You are on page 1of 20

ĐIỆN TỬ SỐ

Ths. NGUYỄN THANH NGỌC


 Một hàm logic có thể biểu diễn thành rất nhiều dạng biểu thức logic khác
nhau, từ đó cũng có những mạch logic khác nhau. Trên thực tế, mạch càng
đơn giản, độ tin cậy càng cao, giá cả càng thấp, bởi vậy cần tiến hành biến
đổi và rút gọn.
 Các nguyên tắc rút gọn hàm số:

(1) Số lượng cổng logic là ít nhất;

(2) Mọi loại cổng đầu vào cần phải ít nhất;

(3) Cấp số sử dụng cho một mạch điện logic cần ít nhất;

(4) Mạch logic hoạt động có độ tin cậy cao;


Sử dụng các tính chất cơ bản, định lý và quy tắc của đại số logic
để rút gọn hàm số. Có một số phương pháp rút gọn sau:

1. Nhóm số hạng chung

2. Loại bỏ số hạng thừa

3. Thêm số hạng

4. Dùng hàm chuẩn tương đương

…….
(1) Nhóm số hạng:

Ví dụ 1:
F  ABC  ABC  ABC
Nhóm AB
 ABC  AB(C  C )
=1
 ABC  AB
Nhóm A
 A( BC  B )
 A(C  B) Tính chất hấp thụ

 AC  AB
(2) Loại bỏ số hạng thừa

Ví dụ 2: Y  A B  A C  BC
 AB  A C  BC (A  A )
 AB  ABC  A C  A BC

 AB  A C
(3) Thêm số hạng đã có:
Ví dụ 3 Y  ABC  A B C  AB C
Rút gọn:  ABC  A B C  AB C  ABC
 B C  A C
(4) Dùng hàm chuẩn tương đương:
Ví dụ 4: Rút gọn: z(a, b, c) =  m(2, 3, 4, 5,6, 7)
z(a, b, c) =  m(0,1)
= abc + abc = ab = a + b
 z(a, b, c) = a + b
Ví dụ 6: Rút gọn:
Y  ABC  AB D  A BC  CD  BD
 ABC  A B C  CD  B(AD  D )
 A B C  A B C  C D  A B  B D Hấp thụ
Hấp thụ
 AB  A B C  CD  BD
Hấp thụ
 AB  B C  CD  BD
 A B  C D  B (C  D )
 AB  CD  BCD Hấp thụ
 A B  C D  B  B  C D
Nhược điểm của rút gọn bằng phương pháp đại số

Phức tạp
Yêu cầu nắm vững các tính chất, quy tắc, định lý.
Đã rút gọn hoàn toàn hay chưa??
 Bảng Karnaugh:
─ Biểu diễn toàn bộ 2n tổ hợp các trạng thái (các minterm
hoặc maxterm) của n biến logic bằng các ô vuông.
─ Chia các tổ hợp biến thành 2 phần, và được sắp xếp theo
quy tắc của mã Gray.
─ Sắp xếp các tổ hợp biến (minterm hoặc maxterm) liền kề
nhau lên các vị trí liền kề trên không gian hình học
B B B
0 1 0 1 B B
A A A
Bảng 0 m
00 m
11 0 00 01 A AB AB
Karnaugh 2 1 1 A
biến m
22 m
33 10 11 AB AB

Sắp xếp theo mã Gray để đảm bảo tính


liền kề CD
AB 00 01 11 10
BC 0 1 3 2
00 01 11 10 Bảng 00
A
Karnaugh
Bảng m00 001
000 m11 m33 m22 4 biến 01 4 5 7 6
0
Karnaugh
3 biến 1 12 13 15 14
m44 m55 m77 m66 11

10 8 9 11 10
Quy tắc nhóm các số hạng 1(minterm) liền kề:
Nếu nhóm được 2k các số hạng 1 liền kề thành một nhóm, thì có thể
loại đi được k biến.

k=1, rút gọn đi 1 biến


k=2, rút gọn đi 2 biến

…….
BC 00 01 11 10 BC 00 01 11 10 BC 00 01 11 10
A A A
0 1 1 0 1 1 0 1

1 1 1 1

A B C  A BC  A B A BC  ABC  AC ABC  A BC  BC

(a ) (b ) (c )
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
AB AB
BC 00 01 11 10 00 00 1
A
0 01 1 01

1 1 1 11 1 11

AB C  ABC  AC 10 10 1

ABCD  ABCD  BCD A BCD  A BCD  BCD

(d ) (e ) (f)

Nhóm 2 minterm liền kề


CD 00 01 11 10
AB
BC 00 01 11 10 BC 00 01 11 10 00 1 1
A A
0 1 1 0 1 1 01

1 1 1 1 1 1 11

A B C  A BC  A B C  A BC  B A B C  ABC  A B C  ABC  C 10 1 1

A B CD  A BCD  A B CD  A BCD  BD
(a ) (b ) (c )
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
AB AB AB
00 00 1 1 00

01 1 1 1 1 01 01 1 1

11 11 11 1 1

10 10 1 1 10

ABC D  ABCD  ABCD  ABC D  AB A B C D  A BCD  A B C D  A BCD  B D ABC D  ABCD  ABC D  ABCD  BC
(d ) (e ) (f)

Nhóm 4 minterm liền kề


CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
AB AB
00 00 1 1 1 1

01 1 1 1 1 01

11 1 1 1 1 11

10 10 1 1 1 1

ABC D  ABCD  ABCD  ABCD  A B C D  A B CD  A BCD  A BC D 


ABC D  ABCD  ABCD  ABCD  B A B C D  A B CD  A BCD  A BCD  B
(a ) (b )
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
AB AB
00 1 1 00 1 1

01 1 1 01 1 1

11 1 1 11 1 1

10 1 1 10 1 1

A B C D  ABC D  ABC D  A B C D  A BCD  A BCD  ABCD  A BCD 


A BCD  ABCD  ABCD  ABCD  D A BCD  ABCD  ABCD  A BCD  C
(c ) (d )

Nhóm 8 minterm liền kề


Nguyên tắc rút gọn bằng bảng Karnaugh:

1) Nhóm vòng lớn nhất sao cho tổng số các số hạng 1 liền kề
nhau trong vòng phải là dạng của 2k (k = 0,1,2,3…).
2) Tất cả các số hạng bằng 1 phải được nhóm.
3) Một số số hạng 1 có thể ở trong nhiều nhóm khác nhau
4) Nhóm hợp lệ là nhóm có những số hạng 1 trong nhóm chưa
từng được khoanh.
Ví dụ 1: Rút gọn
F(A,B,C,D)=m(0,2,3,5,6,8,9,10,11,12,13,14,15
)CD
00 01 11 10 BC
AB
00 1 0 1 1
BCD
01 0 1 0 1 CD
11 1 1 1 1
BD A
10 1 1 1 1

F  A  CD  BC  B D  BCD
Chú ý
CD
00 01 11 10
AB
00 1 0 1 1
01 0 1 0 1

11 1 1 1 1

10 1 1 1 1

Không phải hình vuông


17
Ví dụ 2: Rút gọn hàm:
F ( A, B , C , D )   m (0 ~ 3,5 ~ 11,13 ~ 15)
Từ F ta có bảng Karnaugh như sau:
F CD
AB
F  B C D
00 01 11 10
00 1 1 1 1
0 1 1 1
Suy nghĩ: 01 0 1 1 1
Có thể
nhóm 0? 1 1 1 1
11
ĩ

10
2.4.2.2 Rút gọn về biểu thức dạng PoS

Ví dụ 3: Rút gọn bằng bảng Karnaugh:

F(A,B,C,D)= M( 3, 4, 6, 7, 11, 12, 13, 14,15)


viết biểu thức rút gọn dạng PoS

F(A, B, C, D) = ΠM(3, 4, 6, 7,11,12,13,14,15)


= M 3 + M 4 + M 6 + M 7 + M 11 + M 12 + M 13 + M 14 + M 15
= m 3 + m 4 + m 6 + m 7 + m 11 + m 12 + m 13 + m 14 + m 15

  m (0 ,1, 2 , 5 , 8 , 9 ,1 0 )
F  Σ m (0 , 1 , 2 , 5 , 8 , 9 , 1 0 )
F CD
AB 00 01 11 10
1 1 0 1
00
01 0 1 0 0

11 0 0 0 0
10 1 1 0 1

F (A , B , C , D ) = C D + A B + B D
F (A , B , C , D ) = C D + A B + B D
= (C + D)(A + B)(B + D)

You might also like