You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA
PTN CƠ HỌC ỨNG DỤNG

Phạm Bảo Toàn


PTN CHUD - Khoa Khoa học ứng dụng
Email: baotoanbk@hcmut.edu.vn
1 Khoa Khoa học ứng dụng – ĐH Bách Khoa TP. HCM
Khái niệm và phân loại sai số đo 2

Mọi phép đo đều có sai số (do nhiều yếu tố ảnh hưởng)


Sai số đo (error): độ lệch của kết quả đo khỏi giá trị thực của đại
lượng đo

Sai số càng lớn thì độ chính xác của phép đo càng giảm và
ngược lại
Giá trị thực: giá trị của đại lượng đó phản ánh đúng đắn nhất
thuộc tính của đối tượng cả về lượng cũng như về chất.
+ Giá trị thực không phụ thuộc phương tiện đo, phương pháp đo
xác định chúng và là chân lý cần đạt tới
+ Thực tế giá trị thực không biết được nên phải thay bằng giá trị
thực tế
Giá trị thực tế: giá trị tìm được bằng thực nghiệm và có
xu thế tiệm cận với giá trị thực
Khái niệm và phân loại sai số đo 3

Tiêu chí phân Theo cách Theo nguồn gây ra Theo qui luật xuất
loại thể hiện
sai số hiện của sai số
bằng số
Loại sai số - Sai số - Sai số phương pháp đo - Sai số hệ thống.
tuyệt đối
- Sai số thiết bị đo - Sai số ngẫu nhiên
- Sai số
- Sai số chủ quan. - Sai số tham số
tương đối
- Sai số bên ngoài (môi trường)

Sources of errors
+ Improper sensing position + Improper element calibration
+ Improper data acquisition method + Improper sampling rate
+ Elements non-linearity + Environment effects

Sai số phép đo = sai số hệ thống + sai số ngẫu nhiên


Khái niệm và phân loại sai số đo 4

Phân loại theo cách biểu diễn:


Sai số tuyệt đối: hiệu giữa kết quả đo với giá trị thực
∆𝑋 = 𝑋𝑑 − 𝑋
Sai số tương đối: tỷ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
∆𝑋
𝑋 = 100%
𝑋
Với phương tiện đo thường dùng sai số tương đối qui đổi
∆𝑋
𝑋 = 100% với 𝑋𝑑𝑚 là giá trị định mức của thang đo
𝑋𝑑𝑚

Phân loại theo sự phụ thuộc của sai số đo vào đại lượng đo:
Sai số điểm không: sai số mà giá trị của chúng không phụ thuộc
đại lượng đo
Sai số độ nhạy: sai số mà giá trị của chúng phụ thuộc đại lượng đo
Khái niệm và phân loại sai số đo 5
Phân loại theo qui luật thay đổi của sai số đo:

Độ bất định U (Uncertainty) của một hệ thống đo lường là kết


quả của một số lỗi ngẫu nhiên, lỗi hệ thống, lỗi hiệu chuẩn và
tiêu chuẩn được sử dụng để cung cấp giá trị đã biết.
Khái niệm và phân loại sai số đo 6

Phân loại theo qui luật thay đổi của sai số đo:
Sai số hệ thống (Systematic errors):
sai số không đổi hoặc thay đổi theo một qui luật nhất định khi đo lặp
đi lặp lại cùng một đại lượng.
- Sai số hệ thống thường là sai số cố định (fixed errors) và sai số
chệch (bias errors) với gái trị thực
VD: sai số hiệu chuẩn, sai số tuyến tính

Calibration.
Loading.
Non-linearity.
Hysteresis.

systematic error (bias error) = average of readings – true value


Khái niệm và phân loại sai số đo 7
Phân loại theo qui luật thay đổi của sai số đo:
Sai số ngẫu nhiên (Random errors): sai số thay đổi một cách ngẫu
nhiên khi đo lặp đi lặp lại cùng một đại lượng.
- Sai số ngẫu nhiên thường có dạng sai số ổn định (precision errors).
- Một hệ thống đo lường ổn định cao sẽ cho cùng giá trị đo lường
nhưng vẫn có thể tồn tại lỗi hệ thống lớn
VD: sai số do môi trường (nhiễu điện, nhiệt độ)

Temperature.
Noise.
Environment.

Variability in
components being
measured due to
manufacturing
processes.

random error = reading – average of readings


Khái niệm và phân loại sai số đo 8

Phân loại theo qui luật thay đổi của sai số đo:
Sai số tham số (Parameter tracking errors ): xảy ra khi tham số thay
đổi quá nhanh - tốc độ lấy mẫu không đủ tốt.
- • Tham số nằm ngoài phạm vi đo lường - không nằm trong băng
thông.
- Sự thay đổi đại lượng quá nhỏ để có thể quan sát được - độ phân
giải kém trong việc lấy mẫu.
Một số sai số của hệ thống đo 9

r0 : thang đo của thiết bị


Một số sai số của hệ thống đo 10

How to
determine
error? We
go next
topic .
Một số sai số của hệ thống đo 11

Sai số tổng thể của thiết bị 𝑢= 𝑢12 + 𝑢22 + ⋯ + 𝑢𝑛2


Một số sai số của hệ thống đo 12

How to reduce the measurement errors?


13

Error Reduction Techniques (1)


The most effective
method of reducing
measurement error
is to:
Set the sensing
element at the
right position.
14

Error Reduction Techniques (2)


An effective and useful
method of reducing
measurement error
is to:
Calibrate each
element to eliminate
or reduce bias.
15

Error Reduction Techniques (3)


Another effective method
of reducing measurement
error
is to:
D
Setup a proper
sampling rate for
data acquisition.
16

Error Reduction Techniques (4)


An effective and useful
method of reducing
I U C measurement error
U(I) C(U)
is to:
Compensate sensing
element non-linearity.
U C C

I U I
17

Error Reduction Techniques (5)

Another effective  Environmental effects


isolation:
method of reducing
I total  I true
measurement error
is to:  Environmental input
cancellation:
compensate the
I actual  I total  I Environmental
environmental
effects
Phương pháp giảm sai số của hệ thống đo 18

Phương pháp giảm ảnh hưởng sai số hệ thống


Phương pháp giảm sai số hệ thống trước khi đo:
Định kỳ kiểm tra, kiểm định phương tiện đo
Lắp đặt phương tiện đo đúng qui cách
Đo trong điều kiện tiêu chuẩn
Phương pháp thế: thay thế đại lượng cần đo bằng đại lượng
mẫu cùng loại (trong cùng một điều kiện đo, cùng một phương
tiện đo).
VD: đo điện trở bằng cầu đo điện trở
Phương pháp bù sai số theo dấu: đo hai lần sao cho sai số
hệ thống tác động lên kết quả đo ở mỗi lần có dấu ngược nhau
Phương pháp hiệu chỉnh: kết quả đo được cộng hay trừ một
đại lượng hiệu chỉnh (đại lượng hiệu chỉnh này được tính trước
và cho dưới dạng bảng, đồ thị hoặc biểu thức toán học)
Phương pháp giảm sai số của hệ thống đo 19

Ví dụ về phương pháp thế Ban đầu mắc Rx muốn đo vào một nhánh
cầu, thay đổi biến trở R2 để cân bằng cầu

R1
Rx  R2
R3

Sau đó thay Rx bằng biến điện trở mẫu


R0. Điều chỉnh R0 để cầu cân bằng lại

R1
R0  R2
R3

Giả sử cả 2 lần đều có cùng sai số hệ


thống

Rx  DR  R0  DR
Rx  R0
Phương pháp giảm sai số của hệ thống đo 20

Phương pháp giảm ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên


• Các bước tính sai số ngẫu nhiên
– Tính ước lượng kì vọng toán học mX của đại lượng đo
 X 1  X 2  .....  X n n
x
mX  X   i ,
n i 1 n

– Tính độ lệch của kết quả mỗi lần đo so với giá trị trung bình

vi  xi  X
– Tính khoảng giới hạn của sai số ngẫu nhiên D  D1 , D 2 
n

i
v 2

D1  D 2  i 1

n.(n  1)
– Xử lý kết quả đo: loại những kết quả đo nào có sai số dư nằm
ngoài khoảng D  D1 , D 2 

You might also like