You are on page 1of 10

https://www.youtube.com/watch?

v=mcFxCPIrDTA&t=299s

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LỚP 10


PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề?
A. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. B. Hôm nay là thứ mấy?
C. Mệt quá ! D. Mấy giờ rồi?

Câu 2: Cho tập hợp B   x  a  x  b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. B   a; b. B. B   a; b. C. B   a; b  . D. B   a; b  .

Câu 3: Cho mệnh đề chứa biến P  x  :"2 x 2  1  0" . Mệnh đề đúng là


A. P  1 . B. P  0  . C. P  2  . D. P 1 .

Câu 4: Cho hai điểm phân biệt A, B . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Vectơ AB là độ dài đoạn thẳng AB .
B. Vectơ AB là đoạn thẳng AB có hướng từ B đến A .
C. Vectơ AB là đoạn thẳng AB .
D. Vectơ AB là đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B .
Câu 5: Cho các vectơ u , v , x, y như trong
hình bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. Hai vectơ x và y cùng hướng.
B. Hai vectơ u và v cùng hướng.
C. Hai vectơ u và v ngược hướng.
D. Hai vectơ x và y ngược hướng.

Câu 6: Xét ba điểm A, B và C tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. AB  BC  BA. B. AB  BC  CA.
C. AB  BC  CB . D. AB  BC  AC .

Câu 7: Với số k  0 tùy ý và vectơ a  0, mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Vectơ k a cùng hướng với vectơ a . B. Vectơ k a ngược hướng với vectơ a .
C. Vectơ k a là vectơ đối của vectơ a . D. Vectơ k a bằng vectơ a.

Câu 8: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là một điểm tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. MA  MB  IM . B. MA  MB  MI .
C. MA  MB  2IM . D. MA  MB  2MI .
Lời giải
Chọn D
Quy tắc đường trung tuyến
Câu 9: Cho mệnh đề P :" x  : x2  2  0". Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề phủ định của P ?
A. P :"x  : x2  2  0". B. P :"x  : x2  2  0".

Page | 1
C. P :" x  : x2  2  0". D. P :" x  : x2  2  0".

Câu 10: Cho hai tập hợp A   2;3 , B  1;5. Khi đó A  B là tập hợp nào dưới đây?
A.  2;3 . B. 1;3 . C. 1;3 D.  2;5 .
Lời giải
Chọn B
A  B  1;3

Câu 11: Cho hai tập hợp A  1;2;3;4;5 , B  1;3;5;7. Số phần tử của tập hợp A \ B là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 6.
Lời giải
Chọn A
A \ B  x | x  A, x  B  x  2;4

Câu 12: Cho ba tập hợp A   3;   , B   6;8 và C   7;8 . Chọn khẳng định đúng
A. (A \ B)   B  C   8 . B.  A \ B    B  C    .
C. (A \ B)   B  C    6;8 . D.  A \ B    B  C    6; 3 .
Lời giải

Chọn A

Đáp án A: Đúng vì A \ B  8;   , B  C   7;8 .

Đáp án B: HS tính sai A \ B  8;   , B  C   7;8 .

Đáp án C: HS tính sai A \ B   6;   , B  C   6;8 .

Đáp án D: HS tính sai A \ B   6; 3 , tính sai B  C   6;8 .

Câu 13: Cho hai tập A   0;5 ; B   2a;3a  1 , a  1 . Với giá trị nào của a thì A  B  
 5
1 5 a  2
A.   a  . B.  .
3 2 a   1
 3
 5
a  2 1 5
C.  . D.   a  .
a   1 3 2
 3
Lời giải
Chọn A

Page | 2
 5
  a  5
  2a  5 2 a
  
Ta tìm A  B     3a  1  0   
2 1 5
1  A B      a 
a  1   a   3  1  a   1 3 2
   3
a  1

 5
a  2
Đáp án B  . (Hiểu nhầm yêu cầu bài toán).
a   1
 3

 5
a  2
Đáp án C  . (Phủ định chưa hết bài toán).
a   1
 3
1 5
Đáp án D   a  . (Phủ định sai sót).
3 2

Câu 14: Cho hai tập hợp A   4;3 và B   m  7; m  . Tìm m để B  A .


A. m  3. B. m  3. C. m  3. D. m  3.
Lời giải.
Chọn C.

Điều kiện: m .

m  7  4 m  3
Để B  A khi và chỉ khi    m  3.
m  3 m  3
Câu 15: Cho tam giác ABC. Số các vectơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác
ABC là
A. 3. B. 6. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn B
Số véc tơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác ABC là:
n  n  1 ( n là số đỉnh của đa giác)  3  3  1  6 véc tơ

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  4. Độ dài của AB  AC bằng
A. 2. B. 4. C. 8. D. 1.
Lời giải
Chọn
B
Gọi I là trung điểm của BC
Theo quy tắc đường trung tuyến ta có:
1 I
AB  AC  2 AI  2 AI  2. BC  4
2

A C

Page | 3
B

Câu 17: Cho hai vectơ a và b như trong


hình bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
3
A. b  a.
4
4
B. b  a.
3
3
C. b   a.
4
4
D. b   a.
3

Câu 18: Cho 4 điểm A, B, C, D . Hãy tính AB  AC  BD


A. AC B. DC C. CD D. 0
Lời giải
Chọn C
Ta có: AB  AC  BD  CB  BD  CD

Câu 19: Phương trình x2  x  2  9  x  2 tương đương với phương trình nào sau đây?
A. x  3 B. x  3 C. x  9 D. x 2  9
Lời giải
Chọn A
ĐKXĐ: x  2  0  x  2  Loại B
2 phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
Giải phương trình ta được x  3  Chọn A
Câu 20: Cho mệnh đề " x  : x2  x " . Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là:
A. " x  : x2  x " B. "x  : x2  x " C. " x  : x2  x " D. "x  : x2  x "

Câu 21: Cho tập hợp A   20; 20  và B   2m  4;2m  2  ( m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để B  A ?
A. 9 B. 17 C. 8 D. 10
Lời giải
Chọn A
2m  4  20 m  8
Để B  A     8  m  9
2m  2  20 m  9
Vì m  
 m  1;2;3;...;9

Câu 22: Cho tam giác ABC . Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB  2MC . Hãy phân tích vectơ
AM theo hai vectơ u  AB , v  AC .

Page | 4
1 2
A. AM  u  v .
3 3
1 2
B. AM  u  v .
3 3
1 2
C. AM   u  v .
3 3
4 2
D. AM  u  v .
3 3
Lời giải

2
Từ giả thiết MB  2MC và điểm M nằm giữa 2 điểm B, C nên BM  BC .
3

2
Do đó AM  AB  BM  AB  BC mà BC  AC  AB
3

 AM  AB 
2
3
 1
 2
AC  AB  u  v .
3 3

Câu 23: Cho tam giác ABC có M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AB , AC . Gọi K là trung điểm
đoạn thẳng MN . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 5 1
A. AK   AB  AC . B. AK   AB  AC .
4 4 6 3
1 1 1 1
C. AK  AB  AC . D. AK  AB  AC .
4 4 2 2
Lời giải
A

M N
K

B C

Ta có: AK 
1
2
 
11 1  1 1
AM  AN   AB  AC   AB  AC .
22 2  4 4

Câu 24: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. 2IA  IB  IC  0 . B. IA  2IB  2IC  0 .
C. IA  IB  IC  0 . D. 2IA  IB  IC  0 .

Page | 5
Lời giải
Chọn D

C M B

 
Đáp án A : 2IA  IB  IC  2 IA  IB  IC  2 IA  2 IM  2MA  Loại A

Đáp án D : 2IA  IB  IC  2 IA  2 IM  0  D đúng


Câu 25: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi H là điểm đối xứng với B qua G . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào đúng?
1 1 2 1
A. AH   AB  AC B. AH  AB  AC
3 3 3 3
1 2 1 2
C. AH  AB  AC D. AH   AB  AC
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
A

G
B M C

AH  AB  BH  AB  2 BG  AB  2. AG  AB  
  AB  2 AG   AB  2.
1
3
AB  AC 
1 2
  AB  AC
3 3

Câu 26: Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh được
xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi có bao
nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?
A. 25. B. 10. C. 45. D. 35.
Lời giải

Chọn A.
Đáp án A đúng vì: Gọi A là tập hợp học sinh lớp 10A; B là tập hợp học sinh có học lực giỏi; C
là tập hợp các học sinh có hạnh kiểm tốt. Khi đó tập hợp cần tìm là tập B  C . Tập này có 25
học sinh. Được thể hiện trong biểu đồ Ven như sau:

Page | 6
C

10
B 5
20
A

Đáp án B sai vì học sinh tính nhầm A  B .


Đáp án C sai vì học sinh cộng lại: 15  20  10  45
Đáp án D sai nhầm tính 15  20  35 .

Câu 27: Cho hai tập hợp A   m  1;5 và B   3;   . Tìm m để A \ B   .


A. m  4. B. m  4. C. 4  m  6. D. 4  m  6.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: m 1  5  m  6 .
Để A \ B   khi và chỉ khi A  B , tức là 3  m 1  m  4 .
Đối chiếu điều kiện, ta được 4  m  6 .

Câu 28: Cho tam giác ABC . Các điểm M , N thỏa mãn MN  MA  MB  MC . Khi đó, đường thẳng
MN luôn đi qua một điểm cố định I . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. I là trọng tâm của tam giác ABC .
B. I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C. I là trực tâm của tam giác ABC .
D. Tứ giác ABCI là hình bình hành.
Lời giải

Gọi I là trọng tâm của tam giác ABC suy ra I cố định.

Khi đó MA  MB  MC  3MI .

Suy ra MN  MA  MB  MC  MN  3MI  3 điểm M , N , I thẳng hàng.

 đường thẳng MN luôn đi qua điểm I cố định.

Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I là trọng tâm của tam giác ABC .

Câu 29: Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
MA  MB  MA  MC là
A. Đường trung trực của đoạn BC. B. Đường tròn đường kính BC.
a
C. Đường tròn tâm G, bán kính . D. Đường trung trực đoạn thẳng AG.
3
Lời giải
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, AC.

Page | 7

 MA  MB  2MI
Khi đó  .

 MA  MC  2 MJ

Theo bài ra, ta có MA  MB  MA  MC  2 MI  2 MJ  MI  MJ .

Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MC là đường trung trực của đoạn
thẳng IJ , cũng chính là đường trung trực của đoạn thẳng BC vì IJ là đường trung bình của
tam giác ABC.

Câu 30: Cho ABC . Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn 3MA  2MB  2MC  MB  MC .
2
A. M thuộc đường tròn có đường kính BC .
3
B. M thuộc đường trung trực của BC .
C. M thuộc đường tròn đường kính AB .
D. M thuộc đường tròn có tâm A bán kính BC .
Lời giải

Gọi I là điểm sao cho 3IA  2IB  2IC  0  3IA  2CB nên I là điểm cố định.

Khi đó 3MA  2MB  2MC  3MI  3IA  2MI  2IB  2MI  2IC

 3MI  3IA  2IB  2IC

 3MI .

1
Do đó, 3MA  2MB  2MC  MB  MC  3MI  CB  MI  CB
3

1
Vậy M thuộc đường tròn có tâm I , bán kính BC .
3

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Cho các tập hợp A   0;3 ; B   4;1 , C  5; 4;1; 4 . Tìm các tập hợp
a) X  A B
b) Y  A B
c) U  A\C
d) W  B  CR A
Lời giải
a) A  B   4;3
b) A  B  0;1
c) A \ C  0;3 \ 1
d) CR A   ;0   3;  
B  CR A   ;1  3;  
Bài 2: (1,5 điểm)

Page | 8
a) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Tính theo a độ dài của AB  AD , CD  BD
3
b) Trên các cạnh của tam giác ABC , lấy các điểm M , N và P thỏa mãn AP  AB ;
4
2
AN  AC; 2 MB  3 MC  0 . Tìm các số thực x và y sao cho AM  x AP  y AN
3
Lời giải
a)
A B

D C
+) AB  AD  AC  AC  AC  a 2

+) CD  BD  BA  BD  2BE  2BE

a 5
BE  AB 2  AE 2   2BE  a 5
2
b)
A

P
N

B M C
4
) AB  AP
3
3
) AC  AN
2
3
)2MB  3MC  0  5MB  3BC  0  MB   BC
5
3
AM  AB  BM  AB  BC
5
3 3 2 3
 AB  AC  AB  AB  AC
5 5 5 5
2 4 3 3
 . AP  . AN
5 3 5 2
8 9
 AP  AN
15 10

Page | 9
Bài 3: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G , hai điểm E , F xác định bởi 3EA  4EB  0 ;
FB  3FC  0 . Tính EG và EF theo AB; AC . Chứng minh ba điểm E, F , G thẳng hàng.
Lời giải
A

E G

B C F
4
)3EA  4 EB  0  7 EA  4 AB  0  EA   AB
7
4 1
  5
) EG  EA  AG   AB  AB  AC   AB  AC
7 3 21
1
3
) FB  3FC  0   FB  3 AC  BF  3 AC
3
7
3
2
3
7
3
2
15
14
 3
) EF  EB  BF  AB  BC  AB  AC  AB   AB  AC
2

EG 1 3 2 2
Ta có:  :   EG  EF  E, E, G thẳng hàng
EF 3 2 9 9

==HẾT==

Page | 10

You might also like