You are on page 1of 20

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình

lượng giác
Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

I. Các dạng bài tập cơ bản


Dạng 1: Đơn vị đo độ và radian
1. Phương pháp
Dùng mối quan hệ giữa độ và radian: 180 °=π rad
180 °
Đối cung a có số đo từ radian sang độ: a . π
π
Đối cung x ° có số đo từ độ ra radian: x ° . 180 °
2. Bài tập minh họa
Câu 1: a) Đổi số đo của các góc sau ra radian: 72 °, 600 ° ,37 ° 45 ' 30 ' '
Giải:
π 2π
72 °=72° . = rad
180 ° 5
π 10 π
600 °=600 ° . = rad
180 ° 3
π 4531 π
37 ° 45 ' 30 ' '=37° 45 ' 30 ' ' . = rad
180 21600
5π 3 π
b) Đối số đo của các góc sau ra độ: 18 ; 5 ; − 4
Giải:
5 π 5 π 180 °
= . =50°
18 18 π
3 π 3 π 180 °
= . =108 °
5 5 π
180 ° −720
− 4=− 4. =
π π
Dạng 2: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
1. Phương pháp
Để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác ta
thực hiện như sau:
- Chọn điểm A(1;0) làm điểm đầu của cung
- Xác định điểm cuối M của cung sao cho cung AM = a
Lưu ý:
+ Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai
khác nhau một bội của 2 π là:
sđAM =a+ k 2 π , k ∈ Z
Ngoài ra, ta cũng có thể viết số đo bằng độ:
sđAM =x ° +k 360 ° , k ∈ Z

+ Nếu ra có cung AM =a+ k n ; k , n ∈ Z thì sẽ có n điểm
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác điểm ngọn của cung
25 π
lượng giác có số đo là 4
Giải:
25 π π
= +3.2 π
4 4
π
Vậy biểu diễn đường tròn lượng giác với số đo cung 4 +k 2 π
Câu 2: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung
lượng giác có số đo là 1485 °
Giải:
1485 °=45° + 4.360°
Vậy biểu diễn đường tròn lượng giác với số đo cung 45 ° + k .360 °
Câu 3: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung
π π
lượng giác có số đo là 6 +k . 2 ; k ∈ Z
Câu 4: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung
π
lượng giác có số đo là k 3 ; k ∈ Z
Dạng 3: Độ dài của một cung tròn
1. Phương pháp
Cung có số đo a rad của đường tròn bán kính R có độ dài là l=R . a
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Một đường tròn có bán kính 30 cm. Tìm độ dài của các cung
π
trên đường tròn có số đo sau đây: 15 rad ; 70°
Giải:
π
Với số đo cung = 15 rad . Áp dụng công thức độ dài của một cung tròn
là:
π
l=R . a=30. =2 π
15

Với số đo cung = 70 °. Đổi 70 °= 18 . Áp dụng công thức độ dài của một
cung tròn là:
7 π 35 π
l=R . a=30. =
18 3
Câu 2: Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài
bằng một nửa bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là
1
A. 2 rad
B. 1 rad
3
C. 2 rad
D. 2 rad
Giải: Đáp án A
Dạng 4: Tính giá trị của góc còn lại hoặc của một biểu thức lượng giác
khi biết một giá trị lượng giác
1. Phương pháp
 Từ hệ thức lượng giác cơ bản là mối liên hệ giữa hai giá trị lượng
giác, khi biết một giá trị lượng giác ta sẽ suy ra được giá trị còn lại.
Cần lưu ý tới dấu của giá trị lượng giác để chọn cho phù hợp.
 Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ trong đại sô.
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Tính giá trị lượng giác còn lại của góc a, biết:
1
a) sina= 3 và 90° < a<180 °
−2 3π
b) cosa= 3 và π < a< 2
π
c) tana=2 √ 2 và 0<a< 2
π
d) cota=− √ 2 và 2 < a< π
Giải:
a) Ta có: sin2 a+cos 2 a=1
2 2
→ cos a=1− sin a


→ cosa= 1 −( )
1 2
3
→ cosa= | |
2√ 2
3
−2 √ 2
Do 90 ° <a< 180° nên cosa=
3
1
= √ ; cota=
sina 3 − 2 1 1
 tana= = = =− 2 √ 2
cosa −2 √2 4 tana − √ 2
3 4
b) Ta có: sin2 a+cos 2 a=1
2 2
→ sin a=1 −cos a


2
2
→ sina= 1 −( )
3
→ sina=
√5
3 | |
Do π <a< 2 nên sina= √
3π − 5
3
−√5
= √ ;cota=
sina 3 5 1 1 2 √5
 tana= = = =
cosa −2 2 tana √ 5 5
3 2
2 1
c) Ta có: 1+ tan a= 2
cos a
1
→ cos2 a= 2
1+ tan a
→ cosa=
√ 1
1+(2 √ 2)
2

→ cosa=
1
3 ||
π 1
Do 0< a< 2 nên cosa= 3
2 2
 sin a+cos a=1
2 2
→ sin a=1 −cos a
→ sina= 1 −( )
3√
1 2

→ sina=
2√2
3 | |
π 2 √2
Do 0< a< 2 nên sina=
3
 cota=
1
=
1
=
√2
tana 2 √ 2 4
2 1
d) Ta có: 1+cot a= 2
sin a
2 1
→ sin a=
1+cot 2 a
→ sina=

1+(− √2)
1
2

→ sina=
√3
3 | |
π
Do 2 <a< π nên sina=
√3
3
2 2
 sin a+cos a=1
2 2
→ cos a=1− sin a


2
√3
→ cosa= 1 −( )
3
→ cosa= |√ |
6
3
Do 2 <a< π nên cosa= √
π − 6
3
1 1 − √2
 tana= = =
cota − √ 2 2
1
Câu 2: a) Tính giá trị lượng giác còn lại biết sina= 5 và
tana+ cota< 0
4 4 1
b) Cho 3 sin a− cos a= 2 . Tính A= 2 sin4 a − cos4 a
Giải:
a) Ta có: sin2 a+cos 2 a=1
2 2
→ cos a=1− sin a


2
1
→ cosa= 1 −( )
5
→ cosa= | |
2√ 6
5
Do tana+ cota< 0 nên tana <0 và cota<0
1
Mà sina= 5 >0
−2 √ 6
Suy ra cosa <0 → cosa=
5
1
sina 5 − √6 1 1
 tana= = = ; cota= = =− 2 √ 6
cosa −2 √6 12 tana − √ 6
5 12
4 4 1
b) Ta có: 3 sin a− cos a= 2
4 4 1
→ 3 sin a −(1− sin a)=
2
4 3
→ 4 sin a=
2
3
→ sin4 a=
8
4 5
Từ đó suy ra cos a= 8
4 4 3 5 1
Vậy A=2sin a −cos a=2. 8 − 8 = 8
Câu 3:
2 tana +3 cota
a) Cho cosa= 3 . Tính A= tan+cota
sina− cosa
b) Cho tana=3. Tính B= 3 3
sin a+3 cos a+2 sina
c) Cho cota= √5. Tính C=sin 2 a − sina. cosa +cos2 a
Giải:

tana+3 cota
1
tana +3.
tana
√ 1
2
cos a
−1+3.

√ 1
1

2
cos a
−1
a) Ta có: A= tana +cota = =


1 1 1
tana + −1+


tana 2
cos a 1
2
−1
cos a
2
Thay cosa= 3 vào A, ta được:
√ √
1 1
− 1+3.
2 2 1
( ) −1
3 2
2
( )
3 17
A= =

√ √
1 1 9
2
−1+
2 2
2
( ) ( ) −1
3 3

b) Ta có: B=
sina− cosa
= √1 −cos a − cosa 2

sin a+3 cos a+2 sina (1− cos a) . √1 −cos 2 a+3 cos3 a+2 √ 1− cos2 a
3 3 2

¿ √ 1−
1
2
1+tan a

1

1+ tan 2 a

(1 −
1
1+ tan a2
). 1−

Thay tana=3 vào B, ta được:


√ 1
2
1+ tan a
+3.
1
2
.
1+ tan a 1+ tan a
1
2

+2 1−
1
1+ tan 2 a √
B=
1−

1
1+3
2

1+3
1
√2
=
2

√ √ √
1 1 1 1 1 9
(1 − 2
). 1 − 2
+3. 2
. 2
+2 1− 2
1+3 1+ 3 1+3 1+ 3 1+3
c) Ta có: C=sin a − sina. cosa +cos a=sina . √1 −sin a+ 1
2 2 2

Thay cota= √5 vào C , tađược :



1
1+cot a
2
. 1−
√1
1+cot a
2
+1

C=

Câu 4: Biết sinx+cosx =m


√ 1
1+( √ 5)
2
. 1−

1
1+( √ 5)
2
+1=
6+ √ 5
6

a) Tìm sinx . cosx và|sin 4 x −cos 4 x|


b) Chứng minh rằng |m|≤ √ 2
Giải:
a) Ta có: sinx+cosx=m
→(sinx+cosx )2=m2
→ sin x +2 sinx . cosx+ cos2 x =m2
2

2
→ 2 sinx . cosx+1=m
m2 −1
→ sinx . cosx = (1)
2
2 2 2
 (sinx −cosx) =sin x − 2 sinx . cosx+cos x=− 2 sinx . cosx+1
Thế (1) vào phương trình trên, ta được:
2
2m −1 2
(sinx −cosx) =− 2. +1=− m +2
2
→ sinx − cosx= √ 2 −m2
 |sin 4 x −cos 4 x|=|(sin2 x+ cos2 x) .(sin2 x − cos2 x )|
¿|(sinx − cosx ).(sinx+ cosx)|
¿|m . √ 2 −m |
2
b) |m . √ 2 −m2|
Điều kiện xác định: 2 −m2 ≥ 0 → m2 ≤ 2→ m≤ √ 2 (đpcm)
Dạng 5: Xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan
đặc biệt và dấu của giá trị lượng giác của góc lượng giác
1. Phương pháp giải
 Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác
 Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt
 Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của
góc liên quan đặc biệt
 Để xác đinh dấu của các giá trị lượng giác của một cung (góc) ta
xác định diểm ngọn của cung (tia cuối của góc) thuộc góc phần tư
nào và áp dụng bảng xét dấu các giá trị lượng giác
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
7π −5π 7π
a) A=sin 6 + cos 9 π +tan ( 4 )+ cot( 4 )
1 2 sin 2550° . cos( −188 °)
b) B= +
tan 368 ° 2cos 638°+cos 98 °
c) C=sin 25 °+ sin 45 °+ sin2 60 °+sin2 65 °
2 2

2 π 3π 5π
d) D=tan 8 . tan 8 . tan 8
Giải:
7π −5π 7π
a) A=sin 6 + cos 9 π +tan ( 4 )+ cot( 4 )
π π 3π
¿ −sin + cosπ − tan +cot ( )=−1 −1 −1− 1=− 4
2 4 4
1 2 sin 2550° . cos( −188 °) 1 2 sin 30° .(− cos 8 °)
b) B= + = +
tan 368 ° 2cos 638°+cos 98 ° tan 8 ° −2 sin 8 ° +sin 8 °
1
2. .cos 8°
1 2 2
¿ + =
tan 8 ° sin 8 ° tan8 °
c) C=sin 25 °+ sin 45 °+ sin 60 °+sin 65 °
2 2 2 2

2 1 3 2 1 3 9
¿ cos 65 ° + + +sin 65= + +1=
2 4 2 4 4
2 π 3π 5π 2 π 3π 3π
d) D=tan 8 . tan 8 . tan 8 =tan 8 . tan 8 .(− tan 8 )
23π 2 3π
¿ cot .(− tan )=−1
8 8
π
Câu 2: Cho 2 <a< π . Xác định dấu của các biểu thức sau:
π
a) sin( 2 + a)

b) tan ( 2 − a)
−π
c) cos ( 2 + a) . tan( π − a)
14 π
d) sin 9 . cot(π +a)
Giải:
π
a) sin( 2 + a)=cos (− a)=cosa
π
Mà 2 <a< π nên cosa <0
3π π
b) tan ( 2 − a)=tan( 2 −a)=cota
π
Mà 2 <a< π nên cota<0
−π π
c) cos ( 2 + a). tan(π − a)=cos ( 2 − a).(−tana)=sina .(−tana )
π
Mà 2 <a< π nên sina> 0 và tana< 0
Vậy sina .(− tana)>0
14 π 5π 5π
d) sin 9 . cot( π +a)=sin( π + 9 ) . cota=−sin 9 . cota
π
Mà 2 <a< π nên sina> 0 và cota <0

Vậy − sin 9 . cota> 0
Dạng 6: Chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức
không phụ thuộc góc x, đơn giản biểu thức.
1. Phương pháp giải
Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản, các hằng đẳng thức đáng nhớ
và sử dụng tính chất của giá trị lượng giác để biến đổi
+ Khi chứng minh một đẳng thức ta có thể biến đổi vế này thành vế
kia, biến đổi tương đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lượng
khác.
+ Chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x hay đơn giản biểu
thức ta cố gắng làm xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu để rút gọn
hoặc làm xuất hiện các hạng tử trái dấu để rút gọn cho nhau.
2. Bài tập minh họa
Câu 1: Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có
nghĩa)
a) cos 4 x+2 sin 2 x=1+sin 4 x
sinx+ cosx
b) 3
=cot 3 x+ cot 2 x +cotx+ 1
sin x
cot 2 x −cot 2 y cos2 x − cos2 y
c) 2 2
= 2 2
cot x . cot y cos x .cos y
π π
d) √ sin x +4 cos x + √ cos x + 4 sin x =3 tan(x + 3 ). tan( 6 − x)
4 4 4 2

Giải:
a) cos 4 x+2 sin 2 x=1+sin 4 x
Ta có: cos 4 x+2 sin2 x=cos 2 x .cos 2 x +2 sin2 x
2 2 2
¿( 1− sin x )(1− sin x )+ 2sin x
2 4 2
¿ 1 −2 sin x +sin x +2 sin x
4
¿ 1+sin x (đpcm)
sinx+ cosx 3 2
b) 3
=cot x+ cot x +cotx+ 1
sin x
sinx+ cosx sinx cosx 1 cotx
Ta có: 3
= 3 + 3 = 2 + 2
sin x sin x sin x sin x sin x
2 2
¿ 1+cot x+ cotx .(1+cot x)
2 3
¿ 1+cot x+ cotx+cot x (đpcm)
2 2 2 2
cot x −cot y cos x − cos y
c) 2 2
= 2 2
cot x . cot y cos x .cos y
cot 2 x −cot 2 y cot 2 x cot 2 y 1 1
Ta có: 2 2
= 2 2
− 2 2
= 2 − 2
cot x . cot y cot x . cot y cot x . cot y cot y cot x
1 1 1 1
¿ − = −
1 1 1 −sin y 1 −sin 2 x
2

2
−1 2
−1
sin y sin x sin 2 y sin 2 x
2 2 2 2
sin y sin x 1 −cos y 1 − cos x
¿ 2
− 2
= 2
− 2
cos y cos x cos y cos x
cos2 x .(1 −cos 2 y ) −cos 2 y .(1 −cos 2 x)
¿ 2 2
cos x . cos y
cos x − cos x . cos y − cos y +cos x . cos 2 y cos 2 x − cos2 y
2 2 2 2 2
¿ 2 2
= 2 2
(đpcm)
cos x . cos y cos x . cos y
π π
d) √ sin x +4 cos x+ √cos x+ 4 sin x=3 tan(x+ 3 ) . tan( 6 − x )
4 2 4 2

Ta có vế trái: √ sin4 x +4 cos2 x+ √cos 4 x+ 4 sin 2 x


¿ √ sin4 x +4 − 4 sin 2 x + √ cos 4 x + 4 − 4 cos 2 x
¿ √ (sin x − 2) + √ (cos¿¿ 2 x − 2) ¿
2 2 2

¿ 2 −sin 2 x+ 2− cos2 x
2 2
¿ 4 −( sin x +cos x )=3(1)
π π
sin( x + ) . sin( − x )
π π 3 6
Ta có vế phải: 3 tan ( x+ 3 ). tan( 6 − x )=3. π π
cos ( x + ) . cos( − x)
3 6
1 π π π
( cos(2 x + )−cos ) cos(2 x+ )
2 6 2 6
¿ 3. =3. =3(2)
1 π π π
(cos (2 x + )+cos ) cos(2 x+ )
2 6 2 6
Từ (1) và (2) suy ra (đpcm)
Câu 2: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng
B B
sin3 cos 3
2 2
− =tanA . cot (B+C)
A+2 B+C A +2 B+C
cos( ) sin( )
2 2
Giải:
Ta có vế trái:
B B B B
sin3 cos 3 sin 3 cos3
2 2 2 2
− = −
A+2 B+C A +2 B+C 180 ° − B+ 2 B 180 ° − B+2 B
cos( ) sin( ) cos( ) sin( )
2 2 2 2
3 B 3B
sin cos
2 2
¿ −
B B
cos(90°+ ) sin( 90 °+ )
2 2
B B
sin 3 cos3
2 2
¿ −
B B B B
cos 90 ° cos − sin 90 °sin sin 90° cos +cos 90° sin
2 2 2 2
3 B 3B
sin cos
2 2
¿− −
B B
sin cos
2 2
2 B 2 B
¿ −(sin +cos )=−1(1)
2 2
Ta có vế phải: tanA . cot( B+C)=tanA . cot (180 ° − A)
¿ −tanA . cotA =−1(2)
Từ (1) và (2) suy ra (đpcm)
Câu 3: Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có
nghĩa)
3π 3π
a) A=cos(5 π − x )− sin( 2 + x)+ tan( 2 − x)+cot (3 π − x )
sin( 900° + x )− cos(450 ° − x )+cot (1080 ° − x)+ tan(630 °− x)
b) B= cos (450 ° − x)+ sin( x − 630° ) − tan(810 °+ x) − tan(810 ° − x)

c) C=√ 2−
Giải:
1

.
1
+
1
sin ( x+ 2013 π ) 1+cosx 1 − cosx
với π < x <2 π

3π 3π
a) A=cos(5 π − x )− sin( 2 + x)+ tan( 2 − x)+cot (3 π − x )
¿ − cosx+ cosx +cotx − cotx=0
sin ( 900° + x )− cos(450 ° − x )+cot (1080 ° − x)+ tan (630 ° − x)
b) B= cos (450 ° − x)+ sin( x − 630° ) − tan (810 °+ x) − tan (810 ° − x)
5π 7π
sin(5 π + x) −cos ( − x)+cot( 6 π − x )+ tan( −x)
2 2
¿
5π 7π 9π 9π
cos( − x )+ sin( x − )− tan( + x )− tan( −x)
2 2 2 2
sinx − sinx − cotx+ cotx 1
¿ =
sinx − cosx +cotx − cotx sinx − cosx
c) C=√ 2−
1

.
1
+
sin ( x+ 2013 π ) 1+cosx 1 − cosx
1
với π < x <2 π
C=√ 2−
1
√.
1
+
sin (x+ 2013 π ) 1+cosx 1 − cosx
1

¿ √ 2−
1

.
2
sin (x+ π ) 1 −cos x
√2
2
=√ 2+
1
.
√2
sinx |sinx|
¿ √ 2− 2
sin x

Câu 4: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
6 6
sin x+cos x+2
a) A=
sin 4 x+ cos4 x +1
1+ cotx 2+2 cot 2 x
b) B= −
1− cotx (tanx −1)(tan 2 x +1)
c) C=√ sin4 x +6 cos 2 x +3 cos4 x + √ cos 4 x +6 sin2 x+ 3 sin4 x
Giải:
6 6
sin x+cos x+2 1+2 3
a) A= 4 = =
sin x+ cos x +1 1+1 2
4

II. Bài tập trong sách giáo khoa


III. Bài tập trong sách bài tập
Bài 2: Công thức lượng giác
I. Các dạng bài tập cơ bản
Dạng 1: Sử dụng công thức cộng
1. Phương pháp giải
 cos (a − b)=cosa . cosb +sina . sinb
 cos (a+ b)=cosa . cosb − sina . sinb
 sin(a −b)=sina .cosb −cosa . sinb
 sin(a+b)=sina . cosb+cosa . sinb
tana −tanb
 tan(a − b)=
1+tana .tanb
tana+tanb
 tan(a+ b)=
1 −tana .tanb
2. Bài tập minh họa
1 π π
Câu 1: Biết sinx= 2 , 0< x < 2 . Hãy tính giá trị lượng giác cos ( x+ 4 )
− 12 3π π
Câu 2: Biết cosx= 13 , π < x< 2 . Tính giá trị lượng giác sin( 2 − x)
Câu 3: Rút gọn biểu thức
A=sin(x +14 ° ). sin( x +74 ° )+sin(x −76 °). sin(x −16 °)
Câu 4: Rút gọn biểu thức
sin (a −b) sin(b − c) sin( c − a)
A= + +
cosa . cosb cosb . cosc cosc . cosa
Câu 5: Không dùng máy tính, tính các giá trị lượng giác sau:

cos 795 ° , tan
12
Câu 6: Tính giá trị biểu thức lượng giác sau:
a) A=sin 22° 30 ' . cos 202° 30 '
4 π π
b) B=4 sin 16 +2 cos 8
Câu 7: Tính giá trị biểu thức lượng giác sau:
1 1
a) A= cos 290° +
√3 . sin 250 °
b) B=(1+tan 20 °) .(1+ tan 25°)
c) C=tan 9° − tan 27° − tan 63 °+ tan 81 °
2 π 2 2π π 2π
d) D=sin 9 +sin 9 +sin 9 . sin 9
Lưu ý: Biển đổi sau thường xuyên được sử dụng
sinx ± √3 . cosx=2( . sinx ± √ cosx)=2 sin( x ± )

1 3 π
2 2 3
√ 3 . sinx ± cosx=2( √ . sinx ± cosx)=2 sin( x ± )

3 1 π
2 2 6
1 1 π
 sinx ± cosx=√ 2 .( . sinx ± . cosx )=√ 2. sin( x ± )
√2 √2 4
Câu 8: Tính giá trị biểu thức lượng giác sau:
π π π π
a) A=sin 32 cos 32 cos 16 cos 8
b) B=sin 10 ° .sin 30 ° .sin 50 ° sin70 °
π 3π
c) C=cos 5 +cos 5
2 π 22π 23π
d) D=cos 7 + cos 7 + cos 7

Câu 9: Cho a,b thỏa mãn sina+ sinb= √ và cosa+cosb= √ . Tính


2 6
2 2
cos (a − b) và sin(a+ b)
Dạng 2: Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc
1. Phương pháp
 sin 2 a=2 sina. cosa
2 2 2 2
 cos 2 a=cos a − sin a=2 cos a −1=1− 2sin a
2 tana
 tan2 a= 2
1 − tan a
2. Bài tập minh họa
π
Câu 1: Không dùng máy tính. Hãy tính tan 8

Nhận xét: Bài này có thể yêu cầu tính cot 8 . Lúc đó:
5π π π π
cot =cot ( + )=− tan
8 2 8 8
Câu 2: Chứng minh các biểu thức sau:
4 4 3 cos 4 a
a) sin a+cos a= 4 + 4
6 6 5 3
b) sin a+ cos a= 8 + 8 .cos 4 a
π
Câu 3: Cho cos 4 a+ 2=6 sin2 a, với 2 <a< π . Tính tan2 a
a a+2013 π
Câu 4: Cho sina+ cosa=cot 2 với 0< a< π . Tính tan( 2
)
4 π 4 π
Câu 5: Tính A=cos 12 − sin 12
Câu 6: Không dùng máy tính. Hãy tính sin 18 °
4 π π
Câu 7: Cho cos 2 x=− 5 , với 4 < x< 2 .
π π
Tính sinx , cosx ,sin ( x+ 3 ), cos(2 x − 4 )
1 1 1 1
Câu 8: Cho 2
+ 2 + 2 + 2 =7 . Tính cos 4 a
tan a cot a sin a cos a
1
Câu 9: Cho sin(a+b)= 3 ,tana=− 2tanb
3π π 5π π
Tính A=sin(a+ 8 ). cos(a+ 8 )+ sin(b − 12 )sin (b − 12 )
Dạng 3: Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng
Dạng 4: Bất đẳng thức lượng giác và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của biểu thức lượng giác
Dạng 5: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác
II. Bài tập trong sách giáo khoa
III. Bài tập trong sách bài tập

Bài 3: Hàm số lượng giác


I. Các dạng bài tập cơ bản
II. Bài tập trong sách giáo khoa
III. Bài tập trong sách bài tập
1.16. Tìm tập xác định của các hàm số sau
a) y=cot3 x
b) y= √1 −cos 4 x
cos 2 x
c) y=
sin x − cos2 x
2

d) y=
Giải:

1+cos 2 x
1− sin 2 x

π
a) Hàm số y=cot 3 x có nghĩa khi 3 x ≠ kπ ↔ x ≠ k 3 (k ∈ Z)
b) Hàm số y= √1 −cos 4 x có nghĩa khi 1 −cos 4 x ≥ 0
↔ cos 4 x ≤1
↔4 x ≤k2 π
π
↔ x ≤ k (k ∈ Z)
2
cos 2 x
c) Hàm số y= có nghĩa khi sin2 x − cos2 x ≠ 0
sin x − cos2 x
2

2 2
↔ −( cos x −sin x) ≠ 0
↔ cos 2 x ≠ 0
π
↔2x ≠ +k2 π
2
π
↔ x ≠ + kπ ( k ∈ Z )
4

{
1+ cos 2 x
d) Hàm số y=
√1+cos 2 x
1− sin 2 x
có nghĩa khi 1 −sin 2 x
≥0
1 −sin 2 x ≠ 0
1+cos 2 x
Ta có: 1− sin 2 x ≥ 0 ↔1+cos 2 x ≥ 0 ↔ cos 2 x ≥ −1
↔ 2 x ≥ π +k 2 π
π
↔ x ≥ + kπ (k ∈ Z )(1)
2
Mặt khác: 1 −sin 2 x ≠ 0 ↔sin 2 x ≠ 1
π
↔2x ≠ +k2 π
2
π
↔ x ≠ + kπ (k ∈ Z )(2)
4
π
Từ (1) và (2) suy ra x ≥ 2 +kπ (k ∈ Z)
1.17. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y=2+3|cosx|
b) y=2 √ sinx +1
c) y=3 cos 2 x + 4 cos 2 x
d) y=sinx+ cosx
Giải:
a) Ta có: −1 ≤ cosx ≤1 ↔0 ≤|cosx|≤ 1
↔ 0 ≤3|cosx|≤ 3
↔ 2≤ 2+3|cosx|≤ 5
↔ 2≤ y ≤ 5
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số này là 5 và giá trị nhỏ nhất là 2
b) Ta có: −1 ≤ sinx ≤ 1↔ 0 ≤ √ sinx ≤1
↔ 0 ≤2 √ sinx ≤ 2
↔ 1≤ 2 √ sinx+1 ≤3
↔ 1≤ y ≤ 3
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số này là 3 và giá trị nhỏ nhất là 1
{ cosx≤ 1↔ 0 ≤ cos2 x ≤ 1↔ 0 ≤3 cos 2 x ≤3
c) Ta có: −1 ≤ − 1≤ cos 2 x ≤ 1↔ − 4 ≤ 4 cos 2 x ≤ 4
2
→ −4 ≤3 cos x +4 cos 2 x ≤7
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số này là 7 và giá trị nhỏ nhất là -4
{−1 ≤ sinx ≤ 1
d) Ta có: −1 ≤cosx ≤ 1 → −2 ≤ sinx+ cosx ≤ 2
Vậy giá tri lớn nhất của hàm số này là 2 và giá trị nhỏ nhất là -2
1.18. Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:
cos 2 x
a) y= 3
x
b) y=x −sin 3 x
c) y= √ 1+cosx

d) y=1+ cosx. sin( 2 −2 x)
Giải:
cos 2 x
a) Ta có: f ( x)= y= 3
x
Tập xác định: D=R ¿ 0 }¿
Do đó, x ∈ D→ − x ∈ D
cos(− 2 x ) − cos 2 x
f (− x )= 3
= 3
=− f ( x )
(− x ) x
cos 2 x
Vậy f ( x)= 3 là hàm số lẻ
x
b) Ta có: f ( x)= y=x − sin 3 x
Tập xác định: D=R
Do đó, x ∈ D→ − x ∈ D
f (− x )=− x −sin(− 3 x)=− x+ sin3 x=−(x −sin 3 x)=− f (x)
Vậy f (x)=x −sin 3 x là hàm số lẻ
c) Ta có: f ( x)= y=√ 1+cosx
Tập xác định: D=¿)
Do đó, x ∈ D→ − x ∈ D
f (− x )=√ 1+ cos(− x)= √ 1+cosx =f ( x)
Vậy f ( x)=√ 1+ cosx là hàm số chẵn
3π 3π
d) Ta có: f (x)= y=1+cosx . sin( 2 −2 x)=1+ cosx . sin 2
Tập xác định: D=R
Do đó, x ∈ D→ − x ∈ D
3π 3π
f (− x )=1+cos (− x) . sin( +2 x)=1+ cosx . sin =f (x )
2 2

Vậy f (x)=1+ cosx .sin ( 2 − 2 x ) là hàm số chẵn
1.19. Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau:
a) y= A . sin ¿) với A > 0
b) y= A . tan(ωx + φ)với A >0
c) y=3 sin 2 x+ 3 cos 2 x
π π
d) y=3 sin (2 x + 6 )+3 sin(2 x − 3 )
Giải:
a) Tập xác định: D=R
Ta có: f (x)= y= A . sin(ωx + φ) với mọi x ∈ D
2π 2π
Do đó: x + ω ∈ D , x − ω ∈ D
2π 2π
f ( x+ )= A . sin(ω .(x+ )+φ)= A . sin( ωx+2 π + φ)=A . sin(ωx +φ)=f ( x )
ω ω

Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn với chu kì là ω
b) Tập xác định: D=R
Ta có: f (x)= y= A . tan (ωx +φ) với mọi x ∈ D
π π
Do đó: x + ω ∈ D, x − ω ∈ D
π π
f ( x+ )= A . tan(ω ( x+ )+φ)= A . tan (ωx + π +φ)= A . tan(ωx +φ)=f (x )
ω ω
π
Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn với chu kì là ω
c) Ta có: y=3 sin 2 x+ 3 cos 2 x=3. (sin 2 x +cos 2 x)
√2 √2 π π
¿ 3 √ 2.( . sin 2 x + cos 2 x)=3 √ 2 .(cos sin 2 x +sin cos 2 x)=3 √ 2 .sin (2 x + )
π
2 2 4 4 4
Theo câu a, hàm số y=3 sin 2 x+ 3 cos 2 x tuần hoàn chu kì π
π
4 x−
d) Ta có: 3 sin(2 x + )+3 sin (2 x − )=3.(2 sin
π π 6
. cosπ )
6 3 2
π
¿ −6. sin(2 x − )
12
π π
Vậy theo câu a, hàm số y=3 sin (2 x + 6 )+3 sin(2 x − 3 ) là hàm số tuần hoàn
chu kì π
1.20. Với giá trị nào của x, mỗi đẳng thức sau đúng?
a) tanx . cotx=1
2 1
b) 1+ tan x= 2
cos x
2 1
c) 1+cot x= 2
sin x
2
d) tanx+ cotx= sin 2 x
Giải:
{sinx ≠ 0
a) Hàm số tanx . cotx=1 có nghĩa khi cosx ≠0 ↔ 2 sinxcosx ≠ 0
π
↔ sin 2 x ≠ 0 ↔ 2 x ≠ kπ ↔ x ≠ k . (k ∈ Z )
2
2 1
b) Hàm số 1+ tan x= 2 có nghĩa khi cosx ≠ 0, tức là
cos x
π
x ≠ +kπ (k ∈ Z)
2
2 1
c) Hàm số 1+cot x= 2 có nghĩa khi sinx ≠0 , tức là x ≠ kπ (k ∈ Z)
sin x
2
{
sinx ≠ 0
d) Hàm số tanx+ cotx= sin 2 x có nghĩa khi cosx ≠0 ↔ 2 sinxcosx ≠ 0
π
↔ sin 2 x ≠ 0 ↔ 2 x ≠ kπ ↔ x ≠ k . (k ∈ Z )
2
1.21. Từ đồ thị hàm số y=cosx , hãy vẽ các đồ thị hàm số sau
a) y=− cosx
b) y=|cosx|
c) y=cosx+1
π
d) y=cos(x + 2 )
1.22. Từ đồ thị hàm số y=sinx , hãy xác định các giá trị của x trên đoạn
−3π 5π
[ ; ] sao cho
2 2
a) sinx=0
b) sinx>0
Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
I. Bài tập trong sách giáo khoa:
1.20. Giải các phương trình sau:
a) sinx=
√3
2
b) 2 cosx=− √ 2
x
c) √ 3 . tan( 2 +15 °)=1
π
d) cot (2 x −1)=cot 5
Giải:

{
π
x= +k 2 π
√3 π 3
a) sinx= 2 ↔ sinx=sin ( 3 ) ↔ π
( k ∈ Z)
x=π − +k 2 π
3

{
π
x= + k 2 π
↔ 3 (k ∈ Z)

x= +k 2 π
3
− √2 3π
b) 2 cosx=− √ 2↔ cosx= ↔ cosx =cos( )
2 4

{ {
3π 3π
x= +k 2 π x= +k 2 π
↔ 4 (k ∈ Z) ↔ 4 (k ∈ Z )
3π π
x=π − +k 2 π x= +k 2 π
4 4
x x 1
c) √ 3 . tan( 2 +15 °)=1↔ tan ( 2 + 15° )=
√3
x x
↔ tan( +15 ° )=tan(30 °) ↔ +15 °=30 ° +k 180 °
2 2
x
↔ =15 °+ kπ ↔ x=30 °+k 360 ° (k ∈ Z )
2
π π π
d) cot(2 x −1)=cot 5 ↔ 2 x −1= 5 +kπ ↔ 2 x= 5 +1+ kπ
π 1 π
↔ x= + + k (k ∈Z )
10 2 2
1.21. Giải phương trình sau:
a) sin 2 x+cos 4 x=0
b) cos 3 x=− cos 7 x
Giải:

{
−1
2 sin 2 x=
a) sin 2 x+cos 4 x=0↔ sin 2 x +1 −2 sin 2 x=0↔ 2

{ {
sin 2 x=1
−π
2 x=+k 2π −π
6 x= +k π

{
12
−π −π
sin 2 x=sin( ) 2 x=π −( )+k 2 π 7π
↔ 6 ↔ 6 ↔ x = 12 + k π
π π
sin 2 x =sin 2 x= + k 2 π x=π +k π
2 2 π
π x= +k π
2 x=π − + k 2 π 4
2
(k ∈ Z )
b) cos 3 x=− cos 7 x ↔ cos 3 x=cos (π − 7 x)

{
π π
x= +k

{3 x=π
3 x =π −7 x + k 2 π ↔
−(π −7 x )+ k 2 π
10
x=k
π
5 (k∈ Z)

2
II. Bài tập trong sách bài tập
1.25. Giải các phương trình sau:
x
a) 2 sin( 3 +15 °)+ √ 2=0
π
b) cos (2 x + 5 )=− 1
c) 3 tan 2 x+ √ 3=0
d) cot (2 x −3)=cot 15 °
Giải:
a) 2 sin( +15 °)+ √ 2=0↔ sin( +15 ° )= √
x x − 2
3 3 2

{
x
+15 °=− 45°+ k 360 °
x 3
↔ sin( +15 °)=sin(− 45 °) ↔
3 x
+15 °=180 °−(− 45 °)+ k 360 °
3

{
↔ x=− 20 °+ k 120 ° (k ∈ Z )
x=80°+ k 120 °
π π
b) cos (2 x + 5 )=− 1↔ cos(2 x + 5 )=cosπ

{ { {
π 4π 2π
2 x+ =π +k 2 π 2x= +k2 π x= + k π
↔ 5 ↔ 5 ↔ 5
π −π −π
2 x+ =π − π +k 2 π 2 x= +k 2 π x= +k π
5 5 10
(k ∈ Z )
− √3 −π
c) 3 tan 2 x+ √ 3=0 ↔ tan 2 x= ↔ tan 2 x=tan( )
3 6
−π −π π
↔ 2 x= +kπ ↔ x = +k ( k ∈ Z )
6 12 2
d) cot (2 x −3)=cot 15 ° ↔ 2 x −3=15 °+ kπ
3 π
↔ x=7 ° 30 '+ +k (k ∈ Z )
2 2
1.26. Giải các phương trình sau:
a) sin(2 x +15 °)+cos (2 x −15 ° )=0
π π
b) cos (2 x + 5 )+cos (3 x − 6 )=0
c) tanx+ cotx=0
d) sinx+tanx=0
Giải:
a)
1.27. Giải các phương trình sau:
a) (2+cosx )(3 cos 2 x − 1)=0
b) 2 sin 2 x −sin 4 x=0
c) cos 6 x −sin 6 x=0
d) tan2 x . cotx=1
1.28. Tìm các giá trị của x để giá trị tương ứng của các hàm số sau
bằng nhau:
π π
a) y=cos(2 x − 3 )và y =cos(2 x − 4 )
π π
b) y=sin(3 x − 4 ) và y =sin( x − 6 )

You might also like