You are on page 1of 55

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN

Tiến sỹ. Võ Huy Hoàn


hoanvh@epu.edu.vn; Mobile:0903219824
Nội dung
• Ch1: Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật đo lường
• Ch2: Cơ cấu chỉ thị
• Ch3: Phương pháp đo các đại lượng điện
Tài liệu học tập và tham khảo
[1]. Võ Huy Hoàn. Đo lường nhiệt, nhà xuất bản giáo dục, 2013
[2]. Phạm Thượng Hàn và một số tác giả khác. Kỹ thuật đo
lường các đại lượng vật lý tập 1, 2 nhà xuất bản giáo dục,
1996.
[3]. Alan S.Morris. Measurement and Instrumentation
Principles, Elsevier butter worth heinemann, 2006.
[4]. Ramon Pallàs-Ảeny, John G. Webster. Sensors and Signal
conditioning, A Wiley- Interscience Publication , 2006.
[5]. Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn và một số tác giả
khác. Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
[6]. Nguyễn Văn Hòa. Cơ sở tự động hóa
[7]. www.yokogawa.com; www.siemens.com; v,v.
Nội dung chương 1
1.1 Định nghĩa và phân loại đo lường
1.2 Phân loại thiết bị đo lường
1.3 Sai số đo lường và các tham số đặc
trưng cho chất lượng của thiết bị đo
1.4 Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo
1.5 Kiểm định và hiệu chuẩn các thiết bị đo
lường
1.6 Máy tính trong đo lường
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Định nghĩa:
Đo lường là quá trình nhận thức bằng thực nghiệm,
đem đại lượng bị đo so sánh với một đại lượng khác
dùng làm đơn vị để tìm ra tỷ số bằng số đặc trưng
cho sự so sánh đó.

Q: đại lượng bị đo
U: đại lượng đơn vị
q: tỷ số bằng số
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.2 Phân loại đo lường
a) Đo trực tiếp
Là phép đo mà kết quả nhận được từ một phép đo duy
nhất. Cách đo này cho ta kết quả ngay. thiét bị đo được sử
dụng thường tương ứng với đại lượng đo. Ví dụ: đo nhiệt
độ bằng nhiệt kế, đo áp suất bằng áp kế, đo lưu lượng
bằng lưu lượng kế v.v…
b) Đo gián tiếp
Là phép đo mà kết quả được suy ra từ một mối quan hệ
toán học nào đó đã biết. Các đại lượng chưa biết trong mối
quan hệ toán học này được xác định bằng phép đo trực
tiếp.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
c) Đo tổng hợp
Là phép đo phải làm nhiều lần ở nhiều điều kiện khác nhau
để được một hệ phương trình biểu thị quan hệ giữa các
lượng chưa biết và các lượng bị đo trực tiếp, từ đó tìm ra các
lượng chưa biết.
1.2 Phân loại thiết bị đo lường
Có nhiều cách phân loại
a) Theo tính năng sử dụng
Đồng hồ làm việc: là những loại được lắp đặt trong các
dây chuyền công nghệ, để theo dõi các thông số làm
việc của một quá trình nào đó
Đồng hồ mẫu: là những loại thiết bị đo dùng để kiểm tra định
kỳ các đồng hồ làm việc.
Đồng hồ chuẩn: là những loại thiết bị đo dùng để kiểm và
chuẩn các thiết bị đo loại mẫu.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

b) Theo thông tin truyền đi trong thiết bị đo


Thiết bị đo tương tự
Thiết bị đo số
c) Căn cứ vào cách thể hiện kết quả
1. Thiết bị chỉ thị
2. Thiết bị tự ghi
3. Thiết bị tích phân
4. Thiết bị tín hiệu
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

d) Căn cứ vào thông số cần đo


• Nhiệt kế : Đo nhiệt độ
• Áp kế : Đo áp suất
• Lưu lượng kế : Đo lưu lượng
• Vôn kế : Đo điện áp
• Ampekế : Đo dòng điện
….
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

1.3 Sai số đo lường và các tham số đặc trưng cho


chất lượng của thiết bị đo
1.3.1 Sai số và cấp chính xác
• Xđ là trị số đúng của thông số cần đo, XC là số chỉ
của thiết bị khi đo thông số đó;  là sai số tuyệt đối
ứng với số đo đó của thiết bị đo; 0 là sai số tương
đối thì ta có các biểu thức định nghĩa sau:
• Sai số tuyệt đối  = Xc – Xđ ;
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• Sai số tương đối

• Sai số tương đối quy đổi

• Sai số tương đối quy đổi lớn nhất (cấp chính xác)
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• Sai số cho phép: Sai số cho phép là sai số lớn nhất mà thiết
bị đo được phép mắc phải nhưng vẫn đảm bảo được cấp
chính xác.
• Sai số cơ bản: là sai số mà thiết bị đo mắc phải khi nó làm
việc ở điều kiện bình thường.
• Sai số phụ: Sai số mà thiết bị đo mắc phải khi nó làm việc ở
chế độ khác chế độ bình thường.
• Sai số hệ thống
Là sai số không đổi hoặc thay đổi theo một quy luật nhất định
xét theo nguyên nhân thì có thể chia sai số hệ thống thành
các loại sau:
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
*) Sai số công cụ: là do thiếu sót của công cụ đo
lường gây nên.
VD: chia độ sai, chỉnh không chưa đúng, khuyết tật
của các linh kiện,v.v …
*) Sai số do sử dụng thiết bị đo không đúng quy định
VD: đặt thiết bị đo trong môi trường đo không hợp lý
*) Sai số do chủ quan người đọc
VD: đọc số sớm hoặc muộn hơn thực tế, ngắm đọc
vạch theo đường xiên.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
*) Sai số phương pháp: do chọn phương pháp đo
chưa hợp lý, không nắm vững phương pháp
đo…Phát hiện sai số hệ thống rất khó, nhưng nếu
đã phát hiện được thì việc đánh giá và loại trừ nó sẽ
không khó
Số bổ chính: là số cần cộng thêm vào số chỉ của
thiết bị đo để được trị số đúng.
Xđ = Xc +b => b = - (Xc - Xđ) = -
b có thể dương, âm hoặc = 0
Hệ số bổ chính: là số nhân vào số chỉ của đồng hồ
để được số đúng (ít dùng).
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• Độ nhạy:
S= = f(X)
• Độ nhạy của thiết bị đo biến đổi thẳng:
S= = … = S1.S2 ... Sn
• Độ nhạy của thiết bị đo kiểu so sánh:
S= ;
S0 = S1 . S2 ..... Sn là độ nhạy của các khâu
nhánh thuận.
0 = 1 . 2 ..... n là độ nhạy của các khâu nhánh
phản hồi.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• Hạn nhạy: là mức độ biến đổi nhỏ nhất của thông số


cần đo mà đồng hồ có thể nhận biết được.

• Biến sai (hồi sai): là độ sai lệch lớn nhất giữa các lần
đo khi đo nhiều lần của cùng một thông số cần đo.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• Sai số của phép đo gián tiếp


• Hàm y = f(x1, x2, …, xn)
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
Công thức tính sai số tuyệt đối

Công thức tính sai số tương đối


Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• Sai số của phép đo gián tiếp
Hàm Sai số tuyệt đối Sai số tương đối
( Y) ( = Y/Y)
X1 + X2

X1 X2

X1 / X2

Xn  nXn-1 X  nX/X
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• Ví dụ về tính sai số của phép đo:
Ví dụ : Từ kết quả đo trực tiếp dòng điện I, điện áp U và thời
gian t, ta được I = 7,130  0,018 ampe, U = 218,7  0,4 volt, t
= 10  0,6 h. Nếu xác định điện năng A bằng phương pháp
gián tiếp thì trị số của Q sẽ là bao nhiêu.
Giải : biết Q = U I t.
Với kết quả đo trực tiếp trên, ta tính được kết quả đo gián tiếp Q
là:
7,13 x 218,7 x 10 = 15,59331 kWh
Sai số tương đối của kết quả đo gián tiếp là :
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

Sai số tuyệt đối của kết quả đo gián tiếp là


 = Q X  =15,59331X 0,0601= 0,9372
Kết quả của phép đo gián tiếp là:
Q = 15,59331  0,9372 kWh
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
1.3.5 Sai số ngẫu nhiên
1.3.5.1 Qui luật phân bố số đo và sai số ngẫu nhiên

Trôc sè

0 xi
Hình 1.1: Đường cong phân bố các số đo
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

1.3.5 Sai số ngẫu nhiên


Là thành phần sai số của phép đo thay đổi không theo một
quy luật nào cả mà là ngẫu nhiên khi thực hiện lại phép đo
nhiều lần một đại lượng duy nhất.
1. Tiên đề về tính ngẫu nhiên: Khi tiến hành một phép
đo với số lần n rất lớn thì cơ hội xuất hiện sai số
ngẫu nhiên có trị số đối nhau (phân bố như nhau
nhưng dấu trái nhau) là như nhau. Số các sai số
ngẫu nhiên dương bằng số các sai số ngẫu nhiên
âm.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
2. Tiên đề về tính phân bố : Khi tiến hành một phép đo
với số lần n rất lớn thì cơ hội xuất hiện sai số ngẫu
nhiên có trị số tuyệt đối nhỏ nhiều hơn là cơ hội xuất
hiện sai số ngẫu nhiên có trị số lớn. Cơ hội xuất hiện
sai số ngẫu nhiên có trị số tuyệt đối quá lớn là rất
hiếm hoặc bằng không. Nếu phép đo nào mà sai số
không phù hợp với 2 tiên đề trên thì chắc chắn là sai
số trong phép đo đó không chỉ hoàn toàn do nguyên
nhân ngẫu nhiên mà còn chịu ảnh hưởng của sai số
hệ thống hoặc sai số nhầm lẫn.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• Đường biểu diễn hình 1.2 phản ánh đầy đủ
nội dung của 2 tiên đề, nó được gọi là đường
cong phân bố chính tắc của sai số ngẫu nhiên
và có thể biểu thị bằng hàm số :

• Đó là luật phân bố chuẩn của sai số ngẫu


nhiên hoặc còn gọi là định luật sai số Gauss.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
y là số cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên
có trị số sai số ngẫu nhiên là ,
y

0 

Hình 1.2: Đường cong phân bố chính


tắc của sai số ngẫu nhiên
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• Ta thấy khi  = 0, nếu  càng lớn thì y tương
ứng càng nhỏ và trái lại, tức là khi  càng nhỏ
thì đường biểu diễn càng dốc chứng tỏ là số
cơ hội xuất hiện sai số ngẫu nhiên có trị số
tuyệt đối nhỏ càng nhiều, phép đo đạt được
độ chính xác cao hơn.
• Người ta gọi 2 là tham số của luật chuẩn và
1
là độ đo mức chính xác.
 2
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
1.3.9 Sai số động
• Khi đại lượng đo X biến thiên theo thời gian ta sẽ có quan hệ:
 (t) = S(t)X(t)
• Quan hệ này được biểu diễn bằng một phương trình vi phân
và thường viết dưới dạng toán tử Laplace:
(p) = S(p) . X (p)
• S(p) gọi là độ nhạy của thiết bị trong quá trình đo đại lượng
động. Đây cũng chính là hàm truyền của thiết bị đo. Tuỳ theo
dạng của tín hiệu vào, hàm truyền thể hiện dưới các dạng
đặc tính khác nhau.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
• S(p) đặc trưng cho đặc tính quá độ của thiết bị đo và
tuỳ theo phương trình đặc tính của nó, nó có thể dao
động hoặc không dao động.
• Khi tín hiệu vào có dạng hình sin Xt =
• S(p) thể hiện dưới dạng được gọi là đặc tính tần
số của thiết bị đo.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• là một số phức cho nên có thể phân tích thành 2


đặc tính A() quan hệ giữa biên độ và tần số và ()
đặc tính pha tần.
• A() thay đổi theo , vì thế gây ra một sai số động
tính theo công thức:
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

1.4 Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo


1.4.1 Sơ đồ cấu trúc chung của thiết bị đo

Cảm Cơ cấu
Mạch
chỉ thị
biến đo

Hình 1.4: Cấu trúc cơ bản của thiét bị đo


Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

1.4.2. Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo biến đổi


thẳng :

X CĐ1 Y1 CĐ2 Y2 Yn-1 CĐn Yn


...

Hình 1.5: Sơ đồ cấu trúc của thiét bị đo biến đổi thẳng


Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• thiết bị đo biến đổi thẳng là thiét bị mà tín hiệu truyền


đi trong nó chỉ theo một hướng nhất định, không có
tín hiệu phản hồi để so sánh, chẳng hạn tín hiệu X
sau một hoặc vài lần biến đổi thông qua các chuyển
đổi CĐ1, CĐ2,..., CĐn theo một hướng xác định
thành đại lượng Y truyền trực tiếp đến cơ cấu chỉ thị
để hiện thị kết quả đo như hình 1.5.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

1.4.3 Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo kiểu so


sánh:
X X Y
SS CĐ1 ... CĐn

XK CĐNn CĐN1
...

Hình 1.6: Sơ đồ cấu trúc của thiết bị đo kiểu so sánh


Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)
1.5 Kiểm định và hiệu chuẩn các thiết bị đo lường
Trong chương 3 và chương 4 của pháp lệnh đo lường ngày 6 tháng 10 năm 1999 đã
quy định
• Trong lĩnh ngành nhiệt, những phương tiện đo sử dụng vào
mục đích 1 và 2 phải kiểm định, bao gồm:
• Thiết bị đo khối lượng: cân phân tích, cân kỹ thuật, cân ô tô,
cân tàu hỏa tĩnh, cân tàu hỏa động, cân băng tải, quả cân.
• Phương tiện đo dung tích - lưu lượng: đồng hồ nước lạnh,
đồng hồ xăng dầu.
• Thiết bị đo áp suất: Áp kế .
• Thiết bị đo nhiệt độ: nhiệt kế.
• Thiết bị đo hoá lí: máy đo độ ẩm hạt, máy đo pH, tỷ trọng kế,
Thiết bị đo độ ẩm không khí.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• Chế độ kiểm định bao gồm: kiểm định ban đầu, kiểm
định định kỳ và kiểm định bất thường.
• Kiểm định ban đầu là kiểm định lần đầu đối với các
phương tiện đo sau khi sản xuất hoặc nhập khẩu.
• Kiểm định định kỳ là kiểm định theo chu kỳ đối với các
phương tiện đo đang sử dụng.
• Kiểm định bất thường là kiểm định đối với các phương
tiện đo sau khi sửa chữa; theo yêu cầu của tổ chức, cá
nhân sử dụng; phục vụ việc thanh tra đo lường, giám
định tư pháp hoặc các hoạt động công vụ khác của Nhà
nước
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

1.6 Máy tính trong đo lường


• Tầm quan trọng của máy tính trong đo lường
• Các phương pháp nối thiết bị đo với máy tính:
1. Nối thiết bị hay tấm mạch đo lường với cổng ghép
nối song song.
2. Nối thiết bị hay tấm mạch đo lường với chuẩn
truyền tín nối tiếp.
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• Chuẩn RS232
• Chuẩn RS422
• Chuẩn RS485
Ch 1: Một số khái niệm cơ bản (tiếp)

• Hiệu chuẩn phương tiện đo


• Hiệu chuẩn là việc so sánh giá trị của đại lượng thể
hiện bằng phương tiện đo với giá trị tương ứng thể
hiện bằng chuẩn đo lường.
• Hiệu chuẩn được áp dụng đối với các phương tiện
đo dùng làm chuẩn và các phương tiện đo ngoài
danh mục phải kiểm định; riêng các chuẩn dùng
trong kiểm định thì áp dụng chế độ kiểm định.
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh một số thiết bị
Hình ảnh về tổng kết khóa Đào tạo thiết bị điều
khiển lậo trình cho Xi măng Duyên Hà
Hình ảnh về tổng kết khóa Đào tạo thiết bị điều
khiển lậo trình cho Xi măng Duyên Hà
Hết chương 1

You might also like