You are on page 1of 13

23-Dec-20

BÀI GIẢNG MÔN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ


BÀI 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KỸ
THUẬT ĐO LƯỜNG (tiếp)

MỤC TIÊU BÀI HỌC 2

Trong bài học hôm nay các bạn cần nắm được các nội dung:
• Thế nào là sai số.
• Nguyên nhân gây sai số.
• Lưu đồ thuật toán xử lý kết quả.

1
23-Dec-20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các bạn tham khảo phần chương 2 từ trang 28 -> trang 54.
• Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, NXB KHKT 2001, Vũ Quý Điềm.

NỘI DUNG BÀI 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KỸ THUẬT


ĐO LƯỜNG (tiếp)
1.3 Khái niệm về sai số đo, độ chính xác và phân loại sai số
1.4 Các bước xử lý và lưu đồ thực hiện quá trình xử lý kết
quả quan sát của phép đo trực tiếp

2
23-Dec-20

1.3 Khái niệm về sai số đo, độ chính xác và phân loại sai số
1.3.1 Khái niệm về sai số đo
Khái niệm sai số: là độ chênh lệch giữa kết quả đo và giá trị thực của đại
lượng đo. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thiết bị đo, phương thức
đo, người đo…
Nguyên nhân gây sai số đo:
Không có phép đo nào là không có sai số.
• Nguyên nhân khách quan: Dụng cụ đo lường không hoàn hảo, đại
lượng đo được bị can nhiễu nên không hoàn toàn được ổn định...
• Nguyên nhân chủ quan: Do thiếu thành thạo trong thao tác, phương
pháp tiến hành đo không hợp lý...

1.3.2 Khái niệm về độ chính xác (cấp chính xác)

 Cấp chính xác (CCX): Là sai số quy dẫn lớn nhất trong khoảng đo
của dụng cụ.
X MAX
X qd (%)  100%
X MAX
 Dãy cấp chính xác: 0,05; 0.1 ; 0.2 ; 0.5 ; 1 ; 1.5 ; 2.5 ; 4.
• Các dụng cụ đo có CCX = 0.1 hay 0.2 gọi là dụng cụ chuẩn.
• Còn dùng trong phòng thí nghiệm thường là loại có CCX = 0.5, 1.
• Các loại khác được dùng trong công nghiệp.
• Khi nói dụng cụ đo có cấp chính xác là 1,5 tức là: ∆Xqd = 1,5%

3
23-Dec-20

1.3.3 Phân loại sai số


Các sai số mắc phải trong phép đo có nhiều cách phân loại,
có thể phân loại theo:
 Nguồn gốc sinh ra sai số.
 Quy luật xuất hiện sai số.
 Biểu thức diễn đạt sai số.
a) Nguồn gốc sinh ra sai số
Ta có hai loại:
 Sai số phương pháp là sai số do phương pháp đo không
hoàn hảo.
 Sai số phương tiện đo là sai số do phương tiện đo không
hoàn hảo gồm: Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên, sai số
điểm 0, sai số độ nhậy, sai số cơ bản, sai số phụ, sai số
động, sai số tĩnh.

b) Phân loại theo quy luật xuất hiện sai số


 Được chia làm hai loại
• Sai số hệ thống.
• Sai số ngẫu nhiên.
 Sai số hệ thống
Sai số này do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật tác
động.
Tuỳ theo nguyên nhân tác dụng, mà sai số hệ thống có thể phân thành các
nhóm sau đây:
• Do dụng cụ, máy móc đo chế tạo không hoàn hảo.
• Do phương pháp đo, hoặc là do cách chọn dùng phương pháp đo
không hợp lý.
• Do khí hậu.

4
23-Dec-20

Sai số ngẫu nhiên

• Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố biến đổi bất thường,
không có quy luật tác động.
• Tuy ta đã cố gắng thực hiện đo lường trong cùng một điều kiện và
chu đáo như nhau, nhưng vì do nhiều yếu tố không biết, không
khống chế được, nên đã sinh ra một loạt kết quả đo khác nhau.
Ví dụ: Do điện áp cung cấp của mạch đo không ổn định, do biến
thiên khí hậu của môi trường chung quanh xảy ra trong quá trình đo
lường...

c) Phân loại theo biểu thức diễn đạt sai số


Thông thường các sai số hay được phân loại theo biểu thức diễn đạt,
theo cách này phân loai này thì có hai loại sau sai số tuyệt đối và sai số
tương đối
 Sai số tuyệt đối: Là hiệu giữa kết quả đo được với giá trị thực của
đại lượng đo với:
ΔX = Xdo – Xthuc (1)
Trên thực tế, vì chưa biết được Xthuc, nên không định lượng cụ thể
được ΔX. Nhưng căn cứ vào dụng cụ đo và khả năng đạt được chính
xác của phép đo, cũng như thực hiện cách đo nhiều lần, ta có thể tìm
được giới hạn cực đại của ΔX : ΔX x và lấy x là sai số tuyệt đối.

10

5
23-Dec-20

Sai số tương đối

Sai số tương đối là tỷ số của sai số tuyệt đối và trị số thực của đại lượng
cần đo: Δx
δ ct  .100% (2)
X thuc
Sai số tương đối như biểu thức (2) là sai số tương đối chân thực, nó
đúng theo định nghĩa. Tuy vậy, nó không có giá trị trong thực tiễn tính toán,
vì chưa biết được Xthuc.
Trong trường hợp x << ΔX, và x << Xdo (tức là Xdo và ΔX coi như
xấp xỉ nhau). Δx
δ dd  .100% (3)
X do
Sai số tương đối như biểu thức (3) là sai số tương đối danh định.
Còn có loại biểu thức sai số tương đối khác hay được dùng để đánh giá
phẩm chất của các đồng hồ đo. Đó là sai số tương đối chiết hợp
Δx
δ ch  .100%
A

11

1.4 Các bước xử lý và lưu đồ thực hiện quá trình xử lý kết


quả quan sát của phép đo trực tiếp
1.4.1 Ứng dụng phương pháp phân bố chuẩn để định giá sai số.
Yêu cầu: Tất cả các lần đo đều phải thực hiện với độ chính xác như nhau và phải
đo nhiều lần.
a) Hàm mật độ phân bố sai số
• Tiến hành đo n lần một đại lượng nào đó, ta thu được kết quả đo có các sai số
tương ứng là x1, x2,…, xn.
• Ta sắp xếp các sai số theo giá trị độ lớn của nó thành từng nhóm riêng biệt.
VD: n1 sai số có trị số từ 00,01; n2 sai số có trị số từ 0,010,02.
• v1 = n1/n; v2 = n2/n;…: ở đây v1 và v2... gọi là tần xuất (hay tần số xuất hiện) các
lần đo có các sai số ngẫu nhiên nằm trong khoảng có giá trị giới hạn đó.
Lập biểu đồ phân bố tần suất (hình1.1)
12

6
23-Dec-20

a) Hàm mật độ phân bố sai số (tiếp)


Nếu tiến hành đo nhiều lần, rất nhiều lần, tức số lần đo là n, thì theo
quy luật phân bố tiêu chuẩn của lý thuyết xác suất, giản đồ của  theo x sẽ tiến
đến một đường cong trung bình p(x) như :
limn(x)= p(x)
Hàm số p(x) còn gọi là hàm số “Gốt” (Gauss). Nó có biểu thức sau:
h 2
x2
p(x)  e h (4)

hình 1.2
hình 1.1 13

a) Hàm mật độ phân bố sai số (tiếp)


Theo như biểu thức (4) chỉ có một thông số h, ứng với các giá trị số h
khác nhau thì đường cong có dạng khác nhau (hình 1.3)
Ứng với đường có h lớn thì đường cong càng hẹp và nhọn, có nghĩa là
xác suất các sai số có trị số bé thì lớn hơn. Với ý nghĩ vậy người ta gọi h là
thông số đo chính xác

Hình 1.3
14

7
23-Dec-20

b) Hệ quả của sự nghiên cứu hàm mật độ phân bố sai số


 Xác suất xuất hiện của các sai số có trị số bé thì nhiều hơn
xác suất xuất thiện của các sai số có trị số lớn. Đường biểu
diễn trong trường hợp này có dạng hình chuông.
 Xác suất xuất hiện sai số không phụ thuộc dấu, nghĩa là các
sai số có trị số bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng khác
dấu nhau thì có xác suất xuất hiện như nhau. Đường biểu
diễn trong trường hợp này đối xứng trục tung

15

c) Sử dụng các đặc số phân bố để đánh giá kết quả


đo và sai số đo
 Sai số trung bình bình phương

• Đo n lần một đại lượng X, các kết quả nhận được làn trị số sai số có giá trị nằm trong
khoảng giới hạn x1 ÷xn (hình 4)
• h khác nhau → xác suất của chúng khác nhau
• h = const với một loại trị số đo → xác suất sai số xuất hiện tại x1 và lân cận của x1 là:
h  h 2 x12
dp1  e dx1
π
→ Tương tự ta có cho các giá
h h 2 x 22
trị x2 , x3 ,…,xn dp 2  e dx 2
π
.............................
h  h 2 x 2n
dp n  e dx n
π

Hình 4 16

8
23-Dec-20

 Sai số trung bình bình phương (tiếp)


• Xác suất của n lần đo coi như xác suất của một sự kiện phức hợp, do đó:
Pph = dp1.dp2 …dpn
n
 h  h 2 (x12  x 22 ... x 2n )
  e dx1dx 2 ...dx n (5)
 π
• Tìm cực trị của h:
dPph h n 1  h  x hn
n e 
2
i
 2h  x i2 eh  x  0
2
i

dh ( n )n ( n )n
2
1  xi
 n  2h 2  x i2  0  
2h n (6)
• Sai số trung bình bình phương (σ):
n

 x i2
  i 1 (7)
n
• Trong kỹ thuật đo lường điện tử để đảm bảo cho độ tin cậy kết quả đo
người ta thường lấy giá trị sai số bằng 3σ và gọi nó là số cực đại
17

 Trị số trung bình cộng


• Đo X, thu được n các kết quả đo: a1, a2, ..., an
• Các sai số của các lần đo riêng biệt: x1= a1 –X, x2 = a2 - X,
...,xn = an –X
• Các xi chưa biết ⇒ X cần đo chưa biết
• Thực tế chỉ xác định được trị số gần đúng nhất với X (trị số
có xác suất lớn nhất):
n

a1  a2  ...  an a
i 1
i
(8)
atb  
n n

Như vậy atb có trị số bằng trung bình cộng của tát cả các lần đo,
nó là trị số có xác suất lớn nhất, tức là gần trị số thực nhất khi
tiến hành đo nhiều lần một đại lượng cần đo X

18

9
23-Dec-20

1.4.2 Cách xác định kết quả đo


a)Sai số dư
•Sai số mỗi lần đo: xi = ai – X là chưa biết vì X chưa biết.
•Sai số dư là sai số tuyệt đối của giá trị các lần đo ai với atb được kí hiệu là
•Tổng quát εi =ai –atb
n n n n

 ε i   a i  n.a tb   a i   a i  0
i 1 i 1 i 1 i 1
(9)

Thực tế: ≈
•Ta suy ra được σ và d (sai số trung bình) theo ε:
n n
2 2
x i ε i  i
σ i 1
 i 1 (10) d (11)
n n1 n(n  1)

• Sai số trung bình bình phương của atb: 


a  tb
(12)
n 19

b) Độ tin cậy và khoảng chính xác


Xác suất của các sai số có trị số không vượt quá 1 giá trị μ cho trước nào đó
bằng:
μσ atb t2
2 
(ti )  P( atb  X  μ)   e 2 dt
2π 0
• Nếu biết P, dựa vào bảng hàm số Φ(t) trong sổ tay tra cứu về toán:
= ⇒ − <
− < < + (13)
• Đó là khoảng tin cậy, khoảng này có xác suất chưa đựng trị số thực của đại
lượng cần đo X là = Φ . P là độ tin cậy của phép đánh giá.
Kết quả đo:
= ±

• Để đảm bảo độ tin cậy P=0.997 thì ta lấy t=3 ta có:


= ±3
• Cần chú ý quan hệ giữa độ tin cậy P, t với thông số n.
20

10
23-Dec-20

Quan hệ phụ thuộc P và n


• Quan hệ phụ thuộc giữa độ tin cậy P theo số lần đo n khi lấy t=3 được thể
hiệ bảng 1.2

Từ bảng 1.2 ta có nhận xét: Khi số lần đo càng ít, thì độ tin cậy của phép
đánh giá càng giảm.
Bảng 1.2 biểu diễn sự biến đổi của t phụ thuộc theo tần số đo n, khi độ tin
cậy đã cho là P=0.997.

Từ bảng 1.2 ta cũng có nhận xét: Khi số lần đo n càng giảm thì cần thiết
phải lấy trị giá thông số t lớn để đảm bảo có độ tin cậy P=0,997

21

1.4.3 Các bước xác định kết quả đo của phép đo trực tiếp
Thực hiện đo n lần thu được các kết quả đo: a1 , a2 ,…,an
a) Tính trị số trung bình cộng n

 a
a1  a2  ...  an i 1 i
atb  
n n
b)Tính sai số dư
εi =ai –atb
Nên kiểm tra xem n
  i  0 hay không ?
i 1
c) Tính sai số trung bình
Kiểm tra lại các các sai số dư εi, nếu εi nào có trị số thỏa mãn | εi |>6d, thì
kết quả lần đo tương đương ứng với εi đó là sai. Nếu chỉ một vài trường hợp
như vậy thì ta loại bỏ và phải tiến hành tính toán lại từ đâu.

d
 i

n(n  1) 22

11
23-Dec-20

1.4.3 Các bước xác định kết quả đo của phép đo trực tiếp (tiếp)
d) Tính sai số trung bình bình phương và tính sai số trung bình bình
phương của trị số trung bình cộng
Lần lượt áp dụng hai công thức
n

ε 2 
i 1
i
a 
σ  tb
n
n1
e) Xác định kết quả đo
X=a ± tσ

Cách viết hàng chữ số của kết quả đo:


 Lấy chỉ cần lấy với 2 số sau dấu phẩy.
 Lấy atb phải chú ý lấy chữ số sao cho bậc của số cuối của nó ≥ bậc của
hai con số của
VD: Kết quả đo là X = 275,24 ±1,08 thì phải viết lại là: X = 275,2 ±1,1
23

1.4.4 Lưu đồ thực hiện quá trình xử lý kết quả


Begin

Đo và xác định: a1, a2,…, an

C
SSHT ?
K
Xác định atb và I =(atb-ai)

K
i =0 ?

C
Tính  atb và in kết quả

S Đ
KTKQ ? END.

24

12
23-Dec-20

TÓM TẮT BÀI 2

Các bạn đã được cung cấp:


• Những khái niệm cơ bản về sai số đo, độ chính xác và phân
loại sai số.
• Đưa ra cho các bạn về các bước xử lý cũng như lưu đồ thuật
toán về quá trình xử lý kết quả đo trong phép đo trực tiếp.

Chúc các bạn thành công

25

13

You might also like