You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
---------------

LÊ HỮU BẰNG
MSSV: 19473091

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Thành phố Hồ Chí Minh - 4.2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
---------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Ngành : Kỹ thuật xây dựng
Mã số : 7580201

Sinh viên thực hiện : Lê Hữu Bằng


Mã số sinh viên : 19473091
Khóa : 2019 - 2023
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Nam

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Thành phố Hồ Chí Minh - 4.2023


MỤC LỤC

1. Số liệu tính toán.....................................................................................................................1


2. Bản sàn ...................................................................................................................................3
2.1. Phân loại bản sàn................................................................................................................ 3
2.2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn ........................................................................... 3
2.3. Sơ đồ tính ............................................................................................................................ 4
2.4. Xác định tải trọng : ............................................................................................................ 4
2.4.1. Tĩnh tải ......................................................................................................................... 4
2.4.2. Hoạt tải ......................................................................................................................... 5
2.4.3. Tổng tải......................................................................................................................... 5
2.5. Xác định nội lực .................................................................................................................. 5
2.6. Tính cốt thép ....................................................................................................................... 6
2.7. Bố trí cốt thép ..................................................................................................................... 7
3. DẦM PHỤ ........................................................................................................................... 10
3.1. Sơ đồ tính .......................................................................................................................... 10
3.2. Xác định tải trọng ............................................................................................................. 10
3.2.1. Tĩnh tải ....................................................................................................................... 10
3.2.2. Hoạt tải ....................................................................................................................... 11
3.2.3. Tổng tải....................................................................................................................... 11
3.3. Xác định nội lực ................................................................................................................ 11
3.3.1. Biểu đồ bao mômen ................................................................................................... 11
3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt ...................................................................................................... 12
3.4. Tính cốt thép ..................................................................................................................... 13
3.4.1. Cốt dọc ........................................................................................................................ 13
3.4.1.1. Tại tiết diện ở nhịp ................................................................................................. 13
3.4.1.2. Tại tiết diện ở gối .................................................................................................... 14
3.4.2. Cốt ngang. .................................................................................................................. 15
3.5. Biểu đồ vật liệu. ............................................................................................................ 16
3.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện. ...................................................................... 16
3.5.2. Xác định tiết diện cắt lí thuyết ................................................................................. 17
3.5.3. Xác định đoạn kéo dài W.......................................................................................... 18
3.5.4. Kiểm tra về uốn cốt thép........................................................................................... 19
4. Dầm chính............................................................................................................................ 22
4.1. Sơ đồ tính .......................................................................................................................... 22
4.2. Xác định tải trọng ............................................................................................................. 22
4.2.1. Tĩnh tải ....................................................................................................................... 22
4.2.2. Hoạt tải ....................................................................................................................... 23
4.3. Xác định nội lực ................................................................................................................ 23
4.3.1. Biểu đồ bao mô men .................................................................................................. 23
4.3.1.1. Các trường hợp đặt tải........................................................................................... 23
4.3.1.2. Xác định biểu đồ mô men cho từng trường hợp đặt tải ...................................... 23
4.3.1.3. Xác định biểu đồ bao mômen ................................................................................ 26
4.3.1.4. Xác định mômen mép gối ...................................................................................... 27
4.3.2. Biểu đồ bao lực cắt .................................................................................................... 28
4.3.2.1. Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải .............................................. 28
4.3.2.2. Xác định các biểu đồ bao lực cắt ........................................................................... 29
4.4. Tính cốt thép ..................................................................................................................... 30
4.4.1.1. Tại tiết diện ở nhịp ................................................................................................. 30
4.4.1.2. Tại tiết diện ở gối .................................................................................................... 31
4.4.2. Cốt ngang ................................................................................................................... 32
4.4.3. Cốt treo ....................................................................................................................... 32
4.5. Biểu đồ vật liệu ................................................................................................................. 33
4.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện ....................................................................... 33
1. Số liệu tính toán
- Tường gạch dày 0,34 m.
- Cột bêtông cốt thép có tiết diện 300x300 mm2.
- Chức năng toàn bộ sàn là dùng làm phòng thể thao.

Hình 1. Sơ đồ mặt bằng sàn

1
Bảng 1. Tổng hợp số liệu tính toán
Cốt thép

L1 L2 Bê tông B20 Sàn d ≤ Cốt đai Cốt dọc


(m) (m) (MPa) 10 (MPa) CB240-T CB400-V
d ≤ 10 d ≤ 12
(MPa) (MPa)
Rb =11,5 x

2,6 6,7 Rbt =0, Rs =210 Rsw =170 Rs =350

γb =1

Các lớp cấu tạo sàn như sau:

Hình 2. Các lớp cấu tạo sàn


Gạch ceramic δg = 10 mm, γg = 20 kN/m3, γf = 1,2
Vữa lót δv = 25 mm, γv = 18 kN/m3, γf = 1,3
Bê tông cốt thép δb = hb=90mm, γbt = 25 k N/m3, γf = 1,1
Vữa trát δv = 20 mm, γv = 18 kN/m3, γf = 1,3

2
2. Bản sàn
2.1. Phân loại bản sàn
Mặt bằng sàn sườn toàn khối có hệ dầm chính và dầm phụ. Kích thước của 1 ô bản có 𝐿1
=2,6m; 𝐿2 =6,7m các ô bản dầm liền kề nhau theo phương cạnh ngắn.
𝐿2 6,7
Xét tỉ số 2 cạnh ô bản = = 2,6 > 2, nên bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc một
𝐿1 2,6
phương theo cạnh ngắn.
2.2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
- Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:
D 1
hb = L1 = × 2600 = 86,66mm ≥ hmin = 60mm
m 30
chọn hb = 90 mm
- Xác định sơ bộ kích thước của dầm phụ:
 1 1   1 1 
hdp =    Ldp =    ×6700 = 558 ÷ 418 mm
 12 16   12 16 
chọn hdp = 500 mm
1 1 1 1
bdp =    hdp =    ×500 = 125÷ 250 mm
2 4 2 4
chọn bdp = 200 mm.
- Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính:
1 1  1 1 
hdc =    Ldc =    ×3×2600 = 975 ÷ 650 mm
 8 12   8 12 
chọn hdc = 700 mm
1 1 1 1
𝑏𝑑𝑐 = ( ÷ ) ℎ𝑑𝑐 = ( ÷ ) × 700 = 350 ÷ 175 𝑚𝑚
2 4 2 4

chọn 𝑏𝑑𝑐 = 300 𝑚𝑚


+ Trong đó:
Ldp = L2 (L2 = 6700mm ): chiều dài dầm phụ (mm)
L1 = 2600mm: chiều dài cạnh ngắn của ô bản (mm)
L2 : chiều dài cạnh dài của ô bản (mm)
hb : chiều cao bản (mm)
hdc : chiều cao dầm chính (mm)
hdp : chiều cao dầm phụ (mm)
bdc : bề rông dầm chính (mm)
bdp : bề rộng dầm phụ (mm)
3
Ldc = 3 L1 : chiều dài dầm chính (mm)
m: hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản dầm m=(30÷ 35)
D: hệ số phụ thuộc vào loại tải trọng, D=(0,8÷1,4)
2.3. Sơ đồ tính
Cắt theo phương cạnh ngắn một dải có chiều rộng b=1 m (hình 1), xem bản như một
dầm liên tuc nhiều nhịp, gối tựa là dầm biên và các dầm phụ ( hình 3).
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
Đối với nhịp biên:
bdp t C 200 340 120
Lob = L1 - - + b = 2600 - − + =2390 mm
2 2 2 2 2 2

Đối với nhịp giữa:


Lo = L1 - bdp = 2600 – 200 = 2400 mm
Lob và Lo chênh lệch không đáng kể ( 0.53%).

Hình 3. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản


Cb - đoạn bản kê lên tường, chọn Cb = 120 mm.
Lob : nhịp tính toán của nhịp biên (mm)
L0 : nhịp tính toán của nhịp giữa (mm)
t: chiều dày tường chịu lực t=340mm

2.4. Xác định tải trọng :


2.4.1. Tĩnh tải
Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
gs = ∑ ( γf,i×γi × δi)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Lớp cấu tạo chiều dày Trọng Hệ số tinh Trị tính
δi (mm ) lượng cậy γf,i toán gs
riêng γi (kN/m2 )
(kN/m3 )
Gạch ceramic 10 20 1,2 0,24
4
Vữa lót 25 18 1,3 0,59
Bêtông cốt 90 25 1,1 2,475
thép
Vữa trát 20 18 1,3 0,47
Tổng cộng 3,8

2.4.2. Hoạt tải


Hoạt tải tính toán:
ps = γf,b × pc = 1,2 × 6,2 = 7,44 kN/m2
2.4.3. Tổng tải
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1 m:
qs = (g s + ps ) × b = (3,8 + 7,44) × 1 = 11,24 kN/m
2.5. Xác định nội lực
- Nội lực trong bản thường tính theo sơ đồ dẻo.
- Khi bản chịu tải phân bố đều, các nhịp tính toán lệch nhau không quá 10%
Mômen lớn nhất ở nhịp biên:
1 1
Mmax = qs L2ob = × 11,24 × 2,392 = 5,96 kN/m
11 11
Mômen lớn nhất ở gối thứ hai:
1 1
Mmin = − qs L2o = − × 11,24 × 2,42 = −6 kN/m
11 11
Mômen lớn nhất ở các nhịp giữa và các gối giữa:
1 1
Mmax = ± qs L2o = ± × 11,24 × 2,42 = ± 4,13 kN/m
min 16 16

Hình 4. Sơ đồ tính và biểu đồ bao mômen của bản sàn


5
2.6. Tính cốt thép
Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb =11,5 Mpa
Cốt thép bản sàn sử dụng loại CI: Rs =210 MPa
Từ các giá trị mômen ở nhịp và ở gối, giả thiết a = 15 mm, tính cốt thép từ các công thức
sau:
ho = ℎ𝑏 – a = 90 – 15 = 75 mm
M
m =   pl = 0,3 : tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo
 b Rbbho2

tra bảng được ξ hoặc tính từ: ξ = 1 - 1 − 2 m


ξ𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ𝑜
𝐴𝑠 =
𝑅𝑠
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
𝐴𝑠 𝛾𝑏 𝑅𝑏 115
𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0,05% ≤ 𝜇 = ≤ 𝜇𝑚𝑎𝑥 = ξ𝑝𝑙 = 0,37 × = 5,5%
𝑏ℎ𝑜 𝑅𝑠 2100
Kết quả tính toán cốt thép được tóm tắt trong bảng 3.

Bảng 3. Tính toán cốt thép cho bản sàn


M As μ Chọn cốt thép
Tiết diện (kNm) αm ξ (mm2) (%) d @ Asc
(mm) (mm) (mm2)
Nhịp biên 5,96 0,0921 0,097 398.4 0.53 8 120 419

Gối 2 6 0,093 0,098 402,4 0.54 8 120 419


Nhịp giữa, gối giữa 4,13 0.066 0.068 279 0,372 6 100 283
*Hàm lượng cốt thép hợp lí μ= (0,3÷ 0,9)
d
Kiểm tra chiều cao ℎ0 : Cbv =10mm , ℎ0𝑡ℎ =66mm (ath = Cbv + = 10 + 4 = 14𝑚𝑚)
2

h0th ≈ ho → thiên về an toàn


Trong đó:
a: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo (mm)
μmin : hàm lượng cốt thép nhỏ nhất cho phép (%)
μmax : hàm lượng cốt thép lớp nhất cho phép (%)

6
D: đường kính cốt thép (mm)
@ : bước cốt đai (mm)
As: diện tích cốt thép chịu kéo tính toán (m𝑚2 )
Asc : diện tích cốt thép chịu kéo chọn (m𝑚2 )
M: mô men nội lực (kNm)
αm, ξ :hệ số tính toán cốt thép
2.7. Bố trí cốt thép
- Xét tỉ số:
ps 7,44
= =2
gs 3,8
ps
=> 1 < < 3 => α = 0,25 => α. Lo = 0,25 × 2400 = 600 mm
gs
chọn αLo = αLob = 600 mm
- Đối với các ô bản có dầm liên kết ở bốn biên, vùng gạch chéo trên hình 5, được giảm
20% lượng th ép so với kết quả tính được. Ở các gối giữa và các nhịp giữa:
As = 0,8×279 = 223,2 mm2
chọn d6@120 (Asc = 236 mm2 )
- Cốt thép cấu tạo chịu mô men âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm chính được
xác định như sau:
𝑑6@120
𝐴𝑠,𝑐𝑡 ≥ {
50%𝐴𝑠 𝑔ố𝑖 𝑔𝑖ữ𝑎 = 0,5 × 279 = 140𝑚𝑚2
chọn d6@200 (As,ct = 141,4 mm2 )
- Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện sau:
L2 6700
2< = = 2,6 < 3
L1 2600

=> As,pb ≥ 20%Ast = 0,2×402,4 = 80,48 mm2


chọn d6@300 (Asc = 94 mm2 ).
Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa:
Lan = 160 mm ≥ 10d
Bố trí cốt thép cho bản sàn được thể hiện trên hình 6.

7
Hình 5. Vùng giảm cốt thép

8
Hình 6. Bố trí cốt thép bản sàn

9
3. DẦM PHỤ
3.1. Sơ đồ tính
- Dầm phụ là dầm 5 nhịp kéo dài từ lưới 1 đến lưới 6, xét một nửa bên trái của dầm.
-Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo. Sơ đồ kết cấu là dầm liên tục 5 nhịp có các gối tựa là
tường biên và dầm chính ( hình 7, 8), với kích thước tiết diện (200x500)mm.

Hình 7. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ


Cdp - đoạn dầm phụ kê lên tường, chọn Cdp = 220 mm.
-Nhịp tính toán của dầm phụ lấy theo mép gối tựa.
Đối với nhịp biên:
bdc t Cdp 300 340 220
Lob = L2 − − + = 6700 − − + = 6490 mm
2 2 2 2 2 2
Đối với các nhịp giữa:
Lo = L2 − bdc = 6700 – 300 = 6400 mm

Hình 8. Sơ đồ tính của dầm phụ


3.2. Xác định tải trọng
- Để xác định mô men dầm ta xác định mô men uốn và lực cắt của dầm.
- Nội lực của dầm được xác định theo sơ đồ dẻo. Dầm chịu phân bố đêù khi các nhịp
tính toán lệch nhau không quá 10%.
6490−6400
L0 và Lob ∶ . 100 = 1,39% < 10%
6490

3.2.1. Tĩnh tải


Trọng lượng bản thân dầm phụ, không kể phần bản dày 90mm :
g o = γf,g × γbt × bdp × (hdp − hb ) = 1,1 × 25 × 0,2 × (0,5 − 0,09) = 2,3kN/m
10
Trong đó:
kN
+ g 0 : trọng lượng bản thân dầm phụ ( )
m
+ γf,g : hệ số vượt tải
+ γbt : trọng lượng riêng của bê tông 25kN/m3
+ bdp : chiều rộng dầm phụ (m)
+ hdp : chiều cao dầm phụ (m)
+ hb : chiều cao bản sàn (m)

-Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào :


g1 = g s × L1 = 3,8 × 2,4 = 9,88 kN/m
-Tổng tĩnh tải:
g dp = g o + g1 = 2,3 + 9,88 = 12,18 kN/m
3.2.2. Hoạt tải
Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pdp = ps × L1 = 7,68 × 2,6 = 19,968 kN/m
3.2.3. Tổng tải
-Tải trọng toàn phần :
qdp = g dp + pdp = 12,18 + 19,968 = 32,148 kN/m
3.3. Xác định nội lực
3.3.1. Biểu đồ bao mômen
𝑝𝑑𝑝 19,968
Tỉ số = = 1,64
𝑔𝑑𝑝 12,18

Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen tính theo công thứ sau:
M = β×qdp×Lo2 ( đối với nhịp biên Lo = Lob )
+β, k - hệ số tra (phụ phụ lục 8 trang 115 sàn sườn toàn khối loại bản dầm Võ Bá
Tẩm- Hồ Đức Duy).
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng 4.
Mômen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
x1 = k × Lob = 0,238 × 6,49 = 1,5462 m
Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
Đối với nhịp biên:
x2 = 0,15 × Lob = 0,15 × 6,49 = 0,9735 m
Đối với nhịp giữa:
x3 = 0,15 × Lo = 0,15 × 6,4 = 0,96m
Mômen dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:
11
x4 = 0,425 × Lob = 0,425 × 6,49 = 2,758 m

Bảng 4. Xác định tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ

Nhịp Tiết diện


L
0 6.49 1327.8 0 0.00 0.00
1 6.49 1327.8 0.065 86.31 0.00
2 6.49 1327.8 0.09 119.50 0.00
BIÊN 0,425L 6.49 1327.8 0.091 120.83 0.00
3 6.49 1327.8 0.075 99.58 0.00
4 6.49 1327.8 0.02 26.56 0.00
5 6.49 1327.8 -0.0715 0.00 -94.94
6 6.4 1291.2 0.018 -0.02795 23.24 -36.09
7 6.4 1291.2 0.058 -0.00467 74.89 -6.03
0.5L 6.4 1291.2 0.0625 80.70 0.00
THỨ2
8 6.4 1291.2 0.058 -0.00167 74.89 -2.16
9 6.4 1291.2 0.018 -0.02112 23.24 -27.26
10 6.4 1291.2 -0.0625 0.00 -80.70
11 6.4 1291.2 0.018 -0.02012 23.24 -25.97
GIỮA 12 6.4 1291.2 0.058 0.00205 74.89 2.64
0.5L 6.4 1291.2 0.0625 80.70 0.00
3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ 1:
Q1 = 0,4 × qdp × Lob = 0,4 × 31,524 × 6,49 = 81,84 kN
Bên trái gối thứ 2:
QT2 = 0,6 × qdp × Lob = 0,6 × 31,524 × 6,49 = 122,75 kN
Bên phải gối thứ 2, bên trái và bên phải gối thứ 3:
QP2 = QT3 = QP3 = 0,5 × qdp × Lo = 0,5 × 29,807 × 6,4 = 100,88 kN

12
Hình 9. Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ
3.4. Tính cốt thép
-Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20 Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,9 MPa
-Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CB400-V: Rs = 350 MPa
-Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CB240-T: Rsw =170 Mpa
- Đối với dầm phụ tính toán theo sơ dồ khớp dẻo, hệ số hạn chế vùng nén
ξpl = 0,37 , αpl = 0,3
3.4.1. Cốt dọc
3.4.1.1. Tại tiết diện ở nhịp
-Tương ứng với giá trị mô men dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện
chữ T với hf = 90mm.
Xác định Sf ( độ vươn bản cánh) :
1 1
× (L2 − bdc ) = × (6700 − 300) = 1067 mm
6 6
Sf ≤ 1 1
× (L1 − bdp ) = × (2600 − 200) = 1200 mm
2 2
{ 6 × h′f = 6 × 90 = 540 mm
-Chọn Sf = 540 mm.
-Chiều rộng bản cánh đưa vào tính toán:
b′f = bdp + 2Sf = 200 + 2.540 = 1280 mm
-Kích thước tiết diện chữ T (b′f = 1280mm; h′f = 90mm; b = 200mm; h = 500 mm).
-Xác định chiều cao làm việc dầm phụ:
-Giả thiết a = 50 mm => ho = h – a = 500 – 50 = 450 mm
(Giả thuyết từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm thép chịu kéo a = 50mm)
-Xác định khả năng chịu lực mô men của bản cánh:
h′f 0,09
Mf = γb R b b′f h′f (ho − ) = 1.11,5. 103 . 1,28.0,09. (0,45 − ) = 536,544kNm
2 2
13
→Nhân xét: M < Mf nên trục trung hòa qua cánh , bản cánh chịu nén , tính cốt thép theo
tiết diện chữ nhật b’f × hdp = 1280mm × 500 mm.
3.4.1.2. Tại tiết diện ở gối
-Tương ứng với giá trị mô men âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật bdp × hdp = 200 × 500 mm.

a) Tiết diện ở nhịp; b) Tiết diện ở gối


Hình 10. Tiết diện tính cốt thép dầm phụ
-Các công thức tính toán:
M
αm =
γb . R b . b. h20
ξ = 1 − √1 − 2. αm
ξ.Rb .b.h0
As =
Rs
As
μ= . 100
b.h0

-Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 5.
Bảng 5. Tính cốt thép dọc cho dầm phụ
M As μ Chọn cốt thép
Tiết diện (kNm) αm ξ (mm2) (%) Chọn Asc
(mm2)
Nhịp biên 120.8 0,0447 0,046 789 0,15 2d16+2d16 804
(1160×500)
Gối 2 94.9 0,2038 0,23 680 0,75 2d16+2d14 710
(200×500)
Nhịp giữa 80.7 0,03 0,03 515 0,1 2d14+1d18 562
(1160×500)
Gối 3 80.7 0,1733 0,192 568 0,63 2d14+2d14 616
(200×500)
*Lưu ý: do tính theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế αm ≤ αpl = 0,3.
14
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As γb R b 115
μmin = 0,05% ≤ μ = ≤ μmax = ξpl = 0,37 × = 1,22%
bho Rs 3500
3.4.2. Cốt ngang.
*Tính cốt đai không cốt xiên cho dầm phụ.
- Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối thứ 2 có lực cắt: Q = 122,75 kN
Rbt = 0,9 MPa; Rb = 11,5 MPa; Rsw = 170 MPa; b = 20 cm; R s = 350Mpa
-Kiểm tra điều kiện:
Q >φb3(1+ φf + φn )γbRbtbh0 = 0,6(1+0+0)x0,9.103x0,2x0,45=48,6 kN
=> bê tông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu lực cắt.
Chọn cốt đai d6 (asw=28mm2), số nhánh cốt đai =2.
Xác định bước cốt đai
4𝜑𝑏2 (1 + 𝜑𝑓 + 𝜑𝑛 )𝛾𝑏 𝑅𝑏𝑡 𝑏ℎ02
𝑠𝑡𝑡 =
𝑄2
4 × 2 × (1 + 0 + 0) × 0,9 × 200 × 4502
=
(122,75. 103 )2

=193mm

𝜑𝑏4 (1 + 𝜑𝑛 )𝛾𝑏 𝑏ℎ02


𝑠𝑚𝑎𝑥 =
𝑄

1,5 × (1 + 0) × 0,9 × 200 × 0,452


= = 445𝑚𝑚
122,75. 103

ℎ 500
𝑠𝑐𝑡 ≤ {3 = 3 = 167𝑚𝑚
500𝑚𝑚
Chọn s=150mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm

Kiểm tra:

𝐸𝑠 𝑛𝑎𝑠𝑤 20. 104 2 × 28


𝜑𝑤1 = 1 + 5 =1+5× 3
× = 1,081 ≤ 1,3
𝐸𝑏 𝑏𝑠 23. 10 200 × 150

𝜑𝑏1 = 1 − 𝛽𝛾𝑏 𝑅𝑏 = 1 − 0,01 × 11,5 = 0,885

0,3𝜑𝑤1 𝜑𝑏1 𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ0

=0,3x1,806x0,885x11,5x103x0,2x0,45=496 kN
15
⇒ 𝑄 = 0,3𝜑𝑤1 𝜑𝑏1 𝛾𝑏 𝑅𝑏 𝑏ℎ0

Kết luận: dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.

Đoạn dầm giữa nhịp:


3ℎ 3 × 500
𝑠𝑐𝑡 ≤ { 4 = 4
= 375𝑚𝑚
500𝑚𝑚
Chọn s=300mm bố tria trong đoạn L/2 ở giữa dầm.

3.5. Biểu đồ vật liệu.


3.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện.
*Trình tự tính như sau:
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As
- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
R s As
ξ= => αm = ξ(1 − 0,5ξ) => [M] = αm γb R b bh2oth
γb R b bhoth
∑ Sdi .fi
ath = ∑ Sdi

Trong đó:
[M]: mô men tới hạn (kNm)
∆M: mức độ chênh lệch giữa mô men tới hạn và mô men tính toán (%)
𝑎𝑡ℎ : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo thực
(mm)
hoth : chiều cao thục của tiết diện (mm)
f: khoảng cách từ tâm thép chịu kéo mỗi tầng đến mép bê tông(mm)
Sd : diện tích cốt thép trên mỗi tầng (mm2 )
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng 6.

Bảng 6. Tính khả năng chịu lực của dầm phụ


Tiết diện Cốt thép As ath hoth ξ αm [M] ∆M

16
(mm2) (mm) (mm) (kNm) (%)
Nhịp biên 4d16 804.00 53.50 446.50 0.05 0.05 122.68 1.56
(1160x500) uốn 2d16.
còn 2d16

402.00 33.00 467.00 0.02 0.02 64.96


Gối 2 bên 2d16+2d14 710.00 42.48 457.52 0.24 0.21 100.27 5.60
trái
(200x500) uốn 2d16,
còn 2d14

308.00 32.00 468.00 0.10 0.10 47.92


Gối 2 bên Cắt 2d16, 308.00 32.00 468.00 0.10 0.10 47.92
phải còn 2d14
(200x500)

Nhịp 2 2d14+1d18 562.00 32.90 467.10 0.03 0.03 90.43 12.00


(1160x500)
cắt 1d18,
còn 2d14

308.00 32.00 468.00 0.02 0.02 50.01


Gối 3 4d14 616.00 51.50 448.50 0.21 0.19 86.59 7.20
(200x500) cắt 2d14,
còn 2d14

308.00 32.00 468.00 0.10 0.10 47.92

3.5.2. Xác định tiết diện cắt lí thuyết


- Vị trí tiết diện cắt lí thuyết x, được xác định bằng cách đo kích thước từ phần mềm
autocad.
- Lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao mômen.
Bảng 7. Xác định vị trí và lực cắt tại tại tiết diện cắt lí thuyết
Tiết diện Thanh Vị trí điểm cắt lí thuyết (mm) x Q
thép (mm) (kN)

17
Gối 2 bên 2d16 1978 56,8
phải

Nhịp 2 1d18 779 42,7


bên trái
(bên phải
lấy đối
xứng)

Gối 3 bên 2d16 890 67,6


trái

Gối 3 bên 2d16 740 68,9


phải

3.5.3. Xác định đoạn kéo dài W


Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức
0,8Q − Q s,inc
W= + 5d ≥ 20d
2qsw
Trong đó:
Q : lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ mômen (Kn)
Qs,inc : khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc, mọi cốt xiên đều
nằm ngoài vùng cắt bớt cốt dọc nên Qs,inc = 0;
qsw : khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lí thuyết (Kn/m)
𝑎𝑠𝑤 : diện tích thép đai ( 𝑚𝑚2 )
18
d : đường kính cốt thép được cắt.
R sw nasw
qsw =
s
Trong đoạn dầm có cốt đai d6@100 thì:
R sw nasw 1700.2.2,8
qsw = = = 95,2 KN/m
s 100
Trong đoạn dầm có cốt đai d6@300 thì:
R sw nasw 1700.2.2,8
qsw = = = 31,73 KN/m
s 300
d – đường kính cốt thép được cắt.
Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng 8.
Bảng 8. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ
Tiết diện Thanh thép Q qsw Wtính 20d Wchọn
(kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
Gối 2 bên 2d14 56,8 95,2 308,66 280 350
phải
Nhịp 2 bên 1d18 42,7 31,7 628 360 650
trái
Gối 3 bên trái 2d14 67,6 95,2 354 280 400

Gối 3 bên 2d14 68,9 95,2 359 280 400


phải
Kết quả bố trí cốt thép và biểu đồ vật liệu của dầm phụ thể hiện trên hình 11.
3.5.4. Kiểm tra về uốn cốt thép
Chi tiết uốn cốt thép được thể hiện trên hình 11.
Bên trái gối 2, uốn thanh thép (2d16) để chịu moomen.
Uốn từ nhịp biên lên gối 2, xét momen dương:
Tiết diện trước có [M] = 122,68 KNm (4d16)

Tiết diện sau có [M] = 64,96 KNm (2d16)


Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện đầu tiên 1 đoạn 1864 mm:
h0 467
1864 mm > = = 323,5 mm
2 2
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước 1 đoạn:
360 + 1864 = 2224mm
Uốn từ gối 2 xuống nhịp biên: xét phía mô men âm
Tiết diện trước có [M]= 122,68 kNm (2d14+2d16)

19
Tiết diện sau có [M]= 47,92 kNm (2d16)

Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn 1096 mm
h0 467
1096 mm > = = 323,5 mm
2 2
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước 1 đoạn:
1096 + 360 = 1456 mm
- Bên trái nhịp biên: uốn thanh thép 2d16
Tiết diện trước có [M]= 114,36 kNm (2d16+2d16)
Tiết diện sau có [M]= 64,96 kNm (2d16)
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn 897mm
h0 467
897 > = = 323,5 mm mm
2 2
Điểm kết thúc uốn cách tiết diện trước 1 đoạn:
897+ 360 = 1257 mm

20
Hình 11. Bố trí cốt thép và biểu đồ vật liệu của dầm phụ

21
4. Dầm chính
4.1. Sơ đồ tính
Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như một dầm liên tục có 3 nhịp tựa lên
tường biên và các cột.

Hình 12. Sơ đồ tính của dầm chính


Cdc - đoạn dầm chính kê lên tường, chọn Cdc = 340 mm
Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể như sau:
L = 3L1 = 3×2600 = 7800 mm
4.2. Xác định tải trọng
Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dạng
lực tập trung.

Hình 13. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính
4.2.1. Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm chính:
Go = γf,g ×γbt×bdc×So = 1,1×25×0,3×((0,7 – 0,09)×2,1 – (0,5 – 0,09)×0,2) = 11,39 kN
22
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
G1 = gdp×L2 = 12,18×6,7 = 81,606 kN
Tĩnh tải tính toán:
G = Go + G1 = 11,39 + 81,606 = 92,996 kN
4.2.2. Hoạt tải
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P = pdp×L2 = 19,968×6,7 = 133,7856 kN
4.3. Xác định nội lực
4.3.1. Biểu đồ bao mô men
4.3.1.1. Các trường hợp đặt tải
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày trên hình 14.
4.3.1.2. Xác định biểu đồ mô men cho từng trường hợp đặt tải
Tung độ của biểu đồ mô men tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được xác
định theo công thức:
MG = α×G×L = 92,996×7,8× α
Mpi = α×P×L = 133,79×7,8 ×α
α - hệ số tra phụ lục 9.
Do tính chất đối xứng, nên chỉ cần tính cho 2 nhịp. Kết quả tính biểu đồ mô men cho
từng trường hợp tải được trình bày trong bảng 9.

Hình 14. Các trường hợp đặt tải của dầm 3 nhịp

23
Bảng 9. Xác định tung độ biểu đồ mômen (kNm)

Tiết diện
1 2 Gối B 3 4 Gối C
Sơ đồ
α 0,244 0,156 -0,267 0,067 0,067 -0,267
a
MG 176,99 113,16 -193,67 48,6 48,6 -193,67
α 0,289 0,244 -0,133 -0,133
b
MP1 301,59 254,63 -138,79 -138,79 -138,79 -138,79
α -0,044 -0,089 -0,133 0,2 0,2
c
MP2 -45,91 -92,88 -138,79 208,71 208,71 -138,79
α -0,311 -0,089
d
MP3 239,4 131,22 -324,54 100,08 177,7 -92,88
α 0,044 -0,178
e
MP4 15,3 30,6 45,91 -31,3 -108,5 -185,74

-Trong các sơ đồ d, e bảng tra không cho các trị số α tại một số tiết diện, phải tính nội suy
theo phương pháp cơ học kết cấu:
+Sơ đồ d:
324,54

347,8

Đoạn dầm AB
M1 = 347,8 -1⁄3 .324,54 = 239,4 kNm

M2 = 347,8 - 2⁄3 .324,54 = 131,22 kNm

24
324,54

92,88

347,8

Đoạn dầm BC
M3 = 347,8 – [(324,54-92,88).2⁄3+ 92,88] = 100,08 kNm

M4 = 347,8 – [(324,54-92,88).1⁄3+92,88] = 177,7 kNm

+Sơ đồ e:

45,91

Đoạn dầm AB
45,91
M1 = = 15,3 kNm
3
2
M2 = 45,91 × =30,6 kNm
3

185,74

45,91

25
Đoạn dầm BC
2
M3 = (185,7+45,91)× -185,7= -31,3 kNm
3

M4 = (185,7+45,91)× 1⁄3 -185,7= -108,5 kNm

Hình 15. Biểu đồ mômen của từng trường hợp tải (kNm)

4.3.1.3. Xác định biểu đồ bao mômen


Bảng 10. Xác định tung độ biểu đồ mô men thành phần và biểu đồ bao mô men (kNm)
Tiết
diện 1 2 Gối B 3 4 Gối C
Mômen
26
M1 = MG + MP1 478.58 367.79 -332.46 -90.19 -90.19 -332.46
M2 = MG + MP2 131.08 20.28 -332.46 257.31 257.31 -332.46
M3 = MG + MP3 416.39 244.38 -518.21 148.68 226.30 -286.55
M4 = MG + MP4 192.29 143.76 -147.76 17.30 -59.90 -379.41
Mmax 478.58 367.79 -147.76 257.31 257.31 -286.55
Mmin 131.08 20.28 -518.21 -90.19 -90.19 -379.41

4.3.1.4. Xác định mômen mép gối

Hình 16. Xác định mômen mép gối


Gối B
B,tr (2600 − 150)
Mmg = × (518,21 + 244,38) − 244,38 = 474,21kNm
2600
B,ph (2600 − 150)
Mmg = × (518,21 + 148,68) − 148,68 = 479,7 kNm
2600
B B,ph
chọn Mmg = Mmg = 479,7 kNm
Gối C

C
(2600 − 150)
Mmg = × (518,21 − 59,9) + 59,9 = 491,77kNm
2600

27
Hình 17. Các biểu đồ mô men thành phần và biểu đồ bao mômen (kNm)
4.3.2. Biểu đồ bao lực cắt
4.3.2.1. Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải
Tính và vẽ biểu đồ lực cắt:
Ta có quan hệ giữa mô men và lực cắt; “đạo hàm của mô men là lực cắt”.
Vậy ta có : M’= Q = tgα
Xét hai tiết diện a và b cách nhau một đoạn x, chênh lệch mô men giữa hai tiết diện là
∆M = Ma – Mb. Do đó lực cắt giữa hai tiết diện đó là :
∆𝑀
𝑄=
𝑥

Bảng 11. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)

Đoạn A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C


Sơ đồ
a QG 68.07 -24.55 -118.01 93.18 0.00 -93.18
b QP1 116.00 -18.06 -151.32 0.00 0.00 0.00
c QP2 -17.66 -18.07 -17.66 133.65 0.00 -133.65
28
d QP3 92.08 -41.61 -175.29 163.32 29.85 -104.07
e QP4 5.88 5.88 5.89 -29.70 -29.69 -29.71
4.3.2.2. Xác định các biểu đồ bao lực cắt
Bảng 12. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt (kN)

Đoạn
A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C
Lực cắt
Q1 = QG + QP1 184.07 -42.61 -269.33 93.18 0.00 -93.18
Q2 = QG + QP2 50.42 -42.62 -135.67 226.83 0.00 -226.83
Q3 = QG + QP3 160.15 -66.16 -293.30 256.50 29.85 -197.25
Q4 = QG + QP4 73.96 -18.67 -112.12 63.48 -29.69 -122.89
Qmax 184.07 -18.67 -112.12 256.50 29.85 -93.18
Qmin 50.42 -66.16 -293.30 63.48 -29.69 -226.83

Hình 18. Biểu đồ lực cắt của từng trường hợp tải (kN)

29
Hình 19. Biểu đồ bao lực cắt (kN)

4.4. Tính cốt thép


Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,9 MPa
Cốt thép dọc của dầm chính sử dụng loại CB400-V: Rs = 350 MPa
Cốt thép đai của dầm chính sử dụng loại CI: Rsw =170 MPa
4.4.1. Cốt dọc
4.4.1.1. Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị mô men dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện
chữ T.
Xác định Sf:
1 1
× (3L1 ) = × (3 × 2600) = 1300 mm
6 6
Sf ≤ 1 1
× (L2 − bdc ) = × (6700 − 300) = 3200 mm
2 2
{ 6 × h′f = 6 × 90 = 540 mm
Chọn Sf = 540 mm.
Chiều rộng bản cánh:
b′f = bdc + 2Sf = 300 + 2 × 540 = 1380 mm
Kích thước tiết diện chữ T (b’f = 1380; h’f = 90; b = 300; h = 700 mm)
Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết anhịp = 60 mm => ho = h - anhịp = 700 – 60 = 640 mm

30
h′f 0,09
Mf = γb R b b′f h′f (ho − ) = 11,5. 103 . 1,38.0,09. (0,64 − ) = 850 kNm
2 2
Nhân xét: M < Mf nên trục trung hòa qua cánh , bản cánh chịu nén, tính cốt thép theo tiết
diện chữ nhật b’f × hdc = 1380 × 700 mm.
4.4.1.2. Tại tiết diện ở gối
Tương ứng với giá trị mô men âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật
bdc× hdc = 300×700 mm
Giả thiết agối = 80mm => ho = h – agối = 700 – 80 = 620 mm

Hình 21. Tiết diên tính cốt thép dầm chính


a) Tiết diện ở nhịp; b) Tiết diện ở gối
Kết quả tính cốt thép được tính trong bảng 13.
Bảng 13. Tính cốt thép dọc cho dầm chính
M As μ Chọn cốt thép
Tiết diện (kNm) αm ξ (mm2) (%) Chọn Asc
(mm2)
Nhịp biên 6d25 2705
478.58 0.08 0.08 2299.48 0.27
(1380×700)
Gối 2 3d28+3d25 3320
479.7 0.36 0.47 2897.44 1.56
(300×700)
Nhịp giữa 3d25 1473
257.31 0.04 0.04 1211.88 0.14
(1380×700)
*Lưu ý: sử dụng mô men mép gối để tính cốt thép cho tiết diện gối, do dầm chính tính
theo sơ đồ đàn hồi nên điều kiện hạn chế αm ≤ αR =0,413
As γb R b
μmin = 0.005% < μ = = 1,51% < μmax = ξR = 2,1%
bh0 Rs
31
4.4.2. Cốt ngang
Tính cốt đai không cốt xiên cho dầm chính
Q = 293,3 kN
Rbt = 0,9 MPa; Rb = 11,5 MPa; Rsw = 170 MPa; b = 30 cm;
ho = h - ath =70 – 5,97 =64,03 cm
Kiểm tra điều kiện:
Q ≤ φb1Rbbhoth = 0,3.115.30.64,03= 66271,05 kg
Qb min = 0,5Rbtbhoth = 0,5.9.30.64,03 = 8644,05 kg< Q => Tính cốt đai
Mb = φb2Rbtbhoth2 = 1,5.9.30.64,032 = 1660435,565 kgcm
-Tính:
2Mb 2.1660435,565
Co = = = 113,22 cm
Q 293,3.100
2h0th > C0 = 113,22 cm
Mb 1660435,565
Qb = = = 14665,58 kg
Co 113,22
(Q b < Q b max = 2,5. R bt bhoth = 2,5.9.30.64,03 = 43220 kg) → Thỏa điều kiện
Q − Qb
qsw = (q ≥ 0,25R bt b = 0,25.9.30 = 56,25 kg/cm)
φsw . Co sw
29330 − 14665,58
qsw = = 143,9 kg/cm
0,9.113,22
πd2sw π. 0,82
R sw . n. 1700.2.
Stt = 4 = 4 = 11,9 cm
qsw 143,9
( Chọn dsw = 8@a50; n = 2 nhánh)
R bt bh2oth 9.30. 64,032
Smax = = = 37,74 cm
Q 29330
hoth
Sct ≤ ( ; 300) = (320; 300)
2
→ Chọn Smin (Stt ; Smax ; Sct ) = 14,23 cm
- Chọn cốt đai đoạn L/3 là ∅10@200 ( ở gối)
- Chọn cốt đai đoạn L/2 là ∅10@400 ( ở nhịp)
( S ≤ (0,75hoth; 500) = (480; 500)mm
4.4.3. Cốt treo
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
F = P + G – Go = 133,7856 + 92,996 – 11,39 = 215,4 kN
32
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn d10 (asw = 79 mm2), n = 2 nhánh. Số lượng cốt treo cần
thiết:
h 640,3 − 500
F (1 − s ) 215,4 × (1 − )
ho 640,3
m≥ = =6
nasw R sw 2 × 79 × 170

chọn m = 6 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs = 150 mm (hình 23).

Hình 23. Bố trí cốt treo


4.5. Biểu đồ vật liệu
4.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Trình tự tính như sau;
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As.
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc ao,nhịp = 25 mm và ao,gối = 40 mm;
khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm t = 3 mm.
- Xác định ath => hoth = hdp – ath
- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
R s As
ξ= => αm = ξ(1 − 0,5ξ) => [M] = αm γb R b bh2oth
γb R b bhoth
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng 14.
Bảng 14. Tính khả năng chịu lực của dầm chính

As ath hoth [M] ∆M


Tiết diện Cốt thép ξ αm
(mm2) (mm) (mm) (kNm) (%)
Nhịp biên
3d25+2d25 2454.00 57.5 642.50 0.08 0.08 528.6 30.00
(1380×700)

33
Cắt 2d25,
1473 37.50 662.50 0.05 0.05 333.18
còn 3d25

Cắt 1d25,
662.50 0.03 0.03 223.98
còn 2d25
982 37.5
4d28+2d25 3445.00 53.68 646.32 0.54 0.39 568.60

Cắt 2d25,
2463.00 39.00 661.00 0.38 0.31 462.12
Gối 2 còn 4d28
9.00
(300×700)

Cắt 2d28,
1232.00 39.00 661.00 0.19 0.17 258.08
còn 2d28

3d25 1473.00 37.50 662.50 0.05 0.05 333.18

Nhịp giữa
(1380×700) Cắt 1d25, 29.00
628.00 37.50 662.50 0.02 0.02 144.10
còn 2d25

Xác định đoạn kéo dài W


Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức
0,8Q − Q s,inc
W= + 5d ≥ 20d
2qsw
Trong đó:
Q : lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ mômen (Kn)
Qs,inc : khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc, mọi cốt xiên đều
nằm ngoài vùng cắt bớt cốt dọc nên Qs,inc = 0;
qsw : khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lí thuyết (Kn/m)
asw : diện tích thép đai ( mm2 )
d : đường kính cốt thép được cắt.
R sw nasw
qsw =
s
Trong đoạn dầm có cốt đai d10@100 thì:

34
R sw nasw 1700.2.0,9
qsw = = = 134,3 KN/m
s 20
Trong đoạn dầm có cốt đai d10@400 thì:
R sw nasw 1700.2.0,9
qsw = = = 67,2 KN/m
s 40
d – đường kính cốt thép được cắt.
Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng 16.
Bảng 16. Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ
Tiết diện Thanh Q qsw Wtính 20d Wchọn
thép (kN) (kN/m) (mm) (mm) (mm)
Nhịp biên bên 2d25 184 67,2 1650 500 16=650
trái
Nhịp biên bên 2d25 293 67,2 1225 500 1225
phải 2d25 293 67,2 1225 1225
Gối 2 bên trái 2d28 256 134,3 1350 500 1350
2d28 8256 134,3 480 480
Gối 2 bên phải 2d25 226 134,3 1200 500 1200

Nhịp 2 bên trái 2d25 208,2 67,2 1056 500 1056


Kiểm tra neo, nối cốt thép: chi tiết ở hình 22

35
Hình 22. Bố trí cốt thép và biểu đồ vật liệu của dầm chính

36
37

You might also like