You are on page 1of 80

MỤC LỤC

MÔN TOÁN ..................................................................................................................... 2

MÔN VẬT LÝ ................................................................................................................. 9 Trang| 1

MÔN HÓA HỌC ........................................................................................................... 17

MÔN TIẾNG ANH ....................................................................................................... 22

MÔN NGỮ VĂN ........................................................................................................... 31

MÔN SINH HỌC .......................................................................................................... 45

MÔN ĐỊA LÝ ................................................................................................................ 55

MÔN LỊCH SỬ .............................................................................................................. 69


MÔN TOÁN
ÔN THI HỌC KÌ I – TOÁN 9

NHỮNG SAI LẦM THƢỜNG GẶP


Trang| 2
I. Kiến thức trọng tâm

A. Đại số
1. Căn bậc hai, căn bậc ba

 Căn bậc hai của số a ( a  0) là số x sao cho x 2  a .


 Căn bậc hai số học của số a ( a  0) là số x  0 sao cho x 2  a . Kí hiệu a.
 A( x) xác định khi A( x )  0 .
 Căn bậc ba của của số a là số x sao cho x 3  a .
 3 B( x) xác định khi B( x) có nghĩa.
 Các công thức biến đổi căn thức
 A2  A . 
C

C ( A B)
(với
AB A  B2
 A.B  A. B (với A  0, B  0 ).
A  0 , A  B2 ).
A A
  (với A  0, B  0 ). C C( A B)
B B   (với
A B A B
 A2 B  A . B (với B  0 ). A  0, B  0, A  B ).
 A2 B khi A  0, B  0  3
A3  A .
 A B 
 A2 B khi A  0, B  0.  3
A.B  3 A. 3 B .
3
A A
A AB  3  (với B  0 ).
 (với AB  0, B  0 ). B 3
B
B B

A A B
  (với B  0 ).
B B
2. Hàm số bậc nhất

 Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y  ax  b với a, b là các số cho trước và a  0 .


 Hàm số bậc nhất y  ax  b xác định với mọi giá trị của x ; đồng biến trên khi a  0 , nghịch
biến trên khi a  0 .
 a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y  ax  b (a  0) .
 Nếu  là góc tạo bởi đường thẳng y  ax  b (a  0) và trục Ox thì ta có
 a  tan  nếu 0o    90o ;
 a   tan(180o   ) nếu 90o    180o .
 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (d ) : y  ax  b (a  0) và (d ' ) : y  a ' x  b'
 ( d ) và ( d ' ) cắt nhau  a  a ' ;
 ( d ) và ( d ' ) song song  a  a ' và b  b ' ;
 ( d ) và ( d ' ) trùng nhau  a  a ' và b  b ' ;
Trang| 3
Chú ý
 ( d ) và ( d ' ) cắt nhau tại một điểm trên trục tung  a  a ' , b  b' .
 ( d ) và ( d ' ) vuông góc  a.a '  1 .

B. Hình học
1. Hệ thức lƣợng trong tam giác vuông

 Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông


Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó ta có A
 b 2  b' a ; c 2  c ' a ;
 h 2  b 'c ' ; c b
 ha  bc ; h

1 1 1 c' b'
 2  2 2; B H C
h b c
a
 b  c 2  a 2 (Định lí Py-ta-go).
2

B
 Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
 Cạch góc vuông  Cạch huyền x Sin góc đối
a c
Cạch góc vuông  Cạch huyền x Cos góc kề.

 Cạnh góc vuông  Cạnh góc vuông kia x Tan góc đối C A
b
Cạnh góc vuông  Cạnh góc vuông kia x Cot góc kề.

2. Đƣờng tròn

 Các định nghĩa


 Đường tròn tâm O bán kính R ( R  0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R .
 Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn đó.
 Các định lí (Trang 127 SGK toán 9, tập 1).

II. Những sai lầm thƣờng gặp khi giải toán


1. Căn bậc hai, căn bậc ba
Sai lầm thƣờng gặp:
 Chưa phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm;
 Chưa nắm vững các công thức biến đổi căn thức.
Ví dụ 1. Căn bậc hai số học của 16 là bao nhiêu?

Đáp án sai Đáp án đúng

4 4
Trang| 4
Nguyên nhân: Nhầm lẫn giữa hai khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học.
Ghi nhớ: Căn bậc hai số học của a ( a  0) là số x  0 sao cho x 2  a .

Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức A  ( 3  2) 2  ( 3  2) 2 .


Lời giải sai Lời giải đúng

A 3 2 3 2 A | 3 2|| 32|


 2 3.  2 3  3 2
 4.

Nguyên nhân: Dùng công thức sai A2  A.


 A khi A  0
Ghi nhớ: Công thức đúng là A2  A  
 A khi A  0.
3
Ví dụ 3. Đưa thừa số vào trong dấu căn A  ( x  5) .
25  x 2
Lời giải sai Lời giải đúng

3( x  5) 2 3( x  5) 2 Phải có x  5 vì nếu x  5 thì căn thức không


A  có nghĩa. Do đó
25  x 2 (5  x)(5  x)
3( x  5) 2 3( x  5) 2
3(5  x) A  
 . 25  x 2 (5  x)(5  x)
5 x
3(5  x)
 .
5 x

Nguyên nhân: Dùng công thức sai A B  A2 B ( B  0).


 A2 B khi A  0, B  0
Ghi nhớ: Công thức đúng là A B  
 A2 B khi A  0, B  0.

Bài tập luyện tập


Bài 1. Tìm căn bậc hai của các số
9
a) 25; b) 1, 21; c) 3, 24; d) .
4
Bài 2. Tìm căn bậc hai số học của các số
1
a) 9; b) 1, 44; c) 2, 56; d) 3 .
16
Bài 3. Rút gọn các biểu thức
1
48  2 75 
33 1
5 1 ; f) B  8  4 3  8  4 3 ;
a)
2 11 3
2 3( x  y)2
b) ( 28  2 3  7) 7  84 ; g) C  2 với x  0, y  0 và
x  y2 2 Trang| 5
x  y;
c) ( 6  5) 2  120 ;
2
1 1 1 h) D  5a 2 (1  4a  4a 2 ) với a  0,5 .
d)   ...  ; 2a  1
1 2 2 3 99  100

e) A  (2  5) 2  (2  5) 2 ;

Đáp án
3
Bài 1. a) 5 ; b) 1,1 ; c) 1,8 ; d)  .
2

7
Bài 2. a) 3 ; b) 1, 2 ; c) 1, 6 ; d) .
4

17 3 6
Bài 3. a)  ; b) 21 ; c) 11 ; d) 9 ; e) 4 ; f) 2 2 ; g) ; h) 2 5a.
3 x y

2. Hàm số bậc nhất

Sai lầm thƣờng gặp:

 Chưa nhớ dạng công thức của hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất;
 Chưa nhớ điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song hoặc trùng nhau.
3
Ví dụ 1. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y  (m  2) x m  1 là hàm số bậc nhất?
2

Lời giải sai Lời giải đúng

Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
m  2  0  m  2. m 2  3  1 m 2  4
   m  2.
 m  2  0  m  2

Nguyên nhân: Chưa nhớ dạng công thức của hàm số bậc nhất.

Ghi nhớ: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y  ax  b (a  0) . Mũ của x là 1, hệ số
của x phải khác không.
Ví dụ 2. Cho hai đường thẳng (d ) : y  (m2  1) x  m và (d ' ) : y  x  2 . Giá trị của tham số m để hai
đường thẳng trên song song là bao nhiêu?

Lời giải sai Lời giải đúng

Hai đường thẳng ( d ) và ( d ' ) song song khi Hai đường thẳng ( d ) và ( d ' ) song song khi Trang| 6

m2 1  1  m2  2  m   2. m2  1  1 
 m2  2
    m  2.

 m   2 
 m   2

Nguyên nhân: Chưa nhớ điều kiện để hai đường thẳng song song.

Ghi nhớ: Hai đường thẳng (d ) : y  ax  b (a  0) và (d ' ) : y  a ' x  b' (a '  0) song song khi và chỉ
khi a  a ' và b  b ' . Tức là ở hai đường thẳng các hệ số của x phải bằng nhau, đồng thời các hệ số tự
do phải khác nhau.

Bài tập luyện tập

Bài 1. Với giá trị nào của tham số m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất?

m 1 8
b) y  x  m. c) y  (m  3) x m  2.
2
a) y  m  2 x  1.
m 1

Bài 2. Tìm điều kiện của tham số m để hai đường thẳng (d ) : y  (m  2) x  3 và (d ' ) : y  2 x  (m  1)

a) Cắt nhau; b) Song song; c) Trùng nhau.

Đáp án

Bài 1. a) m  2 ; b) m  1; c) m  3.

Bài 2. a) m  4 ; b) Không có m ; c) m  4.

3. Hệ thức lƣợng trong tam giác vuông

Sai lầm thƣờng gặp: Vận dụng không đúng các hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A , góc B bằng 30 o , cạnh AC dài 2m . Hỏi chiều dài cạnh AB
là bao nhiêu?
B
Lời giải sai Lời giải đúng

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác 30o
vuông ABC ta có vuông ABC ta có
AB  AC.tan B  AC.tan 30o
AB  AC.cot B  AC.cot 30o  2. 3 (m).
3 2 3
 2.  ( m).
3 3
A C
2m
Nguyên nhân: Chưa xác định đúng các góc đối và góc kề ở các công thức

 Cạnh góc vuông  Cạnh góc vuông kia x Tan góc đối
Cạnh góc vuông  Cạnh góc vuông kia x Cot góc kề.
 Cạnh góc vuông  Cạnh góc vuông kia x Tan góc đối
Cạnh góc vuông  Cạnh góc vuông kia x Cot góc kề. Trang| 7

Ghi nhớ: Góc đối (góc kề) ở các công thức trên là góc đối (góc kề) với cạnh góc vuông đang cần tính.

Bài tập luyện tập

Bài 1. Một chiếc diều với dây thả dài 100m , dây diều tạo với phương thẳng đứng một góc 40o . Hỏi
chiều cao của diều là bao nhiêu mét? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Bài 2. Diện tích hình bình hành có hai cạnh là 12m và 15m , góc tạo bởi hai cạnh ấy bằng 110 o là bao
nhiêu mét vuông? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Đáp án Bài 1. 76, 60 m. Bài 2. 169,14 m2 .

4. Đƣờng tròn

Sai lầm thƣờng gặp: Chưa nắm vững các tính chất và các định lí liên quan đến đường tròn.

Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) , đường kính AB , dây CD.

Khẳng định sai Khẳng định đúng

Nếu AB đi qua trung điểm của CD thì Nếu AB đi qua trung điểm của CD và CD
AB  CD. không đi qua O thì AB  CD.

Ví dụ 2.

Khẳng định sai Khẳng định đúng

Nếu đường thẳng d vuông góc với bán Nếu đường thẳng d đi qua một điểm thuộc đường tròn
kính của đường tròn (O) thì d là tiếp (O) và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì d là
tuyến của (O ). tiếp tuyến của (O ).

Ghi nhớ: Các định lí về đường tròn trang 127 SGK toán 9, tập 1.

Bài tập luyện tập

Bài 1. Cho đường tròn (O) , đường kính AB  10cm . Gọi H là một điểm thuộc bán kính OA . Kẻ dây
CD đi qua H và vuông góc với OA.

a) Tính diện tích tứ giác ACBD , biết OH  3cm.

b) Tìm vị trí của điểm H để diện tích tứ giác ACBD là lớn nhất.
Bài 2. Cho đường tròn (O; R) , điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính COD . Tia phân giác của góc BOD cắt AB ở E.

a) Chứng minh rằng ED là tiếp tuyến của đường tròn (O ).

b) Chứng minh AC  DE  2R. Trang| 8

c) Tính số đo góc AOE.

Đáp án

Bài 1. a) 40cm 2 ; b ) Điểm H trùng với O.

Bài 2. c) AOE  90o.


MÔN VẬT LÝ
MỘT SỐ LƢU Ý KHI LÀM CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM.


Trang| 9
1. Định luật ôm

+ Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

U
+ Hệ thức của định luật: I 
R

Trong đó:

U: hiệu điện thế, đơn vị đo là V

I: cường độ dòng điện, đơn vị đo là A

R: điện trở, đơn vị đo là Ω

2. Vận dụng định luật ôm cho các đoạn mạch điện.

Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song

Cƣờng độ dòng điện I  I1  I 2  ... I  I1  I2  ...

Hiện điện thế U  U1  U 2  ... U  U1  U 2  ...

1 1 1
Điện trở R  R1  R 2  ...    ...
R R1 R 2

II. MỘT SỐ LƢU Ý KHI GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT
ÔM.
U
 Lƣu ý 1: Nhớ chính xác nội dung và biểu thức của định luật Ôm: I =
R

Ví dụ. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1,5 A. Dây
dẫn đó có điện trở
A. 9 Ω. B. 7,5 Ω. C. 4 Ω. D. 0,25 Ω.
Lời giải sai Lời giải đúng

U = 6 V; I = 1,5 A. U = 6 V; I = 1,5 A.
Trang| 10
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:

I  U.I  6.1,5  9 () U U 6


I R   4 ( )
R I 1,5
Đáp án A.
Đáp án C.

 Lƣu ý 2: Nhớ chính xác tên, kí hiệu và đơn vị của các đại lƣợng trong công thức định luật Ôm.

U: hiệu điện thế, đơn vị đo là V

I: cường độ dòng điện, đơn vị đo là A

R: điện trở, đơn vị đo là Ω

Ví dụ 1. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6 Ω là 0,6 A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở
A. 10 V. B. 3,6 V. C. 5,4 V. D. 0,1 V.

Lời giải sai Lời giải đúng

R = 6 Ω; U = 0,6 A. R = 6 Ω; I = 0,6 A.

Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:

U 0, 6 U
I   0,1 V  I  U  I.R  0, 6.6  3, 6 (V)
R 6 R

Đáp án D. Đáp án B.

 Lƣu ý 3: Đổi đơn vị các đại lƣợng về đơn vị chuẩn trƣớc khi thay số.

Ví dụ 2. Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện qua nó là 15 mA. Điện
trở R có giá trị
A. 800 . B. 180. C. 0,8 . D. 0,18 .
Lời giải sai Lời giải đúng

U = 12 V; I = 15 mA. U = 12 V; I = 15 mA = 0,015 A.
Trang| 11
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:

U U 12 U U 12
I R   0,8    I R   800   
R I 15 R I 0, 015

Đáp án C. Đáp án A.

 Lƣu ý 4: Xác định đúng cách mắc các điện trở trong đoạn mạch điện.

Ví dụ. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω được mắc vào hiệu điện thế không đổi
12 V như sơ đồ hình vẽ.
R1

_
+
A1
R2

Số chỉ của Ampe kế là


A. 0,1 A. B. 0,15 A. C. 0,45 A. D. 0,3 A.

Lời giải sai Lời giải đúng

Hai điện trở mắc nối tiếp, điện trở tương đương Hai điện trở mắc song song, điện trở tương đương
của đoạn mạch là: của đoạn mạch là:

R td  R1  R 2  40  80  120    R 1.R 2 40.80 80


R td    
R 1  R 2 40  80 3
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:
U 12
I   0,1 A 
U 12
R 120 I   0, 45  A 
R 80
Đáp án A. 3

Đáp án C.

 Lƣu ý 5: Vận dụng đúng công thức tính điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch điện.
Ví dụ. Một mạch điện nối tiếp gồm có ba điện trở R1 = 12 Ω , R2 = 15 Ω , R3 = 23 Ω mắc vào nguồn
điện 12 V thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
A. I = 0,24 A. B. I = 0,8 A. C. I = 1 A. D. I = 2,3 A.

Lời giải sai Lời giải đúng


Trang| 12
Ba điện trở mắc song, điện trở tương đương của Ba điện trở mắc nối tiếp, điện trở tương đương
đoạn mạch là: của đoạn mạch là:

1 1 1 1 1 1 1 89 R td  R1  R 2  R 3  12  15  23  50   
      
R td R1 R 2 R 3 12 15 23 460
460 Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:
 R td  
89 U 12
I   0, 24  A 
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có: R 50

U 12 Đáp án A.
I   2,3  A 
R 460
89

Đáp án D.

 Lƣu ý 6: Vận dụng đúng mối quan hệ giữa các đại lƣợng U, I, R trong các đoạn mạch điện.

Ví dụ. Mắc nối tiếp R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi 12 V, Cường độ dòng điện
chạy qua điện trở R1 là
A. 0,1 A. B. 0,15 A. C. 1 A. D. 0,3 A.

Lời giải sai Lời giải đúng

Hai điện trở mắc nối tiếp nên ta có: Hai bóng đèn mắc nối tiếp, điện trở tương đương
của đoạn mạch là:
U  U1  U 2  12  V 
R td  R1  R 2  40  80  120   
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:
Áp dụng công thức định luật Ôm ta có:
U 12
I1  1   0,3  A 
R1 40 U 12
I   0,1 A 
R 120
Đáp án D.
Ta có: I  I1  I2  0,1 A 

Đáp án A.
III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP.
Câu 1. Hệ thức của định luật Ôm là
U R I
A. I = U.R. B. I = . C. I = . D. R = .
R U U Trang| 13

Câu 2. Nội dung định luật Ôm là:


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.

B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.

C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 3. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 5 Ω là 2 A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện
trở là
A. 0,4 V. B. 2,5 V. C. 7 V. D. 10 V.

Câu 4. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 4 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A. Dây
dẫn đó có điện trở là
A. 8 Ω. B. 2 Ω. C. 0,125 Ω. D. 4,5 Ω.

Câu 5. Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế 120 mV thì cường độ dòng điện qua nó là 0,015 A.
Điện trở R có giá trị là
A. 8000 . B. 8 . C. 80 . D. 0,125 .

Câu 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn
A. càng nhỏ nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.

B. càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.

C. bằng nhau với mọi vật dẫn.

D. phụ thuộc vào điện trở của vật dẫn đó.

Câu 7. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
A. bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.

B. bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.

C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.

D. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.
Câu 8. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng.
U1 +U 2 U U2 U U1 U U1 U +U
A. = 2. B. = 1. C. = 2. D. = 2 1.
R1 R2 R1 R2 R1 R2 R1 R2

Câu 9. Với mạch điện nối tiếp có 3 điện trở, công thức nào dưới đây là đúng. Trang| 14

A. Rtd = R1. B. Rtd = R1+ R2. C. Rtd = R1+ R3. D. Rtd = R1+ R2 +R3.

Câu 10. Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì
bóng đèn còn lại sẽ
A. sáng hơn. B. vẫn sáng như cũ. C. không hoạt động. D. tối hơn.

Câu 11. Đặc điểm của hai điện trở mắc nối tiếp trong một mạch điện là
A. chỉ có một điểm chung.

B. tháo bỏ một điện trở thì mạch vẫn kín.

C. có hai điểm chung.

D. tháo bỏ một điện trở thì điện trở kia vẫn hoạt động.

Câu 12. Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 18 Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn
mạch có giá trị là
A. R12 = 1,5 Ω. B. R12 = 216 Ω. C. R12 = 6 Ω. D. R12 = 30 Ω.

Câu 13. Mắc song song hai điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω vào hiệu điện thế không đổi 12 V, Cường
độ dòng điện chạy qua các điện trở R1 và R2 lần lượt là
A. 0,3 A và 0,15 A. B. 0,45 A và 0,45 A. C. 0,1 A và 0,1 A. D. 0,15 A và 0,3 A.

Câu 14. Một mạch điện nối tiếp gồm có ba điện trở R1 = 12 Ω , R2 = 15 Ω , R3 = 23 Ω mắc vào nguồn
điện 12 V thì hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là
A. U2 = 3,6 V. B. U2 = 12 V. C. U2 = 5,52 V. D. U2 = 4 V.

Câu 15. Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, bóng thứ nhất có điện trở 1200 Ω, bóng thứ hai có
điện trở R2 = 1300 Ω, mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 220V, hiệu điện thế ở hai đầu bóng thứ nhất

A. 106,5 V. B. 110 V. C. 114,4 V. D. 105,6 V.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là chính xác?


A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.

B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ.

C. Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động.

D. Khi mắc song song, mạch rẽ nào có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn.
Câu 17. Câu phát biểu nào sau đây là đúng. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện
A. qua các vật dẫn là như nhau.

B. qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn.

C. trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ. Trang| 15

D. trong mạch chính bằng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.

Câu 18. Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U1 R 1 U1 I 2
A. U = U1 = U2. B. U = U1 + U2. C. = . D. = .
U2 R 2 U 2 I1

Câu 19. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện
qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn
I1 R 1 I1 R 2
A. = . B. = . C. I1.R2 = I2.R1. D. I1.I2 = R2.R1.
I2 R 2 I2 R1

Câu 20. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?


Điện trở tương đương của mạch mắc song song

A. bằng mỗi điện trở thành phần.

B. bằng tổng các điện trở thành phần.

C. nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

D. lớn hơn mỗi điện trở thành phần.

Câu 21. Các công thức sau đây, công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở
mắc song song ?
1 1 1 1 1 R 1R 2
A. R = R1 + R2. B. R = + . C. = + . D. R = .
R1 R 2 R R1 R 2 R 1 -R 2

Câu 22. Trong các công thức sau đây, công thức nào không n với đoạn mạch mắc song song?
A. R = R1 + R2 + …+ Rn. B. I = I1 + I2 + …+ In.

1 1 1 1
C. = + + …+ . D. U = U1 = U2 = …= Un.
R R1 R 2 Rn

Câu 23. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua
các mạch rẽ I1 = 0,5 A, I2 = 0,7 A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
A. 0,2 A. B. 0,5 A. C. 0,7 A. D. 1,2 A.
Câu 24. Hai điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là.
A. Rtđ = 2 Ω. B. Rtđ = 3 Ω. C. Rtđ = 6 Ω. D. Rtđ = 9 Ω.

Câu 25. Hai bóng đèn có ghi. 220 V – 25 W, 220 V – 40 W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình
thường ta mắc song song vào nguồn điện
Trang| 16
A. 220 V. B. 110 V. C. 40 V. D. 25 V.

BẢNG ĐÁP ÁN

01.B 02.C 03.D 04.A 05.B 06.C 07.A 08.C 09.D 10.C

11.A 12.D 13.A 14.A 15.D 16.C 17.C 18.A 19.B 20.C

21.C 22.A 23.D 24.A 25.A


MÔN HÓA HỌC
A. CÁC CÔNG THỨC QUAN TRỌNG CẦN NHỚ:
I) Công thức tính số mol:
m
1) n  Trang| 17
M
V
2) n 
22, 4
3) n  CM .Vdd
C%.m dd
4) n 
100%.M
P.V(dkkc)
5) n 
R.T
II) Công thức tính nồng độ phần trăm:
m .100%
6) C%  ct
m dd
C M .M
7) C% 
10.D
III) Công thức tính nồng độ mol:
n
8) C M  ct
Vdd
10.D.C%
9) CM 
M
IV) Công thức tính khối lượng:
10) m  n.M
C%.Vdd
11) mct 
100%
V) Công thức tính khối lượng dung dịch:
12) mdd  mct  mdm
m ct .100%
13) m dd 
C%
14) mdd  Vdd (ml).D(g / ml)
VI) Công thức tính thể tích dung dịch:
n
15) Vdd 
CM
m dd
16) Vdd (ml) 
D
VII) Công thức tính thành phần phần % về khối lượng:
Hỗn hợp ban đầu gồm có m (gam) hỗn hợp hai chất A và B. Ta có:

mA
17) %A  .100%
m hh
mB
18) % B  .100% hoặc %B  100%  %A
m hh
19) m (hh )  m A  m B
VIII) Tỉ khối của chất khí:
M Trang| 18
20) d  A
MB
B. LỖI SAI THƢỜNG GẶP TRONG DẠNG BÀI TÍNH TOÁN
1) Lỗi sai 1: Không nhớ tính chất của các chất.
a) Nguyên nhân: Việc không nhớ tính chất của các chất (như tính chất vật lí, tính chất hóa học,
điều chế) dẫn đến việc học sinh không thể xác định được sản phẩm tạo ra là gì, điều kiện nào
để phản ứng hóa học đó xảy ra, do vậy học sinh không thể viết chính xác được phương trình
hóa học.
b) Để khắc phục lỗi này thì các em học sinh cần tập trung học thật kỹ lý thuyết liên quan đến tính
chất của các chất. Ví dụ: khi học về phần Axit, các em cần nhớ axit có các tính chất như: làm
quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, tác dụng với kim loại, tác dụng với dung dịch bazơ, tác dụng
với dung dịch muối, tác dụng với oxit bazơ.
2) Lỗi sai 2: Không nhớ cân bằng sau khi viết xong phƣơng trình phản ứng.
a) Nguyên nhân: Đây là một lỗi sai vô cùng nghiêm trọng bởi vì việc không cân bằng phương
trình sẽ dẫn đến các bước tính toán tiếp theo sẽ không chính xác. Học sinh thường chỉ quan
tâm đến sản phẩm là gì, và hoàn thành như thế nào hơn là bước cân bằng sau đó.
c) Để khắc phục lỗi này thì các em cần luôn luôn nhớ là sau khi viết phương trình hóa học xong
phải cân bằng luôn, tránh để sau mới cân bằng. Các em cần tạo cho mình thói quen này để
việc tính toán bài toán được chính xác.
3) Lỗi sai 3: Không đổi đơn vị trƣớc khi tính toán.
4) Lỗi sai 4: Không nhớ công thức hóa học để áp vào tính toán.
C. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA:
Ví dụ 1: Hỗn hợp (A) gồm 3 kim loại Na, Al và Fe.

Nếu cho (A) vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.

7
Nếu cho (A) vào dung dịch NaOH (dư), khi phản ứng xong thu được V lít khí.
4

9
Nếu cho (A) vào dung dịch HCl (dư), khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.
4

Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên
đều ở điều kiện chuẩn.

Phân tích:

Đề bài cho hỗn hợp (A) gồm 3 kim loại: Na, Al, Fe và cho 3 kim loại này lần lượt vào nước, dung dịch
NaOH, dung dịch HCl thì các em cần nhớ lại tính chất hóa học của kim loại, sau đó viết phương trình
phản ứng xảy ra và cần cân bằng ngay sau khi viết phương trình xong.
Hƣớng dẫn giải:

* Các phương trình phản ứng -

- Khi cho (A) vào nước:


Trang| 19
2Na + 2H2O  2NaOH + H2  (1)

2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  (2)

- Khi cho (A)vào dd NaOH dư:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2  (3)

2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  (4)

- Khi cho (A) vào dd HCl (dư)

2Na + 2HCl  2NaCl + H2  (5)

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  (6)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (7)

* Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe có trong hỗn hợp (A);

Sau khi phản ứng kết thúc khí thoát ra là H2.

Gọi n là số mol H2 có trong V lít khí.

7 7
 Số mol H2 có trong V lít là n;
4 4

9 9
 Số mol H2 có trong V lít là n
4 4

x 3
Dựa vào pt (1) và (2) ta có :  x  n  x  0,5n
2 2

x 3 7
Theo (3) và (4) ta có :  y n
2 2 4

Thay x = 0,5n vào tính được y = n

x 3 9
Theo (5), (6) và (7) ta có:  yz  n
2 2 4

Thay x, y vào tính được z = 0,5n

Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1.
Ví dụ 2:

Hấp thụ 5,6 dm3 khí CO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M nhận được dung dịch A. Hỏi trong A
chứa muối gì với lượng bằng bao nhiêu?

 Lưu ý: cần đổi đơn vị dm3 ra lit. Trang| 20


5,6 dm3 = 5,6 (lit)

Hƣớng dẫn giải:

nCO2  5, 6 : 22, 4  0, 25  mol 

400.1
n KOH   0, 4  mol 
1000

0.4
Ta có: 1< < 2  Sản phẩm tạo 2 muối.
0.25

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)

x 2x x

CO2 + NaOH  NaHCO3 (2)

y y y

Gọi số mol của CO2 trong PTHH (1), (2) lần lượt là x, y mol

Ta có: x+y = 0,25

2x + y = 0,4

Giải ra ta được x = 0,15 , y = 0,1

mNa 2 CO 3 = 0,15. 106= 15,9 g

mNaHCO 3 = 0,1 . 84 = 8,4 g

mmuối = 15,9+8,4= 24,3 g

Ví dụ 3: Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al2O3. Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6
gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml
HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì được dung dịch X’ và dung dịch Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với
Na2CO3 thì có 1,904 dm3 khí CO2 thoát ra ( đo ở đktc).

Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dịch X’?


Hƣớng dẫn giải:

Đặt x,y lần lượt là số mol của MgO và CaO trong hỗn hợp X

x
Vậy hỗn hợp Y có n MgO  (mol)
1,125 Trang| 21

Tính được số mol HCl = 0,57 mol

Phản ứng của hỗn hợp X:

MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O

x 2x x (mol)

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

y 2y y (mol)

Vì X + Na2CO3  CO2 nên có trong X’ có HCl

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 

1,904
0,17 0,085  (mol)
22, 4

2x  2y  0,57  0,17  0, 04 (1)


Ta có hệ phương trình:  giải ra được x = y = 0,1 mol
40x  56y  9,6 (2)

Thành phần % của hỗn hợp X :

0,1.40
%mMgO  100%  41, 67% ; %mCaO  100%  41,67%  58,33%
9, 6

mX'  9,6  (100.1,047)  114,3 gam

Nồng độ % của các chất trong dung dịch X’:

0,1.111 0,1.95
C%CaCl  100%  9, 71% ; C%MgCl  100%  8,31%
2 114,3 2 114,3

0,17.36,5
C%HCl  100%  5, 43%
114,3
MÔN TIẾNG ANH
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH 9
GRAMMAR
Trang| 22

1. Tenses:

Active: Passive:

- Present simple (thì hiện tại đơn):

S + V (infinitive) / -s / es + O O + am / is / are + V (P.P / -ed) (+ by S)

- Past simple (thì quá khứ đơn):

S + V (past / -ed) + O O + was / were + V (P.P / -ed) (+ by S)

- Present perfect (hiện tại hoàn thành):

S + have / has + V (P.P / -ed) + O O + have / has + been + V (P.P / -ed) (+ by S)

- Future simple (tương lai đơn):

S + will + V (infinitive) + O O + will + be + V (P.P / -ed) (+ by S)

- Modal verbs:

S + can / may / should / ought to / must O + can / may / should / ought to / must + be

+ V (infinitive) + O + V (P.P / -ed) (+ by S)

2. Wish:

- Không thể xảy ra ở hiện tại:

S1 + wish(es) + S2 + V (past)…

were…

- Có thể xảy ra ở tương lai:


S1 + wish(es) + S2 + could / would + V (infinitive)

3. Prepositions of time (giới từ chỉ thời gian):

at: vào lúc on: vào + day

till: đến + time up to: cho đến

after: sau khi


between … and: giữa … và in: vào + month / season

for: khoảng + period of time

4. Adverb clauses of result (mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả):


Trang| 23
so: vì vậy

So + mệnh đề chỉ kết quả ≠ because + mệnh đề chỉ nguyên nhân

5. Reported speech: (Câu gián tiếp):

a- Statements (câu khẳng định & phủ định):

S + said/said to sb/told sb + (that) + S + V (past tenses)

Ex: He said, “I am tired today” → He said (that) he was tired that day.

b- Yes - No questions (câu hỏi Yes/no):

S + asked (sb) / wondered + if/whether + S + V (past tenses)

Ex: They said, “Are you tired, Tom? → They asked Tom if/whether he was tired.

c- Wh- questions:

S +asked (sb)/ wanted to know + Wh + S + V (past tenses)

Ex: He said to me, “Why don’t you tell me about that?”

→ He asked me why I didn’t tell him about that.

d- Commands & requests (câu mệnh lệnh):

S +asked/ told + sb + (not) to +V

Ex: “Don’t leave your room, Tom” she said. → She told Tom not to leave his room.

e- Advice (lời khuyên):

S1+ said (to+ sb) + that +S2 + (SHOULD)+V / -S +advised + sb + (not) to + V

Ex: “You should stop smoking” he said. → He said/ told (that) I should stop smoking.
BẢNG CHUYỂN ĐỔI CÂU TRỰC TIẾP → CÂU GIÁN TIẾP

Biến đổi về thì và động từ khuyết thiếu Biến đổi trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn

Câu trực tiếp Câu ián tiếp Câu trực tiếp Câu ián tiếp Trang| 24

The previous day/ the day


Simple present Simple past Yesterday
before

Present
Past progressive tense Here There
progressive tense

Will Would Now Then/ at that moment

Today/
Must/ have to Had to That day/ That night
Tonight

Can Could Tomorrow The next day/ the following day

May Might Last Before

* Biến đổi đại từ và các từ hạn định:

Câu trực tiếp Câu ián tiếp

I he/ she
Chủ ngữ You I/ We/ They
We We/ They
me him/ her
Tân ngữ you me/ us/ them
us us/ them
my his/ her
Tính từ sở hữu your my/ our/ their
our our/ their
mine his/ hers
Đại từ sở hữu yours mine/ ours/ theirs
ours ours/ theirs
this the/ that
Đại từ chỉ định
these the/ those
6. Tag question (câu hỏi đuôi):

- Affirmative statement, negative tag?

(câu khẳng định, câu phủ định)


Trang| 25
- Negative statement, affirmative tag?

(câu phủ định, câu khẳng định)

S + am / are / is + O, aren’t S? S + am not / aren’t / isn’t + O, are / is S?

S + V –s / es + O, doesn’t + S? S + doesn’t + V + O, does + S?

S + V + O, don’t + S? S + don’t + V + O, do + S?

S + was / were + O, wasn’t / weren’t + S? S + wasn’t / weren’t + O, was / were + S?

S + V (past / -ed) + O, didn’t + S? S + didn’t + V + O, did + S?

S + will + V + O, won’t + S? S + won’t + V + O, will + S?

S + have / has + V (P.P / -ed) + 0, haven’t / hasn’t + S?

S + haven’t / hasn’t + V (P.P / -ed) + 0, have / has + S?

NOTE:

 I am → aren’t I? – Ex: I am right, aren’t I?


 Let’s → Shall we? - Ex: Let’s play games, shall we?
 Everyone/ someone/ anyone/ no one/ nobody → they?
Ex: Somebody wanted a drink, didn’t they?
 Nothing → it? – Ex: Nothing can happen, can it?
7. Gerund:

a- Verbs + to – inf

Would you like …

Want Muốn Afford Nỗ lực Hope Hy vọng

Wish Ao ước Agree Đồng ý Manage Xoay xở

Decide Quyết định Plan Lập kế hoạch Offer Cho

Prepare Chuẩn bị Desire Mong muốn Promise Hứa

Pretend Gỉa vờ Appear Xuất hiện Refuse Từ chối


Arrange Sắp xếp Choose Lựa chọn Threaten Đe dọa

Swear Thề Expect Mong đợi Tend Hướng đến

Dare Dám Fail Trượt Seem Dường như


Trang| 26
Help Giúp Happen Xảy ra learn Học

b- Verbs + V – ing

Like/ Love/ Enjoy : Thích Hate/ Dislike/ Detest : Ghét

Start / Begin : Bắt đầu Finish/ Stop/ Give up: Kết thúc

To be worth : Có giá trị, đáng To be no use/ good: Vô ích

To be fond of/ To be Interested in: thích

To be tired of / To be fed up with/ To be bored with: Chán

*Sau các giới từ: At /on /in /up /of /off /from /to /with /without /about/ by …..

Admit Thừa nhận Mention Chú ý Report Báo cáo

Allow Cho phép Mind Phiền Quit Từ bỏ

Avoid Tránh Miss Bở lỡ Recall Nhớ lại

Consider Xem xét Permit Cho phép Risk Liều

Delay Trì hoãn Postpone Trì hoãn Suggest Đề nghị

Deny Phủ nhận Practice Luyện tập Understand Hiểu

Keep Giữ Prefer Thích hơn Imagine Tưởng tượng


EXERCISES
I. Choose a correct word to complete each of the following sentences.

1. Your parents ________you one hour ago.


Trang| 27
A. phoned B. are phoning C. have phoned D. phone

2. I wish that I ________her now.

A. can meet B. met C. could meet D. could met

3. The first man landed on the Moon ______21st July 1969.

A. in B. on C. for D. of

4. He is _______in playing soccer.

A. interest B. interesting C. interests D. interested

5. I wish today_______my birthday.

A. am B. is C. are D. were

6. This book_______in 2000.

A. wrote B. is written C. has written D. was written

7. You should practise_______English with your classmates.

A. to speak B. speak C. being spoken D. speaking

8. Everything is O.K, _______? - Of course.

A. is it B. isn’t it C. are they D. aren't they

9. I _______English since 2014.

A. learn B. have learned C. am learning D. learned

10. I _______English since 2014.

A. learn B. have learned C. am learning D. learned

II. Circle the word whose underlined part is pronounced differently from the rest.

1. A. depend B. ethnic C. region D. impress

2. A. increase B. mean C. leak D. weather

3. A. worked B. lived C. washed D. stopped

4. A. there B. thanks C. they D. those


5. A. parents B. ten C. when D. mend

6. A. around B. how C. bought D. found

7. A. seemed B. stared C. landed D.traveled


Trang| 28
III. Choose A, B, C or D to complete the following passage.

English is a very useful __(1)__. If we know English, we can go to any country we like. We will not
find it hard to make people understand __(2)__ we want to say. English also helps us to __(3)___ all
kinds of things. Hundreds of books are _(4)_ in English every day in many __(5)__. English has also
helped to spread ideas and knowledge to all corners of the __(6)__. Therefore, the English language
has helped to spread better ___(7)__ and __(8)___ among countries of the world.

1. A. language B. languages C. linguist D. linguistics

2. A. where B. when C. what D. which

3. A. learnt B. learning C. to learn D. learn

4. A. write B. wrote C. written D. writing

5. A. countrified B. countries C. country D. countryside

6. A. school B. class C. word D. world

7. A. to understand B. understanding C. understand D. understood

8. A. friend B. friendly C. friendliness D. friendship

IV. Rewrite these sentences, beginning with the suggested words or phrases:

1. “This picture is very nice,” my uncle said.

→ My uncle said ………...............................................................................................

2. “When does your school vacation start?”

→ She asked me ……...................................................................................................

3. Because the weather was cold, we had to cancel our picnic.

→ ……................................................so .......................................................…….......

4. We can’t live together forever.

→ I wish.........................................................................................................................
5. The students should wear uniforms when they are at school.

→ Uniforms ............……………………………...…………………………………....

6. I am very short.
Trang| 29
→ I wish..........................................................................................................................

7. I don’t have a laptop.

→ I wish………………………………………………………………………………..

8. “I will go to my village next year” Mr. Nam said.

→ Mr. Nam said …………………………………………………..…………………...

9. “Where do you live?” Nam asked his teacher

→ Nam asked…………………………………………………………………………..

10. “Are you using my pencil, Ba?”, Hoa said.

→ Hoa asked…………………………………………………………………………...

V. Read the following passage carefully then choose the correct answer from (A, B, C or D).

The Olympic Games are important international sports events which take place every 4 years in
different cities. All sports men who take part must be amateur athletes. The twenty-second Olympic
Games were held in Moscow in the summer of 1980. On the first day of the Olympic Games, Olga
Iranov, the 18-years-old Soviet gymnast won the Gold.

1. What are the Olympic Games?

A. The Olympic Games are important international sports events.

B. The Olympic Games is important international sports events.

C. The Olympic Games is being important international sports events.

D. The Olympic Games were important international sports event.

2. Who can take part in Olympic Games?

A. Women can take part in Olympic Games.

B. All sports men can take part in Olympic Games.

C. Teenager can take part in Olympic Games.

D. Adults can take part in Olympic Games.

3. When were the twenty-second Olympic Games held?


A. They were held in the winter of 1980.

B. They were held in the autumn of 1980.

C. They were held in the summer of 1980.


Trang| 30
D. They were held in the summer of 1984.

4. Where were the twenty-second Olympic Games held?

A. They were held in London.

B. They were held in Paris.

C. They were held in Moscow.

D. They were held in Roma.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------

KEY:

I. 1-A, 2-C, 3-B, 4-D, 5-D, 6-D, 7-D, 8-B, 9-B, 10-B

II. 1-C, 2-D, 3-B, 4-B, 5-A, 6-C, 7-A

III. 1-A, 2-C, 3-D, 4-C, 5-B, 6-D, 7-B, 8-D

IV. 1. My uncle said that picture was very nice.

2. She asked me when my school vacation started.

3. The weather was cold so we had to cancel our picnic.

4. I wish we could live together forever.

5. Uniforms should be worn uniforms when they are at school.

6. I wish I were very tall. (I wish I weren’t too short)

7. I wish I had a laptop.

8. Mr. Nam said he would go to his village next year.

9. Nam asked his teacher where he/ she lived.

10. Hoa asked Ba if/ whether he was using her pencil.

V. 1-A, 2-B, 3-C, 4-C.


MÔN NGỮ VĂN
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KỲ I

I. PHẦN VĂN HỌC


Trang| 31
VĂN BẢN NHẬT DỤNG

- Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà).

Tác Phẩm - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G. Mác – két).
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

Văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề bức thiết của cuộc
Khái niệm
sống ngày hôm nay.

- Giữ gìn truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa
văn hóa thế giới.
Đặc điểm
Các vấn ề
chung - Ý nghĩa to lớn của hòa bình.
- Tầm quan trọng của việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

Phươn thức biểu


- Nghị luận kết hợp thuyết minh hoặc miêu tả, tự sự.
ạt
- Phong cách Hồ Chí Minh là lối sống, cách sinh hoạt, làm
Nhan ề
việc, ứng xử,… tạo nên nét riêng của Bác.

- Vẻ đẹp trong phong cách HCM qua sự tiếp thu tính hoa
văn hóa nhân loại: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn
hóa nước ngoài một cách có chọn lọc.
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động;
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán
những hạn chế, tiêu cực;
Phong cách + Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh
Hồ Chí Minh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã được
(Lê Anh Trà) Nội Dung nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển
được).

- Vẻ đẹp trong phong cách HCM qua lối sống giản dị và


thanh cao:
+ Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ, chỉ có vẻn vẹn
vài phòng.
+ Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo
trấn thủ, đôi dép lốp, tư trang ít ỏi.
+ Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa muối,…
- Ngôn ngữ giản dị, trang trọng. Chi tiết chân thực, biểu cảm
Nghệ thuật
- Kết hợp tự sự, biểu cảm, bình luận

- Lối sống giản dị

Liên hệ - Cách thể hiện bản thân của giới trẻ ngày nay Trang| 32

- Tuổi trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc

- Tháng 8/1986, nguyên thủ sáu nước Ấn Độ, Mê-hi-cô,


Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ
Hoàn cảnh ra ời hai tại Mê-hi-cô, đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt
chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an
ninh và hòa bình cho thế giới.

- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn nhân loại vì sự


phi lí của cuộc chạy đua vũ trang.
Đấu tranh cho Nội Dung
một thế giới - Lời kêu gọi đấu tranh vì 1 thế giới hòa bình không có chiến
hòa bình tranh.
(G. Mác – két) - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, so sánh
Nghệ thuật
sắc xảo, giàu sức thuyết phục.

- Hậu quả khủng khiếp của chiến tranh.


- Giá trị của hòa bình.
Liên hệ
- Nhiệm vụ, trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn nền
hòa bình của dân tộc, của thế giới.

- Từ hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên
Hoàn cảnh ra ời
hợp quốc ở Niu Ooococ ngày 30 – 9 – 1990

- Đặc điểm của trẻ em.


- Những thách thức.
Nội dung
- Những cơ hội và điều kiện thuận lợi.
Tuyên bố thế
giới về sự - Những nhiệm vụ cần thực hiện.
sống còn,
quyền đƣợc - Phân tích ngắn gọn.
bảo vệ và Nghệ thuật
phát triển của - Cụ thể, toàn diện rõ ràng, dứt khoát.
trẻ em
- Tình trạng bạo lực trẻ em.
- Trẻ em là nạn nhân của xâm phạm và quấy rồi tình dục.
Liên hệ - Tình trạng thất học, mù chữ.
- Cách giáo dục con cái, quan tâm, chăm sóc, yêu thương
con cái,...
TRUYỆN KÍ TRUNG ĐẠI

- Chuyện người con gái Nam Xương Trang| 33

Tác phẩm - Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn (trích)

- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ Trung tùy bút)

- Phản ánh chân thực, sống động bức tranh xã hội


Giá trị hiện đương thời.
thực: - Phản ánh số phận bi thảm của những người lao
động (người phụ nữ).

- Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người.

- Phê phán:
Giá trị nhân
Nội dung
đạo, tinh + Xã hội nam quyền
thần yêu
nước: + Bọn bán người, lũ cướp nước
Đặc điểm
chung + Lối sống xa hoa của nhà Chúa cùng bọn quan lại
tham lam, vơ vét của dân

Xót xa cho những cuộc đời, số phận bất hạnh

Trân trọng những ước vọng chính đáng của con người

- Văn xuôi chữ Hán.

- Kết hợp giữa ghi chép người thật việc thật với sự sáng tạo, hư
Nghệ thuật
cấu của nhà văn.

- Nhân vật được thể hiện qua hành động và ngôn ngữ.

Chuyện ngƣời Tác giả - Nguyễn Dữ


con gái Nam
Xƣơng - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ

Nội dung Việt Nam.

- Niềm cảm thương số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến
16 trong 20
truyện truyền kì - Truyện viết bằng chữ Hán
mạn luc. Mượn
Nghệ thuật
cốt truyện “vợ - Kết hợp những yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường với
chàng Trương” cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công.
Trang| 34

Tác giả - Phạm Đình Hổ


Chuyện cũ
trong phủ
chúaTrịnh - Đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại phong kiến
Nội dung
thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn.
Viết khoảng
đầu đời Nguyễn
(đầu thế kỷ XIX) - Tùy bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng sự việc, câu chuyện
Nghệ thuật
con người đương thời một cách cụ thể, chân thực, sinh động.

Tác giả Ngô Gia Văn Phái ( Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du)
Hoàng lê nhất
thống chí - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến
công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân năm 1789.
Hồi thứ 14, Nội dung
phản ánh giai - Sự thảm hại của quân tướng Tôn Sĩ Nghị và số phận bi đát của
đoạn lịch sử đầy vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân.
biến động của
xã hội phong
kiến cuối thế kỷ - Tiểu thuyết chương hồi lịch sử viết bằng chữ Hán.
XVIII Nghệ thuật - Cách kể chuyện ngắn gọn, chọn lọc sự việc, khắc họa nhân vật
chủ yếu qua hành động và lời nói.

TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI

- Tác giả, tác phẩm

- Chị em Thúy Kiều

Truyện Kiều - Cảnh ngày xuân

Tác phẩm - Kiều ở lầu Ngưng Bích

- Mã Giám Sinh mua Kiều

Truyện Lục - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga


Vân Tiên - Lục Vân Tiên gặp nạn
Thể loại thơ - Tác phẩm tự sự dưới hình thức thơ lục bát.

- Giá trị hiện thực:

+ Phản ánh bức tranh xã hội đương thời


Trang| 35
+ Phản ánh số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài hoa
mà bạc mệnh.
Nội dung
- Giá trị nhân đạo:
Đặc điểm chung
+ Ngợi ca vẻ đẹp của con người

+ Xót thương, cảm thông cho số phận bất hạnh

+ Trân trọng những ước mơ, khát vọng hạnh phúc

- Kể kết hợp tả và biểu cảm.


Nghệ thuật
- Thành tựu nghệ thuật rất cao về ngôn ngữ, về thể loại.

Tác giả - Nguyễn Du


Truyện Kiều
Đầu TK XIX
Mƣợn cốt
truyện Kim Vân - Cuộc đời và tính cách Nguyễn Du, vai trò và vị trí của ông
Nội dung
Kiều của Trung trong lịch sử văn học Việt Nam.
Quốc

Tác giả Nguyễn Du

- Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp


hoàn bích của những thiếu nữ phong kiến. Qua đó dự cảm về
Nội dung kiếp người tài hoa bạc mệnh
Chị em Thúy
Kiều - Thể hiện cảm hứng nhân văn Nguyễn Du.

- Nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để
Nghệ thuật tả vẻ đẹp con người. Khắc họa rõ nét chân dung nhân chị em
Thúy Kiều

Tác giả Nguyễn Du

Nội dung - Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng
Cảnh ngày xuân
- Tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu chất
Nghệ thuật
tạo hình
Tác giả Nguyễn Du

- Cảnh ngộ cô đơn , buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu
Kiều ở lầu Nội dung
thảo rất đáng thương, đáng trân trọng của Thúy Kiều
Ngƣng Bích
- Miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất Trang| 36
Nghệ thuật
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút

Tác giả Nguyễn Du

- Bóc trần bản chất con buôn xấu xa, đê tiện của Mã Giám
Sinh

Nội dung - Hoàn cảnh đáng thương của Thúy Kiều trong cơn gia biến
Mã Giám Sinh
mua Kiều - Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm
của người phụ nữ

- Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả ngoại hình, cử chỉ
Nghệ thuật và ngôn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật Mã
Giám Sinh

Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp, vai trò của Nguyễn Đình
Chiểu trong lịch sử văn học VN.

- Tóm tắt cốt truyện Lục Vân Tiên.


Lục Vân Tiên Nội dung
cứu Kiều Nguyệt - Khát vọng hành đạo giúp đời sống của tác giả, khắc họa
Nga những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: LVT tài ba, dũng
cảm, trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình.

- Là truyện thơ nôm, tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Đình
Nghệ thuật Chiểu được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân - Nghệ thuật
kể chuyện, miêu tả giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ.

Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và thấp
hèn.
Nội dung
Lục Vân Tiên - Thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với nhân dân
gặp nạn lao động.

- Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với tả nhân vật qua hành
Nghệ thuật động, ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dã, đậm
chất Nam Bộ.
THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

- Đồng chí (Chính Hữu)

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)


Trang| 37
- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
Các tác phẩm - Bếp lửa (Bằng Việt)

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa


Điềm)

- Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Thời gian - Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ


sáng tác - Những năm đầu sau chiến tranh

- Hình ảnh người lính trong chiến tranh và sau chiến tranh
Đặc điểm
Nội dung - Tình cảm gia đình, nguồn cội
chung
- Tình yêu quê hương, đất nước

- Sử dụng rất đa dạng các thể thơ


Nghệ thuật
- Mang dấu ấn cá nhân phong cách cá nhân rõ nét

- Chính Hữu (1926- 2005). Nhà thơ quân đội trưởng thành từ hai
Tác giả
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

- 1948 (Sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong
Thời gian
Đồng chí chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông)

(là một trong Thể loại - Thể tự do


những tác phẩm
- Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung
tiêu biểu nhất
cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình
viết về người
Nội dung dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo
lính cách mạng
nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của những người lính cách
của văn học thời
mạng.
kì kháng chiến
chống Pháp - Ngôn ngữ thơ giản dị mà hàm súc, chọn lọc, hệ thống từ ngữ
1946 – 1954) mang tính chất sóng đôi giàu nhạc tính: anh – tôi, đầu súng –
Nghệ thuật trăng treo,...

- Hình ảnh thực được chọn lọc nên có ý nghĩa biểu tượng cao:
miệng cười buốt giá, thương nhau tay nắm lấy bàn tay,...
- Phạm Tiến Duật (1941- 2008), trở thành một trong những
Tác giả gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu
nước.
Bài thơ về tiểu
đội xe không Thời gian - 1969 (thời kì ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ)
Trang| 38
kính
Thể thơ - Tự do
(được tặng giải
- Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không
nhất cuộc thi
kính.
thơ của báo Văn
nghệ năm 1969 Nội dung - Qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe
và được đưa vào Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm,
tập thơ “vầng bất chấp khó khăn, nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng
răng quầng miền Nam.
lửa”)
- Giàu chất liệu hiên thực sinh động của cuộc sống chiến trường.
Nghệ thuật - Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, mang nét riêng, tự
nhiên, khỏe khoắn.

- Huy Cận (1919-2005) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của
Tác giả
nền thơ hiện đại VN.

- 1958 - Trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng


Đoàn thuyền Thời gian
Ninh.
đánh cá
Thể thơ - Thất ngôn trường thiên
In trong tập thơ
“Trời mỗi ngày - Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài
lại sáng” (1958) Nội dung hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui,
niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.

- Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú
Nghệ thuật
độc đáo. - Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.

- Bằng Việt sinh năm 1941 thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành
Tác giả
Bếp lửa trong thời kì kháng chiến chống Mĩ

In trong tập Thời gian - 1963 khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở Liên Xô
Hương cây –
Thể thơ - Thất ngôn trường thiên
Bếp lửa (1968),
tập thơ đầu tay - Qua hồi tưởng và suy nghĩ của người cháu đã trưởng thành, bài
của Bằng Việt thơ đã gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình
và Lưu Quang Nội dung bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn
Vũ. của cháu đối với bà cũng là đối với gia đình , quê hương đất
nước.
- Kết hơp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.

Nghệ thuật - Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu ý biểu tượng; bếp lửa gắn liền với
hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc
và suy nghĩ và bà và tình bà cháu.
Trang| 39
Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm

Thời gian - 1971

Khúc hát ru - Tình yêu thương con gắn với tình yêu đất nước và ước vọng
những em bé Nội dung của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
lớn trên lƣng cứu nước.
mẹ
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào, trìu mến.
Nghệ thuật - Bố cục đặc sắc: hai lời ru đan xen ở mỗi khổ thơ tạo nên một
khúc hát ru trữ tình, sâu lắng.

- Nguyễn Duy Sinh năm 1948, gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà
Tác giả
thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

- 1979 Tại TP HCM, 3 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải
Thời gian
phóng thống nhất đất nước.

Thể thơ - Năm chữ


Ánh trăng
Được tặng giải - Bài thơ là lời nhác nhở về những năm tháng gian lao đã qua của
A của Hội Nhà cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị,
Văn VN năm Nội dung hiền hậu.
1984
- Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ
nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.

- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự
Nghệ thuật sự.

- Hình ảnh giàu tính biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng.
TRUYỆN HIỆN ĐẠI

- Làng (Kim Lân)

Các tác phẩm - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)


Trang| 40
- Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

Thời gian - Trong giai đoạn 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

- Tình yêu quê hương, đất nước

Đặc điểm Nội dung - Tình cảm gia đình


chung - Tình yêu lao động

- Tình huống truyện


Nghệ thuật
- Miêu tả tâm lý nhân vật

- Kim Lân (1920-2007) nhà văn am hiểu cuộc sống nông thôn và
Tác giả
người nông dân miền Bắc, thường viết về đề tài người nông dân

Thời gian - 1948 Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
Làng

Là tác phẩm Thể loại - Truyện ngắn


xuất sắc thể hiện
thành công h/a - Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và
Nội dung
người nông dân tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
thời đại cách
mạng - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc.

Nghệ thuật - Miêu tả tâm lý

- Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc mang tính khẩu ngữ

- Nguyễn Thành Long (1925-1991) Cây bút văn xuôi đáng chú ý
Tác giả chuyên viết truyện ngắn và kí-mang vè đẹp thơ mộng, trong trẻo.
Lặng lẽ Sapa
Thời gian - 1970 là kết quả chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
Truyện ngắn
hiện đại rút từ Thể loại - Truyện ngắn
tập “Giữa trong
xanh” xuất bản - Hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh
năm 1972 niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao.
Nội dung
- Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa
của những công việc thầm lặng.
- Tình huống hợp lý.

- Cách kể chuyện tự nhiên kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình
Nghệ thuật luận.

- Truyện toát lên chất thơ trong sáng từ phong cảnh thiên nhiên Trang| 41
Sapa thơ mộng đến hình ảnh những con ngươi nơi đây.

Tác giả - Nguyễn Quang Sáng

Thời gian - 1966

Thể loại - Truyện ngắn

Chiếc lƣợc ngà - Tình cha con sao đẹp và sâu lặng trong cảnh ngộ éo le của
Nội dung
chiến tranh.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lý.
Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật (bé
Thu).

II. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


- Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời
Phươn châm về nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không
lượng thiếu, không thừa.

Phươn châm về - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là
chất đúng hay không có bằng chứng xác thực.

Phươn châm - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói
quan hệ lạc đề.
Các phƣơng
châm hội thoại Phươn châm - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh
cách thức cách nói mơ hồ.

Phươn châm - Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
lịch sự

- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp
với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi
Lưu ý nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
- Đại từ xưng hô
Hệ thống từ
xưn hô - Danh từ nhưng trong lâm thời được xem như đại từ xưng
hô: mẹ, bà, ông,...
Xƣng hô trong
hội thoại Nguyên tắc lựa - “Xưng khiêm – hô tôn” Trang| 42
chọn

- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác
Lưu ý
của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

Phát triển số - Sáng tạo các từ mới dựa trên các từ đã có.
lượng từ - Vay mượn ngôn ngữ khác.
Sự phát triển từ
Phương thức để tạo nghĩa mới:
vựng
Phát triển n hĩa
- Phương thức ẩn dụ
của từ
- Phương thức hoán dụ

- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ,
Khái niệm
thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.

- Về nguyên tắc, một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất
Thuật ngữ định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược
Đặc iểm lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.

- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

- Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm
được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để
Trau dồi vốn từ trau dồi vốn từ.

- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường
xuyên để trau dồi vốn từ.

- Từ đơn

- Từ phức:
Theo cấu tạo
Tổng kết về từ + Từ ghép
Phân loại từ
vựng + Từ láy

Theo nguồn - Từ thuần Việt


gốc - Từ mượn
- Từ địa phương
Phạm vi sử
- Biệt ngữ xã hội
dụng
- Từ toàn dân
Trang| 43
Các hiện tượng - Từ đồng nghĩa – từ trái nghĩa
liên quan ến âm
- Từ đồng âm – từ nhiều nghĩa
và n hĩa của từ

Các biện pháp tu - So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh, nói
từ từ vựng quá, điệp ngữ, chơi chữ.

- Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét


Trường từ vựng
chung về nghĩa.

III. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN


- Cung cấp thông tin:
+ Chính xác

Nội dun n + Đầy đủ


+ Phù hợp

Văn thuyết minh - Trình bày ngắn gọn, mạch lạc

- Thông tin mới mẻ, ấn tượng, thú vị


- Trình bày sáng tạo, bằng việc:
Nội dung hay
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật
+ Sử dụng yếu tố miêu tả

- Nhân vật

Nội dun n - Cốt truyện


- Ý nghĩa

- Tình huống truyện


Văn tự sự
- Lời kể:

Nội dung hay + Tự sự kết hợp biểu cảm, miêu tả


+ Tự sự kết hợp nghị luận
- Kể sự việc với miêu tả tâm lý nhân vật
- Mở bài
Viết bài
- Thân bài (nhiều đoạn văn)
văn
- Kết bài

- Mô hình: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – Trang| 44


Nghị luận văn hợp
học
- Xác định đúng đối tượng và phạm vi nghị
Viết luận
đoạn văn
- Các yêu cầu khác đính kèm: trong đoạn văn
phải có từ láy, câu cảm thán, câu nghi vấn, ...

Văn nghị luận - Giải thích, biểu hiện


- Thực trạng
Nghị
luận về - Tác động: kết quả và hậu quả
hiện
tượng - Nguyên nhân
Nghị luận xã đời sống
- Giải pháp
hội
=> Rút ra bài học

Nghị - Giải thích


luận về
một tư - Bình luận, chứng minh
tưởng
- Phản đề => Bài học liên hệ bản thân
đạo lí
MÔN SINH HỌC
A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm di truyền, biến dị, di truyền học? Ý nghĩa của di truyền học.
Trang| 45
* Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

* Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.

Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, cùng gắn liền với quá trình sinh sản.

* Di truyền học: Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị.

Nội dung: Gồm các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.

* Ý nghĩa của di truyền học:

+ Di truyền học là một ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.

+ Hiện nay di truyền học đang phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn.

+ Ví dụ: Trong khoa học chọn giống: giúp nâng cao sản lượng nông nghiệp, ...

Trong y học: Phòng chống các bệnh di truyền, chữa trị các bệnh hiểm nghèo, ...

Trong công nghệ sinh học hiện đại: nâng cao cuộc sống của người dân, ...

2. Phân biệt phép lai phân tích và phƣơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen

Phƣơng pháp phân tích các thế hệ lai Phép lai phân tích

+ Lai các bố mẹ thuần chủng, khác nhau về Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng
một hoặc một số cặp tính trang tương phản. trội cần xác định kiểu gen với cá thể
Sau đó theo dõi sự di truyền của các cặp tính mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép
Nội dung trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. lai là đồng tính thì cá thể mang tính
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu trạng trội đó có kiểu gen đồng hợp, nếu
thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các kết quả phép lai là phân tính thì cá thể
tính trạng. đó có kiểu gen dị hợp.

Là phép lai để phát hiện kiểu gen của cá


thể mang tính trạng trội.
Là phương pháp khoa học nghiên cứu di
Mục đích
truyền để phát hiện ra quy luật di truyền. P: AA x aa  Aa

P: Aa x aa  Aa : aa

Dùng để kiểm tra độ thuần chủng của


Ý nghĩa Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền.
giống.
3. Các quy luật Menđen? Ý nghĩa

* Nội dung qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân
tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.

* Kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng Trang| 46
thuần chủng, tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo tỉ lệ trung
bình 3 trội: 1 lặn.

* Ý nghĩa của qui luật phân li:

+ Tương quan trội lặn là hiện tượng khá phổ biến ở cơ thể động vật, thực vật và con người.

+ Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi. Vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập
hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao.

+ Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới
phẩm chất và năng suất vật nuôi cấy trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.

* Nội dung của qui luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình
phát sinh giao tử.

* Kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính
trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính
trạng hợp thành nó.

* Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập

- Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là
do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền.

4. Nêu những di n biến cơ bản của nhi m sắc thể trong quá trình nguyên phân?

- trun ian

+ Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn.

+ Cuối kì nhiễm sắc nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, trung tử tách thành hai.

- n u ên phân

+ Kì đầu: Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và vào các sợi tơ của thoi
phân bào tại tâm động.

+ Kì giữa: Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.

+ Kì sau: Từng nhiễm sắc thể chẻ dọc ở tâm động thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của
tế bào.

+ Kì cuối: Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mãnh.
5. Giải thích vì sao bộ nhi m sắc thể của những loài sinh sản hữu tính lại đƣợc duy trì ổn định
qua các thế hệ cơ thể?

- Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Qua thụ tinh giữa giao tử
đực và giao tử cái, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được phục hồi. Như vậy, sự phối hợp của các quá trình
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản Trang| 47
hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

6. Nêu những điểm hác nhau của nhi m sắc thể thƣờng và nhi m sắc thể giới tính? Vì sao trong
cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1?

Nhi m sắc thể thƣờng Nhi m sắc thể giới tính

- Trong tế bào lưỡng bội 2n cặp NST giới tính


- Trong tế bào lưỡng bội 2n luôn luôn tồn tại
có thể tương đồng XX hoặc không tương
thành từng cặp tương đồng.
đồng XY.

- Trong tế bào lưỡng bội 2n số cặp nhiễm - Trong tế bào lưỡng bội 2n số cặp NST giới

sắc thể thường là n - 1. tính là 1.

- Gen trên NST giới tính quy định tính trạng


- Gen trên NST thường quy định tính
giới tính và tính trạng thường di truyền liên kết
trạng thường không liên quan đến giới tính.
giới tính.

- Trong cơ dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 là do sự phân li của cặp nhiễm sắc thể XY, trong phát sinh
giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang nhiễm sắc thể X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của
hai loại tinh trùng này với trứng mang nhiễm sắc thể X tạo ra hai loại hợp tử XX và XY có số lượng
ngang nhau, do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

7. Mô tả cấu trúc hông gian của AND?

- Cấu tr c hôn ian của ND

+ AND là chuỗi xoắn gồm hai mạch song song, xoắn đều. Mỗi chu kì cao 34A0, gồm 10 cặp nuclêôtit,
đường kính 20A0

+ Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung A - T, G
– X và ngược lại. A liên kết với T bàng hai liên kết hidrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidrô.

+ Theo nguyên tắc bổ sưng ta có A = T, G = X, A+T = G+X.

+ Tỉ lệ A+T / G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
8. Trình bày quá trình tự nhân đôi của ADN?

- uá tr nh nhân ôi của DN tron nhân tế ào tại các nhi m sắc thể trun ian

+ Khi bắt đầu nhân đôi phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách dần nhau ra.
Trang| 48
+ Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ
sung: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.

+ Hai mạch mới của ADN con đang dàn được hình thành dựa trên hai mạch khuôn ADN mẹ và ngược
chiều nhau.

+ Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.

- ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nữa.

9. Nêu những điểm hác nhau cơ bản trong cấu trúc ADN và ARN ? Cho một đoạn mạch của
phân tử ARN. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen tổng hợp ra doạn mạch ARN
trên ?

ADN ARN

- Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, P - Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P

- Là đại phân tử, có kích thước và khối - Là đại phân tử nhưng có kích thước và khối
lượng lớn lượng nhỏ hơn ADN

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân
phân là nuclêôtit là các nulcêôtit

- Có bốn loại nuclêôtit : A, T, G, X - Có bốn loại nuclêôtit : A, U, G, X

- ADN là một chuối xoắn kép gồm hai mạch


song song, xoắn đều theo một trục theo chiều từ - Các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào
trái sang phải liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của
- Các nuclêôtit trên hai mạch đơn liên kết với gen : A liên kết vơi U, T liên kết với A, G liên
nhau thành từng cặp: A liên kết với T, G liên kết kết với X và ngược lại
với X

10. Trình bày quá trình tổng hợp ARN? ARN đƣợc tổng hợp theo những nguyên tắc nào?

- uá tr nh t n hợp N:

+ ARN được tổng hợp trong nhân tế bào tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian.

+ Dưới tác dụng của enzim gen tháo xoắn tách dần hai mạch đơn.
+ Các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen
theo nguyên tắc bổ sung (A-U, T-A, G-X, X-G).

+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.

- N ược t n hợp dựa trên n u ên tắc Trang| 49

+ Nguyên tắc khuôn mẫu: dựa trên một mạch đơn của gen.

+ Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G.

11. Prôtêin

* Cấu trúc của prôtêin

- Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố chính: C, H, O, N.

- Prôtêin thuộc loại đại phân tử. Có khối lượng và kích thước lớn (đạt hàng triệu đvC, dài tới 0,1
micromet).

- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hành trăm đơn phân mà đơn phân là các axit amin
gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.

* Cấu trúc không gian

- Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin.

- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Các vòng xoắn ở prôtêin dạng sợi
còn bện lại theo kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.

- Cấu trúc bậc 3: Là hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành
kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. VD: prôtêin hình cầu, ...

- Cấu trúc bậc 4: Là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại hay
khác loại kết hợp với nhau.

* Tính a dạn và ặc thù của prôtêin

- Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của các axit amin.

- Do cấu trúc không gian bậc 3, bậc 4 của prôtêin, số chuỗi axit amin.

* Prôtêin có vai trò quan trọn ối với tế ào và cơ thể

- Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan,
màng sinh chất.

VD: Histon là loại prôtêin tham gia vào cấu tạo NST.

- Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. Bản chất của emzim là prôtêin, enzim có vai trò xúc
tác các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
VD: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường glucozơ.

- Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất: Các hoócmôn phần lớn là prôtêin, hoócmôn có vai
trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

VD: Hoócmôn Insulin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu, Tirôxin điều hòa sức lớn của Trang| 50
cơ thể.

- Ngoài những chức năng trên, prôtêin còn có các chức năng khác:

+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể). VD: prôtêin Interferon, ...

+ Vận chuyển: VD: prôtêin hêmôglôbin vận chuyển khí oxi, cácboníc.

+ Vận động của tế bào và cơ thể. VD: prôtêin của tế bào cơ,...

+ Cung cấp năng lượng ... cho hoạt động sống của tb và cơ thể....

* Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành
các tính trạng của cơ thể.

12. Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thể hiện ra iểu hình thƣờng c hại cho bản thân
sinh vật?

- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất
hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra
những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

13. Đột biến cấu trúc nhi m sắc thể là gì? Tại sao biến đổi cấu trúc nhi m sắc thể lại gây hại cho
ngƣời và sinh vật?

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong câu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng: mất
đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,…

Vì : Phá vỡ cấu trúc của NST, gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, biến đổi cấu trúc NST, thay
đổi sự sắp xếp hài hòa các gen trên NST, thay đổi số lượng gen, gây ra các rối loạn trong hoạt động
của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.

14. Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? Vì sao cây đa bội c nhiều đặc điểm tốt hơn cây lƣ ng bội?

- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số nhiễm sắc thể là bội số của n.

- Ví dụ: 3n, 4n, 5n,…

- Vì tế bào đa bội có số lượng nhiễm sắc thể tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng, vì thế
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn,
cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.
15. Thƣờng biến là gì? Phân biệt thƣờng biến với đột biến?

- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của
môi trường

Thƣờng biến Đột biến Trang| 51

- Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu - Là những biến đổi trong vật chất di truyền
gen (gen trên nhiễm sắc thể)

- Không di truyền - Di truyền được

- Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định - Xuất hiện với tần số thấp (cá thể ) ngẫu nhiên,
tương ứng với điều kiện của môi trường vô hướng

16. Trẻ đồng sinh c ng trứng và hác trứng hác nhau cơ bản ở những điểm nào?

- Trẻ đồng sinh cùng trứng được tạo ra từ một hợp tử nên cùng kiểu gen, cùng giới tính.

- Trẻ đồng sinh khác trứng được tạo ra từ các hợp tử khác nhau nên khác kiểu gen, có thể cùng giới
tính hoặc khác giới tính.

17. Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở ngƣời và một số biện pháp hạn chế
phát sinh các bệnh tật đ ?

- Nguyên nhân:

+ Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên.

+ Do ô nhiễm môi trường.

+ Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào.

- ột số iện pháp hạn chế phát sinh các ệnh tật :

+ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm
môi trường.

+ Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.

+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế
sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
B. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
Bảng 1: Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật Nội dung Giải thích ý nghĩa


Trang| 52
- Các nhân tố di truyền
Do sự phân ly của cặp nhân tố
không hòa trộn vào
di truyền trong sự hình thành Xác định tính trội
Phân ly nhau.
giao tử nên mỗi giao tử chỉ (thường là tốt).
- Phân ly và tổ hợp của
chứa một nhân tố trong cặp.
cặp gen tương ứng.

Phân ly độc lập của các cặp - F2 có tỷ lệ mỗi KH


PLĐL nhân tố di truyền trong sự phát bằng tích tỷ lệ của các Tạo biến dị tổ hợp.
sinh giao tử. tính trạng hợp thành.

Các tính trạng do nhóm gen liên Các gen liên kết cùng Tạo sự di truyền ổn
Di truyền
kết quy định được di truyền phân ly với NST trong định của cả nhóm tính
liên kết
cùng nhau. phân bào. trạng có lợi.

Di truyền ở các loài giao phối, tỷ lệ đực Phân ly và tổ hợp của Điều khiển tỷ lệ đực
giới tính cái xấp xỉ 1:1. cặp NST giới tính. cái.

Bảng 2: Những di n biến cơ bản của NST qua các kỳ trong nguyên phân và giảm phân

Các kỳ Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

NST kép co ngắn, đóng xoắn.


NST kép co ngắn, đóng
Cặp NST kép tương đồng tiếp NST kép co lại cho thấy số
Kỳ đầu xoắn đính vào sợi thoi
hợp theo chiều dọc và bắt lượng NST kép đơn bội.
phân bào ở tâm động.
chéo.

Các NST kép co ngắn cực


Từng NST kép co ngắn cực Từng NST kép xếp thành
đại và xếp thành 1 hàng ở
đại và xếp thành 2 hàng ở mặt 1 hàng ở mặt phẳng xích
Kỳ giữa mặt phẳng xích đạo
phẳng xích đạo (MPXĐ) của đạo (MPXĐ) của thoi
(MPXĐ) của thoi phân
thoi phân bào. phân bào.
bào.

Từng NST kép chẻ dọc ở Từng NST kép chẻ dọc ở
Từng NST kép tương đồng
tâm động thành 2 NST đơn tâm động thành 2 NST
Kỳ sau phân ly độc lập về 2 cực của tế
phân ly về 2 cực của tế đơn phân ly về 2 cực của
bào.
bào. tế bào.

Các NST đơn nằm gọn


Các NST kép nằm gọn trong 2 Các NST đơn nằm gọn
trong 2 nhân mới với số
Kỳ cuối nhân mới với số lượng = n trong 2 nhân mới với số
lượng = 2n như ở tế bào
(kép) = 1/2 ở tế bào mẹ. lượng = n (đơn).
mẹ.
Bảng 3: Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

Các quá trình Bản chất Ý nghĩa

Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế


Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của
Nguyên phân bào con được tạo ra có 2n giống
cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính. Trang| 53
như tế bào mẹ.

Làm giảm số lượng NST đi một


Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các
nửa nghĩa là các tế bào con được
Giảm phân thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo
tạo ra có số lượng NST n = 1/2 của
ra nguồn biến dị tổ hợp.
tế bào mẹ 2n

Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các


Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n)
Thụ tinh thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo
thành bộ nhân lưỡng bội (2n).
ra nguồn biến dị tổ hợp.

Bảng 4: Cấu trúc và chức năng của ADN - ARN và Prôtêin

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

- Chuỗi xoắn kép. - Lưu trữ thông tin di truyền.


ADN
- 4 loại nuclêôtít: A, G, T, X. - Truyền đạt thông tin di truyền.

- Truyền đạt thông tin di truyền.


- Chuỗi xoắn đơn.
ARN - Vận chuyển axitamin.
- 4 loại nuclêôtít: A, G, U, X.
- Tham gia cấu trúc Ribôxôm.

- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.

- Một hay nhiều chuỗi đơn. - Enzim xúc tác các quá trình trao đổi chất.
Prôtêin
- 20 loại axitamin. - Hormone điều hòa các quá trình trao đổi chất.

- Vận chuyển, cung cấp năng lượng,…


Bảng 5: Các dạng đột biến

Các loại
Khái niệm Các dạng đột biến
đột biến
Trang| 54
Những biến đổi trong cấu trúc của ADN Mất, thêm, thay thế một cặp
Đột biến gen
thường tại một điểm nào đó. nuclêôtít.

Đột biến cấu


Những biến đổi trong cấu trúc của NST. Mất, lặp, đảo đoạn.
trúc NST

Đột biến số
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST. Dị bội thể và đa bội thể.
lƣợng NST
MÔN ĐỊA LÝ
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
 Khái quát đặc điểm về quy mô lãnh thổ, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội, tình hình
kinh tế của từng vùng:
Trang| 55

Đ tự nhiên và tài Đặc diểm dân Tình hình phát


Vùng Vị trí địa lí
nguyên thiên nhiên cƣ xã hội triển kinh tế

+ Tiếp giáp: + Địa hình: Núi cao + Thành phần + Nông nghiệp: Cây
hiểm trở dân Tộc: 30 dân công nghiệp dài
- Bắc: Trung tộc ngày, chăn nuôi gia
Quốc + Các nguồn tài súc, chăn nuôi gia
nguyên: + Các chỉ tiêu súc
- Tây: Lào phát triển dân cư
- Đất feralit trên đá so với các vùng + Công nghiệp:
- Nam: Bắc vôi khác: thấp hơn Thủy điện và khai
trung Bộ mức trung bình thác khoáng sản
Trung du và
- Nước: dồi dào cả nước
miền núi - ĐN: Đồng
Bắc Bộ + Dịch vụ: Trao đổi
bằng Sông - Khí hậu: Nhiệt đới buôn bán với Trung
Hồng gió mùa, có mùa Quốc và ĐBSH, du
đông lạnh kéo dài lịch
- Đông: Biển
Đông - Sinh vật: rừng bị
chặt phá
+ Ý nghĩa lớn về
an ninh quốc - Khoáng sản: đa
phòng và kinh tế dạng

+ Tiếp giáp: + Địa hình: Thấp, + Thành phần + Nông nghiệp: Cây
bằng dân Tộc: Chủ lương thực, rau vụ
- Bắc và Tây: yếu là dân tộc đông, chăn nuôi lợn
Trung du và + Các nguồn tài Kinh và gia cầm
miền núi Bắc nguyên:
Bộ + Các chỉ tiêu + Công nghiệp: Cơ
- Đất: Chủ yếu là đất phát triển dân cư cấu khá đa dạng và
Đồng bằng - Nam: Bắc phù sa so với các vùng khá hoàn chỉnh
Sông Hồng Trung Bộ khác: xấp xỉ
- Nước: Dồi dào mức trung bình + Dịch vụ: khá đa
- Đông: Biển cả nước dạng và khá hoàn
Đông - Khí hậu: Nhiệt đới chỉnh
có mùa đông lạnh
+ Có ý nghĩa lớn
về mặt kinh tế - Sinh vật: đa dạng

- Khoáng sản: ít
+ Tiếp giáp: + Địa hình: Núi phía + Thành phần + Nông nghiệp: Cây
Tây, đồng bằng phía dân Tộc: 25 dân lương thực, cây công
- Bắc: ĐB sông Đông tộc nghiệp ngắn ngày,
Hồng lâm nghiệp, khai
+ Các nguồn tài + Các chỉ tiêu thác nuôi trồng thủy Trang| 56
- Tây: Lào nguyên: phát triển dân cư sản kết hợp
so với các vùng
- Nam: Duyên - Đất: Cằn cỗi, nghèo khác: thấp hơn + Công nghiệp: chế
hải Nam dinh dưỡng mức trung bình biên gỗ, nông sản,
Trung Bộ cả nước thủy sản
- Nước: Phong phú
Bắc Trung - Đông: Biển không đều giữa 2 + Dịch vụ: du lịch,
Bộ Đông mùa trung chuyển hàng
hóa
+ Có ý nghĩa lớn - Khí hậu: có nhiều
về mặt an ninh thiên tai lũ lụt, hạn
quốc phòng và hán, bão, gió Lào
kinh tế
- Sinh vật: rừng còn
nhiều

- Khoáng sản: có
nhiều ở phía Bắc
Hoành Sơn

+ Tiếp giáp: + Địa hình: Núi phía + Thành phần + Nông nghiệp: Cây
Tây, đồng bằng phía dân Tộc: Gồm lương thực, cây công
- Bắc: Bắc Đông nhiều dân tộc nghiệp ngắn ngày,
Trung Bộ lâm nghiệp, khai
+ Các nguồn tài + Các chỉ tiêu thác nuôi trồng thủy
- Tây: Lào và nguyên: phát triển dân cư sản kết hợp
Tây Nguyên so với các vùng
- Đất: Cằn cỗi, nghèo khác: thấp hơn + Công nghiệp: chế
- Nam: Đông dinh dưỡng mức trung bình biên gỗ, nông sản,
Nam Bộ cả nước thủy sản
- Nước: Phong phú
Duyên hải
- Đông: Biển không đều giữa 2 + Dịch vụ: du lịch,
Nam Trung
Đông mùa trung chuyển hàng
Bộ
hóa
+ Có ý nghĩa lớn - Khí hậu: có nhiều
về mặt an ninh thiên tai lũ lụt, hạn
quốc phòng và hán, bão
kinh tế
- Sinh vật: rừng còn
nhiều

- Khoáng sản: ít
+ Tiếp giáp: + Địa hình: Cao + Thành phần + Nông nghiệp: Cây
nguyên khá bằng dân Tộc: Gồm công nghiệp dài
- Bắc: Duyên phẳng nhiều dân tộc ngày, lâm nghiệp
Hải Nam
Trung Bộ + Các nguồn tài + Các chỉ tiêu + Công nghiệp: chế
Trang| 57
nguyên: phát triển dân cư biên gỗ, nông sản,
- Tây: Lào và so với các vùng thủy điện
Campuchia - Đất: Feralit chiểm khác: thấp hơn
diện tích lớn mức trung bình + Dịch vụ: du lịch,
- Nam: Đông cả nước xuất khẩu nông sản
Tây Nguyên Nam Bộ - Nước: dồi dào
không đều giữa 2
- Đông: Duyên mùa
hải Nam
Trung Bộ - Khí hậu: Cận xích
đạo gió mùa
+ Có ý nghĩa lớn
về mặt an ninh - Sinh vật: rừng
quốc phòng và chiếm diện tích lớn
kinh tế
- Khoáng sản: ít

B. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG


I. Địa lí dân cƣ:
1. Dựa vào iểu ồ 2.1 SG hã cho iết t nh h nh dân số nước ta hiện na ? Dân số tăn nhanh
â ra hậu quả ?
* Tình hình dân số:
- Dân số nước ta năm 1954: 23,4 triệu người -> 2003: >80 triệu người => Dân số nước ta đông (Thứ 3
ĐNÁ, thứ 13 thế giới).
- Bùng nổ dân số diễn ra từ cuối những năm 50 và chấm dứt trong những năm cuối thế kỉ XX.
- Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp.
* Hậu quả sự gia tăng dân số:
- Kinh tế chậm phát triển.
- Khó nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Bất ổn về xã hội.
- Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường.
2. Tr nh à và iải thích ặc iểm phân ố dân cư nước ta? Nêu các iện pháp iải qu ết sự phân
ố dân cư chưa hợp lí?
* Đặc điểm sự phân bố dân cư:
- Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung đông đồng bằng, ven biển (600 người /km2)
+ Thưa thớt miền núi và cao nguyên (60 người /km2). Trang| 58

+ Quá nhiều ở nông thôn (74%), quá ít ở thành thị (26%).


* Giải thích:
- Các vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế: Địa hình,
đất đai, khí hậu, nguồn nước...
- Dân số thành thị còn ít, chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời
của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn.
* Các biện pháp:
- Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
- Nâng cao mức sống của người dân.
- Phân công, phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng.
- Cải tạo xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy quá trình đo thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu
phát triển KT- XH.
3. Tại sao n i việc làm an là vấn ề a ắt nước ta? Để iải qu ết vấn ề nà cần c các iải
pháp nào?
* Việc làm đang là vấn đề gay gắt do:
- Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp, sự phát triển nghề nông thôn còn hạn chế
-> Tình trạng thiếu việc làm lớn (2003: 22,3%).
- Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao.
- Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong khi số việc làm
tăng không kịp.
* Cách giải quyết:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
- Tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh các loại cây trồng có năng suất cao.
- Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn.
- Mỡ thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy thu hút lao động.
- Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí.
4. Cơ cấu dân số nước ta c nhữn thuận lợi và h hăn cho việc phát triển inh tế xã hội? Cần
c iện pháp ẻ hắc phục nhữn h hăn nà ?
* Thuận lợi: Theo cơ cấu đan số nước ta số người trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm nguồn lao
động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nước. Ngoài ra hằng năm dân số nước ta tăng thêm > 1
triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn. Trang| 59

* Khó khăn: Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn song trong điều kiện sản xuất còn
thấp kém, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng nhu
cầu đời sống của một số dân quá đông. Ngoài ra còn gây nhiều bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường.
* Các biện pháp khắc phục khó khăn:
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở mang nhiều khu công nghiệp, nhà máy, kêu gọi đầu tư
các doanh nghiệp trong và ngoài nước để giải quyết dư thừa lao động, tạo nhiều việc làm cho người
lao động .
- Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao động sang các nước công nghiệp tiên tiến vừa giảm
bớt sức ép về thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu học hỏi kĩ thuật, nâng cao tay
nghề.
II. Địa lí các ngành inh tế:
5. Hã nêu một số thành tựu và h hăn tron quá tr nh phát triển inh tế nước ta?
* Thành tựu:
- Sự tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.
- Trong công nghiệp có một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đẩy ngoại thương và đầu tư nước ngoài.
- Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn:
- Nhiều tỉnh, huyện nhất là miền núi còn các xã nghèo.
- Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trườg bị ô nhiễm.
- Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế ... chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội.
6. V sao n i tài n u ên ất hí hậu ảnh hư n nhiều ến sản xuất nôn n hiệp?
* Tài nguyên đất:
Nước ta có 2 nhốm đất cơ bản:
- Đất phù sa: Tập trung các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển miền trung. Đất phù sa có
diện tích 3 triệu ha thích hợp trồng các loại cây lương thực, công nghiệp ngắn ngày.
- Đất feralit: Tập trung chủ yếu miền núi và trung du. Các loại đất feralit chiếm diện tích trên 16 triệu
ha thích hợp trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, 1số cây hoa màu.
* Khí hậu: Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn thời tiết và khí hậu:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: Làm cho cây cối phát triển quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể tiến
Trang| 60
hành nhiều vụ trong năm.
- Khí hậu nước ta phân hoá đa dạng: Có thể trồng nhiều loại cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới làm
đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên khí hậu nước ta có nhiều mưa bão, lũ lụt, hạn hán, các loại nấm mốc, sâu bệnh có hại dễ
phát sinh, phát triển ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sản phẩm.
7. Tr nh à và iải thích t nh h nh phân ố câ lươn thực câ côn n hiệp nước ta?
* Cây lương thực: Trồng khắp nơi trên lãnh thổ nhất là các đồng bằng châu thổ ven sông do điều kiện
đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, cần nhiều chăm sóc.
* Cây công nghiệp: Phân bố chủ yếu miền núi trung du do thích hợp với các loại đất feralit, bazan, đá
vôi.
8. N ành thuỷ sản nước ta c nhữn thuận lợi và h hăn tron quá tr nh phát triển?
* Thuận lợi:
- Vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Nhiều ngư trường đánh bắt lớn.
- Có nhiều bãi tôm cá.
- Dọc bờ biển có nhiều vùng nước lợ, nước mặn, rừng ngập mặn, ngoài khơi có các đảo, quần đảo.
* Khó khăn:
- Chịu ảnh hưởng thiên tai.
- Dịch bệnh, môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.
- Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phần nhiều còn khó khăn.
9. Hã cho iết một số n hành côn n hiệp trọn iểm nước ta phát triẻn trên cơ s n uồn tài
nguyên nào?
Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta hiện nay:
- Công nghiệp năng lượng: Than, dầu mỏ, khí đốt, sức nước.
- Công nghiệp luyện kim: Sắt, đồng, chì, kẽm, crôm...
- Công nghiệp hoá chất: Than, dầu khí, a patit, phốt pho ríc ...
- Công nghiệp vật liệu xây dựng: Đất sét, đá vôi ...
- Công nghiệp chế biến: Nguồn lợi sinh vật biển, rừng, các sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp.
10. V sao côn n hiệp chế iến lươn thực thực phẩm chiếm tỉ trọn cao tron cơ cấu côn
n hiệp nước ta?
- Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú.
- Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống trong các ngành chế biến thực phẩm.
Trang| 61
- Các sản phẩm chế biến được nhiều người tiêu thụ, các nước trên thế giới ưa chuộng như tôm, cá, trái
cây.
- Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước, ngoài ra còn có các thị trường nước
ngoài vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta.
11. Vai trò nhành dịch vụ ối với sản xuất và ời sốn ?
- Nhờ có hoạt động các nghành thương mại, vận tải mà các nghành nông, lâm, ngư nghiệp và công
nghiệp được cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất và đưa đi tiêu thụ các sản phẩm đã sản xuất được.
- Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.
- Thu hút ngày càng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời
sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế nước nhà.
12. V sao n i Hà Nội thành phố Hồ Chí inh là hai trun tâm dịch vụ lớn và a dạn nhất
nước ta?
- Đây là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất nước ta.
- Ở đây tập trung nhiều trường đại học, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu.
- Là 2 trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất.
- Các dich vụ: Quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật... cũng luôn dẫn đầu.
13. Vai trò vị trí n hành iao thôn vận tải nước ta?
- Giao thông vận tải tuy không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng nó không thể thiếu được
trong sản xuất và đời sống của con người. Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khác về cơ sở sản
xuất và đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ đều cần đến giao thông vận tải.
- Giao thông vận tải chuyên chở hành khách trong nước, quốc tế, tham gia thúc đẩy thương mại với
nước ngoài và giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc.
- Nhờ vào việc phát triển giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta có cơ hội phát triển.
14. Nhữn iều iện thuận lợi và h hăn ối với iao thôn vận tải nước ta?
* Thuận lợi:
- Nước ta nằm trong vùng ĐNÁ và giáp biển thuận lợi giao thông đường biển trong nước và với các
nước trên thế giới.
- Phần đất liền địa thế kéo dài theo hướng B - N, có dải đồng bằng gần như liên tục ven biển, đường bờ
biển dài -> Việc đi lại từ B-N khá thuận lợi.
- Nước ta có mạng lưới sông suối dày đặc -> đi lại miền ngược - đến miền xuôi khá thuận lợi.
* Khó khăn:
- Hình thể nước ta hẹp ở miền trung, có nhiều đồi núi và cao nguyên chạy theo hướng TB- ĐN -> đi lại
theo hướng Đ-T khó khăn.
Trang| 62
- Sông ngòi nước dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt -> Việc đi lại, xây dựng, bảo vệ đường sá, cầu
cống đòi hỏi tốn kém.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập khẩu từ nước ngoài
tốn nhiều ngoại tệ.
15. Nhữn iều iện cần thiết phát triển n ành du lịch?
- Phải có tài nguyên du lịch phong phú:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, nhiều động, thực vật quý hiếm.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: Các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, văn hoá
dân gian…
- Có các địa điểm du lịch nổi tiếng được xếp hạng di sản Thế Giới như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ
Bàng, Cố đô Huế, Mĩ Sơn - Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng Chiêng Tây Nguyên.
- Cơ sở vật chhất đáp ứng nhu cầu.
- Phải có nhu cầu về du lịch.
III. Sự phân hoá lãnh thổ (các v ng inh tế):
** V ng trung du và miền núi Bắc Bộ:
16. Sự hác iệt về tự nhiên và thế mạnh inh tế của 2 tiểu vùn Đôn ắc và Tâ ắc?
a. Vùng Đông bắc: Địa hình núi trung bình, thấp, các dãy núi cánh cung. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa
đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tế: Giàu tài nguyên khoáng sản, có thế mạnh trồng rừng, thuỷ
điện, trồng cây công nghiệp, dược liệu, cây ăn quả, tiềm năng kinh tế, du lịch biển.
b. Vùng Tây Bắc: Địa hình núi cao, hiểm trở. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mùa đông ít lạnh ngắn -> Thế
mạnh kinh tế: Phát triển thuỷ điện, trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi, du lịch nghỉ mát.
17. Vì sao việc phát triển nân cao ời sốn các dân tộc phải i ôi việc ảo vệ môi trườn tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên?
- Nguồn tài nguyên của vùng dồi dào, nhưng do khai thác quá mức làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt
(gỗ, rừng, lâm sản, đất nông nghiệp, khoáng sản ...)
- Diện tích đất trống đồi trọc ngày một tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn, sự suy giảm
chất lượng môi trường sinh thái tác động xấu đến nguồn nước ngầm và các dòng sông. Hồ nước các
nhà máy thuỷ điện, nguồn nước cung cấp cho đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm
trọng.
18. Các n ành sản xuất thế mạnh của vùn TD& NBB?
a. Ngành nông nghiệp:
- Cây công nghiệp lâu năm: Chè (Mộc châu, Hà Giang, Thái Nguyên)
- Cây ăn quả cận nhiệt: Mận, mơ (Cao Bằng, Lào Cai), Hồng (Lạng Sơn), Vải thiều (Bắc Giang).
Do đất trồng tốt, khí hậu thích hợp nên cây chè chiếm tỉ trọng về diện tích và sản lượng lớn của cả Trang| 63
nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.
- Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ. Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3%),
lợn chiếm 22% cả nước.
b. Ngành công nghiệp:
- Khai thác khoáng sản: Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú.
- Tây Bắc: Có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa: Sản xuất điện, cung cấp năng lượng, điều tiết lũ, cung cấp
nước tưới, khai thác du lịch.
Ngoài ra còn có thế mạnh về kinh tế, du lịch biển (Quảng Ninh).
19. Ý n hĩa phát triển n hề rừn ết hợp nôn - lâm trun du và miền n i Bắc Bộ?
- Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp sẽ khai thác hợp lí hơn diện ti tích đất rừng.
Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên, hạn chế xói mòn.
- Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống người
dân.
** V ng đồng bằng sông Hồng:
20. Điều iện tự nhiên của ồn ằn sôn Hồn em lại nhữn thuận lợi h hăn tron việc
phát triển inh - tế xã hội?
a. Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí: Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.
+ Địa hình: Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng, phát triển giao thông.
+ Khí hậu có mùa đông lạnh phát triển vụ đông.
+ Về các tài nguyên:
- Đất phù sa màu mỡ, khí hậu, thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là
trồng lúa.
- Khoáng sản có giá trị kinh tế: Các mỏ đá vôi, sét cao lanh làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất
lượng cao, SX VLXD, than nâu, khí tự nhiên.
- Bờ biển Hải phòng -> Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.
- Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng.
b. Khó khăn:
- Thời tiết thất thường, không ổn định gây thiệt hại mùa màng, đường sá cầu cống, các công trình thuỷ
lợi.
- Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong mùa mưa.
Trang| 64
- Diện tích đất nhiễm phèn, mặn khá lớn.
21. Nhữn thành tựu và h hăn tron sản xuất nôn n hiệp của ồn ằn sôn Hồn hướn
iải qu ết nhữn h hăn ?
a. Những thành tựu:
- Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bừng sông Cửu Long.
- Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu (ngô đồng,
khoai tây, cà rốt).
- Đàn lợn có số lượng lớn nhất cả nước (27,2%). Chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh.
b. Khó khăn:
- Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đất thổ cư, đất chuyên dùng, số lao động dư thừa.
- Sự thất thường của thời tiết: lũ, bão, sương giá, sương muối …
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp,
không đúng liều lượng.
c. Hướng giải quyết:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các nghành khác hoặc đi lập nghiệp các nơi khác.
- Thâm canh tăng vụ, khai thác ưu thế các cây rau vụ đông.
- Hạn chế sử dụng phân hoá học, sử dụng phân vi sinh, dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp, đúng
liều lượng.
22. Đồn ằn sôn Hồn c cơ s hạ tần hoàn thiện nhất cả nước:
- Trong nông nghiệp: Kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời nhất là hệ thống đê chống lũ.
- Trong công nghiệp: Được hình thành vào loại sớm nhất ở nước ta với các ngành tiểu thủ công truyền
thống: Gạch Bát Tràng, gốm Hải Dương và ngày nay với các ngành công nghiệp chủ chốt như cơ khí,
luyện kim, hoá chất.
- Các nghành dịch vụ: Thương mại phát triển lâu đời, có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước
trong quá khứ và hiện tại như: Hải Phòng, Hà Nội và các cư sở văn hoá, di tích lịch sử là những nơi du
lịch hấp dẫn của khách trong và ngoài nước.
23. Các tỉnh thành phố thuộc vùn inh tế trọn iểm Bắc Bộ?
Hà Nội và các cơ sở văn hoá ở Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh,
Vĩnh Phúc.
Vai trò vùng kinh tế trọng điểm: Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
Trang| 65
nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả 2 vùng đồng
bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ.
** V ng Bắc Trung Bộ:
24. Các diều iện tự nhiên Bắc Trun Bộ ảnh hư n ến sự phát triển inh tế của vùn ?
+ Địa hình: Đồi núi -> Đồng bằng ven biển -> Biển => Phát triển nhiều ngành kinh tế; nông lâm ngư
nghiệp, du lịch.
Tuy nhiên do địa hình phần lớn đồi núi khó khăn giao lưu kinh tế, đất dễ bị xói mòn, đồng bằng ven
biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu.
+ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, hiện tượng phơn tây nam trong mùa hè -> Phát triển các sản phẩm nhiệt
đới điển hình. Tuy nhiên thiên tai thường xuyên xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán ...
+ Sông ngòi: Phần lớn ngắn và dốc -> Có giá trị thuỷ lợi, thuỷ điện, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản nước
ngọt. Thường xảy ra lũ đột ngột.
+ Tài nguyên:
- Đất: Từ Nghệ An -> Quảng Trị có đất đỏ bazan => Thích hợp trồng các cây công nghiệp lâu năm có
giá trị lớn (chè, cao su, cà phê).
- Khoáng sản: ít, có trữ lượng lớn: Crôm, sắt, thiếc, vàng, titan... -> Phát triển các ngành công nghiệp
khai khoáng, luyện kim.
- Thuỷ sản: Đường bờ biển dài, có nhiều bãi tôm cá, nhiều đầm phá -> Thuận lợi đánh bắt nuôi trồng
thuỷ sản.
- Rừng: còn nhiều diện tích, nhất là phía bắc Hoành Sơn -> Cung cấp nhiều gỗ, lâm sản có giá trị.
- Du lịch: Nhiều phong cảnh đẹp, nhiều di tích văn hoá, lịch sử -> Phát triển du lịch.
25. Việc trồn ảo vệ rừn c tầm quan trọn hàn ầu tron lâm n hiệp của vùn Bắc Trung
Bộ
- Do lãnh thổ hẹp ngang, sườn núi ở phía đông dốc nên bảo vệ rừng phòng vệ rất quan trọng để tránh
lũ lụt, bảo vệ các loài thực vật, động vật quí hiếm.
- Rừng phía nam dãy Hoành Sơn bị khai thác quá mức, cần bảo vệ và trồng rừng.
- Rừng có vai trò điều hoà khí hậu, chống gió nóng Tây nam, giữ nguồn nước ngầm.
26. Các nghành inh tế thế mạnh của vùn Bắc Trun Bộ?
+ Chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, trồng rừng: Do diện tích miền núi trung du khá rộng
chiếm 50% diện tích của vùng, rừng còn chiếm 40% diện tích toàn vùng vì vậy chăn nuôi gia súc,
trồng cây công nghiệp, trồng rừng phát triển ở miền núi, gò đồi ở phía tây.
Trang| 66
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản: Bờ biển dài, nhiều bãi tôm, cá ven biển, nhiều đầm phá thuận lợi nuôi
trồng, đánh bắt thuỷ sản.
+ Du lịch: Nhiều cảnh quan đẹp (Các bãi tắm, Phong Nha Kẻ Bàng, vườn quốc gia ..), nhiều di tích
lịch sử, văn hoá (Cố đô Huế, Quê Bác, Các nghĩa trang quốc gia, Thành cổ Quảng Trị, đôi bờ Hiền
Lương, ngã ba Đồng Lộc ...).
** V ng duyên hải Nam Trung Bộ:
27. So sánh ịa h nh 2 vùn Bắc trun Bộ và du ên hải Nam Trun Bộ?
+ Địa hình 2 vùng có những nét tương đồng: Phía tây miền núi, gò đồi -> dải đồng bằng ven biển hẹp
-> Biển với các đảo, quần đảo.
+ Khác nhau:
- Vùng Bắc Trung Bộ: Có ít nhánh núi đâm ra biển -> Đèo Ngang, ở tận cùng phía Nam giáp ranh 2
vùng là dãy Bạch Mã chạy ra biển làm thành đèo Hải Vân. Bờ biển vùng này ít khúc khuỷu.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Nhiều nhánh núi của Trường Sơn Nam đâm ra biển tạo ra nhiều đèo:
Đèo Cả, đèo Cù Mông ... đồng thời chia cắt đồng bằng ven biển nhiều đoạn, bờ biển khúc khuỷu,
nhiều vũng vịnh.
28. Các iều iện tự nhiên du ên hải Nam Trun Bộ em lại nhữn thuận lợi và h hăn ối
với sự phát triển inh tế?
a. Thuận lợi:
- Vị trí địa lí: Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng, với các nước.
- Địa hình: Núi, gò đồi phía tây, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Bờ biển khúc khủyu, nhiều vũng vịnh
-> Phát triển các nghành nông lâm, ngư nghiệp, xây dựng các hải cảng.
- Khí hậu: mang tính chất cận xích đạo, nóng khô nhất cả nước -> Phát triển các cây trồng vật nuôi cận
nhiệt, nghề sản xuất muối.
- Sông ngòi: Có giá trị thủy điện, thủy lợi.
b. Khó khăn:
- Địa hình: Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, hiểm trở, đất dể bị xói mòn, đồng bằng nhỏ hẹp bị chia
cắt, đất kém phì nhiêu.
- Khí hậu khô hạn, nạn cát lấn và hiện tượng sa mạc hóa gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
- Thiên tai thường xuyên xảy ra: lũ lụt, bão ...
29. Các thế mạnh về inh tế vùn du ên hải Nam Trun Bộ?
- Ngư nghiệp là thế mạnh: Bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, làm muối, khai thác tổ yến.
- Chăn nuôi bò phát triển miền núi phía tây.
- Du lịch là thế mạnh: Có các bãi tắm đẹp (Non Nước, Nha Trang, Mũi Né). Các di sản văn hóa: Phố Trang| 67
cổ Hội an, di tích Mĩ Sơn.
30. Tiềm năn inh tế iển vùn du ên hải Nam Trun Bộ và Bắc Trun Bộ?
Các tỉnh duyên hải miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn:
- Nuôi trồng thủy sản: Nuôi cá nước lợ, tôm trong các đầm phá, nuôi tôm trên các cồn cát ven biển.
- Đánh bắt hải sản gần, xa bờ: Các tỉnh duyên hải miền trung có nhiều bãi tôm, cá là những ngư trường
đánh bắt hải sản.
- Chế biến thủy sản: Đông lạnh, làm muối, làm nước mắm.
31. Các tỉnh thành phố vùn inh tế trọn iểm miền Trun ?
- Thừa thiên Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
- Vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến sự chuyển dich cơ cấu kinh tế không
chỉ với duyên hải Nam Trung Bộ mà đối với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
** Vùng Tây Nguyên:
32. Tron xâ dựn và phát triển inh tế xã hội Tâ N u ên c nhữn thuận lợi và h hăn ?
a. Thuận lợi:
- Đất đỏ bazan màu mỡ, phân bố tập trung, thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển các cây cận nhiệt, hoa quả.
- Rừng chiếm diện tích lớn có nhiều gỗ quý, lâm sản có giá trị.
- Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc.
- Khoáng sản Bô xít có trữ lượng lớn.
- Nguồn thuỷ năng dồi dào (Chiếm 21% trữ lượng thuỷ điện của cả nước).
- Có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái.
b. Khó khăn:
- Không tiếp giáp biển -> hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá.
- Đất đai dễ bị xói mòn, lũ ống, lũ quét xảy ra trong mùa mưa.
- Mùa khô kéo dài gây thiếu nước, dễ cháy rừng.
- Dân cư thưa, trình độ dân trí thấp -> Thiếu nhân lực, lao động có kĩ thuật.
33. Các thế mạnh tron sản xuất nôn n hiệp?
- Tây Nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều. Ngoài ra
còn trồng cây công nghiệp hàng năm: Lạc, bông, trồng rau và hoa quả ôn đới (Đà Lạt).
- Do có nhiều đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn phát triển.
Trang| 68
Vùng Tây nNuyên nông nghiệp giữ ví trí quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế.
34. T nh h nh sản xuất một số câ côn n hiệp lâu năm Tâ N u ên và vùng Trung du - miền
n i Bắc Bộ.
- Vùng Tây Nguyên: Cây công nghiệp lâu năm chiếm 42,9% diện tích cây công nghiệp của cả nước.
Cây công nghiệp mũi nhọn là cà phê (85,1%), tiếp đến cây chè (24,6% cả nước), cao su (19,8% cả
nước) , điều (19,8%).
- Vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ: Cây công nghiệp lâu năm chỉ chiếm 4,7% diện tích cây công
nghiệp của cả nước. Cây công nghiệp trồng nhiều nhất là cây chè (68,8% diện tích cả nước), tiếp đến
hồi, quế, sơn, cà phê mới phát triển.
35. Để phát triển nôn lâm n hiệp, các vùng Tây Nguyên và Trung du - miền n i Bắc Bộ ã c
nhữn ế hoạch ?
- Vùng Tây Nguyên: Chú trọng phát triển thuỷ lợi, áp dụng kĩ thuật canh tác mới để thâm canh, kết hợp
khai thác với trồng rừng mới.
- Vùng Trung du - miền núi Bắc Bộ: Thâm canh lúa trên ruộng bậc thang thay phá rừng làm rẫy, phát
triển trang trại theo hướng nông - lâm kết hợp.
36. Thế mạnh chủ ếu tron nền inh tế vùn Tâ N u ên hác với vùn Trun du - miền n i Bắc
Bộ?
- Vùng Tây Nguyên: Nông nghiệp giữ vai trò hàng đầu.
- Vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ: Thế mạnh kinh tế chủ yếu công là nghiệp khai khoáng, phát triển
thuỷ điện, sau đó mới đến nông lâm.
MÔN LỊCH SỬ
Câu 1/ Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh ở Liên Xô đã đạt đƣợc kết
quả gì?

Ngay từ đầu những năm 1946, Đảng và nhà nước Xô Viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển Trang| 69
kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1946-1950).

- Kết quả là kế hoạch 5 năm lần 4 hoàn thành thắng lợi vượt mức trước thời hạn 9 tháng.

- Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% một số nghành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước
chiến tranh. Đời sống nhân dân được cải thiện.

Năm 1949, Liện Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Câu 2/ Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1950
đến những năm 70 của TK XX.

- Thực hiện các kế hoạch dài hạn, phương hướng là tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy
mạnh tiến bộ KH-KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng.

- Thành tựu

+ Công nghiệp: sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%, là cường quốc đứng thứ 2 trên
TG.

+ Thành tựu KH-KT:

* Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người.

*1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không của vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục
vũ trụ của loài người.

*1961, phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất, cũng
là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ…

+ Đối ngoại: Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Tích cực ủng
hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức. LX trở
thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.

Câu 3/ Tình hình chung các nƣớc Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2.

- Cao trào giải phóng dân tộc diễn ra ở Châu Á. Cuối những năm 50 phần lớn các nước châu Á giành
được độc lập. Sau đó hầu như trong suốt nửa thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định.

- Sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột li khai, khủng bố ở một số nước.

- Từ nhiều thập kỉ qua, một số nước đạt được tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Trung Quốc,
Hàn Quốc, Xing-ga-po…Ấn độ là tiêu biểu với cuộc “Cách mạng Xanh” trong nông nghiệp.
Câu 4/ Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nƣớc CHND Trung Hoa

- 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, kết thúc ách nô
dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đưa đất nước Trung Hoa
bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
Trang| 70
Câu 5/ Nét nổi bật của Trung Quốc giai đoạn từ 1978 đến nay tiến hành cải cách mở cửa

- 12/1978, Trung Quốc đề ra đường lối mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực
hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh.

- Sau 20 năm, Trung Quốc đã thu được thành tựu to lớn:

+ Kinh tế nhanh chóng phát triển.

+ Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

+ Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 9,6%.

+ Đời sống nhân dân được nâng cao.

- Về đối ngoại: cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông và Ma Cao.
Địa vị Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế.

Câu 6/ Nêu những nét nổi bật tình hình chung của các nƣớc ĐNÁ trƣớc và sau 1945?

- Trước 1945, các nước ĐNÁ trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây.

- Sau 1945 và kéo dài hầu như trong cả thế kỉ XX, tình hình ĐNÁ diễn ra phức tạp và căng thẳng. Các
sự kiện tiêu biểu như sau :

+ Nhân dân nhiều nước ĐNÁ đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đô-nê-xia, Việt Nam, Lào từ
tháng 8 đến tháng 10/1945. Sau đó đến giữa những năm 50 TK XX, hầu hết các nước trong khu vực
giành được độc lập.

+ Từ những năm 1950, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình ĐNÁ trở nên căng thẳng, chủ yếu do
sự can thiệp của Mĩ. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO 9/1954 nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của CNXH và
phong trào giải phóng dân tộc đối với ĐNÁ.

Câu 7/ Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Sau
khi gia nhập cộng đồng ASEAN thì Việt Nam đã c những thời cơ và thách thức nhƣ thế nào?

*Hoàn cảnh ra ời:

+ Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

+ Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát
triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

+ Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập (viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan)
gồm 5 nước thành viên : Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
*Mục tiêu và nguyên tắc họat ộng:

+ Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành
viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

+ Nguyên tắc: Trang| 71

- Giữ vững hòa bình và ổn định khu vực.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Giúp đỡ để cùng nhau phát triển.

* Thời cơ và thách thức:

+ Thời cơ:

- Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch
vụ.
- Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc
đáo, tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến.
- Về an ninh - chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính
trị của khu vực.

+ Thách thức:

- Chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;


- Khác biệt về chế độ chính trị;
- Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
- Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

Câu 8/ Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của TK XX «Một chƣơng mới đã mở ra trong
lịch sử khu vực Đông Nam Á»?

- Từ đầu những năm 90 của TK XX, sau chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết, tình
hình chính trị khu vực được cải thiện, ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến 4/1999, 10
nước ĐNÁ đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt
động sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng phát triển phồn
vinh.

+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự do.

+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công
cuộc hợp tác phát triển của ĐNÁ.

Như vậy một chương mới đã mở ra trong khu vực ĐNÁ.


Câu 9/ Trình bày những nét chung các nƣớc Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2.

- Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất ở Bắc Phi 1960 “Năm châu Phi”
với 17 nước giành độc lập.

- Các nước châu Phi bắt tay vào việc xây dựng đất nước và thu được nhiều thành tích. Tuy nhiên, nhiều Trang| 72
nước châu Phi vẫn còn nghèo đói, lạc hậu…

- Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước giúp đỡ hợp tác cùng nhau, lớn nhất là liên
minh châu Phi (AU).

Câu 10/ Hiện nay các nƣớc Châu Phi đang gặp những h hăn gì trong công cuộc phát triển
kinh tế, xã hội ?

- Hiện nay các nước Châu Phi vẫn đang ở tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của TK
XX, tình hình Châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, tình trạnh
đói nghèo, nợ nần và dịch bệnh hoành hành…

Câu 11/ Những thắng lợi nào c ý nghĩa lịch sử to lớn trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi?

- Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” người da đen tiến hành đấu tranh đòi thủ tiêu chế
độ phân biệt chủng tộc.

- Năm 1993, chính quyền da trắng Nam Phi đã tiến hành xóa bỏ chế độ A-pac-thai, trả tự do cho lãnh
tụ ANC Nen-xơn Man đê la.

- Năm 1994, cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và Nen-xơn Man-đê-la-
lãnh tụ ANC được bầu và trở thành vị tổng thống da đen đầu tiên ở cộng hòa Nam Phi.

Câu 12/ Trình bày nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở
nƣớc này

* Di n biến

Khởi đầu từ cuộc tấn công vũ trang của 135 thanh niên yêu nước vào pháo đài Môn-ca-đa ngày 26-7-
1953, nhân dân Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô đã tiến hành đấu tranh kiên cường, vượt
qua muôn vàn khó khăn, gian khổ nhằm lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mĩ. Ngày 1-1-1959, cuộc
cách mạng nhân dân giành thắng lợi.

* Công cuộc xây dựng CNXH

-Sau khi thắng lợi, chính phủ do Phi-đen Ca-xtơ đứng đầu đã tiến hành cải cách dân chủ triệt để:

+ Cải cách ruộng đất.

+ Quốc hữu hóa xí nghiệp.

+ Xây dựng chính quyền cách mạng.


+ Xóa nạn mù chữ, phát triển giáo dục, y tế. Bộ mặt đất nước Cu-ba thay đổi căn bản sâu sắc.

- Trong thế kỉ qua, nhân dân Cu-ba đã kiên cường, bất khuất vượt qua những khó khăn to lớn vẫn đứng
vững và tiếp tục đạt được những thành tích mới

Câu 13/ Trình bày những thành tựu của Cu-Ba trong công cuộc xây dựng đất nƣớc? Trang| 73

- Sau ngày cách mạng thắng lợi, chính phủ cách mạng lâm thời Cu-ba đã tiến hành cuộc cải cách dân
chủ triệt để, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản nước ngoài, xây dựng chính quyền
cách mạng, thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục.

- 4/1961, quân dân Cu-ba tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ ở bãi biển Hi-rôn, Phi đen Cat–xtơ-rô
tuyên bố với toàn thế giới: Cu-ba tiến lên CNXH.

- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận nhân dân Cu-ba đã giành được nhiều thắng lợi to lớn: xây dựng được
nền đại công nghiệp, một nền nông nghiệp đa dạng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao phát triển mạnh.

- Nền kinh tế có có những chuyển biến tích cực tốc độ tăng trưởng ngày càng gia tăng.

Câu 14/ Trình bày sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguyên nhân sự
phát triển đ .

- Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.

+ Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.

+ ¾ trữ lượng vàng thế giới.

+ Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản.

+ Độc quyền vũ khí nguyên tử.

* Nguyên nhân

- Mỹ ở xa chiến trường, được 2 đại dương là Đại tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị
chiến tranh tàn phá.

- Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các
nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.

- Thừa hưởng những thành tựu KH-KT thế giới, quân sự Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và
độc quyền vũ khí nguyên tử.

- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, tay nghề cao.

Câu 15/ Nêu những nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau CTTG2 và nêu ý nghĩa của cải
cách đ .

* Nội dung cải cách dân chủ

+ Ban hành hiến pháp.


+ Cải cách ruộng đất.

+ Xóa bỏ chế độ quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh.

+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.

* Ý n hĩa Những cải cách này đã trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau Trang| 74
này.

Câu 16/ Nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến đầu những năm 1970 của TKXX phát triển
nhƣ thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đ ? VN có thể rút ra bài học gì từ Nhật Bản để
áp dụng vào công cuộc CNH-HĐH hiện nay?

* Sự phát triển

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản tăng trưởng thần kì:

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968-183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2
trên thế giới sau Mĩ.

+ Về công nghiệp: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%,
những năm 60 là 13,5%.

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.

* Nguyên nhân

+ Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên.

+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty.

+ Vai trò điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản.

* VN rút kinh nghiệm

- Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng KHKT hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công
nghiệp.

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao
động trong quá trình hội nhập.

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển.

- Giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan.

Câu 17/ Nêu những h hăn đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản?

- Nền kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn, hạn chế:

+ Năng lượng, nguyên liệu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài.

+ Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối.


+ Công nghiệp và nông nghiệp cũng mất cân đối.

+ Nhật luôn gặp sự cạnh tranh chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác.

- Đầu những năm 90 của TK XX, kinh tế Nhật lâm vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế
bị giảm sút liên tục, ngân sách thâm hụt... nhiều biện pháp khắc phục của chính phủ không đạt kết quả Trang| 75
như mong muốn.

Câu 18/ Nét nổi bật nhất của tình hình các nƣớc Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?

- Kinh tế: nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác- san”. Kinh tế được phục hồi, nhưng các
nước tây Âu càng lệ thuộc vào Mĩ.

- Về chính trị: Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã tìm cách:

+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.

+ Xóa bỏ cải cách tiến bộ.

+ Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.

+ Củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.

- Về đối ngoại: tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa.

- Năm 1949, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ
Đức. Tháng 10/ 1990, nước Đức thống nhất, trở thành cường quốc có tiềm lực, kinh tế, quân sự mạnh
nhất Tây Âu.

Câu 19/ Trình bày quá trình liên kết khu vực của các nƣớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2

* Quá trình liên kết khu vực

- Sau chiến tranh, ở Tâu Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triển. Những mốc
phát triển chính của xu hướng này là:

+ T4-1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” được thành lập gồm 6 nước : Pháp, Đức, I-ta-ly-a, Bỉ, Hà
lan, Lúc –xăm –bua.

+ T3-1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) được
thành lập, gồm 6 nước trên.

+ T7-1967 “Cộng đồng châu Âu” EC ra đời trên cơ sở sáp nhập 3 cộng đồng trên.

+ 12-1991 các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan). Hội nghị đã thông qua hai
quyết định quan trọng:

o Xây dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.

o Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành liên minh châu Âu (EU) và từ 1-1-1999, một đồng tiền
chung được phát hành gọi là đồng ơro (EURO).
Câu 20/ Vì sao các nƣớc Tây Âu c xu hƣớng liên kết với nhau?

- Sáu nước Tây Âu đều có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau và từ lâu có liên hệ
mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển sẽ giúp mở rộng thị trường, nhất là dưới tác động của cách
mạng KH-KT và CN giúp các nước châu Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những chia rẽ
từng xảy trong lịch sử. Trang| 76

- Từ những năn 1950, do kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muốn
thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu liên kết cùng nhau trong cuộc chiến cạnh tranh
với các nước ngoài khu vực.

Câu 21/ Nhiệm vụ chính của Tổ chức Liên hợp quốc là gì? Liên hợp quốc có vai trò quan trọng
nhƣ thế nào trong hơn nửa thế kỉ qua? Kể tên những tổ chức của Liên hợp quốc có mặt tại Việt
Nam.

* Sự thành lập: Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào 10-1945.

* Nhiệm vụ (mục ích ) :

- Duy trì hòa bình an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.

- Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội.

*Vai trò

+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

+ Đấu tranh xóa bỏ CNTD và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

+ Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội.

* Những t chức Liên hợp quốc hoạt ộng tại Việt Nam

+ UNICEF (Quỹ Nhi đồng)

+ FAO (Nông nghiệp lương thực)

+ UNESCO (văn hóa, khoa học, giáo dục)

Câu 22/ Nêu khái quát xu thế phát triển của thế giới ngày nay

* Các xu thế:

- Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm.

- Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẩm máu với những hậu quả nghiêm
trọng.

* Xu thế chung của thế giới: là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Đây vừa là thời cơ vừa là thách
thức đối với các dân tộc. Việt Nam cũng trong tình hình đó.
Trang| 77
Câu 23/ Chiến tranh lạnh là gì? Những biểu hiện của tình trạng “ Chiến tranh lạnh” và hậu quả
của nó.

- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với liên xô và các
nước xã hội chủ nghĩa.

- Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự,
tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ.

- Trước tình hình bị đe dọa đó, Liên Xô và các nước XHCN phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố
khả năng phòng thủ của mình.

- Hậu quả: Chiến tranh lạnh đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề, thế giới luôn ở trong tình trạng căng
thẳng, các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ
khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự. Trong khi đó loài người phải chịu khó khăn do đói
nghèo, dịch bệnh, thiên tai... gây ra, nhất là các nước ở Châu Á, châu Phi.

Câu 24/ Ý nghĩa và tác động của cách mạng KH-KT.

* Ý n hĩa

- Cho phép những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng
cuộc sống con người.

- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu lao động, trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

- Tác động tiêu cực: chế tạo các loại vũ khí hủy diệt lớn, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động
,tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới..

Câu 25/ Nêu hoàn cảnh ra đời và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. Nêu suy
nghĩ của em về mối quan hệ của Việt Nam và Liên Hợp Quốc trong những năm gần đây?

* Hoàn cảnh ra ời:

- Từ 25.4 đến 26.6.1945 tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiến hành một cuộc Hội nghị quốc tế với sự tham
dự của đại diện 50 nước để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc.

* Nguyên tắc hoạt ộng:

- Gồm 5 nguyên tắc cơ bản:

+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

+ Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp
và Trung Quốc…. Trang| 78

* Mối quan hệ của Việt Nam và Liên hợp Quốc:

Liên hợp Quốc đã hỗ trợ Việt Nam về mọi mặt.

Vd: Trong suốt nhiều năm gia nhập Liên hợp Quốc, Việt Nam đã được hỗ trợ 2 tỉ USD. Đồng thời còn
giúp đỡ phát triển về kinh tế, khoa học kỉ thuật,…

 Khi gia nhập Liên hợp Quốc thì Việt Nam đã và đang phát triển thành nước công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Đó cũng là một bước tiến khá lớn đối với dân tộc, con người và kin tế Việt Nam.

Câu 26/ Tại sao phần lớn các dân tộc ở châu Á đã giành đƣợc độc lập nhƣng trong suốt nửa sau
thế kỉ XX, tình hình châu Á luôn không ổn định?

- Tình hình châu Á luôn không ổn định là do châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc
cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của chúng ở châu lục này bằng cách gây ra những cuộc xung
đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh thổ.
- Các nước đế quốc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là
ở các khu vực Tây Á (còn gọi là vùng Trung Đông) làm cho cục diện châu Á luôn không ổn định và
căng thẳng.

Câu 27/ Hãy phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

- Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành hai lực
lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng, kế thừa truyền thống yêu nước anh
hùng bất khuất của dân tộc.

- Tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh của chủ nghĩa Mác-Lê Nin và
cách mạng tháng Mười Nga.

- Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt
trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

Câu 28/ Tại sao nói: "Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức
đối với các dân tộc"?

- Là thời cơ: các nước có cơ hội giao lưu, hợp tác phát triển với nhau. Vận dụng được những thành tựu
khoa học kĩ thuật mới nhất để phát triển đất nước, có cơ hội học hỏi các nước tiền bộ hơn trên thế giới.

- Là thách thức: Do nhu cầu hội nhập, nhiều nền văn hóa sẽ du nhập vào đất nước nếu không tiếp thu
có chọn lọc văn hóa đất nước dễ bị mai một. Sự bất đồng về ngôn ngữ, các nước có nền kinh tế kém
phát triển dễ bị thâu tóm.
Câu 29/ Vì sao Việt Nam gia nhập ASEAN? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia
ASEAN.

* Việt Nam gia nhập ASEAN vì:

- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nước trong khu vực Trang| 79
Đông Nam Á.

- Đây là môi trường rất tốt để các nước trong khu vực học hỏi, giúp đở lẫn nhau về mọi mặt.

- Không những thế, gia nhập ASEAN còn giúp Việt Nam dần dần gia nhập với các tổ chức khác như
WTO,… Vị thế Việt Nam trong khu vực và trên thị trường Quốc Tế ngày càng được nâng cao.

* Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN.

- Thời cơ:

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

+ Tạo việc làm cho nhân dân.

+ Nâng cao và cải thiện đời sống người dân.

+ Tiếp xúc với khoa học - kĩ thuật hiện đại.

+ Thị trường được mở rộng.

+ Được bảo vệ trên đấu trường Quốc Tế.

- Thách thức:

+ Cạnh tranh khốc liệt.

+ Sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với một số nước trong khu vực như Singapo, Thái
Lan,…

+ Sự khác nhau về thể chế chính trị.

You might also like