You are on page 1of 27

RF TEST AND MEASUREMENT

Faculty Electronics and Telecommunication


Electrical Power University

Lecturer Tham Duc Phuong


Tel. 0903 229 117
E- Mail: phuongthamduc@gmail.com

Content of subject
1. Introduction to Electronic Test and Measurement Technics
2. Measurement Accuracy. Verification and Calibration
3. Display Test Result. Test Components
4. Oscilloscopes. Analog and Digital
5. Frequency Counter. Time Period and Phase Drift. LRC tester
6. Multi-meters. Analog and Digital. AVO
7. Power Meter. RF and Electrical Power Meter
8. Spectrum Analyzer. Real Time SPA. VSA
9. Testing BTS Technical Parameters by SPA
10. Vector Network Analyzer – VNA. One Port and Two Port
11. Signal Generator. Audio, Pulse, Function, Noise Source
12. RF Signal Generator A/D/V. Frequency Synthesizer
13. Optical line and Signal Testers
14. Test Systems and Calibration Systems
15. Anechoic Chambers. EMC solution

1
Reference
1. Vũ Quý Điềm. Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử. NxB KHKT, 2009.
2. TCVN 6165:2009. Thuật ngữ đo lường quốc tế
3. www.anritsu.com. www.rohde-schwarz.com. www.keysight.com
4. Sedha. Electronic Measurement and Instrumentations. New Dehli, 2013
5. Đỗ Mạnh Hà. Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử. HV BCVT. 2009
6. Nayang Polytechnics University. RF Test and Measurement Accessories.
7. Vietnamese Standards. TCNs and QCVNs
8. Vocabulary of Metrology for Understating Uncertainty and Traceability.
PCB Group Company.
9. Luật đo lường Việt Nam số 04/2011/QH13
10. Electronic Test Instruments. Robert A. Bob Witte. 2002.
11. International Vocabulary of Metrology - VIM. OIML, 3-rd Edition, 2007

Chapter 2 Measurement Uncertainty


1. Definittion and Classification
2. Gaussian or Normal Distribution Application
3. Test Result Calculation
4. Verification and Calibration

2
Definition and Classification
Khái niệm sai số - là độ chênh lệch giữa kết quả đo và giá trị thực của đại lượng đo.
Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : thiết bị đo, phương thức đo, người đo…

Nguyên nhân gây sai số:


- Nguyên nhân khách quan: do dụng cụ đo không hoàn hảo, đại lượng đo được bị
can nhiễu nên không hoàn toàn được ổn định,...
- Nguyên nhân chủ quan: do thiếu thành thạo trong thao tác, phương pháp tiến hành
đo không hợp lí,...

Phân loại sai số


- Sai số hệ thống là thành phần sai số của phép đo luôn không đổi hay là thay
đổi có quy luật khi đo nhiều lần một đại lượng đo. Việc phát hiện sai số hệ
thống là rất phức tạp nhưng nếu đã phát hiện được thì việc đánh giá và loại
trừ nó sẽ không còn khó khăn.

- Sai số ngẫu nhiên là thành phần sai số của phép đo thay đổi không theo một
quy luật nào cả mà ngẫu nhiên khi nhắc lại phép đo nhiều lần một đại lượng
duy nhất.

Definition and Classification


Sai số hệ thống
– Do các yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có qui luật tác động.
– Kết quả đo có sai số của lần đo nào cũng đều lớn hơn hay bé hơn giá trị thực của đại
lượng cần đo.
Ví dụ: Do dụng cụ, máy móc đo chế tạo không hoàn hảo. Do chọn phương pháp đo
không hợp lý, hoặc lỗi trong quá trình xử lí kết quả đo,...
– Do môi trường tác động ( thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, v.v… ) khi đo không giống với đều
kiện môi trường tiêu chuẩn theo qui định.
Sai số ngẫu nhiên
– Do các yếu tố bất thường, không có qui luật tác động. VD: Do điện áp cung cấp của
mạch đo không ổn định. Do biến thiên của môi trường xung quanh trong quá trình đo
– Trị số đo sai: là kếtquả các lần đo có các giá trị sai khác quá đáng, thườngdo sự
thiếu chu đáo của người đo hay do các tác động đột ngột của bên ngoài.

Xử lí sai số sau khi đo


- Đối với sai số hệ thống: xử lí bằng cách cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết
quả đo, hoặc hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu.
- Đối với sai số ngẫu nhiên: không xử lí được, chỉ có thể định lượng được giá trị sai số
ngẫu nhiên bằng lý thuyết xác suất & thống kê.

3
Definition and Classification
Measurement Error
No measurement can be made with perfection and accuracy, but it is important to find
out what the accuracy actually is and how different errors have entered into the
measurement. Error occurs due to several sources like human carelessness in taking
reading, calculating and in using instrument etc. Some of the time error is due to
instrument and environment effects. Errors come from different sources and are
classified in three types:
1. Gross Error
2. Systematic Errors
3. Random Errors
Gross Error
The gross error occurs due to the human mistakes in reading or using the instruments.
These errors cover human mistakes like in reading, calculating and recordings etc. It
sometimes occurs due to incorrect adjustments of instruments. The complete elimination
of gross errors is impossible, but we can minimize them by the following ways:
1. It can be avoided by taking care while reading andrecording the measurement data.
2. Taking more than one reading of same quantity. At least three or more reading must
be taken by different persons.

Definition and Classification


Systematic Errors

A systematic error is divided in three different categories:

- Instrumental errors
- Environmental errors
- Observational errors.

1. Instrumental Errors
The instrument error generate due to instrument itself. It is due to the inherent
shortcomings in the instruments, misuse of the instruments, loading effects of
instruments. For example in the D’ Arsonval movement friction in bearings of various
moving components may cause incorrect readings. There are so many kinds of
instrument errors, depending on the type of instrument used.

Instrumental errors may be avoided by

- Selecting a suitable instrument for the particular measurement application


- Applying correction factors after determining the amount of instrumental error
- Calibrating the instruments against a standard (Reference Source).

4
Definition and Classification
2. Environmental Errors

Environmental errors arise as a result of environmental effects on instrument. It includes


conditions in the area surrounding the instrument, such as the effects of changes in
temperature, humidity,barometric pressure or of magnetic or electrostatic fields. For
example when making measurements with a steel rule, the temperature when the
measurement is made might not be the same as that for which the rule was calibrated.

Environmental errors may be avoided by

- Using the proper correction factor and information supplied by the manufacturer of the
instrument.
- Using the arrangement which will keep the surrounding condition constant like use of
air condition, temperature controlled enclosures etc.
- Making the new calibration under the local conditions.

Definition and Classification


3. Observational Errors

These errors occur due to carelessness of operators while taking the reading. There
are many sources of observational errors such as parallax (thị sai) error while reading a
meter, wrong scale selection, the habits of individual observers etc.
To eliminate such observational errors, one should use the instruments with mirrors,
knife edged pointers, etc. Now a day’s digital display instruments are available, which
are much more versatile.

Random Errors

These errors are due to unknown causes and occur even when all systematic errors
have been accounted for. In some experiments some random errors usually occur, but
they become important in high-accuracy work.
These errors are due to friction in instrument movement, parallax errors between pointe
and scale, mechanical vibrations, hysteresis (delay - trễ) in elastic members etc.

These errorsareof variable magnitude and sign and do not obey any known law. The
presences of random errors become evident when different results are obtained on
repeated measurements of one and the same quantity.

5
Definition and Classification
Measurement accuracy - Closeness of agreement between a measured quantity
value and a true quantity value of the measurand
Độ chính xác của phép đo - Mức độ gần nhau giữa kết quả đo và giá trị thực của đại
lượng đo. Chú thích
1) “Độ chính xác” là một khái niệm định tính.
2) Thuật ngữ “độ tập trung” không dùng cho “độ chính xác”

Measurement precision - Closeness of


agreement between indications obtained by
replicate measurements on the same or
similar objects under specified conditions.

Measurement error - Difference of measured


quantity value and reference quantity value

Sai số tuyệt đối (của phép đo) - Kết quả của


phép đo trừ đi giá trị thực của đại lượng đo

Chapter 2 Measurement Uncertainty

6
Chapter 2 Measurement Uncertainty

Chapter 2 Measurement Uncertainty

7
Chapter 2 Measurement Uncertainty

Chapter 2 Measurement Uncertainty

8
Definition and Classification
Chú thích. Sai số (của phép đo)
1) Vì giá trị thực là không thể xác định được nên trong thực tế dùng”giá trị thực quy
ước” (xem 1.19 và 1.20 Thuật ngữ đo lường).
2) Đôi khi “sai số” được gọi là sai số tuyệt đối của phép đo để phân biệt với “sai số
tương đối”. Không được lẫn “sai số tuyệt đối” với giá trị tuyệt đối của sai số.
Absolute Error – Measurement is the process of comparing an unknown quantity with
an accepted standard quantity. Absolute error may be defined as the difference
between the measured value of the variable and the true value of the variable.
σA = Am – A

σA - absolute error. Am - expected value. A - measured value

Sai số tuyệt đối: là hiệu giữa kết quả đo được với giá trị thực của đại lượng đo

Relative error – The relative error is the ratio of absolute error to the true value of the
quantity to be measured. Mathematically, the relative error can be expresses as,

Definition and Classification


Sai số tương đối - Sai số tuyệt đối của phép đo chia cho giá trị thực của đại lượng đo.

Ví dụ khi đo hai tần số f1 = 100 Hz, f2 = 1000 Hz; cả hai đều có sai số tuyệt đối là ∆f =
±1 Hz. Nếu như so sánh sai số tuyệt đối thì hai phép đo là như nhau, nhưng khi so
sánh bằng sai số tương đối thì ta thấy rằng

δf1 = ∆f/f1 x100% = 1 Hz/100 Hz x 100% = 1%


δf2 = ∆f/f2 x100% = 1 Hz/ 1000 Hz x 100% = 0.1%

Như vậy phép đo tần số f2 có độ chính xác cao hơn phép đo tần số f1

9
Definition and Classification
Relative Error

% Error còn được gọi là


Sai số danh định

Am – expected value – giá trị mong


đợi, hay còn gọi là Giá trị Thực - Xth
A – Meassured value – giá trị đo được
hiện tại - Xđ

Definition and Classification

Answer = Ans.

Am = 80 Vdc

80

10
Definition and Classification

Definition and Classification


Test Equipment Accuracy example
SPA MS271xE (9 kHz to 4/6 GHz)
- Frequency Accuracy: < ± 50 ppb with GPS On
- Frequency Reference Aging: ± 1.0 ppm/year.
- Accuracy: ± 1.5 ppm (25 °C ± 25 °C) + aging, < ± 50 ppb with GPS On
- Amplitude Accuracy: 100 kHz to 4.0 GHz ± 1.25 dB, ± 0.5 dB typical
MS2830A – 040/041/043/044/045 (9 kHz to 26.5 GHz)

Aging
±1×10-7/day (Standard). Aging Rate: ±1×10-6/year
• ±1×10-8/day (MS2830A-002)
• ±1×10-10/month (MS2830A-001/037)
-Total Absolute Amplitude Accuracy*: ±0.5 dB (300 kHz ≤ f < 4 GHz). ±1.8 dB (4 GHz
≤ f ≤ 6 GHz/13.5 GHz)

Typical Specifications - Typical specifications are not tested and not warranted. They
are generally representative of characteristic performance.

11
Definition and Classification
Measurement Uncertainty

An estimate of the uncertainty of a measurement. Usually comprised of instrumental


uncertainty, and a number of other factors such as procedural uncertainty, and
environmental uncertainty.

Độ không đảm bảo đo - Thông số gắn với kết quả của phép đo, đặc trưng cho sự phân
tán của các giá trị có thể quy cho đại lượng đo một cách hợp lý.

Chú thích

1) Thông số có thể là độ lệch chuẩn (hoặc bội của nó), hoặc là 1/2 của khoảng với mức
tin cậy đã định.
2) Nói chung, độ không đảm bảo đo gồm nhiều thành phần. Một số thành phần có thể
được đánh giá bằng phân bố thống kê các kết quả của một dãy phép đo và có thể được
đặc trưng bảng độ lệch chuẩn, được đánh giá từ các phân bố xác xuất mô phỏng trên
cơ sở thực nghiệm hoặc các thông tin khác.
3) Kết quả đo được hiểu là ước lượng tốt nhất về giá trị của đại lượng đo và tất cả các
thành phần của độ không đảm bảo đo, bao gồm cả những thành phần do các ảnh
hưởng hệ thống như các thành phần gắn với những sự hiệu chính và gắn với các
chuẩn quy chiếu gây ra, đều góp phần vào độ phân tán.

Gaussian or Normal Distribution Application


Đánh giá sai số đo lường – Using Gaussian (Normal) Distribution Law
Ứng dụng phương pháp phân bố chuẩn để định giá sai số. Yêu cầu:
- Tất cả các lần đo đều phải thực hiện với độ chính xác như nhau. To test on the
same Test & Measurement Equipment, in the same condition, with the same test
staff, etc.
- Phải đo nhiều lần
Hàm mật độ phân bố sai số
- Tiến hành đo n lần một đại lượng nào đó, ta thu được các kết quả đo có các sai số
tương ứng là x1, x2, ..., xn
- Sắp xếp các sai số theo giá trị độ lớn của nó thành từng nhóm riêng biệt, vd: n1 sai
số có trị số từ 0÷ 0,01; n2 sai số có trị số từ 0,01 ÷ 0,02; ...
- V1= n1/n, V2=n2/n, ... là tần suất (hay tần số xuất hiện) các lần đo có các sai số ngẫu
nhiên nằm trong khoảng có giá trị giới hạn đó
- Lập biểu đồ phân bố tần suất:

12
Gaussian or Normal Distribution Application
LËp c¸c sè liÖu trªn thµnh biÓu ®å ph©n bè tÇn xuÊt như h×nh 2-2 Trôc hoµnh lµ gi¸
trÞ cña c¸c sai sè x; trôc tung lµ tÇn xuÊt Q (v); diÖn tÝch cña mçi h×nh ch÷ nhËt nhá
biÓu thÞ sè lượng xuÊt hiÖn c¸c sai sè ngÉu nhiªn cã trÞ gi¸ n»m trong kho¶ng kh¾c ®é
tương øng trªn trôc hoµnh theo mét tû lÖ nµo ®ã.

Gi¶n ®å nµy cho ta h×nh ¶nh ®¬n gi¶n vÒ sù ph©n bè sai sè, nghÜa lµ quan hÖ gi÷a
sè lượng xuÊt hiÖn c¸c sai sè theo gi¸ trÞ ®é lín cña sai sè.

NÕu tiÕn hµnh ®o nhiÒu lÇn, rÊt nhiÒu lÇn, tøc sè lÇn ®o lµ n → ∞, th× theo quy luËt
ph©n bè tiªu chuÈn cña lý thuyÕt x¸c suÊt, gi¶n ®å cña Q(v) theo x sÏ tiÕn ®Õn mét
đường cong trung b×nh p(x) như h×nh vÏ 2-3:
h×nh 2-2 h×nh 2-3

Gaussian or Normal Distribution Application


Hµm sè p(x) lµ hµm sè ph©n bè tiªu chuÈn c¸c sai sè, (cßn gäi lµ hµm sè chÝnh t¾c).
Gäi lµ hµm sè ph©n bè tiªu chuÈn v× nã biÓu thÞ theo quy luËt ph©n bè tiªu chuÈn.
Trong phÇn lín c¸c rêng hîp sai sè trong ®o lêng ®iÖn tö th× thùc tÕ lµ ®Òu thÝch hîp
víi quy luËt nµy.

Hµm sè p(x) cßn gäi lµ hµm sè Gauss. Nã cã biÓu thøc sau:

Ở ®©y chØ cã mét th«ng sè h, øng víi c¸c trÞ sè h


kh¸c nhau th× đường cong cã d¹ng kh¸c nhau. H×nh
2-4 biÓu thÞ vµi đường cong ph©n bè sai sè øng víi
th«ng sè h kh¸c nhau. Ứng víi đường cã h lín th×
đường cong hÑp vµ nhän, cã nghÜa lµ x¸c suÊt c¸c
sai sè cã trÞ sè bÐ th× lín h¬n. ThiÕt bÞ ®o lường µo
øng víi đường cong cã h lín th× cã ®é chÝnh x¸c
cao; khi dïng thiÕt bÞ nµy ®Ó ®o, th× sai sè hay gÆp
ph¶i lµ sai sè cã trÞ sè bÐ. Víi ý nghÜa như vậy người
ta gäi h lµ th«ng sè ®o chÝnh x¸c – Measurement
Accuracy.

13
Gaussian or Normal Distribution Application
HÖ qu¶ cña sù nghiªn cøu hµm mËt ®é ph©n bè sai sè

Tõ hµm ph©n bè cña sai sè, ta rót ra hai nhËn xÐt vÒ quy t¾c ph©n bè:

1. X¸c suÊt xuÊt hiÖn cña c¸c sai sè cã trÞ sè bÐ th× nhiÒu h¬n x¸c suÊt xuÊt hiÖn các
sai sè cã trÞ sè lín. Đường biÓu diÔn trong trường hîp nµy cã d¹ng h×nh chu«ng.

2. X¸c suÊt xuÊt hiÖn sai sè th× kh«ng phô thuéc vµo dÊu, nghÜa lµ c¸c sai sè cã trÞ
sè b»ng nhau vÒ trÞ sè tuyÖt ®èi nhưng kh¸c dÊu nhau, th× cã x¸c suÊt xuÊt hiÖn như
nhau. §ường biÓu diÔn trong trường hîp nµy ®èi xøng qua trôc tung.

Gaussian or Normal Distribution Application

14
Gaussian or Normal Distribution Application

Như vËy, biÕt được sù ph©n bè


sai sè, ta cã thÓ tÝnh được x¸c
suÊt xuÊt hiÖn nh÷ng lÇn ®o cã
sai sè mµ trÞ sè cña nã lín h¬n
hay bÐ h¬n mét gi¸ trÞ sai sè
nµo ®o cho trước. §iÒu nµy ®ưa
tíi mét ý nghÜa thùc tÕ, ë kÕt
qu¶ ®o ta cÇn lÊy giíi h¹n cña
trÞ sè sai sè ph¶i b»ng bao
nhiªu thì ®¶m b¶o chÝnh x¸c víi
mét ®é tin cËy nµo ®ã. [1, p35]

Gaussian or Normal Distribution Application


Sö dông c¸c ®Æc sè ph©n bè ®Ó ®Þnh gi¸ kÕt qu¶ ®o vµ sai sè ®o
1. Sai sè trung b×nh b×nh phư¬ng

15
Test Result Calculation

Test Result Calculation

16
Test Result Calculation

Test Result Calculation


Trị số trung bình cộng

17
Test Result Calculation

Test Result Calculation

18
Test Result Calculation

Test Result Calculation

19
Test Result Calculation

Test Result Calculation

20
Test Result Calculation

Test Result Calculation

21
Test Result Calculation

Test Result Calculation


Lưu đồ thực hiện quá trình xử lý, định giá sai số, xác định kết quả đo

22
Test Result Calculation
Lưu đồ thực hiện quá trình xử lý, định giá sai số, xác định kết quả đo

Chapter 2 Verification and Calibration


Verification and Calibration – applied to Test and Measurement Equipment

23
Chapter 2 Verification and Calibration
Verification and Calibration – applied to Test and Measurement Equipment

Chapter 2 Verification and Calibration


Verification and Calibration – applied to Test and Measurement Equipment

24
Chapter 2 Verification and Calibration

Rx
Test Equipment DUT – TRx module
Tx

Directional Coupler - 30 dB

Tx Dummy
Load

TRx SPA, Power Meter, Frequency Counter,


Oscilloscope, etc.
Testing Sensitivity
VSG + BER
Rx
Testing

Loopback for BER Testing

Chapter 2 Verification and Calibration


Calibration Laboratory

25
Chapter 2 Verification and Calibration
Summary of chapter 2
Công thức xác định sai số chân thực

Công thức xác định sai số tương đối danh định

Công thức xác định sai số tương đối quy đổi


Đâu là nguyên nhân khách quan gây ra sai số
Sai số tuyệt đối: là hiệu giữa kết quả đo
- Do dụng cụ đo không hoàn hảo được với giá trị thực của đại lượng đo
- Do đại lượng đo bị can nhiễu
- Do nguồn cung cấp không ổn định
Đâu là nguyên nhân chủ quan gây ra sai số

- Do người đo thiếu thành thạo trong thao tác


- Do phương pháp tiến hành đo không hợp lí
Sai số tương đối quy đổi là
Giá trị tuyệt đối của tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị định mức của thang đo, tính theo
phần trăm

Chapter 2 Verification and Calibration


Summary of chapter 2
Sai số tĩnh là
Sai số của phương tiện đo khi đại lượng đo không biến đổi theo thời gian
Sai số động là
Sai số của phương tiện đo khi đại lượng đo biến đổi theo thời gian
Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường, không có quy luật tác động
Xử lý sai số hệ thống bằng cách – Slide 16
- Cộng đại số giá trị của sai số hệ thống vào kết quả đo
- Hiệu chỉnh lại máy móc, thiết bị đo với máy mẫu

Xử lý sai số ngẫu nhiên bằng cách – Slide 16


Không xử lí được, chỉ có thể định lượng được giá trị sai số ngẫu nhiên bằng lí thuyết xác xuất
thống kê
Yêu cầu đối với việc ứng dụng phương pháp phân bố chuẩn để định giá sai số

- Phải đo nhiều lần


- Tất cả các lần đo đều phải thực hiện với độ chính xác như nhau.

26
Chapter 2 Verification and Calibration
Summary of chapter 2
Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100 Hz, f2 = 100.1 Hz, f3 = 100.2
Hz, f4 = 100.3 Hz, f5 = 100.1 Hz, f6 = 100.1 Hz, f7 = 100.2 Hz, f8 = 100.1 Hz, f9 =
100.2 Hz, f10 = 100.1 Hz. Giá trị tần số đo được là: (f1 + f2 + … + f10)/10 =
Thực hiện một phép đo tần số được kết quả: f1 = 100 Hz, f2 = 100.1 Hz, f3 = 100.2 Hz, f4
= 100.3 Hz, f5 = 100.1 Hz, f6 = 100.1 Hz, f7 = 100.2 Hz, f8 = 100.1 Hz, f9 = 100.2 Hz, f10 =
100.1 Hz. Tần suất xuất hiện sai số trong khoảng -0.05 Hz đến 0 Hz là: 50%
Phát biểu nào sau đây là đúng
Xác suất xuất hiện của các sai số có trị số bé thì nhiều hơn xác suất xuất hiện của các sai số
có trị số lớn
Khi so sánh độ chính xác của các phép đo:
Sử dụng sai số tương đối Sai số tương đối - Sai số tuyệt đối
của phép đo chia cho giá trị thực
của đại lượng đo.
Phát biểu nào sau đây là đúng
Các sai số có trị số bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng khác dấu thì có xác suất xuất hiện
như nhau.

Chapter 2 Verification and Calibration


Summary of chapter 2

Xác suất xuất hiện của các sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn σ: 2/3 = 0.683

Trong kỹ thuật đo lường điện tử, nếu lấy σ để định giá sai số của kết quả đo, thì
độ tin cậy chưa đảm bảo. Do vậy, người ta thường lấy giá trị sai số bằng 3σ và
gọi nó là sai số cực đại: M=3σ Xác suất các sai số có trị số nhỏ hơn M là:

Như vậy, có nghĩa là nếu đo 1000 lần một đại lượng nào đó, thì trong một 1000 lần
đo đó, chỉ có 3 lần do có sai số vượt quá giá trị sai số M = 3σ.

Xác suất xuất hiện của các sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 3σ: 0.997

27

You might also like