You are on page 1of 28

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

MỤC TIÊU

Học xong chương này sinh viên cần nắm được:


- Các loại sai số và cách khắc phục
- Cách tính sai số ngẫu nhiên
- Cách xử lý kết quả đo
- Cách tính sai số của kết quả của phép đo gián tiếp
- Các bước ca líp dụng cụ

10/9/2016 1

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO a. Sai số và phân loại sai số của phép đo

- Phân biệt giá trị thực của đại lượng: Là giá trị phản ánh thuộc tính của đối tượng
đo đã cho bằng một phương pháp lý tưởng phù hợp với nó cả về số lượng và chất
lượng. Giá trị thực không phụ thuộc vào phương pháp, phương tiện nhận biết
chúng.
- Kết quả của phép đo là sản phẩm nhận thức của trình độ nhận thức của chúng ta.
Nó phụ thuộc không những vào bản thân đại lượng đo, mà còn phụ thuộc vào
phương pháp đo, người đo, điều kiện môi trường trong đó phép đo được thực
hiện.v.v..

Sai số của phép đo = Kết quả đo- Giá trị thực

Sai số của phép đo = Kết quả đo- Giá trị thực qui ước

10/9/2016 2
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO a. Sai số và phân loại sai số của phép đo

Phân loại sai số của phép đo theo hình thức biểu thị:
- Sai số tuyết đối
(1) Δ= Xđ- X

- Sai số tương đối 


(2)   100%
X

10/9/2016 3

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO a. Sai số và phân loại sai số của phép đo

Phân loại sai số của phép đo theo qui luật xuất hiện
- Sai số hệ thống: Là phần sai số không đổi hoặc thay đổi
theo một qui luật xác định khi đo lặp lại cùng một đại
lượng.
-Sai số ngẫu nhiên: Là sai số phép đo do những yếu tố
ngẫu nhiên gây ra gọi là sai số ngẫu nhiên, nó thay đổi
một cách ngẫu nhiên khi đo lặp lại cùng một đại lượng đo.
- Sai số thô: Là sai số vượt quá sai số mong đợi trong
những điều kiện đã cho một cách rõ rệt.

10/9/2016 4
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO b. Sai số hệ thống của phép đo

Phân loại sai số hệ thống theo nguyên nhân xuất hiện


 Sai số do phương tiện đo:
- Do chính phương tiện đo
- Do công nghệ chế tạo nó
- Do sự mài mòn, lão hóa của các bộ phận cấu thành
phương tiện đo
 Sai số lắp đặt phương tiện đo
 Sai số do ảnh hưởng của điều kiện môi trường
- Do nhiệt độ
- Do từ trường tồn tại trong môi trường đo
- Do áp suất và độ ẩm không khí
 Sai số do phương pháp đo
 Sai số do chủ quan của người đo
10/9/2016 5

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO b. Sai số hệ thống của phép đo

Phân loại sai số hệ thống theo quy luật xuất hiện


Căn cứ vào đặc điểm xuất hiện, sai số hệ thống của phép đo
thường được chia thành hai loại sai số hệ thống không đổi và sai số
hệ thống biến đổi
Sai số hệ thống không đổi là sai số hệ thống có giá trị và dấu
không đổi trong suốt quá trình đo
Sai số hệ thống biến đổi là sai số của phép đo có giá trị và dấu
thay đổi trong quá trình đo. Người ta chia sai số hệ thống biến đổi
thành một số loại sau:
- Sai số giảm dần hoặc tăng dần trong quá trình đo
- Sai số có giá trị biến đổi một cách tuần hoàn
- Sai số có giá trị và dấu biến đổi theo một quy luật phức tạp

10/9/2016 6
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo

Để loại trừ sai số hệ thống của phép đo, người ta thường áp


dụng một số biện pháp sau:

Loại bỏ các nguyên nhân gây ra sai số trước khi đo

Loại trừ sai số trong quá trình đo

Đưa các số hiệu chỉnh vào kết quả đo

Đánh giá giới hạn của sai số hệ thống, nếu không thể loại
trừ được nó

10/9/2016 7

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c.Loại trừ sai số hệ thống của phép đo

LOẠI TRỪ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA SAI SỐ TRƯỚC KHI ĐO

Căn cứ các nguyên nhân gây ra sai số hệ thống đã trình bày ở trên
người ta tiến hành một số biện pháp sau:
- Kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo đúng thời hạn qui định.
- Lắp đặt phương tiện đo theo đúng qui định
- Có các thiết bị phụ để giữ cho điều kiện môi trường nằm trong
giới hạn cho phép

Phương pháp đơn giản, nhanh

10/9/2016 8
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp này thường dùng có hiệu quả để loại trừ các thành
phần sai số hệ thống do phương tiện đo, do việc lắp đặt phương tiện đo và
do các ảnh hưởng của môi trường. Việc loại trừ dựa trên cơ sở đo lặp một
số lần.
Phương pháp thế:
Nội dung của phương pháp là thay thế đối tượng đo bằng một vật
đo đã biết giá trị ở trong cùng một điều kiện giống như đối tượng đo,
phương pháp này thường dùng cho những phép đo trong đó đối tượng đo
cần được so sánh với vật đo đã biết giá trị nhưng có độ chính xác cao hơn.

10/9/2016 9

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c.Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp thế:
Phương pháp này còn dùng rộng rãi để đo các đại lượng điện như
điện trở, điện dung, điện cảm.. Theo phương pháp chỉ “0” trên các dụng
cụ so sánh như cầu đo, nó hoàn toàn giống phương pháp cân ở trên.
Phương pháp này giúp ta khắc phục được sai số do sự không cân bằng của
các nhánh cầu, ảnh hưởng của từ trường, điện trường đến các mạch đo,
các ảnh hưởng tương hỗ giữa các phần tử riêng biệt của mạch đo v.v..

10/9/2016 10
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp bù sai số theo dấu
Nội dung của phương pháp là tiến hành đo hai lần như thế
nào để sai số tác động đến kết quả đo ở mỗi lần đo có dấu ngược
nhau. Những sai số này chúng ta đã hiểu được bản chất nhưng chưa
biết giá trị cụ thể của nó, sẽ bị loại trừ khỏi kết quả đo cuối cùng khi
tính trung bình.
 Bù theo nguyên nhân gây sai số: Khi biết nguyên nhân gây
sai số, chẳng hạn do đặc tính phi tuyến của cơ cấu có thể thiết kế
đưa vào các khâu bù sai số nhằm làm tuyến tính hóa đường đặc
tính của chuyển đổi như dùng khâu bù có đặc tính ngược sin- sin
ngược, tang- tang ngược hoặc dùng chuyển đổi vi sai

10/9/2016 11

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
 Cơ cấu sin và sin ngược
Phương pháp bù sai số theo dấu S1
  arcsin
r1
S2
  arcsin
r2
Cho nên khi
S1 S 2

r1 r2
r2
Hay S2   S1
r1

Là một quy luật hoàn toàn tuyến tính

10/9/2016 12
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp bù sai số theo dấu
 Bù theo dấu của sai số là phương pháp bù dựa vào phương tác dụng của sai số
để có thủ thuật đo thích hợp.
Gọi x1, x2 là kết quả của từng lần đo, xđ là giá trị của đại lượng đo, Δ là sai số hệ
thống ta có:
x1= xđ +Δ
x2= xđ –Δ
Giá trị trung bình: x  x1  x 2  x (3)
đ
2
- Chỉ dùng để loại trừ sai số gây ra từ nguồn có tác dụng theo một hướng nhất
định.
- Ví dụ loại trừ sai số do ảnh hưởng của từ trường trái đất gây ra. Để khắc phục
loại sai số này người ta đo hai lần, lần đầu để phương tiện đo ở một vị trí bất
kỳ nào đó . Sau đó quay phương tiện đo đi 1800 trên cùng một mặt phẳng như
trước và đo lần thứ hai. Sai số ở mỗi lần đo sẽ có dấu ngược nhau
10/9/2016 13

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp bù sai số theo dấu
 Phương pháp nửa chu kỳ: thường dùng với các sai số có chu kỳ bằng
cách tìm đặt điểm quan sát đọc số thích hợp để trong kết quả tính toán
các sai số chu kỳ sẽ khử nhau.
2
- Chẳng hạn sai số chu kỳ có qui luật   A sin T 
- Tại ví trí quan sát thứ nhất  0  A sin 2  0
T
- Tại vị trí quan sát thứ hai sau τ 2
- Sao cho      A sin 2  
  A sin  0   
 0 0
T
T
- Để có     0
0 
Vậy nếu đặt hai điểm quan sát cách nhau
nửa chu kỳ thì kết quả đo lấy từ giá trị
2  2 
   A sin  0  A sin   0    trung bình của tổng hai giá trị quan sát sẽ
T  T  loại được sai số hệ thống có chu kỳ T
T

2

10/9/2016 14
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp hoán vị:
 Gần giống với phương pháp bù sai số theo dấu, tiến hành đo hai lần sao
cho nguyên nhân gây ra sai số ở lần đo thứ nhất tác động lên kết quả của
lần đo thứ hai một cách ngược lại.
 Trong các phép đo khối lượng chính xác bằng cân đều tay đòn, người ta
rất hay dùng phương pháp hoán vị hay phương pháp Gauss

10/9/2016 15

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp hoán vị:

- Phương pháp hoán vị cũng được dùng để đo các đại


lượng điện

10/9/2016 16
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo
LOẠI TRỪ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐO
Phương pháp đối xứng
Phương pháp đối xứng dùng để loại trừ sai số hệ thống tăng ( hay giảm) dần trong quá trình
đo. Sự tăng hay giảm này tỉ lệ bậc nhất với thời gian ( hoặc một đại lượng nào đó)

Nội dung của phương pháp là tiến hành nhiều lần đo liên tiếp và cách đều nhau một khoảng
thời giam. Ví dụ đo 5 lần và bắt đầu ở thời điểm t1, lúc đó có sai số τ1. Vì t1 ,t2 ,t3 ,t4 ,t5 là
những thời điểm cách đều nhau nên ta có:  1   5   2   4  
3
2 2
Với τ1,τ2,τ3,τ4,τ5 là sai số ứng với các thời điểm t1 ,t2 ,t3 ,t4 ,t5
10/9/2016 17

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.1. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO c. Loại trừ sai số hệ thống của phép đo

Phương pháp hiệu chỉnh kết quả đo

Dùng khi biết rõ trị số và dấu của sai số tại miền đo xác
định. Khi hiệu chỉnh cần cộng với giá trị đo một lượng bù (có trị
số bằng nhau và trái dấu) của sai số hệ thống tại miền đo tương
ứng.
Phương pháp này thường dùng để khắc phục sai số hệ
thống do sai số chế tạo lắp ráp và điều chỉnh gây ra. Thường trị số
sai số và dấu của nó đã được ghi trongphie61u định xuất xưởng
của dụng cụ đo

10/9/2016 18
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

- Khái niệm sai số kích thước gia công: Là lượng chênh lệch giữa kích thước
thực của chi tiết sau khi gia công xong, so với khoảng kích thước cho phép (
khoảng dung sai) của kích thước đó. Chi tiết nào có kích thước
càng xa khoảng dung sai thì càng có sai số nhiều
- Khoảng phân tán kích thước: là khoảng chứa tất cả các kích thước gia công
của loạt chi tiết. Nếu khoảng phân tán càng nhỏ và càng gần khoảng kích
thước cho phép thì sai số càng ít. Nếu khoảng phân tán dù nhỏ
nhưng xa khoảng kích thước cho phép thì vẩn sai số nhiều. Khoảng phân tán
cách xa hay gần khoảng kích thước cho phép là do sai số hệ thống nhiều hay
ít, còn khoảng phân tán rộng hay hẹp là do sai số ngẫu nhiên nhiều hay ít
- Sai số kích thước gia công do những sai số hệ thống và ngẫu nhiên trong khi
gia công gây ra. Do đó sai số kích thước gia công là một đại lượng ngẫu
nhiên. Muốn nghiên cứu đại lượng ngẫu nhiên phải dùng thống kê và xác suất
là ngành khoa học chuyên nghiện cứu các đại lượng ngẫu nhiên

10/9/2016 19

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới, hàm mật độ xác suất
của các kích thước gia công cơ khí thường có dạng hàm phân bố chuẩn ( hay phân bố
Gauss), phương trính có dạng
x  x 2
dP 1 
y  e 2 2
dx  2
x Là vọng số
 Sai lệch bình phương trung bình
e là cơ số của lôgarit tự nhiên
Nhận xét:
- Đường cong đối xứng qua trục tung
-Vị trí của đường cong do vọng số quyết định
-Dạng đường cong do sai lệch bình phương trung
bình quyết định, khi  càng lớn thì đường cong
càng thấp và doãng rộng và ngược lại

10/9/2016 20
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

Vậy vọng số và sai lệch bình phương trung bình là hai thông số đặc trưng cho đường
cong phân bố
Vậy xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước gia công nằm trong khoảng x1-x2 là

x2 x2 x  x 2
1 
P x1  x2    ydx   e 2 2
dx
x1 x1  2

Dùng biến số xx thay cho x khi đó ta có


Z

dx x1  x x2  x
dZ  va Z1  Z2 
  
Z2 Z2
Do đó
P x1  x2   P Z1  Z 2  
1
e

2
dZ   Z 2    Z1  
2 Z1

10/9/2016 21

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

Vì đường cong có tính đối xứng qua trục tung cho nên
Z Z2
1 
P Z 2  Z1   2 e 2
dZ  2 Z 
2 0

Giá trị Φ(z) và 2Φ(z) được tính sẵn theo bảng

Z Φ(Z) 2Φ(Z) Z Φ(Z) 2Φ(Z)

0,1 0,0398 0,0796 2,0 0,4772 0,9544

1,0 0,3413 0,6826 3,00 0,49865 0,9973


2
Z Z
1 
P Z 2  Z1  
2 e 2
dZ  1 Từ bảng trên ta thấy với 2Φ (z)=0,9973 có
Z thể coi sấp xỉ bằng 1 trong kỹ thuật
xx x  x  3
Với z=± 3 ta có z  3 và

10/9/2016 22
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

NHẬN XÉT
- Chi tiết thường có kích thước ở gần trung tâm
phân bố, kích thước càng xa trung tâm phân bố
càng có ít chi tiết
- Hầu hết các chi tiết gia công đều có kích thước
nằm trong vùng 6σ có nghĩa là khoảng phân tán
của kích thước gia công là 6σ
- Muốn cho chi tiết có kích thước gia công nằm
hoàn toàn trong khoảng dung sai để chúng đạt
tính đổi lẫn chức năng, thì trong khi gia công,
phải khống chế sai số hệ thống và ngẫu nhiên sao
cho khoảng phân tán kích thước gia công nằm
hoàn toàn trong khoảng dung sai.
- Nếu trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung
sai thì chỉ cần 6σ ≤ T là đủ để kích thước của tất
cả chi tiết đạt được tính đổi lẫn chức năng

10/9/2016 23

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

- Nếu σ lớn nghĩa là 6σ cũng lớn và khoảng phân tán kích thước gia công rộng, thì mặc
dù trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai nhưng vẫn có phế phẩm. Số chi tiết
phế phẩm là:


Pphe pham  2 Px p    2  ydx
xp

xp xp

- Phế phẩm ở đây là do có sai số ngẫu nhiên lớn

10/9/2016 24
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

- Có trường hợp, mặc dù 6σ ˂ T, nhưng do sai số hệ thống lớn làm cho trung tâm
phân bố cách xa trung tâm dung sai, thì vẫn có phế phẩm, xác suất xuất hiện phế
phẩm là:

Pphe pham  Px p     ydx
xp

xp

- Trong trường hợp này, có một số chi tiết không đạt được tính đổi lẫn chức năng là
do sai số hệ thống chứ không phải ngẫu nhiên

10/9/2016 25

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

 Muốn đánh giá sai số kích thước gia công thì phải xác định các thông số đặc
trưng của đường cong phân bố mật độ xác suất kích thước gia công
Khi cùng điều kiện đo

n n

x i  (x  x) i
2

x i 1
 i 1
n n 1

Khi không cùng điều kiện đo:


- Để nâng cao đcx của kết quả đo cần loại bỏ các sai số hệ thống, một biện pháp
có hiệu quả là là tiến hành lặp lại phép đo bằng những phương tiện đo, người
đo, đều kiện môi trường đo… khác nhau ( không cùng điều kiện đo). Do vậy
độ chính xác, độ tin cậy của kết quả đo nhận được cũng khác nhau.

10/9/2016 26
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

- Mỗi loạt đo sẽ có một giá trị trung bình và sai lệch bình phương trung bình
khác nhau, để đặc trưng cho độ tin cậy của mỗi loạt đo người ta dùng hệ số độ
tin cậy ωi ( trọng số), nó phụ thuộc vào độ tin cậy và độ chính xác của phép
đo:
1 1 1
1 : 2 : 3 : ....  1 :  2 :  3 : ...  : : : ...  n1 : n2 : n3 : ...
 2
1  2
2  32

- Thông số đặc trưng


Với :
k
x Là giá trị trung bình của loạt đo

 x   2 x2  ......   k xk  x i i
ωi là hệ số độ tin cậy
K là số loạt đo
x 1 1  i 1

1   2  .....   k k


i 1
i

10/9/2016 27

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

Sai lệch bình phương trung bình của loạt đo:


D x  2 
x k
1
 k
1
1
 1
i 1

i 1
2
i

Nếu biết cả số lần đo của mỗi loạt:


ni 1
1  
 i2  x2 i

1 1 1
x  k

k

k
1 ni

i 1
i 
i 1
2 
i 1
2
xi i

10/9/2016 28
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.2. TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN

VD 1: Xác định kích thước mẫu trên hai phương tiện đo khác nhau được:

x1  1,52  0,05 mm
x 2  1,48  0.02mm
Tính kích thước mẫu

Đáp án: 1  12  1  400


1 0,05 2
1 1
1 1     0,018
2    2500 x k
94  25  10 2
 22 0.02 2
 i
1 :  2  4 : 25 i 1

1 x1   2 x2 4  1,52  25  1,48
x   1,485
1   2 4  25

Vậy kết quả sẽ là :


x=1,485±0,018

10/9/2016 29

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

- Sai số thô xuất hiện do nhiều nguyên nhân như đọc nhầm, ghi nhầm, do
các đột xuất trong điều kiện đo như kẹt cơ cấu, điện áp tăng giảm đột
ngột…
- Việc có loại hay không số liệu có mang sai số thô ảnh hưởng rất lớn đền
độ chính xác của kết quả đo. Vì vậy thường người ta tạm thời loại số liệu
nghi ngờ ra khỏi bảng số liệu và dùng các chỉ tiêu để xem xét tư cách của
các số liệu này.
- Có 3 chỉ tiêu để loại sai số thô:
 Chỉ tiêu 3σ
 Chỉ tiêu Sovinô
 Chỉ tiêu Rô manốpxki

10/9/2016 30
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô
CHỈ TIÊU 3σ
Trong loạt số liệu đo x1, x2 ,x3 ,…xn. Nếu xk là số liệu nghi ngờ, với
sai lệch cho trước ε= 3σ, xác suất làm cho sai lệch v k  x k  x  

 
là P x k  x  3  0,27% là không đáng kể, hầu như chắc chắn xk
không nằm trong quy luật phân bố của sai số. Như vậy các giá trị xk
có vk >ε = 3σ đều bị loại khỏi bảng số liệu với độ tin cậy là 99,73%
Các bước
- Tạm bỏ xk ra khỏi bảng số liệu.
- Tính n 1

  x  x 
n 1
xi i

x
i 1
x  i 1

n 1 n2

10/9/2016 31

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô
CHỈ TIÊU 3σ

- Tính ε=3σ và vk  xk  x

- So sánh vk và ε, nếu vk  xk  x   thì vk là sai số thô, xk bị loại bỏ,


còn nếu vk< ε thì vk là sai số thông thường phải đưa xk lại bảng số
liệu và tính toán lại giá trị trung bình x và σ
- Kết quả:
x  x  3

10/9/2016 32
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU SOVINÔ


Nếu ta qui định một sai lệch giới hạn cho phép ε = zσ thì khi xk có mang sai
số nếu có
v k  x k  x  z

Xác suất xuất hiện xk ngoài phạm vi cho phép sẽ là β với:


k
  1  2 z  
n
Với   2  z  là xác suất để x xuất hiện trong phạm vi cho phép     z
k/n nhỏ tùy ý qui định.Thông thường số lần đo n≥20 thì k=1/2 thì coi xác
suất k/n=1/2n= 0
Các bước: n 1
- Tạm bỏ xk ra khỏi số liệu đo  xi  x 
n 1
xi 
- Tính x i 1
 x  i 1

n 1 n2
10/9/2016 33

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU SOVINÔ

- Tính vk  xk  x dựa vào số lần đo còn lại n=ni tra bảng ứng với dòng
có n = ni , xác định được trị số zb tiêu chuẩn.
- So sánh zk và zb, nếu zk > zb thì số liệu xk có mang sai số thô và loại
khỏi số liệu đo
- Viết kết quả : x  x  zk   x

- VD 2: khi đo mẫu thử được các kích thước

20,11 20,12 20,13 20,14 20,15


20,16 20,17 20,18 20,19 20,21

10/9/2016 34
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU SOVINÔ


Tạm bỏ số liệu 20,21 , ta tính
x  20,15
  0,027
v k  20,21  20,15  0,06
vk
zk   2,22
x
Tra bảng Sovinô với n=9, z=1,92. Ta thấy zk >zb vậy x k là sai số thô
và cần loại ra khỏi bảng số liệu
Kết quả:
x  20,15  0,06

10/9/2016 35

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU RÔMANÔPXKI


Hai chỉ tiêu loại sai số thô trên chỉ chính xác khi số lần đo lớn. Với
số lần đo nhỏ, tham số độ phân tán thực nghiệm không đủ độ chính xác khi
đại diện cho độ phân tán chung nên không thể dùng hai chỉ tiêu trên. Trong
trường hợp này người ta dùng hàm mật độ Student t=S (t,k) để mô tả phân
bố của biến ngẫu nhiên dung lượng bé.
Chuẩn hóa tham số phân bố Student, có:
xk  xk vk
t 
 x  x  x2
 2x   x2 
vi  xi  xi  x n

Dvi   Dxi   D xi   D x   x 
n 1
x
n

10/9/2016 36
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU RÔMANÔPXKI


Trị số t là một tham số của hàm phân phối Student S(t,k) với k=n-1 gọi là số
bậc tự do của phân phối. Dùng tích phân hàm s (t,k) có thể tính được xác
suất làm xuất hiện vk là sai số thô nếu qui định phạm vi sai lệch giới hạn cho
phép    t  
  x

 
P x k  x     1  2 t , k   
Vậy
 
t

  P x k  x     1  2  S t , k dt
0

Nếu ta ký hiệu vk  '  n 1


t '  t 
t ; t  ; t  ; n
 x  x
x t   x  t ,  x   

10/9/2016 37

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU RÔMANÔPXKI


 


  P xk  x     2  S (t  , k )dt

Nghĩa là có thể xác định được phạm vi ±εβ để vk là sai số thô ứng với số lần đo n và xác suất
loại bỏ cho trước β
Các bước
- Tạm bỏ xk ra khỏi bảng số liệu.
- Tính n 1
 x  x 
n 1

 xi i

x i 1 x  i 1

n2
n 1
- Khảo sát sai lệch
vk  xk  x
'
- Tra bảng với ni và β để xác định t 
- Tính   t ' 
  x
10/9/2016 38
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU RÔMANÔPXKI


Nếu v k    thì xk là sai số thô cần loại bỏ.

- Viết kết quả x  x   


- VD 3: Đo một loạt đo n=10 được các sai lệch kích thước như sau:

Δxi 0,030 0,029 0,052 0,031 0,035


0,032 0,034 0,033 0,028 0,029 mm

- Cho xác suất ngoài phạm vi cho phép là β=0,001. tính sai lệch cho phép εβ để

 
P xk  x       0,001

10/9/2016 39

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO a.Sai số thô- các chỉ tiêu loại sai số thô

CHỈ TIÊU RÔMANÔPXKI


GIẢI:
- Ta thấy số liệu Δxi=0,52 là nghi ngờ, tạm bỏ và tính Δx và σ
- Δx=31,2µm; σ =2,5µm
- Tính v3= 52-31,2=20,8µm
- Tra bảng với n=9, β=0,001 ta được t '  5,314
- Tính
   t '  x  5,314.2,5  13,28

- Vậy vk=20,8µm > εβ =13µ m. Vậy x3 là sai số thô và cần loại

- Kết quả Δx = 31,2 ± 13,28 µm

10/9/2016 40
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO b.Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả đo

 Độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc vào sai số của phép đo hay
độ phân tán của kết quả xung quanh giá trị trung bình của nó.
 Sai số của phép đo ε thường được biểu diễn qua sai số tiêu chuẩn σ
 Độ tin cậy của số liệu đo được đánh giá bằng xác suất xuất hiện
của số liệu trong vùng phân tán của kích thước .
 Độ tin cậy và độ chính xác khi đo là hai khái niệm có liên quan với
nhau và cùng dùng để nói về mức độ chính xác của phép đo

10/9/2016 41

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO b.Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả đo
KHI ĐO TRỰC TIẾP CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO TRONG CÙNG ĐIỀU KIỆN ĐO

Khi đo x ≠ Q, x  Q có thể nói x gần tới Q khi sai số càng nhỏ

Q= x ± ε

Độ tin cậy   P x    Q  x   

Hay
  P    v       v dv
  z

 Khi n khá lớn, và x tuân theo qui luật phân bố chuẩn thì  2    z dz  2  z 
0

Với z=ε/σ và Φ(z) là giá trị tích phân Laplas khi khoảng tin cậy [-ε ,+ε] thì z tăng

Z=ε/σ 3 2,5 2 1,5 1 0,674 0,5


α% 99,73 98,76 95,41 86,44 68,26 50,00 38,30

10/9/2016 42
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO b.Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả đo
KHI ĐO TRỰC TIẾP CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO TRONG CÙNG ĐIỀU KIỆN ĐO

 Trong kỹ thuật với ε= 3σ thì α =99,73 % và có thể coi sấp xỉ 1. Vì vậy người ta thướng
biểu diển kết quả đo theo công thức

Q  x  3
 
 Với giá trị x , độ tin cậy của số liệu càng tăng nhờ x  sẽ nhỏ đo. Làm z  sẽ
z x
tăng và Φ (z) tăng làm α = 2Φ (z) tăng

Q  x  3

 
z
  P x    Q  x    2   z dz
0

10/9/2016 43

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO b.Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả đo
KHI ĐO TRỰC TIẾP CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO TRONG CÙNG ĐIỀU KIỆN ĐO

 Với n nhỏ ( n˂ 20) , thì khả năng đại diện của σ tính cho cả phân bố sẽ kếm chính xác,
ta phải tính độ tin cậy của công thức biểu diện qua hàm phân bố Student với tham số
phân bố là:
xQ 
t 
x x
 G  
P x    Q  x    P   v     

  xQ  
P      
  x  x 
 x
xQ  
  ,  
 
 Xác suất để cho t nằm trong lân cận với t  ta có
x    x  x
 x

  xQ  
t

  P     2  S t , k dt  2  z 
 x x  x  0

10/9/2016 44
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO b.Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả đo
KHI ĐO TRỰC TIẾP CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO TRONG CÙNG ĐIỀU KIỆN ĐO

Để nâng cao độ chính xác khi đo, người ta tiến hành m loạt đo không cùng điều kiện

đo. Độ chính xác khi đó được đánh giá bằng hiệu x Q 



xQ
Độ tin cậy được đánh giá bằng:     x dx t
x


1
Số loạt đo ở đây là ít nên hàm mật độ cần dùng hàm Student với  
x m

x  Q  x  Q  
2
2 m  i
t i
i 1
1 i 1
m
Hay 
i 1
i

và k= m-1. Có thể đánh giá độ tin cậy của công thức biểu diễn khi qui định trước d0o65 chính
xác ε
 
t
  P x  t x  Q  x  t x  2 st , k dt
o

10/9/2016 45

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

c.Xác định số lần đo cần thiết theo độ chính xác và độ tin cậy yêu cầu
KHI ĐO TRỰC TIẾP CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO KHÔNG CÙNG ĐIỀU KIỆN ĐO

Khi nghiên cứu độ chính xác và độ tin cậy của phép đo ta thấy ngoài ảnh hưởng của thiết
bị đo thể hiện qua σ hay độ phân tán kích thước do trang bị công nghệ gây ra  còn yếu CN

tố thứ hai rất quan trọng, đó là số lần đo n có ảnh hưởng đến  x và vì thế ảnh hưởng đến
ε và α. Vậy để đảm bảo ε và α thì cần bao nhiêu phép đo là tối thiểu?
Xuất phát từ đẳng thức đánh giá độ tin cậy
t

  P   x  Q     P  t x  x  Q  t x   2  st , k dt


t 0
 t xQ t  

 t   P      2  st , k dt
Với   ta có  n  n 0
n
 t t 
Trong đó  n , n  biểu diễn khoảng tin cậy của công thức biểu diễn x  Q trong vùng
[-ε, +ε] nhưng là một đại lượng không thứ nguyên nên gọi t là sai số tương đối, ký hiệu
n
là:
t  
q   
n x n 

10/9/2016 46
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

c.Xác định số lần đo cần thiết theo độ chính xác và độ tin cậy yêu cầu
KHI ĐO TRỰC TIẾP CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO KHÔNG CÙNG ĐIỀU KIỆN ĐO

Δq biểu thị tỷ lệ giữa sai lệch x-Q với σ . Do số lần đo là chưa biết nên ta có thyể dùng bảng
tích phân Student để tính số lần đo ứng với tham số của phân bố là Δq
Δq α
0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 0,95 0,99 0,999
1,0 2 2 23 4 5 7 11 17
0,5 3 4 6 9 13 18 31 50
0,4 4 6 8 12 19 27 46 74
0,3 6 9 13 20 32 46 78 127
0,2 13 19 43 70 99 171 277
0,1 47 72 109 166 273 387 668 1089
0,05 183 285 431 659 1084 1510 2659 4338
0,01 4543 7090 10732 16430 27161 38461 66358 108307

10/9/2016 47

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP

Bài toán thuận, với kết quả đo trực tiếp, ta có x1,x2,x3,….xn và độ chính xác tương ứng
σ1, σ2, σ3,….σn. Hãy xác định kết quả đo gián tiếp Y và σy
Ta có
y  f  x1 , x2 ,......xm 
y  y  f  x1  x1 , x2  x2 ,...., xm  xm 
 f  x1 , x2 ,......xm   f x1 , x2 ,...., xm 

Khai triển Tay lo ta có

f f f m
f
y  f x1 , x2 ,...., xm   x1  x2  ........  xm   xi
x1 x2 xm i 1 xi

Giả sử mỗi đại lượng đo xi được đo n lần ta sẽ có y j  y  yi với j= 1 đến n

10/9/2016 48
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP


m
f
Vậy y1  f x1 , x2 ,...., xm    xi1
i 1 xi
m
f
y2  f x1 , x2 ,...., xm    xi 2
i 1 xi

 .....................................................
m
f
y j  f x1 , x2 ,...., xm    xij
i 1 xi

 ...............................................................
m
f
yn  f x1 , x2 ,...., xm    xm
i 1 xi

________________________________
n n m
f
 y j  f x1, x2 ,......xm   
j 1 j 1 i 1 xi
xij

10/9/2016 49

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP

Có thể hoán vị phép cộng

n m
f n
 y j  n  f x1 , x2 ,......., xn   
j 1
 xij
i 1 xi j 1

n
Chia cả hai vế cho n y j
j 1
y
n
n

 x
j 1
ij

  xi
n
m
f
Ta có y  f  x1 , x2 ,......., xn    xi
i 1 xi

Hay y  f  x1  1 , x2  2 ,.......xm  m 

10/9/2016 50
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP


Trong đó λxi là sai số trung bình và :
xi  xi  xi  xi  i  xi
Nghĩa là muốn tính giá trị trung bình của giá trị đo gián tiếp ta chỉ việc thay giá trị
trung bình của các đại lượng đo trực tiếp vào phương trình quan hệ giữa chúng với nhau.
Để tính toán độ chính xác của đại lượng đo gián tiếp ta xuất phát từ công thức tính
sai số hàm:

(*) f f f
y j  x1 j  x2 j  ......  xmj
x1 x2 xm1
n

 y
2
Với j
j 1
y 
n 1
f f
Bình phương hai vế (*) rồi lập tổng với  x xi xk  0 theo tính chất 3 của sai số
với i≠k. 1 xk
10/9/2016 51

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP


2 2 2
n
 f  n
 f  n
 f  n
Ta được
 y  
2
j   x  
2
1j   x  .........  
2
2j
  x 2
mj
j 1  x1  j 1  x2  j 1  xm  j 1

n
Chia cả hai vế cho n-1 ta có
 y
j 1
2
j

  y2
n 1
n

 x
j 1
2
ij

  xi2
n 1
Cuối cùng ta có
2 2 2 2
 f   f   f  m
 f 
 y    x1     x 2   ........    xm      xi 
 x1   x2   xm  i 1  xi 

10/9/2016 52
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP


Bài toán nghịch: Với độ chính xác yêu cầu trước của đại lượng đo gián tiếp, xác định
độ chính xác cần thiết của các đại lượng đo trực tiếp để đảm bảo yêu cầu của đại
lượng đo. Sau đó tiến hành chọn dụng cụ đo hợp lý thỏa mãn độ chính xác yêu cầu
của phép đo.
Xuất phát từ quan hệ của đại lượng cần đo y và các đại lượng đo trực tiếp xi, ta có:

2
m
 f 
 y     xi  *
i 1  x i 
Trong đó σy là độ chính xác yêu cầu. Cần xác định các độ chính xác σxi của các đại
lượng đo trực tiếp. Ta chỉ có một phương trình(*) mà số ẩn cần xác định m>1, do vậy
cần phải đưa ra giả thuyết: ảnh hưởng của độ chính xác của các đại lượng đo trực tiếp
đến độ chính xác đại lượng đo gián tiếp như nhau, nghĩa là:

f f f
 x1   x 2  .........   xm  s
x1 x 2 xm
10/9/2016 53

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP

Như vậy thông số nào có hệ số ảnh hưởng lớn thì cần đo với độ chính xác cao hơn> Từ đó
ta có thể thay vào (*)
2
 fm

 y     xi   ms 2
i 1  x i 
Do đó:
y
S
m
Và giải được
S y
 xi   * *
f f
m
xi xi

Nghiệm của bài toán có thể cho ta các trị số σxi rất khác nhau, nên chọn dụng cụ sẽ phức
tạp ( độ chính xác và số lượng). Vì vậy sau khi tính toán có thể điều chỉnh sao cho số dụng
cụ đo chọn là ít nhất và độ chính xác của dụng cụ thông dụng.

10/9/2016 54
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP

Trong đo lường phần lớn các quan hệ đo gián tiếp có quan hệ là phi tuyến nên việc tính nên
việc tính các hệ số ảnh hưởng f sẽ phức tạp . Để giải quyết khó khăn này người ta thường
x
dùng cách tính sai số tương đối của các đại lượng. ví dụ ta có quan hệ
i

a mb n
y
cp
Ta có f ma m 1b n f a m nb n 1 f pa m b n .c p 1
 ;  ; 
a cp b cp c c2p
Nhân cả hai vế cho y ta có  f 
2

 
y m
x
   i  xi 
y i 1
 y 
 
 
f f f
a  m ; b  n ; c   p ;
y a y b y c
10/9/2016 55

CHƯƠNG 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

3.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO GIÁN TIẾP

Để đơn giản và chắc chắn, khi tính sai số người ta tính sai số giới hạn
m
f f
y   xi  mS ; S  xi
i 1 xi xi
y
Suy ra  xi  * * *
f
m
xi
Việc giải theo (***) sẽ cho kết quả nhỏ hơn (**) do đó độ chính xác của dụng cụ sẽ chọn
cao hơn.

10/9/2016 56

You might also like