You are on page 1of 44

Chương 2.

Phương pháp đo các thông số hình học của


chi tiết cơ khí
2.1 Phương pháp đo kích thước thẳng:
So s¸nh trùc tiÕp kÝch thưíc ®o víi chuÈn mÉu.

Thưíc ®o chuÈn

ChiÒu dµi chi tiÕt ®o: L = | X2 –X1|= 69-20= 49mm


Hai vÊn ®Ò ảnh hưởng đến ®é chÝnh x¸c:
-ĐÆt kÝch thíc ®o.
-Ng¾m chuÈn
ĐÆt kÝch thíc ®o:

Đặt không song song


L = L(1-cos)
Sai số Cosin

Đặt không trùng tâm

Δ=X2’-X2=h.tg 
Sai số Abbe
Ng¾m chuÈn :
+Ng¾m chuÈn b»ng m¾t.
+Ng¾m chuÈn b»ng tiÕp xóc.
Ng¾m chuÈn :
+Ng¾m chuÈn b»ng m¾t
(quang học).

+Ng¾m chuÈn b»ng tiÕp xóc.


+ Hai phư¬ng ph¸p ®o tiếp xúc:
-Phư¬ng ph¸p ®o 1 tiÕp ®iÓm.
-Phư¬ng ph¸p ®o 2 tiÕp ®iÓm.
a. Phương pháp đo một tiếp điểm

D=X2-X1-d
-d: đường
kính đầu đo
b. Phương pháp đo hai tiếp điểm

0 X

Chi tiÕt ®o l= x

Ví dụ: Thước cặp, panme,đông hồ so,


thước đo cao
b. Phương pháp đo hai tiếp điểm

L=X-0
L:kích thước đo
X:Giá trị đọc

Ví dụ: Thước cặp,


panme,đông hồ so,
thước đo cao
+ Đo kích thước đường kính
A- Đo đường kính bằng phương pháp đo 2 tiếp điểm

Δx = D

Nếu đo so sánh
Δx = ΔD

Có thể thêm mặt phụ để ổn


định phép đo – mặt phụ tỳ
mẫu và vuông góc MĐ và
MC.
B- Đo đường kính bằng phương pháp đo 3 tiếp điểm

IM
R  OB 
1
1
sin( / 2)
IN
R  OB 
Hoặc 1
1
sin( / 2)
(a) (b)

Đo so sánh vì h không xác định được


R0 là bán kính chi tiết mẫu dùng khi đo so sánh.
Kiểm tra thu nhận độ Kiểm tra chi tiết đang gia công khó
chính xác cao tháo khỏi vị trí đang lắp ráp
Ưu điểm : Đo đường kính mặt trụ, mặt cầu gián đoạn : then hoa bị
gián đoạn hoặc bị méo với số cạnh lẻ:

xác định thích hợp của khối V


n= 1,3,5,7…. Khi z lẻ
n= 2,4,6,8… khi z chẵn
Đường kính d
d = d0 + 2Δh /k

với số cạnh chẵn  thước cặp, panme, pp đo 2 tiếp điểm


Đo cung 3 tiếp điểm
Nguyên tắc: Qua 3 điểm dựng duy
nhất 1 vòng tròn

h S2
R1  
2 8h

h  h S2
R2  
2 8  h  h 
L

d
H
Đo cung 3 tiếp điểm

Đo so sánh

Xác định H
- -
Với cung nhỏ, biến cặp con lăn thành lưỡi dao và khi đó d=0
Đo chỏm cầu hoặc lòng cầu, cặp con lăn biến thành vòng chặn
D=2L
Sơ đồ này là 3 tiếp điểm cùng phía nên tỉ số truyền

h 1
K  2 1
D L
2
1
H
C- Đo kích thước đường kính lớn
Phương pháp ngắm quang
học

α β
D- Đo đường kính lỗ nhỏ
Biến đổi kích thước đường kính thành kích thước dọc trục
Thường dùng kim côn , đòn bẩy hay nêm  đổi phương chuyển vị.
+. Đo bằng đồng hồ đo lỗ

Trong đó loại đầu đo dùng kim côn có


tỷ số truyền khi đổi phương chuyển vị:
+ Đo bằng đồng hồ đo lỗ
Để đảm bảo phương chuyển vị đo của tiếp điểm đo động nằm trên phương
biến thiên kích thước đo, tức là phải đi qua tâm, người ta dùng các loại kết
cấu cầu định tâm như hình dưới đây:

Cầu định tâm khi đo lỗ


a. Đo bằng đồng hồ đo lỗ

Kết cấu đầu đo lỗ


c. Đo lỗ bằng phương tiện đo nén khí

(a) (b)
 Đo lỗ nhỏ
Áp suất dư H = const chảy qua đầu phun vào d1 = const ,chảy qua d2 đầu phun
đo

So sánh với lỗ d20 ,căn cứ vào thay đổi áp đo Δh  sự thay đổi đầu
phun Δd2 = Δh/k
Khi d >1mm, dùng phương án b ; đặt vào giữa lỗ phun đo một trục
hoặc bi có đường kính do làm giảm tiết diện chảy qua đầu phun đo
 nâng cao độ chính xác.
Ví dụ 1

Xác định kích thước đường kính của then hoa khi đo
so sánh có D= 50h7 có số răng là z=19
- Xác định góc của khối V để đo được
- Chọn dụng cụ đo để đo then hoa
Ví dụ 2

Xác định kích thước đường kính đỉnh răng của bánh
răng khi đo so sánh có số răng là z = 13, mô đun m =3
cấp chính xác 8 sai lệch cơ bản
- Xác định góc của khối V để đo được
- Chọn độ phân giải dụng cụ đo để đo bánh răng
Bài tập chương 2

Bài 2.1- Xác định kích thước đường kính chi tiết khi đo so
sánh theo hai sơ đồ đo a và b , biết : Dmẫu =20mm, α=120º,
Δx=10µm .
Bài tập 2.2 Xác định đường kính D
của chi tiết khi đo bằng phương pháp 3 tiếp
điểm, biết d =5mm ; Δh=10mm; l = 20 mm.

You might also like