏ có khối lượng rất lớn gắn vào lò xo có độ cứng k có khối lượng đáng kể, một đầu
Y

lò xo được giữ cố định


Câu 26: Hai nguồn sóng đồng bộ , trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm, dao động với cùng phương
QU

trình = cos40 cm ( do bằng ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm/s. Điểm M
trên mặt nước nằm trên đường trung trực của . Số điểm không dao động trên đoạn là
A. 10 B. 8 C. 9 D. 7
Câu 27: Pha dao động được dùng để xác định
A. tần số dao động B. biên độ dao động C. trạng thái dao động D. chu kì dao động
M

Câu 28: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là = cos( + ) và
= cos( + ). Biểu thức xác định pha ban đầu của dao động tổng hợp từ hai dao động

thành phần là
A. tan = B. tan =
Y

C. tan = D. tan =
DẠ

Câu 29: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng = 3cos 4 − , với đo bằng
cm với đo bằng . Phương trình vận tốc của vật là
A. = −12sin 4 − (cm/s) B. = 12sin4 (cm/s)
C. = 4sin4 (cm/s) D. = 4sin 4 − (cm/s)
Câu 30: Chọn nhận xét sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi theo thời gian

L
B. dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời
gian

A
C. Dao động cưỡng bức là điều hòa
D. Dao động cưỡng bức là dao động có tần số bằng tần số của dao động riêng

CI
Câu 31: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi dài. Đầu của sợi dây dao động theo phương vuông
góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm trên dây và cách một
đoạn 40 cm, người ta thấy luôn luôn dao động lệch pha so với một góc Δ = ( + 0,5)

FI
với là số nguyên. Biết tần số dao động của sợi dây có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 .
Tần số đó là

OF
A. 12,5 Hz B. 12 Hz C. 8,5 Hz D. 10 Hz
Câu 32: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp , dao động cùng
pha, cùng biên độ, cùng tần số = 32 Hz. Tại một điểm trên mặt nước cách các nguồn ,
những khoảng = 28 cm, = 23,5 cm là một cực đại giao thoa. Giữa và trung trực của
có 2 vân cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng

ƠN
A. 48 cm/s B. 34 cm/s C. 24 cm/s D. 72 cm/s
Câu 33: Nhận định nào sau đây là đúng? Dao động tắt dần
A. có vận tốc giảm dần theo thời gian B. có gia tốc giảm dần theo thời gian
C. có biên độ giảm dần theo thời gian D. có động năng giảm dần theo thời gian
NH
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng = 200 và lò xo nhẹ có độ cứng = 100 N/m
treo thẳng đứng. Lấy = 10 m/s . Khi vật cân bằng lò xo dãn
A. 2 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 4 cm
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục . Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40√3
Y

cm/s . Biên độ dao động của chất điểm là


A. 5 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 10 cm
QU

Câu 36: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa =
6cos4 ( ). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng
A. 4 Hz B. 2 Hz C. 4 Hz D. 2 Hz
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 cm và vật nhỏ có khối lượng = 0,01 kg mang
điện tích = +5. 10 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường
M

đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn = 10 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới.
Lấy = 10 m/s ; = 3,14. Chu kì dao động nhỏ của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,15 s B. 3,15 s C. 1,15 s D. 4,15 s


Câu 38: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ và Δ là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng
cùng vuông góc với đoạn thẳng , nằm khác phía nhau so với đường trung trực của và
Y

cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ và Δ tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực
đại giao thoa trên đoạn thẳng là
DẠ

A. 19 B. 17 C. 9 D. 7
Câu 39: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ = 10 cm, pha ban đầu =
và biên độ , pha ban đầu = − trong đó có thể thay đổi được. Biên độ dao động tổng
hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 6√3 cm B. 20 cm C. 5√3 cm D. 5 cm
Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo đến
vị trí lò xo dãn 7,5 cm thì thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là
thì gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường = 10 m/s .

L
Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là

A
A. B. C. D.

CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.B 2.B 3.C 4.C 5.B 6.C 7.B 8.C 9.B 10.A
11.D 12.B 13.B 14.B 15.D 16.A 17.A 18.B 19.B 20.C

A
21.D 22.D 23.C 24.D 25.B 26.B 27.C 28.A 29.A 30.D
31.A 32.D 33.C 34.A 35.A 36.D 37.C 38.A 39.C 40.B

CI
Câu 1: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài ℓ và vật nhỏ có khối lượng m. Cho con

FI
lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là . Tần số góc của con lắc đơn được tính
bằng công thức
ℓ ℓ

OF
A. =2 B. = C. = D. =2
ℓ ℓ

Hướng dẫn
Chọn B
Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình: = 8cos + (cm). Pha ban đầu của dao động là

ƠN
A. − rad B. rad C. + rad D. rad
Hướng dẫn

 . Chọn B
6
NH
Câu 3: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào sau đây
là đúng?
A. gia tốc của vật có độ lớn tăng dần B. vật chuyển động nhanh dần đều
C. vận tốc của vật và lực kéo về cùng dấu D. tốc độ của vật giảm dần
Hướng dẫn
Y

Chọn C
Câu 4: Con lắc lò xo thẳng đứng đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường . Khi cân bằng,
QU

lò xo dãn một đoạn Δℓ . Chu kì dao động của con lắc có thể xác định theo biểu thức
ℓ ℓ
A. = B. =2 C. =2 D. =
ℓ ℓ

Hướng dẫn
Chọn C
M

Câu 5: Khi nói về dao động cơ học tắt dần, nhận định nào sau đây sai?
A. trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian

B. dao động tắt dần có động năng giảm dần


C. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
D. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
Hướng dẫn
Y

Chọn B
Câu 6: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ
DẠ

không đổi nhưng tần số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của thì hệ sẽ
dao động cưỡng bức với biên độ . Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của vào . Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,45 s B. 0,25 s C. 0,15 s D. 0,35 s
Hướng dẫn
1 1
T   0,167 s . Chọn C
f 6
Câu 7: Một con lắc đơn có độ dài ℓ được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên độ góc ( ≤ 10∘ ).

L
Bỏ qua ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì tốc độ của con lắc là
A. = 2 ℓ(cos − cos ) B. = 2 ℓ(cos − cos )

A
C. = 2 ℓ(cos + cos ) D. = 2 ℓ(cos + cos )

CI
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có tích điện +6 và −4 đặt tại hai điểm cố định trong không khí thì lực
tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là . Nếu mỗi quả cầu được truyền thêm điện tích −2

FI
thì lực tương tác mới giữa chúng có độ lớn là
A. B. C. D. 1,8

OF
Hướng dẫn
q1q2 F ' q1 ' q2 '  6  2  .  4  2 
F  k. 2
    1 . Chọn C
r F q1q2 6.  4 
Câu 9: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của

ƠN
trục . Hình ảnh sóng tại một thời điểm được
biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là
A. 30 cm B. 90 cm
C. 60 cm D. 120 cm
NH
Hướng dẫn

 3ô    6ô  90cm . Chọn B
2
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng
chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn ℓ = 3 thì chu kì dao động riêng của con lắc
Y

A. tăng √3 lần B. giảm √3 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần


QU

Hướng dẫn
l T' l'
T  2    3 . Chọn A
g T l
Câu 11: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện là
A. có nguồn điện B. có hiệu điện thế
M

C. có điện tích tự do D. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn
Hướng dẫn

Chọn D
Câu 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha với nhau. Khi dao động thứ
nhất có li độ 8 cm thì li độ dao động thứ hai là 6 cm. Khi đó li độ dao động tổng hợp của hai dao
động trên bằng
A. 7 cm B. 14 cm C. 10 cm D. 3 cm
Y

Hướng dẫn
x  x1  x2  8  6  14cm . Chọn B
DẠ

Câu 13: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động và tốc độ truyền sóng B. phương dao động và phương truyền sóng
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng D. phương truyền sóng và tần số sóng
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 14: Chu kì của vật dao động điều hòa là thời gian
A. để vật thực hiện được nửa dao động toàn phần
B. để vật thực hiện được một dao động toàn phần

L
C. ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng ra biên

A
D. ngắn nhất để vật đi từ biên này đến biên kia
Hướng dẫn

CI
Chọn B
Câu 15: Mộc mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong và mạch ngoài có điện
trở . Biểu thức nào sau đây là định luật Ôm cho toàn mạch?

FI
A. = B. = ( − ) C. = D. =
Hướng dẫn

OF
Chọn D
Câu 16: Một chất điểm có khối lượng = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số có phương trình lần lượt là = 6cos 10 + (cm/s) và = 8sin 10 +
(cm/s). Năng lượng dao động của chất điểm này là

ƠN
A. 50 mJ B. 98 mJ C. 980 J D. 500 J
Hướng dẫn
Vuông pha  A  A12  A22  62  82  10cm  0,1m
1 1
NH
W m 2 A2  .0,1.102.0,12  0, 05 J  50mJ . Chọn A
2 2
Câu 17: Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì
B. quãng đường sóng truyền trong một giây
C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng
Y

D. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha
QU

Hướng dẫn
  vT . Chọn A
Câu 18: Một vật chuyển động đều trên đường tròn đường kính . Hình chiếu của vật trên một đường kính
dao động điều hòa với biên độ bằng
A. B. C. D. 2
M

Hướng dẫn
D
A . Chọn B

2
Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δ con lắc thực hiện
được 6 dao động toàn phần. Người ta giảm bớt độ dài của con lắc đi 28 cm thì thấy cũng trong
thời gian Δ như trước con lắc thực hiện được 8 dao động toàn phần. Chiều dài con lắc ban đầu
bằng
Y

A. ℓ = 36 cm B. ℓ = 64 cm C. ℓ = 28 cm D. ℓ = 9 cm
DẠ

Hướng dẫn
1 g f l 6 l  28
f   1  2   1  l1  64cm . Chọn B
2 l f2 l1 8 l1
Câu 20: Hai điểm và trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng phương trình dao động =
cos10 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm trên mặt nước
cách và các khoảng = 18 cm và = 21 cm. Điểm thuộc
A. đường cong cực đại bậc 2 B. đường cong cực đại bậc 3

L
C. đường cong cực tiểu thứ 2 D. đường cong cực tiểu thứ 1

A
Hướng dẫn
2 2
  v.  0,1.  0, 02m  2cm

CI
 10
d d 21  18
k 2 1  1,5  cực tiểu thứ 2. Chọn C
 2

FI
Câu 21: Một ống dây hình trụ dài 50 cm, được quấn 1000 vòng dây, có dòng điện không đổi cường độ
= 5 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây bằng
A. 4. 10 T B. 2 . 10 T C. 2. 10 T D. 4 . 10 T

OF
Hướng dẫn
NI 1000.5
B  4 .107.  4 .107.  4 .103 T . Chọn D
l 0,5
Câu 22: Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số ; con lắc

ƠN
đơn có chiều dài ℓ = 3ℓ dao động điều hòa với tần số . Hệ thức đúng là

A. = B. = C. = D. =

Hướng dẫn
NH
1 g f l
f   1  2  3 . Chọn D
2 l f2 l1
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng = 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng = 100 dao
động điều hòa theo phương ngang. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật dao
động có tốc độ 20 cm/s thì thế năng bằng 15 lần động năng. Biên độ dao động bằng
Y

A. 4 cm B. 4√2 cm C. 8 cm D. 8√2 cm
Hướng dẫn
QU

Thế năng 15 phần và động năng 1 phần thì cơ năng 16 phần


2 2
W  v  1  20 
 d       vmax  80cm / s
W  vmax  16  vmax 
k 10

M

  10rad / s
m 0,1
vmax
80
A  8cm . Chọn C

 10
Câu 24: Một nguồn phát sóng cơ dao động điều hòa với chu kì 0,04 s. Tốc độ truyền sóng bằng 200 cm/s.
Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm là
A. 3,5 B. 2,5 C. D. 1,5
Y

Hướng dẫn
  vT  200.0, 04  8cm
DẠ

2 d2 .6
   1, 5 . Chọn D

 8
Câu 25: Con lắc lò xo gồm
A. vật nhỏ có khối lượng không đáng kể gắn vào lò xo có độ cứng , một đầu lò xo được giữ cố
định
B. vật nhỏ có khối lượng gắn vào lò xo có độ cứng k có khối lượng không đáng kể, một đầu
lò xo giữ cố định
C. vật nhỏ có khối lượng gắn vào lò xo có độ cứng k khối lượng đủ lớn, một đầu lò xo được
giữ cố định

L
D. vật nhỏ có khối lượng rất lớn gắn vào lò xo có độ cứng k có khối lượng đáng kể, một đầu

A
lò xo được giữ cố định
Hướng dẫn

CI
Chọn B
Câu 26: Hai nguồn sóng đồng bộ , trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm, dao động với cùng phương
trình = cos40 cm ( do bằng ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm/s. Điểm M

FI
trên mặt nước nằm trên đường trung trực của . Số điểm không dao động trên đoạn là
A. 10 B. 8 C. 9 D. 7
Hướng dẫn

OF
2 2
  v.  48.  2, 4cm
 40
AB 20
0k    8,3  có 8 giá trị bán nguyên. Chọn B
 2, 4

ƠN
Câu 27: Pha dao động được dùng để xác định
A. tần số dao động B. biên độ dao động C. trạng thái dao động D. chu kì dao động
Hướng dẫn
Chọn C
+ ) và
NH
Câu 28: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là = cos(
= cos( + ). Biểu thức xác định pha ban đầu của dao động tổng hợp từ hai dao động
thành phần là
A. tan = B. tan =
Y

C. tan = D. tan =
QU

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 29: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng = 3cos 4 − , với đo bằng
M

cm với đo bằng . Phương trình vận tốc của vật là


A. = −12sin 4 − (cm/s) B. = 12sin4 (cm/s)

C. = 4sin4 (cm/s) D. = 4sin 4 − (cm/s)


Hướng dẫn
 
v  x '  12sin  4t   . Chọn A
Y

 2
Câu 30: Chọn nhận xét sai khi nói về dao động cưỡng bức
DẠ

A. biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi theo thời gian
B. dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời
gian
C. Dao động cưỡng bức là điều hòa
D. Dao động cưỡng bức là dao động có tần số bằng tần số của dao động riêng
Hướng dẫn
Dao động cưỡng bức là dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực. Chọn D
Câu 31: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi dài. Đầu của sợi dây dao động theo phương vuông
góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm trên dây và cách một

L
đoạn 40 cm, người ta thấy luôn luôn dao động lệch pha so với một góc Δ = ( + 0,5)

A
với là số nguyên. Biết tần số dao động của sợi dây có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 .
Tần số đó là

CI
A. 12,5 Hz B. 12 Hz C. 8,5 Hz D. 10 Hz
Hướng dẫn
2 d 2 df 2 .40. f 8 f 13
    1, 6    2, 6    2,5  f  12,5 Hz

FI
 v 400
Chọn A
Câu 32: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp , dao động cùng

OF
pha, cùng biên độ, cùng tần số = 32 Hz. Tại một điểm trên mặt nước cách các nguồn ,
những khoảng = 28 cm, = 23,5 cm là một cực đại giao thoa. Giữa và trung trực của
có 2 vân cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 48 cm/s B. 34 cm/s C. 24 cm/s D. 72 cm/s

ƠN
Hướng dẫn
d d 28  23, 5
 2 1  2, 25cm
k 2
v   f  2, 25.32  72cm / s . Chọn D
NH
Câu 33: Nhận định nào sau đây là đúng? Dao động tắt dần
A. có vận tốc giảm dần theo thời gian B. có gia tốc giảm dần theo thời gian
C. có biên độ giảm dần theo thời gian D. có động năng giảm dần theo thời gian
Hướng dẫn
Chọn C
Y

Câu 34: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng = 200 và lò xo nhẹ có độ cứng = 100 N/m
treo thẳng đứng. Lấy = 10 m/s . Khi vật cân bằng lò xo dãn
QU

A. 2 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 4 cm
Hướng dẫn
mg 0, 2.10
l0    0, 02 m  2cm . Chọn A
k 100
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục . Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
M

của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40√3
cm/s . Biên độ dao động của chất điểm là

A. 5 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 10 cm
Hướng dẫn
2 2 2 2
 v   a   10   40 3  2
 
    1        1  amax  80cm / s
 vmax   amax   20   amax 
Y

a 80
  max   4rad / s
vmax 20
DẠ

vmax
20
A  5cm . Chọn A

 4
Câu 36: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa =
6cos4 ( ). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng
A. 4 Hz B. 2 Hz C. 4 Hz D. 2 Hz
Hướng dẫn
 4
f    2 Hz . Chọn D
2 2

L
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 cm và vật nhỏ có khối lượng = 0,01 kg mang

A
điện tích = +5. 10 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường
đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn = 10 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới.

CI
Lấy = 10 m/s ; = 3,14. Chu kì dao động nhỏ của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,15 s B. 3,15 s C. 1,15 s D. 4,15 s
Hướng dẫn

FI
F  qE  5.106.104  0, 05 N
F 0,05
a   5m / s 2

OF
m 0,01
g '  g  a  10  5  15m / s 2
l 0,5
T  2  2  1,15s . Chọn C
g 15

ƠN
Câu 38: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ và Δ là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng
cùng vuông góc với đoạn thẳng , nằm khác phía nhau so với đường trung trực của và
cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ và Δ tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực
NH
đại giao thoa trên đoạn thẳng là
A. 19 B. 17 C. 9 D. 7
Hướng dẫn
Trên 1 có 7 cực đại  1 cắt S1S2 tại cực đại bậc 4
Trên  2 có 3 cực đại  2 cắt S1S2 tại cực đại bậc 2
Y

TH1: 1 và 2 nằm cùng phía so với đường trung trực


QU

S1S 2
28
  9cm   3,1  không tồn tại cực đại bậc 4 (loại)

 9
TH2: 1 và 2 nằm khác phía so với đường trung trực
S1S 2 28
3  9cm    3    9, 3  có 9.2  1  19 cực đại. Chọn A
 3
M

Câu 39: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ = 10 cm, pha ban đầu =
và biên độ , pha ban đầu = − trong đó có thể thay đổi được. Biên độ dao động tổng

hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 6√3 cm B. 20 cm C. 5√3 cm D. 5 cm
Hướng dẫn
A A1 A 10   
Y

    Amin  10sin     5 3cm


sin 1   2  sin 1        sin 1    6 2
sin   
DẠ

6 2
Chọn C
Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo đến
vị trí lò xo dãn 7,5 cm thì thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là
thì gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường = 10 m/s .
Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là
A. B. C. D.

L
Hướng dẫn
  /3

A
   20rad / s
t  / 60

CI
g 10
l0  2  2  0, 025m  2,5cm
 20
A  lmax  l0  7,5  2,5  5cm

FI
l0 2,5
2 arccos 2 arccos
t A  5   s . Chọn B
 20 30

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
THPT CẨM XUYÊN – HÀ KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
TĨNH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……
Số báo danh: .........................................................................

CI
Câu 1: Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
bình phương chu kỳ vào chiều dài của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được

FI
A. Hằng số hấp dẫn B. Khối lượng con lắc C. Biên độ của con lắc D. Gia tốc rơi tự do
Câu 2: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?

OF
A. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng
C. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ
D. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
Câu 3: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện

ƠN
xoay chiều sao cho mạch vẫn có tính cảm kháng thì hệ số công suất của mạch
A. bằng 1 B. giảm C. tăng D. không thay đổi
Câu 4: Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua một vị trí bất kì theo chiều dương
A. ba lần B. hai lần C. một lần D. bốn lần
NH
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng . Con lắc này dao động
điều hòa với chu kì là

A. =2 B. = C. =2 D. =
Câu 6: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản thì nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra họa âm thứ tư
Y

có tần số
A. 2 B. 4 C. D. 3
QU

Câu 7: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là , của thuỷ tinh là . Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. = / B. = / C. = − D. = −
Câu 8: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay B. hiện tượng cảm ứng điện từ
M

C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng quang điện


Câu 9: Một vật dao động trên trục có phương trình là = 2cos(4 + )(cm)( tính bằng s). Tần

số góc của dao động này là


A. 2rad/s B. 4 rad/s C. rad/s D. 4 rad/s
Câu 10: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình = cos( + )( > 0). Đại
lượng được gọi là?
A. li độ góc của dao động B. biên độ của dao động
Y

C. tần số của dao động. D. pha ban đầu của dao động
Câu 11: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
DẠ

A. = u.i.sin B. = U.I.sin C. = u.i.cos D. = U.I.cos


Câu 12: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt B. Nhôm và hợp chất của nhôm
C. Cô ban và hợp chất của cô ban D. Niken và hợp chất của niken
Câu 13: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng B. là phương ngang
C. là phương thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 14: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại và dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng . Cực tiểu giao thoa nằm tại

L
những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng

A
A. với = 0, ±1, ±2, B. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2, …
C. 2 với = 0, ±1, ±2, … D. ( + 0,5) với = 0, ±1, ±2, …

CI
Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào
A. , , B. , , , C. , D. , ,

FI
Câu 16: Thiết bị đóng mở cửa tự động là ứng dụng của dao động
A. cưỡng bức B. tự do C. tắt dần D. duy trì
Câu 17: Ba đặc trưng sinh lí của âm là

OF
A. Độ cao, độ to và đồ thị dao động âm B. Độ cao, độ to và âm sắc
C. Độ cao, độ to và cường độ âm D. Độ cao, độ to và tần số
Câu 18: Vật dao động điều hòa theo phương trình = − cos( + )( > 0). Pha ban đầu của vật là.
A. + /2 B. C. + D. −

ƠN
Câu 19: Có câu chuyện về một đoàn quân đi đều qua cầu gỗ có thể làm sập cầu. Đó là kết quả của hiện
tượng nào sau đây?
A. Dao động tắt dần B. Cộng hưởng điện C. Dao động duy trì D. Cộng hưởng cơ
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng , gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với biên độ , tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn . Biết > . Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu
NH
tác dụng lên vật là
A. ( − ) B. ( + ) C. 0 D.
Câu 21: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách
quả cầu 5 cm là
A. 36000 V/m B. 18 V/m C. 360 V/m D. 1800 V/m
Y

Câu 22: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ, khối lượng vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
QU

trọng trường . Khi vật có li độ dài thì lực kéo về có giá trị là
ℓ ℓ
A. = B. =− C. =− D. =

Câu 23: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm , hình
dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần
tử trên dây cùng nằm trên trục . Bước sóng của sóng này bằng
M

A. 24 cm B. 18 cm
C. 48 cm D. 36 cm

Câu 24: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha. Tại thời điểm , li độ của hai
dao động lần lượt là 4 cm và 3 cm, lúc đó dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ là:
A. 1 cm B. 5 cm C. 7 cm D. −1 cm
Câu 25: Đoản mạch là hiện tượng
A. dây dẫn nối các thiết bị điện bị thu ngắn
Y

B. cường độ dòng điện trong mạch giảm đột ngột tới 0


DẠ

C. hai cực của nguồn điện bị nối tắt bởi dây dẫn có điện trở nhỏ
. cường độ dòng điện trong mạch bằng 0
Câu 26: Loài động vật nào sau đây "nghe" được hạ âm?
A. Voi, cá heo B. Chim bồ câu, dơi C. Dơi, chó, cá heo D. Voi, chim bồ câu
Câu 27: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: = √2cos 100 + ( ) Ở thời điểm
= 1/100( s), cường độ trong mạch có giá trị là
A. bằng không B. √2 C. −0,5√2 D. 0,5√2

A L
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều: = 160√2cos(100 )( ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm

CI
hai phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: = √2cos 100 + ( ). Đoạn
mạch này có thể gồm những linh kiện:
A. điện trở thuần và tụ điện B. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm

FI
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện
Câu 29: Tại hai điểm , trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số 12 . Tại điểm
cách các nguồn , những đoạn = 18 cm, = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa

OF
và đường trung trực của có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước bằng:
A. 24 cm/s B. 20 cm/s C. 28 cm/s D. 26 cm/s
Câu 30: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây

ƠN
dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại
một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền
sóng, hai phần tử và lệch nhau pha một góc là
A. rad B. rad
NH
C. rad D. rad
Câu 31: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm = ( ) là: =
100√2cos 100 − ( ). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. = √2cos 100 + ( ) B. = √2cos 100 − ( )
Y

C. = √2cos 100 − ( ) D. = 2cos 100 − ( )


QU

Câu 32: Vật dao động điều hòa với chu kì . Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ = đến
vị trí = − /2, tốc độ trung bình là.
A. 6 / B. 3 /2 C. 9 /2 D. 4 /
Câu 33: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các
biên độ 6 cm và 4 cm. Tại thời điểm các dao động có li độ lần lượt là và . Biết rằng giá
M

trị cực đại và cực tiểu của tích tương ứng là và − /3. Biên độ dao động của vật gần nhất
với giá trị nào sau đây?

A. 6,8 cm B. 9,5 cm C. 7,6 cm D. 8,8 cm


Câu 34: Một sợi dây dài 60 cm có hai đầu và cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng
không kê và . Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 40 cm B. 30 cm C. 120 cm D. 90 cm
Y

Câu 35: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng = 100 g và lò xo có độ cứng = 100 N/m. Tác dụng
lực cưỡng bức biến thiên điều hoà với biên độ và tần số = 6 Hz vào vật thì biên độ dao động
DẠ

của vật là . Giữ nguyên biên độ và tăng tần số của ngoại lực lên 7 Hz thì biên độ dao động
của vật là . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. < B. = C. > D. 2 =
Câu 36: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua
một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì
suất điện động hiệu dụng được sinh ra bởi cuộn dây:
A. 40√2 V B. 80 V

L
C. 20 D. 80 V

A
Câu 37: Một lò xo nhẹ, có độ cứng = 100 N/m được treo vào một điểm
cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng = 400 g. Giữ vật ở

CI
vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều
hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm

FI
= 0,2 s, một lực ⃗ thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo
thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật.
Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại

OF
thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 20 √3 cm/s D. 9 cm/s
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều = cos100 ( ) ( tính bằng ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
,
theo thứ tự gồm điện trở = 50√3Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm = và tụ điện có điện

ƠN
dung = . Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 150 V, đến thời
điểm = + s điện áp hai đầu tụ điện cũng có giá trị 150 V. Giá trị của là
A. 100√3 V B. 150 V C. 300 V D. 150√3 V
NH
Câu 39: Một con lắc đơn dao động với phương trình = 0,1cos √10 − (rad), đo bằng tại nơi
có gia tốc rơi tự do = 10 m/s . Trong thời gian 1,2 s đầu tiên kể từ = 0, vật nhỏ của con lắc
đơn đi được quãng đường gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 26,1 cm B. 12,1 cm C. 27,9 cm D. 13,9 cm
Y

Câu 40: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng , cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình = = cos 50 (cm) (với tính bằng ). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất
QU

lỏng là = 2 m/s. Gọi là một cực đại trên và gần với trung điểm của nhất, điểm ở
mặt chất lỏng nằm trên vân cực đại qua và gần nhất sao cho phần tử chất lỏng tại dao
động ngược pha với phần tử tại . Khoảng cách là
A. 8,6 cm B. 5,00 cm C. 14,42 cm D. 7,93 cm
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.D 2.B 3.B 4.B 5.A 6.B 7.B 8.B 9.B 10.B
11.D 12.B 13.D 14.D 15.D 16.C 17.B 18.C 19.D 20.A

A
21.A 22.B 23.C 24.C 25.C 26.D 27.C 28.C 29.A 30.A
31.B 32.C 33.D 34.A 35.C 36.A 37.C 38.A 39.A 40.A

CI
Câu 1: Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
bình phương chu kỳ vào chiều dài của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được

FI
A. Hằng số hấp dẫn B. Khối lượng con lắc C. Biên độ của con lắc D. Gia tốc rơi tự do
Hướng dẫn
l

OF
T  2 . Chọn D
g
Câu 2: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng

ƠN
C. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ
D. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
Hướng dẫn
Chọn B
NH
Câu 3: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều sao cho mạch vẫn có tính cảm kháng thì hệ số công suất của mạch
A. bằng 1 B. giảm C. tăng D. không thay đổi
Hướng dẫn
R
cos  
Y

2
R 2   Z L  ZC 
QU

Z L   L 
 2
  2 f   1 mà ban đầu Z L  Z C nên  Z L  Z C   cos   . Chọn B
 ZC  
 C
Câu 4: Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua một vị trí bất kì theo chiều dương
A. ba lần B. hai lần C. một lần D. bốn lần
M

Hướng dẫn
Chọn B

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng . Con lắc này dao động
điều hòa với chu kì là

A. =2 B. = C. =2 D. =
Hướng dẫn
Y

Chọn A
Câu 6: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản thì nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra họa âm thứ tư
DẠ

có tần số
A. 2 B. 4 C. D. 3
Hướng dẫn
f  kf0  4 f 0 . Chọn B
Câu 7: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là , của thuỷ tinh là . Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. = / B. = / C. = − D. = −
Hướng dẫn

L
Chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ đối với môi trường tới là = / . Chọn B

A
Câu 8: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay B. hiện tượng cảm ứng điện từ

CI
C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng quang điện
Hướng dẫn
Chọn B

FI
Câu 9: Một vật dao động trên trục có phương trình là = 2cos(4 + )(cm)( tính bằng s). Tần
số góc của dao động này là
A. 2rad/s B. 4 rad/s C. rad/s D. 4 rad/s

OF
Hướng dẫn
  4 rad/s. Chọn B
Câu 10: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình = cos( + )( > 0). Đại
lượng được gọi là?

ƠN
A. li độ góc của dao động B. biên độ của dao động
C. tần số của dao động. D. pha ban đầu của dao động
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 11: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
NH
A. = u.i.sin B. = U.I.sin C. = u.i.cos D. = U.I.cos
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 12: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt B. Nhôm và hợp chất của nhôm
Y

C. Cô ban và hợp chất của cô ban D. Niken và hợp chất của niken
QU

Hướng dẫn
Chọn B
Câu 13: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng B. là phương ngang
C. là phương thẳng đứng D. vuông góc với phương truyền sóng
Hướng dẫn
M

Chọn D
Câu 14: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại và dao động điều hòa cùng pha

theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng . Cực tiểu giao thoa nằm tại
những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. với = 0, ±1, ±2, B. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2, …
C. 2 với = 0, ±1, ±2, … D. ( + 0,5) với = 0, ±1, ±2, …
Y

Hướng dẫn
Chọn D
DẠ

Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp điện áp xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào
A. , , B. , , , C. , D. , ,
Hướng dẫn
1
L 
tan  
Z L  ZC
 C dương hay âm phụ thuộc vào  L  1 . Chọn D
R R C
Câu 16: Thiết bị đóng mở cửa tự động là ứng dụng của dao động

L
A. cưỡng bức B. tự do C. tắt dần D. duy trì

A
Hướng dẫn
Chọn C

CI
Câu 17: Ba đặc trưng sinh lí của âm là
A. Độ cao, độ to và đồ thị dao động âm B. Độ cao, độ to và âm sắc
C. Độ cao, độ to và cường độ âm D. Độ cao, độ to và tần số

FI
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 18: Vật dao động điều hòa theo phương trình = − cos( + )( > 0). Pha ban đầu của vật là.

OF
A. + /2 B. C. + D. −
Hướng dẫn
x  A cos t      . Chọn C
Câu 19: Có câu chuyện về một đoàn quân đi đều qua cầu gỗ có thể làm sập cầu. Đó là kết quả của hiện

ƠN
tượng nào sau đây?
A. Dao động tắt dần B. Cộng hưởng điện C. Dao động duy trì D. Cộng hưởng cơ
Hướng dẫn
Chọn D
NH
Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng , gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với biên độ , tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn . Biết > . Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu
tác dụng lên vật là
A. ( − ) B. ( + ) C. 0 D.
Hướng dẫn
Y

Fdh min  k  a  A  . Chọn A


Câu 21: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách
QU

quả cầu 5 cm là
A. 36000 V/m B. 18 V/m C. 360 V/m D. 1800 V/m
Hướng dẫn
8
q 9 10
E  k.  9.10 .  36000V / m . Chọn A
r2 0, 052
M

Câu 22: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ, khối lượng vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường . Khi vật có li độ dài thì lực kéo về có giá trị là

ℓ ℓ
A. = B. =− C. =− D. =

Hướng dẫn
Chọn B
Câu 23: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm , hình
Y

dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần
DẠ

tử trên dây cùng nằm trên trục . Bước sóng của sóng này bằng
A. 24 cm B. 18 cm
C. 48 cm D. 36 cm
Hướng dẫn

 33  9    48cm . Chọn C
2
Câu 24: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, vuông pha. Tại thời điểm , li độ của hai
dao động lần lượt là 4 cm và 3 cm, lúc đó dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ là:

L
A. 1 cm B. 5 cm C. 7 cm D. −1 cm

A
Hướng dẫn
x  x1  x2  4  3  7cm . Chọn C

CI
Câu 25: Đoản mạch là hiện tượng
A. dây dẫn nối các thiết bị điện bị thu ngắn
B. cường độ dòng điện trong mạch giảm đột ngột tới 0

FI
C. hai cực của nguồn điện bị nối tắt bởi dây dẫn có điện trở nhỏ
. cường độ dòng điện trong mạch bằng 0

OF
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 26: Loài động vật nào sau đây "nghe" được hạ âm?
A. Voi, cá heo B. Chim bồ câu, dơi C. Dơi, chó, cá heo D. Voi, chim bồ câu
Hướng dẫn

ƠN
Chọn D
Câu 27: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: = √2cos 100 + ( ) Ở thời điểm
= 1/100( s), cường độ trong mạch có giá trị là
A. bằng không B. √2 C. −0,5√2 D. 0,5√2
NH
Hướng dẫn
 1 
i  2 cos  100 .    0,5 2 A . Chọn C
 100 3 
Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều: = 160√2cos(100 )( ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm
Y

hai phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: = √2cos 100 + ( ). Đoạn
mạch này có thể gồm những linh kiện:
QU

A. điện trở thuần và tụ điện B. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm
C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện
Hướng dẫn
trễ pha hơn là /2. Chọn C
Câu 29: Tại hai điểm , trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số 12 . Tại điểm
M

cách các nguồn , những đoạn = 18 cm, = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa
và đường trung trực của có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng

trên mặt nước bằng:


A. 24 cm/s B. 20 cm/s C. 28 cm/s D. 26 cm/s
Hướng dẫn
d d 24  18
 2 1  2cm
Y

k 3
v   f  2.12  24cm / s . Chọn A
DẠ
Câu 30: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây
dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại
một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền
sóng, hai phần tử và lệch nhau pha một góc là

L
A. rad B. rad

A
C. rad D. rad

CI
Hướng dẫn
2 d
2 .5 5
    . Chọn A
 12 6

FI
Câu 31: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm = ( ) là: =
100√2cos 100 − ( ). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

OF
A. = √2cos 100 + ( ) B. = √2cos 100 − ( )
C. = √2cos 100 − ( ) D. = 2cos 100 − ( )
Hướng dẫn
   5

ƠN
 i  u     . Chọn B
2 3 2 6
Câu 32: Vật dao động điều hòa với chu kì . Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ = đến
vị trí = − /2, tốc độ trung bình là.
A. 6 / B. 3 /2 C. 9 /2 D. 4 /
NH
Hướng dẫn
A
A
s 2  9 A . Chọn C
vtb  
t T 2T
3
Y

Câu 33: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các
biên độ 6 cm và 4 cm. Tại thời điểm các dao động có li độ lần lượt là và . Biết rằng giá
QU

trị cực đại và cực tiểu của tích tương ứng là và − /3. Biên độ dao động của vật gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 6,8 cm B. 9,5 cm C. 7,6 cm D. 8,8 cm
Hướng dẫn
1
M

x1 x2  A1 A2 cos t  1  cos t   2   A1 A2  cos   cos  2t  1  2  


2
 1
 x1 x2  max  2 A1 A2  cos   1  x1 x2 max cos   1

1
    3  cos  
1
 x x   A A  cos   1  x1 x2 min cos   1 2
 1 2 min 2 1 2
1
A  A12  A22  2 A1 A2 cos   6 2  42  2.6.4.
 2 19  8, 7cm . Chọn D
Y

2
Câu 34: Một sợi dây dài 60 cm có hai đầu và cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng
DẠ

không kê và . Sóng truyền trên dây có bước sóng là


A. 40 cm B. 30 cm C. 120 cm D. 90 cm
Hướng dẫn
 
l  k .  60  3.    40cm . Chọn A
2 2
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng = 100 g và lò xo có độ cứng = 100 N/m. Tác dụng
lực cưỡng bức biến thiên điều hoà với biên độ và tần số = 6 Hz vào vật thì biên độ dao động
của vật là . Giữ nguyên biên độ và tăng tần số của ngoại lực lên 7 Hz thì biên độ dao động
của vật là . Kết luận nào sau đây là đúng?

L
A. < B. = C. > D. 2 =

A
Hướng dẫn
1 k 1 100

CI
f0    5 Hz gần 6 Hz hơn. Chọn C
2 m 2 0,1
Câu 36: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua
một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì

FI
suất điện động hiệu dụng được sinh ra bởi cuộn dây:
A. 40√2 V B. 80 V

OF
C. 20 D. 80 V
Hướng dẫn
T 2
 11  6  .0, 01  T  0,1s     20 rad/s
2 T
1 1

ƠN
E N0  .200.0,02.20  40 2 (V). Chọn A
2 2
Câu 37: Một lò xo nhẹ, có độ cứng = 100 N/m được treo vào một điểm
cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng = 400 g. Giữ vật ở
vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều
NH
hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm
= 0,2 s, một lực ⃗ thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo
thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật.
Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại
Y

thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
QU

A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 20 √3 cm/s D. 9 cm/s


Hướng dẫn
k 100 mg 0, 4.10 vttn
   5 (rad/s) và l0    0, 04m  4cm
m 0, 4 k 100 4
F 4 O
M

Mỗi lần vtcb dịch xuống   0, 04m  4cm 4


k 100 O1
Sau 0,2 s đầu ứng với góc quét thì vật từ vị trí tự nhiên đến vị trí 4

Cứ mỗi 0,8 s tiếp theo ứng với góc quét 4 thì vật lại quay về O2 A
Lò xo rời khỏi điểm treo khi Fdh  k l  100l  20  l  0, 2m  20cm 4
O3
Khi vtcb dịch đến thì sau đó vật sẽ đi qua vị trí mà lò xo rời khỏi điểm treo 4
v   A2  x 2  5 82  42  20 3cm / s . Chọn C rời
Y

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều = cos100 ( ) ( tính bằng ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
,
= 50√3Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm =
DẠ

theo thứ tự gồm điện trở và tụ điện có điện

dung = . Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 150 V, đến thời
điểm = + s điện áp hai đầu tụ điện cũng có giá trị 150 V. Giá trị của là
A. 100√3 V B. 150 V C. 300 V D. 150√3 V
Hướng dẫn
1,5 1 1
Z L   L  100 .  150    và Z C    100   
 C 10 4
100 .

L
2
U 0 RL  I 0 R 2  Z L2  I 0 50 3   1502  100 I 0 3 và UC  I 0 ZC  100I 0

A
ZL 150 
tan RL    RL 

CI
R 50 3 3
 5 1 4
uRL1 sớm pha hơn uC1 là  RL   và uC 2 sớm pha hơn uC1 là   t2  t1   100 . 
2 6 75 3

FI
4 5 
 uC 2 sớm pha hơn uRL1 là  
3 6 2

OF
2 2 2 2
u 1 u 150 150
 RL 2
 C2  1  2
 2
 1  I 0  3 (A)
U 0 RL U 0C

100 I 3 100 I 0 
0 
2
U 0  I 0 R 2   Z L  ZC  2  3. 50 3   2
 150  100   100 3 (V). Chọn A

ƠN
Câu 39: Một con lắc đơn dao động với phương trình = 0,1cos √10 − (rad), đo bằng tại nơi
có gia tốc rơi tự do = 10 m/s . Trong thời gian 1,2 s đầu tiên kể từ = 0, vật nhỏ của con lắc
đơn đi được quãng đường gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 26,1 cm B. 12,1 cm C. 27,9 cm D. 13,9 cm
NH
Hướng dẫn
g 10
l 2   1m  A  l 0  0,1m  10cm
 10

  t  1, 2 10    1, 2 10   
Y

  
 S  2 A  A sin 1, 2 10    2.10  10sin 1, 2 10    26,1cm . Chọn A 
QU

Câu 40: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng , cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình = = cos 50 (cm) (với tính bằng ). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất
lỏng là = 2 m/s. Gọi là một cực đại trên và gần với trung điểm của nhất, điểm ở
mặt chất lỏng nằm trên vân cực đại qua và gần nhất sao cho phần tử chất lỏng tại dao
động ngược pha với phần tử tại . Khoảng cách là
M

A. 8,6 cm B. 5,00 cm C. 14,42 cm D. 7,93 cm


Hướng dẫn
2 2

  v.  0, 08m  8cm  AB  2, 25



 2.
50 M
OA  OB    8cm OA  13cm
  17 9
OA  OB  2, 25  18cm OB  5cm
M gần O nhất và ngược pha O thì α
Y

 MA  MB    8cm
 
 MA  17cm A 13 O 5 B
DẠ

 MA  MB  3, 25  26cm  MB  9cm


AB 2  MB 2  MA2 182  92  17 2 29
cos    
2. AB.MB 2.18.9 81
MO  OB2  MB2  2.OB.MB.cos   52  92  2.5.9.29 / 81  8,6cm . Chọn A
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
A L
THPT CHUYÊN LÊ HỒNG KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
PHONG- NAM ĐỊNH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Câu 1: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

CI
A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.

FI
D. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp
đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc

OF
A. Không đổi. B. Giảm 2 lần. C. Tăng √2 lần. D. Tăng 2 lần.
Câu 3: Để có hiện tượng giao thoa của hai sóng thì hai sóng đó phải xuất phát từ hai nguồn
A. Cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. Cùng chu kì và ngược pha.

ƠN
C. Cùng tần số, cùng biên độ, độ lệch pha không đổi.
D. Cùng biên độ, cùng chu kì và cùng pha.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2 (m/s ).
Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc
NH
30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng (m/s ) lần đầu tiên vào thời điểm
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,25 s. D. 0,35 s.
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A và A . Biên
độ của dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A + A . B. | − |. C. |A − A |. D. A + A .
Y

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox
quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
QU

A. F = kx. B. F = −kx. C. F = kx . D. F = − kx.


Câu 7: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng. D. Bước sóng.
Câu 8: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
M

A. Hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Cùng hướng chuyển động.


C. Hướng về vị trí cân bằng. D. Ngược hướng chuyển động.
Câu 9: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s ).

Chất điểm này dao động với tần số góc là


A. 20rad/s. B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.
Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa.
Tần số dao động của con lắc là
Y

ℓ ℓ
A. 2 . B. ℓ
. C. 2 ℓ
. D. .
DẠ

Câu 11: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải
điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. Giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. Tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Câu 12: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40 t − 2 x)(mm). Biên
độ của sóng này là
A. mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 40 mm.
Câu 13: Khi nói về một sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

L
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.

A
C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì

CI
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

FI
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 15: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e =
220√2cos(100 t + 0,25 )(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là

OF
A. 220√2 V. B. 110√2 V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 16: Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 W/m thì mức
cường độ âm tại điểm đó là
A. 9 B B. 7 B C. 12 B D. 5 B

ƠN
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì
2 s. Khi pha của dao động là thì vận tốc của vật là −20√3 cm/s. Lấy = 10 Khi vật đi qua
vị trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J. D. 0,18 J.
NH
Câu 18: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay
đổi được. Khi f = f và f = 2f thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là và . Hệ thức
nào sau đây đúng?
A. = 0,5 . B. P = 2P . C. P = P . D. P = 4P .
Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thi
Y

động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là
0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
QU

A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.


Câu 20: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường
sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
A. . B. qEd. C. 2qEd. D. .
M

Câu 21: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.

Câu 22: Một dây dẫn thẳng dài được đặt trong không khí có cường độ dòng điện I chạy qua. Độ lớn cảm
ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức
A. = 2. 10 . B. = 2. 10 . C. B = 2. 10 . D. = 2. 10 .
Câu 23: Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
Y

A. = 2lg ( ). B. L = 10lg (dB). C. L = 2lg (dB). D. = 10lg ( ).


DẠ

Câu 24: Một vòng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thông qua vòng dây biến thiên một lượng
Δ trong một khoảng thời gian Δ đủ nhỏ thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây

A. =− . B. =− . C. =− . D. e = − .
Câu 25: Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. Chất rắn. B. Chất lòng. C. Chất khí. D. Chân không.
Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos( + ). Vận tốc của vật được tính
bằng công thức

L
A. = − si ( + ). B. = cos( + ).

A
C. = − cos( + ). D. = sin( + ).
Câu 27: Một sợi dây dài có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Sóng truyền

CI
trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của L là
A. 120 cm. B. 60 cm. C. 70 cm. D. 140 cm.
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có

FI
g = 10 m/s . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1,39 s. B. 1,78 s. C. 0,97 s. D. 0,56 s.
Câu 29: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp lần

OF
lượt là = 1100 vòng và . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu
cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Giá trị của N là
A. 30 vòng. B. 300 vòng. C. 120 vòng. D. 60 vòng.
Câu 30: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng

ƠN
A. Giao thoa. B. Cộng hưởng điện. C. Cảm ứng điện từ. D. Phát xạ nhiệt.
Câu 31: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng với 6 nút
sóng (kể cả đầu A ). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng
phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau
NH
A. . B. . C. . D. .
Câu 32: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Biết công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Ban đầu hiệu
suất truyền tải là 35%. Sau đó tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát lên 5 lần thì hiệu suất truyền
tải là
Y

A. 91,1%. B. 57,6%. C. 85,2%. D. 97,4%.


Câu 33: Một nguồn điện một chiều có suất điện động E đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có
QU

cường độ I. Công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức
nào sau đây?
A. A = EI t. B. A = E It. C. = It. D. A = EIt .
Câu 34: Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự là , , , . Giữa và chỉ
có tụ điện , giữa và có một cuộn dây, giữa và chỉ có điện trở thuần . Khi đặt vào hai
M

đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200√2cos( t + )(V) thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch MB gấp đôi công suất tiêu thụ của đoạn mạch AN. Biết điện áp và điện áp

có cùng giá trị hiệu dụng nhưng vuông pha nhau. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MN.
A. 100 V. B. 120 V. C. 200 V. D. 80 V.
Câu 35: Một chất điểm khối lượng m = 200 g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số. Ở thời điểm bất kỳ li độ của hai dao động thành phần này luôn thỏa mãn 16 +
9 = 36 (x và x tính bằng cm). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá
Y

trình dao động là F = 2 N. Tần số góc của dao động là


DẠ

A. 8rad/s. B. 20rad/s. C. 4 rad/s. D. 10 rad/s.


Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L xác định, điện trở R = 200Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi
được ghép nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối

L
giữa R và C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của

A
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN (U ) và giữa hai
đầu MB (U ) theo dung kháng Z như hình vẽ. Giá trị U bằng

CI
A. 400 V B. 100√17 V. C. 150√7 V. D. 150 V.

Câu 37: Tại hai điểm A và D cách nhau 10 cm ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động đồng bộ theo

FI
phương thẳng đứng với tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là trong đó
40 cm/s ≤ ≤ 60 cm/s. Lục giác đều ABCDEF thuộc mặt chất lỏng; các phần tử tại B, C, E, F
dao động với biên độ cực đại. Điểm M thuộc đoạn AB; gần B nhất mà phần tử ở đó thuộc vân

OF
giao thoa cực đại. Khoảng cách MB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,07 cm. B. 1,14 cm. C. 1,21 cm. D. 2,71 cm.
Câu 38: Đặt điện áp = cos ( không đổi, thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch (như hình vẽ). Biết = và = .

ƠN
Khi = và = thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn
dây (đoạn mạch MB) lần lượt là = √2cos( + ) và = √2cos( + ). Biết
+ = và 5 = 3 . Tính hệ số công suất của đoạn mạch khi = ?
A. . B. . C. . D. .
NH
Câu 39: Một lò xo nhẹ được gắn thẳng đứng trên mặt sàn nằm ngang. Đầu trên lò xo được gắn
cách điện với một quả cầu sắt nhỏ có khối lượng 15 g và điện tích 1 C. Theo phương
thẳng đứng và ở phía trên so với quả cầu sắt có treo một quả cầu thủy tinh nhỏ có khối
lượng 50 g và điện tích 1 C bằng một sợi dây nhẹ khối lượng không đáng kể. Khi quả
cầu ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 20 cm trong không khí. Nâng quả cầu sắt lên
Y

đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để nó dao động. Để sợi dây treo quả cầu
QU

thủy tinh luôn căng thì độ cứng nhỏ nhất của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây? k
A. 9 N/m. B. 5,8 N/m. C. 8 N/m. D. 6,5 N/m.
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực tiểu giao thoa
nhiều hơn số điểm cực đại giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực
M

đại giao thoa gần B nhất cách B một đoạn 0,9 cm, điểm cực đại giao thoa xa A nhất cách A một
đoạn 7,9 cm. Trên đoạn thẳng AB có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa?
A. 11. B. 9. C. 7. D. 13.

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.A 2.A 3.A 4.C 5.A 6.B 7.A 8.B 9.D 10.B
11.D 12.C 13.C 14.A 15.A 16.B 17.C 18.C 19.C 20.B

A
21.C 22.C 23.D 24.D 25.D 26.A 27.B 28.B 29.A 30.C
31.C 32.D 33.C 34.A 35.B 36.A 37.B 38.D 39.B 40.B

CI
Câu 1: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

FI
B. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
D. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.

OF
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp
đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
A. Không đổi. B. Giảm 2 lần. C. Tăng √2 lần. D. Tăng 2 lần.

ƠN
Hướng dẫn
1 g
f  . Chọn A
2 l
NH
Câu 3: Để có hiện tượng giao thoa của hai sóng thì hai sóng đó phải xuất phát từ hai nguồn
A. Cùng phương dao động, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. Cùng chu kì và ngược pha.
C. Cùng tần số, cùng biên độ, độ lệch pha không đổi.
D. Cùng biên độ, cùng chu kì và cùng pha.
Y

Hướng dẫn
Chọn A
QU

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2 (m/s ).
Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc
30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng (m/s ) lần đầu tiên vào thời điểm
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,25 s. D. 0,35 s.
Hướng dẫn
M

a 200 10
  max   rad / s
vmax 60 3

vmax A 3 
v  30  x    
2 2 6
a A 2
a    max  x     
2 2 3
Y

2 


t   3 6  0, 25s . Chọn C
DẠ

 10 / 3
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A và A . Biên
độ của dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A + A . B. | − |. C. |A − A |. D. A +A .
Hướng dẫn
A  A1  A2 . Chọn A
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox
quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là

L
A. F = kx. B. F = −kx. C. F = kx . D. F = − kx.
Hướng dẫn

A
Chọn B

CI
Câu 7: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng. D. Bước sóng.
Hướng dẫn

FI
Chọn A
Câu 8: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. Hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Cùng hướng chuyển động.

OF
C. Hướng về vị trí cân bằng. D. Ngược hướng chuyển động.
Hướng dẫn
Chọn B
Câu 9: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s ).
Chất điểm này dao động với tần số góc là

ƠN
A. 20rad/s. B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.
Hướng dẫn
  15rad / s . Chọn D
Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa.
NH
Tần số dao động của con lắc là
ℓ ℓ
A. 2 . B. ℓ
. C. 2 ℓ
. D. .
Hướng dẫn
1 g
Y

f  . Chọn B
2 l
QU

Câu 11: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải
điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. Giảm tiết diện dây truyền tải điện. B. Tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
C. Giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện. D. Tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Hướng dẫn
Chọn D
M

Câu 12: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40 t − 2 x)(mm). Biên
độ của sóng này là

A. mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 40 mm.


Hướng dẫn
A  2mm . Chọn C
Câu 13: Khi nói về một sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
Y

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
DẠ

Hướng dẫn
Sóng cơ không lan truyền được trong chân không. Chọn C
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn
Chọn A

L
Câu 15: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e =

A
220√2cos(100 t + 0,25 )(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là
A. 220√2 V. B. 110√2 V. C. 110 V. D. 220 V.

CI
Hướng dẫn
E0  220 2V . Chọn A
Câu 16: Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 W/m thì mức

FI
cường độ âm tại điểm đó là
A. 9 B B. 7 B C. 12 B D. 5 B

OF
Hướng dẫn
I 105
L  log  log 12  7 B . Chọn B
I0 10
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì

ƠN
2 s. Khi pha của dao động là thì vận tốc của vật là −20√3 cm/s. Lấy = 10 Khi vật đi qua
vị trí có li độ 3 (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J. D. 0,18 J.
Hướng dẫn
NH
m m
T  2  2  2  m  2kg
k 20
1 2 1 1 2 1
Wd  W  Wt  mvmax
2 2 2
 2
2
 kx 2  .2. 0, 2 3  .20.  0,03   0, 03J . Chọn C

Câu 18: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay
Y

đổi được. Khi f = f và f = 2f thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là và . Hệ thức
nào sau đây đúng?
QU

A. = 0,5 . B. P = 2P . C. P = P . D. P = 4P .
Hướng dẫn
U2
P . Chọn C
R
M

Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thi
động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là
0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng

A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.


Hướng dẫn
1 Wd 1 A2  x12 0, 48 A2  22
Wd  k  A  x  
2 2
 2 2
   A  10cm . Chọn C
2 Wd 2 A  x2 0,32 A2  62
Y

Câu 20: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường
sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
DẠ

A. . B. qEd. C. 2qEd. D. .
Hướng dẫn
A  qEd . Chọn B
Câu 21: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.
Hướng dẫn

L
  vT . Chọn C

A
Câu 22: Một dây dẫn thẳng dài được đặt trong không khí có cường độ dòng điện I chạy qua. Độ lớn cảm
ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức

CI
A. = 2. 10 . B. = 2. 10 . C. B = 2. 10 . D. = 2. 10 .
Hướng dẫn
Chọn C

FI
Câu 23: Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là
A. = 2lg ( ). B. L = 10lg (dB). C. L = 2lg (dB). D. = 10lg ( ).

OF
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 24: Một vòng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thông qua vòng dây biến thiên một lượng
Δ trong một khoảng thời gian Δ đủ nhỏ thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây

ƠN
A. =− . B. =− . C. =− . D. e = − .
Hướng dẫn
Chọn D
NH
Câu 25: Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. Chất rắn. B. Chất lòng. C. Chất khí. D. Chân không.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = cos( + ). Vận tốc của vật được tính
Y

bằng công thức


A. = − si ( + ). B. = cos( + ).
QU

C. = − cos( + ). D. = sin( + ).
Hướng dẫn
v  x ' . Chọn A
Câu 27: Một sợi dây dài có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Sóng truyền
trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của L là
M

A. 120 cm. B. 60 cm. C. 70 cm. D. 140 cm.


Hướng dẫn

 40
L  k .  3.  60cm . Chọn B
2 2
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có
g = 10 m/s . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 1,39 s. B. 1,78 s. C. 0,97 s. D. 0,56 s.
Y

Hướng dẫn
DẠ

l 0,8
T  2  2  1, 78s . Chọn B
g 10
Câu 29: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp lần
lượt là = 1100 vòng và . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu
cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Giá trị của N là
A. 30 vòng. B. 300 vòng. C. 120 vòng. D. 60 vòng.
Hướng dẫn
N2 U 2 N 6
  2   N 2  30 . Chọn A
N1 U1 1100 220

L
Câu 30: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng

A
A. Giao thoa. B. Cộng hưởng điện. C. Cảm ứng điện từ. D. Phát xạ nhiệt.
Hướng dẫn

CI
Chọn C
Câu 31: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dừng với 6 nút
sóng (kể cả đầu A ). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng

FI
phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau
A. . B. . C. . D. .

OF
Hướng dẫn

l  5,5. 66    24cm
2
MB  AB  MA  66  64,5  1,5cm
4 .MB 4 .1,5 

ƠN
    . Chọn C
 24 4
Câu 32: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Biết công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất của mạch điện luôn bằng 1. Ban đầu hiệu
suất truyền tải là 35%. Sau đó tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát lên 5 lần thì hiệu suất truyền
NH
tải là
A. 91,1%. B. 57,6%. C. 85,2%. D. 97,4%.
Hướng dẫn
P P Ptt
Y

100 (1) 100  35  65 (3) 35 (2)


100 (4) 100  H (6) H (5)
QU

P U P1 65
U  2  5  H  97, 4 . Chọn D
P U1 P2 100  H
.cos 
R
Câu 33: Một nguồn điện một chiều có suất điện động E đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có
cường độ I. Công của nguồn điện thực hiện trong khoảng thời gian t được tính bằng công thức
M

nào sau đây?


A. A = EI t. B. A = E It. C. = It. D. A = EIt .

Hướng dẫn
Chọn C
Câu 34: Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự là , , , . Giữa và chỉ
có tụ điện , giữa và có một cuộn dây, giữa và chỉ có điện trở thuần . Khi đặt vào hai
Y

đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200√2cos( t + )(V) thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch MB gấp đôi công suất tiêu thụ của đoạn mạch AN. Biết điện áp và điện áp
DẠ

có cùng giá trị hiệu dụng nhưng vuông pha nhau. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MN.
A. 100 V. B. 120 V. C. 200 V. D. 80 V.
Hướng dẫn
PMB  2 PAN  I 2  R  r   2 I 2 r  R  r  1 (chuẩn hóa)
U AN  U MB  Z AN  Z MB  x
2 2
2 2 r2  R  r  12 1  1
u AN  uMB  cos  AN  cos  MB 1 2  2
 1   1 x  5
Z AN Z MB x2 x2

L
2 2 2
Z MB   R  r   Z L2  5  1  1  Z L2  Z L  1

A
2 2 2 2
Z AN  r 2   Z L  Z C   5  12   Z L  Z C    Z L  Z C   4

CI
U r 2  Z L2 200 12  12
U MN    100V
2 2 2 . Chọn A
 R  r    Z L  ZC  1  1 4

FI
Câu 35: Một chất điểm khối lượng m = 200 g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số. Ở thời điểm bất kỳ li độ của hai dao động thành phần này luôn thỏa mãn 16 +
9 = 36 (x và x tính bằng cm). Biết lực phục hồi cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá

OF
trình dao động là F = 2 N. Tần số góc của dao động là
A. 8rad/s. B. 20rad/s. C. 4 rad/s. D. 10 rad/s.
Hướng dẫn
2
Khi x1  0  x2max  9 A2  36  A2  2cm

ƠN
Khi x2  0  x1max  16 A12  36  A1  1,5cm

Vuông pha  A  A12  A22  1,52  22  2,5cm  0, 025m


F  m 2 A  2  0, 2. 2 .0, 025    20rad / s . Chọn B
NH
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L xác định, điện trở R = 200Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi
được ghép nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối
giữa R và C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
Y

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN (U ) và giữa hai
đầu MB (U ) theo dung kháng Z như hình vẽ. Giá trị U bằng
QU

A. 400 V B. 100√17 V. C. 150√7 V. D. 150 V.


Hướng dẫn
Khi ZC  0 thì U AN  U  200V
Khi U AN  U MB  Z AN  Z MB  Z L  Z C thì
M

U R 2  Z L2 200 2002  Z L2
U AN   100 13   Z L  300
R 200

U R 2  ZC2 200 2002  ZC2


U MB    shift solve đạo hàm
2 2 2 2
R   Z L  ZC  200   300  ZC 
Y

 U MB max  400V . Chọn A


DẠ

Câu 37: Tại hai điểm A và D cách nhau 10 cm ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động đồng bộ theo
phương thẳng đứng với tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là trong đó
40 cm/s ≤ ≤ 60 cm/s. Lục giác đều ABCDEF thuộc mặt chất lỏng; các phần tử tại B, C, E, F
dao động với biên độ cực đại. Điểm M thuộc đoạn AB; gần B nhất mà phần tử ở đó thuộc vân
giao thoa cực đại. Khoảng cách MB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,07 cm. B. 1,14 cm. C. 1,21 cm. D. 2,71 cm.
Hướng dẫn
B 5 C
BD  AD 2  BA2  102  52  5 3cm M
5 5

L
BD  BA 5 3  5 40 v 60 5 3 5 A
k    2, 44  k  3, 66  k  3    cm 10 D
 v / 40 3

A
5 5
2 5 3 5 F 5 E
MD  MA  4  MB 2  5 3     5  MB   4.  MB  1,14cm .

CI
3
Chọn B
Câu 38: Đặt điện áp = cos ( không đổi, thay đổi được) vào

FI
hai đầu đoạn mạch (như hình vẽ). Biết = và = .
Khi = và = thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn
dây (đoạn mạch MB) lần lượt là = √2cos( + ) và = √2cos( + ). Biết

OF
+ = và 5 = 3 . Tính hệ số công suất của đoạn mạch khi = ?
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn
ZC Z L

ƠN
Rr
L  CR 2    Z L Z C  Rr  .  1  tan  AM tan  MB  1  u AM  uMB
R r
U d 1 3 chuân hóa U d 1  3
   A
Ud 2 5 U d 2  5
U
NH
2 2
 U  U 
1   2   cos 2 1  cos 2  2  1   d 1    d 2   1
B
Ud α
2  U   U 
 U  U d21  U d22  32  52  34

và U RC1  U 2  U d21  34  32  5 UR M Ur
Y

2 2 2 2
2 2  U  U  U  U  R r 15
cos  AM  cos  MB  1   R    r   1   R    r   1   U R  U r 
QU

 U RC1   U d 1   5   3  34
15 15

U  Ur 34  15 . Chọn D
cos 1  R  34
U 34 17
Câu 39: Một lò xo nhẹ được gắn thẳng đứng trên mặt sàn nằm ngang. Đầu trên lò xo được gắn
M

cách điện với một quả cầu sắt nhỏ có khối lượng 15 g và điện tích 1 C. Theo phương
thẳng đứng và ở phía trên so với quả cầu sắt có treo một quả cầu thủy tinh nhỏ có khối

lượng 50 g và điện tích 1 C bằng một sợi dây nhẹ khối lượng không đáng kể. Khi quả
cầu ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 20 cm trong không khí. Nâng quả cầu sắt lên
đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để nó dao động. Để sợi dây treo quả cầu
thủy tinh luôn căng thì độ cứng nhỏ nhất của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây? k
A. 9 N/m. B. 5,8 N/m. C. 8 N/m. D. 6,5 N/m.
Y

Hướng dẫn
DẠ
2
9 q1q2
Tại vtcb thì lực điện F  9.10 . 2  9.10 . 9 106   0, 225 N
F
r 0, 22
q1q2 q1q2
Để dây luôn căng thì Fmax  9.109.  9.109.  m2 g

L
2 2 P2
 0, 2  l0   F  m1 g 
 0, 2  

A
 k  vttn
2 Δl0
10 
6

CI
9
 9.10 . 2
 0, 05.10  k  5, 7 N / m . Chọn B P1
 0, 225  0, 015.10 
 0, 2   F
 k 

FI
Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B, dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực tiểu giao thoa
nhiều hơn số điểm cực đại giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực

OF
đại giao thoa gần B nhất cách B một đoạn 0,9 cm, điểm cực đại giao thoa xa A nhất cách A một
đoạn 7,9 cm. Trên đoạn thẳng AB có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực đại giao thoa?
A. 11. B. 9. C. 7. D. 13.
Hướng dẫn
Gọi cực đại xa A nhất có bậc là k nguyên

ƠN
k
AB  d12  d 22  7,92  0,92  63, 22 (cm) d1 d2
d1  d 2 7, 9  0,9 7 AB k 63, 22 A B
    
k k k  7
NH
Để cực tiểu nhiều hơn cực đại thì
AB k 63, 22 AB
k  0,5   k  1  k  0,5   k  1  3, 7  k  7, 4  kmin  4   4,54
 7 
Vậy trên AB có tối thiểu 9 cực đại. Chọn B
Y
QU
M

Y
DẠ
THPT SỞ BẮC NINH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng và lò xo có độ cứng . Con lắc dao động điều

CI
hòa với tần số góc là

A. = B. = C. =2 D. =2

FI
Câu 2: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng truyền đi với bước sóng 1 cm. là một điểm ở mặt chất lỏng cách
và lần lượt là 10 cm và 13 cm. Kể từ vân trung tâm, điểm nằm trên

OF
A. vân giao thoa cực đại thứ 2 B. vân giao thoa cực đại thứ 3
C. vân giao thoa cực tiểu thứ 3 D. vân giao thoa cực tiểu thứ 2
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 0,5 s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 24 cm/s B. 6 cm/s C. 12 cm/s D. 3 cm/s

ƠN
Câu 4: Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương nằm ngang B. vuông góc với phương truyền sóng
C. trùng với phương thẳng đứng D. trùng với phương truyền sóng
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
NH
là 6 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 18 cm B. 4 cm C. 12 cm D. 6 cm
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng pha thì độ lệch pha của hai dao động là
A. Δ = 2 với = 0; ±1; ±2; … B. Δ = (2 + 1) với = 0; ±1; ±2; …
C. Δ = (2 + 1) với = 0; ±1; ±2; … D. Δ = với = 0; ±1; ±2; …
Y

Câu 7: Trong dao động điều hòa, khi vật dao động đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì vật chuyển
QU

động
A. nhanh dần B. chậm dần đều C. nhanh dần đều D. chậm dần
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ ở mặt chất lỏng, tại các điểm có phần tử chất lỏng dao động
với biên độ cực đại thì hai sóng thành phần
A. lệch pha B. cùng pha C. ngược pha D. lệch pha
M

Câu 9: Cho một sóng cơ truyền dọc theo trục , phương trình sóng tại một điểm có tọa độ là =
6co 5 − (cm)( tính bằng cm). Bước sóng có giá trị là

A. 60 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 160 cm
Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là = cos và =
cos + . Biên độ của dao động tổng hợp là
A. + B. + C. | − | D. | − |
Y

Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
DẠ

phát ra hai sóng truyền đi với bước sóng . Hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới những
điểm cực tiểu giao thoa là
A. ( + 0,5) với = 0, ±1, ±2, … B. với = 0, ±1, ±2, …
C. 2 với = 0, ±1, ±2, … D. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2, …
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài của sợi dây là 1,2 , dao động điều hòa với biên độ cong là 12 cm.
Biên độ góc của con lắc là
A. 0,04 rad B. 0,1rad C. 0,05rad D. 0,2rad

A L
Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài của sợi dây là ℓ dao động điều hòa với biên độ góc ( tính
bằng rad). Biên độ cong của con lắc là

CI

A. = B. = C. = ℓ D. =
ℓ ℓ
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài của sợi dây là 1 dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
với chu kì 2 s. Lấy = 3,14. Giá trị của là

FI
A. 9,95 m/s B. 9,86 m/s C. 10 m/s D. 9,75 m/s
Câu 15: Một sóng cơ có tần số 200 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 1500 m/s. Giá trị của

OF
bước sóng là
A. 3 m B. 30,5 m C. 75 m D. 7,5 m
Câu 16: Trong thời gian 1 phút, một vật dao động điều hòa thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động
của vật là
A. 30 s B. 2 s C. 0,5 s D. 1 s

ƠN
Câu 17: Khi một con lắc dao động tắt dần thì đại lượng nào của con lắc giảm liên tục theo thời gian?
A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng D. Tần số
Câu 18: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau đây tăng
đến giá trị cực đại?
NH
A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 19: Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm
con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và (con lắc điều khiển) được treo trên
một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích
dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
Y

thì các con lắc còn lại dao động theo. Con lắc dao động yếu nhất là
A. con lắc (1) B. con lắc (4) C. con lắc (3) D. con lắc (2)
QU

Câu 20: Một con lắc lò xo gồm một lò xo độ cứng 50 N/m và vật có khối lượng 0,2 kg dao động điều
hòa. Lấy = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,5 s B. 0,25 s C. 5 s D. 0,4 s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình = 10cos(5 + /6)(cm)( tính bằng s). Biên
độ dao động là
M

A. 5 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 20 cm
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường .


Đại lượng =2 là
A. lực căng của sợi dây B. tần số dao động của con lắc
C. chu kì dao động của con lắc D. lực kéo tác dụng vào con lắc
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình = cos( + ). Công thức tính vận tốc của vật
Y


DẠ

A. = − cos( + ) B. = − sin( + )
C. = − cos( + ) D. = cos( + )
Câu 24: Một sóng cơ có tần số truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ và có bước sóng . Hệ thức
đúng là
A. = / B. = / C. = D. = 1/
Câu 25: Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần.
Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng cơ B. Dao động tắt dần C. Dao động duy trì D. Cộng hưởng điện
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình

L
= 10cos10 (cm) ( tính bằng s). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy = 10. Cơ

A
năng của con lắc bằng
A. 0,1 J B. 500 J C. 1 J D. 0,5 J

CI
Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên
tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng
A. hai lần bước sóng B. một phần tư bước sóng

FI
C. một bước sóng D. một nửa bước sóng
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật có khối lượng đang dao động điều hòa theo phương nằm
ngang. Khi vật ở tốc độ thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?

OF
A. = B. = C. = D. =
Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng của vật nhỏ là 200 g dao động điều hòa với phương trình =
10cos (cm) ( tính bằng ). Lấy = 10 m/s . Ở thời điểm vật có tốc độ 27,2 cm/s thì độ
lớn lực kéo về tác dụng con lắc là

ƠN
A. 0,1 B. 1 C. 0,2 N D. 0,02 N
Câu 30: Cho một sóng cơ có tần số 40 Hz truyền từ điểm dọc theo trục trong một môi trường với
tốc độ 2 m/s. và là hai điểm trên cách lần lượt là 32 cm và 34,5 cm. Các phần tử
môi trường tại và dao động lệch pha nhau một góc
NH
A. /3 B. /2 C. D. 2
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng 0,5 kg. Con lắc dao
động với biên độ 5 cm dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức = cos10 ( tính bằng ).
Tốc độ cực đại của con lắc bằng
A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 50 cm/s D. 100 cm/s
Y

Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động
điều hòa với biên độ 0,1 m. Khi vật cách vị trí biên 2 cm thì nó có tốc độ bằng
QU

A. 2,5 m/s B. 3,1 m/s C. 2,9 m/s D. 1,9 m/s


Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Sau khi tăng chiều dài con lắc thêm 9 cm
thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 16 cm B. 80 cm C. 25 cm D. 9 cm
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm một lò xo và vật nhỏ có khối lượng 200 g treo thẳng đứng. Con lắc dao
M

động điều hòa với phương trình = 8cos(10 + /3)(cm)( tính bằng ). Lấy = 10 m/s .
Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo là

A. 2,4 B. 1,2 N C. 3,6 N D. 1,6 N


Câu 35: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng 2 cm. là một điểm ở mặt chất lỏng cách và
lần lượt là 8 cm và 17 cm. Số vân giao thoa cực tiểu giữa và đường trung trực của đoạn thẳng

Y

A. 9 B. 5 C. 7 D. 4
DẠ

Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Chiều dài lò xo
khi vật ở vị trí cân bằng là 54 cm. Lấy = ( m/s ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 52 cm B. 50 cm C. 46 cm D. 48 cm
Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ và chu kì . Tại thời điểm ban đầu ( = 0 ) vật
đang ở vị trí biên. Trong khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến thời điểm = 5 /6, vật đi
được quãng đường là
A. 2,5 A B. 1,5 A C. 3 D. 3,5 A

L
Câu 38: Hai con lắc đơn (1) và (2) dao động điều hoà tại cùng một nơi với chu kì lần lượt là 1,8 s và

A
1,5 s. Tỉ số chiều dài của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
A. 0,70 B. 1,44 C. 1,2 D. 1,3

CI
Câu 39: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng tần số. Mốc tính thế năng
tại vị trí cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc động
năng ( ) của con lắc 1 và thế năng ( ) của con lắc 2 theo li độ

FI
. Tỉ số khối lượng của vật nhỏ trong con lắc 1 và con lắc 2 là
A. 25/16 B. 16/25
C. 4/5 D. 5/4

OF
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình
= cos( + ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về tác dụng vào con
lắc vào thời gian . Lấy = 10. Biểu thức vận tốc của vật là
A. = 4 cos + (cm/s)

ƠN
B. = 2 cos − (cm/s)
C. = 4 cos − (cm/s)
D. = 2 cos 2 + (cm/s)
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

L
1.B 2.B 3.A 4.D 5.A 6.A 7.D 8.B 9.C 10.B
11.A 12.B 13.C 14.B 15.D 16.B 17.A 18.C 19.D 20.D

A
21.C 22.C 23.B 24.C 25.A 26.D 27.D 28.C 29.A 30.C
31.C 32.D 33.A 34.C 35.D 36.B 37.D 38.B 39.A 40.A

CI
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng và lò xo có độ cứng . Con lắc dao động điều
hòa với tần số góc là

FI
A. = B. = C. =2 D. =2
Hướng dẫn

OF
Chọn B
Câu 2: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng truyền đi với bước sóng 1 cm. là một điểm ở mặt chất lỏng cách
và lần lượt là 10 cm và 13 cm. Kể từ vân trung tâm, điểm nằm trên
A. vân giao thoa cực đại thứ 2 B. vân giao thoa cực đại thứ 3

ƠN
C. vân giao thoa cực tiểu thứ 3 D. vân giao thoa cực tiểu thứ 2
Hướng dẫn
d  d 13  10
k 2 1  3 . Chọn B
 1
NH
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 0,5 s. Tốc độ cực đại của vật là
A. 24 cm/s B. 6 cm/s C. 12 cm/s D. 3 cm/s
Hướng dẫn
2 2
   4 (rad/s)
T 0,5
Y

vmax   A  4 .6  24 (cm/s). Chọn A


QU

Câu 4: Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương nằm ngang B. vuông góc với phương truyền sóng
C. trùng với phương thẳng đứng D. trùng với phương truyền sóng
Hướng dẫn
Chọn D
M

Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
là 6 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 18 cm B. 4 cm C. 12 cm D. 6 cm
Hướng dẫn
A1  A2  A  A1  A2  6  8  A  6  8  2  A  14 (cm). Chọn A
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng pha thì độ lệch pha của hai dao động là
Y

A. Δ = 2 với = 0; ±1; ±2; … B. Δ = (2 + 1) với = 0; ±1; ±2; …


C. Δ = (2 + 1) với = 0; ±1; ±2; … D. Δ = với = 0; ±1; ±2; …
DẠ

Hướng dẫn
Chọn A
Câu 7: Trong dao động điều hòa, khi vật dao động đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì vật chuyển
động
A. nhanh dần B. chậm dần đều C. nhanh dần đều D. chậm dần
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ ở mặt chất lỏng, tại các điểm có phần tử chất lỏng dao động
với biên độ cực đại thì hai sóng thành phần

L
A. lệch pha B. cùng pha C. ngược pha D. lệch pha

A
Hướng dẫn
Chọn B

CI
Câu 9: Cho một sóng cơ truyền dọc theo trục , phương trình sóng tại một điểm có tọa độ là =
6co 5 − (cm)( tính bằng cm). Bước sóng có giá trị là

FI
A. 60 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 160 cm
Hướng dẫn
 2
    80cm . Chọn C

OF
40 
Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là = cos và =
cos + . Biên độ của dao động tổng hợp là
A. + B. + C. | − | D. | − |

ƠN
Hướng dẫn

  2  1   A  A12  A22 . Chọn B
2
Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
NH
phát ra hai sóng truyền đi với bước sóng . Hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới những
điểm cực tiểu giao thoa là
A. ( + 0,5) với = 0, ±1, ±2, … B. với = 0, ±1, ±2, …
C. 2 với = 0, ±1, ±2, … D. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2, …
Hướng dẫn
Y

Chọn A
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài của sợi dây là 1,2 , dao động điều hòa với biên độ cong là 12 cm.
QU

Biên độ góc của con lắc là


A. 0,04 rad B. 0,1rad C. 0,05rad D. 0,2rad
Hướng dẫn
s 0,12
0  0   0,1rad . Chọn B
l 1, 2
M

Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài của sợi dây là ℓ dao động điều hòa với biên độ góc ( tính
bằng rad). Biên độ cong của con lắc là


A. = B. = C. = ℓ D. =
ℓ ℓ
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài của sợi dây là 1 dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
Y

với chu kì 2 s. Lấy = 3,14. Giá trị của là


A. 9,95 m/s B. 9,86 m/s C. 10 m/s D. 9,75 m/s
DẠ

Hướng dẫn
l 1
T  2  2  2  g  9,86m / s 2 . Chọn B
g g
Câu 15: Một sóng cơ có tần số 200 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 1500 m/s. Giá trị của
bước sóng là
A. 3 m B. 30,5 m C. 75 m D. 7,5 m
Hướng dẫn

L
v 1500
   7,5m . Chọn D

A
f 200
Câu 16: Trong thời gian 1 phút, một vật dao động điều hòa thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động

CI
của vật là
A. 30 s B. 2 s C. 0,5 s D. 1 s
Hướng dẫn

FI
30T  60 s  T  2 s . Chọn B
Câu 17: Khi một con lắc dao động tắt dần thì đại lượng nào của con lắc giảm liên tục theo thời gian?
A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng D. Tần số

OF
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 18: Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau đây tăng
đến giá trị cực đại?

ƠN
A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Biên độ dao động D. Tần số dao động
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 19: Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm
con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và (con lắc điều khiển) được treo trên
NH
một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích
dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
thì các con lắc còn lại dao động theo. Con lắc dao động yếu nhất là
A. con lắc (1) B. con lắc (4) C. con lắc (3) D. con lắc (2)
Hướng dẫn
Y

Con lắc 2 chênh lệch với chiều với con lắc M nhiều nhất nên biên độ nhỏ nhất. Chọn D
QU

Câu 20: Một con lắc lò xo gồm một lò xo độ cứng 50 N/m và vật có khối lượng 0,2 kg dao động điều
hòa. Lấy = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,5 s B. 0,25 s C. 5 s D. 0,4 s
Hướng dẫn
m 0, 2
T  2  2  0, 4s . Chọn D
M

k 50
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình = 10cos(5 + /6)(cm)( tính bằng s). Biên

độ dao động là
A. 5 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 20 cm
Hướng dẫn
A  10cm . Chọn C
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường .
Y


Đại lượng =2 là
DẠ

A. lực căng của sợi dây B. tần số dao động của con lắc
C. chu kì dao động của con lắc D. lực kéo tác dụng vào con lắc
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình = cos( + ). Công thức tính vận tốc của vật

A. = − cos( + ) B. = − sin( + )
C. = − cos( + ) D. = cos( + )

L
Hướng dẫn

A
v  x ' . Chọn B
Câu 24: Một sóng cơ có tần số truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ và có bước sóng . Hệ thức

CI
đúng là
A. = / B. = / C. = D. = 1/
Hướng dẫn

FI
Chọn C
Câu 25: Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần.
Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?

OF
A. Cộng hưởng cơ B. Dao động tắt dần C. Dao động duy trì D. Cộng hưởng điện
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình

ƠN
= 10cos10 (cm) ( tính bằng s). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy = 10. Cơ
năng của con lắc bằng
A. 0,1 J B. 500 J C. 1 J D. 0,5 J
Hướng dẫn
1 1
NH
2
W  m 2 A2  .0,1. 10  .0,12  0,5 J . Chọn D
2 2
Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên
tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng
A. hai lần bước sóng B. một phần tư bước sóng
C. một bước sóng D. một nửa bước sóng
Y

Hướng dẫn
QU

Chọn D
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật có khối lượng đang dao động điều hòa theo phương nằm
ngang. Khi vật ở tốc độ thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
A. = B. = C. = D. =
Hướng dẫn
M

Chọn C
Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng của vật nhỏ là 200 g dao động điều hòa với phương trình =

10cos (cm) ( tính bằng ). Lấy = 10 m/s . Ở thời điểm vật có tốc độ 27,2 cm/s thì độ
lớn lực kéo về tác dụng con lắc là
A. 0,1 B. 1 C. 0,2 N D. 0,02 N
Hướng dẫn
g 10 s
Y

    l  1m   0  0  0,1rad
l l l
DẠ

v 2  2 gl  cos   cos  0   0, 2722  2.10.1.  cos   cos 0,1    0, 05rad


Fkv  mg sin   0, 2.10.sin 0,05  0,1N . Chọn A
Câu 30: Cho một sóng cơ có tần số 40 Hz truyền từ điểm dọc theo trục trong một môi trường với
tốc độ 2 m/s. và là hai điểm trên cách lần lượt là 32 cm và 34,5 cm. Các phần tử
môi trường tại và dao động lệch pha nhau một góc
A. /3 B. /2 C. D. 2

L
Hướng dẫn

A
v 2
   0, 05m  5cm
f 40

CI
2 d2  34,5  32 
     . Chọn C
 5
Câu 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng 0,5 kg. Con lắc dao

FI
động với biên độ 5 cm dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức = cos10 ( tính bằng ).
Tốc độ cực đại của con lắc bằng

OF
A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 50 cm/s D. 100 cm/s
Hướng dẫn
vmax   A  10 .5  50 (cm/s). Chọn C
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động
điều hòa với biên độ 0,1 m. Khi vật cách vị trí biên 2 cm thì nó có tốc độ bằng

ƠN
A. 2,5 m/s B. 3,1 m/s C. 2,9 m/s D. 1,9 m/s
Hướng dẫn
1 2 1 2 1 2 1 1 1 2
W  Wd  Wt  kA  mv  kx  .100.0,12  .0,1.v 2  .100.  0,1  0, 02 
2 2 2 2 2 2
NH
 v  1,9m / s . Chọn D
Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Sau khi tăng chiều dài con lắc thêm 9 cm
thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 16 cm B. 80 cm C. 25 cm D. 9 cm
Hướng dẫn
Y

l T' l' 1 l 9
T  2      l  16cm . Chọn A
QU

g T l 0,8 l
Câu 34: Một con lắc lò xo gồm một lò xo và vật nhỏ có khối lượng 200 g treo thẳng đứng. Con lắc dao
động điều hòa với phương trình = 8cos(10 + /3)(cm)( tính bằng ). Lấy = 10 m/s .
Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo là
A. 2,4 B. 1,2 N C. 3,6 N D. 1,6 N
M

Hướng dẫn
2 2
k  m  0, 2.10  20 N / m

mg 0, 2.10
l0    0,1m
k 20
Fdh max  k  l0  A   20  0,1  0, 08   3, 6 N . Chọn C
Câu 35: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
Y

thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng 2 cm. là một điểm ở mặt chất lỏng cách và
lần lượt là 8 cm và 17 cm. Số vân giao thoa cực tiểu giữa và đường trung trực của đoạn thẳng
DẠ


A. 9 B. 5 C. 7 D. 4
Hướng dẫn
d  d 17  8
k 2 1  4,5  giữa M và trung trực có 4 vân cực tiểu. Chọn D
 2
Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Chiều dài lò xo
khi vật ở vị trí cân bằng là 54 cm. Lấy = ( m/s ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 52 cm B. 50 cm C. 46 cm D. 48 cm
Hướng dẫn

L
l0 l0
T  2  0, 4  2  l0  0, 04m  4cm

A
g 2
l0  lcb  l0  54  4  50cm . Chọn B

CI
Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ và chu kì . Tại thời điểm ban đầu ( = 0 ) vật
đang ở vị trí biên. Trong khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến thời điểm = 5 /6, vật đi

FI
được quãng đường là
A. 2,5 A B. 1,5 A C. 3 D. 3,5 A
Hướng dẫn

OF
5T 5
ứng với góc quét  s  3,5 A . Chọn D
6 3
Câu 38: Hai con lắc đơn (1) và (2) dao động điều hoà tại cùng một nơi với chu kì lần lượt là 1,8 s và
1,5 s. Tỉ số chiều dài của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
A. 0,70 B. 1,44 C. 1,2 D. 1,3

ƠN
Hướng dẫn
l T l 1,8 l
T  2  1  1   1  1, 44 . Chọn B
g T2 l2 1,5 l2
NH
Câu 39: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa cùng tần số. Mốc tính thế năng
tại vị trí cân bằng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc động
năng ( ) của con lắc 1 và thế năng ( ) của con lắc 2 theo li độ
. Tỉ số khối lượng của vật nhỏ trong con lắc 1 và con lắc 2 là
A. 25/16 B. 16/25
Y

C. 4/5 D. 5/4
Hướng dẫn
QU

2 2
1 W m A  m 4 m 25
W  m 2 A2  1  1 .  1   1  1 .    1  . Chọn A
2 W2 m2  A2  m2  5  m2 16
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình
= cos( + ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về tác dụng vào con
M

lắc vào thời gian . Lấy = 10. Biểu thức vận tốc của vật là
A. = 4 cos + (cm/s)

B. = 2 cos − (cm/s)
C. = 4 cos − (cm/s)
D. = 2 cos 2 + (cm/s)
Y

Hướng dẫn
F 2 4 4  5
F   max   F    2  v    . Chọn A
DẠ

2 3 3 3 2 6
THPT TIÊN HƯNG – THÁI KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
BÌNH Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

A L
Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

CI
A. đường tròn. B. đường elip. C. đường parabol. D. đường hypebol.
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ

FI
A. T = 2 . B. =2 . C. =2 . D. =2 .

Câu 3: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha là:

OF
A. A + A B. A − A C. + D. | − |
Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Vận tốc và gia tốc ngược pha. B. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.
C. Gia tốc ngược pha với li độ. D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ.
Câu 5: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

ƠN
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 6: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
NH
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. là phương thẳng đứng.
Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình = 4cos(6 + /6)cm. Biên độ dao động của
vật là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 6 cm. D. cm
Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng . Hệ
Y

thức đúng là:


QU

A. =2 . B. = . C. v = f. D. = .
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục với phương trình = 2cos(40 − 2 )(mm). Biên độ
của sóng này là
A. 40 mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 2 mm.
Câu 10: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài và dao động điều hoà với tần số tương ứng
M

f và f . Tỉ số bằng

A. B. C. D.
Câu 11: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục với chu kì . Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4 T. B. 0,5 T. C. T. D. 2 T.
Y

Câu 12: Gọi là chiều dài dây treo, là khối lượng quả nặng, là biên độ góc. Cơ năng của con lắc
được tính bằng biểu thức nào sau đây?
DẠ

A. mglα . B. mg (1 + cos ). C. mgl(1 − cos ). D. mgl


Câu 13: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí
có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. − kx B. kx C. kx D. −kx
Câu 14: Một vật có tần số góc riêng đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần
hoàn theo thời gian với tần số góc . Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. > . B. < . C. = . D. = 2 .

A L
Câu 15: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng
hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

CI
A. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. B. Tần số chung của hai dao động hợp thành.
C. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai. D. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao

FI
động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. 2 với = 0, ±1, ±2 … B. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2 …
C. (2n + 1) với n = 0, ±1, ±2 … D. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2 …

OF
Câu 17: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng phương
A. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. luôn đi kèm với nhau.

ƠN
D. chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
Câu 18: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
NH
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 19: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Y

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
QU

Câu 20: Ở mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước.
Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
M

Câu 21: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S và
S . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng
không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung

trực của đoạn S S sẽ


A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động.
Y

D. dao động với biên độ cực đại.


Câu 22: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng = 10cos( + /2) . Gốc
DẠ

thời gian đó được chọn từ lúc nào?


A. Lúc chất điểm có li độ = −10 cm.
B. Lúc chất điểm có li độ x = 10 cm.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của
vật
A. giảm đi 4 lần B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: = 3cos 2 + cm, pha dao động của

L
chất điểm tại thời điểm t = 0,5 s là

A
A. 0rad. B. 2 rad. C. rad. D. 1,5 rad.

CI
Câu 25: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ 8 cm, chu kỳ 0,5 s, khối lượng của vật là 0,4 kg. Lấy
= 10. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F = 2,56 N B. F = 51,20 N. C. = 5,12 N. D. F = 25,60 N.

FI
Câu 26: Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng có khối lượng 1 kg, dao động với biên độ
góc = 10∘ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Năng lượng dao động toàn phần của
con lắc là:

OF
A. 0,025 J B. 0,050 J. C. 0,038 J. D. 0,076 J.
Câu 27: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động
năng của con lắc bằng
A. 3,2 mJ. B. 0,32 J. C. 0,64 J. D. 6,4 mJ.

ƠN
Câu 28: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này
có phương trình lần lượt là = 4cos 10t + cm và = 5cos 10t − cm. Độ lớn vận
tốc của vật ở vị trí cân bằng là
NH
A. 50 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 29: Một sóng cơ truyền dọc theo trục . Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là u = 4cos(20 t − ) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền
sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 4 mm.
Y

Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm M và N dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng MN, khoảng cách giữa hai cực tiểu
QU

giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1,0 cm. B. 2,0 cm. C. 4,0 cm. D. 0,5 cm.
Câu 31: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 0,314 m/s. Khi
= 0 vật qua vị trí có li độ = 5 cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy = 10. Phương trình
dao động điều hoà của vật là
M

A. = 10cos 2 + cm. B. = 5cos 2 + cm.


C. = 10cos + cm. = 5cos − cm.

D.
Câu 32: Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định
dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại lực tác
dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo là
Y

A. 25 N/m. B. 100 N/m.


C. 75 N/m. D. 50 N/m.
DẠ

Câu 33: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng
một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai
thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
A. = 88 ; = 110 B. = 72 ; = 50 .
C. = 50 ; = 72 . D. = 110 ; = 88 .
Câu 34: Hai vật và dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M và vận tốc của
theo thời gian . Hai dao động của và lệch pha nhau

L
A. . B. .

A
C. . D. .

CI
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S , S cùng pha dao động với
tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn S , S những khoảng d = 30 cm, d =
25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ

FI
truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 m/s. B. 24 cm/s. C. 36 m/s. D. 36 cm/s.
Câu 36: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây đàn

OF
hồi dọc theo trục . Hình bên là hình dạng của
một đoạn dây tại một thời điểm. Biên độ của sóng
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,7 cm. B. 3,3 cm.
C. 3,9 cm. D. 3,5 cm.

ƠN
Câu 37: Trông thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S , S đang dao động với phương
trinh = 1,5 cos 50 t cm và = 1,5cos(50 t + )cm. Biết tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Tại
điểm M trên mặt nước cách một đoạn d = 10 cm và cách S một đoạn d = 18 cm sẽ có
biên độ sóng tổng hợp bằng:
NH
A. 1,5√3 cm B. 1,5√2 cm C. 3 cm. D. 0.
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo
phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t = 0 đến t = s, động
năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t , thế năng
Y

của con lắc bằng 0,064 J. Trong một chu kỳ dao động vật nhỏ đi quãng đường là
A. 28 cm. B. 14 cm. C. 16 cm. D. 32 cm.
QU

Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất lỏng,
tại điểm cách và lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao
thoa trên các đoạn thẳng và lần lượt là và + 7. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất
lỏng là
M

A. 45 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 35 cm/s.


Câu 40: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có

chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích
thích đề vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn
lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách
lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy = 10. Vật dao động với tần số là:
A. 2,5 Hz B. 3,5 Hz C. 2,9 Hz D. 1,7 Hz.
Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.B 2.A 3.C 4.A 5.D 6.B 7.A 8.C 9.D 10.A

L
11.C 12.C 13.D 14.C 15.B 16.B 17.A 18.A 19.B 20.C
21.D 22.C 23.B 24.D 25.C 26.D 27.B 28.D 29.B 30.A

A
31.C 32.A 33.B 34.A 35.B 36.D 37.D 38.D 39.C 40.A

CI
Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
A. đường tròn. B. đường elip. C. đường parabol. D. đường hypebol.

FI
Hướng dẫn
2 2
x  v 
     1 . Chọn B

OF
 A   vmax 
Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ

A. T = 2 . B. =2 . C. =2 . D. =2 .
Hướng dẫn

ƠN
Chọn A
Câu 3: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha là:
A. A + A B. A − A C. + D. | − |
NH
Hướng dẫn
A  A12  A22 . Chọn C
Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Vận tốc và gia tốc ngược pha. B. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.
C. Gia tốc ngược pha với li độ. D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ.
Y

Hướng dẫn
QU

a  v ' . Chọn A
Câu 5: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Hướng dẫn
M

l
T  2 . Chọn D
g

Câu 6: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. là phương thẳng đứng.
Hướng dẫn
Chọn B
Y

Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình = 4cos(6 + /6)cm. Biên độ dao động của
vật là
DẠ

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 6 cm. D. cm


Hướng dẫn
A  4cm . Chọn A
Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng . Hệ
thức đúng là:
A. =2 . B. = . C. v = f. D. = .

L
Hướng dẫn
Chọn C

A
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục với phương trình = 2cos(40 −2 )(mm). Biên độ
của sóng này là

CI
A. 40 mm. B. 4 mm. C. 2 mm. D. 2 mm.
Hướng dẫn
A  2mm . Chọn D

FI
Câu 10: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài và dao động điều hoà với tần số tương ứng
f và f . Tỉ số bằng

OF
A. B. C. D.
Hướng dẫn
1 g f l
f   1  2 . Chọn A

ƠN
2 l f2 l1
Câu 11: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục với chu kì . Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4 T. B. 0,5 T. C. T. D. 2 T.
NH
Hướng dẫn
  vT . Chọn C
Câu 12: Gọi là chiều dài dây treo, là khối lượng quả nặng, là biên độ góc. Cơ năng của con lắc
được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. mglα . B. mg (1 + cos ). C. mgl(1 − cos ). D. mgl
Y

Hướng dẫn
W  mgl 1  cos  0  . Chọn C
QU

Câu 13: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí
có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. − kx B. kx C. kx D. −kx
Hướng dẫn
M

F   kx . Chọn D
Câu 14: Một vật có tần số góc riêng đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần

hoàn theo thời gian với tần số góc . Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. > . B. < . C. = . D. = 2 .
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 15: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng
Y

hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:


A. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. B. Tần số chung của hai dao động hợp thành.
DẠ

C. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai. D. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
Hướng dẫn
A  A12  A22  2 A1 A2 cos  . Chọn B
Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao
động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. 2 với = 0, ±1, ±2 … B. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2 …
C. (2n + 1) với n = 0, ±1, ±2 … D. (2 + 1) với = 0, ±1, ±2 …

L
Hướng dẫn

A
Ngược pha. Chọn B
Câu 17: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng phương

CI
A. có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. luôn đi kèm với nhau.

FI
D. chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
Hướng dẫn
Chọn A

OF
Câu 18: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

ƠN
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn A
Câu 19: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
NH
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn
Chọn B
Y

Câu 20: Ở mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha dao động theo phương vuông góc với mặt nước.
QU

Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Hướng dẫn
M

Chọn C
Câu 21: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S và
S . Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng

không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung
trực của đoạn S S sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
Y

C. không dao động.


D. dao động với biên độ cực đại.
DẠ

Hướng dẫn
Chọn D
Câu 22: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng = 10cos( + /2) . Gốc
thời gian đó được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm có li độ = −10 cm.
B. Lúc chất điểm có li độ x = 10 cm.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Hướng dẫn

L

  . Chọn C

A
2
Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của

CI
vật
A. giảm đi 4 lần B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
Hướng dẫn

FI
1 k
f   m  4 thì f  2 . Chọn B
2 m

OF
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: = 3cos 2 + cm, pha dao động của
chất điểm tại thời điểm t = 0,5 s là
A. 0rad. B. 2 rad. C. rad. D. 1,5 rad.
Hướng dẫn

ƠN
 
2 t   2 .0,5   1, 5 . Chọn D
2 2
Câu 25: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ 8 cm, chu kỳ 0,5 s, khối lượng của vật là 0,4 kg. Lấy
= 10. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F = 2,56 N B. F = 51,20 N. C. = 5,12 N. D. F = 25,60 N.
NH
Hướng dẫn
m 0, 4
T  2  0,5  2  k  64 N / m
k k
Fmax  kA  64.0,08  5,12 N . Chọn C
Y

Câu 26: Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng có khối lượng 1 kg, dao động với biên độ
góc = 10∘ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s . Năng lượng dao động toàn phần của
QU

con lắc là:


A. 0,025 J B. 0,050 J. C. 0,038 J. D. 0,076 J.
Hướng dẫn
W  mgl 1  cos  0   1.10.0,5. 1  cos10o   0, 076 J . Chọn D
M

Câu 27: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động

năng của con lắc bằng


A. 3,2 mJ. B. 0,32 J. C. 0,64 J. D. 6,4 mJ.
Hướng dẫn
1 1
W  k  A2  x 2   .100.  0,12  0, 062   0, 32 J . Chọn B
2 2
Y

Câu 28: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này
DẠ

có phương trình lần lượt là = 4cos 10t + cm và = 5cos 10t − cm. Độ lớn vận
tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 50 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. D. 10 cm/s.
Hướng dẫn
 3
  1  2      A  A1  A2  4  5  1cm
4 4
vmax   A  10cm / s . Chọn D

L
Câu 29: Một sóng cơ truyền dọc theo trục . Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là u = 4cos(20 t − ) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền

A
sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 4 mm.

CI
Hướng dẫn
2 2
  v.  60.  6cm . Chọn B
 20

FI
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm M và N dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng MN, khoảng cách giữa hai cực tiểu

OF
giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1,0 cm. B. 2,0 cm. C. 4,0 cm. D. 0,5 cm.
Hướng dẫn

 0, 5cm    1cm . Chọn A
2

ƠN
Câu 31: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 0,314 m/s. Khi
= 0 vật qua vị trí có li độ = 5 cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy = 10. Phương trình
dao động điều hoà của vật là
A. = 10cos 2 + cm. B. = 5cos 2 + cm.
NH
C. = 10cos + cm. D. = 5cos − cm.
Hướng dẫn
2 2
    (rad/s)
T 2
Y

v 0, 314
A  max   0,1m  10cm . Chọn C
 
QU

Câu 32: Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định
dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại lực tác
dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo là
A. 25 N/m. B. 100 N/m.
M

C. 75 N/m. D. 50 N/m.
Hướng dẫn

2
k  m 2  0,1.  5   25 N / m . Chọn A
Câu 33: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng
một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai
thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
Y

A. = 88 ; = 110 B. = 72 ; = 50 .
C. = 50 ; = 72 . D. = 110 ; = 88 .
DẠ

Hướng dẫn
1 g f l 30 l 25 l1 l2  22 l1  72cm
f   1  2   2   . Chọn B
2 l f2 l1 36 l1 36 l2  50cm
Câu 34: Hai vật và dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M và vận tốc của
theo thời gian . Hai dao động của và lệch pha nhau
A. . B. .

L
C. . D. .

A
Hướng dẫn

CI
sớm pha hơn là /3 mà sớm pha hơn là /2
⇒ sớm pha hơn là − = . Chọn A
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S , S cùng pha dao động với

FI
tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn S , S những khoảng d = 30 cm, d =
25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là

OF
A. 24 m/s. B. 24 cm/s. C. 36 m/s. D. 36 cm/s.
Hướng dẫn
d d 30  25,5
 1 2   1,5cm
k 3

ƠN
v   f  1,5.16  24cm / s . Chọn B
Câu 36: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây đàn
hồi dọc theo trục . Hình bên là hình dạng của
một đoạn dây tại một thời điểm. Biên độ của sóng
NH
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,7 cm. B. 3,3 cm.
C. 3,9 cm. D. 3,5 cm.
Hướng dẫn
2
3ô ứng với 2 nên 1ô ứng với 2 / 3  3  A sin  A  2 3  3,5cm . Chọn D
Y

3
Câu 37: Trông thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S , S đang dao động với phương
QU

trinh = 1,5 cos 50 t cm và = 1,5cos(50 t + )cm. Biết tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Tại
điểm M trên mặt nước cách một đoạn d = 10 cm và cách S một đoạn d = 18 cm sẽ có
biên độ sóng tổng hợp bằng:
A. 1,5√3 cm B. 1,5√2 cm C. 3 cm. D. 0.
Hướng dẫn
M

2 2
  v.  1.  0, 04m  4cm
 50

 2 .10   2 .18 
u  1,5     1, 5      0 . Chọn D
 4   4 
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo
phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t = 0 đến t = s, động
Y

năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t , thế năng
của con lắc bằng 0,064 J. Trong một chu kỳ dao động vật nhỏ đi quãng đường là
DẠ

A. 28 cm. B. 14 cm. C. 16 cm. D. 32 cm.


Hướng dẫn
W  Wd 2  Wt 2  0, 064  0, 064  0,128 J
Wt1  W  Wd 1  0,128  0, 096  0, 032
2 2
Wt1  x1  0, 032 A W  x  0, 064 A
    x1  và t 2   2    x2 
W  A 0,128 2 W  A 0,128 2
 

L

   6 4  20rad / s
t  / 48

A
1 1
W  m 2 A2  0,128  .0,1.202 A2  A  0, 08m  8cm
2 2

CI
s  4 A  4.8  32cm . Chọn D
Câu 39: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất lỏng,

FI
tại điểm cách và lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao
thoa trên các đoạn thẳng và lần lượt là và + 7. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất

OF
lỏng là
A. 45 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 35 cm/s.
Hướng dẫn
Lấy N đối xứng với M qua đường trung trực của S1S 2 M N
Số cực đại trên MS2 nhiều hơn MS1 là 7

ƠN
 Số cực đại trên MS2 nhiều hơn NS2 là 7
 Số cực đại trên MN là 7
 MS2  MS1  3,5  15  8  3,5    2cm S1 S2
NH
v   f  2.20  40 (cm/s). Chọn C
Câu 40: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có
chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích
thích đề vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn
lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách
Y

lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy = 10. Vật dao động với tần số là:
A. 2,5 Hz B. 3,5 Hz C. 2,9 Hz D. 1,7 Hz.
QU

Hướng dẫn
l0  10.3  30cm và lmax  12.3  36cm
lmax  l0  l0  A  36  30  l0  A  l0  A  6cm (1)
Fdhdan max l0  A
  3  l0  2 A (2)
M

Fdhdan min l0  A


Từ (1) và (2)  l0  4 (cm)

1 g 1 2
f    2,5 (Hz). Chọn A
2 l0 2 0, 04
Y
DẠ
THPT TRẦN PHÚ – HCM KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
(Đề thi có … trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát hành đề

L
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi:……

A
Số báo danh: .........................................................................

CI
Câu 1: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào:
A. biên độ sóng. B. chu kỳ sóng.

FI
C. tính chất của môi trường. D. kích thước của môi trường.
Câu 2: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào:

OF
A. Năng lượng kích thích dao động. B. Chiều dài của con lắc.
C. Biên độ dao động. D. Khối lượng của con lắc.
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. Δ = (2 + 1) ( với ∈ ℤ). B. Δ = (2 + 1) (với ∈ ℤ).
C. Δ = (2 + 1) ( với ∈ ℤ) D. Δ = 2 (với ∈ ℤ).

ƠN
Câu 4: Cơ năng của một con lắc lò xo dao động điều hòa tỉ lệ thuận với:
A. khối lượng của quả nặng. B. biên độ dao động.
C. bình phương biên độ dao động. D. bình phương độ cứng của lò xo.
Câu 5: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào so với li độ?
NH
A. Ngược pha với li độ. B. Cùng pha với li độ.
C. Sớm pha /2 so với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 6: Trong dao động điều hòa, đại lượng đo bằng số dao động trong một giây là:
A. tần số dao động. B. chu kì dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha của dao động.
Y

Câu 7: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?
A. biên độ và vận tốc cực đại B. vận tốc và gia tốc
QU

C. động năng và thế năng D. li độ và vận tốc cực đại


Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos( t) thì gốc thời gian chọn lúc
A. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Vật có li độ = .
C. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. vật có li độ = −
Câu 9: Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo tăng khi chỉ thay đổi một đại lượng nào sau đây?
M

A. Tăng biên độ dao động. B. Giảm độ cứng của lò xo.


C. Tăng khối lượng của vật. D. Giảm khối lượng của vật.

Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây là ℓ đang dao động điều hòa. Công thức nào sau đây về quan
hệ giữa biên độ dài so và biên độ góc (rad) là đúng?

A. = ℓ. B. = C. =ℓ ⋅ D. = ℓ

Câu 11: Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng: = 2cos (cm); = 3cos −
Y

(cm); = √2cos (cm). Kết luận nào sau đây là không đúng?
DẠ

A. , vuông pha. B. x , x vuông pha. C. x , x ngược pha. D. , cùng pha


Câu 12: Tại một nơi trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài không đổi dao động điều hòa với biên độ 8
thì chu kỳ đo được là 2 s. Khi con lắc đó dao động điều hòa với biên độ 4 thì chu kỳ đo được là
A. 1 s B. 0,5 s. C. 2 s D. 4 s.
Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: = cos( + ). Phương trình gia tốc của vật
là:
A. = − B. = − ( + )
C. = − D. = −

L
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng và lò xo nhẹ, dao động điều hòa dọc theo

A
trục 0 quanh vị trí cân bằng với tần số góc là . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li
độ là

CI
A. = − . B. = . C. = − D. = .
Câu 15: Dao động điều hoà là
A. Dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

FI
B. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
C. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
D. Dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.

OF
Câu 16: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

ƠN
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Câu 17: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. hệ số cản (của ma sát) tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
NH
D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 18: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Y

D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
QU

Câu 19: Đối với sóng cơ học, sóng ngang truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
B. Không truyền được trong chất rắn.
C. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng.
D. Truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng.
Câu 20: Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s thì bước sóng của
M

nó là
A. = 0,5 m B. = 0,25 m. C. = 2 m. D. = 1 m

Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 1,0 m, dao động tại nơi có g = 9,8 / . Tần số góc dao động của
con lắc là
A. 9,8(rad/s) B. 3,13(rad/s) C. 0,498(rad/s) D. 0,319(rad/s)
Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = 2cos(4 ) cm. Li độ của vật ở thời điểm =
Y

0,25 (s) là
A. = 2 cm. B. = 1 cm. C. = −1 cm. D. = −2 cm.
DẠ

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos t− cm. Pha của dao động tại thời
điểm t = 1 s là:
A. rad B. rad C. rad D. − rad
Câu 24: Một vật dao động điều hòa trên quĩ đạo dài 20 cm, khi cách vị trí cân bằng 6 cm có tốc độ
80 cm/s. Tốc độ cực đại là
A. 100 cm/s B. 120 cm/s C. 80 cm/s D. 90 cm/s
Câu 25: Con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hỏa với biên độ 4 cm. Động năng của vật

L
khi qua vị trí có li độ x = 3 cm là:

A
A. 70 J B. 0,007 J C. 0,1 J D. 10 J
Câu 26: Vật dao động với phương trình = 5cos(4 + /6)cm. Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa

CI
độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ hai?
A. 3/8 s B. 7/8 s C. 4/8 s D. 6/8 s
Câu 27: Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục là = 4 cos (4 − 0,5 ) cm, trong đó tính

FI
theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Tốc độ truyền sóng là:
A. 12,5 cm/s B. 8 m/s C. 1,25 m/s D. 8 cm/s
Câu 28: Sóng tại nguồn truyền đi trong môi trường với bước sóng = 4 cm. Trên cùng một phương

OF
truyền sóng có 2 điểm và cách nhau 1,5 cm. Độ lệch pha của sóng tại và là:
A. rad B. rad C. rad D. rad
= sin(10 ) ( )
Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương . Vận
= 6cos(10 ) ( )

ƠN
tốc lớn nhất của vật là 1 m/s. Giá trị bằng bao nhiêu
A. 10 cm B. 12,5 cm C. 8 cm D. 6 cm
Câu 30: Một con lắc lò xo vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động theo phương ngang, phương trình dao
động là: x = 8cos10t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Lực đàn hồi cực đại tác dưng vào vật có
NH
độ lớn bằng?
A. 0,8 N B. 800 N C. 8 N D. 80 N
Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau.
Tại một thời điểm nào đó, các li độ thành phần là = 6 cm và = −8 cm thì li độ dao động
tổng hợp của vật bằng
Y

A. 10 cm. B. 14 cm. C. −2 cm. D. 7 cm.


Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình =
QU

cos( + ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ


thuộc ly độ x của vật theo thời gian . Xác định gia
tốc của vật tại thời điểm t = 3/4 s. Lấy = 10.
A. 400 cm/s . B. −400 cm/s .
C. 100 cm/s . D. −100 cm/s .
M

Câu 33: Một lò xo khi gắn quả nặng m nó dao động điều
hòa với chu kỳ T = 1,2s. Khi gắn quả nặng m vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ 1,6 s. Khi

gắn đồng thời hai vật m và m thì chu kỳ dao động của chúng là
A. 2,0 s B. 1,4 s C. 4,0 s D. 2,8 s
Câu 34: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f theo phương vuông góc sợi dây. Biết
tần số f biến thiên trong khoảng từ 22 Hz đến 30 Hz và tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Điểm M
cách O một đoạn 40 cm luôn dao động ngược pha với O. Tần số f bằng
Y

A. 28 Hz B. 24 Hz C. 25 Hz D. 30 Hz
DẠ

Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt
là: x = 6cos( t + )(cm) và x = 8cos t+ (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai
dao động này có giá trị A = 2 cm. Pha ban đầu của dao động thứ nhất là:
A. = (rad). B. = (rad). C. = (rad). D. φ = − (rad).
Câu 36: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ = 20 cm và độ cứng k = 100 N/m dao động điều
hòa theo phương ngang với cơ năng W = 0,02 J. Chiều dài của lò xo tại vị trí động năng gấp 3
lần thế năng là:
A. 18 cm hoặc 22 cm. B. 18,59 cm hoặc 21,41 cm.

L
C. 18,37 cm hoặc 21,73 cm D. 19 cm hoặc 21 cm.

A
CI
Câu 37: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9 m
với vận tốc 1,2 m/s. Biết phương trình sóng tại N có dạng u = 0,02cos2 t (m). coi biên độ
sóng không đổi. phương trình sóng tại M có dạng:

FI
A. = 0,02cos(2 ) B. =
0,02cos(2 + /2)m
C. = 0,02cos(2 − 3 /2)m D. u = 0,02cos(2 t + 3 /2)m

OF
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm một hòn bi nhỏ có khối lượng m =
180 g, gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu kia của lò xo gắn
cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, người ta
thấy đồ thị của sự phụ thuộc vận tốc hòn bi theo thời gian được

ƠN
biểu diễn như hình vẽ. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo bằng
A. 25 N/m. B. 12,5 N/m.
C. 62,5 N/m. D. 125 N/m.
Câu 39: Một con lắc đơn dây treo dài 20 cm. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc sang trái một góc 0,1rad, rồi
truyền cho nó một vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với dây treo hướng về phía bên phải.
NH
Chọn chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là vị
trí cân bằng. Cho g = 9,8 m/s . Phương trình dao động có dạng:
A. = 2√2cos(7t + /4)(cm) B. = 2√2cos(7t − 3 /4)(cm).
C. = 2√2cos(7t + 3 /4)(cm) D. = 2√2cos(7t − /4)(cm)
Y

Câu 40: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hình vẽ bên là đồ
QU

thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần. Vận
tốc của vật tại thời điểm ban đầu có giá trị xấp xỉ bằng:
A. 12,6 cm/s. B. 9,4 cm/s.
C. −12,6 cm/s. D. −9,4 cm/s.
M

Y
DẠ
HƯỚNG DẪN GIẢI

A L
1.C 2.B 3.D 4.C 5.C 6.A 7.A 8.B 9.D 10.A
11.C 12.C 13.B 14.C 15.D 16.A 17.C 18.B 19.A 20.A

CI
21.B 22.D 23.B 24.A 25.B 26.B 27.B 28.D 29.C 30.A
31.C 32.D 33.A 34.C 35.D 36.D 37.D 38.D 39.B 40.A

Câu 1: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào:

FI
A. biên độ sóng. B. chu kỳ sóng.
C. tính chất của môi trường. D. kích thước của môi trường.

OF
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 2: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Năng lượng kích thích dao động. B. Chiều dài của con lắc.
C. Biên độ dao động. D. Khối lượng của con lắc.

ƠN
Hướng dẫn
l
T  2 . Chọn B
g
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
NH
A. Δ = (2 + 1) ( với ∈ ℤ). B. Δ = (2 + 1) (với ∈ ℤ).
C. Δ = (2 + 1) ( với ∈ ℤ) D. Δ = 2 (với ∈ ℤ).
Hướng dẫn
Chọn D
Y

Câu 4: Cơ năng của một con lắc lò xo dao động điều hòa tỉ lệ thuận với:
A. khối lượng của quả nặng. B. biên độ dao động.
QU

C. bình phương biên độ dao động. D. bình phương độ cứng của lò xo.
Hướng dẫn
1
W  kA2 . Chọn C
2
Câu 5: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào so với li độ?
M

A. Ngược pha với li độ. B. Cùng pha với li độ.


C. Sớm pha /2 so với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ.

Hướng dẫn
v  x ' . Chọn C
Câu 6: Trong dao động điều hòa, đại lượng đo bằng số dao động trong một giây là:
A. tần số dao động. B. chu kì dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha của dao động.
Y

Hướng dẫn
Chọn A
DẠ

Câu 7: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?
A. biên độ và vận tốc cực đại B. vận tốc và gia tốc
C. động năng và thế năng D. li độ và vận tốc cực đại
Hướng dẫn
vmax   A . Chọn A
Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos( t) thì gốc thời gian chọn lúc
A. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Vật có li độ = .

L
C. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. vật có li độ = −
Hướng dẫn

A
  0 . Chọn B
Câu 9: Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo tăng khi chỉ thay đổi một đại lượng nào sau đây?

CI
A. Tăng biên độ dao động. B. Giảm độ cứng của lò xo.
C. Tăng khối lượng của vật. D. Giảm khối lượng của vật.
Hướng dẫn

FI
1 k
f  . Chọn D
2 m

OF
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài dây là ℓ đang dao động điều hòa. Công thức nào sau đây về quan
hệ giữa biên độ dài so và biên độ góc (rad) là đúng?

A. = ℓ. B. = C. =ℓ ⋅ D. = ℓ
Hướng dẫn

ƠN
Chọn A
Câu 11: Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng: = 2cos (cm); = 3cos −
(cm); = √2cos (cm). Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. , vuông pha. B. x , x vuông pha. C. x , x ngược pha. D. , cùng pha
NH
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 12: Tại một nơi trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài không đổi dao động điều hòa với biên độ 8
thì chu kỳ đo được là 2 s. Khi con lắc đó dao động điều hòa với biên độ 4 thì chu kỳ đo được là
A. 1 s B. 0,5 s. C. 2 s D. 4 s.
Y

Hướng dẫn
QU

l
T  2 . Chọn C
g
Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: = cos( + ). Phương trình gia tốc của vật
là:
A. = − B. = − ( + )
M

C. = − D. = −
Hướng dẫn

a   2 x . Chọn B
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng và lò xo nhẹ, dao động điều hòa dọc theo
trục 0 quanh vị trí cân bằng với tần số góc là . Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li
độ là
A. = − . B. = . C. = − D. = .
Y

Hướng dẫn
DẠ

Chọn C
Câu 15: Dao động điều hoà là
A. Dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
C. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
D. Dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.
Hướng dẫn
Chọn D
Câu 16: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:

L
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

A
B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

CI
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
Hướng dẫn
Chọn A

FI
Câu 17: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. hệ số cản (của ma sát) tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

OF
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn
Chọn C
Câu 18: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?

ƠN
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
NH
Hướng dẫn
Fkv  mg sin  . Chọn B
Câu 19: Đối với sóng cơ học, sóng ngang truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
B. Không truyền được trong chất rắn.
Y

C. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng.


QU

D. Truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng.


Hướng dẫn
Chọn A
Câu 20: Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s thì bước sóng của
nó là
M

A. = 0,5 m B. = 0,25 m. C. = 2 m. D. = 1 m
Hướng dẫn
v 60

   0,5m . Chọn A
f 120
Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài 1,0 m, dao động tại nơi có g = 9,8 / . Tần số góc dao động của
con lắc là
A. 9,8(rad/s) B. 3,13(rad/s) C. 0,498(rad/s) D. 0,319(rad/s)
Y

Hướng dẫn
DẠ

g 9,8
   3,13rad / s . Chọn B
l 1
Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình = 2cos(4 ) cm. Li độ của vật ở thời điểm =
0,25 (s) là
A. = 2 cm. B. = 1 cm. C. = −1 cm. D. = −2 cm.
Hướng dẫn
x  2 cos  4 .0, 25   2cm . Chọn D

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos t− cm. Pha của dao động tại thời

L
điểm t = 1 s là:

A
A. rad B. rad C. rad D. − rad
Hướng dẫn

CI
2 2 
t    .1   . Chọn B
3 3 3
Câu 24: Một vật dao động điều hòa trên quĩ đạo dài 20 cm, khi cách vị trí cân bằng 6 cm có tốc độ

FI
80 cm/s. Tốc độ cực đại là
A. 100 cm/s B. 120 cm/s C. 80 cm/s D. 90 cm/s

OF
Hướng dẫn
L 20
A   10cm
2 2
2 2 2 2
x  v   6   80 
    1       1  vmax  100cm / s . Chọn A
 A   vmax   10   vmax 

ƠN
Câu 25: Con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hỏa với biên độ 4 cm. Động năng của vật
khi qua vị trí có li độ x = 3 cm là:
A. 70 J B. 0,007 J C. 0,1 J D. 10 J
Hướng dẫn
NH
1 1
W  k  A2  x 2   .20.  0, 04 2  0, 032   0, 007 J . Chọn B
2 2
Câu 26: Vật dao động với phương trình = 5cos(4 + /6)cm. Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa
độ x = 2,5 theo chiều dương lần thứ hai?
A. 3/8 s B. 7/8 s C. 4/8 s D. 6/8 s
Y

Hướng dẫn
QU

5 2
2  
A  6 3  7 s . Chọn B
x  2,5   t  
2  4 8
Câu 27: Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục là = 4 cos (4 − 0,5 ) cm, trong đó tính
theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Tốc độ truyền sóng là:
M

A. 12,5 cm/s B. 8 m/s C. 1,25 m/s D. 8 cm/s


Hướng dẫn

  x 
u  4 cos  4  t     v  8m / s . Chọn B
  8 
Câu 28: Sóng tại nguồn truyền đi trong môi trường với bước sóng = 4 cm. Trên cùng một phương
truyền sóng có 2 điểm và cách nhau 1,5 cm. Độ lệch pha của sóng tại và là:
A. rad B. rad C. rad D. rad
Y

Hướng dẫn
DẠ

2 d 2 .1, 5 3
    . Chọn D
 4 4
= sin(10 ) ( )
Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương . Vận
= 6cos(10 ) ( )
tốc lớn nhất của vật là 1 m/s. Giá trị bằng bao nhiêu
A. 10 cm B. 12,5 cm C. 8 cm D. 6 cm
Hướng dẫn
vmax 1
A  m  10cm
 10

L
Vuông pha  A2  A12  A22  102  A12  62  A1  8cm . Chọn C

A
Câu 30: Một con lắc lò xo vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động theo phương ngang, phương trình dao
động là: x = 8cos10t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Lực đàn hồi cực đại tác dưng vào vật có

CI
độ lớn bằng?
A. 0,8 N B. 800 N C. 8 N D. 80 N
Hướng dẫn

FI
Fmax  m 2 A  0,1.102.0, 08  0,8N . Chọn A
Câu 31: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau.

OF
Tại một thời điểm nào đó, các li độ thành phần là = 6 cm và = −8 cm thì li độ dao động
tổng hợp của vật bằng
A. 10 cm. B. 14 cm. C. −2 cm. D. 7 cm.
Hướng dẫn
x  x1  x2  6  8  2cm . Chọn C

ƠN
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình =
cos( + ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc ly độ x của vật theo thời gian . Xác định gia
tốc của vật tại thời điểm t = 3/4 s. Lấy = 10.
NH
A. 400 cm/s . B. −400 cm/s .
C. 100 cm/s . D. −100 cm/s .
Hướng dẫn
9 1 2
T    2s      (rad/s)
4 4 T
Y

a   2 x   2 .10  100cm / s 2 . Chọn D


QU

Câu 33: Một lò xo khi gắn quả nặng m nó dao động điều hòa với chu kỳ T = 1,2s. Khi gắn quả nặng
m vào lò xo trên nó dao động với chu kỳ 1,6 s. Khi gắn đồng thời hai vật m và m thì chu kỳ
dao động của chúng là
A. 2,0 s B. 1,4 s C. 4,0 s D. 2,8 s
Hướng dẫn
M

m
T  2  T 2  m m  m1  m2
 T 2  T12  T22  1, 22  1, 62  T  2 s . Chọn A
k

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f theo phương vuông góc sợi dây. Biết
tần số f biến thiên trong khoảng từ 22 Hz đến 30 Hz và tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Điểm M
cách O một đoạn 40 cm luôn dao động ngược pha với O. Tần số f bằng
A. 28 Hz B. 24 Hz C. 25 Hz D. 30 Hz
Hướng dẫn
Y

2 d 2 df 2 .40. f 22 f 30


      4, 4    6    5  f  25 Hz . Chọn C
DẠ

 v 400
Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt
là: x = 6cos( t + )(cm) và x = 8cos t+ (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai
dao động này có giá trị A = 2 cm. Pha ban đầu của dao động thứ nhất là:
A. = (rad). B. = (rad). C. = (rad). D. φ = − (rad).
Hướng dẫn
 2
A  A1  A2  ngược pha  1  2        . Chọn D

L
3 3
Câu 36: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ = 20 cm và độ cứng k = 100 N/m dao động điều

A
hòa theo phương ngang với cơ năng W = 0,02 J. Chiều dài của lò xo tại vị trí động năng gấp 3
lần thế năng là:

CI
A. 18 cm hoặc 22 cm. B. 18,59 cm hoặc 21,41 cm.
C. 18,37 cm hoặc 21,73 cm D. 19 cm hoặc 21 cm.
Hướng dẫn

FI
1 1
W  kA2  0, 02  .100. A2  A  0, 02m  2cm
2 2

OF
A
Wd  3Wt  x   1cm  l  l0  x  20  1 (cm). Chọn D
2
Câu 37: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9 m
với vận tốc 1,2 m/s. Biết phương trình sóng tại N có dạng u = 0,02cos2 t (m). coi biên độ
sóng không đổi. phương trình sóng tại M có dạng:

ƠN
A. = 0,02cos(2 ) B. =
0,02cos(2 + /2)m
C. = 0,02cos(2 − 3 /2)m D. u = 0,02cos(2 t + 3 /2)m
Hướng dẫn
NH
d 0,9 3
M sớm pha hơn N là   t  .  2 .  . Chọn D
v 1, 2 2
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm một hòn bi nhỏ có khối lượng m =
180 g, gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu kia của lò xo gắn
cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, người ta
Y

thấy đồ thị của sự phụ thuộc vận tốc hòn bi theo thời gian được
= 10. Độ cứng của lò xo bằng
QU

biểu diễn như hình vẽ. Lấy


A. 25 N/m. B. 12,5 N/m.
C. 62,5 N/m. D. 125 N/m.
Hướng dẫn
v 
Tại = 0 thì v  0  v  
M

2 3

Tại = 0,1 thì v  0  v 
2

 

 2 3 25
   (rad/s)
t 0,1 3
2
2  25 
Y

k  m  0,18.    125 N / m . Chọn D


 3 
DẠ

Câu 39: Một con lắc đơn dây treo dài 20 cm. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc sang trái một góc 0,1rad, rồi
truyền cho nó một vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với dây treo hướng về phía bên phải.
Chọn chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là vị
trí cân bằng. Cho g = 9,8 m/s . Phương trình dao động có dạng:
A. = 2√2cos(7t + /4)(cm) B. = 2√2cos(7t − 3 /4)(cm).
C. = 2√2cos(7t + 3 /4)(cm) D. = 2√2cos(7t − /4)(cm)
Hướng dẫn
v 2  gl  02   2   0,142  9,8.0, 2.  02  0,12    0  0,1 2rad

L
0 3
  0,1rad       . Chọn B
4

A
2
Câu 40: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động

CI
điều hòa cùng phương, cùng tần số. Hình vẽ bên là đồ
thị li độ - thời gian của hai dao động thành phần. Vận
tốc của vật tại thời điểm ban đầu có giá trị xấp xỉ bằng:

FI
A. 12,6 cm/s. B. 9,4 cm/s.
C. −12,6 cm/s. D. −9,4 cm/s.
Hướng dẫn

OF
T 2
 1s  T  2 s      (rad/s)
2 T
v  v1  v2  0   A2   .4  12,6cm / s . Chọn A

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

You might also like