You are on page 1of 20

1.

1 Giới thiệu
- Đo lường điện tử:
Là một ngành khoa hoc nghiên cứu các phương pháp đo lường điện tử cơ bản, các biện pháp kỹ
thuật để thực hiện các phương pháp đo và các thao tác kỹ thuật đo lường để đạt được những
yêu cầu cần thiết của phép đo.
- Vai trò Đo lường điện tử:
+ Phương pháp đo lường điện tử cơ bản
+ Các biện pháp kỹ thuật thực hiện các phương pháp đo
+ Các thao tác đo để đạt được kết quả phép đo là tốt nhất
- Các khái niệm bổ sung:
+ Cảm biến là các thiết bị đo chuyển đổi các đại lượng phi điện sang có điện
+ Tế bào điện không phải là cảm biến, mà là thiết bị đo tín hiệu điện trong con người. Tín hiệu
trong con người bản chất là tín hiệu điện, nhưng tín hiêu này rất nhỏ. Tế bào điện cso nhiệm vụ
khuếch đại những tín hiêuh này lên hiển thị lên màn hình đo.
- Đối tượng của đo lường:
+ Đo lường các thông số của tín hiệu
+ Đo các thông số của mạch điện
- Đơn vị đo: là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó được quốc tế quy đinh mà
mỗi quốc gia phải tuân thủ
1.1.1 Các đặc tính và thông số tín hiệu
- Về phương diện biểu diễn, các tín hiệu trong lĩnh vực ĐTVT thường được biểu diễn dưới dạng
thời gian hoặc tần sô và biểu diễn thông qua mô hình toàn học:
s(t) = s(t, a1, a2,..., an)
s(f) = s(f, b1, b2,..., bn)
ai, bi là các tham số còn lại của phép đo
- Về phương diện cấu tạo, tuy có nhiều dạng khác nhau rùy theo quan điểm

+ Tín hiệu điều hòa

Là tín hiệu được biểu diễn dưới dạng hàm sin hoặc cos
+ Tín hiều tuần hoàn

Là tín hiệu có chu kỳ lặp lại

+ Tín hiệu xung

+ Tín hiệu số

1.1.2 Các tham số và đặc tính của mạch điện tử


a. Mạch tuyến tính

Mạch tuyến tính tạo thành từ những phần tử có giá trị không phụ thuộc vào dòng điện chảy qua
nó. Một thuộc tính quan trọng của mạch tuyến tính là đối với nói, có thể áp dụng nguyên lý xếp
chồng.

Các phần tử của mạch tuyến tính thường là: điện tử, tụ điện, cuộn cảm không lõi sắt; đèn điện
tử và bán dẫn làm việc ở trên đoạn đường thẳng của đặc tuyến. Tùy theo tần số của tín hiệu cần
thông qua mạch, mà cấu tạo của các phần tử của mạch có khác nhau và do đó mạch tuyến tính
còn dc chia thành 2 nhóm: mạch có phần tử tập trung và machj có phần tử phân bố.
b. Mach tuyến tính

Ngược lại với mạch tuyến tính, ở mạch phi tuyến giá trị các linh kiện của mạch phụ thuộc vào
cường độ dòng điện chảy qua nó.Vì vậy với các linh kiện phi tuyến này, không dùng khái niệm
thông số của bản thân nó.

1.2 Phương pháp đo


 Nguyên tắc chung của quá trình đo: So sánh đại lượng cần đo với các đại lượng chuẩn để từ đó
xác định đại lượng cần đo
 Các pp đo cơ bản: trực tiếp, gián tiếp, tương quan
- Đo trực tiếp: là phương pháp dùng các máy đo hay các mẫu đo (các chuẩn) để đánh giá số lượng
của đại lượng đo được. Kết quả đo được chính là trị số của đại lượng cần đo, mà không phải tính
toán thông qua một phương trình vật lý nào liên quan giữa các đại lượng . Nếu không tính đến
sai số, thì trị số đúng của đại lượng cần đo X sẽ bằng kết quả đo được ạ:
X=a
- Đo gián tiếp: là phương pháp đo mà kết quả đo được không phải là trị số của đại lượng cần đo,
mà là các số liệu cơ sở để tính ra trị số của đại lượng này. Nghĩa là ở đây, X = F(a1, a2,..., an).
- Đo tương quan: là một phương pháp riêng, không nằm trong phương pháp đo trực tiếp hay
phương pháp đo gián tiếp. Phương pháp tương quan dùng trong những trường hợp cần đo các
quá trình phức tạp, mà ở đây không thể thiết lập một quan hệ hàm số nào giữa các đại lượng là
các thông số của một quá trình nghiên cứu. Ví dụ: tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra của một hệ
thống nào đó.
- Ngoài các phương pháp đo cơ bản nói trên, còn có một số các phương pháp đo khác thường
được thực hiện trong quá trình tiến hành đo lường như sau: Đo thay thế, đo hiệu số, đo vi sai,
đo thẳng, đo rời rạc hóa (chỉ thị số)
1.3 Đánh giá sai số

1.3.1 Phân loai

Phân loại sai số

- Theo quy luật xuất hiện sai số


- Theo biểu thức diễn đạt sai số

Trong đó:

+ Phân loại theo quy luật xuất hiện sai số được chia làm hai loại: sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên

+ Phân loại theo biểu thức biểu đạt sai số: sai số được chia thành sai số tuyệt đối và sai số tương đối

 Sai số hệ thống

Sai số này do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật tác động. Nó khiến cho kết quả đo
có sai số của lần đo nào cũng như nhau, nghĩa là kết quả của các lần đo đều hoặc là lớn hơn hay bé hơn
giá trị thực của đại lượng cần đo.

Tùy theo nguyên nhân tác dụng, mà sai số hệ thống có thể phân thành các nhóm sau đây:

+ Do dụng cụ, máy móc đo chế tạo ko hoàn hảo


VD: kim chỉ thị của thiết bị chỉ thị ko chỉ thị đúng vị trí ban đầu, máy móc ko dc chuẩn lại thang độ với các
máy chuẩn...

+ Do phương pháp đo, hoặc là do cách chọn dùng phương pháp đo không hợp lý; hoặc khi xử lý kết quả
đo, khi tính toán để cho đơn giản hơn đã tự ý bỏ qua một số yếu tố nào đấy. VD như bỏ qua các ảnh
hưởng ghép ký sinh của mạch đo...

 Sai số ngẫu nhiên

Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố biến đổi bất thường, ko có quy luật tác động. Tuy ta đã cố
gắng thực hiện đo lường trong cùng một điều kiên và chu đáo như nhau, nhưng vì do nhiều yếu tố
không biết, ko khống chế dc, nên đã sinh ra một loạt kết quả đo khác nhau.

+ Các sai số do yếu tố chủ quan của ng đo

+ Các sai sso tác động phi quy luật của nguốn tín hiệu, môi trường như điện áp cung cấp của mạch
đo ko ổn định, do biến thiên khí hậu của môi trường xung quanh xảy ra trong quá trình đo lường...

 Sai số tuyệt đối

Nếu gọi a là giá trị đo được, X là giá trị thực của đại lượng cần đo thì:

 Sai số tương đối


 Xác suất xuất hiện sai số lớn thì bé, còn xuất hiện sai sô bé thì lớn
 Nếu khi cộng tất cả các sai số sau các lần đo, trục tung đối xứng ko nằm ở vị trí 0. Giả sử khi trục
đối xứng lệch sang phải 10 đơn vị, tức là tất cả các giá trị đo được đều đã được cộng thêm 10
đơn vị

 Nhận xét:
1.4 Cấu trúc cơ bản của máy đo
CHƯƠNG 2: QUAN SÁT VÀ ĐO LƯỜNG TÍN HIỆU

2.1 Giới thiệu chung


- Khối nguồn: Là nguồn tín hiệu cần vẽ
- Khối biến đổi chia làm 2 khối nhỏ làm nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu cần vẽ để điểu khiển khối
hiển thị vẽ các tín hiệu hiển thị trên màn hình
+ Khối lệch đứng: Tác động theo phương đứng
+ Khối lệch ngang: Tác động theo phương ngang
- Khối ngồn cấp: Chung cho tất cả các khối. Cấp các mức nguồn khác nhau để mạch hoạt động
- Khối hiển thị: Hiển thị tín hiệu trên màn hình
2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Oscilloscope một kênh dùng ống tia 1 tia
a. Ống tia điện tử
T3, 11/5/2021
 Đồ thi hinh tròn
- Với w1 = 2w2
T3/18/5/2021

You might also like