You are on page 1of 105

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I

MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Góc lượng giác 1 0 0 0
1
Giá trị lượng giác của 2 2 0 0
một góc lượng giác 2, 3 13, 14
Các công thức lượng 2 1 1 1
giác 4, 5 15 21
Hàm số lượng giác và 4 3 1 1
đồ thị 6,7,8,9 16, 17, 18
Phương trình lượng 3 2 2 1 2 1
giác cơ bản 10,11,12 19,20
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
^
Câu 1.[Nhận biết] Cho góc hình học uOv=45 o
. Xác định số đo của góc lượng giác
(Ou ,Ov) trong hình dưới đây:

o 0
A. 45 +k 360 ( k ∈ Z )
o 0
B. −45 +k 360 ( k ∈ Z)
o 0
C. 135 + k 360 (k ∈ Z )
o 0
D. −135 + k 360 (k ∈ Z )

Câu 2.[Nhận biết] Cho góc α thoả mãn 90 o< α < 180o. Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào sau đây đúng?
A. sin α <0
B. cos α >0
C. tan α <0
D. cot α >0

π
Câu 3.[Nhận biết] Cho hàm số f ( x )=sin x , giá trị hàm số tại x= là:
3
1
A.
2
−1
B.
2

C.
√3
2
−√ 3
D. ⁡
2

Câu 4.[Nhận biết] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai:
A. sin 2 a=2sin a cos a
B. sin 2 a=sin a cos a
2 2
C. cos 2 a=cos a−sin a
2
D. cos 2 a=1−sin a
11 π 7π
Câu 5.[Nhận biết] Giá trị của biểu thức cos cos bằng
12 12
1
A.
2
1
B.
3
1
C.
6
1
D.
4

Câu 6.[Nhận biết] Tập xác định của hàm số y=tan 2 x− ( π


3 )

{ π kπ
A. D= x ∈ R∨x ≠ +
6 2
, k ∈ Z }.

B. D= {x ∈ R∨x ≠ + kπ , k ∈ Z } .

12
{ π
}
C. D= x ∈ R∨x ≠ +kπ , k ∈ Z .
2

D. D= {x ∈ R∨x ≠ + k ,k ∈ Z }.
5π π
12 2

Câu 7.[Nhận biết] Khẳng định nào sau đây đúng?

( )
A. y=tan x nghịch biến trong 0 ;
π
2

B. y=cos x đồng biến trong (0 ; )


π
2

C. y=sin x đồng biến trong (0 ; )


π
2

D. y=cot x đồng biến trong (0 ; )


π
2

Câu 8.[Nhận biết] Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số y=sin x là hàm số chẵn.
B. Hàm số y=cos x là hàm số chẵn.
C. Hàm số y=tan x là hàm số chẵn.
D. Hàm số y=cot x là hàm số chẵn.
Câu 9.[Nhận biết] Khẳng định nào sau đây là sai về tính tuần hoàn và chu kì của các
hàm số?
A. Hàm số y=sin x là hàm số tuần hoàn chu kì 2 π .
B. Hàm số y=cos x là hàm số tuần hoàn chu kì π .
C. Hàm số y=tan x là hàm số tuần hoàn chu kì π .
D. Hàm số y=cot x là hàm số tuần hoàn chu kì π .
π
Câu 10.[Nhận biết] Tất cả các nghiệm của phương trình sin x=sin là
3

[
π
x= + k 2 π
3
A. (k∈Z)
−π
¿ x= +k 2 π
3

[
π
x= + k 2 π
3
B. (k ∈ Z )

¿ x= + k 2 π
3
π
C. x= + k 2 π ( k ∈ Z )
3

[
π
x= + kπ
3
D. (k ∈ Z )

¿ x= + kπ
3

−1
Câu 11.[Nhận biết] Nghiệm của phương trình cos x= là
2

A. x=± +k 2π
3
π
B. x=± +kπ
6
π
C. x=± +k 2 π
3
π
D. x=± +k 2 π
6

Câu 12.[Nhận biết] Giải phương trình √ 3 tan 2 x−3=0


π
A. x= + kπ ( k ∈ Z )
6
π π
B. x= + k ( k ∈ Z )
3 2
π
C. x= + kπ ( k ∈ Z )
3
π π
D. x= + k ( k ∈ Z )
6 2
3 −π
Câu 13.[Thông hiểu] Cho cos α= với < α <0 . Tính sin α .
4 2

A. sin α =
√ 7
4
−√ 7
B. sin α =
4

C. sin α =
√7
3
−√ 7
D. sin α =
3

Câu 14.[Thông hiểu] Cho góc α thỏa mãn π <α < . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. tan ( 32π −α )<0
B. tan ( −α )>0

2

C. tan ( −α )≤ 0

2

D. tan ( −α )≥ 0

2

Câu 15.[Thông hiểu] Thu gọn biểu thức P=sin6 x +cos 6 x


A. P=1+3 cos 2 2 x
3 2
B. P=1+ sin 2 x
4
3 2
C. P=1− sin 2 x
4
D. P=1−3 cos2 2 x
Câu 16.[Thông hiểu] Tìm tất cả giá trị m để hàm số y= √m2−sin x hàm số có tập xác
định là R .
A. m>1
B. m ≤−1 ; m≥ 1
C. −1 ≤ m≤1
D. m ≥1

Câu 17.[Thông hiểu] Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin x trên đoạn

[ −π
2
π
]
;− lần lượt là:
3

−1 √ 3
A. ;−
2 2
−√ 3
B. ;−1
2
−√ 3
C. ;−2
2
−√ 3 √ 3
D. ;−
2 2

Câu 18.[Thông hiểu] Hàm số nào có đồ thị trên (−π ; π ) được thể hiện như hình dưới
đây?
A. y=sin x
B. y=cos x
C. y=tan x
D. y=cot x

Câu 19.[Thông hiểu] Tìm số nghiệm thuộc đoạn [ π ; 2 π ] của phương trình

( π4 )=1
sin x+

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 20.[Thông hiểu] Nghiệm của phương trình sin x−√ 3 cos x=0 là:
π
A. x= + k 2 π , k ∈ Z
2
π
B. x= + k 2 π , k ∈ Z
6
π
C. x= + k 2 π , k ∈ Z
3
π
D. x= + k 2 π , k ∈ Z
4

Câu 21.[Vận dụng] Tính tổng S=sin2 5 o +sin2 10 o +sin2 15o +…+ sin2 85 o
A. S=17
17
B. S=
2
C. S=1
D. S=0

Câu 22.[Vận dụng] Tập xác định của hàm số y=tan ( π2 cos x ) là
A. R ¿ {0¿}
B. R ¿ {0; π ¿}

C. R ¿ { ¿}
2
D. R ¿ {kπ ¿}
Câu 23.[Vận dụng] Tìm số điểm phân biệt biểu diễn các nghiệm của phương trình
sin 2 x −cos 2 x+1=0 trên đường tròn lượng giác.
2

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
mx
Câu 24.[Vận dụng] Tìm số nghiệm có dạng ,m ∈ Z trên đoạn [ 0 ; 2 π ] của phương trình
3
1+sin x +cos x +sin 2 x +cos 2 x=0

A. 4
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 25.[Vận dụng cao] Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn
sin A+sin B=cos A +cos B . Tinh số đo góc C của tam giác ABC .
o
A. 30
o
B. 90
o
C. 60
o
D. 40

2
(
Câu 26.[Vận dụng cao] Phương trình ( sin x + √ 3 cos x ) =5+cos 4 x+
π
3)có mấy nghiệm
dương bé hơn 10?
A. 0
B. 3
C. 4
D. 7
Câu 27.[Vận dụng cao] Từ đồ thị hàm số y=sin x , hãy tìm tất cả các số thực
x∈
[ −π
2 ]
; 2 π để sin|x|>0 ?
A. x ∈ ( −π2 ; 0) ∪ ( 0 ; π )
B. x ∈ [ ; 0) ∪ ( 0 ; π )
−π
2
C. x ∈ ( 0 ; π )
D. x ∈ ( −π2 ;− π2 )
Câu 28.[Vận dụng cao] Cho phương trình ( 2 sin x−cos x ) ( 1+ cos x )=m sin2 x và tập hợp
M = { (2 k + 1 ) π∨k ∈ Z }. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để
phương trình đã cho có tập nghiệm S sao cho M ⊂ S và M ≠ S?
A. 3
B. 2
C. 0
D. Vô số
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1.[Vận dụng] Giải phương trình lượng giác sau:
cos x ( 2 sin x+2 √ 3 cos x )=√ 3−2sin 5 x

Bài 2.[Vận dụng] Cho phương trình sin 2 x=cos x . Tìm tất cả các nghiệm của phương
trình trong khoảng (−2 π ; 2 π ).
Bài 3.[Vận dụng cao] Cho phương trình ( 1−sin x ) ( cos 2 x+ 3 msin x+ sin x−1 )=m cos2 x (m
là tham số). Tìm các giá trị thực của m để phương trình có 6 nghiệm khác nhau thuộc
khoảng ( −π2 ; 2 π ).
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. A Câu 8. B Câu 15. C Câu 22. D
Câu 2. C Câu 9. B Câu 16. B Câu 23. B
Câu 3. C Câu 10. B Câu 17. B Câu 24. C
Câu 4. B Câu 11. A Câu 18. A Câu 25. B
Câu 5. D Câu 12. D Câu 19. A Câu 26. C
Câu 6. D Câu 13. B Câu 20. C Câu 27. B
Câu 7. C Câu 14. B Câu 21. B Câu 28. A
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
cos x ( 2 sin x+2 √ 3 cos x )=√ 3−2sin 5 x
⇔ sin 2 x +2 √3 cos x =√3−2 sin 5 x
2

⇔ sin 2 x + √ 3 ( 2 cos2 x+1 ) =−2 sin 5 x


⇔ sin 2 x + √ 3 cos 2 x=2 sin−5 x

( ) π
⇔ sin 2 x+ =sin(−5 x )
3

[
−π k 2 π
x= +
21 7
⇔ (k ∈ Z )
−2 π k 2 π
¿ x= −
9 3

Bài 2. 1.0 điểm

[ [
π
x= +kπ
2
cos x =0
π
Ta có: sin 2 x=cos x ⇔ ¿ sin x= 1 ⇔ x= + k 2 π , k ∈ Z
6 0.25
2

x= +k 2 π
6

π 0.25
Với x= + kπ ⇒ x ∈ (−2 π ; 2 π )
2
π 5 3
⇔−2 π < +kπ <2 π ⇔− <k <
2 2 2
⇔ k=−2;−1 ; 0 ,1
π
Với x= + k 2 π ⇒ x ∈ (−2 π ; 2 π )
6
π
⇔−2 π < +k 2 π <2 π ⇔− <k <
13 11 0.25
6 12 12
⇔ k=−1; 0

Với x= +k 2 π ⇒ x ∈ (−2 π ; 2 π )
6
5π 17 7
⇔−2 π < +k 2 π < 2 π ⇔− < k < 0.25
6 12 12
⇔ k=−1; 0
Vậy có 8 nghiệm thỏa mãn bài toán.

Bài 3. 1.0 điểm


2
( 1−sin x ) ( cos 2 x+ 3 msin x+ sin x−1 )=m cos x
⇔ ( 1−sin x )( cos 2 x +3 m sin x +sin x−1 ) =m ( 1−sin x )( 1+sin x )


[ 1−sin x=0
¿ cos 2 x+ ( 2m+1 ) sin x−m−1=0


[ 2
sin x=1
¿ 2 sin x− ( 2m+1 ) sin x+ m=0 0.25

[
sin x=1
1
⇔ sin x=
2
sin x=m

π
Phương trình sin x=1 ⇔ x= + k 2 π có nghiệm là
2
π
2
thuộc
−π
2(;2π . ) 0.25

[
π
x= + k 2 π
1 6 π 5π
Phương trình sin x= 2 ⇔ 5π
có hai nghiệm là ; thuộc
6 6
¿ x= +k 2 π 0.25
6

( −π2 ; 2 π ).
Do đó yêu cầu bài toán ⇔ sin x=m có ba nghiệm thuộc ( −π2 ; 2 π ). 0.25
⇔−1< m< 0
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
kỹ năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Dãy số 4 2 2 1 1
1;2;3;4 13;14 21;22 25
Cấp số cộng 4 3 1 1 1
5;6;7;8 15;16;17 23 26
Cấp số nhân 4 3 1 1 2
9;10;11;12 18;19;20 24 27;28
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1.[Nhận biết] Cho dãy số ( u n) được xác định như sau: u1=1 và un +1=3−u n với n ≥ 1.
Số nhận u2 bằng
A. −1
B. 1
C. 2
D. −2

Câu 2.[Nhận biết] Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Dãy số tăng là dãy số bị chặn dưới.
B. Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm.
C. Dãy số giảm là dãy số bị chặn trên.
D. Dãy số bị chặn là dãy số không tăng, cũng không giảm.

Câu 3.[Nhận biết] Cho dãy số ( u n) với un =2n−1. Dãy số ( u n) là dãy số

A. Bị chặn trên bởi 1.


B. Giảm.
C. Bị chặn dưới bởi 2.
D. Tăng.

Câu 4.[Nhận biết] Cho dãy số ( u n) có un =√ n−1 với n ∈ N ¿. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Bị chặn dưới bởi số 0.


B. Số hạng un +1=√ n
C. Là dãy số tăng.
D. 5 số hạng đầu của dãy là; 0 ; 1 ; √2 ; √ 3 √5
Câu 5.[Nhận biết] Cho cấp số cộng có các số hạng lần lượt là 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; … Khi đó un
có thể được tính theo công thức nào dưới đây
A. un =4 n−1
B. un =4 n+ 1
C. un =5 n+1
D. un =5 n−1

1 −1
Câu 6.[Nhận biết] Cho cấp số cộng ( u n) có: u1= ; d= . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
4 4
−1
A. S1=
4
S
B. 1 =0
5
C. S1=
4
1
D. S1=
4

Câu 7.[Nhận biết] Cho cấp số cộng ( u n) , biết: u2=−3 ,u3 =8. Chọn mệnh đề đúng?

A. d=5
B. d=−3
C. d=11
D. d=−11

Câu 8.[Nhận biết] Cho a , b , c theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Đẳng thức nào
sau đây là đúng?
A. a+ c=2 b
2
B. a+ c=b
C. a−c=2 b
D. ac=2b

Câu 9.[Nhận biết] Chọn cấp số nhân trong các dãy số sau:
A. 1 ;−x 2 ; x 4 ;−x 6 ; …
B. 2 ; 22; 222 ; 2222 ; …
C. x ; 2 x ;3 x ; 4 x ; …
D. 1 ; 0 , 2; 0 , 04 ; 0,0008 ; …
1 1 1 1 1
Câu 10.[Nhận biết] Cho cấp số nhân ; ; ; … ; . Hỏi số là số hạng thứ mấy
2 4 8 4096 4096
trong cấp số nhân đã cho?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
1 1 1 1
Câu 11.[Nhận biết] Cho dãy số: −1 ; ;− ; ;− . Khẳng định nào sau đây là sai?
3 9 27 81

A. Là dãy số không tăng, không giảm


B. Dãy số không phải là một cấp số nhân.
−1
C. Dãy số này là cấp số nhân có u1=−1 ; q=
3
n 1
D. Số hạng tổng quát: un =(−1 ) . n−1
3
−1
Câu 12.[Nhận biết] Cho cấp số nhân ( u n) với u1= ; u =−32. Tìm q ?
2 7

A. q=± 2
B. q=± 4
C. q=± 1
1
D. q=±
2

Câu 13.[Thông hiểu] Dãy số nào trong các dãy số sau là dãy số bị chặn?

A. un =(−1 ) ( 2 n+1 )
n

2 n−1
B. un =
n+ 1
C. un =n2−4 n+3
D. un =n3 + √ n+1
2
an
Câu 14.[Thông hiểu] Cho dãy số ( u n) với un = (a là hằng số), un +1 là số hạng nào sau
n+ 1
đây?
2
an
A. un +1=
n+2
2
a . ( n+1 )
B. un +1=
n+1
2
a n +1
C. un +1=
n+1
2
a ( n+1 )
D. un +1=
n+2

Câu 15.[Thông hiểu] Viết ba số xen giữa 2 và 22 để ta được một cấp số cộng có 5 số
hạng?
A. 7 , 12 ,17
B. 6 , 10 , 14
C. 6 , 12 ,18
D. 8 , 13 ,18

Câu 16.[Thông hiểu] Cho ( u n) là cấp số cộng biết u3 +u13=80. Tổng 15 số hạng đầu của
cấp số cộng đó bằng
A. 630
B. 800
C. 600
D. 570
Câu 17.[Thông hiểu] Xác định x để ba số: 1+2 x ; 2 x 2−1;−2 x theo thứ tự lập thành một
cấp số cộng?
A. x=± 3
B. x=±
√3
2
C. x=±
√3
4
D. Không có giá trị nào của x .

{
1
u1=
Câu 18.[Thông hiểu] Cho dãy số ( u n) với 2 .Công thức tổng quát của dãy số trên
¿ un+1=2u n
là:
−1
A. un = n
2
B. un =2n−2
C. un =−2n−1
−1
D. un = n−1
2
1
Câu 19.[Thông hiểu] Cho cấp số nhân có u2= ; u5 =16. Tìm q và u1.
4
−1 −1
A. q= ; u1 =
2 2
1
B. q=4 ; u1=
16
−1
C. q=−4 ; u1=
16
1 1
D. q= ; u1=
2 2

Câu 20.[Thông hiểu] Cho dãy số ( x n ) với x 1=40 ; x n=−1 , 1. xn −1 Với mọi n=2 ,3 , 4 , …
Tính giá trị của S= x1 + x 2 +…+ x 12 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 741 ,3
B. 855 , 4
C. 855 , 3
D. 741 , 2

Câu 21.[Vận dụng] Dãy số ( u n) được xác định bởi công thức un =3−2 n với n ∈ N ¿. Tính
tổng S=u1+ u2+ …+u10 .
A. S=−81
B. S=81
C. S=−80
D. S=80

an−1 ¿
Câu 22.[Vận dụng] Với giá trị nào của a thì dãy số ( u n) với un = , ∀ x ∈ N là dãy số
n+2
tăng?
A. a> 2
−1
B. a>
2
1
C. a ←
2
D. a< 2

Câu 23.[Vận dụng] Cho hai cấp số cộng ( a n ) :a1=4 ; a 2=7 , … , a100 và
( b n ) : b1=1 ; b2=6 , … , b100. Hỏi có bao nhiêu số mặt động thời trong cả hai dãy số trên.
A. 53
B. 32
C. 20
D. 33
Câu 24.[Vận dụng] Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x 3−m x2 −6 x−8=0 có
ba nghiệm thực lập thành một cấp số nhân?
A. m=3
B. m=−4
C. m=1
D. m=−3

1
Câu 25.[Vận dụng cao] Cho dãy số ( x n ) thỏa mãn điều kiện x 1=1 , x n +1−x n= ,
n ( n+1 )
n=1 ,2 , 3 , … Số hạng x 2023 bằng:

4044
A. x 2023=
2023
4045
B. x 2023=
2023
4046
C. x 2023=
2023
4047
D. x 2023=
2023

Câu 26.[Vận dụng cao] Cho miếng giấy hình tam giác ABC . Cắt tam giác này dọc theo
ba đường trung bình của nó ta thu được 4 tam giác mới, gọi số tam giác có được là T 1.
Chọn 1 trong 4 tam giác được tạo thành và cắt nó theo 3 đường trung bình, số tam giác
vừa nhận được do việc cắt được do việc cắt T 1 , T 2 , T 3 , … ,T , …Hãy tính tổng 100 số hạng
n

đầu tiên của dãy số ( T n ).

A. 301
B. 4.3 99
C. 15250
100
4 (3 −1)
D.
99

Câu 27.[Vận dụng cao] Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh lập thành cấp số nhân.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
A. ∆ ABC có hai góc có số đo lớn hơn 60 o
B. ∆ ABC có hai góc có số đo nhỏ hơn 60 o
C. ∆ ABC không phải tam giác đều
D. ∆ ABC không thể có hai góc có số đo lớn hơn 60 o
b
21.3
Câu 28.[Vận dụng cao] Biết rằng S=1+ 2.3+3.32 +…+11.3 10=a+ . Tính
4
b
P=a+
4

A. P=1
B. P=2
C. P=3
D. P=4

II. TỰ LUẬN (3 điểm)


1 1 1
Bài 1.[Vận dụng] Cho dãy số ( u n) biết: un =1+ 2
+ 2 +…+ 2 . Chứng minh dãy số ( u n) bị
2 3 n
chặn.

Bài 2.[Vận dụng] Cho cấp số nhân ( u n) có các số hạng khác không, tìm công bội q thỏa

{u1 +u2 +u3 +u4 =15


u21 +u22 +u23 +u24 =85

Bài 3.[Vận dụng cao] Cho bốn số thực a , b , c , d là bốn số hạn liên tiếp của một cấp số
cộng. Biết tổng của chúng bằng 4 và tổng các bình phương của chúng bằng 24. Tìm
a , b , c , d.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
1 1 1 1
Ta có: un +1=1+ 2 + 2 +…+ 2 + 2 0.25
2 3 n ( n+1 )
1 1 1
un =1+ 2 + 2 +…+ 2
2 3 n
1 1 1
¿ 1+ + + …+
1.2 2.3 ( n−1 ) n 0.25
1 1 ¿
¿ 1+1− =2− <2 , ∀ n∈ N
n n
Vậy dãy số ( u n) bị chặn trên.
1 1 1
un =1+ 2
+ 2 +…+ 2
2 3 n
1 1 1 1
¿ + + + …+
1.2 2.3 3.4 n ( n+ 1 ) 0.25
1 n ¿
¿ 1− = >0 , ∀ n∈ N
n+1 n+1
Vậy dãy số ( u n) bị chặn dưới.
Ta thấy dãy số ( u n) bị chặn trên và bị chặn dưới
0.25
Nên dãy số bị chặn ( u n) bị chặn.

Bài 2. 1.0 điểm


Ta có: { u1 ( 1+ q+q 2+ q3 ) =15
u21 ( 1+ q2 +q 4 +q 6 )=85
0.25

{
4
q −1
=15
u1
⇔ q−1
8 0.25
2 q −1
u1 2 =85
q −1

( )( )
4 2 2
q −1 q −1 45
⇒ 8
= 0.25
q−1 q −1 17

[
( q4 −1 ) ( q+1 ) 45 q=2
⇔ = ⇔ 1 0.25
( q−1 ) ( q 4 +1 ) 17 ¿ q=
2

Bài 3. 1.0 điểm


Vì ba số thực a , b , c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng nên ta có: 0.25
a+c
b= ⇔ a+ c=2 b ⇔c=2b−a (1)
2
Vì ba số thực b , c , d là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng nên ta có:
b+ d
c= ⇔ b+d=2c ⇔ d=2 c−b=2 ( 2b−a )−b 0.25
2
¿ 4 b−2 a−b=3 b−2 a(1)
Tổng của bốn số thực a , b , c , d bằng 4 nên ta có:
a+ b+c +d =4 ⇔ a+ b+ ( 2 b−a ) + ( 3 b−2 a )=4
⇔ 6 b−2 a=4 ⇔3 b−a=4 ⇔ a=3 b−2 0.25
Thế a=3 b−2 vào (1) ta được:c=2 b−( 3 b−2 )=2−b
Thế a=3 b−2 vào (2) ta được: d¿ 3 b−2 ( 3 b−2 )=4−3 b
Tổng bình phương của bốn số thực a , b , c , d bằng 24 nên ta có:
2 2 2 2
a + b +c + d =24
2 2 2 2
⇔ ( 3 b−2 ) +b + ( 2−b ) + ( 4−3 b ) =24
2 2 2 2
⇔ 9 b −12 b+ 4+ b +4−4 b+ b +16−24 b+9 b =24
0.25
2
⇔ 20 b +40 b=0 ⇔
b=0
¿ b=2 [
Với b=0 ta có: a=3.0−2=−2 ; c=2−0=2 ; d=4−3.0=4
Với b=2 ta có: a=3.2−2=4 ; c=2−2=0 ; d=4−3.2=−2
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Giới hạn của dãy số 4 2 2 1
1;2;3;4 13;14 21;22 25
Giới hạn của hàm 4 3 1 1 1 1
số 5;6;7;8 15;16;17 23 b1 26 b3
Hàm số liên tục 4 3 1 1 2
9;10;11;12 18;19;20 24 B2 27;28
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.[Nhận biết] Phát biểu nào sau đây là sai?
1
A. lim n =0 ( k >0 )
k

B. lim un=c ¿ là hằng số).


C. lim qn =0 (|q|>1 )
1
D. lim =0
n

Câu 2.[Nhận biết] Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu lim |un|=+ ∞ , thì lim un=+ ∞


B. Nếu lim |un|=+ ∞ , thì lim un=−∞
C. Nếu lim un=0 , thì lim |un|=0
D. Nếu lim un=−a, thì lim |un|=a

Câu 3.[Nhận biết] Khẳng định nào sau đây sai?


2n
A. lim (−√ 3 ) =−∞
n
B. lim ( √ 2 ) =+∞
()
n
2
C. lim =0
3

D. lim ( ) =0
n
−1
2

Câu 4.[Nhận biết] Biết lim un=5 ; lim v n=a ; lim (un +3 v n )=2018.Khi đó a bằng

A. 617
2018
B.
3
2023
C.
3
D. 671
lim f ( x )=a và lim g ( x ) =b. Trong mệnh đề sau, mệnh đề
Câu 5.[Nhận biết] Giả sử ta có x→+∞ x→+∞

nào sai?
f (x) a
A. lim =
x→+∞ g( x) b
lim [ f ( x ) + g( x) ] =a+b
B. x→+∞
lim [ f ( x ) g ( x ) ] =ab
C. x→+∞
lim [ f ( x )−g( x ) ] =a−b
D. x→+∞

Câu 6.[Nhận biết] Cho hàm số f (x) thỏa mãn lim ¿ và


+¿
x→ 2018 f ( x ) =−2018¿

lim ¿ Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:


−¿
x→ 2018 f ( x ) =2018. ¿

A. x→lim f ( x ) =0
2018

B. x→lim f ( x ) =2018
2018

C. x→lim f ( x ) =−2108
2018

D. Không tồn tại x→lim f (x )


2018

lim (−2 x3 −4 x 2 +5 ) bằng


Câu 7.[Nhận biết] x→+∞

A. 2
B. 3
C. −∞
D. +∞
x +2
Câu 8.[Nhận biết] Giá trị của lim bằng
x →2 x

A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Câu 9.[Nhận biết] Cho hàm số f (x) xác định trên [ a ; b ]. Tìm mệnh đề đúng.
A. Nếu hàm số f (x) liên tục, tăng trên [ a ; b ] và f ( a ) f ( b ) > 0 thì phương trình f ( x )=0
không có nghiệm trong khoảng ( a ; b ).
B. Nếu phương trình f ( x )=0 có nghiệm trong khoảng ( a ; b ) thì hàm số f (x) phải liên
tục trên ( a ; b ).
C. Nếu hàm số f (x) liên tục trên [ a ; b ] và f ( a ) f ( b ) > 0 thì phương trình f ( x )=0 không
có nghiệm trong khoảng ( a ; b ).
D. Nếu f ( a ) f ( b ) < 0 thì phương trình f ( x )=0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng ( a ; b ).
Câu 10.[Nhận biết] Hàm số y=f (x ) có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ
bằng bao nhiêu?

A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
2
x +1
Câu 11.[Nhận biết] Cho hàm số f ( x )= 2 . Khi đó hàm số y=f (x ) liên tục trên các
x + 5 x +6
khoảng nào sau đây?
A. (−∞ ; 3 )
B. ( 2 ; 3 )
C. (−3 ; 2 )
D. (−2 ;+∞ )
Câu 12.[Nhận biết] Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên R?
x
A. y=
x +1
B. y=sin x
x
C. y=
|x|+1
D. y=| x|

( 1 1 1
Câu 13.[Thông hiểu] Tìm giá trị đúng của S= √2 1+ 2 + 4 + 8 + …+ n +…
2
1
)
A. 2
B. 2 √ 2
1
C.
2
D. √ 2+1

Câu 14.[Thông hiểu] Cho dãy số ( u n) xác định bởi u1=2 , un +1=√ 2+ un với mọi n ∈ N ¿. Tính
lim un.

A. √2
B. −1
C. 2
D. 4
Câu 15.[Thông hiểu] Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sau đây sai?
−3
A. lim ( √ x −x +1+ x−2 ) =
2

x→−∞ 2
lim ( √ x −x+ 1+ x −2 )=+ ∞
2
B. x→+∞
lim ¿
C. x→ 1
−¿ 3 x+2
=−∞ ¿
x+1
lim ¿
D. x→ 1
+¿ 3 x+2
=−∞ ¿
x+1

lim f (x)=4. Khi đó lim f ( x ) bằng


Câu 16.[Thông hiểu] Biết x→−1 4
x→−1 ( x +1 )

A. 4
B. + ∞
C. 0
D. −∞
2
c x +a
Câu 17.[Thông hiểu] Giới hạn lim 2 bằng
x→+∞ x +b

A. a
B. b
C. c
a+b
D.
c

Câu 18.[Thông hiểu] Cho hàm số f ( x )= x −1


{
x 2+3 x−4
khi x >1
−2 ax+1 khi x ≤ 1
. Xác định a để hàm số liên tục

tại điểm x=1.


A. a=−2
B. a=−1
C. a=3
D. a=2

{
x2
khi x <1 , x ≠ 0
Câu 19.[Thông hiểu] Cho hàm số f ( x )= x
0 khi x=0
√ x khi x ≥ 1
Khẳng định nào đúng
A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x=1
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn [ 0 ; 1 ]
C. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x=0
D. Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc R .

Câu 20.[Thông hiểu] Cho hàm số f ( x )= √ x 2−4. Chọn câu đúng trong các câu sau:

(I) f (x) liên tục tại x=2


(II) f (x) gián đoạn tại x=2
(III) f (x) liên tục trên đoạn [ −2 ; 2 ]
A. Chỉ (I) và (III)
B. Chỉ (I)
C. Chỉ (II)
D. Chỉ (II) và (III)

Câu 21.[Vận dụng] Trong các dãy số ( u n) cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác 1?
2 2 2
A. un = 1.3 + 3.5 + …+
( 2 n+1 )( 2 n+3 )

{
u1=2018
B. u = 1 u +1 , n≥ 1
n+1 (
2 n
)
2017
n ( n−2018 )
C. un = 2018
( n−2017 )
D. un =n ( √ n2 +2020− √ 4 n2 +2017 )

Câu 22.[Vận dụng] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng (0 ; 2018) để

có lim
√ 9 n+3 n+1
n
5 +9
n+a

1
2187

A. 2019
B. 2009
C. 2011
D. 2016

lim ( √ x +ax +5+ x ) =5 thì giá trị của a là một nghiệm của
2
Câu 23.[Vận dụng] Cho x→−∞
phương trình nào trong các phương trình sau?
2
A. x −5 x+ 6=0
2
B. x −8 x +15=0
2
C. x + 9 x−10=0
2
D. x −11 x +10=0

Câu 24.[Vận dụng] Xét phương trình sau trên tập số thực x 3 + x=a( 1). Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định dưới đây?
A. Phương trình (1) chỉ có nghiệm khi a> 0
B. Phương trình (1) chỉ có nghiệm khi a ≥ 0
C. Phương trình (1) vô nghiệm khi a ≥ 0
D. Phương trình (1) có nghiệm ∀ a ∈ R

Câu 25.[Vận dụng cao] Cho hai dãy { u n } , { v n } thỏa mãn v n=un +1−un , ∀ n ≥ 1 , trong đó u1=1
Sn
và { v n } là cấp số cộng có v 1=3 , công sai là 3. Đặt Sn=u1+ u2+ …+un . Tính lim 3
n
A. + ∞
3
B.
4
C. 1
1
D.
2

f ( x ) −16
Câu 26.[Vận dụng cao] Cho f (x) là một đa thức thỏa mãn lim =24.Tính
x →1 x−1

f ( x )−16
I =lim
x →1 (x−1) ( √ 2 f ( x ) +4 +6 )

A. I =2
B. I =0
C. I =3
D. I =+∞

Câu 27.[Vận dụng cao] Tìm m để hàm số f ( x )=


x 2−2 x−3
x−3
{
khi x ≠ 3
4 x−2m khi x=3
liên tục trên tập xác

định?
A. m=4
B. m=0
C. ∀ m∈ R
D. Không tồn tại m
Câu 28.[Vận dụng cao] Có bao nhiêu hàm số y=f (x ) xác định và liên tục trên R và
Thỏa mãn |f ( x ) + x|.|f ( x )−x|.|f ( x )−1|=0 ?
A. 8
B. Vô số
C. 13
D. 3
II. TỰ LUẬN
Bài 1.[Vận dụng] Tìm giới hạn sau:
2 √ 1+ x−√ 8−x
3
lim
x →0 x
Bài 2.[Vận dụng] Xét tính liên tục của hàm số:

{
2
x +1 khi x ≥ 0
1−x khi x <0

f ( x ) −20
Bài 3.[Vận dụng cao] Cho f ( x ) là đa thức thỏa mãn lim =10.Tính
x →2 x−2

T =lim

3
6 f ( x ) +5−5
2
x →2 x + x −6
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
2 √ 1+ x−√ 8−x
3
lim
x →0 x
0.25
¿ lim √
2 1+ x−2+2−√3 8−x
x→ 0 x

¿ lim √
2 1+ x−2 2−√3 8−x
+ lim 0.25
x→ 0 x x →0 x
2 ( √ 1+ x−1 ) 3
2−√ 8− x
¿ lim + lim
x→ 0 x x→0 x
2 1 0.25
¿ lim + lim
x→ 0 ( √ 1+ x +1 ) x → 0
( 4+2 √3 8−x + √3 ( 8−x )2 )
1 13
¿ 1+ = 0.25
12 12

Bài 2. 1.0 điểm


lim ¿
+¿
x→ 0 f (x)= lim
+¿ 2
¿¿ 0.25
x→0 ( x +1)=1¿

lim ¿
−¿
x→ 0 f (x)= lim
−¿
¿¿ 0.25
x →0 ( 1−x)=1 ¿

lim ¿
Suy ra +¿
x→ 0 f (x)= lim ¿¿
0.25
−¿
x→0 f ( x)=1 ¿

Do đó lim f (x )=1
x →0

Mà f ( 0 )=02 +1=1 nên lim f (x )=f (0)=1 0.25


x →0
Vậy hàm số đã cho liên tục tại điểm x=0

Bài 3. 1.0 điểm


Ta có:

T =lim
√3 6 f ( x ) +5−5
2
x →2 x + x −6
6 f ( x ) +5−125
¿ lim
( x + x−6 ) [ ( √ 6 f ( x ) +5 ) +5 ( √3 6 f ( x )+5 ) +25 ] 0.25
2 3 2
x →2

6 [ f ( x )−20 ]
¿ lim
x →2
( x−2 )( x +3 ) [( √6 f ( x ) +5 ) + 5 ( √ 6 f ( x )+ 5 )+25 ]
3 2 3

f ( x ) −20 6
¿ lim . lim 0.25
x →2 x−2 x→ 2 ( x−3 ) [( √ 6 f ( x )+ 5 ) +5 (√ 6 f ( x ) +5 )+ 25 ]
3 2 3

Theo giả thuyết có lim ( f ( x )−20 )=0 hay lim f ( x )=20


x →2 x →2

6
⇒ lim
x →2
( x −3 ) [ (√ 6 f ( x ) +5 ) +5 ( √6 f ( x )+5 )+25 ]
3 2 3
0.25
6 6
¿ lim =
( 2−3 ) [ ( √3 6.20+5 ) +5 ( √3 6.20+5 ) +25 ] 5.75
2
x →2

6 4
T =10. = 0.25
5.75 25
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Điểm, đường thằng 3 2 1 1 0 0
và mặt phẳng trong 1;2;3 13;14 21
không gian
Hai đường thẳng 3 1 1 1 0 0
song song 4;5;6 15 22
Đường thẳng và mặt 2 2 1 0 2 0
phẳng song song 7;8 16;17 23 25;26
Hai mặt phẳng song 2 2 1 0 2 1
song 9;10 18;19 24 27;28
Phép chiếu song 2 1 0 0 0 0
song 11;12 20
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.[Nhận biết] Trong các điểm dưới đây, điểm nào không thuộc mặt phẳng (ABC)?

A. B’

B. O

C. A
D. D

Câu 2.[Nhận biết] Ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì
A. Cùng thuộc đường tròn.
B. Cùng thuộc đường elip.
C. Cùng thuộc đường thẳng.
D. Cùng thuộc mặt cầu.
Câu 3.[Nhận biết] Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và
(SBC) là đường thẳng
A. SA
B. SB
C. SC
D. AC
Câu 4.[Nhận biết] Cho ba mặt phẳng phân biệt ( α ) , ( β ) , ( γ ) có
( α ¿ ∩ ( β )=d 1 ; ( β ) ∩ ( γ )=d 2 ; ( α ) ∩ ( γ )=d 3. Khi đó ba đường thẳng d 1 ; d 2 ; d 3

A. Đôi một cắt nhau.


B. Đôi một song song.
C. Đồng quy.
D. Đôi một song song hoặc đồng quy.

Câu 5.[Nhận biết] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp (P). Có bao nhiêu
vị trí tương đối giữa a và b?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6.[Nhận biết] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F
lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào
không song song với IJ?

A. EF
B. DC
C. AD
D. AB

Câu 7.[Nhận biết] Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của
các cạnh AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điển nào dưới đây không đồng phẳng?

A. P, Q, R, D

B. M, P, R, S

C. M, R, S, N

D. M,N,P,Q

Câu 8.[Nhận biết] Cho hai đường thẳng song song a và b . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa
a và song song với b?

A. 0
B. 1
C. 2
D. vô số.

Câu 9.[Nhận biết] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AB’C’D và A’BCD’ là hai hình bình hành có chung một đường trung bình.
B. BD’ và B’C’ chéo nhau.
C. A’C và DD’ chéo nhau.
D. DC’ và AB’ chéo nhau

Câu 10.[Nhận biết] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Người ta định nghĩa ‘Mặt chéo của
hình hộp là mặt tạo bởi hai đường chéo của hình hộp đó’. Hỏi hình hộp ABCD.A’B’C’D’
có mấy mặt chéo?

A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Câu 11.[Nhận biết] Qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P), hai đường thẳng a và b
có hình chiếu là hai đường thẳng song song a’ và b’. Khi đó:
A. a và b phải song song với nhau.
B. a và b phải cắt nhau.
C. a và b có thể chéo nhau hoặc song song với nhau.
D. a và b không thể song song.
Câu 12.[Nhận biết] Hình chiếu song song của một hình thang ABCD không thể là hình
nào dưới đây?
A. Hình bình hành.
B. Hình tam giác cân.
C. Đoạn thẳng.
D. Bốn điểm thẳng hàng
Câu 13.[Thông hiểu] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB // CD).
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hình chóp S. ABCD có 4 mặt bên.
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và
BD).
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là SI (I là giao điểm của AD và
BC).
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của
ABCD.
Câu 14.[Thông hiểu] Trong mặt phẳng (α ) cho tứ giác ABCD, điểm E ∉ α . Hỏi có bao
nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm A, B, C, D, E?

A. 6

B. 7
C. 8
D. 9

Câu 15.[Thông hiểu] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy
AD và BC. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ)
cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD tại P, Q. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. MN song sonng với PQ.
B. MN chéo với PQ.
C. MN cắt với PQ.
D. MN trùng với PQ.

Câu 16.[Thông hiểu] Cho tứ diện ABCD với M, N lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABD, ACD. Xét các khẳng định sau

(I) MN // (ABC)

(II) MN // (BCD)

(III) MN // (ACD)

(IV)) MN // (ACD)

Các mệnh đề nào đúng?

A. I, II.
B. II, III.
C. III, IV.
D. I, IV.

Câu 17.[Thông hiểu] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm
của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MN // mp (ABCD)
B. MN // mp (SAB)
C. MN // mp (SCD)
D. MN // mp (SBC)

Câu 18.[Thông hiểu] Cho hình chóp S ABC . có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB =AC
 4, ^
BAC=30 . Mặt phẳng P  song song với ABC  cắt đoạn SA tại M sao cho SM
0

2MA. Diện tích thiết diện của P  và hình chóp S ABC. bằng bao nhiêu?
16
A.
9
14
B.
9
25
C.
9
D. 1

Câu 19.[Thông hiểu] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bên AA’, BB’, CC’,
DD’. Khẳng định nào sai?

A. (AA’B’B) // (DD’C’C)
B. (BA’D’) // (ADC’)
C. A’B’CD là hình bình hành.
D. BB’DC là một tứ giác đều.

Câu 20.[Thông hiểu] Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D có hình chiếu song
song trên mặt phẳng (P) lần lượt là bốn điểm A’, B’, C’, D’. Những trường hợp nào sau
đây không thể xảy
ra?
A. A’B’C’D’ là bốn đỉnh của một hình bình hành.
B. D’ là trọng tâm tam giác A’B’C’.
C. D’ là trung điểm cạnh A’B’.
D. Hai điểm B’, C’ nằm giữa hai điểm A’ và D’
Câu 21.[Vận dụng] Cho tứ diện SABC có D, E lần lượt là trung điểm của AC, BC và G là
trọng tâm của tam giác ABC. Mặt phẳng () đi qua AC cắt SE, SB lần lượt tại M, N. Một
mặt phẳng () đi qua BC cắt SD, SA tương ứng tại P và Q. Gọi I = AM DN, J = BP EQ.
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Bốn điểm S, I, J, G thẳng hàng.


B. Bốn điểm S, I, J, G không thẳng hàng.
C. Ba điểm P, I, J thẳng hàng.
D. Bốn điểm I, J, Q thẳng hàng.

Câu 22.[Vận dụng] Cho tứ diện ABCD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AC, BC, BD,
AD. Tìm điều kiện để MNPQ là hình thoi.

A. AB = BC
B. BC = AD
C. AC = BD
D. AB = CD.

Câu 23.[Vận dụng] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng
(α ) qua BD và song song với SA, mặt phẳng (α ) cắt SC tại K. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?

A. SK = 2KC
B. SK = 3KC
C. SK = KC
D. SK = KC

Câu 24.[Vận dụng] Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O, O’ và
không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M là trung điểm của AB. Xét các mệnh đề
sau

(I) (ADF) // (BEC)

(II) (MOO’) // (ADF)

(III) (MOO’) // (BEC)

(IV) (AEC) // (BDF)

Chọn câu đúng

A. Chỉ (I) đúng


B. Chỉ (I), (II) đúng
C. Chỉ (I), (II), (III) đúng
D. (I), (II), (III), (IV) đúng

Câu 25.[Vận dụng cao] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I
là trung điểm cạnh SC. Xét (α ) là mặt phẳng thay đổi qua I và cắt các cạnh SB, SD lầm
SB SD
lượt tại M và N. Giá trị biểu thức T = + bằng
SM SN
17
A.
6
B. 1
8
C.
3
D. 3
Câu 26.[Vận dụng cao] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AD, SC. Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp
tạo thành một đa giác có bao nhiêu cạnh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 27.[Vận dụng cao] Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, I, J, N, E thứ tự là trung
CO
điểm AD, BD’, DC’, BI, DJ. Mặt phẳng (MNE) cắt CC’ tại O. Tính tỉ số .
CC '
CO 6
A. =
CC ' 11
CO 4
B. =
CC 7
'

CO 5
C. =
CC ' 9
CO 7
D. =
CC ' 13

Câu 28.[Vận dụng cao] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
SQ 1
M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AD; Q là điểm thuộc cạnh SC sao cho = .
SC 3
S PQR
Gọi R, P làn lượt là giao điểm của (MNQ) với SB và SD. Đặt t= , tìm mệnh đề
S MNQR
đúng trong các mệnh đề sau?
4
A. t=
15
12
B. t=
55
3
C. t=
8
D. t ∉ { 4 12 3
; ;
15 55 8 }
II. TỰ LUẬN
Bài 1.[Vận dụng] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I
SI 2
trên đoạn SO sao cho = . BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. Khi đó MNBD là hình
SO 3
gì?
Bai 2.[Vận dụng] Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là
trung điểm của SC. Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng (SBD). Chứng minh:

IA=−2 ⃗
ℑ.

Bai 3.[Vận dụng cao] Cho hình chóp S. ABC. Bên trong tam giác lấy một điểm O bất kỳ.
Từ O dựng các đường thẳng lần lượt song song với SA, SB, SC và cắt các mặt phẳng
(SBC), (SCA), (SAB) theo thứ tự lần lượt tại A’, B’, C’. Chứng minh rằng:
OA ' OB ' OC '
+ + =1
SA SB SC
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm

0.25

Dễ thấy I là trọng tâm của tam giác SBD


0.25
Nên BI, DI là các đường trung tuyến của tam giác SBD.
Suy ra M, N lần lượt là trung điểm của SD và SB
0.25
Nên MN là đường trung bình của tam giác BSD
⇒MN//BD
0.25
Vậy tứ giác MNBD là hình thang.

Bài 2. 1.0 điểm


0.25

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm của AC.
Nối AM cắt SO tại I mà SO⊂ (SBD ) suy ra I = AM ∩(SBD ). 0.25
Tam giác SAC có M, O lần lượt là trung điểm của SC, AC.
0.25
Mà I = AM ∩ SO suy ra I là trọng tâm tam giác SAC
2
⇒ AI = AM ⇔ IA=2 ℑ 0.25
3

Bài 3. 1.0 điểm

0.25

( SAO ) ∩ ( SBC )=SI ( I = AO ∩ BC ). Dựng OA ' song song với SA và cắt SI tại
A '.
( SBO ) ∩ ( SAC )=SJ (J =BO ∩ AC ). Dựng OB ' song song với SB và cắt SJ tại
B' .
( SCO ) ∩ ( SAB )=SK (K=CO ∩ AB). Dựng OC ' song song với SA và cắt SI tại
A '.
'
OA ' IO OB ' JO O C KO
Ta có: = ; = ; = 0.25
SA IA SB JB SC KC
0.25

Từ O dựng PQ//AB; EF//BC; HR//AC.


Khi đó:
' ' '
O A O B OC IO JO KO
+ + = + +
SA SB SC IA JB KC
OP OQ OH
¿ + +
AB AB AC 0.25
PQ AQ
¿ +
AB AC
CQ AQ AC
¿ + = =1
AC AC AC
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG V
MA TRẬ ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Số trung bình và 8 4 2 1 2
mốt của mẫu số liệu 1;2;3;4;5;6;7;8 13;14;15;16 21;21 b1 25;26
ghép nhóm
Trung vị và tứ phân 4 4 2 1 2 1
vị của mẫu số liệu 9;10;11;12 17;18;19;20 23;24 b2 27;28 B3
ghép nhóm
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.[Nhận biết] Điều tra về chiều cao của học sinh khối 11. Ta được mẫu số liệu sau:
Chiều cao Số học sinh
[ 150 ; 152 ) 5
[ 152; 154 ) 18
[ 154 ; 156 ) 40
[ 156 ; 158 ) 26
[ 158 ; 160 ) 8
[ 160 ; 162 ) 3
Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có bao nhiêu nhóm?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 12
Câu 2.[Nhận biết] Cho bảng tần số ghép nhóm sau:
Nhóm [ u1 ; u2 ) [ u2 ; u3 ) … [ uk ; uk +1 )
Tần số n1 n2 … nk
Độ dài của nhóm [ uk ; uk +1 ) trong mẫu số liệu ghép nhóm được tính như thế nào?

A. uk −uk+1
B. uk +u k+1
C. uk . uk+1
D. uk +1−uk
Câu 3.[Nhận biết] Tìm hiểu thời gian xem TV trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số
học sinh thu được kết quả sau:
Thời gian (giờ) [ 0 ; 5 ) [ 5 ; 10 ) [ 10 ; 15 ) [ 15 ; 20 ) [ 20 ; 25 )
Số học sinh 8 16 4 2 2

Có bao nhiêu học sinh có thời gian xem TV từ 20 giờ đến dưới 25 giờ trong tuần trước?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 4.[Nhận biết] Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm:
Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 … Nhóm k
Giá trị đại diện c1 c2 … ck
Tần số n1 n2 … nk
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm được tính theo công thức nào?
n1 c 1+ n2 c 2 +…+ nk c k
A. x=
n
n1 c 1−n2 c 2−…−nk c k
B. x=
n
n1 c 1+ n2 c 2 +…+ nk c k
C. x=
2n
n c −n c −…−nk c k
D. x= 1 1 2 2
2n

Câu 5.[Nhận biết] Điều tra về chiều cao của học sinh khối 11. Ta được mẫu số liệu sau:
Cân nặng (g) [ 150 ; 155 ) [ 155 ; 160 ) [ 160 ; 165 ) [ 165 ; 170 ) [ 170 ; 175 )
Giá trị đại diện 152,5 157,5 162,5 167,5 172,5
Số cam ở lô hàng
1 3 7 10 4
A
Chiều cao trung bình của học sinh khối 11 là
A. 164,1
B. 165,1
C. 166,1
D. 167,1
Câu 6.[Nhận biết] Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là
A. Nhóm có tần số lớn nhất
B. Nhóm có độ dài lớn nhất
C. Nhóm có giá trị đại diện lớn nhất
D. Nhóm có số trung bình lớn nhất
Câu 7.[Nhận biết] Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở lô hàng A được cho ở
bảng sau:
Cân nặng (g) [ 150 ; 155 ) [ 155 ; 160 ) [ 160 ; 165 ) [ 165 ; 170 ) [ 170 ; 175 )
Số cam ở lô hàng
1 3 7 10 4
A
Nhóm chứa mốt là nhóm nào?
A. [ 150 ; 155 )
B. [ 155 ; 160 )
C. [ 165 ; 170 )
D. [ 170 ; 175 )
Câu 8.[Nhận biết] Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị: m) được cho trong bảng sau:
Chiều cao
[ 6 , 5 ;7 ,0[ 7) , 0 ; 7 ,5 ) [ 7 , 5; 8 ,0 ) [ 8 , 0 ; 8 ,5 ) [ 8 , 5; 9 ,0 ) [ 9 , 0 ; 9 ,5 )
(m)
Số cây 2 4 9 11 6 3
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
A. 8,0
B. 8,1
C. 8,2
D. 8,3
Câu 9.[Nhận biết] Đâu là công thức xác định trung vị của mẫu số liệu ghẹo nhóm?
n
−C
A. M =u − 2 .(u m+1−u m)
e m
nm
n
−C
B. M =u + 2 .(um +1+u m)
e m
nm
n
−C
C. M =u + 2 .(um +1−um )
e m
nm
n
−C
D. M =u − 2 .(u m+1 +um )
e m
nm

Câu .[Nhận biết] Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ (đơn vị tính là năm) của một
loại bóng đèn mới như sau.
Tuổi thọ [ 2 ;3 ,5 ) [ 3 ,5 ; 5 ) [ 5 ; 6 ,5 ) [ 6 , 5 ; 8 )
Số bóng 8 22 35 15
đèn
Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là
A. [ 2 ;3 ,5 )
B. [ 3 ,5 ; 5 )
C. [ 5 ; 6 ,5 )
D. [ 6 , 5 ; 8)
Câu .[Nhận biết] Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ (đơn vị tính là năm) của một
loại bóng đèn mới như sau.
Tuổi thọ [ 2 ;3 ,5 ) [ 3 ,5 ; 5 ) [ 5 ; 6 ,5 ) [ 6 , 5 ; 8 )
Số bóng 9 22 35 10
đèn
Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là
A. [ 2 ;3 ,5 )
B. [ 3 ,5 ; 5 )
C. [ 5 ; 6 ,5 )
D. [ 6 , 5 ; 8)
Câu .[Nhận biết] Số a thoả mãn có 25% giá trị trong mẫu số liệu nhỏ hơn a và 75% giá trị
trong mẫu số liệu lớn hơn a là
A. Số trung bình
B. Trung vị
C. Tứ phân vị thứ nhất
D. Tứ phân vị thứ ba
Câu .[Thông hiểu] Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành được cho bằng bảng sau:
Độ dài [ 10 ; 20 ) [ 20 ; 30 ) [ 30 ; 40 ) [ 40 ; 50 )
(cm)
Số lá 8 18 24 10
Hỏi số lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm chiếm bao nhiêu %?
A. 40 %
B. 16 , 7 %
C. 56 , 7 %
D. 33 , 3 %

Câu .[Thông hiểu] Cân nặng của học simh lớp 11A và 11B ( mỗi lớp có 25 học sinh)
(đơn vị: kg) được ghi trong bảng sau:
Cân nặng (kg) [ 40 ; 50 ) [ 50 ; 60 ) [ 60 ; 70 ) [ 70 ; 80 )
Số học sinh 6 10 7 2
11A
Số học sinh 11B 4 9 7 5
Học sinh của lớp nào có cân nặng trung bình lớn hơn?
A. Cân nặng trung bình của lớp 11A lớn hơn cân nặng trung bình của lớp 11B.
B. Cân nặng trung bình của lớp 11B lớn hơn cân nặng trung bình của lớp 11A.
C. Cân nặng trung bình của lớp 11A bằng cân nặng trung bình của lớp 11B.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu .[Thông hiểu] Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho như sau:
55,4 62,6 54,2 56,8 58,8 59,4 60,7 58 59,5 63,6
61,8 52,3 63,4 57,9 49,7 45,1 56,2 63,2 46,1 49,6
59,1 55,3 55,8 45,5 46,8 54 49,2 52,6
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên xấp xỉ bằng
A. 55,6
B. 65,5
C. 48,8
D. 57,7
Câu .[Thông hiểu] Số khách hàng nam mua bảo hiểm ở từng độ tuổi được thống kê như
sau:
Độ tuổi [ 20 ; 30 ) [ 30 ; 40 ) [ 40 ; 50 ) [ 50 ; 60 ) [ 60 ; 70 )
Số khách hàng 4 6 10 7 2
nam
Hãy sử dụng dữ liệu ở trên để tư vấn cho đại lý bảo hiểm xác định khách hàng nam ở tuổi
nào hay mua bảo hiểm nhất.
A. 47
B. 46
C. 48
D. 49
Câu .[Thông hiểu] Cho đồ thị thể hiện điểm thi đánh giá năng lực của một trường đại học
năm 2020 dưới đây.

Giá trị đại diện cho nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 625,5
B. 675,5
C. 725,5
D. 775,5
Câu .[Thông hiểu] Trong tuần lễ bảo vệ môi trường, các học sinh khối 11 tiến hành thu
nhập vỏ chai nhựa để tái chế. Nhà trường thống kê kết quả thu nhặt vỏ chai của học sinh
khối 11 ở bảng sau:
Số vỏ chai [ 11; 15 ] [ 16 ; 20 ] [ 21 ;25 ] [ 26 ; 30 ] [ 31; 35 ]
nhựa
Số học sinh 53 82 48 39 18
Hãy tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
A. 19,51
B. 19,59
C. 20,2
D. 18,6
Câu .[Thông hiểu] Cho bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê cân nặng của 40 học sinh
lớp 11A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kg).
Nhóm Tần số
[ 30 ; 40 ) 2
[ 40 ; 50 ) 10
[ 50 ; 60 ) 16
[ 60 ; 70 ) 8
[ 70 ; 80 ) 2
[ 80 ; 90 ) 2
Hãy ước lượng các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
A. Q1=49 ( kg ) ; Q2=50 ( kg ) ; Q3 =52 ,5(kg)
B. Q1=48 ( kg ) ; Q2=55 ( kg ) ; Q3 =62 ,5 (kg)
C. Q1=47 ( kg ) ; Q2=54 ( kg ) ; Q3=63 , 5(kg)
D. Q1=46 ( kg ) ; Q2=53 ( kg ) ; Q3=64 , 5(kg)

Câu .[Thông hiểu] Cho đồ thị thể hiện điểm thi đánh giá năng lực của một trường đại học
năm 2020 dưới đây.

Giá trị đại diện cho nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 625,5
B. 675,5
C. 725,5
D. 775,5
Câu .[Vận dụng] Một kĩ thuật viên ghi lại cân nặng của 20 chi tiết máy ở bảng sau (đơn
vị: gam)
5,63 5,58 5,42 5,58 5,56 5,54 5,55 5,40 5,60 5,56
5,46 5,51 5,58 5,48 5,61 5,50 5,64 5,54 5,43 5,63
Sau khi lặp bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu trên với độ dài của các nhóm bằng
nhau và nhóm đầu tiên là [ 5 , 40 ; 5 , 45 ) thì cân nặng trung bình của 20 chi tiết máy bằng:
A. 5,245
B. 5,345
C. 5,645
D. 5,545
Câu .[Vận dụng] Một công ty may quần áo đồng phục học sinh cho biết cỡ áo theo chiều
cao của học sinh được tính như sau:
Chiều cao ¿ ¿ ¿ ¿ ¿
(m)
Cỡ áo S M L XL XXL
Công ty muốn ước lượng tỉ lệ các cỡ áo khi may cho học sinh lớp 11 đã đo chiều cao của
36 học sinh nam khối 11 của một trường và thu được mẫu số liệu sau (đơn vị là cm):
160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164
164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167
168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174
Công ty may 500 áo đồng phục cho học sinh lớp 11 thì nên may số lượng áo cỡ M là bao
nhiêu chiếc?
A. 304
B. 305
C. 306
D. 307
Câu .[Vận dụng] Một công ty có 45 chiếc xe. Mức tiêu thụ xăng (đơn vị là lít) của mỗi xe
trong tuần qua được ghi lại như sau
123 132 130 119 106 97 121 109 118
128 132 115 130 125 121 127 144 115
107 110 112 118 115 134 132 139 144
104 128 138 114 121 129 128 116 138
129 113 105 142 122 131 126 111 142
Tìm số trung vị dựa trên bảng phân bố tần số ghép lớp
A. 123
B. 112
C. 142
D. 131
Câu .[Vận dụng] Tổng lượng mưa trong tháng 8 đo được tại một trạm quan trắc đặt tại
Vũng Tàu từ năm 2002 đến năm 2020 được ghi lại dưới đây (đơn vị: mm).
121,8 158,3 334,9 200,9 165,6 161,5 194,3 220,7 189,8 234,2
165,9 165,9 134 173 169 189 254 168 255
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hoàn thiện bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau và tìm tứ phân vị thứ hai của mẫu số
liệu ghép nhóm đó.
Tổng lượng mưa tháng 8
[ 120 ; 175 ) [ 175 ; 230 ) [ 230 ; 285 ) [ 285 ; 340 )
(mm)
Số năm x y z t
A. x=10 ; y=5 ; z=3 ; t=1 ; Q2=172 ,5
B. x=9 ; y =6 ; z=3 ; t=1; Q2=172 , 5
C. x=10 ; y=5 ; z=2 ; t=2 ; Q2=172 ,5
D. x=10 ; y=4 ; z=4 ; t=1 ;Q 2=172 ,5
Câu .[Vận dụng cao] Quan sát khối lượng sản phẩm của một lô hàng được kết quả sau:
Khối lượng ¿ 18 [ 18 ; 19 ) [ 19 ; 20 ) [ 20 ; 21 ) [ 21; 22 ) [ 22; 23 ) ¿ 22
Số sản 3 12 35 70 62 32 6
phẩm
Giá trị đại diện của từng nhóm là
A. 18 ; 18 ,5 ; 19 , 5 ; 20 ,5 ; 21 , 5 ; 22, 5 ; 23
B. 17 , 5 ; 18 ,5 ; 19 , 5 ; 20 ,5 ; 21 ,5 ; 22 , 5 ; 23 ,5
C. 16 , 5 ; 18 ,5 ; 19 , 5 ; 20 ,5 ; 21 ,5 ; 22 , 5 ; 24 , 5
D. 16 , 5 ; 18 ,5 ; 19 , 5 ; 20 ,5 ; 21 ,5 ; 22 , 5 ; 23 ,5

Câu .[Vận dụng cao] Quan sát khối lượng sản phẩm của một lô hàng được kết quả sau:
Khối lượng ¿ 18 [ 18 ; 19 ) [ 19 ; 20 ) [ 20 ; 21 ) [ 21; 22 ) [ 22; 23 ) ¿ 22
Số sản 3 12 35 70 62 32 6
phẩm
Xác định số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm trên
A. x=20,845
B. x=19,845
C. x=20,854
D. x=19,854

Câu .[Vận dụng cao] Cân nặng của lợn con giống A và giống B được thống kê như sau:

Cân nặng của một số lợn con mới


35
30
25
20
15
10
5
0
[1,0;1,1) [1,1;1,2) [1,2;1,3) [1,3;1,4)

Giống A Giống B

Hãy ước lượng trung vị và tứ phân vị thứ nhất của cân nặng lợn con mới sinh giống A và
của cân nặng lợn con mới sinh giống B.
A. M A =1, 22 ; Q1 A=1 , 15 ; M B=1,223 ; Q1 B =1 ,12
B. M A =1, 22 ; Q1 A=1 , 45 ; M B =1,223 ;Q 1 B=1 , 12
C. M A =1, 22 ; Q1 A=1 , 15 ; M B=1 , 43 ; Q1 B =1, 12
D. M A =1, 02 ; Q1 A=1 , 15 ; M B=1,223 ; Q1 B =1 ,12

Câu .[Vận dụng cao] Quan sát khối lượng sản phẩm của một lô hàng được kết quả sau:
Khối lượng ¿ 18 [ 18 ; 19 ) [ 19 ; 20 ) [ 20 ; 21 ) [ 21; 22 ) [ 22; 23 ) ¿ 22
Số sản 3 12 35 70 62 32 6
phẩm
Xác định trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên
A. M e =18,853
B. M e =19,857
C. M e =20,857
D. M e =21,857
II. TỰ LUẬN
Để chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệp, một sinh viên y khoa đã khảo sát huyết áp tối đa của
một số bệnh nhân và lập được bảng tần số ghép nhóm sau:
Huyết áp Tần số
¿ 6
¿ 20
¿ 35
¿ 45
¿ 30
¿ 16
Bài 1.[Vận dụng] Xác định trung bình và mốt của mẫu số liệu.
Bài 2.[Vận dụng] Xác định trung vị hai của mẫu số liệu.
Bài 3.[Vận dụng cao]
a) Hãy giải thích vì sao trong trường hợp này, cả ba giá trị trung bình, trung vị và
mốt tìm được đều đại diện tốt cho huyết áp của những bệnh nhân được khảo sát.
b) Hãy ước lượng cá tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm

Huyết áp Giá trị đại diện Tần số


¿ 100 6
¿ 120 20
¿ 140 35 0.25
¿ 160 45
¿ 180 30
¿ 200 16

n=6+20+35+ 45+30+ 16=16


Số trung bình của mẫu số liệu:
6.100+20.120+35.140+ 45.160+30.180+16.200 0.25
x=
152
≈ 155 , 9
Nhóm chứa mốt của dữ liệu trên là nhóm¿
Do đó um =150 ; nm−1=35 ; nm =45 ; n m+1=30 ;
um +1−um =170−150=20
0.5
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là
45−35
M o=150+ .20=158
( 45−35 )+ ( 45−30 )

Bài 2. 1.0 điểm


Gọi x 1 ; x 2 ; … ; x 152 là huyết áp tối đa của một số bệnh nhân xếp theo thứ tự
không giảm.
Do
x 1 , ... , x 7 ∈ [ 90 ; 110 ) ; x 8 , … , x26 ∈ [ 110 ; 130 ) ; x 27 , … , x 61 ∈ [ 130 ; 150 ) ; x 62 , … , x106 ∈¿ 0.25×2
nên trung vị của mẫu số liệu x 1 ; x 2 ; … ; x 152 là
1
( x + x ) ∈ [ 150 ; 170 )
2 76 77
Ta xác định được n=152; nm=45 ;C=61; um =150 ;
um +1 170
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: 0.25×2
152
−61
2 470
M e =150+ . ( 170−150 )= ≈ 156 , 3
45 3

Bài 3. 1.0 điểm


Dựa vào ba giá trị tìm được x=156 , M e =157 , M 0=158 ta nhận thấy cả ba
giá trị tìm được đều đại diện tốt cho những bệnh nhân được khảo sát là vì
0.25
ba giá trị này xấp xỉ bằng nhau và huyết áp của người trung bình cũng
trong khoảng 150 đến 170.
1
Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu x 1 ; x 2 ; … ; x 152 là ( x 38 ; x 39 ) .Do x 38 và
2
x 39 thuộc nhóm [ 130 ; 150 ) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép
nhóm là
0.25
152
−26
4 958
Q1=130+ . ( 150−130 )= ≈ 136 , 9
35 7

Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm là trung vị của mẫu số liệu
0.25
ghép nhóm nên Q2 ≈156 ,3
1
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu x 1 ; x 2 ; … ; x 152 là ( x 114 ; x 115 ) .
2
Do x 114 và x 115 thuộc nhóm [ 170 ; 190 ) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số
liệu ghép nhóm là
0.25
3.152
−106
4 526
Q3=170+ . ( 190−170 )= ≈ 175 , 3
30 3
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI
MA TRẬN ĐỀ
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Mạch kiến thức, kỹ năng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Phép tính lũy thừa 2 1 0 0
1;2 13
Phép tính lôgarit 2 2 1 1 1
3;4 14 21 25 b3
Hàm số mũ. Hàm số lôgarit 4 2 1 1 1
5;6;7;8 15;16;17 22 b2 26
Phương trình, bất phương 4 3 2 1 2
trình mũ và lôgari 9;10;11;12 18;19;20 23;24 B1 27
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM


Câu .[Nhận biết] Cho biểu thức P= 6 x . 4√ x 2 . √ x 3. Với x >0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
7
A. x 12

15
B. x 16
15
C. x 12
5
D. x 16

()
−2
3
Câu .[Nhận biết] Tính giá biểu thức sau: 9.
4

()
−2
3
A. 9. =15
4

B. 9. ( )
−2
3
=16
4

C. 9. ( )
−2
3
=17
4

D. 9. ( )
−2
3
=18
4

Câu .[Nhận biết] Cho a> 0 ; a ≠1 , biểu thức D=log a a có giá trị bằng bao nhiêu?
3
1
A.
3
B. −3
C. 3
−1
D.
3

Câu .[Nhận biết] Cho ba số dương a , b , c (a≠ 1 , b ≠1) và các số thực α khác 0. Đẳng thức
nào sai?
α 1
A. log a b = log a b
α
B. log a ( b . c )=log a b+ log a c
C. log a c =loga b logb c
log a c
D. log b c =
log a b

Câu .[Nhận biết] Đồ thị dưới đây có thể là đồ thị của hàm số nào?

A. y=3 x
B. y= ( √3 )x

( )
x
−1
C. y=
3

D. y=( )
x
1
3

Câu .[Nhận biết] Tập xác định D của hàm số y=3 2−x là
A. D= (−∞ ; 0 )
B. D= ( 0 ;+∞ )
C. D=¿
D. D=(−∞ ;+ ∞)

Câu .[Nhận biết] Tập xác định D của hàm số y=log x là


A. D= (−∞ ; 0 )
B. D= ( 0 ;+∞ )
C. D=¿
D. D=(−∞ ;+ ∞)

Câu .[Nhận biết] Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R ?

A. y=log 1 x
2

B. y=log 3 x
C. y=3 x

()
x
2
D. y=
3

Câu .[Nhận biết] Nghiệm của phương trình 2 x+1=8 là


A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu .[Nhận biết] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x−3 >8 là
A. ( 6 ;+ ∞ )
B. (−∞ ; 6 )
C. ( 3 ;−∞ )
D. (3 ; 6)
Câu .[Nhận biết] Phương trình log 2 ( x+ 1 )=3 có nghiệm là
A. x=5
B. x=7
C. x=8
D. x=10

() ()
2 x−4 x+1
3 3
Câu .[Nhận biết] Tập nghiệm của bất phương trình > là
4 4

A. (−1 ; 2 )
B. (−∞ ; 5 )
C. [ 5 ;+∞ )
D. (−∞;−1)

Câu .[Thông hiểu] Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
−2020 −2021
A. ( 2+ √ 3 ) < ( 2+ √ 3 )
2021 2020
B. ( 2−√3 ) > ( 2− √3 )
2020 −2021
C. ( 2+ √ 3 ) > ( 2+ √ 3 )
2020 2021
D. ( 2−√3 ) > ( 2− √3 )
Câu .[Thông hiểu] Biết rẳng log 2 3=a ; log 2 5=b . Tính log 45 4 theo a và b .
2 a+b
A.
2
2b +a
B.
2
2
C.
2 a+b
D. 2 ab
Câu .[Thông hiểu] Xét tất cả các số thực dương a và b thỏa mãn log 2 a=log 16 (ab). Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. a=b3
B. a 4=b
C. a=b 4
D. a 3=b
Câu .[Thông hiểu] Cho a , b , c là ba số thực dương và khác 1. Đồ thị các hàm số
y=a , y=b , y=c được cho trong hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
x x x

A. c <a< b
B. b< c< a
C. a< c< b
D. a< b<c

Câu .[Thông hiểu] Tìm tập xác định D của hàm số


2 2
y=log 2023 ( x−1 ) +log 2024 (4−x )
A. D=(-2;2)\ \{1\}
B. D= (1 ; 2 )
C. D= (−2; 1 )
D. D=[−2; 2 ]

Câu .[Thông hiểu] Tổng các nghiệm của phương trình: 4 x −3.2x+ 2+32=0
A. 3
B. 32
C. 12
D. 5

()
x
1
Câu .[Thông hiểu] Bất phưong trinh >32 tương đương với bất phương trình nào dưới
2
dây?
A. 2 x <32
B. 2 x+1 <1
x 1
C. 2 >
32

()
x
1
D. log 1 > log 1 32
2 2 2

Câu .[Thông hiểu] Tập nghiệm của bất phương trình log 22 x−5 log2 x+ 6 ≤0 là S=¿. Tính
2 a+b .
A. −8
B. 8
C. 16
D. 7
Câu .[Vận dụng] Cho các số thực dương a , b khác 1 thỏa mãn log 2 a=log b 16 và ab=64 .

( ) bằng
2
a
Giá trị của biểu thức log 2
b
25
A.
2
B. 20
C. 25
D. 32
Câu .[Vận dụng] Đường thẳng x=k cắt đồ thị hàm số y=log 5 x và đồ thị hàm số
1
y=log 5 (x +4) . Khoảng cách giữa các giao điểm là . Biết k =a+ √b , trong đó a , b là các số
2
nguyên. Khi đó tổng a+ b bằng
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Câu .[Vận dụng] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình
log 1 ( x −m)+ log3 (2−x)=0 (m là tham số) có nghiệm?
3

A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Câu .[Vận dụng] Cho a là số thực dương sao cho 3 x + a x ≥ 6 x + 9x với mọi x ∈ R. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. a ∈ ( 14 ; 16 ]
B. a ∈ ( 16 ; 18 ]
C. a ∈ ( 12; 14 ]
D. a ∈ ( 10; 12 ]
1
Câu .[Vận dụng cao] Cho hai số thực a ; b thỏa mãn < b<a< 1 và biểu thức
3
P=log a
( 34b−1
3
a ) 2
+12 log a có giá trị nhỏ nhất. Tỷ số
b
a
b
a
bằng:
1
A.
√2 3

1
B. 3
√4
1
C. 3
2 √2
D. 2
Câu .[Vận dụng cao] Cho hình vuông ABCDcó các đỉnh A , B ,C tương ứng nằm trên các
đồ thị của các hàm số y=log a x , y=2 log a x ; y=3 log a x . Biết rằng diện tích hình vuông
bằng 36, cạnh ABsong song với trục hoành. Khi đó a bằng
A. √ 6
B. √6 3
C. √3 6
D. √ 3
( ) √e −m=0. Gọi S là tập hợp giá trị
3
x
Câu .[Vận dụng cao] Cho phương trình log 22 x−log 2 x
4
m nguyên với m ∈ [ −10 ; 10 ] để phương trình có đúng hai nghiệm. Tổng giá trị các phần tử
của S bằng
A. −28
B. −3
C. −27
D. −12
Câu .[Vận dụng cao] Có bao nhiêu số nguyên y nằm trong khoảng (−2021 ;+∞ ) sao cho
với mỗi giá trị của y tồn tại nhiều hơn hai số thực x thỏa mãn
x 2+ y+ ( x 2−x ) .202 0 x+ y = ( 2 x 2−x + y ) .202 0 x− x
2

II. TỰ LUẬN
Bai 1.[Vận dụng] Cho phương trình log 2 x+ log 3 x=1+log 2 x log 3 x có hai nghiệm x 1 ; x 2.
Tính x 21+ x22 .

Bai 2.[Vận dụng] Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f ( x )=log 1 x trên
√3

đoạn [ ]
1
3
;3

Bai .[Vận dụng cao] Cho các số thực a , b , c >1 và các số thực dương thay đổi x , y , z thỏa
mãn a x =b y =c z=√ abc . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
16 16 2
P= + −z .
x y
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
Phương trình đã cho xác định tương đương ⇔ x> 0 0.25
Khi đó: log 2 x+ log 3 x=1+log 2 x log 3 x
⇔ ( 1−log 3 x ) ( log 2 x−1 )=0


[ 1−log 3 x=0
log 2 x−1=0

log 3 x=0
log 2 x=0[ 0.25×2

[
⇔ x=2 (thỏa mãn điều kiện xác định)
x=3
2 2 2 2
x 1+ x2 =2 + 3 =13 0.25

Bài 2. 1.0 điểm


1
Hàm số y=f ( x )=log 1 x có cơ số 0< < 1 nên nghịch biến trên (0 ;+ ∞), ta
√3 √3 0.25
có:
max y=f
x∈ [ ]
1
3
;3
( 13 )=log 1
√3
1
3
=2 0.25

min y=f ( 3 )=log 1 3=−2


0.25
x∈ [ ]
1
3
;3 √3

max y=2 ; min y=−2


Vậy 0.25
x∈ [ ]
1
3
;3 x∈ [ ]
1
3
;3
Bài 3. 1.0 điểm
Ta có a x =b y =c z=√ abc
1 0.25
⇒ x log x= y log b=z log c= log ( abc )
2

{
16 32 log a
¿ =
x log ( abc )
16 32 log b
¿ =
y log ( abc )
0.25
16 16 32 log a+32 log b 32 log ( abc ) −32 log c
⇒ = = =
x y log ( abc ) log ( abc )
16
¿ 32−
z
Khi đó:
P=
16 16 2
+ −z =32−
x y z (
16 2
+z ) 0.25

Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có:


z 2+
Dấu "=" xảy ra khi
16 2 8 8
z
3

√ 8 8
=z + + ≥ 3 z 2 . . =12⇒ p ≤ 32−12=20
z z z z 0.25
2 8
z = ⇔ z=2
z
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VII
MA TRẬN ĐỀ
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Mạch kiến thức,
TN T TN TL TN TL TN TL
kỹ năng
L
Đạo hàm 4 3 1 4
1;2;3;4 13;14;15 22; 22 25;26
Các quy tắc tính 8 5 4 1
đạo hàm 5;6;7;8;9; 16;17;18 ;19 21 23 27;
10;11;12 ;20 28
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu .[Nhận biết] Cho hàm số f ( x )=x 2−x , đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δ x của đối
số x tại x 0 là:
2
A. Δlim ( ( Δ x ) +2 x0 Δ x− Δ x ¿)¿
x →0

B. Δlim (Δ x +2 x 0−1)
x →0

C. Δlim ¿¿
x →0
2
D. Δlim ( ( Δ x ) +2 x0 Δ x + Δ x)
x →0

Câu .[Nhận biết] Đạo hàm của hàm số f ( x )=3 x−1 tại x 0=1 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
lim f ( x ) −f ( 3 )
Câu .[Nhận biết] Cho hàm số y=f ( x ) xác định trên R thỏa mãn x→ 3
=2. Kết quả
x−3
đúng là
A. f ' ( 2 )=3
B. f ' ( x )=2
C. f ' ( x )=3
D. f ' ( 3 ) =2
Câu .[Nhận biết] Cho hàm số y=x 3−3 x 2−2. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số
tại điểm có hoành độ x=2 là
A. 6
B. 0
C. −6
D. −2

Câu .[Nhận biết] Hàm số y=x 2 . cos x có đạo hàm là


' 2
A. y =2 x sin x−x cos x
' 2
B. y =2 x sin x−x cos x
' 2
C. y =2 x cos x−x sin x
' 2
D. y =2 x sin x−x cos x

Câu .[Nhận biết] Đạo hàm của hàm số f ( x )=x 2−5 x−1 tại x=4là
A. −1
B. −5
C. 2
D. 3
1
Câu .[Nhận biết] Cho hàm số f ( x )= . Đạo hàm của f ( x ) tại x=√ 2 là
x
−1
A.
2
1
B.
√2
1
C.
√2
1
D.
2

Câu .[Nhận biết] Đạo hàm của hàm số f ( x )=x √ x bẳng biểu thức nào sau đây?

A. √ x+
√x
2

B.
√x
2
3 √x
C.
2
D.
√x
2x

Câu .[Nhận biết] Tính đạo hàm của hàm số y=e x −ln 3 x .
' x 1
A. y =e − 3 x
' x 1
B. y =e − x
x 3
C. x=e − x
x 1
D. y=e + x

Câu .[Nhận biết] Đạo hàm của hàm số y=log 7 x là


' 1
A. y =
x ln7
' −1
B. y =
x ln 7
' 1
C. y =
7 ln x
' −1
D. y =
7 ln x
2
Câu .[Nhận biết] Đạo hàm của hàm số y=( x3 −2 x 2 ) bằng:
5 4 3
A. 6 x −20 x +16 x
5 4 3
B. 6 x −20 x + 4 x
5 3
C. 6 x +16 x
5 4 3
D. 6 x −20 x −16 x

Câu .[Nhận biết] Đạo hàm hai lần hàm số y=tan x ta được:
'' 2
A. y =2 tan x (1−tan x )
'' 2
B. y =2 tan x (1+tan x)
'' 2
C. y =−2 tan x (1−tan x )
'' 2
D. y =−tan x (1+ tan x )
2 x−2
Câu .[Thông hiểu] Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= tại giao điểm với
x +1
trục tung là:
A. 4 x−3
B. 4 x−2
C. 4 x−1
D. 4 x−4

{
3−√ 4−x
¿ khi x ≠ 0
4
Câu .[Thông hiểu] Cho hàm số f ( x )= . Khi đó f ' ( 0 ) là kết quả
1
¿ khi x=0
4
nào sau đây?
1
A.
4
1
B.
16
1
C.
32
D. Không tồn tại
−1 3 2
Câu .[Thông hiểu] Một vật chuyển động theo quy luật s ( t )= t +12 t , t (giây) là khoảng
2
thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động, s (mét) là quãng đường vật
chuyển động trong t giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t=10
(giây).
A. 80 ( m / s )
B. 70 ( m / s )
C. 90 ( m / s )
D. 100 ( m / s )

( )
2 ' 2
2 x −3 x +5 a x −bx + c
Câu .[Thông hiểu] Cho = . Tính S=a+b+ c .
x−3 ( x−3 )2
A. S=0
B. S=12
C. S=−6
D. S=18

Câu .[Thông hiểu] Cho hàm số y= √ x 2−1. Nghiệm của phương trình y ' . y =2 x +1 là:
A. x=2
B. x=1
C. Vô nghiệm
D. x=−1
Câu .[Thông hiểu] Cho hàm số y=sin2 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2
A. y 2−( y ' ) =4
B. 4 y + y ' ' =0
C. 4 y− y ' ' =0
D. y= y '' . tan 2 x

Câu .[Thông hiểu] Cho f (x)=ln |cos 2 x|. Tính f ' ( π8 )


A. 2
B. −2
C. 0
D. 1
Câu .[Thông hiểu] Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s=t 3−3 t 2 +5 t+2,
trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t=3

A. 24 m/ s2
B. 17 m / s2
C. 14 m / s 2
D. 12 m / s 2
Câu .[Vận dụng] Biết hàm số f ( x )−f ( 2 x ) có đạo hàm bằng 18 tại x=1 và đạo hàm bằng
1000 tại x=2. Tính đạo hàm của hàm số f ( x )−f ( 4 x ) tại x=1.

A. 2018
B. 1982
C. −2018
D. 1018
Câu .[Vận dụng] Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2016 dân số Việt Nam ước
tính khoảng 94.444.200 người. Tỉ lệ dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức
1,07%.Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức S= A e Nr(trong đó A là dân số
của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ
tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người
A. 2040
B. 2037
C. 2038
D. 2039
Câu .[Vận dụng] Cho hàm số f ( x )= ( 2018+ x )( 2017+ 2 x ) ( 2016+3 x ) .... ( 1+2018 x ). Tính f ' ( 1 ).
A. 2019.20181009
B. 2018.10092019
C. 1009.20192018
D. 2018.20191009

Câu .[Vận dụng] Số lượng một loài vi khuẩn sau t (giờ) được xấp xỉ bởi đẳng thức
0,195 t
Q ( t ) =Q0 e , trong đó Q0 là số lượng vi khuẩn ban đầu. Nếu số lượng vi khuẩn ban đầu
là 5000 con thì sau bao nhiêu giờ, số lượng vi khuẩn có 100.000 con?
A. 20 giờ
B. 24 giờ
C. 15, 36 giờ
D. 3,55 giờ
f ( x)
Câu .[Vận dụng cao] Cho các hàm số f ( x ), g ( x ), h ( x )= . Hệ số góc của các tiếp
3−g ( x )
tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x 0=2018 bằng nhau và
khác 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. f ( 2018 ) ≥−
4
1
B. f ( 2018 ) ≤−
4
1
C. f ( 2018 ) ≥
4
1
D. g ( 2018 ) ≤
4

Câu .[Vận dụng cao] Cho hàm số y=x 3−3 x +2 có đồ thị ( C ). Hỏi có bao nhiêu
điểm trên đường thẳng d : y=9 x−14 sao cho từ đó kẻ được hai tiếp tuyến với ( C ).
A. 3 điểm
B. 4 điểm
C. 2 điểm
D. 1 điểm
f (x )
Câu .[Vận dụng cao] Cho hàm số f ( x ) , g ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đặt h( x)= . Tính
g(x )
h ' ( 2 ) (đạo hàm của hàm số h( x) tại x=2).
' 4
A. h ( 2 )=
49
' −4
B. h ( 2 )=
49
' 2
C. h ( 2 )=
7
' −2
D. h ( 2 )=
7

Câu .[Vận dụng cao] Tìm m để hàm số y= ( m−1 ) x 3−3 ( m+2 ) x 2−6 ( m+2 ) x +1 có
y ≥ 0 , ∀ x ∈ R.
'

A. m ≥1
B. m≥4
C. m ≥ 4 √2
D. m ≥3

II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng] Tính đạo hàm số hàm số sau:
2
y=cos ( cos 3 x )

Bai .[Vận dụng] Cho hàm số f ( x )=2 x 3−x 2 +2 x +1 có vẽ đồ thị (C) . Tìm tiếp tuyến với (C)
hệ số góc nhỏ nhất.
Bai .[Vận dụng cao] Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) đều có đạo hàm trên R và thỏa mãn:
3 2 2 '
f ( 2−x )−2 f ( 2+3 x ) + x . g ( x ) +36 x=0, với ∀ x ∈ R . Tính A=3 f ( 2 ) +4 f ( 2 ).
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
'
y =[ cos ( cos 3 x ) ] =2cos ( cos 3 x ) . [ cos (cos 3 x) ] '
' 2
0.25
¿ 2 cos ( cos 3 x ) .¿ ¿ 0.25
¿ 2 cos ( cos 3 x ) .¿ ¿ 0.25
¿ 3 sin 3 x sin(2cos 3 x ) 0.25

Bài 2. 1.0 điểm


Gọi tiếp tuyến là Δ và tiếp điểm là M (x 0 ; f (x 0 )). 0.25
Hệ số góc của Δlà

( ) 0.25
2
' 2 1 11 11
f ( x 0 )=6 x −2 x 0 +2=6 x 0− + ≥
0
6 6 6
11 1
Vậy hệ số góc của Δ nhỏ nhất bằng khi x 0= . 0.25
6 6

Vậy tiếp tuyến Δ là y−f


1 11
6
=
6 () ( )
x−
1
6
0.25
11 109
Suy ra y= x+
6 108

Bài 3. 1.0 điểm


Với ∀ x ∈ R , ta có f 3 (2−x )−2 f 2 ( 2+3 x )+ x 2 . g ( x ) +36 x=0 ( 1 ).
Đạo hàm hai vế của ( 1 ), ta được 0.25
−3 f 2 ( 2−x ) . f ' ( 2−x )−12 f ( 2+3 x ) . f ' ( 2+3 x ) +2 x . g ( x ) + x 2 . g' ( x ) +36=0 ( 2 ) .
{
3 2
¿ f ( 2 )−2 f ( 2 )=0 ( 3 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) , thay x=0 , ta có 2 ' ' 0.25
¿−3 f ( 2 ) . f ( 2 )−12 f ( 2 ) . f ( 2 )+ 36=0 ( 4 )
Từ ( 3 ) , ta có f ( 2 )=0 ∨ f ( 2 )=2. 0.25
Với f ( 2 )=0, thế vào ( 4 ) ta được 36=0 (vô lí).
Với f ( 2 )=2, thế vào ( 4 ) ta được −36. f ' ( 2 ) +36=0⇔ f ' ( 2 )=1. 0.25
Vậy A=3 f ( 2 ) +4 f ' ( 2 )=3.2+4.1=10.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VIII
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
kỹ năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Hai đường thẳng 2 1 0 0
vuông góc 1;2 13
Đường vuông góc 2 2 1 0
với mặt phẳng 3;4 14; 15 C21
Hai mặt phẳng 3 3 1 1 1
vuông góc 5;6;7 16;17;18 C22 B1 C25
Khoảng cách 3 2 2 1 2
trong không gian 8;9;10 19; 20 C23;c24 B2 C26;
c27
Góc giữa đường 2 0 0 1
và mặt phẳng. 11;12 C28
Góc nhị diện
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.[Nhận biết] Cho tứ diện đều ABCD có IM//AB, IN//CD. Góc giữa hai đường thẳng
AB và CD là
A. ^
MIN
B. ^
MNI
C. ^
NMI
D. ^
ABC

Câu 2.[Nhận biết] Trong không gian, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng
thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ
ba thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì vuông góc
với nhau.
Câu 3.[Nhận biết] Khẳng định nè sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d ⊥(α ) Thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α ).
B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α )thì d ⊥ ( α ) .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) thì d
vuông góc với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong (α ).
D. Nếu d ⊥ ( α ) và đường thẳng a //(α ) thì d ⊥ a.
Câu 4.[Nhận biết] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O và SO⊥ AC ;
SO⊥ BD . Chọn khẳng định đúng?

A. SA ⊥( ABCD)
B. SC ⊥( ABCD)
C. SO⊥( ABCD)
D. SB⊥ (ABCD)

Câu 5.[Nhận biết] Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥( ABC ), tam giác ABC vuông tại B, kết
luận nào sau đây sai?
A. ( SAC ) ⊥ ( SBC )
B. ( SAB ) ⊥ ( ABC )
C. ( SAC ) ⊥ ( ABC )
D. ( SAB ) ⊥ ( SBC )

Câu 6.[Nhận biết] Cho hình lập phương ABCD . A ' B ' C ' D ' . Tính góc giữa mặt phẳng
( ABCD)và ( AC C' A ' ).

A. 60 o
B. 30o
C. 90 o
D. 45 o
Câu 8.[Nhận biết] Tìm mệnh đề đúng.
A. Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông.
B. Hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
C. Hình hộp có đáy hình chữ nhật.
D. Hình lăng trụ đều có đáy là tam giác đều
Câu 9.[Nhận biết] Cho hình chóp tam giác S.ABCD với SA vuông góc với (ABC) và SA
= 3a, SH =4a. H là hình chiếu của S lên BC. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?

A. 2a
B. 3a
C. 4a
D. 5a

Câu 10.[Nhận biết] Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh
AB=3,AD=4,AA'=5 là
A. V =30
B. V =60
C. V =10
D. V =20

Câu 11.[Nhận biết] Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều. M
là trung điểm của BC và AM =2 √3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC

A. √ 3.
B. 2 √3.
C. 3 √ 3.
D. 4 √3 .

Câu .[Nhận biết] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu
vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là
tam giác đều. Góc giữa SA và (ABC) là

A. ^
SBH
B. ^
SCH
C. ^
SAH
D. ^
SHA

Câu .[Nhận biết] Cho hai nửa mặt phẳng (α )và (β )có chung bờ là đường thẳng Δ . Hình
tạo bởi ( α ) ;(β) và Δ được gọi là
A. Góc nhị diện
B. Góc tù
C. Góc bẹt
D. Góc nhọn
Câu .[Thông hiểu] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng
AC và A’D bằng
o
A. 60
o
B. 90
o
C. 45
0
D. 30

Câu .[Thông hiểu] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh
bên SA vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định
nào sau đây là đúng?

A. BD ⊥ ( SAC )
B. AK ⊥ ( SCD )
C. BC ⊥ ( SAC )
D. AH ⊥(SCD)

Câu .[Thông hiểu] Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA ⊥( ABCD). Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD) là góc?

A. ^
CSA
B. ^
CSD
C. ^
CDS
D. ^
SCD

Câu .[Thông hiểu] Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA
= SB = SC = 1. Tính cosα trong đó α giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC).
1
A. cos α=
√2
1
B. cos α=
2 √3
1
C. cos α=
3 √2
1
D. cos α=
√3
Câu .[Thông hiểu] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = a,
AD = a √ 2, SA = a và SA ⊥ (ABCD). Gọi M là trung điểm của AD, I là giao điểm của
BM và AC. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng:
A. ( SCD )
B. ( SBD )
C. ( SMB )
D. (SAB)

Câu .[Thông hiểu] Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp gì nếu tứ diện AB’C’D’ đều.

A. Hình hộp chữ nhật


B. Hình hộp thoi
C. Hình lập phương
D. Đáp án khác

Câu .[Thông hiểu] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB=a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2 a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC )bằng
2 √5 a
A.
5

B.
√5 a
3
2 √2 a
C.
3

D.
√5 a
5

Câu .[Thông hiểu] Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại
B, AB=a và A' B=a √ 3. Thể tích khối lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' là:

A.
a
3
√3
2
3
a
B.
6
3
a
C.
2
a √2
3
D.
2

Câu .[Vận dụng] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp S. ABCD có mấy
mặt bên là tam giác vuông?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu .[Vận dụng] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=BC=a và SA=a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC ) và
(SBC)bằng
o
A. 60
o
B. 90
o
C. 30
o
D. 45
Câu .[Vận dụng] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ). Biết SD  2a 3 và
góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 30 °. Tính khoảng cách từ điểm B
đến mặt phẳng ( SAC ).
2a 2 a √ 66 a √ 15
A. . B. . C. . D. 4 √15 a.
√11 11 5
Câu .[Vận dụng] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , SO
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và SO=a . Khoảng cách giữa SC và AB bằng
a √3
A.
15
a √5
B.
5
2 a √3
C.
15
2 a √5
D.
5
Câu .[Vận dụng cao] Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc
với nhau và AC= AD=BC =BD =a, CD=2 x . Tính giá trị của x sao cho hai mặt phẳng
( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau.
a
A. .
2
a
B. .
3

a √3
C. .
3

a √2
D. .
3

Câu .[Vận dụng cao] Một hình lập phương được tạo thành khi xếp miếng bìa carton như
hình vẽ bên.

Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng AB sau khi xếp, biết rằng độ dài đoạn
thẳng AB bằng 2a.
a √5
A.
2
a √5
B.
4
a √5
C.
3
D. a √ 5
Câu .[Vận dụng cao] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có
AB=4 cm . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ( ABC ). Lấy M thuộc
SC sao cho CM =2 MS. Khoảng cách giữa hai đường AC và BM là
4 √21 8 √21 4 √ 21 2 √ 21
A. cm . B. cm. C. cm . D. cm .
7 21 21 3
Câu .[Vận dụng cao] Xét tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc.
AO=2 √ 2 ; OB=√ 6 ; OC= √ . Gọi α , β , γ lần lượt là góc giữa các đường thẳng OA , OB , OC
3
2
với mặt phẳng ( ABC ) (hình vẽ).
A

O
C
B
Khi đó giá trị biểu thức M =(3+sin2 α )(3+ sin2 β )(3+sin2 γ ) là (làm tròn đến 2 chữ số thập
phân)
A. 33,49
B. 35,99
C. 34,40
D. 34,49
II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD)và SA=a. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng BD và SC.
Bai .[Vận dụng cao] Cho hình chóp tứ giá đều S . ABCD có tất cả các cạnh đề bằng 1. Gọi
G là trọng tâm giác SBC. Tính thể tích tứ diện SGCD.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm

0.25

Gọi I là trung điểm của CD


Tá có: {CD
CD ⊥ BI ⇒ CD ⊥ AI
⊥ AB
Khi đó: ( ACD ) ∩ ( BCD )=CD 0.5
AI ⊥CD , AI ⊂ ( ACD)
BI ⊥CD , BI ⊂(BCD)
Suy ra ( ( ACD ) ; ( BCD ) ) =( AI ; BI )= ^
AIB
1 1
Do tam giác BCD vuông cân tại B nên BI= CD= BC √ 2=a
2 2
1 AB 0.25
Xét tam giác ABI vuông tại B, ta có: tan ^ ⇒^
o
AIB= = AIB=30
√3
BI
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( ACD)và (BCD)là ^ o
AIB=30 .
Bài 2. 1.0 điểm

0.25

Ta có: BD ⊥ AC và BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥(SAC).
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD
Trong mặt phẳng ( SAC ) , kẻ OK ⊥ SC , K ∈ SC
Ta có: OK ⊥ SC và OK ⊥ BD (do BD ⊥( SAC ) ¿ nên OK là đoạn vuông góc 0.5
chung của BD và SC.
1
Suy ra d ( BD ; SC )=OK = AI (với I là hình chiếu của A trên SC)
2
Tam giác ABC vuông tại B nên AC=a √2
Xét tam giác SAC vuông tại A, ta có
= 2 + 2 = 2 ⇒ AI = √
1 1 1 1 1 3 a 6
2
= 2
+ 2
0.25
AI A S AC a 2a 2a 3
a √6
Vậy d ( BD ; SC )=
6

Bài 3. 1.0 điểm

0.25

Gọi O là tâm hình vuông ABCD, M là trung điểm BC.


Vì S. ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO⊥ ( ABCD )
V SGCD SG 2 2
= = ⇒ V SGCD = V SMCD (1)
V SMCD SM 3 3
Mặt khác: 0.25
Hình chóp S. ABCD và S. MCD có chung đường cao SO và
1 1
S Δ MCD = S Δ BCD = S ABCD
2 4
1
Nên V SMCD = V SABCD ( 2 ) .
4
1
Từ (1) và (2) suy ra: V SGCD = V SABCD
6
Mặt khác:
√2 , V 1 1 √2 √2 0.25
SO=√ S A − A O =
2 2
SABCD = . SO . S ABCD = . .1=
2 3 3 2 6
1 √2 √ 2
Vậy V SGCD = . = 0.25
6 6 36
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IX
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL
Biến cố giao và quy 6 5 2 1 2
tắc nhân xác suất 1, 2, 3, 4, 5, 13, 14, 21, B1 25, 26
6 15, 16, 22
17
Biến cố hợp và quy 6 3 2 1 2 1
tắc cộng xác suất 7, 8, 9, 10, 18, 19, 23, B2 27,28 B3
11, 12 20 24
Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.[Nhận biết] Biến cố AB xảy ra khi và chỉ khi …
A. Cả hai biết cố A và B không xảy ra
B. Cả hai biến cố A và B xảy ra
C. Biến cố A hoặc B xảy ra
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 2.[Nhận biết] Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “ Tổng số
chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc bằng 5”, gọi B là biến cố xuất hiện hai mặt có cùng số
chấm”. Hai biến cố A và B được gọi là
A. Xung khắc
B. Độc lập
C. Đối
D. Giao
Câu 3.[Nhận biết] An và Bình mỗi người đeo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi
A là biến cố “An gieo được mặt 6 chấm” và B là biến cố “Bình gieo được mặt 6 chấm”.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A và B là hai biến cố xung khắc.
B. A và B là hai biến cố độc lập.
C. A và B là hai biến cố đối
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4.[Nhận biết] Cho A và B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu
Ω . Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Nếu A=B thì B= A


B. Nếu A ∩ B= ∅ thì A và B đối nhau
C. Nếu A ∩ B= ∅ thì A và B xung khắc
D. Nếu A và B độc lập thì A và B độc lập
Câu 5.[Nhận biết] Cho A và B là hai biến cố độc lập. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. P ( AB ) =P( A)P (B)
P(A)
B. P ( AB ) =
P(B)
C. P ( AB ) =P ( A )−P(B)
D. P ( AB ) =P ( A )+ P( B)
1 1
Câu 6.[Nhận biết] Cho A, B là hai biến cố độc lập. Biết P ( A )= ; P ( B )= . Tính P( AB).
3 4
7
A.
12
5
B.
12
1
C.
7
1
D.
12

Câu .[Nhận biết] Biến cố “A hoắc B xảy ra”, kí hiệu là A ∪ B được gọi là
A. Biến cố giao của A và B
B. Biến cố hợp của A và B
C. Biến cố xung khắc của A và B
D. Biến cố đối của A và B
Câu .[Nhận biết] Tập hợp mô tả biến cố A ∪ B là
A. giao của hai tập hợp mô tả biến cố A và biến cố B.
B. những phần tử chung của hai tập hợp mô tả biến cố A và biến cố B.
C. tổng của hai tập hợp mô tả biến cố A và biến cố B.
D. hợp của hai tập hợp mô tả biến cố A và biến cố B.
Câu .[Nhận biết] Cho hai biến cố A và B. Kh đó
A. P ( A ∪ B )=P ( A ) + P(B)
B. P ( A ∪ B )=P ( A ) + P ( B ) −P( AB)
C. P ( A ∪ B )=P ( A )−P(B)
D. P ( A ∪ B )=P( A)P (B)

Câu .[Nhận biết] Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. P ( A ∪ B )=P( A)P (B)
P ( A)
B. P ( A ∪B )=
P (B)
C. P ( A ∪ B )=P ( A )−P(B)
D. P ( A ∪ B )=P ( A ) + P(B)
1 1 1
Câu .[Nhận biết] Cho hai biến cố A và B. Biết P ( A )= ; P ( B )= ; P ( AB )= . Tính
3 4 12
P ( A ∪B ).

7
A.
12
1
B.
12
1
C.
7
1
D.
2
1 1
Câu .[Nhận biết] Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A )= ; P ( B )= . Tính
3 4
P ( A ∪B ).

7
E.
12
1
F.
12
1
G.
7
1
H.
2

Câu .[Thông hiểu] Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi
A là biến cố: "Số chấm thu được là số chẵn", B là biến cố: "Số chấm thu được là số
không chia hết cho 4". Hãy mô tả biến cố giao AB .
A. {2;6}
B. {2,4,6}
C. {1, 2, 3, 5, 6}
D. {1, 2, 3,}
Câu .[Thông hiểu] Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi
A là biến cố: "Số chấm thu được là số nhỏ hơn 3 ", B là biến cố: "Số chấm thu được là số
lớn hơn hoặc bằng 4 " và C là biến cố: "Số chấm thu được là số lẻ”. Có bao nhiêu cặp
biến cố xung khắc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu .[Thông hiểu] Cho A và B là hai biến cố đọc lập. Biết P ( A )=0 , 4 và P ( AB ) =0 , 2. Xác
suất của biến cố B là
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
Câu .[Thông hiểu] Cho P ( A )=0 ,5 ; P ( B )=0 , 4 và P ( AB ) =0 , 2. Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau
A. Hai biến cố A và B không thể cùng xảy ra.
B. Ta có P ( A ∪ B )=P ( A ) + P ( B ) =0 , 9
C. Hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập
D. Hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc
Câu .[Thông hiểu] Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn
1 1
trúng bia của xạ thủ thứ nhất bằng , xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng .
2 3
Tính xác suất của biến cố: Cả hai xạ thủ đều bắn không trúng bia.
1
A.
4
1
B.
3
2
C.
3
1
D.
2

Câu .[Thông hiểu] Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P ( A )=0 ,5 và
P ( AB ) =0 , 15. Tính xác suất của biến cố A ∪ B.

A. 0,15
B. 0,3
C. 0,45
D. 0,65
Câu .[Thông hiểu] Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi
được chọn có cùng màu là
1
A.
4
1
B.
9
4
C.
9
5
D.
4

Câu .[Thông hiểu] Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P ( B )=0 , 3 và
P ( A ∪ B )=0 , 6. Tính xác suất của biến cố A.

1
A.
2
4
B.
9
3
C.
7
1
D.
4

Câu .[Vận dụng] Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất
hiện trên ba con như nhau là:
12
A.
216
1
B.
216
6
C.
216
3
D.
216

Câu .[Vận dụng] Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác
suất để động cơ 1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết
rằng xe chỉ không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi
được.
A. 0,2
B. 0,8
C. 0,4
D. 0,6

Câu .[Vận dụng] Một hộp có 5 quả bóng xanh, 6 quả bóng đỏ và 4 quả bóng vàng có kích
thước và khối lượng như nhau. Chọn ra ngẫu nhiên từ hộp 4 quả bóng. Tính xác suất của
biến cố: "Trong 4 bóng lấy ra có đủ cả 3 màu".
16
A.
91
20
B.
91
12
C.
91
48
D.
91

Câu .[Vận dụng] Trong năm học 2022-2023, khối 12 trường THPT Hồng Lĩnh có 12 lớp
được đặt tên theo thứ tự 12A1 đến 12A12. Nhằm chuẩn bị cho đợt sinh hoạt 92 năm ngày
thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2023), Đoàn trường chọn ngẫu
nhiên 4 lớp 12 để tổ chức sinh hoạt mẫu. Tính xác suất để trong 4 lớp được chọn có đúng
3 lớp có thứ tự liên tiếp nhau.
14
A. P=
99
16
B. P=
99
56
C. P=
99
8
D. P=
55

Câu .[Vận dụng cao] Hai người X và Y cùng đi câu cá. Xác suất để X câu được (ít nhất
một con) cá là 0,1; xác suất để Y câu được cá là 0,15. Sau buổi đi câu hai người cùng góp
cá lại. Xác suất để hai bạn X và Y không trở về tay không bằng
A. 0,085
B. 0,235
C. 0,015
D. Một số khác

Câu .[Vận dụng cao] Hai chuồng nhốt thỏ, mỗi con thỏ có lông chỉ mang màu trắng hoặc
màu đen. Bắt ngẫu nhiên mỗi chuồng đúng một con thỏ. Biết tổng số thỏ trong hai
247
chuồng là 35 và xác suất để bắt được hai con thỏ lông màu đen là . Tính xác suất để
300
bắt được hai con thỏ lông màu trắng.
7
A.
150
1
B.
150
1
C.
75
7
D.
75

Câu .[Vận dụng cao] Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau
được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để
số được chọn là một số chia hết cho 6.
13
A.
60
2
B.
9
17
C.
45
11
D.
45

Câu .[Vận dụng cao] Một bàn cờ vua gồm 8 × 8ô vuông, mỗi ô có cạnh bằng 1 đơn vị.
Một ô vừa là hình vuông hay hình chữ nhật, hai ô là hình chữ nhật,... Chọn ngẫu nhiên
một hình chữ nhật trên bàn cờ. Xác suất để hình được chọn là một hình vuông có cạnh
lớn hơn 4 đơn vị bằng
5
A.
216
17
B.
108
51
C.
196
29
D.
216

II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng] Một hộp chứa 99 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 99. Chọn ra
ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp. Gọi A là biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 2", B là
biến cố “Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 5”. Hai biến cố A và B có độc lập không?
Tại sao?
Bai .[Vận dụng] Thanh có 4 tấm thẻ được đánh số 1, 3, 4, 7. Thanh lấy ra 3 trong 4 thẻ và
xếp chúng thành một hàng ngang ngang một cách ngẫu nhiên để tạo thành một số có 3
chữ số. Tính xác suất của biến cố A: "Số tạo thành chia hết cho 2 hoặc 3"
Bai .[Vận dụng cao] Một hộp chứa 3 quả bóng xanh và một số quả bóng đỏ có cùng kích
thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên 2 quả bóng từ hộp. Biết rằng xác suất của biến cố
“Lấy được 2 quả bóng đỏ” gấp 5 lần xác suất của biến cố “Lấy được 2 quả bóng xanh”.
Tính xác suất của biến cố “Lấy được 2 quả bóng có cùng màu”.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
Từ 1 đến 99 có 49 số chia hết cho 2 nên xác suát của biến cố $A$ là
$$
0.25
P(A)=\frac{49}{99} \text {. }
$$
Từ 1 đến 99 có 19 số chia hết cho 5 nên xác suất của biến cố $B$ là
$$
0.25
P(B)=\frac{19}{99} \text {. }
$$
Từ 1 đến 99 có 9 số chia hết cho 10 nên xác suất của biến cố $A B$ là
$$
0.25
P(A B)=\frac{9}{99}=\frac{1}{11} \text {. }
$$
Vậy $P(A) P(B) \neq P(A B)$. Do đó, hai biến cố $A$ và $B$ là không
0.25
độc lập.

Bài 2. 1.0 điểm


Số các số có 3 chữ số có thể tạo thành là 24 số.
Gọi $B$ là biến cố "Số tạo thành chia hết cho 2 ". Biến cố $B$ xảy ra khi
chữ số hàng đơn vị của số tạo thành là 4 . Có thể xếp được $3 \cdot 2=6$ 0.25
số chia hết cho 2 .
Do đó $P(B)=\dfrac{6}{24}$.
Gọi $C$ là biên cố "Số tạo thành chia hết cho 3 ". Biến cố $C$ xảy ra khi
3 chữ số của số tạo thành là $1 ; 4 ; 7$. Có thể xếp được $3.2=6$ số chia 0.25
hết cho 3 . Do đó $P(C)=\dfrac{6}{24}$.
Biến cố $B C$ xảy ra khi số tạo thành chia hết cho 6 . Có 2 kết quả thuận
0.25
lợi cho biến cố $B C$. Do đó $P(B C)=\dfrac{2}{24}$.
Vậy $P(A)=P(B \cup C)=P(B)+P(C)-P(B C)=\dfrac{5}{12}$. 0.25

Bài 3. 1.0 điểm


Gọi n là số bóng đỏ có trong hộp.
Khi đó, tổng số bóng có trong hộp là n+3
Xác suất lấy được 2 quả bóng xanh là 0.25
2
C 3
2
Cn +3
Xác suất lấy được 2 quả bóng đỏ là
2
Cn 0.25
2
C n +3

Theo đề bài ta có:


2 2
Cn C3 n (n−1)
2
=5. 2
⇔ =15 0.25
Cn +3 C n+3
2
Do n là số tự nhiên nên n=6
Do đó, xác xuất của biến cố “Cả 2 quả bóng lấy ra đều có cùng màu” là
2 2 2 2
C3 Cn
C3 C6 1 0.25
2
+ 2 = 2+ 2=
Cn +3 C n+3 C 9 C 9 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL

Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng cao]
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 2. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 3. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL

Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng cao]
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 2. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 3. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MA TRẬN ĐỀ
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL

Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng cao]
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 2. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 3. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Mạch kiến thức, kỹ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
năng TN TL TN TL TN TL TN TL

Tổng 12 0 8 0 4 2 4 1
3 0 2 0 1 2 1 1

I. TRẮC NGHIỆM
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Nhận biết]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Thông hiểu]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
Câu .[Vận dụng cao]
II. TỰ LUẬN
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng]
Bai .[Vận dụng cao]
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Câu 8. Câu 15. Câu 22.
Câu 2. Câu 9. Câu 16. Câu 23.
Câu 3. Câu 10. Câu 17. Câu 24.
Câu 4. Câu 11. Câu 18. Câu 25.
Câu 5. Câu 12. Câu 19. Câu 26.
Câu 6. Câu 13. Câu 20. Câu 27.
Câu 7. Câu 14. Câu 21. Câu 28.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1. 1.0 điểm
0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 2. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25

Bài 3. 1.0 điểm


0.25
0.25
0.25
0.25

You might also like