You are on page 1of 19

Trường 

Đại Học Y Dược TP.HCM

THỰC HÀNH VẬT LÝ – LÝ SINH

SAI SỐ & XỬ LÍ SỐ LIỆU

Biên soạn: ThS. Phạm Minh Khang


1
Nội dung
1.Sai số
2.Cách tính sai số trong phép đo gián tiếp
3.Trình bày kết quả
4.Đồ thị

2
1. Sai số
1.1 Khái niệm về sai số
• Khi đo một đại lượng vật lý nào đó, ta không thể xác định
đúng giá trị thực xo của nó mà chỉ tìm đuợc giá trị đo x.
• Từ đây nảy sinh vấn đề là làm sao ước tính được một cách
hợp lý độ chênh lệch giữa giá trị đo x và giá trị thực xo. Hay
nói cách khác là làm sao xác định được độ chính xác của
phép đo.
• Thuật ngữ sai số được dùng để diễn tả độ chính xác của phép
đo, tức là biểu thị sự chênh lệch giữa giá trị đo và giá trị thực.
3
1.2. Phân loại sai số
Sai số được phân loại theo các cách sau:
- Khi phân tích nguyên nhân gây ra sai số, tìm hiểu quy
luật xuất hiện sai số, người ta phân loại sai số như sau: sai
số hệ thống, sai số ngẫu nhiên, sai số thô.
- Khi ta quan tâm đến kết quả (được viết ra) được biểu thị
bằng những con số, có hai loại sai số chính: sai số tuyệt đối
và sai số tương đối.

4
1.3.1. Sai số hệ thống
Là sai số gây ra do sự không hoàn hảo của dụng cụ biểu
hiện bằng độ chính xác hay cấp chính xác của từng dụng
cụ hoặc gây ra do sai số của phương pháp đo.
- Dụng cụ đo thường chỉ đạt đến một độ chính xác nào đó
(do chế tạo, do sự điều chỉnh ban đầu của người chế
tạo…).
- Một số thiết bị có ghi sai số của dụng cụ trên dụng cụ.

5
.
1.3.2. Sai số ngẫu nhiên
Là sai số mà trong các phép đo riêng lẻ, nó có thể lấy các giá trị ngẫu
nhiên, chưa biết trước một cách cụ thể, kết quả đo lệch cả về hai phía.
Để xử lý, người ta thường lặp lại các phép đo nhiều lần và dùng quy luật
thống kê đối với các hiện tượng ngẫu nhiên.

Gọi xi là giá trị thứ i trong n lần đo (i = 1, 2, ... , n), là giá trị trung bình
cộng của n lần đo:

6
n < 5 hay n = 5:

n > 5:

7
1.3.3. Sai số thô
Do thao tác vụng về, sai sót. Loại bỏ được bằng sự cẩn
thận, kinh nghiệm…

8
9
10
11
2. CÁCH TÍNH SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO GIÁN TIẾP

12
13
14
3. TRÌNH BÀY KẾT QỦA
3.1. Làm tròn sai số
Trong quá trình tính toán, sai số có thể có nhiều chữ số. Khi ấy, ta phải làm tròn sai
số theo quy tắc sao cho khả năng tin cậy không bị giảm đi. Chỉ lấy hai chữ số có
nghĩa sau dấu phẩy, số lẻ thứ 2 phải bảo đảm lớn hơn 1/10 số lẻ dứng trước nó.

15
16
4. ĐỒ THỊ

4.1. Mục đích


- Thấy được mối liên hệ giữa 2 đại lượng.
- Từ đó suy ra các quy luật biến đổi giữa chúng.
- Xác định các đại lượng từ đặc trưng của đường biểu diễn như hệ số góc,...
- Giúp ngoại suy một giá trị nào đó mà không thể thu trực tiếp.

17
4.2. Cách vẽ đồ thị
- Chọn trục tọa độ tỷ lệ xích thích hợp cho đồ thị cân đối
trên toàn khổ giấy
- Giả sử có hai đại lượng phụ thuộc nhau y và x (x là
biến). Vì mỗi cặp giá trị đều kèm theo sai số.

18
Sau khi vẽ các ô hình chữ nhật, cần chú ý tránh việc nối các điểm với nhau theo một
đường gãy khúc, vì hiện tượng vật lý thường tuân theo định luật biến đổi đều và vì
thế đường được biểu diễn thường là đường trơn.

Vẽ đường đi ngang qua các ô hình chữ nhật 2 ,2

y
y

19

x x

You might also like