You are on page 1of 2

9

CHƯƠNG 1. CĂN THỨC Tài Liệu Tuyển Sinh Lớp 10

BÀI 3. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN


THỨC BẬC HAI
A – TÓM TẮT LÍ THUYẾT
√ √
• Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A2 B = A B.
√ √
• Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A B = A2 B.
… √
A AB
• Với A.B ≥ 0 và B = 0 thì = .
B |B|

2 C C( A ∓ B)
• Với A ≥ 0 và A = B thì √ = .
A±B A − B2
√ √
C C( A ∓ B)
• Với A ≥ 0, B ≥ 0 và A = B thi √ √ = .
A± B A−B
√ √
• Với A < 0 và B ≥ 0 thì A2 B = −A B.
√ √
• Với A < 0 và B ≥ 0 thi A B = − A2 B.

A A B
• Với B > 0 thi √ = .
B B

B – BÀI TẬP TỰ LUẬN

 Dạng 1. Thực hiện phép tính

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:


√ √ √ √ √ √ √ √ √
a. 125 − 4 45 + 3 20 − 80. b. ( 99 − 18 − 11) 11 + 3 22.
… … … … … …
27 48 2 75 9 49 25
c. 2 − − . d. 3 − + .
4 9 5 16 8 2 18
Ç √ åÇ √ å
5− 5 5+ 5 1 1
e. 1 + √ √ +1 . f. √ √ +√ √ .
1− 5 1+ 5 3− 2 3+ 2

Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:


√ √
7−5 6−2 7 6 5 2 2 5
a. − +√ − √ . b. √ +√ +√ .
2 4 7−2 4+ 7 6−2 6+2 6
Ç√ √ å
1 1 6− 2 5 1
c. √ √ √ −√ √ √ . d. √ −√ :√ √ .
3+ 2− 5 3+ 2+ 5 1− 3 5 5− 2
 »  √
1 1 1 5 1 2 3 − 3 + 13 + 48
e. √ + √ + √ −√ . f. √ √ .
3 3 2 3 12 6 6− 2
1/2
 ThS. Nguyễn Đức Tri Thức –  0396663361
10
3. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Tài Liệu Tuyển Sinh Lớp 10

 Dạng 2. Rút gọn biểu thức

Bài 3. Rút gọn và tính giá trị biểu thức:


x − 11 √
a. A = √ , x = 23 − 12 3.
x−2−3
1 1 a2 + 2 √
b. B = √ + √ − , a = 2.
2(1 + a) 2(1 − a) 1 − a3
a4 − 4a2 + 3 √ √
c. C = , a = 3 − 2.
a − 12a + 27
4 2

1 1
d. D =  √ + √ , h = 3.
h+2 h−1 h−2 h−1
 √
2x + 2 x2 − 4 √
e. E = √ , x = 2( 3 + 1) .
x2 − 4 + x + 2
Å ã Å ã √
3 √ 3 3
f. F = √ + 1−a : √ + 1 ,a = √ .
1+a 1−a 2 2+ 3

 Dạng 3. Giải phương trình

Bài 4. Giải các phương trình sau:



√ √ √ 1√ 3√ x−1
a. x − 1 + 4x − 4 − 25x − 25 + 2 = 0. b. x−1− 9x − 9 + 24 = −17.
2 2 64
√ √ √ √
c. 9x2 + 18 + 2 x2 + 2 − 25x2 + 50 + 3 = 0. d. 2x − x2 + 6x2 − 12x + 7 = 0.

e. (x + 1)(x + 4) − 3 x2 + 5x + 2 = 6.

 Dạng 4. Chứng minh đẳng thức

√ √
Bài 5. Cho biểu thức: Sn = ( 2 + 1)n + ( 2 − 1)n (với n nguyên dương).

a. Tính S2 ; S3 .

b. Chứng minh rằng: Với mọi m, n nguyên dương và m > n, ta có: Sm+n = Sm .Sn − Sm−n .

c. Tính S4 .
√ √ √ √
Bài 6. Cho biểu thức: Sn = ( 3 + 2)n + ( 3 − 2)n (với n nguyên dương).

a. Chứng minh rằng: S2n = Sn2 − 2.

b. Tính S2 , S4 .
√ √
Bài 7. Cho biểu thức: Sn = (2 − 3)n + (2 + 3)n (với n nguyên dương).

a. Chứng minh rằng: S3n + 3Sn = Sn3 .

b. Tính S3 , S9 .

2/2
 ThS. Nguyễn Đức Tri Thức –  0396663361

You might also like