You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
KẾT CÂU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD: Cô Trần Thị Nguyên Hảo


Sinh viên: Đinh Minh Nghĩa
Mã số sinh viên: 17520800296
Lớp: XD17/A5
Nhóm: 12
Đề số: 12-2

NĂM 2019
0
I. Số liệu tính toán:

Hệ Cốt thép
số Bê tông
L1 L2 bt Ptc
vượt B25 Sàn Cốt đai Cốt dọc
(m) (m) (m) (daN/m)
tải (Mpa) CI CI CII
n (Mpa) (Mpa) (Mpa)

Rb = 14.5 Rs= 225 Rs=225 Rs = 280


2.1 4.6 0.3 200 1.2 Rbt = 1.05 Rsw=175 Rsw = 175 Rsw=225
Rsc=225 Rsc=225 Rsc=280

Sơ đồ sàn

1
II. Tính toán số liệu:
1. Tính toán bản sàn:
1.1 Phân loại bản sàn:
𝐋 𝟒.𝟔
Xét tỉ số ở hai cạnh bản 𝟐 = = 2.19 > 2 nên là bản làm việc một phương.
𝐋𝟏 𝟐.𝟏
1.2 Chọn sơ bộ kích thước cấu kiện:
 Xác định chiều dày của bản sàn:
1 1 1 1
hb = ( ÷ ) ×L1 = ( ÷ ) × 210 = (7 ÷ 6) (cm)
30 35 30 35
Chọn hb = 7 (cm)
 Xác định kích thước sơ bộ dầm phụ:
1 1 1 1
hdp = ( ÷ ) × ldp = ( ÷ ) × 460 = (38.3 ÷ 28.75) (cm)
12 16 12 16
Chọn hdp = 35 (cm)
1 1 1 2
bdp = ( ÷ ) × hdp = ( ÷ ) × 35 = (8.75 ÷23.3) (cm)
4 3 4 3
Chọn bdp = 20 (cm)
 Xác định kích thước sơ bộ của dầm chính:
1 1 1 1
hdc = ( ÷ ) × ldc = ( ÷ ) × 630 = (63 ÷ 52.5) (cm)
10 12 10 12
Chọn hdc = 60 (cm)
1 2 1 2
bdc = ( ÷ ) × hdc = ( ÷ ) × 60 = (15 ÷ 40) (cm)
4 3 4 3
Chọn bdc = 30 (cm)
1.3 Sơ đồ tính:
Cắt theo phương cạnh ngắn một dải dài có chiều rộng 1 (m)
Xem bản như một dầm nhiều nhịp, gối tựa là các tường biên và các dầm phụ.
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối dựa.

Đối với nhịp biên:


3 3
lob = L1 − bdp = 210 − ×20 = 180 (cm)
2 2
Đối với các nhịp giữa:
lo = L1 – bdp = 210 − 20 = 190 (cm)
1.4 Xác định tải trọng:
 Hoạt tải:
Căn cứ vào yêu cầu sử dụng của sàn:
𝑝𝑠 = 𝑛 × 𝑝𝑡𝑐 = 1.2 × 200 = 240 (daN/m)
 Tĩnh tải:
Do lớp sàn quy định, phân bố đề trên m2 sàn.
𝑛

𝑔𝑠 = ∑ 𝛾𝑖 × 𝛿𝑖 × 𝑛𝑖 (𝑑𝑎𝑁⁄𝑚)
𝑖=1

2
Gạch Ceramic: 25daN/m2
Vữa lót : 𝛾 = 1800𝑑𝑎𝑁/𝑚3 , n=1.2, 𝛿 = 2cm
Bản BTCT: 𝛾 = 2500𝑑𝑎𝑁/𝑚3 , n=1.1, 𝛿= 7cm
Vữa lát: 𝛾 = 1800𝑑𝑎𝑁/𝑚3 , n=1.2, 𝛿 = 2cm

Xét trên bản rộng 1m, nên:

𝑔𝑠 = (25 + 1800 × 1.2 × 0.02 + 2500 × 1.1 × 0.07 + 1800 × 1.2 × 0.02) × 1𝑚
= 303.9 (daN/m)
 Tổng tải tính toán tác dụng phân bố đều:
q = gs +ps =303.9 + 240 = 543.9 (daN/m)

3
1.5 Xác định nội lực:
 Momen ở nhịp biên:
1 2 1
M = 𝑞𝑙0𝑏 = × 543.9 × 1.82 = 160.2 (daNm)
11 11
 Momen ở gối thứ hai:
1 1
M = 𝑞𝑙02 = × 543.9 × 1.92 = 178.5 (daNm)
11 11
 Momen ở các nhịp giữa và các gối giữa:
1 1
M = 𝑞𝑙02 = × 543.9 × 1.92 = 122.72 (daNm)
16 16
 Biểu đồ momen:

1.6 Tính toán cốt thép:


 Bê tông có cấp độ bền chị nén B25: Rb = 14.5 (MPa);
 Cốt thép sàn sử dụng loại CI: Rs = 225 (MPa);
Tính toán cốt thép trong bản với cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật đặt cốt
thép đơn (b*hb) = (100*7)
Chọn a = 2 (cm), ta được ho = hb – a = 7 – 2 = 5 (cm)
Tính cốt thép theo các bước sau:
M
𝛼𝑚 = ≤ 𝛼𝑅
R 𝑏 𝑏ℎ02
→𝜉 = 1 − √1 − 𝛼𝑚
𝜉𝑅𝑏 𝑏ℎ0
Tính: As =
𝑅𝑠
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

4
𝐴𝑠 𝑅𝑏
𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.05 % ≤ 𝜇 = ≤ 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 𝜉𝑅 100% = 3.923%
𝑏ℎ0 𝑅𝑠
Ta có bảng số liệu tính toán cốt thép:
Chọn cốt thép
M As 𝜇
Tiết diện 𝛼𝑚 𝜉 𝜙
(daNm) (cm2) a Diện tích %
(mm) (mm) (cm2)
Nhịp biên 160.2 0.044 0.045 1.45 6 150 0.283 0.29
Gối 2 178.5 0.049 0.05 1.61 6 150 0.283 0.332
Nhịp giữa 122.72 0.034 0.035 1.13 6 200 0.283 0.226

 Bố trí cốt thép: chọn lớp bảo vệ cố thép abv = 20 (mm)


𝑝 240 1
Xét tỉ số = = 0.79 < 3 nên đoạn thẳng trên gối lấy bằng nhịp:
𝑔 303.9 4
1
× 2100 = 525 (𝑚𝑚) chọn 𝑎𝑑 = 550 (𝑚𝑚)
4
Chọn chiều dài neo cốt thép vào gối 𝑙𝑎𝑛 ≥ 15𝑑 = 15 × 6 = 120 (𝑚𝑚)
2. Tính toán dầm phụ:
2.1 Số liệu tính toán:
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp, các nhịp giữa kê lên dâm chính, các nhịp biên kê
lên dầm chính và tường biên.
Kích thước dầm chính (𝑏 × ℎ) = (300 × 600)
Kích thước dầm phụ (𝑏 × ℎ) = (200 × 350)
𝑅𝑆 = 280 𝑀𝑃𝑎
 Nhịp tính toán dầm phụ
- Nhịp biên:
3 3
lob = L2 − b =460 − 30 = 415 (cm)
2 2
- Nhịp giữa:
log = L2 – b = 460 – 30 = 430 (cm)

5
2.2 Tải trọng tác dụng lên dầm phụ:

 Tĩnh tải:
Vì khoảng cách giữa các dầm đều nhau, bằng L1 = 2.1 (m) nên:
𝑔𝑑 = 𝑔𝑠 𝐿1 + 𝑔𝑜
go = 𝛾𝐵𝑇𝐶𝑇 1.1𝑏𝑑𝑝 (ℎ𝑑𝑝 − ℎ𝑏 ) × 1 = 2500 × 1.1 × 0.2 × (0.35 − 0.07) × 1
= 154 (daN/m) (trọng lượng bản thân phần sườn của dầm phụ)
𝑔𝑑 = 303.9 × 2.1 + 154 = 729.19 (daN/m)
 Hoạt tải:
𝑝𝑑 = 𝑝𝑠 𝐿1 = 240 × 2.1 = 504 (daN/m)
 Tổng tải:
𝑞𝑑 = 𝑔𝑑 + 𝑝𝑑 = 729.19 + 504 = 1296.19 (daN/m)

Bề rộng cánh tính toán:


𝑏𝑓 = 𝑏𝑑𝑝 + 2𝑆𝑓
𝐵𝑜 𝐿1 − 𝑏𝑑𝑝 2.1 − 0.2
𝑆𝑓 < = = = 0.95 (𝑚)
{ 2 2 2
1 1 1
𝑆𝑓 < 𝑙𝑑𝑝 = 𝐿2 = × 4.2 = 0.76 (𝑚)
6 6 6
Chọn 𝑆𝑓 = 0.5 (𝑚)
 𝑏𝑓 = 0.2 + 1 = 1.2 (𝑚)
𝑝𝑑 504
Tỉ số: = = 0.64
𝑔𝑑 729.19
Ta có: 𝑀 = 𝛽𝑞𝑑 𝑙𝑜2

6
Bảng tính momen
Hệ số 𝛽 Tung độ M
Nhịp Vị trí 𝑞𝑑 𝑙𝑜2 Nhánh dương Nhánh âm
𝛽1 𝛽2
(daNm) (daNm)
0 0 0
1 0.065 1557.83
2 0.09 2156.99
Biên 0.425𝑙𝑜 0.091 23966.5 2180.96
3 0.075 1797.19
4 0.020 479.33
5 −0.0741 1775.92
6 0.018 −0.0128 431.4 306.77
Giữa 7 0.058 −0.02032 23966.5 1390.6 487
0.5𝑙𝑜 0.0625 1497.91

Biểu đồ momen:

2.3 Tính toán cốt thép dọc:


Chọn a = 5 (cm) nên ℎ𝑜 = ℎ𝑑𝑝 − 𝑎 = 35 − 5 = 30 (𝑐𝑚)
𝑀𝑓 = 𝑅𝑏 𝑏𝑓 ℎ𝑓 (ℎ𝑜 − 0.5ℎ𝑓 )
= 14.5 × 105 × 1.2 × 0.07 × (0.3 − 0.5 × 0.07) = 32277 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
𝑀𝑚𝑎𝑥 < 𝑀𝑓 nên trục trung hòa đi qua cánh.
 Với momne dương, tính cốt thép theo tiết diện hình chữ nhật lớn

7
(𝑏 × ℎ) = (1200 × 350):
M
𝛼𝑚 =
R 𝑏 𝑏𝑓 ℎ02
→𝜉 = 1 − √1 − 𝛼𝑚
𝜉𝑅𝑏 𝑏𝑓 ℎ0
Tính: As =
𝑅𝑠
 Với momen âm, tính cốt thép theo tiết hình chữ nhật nhỏ
(𝑏 × ℎ) = (300 × 350):
M
𝛼𝑚 =
R 𝑏 𝑏ℎ02

→𝜉 = 1 − √1 − 𝛼𝑚
𝜉𝑅𝑏 𝑏ℎ0
Tính: As =
𝑅𝑠
 Bảng chọn thép: chọn 𝑎𝑏𝑣 = 25 (𝑚𝑚)

M As
Tiết diện 𝛼𝑚 𝜉 Chọn thép 𝜇
(daNm) (cm2)
2𝜙12
Nhịp biên
2180.96 0.014 0.0141 2.629 + 1𝜙12 0.565
( HCN lớn)
(As= 3.39)
Nhịp giữa 2𝜙12
1497.91 9.6 × 10−3 9.65 × 10−3 1.799 0.37
(HCN lớn) (As= 2.26)
Gối B 2𝜙12
1775.92 0.068 0.07 2.175 0.51
(HCN nhỏ) (As= 3.08)

 Biểu đồ lực cắt:


𝑄𝑎 = 0.4 × 𝑞𝑑 𝑙𝑜 = 0.4 × 1296.196 × 4.3 = 2229.468 (daN)
𝑄𝐵𝑇𝑟á𝑖 = −0.6 × 𝑞𝑑 𝑙𝑜 = −0.6 × 1296.19 × 4.3 = 3344.17 (daN)
𝑄𝐵𝑃ℎả𝑖 = 0.5 × 𝑞𝑑 𝑙𝑜 = 0.5 × 1296.19 × 4.6 = 2786.81 (daN)

8
2.4 Tính toán cốt đai:
 Dầm có:
ℎ = 35 (𝑐𝑚) < 80 (𝑐𝑚) chọn cốt đai 𝜙6
𝑏 = 20 (𝑐𝑚) chọn n = 2
Ta có Asw = 0.57 (cm2)
 Kiểm tra điều kiện hạn chế:
𝑄𝑚𝑎𝑥 = 3344.17(𝑑𝑎𝑁) ≤ 0.3 × 𝑅𝑏 × 𝑏 × ℎ0 = 28710 (𝑑𝑎𝑁)

 Thoản mãn điều kiện hạn chế.


 Kiểm tra điều kiện tính toán:
𝑄𝑏𝑚𝑖𝑛 = 0.6 × 𝑅𝑏𝑡 × 𝑏 × ℎ𝑜 = 3780 (𝑑𝑎𝑁)
𝑸𝒎𝒂𝒙 < 𝑸𝒃𝒎𝒊𝒏 ≫ bê tông đủ chịu cắt, chọn cốt đai theo cấu tạo
ℎ = 350 (𝑚𝑚)
1
𝑆1 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { × ℎ; 150} được 𝑆1 = 150 (𝑚𝑚)
2
 Khu vực gần gối tựa chọn 6𝜙𝑎150
3
𝑆2 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { × ℎ; 500} được 𝑆2 = 200 (𝑚𝑚)
4
 Khu vực dầm còn lại chọn 6𝜙𝑎200
𝐿 4600
Ta có 𝑎𝑑 = 2 = = 1150 (𝑚𝑚)
4 4
Với đoạn gần gối biên, chọn chiều dài phân bố cốt đai: 𝑎𝑑 = 1200(𝑚𝑚)
Với đoạn gần các gối giữa, chọn chiều dài phân bố cốt đai:
𝑎𝑑 − 0.5 × 𝑏𝑑𝑐 = 1150 − 150 = 1000(𝑚𝑚)
9
2.5 Kiểm tra neo cốt thép:
Cốt thép ở phía dưới sau phải đảm bảo còn lại được neo chắc vào gối và thỏa
mãn điều kiện:
1
𝐴𝑠𝑠 > × 𝐴𝑠
3
 Với nhịp biên 𝐴𝑠 = 2.629(𝑐𝑚2 )
Cốt neo vào gối là 3𝜙12 có 𝐴𝑠 = 3.39 (𝑐𝑚2 )
1
2.629 > × 3.39 = 1.3 (thỏa mãn)
3

Độ dài đoạn thép neo vào gối:


Cho vùng ứng suất nén 𝑙𝑎𝑛 ≥ 15𝑑 = 15 × 12 = 180 (𝑚𝑚)
Cho vùng ứng suất kéo 𝑙𝑎𝑛 ≥ 30𝑑 = 30 × 14 = 420 (𝑚𝑚)
 Với nhịp giữa 𝐴𝑠 = 1.799(𝑐𝑚2 )
Cốt neo vào gối là 2𝜙12 có 𝐴𝑠 = 2.26 (𝑐𝑚2 )
1
1.799 > × 2.26 = 1.3 (thỏa mãn)
3

Độ dài đoạn thép neo vào gối:


𝑙𝑎𝑛 ≥ 15𝑑 = 15 × 12 = 180 (𝑚𝑚)
Chọn lớp bảo vệ bê tông cốt thép 𝑎𝑏𝑣 = 25 (𝑚𝑚)
3. Tính toán dầm chính:
3.1 Số liệu tính toán:
Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp, nhịp giữa kê lên các cột.
Kích thước dầm chính (𝑏 × ℎ) = ( 300 × 600).
Giả thuyết kích thước cột 300 × 300.
Nhịp tính toán ở nhịp biên và nhịp giữa là đều bằng nhau
𝐿3 = 3𝐿1 = 6.3 (𝑚).
3.2 Tải trọng:

10
11

 Hoạt tải tập trung:
𝑃 = 𝑝𝑑 × 𝐿2 = 504 × 4.6 = 2318.4 (𝑑𝑎𝑁)
 Tĩnh tải:
𝐺 = 𝐺𝑑 + 𝐺𝑜
Do trọng lượng bản thân dầm phụ và bản sàn truyền xuống:
𝐺𝑑 = 𝑔𝑑 𝐿2 = 792.19 × 4.6 = 3644.074 (𝑑𝑎𝑁)
Do trọng lượng bản thân dầm chính quy về lực tập trung:
𝐺𝑜 = 𝛾𝐵𝑇𝐶𝑇 × 1.1 × 𝑏𝑑𝑐 × (ℎ𝑑𝑐 − ℎ𝑏 ) × 𝐿1
= 2500 × 1.1 × 0.3 × (0.6 − 0.07) × 2.1 = 918.225 (𝑑𝑎𝑁)
Vậy 𝐺 = 3644.074 + 918.225 = 4562.3 (𝑑𝑎𝑁)
3.3 Tính và vẽ biểu đồ bao momen:
Sử dụng tính chất đối xứng để tính momen.
Biểu đồ momen 𝑀𝐺 = 𝑎𝑖 × 𝐺 × 𝐿3 = 28742.5 × 𝑎𝑖 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
Biểu đồ momen 𝑀𝑃𝑖 = 𝑎𝑖 × 𝑃 × 𝐿3 = 14605.92 × 𝑎𝑖 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
Tung độ của biểu đồ momen:
𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝐺 + 𝑚𝑎𝑥𝑀𝑃𝑖
𝑀𝑚𝑖𝑛 = 𝑀𝐺 + 𝑚𝑖𝑛𝑀𝑃𝑖

12
Sơ đồ chất tải:

13
Trong sơ đồ của 𝑀𝑃3 , 𝑀𝑃4 , 𝑀𝑃5 , 𝑀𝑃6 bảng tra không có giá trị 𝛼 tại một số tiết
diện nên ta tính tung độ của M tại các giá trị đó theo phương pháp treo biểu đồ Momen.

𝑀𝑜 = 𝑃 × 𝐿1 = 2318.4 × 2.1
= 4868.64 (𝑑𝑎𝑁𝑚)

 Với biểu đồ 𝑀𝑃3 :

1 1
𝑀1 = 𝑀0 − 𝑀𝐵 = 4868.64 − × 4688.5
3 3
= 3305.81(𝑑𝑎𝑁𝑚)
2 2
𝑀2 = 𝑀𝑜 − 𝑀𝐵 = 4868.64 − × 4688.5
3 3
= 1742.97 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
2 2
𝑀3 = 𝑀𝑜 − 𝑀𝐶 − × (𝑀𝐵 − 𝑀𝐶 ) = 4868.64 − 701.1 − × (4688.5 − 701.1)
3 3
= 1509.27 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
1 1
𝑀4 = 𝑀𝑜 − 𝑀𝐶 − × (𝑀𝐵 − 𝑀𝐶 ) = 4868.64 − 701.1 − × (4688.5 − 701.1)
3 3
= 2838.41 (𝑑𝑎𝑁𝑚)

14
 Với biểu đồ 𝑀𝑃4 :
1
𝑀3 = 𝑀𝑜 − 𝑀𝐵 − (𝑀𝐶 − 𝑀𝐵 )
3
1
= 4868.64 − 1387.56 − × (4206.51 − 1387.56)
3
= 2541.43 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
2
𝑀4 = 𝑀𝑜 − 𝑀𝐵 − (𝑀𝐶 − 𝑀𝐵 )
3
2
= 4868.64 − 1387.56 − × (4206.51 − 1387.56) = 1601.78 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
3
 Với biểu đồ 𝑀𝑃5
1 1
𝑀3 = × (𝑀𝐶 − 𝑀𝐵 ) + 𝑀𝐵 = × (−2088.65 − 525.81) + 525.81
3 3

= 345.68 (𝑑𝑎𝑁𝑚)
2
𝑀4 = × (𝑀𝐶 − 𝑀𝐵 ) + 𝑀𝐵
3
2
= × (−2088.65 − 525.81) + 525.81
3
= −1217.16 (𝑑𝑎𝑁𝑚)

 Với biểu đồ 𝑀𝑃6 :

1 1
𝑀1 = 𝑀0 − 𝑀𝐵 = 4868.64 − × 2775.13 = 3943.6(𝑑𝑎𝑁𝑚)
3 3

2 2
𝑀2 = 𝑀𝑜 − 𝑀𝐵 = 4868.64 − × 2775.13
3 3
= 3018.55 (𝑑𝑎𝑁𝑚)

 Đối với các nhịp và các gối còn lại ta áp dụng tương tự với tại hoạt tải 𝑀𝑃3
và 𝑀𝑃5 có 𝛼 = −0.155𝑃 × 𝐿 (cho 𝑀𝑃3 ), 𝛼 = −0.131𝑃 × 𝐿 (cho 𝑀𝑃5 ).
Ta có được bảng giá trị momen và các biểu đồ momen bên dưới.
15
Bảng giá trị momen

1 2 Gối B 3 4 Gối C
𝛼 0.238 0.143 -0.286 0.079 0.111 -0.190
𝑀𝐺
M 6840.72 4110.18 -8220.4 2270.66 3190.42 -5461.1
𝛼 0.286 0.238 -0.143 -0.127 -0.111 -0.095
𝑀𝑃1
M 4177.3 3476.21 -2088.65 -1854.95 -1621.26 -1387.56
𝛼 -0.048 -0.095 -0.143 0.206 0.222 -0.095
𝑀𝑃2
M -701.1 -1387.56 -2088.65 3008.82 3242.51 -1387.56
𝛼 -0.321 -0.048
𝑀𝑃3
M 3305.81 1742.97 -4688.5 1509.27 2838.41 -701.1
𝛼 -0.031 -0.063 -0.095 -0.288
𝑀𝑃4
M -452.78 -920.173 -1387.56 1601.78 2541.43 -4206.51
𝛼 0.036 -0.143
𝑀𝑃5
M 175.27 350.54 525.81 -345.68 -1217.16 -2088.65
𝑀𝑃6 𝛼 -0.190 0.095
M 3943.6 3018.55 -2775.13 -1377.56 0 1387.56
𝑀𝑚𝑎𝑥 11018.02 7576.4 -7694.59 5279.48 6432.93 -4073.54
𝑀𝑚𝑖𝑛 6139.62 2722.62 -12908.9 415.71 1569.16 -9667.61

16
Gối C 5 6 Gối D 7 8 Gối E

𝑀𝐺 -5461.1 3190.42 2270.66 -8220.4 4110.18 6840.72 0

𝑀𝑃1 -1387.56 3242.51 3008.82 -2088.65 -1387.56 -701.1 0

𝑀𝑃2 -1387.56 -1621.26 -1854.95 -2088.65 3476.21 4177.3 0

𝑀𝑃3 -701.1 -1161.9 -1622.88 -2083.77 3479.46 4174.05 0

𝑀𝑃4 -4206.51 2064.3 3466.47 -1387.56 -920.173 -452.78 0

𝑀𝑃5 -2088.65 3476.21 4172.42 -1912.16 1274.77 637.39 0

𝑀𝑃6 1387.56 0 -1387.56 -2775.13 3018.55 3943.6 0

𝑀𝑚𝑎𝑥 -4760 6432.93 6443.08 -9607.96 7589.64 11018.02 0

𝑀𝑚𝑖𝑛 -9667.61 1569.16 415.71 -10995.53 2722.62 6139.62 0

Biểu đồ 𝑀𝐺

Biểu đồ 𝑀1 :

Biểu đồ 𝑀2 :

17
Biểu đồ 𝑀3 :

Biểu đồ 𝑀4 :

Biểu đồ 𝑀5 :

Biểu đồ 𝑀6 :

Biểu đồ bao Momen:

18
3.4 Tính lực cắt:
 Lực cắt trong các trường hợp tải:
𝑄𝐺 = 𝛽 × 𝐺 = 4562.3 × 𝛽
𝑄𝑃𝑖 = 𝛽 × 𝑃 = 2318.4 × 𝛽
 Biểu đồ bao lực cắt:
Tung độ của biểu đồ lực cắt
𝑄𝑚𝑎𝑥 = 𝑄𝐺 + 𝑚𝑎𝑥𝑄𝑃𝑖
𝑄𝑚𝑖𝑛 = 𝑄𝐺 + 𝑚𝑖𝑛𝑄𝑃𝑖
Đối với các tiết diện không biết 𝛽, từ quan hệ giữa momen và lực cắt
𝑀′ = 𝑄 = tan ∝, ta suy ra được lực cắt tại những tiết diện đó.
Gọi chênh lệch momen giữa hai tiết diện là a-a và b-b kề nhau là ∆𝑀 = 𝑀𝑏 − 𝑀𝑎
𝑀 −𝑀
Ta được 𝑄𝑎𝑏 = 𝑎 𝑏
𝐿𝑎𝑏

A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C


𝛽 0.714 -1.286 1.095 -0.905
Q𝐺
Q 3257.48 -‘1300.26 -5214.71 4995.72 437.981 -4128.88
𝛽 0.857 -1.143 0.048
Q 𝑃1
Q 1986.87 333.85 -2649.93 111.28 -111.281 -111.286
𝛽 -0.143 -0.143 1.084 -0.952
Q 𝑃2
Q -331.53 -326.886 -331.53 2513.15 111.281 -2207.12
𝛽 0.679 -1.321 1.274 -0.726
Q 𝑃3
M 1574.19 -744.21 -3062.61 2953.64 632.924 -1683.16
𝛽 -0.095 -0.095 0.81 -1.19
Q 𝑃4
Q -220.25 -220.25 -220.25 1877.9 447.45 -2758.9
𝛽 0.036 -0.178
Q 𝑃5
Q 83.46 83.46 83.46 -412.67 -412.67 -412.67
Q 𝑃6 𝛽 0.81 -1.19 0.286 0.286
Q 1877.9 -440.5 -2758.9 633.06 -633.06 633.06
Q 𝑚𝑎𝑥 5244.35 -1221.36 -5131.25 7949.36 1066.48 -3495.82
Q 𝑚𝑖𝑛 2925.95 -2049.03 -8277.32 4583.05 -7.08 -6887.78

19
C-5 5-6 6–D D-7 7-8 8-E
𝑄𝐺 4119.77 -437.981 -4995.743 5871.705 1300.257 -3257.486
𝑄𝑃1 2204.795 -111.28 -2465.462 333.857 333.857 333.857
𝑄𝑃2 -111.28 -111.28 -111.28 2649.93 333.85 -1989.19
𝑄𝑃3 -219.429 -219.429 -219.429 2649.157 330.757 -1987.64
𝑄𝑃4 2986.1 667.7 -2311.423 222.56 222.56 222.56
𝑄𝑃5 2649.93 331.53 -2897.42 303.52 303.52 303.52
𝑄𝑃6 -660.743 -660.743 -660.743 2758.89 440.5 -1877.91
𝑄𝑚𝑎𝑥 6769.7 229.72 -5107.023 8521.635 1740.757 -2923.629
𝑄𝑚𝑖𝑛 3459.027 -1098.724 -7893.163 6094.265 1522.817 -5246.676

Biểu đồ bao lực cắt

20
3.5 Tính toán cốt thép dọc:
Bề rộng bản tính toán 𝑏𝑓 = 𝑏𝑑𝑐 + 2𝑆𝑓
𝐵𝑜 𝐿2 − 𝑏𝑑𝑝 4.6 − 0.2
𝑆𝑓 < = = = 2.2 (𝑚)
{ 2 2 2
1 1 1
𝑆𝑓 < 𝑙𝑑𝑐 = 3𝐿1 = × 6.3 = 1.05 (𝑚)
6 6 6
Chọn 𝑆𝑓 = 0.55(𝑚)
 𝑏𝑓 = 0.3 + 1.1 = 1.4 (𝑚)
𝑀𝑓 = 𝑅𝑏 𝑏𝑓 ℎ𝑓 (ℎ𝑜 − 0.5ℎ𝑓 )
= 14.5 × 105 × 1.4 × 0.07 × (0.55 − 0.5 × 0.07) = 73181.5 (𝑑𝑎𝑁𝑚)

 Với momen dương, chọn a = 5 (cm), (𝑏𝑓 × ℎ) = (1400 × 600)


M
𝛼𝑚 =
R 𝑏 𝑏ℎ02

→𝜉 = 1 − √1 − 𝛼𝑚
𝜉𝑅𝑏 𝑏ℎ0
Tính: As =
𝑅𝑠
 Với tiêt diện chịu momen âm, chọn a = 7 (cm), (𝑏 × ℎ) = (300 × 600)
M
𝛼𝑚 =
R 𝑏 𝑏ℎ02

→𝜉 = 1 − √1 − 𝛼𝑚
𝜉𝑅𝑏 𝑏ℎ0
Tính: As =
𝑅𝑠

21
Bảng chọn thép dầm chính
M As
Tiết diện 𝛼𝑚 𝜉 Chọn thép
(daNm) (cm2)
Nhịp biên 2𝜙18 + 1𝜙18
11018.02 0.018 0.018 7.1775
( HCN lớn) (As=7.63 )
Nhịp giữa 2𝜙18
6432.93 0.0105 0.0105 4.187
(HCN lớn) (As=5.09 )
Gối B 2𝜙22 + 1𝜙14
12016.53 0.098 0.103 8.481
(HCN nhỏ) (As= 9.139)

Gối C 2𝜙22
9089.15 0.074 0.077 6.34
(HCN nhỏ) (As=7.6)
3.6 Tính toán cốt đai:
 Dầm có:
ℎ = 60 (𝑐𝑚) chọn cốt đai 𝜙8
𝑏 = 30 (𝑐𝑚) chọn n = 2
Ta có Asw = 1 (cm2)
 Kiểm tra điều kiện hạn chế:
𝑄𝑚𝑎𝑥 = 8277.32(𝑑𝑎𝑁) ≤ 0.3 × 𝑅𝑏 × 𝑏 × ℎ0 = 0.3 × 14.5 × 105 × 0.3 × 0.53
= 69165 (𝑑𝑎𝑁)
 Thoản mãn điều kiện hạn chế.
 Kiểm tra điều kiện tính toán:
𝑄𝑏𝑚𝑖𝑛 = 0.6 × 𝑅𝑏𝑡 × 𝑏 × ℎ𝑜 = 0.6 × 1.05 × 105 × 0.3 × 0.53
= 10017 (𝑑𝑎𝑁)
𝑸𝒎𝒂𝒙 < 𝑸𝒃𝒎𝒊𝒏 ≫ bê tông đủ chịu cắt, chọn cốt đai theo cấu tạo
ℎ = 600 (𝑚𝑚)
1
𝑆1 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { × ℎ; 300} được 𝑆1 = 200 (𝑚𝑚)
3
 Khu vực gần gối tựa chọn 8𝜙𝑎200
3
𝑆2 ≤ 𝑚𝑖𝑛 { × ℎ; 500} được 𝑆2 = 250 (𝑚𝑚)
4
 Khu vực dầm còn lại chọn 8𝜙𝑎250
Chiều dài phân bố cốt đai trên dầm chính:
𝑎𝑑 = 𝐿1 − 𝑏𝑑𝑐 − 0.5𝑏𝑑𝑝 = 2100 − 300 − 0.5 × 200 = 1700 (𝑚𝑚)
3.7 Tính toán cốt treo:
Tại những nơi chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt neo dể gia cố cho dầm
chính ở nhịp dầm chính ( tránh sự tập trung ứng suất là phá hoại dầm chính).
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính là:
𝑃𝑐𝑏 = 𝐺 + 𝑃 = 4562.3 + 2318.4 = 6880.7 (𝑑𝑎𝑁)
Dùng cốt treo dạng đai ∅8 có 𝐴𝑠𝑤 = 1(𝑐𝑚2 ) thì số lượng cốt đai cần thiết:

22
Ta có: ℎ1 = ℎ𝑑𝑐 − ℎ𝑑𝑝 = 600 − 350 = 250 (𝑚𝑚)

𝑃𝑐𝑏 × (1 − 1 ) 6880.7 × (1 − 25)
ℎ0 55 = 2.14
𝑛≥ =
𝑅𝑠𝑤 𝐴𝑠𝑤 17.5 × 105 × 1
Chọn 𝑛 = 8, đặt mỗi bên mép dầm phụ 4 và đai đầu cách dầm phụ đoạn 50 (mm)
tức trong đoạn: ℎ𝑠 = 200 (𝑚𝑚)
3.8 Tính toán cắt cốt thép:
Tính khả năng chịu lực của tiết diện:
- Tại nhịp chọn 𝑎𝑏𝑣 = 250 (𝑚𝑚), 𝑡0 ≥ (∅𝑚𝑎𝑥 , 25)(𝑚𝑚)
- Tại gối chọn 𝑎𝑏𝑣 = 350 (𝑚𝑚), 𝑡0 ≥ (∅𝑚𝑎𝑥 , 30)(𝑚𝑚)
 Khả năng chịu lực của cốt thép:
𝑅 ×𝐴
Tại gối: 𝜉 = 𝑠 𝑠 ≫ ∝𝑚 = 𝜉 × (1 − 0.5 × 𝜉) ≫ 𝑀𝑡𝑑 =∝𝑚 × 𝑅𝑏 × 𝑏 × ℎ0 2
𝑅𝑏 ×𝑏×ℎ0
𝑅𝑠 ×𝐴𝑠
Tại nhịp: 𝜉 = ≫ 𝑥 = 𝜉 × ℎ0
𝑅𝑏 ×𝑏𝑓 ′ ×ℎ0
 Nếu 𝑥 ≤ ℎ𝑓 ≫ trục trung hòa đi qua cánh
∝𝑚 = 𝜉 × (1 − 0.5 × 𝜉) ≫ 𝑀𝑡𝑑 =∝𝑚 × 𝑅𝑏 × 𝑏 × ℎ0 2
 Nếu 𝑥 ≤ ℎ𝑓 ≫ trục trung hòa đi qua sườn
𝑅𝑠 × 𝐴𝑠 − 𝑅𝑏 × (𝑏𝑓 ′ − 𝑏) × ℎ𝑏
𝜉= ≫∝𝑚 = 𝜉 × (1 − 0.5 × 𝜉)
𝑅𝑏 × 𝑏 × ℎ0
𝑀𝑡𝑑 =∝𝑚 × 𝑅𝑏 × 𝑏 × ℎ0 2 + 𝑅𝑠 × (𝑏𝑓 ′ − 𝑏) × ℎ𝑏 × (ℎ𝑏 − 0.5 × ℎ𝑏 )

Khả năng chịu lực của dầm chính


Tiết Cốt thép As 𝑎𝑡ℎ ho 𝑏 𝜉 𝑥 𝑀𝑡𝑑
2 𝛼𝑚
diện chọn (cm ) (cm) (m) (m) (cm) (daNm)
2𝜙18
Nhịp 7.63 3.4 0.566 1.4 0.0186 1.05 0.0184 11965.94
+ 1𝜙18
biên
Cắt 1𝜙18 5.09 3.4 0.566 1.4 0.0124 0.7 0.0123 7998.97
Nhịp 2𝜙18
5.09 3.4 0.566 1.4 0.0124 0.7 0.0123 7998.97
giữa Không cắt
2𝜙22
9.139 4.5 0.555 0.3 0.106 0.1 13399.1
Gối B + 1𝜙14
Cắt 1𝜙14 7.6 4.6 0.554 0.3 0.088 0.084 11214.7
2𝜙22
Gối C 7.6 4.6 0.554 0.3 0.088 0.084 11214.7
Không cắt

23
Vị trí tiết diện cát lý thuyết được x được xác định theo tam giác đồng dạng.
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen
Tiết diện cắt thực tế (z) của một thanh hay vài thanh nào đó phải cách tiết diện
cắt lý thuyết của nó về phía momen giảm một đoạn bằng W.
0.8 × 𝑄 − 𝑄𝑠,𝑖𝑛𝑐
𝑊= + 5𝑑 ≥ 20𝜙
2𝑞𝑠𝑤
Trong đó:
𝑅𝑠𝑤 ×𝐴𝑠𝑤
+ 𝑞𝑠𝑤 = ( 𝑆 = 200 là khoảng cách bước đai của bước đai)
𝑆
+ 𝑄 - giá trị lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết ( độ dốc biểu đồ momen)
+ 𝑑 là đường kính cốt dọc bị cắt
+ 𝑄𝑠,𝑖𝑛𝑐 – là khả năng chịu cắt của xiên (𝑄𝑠,𝑖𝑛𝑐 = 0 vì không đặt cốt
xiên)
Bảng xác định đoạn kéo dài W
Thép bị x Q 𝑞𝑠𝑤
Tiết diện
cắt (mm) (daN) (daN/m)
20𝜙 W Chọn W
Nhịp Trái 575 5246.68 8750 360 330 380
1𝜙18
biên Phải -256 3100.77 8750 360 232 380
Trái Cắt 228 7443.58 8750 280 410 450
Gối B
Phải 1𝜙14 267 6345.05 8750 280 360 380
3.9 Kiểm tra neo cốt thép:
Cốt thép ở phía dưới sau khi cắt phải đảm bảo số còn lại được neo chắc vào gối
và thỏa mãn điều kiện:
1
𝐴𝑠𝑠 > × 𝐴𝑠
3
 Tại nhịp biên 𝐴𝑠 = 7.63 (𝑐𝑚 ) cốt neo vào gối là 2𝜙18 có
2

𝐴𝑠 = 5.09 (𝑐𝑚2 )
1
5.09 > × 7.63 = 2.54 (thỏa mãn)
3
Độ dài neo cốt thép vào gối:
𝑙𝑎𝑛 ≥ 20𝑑 = 20 × 18 = 360 (𝑚𝑚)
Đoạn neo vào tường uốn gập 60 (mm)
 Tại gối B có 𝐴𝑠 = 9.139 (𝑐𝑚2 ) cốt neo vào gối biên là 2𝜙22 có
𝐴𝑠 = 7.6 (𝑐𝑚2 )
1
7.6 > × 9.139 = 3.046 (thỏa mãn)
3
Độ dài neo cốt thép vào gối:
𝑙𝑎𝑛 ≥ 30𝑑 = 30 × 22 = 660 (𝑚𝑚)

24
Bảng thống kê cốt thép

Chiều Tổng
Tên Đường Tổng Tổng
Số dài một trọng
cấu Hình dạng-Kích thước kính số chiều dài
hiệu thanh lượng
kiện (mm) thanh (m)
(mm) (daN)
1 6 111 630 69.93 15.521
Số lượng: 1

2 6 1013 1410 1428.30 317.016


BẢN SÀN

3 6 185 2200 407.00 90.335


4 6 70 21100 1477.00 327.825
5 6 163 13800 2250 499.262
1 12 44 14360 631.84 560.956
Số lượng: 11
DẦM PHỤ

2 12 44 14280 628.32 557.831


3 12 22 3160 69.52 61.721
4 6 748 1000 748.00 166.021
1 22 4 27380 109.52 326.812
DẦM CHÍNH

Số lượng: 2

2 18 4 26400 105.60 210.945


3 18 4 3300 13.20 26.368
4 14 4 1420 5.68 6.864
5 8 212 1640 347.68 137.189
6 8 32 64 104.96 41.42

Bảng chỉ tiêu kinh tế của sàn


Bê tông Cốt thép Hàm lượng Hàm lượng
Cấu kiện
(m3) daN (daN/m3) (daN/m2)
Bản 24.3432 1249.96 51.35 3.6
Dầm phụ 10.1 1346.529 133.32
Dầm chính 20.034 749.598 37.39
Toàn sàn 54.7832 3346.087 61.08 9.62

25
III. Tài liệu tham khảo

1. TCVN5574-2012:Tiêu chuẩn thiết kế bêtông và bê tông cốt thép


2. Võ Bá Tầm – Kết cấu bê tông cốt thép( tập 1: Cấu kiện cơ bản), NXB Đại
học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh
3. Pgs, Ts. Phan Quang Minh (chủ biên); Gs, Ts. Ngô Thế Phong – Gs, Ts.
Nguyễn Đình Cống: Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện cơ bản.
NXB Khoa học và Kĩ thuật, Năm 2012
4. Nguyễn Văn Hiệp, Hướng dẫn đồ án môn học bêtông cốt thép 1 sàn sườn
toàn khối có bản dầm. NXB ĐH Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh

26
MỤC LỤC
I. Số liệu tính toán: ............................................................................................ 1
II. Tính toán số liệu: ............................................................................................ 2
1. Tính toán bản sàn: ....................................................................................... 2
1.1 Phân loại bản sàn: ................................................................................... 2
1.2 Chọn sơ bộ kích thước cấu kiện: ............................................................ 2
1.3 Sơ đồ tính: ............................................................................................... 2
1.4 Xác định tải trọng: .................................................................................. 2
1.5 Xác định nội lực: .................................................................................... 4
1.6 Tính toán cốt thép: .................................................................................. 4
2. Tính toán dầm phụ: ..................................................................................... 5
2.1 Số liệu tính toán: ..................................................................................... 5
2.2 Tải trọng tác dụng lên dầm phụ: ............................................................. 6
2.3 Tính toán cốt thép dọc: ........................................................................... 7
2.4 Tính toán cốt đai: .................................................................................... 9
2.5 Kiểm tra neo cốt thép: .......................................................................... 10
3. Tính toán dầm chính: ................................................................................ 10
3.1 Số liệu tính toán: ................................................................................... 10
3.2 Tải trọng: .............................................................................................. 10
3.3 Tính và vẽ biểu đồ bao momen: ........................................................... 12
3.4 Tính lực cắt: .......................................................................................... 19
3.5 Tính toán cốt thép dọc: ......................................................................... 21
3.6 Tính toán cốt đai: .................................................................................. 22
3.7 Tính toán cốt treo:................................................................................. 22
3.8 Tính toán cắt cốt thép: .......................................................................... 23
3.9 Kiểm tra neo cốt thép: .......................................................................... 24
III. Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 26

27

You might also like