You are on page 1of 31

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

Chương I.

HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


§1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

1. Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác
2023π
BÀI 1. Tính các giá trị lượng giác của góc α = .
3
Ê Lời giải.
2017π π π
Ta có: = + 672π == + 336 · 2π, suy ra
3 3 3
Å ã √
2017π π 1 2017π π 3
• cos = cos = . • sin = sin = .
3 3 2 3 3 2
2017π π √ 2017π 1
• tan = tan = 3 • cot =√ .
3 3 3 3

BÀI 2. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α, biết
1 2 3π
a) sin α = và 90◦ < α < 180◦ ; b) sin α = − và π < α < .
3 3 2
3 π 4 3π
c) cos α = và 0 < α < . d) cos α = và < α < 2π.
5 2 5 2
Ê Lời giải.

2 1 8 2 2
a) Ta có cos2 α
= 1 − sin α = 1 − = ⇒ cos α = ± .
9 9 √3
2 2
Do 90◦ < α < 180◦ nên cos α < 0, suy ra cos α = −
3
sin α 1
• tan α = =− √ .
cos α 2 2
1 √
• cot α = = −2 2.
tan α

2 4 5 5
b) Ta có cos2 α
= 1 − sin α = 1 − = ⇒ cos α = ± .
9 9 √ 3
3π 5
Do π < α < nên cos α < 0, suy ra cos α = −
2 3
sin α 2
• tan α = =√ .
cos α 5

1 5
• cot α = = .
tan α 2
9 16 4
c) Ta có sin2 α = 1 − cos2 α = 1 − = ⇒ sin α = ± .
25 25 5
π 4
Do 0 < α < nên sin α > 0, suy ra sin α =
2 5
1 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

sin α 3
• tan α = = .
cos α 4
1 4
• cot α = = .
tan α 3
16 9 3
d) Ta có sin2 α = 1 − cos2 α = 1 − = ⇒ sin α = ± .
25 25 5
3π 3
Do < α < 2π nên sin α < 0, suy ra sin α = −
2 5
sin α 4
• tan α = =− .
cos α 3
1 3
• cot α = =− .
tan α 4

BÀI 3. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α, biết

3π √ π
a) tan α = 2 và π < α < ; b) tan α = 3 và 0 < α < ;
2 2
c) sin α = 0,8 và tan α < 0. d) cos α = 0,8 và tan α + cot α > 0.
Ê Lời giải.

1 1 5
a) Ta có cos2 α = 2
= ⇒ cos α = ± .
1 + tan α 5 5 √
3π 5
Do π < α < nên cos α < 0, suy ra cos α = − .
2 5

sin α 2 5
• tan α = ⇒ sin α = tan α · cos α = − .
cos α 5
1
• cot α = = 2.
tan α
1 1 1
b) Ta có cos2 α = = ⇒ cos α = ± .
1 + tan2 α 4 2
π 1
Do 0 < α < nên cos α > 0, suy ra cos α = .
2 2

sin α 3
• tan α = ⇒ sin α = tan α · cos α = .
cos α 2
1 1
• cot α = =√ .
tan α 3
c) Ta có cos2 α = 1 − sin2 α = 1 − (0.8)2 = 0.36 ⇒ cos α = ±0.6.
Do tan α < 0 và sin α = 0.8 > 0 nên cos α < 0, suy ra cos α = −0.6
sin α 4
• tan α = =− .
cos α 3
1 3
• cot α = =− .
tan α 4
d) Ta có sin2 α = 1 − cos2 α = 1 − (0.8)2 = 0.36 ⇒ sin α = ±0.6.
Do tan α + cot α > 0 nên sin α và cos α cùng dấu, suy ra sin α > 0. Vậy, sin α = 0.6
sin α 3
• tan α = = .
cos α 4
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

1 4
• cot α = = .
tan α 3

3 π
BÀI 4. Cho cos α = − với < α < π. Tính giá trị của biểu thức M = 3 sin α + 2 cos α.
5 2
Ê Lời giải.
9 16 4
Ta có sin2 α = 1 − cos2 α = 1 − = ⇒ sin α = ± .
25 25 5
π 4
Do < α < π nên sin α > 0, suy ra sin α = .
2 5 Å ã
4 3 6
Từ đó, ta tính được M = 3 sin α + 2 cos α = 3 · + 2 · − = . 
5 5 5
2 sin α − 3 cos α
BÀI 5. Cho cot α = 3. Tính giá trị biểu thức M = .
5 sin3 α + cos3 α
Ê Lời giải.
Ta có
2 sin α − 3 cos α
M=
5Åsin3 α +ãcos3 α Å ã
1 1
2 2
− 3 cot α
= sin α sin2 α
5 + cot3 α
−3 cot3 α + 2 cot2 α − 3 cot α + 2
=
5 + cot3 α
35
=− .
16

1
BÀI 6. Biết sin x = . Tính giá trị biểu thức
π  3
A = cos − x + cos (2π − x) + cos (3π + x).
2
Ê Lờigiải.
π 
 cos 2 − x = − sin x


1
Ta có cos (2π − x) = cos x ⇒ A = − sin x + cos x − cos x = − sin x = − . 

 3
cos (3π + x) = − cos x

2. Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức


BÀI 7. Rút gọn các biểu thức sau:

a) A = cos4 α − sin4 α;

b) B = sin2 α + sin2 α tan2 α;

c) C = sin2 α cos2 α + cos2 α + sin4 α;


1 − cos α 1
d) D = 2
− ;
sin α 1 + cos α
Ê Lời giải.

a) Ta có: B = cos4 α − sin4 α = (cos2 α + sin2 )(cos2 α − sin2 α).


1
b) B = sin2 α + sin2 α tan2 α = sin2 α 1 + tan2 α = sin2 α · = tan2 α.

cos2 α
3 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1
Ä ä
c) C = sin2 α 1 − sin2 α + cos2 α + sin4 α = sin2 α − sin4 α + cos2 α + sin4 α = 1.

1 − cos α 1 1 1
d) Ta có D = 2
− = − = 0.
1 − cos α 1 + cos α 1 + cos α 1 + cos α

2 + sin2 α
BÀI 8. Chứng minh rằng = 3 tan2 α + 2.
1 − sin2 α
Ê Lời giải.
2 + sin2 α 2 + sin2 α 2
Ta có: 2
= 2
= 2
+ tan2 α = 2 + 2 tan2 α + tan2 α = 3 tan2 α + 2. 
1 − sin α cos α cos α
BÀI 9. Cho A, B, C là các góc của tam giác. Chứng minh các đẳng thức sau:

A+B C
a) sin (A + B) = sin C. b) sin = cos .
2 2

c) sin(A + B + 2C) = − sin C d) tan (A − B + C) = − tan 2B.

Ê Lời giải.
Do A, B, C là các góc của tam giác nên ta có A + B + C = 180◦ .

a) Ta có A + B + C = 180◦ ⇔ A + B = 180◦ − C.
Từ đó suy ra sin (A + B) = sin (180◦ − C) = sin C.

A+B 180◦ − C C
b) Ta có A + B + C = ⇔ 180◦ = = 90◦ − .
Å2 ã2 2
A+B ◦ C C
Từ đó suy ra sin = sin 90 − = cos .
2 2 2

c) Ta có A + B + C = 180◦ ⇒ A + B + 2C = 180◦ + C.
⇒ sin(A + B + 2C) = sin(180◦ + C) = − sin C.

d) Ta có tan (A − B + C) = tan (A + B + C − 2B) = tan (180◦ − 2B) = − tan 2B.

§2. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

1. Tính các giá trị lượng giác của biểu thức


BÀI 1. Tính
 π 1 π
a) cos α + , biết sin α = √ và 0 < α < .
3 3 2
 π 1 π
b) tan α − , biết cos α = − và < α < π.
4 3 2
Ê Lời giải.
… √
π p
2 2 6
a) Do 0 < α < nên cos α > 0. Do đó cos α = 1 − sin α = = .
2 √ 3√ 3 √
 π π π 6 1 1 3 −3 + 6
Ta có cos α + = cos α cos − sin α sin = · −√ · = .
3 3 3 3 2 3 2 6
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½


π √ 2 2 √
b) Do < α < π nên sin α > 0. Do đó sin α = 1 − cos2 α = . Suy ra tan α = −2 2.
2 3
tan α − tan
π √ √
 π 
4 tan α − 1 −2 2 − 1 9+4 2
Ta có tan α −
4
= π = tan α + 1 = −2√2 + 1 = 7
.
1 + tan α tan
4

3 π 
BÀI 2. Cho sin α = , với α ∈ ; π . Tính giá trị của sin 2α và tan 2α.
5 2
Ê Lời giải.
16
Ta có sin2 α + cos2 α = 1 ⇒ cos2 α = 1 − sin2 α =
25
π  4
Do α ∈ ; π nên cos α < 0 ⇒ cos α = − .
2 5
3 4 24
sin 2α = 2 sin α cos α = 2 · · = .
5 5 25
sin α 3 2 tan α 24
tan α = = ⇒ tan 2α = 2
= . 
cos α 4 1 − tan α 7
2
BÀI 3. Cho sin α + cos α = . Tính sin 2α.
5
Ê Lời giải.
2 4 4
Ta có sin α + cos α = ⇒ (sin α + cos α)2 = ⇒ sin2 α + cos2 α + 2 sin α cos α = .
5 25 25
2 2 4 21
Do sin α + cos α = 1 nên sin 2α = −1 = − . 
25 25

§3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

1. Tìm tập xác định


BÀI 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
 π sin x
a) y = cot 3x − . b) y = .
4 cos 2x − 1

1 1 cos x + 2
c) y = + . d) y =
sin x cos x 1 + cos x

Ê Lời giải.
π π kπ
a) Hàm số xác định ⇔ 3x − 6= kπ ⇔ x 6= + , k ∈ Z.
4 ß 12 3


π
Vậy tập xác định của hàm số D = R \ + ,k ∈ Z .
12 3
b) Hàm số xác định khi và chỉ khi:
cos 2x − 1 6= 0 ⇔ cos 2x 6= 1 ⇔ x 6= kπ , k ∈ Z .
Vậy tập xác định D = R \ {kπ |k ∈ Z} .

®
cos x 6= 0 x 6= kπ π
c) Điều kiện: ⇔ π ⇔ x 6= k .
sin x 6= 0 x 6= + kπ 2
n π 2o
Tập xác định D = R \ k , k ∈ Z .
2
5 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

d) Hàm số xác định khi


2. Xét tính chẵn-lẻ
BÀI 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

a) f (x) = sin | x |. b) f (x) = tan x + cot x.

Ê Lời giải.

a) Tập xác định của hàm số: D = R.


+ f (− x) = sin | − x | = sin | x | = f (x).
Vậy hàm số chẵn.

®
cos x 6= 0 x 6= π + kπ
b) Hàm số có nghĩa ⇔ ⇔ 2 (với k, l ∈ Z).
sin x 6= 0 x 6= lπ
nπ o
Tập xác định D = R\ + kπ, lπ |k, l ∈ Z , là một tập đối xứng.
2
Do đó ∀ x ∈ D thì − x ∈ D. Ta có f (− x) = tan (− x) + cot (− x) = − tan x − cot x =
− (tan x + cot x) = − f (x).
Vậy hàm số f (x) là hàm số lẻ.


BÀI 3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số
√ √
Å ã

a) f (x) = 2 + sin x + 2 − sin x. b) f (x) = sin 2x + .
2

Ê Lời giải.

a) Tập xác định D = Å R, là một


ã tập đối xứng. Do đó ∀ x ∈ D thì − x ∈ D.
9π  π   π
Ta có f (x) = sin 2x + = sin 2x + + 4π = sin 2x + = cos 2x.
2 2 2
Có f (− x) = cos (−2x) = cos 2x = f (x).
Vậy hàm số f (x) là hàm số chẵn.

b) Tập xác định D = R.


Với mọi x√∈ D ⇒ − x ∈ D.√ √ √
f (− x) = 2 + sin(− x) + 2 − sin(− x) = 2 − sin x + 2 + sin x = f (x).
Vậy hàm số đã cho chẵn trên D.


3. Tìm tập giá trị-GTLN-GTNN
BÀI 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau

a) y = 3 − 2 sin 2x b) y = 5 − 3 cos 4x.

c) y = 3 − 2| sin 2x |. d) y = 3 sin2 2x − 4

Ê Lời giải.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

a) Tập xác định: D = R. ∀ x ∈ R, ta có

−1 ≤ sin 2x ≤ 1
⇔ −2 ≤ −2 sin 2x ≤ 2
⇔ 1 ≤ 3 − 2 sin 2x ≤ 5
⇔ 1 ≤ y ≤ 5.
π
○ max y = 5 khi sin 2x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
π
○ min y = 1 khi sin 2x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
b) Tập xác định: D = R. ∀ x ∈ R, ta có

−1 ≤ cos 4x ≤ 1
⇔ 3 ≥ −3 cos 4x ≥ −3
⇔ 5 + 3 ≥ 5 − 3 cos 4x ≥ 5 − 3
⇔ 2 ≤ y ≤ 8.
π kπ
○ max y = 8 khi cos 4x = −1 ⇔ x = + .
4 2

○ min y = 2 khi cos 4x = 1 ⇔ x =
2
c) Tập xác định: D = R. ∀ x ∈ R, ta có

0 ≤ | sin 2x | ≤ 1
⇔ −2 ≤ −2| sin 2x | ≤ 0
⇔ 1 ≤ 3 − 2| sin 2x | ≤ 3.

○ max y = 3 khi sin 2x = 0 ⇔ x = .
2
±π
○ min y = 1 khi sin 2x = ±1 ⇔ x = + kπ.
4
d) Do 0 ≤ sin2 2x ≤ 1 nên −4 ≤ y = 3 sin2 2x − 4 ≤ −1.
◦ y = −4 khi sin 2x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0.
π
◦ y = −1 khi sin2 2x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
4
Vậy min y = −4 và max y = −1.


§4. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

1. Giải các phương trình lượng giác cơ bản


BÀI 1. Giải các phương trình sau:
Å ã √
2π 3
a) cos x − =1 b) sin 3x = −
3 2
c) 2 sin (x − 45◦ ) − 1 = 0

BÀI 2. Giải các phương trình sau:


7 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

3
a) tan (x − 45◦ ) − 1 = 0 b) tan 3x = −
3
√ π  √
c) 3 tan −x =1 d) 3 cot x − 1 = 0
6

BÀI 3. Tìm nghiệm của các phương trình lượng giác sau trên khoảng cho trước

a) 3 tan x − 3 = 0 trên (0, 3π).
√ Ä ä
b) 2 sin(x − 1) = −1 trên − 7π π
2 2 .
,
√ 
c) tan(3x + 2) − 3 = 0 trên − π2 , π2 .

2. Giải các phương trình lượng giác dạng mở rộng


BÀI 4. Giải các phương trình sau:

a) sin 2x − sin x = 0 b) sin 5x + sin x = 0

c) cos 8x + cos x = 0 d) cos 4x − sin x = 0

BÀI 5. Giải các phương trình sau:


 π π 
a) tan 2x + + tan − x = 0.
6 3
 x  x 
b) cot − 1 cot + 1 = 0.
3 2
Ê Lời giải.

π mπ
 
π π
2x + 6= + mπ
 x 6= +

a) Điều kiện π 6 2 ⇔ 6 2 , m ∈ Z.
π π
 − x 6= + mπ
 x 6= − − mπ

 3 π 2 π  6 
π  π  −π
PT ⇔ tan 2x + = − tan − x ⇔ tan 2x + = tan − + x ⇔ x = +
6 3 6 3 2
kπ, k ∈ Z.
−π
Kết hợp với điều kiện ta suy ra phương trình có một họ nghiệm x = + kπ, k ∈ Z.
2
x x
 
 sin 6= 0
  6= kπ
 ®
x 6= k3π
b) Điều kiện: 3 ⇔ 3x ⇔ , (k ∈ Z)
x x 6= k2π
 sin 6= 0
  6= kπ

2  2 x
 x x π 

cot − 1 = 0 cot = 1 = + kπ
3 3 3 4 x = 4 + k3π
(1) ⇔  ⇔ ⇔ x ⇔ , (k ∈ Z) .
 
x x π π
cot + 1 = 0 cot = −1 = − + kπ x = − + k2π
2 2 2 4 2
So với điều kiện các nghiệm này thỏa.
3π π
Vậy phương trình có nghiệm: x = + k3π, x = − + k2π, (k ∈ Z).
4 2

BÀI 6. (B.2023). Giải phương trình sin 5x + 2 cos2 x = 1
Ê Lời giải.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

Phương trình tương đương với

sin 5x + 2 cos2 x − 1 = 0 ⇔ sin 5x + cos 2x = 0



⇔ cos 2x = − sin 5x = cos π2 + 5x

π
2x = + 5x + k2π
⇔ 
 2
π
2x = − − 5x + k2π
2
 π 2π
x = − −k
⇔ 
 6 3 (k ∈ Z).
π 2π
x = − +k
14 7

3. Vận dụng thực tiễn
BÀI 7. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40◦ bắc trong ngày thứ t của
một năm không nhuận được cho bởi hàm số
h π i
d(t) = 3 sin (t − 80) + 12 với t ∈ Z và 0 < t ≤ 365.
182
a) Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?

b) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất?

c) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?

Ê Lời giải.

a) Ta có phương trình

h π i
3 sin (t − 80) + 12 = 12
h π182 i
⇔ sin (t − 80) = 0
182
π
⇔ (t − 80) = kπ ⇔ t = 80 + 182k
182
Với k, t ∈ Z và 0 < t ≤ 365, ta tìm được k = 0 và k = 1 thỏa.
Suy ra thành phố A có 12 giờ ánh sáng vào ngày thứ 80 và ngày thứ 262 của năm.

b) Thành phố hA có ít giờ icó ánh sáng mặt trời nhất đồng nghĩa với d(t) nhỏ nhất. Điều này xảy
π
ra khi sin (t − 80) = −1. Giải phương trình này, ta tìm được t = 353.
182
c) Thành phố A hcó nhiều giờicó ánh sáng mặt trời nhất đồng nghĩa với d(t) lớn nhất. Điều này
π
xảy ra khi sin (t − 80) = 1. Giải phương trình này, ta tìm được t = 171.
182

BÀI 8. Trong Hình bên , khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay, lực đàn
hồi của lò xo khiến vật A gắn ở đầu của lò xo dao động quanh O. Toạ độ s (cm) của A trên trục
π
Ox vào thời điểm t (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức s = 10 sin 10t + .
√ 2
Vào các thời điểm nào thì s = −5 3 cm?

9 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737


½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

O s x

Ê Lời giải.
Theo yêu cầu bài toán
√  π √
s = −5 3 ⇔ 10 sin 10t + = −5 3
2
 π 3
⇔ sin 10t + =−
2 2
π π
Giải phương trình này ta được t = ± + k , với k ∈ Z. 
12 5

Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 10


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

Chương II.

DÃY SỐ
§1. CẤP SỐ CỘNG

BÀI 1. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3. Hãy viết năm số hạng
đầu của cấp số cộng này.
Ê Lời giải.
Năm số hạng đầu của cấp số cộng này là:

u1 = 2, u2 = u1 + d = 2 + 3 = 5, u3 = u2 + d = 5 + 3 = 8,
u4 = u3 + d = 8 + 3 = 11, u5 = u4 + d = 11 + 3 = 14.


BÀI 2. Cho dãy số (un ) với un = 5n − 1. Chứng minh rằng (un ) là một cấp số cộng. Tìm số hạng
đầu u1 và công sai d của nó.
Ê Lời giải.
Ta có un − un−1 = (5n − 1) − [5(n − 1) − 1] = 5, với mọi n ≥ 2.
Do đó (un ) là cấp số cộng có số hạng đầu u1 = 5 · 1 − 1 = 4 và công sai d = 5. 
BÀI 3. Tìm năm số hạng đầu và số hạng thứ 100 của cấp số cộng (un ) : 10, 5, . . ..
Ê Lời giải.
Cấp số cộng này có số hạng đầu u1 = 10 và công sai d = −5.
Do đó năm số hạng đầu là: 10, 5, 0, −5, −10.
Số hạng thứ 100 là u100 = u1 + (100 − 1)d = 10 + 99 · (−5) = −485. 
BÀI 4. Số hạng thứ 10 của một cấp số cộng (un ) bằng 48 và số hạng thứ 18 bằng 88. Tìm số hạng
thứ 100 của cấp số cộng đó.
Ê Lời giải.
Giả sử u1 là số hạng đầu và d là công sai của cấp số cộng đó.
u10 = u1 + 9d = 48
Ta có:
u18 = u1 + 17d = 88.
Giải hệ này ta được u1 = 3 và d = 5.
Vậy số hạng thứ 100 của cấp số cộng này là u100 = u1 + 99d = 3 + 99 · 5 = 498. 
BÀI 5. Giá của một chiếc xe ô tô lúc mới mua là 680 triệu đồng. Cứ sau mỗi năm sử dụng, giá
của chiếc xe ô tô giảm 55 triệu đồng. Tính giá còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng.
Ê Lời giải.
Giá của chiếc xe ô tô sau một năm sử dụng là 680 - 55 = 625 (triệu đồng).
Giá của chiếc xe ô tô sau mỗi năm sử dụng lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu là u
u1 = 625 và công sai d = −55 (do giá xe giảm).
Do đó, giá của chiếc ô tô sau 5 năm sử dụng là u5 = u1 + (5 − 1)d = 625 + 4 · (−55) = 405 (triệu
đồng). 
BÀI 6. Một kiến trúc sư thiết kế một hội trường với 15 ghế ngồi ở hàng thứ nhất, 18 ghế ngồi ở
hàng thứ hai, 21 ghế ngồi ở hàng thứ ba, và cứ như vậy (số ghế ở hàng sau nhiều hơn 3 ghế so
với số ghế ở hàng liền trước nó). Nếu muốn hội trường đó có sức chứa ít nhất 870 ghế ngồi thì
kiến trúc sư đó phải thiết kế tối thiểu bao nhiêu hàng ghế?
Ê Lời giải.
11 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

Số ghế ở mỗi hàng của hội trường lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu u1 = 15 và công
sai d = 3. Giả sử cần thiết kế tối thiếu n hàng ghế để hội trường có sức chứa ít nhất 870 ghế
n n
ngồi. Ta có: Sn = (2u1 + (n − 1)d) = (2.15 + (n − 1).3) ≥ 870 Biến đổi bất phương trình này,
2 2
ta được
n(30 + 3n − 3) ≥ 1740 ⇔ 3n2 + 27n − 1740 ≥ 0 ⇒ n ≥ 20.
Vậy cần thiết kế tối thiểu 20 hàng ghế để thỏa mãn yêu cầu bài toán. 
BÀI 7. Vào năm 2020, dân số của một thành phố là khoảng 1, 2 triệu người. Giả sử mỗi năm,
dân số của thành phố này tăng thêm khoảng 30 nghìn người. Hãy ước tính dân số của thành
phố này vào năm 2030.
Ê Lời giải.
Ta có: 1,2 triệu người = 1200 nghìn người.
Dân số mỗi năm của thành phố từ năm 2020 đến năm 2030 lập thành một cấp số cộng, gồm 11
số hạng (2030 - 2020 + 1 = 11), với số hạng đầu u1 = 1200 và công sai d = 30.
Ta có: u11 = u1 + (11 − 1)d = 1200 + 10 · 30 = 1500.
Vậy dân số của thành phố này vào năm 2030 khoảng 1500 nghìn người hay 1,5 triệu người. 

§2. CẤP SỐ NHÂN

BÀI 1. Trong các dãy số sau dãy nào là cấp số nhân? Hãy xác định công bội của cấp số nhân đó.

a) 1; 4; 16; 64; 256. b) 2; −2; 3; −3; 4; −4.

Ê Lời giải.

a) Dãy số đã cho có số sau bằng số hạng kề trước nhân với 4 nên là cấp số nhân có công bội
bằng 4
2 −2
b) Vì 6= nên dãy đã cho không là cấp số nhân
−2 3
1
c) Mỗi số hạng đứng sau của dãy số bằng số hạng đứng ngay trước nó nhân với − nên dãy
3
1
đã cho là cấp số nhân với công bội −
3

BÀI 2. Chứng minh các dãy số sau là cấp số nhân. Hãy tìm công bội và số hạng đầu của cấp số
nhân đó.
5
a) Dãy (un ) với un = (−1)n .32n . b) Dãy (vn ) với vn = .
3n
Ê Lời giải.

u n +1 (−1)n+1 .32(n+1)
a) Với ∀n ≥ 1, ta có = = −9 ⇔ un+1 = −9.un nên (un ) là cấp số nhân
un (−1)n .32n
có u1 = −9, công bội q = −9.
5
u n +1 n +1 1 1 5
b) Với ∀n ≥ 1, ta có = 3 = ⇔ un+1 = .un nên (un ) là cấp số nhân có u1 = ,
un 5 3 3 3
3 n
1
công bội q = .
3
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½


BÀI 3. Cho cấp số nhân (un ) với công bội dương, biết u1 = 3 và u5 = 48.

a) Tính u8 .

b) Hỏi số 1536 là số hạng thứ mấy?

Ê Lời giải.
Theo bài ra ta có: u5 = u1 .q4 = 48 ⇒ q4 = 16 ⇒ q = ±2, theo giả thiết, suy ra q = 2

a) u8 = u1 .q7 = 3.27 = 384.

b) Số hạng thứ n của cấp số nhân là un = u1 .qn−1 .


Theo bài ra ta có

1536 = 3.2n−1 ⇒ 2n−1 = 512 = 29 ⇒ n − 1 = 9 ⇒ n = 8.

Vậy số đã cho là số hạng thứ 8.


BÀI 4. Giữa các số 160 và 5, hãy chèn vào 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân và tìm cấp số
nhân đó.
Ê Lời giải.
ß ß
u1 = 5 u1 = 5
Do đây là cấp số nhân, từ giả thiết ta có hệ ⇔
u6 = 160 u1 .q5 = 160
⇒ q5 = 32 ⇒ q = 2.
Vậy cấp số nhân đó là 5; 10; 20; 40; 80; 160. 
BÀI 5. Tìm số hạng đầu u1 , công bội q và số hạng tổng quát un của cấp số nhân (un ) biết
® ®
u1 + u5 = 51 u4 − u2 = 72
a) b)
u2 + u6 = 102. u5 − u3 = 144.

Ê Lời giải.

a) Ta có
® ® ®
u1 + u5 = 51 u1 + u5 = 51 q=2
⇔ ⇔
u2 + u6 = 102 u1 · q + u5 · q = 102 u1 + u1 · q4 = 51

q = 2 ®
u1 = 3
⇔ 51 51 ⇔
u1 = 4 = =3 q = 2.
q +1 17

b) Ta có

u1 + u1 · q5 = 165
® ®
u1 + u6 = 165

u3 + u4 = 60 u1 · q2 (1 + q) = 60
 Ä 5
ä
u
 1 1 + q = 165 ( Ä ä
u1 1 + q5 = 165

⇔ q4 − q3 + q2 − q + 1 11 ⇔

 2
= 4q4 − 4q3 − 7q2 − 4q + 4 = 0.
q 4
13 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1
Å ã Å ã
1 1
Xét phương trình 4q4 − 4q3 − 7q2
− 4q + 4 = 0 ⇔ 4 q2
+ 2 −4 q+ − 7 = 0.
q q
5

1 t=
Đặt q + = t, với |t| ≥ 2, ta có 4t2 − 4t − 15 = 0 ⇔ 
 2
q 3
t = − . (loại)
2
1

5 1 5 q=
Ta có t = ⇔ q + = ⇔ 2q2 − 5q + 2 = 0 ⇔  2
2 q 2
q = 2.
165
○ Với q = 2 thì u1 = = 5.
+1 q5
1 165
○ Với q = thì u1 = 5 = 160.
2 q +1
c) Ta có
® ® ®
u4 − u2 = 72 u4 − u2 = 72 q=2
⇔ ⇔
u5 − u3 = 144 u4 · q − u2 · q = 144 u1 · q3 − u1 · q = 72

q = 2 ®
u1 = 12
⇔ 72 72 ⇔
u1 = 3 = = 12 q = 2.
q −q 6

d) Ta có
® ®
u1 + u2 + u3 = 13 u1 + u2 + u3 = 13

u4 + u5 + u6 = 351 u1 · q3 + u2 · q3 + u3 · q3 = 351
13 13
® ® 
u1 + u2 + u3 = 13 u1 + u2 + u3 = 13 u =
1 = =1
⇔ ⇔ ⇔ 1 + q + q2 13
q3 = 27 q=3 
q = 3.


BÀI 6. Cho 3 số có tổng bằng 28 lập thành cấp số nhân. Tìm cấp số nhân đó biết nếu số thứ
nhất giảm 4 thì ta được 3 số lập thành cấp số cộng.
Ê Lời giải.
 
 b2 = ac
 
 b2 = ac
Gọi ba số cần tìm là a, b, c. Theo giả thiết ta có a + b + c = 28 ⇔ a + b + c = 28 ⇔
 
2b = a − 4 + c − a + 2b − c = −4
 

2
 b = ac

b=8 .

a = 20 − c

ñ ñ
c = 16 a=4
⇒ 64 = 20c − c2 Suy ra ⇒ .
c=4 a = 16
Vậy ba số đó là 16, 8, 4 hoặc 4, 8, 16. 
BÀI 7. Tìm số đo bốn góc của một tứ giác, biết số đo các góc đó lập thành một cấp số nhân có
số hạng cuối gấp tám lần số hạng đầu tiên.
Ê Lời giải.
Giả sử cấp số nhân có số hạng đầu là u1 , công bội là q, u1 , q > 0. Theo đề bài ta có
u4 = 8.u1 ⇔ u1 .q3 = 8.u1 ⇔ q3 = 8 ⇔ q = 2.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 14
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½


1 − q4 1 − 24
S4 = u1 + u2 + u3 + u4 = 360◦ ⇔ u1 . = 360◦ ⇔ u1 . = 360◦ ⇔ u1 = 24◦ .
1−q 1−2

Vậy số đo bốn góc của tứ giác là 24◦ , 48◦ , 96◦ , 192◦ . 


1 1
BÀI 8. Biết ba số − ; b; − theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tìm b.
5 125
Ê Lời giải. Å ã Å ã
2 1 1 1 1
Vì dãy đã cho là cấp số nhân nên ta có b = − . − = ⇔b=± .
5 125 625 25
1
Vậy với b = ± thỏa yêu cầu bài toán. 
25
BÀI 9 (Nâng cao). Cho ba số khác nhau lập thành cấp số cộng, bình phương của các số đó lập
thành cấp số nhân. Tìm các số đó.
Ê Lời giải.
Gọi ba số cần tìm là a, b, c. Ta nhận thấy nếu một bộ a, b, c hỏa mãn đề bài thì mọi bộ ka, kb, kc(k 6=
0) cũng thỏa mãn nên ta chuẩn hóa bài toán bằng cách xét b = 1.
Khi đó ta có, ® ®
a + c = 2b a+c = 2
2 2 2
⇔ 2 2
a .c = b a .c = 1
√ √ √ √
Giải hệ trên ta được a = 1 − 2, c = 1 + 2 hoặc a = 1 + 2, c = 1 − 2 nên ta có hai bộ số
thỏa đề bài là √ √
k(1 − 2), k, k(1 + 2);
√ √
k(1 + 2), k, k(1 − 2).

BÀI 10 (Nâng cao). Tìm công bội của tất cả các cấp số nhân sao cho tổng bốn số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó bằng 15 và tổng các bình phương của chúng bằng 85.
Ê Lời giải.
Gọi bốn số hạng đầu tiên của số nhân đóÇ theo thứåtự là u1 , u2 , u3 , u4 (q là công bội). Từ giả thiết
 q4 − 1
 1 q − 1 = 15
u
® 

u1 + u2 + u3 + u4 = 15
ta có ⇔ Ç å
u21 + u22 + u23 + u24 = 85  2 q8 − 1
u1

 = 85
q2 − 1
Từ đó ta được

(q4 − 1)2 (q2 − 1) 225


2 8
= ⇔ 14q4 − 17q3 − 17q2 − 17q + 14 = 0
(q − 1) (q − 1) 85

1
Giải phương trình trên ta được q = 2 ∨ q = . 
2
BÀI 11 (Nâng cao). Số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật lập thành một cấp số nhân. Biết
thể tích của khối hộp là 125 cm3 và diện tích toàn phần là 175 cm2 . Tính tổng số đo ba kích
thước của hình hộp chữ nhật đó.
Ê Lời giải.
Vì ba kích thước của hình hộp chữ nhật lập thành một cấp số nhân nên ta có thể gọi ba kích
a
thước đó là , q, aq.
q
a
Thể tích của khối hình hộp chữ nhật là V = .a.qa = a3 = 125 ⇒ a = 5. Diện tích toàn phần
q
15 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

a a 1 1
của hình hộp chữ nhật là Stp = 2( .a + a.aq + aq. ) = 2a2 (1 + q + ) = 50(1 + q + ).
q q  q q
q=2
1
Theo giả thiết, ta có 50(1 + q + ) = 175 ⇔ 2q2 − 5q + 2 = 0 ⇔  1.
q q=
2
1
Với q = 2 hoặc q = thì kích thước của hình hộp chữ nhật là 2, 5cm; 5cm; 10cm. Suy ra tổng
2
của ba kích thước này là 2, 5 + 5 + 10 = 17, 5 cm. 
BÀI 12. Năm 2020, một hãng xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là 900.000.000 đồng và dự định
trong 10 năm tiếp theo, mỗi năm giảm 2% giá bán so với giá bán của năm liền trước. Theo dự
định đó, năm 2025 hãng xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến
hàng phần nghìn)?
Ê Lời giải.
Gọi giá xe X năm 2020 là A = 900.000.000 đồng và r = 2%. Khi đó
○ Giá xe X năm 2021 là A1 = A − A · r = A(1 − r).

○ Giá xe X năm 2022 là A2 = A1 − A1 · r = A(1 − r)2 .

○ Giá xe X năm 2023 là A3 = A2 − A2 · r = A(1 − r)3 .

○ Giá xe X năm 2024 là A4 = A3 − A3 · r = A(1 − r)4 .

○ Giá xe X năm 2025 là A5 = A4 − A4 · r = A(1 − r)5 .


Vậy giá xe X năm 2025 là A5 = 900.000.000 · (1 − 2%)5 ≈ 813.529.000 đồng. 
BÀI 13. Tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. Nếu
lúc đầu có 1012 tế bào thì sau 3 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
Ê Lời giải.
Lúc đầu có 1022 tế bào và mỗi lần phân chia thì một tế bào tách thành hai tế bào nên ta có cấp
số nhân với u1 = 1022 và công bội q = 2. Do cứ 20 phút phân đôi một lần nên sau 3 giờ sẽ có 9
lần phân chia tế bào. Ta có u10 là số tế bào nhận được sau 3 giờ. Vậy số tế bào nhận được sau 3
giờ là u10 = u1 q9 = 512.1012 . 
BÀI 14. Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi
tầng bằng nửa diện tích mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt trên của tầng 1
bằng nửa diện tích đế tháp. Biết diện tích đế tháp là 12 288 m2 , tính diện tích mặt trên cùng.
Ê Lời giải.
Gọi u0 là diện tích đế tháp và un là diện tích bề mặt trên của tầng thứ n, với 1 ≤ n ≤ 11. Theo
1
giả thiết, ta có un+1 = un , 0 ≤ n ≤ 10. Dãy số (un ) lập thành cấp số nhân với số hạng đầu
2
1
u0 = 12288 và công bội q = .
2
Diện tích mặt trên cùng của tháp là
Å ã11
11 1
u11 = u0 .q = 12288. = 6m2
2

BÀI 15 (Nâng cao). Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng theo hình thức như sau: Hàng
tháng từ đầu mỗi tháng người đó sẽ gửi cố định số tiền 5 triệu đồng với lãi suất 0,6% trên
tháng. Biết rằng lãi suất không thay đổi trong quá trình gửi, thì sau 10 năm số tiền mà người
đó nhận được cả vốn lẫn lãi khoảng bao nhiêu?
Ê Lời giải.
Theo bài ra, ta có
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 16
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

○ Cuối tháng 1, người đó có 5 · 1,006 triệu đồng trong tài khoản tiết kiệm.

○ Cuối tháng 2, người đó có (5 + 5 · 1,006) · 1,006 = 5 · 1,006 · (1 + 1,006) triệu đồng trong
tài khoản tiết kiệm.

○ Cuối tháng 3, người đó có (5 + 5 · 1,006 · (1 + 1,006)) · 1,006 = 5 · 1,006 · 1 + 1,006 + 1,0062




triệu đồng trong tài khoản tiết kiệm.


...

○ Cuối tháng n, người đó có 5 · 1,006 · 1 + 1,006 + 1,0062 + · · · + 1,006n−1 = 5 · 1,006 ·



1,006n − 1
triệu đồng trong tài khoản tiết kiệm.
0,006
Do 10 năm = 120 tháng nên sau 10 năm tổng cộng số tiền người đó nhận được là

1,006120 − 1
5 · 1,006 · = 880,26 triệu đồng.
0,006

BÀI 16 (Nâng cao). Ông An vay ngân hàng 1 tỉ đồng với lãi suất 12%/năm. Ông đã trả nợ theo
cách: Bắt đầu từ tháng thứ nhất sau khi vay, cuối mỗi tháng ông trả ngân hàng cùng số tiền là a
(đồng) và đã trả hết nợ sau đúng 2 năm kể từ ngày vay. Hỏi số tiền mỗi tháng mà ông An phải
trả là bao nhiêu đồng (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?
Ê Lời giải.
Gọi un là số tiền sau mỗi tháng ông An còn nợ ngân hàng. Lãi suất mỗi tháng là 1%. Ta có:
u1 = 1000000000 đồng.

u2 = u1 + u1 · 1% − a = u1 (1 + 1%) − a (đồng)
u3 = u1 (1 + 1%) − a + [u1 (1 + 1%) − a] · 1% − a = u1 (1 + 1%)2 − a(1 + 1%) − a
...
un = u1 (1 + 1%)n−1 − a(1 + 1%)n−2 − a(1 + 1%)n−3 − a(1 + 1%)n−4 − . . . − a
Ta thấy dãy a(1 + 1%)n−2 ; a(1 + 1%)n−3 ; a(1 + 1%)n−4 ; . . . ; lập thành một cấp số nhân với số
hạng đầu a1 = a và công bội q = 1 + 1% = 99% có tổng n − 2 số hạng đầu là:

a 1 − (99%)n−2

î ó
S n −2 = = 100a 1 − (99%)n−2 .
1 − 99%

Suy ra un = u1 (1 + 1%)n−1 − 100a 1 − (99%)n−2 . Vì sau 2 năm = 24 tháng thì ông An trả xong
 

số tiền nên n = 24 và u24 = 0. Do đó ta có:


î ó
u24 = u1 (1 + 1%)23 − 100a 1 − (99%)22 = 0
î ó
⇔ 1000000000.(99%)23 − 100a 1 − (99%)22 = 0
⇔ a = 40006888, 25

Vậy mỗi tháng ông An phải trả 40006 888,25 đồng. 

17 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737


½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

Chương III.
GIỚI HẠN
§1. GIỚI HẠN DÃY SỐ

BÀI 1. Tính các giới hạn sau

3n + 2 4n2 − 1
a) lim . b) lim .
2n + 3 2n2 + n
√ √
n2 + 2n − 3 n2 + 2n − n − 1
c) lim . d) lim √ .
n+2 n2 + n + n
Ê Lời giải.
2
3n + 2 3+
a) Chia cả tử và mẫu cho n có bậc lớn nhất. Ta có : lim = lim n = 3.
2n + 3 3 2
2+
n
1
4n2 − 1 4− 2
b) Tương tự: lim 2 = lim n = 2.
2n + n 1
2+
n

2 3
1+ −
c) Ta có : lim n n = 1.
2
1+
n

2 1
1+ −1−
d) Tương tự: lim … n n = 0.
1
1+ +1
n

BÀI 2. Tính các giới hạn sau

7.5n − 2.7n 4n +1 + 6n +2
a) lim . b) lim .
5n − 5.7n 5n + 8n
Ê Lời giải.

5n
7.5n − 2.7n 7. n − 2 2
a) Ta có : lim n = lim 7 = .
n 5 n
5 − 5.7 5
n
−5
7
Å ãn Å ãn
1 3
n + 1 n + 2 4. + 36
4 +6 2 4
b) lim n n
= lim Å ãn = 0.
5 +8 5
+1
8
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 18
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½


BÀI 3. Tính các giới hạn sau
Ä√ ä Ä√ ä
a) lim n2 + 2n − n . b) lim n3 + 2n − n2 .
√ √
c) lim( n2 + 3n + 2 − n + 1). d) lim( n2 + 2n + 3 − 1 + n).
Ê Lời giải.
a) Ta có
Ä√ ä Ä√ ä
Äp ä n2 + 2n − n n2 + 2n + n (n2 + 2n) − n2
lim n2 + 2n − n = lim Ä√ ä = lim √
Ä ä
n2 + 2n + n n2 + 2n + n
2n 2
= lim Ç… å = lim …
2 2
n 1+ +1 1+ +1
n n
2
=√ =1
1−0+1

b) Ta có
ñ Ç… åô
Äp
2
ä
2 1 2
lim n3 + 2n − n = lim n + −1
n n3

Ç… å
1 2
Mà lim n2 = +∞, lim + 3 −1 = ( 0 + 0 − 1) = −1 < 0 nên
n n
ñ Ç… åô
1 2
lim n2 + 3 −1 = −∞
n n
Ä√ ä
Vậy lim n3 + 2n − n2 = −∞.
√ √
√ ( n 2 + 3n + 2 − (n − 1))( n2 + 3n + 2 + n − 1)
c) Ta có lim( n2 + 3n + 2 − (n − 1)) = lim √
√ n2 + 3n + 2 + n − 1
2
( n2 + 3n + 2) − (n − 1) 2 5n + 1
= lim √ = lim √
2
n + 3n + 2 + n − 1 2
n + 3n + 2 + n − 1
1
5+ 5
= lim … n = .
3 2 1 2
1+ + 2 +1−
n n n
d)

Äp ä îp ó n2 + 2n + 3 − (1 − n)2
lim n2 + 2n + 3 − 1 + n = lim n2 + 2n + 3 − (1 − n) = lim √
n2 + 2n + 3 + n − 1
4n + 2
= lim √
2
n + 2n + 3 + n − 1
2
4+
= lim … n = 2.
2 3 1
1+ + +1−
n n n

19 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737


½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1


BÀI 4. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,444 . . . dưới dạng một phân số.
Ê Lời giải.
Ta có
1 1
0,444 . . . = 0,4 + 0,04 + 0,004 + . . . = 0,4 + 0,4 · + 0,4 · 2 + . . .
10 10
Do đó số 0,444 . . . là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1 = 0, 4 và công bội
1
q= nên
10
0,4 4
0,444 . . . = = .
1 9
1−
10


§2. GIỚI HẠN HÀM SỐ


®
1 − 2x khi x ≤ −1
BÀI 1. Cho hàm số f (x) =
x2 + 2 khi x > −1.
Tìm các giới hạn lim f (x) và lim f (x) và lim f (x) (nếu có).
x →−1+ x →−1− x →−1
Ê Lời giải.

+ Giả sử (xn ) là dãy số bất kì, xn < −1 và xn → −1. Khi đó lim f (xn ) = lim(1 − 2xn ) = 3.
Vậy lim f (x) = 3.
x →−1−
Giả sử (xn ) là dãy số bất kì, xn > −1 và xn → −1. Khi đó lim f (xn ) = lim(xn2 + 2) = 3.
Vậy lim f (x) = 3.
x →−1+

+ Vì lim f (x) = lim f (x) nên tồn tại lim f (x) và lim f (x) = 3.
x →−1+ x →−1− x →−1 x →−1


BÀI 2. Tính các giới hạn sau:

4x2 − x − 5 4 − x2
a) lim . b) lim .
x →−1 7x 2 + 5x − 2 x →−2 x + 2

x2 + 2x − 15 2x2 − 5x + 2
c) lim . d) lim .
x →3 x−3 x →2 x2 − 4
Ê Lời giải.

4x2 − x − 5 (x + 1)(4x − 5) 4x − 5 4 · (−1) − 5


a) lim 2
= lim = lim = = 1.
x →−1 7x + 5x − 2 x →−1 (x + 1)(7x − 2) x →−1 7x − 2 7 · (−1) − 2

4 − x2 (2 − x)(2 + x)
b) lim = lim = lim (2 − x) = 4.
x →−2 x + 2 x →−2 x+2 x →−2

x2 + 2x − 15 (x − 3)(x + 5)
c) lim = lim = lim (x + 5) = 8.
x →3 x−3 x →3 x−3 x →3

2x2 − 5x + 2 (x − 2)(2x − 1) 2x − 1 3
d) lim 2
= lim = lim = .
x →2 x −4 x →2 (x − 2)(x + 2) x →2 x + 2 4
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 20
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½


BÀI 3. Tính các giới hạn sau
√ √
1 + 2x − 1 x − 3x − 2
a) lim . b) lim .
x →0 2x x →2 x2 − 4
√ √
1 + x2 − 1 2x + 7 − x − 2
c) lim . d) lim .
x →0 2x 3 − 3x2 x →1 x3 − 4x + 3

Ê Lời giải.

1 + 2x − 1 2x 1 1
a) lim = lim Ä√ ä = lim √ = .
x →0 2x x →0 2x 1 + 2x + 1 x →0 1 + 2x + 1 2

x − 3x − 2 x2 − 3x + 2 (x − 2)(x − 1)
b) lim 2
= lim Ä √ ä = lim Ä √ ä
x →2 x −4 x →2 (x 2 − 4) x + 3x − 2 x →2 (x − 2)(x + 2) x + 3x − 2

x−1 1
= lim Ä √ ä= .
x →2 (x + 2) x + 3x − 2 16

1 + x2 − 1 x2 1 1
c) lim 3 2
= lim Ä √ ä = lim Ä√ ä=− .
x →0 2x − 3x x →0 (2x3 − 3x2 ) 1 + x2 + 1 x →0 (2x − 3) 1 + x2 + 1 6

2x + 7 − x − 2 2x + 7 − (x + 2)2 − x2 − 2x + 3
d) lim = lim √ = lim Ä√
x3 − 4x + 3
Ä ä
x →1 x →1 (x 3 − 4x + 3) 2x + 7 + x + 2 x →1 (x 3 − 4x + 3) 2x + 7 + x + 2
−(x − 1)(x + 3) −(x + 3) 2
= lim Ä√ ä = lim Ä√ ä= .
x →1 (x − 1)(x 2 + x − 3) 2x + 7 + x + 2 x →1 (x 2 + x − 3) 2x + 7 + x + 2 3


BÀI 4. Tính các giới hạn sau:

1 − 2x Ä√ ä
a) lim √ . b) lim x2 + x + 2 − x .
x →+∞ x2 + 1 x →+∞

Ê Lời giải.

a) Ta có

1 − 2x 4x2 − 4x + 1
lim √ = − lim
x →+∞ x2 + 1 x →+∞ x2 + 1
4x 1
= − lim 4− +
x →+∞ x2 + 1 x2 + 1
4x 1
= − 4 − lim 2 + lim 2
x →+∞ x + 1 x →+∞ x + 1
Œ
4 1
= − 4 − lim x + lim x2
x →+∞ 1 x →+∞ 1
1+ 2 1+ 2
x x
= −2.
21 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

b) Ta có
Ä√ ä2
p x2 + x + 2 − x2 x+2
x2 + x + 2 − x = √ =√
x2 + Å
x + 2 +ãx x2 + x + 2 + x
2 2
x· 1+ 1 +
x x
= Ç… å=… .
1 2 1 2
x· 1+ + 2 +1 1+ + 2 +1
x x x x

2
Ä√ 1 1+
1 x
ä
Khi đó lim x2 + x + 2 − x = lim … = = .
x →+∞ x →+∞ 1 2 1+1 2
1+ + 2 +1
x x


§3. HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 1. Xét tính liên tục của hàm số:

x2 + 1
®
khi x ≥ 0
a) f (x) = tại điểm x = 0.
1−x khi x < 0

x2 + 2
®
khi x ≥ 1
b) f (x) = tại điểm x = 1.
x khi x < 1

Ê Lời giải.

a) Ta có f (0) = 02 + 1 = 1, lim f (x) = lim x2 + 1 = 02 + 1 = 1,



x → 0+ x →0+
lim f (x) = lim (1 − x) = 1 − 0 = 1.
x →0− x →0−
Do lim f (x) = lim f (x) = f (0) nên hàm số y = f (x) liên tục tại điểm x = 0.
x →0− x →0+

b) Ta có f (1) = 12 + 2 = 3, lim f (x) = lim x2 + 2 = 12 + 2 = 3,



x →1+ x →1+
lim f (x) = lim (x) = 1 = 1.
x →1− x →1−
Do lim f (x) 6= lim f (x) nên không tồn tại lim f (x).
x →1+ x →1− x →1
Vậy hàm số y = f (x) không liên tục tại điểm x = 1.

 √
 1 − 2x − 3
nếu x 6= 2
BÀI 2. Xét tính liên tục của hàm số f (x) = 2−x tại điểm x0 = 2.
−1 nếu x = 2

Ê Lời giải.
Ta có:
○ f (2) = −1.

1− 2x − 3 1 − (2x − 3) 2(2 − x)
○ lim f (x) = lim = lim √ = lim √
x →2 x →2 2−x x →2 (2 − x)(1 + 2x − 3) x →2 (2 − x)(1 + 2x − 3)
2
= lim √ = 1 6= f (2)
x →2 1 + 2x − 3
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 22
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

Vậy hàm số f (x) gián đoạn tại x0 = 2. 


BÀI 3. Xét tính liên tục của hàm số.

 x−2

khi x 6= 2
a) f (x) = x2 − 4 tại điểm x = 2.
1 khi x = 2

 3
x − 1
khi x 6= 1
b) f (x) = x−1 tại điểm x = 1.
khi x = 1

3

Ê Lời giải.

a) ○ Tập xác định của hàm số là D = R.


x−2
○ Khi x 6= 2, f (x) = 2 là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên (−∞; 2) ∪ (2; +∞).
x −4
○ Tại điểm x = 2, ta có f (2) = 1.
x−2 1 1
lim f (x) = lim 2 = lim = 6= f (2).
x →2 x →2 x − 4 x →2 x + 2 4
Do đó hàm số gián đoạn tại x = 2.
○ Vậy hàm số liên tục trên R \ {2}.

b) ○ Tập xác định của hàm số là D = R.


x3 − 1
○ Khi x 6= 1, f (x) = là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên (−∞; 1) ∪ (1; +∞).
x−1
○ Tại điểm x = 1, ta có f (1) = 3.
x3 − 1
lim f (x) = lim = lim (x2 + x + 1) = 3 = f (1).
x →1 x →1 x − 1 x →1
Do đó hàm số liên tục tại x = 1.
○ Vậy hàm số liên tục trên R.


BÀI 4. Chứng minh rằng phương trình x + 1 + cos x = 0 có nghiệm.
Ê Lời giải. ®
f (−π) = −π
Xét hàm số f (x) = x + 1 + cos x liên tục trên [−π; 0] và có ⇒ f (−π) . f (0) < 0.
f (0) = 2
Suy ra phương trình f (x) = 0 có nghiệm x0 ∈ (−π; 0).
Vậy phương trình x + 1 + cos x = 0 có nghiệm. 

23 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737


½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

Chương IV.
QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
§1. TỔNG ÔN HÌNH HỌC

BÀI 1.
Cho tứ giác ABCD sao cho các cạnh đối không song song với S
nhau. Lấy một điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). Xác định
giao tuyến của

a) Mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD).


A
b) Mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD). B

c) Mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (SBC). D


C
Ê Lời giải.

a) Gọi H là giao điểm của AC với BD. Khi đó S


®
H ∈ AC
⇒ H ∈ (SAC) ∩ (SBD) (1).
H ∈ BD

Dễ thấy S ∈ (SAC) ∩ (SBD) (2). A


Từ (1) và (2) suy ra SH = (SBD) ∩ (SAC). B
K
b) Gọi K là®giao điểm của hai đường thẳng CD và AB. H
K ∈ AB D
Khi đó ⇒ K ∈ (SAB) ∩ (SCD) (3). C
K ∈ CD
Dễ thấy S ∈ (SAB) ∩ (SCD) (4). L
Từ (3) và (4) suy ra SK = (SAB) ∩ (SCD).

c) Gọi L là®giao điểm của hai đường thẳng AD và BC.


L ∈ AD
Khi đó ⇒ L ∈ (SAD) ∩ (SBC) (5). Mặt khác S ∈ (SAD) ∩ (SBC) (6).
K ∈ BC
Từ (5) và (6) suy ra SL = (SAD) ∩ (SBC).

BÀI 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là điểm nằm trên
BD sao cho KD < KB.

a) Tìm giao điểm của CD với mặt phẳng (MNK).

b) Tìm giao điểm của AD với mặt phẳng (MNK).

Ê Lời giải.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 24
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

A
L Tìm giao điểm của CD với mp(MNK). luuy Dễ thấy trong
mặt phẳng (MNK) có đường thẳng NK có thể cắt được
đường CD. Nên ta giải như sau:

• Do KD < KC nên K không là trung điểm của BD, suy H I


M
ra NK cắt CD;
B
K D
• Gọi I = CD ∩ NK, ta có
® N
I ∈ CD
⇒ I = CD ∩ (MNK). C
I ∈ NK, NK ⊂ (MNK)

L Tìm giao điểm của AD và (MNK).


Trong mặt phẳng (ACD), gọi H = AD ∩ MI. Ta có
®
H ∈ AD
⇒ H = AD ∩ (MNK).
H ∈ MI, MI ⊂ (MNK)


BÀI 3. Cho tứ diện ABCD. trên cạnh AC và AD lấy hai điểm M, N sao cho AC = 3AM và
2
AN = AD. Gọi O là điểm bên trong tam giác (BCD).
3
a) Tìm giao điểm của BC với (OMN).

b) Tìm giao điểm của BD với (OMN).

Ê Lời giải.

a) Tìm giao điểm của BC với (OMN).


Xét BC ⊂ (BCD). Ta đi tìm giao tuyến của (BCD) với A
(OMN).

• Gọi I = CD ∩ MN ⇒ I ∈ (BCD) ∩ (OMN) (1).


M N
I
• Mặt khác O ∈ (BCD) ∩ (OMN) (2). Q
B
D
Từ (1) và (2), suy ra OI = (BCD) ∩ (OMN). O
Trong (BCD), gọi P = OI ∩ BC. Ta có P
® C
P ∈ BC
⇒ P = BC ∩ (OMN).
P ∈ OI, OI ⊂ (OMN)

b) Tìm giao điểm của BD với (OMN). ®


Q ∈ BD
Trong (BCD), gọi Q = OI ∩ BD. Ta có ⇒ Q = BD ∩ (OMN).
Q ∈ OI, OI ⊂ (OMN)


BÀI 4. Cho tứ diện ABCD có I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD. Chứng minh
rằng I J ∥ CD.
Ê Lời giải.
25 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1
®
I ∈ CE
Gọi E là trung điểm AB. Ta có ⇒ I J và CD đồng phẳng. A
J ∈ DE
Vì I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD nên

EI EJ 1 E J
= = .
EC ED 3
B I D
Theo định lí đảo Thales suy ra I J ∥ CD (đpcm).

C


BÀI 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm
BC, CD, SB, SD.

a) Chứng minh rằng MN ∥ PQ.

JS 1
b) Gọi I là trọng tâm của tam giác ABC, J thuộc SA sao cho = . Chứng minh I J ∥ SM.
JA 2

Ê Lời giải.

a) Chứng minh MN ∥ PQ. S


Ta có: MN ∥ BD (MN là đường trung bình của ∆BCD).
và PQ ∥ BD (PQ là đường trung bình của ∆SBD). J
Q
Suy ra MN ∥ PQ
b) Chứng minh I J ∥ SM. P A
D
AJ 2
= .
AS 3 I N
JS 1
= . B
JA 2
AI 2 M C
= (I là trọng tâm của ∆ABC).
AM 3
AJ AI
Suy ra = .
AS AM
Theo định lí Viet đảo ta có I J ∥ SM.

BÀI 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của SA, SD. Chứng minh

a) MN ∥ AD và MN ∥ BC; b) MO ∥ SC và NO ∥ SB.

Ê Lời giải.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 26
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

A B

O
D
C

a) Xét tam giác SAD có

○ M là trung điểm của SA (giả thiết);


○ N là trung điểm của SD (giả thiết).

Suy ra®MN là đường trung bình của 4SAD. Do đó MN ∥ AD.


MN ∥ AD (chứng minh trên)
Ta có ⇒ MN ∥ BC.
BC ∥ AD (ABCD là hình bình hành)

b) Xét tam giác ASC có

○ M là trung điểm của SA (giả thiết);

○ O là trung điểm của AC (O là tâm của hình bình hành ABCD).

Suy ra OM là đường trung bình của 4SAC. Do đó MO ∥ SC.


Tương tự, NO là đường trung bình của 4SDB nên NO ∥ SB. 
BÀI 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA, SB. Gọi P là một điểm trên cạnh BC. Tìm giao tuyến của

a) (SBC) và (SAD); b) (SAB) và (SCD); c) (MNP) và (ABCD).

Ê Lời giải.

S
x

M
P
B C
O

D
A Q

a) Ta có
27 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

○ (SBC) ∩ (ABCD) = BC;


○ (SAD) ∩ (ABCD) = AD;
○ AD ∥ BC (ABCD là hình bình hành).

Mà S là điểm chung của 2 mặt phẳng (SBC) và (SAD) nên giao tuyến của 2 mặt phẳng
(SBC) và (SAD) là đường thẳng Sx ∥ BC ∥ AD.

b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng Sy ∥ AB ∥ CD.

c) Vì MN ∥ AB (MN là đường trung bình của 4SAB) nên qua P kẻ PQ ∥ AB (Q ∈ AD).


Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD) là đường thẳng PQ.


BÀI 8. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, BC và Q là một điểm
nằm trên cạnh AD (QA 6= QD) và P là giao điểm của CD với mặt phẳng (MNQ). Chứng minh
rằng PQ ∥ MN và PQ ∥ AC.
Ê Lời giải.
Vì QA 6= QD nên gọi K = QM ∩ BD A
suy ra KN ∩ CD = P.
Theo định lý về giao tuyến ba mặt Q
phẳng M
Ta xét ba mặt phẳng (ABC) (ACD) và
(MNQ).
(ABC) ∩ (ACD) = AC
 K B
Ta có: (ABC) ∩ (MNQ) = MN . D

(ACD) ∩ (MNQ) = QP

N P
Vậy AC ∥ MN nên AC ∥ QP ∥ N M.
C

BÀI 9. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ACD và BCD.
Chứng minh rằng MN song song với các mặt phẳng (ABC) và (ABD).
Ê Lời giải.
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC và CD. A
QM QN 1
Khi đó, ta có = = ⇒ MN ∥ AB.
 MA NB 3

 MN 6 ⊂ (ABC)
Vì AB ⊂ (ABC) nên MN ∥ (ABC).

MN ∥ AB 

 MN 6⊂ (ABD)

Tương tự, ta có AB ⊂ (ABD) nên MN ∥ (ABD).
 M
MN ∥ AB B

P D
N
Q
C

BÀI 10. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD. Trên đoạn BC lấy điểm M sao
cho MB = 2MC. Chứng minh rằng đường thẳng MG song song với mặt phẳng (ACD).
Ê Lời giải.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 28
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

N
G

B D

C
BG 2
Gọi N là trung điểm của AD. Ta có: = (Vì G là trọng tâm tam giác ABD).
BN 3
BM 2
Theo giả thiết, ta có: MB = 2MC ⇒ = .
BC 3
BG BM 2
Tam giác BCN có = = ⇒ MG ∥ CN.
BN BC 3
Mà MG 6⊂ (ACD), CN ⊂ (ACD) ⇒ MG ∥ (ACD).

BÀI 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt
là trung điểm của các cạnh SD, CD, BC.

a) Chứng minh đường thẳng OM song song với các mặt phẳng (SAB), (SBC).

b) Chứng minh đường thẳng SP song song với mặt phẳng (OMN).

Ê Lời giải.

M
A
B

O
P

I
D N C
29 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737
½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

a) Tam giác SBD có OB = OD và MS = MD nên OM là đường trung bình của tam giác
SBD ⇒ OM ∥ SB.
Mà OM không chứa trong các mặt phẳng (SAB) và (SBC) nên OM ∥ (SAB) và OM ∥
(SBC).

b) Trong mặt phẳng (ABCD), gọi I là giao điểm của ON và DP.


Tam giác BCD có OB = OD và NC = ND nên ON là đường trung bình của tam giác
BCD ⇒ I là trung điểm của DP.
Tam giác SDP có MS = MD và IP = ID nên I M là đường trung bình của tam giác SDP
⇒ I M ∥ SP.
Mà SP 6⊂ (OMN), I M ⊂ (OMN) ⇒ SP ∥ (OMN).

BÀI 12.
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N thuộc cạnh AB, CD. S
Gọi (α) là mặt phẳng qua MN và song song với SA. Tìm
giao tuyến của (α) với các mặt của hình chóp.

A
D

M N

C
B
Ê Lời giải.

 M ∈ (α) ∩ (SAB)

Ta có SA ∥ (α) ⇒ (α) ∩ (SAB) = MP, với MP ∥ S

SA ⊂ (SAB)

SA.
Trong mặt phẳng (ABCD), gọi R = MN ∩ AC.
 R ∈ (α) ∩ (SAC)

Ta có SA ∥ (α) ⇒ (α) ∩ (SAC) = RQ, với RQ ∥

SA ⊂ (SAC)

A Q
SA. P D
Ta có (α) ∩ (SCD) = QN. Vậy thiết diện là tứ giác MNQP.

M N
R
C
B


BÀI 13.
Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737 30
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ½ Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng ½

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, S


O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của
SA.

a) Chứng minh OM ∥ (SCD). M

b) Gọi (α) là mặt phẳng đi qua M, đồng thời


song song với SC và AD. Tìm giao tuyến A D
của mặt phẳng (α) với các mặt của hình chóp
S.ABCD. Hình tạo bởi các giao tuyến là hình O
gì? B
C
Ê Lời giải.

a)
Ta có M, O là trung điểm của SA và AC, suy ra MO ∥ S
SC.
Mà SC ⊂ (SCD) ⇒ OM ∥ (SCD).
b) Vì MO∥ SC ⇒ O ∈ (α).
M
O ∈ (α) ∩ (ABCD)
 N
Ta có AD ∥ (α) ⇒ (α) ∩ (ABCD) = PQ.

AD ⊂ (ABCD)

Với PQ∥ AD, O ∈ PQ, Q ∈ AB, P ∈ CD. A D
 P ∈ (α) ∩ (SCD)

Q P
Lại có SC ∥ (α) ⇒ (α) ∩ (SCD) = PN, với O
B
C

SC ⊂ (SCD)

PN ∥ SC.
Có (α) ∩ (SAD) = MN, (α) ∩ (SAB) = MQ.
Nhận thấy P, Q là trung điểm của CD và AB. Suy ra
N là trung điểm của SD.
Suy ra MN ∥ PQ. Vậy thiết diện là hình thang
MNPQ.


31 Lớp Toán Mr. Thành – ĐT: 0979066737

You might also like