You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 2

GVHD : LÊ THỊ HỒNG LIÊN


Sinh viên thực hiện: Vũ Phúc Hoàng – 20217619

Hà Nội – 2023
Bài 3
Sử dụng giác kế
I. Mục đích thí nghiệm
Sử dụng giác kế để đo góc A của lăng kính, chiết suất n của lăng kính đối
d

với vạch vàng của Na và xác định đường cong D(i).

II. Cơ sở lí thuyết
- Định luật Descartes về khúc xạ ánh sáng khi đi qua lăng kính:
o sin ( i )=n . sin ( r )
o sin ( i' )=n . sin ( r ' )
Với n là chiết suất lăng kính

- Góc lăng kính:


o A=r +r '
- Góc lệch của tia sáng qua lăng kinh:
o D=i+i ' −r −r ' =i +i ' −A
- Điều kiện có tia ló:
1
o A<2 K , với K là góc phản xạ toàn phần thỏa mãn sin ⁡(K)= n
π
o i0 <i< , với i là góc ứng với hệ thức
2
sin ( i 0 )=n .sin ⁡( A−K)
- Biến đổi của D theo i:
π
o Khi góc i chạy từ i0 đến 2 , góc lệch đi qua một giá trị cực tiểu
D min nghiệm đúng hệ thức:

sin ( D 2+ A )=n . sin ( A2 )


min
III. Tiến trình thí nghiệm
1. Đo góc lăng kính bằng phản xạ kép
- Dùng đèn hơi natri chiếu vào lăng kính sao cho tia tới có thể chia
thành 2 tia, một tia phản xạ trên mặt trái, một tia phản xạ trên mặt
phải của lăng kính.
- Dùng kính ngắm tự chuẩn, quay kính ngắm sao cho ngắm được tia
phản xạ ở mặt bên phải lăng kính. Đọc và ghi lại giá trị góc G P trên
giác kế.
- Xoay kính ngắm để ngắm tia phản xạ ở mặt bên trái, đọc và ghi lại
giá trị góc GT .
- Lặp lại phép đo 3 lần.

- Tính A= | G P−GT
2 |.
- Xác định sai số của A .

2. Đo góc A của lăng kinh bằng phép tự chuẩn kép


- Ta không dùng ống chuẩn trực mà chỉ dùng ống kính tự chuẩn
(được chiếu nhờ đèn và bản bán phản xạ).
- Dùng kính tự chuẩn có nguồn sáng nhìn vào một mặt lăng kính,
điều chỉnh sao cho vòng tròn sáng mờ trùng với chính giữa màn ảnh
chữ thập, khi đó tia tới có phương vuông góc với mặt lăng kính. Đọc
giá trị G P trên giác kế và ghi kết quả.
- Xoay kính sang mặt bên kia lăng kính, thực hiện tương tự và ghi lại
kết quả GT .
- Tính A=|GP −GT|−180 °.
- Lặp lại các bước trên 3 lần.
- Xác định sai số của A .
3. Đo chiết suất n của lăng kinh bằng phương pháp lệch tối thiểu
- Quay lăng kính sao cho mặt lăng kính lệch ít so với nguồn và đáy
lăng kính cạnh nguồn.
- Chiếu sáng bằng đèn Natri, dùng kính tự chuẩn để ngắm tia ló. Từ
từ tăng góc tới bằng cách điều chỉnh trục quay của giác kế đồng
thời xoay kính tự chuẩn theo chiều quay của lăng kính. Tia ló sẽ
quay đến một vị trí rồi dừng lại và quay theo chiều ngược lại. Xác
định vị trí góc G P đó và ghi kết quả.
- Điều chỉnh trục của giác kế để thực hiện các bước tương tự đối với
mặt bên kia của lăng kính. Ghi lại giá trị GT .
- Xác định độ lệch cực tiểu Dmin= | G P −GT
2 |.
- Lặp lại các bước đo trên 3 lần.
- Xác định chiết suất n từ công thức: sin ( D 2+ A )=n sin ( A2 ).
min

4. Vẽ đường cong D(i)


- Điều chỉnh tia tới gần song song với mặt lăng kính .
- Chốt ống chuẩn trực cố định trên bàn xoay.
- Xoay kính tự chuẩn đến vị trí vuông góc với bề mặt lăng kính, ghi vị
trí góc GN .
- Xoay kính tự chuẩn đến vị trí ngắm rõ tia phản xạ của tia tới, ghi vị
trí góc GR .
- Tính góc tới i=|GR −GN|.
- Xoay kính tự chuẩn đến vị trí nhìn rõ tia khúc xạ, ghi lại vị trí góc GK
- Tính α =|GK −GR|.
- Tính góc lệch giữa tia tới và tia ló D=α +2 i−180 ° .
- Lặp lại phép đo 3 lần .
- Xoay lăng kính đi một góc khoảng 5 ° , thực hiện tương tự như trên.
IV. Xử lí số liệu
1. Đo góc lăng kính bằng phản xạ kép
Bảng số liệu
Gt ∆ Gt Gp ∆ Gp
90° 0,17 ° 210,5 ° 0°
90,5 ° 0,3 3 ° 210 ° 0,5 °
90 ° 211 ° 0,5 °
0,17 °
GT =9 0,17 ° ∆ GT =0,22 ° G P=2 10,5° ∆ G P=0,3 3 °
Xử lí số liệu:

- Sai số dụng cụ (thước đo độ): ∆ Gdc =0,5 °


→ ∆ Gt =∆ Gt + ∆ Gdc=0,22° +0 , 5 °=0,72 °

→ ∆ G p=∆ G p+ ∆ Gdc =0,33 °+ 0,5 °=0,83 °

Vậy Gt =G t ± ∆ Gt =90,17 ° ± 0,72 °; ε ≈ 0,79 %


G p=G p ± ∆ G p=210,5 ° ± 0,83° ;ε ≈ 0,39 %

|G −G |
- Tính A= p 2 t
G p −Gt 2 10,5° −90,17 °
⇒ A= = =60,17 °
2 2
∆ G p +∆ Gt 0,72 °+0,83 °
∆ A= = =0,78°
2 2
∆ A 0,78 °
ε A= = ≈ 1,3 %
A 60,17 °

- Kết quả đo góc lăng kính:


A=A ± ∆ A=60,17 ° ± 0,78° ; ε =1,3 %
2. Đo góc A của lăng kinh bằng phép tự chuẩn kép
Bảng số liệu
Gt ∆ Gt Gp ∆ Gp
2 10,5° 0,33 ° 95,5 ° 0,17 °
211 ° 0,17 ° 95,5 ° 0,17 °
211 ° 96 ° 0,33 °
0,17 °
GT =210,83 ° ∆ GT =0,22 ° G P=95,67 ° ∆ G P=0,22 °
Xử lí số liệu:

- Sai số dụng cụ (thước đo độ): ∆ Gdc =0,5 °


→ ∆ Gt =∆ Gt + ∆ Gdc=0,22° +0 , 5 °=0,72 °

→ ∆ G p=∆ G p+ ∆ Gdc =0,22° + 0 ,5 °=0,72°

Vậy Gt =G t ± ∆ Gt =210,83° ± 0,72° ; ε ≈ 0,34 %


G p=G p ± ∆ G p=95,67 ° ± 0,83 ° ; ε≈ 0,87 %

- Tính A=180° −|G p−Gt|


A=180° −|G p−Gt|=180 °−|95,67 °−210,83 °|=64,84 °

∆ A=∆ G p + ∆ Gt=0,22 °+0,22 °=0,44 °

∆ A 0,44 °
ε A= = ≈ 0,68 %
A 64,84 °

- Kết quả đo góc lăng kinh:


A=A ± ∆ A=64,84 ° ± 0,44 ° ; ε=0,68 %

Kết luận: Qua 2 phương pháp đo góc của lăng kính, ta thấy số đo góc của lăng
kính vào khoảng 60o
3. Đo chiết suất n của lăng kinh bằng phương pháp lệch tối thiểu
Bảng số liệu
Gt ∆ Gt Gp ∆ Gp
8 5,5 ° 0,1 7 ° 211 ° 0,17 °
86 ° 0,33 ° 210,5 ° 0,33 °
85,5 ° 211 ° 0,17 °
0,17 °
GT =85,67 ° ∆ GT =0,22 ° G P=210,83 ° ∆ G P=0,22 °
Xử lí số liệu:
- Sai số dụng cụ (thước đo độ): ∆ Gdc =0,5 °
→ ∆ Gt =∆ Gt + ∆ Gdc=0,22° +0 , 5 °=0,72 °

→ ∆ G p=∆ G p+ ∆ Gdc =0,22°+ 0 ,5 °=0,72°

Vậy Gt =G t ± ∆ Gt =8 5,67° ± 0,72° ; ε ≈ 0,84 %


G p=G p ± ∆ G p=210,83 ° ±0,72 ° ; ε ≈ 0,34 %

- Tính Dmin = | GP −GT


2 |
Dmin = |2
= ||
GP −GT 210,83 °−85,67°
2
=62,58° |
∆ Gt + ∆ G p 0,22° +0,22 °
∆ Dmin = = =0,22°
2 2
∆ D min 0,22°
εD = = ≈ 0,35 %
min
D min 62,58°

- Kết quả đo:


D min =Dmin ± ∆ Dmin =62 , 58 °+ 0 ,22 ° ; ε D =0 , 35 % min

- Tính chiết suất n của lăng kính:

n=
sin ( D min + A
2 ) → n= ( sin
Dmin + A
2 ) = sin ( 62,58 °+2 64,84 ° ) ≈1,67
sin ( A2 ) sin ( A2 ) sin ( 64,842 ° )
Ta có: n=
sin ( D min + A
2 )
sin ( A2 )

( ( )
)
Dmin + A
sin
2
→ ln ⁡(n)=ln
sin ( A2 )
→d¿


dn
n
=cotg
D m+ A
2 (.d
D m+ A
2 ) (
−cotg
A
2
.d
A
2 ) ( ) ( )

dn d Dmin
n
=
2
. cotg
2 (
D min + A dA
+
2
. cotg
2 )
Dmin + A
[ (
−cotg
A
2 ) ( )]

Δn Δ Dmin
n
=
2
. cotg
2 (
D min + A ΔA
+
2
. cotg
A
2
+cotg ) [ (
Dmin + A
2 ) ( )]
Thay số:

ε n=
Δn Δ Dmin
n
=
2
. cotg
2
+ (
Dmin + A ΔA
2
. cotg
A
2
+ cotg)Dmin + A
2 [ ( ) ( )]
π π
0,22° . 0,44 ° .
¿
2
180
. cotg ( 62,58 ° +2 64,84 ° )+ 2
180
[ (
. cotg
6 4,84 °
2
+ cotg ) (
62,58 ° +6 4,84 °
2 )]
≈ 0,8 9 %
⇒ ∆ n=ε n .n=0,89 % .1,67 ≈ 0,015

Vậy:
n=n ± ∆ n=1,67 ± 0,015 ; ε n=0,89 %
4. Vẽ đường cong D(i)
Bảng số liệu
- Số đo góc i khoảng 75 °
GN ∆ GN GR ∆ GR GK ∆ GK
37 ° 0,5 ° 110 ° 0,17 ° 215,5 ° 0,17 °
38 ° 0,5 ° 110,5 ° 0,33 ° 216 ° 0,33 °
37,5 ° 0° 110 ° 0,17 ° 215,5 ° 0,17 °
GN =37,5 ° 0 ∆ GN =0,33° GR=110,17 ° ∆ GR=0,22° GK =215,67 ° ∆ GK =0,22°

- Số đo góc i khoảng 70 °
GN ∆ GN GR ∆ GR GK ∆ GK
34 ° 0,17 ° 104 ° 0,17 ° 205 ° 0,17 °
33,5 ° 0,33 ° 104 ° 0,17 ° 205 ° 0,17 °
34 ° 0,17 ° 103,5 ° 0,33 ° 204,5 ° 0,33 °
GN =33,83 ° 0 ∆ GN =0,22° GR=103,83 ° ∆ GR=0,22° GK =204,83 ° ∆ GK =0,22°

- Số đo góc i khoảng 65 °
GN ∆ GN GR ∆ GR GK ∆ GK
28,5 ° 0,17 ° 93 ° 0,17 ° 203 ° 0,33 °
28,5 ° 0,17 ° 93 ° 0,17 ° 202,5 ° 0,17 °
28 ° 0,33 ° 93.5 ° 0,33 ° 202,5 ° 0,17 °
GN =28,33 ° 0 ∆ GN =0,22° GR=93,17° ∆ GR=0,22° GK =202,67 ° ∆ GK =0,22°

- Số đo góc i khoảng 60 °
GN ∆ GN GR ∆ GR GK ∆ GK
23,5 ° 0,17 ° 82 ° 0,33 ° 204 ° 0,33 °
23 ° 0,33 ° 82,5 ° 0,17 ° 204,5 ° 0,17 °
23,5 ° 0,17 ° 82,5 ° 0,17 ° 204,5 ° 0,17 °
GN =23,33 ° 0 ∆ GN =0,22° GR=82,33 ° ∆ GR=0,22° GK =204,33 ° ∆ GK =0,22°

- Số đo góc i khoảng 55 °
GN ∆ GN GR ∆ GR GK ∆ GK
15 ° 0,17 ° 72 ° 0,17 ° 205,5 ° 0,17 °
15 ° 0,17 ° 72 ° 0,17 ° 205 ° 0,33 °
15,5 ° 0,33 ° 71,5 ° 0,33 ° 205,5 ° 0,17 °
GN =15,17 ° 0 ∆ GN =0,22° GR=71,83 ° ∆ GR=0,22° GK =205,33 ° ∆ GK =0,22°

Xử lí

- Tính i : i=GR−GN
o i=GR−GN
o ∆ i=∆ GR−∆ GN
∆i
o ε i=
i
- Tính D ( i ) : D ( i )=GK −GR+ 2i−180 °
o D(i)=GK −GR +2 i−180°
o ln ( D )=ln ⁡(GK −GR +2 i−180 °)
d (GK −GR +2 i−180 °)
o → dD =
D GK −GR +2i−180°
dD d GK −dGR +d 2i
o → =
D GK −GR +2 i−180°
o ∆ D=∆ GK + ∆ GR +2 ∆ i
∆ D ∆ GK −∆ GR+ ∆ 2i
o ε D= =
D GK −GR +2 i−180 °

Áp dụng cách tính trên với từng số đo góc i ta có bảng sau:


i ∆i ε i(%) D ∆D ε D (%)
72,67 ° 0,56 ° 0,76% 70,83 ° 1,6 ° 2,2%
70 ° 0,44 ° 0,63% 61 ° 1,3 ° 2,2%
64,83 ° 0,44 ° 0,69% 59,17 ° 1,3 ° 2,3%
59 ° 0,44 ° 0,75 % 60 ° 1,3 ° 2,2%
56,67 ° 0,44 ° 0,78% 66,83 ° 1,3 ° 2,0%

Đường cong D(i)


Nhận xét: Hàm số trên có cực tiểu thuộc khoảng 62.4 ° – 62.8 ° phù hợp với kết quả
tính Dmin bằng phương pháp độ lệch tối thiểu.

Vậy góc lệch tối thiểu của tia sáng vàng đèn Na đối với lăng kính đã cho vào
khoảng 62.5 ° – 62.9 °

You might also like