You are on page 1of 17

Câu 1: Nêu khái niệm ngưỡng nhạy, sai số phụ, đặc tính công suất, cho ví dụ minh họa?

Ngưỡng nhạy: trong vở


VD: đối với dụng cụ số ngưỡng nhạy là giá trị một LSB của bộ mã hóa
Sai số phụ: Là sai số gây ra do thiết bị đo gây ra khi làm việc ở điều kiện khác với điều kiện
tiêu chuẩn
VD: thiết bị đo có điều kiện làm việc tiêu chuẩn là ở trong phòng thí nghiệm nhưng khi đo có gió
của quạt thổi gây ra sai số phụ Đặc tính công suất: trong vở

Câu 2: Nêu đặc điểm của mô hình đo biến đổi thẳng, so sánh?
Quá trình đo biến đổi thẳng: Ánh xạ tập các đại lượng vật lý cần đo(liên tục) vào tập các con số
tự nhiên(rời rạc)
…….trong slide trang 55……
Dụng cụ đo biến đổi thẳng thường có sai số tương đối lớn vì tín hiệu qua các khâu biến đổi sẽ có
sai số bằng tổng sai số của các khâu, vì vậy dụng cụ đo loại này thường được sử dụng khi độ
chính xác yêu cầu của phép đo không cao lắm.

Phương pháp đo kiểu so sánh: …….trong slide trang 58……

Câu 3:Tại sao phải bù sai số nhiệt độ cho pp đo dùng cặp nhiệt ngẫu. Nếu 1 pp bù?
Nguyên nhân: Khi khắc độ các cặp nhiệt điện, đầu tự do được đặt ở môi trưởng có nhiệt độ là
0oC, nhưng trong thực tế sử dụng, nhiệt độ đầu tự do đặt trong môi trường khác 0oC.

1 Pp bù: dùng cầu bù ( chương 14 tr 48)

Duy Linh – 20191549


Câu 4: Nêu khái niệm độ nhạy, độ phân giải, độ tác động nhanh của TBĐ, cho ví dụ minh họa?

Độ nhạy: trong vở
VD: một ampe kế có thang đo 5A gồm 250 vạch. Đầu vào cứ thay đổi 1A thì ampe kế dịch
50 vạch
Độ phân giải trong vở
VD: Một Vôn kế tương tự có thang đo D=100V, ngưỡng nhạy ε = 0,1V =>Độ phân giải sẽ là
R = 100/0,1=1000

Độ tác động nhanh N: trong vở

VD: một dụng cụ tương tự có Tđo= 2s => N=1/2. Nghĩa là đo được ½ phép đo trong 1s

Câu 5: Tại sao phải bủ sai số nhiệt độ cho pp đo sử dụng tenzo. Nêu cách bù sai số này?
Bù nhiệt độ: Ngoài sự thay đổiđiện trở do đối tượng đo gây ra thì khi nhiệt độ thay đổi cũng làm
cho điện trở của chuyển đổi bị thay đổi. Nếu mạch cầu chỉ có một nhánh hoạt động (tức là chỉ có
một chuyển đổi mắc vào một nhánh của cầu) cần phải thực hiện bù nhiệt độ. Thường sử dụng
thêm một chuyển đổi cùng loại được dán thích hợp để thực hiện bù nhiệt độ.
Mạch cầu 1 nhánh hoạt động và 1 nhánh không hoạt động:

Sử
dụng
thêm
một

chuyển đổi dán lên một chi tiết không làm việc nhưng
có cùng vật liệu và đặt trong cùng một nhiệt độ với đối
tượng đo.
𝑅 𝑅
Khi cầu cân bằng: 𝑅= 𝑅=K
Duy Linh – 20191549
Khi đối tượng đo làm việc, RT thay đổi thành 𝜀 .RT, cầu
mất cân bằng và có điện áp ra:

Ura = U.
Nếu R2 = R3 và R4 = RT0 ( với RT0 là điện trở của nhánh
chuyển đổi Tenzo dán lên chi tiết không biến dạng) thì
điện áp ra là Ura ~ 0,25.U.𝜀

Câu 6: Phương pháp tuyến tính hóa thang đo trong cơ cấu chỉ thị điện động?

Phương pháp tuyến tính hóa: áp dụng khi đường cong thực nghiệm có dạng khác với các đa thức,
ví dụ: dạng hàm mũ, dạng hàm lôgarit…, phương pháp này đưa chúng về dạng tuyến tính (đường
thẳng) bằng cách đổi biến, thay các đối số mới là một hàm của đối số cũ, từ đó ứng dụng các
phương pháp bình phương cực tiểu, kéo chỉ, trung bình để giải.

Quá trình tính toán có thể tiến hành bằng tay hoặc ứng dụng máy tính (PC) để giải bằng các
chương trình tự viết hoặc bằng các phần mềm chuyên dụng: Matlab, Mathematica, Maple,
Exel…

Câu 7: Trình bày hiệu ứng điện áp thuận và ứng dụng?

• Hiệu ứng điện áp thuận: vật liệu khi chịu tác động của một lực cơ học biến thiên thì trên
bề mặt của nó xuất hiện các điện tích, khi lực ngừng tác dụng thì các điện tích biến mất.
Vật liệu dùng chế tạo các chuyển đỏi áp điện là các tinh thể thạch anh (SiO2), muối
BariTitanat (BaTiO3), muối xênhét, tuamalin…
• Ứng dụng: Ngày nay hiện tượng áp điện được ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày như: máy bật lửa, cảm biến, máy siêu âm điều khiển góc
quay nhỏ gương phản xạ tia lade, các thiết bị, động cơ có kích thước nhỏ,...

Câu 8: Trình bày cách khắc phục sai số đo nhiệt độ đầu tự do khác không, khi đo nhiệt
độ dùng chuyển đổi cặp nhiệt điện?
Nguyên nhân: Khi khắc độ các cặp nhiệt điện, đầu tự do được đặt ở môi trưởng có nhiệt độ là
0oC, nhưng trong thực tế sử dụng, nhiệt độ đầu tự do đặt trong môi trường khác 0oC.

Cách khắc phục: Thường dùng phương pháp hiệu chỉnh hệ số K trên từng đoạn của đường cong
đặc tính ET = f(t) hoặc dùng thiết bị hiểu chỉnh tự động nhiệt độ đầu tự do.

VD: như câu 3

Câu 9: Trình bày đặc tính cơ bản của thiết bị đo: sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số thiết bị,
cấp chính xác?

Duy Linh – 20191549


. Sai số tuyệt đối: trong vở

. Sai số tương đối đặc trưng cho tính chính xác của phép đo, được xác định theo biểu thức:

• Sai số do thiết bị : Do sự không chính xác của thiết bị đo . Nguyên nhân gây ra do sự làm
việc của mạch đo và sự không ổn định của phân tử trong mạch đo.
• Cấp chính xác:

…………….trong vở…………
Câu 10: Định nghĩa đo lường?

Theo pháp lệnh “ĐO LƯỜNG” của nhà nước CHXHCN Việt Nam:
• Chương 1 – Điều 1: Đo lường là việc xác định giá trị của đại lượng cần đo.
• Chính xác hơn: Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng của một đại lượng cần đo để
có kết quả bằng số đo với đơn vị đo.
Ví dụ: Đo điện áp: U=135 ± 0,5V.
Tức là điện áp đo được là 135 đơn vị điện áp tính bằng Volt, với
sai số là 0,5V

Câu 11: Vẽ 1 mạch đo của chuyển đổi điện trở lực căng. Tính toán mối quan hệ giữa đại

lượng vào và ra của mạch?

Duy Linh – 20191549


Vẽ 1 mạch đo chuyển đổi lực căng: Mạch cầu 1 nhánh hoạt động:….. trong vở….

Câu 12: Vẽ cấu tạo và nêu nguyên lý của chuyển đổi điện dung để đo di chuyển góc 0-
180o?

Câu 13: Nêu nguyên lý cảm biến Hall, cách ứng dụng để đo dòng điện?

Nguyên lý cảm biến Hall: Trong vật mỏng


(thường làm bằng bán dẫn) có dòng điện chạy
qua đặt trong từ trường B có phương tạo thành
góc φ với dòng điện I, sẽ xuất hiện một hiệu
điện thế VH theo hướng vuông góc với B và I.
VH được tính theo công thức sau:

EH = KH. IH.B.sinφ

Duy Linh – 20191549


KH là hệ số phụ thuộc vào vật liệu và kích thước hình học của mẫu

Ứng dụng để đo dòng điện: đo dòng điện thông qua từ trường do nó sinh ra

Để hạn chế sai số do khoảng cách d sinh ra thì người ta mắc nhiều cảm biến hall đối xứng trong
vòng tròn có cũng khoảng cách d
Câu 14: Trình bày phân loại phép đo? Hãy lấy ví dụ cho thấy sự khác nhau giữa các loại phép đo
này?

Tùy thuộc vào đối tượng đo, điều kiện đo và độ chính xác yêu cầu của phép đo mà người quan
sát phải biết chọn các phương pháp đo khác nhau để thực hiện tốt quá trình đo lường.

Đo trực tiếp: Là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một phép đo duy nhất. Phương
pháp đo lường trực tiếp này cho kết quả nhanh chóng chính xác, tuy nhiên không phải bất kỳ
đại lượng nào cũng có thể dùng phương pháp đo lường trực tiếp được vì không có được
những thiết bị có thể cho biết ngay kết quả đo của đại lượng đo đươc.
VD: Trong mạch đo chỉ có volt kế và ampere kế, ta không thể dùng phương pháp đo lường
trực tiếp để đo công suất được mà phải sử dụng phương pháp đo gián tiếp

Đo gián tiếp: Là cách đo mà kêt quả được suy ra từ sự phối hợp kết quả của nhiều phép đo
dùng cách đo trực tiếp.

Duy Linh – 20191549


VD: Công suất có sự tương quan với điện áp và dòng điện cho nên dùng volt kế hoặc ampe
kế để đo công suất bằng phương pháp gián tiếp. Hay muốn đo điện trở của phụ tải, ta có thể
đo điện áp và dòng điện, từ đó suy ra điện trở cần đo
Đo hợp bộ: Là cách đo gần giống như phép đo gián tiếp nhưng số lượng phép đo theo phép
đo trực tiếp nhiều hơn và kết quả đo nhận được thường phải thông qua giải một phương trình
hay một hệ phương trình mà các thông số đã biết chính là các số liệu đo được.
Đo thống kê: Để đảm bảo độ chính xác của phép đo nhiều khi người ta phải sử dụng phép đo
thống kê. Tức là phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bình.

Câu 15: Tín hiệu đo thể hiện như thế nào ở phần dạng tín hiệu?

Tín hiệu đo: Tín hiệu đo là loại tín hiệu mang đặc tính thông tin về đối tượng đo, thông qua các
thông số đặc trưng của tín hiệu. Tín hiệu đo bao gồm 2 phần:

+ Phần đại lượng vật lý của tín hiệu (C1): Mang thông tin về giá trị của đối tượng đo. VD: 10A,
220V, …
+ Phần dạng tín hiệu: Mang thông tin về sự thay đổi tín hiệu đo.
Kí hiệu:

Câu 16: Nêu các đặc tính SV thấy cần lưu ý khi chọn ADC?

Các bộ biến đổi ADC:

• Chuyển đổi gián tiếp: tích phân 2 sườn dốc – u(t) => Time Interval/f/T =>
code – Chậm, rẻ tiền ($s), độ phân ly và chính xác cao – Dùng cho đo lường,
thu thập số liệu trong công nghiệp... không cần nhanh, loại được nhiễu
• Chuyển đổi trực tiếp: u(t) => code – Nhanh, độ phân ly thấp hơn [đắt tiền],
dùng để thu thập và xử lý tín hiệu biến thiên nhanh - Chuyển đổi kiểu xấp xỉ
liên tiếp:10k..10MSps
• Chuyển đổi song song: 10M..500 MSps Tích phân 2 sườn dốc - Dual Slope
Integration ADC:
– Đặc điểm:
• Chậm, hàng chục..hàng trăm ms - converssion time
• Loại bỏ được nhiễu lưới công nghiệp (50/60 Hz)
• Rẻ, độ phân li cao, độ chính xác cao, nếu Internal Ref và clock thì đắt
Duy Linh – 20191549
hơn => Dùng để đo lường, thu thập số liệu trong công • nghiệp
Câu 17: Hãy nêu đặc trưng của kỹ thuật đo lường. Đặc trưng nào thể hiện rằng phép đo chịu ảnh
hưởng của môi trường?

Các đặc trưng của kĩ thuật đo lường gồm:

- Đại lượng cần đo.

- Điều kiện đo.

- Đơn vị đo.

….. trong slide và nêu khái niệm cơ bản……

Phép đo chịu ảnh hưởng của môi trường thể hiện ở điều kiện đo:

…… slide….tr 19…
Câu 18: Trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu từ điện. Tại sao cơ cấu chỉ đo được dòng một
chiều, muốn đo được dòng xoay chiều ta làm cách nào?

Cấu tạo: gồm phần tĩnh và phần động

Nguyên lý hoạt động :

Duy Linh – 20191549


Trong đó: B: Độ từ cảm của nam châm vĩnh cửu.

S: Tiết diện khung dây.

W: Số vòng dây của khung dây.

I: dòng điện

Cơ cấu chỉ đo được dòng một chiều vì nếu đưa dòng vào theo chiều ngược lại thì kim chỉ sẽ bị
giật ngược trở lại và có thể hỏng cơ cấu

Muốn đo được dòng xoay chiều ta thì kết hợp cơ cấu này với mạch chỉnh lưu để biến đổi dòng
xoay chiều về một chiều

Câu 19: Người ta thường mở rộng thang đo của ampemet và volt met bằng linh kiện nào? Yêu
cầu của linh kiện này là gì?

Để mở rộng thang đo của ampemet và volt met, người ta mắc thêm điện trở sun
Yêu cầu:
*mở rộng thang đo của ampemet
với n là hệ số mở rộng thang đo thì: RS = RCC / (n-1) , Ict=I/n …
… trong vở phần mạch tỷ lệ dòng….
Với mở rộng nhiều thang đo thì ta mắc như sau………
*mở rộng thang đo của volt met

Duy Linh – 20191549


Với m1,m2,m3 là hệ số mở rộng thang đo thì ta có……..
.
Câu 20: Trình bày nguyên nhân gây ra momen quay trong cơ cấu đo điện động một khung dây
khi cho dòng điện một chiều (xoay chiều) vào các cuộn dây. Viết phương trình đặc tính của cơ
cấu?

Nguyên nhân: khi có dòng điện I1 chạy vào cuộn dây phần tĩnh làm xuất từ trường trong lòng
cuộn dây. Từ trường này tác động lên dòng điện I2 chạy trong khung dây phần động tạo nên
mômen quay làm khung dây quay một góc α.

Phương trình đặc tính cơ cấu

Câu 21: Có mấy loại sai số cơ bản? Nêu khái niệm của các loại sai số này?

……….trong vở ……gồm xét định tính và xét định lượng……

Câu 22: Nêu phương pháp đo dòng điện xoay chiều lớn bằng biến dòng xoay chiều. Cần lưu ý gì
khi sử dụng biến dòng?

Duy Linh – 20191549


Lưu ý khi sử dụng biến dòng: Chế độ làm việc bình thường là ngắn mạch thứ cấp. Khi thứ cấp
bị hở mạch sẽ làm điện áp thứ cấp tăng vọt từ hàng chục vôn đến vài kilôvôn rất nguy hiểm cho
người sử dụng, làm cháy biến dòng, đánh thủng cách điện.

Vì vậy cuộn thứ cấp phải nối đất để đề phòng đánh thủng cách điện, không tiếp xúc với mạch
cao áp

Trong hướng dẫn sử dụng của biến dòng thường ghi rõ giá trị điện trở tới hạn để ngắn mạch thứ
cấp

Câu 23: Trình bày nguyên lý làm việc và cấu tạo của công tơ số? Tại sao công tơ số lại được sử
dụng này càng phổ biến?

Để chế tạo công tơ điện tử, người ta biến đổi dòng điện I thành điện áp U1 tỉ lệ với nó:

U1 = k1 I

một điện áp khác tỉ lệ với điện áp đặt vào U:

U2= k2U
Duy Linh – 20191549
qua bộ phận điện tử (nhân analog) sẽ nhận được điện áp U3 tỉ lệ với công suất P:

U3 = k3.P

Tiếp theo điện áp này sẽ lần lượt qua các khâu: qua bộ biến đổi điện áp-tần số (hoặc bộ biến đổi
A/D), vào bộ đếm, ra chỉ thị số. Số chỉ của cơ cấu chỉ thị số sẽ tỉ lệ với năng lượng N = CW trong
khoảng thời gian cần đo năng lượng đó.

Tất cả các bộ biến đổi trên đây đều thực hiện bằng mạch điện tử.

Công tơ số được sử dụng ngày càng phổ biến vì:

+ Công tơ số có thể đạt tới cấp chính xác 0,5

+nhỏ gọn, thẩm mĩ, dễ dàng sử dụng

Câu 24: Nêu phương pháp đo nhiệt độ bằng nhiệt điện trở. Tại sao nhiệt điện trở lại được nối với
thiết bị đo bằng 3 dây dẫn(điện trở 3 dây)

Duy Linh – 20191549


nhiệt điện trở được nối với thiết bị đo bằng 3 dây dẫn(điện trở 3 dây): để bù điện trở khi sử
dụng nguồn áp

Câu 25: Nêu phương pháp đo lực bằng điện trở lực căng. Một loadcell có thông số: tải trọng định
mức là 500Kg, độ nhạy là 2,5mV/V, điện áp cấp cho cầu là 5V. Khi có tải trọng 352Kg thì điện
áp đầu ra của cầu là?

Nguyên lý loadcell cũng rất đơn giản. Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm
cho thân loadcell bị biến dạng (giãn hoặc nén), Kết quả là, hai trong số 4 điện trở strain gauges là
trong nén, trong khi hai strain gauges đang bị căng ra (như thể hiện trong hình ảnh động dưới
đây). Điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi kim loại của điện trở strain
gauges dán trên thân loadcell dẫn đến một sự thay đổi giá trị của các điện trở strain gauges.
Chúng ta sử dụng mạch cầu Wheatstone để chuyển đổi sự thay đổi tỉ lệ giữa lực căng và trở
kháng thành điện áp tỷ lệ với tải. Sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ, do đó nó chỉ có thể được đo
và chuyển thành số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện tử (đầu cân).

𝜀R = 0,25 = 352 500.5.2,5.10-3 = 8,8 mV Tính


toán: ΔU = 0,25.U.

Câu 26: Hãy phân biệt khái niệm sai số tương đối và cấp chính xác? Cho ví dụ minh họa?

Duy Linh – 20191549


Sai số tương đối Cấp chính xác

-Là tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của


dụng cụ đo.
-Để đánh giá tính chính xác của 1 phép đo -Kết quả kiểm nghiệm các thiết bị sẽ xác định
-Không cho phép đánh giá một thiết bị đo được cấp chính xác.

Ví dụ minh họa
Sai tương đối

Phép đo đại lượng X có sai lệch ΔX = X – Xth Sai số tương đối 𝛾 = .100%

Sai số tương đối đánh giá được độ chính xác của phép đo
Cấp chính xác
Đối với các thiết bị đo mà tính chính xác được thể hiện bằng sai số tuyệt đối của nó,
người ta phân các thiết bị đo thành các cấp 0, cấp 1, cấp 2, cấp 3,..
Ví dụ:
• Pin mẫu cấp 0 là pin mẫu quốc gia được xác định theo trình độ quốc gia đó. Pin mẫu cấp
1 là pin mẫu dùng ở các phòng thí nghiệm quốc gia, sai số tuyệt đối của nó không vượt
quá 50V trong 1 năm.
• Pin mẫu cấp 2 sai số tuyệt đối hay dao động điện áp so với pin mẫu cấp 0 không vượt quá
100V trong 1 năm.
• Pin mẫu cấp 3 là pin mẫu công tác, dao động điện áp không quá 300V trong một năm.

Câu 27: Các yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế mạch đo của cặp nhiệt điện? Cách loại trừ?

Mạch đo: sức điện động Seebek đo được giữa hai đầu của cặp nhiệt sẽ cung cấp thông tin về
nhiệt độ cần đo. Chúng chỉ có thể được xác định chính xác nếu như ta giảm tối thiểu sự sụt áp do
dòng điện chạy trong các phần tử cặp nhiệt và dây dẫn, điện trở của các thành phần này cũng
thay đổi theo nhiệt độ của môi trường và nhiệt độ cần đo, vì vậy phải có các biện pháp bù sự thay
đổi này trong quá trình đo.

Thường sử dụng các phương pháp đo suất điện động ra của cặp nhiệt là:

• Sử dụng milivônkế có điện trở trong lớn


• Sử dụng phương pháp xung đối để dòng chạy qua cặp nhiệt bằng không Sử dụng dây bù.
• Bù nhiệt độ đầu tự do
• Dùng mạch điện tử Dùng cầu bù
Duy Linh – 20191549
Câu 28: Nêu phương pháp đo điện áp bằng phương pháp số? Tại sao thiết bị số lại được sử dụng
ngày càng phổ biến?

Phụ thuộc các bộ chuyển đổi A/D, thường gặp các vônmét chỉ thị số sau:

• Vônmét số chuyển đổi thời gian


• Vônmét số chuyển đổi tần số
• Vônmét số chuyển đổi trực tiếp (chuyển đổi bù)
Tham khảo thêm giáo trình thầy Huy phần 9.4, thực ra mình cũng không hiểu ý đề bài lắm.
Nếu nêu cụ thể từng phương pháp đo thì sẽ rất dài

Các thiết bị số lại được sử dụng ngày càng phổ biến vì độ chính xác cao + nhanh + gọn + lẹ, dễ
dàng sử dụng,… (Đoạn này chém bừa :3)

Câu 29: Hãy vẽ sơ đồ đo công suất hiệu dụng xoay chiều 1 pha sử dụng 1 kiểu Watmet
1
mà em biết với giả thiết Uđm Watmet = 60Uđo và Iđm Watmet = Iđo Hãy phân tích sơ đồ?
1
Do Uđm Watmet = 60.Uđo và Iđm Watmet =Iđo Đây là TH tải có điện áp cao Cần phải phối hợp biến áp
(Bắt buộc phải dùng), biến dòng (Có cũng được mà không có cũng chả sao) và Watt kế để đo
công suất cho tải.

Cuộn điện áp của Watt kế được mắc ở hai đầu cuộn


dây thứ cấp của biến áp, một đầu của cuốn thứ cấp
và vỏ của biến áp được nối với đất. Như vậy công
suất đo bằng Watt kế được diễn tả: PW = U2.I2.cos𝜑

Nhân với tỉ số của biến áp và biến dòng chúng ta


sẽ được công suất của tải:

Ptải = Ku.U2.KI.I2.cosφ = U1.I1.cosφ


*Note: Như vậy công suất của tải, ở phần sơ cấp
của biến áp và biến dòng được định bằng trị số đọc
bởi Watt kế nhân với tỉ số biến áp và biến dòng.
Kết quả đo có sai số do tỉ sổ biến
áp, biến dòng và góc lệch pha do cuộn dòng và
cuộn áp của Watt kế.
Duy Linh – 20191549
Câu 30: Nêu phương pháp đo nhiệt độ bằng nhiệt điện trở. Tại sao nhiệt điện trở lại có loại 2 dây,
3 dây và 4 dây dẫn?

Nhiệt điện trở là chuyển đổi có điện trở thay đổi theo sự thay đổi nhiệt độ của nó. Hiện nay
thường sử dụng 3 loại điện trở đo nhiệt độ đó là: điện trở kim loại, điện trở silic và điện trở chế
tạo bằng hỗn hợp các oxit bán dẫn.

TH điện trở kim loại, hàm trên có dang: RT = Ro.(1 + AT + BT2 + CT3)
Trong đo nhiệt độ T đo bằng oC, To = 0oC và A, B và C là các hệ số thực nghiệm. .

TH điện trở là hỗn hợp các oxit bán dẫn: RT = Ro.𝑒


Trong đó T là nhiệt độ tuyệt đối, B là hệ số thực nghiệm.

Các bộ chuyển đổi (BCĐ) đo lường của RTD thường dùng mạch cầu, RTD là 1 nhánh của mạch
cầu đó. RTD có điện trở không lớn (PT100 có R=100 Ω ở 0 độ C) nên điện trở dây dẫn từ RTD
tới BCĐ ảnh hưởng đáng kể tới kết quả đo. Nhà SX đã SX sẵn BCĐ còn dây dẫn dài ngắn thế
nào không ai biết được, vì thế việc hiều chỉnh sai số cố định là không khả thi. Chính vì cái này
mà sinh ra dây thứ 2, thứ 3 và thứ 4 giúp đưa điện trở dây dẫn vào 2 nhánh của cầu, lúc này dây
dẫn dài ngắn thế nào (tất nhiên dài trong phạm vi cho phép) không ảnh hưởng. Việc RTD 2, 3
hay 4 dây có thể hiểu như sau:

RTD 2 dây Phụ thuốc vào Ra, Rb và Rrtd Loại tệ nhất.


RTD 3 dây Phụ thuộc và Rc và Rrtd Loại khá tốt
RTD 4 dây Phụ thuộc chỉ vào Rrtd Loại này theo lý thuyết thì quá tốt
nhưng không cần thiết.
Câu 31: Hãy vẽ sơ đồ đo công suất hiệu dụng xoay chiều 1 pha sử dụng 1 kiểu Watmet

1
mà em biết với giả thiết Uđm Watmet = Uđo và Iđm Watmet = 10.Iđo Hãy phân tích sơ đồ?
1
Do Uđm Watmet = Uđo và Iđm Watmet = 10.Iđo Đây là TH tải có dòng điện lớn Cần phải phối hợp biến

áp(Có cũng được mà không có cũng chả sao), biến dòng (Cái này thì bắt buộc phải có) và Watt

kế để đo công suất cho tải.

Cuộn điện áp của Watt kế được mắc ở hai đầu cuộn


dây thứ cấp của biến áp, một đầu của cuốn thứ cấp
và vỏ của biến áp được nối với đất. Như vậy công
suất đo bằng Watt kế được diễn tả: PW = U2.I2.cos𝜑

Duy Linh – 20191549


Nhân với tỉ số của biến áp và biến dòng chúng ta sẽ được công suất của tải:
Ptải = Ku.U2.KI.I2.cosφ = U1.I1.cosφ *Note: Như vậy công suất của tải, ở phần sơ cấp của
biến áp và biến dòng được định bằng trị số đọc bởi Watt kế nhân với tỉ số biến áp và biến dòng.
Kết quả đo có sai số do tỉ sổ biến áp, biến dòng và góc lệch pha do cuộn dòng và cuộn áp của
Watt kế.

Cách 2: Chỉ sử dụng thêm biến dòng.

Cuộn sơ cấp của biến dòng xem như được nối với tải, còn dòng thứ cấp của biến dòng được nối
với cuộn dòng của Wattmet như hình bên. Như vậy công suất đo bằng Watt kế được diễn tả: P W =
U2.I2.cos𝜑

Nhân với tỉ số của biến dòng chúng ta sẽ được công suất của tải:
Ptải = U2.KI.I2.cosφ = U1.I1.cosφ Note: Như vậy công suất của tải, ở phần sơ cấp của biến
dòng được định bằng trị số đọc bởi Watt kế nhân với tỉ số biến dòng. Kết quả đo có sai số do tỉ sổ
biến dòng và góc lệch pha của dòng sơ cấp và thứ cấp .

Câu 32: Phần tử cơ bản của thiết bị đo điện áp số?


Xung nhịp được phát ra từ phần tử nào? Xung nhịp được phát ra từ bộ phát xung chuẩn

Câu 33: Đối tượng chính gây sai số cho điện trở là gì? Phân tích ảnh hưởng của đối tượng này lên
điện trở và cho quá trình đo?

Duy Linh – 20191549

You might also like