You are on page 1of 12

Ta coi hệ kết cấu các thanh chữ V thành 1 dầm liên kết bao gồm các dầm chính

và dầm phụ

Xác định phản lực tại các gối


Xác định phản lực tại các gối dưới tác dụng của tải trọng chính

Hình 1. Sơ đồ tính thanh chữ V dưới tác dụng của tải trọng chính
Ta có:

* Xác định các giá trị trên biểu đồ nội lực:
+ Giá trị lực cắt:
+ Giá trị momen uốn:

Với: : là phần diện tích trên đồ thị Qy, giới hạn bởi hai điểm đang xét.
Biểu đồ nội lực: Biểu đồ nội lực được thể hiện như hình dưới.
Hình 2. Biểu đồ nội lực dưới tác dụng của tải trọng chính
Xác định phản lực tại các gối dưới tác dụng của tải trọng quán tính

Hình 3. Sơ đồ tính dầm chính dưới tác dụng của tải trọng quán tính
Ta có:
* Xác định các giá trị trên biểu đồ nội lực:
+ Giá trị lực cắt:

+ Giá trị momen uốn:

Với: : là phần diện tích trên đồ thị Qy, giới hạn bởi hai điểm đang
xét.
Biểu đồ nội lực: Biểu đồ nội lực được thể hiện như hình dưới.
Hình 4. Biểu đồ nội lực dưới tác dụng của tải trọng quán tính
Xác định kích thước và tiết diện của thanh chữ V
- Kết cấu của dầm chính:
Hình 5: Kích thước đặc trưng thanh chữ V
Trong đó:
H - Chiều cao của thanh chữ V ở tiết diện giữa dầm
H0 - Chiều cao của thanh chữ V ở tiết diện gối tựa
C - Chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính
L - Độ dài của cầu trục
B0 - Chiều rộng thanh biên trên và thanh biên dưới của thanh chữ V
B - Khoảng cách giữa hai thành đứng của thanh chữ V
 Xác định chiều cao của thanh chữ V ở tiết diện giữa dầm, (H):
Chiều cao của thanh chữ V được xác định theo công thức (8.24, 1):
1 1

H = ( 14 18 ).L (1)
Trong đó.
H: chiều cao thanh chữ V, m
L: Khẩu độ của dầm, L = 4 m
Thay giá trị vào công thức (1):
1 1

 H = ( 14 18 ).4 = (0,86  0,67) m
Ta chọn: H = 1,4 (m) = 750 (mm)
 Xác định chiều cao (H0) của thanh chữ V ở tiết diện gối tựa:
Để giảm nhẹ trọng lượng và để dễ áp dầm chính vào dầm đầu, chiều cao
của hai đầu dầm chính có thể xác định theo công thức (tài liệu 1, trang 144):
H0 = (0,4  0,6).H
Ta chọn: H0 = 0,5.H = 0,5.750 = 375 (mm)
 Xác định chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính, (C):
Chiều dài đoạn nghiêng của dầm chính có thể xác định theo công thức
(tài liệu 1, trang 144):
C = (0,10,2).L
L = 12000 mm
C = (0,10,2).12000 = (1200  2400) mm
Ta chọn: C = 2000 (mm)
 Xác định chiều rộng của thanh biên trên và thanh biên dưới của dầm chính,
(B0):
Chiều rộng của thanh biên trên và thanh biên dưới của dầm chính có thể
xác định theo công thức (tài liệu 1, trang 144):
Bo = (0,33  0,5).H
H = 750 mm
Bo = (0,33  0,5).750 = (247,5  375) mm
Ta chọn: Bo = 350 (mm)
 Xác định khoảng cách giữa hai thành đứng của dầm chính, (B):
Để đảm bảo độ cứng vững của dầm khi xoắn thì khoảng cách giữa hai
thành đứng lấy trong giới hạn theo công thức (8-25,[1]):
1 1

B = ( 40 50 ).L

Và B 
Với : + L = 12000 mm
+ H = 750 mm
Thay vào biểu thức ta được:
1 1

B = ( 40 50 ).12000 = (300  240) mm
B = 250 mm
Ta chọn: B = 300 (mm)
 Chọn vật liệu của dầm chính:
Ta chọn vật liệu chế tạo dầm chính là thép CT3.
Vì thanh biên trên của dầm chính có đặt đường ray chịu tải nên ta chọn
chiều dày của thanh biên trên lớn hơn chiều dày của thanh biên dưới.
- Thanh biên trên : chọn thép tấm có chiều dày 1 = 15 mm
- Thanh biên dưới: chọn thép tấm có chiều dày 2 = 10 mm
- Thành đứng : chọn thép tấm có chiều dày 3 = 10 mm
Từ các kích thước xác định được ở trên  ta có thể xác định được đặc
tính cơ bản của tiết diện giữa dầm.
a) Đặc tính cơ bản của tiết diện giữa dầm:

Hình 6 Tiết diện ngang của giữa dầm chính


* Diện tích tiết diện
Thanh biên trên: F1 = Bo.1 = 350.15 = 5250 (mm2)
Thanh biên dưới: F2 = Bo.2 = 350.10 = 3500 (mm2)
Thanh đứng: F3 = 2.h1.3 = 2.1154.10 = 23080 (mm2)
Tổng diện tích của tiết diện:
F = F1 + F2 + F3 = 5250 + 3500 + 23080 = 31830 (mm2)
* Momen tĩnh của tiết diện giữa dầm đối với trục x1 - x1 tính theo công thức (6-
2,[2]):
Sx = yc.F
Trong đó:
- yc: khoảng cách từ trọng tâm của thanh biên đến trục x1 - x1
- F: diện tích của thanh
Thanh biên trên:

(mm3)
Thanh biên dưới:

(mm3)
Thanh đứng:

(mm3)
Tổng momen tĩnh của tiết diện giữa dầm đối với trục x1 - x1:
Sx = Sx1+Sx2+Sx3 = 8910000 + 17500 + 13547960 = 22475460 (mm3)
Tọa độ trọng tâm của tiết diện giữa dầm đối với trục x1 - x1:

(mm)
* Momen quán tính của tiết diện giữa dầm đối với trục x - x tính theo công thức
(6-9,[2]):
Jx = Jxc + b’2.F
Trong đó:
Jxc: momen quán tính của thanh đối với trục trung tâm của nó
Với: b: bề rộng hình chữ nhật
h: chiều cao hình chữ nhật
b’: khoảng cách từ trọng tâm thanh đến trục x – x
F: diện tích của thanh
Thanh biên trên:

(mm4)
Thanh biên dưới:

(mm4)
Thanh đứng:

(mm4
)
Tổng momen quán tính của tiết diện giữa dầm đối với trục x – x:
Jx = Jx1 + Jx2 + Jx3= 808893750 + 416616666 + 3857714293
= 5083224709 (mm4)
* Momen chống uốn của tiết diện giữa dầm đối với trục x - x:

Trong đó:
ymax: khoảng cách lớn nhất từ mép ngoài của thanh đến trục x – x
Đối với lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên trên:

(mm3)
Đối với lớp kim loại ngoài cùng của thanh biên dưới:

(mm3)
* Momen quán tính của tiết diện giữa dầm đối với trục y – y:
Jy = Jyc + a2.F
Trong đó:
Jyc: momen quán tính của thanh đối với trục trung tâm của nó

Với: b: bề rộng hình chữ nhật


h: chiều cao hình chữ nhật
a: khoảng cách từ trọng tâm thanh đến trục y – y
F: diện tích của thanh
Thanh biên trên:

(mm4)
Thanh biên dưới:

(mm4)
Thanh đứng:

(mm4)
Tổng momen quán tính của tiết diện giữa dầm đối với trục y – y:
Jy = Jy1 + Jy2 + Jy3 = 53593750 + 35729167 + 554689333
= 644012250 (mm4)
* Momen chống uốn của tiết diện giữa dầm đối với trục y - y:

Trong đó:
xmax: khoảng cách lớn nhất từ mép ngoài của thanh đến trục y – y
Đối với lớp kim loại ngoài cùng của thanh đứng:

(mm3)

You might also like