You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN CÔNG TRÌNH BÊTÔNG CỐT THÉP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP 1

THIẾT KẾ SÀN SƯỜN BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN

KHỐI CÓ BẢN LOẠI DẦM

Người thực hiện:


Người hướng dẫn:

Hà Nội, …-2020
Mục lục

SV. …………………. ii
Mục lục..............................................................................................................................1

Danh mục bảng biểu..........................................................................................................3

Danh mục bản vẽ...............................................................................................................4

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC SÀN SƯỜN BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN
KHỐI CÓ BẢN LOẠI DẦM............................................................................................5

1.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN.......................................................................................5

1.2 TÍNH BẢN.........................................................................................................6

1.2.1 Chọn kích thước các cấu kiện......................................................................6


1.2.2 Sơ đồ tính.....................................................................................................6
1.2.3 Tải trọng tính toán.......................................................................................7
1.2.4 Nội lực tính toán..........................................................................................7
1.2.5 Tính cốt thép chịu mômen uốn....................................................................8
1.2.6 Cốt thép cấu tạo.........................................................................................11
1.3 TÍNH DẦM PHỤ..............................................................................................11

1.3.1 Sơ đồ tính...................................................................................................11
1.3.2 Tải trọng tính toán.....................................................................................11
1.3.3 Nội lực tính toán........................................................................................12
1.3.4 Tính cốt thép dọc.......................................................................................13
1.3.5 Chọn và bố trí cốt dọc................................................................................16
1.3.6 Tính cốt thép ngang...................................................................................17
1.3.7 Tính và vẽ hình bao vật liệu......................................................................19
1.4 TÍNH DẦM CHÍNH.........................................................................................25

1.4.1 Sơ đồ tính...................................................................................................25
1.4.2 Tải trọng tính toán.....................................................................................25
1.4.3 Nội lực tính toán........................................................................................25
1.4.4 Tính cốt thép dọc.......................................................................................31
1.4.5 Chọn và bố trí cốt dọc................................................................................32
1.4.6 Tính cốt thép ngang...................................................................................33

Danh mục bảng biể

SV. …………………. 1
Bảng 1: Xác định tĩnh tải (gb ¿..........................................................................................6
Bảng 2: Tính toán hình bao mômen của dầm phụ...........................................................12
Bảng 3: Bố trí cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm phụ...................................15
Bảng 4: Khả năng chịu lực của các tiết diện dầm phụ....................................................19
Bảng 5: Mặt cắt lý thuyết của các thanh cốt thép............................................................20
Bảng 6: Tính toán và tổ hợp mômen...............................................................................25
Bảng 7: Tính toán và tổ hợp lực cắt................................................................................29
Bảng 8: Bố trí cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm chính................................31
Bảng 9: Khả năng chịu lực của các tiết diện dầm chính..................................................35
Bảng 10: Mặt cắt lý thuyết của các thanh cốt thép..........................................................36

SV. …………………. 2
Danh mục bản vẽ
Hình 1: Sơ đồ sàn..............................................................................................................4
Hình 2: Sơ đồ tính toán và nội lực của dải bản: (a) Sơ đồ tính toán; (b) Biểu đồ mômen;
và (c) Biểu đồ lực cắt.........................................................................................................7
Hình 3: Bố trí cốt thép trong bản.......................................................................................9
Hình 4: Sơ đồ tính toán và nội lực trong dầm phụ: (a) Sơ đồ tính; (b) Biểu đồ bao
mômen; và (c) Biểu đồ bao lực cắt..................................................................................13
Hình 5: Bố trí cốt thép dọc trong các tiết diện chính của dầm phụ.................................16
Hình 6: Sơ đồ tính mặt cắt lý thuyết cho thanh số 2.......................................................19
Hình 7: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm phụ......................................................22
Hình 8: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm phụ (tiếp)............................................23
Hình 9: Sơ đồ tính toán dầm chính (a) Sơ đồ dầm chính và (b) Sơ đồ tính dầm chính. .24
Hình 10: Sơ đồ tính bổ trợ mômen tại một số tiết diện...................................................25
Hình 11: Các sơ đồ tải trọng và mômen tương ứng trong dầm chính.............................27
Hình 12: Biểu đồ bao mô men xác định theo phương pháp tổ hợp.................................28
Hình 13: Sơ đồ tính mômen tại mép gối B......................................................................28
Hình 14: Biểu đồ bao lực cắt dầm chính.........................................................................29
Hình 15: Bố trí cốt thép dọc trong các tiết diện chính của dầm chính............................32
Hình 16: Bố trí cốt treo....................................................................................................34
Hình 17: Mặt cắt lý thuyết...............................................................................................36
Hình 18: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm chính.................................................39
Hình 19: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm chính (tiếp).......................................40

SV. …………………. 3
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC SÀN SƯỜN BÊTÔNG

CỐT THÉP TOÀN KHỐI CÓ BẢN LOẠI DẦM

1.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


(1) Sơ đồ kết cấu sàn theo Hình 1.
(2) Kích thước tính từ giữa trục dầm và trục tường l 1 = 2.6 m; l 2 = 5.7 m. Tường chịu lực có
chiều dày b t = 0.34 m. Cột bêtông cốt thép tiết diện b c ×b c =0.4 × 0.4 m.
(3) Sàn nhà dân dụng: cấu tạo mặt sàn gồm bốn lớp như trên Hình 1. Hoạt tải tiêu chuẩn ptc
= 5.5 kN/m2, hệ số độ tin cậy n = 1.2.
(4) Vật liệu: bêtông cấp độ bền theo cường độ chịu nén B25, cốt thép của bản và cốt đai của
dầm dùng nhóm CB300V. Các loại cường độ tính toán:
Bê tông cấp độ bền B25có Rb = 14.5 MPa, Rbt = 0.90 MPa, Eb = 27103 MPa.
- Với  ≤ 14 , sử dụng cốt thép CI có R s = 225 MPa, R sc = 225 MPa, R sw = 175 MPa.
- Với  >14 , sử dụng cốt thép CIII có R s = 365MPa, R sc = 365MPa, R sw = 290MPa.

Hình 1: Sơ đồ sàn

SV. …………………. 4
1.2 TÍNH BẢN

1.2.1 Chọn kích thước các cấu kiện


 Chọn chiều dày của bản:
D 1.2
h b= ×l 1= ×2600=89.14 (mm)
m 35
Trong đó: D=1.2 với hoạt tải ptc =7.5 kN / m2 ở mức trung bình; l 1=2.6( m); m=35.
Chọn h b=90( mm).
 Chọn tiết diện dầm phụ:
l 2 7000
h dp= = =500(mm)
mdp 14
Trong đó: l 2=7000 mm; m dp=14 ;
→ Chọn h dp=500(mm), b dp=220(mm)
 Chọn tiết diện dầm chính:
3 l 1 3 ×2600
h dc= = =709.09( mm)
mdc 11
Trong đó: l 1=2800(mm); mdc =11;
→ Chọn h dc=700 (mm); b dc=300 (mm)

1.2.2 Sơ đồ tính
l2 7.0
  2.69  2
 Xét tỉ số hai cạnh ô bản l1 2.6 , xem bản làm việc 1 phương.
 Cắt một dải bản rộng b 1=1(m) vuông góc với dầm phụ và xem dải bản làm việc như
một dầm liên tục (như Hình 1). Bản được tính toán với sơ đồ khớp dẻo.
 Nhịp tính toán của bản:
- Nhịp biên:
b dp b t 0.22 0.34
l ob=l 1 b− − +C b=2.60− − + 0.045=2.365( m)
2 2 2 2
C b=min ( 0.5 h b ; 0.5 Sb ) =min ( 0.5 ×0.09 ; 0.5 ×0.12 ) =0.045
- Nhịp giữa:
b dp
l o=l 1− =2.60−0.22=2.38(m)
2
- Chênh lệch giữa các nhịp:
l o−l ob 2.38−2.365
×100 %= ×100 %=0.63 ( % ) <10(% )
lo 2.38

SV. …………………. 5
1.2.3 Tải trọng tính toán
Tải trọng tính toán được tính từ lớp cấu tạo sàn như Hình 1 và được liệt kê trong Bảng 1
như sau:
Bảng 1: Xác định tĩnh tải (gb ¿
Giá trị Hệ số Giá trị tính
Các lớp cấu tạo bản tiêu chuẩn độ tin toán
(kN /m2) cậy (kN /m2)
- Lớp gạch lát dày 10mm, γ 1=20 kN /m3 0.01x20=0.200 1.1 0.220

- Lớp vữa lót dày 30mm, γ 2=18 kN /m3 0.03x18=0.504 1.3 0.702

- Bản bêtông cốt thép dày 90mm,


0.0925 = 2.250 1.1 2.475
γ 3=25 kN /m3

- Lớp vữa trát dày 10mm, γ 2=18 kN /m3 0,01518= 0.270 1.3 0.351

Tổng cộng 3.224 3.748

 Lấy tròn tĩnh tải: gb =3.75(kN /m2 ).


 Hoạt tải: pb=n × ptc =1.2× 7.5=9.00 (kN /m2 ).
 Tải trọng toàn phần tính toán: q b=gb + p b=3.75+9.00=12.75(kN /m 2).
 Tính toán với dải bản rộng b 1=1(m) có:
q b=12.75 ( kN /m2 ) ×1 m=12.75 ( kN /m ) .

1.2.4 Nội lực tính toán


 Mômen uốn tại nhịp biên và gối thứ hai:
q b l 2ob 12.75× 2.3652
M nhb =M gb=± ( ) (
11
=¿ ±
11 )
=± 6.483( kNm)

 Mômen uốn tại gối giữa và nhịp giữa:


2
qb l o 12.75 ×2.382
M nhg =M ¿=± ( ) (
16
=¿ ±
16 )
=± 4.514(kNm)

 Giá trị lực cắt:


Q A =0.4 q b l ob=0.4 ×12.75 ×2.365=12.062(kN )
QtB =0.6 q b l ob =0.6 ×12.75 ×2.365=18.093 ( kN )
QBp =QC =0.5 qb l o=0.5 ×12.75 ×2.38=15.173 ( kN )
Sơ đồ tính toán và nội lực của dải bản được thể hiện ở Hình 2.

SV. …………………. 6
Hình 2: Sơ đồ tính toán và nội lực của dải bản: (a) Sơ đồ tính toán; (b) Biểu đồ
mômen; và (c) Biểu đồ lực cắt

1.2.5 Tính cốt thép chịu mômen uốn


 Chọn a=15 mm cho mọi tiết diện, chiều cao làm việc của bản là:
h o=hb −a=90−15=75( mm)
 Tại gối biên và nhịp biên với M nhb =M gb=± 6.483(kNm) ta có:
M (6.483 ×10 6) Nmm
α m= = =0.100<α pl =0.255
Rb b1 h2o 11.5 ×1000 ×752 Nmm
Tra bảng phụ lục 10 sách “Sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối” có ζ , hoặc tính ζ theo công
thức:
1+ √1−2α m 1+ √1−2× 0.100
ζ= = =0.947
2 2
Diện tích cốt thép cần thiết và hàm lượng cốt thép:
M (6.483× 106 )Nmm
A s= = =405.68(mm2 )
R s ζ ho 225 MPa× 0.947 ×75 mm
As 405.68 mm2
μ= ×100 %= ×100 %=0.54 (% )
b1ho 1000 mm× 75 mm
Chọn thép có đường kính 8mm, a s=50.3 mm2, khoảng cách giữa các cốt thép là :
b 1 a s 1000 ×50.3
s= = =124 (mm)
As 405.68

SV. …………………. 7
→ Chọn ϕ 8, s=120mm.
 Tại gối giữa và nhịp giữa, với M nhg =M ¿=± 4.514(kNm)
M (4.514 × 106 ) Nmm
α m= = =0.0698<α pl =0.255
Rb b1 h2o 11.5 ×1000 ×752 Nmm
Tra bảng phụ lục 10 sách “Sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối” có ζ , hoặc tính ζ theo công
thức:
1+ √1−2α m 1+ √ 1−2× 0.0698
ζ= = =0.964
2 2
Diện tích cốt thép cần thiết và hàm lượng cốt thép:
M ( 4.514 ×106 )Nmm
A s= = =277.49 (mm2 )
R s ζ ho 225 MPa× 0.964 ×75 mm
As 277.49 mm2
μ= ×100 %= ×100 %=0.37 (%)
b1ho 1000 mm× 75 mm
Chọn thép có đường kính 6mm, a s=28.3 mm2, khoảng cách giữa các cốt thép là :
b 1 a s 1000 ×28.3
s= = =102(mm)
As 277.49
→ Chọn ϕ 6, s=100mm.
 Tại các nhịp giữa và gối giữa ở trong vùng được phép giảm đến tối đa 20% cốt thép,
có A s=0.8 ×277.49=222 mm2.
Hàm lượng cốt thép :
As 222 mm2
μ= ×100 %= × 100 %=0.296(% )
b ho 1000 mm ×75 mm
Chọn thép có đường kính 6mm, a s=28.3 mm2, khoảng cách giữa các cốt thép là :
b 1 a s 1000 ×28.3
s= = =127.5(mm)
As 222
→ Chọn ϕ 6, s=120mm.
 Kiểm tra lại chiều cao làm việc h o với lớp bảo vệ cho bản là 10 mm :
h o=90−10−0.5 × 8=76 (mm)
Như vậy trị số đã dùng để tính toán là h o=75(mm) là thiên về an toàn.
 Cốt thép chịu mômen âm với pb / gb =9.0/3.75=2.4<3, trị số ν=0.25, đoạn vươn của
cốt thép chịu mômen âm tính từ mép dầm phụ là : ν l o=0.25× 2.38 ≅ 0.6 m ; tính từ trục dầm
phụ là : ν l o +0.5 b dp =0.6+0.5∗0.22=0.71m .
 Bản không bố trí cốt đai, lực cắt của bản hoàn toàn do bêtông chịu, do:
Q tB =18.093 kN <Q bmin =0.625 Rbt b1 ho =0.625 ×0.9 ×1000 ×75=42187.5 N ≅ 42.2 kN

SV. …………………. 8
Hình 3: Bố trí cốt thép trong bản

SV. …………………. 9
1.2.6 Cốt thép cấu tạo
 Cốt thép chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính: chọn ϕ 6,
s=200 có diện tích trên mỗi mét của bản là 141 mm2, lớn hơn 50% diện tích cốt thép tính
toán tại gối tựa giữa của bản là 0.5x277.49=138.75mm2. Sử dụng các thanh cốt mũ, đoạn
vươn ra tính từ mép dầm chính là: ν l o=0.25× 2.38 ≅ 0.60 m.
Tính từ trục dầm chính là : ν l o +0.5 b dc=0.6+0.5∗0.30=0.75 m.
 Cốt thép phân bố được đặt vuông góc với cốt thép chịu lực: chọn ϕ 6, s=250 có diện
tích trên mỗi mét của bản là 113 mm2, đảm bảo lớn hơn 20% diện tích cốt thép tính toán tại
giữa nhịp (nhịp biên 0.2x405.68=81.13 mm2, nhịp giữa 0.2x277.49=55.50 mm2).
 Cách bố trí thép sàn được thể hiện ở Hình 3.

1.3 TÍNH DẦM PHỤ

1.3.1 Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm liên tục 5 nhịp đối xứng. Xét một nửa bên trái của dầm (như Hình 4)
Dầm gối lên tường một đoạn không nhỏ hơn 220, Sd =220( mm). Bề rộng dầm chính
b dc=300 (mm). Dầm phụ được tính toán bằng sơ đồ khớp dẻo.
 Nhịp tính toán của dầm phụ:
- Nhịp biên:
bdc bt 0.3 0.34
l pb=l 2− − +C d=7.0− − + 0.11=6.79(m)
2 2 2 2
C d=min ( l2 /40 ; 0.5 S d ) =min (7 /40 ; 0.5 ×0.22 ) =0.011
- Nhịp giữa:
l p=l 2−bdc =7.0−0.3=6.70(m)
- Chênh lệch giữa các nhịp:
l p−l pb 6.79−6.70
×100 %= ×100 %=1.33 %< 10 %
lp 6.79

1.3.2 Tải trọng tính toán


 Tĩnh tải:
- Tải trọng bản thân dầm (không kể phần bản dày 90mm):
kN
godp =b dp ( hdp−h b ) γ 3 n=0.22× ( 0.5−0.09 ) × 25× 1.1=2.481( )
m
- Tĩnh tải truyền từ bản:
kN
gb l 1=3.75 ×2.6=9.750( )
m

SV. …………………. 10
- Tĩnh tải toàn phần:
kN
gdp=g odp + g b l 1=2.481+9.750=12.231( )
m
 Hoạt tải truyền từ bản:
kN
pdp= p b l 1=9.00 × 2.6=23.400 ( )
m
 Tải trọng tính toán toàn phần của dầm phụ:
kN
q dp=gdp + pdp=12.231+23.400=35.631( )
m
 Tỷ số:
p dp 23.400
= =1.913
gdp 12.231

1.3.3 Nội lực tính toán

1.3.3.1 Mômen uốn


 Tung độ hình bao mômen (nhánh dương):
- Tại nhịp biên:
2 2

M +¿= β q
1 l =β 1 ×35.631 ×6.79 = β1 ×1642.74 kNm¿
dp pb

- Tại nhịp giữa:


2 2

M +¿= β q l =β × 35.631×6.7 =β ×1599.48 kNm¿


1 dp p 1 1

 Tung độ hình bao mômen (nhánh âm):


2 2

M −¿=β q l =β × 35.631× 6.7 =β × 1599.48kNm ¿


2 dp p 2 2

 Tra bảng phụ lục 11 sách “Sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối”, với tỉ số
pdp / gdp=1.913 có hệ số k =0.2462 và các hệ số β 1 , β 2, và kết quả tính toán được trình bày ở
Bảng 2.
 Tiết diện có mômen âm bằng 0 cách bên trái gối thứ hai một đoạn là:
x=k l pb=0.2462×6.79=1.672 m
 Tiết diện có mômen dương bằng 0 cách gối tựa một đoạn là:
- Nhịp biên: 0.15 l pb=0.15 ×6.79=1.019 m
- Nhịp giữa : 0.15 l p=0.15 × 6.70=1.005 m

1.3.3.2 Lực cắt


Q 1=0.4 qdp l pb=0.4 × 35.631×6.79=96.774 kN
Qt1=0.6 qdp l pb =0.6 ×35.631 ×6.79=145.161kN
Q2p=Q 3=0.5 q dp l p=0.5 × 35.631×6.7=119.364 kN
Hình bao mô men và lực cắt được thể hiện ở Hình 4.

SV. …………………. 11
Bảng 2: Tính toán hình bao mômen của dầm phụ
Giá trị β Tung độ M (kNm)
Nhịp, tiết diện
β1 β2 M +¿¿ M −¿¿
Nhịp biên
Gối 1 0 0
1 0.065 106.778
2 0.090 147.847
0.425 ×l pb 0.091 149.489
3 0.075 123.206
4 0.020 32.855
Gối 2-Tiết diện 5 -0.0715 -114.363
Nhịp 2
6 0.018 -0.029304 28.791 -46.871
7 0.058 -0.007956 92.770 -12.725
0.5 ×l p 0.0625 99.968
8 0.058 -0.004956 92.770 -7.927
9 0.018 -0.023304 28.791 -37.274
Gối 3-Tiết diện 10 -0.0625 -99.968
Nhịp giữa
11 0.018 -0.022304 28.791 -35.675
12 0.058 -0.003174 92.770 -5.077
0.5 ×l p 0.0625 -0.003174 99.968 -5.077

1.3.4 Tính cốt thép dọc


Bêtông cấp độ bền B20 có Rb = 11.5 MPa, Rbt = 0.90 MPa, Eb = 27103 MPa.
- Với  ≤ 14, sử dụng cốt thép CI có R s = 225 MPa, R sc = 225 MPa, R sw = 175 MPa
- Với  >14, sử dụng cốt thép CIII có R s = 365 MPa, R sc = 355 MPa, R sw = 290MPa.

SV. …………………. 12
Hình 4: Sơ đồ tính toán và nội lực trong dầm phụ: (a) Sơ đồ tính; (b) Biểu đồ bao mômen; và (c) Biểu đồ bao lực cắt

SV. …………………. 13
SV. …………………. 14
1.3.4.1 Với mômen âm
Tính theo tiết diện hình chữ nhật b dp=220 mm; h dp=500 mm.
Giả thiết a=35 mm → h odp=500−35=465 mm.
kNm¿
 Tại gối 2, với M −¿=114.363
2

M 114.363 ×106
α m= = =0.209<α pl =0.255
Rb bdp h2odp 11.5 ×220 × 4652
1+ √1−2α m 1+ √1−2× 0.209
ζ= = =0.881
2 2
M 114.363 × 106 2
A s= = =764.76( mm )
R s ζ hodp 365 × 0.881× 465
Kiểm tra:
As 764.76 mm2
μ= × 100 %= × 100 %=0.748(%)
b dp h odp 220 mm × 465 mm
 Tại gối 3, với M −¿=99.968kNm
3
¿

M 99.968 × 106
α m= = =0.183<α pl =0.255
Rb bdp h2odp 11.5 ×220 × 4652
1+ √1−2α m 1+ √1−2× 0.183
ζ= = =0.898
2 2
M 99.968 ×10 6 2
A s= = =655.90 (mm )
R s ζ hodp 365 × 0.898× 465
Kiểm tra:
As 655.90 mm2
μ= × 100 %= × 100 %=0.641(%)
b dp h odp 220 mm × 465 mm

1.3.4.2 Với mômen dương


Tính theo tiết diện hình chữ T có cánh nằm trong vùng nén, bề dày cánh h f =90 mm.
Giả thiết a=35 mm →h odp=500−35=465 mm.
 Độ vươn của cánh Sf lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong số các trị số sau:
 (1¿¿ 6)l d=(1¿¿ 6)× 6.7=1.17 (m)¿ ¿
 Một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm phụ cạnh nhau
0.5(l 1−bdp )=0.5 ×(2.6−0.22)=1.19(m) (do h f >0.1 h, với h dp=500 mm và khoảng
cách giữa các dầm ngang lớn hơn khoảng cách giữa các dầm dọc l 2=7.0 m>l 1=2.6 m).
→ Vậy Sf ≤ min ( 1.17 ; 1.19 ) m=1.17(m)
Chọn Sf =1170 (mm)
Bề rộng cánh b f =bdp +2 S f =220+2× 1170=2560(mm)
 Tính M f =Rb b f hf ( hodp −0.5 h f )

SV. …………………. 15
M f =11.5 ×2560 × 90× ( 465−0.5 ×90 )=1112.832×10 6 (Nmm)
+¿=149.489 ( kNm ) < M =1112.832(kNm)¿
Vậy M max f
→ Trục trung hòa đi qua cánh.
Tính theo tiết diện chữ nhật b f =2560mm ; h dp=500 mm; a=35 mm ; h odp=465 mm.
kNm¿
 Tại nhịp biên, với M +¿=149.489
nhb

M 149.489 ×106
α m= = =0.0235< α pl=0.255
Rb b f h2odp 11.5 × 2560× 4652
1+ √1−2α m 1+ √ 1−2× 0.0235
ζ= = =0.988
2 2
M 149.489 ×106 2
A s= = =891.47 (mm )
R s ζ hodp 365 × 0.988× 465
Kiểm tra:
As 891.47 mm2
μ= × 100 %= × 100 %=0.871(%)
b dp h odp 220 mm × 465 mm
kNm ¿
 Tại nhịp thứ 2, với M +¿=99.968
nhg

M 99.968 ×106
α m= = =0.0157< α pl=0.255
Rb b f h2odp 11.5 × 2560× 4652
1+ √1−2α m 1+ √ 1−2× 0.0157
ζ= = =0.992
2 2
M 99.968 ×106 2
A s= = =593.75(mm )
R s ζ hodp 365 × 0.992× 465
Kiểm tra:
As 593.75 mm2
μ= × 100 %= × 100 %=0.580(%)
b dp h odp 220 mm × 465 mm

1.3.5 Chọn và bố trí cốt dọc

Bảng 3: Bố trí cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm phụ
Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp 2 Gối C Nhịp giữa
A s tính toán(mm ) 2
891.47 764.76 593.75 655.90 593.75
Cốt thép 220+120 218+120 216+116 216+118 216+116
2
Diện tích (mm ) 942.5 823.1 603.2 656.6 603.2

SV. …………………. 16
Hình 5: Bố trí cốt thép dọc trong các tiết diện chính của dầm phụ

1.3.6 Tính cốt thép ngang


 Các giá trị lực cắt trên dầm:
Q1=96.774 kN ; Qt2=145.161 kN ; Q2p=Q3=119.364 kN .
Lấy lực cắt lớn nhất bên trái gối 2, với Qt2=145.161 kN để tính toán cốt đai, có h o=470 (mm).

 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm theo công thức:
Q max =Q t2=145161 N ≤ 0.3 Rb bdp hodp =0.3 × 11.5 ×220 × 470=356730 N
→Kết luận là đủ khả năng chịu lực.

- Khả năng chịu cắt nhỏ nhất của bêtông :


Qb , min =0.5 R bt bdp hodp =0.5 ×0.90 × 220× 470=46530 N <Qmax =145161 N

→Do đó phải tính toán cốt thép ngang.

- Tính cốt đai không bố trí cốt xiên:

Cho Qmax =145161 N =QDB =√ 6 Rbt bdp h2odp (0.75 q sw + qdp−0.5 pdp ) với ý nghĩa là toàn bộ lực

cắt do bê tông và cốt đai chịu.


Q2 qdp −0.5 p dp 1451612 35.631−0.5 × 23.4
q sw = 2
− = 2
− =75.15( N /mm)
4.5 Rbt bdp hodp 0.75 4.5 × 0.90× 220 ×470 0.75

Để tránh phá hoại dòn, cốt đai phải chịu được lực cắt không ít hơn khả năng chịu lực cắt
tối thiểu của bê tông. Tính q sw ,min theo công thức:
q sw ,min =0.25 Rbt bdp =0.25 ×0.90 ×220=49.50 N /mm< qsw =75.15 N /mm

Từ đó tính được c 0 với q sw =75.15 N /mm theo công thức

1.5 Rbt b dp h2odp 1.5 × 0.90× 220× 4702


co =
√ 0.75 q sw + qdp−0.5 pdp √
=
0.75× 75.15+35.631−0.5 × 23.4
=904 mm<2 hodp =940 mm

Do đó điều kiện hạn chế c o <2 hodp được thõa mãn. Vậy tính cốt đai với q sw =75.15(N /mm)

SV. …………………. 17
Dùng cốt đai 8 hai nhánh ta tính được:
R sw A sw 175 × 2× 50.3
stt = = =234.2mm
q sw 75.15

Tính khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai theo công thức:
R bt bdp h2odp 0.90 × 220× 4702
smax = = =301.3 mm
Q 145161
Theo điều kiện cấu tạo ta có:
sct ≤min ( 0.5 h odp , 300 )=min ( 470/2 ;300 )=min ( 235 , 300 )=235 mm

Chọn khoảng cách giữa các cốt đai:


s ≤ min ( s tt , sct , s max ) =min ( 234.2,235,301.3 )=234.2 mm

Chọn s=200 mm
 Tại các gối khác có lực cắt bé hơn nên tính được stt lớn hơn, nhưng theo điều kiện cấu
tạo vẫn chọn s=200 mm.
 Xác định vùng cốt đai đặt thưa hơn:
Bố trí cốt đai 8, hai nhánh, s=250 mm trong đoạn 1680mm (1/4 nhịp tính toán), trong đoạn
giữa dầm đặt cốt đai theo điều kiện cấu tạo và kiểm tra lại. Từ biểu đồ lực cắt nhận thấy rằng
càng xa gối tựa lực cắt càng giảm, do đó cốt đai cần được bố trí thưa hơn.
Lực cắt lớn nhất trong đoạn giữa dầm là Qmax 1 =82.723 kN >Qbmin =55.836 kN .
Chọn cốt đai: 8, hai nhánh, s=250 mm<s ct ≤ min ( 0.75 hodp ;500 )=352.5 mm bố trí ngoài
khoảng 1,680m tính từ mép gối tựa, ta kiểm tra vùng đặt cốt đai thưa hơn như sau:
R sw A sw 175 ×100.6
q sw = = =70.42 kN /m>q sw ,min =49.50 kN /m
s 250

Q DB=√ 6 Rbt bdp h2odp (0.75 q sw + q1−0.5 pdp )=√ 6 ×0.9 × 220× 4702 (0.75 × 70.42+35.631−0.5 ×23.400)=141.9

Giá trị lực cắt ứng với khoảng 1680m tính từ mép gối tựa (tính theo tam giác đồng dạng) là:
Qmax 1 =82.723 kN <Q DB=141.92 kN

Vậy cốt đai bố trí như trên đảm bảo yêu cầu chịu lực và cấu tạo.

1.3.7 Tính và vẽ hình bao vật liệu

1.3.7.1 Tính khả năng chịu lực

 Tại nhịp biên, mômen dương, tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, bề rộng
2
cánh b f =2560mm , bố trí cốt thép 220+120, diện tích A s=942.5 mm .

Lấy lớp bêtông bảo vệ là 20 mm, a=(20+ 0.5 ×20)=30 mm , hodp =500−30=470 mm.

SV. …………………. 18
Rs A s 365 ×942.5
ξ= = =0.025
Rb b f hodp 11.5 × 2560× 470
x=ξ hodp =0.025 × 470=11.68 mm<h f =90 mm- trục trung hòa đi qua cánh
ζ =1−0.5 ξ=1−0.5 ×0.025=0.988
M td=R s A s ζ hodp =365 ×942.5 × 0.988× 470=159.746× 106 Nmm=159.746 kNm

 Tại gối B, mômen âm, tiết diện chữ nhật b dp × hdp=220 ×500 mm, bố trí cốt thép
2
218+120, diện tích A s=823.1 mm .

Lấy lớp bêtông bảo vệ là 20 mm, a ≅(20+0.5 ×20)=30 mm ,h odp =500−30=470 mm.
Rs As 365× 823.1
ξ= = =0.253
Rb bdp hodp 11.5 ×220 × 470
ζ =1−0.5 ξ=1−0.5 ×0.253=0.874
M td=R s A s ζ hodp =365 ×823.1 ×0.874 × 470=123.411 ×106 Nmm=123.411 kNm.

 Kết quả tính toán khả năng chịu lực ở các mặt cắt được tổng hợp ở Bảng 4. Mọi tiết
diện đều được tính toán theo trường hợp tiết diện đặt cốt đơn (với tiết diện chịu mô men
dương thay b bằng b f ).
Rs As
ξ= ; ζ =1−0.5 ξ ; M td =Rs A s ζ h odp
Rb bdp hodp

1.3.7.2 Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh

 Cắt thanh thép số 2 (đầu bên phải): sau khi cắt thanh thép số 2, tiết diện gần gối 2,
nhịp thứ hai còn lại cốt thép số 3 (218) ở phía trên, khả năng chịu lực ở thớ trên là
80.664kNm. Biểu đồ vật liệu cắt biểu đồ bao mômen ở điểm H, đây là mặt cắt lý thuyết của
cốt thép số 2. Bằng quan hệ hình học giữa các tam giác đồng dạng, xác định được khoảng
cách từ điểm H đến mép gối B là 669mm (Hình 6).
Bảng 4: Khả năng chịu lực của các tiết diện dầm phụ
Số lượng và h odp
Tiết diện ξ ζ M td (kNm)
diện tích cốt thép (mm2) (mm)
Giữa nhịp biên 220+120 - A s=942.5 470 0.025 0.988 159.746
Cạnh nhịp biên Cắt 120 còn 120 - A s=628.3 470 0.017 0.992 106.923
Trên gối B 218+120 - A s=823.1 470 0.253 0.874 123.411
Cạnh gối B Cắt 120 còn 218 - A s=508.9 471 0.156 0.922 80.664
Giữa nhịp 2 216+116 - A s=603.2 472 0.016 0.992 103.088
Cạnh nhịp 2 Cắt 116 còn 216 - A s=402.1 472 0.011 0.995 68.927
Trên gối C 216+118 - A s=656.6 471 0.201 0.899 101.479

SV. …………………. 19
Cạnh gối C Cắt 118 còn 216 - A s=402.1 472 0.123 0.939 65.048
Giữa nhịp giữa 216+116 - A s=603.2 472 0.016 0.992 103.088
Cạnh nhịp giữa Cắt 116 còn 216 - A s=402.1 472 0.011 0.995 68.927

Hình 6: Sơ đồ tính mặt cắt lý thuyết cho thanh số 2

 Xác định đoạn kéo dài W 2p : bằng quan hệ hình học giữa các tam giác đồng dạng, xác
định lực cắt tương ứng tại điểm H là QH=95.527 kN. Tại khu vực này cốt đai được bố trí là
6a150, tính:

R sw A sw 175 N /mm2 × 100.6 mm


q sw = = =88.025 N /mm=88.025 kN /m
s 200 mm

Do tại khu vực cắt cốt thép số 2 không bố trí cốt xiên nên Qs , inc=0 .

Ta có:

Q H −Q s ,inc 95.527−0
W 2p = + 5 ϕ= + 5× 0.02=0.643 m>20 ϕ=20 ×0.02=0.4 m
2 q sw 2× 88.025

Chọn W 2p =650 mm. Điểm cắt thực tế cách mép gối B một đoạn 699+650=1349mm

 Tiến hành tương tự cho các cốt thép khac, kết quả như trong Bảng 5.
Bảng 5: Mặt cắt lý thuyết của các thanh cốt thép
Cốt thép Mặt cắt lý thuyết Đoạn kéo dài

Cốt thép số 1a (đầu bên trái) cách mép trái gối 1 là 1358mm W t1 a =420 mm

SV. …………………. 20
Cốt thép số 1a (đầu bên phải) cách mép phải gối 2 là 2401mm W 1pa =600 mm

Cốt thép số 2 (đầu bên trái) cách mép trái gối 2 là 493mm W t2 =820 mm

Cốt thép số 2 (đầu bên phải) cách mép phải gối 2 là 669mm W 2p =650 mm

Cốt thép số 3 (đầu bên trái) cách mép trái gối 2 là 1672mm W t3 =690 mm

Cốt thép số 3 (đầu bên phải) cách mép phải gối 2 là 979mm W 3p =580 mm

Cốt thép số 5 (đầu bên trái) cách mép phải gối 2 là 2002mm W t5 =500 mm

Cốt thép số 5 (đầu bên phải) cách mép trái gối 3 là 2008mm W 5p =500 mm

Cốt thép số 6 (đầu bên phải) cách mép trái gối 3 là 728mm W 6p =680 mm

Cốt thép số 6 (đầu bên trái) cách mép phải gối 3 là 746mm W t6 =680 mm

Chú ý: Với mômen dương không thể thay đường cong bằng đường thẳng để nội suy vì
như vậy sẽ tìm được giá trị mômen bé hơn thực tế, thiên về thiếu an toàn.

1.3.7.3 Kiểm tra về neo cốt thép


Cốt thép phía dưới sau khi được cắt, số còn lại khi kéo vào gối đều phải đảm bảo lớn hơn 1/3
diện tích cốt thép giữa nhịp:

Nhịp biên 220+120 uốn 120 còn 220, diện tích còn 66,7% khi vào gối;

Nhịp giữa 216+116 cắt 116 còn 216, diện tích còn 66,7% khi vào gối;
- Tại gối A:
Q A =96.774 kN >Q b ,min =0.5 R bt b dp hodp =46.530 kN

Đoạn neo cốt dọc là 10 ϕ=10× 220=200 mm (Với thanh số 1).

- Tại gối B:

Đoạn neo cốt dọc 10 ϕ=10× 20=200 mm (Với thanh số 1 không dùng để tính cốt
kép).

Đoạn neo cốt dọc 10 ϕ=10× 26=160 mm (Với thanh số 4 không dùng để tính cốt
kép).

SV. …………………. 21
1.3.7.4 Cốt thép cấu tạo

Cốt thép số 7 (212): Cốt thép này được sử dụng làm cốt giá ở nhịp biên, trong đoạn
không có mômen âm.

Diện tích cốt thép là 226mm2, không nhỏ hơn


0.1 % b dp h odp =0.1 % ×220 × 420=92.4 mm2.

SV. …………………. 22
Hình 7: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm phụ

SV. …………………. 23
Hình 8: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm phụ (tiếp)

SV. …………………. 24
SV. …………………. 25
1.4 TÍNH DẦM CHÍNH

1.4.1 Sơ đồ tính
Dầm chính là dầm liên tục bốn nhịp, kích thước tiết diện dầm b dc ×h dc=300 ×700 (mm). Bề
rộng cột b c =400( mm), đoạn dầm kê lên tường lấy bằng chiều dày tường b t=340(mm). Nhịp
tính toán ở nhịp biên và nhịp giữa đều bằng 7.8m. Sơ đồ tính toán dầm chính như Hình 9.

Hình 9: Sơ đồ tính toán dầm chính (a) Sơ đồ dầm chính và (b) Sơ đồ tính dầm chính

1.4.2 Tải trọng tính toán


 Trọng lượng bản thân dầm quy về các lực tập trung (không kể phần bản):
Go=bdc ( hdc −hb ) γ 3 nl 1=0.3× ( 0.7−0.09 ) × 25 ×1.1 ×2.6=13.085(kN )
 Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào:
G1=gdp l 2=12.231× 7=85.617(kN )
 Tổng tĩnh tải tác dụng tập trung:
G=G o+ G 1=13.085+85.617=98.702(kN )
 Hoạt tải tác dụng tập trung truyền từ dầm phụ vào:
P= p dp l 2=23.40 ×7.0=163.800(kN )

1.4.3 Nội lực tính toán

1.4.3.1 Xác định biểu đồ bao mômen


 Xác định biểu đồ mômen uốn do tĩnh tải G :

Tra bảng phụ lục 12 sách “Sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối” được hệ số α , ta có:
M G=αGl=α × 98.702× 7.8=α ×769.876( kNm)
 Xác định biểu đồ mômen uốn do các hoạt tải Pi tác dụng :

Xét sáu trường hợp hoạt tải như Hình 11 (c); (d); (e); (f); (g); và (h), ta có:
M Pi =αPl=α × 163.800× 7.8=α ×1277.640( kNm)
Trong sơ đồ M P 3 (Hình 11 (e)) còn thiếu α để tính mô men tại các tiết diện 1, 2, 3, và 4. Để
tính toán tiến hành cắt rời các nhịp AB, và BC. Nhịp 1 và 2 có tải trọng, tính M o của dầm đơn

SV. …………………. 26
giản kê lên hai gối tự do M o=P l 1=163.8 ×2.6=425.880(kNm).Dùng phương pháp treo biểu
đồ, kết hợp các quan hệ tam giác đồng dạng (Hình 10), xác định được giá trị mômen.
M 1=425.880−410.122 ×(1/3)=289.173(kNm)
M 2=425.880−410.122 ×(2/3)=152.465(kNm)
M 3=425.880−(410.122−61.327) ×(2/3)−61.327=132.023(kNm)
M 4 =425.880−( 410.122−61.327)×(1/3)−61.327=248.288( kNm)
Kết quả tính toán ghi trong

.
 Biểu đồ bao mômen :
Tung độ biểu đồ bao mômen :
M max =M G +max ( M Pi ) ; M min =M G + min ( M Pi )
Tính toán M max và M min cho từng tiết diện và ghi vào hai dòng cuối

.
 Hình 12 cho hình ảnh chi tiết hơn về M maxvà M min cho một nửa dầm (do lợi dụng tính
chất đối xứng của dầm). Dùng biểu đồ Hình 12 để xác định mô men tại mép gối.

Hình 10: Sơ đồ tính bổ trợ mômen tại một số tiết diện

Bảng 6: Tính toán và tổ hợp mômen


Mômen (kNm) 1 2 B 3 4 C
α 0.238 0.143 -0.286 0.079 0.111 -0.190
MG
M 183.230 110.902 -220.185 60.820 85.456 -146.276

SV. …………………. 27
α 0.286 0.238 -0.143 -0.127 -0.111 -0.095
M P1
M 365.405 304.078 -182.703 -162.260 -141.818 -121.376
α -0.048 -0.095 -0.143 0.206 0.222 -0.095
M P2
M -61.327 -121.376 -182.703 263.194 283.636 -121.376
α -0.321 -0.048
M P3
M 289.173 152.465 -410.122 132.023 248.288 -61.327
α -0.031 -0.063 -0.095 -0.286
MP 4
M -39.607 -80.491 -121.376 223.161 141.818 -365.405
α -0.190 0.095
M P5
M 344.963 264.045 -242.752 -121.376 0 121.376
α 0.036 -0.143
M P6
M 15.318 30.637 45.955 -30.264 -106.484 -182.703
M max 548.635 414.980 -174.230 324.014 369.092 -24.900
M min 121.903 -10.407 -630.307 -101.440 -56.362 -511.681

SV. …………………. 28
SV. …………………. 29
Hình 11: Các sơ đồ tải trọng và mômen tương ứng trong dầm chính

SV. …………………. 30
Hình 12: Biểu đồ bao mô men xác định theo phương pháp tổ hợp

 Xác định mômen mép gối B: Từ hình bao mô men trên gối B, thấy rằng phía
bên phải độ dốc của biểu đồ M min bé hơn phía trái. Tính mômen mép bên phía phải gối B sẽ
có trị tuyệt đối lớn hơn.
hc ( M g+ M 3 )
M mg=M g−
2 l1
M 3=60.820+132.023=192.843(kNm)
0.4 × ( 630.307+192.843 )
M Bmg=630.307− =566.988 (kNm)
2 ×2.6

Hình 13: Sơ đồ tính mômen tại mép gối B

 Xác định mômen mép gối C: M Cmg=476.497(kNm)

SV. …………………. 31
1.4.3.2 Xác định biểu đồ bao lực cắt

Tung độ của biểu đồ bao lực cắt;:

- Do tác dụng của tĩnh tải G : QG =βG=β × 98.702(kN )

- Do tác dụng của hoạt tải P: Q P=βP=β ×163.800(kN )

Trong đó hệ số β lấy theo phụ lục 12 sách ‘Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối ‘, các trường
hợp tải trọng lấy theo Hình 11, kết quả ghi trong Bảng 7.
Bảng 7: Tính toán và tổ hợp lực cắt
Bên phải Giữa nhịp Bên trái Bên phải Giữa Bên phải
Lực cắt (kN)
gối A biên gối B gối B nhịp 2 gối C
β 0.714 … -1.286 1.005 … -0.995
QG
Q 70.473 -28.229 -126.931 99.196 0.494 -98.208
β 0.857 …. -1.143 0.048 … 0.048
QP1
Q 140.377 -23.423 -187.223 7.860 7.860 7.860
β -0.143 … -0.143 1.048 … -0.952
Q P2
Q -23.423 -23.423 -23.423 171.662 7.862 -155.938
β 0.679 … -1.321 1.274 … -0.726
QP3
Q 111.220 -52.580 -216.380 208.681 44.881 -118.919
β -0.095 … -0.095 0.810 … -1.190
QP4
Q -15.561 -15.561 -15.561 132.678 -31.122 -194.922
β 0.810 … -1.190 0.286 … 0.286
QP5
Q 132.678 -31.122 -194.922 46.847 46.847 46.847
β … … 0.036 0.178 … …
Q P6
Q 5.897 5.897 5.897 29.156 29.156 29.156
Q max 210.850 -22.332 -120.944 307.877 47.341 -51.361
Q min 47.050 -80.809 -343.311 107.056 -30.628 -293.130

Hình 14: Biểu đồ bao lực cắt dầm chính

1.4.4 Tính cốt thép dọc


Bêtông cấp độ bền B20 có Rb = 11.5 MPa, Rbt = 0.90 MPa, Eb = 27103 MPa.

SV. …………………. 32
- Với  ≤ 14 , sử dụng cốt thép CI có R s = 225 MPa, R sc = 225 MPa, R sw = 175 MPa
- Với  >14 , sử dụng cốt thép CIII có R s = 365 MPa, R sc = 355 MPa, R sw = 290MPa.

1.4.4.1 Với mômen âm


Tính theo tiết diện hình chữ nhật b dc=300 mm ; h dc=700 mm. Ở trên gối cốt thép dầm chính
phải đặt xuống phía dưới hàng trên cùng của thép dầm phụ nên a khá lớn. Giả thiết
a=70 mm → h odc=700−70=630 mm.
 Tại gối B, với M Bmg=566.988 kNm
M Bmg 566.988 ×10 6
α m= 2
= 2
=0.414
Rb bdc hodc 11.5 ×300 ×630
1+ √1−2α m 1+ √ 1−2× 0.414
ζ= = =0.707
2 2
B
M mg 566.988× 106 2
A s= = =3487.55(mm )
R s ζ hodc 365 ×0.707 × 630
Kiểm tra:
As 3487.55 mm2
μ= ×100 %= ×100 %=1.85 (%)
b dc hodc 300 mm× 630 mm
 Tại gối C, với M Cmg=476.497 kNm
M Cmg 476.497× 106
α m= 2
= 2
=0.348
Rb bdc hodc 11.5 ×300 ×630
1+ √1−2α m 1+ √ 1−2× 0.348
ζ= = =0.776
2 2
M Cmg 476.497 ×106 2
A s= = =2670.33(mm )
R s ζ hodc 365 ×0.776 × 630
Kiểm tra:
As 2670.33 mm2
μ= ×100 %= ×100 %=1.41(%)
b dc hodc 300 mm× 630 mm

1.4.4.2 Với mômen dương


Tính theo tiết diện hình chữ T có cánh nằm trong vùng nén, bề dày cánh h f =90 mm;
. Giả thiết a=45 mm → h odc=700−45=655 mm.
 Độ vươn của cánh Sf lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong số các trị số sau:
 (1¿¿ 6)l d=(1¿¿ 6)× 7.5=1.25(m)¿ ¿
 Một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm chính cạnh nhau
0.5(l 2 −bdc )=0.5×(7−0.3)=3.35 (m) (do h f >0.1 h, với h dc=700 mm và khoảng cách
giữa các dầm ngang là các dầm phụ có khoảng cách 2.5m).
→ Vậy Sf ≤ min ( 1.25 ; 3.35 ) m=1.25(m)

SV. …………………. 33
Chọn Sf =1250( mm)
Bề rộng cánh b f =bdc + 2 S f =300+2 ×1250=2800(mm)
 Tính M f =Rb b f hf ( hodc−0.5 hf )
M f =11.5 ×2800 × 90× ( 655−0.5× 90 )=1767.780 ×10 6 ( Nmm)
+¿=548.635 ( kNm ) < M =1112.832(kNm)¿
Vậy M max f
→ Trục trung hòa đi qua cánh.
Tính theo tiết diện chữ nhật b f =2800mm ; h dc=700 mm; a=35 mm ; h odc=655 mm.
kNm¿
 Tại nhịp biên, với M +¿=548.635
nhb

M +¿
nhb 548.635 ×10 6
α m= = =0.0397 ¿
Rb b f h2odc 11.5 ×2800 ×655 2
1+ √1−2α m 1+ √ 1−2× 0.0397
ζ= = =0.979
2 2
M +¿nhb 548.635× 106
A s= = =2344.05(mm2 )¿
R s ζ hodc 365 ×0.979 ×655
Kiểm tra:
As 2344.05 mm2
μ= ×100 %= ×100 %=1.19 (%)
b dc hodc 300 mm× 655 mm
 Tại nhịp thứ 2, với M +¿=369.092kNm
nhg
¿

M +¿
nhg 369.092×10 6
α m= = =0.0267 ¿
Rb b f h2odc 11.5 ×2800 ×655 2
1+ √1−2α m 1+ √1−2× 0.0267
ζ= = =0.986
2 2
M +¿nhg 369.092× 106
A s= = =1565.75(mm2 )¿
R s ζ hodc 365 ×0.986 × 655
Kiểm tra:
As 1565.75 mm2
μ= ×100 %= ×100 %=0.797(%)
b dc hodc 300 mm× 655 mm

1.4.5 Chọn và bố trí cốt dọc


Bảng 8: Bố trí cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm chính
Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp 2 Gối C
A s tính toán(mm ) 2
2344.05 3487.55 1565.75 2670.33
Cốt thép 228+228 228+228+228 225+222 225+225+222
2
Diện tích (mm ) 2463.0 3694.5 1742.1 2723.8

SV. …………………. 34
Hình 15: Bố trí cốt thép dọc trong các tiết diện chính của dầm chính

1.4.6 Tính cốt thép ngang


 Các giá trị lực cắt trên dầm (Hình 14).
- Bên phải gối A, dầm có lực cắt Q PA =210.850 kN là hằng số trong đoạn l 1.
- Bên trái gối B, dầm có lực cắt Q TB =343.311 kN là hằng số trong đoạn l 1.
- Bên phải gối B, dầm có lực cắt QBP=307.877 kN là hằng số trong đoạn l 1.
- Bên trái gối C, dầm có lực cắt QTC =293.130 kN là hằng số trong đoạn l 1.
 Lấy lực cắt lớn nhất bên trái gối B, Qmax =QTB =343.311 kN để tính cốt đai,
h odc=630 mm.

- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm theo công thức:
Qmax =343311 N ≤0.3 Rb b dc hodc =0.3 ×11.5 × 300× 630=652050 N

→Kết luận là đủ khả năng chịu lực.

- Khả năng chịu cắt nhỏ nhất của bêtông :


Qb , min =0.5 R bt bdc h odc=0.5 × 0.90× 300 ×630=85050 N < Qmax=343311 N

→Do đó phải tính toán cốt thép ngang.

- Tính cốt đai không bố trí cốt xiên:

Cho Qmax =343311 N=Q DB= √ 4.5 R bt bdc h2odc qsw với ý nghĩa là toàn bộ lực cắt do bê tông và

cốt đai chịu.


Q2 3433112
q sw = = =244.41( N /mm)
4.5 Rbt bdc h2odc 4.5 ×0.90 × 300× 6302

Để tránh phá hoại dòn, cốt đai phải chịu được lực cắt không ít hơn khả năng chịu lực cắt
tối thiểu của bê tông. Tính q sw ,min theo công thức:
q sw ,min =0.25 Rbt bdc =0.25 × 0.90× 300=67.50 N /mm< q sw =244.41 N / mm

SV. …………………. 35
Từ đó tính được c 0 với q sw =244.41 N /mm theo công thức

1.5 Rbt bdc h2odc 1.5 × 0.90× 300 ×6302


co =
√ 0.75 q sw
=
√ 0.75 ×244.41
=936 mm< 2h odc=1260 mm

Và khoảng cách từ lực tập trung đến mép gối tựa a=2450 mm>c o =936 mm

Dùng cốt đai 10 hai nhánh ta tính được:


R sw A sw 175 × 2× 78.5
stt = = =112 mm
q sw 244.41

Tính khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai theo công thức:
R bt bdc h 2odc 0.90× 300 ×6302
smax = = =439mm
Q 244410
Theo điều kiện cấu tạo ta có:
630
sct ≤min ( h odc ,300 )=min ( 2,300 )=min ( 315 , 300 )=300 mm
Chọn khoảng cách giữa các cốt đai:
s ≤ min ( s tt , sct , s max ) =min ( 112,300,439 )=112 mm

Chọn s=100mm
Tại các gối khác do có lực cắt bé hơn nên tính được stt lớn hơn, tính toán hoàn toàn
tương tự như trên ta bố trí đai 10, hai nhánh, s =150mm cho đoạn dầm gần gối tựa A và C
thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo và chịu lực.

- Xác định vùng đặt cốt đai thưa hơn ( s ≤ 0.75h odc)

Lực cắt mà dầm bê tông không có cốt đai chịu được theo công thức:
Q b , min =0.5 R bt bdc h odc=0.5 × 0.90× 300 ×630=85050 N

Lực cắt lớn nhất ở đoạn giữa dầm là Q=80.809 kN <Q b , min=85.050 kN Như vậy trong đoạn
giữa dầm (khoảng 2,6m) bê tông đã đủ chịu lực cắt nên cốt đai được bố trí theo yêu cầu cấu
tạo. Chọn cốt đai: chọn 10, hai nhánh, s=250≤ 0.75 hodc =473 mm bố trí cho đoạn giữa dầm
đảm bảo yêu cầu chịu lực và cấu tạo.

1.4.6.1 Tính cốt treo

Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần bố trí cốt treo để gia cố cho dầm chính. Lực
tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính là:
P1=P+G 1=163.800+ 85.617=249.417 (kN )

Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích tính toán:

SV. …………………. 36
hs
P1 (1− ) 249.417 ×103 ×(1− 156 )
h0 656
A sw= = =1086.3 mm2
R sw 175
2
Dùng đai 12 có a sw =113.1 mm , số nhánh ns=2, số lượng đai cần thiết là:
A sw 1086.3
n= = ≅5
ns asw 2× 113.1

Đặt mỗi bên mép dầm phụ 3 đai, trong đoạn h s=156 mm. Khoảng cách giữa các đai là 50mm,
đai trong cùng cách mép dầm phụ 50mm.

Hình 16: Bố trí cốt treo

1.4.6.2 Tính và vẽ biểu đồ bao vật liệu

1.4.6.3 Tính khả năng chịu lực

 Tại nhịp biên, mômen dương, tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, bề rộng
cánh b f =2800mm , bố trí cốt thép 228+228, diện tích A s=2463 mm2,
h odc=700−44=656 mm.
Rs A s 365× 2463.0
ξ= = =0.043
Rb b f hodc 11.5 ×2800 ×656
x=ξ hodc =0.043 ×656=27.92 mm<h f =90 mm - trục trung hòa đi qua cánh
ζ =1−0.5 ξ=1−0.5 ×0.043=0.979
M td =R s A s ζ hodp =365 ×2463 ×0.979 × 656=577.356 ×10 6 Nmm=577.356 kNm

 Tại gối B, mômen âm, tiết diện chữ nhật b dc ×h dc=300 ×700 mm .

Bố trí cốt thép :


2
- Hàng ngoài 228+228, A s1 =2463 mm , a 1=20+20+0.5 ×28=54 mm
2
-Hàng trong 228, A s 2=1231.5 mm , a 2=54+0.5 × 28+30+0.5 ×28=112 mm

SV. …………………. 37
a1 A s 1+ a2 A s 2 54 ×2463+112 ×1231.5
a= = ≅ 70 mm
A s 1+ A s 2 2463+ 1231.5

h odc=700−70=630 mm.
Rs As 365× 3694.5
ξ= = =0.620
Rb bdc hodc 11.5 ×300 ×630
ζ =1−0.5 ξ=1−0.5 ×0.620=0.690
M td =R s A s ζ hodp =365 ×3694.5 ×0.69 ×630=586.190 ×106 Nmm=586.19 kNm.

 Kết quả tính toán khả năng chịu lực ở các mặt cắt được tổng hợp ở Bảng 9. Mọi tiết
diện đều được tính toán theo trường hợp tiết diện đặt cốt đơn (với tiết diện chịu mô men
dương thay b bằng b f ).
Rs As
ξ= ; ζ =1−0.5 ξ ; M td =R s A s ζ hodc
Rb bdc hodc
Bảng 9: Khả năng chịu lực của các tiết diện dầm chính
Số lượng và h odc
Tiết diện ξ ζ M td (kNm)
diện tích cốt thép (mm2) (mm)
Giữa nhịp biên 228+228- A s=2463 656 0.043 0.979 577.356
Cạnh nhịp biên Cắt 228 còn 228 - A s=1231.5 656 0.021 0.989 291.627
Trên gối B 228+228+228 - A s=3694.5 630 0.620 0.690 586.190
Cạnh trái gối B Cắt 228 còn 228+ 228- A s=2463 646 0.403 0.798 463.439
Cạnh trái gối B Cắt 228 còn 228- A s=1231.5 646 0.202 0.899 261.047
Cạnh phải gối B Cắt 228 còn 228+ 228- A s=2463 646 0.403 0.798 463.439
Cạnh phải gối B Cắt 228 còn 228- A s=1231.5 646 0.202 0.899 261.047
Giữa nhịp 2 225+ 222- A s=1742.1 658 0.030 0.985 421.122
Cạnh nhịp 2 Cắt 222 còn 225 - A s=981.8 658 0.016 0.992 233.913
Trên gối C 225+225+222 - A s=2723.8 630 0.457 0.771 483.090
Cạnh trái gối C Cắt 222 còn 225+ 225- A s=1963.5 648 0.321 0.840 389.968
Cạnh trái gối C Cắt 225 còn 225- A s=981.8 648 0.160 0.920 213.604

1.4.6.4 Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh

 Cắt thanh thép số 4 (đầu bên trái, gần gối B): sau khi cắt thanh thép số 4, tiết diện giữa
nhịp thứ hai còn lại cốt thép số 3 (225) ở phía trên, khả năng chịu lực ở thớ trên là
233.913kNm. Biểu đồ vật liệu cắt biểu đồ bao mômen ở điểm H, đây là mặt cắt lý thuyết của
cốt thép số 2. Bằng quan hệ hình học giữa các tam giác đồng dạng, xác định được khoảng
cách từ điểm H đến mép phải trục B là 2079mm (Hình 17).

SV. …………………. 38
Hình 17: Mặt cắt lý thuyết
Tiến hành tương tự cho các cốt thép khác, kết quả ghi trong Bảng 10.
Bảng 10: Mặt cắt lý thuyết của các thanh cốt thép
Cốt thép Mặt cắt lý thuyết Đoạn kéo dài

Cốt thép số 2 (đầu bên trái) cách mép trái gối A là 1382mm W t2 =720 mm

Cốt thép số 2 (đầu bên phải) cách mép phải gối B là 2009mm W 2p =720 mm

Cốt thép số 4 (đầu bên trái) cách mép trái gối B là 2079mm W t4=620 mm

Cốt thép số 4 (đầu bên phải) cách mép phải gối C là 1816mm W p4 =780 mm

Cốt thép số 6 (đầu bên trái) cách mép trái gối B là 489mm W t6 =770 mm

Cốt thép số 6 (đầu bên phải) cách mép phải gối B là 531mm W 6p =720 mm

Cốt thép số 7 (đầu bên trái) cách mép phải gối B là 1077mm W t7 =770 mm

Cốt thép số 7 (đầu bên phải) cách mép trái gối B là 1310mm W 7p =560 mm

Cốt thép số 5 (đầu bên trái) cách mép trái gối B là 2806mm W t5 =560 mm

Cốt thép số 5 (đầu bên phải) cách mép phải gối B là 1863mm W 5p =560 mm

Cốt thép số 9 (đầu bên trái) cách mép phải gối C là 695mm W t9 =590 mm

Cốt thép số 10 (đầu bên trái) cách mép phải gối C là 1702mm W t10=590 mm

SV. …………………. 39
Xác định đoạn kéo dài của cốt thép số 4 (ở bên trái W t4)
Q là độ dốc của biểu đồ mô men:
402.888+ 324.014
Q= =279.578 kN
2.6
Tại khu vực cắt cốt thép số 4 không có cốt xiên Qs , inc=0 .
Tại khu vực này cốt đai là ϕ 10 , s=100 mm. Do vậy:
R sw A sw 175 ×157
q sw = = =274.75 N /mm
s 100
t Q−Q s ,inc 279.578−0
W 4= + 5 ϕ= +5 × 0.022=0.619 m>20 ϕ=0444 m
2 q sw 2× 274.75
Lấy tròn: W t4=620 mm

8. Kiểm tra về neo cốt thép

Cốt thép ở phía dưới sau khi được uốn, cắt, số cònlại khi kéo vào gối đều phải đảm
bảo lớn hơn 1/3 diện tích cốt thép ở giữa nhịp:

Nhịp biên 228+228 cắt 228 còn 228, diện tích còn 50% khi vào gối;

Nhịp giữa 225+222 cắt 222 còn 225, diện tích còn 56% khi vào gối;
- Tại gối A:
Q A =210.850 kN >Q b , min =0.5 Rbt bdc hodc=85.050 kN

Đoạn neo cốt dọc là 10 ϕ=10× 28=280 mm (Với thanh số 1).

- Tại gối B:

Đoạn neo cốt dọc 10 ϕ=10× 28=280 mm (Với thanh số 1 không dùng để tính cốt
kép).

Đoạn neo cốt dọc 10 ϕ=10× 25=250 mm (Với thanh số 3 không dùng để tính cốt
kép).

9. Cốt thép cấu tạo

a. Cốt thép số 7 (2 ϕ 14): Cốt thép này được sử dụng làm cốt giá ở nhịp biên, trong đoạn
không có mômen âm. Diện tích cốt thép là 308mm 2, không nhỏ hơn
0.1 % b dc hodc =0,1 % 300 655=197 mm2.

b. Cốt thép số 10 (2 ϕ 14): Cốt thép này được sử dụng làm cốt thép phụ đặt thêm ở mặt bên
trên suốt chiều dài dầm, do dầm cao hơn 700mm, đảm bảo để khoảng cách giữa các lớp cốt

SV. …………………. 40
dọc không nhỏ hơn 400mm. Diện tích cốt thép là 308mm 2, không nhỏ hơn
0.1 % b dc hodc =0,1 % 300 655=197 mm2.

SV. …………………. 41
Hình 18: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm chính

SV. …………………. 42
Hình 19: Bố trí cốt thép và hình bao vật liệu dầm chính (tiếp)

SV. …………………. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, và Nguyễn Đình Cống. Kết cấu Bêtông cốt thép-
Phần cấu kiện cơ bản: Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 2013.
[2] Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Duy Bân, và Nguyễn Thị Thu Hường. Sàn sườn Bêtông
cốt thép toàn khối: Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 2013.

SV. …………………. 44

You might also like