You are on page 1of 15

Câu 1: Phương pháp đo so sánh:

- Phương pháp đo so sánh là phương pháp sử dụng khâu hồi tiếp, có siwj tham gia của các mẫu, có
độ chính xác cao và so sánh diễn ra suốt quá trình đó.
- Theo cách so sánh: delta X = X - Xk
So sánh cân bằng So sánh không cân bằng
+ Phép so sánh được thực hiện sao cho (delta + Nếu Xk là đại lượng không đổi (delta X) # 0
X = 0) bằng cách cách điều chỉnh Xk  X =  X = Xk ( +−𝑑𝑒𝑙𝑡𝑎 𝑋 )
Xk = NkX0 + Kết qỉa đo đc đánh giá thông qua delta X
+ Không phải lúc nào cũng chọn đc Xk thỏa với Xk là đại lượng tỷ lệ với mẫu đã biết trước
mãn ( delta X =0) X0
+ Dùng làm cầu đo ( R, L,…) + Dùng đo các đại lượng không điện: nhiệt độ
+Độ chính xác phụ thuộc Xk và chỉ thị không , áp suất…
(CTK) + Độ chính xác phụ thuộc vào Xk và CTK

Câu 2: Sai số, phân loại sai số và cách tính sai số trong đo lường
- Sai số là độ lêch giữa kết quả đo và giá trị thực của đại lượng đo
+ Sai số có ý nghĩa quan trọng, nó cho phép đánh giá được độ tin cậy của kết quả đo
- Phân loại:
+ Sai số hệ thống:
 KN: Sai số giống nhau hoặc thay đổi có quy luật khi đo nhiều lần một đại lượng đo
 Nguyên nhân: do dụng cụ đo, chế tạo, sử dụng, phương pháp đo, xử lý kết quả đo, nhiệt độ,
độ ẩm…
 Khắc phục: kiểm đinh, chọn và sử dụng đúng dụng cụ đo, hiệu chỉnh lại máy móc…
+ Sai số ngẫu nhiên:

 KN: sai số thay đổi ngẫu nhiên khi đo lặp lại nhiều lần 1 đại lượng đo
 Nguyên nhân: do sự thay đổi không ổn định của hệ thống đo
 Khắc phục: định lượng đươc bằng lý thuyết xác suất và thống kê
- Phân loại: theo biểu diễn sai số
+ Sai số tuyệt đối
Delta X = Xđ - Xth
Trong đó: Xth: giá trị thực đại lượng đo
Xđ: giá trị đo đc
+ Sai số tương đối

Trong đó: delta X: sai số tuyệt đối


Xth: giá trị thực đại lượng đo
Câu 3: Các đặc tính cơ bản của dụng cụ đo, quy tắc chọn dụng cụ đo trong đo lường
- Các đặc tính cơ bản của dụng cụ đo:
+ Độ chính xác:

Đối với dụng cụ đo tương tự, A có ý nghĩa như sai số tương đối
+ Độ nhạy: là tỷ số giữa sự biến đổi tín hiệu đầu ra Y của phương tiện đo và sự biến đổi của đại lượng đo
đầu vào X tương ứng
+ Độ rõ: Mức độ sai khác của kêt quả đo của các phép đo liên tiếp một đại lượng đo không đổi với cùng
máy đo
+ Phạm vi đo: bao gồm những giá trị mà sai số của phép đo nằm trong giới hạn cho trước
+ Phạm vi chỉ thị: phạm vi thang đo được giới hạn bởi giá trị đầu và giá trị cuối của thang đo

- Quy tắc chọn dụng cụ đo
+ Chọn thang đo và cấp chính xác phù hợp với so sánh cho trước

+ Dụng cụ đo: điều kiện chịn dụng cụ đo là CiTi = min : sai số thang đo nhỏ nhất
Trong đó: Ci là cấp chính xác; Ti là giá trị max của thang đo
+ Phạm vi chỉ thị được coi là chính xác:
Từ phương trình thang đo
Sai số và giá trị đo tỷ lệ nghịch với nhau
Thực tế chọn từ 1/3 thang đo là phạm vi chính xác chỉ thị của cơ cấu đo.
Câu 4: Xây dựng phương trình về đặc tính thang đo của chị thị từ điện,điện từ,điện động và nhận
xét trong chỉ thị cơ điện

 Chỉ thị từ điện


 Điện từ
 Điện Động
Câu 5: Yêu cầu về nội trở với dụng cụ đo dòng và đo áp

 Đối với Ammet

 Đối với volmet


Câu 6: Cấu tạo và công thức của am mét, vôn mét 1 chiều và am mét, vôn mét 1 chiều nhiều thang
đo

 Ammet một Chiều 1 thang đo


 Ammet một chiều nhiều thang đo

 Vôn mết một chiều một thang đo


 Volmet một chiều nhiều thang đo

Câu 7: Đo điện trở theo pp ôm mét và cầu điện trở 1 chiều, xoay chiều
Câu 8: Trình bày về Ôm mét
Câu 9: Đo tham số tụ điện và cuộn cảm theo phương pháp cầu

You might also like