You are on page 1of 4

ĐỀ 3

I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)


7
Câu 1. [0D6-2.2-1] Số đo theo độ của góc radian là
3
A. 420o . B. −420o . C. 60o . D. −60o .
3 3  
Câu 2. [0D6-3.4-2] Cho sin  = − ;    2 , giá trị của biểu thức P = 2sin2 + 3cos2 bằng
4 2 2 2
12 − 7 20 − 7 20 + 7 12 + 7
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
Câu 3. [0D6-3.4-1] Với mọi giá trị của góc  , đâu là khẳng định đúng
2tan 
A. tan2 = . B. cos2 = sin2  − cos2  .
1 − tan 
2

C. sin2 = 2cos  sin  . D. tan2  + cot 2  = 1 .


x
Câu 4. [1D1-1.4-2] Hàm số y = 1 + sin2 có chu kỳ là
2

A. T = . B. T = 2 . C. T =  . D. T = 4 .
2
Câu 5. [1D3-2.2-1] Cho dãy số ( u n ) với un = 11n − 2 . Khi đó u3 là
A. u3 = −2 . B. u3 = 11 . C. u3 = 33 . D. u3 = 31 .
1 1 1 1 1
Câu 6. [1D3-2.1-1] Dãy số ( u n ) nào sau đây có dạng khai triển là ; ; ; ; ;... ?
2 3 4 5 6
1 1 1 1
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
n +3 n+2 n +1 n
Câu 7. [1D3-3.3-2] Cho cấp số cộng ( u n ) , biết u1 = −5 , d = 2 . Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp
số cộng đã trên?
A. 100 . B. 50 . C. 75 . D. 44 .
Câu 8. [1D3-4.4-2] Xác định x để 3 số x − 2; x + 1; 3 − x theo thứ tự lập thành một cấp số nhân?
A. Không có giá trị nào của x. B. x = 1.
C. x = 2. D. x = −3.
3n − 1
Câu 9. Tìm giới hạn lim .
2n + 1
2 3
A. . B. 3 . C. 0 . D. .
3 2
Câu 10. Cho hai dãy số ( u n ) và ( v n ) sao cho limun = a,limv n = b . Khẳng định nào sau đây sai?
A. lim ( un + v n ) = a + b . B. lim ( un .v n ) = a.b .
un a
C. lim ( c.un ) = c.a ( c là hằng số). D. lim = .
vn b
Câu 11. Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn là 2?
4n − 1
A. ( u n ) với un = n + 2 . B. ( u n ) với un = .
2n + 3
2n − 3 1
C. ( u n ) với un = . D. ( u n ) với un = 2 .
1−n n
Câu 12. Giá trị của lim ( 2x2 − 3x + 1) bằng
x →0

A. 2 . B. 1 . C. + . D. 0 .
Câu 13. Tính lim x3
x →+

A. − . B. + . C. 0 . D. 3 .
Câu 14. Giả sử lim f ( x ) = L và lim g ( x ) = L ( L,M  ) . Chọn đáp án sai
x → xo x → xo
A. lim f ( x ) + g ( x ) = L + M . B. lim f ( x ) − g ( x ) = L − M .
x →xo x →xo

f (x) L
C. lim f ( x ) .g ( x ) = L.M . D. lim = .
x →x o x →xo g(x) M
Câu 15. Giới hạn của hàm số lim ( x − 4x + 2) bằng2
x →1

A. −2 . B. 4 . C. −2 . D. −1 .
Câu 16. Cho giới hạn lim ( x − 2ax + 3 + a ) = 3 thì a bằng bao nhiêu.
2 2
x →−2

A. a = 2 . B. a = 0 . C. a = −2 . D. a = −1 .
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên K , x0  K . Khi đó, hàm số y = f ( x ) liên tục tại x 0 khi
A. lim f ( x ) = f ( x 0 ) . B. lim f ( x ) = f ( x 0 ) .
x →+ x →−

C. lim f ( x 0 ) = f ( x ) . D. lim f ( x ) = f ( x 0 ) .
x → x0 x → x0

Câu 18. Cho a,b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a,b để hàm số
 ax + 1 − 1
 khix  0
f (x) =  3x liên tục tại x = 0 .
 5x2 + 4b khix = 0

A. a = 8b B. a = 24b C. a = b D. a = 12b
Câu 19. [1] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A',B',C',D' lần lượt là trung điểm của
các cạnh SA,SB,SC và SD. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song
với A'B' ?
A. AB. B. CD. C. C'D'. D. SC.
Câu 20. [1] Cho hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d . Đường thẳng a song
song với cả hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a,d trùng nhau. B. a,d chéo nhau. C. a song song d . D. a,d cắt nhau.
Câu 21. [1] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Gọi P,Q lần lượt là hai
SP SQ 1
điểm nằm trên cạnh SA và SB sao cho = = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
SA SB 3
A. PQ cắt ( ABCD) . B. PQ  ( ABCD) .
C. PQ / / ( ABCD) . D. PQ và CD chéo nhau.
Câu 22. [1] Cho hình lăng trụ ABC.ABC . Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ACC , ABC
. Mặt phẳng nào sau đây song song với ( IJK ) ?
A. ( BCA ) . B. ( ABC ) . C. ( BBC ) . D. ( CCA ) .
Câu 23. [1] Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mặt phẳng ( ABD ) song song với mặt phẳng nào trong các
mặt phẳng sau đây?
A. ( BCA ) . B. ( BCD) . C. ( ACC ) . D. ( BDA ) .
Câu 24. [1] Cho hình chóp S.ABCD , có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M,N lần lượt là trung
điểm SA,SD . Mặt phẳng ( OMN ) song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( SBC ) . B. ( SCD) . C. ( ABCD) . D. ( SAB ) .
Câu 25. [1] Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.
B. Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.
C. Phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo
nhau.
D. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc
trùng nhau.
Câu 26. [1] Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phép chiếu song song biến trung điểm của đoạn thẳng thành trung điểm của đoạn thẳng hình
chiếu.
B. Phép chiếu song song biến trọng tâm tam giác thành trọng tâm tam giác hình chiếu.
C. Phép chiếu song song có thể biến trọng tâm tam giác thành một điểm không phải là trọng tâm
tam giác hình chiếu.
D. Phép chiếu song song biến tâm của hình bình hành thành tâm của hình bình hành hình chiếu.
Câu 27. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang có đáy lớn là AD. Gọi M là trung điểm CD .
Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SBM ) và ( SAC ) là
A. SI với I là giao điểm của BM và AC . B. SJ với J là giao điểm của AM và BC .
C. SO với O là giao điểm của AC và BD . D. SP với P là giao điểm của AB và CD .
Câu 28. [2] Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 2MC .
Đường thẳng MG song song với mặt phẳng
A. ( ACD) . B. ( ABC ) . C. ( ABD ) . D. (BCD).
Câu 29. [2] Cho hình hộp ABCD.ABCD . Gọi O và O lần lượt là tâm của ABBA và DCCD . Khẳng
định nào sau đây sai ?
A. OO = AD . B. OO và BB cùng nằm trong một mặt phẳng.
C. OO// ( ADDA ) . D. OO là đường trung bình của hình bình hành ADCB .
Câu 30. [2] Cho hình lăng trụ ABC.ABC . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BB và CC ,
 = mp ( AMN )  mp ( ABC ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. // AB . B. // AC . C. // BC . D. // AA .
Câu 31. [Mức độ 1] Đo chiều cao của các học sinh trong lớp 10A1, người ta thu được bảng sau

Hãy tính số trung bình và trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên
A. x = 166;Me = 162. B. x = 162,4;Me = 166.
C. x = 168;Me = 162. D. x = 148;Me = 166.
Câu 32. [1] Điểm thi toán giữa học kì 1 của lớp 12A7 của trường THPT X lập được bảng phân bố tần số
ghép lớp như sau
Lớp điểm thi 0;2) 2;4) 4;6) 6;8) 8;10 Cộng
Tần số 3 3 12 28 4 50
Số trung bình cộng của bảng phân bố ở trên gần nhất với số nào sau đây
A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 33. [2] Khảo sát chiều cao của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Khoảng chiều 145;150) 150;155) 155;160) 160;165) 165;170)
cao (cm)

Số học sinh 7 14 10 10 9
Tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này ( làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
A. 160 . B. 152,25 . C. 153,18 . D. 170 .
Câu 34. [2] Số tiền điện phải trả (đơn vị nghìn đồng) của 50 hộ gia đình trong khu phố A được thống kê
trong bảng sau:

Lớp [375;450) [450;525) [525;600) [600;675) [675;750) [750;825)


Tần 6 15 10 6 9 4
số
Trog các giá trị dưới đây, giá trị nào gần nhất với giá trị trung bình của bảng số liệu trên?
A. 576 . B. 575,5 . C. 576,5 . D. 577
Câu 35. [2]Số liệu thống kê 100 học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi toán (thang điểm 20). Kết quả
được thống kê trong bảng sau:

Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu thống kê.


A. 2,01 . B. 1,89 . C. 1,98 . D. 1,99 .
Phần II. Tự luận (3,0 điểm)
1 3  
Câu 36. [3] Giải phương trình : + = 2sin  x +  .
cosx sin x  3
Câu 37. [4] Cho hình vuông ( C1 ) có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn
phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông ( C2 ) (Hình vẽ).

Từ hình vuông ( C2 ) lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 ,C2 ,C3 ,..,Cn ,...
14a + 4
Gọi S i là diện tích hình vuông C i i 1,2,3,... . Đặt T = S1 + S2 + S3 + ...Sn + ... . Biết T =
3
, tính a ?
Câu 38. [3] Cho khối chóp S.ABCD có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a . Tính diện tích thiết diện tạo
bởi mặt phẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và song song mặt phẳng ( SCD) với khối
chóp S.ABCD .

You might also like