You are on page 1of 41

ĐỒ ÁN KẾT CẤU NHÀ BÊ TÔNG

Họ và tên: Nguyễn Văn Duy


Mã sinh viên: 202504426
Nội dung, yêu cầu
Thiết kế kết cấu công trình dạng khung nhà bê tông cốt thép
1. Trên cơ sở số liệu đã cho, lập mặt bằng kết cấu của công trình, xác định sơ bộ kích
thước cấu kiện, lập mặt bằng kết cấu điển hình của công trình.
2. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình: tải thường xuyên, tải trọng tạm thời (tải
trọng sử dụng, tải trọng gió).
3. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực cho khung trục điển hình.
4. Thiết kế và cấu tạo cốt thép cho mặt cắt dầm và cột. Bố trí cốt thép cho khung trục
điển hình.
5. Thiết kế kết cấu móng cho công trình.
6. Thể hiện thuyết minh trên giấy A4 và bản vẽ trên giấy A1.
Số liệu thiết kế:

Số tầng L1 (m) L2 (m) L3 (m) H (m) B (m)

8 7,6 1,5 3,9 3,9 3,4

Công trình nhà bao gồm 1 tầng trệt, 6 tầng sử dụng và 1 tầng tum (tầng che cầu thang
bộ).
Địa điểm xây dựng: huyện Ứng Hoà – Tp Hà Nội.
(Mặt bằng kiến trúc như đề đã được minh họa).
Công thức và tài liệu tham khảo:
1. Khung bê tông cốt thép toàn khối – NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2009 – PGS.TS
Lê Bá Huế (chủ biên)
2. Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản – PGS.TS Ngô Đăng Quang
3. Tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2018
4. Tiêu chuẩn Việt Nam 2737:2023 về tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
5. Tiêu chuẩn Xây dựng 198 – 1997 về thiết kế Vách BTCT
1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1. Phân tích lựa chọn dạng kết cấu cơ bản
Công trình gồm nhà 8 tầng có tổng chiều cao 32,65 m ta chọn dạng kết cấu là khung
bê tông cốt thép toàn khối.
1.2. Phân tích lựa chọn giải pháp cho kết cấu sàn
Lựa chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, có bố trí dầm đi qua cột và không có dầm phụ.
Đây là loại sàn dùng phổ biến hiện nay thích hợp cho các công tác bê tông toàn khối
cho công trình.
 Ưu điểm: thi công đơn giản được sử dụng phong phú tại nước ta nên thuận tiện
cho việc lựa chọn phương pháp thi công, chất lượng đảm bảo do đã có đủ kinh
nghiệm thiết kế và thi công trước đây.
 Nhược điểm: chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn,
quá trình thi công, chi phí, thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván
khuôn.
1.3. Lựa chọn vật liệu sử dụng
Sử dụng bê tông có cấp độ bền B20 có:
Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa
Sử dụng thép:
Cốt thép chịu lực dùng thép CB400-V có: Rs = Rsc = 350 MPa
Cốt thép cấu tạo dùng thép CB300-T có: Rs = Rsc = 260 Mpa
1.4. Lựa chọn kích thước tiết diện sàn
Chiều dày sàn
Kích thước Chiều dày sàn tính toán
Tên ô bản được chọn,
ô bản sơ bộ, mm
hb, mm

1 Sàn phòng 3400×7600


hb= ( 301 ÷ 451 )× 3400 100
hb=120 ÷ 80 mm

2 Sàn hành lang … … 100

1.5. Xác định sơ bộ tiết diện dầm


Ta chọn kích thước dầm khung theo công thức kinh nghiệm:
kL
 Chiều cao dầm:h=
m
Trong đó:
L – nhịp dầm
m – hệ số:
m = 8 ÷ 12 với dầm chính
m = 12 ÷ 16 với dầm phụ
m = 3 ÷ 4 với dầm công – xôn
k – hệ số tải trọng, k = 1,0 ÷ 1,3. Ở đây ta chọn k = 1,0
1.5.1. Dầm theo trục BC (dầm trong phòng)
 Dầm có nhịp LdBC = L1 = 7600 (mm)
 Chiều cao dầm:
LdBC 7600 7600
h dBC= = ÷ =900 ÷ 633 , 3(mm)
m 8 12
Chọn hdBC = 600 (mm)
 Bề rộng dầm:
b dBC =( 0 , 3÷ 0 , 5 ) ×h dBC =( 0 ,3 ÷ 0 , 5 ) ×600=180 ÷300 (mm)

Chọn bdBC = 220 (mm)


Như vậy chọn sơ bộ dầm ngang tiết diện: D22×60
1.5.2. Dầm theo trục AB (dầm hành lang)
 Dầm có nhịp LdBC = L2 = 1500 (mm)
 Chiều cao dầm:
LdAB 1500 1500
h dAB = = ÷ =187 ,5 ÷ 125(mm)
m 8 12
Chọn hdAB = 350 (mm) – Để thuận tiện cho công tác thi công
 Bề rộng dầm:
b dAB =( 0 , 3÷ 0 , 5 ) ×h dAB=( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) ×350=105 ÷ 175(mm)

Chọn bdAB = 220 (mm) – Để thuận tiện cho công tác thi công
Như vậy chọn sơ bộ dầm ngang tiết diện: D22×350
1.5.3. Dầm theo trục CD (dầm phòng vệ sinh)
 Dầm có nhịp LdCD = L3 = 3900 (mm)
 Chiều cao dầm:
LdCD 3900 3900
h dCD= = ÷ =487 ,5 ÷ 325(mm)
m 8 12
Chọn hdCD = 350 (mm)
 Bề rộng dầm:
b dCD= ( 0 ,3 ÷ 0 , 5 ) ×hdCD =( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) × 350=105 ÷ 175(mm)

Chọn bdCD = 220 (mm) – Để thuận tiện cho công tác thi công
Như vậy chọn sơ bộ dầm ngang tiết diện: D22×35
1.5.4. Dầm theo phương dọc nhà
 Dầm có nhịp B = 3400 (mm)
 Chiều cao dầm:
B 3600 3600
h d= = ÷ =425÷ 283.33 (mm)
m 8 12
Chọn hdAB = 350 (mm) – Để đảm bảo độ cứng của kết cấu
 Bề rộng dầm:
b d=( 0 ,3 ÷ 0 , 5 ) × hd =( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) ×350=105 ÷ 175(mm)

Chọn bd = 220 (mm) – Để thuận tiện cho công tác thi công
Như vậy chọn sơ bộ dầm dọc tiết diện: D22×35
1.6. Xác định sơ bộ kích thước dầm chiếu tới, chiếu nghỉ
 Dầm có nhịp L = 4800 (mm), tính toán như đối với dầm phụ
 Chiều cao dầm:
L 4800 4800
h d= = ÷ =400÷ 300(mm)
m 12 16
Chọn hd = 350 (mm)
 Bề rộng dầm:
b d=( 0 ,3 ÷ 0 , 5 ) × hd =( 0 , 3 ÷ 0 ,5 ) ×350=105 ÷ 175(mm)

Chọn bd = 220 (mm) – Để thuận tiện cho công tác thi công
Như vậy chọn sơ bộ dầm dọc tiết diện: D22×35
1.7. Lựa chọn sơ bộ kích thước vách thang máy
Chiều dày vách được lựa chọn theo TCXD198 – 1997 như sau:

{
150(mm)
b vach ≥ 1 1
× h= × 3900=195(mm)
20 20

 Chọn bvach = 220 (mm)


Vách thang máy có kích thước: 3,45 x 2,72 x 0,22
1.8. Xác định sơ bộ tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột được xác định sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau:
k× N
A=
Rb
Trong đó:
 k: Hệ số xét đến ảnh hưởng của momen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh cột.
Hệ số k được lấy tùy thuộc vào độ lớn của momen trong cột (k = 1,2 ÷ 1,5).
Với cột bên trong, có thể lấy hệ số bằng k = (1,2 ÷ 1,3). Với các cột ngoài
cùng, hoặc các cột tầng trên cùng hệ số k nên được lấy lớn hơn
 Bê tông sử dụng có Rb = 14,5 (MPa)
 N: Lực nén tác dụng lên cột, sơ bộ được xác định bằng công thức: N=n× q × S
 n: Số sàn phía trên tiết diện đang xét
 S: Diện tích phạm vi truyền tải của cột
 q: Tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m 2 sàn. Theo kinh nghiệm tải trọng tác dụng
sàn nhà dân dụng từ 10 ÷ 15 (kN/m2). Với công trình này lấy q = 12 (kN/m2).
1.8.1. Xét cột trục A
 Diện tích truyền tải sơ bộ:
L2 1,4 2
S= × B= ×3 , 6=2 ,52(m )
2 2
 Lực nén tác dụng lên cột:
N=n× q × S=8 ×12 ×2 , 52=244 ,8 (kN )
 Diện tích sơ bộ cột là:
N 244 ,8
=0,021 ( m ) =21947 , 58(mm )
2 2
A sb =k × =1 , 4 ×
Rb 14500

Chọn kích thước cột trục A: 300×300 (mm). Có Achọn=90000 ( mm2 ) > A sb (Để đảm bảo
thép dầm luôn nằm trong cột và thi công luồn thép dễ dàng hơn).
1.8.2. Xét cột trục B
 Diện tích truyền tải sơ bộ:

S= ( L2 + L2 )× B=( 72, 6 + 12, 5 ) ×3 , 4=15 , 47(m )


1 2 2

 Lực nén tác dụng lên cột:


N=n× q × S=8 ×12 ×15 , 47=1485 , 12(kN )
 Diện tích sơ bộ cột là:
N 1485 , 12
=0,1331 ( m )=133148 , 68(mm )
2 2
A sb=k × =1 , 3×
Rb 14500
Chọn kích thước cột trục B: 350×500 (mm). Có Achọn=175000 ( mm2 ) > A sb (Để đảm bảo
thép dầm luôn nằm trong cột và thi công luồn thép dễ dàng hơn).
1.8.3. Xét cột trục C
 Diện tích truyền tải sơ bộ:

S= ( L2 + L2 )× B=( 72, 6 + 32,9 )× 3 , 4=19 , 55(m )


1 3 2

 Lực nén tác dụng lên cột:


N=n× q × S=8 ×12 ×19 , 55=1876 ,8 (kN )
 Diện tích sơ bộ cột là:
N 1876 , 8
=0,16826 ( m ) =168264 , 48(mm )
2 2
A sb=k × =1 , 3×
Rb 14500

Chọn kích thước cột trục C: 300×500 (mm). Có Achọn=175000 ( mm2 ) > A sb (Để đảm bảo
thép dầm luôn nằm trong cột và thi công luồn thép dễ dàng hơn).
1.8.4. Xét cột trục D
 Diện tích truyền tải sơ bộ:
L3 3,9 2
S= × B= ×3 , 4=6 , 63(m )
2 2
 Lực nén tác dụng lên cột:
N=n× q × S=8 ×12 ×3 , 4=326 , 4(kN )
 Diện tích sơ bộ cột là:
N 326 , 4
=0,029 ( m )=29263 , 44(mm )
2 2
A sb =k × =1 , 3×
Rb 14500

Chọn kích thước cột trục D: 300×300 (mm). Có Achọn=90000 ( mm2 ) > A sb (Để đảm bảo
thép dầm luôn nằm trong cột và thi công luồn thép dễ dàng hơn).
1.8.5. Xét cột trục đỡ mái tầng tum
Do phần tum hầu như chỉ chịu tác dụng của tĩnh tải của nó (trọng lượng bản thân) rất
bé, nên ta có thể chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột đỡ tầng tum là:
C220×220. (Vị trí bố trí các cột như hình vẽ).
Bảng 1-1. Tổng hợp lựa chọn tiết diện
Hành Nhà
Chiều dày Phòng học Sàn mái Tầng tum
lang Vệ sinh
bản sàn
100 (mm) 100 (mm) 100 (mm) 100 (mm) 100 (mm)
Kích Dầm dọc
thước Dầm BC Dầm AB Dầm CD Dầm CD Dầm BC
nhà
dầm
khung 220×350 220×600 220×350 220×600 220×350 220×600
Cột trục Cột trục Cột trục
Kích Cột trục A Tầng tum
B C D
thước cột
350×500 350×500 300×300 300×300 220×220

Mặt bằng kết cấu lập được sau khi tính toán được thể hiện như sau:
2. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 5
2.1. Lập sơ đồ tính khung
2.2. Xác định tải trọng tác dụng vào khung
2.2.1. Tĩnh tải
Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm và cột khung sẽ do chương trình tính toán kết
cấu tự tính.
Việc tính toán tải trọng tác dụng vào khung được thể hiện theo các quy đổi tải trọng
thành phân bố đều.
2.2.1.1. Tĩnh tải các lớp cấu tạo của từng ô sàn
 Tĩnh tải sàn phòng sinh viên, hành lang, thư viện, tầng kỹ thuật:
gp = 115,6 (daN/m2)
Chiều dày sàn  gtc
Cấu tạo sàn n gtt (daN/m2)
 (mm) (daN/m3) (daN/m2)
1. Gạch ceramic 10 2000 20 1,1 22
2. Lớp vữa lót 25 1800 45 1,3 58,5
3. Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1,3 35,1
Tổng cộng 92 115,6

 Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh: gvs = 392,8 (daN/m2)


Chiều dày sàn  gtc
Cấu tạo sàn n gtt (daN/m2)
 (mm) (daN/m3) (daN/m2)
1. Gạch ceramic 10 2000 20 1,1 22
2. Lớp vữa lót 25 1800 45 1,3 58,5
3. Bản sàn BTCT 100 2500 250 1,1 275
4. Lớp Sika chống
2 1,1 2,2
thấm
5. Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1,3 35,1
Tổng cộng 344 392,8

 Tĩnh tải sàn tầng tum, mái và seno: gtum = 159,05 (daN/m2)
Chiều dày sàn  gtc
Cấu tạo sàn n gtt (daN/m2)
 (mm) (daN/m3) (daN/m2)
1. Gạch chữ U 80 719 57,5 1,1 63,25
2. Lớp Sika chống
2 1,1 2,2
thấm
3. Lớp vữa lót 25 1800 45 1,3 58,5
4. Lớp vữa trát
15 1800 27 1,3 35,1
trần
Tổng cộng 131,5 159,05

 Tĩnh tải sàn cầu thang: gct = 202,04 (daN/m2)

Chiều dày sàn  gtc


Cấu tạo sàn n gtt (daN/m2)
 (mm) (daN/m3) (daN/m2)
1. Mặt bậc ốp đá
20 2800 56 1,3 72,8
Mable
2. Bậc xây gạch 18 1800 32,4 1,1 35,64
3. Lớp vữa lót 25 1800 27 1,3 58,5
4, Lớp vữa trát
15 1800 27 1,3 35,1
trần
Tổng cộng 160,4 202,04

 Tường xây 220 (gồm tường dày 220mm và 2 lớp trát dày 30mm):
g220 = 505,8 (daN/m2)

Chiều dày sàn  gtc


Cấu tạo sàn n gtt (daN/m2)
 (mm) (daN/m3) (daN/m2)
1. Tường gạch 220 1800 396 1,1 435,6
2. Lớp vữa trát 2
2×15 1800 54 1,3 70,2
bên
Tổng cộng 450 505,8

 Tường xây 110 (gồm tường dày 110mm và 2 lớp trát dày 30mm):
g110 = 288 (daN/m2)

Chiều dày sàn  gtc


Cấu tạo sàn n gtt (daN/m2)
 (mm) (daN/m )3
(daN/m2)
1. Tường gạch 110 1800 198 1,1 217,8
2. Lớp vữa trát 2
2×15 1800 54 1,3 70,2
bên
Tổng cộng 252 288

2.2.1.2. Tải trọng tường xây tác dụng lên dầm


Tải trọng do tường xây tác dụng lên dầm: Gt = gt×ht
Trong đó: ht = Htang – hdam
 Tải trọng tường xây (Htang = 3,9m)
 Tải trọng tường xây tác dụng lên dầm BC (D22×60)
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 6=3 ,3(m)
BC daN
 Gt =505 ,08 × 3 ,3=1666 , 76( m )

 Tải trọng tường xây 220 tác dụng lên dầm AB (D22×35)
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 35=3 , 55(m)
AB daN
 Gt =505 , 08 ×3 , 55=1793 ,53 ( m )

(Đối với tầng áp mái phải nhân thêm hệ số giảm lỗ “cửa thư viện”)
AB daN
 Gt =505 , 08 ×3 , 55 ×0 , 85=1524 , 07( m )

 Tải trọng tường xây 110 tác dụng lên dầm tầng kỹ thuật (D22×35)
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 35=3 , 55(m)
daN
 Gt =288 ×3 , 55=1022 , 4 ( m )

 Tải trọng tường xây 220 tác dụng lên dầm CD (D22×35)
+ Đối với ô tường xây nguyên
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 35=3 , 55(m)
CD daN
 Gt =505 , 08 ×3 , 55=1793,034 ( m )

+ Đối với ô tường có ô cửa (tầng áp mái)


ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 35=3 , 55(m)
CD daN
 Gt =505 , 08 ×3 , 55 ×0 , 85=1524 , 07( m )

 Tải trọng tường xây 220 tác dụng lên dầm dọc nhà
+ Đối với dầm (D22×35), khi tính toán phải nhân với hệ số giảm lỗ ô cửa
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 55=3 , 55(m)
daN
 Gt =505 , 08× 3 , 55× 0 , 85=1524 ,07 ( m )

+ Đối với dầm biên (D22×35), khi tính toán giữ nguyên giá trị tĩnh tải
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 35=3 , 55(m)
daN
 Gt =505 , 08× 3 , 55=1793,034 ( m )

+ Đối với dầm biên (D22×60), khi tính toán giữ nguyên giá trị tĩnh tải
ht =H tang −hdam =3 , 9−0 , 6=3 ,3(m)
daN
 Gt =505 , 08× 3 , 3=1666 , 76( m )

2.2.2. Hoạt tải


2.2.2.1. Hoạt tải đơn vị
Hoạt tải sử dụng sàn lấy theo TCVN 2737 – 2023:
Ptc Ptt
STT Cấu tạo sàn n
(daN/m2) (daN/m2)
1 Phòng học 200 1,3 260
2 Sàn hành lang 300 1,3 390
3 Sàn vệ sinh 200 1,3 260
Mái không sử
4 dụng sàn công 30 1,3 39
xôn
5 Hoạt tải nước 1000 1,3 1300
Hoạt tải sàn
6 200 1,3 260
tầng kỹ thuật
Hoạt tải sàn
7 300 1,3 390
cầu thang

Hoạt tải sàn


8 400 1,3 520
thư viện

2.2.2.2. Quy hoạt tải tính toán cầu thang về các dầm xung quanh
 Ô sàn cầu thang có kích thước B×L = 4700×2780
Hoạt tải tính toán cầu thang tác dụng vào dầm trục xung quanh có dạng hình tam giác
và được tính theo công thức:
- Tác dụng vào dầm trục song song theo phương của bước sàn B:
tt
ptd =k × pct ×
L−0 ,22
2
tt
( )kN
; với pct =3 , 9 2 ;
m

[
k−hệ số quy đổi thành tải phân bố đều ;
Trong đó: k= 5 đối với ô sàn làm việc 2 phương ( α < 2 ) .
8
1 5 2 ,78−0 , 22 kN
 ptd = 8 ×3 , 9 × 2
≈ 3 ,12(
m
)

- Tác dụng vào dầm trục song song theo phương của nhịp sàn L:
tt
ptd =k × pct ×
B
2
tt kN
( )
5
; với pct =3 , 9 2 ; k= .
m 8

2 5 4 ,7−0 , 22 kN
 ptd= 8 ×3 , 9 × 2
≈ 5 , 46(
m
)

2.2.3. Tải trọng gió


Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió Wk tại độ cao tương đương ze được xác định theo
công thức:
W k =W 3 s , 10 × k ( z e )×c ×Gf
trong đó:
W3s,10 là áp lực gió 3s ứng với chu kỳ lặp 10 năm: W 3 s ,10=(❑T W 0 ) với T là hệ số
chuyển đổi áp lực gió từ chu kỳ lặp từ 20 năm xuống 10 năm, lấy bằng 0,852; W0 là áp
lực gió cơ sở (xem 3.1.1 trong tiêu chuẩn), tính bằng daN/m 2, tương ứng với vận tốc
gió cơ sở V0 (xem 3.1.24 trong tiêu chuẩn). W0 được xác định theo 10.2.3 trong tiêu
chuẩn;
k(ze) là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình tại độ cao
tương đương ze (xem 10.2.4 trong tiêu chuẩn) và được xác định theo 10.2.5 trong tiêu
chuẩn;
c là hệ số khí động, xác định theo 10.2.6 trong tiêu chuẩn;
Gf là hệ số hiệu ứng giật, xác định theo 10.2.7 trong tiêu chuẩn.
 Tính gió X
 Tính W3s,10
daN
W 3 s ,10=❑T . W 0 =0,852× 95=80 , 94( 2
)
m
 Tính k(ze)

( )
2 /α
ze
k ( z e )=2 , 01
zg

Với gió X: b = 13 (m); d = 25,2 (m); h = 32,65 (m)


Ta có: h> 2b
0< z ≤ b=13 m z e =h=13 m
b< z ≤ h−b=19.65 m z e=z =cao độ tầng
z ≥ h−b=19.65 m z e =h=32 ,65 m
Dạng địa hình B  {z =274
g ,32 m
α=9 ,5

Vậy ta có bảng tính hệ số k(ze):

Độ cao z Chiều cao tầng (ht) Chiều cao ze


Tầng Hệ số k(ze)
(m) (m) (m)
Base 0,45 4,9 13,00 1,058
Tầng 1 5,35 3,9 13,00 1,058
Tầng 2 9,25 3,9 13,00 1,058
Tầng 3 13,15 3,9 13,15 1,060
Tầng 4 17,05 3,9 17,05 1,120
Tầng 5 20,95 3,9 32,65 1,284
Tầng 6 24,85 3,9 32,65 1,284
Tầng 7 28,75 3,9 32,65 1,284
Tum 32,65 3,9 32,65 1,284

 Tính hệ số khí động c


Hệ số khí động cản chính diện cx của công trình lăng trụ được xác định theco công
thức:
c x =k ❑ . c x ∞

k: hệ số phụ thuộc vào độ mảnh hiệu dụng của công trình e
L 32.65
Độ mảnh hiệu dụng e phụ thuộc vào độ mảnh ¿ b = 13 =2 , 51

❑e =2=2 , 51× 2=5 , 02


k ❑=0 , 67
cx∞ được lấy theo biểu đồ trên hình F.22
d 25 , 2
= =1 , 93 c x ∞=1 , 6
b 13
Vậy:
c x =0 , 67 ×1 ,6=1,072

 Tính hệ số hiệu ứng giật Gf


Kết cấu “cứng” ( có chu kỳ dao động riêng cơ bản thứ nhất T 1=0 , 4 s< 1 s)  Gf =
0.85
Ta có bảng tính gió X:
Sàn Độ Chiều Chiều Hệ số Hệ số Giá Giá Giá trị Giá
Tầng cao z cao cao khí k( z e ¿ trị TC trị TT TC tải trị
tầng Ze động tải tải trọng TT tải
ht C trọng trọng gió lên trọng
gió gió sàn gió
Wx Wx
TT
Q x lên
sàn
TT
Qx
m m m Kn/m2 Kn/m2 Kn/m Kn/m
Base 0,45 4,9 13 1,09 1,058 84 176 31.684 66.54
Tầng 1 5,35 3,9 13 1,09 1,058 84 176 48.072 100.95
Tầng 2 9,25 3,9 13 1,09 1,058 84 176 42.609 89.48
Tầng 3 13,15 3,9 13,15 1,09 1,060 84 177 42.713 89.70
Tầng 4 17,05 3,9 17,05 1,09 1,120 89 187 45.113 94.74
Tầng 5 20,95 3,9 32,65 1,09 1,284 102 214 51.725 108.62
Tầng 6 24,85 3,9 32,65 1,09 1,284 102 214 51.725 108.62
Tầng 7 28,75 3,9 32,65 1,09 1,284 102 214 51.725 108.62
Tầng 8 32,65 3,9 32,65 1,09 1,284 102 214 51.725 108.62

 Tính gió Y
 Tính W3s,10
daN
W 3 s ,10=❑T . W 0 =0,852× 95=80 , 94( 2
)
m
 Tính k(ze)

( )
2 /α
ze
k ( z e )=2 , 01
zg

Với gió X: b = 25,2 (m); d = 13 (m); h = 32,65 (m)


Ta có: b< h ≤2 b
0< z ≤ b=25 m z e =b=25 m
z >b=25 m z e =h=32 ,65 m
Dạng địa hình B  {z =274
g ,32 m
α=9 ,5

Vậy ta có bảng tính hệ số k(ze):

Độ cao z Chiều cao tầng (ht) Chiều cao ze


Tầng Hệ số k(ze)
(m) (m) (m)
Base 0,45 4,9 13,00 1,058
Tầng 1 5,35 3,9 13,00 1,058
Tầng 2 9,25 3,9 13,00 1,058
Tầng 3 13,15 3,9 13,15 1,060
Tầng 4 17,05 3,9 17,05 1,120
Tầng 5 20,95 3,9 32,65 1,284
Tầng 6 24,85 3,9 32,65 1,284
Tầng 7 28,75 3,9 32,65 1,284
Tum 32,65 3,9 32,65 1,284

 Tính hệ số khí động c


Hệ số khí động cản chính diện cx của công trình lăng trụ được xác định theo công thức:
c y =k ❑ .c y ∞

k: hệ số phụ thuộc vào độ mảnh hiệu dụng của công trình e
L 32 , 65
Độ mảnh hiệu dụng e phụ thuộc vào độ mảnh ¿ b = 25 , 2 =1 ,3

❑e =2=1 , 3 ×2=2 , 6


k ❑=0 , 64
cy∞ được lấy theo biểu đồ trên hình F.22
d 13
= =0 , 52 c y ∞=2 , 22
b 25 , 2
Vậy:
c y =0 ,64 ×2 ,22=1 , 42

 Tính hệ số hiệu ứng giật Gf


 Kết cấu “mềm” ( có chu kỳ dao động riêng cơ bản thứ nhất T 1=0 , 4 s< 1 s) 
Gf = 0,85
Ta có bảng tính gió Y:
Sàn Độ Chiều Chiều Hệ số Hệ số Giá Giá Giá trị Giá trị
Tầng cao z cao cao khí k( z e ¿ trị TC trị TT TC tải TT tải
tầng Z e động tải tải trọng trọng
ht C trọng trọng gió lên gió lên
gió gió sàn sàn
Wx Wx
TT
Qx Qx
TT

m m Kn/m2 Kn/m2 Kn/m Kn/m


Base 0,45 4,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 69,277 145,48
Tầng
5,35 3,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 105,109 220,73
1
Tầng
9,35 3,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 93,165 195,65
2
Tầng
13,15 3,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 93,165 195,65
3
Tầng
17,05 3,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 93,165 195,65
4
Tầng
20,95 3,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 93,165 195,65
5
Tầng
24,85 3,9 25,20 1,09 1,216 0,95 1,99 93,165 195,65
6
Tầng
28,75 3,9 32,65 1,09 1,284 1 2.1 98,386 206,61
7
Tầng
32,65 3,9 32,65 1,09 1,284 1 2.1 98,386 206,61
8

2.3. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực


Sử dụng chương trình tính toán kết cấu Etabs 2023 để tính toán nội lực.
2.4. Tính toán và bố trí cốt thép dầm
Theo đầu bài ta công trình sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5 MPa; Rbt =
0,9 MPa
Sử dụng thép:
- Thép dọc dầm: CB400-V có: Rs = Rsc = 350 (MPa)
- Thép đai dầm: CB300-T có Rs = Rsc = 260 (MPa)
Dùng bảng tính excel để tính thép cho dầm, dưới đây trình bày cách tính toán cốt thép
cho dầm BC của tầng 1 (B52) như trong sơ đồ tính của Etabs.

2.4.1. Tính toán cốt thép dọc cho dầm trục BC


Từ bảng tính nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm:
- Gối B: Mb = -272,43 (kN.m)
- Gối C: Mc = -242,03 (kN.m)
- Nhịp: Mnhip = 106,22 (kN.m)
Để xem nhanh dạng của biểu đồ momen trong Etabs, ta tick chọn đối tượng rồi nhấn
R-click, xuất hiện hộp thoại Diagram for Beam B52 at Story … như tính toán ở đây
đang xét ở Story 1. Căn cứ vào chiều vẽ đối tượng và dữ liệu trong hộp thoại ta sẽ biết
được kết quả nội lực chính xác hơn.
Hộp thoại Diagram for Beam B4 at Story Story 1 (D22×60)

Dầm được đổ toàn khối với bản sàn nên khi tính cốt thép xem một phần bản cánh
cùng tham gia chịu lực với sườn. Tùy theo momen âm hay dương mà có thể xét hoặc
không xét bản cánh trong tính toán.
a, Tính cốt thép cho gối B: |M Bmin| 272, 43 kN . m (mô men âm)
Tại gối B, momen âm, cánh nằm trong vùng kéo nên ta bỏ qua phần vươn của cánh,
chỉ tính toán theo tiết diện hình chữ nhật b×h =220×600 (mm).
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
của tiết diện là a = 50 (mm).
 Chiều cao làm việc của tiết diện ho = h – a = 600 – 50 = 550 (mm).
Tính cốt thép theo công thức sau:

 Tính cốt thép theo công thức sau:


 Điều kiện để xảy ra phá hoại dẻo: hoặc

Với (Theo TCVN 5574 – 2018)


Trong đó:

- biến dạng tương đối của cốt thép chịu kéo khi ứng suất bằng Rs:

- biến dạng tương đối của bê tông chịu nén khi ứng suất bằng R b, theo

TCVN 5574 – 2018, Đối với bê tông ≤ B60:

 Tiết diện thỏa mãn điều kiện dẻo, không cần đặt thêm cốt thép ở vùng chịu nén,

 Tính diện tích cốt thép:

 Kiểm tra điều kiện hàm lượng cốt thép:

(Hợp lý),

b, Tính cốt thép cho gối C: 242,03 (mô men âm)


Tương tự như ở gối B, ta xét đối với tiết diện dầm dạng hình chữ nhật b×h =
220×600 (mm),
 Tính cốt thép theo công thức sau:

,
 Tiết diện thỏa mãn điều kiện dẻo, không cần đặt them cốt thép ở vùng chịu nén,
 Tính diện tích cốt thép:

 Kiểm tra điều kiện hàm lượng cốt thép:

(Hợp lý),

c, Tính cốt thép cho nhịp dầm BC: 106,22 (mô men dương)
Tại nhịp dầm BC momen có giá trị dương, phần cánh nằm trong vùng chịu nén
nên ta xem 1 phần bản cánh cùng tham gia chịu lực với sườn dầm. Tính theo tiết diện

chữ T với chiều cao vùng cánh trong vùng nén như hình minh họa ở
dưới,

+ Tính bề rộng bản cánh:


+ Kích thước tiết diện chữ T:

1660

100

550
600

220
Hình 57, Sơ đồ tính toán tiết diện chữ T

+ Xác định vị trí trục trung hoà: Giả sử trục trung hoà đi qua mép dưới cánh, toàn bộ
bản cánh đều chịu nén:

+ Có nên trục trung hòa đi qua cánh. Tiết diện tính toán như đối với hình

chữ nhật kích thước


+ Xác định lại vị trí trục trung hòa và bố trí cốt thép trong mặt cắt

,
 Tiết diện thỏa mãn điều kiện dẻo,

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

(hợp lý)
Ta lập chọn cốt thép trên dầm BC như sau:

Tiết M(kN.m) As yêu cầu Cốt thép As chọn


diện (mm2) (mm2)
Gối B 272.43 0.356 0.463 1842 1.52 425 1963
Nhịp 106.22 0.018 0.019 557 0.46 2f20 628
Gối C 242.03 0.316 0.394 1566 1.29 425 1963

4.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện
Trình tự tính toán như sau:
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As
- Trong đồ án này chưa kể đến thép sàn nên ta lấy chung chiều dày lớp bê tông
bảo vệ cốt thép là c = 30(mm)
- Nếu có bố trí thép 2 lớp thì khoảng thông thủy giữa 2 lớp thép t = 30(mm)
- Từ chiều dày lớp bê tông bảo vệ và hàm lượng cốt thép đã lựa chọn, xác định
lại khả năng chịu lực của tiết diện Mtk > Myc,

Xác định:
Tính khả năng chịu lực của tiết diện dầm theo công thức sau:

- Kết quả tính toán được tóm tắt, thống kê lại ở trong bảng dưới,
Bảng … Tính toán lại khả năng chịu lực của tiết diện
Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B 4f25 1963 50 550 0.494 0.37 284.6 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 2

Nhịp giữa 2 f 20 628 50 550 0.158 0.14 111.3 Đạt


(1660×600) thành 1 hàng 5

Gối C 4f25 1963 50 550 0.494 0.37 284.6 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 2

4.2 Thiết kế thép đai dầm

Theo đề bài công trình ta sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có : R b=11,5
MPa; Rbt = 0,9MPa
Từ bảng tính nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất
o Gối B: VB = -160,34 (kN)
o Gối C: VC = 156,70 (kN)
o Lực cắt tính toán lớn nhất để thiết kế: |Vmax| = 160,34kN
- Tính toán cốt đai cho dầm BC tầng 1 : b×h = 220×600 (mm)
- Cốt thép chủ chịu lực ở nhịp sử dụng nên => chiều cao chịu cắt của tiết
diện dầm là:

+ Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính:

Trong đó:

- hệ số ảnh hưởng của bê tông bằng 0,3

 Dầm đủ khả năng chịu ứng suất nén chính


+ Kiểm tra sự cần thiết phải đặt cốt đai:

Ta thấy:
 Bê tông không đủ khả năng chịu cắt, cần tính toán cốt đai
- Xác định chiều dài hình chiếu C của tiết diện nghiêng lên trục dầm:
+ Tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện có lực cắt Qb+Qsw bé nhất:

Trong đó: +, - hệ số phụ thuộc bê tông nặng lấy bằng 1,5


+, qsw là khả năng chịu lực của cốt đai trên đơn vị chiều dài dầm,
- Chọn sơ bộ một lớp thép đai 2 nhanh có Ø8a150mm có diện tích một lớp cốt
đai là:

- Thay vào C ta được:


Ngoài ra C còn phục thuộc vào điều kiện : h 0 ≤ C ≤ 2h 0

Vậy
- Lực cắt chịu bởi BT trong tiết diện nghiêng:

Ngoài ra C còn phục thuộc vào điều kiện :

Vậy
- Lực cắt chịu bởi CT ngang trong tiết diện nghiêng:

Ta thấy: (Thỏa mãn)


- Kiểm tra điều kiện tiết diện nghiêng chịu momen:

Ta có lực cắt lớn nhất tương ứng với momen lớn nhất là:
có As =1963mm2

Ta thấy: (Thỏa mãn)


- Xác định bước đai thiết kế:
+ Bước đai lớn nhất:

+ Dầm có h = 600 mm > 450 mm => khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo lấy như
sau:
Đối với đoạn đầu dầm:

Vậy
Đối với đoạn còn lại, khi h > 300 mm:
Vậy
Vậy khoảng cách thiết kế của cốt đai:
+ Vùng gần gối tựa, ¼ nhịp dầm: Ta bố trí
+ Trên các phần còn lại: Ta bố trí
 Để đơn giản thi công và thiên về an toàn các dầm còn lại ta cũng bố trí cốt đai
như dầm chịu lực cắt lớn nhất,
Tính tương tự ta được bảng kết quả tính toán như sau:
Phần tử dầm B14 (tầng 2 trục BC)
Tiết M(kN.m) As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện (mm2) (mm2)
Gối B 273.47 0.357 0.466 1852 1.53 4f25 1963
Nhịp 109.97 0.019 0.019 577 0.48 2f20 628
Gối C 242.09 0.316 0.394 1566 1.29 4f25 1963

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B 4f25 1963 50 550 0.494 0.37 284.6 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 2
Nhịp giữa 2f20 628 50 550 0.158 0.14 111.3 Đạt
(1660×600) thành 1 hàng 5
Gối C 4f25 1963 50 550 0.494 0.37 284.6 Đạt
(220×600) thành 1 hàng 2
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B14 (tầng 3 trục BC)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối B 264.71 0.346 0.445 1768 1.46 4f25 1963
Nhịp 103.02 0.018 0.018 540 0.45 2f20 628
Gối C 233.96 0.306 0.377 1497 1.24 4f25 1963

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B 4f25 1963 50 550 0.49 0.372 284.6 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 4
Nhịp giữa 2f20 628 50 550 0.15 0.145 111.3 Đạt
(1660×600) thành 1 hàng 8
Gối C 4f25 1963 50 550 0.49 0.372 284.6 Đạt
(220×600) thành 1 hàng 4
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B14 (tầng 4 trục BC)


Tiết M(kN.m) As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện (mm2) (mm2)
Gối B 251.54 0.329 0.415 1648 1.36 2f25 +  1742
Nhịp 102.09 0.018 0.018 535 0.44 2f20 628
Gối C 221.83 0.290 0.352 1398 1.16  1742

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B  1742 50 550 0.438 0.34 261.9 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 2
Nhịp giữa 2f20 628 50 550 0.158 0.14 111.3 Đạt
(1660×600)
thành 1 hàng 5
Gối C  1742 50 550 0.438 0.34 261.9 Đạt
(220×600) thành 1 hàng 2
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B14 (tầng 5 trục BC)


Tiết M(kN.m As yêu Cốt thép As chọn
diện ) cầu (mm2) (mm2)
Gối B 234.96 0.307 0.379 1506 1.24 2f22 + 2f25 1742
Nhịp 101.75 0.018 0.018 533 0.44 2f20 628
Gối C 206.47 0.270 0.321 1278 1.06  1521

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B 2f22 + 2f25 1742 50 550 0.438 0.34 261.9 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 2
Nhịp giữa 2f20 628 50 550 0.158 0.14 111.3 Đạt
(1660×600) thành 1 hàng 5
Gối C  1742 50 550 0.438 0.34 261.9 Đạt
(220×600) thành 1 hàng 2
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B14 (tầng 6 trục BC)


Tiết M(kN.m As yêu Cốt thép As chọn
diện ) cầu (mm2) (mm2)
Gối B 221.77 0.290 0.352 1398 1.16 4f22 1521
Nhịp 98.95 0.017 0.017 519 0.43 2f20 628
Gối C 193.76 0.253 0.297 1182 0.98  1521
Kiểm tra khả năng chịu lực
Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B 4f22 1521 50 550 0.38 0.309 236.8 Đạt


(220×600) thành 1 hàng 3
Nhịp giữa 2f20 628 50 550 0.15 0.145 111.3 Đạt
(1660×600) thành 1 hàng 8
Gối C 4f22 1521 50 550 0.38 0.309 236.8 Đạt
(220×600) thành 1 hàng 3
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B45 (tầng 7 trục BC)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối B 183.77 0.240 0.279 1109 0.92 0 1257
Nhịp 107.89 0.019 0.019 566 0.47 220 680
Gối C 156.6 0.205 0.231 920 0.76 0 1257

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối B 4f20 1257 50 550 0.31 0.266 Đạt


242,10
(220×600) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f20 680 50 550 0.17 0.156 Đạt
147,54
(1660×600) thành 1 hàng 1
Gối C 4f20 1257 50 550 0.31 0.266 Đạt
267,96
(220×600) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200
Phần tử dầm B17 (tầng 1 trục CD)
Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 84 0.369 0.488 1058 1.60 3f22 1140
Nhịp 18.14 0.011 0.011 174 0.26 1f16 201
Gối D 50.66 0.222 0.255 553 0.84 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối C 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 1f16 201 50 300 0.09 0.088 20.1 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 3
Gối D 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×300) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B17 (tầng 2 trục CD)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 81.22 0.357 0.465 1008 1.53 3f22 1140
Nhịp 27.56 0.121 0.129 281 0.06 2f16 402
Gối D 55.18 0.242 0.282 612 0.93 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho
Gối C 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f16 402 50 300 0.18 0.168 38.3 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 5
Gối D 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B17 (tầng 3 trục CD)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 78.17 0.343 0.440 955 1.45 3f22 1140
Nhịp 27.4 0.120 0.129 279 0.06 2f16 402
Gối D 52.25 0.229 0.264 573 0.87 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối C 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f16 402 50 300 0.18 0.168 38.3 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 5
Gối D 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B17 (tầng 4 trục CD)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 73.27 0.322 0.403 874 1.32 3f22 760
Nhịp 27.22 0.120 0.128 277 0.06 2f16 402
Gối D 48.72 0.214 0.244 528 0.80 3f22 982

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối C 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f16 402 50 300 0.18 0.168 38.3 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 5
Gối D 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B17 (tầng 5 trục CD)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 68.06 0.299 0.366 793 1.20 3f20 942
Nhịp 26.18 0.115 0.122 266 0.05 2f16 402
Gối D 44.02 0.193 0.217 470 0.71 3f20 942

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối C 3f20 942 50 300 0.43 0.340 77.4 Đạt


(300×300) thành 1 hàng 4
Nhịp giữa 2f16 402 50 300 0.18 0.168 38.3 Đạt
(300×300) 5
thành 1 hàng
Gối D 3f20 942 50 300 0.43 0.340 77.4 Đạt
(300×300) thành 1 hàng 4
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B17 (tầng 6 trục CD)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 61.33 0.269 0.321 696 1.05 3f20 942
Nhịp 26.78 0.118 0.125 272 0.05 2f16 402
Gối D 40.98 0.180 0.200 434 0.66 3f20 942

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối C 3f20 942 50 300 0.43 0.340 77.4 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 4
Nhịp giữa 2f16 402 50 300 0.18 0.168 38.3 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 5
Gối D 3f20 942 50 300 0.43 0.340 77.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 4
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B17 (tầng 7 trục CD)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối C 60.79 0.267 0.317 688 1.04 3f20 942
Nhịp 26.58 0.117 0.124 270 0.05 2f16 402
Gối D 21.38 0.094 0.099 214 0.32 3f10 942
Kiểm tra khả năng chịu lực
Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối C 3f20 942 50 300 0.43 0.340 77.4 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 4
Nhịp giữa 2f16 402 50 300 0.18 0.168 38.3 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 5
Gối D 3f20 942 50 300 0.43 0.340 77.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 4
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 1 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 82.78 0.364 0.478 1036 1.57 3f22 1140
Nhịp 39.18 0.172 0.190 412 0.08 2f18 628
Gối B 0.93 0.004 0.004 9 0.01 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f18 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 2 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 81.99 0.360 0.471 1021 1.55 3f22 1140
Nhịp 38.97 0.171 0.189 410 0.08 2f18 620
Gối B 0.64 0.003 0.003 6 0.01 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f18 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 3 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 81.5 0.358 0.467 1013 1.53 3f22 1140
Nhịp 38.87 0.171 0.188 409 0.08 2f18 628
Gối B 0.53 0.002 0.002 5 0.01 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) 6
thành 1 hàng
Nhịp giữa 2f18 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 4 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 81 0.356 0.463 1004 1.52 3f22 1140
Nhịp 38.8 0.170 0.188 408 0.08 2f18 628
Gối B 0.44 0.002 0.002 4 0.01 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f218 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 5 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 80 0.351 0.455 986 1.49 3f22 1140
Nhịp 38.77 0.170 0.188 408 0.08 2f18 628
Gối B 0.42 0.002 0.002 4 0.01 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f218 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 6 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 80.1 0.352 0.456 988 1.50 3f22 1140
Nhịp 38.72 0.170 0.188 407 0.08 2f18 628
Gối B 0.34 0.001 0.001 3 0.00 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f218 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350)
thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

Phần tử dầm B7 (tầng 7 trục AB)


Tiết M(kN.m As yêu cầu Cốt thép As chọn
diện ) (mm2) (mm2)
Gối A 80.85 0.355 0.462 1001 1.52 3f22 1140
Nhịp 38.93 0.171 0.189 409 0.08 2f18 628
Gối B 0.72 0.003 0.003 7 0.01 3f22 1140

Kiểm tra khả năng chịu lực


Tiết diện Cốt thép As ao ho

Gối A 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt


(220×350) thành 1 hàng 6
Nhịp giữa 2f218 628 50 300 0.29 0.248 56.4 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 0
Gối B 3f22 1140 50 300 0.52 0.388 88.2 Đạt
(220×350) thành 1 hàng 6
Cốt đai ¼ gối Ø8a110 Đoạn còn lại Ø8a200

2.5. Tính toán bố trí thép cột


Tính toán cốt thép cột chịu nén lệch tâm xiên theo phương pháp tính gần đúng
của GS. TS Nguyễn Đình Cống. Nguyên tắc của phương pháp này là đổi nén lệch tâm
xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương và dùng công thức của nén lệch tâm
phẳng để tính.
Tính cốt thép cho phần tử cột C18 – trục C – khung trục 1 tầng 1 (b×h =
350×500)

- Xác định chiều dài tính toán:


Trong đó: l – chiều dài của cột: l = 4,9m.
- hệ số phụ thuộc vào liên kết 2 đầu cột. Với khung nhiều tầng nhiều

nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột,

Giá trị nội lực lấy theo bảng tổ hợp nội lực, tính cột với cặp nội lực:

- Độ lệch tâm tĩnh học theo 2 trục:

- Độ lệch tâm ngẫu nhiên theo hai trục:

- Độ lệch tâm ban đầu (với kết cấu siêu tĩnh, )

- Xét uốn dọc theo hai trục:

- Độ mảnh của trục x lớn hơn 28, cần kể đến ảnh hưởng của uốn dọc, tính

theo công thức:


Trong đó:

- lực dọc tới hạn, tính gần đúng theo công thức:
- hệ số xét đến ảnh hưởng của độ lệch tâm theo trục x:
- Mô hình tính toán:

Xét điều kiện:


 Tính theo trục y (momen uốn quanh trục y)

- Tính toán:
Giá thiết a = 40 (mm), ho = 500 – 40 = 460 (mm), Za = 500 – 80 = 420 (mm).

Hệ số lấy giống đổi với cấu kiện chịu uốn (đã tính ở trên):

Tính thép theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng:
- Chiều cao vùng bê tông chịu nén là:

 Hệ số chuyển đổi:
- Tính momen tương đương (đổi lệch tâm xiên về lệch tâm phẳng):

- Độ lệch tâm:

- Xét tỷ số:
 Nén lệch tâm rất bé, tính gần đúng như đối với cột chịu nén đúng tâm.

- Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm


- Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:
Ta có:

- Diện tích cốt thép dọc:

- Tính tương tự cho các cặp nội lực khác, sau đó chọn ra diện tích Ast lớn nhất để
xử lý và bố trí cho cột. (Tính Excel).

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép dọc trong mặt cắt cột:
Điêu kiện hàm lượng cốt thép:
1.1.1. Cốt thép dọc cấu tạo
Trong trường hợp cốt thép dọc chịu lực được đặt tập trung trên cạnh b. Mà cạnh
mm thì dọc theo cạnh h cần đặt cốt thép dọc cấu tạo có đường kình từ
12 – 16 mm. Khoảng cách giữa các trục các thanh cốt thép dọc theo cạnh h là s
không được lớn hơn 400mm. Diện tích thanh cốt dọc cấu tạo không được phép
nhỏ hơn 0,001sb1 với b1 = min (0,5b và 200mm).
1.1.2. Cốt thép đai

- Đường kinh cốt thép:


Với cột có cốt thép chủ

Chọn cốt đai nhóm thép CB300 – T


- Xác định bước cốt đai:
+ Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc:

 Chọn s = 100 (mm)


+ Các đoạn còn lại:
 Chọn s = 200 (mm)
Tính toán tương tự cho các cột còn lại ta có bảng sau:
Thép cột tầng 1 đến tầng 8 (do tiết diện không đổi) bố trí như trong bảng

Mx My Astt Astkế Astt Hàm


Tầng Cột N(KN) Thiết Kế
(KNm) (KNm) (cm2) (cm2) (cm2) lượng
C18 -1578.3 35.25 42.27 12.23
C18 -1689.9 56.78 20.11 24.60 10 f18 25.45 24.60 1,41%
C18 -1057.3 35.38 5.66 10.50
C1 -741.48 -0.03 12.71 10.50
C1 -352.6 4.44 -0.28 10.50 10 f18 25.45 10.50 0.6%
1 C1 -249.2 3.28 -1.25 10.50
C20 -2238 -39.27 44.76 46.09
C20 -2207 29.84 -42.69 39.88 10 f25 49.09 46.09 3,63
C20 -1292 -19.44 -5.7 10.50
C5 -823.3 -6.33 11.03 10.50
C5 -794.3 6.24 -10.65 10.50 10 f18 25.45 10.50 0.6%
C5 -493.6 -7.24 1.14 10.50

You might also like