You are on page 1of 11

Ôn tập KTHP - MTH 291

I. Trắc nghiệm
 2 3 5 
 
1. Cho ma trận A  1 6 0 . Khi đó phần tử a23 là:
 
 4 5 1

A. a23  1 B. a23  6 C. a23  5 D. a23  0 .


2. Cho Am×n ; Bk×p . Điều kiện để phép cộng A  B thực hiện được là:

A. m = n; k = p B. m = k, n = p C. m = p; n = k D. Với mọi m, n, k, p
3. Cho A42  Bn7  Cm7 . Xác định m, n?
A. m = 4, n = 7 B. m = 7, n = 4 C. m = 4, n = 2 D. m = 2, n = 4
4. Ma trận tam giác trên là ma trận vuông thỏa mãn điều kiện:
A. Tất cả các phần tử nằm phía trên đường chéo chính bằng 0.

B. Tất cả các phần tử nằm phía dưới đường chéo chính bằng 0.

C. Tất cả các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 0.

D. Tất cả các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 1.

 2 1
 2 3 1  
5. Cho hai ma trận A    và B  3 5 . Khi đó A  BT là ma trận
 1 5 0   
1 0 

 2 1
 4 6 2  2 3 1  
A.   B.   C. 3 5 D. phép toán không xảy ra
 2 10 0   1 5 0   
1 0 

6. Ma trận vuông A thỏa mãn A=A T thì A là loại ma trận đặc biệt nào sau đây?
A. Ma trận đối xứng B. Ma trận khả nghịch
C. Ma trận tam giác trên D. Ma trận tam giác dưới
1 5 1 
7. Cho ma trận A    . Khi đó -3A là ma trận
 3 2  4 
 3 5 1  1 15 1   3 15 1   3 15 3
A.  B. C.  D.
 9 2 4   3 6 4 
   9 6 4  9 6 12 
 

Quỳnh Dao 1
Ôn tập KTHP – MTH 291

 3 1
1 2 3 
8. Cho hai ma trận A    ; B   5 8  . Nếu C  AB , hãy xác định phần tử
 2 m 1  
 4 m 

c12 của ma trận C .

A. 6m  3 B. 2  5m C. 15  3m D. 5m  4

 2 1   1 5 
9. Cho hai ma trận A    , B   2 3  . Tìm ma trận X  A  2 B .
 3 5   
 4 9   4 11   0 11   4 11 
A. X   B. X   C. X   D. X  
 1 1  7

11 
 1 11

 1 11
 3 1 
10. Cho A    . Tính A2 .
 1 3
10 0 9 1  0 1  1 0 
A. A2   B. A2   C. A2   D. A2  
0 10  1 9 

1 0 
 
0 1 
11. Trong các ma trận sau, ma trận nào có dạng bậc thang hàng?

A. B. C. D.

12. Xác định ma trận A, biết ?

A. B. C. D.

0 0 0 0 
 
13. Cho ma trận A  0 2 4 1 . Dùng phép biến đổi nào sau đây để đưa ma trận A về
 
0 0 2 0 
dạng ma trận bậc thang B?
h1  h2 h1  h3 h2  h3 h1  h2
A. A  B B. A  B C. A  B D. A 
h h
B
2 3

14. Cho ma trận A2x3. Phép biến đổi nào sau đây không phải là phép biến đổi sơ cấp hàng trên A?

2 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

A. 2h1  h1 B. 0h1  h1 C. h1  2h2  h1 D. h1  h2

15. Cho ma trận A44 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2 A  2 A B. 2 A  4 A C. 2 A  8 A D. 2 A  16 A

16. Ma trận con của ma trận là ma trận:

A. B. C. D.

3h1 h1
17. Cho phép biến đổi ma trận sau: A   B . Khi đó:
A. A  B B. A   B C. A  3 B D. 3 A  B
h  2 h h
18. Cho phép biến đổi ma trận sau: A 
2 1 2
2 h 3 h  h
 B và A  6 . Khi đó:
3 1 3

A. B  6 B. B  12 C. B  18 D. B  36

19. Xác định giá trị của định thức ?

A. B. C. D.
a b 2a1 3b1
20. Cho   và 1  . Hãy tính 1 theo  ?
a1 b1 2a 3b
A. 1  6 B. 1  6 C. 1  2 D. 1  3
21. Khi lấy một hàng của ma trận vuông nhân với 2 thì định thức sẽ:
A. Nhân lên với 2 B. Không đổi. C. Bằng 0 D. Nhân lên với -2.

 3 1
22. Cho A  
m 5  , det  A   0 khi:
 
A. m > 15 B. m < 15 C. m =15 D. với mọi m  
1 2 3 3 2 5
23. Cho hai định thức: D1  3 2 5 ; D 2  1 2 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
a b c 3a 3b 3c
A. D 2  3D1 B. D 2  3D1 C. D1  3D 2 D. D1  3D 2

3 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

 1 2 3  1 1 4 
   
24. Cho hai ma trận A  1 0 6 , B  2 0 2 . Khi đó,
   
 4 2 0  3 6 0 

A. A  B B. A   B C. A  2 B D. đáp án khác

25. Ma trận nào sau đây là ma trận khả nghịch?

A. B. C. D.

1 1
26. Ma trận nghịch đảo của ma trận A    là:
 0 1
1 1 1 0  1 1  1 0
A. A1    B. A1    C. A1    D. A1   
0 1 1 1  0 1   1 1 
4 2 1
 
27. Cho ma trận A  0 m + 1 0 . Tìm giá trị m để ma trận A khả nghịch?
 
 0 3 0 
A. m = -1 B. m  -1 C. với mọi m D. không tồn tại giá trị của m

1 3 8 
28. Xác định hạng của ma trận A   :
0 0 0
A. r(A) = 1 B. r(A) = 2 C. r(A) = 3 D. r(A) = 4
7 1 0 

29. Cho ma trận A  0 0 m  . Tìm giá trị của m để r  A   2 ?
 
 0 0 m  1
2

A. m = 0 B. m = 1 C. A., B. đều đúng D. A.,B. đều sai


30. Cho ma trận A47 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. r  A   4 B. r  A   4 C. 4  r  A   7 D. r  A   7

31. Cho ma trận Am×n . Nếu ma trận Am×n khả nghịch thì:
A. m > n B. m = n C. m < n D. m, n nhận giá trị bất kì
32. Với A  0 , hãy tìm công thức tính ma trận X của phương trình AX  B ?

4 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

B
A. X  B. X  A1B C. X  BA1 D. không tồn tại ma trận X
A
33. Trong các hệ sau đây, hệ nào không phải là hệ phương trình tuyến tính?

x  y  7
A. B. C.  D.
x  y  5
34. Trong các hệ sau đây, hệ nào là hệ Cramer?

A. B. C. D.

35. Số nghiệm của một hệ Cramer là:


A. Vô nghiệm B. 1 nghiệm C. 2 nghiệm D. 3 nghiệm
36. Tập nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là:
A. Tập rỗng B. 1 phần tử C. ít nhất 1 phần tử D. vô số các phần tử
37. Hệ phương trình AX = B có vô số nghiệm nếu:
A. B.
C. D.

x  2 y  z  a

38. Nghiệm của hệ phương trình  y  z  2 là:
  yz0

A. (1,1, a  1) B. (1, 1, a  1) C. (a  1, 1, 1) D. (a  1,1,1)

1 2 3 2 
 
39. Hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng là A  0 1 1 0  thì họ nghiệm tổng quát của
0 0 0 0 

hệ có:
A. 1 ẩn cơ bản B. 2 ẩn cơ bản C. 3 ẩn cơ bản D. vô số ẩn cơ bản

40. Ma trận hệ số của hệ phương trình là:

A. B. C. D.

5 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

1 0 3 

41. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có ma trận hệ số là A  0 5 6  có
 
0 5 m  2m  6 
2

nghiệm không tầm thường khi:


A. m  0 B. m  2 C. m  0 và m  2 D. m  0 hoặc m  2
2 1 0 0
 
42. Tìm giá trị m để hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng là A   0 3 1 0  vô
 0 0 m 2  1 0 

nghiệm?
A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. không có giá trị m
43. Cho không gian vector V ; x, y, z V ;    . Phát biểu nào sai?

A. x  y  y  x B. x  θV  θV  x  θV

C.  x  y   z  x   y  z  D.   x  y    y   x

44. Cho không gian vector V ; x, y, z V ;    . Phát biểu nào đúng?

A. x  y  y  x B. x  θV  θV C. D.   x V : x    x   θV

45. Vector đối của vector là vector y thỏa mãn điều kiện:

A. y  θV B. y  θV  θV C. x  y  y  x  θV D. y V
46. Mọi cơ sở trong một không gian vector n chiều đều là hệ:
A. độc lập tuyến tính B. hệ sinh C. có n vector D. cả A., B., C. đều đúng
47. Số chiều của một không gian vector V là:
A. 0 B. Số vector trong một cơ sở C. n D. Một số bất kỳ
48. Một hệ các vector của không gian vector V là cơ sở nếu nó:
A. Độc lập tuyến tính B. Phụ thuộc tuyến tính C. Hệ sinh D. Cả A. và C.
49. Tọa độ của một vector đối với hai cơ sở khác nhau trong cùng một không gian vector thì
A. giống nhau B. khác nhau C. bất kì D. cả A., B., C. đều sai
50. Ma trận chuyển cơ sở trong một không gian vector n chiều là ma trận
A. đơn vị B. vuông C. bậc thang D. bất kì
51. Cho X, Y là hai cơ sở trong một không gian vector. Khẳng định nào sai?
A. det  PXY   0 B. det  PYX   0
6 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

C. det  PXY  det  PYX   0 D. det  PXY  det  PYX   0

52. Vector không của không gian vector là:

A. 0 B. C. (0;0;0) D. (1;0;0)

53. Vector đối của vector a  1,2,3 trong không gian vector  3 là:

A. a   1, 2,3  B. a  1, 2,3  C. a  1, 2, 3 D. a   1, 2, 3

54. Trong không gian vector  2 , cho các vector  3,6  ;  4,1 ;  m,3 . Xác định giá trị m để

 3,6  là tổ hợp tuyến tính của  4,1 ;  m,3 ?


55. Tìm m để hệ 1,3 ;  5,m  độc lập tuyến tính trong không gian  2
?

A. m  15 B. m  15 C. với mọi giá trị m   D. không có giá trị m

56. Tìm m để hệ  2,0,0  ; 1,5,0  ;  4, 2,m  m  1  phụ thuộc tuyến tính trong không gian  ? 3

A. m  0 B. m  1 C. cả A., B. đều đúng D. cả A., B. đều sai


57. Trong các hệ sau, hệ nào là cơ sở của không gian vector  2 ?
A.  1,3 ;  3, 9  B.  1,3 ;  3,9  C.  1,3 ;  3, 9  D. cả A., B., C. đều đúng

58. Trong không gian vector  2 , tọa độ của x   4, 9  đối với cơ sở B  1,0  ;  0, 1 là:  
A.  x B   4,9  B.  x  B   4,9  C.  x  B   4, 9  D.  x B   4, 9 


59. Trong không gian vector  2 , cho  x B   2,1 đối với cơ sở B  1,5  ;  2,3 . Khi đó: 
A. x   2,10  B. x   2,3 C. x   4,13 D. x   2,10 

2 0 2 
 
60. Ma trận A  0 3 2 có bao nhiêu giá trị riêng?
 
 0 0 1
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
 2 1
61. Cho ma trận A    . Vector nào sau đây là vector riêng của A tương ứng với giá trị
 0 3 
riêng λ=2?
A. x = (1,0) B. x = (1,1) C. x = (-1,1) D. x = (0,1)

7 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

2 1 
62. Cho ma trận A    . Chéo hóa ma trận A, ta được ma trận chéo nào dưới đây?
 0 4 
0 2 2 0 1 0   4 0 
A. A    B. A    C. A    D. A   
4 0 0 4 0 1   0 2 
63. Ma trận nào dưới đây là ma trận trực giao?

1 0   1 1 0 1   0 2 
A. A    B. A  
 C. A    D. A   
1 1   1 1  1 0  1 0 
64. Dạng toàn phương (dạng bậc hai) Q  x 2  4 xy  3 y 2 có ma trận hệ số là ma trận nào dưới
đây?

 2 1 2 2  2 1 2 2
A.  B.  C.  D. 
3 2  2 3 5 2  
 3 2 
 5 3 
65. Cho ma trận đối xứng  . A là ma trận của dạng bậc hai nào dưới đây?
3 2 

A. Q  5 x 2  6 xy  2 y 2 B. Q  5 x 2  6 xy  2 y 2
C. Q  5 x 2  3 xy  2 y 2 D. Q  5 x 2  2 y 2
II. Trả lời ngắn
2 7 6 
 
1. Cho ma trận A  0 3 1 . Xác định cấp của ma trận A, liệt kê phần tử cơ sở của ma trận
 
 0 0 0 
A. Ma trận A có đặc điểm gì?
2. Cho ví dụ về ma trận vuông, bậc thang, đơn vị…
3. Nêu điều kiện của phép cộng/phép nhân/phép lũy thừa trên ma trận.
4. Thế nào là: Ma trận vuông? Ma trận khả nghịch? Hai ma trận bằng nhau?...
5. Nêu mối liên hệ giữa các phép biến đổi và định thức của ma trận.
6. Viết điều kiện của hệ phương trình tuyến tính có nghiệm/vô nghiệm/vô số nghiệm/có một
nghiệm.
7. Tính chất của hệ Cramer, hệ thuần nhất.

8 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

a b 1
8. Tính định thức   c d 1.
ac bd
1
2 2
1 1 2 1 

9. Tìm hạng của ma trận A  2 2 4 0 .

 
1 1 2 1

1 2 2 5 
 
10. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có ma trận hệ số là A  0 1 4 1 thì họ
 
0 0 0 0 
nghiệm tổng quát của hệ có mấy ẩn cơ bản?

x  y  2
11. Cho hệ phương trình tuyến tính  . Xác định giá trị của m để hệ đã cho là
 x  my  3
hệ Cramer?

x  y  a
12. Cho hệ phương trình tuyến tính  . Xác định giá trị của a, b để hệ đã cho
 x  my  b
là hệ thuần nhất?
1 2 3 0 
 
13. Xác định số nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng là A  0 4 5 2 .
0 0 1 0 

 3 2 1 0 
14. Viết công thức nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng là A   .
 0 0 2 1 
 x1  2 x2  3 x3  x4  2

15. Tìm m để hệ sau có nghiệm.  2 x1  x2  x3  3 x4  1 .
3 x  x  2 x  4 x  m
 1 2 3 4

3 x  2 y  z  1

16. Tìm a để hệ sau có 1 nghiệm duy nhất:  y  az  2
  y z 3

9 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

 1 2 3  1 2 3 
 
17. Cho hai ma trận: A  1 b c ; B 
 0 b  2 c  3 . Tính det( B) theo det( A) .
   
 a 0 5  a  2 b  2 c  8

18. Tìm m để họ sau là một cơ sở của  3 : u  (m,1,1); v  (1, m,1); w  (1,1, m) .

19. Phát biểu sau đây đúng hay sai: Trong không gian vector  2 , hệ  0;0  ; 1;3 ;  2,5 phụ
thuộc tuyến tính.
20. Có bao nhiêu vector trong một cơ sở của không gian vector n chiều?
21. Trong không gian vector  2 , cho hai cơ sở:

H  a  1;2  ; b   1;3 ; G   x   2;5 ; y   4;3 .


Viết ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở G sang cơ sở H.
22. Có bao nhiêu vector trong một cơ sở của không gian vector 6 chiều?
23. Trong không gian vector V 3 chiều, cho S  s1 , s2 , s3 là hệ độc lập tuyến tính. Hỏi hệ

M  s1 , s2  độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

24. Cho V là không gian vector 4 chiều. Hỏi S  s1 , s2 , s3 , s4 , s5   V độc lập tuyến tính hay

phụ thuộc tuyến tính?

2 0 
25. Cho ma trận A    . Tìm một vector riêng ứng với giá trị riêng λ = 2.
 3 1
 1 0 1

26. Tìm tất cả các giá trị riêng của ma trận A  0 1 3 .

 
 1 2 1

27. Cho dạng bậc hai Q  x12  x2 2  x32  6 x1 x2  2 x1 x3 . Tìm ma trận của dạng bậc hai Q.
III. Tự luận:
1 2 2 5 

1. Giải hệ phương trình thuần nhất có ma trận hệ số là A  0 1 4 1 .

 
0 0 0 0 

10 / 11
Ôn tập KTHP – MTH 291

5 1 2 
 2 1 
2. Chéo hóa ma trận: D    ; D  6 5 3 
 3 2   
 6 2 6 
3. Đưa về dạng toàn phương chính tắc:

a. Q( x)  2 x12  3 x22  4 x32  6 x1 x2  10 x2 x3


b. Q ( x1 , x2 , x3 )  2 x12  2 x2 2  x32  4 x1 x2  4 x1 x3

c. Q ( x1 , x2 , x3 )  x1 x2  4 x1 x3

11 / 11

You might also like