You are on page 1of 18

THIẾT KẾ

SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI


LOẠI BẢN DẦM

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Thanh Hà


Sinh viên thực hiện: Bùi Chí Nguyên
Mã SV: 2051030096
Lớp: 21X3
**** 🖎 🕮 ✍ ****

I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


1. Sơ đồ kết cấu Sàn:

Hình 1: Sơ đồ mặt bằng kết cấu dầm sàn


2. Số liệu tính toán:
Bảng 1: Tổng hợp số liệu tính toán
Cạnh ngắn Cạnh dài Hoạt tải Bề rộng tường
L1 (m) L2 (m) Pn (kN/m2) t (m)
2,4 7,2 6,5 0,33

Các lớp cấu tạo sàn như sau:

Hình 2: Các lớp cấu tạo sàn

Bảng 2: Số liệu tính toán các lớp cấu tạo sàn


ST Bề dày lớp Trọng lượng riêng Hệ số độ tin cậy
Tên lớp cấu tạo
T i (mm) i (kN/m3) f,i
1 Gạch lát nền 10 20 1,1
2 Vữa lát 30 18 1,3
3 Độ dày bản BTCT hs 25 1,1
4 Vữa trát 20 18 1,3

3. Vật Liệu:
Bảng 3: Các tham số của vật liệu
Bê Tông B20 Cốt đai thép CB240-T Cốt dọc thép CB400-V

Rb = 11,5 (MPa) Rs = 210 (MPa) Rs = 350 (MPa)


Rbt = 0,9 (MPa) Rsc = 210 (MPa) Rsc = 350 (MPa)
Rsw = 170 (MPa) Rsw = 280 (MPa)
4. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện
4.1. Xác định sơ bộ chiều dày của Bản sàn:
1
hs≥ . L ; h ≥ 70 mm
35 1 s
1
↔ {h s ≥ .2400 hs ≥ 70 mm
35

→ {h s ≥ 74 mm h s ≥ 70 mm

Vậy chọn hs = 80 (mm) (Thỏa mãn điều kiện).


4.2. Xác định sơ bộ kích thước của Dầm phụ:
h dp= ( 121 ÷ 181 ) . L =( 121 ÷ 181 ) .7200=400 ÷ 600 (mm)
2

Vậy Chọn hdp = 500(mm)


b dp=(0 ,3 ÷ 0 , 5). hdp=(0 , 3 ÷ 0 ,5).500=150 ÷ 250 (mm)
Vậy Chọn bdp = 220 (mm)
⇒Kích thước Dầm phụ: (bdp × hdp)=(220 × 500) mm.
4.3. Xác định sơ bộ kích thước của Dầm chính:
h dc= ( 18 ÷ 121 ). L=( 18 ÷ 121 ).7200=600 ÷ 900 (mm)
Vậy Chọn hdc = 600 (mm)
b dc=(0 , 3 ÷ 0 ,5). hdc =(0 , 3 ÷ 0 ,5) .600=180 ÷ 300 (mm)
Vậy Chọn bdc = 300 (mm)
⇒Kích thước Dầm chính: (bdc × hdc)=(300 ×600) mm.
II. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
1. Tính toán Bản sàn
1.1. Phân loại bản sàn
L2 7,2
Xét tỉ số 2 cạnh ô bản L = 2 , 4 =3 >2 , nên bản thuộc loại bản dầm, bản làm việc
1

1 phương theo cạnh ngắn L1.


1.2. Sơ đồ tính
- Do bản làm việc theo 1 phương ( phương cạnh ngắn) nên ta cắt theo phương cạnh
ngắn (vuông góc với dầm phụ) một dải bản có chiều rộng b=1m
Hình 3: Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương L1

- Xem bản như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các Dầm phụ
(Hình 4).
- Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
* Đối với nhịp biên:
b dp t hb 0 ,22 0 , 33 0.08
Lb=L1− − + =2.4− − + =2,165 (m) = 2165 (mm)
2 2 2 2 2 2
* Đối với các nhịp giữa :
Lg = L1 - bdp = 2,4 – 0,22= 2,18 (m) = 2180 (mm)
* Chênh lệch nhau giữa Lb và Lg không đáng kể :
2180−2165
.100 %=0 , 69 %<10 %
2180

* Cb _ đoạn bản kê lên tường: Chọn Cb = 120 (mm) ≥ ( 120 mm ;hb = 80 mm)
Hình 4: Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản
1.3. Xác định tải trọng tác dụng
1.3.1. Tĩnh tải :

Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn: gb =∑ (γ f ,i . γ i . δ i )

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :
Bảng 4: Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Trọng lượng Hệ số Giá trị
Bề dày lớp
Lớp cấu tạo riêng độ tin cậy tính toán
i (mm) i (kN/m3) ni gs (kN/m2)
Gạch lát nền 10 20 1,1 0,22
Vữa lát 30 18 1,3 0,702
Bản BTCT dày 80 25 1,1 2,2
Vữa trát 20 18 1,3 0,468
Tổng cộng 3,59
⇒ Tĩnh tải: gs = 3,59 (kN/m2)
1.3.2. Hoạt tải :
Hoạt tải tính toán :
ps = ni.pn = 1,3.6,5 = 8,45(KN/m2)
1.3.3. Tổng tải :
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b=1m:
qs = (gs + ps ).b = (3,59 + 8,45).1 = 12.04 (KN/m2)

1.4. Xác định nội lực


Tính nội lực bản dựa trên sơ đồ khớp dẻo.
1.4.1. Mômen ở nhịp biên và gối thứ 2:
2
q s . Lb 12 ,04.(2,165)2
M b= = =¿ 5,13 (kNm)
11 11
1.4.2. Mômen ở nhịp giữa và gối giữa:
2
qs . Lg 12 , 04.(2 , 18)2
M g= = = 3,58 (kNm)
16 16

Hình 5: Sơ đồ tính toán và biểu đồ nội lực của bản:


a) Sơ đồ tính toán ; b)Biểu đồ Mômen ;
1.5. Tính Cốt thép
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 : Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa
- Cốt thép sàn sử dụng loại CB240-T : Rs = 210 MPa
Tra bảng ta được: αR = 0,437 ⇒ ξ R = 1− √❑ = 0,645
Với: αpl = 0,3 ⇒ ξ pl = 1− √❑ = 0,3675
R b 11,5
⇒ μmax = ξ pl . R .100 %=0,3675. 225 .100 % = 1,88%
s
Vì bản tính toán theo sơ đồ khớp dẻo nên ta phải hạn chế chiều cao vùng bê tông
chịu nén bằng giá trị giới hạn dẻo αpl  m <  pl = 0,3.
Giả thiết: a = 15 mm ⇒→ Chiều cao làm việc của bê tông:
ho = hb – a = 80 – 15 = 65 (mm)

1.5.1.Tính toán cốt thép

Tiết diện M (Nmm) αm Diện tích cốt thép μ


Tính Chọn
toán
Biên và gối thứ 5,13.106 0,106 0,94 239mm2 d6a110 0,39%
2 5
Giữa và gối 3,58.106 0,07 0,96 164mm2 d6a170 0,26%
giữa

⮚ Tính lại chiều cao làm việc ho:


Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ: cbv = 10 mm.
Suy ra: ho,tt = hb – a = hb – (c + 0,5.d) = 80 – (10 + 0,5.6) = 67 (mm).
ho,tt > ho,gt =65mm. Vậy CT đã chọn thỏa mãn điều kiện agt ban đầu.
1.6. Bố trí Cốt thép
1.6.1. Cốt thép dọc chịu lực (Trong tính toán)
⮚ Cốt thép chịu mômen dương:
- Chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa: Lneo = 210 mm ≥ 10φ
⮚ Cốt thép chịu mômen âm(sử dụng cách thanh mũ ; với L=Lg):
pb 8 , 45
Xét tỉ số: 1 ≤ g = 3 ,59 =2 ,35 ≤ 3 ⇒ α = 0,25
b

- Đoạn vươn của CT tính từ TRỤC dầm phụ:


b dp 220
α . Lo + =0 , 25.2180+ = 655 (mm)
2 2
CHỌN =700mm
1.6.2. Cốt thép cấu tạo - chịu mômen âm (Không kể đến trong tính toán)
Sử dụng các thanh mũ, đặt dọc theo các gối biên và dọc theo dầm chính Chịu
mômen âm đã bỏ qua trong tính toán (1 phần tải trọng nhỏ truyền theo phương cạnh dài
bản) và làm tăng độ cứng tổng thể của bản.
2
Hàm lượng: As,ct ≥ {ϕ 6 a200 50 % . A s gối giữa=0 , 5 . 230 ,56=115 , 28 mm
2
50 % × 264 , 5=132 , 25(m m )
⇒ Chọn a200 (As chọn = 141 mm2)
- Đoạn vươn của CT tính từ MÉP dầm chính (với L=Lg):
L 2180
Chọn 550 (mm) ≥ 4 = 4 = 545 (mm)
L bdc 300
- Đoạn vươn của CT tính từ TRỤC dầm chính : + =0 , 25.2180+
4 2 2
= 695 (mm) chọn 700mm cho dễ thi công
1.6.3. Cốt thép cấu tạo - phân bố
Đặt vuông góc với thép chịu lực để tạo thành lưới thép, chịu 1 phần tải trọng nhỏ
truyền theo phương cạnh dài bản.
2L
Do 2< L =3< 3 ⇒ Hàm lượng: As,pb ≥ 30%.As
1

Hàm lượng:
2
As,pb ≥ {ϕ 6 a200 50 % . A s gối giữa=0 , 5 . 230 ,56=115 , 28 mm
2 2
{ϕ 6 a300 20 % . A s 1 gối giữa=0 , 2 .330 , 56=66 , 12mm {ϕ 6 a300 20 % . A s 1=0 , 2 .330 , 56=66 , 12mm
2
30 % × 383 ,3=115 (mm )
⇒ Chọn ϕ 6a200 (As chọn = 141,4mm2)
1.6.4. Cốt thép đai
Bản không bố trí cốt đai vì lực cắt của bản thường khá nhỏ nên hoàn toàn do bê
tông chịu:
Qb,max = 16,942 kN < Qb min = 0,75.Rbt.b.ho = 0,75.0,9.10-3.1000.67 = 45,2 kN
Hình 7: Bố trí cốt thép bản sàn

2. Tính toán Dầm phụ


2.1. Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp đối xứng, có các gối tựa là tường biên và dầm chính.
Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
* Cdp – đoạn dầm phụ kê lên tường: Chọn Cdp = 220 (mm)
* Đối với nhịp biên:
b dc t C dp 300 330 220
Lb=L2− − + =7200− − + =6995 (mm) = 6,995 (m)
2 2 2 2 2 2
* Đối với các nhịp giữa :
Lg = L2 - bdc = 7200 – 300 = 6900 (mm) = 6,9 (m)
* Chênh lệch nhau giữa Lb và Lg không đáng kể :
6995−6900
.100 %=1 ,37 % <10 %
6995
Hình 8: Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ
2.2. Xác định tải trọng
2.2.1. Tĩnh tải :
- Trọng lượng bản thân của 1 đơn vị dài phần sườn của dầm phụ:
go = n.γbt.bdp.(hdp-hb)
= 1,1.25.0,22.(0,5-0,08)= 2,541(kN/m)
- Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:
g1 = gb.L1 = 3,59.2,4 = 8,616(kN/m)
- Tổng tĩnh tải:
gdp= go + g1 = 2,541 + 8,616= 11,163 (kN/m)
2.2.2. Hoạt tải :
Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pdp = pb.L1 = 8,45.2,6 = 21,97 (kN/m)
2.2.3. Tổng tải :
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
qdp= gdp + pdp = 11,163 + 21,97= 33,133 (kN/m)
2.3. Xác định nội lực
2.3.1. Biểu đồ bao mômen :
p dp 21 , 97
- Xét tỉ số: g = 11,163 =1 ,97 ⇒ Nội suy được: k =
dp

- Tung độ nhánh dương tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen :
Mmax = βmax.qdp.L2
- Nhịp biên :M=1621,2. β max
- Nhịp giữa :M=1557,5. β max
- Tung độ nhánh âm tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen :
Mmin = βmin.qdp.L2
- Nhịp biên :M=1621,2. β min
- Nhịp giữa :M=1557,5. β min
Trong đó:
*Các tiết diện trên biểu đồ cách nhau 0,2.L
*Tại nhịp biên lấy L=Lb ; Gối thứ 2 lấy L = max (Lb,Lg); nhịp giữa lấy L=Lg.
*Các hệ số βmax, βmin lấy trong bảng tra bằng cách nội suy.
- Kết quả tính toán được tóm tắt trong Bảng 5.
- Mômen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa (Gối thứ 2) một đoạn:
x1 = k.Lb = 0,244.6995 =(mm)
- Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
* Với nhịp biên (cách mép gối 2): x2 = 0,15.Lb = 0,15.6995 =1050(mm)
*Với nhịp giữa (cách mép dầm chính): x3= 0,15.Lg = 0,15.6900 =1035(mm)
- Mômen dương lớn nhất cách mép gối tựa một đoạn:
*Với nhịp biên (cách mép tường): x4 = 0,425.Lb = 0,425.6995 = 2973(mm)
*Với nhịp giữa (cách mép dầm chính): x5= 0,5.Lg = 0,5.6900 = 3450 (mm)

Bảng 5: Xác định tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ

Nhịp Tiết diện

L
0 6.995 1621,2
1 5.995 1621,2
2 5.995 1621,2
BIÊN 0,425L 5.995 1621,2
3 5.995 1621,2
4 5.995 1621,2
5 5.995 1621,2
6 6.9 1557,5
7 5.9 1557,5
0.5L 5.9 1557,5
THỨ2
8 5.9 1557,5
9 5.9 1557,5
10 5.9 1557,5
11 5.9 1557,5
GIỮA 12 5.9 1557,5
0.5L 5.9 1557,5

2.3.2. Biểu đồ bao lực cắt :


Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
*Đối với gối biên:
QA = 0,4.qdp.Lb = 0,4.33,133.6,995 = 92,70 (kN)
*Bên trái gối thứ 2:
QB = 0,6.qdp.Lb = 0,6.33,133.6,995 = 139,05 (kN)
T

*Bên phải gối thứ 2, bên trái gối thứ 3:


P T
QB = QC = 0,5.qdp.Lg = 0,5.33,458.5,9 = 114,30 (kN)

Hình 9 : Sơ đồ tính toán và biểu đồ bao nội lực của dầm phụ
a) Sơ đồ tính ; b) Biểu đồ bao mômen ; c) Biểu đồ bao lực cắt
2.4. Tính cốt thép
Tra bảng các tham số của vật liệu ta được:
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :
Rb = 11,5 (Mpa) ; Rbt = 0,9 (MPa) ; Eb = 27.103 (MPa)
- Cốt thép dọc sử dụng loại CII : Rs = 280 (MPa) ; Rsc = 280 (MPa)
- Cốt thép đai sử dụng loại CI : Rsw = 175 (MPa) ; Es = 21.104 (MPa)
- Các hệ số: ϕb2= 2 ; ϕb3= 0,6 ; ϕb4= 1,5 ; β = 0,01.
αR = 0,429 ⇒ ξ R = 1− √❑ = 0,623
Với: αpl = 0,3 ⇒ ξ pl = 1− √❑ = 0,3675
R b 11,5
⇒ μmax = ξ pl . R .100 %=0,3675. 280 .100 % = 1,51%
s

2.4.1. Tính cốt dọc :


*Tại tiết diện ở nhịp:
- Các tiết diện ở nhịp tương ứng với giá trị mômen dương (căng thớ dưới), bản cánh
chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.
- Xác định Sc:
L (L2−bdc ) (7200−300)
Sc ≤{ = = =1150(mm) ; 6. h f =540 ​( mm )
6 6 6
B o (L1−bdp ) (2400−220) '
= = =1090 (mm)(do h f =90 mm>0 , 1. h=50 mm)
2 2 2

⇒ Chọn Sc = 540 (mm)


- Chiều rộng bản cánh tính toán: bf’ = bdp + 2.Sc = 220+2.540 = 1300 (mm)
⇒Kích thước TD chữ T: (bf’=1300 ; hf’ = 90 ; b=220 ; h=500) (mm).
- Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết: anhịp = 50 (mm) ⇒ ho,gt = h – anhịp = 500 - 50 = 450 (mm)
Mf = Rb.bf’.hf’.(ho-hf’/2) = 11,5.1300.90.(460-90/2). 10-6 =558,38 (kN.m)
NX: Mmax = 109,43 < Mf = 936,36 ⇒ TTH đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện
chữ nhật với (bf’ x hdp) = (1300 x 500) mm.
*Tại tiết diện ở gối:
Tiết diện ở gối tương ứng với giá trị mômen âm (căng thớ trên), bản cánh chịu kéo,
tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật với (bdp x hdp) = (220 x 500) mm.
Giả thiết: agối = 50 (mm) ⇒ ho,gt = h – agối = 500 - 50 = 450 (mm)

Hình 10: Tiết diện tính cốt thép dầm phụ


a) Tiết diện ở nhịp ; b) Tiết diện ở gối

- Tính Cốt thép theo các công thức sau:


M
αm = R .b .h 2 ; do tính theo sơ đồ khớp dẻo nên ĐKHC: αm ≤ αpl = 0,3.
b o

ξ . R b . b . ho
⇒ ξ = 1− √❑ ⇒ As = Rs
As
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μmin = 0,05% ≤ μ = b . h .100 % ≤ μmax = 1,51%.
o

- Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong Bảng 6:
Bảng 6: Tính cốt thép dọc cho dầm phụ
M agt ho,gt As μ
Tiết diện (kN.m) (mm) (mm) α m ξ (mm2) (%)

Nhịp biên
50 450
(1300x500)
Gối thứ 2 50 450
(220x500)
Nhịp 2 50 450
(1300x500)
Gối thứ 3 50 450
(220x500)

- Phương án chọn và bố trí cốt thép dọc:

Bảng 7: Chọn và bố trí cốt thép dọc cho dầm phụ


Tiết diện Nhịp biên Gối thứ 2 Nhịp 2 Gối thứ 3
CT tính toán
As (mm2)

Hình 11: Bố trí cốt thép dọc lên các tiết diện chính

⮚ Cốt giá thành: Do h=500 mm < 700mm ⇒ Không cần đặt cốt giá.
- Kiểm tra:
+ Chọn lớp BT bảo vệ: cbv = 20 mm ≥ max (φmax =16, co=20) mm
+ Khoảng hở nhỏ nhất tại nhịp biên (do 2φ14+3φ16 bố trí 2 lớp):
Chọn khoảng cách 2 lớp thép là 30mm
att=
mm
+ Chiều cao làm việc :( kiểm tra tại tiết diện có 3φ16+2φ14), a lớn nhất)
Tính được: att = 43,2 mm ⇒ ho,tt = 500-43,2=456,8 mm ≥ ho,gt = 450 mm.
t =[220 – (20.2 + 3.18+)]/2 = 63 mm ≥ max (φmax = 16 ,to= 25)
⇒ Cốt thép đã chọn và bố trí là hợp lý.
2.4.2. Tính cốt ngang :

- Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối thứ 2 có lực cắt lớn nhất:
Qmax = QTB = 139,05 (kN) ; ho,tt = 454,5 mm
- Kích thước TD HCN(bxh)=(220x500) mm, không có lực dọc ⇒ϕf = ϕn = 0
- Dầm có:
+ h=500 mm < 800 mm ⇒ Chọn φ6, có asw = 28,3 (mm2)
+ 150 mm < b = 220 mm < 350 mm ⇒ Chọn 2 nhánh ⇒ Asw = 56,6 (mm2).
2
φb 4 . ( 1+φn ) . Rbt . b . ho
- Tính: smax = 1 , 5.(1+0).0 ,9.220 .454 ,52 =547,46 (mm).
Qmax
120 , 35.10 3
- Tính sct :
+ Trong đoạn L/4=6200/4=1550 (mm) đầu dầm:
sct ≤ min(h/2 ; 150) mm = 150 mm
+ Trong đoạn dầm còn lại:
sct ≤ min(3h/4 ; 500) mm = 350 mm
- Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Chọn s = min (smax, sct) = 150 mm
E s A sw 21.1 0
4
56 , 6
φ w 1=1+5. . =1+5. 3
. =1,067
Eb b . s 27.1 0 220.150
φ b 1=1−β . R b=1−0 ,01.11 ,5=0,885
3
0 , 3 . φw 1 .φ b 1 . Rb . b . ho=0 ,3.1,067 .0,885 .11, 5.220 .454 , 5=325 , 57.1 0 ( N )

⇒ Qmax=139,05.103 (N) < 0,3.ϕw1.ϕb1.Rb.b.ho = 325,57.103 (N).


⇒ Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
- Kiểm tra điều kiện tính toán:
2
φb 4 .( 1+ φn ). Rbt . b . ho 1 ,5.(1+ 0) .0 , 9.220 .454 , 5
Qmax > = =67,50.103 (N).
2. h o 2
⇒ Bêtông không đủ khả năng chịu cắt, cần phải tính cốt đai.
- Tính qsw:
Mb = φ b 2 .(1+ φf + φn ). Rbt . b . h2o =2.(1+0+0) .0 , 9.220.454 ,5 2
= 87,85.106 (N.mm)
2
Qmax
⇒ qsw = 4. M =¿ ¿ (N/mm)
b

- Kiểm tra điều kiện phá hoại giòn:


Qb 3f nbt o
3
b ,min (N)
Qb , min
Do qsw = 41,22 (N/mm) < 55 , 95.1 0 (N/mm)
3
2.h o
2.454 ,5
⇒ Để tránh phá hoại giòn, lấy: qsw =60 (N/mm) ≥ Qb,min/2.ho
R sw . A sw 175.56 , 6
- Tính: stt = = = 165 (mm)
q sw 60
Vậy, Chọn s ≤ min(smax , sct , stt) = min (552,69 , 150 , 165) = 150 (mm)

- Theo điều kiện tính toán ta có:


+ Khả năng chịu lực cắt của bêtông bằng 69,94 kN
+ Lực cắt lớn nhất tại tiết diện bên trái gối B là 120,35kN
+ Gọi x là khoảng cách từ tiết diện có Qmax (gối B) đến tiết diện mà tại đó bê tông
không đủ khả năng chịu cắt.
⇒ Theo tam giác đồng dạng ta tính được: x=1500 (mm) > L/4 = 1498,75 mm
Kết Luận: Bố trí cốt đai φ6, 2 nhánh, s = 150 mm cho 1500 mm đoạn đầu gối tựa;
s = 300 mm cho những đoạn còn lại.
2.5. Xác định tiết diện cắt cốt thép:
Ta áp dụng mẫu bố trí cốt thép cho dầm phụ chịu tải trọng phâm bố đều với gối tựa
ngoài cùng là gối tựa tự do.
(Theo sách “Kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản”)

Hình 12: Mẫu bố trí cốt thép trong dầm phụ


Tiết diện Nhịp biên Gối thứ 2 Nhịp 2 Gối thứ 3
CT tính toán 884,72 751,85 584,81 625,9
As (mm2)
3φ16+2φ14 3φ14+2 φ16 3φ16 3φ16
(911 mm2) (864 mm2) (603 mm2) (603 mm2)

Bảng 8: Cắt cốt thép dầm phụ


Tiết diện Cốt thép Vị trí cắt (mm)
Cắt 2φ14, còn 3φ16
Nhịp biên 0,08.L = 496
Cắt 1φ16 còn 2φ16
Gối thứ 2 Cắt 2φ14, còn 2φ16+1φ14 0,25.L = 1550
Nhịp giữa Cắt 1φ16, còn 2φ16 0,15.L = 930
Gối thứ 3 Cắt 1φ16, còn 2φ16 0,25.L = 1550
Kiểm tra neo, nối cốt thép:
- Nhịp biên bố trí 2φ14 +3φ16 , As = 911 mm2, neo vào gối 2φ16 có
As = 402 mm2 > 911/3 = 303,67 mm2.
- Nhịp 2 và nhịp giữa bố trí 3φ16 có As = 603 mm2, neo vào gối 2φ16 có
As = 402 mm2 > 603/3 = 201 mm2.
- Do chiều dài 1 cây thép (11,7m) không đủ để bố trí dọc chiều dài dầm nên thép sẽ
được nối.Chiều dài đoạn nối là 360 mm ≥ 20φ = 360 mm.

Tính toán neo:

( s R
) ( 280
)
lan1=ma{ ω an × R + Δ an ∅ = 0 , 7 × 11,5 +11 16=449 λ an × ∅ =25 ×16=400 l min =250
b

lấy lan1 = 450mm

( s R
) ( 280
)
lan2=max { ω an × R + Δ an ∅ = 0 , 5 × 11 ,5 +8 16=323 λ an × ∅ =12 ×16=192l min =200
b

lấy lan2 = 350mm

You might also like