You are on page 1of 29

CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Bộ truyền động vít – đai ốc


Sinh viên thực hiên: Đặng Thanh Lâm
Bùi Bá Quang
1.Khái niệm truyền động vít – đai ốc
1.1 Khái niệm và phân loại
1.2 Các thông số và đặc điểm
1.3 Ưu điểm, nhược điểm và phạm vi sử dụng
2.Tính truyền động vít – đai ốc
2.1 Tính theo độ bền mòn
2.2 Tính theo độ bền
2.3 Tính theo điều kiện ổn định
Phần 1 : Khái niệm về truyền động vít đai ốc.
1.1. Khái niêm :Truyền động vít đai ốc được sử dụng để biết đổi chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến nhờ sự tiếp xúc giữa các ren của vít và đai ốc.
• Bộ truyền vít - đai ốc có 2 bộ phận chính :
 Vít 1 có số vòng quay n1.Vít có ren ngoài tương tự như bu lông
 Đai ốc 2 chuyển động tịnh tiến với vận tốc v2 đai ốc có ren giống như trong mối
ghép ren

 Nguyên lý làm việc của bộ truyền vít – đai ốc: ren của vít và ren của đai ốc ăn khớp
với nhau.
Phân loại : có 2 cách phân loại hệ thống vít – đai ốc
 Phân loại theo đặc tính chuyển động của vít và đai ốc, cơ cấu được chia thành 4 nhóm:
• Đai ốc chuyển động quay, vít chuyển động tịnh tiến.
• Vít chuyển động quay, đai ốc chuyển động tịnh tiến.
• Vít cố định, đai ốc vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến.
• Đai ốc cố định, vít vừa quay cừa chuyển động tịnh tiến.
• Phân loại theo công dụng của cơ cấu:
 Cơ cấu vít lực : dùng để chịu lực, nó có hiệu suất cao và độ bền lớn.
 Cơ cấu vít động: dùng để dịch chuyển chinh xác hệ thống hệ thống động của dụng cụ
và điều chỉnh vị trí giữa các chi tiết

Kích vít
• 1.2 Các thông số và đặc điểm :
• Giữa vận tốc tịnh tiến của vít v (m/s) và số vòng quay trong 1 phút của đai ốc có hệ thức :
𝑛.𝑍.𝑝
v= ( m/s) Trong đó : Z là số mối ren
60000
p là bước ren
tan 𝛾
• Hệ số truyền : η= Trong đó : 𝛾 là góc vít của ren
tan ( 𝛾+ 𝜌 )
𝜌 là góc ma sát
• Đặc điểm của truyền động vít – đai ốc:
 Truyền động vít đai ốc rất có lợi về lực và có thế thực hiện các chuyển động chậm và chính xác
 Truyền động vít – đai ốc thường dùng ren có profin khá nhỏ như ren hình thang, ren răng cưa,
ma sát tương đối nhỏ, hiệu suất cao.
1.3 Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng:
 Ưu điểm của bộ truyền vít – đai ốc:
 Bộ truyền vít đai ốc có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành không cao. có kích thước nhỏ
gọn, tiện sử dụng.
 Bộ truyền có khả năng tải cao, làm việc tin cậy. Không gây tiếng ồn.
 Có tỷ số truyền rất lớn tạo ra được lực dọc trục lớn, trong khi chỉ cần đặt lực nhỏ vào tay
quay.
 Có thể thực hiện được di chuyền chậm, chính xác cao.
 Nhược điểm :
 Hiệu suất của bộ truyền rất thấp do ma sát trên ren.
 Ren bị mòn nhanh, nên tuổi bền không cao, nhất là khi phải làm việc với tốc độ lớn.
 Vật liệu chế tạo:
 Làm vít cần vật liệu bền, dê gia công.thường là thép và có độ cứng ≥50 HRC
 Đai ốc thường làm bằng đồng thanh, thiếc.Đôi khi là gang xám khi chịu tải trọng nhẹ.
 Phạm vi sử dụng :
 Được sử dụng trong các thiết bị nhằm tao lực dọc trục lớn, như kích vít, vít ép.

Vít ép
 Dùng làm cơ cấu thực hiện chuyển vị chính xác, như cơ cấu chạy dao của các máy cắt, các
dụng cụ đo, thiết bị định vị và điều chỉnh.
2.Tính toán truyền động vít đai ốc
2.1 Sự phụ thuộc lực trong chuyển động vít đai ốc
Bài toán xác định chủ yếu momen M , tác dụng lên chi tiết quay (vít hoặc đai ốc ) để
nhận được tải trọng dọc trục Q.
Nếu chiếu tất cả các lực ta được :

• P=Qtg(𝛽 + 𝜌)
𝑑2 𝑑2
• Suy ra : M=P 2 =Qtg(𝛽 + 𝜌) 2
• Ta có : 𝐴𝑐ó í𝑐ℎ =Q𝜋𝑑2 tg𝛽
• Hiệu suất của cơ cấu vít đai ốc là:
𝐴𝑐ó í𝑐ℎ Q𝜋𝑑2tg𝛽 tg𝛽
ᶯ= = =
𝐴σ Qtg(𝛽+𝜌) 2𝜋 tg(𝛽+𝜌)
2
𝑑2
2.2. Sự tự hãm của cơ cấu vít

• Khác với các cơ cấu trong cơ cấu vít khâu dẫn thông thường chuyển động quay ,
còn khâu dẫn bị chuyển động tịnh tiến . Trong trường hợp nhất định thì có thể
ngược lại . Cơ cấu như vậy được gọi là cơ cấu vít tự hãm .
• Lực dọc trục Q có thể gây ra chuyển động quay tương đối của vít với đai ốc .
Không có hiện tượng tự hãm, nếu góc nâng đường xoắn vít khá lớn .Trong
trường hợp này momen do lực ma sát xuất hiện trong ren nhỏ hơn momen xoắn
xuất hiện trong lực dọc trục Q.
• Cơ cấu vít sẽ bị tự hãm nếu góc nâng ren nhỏ hơn góc ma sát.
• 𝛽<𝜌
• Cơ cấu vít sẽ không bị tự hãm nếu góc nâng ren lớn hơn góc ma sát:
• 𝛽>𝜌
2.3. Tính toán độ bền phần tử của cơ cấu:
a) Tiết diện theo đường kính trong d1:
• Ứng suất kéo
4𝑄
𝜎𝑘 =𝜋𝑑2
1

• Ứng suất tiếp do tác dụng của momen xoắn M:


𝑀 16𝑀
𝜏𝑥 =𝑊 = 𝜋𝑑3
1 1

• Theo thuyết bền ta có:

𝜎𝑡đ = 𝜎𝑘2 + 4𝜏𝑥2


• Suy ra :
16𝑄2 162 𝑡𝑔2 (𝛽+𝜌)𝑄2
𝜎𝑡đ = + ≤ [𝜎]
𝜋2 𝑑14 𝜋2 𝑑12
Do ảnh hưởng của ứng suất tiếp nhỏ hơn ảnh hưởng của ứng suất kéo (hoặc ứng suất nén)
nên cơ cấu vít được tính toán theo điều kiện bền của ứng suất kéo ( hoặc điều kiện của ứng
suất nén) có tính đến biến dạng xoắn bằng cách đưa thêm vào hệ số k.
• Hệ số k bằng tỉ số của ứng suất tổng cộng của ứng suất kéo và xoắn đối với ứng suất
kéo:
k= 1,25 ; đối với ren hình thang
k= 1,35; đối với ren hệ mét
4𝑄
Trong đó :𝜎𝑡đ =𝜋𝑑 k≤ [𝜎]
1
• Xác định chiều dài cho phép của trục vít là :
𝐸𝐽𝑘1
L=𝜋 𝑄1 𝑘2

Trong đó :
 E: Modun đàn hồi của vật liệu
𝜋𝑑 𝑑
 J= 641 (0,4 ÷ 0,6. 𝑑 ) : momen biểu kiến của tiết diện vít ;
1

 𝑘1 =0,5÷ 2 – hệ số tính đến độ cứng của kết cấu cụm gối tựa . Độ cứng càng tăng thì
hệ số 𝑘1 càng tăng.
 𝑘2 ≥ 3 : hệ số an toàn tính ổn định .
Điều kiện ổn định :
𝐿
≥ 15÷ 20
𝑑2
b) Tính toán các phần tử của ren
Khi biến dạng cắt :
• Ứng suất cắt :
𝑄 𝑄
𝜏𝑐 = = ≤ [𝜏]𝑐
𝑛𝐹𝑐 𝑛𝑚𝑃𝜋𝑑1
Trong đó :
n: số vòng ren chịu tải
mP: chiều dày vòng ren ở tiết diện cắt
m : hệ số phụ thuộc profin ( đối với ren hình thang m= 0,64 , đối với ren hệ mét m =
0,78 )
𝐹𝑐 : diện tích cắt .
 Khi biến dạng nén :
• Ứng suất nén:
𝑄 𝑄
𝜎𝑛 =𝑛𝐹 =𝑛𝜋𝑑 ≤ [𝜎]𝑛
𝑛 2ℎ

Trong đó: 𝐹𝑛 : Diện tích nén

Khi biến dạng uốn :


• Ứng suất uốn :
𝑀 3𝑄ℎ
𝜎𝑢 = 𝑊𝑢=𝑛𝜋𝑑 2 ≤ [𝜎]𝑢
1 (𝑚𝑃)

Trong đó : W : momen chống uốn .


 Các phần tử của ren còn được kiểm tra tính theo tính chống
mài mòn:
𝑄
q= 𝑛.𝜋.𝑑 ≤ 𝑞
2. ℎ

• Trong đó : q là áp lực riêng cho phép .


3.Truyền động vitme-bi
• Cấu tạo của vít me bi :
 Mô tả hoạt động của cơ cấu vitme bi
Để duy trì độ chính xác vốn có của nó và đảm bảo tuổi thọ lâu dài, cần có sự bảo dưỡng
kỹ lưỡng để tránh nhiễm bẩn lên hệ thống vít vì bụi bẩn và các hạt kim loại vô tình bám
vào hệ thống rãnh hoặc bi sẽ gây xước, mài mòn từ đó gây ra sai số. Điều này có thể đạt
được bằng cách sử dụng ống cao su hoặc da để bao che hoàn toàn hoặc một phần bề mặt
làm việc.
• Ưu điểm của vitme bi:
Ma sát thấp trong vít me tạo ra hiệu quả cơ học cao so với các lựa chọn thay
thế. Một vít međiển hình có thể đạt hiệu quả 90%, so với hiệu suất từ 20 đến
25% của vít chì Acme có kích thước bằng nhau. Ít ma sát trượt giữa đai ốc và
vít tự kéo dài tuổi thọ của cụm vít (đặc biệt là trong các hệ thống không phản
ứng), giảm thời gian ngừng hoạt động để bảo dưỡng và thay thế phụ tùng,
đồng thời giảm nhu cầu bôi trơn. Điều này, kết hợp với lợi ích hiệu suất tổng thể
của chúng và yêu cầu năng lượng giảm, có thể bù đắp chi phí ban đầu của việc
sử dụng vít me bi.
Vít me cũng có thể giảm hoặc loại bỏ backlash. Điều này đặc biệt lý
tưởng trong các ứng dụng mà tải trên vít thay đổi nhanh chóng, chẳng hạn
như trên các máy công cụ, máy NC và CNC.
• Nhược điểm:
Tùy thuộc vào góc dẫn của chúng, các vít bi có thể được điều khiển ngược do
ma sát bên trong thấp (tức là trục vít có thể được điều khiển tuyến tính để
xoay bi
Sản xuất vitme bi:
Trục vít me bi có thể được chế tạo bằng cách cán, cho ra một sản phẩm ít chính
xác hơn nhưng không tốn kém và hiệu quả về cơ học. Vít bi lăn có độ chính xác
vị trí là vài phần nghìn của một inch mỗi foot (30,48 centimét)
 Độ chính xác :
• Trục vít có độ chính xác cao thường chính xác đến một phần nghìn inch trên
một foot (830 nanomet trên centimet) hoặc tốt hơn.
• Trục vít chất lượng của dụng cụ thường chính xác đến 250 nanomet trên
centimet. Chúng được sản xuất trên máy phay CNCchính xác với thiết bị đo
khoảng cách quang học – Máy đo laser 3 chiều và dụng cụ đặc biệt. Máy
tương tự được sử dụng để sản xuất ống kính quang học và gương.
 Cách xác định bước ren :

• Dãy bước vít thông dụng: 1, 1.5, 2, 2.5, 4, 5, 6, 8, 10 v.v...


VD:
- Đo ra bước vít thấy gần gần 5mm -> bước ren hệ Met, 5mm.
- Đo ra bước vít gần 6.5mm -> bước ren hệ inch, 1/4 inch.
• Nếu là ren DIY thì cũng có thể là theo bước răng (thread) nên
có dãy rộng hơn. bước nhảy có thể xuống còn 0.25. Để đo
chính xác thì ta đo một lúc nhiều răng, khoảng đo dài hơn, sau
đó chia lại cho số răng để xác định bước răng.
 Ứng dụng của vitme bi:

• Hệ thống vít me bi ray dẫn hướng được sử dụng nhiều trên


máy công cụ NC và CNC, đặc biệt là máy phay CNC, máy tiện
CNC, máy cắt dây EDM kết hợp với động cơ servo điều khiển
truyền động các trục. Một số hãng sản xuất vít me bi thông
dụng như: HIWIN, PMI, TBI, RSK…

You might also like