You are on page 1of 9

CHỦ ĐỀ 1.

MỞ ĐẦU

TÓM TẮT KIẾN THỨC


I. Đo lường các đại lượng vật lí
- Phép đo trực tiếp: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng cùng loại mà
ta chọn làm đơn vị
- Phép đo gián tiếp: Trường hợp giá trị của đại lượng cần đo được tính từ giá trị của các phép đo
trực tiếp khác thông qua biểu thức toán học, thì phép đo đó là phép đo gián tiếp
II. Hệ đơn vị SI
Các đơn vị cơ bản
ki-lô-gam (kg) : Đơn vị khối lượng
mét (m) : Đơn vị độ dài
giây (s) : Đơn vị thời gian
Ampe (A) : Đơn vị cường độ dòng điện
Kenvin (K) : Đơn vị nhiệt độ
candela (cd) : Đơn vị cường độ sáng
mol (mol) : Đơn vị lượng chất
Các đơn vị dẫn xuất được suy ra từ các đơn vị cơ bản bằng các hệ thức
Điều kiện cần đề một đẳng thức đúng là đơn vị ở hai vế phải bằng nhau
III. Lí thuyết về sai số
1. Phân loại sai số
a. Sai số hệ thống:
Sai số hệ thống xuất hiện do sai sót của dụng cụ đo hoặc do phương pháp lí thuyết chưa hoàn chỉnh,
chưa tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo.
Sai số hệ thống có thể loại trừ được bằng cách kiểm tra, điều chỉnh lại các dụng cụ đo, hoàn chỉnh
phương pháp lí thuyết đo, hoặc đưa vào các số hiệu chỉnh.
b. Sai số ngẫu nhiên:
Sai số ngẫu nhiên sinh ra do nhiều nguyên nhân, ví dụ do hạn chế của giác quan người làm thí
nghiệm, do sự thay đổi ngẫu nhiên không lường trước được của các yếu tố gây ảnh hưởng đến kết
quả đo.

2. Phương pháp xác định sai số của phép đo trực tiếp


a. Phương pháp chung xác định giá trị trung bình và sai số ngẫu nhiên
Giả sử đại lượng cần đo A được đo n lần. Kết quả đo lần lượt là Đại lượng

được gọi là giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo.
Các đại lượng:

được gọi là sai số tuyệt đối trong mỗi lần đo riêng lẻ.

Sai số tuyệt đối trung bình số học (sai số ngẫu nhiên): =


b. Cách xác định sai số dụng cụ
- Gọi γ là cấp chính xác của dụng cụ, M là giới hạn đo của dụng cụ (đối với dụng cụ chỉ có một
thang đo) hoặc là giới hạn của thang dùng để đo (đối với dụng cụ có nhiều thang đo). Sai số tuyệt

đối của dụng cụ được xác định bởi công thức: . Cấp chính xác của dụng cụ thường ghi
trên dụng cụ
- Trong trường hợp trên dụng cụ không chỉ ra cấp chính xác thì sai số của dụng cụ thường được lấy
như sau:
+ bằng nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ: đối với các dụng cụ đo chỉ thị bằng kim, quay trơn quanh
một trục cố định (ampe kế, vôn kế khung quay…); thước kẻ; thước đo góc…
+ bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ: đối với các dụng cụ đo hiện số (ví dụ đồng hồ bấm giây
loại hiện số,…); dụng cụ đo chỉ thị bằng kim nhảy từng bước cố định (ví dụ: đồng hồ điện tử bấm
giây dùng kim,…); dụng cụ có nhiều nấc điều chỉnh (ví dụ: hộp điện trở mẫu, hộp tụ điện mẫu…);
….
c. Sai số tuyệt đối của phép đo

3. Sai số tỉ đối

=
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác
4. Phương pháp xác định sai số gián tiếp

5. Cách viết kết quả


a. Các chữ số có nghĩa
Tất cả các chữ số từ trái sang phải, kể từ số khác không đầu tiên đều là chữ số có nghĩa.
Ví dụ: có 5 chữ số có nghĩa.
b. Quy tắc làm tròn số
- Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị thì chữ số bên trái nó vẫn giữ nguyên.
Ví dụ:
- Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị 5 thì chữ số bên trái nó tăng thêm một đơn vị .
Ví dụ:
c. Cách viết kết quả:

ΔA được viết đến một hoặc tối đa hai chữ số có nghĩa.


: được viết đến bậc thập phân tương ứng
6. Xử lí số liệu và biểu diễn kết quả bằng đồ thị
Giả sử bằng các phép đo trực tiếp, ta xác định được các cặp giá trị của x và y như sau:

a. Sử dụng hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc. Trên trục hoành đặt các giá trị x, trên trục tung đặt các
giá trị y tương ứng. Chọn tỉ lệ xích hợp lí
b. Dựng các dấu chữ thập hoặc các hình chữ nhật có tâm là các điểm ,
và có các cạnh tương ứng là .
c. Đường biểu diễn là một đường cong trơn đi qua gần nhất các điểm thực nghiệm
d. Nếu có điểm nào tách xa khỏi đường cong thì phải kiểm tra lại giá trị đó bằng thực nghiệm. Nếu
vẫn nhận được giá trị cũ thì phải đo thêm các điểm lân cận để phát hiện ra điểm kì dị

BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho công thức tính lực hấp dẫn như sau
mM
F=G . 2
r
Trong đó F là độ lớn của lực hấp dẫn giữa hai vật nhỏ, M và m là khối lượng của hai vật, r là
kgm
khoảng cách giữa hai vật. Lực có đơn vị trong hệ SI là 2 .Hãy tìm đơn vị của G trong hệ SI.
s
Giải
Thay đơn vị của các đại lượng đã biết vào công thức, ta suy ra đơn vị của G

[ ]
2
m kg
kg . 2 = [ G ] . 2
s m
3
m
Đơn vị của G là 2
kg . s

Ví dụ 2: Trên hình 2 biểu diễn thang chia và kim chỉ của ampe kế khung quay được mắc nối tiếp
với điện trở trong mạch. Giới hạn đo là 6 A. Lấy sai số dụng cụ là một nửa độ chia nhỏ nhất. Viết
giá trị cường độ dòng điện qua điện trở:

Giải
Giữa hai vạch 2 A và 3 A có 5 khoảng, vậy độ chia nhỏ nhất của ampe kế là 0,2 A.
Kim chỉ ở vạch nhỏ thứ 3 (tính từ vạch lớn số 2), vậy cường độ dòng điện đọc được là 2,6 A
Sai số là 0,1 A (một nửa độ chia nhỏ nhất)
Vậy kết quả được viết như sau
I =2,6 ± 0,1 A

Ví dụ 3: Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là 0,01mm để đo đường kính d của một viên
bi, thu được kết quả đo cho bởi bảng số liệu dưới đây
Lần đo 1 2 3 4 5
d (mm) 6,4 6,48 6,5 6,47 6,52
7 1
Viết kết quả đo đường kính của viên bi
Giải
Giá trị trung bình của d
d 1 +d 2 +d 3 +d 4 + d 5
d= =6,49(mm)
5
Sai số tuyệt đối ở mỗi lần đo Δ d i=¿ d i − d∨¿
Ta có bảng sau:
Lần đo 1 2 3 4 5
d (mm) 6,47 6,48 6,5 6,47 6,52
1
Δ d (mm) 0,02 0,01 0,0 0,02 0,03
2
0,02+ 0,01+ 0,02+0,02+0,03
Sai số tuyệt đối trung bình   Δ d= =0,02( mm)
5
Sai số Δ d=0,02+0,01=0,03 mm
Vậy kết quả phép đo
d=6,49± 0,03 mm (+0,02+0,01)
Ví dụ 4: Để xác định điện trở của một dây dẫn, người ta đo hiệu điện thế U giữa hai đầu dây và đo
U
cường độ dòng điện I qua dây rồi tính điện trở theo công thức R= .Cho biết U =10,0± 0,5 V ,
I
I =1,0 ± 0,1 A . Hãy viết giá trị của điện trở
Giải
U 10
R= = =10 Ω
I 1
Δ R Δ U Δ I 0,5 0,1
= + = + =0,15
R U I 10,0 1,0
Δ R=0,15.10=1,5 Ω
R=10,0± 1,5( Ω)
Ví dụ 5: Tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một dây dẫn
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó, ta thu được bảng số liệu như sau
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
đo
U (V) 0 1 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0
I (A) 0 0,09 0,16 0,21 0,24 0,28 0,33 0,38 0,46 0,51
a. Dựa vào bảng số liệu, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
b. Dựa vào đồ thị, nhận xét sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
c. Biết rằng cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế theo công thức
U
I=
R
Với R là điện trở của dây dẫn. Dựa vào đồ thị, xác định giá trị của R.
Giải
a. Dựa vào bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như sau
b. Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị I (U) có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ, từ đó có thể suy ra
cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
c. Ta có đại lượng 1/R có giá trị bằng hệ số góc của đồ thị.
Sử dụng máy tính CASIO fx-580VNX ta tìm hệ số góc của đồ thị theo các bước như sau
Bấm phím Menu – 6 để vào Mode thống kê (Statistics), Sau đó chọn tùy chọn 2 (y = a+bx)
Nhập các giá trị của U vào cột x và I vào cột y
Sau đó ấn phím Option, chọn tùy chọn 4, ta được kết quả như sau

1
Hệ số a rất nhỏ có thể bỏ qua, hệ số b = 0,099 → R= ≈ 10 Ω
b
Hệ số r càng gần 1 thì phép đo càng chính xác.

BÀI TẬP TỰ GIẢI


Câu 1. Số liệu nào sau đây là kém chính xác nhất? Số học sinh của tỉnh X dự thi đại học có khoảng
A. 2,14.103 học sinh
B. 2,1.103 học sinh
C. 2.103 học sinh
D. 2140 học sinh
Câu 2. Cho các số 13,1 ; 13,10 ; 1,3.103 ; 1,30.103 ; 1,3.10-3 ; 1,30.10-3. Có mấy số có ba chữ số có
nghĩa ?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 3. Kết quả đo điện trở R được viết dưới dạng R= 40 ± 1 Ω. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,0%
B. 4,0%
C. 5,0%
D. 2,5%
Câu 4. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều
cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = mm B. d = m
C. d = mm D.d= m
Câu 5. Trên một tờ báo điện tử có giật tít như sau “Thu gom, xử lý thành công quả bom 500 bảng
Anh”

(Ảnh chụp màn hình từ https://www.baokontum.com.vn/xa-hoi/thu-gom-xu-ly-thanh-cong-qua-bom-


500-bang-anh-14427.html, truy cập 30/7/2022)
Người viết báo đã nhầm lẫn điều gì? Em hãy giúp họ sửa lại cho đúng.

Câu 6. Một đồng hồ đo điện đa năng (VOM) dùng để đo hiệu điện thế của một mạch điện một
chiều. Số chỉ của VOM cho trên hình. Biết rằng giới hạn đo của VOM được chọn là 50 V. Hỏi giá
trị đo được của điện áp là bao nhiêu?220+-2,5

Câu 7. Khi dùng một thước dây đo chiều dài của cạnh bàn và chiều dài của một hành lang
ngôi nhà. Kết quả như sau =120 cm ± 2 cm và = 20,0 m ± 0,5 m. Hỏi phép đo nào chính xác
hơn?

Câu 8. Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để thời gian chuyển động của một viên bi giữa hai
điểm cố định, 5 lần đo cho kết quả thời gian lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s. Thang
chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Viết kết quả của phép đo.2,03+0,024+0,005

Câu 9. Vào những ngày hè năm 2022, tại Việt Nam ghi nhận nhiều điểm nắng nóng đặc biệt gay
gắt, một nhiệt kế thủy ngân được dùng ở một trạm khí tượng để đo nhiệt độ không khí vào lúc 12
giờ trưa và lúc 6h chiều. Hãy xác định và viết kết quả độ biến thiên nhiệt độ tại điểm khảo sát.
Câu 10. Để đo diện tích của một mặt cầu, người ta đo trực tiếp đường kính d của nó rồi tính diện
tích mặt cầu theo công thức S = . Kết quả đo được đường kính là d = 50,0 ± 0,5 mm. Lấy
π=3,14 bỏ qua sai số của π. Viết kết quả phép đo diện tích mặt cầu.

Câu 11. Cho biết công thức tính áp suất của một lượng khí lí tưởng ở một nhiệt độ xác định
p=nkT
Với n là số phân tử trên một đơn vị thể tích, T là nhiệt độ tuyệt đối của khí. Cho đơn vị của áp suất
kg
trong hệ SI là 2 . Xác định đơn vị của hằng số k.
s m

Câu 12. Xét một đoạn dây dẫn làm từ hợp kim nicrom, một Vôn kế, một pin, thước kẻ 50 cm và
một số dây nối. Lắp đặt mạch điện như sơ đồ hình vẽ.

Đo sự phụ thuộc của điện áp U 1 ( x ) trên phần của đoạn dây dẫn vào chiều dài x của nó, ta được bảng
số liệu như sau
x (cm) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
U 1 (V ) 0,26 0,52 0,76 1,02 1,26 1,51 1,76 2,01 2,24 2,50
a. Dựng đồ thị của sự phụ vừa tìm được
b. Đề xuất một công thức đơn giản mô tả mối phụ thuộc nhận được. Tìm trị số của các tham số
trong công thức đó

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. C
Số chữ số có nghĩa càng thấp thì số liệu càng kém chính xác.
Câu 2. D
Câu 3. D
Câu 4. B
Câu 5.
Nhà báo nhầm lẫn về đơn vị của khối lượng và đơn vị của tiền tệ. Trong tiếng Anh, từ “pound” vừa
chỉ đơn vị của khối lượng, vừa chỉ đơn vị của tiền tệ
1 pound hay 1 cân Anh, kí hiệu là lb tương đương 453,59 gam
1 pound hay 1 bảng Anh, kí hiệu là £ tương đương với khoảng 28500 đồng Việt Nam (số
liệu năm 7/2022)
Tiêu đề bài báo nên viết lại: “Thu gom, xử lí thành công quả bom nặng 500 cân Anh” hoặc “Thu
gom, xử lí thành công quả bom nặng gần 230 kg”

Câu 6.
Đồng hồ đang dùng ở chế độ Vôn kế một chiều, giới hạn đo là 50 V nên ta dùng hệ thống vạch đen
với cách đánh số từ 0 đến 50 trên mặt số.
Trong khoảng từ 0 đến 10 V chia làm 10 khoảng, vậy độ chia nhỏ nhất là 1 V
Kim đang chỉ ở vạch thứ 44, vậy U = 44 V

Câu 7.
Sai số tỉ đối
2
δ 1= ≈ 1,6 %
120
0,5
δ 2= =2,5 %
20
Ta có δ 1< δ 2 . Vậy phép đo chiều dài cạnh bàn chính xác hơn
Câu 8.
Giá trị trung bình của 5 lần đo
2,00+2,05+2,00+2,05+2,05
t= =2,03 s
5
Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo
t i (s) 2,00 2,05 2,00 2,05 2,05
Δ t i (s) 0,03 0,02 0,03 0,02 0,02
Sai số trung bình
0,03+0,02+ 0,03+ 0,02+0,02
Δt= =0,024( s)
5
Sai số tuyệt đối
Δ t=0,024+0,01=0,034( s)
Vậy kết quả phép đo có thể viết
t=2,030 ± 0,034 s
Câu 9.
0
t 1=41,0 ± 0,5(¿ C)¿
t 2=38,0 ± 0,5(¿0 C)¿
0
t 2 − t 1=3 C
0
Δ t= Δ t 1 + Δt 2=1,0 C
Vậy độ giảm nhiệt độ ở điểm đo
0
3,0 ±1,0 (¿ C) ¿
Câu 10.

Ta có sai số tỉ đối của S:


2 2
S=3,14. ( 50,0 ) =7850 mm
2Δ d 2
Δ S= S=0 0,4 % . S=157 mm
d
Vậy
2
S=7850± 157 m m
Câu 11. Thay các đơn vị của các đại lượng đã biết vào công thức ta có

[ ]
2
kg
2
1
= 3 [k ] . [ K ]
s m [m ]
kg . m
Ta suy ra đơn vị của hằng số k là 2
s K
Câu 12
a.

b. Từ đồ thị ta thấy điện áp tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây U =ax
V
c. Từ bảng số liệu suy ra được a=0,05
cm

You might also like