You are on page 1of 70

ĐỒ ÁN KẾT CẤU NHÀ THÉP

---SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


1. Số liệu thiết kế
Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp có cầu trục.
Các số liệu thiết kế:
 Nhịp khung: L =21 m.
 Bước khung: B = 6 m; toàn bộ nhà dài 16B = 96 m.
 Sức trục: Q = 16 tấn; Số cầu trục làm việc trong xưởng là 2 chiếc, chế độ
làm việc trung bình.
 Cao trình đỉnh ray: H1 = 7 m.
chiều cao dầm cầu trục: hdct = 0,75 m; Chiều cao ray: hr = 0,15 m.
 Tải trọng gió: + Vùng gió: II-A
+ Địa điểm xây dựng: Việt Trì ;W0=95daN/m2 (3s, 20 năm)
-Mái lợp tôn múi dày 0,51mm
 Vật liệu:Thép CT3, hàn tay, que hàn N42 (d=3÷ 5mm) hoặc tương đương.
 Bê tông móng cấp độ bền B20.
 Kết cấu bao che: Tường xây gạch cao 1,5 m ở phía dưới, quây tôn ở phía
trên,coi tường là tự mang.
2. Nhiệm vụ thiết kế
 Thuyết minh tính toán:
+ Thành lập sơ đồ kết cấu: Xác định kích thước khung ngang, lập mặt
bằng lưới cột,mặt bằng kết cấu mái, bố trí hệ giằng mái, hệ giằng cột.
+ Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: Tải trọng mái, tải trọng
cầu trục, tải trọng gió.
+ Thiết kế xà gồ.
+ Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, Q cho từng
trường hợp tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực
cho các tiết diện đặc trưng của cột và xà mái.
+ Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: Chân cột, vai
cột, liên kết xà với cột, mối nối xà.
 Bản vẽ thể hiện: 01 bản vẽ khổ A1
+ Sơ đồ khung ngang.
+ Hệ giằng mái, giằng cột.
+ Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của thân cột.
+ Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà.
+ Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn cần thiết.

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ


1. Sơ đồ kết cấu khung ngang
Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I. Cột có tiết diện
không đổi liên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà. Theo yêu cầu cấu tạo
thoát nước, chọn xà ngang có độ dốc với góc dốc  = 5,710 ( tương đương i =
10%). Do tính chất làm việc của khung ngang chịu tải trọng bản thân và tải
trọng gió là chủ yếu, nên thông thường nội lực trong xà ngang ở vị trí nách
khung thường lớn hơn nhiều nội lực tại vị trí giữa nhịp. Cấu tạo xà ngang có tiết
diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách đầu cột một đoạn (0,35  0,4)
chiều dài nửa xà. Tiết diện còn lại lấy không đổi.

MẶT CẮT KHUNG NGANG


1.1. Kích thước theo phương đứng
- Chiều cao cột dưới: H d =H 1−h dct−hr +h ch
Trong đó:
H1 = 7 m là cao trình đỉnh ray
hdct = 0,75 m là chiều cao dầm cầu trục
hr = 0,15 m là chiều cao ray
hch = 1 m là chiều sâu chôn chân cột
Hd = 7 - 0,75 - 0,15 + 1 = 7,1 (m)
- Chiều cao cột trên:
Trong đó:
K1 = 1,38 m là khoảng cách từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của xe con.
Giá trị này được tra trong catalog cầu trục.
0,5 m là khoảng cách an toàn từ điểm cao nhất của xe con đến xà ngang.
Htr = (0,75 + 0,15) + 1,38 + 0,5 = 2,78 (m)
- Chiều cao toàn cột: H = Hd + Htr = 7,1+2,78 = 9,88 (m)
1.2. Kích thước theo phương ngang
- Nhịp nhà (lấy theo trục định vị tại mép ngoài cột) là: L = 21m
-Nhịp cầu trục là: S = 19 m, khoảng cách an toàn từ trục ray đến
mép trong cột: Zmin = 190 mm.
- Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung ngang:
a. Tiết diện cột
Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau:
- Chiều cao tiết diện: h = (1/10  1/15)H
h = (1/10  1/15) x 9,88 = (1  0,7) m
→ Chọn h = 0,7 m= 70 cm
- Bề rộng tiết diện cột: b = (0,3  0,5)h
b = (0,3  0,5) x 80 = (21  35) cm


(
b=
1 1
÷
20 30 ) (
H=
1 1
)
÷ ×9 ,88=49 . 4÷32 . 9 cm
20 30
→ Chọn b = 40 cm
- Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70  1/100)h. Để đảm bảo điều
kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm.
- Chiều dày bản cánh tf chọn trong khoảng (1/28  1/35)bf.
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:
+ Chiều cao tiết diện: h = 70 cm
+ Bề rộng tiết diện cột: bf = 40 cm
+ Chiều dày bản bụng: tw = 0,8 cm
+ Chiều dày bản cánh: tf = 1,2 cm

x
y

TIẾT DIỆN CỘT


Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong cột:

Trong đó:
L: là nhịp nhà.
h: là chiều cao tiết diện cột
S: là nhịp cầu trục
Z = 0,5.(21 – 2.0,8 – 19) = 0,2 (m)
Z = 0,2m  Zmin = 0,19m. Thỏa mãn điều kiện an toàn.
b. Tiết diện xà mái
Kích thước tiết diện cột thường chọn sơ bộ theo các điều kiện sau:

- Chiều cao tiết diện nách khung: h1 >= ; bề rộng b = (0,2  0,5)h1 và
b  180mm, thường lấy bề rộng cánh dầm bằng bề rộng cột; chiều cao
tiết diện đoạn dầm không đổi h2 = (1,5  2)b
- Chiều dày bản bụng tw nên chọn vào khoảng (1/70  1/100)h. Để đảm bảo điều
kiện chống gỉ, không nên chọn tw quá mỏng: tw > 6mm.

- Chiều dày bản cánh tf = .


200
95 95 200
95 95

326
350
TIẾT DIỆN NÁCH XÀ TIẾT DIỆN ĐỈNH XÀ
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
+ Chiều cao tiết diện xà tại nách khung:
h1 >= 1/40 x 21 = 50 cm => h1=55 cm
+ Bề rộng tiết diện: b = 20 cm
+ Chiều cao tiết diện xà tại đỉnh khung: h2 = 35 cm
+ Chiều dày bản bụng xà: tw = 1,0 cm
+ Chiều dày bản cánh xà: tf = 1,2 cm
- Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột một đoạn bằng (0,35  0,4) chiều
dài nửa xà Ltđ = (0,350,4).10,5= (3,6754,2) m
=> Chọn Ltd = 4 m
c. Tiết diện vai cột
Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục (lực tập trung
do áp lực đứng của cầu trục và trọng lượng bản thân dầm cầu trục, trọng lượng
ray, dầm hãm, dàn hãm và hoạt tải trên cầu trục) và nhịp dầm vai (khoảng cách
từ điểm đặt lực tập trung đến mép cột). Sơ bộ chọn tiết diện dầm vai:

+ Chiều dài vai (từ mép trong cột đến cạnh ngoài cùng vai cột):
Lv = 70 cm
+ Chiều cao tiết diện vai cột: hdv = 60cm
+ Bề rộng tiết diện vai cột: bf = 30 cm
+ Chiều dày bản bụng vai cột: tw = 1.0 cm
+ Chiều dày bản cánh vai cột: tf = 1,2 cm

576

600
1.3. Hệ giằng
Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết
cấu không gian. Hệ giằng bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian cho
nhà; chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng
khung như gió thổi lên tường đầu hồi; bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu
nén của kết cấu: thanh dàn, cột. Hệ giằng còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi,
an toàn cho việc dựng lắp, thi công. Hệ giằng bao gồm hai nhóm: Hệ giằng mái
và hệ giằng cột
THANH CHè NG PHô tha n h g i» n g dÇm c Çu trôc tha n h g i» n g
+
+

+0.00 -1.00

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

hÖg i» n g c é t (TL1/ 400)

Hệ giằng cột: Chiều cao cột H = 9,88m bố trí một lớp giằng cột: hệ giằng cột
trên (từ mặt dầm hãm đến đầu cột) và hệ giằng cột dưới (từ mặt nền đến mặt
dầm vai). Do cột nhà cao nên phải chia đôi và dùng thêm thanh chống phụ. Hệ
giằng cột được bố trí ở giữa khối nhà; Sức trục Q =16 tấn, thanh giằng bằng
thép góc.

Hệ giằng mái: Hệ giằng mái với tiết diện thanh giằng là thép góc, được bố trí ở
hai gian đầu nhà và ở chỗ có hệ giằng cột.; khi khung chịu tải gió, cánh dưới
của xà chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh giằng chống xiên (liên kết
lên xà gồ). Tiết diện thanh chống không nhỏ hơn L50x5, điểm liên kết với xà gồ
cách xà 680 mm ~ 800 mm.
2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung
2.1. Tải trọng thường xuyên
-Độ dốc mái:i=10%, = 5,710 (sin=0,09; cos=0,99)
- Tải trọng do mái tôn, hệ giằng, xà gồ: gtc = 15 daN/m2 mặt bằng mái
-Trọng lượng bản thân xà ngang theo chương trình SAP2000 sẽ tự tính.
- Hệ số độ tin cậy của tải trọng thường xuyên ng = 1,1
- Tải trọng thường xuyên phân bố trên xà mái:
qtc = gtc . B = 15 . 6 = 90 daN/m
qtt = ng . gtc . B = 1,1 . 15 . 6 = 99 daN/m
- Tải trọng kết cấu bao che:
gtc= 15 daN/m2
qtt= ng . gtc . B = 1,1 . 15 . 6= 99 daN/m
- Tải trọng bản thân của dầm cầu trục:

Gdct = = 30 . 62 = 1080 daN


:Hệ số trọng lượng bản thân dầm cầu trục lấy bằng 24-37 đối với
Q<75T
- Tải trọng bản thân của dầm, dàn hãm: Gdh = 500 daN
Tải trọng tiêu Hệ số an Tải trọng tính Bước Tổng tải
STT Loại tải
chuẩn toàn toán khung trọng
2
(daN/m ) (daN/m2) (m) (daN/m)
1 Tôn lợp mái 8 1,1 8,8 6 52,8
2 Xà gồ 7 1,1 7,7 6 46,2
3 Tổng tải trọng phân bố trên chiều dài dầm khung 99

2.2. Hoạt tải sửa chữa mái


- Hệ số độ tin cậy của hoạt tải sửa chữa mái np = 1,3
- Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động, TCVN 2737-2023, với mái tôn không
sử dụng ta có giá trị hoạt tải sửa chữa mái tiêu chuẩn là 30 daN/m 2 mặt bằng
nhà do đó hoạt tải sửa chữa mái phân bố trên xà mái được xác định như sau:
ptc = 30 . B . cos= 30. 6. 0,99 = 178,02 daN/m
ptt = np . 30 . B .cos= 1,3. 30. 6. 0,99 = 231,4 daN/m
2.3. Tải trọng gió
Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió W k tại độ cao tương đương ze được xác định
theo công thức:
Wk = W3s,10 . k(ze).c.Gf
Trong đó:

Theo QCVN 02:2022/BXD có W3s,20 của Việt Trì là 95daN/m2.


Chuyển đổi từ W3s,20 sang W3s,10:
W3s,10 = W3s,20 . γT = 95 . 0,852 = 80,9495daN/m2.
Giá trị của hệ số k(ze), kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao ze so với
mốc chuẩn và dạng địa hình, được xác định theo công thức:
( )
2 /∝
ze
k(ze) = 2,01. z
g

Trong đó

Địa hình đồ án là dạng địa hình B.


Theo TCVN 2737:2023, nhà công nghiệp có h ≤ b
→ ze = h=¿9,88m

Theo Bảng 8, TCVN 2737:2023: có


zg = 274,32
∝=9 , 5
Từ đó ta có:

( )
2 /∝

( )
2 /9 , 5
ze 9 , 88
k(ze) = 2,01 . z = 2,01. = 0,99
g 274 , 32
Gf : là hệ số hiệu ứng gió giật Gf = 0,85
Địa điểm: Việt Trì – Phú Thọ
Hình dạng:
Nhịp nhà L = 21m
Chiều dài nhà: 96m = b
Chiều cao cột he = 9,88m
Độ dốc mái i = 10% (=5,71o)
Cao trình đỉnh mái h = 12,28m
Theo TCVN 2737:2023, hệ số khí động C được tính theo trường hợp:
“Nhà mái dốc hai phía có mặt bằng hình chữ nhật” tra theo phụ lục F4/51
TCVN.
Các trường hợp gió thổi ngang nhà:

Hình 2.1. Mặt bằng khung chịu gió


a) gió ngang nhà; b) gió dọc nhà

a) Trường hợp gió thổi ngang nhà: (0o)


Khi đó: b=Ly= 96 m
d=Lx= 21 m
e=min(b; 2h)= 19.76 m
h/d= 0.47
Độ cao tương đương: ze= 9,88
k(ze)= 0,99
Dễ thấy e < d

- Gió tác dụng vào tường nhà


Phân vùng tác động gió ngang vào tường nhà:
Wkx Diện phân bố của tải QGTK2 =
Vùng B.Wkx
ce
tường daN/m2 m m
D 0.75 51.08 b= 96 he= 9.88 306.48
E -0.33 -22.48 b= 96 he= 9.88 -134.88

A -1.2 -81.74 e/5= 3.952


B -0.8 -54.49 d-e/5= 17.048
C -0.5 -34.05

Thay vào công thức Wk = W3s,10 . k(ze).c.Gf


= 80.9495 x 0.99 x c x 0.85
- Gió tác dụng vào mái nhà:
Góc dốc +5o có ce = -1.7
Góc dốc +15o có ce = -0.9
 Góc dốc +5.71o có ce = -1.643
Wk = W3s,10 . k(ze).c.Gf
= 80.9495 x 0.99 x c x 0.85
e = 19.76m ; b= 96m; d=21m
Phân vùng gió tác động ngang vào mái nhà:

+ Khi ce giá trị âm


Vùng Wkx Diện phân bố của tải qGMK2 =
ce- 2 (e/4-B/2).(WkF+WkG.(B/2+B-
mái daN/m m m e/4)
F -1.643 -111.91 e/4= 4.94 e/10= 1.976
-845.95
G -1.172 -79.84 b-e/2= 86.12 e/10= 1.976
H -0.579 -39.44 b= 96 d/2-e/10= 8.524 B.Wk= -236.64
I -0.586 -39.92 b= 96 d/2-e/10= 8.524 -239.52
J -0.628 -42.77 b= 96 e/10= 1.976 -256.62

+ Khi ce giá trị dương


Vùng Wkx Diện phân bố của tải qGTK2 =
ce+ B.Wk
mái daN/m2 m m
F 0.014 0.95 e/4= 4.94 e/10= 1.976
1 .97
G 0.014 0.95 b-e/2= 86.12 e/10= 5.7
6
H 0.014 0.95 b= 96 d/2-e/10= 8.524
I 0.000 0.00 b= 96 d/2-e/10= 8.524 0
J 0.186 12.67 b= 96 e/10= 1.976 76.02
1,976m 8,524m 1,976m 8,524m

4,94m

86,12m 96m

4,94m

21m
b) Trường hợp gió thổi dọc nhà: (90o)
Khi đó: b=Ly= 21 m
d=Lx= 96 m
e=min(b; 2h)= 19.76 m
h/d= 0.1
Độ cao tương đương: ze= 9,88
k(ze)= 0,99
- Gió tác dụng vào tường nhà
Góc dốc +5o có ce = -1.7
Góc dốc +15o có ce = -0.9
 Góc dốc +5.71o có ce = -1.643
Wk = W3s,10 . k(ze).c.Gf
= 80.9495 x 0.99 x c x 0.85
e = 19.76m ; b= 21m; d=96m
có h/d= 0.1; tra bảng F4 có: Vùng D: ce = +0.7; Vùng E: ce = -0.3;
Vùng A: ce = -1.2; Vùng B: ce = -0.8; Vùng C: ce = -0.5 được lập bảng
như sau:
Phân vùng tác động gió dọc vào tường nhà:
Wkx Diện phân bố của tải qGTK2 =
Vùng WkA.(e/5-B/2)+WkB.(B-e/5+B/2)
ce
tường daN/m2 m m
D +0.7 47.68 b= 21
E -0.3 -20.43 b= 21
3.95
A -1.2 -81.74 e/5= he= 9.88
2 -352.882
B -0.8 -54.49 4e/5= 15.8 he= 9.88
76.2
C -0.5 -34.05 d-e= he= 9.88
4
- Gió tác dụng vào mái nhà
Vùng F: góc dốc +5o có ce= 1.6 và góc dốc +15o có ce= -1.3
→ góc dốc 5.71 có ce= -1.58
Vùng G: góc dốc +5o có ce= -1.3 và góc dốc +15o có ce= -1.3
→ góc dốc 5.71 có ce= -1.3
Vùng H: góc dốc +5o có ce= -0.7 và góc dốc +15o có ce= -0.6
→ góc dốc 5.71 có ce= -0.69
Vùng I: góc dốc +5o có ce= -0.6 và góc dốc +15o có ce= -0.5
→ góc
dốc 5.71
có ce= - 0.59
21m

86.2m

96m

7.9m

1.976m

4,94m 11,12m 4,94m

+ Khi ce giá trị âm


Vùng Wkx Diện phân bố của tải qGmK2 =
ce- Wkx.B
mái daN/m 2
m m
F -1.58 -107.62 e/4= 4.94 e/10= 1.976
G -1.3 -88.55 b-e/2= 11.12 e/10= 1.976
H -0.69 -47.01 b= 21 e/2-e/10= 7.9 -282.06
I -0.59 -40.19 b= 21 d-e/2= 86.2
Wk = W3s,10 . k(ze).c.Gf
= 80.9495 x 0.99 x c x 0.85
2.4. Hoạt tải cầu trục
a, Áp lực đứng:
- Thông số cầu trục: Sức trục : Q = 16 tấn; Nhip cầu trục: S = 19 m
Tra trong catalog cầu trục có: (https://cautructhailong.com.vn/bang-tra-thong-
cau-truc-5t-den-32t.html)
+ Bề rộng cầu trục: Bct = 6110 mm
+ Khoảng cách hai bánh xe: R = 5100 mm
c
+ Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: Pmax = 105 kN = 10500 daN
+ Áp lực đứng tiêu chuẩn tại mỗi bánh xe: = 26,2 kN = 2620 daN
- Áp lực đứng lên vai cột:
;
Trong đó:
n = 1,1- Hệ số độ tin cậy;
nc = 0,85 Hệ số tổ hợp; khi có hai cầu trục chế độ làm việc nhẹ và trung
bình.
yi – Tổng tung độ các đường ảnh hưởng tại vị trí các bánh xe, lấy với
tung độ ở gối bằng 1.
Với y1=1 ;y2=0,15 ;y3=0,831 => yi= 1,981
Bảng 2.5. Áp lực đứng của cầu trục lên vai cột
STT Loại tải Pc ∑yi n nc Tổng (daN)
1 Dmax 10500 1,981 1,1 0,85 19448,5
2 Dmin 2620 1,981 1,1 0,85 4852,9

y2 y1 y3
Hình 2.4. Đường ảnh hưởng phản lực gối

b, Áp lực ngang( lực hãm ngang):


Khi xe con hãm, phát sinh lực quán tính tác dụng ngang nhà theo phương
c
chuyển động: tại các bánh xe của cầu trục xuất hiện lực ngang tiêu chuẩn T 1 ,
các lực này cũng di động như lực thắng đứng P và do đó sẽ gây lực ngang tập
trung T cho cột. Cách tính giá trị T cũng xếp bánh xe trên đ.a.h. Lực T truyền
lên cột qua dầm hãm hoặc các chi tiết liên kết dầm cầu trục với cột nên điểm đặt
tại cao trình mặt dầm cầu trục (hoặc mặt dầm hãm), có thể hướng vào hoặc
hướng ra khỏi cột.
-Lực hãm ngang T được xác định theo công thức : T=n.nc.T1c.yi
-Trong đó :n=1,1 Hệ số độ tin cậy
nc=0,85 Hệ số tổ hợp
∑yi Tổng tung độ các đường ảnh hưởng lấy tại vị trí các bánh xe
T1c Lực ngang của 1 bánh xe cầu trục khi hãm,được tính bằng công
thức
T1c=T0/n0 với n0 :số bánh xe 1 bên cầu trục
T0 :Lực hãm ngang tác dụng lên toàn cầu trục.

- Trong đó Q:Sức trục,Q=16000daN


Gxe con:trọng lượng xe con: Gxe con=1667daN
kf :hệ số ma sát, với móc mềm kf = 0,1
c 0 , 05 .(Q+G xecon ) 0. 05 . 1600+1667
⇒ T 1= = =873 . 5
n0 2 (daN)
*T=n.nc.T1c.yi
STT Loại tải Tc1 yi n nc Tổng (daN)
1 T 873.5 1,981 1,1 0,85 1617.
927

3. Thiết kế xà gồ:
3.1. Thiết kế xà gồ dùng thép cán nóng
- Dùng xà gồ bằng thép hình dạng tiết diện U. Sơ đồ giằng xà gồ:
Hình 3.1. Xà gồ và sơ đồ giằng xà gồ
- Chọn xà gồ loại: U14 có đặc trưng hình học tiết diện
Loại hxg bxg Ix Iy Wx Wy G
(daN/
tiết diện (mm) (mm) (cm4) (cm4) (cm3) (cm3) m)
U14 140 60 545 57,5 77,8 13,3 13,3
a, Tải trọng tác dụng lên xà gồ do tĩnh tải, hoạt tải mái và tải trọng bản thân xà
gồ:

( Tính tải trọng qui ra mặt bằng nhà nên các giá trị tải trọng phân bố
trên mặt mái được chia cho hệ số cos)
Trong đó: = 8 (daN/m2): trọng lượng mái tôn;
pc = 30 (daN/m2): hoạt tải sửa chữa mái;
d: khoảng cách giữa hai xà gồ theo phương ngang, d = 1,5m;

= 13,3 (daN/m): trọng lượng bản thân xà gồ;


ng; np: hệ số độ tin cậy, ng = 1,1 và np = 1,3
- Tải trọng tiêu chuẩn: daN/m
c 8
- Tải trọng tính toán: q =(30+ ).1 ,5+ 13 ,3=70 , 43daN/m
cos 5 ,71
- Tải trọng tiêu chuẩn theo phương x và phương y:
= qc. sin  = 70,43. sin5,710 = 10,53 daN/m

= qc. cos  = 70,43. cos5,710 = 69,64 daN/m

- Tải trọng tính toán theo phương x và phương y:


qx= q. sin  qx= 86,48. Sin5,710 = 12,93 daN/m
qy= q. cos  qy= 86,48. cos5,710 = 85,5 daN/m
- Sử dụng một thanh giằng 18 giằng tại vị trí giữa nhịp xà gồ.

Mômen lớn nhất theo hai phương:

* Kiểm tra bền theo công thức:

 = x+ y =

= (Thỏa mãn)
* Kiểm tra độ võng:

Trong đó: và là độ võng tương đối theo phương

c c
x và phương y do q x và q y gây ra; là độ võng tương đối cho phép
của xà gồ lợp mái tôn.
Với trường hợp dùng một thanh giằng xà gồ ở giữa nhịp thì cần kiểm tra
độ võng của xà gồ tại điểm giữa nhịp (tại đó x = 0, chỉ có y lớn nhất) và tại
điểm cách đầu xà gồ một khoảng z = 0,421.B/2 = 0,21B (tại đây có x lớn nhất):

và độ võng y bằng:
- Độ võng tại giữa nhịp theo phương y:

(Thỏa mãn)
- Độ võng tại điểm cách xà gồ một khoảng z = 0,21B=1,26m:

(Thỏa mãn)
b, Tải trọng gió tác dụng lên xà gồ:
Tải trọng gió tác dụng lên xà gồ là tổ hợp tĩnh tải và gió (chiếu lên phương gió
y-y)
- Tải trọng gió tính toán:

- Tải trọng gió tiêu chuẩn:

- Tĩnh tải theo phương x:

* Kiểm tra bền theo công thức:


* Kiểm tra độ võng:

4. Tính nội lực khung:


4.1. Mô hình hóa kết cấu khung trong phần mềm Sap2000.
a, Sơ đồ kết cấu
- Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng.
- Trục tính toán khung lấy qua trọng tâm tiết diện; trục dầm lấy qua trọng tâm
phần không đổi.
- Liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm, liên kết giữa cột với dầm là liên
kết cứng.
- Vật liệu: Thép CCT34 có f = 2100 daN/cm 2; E = 2,1.106 daN/cm2; D = 7850
daN/m3
Sơ đồ khung ngang và hình dạng tiết diện
Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên khung
Sơ đồ hoạt tải sửa chữa toàn mái

Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột phải (Dmax phải)

Sơ đồ áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột trái (Dmax trái)
Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục lên cột phải (Tmax phải)

Sơ đồ áp lực hãm ngang của cầu trục lên cột trái (Tmax trái)
Sơ đồ tải trọng gió ngang phải

Sơ đồ tải trọng gió ngang trái


Sơ đồ tải trọng gió dọc

4.2. Nội lực và tổ hợp nội lực


a, Nội lực:
Sử dụng phần mềm Sap2000 phân tích kết cấu khung, cho kết quả là giá
trị nội lực của cấu kiện cột, xà theo các trường hợp tải trọng riêng biệt. Lấy kết
quả nội lực tại các tiết diện đặc biệt của khung:
- Tại cột: tiết diện chân cột (ký hiệu là tiết diện A), đỉnh cột (ký hiệu là tiết diện
B), tiết diện phía trên vai cột (ký hiệu là tiết diện C tr) và dưới vai cột (ký hiệu là
Cd).
- Tại xà: tiết diện hai đầu và giữa xà, tiết diện thay đổi.
b, Tổ hợp nội lực:
Có hai loại tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2. Tổ hợp cơ bản 1 gồm nội
lực do tải trọng thường xuyên và một hoạt tải (hệ số tổ hợp n c =1). Tổ hợp cơ
bản 2 gồm nội lực do tải trọng thường xuyên và nội lực các hoạt tải gây ra (hệ
số tổ hợp nc= 0,9). Tại mỗi tiết diện tìm được 3 cặp nội lực:
- Tổ hợp gây mô men dương lớn nhất M max và lực nén, lực cắt tương ứng N tư,
Vtư;
- Tổ hợp gây mô men dương nhỏ nhất Mmin và lực nén, lực cắt tương ứng N tư,
Vtư;
- Tổ hợp gây lực dọc lớn nhất Nmax và mô men, lực cắt tương ứng Mtư, Vtư;
Kết quả nội lực và tổ hợp nội lực được thể hiện trong bảng sau:

Biểu đồ Mô men do tĩnh tải tác dụng lên khung _M

Biểu đồ lực dọc do tĩnh tải tác dụng lên khung_N


Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên khung_V

Biểu đồ Mô men do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên khung_M
Biểu đồ lực dọc do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên khung_N

Biểu đồ lực cắt do hoạt tải sửa chữa mái tác dụng lên khung_V
Biểu đồ Mô men do tải trọng gió phải tác dụng lên khung_M

Biểu đồ lực dọc do tải trọng gió phải tác dụng lên khung_N
Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió phải tác dụng lên khung_V

Biểu đồ Mô men do tải trọng gió trái tác dụng lên khung_M
Biểu đồ lực dọc do tải trọng gió trái tác dụng lên khung_N

Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió trái tác dụng lên khung_V
Biểu đồ Mô men do tải trọng gió dọc tác dụng lên khung_M

Biểu đồ lực dọc do tải trọng gió dọc tác dụng lên khung_N
Biểu đồ lực cắt do tải trọng gió dọc tác dụng lên khung_V

Biểu đồ Mô men do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột phải_M
Biểu đồ lực dọc do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột phải_N

Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột phải_V
Biểu đồ Mô men do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột trái_M

Biểu đồ lực dọc do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột trái_N
Biểu đồ lực cắt do áp lực đứng lớn nhất của cầu trục lên cột trái_V

Biểu đồ Mô men do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột
phải_M
Biểu đồ lực dọc do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải_N

Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột phải_V
Biểu đồ Mô men do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái_M

Biểu đồ lực dọc do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái_N
Biểu đồ lực cắt do áp lực hãm ngang của cầu trục tác dụng lên cột trái_V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Nội lực cột (đơn vị Tonf, Tonf-m)

Tên cấu Hoạt tải mái Gió Hoạt tải cầu trục
Tiết diện Nội lực Tĩnh tải
kiện Trái Phải Toàn mái Trái Phải gió dọc Dmax trái Dmax phải Tmax trái Tmax phải
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
M -4.94 -1.93 -3.73 -5.63 35.86 -20.61 -2.99 1.59 -7.51 -9.76 6.60
Chân cột
N -6.05 -1.99 -0.57 -2.55 2.96 2.70 3.19 -23.33 -5.64 -0.14 0.12
Q -1.10 -0.62 -0.60 -1.21 7.50 -3.75 -2.42 -1.04 -1.04 -1.38 0.65

M 4.30 3.30 1.39 4.68 -7.50 -4.27 -0.88 10.43 1.32 1.98 1.07
Dưới vai
N -3.97 -1.99 -0.57 -2.55 2.96 2.70 3.19 -23.33 -5.64 -0.14 0.12
Q -1.10 -0.62 -0.60 -1.21 2.68 -0.09 1.92 -1.04 -1.04 -1.38 0.65
Cột

M 3.60 3.32 1.39 4.68 -7.50 -4.27 -0.88 -6.02 -2.53 1.98 1.07
Trên vai
N -2.82 -1.99 -0.57 -2.55 2.96 2.70 3.19 0.17 -0.14 -0.14 0.12
Q -1.10 -0.62 -0.60 -1.21 2.68 -0.09 1.92 -1.04 -1.04 -1.38 0.65

M 6.65 5.03 3.06 8.05 -12.74 -5.67 -8.19 -3.13 0.36 2.21 -0.73
Đầu cột
N -2.14 -1.99 -0.57 -2.55 2.96 2.70 3.19 0.17 -0.14 -0.14 0.12
Q -1.10 -0.62 -0.60 -1.21 1.09 1.10 3.34 -1.04 -1.04 0.65 0.65

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Nội lực xà mái (đơn vị Tonf, Tonf-m)

M -6.65 -5.03 -3.06 -8.06 12.74 5.67 8.19 3.12 -0.36 -2.21 0.73
I-I
N -1.5 -0.99 -0.7 -1.69 1.65 1.61 3.9 -0.98 -1.05 0.61 0.66
Xà 1 Q -1.89 -1.83 -0.45 -2.26 2.69 2.43 2.47 0.37 0.07 -0.26 -0.0071
3m

M 0.71 1.51 -0.68 0.82 1.44 -3.3 -0.98 1.13 -0.72 -0.79 0.77
II-II
N -1.29 -0.75 -0.7 -1.44 1.42 1.3 3.59 -0.99 -1.05 0.61 0.66
Q -0.86 -0.61 -0.445 -1.06 1.53 0.91 0.95 0.37 0.067 -0.26 -0.0071

M 0.71 1.51 -0.68 0.82 1.45 -3.28 -0.98 1.13 -0.72 -0.79 0.77
II-II
N -1.29 -0.75 -0.7 -1.45 1.42 1.3 3.59 -0.99 -1.05 0.61 0.66
Xà 2 Q -0.86 -0.61 -0.445 -1.06 1.53 0.91 0.95 0.37 0.067 -0.26 -0.0071
7,5m
M 2.62 1.55 1.7 3.23 -3.66 -4.09 -2.01 -0.87 -1.08 0.63 0.81
III-III
N -1.09 -0.51 -0.7 -1.2 1.19 1 3.29 -0.99 -1.05 0.61 0.66
Q 0.13 -0.7 -0.445 0.15 0.38 -0.61 -0.57 0.37 0.067 -0.26 -0.0071

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Tổ hợp nội lực cột và xà mái


Tổ hơp 1 Tổ hợp 2
Tiết
Mmax, Mmin, Nmax, Mmin, Nmax,
diện Mmax, Ntư
Ntư Ntư Mtư Ntư Mtư
1,4 1,5 1,7,9 1,4,5,7,8,11 1,5,7,10 1,4,7,8
Chân
-10.57 30.92 -15.44 -11.267
M cột 26.947 15.859
Chân
-8.6 -3.09 -8.5 -26.471
N cột -23.699 -0.641
Chân
-2.306 6.404 -4.551 -5.295
V cột 2.0405 2.2385
1,4 1,7,9 1,8,11 1,4,7,9 1,4,7,8
Dưới
M vai 8.98 4.74 7.9 8.908 17.107
Dưới
N vai -6.52 -6.42 -22.195 -8.47 -24.391
Dưới
V vai -2.31 -0.22 0.961 -1.397 -1.397
1,5 1,4 1,4 1,5,7,10 1,4,8,11
Trên
M vai -3.9 8.28 8.28 -2.16 3.357
Trên
N vai 0.14 -5.37 -5.37 2.589 -4.854
Trên
V vai 1.58 -2.31 -2.31 1.798 -2.54
1,4 1,4 1,5,7,10 1,4,8,11 1,4,8,11
Đỉnh
14.7 -10.198 10.421 10.421
M cột 14.7
Đỉnh
-4.69 3.269 -4.174 -4.174
N cột -4.69
Đỉnh
-2.31 3.472 -2.54 -2.54
V cột -2.31
1,4 1,4 1,5,7,10 1,4,8,11 1,4,8,11
M Đầu D1 -14.71 -14.71 10.198 -10.439 -10.439
N Đầu D1 -3.19 -3.19 4.044 -3.309 -3.309
V Đầu D1 -4.15 -4.15 2.52 -3.59739 -3.597
1,5 1,4 1,4 1,5,7,10 1,4,8,11 1,4,8,11
Cuối
2.15 1.53 1.53 0.413 3.158 3.158
M D1
Cuối
0.13 -2.73 -2.73 3.768 -2.883 -2.883
N D1
Cuối
0.67 -1.92 -1.92 1.138 -1.487 -1.48739
V D1
1,5 1,4 1,4 1,5,7,10 1,4,8,11 1,4,8,11
M Đầu D2 2.16 1.53 1.53 0.422 3.158 3.158

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

N Đầu D2 0.13 -2.74 -2.74 3.768 -2.892 -2.892


V Đầu D2 0.67 -1.92 -1.92 1.138 -1.487 -1.48739
1,4 1,4 1,6,8,11 1,4,8,11
Cuối
5.85 5.85 -1.115 5.473
M D2
Cuối
-2.29 -2.29 -0.487 -2.467
N D2
Cuối
0.28 0.28 -0.09239 0.592
V D2

5. Kiểm tra tiết diện cột, xà

x
y

5.1. Kiểm tra tiết diện cột


5.1.1. Thông số chung:
Cột chịu nén lệch tâm, tiết diện đối.
xứng, đặc. Nội lực lớn nhất M, N, V lấy ở tiết diện chân cột.
a, Thông số chung
- Nội lực tính toán:
Chọn trường hợp 1: M: 26947 daNm= 2694700daN.cm
N: -23699 daN
V: 20405 daN
- Vật liệu: Thép CCT34
f = 2100 daN/cm2

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

E = 2,1.106 daN/cm2
- Kích thước hình học tiết diện:
Bảng 5.1. Kích thước hình học tiết diện
C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)
700 400 8 676 12 400 8
- Đặc trưng hình học tiết diện cột

Achọn= 40.1,2.2+67,6.0,7=143.32 cm2

134208.47 cm4

12802.88 cm4

= 3355.21 cm3

= 320.07 cm3

;
Ix Wx ix Iy Wy iy A
(cm4) (cm3) (cm) (cm4) (cm3) (cm) (cm2)
134208,47 3355.21 30,6 12802.88 320.07 9 143.32
-Chiều dài tính toán cột:
Trong mặt phẳng khung lx: cho phép tính lx= .H với hệ số chiều dài tính toán

phụ thuộc vào tham số:


Trong đó: b, H – chiều dài nửa xà, chiều cao cột;
Ic, Ixà mô men quán tính của cột và xà (lấy ở tiết diện cách nút khung
0,4b). (Theo tiết diện xà đã chọn sơ bộ tính được Ixà= 40982,958 cm4)

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Hệ số theo Gt
Tra bảng được =1,7434
Chiều dài tính toán cột trong mặt phẳng uốn: lx= .H=1,7434 x 11,88= 20,71(m)
Chiều dài tính toán cột ngoài mặt phẳng uốn ly lấy bằng khoảng cách hai điểm ngăn
cản chuyển vị cột theo phương ngoài mặt phẳng uốn, Đối với phần cột dưới, đó là
khoảng cách từ bản đế cột chân (mặt trên móng) đến chỗ tựa của dầm cầu trục (mép
trên vai cột): ly = hd
. Theo sơ đồ bố trí hệ giằng ta có : ly= 5,71(m)
-Độ mảnh cột:

1,94

3,2
- Độ mảnh giới hạn của cột: theo bảng 25 TCXDVN 338:2005:

[ ] 180-60*0.5=150

Max( )= =101,11 < [ ]=150 (thỏa mãn)

b, Kiểm tra điều kiện bền


Với cặp nội lực M: 26947 daNm= 2694700daN.cm
N: -23699 daN
V: 20405 daN

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

-Độ lệch tâm tương đối:


- Hệ số η kể đến ảnh hưởng hình dạng của tiết diện lấy theo bảng D.9 phụ lục D
TCXDVN 338:2005 ta có: η = 1.25

-Độ lệch tâm tính đổi:


Không cần tính toán về bền
c, Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung
Với cặp nội lực (M: 26947 daNm; N: -23699 daN; V: 20405 daN)
Ta có me =6.075< 20, cần kiểm tra ổn định tổng thể
Hệ số uốn dọc e lấy theo bảng D.10 phụ lục D TCXDVN 338:2005: e = 0,1

(thỏa mãn)
d, Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung

- Kiểm tra theo công thức :


Trong đó: hệ số c kể đến ảnh hưởng của mô men uốn Mx và hình dáng tiết diện
đến ổn định của cột theo phương vuông góc với mặt phẳng uốn (phương ngoài mặt

phẳng uốn). c phụ thuộc vào mx:


Cột bị khống chế chuyển vị theo phương vuông góc với mặt phẳng tác dụng
của mômen nên momen Mx là mômen lớn nhất trong khoảng 1/3 giữa của chiều
dài cột, nhưng không nhỏ hơn 0,5 lần mômen lớn nhất trên cả chiều dài thanh)

*Với trường hợp cặp nội lực (M: 26947 daNm; N: -23699 daN; V: 20405 daN)
Momen lớn nhất trên đoạn 1/3 chiều dài giữa cột cùng tổ hợp với cặp nội lực 1:
Mx=50108>26947/2=13473.5 chọn Mx=50108 daNm

Do 5<mx = 9.03<10 nên hệ số c tính theo công thức:

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

c = c5(2 - 0,2mx) + c10(0,2mx – 1)


+ Tính hệ số c5: (với mx=5) = 0,65 + 0,05mx = 0,65 + 0,05 9= 1.1

+ Tính hệ số c10: (với mx =10)

Hệ số uốn dọc y đối với trục y-y của tiết diện được xác định bằng tra bảng D.8,
TCXDVN 338:2005 tương ứng với y=101,11; f=210 y=0,585; b=1

c = c5(2 - 0,2mx) + c10(0,2mx – 1)


= 1.1 (2 - 0,2 9.03) + 0,146 (0,2 9.03 – 1)= 0,33

(thỏa mãn)
e, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh cột

Trong đó:
Tra bảng 35 TCXDVN 338: 2005 được độ mảnh giới hạn của phần bản cánh nhô

ra của cột (độ mạnh quy ước tính theo: 0,8 = min( ) 4 =1,94)

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

(thỏa mãn)

f, Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng cột


Bản bụng phải đảm bảo điều kiện ổn định cục bộ theo công thức:

;
hw 67 , 6
= =84.5 Trường hợp cặp nội lực (M: 26947 daNm; N: -23699 daN; V:
tw 0.8
20405 daN)
Độ lệch tâm tính đổi me=6.075<20
Điều kiện ổn định tổng thể của cột được quyết định bởi điều kiện ổn định tổng
thể ngoài mặt phẳng uốn nên cần phải tính hệ số α và ứng suất tiếp trunh bình τ.

(daN/cm2)

(daN/cm2)
V 20405
τ= = =328.69 (daN/cm2)
t w . hw 0.8× 67 , 6

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Lấy để so
sánh

Bản bụng không mất ổn định cục bộ.

5.2. Kiểm tra tiết diện xà:


* Kiểm tra tiết diện tại nách khung
a, Thông số chung

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

200
95 95 200
95 95

326
350
- Nội lực tính toán: M = -14710 daN.m; N = 31900 daN; V = 4150 daN
- Vật liệu: Thép CCT34; f = 2100 daN/cm2; E = 2,1.106 daN/cm2
TIẾT DIỆN XÀ TẠI NÁCH KHUNG
- Kích thước hình học tiết diện:
Bảng 5.4. Kích thước hình học tiết diện
C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới
h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)
550 200 10 526 12 200 10

-Chiều dài tính toán xà:


Trong mặt phẳng khung: lx= 19m
Ngoài mặt phẳng khung: ly là khoảng cách hai xà gồ: ly = 1,5m
. Đặc trưng hình học tiết diện
A= 30.1,2.2+52,6.1,=149,6 cm2
3 3
30.55 −19. 52, 6
I x= = 150719,3 cm4
12
3 3
1 , 2.30 + 52, 6 . 1
I y =2. = 5406,46 cm4
12

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

= 3768 cm3

= 360,43 cm3

cm3

Ix Wx Iy Wy A Sx Sxf
(cm4) (cm3) (cm4) (cm3) (cm2) (cm3) (cm3)
150719,3 3768 5406,46 360,43 149,6 2171,12 1418,4

Độ lệch tâm tương đối :

b, Kiểm tra điều kiện cường độ

+Điều kiện bền chịu uốn nén :


Trong đó : An- diện tích tiết diện thực của xà ;
Wxn- mô men chống uốn của tiết diện thực.

(daN/cm2) (thỏa
mãn)
+Điều kiện bền chịu cắt:

(daN/cm2)<fv c =1200
(daN/cm2) (thỏa mãn)

+Điều kiện bền chịu đồng thời nén uốn và cắt:

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

(daN/cm2)

( daN/cm2)

(thỏa
mãn)

c, Kiểm tra ổn định tổng thể của xà:


Xét tỉ số giới hạn kích thước bản cánh của tiết diện:

Ổn định tổng thể của xà được đảm bảo.


d, Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng tiết diện xà theo công thức ổn
định của dầm:
-Bản cánh:

; cm;

(thỏa mãn)
-Bản bụng xà:

; (thỏa mãn)

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

* Kiểm tra tiết diện nhỏ


a, Thông số chung
- Nội lực tính toán: M = 5850 daN.m; N = 2290 daN; V =280 daN
- Vật liệu: Thép CCT34 ; F = 2100 daN/cm2 ; E = 2,1.106 daN/c

Tiết diện đoạn xà có tiết diện không đổi


- Kích thước hình học tiết diện:
Bảng 5.4. Kích thước hình học tiết diện

C.cao TD Cánh trên Bản bụng Cánh dưới


h (mm) bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm) bf (mm) tf (mm)
350 200 10 326 12 200 10

 Đặc trưng hình học tiết diện


A= 30.1,2.2+32,6.1,0=114,6 cm2
3 3
30. 35 −19.3 2 , 6
I x= = 40983 cm4
12
3 3
1 , 2 .3 0 +32 , 6 .1
I y =2 = 5403,55 cm4
12

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

= 1821,46 cm3

= 360,23 cm3

cm3

Ix Wx Iy Wy A Sx Sxf
(cm4) (cm3) (cm4) (cm3) (cm2) (cm3) (cm3)
40983 1821,46 5403,55 360,23 114,6 1015,245 778,4

Độ lệch tâm tương đối :

b, Kiểm tra điều kiện cường độ

+Điều kiện bền chịu uốn nén :

(daN/cm2) (thỏa mãn)


+Điều kiện bền chịu cắt:

( daN/cm2)<fv c =1200 (daN/cm2) (thỏa mãn)


+Điều kiện bền chịu đồng thời nén uốn và cắt:

(daN/cm2)

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

( daN/cm2)

(thỏa mãn)

Do tiết diện dầm có chiều cao h giảm nên không cần kiểm tra ổn định cục bộ.
6. Tính các chi tiết
6.1. Chân cột ngàm với móng
* Nội lực tính toán
- Cặp nội lực có Mmax và Ntư, Vtư :
M: 26947 daNm= 2694700daN.cm N: -23699 daNV: 20405 daN
a) Tính bản đế:
- Chọn chiều dài bản đế: L = hc + 2.15 = 80 + 2.15 = 110 cm

- Chiều rộng bản đế:

Trong đó: Rb,loc = : =1; Rb= 115 daN/cm2; Rbt=8,5 daN/cm2, =1,2

daN/cm2
 - Hệ số phụ thuộc đặc điểm phân bố tải trọng; phân bố không đều  = 0,75

(cm) chọn B=60 cm

- Ứng suất dưới bản đế:

Như vậy ứng suất dưới bản đế có hai thành phần ứng suất nén và và ứng suất kéo.

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Từ phương trình đồng dạng giữa biến dạng của bu lông và biến dạng của bê tông
móng có:

; với c – khoảng cách từ tâm bu lông tới mép ngoài của bản đế.
bl và b lần lượt là biến dạng của bu lông và của bê tông (khi bản đế biến dạng):

, .
Chiều dài vùng ứng suất nén dưới bản đế.

(cm)
- Chiều dày bản đế:

Mômen uốn bản đế:


Với m = 0,5.(L-0,95.h) = 17; cho x=m sẽ có giá trị mô men giới hạn.

 (daN.cm/cm)

Chiều dày bản đế: Chọn tbđ = 6 cm

* Tính bulông:
Để tính bu long neo cần chọn cặp nội lực (M,N) tại chân cột gây kéo lớn nhất
giữa bản đế và móng (M lớn nhất, N nhỏ nhất). Từ bảng tổ hợp nội lực ta có cặp
nội lực nguy hiểm nhất là: M2= 75179 daNm; N2= -713 daN; V2= 15138 daN
Trong đó: Ntt=-8275 daN; Nht=7561 daN; Mtt=-14856 daNm; Mht=90035 daNm
Lực tính bu lông neo:

N daN

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

M daNm
Ứng suất dưới bản đế:

daN/cm2

daN/cm2
Khoảng cách y2 từ mép ngoài bản đế đến điểm có ứng suất bằng 0 :

cm

Khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc đến trọng tâm biểu đồ ứng suất nén :

cm
Bố trí bu lông neo cách mép ngoài bản đế 5 cm, khoảng cách từ bu lông
neo đến trọng tâm biểu đồ ứng suất nén :
y= 5+110/2+ 36,7= 96,7 cm
Lực gây kéo cho bu lông :

daN
Dùng bu lông neo làm từ mác 16MnSi có fba= 1900daN/cm2 , diện tích yêu
cầu của bu lông là : Abl= 80837,87/1900= 42.54 cm2
Chọn 4 bu lông đường kính φ =42mm (Abl=4.11,21=44,84 cm2 >42,54 cm2)

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

6.2. Tính vai cột


* Lựa chọn tiết diện dầm vai:
- Mô men uốn và lực cắt tại tiết diện ngàm:
M = (Dmax + Gdct).e ; M = (342,66+10,80).50 = 17673 kN.cm
V = (Dmax + Gdct ) ; V = 342,66+10,80 = 353,46 kN
- Sơ bộ chọn tf = 12mm, tính chiều dày cần thiết bản bụng dầm vai:

= = 0,4 chọn tw = 1 cm= 10 mm.


- Chọn chiều cao dầm vai tại điểm đặt D max: h=30 cm. Chọn góc nghiêng bản
cánh dưới với phương ngang =200 thì chiều cao dầm vai tại tiết diện ngàm: h dv=
30+ 30.tg200 = 41 cm. Chọn hdv = 60 cm  e=50 cm.
- Diện tích yêu cầu của bản cánh:

=( )= = 6,03 cm2
- Chọn bản cánh dầm vai: bf x tf = 30 1,2 cm; Af = 36 cm2  6,03 cm2.

Hình 6.2. Vai cột

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

* Kiểm tra tiết diện vừa chọn: (bỏ qua trọng lượng bản thân dầm vai):
Bảng 6.1. Đặc trưng hình học tiết diện dầm vai tại ngàm
Ix Wx Iy Wy A Sx Sxf
(cm4) (cm3) (cm4) (cm3) (cm2) (cm3) (cm3)
74982,76 2499,42 5402,46 360,164 118,08 1390,176 1058,4

707,08 daN/cm2  2100 daN/cm2

= 819,14 daN/cm2  1200


daN/cm2.
- Kiểm tra ứng suất tương đương:

= 678,8 daN/cm2 ;

= 623,65 daN/cm2;

1275,77 daN/cm2  1,15.2100=2415 daN/cm2.


- Kiểm tra ổn định cục bộ:

+ Bản cánh: ; bản cánh ổn định cục bộ.

+ Bản bụng: ; bản bụng ổn định.


- Chiều cao đường hàn cánh – bụng

0,198 cm. Chọn hf = 6mm

* Tính liên kết hàn giữa dầm vai và cánh cột


- Chọn chiều cao đường hàn hf = 6 mm.
cm2;

cm4;

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

cm3;

= =1081,7 daN/cm2  1800 daN/cm2.


* Kiểm tra ứng suất tương đương ở bản bụng cột:
Trong bản bụng cột, chỗ liên kết với cánh của dầm vai, sẽ chịu thêm lực
ngang (do mô men dầm vai chia thành lực H = M dv/hdv) nên xuất hiện trạng thái
ứng suất phức tạp. Do đó phải kiểm tra ứng suất tương đương theo công thức sau:

; ở đây: ; ;
Ta có: M=31097 daNm, N=-40126 daN, V=-7690 daN - là nội lực cột tại vị trí
liên kết cánh dầm với vai cột;
Wcot = 4504,76 cm3 - mô men chống uốn của tiết diện cột;
Acot= 158,08cm2, Ab=62,08cm2- lần lượt là diện tích tiết diện cột và bụng cột.

Lực ngang do dầm vai tác dụng vào cột: = 29455 daN;

 = 944,14 daN/cm2 ;

598,34daN/cm2;

= 1401,94 daN/cm2  1,15.2100= 2415 daN/cm2.


* Kích thước sườn:
- Gia cường cho dầm vai:
Chiều cao hs = h-2.tf = 57,6cm; bề rộng bs = 12 cm;
Chiều dày ts = 0,8 cm.
- Gia cường cho bụng cột:
Chiều cao hs =77,6 cm; bề rộng bs = 19,6 cm
Chiều dày ts= 1,2 cm.

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

6.3. Chi tiết liên kết xà với cột

Hình 6.3. Chi tiết liên kết xà với cột


Nội lực đỉnh cột: M = -58586 daNm
N = 12330 daN
V = 12100 daN

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Tính toán liên kết theo Viện Kết cấu thép Hoa kỳ - AISC

* Tính bu lông:
- Phương trình hình chiếu các lực lên phương đứng:

Rút gọn:
(1)
- Phương trình cân bằng mô men với trọng tâm vùng ứng suất nén:

Rút gọn sẽ được phương trình:


(2)
- Phương trình biến dạng:

 ; !!
trong đó: 55 cm là khoảng cách từ hàng bu lông thứ 2 đến hàng bu lông
ngoài cùng phía bản cánh chịu nén.
Chọn bu lông đường kính 24 loại 8.8 có: Diện tích thực của bu lông A bn =
3.52 cm2; diện tích nguyên của bu lông A bl= 4.52 cm2; cường độ tính toán chịu kéo
của bu lông là ftb = 4000 daN/cm2.

 (3)

- Thay (3) vào (1) được (4)  (4)


- Thay (3) vào (2):

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

- Sau khi biến đổi và rút gọn được (5)

(5)
- Cân bằng (4) và (5) có phương trình bậc 3 với y:
(6)
- Giải (6) được y = 14.09 cm
Do đó ứng suất nén trong bản cánh:

kN/cm2 < 2100.1


daN/cm2
- Lực kéo tại hàng bu lông thứ hai:

 kN mỗi bu lông chịu 98,9 kN=9890


daN
- Lực kéo lớn nhất tại hàng bu lông ngoài cùng:

kN; mỗi bu lông chịu


76,07 kN
- Lực kéo tại hàng bu lông thứ ba:
kN
-Khả năng chịu kéo của bulông :
[N]tb = Abn.ftb = 3,52x4000=14080 daN ( thỏa mãn Z,Z1,Z2,Z3)
- Kiểm tra bu lông chịu cắt:

Lực cắt tác dụng lên một bu lông: Nvb = daN


Khả năng chịu cắt một bu lông: daN  1008 daN.
* Tính bản bích:
Lực trong bu lông các hàng được phân phối cho bản cánh, bản bụng cột
(hoặc sườn gia cường). Gọi L1, L2 là khoảng cách từ tâm bu lông đến trục bản bụng

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

(hoặc sườn) và đến trục bản cánh cột thì lực trong bản bụng (P 1) và bản cánh cột
(P2) do lực kéo của bu lông là:


- Phân phối Z1 cho bụng và cánh:

+ Cho bụng: P1= kN

+ Cho cánh: P2= kN


- Phân phối Z2 cho bụng và cánh cột:

+ Cho bụng: P1= kN

+ Cho cánh: P2= kN


- Vì bu lông ở hàng thứ ba tương đối xa bản cánh nên coi toàn bộ lực của bu
lông phân cho bản bụng, bằng 69,16 kN
- Tính mô men uốn bản bích:
+ Do tải truyền vào bản cánh:

kN.cm

hoặc kN.cm

Chiều dày bản bích: cm


- Do tải truyền vào bụng:

kN.cm

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

cm
- Dùng bản bích có chiều dày tbb =3 cm.

* Kiểm tra ứng suất trong các bộ phận do lực kéo của bu lông truyền vào:

- Bản cánh: kN/cm2 = 328daN/cm2 < 2100 daN/cm2

- Bản bụng: kN/cm2 =947 daN/cm2 < 2100 daN/cm2

6.3. Chi tiết nối xà

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG GVHD: TS Đỗ Trọng Quang

Hình 6.3. Chi tiết nối xà

Cấu tạo và tính toán tương tự liên kết xà với cột.

Nguyễn Tuấn Anh XD.K21

You might also like