You are on page 1of 191

ĐO LƯỜNG VÀ CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

Presented by: TS. Nguyễn Đỗ Dũng

Đo lường và Cảm biến điện tử


ĐO LƯỜNG VÀ CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ


- 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

- 1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

- 1.3 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO

- 1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO

- 1.5 CHUẨN HÓA TRONG ĐO LƯỜNG

- 1.6 SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG


Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ


 Đo lường (Measurement) là gì?
 Đo lường điện tử (Electronic Measurement)
 Đại lượng đo (Measurand)
 Tín hiệu đo (Measuring Signal)
 Thiết bị đo (Instrument)
 Kỹ thuật đo (Intrumentation)
 Phương pháp đo (Measuring method)
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

 Đo lường học (Metrology) là lĩnh vực khoa học ứng dụng liên
ngành, nghiên cứu: về các đối tượng đo, các phép đo, các
phương pháp thực hiện và các công cụ để đảm đạt được độ
chính xác mong muốn.
 Đo lường là gì? Đo lường là quá trình thực nghiệm vật lý
nhằm đánh giá được tham số, đặc tính của đối tượng chưa biết.
Thông thường đo lường là quá trình so sánh đối tượng chưa
biết với một đối tượng làm chuẩn (đối tượng chuẩn này thường
là đơn vị đo), và có kết quả bằng số so với đơn vị đo.
 Đo lường điện tử (Electronic Measurement) : là đo lường mà
trong đó đại lượng cần đo được chuyển đổi sang dạng tín hiệu
điện mang thông tin đo và tín hiệu điện đó được xử lý và đo
lường bằng các dụng cụ và mạch điện tử.
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

 Quá trình đo lường

 Nội dung của môn học bao gồm các vấn đề:
- Đối tượng đo
- Các phương pháp (kỹ thuật) đo lường các thông số của tín
hiệu và mạch điện, …
- Các biện pháp cấu tạo các mạch đo, cũng như cấu trúc tính
năng của máy (thiết bị) đo.
=> Cách nâng cao độ chính xác của phép (phương pháp) đo.
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ


Hệ thống tham số và đặc tính của tín hiệu điện tử:
+ Tham số về cường độ tín hiệu điện tử gồm: Dòng điện, Điện áp, Công suất tác dụng
của tín hiệu...
+ Tham số về thời gian gồm: Chu kỳ, Tần số của tín hiệu, Góc lệch pha giữa 2 tín
hiệu cùng tần số, độ rộng phổ tín hiệu, độ rộng xung, độ rộng sườn trước, sườn sau ...
+ Đặc tính tín hiệu gồm: Phổ của tín hiệu, độ méo dạng của tín hiệu, hệ số điều chế tín
hiệu...
+ Tín hiệu số gồm các tham số: Mức logic, Tần số, Chu kỳ, Pha...
Hệ thống tham số và đặc tính của mạch điện tử:
+ Các tham số về trở kháng: Trở kháng tương đương, dẫn nạp tương đương, điện
trở, điện dung, điện kháng tương đương, trở kháng sóng, hệ số phản xạ, hệ số tổn
hao, hệ số phẩm chất của mạch...
+ Đặc tính của mạch: Đặc tuyến Vôn-Ampe, Đặc tuyến biên độ - tần số, đặc tuyến
pha - tần số của mạch...
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.3 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO


Các phương pháp cơ bản của kỹ thuật đo lường thường được chia thành:
Phương pháp đo trực tiếp
Phương pháp đo gián tiếp
Phương pháp đo tương quan
Các phương pháp khác:
- Phương pháp hiệu số
- Phương pháp vi sai
- Phương pháp bù
- Phương pháp thay thế
- Phương pháp đo thẳng
- Phương pháp rời rạc hóa
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO


Phân loại các máy đo:
Máy đo các thông số và đặc tính của tín hiệu:
VD: Vôn mét điện tử, tần số mét, MHS, máy phân tích phổ, ...
Sơ đồ khối chung:
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO


Tín hiệu cần đo đưa tới đầu vào máy.
Mạch vào: truyền dẫn tín hiệu từ đầu vào tới Thiết bị biến đổi. Mạch vào thường
là bộ KĐ, thực hiện phối hợp trở kháng.
Thiết bị biến đổi: thực hiện so sánh và phân tích. Có thể tạo ra tín hiệu cần thiết
để so sánh tín hiệu cần đo với tín hiệu mẫu. Có thể phân tích tín hiệu cần đo về biên
độ, tần số, hay chọn lọc theo thời gian. Thường là các mạch KĐ, tách sóng, biến
đổi dạng điện áp tín hiệu, chuyển đổi dạng năng lượng, ...
Thiết bị chỉ thị: biểu thị kết quả đo dưới dạng thích hợp với giác quan giao tiếp
của sinh lý con người hay với tin tức đưa vào bộ phận điều chỉnh, tính toán, lưu trữ
...
VD: đồng hồ đo chỉ thị kim, ông tia điện tử, hệ thống đèn chỉ thị số, thiết bị
nhớ,...
Nguồn cung cấp: cung cấp năng lượng cho máy, và làm nguồn tạo tín hiệu
chuẩn.
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO


Máy đo đặc tính và thông số của mạch điện:
Mạch điện cần đo các thông số mạng 4 cực, mạng 2 cực, các phần tử của mạch
điện.
Sơ đồ khối chung: cấu tạo gồm cả nguồn tín hiệu và thiết bị chỉ thị, VD: máy đo
đặc tính tần số, máy đo đặc tính quá độ, máy đo hệ số phẩm chất, đo RLC, máy
đo bán dẫn và IC,...
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO


Máy tạo tín hiệu đo lường:
Nhóm máy này cũng bao gồm nhiều loại, chúng dùng làm nguồn tín hiệu chuẩn khi
cần đo lường, để nghiên cứu và điều chỉnh thiết bị. Ví dụ như khi cần khắc độ máy,
khi đo các thông số của tín hiệu bằng cách so sánh, khi cần vẽ đặc tuyến thực
nghiệm....
Sơ đồ khối chung:
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO


Bộ tạo sóng chủ là bộ phận chủ yếu, nó xác định các đặc tính chủ yếu của tín hiệu
như dạng và tần số dao động. Thông thường là tạo sóng hình sin hay xung các loại.
Bộ biến đổi để nâng cao mức năng lượng của tín hiệu hay tăng thêm độ xác lập của
dạng tín hiệu. Nó thường là bộ khuếch đại điện áp, khuếch đại công suất, bộ điều
chế, thiết bị tạo hình xung.... Các máy phát tín hiệu ở siêu cao tần thường không có
bộ biến đổi đặt giữa bộ tạo sóng chủ và đầu ra, mà hay dùng bộ điều chế trực tiếp để
khống chế dao động chủ.
Mạch ra: để điều chỉnh mức tín hiệu ra, biến đổi trở kháng ra của máy. Thường thì
mạch ra là bộ suy giảm (bộ phân áp), biến áp phối hợp trở kháng.
Thiết bị đo: để chỉ thị, kiểm tra thông số của tín hiệu đầu ra. Thường là vôn-mét
điện tử, thiết bị đo công suất, đo hệ số điều chế, đo tần số....
Nguồn để cung cấp cho các bộ phận. Thường làm nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay
chiều của mạng lưới điện thành điện một chiều có độ ổn định cao.
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO


Bảng phân loại tổng quan thiết bị đo

Thiết bị
đo

Dạng của tín Phương Các đại


Mức độ tự
hiệu pháp biến đổi lượng đầu
động hóa
vào

Thiết bị
Thiết bị đo Thiết bị Thiết bị
Thiết bị đo Thiết bị đo Thiết bị đo biến Thiết bị ..
không tự đo biến đo dòng
tự động tương tự đo số đổi cân đo tần .
động đổi điện
bằng số
thẳng
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

VÍ DỤ: CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG


Hệ thống đo lường dạng tương tự
a. Hệ thống đo lường 1 kênh
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

VÍ DỤ: CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG


Hệ thống đo lường dạng tương tự
b. Hệ thống đo lường nhiều kênh
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

VÍ DỤ: CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG


Hệ thống đo lường – tự động số
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

VÍ DỤ: CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG


Hệ thống đo lường dạng từ xa
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.5 CHUẨN HÓA TRONG ĐO LƯỜNG


Cấp 1: Chuẩn quốc tế (International standard)
Cấp 2: Chuẩn quốc gia
Cấp 3: Chuẩn khu vực
Cấp 4: Chuẩn phòng thí nghiệm
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.6 SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG


Khái niệm sai số: là độ chênh lệch giữa kết quả đo và giá trị thực của đại lượng đo.
Nguyên nhân gây sai số
- Nguyên nhân khách quan:
- Nguyên nhân chủ quan
Các nguồn sai số: Thiết bị đo không đo được trị số chính xác vì những lý do sau:
- Không nắm vững những thông số đo và điều kiện thiết kế.
- Thiết kế nhiều khuyết điểm.
- Thiết bị đo không ổn định sự hoạt động.
- Bảo trì thiết bị đo kém.
- Do người vận hành thiết bị đo không đúng.
- Do những giới hạn của thiết kế.
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ

1.6 SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG


Biểu thức biểu diễn sai số:
- Sai số tuyệt đối: là hiệu giữa kết quả đo được với giá trị thực của đại lượng đo
X  Xđo  Xt
- Sai số tương đối chân thực: là giá trị tuyệt đối của tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá
trị thực của đại lượng đo
X
  .100 [%]
Xt
- Sai số tương đối danh định:
X
d  . 100 [%]

Trong đó: Xdm= Xmax -Xmin : giá trị định mức của thang đo.
Nếu giá trị thang đo: 0Xmax thì Xđm=Xmax (giá trị toàn thang - full-scale)
- Độ chính xác (Accurate) : Mức độ gần giá trị thực của đại lượng đo và giá trị đo
được: A 1
X  X 100 [%]
t đo

Xt
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

 Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO


- 2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản - CCĐ)
- 2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED
- 2.3 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LCD - Liquid Crystal Display
- 2.4 ỐNG TIA ĐIỆN TỬ(CRT)
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản - CCĐ)
- Dùng nhiều trong các thiết bị đo điện (như đo dòng điện, đo điện áp, đo công suất,
đo điện trở, …) ở tần số thấp.
- Đây là những dụng cụ đo biến đổi thẳng.
- Đại lượng điện cần đo X (dòng điện mang thông tin của đối tượng đo) được biến đổi
thành góc quay của phần động (phần có gắn kim chỉ thị)  so với phần tĩnh =f(X).

Loại cơ cấu đo Ký hiệu


Cơ cấu đo từ điện

Cơ cấu đo điện từ

Cơ cấu đo điện động


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
2.1.1 Cơ cấu đo từ điện
 Cấu tạo:
- Phần tĩnh
- Phần động

Cấu tạo cơ cấu đo điện từ


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
2.1.1 Cơ cấu đo từ điện
 Cấu tạo:
- Phần tĩnh
- Phần động: 2 loại trục quay và dây treo.

a) Khung quay loại trục quay b) Loại dây treo


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
2.1.1 Cơ cấu đo từ điện
 Nguyên lý hoạt động
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
2.1.1 Cơ cấu đo từ điện
 Nguyên lý hoạt động:
- Khi có dòng điện đi vào cuộn dây, trên khung dây sẽ xuất hiện lực điện từ F:
F = N.B.l.I
trong đó:
N - số vòng dây quấn của cuộn dây
B - mật độ từ thông xuyên qua cuộn dây
l - chiều cao của khung;
I - cường độ dòng điện.
- Mômen quay Mq của lực điện từ F:
Mq = F.W = N.B.l.W.I
trong đó: W là bề rộng của khung quay
với Kq = N.B.l.W hệ số tỉ lệ với sự cấu tạo của cơ cấu là hằng số
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
2.1.1 Cơ cấu đo từ điện
 Nguyên lý hoạt động:
- Ta có mômen quay Mq của lực điện từ F:
Mq = KqI
- Đồng thời khi đó lò xo (hoặc dây treo) tạo ra mômen cản Mc khi kim chỉ thị quay do
mômen quay Mq làm xoắn lò xo kiểm soát hoặc dây treo:
Mc = Kcθ (2.6)
Kc - hằng số xoắn của lò xo kiểm soát hoặc dây treo
θ - góc quay của kim chỉ thị. Tại góc quay θi của kim chỉ thị đứng yên:
Mq = Mc; KqI = KcθI

Góc quay θI tỉ lệ tuyến tính với dòng điện I


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
 Đặc điểm của cơ cấu đo từ điện :
Ưu điểm:
- Thang đo tuyến tính có thể khắc độ thang đo của dòng điện I theo góc quay của
kim chỉ thị.
- Độ nhạy cơ cấu đo lớn
- Dòng toàn thang rất nhỏ (A)
- Độ chính xác cao, có thể tạo ra các thang đo có cấp chính xác tới 0,5%.
- Từ trường của nam châm vĩnh cửu mạnh nên độ nhạy ít bị ảnh hưởng của từ trường
bên ngoài.
Nhược điểm:
- Cuộn dây của khung quay thường chịu đựng quá tải nhỏ nên thường dễ bị hư hỏng
nếu có dòng điện quá lớn đi qua.
- Chỉ sử dụng với dòng một chiều.
- Cấu tạo phức tạp, dễ bị hư hỏng khi có va đập mạnh.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1 CƠ CẤU CHỈ THỊ KIM (Cơ cấu đo điện cơ bản – CCĐ)
 Đặc điểm của cơ cấu đo từ điện :
Ứng dụng:
Cơ cấu đo từ điện được dùng rất nhiều làm cơ cấu chỉ thị cho các thiết bị đo điện như
Vôn mét, Ampe mét, dụng cụ đo điện vạng năng, cơ cấu chỉ thị trong phép đo cầu cân
bằng…

Một số thiết bị đo điện sử dụng CCĐ từ điện


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1.2 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ


Cơ cấu đo điện từ có 2 loại:
- Loại lực đẩy (loại cuộn dây hình tròn)
- Loại lực hút (loại cuộn dây hình dẹt)
 Cấu tạo:
- Phần tĩnh
- Phần động

a) Cơ cấu điện từ loại hút b) Cơ cấu điện từ loại đẩy


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ


Nguyên lý hoạt động chung:
- Cuộn dậy tĩnh khi có dòng điện I (một chiều hoặc xoay chiều) đi qua sẽ tạo ra 1
năng lượng từ: 1 2
Wdt  LI
2
+ L : là điện cảm cuộn dây, tuỳ thuộc vào vị trí tương đối của lá sắt từ động và tĩnh.
L=f(x). dW dt
Mq 
- Momen quay là: d
- Khi kim chỉ thị quay, mômen phản kháng tăng: Mpk = D
+ D: hằng số đệm của cơ cấu đo.
- Tại vị trí cân bằng: M  M
pk q

dW dt 1 2 dL
 D   I
d 2 d
1 dL 2 1 dL
  I , S0 
2 D d 2 D d
2
   S0I
+ S0 : độ nhạy của cơ cấu.
- Góc quay của kim chỉ thị tỷ lệ với bình phương của dòng điện qua cuộn dây.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1.2 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ


Đặc điểm của cơ cấu đo điện từ:
Ưu điểm:
- Làm việc được với cả dòng điện một chiều và xoay chiều.
- Công nghệ chế tạo dễ dàng hơn, cơ cấu vững chắc,
- Khả năng chịu tải tốt.
Nhược điểm:
- Độ nhạy kém do từ trường phần tĩnh yếu.
- Thang đo phi tuyến.
- Độ chính xác thấp do dễ ảnh hưởng của từ trường bên ngoài , do tổn hao sắt từ lớn.
Ứng dụng: được dùng nhiều trong các loại đồng hồ đo điện áp cao.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1.3 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG


 Cấu tạo:
- Cơ cấu đo điện động cũng có 2 loại là Cơ cấu điện động (a) và cơ cấu sắt điện động
(b), cấu tạo như hình vẽ.
- Cấu tạo cơ cấu điện động gồm có cuộn dây tĩnh và cuộn dây động (khung quay).
- Cuộn động nằm trong vùng từ trường được tạo ra bởi cuộn tĩnh. Nếu cuộn tĩnh được
cuốn trên một lõi sắt từ thì đó là cơ cấu sắt điện động.

(a) (b)
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1.3 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG


 Nguyên lý hoạt động:
- Khi có dòng điện I1, I2 (một chiều hoặc xoay chiều) đi vào cuộn dây động và cuộn
tĩnh sẽ tạo ra momen quay:
Mq
Hoặc
Mc

Trong đó: Kq, Kc là hằng số xoay của cơ cấu, hằng số xoắn của lò xo.
- Để thang đo tuyến tính theo I1I2 thì Kq/Kc là hằng số.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1.3 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG


 Đặc điểm của cơ cấu đo điện động
- Cơ cấu đo điện động có ưu điểm là nhược điểm của cơ cấu từ điện và cơ cấu điện từ
- Thường dùng làm bộ chỉ thị cho Vônmét hoặc Ampemét hay Watt mét công suất tải
1 pha hay 3 pha.
- Ngoài ra người ta còn sử dụng để chế tạo tỷ số kế điện động dùng đo hệ số công suất
cos.
- Chiều quay của có cấu điện động và sắt điện động được xác định trước khi hoạt
động với dòng xoay chiều.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.1.3 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG


 Đặc điểm của cơ cấu đo điện động
- Cơ cấu điện động hay được sử dụng cho thiết bị đo công suất của điện áp cao.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.1 LED ĐƠN
Cấu tạo:

- LED (Light Emitting Diode) là điốt có khả năng phát ra ánh sang hay tia
hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt, LED được cấu tạo từ một khối
bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.
- Nếu vật liệu trong suốt thì ánh sáng phát ra từ lớp tiếp xúc p-n là nguồn
sáng. Được xem là điốt pháng quang (LED)
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.1 LED ĐƠN
Cấu tạo:
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.1 LED ĐƠN
Nguyên lý hoạt động:
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.1 LED ĐƠN
Đặc điểm của LED:
- Tiêu hao nhiệt rất ít, không nung nóng môi trường.
- Ánh sáng đèn LED ổn định.
- Có tuổi thọ lên đến 80.000 – 100.000 giờ.
- Đèn chiếu sáng bằng LED có ưu điểm bền, gọn nhẹ, tiết kiệm năng lượng. Ứng dụng
trong các thiết bị điện, điện tử, biển quảng cáo, đèn trang trí, đèn giao thông…
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.2 LED 7 Đoạn:

- Các dụng cụ đo hiển thị số thường dùng bộ chỉ thị 7 đoạn sáng LED ghép lại với
nhau theo hình số 8.
- Khi cho dòng điện chạy qua những đoạn thích hợp có thể hiện hình bất kì số nào từ
0-9.
- Đây là lọai đèn dùng hiển thị các số từ 0 đến 9, đèn gồm 7 đọan a, b, c, d, e, f, g, bên
dưới mỗi đọan là một led (đèn nhỏ) hoặc một nhóm led mắc song song (đèn lớn).
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.2 LED 7 Đoạn:

- Có 2 loại: LED 7 đoạn sáng Catốt chung và LED 7 đoạn sáng Anốt chung
- Nhược điểm: cần dòng tương đối lớn.
- Ưu điểm: nguồn điện áp một chiều thấp, khả năng chuyển mạch nhanh bền, kích
thước bé.
- VD: phân cực thuận 1,2V, dòng phân cực thuận có độ chói hợp lý 20mA.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.2 LED 7 Đoạn:
- Khi một tổ hợp các đọan sáng sẽ tạo được một con số thập phân từ 0 - 9.
- Hình cho thấy các đoạn nào sáng để thể hiện các số từ 0 đến 9

- Hoặc đèn LED 7 đoạn cũng hiển thị được một số chữ cái và một số ký hiệu đặc biệt.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.2 LED 7 Đoạn:
Mạch giải mã BCD sang 7 đoạn :
- Mạch có 4 ngã vào cho số BCD và 7 ngã ra thích ứng với các ngã vào a, b, c, d, e, f,
g của led 7 đọan, sao cho các đọan cháy sáng tạo được số thập phân đúng với mã
BCD ở ngã vào.
- Bảng sự thật của mạch giải mã 7 đoạn, có ngã ra tác động thấp:
- Dùng Bảng Karnaugh hoặc có thể đơn giản trực tiếp với các hàm chứa ít tổ hợp, ta
có kết quả:
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.2 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LED


2.2.3 Ma trận LED:
- Các điểm LED được sắp xếp thành ma trận điểm sáng. Ví dụ LED 8x8
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.3 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LCD


 Cấu tạo:
- Polarizing Filters: Bộ lọc phân cực.
- Alighnment layers: Sắp xếp lớp.
- Voltage: Điện áp.
- Light: Ánh sáng.

 Nguyên lý hoạt động:

 Các hệ thống hiển thị.


- Ánh sáng phía sau - chiếu thẳng
- Ánh sáng tự nhiên phía trước - phản xạ.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.3 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LCD


- Tinh thể lỏng là tên trạng thái của một vài hợp chất hữu cơ đặt biệt. Các chất này nóng
chảy ở 2 trạng thái: lúc đầu ở trạng thái nóng chảy liên tục, sau đó nếu nhiệt độ tiếp tục
tăng thì chuyển sang chất đẳng hướng bình thường.
Cấu tạo:
- Hai tấm thủy tinh được phủ một lớp kim loại
- Hai lớp kim loại dẫn điện làm nên 2 điện cực
trong suốt.
- Giữa là lớp chất lỏng tinh thể.
- Trạng thái của tinh thể lỏng thay đổi theo
nhiệt độ do 2 điện cực tạo ra.
- Khi chỉ thị chữ số: ngoài điện áp đặt vào 2 điện
cực của phần tử còn cần nguồn sáng và phông để tạo phát sáng (điểm sáng hoặc vạch
sáng). Có hai kiểu cấp nguồn sáng:
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.3 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LCD


 Có hai kiểu cấp nguồng sáng:
a) Nguồn sáng đặt phía trước:
- Khi có tín hiệu thì tinh thể lỏng có ánh sáng phản xạ từ gương
b) Nguồn sáng đặt sau:
- Khi có tín hiệu thì tinh thể lỏng có ánh sáng đi qua tạo nên hình số trên màng hình.
Màn hình là tấm phông đen
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.3 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LCD


 Hiển thị 7 đoạn bằng tinh thể lỏng (liquid crystal displays, LCD)
- LCD gồm 7 đoạn như LED thường và có chung một cực nền (backplane). Khi có tín
hiệu xoay chiều biên độ khoảng 3 - 15 VRMS và tần số khoảng 25 - 60 Hz áp giữa
một đoạn và cực nền, thì đoạn đó được tác động và sáng lên.
- Người ta thường dùng IC CMOS để thúc LCD vì tiêu thụ năng lượng rất thấp phù
hợp với việc dùng pin cho các thiết bị dùng LCD.
Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.3 THIẾT BỊ CHỈ THỊ DÙNG LCD


Màn hình ký tự LCD 4x16

Màn hình ký tự LCD 4x16 Màn hình đồ họa LCD

Màn hình ma trận LCD


Bài 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG MÁY ĐO

2.4 Ống tia điện tử (CRT-Cathode Ray Tube)


- Hay còn được sử dụng khá phổ biến trong gọi là ống tia âm cực được máy đo lường
điện tử. Cho phép hiển thị dạng tín hiệu trên màn hình.
- VD: Oscillocope, máy phân tích phổ, máy vẽ đặc tính biên độ - tần số…

x
-
e

CÆp l¸i ®øng M µn huúnh quang


x CÆp l¸i ngang
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện một chiều (DC)
 Nguyên lý đo:
 Mở rộng tầm đo: dùng cơ cấu từ điện
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo:
- Dòng điện đo: I = Im + IS
trong đó: Im - dòng điện qua cơ cấu chỉ thị.
IS - dòng điện đi qua điện trở shunt.
- Điện trở shunt RS được xác định:
I R
RS  max m
It  I max
- VD: với Imax = 50 A, Rm = 1kΩ ; It = 1mA
50 A x 1K 
RS 
(1mA  50 A)

(50 x 106 x 103 )V


 RS   52, 6
(950 x 106 ) A
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo:
- Dùng điện trở Shunt
- Dùng điện trở Shunt Ayrton
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo:
- Dùng điện trở Shunt Ayrton
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo: Dùng điện trở Shunt Ayrton
- Ví dụ 2.2: Rm = 1kΩ ; Imax của cơ cấu 50μA. Xác định ba tầm đo: B (1mA); C
(10mA); D(100mA) cho R1, R2, R3.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo: Dùng điện trở Shunt Ayrton
- Ví dụ 2.2: Rm = 1kΩ ; Imax của cơ cấu 50μA. Xác định ba tầm đo: B (1mA); C
(10mA); D(100mA) cho R1, R2, R3.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện từ: thay đổi số vòng dây quấn cho cuộn dây cố
định với lực từ động F không đổi:
F = n1I1 = n2I2 = n3I3 = ...
- VD: F = 300 Ampe vòng cho ba tầm đo; I1 = 1A ; I2 = 5A ; I3 = 10A.
Khi đó:
n1 = 300vòng cho tầm đo I1 = 1A.
n2 = 60 vòng cho tầm đo I2 = 5A.
n3 = 30 vòng cho tầm đo I3 = 10A.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.1 Đo dòng điện DC
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện từ (trình bày ở trên)
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện động

Ampe-kế cơ cấu điện động


Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện xoay chiều (AC)
 Nguyên lý đo:
- Cơ cấu đo điện từ và cơ cấu đo điệng động đều hoạt động được với dòng AC và mở
rộng tầm đo như nói ở trên.
(Tức là, có thể dùng hai cơ cấu này đo trực tiếp)
- Riêng cơ cấu đo từ điện phải dùng biến đổi dòng AC thành dòng DC.
 Dùng cơ cấu từ điện đo dòng AC
- Dùng phương pháp chỉnh lưu bằng diode
- Dùng phương pháp cầu chỉnh lưu diode
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện AC
 Dùng cơ cấu từ điện đo dòng điện AC
- Trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu
T
* 1
I   id dt  I max
cltb
T0
- VD: Dòng điện AC: UAC = Im sinωt
 T
 mI sin  t (0  t  )
Khi đó: icl   2
0 T
(  t T)
 2

Vậy Icltb  0,318Im  0,318 2Ihd (đối với tín hiệu hình sin)
Cụ thể dòng: iAC =2sin100πt(mA) thì dòng: Icltb = 0,318×2(mA) = 0,636(mA)
- Icltb có trị số phụ thuộc vào dạng và tần số của tín hiệu.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện AC
 Dùng cơ cấu từ điện đo dòng điện AC
- Dùng phương pháp cầu chỉnh lưu

- Dòng điện xoay chiều được chỉnh lưu ở hai bán kỳ, khi đó trị chỉnh lưu trung bình:

- VD:
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện AC
 Dùng phương biến đổi nhiệt điện
- Bộ biến đổi nhiệt điện gồm có dây điện trở được đốt nóng nhờ trị hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều cần đo.
DN1
DN2

Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện AC
 Dùng phương biến đổi nhiệt điện
- Cặp nhiệt điện được cung cấp nhiệt lượng do dòng điện này sẽ tạo ra điện áp một
chiều ( dòng DC) cho cơ cấu điện từ:
E0 (DC) = KTR(Ihd)2
Với Ihd : trị số hiệu dụng của dòng điện AC
R : điện trở của dây đốt nóng
KT : hằng số tỉ lệ của bộ biến đổi nhiệt điện.
A

B C

D
Slide 64

DN1 DungDo Nguyen, 2/28/2019

DN2 DungDo Nguyen, 2/28/2019


Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện AC
 Mở rộng tầm đo:
- Dùng điện trở Shunt và biến dòng.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo dòng điện


3.1.2 Đo dòng điện AC
 Mở rộng tầm đo:
- Dùng điện trở Shunt và biến dòng
- Cân bằng của lực từ tác động phần sơ
cấp và thứ cấp của biến dòng:
n1i1=n2i2
- Kẹp đo dòng điện (clamp ammeter) là ứng dụng của biến dòng với cơ cấu điện từ và
diode chỉnh lưu có phần mở rộng tầm đo
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
 Mở rộng tầm đo dùng điện trở:
- Dùng trong cơ cấu từ điện.
- Thường dùng trong máy đo vạn năng có trị số độ nhạy Ω/VDC của vôn kế để xác
định tổng trở vào của mỗi tầm đo. VD: Vôn kế có độ nhạy 20KΩ/VDC. Ở tầm đo
2,5V tổng trở vào: Zv = 2,5Vx20KΩ/VDC = 200KΩ.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
 Mở rộng tầm đo dùng điện trở:

Giải:
Ở tầm đo U1 = 2,5V:

Ở tầm đo U2 = 10V:

Ở tầm đo U3 = 50V:
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
 Mở rộng tầm đo dùng IC Op –Amp:
Đặc tính:
- Các tín hiệu cần đo ở trị số nhỏ hoặc rất nhỏ, nhất là ngõ ra của cảm biến đo
lường, cho nên cần phải khuếch đại những tín hiệu này trước khi xử lý hiển thị
kết quả.
- Đặc trưng mạch khuếch đại đo lường gồm có:
- + Hệ số khuếch đại được lựa chọn phù hợp với độ chính xác cao và độ tuyến
tính cao.
- + Độ ổn định cho hệ số khuếch đại đối với thay đổi nhiệt hoạt động.
- + Sai số do trôi lệnh (drift) và điện áp offset DC càng nhỏ càng tốt.
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
 Mở rộng tầm đo dùng IC Op –Amp:
a) Mạch đo không có khuếch đại điện áp: hệ số khuếch đại là 1

- Mạch khuếch đại điều hợp (ngăn cách) tổng trở lớn của mạch phân tầm đo và mạch
của đồng hồ chỉ thị
- Là mạch không đảo dấu
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
 Mở rộng tầm đo dùng IC Op –Amp:
b) Mạch đo khuếch đại điện áp: mạch đo dùng cho tín hiệu nhỏ
- Điện áp ra :
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
 Mở rộng tầm đo dùng IC Op –Amp:
b) Mạch đo khuếch đại điện áp: mạch đo dùng cho tín hiệu nhỏ
- Ví dụ:

Giải: Điện áp ra:


Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp DC
c) Mạch đo khuếch đại chuyển đổi điện áp thành dòng điện:
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp xoay chiều (AC)
 Nguyên lý đo:
- Đối với cơ cấu đo điện từ và điện động phải mắc điện trở nối tiếp với cơ cấu, hoạt
động với trị hiệu dụng của dòng xoay chiều.
- Đối với cơ cấu đo từ điện phải biến đổi điện áp từ AC thành DC
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp xoay chiều (AC)
 Nguyên lý đo:
- Đối với cơ cấu đo từ điện phải biến đổi điện áp từ AC thành DC ( dùng cầu 4 diod
và 2diod)
Bài 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1 Đo điện áp
3.1.2 Đo điện áp xoay chiều (AC)
 Nguyên lý đo:
- Vôn kế dùng bộ biến đổi nhiệt điện:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (OSCILLOSCOPE)

4.1 Giới thiệu chung


 Ứng dụng trong lĩnh vực Điện, Điện tử, ĐT- Viễn thông, Y Sinh,... có nhiều dạng tín
hiệu khác nhau, mỗi dạng tín hiệu có một số tham số đặc trưng nào đó.
 Mục đích chính: Oscilloscope thực hiện vẽ dao động đồ của tín hiệu trên màn hình.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.1 Giới thiệu chung


- Để quan sát dạng sóng, đo các đặc tính và các tham số của tín hiệu  dùng MHS.
- Ví dụ: MHS (Ôxilô) tương tự là một máy vẽ chấm sáng di động của ống tia điện tử
theo qui luật điện áp 2 chiều X và Y để hiển thị dạng tín hiệu đưa vào cần quan sát.
- VD: một tín hiệu được biểu diễn dưới 2 dạng:
+ Hàm theo thời gian: u = f(t)
+ Hàm số theo tần số u = (f)
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.1 Giới thiệu chung


Phân loại theo chế độ đồng bộ:
- Oscillocope không đồng bộ dùng để quan sát những tín hiệu phi chu kỳ.
- Oscillocope đồng bộ dùng để quan sát tín hiệu có chu kỳ.
Phân loại theo dải tần làm việc:
- Oscillocope tần số thấp.
- Oscillocope tần số cao,
- Oscillocope tần số siêu cao.
Phân loại theo cấu tạo:
- Oscillocope 1 kênh.
- Oscillocope 2 kênh.
- Oscillocope hỗn hợp (2 kênh tương tự +16 kênh tín hiệu số).
- Oscillocope có nhớ kiểu tương tự hay kiểu số.
- Oscillocope xung để quan sát tín hiệu có khoảng thời gian tồn tại ngắn.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

 Một số công dụng và tính năng ôxilô thường dùng:


* Ôxilô là một máy đo vạn năng, nó có các tính năng:
- Quan sát toàn tín hiệu.
- Đo các thông số cường độ của tín hiệu:
+ đo điện áp, đo dòng điện, đo công suất
+ đo tần số, chu kỳ, khoảng thời gian của tín hiệu
+ đo dị pha của tín hiệu
+ vẽ tự động và đo được đặc tính phổ của tín hiệu
+ vẽ đặc tuyến vôn-ampe của linh kiên
+ vẽ tự động, đo đặc tuyến biên độ - tần số của mạng 4 cực
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2 Sơ đồ cấu tạo một MHS điển hình


a. Cấu trúc chung của MHS tương tự dùng CRT(Cathode Ray Tube)
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2 Sơ đồ cấu tạo một MHS điển hình


b. Sơ đồ khối MHS 1 kênh dùng CRT
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2 Sơ đồ cấu tạo một MHS điển hình


4.2.1 Cấu tạo chung:
- Ống tia điện tử
- Kênh lệch đứng Y
- Kênh lệch ngang X và đồng bộ
- Kênh Z (khống chế độ sáng)
Trong đó:
 Cấu tạo ống tia điện tử
+ Là bộ phận trung tâm của MHS, sử dụng loại ống 1 tia không chế bằng điện trường.
+ Có nhiệm vụ hiển thị dạng sóng trên màn hình và là đối tượng điều khiển chính (Uy,
Ux, UG)
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOSCOPE)

4.2 Sơ đồ cấu tạo một MHS điển hình


4.2.1 Cấu tạo chung:
a) Cấu tạo ống tia điện tử: chia làm 3 phần
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


a) Ống tia điện tử:
 Súng điện tử: gồm sợi đốt E, catốt K, lưới điều chế G (M), các anốt A1, A2. Nhiệm
vụ: tạo gia tốc và hội tụ chùm tia điện tử.
- Các điện cực có dạng hình trụ, làm bằng Niken, riêng katốt có phủ một lớp ôxit kim
loại ở đáy để tăng khả năng bức xạ điện tử.
- Các điện cực phía sau thường có vành rộng hơn điện cực phía trước, có các vách
khác nhau để định hướng chùm tia.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2 Sơ đồ cấu tạo một MHS điển hình


4.2.1 Cấu tạo chung:
 Súng điện tử: gồm sợi đốt E, catốt K, lưới điều chế G (M), các anốt A1, A2.
- Lưới điều chế G được cung cấp điện áp âm hơn so với K để cho việc điều chỉnh
cường độ của chùm điện tử bắn tới màn hình, đưa ra ngoài nút Bright hay Intense.
- Anốt gia tốc A2 thường được nối đất để tránh méo dao động.
- Anốt hội tụ A1 cũng có điện áp điều chỉnh đưa ra mặt ngoài nút Focus, điều chỉnh
hội tụ của chùm tia điện tử trên màn hình.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


a) Ống tia điện tử:
 Súng điện tử:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


a) Ống tia điện tử:
 Súng điện tử:
• Xét quĩ đạo của chùm tia điện tử đi qua điện trường của anốt A1, A2:
- UA2 > UA1 : đường sức điện trường có chiều đi từ A2 đến A1
- Điện tử chuyển động theo chiều từ A1 tới A2 nên nó chịu đồng thời tác động của 2
thành phần lực: 1 hướng vuông góc với chiều chùm tia đi và 1 dọc theo chùm tia.
- Tại điểm A: chùm điện tử có khuynh hướng dịch chuyển hướng vào trục và dọc trục
- Tại điểm B: chùm điện tử có khuynh hướng dịch chuyển hướng ra trục và dọc trục
Tuy nhiên do cấu tạo của các điện cực, sự phân bố của
đường sức ở B ít bị cong hơn ở phần vị trí điểm A  phân
lượng vận tốc theo phương bán kính ở B < ở điểm A 
khuynh hướng hội tụ của chùm điện tử > khuynh hướng
phân kỳ.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


a) Ống tia điện tử:
 Hệ thống lái tia:
- Có nhiệm vụ làm lệch chùm tia điện tử bắn tới màn
hình theo chiều đứng hoặc chiều ngang của màn hình.
- Cấu tạo gồm 2 cặp phiếm làm lệch được đặt trước,
sau bao quanh trục của ống.
+ Cặp lái đứng Y1, Y2.
+ Cặp lái ngang X1, X2.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


a) Ống tia điện tử:
 Hệ thống lái tia:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


a) Ống tia điện tử:
 Phần màn hình:
- Màn hình là lớp huỳnh quang – hợp chất phốtpho.
- Nguyên lý phát quang: truyền năng lượng – nhảy
mức năng lượng lên xuống – phát ra photon ánh sáng.
- Màu sắt ánh sáng phát ra và thời gian tồn tại của
điểm sáng (độ dư huy của màn hình) phụ thuộc vào hợp
chất của Phốtpho (từ s đến vài s)
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


b) Kênh lệch đứng:

- Có nhiệm vụ nhận tín hiệu vào cần quan sát, biến đổi thành điện áp phù hợp đặt vào
cặp lái tia Y1, Y2.
- Gồm 6 khối chức năng cơ bản.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


b) Kênh lệch đứng:

 Chuyển mạch kết nối đầu vào S1: cho phep chọn chế độ hiển thị tín hiệu
- S1 tại AC: chỉ thị thành phần xoay chiều của Uth.
- S1 tại DC: hiển thị cả thành phần một chiều và xoay chiều của Uth.
- S1 tại GND: chỉ quan sát tín hiệu nối đất (0V).
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


b) Kênh lệch đứng:
R1
U1 U2
C1
R2
C2

 Mạch vào và phân áp Y:


- Phối hợp trở kháng
- Phân áp tín hiệu
- Chuyển mạch phân áp được đưa ra mặt
máy Volts/Div
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


b) Kênh lệch đứng:

 Tiền khuyếch đại: có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu, làm tăng độ nhạy chung của
kênh Y. Thường dùng các mạch KĐ có trở kháng lớn và hệ số KĐ lớn.
 Dây trễ: có nhiệm vụ giữ chậm tín hiệu trước khi đưa tới bộ KĐ Y đối xứng, thường
dùng trong các chế độ quét đợi để tránh mất một phần sườn trước của tín hiệu quan
sát. Thường dùnh các khâu L-C mắc nối tiếp.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


b) Kênh lệch đứng:

 KĐ Y đối xứng: có nhiệm vụ KĐ tín hiệu, làm tăng độ nhạy của kênh Y, đồng thời
tạo ra điện áp đối xứng để cung cấp cho cặp lái đứng Y1 Y2.
 Tạo điện áp chuẩn: tạo ra điện áp chuẩn có dạng biên độ, tần số biết trước, dùng để
kiểm chuẩn lại các hệ số lệch tia của MHS.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


c) Kênh lệch ngang:
- Có nhiệm vụ tạo ra điện áp quét phù hợp về dạng tín hiệu.
- Động bộ về pha cùng với UY1, Y2, để cung cấp cặp lái ngang X1 X2.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


c) Kênh lệch ngang:

 Chuyển mạch động bộ S2: cho phép chọn tín hiệu động bộ khác nhau.
- S2 tại CH: tự động bộ hay gọi đồng bộ trong (Uđb = Uth). Dùng khi quan sát tín hiệu
Sin hoặc xung trong dải tần số không quá lớn.
- S2 tại EXT: đồng bộ ngoài (Uđb = UEXT), tín hiệu đồng bộ được đưa qua đầu vào
EXT. Dùng khi quan sát tín hiệu xung có độ rộng hẹp, tần số xung lớn.
- S2 tại LINE: đồng bộ với lưới điện AC 50Hz (Uđb = UAC50Hz) lấy từ nguồn nuôi.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


c) Kênh lệch ngang:

 KĐ đông bộ và tạo dạng: KĐ tín hiệu Uđb phù hợp và tạo ra dạng xung nhọn đơn
cực tính có chu kỳ: Tx = Tđb.
 Tạo xung đồng bộ: chia tần Ux và tạo xung đồng bộ có chu kỳ Tđb= nTx= nTđb.
Xung này sẽ điều khiển bộ tạo điện áp quét để tạo ra Uq răng cưa tuyến
tính theo độ quét liên tục hoặc quét đợi và có chu kỳ Tq = Txđb.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


c) Kênh lệch ngang:

 Bộ tạo điện áp quét: tạo điện áp quét liên tục (hoặc quét đợi)
 Mạch vào và KĐ X: nhận tín hiệu UX và KĐ và phân áp phù hợp.
 Chuyển mạch S3: chuyển mạch lựa chọn chế độ quét: chế độ quét liên tục, chế quét
đợi, chế độ khuếch đại (chế độ quét lissajous).
 KĐ X đối xứng: KĐ điện áp quét và tạo ra điện áp đối xứng X1 X2
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.1 Cấu tạo chung:


d) Kênh điều khiển độ sáng:

 Kênh điều khiển độ sáng Z: có nhiệm vụ nhận tín hiệu điều chế độ sáng UZ
vào, thực hiện chọn cực tính và kuyếch đại phù hợp rồi đưa tới lưới điều chế G
của CRT
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý quét:
- Đưa điện áp tín hiệu cần nghiên cứu lên cặp phiếm lệch Y và điện áp quét răng
cưa lên cắp phiếm lệch X.

- Điện áp quét theo thời gian theo hai dạng: quét liên tục và quét đợi hoặc chế độ
quét lissajous.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý quét tuyến tính liên tục
- Điện áp răng cưa quét tuyến tính liên tục có tác dụng lái tia điện tử dịch chuyển lặp
đi lại một cách liên tục theo phương ngang tỷ lệ với thời gian.
- Nếu tần số quét đủ cao, màn huỳnh
quang có độ dư huy đủ mức cần thiết
thì khi mới chỉ có Uq đặt vào phiếm X
đã có một đường sáng theo phương
ngang.
- Khi có cả Utin_hieu đặt vào cặp phiếm Y và nếu
Tq = nTtin_hieu (n N) thì trên màn hình
xuất hiện giao động đồ một hay vài
chu kỳ của điện áp nghiên cứu (Utin_hieu).
- VD: quét tuyến tính liên tục
với n = 1, tức Tq = Ttin_hieu.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý quét tuyến tính liên tục:

VD: Quét tuyến tính liên tục với n = 2,


tức Tq=2Ttin_hieu.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý quét tuyến tính liên tục

- Lý tưởng tq = tth, tức là tng = 0. Thực tế: Tq = tth+ tng , tức tng  0 thời gian quét nguợc
nên điểm sáng trên màn hình sẽ chuyển ngược từ trái qua phải tạo nên 1 đường quét
ngược không mong muốn.

- Để loại trừ thì chọn tth>>tng . Thông thường tng  15% tth tức là tng rất nhỏ so với tth
nên coi Tq  tth
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý quét tuyến tính liên tục
- Để loại trừ hoàn toàn, trong thời gian quét ngược người ta tạo ra 1 xung âm đưa tới
cực điều chế G của CRT để xóa tia quét ngược đó.
Uq

t
th
ng
UG Tq
t

Xung xóa tia quét ngược


Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý đợi:
* Với xung có độ xốp lớn (/T), có chu kỳ hoặc không có chu kỳ  quét đợi.
* Quét đợi: điện áp quét chỉ xuất hiện khi có xung nghiên cứu đưa đến kênh Y của
MHS.
VD: quan sát kết quả t nguyên lý quét liên tục và quét đợi khi tín hiệu vào ở

ra.
- Đường trên mờ, đường dưới đậm  khó quan sát.
- Khó thực hiện đồng bộ  dao động đồ không ổn định.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý đợi:
* Nhận xét: với 2 kiểu quét ở trên quan sát, dạng xung không rõ ràng, như sườn xung,
đỉnh xung,...
(c) Quét đợi: chỉ có điện áp quét khi có tín hiệu nghiên cứu xuất hiện.
- Hình dáng xung đã được khuyếch đại ra.
- Đỉnh xung và sườn xung đậm  dễ quan sát.
- Để quan sát toàn bộ xung nghiên cứu  điều chỉnh q >  một chút.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.2.2 Chế độ quét:


 Nguyên lý chế độ quét lissajous:
- S3 ở vị trí 3. Bộ tạo quét trong được ngắt ra khỏi quá trình hoạt động. MHS làm việc
theo 2 kênh độc lập X,Y và đầu vào X cũng là đầu vào tín hiệu.

- Dùng để đo tần số, góc lệch pha, độ sâu điều chế, vẽ đặc tính Vôn-Ampe của điốt
hoặc dùng làm thiết bị so sánh. Hình nhận được trên màn OSCILLOCOPE gọi là
hình Lissajous.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


 Dùng để quan sát đồng thời nhiều quá trình (tín hiệu).
- Oscillocope 2 kênh dùng CRT 2 tia
- Oscillocope 2 kênh dùng CRT 1 tia
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 tia có lối vào cặp lệch đứng tách biệt:
- Mỗi kênh có mạch KĐ làm lệch riêng.
- Một bộ tạo gốc thời gian chung cho cả 2 kênh.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
- Hai bộ KĐ tín hiệu vào riêng cho kênh A, kênh B.
- Một bộ KĐ lệch đúng cho cả 2 kênh. Tín hiệu vào bộ KĐ này được chuyển mạch
luân phiên giữa 2 kênh.
- Bộ tạo gốc thời gian (tạo sóng quét ngang) điều khiển tần số chuyển mạch.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
 Hai tín hiệu sẽ được lần lượt hiển thị trên màn hình theo 2 chế độ quét:
- Chế độ quét tuần tự (Alt Mode):
- Chế độ quét xen kẽ (Chop Mode):
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
 Sơ đồ khối: Volts/div VAR Y_Pos
.
DC
Vertical
U1 AC Mode Chop /Alt
Phân Tiền Dịch
áp KĐ mức
GND
Kênh lệch đứng CH1
Chuyển
Volts/Div VAR mạch điện
Y_Pos
. tử
DC
U2 AC
Phân Tiền Dịch Uđk
Trig. Level
áp KĐ mức
GND
Kênh lệch đứng CH2 CRT
Khối đồng 1 tia
UExt bộ
AC 50Hz
Source Uxđb
Tạo điện 1
Slope+/- áp quét
2

Time/div X-Y
Var Sweep
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
a) Phương pháp dùng chuyển mạch điện tử kiểu luân phiên (ALT mode):
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
a) Phương pháp dùng chuyển mạch điện tử kiểu luân phiên (ALT mode):

- Ưu điểm: chế độ quét tuần tự là tốc độ chuyển mạch không cần lớn, rất phù hợp để
quan sát nhưng tín hiệu có tần số cao.
- Nhược điểm: khi tần số tín hiệu quan sát nhỏ, Tq lớn dao động đồ quan sát không ổn
định.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
b) Phương pháp dùng chuyển mạch điện tử kiểu xen kẽ (Chop mode):
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
b) Phương pháp dùng chuyển mạch điện tử kiểu xen kẽ (Chop mode):

- Ưu điểm: chế độ quét xen kẽ là dao động đồ ổn định khi quan sát những tín hiệu có
tần số nhỏ.
- Nhược điểm: là tốc độ chuyển mạch làm việc phải lớn, do đó không phù hợp khi
quan sát những tín hiệu có tần số lớn.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
c) Chuyển mạch điện tử phân đường theo thời gian:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.3 Oscillocope nhiều kênh (nhiều tia)


4.3.1 MHS 2 kênh dùng chung một ống tia điện tử và CM điện tử:
d) Chuyển mạch điện tử phân đường theo mức:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.4 Dây đo dùng cho OSCILLOCOPE


Có 2 dạng dây đo chính:
- Dây đo thụ động.
- Dây đo tích cực.
4.4.1 Dây đo thụ động trở kháng cao

(a) Dây đo không suy giảm (vị trí x1) (b)- Dây đo có suy giảm (vị trí x10)
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.4 Dây đo dùng cho OSCILLOCOPE


4.4.1 Dây đo thụ động trở kháng cao

(a) Mức điện áp 1:1 (b) Mức điện áp 10:1

 Tín hiệu ngõ vào quét dọc giảm đi 10 lần và không phụ thuộc vào tần số khi
R1 = 9Ri và C1R1 = C2Ri , trong đó:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.4 Dây đo dùng cho OSCILLOCOPE


4.4.2 Dây đo tích cực
 Dây đo tích cực thường được tích hợp thêm: Các bộ khuếch đại tín hiệu hay bộ biến
dòng vào đầu đo điện áp.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.5 OSCILLOCOPE SỐ
4.5.1 Đặc điểm
- Duy trì hình ảnh dạng của tín hiệu trên màn hình với khoảng thời gian không hạn
chế. Tốc độ đọc có thể thay đổi trong giới hạn rộng.
- Các đoạn hình ảnh lưu giữ có thể xem lại được ở tốc độ thấp hơn nhiều.
- Tạo được hình ảnh dao động đồ tốt hơn, tương phản hơn loại ôxilô tương tự.
- Đơn giản hơn trong sử dụng, vận hành.
- Có thể truyền trực tiếp số liệu của tín hiệu cần quan sát dưới dạng số, ghép trực tiếp
với máy tính hay được xử lý trong ôxilô.
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.5 OSCILLOCOPE SỐ
4.5.2 Cấu trúc oscillocope số

Sơ đồ khối nguyên lý cấu tạo Oscillocope số


Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.5 OSCILLOCOPE SỐ
4.5.2 Cấu trúc oscillocope số

Sơ đồ khối nguyên lý cấu tạo Oscillocope số sử dụng Vi xử lý


Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.5 OSCILLOCOPE SỐ
4.5.2 Cấu trúc oscillocope số
 Hiển thị số: sơ đồ nguyên lý căn bản
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.5 OSCILLOCOPE SỐ
4.5.2 Cấu trúc oscillocope số
 Hiển thị số:
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.6 Ứng dụng MHS


 Đo biên đô và chu kỳ
 Đo tần số
 Đo sự lệch pha giữa hai tín hiệu
 Vẽ đặc tuyến vôn-ampe
VD: đo điện áp và chu kỳ bằng máy hiện sóng
Bài 4: MÁY HIỆN SÓNG (MHS-OSCILLOCPOE)

4.6 Ứng dụng MHS


VD: Vẽ đặc tuyến
Vôn-Ampe
của điốt
và tranzito
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.1 Dải tần số và các tham số liên quan


a) Dải tần số: tần phổ có thể chia làm nhiều dải tần số có tính chất khác nhau:
- Dải tần thấp: < 16Hz
- Dải tần số âm thanh: 16 Hz < f < 20 KHz
- Dải tần số siêu âm: 20 KHz < f < 200 KHz
- Dải tần số cao: 200 KHz < f < 30 MHz
- Dải tần số siêu cao: 30 MHz < f < 3000 MHz
- Dải tần số quang học: > 3GHz
Các dải tần số khác nhau có các phương pháp đo tần số khác nhau
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.1 Dải tần số và các tham số liên quan


b) Các tham số liên quan:
Xét tín hiệu xoay chiều điều hòa biến thiên theo thời gian: u(t)=Umsin(t+0),
- Pha của tín hiệu (t)= t+0
d
- Tần số góc  - biểu thị tốc độ thay đổi pha của dao động:  = dt  2. . f
- Tần số f – là số dao động toàn phần (số chu kỳ) của dao động trong 1 đơn vị thời
gian.
- Chu kỳ T – khoảng thời gian nhỏ nhất mà giá trị của tín hiệu lặp lại độ lớn của nó
(u(t+T)=u(t)), T=1/f.
- Bước sóng  - là khoảng không gian của môi trường truyền dẫn dao động được
truyền đi trong một chu kỳ: v
  v.T 
f
+ Trong đó: v là vận tốc truyền sóng của môi trường c
 là hệ số điện môi tương đối là v

Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.1 Dải tần số và các tham số liên quan


b) Các tham số liên quan:
Như vậy f không phụ thuộc vào điều kiện lan truyền, còn  phụ thuộc vào vận tốc
truyền sóng trong môi trường truyền dẫn.
- Đơn vị đo tần số f : Hz, kHz, MHz, GHz, THz,…
- Đơn vị đo chu kỳ T : s, ms, s, ns, ps,…
- Đơn vị đo bước sóng :m, mm, m, nm, pm, …
Việc đo , f, T,  có ý nghĩa như nhau, tuy nhiên ở tần thấp và cao tần thường đo
, T, f, ở dải siêu cao tần thường đo .
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2 Đo tần số
Trong kỹ thuật điện tử, truyền thông phép đo tần số được thực hiện trong các
trường hợp sau:
- Phép đo tần số thường được sử dụng để kiểm tra, hiệu chuẩn lại các máy tạo tín hiệu
đo lường, máy phát, máy thu,..
- Xác định tần số cộng hưởng của mạch dao động.
- Xác định dải thông của bộ lọc, mạng 2 cực,…
- Kiểm tra độ lệch tần số của các thiết bị đang hoạt động,..
-…
Các phương pháp đo tần số thông dụng trong kỹ thuật điện tử là:
Phương pháp so sánh: Dùng oscillocope.
Phương pháp đo tần số bằng phương pháp số (Phương pháp đếm xung).
Phương pháp dùng mạch điện có tham số phụ thuộc tần số: Mạch cầu cân bằng,
Mạch cộng hưởng.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2 Đo tần số
5.2.1 Phương pháp so sánh
5.2.1.1 Dùng Ôxilô: Ô-xi-lô

Giả sử ta đo bằng Lissajous Oscillocope 2 kênh:


+ Tín hiệu cần đo tần số:Ufx Kênh CH1 Kênh Y
+ Ch1 - + Ch2 -
+ Điện áp chuẩn Ufch Kênh CH2 Kênh X.
+ Điều chỉnh Oxilo làm việc ở chế độ quét

+
Lissajous (Ufx Y1-Y2; Ufch X1-X2). Ufx Uch fch=100 MHz
Chọn chuyển mạch X-Y
+ Vert.Mode  CH1  UCH1Kênh Y
+ Source  CH2  UCH2Kênh X
+ Điều chỉnh các chuyển mạch Volts/div (CH1 và CH2);POS-Y (CH1);POS-X để nhận
được dao động đồ Lissajous nằm chính giữa và trong giới hạn màn hình.
+ Thay đổi tần số chuẩn fch để nhận được dao động đồ Lissajous ổn định trên màn
hình.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2 Đo tần số
5.2.1 Phương pháp so sánh
a) Dùng Ôxilô:
+ Xác định số điểm cắt của một cát tuyến
nằm ngang (phương X) bất kỳ : nX
+ Xác định số điểm cắt của một cát tuyến
thẳng đứng (phương Y) bất kỳ : nY
+ Tỷ lệ nghịch giữa hai tỷ số:
f X nY

fY nX
VD: Giả sử kết quả đo

fx f f n
 CH 1  Y  X
f ch f CH 2 fX nY
nX 4
f x  f ch  100.  200MHz
nY 2
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2 Đo tần số
5.2.2 Phương pháp số
5.2.2.1 Dùng máy đếm tần (đếm xung)
 Đo tần số bằng phương pháp đếm xung dựa trên cơ sở các bộ đếm xung. Do đó,
phương pháp này được gọi là máy đếm tần (frequency counter).
 Ưu điểm:
- Độ chính xác cao
- Độ nhạy lớn
- Tốc độ đo lớn, tự động hóa hoàn toàn trong quá trình đo
- Kết quả đo hiển thị dưới dạng số
 Máy đếm tần theo 2 kiểu:
- Phương pháp xác định nhiều chu kỳ
- Phương pháp xác định một chu kỳ
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2 Phương pháp số


 Dùng máy đếm tần (đếm xung)
a) Phương pháp xác định nhiều chu kỳ

Mạch vào: thực hiện tiền xử lý như phân áp, lọc nhiễu...hoặc biến đổi t/h tuần
hoàn dạng bất kỳ ở đầu vào thành hình sin hoặc xung chuẩn cùng chu kỳ với t/h
cần đo.
Mạch tạo dạng xung: biến đổi tín hiệu hình sin có chu kỳ TX thành t/h xung nhọn
đơn cực tính có chu kỳ TX
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

 Dùng máy đếm tần (đếm xung)


a) Phương pháp xác định nhiều chu kỳ

 Bộ tạo xung chuẩn: Tạo ra các xung vuông chuẩn, đơn cực tính có tần số chuẩn fch
lớn với độ chính xác cao, nó thường dùng bộ tạo xung dùng thạch anh, bộ tổ hợp
tần số...
 Bộ chia tần: chia tần xung chuẩn fch để được các tần số thích hợp để đưa vào khối
tạo dạng đo, thông thường các tần số chia fct=fch/n=10k Hz (k=0, 1,-1, 2, -2...)
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2 Phương pháp số


5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)
a) Phương pháp xác định nhiều chu kỳ

 Khối tạo dạng xung điều khiển:


- Tạo xung điều khiển quá trình đo để điều khiển khóa K có độ rộng t=1/fct=10-k(s).
- Khối này còn tạo ra xung xóa bộ đếm trước khi bắt đầu quá trình đếm, và xung
chốt để chốt giữ liệu vào mạch giải mã ngay sau khi kết thúc quá trình đếm.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2 Phương pháp số


5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)
a) Phương pháp xác định nhiều chu kỳ

 Giải mã và chỉ thị: Giải mã xung đếm được và đưa vào cơ cấu chỉ thị số, có thể
Led 7 đoạn hoặc LCD để chỉ thị kết quả cần đo.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)


a) Phương pháp xác định nhiều chu kỳ
 Nguyên lý hoạt động
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)


a) Phương pháp xác định nhiều chu kỳ
 Đánh giá sai số:
- Sai số của xung điều khiển (t) do sai số của
bộ tạo xung chuẩn và bộ tạo xung đ/k gây ra.
- Sai số lượng tử: 1/Nx
+ fx tăng  Nx tăng  1/Nx giảm.
+ fx giảm  Nx giảm  1/Nx tăng.
- Khi fx nhỏ ảnh hưởng của sai số lượng tử
sẽ lớn. Trong trường hợp này ta sẽ chuyển
sang phương pháp đo xác định 1 chu kỳ.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)


b) Phương pháp xác định một chu kỳ

 Nguyên lý tương tự như trường hợp nhiều chu kỳ nhưng khác ở chỗ điện
áp có số cần đo sẽ được biến đổi thành xung điều khiển đóng mở khóa, còn
xung đếm lấy từ bộ tạo xung đếm chuẩn.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)


b) Phương pháp xác định một chu kỳ

- Tín hiệu Ufx đưa qua Mạch vào tới Bộ tạo dạng xung để tạo ra xung
nhọn có chu kỳ Tx. Xung này sẽ đ/k bộ tạo dạng xung để tạo xung đ/k có
độ rộng t = n Tx (VD: n = 1)
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.2.2 Dùng máy đếm tần (đếm xung)


b) Phương pháp xác định một chu kỳ
 Nguyên lý làm việc:
- Trong thời gian có xung t, xung đếm
chuẩn Uch qua kích thích cho bộ đếm xung.
- Giả sử đếm được Nx xung thì số xung Nx
này được đưa qua mạch giải mã và chỉ thị
để đạt được kết quả là tần số hoặc chu kỳ
cần đo t = Tx = NxT0 , với T0 là chu kỳ của
xung đếm chuẩn
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3 Đo tần số bằng mạch điện có tham số phụ thuộc tần số:
5.2.3.1 Phương pháp cầu
 Dùng các cầu đo mà điều kiện cân bằng của cầu phụ thuộc vào tần số của nguồn
điện cung cấp cho cầu.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3 Đo tần số bằng mạch điện có tham số phụ thuộc tần số:
5.2.3.1 Phương pháp cầu
a) Mạch điều chỉnh tụ C:
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3 Đo tần số bằng mạch điện có tham số phụ thuộc tần số:
5.2.3.1 Phương pháp cầu
b) Mạch điều chỉnh biến trở R:
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3 Đo tần số bằng mạch điện có tham số phụ thuộc tần số:
5.2.3.1 Phương pháp cầu
c) Mạch cầu T kép:
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3 Đo tần số bằng mạch điện có tham số phụ thuộc tần số:
5.2.3.2 Phương pháp cộng hưởng: Dùng để đo tần số cao và siêu cao tần
- Nguyên tắc chung dưa vào nguyên lý chọn lọc tần số của mạch cộng hưởng.

Ufx Khối ghép Mạch Chỉ thị


tín hiệu cộng cộng
hưởng hưởng

Chỉ thị kết


Điều quả
chuẩn

- Khối cơ bản của sơ đồ này là mạch cộng hưởng. Mạch này được kích thích bằng
dao động lấy từ nguồn có tần số đo thông qua khối ghép tín hiệu.
- Việc điều chỉnh để thiết lập trạng thái công hưởng nhờ dùng khối điều chuẩn.
- Hiện tượng cộng hưởng được phát hiện bằng khối hiển thị cộng hưởng. Khối này
thường dùng Vôn mét tách sóng đỉnh.
- Khối chỉ thị kết quả chỉ thị kết quả đo được. Thường là thang đo tần số được khắc
độ trên thang chia độ của khối điều chuẩn.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3.2 Phương pháp cộng hưởng


a) Tần số mét cộng có tham số tập trung: Ở đây C và L là các phần tử có tham số
tập trung. Bộ điều chỉnh cộng hưởng chính là tụ biến đổi C có thang khắc độ theo
đơn vị tần số.
 Nguyên lý hoạt động:
- Ufx được ghép vào mạch cộng hưởng thông qua
cuộn ghép Lg.
- Mạch chỉ thị cộng hưởng là mạch ghép hỗ cảm
giữa cuộn dây L2 và L và sử dụng mạch tách sóng
bằng Điốt kết hợp với Vôn mét một chiều dùng CCĐ
từ điện để xác định biên độ điện áp trên cuộn L2.
- Khi đo ta đưa Ufx vào và điều chỉnh tụ C để
mạch cộng hưởng. Khi đó cơ cấu đo sẽ chỉ thị cực đại:

- Tần số mét loại này thường dùng trong dải sóng: 10 kHz 500 MHz, sai số khoảng
từ 0,25% đến 3%.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.2.3.2 Phương pháp cộng hưởng


b) Tần số mét cộng hưởng có tham
số phân bố dùng ống dẫn sóng:

- Chiều dài tương đương:


- Hai điểm cộng hưởng lân cận:
- Kết quả bước sóng của tín hiệu siêu cao tần xđ bởi công thức:
- Có thể khắc độ thang đo bước sóng hoặc tần số trực tiếp trên hệ thống điều chỉnh của
Piston.
- Tần số mét với hốc cộng hưởng nay thích hợp với dải sóng nhỏ hơn 3cm.
- Do có hệ số phẩm chất cao (khoảng 30000) nên sai số của nó nhỏ khoảng
(0,010,05)%.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3 Đo góc lệch pha:


5.3.1 Dùng Ôxilô
a. Sử dụng phương pháp quét tuyến tính
b. Sử dụng phương pháp quét lissajous

Sơ đồ đo độ di pha của mạng 4 cực


Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.1 Dùng Ôxilô


a. Sử dụng phương pháp quét tuyến tính
b. Sử dụng phương pháp quét lissajous

Sơ đồ đo độ di pha của mạng 4 cực


Y0 X0
sin   
Ym Xm
Y0   X0
=>   arcsin Ym   arcsin


 Xm 
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


a) Pha mét dùng mạch đa hài đồng bộ
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


a) Pha mét dùng mạch đa hài đồng bộ

với
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


b) Pha mét số:
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


b) Pha mét số:
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


b) Pha mét số:

+ n là số xung của 1 nhóm.


+ Tch là chu kỳ xung đếm chuẩn.
Bài 5: ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN VÀ ĐO ĐỘ LỆCH PHA

5.3.2 Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian


b) Pha mét số:
 Đánh giá sai số:
Bài 6: ĐO CÁC PHẦN TỬ THỤ ĐỘNG

Bài này dành cho sinh viên tự học: dựa vào giáo trình tìm hiểu và sọan bài.
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.1 Khái niệm về cảm biến điện tử:


 Cảm biến – sensor: xuất phát từ chữ “ sense” nghĩa là giác quan – do đó nó như các
giác quan trong cơ thể con người.
 Bộ cảm biến là thiết bị điện tử dùng để cảm nhận biến đổi các đại lượng vật lý và
các đại lượng không có tính chất điện cần đo ở môi tường cần quan sát thành các đại
lượng điện. Từ đó, có thể đo để thu thập thông tin về trạng thái hay quá tình đó và
xử lý được.
 Nhờ cảm biến mà mạch điện tử, hệ thống điện tử có thể thu nhân thông tin từ bên
ngoài. Thông tin được xử lý để rút ra tham số định tính hoặc định lượng của môi
trường, phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khoa học kỹ thuật hay dân sinh. Do đó, hệ
thống máy móc, điện tử tự động mới có thể tự động đo đạc hiển thị thông tin về
đại lượng đang cảm nhận hay điều khiển quá trình định trước có khả năng thay
đổi một cách uyển chuyển theo môi trường hoạt động.
 Đặc tưng S: là hàm của đại lượng cần đo. Tức là, S = F(m)
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

 Vai trò - ứng dụng của cảm biến


Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển.
Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không điện,
chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền các thông tin về hệ
thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng đánh giá và điều khiển mọi biến
trạng thái của đối tượng.
 Ứng dụng:
- Công nghiệp
- Nghiên cứu khoa học.
- Môi trường, khí tượng.
- Thông tin viễn thông.
- Nông nghiệp.
- Dân dụng
- Giao thông.
- Vũ trụ
- Quân sự
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.2 Phân loại:


7.2.1 Theo nguyên lý chuyển đổi giữa kích thích và đáp ứng

Hiện tượng Chuyển đổi và đáp ứng kích thích


Vật lý - Nhiệt điện; - Quang điện; - Quang từ
- Điện từ; - Quang đàn hồi; - Từ điện
- Nhiệt từ....
Hoá học - Biến đổi hoá học ; - Biến đổi điện hoá
- Phân tích phổ…..
Sinh Học - Biến đổi sinh hoá; - Biến đổi vật lý.
- Hiệu ứng trên cơ thể sống
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.2 Phân loại:


7.2.2 Theo nguyên lý chuyển đổi giữa kích thích và đáp ứng

Hiện tượng Chuyển đổi và đáp ứng kích thích


Âm thanh -Biên pha, phân cực; -Phổ; -Tốc độ truyền sóng
Điện -Điện tích, dòng điện; -Điện thế, điện áp
-Điện trường; -Điện dẫn, hằng số điện môi
Từ -Từ trường; -Từ thông, cường độ điện trường; -Độ từ
thẩm
Quang -Biên, pha, phân cực, phổ; -Tốc độ truyền
-Hệ số phát xạ, khúc xạ; -Hệ số hấp thụ, hệ số bức xạ
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.2 Phân loại:


7.2.2 Theo nguyên lý chuyển đổi giữa kích thích và đáp ứng

Hiện tượng Chuyển đổi và đáp ứng kích thích


Cơ -Vị trí; -lực, áp suất; -Gia tốc, vận tốc
-Ứng suất, độ cứng; -Moment; -Khối luợng tỷ trọng
-Vân tốc chất lưu, độ nhớt…
Nhiệt -Nhiệt độ; -Thông lượng; -Nhiệt dung, tỉ nhiệt
Bức xạ -Kiểu; -Năng lượng; -Cường độ
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.2 Phân loại:


7.2.3 Theo theo tính năng của bộ cảm biến
- Độ nhạy - Độ trễ
- Độ chính xác - Khả năng quá tải
- Độ phân giải - Tốc độ đáp ứng
- Độ chọn lọc - Độ ổn định
- Độ tuyến tính - Tuổi thọ
- Công suất tiêu thụ - Điều kiện môi trường
- Dải tần - Kích thước, trọng lượng
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.2 Phân loại:


7.2.4 Phân loại theo phạm vi sử dụng
- Công nghiệp
- Nghiên cứu khoa học
- Môi trường, khí tượng
- Thông tin, viễn thông
- Nông nghiệp
- Dân dụng
- Giao thông
- Vũ trụ
- Quân sự
Bài 7: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC CẢM BIẾN ĐIỆN TỬ

7.2 Phân loại:


7.2.5 Phân loại theo thông số của mô hình mạch điện thay thế :
+ Cảm biến tích cực có đầu ra là nguồn áp hoặc nguồn dòng.
+ Cảm biến thụ động được đặc trưng bằng các thông số R, L, C, M .... tuyến tính hoặc
phi tuyến.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.1 Thang đo nhiệt độ:


 Các thang đo nhiệt độ khác nhau:

 Sự liên hệ giữa các thang đo ở những nhiệt độ quan trọng:


Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2 Cảm biến nhiệt điện trở


 Ưu điểm cơ bản của nhiệt điện trở là đơn giản, độ nhảy cao, ổn định dài hạn. Các
nhiệt điện trở được chia thành ba loại:
- Điện trở kim loại
- Điện trở bán dẫn
- Nhiêt điện trở
8.2.1 Điện trở kim loại
Điện trở kim loại thay đổi theo nhiệt độ ( Nhiệt trở PTR và NTR)
Dựa vào hệ số nhiệt điện trở, có thể phân điện trở nhiệt thành điện trở có hệ số nhiệt
điện trở dương PTR (Positive Thermic Resistor) và điện trở có hệ số nhiệt điện trở âm
NTR (Negative Thermic Resistor).
- Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt điện trở âm NTR. Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.
- Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt điện trở dương PTR. Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ
tăng.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Điện trở nhiệt kim loại RTD- (Resistance Temperature Detectors)
 Cấu tạo đầu dò nhiệt RTD được sản xuất từ các vật liệu có nhiệt điện trở dương,
phổ biến nhất là đồng, nickel, hợp kim sắt- nickel, Vonfram, bạch kim.
- Bạch kim được xem là chính xác nhất, ổn định nhất và có thể đo nhiệt độ lên đến
1200oF. Phạm vi nhiệt độ làm việc của nó cũng cao hơn Nickel, đồng, hợp kim sắt –
nikel. Ngoài ra sự thay đổi trở kháng theo nhiệt độ của nó tuyến tính nhất.

Tên vật liệu Phạm vi nhiệt độ làm việc



Bạch kim -450 F đến 1200 F
Nickel -150 F đến 600 F
Đồng -100 F đến 300 F
Hơp kim sắt/ nickel 32 F đến 400 F
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Phân loại đầu dò nhiệt RTD
1) Loại dây nối (Wire wound Element) :
Đây là loại thiết kế đơn giản nhất. Sợi dây cảm biến ( làm bằng bạch kim) được
quấn xung quanh 1 cái lõi hoặc trục. Lõi có thể là tròn hoặc phẳng, nhưng quan
trọng là phải cách điện được.
Cách điện bằng cách đặt lõi và dây quấn trong 1 cái ống bằng sứ hoặc kiếng. Dây
cảm biến được nối ra ngoài bằng những sợi dây lớn hơn.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Phân loại đầu dò nhiệt RTD

2) Loại màng mỏng (Thin Film Element) :


Người ta phủ 1 lớp bạch kim mỏng (dày khoảng 10-7 mm đến 10-6mm) lên 1 cái đế
bằng sứ.
Ưu điểm của loại này là giá thành thấp và khối lượng tác dụng nhiệt thấp, làm cho
chúng đáp ứng nhanh và dễ dàng đặt vào các vỏ nhỏ. Nhưng nó không làm việc ổn
định như loại Wire wound.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Loại đầu dò nhiệt RTD
1) Loại dây nối (Wire wound Element) : Cấu hình dây có ba loại
a. Loại 2 dây :
Đây là loại cấu hình dây đơn giản nhất và độ chính xác cũng thấp nhất.
Điện trở của dây mắc nối tiếp với phần tử cảm biến làm ảnh hưởng đến độ chính
xác. Dây nối càng dài càng ảnh hưởng càng lớn. Sơ đồ mạch cầu 2 dây được minh
họa trong sơ đồ sau:

 Khi nhiệt độ của cảm biến tăng, điện trở sẽ gia tăng. Kết quả là điện áp tăng
(V=I.R). Trở kháng thực làm cho điện áp tăng chính là tổng trở của phần tử cảm
biến và trở kháng của dây nối. Vì vậy để sử dụng được loại này thì dây nối cần phải
ngắn.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Loại đầu dò nhiệt RTD
1) Loại dây nối (Wire wound Element) : Cấu hình dây có ba loại
b. Loại 3 dây :
Có 3 sợi dây nối từ RTD thay vì 2 dây. L1 và L3 dẫn dòng đo, L2 có vai trò như dây
chiết áp. Lý tưởng thì điện trở của dây L1 và L3 không có. Trở kháng của R3 thì bằng
với trở kháng của phần tử cảm biến Rt.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Loại đầu dò nhiệt RTD
1) Loại dây nối (Wire wound Element) : Cấu hình dây có ba loại
c. Loại 4 dây :
Loại này khắc phục được lỗi do trở kháng của điểm nối gây ra. Dòng điện đi từ
nguồn dòng đến L1 rồi đến dây L4; Dây L2 và L3 đo áp rơi trên RTD. Với nguồn
dòng cố định thì phép đo chính xác hơn.
Loại cấu hình này có giá thành cao hơn so với cấu hình 2 hay 3 dây, tuy nhiên nếu
đòi hỏi chính xác cao thì nên lựa chọn loại cấu hình này ( trong phòng thí nghiệm, ít
dùng trong công nghiệp)
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Loại đầu dò nhiệt RTD
1) Loại dây nối (Wire wound Element) : Cấu hình dây có ba loại
d. Ứng dụng
Sử dụng phổ biến nhất là RTD cấu hình 3 dây. RTD có nhiều ứng dụng, đo được
nhiệt độ của chất lỏng, bề mặt vật, các dòng khí. RTD là loại thiết bị thụ động, khi
sử dụng cần có nguồn cung cấp.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.1 Điện trở kim loại


 Loại đầu dò nhiệt RTD
1) Loại dây nối (Wire wound Element) : Cấu hình dây có ba loại
d. Ứng dụng
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

 Loại đầu dò nhiệt RTD


1) Loại dây nối (Wire wound Element) : Cấu hình dây có ba loại
d. Ứng dụng
 Trong công nghiệp, RTD thường được sử dụng kết hợp với các bộ hiển thị nhiệt độ
(Controller) của các hãng Autonics, Honeywell,… ; các bộ chuyển đổi (transmitter)
hoặc được nối trực tiếp vào các module AI (của Siemens chẳng hạn). Nếu sử dụng
các bộ hiển thị hay module thì không cần có nguồn cung cấp riêng vì các thiết bị này
đã cung cấp nguồn cho RTD.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.2 Cảm biến nhiệt bán dẫn


8.2.2.1 Cảm biến nhiệt bán dẫn với vật liệu silic (Si)
 Cấu tạo:
Làm từ các loại chất bán dẫn thường là Silic tinh khiết hoặc đơn tinh.
 Nguyên lý:
- Sự phân cực của các chất bán dẫn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
- Silic tinh khiết hoặc đơn tinh thể silic có hệ số nhiệt điện trở âm. Sự thay đổi điện
trở suất theo nhiệt độ của Si phụ thuộc vào nồng độ pha tạp ( dẫn tới số diện tích tự do)
và vào nhiệt độ. Do vậy, có thể phân ra 2 miền nhiệt độ:
+ Dưới 1200C, hệ số nhiệt độ của điện trở suất dương nghĩa là điện trở suất tăng theo
nhiệt độ. Do độ tuyến tính hạn chế mà dải nhiệt độ ứng dụng của điện trở Si là: - 50 đến
1200 C.
+ Trên khoảng 1200 C, hệ số nhiệt điện trở của Si là âm và độ tuyến tính kém hơn.
Trong vùng nhiệt độ trên 1200C thì hệ số nhiệt điện trở không phụ thuộc vào mức độ
pha tạp.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.2 Cảm biến nhiệt bán dẫn


8.2.2.1 Cảm biến nhiệt bán dẫn với vật liệu silic (Si)
Ưu – nhược điểm:
- Ưu điểm: Rẽ tiền, dễ chế tạo, độ nhạy cao, chống nhiễu tốt, mạch xử lý đơn giản.
- Nhược điểm: Không chịu nhiệt độ cao, kém bền.
Ứng dụng:
- Đo nhiệt độ không khí, dùng trong các thiết bị đo, bảo vệ các mạch điện tử.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.2 Cảm biến nhiệt bán dẫn


8.2.2.2 IC cảm biến nhiệt độ
Cảm biến nhiệt bán dẫn là những loại cảm biến được chế tạo từ những chất bán dẫn.
Có các loại như Diode, Transistor, IC.
Nguyên lý: của chúng là dựa trên mức độ phân cực của các lớp P-N tuyến tính với
nhiệt độ môi trường.
Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Độ chính xác cao, chống nhiễu tốt, hoạt động ổn định, mạch điện xử lý
đơn giản, rẽ tiền,….
- Nhược điểm: Vì được chế tạo từ các thành phần bán dẫn nên cảm biến nhiệt Bán
Dẫn kém bền, không chịu nhiệt độ cao. Nếu vượt ngưỡng bảo vệ có thể làm hỏng
cảm biến.
Bài 8: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

8.2.2 Cảm biến nhiệt bán dẫn


8.2.2.2 IC cảm biến nhiệt độ
Ứng dụng:
- Ngày nay với sự phát triển của ngành công nghệ bán dẫn đã cho ra đời rất nhiều loại
cảm biến nhiệt.
- Ta dễ dàng bắt gặp các cảm biến loại này dưới dạng diode ( hình dáng tương tự
Pt100), các loại IC như: LM35, LM335, LM45.
- Nguyên lý của chúng là nhiệt độ thay đổi sẽ cho ra điện áp thay đổi. Điện áp này
được phân áp từ một điện áp chuẩn có trong mạch.

IC cảm biến nhiệt LM35 Cảm biến nhiệt dạng Diode


- Gần đây có cho ra đời IC cảm biến nhiệt cao cấp, chúng hổ trợ luôn cả chuẩn truyền
thông I2C ( DS18B20 ).
Bài 9: CẢM BIẾN TIỆM CẬN VÀ MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN XÁC
ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ KHOẢNG CÁCH KHÁC.

Bài này dành cho sinh viên tự học: dựa vào giáo trình tìm hiểu và sọan bài.
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

You might also like