You are on page 1of 30

CHƯƠNG 1.

Cơ sở kỹ
thuật của hệ thống đo
lường hiện đại
1.1. Các khái niệm đo lường học.

• Phép đo: bắt nguồn từ yêu cầu của sản xuất và đời sống.
Nhờ phép đo mà ta xác định quan hệ định lượng của các
hiện tượng, sự vật, quá trình dẫn đến các phát minh về vật
lý, toán học…
• Đo lường học: là khoa học nghiên cứu về các phép đo với
nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo tính thống nhất về độ chính xác
cần thiết của nó trong mọi lĩnh vực.
• Tính thống nhất của phép đo: kết quả đo được diễn đạt
bằng những đơn vị hợp pháp và sai số được biết đến với
một độ đảm bảo nhất định.
• Độ chính xác của phép đo: là mức đô tiệm cận của kết quả
đo đến giá trị thực của đại lượng đo
• Phép đo : là quá trình phát hiện và xác định giá trị bằng số
của đại lượng đo
• Giá trị đo x của đại lượng cần đo X và độ lớn của chuẩn mẫu
N dùng trong phép đo so sánh.
x- giá trị đo
X X- đại lượng đo
x N – chuẩn mẫu

N
3 yêu cầu chuẩn mẫu : - độ chính xác bền lâu
- có khả năng tái tạo
- tính thống nhất
Sơ đồ phép đo.
Hệ đơn vị đo.

• ISO : International Standardsation Organization. Theo ISO:


Hệ đơn vị đo gồm hệ đơn vị cơ bản và hệ đơn vị dẫn xuất.
Hệ đơn vị cơ bản : Hệ đơn vị dẫn suất :
-Thời gian : giây (s) Một số đơn vị dẫn suât hợp pháp :
-Khối lượng : kilogram (kg) -Diện tích m2
-Độ dài : met (m) -Thể tích, dung tích: m3
-Nhiệt độ : Kenvin [ºK] = 1/273,16 -Góc phẳng: rad
phần nhiệt đọ của điểm ba nước đá ( -Góc khối : sr
điểm tan băng là 273,15ºK=0ºC -Tần số : Hz
-Cường độ dòng điện : Ampe (A) -Vận tốc : m/s
-Đơn vị đo số lượng vật chất Mol -Gia tốc : m/s2
(mol) -Vận tốc góc : rad/s
-Cường độ sáng : Candela (cd) -Gia tốc góc : rad/s2
-Khối lượng riêng : kg/m3
-Lực : N
-Áp suất : Pa, 1Pa=1N/m2
Mô hình đo lường đơn giản.
Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo
lường tự động
Các phần tử trong hệ đo lường hiện đại.

• Cảm biến (sensing element): Là phần tử phát hiện và thu nhận độ


lớn đại lượng X của đối tượng đo.
• Khuếch đại và biến đổi tín hiệu đo (Signal conditioning element):
giúp cho yếu tố nhạy cảm (cảm biến) làm việc chính xác và quá trình
xử lý đếm thuận tiện.
• Xử lý đếm (Signal processing element): So sánh đại lượng đo với đại
lượng chuẩn mẫu để xác định giá trị đo.
Các phần tử trong hệ đo lường hiện đại.

• Hiển thị và lưu trữ kết quả đo (Data presentation element): phản
ánh thông tin về kết quả đo thuận tiện cho quan sát và lưu trữ.
• Truyền tín hiệu đo(Signal transmission): Với các thiết bị và hệ thống
đo hiện nay, khoảng cách giữa đối tượng đo và bộ xử lý đếm , hoặc
từ bộ xử lý đếm đến bộ hiện thị lưu trữ thông tin là tương đối lớn,
nên việc truyền tín hiệu đo đóng vai trò quan trọng.
Hiệu chuẩn.

• Mối quan hệ giữa đại lượng đo X và biến tín hiệu S.


1.2. Đặc tính tĩnh của hệ đo.

• Mục đích : Khảo sát các đặc tính tĩnh trong quá trình làm việc và ảnh
hưởng của nó đến độ hoàn thiện của hệ thống.
• Đặc tính tĩnh : là quan hệ giữa đầu vào (Input : I) và đầu ra (Output:
O) của một phần tử khi I biến đổi rất chậm. hoặc không biến đổi.
ĐỘ CHÍNH XÁC (ACCURACY)

• Độ chính xác (Accuracy): là khả năng của thiết bị


đo (hệ thống đo) đưa ra kết quả gần với giá trị thực
của đại lượng đo.
• Độ chính xác liên quan đến độ lệch (bias) của một
tập phép đo.
• Sai số tuyệt đối:
ABSOLUTE ERROR = RESULT – TRUE VALUE
• Sai số tương đối:
RELATIVE ERROR = ABSOLUTE ERROR/ TRUE
VALUE
ĐỘ PHÂN GIẢI
(DISCRIMINATION/RESOLUTION).
• Độ phân giải (Resolution): là sự thay đổi tối thiểu
của đầu vào cần thiết để tạo ra sự thay đổi có thể
phát hiện ở đầu ra.
• Khi thăng dư tính từ 0, nó được gọi là ngưỡng.
ĐỘ CHÍNH XÁC LẶP (PRECISION)

• Độ chính xác lặp (Precision): là khả năng của thiết bị


đo đưa ra kết quả giống nhau khi lặp lại đo cùng một
đại lượng không đổi, trong cùng một điều kiện thực
hiện.
• Độ chính xác lặp liên quan đến sự đồng nhất giữa các
kết quả đo, chứ không liên quan đến việc gần với giá
trị thực.
• Độ chính xác lặp được coi là phương sai (variance)
của tập phép đo.
• Độ chính xác lặp thông thường (Repeativity).
• Độ chính xác lặp tái tạo (Reproducibility).
Accuracy vs Precision.
SAI SỐ (ERROR).

SAI SỐ HỆ THỐNG (SYSTEMATIC ERROR)


• Gây ra bởi các yếu tố:
- Sự can thiệp hay thay đổi của các biến (nhiệt độ,..)
- Thay đổi trong cấu trúc phép đo
- Thay đổi trong quá trình truyền thông tin
- Do người thực hiện quan sát
• Sai số hệ thống có thể được sửa bằng các phương pháp BÙ (dùng
phản hồi, lọc,v.v)
SAI SỐ (ERROR).

SAI SỐ NGẪU NHIÊN (RANDOM ERROR)


• Nhiễu – tín hiệu không mang thông tin, theo phân phối Gaussian.
• Các nguồn nhiễu:
- Sự lặp lại của phép đo.
- Nhiễu do môi trường bên ngoài
- Trong khi truyền tín hiệu.
Systematic Error vs Random Error.
• Phạm vi đo (Input Range): Imax  Imin hoặc Omax  Omin
• Độ nhạy: Tốc độ biến đổi tương ứng của đầu ra so với đầu vào. dO/dI.
• Đặc tuyến.
• Độ phi tuyến.
• Tính đơn điệu.
• Độ trễ.
1.3. Đặc tính động của hệ đo.

• Đề cập đến sự phản ứng của hệ đo khi đại lượng đo I thay đổi nhanh.
• Nguyên nhân: do các phần tử lưu năng lượng trong hệ đo.
- Quán tính: khối lượng, điện cảm.
- Dung lượng: điện tử, nhiệt lượng.
1.3. Đặc tính động của hệ đo.

• Đề cập đến sự phản ứng của hệ đo khi đại lượng đo I thay đổi nhanh.

Các đặc tính động được xác định thông qua việc phân tích
phản ứng của hệ đo đối với các dạng tín hiệu của đại lượng
đầu vào: step, impulse, sinusoid al, white noise,..
Mô hình động học của hệ đo

• Phản ứng động học của hệ đo thường được


coi là tuyến tính.

• Thực tế: phần tử bậc 0, bậc 1, bậc 2.


• Các mô hình động học thường được biểu diễn
qua biến đổi “s” –Laplace.
Hàm truyền của hệ thống.

• Áp dụng biến đổi Laplace cho phương trình đặc trưng:

G(s)- hàm truyền (transfer function)


Các cực của G(s)- nghiệp của mẫu số quyết định:
-Thành phần dao động (oscilating components)
-Thành phần phân dã theo hàm mũ (exponetial decay)
-Sự bất ổn định (Instability)
Vị trí của cực ảnh hưởng đến tính
chất động học của hệ
Phần tử bậc 0

*Phần tử bậc 0 thể hiện tính chất động học tối ưu cho hệ thống (đo) :
- Thời gian phản hồi = 0
- Hoạt động trên mọi dải tần số
- Chỉ thay đổi biên độ của tín hiệu đầu vào.

Ví dụ: Sử dụng triết áp để đo độ dịch chuyển


và góc quay.
Phần tử bậc 1
Phần tử bậc 1
*Ví dụ: Đo nhiệt độ chất lỏng bằng nhiệt kế
thủy ngân.
-C: nhiệt dung riêng của thủy ngân
- R: hệ số kháng nhiệt của thủy tinh
- θF : nhiệt độ của chất lỏng.
-θ (t): nhiệt độ của nhiệt kế thủy ngân.
Phần tử bậc 2

k – hệ số khuếch đại
ξ – hệ số giảm chấn
ωn - tần số tự nhiên.
Phần tử bậc 2

Ví dụ: Cảm biến gia tốc hệ lò


xo-vật nặng- giảm chấn

You might also like