You are on page 1of 26

SGD & ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾN

THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH THÊM


Chương ⓵: PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG

§1+ 2: PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN

Nội ⓵. Tóm tắt lý thuyết


dung
bài ⓶. Phân dạng bài tập
học
⓷.Bài tập minh họa
§1+ 2: PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN

Mục tiêu:
Qua bài học này HS cần nắm được:

+ Khái niệm phép biến hình, ký hiệu, tên gọi của các yếu tố trong một phép biến hình

+ Định nghĩa, tính chất của phép tịnh tiến

+ Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

+ Ứng dụng của phép tịnh tiến trong giải toán.

+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan.


§1. PHÉP BIẾN HÌNH

HĐ 1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình


chiếu vuông góc M’ của điểm M trên đường thẳng d. Hỏi có thể
dựng được bao nhiêu điểm M’ thoả mãn đề bài ?
M

M'

Đáp số: Có duy nhất một điểm M’ thoả yêu cầu bài toán
§1. PHÉP BIẾN HÌNH

► Định nghĩa và các khái niệm:


- Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định
duy nhất M’ của mặt phẳng đó đgl phép biến hình trong mặt phẳng. M’ gọi
là ảnh của điểm M qua phép biến hình đó.
- Nếu kí hiệu phép biến hình nào đó là F thì ta viết M’ = F(M) hay F(M) = M’
ta còn nói phép biến hình F biến điểm M thành điểm M’
- Với mỗi hình ℋ ta gọi hình ℋ′ gồm các điểm M’ = F(M) trong đó M ∈ ℋ
là ảnh của 𝓗 qua phép biến hình F.
- Phép biến hình biến mỗi điềm M thành chính nó đgl phép biến hình đồng
nhất.
§2. PHÉP TỊNH TIẾN

⓵ Tóm tắt lý thuyết


①. Định nghĩa:
• Trong mặt phẳng cho vectơ 𝑣.
Ԧ
Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M ′
M’
sao cho MM′ = v được gọi là phép tịnh tiến theo v
vectơ v.
• Phép tịnh tiến theo vectơ 𝑣Ԧ thường được kí hiệu là Tv ,
𝑣Ԧ được gọi là vectơ tịnh tiến.
• Như vậy: M′ = T𝑣 M ⇔ MM′ = 𝑣. Ԧ M
• Phép tịnh tiến theo vectơ – không, chính là phép đồng
nhất. (Biến mỗi điểm thành chính nó)
§2. PHÉP TỊNH TIẾN

⓵ Tóm tắt lý thuyết


2. Tinh chất.

Định lý: Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng, và không làm thay đổi thứ tự 3
điểm đó.
Tức là: Giả sử có 3 điểm A,B,C thẳng hàng, và B nằm giữa AC. Qua phép tịnh tiến có ảnh lần lượt là
A’, B’, C’thì A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ cũng nằm giữa A’C’.
▷ Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.Tức là: Phép tịnh tiến không làm thay đổi
khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.
Hệ quả: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó, biến tia thành tia.
▷ Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
▷ Phép tịnh tiến biến góc thành góc bằng nó.
▷ Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
§2. PHÉP TỊNH TIẾN

⓵ Tóm tắt lý thuyết

③. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:


• Trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 cho điểm 𝑀 𝑥; 𝑦 và 𝑢 = 𝑎; 𝑏 .
• M′ x′; y′ = Tu M 𝑥; 𝑦 ⇔ MM′ = 𝑢 y
u (a; b)

𝑥′ − 𝑥 = 𝑎 𝑥′ = 𝑥 + 𝑎 M'(x';y')
⇔ቊ ⇔ቊ (*)
𝑦′ − 𝑦 = 𝑏 𝑦′ = 𝑦 + 𝑏 M(x;y)

• Hệ ∗ được gọi là biểu thức tọa độ của phép 𝑇𝑢 . O x


§2. PHÉP TỊNH TIẾN

⓵ Tóm tắt lý thuyết


.Phép dời hình:
◉ Định nghĩa:
Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
◉ Định lý (sgk):
Phép dời hình biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay
đổi thứ tự 3 điểm đó, biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, biến đoạn
thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường
tròn thành đường tròn có cùng bán kính, biến góc thành góc bằng nó.
◉ Chú ý: Phép tịnh tiến là một phép dời hình.
⓶ Phân dạng bài tập

Tìm ảnh hay tạo ảnh của 1 điểm, 1 hình


.Dạng 1: Bằng phương pháp toạ độ

Phương pháp:
• Sử dụng biểu thức tọa độ:
𝑥′ − 𝑥 = 𝑎 𝑥′ = 𝑥 + 𝑎
M ′ x ′ ; y ′ = Tu M 𝑥; 𝑦 ⇔ MM ′ = u ⇔ ቊ ⇔ቊ (*)
𝑦′ − 𝑦 = 𝑏 𝑦′ = 𝑦 + 𝑏
• Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến: Biến đường thẳng thành đường thẳng
song song hoặc trùng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính…
• Lưu ý: Trong công thức (*) có 3 yếu tố đó là: toạ độ của: véctơ tịnh tiến 𝑢, tạo ảnh M
và ảnh M’.

⓷ Bài tập minh hoạ
Bài 1: Trong mp (Oxy) cho phép tịnh tiến theo véctơ: 𝑢 = 2; −3 .Tìm ảnh của:
a) Điểm M(−2; 4) b) Đường thẳng
2
∆:23𝑥 − 4𝑦 + 6 = 0
𝑥 𝑦
c) Đường tròn (C): 𝑥2 + 𝑦2 − 3𝑥 + 4𝑦 − 5 = 0 d) Elip (E): + =1
25 9

Bài giải:
′ ′ ′ 𝑥′ = 𝑥 + 𝑎 𝑥 ′ = −2 + 2 = 0
a) Ta có: M x ; y = Tu M ⇔ MM = u ⇔ ቊ ′ ⇒ቊ ′ .Vậy : M’ 0 ; 1 .
𝑦′ = 𝑦 + 𝑏 𝑦 =4−3=1
b) Cách 1: (Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến)
Gọi ∆′ = 𝑇𝑢Ԧ ∆ ⟹ ∆′ // (hoặc ≡) với ∆ . Nên ∆′ có dạng: 3𝑥 − 4𝑦 + 𝑚 = 0 (*)
x ′ = 𝑥𝐴 + a = 2 + 2 = 4
Lấy A 2 ; 3 ∈ ∆ , gọi A’ = 𝑇𝑢Ԧ (A) ⟹ ൜ A ⟹ 𝐴′ 4 ; 0 ∈ ∆′
yA′ = 𝑦𝐴 + b = 3 − 3 = 0
thay toạ độ điểm A’ vào (*) ⟹ 𝑚 = −12. Vậy phương trình ∆′ : 3𝑥 − 4𝑦 − 12 = 0.
Cách 2: (Sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến)
𝑥′ = 𝑥 + 2 𝑥 = 𝑥′ − 2
Ta có: Tu (M) = M′ x′; y′ ⇔ ቊ ⇔ቊ . Hay M 𝑥 ′ − 2; 𝑦 ′ + 3
𝑦′ = 𝑦 − 3 𝑦 = 𝑦′ + 3
Giả sử: M x; y ∈ ∆ ⇒ 3. (𝑥 ′ − 2) − 4 𝑦 ′ + 3 + 6 = 0 ⇔ 3𝑥′ − 4𝑦′ − 12 = 0.
Suy ra: M’(x’ ;y’) ∈ ∆′ ∶ 3. 𝑥 − 4𝑦 − 12 = 0. Vậy: ∆′ ∶ 3. 𝑥 − 4𝑦 − 12 = 0.

⓷ Bài tập minh hoạ
Bài 1: Trong mp (Oxy) cho phép tịnh tiến theo véctơ: 𝑢 = 2; −3 .Tìm ảnh của:
2 2
𝑥 𝑦
c) Đường tròn (C): 𝑥2 + 𝑦2 − 2𝑥 + 4𝑦 − 11 = 0 d) Elip (E): + =1
25 9

Bài giải:
c) Cách 1: (Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến)
Đường tròn (C) có tâm I 1 ; −2 và bán kính R = 4
Gọi C′ = TuԦ C ⟹ C′ là đường tròn có bán kính R’ = R = 4 và tâm I’ = TuԦ I ⟹ I′ (3; −5)
Vậy phương trình đường tròn (C’): 𝑥 − 3 2 + 𝑦 + 5 2 = 16
Cách 2: (Sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến)
𝑥′ = 𝑥 + 2 𝑥 = 𝑥′ − 2
Ta có: Tu (M) = M′ x′; y′ ⇔ ቊ ⇔ቊ . Hay: M 𝑥 ′ − 2; 𝑦 ′ + 3
𝑦′ = 𝑦 − 3 𝑦 = 𝑦′ + 3
Giả sử: M x; y ∈ C ⇒ (𝑥 ′ −2)2 + (y ′ + 3)2 − 2(x ′ − 2) + 4 𝑦 ′ + 3 − 11 = 0
⇔ 𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 − 6𝑥′ + 10𝑦 ′ + 18 = 0. Suy ra: M’(x’ ;y’) ∈ C′ : x2 + 𝑦2 − 6𝑥 + 10y + 18 = 0.
Vậy ảnh của đường tròn (C) là đường tròn C′ : x2 + 𝑦2 − 6𝑥 + 10y + 18 = 0.

⓷ Bài tập minh hoạ
Bài 1: Trong mp (Oxy) cho phép tịnh tiến theo véctơ: 𝑢 = 2; −3 .Tìm ảnh của:
2
𝑥 𝑦2
d) Elip (E): + =1
25 9

Bài giải:
d) P.Pháp: Sử dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
𝑥′ = 𝑥 + 2 𝑥 = 𝑥′ − 2
Ta có: Tu (M) = M′ x′; y′ ⇔ ቊ ⇔ቊ ; hay ta có: M 𝑥 ′ − 2; 𝑦 ′ + 3
𝑦′ = 𝑦 − 3 𝑦 = 𝑦′ + 3
𝑥′−2 2 𝑦 ′ +3 2
Giả sử: M x; y ∈ E ⇒ + = 1.
25 9
𝑥−2 2 𝑦+3 2
Suy ra: M’(x’ ;y’) ∈ E′ : + = 1.
25 9
2 2
𝑥−2 𝑦+3
Vậy ảnh của Elip (E) qua phép tịnh tiến là Elip E′ : 25
+
9
= 1.
(Không phải dạng chính tắc)

⓷ Bài tập minh hoạ

Bài 2: Qua phép tịnh tiến theo 𝑎Ԧ = −2 ; 7


a) Điểm M’ 4; −5 là ảnh của điểm nào ?
b) Đường thẳng ∆′ : 2𝑥 + 3𝑦 − 5 = 0 là ảnh của đường thẳng ∆ , tìm ∆ ?
c) Đường tròn (C1) : 𝑥2 + 𝑦2 + 6𝑥 − 2𝑦 − 15 = 0 là ảnh của (C) , tìm (C) ?

Bài giải:
𝑥′ − 𝑥 = 𝑎 𝑥 = 𝑥′ − 𝑎 = 4 + 2 = 6
a) M′ x ′ ; y ′ ′
= Ta M ⇔ MM = a ⇔ ቊ ⇔൜ ⟹ M 6; −12
𝑦′ − 𝑦 = 𝑏 𝑦 = 𝑦 ′ − 𝑏 = −5 − 7 = −12
𝑥′ = 𝑥 − 2
b) Ta có: M′ x′; y′ = Ta M x; y ⇔ቊ ′ ; hay M’ 𝑥 − 2 ; 𝑦 + 7
𝑦 =𝑦+7
Giả sử M’(x’;y’)∈ ∆′ ⇔ 2 𝑥 − 2 + 3 𝑦 + 7 − 5 = 0 ⇔ 2𝑥 + 3𝑦 + 12 = 0.
Suy ra M(x;y) ∈ ∆ : 2x + 3y + 12 = 0. Vậy đường thẳng cần tìm là: ∆ : 2x + 3y + 12 = 0.
Cách khác: Do ∆ là tạo ảnh của ∆′ ; nên ∆ có dạng: 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑚 = 0
Mặt khác A’ 1; 1 ∈ ∆′ có tạo ảnh A 3 ; −6 ∈ ∆ ⇔ 2.3 + 3. −6 + 𝑚 = 0 ⇔ 𝑚 = 12
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm ∆ : 2x + 3y + 12 = 0.

⓷ Bài tập minh hoạ
Bài 2: Qua phép tịnh tiến theo 𝑎Ԧ = −2 ; 7
c) Đường tròn (C’) : 𝑥2 + 𝑦2 + 6𝑥 − 2𝑦 − 15 = 0 là ảnh của (C) , tìm (C) ?

Bài giải:
c) Đường tròn (C’) có tâm I’ −3; 1 và bán kính R’ = 5.
Do C′ = TԦa C ⟹ C là đường tròn có bán kính R = R’ = 5 và tâm I là tạo ảnh của I’ −3; 1
qua phép TԦa ở trên ⟹ I (−1; −6)
Vậy phương trình đường tròn (C): 𝑥 + 1 2 + 𝑦+6 2 = 25
′ ′ ′ 𝑥′ = 𝑥 + 𝑎 𝑥′ = 𝑥 − 2
Cách khác: M x ; y = Ta [M 𝑥; 𝑦 ] ⇔ ቊ ′ ⇔ቊ ′ ; hay M’ 𝑥 − 2; 𝑦 + 7 .
𝑦 =𝑦+𝑏 𝑦 =𝑦+7
Giả sử M’(x’;y’)∈ C ′ ⇔ 𝑥 − 2 2
+ 𝑦 + 7 2 + 6 𝑥 − 2 − 2 𝑦 + 7 − 15 = 0
⇔ 𝑥2 + 𝑦2 + 2𝑥 + 12𝑦 + 12 = 0;
nói cách khác điểm tạo ảnh M(x;y) ∈ C : 𝑥2 + 𝑦2 + 2𝑥 + 12𝑦 + 12 = 0.
Vậy phương trình (C): 𝑥2 + 𝑦2 + 2𝑥 + 12𝑦 + 12 = 0.

⓷ Bài tập minh hoạ

Bài 3: Tìm toạ độ véctơ tịnh tiến: 𝑢. Biết rằng qua phép tịnh tiến T𝑢Ԧ
a) Điểm M 1; −3 biến thành M’ −3; 2
b) Đường tròn (C’): 𝑥2 + 𝑦2 − 6𝑥 − 4𝑦 − 3 = 0 là ảnh của (C): 𝑥2 + 𝑦2 = 16
c) Đường thẳng (d’):3𝑥 − 5𝑦 + 24 = 0 là ảnh của (d): 3𝑥 − 5𝑦 + 3 = 0

Bài giải:
′ ′ ′ 𝑥′ − 𝑥 = 𝑎 a=1+3=4
a) Theo định nghĩa ta có: M x ; y = Tu M ⇔ MM′ =u⇔ቊ ⇔ቊ
𝑦′ − 𝑦 = 𝑏 b = 1 − 2 = −1
Vậy toạ độ của véctơ tịnh tiến: 𝑢 = 4 ; −1 .
b) Đường tròn (C) có tâm là I 0; 0 trùng gốc toạ độ O và bán kính R = 4;
đường tròn (C’) có tâm I’( 3; 2 và bán kính R’ = 4.
𝑎 =3−0=3
Vì: C′ = TuԦ C ⟹ I′ 3; 2 = Tu I 0; 0 ⇔ II′ = u ⇔ ቊ ⟹ 𝑢 = 3; 2
𝑏 =2−0=2
Vậy toạ độ của véctơ tịnh tiến: 𝑢 = 3 ; 2

⓷ Bài tập minh hoạ

Bài 3: Tìm toạ độ véctơ tịnh tiến: 𝑢. Biết rằng qua phép tịnh tiến T𝑢Ԧ
c) Đường thẳng (d’):3𝑥 − 5𝑦 + 24 = 0 là ảnh của (d): 3𝑥 − 5𝑦 + 3 = 0

Bài giải:
c) Do (d) // (d’) , nên mọi phép tịnh tiến theo 𝑢 = AA′
A'(2; 6) (d'): 3x - 5y + 24 = 0
với A∈ 𝑑 và A’∈ 𝑑′ đều biến (d) thành (d’).
Ta có A(4; 3) ∈ 𝑑 và A’ 2; 6 ∈ 𝑑′ .

Vậy 𝑢 = AA′ = −2; 3 là một véctơ tịnh tiến cần tìm. A(4; 3) (d): 3x - 5y + 3 = 0
⓶ Phân dạng bài tập
.Dạng 2: Ứng dụng phép tịnh tiến CM tính chất hình học

Bài 4: (Bài toán 1/7 sgk) Cho 2 điểm B, C cố định trên đường tròn (O;R) và một điểm A thay đổi
trên đường tròn đó, BD là đường kính. Tìm quĩ tích trực tâm H của tam giác ABC.

A
Bài giải:
Ta dễ chứng minh được tứ giác AHCD là hbh, nên AH = DC . D
O
Vì C, D cố định nên DC cố định
H
Như vậy phép tịnh tiến theo véctơ DC biến điểm A thành điểm H C
B
(tức là: H = TDC(A)).
Vậy khi A thay đổi trên đường tròn (O;R) thì trực tâm H luôn nằm trên đường tròn(C) cố định
là ảnh của đường tròn (O;R) qua phép tịnh tiến theo véctơ 𝐷𝐶 nói trên.
⓷ Bài tập minh hoạ

.Dạng 2: Ứng dụng phép tịnh tiến CM tính chất hình học

Bài 5: Cho đường tròn (O) với đường kính AB cố định, một đường kính MN thay đổi. Các đường
thẳng AM và AN cắt tiếp tuyến tại B lần lượt tại P và Q.Tìm quĩ tích trức tâm H của tam giác
MPQ và trực tâm K của ∆ NPQ.
Bài giải:
▷ Tam giác MPQ có QA là đường cao (vì QA ⊥ MP) vậy nếu ta kẻ H
ME ⊥ PQ thì ME cắt QA tại trực tâm H của △ MPQ, vì OA là
đường trung bình của △ MNH nên MH = 2. OA = BA (cố định) . A
Vậy phép tịnh tiến theo 𝐵𝐴 biến điểm M thành H M
(tức là: H = TBA M ), do điểm M không trùng với A hoặc B O
nên quĩ tích H là ảnh của đường tròn (O) N

(không kể 2 điểm A;B) qua phép tịnh tiến theo BA.


Q B P
▷ Làm tương tự đối với trực tâm K của tam giác NPQ. E
⓷ Bài tập minh hoạ

.Dạng 2: Ứng dụng phép tịnh tiến CM tính chất hình học

Bài số 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O; R) trong đó AD = R . Dựng các hình bình
hành DABM và DACN. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ DNM nằm trên (O; R).

Bài giải:

Theo giả thiết ta có: AD = BM = CN. Vì vậy phép tịnh tiến theo

véctơ AD biến ∆ABC thành ∆ DMN.

Suy ra nếu O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆DMN thì phép

tịnh tiến đó biến O thành O’.

(Hay O’ = T𝐴𝐷 O ) tức là OO′ = AD. Do đó OO’ = AD = R.

Vậy O’ nằm trên (O; R).



⓷ Bài tập minh hoạ
Bài 7: Trong mp(Oxy) cho phép biến hình F: M(x; y) ⟼ M’(x’; y’) sao cho:
𝑥 ′ = 𝑎. 𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑝 𝑎2 + 𝑐2 = 𝑏2 + 𝑑2 = 1
ቊ ′ trong đó: ቊ . Chứng minh F là phép dời hình.
𝑦 = 𝑐. 𝑥 + 𝑑𝑦 + 𝑞 𝑎. 𝑏 + 𝑐. 𝑑 = 0

Bài giải:
Lấy bất kì 2 điểm M(x1; y1) ; N(x2; y2) . Giả sử M’; N’ lần lượt là ảnh của M; N qua phép
biến hình F.
Khi đó M’(𝑎. 𝑥1 + 𝑏. 𝑦1 + 𝑝 ; 𝑐. 𝑥1 + 𝑑. 𝑦1 + 𝑞) ; N’(𝑎. 𝑥2 + 𝑏. 𝑦2 + 𝑝 ; 𝑐. 𝑥2 + 𝑑. 𝑦2 + 𝑞).
Ta có M’N’2 = 𝑎 𝑥2 − 𝑥1 + 𝑏 𝑦2 − 𝑦1 2 + 𝑐 𝑥2 − 𝑥1 + 𝑑 𝑦2 − 𝑦1 2(bằng cách khai triển)
= 𝑎2 + 𝑐2 𝑥2 − 𝑥1 2 + 𝑏2 + 𝑑2 𝑦2 − 𝑦1 2 + 2 𝑎𝑏 + 𝑐𝑑 𝑥2 − 𝑥1 𝑦2 − 𝑦1
= 𝑥2 − 𝑥1 2 + 𝑦2 − 𝑦1 2 = MN2
Như vậy: M’N’ = MN suy ra F là phép dời hình.

⓷ Bài tập minh hoạ
𝑥 ′ = 𝑥. 𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑦. 𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑎
Bài 8: Cho phép biến hình F: M(x; y) ⟼ M’(x’; y’) thoả ቊ ′ trong đó: 𝛼, 𝑎, 𝑏 ∈ ℝ .
𝑦 = 𝑥. 𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑦. 𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑏
a) Cho 2 điểm M(x1; y1) ;N(x2; y2). Gọi M’; N’ lần lượt là ảnh của M, N qua phép F. Tìm toạ độ M’và N’.
b) Tính MN và M’N’. F có phải là phép dời hình không ? Khi 𝛼 = 0. Chứng tỏ F là phép tịnh tiến.

Bài giải:
a) Ta có M’(𝑥1𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑦1𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑎 ; 𝑥1𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑦1𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑏)
N’(𝑥2𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑦2𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑎 ; 𝑥2𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑦2𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑏)
b) + M’N’2= 𝑥2 − 𝑥1 . 𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑦2 − 𝑦1 𝑠𝑖𝑛𝛼 2 + 𝑥2 − 𝑥1 𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑦2 − 𝑦1 𝑐𝑜𝑠𝛼 2

= 𝑥2 − 𝑥1 2. 𝑐𝑜𝑠2𝛼 + 𝑦2 − 𝑦1 2. 𝑠𝑖𝑛2𝛼 + 𝑥2 − 𝑥1 2. 𝑠𝑖𝑛2𝛼 + 𝑦2 − 𝑦1 2. 𝑐𝑜𝑠2𝛼


= 𝑥2 − 𝑥1 2 + 𝑦2 − 𝑦1 2 = MN2. Vậy phép biến hình F ở trên là phép dời hình.

𝑥′ = 𝑥 + 𝑎
+ Khi 𝛼 = 0 thì phép biến hình F: M(x; y) ⟼ M’(x’; y’) thoả mãn hệ thức: ቊ ′
𝑦 =𝑦+𝑏

Suy ra F là phép tịnh tiến theo véctơ : 𝑢 = 𝑎; 𝑏 .


§2. PHÉP TỊNH TIẾN

Củng cố bài học:


 Nắm vững định nghĩa , tinh chất của phép tịnh tiến

 Giải quyết tốt các dạng toán liên quan đến phép tịnh tiến

 Làm các bài tập trong SGK và BT tham khảo bổ sung.


Trường THCS – THPT: NGUYỄN KHUYẾN

KẾT THÚC BÀI HỌC

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI

Người thực hiện:


GV. Nguyễn đình Thêm

You might also like