You are on page 1of 15

Bài tập nghỉ tết Năm học 2022 - 2023

GV : Nguyễn Duy Minh


Lớp : 9A2

I. Lý Thuyết tổng hợp Đại số 9 đã học :


1. Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
+ Điều kiện để căn thức có nghĩa: có nghĩa khi
+ Các công thức biến đổi căn thức:

+ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ:

2. Chương 2: Hàm số bậc nhất


* Hàm số có tính chất:
+ Hàm số đồng biến trên R khi a > 0
+ Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0
* Hàm số có đồ thị là một đường thẳng đi qua điểm A(0; b)
và B(-b/a; 0)
* Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Xét đường thẳng và
. Khi đó:
+ (d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi a khác a’
+ (d) // (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b khác b’
+ (d) trùng với (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
3. Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn

* Hệ phương trình:

+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

+ Hệ phương trình vô nghiệm

+ Hệ phương trình có vô số nghiệm


* Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
+ Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình
+ Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình
+ Bước 3: Kiểm tra các nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình nghiệm
nào thích hợp với bài toán và kết luận
II Lý thuyết tổng hợp Hình đã học :
1. Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
* Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

* Tỉ số lượng giác của góc nhọn: . Ta có:

* Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:


b = a.sinB = a.cosC
b = c.cotB = c.cotC
c = a.sinC = a.cosB
c = b.tanC = b.cotB
2. Chương 2, 3: Đường tròn và góc với đường tròn
* Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: trong một đường tròn:
+ Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy
+ Đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc
với dây ấy
* Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: trong một đường tròn:
+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
* Liên hệ giữa cung và dây: trong một đường tròn hay trong hai đường tròn
bằng nhau:
+ Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
+ Hai dây bằng nhau căng ha cung bằng nhau
+ Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
+ Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
* Tiếp tuyến của đường tròn
+ Tính chất của tiếp tuyến: tiếp tuyến vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm
+ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
- Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung
+ Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính
+ Đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi
qua điểm đó
+ Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau: nếu MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau
thì:
- MA = MB
- MO là phân gác của góc AMB và OM là phân giác của góc AOB với O là tâm
của đường tròn
* Góc với đường tròn
+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
+ Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
+ Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm
cùng chắn một cung
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại góc vuông nội
tiếp thừ chắn nửa đường tròn
+ Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
bằng nhau
* Với C là độ dài đường tròn, R là bán kính, l là độ dài cung thì:
+ Độ dài đường tròn:

+ Độ dài cung tròn:


+ Diện tích hình tròn:
III Bài tập tổng hợp :
Dạng 1 : Tìm điều kiện để √ A xác định
Bài tập vận dụng : Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau xác
định :
a , √ −3 x b, √ 4 − 2 x c, √ −3 x+ 2
d,√ 3 x −1 e, √ 9 x − 2 h, √ 6 x − 1

i,
√ 1
2 x−3
m,
√ 1
3 x −2
o,
√ 1
2 −3 x

ô, √ 5 −4 x ơ, √ x 2+1 y,
√ 1
6 x +5

1, √ x 2 −2 x − 3 2, √ x . ¿ ¿) 3, √ x 2 −16
4, 5, √ x 2 − 4 6, √ x 2 −36
7, √ 2 x −16 8, √ 2 x 2 −2 x 9,√ x 2+2

10, √ 4 x 2 +3 11, √ 9 x 2 −6 x +1 12,


√ −5
2
x +6

Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức


Bài tập vận dụng : Thực hiện các phép tính sau:
a, - 0, 8 .√(− 0,125)2 b, √(− 2)6
c, √( √ 4+5)2
d, √( √3 −2)2
e, √(3 − √2)2
g, √(0,1 − √ 0,1)2
h, √(3 − √2)2+ √(3+ √ 2)2 i, √(2 √ 2− 3) 2

o, √(5 −2 √ 6) - √(5+ 2 √ 6)
2 2

n, √(4 −2 √ 3) + √( 4+2 √ 3)
2 2

m, √(7+ 2 √ 10) - √(7+ 2 √ 10)


2 2

ô, √(24 +8 √ 5) - √(9− 4 √5)


2 2

ơ, √(17 − 12 √ 2) + √( 9+ 4 √2)
2 2

u, √(6 − 4 √2) + √(22 −12 √ 2)


2 2

Dạng 3: So sánh căn bậc 2


Bài tập áp dụng : So sánh :
a, 2 và √ 147 b, 2√ 15 và √ 59 c, 6 và √ 41 d, √ 6 - 1 và 3
e, 2√ 5 - 3√ 2 và 1 g, √2 và 1 h, 15 và √ 147 m, 6 và √ 36
3

n, 113 và √ 12 o, 10 và √ 80 i, 15 và √ 10 p, 4 và √ 15

ơ, 5 và √ 19 k, 5 và √ 5 ô , 6 và √ 16 x , 7 và √ 20
s, √ 7 và 8 l, √ 9 và 81 u , √111 và 12 ư , √9 và 10
ă, 8 và √ 10 â, 9 và √ 8 v, 4 và √ 21 z, 10 và √ 97

Dạng 4: Rút gọn biểu thức


Bài tập áp dụng : Rút gọn biểu thức :
a, ( x - 3 ) . √ x 2 −6 x +9 ¿ x ≥3 ¿

b, √ x 2+ 4 x +4 - √ x 2 ¿- 2 ≤ x ≤0 ¿

c, √ x +4 x+ 4
2
¿x >1¿
x−1

d, | x − 2 | . √ x −4 x+ 4
2
¿x <2¿
x −2

e,√ 1− 4 a+4 a2 - 2a ( a ≥0 )
g, x - 2y - √ x 2 − 4 xy +4 y 2 ( x ≥0 , y ≥0 )
h, x 2- √ x 4 −8 x 2+16 ( x ≥0 )

m, 2x - 1 √ 2
x −10 x+25
( x ≥0 )
x −5

e,
√ 2
x +4 x+ 4
( x ≥0 ) o,
√ 2
x +4 x+ 4
( x ≥0 )
2 2
x −2 x −4

ơ, √(5 − √29) 2
ô, √ a 4 (3 −a)2 ( a ≥0 )
Dạng 5 : Tính giá trị biểu thức dạng nâng cao
Bài tập áp dụng : Tính giá trị biểu thức sau :
A = 2 √2 - 3√ 18 + 4√ 32 - √ 50
B = √(1 − √ 5)2 + √ 6+2 √ 5
C = √ 12 + 2√ 27 + 3 √ 75 - 9√ 48
D = 2 √5 - √ 125 - √ 80 + √ 605
E = 2 √3 .(√ 27 + 2 √ 48 - √ 75 )
G = (2 √2 - √ 3 )2
H = (√ 5 - 2 )2 . (√ 5 + 2 )2
I = (11 −4 √3 ) . (11+4 √3 )

U = (√ 2 - 1 )2 -
3
2
4. √2
√11
√4 + 5 + 1 . √2
25

Ư = (1+ √ 1993 ). √1994 −2 √1993


M = √(1+ √ 5)2+ √(1− √5)2
N = (√ 2 + 1)2 - (√ 2 - 1 )2
Ê = 5√ 48 - 2√ 12 + 3√ 27
E = √3 64 - √3 125 + 4√3 8
1
X’ = 6 √ 27 - 2√ 75 - 2 √ 300
D’ = √3 27 - √3 64 - 2 √3 8
E’ = √ 45 : √ 5 - √ 72 + 3√ 8
G’ = √ 80 - √ 80 . √ 0 , 2
1
H’ = √ ¿ ¿ )2 - 2 . √ 20
I’ = √ 9 a - √ 144 a + √ 49 a ( với a > 0 )
M’ = (√ 99 - √ 18 - √ 11 ) . √ 11 + 3√ 22
N’ = √ 4 +2 √3 + √ 4 − 2 √3
O’ = √ 4.36

Ô’ = √ 25 16
.
81 49

Ơ’ = (√ 8 - 3√ 2). √ 2
√14 − √ 7
Ă’ = 1− √ 2

X’ = √ 5 . √ 45
S’ = √ 12 - √ 27 + √ 3
K’ = √ 7+2 √ 6 - √ 7 −2 √ 6

( √ 28−√ 12−√ 7 ) √ 7+2 √ 21


A’/ b’/

2 √8 √ 3− √2 √ 3− √9 √ 12
C’/ + d’/

E’/
√ 3+√7−4 √ 3 f’/ g’/

h’/ -2 +3 -4

Dạng 6 : Rút gọn biểu thức dạng nâng cao


Bài tập áp dụng : Rút gọn biểu thức sau :

a, √
3 − √5 .(3+ √ 5)
√ 10+ √ 2

b, 2x - 1. √ x −10
2
x+25
x −5

c, x - 2y - √ x 2 − 4 xy +4 y 2
d, x2 . √ x 4 −8 x 2+16

e, √ x 4 − 4 x 2 +4
2
x −2
x −4
g, √(x −4 )2 . x 2 −8 x+ 16

h, 3.
√ -√
9
8
49
2
+
√ 25
18

A’/ ; b’ / ;

C’ / (a 0) d’ /
E’/ c/ ; f’ /

Dạng 6 : một số bài tập rút gọn


Bài tập áp dụng : Hãy rút gọn các biểu thức sau :
A= ( 1

1
.
1
1− √ a 1+ √ a √ a
+1
)( )
1+ √ b 1− √ b 4b
B= −
1− √ b 1+ √ b
+ 1− b
2 √a √a − 3 a+3
C = √ a+3 − 3 − √a a − 9 (a
≥ 0 ,a ≠ 9 )

( 2√ x
D = √ x+3 + √ x −3 −
√x
x−9
.
)(
3 x +3 2 √ x − 2
√x− 3
−1
) (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
√ x −1 9 √ x − 4 − 4 √ x − 4
E = √x+4 − x −16 √x−4

(√ x
G = √ x −1 − x − √ x ): ( √ x1+1 + x −1
1 2
)
H = (√ ) ( √ x −2 )
√ x+ 3 √ x − 1 4 √ x −4
+ + : 1+
5
x −2 √ x +2 4−x

I = ( x − 9 − √ x +3 − √ x − 3 ) :( √ x −3 − 1) (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
3 x+3 2 √ x √x 2 √ x −2

− 1) : (
x+ 2 √ x − 15 √ x +5 √ x −3 )
M = ( x − 25 −√
x − 5√x 25 − x x +3 √ x −5
+

U= ( 2√ x
+
√x :
x − √ x −6 √ x +3 ) ( √ √x −3x )
√ x −1 − 3 − 4 √ x +4
K= 2 √ x +1 1− 2 √ x 4 x −1
3 2 1
X = (√ x − 2).(√ x+ 1) + √ x+ 1 + 2− √ x (x ≥ 0 ,x ≠ 4 )

S= ( 1
+
1
:
)(
1 −√ x
x+ 2 √ x √ x −2 x+ 4 √ x +4 )(x ≥ 0 ,x ≠ 1)
x+2 5 1
N= − 2
x+3 x + x −6 + 2− x
Dạng 7 : Một số dạng rút gọn nâng cao
Bài 1 : Cho biểu thức sau :
√ a+1 √ − √ 2 a a 3 a+3
A=
√ a− 3
; B = √ a+3 3 − √a

a−9 (a ≥ 0 ,a ≠ 9)
a, Tính A khi a = 16
b, Rút gọn biểu thức B
Bài 2 : Cho biểu thức sau :

và B = √x +3 + √x − 3 2 x − √ x −3
x+7 x 2 x−1
A=
√x
− (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
√ √ x−9

a, Tính giá trị biểu thức A khi x = 1,44


b, Rút gọn biểu thức B
Bài 3 : Cho biểu thức sau :
2√x √x 3 x +9
A = √ x +3 − √ x −3 −
x−9 (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm x để A = - 2
c, Tìm điều kiện của x để A > 0
Bài 4 : Cho biểu thức sau :

(
√x √x
) 2
A = √ x+1 − √ x − 1 : √ x+1 (với x ≥ 0 , x ≠ 1¿

a, Rút gọn biểu thức A


b, Tìm x để A = 2
Bài 5 : Cho biểu thức sau :

A= ( 1

1
)(
.
1
1− √ a 1+ √ a √ a
+1
)
a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b, Rút gọn biểu thức A
c, Tìm giá trị của A khi a = 4
d, Tìm a để A = 9
Bài 6 : Cho biểu thức sau :

C= ( 1

1
.
1
)(
1− √ a 1+ √ a √ a
+1
)
a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức C
b, Rút gọn biểu thức C
c, Tìm giá trị của C khi a = 16
d, Tìm a để C = 3
Bài 7 : Cho biểu thức sau :

A= ( 1

1
:
)1 − √x
x+ 2 √ x √ x +1 x +4 √ x + 4

a, Rút gọn biểu thức A


5
b, Tìm x để A = 3

Bài 8 : Cho biểu thức sau :

( )( )
2
1 1 √ x +2
A= −
√ x −2 √ x +2
.
2

a, Rút gọn biểu thức A


3
b, Tính giá trị của x để A = 2

Bài 9. Cho biểu thức : A =


a) Tìm điều kiện để A có nghĩa và rút gọn A
b) Tìm x để A > 2
c) Tìm số nguyên x sao cho A là số nguyên

Bài 10. Cho biểu thức: B =


a) Tìm ĐKXĐ của B
b) Rút gọn B.
c) Tìm a sao cho
Bài 11. Cho biểu thức :

A= với a
a/ Rút gọn biểu thức A
b/ Tim giá trị của a để A -2 < 0

c/ Tìm giá trị của a nguyên để biểu thức nguyên

Bài 12. Cho biểu thức: C =


a) Tìm ĐKXĐ của C.
b) Rút gọn C.
c) Với giá trị nào của a thì C nhận giá trị nguyên.

Dạng 8 : Giải phương trình


a, x - 6√ x + 9 = 0

b, √ 4 x −8 - √ 9 x −18 + 4 √ x −2
25
=-3

c, x - √ 5 x+ 4 = 2
d, 3√ x = √ 16 x - 5
e, √ 3 x −2 = 6
g, √( x −1)2 = 5
h, √ 1− x + √ 4 − 4 x - 12 = 0
i, √ 4 x 2 −4 x+1 = 3
o, √ 6 x − 2 = 4
1
ô, 3 √ x − 2 -
2
3 √ 9 x −18 + 6
√ x −2
81
=-4
ơ, √ 9 x 2+12 x+ 4 = 4x

m/ ê/

n/ i/

e/
√ 4 x 2 +12 x+9=5
n/
√ 5x−6−3=0

Dạng 9: Bài tập Hàm số bậc nhất

Bài tập 1: Cho hàm số . Biết đồ thị hàm số đi qua điểm

, hàm số đồng biến hay nghịch biến?

Bài tập 2: Cho hàm số y = ( m- √ 3 )x - 3

a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b. Tính giá trị của hàm số khi

Bài tập 3: Cho hàm số

a. Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất

b Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên

Bài tập 4: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và

a. Trùng nhau

b. Song song

c. Vuông góc

d. Cắt nhau nhưng không vuông góc


Bài tập 5: Biện luận theo m vị trí của hai đường thẳng

và đường thẳng

Bài tập 6: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng và

song song.

Bài tập 7: Cho hàm số

a. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến

b. Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng 3

Bài tập hình học

Bài 1. Cho ABC vuông tại A. Biết AB = 16cm, AC =12cm. Tính SinB,
CosB.

Bài 2. Cho ABC vuông tại A, AH BC. Biết CH = 9cm, AH =12cm.


Tính độ dài BC, AB, AC, sinB, tanC.

Bài 3. Cho ABC vuông tại A, có AC = 15cm và = 420. Hãy giải tam
giác vuông ABC?

Bài 4. Cho MNP vuông tại M, biết MN = 8cm, NP = 10cm. Giải tam
giác vuông MNP?

Bài 5. Cho ABC có BC = 12 cm, = 600, = 400.

a/ Tính độ dài đường cao AH ; b/Tính diện tích ABC .

Bài 6. a/ Chứng minh rằng

b/ Chứng minh rằng

Bài 7. Cho ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 10 cm , BH = 5 cm


a/ Tính AC, BC, AH, HC
b/ Chứng minh tanB = 3 tan C
Bài 8. Cho ABC có AB = 8cm, AC = 15cm, BC = 17cm
a/ Chứng minh : tam giác ABC vuông

b/ Tính góc của tam giác ABC.


Bài 9. Cho đường tròn (O;R) dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường
vuông góc với MN tại H, cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn ở điểm A.
a/ Chứng minh rằng AN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b/ Vẽ đường kính ND. Chứng minh MD // AO

c/ Xác định vị trí điểm A để AMN đều.


Bài 10. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp
tuyến chung ngoài DE, D thuộc (O), E thuộc (O’). Kẻ tiếp tuyến chung
trong tại A cắt DE ở I. Gọi M là giao điểm của OI và AD, N là giao điểm
của O’I và AE.
a/ Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao?
b/ Chứng minh: IM.IO = IN.IO’.
c/ Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là DE.
d/ Tính độ dài DE biết OA = 5cm, O’A = 3,2cm.
Bài 11. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường
tròn, tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. Gọi M là trung điểm của AD.
Chứng minh:
a/ MC là tiếp tuyến của (O).
b/ OM vuông góc với AC tại trung điểm I của AC.
Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) nội tiếp trong đường
tròn (O) có đường kính BC. Kẻ dây AD vuông góc với BC. Gọi E là giao
điểm của DB và CA. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC ở
H, cắt AB ở F. Chứng minh rằng:
a/ Tam giác BEF cân.
b/ Tam giác AHF cân.
c/ HA là tiếp tuyến của (O).
Bài 13. Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến
chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại
A cắt BC ở H. Gọi D là giao điểm của OH và AB, E là giao điểm của O’H
và AC. Chứng minh:
a/ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
b/ HD . HO= HE . HO’.
c/ OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC.

You might also like