You are on page 1of 20

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II

SVTH: STT35 MSSV: ROSE


LỚP: 65XD7
GVHD GV LÊ VIỆT DŨNG
SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Tra phụ lục hoạt tải giáo trình cho công trình trường học:
150 (daN/m²)
150+100= 250 (daN/m²)
75 (daN/m²)
SƠ ĐỒ : TRƯỜNG HỌC

SỐ TẦNG B(m) L1(m) L2(m) Ht(m) KHU VỰC XÂY DỰNG ĐỊA HÌNH
3 4 2.7 6.1 3.6 LÀO CAI C
3.6 (chiều cao tầng 1)

A, Chọn vật liệu sử dụng:


-,Sử dụng bê tông có cấp độ bền chịu nén: B20
+,cường độ chịu nén tính toán: Rb= 11.5 (MPa) = 115 (daN/cm^2)
+,cường độ chịu kéo tính toán: Rbt= 0.9 (MPa) = 9 (daN/cm^2)
+,Modul đàn hồi: E= 27000 (MPa)
+,Hệ số passion: ϑ= 0,2

-,Cốt thép:
+ thép : CB-240T (d<10) Rs= 210 (MPa)
Rsw= 170 (MPa)
+ thép : CB-300V (d≥10) Rs=Rsc= 260 (MPa) = 2600 (daN/cm^2)
+,Modul đàn hồi: E= 200000 (MPa)
-Thông số trọng lương riêng vật liệu cấu tạo sàn:
+,BTCT: 𝛾= 2500 (daN/m³) n= 1.1
+,Vữa trát : 𝛾= 2000 (daN/m³) n= 1.3
+,Gạch ceramic: 𝛾= 2000 (daN/m³) n= 1.1
+,Gạch lá nem: 𝛾= 1800 (daN/m³) n= 1.1
+,BT tạo dốc: 𝛾= 1200 (daN/m³) n= 1.3
+,Vữa lót : 𝛾= 2000 (daN/m³) n= 1.3
B,Lựa chọn giải pháp kết cấu :

B.1 Chọn giải pháp kết cấu:


Chọn giải pháp kết cấu sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ chỉ có các dầm qua cột.

B.2: Chọn kích thước tiết diện sàn:


Chọn chiều dày sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế :

B.2.1: Sàn trong phòng:


-Tĩnh Tải tính toán : (chưa kể đến trọng lượng bản thân sàn BTCT)
Bảng cấu tạo các lớp sàn phòng làm việc và tải trọng(chưa kể sàn BTCT):

Các lớp vật liệu Tải trọng tiêu chuẩn n Tải trọng tính toán
(daN/m^2) (daN/m^2)
Gạch lát dày 8mm ,γ=2000 daN/m^3
16 1.1 17.6
0.008x2000=
Vữa lót dày 30 mm, γ=2000 daN/m^3
60 1.3 78
0.03x2000=
Vữa trát trần dày 20 mm, γ=2000 daN/m^3
40 1.3 52
0.02x2000=
Tổng(g o ) 147.6

-Do không có tường xây trực tiếp lên sàn nên không tính tĩnh tải do tường truyền xuống:
-Hoạt tải toàn phần : ps = p.n =150x1.2= 180(daN/m^2)
Tổng tải trọng tính toán trên sàn phòng (không kể bản BTCT): qo=go+ps= 147.6+180= 327.6(daN/m^2)
=>qo<400=> k=1

Ô sàn trong phòng có Lngan=4m; Ldai=6.1 m : 𝛼= 4/6.1= 0.66


1x4
 hs1= =0.095(m)
37+8x0.66
 Chọn hs1 = 10(cm)
-Tổng tĩnh tải phân bố trên sàn trong phòng kể cả bản BTCT:
gs= go+0.1x2500x1.1=147.6+0.1x2500x1.1= 422.6(daN/m^2)
-Tổng tải trọng phân bố trên sàn trong phòng kể cả bản BTCT:
qs= gs+ps=422.6+180= 602.6(daN/cm^2)

B.2.2: Sàn hành lang:


-Tĩnh tải tính toán không kể trọng lượng bản BTCT: go=147.6(daN/m^2)
-Do không có tường xây trực tiếp lên sàn nên không tính tĩnh tải do tường truyền xuống:
-Hoạt tải toàn phần: Phl = p.n =250x1.2= 300(daN/m^2)
Tổng tải trọng tính toán trên sàn HL (không kể bản BTCT): qo1=go+phl= 147.6+300= 447.6(daN/m^2)
=>qo>400=>
1.04

Ô sàn hành lang có Lngan=2.7 m; Ldai=4 m : 𝛼= 2.7/4= 0.68


1.04x2.7
 hs2= =0.066(m)
37+8x0.68
 Chọn hs2 = 10(cm) (để tiện cho thi công và công tác ván khuôn)
-Tổng tĩnh tải phân bố trên sàn HL kể cả sàn BTCT:
gs= go+0.1x2500x1.1=147.6+0.1x2500x1.1= 422.6(daN/m^2)
-Tổng tải trọng phân bố trên sàn trong phòng kể cả sàn BTCT:
qs= ghl+phl=422.6+300= 722.6(daN/m^2)

B.2.3: Sàn mái:


-Hoạt tải tính toán:Pm=Ptcxn=75x1.3=97.5(daN/m^2)
-Tĩnh tải:
Các lớp vật liệu Tải trọng tiêu chuẩn n Tải trọng tính toán
(daN/m^2) (daN/m^2)
Vữa trát trần dày 20 mm, γ=2000 daN/m^3
40 1.3 52
0.02x2000=
Tổng(g o ) 52

Tổng tải trọng tính toán trên sàn mái (không kể bản BTCT): qo1=go+Pm= 52+97.5= 149.5(daN/m^2)
=>qo<400=> k=1

Ô sàn lớn trên mái có Lngan=4m; Ldai=6.1 m : 𝛼= 4/6.1= 0.66


1x4
 hsm1= =0.095(m)
37+8x0.66
 Chọn hsm1 = 10(cm)
-Để thuận tiện thi công, chọn chiều dày ô sàn bé trên mái bằng chiều dày ô sàn lớn
 hm = 10(cm)
-Tổng tĩnh tải phân bố trên sàn mái kể cả bản BTCT:
gm= go+0.1x2500x1.1=52+0.1x2500x1.1=327(daN/m^2)
-Tổng tải trọng phân bố trên sàn mái kể cả bản BTCT:
qm= gm+pm=97.5+327=424.5(daN/m^2)

B.3: Lựa chọn tiết diện dầm :


-Kích thước tiết diện dầm lựa chọn theo công thức:

B.3.1: Dầm nhịp AB(dầm trong phòng):


L=6.1m
m=(8 ÷ 15)
k=(1 ÷ 1.3) Chọn k= 1
6.1
Vậy : hd= =(0.41 ÷ 0.76)(m)
(8 ÷ 15)
Chọn hd= 0.5 𝑚 bd= 0.22 𝑚

B.3.1: Dầm nhịp BC(dầm hành lang):


L=2.7m
m=(8 ÷ 15)
k=(1 ÷ 1.3) Chọn k= 1
2.7
Vậy : hd= =(0.18 ÷ 0.34)(m)
(8 ÷ 15)
Chọn hd= 0.3 𝑚 bd= 0.22 𝑚

B.3.2: Dầm dọc nhà:


L=4m
m=(8 ÷ 15)
k=(1 ÷ 1.3) Chọn k= 1
4
Vậy : hd= =(0.27÷ 0.5)(m)
(8 ÷ 15)
Chọn hd= 0.3 𝑚 bd= 0.22 𝑚

B.4: Lựa chọn tiết diện cột :


2000

-Chiều cao trung bình của tường thu hồi trên mái :
+,Với toàn bộ khung:
0.5 x 8.8 x 2
hth= 8.8
= 1 (m) 6100 2700
+,Với nhịp AB dài 6.1(m) : 8800
0.5 x 8.8 x 2 - 0.5 x 2.7 x [ 2.7x2/ (0.5 x 8.8)]
hth1= 6.1
= 1.17 (m)
+,Với nhịp BC dài 2.7(m) :
0.5 x 2.7 x [ 2.7x2/ (0.5 x 8.8)]
hth2= 2.7
= 0.61 (m)
B.4.1: Lựa chọn tiết diện cột trục B:
kxN
A=
Rb

2000
2000
-Diện tích chịu tải của cột trục B:
(6.1+2.7)x4
S B= =17.6(m^2)
2
-Lực do tải phân bố trên sàn phòng học: 6100 2700
N1=qs.SB=602.6x17.6=10605.76(daN)
-Lực do tường 220:
N2=gt x Lt x ht =514x(6.1/2+4)x3.6=13045.32(daN)
-Lực do tải phân bố đều trên mái:
N3=qm x SB=424.5x17.6=7471.2(daN)
-Lực do tường thu hồi trên mái : N4=gtth x Lt x hth1 =296x(6.1/2+2.7 /2)x1=1494.8(daN)
Với nhà có 3 tầng :2 sàn nhà ,1 sàn mái có tổng lực dọc :
N=2x(N1+N2)+N3+ N4=2x(10605.76+13045.32)+7471.2+1494.8=56268.16(daN)

Kể đến ảnh hưởng của momen k=1.2 , diện tích sơ bộ của cột:
1.2 x56268.16
→ A=
115
=587.15(cm^2)
Chọn cột có tiết diện bxh=22x35(cm) có A=770(cm^2)

B.4.2: Lựa chọn tiết diện cột trục A:


Cột trục a có diện tích chịu tải trọng nhỏ hơn cột trục B nhưng để thiên về an toàn và dễ định hình ván khuôn, đơn giản hơn trong
tính toán chọn cột trục A có cùng tiết diện với cột trục B:
Chọn cột có tiết diện bxh=22x35(cm) có A=770(cm^2)

B.4.3: Lựa chọn tiết diện cột trục C:


-Diện tích chịu tải của cột trục C:
2.7x4
SC= =5.4(m^2)
2
-Lực do tải phân bố trên sàn hành lang:
N1=qhl x SB=722.6x5.4=3902.04(daN)
-Lực do tường lan can 110 cao1(m):
N2=gt x Lt x ht =296x4x1=1184(daN)
-Lực do tải phân bố đều trên mái:
N3=qm x Sc=424.5x5.4=2292.3(daN)

-Lực do tườngthu hồi 110 cao0.61(m):


N4=gt x Lt x hth2 =296x2.7/2 x0.61=487.51(daN)

Với nhà có 3 tầng :2 sàn nhà ,1 sàn mái có tổng lực dọc :
N=2x(N1+N2)+N3+N4=2x(3902.04+1184)+2292.3+487.51=12951.89(daN)

Kể đến ảnh hưởng của momen k=1.3, diện tích sơ bộ của cột:
1.3 x12951.89
→ A=
115
=146.41(cm^2)
Chọn cột có tiết diện bxh=22x22(cm) có A=484(cm^2)

Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn bố trí tiết diện cột cho các tầng như sau:
Cột trục A,B:
+,Tầng 1,2 bố trí cột có bxh=22x35(cm)
+,Tầng 1,2 bố trí cột có bxh=22x30(cm)

Cột trục C :
+, Bố trí cột có bxh=22x22(cm) từ tầng 1 tới tầng 3
B.5:Mặt bằng kết cấu tầng điển hình:

D22x30
C22x35 C22x35 C22x22
D22x60

hs=10
hs=10

D22x30

D22x30
4000

D22x30
C22x35 D22x60 C22x35 C22x22

D22x30

D22x30
hs=10
4000

hs=10

D22x30
C22x35 C22x35 C22x22
D22x60

hs=10
D22x30

D22x30
4000

hs=10
D22x30

C22x35 C22x35 C22x22


D22x60
D22x30

D22x30
4000

hs=10 hs=10
D22x30

C22x35 C22x35 C22x22


D22x60
D22x30
D22x30

hs=10
4000

hs=10
D22x30

C22x35 D22x60

C22x35 C22x22

6100 2700
C,Tính toán khung phẳng

C.1:Sơ đồ hình học khung ngang phẳng:

10.80 D22x60 D22x30


D22x30

D22x30

C22x30 C22x30 C22x22


3600

7.20 D22x30 D22x60 D22x30

D22x30
3600

C22x35 C22x35 C22x22

3.60 D22x60 D22x30


D22x30

D22x30

C22x35 C22x35 C22x22


3600

0.00
500

6100 2700
C.2:Sơ đồ tính toán khung ngang phẳng:
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) ,với trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm của
tiết diện các thanh

C.2.1:Nhịp tính toán của dầm:


Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột tầng trên
+,Nhịp tính toán AB:
6100+220-300=6020(mm)
+,Nhịp tính toán BC:
2700-220/2+300/2=2740(mm)
C.2.2:Chiều cao cột :
Chiều cao cột lấy bằng khoảng cách giữa các dầm trục.Do dầm khung thay dổi nên ta sẽ xác định chiều cao cột theo trục dầm hành
lang(dầm có tiết diện nhỏ hơn)
+,Xác định chiều cao cột tầng 1 :từ vị trí ngàm tới cao trình cốt hoàn thiện sàn tầng 1 .
Độ sâu chôn móng (từ mặt đất tự nhiên đổ xuống,MDTN cốt-0.5(m)
hm= 0.5(m)
3.6+0.5+0.5-0.3/2=4.45(m)
+,Chiều cao cột các tầng còn lại:
ht= 3.6(m)
C.2.3:Sơ đồ kết cấu khung :

D22x60 D22x30

C22x30 C22x30 C22x22


3600

D22x60 D22x30

C22x35 C22x35 C22x22


3600

D22x60 D22x30

C22x35 C22x35 C22x22


4450

6020 2740
C.2.4:Tính toán tải trọng:

C.2.4.1:Tĩnh tải đơn vị :


-Tĩnh tải sàn phòng :gs=422.6(daN/m^2)
-Tĩnh tải sàn hành lang :ghl=422.6(daN/m^2)
-Tĩnh tải sàn mái :gm=327(daN/m^2)
-Tĩnh tải tường xây 220:gt2=514(daN/m^2)
-Tĩnh tải tường xây 110:gt1=296(daN/m^2)

C.2.4.2:Hoạt tải đơn vị :


-Hoạt tải sàn phòng :ps=180(daN/m^2)
-Hoạt tải sàn hành lang :phl=300(daN/m^2)
-Hoạt tải sàn mái :pm=97.5(daN/m^2)
C.2.4.3:Tính toán tải trọng:
C.2.4.3.1:Tĩnh tải:
a, Tĩnh tải sàn các tầng 1,2:
6100 2700

gs=422.6 ghl=422.6
4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
g1
1 Do trọng lượng tường xây lên dầm cao:3.6-0.5=3.1(m)
gt2=514x3.1= 1593.4
2 Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
ght=422.6x(4-0.22)= 1597.43
Cộng lại và làm tròn 3190.83
g2
1 Do tải trọng từ sàn hàng lang truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất:
gtg=422.6x(2.7-0.22)= 1048.05

Tĩnh tải tập trung (daN)


STT Loại tải trọng và cách tính Kết quả
gA
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc :0.22x0.3(m)
2500x1.1x0.22x0.3x4= 726
2 Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc, cao:3.6-0.3=3.3(m) có tỷ lệ giảm lỗ cửa
0.6x1.8
k=1- =0.92: 514x3.3x4x0.92= 6242.02
3.3x4
3 Do trọng lượng sàn phòng học truyền vào:
422.6x(4-0.22)x(4-0.22)/4= 1509.57
Cộng lại và làm tròn 8477.59
gB
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc :0.22x0.3(m)
2500x1.1x0.22x0.3x4= 726
2 Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc, cao:3.6-0.3=3.3(m) có tỷ lệ giảm lỗ cửa
1.5x2.6
k=1- =0.7 : 514x3.3x4x0.7= 4749.36
3.3x4
3 Do trọng lượng sàn phòng học truyền vào:
422.6x(4-0.22)x(4-0.22)/4= 1509.57
4 Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:
422.6x[(4-0.22)+(4-2.7)]x(2.7-0.22)/4= 1331.02
Cộng lại và làm tròn 8315.95
gC
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc :0.22x0.3(m)
2500x1.1x0.22x0.3x4= 726
2 Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào:
422.6x[(4-0.22)+(4-2.7)]x(2.7-0.22)/4= 1331.02
3 Do trọng lượng tường lan can 110 cao 0.9(m)
296x0.9x4= 1065.6
Cộng lại và làm tròn: 3122.62

b, Tĩnh tải sàn tầng mái:

6100 2700

gm=327 gm=327
4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
g1m
1 Do tường thu hồi cao trung bình 1.17 m :
gthm1=296 x 1.17 = 346.32
2 Do tải trọng từ sàn mái truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
ght(m)=327x(4-0.22)= 1308
Cộng lại và làm tròn: 1654.32

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
g2m
1 Do tường thu hồi cao trung bình 0.61 m :
gthm1=296 x 0.61 = 180.56
2 Do tải trọng từ sàn mái truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất:
gtg=327x(2.7-0.22)= 810.96
Cộng lại và làm tròn: 991.52
Loại tải trọng và cách tính
STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
gA(m)
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc :0.22x0.3(m)
2500x1.1x0.22x0.3x4= 726
2 Do trọng lượng ô sàn mái lớn truyền vào:
327x(4-0.22)x(4-0.22)/4= 1168.08
Cộng lại và làm tròn: 1894.08

gB(m)
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc :0.22x0.3(m)
2500x1.1x0.22x0.3x4= 726
2 Do trọng lượng ô sàn mái lớn truyền vào:
327x(4-0.22)x(4-0.22)/4= 1168.08
3 Do trọng lượng ô sàn mái nhỏ truyền vào:
327x[(4-0.22)+(4-2.7)]x(2.7-0.22)/4= 1029.92
Cộng lại và làm tròn 2924
gC(m)
1 Do trọng lượng bản thân dầm dọc :0.22x0.3(m)
2500x1.1x0.22x0.3x4= 726
2 Do trọng lượng ô sàn mái nhỏ truyền vào:
327x[(4-0.22)+(4-2.7)]x(2.7-0.22)/4= 1029.92
Cộng lại và làm tròn: 1755.92
1654.32

2924
1894.08 991.52 1755.92

346.32 180.56

3190.83 8315.95
3600

8477.59

3122.62
1048.05

1593.4

3190.83
3600

8315.95
8477.59

1048.05 3122.62

1593.4
4450

6020 2740

SƠ ĐỒ TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG


C.2.4.3.2:Hoạt tải:

C.2.4.3.2.1:Hoạt tải 1:

a, Hoạt tải 1, tầng 2:


6100 2700

Ps=180
400
400

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
P1ht
1 Do tải trọng từ ô sàn phòng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
P1(ht)=180x4 720

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
PA(1)=PB(1)
1 Do tải trọng từ ô sàn phòng truyền vào:
180x4x4/4= 720
b, Hoạt tải 1,tầng 3: 6100 2700

Phl=300

4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
P1tg
1 Do tải trọng từ ô sàn hành lang truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất:
P1(tg)=300x2.7= 810

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
PB(1)=PC(1)
1 Do tải trọng từ ô sàn hành lang truyền vào :
300x(4+4-2.7)x2.7/4= 1073.25
c, Hoạt tải 1,tầng mái:

6100 2700

Pm=97.5
4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
P1ht(m)
1 Do tải trọng từ ô sàn trong phòng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
P1(tg)=97.5x4= 390
Loại tải trọng và cách tính
STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
PA(1m)=PB(1m)
1 Do tải trọng từ ô sàn trong phòng truyền vào:
97.5x4x4/4= 390
C.2.4.3.2.2:Hoạt tải 2:
6100 2700
a, Hoạt tải 2, tầng 2,4:

Phl=300

4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
P2tg
1 Do tải trọng từ ô sàn hành lang truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất:
P2(tg)=300x2.7= 810

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
PB(2)=PC(2)
1 Do tải trọng từ ô sàn hành lang truyền vào :
300x(4+4-2.7)x2.7/4= 1073.25
b, Hoạt tải 2, tầng 3:
6100 2700

Ps=180
4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
P2ht
1 Do tải trọng từ ô sàn phòng truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
P2(ht)=180x4 720

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
PA(2)=PB(2)
1 Do tải trọng từ ô sàn phòng truyền vào:
180 x 4 x 4 /4= 720
c, Hoạt tải 2, tầng mái:
6100 2700

Pm=97.5
4000
4000

6020 2740

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải phân bố (daN/m^2) Kết quả
P2ht(m)
1 Do tải trọng từ ô sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
P2(htm)=97.5x2.7 263.25

Loại tải trọng và cách tính


STT Tĩnh tải tập trung (daN) Kết quả
PA(2m)=PB(2m)
1 Do tải trọng từ ô sàn hành lang truyền vào:
97.5x(4+4-2.7)x2.7/4= 348.81
390

390 390
3600

810
1073.25 1073.25
3600

720

720 720
4450

6020 2740

SƠ ĐỒ PHÂN HOẠT TẢI 1


348.81 348.81
263.25
3600

720

720 720
3600

810
1073.25 1073.25
4450

6020 2740

SƠ ĐỒ PHÂN HOẠT TẢI 2

You might also like