You are on page 1of 30

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN1 DUY MINH

CHUYÊN ĐỀ I : RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

A, Kiến thức cơ bản .

- Định nghĩa :
* , Căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a

+, Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau:

+ Số dương kí hiệu là √ a

+ Số âm kí hiệu là - √ a
Ví dụ : …………………………………………………………………

* , Căn bậc hai số học của số a không âm là với số dương a,số √ a được
gọi là căn bậc hai số học của a.

Ví dụ : …………………………………………………………………

- Các công thức rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai :

1. So sánh căn bậc hai : a≥ b ≥ 0⇔ √ A ≥ √B

Ví dụ : …………………………………………………………………

2. Điều kiện để căn thức có nghĩa : √ A  có nghĩa khi : A ≥ 0


Ví dụ : …………………………………………………………………

3.Các công thức biến đổi căn thức :

{
A khi A ≥0
a, Hằng đẳng thức : √ A 2 = | A| = −A khi A <0

Ví dụ : …………………………………………………………………

…………………………………………………………………

b, Tìm căn bậc hai : (√ A ¿ ¿2 = A


Ví dụ : …………………………………………………………………

c, Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương của 1 tích :

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN2 DUY MINH


√ A B=√ A . √ B ¿ ≥ 0 , B ≥ 0 )
Ví dụ : …………………………………………………………………

d, Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương của 1 thương :

√ A
B
= √√ B ( Với A ≥ 0 , B > 0 )
A

Ví dụ : …………………………………………………………………

…………………………………………………………………

e, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :

√ A2 B = {
| A|.√ B = A √ B khi A ≥ 0
−A √ B khi A <0
( Với B ≥ 0 )

Ví dụ : …………………………………………………………………

g, Đưa thừa số vào trong dấu căn :

A √B = √A B 2
{
√ A 2 B khi A ≥0
−√ A B khi A <0
2 ( Với B ≥ 0 )

Ví dụ : …………………………………………………………………

h, Khử mẫu của biểu thức lấy căn :

{
√ A B Khi B>0
+,
√ A
B
√A B
= |B| =
B
−√ A B
B
Khi B<0
( Với AB ≥ 0 và B ≠ 0 )

Ví dụ : …………………………………………………………………

+,
√ A
B
=
√ A √ A.√B √ A . B
√B
=
( √ B)
2 =
B

Ví dụ : …………………………………………………………………

i, Trục căn thức ở mẫu :


A A √B
= ( Với B > 0 )
√B B

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN3 DUY MINH


Ví dụ : …………………………………………………………………

C C .( √ A−B)
= ( Với A ≥ 0 , B ≠ 0 )
√ A+ B A−B
2

Ví dụ : …………………………………………………………………

C C .( √ A + B)
= ( Với A ≥ 0 , B ≠ 0 )
√ A−B A−B2

Ví dụ : …………………………………………………………………

C C .( √ A + √ B)
= ( Với A ≥ 0 , B ≥ 0 và A ≠ B )
√ A−√ B A−B

Ví dụ : …………………………………………………………………

C C .( √ A− √ B)
= ( Với A ≥ 0 , B ≥ 0 và A ≠ B )
√ A+ √ B A−B

Ví dụ : …………………………………………………………………

B, Bài tập - Các dạng bài tập

Dạng 1 : Tìm điều kiện để √ A xác định

Bài tập vận dụng : Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau xác định
:

1 , √−3 x 2, √ 4−2 x 3, √ −3 x+ 2

4,√ 3 x−1 5, √ 9 x−2 6, √ 6 x−1

7,
√ 1
2 x−3
8
√ 1
3 x−2
9,
√ 1
2−3 x

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN4 DUY MINH


10, √ 5−4 x 11, √ x 2+1 12,
√ 1
6 x +5

12, √ x 2−2 x−3 13, √ x . ¿ ¿) 14, √ x 2−16

15, √ x 2−4 16, √ x 2−36 17, √ 2 x−16 18,


√ 2 x −2 x
2
19,√ x +2
2
20, √ 4 x +3
2
21, √ 9 x −6 x+ 1
2

22,

√ 3 x+2
−5
x 2 +6
23 , √ −6 x+ 4 24, √ 4−2 x 25,

Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức

Bài tập 1 vận dụng : Thực hiện các phép tính sau:

a, - 0, 8 .√ (−0,125)2 b, √(−2)6

c, √( √ 4+5) 2
d, √ ( √3−2)2

e, √(3−√ 2) 2
g, √(0,1−√ 0,1)2

h, √(3−√ 2)2 + √ (3+ √ 2)2 i, √(2 √ 2−3)2

o, √(5−2 √6)2 - √(5+ 2 √ 6)2 n, √( 4−2 √3)2 + √ (4+2 √ 3)2

m, √(7+ 2 √ 10)2 - √(7+ 2 √ 10)2

ô, √(24 +8 √ 5)2 - √ (9−4 √ 5)2

ơ, √(17−12 √2) + √(9+ 4 √2)2 2

u, √(6−4 √ 2) 2
+ √(22−12 √ 2)2

Bài tập 2 vận dụng : Thực hiện phép tính :


1, - 1.6 .√(−16) 4 2, √(−4)2

3, √( √7−2) 2
4, √( √ 4+ 4)2

5, √(5+ √ 2)2 6, √(7−√ 8)2

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN5 DUY MINH


7, √(8+ √2)2 + √ (8−√ 2)2 8, √(2 √ 9−4)2

9, √( 9+ 2 √6)2 - √( 9−2 √ 6)2 10,√ (4 √ 5−2)2 + √ (4+2 √ 5)2

11, √ 81 - √ 80 . √ 0,2 1
12, √(2−√ 5)2 - 2 . √ 20

1 14, √ 8 - 2√ 18 + 3√ 50
13, √ 72 - √ 4 . 2 + √ 32 + √ 162

√ √5−5 1
15, √ 125 - 10 1 -
√3+ √ 2 √
16, + 7−4 √ 3 + √ 2
20 √5

17, ¿ - √ 125 + 2√ 3 ).√ 5 - √ 60 18,


8
√6
- √ 54 + ( √6−5)2 + 1
√ 6 √
19, √ 20 - √ 45 + 3√ 50 + √ 32 20, √ 50 + √ 48 - √ 72

21,
4
-
√15+ √6
√7−√ 3 √ 5+ √ 2
- √ 63 22,

15 1 -√ 3,2 + √ 20
5

23, 2 √ 12 + √ 48 - √ 75 5−√ 5 3
24, +
1−√ 5 √ 12
25, 5√ 2 - 3√ 32 + 2√ 50 1 √15−2 √5
26, +
√5+ 2 2−√ 3
6 28, √ 2 . √ 18
27, √ 27 + √(1−√3)2 -
√3
29, √ (3+ √8)2 30, √ 12 - 2√ 48 + 3√ 75

Dạng 3: So sánh căn bậc 2

Bài tập 1 áp dụng : So sánh :


a, 2 và √ 147 b, 2√ 15 và √ 59 c, 6 và √ 41 d, √ 6 - 1 và 3
e, 2√ 5 - 3√ 2 và 1 g, √2 và 1 h, 15 và √ 147 m, 6 và √ 36
3

n, 113 và √ 12 o, 10 và √ 80 i, 15 và √ 10 p, 4 và √ 15

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN6 DUY MINH


ơ, 5 và √ 19 k, 5 và √ 5 ô , 6 và √ 16 x , 7 và √ 20

s, √ 7 và 8 l, √ 9 và 81 u , √111 và 12 ư , √9 và 10
ă, 8 và √ 10 â, 9 và √ 8 v, 4 và √ 21 z, 10 và √ 97

Bài tập 2 áp dụng : So sánh :


a, 4 và √ 15 b, 8 và √ 59 c, 6 và √ 41 d, √ 6 và 3
e, 10 và √ 89 g, √ 34 và 6 h, 12 và √ 147 m, 6 và √ 36
n, 13 và √ 144 o, 9 và √ 80 i, 10 và √ 120 p, 5 và √ 105

ơ, 2√ 5 và 3√ 2 k, 6√ 2 và 2√ 7 ô, 6√ 2 và √ 16 x , 7√ 2 và √ 20

s, 4 √7 và √ 81 l, √ 9 và 72 u , √ 11 và 10 ư , √ 40 và 10
ă, 7 và √ 10 â, 9 và √ 81 v, 3 và √ 21 z, 7 và √ 97

Dạng 4 : Giải phương trình chứa căn bậc hai


Bài tập 1 áp dụng : Giải phương trình :
1, √ x 2−2 x +1 - √ 2 x−4 = 0 1
2, √ x−5 - √ 4 x −20 + 3 = 0
2
3, √ 2 x +1 - 2√ x + 1 = 0 4, √ x 2−4 x + 4 + 2 = 3
2 √ x−3
5, x−1 = 2
−1 6, √(2 x−1)2 = 3

2
7, √ x−1 - 9 √ 9 x−9 + 6√ 4 x + 4
1
8, √ 9 x+18 - 4 √
16 x+32 = 2 - √ x+ 2
9, √ x 2−8 x+16 = 3
10, 5. √ x+ 2 - √ 4 x +8 + √ 9 x+18 = 5
11, √ 4 x +12 - 3 √ x+ 3 + √ 16 x+ 48 = 9
12, (3√ a - 1 ).¿) = √ a . ( 2 + 3√ a )
13, √ 5 . √ 45 14, √ 12 - √ 27 + √ 3
15, √ 7+2 √ 6 - √ 7−2 √ 6 16, √ 8 - 2√ 18 + 3√ 50
Bài tập 2 áp dụng : Giải phương trình :
a, x - 6√ x + 9 = 0
b, √ 4 x −8 - √ 9 x−18 + 4
c, x - √ 5 x+ 4 = 2
√ x−2
25
=-3

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN7 DUY MINH


d, 3√ x = √ 16 x - 5
e, √ 3 x−2 = 6
g, √(x−1)2 = 5
h, √ 1−x + √ 4−4 x - 12 = 0
i, √ 4 x 2−4 x +1 = 3
o, √ 6 x−2 = 4
1
ô, 3 √ x−2 -
2
3 √ 9 x−18 + 6
ơ, √ 9 x 2+12 x+ 4 = 4x
√ x−2
81
=-4

Dạng 5: Rút gọn biểu thức


Bài tập 1 áp dụng : Rút gọn biểu thức :

a, ( x - 3 ) . √ x 2−6 x+ 9 ¿ x ≥3 ¿

b, √ x 2+ 4 x +4 - √ x 2 ¿- 2 ≤ x ≤0 ¿

c, √ x +4 x+ 4
2
¿x >1¿
x −1

d, | x−2 |. √ 2
x −4 x +4
¿x <2¿
x−2

e,√ 1−4 a+ 4 a 2 - 2a ( a ≥0 )

g, x - 2y - √ x 2−4 xy + 4 y 2 ( x ≥0 , y ≥0 )

h, x 2- √ x 4−8 x 2 +16 ( x ≥0 )

m, 2x - 1 √ x −10
2
x +25
x−5
( x ≥0 )

e,
√ 2
x +4 x+ 4
( x ≥0 ) o,
√ 2
x +4 x+ 4
( x ≥0 )
2 2
x −2 x −4

ơ, √(5−√ 29) 2
ô, √ a 4 (3−a)2 ( a ≥0 )

Bài tập 2 áp dụng : Rút gọn biểu thức sau :

a, √
3−√ 5 .(3+ √ 5)
√10+ √2

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN8 DUY MINH


b, 2x - 1. √ x 2−10 x +25
x−5

c, x - 2y - √ x 2−4 xy + 4 y 2

d, x2 . √ x 4−8 x 2 +16

e,
√ 4 2
x −4 x + 4
2
x −2

x −4
g, √( x−4)2 . 2
√ x −8 x +16

h, 3.
√ √9
8
- 49
2
+
√ 25
18

Dạng 6 : Tính giá trị biểu thức chứa căn bậc hai :

Bài tập 1 áp dụng : Tính giá trị biểu thức sau :

A = 2 √2 - 3√ 18 + 4√ 32 - √ 50

B = √(1−√5)2 + √ 6+2 √ 5

C = √ 12 + 2√ 27 + 3 √ 75 - 9√ 48

D = 2 √5 - √ 125 - √ 80 + √ 605

E = 2 √3 .(√ 27 + 2 √ 48 - √ 75 )

G = (2 √2 - √ 3 )2

H = (√ 5 - 2 )2 . (√ 5 + 2 )2

I = (11−4 √ 3 ) . (11+4 √ 3 )

U = (√ 2 - 1 )2 -
3
2
4. √2
√11
√4 + 5 + 1 . √2
25

Ư = (1+ √ 1993 ). √ 1994−2 √ 1993

M = √(1+ √ 5)2+ √(1−√ 5)2

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN9 DUY MINH


N = (√ 2 + 1)2 - (√ 2 - 1 )2

Bài tập 2 áp dụng : Tính giá trị biểu thức sau :


A = 5√ 48 - 2√ 12 + 3√ 27
B = √3 64 - √3 125 + 4√3 8
1
C = 6 √ 27 - 2√ 75 - 2 √ 300
D = √3 27 - √3 64 - 2 √3 8
E = √ 45 : √ 5 - √ 72 + 3√ 8
G = √ 80 - √ 80 . √ 0 , 2
1
H = √ ¿ ¿ )2 - 2 . √ 20
I = √ 9 a - √ 144 a + √ 49 a ( với a > 0 )
M = (√ 99 - √ 18 - √ 11 ) . √ 11 + 3√ 22
N = √ 4 +2 √3 + √ 4−2 √ 3
O = √ 4.36
Ô=
Ơ=
√ 25 16
.
81 49
(√ 8 - 3√ 2). √ 2
√14− √7
Ă= 1− √ 2
X= √ 5 . √ 45
S = √ 12 - √ 27 + √ 3
K = √ 7+2 √ 6 - √ 7−2 √ 6

Dạng một số bài tập rút gọn thi vào 10 năm học 2023 - 2024
Bài tập áp dụng : Hãy rút gọn các biểu thức sau :
A= ( 1

1
.
)(
1
1−√ a 1+ √ a √ a
+1
)
1+ √ b 1−√ b 4b
B= −
1−√ b 1+ √ b
+ 1−b
2 √a √a −¿ 3 a+3
C = √ a+3 − 3− √a a−9 (a
≥ 0 ,a ≠ 9 )

( 2√ x √x
D = √ x+3 + √ x−3 − x−9
3 x +3
) . ( 2√√x−3
x−2
−1 ) (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
√ x−1 9 √ x−4 −¿ 4 √ x−4
E = √ x +4 − x−16 √ x−4

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN10DUY MINH


(√
G = √ x−1 − x−√ x
x
): ( √ x1+1 + x−1
1 2
)
H = (√ ) ( √ x−2 )
√ x+3 √ x −1 4 √ x−4
+ + : 1+
5
x−2 √ x+2 4−x

I = ( x−9 − √ x+3 − √ x−3 ): ( √ x−3 −1) (x ≥ 0 ,x ≠ 9)


3 x+3 2 √ x √x 2 √ x−2

−1 ) : (
x+ 2 √ x−15 √ x +5 √ x−3 )
M = ( x−25 −√
x−5 √ x 25−x x +3 √ x−5
+

U= ( 2√x
+ √
x
x−√ x−6 √ x +3
: ) ( √ x√−3x )
√ x−1 − 3 −¿ 4 √ x +4
K= 2 √ x +1 1−2 √ x 4 x −1
3 2 1
X = (√ x−2).( √ x +1) + √ x +1 + 2−√ x
(x ≥ 0 ,x ≠ 4 )

S= ( 1
+
1
:
)(
1−√ x
x+ 2 √ x √ x−2 x + 4 √ x + 4 ) (x ≥ 0 ,x ≠ 1)
Y=
( 1−
x−3 √ x
x−9
:)( √ x−2 + √ x−3 − 9−x
)
√ x +3 2−√ x x + √ x−6 với : x > 0, x ¿ 4,x ¿ 9

N=

x+2 5 1
N= − 2
x+3 x + x−6 + 2−x

Một số dạng rút gọn nâng cao


Bài 1 : Cho biểu thức sau :
√ a+1 2 √a √a −¿ 3 a+3
A= ; B= − (a ≥ 0 ,a ≠ 9)
√ a−3 √ a+3 3− √a a−9
a, Tính A khi a = 16
b, Rút gọn biểu thức B
Bài 2 : Cho biểu thức sau :
x+7 √ x + 2 √ x−1 −¿ 2 x− √ x−3
A= và B = (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
√x √ x +3 √ x−3 x−9
a, Tính giá trị biểu thức A khi x = 1,44
b, Rút gọn biểu thức B

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN11DUY MINH


Bài 3 : Cho biểu thức sau :
2√x
− √
x 3 x +9
A= −¿ (x ≥ 0 ,x ≠ 9)
√ x +3 √ x−3 x−9
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm x để A = - 2
c, Tìm điều kiện của x để A > 0
Bài 4 : Cho biểu thức sau :
A= ( √ x − √x : 2
√ x+1 √ x−1 √ x+1 )(với x ≥ 0 , x ≠ 1¿
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm x để A = 2
Bài 5 : Cho biểu thức sau :
A= ( 1

1
.
1
1−√ a 1+ √ a √ a )(
+1
)
a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b, Rút gọn biểu thức A
c, Tìm giá trị của A khi a = 4
d, Tìm a để A = 9
Bài 6 : Cho biểu thức sau :
C= ( 1

1
.
1
1−√ a 1+ √ a √ a )(
+1
)
a, Tìm điều kiện xác định của biểu thức C
b, Rút gọn biểu thức C
c, Tìm giá trị của C khi a = 16
d, Tìm a để C = 3
Bài 7 : Cho biểu thức sau :
A= ( 1

1
:
)
1− √ x
x+ 2 √ x √ x+ 1 x+ 4 √ x+ 4
a, Rút gọn biểu thức A
5
b, Tìm x để A = 3
Bài 8 : Cho biểu thức sau :

( )( )
2
1 1 √ x+ 2
A= − .
√ x−2 √ x+ 2 2
a, Rút gọn biểu thức A
3
b, Tính giá trị của x để A = 2

Bài 9 : Cho biểu thức: A =


a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
b/ Rút gọn biểu thức A.

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN12DUY MINH


c/ Tính các giá trị của x để A > 0
Bài 10 : Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nguyên
x 3 2 x 1
= x 2 b) D = x 3
C

Bài 11 : Cho biểu thức :


A= ( )
√ x+1 − √ x−1 − 8 √ x : 4 √ x−8
√ x−1 √ x +1 x −1 1−x

a, Tìm điều kiện xác định biểu thức A

b, Rút gọn biểu thức A

c, Tìm các giá trị sao cho A > 1

Bài 12 : Cho biểu thức:


x+ 2 √ x +1 1
P. = + - ; x > 0; x ¹ 1.
x √ x−1 x+ √ x +1 √ x−1
A,Rút gọn
B, Tính P khi x = 33 - 8√ 2.
1
C,Chứng minh rằng:P < 3

Bài 13 : Cho biểu thức:


A, Rút gọn biểu thức A.
B,Tìm giá trị của để A > 0.

Bài 14 : Cho biểu thức:


a, Rút gọn P.

b, Tìm tất cả các giá trị của x để

Bài 15 : Cho biểu thức:


a, Rút gọn P.
b, Tìm tất cả các giá trị của x để

Bài 16 : Cho biểu thức:

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN13DUY MINH


a,Tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định

b, Rút gọn biểu thức

c,Tìm các giá trị của x để .


d,Tính giá trị của P khi x = .

Bài 17 : Cho biểu thức:


a) Tìm điều kiện của a để biểu thức Q xác định

b) Với điều kiện ở câu a hãy rút gọn Q.

c) Tìm các giá trị của x để .


d) Tính giá trị của Q khi a =

Bài 18 : Cho các biểu thức: và với x ≥ 0, x ≠ 4.


a) Tính giá trị của B khi .

b) Rút gọn biểu thức .

c) Tìm các giá trị của x để .

Bài 19 :Cho biểu thức sau :


Q=
( 1

1
:
)
√ a−1
√ a+1 a+ √ a a+2 √ a+1
a) Tìm điều kiện và rút gọn Q
b) So sánh Q với 1.

Bài 20 : A =
a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
b/ Rút gọn biểu thức A.
c/ Tính các giá trị của x để A > 0

CHUYÊN ĐỀ II : HÀM SỐ BẬC NHẤT

A, Kiến thức cơ bản :

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN14DUY MINH


- Khái niệm :
* , Biến số : là nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với
mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng
của y thì y được gọi là hàm số của x và x

* Hàm hằng là Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì
hàm số y
.

* Tính đồng biến và nghịch biến của  hàm số:

- Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị với bất kì thuộc D :

+) Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D.

+)  Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D.

* Hàm số bậc nhất  là hàm số được cho bởi công thức y = ax+b trong
đó a,b là các số cho trước và a ≠ 0

Ví dụ : ………………………………………………………………….

* Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị và:

- Đồng biến trên R khi a > 0

Ví dụ : ………………………………………………………………….

- Nghịch biến trên R khi a < 0

Ví dụ : ………………………………………………………………….

* Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b(a ≠ 0) là một đường thẳng
không đi qua tâm O và a là hệ số góc của đường thẳng , b là tung độ gốc

Ví dụ sau :

Câu 1 : Cho hàm số y = 5x + 7 , hệ số góc của hàm số trên là bao nhiêu ?


A. 5 B.7 C. 8 D. 9

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN15DUY MINH


Câu 2 : Cho hàm số y = 5x + 7 , tung độ gốc của hàm số trên là ?

A. 5 B.7 C. 8 D. 9

*Vị trí tương đối của hàm số bậc nhất : y = ax + b

Cho hai đường thẳng : y = ax + b (a ≠ 0) (d1) và

y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) (d2)

{a=a '
+)  d1 // d2 ⇔ b ≠ b '

{a=a '
+)  d1 ≡ d2 ⇔ b=b '

+)  d1 ∩ d2 ⇔ a ≠ a '

+) d1 vuông góc d2  ⇔ a. a’ = - 1

Ví dụ :

Câu 1 : Cho 2 đường thẳng: và .


Hai đường thẳng cắt nhau khi:

A. B. C. D.
=> Cách giải : ………………………………………………..………….

….…………………………………………………………………………

Câu 2 : Cho 2 đường thẳng và

. Hai đường thẳng trên trùng nhau khi :

A. hay B. và

C. và D. và

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN16DUY MINH


Cách giải : ……………………………………………………………….

….…………………………………………………………………..……

Câu 3 : Cho hai đường thẳng (D): và (D'): . Ta


có (D) // (D') khi:
A. B. C. D. A, B, C đều sai.

Cách giải : ……………………………………………………………..

….…………………………………………………………………….…

Câu 4 : Với giá trị nào của a thì đường thẳng : y = (3- a)x + a – 2 vuông
góc với đường thẳng y= 2x+3.

B. a = C. a = D. a =
a=1

Cách giải : ……………………………………………………………..

….………………………………………………………………….…

* Phân Loại hàm số :

- Gồm có 2 loại hàm số : +, Hàm số y = ax + b ( a≠ O)

+, Hàm số y = ax ( a≠ O)

1. Hàm số y = ax + b ( a≠ O)

- Định nghĩa : là hàm số có dạng y = ax + b trong đó a , b là 2 số cho

trước , a khác O

* Lưu ý : Hàm số y = ax + b không đi qua tâm O :

* Cách vẽ hàm số :

Xét hàm số : y = ax + b

Cho x = 0 => y = b ; ĐIỂM A ( O ; b )

Cho y = 0 => x = - b/a ; ĐIỂM B ( - b / a ; O)

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN17DUY MINH


=> Hàm số đi qua 2 điểm A ( O ; b ) và B ( - b / a ; O)

Ví dụ : Vẽ hàm số y = 6x + 7

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

2, Hàm số y = ax ( a ≠ O)

- Định nghĩa : Là hàm số có dạng y = ax trong đó a là số đã biết và hệ số


a luôn khác O

* Lưu ý : Hàm số này đi qua gốc Tọa độ O (0;0)

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN18DUY MINH


* Cách vẽ hàm số :

Do hàm số đi qua gốc tọa độ nên đã có tọa độ điểm O (0;0) nên chúng ta
chỉ cần tìm 1 điểm

=> Trình bày : Xét hàm số y = ax

Cho x = 1 => y = a ; ĐIỂM A ( 1 ; O)

=> Hàm số đi qua 2 điểm O (0;0) và A ( 1 ; O)

Ví dụ : Vẽ hàm số y = 4x

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………

B , Bài tập - Các dạng bài tâp

Dạng 1 : Bài tập xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến và tính
giá trị biểu thức :

Bài tập 1: Cho hàm số y = ( 2 - a)x + a . Biết đồ thị hàm số đi qua điểm
M ( 3;1), hàm số đồng biến hay nghịch biến?
Bài tập 2: Cho hàm số y = ( m- √ 3 )x - 3
a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b. Tính giá trị của hàm số khi x = ( 1 + √ 3 )

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN19DUY MINH


Bài tập 3: Cho hàm số y = (2m - 3)x + 1

a. Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất


b Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên

Bài tập 4 : Tìm a để các hàm số dưới đây :

a) y = (a + 2)x + 3 đồng biến trên R.

b) y = (m2 – m).x + m nghịch biến trên R.

Bài tập 5 : Cho hàm số y = f(x) = (m – 3)x + m2 – 4m (1).

a) Tìm điều kiện của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.

b) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến.

c) Tìm m để hàm số bậc nhất trên thỏa mãn f(-2) = 0.

d) Với m ở trên, tìm giá trị của x để y = 2.

Bài tập 6 : Cho hàm số y = (m2 – 1)x + 3

a. Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất


b Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên

Bài tập 7 :  Cho hàm số y = - m2x + 2m + 1

a. Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất


b Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên

Bài tập 8 :Tìm điều kiện của m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất và
tìm điều kiện của m đồng biến hoặc nghịch biến trên R của từng câu :

a) y = (m2 - m - 2)x + m

b) y = (m2 - m)x - x +1 .

c, y = ( 4m - 3 )x - m

Bài tập 9 :  Cho hàm số y = (1- √ 3)x – 3

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN20DUY MINH


a) Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b)Tính giá trị của y khi x = 1 + √ 3

Bài tập 10 : Cho hàm số y = (m – 2)x +1    (1)

a) Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất

b) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến trên R

c) Vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 2,5

Bài tập 11 :
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m + 2)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k - 1)x + 1 nghịch
biến?

Dạng 2 : Vị trí tương đối của 2 đường thẳng :

Bài tập 1 : Cho đường thẳng (d): y = (5m - 1)x + 2 - m Tìm m để:
a. (d) song song với đường thẳng (d’): y = 2x + 3
b. (d) vuông góc với đường thẳng (d): y = -x + 5
c. (d) trùng với đường thẳng (d’): y = x - 1
Bài tập 2: Cho hai đường thẳng

(d) : x - 2y + 1 = 0 và (d’) : - 3x + 6y = 10

a. Hai đường thẳng rùng nhau khi nào ?


b. Hai đường thẳng song song khi nào ?
c. Hai đường thẳng vuông góc khi nào ?
d. Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ?
1
Bài tập 3 : Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d) : x - 2y + 2 = 0

và (d’) : mx + (m - 1 )y + 2m = 0 song song.

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN21DUY MINH


Bài tập 4 : Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3
a. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b. Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
bằng 3

Bài tập 5 : Cho đường thẳng (d) : (m + 1)x - 5  với m là tham số.

Tìm m để:

a)  (d) song song với đường thẳng (d’) : y = 4x + 3 

b) (d) cắt đường thẳng (d’) : y = x + 2   tại điểm có hoành độ bằng 1


3 1
c) (d) vuông góc với đường thẳng (d’) :   5 x− 2

Bài tập 6: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).


a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d 1) song song với đường thẳng y = 3x + 1
(d2).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên
trục hoành.
Bài tập 7 : Cho hàm số bậc nhất : y = (m – 1)x + 2n    (2). Tìm giá trị của m
và n để đồ thị của hàm số (2) song song với đường thẳng y = 4x - 2 và đi qua
điểm A(-1;3)

Bài tập 8 : Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d)


a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2
c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = - x + 4 tại một
điểm trên trục tung.
Bài tập 9 : Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song
song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
Bài tập 10 : Cho hai hàm số bậc nhất y = - 2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’)
a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính)

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN22DUY MINH


c) Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến
độ )
Bài tập 11 : Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song
song với đường thẳng y = - 0,5 x +3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
7
Bài tập 12 : Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x - 5 ( d ) và y = - 0,5x ( d’ )
a) Vẽ đồ thị ( d ) và (d’ ) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính).
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng ( d )với trục hoành Ox (làm tròn kết quả
đến độ)

Dạng 3 :Lập phương trình đường thẳng :


Phương pháp: Giả sử phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B
+, Thế tọa độ A và B vào hàm số ta được hệ phương trình 2 ẩn a, b
+, Giải hệ phương trình tìm a, b
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm A và song song với
một đường thẳng (d’) : y = mx + n
+, d đi qua A thay tọa độ A vào d được phương trình (1)
+, d // d’ nên a = a’ phương trình (2)
+, Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm a, b
c. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm A và vuông góc với
một đường thẳng (d’) : y = mx + n
+, đi qua A thay tọa độ A vào d được phương trình (1)
+, d vuông góc d’ nên a . a’ = -1 phương trình (2)
+, Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm a, b
Bài tập tự luyện :
Bài tập 1 : Viết phương trình đường thẳng biết:
a. Đường thẳng đi qua hai điểm A ( 1; 2 ) và B ( 3 ; - 1)

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN23DUY MINH


b. Đường thẳng đi qua điểm A ( - 1; 3) và song song với đường thẳng 3x -
4y - 1 = 0
c. Đường thẳng đi qua A ( 2; 3) và vuông góc với đường thẳng (d) : 2x +
y+3=0
Bài tập 2 :

a. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm


b. Viết phương trình đường thẳng có hệ số góc a = 3 và đi qua điểm
B ( -1;1)
c. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A ( - 1 ; 2) song song với
đường thẳng y = 2x - 1
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 3; 2)và vuông góc với
đường thẳng y = - x + 2
Bài tập 3 : Xác định m, n để đồ thị hàm số :
a. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = - 5x + 2tại điểm có hoành độ bằng -
1 và cắt đường thẳng y = - x + 3 tại điểm có tung độ bằng 1
1
b. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - 2 x - 1đi qua giao điểm

của đường thẳng 2x - y + 1 = 0 ; y = 1 x - 5


3

Bài tập 4 : Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong
các điều kiện sau:
a. Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 2).
b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng
-1.
c. Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6).

Dạng 4 : Một số bài tập thi vào 10 Năm học 2022 - 2023
Bài 1 : Tìm để đồ thị hàm số y = 2x + m đi qua điểm K (2;3).
( Trích đề : TS Lớp 10 Bắc Giang 2017- 2018 )
Bài 2 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( m 2 - m + 2017 )x +

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN24DUY MINH


2018 đồng biến trên .
( Trích đề : TS Lớp 10 Gia Lai 2017- 2018 )
Bài 3 : Cho hai đường thẳng (d) y = - x + m + 2 v à
( d’ ) : y = ( m 2 - 2 ) x + 3 . T ì m m đ ể ( d) / / ( d’ )
( Trích đề : TS Lớp 10 Hải Dương 2017- 2018 )
Bài 4 : Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là
đường thẳng (d).
a) Tìm m để (d) đi qua điểm .
b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (Δ) có phương trình:
.
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một
điểm cố định.
( Trích đề : TS Lớp 10 Phú Thọ 2016 - 2017 )
Bài 5 : Tìm giá trị của để hai đường thẳng(d) : mx + y = 1 và
(d’) : x - my = m + 6 cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng
( d’’) x + 2y = 8
( Trích đề : TS Lớp 10 Quãng Ninh 2016 - 2017 )
Bài 6 : Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng

a,Tìm để (d) đi qua A ( 1;3).
b, Tìm để (d)song song với (d’)
( Trích đề : TS Lớp 10 Hà Tĩnh 2016 - 2017 )
Bài 7 : Tìm m để hàm số bậc nhất đồng biến trên
.
( Trích đề : TS lớp 10 Hưng Yên 2016 – 2017 )
Bài 8 : ( Trích đề : TS lớp 10 Hưng Yên 2015– 2016 )
Xác định toạ độ các điểm A và B thuộc đồ thị hàm số : y = 2x - 6 , biết
điểm A có hoành độ bằng O và điểm B có tung độ bằng .
Bài 9 : ( Trích đề TS lớp 10 Thái Nguyên 2015 - 2016 )
Tìm giá trị của tham số k để đường thẳng (d) : y = - x + 2 cắt đường thẳng
(d’) : y = 2x + 3 - k tại một điểm nằm trên trục hoành.
Bài 10 : ( Trích đề TS lớp 10 Quãng Bình 2015 - 2016 )
Cho hàm số: với (m là tham số)
a,Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm .
b, Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng (d) :
y = - 2x + 1.

Dạng 5 : Một số bài tập trắc nghiệm chuyên đề 2 :


1. : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN25DUY MINH


nhất hai ẩn x, y:
A. ax + by = c (a, b, c  R) B. ax + by = c (a, b, c  R, c0)
C. ax + by = c (a, b, c  R, b  0 hoặc c  0) D. A, B, C đều đúng.
2. Cho hàm số và điểm A(a ; b). Điểm A thuộc đồ thị của hàm số
khi:
A. B. C. D.
3. Cho hàm số xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói
hàm số đồng biến trên R khi:

A. Với

B. Với

C. Với

D. Với

4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình

A. B. C. D.
5. Cho hàm số xác định với . Ta nói hàm số nghịch
biến trên R khi:

A. Với

B. Với

C. Với

D. Với

6. Cho hàm số bậc nhất: . Tìm m để hàm số đồng biến trong


R, ta có kết quả là:
A. B. C. D.
7. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN26DUY MINH


A. B. C. D. Có 2
câu đúng

8. Cho hàm số . Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết


quả sau:
A. B. C. D.

9. Đồ thị của hàm số là:


A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm và


C. Một đường cong Parabol.

D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm và

10. Biết điểm thuộc đường thẳng . Hệ số của


đường thẳng trên bằng:
A. 3 B. 0 C. D. 1

11. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số :

A. B. C. D.

12. Hàm số là hàm số bậc nhất khi:


A. B. C. D.

13. Biết rằng hàm số nghịch biến trên tập R. Khi đó:

A. B. C. D.

14. Cho hàm số (biến x) nghịch biến, khi đó giá trị của m
thoả mãn:
A. B. C. D.

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN27DUY MINH


15. Cho hai đường thẳng (D): và (D'): . Ta có (D)
// (D') khi:
A. B. C. D. A, B, C đều sai.
16 . Với giá trị nào của a, b thì hai đường thẳng sau đây trùng nhau 2x +
3y + 5=0 và y = ax + b

A. B. C. D.

17. Với giá trị nào của a thì hệ phường trình vô nghiệm
A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3
18. Với giá trị nào của k thì đường thẳng đi qua điểm A( -
1; 1)
A. k = -1 B. k = 3 C. k = 2 D. k = - 4
19. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1;

3) và song song với đường thẳng

A. B. C. D.

20. Cho hai đường thẳng và với giá trị nào


của m và k thi hai đường thẳng trên trùng nhau.

B. C. D.
A.

CHUYÊN ĐỀ III : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I, Kiến thức cơ bản :

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN28DUY MINH


1. Phương trình bậc nhất hai ẩn :

- Định nghĩa :

+, Là Phương trình có dạng : ax + by = c ( Trong đó a,b,c là số đã biết và

≠ ≠
a O hoặc b O )

Ví dụ : ……………………………………………………………………..

+, Gọi ( xo ; yo ) thỏa mãn phương trình bậc nhất hai ẩn

=> ( xo ; yo ) là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

Ví dụ : ……………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

- Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Tập


nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c (d).
Ví dụ : ……………………………………………………………………..
* Nếu a  0 và b  0 thì đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số
a c
y = - b x + b.
VD : ……………………………………………………………………..
c
* Nếu a  0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c => x = a và
đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung.
VD : ……………………………………………………………………..
c
* Nếu a = 0 và b  0 thì phương trình trở thành by = c => x = b và
đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.
Ví dụ: ……………………………………………………………………..

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN29DUY MINH


II. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

1. Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn :

SÁCH HỌC LẤY LẠI GỐC VÀO 10 - GV NGUYỄN30DUY MINH

You might also like