You are on page 1of 21

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHÉP TÍNH SAI SỐ

I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO


Trong vật lý, phép đo (measurement) là so sánh giữa đại lượng vật lý cần đo với đại lượng
vật lý cùng thể loại, nhưng ở những điều kiện tiêu chuẩn (thường là không thay đổi theo thời
gian) gọi là đơn vị đo. Việc đo này đem lại một con số thể hiện mối liên hệ về độ lớn giữa đại
lượng cần đo với đơn vị đo.
Về phương diện toán, người ta chia các phép đo thành hai loại: trực tiếp và gián tiếp.
- Phép đo trực tiếp là phép đo trong đó ta đọc kết quả trực tiếp trên dụng cụ đo.
- Phép đo gián tiếp là phép đo mà kết quả đo được xác định thông qua những biểu thức liên
hệ giữa đại lượng cần đo với những đại lượng được đo trực tiếp hoặc gián tiếp trước đó.
II. KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ PHÉP ĐO
Khi đo nhiều lần cùng một đại lượng, dù cẩn thận đến mấy, kết quả giữa các lần đo cũng
có sự khác nhau. Điều đó chứng tỏ rằng trong kết quả đo được luôn luôn có sai số và kết quả
chúng ta nhận được chỉ là giá trị gần đúng.
1. Định nghĩa sai số phép đo
Sai số phép đo là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị thực hay
giá trị chính xác của một đại lượng cần đo.
2. Nguyên nhân gây ra sai số phép đo
Các nguyên nhân chính gây ra sai số phép đo:
- Do phương pháp đo lường không chính xác.
- Do thiết bị đo không chính xác.
- Do sự vụng về hay khéo léo của người đo.
- Do các yếu tố bên ngoài tác động đến phép đo.
3. Phân loại sai số
Sai số của phép đo có thể được phân loại theo cách thể hiện bằng số, theo nguyên nhân gây
ra sai số hoặc quy luật xuất hiện sai số.
a. Phân loại sai số theo quy luật xuất hiện
Tùy theo quy luật xuất hiện, người ta chia sai số ra làm ba loại: sai số thô, sai số hệ thống
và sai số ngẫu nhiên.
Sai số thô

2
Số liệu thu được bởi phép đo có sự chênh lệch một cách rõ rệt và vô lý so với giá trị có thể
có của đại lượng cần đo và chúng ta không thể sử dụng số liệu đó. Ta nói số liệu đó có chứa sai
số thô. Sai số thô xuất hiện do các điều kiện cơ bản của phép đo bị vi phạm hoặc do sự sơ suất
của người làm thí nghiệm, hoặc do bị chấn động đột ngột từ bên ngoài. Do thiếu ánh sáng có thể
đọc nhầm 3 thành 8 hoặc 171,78 thành 1717,8 v.v….
Khi gặp kết quả có chứa sai số thô, chúng ta phải loại trừ nó ra khỏi kết quả đo bằng cách
lặp lại nhiều lần phép đo và mạnh dạn bỏ nó ra khỏi bảng số liệu. Như vậy trong phần tính toán
sai số ta luôn xem rằng các kết quả đo không chứa sai số thô.
Sai số hệ thống
Sai số hệ thống là sai số gây bởi những yếu tố tác động như nhau lên kết quả đo, có giá trị
không đổi trong các lần đo được tiến hành bằng cùng một dụng cụ theo cùng một phương pháp.
Người ta thường chia sai số hệ thống ra làm 2 loại:
- Sai số hệ thống biết được chính xác nguyên nhân và độ lớn: sai số này xuất hiện khi dụng
cụ đo đã bị sai lệch. Sai số loại này có thể loại khỏi kết quả đo bằng cách hiệu chỉnh lại dụng cụ
đo, hoặc hiệu chỉnh lại kết quả (cộng thêm hoặc trừ bớt vào kết quả thu được sai lệch ban đầu).
- Sai số hệ thống biết được nguyên nhân nhưng không biết chính xác độ lớn: Sai số này
phụ thuộc vào độ chính xác của dụng cụ đo. Mỗi dụng cụ đo đều có độ chính xác nhất định của
nó. Ví dụ: đối với các dụng cụ đo điện hiện kim thì sai số hệ thống có thể gặp 2 loại như sau: sai
số thứ nhất là sai số do nhà sản xuất quy định (sai số dụng cụ), sai số thứ hai là sai số ở vạch chia
nhỏ nhất của thang đo (sai số làm tròn).
Sai số ngẫu nhiên
Sai số ngẫu nhiên là sai số còn lại của phép đo sau khi đã loại trừ hết sai số thô và sai số hệ
thống. Sai số ngẫu nhiên có độ lớn và chiều thay đổi hỗn loạn. Chúng ta không thể loại trừ chúng
ra khỏi kết quả đo vì không biết chắc chắn, mà chúng ta chỉ có thể sử dụng các phương pháp toán
học, như các lý thuyết xác suất để tính ảnh hưởng của chúng đến việc ước lượng các giá trị chân
thực của các đại lượng. Và thường sai số ngẫu nhiên của các phép đo được phân bố theo phân bố
chuẩn Gauss.
Có thể thấy rằng sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống luôn tồn tại trong các phép đo vật lý.
2. Phân loại theo cách thể hiện bằng số
Theo cách thể hiện bằng số, người ta chia sai số ra làm hai loại: sai số tuyệt đối và sai số
tương đối.

3
Sai số tuyệt đối
Sai số tuyệt đối là giá trị tuyệt đối (module) của hiệu số giữa giá trị thực của x và giá trị đo
được X của nó và được kí hiệu: | | (1)
Khi đó khoảng [ ] sẽ bao quanh giá trị thực x, nghĩa là:
(2)
Vậy sai số tuyệt đối cho biết độ lớn của sai số, nó chứa cả sai số ngẫu nhiên và sai số hệ
thống.
Sai số tƣơng đối
Sai số tương đối ε:

(3)

Sai số tương đối cho biết độ chính xác của một phép đo, nó cũng chứa cả sai số ngẫu nhiên
và sai số hệ thống.
Muốn đánh giá đầy đủ kết quả của phép đo một đại lượng vật lý, chúng ta cần phải xác
định được sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo đó.
III. CÁCH TÍNH SAI SỐ
1. Sai số của phép đo trực tiếp
a. Sai số hệ thống

√ √( ) ( )

γα =1,8 nếu ta lấy độ tin cậy của máy là 0,7


Bảng 1 : Hệ số γα của bất đẳng thức Chebyshev
α 0 0 0 0 0 … 0
,5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,95
γ 1 1 1 2 3 … 4
α ,4 ,6 ,8 ,2 ,2 ,4

độ lệch chuẩn của sai số dụng cụ


sai số làm tròn
Δmax: giới hạn sai số của dụng cụ
ω: vạch chia nhỏ nhất của thang đo

4
b. Sai số ngẫu nhiên
Như đã trình bày ở trên sai số ngẫu nhiên của các phép đo thường tuân theo các định luật
thống kê. Giả sử chúng ta đo n lần một đại lượng vật lý X và thu được các giá trị X1, X2, …Xn .
Bước 1: Sau khi đo đạc các giá trị của phép đo trực tiếp. Lập bảng các kết quả đo được.

Lần đo 1 2 3 … N
Giá trị đo X X X X

được 1 2 3 n

Bước 2: Tính giá trị trung bình của các lần đo.
̅ ∑ (8)

Khi n càng lớn, ̅ càng gần với giá trị X.


Bước 3: Tính sai số tuyệt đối cho từng lần đo:
| ̅| (9)
Bước 4: Sai số ngẫu nhiên trung bình của phép đo được tính bằng độ lệch chuẩn của các
giá trị đo được:

̅ √ √ ∑ ( ̅) (10)

c. Sai số của phép đo trực tiếp


Vậy sai số tuyệt đối trung bình của phép đo trực tiếp được tính theo công thức:

̅ √ ̅ (11)

2. Sai số của phép đo gián tiếp


Giả sử, ta phải đo một đại lượng F liên hệ với các đại lượng x 1, x2, x3,... bởi hàm số: F = f
(x1, x2, x3,...) trong đó đại lượng x1, x2, x3,... được đo trực tiếp. Từ phép đo và cách tính sai số
của phép đo trực tiếp đã trình bày ở trên, chúng ta thu được giá trị trung bình của các đại lượng
̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅ và sai số tuyệt đối trung bình của các đại lượng đó ̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅,…
Giá trị trung bình của đại lượng F được tính như sau:
̅ (̅̅̅ ̅̅̅ ̅̅̅ ) (12)
Sai số tuyệt đối trung bình ̅ được tính theo công thức lan truyền sai số:

̅ √( ̅̅̅) ( ̅̅̅) (13)

5
Và sai số tương đối được tính theo công thức:
̅
√( ̅̅̅) ( ̅̅̅) (14)

Tuy nhiên, khi không cần độ chính xác cao người ta lấy giới hạn trên (sai số cực đại) theo
công thức tính gần đúng như sau:
̅ | | ̅̅̅ | | ̅̅̅+… (15)
̅
̅
| | ̅̅̅ | | ̅̅̅+… (16)

Ví dụ 1: Cho
̅ ̅
Giá trị trung bình của đại lượng F: ̅ ̅ ̅

Sai số tuyệt đối trung bình ̅ và sai số tương đối trung bình ̅ của đại lượng F được tính
như sau:
Cách 1: Áp dụng công thức (15), ta được:
Bước 1: Tính các dạo hàm riêng theo 2 biến x, y:

| | |( )
|, | | |( )
|

Bước 2: Thế các đạo hàm riêng trên vào công thức (15), ta được sai số tuyệt đối trung bình
của đại lượng F:

̅ | | ̅ | | ̅
( ) ( )
Bước 3: Thế ̅ vào công thức (3), ta được sai số tương đối trung bình của đại lượng F:
̅
̅ | | ̅ | | ̅
̅
Cách 2: Áp dụng công thức (16), chúng ta có thể tính sai số tương đối trước theo các bước
như sau:
Bước 1: lnF = ln (x-y) – ln (x+y)

Bước 2: ( ) ( )
̅
Bước 3: ̅ ̅
| | ̅ | | ̅

̅ ̅ ̅ =| | ̅ |( | ̅
( ) )

* Chú ý: Hai cách trên cho cùng một kết quả. Như vậy, hai cách trên tương đương nhau.

6
IV. CÁCH LÀM TRÒN SỐ VÀ VIẾT KẾT QUẢ
1. Cách làm tròn số
Các bài thí nghiệm trong giáo trình thí nghiệm vật lý đại cương có yêu cầu về độ chính xác
trong các phép đo không cao lắm vì số lần đo một đại lượng vào khoảng 10 lần. Do đó, thông
thường trong sai số chỉ giữ lại một đến hai chữ số có nghĩa khác 0.
Tuy nhiên, trong tính toán, sai số có thể gồm nhiều chữ số và ta phải làm tròn theo qui tắc
làm tròn sao cho độ tin cậy của phép đo không bị giảm đi, tức là chữ số khác không được giữ lại
sẽ tăng lên 1 đơn vị khi chữ số sau nó khác không. Thí dụ các sai số 0,164; 0,275; 0,285; 1,94
được làm tròn thành 0,2; 0,3; 0,3; 2.
Trong trường hợp làm tròn theo cách trên mà sai số đã làm tròn tăng lên quá 25% so với
sai số ban đầu thì có thể giữ lại hai chữ số khác không. Thí dụ 0,127 thành 0,13.
2. Cách viết kết quả
Chúng ta viết kết quả theo qui tắc sau đây:
- Giá trị trung bình của đại lượng cần đo được viết dưới dạng chuẩn hóa.
- Làm tròn sai số (theo quy tắc làm tròn trình bày ở trên).
- Bậc của chữ số có nghĩa nhỏ nhất của giá trị trung bình bằng bậc của sai số (nghĩa là cần
làm tròn giá trị trung bình khi bậc của chữ số khác không của nó nhỏ hơn bậc của sai số).
Ví dụ: Viết kết quả của phép đo một đại lượng vật lý khi đã biết giá trị trung bình và sai số
Giá trị trung Sai số Kết quả
bình
279,16 0,27 (2,792  0,003).102
1000 1 (1,000  0,001).103
0,062 0,001 (6,2  0,1).102
12,54 0,26 (1,25  0,03)10
V. CÁCH VẼ ĐƢỜNG BIỂU DIỄN THỰC NGHIỆM
Trong một bài thí nghiệm chúng ta cần biểu diễn kết quả trên đồ thị. Để vẽ đồ thị bước đầu
tiên là chọn tỉ lệ cho hệ trục tọa độ. Tỉ lệ của các hệ trục phải được chọn sao cho góc nghiêng của
các đường thẳng (hoặc các đường tiếp tuyến với đường cong) trên đồ thị gần 45 độ. Các đường
biểu diễn phải chiếm gần hết phần mặt đồ thị.
Phía bên trái và phía trên các trục phải viết tên, kí hiệu, đơn vị đo của các đơn vị được thể
hiện trên 2 trục đó.
7
Hình 1: Ví dụ một đồ thị biểu diễn ln(I)=f(1/T)
Chẳng hạn cần vẽ đồ thị của hàm số Y = f(X). Bằng thực nghiệm, ta đã tìm được các giá trị
của Yi theo Xi. Vì phép đo có sai số nên ứng với một cặp (Xi Xi) và (Yi Yi) nên điểm thực
nghiệm không phải là một điểm mà là một hình chữ nhật có hai cạnh là 2Xi và 2Yi (hình 1).
Lúc đó đường biểu diễn hàm số Y = f(X) phải được vẽ sao cho đường biểu diễn đều đi qua các
hình chữ nhật ấy.
Cần chú ý rằng đường cong thực nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng là một
đường cong trơn tru, không thể là một đường gãy khúc. Do đó, khi vẽ đường biểu diễn, chúng ta
cần lưu ý không nối các điểm thực nghiệm lại mà phải là đường đi qua ô sai số.

8
9
10
11
12
13
14
15
16
Bài mở đầu: LÀM QUEN CÁC THIẾT BỊ ĐO
I. ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG HIỆN SỐ VOM
1. Công ng
Đồng hồ đo vạn năng kiểu hiện số dùng để đo:
- Đo điện thế một chiều (DCV), điện thế xoay chiều (ACV).
- Đo dòng điện một chiều (DCA), dòng điện xoay chiều (ACA).
- Đo điện trở (R), điện dung tụ điện (C), diode, transistor.
2. Cách sử ng
Có 2 loại: đồng hồ hiện kim và đồng hồ hiện số
3. Nguyên tắc đo
- Cắm dây đo vào chốt COM : cực âm
- Nếu đo hiệu điện thế thì cắm dây đo vào chốt màu (+,V): cực dương.
- Nếu đo cường độ dòng điện thì cắm dây đo vào chốt (+,mA,A,10A,20A): cực dương.
- Bật chuyển mạch của đồng hồ về thang đo ở vị trí thang đo:
-
-
-
- Chọn thang đo thích hợp, sau đó:
- Nếu đo hiệu điện thế thì u u và ểm (
mắ s gs g).
- Nếu đo cường độ dòng điện thì mắ ố t ếp u u vào mạch
điện muốn đo
- Đọc chỉ số hiển thị trên màn hình.
- Nếu chưa biết hiệu điện thế, cường độ dòng điện muốn đo là bao nhiêu thì nên để thang
đo ở vị trí cao nhất và giảm xuống từ từ cho phù hợp.
- Khi đo nếu thấy số "1" hiện trên phía trái màn hình đối với VOM số hoặc gác kim đối với
VOM hiện kim thì thang đo đang ở mức thấp nên chọn thang đo ở mức cao hơn.
L u ý: Phải rất cẩn thận khi sử ng thang đo òng điện, không đƣợc mắc song song
hai que đo vào nguồn điện hoặc mạch điện có cao thế nó có thể làm hỏng máy đo.

17
7 ồng hồ V
II. MÁY PHÁT TẦN SỐ
Máy phát xung hay máy tạo sóng đo lường là bộ nguồn tạo ra các tín hiệu chuẩn về biên
độ, tần số và dạng sóng dùng trong thử nghiệm và đo lường.
1. Máy phát tần ạng hiển thị số:

8 ph t t n ố d ng hiện thị ố
OUT: dây nối đầu ra.
DADJ: núm thay đổi độ biến dạng.
FADJ: núm thay đổi tần số.
AADJ: núm thay đổi biên độ.
ATT (Attenuator): nút chỉnh độ suy giảm tín hiệu.
WAVE: nút điều chỉnh dạng sóng.
 1: sóng sin.
18
 2:sóng vuông.
 3: sóng tam giác.
RANGE: nút thay đổi tần số, nút Range thay đổi từ 1-7, có giá trị từ 0Hz ~ 2343 KHz, giá
trị dãy tần số tùy thuộc vào nút bấm.
 Range 1: giá trị dãy tần số thay đổi từ 0 Hz- khoảng 2.7 Hz.
 Range 2: giá trị dãy tần số thay đổi từ 2 Hz- khoảng 27 Hz.
 Range 3: giá trị dãy tần số thay đổi từ 11 Hz - khoảng 260 Hz.
 Range 4: giá trị dãy tần số thay đổi từ 111 Hz- khoảng 2617 Hz.
 Range 5: giá trị dãy tần số thay đổi từ 1100 Hz- khoảng 26 kHz.
 Range 6: giá trị dãy tần số thay đổi từ 9754 Hz- khoảng 230 kHz.
 Range 7: giá trị dãy tần số thay đổi từ 105 KHz - khoảng 2340 kHz.
RUN: cho máy chạy.
RESET: khởi lập lại các giá trị ban đầu.
POWER: Bật, tắt máy (ở mặt sau của máy).
2. Máy phát tần số ạng kim

H nh 9: Máy phát tần số dạng kim


III. DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ - OSCILOCOPE
1. Công ng

19
o động điện t - Oscillocope

Que đo X/Y
Dao động ký là máy đo có các tính năng sau:
- Quan sát toàn cảnh tín hiệu.
- Đo các thông số cường độ của tín hiệu:
 Đo điện áp, đo dòng điện, đo công suất.
 Đo tần số, chu kì, khoảng thời gian của tín hiệu.
 Đo độ dời pha của tín hiệu.
 Vẽ tự động và đo được đặc tính phổ của tín hiệu.
- Vẽ đặc tuyến Vôn-ampe của linh kiện.
- Vẽ tự động, đo đặc tuyến biên độ-tần số.
2. Cách sử ng
POWER: Công tắc chính của máy, khi bật công tắc lên thì đèn led sẽ sáng.
INTEN: Điều chỉnh độ sáng của điểm hoặc tia.
20
FOCUS: Điều chỉnh độ sắc nét của hình.
TRACE RATOTION: Điều chỉnh tia song song với đường kẻ ngang trên màn hình.
CH1 (X): Đầu vào vertical CH1 là trục X trong chế độ X-Y.
CH2 (Y): Đầu vào vertical CH2 là trục Y trong chế độ X-Y.
AC-GND-DC: Chọn lựa chế độ của tín hiệu vào và khuếch đại dọc.
- AC nối AC.
- GND khuếch đại dọc tín hiệu vào được nối đất và tín hiệu vào được ngắt ra.
- DC nối DC.
VOLTS/DIV: Chọn lựa độ nhạy của trục dọc từ 5mV/DIV đến 5V/DIV.
VARIABLE: Tinh chỉnh độ nhạy với giá trị > 1/2.5 giá trị đọc được. Độ nhạy được chỉnh
đến giá trị đặc trưng tại vị trí CAL.
POSITION: Dùng để điều chỉnh vị trí của tia theo chiều ngang hoặc dọc.
VERT MODE: Lựa chọn kênh.
- CH1: Chỉ có 1 kênh CH1.
- CH2: Chỉ có 1 kênh CH2.
- DUAL: Hiện thị cả hai kênh.
- ADD: Thực hiện phép cộng (CH1 + CH2) hoặc phép trừ (CH1-CH2) (phép trừ chỉ có tác
dụng khi CH2 INV được nhấn).
ALT/CHOP: Khi nút này được nhả ra trong chế độ Dual thì kênh 1 và kênh 2 được hiển thị
một cách luân phiên, khi nút này được ấn vào trong chế độ Dual, thì kênh 1 và kênh 2 được hiển
thị đồng thời.
TIME/DIV: Cung cấp thời gian quét từ 0.2 μs/ vạch đến 0.5 s/vạch với tổng cộng 20 bước.
X-Y: Dùng oscilloscope ở chế độ X-Y.
SWP.VAR: Núm điều khiển thang chạy của thời gian quét được sử dụng khi CAL và thời
gian quét được hiệu chỉnh giá trị đặt trước tại TIME/DIV. Thời gian quét của TIME/DIV có thể
bị thay đổi một cách liên tục khi trục không ở đúng vị trí CAL. Xoay núm điều khiển đến vị trí
CAL và thời gian quét được đặt trước giá trị tại TIME/DIV. Vặn núm điều khiển ngược chiều
kim đồng hồ đến vị trí cuối cùng để giảm thời gian quét đi 2.5 lần hoặc nhiều hơn.
X10 MAG: Phóng đại 10 lần.
CAL: Cung cấp tín hiệu 2Vp-p, 1KHz, xung vuông dùng để chỉnh que đo.
GND: Tiếp đất thiết bị với sườn máy.

21
IV. HỘP ĐIỆN TRỞ
Hộp điện trở là một dụng cụ tương tự như biến trở, gồm các điện trở thuần có thể biến đổi
giá trị theo ý muốn. Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của
mạch điện.

Hộp điện trở rút Hộp điện trở vặn

1. Cách sử ng
Rút hoặc vặn các giá trị điện trở phù hợp
2. Cách tính sai số
Giả sử, ta rút, vặn được giá trị điện trở tương ứng của hộp điện trở: 2391,0(Ω)
Giả sử cấp chính xác tương ứng với mỗi núm điều chỉnh như sau:
Giai đo R(Ω) 1 1 1 1 0
000 00 0 .1
Cấp chính xác k(%) 0 0 0 1 5
,5% ,5% ,5% % %

∑ ́

Ứng với giá trị hộp điện trở R=2391 Ω

( )
( )

22

You might also like