You are on page 1of 122

HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN CHƯƠNG 4.

HYDROCARBON
HÓA HỌC HỮU CƠ
A. PHẦN LÍ THUYẾT ......................................................................................................................................2
I. BÀI 15. ALKANE ........................................................................................................................................2
1.1. Lí thuyết cần nắm ............................................................................................................................2
1.2. Bài tập vận dụng phần tự luận.........................................................................................................4
1.3. Bài tập vận dụng phần trắc nghiệm ..............................................................................................11
II. BÀI 16. HYDROCARBON KHÔNG NO........................................................................................................16

L
2.1. Lí thuyết cần nắm ..........................................................................................................................16

IA
2.2. Bài tập vận dụng phần tự luận.......................................................................................................18

IC
2.3. Bài tập vận dụng phần trắc nghiệm ..............................................................................................26
III. BÀI 17. HYDROCARBON THƠM (ARENE)................................................................................................31

FF
3.1. Lí thuyết cần nắm ..........................................................................................................................31
3.2. Bài tập vận dụng phần tự luận.......................................................................................................32

O
3.3. Bài tập vận dụng phần trắc nghiệm ..............................................................................................44

N
vectorstock.com/28062440 V. ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP ............................................................................................................................50

Ơ
Ths Nguyễn Thanh Tú 5.1. Phần tự luận...................................................................................................................................50
eBook Collection 5.2. Phần trắc nghiệm ..........................................................................................................................64

H
B. PHẦN BÀI TẬP .......................................................................................................................................69

N
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 I. DẠNG 1: NHIỆT PHẢN ỨNG ......................................................................................................................69
1.1. Phương pháp – Công thức vận dụng ..............................................................................................69

Y
THEO YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1.2. Bài tập vận dụng ............................................................................................................................69

U
GDPT NĂM 2018 PHẦN “HYDROCARBON” 1.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết ..........................................................................................................70

Q
II. DẠNG 2: LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HYDROCARBON ...............................................................................73
BÀI TẬP BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK
2.1. Phương pháp – Công thức vận dụng ..............................................................................................73

M
MỚI + BÀI TẬP PHÂN DẠNG 2.2. Bài tập vận dụng ............................................................................................................................73


2.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết ..........................................................................................................75
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM ẠY
D
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
CHƯƠNG 4. HYDROCARBON + CH3C(CH3)2CH3 (2,2-dimethylpropane hoặc neopentan).
1.1.2. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí, alkane từ C5 đến C17
A. PHẦN LÍ THUYẾT (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng, không màu, alkane từ C18 trở lên là chất rắn màu trắng (còn
gọi là sáp paraffin).
I. BÀI 15. ALKANE
- Các alkane mạch nhánh thường có nhiệt độ sôi thấp hơn so với đồng phân alkane mạch không
1.1. Lí thuyết cần nắm phân nhánh. Alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước, tan tốt hơn trong các
1.1.1. Khái niệm – Danh pháp dung môi hữu cơ.
a) Khái niệm 1.1.3. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thế

L
Alkane là các hydrocarbon no mạch hở chỉ chứa liên kết đơn (liên kết 𝜎) C – H và C – C trong
CH 3Cl (chloromethane) + HCl

IA

IA
phân tử.
CH Cl (dichloromethane) + 2HCl
Công thức chung của alkane: CnH2n + 2 (n là số nguyên, n ≥ 1).  2 2
Ví dụ: CH 4 + Cl 2  as


IC

IC
Ví dụ: CH4, C2H6, C3H8,… CHCl3 (trichloromethane) + 3HCl
b) Danh pháp CCl 4 (tetrachloromethane) + 4HCl

FF

FF
* Alkane không phân nhánh
Chú ý: Khi thực hiện phản ứng thế halogen vào các alkane có từ 3 nguyên tử carbon trở lên sẽ
Phần nền
ane thu được hỗn hợp các sản phẩm thế monohalogen.
(chỉ số lượng nguyên tử carbon)

O
 Cl2 /as CH3CH 2CH 2Cl (1-chloropropane) + HCl
Bảng 4.1. Tên thay thế của một số alkane không phân nhánh Ví dụ: CH3CH 2CH3  1:1 
Số nguyên tử C Công thức alkane
N Phần nền Tên alkane CH3CHClCH3 (2-chloropropane) + HCl

N
1 CH4 meth- methane b) Phản ứng crackinh
Cracking alkane là quá trình phân cắt liên kết C–C (bẻ gãy mạch carbon) của các alkane mạch
Ơ

Ơ
2 C2H6 eth- ethane
3 C3H8 prop- propane dài để tạo thành hỗn hợp các hydrocarbon có mạch carbon ngắn hơn.
H

H
4 C4H10 but- butane C2 H 4 + C7 H16

Ví dụ: C9 H 20  crackinh
C3H 6 + C6 H14
N

N
5 C5H12 pent- pentane
C H + C H
6 C6H14 hex- hexane  4 8 5 12
Y

Y
7 C7H16 hept- heptane Phản ứng cracking được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu. Phản ứng cracking được thực hiện
8 C8H18 oct- octane trong điều kiện nhiệt độ cao và thường có xúc tác.
U

U
9 C9H20 non- nonane c) Phản ứng reforminh
Q

Q
10 C10H22 dec- decane Reforming alkane là quá trình chuyển các alkane mạch không phân nhánh thành các alkane
* Alkane mạch nhánh mạch phân nhánh và các hydrocarbon mạch vòng nhưng không làm thay đổi số nguyên tử carbon
M

M
- Gốc alkyl: Phần còn lại sau khi lấy đi một nguyên tử hydrogen từ phân tử alkane (công thức trong phân tử và cũng không làm thay đổi đáng kể nhiệt độ sôi của chúng.
chung của gốc alkyl là CnH2n+1 −). Ví dụ:


Phần nền Reforming alkane xảy ra quá trình đồng phân hoá (isomer hóa) và arene hoá (thơm hoá). Quá
yl
(chỉ số lượng nguyên tử carbon) trình reforming thường được thực hiện với các alkane từ C5 đến C11 trong điều kiện nhiệt độ cao
và thường có xúc tác.
Ví dụ: CH3– (methyl); C2H5– (ethyl); C3H7– (propyl),…
Quá trình reforming được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu để làm tăng chỉ số octane của
ẠY

- Tên theo danh pháp thay thế của alkane mạch phân nhánh:
Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh tên alkane mạch chính ẠY xăng và sản xuất các arene (benzene, toluene, xylene) làm nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp
hữu cơ.
Lưu ý:
D

D
d) Phản ứng oxi hóa
- Chọn mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất làm mạch chính. * Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (Phản ứng cháy)
- Đánh số nguyên tử carbon mạch chính sao cho mạch nhánh có số chỉ vị trí nhỏ nhất.
3n  1
- Dùng chữ số (1, 2, 3,…) và gạch nối (−) để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng viết liền với tên Cn H 2n  2 + O2  to
 nCO2 + (n + 1)H 2O
2
mạch chính.
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
o
t
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau: dùng các từ như di- (2), tri- (3), tetra- (4),… để chỉ số lượng
nhóm giống nhau; tên nhánh viết theo thứ tự bảng chữ cái. * Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
RCH 2  CH 2 R ' + 5/2O 2   RCOOH + R'COOH + H 2O
o
xt, t
Ví dụ:
+ CH3CH(CH3)CH2CH3 (2-methylbutane hoặc isopentane);
1.1.4. Ứng dụng b) Để xử lí sự cổ tràn dầu trên biển, người ta thường làm như thế nào? Giải thích lí do sử dụng
Alkane Ứng dụng các kĩ thuật đó.
C3 – C4 LPG (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm. Câu 9: (SBT – KNTT) Cho các alkane sau; (a) butane; (b) isobutane (2-methylpropane) và (c)
Alkane lỏng Sử dụng làm nhiên liệu xăng, diesel và nhiên liệu phản lực (jet fuel),... neopentan (2,2-dimethylpropane). Số dẫn xuất một lần thế được tạo thành khi chlorine hoá các
C6 – C8 Nguyên liệu để sản xuất benzene, toluene và các đồng phân xylene. hydrocarbon trên là bao nhiêu? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm.
C11 – C20 Dùng làm kem dưỡng da, sáp nẻ, thuốc mỡ. Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Trong phản ứng thế nguyên tử H của phân tử alkane, bromine có tính chọn
C20 – C35 Dùng làm nến, sáp,... lọc cao, nghĩa là xác suất thế nguyên tử H ở nguyên tử carbon bậc ba gấp hàng trăm lần xác suất
1.2. Bài tập vận dụng phần tự luận thế H ở nguyên tử carbon bậc một và bậc hai. Xác định công thức cấu tạo sản phẩm chính của
phản ứng xảy ra khi cho (CH3)2CHCH2CH3 phản ứng với bromine (chiếu sáng).
a) Bài tập vận dụng

L
Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo của các hợp chất không no có thể thu được khi thực

IA

IA
Câu 1: (SBT – KNTT) hiện phản ứng tách một phân tử hydrogen từ phân tử 2-methylbutane.
(a) Viết công thức cấu tạo của các alkane có tên gọi sau: Câu 12: (SGK – CTST) Alkane X có công thức phân tử C5H12. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên

IC

IC
Pentane; 2-methylbutane (isopentane) và 2,2-dimethylpropane (neopentane). alkane X, biết X chỉ có thể tạo ra một dẫn xuất monochloro duy nhất.
(b) Gọi tên các alkane sau: Câu 13: (SGK – Cánh Diều) Dầu thô có thành phần chính là các hydrocarbon. Người ta có thể phân tách

FF

FF
các hydrocarbon có trong dầu thô bằng phương pháp chưng cất phân đoạn. Mỗi phân đoạn gồm
một số hydrocarbon có nhiệt độ sôi gần nhau.
a) Vì sao khó thu được hydrocarbon tinh khiết bằng cách chưng cất dầu thô?

O
b) Undecane (C11H24) là một hydrocarbon mạch dài có trong dầu thô. Undecane có thể bị cracking
Câu 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân alkane ứng với công thức phân tử C4H10 và C6H14. Gọi tên tạo thành pentane và một alkene. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
N

N
theo danh pháp tên thay thế. Câu 14: (SBT – CTST) Khi cho 2-methylpropane tác dụng với bromine ở 127 °C thu được hỗn hợp 2
Ơ

Ơ
Câu 3: (SGK – KNTT) sản phẩm thế monobromo là 1-bromo-2-methylpropane (0,58%) và 2-bromo-2-methylpropane
a) Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của alkane có công thức phân (99,44%). Xác định tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử
H

H
tử C5H12. carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng.
Câu 15: (SBT – CTST) Trong phản ứng thế của propane với chlorine ở nhiệt độ phòng khi có ánh sáng,
N

N
b) Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2–methylpropane.
Câu 4: Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế: tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc l và
nguyên tử carbon bậc II tương ứng là 1: 4.
Y

Y
a) CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3; b) CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3;
c) CH3-CH2-C(CH3)2-CH3; d) CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3. a) Xác định tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế monochloro thu được trong phản ứng thế trên.
U

U
b) Dự đoán khả năng phản ứng và tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế thu được khi thay chlorine
Câu 5: (SGK – CTST) Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của bốn alkane đầu tiên.
Q

Q
bằng bromine.
Câu 16: (SBT – KNTT) Monochlorine hoá propane (có chiếu sáng, ở 25 °C), thu được 45% 1-
M

M
chloropropane và 55% 2-chloropropane; còn monobromine hoá propane (có chiếu sáng và đun
nóng đến 127 °C), thu được 4% 1-bromopropane và 96% 2-bromopropane. Dựa trên các kết quả


thực nghiệm này, hãy nhận xét về:
(a) quan hệ giữa khả năng tham gia phản ứng thế của alkane và bậc của carbon;
(b) khả năng phản ứng của các halogen và tính chọn lọc vị trí thế của các halogen.
ẠY

a) Nhận xét và giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các alkane đã cho trong biểu đồ.
b) Ở nhiệt độ phòng, methane, ethane, propane và butane là những chất lỏng hay chất khí?
ẠY
Câu 17: (SBT – CTST)
a) Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng không?
b) Thế nào là xăng RON 92? RON 95? Xăng nào có chỉ số octane cao hơn?
D

D
Câu 6: (SBT – CTST) So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của alkane mạch không phân nhánh với alkane c) Tính chỉ số octane của xăng E5 và xăng E10.
mạch phân nhánh khi chúng có cùng số nguyên tử carbon trong phân tử. Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Xăng làm nhiên liệu cho ô tô, xe máy là hỗn hợp của các hydrocarbon mạch
Câu 7: (SBT – CTST) Butane là chất lỏng có thể nhìn thấy bên trong một chiếc bật lửa trong suốt, có nhánh C5H12 – C11H24 trong đó có octane là chất có khả năng chịu kích nỗ tốt. Vì sao người ta
nhiệt độ sôi tháp hơn một ít so với nhiệt độ của nước đóng băng (0,8 °C). Tuy nhiên vì sao butane không dùng một loại hydrocarbon (ví dụ octane) để làm xăng mà lại dùng hỗn hợp các
trong bật lửa lại không sôi? hydrocarbon?
Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Trong quá trình khai thác hoặc vận chuyển dầu mỏ, đôi khi xảy ra sự cố tràn Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Khí gas đun nấu có thể gây ngại. Khí gas nặng hơn không khí (propane nặng
dầu trên biển. gấp 1,55 lần; butane nặng gấp 2,07 lần không khí) nên khi thoát khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ ở
a) Các sự cố tràn dầu trên biển gây ra các thảm họa về môi trường như thế nào?
những chỗ thấp trên mặt đất và tạo thành hỗn hợp gây cháy nổ. Khi phát hiện rò rỉ khí gas trong CH3CH(CH3)CH2CH3 2-methylbutane
nhà, chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn? (CH3)4C 2,2-dimethylpropane
Câu 20: (SGK – CTST) Biết rằng thành phần chủ yếu của xăng dầu là hydrocarbon. Hãy giải thích vì b) 2–methylpropane: CH3CH(CH3)CH3
sao: Câu 4: Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế:
a) phải chứa xăng, dầu trong các thùng chứa chuyên dụng và bảo quản ở những kho riêng. a) CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3; b) CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3;
b) các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ra thảm hoạ cho một vùng biển rất rộng. c) CH3-CH2-C(CH3)2-CH3; d) CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3.
c) khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập đám cháy. Giải:
b) Đáp án – Hướng dẫn chi tiết a) CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3 : 2-methylhexane
b) CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3 : 3-ethylpentane
Câu 1: (SBT – KNTT)

L
c) CH3-CH2-C(CH3)2-CH3 : 2,2-dimethylbutane
(a) Viết công thức cấu tạo của các alkane có tên gọi sau:

IA

IA
d) CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3 : 3-methylhexane
Pentane; 2-methylbutane (isopentane) và 2,2-dimethylpropane (neopentane).
Câu 5: (SGK – CTST) Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của bốn alkane đầu tiên.
(b) Gọi tên các alkane sau:

IC

IC
FF

FF
Giải:

O
a) Công thức cấu tạo:
Pentane:
N

N
a) Nhận xét và giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi của các alkane đã cho trong biểu đồ.
Ơ

Ơ
2-methylbutane (isopentane): b) Ở nhiệt độ phòng, methane, ethane, propane và butane là những chất lỏng hay chất khí?
Giải:
H

H
2,2-dimethylpropane (neopentane): a) Khi số nguyên tử carbon tăng, tương tác van der Waals giữa các phân tử alkane tăng, dẫn đến
N

N
b) nhiệt độ sôi của các alkane cũng tăng.
i) 3-ethyl-2-methylheptane b) Nhiệt độ phòng methane, ethane, propane và butane là những chất khí.
ii) 3,3-diethylpentane
Y

Y
Câu 6: (SBT – CTST) So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của alkane mạch không phân nhánh với alkane
Câu 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân alkane ứng với công thức phân tử C4H10 và C6H14. Gọi tên
U

U
mạch phân nhánh khi chúng có cùng số nguyên tử carbon trong phân tử.
theo danh pháp tên thay thế.
Giải:
Q

Q
Giải:
Các phân tử alkane phân nhánh có nhiệt độ sôi thấp hơn các phân tử alkane không phân nhánh
C4H10
dù cho chúng có cùng số nguyên tử carbon. Điều này được giải thích vì các phân tử alkane không
CTCT Danh pháp
M

M
phân nhánh có diện tích bề mặt lớn hơn so với phân tử alkane phân nhánh nên tồn tại tương tác
CH3CH2CH2CH3 butane
van der Waals giữa các phân tử lớn hơn, dẫn đến nhiệt độ sôi cao hơn.


CH3CH(CH3)CH3 2-methylpropane
Câu 7: (SBT – CTST) Butane là chất lỏng có thể nhìn thấy bên trong một chiếc bật lửa trong suốt, có
C6H14
nhiệt độ sôi tháp hơn một ít so với nhiệt độ của nước đóng băng (0,8 °C). Tuy nhiên vì sao butane
CH3CH2CH2CH2CH2CH3 hexane
trong bật lửa lại không sôi?
ẠY

CH3CH(CH3)CH2CH2CH3
CH3CH2CH(CH3)CH2CH3
CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3
2-methylpentane
3-methylpentane
2,3-dimethylbutane
ẠY Giải:
Butane trong bật lửa không sôi, mặc dù butane có nhiệt độ sôi thấp hơn một ít so với nhiệt độ
của nước đóng băng (–0,5 °C), vì các lý do sau:
D

D
CH3C(CH3)2CH2CH3 2,2-dimethylbutane + Khi được đưa vào trong bật lửa, butane chịu áp suất rất cao so với áp suất khí quyển. Điều
Câu 3: (SGK – KNTT) này làm tăng nhiệt độ sôi của butane lên cao hơn nhiệt độ phòng. Do đó butane không thể
a) Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của alkane có công thức phân sôi ở áp suất cao này.
tử C5H12. + Khi được giải nén, butane lỏng lập tức bốc hơi và tạo khí butane, bốc cháy khi gặp tia lửa
b) Viết công thức cấu tạo của alkane có tên gọi 2–methylpropane. do ma sát giữa bánh răng kim loại với đá lửa.
Giải: Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Trong quá trình khai thác hoặc vận chuyển dầu mỏ, đôi khi xảy ra sự cố tràn
a) C5H12 dầu trên biển.
CH3CH2CH2CH2CH3 pentane a) Các sự cố tràn dầu trên biển gây ra các thảm họa về môi trường như thế nào?
b) Để xử lí sự cổ tràn dầu trên biển, người ta thường làm như thế nào? Giải thích lí do sử dụng b) Undecane (C11H24) là một hydrocarbon mạch dài có trong dầu thô. Undecane có thể bị cracking
các kĩ thuật đó. tạo thành pentane và một alkene. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Giải: Giải:
a) Dầu nhẹ hơn nước, không tan trong nước, bị loang ra nên che phủ bề mặt biển làm giảm khả a) Khó thu được hydrocarbon tinh khiết bằng cách chưng cất dầu thô bởi mỗi phân đoạn nhận
năng hòa tan của oxygen trong không khí vào trong nước biển, làm cho các sinh vật biển bị chết. được hỗn hợp hydrocarbon khác nhau có nhiệt độ sôi gần nhau.
b) b) Các PTHH cracking Undecane có thể là:
- Dùng các phao để gom dầu; việc dùng vật liệu hấp phụ dầu hiện đang nghiên cứu triển khai. C11H24   C5H12 + C6H12
- Hút dầu vào các bể chứa (lẫn nước biển). C11H24   C5H12 + 2C3H6
- Chiết tách để loại bỏ nước, thu lấy dầu. C11H24   C5H12 + 3C2H4

L
Câu 9: (SBT – KNTT) Cho các alkane sau; (a) butane; (b) isobutane (2-methylpropane) và (c) Câu 14: (SBT – CTST) Khi cho 2-methylpropane tác dụng với bromine ở 127 °C thu được hỗn hợp 2

IA

IA
neopentan (2,2-dimethylpropane). Số dẫn xuất một lần thế được tạo thành khi chlorine hoá các sản phẩm thế monobromo là 1-bromo-2-methylpropane (0,58%) và 2-bromo-2-methylpropane
hydrocarbon trên là bao nhiêu? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các sản phẩm. (99,44%). Xác định tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử

IC

IC
Giải: carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng.
a) butane: 02 sản phẩm thế
Giải:

FF

FF
2-methylpropane có công thức cấu tạo: CH3–CH(CH3)–CH3
Như vậy 2-methylpropane có 9 nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và 1 nguyên
tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc III. Gọi a và k là khả năng phản ứng tương đối của

O
(b) isobutane (2-methylpropane): 02 sản phẩm thế nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng
thế bromine đã cho.
N

N
9a
%(1  bromo  2  methylpropane) = .100 = 0,58
Ơ

Ơ
9a  1k
(c) neopentan (2,2-dimethylpropane): 01 sản phẩm thế
9
H

H
Chọn a = 1   .100 = 0,58  k  1 598
9  1k
N

N
Vậy với 2-methylpropane, tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở
nguyên tử carbon bậc I và nguyên tử carbon bậc III trong phản ứng là 1 : 1 598.
Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Trong phản ứng thế nguyên tử H của phân tử alkane, bromine có tính chọn
Y

Y
Câu 15: (SBT – CTST) Trong phản ứng thế của propane với chlorine ở nhiệt độ phòng khi có ánh sáng,
lọc cao, nghĩa là xác suất thế nguyên tử H ở nguyên tử carbon bậc ba gấp hàng trăm lần xác suất tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc l và
U

U
thế H ở nguyên tử carbon bậc một và bậc hai. Xác định công thức cấu tạo sản phẩm chính của nguyên tử carbon bậc II tương ứng là 1: 4.
phản ứng xảy ra khi cho (CH3)2CHCH2CH3 phản ứng với bromine (chiếu sáng).
Q

Q
a) Xác định tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế monochloro thu được trong phản ứng thế trên.
Giải: b) Dự đoán khả năng phản ứng và tỉ lệ phần trăm các sản phẩm thế thu được khi thay chlorine
Do tính phản ứng chọn lọc của bromine nên sản phẩm chính là chất có nguyên tử H ở nguyên tử
M

M
bằng bromine.
carbon có bậc cao nhất: (CH3)2CBrCH2CH3. Giải:
Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo của các hợp chất không no có thể thu được khi thực


a) Propane CH3–CH2–CH3 khi tác dụng với chlorine sẽ thu được 2 sản phẩm thế monochloro là
hiện phản ứng tách một phân tử hydrogen từ phân tử 2-methylbutane. CH3–CH2–CH2Cl và CH3–CHCl–CH3.
Giải: Vì tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử hydrogen gắn ở nguyên tử carbon bậc I và
 H2
CH3CH(CH3)CH2CH3   CH2=C(CH3)CH2CH3, (CH3)2C=CHCH2, (CH3)2CHCH=CH2. nguyên tử carbon bậc II tương ứng là 1 : 4 nên tổng khả năng phản ứng của 8 nguyên tử hydrogen
ẠY

Câu 12: (SGK – CTST) Alkane X có công thức phân tử C5H12. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên
alkane X, biết X chỉ có thể tạo ra một dẫn xuất monochloro duy nhất.
ẠY (gồm 6 nguyên tử hydrogen gắn vào carbon bậc I và 2 nguyên tử hydrogen gắn vào carbon bậc
II) là 6×1 + 2×4 = 14
D

D
Giải:  6 1
Alkane có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với chlorine chỉ tạo ra một dẫn xuất monochloro  %(CH3CH 2CH 2Cl) = .100  42,86%
 14
duy nhất   alkane này có tính đối xứng cao.  
%(CH CHClCH ) = 2  4 .100  57,14%
Vậy alkane thoả mãn là: (CH3)4C (2,2–dimethylpropane). 

3 3
14
Câu 13: (SGK – Cánh Diều) Dầu thô có thành phần chính là các hydrocarbon. Người ta có thể phân tách b) Phản ứng của propane với bromine sẽ xảy ra chậm hơn so với phản ứng của propane với
các hydrocarbon có trong dầu thô bằng phương pháp chưng cất phân đoạn. Mỗi phân đoạn gồm chlorine. Tuy nhiên lúc này, do bromine có tính chọn lọc hơn so với chlorine nên khả năng phản
một số hydrocarbon có nhiệt độ sôi gần nhau. ứng của nguyên tử carbon bậc II cao hơn nhiều so với của nguyên tử carbon bậc I, dẫn đến sản
a) Vì sao khó thu được hydrocarbon tinh khiết bằng cách chưng cất dầu thô?
phẩm thế CH3–CHBr–CH3 sẽ chiếm tỉ lệ phần trăm cao hơn nhiều so với sản phẩm thế CH3– những chỗ thấp trên mặt đất và tạo thành hỗn hợp gây cháy nổ. Khi phát hiện rò rỉ khí gas trong
CH2–CH2Br. nhà, chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
Câu 16: (SBT – KNTT) Monochlorine hoá propane (có chiếu sáng, ở 25 °C), thu được 45% 1- Giải:
Khi phát hiện rò rỉ khí gas trong nhà, chúng ta cần:
chloropropane và 55% 2-chloropropane; còn monobromine hoá propane (có chiếu sáng và đun
- Làm thoáng không khí trong phòng bằng cách mở cửa.
nóng đến 127 °C), thu được 4% 1-bromopropane và 96% 2-bromopropane. Dựa trên các kết quả
- Không được bật các thiết bị điện như quạt, đèn,…
thực nghiệm này, hãy nhận xét về:
- Kiểm tra khoá bình gas, khoá lại nếu do quên chưa khóa.
(a) quan hệ giữa khả năng tham gia phản ứng thế của alkane và bậc của carbon;
- Báo cho nhà cung cấp gas để sửa chữa, thay thế nếu do van bị hỏng hoặc ống dẫn gas bị hở (do
(b) khả năng phản ứng của các halogen và tính chọn lọc vị trí thế của các halogen.
lâu ngày nên bị nứt, do chuột cắn,…).
Giải:
Câu 20: (SGK – CTST) Biết rằng thành phần chủ yếu của xăng dầu là hydrocarbon. Hãy giải thích vì

L
a) Bậc của carbon càng cao, phản ứng thế xảy ra càng dễ dàng. Phản ứng thế ở carbon bậc ba dễ
sao:

IA

IA
hơn ở carbon bậc hai và phản ứng thế ở carbon bậc hai dễ hơn ở carbon bậc một.
a) phải chứa xăng, dầu trong các thùng chứa chuyên dụng và bảo quản ở những kho riêng.
b) Chlorine tham gia phản ứng thế dễ dàng hơn so với bromine. Vì vậy, tính chọn lọc vị trí thế
b) các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ra thảm hoạ cho một vùng biển rất rộng.

IC

IC
của chlorine yếu hơn so với bromine (nói cách khác, do khả năng phản ứng của bromine yếu, nên
c) khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập đám cháy.
bromine chủ yếu lựa chọn phản ứng ở vị trí carbon bậc cao hơn, nơi phản ứng xảy ra dễ dàng
Giải:

FF

FF
hơn).
a) Do xăng, dầu dễ bắt lửa, dễ cháy và khi cháy toả ra lượng nhiệt lớn nên phải chứa xăng, dầu
Câu 17: (SBT – CTST) trong các thùng chứa chuyên dụng và bảo quản ở những kho riêng.
a) Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng không?

O
b) Do xăng, dầu nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi trên mặt nước do tác động sóng
b) Thế nào là xăng RON 92? RON 95? Xăng nào có chỉ số octane cao hơn? biển và thủy triều các váng xăng, dầu lan rộng làm các sinh vật biển nhiễm độc hoặc chết hàng
c) Tính chỉ số octane của xăng E5 và xăng E10.
N

N
loạt,… Do đó các sự cố tràn dầu trên biển thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng.
Giải: c) Không được dùng nước để dập đám cháy gây ra do xăng dầu. Bởi vì xăng dầu nhẹ hơn nước,
Ơ

Ơ
a) Chỉ số octane là thước đo khả năng chống kích nổ của xăng. Ethanol có cấu trúc phân tử gồm nếu ta dập đám cháy gây ra bởi xăng dầu bằng nước thì nước lan tỏa đến đâu xăng dầu lan tỏa
các nguyên tử carbon và hydrogen liên kết đơn giản với nhau. Do đó ethanol có thể cháy ổn định đến đó khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.
H

H
hơn so với các phân tử xăng phức tạp khác. Ethanol có chỉ số octane cao hơn nhiều (khoảng 109)
so với xăng. Khi trộn ethanol vào xăng với tỷ lệ nhất định, chỉ số octane trung bình của hỗn hợp 1.3. Bài tập vận dụng phần trắc nghiệm
N

N
sẽ được nâng lên, giúp xăng cháy ổn định và hiệu quả hơn trong động cơ. Câu 1: Công thức tổng quát của alkane là
Y

Y
b) A. CnHn+2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2 (n ≥ 0). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Xăng RON 92 là xăng có chỉ số octane 92. Câu 2: Công thức chung của alkane chứa 12 nguyên tử hydrogen trong phân tử là
U

U
Xăng RON 95 là xăng có chỉ số octane 95. A. C7H12. B. C4H12. C. C5H12. D. C6H12.
Q

Q
Do đó, xăng RON 95 có chỉ số octane cao hơn so với xăng RON 92. Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của methane?
c) Xăng E5 chứa 5% ethanol và 95% xăng RON 92 (theo thể tích). A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8. B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.
5 109  95  92
M

M
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12. D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.
  Chỉ số octane của xăng E5 là: = 92,85
100 Câu 4: (Đề THPT QG - 2015) Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà


Xăng E10 chứa 10% ethanol và 90% xăng RON 92 (theo thể tích). máy sản xuất điện, sứ, đạm, methyl alcohol,…Thành phần chính của khí thiên nhiên là methane.
10 109  90  92
  Chỉ số octane của xăng E10 là: = 93,7 Công thức phân tử của methane là
100 A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Xăng làm nhiên liệu cho ô tô, xe máy là hỗn hợp của các hydrocarbon mạch
ẠY

nhánh C5H12 – C11H24 trong đó có octane là chất có khả năng chịu kích nỗ tốt. Vì sao người ta
không dùng một loại hydrocarbon (ví dụ octane) để làm xăng mà lại dùng hỗn hợp các
ẠY
Câu 5: (SBT – KNTT) Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
D

D
hydrocarbon? Câu 6: (SBT – KNTT) Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
Giải: A. CH3[CH2]2CH3. B. CH3[CH2]3CH3. C. CH3[CH2]4CH3. D. CH3[CH2]5CH3.
Nếu chỉ dùng một loại hydrocarbon thì nhiệt giải phóng ra không đủ để khởi động động cơ. Và
Câu 7: (SBT – KNTT) (CH3)2CHCH3 có tên theo danh pháp thay thế là
việc lưu trữ để đủ lượng xăng cho ô tô, xe máy sẽ khó khăn hơn (bình rất to hoặc phải là bình
A. 2-methylpropane. B. isobutane. B. butane. D. 2-methylbutane.
chịu áp suất cao).
Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Khí gas đun nấu có thể gây ngại. Khí gas nặng hơn không khí (propane nặng Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là đúng?
gấp 1,55 lần; butane nặng gấp 2,07 lần không khí) nên khi thoát khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ ở A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hydrocarbon no.
B. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no. (c) Độ tan trong nước.
(d) Liên kết hydrogen giữa các phân tử.
Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là
Số yếu tố không quyết định đến độ lớn của nhiệt độ sôi của các alkane là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là
Câu 20: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 2,2-dimethylpentane. B. 2,3-dimethylpentane.
A. Trong phân tử alkane chỉ chứa các liên kết σ bền vững.
C. 2,2,3-trimethylbutane. D. 2,2-dimethylbutane.
B. Các phân tử alkane hầu như không phân cực.
Câu 11: (Đề TSĐH A - 2013) Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là C. Ở điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học.
A. 2,2,4,4-tetramethylbutane. B. 2,4,4-trimethylpentane. D. Trong phân tử methane, bốn liên kết C–H hướng về bốn đỉnh của một hình vuông.

L
C. 2,2,4-trimethylpentane. D. 2,4,4,4-tetramethylbutane.
Câu 21: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây là đúng về tính chất hoá học của alkane?
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-chloro-3-methylpentane. Công thức cấu tạo của X là

IA

IA
A. Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là thế và tách.
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
B. Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là thế và tách.

IC

IC
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3.
C. Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp.
Câu 13: (SBT – KNTT) Alkane X có công thức phân tử C6H14. Số công thức cấu tạo của X là D. Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp.

FF

FF
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 22: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: chloromethane, dichloromethane, trichloromethane và
Câu 14: (SBT – KNTT) Alkane (CH3)3C-CH2CH(CH3)2 có tên gọi là tetrachloromethane. Số chất là sản phẩm của phản ứng xảy ra khi trộn methane với chlorine và

O
A. 2,2,4-trimethylpentane. B. 2,4,4-trimethylpentane. chiếu ánh sáng từ ngoại là
C. pentamethylpropane. D. trimetylpentane.
N A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

N
Câu 15: (SBT – CTST) Cho alkane sau: CH3(C2H5)CH–CH(CH3)2. Danh pháp thay thế của alkane trên Câu 23: (SBT – Cánh Diều) Nhỏ 1 mL nước bromine vào ống nghiệm đựng 1 mL hexane, chiếu sáng và

Ơ

Ơ
lắc đều. Hiện tượng quan sát được là
A. 2-ethyl-3-methylbutane. B. 2-methyl-3-ethylbutane. A. trong ống nghiệm có chất lỏng đồng nhất. B. màu của nước bromine bị mất.
H

H
C. 3,4-dimethylpentane. D. 2,3-dimethylpentane. C. màu của bromine không thay đổi. D. trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.
Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Trong phân tử hydrocarbon X, hydrogen chiếm 25% về khối lượng. Công
N

N
Câu 24: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (X) 1-chloropropane và (Y) 2-chloropropane. Sản phẩm của
thức phân tử của X là phản ứng monochlorine hoá propane là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6 D. C6H6.
Y

Y
A. (X). B. (Y). C. cả hai chất. D. chất khác X, Y.
Câu 17: (SBT – KNTT) Cho các alkane kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi oC) sau: propane (–
U

U
Câu 25: (SBT – Cánh Diều) Cho butane phản ứng với chlorine thu được sản phẩm chính là
187,7 và –42,1), butane (–138,3 và –0,5), pentane (–129,7 và 36,1), hexane (–95,3 và 68,7). Số A. 2-chlorobutane. B. 1-chlorobutane. C. 3-chlorobutane. D. 4-chlorobutane.
Q

Q
alkane tồn tại ở thể khí ở điều kiện thường là
Câu 26: (SBT – KNTT) Trộn neopentane với chlorine và chiếu ánh sáng từ ngoại thì thu được tối đa bao
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
nhiêu sản phẩm monochlorine?
M

M
Câu 18: (SBT – CTST) Đồ thị dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
trong phân tử alkane không phân nhánh được biểu diễn như sau:


Câu 27: (SBT – CTST) Có bao nhiêu alkane (có số nguyên tử C < 5) khi tác dụng với chlorine (có ánh
sáng hoặc đun nóng) tạo duy nhất một sản phẩm thế monochloro?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
ẠY

ẠY
Câu 28: (SBT – CTST) Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn
xuất monochloro?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
D

D
Câu 29: (SBT – Cánh Diều) Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau: (CH3)2CHCH2CH3. Khi cho
Y phản ứng với bromine có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo
của nhau?
Dựa vào đồ thị đã cho, số phân tử alkane không phân nhánh ở thể khí trong điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 30: (Đề TSĐH B - 2007) Khi bromine hóa một alkane chỉ thu được một dẫn xuất monobromo duy
Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Cho các yếu tố sau:
nhất có tỉ khối hơi đối với hydrogen là 75,5. Tên của alkane đó là
(a) Phân tử khối.
A. 3,3-dimethylhecxan. B. 2,2-dimethylpropane.
(b) Tương tác van der Waals giữa các phân tử.
C. isopentane. D. 2,2,3-trimethylpentane. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Câu 31: (SBT – KNTT) Cracking alkane là quá trình phân cắt liên kết C–C (bẻ gãy mạch carbon) của A C C A B B A B B A
các alkane mạch dài để tạo thành hỗn hợp các hydrocarbon có mạch carbon 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A. ngắn hơn. B. dài hơn. C. không đổi. D. thay đổi. C B D A D A B A B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Câu 32: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng reforming alkane?
A D B D A A B B B B
A. Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các alkane mạch phân nhánh.
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B. Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các hydrocarbon mạch vòng.
A D D C A B B C C D
C. Số nguyên tử carbon của chất tham gia và của sản phẩm bằng nhau.
D. Nhiệt độ sôi của sản phẩm lớn hơn nhiều so với alkane tham gia phản ứng. Câu 9: Chọn B

L
CH3CH2CH2CH2CH2CH3; CH3CH(CH3)CH2CH2CH3;
Câu 33: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-

IA

IA
CH3CH2CH(CH3)CH2CH3; CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3;
methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene. Trong số các chất này, có bao nhiêu chất
CH3C(CH3)2CH2CH3.

IC

IC
có thể là sản phẩm reforming hexane?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Chọn D
CH3CH2CH2CH2CH2CH3; CH3CH(CH3)CH2CH2CH3;

FF

FF
Câu 34: (SBT – Cánh Diều) Khi dehydrogen hợp chất 2,3-dimethylbutane có thể thu được bao nhiêu
CH3CH2CH(CH3)CH2CH3; CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3;
alkene đồng phân cấu tạo của nhau?
CH3C(CH3)2CH2CH3.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

O
Câu 16: Chọn A
Câu 35: (SBT – Cánh Diều) Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?
Hydrocarbon X: CxHy
A. Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane mạch không nhánh thành
N

N
%C %H 75 25
hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao.  x:y= : = :  1 : 4 . Vậy CTPT X phù hợp: CH4.
Ơ

Ơ
B. Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các 12 1 12 1
alkene và alkane mạch ngắn hơn. Câu 17: Chọn B
H

H
C. Thực hiện phản ứng hydrogen hoá để chuyển các alkene thành alkane. Alkane ở thể khí ở điều kiện thường: propane (–187,7 và –42,1), butane (–138,3 và –0,5)
N

N
D. Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu.
Câu 19: Chọn B
Câu 36: (SBT – KNTT) Oxi hoá butane bằng oxygen ở 180 °C và 70 bar tạo thành sản phẩm hữu cơ X Yếu tố không quyết định đến độ lớn của nhiệt độ sôi của các alkane: (c) và (d).
Y

Y
duy nhất. X là
Câu 26: Chọn A
U

U
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. CO2.  Cl2
CH3C(CH3)2CH3 
 HCl
 CH3C(CH3)2CH2Cl
Câu 37: (SBT – Cánh Diều) Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?
Q

Q
A. Sodium acetate. B. Dầu mỏ và khí mỏ dầu. Câu 27: Chọn B
C. Aluminium carbide (Al4C3). D. Khí biogas. Alkane (C < 5) tác dụng Cl2 tạo duy nhất một sản phẩm thế monochloro: CH4; CH3CH3
M

M
Câu 38: (SBT – CTST) Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu Câu 28: Chọn B


cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia  Cl2 CH3CH(CH3 )CH(CH3 )CH 2Cl
CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3 
 HCl

đình. Thành phần chính của biogas là CH3CH(CH3 )CCl(CH3 )CH3
A. N2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 29: Chọn B
ẠY

Câu 39: (SBT – Cánh Diều) Phương pháp nào sau đây có thể được thực hiện để góp phần hạn chế ô
nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra?
A. Không sử dụng phương tiện giao thông.
ẠY  Br2
(CH3)2CHCH2CH3 
 HBr
CH3CH(CH3 )CH 2CH 2Cl; CH 3CH(CH 3 )CHClCH 3

CH3CCl(CH3 )CH 2CH3 ; CH 2ClCH(CH 3 )CH 2CH 3
D

D
B. Cấm các phương tiện giao thông tại các đô thị. Câu 30: Chọn B
C. Sử dụng phương tiện chạy bằng điện hoặc nhiên liệu xanh.  Br2
CnH2n+2   CnH2n+1Br
D. Sử dụng các phương tiện chạy bằng than đá.
  M Y = 151 = (14n + 81) 
 n = 5 (C5H12 2,2-dimethylpropane).
d
Y/H 2

Câu 40: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của alkane không đúng?
A. Propane C3H8 và butane C4H10 được sử dụng làm khí đốt. Câu 33: Chọn D
B. Các alkane C6, C7, C8 là nguyên liệu để sản xuất một số hydrocarbon thơm. Sản phẩm reforming hexane (C6H14): (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-
C. Các alkane lỏng được sử dụng làm nhiên liệu như xăng hay dầu diesel. dimethylbutane và (5) benzene
D. Các alkane từ C11 đến C20 được dùng làm nến và sáp.
Câu 34: Chọn C
(CH3)2C=C(CH3)2; CH2=C(CH3)CH(CH3)2 2.1.2. Tính chất vật lí
II. BÀI 16. HYDROCARBON KHÔNG NO Ở nhiệt độ thường, phần lớn các alkene và alkyne từ C2 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 trở lên ở
trạng thái lỏng hoặc trạng thái rắn. Chúng không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan trong một số
2.1. Lí thuyết cần nắm dung môi hữu cơ.
2.1.1. Khái niệm – Đồng phân – Danh pháp 2.1.3. Tính chất hóa học
a) Khái niệm – Công thức chung a) Phản ứng cộng
Alkane là các hydrocarbon no mạch hở chỉ chứa liên kết đơn (liên kết 𝜎) C – H và C – C trong * Cộng H2
CnH2n + H2 
o
phân tử. Ni, t , p
CnH2n+2

L
Alkene Alkyne
CnH2n–2 + 2H2 
o
Ni, t , p
CnH2n+2

IA

IA
Alkene là các hydrocarbon không Alkyne là các hydrocarbon không
CnH2n–2 + H2 
Pd/PbCO3
 CnH2n
Khái niệm no, mạch hở, có chứa một liên kết no, mạch hở có chứa một liên kết
* Cộng X2
đôi >C=C< trong phân tử. ba −C≡C– trong phân tử.

IC

IC
Khi cho alkene hoặc alkyne phản ứng với dung dịch bromine, dung dịch sẽ bị mất màu.
Công thức chung CnH2n (n ≥ 2) CnH2n–2 (n ≥ 2)
CnH2n + Br2   CnH2nBr2

FF

FF
Ví dụ C2H4, C3H6, C4H8,... C2H2, C3H4, C4H6,...
CnH2n–2 + 2Br2   CnH2n–2Br4
b) Đồng phân
* Cộng HX
Alkene Alkyne

O
Cộng hydrogen halide Cộng H2O (hydrate hóa)
C4H8:
Đồng phân cấu CH2=CH–CH2–CH3;
N C4H6: CH2=CH2 + HBr   CH3–CH2Br CH2=CH2 + H2O  H3 PO 4 , t o
 CH3–CH2OH

N
HC≡C–CH2–CH3; CH≡CH + HBr  CH2=CHBr alcohol
tạo CH3–CH=CH–CH3;
CH3–C≡C–CH3
CH≡CH + 2HBr  CH3–CHBr2
2
Ơ

Ơ
CH2=C(CH3)CH3 CH≡CH + H2O 
Hg , H 2SO 4
 CH3–CH=O
abC=Ccd (a≠b và c≠d) (aldehyde)
H

H
Đồng phân hình CH3C≡CH + H2O 
2
Hg , H 2SO 4
 CH3–CO–CH3
Không có đồng phân hình học
học
N

N
(ketone)
(cis); (trans)
Quy tắc Markovnikov
Y

Y
c) Danh pháp Phản ứng cộng một tác nhân không đối xứng HX như HBr, HCl, HI, HOH,… vào liên kết bội,
Phần nền – vị trí liên kết bội ene hoặc yne nguyên tử hydrogen sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có nhiều hydrogen hơn và X sẽ cộng
U

U
Lưu ý: vào nguyên tử carbon có ít hydrogen hơn.
Q

Q
+ Chọn mạch carbon dài nhất, có nhiều nhánh nhất và có chứa liên kết bội làm mạch chính. Ví dụ:
 HBr
+ Đánh số sao cho nguyên tử carbon có liên kết bội (đôi hoặc ba) có chỉ số nhỏ nhất (đánh số CH2=CHCH3   CH3CHBrCH3 (spc) + CH3CH2CH2Br (spp)
M

M
mạch chính từ đầu gần liên kết bội). b) Phản ứng trùng hợp
+ Dùng chữ số (1, 2, 3,...) và gạch nối (-) để chì vị trí liên kết bội (nếu chỉ có một vị trí duy nhất Phản ứng trùng hợp alkene là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử alkene giống nhau hoặc


của liên kết bội thì không cần). tương tự nhau (gọi là monomer) thành phân tử có phân tử khối lớn (gọi là polymer).
+ Nếu alkene hoặc alkyne có nhánh thì cần thêm vị trí nhánh và tên nhánh trước tên của alkene
Ví dụ: nCH 2  CH 2   ( CH 2  CH 2 ) n
o
t , p, xt

và alkyne tương ứng với mạch chính. polyethylene (PE)


ẠY

Số
carbon
Bảng 4.2: Tên gọi một số alkene và alkyne

Công thức alkene Tên gọi alkene Công thức alkyne Tên gọi alkyne
ẠY n được gọi là hệ số trùng hợp.
c) Phản ứng của alk–1–yne với AgNO3 trong NH3
Các alk–1–yne (R–C≡CH) có thể phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Phản ứng này dùng để
D

D
ethene ethyen
2 CH2=CH2 CH≡CH nhận biết các alkyne có liên kết ba ở đầu mạch. Ví dụ:
(ethylene) (acetylene)
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   Ag–C≡C–Ag↓ + 2NH4NO3
propene
3 CH2=CHCH3 CH≡CCH3 propyne d) Phản ứng oxi hóa
(propylene)
* Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)
CH2=CHCH2CH3 but-1-ene
CH≡CCH2CH3 but-1-yne 3n
4 CH3CH=CHCH3 but-2-ene Cn H 2n + O2  to
 nCO2 + nH 2O
2
CH2=C(CH3)CH3 Methylpropene CH3C≡CCH3 but-2-yne
5 CH2=CHCH2CH2CH3 pent-1-ene CH≡CCH2CH2CH3 pent-1-yne
3n  1 Câu 10: (SBT – CTST) Giải thích vì sao liên kết π của trans-but-2-ene có mật độ electron cao hơn đáng
Cn H 2n 2 + O2 to
 nCO 2 + (n  1)H 2O
2 kể so với liên kết π của (trans-2,3-dibromobut-2-ene? Từ đó so sánh khả năng phản ứng cộng
* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn bromine của trans-but-2-ene và trans-2,3-dibromobut-2-ene.
Các alkene và alkyne có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, đây là phản ứng oxi hoá Câu 11: (SBT – CTST)
không hoàn toàn. a) Vì sao nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp (trong liên kết ba C≡C) có độ âm điện lớn hơn
Ví dụ: nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp2 (trong liên kết đôi C=C) và nguyên tử carbon ở trạng
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O   3HOCH2–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH thái lai hoá sp3 (trong liên kết đơn C–C)? Điều này ảnh hưởng gì đến độ linh động của các nguyên
3RCH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O   3RCHOH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH tử hydrogen liên kết trực tiếp với các nguyên tử carbon ở các trạng thái lai hoá trên?
b) Nêu công thức cấu tạo một hydrocarbon bất kì có chứa 3 nguyên tử hydrogen linh động trong
2.1.4. Điều chế

L
phân tử.
Alkene Alkyne

IA

IA
C2H5OH  H 2SO 4 , t o
 C2H4 + H2O CaC2 + 2H2O 
 C2H2 + Ca(OH)2 Câu 12: (SBT – KNTT) Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
2CH4  C2H2 + 3H2
1 500 o C a) Prop-1-ene + KMnO4 + H2O 

IC

IC
b) Prop-1-ene + H2  
o
Ni, t
2.2. Bài tập vận dụng phần tự luận
c) Prop-1-ene + Br2 

FF

FF
a) Bài tập vận dụng d) Prop-1-ene + HBr 

e) Prop-1-ene  
o
Câu 1: Gọi tên các alkene sau theo danh pháp thay thế xt, t

O
a) CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3. Câu 13: (SBT – KNTT) Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
b) CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.
a) Prop-1-yne + 2H2  
o
Ni, t
N

N
Câu 2: Gọi tên các alkyne sau theo danh pháp thay thế o

a) CH≡CH-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH3. b) Prop-1-yne + H2 


Pd/PbCO3 , t

Ơ

Ơ
2
c) Prop-1-yne + H2O  

o
b) CH3-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡CH-CH3, CH≡CH. Hg , t
H

H
Câu 3: (SGK – CTST) Viết công thức khung phân tử của: d) Prop-1-yne + 2HCl 

a) propene. e) Prop-1-yne + AgNO3/NH3  
N

N
b) 2–methylbut–1–ene. Câu 14: (SGK – CTST) Viết công thức cấu tạo sản phẩm chính của các phản ứng sau:
c) but–1–yne. a) 2–methylbut–2–ene tác dụng với hydrogen chloride.
Y

Y
d) cis–but–2–ene. b) but–1–yne tác dụng với nước có xúc tác Hg2+ ở 80 oC.
U

U
Câu 4: Viết CTCT các alkyne có tên gọi sau: Câu 15: (SBT – CTST) Khi tiến hành cho phân tử alkene cộng nước cần xúc tác là acid, sản phẩm thu
Q

Q
a) Hex-2-yne, 3,4-dimethylpent-1-yne. được là alcohol. Nhiệt độ cần thiết cho phản ứng phụ thuộc vào bậc của alcohol tạo thành.
b) Pent-2-yne; 3-methylpent-1-yne; 2,5-dimethylhex-3-yne. Alcohol bậc III chỉ cần nhiệt độ dưới 25 °C, alcohol bậc II cần nhiệt độ dưới 100 °C và alcohol
M

M
Câu 5: (SBT – CTST) Cho các phân tử alkene có công thức khung phân tử dưới đây: bậc I cần nhiệt độ dưới 170 °C. Viết các phương trình phản ứng sau (chỉ viết sản phẩm chính):

a) CH2=CH2 + H2O  
o
H , 160 C



b) CH3CH2CH=CH2 + H2O  
o
H , 90 C


c) CH3CH=C(CH3)2 + H2O  
o
a) Gọi tên các phân tử alkene nêu trên theo danh pháp thay thế. H , 20 C

b) So sánh tương tác van der Waals giữa các phân tử alkene nêu trên. Từ đó em có kết luận gì?
ẠY

Câu 6: (SGK – CTST) Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các alkene, alkyne có 4 nguyên tử carbon
trong phân tử. Alkene nào có đồng phân hình học? Gọi tên các đồng phân hình học đó.
ẠY
Câu 16: (SBT – CTST) Khi cho ethylene phản ứng với nước bromine, bên cạnh sản phẩm 1,2-
dibromoethane, người ta còn thu được sản phẩm 2-bromoethanol có công thức như sau: HO–
CH2–CH2–Br. Viết phương trình phản ứng minh họa.
D

D
Câu 7: (SBT – CTST) Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các alkene và alkyne có công thức phân Câu 17: (SBT – CTST)
tử lần lượt là C5H10 và C5H8. Trong tất cả các chất mà em đã liệt kê, chất nào có đồng phân hình a) Có 2 chất lỏng mất nhãn là hexane và hex-1-ene. Thuốc thử nào được dùng để phân biệt hai
học? Viết công thức và gọi tên các đồng phân hình học đó. hoá chất này? Có thể phân biệt hai chất lỏng này dựa vào kết quả phân tích phổ hồng ngoại của
Câu 8: (SBT – CTST) So sánh nhiệt độ sôi của các đồng phân cis, trans của cùng một phân tử alkene. chúng được không?
Giải thích và cho ví dụ minh họa. b) Đề nghị phương pháp hoá học phân biệt 2 chất lỏng mất nhãn là hex-1-yne và hex-2-yne.
Câu 9: (SBT – CTST) Giải thích vì sao liên kết ba C≡C của một phân tử alkyne tuy giàu mật độ electron
Câu 18: (SGK – Cánh Diều) Trong một phương pháp tổng hợp polyethylene (PE), các phân tử ethylene
hơn so với liên kết đôi C=C của một phân tử alkene tương ứng nhưng khả năng phản ứng cộng
đã được hoà tan trong dung môi phản ứng với nhau để tạo thành polymer. Có thể sử dụng methyl
(X2, HX, H2O) vào alkyne lại kém hơn vào alkene tương ứng?
alcohol, nước, cyclohexane hay hex–1–ene làm dung môi cho phản ứng trùng hợp PE được b)
không? Giải thích. CH3-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3 : 4-methylhex-2-yne
Câu 19: (SBT – CTST) Nhu cầu sử dụng PVC trên toàn thế giới liên tục tăng trong các năm qua. Để thu CH≡CH-CH3 : propyne
được PVC, cần đi từ monomer là vinyl chloride. Có thể điều chế vinyl chloride từ acetylene hoặc CH≡CH : ethyne
ethylene. Một trong những cách điều chế vinyl chloride từ ethylene hiện nay là theo sơ đồ: Câu 3: (SGK – CTST) Viết công thức khung phân tử của:
 Cl2
C2H4   X   CH2=CHCl
o
500 C
 HCl a) propene.
Viết các phương trình phản ứng minh họa. b) 2–methylbut–1–ene.
c) but–1–yne.
Câu 20: (SBT – CTST) Ngày nay, các nhà máy thường sử dụng chu trình khép kín hoặc tích hợp các
d) cis–but–2–ene.
phương pháp để nâng cao hiệu suất, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi

L
trường. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ sản xuất sau và cho biết sơ đồ nào là tích Giải:

IA

IA
hợp các phương pháp sản xuất vinyl chloride? Sơ đồ nào thải sản phẩm phụ ra môi trường? Tên gọi Công thức khung phân tử
a) a) propene

IC

IC
b) 2–methylbut–1–ene

FF

FF
c) but–1–yne

O
d) cis–but–2–ene

O
N Câu 4: Viết CTCT các alkyne có tên gọi sau:

N
a) Hex-2-yne, 3,4-dimethylpent-1-yne.
b)
b) Pent-2-yne; 3-methylpent-1-yne; 2,5-dimethylhex-3-yne.
Ơ

Ơ
Giải:
H

H
a)
Hex-2-yne : CH≡CCH2CH2CH2CH3
N

N
3,4-dimethylpent-1-yne : CH≡CCH(CH3)CH(CH3)CH3
b)
Y

Y
Pent-2-yne : CH≡CCH2CH2CH3
b) Đáp án – Hướng dẫn chi tiết
U

U
3,4-dimethylpent-1-yne : CH≡CCH(CH3)CH(CH3)CH3
Câu 1: Gọi tên các alkene sau theo danh pháp thay thế 2,5-dimethylhex-3-yne : CH3CH(CH3)C≡CCH(CH3)CH3
Q

Q
a) CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
Câu 5: (SBT – CTST) Cho các phân tử alkene có công thức khung phân tử dưới đây:
b) CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.
M

M
Giải:
a)


a) Gọi tên các phân tử alkene nêu trên theo danh pháp thay thế.
CH2=CH-CH2-CH3 : but-1-ene
b) So sánh tương tác van der Waals giữa các phân tử alkene nêu trên. Từ đó em có kết luận gì?
CH2=C(CH3)-CH2-CH3 : 2-methylbut-1-ene
CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3 : 2,3-dimethylpent-2-ene Giải:
ẠY

b)
CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3
CH2=CH-CH3
: 4-methylhex-2-ene
: propene
ẠY a) (A): propene; (B): but-1-ene; (C): pent -1-ene.
b) Đi từ propene đến pent-1-ene, kích thước phân tử alkene tăng dần làm cho diện tích bề mặt
tiếp xúc giữa chúng cũng tăng, tương tác van der Waals giữa các phân tử do đó cũng tăng dần,
D

D
CH2=CH2 : ethene dẫn đến nhiệt độ sôi các alkene tăng dần. Ngoài ra, ở điều kiện thường, propene và but-1-ene là
Câu 2: Gọi tên các alkyne sau theo danh pháp thay thế các chất khí trong khi pent-1-ene là chất lỏng vì tương tác van der Waals giữa các phân tử propene
a) CH≡CH-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH3. và but-1-ene chưa đủ lớn. Các phân tử alkene có từ 18 nguyên tử carbon trở lên ở thể rắn, do
b) CH3-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡CH-CH3, CH≡CH. tương tác van der Waals giữa chúng là mạnh đáng kể.
Giải: Câu 6: (SGK – CTST) Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các alkene, alkyne có 4 nguyên tử carbon
a) trong phân tử. Alkene nào có đồng phân hình học? Gọi tên các đồng phân hình học đó.
CH≡CH-CH2-CH3 : but-1-yne Giải:
CH≡C-CH(CH3)-CH3 : 3-methylbut-1-yne C4H6
Công thức cấu tạo Tên gọi Giải:
CH≡CCH2CH3 but-1-yne Tuy liên kết ba C≡C của một alkyne giàu mật độ electron hơn so với liên kết đôi C=C của một
CH3C≡CCH3 but-2-yne alkene tương ứng nhưng khả năng phản ứng cộng (X2, HX, H2O) vào alkyne lại kém hơn vào
C4H8 alkene tương ứng. Điều này có thể giải thích là do nguyên tử carbon trong liên kết C≡C ở trạng
CH2=CHCH2CH3 but-1-ene thái lai hoá sp, có độ âm điện lớn hơn các nguyên tử carbon trong liên kết C=C ở trạng thái lai
CH2=C(CH3)CH3 2-methylpropene hoá sp2, làm cho các electron π trong C≡C bị giữ chặt hơn so với các electron π trong C=C, dẫn
đến khả năng phản ứng cộng (X2, HX, H2O) của alkyne kém hơn alkene tương ứng.
cis-but-2-ene Ví dụ ethylene nhanh chóng làm mất màu nước bromine, acetylene làm mất màu nước bromine
chậm hơn. Tốc độ mất màu nước bromine của ethylene gấp 5 lần so với acetylene.
Câu 10: (SBT – CTST) Giải thích vì sao liên kết π của trans-but-2-ene có mật độ electron cao hơn đáng

L
trans-but-2-ene kể so với liên kết π của (trans-2,3-dibromobut-2-ene? Từ đó so sánh khả năng phản ứng cộng

IA

IA
bromine của trans-but-2-ene và trans-2,3-dibromobut-2-ene.

IC

IC
Câu 7: (SBT – CTST) Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các alkene và alkyne có công thức phân Giải:
tử lần lượt là C5H10 và C5H8. Trong tất cả các chất mà em đã liệt kê, chất nào có đồng phân hình Do nguyên tử bromine có độ âm điện lớn hơn nguyên tử carbon nên liên kết C–Br bị phân cực
mạnh về phía bromine, kết quả liên kết đôi của trans-2,3-dibromobut-2-ene có mật độ electron

FF

FF
học? Viết công thức và gọi tên các đồng phân hình học đó.
Giải: thấp hơn đáng kể so với liên kết đôi của trans-but-2-ene. Chính vì vậy khả năng phản ứng cộng
C5H10 bromine của trans-2,3-dibromobut-2-ene kém hơn so với trans-but-2-ene.

O
TT CTCT Tên gọi Câu 11: (SBT – CTST)
1 CH2=CHCH2CH2CH3
N Pent-1-ene a) Vì sao nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp (trong liên kết ba C≡C) có độ âm điện lớn hơn

N
nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp2 (trong liên kết đôi C=C) và nguyên tử carbon ở trạng
2 CH3CH=CHCH2CH3 Pent-2-ene
thái lai hoá sp3 (trong liên kết đơn C–C)? Điều này ảnh hưởng gì đến độ linh động của các nguyên
Ơ

Ơ
3 CH2=C(CH3)CH2CH3 2-methylbut-1-ene
tử hydrogen liên kết trực tiếp với các nguyên tử carbon ở các trạng thái lai hoá trên?
4 CH2=CHCH(CH3)CH3 3-methylbut-1-ene
b) Nêu công thức cấu tạo một hydrocarbon bất kì có chứa 3 nguyên tử hydrogen linh động trong
H

H
5 CH3CH=C(CH3)CH3 2-methylbut-2-ene
phân tử.
C5H8
N

N
1 CH≡CCH2CH2CH3 Pent-1-yne Giải:
2 CH3C≡CCH2CH3 Pent-2-yne a) Nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp có tỉ lệ đóng góp của orbital s là 50%, cao hơn so với
Y

Y
3 CH≡CCH(CH3)CH3 3-methylbut-1-yne nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp2 (33,3%) và nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá
U

U
sp3 (25%) nên orbital lai hoá sp của nguyên tử carbon ở gần hạt nhân hơn, dẫn đến nguyên tử
Trong đó pent-2-ene có 2 đồng phân hình học: carbon lai hóa sp có độ âm điện cao hơn. Vì thế nguyên tử hydrogen liên kết trực tiếp với các
Q

Q
nguyên tử carbon mang liên kết ba có tính linh động.
b) Hydrocarbon có 3 nguyên tử hydrogen linh động có thể là:
M

M


Câu 8: (SBT – CTST) So sánh nhiệt độ sôi của các đồng phân cis, trans của cùng một phân tử alkene.
Giải thích và cho ví dụ minh họa.
Giải:
Câu 12: (SBT – KNTT) Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
ẠY

Đồng phân trans có tổng moment lưỡng cực thường triệt tiêu hoặc gần triệt tiêu, còn đồng
phân cis có tổng moment lưỡng cực không triệt tiêu, do đó đồng phân trans có nhiệt độ sôi thấp
hơn đồng phân cis.
ẠY a) Prop-1-ene + KMnO4 + H2O 
b) Prop-1-ene + H2 
Ni, t

o

D

D
Ví dụ phân từ cis-but-2-ene và trans-but-2-ene đều chứa nhóm –CH3 là nhóm đẩy electron làm c) Prop-1-ene + Br2 

phân tử mỗi chất hình thành các momen lưỡng cực yếu C–C như trong hình bên dưới. Tuy d) Prop-1-ene + HBr 

nhiên, cis-but-2-ene có tổng moment lưỡng cực không triệt tiêu, còn trans-but-2-ene có tổng
e) Prop-1-ene  
o
xt, t
moment lưỡng cực triệt tiêu. Do đó cis-but-2-ene là phần tử phân cực nhẹ trans-but-2-ene là phân
Giải:
tử không phân cực, dẫn đến nhiệt độ sôi của cis-but-2-ene cao hơn so với trans-but-2-ene.
Câu 9: (SBT – CTST) Giải thích vì sao liên kết ba C≡C của một phân tử alkyne tuy giàu mật độ electron a) Prop-1-ene + KMnO4 + H2O 
 CH2OHCHOHCH3 (propane-1,2-diol)
b) Prop-1-ene + H2   CH3CH2CH3 (propane)
o
hơn so với liên kết đôi C=C của một phân tử alkene tương ứng nhưng khả năng phản ứng cộng Ni, t

(X2, HX, H2O) vào alkyne lại kém hơn vào alkene tương ứng? c) Prop-1-ene + Br2 
 CH2BrCHBrCH3 (1,2-dibromopropane)
d) Prop-1-ene + HBr 
 CH3CHBrCH3 (2-bromopropane) a) Có 2 chất lỏng mất nhãn là hexane và hex-1-ene. Thuốc thử nào được dùng để phân biệt hai
hoá chất này? Có thể phân biệt hai chất lỏng này dựa vào kết quả phân tích phổ hồng ngoại của

 ( CH 2  C H ) n (polypropylene)
xt, t o

e) Prop-1-ene | chúng được không?


CH3 b) Đề nghị phương pháp hoá học phân biệt 2 chất lỏng mất nhãn là hex-1-yne và hex-2-yne.
Câu 13: (SBT – KNTT) Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó. Giải:
a) Prop-1-yne + 2H2  
o
Ni, t
a) Có thể sử dụng nước bromine để phân biệt hexane và hex-1-ene. Hex-1-ene làm mất màu nước
b) Prop-1-yne + H2 
Pd/PbCO3 , t

o
bromine, hexane không làm mất màu nước bromine.
2 Có thể phân biệt hai chất lỏng này dựa vào kết quả phân tích phổ hồng ngoại vì hex-1-ene có
c) Prop-1-yne + H2O  

o
Hg , t
peak 1 650 cm–1 của nối đôi C=C, còn hexane thì không.
d) Prop-1-yne + 2HCl 

L
e) Prop-1-yne + AgNO3/NH3 
 b) Sử dụng AgNO3/NH3 để phân biệt hex-1-yne và hex-2-yne. Hex-1-yne tạo kết tủa vàng nhạt

IA

IA
với dung dịch silver nitrate trong ammonia, còn hex-2-yne thì không.
Giải:

IC

IC
a) Prop-1-yne + 2H2 
Ni, t
 CH3CH2CH3 (propane)
o
Câu 18: (SGK – Cánh Diều) Trong một phương pháp tổng hợp polyethylene (PE), các phân tử ethylene
Pd/PbCO3 , t o đã được hoà tan trong dung môi phản ứng với nhau để tạo thành polymer. Có thể sử dụng methyl
b) Prop-1-yne + H2 
 CH2=CHCH3 (propene)

FF

FF
2
alcohol, nước, cyclohexane hay hex–1–ene làm dung môi cho phản ứng trùng hợp PE được
c) Prop-1-yne + H2O  
 CH3COCH3 (propan-2-one)
o
Hg , t
không? Giải thích.
d) Prop-1-yne + 2HCl 
 CH3CCl2CH3 (2,2-dichloropropane) Giải:

O
e) Prop-1-yne + AgNO3/NH3   AgC≡CCH3 (silver methylacetylide) - Có thể sử dụng methyl alcohol, cyclohexane làm dung môi cho phản ứng trùng hợp ethylene
Câu 14: (SGK – CTST) Viết công thức cấu tạo sản phẩm chính của các phản ứng sau:
N do các dung môi này hoà tan ethylene nhưng không hoà tan PE.

N
a) 2–methylbut–2–ene tác dụng với hydrogen chloride. - Không sử dụng nước làm dung môi cho phản ứng trùng hợp ethylene do nước không hoà tan
b) but–1–yne tác dụng với nước có xúc tác Hg2+ ở 80 oC. ethylene.
Ơ

Ơ
- Không sử dụng hex–1–ene làm dung môi cho phản ứng trùng hợp do có thể tạo ra polime khác
Giải:
H

H
PE.
a) CH3C(CH3)=CHCH3 + HCl 
 CH3CCl(CH3)CH2CH3
Câu 19: (SBT – CTST) Nhu cầu sử dụng PVC trên toàn thế giới liên tục tăng trong các năm qua. Để thu
N

N
2
b) CH≡CCH2CH3 + H2O 
o
Hg , 80 C
CH3COCH2CH3 được PVC, cần đi từ monomer là vinyl chloride. Có thể điều chế vinyl chloride từ acetylene hoặc
Câu 15: (SBT – CTST) Khi tiến hành cho phân tử alkene cộng nước cần xúc tác là acid, sản phẩm thu ethylene. Một trong những cách điều chế vinyl chloride từ ethylene hiện nay là theo sơ đồ:
Y

Y
 Cl2
C2H4   X   CH2=CHCl
o
500 C
được là alcohol. Nhiệt độ cần thiết cho phản ứng phụ thuộc vào bậc của alcohol tạo thành.  HCl
U

U
Alcohol bậc III chỉ cần nhiệt độ dưới 25 °C, alcohol bậc II cần nhiệt độ dưới 100 °C và alcohol Viết các phương trình phản ứng minh họa.
bậc I cần nhiệt độ dưới 170 °C. Viết các phương trình phản ứng sau (chỉ viết sản phẩm chính):
Q

Q
 Giải:
a) CH2=CH2 + H2O  
o
H , 160 C


1) CH2=CH2 + Cl2 
 CH2Cl−CH2Cl
M

M
b) CH3CH2CH=CH2 + H2O  
o
H , 90 C
2) CH2Cl−CH2Cl   CH2=CH−Cl + HCl
o
500 C
H  , 20 o C
c) CH3CH=C(CH3)2 + H2O 


Câu 20: (SBT – CTST) Ngày nay, các nhà máy thường sử dụng chu trình khép kín hoặc tích hợp các
Giải: phương pháp để nâng cao hiệu suất, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi

a) CH2=CH2 + H2O   CH3CH2OH
o
H , 160 C
trường. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ sản xuất sau và cho biết sơ đồ nào là tích
hợp các phương pháp sản xuất vinyl chloride? Sơ đồ nào thải sản phẩm phụ ra môi trường?
ẠY

b) CH3CH2CH=CH2 + H2O 


H , 90 C

c) CH3CH=C(CH3)2 + H2O 


H , 20 C
 CH3CH2CHOHCH3


 CH3CH2COH(CH3)2
o

o ẠY a)
D

D
Câu 16: (SBT – CTST) Khi cho ethylene phản ứng với nước bromine, bên cạnh sản phẩm 1,2-
dibromoethane, người ta còn thu được sản phẩm 2-bromoethanol có công thức như sau: HO–
CH2–CH2–Br. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Giải:
CH2=CH2 + Br2 + HOH   HOCH2CH2Br + HBr
Câu 17: (SBT – CTST) b)
A. CH3CH2CH2CH3. B. CH3CH=CH2. C. CH3CH2C≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2016) Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa
trên nguyên liệu chính là acetylene. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai
thác và chế biến dầu mỏ, ethylen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với acetylene.
Công thức phân tử của ethylene là
A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2.
Giải: Câu 9: Cho alkyne X có công thức cấu tạo sau: CH3C≡C-CH(CH3)-CH3. Tên của X là
a) A. 4-methylpent-2-yne. B. 2-methylpent-3-yne.
CH2=CH2 + Cl2 
 CH2ClCH2Cl C. 4-methylpent-3-yne. D. 2-methylpent-4-yne.

L
CH2ClCH2Cl   CH2=CHCl + HCl Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Cho các alkene X và Y có công thức như sau:
o
500 C

IA

IA
4HCl + O2  to
 2Cl2 + 2H2O

IC

IC
Sơ đồ (a) thải sản phẩm phụ là H2O ra môi trường.
b)
CH2=CH2 + Cl2 
 CH2ClCH2Cl

FF

FF
Tên gọi của X và Y tương ứng là
CH2ClCH2Cl   CH2=CHCl + HCl
o
500 C
A. cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene.
CH≡CH + HCl   CH2=CHCl

O
B. trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene.
Sơ đồ (b) tích hợp các phương pháp sản xuất vinyl chloride. C. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene.
2.3. Bài tập vận dụng phần trắc nghiệm
N D. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene.

N
Câu 11: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2CH2CH3?
Ơ

Ơ
Câu 1: Công thức tổng quát của alkyne là
A. (CH3)2C=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2CH3.
A. CnHn+2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2 (n ≥ 0). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
C. CH≡C-CH2CH2CH3.
H

H
D. CH2=CH-CH2CH=CH2.
Câu 2: Công thức tổng quát của alkene là
A. CnHn+2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2 (n ≥ 0). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 2). Câu 12: (Đề TSCĐ - 2011) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
N

N
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.
Câu 3: (SBT – KNTT) Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa
C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.
Y

Y
A. liên kết đơn. B. liên kết σ. C. liên kết bội. D. vòng benzene.
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2008) Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-
U

U
Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là đúng?
CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch hở, phân tử chỉ có liên kết đôi C=C hoặc
Q

Q
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
liên kết ba C≡C.
B. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch vòng, phân tử có liên kết đôi C=C hoặc Câu 14: (SBT – CTST) Cho các alkene sau:
M

M
liên kết ba C≡C. 1. CH2=CH-CH2CH3. 2. (CH3)2C=C(CH3)2.
C. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch hở, phân từ có liên kết đôi C=C hoặc liên 3. CH3CH2CH=CH-CH3. 4. CH3CH2CH=CH-CH2-CH3.


kết ba C≡C. Số alkene có đồng phân hình học là
D. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa liên kết đôi C=C hoặc A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
liên kết ba C≡C hoặc cả hai loại liên kết đó. Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) ClCH2CH=CHCH3; (2)
ẠY

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức chung của các hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết đôi C=C
ẠY CH2CH=CHCH3; (3) BrCH2C(CH3)=C(CH2CH3)2; (4) ClCH2CH=CH2; (5)
ClCH2CH=CHCH2CH3; (6) (CH3)2C=CH2. Trong số các chất trên, bao nhiêu chất có đồng phân
là CnH2n, n ≥ 2. hình học?
D

D
B. Công thức phân tử của các hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba C≡C A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
có dạng CnH2n–2, n ≥ 2. Câu 16: (SBT – KNTT) Số alkene có cùng công thức C4H8 và số alkyne có cùng công thức C4H6 lần lượt
C. Công thức phân tử của các hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n, n ≥ 2. là
D. Công thức chung của các hydrocarbon là CxHy với x ≥ 1. A. 4 và 2. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 6: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây là một alkene? Câu 17: (SBT – CTST) Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne là đồng phân cấu tạo của
A. CH3CH2CH3. B. CH3CH=CH2. C. CH3C≡CH. D. CH2=C=CH2. nhau?
Câu 7: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây là một alkyne? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 18: (SBT – CTST) Biểu đồ dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử C. CH3CH2CH=CH2 + H2O 
H 
 CH3CH2CH(OH)CH3.
carbon trong phân tử alkene.
D. (CH3)2C=CH-CH3 + HI 
 (CH3)2CICH2CH3.
Câu 28: (Đề TSĐH B - 2012) Hydrate hóa 2-methylbut-2-ene (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu
được sản phẩm chính là
A. 2-methylbutan-2-ol. B. 3-methylbutan-2-ol.
C. 3-methylbutan-1-ol. D. 2-methylbutan-3-ol.
Câu 29: (SBT – Cánh Diều) But-1-ene tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào
sau đây?

L
A. CH3CHBrCHBrCH3. B. CH3CH2CH2CH2Br.

IA

IA
Có bao nhiêu alkene trong biểu đồ ở thể khí trong điều kiện thường (25 °C)? C. CH3CH2CHBrCH3. D. BrCH2CH2CH2CH2Br.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 30: (SBT – Cánh Diều) Cho các hydrocarbon: (1) CH2=C(CH3)CH2CH3; (2) (CH3)2C=CHCH3; (3)

IC

IC
CH2=C(CH3)CH=CH2; (4) (CH3)2CHC≡CH. Những hydrocarbon nào phản ứng với HBr sinh ra
Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Các alkene không có các tính chất vật lí đặc trưng nào sau đây?
A. Tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. sản phẩm chính là 2-bromo-2-methylbutane?

FF

FF
B. Có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1)và (3). D. (3) và (4).
C. Có nhiệt độ sôi thấp hơn alkane phân tử có cùng số nguyên tử carbon. Câu 31: (Đề THPT QG - 2018) Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

O
D. Không dẫn điện. A. vàng nhạt. B. trắng. C. đen. D. xanh.
Câu 20: (SBT – KNTT) Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (°C) sau: (X) but-1-
N Câu 32: (SBT – Cánh Diều) Dẫn dòng khí gồm acetylene và ethylene lần lượt đi vào ống nghiệm (1)

N
ene (–185 và –6,3); (Y) trans-but-2-ene (–106 và 0,9); (Z) cis-but-2-ene (–139 và 3,7); (T) pent- đựng dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thường, sau đó dẫn tiếp qua ống nghiệm (2) đựng nước
1-ene (–165 và 30). Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường? bromine. Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây là không đúng?
Ơ

Ơ
A. (X). B. (Y). C. Z. D. (T). A. Ở ống (1) có kết tủa màu vàng nhạt.
H

H
B. Ở ống nghiệm (2) màu của nước bromine nhạt dần.
Câu 21: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không
C. Ở ống nghiệm (2) chất lỏng chia thành hai lớp.
N

N
no?
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng trùng hợp. D. Ở ống nghiệm (2) thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Phản ứng oxi hoá – khử. D. Phản ứng thế. Câu 33: (SBT – Cánh Diều) Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-1-yne (CH≡CCH2CH3) có
Y

Y
thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu 22: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?
U

U
A. CH3CH=CH2. B. CH3C≡C-CH2CH3. C. CH3CH2CH=CH2. D. (CH3)2C=CH2. A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Nước bromine.
Q

Q
D. Dung dịch KMnO4.
Câu 23: (Đề TN THPT - 2020) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Butane. B. Methane. C. Ethylene. D. Propane. Câu 34: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene và dimethyl
M

M
acetylene. Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Câu 24: (Đề TSĐH B - 2013) Hydrocarbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch bromine thu được A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


1,2-dibromobutane?
A. But-1-ene. B. Butane. C. Buta-1,3-diene. D. But-1-yne. Câu 35: Trong số các alkyne có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3
trong NH3?
Câu 25: (SBT – KNTT) Sản phẩm tạo thành khi 2-methylpent-2-en tác dụng với Br2 có tên gọi là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ẠY

A. 2,3-dibromo-2-methylpent-2-ene.
C. 2,3-dibromo-2-methylpentane.
B. 3,4-dibromo-4-methylpentane.
D. 4-bromo-2-methylpent-2-ene.
Câu 26: (Đề TSCĐ - 2009) Cho các chất: 2-methylpropene, but-1-ene, cis-but-2-ene, 2-methylbut-2-ene.
ẠY
Câu 36: (Đề TSCĐ - 2014) Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzene. B. Methane. C. Toluene. D. Acetylene.
D

D
Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là: Câu 37: (SBT – KNTT) Xét phản ứng hoá học sau:
A. 2-methylbut-2-ene và but-1-ene. B. cis-but-2-ene và but-1-ene. CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O   CH3CH(OH)CH2OH + MnO2 + KOH
C. but-1-ene, 2-methylpropene và cis-but-2-ene. D. 2-methylpropene và cis-but-2-ene. Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của các chất trong phản ứng này bằng
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 27: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây đã tạo thành sản phẩm không tuân theo đúng quy tắc
Markovnikov? Câu 38: (SBT – Cánh Diều) Cho pent-2-ene phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ phòng có thể
A. CH3CH=CH2 + HCl   CH3CHClCH3. thu được sản phẩm hữu cơ có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3CH2CH(OH)CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH2CH(OH)CH3.
B. (CH3)2C=CH2 + HBr 
 (CH3)2CHCH2Br.
C. CH3CH(OH)CH2CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2CH3.
Câu 39: (SBT – Cánh Diều) Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai 3CH3CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 
 3CH3CH(OH)CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
dụng nước, thực phẩm, màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?
III. BÀI 17. HYDROCARBON THƠM (ARENE)
A. Butadiene. B. Propene. C. Vinyl chloride. D. Ethylene.
3.1. Lí thuyết cần nắm
Câu 40: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế ethene bằng cách tách nước ethanol và thu bằng 3.1.1. Khái niệm – Danh pháp
cách dời chỗ của nước. a) Khái niệm
B. Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen – acetylene. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay
C. Trong công nghiệp, người ta điều chế acetylene bằng cách nhiệt phân nhanh methane có xúc nhiều vòng benzene.
tác hoặc cho calcium carbide (thành phần chính của đất đèn) tác dụng với nước. Benzene và các đồng đẳng của nó hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là

L
D. Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nguyên liệu tổng hợp ethylene. CnH2n–6 (n ≥ 6). Ví dụ: C6H6, C7H8, C8H10,…

IA

IA
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b) Cấu tạo – Danh pháp
D C C D C B C A A A CTCT Danh pháp CTCT Danh pháp

IC

IC
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C C B A A A D A D 1,2-dimethylbenzene
benzene

FF

FF
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 (o-xylene)
D C C A C B B A C A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

O
A D B C B D D A D C methylbenzene 1,3-dimethylbenzene
(toluene) (m-xylene)
N

N
Câu 13: Chọn C
Chất có đồng phân hình học: CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3
Ơ

Ơ
Câu 14: Chọn B
vinylbenzene 1,4-dimethylbenzene
H

H
Alkene có đồng phân hình học: (3) và (4).
(stryrene) (p-xylene)
N

N
Câu 15: Chọn A
Chất có đồng phân hình học: (1), (2) và (5).
Y

Y
Câu 16: Chọn A 3.1.2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thế
U

U
C4H8: CH2=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3 (cis - trans); CH2=CH(CH3)2
C4H6: CH≡CCH2CH3; CH3C≡CCH3 Quy tắc thế: Khi benzene có nhóm thế alkyl (–CH3, –C2H5,...), các phản ứng thế nguyên tử
Q

Q
hydrogen ở vòng benzene xảy ra dễ dàng hơn so với benzene và ưu tiên thế vào vị trí số 2 hoặc
Câu 17: Chọn A số 4 (vị trí ortho hoặc para) so với nhóm alkyl.
CH≡CCH2CH2CH3; CH3C≡CCH2CH3; CH≡CCH(CH3)CH3 * Phản ứng halogen hóa
M

M
Câu 25: Chọn C


 Br2
CH3C(CH3)=CHCH2CH3   CH3CBr(CH3)CHBrCH2CH3
Câu 32: Chọn D + Br2 
o
FeBr3 , t
 + HBr
- Ở ống nghiệm (1) có kết tủa màu vàng nhạt là AgC≡CAg.
ẠY

- Ở ống nghiệm (2) màu của nước bromine nhạt dần do Br2 phản ứng với ethylene (có thể có
acetylene).
- Ở ống nghiệm (2): sản phẩm tạo thành là BrCH2CH2Br (và có thể có Br2CHCHBr2) không tan
ẠY
D

D
trong nước và nặng hơn nước nên tách thành lớp dưới lớp nước bromine.
Câu 34: Chọn C + Br2 
o
FeBr3 , t
 + + HBr
Chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: acetylene; methyl acetylene;
* Phản ứng nitro hóa
ethyl acetylene (R-C≡CH)
Câu 35: Chọn B
R-C≡CH: CH≡CCH2CH2CH3; CH≡CCH(CH3)CH3
o

Câu 37: Chọn D + HONO2 


H 2SO 4 , t
 + H2O
c) Nếu đặt một cốc chứa benzene lỏng vào trong một bình kín chứa hơi benzene ở 73 °C và 600
torr (khoảng 0,799 bar). Sau 10 phút, thể tích chất lỏng trong cốc có thay đổi không? Giải thích.
Câu 6: (SBT – CTST) Học sinh đọc thông tin sau để trả lời các câu 1 và 2.
Cumene (isopropylbenzene) là một arene ở thể lỏng trong điều kiện thường, có mùi dễ chịu.
+ HONO2 
o
H 2SO 4 , t
 + + H2O Cumene được sản xuất từ quá trình chưng cất nhựa than đá và các phân đoạn dầu mỏ hoặc bằng
b) Phản ứng cộng cách alkyl hoá benzene với propene, xúc tác là acid.
H2 Cl2 Khoảng 95% cumene được sử dụng làm chất trung gian trong sản xuất phenol và acetone. Các
ứng dụng khác như trong sản xuất styrene, methylstyrene, acetophenone, chát tảy rửa; làm chất
pha loãng cho sơn; làm dung môi cho chắt béo và nhựa; in án và sản xuất cao su. Một lượng nhỏ
C6H6 + 3Cl2   C6H6Cl6
o
UV, t

L
+ 3H2   được sử dụng trong pha chế xăng và là thành phần của nhiên liệu hàng không có chỉ số octane
o
Ni, t

IA

IA
cao.
c) Phản ứng oxi hóa
Đã có bằng chứng rõ rệt về khả năng gây ung thư của cumene đối với chuột. Ở người, cumene
* Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

IC

IC
thuộc nhóm có thể gây ung thư. Cumene được thải ra từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn
3n  3
Cn H 2n 6 + O2 
to
 nCO2 + (n  3)H 2O nhiên liệu hoá thạch từ các phương tiện giao thông, dầu tràn, vận chuyển và phân phói nhiên liệu
2

FF

FF
hoá thạch hoặc bốc hơi từ các trạm xăng. Ngoài ra, các nguồn thải khác từ việc sử. dụng cumene
* Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn làm dung môi, từ các nhà máy dệt và kể cả từ khói thuốc lá,. cũng là một trong những nguyên
Toluene và các alkylbenzene khác có thể bị oxi hoá bởi các tác nhân oxi hoá như dung dịch nhân gây nên bệnh ung thư ở người. Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumeno trong

O
KMnO4. Ví dụ: đời sống, sinh hoạt, sản xuất.
C6H5–CH3 + 2KMnO4   C6H5–COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
o
t
Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú
N

N
0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát
3.2. Bài tập vận dụng phần tự luận Sản xuất
Không được kiểm soát
Ơ

Ơ
0,27 kg/tấn cumene
a) Bài tập vận dụng 0,0002 – 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác
Xe chạy động cơ xăng
H

H
0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác
Câu 1: (SBT – KNTT) Viết đồng phân và gọi tên các arene có cùng công thức phân tử C8H10.
Máy photocopy 140 – 220 μg/h Hoạt động liên tục
N

N
Câu 2: (SBT – CTST) Với cách viết công thức cấu tạo gồm 3 liên kết đôi xen lẫn 3 liên kết đơn trong
1. Bộ chuyển đổi xúc tác trong động cơ xăng có khả năng giảm thiểu tối đa bao nhiêu phần trăm
vòng 6 cạnh, có thể gọi tên benzene là cyclohexe-1,3,5-triene được không? Vì sao?
cumene so với trường hợp không có bộ chuyển đổi xúc tác?
Y

Y
Câu 3: (SBT – CTST) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các arene có công thức phân tử C9H12.
2a) Tính khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 000 xe ô tô chạy động cơ xăng (có bộ
Câu 4: (SGK – KNTT) Hãy so sánh nhiệt độ sôi của benzene, toluene, o – xylene và giải thích.
U

U
chuyển đổi xúc tác) trong 1 năm. Giả sử bình quân một tháng, mỗi xe ô tô chạy 3 000 km.
Câu 5: (SBT – CTST) Áp suất thể hiện bởi hơi xuất hiện trên bề mặt chát lỏng (hoặc rắn) được gọi là
Q

Q
2b) Một cửa hàng có 10 máy photocopy. Bình quân mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày. Trong
áp suất hơi. Một chất lỏng (hoặc rắn) có áp suất hơi cao ở nhiệt độ bình thường được gọi là chất
một tháng (30 ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 cửa hàng có quy mô trên là
dễ bay hơi. Khi nhiệt độ của chất lỏng (hoặc rắn) tăng, động năng của các phân tử cũng tăng lên
bao nhiêu?
M

M
làm cho số phân tử chuyển thành thể hơi tăng theo, do đó áp suất hơi tăng.
Đồ thị dưới đây biểu diễn áp suất hơi của 3 chất lỏng khác nhau là benzene (C6H6), Câu 7: (SBT – CTST) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hoá học ở các phản ứng sau:


tetrahydrofuran (C4H8O) và acetone (C3H6O) theo nhiệt độ. a) stryrene + Br2 (trong CCl4) 

b) ethylbenzene + Cl2 
Fe

o
c) ethylbenzene + HNO3(đặc) 
H 2SO 4 (d), 60 C

ẠY

ẠY d) cumene + H2 
Ni, t

o

e) ethylbenzene + KMnO4 + H2SO4 


80 C

o
D

D
g) tert-butylbenzene + KMnO4 + H2SO4  
o
80 C

Câu 8: (SBT – KNTT) Dự đoán sản phẩm chính của mỗi phản ứng trong sơ đồ sau và gọi tên các sản
phẩm đó.
Sử dụng đồ thị trên để trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Toluene + H2  
o
Ni, t
a) Trong cùng một nhiệt độ, chất nào dễ bay hơi nhất trong số 3 chất lỏng nêu trên?
b) Chỉ dựa vào đồ thị, ở điều kiện áp suất bình thường (1 atm hay 760 torr, khoảng 1,013 bar), b) Toluene + Cl2 
FeCl
 3

mỗi chất lỏng trên có nhiệt độ sôi là bao nhiêu? c) Toluene + Cl2 
UV

d) Toluene + 3HNO3/H2SO4(đ) 

e) Toluene + KMnO4 + H2SO4   b) Nitro hoá toluene thu được hỗn hợp 3 sản phẩm là o-nitrotoluene, m-nitrotoluene và p-
Câu 9: (SBT – CTST) Toluene có giá trị thương mại thấp hơn nhiều so với benzene. Chính vì lí do đó nitrotoluene với tỉ lệ phần trăm mỗi sản phẩm là bao nhiêu?
nên người ta đã tiến hành loại bỏ nhóm methyl khỏi toluene bằng một quá trình gọi là dealkyl c) Câu hỏi tương tự khi nitro hoá tert -butylbenzene thu được hỗn hợp 3 sản phẩm ở các vị trí
hoá. Toluene được trộn với hydrogen ở nhiệt độ từ 550 °C đến 660 °C và áp suất từ 30 atm đến ortho, meta và para?
50 atm, với hỗn hợp gồm silicon dioxide (SiO2) và aluminium oxide (Al2O3) làm xúc tác. d) Vì sao sản phẩm thế ở vị trí orfho trong phản ứng nilro hoá tert-butylbenzene lại giảm hẳn so
Viết phương trình phản ứng dealkyl hoá toluene thành benzene. với trong phản ứng nitro hoá toluene?
e) Nhận xét tỉ lệ phần trăm sản phẩm thế meta trong các phản ứng nitro hoá toluene và tert -
Câu 10: (SGK – KNTT) Hydrogen hoá hoàn toàn arene X (công thức phân tử C8H10) có xúc tác nickel
butylbenzene. Rút ra kết luận.
thu được sản phẩm là ethylcyclohexane.
2. Cũng từ dữ liệu đã cho trên, hãy cho biết:
a) Phần trăm sản phẩm thế ở các vị trí ortho, meta, para khi nitro hoá chlorobenzene và methyl

L
benzoate.

IA

IA
b) So sánh khả năng nitro hoá của chlorobenzene và methyl benzoate với khả năng nitro hoá của
 H 2 , Ni, t
o
X   toluene và ferf-butylbenzene. Rút ta kết luận.

IC

IC
Viết công thức cấu tạo của X. c) Phát biểu quy luật thế vào vòng benzene.
Câu 11: (SBT – CTST) (H) là hydrocarbon có công thức phân tử là C9H12. (H) không làm mất màu nước

FF

FF
Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Trình bày cách làm khi chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng
bromine nhưng (H) làm mất màu dung dịch thuốc tím đã được acid hoá (ví dụ dung dịch KMnO4 riêng biệt toluene, styrene, benzene.
trong H2SO4), thu được sản phẩm là terephthalic acid. Xác định công thức cấu tạo của (H) và viết Câu 15: (SGK – CTST) Keo dán dùng để trám vết nứt, trám bê tông là vật liệu được sử dụng rộng rãi để

O
phương trình phản ứng xảy ra. Cho biết công thức cấu tạo của terephthalic acid là: làm đẹp bề mặt bê tông. Trong keo dán này, xylene (C8H10) là một arene được sử dụng với vai
trò dung môi.
N

N
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các xylene.
b) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt benzene và xylene.
Ơ

Ơ
Câu 12: (SBT – CTST) Khi cho ethylbenzene phản ứng với bromine khan, xúc tác FeBr3 thu được hỗn
hợp 3 sản phẩm thế theo sơ đồ sau: Câu 16: (SBT – KNTT) Biết nhóm thế –Br trên vòng benzene định hướng thế ưu tiên các vị trí ortho và
H

H
para, còn nhóm thế –NO2 trên vòng benzene định hướng thế vào vị trí meta. Hãy xác định cấu
tạo và tên gọi của các chất còn thiếu trong mỗi sơ đồ chuyển hoá sau đây (mỗi phản ứng chỉ xảy
N

N
ra một lần thế và các chất còn thiếu là sản phẩm chính của phản ứng).
Y

Y
U

U
 Br2 /FeBr3  HNO3 / H 2SO 4
a)   ?   ?
Q

Q
 HNO3 / H 2SO 4  Br2 /FeBr3
b)   ?   ?
M

M
Câu 17: (SBT – KNTT) Viết các phương trình phản ứng minh họa các quá trình điều chế:
a) Polystyrene từ hexane.


Giải thích tỉ lệ % các sản phẩm hình thành. b) 2,4,6-trinitrotoluene từ heptane.

Câu 13: (SBT – CTST) Học sinh đọc thông tin sau để trả lời các câu 14.18 và 14.19. Câu 18: (SGK – CTST) Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ:
Trong phản ứng nitro hoá benzene và các hợp chất có vòng benzene, nếu quy ước tốc độ phản a) chlorobenzene  (1)
 benzene  (2)
 nitrobenzene
ẠY

ứng tại một trong các carbon bắt kì của benzene là 1,0 thì tỉ lệ tốc độ phản ứng tương đối của các
vị trí trong vòng benzene ở một số hợp chất được cho như sau:
ẠY b) Heptane  toluene  o-bromotoluene
(1) (2)

Câu 19: (SGK – Cánh Diều) Terephthalic acid (p-HOOCC6H4COOH) là nguyên liệu để sản xuất
poly(ethylene terephthalate) (PET, loại polymer quan trọng, được sử dụng làm sợi dệt và chai
D

D
nhựa,...). Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế terephthalic acid từ p-xylene.
Câu 20: (SGK – Cánh Diều) 2,4,6-trinitrotoluene dùng để sản xuất thuốc nổ TNT.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế 2,4,6-trinitrotoluene từ toluene và nitric acid
(xúc tác sulfuric acid).
1. Từ dữ liệu tỉ lệ tốc độ phản ứng tương đối của các vị trí trong vòng benzene của một số hợp
b) Từ 1 tấn toluene điều chế được bao nhiêu kg 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng
chất đã cho trên, hãy cho biết:
là 62%.
a) Nhóm thế nào làm tăng hoạt và giảm hoạt trong vòng benzene ở trên?
b) Đáp án – Hướng dẫn chi tiết
Câu 1: (SBT – KNTT) Viết đồng phân và gọi tên các arene có cùng công thức phân tử C8H10.
Giải:

Sử dụng đồ thị trên để trả lời các câu hỏi sau đây:
(SBT – CTST) Với cách viết công thức cấu tạo gồm 3 liên kết đôi xen lẫn 3 liên kết đơn trong

L
Câu 2: a) Trong cùng một nhiệt độ, chất nào dễ bay hơi nhất trong số 3 chất lỏng nêu trên?
vòng 6 cạnh, có thể gọi tên benzene là cyclohexe-1,3,5-triene được không? Vì sao?

IA

IA
b) Chỉ dựa vào đồ thị, ở điều kiện áp suất bình thường (1 atm hay 760 torr, khoảng 1,013 bar),
Giải: mỗi chất lỏng trên có nhiệt độ sôi là bao nhiêu?
Với cách viết công thức cấu tạo gồm 3 liên kết đôi xen lẫn 3 liên kết đơn trong vòng 6 cạnh như

IC

IC
c) Nếu đặt một cốc chứa benzene lỏng vào trong một bình kín chứa hơi benzene ở 73 °C và 600
sau: torr (khoảng 0,799 bar). Sau 10 phút, thể tích chất lỏng trong cốc có thay đổi không? Giải thích.

FF

FF
Giải:
a) Trên đồ thị, ta thấy ở cùng nhiệt độ như nhau, áp suất hơi của acetone lớn nhất, tiếp đến là
Ta không thể gọi tên benzene là cyclohexe-1,3,5-triene vì: tetrahydrofuran và cuối cùng là benzene. Do đó ở cùng nhiệt độ như nhau, acetone là chất dễ bay

O
+ Liên kết π của cyclohexe-1,3,5-triene ở vị trí cố định là 1, 3 và 5 trên vòng. hơi nhất.
+ Liên kết π của benzene được trải đều trên toàn bộ vòng benzene, tức là các electron π
N b) Căn cứ vào đồ thị đã cho, ở điều kiện áp suất 1 atm hay 760 torr, các chất acetone,

N
không cố định tại các vị trí 1, 3, 5 như cyclohexe-1,3,5-triene. tetrahydrofuran và benzene lần lượt có nhiệt độ sôi tương ứng là 56 °C, 65 °C và 80,1°C.
Câu 3: (SBT – CTST) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các arene có công thức phân tử C9H12. c) Nếu đặt một cốc chứa benzene lỏng vào trong một bình kín chứa hơi benzene ở 73 °C và 600
Ơ

Ơ
Giải: torr. Sau 10 phút, thể tích chất lỏng trong cốc vẫn không thay đổi. Đó là do trong điều kiện nhiệt
H

H
độ và áp suất đã nêu, áp suất hơi của benzene trong cốc và áp suất hơi trong bình kín bằng nhau
nên không xảy ra sự chuyển pha của benzene.
N

N
Câu 6: (SBT – CTST) Học sinh đọc thông tin sau để trả lời các câu 1 và 2.
Cumene (isopropylbenzene) là một arene ở thể lỏng trong điều kiện thường, có mùi dễ chịu.
Y

Y
Cumene được sản xuất từ quá trình chưng cất nhựa than đá và các phân đoạn dầu mỏ hoặc bằng
U

U
cách alkyl hoá benzene với propene, xúc tác là acid.
Q

Q
Khoảng 95% cumene được sử dụng làm chất trung gian trong sản xuất phenol và acetone. Các
ứng dụng khác như trong sản xuất styrene, methylstyrene, acetophenone, chát tảy rửa; làm chất
pha loãng cho sơn; làm dung môi cho chắt béo và nhựa; in án và sản xuất cao su. Một lượng nhỏ
M

M
được sử dụng trong pha chế xăng và là thành phần của nhiên liệu hàng không có chỉ số octane


cao.
Đã có bằng chứng rõ rệt về khả năng gây ung thư của cumene đối với chuột. Ở người, cumene
Câu 4: (SGK – KNTT) Hãy so sánh nhiệt độ sôi của benzene, toluene, o – xylene và giải thích. thuộc nhóm có thể gây ung thư. Cumene được thải ra từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn
nhiên liệu hoá thạch từ các phương tiện giao thông, dầu tràn, vận chuyển và phân phói nhiên liệu
ẠY

Nhiệt độ sôi: benzene < toluene < o–xylene.


Giải:

Do Mbenzene (78) < Mtoluene (92) < Mo–xylene (106).


ẠY hoá thạch hoặc bốc hơi từ các trạm xăng. Ngoài ra, các nguồn thải khác từ việc sử. dụng cumene
làm dung môi, từ các nhà máy dệt và kể cả từ khói thuốc lá,. cũng là một trong những nguyên
nhân gây nên bệnh ung thư ở người. Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumeno trong
D

D
Câu 5: (SBT – CTST) Áp suất thể hiện bởi hơi xuất hiện trên bề mặt chát lỏng (hoặc rắn) được gọi là đời sống, sinh hoạt, sản xuất.
áp suất hơi. Một chất lỏng (hoặc rắn) có áp suất hơi cao ở nhiệt độ bình thường được gọi là chất
Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú
dễ bay hơi. Khi nhiệt độ của chất lỏng (hoặc rắn) tăng, động năng của các phân tử cũng tăng lên
0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát
làm cho số phân tử chuyển thành thể hơi tăng theo, do đó áp suất hơi tăng. Sản xuất
0,27 kg/tấn cumene Không được kiểm soát
Đồ thị dưới đây biểu diễn áp suất hơi của 3 chất lỏng khác nhau là benzene (C6H6),
0,0002 – 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác
tetrahydrofuran (C4H8O) và acetone (C3H6O) theo nhiệt độ. Xe chạy động cơ xăng
0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác
Máy photocopy 140 – 220 μg/h Hoạt động liên tục
1. Bộ chuyển đổi xúc tác trong động cơ xăng có khả năng giảm thiểu tối đa bao nhiêu phần trăm
cumene so với trường hợp không có bộ chuyển đổi xúc tác?
2a) Tính khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 000 xe ô tô chạy động cơ xăng (có bộ
+ 12KMnO4 + 18H2SO4 
5 80 o C
chuyển đổi xúc tác) trong 1 năm. Giả sử bình quân một tháng, mỗi xe ô tô chạy 3 000 km. e) 5 + 6K2SO4 + 12MnSO4 + 5CO2 + 28H2O
2b) Một cửa hàng có 10 máy photocopy. Bình quân mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày. Trong
g) tert-butylbenzene + KMnO4 + H2SO4 

một tháng (30 ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 cửa hàng có quy mô trên là
bao nhiêu? Câu 8: (SBT – KNTT) Dự đoán sản phẩm chính của mỗi phản ứng trong sơ đồ sau và gọi tên các sản
Giải: phẩm đó.
1) Phần trăm tối đa về khả năng giảm thiểu cumene khi có bộ chuyển đổi xúc tác so với trường
a) Toluene + H2  
Ni, t o

0, 002  0, 0002

L
hợp không có bộ chuyển đổi xúc tác là: .100 = 90% b) Toluene + Cl2 
FeCl3

0, 002

IA

IA
c) Toluene + Cl2 
UV
2a) Khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 000 xe ô tô chạy động cơ xăng (có bộ chuyển
đổi xúc tác) trong 1 năm: 0,0009×3000×1000000×12 = 32400000 gam = 32,4 tấn. d) Toluene + 3HNO3/H2SO4(đ) 

IC

IC
2b) Trong một tháng (30 ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 cửa hàng có quy mô e) Toluene + KMnO4 + H2SO4 
10 máy photocopy mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày: Giải:

FF

FF
220×12×10×1000×30 = 792×106 μg = 792 gam
Câu 7: (SBT – CTST) Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hoá học ở các phản ứng sau:

O
a) stryrene + Br2 (trong CCl4) 

+ 3H2 
 Ni, t o
b) ethylbenzene + Cl2  Fe
 a) (methylcyclohexane)
N

N
H 2SO 4 (d), 60 o C
c) ethylbenzene + HNO3(đặc) 

Ơ

Ơ
d) cumene + H2 
Ni, t o
H

H
e) ethylbenzene + KMnO4 + H2SO4 
 80 o C
N

N
g) tert-butylbenzene + KMnO4 + H2SO4  80 o C

Giải: b) + Cl2 


FeCl3
 + + HCl
Y

Y
U

U
Q

Q
a) + Br2 (trong CCl4) 

+ Cl2 
UV
M

M
c)


b) + Cl2 
Fe
 + + HCl
ẠY

ẠY d) + 3HNO3  H 2SO 4


 + 3H2O
(SBT – CTST) Toluene có giá trị thương mại thấp hơn nhiều so với benzene. Chính vì lí do đó
D

D
Câu 9:
o
nên người ta đã tiến hành loại bỏ nhóm methyl khỏi toluene bằng một quá trình gọi là dealkyl
+ HNO3(đặc) 
H SO (d), 60 C
c) 2 4
+ + H2O hoá. Toluene được trộn với hydrogen ở nhiệt độ từ 550 °C đến 660 °C và áp suất từ 30 atm đến
50 atm, với hỗn hợp gồm silicon dioxide (SiO2) và aluminium oxide (Al2O3) làm xúc tác.
Viết phương trình phản ứng dealkyl hoá toluene thành benzene.
Giải:

+ 3H2 
 Ni, t o
d)
Giải:
Khi vòng benzene có gắn nhóm thế alkyl, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene xảy
ra dễ dàng hơn so với benzene và ưu tiên thế vào vị trí ortho hoặc para so với nhóm alkyl. Do
550  650 C, 30 50 atm
+ H2 
o
 + CH4 đó m-bromoethylbenzene chỉ tạo thành ở dạng vết (< 1%).
SiO , Al O
2 2 3
Tuy nguyên tử bromine đã ưu tiên thế vào các vị trí ortho và para, nhưng phản ứng thế ở vị
Câu 10: (SGK – KNTT) Hydrogen hoá hoàn toàn arene X (công thức phân tử C8H10) có xúc tác nickel trí ortho khó khăn hơn so với vị trí para, do bị cản trở không gian. Do đó o-bromoethylbenzene
thu được sản phẩm là ethylcyclohexane. (38%) hình thành ít hơn so với p-bromoethylbenzene (62%).
Câu 13: (SBT – CTST) Học sinh đọc thông tin sau để trả lời các câu 14.18 và 14.19.
Trong phản ứng nitro hoá benzene và các hợp chất có vòng benzene, nếu quy ước tốc độ phản

L
ứng tại một trong các carbon bắt kì của benzene là 1,0 thì tỉ lệ tốc độ phản ứng tương đối của các
 H , Ni, t o
X  

IA

IA
2
vị trí trong vòng benzene ở một số hợp chất được cho như sau:
Viết công thức cấu tạo của X.

IC

IC
Giải:
X có số liên kết π + vòng = 4. Vậy trong X có 1 vòng và 3 liên kết đôi.

FF

FF
Lại có X tác dụng với H2, xúc tác nickel thu được sản phẩm là ethylcyclohexane nên X là
ethylbenzene. Có công thức cấu tạo:
1. Từ dữ liệu tỉ lệ tốc độ phản ứng tương đối của các vị trí trong vòng benzene của một số hợp

O
chất đã cho trên, hãy cho biết:
N a) Nhóm thế nào làm tăng hoạt và giảm hoạt trong vòng benzene ở trên?
b) Nitro hoá toluene thu được hỗn hợp 3 sản phẩm là o-nitrotoluene, m-nitrotoluene và p-

N
nitrotoluene với tỉ lệ phần trăm mỗi sản phẩm là bao nhiêu?
Ơ

Ơ
Câu 11: (SBT – CTST) (H) là hydrocarbon có công thức phân tử là C9H12. (H) không làm mất màu nước c) Câu hỏi tương tự khi nitro hoá tert -butylbenzene thu được hỗn hợp 3 sản phẩm ở các vị trí
bromine nhưng (H) làm mất màu dung dịch thuốc tím đã được acid hoá (ví dụ dung dịch KMnO4 ortho, meta và para?
H

H
trong H2SO4), thu được sản phẩm là terephthalic acid. Xác định công thức cấu tạo của (H) và viết d) Vì sao sản phẩm thế ở vị trí orfho trong phản ứng nilro hoá tert-butylbenzene lại giảm hẳn so
N

N
phương trình phản ứng xảy ra. Cho biết công thức cấu tạo của terephthalic acid là: với trong phản ứng nitro hoá toluene?
e) Nhận xét tỉ lệ phần trăm sản phẩm thế meta trong các phản ứng nitro hoá toluene và tert -
Y

Y
butylbenzene. Rút ra kết luận.
2. Cũng từ dữ liệu đã cho trên, hãy cho biết:
U

U
Giải:
a) Phần trăm sản phẩm thế ở các vị trí ortho, meta, para khi nitro hoá chlorobenzene và methyl
Vì (H) không làm làm mất màu nước bromine, chứng tỏ nhóm thế alkyl của (H) no. Khi phản
Q

Q
benzoate.
ứng với dung dịch thuốc tím đã được acid hoá (ví dụ dung dịch KMnO4 trong H2SO4), thu được
b) So sánh khả năng nitro hoá của chlorobenzene và methyl benzoate với khả năng nitro hoá của
sản phẩm là terephthalic acid. Do đó, công thức hóa học của (H) là:
M

M
toluene và ferf-butylbenzene. Rút ta kết luận.
c) Phát biểu quy luật thế vào vòng benzene.


Giải:
a) Từ dữ liệu bài cho, ta thấy các nhóm thế alkyl làm tăng hoạt vòng benzene, các nhóm thế
Câu 12: (SBT – CTST) Khi cho ethylbenzene phản ứng với bromine khan, xúc tác FeBr3 thu được hỗn
halogen và ester (-COOCH3) làm giảm hoạt vòng benzene.
hợp 3 sản phẩm thế theo sơ đồ sau:
ẠY

ẠY b) Khi nitro hóa toluen, nhóm thế nitro thế vào các vị trí ortho, meta, para trên nhân benzene.
Trong đó có 2 vị trí ortho, 2 vị trí meta và 1 vị trí para.

Tỉ lệ phần trăm của sản phẩm thế vào vị trí ortho:


43  2
.100 = 58,5%
D

D
43  2  3  2  55
3 2
Tỉ lệ phần trăm của sản phẩm thế vào vị trí meta: .100 = 4,08%
43  2  3  2  55
55
Tỉ lệ phần trăm của sản phẩm thế vào vị trí para: .100 = 37,42%
43  2  3  2  55
c) Khi nitro hoá tert-butylbenzene thu được hỗn hợp 3 sản phẩm có nhóm nitro được thế ở các vị
trí ortho, meta và para. Trong đó có 2 vị trí ortho, 2 vị trí meta và 1 vị trí para.
Giải thích tỉ lệ % các sản phẩm hình thành.
8 2 Câu 16: (SBT – KNTT) Biết nhóm thế –Br trên vòng benzene định hướng thế ưu tiên các vị trí ortho và
Tỉ lệ phần trăm của sản phẩm thế vào vị trí ortho: .100 = 16,16%
8  2  4  2  75 para, còn nhóm thế –NO2 trên vòng benzene định hướng thế vào vị trí meta. Hãy xác định cấu
4 2 tạo và tên gọi của các chất còn thiếu trong mỗi sơ đồ chuyển hoá sau đây (mỗi phản ứng chỉ xảy
Tỉ lệ phần trăm của sản phẩm thế vào vị trí meta: .100 = 8,08%
8  2  4  2  75 ra một lần thế và các chất còn thiếu là sản phẩm chính của phản ứng).
75
Tỉ lệ phần trăm của sản phẩm thế vào vị trí para: .100 = 75,76%
8  2  4  2  75 a)  Br2 /FeBr3
  HNO3 / H 2SO 4
 ?   ?
d) Nhóm tert-butyl có kích thước lớn làm cản trở sự tấn công tại các vị trí ortho nên phần trăm
sản phẩm thế ortho vào tert-butylbenzene giảm so với toluene.
 HNO3 / H 2SO 4  Br2 /FeBr3
e) Tỉ lệ phần trăm sản phẩm thế meta trong các phản ứng nitro hoá toluene và tert-butylbenzene b)   ?   ?

L
đều thấp, chứng tỏ các nhóm alkyl làm cho phản ứng có hướng thế ưu tiên vào các vị Giải:

IA

IA
trí ortho và para hơn so với vào vị trí meta.
Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Trình bày cách làm khi chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng

IC

IC
riêng biệt toluene, styrene, benzene.
Giải:

FF

FF
Cách 1. Cho từng chất toluene, styrene, benzene vào bình cầu đựng dung dịch KMnO4, khuấy
 Br2 /FeBr3  HNO3 / H 2SO 4
nhẹ ở điều kiện thường. Khi đó, styrene phản ứng làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Đun nóng a)     +
và khuấy hỗn hợp trong hai bình còn lại: toluene là chất làm mất màu/ nhạt màu dung dịch

O
KMnO4; benzene thì không có hiện tượng đó.
Cách 2. Cho từng chất toluene, styrene, benzene vào ống nghiệm đựng dung dịch Br2/CCl4, lắc
N

N
nhẹ. Styrene phản ứng làm nhạt màu bromine; đặt mẩu giấy quỳ ẩm lên miệng hai ống nghiệm
Ơ

Ơ
còn lại và chiếu ánh sáng tử ngoại vào hai ống nghiệm này: toluene là chất làm quỳ tím ẩm b)  HNO3 / H 2SO 4
   Br2 /FeBr3
 
chuyển thành màu đỏ do có phản ứng thế tạo thành C6H5CH2Br và HBr bay ra; benzene không
Câu 17: (SBT – KNTT) Viết các phương trình phản ứng minh họa các quá trình điều chế:
H

H
phản ứng trong điều kiện này. a) Polystyrene từ hexane.
Câu 15: (SGK – CTST) Keo dán dùng để trám vết nứt, trám bê tông là vật liệu được sử dụng rộng rãi để
N

N
b) 2,4,6-trinitrotoluene từ heptane.
làm đẹp bề mặt bê tông. Trong keo dán này, xylene (C8H10) là một arene được sử dụng với vai
Giải:
trò dung môi.
Y

Y
a) Điều chế polystyrene từ hexane:
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các xylene.
C6H14 reforming
 C6H6 + 4H2
U

U
b) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt benzene và xylene.
H
C6H6 + CH2=CH2  C6H5CH2CH3
Q

Q
Giải:
C6H5CH2CH3 
 C6H5CH=CH2 + H2
o
xt, t

a) CTCT và tên các xylene (C8H10)


M

M
C6H5CH=CH2   ( CH(C6 H 5 )  CH 2 ) n
o
xt, t


b) 2,4,6-trinitrotoluene từ heptane:
C7H16 reforming
 C6H5CH3 + 4H2
C6H5CH3 + 3HONO2  H 2SO 4
 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O
ẠY

ẠY
Câu 18: (SGK – CTST) Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ:
a) chlorobenzene 
b) Heptane  (1)
(1)
 benzene 
 toluene (2)
(2)
 nitrobenzene
 o-bromotoluene
D

D
b) Phương pháp hoá học phân biệt benzene và xylene: dùng dung dịch KMnO4 trong môi trường Giải:
acid. Hiện tượng: a)
+ Benzene không tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường acid ở điều kiện thường hoặc (1) C6H6 + Cl2 
Fe, t
 C6H5Cl + HCl
o

kể cả khi đun nóng. o


(2) C6H6 + HNO3 
H 2SO 4 , t
 C6H5NO2 + H2O
+ Xylene không tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường acid ở điều kiện thường nhưng
b)
tác dụng được khi đun nóng (làm mất màu thuốc tím khi đun nóng).
(1) CH3[CH2]5CH3   C6H5CH3 + 4H2
o
xt, p, t
Câu 7: (SBT – CTST) Anthracene là một arene đa vòng, được điều chế từ than đá. Anthracene được
dùng để sản xuất thuốc nhuộm alizarin đỏ, bảo quản gỗ, làm thuốc trừ sâu,… Anthracene có công
thức cấu tạo:

+ Br2  
o
Fe, t
(2) + HBr
Câu 19: (SGK – Cánh Diều) Terephthalic acid (p-HOOCC6H4COOH) là nguyên liệu để sản xuất Công thức phân tử và liên kết π trong phân tử anthracene là
poly(ethylene terephthalate) (PET, loại polymer quan trọng, được sử dụng làm sợi dệt và chai A. C16H18 và 9. B. C14H8 và 6. C. C14H12 và 8. D. C14H10 và 7.
nhựa,...). Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế terephthalic acid từ p-xylene.
Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:
Giải:

L
5p-CH3C6H4CH3 + 12KMnO4 + H2SO4   5p-HOOCC6H4COOH + 6K2SO4

IA

IA
+ 12MnSO4 + 28H2O
Câu 20: (SGK – Cánh Diều) 2,4,6-trinitrotoluene dùng để sản xuất thuốc nổ TNT.

IC

IC
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế 2,4,6-trinitrotoluene từ toluene và nitric acid
(xúc tác sulfuric acid). Tên gọi của X và Y lần lượt là

FF

FF
b) Từ 1 tấn toluene điều chế được bao nhiêu kg 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng A. p-xylene và o-xylene.
là 62%. B. 1,2-dimethylbenzene và 1,3-dimethylbenzene.
Giải: C. m-xylene và o-xylene.

O
D. 1,3-dimethylbenzene và 1,2-dimethylbenzene.
Câu 9: (SBT – CTST) Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế
N

N
Ơ

Ơ
o
+ 3HONO2 
H 2SO 4 , t

H

H
a) + 3H2O
1 000  227
N

N
A. 1-methyl-2-ethylbenzene. B. 1-ethyl-2-methylbenzene.
b) 
PTHH
 mTNT =  0, 62 = 1 530 kg
92 C. 2-methyl-1-ethylbenzene. D. 1-ethyl-6-methylbenzene.
Y

Y
3.3. Bài tập vận dụng phần trắc nghiệm Câu 10: (SBT – CTST) Cho hợp chất sau:
U

U
Câu 1: (SBT – KNTT) Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có
Q

Q
chứa một hay nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là
M

M
Câu 2:
A. CnH2n+6; n  6. B. CnH2n-6; n  3. C. CnH2n-6; n  6. D. CnH2n-6; n  6. Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là


A. 4-chloro-1-bromo-3-nitrobenzene. B. 4-bromo-1-chloro-2-nitrobenzene.
Câu 3: (SBT – KNTT) Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng
C. 4-chloro-1-bromo-5-nitrobenzene. D. 4-bromo-1-chloro-6-nitrobenzene.
đẳng của benzene?
A. C8H16. B. C8H14. C. C8H12. D. C8H10. Câu 11: (SBT – CTST) Cho hợp chất sau:
ẠY

Câu 4: (SBT – CTST) Công thức phân tử nào dưới đây không thể là của một arene?
A. C7H8. B. C10H8. C. C11H18. D. C8H8.
ẠY
Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzene?
D

D
Câu 5:
A. C8H10. B. C6H8. C. C9H10. D. C9H12.
Câu 6: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là
A. Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene.
A. 1-bromo-3-methyl-4-nitrobenzene. B. 4-bromo-2-methyl-1-nitrobenzene.
B. Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
C. 1-methyl-2-nitro-4-bromobenzene. D. 4-bromo-1-nitro-2-methylbenzene.
C. Những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm.
D. Dãy đồng đẳng của benzene có công thức tổng quát CnH2n–6 (n ≥ 6). Câu 12: (SBT – Cánh Diều) Cho một số arene có công thức cấu tạo sau:
A. (X) và (Y). B. (Y) và (Z). C. (X) và (Z). D. (Y).
Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Chất lỏng X (có công thức phân tử là C6H6) không màu, có mùi thơm nhẹ,
không tan trong nước, là một dung môi hữu cơ thông dụng. X tác dụng với chlorine khi chiếu
sáng tạo nên chất rắn Y; tác dụng với chlorine khi có xúc tác FeCl3, tạo ra chất lỏng Z và khí T.
Khí T khi đi qua dung dịch silver nitrate tạo ra kết tủa trắng. Công thức của các chất Y, Z, T lần
lượt là
A. C6H6Cl6, C6H5Cl, HCl. B. C6H5Cl, C6H6Cl6, HCl.
C. C6H5Cl5(CH3), C6H5CH2Cl, HCl. D. C6H5CH2Cl, C6H5Cl5(CH3), HCl.
Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất là đồng phân cấu tạo của nhau?
Câu 21: (SBT – KNTT) Nitro hoá benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ < 50 °C,

L
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5.
tạo thành chất hữu cơ X. Phát biểu nào sau đây về X không đúng?

IA

IA
Câu 13: (SBT – CTST) Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu arene là đồng phân cấu tạo của A. Tên của X là nitrobenzene. B. X là chất lỏng, sánh như dầu.
nhau? C. X có màu vàng. D. X tan tốt trong nước.

IC

IC
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 22: (SBT – Cánh Diều) Cho 30 mL dung dịch HNO3 đặc và 25 mL dung dịch H2SO4 đặc vào bình
Câu 14: (SBT – CTST) Biết độ dài liên kết C=C là 134 pm, liên kết C–C là 154 pm. Thực tế, 3 liên kết cầu ba cổ có lắp ống sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30 °C. Cho

FF

FF
π trong vòng benzene không có định mà trải đều trên toàn bộ vòng benzene. Giá trị nào dưới đây từng giọt benzene vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60 °C trong 1 giờ.
phù hợp với độ dài liên kết giữa carbon và carbon trong phân tử benzene? Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, hỗn hợp tách thành hai lớp. Tách bỏ

O
A. 125 pm. B. 132 pm. C. 160 pm. D. 139 pm. phần acid ở bên dưới. Rửa phần chất lỏng còn lại bằng dung dịch sodium carbonate, sau đó rửa
Câu 15: (SBT – KNTT) Nhận định nào sau đây về cấu tạo của phân tử benzene không đúng?
N bằng nước, thu được chất lỏng nặng hơn nước, có màu vàng nhạt. Kết luận nào sau đây về phản

N
A. Phân tử benzene có 6 nguyên tử carbon tạo thành hình lục giác đều. ứng trên là không đúng?
B. Tất cả nguyên tử carbon và hydrogen đều nằm trên một mặt phẳng. A. Chất lỏng màu vàng nhạt là nitrobenzene. B. Sulfuric acid có vai trò chất xúc tác.
Ơ

Ơ
C. Các góc liên kết đều bằng 109,5o. C. Đã xảy ra phản ứng thế vào vòng benzene. D. Nitric acid đóng vai trò là chất oxi hoá.
D. Các độ dài liên kết carbon – carbon đều bằng nhau.
H

H
Câu 23: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng tạo một
Chọn C sản phẩm mononitro hoá duy nhất?
N

N
Các góc liên kết trong phân tử benzene bằng 120o A. Benzene. B. Toluene. C. o-xylene. D. Naphthalene.
Câu 16: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của benzene là không đúng?
Y

Y
Câu 24: (SBT – KNTT) Phản ứng giữa toluene và chlorine khi được chiếu sáng tạo sản phẩm là
A. Benzene khó tham gia phản ứng cộng hơn ethylene. A. p-chlorotoluene. B. m-chlorotoluene. C. benzyl chloride. D. 2,4-dichlorotoluene.
U

U
B. Benzene dễ tham gia phản ứng thế hơn so với phản ứng cộng.
C. Benzene không bị oxi hoá bởi tác nhân oxi hoá thông thường. Câu 25: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng đối với phản ứng cộng chlorine vào benzene?
Q

Q
D. Benzene làm mất màu dung dịch nước bromine ở điều kiện thường. A. Khó hơn phản ứng cộng chlorine vào ethylene.
B. Xảy ra với điều kiện ánh sáng tử ngoại và đun nóng.
M

M
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2011) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với C. Sản phẩm thu được là 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane.
bromine theo tỉ lệ số mol 1: 1 (có mặt bột Fe) là D. Tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng là 1: 1.


A. p-bromotoluene và m-bromotoluene. B. m-bromtoluene.
C. o-bromtoluene và p-bromtoluene. D. o-bromtoluene và m-bromtoluene. Câu 26: (SBT – KNTT) Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H2 (xúc tác Ni, đun nóng)?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 18: (SGK – Cánh Diều) Cho các chất có công thức sau:
ẠY

ẠY
Câu 27: (SBT – KNTT) Đun nóng toluene với dung dịch KMnO4 nóng, thì tỉ lệ mol C6H5COOK sinh ra
so với KMnO4 phản ứng bằng
A. l: 2. B. 2: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.
D

D
Câu 28: (SBT – KNTT) Đun nóng hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch
KMnO4 nóng thu được dung dịch có chứa C6H5COOK và K2CO3. Chất X là
Trong các chất trên, những chất là sản phẩm chính khi cho toluen tác dụng với chlorine trong
A. o-xylene. B. p-xylene. C. ethylbenzene. D. styrene.
điều kiện đun nóng và có mặt FeCl3 là
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 29: (SBT – Cánh Diều) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo thành hợp
chất hữu cơ đơn chức?
Câu 19: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (X) o-bromotoluene; (Y) m-bromotoluene; (Z) p-
A. C6H5CH3. B. m-CH3C6H4CH3. C. p-CH3C6H4CH3. D. o-CH3C6H4CH3.
bromotoluene. Sản phẩm chính của phản ứng giữa toluen với bromine ở nhiệt độ cao có mặt
iron(III) bromide là
Câu 30: (SBT – Cánh Diều) Hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10, khi tác dụng với dung A. Người ta có thể khai thác/điều chế toluene bằng quá trình reforming hexane và heptane.
dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 tạo nên hợp chất hữu cơ đơn chức Y. X phản ứng với B. Người ta có thể khai thác/điều chế toluene và benzene từ nhựa than đá.
chlorine có chiếu sáng tạo hợp chất hữu cơ Z chứa một nguyên tử Cl trong phân tử (là sản phẩm C. Người ta có thể khai thác/điều chế benzene bằng phản ứng trimer hoá acetylene.
chính). Các chất X, Y, Z có công thức cấu tạo lần lượt là D. Người ta có thể khai thác benzene từ dầu mỏ hoặc điều chế benzene bằng phản ứng reforming
A. C6H5CH2CH3, C6H5COOH, C6H5CHClCH3. hexane.
B. C6H5CH2CH3, C6H5CH2COOH, C6H5CHClCH3.
Câu 40: (SBT – CTST) Các arene thường có chỉ số octane cao nên được pha trộn vào xăng để nâng cao
C. o-CH3C6H4CH3, o-HOOCC6H4COOH, o-ClCH2C6H4CH2Cl.
khả năng chống kích nổ của xăng, như toluene và xylene thường chiếm tới 25% xăng theo thể
D. p-CH3C6H4CH3, p-HOOCC6H4COOH, p-ClCH2C6H4CH2Cl.
tích. Tỉ lệ này với benzene được EPA (The U.S. Environmental Protection Agency - Cơ Quan
Câu 31: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng? Bảo vệ môi trường Hoa Kì) quy định phải giới hạn ở mức không quá 1% vì chúng là chất có khả

L
A. Toluene (C6H5CH3) không tác dụng được với nước bromine, dung dịch thuốc tím ở điều kiện năng gây ung thư.

IA

IA
thường. Giả sử xăng có khối lượng riêng là 0,88 g/cm3 thì trong 88 tấn xăng có pha trộn không quá bao
B. Styrene (C6H5CH=CH2) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím nhiêu m3 benzene?

IC

IC
ở điều kiện thường. A. 1. B. 100. C. 0,01. D. 10.
C. Ethylbenzene (C6H5CH2CH3) không tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

FF

FF
dịch thuốc tím khi đun nóng. A C D C B B D B B B
D. Naphthalene (C10H8) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
điều kiện thường. B B A D C D C D C A

O
Câu 32: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng? 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene. D D A C D D A C A A
N

N
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Câu 33: (SBT – Cánh Diều) Để phân biệt styrene và phenylacetylene chỉ cần dùng chất nào sau đây?
Ơ

Ơ
D D C C D C A B C A
A. Nước bromine. B. Dung dịch KMnO4.
D. Khí oxygen dư. Câu 12: Chọn B
H

H
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
Các chất là đồng phân cấu tạo: (1), (4), (5) và (6)
Câu 34: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 trong CCl4 ở điều kiện
N

N
thường? Câu 13: Chọn A
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene. C6H5C2H5; CH3C6H4CH3 (-o, -m, -p)
Y

Y
Câu 35: (Đề TSCĐ - 2011) Cho các chất: acetylene, vinylacetylene, cumene và styrene. Trong các chất Câu 15: Chọn C
U

U
trên, số chất phản ứng được với dung dịch bromine là Các góc liên kết trong phân tử benzene bằng 120o
Q

Q
A. 1. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 27: Chọn A
Chọn D
C6H5CH3 + 2KMnO4 
 C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
Chất phản ứng được với dung dịch bromine: acetylene, vinylacetylene và styrene
M

M
Câu 28: Chọn C
Câu 36: (Đề TSĐH A - 2012) Cho dãy các chất: cumene, styrene, acetylene, benzene. Số chất trong dãy


C6H5CH2CH3 + 4KMnO4   C6H5COOK + K2CO3 + 4MnO2 + KOH + 2H2O
o
t
làm mất màu dung dịch bromine là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29: (SBT – Cánh Diều) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo thành hợp
Câu 37: (SBT – Cánh Diều) Một trong những ứng dụng của toluene là chất hữu cơ đơn chức?
ẠY

A. làm phụ gia để tăng chỉ số octane của nhiên liệu.


B. làm chất đầu để sản xuất methyleyclohexane.
C. làm chất đầu để điều chế phenol.
ẠY A. C6H5CH3.
Câu 30: Chọn A
B. m-CH3C6H4CH3. C. p-CH3C6H4CH3. D. o-CH3C6H4CH3.

Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 tạo hợp chất hữu cơ đơn chức Y
D

D
D. làm chất đầu để sản xuất polystyrene. chứng tỏ phân tử X có một nhánh ở vòng benzene, nên có công thức cấu tạo là C6H5CH2CH3.
Câu 38: (SBT – Cánh Diều) Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải Câu 35: Chọn D
đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu. Để giảm thiều nguyên nhân gây ô nhiễm này cần Chất phản ứng được với dung dịch bromine: acetylene, vinylacetylene và styrene
A. cầm sử dụng nhiên liệu xăng. B. hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
Câu 36: Chọn C
C. thay xăng bằng khí gas. D. cấm sử dụng xe cá nhân.
Chất làm mất màu dung dịch bromine: styrene và acetylene
Câu 39: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về quá trình sản xuất các hydrocarbon trong công
Câu 40: Chọn A
nghiệp là không đúng?
m 88 106
Thể tích của 88 tấn xăng: V   = 108 (cm3 ) = 100 (m3 )
D 0,88
Thể tích benzen tối đa trộn vào xăng: V  1%V = 1% 100 = 1 (m3 )
V. ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP
5.1. Phần tự luận
a) Bài tập vận dụng
Câu 1: (SBT – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các alkene đồng phân cấu tạo có công thức a) Có bao nhiêu alkane ở thể khí trong điều kiện thường?

L
phân tử C5H10. Trong số các đồng phân này, có bao nhiêu chất có đồng phân hình học? Hãy viết b) Giải thích tại sao neopentane cũng ở thể khí trong điều kiện thường.

IA

IA
tên đầy đủ của các đồng phân hình học này. c) Cho biết ưu điểm và nhược điểm của propane và butane khi sử dụng chúng làm khí hoá lỏng?
Câu 2: (SBT – KNTT) Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon
Câu 9: (SBT – CTST)

IC

IC
trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.
a) Cho các hydrocarbon sau: ethane, ethylene, acetylene, butane, benzene, styrene và
Câu 3: (SBT – CTST) (A) và (B) là 2 alkyne đồng phân có cùng công thức phân tử C4H6. Phân tích phổ
naphthalene. Cho biết trạng thái của các hydrocarbon trên ở điều kiện thường.

FF

FF
hồng ngoại của (A) được kết quả sau:
b) Tại sao các hydrocarbon không tan hoặc ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ?

O
Câu 10: (SBT – CTST) Cho 2-methylpropane tác dụng với chlorine (tỉ lệ mol 1: 1, có ánh sáng) thu được
N tối đa bao nhiêu sản phẩm thế monochloro?

N
Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Khi sục hai dòng khí như nhau của ethylene và acetylene vào dung dịch
KMnO4 thấy ethylene làm nhạt màu dung dịch nhanh hơn acetylene. Hãy giải thích nguyên nhân.
Ơ

Ơ
Câu 12: (SBT – CTST) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nêu rõ sản phẩm chính, phụ nếu có).
H

H
a) CH3CH2CH=CH2 + Br2 

b) CH≡CCH3 + Br2 
1: 2

N

N
Gọi tên các alkyne (A) và (B) theo danh pháp thay thế. c) CH3CH2CH=CH2 + HBr 

Y

Y
o
Câu 4: Gọi tên các chất sau theo danh pháp danh pháp thay thế: d) CH3C≡CCH3 + HCl 
HgSO4 , 60 C
1:1

a) CH3-CH(CH3)-CH3; b) CH3-(CH2)4-CH3;
U

U

e) CH3CH2C≡CCH2CH3 + H2O 
HgSO4 /H
60 o C

c) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; d) CH3-C(CH3)2-CH3.
Q

Q
f) CH2=CClCH3 + HCl 

Câu 5: (SBT – CTST) Viết công thức khung phân tử của:
a) propene. Câu 13: (SGK – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo của sản phẩm chính tạo thành trong các phản ứng
M

M
b) pent-1-ene. dưới đây:
c) 3-methylpent-1-yne. a) CH≡CH + 2H2 Ni


d) cis-pent-2-ene. b) CH3–C≡CH + 2HBr  
e) trans-pent-2-ene. c) CH≡CH + 2Br2  
Câu 6: Viết CTCT các alkene có tên gọi sau:
ẠY

Câu 7:
a) 2-methylbut-2-ene, pent-1-ene, 2,3-dimethylpent-2-ene.
b) hex-1-ene, ethylene, 2-methylpent-1-ene.
(SGK – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo của các chất có tên dưới đây:
ẠY
Câu 14: (SGK – Cánh Diều) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các khí: ethane, ethylene và
acetylene.
Câu 15: (SBT – CTST)
D

D
a) Gọi tên hydrocarbon sau theo danh pháp thay thế: CH≡CCH2CH=CH2
a) pent–2–ene; b) 2–methylbut–2–ene;
b) Khi cho hydrocarbon trên tác dụng với bromine trong CCl4, ở –20 °C thu được 4,5-
c) 3–methylbut–1–yne; d) 2–methylpropene.
dibromopent-1-yne theo phương trình phản ứng:
Câu 8: (SBT – CTST) Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của 6 alkane đầu tiên. CH≡CCH2CH=CH2 + Br2 
CCl4 ,  20 C
o
 CH≡CCH2CHBrCH2Br
Nhận xét về tốc độ phản ứng cộng bromine vào liên kết đôi và liên kết ba. Rút ra kết luận.
Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Khi đốt cháy 1 mol các chất sau đây giải phóng ra nhiệt lượng (gọi là nhiệt
đốt cháy) như bảng sau:
Chất Nhiệt lượng (kJ.mol–1) Chất Nhiệt lượng (kJ.mol–1) Câu 22: (SBT – CTST) So sánh điều kiện và khả năng phản ứng thế bromine vào vòng benzene của
Methane 783 Propane 2 220 toluene với anisole (C6H5OCH3). Giải thích.
Ethane 1 570 Butane 2 875 Câu 23: (SBT – CTST) Giải thích tại sao m-xylene tham gia phản ứng nitro hoá nhanh hơn p-xylene 100
a) Khi đốt 1 gam chất nào sẽ giải phóng ra lượng nhiệt lớn nhất? lần.
b) Để đun sôi cùng một lượng nước từ cùng nhiệt độ ban đầu, với giả thiết các điều kiện khác là Câu 24: (SBT – CTST) (H) và (K) là 2 hydrocarbon có cùng công thức phân tử C10H14 và đều không làm
như nhau, cần đốt cháy khối lượng chất nào là ít nhất? mất màu nước bromine, nhưng cả hai chất này đều làm mất màu dung dịch thuốc tím đã được
acid hoá (ví dụ dung dịch KMnO4 trong H2SO4), trong đó (H) tạo terephthalic acid là sản phẩm
Câu 17: (SBT – CTST) Hoá lỏng một alkane ở thể khí là cách để tối ưu hoá khả năng lưu trữ alkane trong
hữu cơ duy nhất, (K) tạo 2 sản phẩm hữu cơ là terephthalic acid và chất (X). Xác định công thức
các thiết bị. Để hoá lỏng một alkane ở thể khí, người ta có thể tiến hành trong điều kiện nhiệt độ
cấu tạo của (H), (K), (X) và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
thấp hơn nhiệt độ sôi của alkane. Ví dụ chúng ta có thể hoá lỏng propane ở nhiệt độ thấp hơn –
Câu 25: (SBT – CTST) Với sự hiện diện của bột Al, có bao nhiêu sản phẩm monobromo dự kiến thu

L
42 °C hay methane xuống thấp hơn nhiệt độ –162 °C.
được do quá trình bromine hoá p-xylene, o-xylene và m-xylene. Viết các phương trình phản ứng

IA

IA
Tuy nhiên cách làm này rất tồn kém, không đạt hiệu quả kinh tế nên ít được áp dụng, mà thay
minh họa.
vào đó người ta hoá lỏng alkane bằng cách nén chúng dưới áp suất cao. Để propane là chất lỏng
Câu 26: (SBT – KNTT) Cho 40 mL dung dịch H2SO4 đặc, lạnh vào bình cầu đang được giữ lạnh, thêm

IC

IC
ở nhiệt độ phòng, propane phải được giữ trong bình ở áp suất khoảng 850 kPa, tức khoảng 8,5
35 mL, dung dịch HNO3 đặc. Sau đó, thêm từ từ 30 mL benzene và khuấy đều (giữ nhiệt độ trong
atm. Với methane phải khoảng 32 000 kPa, tức khoảng 320 atm và butane khoảng 230 kPa, tức
khoảng 55 – 60 °C). Sau khoảng một giờ thu được lớp chất lỏng X màu vàng, không tan trong

FF

FF
khoảng 2,3 atm.
nước và nhẹ hơn nước. Xác định chất X và viết phương trình hoá học.
a) Alkane nào trong số 3 alkan đã nêu dễ hoá lỏng hơn?
Câu 27: (SBT – CTST) Benzene là một hoá chất công nghiệp được sử dụng rất rộng rãi. Benzene được
b) Khí hoá lỏng nào trong số 3 khí hoá lỏng trên cần phải lưu trữ trong thiết bị thép cực bền? Vì

O
sử dụng để sản xuất chất dẻo, nhựa, sợi tổng hợp, chất bôi trơn cao su, thuốc nhuộm, chất tẩy
sao?
rửa, dược phẩm và thuốc trừ sâu,…
Câu 18: (SBT – CTST) Ở các nước Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, khí hoá lỏng (LPG = Liquefied
N

N
Benzene có thể được tìm thấy trong keo dán, chất kết dính, sản phẩm tẩy rửa, dụng cụ tẩy sơn,
Petroloum Gas) được sử dụng nhiều làm nhiên liệu là propane hoá lỏng. Em hãy tính xem một khói thuốc lá và xăng. Trong tự nhiên, khi các ngọn núi lửa hoạt động hay cháy rừng, người ta
Ơ

Ơ
bình khí hoá lỏng chứa 12 kg propane có thể cung cấp bao nhiêu lít khí propane ở 25 °C, 1 bar. phát hiện ra sự có mặt của benzene. Ngoài ra, benzene còn được tìm thấy trong dầu thô và là
Câu 19: (SBT – CTST) Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì (FDA) đã công nhận ethylene thành phần không thể thiếu của xăng. Vì benzene dễ bay hơi nhanh khỏi nước hoặc đất nên việc
H

H
là an toàn trong việc kích thích trái cây mau chín. Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví benzene rò rỉ từ các bể chứa hoặc bãi chôn lấp sẽ làm ô nhiễm các giếng nước sinh hoạt lân cận.
N

N
dụ đối với nồng độ 27 000 ppm, tức gấp khoảng 200 lần mức cần thiết để kích thích quá trình Cách tiếp xúc phổ biến nhất với benzene là khi chúng ta đổ xăng. Ngoài ra, khi sử dụng các sản
chín, một tia lửa điện có thể đốt cháy ethylene và gây ra vụ nổ chết người. phẩm có chứa benzene nêu trên hoặc khi tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm có chứa benzene,
Y

Y
Trong phòng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm – 150 ppm. Khối lượng ethylene chúng ta đã vô tình đưa benzene vào cơ thể.
cần thiết sử dụng để phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm ở 25 °C và 1 bar là bao Em hãy đề nghị cách để giảm thiểu sự tiếp xúc với benzene trong đời sống.
U

U
nhiêu?
Câu 28: (SBT – KNTT) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học.
Q

Q
Câu 20: (SBT – CTST)
a) Giải thích tại sao các bễ chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc?
M

M
b) Vì sao khi tiếp xúc lâu dài với xăng sẽ làm cho da bị phồng rộp và gây đau nhức?
c) Em hãy cho biết xăng có tan được trong nước hay không và chất béo có tan được trong xăng


hay không. Theo em, bác thợ sửa xe thường rửa tay bằng gì để sạch các vết dầu mỡ?
Câu 21: (SBT – CTST) Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả
năng chống kích nổ của một nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xi
ẠY

lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không
do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chỉ tiết
máy.
ẠY
D

D
Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4-trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các Câu 29: (SBT – KNTT) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học. (Biết
hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số ootane cao hơn hydrocarbon mạch không A, B, C, D, D, F là các sản phẩm chính)
phân nhánh.
Để xác định chỉ số octane của một mẫu xăng, người ta dùng máy đo chỉ số octane.
a) Chỉ số octane càng cao, chất lượng xăng sẽ như thế nào?
b) Trong thực tế, xăng không chỉ gồm 2,2,4-trimethylpentane và heptane mà là một hỗn hợp gồm
nhiều hydrocarbon khác nhau. Giả thiết một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-
trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số ootane của mẫu xăng này là bao nhiêu?
Alkyne: C5H8

Đồng đẳng benzene: C8H10

L
Câu 30: (SBT – KNTT) Dự đoán các chất A, B, C và D trong sơ đồ chuyển hoá điều chế poly(vinyl

IA

IA
chloride) sau đây và viết các phương trình hoá học.

IC

IC
FF

FF
Câu 3: (SBT – CTST) (A) và (B) là 2 alkyne đồng phân có cùng công thức phân tử C4H6. Phân tích phổ
b) Đáp án – Hướng dẫn chi tiết

O
hồng ngoại của (A) được kết quả sau:
Câu 1: (SBT – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các alkene đồng phân cấu tạo có công thức
N

N
phân tử C5H10. Trong số các đồng phân này, có bao nhiêu chất có đồng phân hình học? Hãy viết
tên đầy đủ của các đồng phân hình học này.
Ơ

Ơ
Giải:
H

H
C5H10
TT CTCT Tên gọi
N

N
1 CH2=CHCH2CH2CH3 Pent-1-ene
2 CH3CH=CHCH2CH3 Pent-2-ene
Y

Y
3 CH2=C(CH3)CH2CH3 2-methylbut-1-ene
U

U
4 CH2=CHCH(CH3)CH3 3-methylbut-1-ene Gọi tên các alkyne (A) và (B) theo danh pháp thay thế.
5 CH3CH=C(CH3)CH3 2-methylbut-2-ene Giải:
Q

Q
Alkyne C4H6 có 2 đồng phân:
Trong đó pent-2-ene có 2 đồng phân hình học:
CH≡CCH2CH3 but-1-yne; CH3C≡CCCH3 but-2-yne;
M

M
Đặc trưng phổ hồng ngoại của các alk-1-yne là có peak khoảng 3300 cm–1 do đó phổ hồng ngoại
của alkyne (A) cho thấy (A) là but-2-yne và (B) là but-1-yne.


Câu 4: Gọi tên các chất sau theo danh pháp danh pháp thay thế:
a) CH3-CH(CH3)-CH3; b) CH3-(CH2)4-CH3;
Câu 2: (SBT – KNTT) Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon
c) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; d) CH3-C(CH3)2-CH3.
ẠY

trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.

Alkane: C5H12
Giải: ẠY a) CH3-CH(CH3)-CH3
b) CH3-(CH2)4-CH3
Giải:
: 2-methylpropane
: hexane
D

D
c) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 : 2-methylbutane
d) CH3-C(CH3)2-CH3 : 2,2-dimethylpropane
Câu 5: (SBT – CTST) Viết công thức khung phân tử của:
Alkene: C5H10 a) propene.
b) pent-1-ene.
c) 3-methylpent-1-yne.
d) cis-pent-2-ene.
e) trans-pent-2-ene.
Giải: c)
C3H8 C4H10
Sử dụng tốt ngay cả khi trời lạnh. - Vật dụng bảo quản không nhất
thiết là thép vì butane có áp suất
hóa hơi thấp (2,3 atm).
Câu 6: Viết CTCT các alkene có tên gọi sau: Ưu điểm
a) 2-methylbut-2-ene, pent-1-ene, 2,3-dimethylpent-2-ene. - Độ an toàn cao vì butane khó bay
b) hex-1-ene, ethylene, 2-methylpent-1-ene. hơi, nên có thể sử dụng trong
phòng.
Giải: - Độ an toàn thấp vì propane dễ bay hơi, Không sử dụng tốt khi trời lạnh.
a)

L
được sử dụng ngoài trời.
2-methylbut-2-ene : CH3C(CH3)=CHCH3 Nhược điểm

IA

IA
- Vật dụng bảo quản phải là thép vì
pent-1-ene : CH2=CHCH2CH2CH3 propane có áp suất hóa hơi cao (8,5 atm).
2,3-dimethylpent-2-ene : CH3C(CH3)=C(CH3)CH2CH3

IC

IC
b) Câu 9: (SBT – CTST)
hex-1-ene : CH2=CHCH2CH2CH2CH3 a) Cho các hydrocarbon sau: ethane, ethylene, acetylene, butane, benzene, styrene và

FF

FF
ethylene : CH2=CH2 naphthalene. Cho biết trạng thái của các hydrocarbon trên ở điều kiện thường.
2-methylpent-1-ene : CH2=C(CH3)CH2CH2CH3 b) Tại sao các hydrocarbon không tan hoặc ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ?

O
Câu 7: (SGK – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo của các chất có tên dưới đây:
Giải:
a) pent–2–ene; b) 2–methylbut–2–ene;
a) Ethane, ethylene, acetylene và butane là những chất khí; benzene và styrene là những chất
N

N
c) 3–methylbut–1–yne; d) 2–methylpropene.
lỏng; naphtalene là chất rắn.
Ơ

Ơ
Giải: b) Phân tử các hydrocarbon không phân cực hoặc kém phân cực, nên không tan hoặc ít tan trong
Tên gọi Công thức cấu tạo nước (là một dung môi phân cực), nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ (là những dung
H

H
a) pent–2–ene CH3CH=CHCH2CH3 môi phân cực kém (hay ít phân cực)).
b) 2–methylbut–2–ene CH3C(CH3)=CHCH3
N

N
Câu 10: (SBT – CTST) Cho 2-methylpropane tác dụng với chlorine (tỉ lệ mol 1: 1, có ánh sáng) thu được
c) 3–methylbut–1–yne CH≡CCH(CH3)CH3
tối đa bao nhiêu sản phẩm thế monochloro?
d) 2–methylpropene CH2=C(CH3)CH3
Y

Y
Giải:
Câu 8: (SBT – CTST) Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của 6 alkane đầu tiên. CH 3  C H  CH 2Cl (1  chloro  2  methylpropane)
U

U
 |

CH 3  C H  CH 3 + Cl2
 CH
Q

Q
 HCl 3

|

CH 3 CH 3  C| Cl  CH 3 (2  chloro  2  methylpropane)



M

M
 CH 3
Cho 2-methylpropane tác dụng với chlorine (tỉ lệ mol 1 : 1, có ánh sáng) thu được 2 sản phẩm


thế monochloro.
Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Khi sục hai dòng khí như nhau của ethylene và acetylene vào dung dịch
KMnO4 thấy ethylene làm nhạt màu dung dịch nhanh hơn acetylene. Hãy giải thích nguyên nhân.
ẠY

a) Có bao nhiêu alkane ở thể khí trong điều kiện thường?


b) Giải thích tại sao neopentane cũng ở thể khí trong điều kiện thường.
c) Cho biết ưu điểm và nhược điểm của propane và butane khi sử dụng chúng làm khí hoá lỏng?
ẠY Giải:
Phản ứng oxi hoá làm phân cắt liên kết π trong liên kết đôi C=C của phân tử ethylene và trong
liên kết ba C≡C của phân tử acetylene. Do liên kết ba C≡C bền hơn liên kết đôi C=C nên khó bị
D

D
Giải: phân cắt hơn.
a) Các alkane có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ phòng là CH4, C2H6, C3H8, C4H10. Do đó, ở điều Câu 12: (SBT – CTST) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nêu rõ sản phẩm chính, phụ nếu có).
kiện thường, 4 alkane này ở thể khí. a) CH3CH2CH=CH2 + Br2 

b) Công thức cấu tạo của neopentane: CH3C(CH3)2CH3 b) CH≡CCH3 + Br2 
1: 2

Neopentane có cấu trúc đối xứng cao, phân tử xem như có dạng hình cầu, do đó tương tác van
c) CH3CH2CH=CH2 + HBr 

der Waals giữa các phân tử neopentane rất yếu, dẫn đến nhiệt độ sôi của neopeatane là 9,5 °C. o

Vì thế tuy có 5 nguyên tử carbon trong phân tử nhưng neopentane là một alkane ở thể khí trong d) CH3C≡CCH3 + HCl 
HgSO4 , 60 C
1:1

điều kiện thường.
e) CH3CH2C≡CCH2CH3 + H2O 
HgSO4 /H


Chất Nhiệt lượng (kJ.mol–1) Chất Nhiệt lượng (kJ.mol–1)
60 o C
Methane 783 Propane 2 220
f) CH2=CClCH3 + HCl 

Ethane 1 570 Butane 2 875
Giải: a) Khi đốt 1 gam chất nào sẽ giải phóng ra lượng nhiệt lớn nhất?
a) CH3CH2CH=CH2 + Br2 
 CH3CH2CHBrCH2Br b) Để đun sôi cùng một lượng nước từ cùng nhiệt độ ban đầu, với giả thiết các điều kiện khác là
b) CH≡CCH3 + Br2 
1: 2
 CHBr2CBr2CH3 như nhau, cần đốt cháy khối lượng chất nào là ít nhất?
Giải:
c) CH3CH2CH=CH2 + HBr 
 CH3CH2CHBrCH3 (spc) + CH3CH2CH2CH2Br (spp)
o a) Nhiệt lượng khi đốt cháy 1 gam các hydrocarbon lần lượt là
d) CH3C≡CCH3 + HCl 
HgSO4 , 60 C
 CH3CH=CClCH3
1:1 1 1
Ethane: 1 570 = 52,33 kJ ; Propane:  2 220 = 50,45 kJ

L

e) CH3CH2C≡CCH2CH3 + H2O 
HgSO4 /H
60 o C
 CH3CH2COCH2CH2CH3 30 44

IA

IA
1 1
f) CH2=CClCH3 + HCl 
 CH3CCl2CH3 (spc) + CH2ClCHClCH3 (spp) Butane:  2 875 = 49,57 kJ ; Pentane:  3 536 = 49,11 kJ
58 72
Câu 13: (SGK – Cánh Diều) Viết công thức cấu tạo của sản phẩm chính tạo thành trong các phản ứng

IC

IC
b) Từ kết quả phần a), ta thấy khối lượng chất cần đốt cháy ít nhất là ethane.
dưới đây:
Câu 17: (SBT – CTST) Hoá lỏng một alkane ở thể khí là cách để tối ưu hoá khả năng lưu trữ alkane trong
a) CH≡CH + 2H2 Ni

FF

FF
các thiết bị. Để hoá lỏng một alkane ở thể khí, người ta có thể tiến hành trong điều kiện nhiệt độ
b) CH3–C≡CH + 2HBr  
thấp hơn nhiệt độ sôi của alkane. Ví dụ chúng ta có thể hoá lỏng propane ở nhiệt độ thấp hơn –
c) CH≡CH + 2Br2   42 °C hay methane xuống thấp hơn nhiệt độ –162 °C.

O
Giải: Tuy nhiên cách làm này rất tồn kém, không đạt hiệu quả kinh tế nên ít được áp dụng, mà thay
a) CH≡CH + 2H2   CH3–CH3. vào đó người ta hoá lỏng alkane bằng cách nén chúng dưới áp suất cao. Để propane là chất lỏng
N

N
Ni

ở nhiệt độ phòng, propane phải được giữ trong bình ở áp suất khoảng 850 kPa, tức khoảng 8,5
b) CH3–C≡CH + 2HBr   CH3–CBr2–CH3.
Ơ

Ơ
atm. Với methane phải khoảng 32 000 kPa, tức khoảng 320 atm và butane khoảng 230 kPa, tức
c) CH≡CH + 2Br2   CHBr2–CHBr2.
khoảng 2,3 atm.
H

H
Câu 14: (SGK – Cánh Diều) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các khí: ethane, ethylene và a) Alkane nào trong số 3 alkan đã nêu dễ hoá lỏng hơn?
acetylene. b) Khí hoá lỏng nào trong số 3 khí hoá lỏng trên cần phải lưu trữ trong thiết bị thép cực bền? Vì
N

N
Giải: sao?
- Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa vàng thì khí đó là acetylene
Y

Y
Giải:
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   AgC≡CAg↓ +2NH4NO3 a) Butane có áp suất hơi nhỏ nhất (2,3 atm) so với các alkane trên nên butane dễ hóa lỏng nhất.
U

U
- Lần lượt dẫn 2 mẫu khí còn lại qua dung dịch bromie, mẫu khí nào làm nhạt màu nước bromie b) Methane có áp suất hơi lớn nhất (320 atm), do đó methane khó hóa hơi nhất so với các alkane
trên. Để giữ được áp suất này, bình chứa methane phải là thép cực bền.
Q

Q
là ethylene.
CH2=CH2 + Br2   BrCH2-CH2Br Câu 18: (SBT – CTST) Ở các nước Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, khí hoá lỏng (LPG = Liquefied
M

M
- Mẫu còn lại không làm mất màu dung dịch bromie là ethane. Petroloum Gas) được sử dụng nhiều làm nhiên liệu là propane hoá lỏng. Em hãy tính xem một
Câu 15: (SBT – CTST) bình khí hoá lỏng chứa 12 kg propane có thể cung cấp bao nhiêu lít khí propane ở 25 °C, 1 bar.


a) Gọi tên hydrocarbon sau theo danh pháp thay thế: CH≡CCH2CH=CH2 Giải:
b) Khi cho hydrocarbon trên tác dụng với bromine trong CCl4, ở –20 °C thu được 4,5- Công thức phân tử của propane là C3H8.
dibromopent-1-yne theo phương trình phản ứng: 12 1000 3000 3000
CCl4 ,  20 C
o n C3H8 = = mol   VC3H8 =  24, 79 = 6761 L
CH≡CCH2CH=CH2 + Br2   CH≡CCH2CHBrCH2Br
ẠY

Nhận xét về tốc độ phản ứng cộng bromine vào liên kết đôi và liên kết ba. Rút ra kết luận.
Giải:
ẠY 44 11 11
Vậy một bình khí hoá lỏng chứa 12 kg propane có thể cung cấp 6761 lít khí propane ở 25 °C, 1
bar.
D

D
a) Danh pháp thay thế của hydrocarbon: Câu 19: (SBT – CTST) Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì (FDA) đã công nhận ethylene
CH≡CCH2CH=CH2 pent-1-en-4-yne là an toàn trong việc kích thích trái cây mau chín. Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví
b) Dựa vào phương trình phản ứng, ta thấy tốc độ cộng bromine vào liên kết đôi lớn hơn rất nhiều dụ đối với nồng độ 27 000 ppm, tức gấp khoảng 200 lần mức cần thiết để kích thích quá trình
so với vào liên kết ba. Điều này cũng phù hợp khi ethylene và acetylene đều có khả năng làm chín, một tia lửa điện có thể đốt cháy ethylene và gây ra vụ nổ chết người.
mất màu nước bromine ở ngay điều kiện thường, nhưng tốc độ mất màu của ethylene nhanh hơn Trong phòng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm – 150 ppm. Khối lượng ethylene
so với acetylene. Như vậy alkene dễ cho phản ứng cộng (X2, HX, H2O) hơn so với alkyne. cần thiết sử dụng để phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm ở 25 °C và 1 bar là bao
Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Khi đốt cháy 1 mol các chất sau đây giải phóng ra nhiệt lượng (gọi là nhiệt nhiêu?
đốt cháy) như bảng sau: Giải:
Thể tích của ethylene cần sử dụng trong phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm: nén của động cơ để chọn xăng phù hợp. Động cơ có tỉ số nén thấp thì không cần dùng xăng có
140 chỉ số octane cao.
V  50 000  6  7 L
10 b) Vì mẫu xăng trên chứa 80% thể tích là 2,2,4-trimethylpentane, nên chỉ số octane của mẫu xăng
Số mol của ethylene cần sử dụng trong phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm: là 80.
V 7 Câu 22: (SBT – CTST) So sánh điều kiện và khả năng phản ứng thế bromine vào vòng benzene của
n = mol
24, 79 24, 79 toluene với anisole (C6H5OCH3). Giải thích.
Khối lượng của ethylene cần sử dụng trong phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm: Giải:
7 Nhóm methoxy (-OCH3) trong anisole làm tăng hoạt mạnh vòng benzene đến mức anisole nhanh
m C2 H 4 =  28 = 7,91 gam
24, 79 chóng bromine hoá trong nước bromine mà không cần xúc tác, trong khi toluene cần có xúc tác

L
là FeBr3 hoặc AlBr3.
Câu 20: (SBT – CTST)

IA

IA
Câu 23: (SBT – CTST) Giải thích tại sao m-xylene tham gia phản ứng nitro hoá nhanh hơn p-xylene 100
a) Giải thích tại sao các bễ chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc?
lần.
b) Vì sao khi tiếp xúc lâu dài với xăng sẽ làm cho da bị phồng rộp và gây đau nhức?

IC

IC
Giải:
c) Em hãy cho biết xăng có tan được trong nước hay không và chất béo có tan được trong xăng
Với m-xylene, phản ứng thế hydrogen trên nhân benzene thuận lợi ở hai vị trí ortho (2 và 6) và
hay không. Theo em, bác thợ sửa xe thường rửa tay bằng gì để sạch các vết dầu mỡ?

FF

FF
một vị trí para (4).
Giải:
Với p-xylene, phản ứng thế hydrogen trên nhân benzene chỉ thuận lợi ở hai vị trí ortho (2 và 6).
a) Lớp nhũ màu trắng bạc phản xạ tốt các tia nhiệt (hấp thụ các tia nhiệt kém) nên hạn chế được
Điều này giúp m-xylene tham gia phản ứng nitro hoá nhanh hơn p-xylene 100 lần.

O
sự truyền nhiệt từ bên ngoài vào, nhờ đó xăng đỡ nóng hơn, tránh hiện tượng gây cháy nổ bể.
b) Vì xăng hay dầu hỏa có thể hòa tan được lớp dầu trên da. Khi tiếp xúc lâu dài với xăng, dầu Câu 24: (SBT – CTST) (H) và (K) là 2 hydrocarbon có cùng công thức phân tử C10H14 và đều không làm
hoả,... sẽ làm cho lớp dầu bảo vệ da bị trôi đi, da không còn lớp dầu bảo vệ nên sẽ bị phồng rộp mất màu nước bromine, nhưng cả hai chất này đều làm mất màu dung dịch thuốc tím đã được
N

N
và gây đau nhức. acid hoá (ví dụ dung dịch KMnO4 trong H2SO4), trong đó (H) tạo terephthalic acid là sản phẩm
Ơ

Ơ
Khi tiếp xúc với xăng, dầu hoả, dung môi pha sơn,... cần đeo găng tay cẩn thận. hữu cơ duy nhất, (K) tạo 2 sản phẩm hữu cơ là terephthalic acid và chất (X). Xác định công thức
c) Xăng có thành phần chính là các phân tử alkane có số nguyên tử carbon từ 7 – 11 nguyên tử. cấu tạo của (H), (K), (X) và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
H

H
Vì xăng là các phân tử không phân cực trong khi nước là phân tử phân cực, nên xăng không tan Giải:
(H) và (K) đều không làm mất màu nước bromine, chứng tỏ nhóm thế alkyl của (H) và (K) no.
N

N
được trong nước.
Đồng thời, chất béo là hợp chất không phân cực nên chất béo cũng tan được trong xăng. Dầu mỡ - Với công thức C10H14, (H) không làm mất màu nước brom nhưng (H) làm mất màu dung dịch
KMnO4 đã được acid hoá, tạo terephthalic acid là sản phẩm hữu cơ duy nhất nên (H) là một arene
Y

Y
sửa chữa xe cũng là các phân tử alkane nên không thể tan được trong nước, điều đó được hiểu là
dầu mỡ trên tay bác thợ sửa chữa xe không thể làm sạch chỉ bởi nước. Bác thợ sửa xe thường có công thức cấu tạo:
U

U
dùng dầu hoả (là các phân tử alkane có số nguyên tử carbon từ 12 – 15 nguyên tử) để hoà tan các
Q

Q
vết dầu mỡ, sau đó rửa lại bằng xà phòng.
Câu 21: (SBT – CTST) Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả
Phương trình hóa học của (H):
M

M
năng chống kích nổ của một nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xi
5CH3CH2C6H4CH2CH3 + 24KMnO4 + 36H2SO4   5HOOCC6H4COOH + 12K2SO4 +
lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không


10CO2 + 24MnSO4 + 56H2O
do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chỉ tiết
- (K) có công thức C10H14, (K) không làm mất màu nước bromine nhưng (K) làm mất màu dung
máy.
dịch KMnO4 đã được acid hoá, tạo 2 sản phẩm hữu cơ là terephthalic acid và chất (X) nên (K) là
Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4-trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các
một arene có công thức cấu tạo:
hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số ootane cao hơn hydrocarbon mạch không
ẠY

phân nhánh.
Để xác định chỉ số octane của một mẫu xăng, người ta dùng máy đo chỉ số octane.
ẠY
D

D
a) Chỉ số octane càng cao, chất lượng xăng sẽ như thế nào?
Phương trình hóa học của (K):
b) Trong thực tế, xăng không chỉ gồm 2,2,4-trimethylpentane và heptane mà là một hỗn hợp gồm
5CH3C6H4CH2CH2CH3 + 16KMnO4 + 24H2SO4   5HOOCC6H4COOH + 8K2SO4 +
nhiều hydrocarbon khác nhau. Giả thiết một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-
trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số ootane của mẫu xăng này là bao nhiêu? 5CH3COOH + 16MnSO4 + 34H2O
Giải: (X) là CH3COOH.
a) Chỉ số octane càng cao, độ chịu nén trước khi phát nổ của xăng càng lớn nên chất lượng xăng Câu 25: (SBT – CTST) Với sự hiện diện của bột Al, có bao nhiêu sản phẩm monobromo dự kiến thu
càng tốt. Ví dụ xăng có chỉ số octane 92 dễ bị cháy khi nén hơn so với xăng có chỉ số octane 95 được do quá trình bromine hoá p-xylene, o-xylene và m-xylene. Viết các phương trình phản ứng
nên xăng có chỉ số octane 95 giá trị hơn xăng có chỉ số octane 92. Tuy nhiên phải tuỳ vào tỉ số minh họa.
Giải:
 Br2 /AlBr3
 HBr

L
 Br2 /AlBr3
Giải:
  +

IA

IA
 HBr (1) CH4 + Cl2 
as
 CH3Cl + HCl
(2) CH4 + 3/2O2   CO2 + H2O
o
t

IC

IC
(3) 2CH4   CH≡CH + 3H2
o
xt, t

2
(4) CH≡CH + HCl 
o

FF

FF
Hg , t
CH2=CHCl
 Br2 /AlBr3
 + 2
(5) CH≡CH + H2O 
o
Hg , t
 HBr CH3CH=O
Câu 26: (SBT – KNTT) Cho 40 mL dung dịch H2SO4 đặc, lạnh vào bình cầu đang được giữ lạnh, thêm o
(6) CH≡CH + H2   CH2=CH2

O
Pd/PbCO3 , t

35 mL, dung dịch HNO3 đặc. Sau đó, thêm từ từ 30 mL benzene và khuấy đều (giữ nhiệt độ trong 

khoảng 55 – 60 °C). Sau khoảng một giờ thu được lớp chất lỏng X màu vàng, không tan trong
N (7) CH2=CH2 +H2O H
 CH3CH2OH

N
nước và nhẹ hơn nước. Xác định chất X và viết phương trình hoá học. (8) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 
 3CH2(OH)CH2(OH) + 2MnO2 + 2KOH
(9) nCH2=CH2   ( CH 2  CH 2 ) n
o
Ơ

Ơ
xt, t
Giải:
Chất X là nitrobenzene
Câu 29: (SBT – KNTT) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học. (Biết
H

H
C6H6 + HONO2  H 2SO 4
 C6H5NO2 + H2O
A, B, C, D, D, F là các sản phẩm chính)
Câu 27: (SBT – CTST) Benzene là một hoá chất công nghiệp được sử dụng rất rộng rãi. Benzene được
N

N
sử dụng để sản xuất chất dẻo, nhựa, sợi tổng hợp, chất bôi trơn cao su, thuốc nhuộm, chất tẩy
rửa, dược phẩm và thuốc trừ sâu,…
Y

Y
Benzene có thể được tìm thấy trong keo dán, chất kết dính, sản phẩm tẩy rửa, dụng cụ tẩy sơn,
U

U
khói thuốc lá và xăng. Trong tự nhiên, khi các ngọn núi lửa hoạt động hay cháy rừng, người ta
phát hiện ra sự có mặt của benzene. Ngoài ra, benzene còn được tìm thấy trong dầu thô và là
Q

Q
thành phần không thể thiếu của xăng. Vì benzene dễ bay hơi nhanh khỏi nước hoặc đất nên việc
benzene rò rỉ từ các bể chứa hoặc bãi chôn lấp sẽ làm ô nhiễm các giếng nước sinh hoạt lân cận.
M

M
Cách tiếp xúc phổ biến nhất với benzene là khi chúng ta đổ xăng. Ngoài ra, khi sử dụng các sản
phẩm có chứa benzene nêu trên hoặc khi tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm có chứa benzene,


chúng ta đã vô tình đưa benzene vào cơ thể. Giải:
Em hãy đề nghị cách để giảm thiểu sự tiếp xúc với benzene trong đời sống. (1) CH3[CH2]4CH3 
cracking
CH3CH2CH3 + CH2=CHCH3
Giải: (2) CH3CH2CH3 + Cl2  as
 CH3CHClCH3 + HCl
ẠY

Để giảm thiểu sự tiếp xúc với benzene, cần chú ý:


- Khi pha chế xăng, cần phải sử dụng mặt nạ chống độc để tránh hít phải hơi xăng.
- Khi đổ xăng cần phải được tiến hành trong điều kiện thông thoáng.
ẠY (3) CH3[CH2]4CH3 
1:1
cracking

(4) CH2=CHCH2CH3 + HCl 


CH3CH3 + CH2=CHCH2CH3
 CH3CH2CH2CH3
D

D
- Cần phải bảo quản xăng trong các thùng kín. (5) CH3[CH2]4CH3 refor min g
 C6H6 + 4H2
- Không pha chế hoặc xử lí xăng trong nhà hoặc ga ra. (6) C6H6 + Cl2 
Fe
1:2
 o-Cl-C6H4-Cl + p-Cl-C6H4-Cl
- Thùng chứa và máy móc vận hành xăng không để trong nhà. Cẩn thận trong khi làm việc với (7) C6H6 + HONO2 
H 2SO 4
 m-O2N-C6H4-NO2
các loại keo dán, chất kết dính, sản phẩm tẩy rửa, dụng cụ tẩy sơn,... Ngoài ra hơi benzene cũng
Câu 30: (SBT – KNTT) Dự đoán các chất A, B, C và D trong sơ đồ chuyển hoá điều chế poly(vinyl
có trong khói thuốc lá, khí thải của nhiều ngành công nghiệp và ô tô. Những người sống gần
chloride) sau đây và viết các phương trình hoá học.
đường cao tốc hoặc các khu công nghiệp có thể dễ tiếp xúc với benzene hơn.
Câu 28: (SBT – KNTT) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2010) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-chloropropene. B. But-2-ene. C. 1,2-dichloroethane. D. But-2-yne.
Câu 7: (Đề TSCĐ - 2009) Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-
CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Giải:
Câu 8: (SBT – CTST) Cho các alkene sau: CH2=CH-CH3; (CH3)2C=C(CH3)2; CH3CH=CHCH3 và
A là acetylene, B là ethylene, C là 1,2-dichloroethane và D là chloroethene (vinyl chloride)
CH3CH=CHC2H5. Số alkene có đồng phân hình học là
1) 2CH4 
o
1 500 C
CH≡CH + 3H2 A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
o
2) CH≡CH + H2 
Pd/PbCO3 , t
 CH2=CH2

L
Câu 9: (SBT – CTST) Alkane (A) có công thức phân tử C8H18. (A) tác dụng với chlorine đun nóng chỉ
3) CH2=CH2 + Cl2 
 CH2ClCH2Cl

IA

IA
tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của (A) là
4) CH2ClCH2Cl   CH2=CHCl + HCl
o
377 C
A. octane. B. 2-methylheptane.

IC

IC
5) CH≡CH + HCl 
HgCl2 , t o
 CH2=CHCl C. 2,2-dimethylhexane. D. 2,2,3,3-tetramethylbutane.

nCH 2  CHCl 


xt, t
 ( CH 2  C H ) n
o
Câu 10: (Đề TSĐH A - 2008) Cho isopentane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm

FF

FF
6) |
monochloro tối đa thu được là
Cl A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
5.2. Phần trắc nghiệm

O
Câu 11: (SBT – KNTT) Tên gọi của alkane nào sau đây đúng?
Câu 1: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không phải là hydrocarbon?
N A. 2-ethylbutane. B. 2,2-dimethylbutane.

N
A. CH3CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH3CH2OH. C. 3-methylbutane. D. 2,3,3-trimethylbutane.
Câu 2: Alkane X có chứa 14 nguyên tử H trong phân tử. Số nguyên tử carbon trong phân tử X là Câu 12: (SBT – CTST) Alkane (A) có công thức phân tử C5H12. (A) tác dụng với chlorine khi đun nóng
Ơ

Ơ
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. chỉ tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của (A) là
Câu 3: Hợp chất X tên gọi là: 4-ethyl-3,3-dimethylhexane. CTCT của X là
H

H
A. pentane. B. 2-methylbutane.
A. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-CH2-CH3. B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)- CH3. C. 2,2-dimethylpropane. D. 3-methylbutane.
N

N
C. CH3- C(CH3)2- CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3. D. CH3-CH(CH3)2-CH2-CH2-CH3.
Câu 13: (Đề TSCĐ - 2007) Khi cho alkane X (trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng
Câu 4: (SBT – KNTT) Cho các hydrocarbon sau: 83,72%) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ số mol 1: 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2
Y

Y
dẫn xuất monochloro đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
U

U
A. 2-methylpropane. B. 2,3-dimethylbutane. C. butane. D. 3-methylpentane.
Q

Q
Câu 14: (SBT – KNTT) Hợp chất X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với chlorine (có chiếu sáng)
tạo được bốn dẫn xuất thế monochlorine. X là
M

M
A. pentane. B. isopentane. C. neopentane. D. isobutane.

Một số nhận định về các hydrocarbon trên là: Câu 15: (Đề TSĐH A - 2013) Khi được chiếu sáng, hydrocarbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với


(1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5; chlorine theo tỉ lệ mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau?
(2) Số phân tử alkene bằng 3; A. neopentane. B. pentane. C. butane. D. isopentane.
(3) Số phân tử alkyne bằng 2; Câu 16: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2CH3?
ẠY

(4) Số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.


Trong các nhận định này, số nhận định đúng là
ẠY A. CH≡C-CH3. B. CH3C≡C-CH3. C. CH2=CH-CH2CH3. D. CH2=CH-C≡CH.
Câu 17: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?
D

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
D
A. CH3CH=CH-CH3. B. (CH3)2C=CH-CH3.
Câu 5: (SBT – KNTT) Tên gọi của chất nào sau đây không đúng? C. CH3-CH=CH-CH(CH3)2. D. (CH3)2CHCH=CHCH(CH3)2.
Câu 18: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne đồng phân của nhau?
A. (but-2-ene). B. (3-methylbut-1-yne). A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 19: Theo IUPAC alkyne CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là
A. 4-dimethylhex-1-yne. B. 4,5-dimethylhex-1-yne.
C. 4,5-dimethylhex-2-yne. D. 2,3-dimethylhex-4-yne.
C. (2,2,4-trimethylpentane). D. (1-ethyl-2-methylbenzene).
Câu 20: (Đề THPT QG - 2018) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
A. Benzene. B. Ethylene. C. Methane. D. Butane.
Câu 35: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng?
Câu 21: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2? A. Alkane không tham gia phản ứng cộng.
A. Acetylene. B. Propylene. C. Ethylen. D. Methane. B. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là phản ứng cộng.
C. Benzene và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
D. Styrene dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.
A. Methane. B. Ethylen. C. Benzene. D. Propin.
Câu 36: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về alkane là không đúng?
Câu 23: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: propane, propene, propyne, butane, but-l-yne, but-2-yne, but-
A. Trong phân tử alkane chỉ có liên kết đơn.
1-ene và cis-but-2-ene. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là
B. Chỉ các alkane là chất khí ở điều kiện thường được dùng làm nhiên liệu.

L
A. l. B. 2. C. 3. D. 4.
C. Các alkane lỏng được dùng sản xuất xăng, dầu và làm dung môi.

IA

IA
Câu 24: (Đề THPT QG - 2019) Cho 2 mL chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau D. Các alkane rắn được dùng làm nhựa đường, nguyên liệu cho quá trình cracking.
đó thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp sinh ra hydrocarbon
Câu 37: Cho các chất sau: methane, ethylen, but-2-yne và acetylene. Kết luận nào sau đây là đúng?

IC

IC
làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Chất X là
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
A. acetic aldehyde. B. methyl alcohol. C. ethyl alcohol. D. acetic acid.

FF

FF
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2013) Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2- C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
chlorobutane? D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.

O
A. But-1-ene. B. Buta-1,3-diene. C. But-2-yne. D. But-1-yne.
Câu 38: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng (ở điều kiện thường)?
Câu 26: (Đề THPT QG - 2019) Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất
N A. Các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí.

N
thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas B. Các alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng.

Ơ

Ơ
C. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước.
A. CO2. B. CH4. C. N2. D. Cl2. D. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong các dung môi hữu cơ.
H

H
Câu 27: (SBT – CTST) Arene (B) có công thức phân tử C8H10. Khi có mặt bột Fe, (B) tác dụng với Câu 39: (SBT – KNTT) Cho các phát biểu sau:
N

N
bromine tạo một sản phẩm thế monobromo duy nhất. Số công thức cấu tạo phù hợp với (B) là (1) Propane và butane được sử dụng làm khí đốt;
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (2) Ethene và propene được sử dụng để tổng hợp polymer;
Y

Y
Câu 28: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: methane, ethylene, acetylene, benzene, toluene và (3) Acetylene được sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì oxygen-acetylene;
naphthalene. Số chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là (4) Styrene được sử dụng tổng hợp polymer;
U

U
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (5) Toluene được sử dụng tổng hợp thuốc nổ.
Q

Q
Số phát biểu đúng là
Câu 29: (SBT – KNTT) Chất lỏng X có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
X là chất nào trong các chất sau đây?
M

M
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphtalene. Câu 40: (Đề THPT QG - 2016) Cho 3 hydrocarbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số
nguyên tử carbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các


Câu 30: (Đề TSĐH B - 2008) Ba hydrocarbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z
phát biểu sau:
bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
A. alkane. B. arene. C. alkene. D. alkyne.
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
Câu 31: Chất X có công thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là
ẠY

A. 2-methylbut-3-ene. B. 3-methylbut-1-yne. C. 3-methylbut-1-ene. D. 2-methylbut-3-yne.


Câu 32: Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau
ẠY (c) Chất Y có tên gọi là but-1-yne.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch carbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
đây là sản phẩm chính?
D

D
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
D C A C A B B A D D
Câu 33: Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A. But-1- yne và but-2-yne. B. Acetylene và ethylene.
C. Propyne và but-1-yne. D. But-2-ene và propyne. B C B B B B B A C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2012) Hydrogen hóa hoàn toàn hydrocarbon mạch hở X thu được isopentane. Số D D B C A B C C C C
công thức cấu tạo có thể có của X là 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C B C B D B C D A D Câu 28: Chọn C
Chất ở thể lỏng trong điều kiện thường: benzene, toluene và naphthalene.
Câu 4: Chọn C
Nhận định đúng: (1), (2) và (3) Câu 34: Chọn B
(4) sai: chất thuộc đồng đẳng của benzene là 2. CH2=C(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH3; CH3-CH(CH3)-CH=CH2;
CH3-CH(CH3)-C≡CH; CH2=C(CH3)-CH=CH2; CH3-C(CH3)=C=CH2;
Câu 5: Chọn A
CH2=C(CH3)-C≡CH.
Tên gọi đúng: (trans-but-2-ene) Câu 40: Chọn D
Câu 7: Chọn B Từ dữ kiện bài ra ta có:
Chất có đồng phân hình học: CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH X là CH≡C–C≡CH; Y là CH≡C–CH=CH2; Z là CH≡C–CH2–CH3

L
Phát biểu đúng: (a) và (d)

IA

IA
Câu 8: Chọn A
Alkene có đồng phân hình học: CH3CH=CHCH3 và CH3CH=CHC2H5 B. PHẦN BÀI TẬP

IC

IC
Câu 9: Chọn D I. DẠNG 1: NHIỆT PHẢN ỨNG
 Cl2
CH3–C(CH3)2–C(CH3)2–CH3   CH3–C(CH3)2–C(CH3)2–CH2Cl
1.1. Phương pháp – Công thức vận dụng

FF

FF
 HCl

Câu 10: Chọn D


2x  0,5y
CH3CH(CH3 )CH 2CH 2Cl; CH3CH(CH 3 )CHClCH 3 Cx H y + O2  to
 xCO 2 + 0,5yH 2O  r H o298

O
 Cl2
X: CH3CH(CH3)CH2CH3 
1:1
 2
CH3CCl(CH3 )CH 2CH3 ; CH 2ClCH(CH 3 )CH 2CH 3
N  r H 298 : lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol hydrocarbon.
o

N
Câu 11: (SBT – KNTT) Tên gọi của alkane nào sau đây đúng? 
 Q = n HC   r H o298
Ơ

Ơ
A. 2-ethylbutane. B. 2,2-dimethylbutane.
C. 3-methylbutane. D. 2,3,3-trimethylbutane. 1.2. Bài tập vận dụng
H

H
Câu 12: Chọn C Câu 1: (SBT – KNTT) Tính nhiệt hình thành chuẩn của methane và propane. Biết nhiệt cháy chuẩn của
N

N
 Cl2
CH3C(CH3)2CH3 
 HCl
 CH3C(CH3)2CH2Cl methane và propane lần lượt bằng –890 kJ/mol và –2 216 kJ/mol; nhiệt hình thành chuẩn của
CO2(g) và H2O(l) lần lượt là –393,5 kJ/mol và –285,8 kJ/mol.
Câu 13: Chọn B
Y

Y
Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Khí đốt hoá lỏng (Liquified Petroleum Gas, viết tắt là LPG) hay còn được
12n
CTPT X: CnH2n+2 %C  .100 = 83,72 
 n = 6 (C6 H14 ) gọi là gas, là hỗn hợp khí chủ yếu gồm propane (C3H8) và butane (C4H10) đã được hoá lỏng. Một
U

U
14n  2 loại gas dân dụng chứa khí hoá lỏng có tỉ lệ mol propane: butane là 40: 60. Đối cháy 1 lít khí gas
 Cl2
Q

Q
X 
1:1
 2 dẫn xuất monochloro đồng phân. CTCT X: CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3 này (ở 25 °C, 1 bar) thì tỏa ra một lượng nhiệt bằng bao nhiêu? Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi chất
Tên của X là: 2,3-dimethylbutane propane và butane tỏa ra lượng nhiệt tương ứng 2 220 kJ và 2 875 kJ.
M

M
Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất ethane, propane, butane và
Câu 14: Chọn B
pentane lần lượt là 1 570 kJ/mol; 2 220 kJ/mol; 2 875 kJ/mol và 3 536 kJ/mol. Khi đốt cháy hoàn
CH3CH(CH3 )CH 2CH 2Cl; CH3CH(CH 3 )CHClCH 3


 Cl2
X: CH3CH(CH3)CH2CH3 
1:1
 toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất?
CH3CCl(CH3 )CH 2CH3 ; CH 2ClCH(CH 3 )CH 2CH 3 A. Ethane. B. Propane. C. Pentane. D. Butane.
Câu 15: Chọn B Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Nhiệt đốt cháy của một số chất như sau: ethane: 1 570 kJ.mol–1; methane:
ẠY

 Cl2
CH3CH2CH2CH2CH3 
1:1
CH3CH 2CH 2CH 2CH 2Cl; CH3CH 2CH 2CHClCH3

CH3CH 2CHClCH 2CH3
ẠY
Câu 5:
783 kJ.mol–1; acetylene: 1 300 kJ.mol–1. Vì sao trong hàn, cắt kim loại, người ta dùng acetylene
được điều chế từ caleium carbide CaC2 (thành phần chính của đất đèn) mà không dùng ethane?
(SBT – CTST) Khi đốt cháy 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là 2 220 kJ. Để đun nóng 1 gam
D

D
Câu 18: Chọn A nước tăng thêm 1 °C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,2 J. Tính khối lượng propane cần dùng để
CH≡CCH2CH2CH3; CH3C≡CCH2CH3; CH≡CCH(CH3)CH3 đun 1 L nước từ 25 °C lên 100 °C. Cho biết 75% nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy propane dùng
Câu 23: Chọn B để nâng nhiệt độ của nước. Khối lượng riêng của nước là 1 g/mL.
Chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa: propyne và but-l-yne Câu 6: (Đề MH – 2023) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng
(LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1
Câu 27: Chọn C mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung
bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ' đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 10.000 kJ/ngày và hiệu suất sử
dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày. này (ở 25 °C, 1 bar) thì tỏa ra một lượng nhiệt bằng bao nhiêu? Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi chất
propane và butane tỏa ra lượng nhiệt tương ứng 2 220 kJ và 2 875 kJ.
Câu 7: (Liên trường Nghệ An lần 2 – 2023) Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40%
C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa Giải:
Trong 1 lít khí gas có 0,4 lít propane (0,0161 mol) và 0,6 lít butane (0,0242 mol).
ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:
Lượng nhiệt tỏa ra tương ứng: 0,0161×2 220 + 0,0242×2 875 = 105,317 kJ.
Chất CH4 C3H8 C4H10
Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất ethane, propane, butane và
Nhiệt tỏa ra (kJ) 890 2220 2850
pentane lần lượt là 1 570 kJ/mol; 2 220 kJ/mol; 2 875 kJ/mol và 3 536 kJ/mol. Khi đốt cháy hoàn
Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng
toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất?
khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ
A. Ethane. B. Propane. C. Pentane. D. Butane.
A. giảm 18,9%. B. tăng 18,0%. C. tăng 23,3%. D. giảm 23,3%.

L
Giải:
Câu 8: Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa (10% ethanol và 90% octane) về khối lượng, còn Nhiệt lượng khi đốt cháy 1 gam các hydrocarbon lần lượt là

IA

IA
có tên là gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong 1
các động cơ đốt trong của xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng Ethane: 1 570 = 52,33 kJ

IC

IC
30
cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện tiêu chuẩn (25 oC, 100 kPa) được đưa trong bảng dưới đây: 1
Nhiên liệu Công thức Trạng thái Nhiệt lượng cháy (kJ.g-1) Propane:  2 220 = 50,45 kJ

FF

FF
44
Ethanol C2H5OH Lỏng 29,6 1
Octane C8H18 Lỏng 47,9 Butane:  2 875 = 49,57 kJ
58

O
Để sản sinh năng lượng khoảng 2396 MJ thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu tấn xăng E10 ở 1
điều kiện tiêu chuẩn? Pentane:  3 536 = 49,11 kJ
72
A. 5,0×10–2 tấn. B. 5,2×10–2 tấn. C. 7,6×10–2 tấn. D. 8,1×10–2 tấn.
N

N
Vậy ethane tỏa ra nhiều nhiệt lượng nhất.
Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X
Ơ

Ơ
Câu 9:
Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Nhiệt đốt cháy của một số chất như sau: ethane: 1 570 kJ.mol–1; methane:
tỏa ra nhiệt lượng 594 kJ. Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là
783 kJ.mol–1; acetylene: 1 300 kJ.mol–1. Vì sao trong hàn, cắt kim loại, người ta dùng acetylene
H

H
2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Tỉ lệ số mol của propan và butan trong X
được điều chế từ caleium carbide CaC2 (thành phần chính của đất đèn) mà không dùng ethane?

N

N
Giải:
A. 1: 2. B. 2: 3. C. 1: 1. D. 3: 2.
Dùng acetylene thuận lợi về kĩ thuật, do được điều chế trực tiếp từ chất rắn (CaC2) mà việc bảo
Câu 10: Một bình gas sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và quản chất rắn (đất đèn) dễ dàng, ít tốn diện tích. Nếu dùng trực tiếp các chất khí (ví dụ khí
Y

Y
butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt ethylene hoặc acetylene) sẽ gặp khó khăn do cân dùng bình nén khí dung tích lớn. Ví dụ: 1 kg
U

U
là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt đất đèn (kích thước bằng nắm tay) chứa 80% calcium carbide có (800 gam CaC2) có thể sinh ra
Q

Q
khí gas của hộ gia đình X là 10000 kJ/ngày và sau 45 ngày gia đình X dùng hết bình gas trên. 12,5 mol khí acetylene với thể tích 310 lít khí ở điều kiện chuẩn.
Hiệu suất sử dụng nhiệt của hộ gia đình X gần nhất với giá trị nào sau đây? Câu 5: (SBT – CTST) Khi đốt cháy 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là 2 220 kJ. Để đun nóng 1 gam
A. 62,5%. B. 75,6%. C. 70,8%. D. 67,3%. nước tăng thêm 1 °C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,2 J. Tính khối lượng propane cần dùng để
M

M
đun 1 L nước từ 25 °C lên 100 °C. Cho biết 75% nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy propane dùng
1.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết


để nâng nhiệt độ của nước. Khối lượng riêng của nước là 1 g/mL.
Câu 1: (SBT – KNTT) Tính nhiệt hình thành chuẩn của methane và propane. Biết nhiệt cháy chuẩn của Giải:
methane và propane lần lượt bằng –890 kJ/mol và –2 216 kJ/mol; nhiệt hình thành chuẩn của Nhiệt lượng cần cung cấp để đun 1 L nước từ 25 °C lên 100 °C:
CO2(g) và H2O(l) lần lượt là –393,5 kJ/mol và –285,8 kJ/mol. Q = 1 000×(100 – 25)×4,2 = 315 kJ
ẠY

CH4(g) + 2O2(g)   CO2(g) + 2H2O(l)


Giải:
ẠY Số mol của propane cần dùng để đun 1 L nước từ 25 °C lên 100 °C: n C3H8 
315
=
2 220 148
21
(mol)

 r H o298 = [ f H o298 (CO 2 ) + 2. f H o298 (H 2O)]   f H o298 (CH 4 ) 


  f H o298 (CH 4 ) =  75,1 kJ/mol
D

D
Khối lượng propane cần dùng để đun 1 L nước từ 25 °C lên 100 °C (với hiệu suất đốt cháy
C3H8(g) + 5O2(g)   3CO2(g) + 4H2O(l) 21 100
propane là 75%): mC3H8 =  44  = 8,32 gam
 r H o298 = [3. f H o298 (CO 2 ) + 4. f H o298 (H 2O)]   f H o298 (C3H 8 ) 148 75
Câu 6: (Đề MH – 2023) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng

  f H o298 (C3H8 ) =  107, 7 kJ/mol (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1
Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Khí đốt hoá lỏng (Liquified Petroleum Gas, viết tắt là LPG) hay còn được mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung
gọi là gas, là hỗn hợp khí chủ yếu gồm propane (C3H8) và butane (C4H10) đã được hoá lỏng. Một bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ' đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 10.000 kJ/ngày và hiệu suất sử
loại gas dân dụng chứa khí hoá lỏng có tỉ lệ mol propane: butane là 40: 60. Đối cháy 1 lít khí gas dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày. Câu 10: Một bình gas sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và
Chọn C butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt
n C3H8 = 2x; n C4H10 = 3x 
12 kg
 44.2x + 58.3x = 12000   x = 45,8015 mol là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt
khí gas của hộ gia đình X là 10000 kJ/ngày và sau 45 ngày gia đình X dùng hết bình gas trên.

 Q(12 kg) = (2x.2220 + 3x.2850).67,3% = 400409 kJ
Hiệu suất sử dụng nhiệt của hộ gia đình X gần nhất với giá trị nào sau đây?

 Số ngày sử dụng: (400409/10000) = 40 ngày A. 62,5%. B. 75,6%. C. 70,8%. D. 67,3%.
Câu 7: (Liên trường Nghệ An lần 2 – 2023) Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% Chọn B
C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa n C3H8 = 2x; n C4 H10 = 3x 
12 kg
 44.2x + 58.3x = 12000   x = 45,8 mol
ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau: 
 Q(12 kg) = (2x.2220 + 3x.2850) = 594942 kJ

L
Chất CH4 C3H8 C4H10
Lượng nhiệt sử dụng sau 45 ngày: 10000.45 = 450000 kJ

IA

IA
Nhiệt tỏa ra (kJ) 890 2220 2850
  HS = (45000/594942).100 = 75,6%
Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng
II. DẠNG 2: LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HYDROCARBON

IC

IC
khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ
A. giảm 18,9%. B. tăng 18,0%. C. tăng 23,3%. D. giảm 23,3%.
2.1. Phương pháp – Công thức vận dụng

FF

FF
Chọn A
Gọi lượng nhiệt để cung cấp cho quá trình đun nấu là: Q + Bước 1: Đặt công thức phân tử: CxHy.
CH 4  O2
  n CH4 = (Q/890) mol   n CO2 = (Q/890) mol + Bước 2: Thiết lập công thức đơn giản nhất (lập tỉ lệ x : y).

O
%mC %mH
n C3H8 = 2x; n C4H10 = 3x 
Q
 2x.2220 + 3x.2850 = Q 
 x = (Q/12990) mol x :y= : =p:q
12 1
N

N

 n CO2 (gas) = (2x.3 + 3x.4) = (3Q/2165) > (Q/890)  Cùng một lượng nhiệt cần cung cấp,
  Công thức đơn giản nhất: CpHq
Ơ

Ơ
lượng khí CO2 thải ra khi dùng biogas ít hơn so với gas. + Bước 3: Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất
(3Q/2165)  (Q/890)   CxHy = (CpHq)n
 CO2( ) = .100 = 18,91%
H

H
3Q/2165 Khi biết phân tử khối, xác định n, từ đó suy ra công thức phân tử.
N

N
Câu 8: Xăng sinh học E10 là nhiên liệu hỗn hợp giữa (10% ethanol và 90% octane) về khối lượng, còn 2.2. Bài tập vận dụng
có tên là gasohol. Hiện nay có khoảng 40 nước trên thế giới đang sử dụng nhiên liệu này trong
(SBT – CTST) Phân tích thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ (X) thu được kết quả %C
Y

Y
các động cơ đốt trong của xe hơi và phương tiện giao thông tải trọng nhẹ. Biết rằng nhiệt lượng Câu 1:
cháy của nhiên liệu đo ở điều kiện tiêu chuẩn (25 oC, 100 kPa) được đưa trong bảng dưới đây: và %H (theo khối lượng) lần lượt là 84,21% và 15,79%. Phân tử khối của hợp chất (X) này được
U

U
xác định thông qua kết quả phổ khối lượng như hình bên dưới với peak ion phân tử có giá trị m/z
Nhiên liệu Công thức Trạng thái Nhiệt lượng cháy (kJ.g-1)
Q

Q
lớn nhất.
Ethanol C2H5OH Lỏng 29,6
Octane C8H18 Lỏng 47,9
M

M
Để sản sinh năng lượng khoảng 2396 MJ thì cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu tấn xăng E10 ở
điều kiện tiêu chuẩn?


A. 5,0×10–2 tấn. B. 5,2×10–2 tấn. C. 7,6×10–2 tấn. D. 8,1×10–2 tấn.
Chọn B
Chọn khối lượng E10 là x   mC2 H5OH = 0,1x gam; mC8H18 = 0,9x gam
ẠY

Câu 9:
E10  O2
 Q = 0,1x.29,6 + 0,9x.47,9 = 2396.103 
 x = 52008 gam  5,2 T

Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X
ẠY
D

D
tỏa ra nhiệt lượng 594 kJ. Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là a) Xác định công thức phân tử của (X).
2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Tỉ lệ số mol của propan và butan trong X b) Nếu không có kết quả phân tích phổ khối lượng của (X), trình bày cách xác định công thức
là phân tử của (X) dựa trên những dữ kiện em đã biết.
A. 1: 2. B. 2: 3. C. 1: 1. D. 3: 2.
Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Một số hydrocarbon mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử
Chọn A
có phần trăm khối lượng carbon bằng 85,714%. Trên phổ khối lượng của một trong các chất trên

 n C3 H 8 = x 

12 gam
 44x + 58y = 12  x = 0,075 có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 70. Viết công thức cấu tạo của các chất thoả mãn các
   594 kJ    x :y=1:2
 n
 C4 H10 = y  
  2220x + 2850y = 594  y = 0,15 đặc điểm trên.
Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Một hydrocarbon X trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng
94,17%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 102, X có khả năng
tác dụng được với bromine khi có xúc tác FeBr3. Xác định công thức cấu tạo của X.
Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Một hydrocarbon X mạch hở trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon
bằng 85,714%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 42. Công
thức phù hợp với X là
A. CH2=CHCH3. B. CH3CH2CH3. C. CH3CH3. D. CH≡CH.
Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Một arene Y có phần trăm khối lượng carbon bằng 92,307%. Trên phổ khối
lượng của Y có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 104. Công thức cấu tạo phân tử của Y là

L
A. C6H5CH=CH2. B. CH3C6H4CH3. C. C6H5C≡CH. D. C6H5C2H5.

IA

IA
Câu 6: (SBT – CTST) Hai hợp chất (A) và (B) đều có dạng công thức là (CH2)n. Phổ MS của hai hợp Câu 10: (SBT – CTST) Hydrocarbon (Y) có tác dụng kích thích các tế bào thực vật tăng trưởng nên được
chất này được cho trong hình sau: sử dụng vào mục đích kích thích sự ra hoa, quả chín ở các loại cây ăn trái. Hãy lập công thức

IC

IC
phân tử của (Y), biết kết quả phân tích nguyên tố của (Y) có 85,71% C về khối lượng. Phân tử
khối của hợp chất này được xác định thông qua kết quả phổ khối lượng với peak ion phân tử có

FF

FF
giá trị m/z lớn nhất.

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
Xác định công thức phân tử của (A) và (B). Biết mảnh [M+] của chất (A) có cường độ tương đối
lớn nhất, mảnh [M+] của chất (B) có giá trị m/z lớn nhất. 2.3. Đáp án – Hướng dẫn chi tiết
U

U
Câu 7: (SGK – Cánh Diều) Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy trong hợp chất Y, carbon chiếm 85,7% Câu 1: (SBT – CTST) Phân tích thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ (X) thu được kết quả %C
Q

Q
còn hydrogen chiếm 14,3% về khối lượng. và %H (theo khối lượng) lần lượt là 84,21% và 15,79%. Phân tử khối của hợp chất (X) này được
a) Y là hydrocarbon hay dẫn xuất của hydrocarbon? xác định thông qua kết quả phổ khối lượng như hình bên dưới với peak ion phân tử có giá trị m/z
M

M
b) Xác định công thức đơn giản nhất của Y. lớn nhất.
c) Biết Y có phân tử khối là 56, xác định công thức phân tử của Y.


Câu 8: (SBT – CTST) Acetylene là một hydrocarbon được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen-
acetylene (khi tác dụng với oxygen) để hàn hay cắt kim loại. Hãy lập công thức phân tử của
acetylene, biết kết quả phân tích nguyên tố của acetylene có 7,69% H về khối lượng. Phân tử
ẠY

Câu 9:
khối của acetylene gấp 13 lần phân tử khối của hydrogen.
(SBT – CTST) Trong ruộng lúa, ao, hồ,... thường chứa các vật thể hữu cơ. Khi các vật thể hữu
cơ đó bị phân huỷ trong điều kiện không có oxygen sinh ra hydrocarbon (X) ở thể khí. Người ta
ẠY
D

D
đã lợi dụng hiện tượng này để làm các hầm biogas trong chăn nuôi gia súc, tạo khí (X) sử dụng
đun nấu hoặc chạy máy,… Hãy lập công thức phân tử của (X), biết kết quả phân tích nguyên tố
của (X) có 25% H về khối lượng. Phân tử khối của hợp chất này được xác định thông qua kết a) Xác định công thức phân tử của (X).
quả phổ khối lượng với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất. b) Nếu không có kết quả phân tích phổ khối lượng của (X), trình bày cách xác định công thức
phân tử của (X) dựa trên những dữ kiện em đã biết.
Giải:
a) %C + %H = 100. Đặt CTPT X: CxHy
M  42
%C %H 84, 21 15, 79 Từ phổ MS:   (1.12 + 2.1).n = 42 
 n=3

 x:y= : = :  4:9
12 1 12 1 
 CTPT X: C3H6 (CH2=CHCH3)
  CTĐGN X là: C4H9   CTPT X: (C4H9)n
M 114
Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Một arene Y có phần trăm khối lượng carbon bằng 92,307%. Trên phổ khối
Từ phổ MS:   (4.12 + 9.1).n = 114  n=2
lượng của Y có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 104. Công thức cấu tạo phân tử của Y là
  CTPT X: C8H18 A. C6H5CH=CH2. B. CH3C6H4CH3. C. C6H5C≡CH. D. C6H5C2H5.
b) CTPT X: C4nH9n Giải:
Với hợp chất: CxHyOz 
 y  2x + 2  9n  2.4n + 2  n  2 Đặt CTPT Y: CxHy
+ n = 1 
 CTPT X: C4H9 (loại do H lẽ) %C %H 92,307 7, 693
 x:y= : = :  1:1

L
+ n = 2 
 CTPT X: C8H18 (nhận) 12 1 12 1
 CTĐGN Y là: CH   CTPT Y: (CH)n

IA

IA
Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Một số hydrocarbon mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử M 104
  (1.12 + 1.1).n = 104 
 n=8
có phần trăm khối lượng carbon bằng 85,714%. Trên phổ khối lượng của một trong các chất trên

IC

IC
có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 70. Viết công thức cấu tạo của các chất thoả mãn các 
 CTPT Y: C8H8 (C6H5CH=CH2)
đặc điểm trên. Câu 6: (SBT – CTST) Hai hợp chất (A) và (B) đều có dạng công thức là (CH2)n. Phổ MS của hai hợp

FF

FF
Giải: chất này được cho trong hình sau:
Đặt CTPT X: CxHy

O
%C %H 85, 714 14, 286
  x:y= : = :  1:2
12 1 12 1
  CTĐGN X là: CH2   CTPT X: (CH2)n
N

N
M  70
Từ phổ MS:   (1.12 + 2.1).n = 70 
 n=5
Ơ

Ơ

 CTPT X: C5H10
H

H
CTCT C5H10: CH2=CHCH2CH2CH3; CH2=C(CH3)CH2CH3; CH2=CHCH(CH3)CH3;
N

N
CH3CH=CHCH2CH3; CH3CH=C(CH3)CH3.
Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Một hydrocarbon X trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng
94,17%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 102, X có khả năng
Y

Y
tác dụng được với bromine khi có xúc tác FeBr3. Xác định công thức cấu tạo của X.
U

U
Giải:
Q

Q
Đặt CTPT X: CxHy Xác định công thức phân tử của (A) và (B). Biết mảnh [M+] của chất (A) có cường độ tương đối
%C %H 94,117 5,883 lớn nhất, mảnh [M+] của chất (B) có giá trị m/z lớn nhất.
  x:y= : = :  4:3
M

M
12 1 12 1 Giải:
  CTĐGN X là: C4H3   CTPT X: (C4H3)n - Từ phổ khối lượng xác định được phân tử khối của A là: 28.


M 102
Từ phổ MS:   (4.12 + 3.1).n = 102 
 n=2 M
 (1.12 + 1.2).n = 28   n = 2   CTPT A: C 2 H 4
  CTPT X: C8H6 - Từ phổ khối lượng xác định được phân tử khối của B là: 42.
Vì X có khả năng phản ứng với bromine khi có xúc tác FeBr3, chứng tỏ phân tử X có vòng M
 (1.12 + 1.2).n = 42   n = 3   CTPT B: C3H 6
ẠY

Câu 4:
benzene. Vậy công thức cấu tạo phù hợp với X là: C6H5C≡CH
(SBT – Cánh Diều) Một hydrocarbon X mạch hở trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon
ẠY
Câu 7: (SGK – Cánh Diều) Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy trong hợp chất Y, carbon chiếm 85,7%
còn hydrogen chiếm 14,3% về khối lượng.
D

D
bằng 85,714%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 42. Công a) Y là hydrocarbon hay dẫn xuất của hydrocarbon?
thức phù hợp với X là b) Xác định công thức đơn giản nhất của Y.
A. CH2=CHCH3. B. CH3CH2CH3. C. CH3CH3. D. CH≡CH. c) Biết Y có phân tử khối là 56, xác định công thức phân tử của Y.
Giải: Giải:
Đặt CTPT X: CxHy a) Vì 85,7% + 14,3% = 100%   Y chỉ có nguyên tố carbon và hydrogen (Y là hydrocarbon).
%C %H 85, 714 14, 286
 x:y= : = :  1:2 b) Đặt CTPT Y: CxHy
12 1 12 1
%C %H 85, 7 14,3
 CTĐGN X là: CH2   CTPT X: (CH2)n   x:y= : = :  1:2
12 1 12 1
 CTĐGN Y là: CH2   CTPT Y: (CH2)n

M
 (12 + 1).n = 56 
 n=4

 CTPT Y: C4H8
Câu 8: (SBT – CTST) Acetylene là một hydrocarbon được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen-
acetylene (khi tác dụng với oxygen) để hàn hay cắt kim loại. Hãy lập công thức phân tử của
acetylene, biết kết quả phân tích nguyên tố của acetylene có 7,69% H về khối lượng. Phân tử
khối của acetylene gấp 13 lần phân tử khối của hydrogen.
Giải:
Đặt CTPT acetylene: CxHy

L
%C %H 92,31 7, 69

IA

IA
 x:y= : = :  1:1 Giải:
12 1 12 1
Đặt CTPT Y: CxHy
 CTĐGN acetylene là: CH   CTPT acetylene: (CH)n

IC

IC
%C %H 85, 71 14, 29
 M acetylene = 13.2 = 26 = (12.1 + 1.1)n  n = 2   x:y = : = :  1:2
12 1 12 1

FF

FF

 CTPT acetylene: C2H2   CTĐGN Y là: CH2   CTPT Y: (CH2)n
Câu 9: (SBT – CTST) Trong ruộng lúa, ao, hồ,... thường chứa các vật thể hữu cơ. Khi các vật thể hữu - Từ phổ khối lượng xác định được phân tử khối của Y là: 28.

O
cơ đó bị phân huỷ trong điều kiện không có oxygen sinh ra hydrocarbon (X) ở thể khí. Người ta M
 (1.12 + 1.2).n = 28   n=2
đã lợi dụng hiện tượng này để làm các hầm biogas trong chăn nuôi gia súc, tạo khí (X) sử dụng
N 
 CTPT Y: C2H4

N
đun nấu hoặc chạy máy,… Hãy lập công thức phân tử của (X), biết kết quả phân tích nguyên tố
của (X) có 25% H về khối lượng. Phân tử khối của hợp chất này được xác định thông qua kết
Ơ

Ơ
quả phổ khối lượng với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất.
H

H
N

N
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Giải:


Đặt CTPT X: CxHy
%C %H 75 25
  x:y = : = :  1:4
ẠY


12 1
 CTĐGN X là: CH4 
12 1
 CTPT X: (CH4)n
- Từ phổ khối lượng xác định được phân tử khối của X là: 16.
ẠY
D

D
M
 (1.12 + 1.4).n = 16   n=1

 CTPT X: CH4
Câu 10: (SBT – CTST) Hydrocarbon (Y) có tác dụng kích thích các tế bào thực vật tăng trưởng nên được
sử dụng vào mục đích kích thích sự ra hoa, quả chín ở các loại cây ăn trái. Hãy lập công thức
phân tử của (Y), biết kết quả phân tích nguyên tố của (Y) có 85,71% C về khối lượng. Phân tử
khối của hợp chất này được xác định thông qua kết quả phổ khối lượng với peak ion phân tử có
giá trị m/z lớn nhất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA HÓA HỌC
HYDROCARBON NO – ALKANE


L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
N

N
Ơ

Ơ
Đề tài: Thiết kế và xây dựng bài tập Hóa hữu cơ phần
H

H
“Hydrocarbon” theo yêu cầu của Chương trình GDPT năm
N

N
2018.
Y

Y
Hệ thống bài tập: Gồm 4 dạng cơ bản
U

U
Q

Q
Dạng 1: Bài tập về đồng phân và danh pháp
M

M
Dạng 2: Bài tập về tính chất hóa học


Dạng 3: Bài tập tính toán
ẠY

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Đức Mạnh ẠY Dạng 4: Bài tập giải thích vấn đề
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Thuận _ Lớp 18SHH
D

D
Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2022

1 2
CHƯƠNG 2 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 2 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

1 Dạng 1.1: Đồng phân

Ví dụ: Hãy viết đồng phân cấu tạo


1.1 Phương pháp giải
của C5H12 (A)
 Cách viết đồng phân: (B)

L
 Bước 1: Số carbon cần viết: 5 nguyên
tử C.  Bước 1: Xác định số carbon cần viết.

IA

IA
 Bước 2: Viết mạch C dưới dạng thẳng
n nguyên tử C. Được đồng phân thứ nhất  Bước 2: Ưu tiên viết mạch carbon theo mạch thẳng.

IC

IC
 Bước 3: Từ C4 trở đi bắt đầu bẻ nhánh (chú ý đặt
 Bước 3: Vì đây là C5 > C4 nên ta tiến nhánh không gắn ở đầu mạch và để ý tính đối xứng của (D)

FF

FF
hành bẻ nhánh cắt 1 C đi dạng (4+1) mạch tránh trùng lặp). (C)

(còn 1 nguyên tử C nên đặt nó ở các vị  Bước 4: Điền H để đảm bảo hóa trị của các nguyên

O
trí tránh ở đầu mạch và xét ở vị trí đối tố. 1.2.1 Bài tập trắc nghiệm
xứng như trên)  Cách tính số đồng phân:
Câu 1: Alkane A có công thức đơn giản Câu 4: Alkane B có công thức đơn
N

N
nhất là C4H10. Số đồng phân cấu tạo của A giản nhất là C6H14. Số đồng phân cấu tạo
CTTQ của Alkane: CnH2n+2 (n ≥ 1).
Ơ

Ơ
Sau đó ta tiến hành bẻ nhánh cắt 2 C là của B là
dạng (3+1+1) như sau: Alkane chỉ có đồng phân mạch carbon và từ C4 trở đi
H

H
mới xuất hiện đồng phân: A. 1. C. 2. A. 2. C.3.
B. 3. D. 4.
N

N
3<n<7 B. 4. D.5.
Công thức tính nhanh: 2n-4 +1 Câu 2: Trong các công thức cấu tạo sau, Câu 5: Trong bốn công thức cấu tạo
Y

Y
 Bước 4: Điền H để đảm bảo hóa trị
công thức nào là đồng phân cấu tạo của sau, hãy cho biết đâu là đồng phân cấu
U

U
các nguyên tố.
Vậy C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo. C4H10? tạo của C5H12 ở dạng mạch có nhánh?
Q

Q
1.2 Bài tập vận dụng A. A.
M

M
1.2.1 Bài tập tự luận: B. B.

 Câu 1: Hãy viết các đồng phân cấu tạo  Câu 2: Hãy viết công thức phân tử của các


mạch hở của các hydrocarbon no có công thức
alkane dưới đây và cho biết số đồng phân cấu tạo.
phân tử sau:
a. C4H10 a. Alkane E có chứa 4 nguyên tử C. C. C.
ẠY

b. C6H14
c. C8H18
b. Alkane F có chứa 12 nguyên tử H. ẠY
D.
D.
D

D
c. Alkane G có tổng số nguyên C và H là
20.

 Câu 3: Hãy cho biết trong bốn công thức cấu tạo, công thức nào là đồng phân của chất (A),
công thức nào là chính chất (A).

3 4
CHƯƠNG 2 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 2 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Câu 3: Công thức phân tử của alkane có Câu 6: Cho các công thức phân tử  Bước 2: Đánh số thứ tự C gần mạch nhánh nhất sao cho tổng vị trí nhánh là nhỏ nhất và số
chứa 14 nguyên tử H là sau: C2H6; C3H8; C4H10; C5H12. Hãy cho nhánh là lớn nhất.
A. C3H14. C. C4H14. biết công thức phân tử nào có 3 đồng  Bước 3: Tên alkane = số thứ tự của nhánh + tên nhánh + tên mạch chính.
B. C5H14. D. C6H14. phân cấu tạo?
Lưu ý: + Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì gọi thêm số đếm: 2- di, 3- tri, 4- tetra, ...

L
A. C2H6 C. C4H10
+ Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì gọi tên theo thứ tự chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.

IA

IA
B. C3H8 D. C5H12
Dạng 1.2.2: Tên thông thường

IC

IC
2 Dạng 1.2: Danh pháp - Trong trường hợp không có nhóm thế, IUPAC vẫn cho dùng các tên không hệ thống sau đây:

FF

FF
2.1 Phương pháp giải - Tên gọi của nhóm ankyl phân nhánh được quy định như sau:
+ Sec: gốc ở vị trí C bậc hai.
Dạng 1.2.1: Tên thay thế

O
+ Ter: gốc ở vị trí C bậc ba.
Theo IUPAC, tên của một số alkane và nhóm ankyl không phân nhánh được gọi theo bảng sau:
+ Neo: 3 nhóm methyl ở đầu mạch.
N

N
Bảng 1.1. Danh pháp của một số alkane không nhánh và tên tốc alkyl tương ứng
+ Iso: 2 nhóm methyl ở đầu mạch.
Ơ

Ơ
CTCT CTPT Tên Gốc alkyl Tên gốc
CH4 CH4 Methane CH3 ̶ Methyl Tên gọi của một số nhánh hay gặp
H

H
CH3CH3 C2H6 Ethane CH3 ̶ CH2 ̶ Ethyl Isopropyl Ter-butyl
N

N
CH3CH2CH3 C3H8 Propane CH3 ̶ CH2 ̶ CH2 ̶ Propyl
Y

Y
CH3[CH2]2CH3 C4H10 Butane CH3 ̶ [CH2]2 ̶ CH2 ̶ Butyl
U

U
CH3[CH2]3CH3 C5H12 Pentane CH3 ̶ [CH2]3 ̶ CH2 ̶ Pentyl
Q

Q
CH3[CH2]4CH3 C6H14 Hexane CH3 ̶ [CH2]4 ̶ CH2 ̶ Hexyl
Ter-pentyl Sec-butyl
CH3[CH2]5CH3 C7H16 Heptane CH3 ̶ [CH2]5 ̶ CH2 ̶ Heptyl
M

M
CH3[CH2]6CH3 C8H18 Octane CH3 ̶ [CH2]6 ̶ CH2 ̶ Octyl


CH3[CH2]7CH3 C9H20 Nonane CH3 ̶ [CH2]7 ̶ CH2 ̶ Nonyl
CH3[CH2]8CH3 C10H22 Decane CH3 ̶ [CH2]8 ̶ CH2 ̶ Decyl
 Cách gọi tên Alkane:
ẠY

- Alkane không phân nhánh: Tên alkane = tên mạch chính + ane. ẠY Bậc của Alkane

Bậc của một nguyên tử C ở phần tử alkane bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó.
Lưu ý: + Cần nhớ tên mạch chính của 10 alkane
D

D
Alkane chỉ chứa C bậc I và II là alkane không phân nhánh (mạch thẳng), còn phân tử có chứa C
+ Tên gốc ankyl đổi đuôi an thanh đuôi yl.
bậc III hoặc bậc IV là alkane phân nhánh.
- Alkane phân nhánh:
 Bước 1: Chọn mạch C là mạch dài nhất làm mạch chính.
2.2 Bài tập vận dụng

5 6
CHƯƠNG 2 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

2.2.1 Bài tập tự luận C. 2,2-methylhexane. C. 3-isopropylheptane.


 Câu 1: Hãy gọi tên các công thức cấu tạo dưới đây theo tên IUPAC và chỉ rõ bậc của từng D. 2,2-dimethylhexane. D. 2-methyl-3-ethyl-heptane.
nguyên tử C.
Câu 2: Một đồng phân của C6H14 có công Câu 7: Một đồng phân của C5H12 có công
a.
thức cấu tạo như sau: thức cấu tạo như sau:

L
(1) (2) (3)

IA

IA
b. CH3 1 2 3 4
C H3 ̶ C ̶ C H 2 ̶ C H3

IC

IC
1 2 3 4
C H3 ̶ C ̶ C H2 ̶ C H3 CH3

FF

FF
CH3 Nguyên tử carbon trong mạch chính có bậc
(4) (5)
Bậc của nguyên tử carbon số 2 trong mạch cao nhất được đánh số thứ tự là

O
c. N chính là A. số 1. C. số 3.

N
A. bậc I. C. bậc II. B. số 2. D. số 4.
Ơ

Ơ
B. bậc III. D. bậc IV.
H

H
Câu 3: Tên gọi của alkane sau: Câu 8: Tên gọi của alkane sau:
N

N
(6)
Y

Y
 Câu 2: Viết các công thức cấu tạo của các dãy chất sau:
U

U
a. Methane, propane, hexane. theo danh pháp IUPAC là theo danh pháp
Q

Q
b. 2-methylbutane; 2,2-dimethylpropane. A. 2,2-dimethylpropane. IUPAC là
M

M
c. 3-ethyl-2-methylheptane; 3,3-diethylpentane. B. 2-dimethylpropane. A. pentane.


2.2.2 Bài tập trắc nghiệm C. 2,2-methylpropane. B. 2-dimethylbutane.
Câu 1: Tên gọi (theo danh pháp IUPAC) Câu 6: Tên gọi (theo danh pháp IUPAC) D. 3-methylpropane. C. 3-methylbutane.
của alkane sau là của alkane sau: D. 2-methylbutane.
ẠY

ẠY
Câu 4: Cho dãy gồm các alkane: butane, Câu 9: Trong phân tử hydrocarbon X có
D

D
isobutane, isopentane, neopentane. Alkane tỉ lệ khối lượng 𝑚𝐶 : 𝑚𝐻 = 5 : 1. Đồng phân
nào trong dãy có chứa C bậc IV? cấu tạo của X có mạch carbon không phân

A. Butane. C. Isobutane. nhánh có tên gọi là


A. 2,2-dimethylpentane. A. 2-methyl-3-butylpentane.
B. 3-ethyl-2-methylheptane. A. butane. C. hexane.
B. 2,3-dimethylhexane.
7 8
CHƯƠNG 2 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
CHƯƠNG 2 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

B. Isopentane. D. Neopentane. B. pentane. D. heptane. 1 Phương pháp giải


1.1 Sơ đồ tư tuy về tính chất hóa học của alkane
Câu 5: 2,2,3,3-tetramethylbutane có bao Câu 10: Cho alkane có công thức cấu tạo
nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử? như sau: (CH3)2CHCH2C(CH3)3.
Tên gọi của alkane là

L
A. 8C; 16H B. 8C; 14H
TÍNH CHẤT

IA

IA
C. 8C; 12H D. 8C, 18H A. 2,2,4-trimethylpentane.
B. 2,4-trimethylpethane. HÓA HỌC

IC

IC
C. 2,4,4-trimethylpentane. CỦA ANKAN

FF

FF
D. 2-dimethyl-4-methylpentane

O
PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG
PHẢN ỨNG THẾ
N

N
CRACKING OXI HÓA REFORMING
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Cracking xúc tác: Phản ứng oxi hóa Phản ứng này nhằm
Tác nhân thế
450 -5500, xt hoàn toàn: thay đổi cấu cấu trúc
halogen: Cl2, Br2, ...
Y

Y
alumosilicat hoặc của hydrocarbon theo
𝑎𝑠 𝟑𝒏+𝟏
 CnH2n+2+aX2 → nhôm chlororua (cơ  CnH2n+2 + hướng đồng phân hóa
U

U
𝟐
CnH2n+2-aXa+ aHX chế dị li). 𝒕𝒐 (tăng chỉ số octan) mà
O2 → nCO2 + (n+1) không gây ra
Q

Q
𝒕𝒐
Nguyên tử H liên  CnH2n+2 → H2O những đổi đáng kể về
kết với nguyên tử C CxHx+2+ CyH2y khối lượng phân tử.
•Số mol H2O> Số
M

M
bậc cao dễ bị thế hơn
(n= x+y, x≥1, y≥2) mol CO2  Điều kiện: p: 35-65
H liên kết với C bậc
atm, to:450-500oC, xt


thấp. Cracking nhiệt: •Số mol alkane = n
H2O - n CO2 Pd, Pt, nhôm oxit hoặc
550- 650OC (cơ chế
nhôm slicat.
gốc). Phản ứng oxi hóa
Phản ứng này bắt
ẠY

ẠY không hoàn toàn:

Các ankan bị oxi hóa


không hoàn toàn
đầu từ sự dehydro hóa
ankan thành anken có
thể tạo ra theo hai
D

D
tạo ra những sản hướng đồng phân hóa
phẩm khác nhau tạo alkene mạch
(HCHO, C, ...). nhánh hoặc vòng hóa
rồi thơm hóa.

9 10
CHƯƠNG 2 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHƯƠNG 2 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1.2 Cách xác định xác định sản phẩm chính phụ ở phản ứng thế Câu 3: Alkane X không có nhánh có công thức đơn giản nhất là C4H10
Cách xác định sản phẩm chính và sản phẩm phụ a. Tìm CTPT. Viết CTCT và gọi tên.
b. Viết phương trình phản ứng X Cl2 có ánh sáng. Xác định sản phẩm chính.
Nguyên tắc: Khi phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 (a = 1) thì trong phân tử alkane có bao nhiêu
1.3.2 Bài tập trắc nghiệm

L
vị trí carbon khác nhau còn hydro sẽ cho ta bấy nhiêu dẫn xuất monohalogen. Khi đó sản phẩm

IA

IA
chính tạo ra ưu tiên thế vào nguyên tử C có bậc cao nhất, bởi vì gốc tự do có bậc càng cao càng Câu 1: Hợp chất Z sau đây có thể tạo được Câu 6: Cho isopentane tác dụng Cl2 theo
bền. bao nhiêu dẫn xuất monohalogen? tỉ lệ 1:1 về số mol, có ánh sáng. Sản phẩm

IC

IC
 Nguyên tử hydro liên kết với nguyên tử carbon bậc cao sẽ là sản phẩm chính. monochloro nào dễ hình thành nhất là
CH3 - CH - CH2 - CH3

FF

FF
 Nguyên tử hydro liên kết với nguyên tử carbon bậc thấp hơn sẽ là sản phẩm phụ. A. 3-methylpentane.
CH3
B. 2,3-dimethylbutane.

O
A.1 C. 2
1.3 Bài tập vận dụng C. 2- methylpropane.
B.3 D. 4
N

N
1.3.1 Bài tập tự luận D. butane.
Ơ

Ơ
Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: Câu 2: Sản phẩm của phản ứng thế Chloro Câu 7: Khi Chloro hoá hỗn hợp 2 alkane
H

H
(1:1, ánh sáng) vào 2,2-dimethyl propane là người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế
a. Propane tác dụng với chloro (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sang.
N

N
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl monochloro. Tên gọi của 2 alkane đó là
b. Tách một phân tử hydro từ phân tử propane.
Y

Y
(2) CH3C(CH2Cl)2CH3 A. ethane và propanee.
c. Đốt cháy hexane.
U

U
(3) CH3ClC(CH3)3 B. propane và iso butane.
A. (1), (2). B. (2), (3).
Q

Q
d. Oxi hóa không hoàn thoàn methane trong không khí có xúc.
C. iso butane và pentane.
C. (2). D. (1).
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng phương trình hóa học:
M

M
D. neo pentane và ethane.


Câu 3: Alkane nào sau đây chỉ cho 1 sản Câu 8: Cho 4 chất: CH4, C2H6, C3H8,
phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) C4H10. Số lượng chất tạo được một sản phẩm
theo tỉ lệ mol (1:1) thế monocle duy nhất là
ẠY

ẠY
(1) CH3CH2CH3. A. 1. B. 2.
D

D
(2) CH4. C. 3. D.4.
(3) CH3C(CH3)2CH3.
(4) CH3CH3.
(5) CH3CH(CH3)CH3.

11 12
CHƯƠNG 2 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). 1 Dạng 1: Bài tập tính toán về phản ứng thế của Alkane

C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d) Phương pháp giải:
1.1

Câu 4: Cho dãy gồm các alkane: butane, Câu 9: Trong phân tử hydrocarbon X có tỉ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẢN ỨNG THẾ CỦA ALKANE

isobutane, isopentanee, neopentane. Alkane lệ khối lượng mC : mH = 5 : 1. Đồng phân cấu

L
* Nhận xét chung:

IA

IA
nào trong dãy có chứa C bậc IV? tạo của X có mạch carbon không phân nhánh - Do trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là các liên kết bền nên ở điều kiện thường các alkane
có tên gọi là tương đối trơ về mặt hóa học. Alkane không bị oxi hóa bởi các dung dịch H2SO4 đặc, HNO3,

IC

IC
A. Butane C. Isobutane
KMnO4…
B. Isopentane D. Neopentane A. butane. C. hexane.

FF

FF
- Khi có as, to, xt thì alkane tham gia các phản ứng thế, tách và oxi hóa.
B. pentane. D. heptane.
Phương pháp giải bài tập thế halogen

O
Câu 5: Khi cho 2-methylbutane tác dụng Câu 10: Có bao nhiêu alkane là chất khí ở
 Bước 1: Viết phương trình phản ứng của alkane với Cl2 hoặc Br2. Nếu đề bài không cho biết
với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính điều kiện thường khi phản ứng với chloro (có
N

N
sản phẩm thế là monohalogen, đihalogen, … thì ta phải viết phản ứng ở dạng tổng quát:
là ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất
Ơ

Ơ
𝒂𝒔
monochloro? CnH2n+2 + xBr2 → CnH2n+2-xBrx + xHBr
A. 1-chloro-2-methylbutane.
H

H
𝒂𝒔
A. 4. B. 2. hoặc CnH2n+2 + xCl2 → CnH2n+2-xClx + xHCl
B. 2-chloro-2-methylbutane.
N

N
 Bước 2: Tính khối lượng mol của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn
C. 2-chloro-3-methylbutane. C. 5. D. 3.
hợp sản phẩm để tìm số nguyên tử carbon trong alkane hoặc mối liên hệ giữa số carbon và số
Y

Y
D. 1-chloro-3-methylbutane.
nguyên tử chloro, bromo trong sản phẩm thế, từ đó xác định được số nguyên tử carbon và số
U

U
nguyên tử chloro, bromo trong sản phẩm thế. Suy ra công thức cấu tạo của alkane ban đầu và
Q

Q
công thức cấu tạo của các sản phẩm thế.
M

M


1.2 Bài tập vận dụng

Câu 1: Một trong những thành phần không thể thiếu cho các
ẠY

ẠY
động cơ để có thể hoạt động và làm việc là alkane có thành phần
phần trăm C là 83,33%. Tìm CTPT và xác định CTCT đúng của
D

D
alkane đó biết rằng khi cho alkane đó tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol
1: 1 ta chỉ thu được 1 sản phẩm thế monochloro.

13 14
CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

Câu 2: Khi thực hiện chloro hóa alkane X Câu 4: Khi bromo hóa một alkane chỉ thu 2 Dạng 2: Bài tập về phản ứng cracking của alkane

theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo sản phẩm dẫn xuất được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ 2.1 Phương pháp giải:
monochloro là khí chính trong công nghiệp khối hơi đối với hydro là 75,5. Xác định tên
DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
hàn cắt có thành phần khối lượng chloro là của alkane đó. (Sau khi làm ra kết quả hãy thử

L
45,223%. Tìm công thức phân tử của X. quét mã QR dưới đây) Dạng 2.1: Xác định công thức phân tử của alkane trong phản ứng cracking.

IA

IA
 Phương pháp: Áp dụng định luật toàn khối: “Khối lượng của các chất trước phản hồi bằng

IC

IC
tổng kết của các chất sau phản hồi” kết hợp với chất lượng của phương pháp tự chọn.

FF

FF
 Đề mẫu: Khi cracking hoàn toàn một thể tích alkane X thu được b thể tích hỗn hợp Y (các
thể tích đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỷ khối hơi của Y so với H2, bằngM.
Câu 3: Đã bao giờ bạn nghe qua: LPG (một Câu

O
5: Là một dung môi trong công
Công thức của X là:
khí dầu mỏ hóa lỏng hay khí gas). Là một trong nghiệp, làm môi trường phản ứng polyme hoá.
N

N
 Bước 1: Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tichsd
những thành phần không thể thiếu ở các khí Khi refoming, có thể chuyển thành benzene, là
Ơ

Ơ
cũng chính là tỉ lệ về số mol.
trên và có mặt ở hầu hết trong các nhiên liệu, một thành phần không mong muốn của xăng vì
H

H
khi phản ứng vừa đủ với V lit Cl2(đktc) thu có chỉ số octan thấp. Khi cho dung môi trên Bước 2: Gọi CTPT của alkane X là CnH2n+2.
N

N
được hh sản phẩm chỉ gồm 2 dẫn xuất (trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon (với nX = a mol, nY = b mol)
monochloro và 1 chất vô cơ X. Mỗi dẫn xuất bằng 83,72%) tác dụng với Chloro theo tỉ lệ số
Y

Y
Bước 3: dy/M từ đây suy ra My và mY.
monochloro đều chứa 38,38% khối lượng là mol 1:1(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu
U

U
Bước 4: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
chloro. Biết tổng khối lượng 2 dẫn xuất chloro được2 dẫn xuất monochloro đồng phân của
Q

Q
lớn hơn khối lượng của X là 8,4 gam. Hãy tìm nhau. Tìm tên dung môi. Ta có được mx và Mx từ đó xác định được công thức của X.
M

M
CTCT và giá trị của V từ những dữ liệu trên.
Dạng 2.2: Tính số mol hoặc thể tích các chất trong phản ứng cracking.


Phương pháp: Đối với bài toán dạng này, không cần quan tâm tới sản phẩm chỉ cần biết sản
phẩm chắc chắn có alkane (có thể là hydro).
ẠY

ẠY
CnH2n+2 ---> CmH2m+2 +

x mol ---> x mol


CpH2p (n = m + p)

x mol
D

D
 Tổng số mol trước phản ứng: ntrước = x +y (mol)

- Tổng số mol sau phản ứng: nsau = 2x + y (mol)


- nphản ứng = nsau - ntrước.

15 16
CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

- Vphản ứng = Vsau - Vtrước Dạng 2.5: Tính hiệu suất trong phản ứng craking alkane

 Đề mẫu: Craking V lít Alkane thu được V khí X khác nhau, các khí đều đo ở (đktc). Thể Phương pháp:
tích alkane X chưa bị craking. - Giả sử ta có phản ứng:

L
Bước 1: Tìm thể tích phản đã ứng bằng công thức sau: CnH2n+2 ---> CmH2m+2 + CpH2p ( n = m + p)

IA

IA
Vphản ứng = Vsau - Vtrước nphản ứng: x mol ---> x mol ---> x mol

IC

IC
 Bước 2: Sau khi đãtìm được thể tích phản ứng từ đó dễ dàng tìm được thể tích chưa nalkane dư: y mol
cracking bằng công thức sau:

FF

FF
𝑥
Vậy: H= 100%
𝑥+𝑦
Vchưa craking = Vban đầu - Vphản ứng

O
 Đề mẫu: Cracking alkane X thu được hỗn hợp A gồm n hydrocarbon có khối lượng phân tử
Dạng 2.3: Bài tập liên quan đến đốt cháy sản phẩm thu được sau khi thực hiện phản ứng
N trung bình bằngM. Hiệu suất của quá trình craking là:

N
craking alkane
 Bước 1: Trình bày phản ứng cracking.
Ơ

Ơ
Phương pháp: Ví dụ đề có dữ kiện sau: Craking ankamn A, sau 1 thời gian thu được hỗn
CnH2n+2 ---> CmH2m+2 + CpH2p (n = m + p)
H

H
hợp các hydrocarbon gôm n chất. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thu được bao nhiêu lít CO2
sau đó giả sử mol của alkane là x mol
N

N
bao nhiêu gam nước, sục vào các bình thấy khối lượng bình tăng bao nhiêu gam? Thì ta coi
như đốt cháy alkane A. nphản ứng: x mol ---> x mol ---> x mol
Y

Y
 Đề mẫu: Craking m gam alkane. Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm n hydrocarbon. Đốt nalkane dư: y mol
U

U
cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được m gam H2O. Tìm giá trị của m.
Q

Q
 Bước 2: Theo giả thuyết đề bài cho và kết hợp với bước 1 thì ta tìm ra x mol.

 Bước 1: Lập luận vì đây là loại phản ứng cracking mà liên quan đến đốt cháy nên ta coi như  Bước 3: Áp dụng công thức tính hiệu suất:
M

M
không có craking nên quy về bài toán đốt cháy.
lấy mol phản ứng /( mol phản ứng + mol alkane dư ) .100%


 Bước 2: Tìm số mol của alkane.

 Bước 3: Trình bày phương trình đốt cháy của alkane, từ phương trình đó ta dễ dàng có được
ẠY

số mol H2O.

Có số mol H2O sau đó suy ra được khối lượng của H2O.


ẠY2.2 Bài tập vận dụng

Câu 1: Xăng thì rất giàu hydrocarbon đặc biệt là alkane có chứa
D

D
(C, H). Khi cracking hoàn toàn một thể tích alkane X thu được ba thể
Dạng 2.4: Bài tập liên quan đén phản ứng tách H2 từ alkane
tích hỗn hợp Y (các thể tích đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
Phương pháp: Áp dụng như dạng 1. suất). Tỷ khối hơi của Y so với H2, bằng 12. Công thức của X là.

17 18
CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

Câu 2: Sự hòa tan C4H10 có thể gây hưng phấn, buồn ngủ, bất tỉnh, DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
ngạt thở, rối loạn nhịp tim, huyết áp dao động và mất trí nhớ tạm thời, Dạng 3.1: Xác định công thức phân tử của alkane từ giả thuyết CO2 và H2O
khi lạm dụng trực tiếp từ bình chứa có áp suất cao và có thể dẫn đến
tử vong do ngạt thở và rung thất. Khi Craking 560 lít C4H10 thu được  Đề mẫu: Đốt cháy một hydrocarbon A thu được x(g) CO2 và y(g) H2O.

L
1010 lít khí X khác nhau, các khí đều đo ở (đktc). Thể tích C4H10 chưa  Bước 1: Cần chứng minh được hydrocarbon cần tìm là alkane.

IA

IA
bị craking.
Nếu 𝑛𝐶𝑂2 < 𝑛𝐻  A là alkane.

IC

IC
2𝑂

Câu 3: Thành phần chính của alkane chứa (C, H). Khi thực hiện phản ứng tách H2 từ 1 alkane  Bước 2: Để tìm ra n có thể sử dụng một trong hai cách sau:

FF

FF
với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hydro là 16,571. Thêm 0,1 mol C2H4 vào
Hệ số cân bằng của H2 O
 Cách 1: = Hệ số Số
cân bằng của CO2
m gam hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần 32,928 lít O2 (đktc). Tính giá trị của m. Số mol H2 O mol CO 2

O
Câu 4: C4H10 cũng được sử dụng làm nhiên liệu nhẹ hơn cho một chiếc
N (Với hệ cân bằng của H2O = n+1; hệ số cân bằng của CO2 bằng n)

N
bật lửa thông thường. Khi Cracking C4H10 thu được hỗn hợp A gồm 5  Tìm được n  Tìm được CTPT của alkane A.
Ơ

Ơ
hydrocarbon có khối lượng phân tử trung bình bằng 36,25. Tính hiệu suất  Cách 2: Áp dụng một số công thức (*) để tìm được n(số C)  Tìm ra CTPT của alkane cần
H

H
của quá trình craking. tìm.
N

N
Câu 5: C4H10 thông thường có thể được sử dụng để pha trộn xăng, Dạng 3.2: Xác định công thức phân tử của alkane khi biết khối lượng của alkane và số
Y

Y
làm nhiên liệu khí đốt chủ yếu đồng thời được sử dụng bởi các nhà máy mol của CO2 (hoặc H2O).
U

U
lọc dầu để nâng cao (tăng) trị số của xăng động cơ. Khi Craking 29 gam
Dạng 3.2: Xác định công thức phân tử của alkane khi biết khối lượng của alkane và số
C4H10. Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocarbon. Đốt cháy
Q

Q
mol của CO2 (hoặc H2O).
hoàn toàn hỗn hợp A thu được m gam H2O. Tính giá trị của m.
M

M
 Đề mẫu: Đốt cháy hoàn toàn x(g) alkane X thu được V (l) CO2 (đktc). Tìm CTPT của
2 Dạng 3: Bài tập về phản ứng oxi hóa hoàn toàn alkane


alkane X?
2.1 Phương pháp giải:
 Bước 1: Tính số mol alkane theo n.
CÁC LƯU Ý KHI GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐỐT CHÁY ALKANE
ẠY

Phản ứng đốt cháy có dạng: CnH2n+2 +


3𝑛+1
2
𝑡𝑜
O2 → nCO2 + (n+1) H2O
ẠY
 Bước 2: Tính khối lượng mol của alkane theo n.

 Bước 3: Áp dụng công thức m = n.M


D

D
nCO2 < nH O  Bước 4: Giải tìm n  Tìm ra công thức phân tử của alkane.
2
nAnkan = nH O - nCO2
2
 BTNT O: 2nO2 pứ =2nCO2 + nH O Dạng 3.3: Xác định công thức phân tử của alkane khi biết số mol O2 cháy và số mol CO2
2
nCO2 (hoặc H2O).
{ Số C=
nAnkan

19 20
CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

 Đề mẫu: Đốt cháy hoàn toàn alkane A cần dùng V(l) O2 (đktc) thu được V1 (l) CO2 (đktc). Dạng 3.5: Tính toán khối lượng, số mol, thể tích các chất trong phản ứng đốt cháy

Xác định CTPT của A? alkane

 Cách 1: (Áp dụng công thức * để giải bài toán.)

L
Hệ số cân bằng của O2
 Bước 1: Lập tỉ lệ:
Số mol O2
= Hệ số Số
cân bằng của CO2
mol CO

IA

IA
2
2.2 Bài tập vận dụng
3𝑛+1
 Bước 2: Với hệ cân bằng của O2 = ; hệ số cân bằng của CO2 bằng n

IC

IC
2 Câu 1: Trong một thế giới ngày càng phát triển và lượng năng
 Tìm được n  Tìm được CTPT của alkane A. lượng sử dụng ngày càng tăng, cùng với áp lực phải cắt giảm khí

FF

FF
thải nhà kính ngày càng cao, khí thiên nhiên sẽ trở thành một trong
 Cách 2:
những nguồn năng lượng quan trọng nhất để đáp ứng nhu cầu

O
 Bước 1: Áp dụng ĐLBT O: 2nO2 pứ =2nCO2 +nH2 O
N trong tương lai. Khí thiên nhiên chủ yếu chứa methane và ethane,

N
 Tìm được 𝑛𝐻2 𝑂 với một chút propane và butane. Nếu dùng nhiệt đốt cháy hoàn
Ơ

Ơ
nCO2 toàn m (g) khí thiên nhiên gồm các alkane: CH4 (methane), C2H6
 Bước 2: Áp dụng công thức số nAnkan = nH2 O -nCO2 và Số C=  Tìm được CTPT của A.
nAnkan (ethane) và C4H10 (butane) thì sẽ thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Hãy tính giá trị của m là?
H

H
Dạng 3.4: Xác định công thức phân tử của hỗn hợp alkane từ CO2 và H2O
N

N
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O.
 Đề mẫu: Đốt cháy x(g) một hỗn hợp alkane (gồm alkane A và alkane B) ở thể khí thấy sinh
Y

Y
a. Tính thể tích oxi (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon X?
ra V(l) CO2 (đktc)
U

U
b. Tìm CTPT hydrocarbon. (Sau khi làm ra kết quả hãy thử quét mã QR dưới đây)
Q

Q
 Bước 1: Gọi CTPT của alkane A là CnH2n+2 (x mol).

Gọi CTPT của alkane B là CmH2m+2 (y mol).


M

M
Gọi công thức trung bình của hai alkane là 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 (a mol).


Với 𝑛̅ là số carbon trung bình và a = x + y)  n < 𝑛̅ < 𝑚

 Bước 2: Áp dụng các công thức để tìm ra 𝑛̅.


ẠY

Có thể tính số mol hỗn hợp (x, y) dựa vào 𝑛̅ và theo phương pháp đường chéo. ẠY
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một alkane có trong bật lửa gas, thu 22 gam CO2 và 13,44 lit hơi
D

D
n m - 𝑛̅ x
𝑛̅ nước (đktc).
m 𝑛̅ – n y
a. Tìm CTPT hydrocarbon.
 Tìm được m và n  Tìm được CTPT của alkane A và alkane B.
b. Viết đồng phân và gọi tên biết khi tác dụng Cl2 (1:1) cho một sản phẩm monochloro duy nhất.
21 22
CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 2 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

Câu 4: Khí thiên nhiên và khí thiên nhiên hóa lỏng có vai trò quan trọng trong việc sản xuất gọi tên đơn giản là " Khí hóa lỏng ". Dùng nhiệt đốt cháy hỗn

nhiệt năng, điện năng năng, cơ năng trong hoạt động sản xuất ngày nay. Khí methane (CH4) là hợp khí X gồm 2 hydrocarbon no (hai hydrocarbon no là thành

thành phần chính của khí thiên nhiên. Nếu người ta đem đốt cháy hoàn toàn 6,8g hỗn hợp khí X phần chủ yếu của khí Gas), mạch hở A và B là đồng đẳng kế tiếp.

gồm: alkane A và methane (CH4), biết alkane A là thành phần chính của khí thiên nhiên lỏng. Sản Đốt cháy X với 64g O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua dung

L
phẩm cháy dẫn vào bình 1 đựng P2O5 vvà bình 2 đựng 1200ml Ba(OH)2 20,25M. Sau thí nghiệm dịch Ca(OH) 2 thu được 100g kết tủa. Khí bay ra khỏi bình có

IA

IA
khối lượng bình 1 tăng 12,6g. thể tích 11,2 l ở 0oC và 4 atm. Tìm CTPT của A và B?

IC

IC
a. Tìm công thức phân tử của A, biết VA: VCH4 = 2:3.

FF

FF
b. Tính khối lượng các chất trong X.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X, biết X là nguyên liệu thô quan trọng cho công

O
nghiệp hóa dầu và là nguồn nhiên liệu quan trọng nhất của kinh tế thế giới, khi đốt cháy cần 7,84
N

N
l khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm chất hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy
Ơ

Ơ
19,7g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 g. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc
H

H
lại thu được 9,85 g kết tủa nữa. Tìm CTPT của X?
N

N
Câu 6: Một vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trường hiện
nay là hiệu ứng nhà kính, để giảm thải được CO2 thải ra ngoài môi trường
Y

Y
cần sử dụng các nguồn năng lượng sạch, khí thiên nhiên thường được mô tả
U

U
là loại nhiên liệu hóa thạch sạch nhất, tuy nhiên về mặt tuyệt đối, lượng khí
Q

Q
CO2 do khí tự nhiên gây ra vẫn ở một con số khổng lồ. Trong một thí nghiệm
M

M
nhỏ, người ta đốt cháy 8,8 g một hỗn hợp 2 alkane (trong đó 1 alkane là
thành phần của khí thiên nhiên, alkane còn lại thành phần của khí hóa lỏng) ở


thể khí thấy sinh ra 13,44 lit CO2 ở (đktc)

a. Tính tổng số mol 2 alkane.


ẠY

b. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy ½ hỗn hợp trên.
ẠY
D

D
c. Tìm CTPT của 2 alkane biết rằng thể tích 2 alkane trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 7: Khí Gas là loại nhiên liệu sạch nhất hiện nay, không gây ô nhiễm cho môi trường
và được sử dụng rộng rãi trong dân dụng, thương mại, vận tải và các ứng dụng công nghiệp, Khí
Gas là là hỗn hợp khí hydrocarbon, nhẹ, ở thể khí, khí Gas là " Khí dầu mỏ hóa lỏng " hay được
23 24
CHƯƠNG 2 DẠNG 4: GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHƯƠNG 2 DẠNG 4: GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN

2 Giải thích các vấn đề thực tiễn a/ Vì sao xăng dầu phải được chứa trong các
thùng chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở
Câu hỏi Hình ảnh
những kho riêng?
Câu 1: Hãy giải thích: b/ Vì sao các tàu chở dầu khi bị tai nạn thường

L
gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng?
a. Tại sao không được để các bình chứa

IA

IA
c/ Vì sao khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị
xăng dầu (gồm các alkane) gần lửa, trong khi đó

IC

IC
bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc
người ta có thể nấu chảy nhựa đường (trong
dầu hỏa để lau rửa?
thành phần cũng có các alkane) để làm đường

FF

FF
d/ Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng
giao thông.
nước để dập đám cháy?

O
b. Không dùng nước để dập các đám cháy
e/ Khi tới các trạm xăng thì nhìn lên các cây
xăng, mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí
N

N
xăng thường xuất hiện các chỉ số E92, E95,...và
carbonic.
Ơ

Ơ
người ta thường hay đổ các loại xăng E95.Vậy

Câu 2: a. Vì sao có khí methane thoát ra từ các chỉ số E92, E95 có ý nghĩa gì và vì sao người
H

H
ta thường chọn xăng E95 thay E92?
N

N
ruộng lúa hoặc các ao (hồ)?

b. Khi methane gây nguy hiểm như thế nào khí Câu 5: Bình gas sử dụng trong đun nấu hàng
Y

Y
làm trong hầm mỏ? ngày chứa hỗn hợp hóa lỏng của propane và
U

U
butane. Tuy hai hydrocarbon này thuộc dãy
Q

Q
Câu 3: a. Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết đồng đẳng alkane, không màu không mùi nhưng
M

M
thực tế khí ga lại có mùi trứng thối rất đặc trưng.
sạch, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?
Mùi này xuất phát từ phân tử ethanthiol (gần


b. Trong các hầm mỏ, than đá nếu không cẩn
giống H2S) được nhà sản xuất cố tình nạp thêm
thận sẽ xảy ra các vụ nổ, nguyên nhân gây ra các
một lượng nhỏ vào trong ga hóa lỏng nhằm phát
vụ nổ này là gì? Người ta thường ngăn ngừa các
ẠY

hiện tượng nổ bằng những biện pháp nào? ẠY


hiện ra khí ga rò rỉ khi sử dụng. Việc rò rỉ ga có
nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kể đến sử
D

D
dụng bình ga kém chất lượng, dây dẫn ga bị
Câu 4: Biết rằng thành phần chủ yếu của chuột cắn hoặc rạn nứt, lơ là để bếp bị tắt khi
xăng dầu là hydrocarbon. Hãy giải thích: đang đun, ... Trong trường hợp ngửi thấy mùi
khí ga rò rỉ, chúng ta cần phải làm gì?

25 26
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Câu 6: Một đồng phân của C5H12 có công thức cấu tạo như sau:
1 2 3 4
C H3 ̶ C ̶ C H2 ̶ C H3
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ALKANE  CH3
ĐỀ 1
Nguyên tử carbon trong mạch chính có bậc cao nhất được đánh số thứ tự là

L
Hướng dẫn làm bài:

IA

IA
Số câu trả lời đúng: .../... A. số 1 C. số 3 C. số 2 D. số 4
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn
Câu 7: Khi chloro hoá hỗn hợp 2 alkane người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monochloro.

IC

IC
đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời. Tên gọi của 2 alkane đó là

FF

FF
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi. A. ethane và propane.
B. propane và iso butane.

O
I-Trắc nghiệm: (7 điểm) C. iso butane và pentane.
Câu 1: Alkane là hydrocarbon trong phân tử có D. neo pentane và ethane.
N

N
A. Liên kết đơn C ̶ C dạng mạch hở hoặc C ̶ H.
Câu 8: Khi cho 2-methylbutane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
B. Liên kết đơn C ̶ C dạng mạch hở hoặc dạng mạch vòng.
Ơ

Ơ
C. Liên kết đôi C=C. A. 1-chloro-2-methylbutane.
H

H
D. Liên kết ba C ≡ C.
Câu 2: Alkane B có công thức đơn giản nhất là C6H14. Số đồng phân cấu tạo của B là B. 2-chloro-2-methylbutane.
N

N
A. 2. B.3. C.4. D.5. C. 2-chloro-3-methylbutane.
Y

Y
Câu 3: Công thức phân tử của alkane có chứa 14 nguyên tử H là D. 1-chloro-3-methylbutane.
U

U
Câu 9: Khi bromo hóa một alkane chỉ thu được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối
A. C3H14 C. C4H14 C. C5H14 D. C6H14
Q

Q
hơi đối với hydro là 75,5. Xác định tên của alkane đó là
Câu 4: Tên gọi (theo danh pháp IUPAC) của alkane sau:
A. 3,3-dimethylhecxan.
M

M
B. 2,2-dimethylpropane.


C. isopentane.
D. 2,2,3-trimethylpentane.
Câu 10: Xăng thì rất giàu hydrocarbon đặc biệt là alkane có chứa (C, H). Khi cracking hoàn
ẠY

A. 2-methyl-3-butylpentane.
B. 3-ethyl-2-methylheptane. ẠY
toàn một thể tích alkane X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo được ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất). Tỷ khối hơi của Y so với H2, bằng 12. Công thức của X là.
D

D
C.3-isopropylheptane.
D. 2-methyl-3-ethyl-heptane. A. C7H16. B. C4H10. C. C6H14. D. C5H12.
Câu 5: Phần trăm khối lượng carbon trong phân tử alkane Y bằng 83,33%. Công thức phân
tử của Y là Phần trả lời
A. C2H6. B.C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

27 28
Câu A B C D Câu A B C D
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ALKANE 
1     6    
ĐỀ 2
2     7    
Hướng dẫn làm bài:
3     8     Số câu trả lời đúng: .../...

L
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn

IA

IA
4     9     đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời.
5     10    

IC

IC
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi.

FF

FF
II- Tự luận
Câu 1: Hãy viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của các hydrocarbon no có công thức phân I-Trắc nghiệm: (7 điểm)
tử là C6H14 và gọi tên các đồng phân theo tên thay thế. Câu 1: Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là:

O
Câu 2: a. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: N A. CnH2n+2 (n ≥1) C. CnH2n-2 (n ≥2)

N
B. CnH2n (n ≥2) D. CnH2n-6 (n ≥6)
Ơ

Ơ
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
H

H
A. Tất cả các alkane đều có CTPT là CnH2n+2
N

N
B. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là alkane
Y

Y
b. Giải thích vấn đề thực tiễn sau:
C. Tất cả các alkane đều chỉ có lien kết đơn trong phân tử
U

U
(b.1) Tại sao không được để các bình chứa xăng dầu (gồm các alkane) gần lửa, trong
khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường (trong thành phần cũng có các alkane) để làm D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là alkane
Q

Q
đường giao thông.
Câu 4: Hợp chất có tên gọi 2,2,3,3-tetramethylbutane có bao nhiêu nguyên tử C và H trong
M

M
(b.2) Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, mà phải dùng cát hoặc bình chứa phân tử?


khí carbonic.
A. 8C, 16H C. 6C, 12H
Câu 3: Khí Gas là loại nhiên liệu sạch nhất hiện nay, không gây ô nhiễm cho môi trường và
được sử dụng rộng rãi trong dân dụng, thương mại, vận tải và các ứng dụng công nghiệp, Khí B. 8C, 14H D. 8C, 18H
ẠY

Gas là là hỗn hợp khí hydrocarbon, nhẹ, ở thể khí, khí Gas là " Khí dầu mỏ hóa lỏng " hay
được gọi tên đơn giản là " Khí hóa lỏng ". Dùng nhiệt đốt cháy hỗn hợp khí X gồm 2
hydrocarbon no (2) hydrocarbon no là thành phần chủ yếu của khí Gas), mạch hở A và B là
ẠY
Câu 5: Cho công thức cấu tạo dưới đây có tên là?
D

D
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64g O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua dung dịch
Ca(OH)2 thu được 100g kết tủa. Khí bay ra khỏi bình có thể tích 11,2 l ở 0oC và 4 atm. Tìm
CTPT của A và B?

29 30
A. 3-ethyl-4-methylpentane C. 2-methyl-3ethylpentane 2     7    

B. 3,3-dimethylpentane D. 3-ethyl-2-methylpentane 3     8    
4     9    
Câu 6: Methane được điều chế từ phản ứng nào sau đây?
5     10    

L
A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao

IA

IA
B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao II- Tự luận

IC

IC
Câu 1:( 1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện cụ thể)
C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao

FF

FF
D. Khi nung CH3COONa ở nhiệt độ cao

Câu 7: Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon no là?

O
A. Phản ứng tách N C. Phản ứng thế

N
B. Phản ứng cộng D. Phản ứng tách
Ơ

Ơ
Câu 8: Khi đốt cháy methane trong khí chloro sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ
H

H
Câu 2:(2 điểm) Một alkane không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, alkane
tím ẩm hoá đỏ. Sản phẩm của phản ứng là?
này được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu và dung môi, xăng dầu cho động cơ, dầu thắp sáng
N

N
A. CH2Cl2 và HCl C. CH3Cl và HCl và đun nấu, có sản phẩm thế monochloro trong đó chloro chiếm 33,33 % về khối lượng.
a. Xác định CTPT và CTCT của alkane.
Y

Y
B. C và HCl D. CCl4 và HCl
b. Viết CTCT các đồng phân monochloro và gọi tên chúng. C5H12
U

U
Câu 9: Sản phẩm của phản ứng thế chloro (1:1, ánh sáng) vào 2,2- dimethyl propane là: Câu 3:(1,5 điểm) C5H12 là alkane tương đối rẻ tiền trên thị trường và là alkane lỏng dễ bay
hơi nhất ở nhiệt độ phòng, vì vậy chúng thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm làm
Q

Q
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl; (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3) CH3ClC(CH3)
dung môi có thể bay hơi nhanh và thuận tiện. Khi cracking 3,6 gam C5H12 thu được hỗn hợp
A. (1); (2). C. (2) X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C5H10 và H2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được sản
M

M
B. (2); (3). D. (1) phẩm chính gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm chính qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu


được m(g) kết tủa và khối lượng bình tăng lên a (gam).
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công Tính giá trị của m và a tương ứng là?
thức phân tử của hydrocarbon là? Câu 4:(1điểm) Methan là một nhiên liệu quan trọng. Ở nhiều nơi, methan được dẫn tới từng
ẠY

A. C2H2
B. C2H6
C. C3H8
D. CH4
ẠY
nhà nhằm mục đích sưởi ấm và nấu ăn. Đồng thời khí methane gây nguy hiểm trong hầm mỏ.
Giải thích khí methane gây nguy hiểm như thế nào?
D

D
Phần trả lời:
Câu A B C D Câu A B C D
1     6    

31 32
C.(I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV).
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ALKANE  Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
ĐỀ 3
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Hướng dẫn làm bài:
Số câu trả lời đúng: .../... Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl?

L
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.

IA

IA
đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời. Câu 9: Khi được chiếu sáng, hydrocarbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với chloro theo

IC

IC
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi. tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau?
A.isopentane. B. neopentane. C. pentane. D. butane.

FF

FF
I-Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 10: Dãy alkane nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng
phân khi tác dụng với chloro theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monochloroalkane duy

O
Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
nhất?
A.Tất cả các alkane đều có công thức phân tử CnH2n+2.
A.CH4, C3H8, C4H10, C6H14. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18.
N

N
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là alkane.
B.CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10.
Ơ

Ơ
C. Tất cả các alkane đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
Phần trả lời
H

H
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là alkane.
Câu A B C D Câu A B C D
N

N
Câu 2: Alkane hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
1     6    
A. Nước. B. Benzene. C. Dung dịch axit HCl. D. Dung dịch
Y

Y
NaOH. 2     7    
U

U
Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon no là ? 3     8    
Q

Q
A.Phản ứng tách. B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng 4     9    
oxi hóa.
       
M

M
5 10
Câu 4: Các alkane không tham gia loại phản ứng nào ?


A.Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản II- Tự luận
ứng cháy. Câu 1(1đ): Một hỗn hợp khí X gồm C2H4, C2H2 và C2H6. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
Câu 5: Phân tử methane không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Tính giá trị của m?
ẠY

A.Methane là chất khí.


B.Methane không có liên kết đôi.
B. Phân tử methane không phân cực.
D. Phân tử khối của methane nhỏ.
ẠY
Câu 2(1đ): Khi đốt cháy một thể tích alkane ở thể tích với lượng chloro vừa đủ người ta thu
được sản phẩm khí duy nhất có thể tích gấp 10 lần thể tích alkane ban đầu.
a/ Xác định công thức phân tử alkane
D

D
Câu 6: Cho các chất sau: b/ Nếu tiến hành phản ứng thế giữa alkane nói trên với chloro chỉ thu được 2 dẫn xuất
C2H6 (I); C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV). đichloro. Xác định công tức cấu tạo của alkane.
Câu 3(1đ): Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 giả sử xảy ra hai phản ứng:
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là:
𝑡𝑜 𝑡𝑜
A.(III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I). C3H8 → CH4 + C2H4 và C3H8 → C3H6 + H2

33 34
Thu được hỗn hợp khí X. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân.
HYDROCARBON KHÔNG NO
a/ Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X.
b/Tính thể tích oxi dùng để đốt cháy hỗn hợp X và khối lượng CO2 , H2O thu được trong Chương 3.1: ALKENE
phản ứng này.
c/ Nếu cho hỗn hợp X qua nước bromo dư còn lại khí Y có dY/H2 =7,3. Xác định thành phần

L
của hỗn hợp Y.

IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Hệ thống bài tập: Gồm 3 dạng cơ bản
Y

Y
U

U
Dạng 1: Bài tập về đồng phân và danh pháp
Q

Q
M

M
Dạng 2: Bài tập về tính chất hóa học


Dạng 3: Bài tập tính toán
ẠY

ẠY
D

35 36
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

1 Dạng 1.1: Đồng phân  Phân loại: Đồng phân hình học gồm đồng phân cis và đồng phân trans:
1.1 Phương pháp giải  Đồng phân cis: mạch C chính cùng một phía của mặt phẳng chứa liên kết pi.

Ví dụ: Hãy viết đồng phân cấu tạo  Đồng phân trans: mạch C chính ở khác phía của mặt phẳng chứa liên kết pi.
1.1.1 Đồng phân cấu tạo

L
của C4H8  Danh pháp:
 Cách viết đồng phân: cis/trans – tên của hợp chất hữu cơ

IA

IA
 Bước 1: Số carbon cần viết: 4 nguyên
tử C  Bước 1: Xác định số carbon cần viết.

IC

IC
 Bước 2: Viết mạch C dưới dạng thẳng
 Bước 2: Ưu tiên viết mạch carbon theo mạch thẳng. *Ví dụ: Hãy viết và gọi tên đồng phân hình học ứng với công thức cấu tạo CH3 ‒CH=CH‒CH3
n nguyên tử C. Được đồng phân thứ nhất

FF

FF
 Bước 3: Từ C4 trở đi bắt đầu bẻ nhánh chú ý đặt nhánh
 Bước 3: Đồng phân thứ hai được viết không gắn ở đầu mạch và để ý tính đối xứng cũng như
sẽ di chuyển vị trí nối đôi, ta được là vị trí liên kết đôi của mạch tránh trùng lặp).

O
Vì đây có 4C nên bắt đầu bẻ nhánh theo  Bước 4: Điền H để đảm bảo hóa trị của các nguyên
dạng 3+1 và mạch chính lúc này có 3C tố.
N

N
cis-but-2-en trans-but-2-en
nên vị trí nối đôi sẽ đặt ở đầu ( đã xét
Ơ

Ơ
tính đối xứng). 1.2 Bài tập vận dụng
1.2.1 Bài tập tự luận
H

H
 Bước 4: Điền H để đảm bảo hóa trị  Câu 1: Hãy viết các đồng phân cấu tạo mạch  Câu 2: Hãy viết công thức phân tử của các
N

N
các nguyên tố. hở của các hydrocarbon no có công thức phân
Vậy C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo. alkene dưới đây và cho biết số đồng phân cấu tạo.
tử sau:
Y

Y
1.1.1 Đồng phân hình học a. C4H8 a. Alkene E có chứa 2 nguyên tử C.
U

U
 Những alkene mà mỗi nguyên tử carbon ở vị trí liên kết đôi liên kết với hai nhóm nguyên tử b. C5H10 b. Alkene F có chứa 6 nguyên tử H.
Q

Q
c. C6H12
khác nhau sẽ có sự phân bố không gian khác nhau của mạch chính xung quanh liên kết đôi. Sự c. Alkene G có tổng số nguyên C và H là 21.
M

M
phân bố khác nhau đó tạo ra đồng phân về vị trí không gian của nhóm nguyên tử gọi là đồng phân
1.2.2 Bài tập trắc nghiệm


hình học.
 Câu 1: Alkene X có đặc điểm: Trong phân Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu
Nguyên nhân xuất hiện đồng phân hình  Điều kiện cần và đủ để xuất hiện đồng tử có 8 liên kết xích ma (σ). CTPT của X là đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5.
ẠY

học: phân hình học:


 Do bộ phận cứng nhắc của phân tử làm cản  Phân tử phải có bộ phận cứng nhắc cản trở sự
trở sự quay tự do của các nhóm thế xung quanh quay tự do của hai nguyên tử ở bộ phận đó.
ẠY
A. C2H4.
C.C3H6
B. C4H8.
D. C5H10.
C. 6 D. 10.
D

D
trục liên kết.  Ở mỗi nguyên tử carbon của liên kết đôi và ở  Câu 2: Những hợp chất nào sau đây có Câu 6: Trong những alkene sau:
 Bộ phận cứng nhắc là liên kết đôi: ít nhất hai nguyên tử carbon của vòng no phải đồng phân hình học (cis-trans)? propene, but‒1‒ene, but‒2‒ene, pent‒1‒ene.
có hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Những hydrocarbon có đồng phân cis-trans là
nhau.
A. propene, but-1-ene.

37 38
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

B. propene, but-2-ene. CH2=CH‒[CH2]3‒CH3 C6H12 hex-1-ene


CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5C(CH3)=C(CH3)– C. pent-1-ene, but-1-ene. CH2=CH‒[CH2]4‒CH3 C7H14 hept-1-ene
C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V). D. but-2-ene. CH2=CH‒[CH2]5‒CH3 C8H16 oct-1-ene
A. (I), (IV). B. (IV), (V)  Cách gọi tên Alkene:

L
C. (III), (IV). D. (III), (IV), (V)
 Alkene không phân nhánh:

IA

IA
Tên alkene = tên mạch chính + ene
Câu 3: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng Câu 7: Những chất nào sau đây không có
 Alkene phân nhánh:

IC

IC
phân alkene? đồng phân hình học:
A. 4. B. 5. A.CH3CH=CHCH3 B.CH3CH=C(CH3)2
Quy tắc:

FF

FF
C. 6. D. 7. C.CH3CH=CHCH D. Cả A, B.
Số chỉ vị trí ‒ Tên nhánh ‒ số chỉ vị trí ‒ đuôi ene
Câu 4: Cho các chất sau:
Tên mạch chính
Câu 8: Alkene có đồng phân hình học?

O
CH3 C(CH3 )=CHCH3  Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
CH3CH2CH=CHCH2CH3; A. pent-1-ene.
N

N
CH3 C(CH3 )=CHCH2 CH3 ;  Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn.
Ơ

Ơ
CH3 CH2 C(CH3 )=C(C2 H5 )CH(CH3 )2 B. pent-2-ene.
 Số chỉ vị trí liên kết đôi ghi ngay trước đuôi ene (khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì
CH3CH=CHCH3.
H

H
C. 2-methylbut-2-ene. không cần ghi).
Số chất có đồng phân hình học là
N

N
A. 4. B. 1. D. 3-methylbut-1-ene.  Tên thông thường
C. 2. D. 3.
- Xuất phát từ tên alkane có cùng số nguyên tử C bằng cách đổi đuôi –ane thành –ylene.
Y

Y
U

U
2.2 Bài tập vận dụng
2 Dạng 1.2: Danh pháp
Q

Q
2.1 Phương pháp giải 2.2.1 Bài tập tự luận

 Tên thay thế Câu 1: Cho các chất : 2-methylbut-1-ene (1); 3,3-dimethylbut-1-ene (2); 3-methylpent-1-ene
M

M
Theo IUPAC, tên của một số alkene được gọi theo bảng sau: (3); 3-methylpent-2-ene (4); 3-methylbut-2-ene (5). Viết CTCT của các chất. Những chất nào là


đồng phân của nhau?
Bảng 1.2. Tên thay thế của một số alkene
Câu 2: Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên alkene C5H10.
ẠY

Công thức cấu tạo


CH2=CH2
Công thức phân tử
C2H4
Tên thay thế
Etene
ẠY
Câu 3: Hãy viết công thức cấu tạo và thu gọn nhất của các chất sau:
D

D
CH2=CH‒CH3 C3H6 Propene a) 2-methylbut-1-ene. b) isobutylene. c) 3-methylhex-2-ene.
CH2=CH‒CH2‒CH3 C4H8 but-1-ene
2.2.1 Bài tập trắc nghiệm
CH2=C(CH3)2 C4H8 Methylpropene
CH2=CH‒[CH2]2‒CH3 C5H10 pent-1-ene

39 40
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 3.1 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của alkene


Câu 1: Alkene X có công thức cấu tạo: Câu 4: Hai alkene có CTPT là C3H6 và
CH2 C(CH3 )=CHCH3 . Tên của X là C3H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản
phẩm, vậy 2 alkene là Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa
A. isohexane.
A. propylene và but-1-ene.  Là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử  Phản ứng cháy
B. 3-methylpent-3-ene. nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành

L
B. propene và but-1-ene. 3𝑛 𝑡0
những phân tử rất lớn (gọi là polyme). CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O
C.3-methylpent-2-ene.

IA

IA
2
C. prooene và but-2-ene. Ví dụ:
D. 2-ethylbut-2-ene.  Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

IC

IC
D. propene và but-2-ene. 𝑡 0, 𝑥𝑡
nCH2=CH → CH2-CH 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2
+ 2MnO2+ 2KOH
Câu 2: Tên theo danh pháp quốc tế của Câu 5: Alkene X hợp nước tạo thành 3-

FF

FF
CH3 CH3 n

chất (CH3)2CHCH=CHCH3 là ethylpentane-3-ol. Tên của X là

O
A. 1-methyl-2-isopropyletene. A. 3-ethylpent-2-ene.
N

N
B.1,1-đimethylbut-2-ene. B. 3-ethylpent-3-ene.
Ơ

Ơ
C. 1-Isopropylpropene. C. 3-ethylpent-2-ene.
TÍNH CHẤT
H

H
D.4-methylpent-2-ene. D. 2-ethylpent-2-ene. HÓA HỌC
N

N
CỦA ANKEN
Câu 3: Chất X có công thức CH3 – Câu 6: Hydrocarbon nào sau đây khi phản
Y

Y
CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là ứng với dung dịch bromo thu được 1,2-
U

U
dibromobutane?
A.2-methylbut-3-ene. B. 3-methylbut-1-ane. Phản ứng cộng
Q

Q
C.3-methylbut-1-ene. D. 2-methylbut-3-ane A. But -1-ene. B. Butane.
M

M
C. But -2-ene. D. 2-methylpropene.


 Cộng hydro tạo ankan  Cộng halogen X2 (Cl2,  Cộng HX
Br2)
 Khi đun nóng có kim loại CnH2n + HX → CnH2n+1X
nickel (platin) làm xúc tác, CnH2n + X2 → CnH2nX2
ẠY

ẠY
anken kết hợp với hydro tạo
thành ankan tương ứng.
0
𝑡 , 𝑁𝑖
Ví dụ:

CH2=CH2 + Br2(dd) → CH2Br-


 Nếu anken có cấu tạo không
đối xứng khi cộng HX có thể
cho hỗn hợp hai sản phẩm.
D

D
CnH2n + H2 → CnH2n+2 Ví dụ:
CH2Br
Ví dụ:  Do anken làm mất màu CH3-CH=CH2 + HBr
𝑁𝑖, 𝑡 0 dung dịch bromo nên người ta CH3-CH2-CH2Br (spp)
CH2=CH2 + H2 → CH3- dung dung dịch bromo làm
CH3 thuốc thử để nhận biết alkene CH3-CHBr-CH3 (spc)
và alkane.

41 42
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHƯƠNG 3.1 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

 Quy tắc Mac-côp-nhi-côp trong phản ứng cộng: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, Câu 1: Công thức tổng quát của Alkene Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H là: đúng?
hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn A. CnH2n+2 (n≥0) A. Những hydrocarbon có 1 liên kết đôi
(ít H hơn). B. CnH2n (n≥2). trong phân tử là alkene.

L
C. CnH2n (n≥3). B. Những hydrocarbon mạch hở, có 1 liên

IA

IA
2 Bài tập vận dụng
kết đôi trong phân tử là alkene.
D. CnH2n-6 (n≥6).
2.1 Bài tập tự luận C. Alkene là những hydrocarbon có liên kết

IC

IC
ba trong phân tử.
Câu 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

FF

FF
D. Alkene là những hydrocarbon mạch hở
a. Propylene tác dụng với hydro, đun nóng (xúc tác Ni)
có liên kết ba trong phân tử.
b. But-2-ene tác dụng với hyrdo chlororua.

O
Câu 2: Có thể nhận biết Alkene bằng cách: Câu 6: Oxi hóa ethylene bằng dung dịch
c. Methylpropene tác dụng với nước có xúc tác acid.
A. Cho lội qua nước. KMnO4 thu được sản phẩm là:
N

N
d. Trùng hợp but-1-ene.
B. Đốt cháy. A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
Ơ

Ơ
Câu 2: Hoàn chuỗi phản ứng hóa học sau: C. Cho lội qua dung dịch axit. B. C2H5OH, MnO2, KOH.
H

H
D. Cho lội qua dung dịch nước bromo hoặc C. K2CO3, H2O, MnO2.
N

N
dung dịch KMnO4. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 3: Một hydrocarbon mạch hở A tác Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp
Y

Y
eten, propene, but-2-en cần dung vừa đủ b lít
U

U
dụng với HCl tạo ra sản phẩm có tên gọi là 2-
chloro-3-methyl butane. Hydrocarbon đó có oxi đktc thu được 56,76 lít CO2 và 43,2g
Q

Q
tên gọi là: nước. Giá trị b là?
A. 3-methyl but-1-en. B. 2-methyl but-1-en. A. 92,4 B. 94,2
M

M
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học để: C. 2-methyl but-2-en. D. 3-methyl but-2-en. C. 80,64 D. 24,9


a. Phân biệt methane và ethylene.
Câu 4: Khi cho but-1-en tác dụng với dung Câu 8: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop
b. Tách lấy khí methane từ hỗn hợp ethylene. dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản vào trường hợp nào sau đây?
ẠY

c. Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexane và hex-1-ene.
Viết phương trình hóa học của phản ứng đã dùng.
ẠY
phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.
A. Phản ứng cộng Br2 với alkene đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của alkene.
D

D
B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. C. Phản ứng cộng của HX vào alkene đối
2.2 Bài tập trắc nghiệm
C. CH3–CH2–CHBr–CH3. xứng
D. CH3–CH2–CH2–CH2Br. D. Phản ứng cộng HX vào alkene bất đối
xứng.

43 44
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

1 Dạng 3.1: Phản ứng cộng X2, HX, H2O, H2 Câu 2: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm ethylene và propylene (đktc) vào dung dịch bromo thấy
1.1 Phương pháp giải dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.
.1
PHƯƠNG PHÁP a. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

L
 Đối với cộng HX, X2 ta cần xác định tỉ lệ mol giữa HX, X2 với CxHy để từ đó => CTTQ b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

IA

IA
của hợp chất hữu cơ.
Giả sử với  CnH2n:
nX2
=1 (Sau khi làm ra kết quả hãy quét thử mã QR dưới đây để xem có điều gì thú vị xuất hiện)

IC

IC
nCx Hy
n X2
 CnH2n+2: >1
nCx Hy

FF

FF
n X2
 CnH2n-2: <1
nCx Hy

O
 Đối với phản ứng cộng H2:
 Số mol khí giảm sau phản ứng bằng số mol của C2H2 đã phản ứng.
 Sau khi cộng H2 mà khối lượng mol trung bình của sản phẩm tạo thành nhỏ hơn 28 thì chắc
N

N
chắn có H2 dư.
Ơ

Ơ
 Đề mẫu: Cho hydrocarbon X phản ứng với Bromo (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1, thu Câu 3: Methane và ethylene là hai hydrocaconbon điển hình lần lượt thuộc dãy đồng đẳng
H

H
được chất hữu cơ Y (chứa a% Br về khối lượng). Khi X pư với HB thì thu được 2 sản phẩm alkane và alkene, cả hai khí methane và ethylene đều có vai trò nhất định trong đời sống, methane
hữu cơ khác nhau. Tìm tên gọi của X.
N

N
𝑛 là một thành phần chính của khí tự nhiên, khí dầu mỏ, khí bùn ao hay đầm lầy nên nó còn được
 Bước 1: X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 hay 𝑋2 = 1 nên CTTQ của X là CnH2n
𝑛𝐶𝑥𝐻𝑦
gọi là khí đầm lầy và khí bùn, còn ethylene được biết đến là một chất sinh trưởng tự nhiên, không
Y

Y
CnH2n + Br2  CnH2nBr2
chỉ ethylene làm chín trái cây, thúc đẩy sự chín sớm của nhiều loại trái cây mà nó còn kích thích
 Bước 2: Sử dụng giả thuyết của đề để tìm n
U

U
Theo đề: Trong sản phẩm Y có chứa a% Br về khối lượng  thành phần của CnH2n là 100%- cho khoai tây sớm nảy mầm, làm cho dứa nhanh chóng ra hoa trái vụ, gây rụng lá ở một số loại
Q

Q
a% cây, ... Trong một thí nghiệm, người ta cho 4,48 lít khí gồm methane và ethylene đi qua dung dịch
MBr .2 %Br/hỗn hợp 80.2 a%
Ta có: = ↔ =  Tìm được n  Tìm được X  Gọi tên X. bromo dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện
M

M
MCnH2n %CnH2n/hỗn hợp 14n 100%-a%

tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của khí methane trong hỗn hợp.


1.1 Bài tập vận dụng
Câu 4: Cho H2 và 1 olefin (được ứng dụng trong phản ứng trùng hợp butilen thu được polyme
.1
Câu 1: Cho hydrocarbon X có ứng dụng trong điều chế axit hữu cơ, keo dán, chất dẻo, tham để chế tạo màng mỏng, bình chứa, ống dẫn nước, ...) có thể tích bằng nhau qua Nickel nung nóng
ẠY

gia phản ứng trùng hợp thu được polyme để chế tạo màng mỏng, bình chứa, ống dẫn nước. Khi
ẠY
ta thu được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hydro hóa
D

D
là 75%.
cho hydrocarbon X phản ứng với bromo (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1 thu được chất hữu
cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được 2 sản phẩm hữu cơ Tìm CTPT của olefin.
khác nhau. Tìm tên gọi của X.
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một alkene có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ
duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
45 46
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước bromo; tỉ khối của Y so với H2 bằng
 Khối lượng bình đựng dung dịch axit H2SO4 là
13. Tìm công thức cấu tạo của alkene. khối lượng H2O (Dung dịch H2SO4 có tính háo
nước)  Tính được số mol của H2O
2 Dạng 3.2: Phản ứng oxi hóa  Từ giả thuyết dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư và thấy 30 (g) kết tủa xuất
Phản ứng thường gặp trong dạng này gồm: hiện  Tìm được số mol CO2 (vì CO2 phản ứng với

L
Ca(OH)2 dư).
Từ số mol H2O và số mol CO2  Tìm được CTPT

IA

IA
 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của X.

IC

IC
 Các alkene làm mất màu dung dịch KMnO4. Phản ưng này dùng để phân biệt alkene và
alkane.
Câu 4: Alkene X được biết đến với đặc tính kích thích sự sinh trưởng của các tế bào thực vật,

FF

FF
vì vậy alkene X được ứng dụng vào mục đích làm tăng trưởng kích thước cây trồng, đồng thời
 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
khích thích ra hoa ở các loại cây ăn trái. Người ta làm một thí nghiệm với alkene X bằng cách

O
 Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy) N dùng nhiệt đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol alkene X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn sản

N
𝑡𝑜
phẩm bằng 100g dung dịch NaOH 21,62%, thu được dung dịch mới trong đó nồng độ NaOH chỉ
3𝑛
 CnH2n + O2 → nCO2 + nH2 (𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐻2 𝑂 )
Ơ

Ơ
2 còn 5%. Tìm CTPT đúng của X.
 Gọi công thức phân tử của alkene cần tìm: CnH2n
H

H
2.1 Bài tập vận dụng
(n≥2)
N

N
 Sử dụng dữ kiện nồng độ NaOH chỉ còn 5%
Câu 1: Alkene A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB = (nghĩa khối lượng NaOH còn dư trong khối lượng
dịch sau phản ứng là 5%) để tìm được n  Tìm
Y

Y
1,81MA. được CTPT của X
 mNaOH dư = mNaOH ban đầu – mNaOH phản ứng
U

U
(Sau khi làm ra kết quả hãy quét thử mã QR dưới đây để xem có điều gì thú vị xuất hiện)  mdd sau phản ứng = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻2𝑂 + mdd NaOH
Q

Q
Câu 5: Alkene và dẫn xuất của alkene là nguyên liệu cho nhiều quá trình sản sản xuất hóa học
M

M
ví dụ như ethylene, propylene, butilen được dùng làm chất đầu tổng hợp các polyme có nhiều ứng


dụng. Trong một thí nghiệm người ta đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 alkene là đồng
đẳng liên tiếp thu được m gam nước và (m+39) gam CO2. Tìm CTPT của alkene đó.
Câu 2: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen
ẠY

cần V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V. ẠY  Gọi CTPT trung bình của 2 alkene 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅
 Từ dữ kiện tiếp thu được m gam nước và (m+39)
D

D
gam CO2 để tìm 𝑛̅.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) 1 hydrocarbon X mạch hở, sau đó dẫn sản phẩm  𝑚𝐶𝑂2 - 𝑚𝐻2𝑂 = m+39 – m (Từ dữ kiện đề bài kết
hợp viết phương trình phản ứng đốt cháy để đưa
cháy lần lượt qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng 𝑚𝐶𝑂2 và 𝑚𝐻2𝑂 theo ẩn 𝑛 ̅)
 Vì 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nên từ 𝑛̅ tìm ra
bình đựng dung dịch axit tăng 5,4g, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có 30g kết tủa. Tìm CTPT của
được CTPT của anken cần tìm.
X.

47 48
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

HYDROCARBON KHÔNG NO 1 Dạng 1.1: Đồng phân


1.1 Phương pháp giải
Chương 3.2: ALKYNE
Ví dụ: Hãy viết đồng phân cấu tạo

của C4H8 (Đồng phân alkyne)


 Cách viết đồng phân:

L
 Bước 1: Số carbon cần viết: 4 nguyên

IA

IA
 Bước 1: Xác định số carbon cần viết.
tử C
 Bước 2: Với mạch carbon hở xác
 Bước 2: Ưu tiên viết mạch carbon theo mạch thẳng.

IC

IC
định vị trí đặt liên kết ba.
(1)  Bước 3: Xác định vị trí đặt liên kết ba. Từ C4 trở đi bắt

FF

FF
(2) đầu bẻ nhánh chú ý đặt nhánh không gắn ở đầu mạch và
 Đồng phân vị trí liên kết ba.
để ý tính đối xứng cũng như là vị trí liên kết ba của mạch

O
 Bước 3: Điền H vào nguyên tử C cho
N đủ hóa trị. tránh trùng lặp).

N
Vậy alkyne C4H6 có 2 đồng phân cấu  Bước 4: Điền H để đảm bảo hóa trị của các nguyên tố.
Ơ

Ơ
tạo.

1.2 Bài tập vận dụng


H

H
1.2.1 Bài tập tự luận
N

N
Hệ thống bài tập: Gồm 3 dạng cơ bản Câu 1: Cho alkyne có CTPT sau: C5H8, C4H6. Viết các công thức cấu tạo của alkyne này?
Y

Y
Câu 2: Hãy viết các công thức cấu tạo của các alkyne có tên sau:
U

U
Dạng 1: Bài tập về đồng phân và danh pháp
Q

Q
a. pent-2-yne;
b. 3-methylpent-1-yne;
M

M
Dạng 2: Bài tập về tính chất hóa học c. 2,5- dimethylhex-3-yne


1.2.1 Bài tập trắc nghiệm

Dạng 3: Bài tập tính toán Câu 1: Số liên kết σ trong mỗi phân tử Câu 4: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
ẠY

ẠY ethylene; acethylene; buta-1,2- diene lần


lượt là?
A. 3; 5; 9. B. 5; 3; 9
sai?
A. Alkyne có số đồng phân ít hơn alkene
tương ứng.
D

D
B. Alkyne tương tự alkene đều có đồng phân
C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 hình học.
C. Hai alkyne đầu dãy không có đồng phân.
D. Butyne có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.

49 50
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Câu 2: Có bao nhiêu alkyne ứng với Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo  Cách gọi tên Alkyne:
công thức phân tử C5H8? của alkyne có công thức phân tử C6H10?
A. 1 B. 2 A. 5 đồng phân B. 6 đồng phân  Alkene không phân nhánh: Tên alkyne = tên mạch chính + yne

C. 3 D. 4 C. 7 đồng phân D. 8 đồng phân  Alkene phân nhánh:

L
Câu 3: Công thức cấu tạo của 3– Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất Quy tắc:

IA

IA
methylhex–1–yne là thuộc dãy đồng đẳng của acethylene.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 Số chỉ vị trí ‒ Tên nhánh Tên mạch chính ‒ số chỉ vị trí ‒ đuôi yne

IC

IC
A.
B. CH4, C2H2, C3H4, C4H14  Mạch chính là mạch chứa liên kết ba, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
C. CH4, C2H6, C4H14, C5H12

FF

FF
D. C2H6, C3H8, C5H14, C6H12
 Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết ba hơn.
B.

O
N  Số chỉ vị trí liên kết ba ghi ngay trước đuôi in (khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì

N
C.
không cần ghi).
Ơ

Ơ
D.  Tên thông thường
H

H
Tên các gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + acetylene.
N

N
2 Dạng 1.2: Danh pháp
2.2 Bài tập vận dụng
2.1 Phương pháp giải
Y

Y
 Tên thay thế: Theo IUPAC, tên của một số alkene được gọi theo bảng sau: 2.2.1 Bài tập trắc nghiệm
U

U
Q

Q
Bảng 1.3. Tên thay thế của một số alkyne Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hydrocarbon mạch hở ứng với công thức phân
Công thức cấu tạo Công thức phân tử Tên thay thế tử C5H8 và cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào?
M

M
CH≡CH C2H2 etyne
Câu 2: Viết các công thức cấu tạo C4H6 và hãy gọi tên các công thức cấu tạo đó?


CH≡C‒CH3 C3H4 propyne
2.2.2 Bài tập trắc nghiệm
CH≡C‒CH2‒CH3 C4H6 but-1-yne
ẠY

CH≡C[CH2]2-CH3
CH≡C‒[CH2]3‒CH3
C5H8
C6H10
pent-1-yne
hex-1-yne
ẠY
Câu 1: Chất X có công thức: CH3 –
CH(CH3) – C≡CH. Tên thay thế của X là?
Câu 4: Theo IUPAC alkyne CH3-C≡C-
CH2-CH3 có tên gọi là:
D

D
CH≡C‒[CH2]4‒CH3 C7H12 hept-1-yne
A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-1-yne. A. ethylmethylacethylene.
CH≡C‒[CH2]5‒CH3 C8H14 oct-1-yne
C. 3-methylbut-1-ene. D. 2-methylbut-3-yne. B. pent-3-yne.
CH≡C‒[CH2]6‒CH3 C9H16 non-1-yne
CH≡C‒[CH2]7‒CH3 C10H18 dec-1-yne C. pent-2-yne.

51 52
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 3.1 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

D. pent-1-yne. 1 Sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của alkyne

Câu 2: Một chất có công thức cấu tạo: CH3- Câu 5: Alkyne CH≡C-CH(C2H5)- Phản ứng thế bằng kim loại Phản ứng oxi hóa

Ví dụ; CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  Ag ̶ Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
CH2-C≡C-CH(CH3) -CH3 CH(CH3)-CH3 C≡C ̶ Ag + 2NH4NO3
𝑡𝑜
2CnH2n-2+ (3n-1)O2 → 2nCO2 + 2(n-1)H2O

L
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là: Có tên gọi là: Các ank-1-in khác như propyne, but-1-in, Ví dụ:

IA

IA
... cũng có phản ứng tương tự acethylene do 3C2H2 + 8KMNO4 + 4H2O → 3C2H2O4 +
A. 3-ethyl-2-methylpent-4-yne. đó tính chất này được dùng để phân biệt
A. 5-methylhex-3-yne. 8MNO2 + 8KOH
ank-1-in với alkene và các alkyne khác

IC

IC
B. 2-methylhex-3-yne. B. 2-methyl-3-ethylpent-4-yne.

FF

FF
C. 4-methyl-3ethylpent-1-yne.
C. Ethylisopropylacethylene.
D. 3-ethyl-4methylpent-1-yne.
D. Cả A,B và C.

O
TÍNH CHẤT
N HÓA HỌC

N
Câu 3: Theo IUPAC alkyne sau: Câu 6: Chất có công thức cấu tạo: CH3- CỦA
Ơ

Ơ
C≡C-CH(CH3)-CH3. Tên gọi của hợp chất ALKYNE
CH≡C-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là
theo danh pháp IUPAC là:
gì?
H

H
A. 2-methylpent-3-yne.
A. 3,6-dimethylnon-4-yne.
N

N
B. 2-methylpent-3-yne. Phản ứng cộng
B. 2-ethyl-5-methyloct-3-yne.
Y

Y
C. 4-methylpent-2-yne.
C. 7-ethyl-6-methyloct-5-yne.
U

U
D. Cả A,B và C đều đúng.
Q

Q
D. 5-methyl-2-ethyloct-3-yne. Cộng hydro Cộng HX (X là OH,
Cộng bromo,
Cl, Br, …) Phản ứng đime
chloro Khi có niken và trime hóa
(palađi) làm xúc tác, Alkyne tác dụng
M

M
Bromo và chloro alkyne cộng hydro với HX theo hai giai Hai phân tử
cũng tác dụng với tạo thành anken, sau đoạn liên tiếp. acethylene cộng
Khi có xúc tác


alkyne theo hai giai đó tạo thành ankan. hợp với nhau tạo
thích hợp, alkyne tác thành
đonạ liên tiếp. Ví dụ: CH≡CH + H2
𝑁𝑖,𝑡 𝑜 dụng với HCl sinh ra vinylacethylene:
Ví dụ: CH≡CH + → CH2=CH2 dẫn xuất monochloro
Khi dùng xúc tác 𝑡 𝑜 ,𝑥𝑡
 của anken.
ẠY

ẠY
Br2 (dd)
CHBr=CHBr
CHBr=CHBr + Br2
Pd/PbCO3 hoặc
Pd/BaSO4 alkyne chỉ
cộng một phân tử
Phản ứng cộng HX
các alkyne cũng tuân
theo quy tắc Mac –
CH≡CH →
CH≡C ̶ CH=CH2
Ba phân tử
(dd)  CHBr2 ̶
D

D
hydro tạo thành côp – nhi – côp. acethylene cộng
CHBr2 anken. Phản ứng cộng hợp với nhau tạo
Ví dụ: CH≡CH + H2 H2O của các alkyne thành
𝑃𝑑/𝑃𝑏𝐶𝑂3,𝑡 𝑜 chỉ xãy ra theo tỉ lệ benzene:CH≡CH
→ 600𝑜 𝐶,𝑏ộ𝑡 𝐶
CH2=CH2 mol 1:1. →

53 54
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHƯƠNG 3.1 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2 Bài tập vận dụng C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung
2.1 Bài tập tự luận dịch bromo.
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung
Câu 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: dịch potassium pemanganate.
a. Propyne tác dụng với hydro có xúc tác Pd/PbCO3. Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với Câu 7: Phản ứng nào trong các phản ứng

L
b. Propyne tác dụng với dung dịch bromo dư. dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? sau không tạo ra acethylene?

IA

IA
A. CH3 – CH = CH2. A. Ag2C2 + HCl →
c. Etyne tác dụng với silver nitrate trong amonia.
B. CH2 – CH – CH = CH2. 1500𝑂 𝐶

IC

IC
d. Propyne tác dụng với hydro chlororua có xúc tác HgCl2. B. CH4 →
C. CH3 – C ≡ C – CH3.
C. Al4C3 + H2O →
D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2

FF

FF
e. Etyne tác dụng với dung dịch KMnO4. D. CaC2 + H2O →
f. But-1-yne tham gia phản ứng cháy.
Câu 3: Để tách riêng rẽ ethylene và Câu 8: Acethylene tham gia phản ứng

O
acethylene, các hoá chất cần sử dụng là: cộng H2O (xúc tác HgSO4), thu được sản
Câu 2: Hoàn chuỗi phản ứng hóa học sau:
A. nước vôi trong và dd HCl. phẩm hữu cơ là:
N

N
B. AgNO3 trong NH3 và dd KOH. A. C2H4(OH)2. B. CH3CHO.
Ơ

Ơ
C. dd Br2 và dd KOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
D. AgNO3 trong NH3 và dd HCl.
H

H
Câu 4: Cho các chất sau: Câu 9: Có bốn chất CH2=CH-CH3,
N

N
acethylene (1); propyne (2); CH≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2 và C6H6.
but-1-yne (3); but-2-yne (4); Khi xét khả năng làm mất màu dung dịch
Y

Y
but-1-en-3-yne (5); buta-1,3-diyne (6). bromo của 4 chất trên, điều khẳng định nào
U

U
Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi cho tác dưới đây là đúng?
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học để: dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu
Q

Q
a. Phân biệt hai bình không nhãn đựng pent-1-yne và pent-2-yne. Viết PTHH của các phản ứng tủa? dung dịch bromo.
A. 3 B. 5 B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung
M

M
đã dùng.
C. 6 D. 4 dịch bromo.
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung


b. Phân biệt hai bình không nhãn đựng butane và but-1-ene. Viết PTHH của các phản ứng đã
dịch bromo.
dùng.
D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu
2.2 Bài tập trắc nghiệm dung dịch bromo.
ẠY

Câu 1: Cho các chất sau: ethylene,


acethylene, but-2-en. Kết luận nào sau đây là
Câu 6: Cho propyne vào dung dịch
AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa vàng
ẠY
Câu 5: Để làm sạch C2H4 có lẫn
C2H2 người ta cần dùng dung dịch chất sau:
Câu 10: Trong số các alkyne có công
thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng
D

D
đúng? nhạt là chất nào sau đây: A. Br2. được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Cả 3 chất đều có khả năng làm mất màu A. AgC≡CAg B. KMnO4. A. 1 chất.
dung dịch bromo. B. AgC≡C-CH2Ag C. AgNO3/NH3. B. 2 chất.
B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch silver C. AgC≡C-CH3 D. KHCO3. C. 3 chất.
nitrate trong amonia. D. CH≡C-CH2Ag D. 4 chất.

55 56
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

1 Dạng 3.1: Bài tập tính toán về phản ứng cộng của alkyne với H2, Br2  CnH2n+2:
nX2
>1
nCx Hy
1.1 Phương pháp giải
n X2
 CnH2n-2: <1
nCx Hy
PHƯƠNG PHÁP GIẢI VỀ PHẢN ỨNG CỦA ALKYNE + H2
 Đề mẫu: Đun nóng m g hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp

L
 Giả sử X là hỗn hợp ban đầu gồm CnH2n-2 và H2; Y là hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua bình đựng Br2 dư thấy khối lượng bình tăng n g và
+ Các phản ứng xảy ra: còn lại hỗn hợp khí Z. Khối lượng hỗn hợp khí Z là

IA

IA
𝒕𝒐,𝒙𝒕
CnH2n-2 + H2 → CnH2n C2 H6
C2 H2 to ,xt C H 𝐵𝑟 𝑑ư CH

IC

IC
𝒕𝒐,𝒙𝒕
CnH2n-2 + H2 → CnH2n+2  Bước 1: Hỗn hợp X = { → Hỗn hợp khí Y { 2 4 → { 2 6
H2 C2 H2 dư H2 dư
* Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C , ta có nH2 = nX – nY (X là hỗn hợp trước
H2 dư

FF

FF
phản ứng, Y là hỗn hợp sau phản ứng)
̅̅̅̅̅
𝑴𝒙 𝒏𝒀
 Bước 2: Sử dụng giả thuyết của đề để tìm mZ
* dX/Y = ̅̅̅̅̅ = Vì mX = mY =m (g) và 𝑚𝐶2 𝐻4 + 𝑚𝐶2 𝐻2 = n(g)
𝑴𝒚 𝒏𝑿

O
 Hỗn hợp Y có thể có: CnH2n, CnH2n+2, CnH2n-2 và H2 dư →mz = mY –(𝑚𝐶2 𝐻4 + 𝑚𝐶2 𝐻2 ) = m – n = a (g)
 Quan hệ về khối lượng, ta có: mA = mB
 Quan hệ về số mol, ta có: nA – nB = nH2 phản ứng  n alkyne phản ứng (quan hệ về số mol).
N

N
 Thể tích (hay số mol) của hỗn hợp giảm chính là thể tích (hay số mol) của H2 phản ứng.
1.2 Bài tập vận dụng
Ơ

Ơ
+ Đốt cháy B cũng là đốt cháy A.
Câu 1: Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol alkyne dùng để sản xuất acetic acid, ethanol, làm nguyên
H

H
 Đề mẫu: Một hỗn hợp khí X gồm H2 và các hydrocarbon. Cho 22,4 lít X đi qua Ni đun nóng
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi của X so với Y bằng 0,70.Tính thể tích hỗn hợp khí Y. liệu sản xuất các monome và 0,18 mol H2. Cho X đi qua Ni nung nóng, sau một thời gian thu
N

N
22,4
 Bước 1: nX = =1 mol
22,4 được hỗn hợp khí Y. Cho Y vào bình đựng bromo dư, thấy bình bromo tăng m gam và thoát ra
 Bước 2: Sử dụng giả thuyết của đề để tìm nY
Y

Y
𝑀̅𝑥 𝑛𝑌 khí Z. Đốt cháy hết Z và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy
dX/Y = = = 0,70 →nY =0,7 mol. Từ đó suy ra VY = 0,70 × 22,4 = 15,68 (lít)
U

U
̅̅̅̅𝑦
𝑀 𝑛𝑋
có 5 gam kết tủa xuất hiện và thấy khối lượng dung dịch giảm 1,36 gam. Tính giá trị của m?
Q

Q
PHƯƠNG PHÁP GIẢI VỀ PHẢN ỨNG ALKYNE + Br2
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol khí bùn ao; 0,09 mol khí được dùng
M

M
 Giả sử nếu bài toán có dạng : trong đèn xì oxi-acethylene để hàn, cắt kim loại và 0,2 mol H2. Nung nóng
ℎ𝑖𝑑𝑟𝑜𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑛𝑜 𝑏ì𝑛ℎ đự𝑛𝑔 𝑑𝑑 𝐵𝑟2
Hỗn hợp khí X { →


Hỗn hợp khí Y X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch bromo dư
ℎ𝑖𝑑𝑟𝑜𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛 𝑛𝑜
thấy khối lượng dung dịch bromo tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí
 Phương trình tổng quát :
CnH2n+2-2a + a Br2 → CnH2n+2-2aBr2a Z. Tỉ khối hơi của Z với H2 là 8. Thể tích hỗn hợp Z ở (đktc) là?
ẠY

 Hỗn hợp khí Y gồm các hydrocarbon no →nX > nY và mX > mY


 Khối lượng bình Br2 tăng = khối lượng của hydrocarbon không no = mX - mY
* Đối với cộng HX, X2 ta cần xác định tỉ lệ mol giữa HX, X2 với CxHy để từ đó => CTTQ của
ẠY
Câu 3: Cho propane qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C3H6 , C3H4 , C3H8
D

D
hợp chất hữu cơ. và H2. Tỉ khối của X so với hydro là 13,2. Nếu cho 33 gam hỗn hợp X vào dung dịch bromo (dư)
Giả sử với: thì số mol bromo tối đa phản ứng là?
n X2
 CnH2n: =1
nCx Hy
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol là nguyên liệu chính trong sản xuất cao su
tổng hợp, khi ta cho hai phân tử acethylene cộng hợp với nhau bằng phản ứng đime hóa với chất
57 58
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

xúc tác là NH2Cl, CuCl ở nhiệt độ cao tạo thành một chất mới có một liên kết ba. Nung X một 2.2 Bài tập vận dụng
thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn
Câu 1: Acethylene không độc hại đối với con người nếu trong
bộ Y sục từ từ vào dung dịch bromo (dư) thì có m gam bromo tham gia phản ứng. Giá trị của m
ngưỡng cho phép. Khi ta hít phải khí acethylene sẽ cảm thấy buồn nôn,
là?

L
đau ngực, thở khó khăn, nhức đầu, đi loạng choạng, da tái xanh, ngạt
Câu 5: Cho 4,48 lít ( đktc) một hydrocarbon A là chất khí, không tan trong nước tác dụng vừa

IA

IA
thở, đau phổi, hôn mê. Đồng thời acethylene cũng được phổ biến trong
đủ với 400ml dung dịch Bromo 1M được sản phẩm chứa 85,56% Br về khối lượng. CTPT của thí nghiệm nghiên cứu, trong một thí ngiệm nhỏ người ta dẫn 2,24 lít

IC

IC
A? khí acethylene ở đktc qua dung dịch AgNO3/NH3(dư) thu được kết tủa.

FF

FF
Tính khối lượng kết tủa được tạo thành.
2 Phản ứng thế với AgNO3/NH3

PHƯƠNG PHÁP GIẢI Câu 2: Alkyne A là những monome rất quan trọng, khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp chúng

O
N với các monome thích hợp khác sẽ thu được những monome có tính đàn hồi cao như cao su thiên

N
 Chỉ có ank-1-yne hoặc các chất có liên kết ba đầu mạch mới có phản ứng với AgNO3/NH3.
nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ
Ơ

Ơ
Ví dụ:
thuật. Có tỉ khối so với oxi bằng 2,125. Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên của alkyne A trên?
CH3-C ≡ CH + AgNO3 +NH3 → CH3-C ≡ CAg↓ + NH4NO3
H

H
 Phương trình tổng quát: Câu 3: 5,2 gam hydrocarbon A mạch thẳng, là chất khí, không tan trong nước, nhưng tan
N

N
R-C ≡ CH + AgNO3 +NH3 → CH3-C ≡ CAg↓ + NH4NO3 trong một số dung môi hữu cơ như: rượu, ete…, khi tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 được
 Nếu R là gốc ankyl ⟹ phản ứng tỉ lệ 1:1
Y

Y
15,9 gam kết tủa. Tìm công thức cấu tạo của A? Trong các đồng phân trên đồng phân nào phản
 Nếu R là gốc H (CH ≡ CH) ⟹ phản ứng tỉ lệ 1:2 ứng với AgNO3/NH3? Viết PTHH?
U

U
Q

Q
𝒏𝑨𝒈𝑵𝑶 / 𝐍𝐇
 Nếu hỗn hợp alkyne phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Gọi k = 𝟑
𝒏𝒂𝒏𝒌𝒊𝒏
𝟑
Câu 4: Cho 1,06 gam hỗn hợp hai hydrocarbon có công thức phân tử
là C2H2 và C3H4. Về AgNO3 được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh
M

M
k = 1 ⟹ hỗn hợp các ank-1-yne
1< k < 2 ⟹ hỗn hợp gồm C2H2 (hoặc các alkyne có 2 nối 3 đầu mạch) vực của cuộc sống như mạ bạc, in ấn, y tế, nhuộm tóc, thử nghiệm ion


k = 2 ⟹ hỗn hợp gồm C2H2 hoặc các alkyne có 2 nối 3 đầu mạch chlororua, ion iodide, … khi lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3
 Sử dụng phương pháp tăng giảm ⟹ lượng
trong NH3 thu được 5,34g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi
ẠY


n alkyne = n↓
hay 𝑛𝐴𝑔+ =
𝑚↓ − 𝑚𝑎𝑛𝑘𝑖𝑛
ẠY
dung dịch).

Hãy tính phần trăm khối lượng C2H2 và C3H4.


D

D
107

𝑚↓ = 𝑚𝑎𝑛𝑘𝑖𝑛 + 107 𝑛𝐴𝑔+


Câu 5: Một hỗn hợp khí (X) gồm 1 alkane, 1 alkene và 1 alkyne có V =1,792 lít (ở đktc)
*Chú ý: được chia thành 2 phần bằng nhau:
 Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng bằng khối lượng alkyne phản ứng.
 Để tái tạo lại alkyne ta cho ↓ phản ứng với HCl. + Phần 1: AgNO3 có chứa một lượng lớn các ion bạc nên nó có tính oxy hóa mạnh và có khả
 Alkene và alkane không có phản ứng này. năng ăn mòn nhất định. Để bảo quản dung dịch nước và chất rắn của silver nitrate, người ta
59 60
CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 3.1 DẠNG 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

thường dùng các chai thuốc thử màu nâu. Vì vậy cho qua dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo 0,735 g Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 alkyne là đồng đẳng liên tiếp alkyne, cùng là
kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%
chất khí và không tan trong nước , tác dụng với 38,08 lít khí O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được
+ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có
28 l CO2(đktc). Tìm công thức phân tử của 2 alkyne.
12 gam kết tủa.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 chất khí đứng đầu dãy đồng đẳng, dùng trong đèn xì oxi- acethylene

L
Xác định CTPT của các hydrocarbon và %V các chất trong X biết alkane và alkene có cùng số

IA

IA
C? để hàn cắt kim loại, 2 chất tiếp theo kế tiếp trong dãy đồng đẳng alkyne và bắt đầu xuất hiện đồng

IC

IC
phân vị trí liên kết ba có tỉ khối so với H2 là 16,5. Để đốt cháy hết 4,48 l (đktc) hỗn hợp X thì thể
3 Phản ứng oxi hóa khử
tích O2(đktc) tối thiểu cần dùng là bao nhiêu?

FF

FF
 Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy):
̅X
 mX = nX.M

O
𝒕𝒐
PTHH: 2CnH2n-2 + (3n-1) O2 → 2n CO2 + 2(n-1) H2O  Bảo toàn khối lượng trong X: mX = mC + mH
N

N
nCO2 – nH2O = nalkyne  Đốt cháy alkyne: nalkyne = 𝑛𝐶𝑂2 – 𝑛𝐻2 𝑂
Ơ

Ơ
𝑛 𝐻20
nO2 = nCO2 +  Bảo toàn O: 2. 𝑛𝑂2 = 2. 𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻2 𝑂
2
H

H
 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm (2 alkyne X và Y, số mol của X gấp 1,5 lần số mol
N

N
của Y). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào cốc đựng 4,5 l dd Ca(OH)2 0,02M thu được m1 gam
 Đối với acethylene: 3 C2H2 + 8 KMnO4 + 2 H2O →3 (COOK)2 + 2 MnO2 +2 KOH
Y

Y
kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Thêm dd Ba(OH)2 vừa đủ vào cốc, thu được m2
- Nếu trong môi trường axit thì tạo CO2 sau đó CO2 sẽ phản ứng với KOH tạo muối
U

U
gam kết tủa nữa. Biết m1+m2 bằng 18,85. Tìm CTPT của X, Y.
Q

Q
 Đối với các alkyne khác có sự đứt mạch tạo thành hỗn hợp 2 muối.  Vì thêm Ba(OH)2 vào cốc thu được thêm kết tủa =>
CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo 2 muối CaCO3 và
Ca(HCO3)2
R1 ‒C ≡ C‒R2 + 2 KMnO4 → R1COOK + R2COOK + 2 MnO2
M

M
 nCa(OH)2 = PT (1); Vì m1 + m2 = 18,85 => PT (2)


3.2 Bài tập vận dụng  mdung dịch tăng = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻2 𝑂 - mkết tủa; nalkyne = 𝑛𝐻2 𝑂 –
𝑛𝐶𝑂2 .
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Hydro và 1 hydrocarbon không no là chất khí không tan trong nước .  Gọi CTPT của X là CnH2n-2 (0,03 mol) và Y là CmH2m-
2 (0,02 mol).
ẠY

Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có nickel làm xúc tác đến khi pư hoàn toàn thu được hỗn
hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với Methane là 2,7 và Y có khả năng làm
ẠY  Bảo toàn nguyên tố C: 𝑛𝐶𝑂2 = 0,03n + 0,02m
D

D
mất màu dung dịch bromo. CTPT của hydrocarbon là Câu 6: Trong bình kín (ở 2100C) đựng hỗn hợp A (gồm 2 alkyne X và Y là đồng đẳng liên
tiếp, MX < MY). Thêm một lượng không khí vừa đủ (khi đó áp suất trong bình đạt 0,81 atm) rồi
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn alkyne A là chất khí không tan trong nước thu được 19,8 gam khí
bật tia lửa điện để đốt cháy hết X và Y rồi đưa bình về 2100C, thấy áp suất trong bình = 0,836
carbondioxit và 5,4 gam nước. Alkyne A là
atm. Biết trong không khí chứa 80% thể tích N2, còn lại là O2. Tìm CTPT của Y.

61 62
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3
C. dd Br2 và dd KOH. D. AgNO3 trong NH3 và dd HCl.
Câu 7: Có bốn chất CH2=CH-CH3, CH≡C-CH3, CH2=CH-CH=CH2 và benzene. Khi xét khả
năng làm mất màu dung dịch bromo của 4 chất trên, điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – HYDROCARBON KHÔNG NO A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch bromo.
ĐỀ 1 B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromo.

L
C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromo.

IA

IA
Hướng dẫn làm bài:
Số câu trả lời đúng: .../... D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromo.
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn
Câu 8: Akin CH≡C-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3. Có tên gọi là:

IC

IC
đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời. A. 3-ethyl-2-methylpent-4-yne. B. 2-methyl-3-ethylpent-4-

FF

FF
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi. yne.
C. 4-methyl-3ethylpent-1-yne. D. 3-ethyl-4methylpent-1-
yne.

O
I-Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 9: Theo IUPAC alkyne CH3-C≡C-CH2-CH3 có tên gọi là:
Câu 1: Trong những alkene sau: propene, but‒1‒ene, but‒2‒ene, pent‒1‒ene. Những
N

N
hydrocarbon có đồng phân cis-trans là A. ethylmethylacethylene. B. pent-3-yne.
Ơ

Ơ
A. propene, but-1-ene. B. propene, but-2-ene. C. pent-2-yne. D. pent-1-yne.
Câu 10: Trong số các alkyne có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung
H

H
C. pent-1-en, but-1-ene. D. but-2-ene.
dịch AgNO3 trong NH3?
Câu 2: Hai alkene có CTPT là C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vật
N

N
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
hai alkene là Phần trả lời
Y

Y
A. propylenee và but-1-ene. B. propene và but-1-ene. Câu A B C D Câu A B C D
U

U
C. propene và But-2-ene. D. propylene và isobutylene. 1     6    
Q

Q
2     7    
Câu 3: Hydrocarbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch bromo thu được 1,2-
M

M
3     8    
dibromotoluene?


4     9    
A. But -1-ene. B. Butane. C. But -2-ene. D. 2-methylpropene.
5     10    
Câu 4: Oxi hóa ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
ẠY

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.


C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
ẠY
II- Tự luận
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để:
D

D
a. Phân biệt hai bình không nhãn đựng pent-1-yne và pent-2-yne. Viết PTHH của các phản ứng
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ethylen, propene, but-2-ene cần dung vừa đủ b lít
oxi đktc thu được 56,76 lít CO2 và 43,2g nước. Giá trị b là? đã dùng.

A. 92,4 B. 94,2 C. 80,64 D. 24,9 b. Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexane và hex-1-ene.
Câu 2: a. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
Câu 6: Để tách riêng rẽ ethylene và acethylene, các hoá chất cần sử dụng là:
A. nước vôi trong và dd HCl. B. AgNO3 trong NH3 và dd KOH.
63 64
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2
Câu 4: Alkene thích hợp để điều chế alcohol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là:
A. 3-ethylpent-2-ene. B. 3-ethylpent-3-ene.

L
C. 3-ethylpent-1-ene. D. 3,3- dimethylpent-1-ene.

IA

IA
Câu 5: 2,8 gam alkene A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu
b. Dẫn hỗn hợp khí gồm ethylene, acethylene đi vào một lượng dư dung dịch bạc nigtrat được một alcohol duy nhất. A có tên là

IC

IC
A. ethylene. B. but -2-ene.
trong ding dịch ammoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch bromo (dư). Nêu và giải
C. hex-2-ene. D. 2,3-dimethylbut-2-ene.

FF

FF
thích các hiện tượng xãy ra trong thí nghiệm trên. Câu 6: Cho 8960ml (đktc) alkene X qua dung dịch bromo dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
bình bromo tăng 22,4g. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm (2 alkyne X và Y, số mol của X gấp 1,5 lần số
A. CH2 = CH - CH2 - CH3. B. CH3 - CH = CH - CH3.
mol của Y). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào cốc đựng 4,5 l dd Ca(OH)2 0,02M thu được

O
C. CH2 = CH - CH - CH2 - CH3. D. (CH3)2 C = CH2.
m1 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Thêm dd Ba(OH)2 vừa đủ vào cốc, Câu 7: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần
thu được m2 gam kết tủa nữa. Biết m1+m2 bằng 18,85. Tìm CTPT của X, Y. V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
N

N
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Ơ

Ơ
Câu 8: Cho alkyne X có công thức cấu tạo sau:
H

H
Tên của X là:
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – HYDROCARBON KHÔNG NO 
N

N
ĐỀ 2 A. 4-methylpent-2-yne. B. 2-methylpent-3-yne.
C. 4-methylpent-3-yne. D. 2-methylpent-4-yne.
Y

Y
Hướng dẫn làm bài: Câu 9: Trong phân tử alkyne X, hydro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu alkyne phù
Số câu trả lời đúng: .../...
U

U
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn hợp?
đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Q

Q
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời. Câu 10: Để làm sạch ethylene có lẫn acethylene ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd bromo dư. B. dd KMnO4 dư.
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi.
M

C. dd AgNO3 /NH3 dư.

M
D. các cách trên đều đúng.
Câu 11: 4 gam một alkyne X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X



I-Trắc nghiệm: (7 điểm) A. C5H8. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6.
Câu 12: Một hỗn hợp gồm ethylene và acethylene có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó
Câu 1: Cho các chất sau: 2-methylbut-1-ene (1); 3,3-đimethylbut-1-ene (2); 3-methylpent-1- qua dung dịch bromo dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng bromo phản ứng là 64 gam.
ẠY

ene (3); 3-methylpent-2-ene (4). Những chất nào là đồng phân của nhau ?

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).
ẠY
Phần % về thể tích ethylene và acethylene lần lượt là
A. 66% và 34%.
C. 66,67% và 33,33%.
B. 65,66% và 34,34%.
D. Kết quả khác.
D

D
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hydrocarbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1
Câu 2: Alkene C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản
đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4
phẩm hữu cơ duy nhất?
gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau? (A không tác dụng với dd
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. AgNO3/NH3)
Câu 3: Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. But-1-yne. B. But-2-yne. C. Buta-1,3-diene. D. B hoặc C.

65 66
Câu 14: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng
bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư  ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 
dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết ĐỀ 3
tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. Hướng dẫn làm bài:
Số câu trả lời đúng: .../...

L
Phần trả lời 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn
ĐIỂM:

IA

IA
Câu A B C D Câu A B C D đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời.
       

IC

IC
1 8
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi.
2     9    

FF

FF
3     10     I-Trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1: Trong các đồng phân cấu tạo dạng alkene của C4H8, chất có đồng phân hình học là:

O
4     11    
A. but-2-ene. B. but-1-ene và but-2-ene. C. 2-methylpropene. D. but-1-ene.
5     12    
N

N
Câu 2: Phản ứng cộng HCl vào phân tử các đồng đẳng của ethylene tuân theo quy tắc nào sau
6     13     đây?
Ơ

Ơ
7     14    
H

H
A. Quy tắc thế. B. Quy tắc cộng Maccopnhicop.
N

N
C. Không theo quy tắc nào. D. Quy tắc Zaixep.
II- Tự luận
Bài 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn của những biến hóa và phản ứng sau: Câu 3: Poliethylene và poliethylene-propylene được tạo ra từ phản ứng nào dưới đây?
Y

Y
a. Propane  methane  acetylene  vinylacetylene  butane  ethylene
U

U
A. Phản ứng tách nước của alcohol.
b. CaCO3  CaO  CaC2  C2H2  Silver acetylua  acethylene  vinylacetylene
PE  ethylen 
Q

Q
B. Phản ứng cộng với hydro.
Bài 2: Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học
C. Phản ứng trùng hợp ethylene và phản ứng đồng trùng hợp ethylene - propylene.
M

M
a. CH4 , C2H4 , C2H2
D. Phản ứng cộng với HCl.


b. Propyne, ethylene, ethane
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm alkyne A và alkene B thu được sản phẩm
lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình hai đựng KOH dư đậm đặc thì thấy bình 1 khối lượng Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hydrocarbon A thấy số mol CO2 sinh ra bằng 2 lần số mol H2O.
Biết A là một alkyne, công thức của A là:
tăng 11,7 gam, bình 2 khối lượng tăng 30,8 gam.Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém
ẠY

hơn B một nguyên tử C. ẠY


A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8.
Câu 5: Khi cho isopren tác dụng với HCl (tỉ lệ mol 1:1) tạo ra sản phẩm chính có công thức
D. C4H6.
D

D
cấu tạo là:
A. CH2Cl ̶ CH(CH3) ̶ CH=CH2. B. CH2=C(CH3) ̶ CH2 ̶ CH2Cl.
C. CH3 ̶ CH(CH3) ̶ CCl=CH2. D. CH3 ̶ CCl(CH3) ̶ CH=CH2.
Câu 6: Công thức cấu tạo của 2,5-dimethylhex-3-yne là:
A. CH3 ̶ CH(CH3) ̶ C  C ̶ CH(CH3) ̶ CH3. B. CH  C ̶ CH(CH3) ̶ CH2 ̶ CH3.
C. CH  C ̶ CH2 ̶ CH2 ̶ CH3. D. CH3 ̶ C  C ̶ CH(CH3) ̶ CH(CH3) ̶ CH3.
67 68
Câu 7: Chọn tên đúng nhất trong số các tên gọi cho dưới đây của chất có công thức:
CH3 ̶ CH(CH3) ̶ CH(CH3) ̶ CH=CH ̶ CH3 HYDROCARBON THƠM
A. 4,5-dimethylhex-2-ene. B. 45-dimethylhex-2-ene.
C. 4,5-dimethylhexen-2. D.4,5-dimethyl hex-2-ene.
Câu 8: Cho các alkyne sau: pent-2-yne; 3-methylpent-1-yne; propyne; 2, 5-dimethylhex-3-yne.
Số alkyne tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:

L
IA

IA
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 9: Khi điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm từ alcohol ethylic với xúc tác axit

IC

IC
sunfuric đặc ở nhiệt độ trên 170oC thì khí ethylene thu được thường có lẫn các oxit như CO2
và SO2. Để làm sạch ethylene phải dùng hoá chất nào dưới đây?

FF

FF
A. Dung dịch natri carbonat. B. Dung dịch bromo.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch potassium pemanganate loãng.

O
Câu 10: Để làm sạch ethylene có lẫn acethylene ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch bromo dư. B. Dung dịch KMnO4 dư.
C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. C. Các cách trên đều đúng.
N

N
Phần trả lời
Ơ

Ơ
Câu A B C D Câu A B C D
H

H
1     6    
N

N
2     7    
        Hệ thống bài tập: Gồm 3 dạng cơ bản
Y

Y
3 8
U

U
4     9    
Q

Q
5     10     Dạng 1: Trắc nghiệm về lí thuyết
M

M
II- Tự luận
Dạng 2: Bài tập về công thức phân tử hợp chất hữu cơ


Câu 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm methane, ethylene, acethylene đi qua dung dịch silver nitrate
trong dung dịch manoniac. Khí còn lại được dẫn vào dung dịch bromo (dư). Nêu và giải
thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Dạng 3: Bài tập về cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ
ẠY

Câu 2: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một
phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có).
(1) (2) (3) (4)
ẠY
D

D
CH3COONa CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH
Câu 3: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propane, ethylene, và axetien qua dung dịch bromo
dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch
AgNO3/NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
a. Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.
b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
69 70
CHƯƠNG 4 DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT CHƯƠNG 4 DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM VỀ LÍ THUYẾT

Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải Câu 12: Phản ứng nào sau đây không dùng
của ankyl benzene để điều chế benzene?
A. Không màu sắc. A. Tam hợp acetylene.
B. Không mùi vị. B. Khử H2 của cichlorohexan.
C. Không tan trong nước. C. Khử H2, đóng vòng n-hexan

L
D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. D. Tam hợp ethylene.

IA

IA
Câu 5: Tính chất nào không phải của Câu 13: Ứng dụng nào benzene không có:
Câu 1: Benzene có thể điều chế bằng cách Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng tham benzene? A. Làm dung môi.

IC

IC
nào? gia trùng hợp tạo polime? A. Dễ thế. B. Tổng hợp monome.
A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ A. benzene B. Khó cộng. C. Làm thuốc nổ.

FF

FF
B. Điều chế từ alkane B. toluene C. Bền với chất oxi hóa. D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
C. Điều chế từ cychloroalkane C. propane D. Kém bền với các chất oxi hóa.

O
D. Tất cả các cách trên đều đúng D. styrene Câu 6: Thuốc nổ TNT được điều chế trực Câu 14: Số lượng đồng phân chỉ chứa
Câu 2: Benzene có rất nhiều ứng dụng Câu 10: Toluene có phản ứng thế ở nhân
N tiếp từ vòng benzene ứng với công thức phân tử

N
trong thực tế, nó là một hóa chất rất quan thơm tương tự benzene nhưng khác với A. benzene. B. methyl benzene. C9H10 là
trọng trong hóa học, tuy nhiên benzene cũng benzene ở chỗ:
Ơ

Ơ
C. vinyl benzene. D. p-xylene. A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
là một chất khí rất độc. Khí benzene đi vào A. Phản ứng của toluene xảy ra chậm hơn và Câu 7: Để phân biệt benzene, toluene, Câu 15: Để phân biệt benzene, toluene,
H

H
cơ thể, nhân thơm có thể bị oxi hóa theo chỉ có một sản phẩm duy nhất styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
những cơ chế phức tạp, và có thể gây nên ung B. Phản ứng của toluene xảy ra chậm hơn và
N

N
A. Br2 (Fe). A. dung dịch brom.
thư. Trước đây, trong các phòng thí nghiệm thường có hai sản phẩm B. Br2 (dung dịch). B. Br2 (Fe).
hữu cơ, vẫn hay dùng benzene làm dung môi, C. Phản ứng của toluene xảy ra dễ dàng hơn
Y

Y
C. KMnO4 (dd). C. dung dịch KMnO4.
nay để hạn chế những ảnh hưởng do dung và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho D. Br2(dd) hoặc KMnO4(dd). D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.
U

U
môi, người ta tahy benzene bằng toluene vì và para
Câu 8: Hoạt tính sinh học của benzene, Câu 16: C2H2 → A → B → m-
D. Phản ứng của toluenee xảy ra nhanh hơn
Q

Q
toluene:
toluene là: bromonitrobenzene. A và B lần lượt là:
A. rẻ hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất
A. Gây hại cho sức khỏe. A. Benzene; nitrobenzene.
B. không độc
M

M
B. Không gây hại cho sức khỏe. B. Benzene; brombenzenee.
C. là dung môi tốt hơn
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. C. Nitrobenzene; benzene.


D. dễ bị oxi hóa thành sản phẩm ít độc hơn
D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc D. Nitrobenzene; bromobenzene.
Câu 3: Benzene có tính chất: Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về ứng không gây hại.
A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia dụng của một số hydrocarbon thơm?
ẠY

phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa.


B. Khó tham gia phản ứng thế, dễ tham gia
phản ứng cộng.
A. Làm thuốc nổ TNT.
B. Dược phẩm.
C. Băng phiến.
ẠY
D

D
C. Khó thế, khó cộng và bền với các chất oxi D. Chất đốt
hóa.
D. Dễ thế, dễ cộng và bền với các chất oxi
hóa.

71 72
CHƯƠNG 4 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 4 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

1 Phương pháp giải C7H8


Toluene methylbenzene -95,0 111
1.1 Cấu trúc của phân tử benzene

a. Sự hình thành liên kết C trong phân tử benzene

L
 Sáu nguyên tử C trong phân tử benzene ở trạng thái lai hóa sp2 (lai hóa tam giác). Mỗi nguyên ethylbenzene -95,0 136

IA

IA
C8H10
tử C sử dụng 3 obitan lai hóa để tạo liên kết

IC

IC
σ kết với 2 nguyên tử C bên cạnh nó và 1
o-xylene 1,2-
nguyên tử H. Sáu obitan p còn lại của 6 dimethylbenzene -25,2 144

FF

FF
(o-
nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành
dimethylbenzene)
hệ liên hợp π hợp ở benzene tương đối bền

O
vững hơn so với liên kết π ở anken cũng như m-xylene 1,3- -47,9 139
dimethylbenzene
N

N
ở những hydrocarbon không no khác. (m-
Mô hình rỗng Mô hình đặc
dimethylbenzene)
Ơ

Ơ
 Sáu nguyên tử C trong phân tử benzene tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 1,4-
H

H
nguyên tử H cùng nằm trên 1 mặt phẳng (gọi là mặt phẳng phân tử). Các góc hóa trị đều bằng p-xylene dimethylbenzene 13,2 138
(p-
N

N
0
120 . dimethylbenzene)
Y

Y
b. Biểu diễn cấu tạo của benzene.
Cách đọc tên theo danh pháp hệ thống:
U

U
Có hai cách biểu diễn cấu tạo của benzene:
Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzene
Q

Q
Lưu ý: - Đánh số trên vòng sao cho tổng vị trí trên vòng là nhỏ nhất
M

M
- Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzene ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para.


1.2 Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của benzene + Khi thay các nguyên tử hydro trong phân tử benzene (C6H6) bằng các nhóm ankyl, ta được các
ankylbenzene. Ví dụ:
Bảng 1.4. Tên và hằng số vật lí của một số hydrocarbon thơm đầu dãy đồng đẳng
ẠY

Công thức Công thức cấu tạo Tên Tên thay thế tnc, 0C ts , 0 C
ẠY C6H5-CH3 C6H5-CH2-CH3 C6H5-CH2- CH2-CH3
D

D
phân tử thông Methylbenzene (toluenee) Ethylbenzene Propylbenzene
thường
C6H6
Benzene Benzene 5,5 80
+ Các ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là CnH2n-6 với
n ≥ 6.

73 74
CHƯƠNG 4 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CHƯƠNG 4 DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

+ Khi coi vòng benzene là mạch chính thì các nhóm ankyl đính với nó là mạch nhánh (còn gọi là A. CnH2n+6; n ≥ 6. B. CnH2n-6; n ≥ 3. (3) C6H5C2H3;
nhóm thế). Ankylbenzene có đồng phân mạch cacbon. Để gọi tên chúng, phải chỉ rõ vị trí các (4) o-CH3C6H4CH3.
C. CnH2n-6; n ≥ 6. D. CnH2n-6; n ≥ 6. Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzene
nguyên tử C của vòng bằng các chữa cái o, m, p (đọc là ortho, meta, para).
là:
1.3 Một số aren thường gặp A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4).

L
C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

IA

IA
Bảng 1.5. Một số aren thương gặp Câu 2: Trong phân tử benzene, các nguyên tử Câu 7: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:
C đều ở trạng thái lai hoá: A. Ethylmethylbenzene.

IC

IC
Toluene Styrene Naphthalene A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d. B. Methylethylbenzene.
C. p-ethylmethylbenzene.

FF

FF
D. p-methylethylbenzene.
Câu 3: Trong vòng benzene mỗi nguyên tử C Câu 8: Điều nào sau đâu không đúng khí

O
dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzene?
trường hợp nào sau đây? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho.
N

N
A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. vị trí 1,4 gọi là para.
Ơ

Ơ
B. 2 liên kết pi riêng lẻ. C. vị trí 1,3 gọi là meta.
2 Bài tập vận dụng C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
H

H
D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C.
2.1 Bài tập tự luận
N

N
Câu 4: Công thức tổng quát của hydrocarbon Câu 9: Cho các chất (1) benzene; (2)
Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10, CnH2n+2-2a. Đối với naphtalen, giá trị của n và a toluene; (3) cychlorohexane; (4) hex-5-
Y

Y
lần lượt là: triene; (5) xylene; (6) cumen. Dãy gồm các
C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brom, hydro
A. 10 và 5. B. 10 và 6. hydrocarbon thơm là:
U

U
bromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. C. 10 và 7. D.10 và 8. A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6).
Q

Q
Câu 2: Viết thức cấu tạo các hydrocarbon có công thức cấu tạo sau: C. (2); (3); (5); (6). D. (1); (5); (6); (4).
Câu 5: Chất nào sau đây không thể chứa Câu 10: Ứng với công thức C9H12 có bao
M

M
a. 3-ethyl-1-isopropylbenzene vòng benzene? nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng
A. C8H10. B. C6H8. benzene?


b. 1,2-dibenzyleten
C. C8H10. D. C9H12. A. 6. B. 7.
c. 2-phenylbutane C. 8. D. 9.
ẠY

Câu 3: Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzene, styrene, toluene và
hex-1-yne.
ẠY
D

D
2.2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzene có công Câu 6: Cho các chất:
thức chung là: (1) C6H5CH3;
(2) p-CH3C6H4C2H5;

75 76
CHƯƠNG 4 DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHƯƠNG 4 DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1 Sơ đồ về tính chất hóa học của benzene và ankylbenzene (aren) Phản ứng cộng

 Phản ứng thế PHẢN ỨNG


CỘNG
Thế nguyên tử hydro của mạch nhánh
Nếu đun toluene hoặc các ankylbenzene với brom, sẽ xãy ra phản

L
ứng thế nguyên tử H của mạch nhánh tương tự của ankan.

IA

IA
Ví dụ:
Cộng hydro Cộng chloro

IC

IC
FF

FF
Benzene tham gia phản ứng cộng với khí Benzene tham gia phản ứng cộng với khí
hiđro có xúc tác niken, nhiệt độ thu được chloro trong điều kiện ánh sáng thu được
sản phẩm cychlorohexane. sản phẩm hexachlororan.

O
PHẢN ỨNG N

N
THẾ
Ơ

Ơ
H

H
Thế nguyên tử hydro
N

N
của vòng benzene
Y

Y
 Phản ứng oxi hóa
Phản ứng halogen Phản ứng với nitric acid
U

U
- Benzene không phản ứng với brom ở điều kiện Benzene phản ứng với HNO3(đặc) có xúc tác
PHẢN ỨNG
Q

Q
thường, khi có xúc tác bột sắt xãy ra phản ứng thế: H2SO4 (đặc) sẽ tạo thành nitrobenzene theo phản
OXI HÓA
M

M
ứng sau:


Phản ứng oxi hóa Phản ứng oxi hóa
- Các ankylbenzene phản ứng với brom trong điều Trong điều kiện, caccs ankylbenzene chủ yếu
không hoàn toàn hoàn toàn
kiện có bột săt sẽ thu được sản phẩm thế brom chủ cho sản phẩm thế vào vị trí ortho và para so với
yếu vào vị trí para và ortho so với nhóm ankyl: nhóm ankyl
ẠY

ẠY - Benzene, toluene không làm mất màu


dung dịch kali penmanganat ở điều kiện
- Các hydrocarbon thơm khi cháy tỏa
nhiều nhiệt:
D

D
thường. 𝑡𝑜
3𝑛−3
CnH2n-6 + 2
O2 → nCO2 + (n-3) H2O
- Các ankylbenzene làm mất màu dung
dịch thuốc tím khi đun nóng.
Ví dụ:

77 78
CHƯƠNG 4 DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHƯƠNG 4 DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Quy tắc thế: Các ankylbenzene dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene hơn A. C6H6Cl2 B. C6H6Cl6 C. 3 hex-1-yne. D. cychlorohexane.
benzene và sự ưu tiên ở vị trí nhóm ortho và prra so với nhóm ankyl. C. C6H5Cl D. C6H6Cl4
Câu 2: Câu nào sau đây nói không đúng Câu 7: Hydrocarbon X có tỉ khối đối với
2 Bài tập vận dụng tính chất của benzene? không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X
A. Benzene làm mất màu dung dịch nước không làm mất màu nước brom. Khi đun

L
2.1 Bài tập tự luận
brom. nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X

IA

IA
Câu 1: Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau: B. Benzene không làm mất màu dung dịch là
KMnO4. A. benzene. B. ethylbenzene

IC

IC
a. Toluene tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng. C. Benzene dễ tham gia phản ứng thế, khó C. toluene. D. styrene.
tham gia phản ứng cộng.

FF

FF
b. Đun nóng benzene với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. D. Benzene hầu như không tan trong nước.
Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu Câu 8: Thuốc nổ TNT được điều chế trực

O
c. Toluene tác dụng với dung dịch potassium permanganate. dung dịch KMnO4 khi đun nóng? tiếp từ
A. benzene. B. toluene. A. benzene. B. methyl benzene.
N

N
d. Benzene tác dụng với dung dịch brom có bột Fe, đun nóng. C. Styrene. D. metan. C. vinyl benzene. D. p-xylene.
Ơ

Ơ
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng phương trình hóa học: Câu 4: Phản ứng Benzene tác dụng với Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy
chloro tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện: ra:
H

H
A. Có bột Fe xúc tác A. Benzene + Cl2 (as)
N

N
B. Có ánh sánh khuyếch tán B. Benzene + H2 (Ni, tº)
C. Có dung môi nước C. Benzene + Br2 (dd)
Y

Y
D. Có dung môi CCl4 D. Benzene + HNO3 /H2SO4(đ)
Câu 5: Dãy gồm các nhóm thế làm cho Câu 10: Khi trên vòng benzene có sẵn
U

U
phản ứng thế vào vòng benzene ưu tiên vị trí nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế
Q

Q
m- là: vào vị trí o- và p-. Vậy –X là những nhóm
A.-CnH2n+1, -OH, -NH2 thế nào?
M

M
B.–OCH3, -NH2, -NO2 A. –CnH2n+1, –OH, –NH2.
C.–CH3, -NH2, -COOH B. –OCH3, –NH2, –NO2.


D.–NO2, -COOH, -SO3H C. –CH3, –NH2, –COOH.
D. –NO2, –COOH, –SO3H.
ẠY

Câu 3: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzene, hex-1-ene và toluene. Viết
phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng
ẠY
D

D
2.1 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Benzene tác dụng với Cl2 có ánh Câu 6: Benzene tác dụng với H2 dư có
sáng, thu được hexachloro. Công thức của mặt bột Ni xúc tác, thu được
hexachloro là A. hex-1-ene. B. hexane.
79 80
CHƯƠNG 4 DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 4 DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

1 Phương pháp giải

Dạng 3.1: Phản ứng thế (phản ứng chloro hóa, brom hóa, nitro hóa)

 Những lưu ý khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng thế của hydrocarbon thơm:
106n → 104n tấn

L
+ Phản ứng chloro hóa, brom hóa (to, Fe) hoặc phản ứng nitro hóa (H2SO4 đặc) đối với x.80% → 10,4

IA

IA
hydrocarbon thơm phải tuân theo quy tắc thế trên vòng benzene. Vậy khối lượng ethylbenzene cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren với hiệu suất 80% là:
x = 10,4.106n /104n.80% = 13,25 tấn.
+ Phản ứng chloro hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzene khi

IC

IC
điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (đối với brom).

FF

FF
+ Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường là hỗn hợp Dạng 3.3: Phản ứng oxi hóa
các chất, vì vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

O
 Đề mẫu: Lượng chlorobenzene thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc  Những lưu ý khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa hydrocarbon thơm:
tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
+ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Benzene không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4, các
N

N
 Bước 1: Tính số mol C6H6 đồng đẳng của benzene bị oxi hóa bởi KMnO4 khi đun nóng.
Ơ

Ơ
n C6H6 = 15,6 /78 .80% =0,16 mol Ví dụ:
H

H
𝑡𝑜,𝐹𝑒
Bước 2: Viết Phương trình phản ứng : C6H6 + Cl2→ C6H5Cl + HCl (1)
N

N
0,16 → 0,16 mol
Y

Y
Vậy khối lượng chlorobenzene thu được là: 0,16.112,5= 18 gam.
5H3C ̶ C6H4 ̶ CH3+12KMnO4+18H2SO4 → 5HOOC ̶ C6H4 ̶ COOH+6K2SO4+12MnSO4 +28H2O
U

U
C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4+3H2SO4→C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4+ 2MnSO4 +
Q

Q
Dạng 3.2: Phản ứng trùng hợp 4H2O
M

M
+ Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: Trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn benzene và các đồng đẳng
𝑭𝒆 ,𝒕𝒐 của benzene ta có:
nC6H5 – CH=CH2 → (- CH(C6H5) – CH2-)n


nCO2 -nH2 O
nCn H2n-6 =
+ Thường xác định styrene còn dư 3

 Đề mẫu: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzene A, B thu được 8,1 gam H2O và
ẠY

+ Đồng trùng hợp với buta – 1,3 – dien (tỉ lệ theo hệ số trùng hợp)

 Đề mẫu: Đề hydro hoá ethylbenzene ta được styrene; trùng hợp styrene ta được polistyrene
ẠY
V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:
 Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là: Cn̅ H2n̅-6
D

D
với hiệu suất chung 80%. Khối lượng ethylbenzene cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren
là: Theo giả thuyết ta có: n H20 = 8,1/18 = 0,45 mol
 Sơ đồ phản ứng: →mH = 0,45.2= 0,9 gam →mC =9,18 −0,9 = 8,28 gam →nCO2 = nC = 8,28 /12 = 0,69 mol

Vậy thể tích CO2 thu được là: 0,69.22,4=15,456 lít.

81 82
CHƯƠNG 4 DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 4 DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH TOÁN

2 Bài tập vận dụng Câu 8: TNT (2,4,6- trinitrotoluene) được điều chế bằng phản ứng của toluene với hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp
Câu 1: Đem trùng hợp 5,2 gam X có ứng dụng quan trọng
là 80%. Tính lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluene) tạo thành từ 230 gam toluene.
trong việc sản xuất polyme chính là polystyrene là một chất
nhiệt dẻo, tỏng suốt, tiêu dùng cung ứng những dụng cụ văn

L
phòng, đồ tiêu dùng gia đình (thước kẻ, vỏ bút bi, eke, cốc,

IA

IA
hộp mứt kẹo, …) cho tác dụng với 100ml dd Br2 0,15 M sau

IC

IC
đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hãy
tính khối lượng polime tạo thành.

FF

FF
Câu 2: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam styrene. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa

O
đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M. Hãy tính phần trăm styrene đã tham gia phản ứng trùng hợp.
N

N
Câu 3: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa nguyên liệu chính để sản xuất ra polystyrene
Ơ

Ơ
và buta – 1,3 – đien (butadien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731
gam Br2. Tìm tỉ lệ số mắt xích (butadien: styrene) trong loại polime trên.
H

H
N

N
Câu 4: PS là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hóa của loại nhựa
này khi biết khối lượng của phân tử bằng 104 000.
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,12 gam aren X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng


dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 8,84 gam và trong bình có m gam
kết tủa. Xác định m?
ẠY

Câu 6: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen (1,2-dimethylbenzene) cần bao nhiêu lít dung dịch ẠY
KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
D

D
Câu 7: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzene A, B thu được H2O
và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

83 84
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 4
Câu 7: Benzene có tính chất:
A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa.
B. Khó tham gia phản ứng thế, dễ tham gia phản ứng cộng.
C. Khó thế, khó cộng và bền với các chất oxi hóa.
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 4 – HYDROCARBON THƠM  D. Dễ thế, dễ cộng và bền với các chất oxi hóa.

L
ĐỀ 1 Câu 8: Cho toluene tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-

IA

IA
Hướng dẫn làm bài: trinitrotoluene (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluene (hiệu suất 80%)là
Số câu trả lời đúng: .../...

IC

IC
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn A. 45,40 kg. B. 70,94 kg. C. 18,40 kg. D. 56,75 kg.
đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời.

FF

FF
Câu 9: Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzene, toluene
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi. và styrene?

O
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch AgNO3/NH3.
I-Trắc nghiệm: (7 điểm) N

N
Câu 1: Benzene tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của hexaclorua C. dung dịch Br2. D. khí H2/ xúc tác Ni.

Ơ

Ơ
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm hai hydrocarbon kế tiếp nhau trong dãy
A. C6H6Cl2 B. C6H6Cl6 C. C6H5Cl D. C6H6Cl4
đồng đẳng của benzene thu được 9,68 gam CO2. Vậy công thức của 2 aren là
H

H
Câu 2: Câu nào sau đây nói không đúng tính chất của benzene?
A. Benzene làm mất màu dung dịch nước brom.
N

N
A. C7H8 và C8H10. B. C8H10 và C9H12.
B. Benzene không làm mất màu dung dịch KMnO4.
C. Benzene dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng. C. C9H12 và C10H14. D. C6H6 và C7H8.
Y

Y
D. Benzene hầu như không tan trong nước.
U

U
Phần trả lời
Câu 3: Toluene có phản ứng thế ở nhân thơm tương tự benzene nhưng khác với benzene ở chỗ:
Q

Q
Câu A B C D Câu A B C D
A. Phản ứng của toluenee xảy ra chậm hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất
B. Phản ứng của toluene xảy ra chậm hơn và thường có hai sản phẩm 1     6    
M

M
C. Phản ứng của toluene xảy ra dễ dàng hơn và thường có hai sản phẩm thế vào vị trí ortho và
2     7    
para


D. Phản ứng của toluene xảy ra nhanh hơn và chỉ có một sản phẩm duy nhất 3     8    
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng về ứng dụng của một số hydrocarbon thơm?
4     9    
A. Làm thuốc nổ TNT. B. Dược phẩm.
ẠY

C. Băng phiến.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
D. Chất đốt.
ẠY 5     10    
D

D
A. Benzene + Cl2 (as)
II- Tự luận
B. Benzene + H2 (Ni, tº)
Bài 1: Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
C. Benzene + Br2 (dd)
D. Benzene + HNO3 /H2SO4(đ)
Câu 6: Benzene tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được a. Toluene tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng.
A. hex-1-ene. B. hexane. C. 3 hex-1-yne. D. ciclohexane.

85 86
b. Đun nóng benzene với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. C. khí chế biến dầu mỏ.

c. Toluene tác dụng với dung dịch kali pemanganat. D. khai thác từ các mỏ khí.
Bài 2: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzene, hex-1-en và toluene. Viết Câu 4: Ankylbenzene X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu
phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng. tạp của X là:

L
Bài 3: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzene A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728

IA

IA
lítCO2 (đktc). Tính giá trị của m. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

IC

IC
Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

FF

FF
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 4 – HYDROCARBON THƠM  A. Benzene B. Toluene. C. Styrene D. Methan
ĐỀ 2
Câu 6: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

O
Hướng dẫn làm bài:
Số câu trả lời đúng: .../... A. benzene B. methyl benzene C. vinyl benzenee D. p-xylene.
ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn
N

N
đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
Câu 7: Phân biệt metan và ethylene dùng dung dịch nào sau đây ?
Ơ

Ơ
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời.

2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi. A. Br2 B. NaOH C. NaCl D. AgNO3 trong NH3
H

H
Câu 8: Chọn phát biếu sai về dầu mỏ:
N

N
I-Trắc nghiệm: (7 điểm)
A. Dầu mỏ là 1 hợp chất chỉ chứa cacbon và hidro
Y

Y
Câu 1: Câu nào sau đây nói không đúng tính chất của benzene
U

U
A. Benzene làm mất màu dung dịch nước brom B. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định
Q

Q
B. Benzene không làm mất màu dung dịch KMnO4 C. Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước, không tan trong nước
M

M
C. Benzene dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng D. Dầu mỏ là hỗn hợp hydrocarbon no, cicloankane và aren.


D. Benzene hầu như không tan trong nước Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzene X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức
phân tử của X là
Câu 2: Có thể tổng hợp polime từ chất nào sau đây?
ẠY

A. Benzene B. Toluene C. 3-propan. D. Styrene ẠY


A. C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và
D

D
Câu 3: Khí thiên nhiên là khí 10,8 ml H2O (lỏng). Công thức của A là:

A. thu được khi nung than đá. A. C7H8 B. C8H10 C. C9H10 D. C10 H14

B. có trong dầu mỏ. Phần trả lời


Câu A B C D Câu A B C D

87 88
1     6    
 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 4 – HYDROCARBON THƠM 
2     7    
ĐỀ 3
3     8    
Hướng dẫn làm bài:
Số câu trả lời đúng: .../...
       

L
4 9 1. Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi và đáp án cho sẵn ở đề thi, chọn
ĐIỂM:

IA

IA
        đáp án đúng nhất và đánh dấu bằng cách tô đen () vào một trong
5 10
những đáp án A, B, C, D ở phần trả lời.

IC

IC
2. Phần tự luận: Đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi vào giấy thi.
II- Tự luận

FF

FF
Bài 1: Viết các phương trình hóa học (sản phẩm chính, tỉ lệ mol 1:1)
I-Trắc nghiệm: (7 điểm)
a) benzene + dung dịch Br2
Câu 1: Trong vòng benzene mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra:

O
b) toluene + dung dịch Cl2 A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ.
c) benzene + propene
N C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6C.

N
Câu 2: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzene?
d) toluene + KMnO4 A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12
Ơ

Ơ
e) F‒CH2–CH=CH2 + HBr Câu 3: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:
A. ethylmethylbenzene. B. methylethylbenzene.
H

H
Bài 2: Từ acethylene, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của C. p-ethylmethylbenzene. D. p-methylethylbenzene.
phản ứng điều chế ethylbenzene, polistyrene.
N

N
Câu 4: Cho các chất (1) benzene; (2) toluene; (3) cyclohexane; (4) hex-5-trien; (5) xylene; (6)
Bài 3: Cho 21 g hỗn hợp acethylene và toluene phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. cumen. Dãy gồm các hydrocarbon thơm là:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6).
Sau phản ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của
Y

Y
C. (2); (3); (5); (6). D. (1); (5); (6); (4).
mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
U

U
Câu 5: Hoạt tính sinh học của benzene, toluene là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
Q

Q
B. Không gây hại cho sức khỏe.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
M

M
D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzene


A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Câu 7: Tính chất nào không phải của benzene?
A. Dễ thế. B. Khó cộng.
ẠY

ẠY
C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa.
Câu 8: Benzene + X ethyl benzene. Vậy X là
D

D
A. acethylene. B. ethylene. C. ethyl clorua D. ethan.

Câu 9: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzene tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta
thấy:

89 90
A. Không có phản ứng xảy ra. Bài 3: TNT (2,4,6-trinitrotoluene) được điều chế bằng phản ứng của toluene với hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng
B. Phản ứng dễ hơn benzene, ưu tiên vị trí meta. hợp là 80%. Lượng dư TNT (2,4,6-trinitrotoluene) tạo thành từ 230 gam toluene. Hãy tính
lượng dư TNT?
C. Phản ứng khó hơn benzene, ưu tiên vị trí meta.

L
IA

IA
D. Phản ứng khó hơn benzene, ưu tiên vị trí ortho.

IC

IC
Câu 10: Ứng dụng nào benzene không có:

FF

FF
A. Làm dung môi. B. Tổng hợp monome.

D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm.

O
C. Làm thuốc nổ.

Phần trả lời


N

N
Câu A B C D Câu A B C D
Ơ

Ơ
1     6    
H

H
2     7    
N

N
3     8    
Y

Y
4     9    
U

U
5     10    
Q

Q
M

M
II- Tự luận
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H10,


C8H8.

Bài 2: Viết phương trình phản ứng hóa học sau:


ẠY

a. Toluene + Br2 (bột Fe)


ẠY
D

D
b. Benzene + H2 (xt, Ni)

c. Styrene + dd Br2

91 92
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 2:
HIĐROCACBON NO

I. Dạng 1: Bài tập về đồng phân và danh pháp alkane


1. Đồng phân
1.1. Bài tập tự luận

L
Câu 1: a.

IA

IA
 Đồng phân cấu tạo của C4H10

IC

IC
FF

FF
 Đồng phân cấu tạo của C6H14

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
N

N
Y

Y
U

U
 Đồng phân cấu tạo của C8H18
Q

Q
M

M


Câu 2: (C) là đồng phân của chất (A)
ẠY

ẠY (B), (D) là chính chất (A)

Câu 3: a. CTPT của alkane E là C4H10; C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo.
D

D
b. CTPT của alkane F là C5H12; C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo.
c. CTPT của G là C7H16; C7H16 có 9 đồng phân cấu tạo
1.2. Bài tập trắc nghiệm

93 94
1 2 3 4 5 6 3-etyl-2-methylheptane
C B D D D D
2. Danh pháp
2.1. Tự luận 1,4-dibromo – 2 – methylbutane

L
Câu 1: a. (1) Etane

IA

IA
(2) Butane
1-brom-2-chloro-3-methylpentane

IC

IC
(3) Pentane
b. (4) Mạch chính gồm 3 nguyên tử C → tên mạch chính là propane.

FF

FF
Một nhánh metyl gắn ở C số 2.
→ Tên gọi theo danh pháp IUPAC là 2-metylpropane 2.2. Trắc nghiệm

O
(5) Mạch chính gồm 5 nguyên tử C → tên mạch chính là pentane
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N

N
Một nhánh methyl gắn ở C số 2 D D A D D C B B B A
Ơ

Ơ
→Tên gọi theo danh pháp IUPAC là 3-methylpentane
(6) Mạch chính gồm 7 nguyên tử C → tên mạch chính là heptan
H

H
II. Dạng 2: Bài tập về tính chất hóa học của alkane
Hai nhánh methyl gắn ở C số 3 và một nhánh methyl gắn ở C số 5
N

N
→Tên gọi theo danh pháp IUPAC là 3,3,5-trimethylheptane. 1. Bài tập tự luận
Y

Y
Câu 2: Câu 1:
U

U
a.
Q

Q
Methane: CH4 CH4 a.
CH3 ̶ CH2 ̶ CH3  Alkane có CTPT dạng (C2H5)n → C2nH5n
M

M
Propane
Hexane


b.  Vì là alkane nên: 5n = 2n . 2 + 2 → n = 2
2-methylbutane
ẠY

ẠY  Vậy CTCT của Y là CH3- CH2- CH2- CH3 (butane)

Câu 2:
D

D
2,2-dimethylpropane
b.
 Propane tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sang (Phản ứng thế)
as, 1,1
CH3- CH2- CH2- CH3 + Cl2 → CH3CH2CH2CH2Cl + HCl

95 96
III. Dạng 3: Bài tập tính toán

1. Dạng 3.1: Bài tập tính toán về phản ứng thế của Ankan
H3C-CHCl-CH3

H3C-CH2-CH3 + Cl2 →
as, 1:1
+ HCl
Câu 1: Gọi CTPT của alkane là: CnH2n+2

L
12n
H3C-CH2-CH2Cl  % mC = . 100% = 83,33%

IA

IA
(12n+2n+2)
 Tách một phân tử hiđro từ phân tử propane. (phản ứng cracking)
xt, t0 ⇒ n = 5. Vậy CTPT của A là C5H12

IC

IC
H3C-CH2-CH3 → H2C=CH-CH3 + H2
 Đốt hexane (Phản ứng oxi hóa hoàn toàn) A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 ta chỉ thu được 1 sản phẩm thế monoclo.

FF

FF
19 t0
C6H14 + O2 → 6CO2 + 7H2O
2  CTCT đúng của A là:
 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

O
xt, t0 CH3
CH4 + O2 → HCHO + H2O.
N

N
Câu 3: CH3 –C– CH3
Ơ

Ơ
CH3
(1) CH3CHOONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
H

H
Cracking Câu 2:
(2) C4H10 →
N

N
CH4 + C3H6

(3) Al4Cl3 + 12 H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3


Y

Y
 Phương trình tổng quát:
0
U

U
1500 C làm lạnh nhanh
(4) 2CH4 → C2H2 + 3 H2 CnH2n+2 + Cl2 → CnH2n+1Cl + HCl
Q

Q
t0
(5) CH4 + 2O2 → CO2 + H2O.
35,5

M

M
. 100% = 45,223% ⇒ n = 5.
as 14n + 36,5
(6) CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl.


as  Vậy CTPT của X là C3H8
(7) CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl.

𝑥𝑡, 𝑡 0 Câu 3:
ẠY

(8) CH4 + O2 →

2. Bài tập trắc nghiệm


HCHO + H2O.
ẠY  Phương trình tổng quát:
CnH2n+2 + Cl2 → CnH2n+1Cl + HCl
D

D
35,5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  14n + 36,5
. 100% = 45,223% ⇒ n = 5.

D D B D B B A B B D
 Vậy CTPT của X là C3H8

97 98
Câu 4: Alkane → Alkane’ + Alkene

Dựa vào hệ số cân bằng của phản ứng crackinh, ta thấy : Thể tích (hay số mol) khí tăng
 Gọi CTPT của alkane là CnH2n+2 (n⩾1)
12𝑛 sau khi phản ứng đúng bằng thể tích (hay số mol) alkane đã tham gia crackinh.
 % mC = 14𝑛+2 ⋅100% = 83,72%
→ n=6→ X: C6H14 Ở đây là: V = 1010 – 560 = 450 (lít)

L
 X tác dụng với clo (tỉ lệ 1:1) thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau

IA

IA
Thể tích C4H10 chưa bị craking
→ X là: (CH3)2CH−CH(CH3)2(CH3)2 : (2,3-đimethylbutane)

IC

IC
as, HCl 𝑉𝐶 = 560 – 450 = 110 (lít)
4𝐻10 𝑐ℎư𝑎 𝑐𝑟𝑎𝑐𝑘𝑖𝑛𝑔
(CH3)2CH−CH(CH3)2(CH3)2 + Cl2 → CH2Cl-CH(CH3)-CH(CH3)2

FF

FF
(CH3)2CCl-CH(CH3)2 Vậy thể tích C4H10 chưa bị craking là 110 lít.
 Câu 5:
Câu 3:

O
 Gọi CTPT của alkane là: CnH2n+1Cl
N Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

N
35,5 mhh X = mC H10 = 29 (g)
 38,38% = . 100% ⇒ n = 4.
Ơ

Ơ
(14n+36,5) 4

Khi đốt cháy hỗn hợp X cũng giống như đốt cháy C4H10
 CTCT của A là: CH3 ‒CH2 ‒CH2 ‒CH3
H

H
Ta có: nCl2 = ndX = X ⇒ mX - mHCl = 8,4 29
nC H10 =
N

N
Ta có: = 0,5 (mol)
4 58
⇒ 92,5x - 36,5x = 8,4 ⇒ x = 0,15 (mol)
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
Y

Y
Thể tích khí Clo: V = 3,36 (lít).
0,5 → 2,5 mol
U

U
Suy ra khối lượng nước: mH O = 2,5.18 = 45 (g)
Q

Q
3.2. Dạng 2: Bài tập về phản ứng crackhing của alkane. 2

Câu 1: Vậy khối lượng của nước là 45 (g).


M

M
Giả sử ban đầu có V alkane Câu 4:


t0
Khi đốt cháy V alkane → 3V hỗn hợp khí. CnH2n+2 → CnH2n + H2
 Số mol tăng 3 lần, mà M hỗn hợp sau là: 12.2 = 24 (g/mol) 0,75x 0,75x 0,75x mol
ẠY

Áp dụng ĐLBTKL ta có m(trước) = m(sau).


 M(trước) = 3M (sau).
ẠY
Theo giả thiết thì: (14n +2).x = 16,571.2.1,75x ⇒ n = 4

Vậy CTPT của alkane là C4H10 (x mol)


D

D
 M(trước) = 3 . 24 = 72 → Alkane C5H12 Hỗn hợp Y gồm C2H4 0,1 mol đốt cháy cần 0,3 mol O2
Vậy CTPT của X là: C5H12.
C4H10 x mol đốt cháy cần 6,5x mol O2
Câu 2: Suy ra: 0,3 + 6,5x = 1,47⇒ x = 0,18 (mol).
Khối lượng của hỗn hợp Y là: m = 0,18.58 =10, 44 (gam).
Các phản ứng đã xảy ra có thể sơ đồ hóa thành:
99 100
Câu 5: Ta thấy nH2 O > nCO2 nên hidrocabon X thuộc dãy đồng đẳng alkane

Giả sử có 1 mol C4H10 phản ứng. 3n+1 to


Phản ứng đốt cháy có dạng: CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1) H2O
2
Theo BTKL: m5 hiđrocacbon = mC4 H10ban đầu = 58 gam.
nCO2 n H2 O 0,5 0,6
58
Lập tỉ lệ: = ↔ = ↔ n=5
n n+1 n n+1

L
⇒ n hiđrocacbon = (16,325 ≈ 1,7764 (mol)
. 2)

IA

IA
→CTPT cần tìm là C5H12.
⇒nC4 H10 phản ứng = 1,7764 - 1 ≈ 0,7764 (mol)
b.

IC

IC
Suy ra H ≈ 77,64%.
3.3. Dạng 3: Bài tập về phản ứng oxi hóa hoàn toàn ankan.

FF

FF
Câu 1: Nhận thấy, hỗn hợp ban đầu là các hidrocacbon đều được tạo thành từ hai nguyên

O
tố C và H
(2,2 – dimethylpro pane)
N

N
→ Coi hỗn hợp ban đầu gồm C và H
Ơ

Ơ
nCO2 =
3,3
= 0,075 (mol); nH2 O =
4,5
= 0,25 (mol) Câu 4: a. Ta có: 𝑉𝐴 : 𝑉𝐶𝐻4 = 2 : 3 ⇒ 𝑛𝐴 : 𝑛𝐶𝐻4 = 2x : 3x
44 18
H

H
12,6
Bảo toàn nguyên tố C, H. Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O: 𝐻2𝑂 = = 0,7 (mol)
18
N

N
nC = nCO2 = 0,075 (mol) Gọi CTPT của ankane là: CnH2n+2
Y

Y
nH =2nH2 O = 2.0,25 = 0,5 (mol) 3𝑛+1 𝑡𝑜
U

U
CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1) H2O
2
→ m = mC + mH = 0,075.12+0,5.1=1,4 (gam).
Q

Q
2x (mol) → (n+1).2x (mol)
Câu 2:
M

M
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
6,72 7,2


Ta có: nCO2 = = 0,3 mol; nH2 O = = 0,4 (mol) 3x (mol) → 6x (mol)
22,4 18

Ta có: (14n + 2).2x + 16.3x = 6,8 (1); (n + 1).2x + 6x = 0,7 (2)


Ta thấy nH2 O > nCO2 nên hidrocabon X thuộc dãy đồng đẳng alkane
ẠY

Luôn có: nalkane = nH2 O -nCO2 = 0,1 (mol)


nCO2
ẠY
Từ 1, 2 ⇒ x = 0,05 và n.x = 0,15 ⇒ n = 3

Vậy CTPT của A là C3H8


D

D
Số nguyên tử C trong X là: C = =3
nalkane
b. Ta có nCH4 = 3x = 3.0,05 = 0,15 (mol) → mCH4 = 0.15.16 = 2,4 (g).
Vậy CTPT của X là: C3H8
→ mC3 H8 = 6,8 – 2,4 = 4,4 (g)
Câu 3: Ta có: nCO2 =
22
44
= 0,5 (mol); nH2 O =
13,44
22,4
=0,6 (mol)
Câu 5:
101 102
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O Ta thấy: malkane = 𝑚𝐶 + 𝑚𝐻

0,1 (mol) 0,1 (mol) → 𝑚𝐻 = 1,6 (g) → 𝑛𝐻2 = 0,8 (mol)

2 CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 nalkane = nH2 O - nCO2 = 0,8 - 0,6 = 0,2 (mol)

L
x (mol) 0,5x (mol) b) BTNT O: 2nO2 = nH2 O +2nCO2 ⇒ 𝑛𝑂2 = 1 (mol)

IA

IA
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O
⇒ VO2 = 22,4 (l)

IC

IC
0,5x (mol) 0,5x (mol)
c) Gọi CT của alkane là Cn̅ H2n̅+2

FF

FF
Gọi x là số mol CO2 ở phương trình (2)
Vì thể tích 2 alkane trong hỗn hợp bằng nhau nên 2 alkane đó là C2H6 và C4H8.
9,85
Ta có: nBaCO3 = = 0,05 (mol) → 0,5x = 0,05 ↔ x = 0,1

O
197
Câu 7: Ta có: nCO2 = nCaCO3 = 100
100
= 1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,1 + x = 0,2 (mol)
N

N
64 11,2.0,4
mdd giảm = mBaCO3 - mH2 O - mCO2 = 5,5 𝑛𝑂2 = 𝑛𝑂2 – 𝑛𝑂2 = - 0,082.273 = 1,8 (mol)
Ơ

Ơ
(𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 ) (𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 ) (𝑑ư ) 32

⇒ mH2 O = 19,7 – 44.0,2 - 5,5 = 5,4 ⇒ 𝑛𝐻2 𝑂 = 0,3 (mol)


H

H
Đặt CTPT trung bình của A và B là 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2
N

N
7,84
Ta lại có: 𝑛𝑂2 = = 0,35 (mol) 3𝑛̅+1 𝑡𝑜
22,4
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 + O2 → 𝑛̅ CO2 + (𝑛̅ + 1) H2O
2
Y

Y
to
CXHyOz + O2 → CO2 + H2 O
U

U
3n̅ +1
X (mol) . x (mol) n.̅ x (mol)
2
a (mol) 0,35 (mol) 0,2 (mol) 0,3(mol)
Q

Q
Gọi a là số mol của CXHyOz n.̅ x=1 n̅ = 1,667
Ta có: {3n̅+1 .x=1,8 ↔ {
M

M
Bảo toàn mol O: az + 2.0,35 = 2.0,2 + 0,3 ⇒ az = 0 → X là hydrocacbon. 2 x = 0,6


Vì nH2 O > nCO2 nên X là alkane. Vì 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và có số C trung bình bằng 1,667 nên CTPT của 2 alkane lần
Phản ứng đốt cháy có dạng: lượt là: CH4 và C2H6.
ẠY

CnH2n+2 +
3n+1
2
𝑡𝑜
O2 → nCO2 + (n+1) H2O
ẠY
IV. Dạng 4: Giải thích hiện tượng thực tiễn.
D

D
nCO2 nH2 O 0,2 0,3
Lập tỉ lệ: = ↔ = ↔n=2  Bài 1   Bài 2 
n n+1 n n+1
a.  Không được để các bình chứa xăng, dầu a. Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa các
=> X là C2H6
(gồm các alkane) gần lửa là vì: xăng dầu gồm các vật thể hữu cơ. Khi các vật thể này thối rữa
alkane mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. (hay quá trình phân hủy các vật thể hữu cơ)
Câu 6: a) nCO2 = 0,6 mol → 𝑚𝐶 = 0,6.12 = 7,2 (g)
Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường
103 104
(trong thành phần cùng có các alkane) để làm sinh ra khí methane. Người ta ước chừng 1/7 các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than loại xăng E92, E95 lần lượt có chỉ số octane
đường giao thông vì nhựa đường gồm các alkane lượng khí methane thoát vào khí quyển hàng còn cho nhiều tro hơn. 92 và 95, nghĩa là hàm lượng octan trong xăng
có mạch carbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt năm. Lợi dụng hiện tượng này người ta đã làm chiếm 92%, 95%. Người ta thường chọn xăng
b.  Nguyên nhân: Methane (thành phần chính
lửa. các hầm biogas trong chăn nuôi heo tạo khí E95 vì trong xăng có chỉ số octane càng cao
của khí thiên nhiên ) có nhiều trong các hầm mỏ
thì chất lượng xăng càng tốt do khả năng chịu
b.  Không dùng nước để dập các đám cháy metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy … than đá. Một thể tích methane hợp với hai thể tích

L
áp lực tốt từ đó có khả năng sinh nhiệt cao.
xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa b.  Nổ khí methane và tiếp theo nữa là nổ oxi tạo thành hỗn hợp nổ khi đun nóng hoặc có

IA

IA
khí cacbonic là vì: xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi bụi than là một trong những mối hiểm họa tia lửa.
dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, nguy hiểm nhất trong ngành công nghiệp khai

IC

IC
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
làm cho đám cháy cháy to hơn. Còn khi sử dụng thác mỏ. Khí methane là nguyên nhân của các
cát hoặc bình chứa khí carbonic thì sẽ ngăn cản tai nạn hầm mỏ lớn. Vụ tai nạn lớn nhất liên  Biện pháp phòng chống, ngăn ngừa:

FF

FF
xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám quan đến methane xảy ra vào năm 1903 tại
 Quạt không khí vào hầm mỏ than, làm cho
cháy bị dập tắt. Hoa Kỳ với 1.234 thợ mỏ thiệt mạng. Ở Ba không khí luôn lưu thông, giảm nồng độ methane,

O
Lan, vào năm 1974, tại mỏ Silesia đã xảy ra đồng thời làm cho tỉ lệ giữa methane và oxi trong
một vụ nổ khí methane, tổn thất cho 34 thợ mỏ. mỏ khác với tỉ lệ của hỗn hợp khí gây nổ.
N

N
Khí methane đặc biệt nguy hiểm khi tiến hành
 Hạn chế tối đa những hiện tượng làm phát lửa
Ơ

Ơ
khai thác than hầm lớn mà không tuân thủ quy
trình kỹ thuật và quy phạm an toàn. Nguyên bằng cách sử dụng đèn devyl hoặc pin đèn, acquy
H

H
nhân đó là do phản ứng CH4 + 2O2 → CO2 + để thắp sáng thay cho đèn đất (đèn acetylene hoặc
đèn dầu thông thường).
N

N
2H2O tỏa nhiệt lớn và gây ra nổ.

 Bài 3   Bài 4 
Y

Y
 Bài 5 
U

U
a. Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là a. Vì chúng dễ cháy nổ
những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi  Mở tất cả cửa trong phòng để đối lưu.
Q

Q
b. Vì dầu mỏ là hỗn hợp hidrocacbon không
đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo tan trong nước, loang ra thành từng mảng trên
thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào một vùng rộng lớn gây ô nhiễm môi trường
M

M
không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều  Tắt các nguồn lửa và khóa van bình ga.
biển.
hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy.


Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt c. Dầu mỡ là hỗn hợp hidrocacbon dễ bị hòa
đều cháy hết. Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả tan trong dung môi hữu cơ như xăng, dầu hỏa.
hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. d. Xăng dầu nhẹ hơn nước và không tan được
ẠY

Những thành phần của chúng như cellulose, bán


cellulose, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ
trong nước, nên nếu dùng nước để dập tắt đám
cháy, càng làm nó loang ra tiếp xúc với không
ẠY
D

D
cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng khí nhiều hơn nên dễ cháy lớn và cháy rộng
cón có các khoáng vật. Những khoáng vật này hơn.
đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ
e. Ở Việt Nam đang bán các loại xăng E92,
sẽ còn lại và tạo thành tro. Than đá cũng vậy.
E95 (chữ E là do các nhà cung cấp xăng dầu
Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các
Việt Nam đặt tên cho sản phẩm của mình). Các
hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là
105 106
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 2
to , xt
Câu 2: a. (1) C4H10 → CH4 +C3H6
ĐỀ 1 to
(2) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
I/ Trắc nghiệm: 𝐶𝑎𝑂,𝑡 𝑜
(3) CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

L
as
Câu A B C D Câu A B C D (4) CH4 +Cl2 → CH3Cl + HCl

IA

IA
as
1  6  (5) CH3Cl + Cl2 → CH2Cl + HCl

IC

IC
b. (b.1) Không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các alkane) gần lửu là vì: xăng dầu gồm
2  7  các alkane mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường

FF

FF
(trong thành phần cùng có các alkane) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các alkane
3  8  có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.
 

O
4 9 (b.2) Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí
cacbonic là vì: xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước,
5  10 
N

N
làm cho đám cháy cháy to hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ ngăn cản
Ơ

Ơ
xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám cháy bị dập tắt.
H

H
Câu 1: 100
Câu 3: Ta có: nCO2 = nCaCO3 = = 1 (mol)
100
N

N
 Đồng phân cấu tạo của C6H14
64 11,2.0,4
=nO2 (ban đầu) - nO2 (dư) = - = 1,8 (mol)
Y

Y
32 0,082.273
U

U
Đặt CTPT trung bình của A và B là 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2
Q

Q
(2-metylpentane)
3𝑛̅+1 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 + O2 → 𝑛̅ CO2 + (𝑛̅ + 1) H2O
M

M
2


3n̅ +1
X (mol) . x (mol) n.̅ x (mol)
2

(3-methylpentane) (2,3-dimethylbutane)
n.̅ x=1 n̅=1,667
ẠY

ẠY
Ta có: {3n̅+1 .x=1,8 ↔ {
2
x=0,6

Vì 2 alkane là đồng đẳng kế tiếp và có số C trung bình bằng 1,667 nên CTPT của 2
D

D
alkane lần lượt là: CH4 và C2H6.

(2,2-dimethylbutane)

107 108
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 2
 CH3-CH(CH3)-CH2-CH3.
 CH3-C(CH3)2-CH3.
ĐỀ 2 b. Các đồng phân mạch monoclo
I/ Trắc nghiệm:  CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-Cl (chloropentane).
 CH3-CH2-CH2-CH(Cl)-CH3 (2-chloropentane).

L
Câu A B C D Câu A B C D  CH3-CH2-CH(Cl)-CH2-CH3 (3-chloropentane).
 CH3-CH2-(CH3)CH(Cl)-CH3 (2-chloro-2 methyl-butane)

IA

IA
1     6     Câu 3:

IC

IC
2     7    
Theo giả thuyết: 𝑛𝐶
5𝐻12
= 0,05 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C: 𝑛𝐶𝑂2 = 5 𝑛𝐶 = 0,25(mol)

FF

FF
3     8     5𝐻12

⟹ 𝑚𝐶𝑂2 = 11 (gam)
       

O
4 9 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

5     10     0,25 mol → 0,25 mol


N

N
Khối lượng kết tủa là:
Ơ

Ơ
II/ Tự luận: mkết tủa = 0,25.100 = 25 (gam).
Câu 1: Áp dụng định bảo toàn H: n𝐻2𝑂 = 6 nC H12 = 0,03 (mol)
H

H
5

(1) NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH → CH4 + 2Na2CO3. ⟹ mH O = 5,4 (gam)


N

N
2

(2) CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl. Mà khối lượng bình tăng = mCO2 + mH O = 11 + 5,4 = 16,4 (gam)
Y

Y
2

(3) CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl. Vậy: Giá trị khối lượng kết tủa là 25 gam
U

U
Giá trị khối lượng tăng là 16,4 gam.
Q

Q
(4) 2CH3Cl + 2Na → CH3-CH3 + 2NaCl.
Câu 4:
(5) CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3.  Nổ khí methane và tiếp theo nữa là nổ bụi than là một trong những mối hiểm họa nguy hiểm
M

M
(6) C2H6 → CH2= CH2 + H2. nhất trong ngành công nghiệp khai thác mỏ. Khí metan là nguyên nhân của các tai nạn hầm mỏ


lớn. Vụ tai nạn lớn nhất liên quan đến methane xảy ra vào năm 1903 tại Hoa Kỳ với 1.234 thợ
(7) C4H10 → C2H6 + C2H4. mỏ thiệt mạng. Ở Ba Lan, vào năm 1974, tại mỏ Silesia đã xảy ra một vụ nổ khí metan, tổn thất
cho 34 thợ mỏ. Khí metan đặc biệt nguy hiểm khi tiến hành khai thác than hầm lớn mà không
Câu 2:
ẠY

a. Công thức tổng quát của alkane: CnH2n+2


Phương trình: CnH2n+2 + Cl2 → CnH2n+1Cl + HCl
ẠY
tuân thủ quy trình kỹ thuật và quy phạm an toàn.
 Nguyên nhân đó là do phản ứng: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O tỏa nhiệt lớn và gây ra.
D

D
35,5 33,33
Theo đề bài ta có: =
14n+36,5 100

⟹ n = 5. Vậy công thức phân tử của alkane là C5H12.


Các công thức cấu tạo là:
 CH3-CH2-CH2-CH2-CH3.
109 110
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Từ (I)→6 dẫn xuất dichloro:
ĐỀ 3 CH3−CH2−CH2−CHCl2CH3−CH2−CCl2−CH3
I/ Trắc nghiệm: CH3−CH2−CHCl−CHClCH3−CHCl−CH2−CH2Cl
CH2Cl−CH2−CH2−CH2ClCH3−CHCl−CHCl−CH3
Câu A B C D Câu A B C D

L
Từ (II)→2 dẫn xuất dichloro:
       

IA

IA
1 8
CH3‒CH‒CHCl2 CH3‒C‒Cl‒CH2Cl
2     9    

IC

IC
CH3 CH3
3     10     → CTCT của alkane là :

FF

FF
4     11     CH3 ‒CH‒CHCl3
CH3
       

O
5 12
Câu 3:
6     13    
N

N
a/ 𝑛𝐶3 𝐻8 = 0,2 (mol)
7     14    
Ơ

Ơ
𝑛𝐶3 𝐻8 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 0,18 (mol)

II/ Tự luận: Ta có: nsau – n trước =𝑛𝐶3 𝐻8 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = = x - 0,2= 0,18 → x = 0,38 (mol)
H

H
Câu 1: Bảo toàn khối lượng:
N

N
Ta có: nCO2 = 0,08 (mol) Ta có m sau - mtrước = 8,8g
Y

Y
8,8
𝑛𝐻2 𝑂 = 0,08 (mol) → msau = = 23,16 (g/mol)
0,38
U

U
Bảo toàn O ta có: nO = 0,08 ×2 + 0,08=0,24 (mol) b/ Ta có :
Q

Q
𝑡𝑜
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: C3H8 + 5 O2 → 3CO2 + 4H2O
mX + 𝑚𝑂2 → 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻2𝑂 0,2 1 0,6 0,8
M

M
→ mX = 0,08 × 44 + 0,08 × 18 - 0,12 × 32 = 1,12 (gam) VO2 = 1×22,4= 22,4 (lít)


Câu 2: mCO2 =0,6 ×44=26,4 (gam)
a) CnH2n+2 + (2n+22)Cl2 → nC + (2n+2)HCl 𝑚𝐻 𝑂 = 0,8×18 = 14,4 (gam)
2
ẠY

1V →
1V → 10V
(2n+2)V
ẠY
c/ MY = 7,3 × 2 = 14,6
Hỗn hợp khí Y gồm CH4 : a ; H2 : b, C3H8 (dư) = 0,02 (mol)
Ta có hệ phương trình:
D

D
→ 2n + 2= 10 → n = 4 → C4H10.
b) Phản ứng thế dichloro: nY = a+ b + 0,02 = 0,2
as mY = 16 a + 2b + 0,02×44 =14,6×0,2
C4H10 +2Cl2 → C4H8Cl2 + 2HCl
→ a= 0,12 mol , b= 0,06 mol.
C4H10 có 1 CTCT : CH3−CH2−CH2−CH3 và
(I)
111 112
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 3.1:
ALKENE
CH3
(12) CH2 ‒C=CH‒CH3
CH3 (13) CH2=C‒CH2‒CH3
I. Dạng 1: Bài tập về đồng phân và danh pháp
C2H5
1. Đồng phân
Câu 2:

L
1.1. Bài tập tự luận

IA

IA
a. C2H4 có 1 đồng phân cấu tạo là CH2=CH2
Câu 1: a.
b. C3H6 có 1 đồng phân cấu tạo là CH2=CH‒CH3

IC

IC
 Đồng phân cấu tạo của C4H8
c. C7H14 có 24 đồng phân cấu tạo (hay còn gọi là đồng phân mạch cacbon hoăc đồng
CH2=CH–CH2 –CH3 CH3‒CH=CH‒CH3

FF

FF
phân mạch hở).
CH2=C‒ CH3
(1) CH2=CH‒CH2‒CH2 ‒CH2 ‒CH2‒CH3
CH3
(2) CH3 ‒CH=CH‒CH2 ‒CH2 ‒CH2‒CH3

O
b.
(3) CH3 ‒CH2‒ CH=CH ‒CH2 ‒CH2‒CH3
 Đồng phân cấu tạo alkene của C5H10
N

N
(4) CH2 = C‒CH2‒CH2‒CH2‒CH3
(1) CH2=CH-CH2CH2-CH3 (2) CH3CH=CHCH2-CH3
Ơ

Ơ
CH3
(3) CH2=CH-CH(CH3)-CH3 (4) CH2=C(CH2)CH2-CH3
(5) CH3 ‒C=CH‒CH2‒CH2‒CH3
H

H
(5) CH3CH=CH(CH3)-CH3
CH3
c.
N

N
(6) CH3 ‒CH‒CH=CH‒CH2‒CH3
 Đồng phân cấu tạo của C6H12
CH3
Y

Y
(1) CH2=CH‒CH2‒CH2‒CH2‒CH3 (2) CH3 ‒CH=CH‒CH2‒CH2‒CH3
(7) CH3 ‒CH‒CH2‒CH=CH‒CH3
(3) CH3 ‒CH2‒ CH=CH‒CH2‒CH3 (4) CH2=C‒CH2‒CH2‒CH3
U

U
CH3
CH3
Q

Q
(8) CH3 ‒C‒CH2‒CH2‒CH=CH2
(5) CH2=C‒CH2‒CH2‒CH3
CH3
CH3 (6) CH2=C‒CH2‒CH2‒CH3
M

M
(9) CH2 = C‒CH2‒CH2‒CH2‒CH3
CH3
CH3


(7) CH3‒ C=CH‒CH2‒CH3
(10) CH3 ‒CH=C‒CH2‒CH2‒CH3
CH3 (8) CH3‒ C=CH‒CH2‒CH3
CH3
CH3
ẠY

(9) CH3‒ C=CH‒CH2‒CH3


CH3
ẠY(11) CH3 ‒CH2‒ C=CH‒CH2‒CH3
CH3
(12) CH3 ‒CH2‒ CH‒CH=CH‒CH3
D

D
CH3
CH3
(13) CH3 ‒CH2‒ CH‒CH2‒CH=CH2
(10) CH2=C‒‒CH‒CH3 CH3
CH3
CH3 (11) CH2=CH‒C‒CH3
(14) CH2=CH‒CH‒CH2‒CH3
CH3
CH3 CH3
113 114
(15) CH3 ‒C=C‒CH2‒CH3 2.1. Tự luận
CH3 CH3
Câu 1:
(16) CH3 ‒CH‒CH=CH‒CH3
(1) CH2=C(CH2)CH2-CH3
CH3 CH3
(17) CH3 ‒CH‒CH‒CH=CH2 (2) CH2=CH-C(CH3)2-CH3

L
CH3 CH3 (3) CH2=CH-CH(CH3)CH2-CH3

IA

IA
(18) CH2=CH‒CH2 ‒CH2‒CH3 (4) CH3CH=C(CH3)CH2-CH3

IC

IC
CH3 CH3 (5) CH2=CH-CH(CH3)-CH3
(19) CH3‒ C=CH‒CH‒CH3 Các chất là đồng phân của nhau là: (1) và (5); (2), (3) và

FF

FF
CH3 CH3 (4) .
CH3
Câu 2:

O
(20) CH3 ‒CH‒CH=CH‒CH3
CH3
N

N
Các đồng phân cấu tạo anken của C5H10:
CH3
Ơ

Ơ
(21) CH3 ‒CH‒CH2‒ CH=CH2 CH2=CH-CH2CH2-CH3 (pent-1-ene)
CH3 CH3CH=CHCH2-CH3 (pent-2-ene)
H

H
(22) CH2=CH‒CH‒CH2‒CH3 CH2=CH-CH(CH3)-CH3 (3-methylbut-2-ene)
N

N
C2H5 CH2=C(CH2)CH2-CH3 (2-methylbut-1-ene)
(23) CH2=CH‒CH‒CH2‒CH3
Y

Y
CH3CH=CH(CH3)-CH3 (2-methylbut-2-ene)
C2H5
Câu 3:
U

U
(24) CH3‒ CH=C‒CH2‒CH3
Q

Q
a) 2-methylbut-1-en
C2H5
1
CH2=2CH‒3CH2‒4CH2
Câu 3:
M

M
CH3
Cl‒CH=CH‒C2H5 b) isobutylene


H H H C2H5 CH2=CH‒CH3
C=C C=C CH3
ẠY

Cl
cis-but-2-ene
C2H5

1.2. Bài tập trắc nghiệm


Cl
trans-but-2-ene
H
ẠY
c) 3-methylhex-2-ene
1
CH3‒2C=3CH‒4CH2 ‒5CH2‒6CH3
CH3
D

D
1.C 2.B 3.D 4.B 2.2: Trắc nghiệm

5.D 6.D 7.C 8.B 1 2 3 4 5 6


C D C C B A

2. Bài tập về danh pháp


115 116
II. Dạng 2: Bài tập về danh pháp (6) CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2Br.
2.1. Bài tập tự luận 𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙, 𝑡 0
(7) CH3-CH2Br + KOH → CH2=CH2 + KBr + H2O.
Câu 1:
𝐶𝑟𝑎𝑐𝑘𝑖𝑛𝑔
a. Propylene tác dụng với hidrogen, đun nóng (xúc tác Ni) (8) C2H6 → CH2=CH2 + KBr + H2O.

L
𝑁𝑖, 𝑡 0 (9) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH.

IA

IA
CH3-CH=CH2 + H2 → CH3-CH2-CH3
𝑡0

IC
(10) 2C2H4(OH)2 + 5O2 4CO2 + 6H2O.

IC
b. But-2-ene tác dụng với hydrochloric acid.

CH3-CH=CH-CH3 + HCl → CH3-CH2-CH-CH3

FF

FF
𝑃𝑒𝑜𝑥𝑖𝑡, 100−300 0𝐶 , 100 𝑎𝑡𝑚
Cl (11) nCH2=CH2 → (CH2-CH)n.

O
c. 2-methylpropene tác dụng với nước có xúc tác axit. 𝑡0
N (12) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.

N
Câu 3:
Ơ

Ơ
OH
a. Lần lượt cho methane và ethylene đi qua dung dịch nước brom, chất nào làm dung dịch nước
𝐻+
H

H
CH2=C-CH3 + H2O → CH3-C-CH3 brom nhạt màu thì đó là ethylene, chất nào không làm dung dịch nước bromine nhạt màu thì đó
N

N
CH3 CH3 là methane.
Y

Y
d. Trùng hợp but-1-ene. CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
U

U
Br2(dd nâu đỏ); CH2Br-CH2Br (không màu)
Q

Q
0
𝑡 , 𝑥𝑡, 𝑝
nCH2=CH- CH2- CH3 → (CH2-CH)n CH4 không tác dụng với dung dịch nước bromine.
M

M
CH2-CH3 b. Cho hỗn hợp khí (CH4 và C2H4) đi qua dung dịch nước bromine dư, C2H4 sẽ tác dụng với dung


dịch nước bromine, khí còn lại ra khỏi bình dung dịch nước bromine là CH4.
Câu 2:
𝑡0 CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
(1) CH2Br-CH2Br + Zn → CH2=CH2 + ZnBr2.
ẠY

(2) CH2=CH2 + H2
𝑁𝑖, 𝑡 0𝐶
→ CH3-CH3.
ẠY
Br2(dd nâu đỏ); CH2Br-CH2Br (không màu)

CH4 không tác dụng với dung dịch nước bromine.


D

D
𝑎𝑠
(3) CH3-CH3 + Cl2 → CH3-CH2Cl.
c. Lần lượt cho hexane và hex-1-ene đi qua dung dịch nước bromine, chất nào làm dung dịch
𝑡0
(4) 2C2H5Cl + 2Na → CH3-CH2-CH2-CH3 + 2NaCl. nước bromine nhạt màu thì đó là hex-1-ene, chất nào không làm dung dịch nước bromine nhạt
màu thì đó là hexane
𝑐𝑟𝑎𝑐𝑘𝑖𝑛𝑔
(5) C4H10 → CH2=CH2 + CH3-CH3.
PTHH: CH2=CH-[CH2]3-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-[CH2]3-CH3
117 118
Br2(dd nâu đỏ); CH2Br-CHBr-[CH2]3-CH3 (không màu) 𝑥 = 0,1 𝑚𝑜𝑙
={
𝑦 = 0,05 𝑚𝑜𝑙
0,1
Hexane không tác dụng với dung dịch nước bromine. %𝑉𝐶2𝐻4 = 𝑛𝐶2 𝐻4 = 0,15 × 100% = 99,67%
0,05
2.2. Bài tập trắc nghiệm %𝑉𝐶3𝐻6 = 𝑛𝐶3 𝐻6 = 0,15 × 100% = 33,33%

L
1.B 2.D 3.A 4.C

IA

IA
5.B 6.A 7.C 8.D
Câu 3:

IC

IC
Khi cho hỗn hợp khí (gồm CH4 và C2H4) đi qua dung dịch bromine thì C2H4 sẽ phản ứng hết với
III. Dạng 3: Bài tập tính toan
dung dịch bromine, CH4 không tác dụng sẽ đi ra khỏi bình.

FF

FF
Dạng 3.1: Phản ứng cộng X2, HX, H2O, H2
PTHH: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
Câu 1: Vậy 1,12 lít khí thóa ra là CH4 ⟹ %VCH4 =
1,12
× 100% = 25%

O
𝑛𝑋2 4,48
Vì X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 hay = 1 nên CTTQ của X là CnH2n
𝑛𝐶𝑥𝐻𝑦 N Câu 4:

N
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Theo giả thiết ta chọn : 𝑛𝐻2 = 𝐶𝑛𝐻2𝑛 =1 (mol)
Ơ

Ơ
Theo đề: Trong sản phẩm Y có chứa 74,08% Br về khối lượng → thành phần của CnH2n là 100%-
74,08% = 25,92% Phương trình phản ứng :
H

H
𝑀𝐵𝑟 .2 %𝐵𝑟/ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 80.2 74,08% 𝑵𝒊,𝒕𝒐
Ta có: = ↔ = ↔n=4 CnH2n + H2 → CnH2n+2 (1)
N

N
𝑀𝐶𝑛𝐻2𝑛 %𝐶𝑛𝐻2𝑛/ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 14𝑛 25,92%

Khi X pư với HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ khác nhau nên X là But-1-ene Theo (1) ta thấy, sau phản ứng số mol khí giảm một lượng đúng bằng số mol H 2 phản ứng. Hiệu
Y

Y
suất phản ứng là 75% nên số mol H2 phản ứng là 0,75 mol. Như vậy sau phản ứng tổng số mol
Vậy CH2=CH−CH2−CH3 tác dụng với HBr tạo ra 2 sản phẩm là
U

U
khí là 1+1 – 0,75 = 1,25 (mol)
CH2Br−CH2−CH2−CH3 và CH3−CHBr−CH2−CH3
Q

Q
Câu 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: khối lượng của H2 và CnH2n ban đầu bằng khối lượng
của hỗn hợp A
M

M
a. Phương trình hóa học:
𝟏 × 𝟐 + 𝟏 × 𝟏𝟒𝒏
MA = = 23,2.2 ⟹ n = 4


CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br 𝟏,𝟐𝟓

Vậy công thức phân tử olefin là C4H8


CH2=CH-CH3 + Br2 → CH2Br–CHBr-CH3
b. Gọi số mol của ethylene và propylene lần lượt là x và y mol. Câu 5:
ẠY

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên chính là khối lượng của hỗn hợp ethyene và
propylene.
ẠY
Gọi số mol hổn hợp X là 1 mol
Ta có M ̅X = 9,1× 2 = 18,2 → mX = 18,2 × 1 = 18,2 (gam) = mY
D

D
18,2
Mà M ̅Y = 13× 2 = 26 → nY = = 0,7 (mol)
Ta có hệ phương trình: 26

→ 𝑛𝐻2 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 1 – 0,7 = 0,3 mol = nalkene →𝑛𝐻2 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 0,7 (mol)
3,36
𝑛 =𝑥+𝑦 = = 0,15 18,2 − 0,7 × 2
{ ℎℎ 22,4 Malkene = = 14n → n = 4 → CTPT của alkene là C4H8
0,3
𝑚ℎℎ = 28𝑥 + 42𝑦 = 4.90
119 120
Anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất → nNaOH dư = nNaOH bđ - nNaOH pứ =
21,62
– 0,2n =0,5405 - 0,2n (mol)
40
⟹ CTCT của alkene là: CH3-CH=CH-CH3. 𝑚𝑑𝑑𝑁𝑎𝑜𝐻 × 𝐶%
Với mNaOH = = 21,62 (gam)
100
Dạng 3.2: Phản ứng oxi hóa
(0,5405−0,2𝑛).40
Theo đề ta có: Nồng độ NaOH chỉ còn 5% → × 100% = 5% ↔ 𝑛 = 2
Câu 1: 6,2𝑛+100

L
CTPT của alkene A: CnH2n; chất hữu cơ B: CnH2n+2O2 → CTPT của X là C2H4

IA

IA
Câu 5:
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH

IC

IC
Đặt công thức trung bình của 2 alkene là 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅
MB = 1,81 MA <=> 14n + 34 = 1,81.14n ⟹ n = 3 ⟹ CTPT của alkene A: C3H6 8,96
n(𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅ ) =

FF

FF
=0,4 (mol)
22,4

Câu 2: 3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅ + O2 → 𝑛̅ CO2 + 𝑛̅ H2O

O
3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 2

0,06 (mol) ← 0,04 (mol) 0,4 0,4𝑛̅ 0,4𝑛̅


N

N
→ 𝑉𝐶 = 0,06 × 22,4 = 1,134(lít) Theo pt và theo đề ta có
Ơ

Ơ
2𝐻4

𝑚𝐶𝑂2 - 𝑚𝐻 𝑂 = m + 39 – m ↔ 44 × 0,4𝑛̅ - 18 × 0,4𝑛̅ =39 ⟹ 𝑛̅ =3,75


Câu 3:
H

H
Số mol X là: nX =
2,24
= 0,1 (mol) Vì 2 alkene là đồng đẳng kế tiếp nên 2 alkene là C3H6 và C4H8.
N

N
22,4

Khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng là khối lượng của H2O:
Y

Y
5,4
𝑚𝐻 = 5,4 (gam) ⟹ 𝑛𝐻 = = 0,3 (mol)
U

U
2𝑂 2𝑂 18
30
Số mol CO2 là: 𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 = = 0,3 (mol)
Q

Q
100

Nhận thấy: 𝑛𝐻 = 𝑛𝐶𝑂2 ⟹ hidrocacbon X là alkene


2𝑂
M

M
Phương trình đốt cháy:


3𝑛 𝑡𝑜
CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O
2

Ta có: 0,1.n = 0,3 ⟹ n = 3. Vậy CTPT của X là C3H6


ẠY

Câu 4:
Gọi công thức của alkene là CnH2n (n≥2)
ẠY
D

D
Khi đốt cháy: 𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐻 𝑂 = 0,1 (mol)
2

mdd sau phản ứng = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻 𝑂 + mdd NaOH = 44 × 0,1n + 18.0,1n + 100 = 6,2n + 100 (gam)
2

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


nNaOH pứ = 0,1× n × 2 = 0,2n (mol)
121 122
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3

(3) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag ̶ C≡C ̶ Ag + 2NH4NO3


ĐỀ 1 𝑡𝑜,𝑥𝑡
(4) CH≡CH → CH≡C ̶ CH=CH2
I/ Trắc nghiệm:
(5) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2

L
Câu A B C D Câu A B C D b. Khi dẫn dòng khí gồm ethylene và acetylene vào lượng dư dung dịch sliver nitrate thì acetylene

IA

IA
1     6     sẽ tác dụng với sliver nitrate sinh ra kết tủa màu vàng nhạt.

IC

IC
2     7     CH≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 → AgC≡CAg + 2 NH4NO3

3     8     - Khí còn lại dẫn qua dung dịch bromine (dư) thì ethylene sẽ tác dụng với dung dịch nước bromine,

FF

FF
4     9     làm cho dung dịch nhạt màu:

O
5     10     CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

Câu 3: nCa(OH)2 = 0,09 mol


N

N
Ơ

Ơ
II/ Tự luận Vì thêm Ba(OH)2 vào cốc thu được thêm kết tủa ⟹ CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo 2 muối
Câu 1: a. Lần lượt cho dung dịch pent-1-yne và pent-2-yne đi qua dung dịch silver nitrate(dư), CaCO3 và Ca(HCO3)2
H

H
chất phản ứng sinh ra kết tủa màu vàng nhạt là pent-1-yne, chất không tạo kết tủa màu vàng nhạt CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
N

N
với sliver nitrate (dư) là pent-2-yne. x → x → x
Y

Y
PTHH: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
U

U
2y → y → y
CH≡C-CH2-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C- CH2-CH2-CH3 + 2 NH4NO3
Q

Q
⟹ nCa(OH)2 = x + y = 0,09 (1)
b. Lần lượt cho hexane và hex-1-ene đi qua dung dịch nước brom, chất nào làm dung dịch nước
M

M
brom nhạt màu thì đó là hex-1-en, chất nào không làm dung dịch nước bromine nhạt màu thì đó Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
là hexane


y → y → y → y
PTHH: Vì m1 + m2 = 18,85 ⟹ 100x + 100y + 197y = 18,85 (2)

→ CH2Br-CHBr-[CH2]3-CH3 Từ (1) và (2) ⟹x = 0,04 và y = 0,05


ẠY

CH2=CH-[CH2]3-CH3 + Br2

Br2(dd nâu đỏ); CH2Br-CHBr-[CH2]3-CH3 (không màu)


ẠY
⟹ 𝑚𝐶𝑂2 = x + 2y = 0,04 + 2 × 0,05 = 0,14 ⟹ 𝑚𝐶𝑂2 = 6,16 (gam)
D

D
mdung dịch tăng = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻 - mkết tủa = 3,78 (gam)
2𝑂
Hexane không tác dụng với dung dịch nước bromine.
⟹ 𝑚𝐻 𝑂 = 3,78 + 100 × 0,04 – 6,16 = 1,62 (gam) ⟹ 𝑛𝐻 = 0,09 (mol)
2 2𝑂
Câu 2: a. (1) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 ⟹ nalkyne = 𝑛𝐻 – 𝑛𝐶𝑂2 = 0,14 – 0,09 = 0,05 (mol)
2𝑂
𝑁𝑖,𝑡𝑜
(2) CH≡CH + H2 → CH2=CH2 Theo đầu bài: nX = 1,5 nY ⟹ nX = 0,03 (mol); nY = 0,02 (mol)
123 124
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Gọi CTPT của X là CnH2n-2 (0,03 mol) và Y là CmH2m-2 (mol)
Bảo toàn nguyên tố C: 𝑛𝐶𝑂2 = 0,03n + 0,02m = 0,14 ĐỀ 2

⟹3n + 2m = 14 I/ Trắc nghiệm:

Câu A B C D Câu A B C D

L
M 2 3 4 5

IA

IA
1     8    
N 10/3 (loại) 8/3 (loại) 2 (TM) 4/3 (loại)
       

IC

IC
2 9
⟹Vậy 2 ankin X và Y lần lượt là C2H2 và C4H6
3     10    

FF

FF
4     11    

O
5     12    

6     13    
N

N
       
Ơ

Ơ
7 14
H

H
N

N
II. Tự luận

Câu 1:
Y

Y
𝑡𝑜,𝑥𝑡
a/ C3H8 →
U

U
CH4 +C2H4
Q

Q
1500 oC
2CH4 → C2H2 +2H2
M

M
𝐶𝑢𝐶𝑙2,𝑁𝐻4𝐶𝑙,100𝑜𝐶
2C2H2→ CH2=CH‒C= CH


𝑁𝑖,𝑡𝑜
CH2=CH‒C= CH → CH3‒CH2‒CH2‒CH3
ẠY

ẠY CH3‒CH2‒CH2‒CH3 →
𝑥𝑡,𝑡𝑜
CH3‒CH3 + CH2=CH2 .
D

D
𝑡𝑜
b/ CaCO3 → CaO + CO2
𝑡𝑜
CaO +3C → CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

125 126
CH≡ CH + H2 →
𝑃𝑑𝐶𝑜3 ,𝑡𝑜
CH2=CH2 Không hiện tượng C2H6 (2)
𝑡𝑜,𝑝,𝑥𝑡 C2H6
nCH2=CH2 → ‒(CH2‒CH2)‒n
Phương trình hóa học :
CH≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag‒C= C‒Ag + 2NH4NO3
(1) CH3‒C≡CH + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3
Ag‒C≡C‒Ag + HCl → CH≡CH+ AgCl

L
𝑁𝑖,𝑡𝑜
𝑡𝑜,𝑥𝑡 (2) CH2=CH2 + H2 → C2H6.

IA

IA
2 CH≡CH → CH≡C‒CH=CH2 .
Câu 3:
Bài 2:

IC

IC
a/
𝑛𝐶𝑂2 = 0,7 mol

FF

FF
𝑛𝐻 𝑂 = 0,65 mol
CH4, C2H4, C2H2 2

+AgNO3 Số mol alkyne A = nCO2 – 𝑛𝐻 𝑂 = 0,05 (mol)


2

O
N ⟹ Số mol alyne: B = 0,25 - 0,05 = 0,2 (mol)

N
gọi B CnH2n + O2 → nCO2 + n H2O
Không hiện tượng Kết tủa vàng →
Ơ

Ơ
0,2 0,2n
CH4, C2H4 C2H2 (1) A Cn-1 H2n-4 +O2 → (n-1) CO2 + (n-2) H2O
H

H
+ dd Br2 0,05 → 0,05(n-1)
N

N
0,2n + 0,05(n-1) =0,7 → n=3
Không hiện tượng
Y

Y
Mất màu dd Br2 (2) Vậy A là C2H2
U

U
CH4 C2H4 B là C3H6
Phương trình hóa học:
Q

Q
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag‒C= C‒Ag + 2NH4NO3
M

M
kết tủa vàng
CH2=CH2 + Br2 → C2H4Br2.


b/ C3H4, C2H4, C2H6
+ AgNO3
ẠY

ẠY
D

D
Kết tủa vàng (1) không hiện tượng
C3H4 C2H4, C2H6
+ H2 (Ni, to)

127 128
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3
𝑡 0, 𝑥𝑡
(4) C2H4 + → C2H5OH

ĐỀ 3 Câu 3:
I/ Trắc nghiệm: a. Phương trình hóa học khi dẫn hỗn hợp khí X qua dung dịch Br2

L
IA

IA
Câu A B C D Câu A B C D
CH2=CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
1     6    

IC

IC
CH  CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
2     7    

FF

FF
Khí không bị bromine hấp thụ là propane.
3     8    
Cho hỗn hợp X qua dung dịch sliver nitrate trong ammoniac: propane

O
4     9    
𝑡0
5     10     CH  CH + AgNO3/NH3 → AgC  CAg↓ + 2NH4NO3
N

N
Ơ

Ơ
b.
II. Tự luận
H

H
 Phần trăm theo thể tích:
Câu 1:
N

N
1,68 × 100
% propane = = 25 (%)
6,72
Khi dẫn dòng khí từ từ đi vào dung dịch AgNO3/NH3 thì acetylene tác dụng với AgNO3/NH3 sinh
Y

Y
24,24
ra kết tủa màu vàng nhạt: 𝒏↓ = = 0,101 (mol)
U

U
240

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ +2NH4NO3 0,101 × 100 × 22,4


Q

Q
% CH  CH = = 33,67%
6,72
- Hỗn hợp khí còn lại là metane và ethylene. Dẫn vào dung dịch nước bromine thì ethylene sẽ tác
M

M
Còn lại là ethylene: % C2H4 = 100 - 25 - 33,67%
dụng với dung dịch nước bromine, làm cho dung dịch nhạt màu:


= 41,33%
CH2=CH2 + Br2 (dung dịch màu nâu đỏ) → CH2Br-CH2Br (dung dịch không màu)

- Còn metane không có phản ứng nào.  Phần trăm theo khối lượng:
ẠY

Câu 2: ẠY % C3H8 = 35,12%

% C2H2 = 27,95%
D

𝑡 0, 𝑥𝑡, 𝐶𝑎𝑂
D
(1) CH3COONa + Na → CH4 + Na2CO3
% C2H4 = 36,93%
𝑡0
(2) CH4 → C2H2 + 2H2
0
𝑡 , 𝑥𝑡, 𝑃𝑑, 𝑃𝑏𝐶𝑂3
(3) C2H2 + H2 → C2H4

129 130
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 3.2:
ALKYNE

I. Dạng 1: Bài tập về đồng phân và danh pháp


1. Đồng phân
1.1. Bài tập tự luận

L
Đồng phân alkadiene:
Câu 1: Các CTCT của alkyne có CTPT C4H6 là:

IA

IA
IC

IC
FF

FF
Các CTCT của alkyne có CTPT C5H8

O
N

N
Ơ

Ơ
Câu 2:
H

H
– A và B là đồng phân vị trí liên kết ba.
N

N
Kết luận:
– A và C; B và C là đồng phân mạch cacbon.
Y

Y
– D, E, F và G, H và I là đồng phân vị trí liên kết đôi.
U

U
– D, E, F, G là đồng phân mạch cacbon với H và I.
Q

Q
– A, B, C và D, E, F, G, H, I là đồng phân nhóm chức.
M

M
1.2. Bài tập trắc nghiệm Câu 2:


1.B 2.C 3.C
Các CTCT của alkyne có CTPT C4H6 là:
4.B 5.C 6.C
ẠY

2. Bài tập về danh pháp


ẠY
D

D
2.1. Tự luận

Câu 1:
2.2: Trắc nghiệm
Đồng phân alkyne:

131 132
1 2 3 4 5 6
B B C C D C
Câu 3:
II. Dạng 2: Bài tập về tính chất hoá học a. Lần lượt cho dung dịch pent-1-yne và pent-2-yne đi qua dung dịch bạc nitrat (dư), chất

L
2.1. Bài tập tự luận phản ứng sinh ra kết tủa màu vàng nhạt là pent-1-yne, chất không tạo kết tủa màu vàng

IA

IA
nhạt với bạc nitrat (dư) là pent-2-yne
Câu 1:

IC

IC
PTHH:

FF

FF
b. Lần lượt cho dung dịch butane và but-1-ene đi qua dung dịch brom(dư), chất phản ứng

O
N làm mất màu brom là but-1-ene, chất không làm mất màu dung dịch brom là butane.

N
PTHH:
Ơ

Ơ
H

H
N

N
2.2. Bài tập trắc nghiệm
Y

Y
1.A 2.D 3.D 4.B 5.B
U

U
6.A 7.C 8.B 9.B 10.B
Q

Q
III. Dạng 3: Bài tập tính toán
M

M
1. Bài tập tính toán về phản ứng cộng của ankin với H2, Br2.
Câu 1:


Đốt cháy Z thu được sản phẩm gồm: CO2, H2O
Câu 2:
Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư:
ẠY

ẠY
𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 =
5
100
= 0,05 (mol)
D

D
Khối lượng dung dịch giảm 5gam nên:

mdd↓= 𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 − (𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻 𝑂 ) → 𝑚𝐻 = 5 − 0,05 × 44 − 1,36 = 1,44 (gam)


2 2𝑂

→ 𝑛𝐻 = 0,08 (mol)
2𝑂

133 134
Bảo toàn nguyên tố C, H Bảo toàn khối lượng mY =dY/kk × Mkk =29 (gam)
mY
nC = 𝑛𝐶𝑂2 = 0,05mol ; nH = 2𝑛𝐻 =2.0,08 = 0,16 (mol) ⇒nY = = 0,2 (mol)
2𝑂 MY

Z được tạo bởi hai nguyên tố C, H nên: Mà nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol) và nπ (C4H4) = 0,1×3 = 0,3 (mol)
⇒ nπ còn (Y) = 0,3 − 0,2 = 0,1 (mol) (Y)

L
𝑚𝑍 = 𝑚𝐶 + 𝑚𝐻 = 0,05.12 + 0,08.2 = 0,76 gam

IA

IA
+ Khi Y đi qua Br2 dư ⇒ 𝑛𝐵𝑟2 = nπ(Y) = 0,1 (mol)
Bảo toàn khối lượng:

IC

IC
⇒ m = 16 (gam)
𝑚𝑋 = m + 𝑚𝑍 → m = 0,12.26 + 0,18 × 2 − 0,76 = 2,72 (gam)
mol

FF

FF
Câu 2:

O
Ta có : mX = 0,15× 16 + 0,09 × 26 + 0,2 × 2 = 5,14 (𝑔𝑎𝑚).
Câu 5:
4,48
N

N
nA = =0,2 (mol) , 𝑛𝐵𝑟2 = 0,4 (mol)
Theo ĐLBTKL, ta có: mX = mY + mZ → mZ = mX – mY = 5,14 – 0,82 = 4,32 (g). 22,4
Ơ

Ơ
𝑛𝐵𝑟2
Mà dZ/H2 = 8 → mY =16 . 𝑛𝐴
= 2⟹ A có CTTQ là CnH2n-2
H

H
nZ = 4,32 : 16 = 0,27 (mol)
N

N
→VhhZ là 0,27 × 22,4 = 6,048 (lít)
80×4 85,56
⟹ =
Y

Y
(14𝑛−2)+80×4 100
Câu 3:
U

U
33 ⟹n=4
¯MX =13,2.2 = 26,4M → nX = = 1,25 (mol)
Q

Q
26,4 ⟹ A là C4H6

BTKL: mX = mY =33 (gam) → 𝑛𝐶 =


33
=0,75 (mol) 3. Dạng bài tập về phản ứng oxi hoá khử
M

M
3𝐻8 44
Câu 1:


Bảotoàn C: 𝑛𝐶 = 𝑛𝐶 + 𝑛𝐶 + 𝑛𝐶 = 0,75 (mol)
3𝐻8 3𝐻6 3𝐻4 3𝐻4
nX = 0,65 (mol)
→ 𝑛𝐻2 = 1,25 − 0,75 = 0,5 (mol)
MY = 2,7 × 16 = 43,2 (gam/mol)
ẠY

C3H8 → C3H6 + H2 (1H2 tách làm xuất hiện 1π)

C3H8 →C3H4 +H2 (2H2 tách làm xuất hiện 2π)


ẠY
Áp dụng ĐLBTKL
mX = mY =10,8(g ) ⟹ nX .MX = nY.MY =10,8⟹ nY =
10,8
= 0,25 (mol)
D

D
43,2

→ 𝑛𝐵𝑟2 = nπ =n.H2= 0,5 (mol) Vì hỗn hợp Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom nên hidro phản ứng hết , hidrocacbon
còn dư. ⟹ 𝑛𝐻2 = 0,65−0,25 = 0,4. 𝑛𝐻2 = 0,65−0,25= 0,4 (mol) ; 𝑛𝐶 𝐻
= 0,25 (mol)
Câu 4: 𝑥 𝑦

⟹ (12x+y) .0,25 + 0,4.1=10,8 => 12x + y = 40


mX = mY = 𝑚𝐻2 + 𝑚𝐶 = 5,8 (gam)
4𝐻4

135 136
⟹ x=3; y=4 ⟹Hidrocacbon là C3H4. Vì thêm Ba(OH)2 vào cốc thu được thêm kết tủa ⟹ CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo 2
Câu 2: muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

𝑛𝐶𝑂2 = 0,45 (mol); 𝑛𝐻 = 0,3 (mol)


2𝑂
x → x → x

L
Đốt cháy alkyne ta có: nalkyne = 𝑛𝐶𝑂2 – 𝑛𝐻 = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)

IA

IA
2𝑂

0,45
⟹ số C trong A = = =3

IC

IC
0,15 2y → y → y

⟹ alkyne A là C3H4 ⟹ 𝑛𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = x + y = 0,09 (1)

FF

FF
Câu 3:

O
y → y → y → y
𝑛𝑂2 = 1,7 (mol); 𝑛𝐶𝑂2 = 1,25 (mol)
Vì m1 + m2 = 18,85 ⟹ 100x + 100y + 197y = 18,8 (2)
N

N
- Bảo toàn nguyên tố O: 2. 𝑛𝑂2 = 2.𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻 ⟹ 𝑛𝐻 = 2.1,7 – 2.1,25 = 0,9 (mol)
2𝑂 2𝑂 Từ (1) và (2) ⟹ x = 0,04 và y = 0,05
Ơ

Ơ
⟹ nalkyne = 𝑛𝐶𝑂2 – 𝑛𝐻 = 1,25 – 0,9 = 0,35 (mol) ⟹ 𝑛𝐶𝑂2 = x + 2y = 0,04 + 2.0,05 = 0,14 ⟹ 𝑚𝐶𝑂2 = 6,16 (gam)
2𝑂
H

H
𝑛𝐶𝑂2 1,25 mdung dịch tăng = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻 - mkết tủa = 3,78 (gam)
2𝑂
N

N
⟹ số C trung bình = = = 3,57
𝑛𝑎𝑙𝑘𝑦𝑛𝑒 0,35
⟹ 𝑚𝐻 = 3,78 + 100.0,04 – 6,16 = 1,62 (gam) ⟹ 𝑛𝐻 = 0,09 (mol)
2𝑂 2𝑂
Y

Y
⟹ 2 ankin là C3H4 và C4H6 ⟹ nalkyne = 𝑛𝐻 - 𝑛𝐶𝑂2 = 0,14 – 0,09 = 0,05 (mol)
2𝑂
U

U
Câu 4: Theo đầu bài: nX = 1,5 nY ⟹ nX = 0,03 mol; nY = 0,02 (mol)
Q

Q
Gọi 𝑛𝐶𝑂2 = a (mol); 𝑛𝐻 = b (mol) Gọi CTPT của X là CnH2n-2 (0,03 mol) và Y là CmH2m-2 (0,02 mol)
2𝑂
M

M
Ta có: mX = nX × 𝑀𝑋 = 0,2 × 16,5× 2= 6,6 (gam) Bảo toàn nguyên tố C: 𝑛𝐶𝑂2 = 0,03n + 0,02m = 0,14


Bảo toàn khối lượng trong X: mX = mC + mH ⟹ 12a + 2b = 6,6 (1ít) ⟹ 3n + 2m = 14
Đốt cháy ankin: nalkyne = 𝑛𝐶𝑂2 – 𝑛𝐻 ⟹ a – b = 0,2 (2)
2𝑂 M 2 3 4 5
ẠY

Từ (1) và (2) ⟹ a = 0,5; b = 0,3

Bảo toàn O: 2. 𝑛𝑂2 = 2× 𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻


2𝑂
⟹ 𝑛𝑂2 =
(2 × 0,5 + 0,3)
2
= 0,65 (mol)
ẠY N 10/3 (loại) 8/3 (loại) 2 (TM) 4/3 (loại)

⟹ 2 ankin X và Y lần lượt là C2H2 và C4H6


D

D
⟹ 𝑉𝑂2 = 0,65 × 22,4 = 14,56 (lít)
2: Dạng bài tập về phản thế AgNO3/NH3
Câu 5: Câu 1:
𝑛𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = 0,09 (mol)
Phương trình hóa học:

137 138
Trường hợp 2:

0,1mol → 0,1mol Alkyne có dạng HC≡CR-C≡CH → 𝑛𝐴 = 0,5 𝑛𝐴𝑔+ = 0,05 (mol)

Khối lượng kết tủa ⟹ 𝑀𝐴 = 104 → R = 2 (loại).


𝑚↓ = 0,1 × 240 = 24 (gam) Câu 4:

L
Câu 2:

IA

IA
a. A là alkyne ⟹ M = 14n – 2

IC

IC
M = 2,125× 32 = 68 ⟹ n = 5 x mol

Vậy công thức phân tử A là: C5H8

FF

FF
Các công thức cấu tạo:
y mol

O
26x + 40y = 1,06 x = 0,01

N

N
240x + 147y = 5,34 y = 0,02
Ơ

Ơ
0,01.26
H

H
⟹ %𝑚𝐶 = .100 = 24,53%
2𝐻2 1,06
b.
N

N
Đồng phân (1), (3) tác dụng với AgNO3/NH3 vì là ank-1-yne. ⟹ %𝑚𝐶 = 100 - 24,53 = 75,47%
3𝐻4
Y

Y
Phương trình hóa học:
Câu 5:
U

U
+ Số mol ba chất trong X = 0,08 mol ⟹ Số mol alkyne là 0,01 ⟹ Số mol alkyne trong mỗi
Q

Q
phần là 0,005 mol. Nếu X là acetylene thì khối lượng kết tủa là 1,2 gam (trái với giả thiết)
+ Phản ứng với AgNO3 /NH3 ta có:
M

M


Câu 3: Mol: 0,005 0,005
0,005 (14n + 105) = 0,735 ⟹ n = 3 ⟹ alkyne là propyne
A là alkyne có liên kết 3 đầu mạch.
ẠY

𝑛𝐴𝑔+ =
𝑚↓ − 𝑚𝑎𝑙𝑘𝑦𝑛𝑒
=
15,9 − 5 × 2
= 0,1 (mol)
ẠY
+ Số mol CaCO3 = 0,2 (mol) ⟹ Số C = 3 ⟹ hai chất còn lại là propane và propylene.
Câu 6:
D

D
107 107

Trường hợp 1: Ở 210oC, nước ở thể hơi ⟹ coi như là 1 khí gây áp suất trong bình

Alkyne có dạng R-CΞCH → 𝑛𝐴 = 𝑛𝐴𝑔+ = 0,1 (mol) Vì lượng không khí dùng vừa đủ => hỗn hợp sau phản ứng gồm CO2, H2O và N2

⟹ 𝑀𝐴 = 52 → R = 27 (CH2=CH-) Gọi 𝑛𝐶𝑂2 = a mol; 𝑛𝐻 = b mol


2𝑂

⟹ CTCT của A là HCΞC-CH=CH2 ⟹ nalkyne =𝑛𝐶𝑂2 – 𝑛𝐻 => nalkyne = a – b


2𝑂

139 140
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Bảo toàn O: 2.nO2 = 2. 𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻 ⟹ 𝑛𝑂2 = a + 0,5b
2𝑂

Trong không khí: 𝑛𝑁2 = 4. 𝑛𝑂2 = 4a + 2b


⟹ nhh trước pứ = nankin + 𝑛𝑂2 + 𝑛𝑁2 = a – b + a + 0,5b + 4a + 2b = 6a + 1,5b ĐỀ 1

nhh sau phản ứng = 𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻 + 𝑛𝑁2 = a + b + 4a + 2b = 5a + 3b

L
2𝑂
I/ Trắc nghiệm:

IA

IA
pt nt
Từ công thức pV=n.R.T ⟹ = Câu A B C D Câu A B C D
ps ns

IC

IC

0,81
=
(6a + 1,5b)
⟹ a = 1,21b 1     6    
0,836 (5a + 3b)
2     7    

FF

FF
⟹ nalkyne = a – b = 1,21b – b = 0,21b (mol)
𝑛𝐶𝑂2 1,21 3     8    
⟹ số C trung bình = = = 5,76

O
𝑛𝑎𝑙𝑘𝑦𝑛𝑒 0,21
4     9    
⟹2 ankin X và Y là C5H8 và C6H10.
       
N

N
5 10
Ơ

Ơ
H

H
II/ Tự luận

Câu 1: a. Lần lượt cho dung dịch pent-1-yne và pent-2-yne đi qua dung dịch silver nitrate(dư),
N

N
chất phản ứng sinh ra kết tủa màu vàng nhạt là pent-1-yne, chất không tạo kết tủa màu vàng nhạt
Y

Y
với sliver nitrate (dư) là pent-2-yne.
U

U
Q

Q
PTHH:
M

M
b. Lần lượt cho hexane và hex-1-ene đi qua dung dịch nước brom, chất nào làm dung dịch nước


brom nhạt màu thì đó là hex-1-en, chất nào không làm dung dịch nước bromine nhạt màu thì đó
là hexane
ẠY

ẠY
PTHH:
D

141 142
Hexane không tác dụng với dung dịch nước bromine.

Câu 2: a. y → y → y → y
Vì m1 + m2 = 18,85 ⟹ 100x + 100y + 197y = 18,85 (2)

L
Từ (1) và (2) ⟹ x = 0,04 và y = 0,05

IA

IA
⟹ 𝑛𝐶𝑂2 = x + 2y = 0,04 + 2 × 0,05 = 0,14 ⟹ 𝑚𝐶𝑂2 = 6,16 (gam)

IC

IC
mdung dịch tăng = 𝑚𝐶𝑂2 + 𝑚𝐻 - mkết tủa = 3,78 (gam)
2𝑂

⟹ 𝑚𝐻 𝑂 = 3,78 + 100 × 0,04 – 6,16 = 1,62 (gam) ⟹ 𝑛𝐻 = 0,09 (mol)

FF

FF
2 2𝑂

⟹ nalkyne = 𝑛𝐻 – 𝑛𝐶𝑂2 = 0,14 – 0,09 = 0,05 (mol)


2𝑂

O
N Theo đầu bài: nX = 1,5 nY ⟹ nX = 0,03 (mol); nY = 0,02 (mol)

N
b. Khi dẫn dòng khí gồm ethylene và acetylene vào lượng dư dung dịch sliver nitrate thì acetylene Gọi CTPT của X là CnH2n-2 (0,03 mol) và Y là CmH2m-2 (0,02 mol)
Ơ

Ơ
sẽ tác dụng với sliver nitrate sinh ra kết tủa màu vàng nhạt. Bảo toàn nguyên tố C: 𝑛𝐶𝑂2 = 0,03n + 0,02m = 0,14
H

H
⟹ 3n + 2m = 14
N

N
- Khí còn lại dẫn qua dung dịch bromine (dư) thì ethylene sẽ tác dụng với dung dịch nước bromine, M 2 3 4 5
Y

Y
làm cho dung dịch nhạt màu:
N 10/3 (loại) 8/3 (loại) 2 (TM) 4/3 (loại)
U

U
⟹Vậy 2 ankin X và Y lần lượt là C2H2 và C4H6
Q

Q
M

M
Câu 3: 𝑛𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = 0,09 (mol)


Vì thêm Ba(OH)2 vào cốc thu được thêm kết tủa ⟹ CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo 2 muối
CaCO3 và Ca(HCO3)2
ẠY

x → x → x
ẠY
D

D
2y → y → y
⟹ 𝑛𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 = x + y = 0,09 (1)

143 144
a.

L
IA

IA
IC

IC
FF

FF
O

O
N

N
b.
ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Ơ

Ơ
H

H
ĐỀ 2
N

N
I/ Trắc nghiệm:
Y

Y
U

U
Câu A B C D Câu A B C D
Q

Q
1     8    

2     9    
M

M
3     10    


4     11    

5     12    
ẠY

6     13     ẠY
        Bài 2:
D

D
7 14 a/

II. Tự luận CH4, C2H4, C2H2


+AgNO3
Câu 1:
145 146
Số mol alkyne A = 𝑛𝐶𝑂2 –𝑛𝐶𝑂2 = 0,05 (mol)
Không hiện tượng Kết tủa vàng ⟹ Số mol alyne: B = 0,25-0,05 = 0,2 (mol)
CH4, C2H4 C2H2 (1)
+ dd Br2

L
0,2 (mol) 0,2n (mol)

IA

IA
Không hiện tượng Mất màu dd Br2 (2)

IC

IC
CH4 C2H4 0,05 (mol) → 0,05(n-1) (mol)
Phương trình hóa học: 0,2n + 0,05(n-1) = 0,7 → n = 3

FF

FF
Vậy A là C2H2
kết tủa vàng B là C3H6

O
N

N
Ơ

Ơ
b/ C3H4, C2H4, C2H6 ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 3
H

H
+ AgNO3
N

N
ĐỀ 3
Y

Y
Kết tủa vàng (1) không hiện tượng I/ Trắc nghiệm:
U

U
C3H4 C2H4, C2H6
Q

Q
Câu A B C D Câu A B C D
+ H2 (Ni, to)
1     6    
M

M
Không hiện tượng C2H6 (2) 2     7    


C2H6 3     8    
Phương trình hóa học :        
4 9
ẠY

ẠY 5     10    
D

D
II. Tự luận
Câu 3:
Câu 1:
𝑛𝐶𝑂2 = 0,7 (mol)
𝑛𝐻 𝑂 = 0,65 (mol)
2

147 148
Khi dẫn dòng khí từ từ đi vào dung dịch AgNO3/NH3 thì acetylene tác dụng với AgNO3/NH3 sinh
ra kết tủa màu vàng nhạt:

b.

L
- Hỗn hợp khí còn lại là metane và ethylene. Dẫn vào dung dịch nước bromine thì ethylene sẽ tác  Phần trăm theo thể tích:

IA

IA
dụng với dung dịch nước bromine, làm cho dung dịch nhạt màu: % propane =
1,68 × 100
= 25 (%)
6,72

IC

IC
24,24
𝒏↓ = = 0,101 (mol)
240

FF

FF
0,101 × 100 × 22,4
- Còn metane không có phản ứng nào. % CH  CH = = 33,67%
6,72

O
Câu 2: N Còn lại là ethylene: % C2H4 = 100 - 25 -33,67% = 41,33%

N
 Phần trăm theo khối lượng:
Ơ

Ơ
% C3H8 = 35,12%
H

H
% C2H2 = 27,95%% C2H4 = 36,93%
N

N
Vậy hỗn hợp Y gồm 0,12 mol CH4, 0,06 mol H2 và 0,02 mol C3H8 dư.
Y

Y
U

U
Q

Q
M

M
Câu 3:


a. Phương trình hóa học khi dẫn hỗn hợp khí X qua dung dịch Br2
ẠY

ẠY
D

D
Khí không bị bromine hấp thụ là propane.

Cho hỗn hợp X qua dung dịch sliver nitrate trong ammoniac: propane

149 150
ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4:
HYĐROCARBON THƠM

I. Dạng 1: Trắc nghiệm về lí thuyết

1.B 2.D 3.C 4.D 5.B 6.D 7.D 8.D 9.A 10.B

L
11.C 12.D 13.B 14.C 15.B 16.B 17.A 18.A 19.A 20.D

IA

IA
II. Dạng 2: Đồng phân, danh pháp, cấu tạo.

IC

IC
2.1. Bài tập tự luận

Câu 1:

FF

FF
 C8H10

O
N

N
Ơ

Ơ
Câu 2:
H

H
N

N
Không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2 và hydro bromua.
Y

Y
 C8H8
U

U
Q

Q
M

M


ẠY

ẠY
D

Câu 3:
151 152
C6H6 C6H5-CH=CH2 C6H5-CH3 Hex-1-in
DD AgNO3/NH3 Không hiện Không hiện Không hiện Kết tủa
tượng tượng tượng
DD KMnO4, t0 Không hiện Nhạt màu Không hiện
thường tượng tượng

L
IA

IA
DD KMnO4, t0 cao Không hiện Nhạt màu c.
tượng

IC

IC
Phương trình hóa học:

FF

FF
CH ≡ CH-CH2 -CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C-CH2 -CH2 -CH3↓ + NH4NO3.

d.

O
N

N
Ơ

Ơ
H

H
Câu 2:
N

N
to , C
(1) C2H2 → C6H6
Y

Y
bột Fe
(2) C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
U

U
15 to
(3) C6H6 + O2 → 6CO2 + 3H2O
2
Q

Q
M

M
2.2. Trắc nghiệm


1.D 2.B 3.C 4.C 5.B
6.D 7.A 8.D 9.B 10.C
ẠY

III. Dạng 3: Bài tập về tính chất hoá học


3.1. Bài tập tự luận
ẠY
D

D
Câu 1:

153 154
Câu 3: 0,0025 → 0,0025
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì 𝑛𝐵𝑟2 pư với Stirene = 0,015 – 0,0025 = 0,0125 (mol)
đó là hex-1-yen.
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì (C6H5) - CH=CH2 + Br2 → (C6H5) – CH(Br ) - CH2-Br
đó là toluene.

L
0,0125 ← 0,0125(mol)

IA

IA
mstirene dư tác dụng với Br2 = 0,0125 × 104 = 1,3 (gam)

IC

IC
m stirene trùng hợp = 5,2 - 1,3 = 3,9 (gam) = mpolime

FF

FF
Câu 2:

O
𝑛𝐵𝑟2 = nstirene dư =0,2.0,5 = 0,1 (mol)

mstirene dư = 0,1×104 = 10,4 (gam) ⇒ mstirene trùng hợp = 20,8 – 10,4 = 10,4 (gam)
N

N
10,4
Ơ

Ơ
%mstirene trùng hợp = . 100% = 50%
20,8
3.2. Bài tập trắc nghiệm
H

H
Câu 3:
1.B 2.A 3.B 4.B 5.D
N

N
6.D 7.C 8.B 9.C 10.A Gọi tỉ lệ mắt xích butadiene: styrene = x : y
Y

Y
xCH2 = CH – CH = CH2 + yC6H5 – CH = CH2 to→ [(-CH2 – CH = CH – CH2)x –
IV. Dạng 4: Bài tập tính toán
U

U
(CH(C6H5) – CH2-)y]
Câu 1:
Q

Q
Ta có: nX : nBr2 = 1 : x
Đem trùng hợp 5,2 gam X có ứng dụng quan trọng trong việc sản xuất polime chính là polistirene
M

M
⟹ mX : mBr2 = →(54 104y) : 160x
là một chất nhiệt dẻo, tỏng suốt, tiêu dùng cung ứng những dụng cụ văn phòng, đồ tiêu dùng gia


2,834 (54x+104y)
đình (thước kẻ, vỏ bút bi, eke, cốc, hộp mứt kẹo, …) hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với ⟹ =
1,731 160x
100ml dd Br2
⟹x:y≈2:1
0,15 M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Khối lượng polime tạo thành
ẠY

là: ẠY
Câu 4:
PS: (- CH2 – CH(C6H5) - )n
D

D
Giải: nI2 = 0,0025 (mol)
Ta có: 104n = 104000 ⇒ n = 1000.
nBr2 = 0,015 (mol) do Br2 dư tác dụng với:

2KI + Br2 → 2KBr + I2


Câu 5:
CTPT arene: CnH2n-6 (x mol)
155 156
t0
CnH2n-6 → nCO2 + (n-3) H2O 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅−6 +
3n̅ -3
O2 → n̅ CO2 + (n̅ -3) H2O (1)
2

x → xn → x(n-3) (mol)

mbình tăng = mCO2 + mH O = 8,84 (gam) (14n̅ -6)x=9,18 n̅ =8,625


2 Theo (1) và giả thiết ta có : { →{
n̅ x=0,69 x=0,08

L
⇒ 44xn + 18x(n-3) = 8,84g ⇒ 62xn – 54x = 8,84 (gam) (1)

IA

IA
Vậy Công thức phân tử của A và B lần lượt là C8H10 và C9H12.
marene = 2,12 ⇒ (14n – 6)x = 2,12 a(gam) ⇒ 14nx – 6x = 2,12 (gam) (2)
Câu 8:

IC

IC
Từ (1) và (2) ⇒ xn = 0,16 mol; x = 0,02 (mol) C6H5CH3 + 3HNO3 → C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O

FF

FF
⇒ nCO2 = nCaCO3 = xn = 0,16 (mol) 92 → 227 gam
𝐻=80%

O
m = 0,16.100 = 16 (gam). 230 → x
Theo phương trình và giả thiết ta thấy khối lượng TNT (2,4,6-trinitrotoluene) tạo thành từ
Câu 6:
N

N
230 gam toluene với hiệu suất 80% là:
Ơ

Ơ
Phương trình phản ứng: 230.227
x= × 80% = 454 (gam).
92
H

H
5H3C-C6H4-CH3+12KMnO4+18H2SO4 →5HOOC-C6H4-COOH+
N

N
6K2SO4+12MnSO4 +28H2O

𝑛𝐾𝑀𝑛𝑂4 = 12 / (5.n o-xylene) = 0,24 (mol)


Y

Y
U

U
⇒ nKMnO4 dùng = 0,24 + 0,24 × 20% = 0,288 (mol)
Q

Q
0,288
𝑉𝑑𝑑 𝐾𝑀𝑛𝑂4 = = 0,576 (mol)
0,5
M

M
* Có thể dùng phương pháp bảo toàn e:


Mn+7 + 5e → Mn+2

2C-3 → 2C+3 + 12e


ẠY

5nKMnO4 = 12no-xylene ẠY
Câu 7:
D

D
Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là : C6 H6-n̅ (NO2)

Phương trình phản ứng:

157 158
ĐỀ 1
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì
đó là hex-1-ene.
I/ Trắc nghiệm:
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì
đó là toluene.

L
Câu A B C D Câu A B C D

IA

IA
1     6    

       

IC

IC
2 7

3     8    

FF

FF
4     9    

O
5     10    
N Câu 3:

N
7,728
Ta có: nCO2 = = 0,345 mol;
Ơ

Ơ
II. Tự luận 22,4
4,05
Câu 1: nH2 O = = 0,225 mol
H

H
18
N

N
⇒ m = mC + mH = 0,345.12 + 0,225.2 = 4,59 (g)

ĐỀ 2
Y

Y
U

U
I/ Trắc nghiệm:
Q

Q
Câu A B C D Câu A B C D

       
M

M
1 6

       


2 7

3     8    

4     9    
ẠY

ẠY 5     10    
D

D
II/ Tự luận

Câu 1:
Câu 2:
159 160
Câu 3:
Gọi số mol C2H2 là x (mol); C6H5CH3 là y (mol)

Theo đề bài ta có: 26x + 92y = 21(1)

L
Phương trình hóa học của phản ứng:

IA

IA
5C2H2 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5(COOH)2 + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O

IC

IC
5C6H5 – CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 →5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O

FF

FF
Từ PTHH ta có: 90x + 122y = 33,4 (2)

O
Giải (1) và (2) thu được: x = 0,1 và y = 0,2
N

N
mC H = 0,1 × 26 = 2,6 (gam)
2 2
Ơ

Ơ
2,6
⟹ % mC H = = 12,38% ; % mC H = 87,62%.
H

H
2 2 21 6 5 CH3
e. F‒CH2–CH=CH2 + HBr → F‒CH2‒CH(Br)‒CH3.
N

N
ĐỀ 3
Câu 2:
Y

Y
Ethyl benzene: I/ Trắc nghiệm:
U

U
Ni, to
CH≡ CH + 2H2 → C 2 H6 Câu A B C D Câu A B C D
Q

Q
as
C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl 1     6    
M

M
AlCl3, to 2     7    
C2H5Cl + C6H6 → C6H5‒C2H5 + HCl


Polystyrene: 3     8    
Ni, 𝑡 𝑜
CH≡ CH + 2H2 → C2H6 4     9    
as
       
ẠY

C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl

C2H5Cl + C6H6 →
AlCl3 , to
C6H5‒C2H5 + HCl
ẠY 5 10
D

D
Al2 O3 , 650 oC II. Tự luận
C6H5‒C2H5 → C6H5CH= CH2 +H2
Câu 1:
CTPT CTCT Tên gọi

161 162
C8H8 Styren (vinylbenzen)

L
IA

IA
Etylbenzen

IC

IC
FF

FF
b.

O
1,2 đimetylbenzen
(o- đimetylbenzen)
N

N
C8H10
o-Xilen
Ơ

Ơ
c.
H

H
1,3 đimetylbenzen
N

N
(m- đimetylbenzen)
Y

Y
m-Xilen
U

U
Q

Q
Câu 3:
1,4 đimetylbenzen Phương trình phản ứng:
M

M
(p- đimetylbenzen) 𝐻2𝑆𝑂4 đặ𝑐, 𝑡0


C6H5CH3 + 3HNO3 → C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O (1)
p-Xilen
92 gam → 277 gam
230 × 80% gam → x gam
ẠY

ẠY
Theo phương trình và giả thiết ta thấy khối lượng TNT (2,4,6-trinitrotoluene) tạo thành từ
230 gam toluene với hiệu suất 80% là:
D

D
230 × 80% × 227
x= = 454 (gam)
92

Câu 2:
a. ……………………………………………............................................................................
163 164

You might also like