You are on page 1of 79

CHƯƠNG: TRUYỀN ĐỘNG VÍT - ĐAI ỐC

Bài 1

Cơ cấu kích nâng dẫn động bằng động cơ qua bộ Fa


truyền răng nón răng thẳng (Z1=30, Z2=120,
môđun tại tiết diện trung bình mm= 6mm). Đai ốc vn
3 cố định với bánh răng nón 2.Đai ốc quay, vitme 3 1

tịnh tiến. Vitme 4 có số mối ren Z4=2, bước ren p


= 8mm, hiệu suất truyền động vít-đai ốc η =
0,5.Bánh răng nón 1 truyền mômen xoắn T1= 105 2

Nmm. Vận tốc của kích nâng Vn= 0,01 m/s. Hiệu
suất bộ truyền bánh răng ηbr = 0,96, hiệu suất 1
cặp ổ lăn ηô = 1. 4

a/ Phân tích lực tác dụng lên cặp bánh răng nón (
1 và 2) với chiều quay của bánh răng 1 như hình 1
? Hình 1
b/ Tính tốc độ quay n1 của bánh răng 1 và mômen
xoắn T2 của bánh răng 2?
c/ Tính Fa của cơ cấu kích nâng?

Bài 2

Hệ thống dẫn động cơ cấu nâng như hình vẽ. Tốc độ quay của động cơ nđc = 730v/ph.
Truyền động vít-đai ốc có số mối ren Z = 2, bước ren t = 8mm, đường kính trung bình
của ren d2 = 52mm, ren hình thang cân α = 300; hệ số ma sát f= 0,2, lực dọc trục Fa
=5.104 N. Bộ truyền xích có ux = 4; Z1=25; bước xích p= 31,75mm.
a/ Chứng minh rằng truyền động vít-đai ốc có khả năng tự hãm?
b/ Tính hiệu suất η và tỉ số truyền u của vít-đai ốc ?
c/ Tính công suất trên trục của đĩa xích bị dẫn ? Trục II
d/ Vận tốc nâng Vn (m/s) của cơ cấu nâng ?
Vít me

Trục I Đai ốc
M
Z1 Z2

Bài 3
Cho truyền động vít-đai ốc của thiết bị ép
như hình 3. Vít có hai mối ren, bước ren
p = 12 mm, đường kính trung bình d2 =
40 mm, ren hình thang có  = 300. Vít
bằng thép, đai ốc bằng đồng thanh có hệ
số ma sát f = 0,15. Lực vòng tác dụng lên
tay quay Ft = 300 N. Đường kính vô-lăng Hình 3
2R = 800mm.
a. Tính hiệu suất  ?
b. Tính tỉ số truyền qui ước u và kiểm tra
điều kiện tự hãm của bộ truyền ?
c. Tính lực dọc trục Fa cùa thiết bị ép ?
Bài 4

Cho bộ truyền vít – đai ốc của thiết bị ép như hình 4. Vít có hai đầu mối (Z=2), bước
ren p= 12mm, đường kính trung bình d2= 40mm, ren hình thang có = 30o. Vít bằng
thép, đai ốc bằng đồng thau có hệ số ma sát f= 0,15. Lực vòng tác dụng lên tay quay
Ft= 200N. Chiều dài tay quay L= 800mm.
a. Tính hiệu suất bộ truyền vít-đai ốc và kiểm tra điều kiện tự hãm?
b. Tính tỷ số truyền quy ước u?
c. Tính lực dọc trục Fa của thiết bị ép?
Bài 5:

Cho dụng cụ tháo ổ lăn như hình 5. Biết ren vít


hình thang có  = 300, số mối ren Z = 1, bước ren
p = 6mm, đường kính trung bình d2 = 29 mm.Hệ
số ma sát của cặp ren vít f = 0,15. Tỉ số truyền (tỉ
số truyền qui ước) u = 150.Lực vòng tác dụng lên
tay quay Ft = 200 N.
a/ Tính chiều dài tay quay L và hiệu suất  của bộ
truyền ?
b/ Tính lực dọc trục Fa đạt được và kiểm tra điều Hình 5
kiện tự hãm của bộ truyền ?
BÀI TẬP MỐI GHÉP REN

Bài1: Hai tấm thép ghép bằng 2 bulong lắp có khe hở như hình 1. Mối ghép chịu tải ngang
F=6000N, vật liệu bulong bằng thép CT3 có ứng suất kéo cho phép [𝜎𝑘 ]= 110Mpa. Ứng suất cắt
cho phép []= 60Mpa. Hệ số ma sát giữa các tấm ghép f=0,15, hệ số an toàn s= 1,5. Hãy xác
định:
a. Lực xiết chặt bulong V để các tấm ghép không trượt lên nhau?
b. Đường kính d1 và chọn đường kính d của bulong?
c. Đường kính d của bulong trong trường hợp mối ghép lắp không có khe hở?

Hình 1
GIẢI
F
a/ Lực tác dụng lên 1 bulong: FF = = 3000N
2
sFF 1,5.3000
Lực xiết chặt V: V= = =
if 1x0,15
b/ Bulong lắp có khe hở
1,3.4.V
Đường kính chân ren: d1 = =
  K 
c/ Bulong lắp không có khe hở:
4FF
Đường kính thân bulong: d 0 = =
  
Bài 2: Nối trục đĩa như hình 2, được ghép bằng 6 bulong cách đều nhau và truyền công suất
P= 7,5kW. Tốc độ quay của nối trục n= 100vg/ph. Đường kính của vòng tròn qua tâm các
bulong D0= 240mm. Hệ số ma sát giữa 2 đĩa f= 0,2 và hệ số an toàn s= 1,3. Vật liệu bulong
bằng thép CT3 có ứng suất kéo cho phép [𝜎𝑘 ]= 110Mpa. Ứng suất cắt cho phép []= 60Mpa.
Hãy xác định đường kính bulong trong trường hợp lắp có khe hở và không có khe hở?

1
Hình 2
Giải
9,55.106 P 9,55.106.7,5
Moment xoắn T = = = (Nmm)
n 100
2T
Lực tác dụng lên 1 bulong: F = =
ZD0
a/ Bulong lắp có khe hở:
sF
lực xiết chặt 1 bulong: V = =
if
1,3.4V
đường kính chân ren: d1 = =
  K 
b/ bulong lắp không có khe hở:
4F
Đường kính thân bulong: d0 = =
  
Bài 3: Vành bánh vít nối với thân bánh vít bằng mối ghép bulong không có khe hở như hình 3. Số bulong
bằng 8. Bulong bằng thép có ứng suất cắt cho phép [𝑐 ]= 70Mpa, ứng suất kéo cho phép [𝜎𝑘 ]= 120Mpa.
Đường kính vòng tròn qua tâm các bulong D0= 270mm. Bánh vít có mô men xoắn T= 1000000 Nmm. Hãy
xác định:
a/ Đường kính bulong trong trường hợp lắp không có khe hở?
b/ Đường kính bulong trong trường hợp lắp có khe hở? Biết rằng hệ số ma sát giữa các tiết
máy ghép f=0,15; hệ số an toàn s= 1,3.

2
Hình 3
Giải
2T
Lực tác dụng lên 1 bulong: F= =
ZD0
a/ Bulong lắp không có khe hở:
4F
Đường kính thân bulong: d0 = =
  
b/ Bulong lắp có khe hở:
sF
lực xiết chặt 1 bulong: V = =
if
1,3.4V
đường kính chân ren: d1 = =
  K 
3
Bài 4 Một giá đỡ chịu tác dụng lực F= 6000N, được giữ chặt với cột thép bằng nhóm 3 bulong
lắp có khe hở như hình 4. Các kích thước a= 200mm, L= 1000mm. Hệ số ma sát f= 0,15, hệ
số an toàn s= 1,2; Vật liệu bulong bằng thép CT3 có ứng suất kéo cho phép [𝜎𝑘 ]= 110Mpa..
Xác định đường kính d1 của và chọn bulong?

FM FF

Hình 4
Giải
Dời lực F về trọng tâm của nhóm bulong, ta được lực F và moment M=F.L
F 6000
Dưới tác dụng của lực F, lực tác dụng lên 1 bulong: FF = = =
Z 3
M
Dưới tác dụng của moment M, lực tác dụng lên bulong1 và 3: FM = =
2a
Theo hình vẽ bulong 1 và 3 chịu tác dụng lực lớn nhất: Fmax = FF + FM =
2 2

a/ Bulong lắp có khe hở


sFmax
Lực xiết chặt bulong 1 và 3: V = =
if
1,3.4V
Đường kính chân ren: d1 = =
  K 
b/ Bulong lắp không có khe hở:
4Fmax
Đường kính thân bulong: d0 = =
  
4
Bài 5 Cơ cấu căng dây bằng vít như hình 5 có ren phải và ren trái. Chịu lực tác dụng
F= 30000N. Biết rằng hệ số ma sát f= 0,15 và hệ số an toàn s= 1,5. Tải trọng tĩnh, Vật liệu
bulong bằng thép CT3 có ứng suất kéo cho phép [𝜎𝑘 ]= 110Mpa. Xác định đường kính d1 của
bulong và chọn bulong?

Hình 5
Bài 6: Một giá đỡ chịu tác dụng lực F= 6000N, được giữ chặt với cột thép bằng nhóm 3
bulong lắp có khe hở như hình 6. Các kích thước a= 200mm, L= 1000mm. Hệ số ma sát f=
0,15 và hệ số an toàn s= 1,2. Mối ghép chịu tải trọng tĩnh, có kiểm tra lực xiết nên [𝜎𝑘 ]=
ch
,   = 0, 4ch . Giới hạn chảy của vật liệu bulong là 𝜎𝑐ℎ = 150Mpa. Xác định đường kính
1,3
d1 của bulong trong trường hợp lắp có khe hở và đường kính d0 của thân bulong trong trường
hợp lắp không có khe hở?

Hình 6
Giải L

FM

FF

FM
3

5
Dời lực F về trọng tâm của nhóm bulong, ta được lực F và moment M=F(.L+a)

F 6000
Dưới tác dụng của lực F, lực tác dụng lên 1 bulong: FF = = =
Z 3
M
Dưới tác dụng của moment M, lực tác dụng lên bulong1 và 3: FM = =
2a
Theo hình vẽ bulong 3 chịu tác dụng lực lớn nhất: Fmax = FF + FM =

sFmax
Lực xiết chặt bulong 1 và 3: V = =
if
1,3.4V
Đường kính chân ren: d1 = =
  K 

Bài 7: Một giá đỡ tác dụng lực F= 6000N, được giữ chặt với cột thép bằng nhóm 3 bulong lắp có khe hở như
hình 7. Các kích thước D0= 200mm, L= 1000mm. Biết rằng hệ số ma sát f= 0,15 và hệ số an toàn s= 1,2. Giới
 ch
hạn chảy của vật liệu bulong là 𝜎𝑐ℎ = 150Mpa, [𝜎𝑘 ]= Xác định đường kính d1 của bulong và chọn
1,3
bulong?

Hình 7
Giải

6
FF

FM
30 0

Dời lực F về trọng tâm của nhóm bulong, ta được lực F và moment M=F(.L+D0 /2)

F 6000
Dưới tác dụng của lực F, lực tác dụng lên 1 bulong: FF = = =
Z 3
2M
Dưới tác dụng của moment M, lực tác dụng lên 1bulong: FM = =
3D0
Fmax = FF2 + FM2 + 2FF Fm cos  =
Theo hình vẽ bulong 3 chịu tác dụng lực lớn nhất:
 = 300
sFmax
Lực xiết chặt bulong 3: V = =
if
1,3.4V
Đường kính chân ren: d1 = =
  K 
Bài 8: Một giá đỡ tác dụng lực F= 6000N, được giữ chặt với cột thép bằng nhóm 3 bulong lắp có khe hở như
hình 8. Các kích thước D0= 200mm, L= 1000mm. Hệ số ma sát f= 0,15 và hệ số an toàn s= 1,5. Giới hạn
 ch
chảy của vật liệu bulong là 𝜎𝑐ℎ = 150Mpa, [𝜎𝑘 ]= . Xác định đường kính d1 của bulong và chọn bulong?
1,3

7
Hình 8
Giải

Giải tương tự bài 7- bulong 3 chịu lực lớn nhất


Bài 9: Một giá đỡ tác dụng lực F= 8000N, được giữ chặt với cột thép bằng nhóm 4 bulong như hình 9. Các
kích thước D0= 200mm, L= 1000mm. Hệ số ma sát f= 0,15 và hệ số an toàn s= 1,2. Giới hạn chảy của vật
 ch
liệu bulong là 𝜎𝑐ℎ = 150Mpa, [𝜎𝑘 ]= . Xác định đường kính d1 của bulong và chọn bulong?
1,3

Hình 9
Giải

8
FF

FM

Dời lực F về trọng tâm của nhóm bulong, ta được lực F và moment M=F(.L+D0/2)

F 8000
Dưới tác dụng của lực F, lực tác dụng lên 1 bulong: FF = = =
Z 4
2M
Dưới tác dụng của moment M, lực tác dụng lên 1bulong: FM = =
4D0
Theo hình vẽ bulong 4 chịu tác dụng lực lớn nhất: Fmax = FF + FM =

sFmax
Lực xiết chặt bulong 4: V = =
if
1,3.4V
Đường kính chân ren: d1 = =
  K 

Bài 10 Một giá đỡ tác dụng lực F= 8000N, được giữ chặt với cột thép bằng nhóm 4 bulong như hình 10. Các
kích thước a= 200mm, L= 1000mm. Hệ số ma sát f= 0,15 và hệ số an toàn s= 1,2. Giới hạn chảy của vật liệu
 ch
bulong là 𝜎𝑐ℎ = 150Mpa, [𝜎𝑘 ]= . Xác định đường kính d1 của bulong và chọn bulong?
1,3

9
Hình 10
Giải

45 0

Dời lực F về trọng tâm của nhóm bulong, ta được lực F và moment M=F(.L+ a /2)

F 8000
Dưới tác dụng của lực F, lực tác dụng lên 1 bulong: FF = = =
Z 4
2M
Dưới tác dụng của moment M, lực tác dụng lên 1bulong: FM = =
4a 2
Theo hình vẽ bulong 3 và 4 chịu tác dụng lực lớn nhất:

Fmax = FF2 + FM2 + 2FF Fm cos  =


 = 450
sFmax
Lực xiết chặt bulong 3 và 4: V = =
if
1,3.4V
Đường kính chân ren: d1 = =
  K 
Bài 11

10
11
Bài 12: (2 điểm)
Trục tròn d=100mm được hàn cứng với
giá đỡ bằng mối hàn gócc như hình 1.
Cạnh mối hàn k=8mm, chịu tác dụng
của moment xoắn T. Ứng suất cho phép

của mối hàn   = 70Mpa


T
a/ Tính moment xoắn T lớn nhất tác
dụng lên mối hàn?
b/ Thay moment xoắn T bằng moment
uốn Mu= 35.104 Nmm.Kiểm tra điều
kiện bền của mối hàn?
Hình 1

Bài 13: (2 điểm)


Một trục d= 25 mm được hàn cứng với giá đỡ bằng mối hàn góa như hình 1, chịu tác dụng của lực

F=5kN. ứng suất cho phép của mối hàn   = 100Mpa.Xác định cạnh k của mối hàn?

12
Bài 14: (2 điểm)
Các tấm thép ghép với nhau bằng mối ghép nhóm 4 bu lông lắp có khe hở như hình 1.Các lực tác
dụng P1= 500 N , P2 = 100 N .Các khoảng cách L1 = 400 mm, L2 = 300 mm, a =100mm.Cho hệ số
ma sát giữa các tấm ghép là f=0,2 , hệ số an toàn S= 1,5.Vật liệu chế tạo bu lông có ứng suất kéo cho
phép [𝜎𝑘 ]= 110MPa .
a/ Xác định lực lớn nhất tác dụng lên các bu lông trong nhóm.?
b/ Xác định lực xiết V , từ đó tính đường kính d1 của bu long chịu lực lớn nhất?

13
Bài 15:

14
Bài 16:

Bài 17: (2 điểm)


Cho kết cấu treo như Hình 4. Chi tiết A được cố định trên cột đứng B bằng nhóm 4 bu lông lắp có
khe hở. Các lực tác dụng P1=9000N, P2 =6000N. Khoảng cách L=400mm D=200mm. Cho hệ số ma
sát giữa các tấm ghép là f=0,3 và hệ số an toàn K=1,4. Vật liệu chế tạo bu lông có ứng suất kéo cho
phép [𝜎𝑘 ]= 100Mpa.
a/Phân tích lực và xác định giá trị lực tác dụng lên bulong chịu lực lớn nhất (1đ)
b/Tính lực xiết V, đường kính d1 và chọn bulong theo bảng sau (1đ)

15
L L
D
2
1
3
4
A P2
B
P1

Hình bài 17

16
CHƯƠNG 1: MỐI GHÉP HÀN
I.CÔNG THỨC TÍNH CHỦ YẾU:
1/ Mối hàn giáp mối:
Mối hàn hỏng theo ứng suất pháp (hình 1)
6M F
σ= 2
+  σ  '
Sb Sb
Trong đó:
S: chiều dày của tấm ghép (mm).
b: chiều rộng của tấm ghép (chiều dài của mối hàn), mm.
M: mômen uốn (N.mm).
F: lực tác dụng (N).
σ  ' : ứng suất cho phép của mối hàn (MPa).

Hình 1
2/ Mối hàn chồng:
Mối hàn hỏng theo ứng suất tiếp (hình 2.2) 𝒌𝒄𝒐𝒔(𝟒𝟓°) ≈ 𝟎. 𝟕𝒌
M F
τ= 2
+  τ '
0,7kl n 0,7kL
0,7kl n ld +
6
Trong đó:
L: tổng chiều dài mối hàn ngang và
Hình 2.1
mối hàn dọc (mm).
M: momen tác dụng lên mối hàn
(N.mm).
k: cạnh mối hàn (mm).
ln, ld: chiều dài mối hàn ngang và
mối hàn dọc (mm).
 τ  ' : ứng suất tiếp cho phép của mối
hàn (MPa)
Hình 2.2
3/ Mối hàn góc:
a/ Mối hàn chịu uốn và xoắn (hình 3.1)
Ứng suất gây hỏng mối hàn là ứng suất tiếp: 𝑻
τ = τ + τ  τ '
2
x
2
u

Trong đó: 𝒅 M
2T 4M 𝟎, 𝟕𝒌
2 (
τx = MPa ) ; τu = ( MPa )
0,7k πd 0,7k πd 2
T: momen xoắn (N.mm) Hình 3.1
M: momen uốn (N.mm)
k: cạnh mối hàn (mm)
d: đường kính (mm)
 τ  ' : ứng suất tiếp cho phép của mối hàn (MPa)
Chú ý:
❖ Ứng suất cho phép của mối hàn nhỏ hơn ứng suất cho phép của vật liệu tấm ghép
(do ảnh hưởng của mối hàn).
❖ Ứng suất cho phép của mối hàn phụ thuộc vào vật liệu que hàn và phương pháp
hàn (hàn tay và hàn tự động)
b/ Mối hàn chịu lực kéo và mômen uốn
b.1/ Trường hợp hàn kiểu chữ K (hình 3.2a)
Tính như mối hàn giáp mối:
6M F
σ= +  σ  '
Sb 2 Sb
b.2/ Trường hợp hàn theo kiểu hàn chồng (hình 3.2b)
Tính như mối hàn chồng:
6M F
τ= 2
+  τ '
2.0,7kb 2.0,7kb

𝑴𝒖

Hình 3.2
II.BÀI TẬP MỐI HÀN
1/ Thép góc L (100 x 100 x 10) được hàn với bản nối (thép tấm) bằng mối hàn góc như
hình vẽ. Xác định chiều dài l1 & l2 của mối hàn. Thép góc chế tạo từ thép CT3 có ứng
suất cho phép   ' = 140MPa . Sử dụng que hàn Ə42A, hàn bằng tay  τ  ' = 0,65[σk]
𝒍𝟐
Cho F = 270000 N
a1 = 28,3 mm
a2 = 71,7 mm
𝒂𝟐 k = 10 mm
𝒂𝟏
⃑𝑭 ⃑𝑭

𝒍𝟏

Giải
+ Phân tích lực:
a2 71,7
F1 → l1 được xác định F1 = F = 27.104 = 193590( N )
a 100
a1 28,3
F2 → l2 được xác định F2 = F = 27.104 = 76410( N )
a 100
Chiều dài cần thiết của mối hàn
F1 F1
τ=   τc  ' → 1  = 304(mm)
0,7kl1 0,7.10.0,65.140
F2 F2
τ=   τc  ' → 2  = 120(mm)
0,7kl 2 0,7.10.0,65.140
2/ Tính tổng chiều dài mối hàn để hàn thép góc L (100x100x10) với bản nối như hình
vẽ. Khi ứng suất tiếp cho phép của mối hàn  τ  ' = 100 MPa. Lực F = 2.104 N, cạnh mối
hàn k = 8 mm.
Giải
∆𝟖
Áp dụng công thức:
F

𝑭 ⃑
𝑭 τ=   τc  '
0,7kL

F 2.104
= L = = = 36(mm)
0,7k  c ' 0,7.8.100
3/ Thép chữ U (chiều cao h=330mm, chiều dày S=7mm) được hàn với bản nối bằng mối
hàn góc như hình vẽ. Xác định momen M lớn nhất tác dụng lên mối hàn. Ứng suất tiếp
cho phép của mối hàn   ' = 100MPa

Giải
Áp dụng công thức
M
=    '
0, 7kln2
0, 7ld ln +
6

0, 7 k ln2
= M = (0, 7k ld ln + )   '
6
0, 7  7  3302
= (0, 7  7  300  330 + ) 100 = 57403500 N .mm
6

4/ Xác định kích thước l của mối hàn góc từ thép CT3, chiều dày S=10mm, chịu tải tỉnh
F=105 (N). Sử dụng các phương án hàn khác nhau như hình vẽ. Cho ưng suất cho phép
của mối hàn   ' = 84MPa và   ' = 140MPa , cạnh mối hàn k=10mm

Giải
Trường hợp a: tính như mối hàn chồng
F F
=    ' = l = ⃑𝑭
2  0, 7 Kl 0, 7  x    '
105 𝒍
l= = 85mm
0, 7 10  2  84
Trường hợp b: tính như mối hàn giáp 𝒌
mối
F F 𝒔
= =   ' = l =
Sl S   '
105
l= = 71, 4mm
10 140
𝒔
5/ Xác định cạnh k của mối hàn như hình vẽ. Tấm ghép bằng thép CT3, que hàn
Ə42A, hàn bằng tay, ứng suất cho phép của mối hàn   ' = 70MPa

Giải
Tính như mối hàn chồng. 𝑭𝟏 = 𝟖𝟓𝟎𝟎𝟎𝑵
Áp dụng công thức:

𝟏𝟎𝟎
F 6M
= +    '

𝟏𝟓𝟎
2  0, 7 kl 2  0, 7 kl 2
l = 230mm   ' = 70 MPa 𝑭𝟐 = 𝟏𝟎𝟒𝟎𝟎𝑵
Với
F = F1 = 85000 N 𝒌
M = F2  (150 − 100) = 10400  50 = 52 104 N .mm
(bỏ qua ảnh hưởng của F2→ứng suất cắt) 𝟐𝟑𝟎

1 P 6M 
+    '

k  2  0.7l 2  0, 7l 2 

1  P 6 M  1  85000 6  52 104 
= k  + = +
  '  2  0, 7l 2  0, 7l 2  70  2  0, 7  230 2  0, 7  2302 
k  4,37mm

 Chọn k=5mm
6/ Xác định ứng suất trong mối hàn nối tay đòn với ống như hình vẽ. Lực tác dụng
F=4500N
Giải
Tính như mối hàn chồng. F F
Áp dụng công thức:
F 6M
= +    '
2  0, 7kl 2  0, 7 kl 2 M
Với:
F = 4500( N )
M = F  400 = 4500  400 = 18 105 N .mm
k = 12 mm ( 2)
l = 60 mm
Ứng suất sinh ra trong mối hàn

4500 6 18 105


= + = 183( MPa)
2  0, 7 12  60 2  0, 7 12  602

7/ Một trục tròn được hàn cứng với gái đỡ bằng mối hàn góc như hình vẽ. Xác định cạnh
k của mối hàn? Ứng suất cho phép của mối hàn   ' = 100MPa, F=5000N

8/ Một trục tròn d=50mm được hàn cứng với gái đỡ bằng mối hàn góc như hình vẽ.
Momen xoắn Mx tác dụng lên trục Mx= 25.103 N .mm Xác định cạnh k của mối hàn? Ứng
suất cho phép của mối hàn   ' = 100MPa
9/ Xác định ứng suất sinh ra trong mối hàn với tác dụng đồng thời của momen uốn và
xoắn? Tại mặt cắt I-I của tay quay tác dụng lực vòng F=300N

Giải:
Bài 1: (3 điểm)
Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình 3 có Z1 là bánh răng trụ
răng thẳng bị dẫn cấp nhanh và Z2 là trục vít dẫn cấp chậm. Bánh răng 𝑍1 có: 𝐹𝑡1 =
1200𝑁, 𝐹𝑟1 = 437𝑁, 𝑑1 = 150𝑚𝑚 và trục vít 𝑍2 có: 𝐹𝑡2 = 2250𝑁, 𝐹𝑟2 = 3276𝑁,
𝐹𝑎2 = 9000𝑁, 𝑑2 = 80𝑚𝑚. Các kích thước 𝐿1 = 140𝑚𝑚, 𝐿2 = 160𝑚𝑚, 𝐿3 =
160𝑚𝑚. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] = 50𝑀𝑃𝑎.
a. Tính phản lực tại các gối đỡ B và D? (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các
tiết diện nguy hiểm (1,5đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện B theo chỉ tiêu độ bền? (0,5đ)

GIẢI
𝐹𝑡1 = 1200𝑁 𝐹𝑟1 = 437𝑁 𝐹𝑡2 = 2250𝑁
𝐹𝑟2 = 3276𝑁 𝐹𝑎2 = 9000𝑁
𝑑1 = 150(𝑚𝑚) 𝑑2 = 80(𝑚𝑚) 𝐿1 = 140(𝑚𝑚) 𝐿2 = 160(𝑚𝑚)
𝐿3 = 160(𝑚𝑚) [𝜎𝐹 ] = 50𝑀𝑃𝑎
𝑑1 𝑑2
T= 𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 = 𝟗𝟎𝟎𝟎𝟎Nmm
2 2

𝑑2
𝑀𝑎2 = 𝐹𝑎2 = 9000 ∗ 40 = 𝟑𝟔𝟎𝟎𝟎𝟎 𝑁𝑚𝑚
2
Tính phản lực tại các gối đỡ B và D:
+ PT cân bằng mômen tại B theo
phương Y:

∑ 𝑚𝐵 (𝑅⃗𝑦 ) = −𝐹𝑟1 ∗ 𝐿1 +

𝐹𝑟2 ∗ 𝐿2 + 𝑀𝑎2 − 𝑅𝐷𝑌 ∗ (𝐿2 + 𝐿3 )


=0
(−𝐹𝑟1 ∗𝐿1 +𝐿2 ∗𝐹𝑟2 +𝑀𝑎2 )
 𝑅𝐷𝑌 = (𝐿2 +𝐿3 )
=
(−437∗140+160∗3276+360000)
(320)
=

𝟐𝟓𝟕𝟏, 𝟖(𝑁)
+ PT cân bằng lực:

∑ 𝑅 = 𝐹𝑟1 − 𝑅𝐵𝑌 + 𝐹𝑟2 − 𝑅𝐷𝑌

=0
 𝑅𝐵𝑌 = 𝐹𝑟1 + 𝐹𝑟2 − 𝑅𝐷𝑌 =
437 + 3276 − 2571,8 =
𝟏𝟏𝟒𝟏, 𝟐(𝑁)
+ PT cân bằng mômen tại B theo
phương X:
 ∑ 𝑚𝐵 (𝑅⃗𝑥 ) = −𝐹𝑡1 ∗ 𝐿1 −
𝐹𝑡2 ∗ 𝐿2 + 𝑅𝐷𝑋 ∗ (𝐿2 + 𝐿3 ) =
0
𝐹𝑡1 ∗𝐿1 +𝐹𝑡2 ∗𝐿2
 𝑅𝐷𝑋 = =
(𝐿2 +𝐿3 )

𝟏𝟔𝟓𝟎(𝑁)
+ PT cân bằng lực:

∑ 𝑅 = 𝐹𝑡1 − 𝑅𝐵𝑋 − 𝐹𝑡2 + 𝑅𝐷𝑋

=0
=>𝑅𝐵𝑋 = 𝐹𝑡1 − 𝐹𝑡2 + 𝑅𝐷𝑋 =
𝟔𝟎𝟎(𝑁)
Xác định đường kính trục tại tiết diện B theo chỉ tiêu độ bền:
+ Moment tương đương tại vị trí B:

2 2
𝑀𝑡đ−𝐵 = √𝑀𝑢𝑥−𝐵 + 𝑀𝑢𝑦−𝐵 + 0.75𝑇 2

= √611802 + 1680002 + 0,75 ∗ 900002 = 𝟏𝟗𝟓𝟎𝟒𝟒𝑁𝑚𝑚


+ Đường kính trục tại tiết diện B:

3 𝑀𝑡đ
𝑑𝐵 ≥ √ = 𝟑𝟑, 𝟗𝟐𝒎𝒎
0.1[𝜎𝐹 ]

Vì tại B chọn theo đường kính ổ lăn nên ta chọn: 𝑑𝐵 = 𝟑𝟓(𝑚𝑚)

Bài 2
Cho trục công tác có sơ đồ như Hình 3. Bánh răng trụ răng nghiêng Z1 có đường kính vòng
chia d1=250mm, các lực ăn khớp: Ft1=600N, Fr1=226N, Fa1= 161 N. Bánh răng trụ răng
thẳng Z2 có đường kính vòng chia d2=150mm, các lực ăn khớp: Ft2=1000N, Fr2=364 N. Các
kích thước L1= L2=150mm, L3=100mm. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép  
= 60MPa . Hãy:
a. Xác định phản lực tại các gối đỡ A và C (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀௫ , 𝑀௬, mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết
diện nguy hiểm (1.5 đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm B (0.5đ)
Qy

Qx
x

Bài 3
Cho trục trung gian của của hộp giảm tốc có sơ đồ như hình 3. Bánh răng côn răng thẳng Z1
có đường kính trung bình dm= 250mm, các lực ăn khớp là: 𝐹𝑡1 = 1000𝑁, 𝐹𝑟1 = 163𝑁, Fa1=
325N. Bánh răng trụ răng nghiêng Z2 có đường kính vòng chia 𝑑2 = 200𝑚𝑚, các lực ăn khớp
là: 𝐹𝑡2 = 1250𝑁, 𝐹𝑟2 = 471𝑁, 𝐹𝑎2 = 335𝑁. Các kích thước :
𝐿1 = 150𝑚𝑚, 𝐿2 = 200𝑚𝑚, 𝐿3 = 100𝑚𝑚. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép
[𝜎𝐹 ] = 60𝑀𝑃𝑎.
1. Tính phản lực tại các gối đỡ A và D? (1đ)
2. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết
diện nguy hiểm (1,5đ)
3. Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo điều kiện sức bền? (0,5đ)
Giải
𝑑𝑚
𝑀𝑎1 = 𝐹𝑎1 = 330 ∗ 125 = 𝟒𝟎𝟔𝟐𝟓𝑁𝑚𝑚
2
𝑑2
𝑀𝑎2 = 𝐹𝑎2 = 335 ∗ 100 = 𝟑𝟑𝟓𝟎𝟎𝑁𝑚𝑚
2

Phản lực tại gối A và D:


+ PT cân bằng mômen tại A theo phương Y:

∑ 𝑚𝐴 (𝑅⃗𝑦 ) = −𝑀𝑎1 + 𝐹𝑟1 ∗ 𝐿1 − 𝐹𝑟2 ∗ (𝐿1 + 𝐿2 ) − 𝑀𝑎2 + 𝑅𝐷𝑌 ∗ (𝐿1 + 𝐿2 + 𝐿3 )

=0
(𝑀𝑎1 −𝐹𝑟1 ∗𝐿1 +(𝐿1 +𝐿2 )∗𝐹𝑟2 +𝑀𝑎2 )
 𝑅𝐷𝑌 = (𝐿1 +𝐿2 +𝐿3 )
= 𝟒𝟕𝟔, 𝟕(𝑁)

+ PT cân bằng lực:

∑ 𝑅 = −𝑅𝐴𝑌 + 𝐹𝑟1 − 𝐹𝑟2 + 𝑅𝐷𝑌 = 0

 𝑅𝐴𝑌 = 𝐹𝑟1 − 𝐹𝑟2 + 𝑅𝐷𝑌 = 𝟏𝟔𝟖, 𝟕(𝑁)


+ PT cân bằng mômen tại A theo phương X:
 ∑ 𝑚𝐴 (𝑅⃗𝑥 ) = −𝐹𝑡1 ∗ 𝐿1 − 𝐹𝑡2 ∗ (𝐿1 + 𝐿2 ) + 𝑅𝐷𝑋 ∗ (𝐿1 + 𝐿2 + 𝐿3 ) = 0
𝐹𝑡1 ∗𝐿1 +𝐹𝑡2 ∗(𝐿1 +𝐿2 )
 𝑅𝐷𝑋 = = 𝟏𝟑𝟎𝟓, 𝟔(𝑁)
(𝐿1 +𝐿2 +𝐿3 )

+ PT cân bằng lực:

∑ 𝑅 = 𝑅𝐴𝑋 − 𝐹𝑡1 − 𝐹𝑡2 + 𝑅𝐷𝑋 = 0

=>𝑅𝐴𝑋 = 𝐹𝑡1 + 𝐹𝑡2 − 𝑅𝐷𝑋 = 𝟗𝟒𝟒, 𝟓(𝑁)


Đường kính tại tiết diện nguy hiểm B:
+ Moment tương đương tại vị trí B:
2 2
𝑀𝑡đ−𝐵 = √𝑀𝑢𝑥−𝐵 + 𝑀𝑢𝑦−𝐵 + 0.75𝑇 2

= √253082 + 1416672 + 0.75 ∗ 1250002 = 𝟏𝟖𝟎𝟎𝟖𝟎𝑁𝑚𝑚


Đường kính trục tại tiết diện B:
3 𝑀𝑡đ−𝐵
𝑑𝐵 ≥ √ = 𝟑𝟑, 𝟎𝟐𝟒𝑚𝑚
0.1[𝜎𝐹 ]
Vì tại B lắp bánh răng nên ta chọn: 𝒅𝑩 = 𝟑𝟓(𝒎𝒎)

+ Moment tương đương tại vị trí C:


2 2
𝑀𝑡đ−𝐶 = √𝑀𝑢𝑥−𝐶 + 𝑀𝑢𝑦−𝐶 + 0.75𝑇 2

= √476722 + 1305602 + 0,75 ∗ 1250002 = 𝟏𝟏𝟖𝟐𝟖𝟓𝑁𝑚𝑚


Đường kính trục tại tiết diện C:
3 𝑀𝑡đ
𝑑𝐶 ≥ √ = 𝟐𝟖, 𝟕𝟏𝒎𝒎
0.1[𝜎𝐹 ]
Vì tại C lắp bánh răng nên ta chọn: 𝑑𝐶 = 𝟑𝟎(𝑚𝑚)
Bài 4
Cho trục công tác có sơ đồ như hình vẽ. Bánh răng trụ răng thẳng Z1 có đường kính vòng
chia d1=50mm, các lực ăn khớp: Ft1=4800N, Fr1=1747N. Bánh răng trụ răng thẳng Z2 có
đường kính vòng chia d2=150mm, các lực ăn khớp: Ft2=1600N, Fr2=582 N. Các kích thước
l1= l2= l3=100mm. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép   = 50MPa . Hãy:
a. Xác định phản lực tại các gối đỡ B và D (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀X , 𝑀Y, mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết diện
nguy hiểm (1.5 đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm B (0.5đ)

GIẢI
BÀI 5:
Trục trung gian của hộp giảm tốc có sơ đồ như hình vẽ. Bánh trụ răng nghiêng có
đường kính vòng chia d2 = 200 mm , các lực ăn khớp: Ft1 =600N; Fr1=226 N,
Fa1=161N. Bánh đai dẹt có đường kính d1= 125 mm, các lực ăn khớp :FX=960 N;
FY=350 N Các kích thước L1= 100 mm, L2= L3 =150mm. . Vật liệu chế tạo trục có
ứng suất uốn cho phép [𝜎] = 50𝑀𝑃𝑎.
a. Xác định phản lực tại các gối đỡ B và D (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các
tiết diện nguy hiểm (1đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm B,C và vẽ phác thảo kết cấu trục
(1đ)
GIẢI
BÀI 6:(3 điểm)
Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình 4 có Z2 là bánh răng trụ
răng thẳng bị dẫn cấp nhanh và Z1 là trục vít dẫn cấp chậm. Bánh răng 𝑍1 có: 𝐹𝑡2 =
1200𝑁, 𝐹𝑟2 = 437𝑁, 𝑑2 = 150𝑚𝑚 và trục vít 𝑍2 có: 𝐹𝑡1 = 2250𝑁, 𝐹𝑟1 = 3276𝑁,
𝐹𝑎1 = 9000𝑁, 𝑑1 = 80𝑚𝑚. Các kích thước 𝐿1 = 140𝑚𝑚, 𝐿2 = 160𝑚𝑚, 𝐿3 =
160𝑚𝑚. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] = 50𝑀𝑃𝑎.
a. Tính phản lực tại các gối đỡ B và D? (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các
tiết diện nguy hiểm (1,5đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền? (0,5đ)
Bài 7: (3 điểm)
Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình 4 có Z2 là bánh răng trụ
răng thẳng bị dẫn cấp nhanh và Z1 là bánh trụ răng nghiêng dẫn cấp chậm. Bánh răng
𝑍1 có: 𝐹𝑋 = 1200𝑁, 𝐹𝑌 = 437𝑁, 𝑑2 = 150𝑚𝑚 và trục vít 𝑍2 có: 𝐹𝑡1 = 2250𝑁, 𝐹𝑟1 =
3276𝑁, 𝐹𝑎1 = 9000𝑁, 𝑑1 = 80𝑚𝑚. Các kích thước 𝐿1 = 100𝑚𝑚, 𝐿2 =
120𝑚𝑚, 𝐿3 = 120𝑚𝑚. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] = 50𝑀𝑃𝑎.
a. Tính phản lực tại các gối đỡ B và D? (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các
tiết diện nguy hiểm (1,5đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền? (0,5đ)
Bài 8: (3 điểm)
Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình 4 có Z2 là bánh răng trụ
răng thẳng bị dẫn cấp nhanh và Z1 là trục vít dẫn cấp chậm. Bánh răng 𝑍1 có: 𝐹𝑡2 =
1200𝑁, 𝐹𝑟2 = 437𝑁, 𝑑2 = 150𝑚𝑚 và trục vít 𝑍2 có: 𝐹𝑡1 = 2250𝑁, 𝐹𝑟1 = 3276𝑁,
𝐹𝑎1 = 9000𝑁, 𝑑1 = 80𝑚𝑚. Các kích thước 𝐿1 = 100𝑚𝑚, 𝐿2 = 120𝑚𝑚, 𝐿3 =
120𝑚𝑚. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] = 50𝑀𝑃𝑎.
a. Tính phản lực tại các gối đỡ B và D? (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các
tiết diện nguy hiểm (1,5đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo chỉ tiêu độ bền? (0,5đ)
Bài 1 :
Bộ truyền trục vít tiêu chuẩn, trục vít là khâu dẫn, số mối ren Z1= 2, Z2=50,
đường kính d1= 80mm, khoảng cách trục a = 240mm, hệ số ma sát f = 0,08.
a/ Tính đường kính d2, m và hệ số đường kính q ?
b/ Tính hiệu suất bộ truyền? Kiểm tra điều kiện tự hãm của bộ truyền?

Bài 2:
Cơ cấu nâng gồm bộ truyền bánh răng nghiêng và bộ truyền trục vít .Chiều quay
bánh răng Z1 như hình 1.Trục vít có ren trái.
a/ xác định phân tích phương , chiều của các lực tác dụng lên các bộ truyền bánh răng
nghiêng, bộ truyền trục vít và chiều quay của bánh vít? (1,5đ)
b/ Cho biết bộ truyền trục vít có m = 8 mm, q = 10, số mối ren Z3= 1. Xác định điều
kiện về hệ số ma sát f để bộ truyền trục vít có khả năng tự hãm? (0,5đ)

Z3 Z2

Z4 Z1

Hình 1
Bài 3:
Hệ truyền động gồm bộ truyền trục vít và bộ truyền
bánh răng trụ răng thẳng, trục I có chiều quay như
hình 2 và truyền công suất P1 = 7,5 kW, tốc độ quay II III
n1= 750 v/ph. Bộ truyền trục vít có Z1= 4, ren trái,
Z2= 60, m = 8 mm, q = 10, hệ số ma sát f = 0,15.Bộ Z3
truyến bánh răng có Z3 = 25, Z4 = 75, môdun m1 = 4 Z2 Z4
mm. Hiệu suất của ổ lăn =1. I
Z1
a/ Xác định phương chiều các lức tác dụng lên các
bộ truyền? (1,0đ)
b/ Tính hiệu suất của bộ truyền trục vít ? (0,75đ)
c/ Tính mômen xoắn T1, T2 ,tốc độ quay n3 của trục Hình 2
I, II và III ? (1,0đ)
d/ Tính trị số các lực vòng Ft2, Ft3 tác dụng lên bánh
vít Z2 và bánh răng trụ Z3 =? (0,75đ)
Bài 4:
Hộp giảm tốc bánh răng-trục vít để truyền từ động cơ đến bộ z4 z1
phận công tác. Bộ truyền trục vít có tỉ số truyền u34= 20,trục vít
có đường kính d3 = 80mm. ren phải. Bánh vít có đường kính d4
= 320mm,truyền mômen xoắn T3= 106 Nmm.Hiệu suất bộ Truïc I
Truïc III
truyền trục vít ηtv = 0,8, hiệu suất 1 cặp ổ lăn ηô = 1.Trục I có aw
chiều quay như hình
3. Truïc II
a/ Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng z3
và bộ truyền trục vít? (1,0đ) z2
b/ Tính mômen xoắn T2 trên trục vít và trị số các lực vòng Ft3, Hỉnh 3
Ft4 tác dụng lên trục vít , bánh vít? (1,5 đ)
Bài 5
Cho hệ thống truyền động cơ khí với công suất trên trục động cơ P=6,5kW, tốc
độ quay của động cơ nđc = 1460 vg/ph và chiều quay của trục III – bánh vít như hình
4. Bộ truyền đai dẹt có: đường kính bánh đai d1 =200 mm và d2=600 mm. Bộ truyền
bánh răng nghiêng có: Z1= 20răng, Z2= 40 răng,mô đun pháp mn =4 mm và góc nghiêng
=150. Bộ truyền trục vít: trục vít có số mối ren Z3=2, bánh vít có Z4= 40 răng, mô đun
m=8mm và hệ số đường kính q=10.Xem hiệu suất của ổ lăn và bánh răng bằng một,
hiệu suất của bộ truyền đai là đ =0,90 và bộ truyền trục vít tv=0,80.

Hình 4
a/Xác định khoảng cách trục a để góc ôm trên bánh dẫn ∝1= 1700(1,0 đ)
b/Xác định tốc độ quay của trục III ? (0,5đ)
c/ Xác định phương chiều của các lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng nghiêng và
bộ truyền trục vít ? (1đ)
d/ Tính giá trị các lực tác dụng (lực ăn khớp)của bộ truyền bánh răng và lực vòng
(Ft4)của bánh vít? (1,5 đ)
Bài 6:

Cho hệ thống truyền động như hình vẽ và chiều quay bánh vít Z4 ngược chiều quay kim đồng
hồ. Mômen xoắn trên bánh vít T = 5x105 Nmm, Bộ truyền trục vít có môdun m = 4 mm, q = 10,
số mối ren trục vít Z3= 3, ren trái. Hiệu suất bộ truyền trục vít  = 0,8.Số răng bánh vít Z4 = 60
a/ Phân tích lực tác dụng lên các bánh răng, trục vít, bánh vít?
b/ Tính trị số lực vòng Ft3 và Ft4 của bộ truyền trục vít?

c/ Tính góc ma sát của cặp vật liệu trục vít và bánh vít ?
Bài 7:

Cho cơ cấu nâng như hình vẽ, biết Z1 = 20, Z2= 40, Z3 = 1,
Z4= 40. Tải trọng nâng Q = 20000N. Đường kính tang D0=200 mm, bán kính tay quay R = 400
mm. Hiệu suất của ổ trục và bộ truyền bánh răng  = 1. hiệu suất bộ truyền trục vít  = 0.72
a/ xác định phương chiều các lực tác dụng lên bộ truyền trục vít và bộ truyền bánh răng trụ răng
thẳng ứng với khi nâng vật ? (1đ)
b/ Tính trị số lực F tác dụng lên tay quay để nâng vật? (1đ)
c/ Tính tốc độ quay của tay quay? Biết vận tốc vật nâng không đổi V = 0,01m/s (1đ)
Bài 8:
Hệ thống dẫn động thiết bị nâng gồm động cơ điện, bộ truyền bánh rằng nghiêng,
hộp giảm tốc trục vít có chiều chuyển động của tang quay như hình 1. Tốc độ quay của
động cơ nđc= 1450v/ph. Bộ truyền trục vít có: số đầu mối ren trục vít Z3= 2, số răng trên
bánh vít Z4 = 50, đường kính vòng chia trục vít d3= 80mm và khoảng cách trục của bộ
truyền trục vít là aw34= 240mm (bộ truyền không dịch chỉnh). Trục III của bánh vít có
mô men xoắn TIII= 9x105 Nmm. Hiệu suất chung là  = 0,75 và tỷ số truyền chung u=
75. Hãy:
a. Phân tích phương, chiều lực ăn khớp của bộ truyền bánh răng và bộ truyền trục
vít?
b. Xác định môđun (m) và hệ số đường kính (q) của trục vít?
c. Tính mô men xoắn và công suất trên trục động cơ?
Bài 9: (3 điểm)
Cho hệ thống truyền động cơ khí với công suất trên trục I là P 1= 5,6kW, tốc
độ quay của trục III là nIII= 500vg/ph, chiều quay trục I như hình 1. Bộ truyền
bánh răng côn răng thẳng có số răng Z1= 20, Z2= 60. Bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng có: Z3= 25, Z4= 50, mô đun pháp mn =5mm và góc nghiêng =150. Bộ
truyền trục vít: trục vít có số mối ren Z5=2, bánh vít có Z6= 40, mô đun m= 8mm
và hệ số đường kính q= 10. Xem hiệu suất của các ổ trục và các bộ truyền bánh
răng bằng một, hiệu suất của bộ truyền trục vít tv=0,8. Hãy:
a. Xác định phương, chiều của các lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng côn
và bộ truyền trục vít (1đ)
b. Xác định tốc độ của các trục I, II, IV ?(1đ)
c. Tính giá trị các lực tác dụng (lực ăn khớp) của bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng và lực vòng của bánh vít Z6 ?(1đ)
BÀI 1:
Cho hệ bánh răng như hình 1 với các số răng Z1= 60, Z2 = 50, Z'2 = 45 Z3 = 35,
Zb = 3 Za. Bánh răng Z1và bánh răng Z3 quay cùng chiều nhau, với n1= 300 v/ph,
n3 = 100 v/ph. Xác định chiều quay và tốc độ quay nb của bánh răng Zb ?
Z2

Z2 C

Z1 Za
Z3

Hình 1 Zb

Z2

Z2 C

Z1 Za
Z3

Giải
Hệ BR = hệ BR vi sai ( Z1, Z2.Z2’,Z3 và cần C) + Hệ BR thường (Za,Zb)
+ Hệ BR vi sai:
Áp dụng phương pháp chuyển động tương Đối, ta có:
n1 − n c Z .Z 50x35 35
c
u13 = = − 2 '3 = − =−
n3 − nc Z1.Z2 60x45 54
 54(n1 − n c ) = −35(n 3 − n c )
54n1 + 35n 3 54(300) + 35(100)
 nc = = = 221(vg / ph)
54 + 35 89
Hệ bánh răng thường:
nc = na
n a Zb n 221
u ab = = = 3  nb = a = = 73,78(vg / ph)
n b Za 3 3
Zb quay cùng chiều với bánh răng Z1 .

BÀI 2: (2,0 đ)
Cho hệ bánh răng với chiều quay bánh răng 1 như hình vẽ với các số răng Z1= 60, Z2 =
120, Z'2 =20, Z3 =40, Zb= 2Za. Bánh răng Z1và cần C quay ngược chiều nhau với n1= 500
v/ph, nc= 100 v/ph . Xác định chiều quay và tốc độ quay nb của bánh răng Zb ?

a
2' c

3
1
b

Giải
Hệ BR = hệ BR vi sai ( Z1, Z2.Z2’,Z3 và cần C) + Hệ BR thường (Za,Zb)
+ Hệ BR vi sai:
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối, ta có:
n1 − n c Z .Z 120x40
c
u13 = = − 2 '3 = − = −4
n3 − nc Z1.Z2 60x20
 (n1 − n c ) = −4(n 3 − n c )
n1 − 5n c 500 − 5(−100)
 n3 = = = −250(vg / ph)
−4 −4
Hệ bánh răng thường:
n 3 = n a = −250(vg / ph)
na Z n −250
u ab = = − b = −2  n b = a = = 125(vg / ph)
nb Za −2 −2
Zb quay cùng chiều với bánh răng Z1 .

BÀI 3:
Cho hệ bánh răng như hình 2với các số răng: Z1= 20, Z2= 30 , Z’2= 25,Z3= 75, Z’3=
18, Z4= 27, Z5= 2Z’4. Tốc độ quay của cần C là nc= 600vg/ph. Hãy tính:
a.Bậc tự do W của hệ bánh răng?(0,5 đ)
b.Tốc độ quay n3 của bánh răng Z3?(0,5 đ)
c.Tốc độ quay n1 của bánh răng Z1?(1,0 đ)

Hình 2

GIẢI
BÀI 4:
Cho hệ bánh răng như hình 3 với các số răng
Z1= 120, Z2 = 40, Z'2 = 25 , Z3 = 55, Z4 = 25,
, Z5 = 50. Bánh răng Z3 và bánh răng Z1
quaycùng chiều nhau, với n1= 260 v/ph,
n3 = 150 v/ph.
Xác định chiều quay và tốc độ quay n5 của
bánh răng Z5 ?

Hình 3
Giải
Hệ BR = hệ BR vi sai ( Z1, Z2.Z2’,Z3 và cần C) + Hệ BR thường (Z4,Z5)
+ Hệ BR vi sai:
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối, ta có:
n1 − n c Z .Z 40x55 11
c
u13 = = (−1)1 2 '3 = − =−
n3 − nc Z1.Z2 120x25 15
 15(n1 − n c ) = −11(n 3 − n c )
15n1 + 11n 3 15(260) + 11(150)
 nc = = = 213, 46(vg / ph)
15 + 11 26
Hệ bánh răng thường:
n C = n 4 = 213, 46(vg / ph)
n4 Z n 213, 46
u 45 = = − 5 = −2  n 5 = 4 = = −107(vg / ph)
n5 Z4 −2 −2
Zb quay ngược chiều với bánh răng Z1 . Z1

BÀI 5: Z3
Cho hệ bánh răng như hình vẽ với các số rang
Z1= 25, Z2 = 50, Z4 = 120, Z5 = 20. C
Cần C và bánh răng Z5 quay cùng chiều nhau
với n5=600 vg/ph và nc=100 vg/ph Z2 Z5
a/ Tính tốc độ quay n1 của Z1 và n4 của Z4?
b/ Tính số răng Z3 =? Biết rằng các bánh răng Z4

là bánh răng trụ răng thẳng và tiêu chuẩn.


Giải
Hệ BR=hệ BR thường (Z1,Z2) + Hệ BR vi sai (Z5,Z4,Z3 và cần C)
+ Hệ BR thường:
n 2 = n c = 100(vg / ph) Z1

n1 Z 50
u12 = = − 2 = − = −2 Z3

n2 Z1 25 C

 n1 = −2n 2 = −200(vg / ph) Z2 Z5


+ Hệ BR vi sai: Z4
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối, ta có

n5 − nc Z .Z 120
c
u 54 = = (−1)1 3 4 = − = −6
n4 − nc Z5 .Z3 20
 n 5 − n c = −6(n 4 − n c )
n 5 − 7n c 600 − 7(100)
 n4 = = = 16,6(vg / ph)
−6 −6
b/ Tính số răng Z3

a w 3− 5 = a w 3 − 4

0,5m(Z3 + Z5 ) = 0,5m(Z 4 − Z3 )
Z4 − Z5 120 − 20
 Z3 = = = 50(rang)
2 2
BÀI 6:
Hệ bánh răng như hình 2. Biết số răng các bánh
Z’2
răng: Z1= 30, Z2 = 50, Z’2 =20, Z3 = 60. Tốc độ
quay n1 = 600 v/ph. Hãy tính: Z2
Tốc độ quay nc của cần C ?
C

Z1
Z3
Giải
Hệ bánh răng hành tinh
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối,ta có:
n1 − n c n1 − n c n1 2 Z 2 .Z3 50x60
u =
c
= = 1− = (−1) =+ =5
n3 − nc 0 − nc
13
nc Z1.Z'2 30x20
n1 n n 600
1− = 5  1 = −4  n c = 1 = = −150(vg / ph)
nc nc −4 −4
Vậy cần C quay ngược chiều với bánh răng Z1.

BÀI 7:
Z1 Z3
Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Số răng
Z1= 120, Z2 = 30, Z ' 2 = 30, Z3 = 150,
tốc độ quay n1= 120 v/ph. Hãy tính:
Tốc độ quay nC và xác định chiều quay của Z2 Z ’2
cần C ? C

Giải
Hệ bánh răng hành tinh
Áp dụng phương pháp chuyển động tương đối,ta có:
n1 − n c n1 − n c n1 0 Z 2 .Z3 30x150 5
u =
c
= = 1 − = (−1) =+ =
n3 − nc 0 − nc
13
nc Z1.Z'2 120x30 4
n1 5 n 1
1− =  1 = −  n c = −4n1 = −4x120 = −480(vg / ph)
nc 4 nc 4
Vậy cần C quay ngược chiều với bánh răng Z1.
BÀI 8 Cho hệ bánh răng như hình 1 với các số răng: Z1= Z’2=Z’3= 48, Z2= Z3= 96,
Z4= 96, Z’4= 18,Z5= 36.Tốc độ quay n1= 1200vg/ph. Hãy tính:
a. Bật tự do W của hệ bánh răng?
b. Tốc độ quay n3 của bánh răng Z3?
c. Tốc độ quay n5 của bánh răng Z5?

GIẢI
BÀI 9:
Cho hệ bánh răng như hình 1 với các số răng: Z1= 48, Z2=24, Z’2= 48, Z3= 40, Z’3=
40,Z4= 80, Z’4= 18,Z5= 36. Tốc độ quay n1= 750vg/ph. Hãy tính:
a. Bật tự do W của hệ bánh răng?
b. Tốc độ quay n3 của bánh răng Z3?
c. Tốc độ quay n5 của bánh răng Z5?
GIẢI
BÀI 10:
Cho hệ bánh răng vi sai của cầu sau xe ôtô như Hình vẽ. Cho biết số
răng Z1= Z3, Z2=Z’2, Zb=4Za. Cho Z1 và Z3 quay cùng chiều với tốc độ
quay n1= 180(v/p) vàn3=200(v/p). Hãy:

a. Tính nc và chiều
quay của cần C (so với
chiều quay Z1) (1đ)

b. Tính tốc độ na (1đ)


Bánh

Hình : Hệ vi sai cầu sau xe ô tô

BÀI 11 (2,0 đ):


Cho hệ bánh răng như Hình 2. Số răng của các bánh răng trong hệ lần lượt là: Z1
= 20; Z2 = 60; Z3 =140; Z4 = 50 và Z5 =130. Tốc độ quay của trục bánh răng Z1 là
n1= 960 (vòng/phút). Hãy tính
a/ Tốc độ quay nC và xác định chiều quay cần C (so với bánh răng Z1)? (1,0 đ)
b/ Tốc độ quay n5 và xác định chiều quay trục bánh răng Z5 (so với bánh răng
Z1)? (1,0 đ)

BÀI 12: (2 điểm)


Cho hệ bánh răng như hình 2, Các bánh răng có Z1= 20, Z3= 120, Z4= 30, Z6= 130. Bánh
răng Z1 và cần C quay cùng chiều nhau, có tốc độ quay n1= 600 vg/ph và nC= 400
vg/ph. Hãy:
a. Tính bậc tự do W của hệ bánh răng ? (0,25đ)
b. Tính tốc độ quay n3 của bánh răng Z3? (1đ)

c. Tính tốc độ quay 𝒏𝑪 và xác định chiều quay của cần C’ ? ( So với chiều
quay của Z1) (0,75đ)
Câu 1 :
Bộ truyền xích con lăn 1 dãy có các thông số sau: bước xích p = 25,4mm, Z1 = 25, tỉ số
truyền u = 2, tốc độ quay của đĩa xích bị dẫn n2 = 190 v/ph.Bộ truyền nằm ngang, va
đập nhẹ, khoảng cách trục a = 1200mm ,hệ số điều kiện sử dụng K = 1,8.
a/Theo chỉ tiêu độ bền mòn và bảng tra để xác định công suất lớn nhất của bộ truyền ?
b/ Cho khối lượng 1m xích qm = 2,6 kg/m, hệ số Kf = 6, g = 9,81m/s2. Xác định lực căng
trên các nhánh xích khi truyền công suất trên?
Bước Công suất cho phép [P0] (kW) khi số vòng quay đĩa xích nhỏ n01 (v/ph)
xích p 50 200 400 600 800 1000 1200 1600
25,4 3,2 11,0 19,0 25,7 30,7 34,7 38,3 43,8

Giải
a/Theo chỉ tiêu độ bền mòn và bảng tra để xác định công suất lớn nhất của bộ truyền
Pt P.K .k z .k n
=  [P]
Kd
[P]K d
P
K .k z .k n
Z 01 25 n 400
K d = 1,k z = = = 1;k n = 01 = = 1, 05
Z1 25 n1 380
n1 = un 2 = 2x190 = 380(v / ph)
p = 25, 4mm & n 01 = 400(v / ph) → [P] = 19kW
19.1
 Pmax = = 10, 05kW
1, 8.1.1, 05
b/ Xác định lực căng trên các nhánh xích khi truyền công suất trên
F0 = K f q m a.g = 6.2,6.1,2.9,81 = 183,6(N)
Z1pn1 25.25,4.380
V= = = 4,02(m / s)
60.1000 60000
Fv = q m .V 2 = 2,6.4,02 2 = 42(N)
F2 = F0 + Fv = 183,6 + 42 = 223,6(N)
Ft V 1000P 1000.10,05
P=  Ft = = = 2500(N)
1000 V 4,02
F1 = F2 + Ft = 223,6 + 2500 = 2723,6(N)

Câu 2 :
Bộ truyền xích con lăn có Z1 = 25, Z2 = 75, tốc độ quay n1 = 580 v/ph. Xích 1 dãy,
truyền công suất P1 = 3,2 kW, hệ số điều kiện sử dụng K = 1,8.
a/ Theo chỉ tiêu độ bền mòn, xác định bước xích p ? (1đ)
b/ Tính lực vòng Ft ? (0,5đ)
c/ Giải thích taị sao phải giới hạn số răng lớn nhất của đĩa xích ( Z2  120) (0,5đ)
Giải
a/ Theo chỉ tiêu độ bền mòn, xác định bước xích p
P.K .k z .k n
Pt =  [P]
Kd
Z 01 25 n 600
K d = 1,k z = = = 1;k n = 01 = = 1, 03
Z1 25 n1 580
3, 2.1, 8.1.1, 03
Pt = = 5, 93(kW)  [P] = 6, 67(kW)
1, 0
n 01 = 600(v / ph) → [P] = 6, 67(kW)  p = 15, 875(mm)

b/ Tính lực vòng Ft


Ft V 1000P
P=  Ft =
1000 V
Z pn 25.15,875.580
V= 1 1 = = 3,84(m / s)
60.1000 60000
1000.3,2
Ft = = 833(N)
3,84
c/ Giải thích taị sao phải giới hạn số răng lớn nhất của đĩa xích ( Z2  120)
Theo điều kiện để bộ truyền xích làm việc mà không xảy ra hiện tượng trật xích
Z2  Zmax

p 1
B
p sin(  / Z)
Câu 3 :
Bộ truyền xích ống con lăn có bước xích p = 25,4mm, số răng đĩa xích dẫn Z1= 25, tốc
độ trục dẫn n1 = 500 v/ph. Công suất truyền đi P1 = 4,8kW.Số mắt xích x = 120. Bộ
truyền có 3 đĩa xích
a/ Tính lực vòng Ft ? (1đ)
b/ Tính số lần va đập của mỗi mắt xích trong 1 giây? (1đ)
Giải
a/ Tính lực vòng Ft (giải tương tự bài trên)
b/ Tính số lần va đập của mỗi mắt xích trong 1 giây
V
i=6
l
Z pn 25.25,4.500
V= 1 1 = = 5,29(m / s)
60.1000 60000
xp 120.25,4
l= = = 3,048(m)
1000 1000
5,29
i=6 = 10,4(lan / s)
3,048

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH CON LĂN


Ví dụ 1: Tính bộ truyền xích trong hệ thống dẫn động băng tải như hình c, ví dụ 2 Chương 2
với số liệu sau:
Công suất P1 = 6,14 kW, tốc độ quay n1 = 151 v/ph, tỷ số truyền u = 3, bộ truyền đặt nghiêng
so với phương nằm ngang 1 góc 30° , bộ truyền làm việc 2 ca.

Giải
Thông số đầu vào
VÍ DỤ 1 Tiểu luận
Công suất của đĩa xích dẫn P1= 6,14kW P2: công suất trên trục II (vì
đĩa xích dẫn lắp trên trục II
Tốc độ quay của đĩa xích dẫn n1= 151(vg/ph) =n2 tốc đõ quay của trục II
Tỉ số truyền u u= 3 = ux: u của bộ truyền xích
Của đĩa xích dẫn
1. Chọn loại xích
Vì vận tốc thấp, không yêu cầu làm việc êm nên chọn xích con lăn.
2. Chọn số răng đĩa xích
Theo bảng 4.4 với u = 2,5, chọn số răng đĩa xích dẫn z1 = 25
Số răng đĩa xích bị dẫn z2 = 2,5  25 = 62,5
Chọn z2 = 63 <zmax = 120
Kiểm tra tỉ số truyền bộ truyền xích
u t -u 2,52-2,5
Δu = .100% = .100% = 0,2% < 2%
u 2,5
Sai số nhỏ hơn sai số tỉ số truyền cho phép.
3. Xác định bước xích p
Công suất tính toán
Pt = P.k.k z .k n
z 01 25
kz = = =1
z1 25
n 200
k n = 01 = = 1,32
n1 151
Theo bảng 4.6, tra được:
- ko = 1 (đường nối hai tâm đĩa xích so với phương nằm ngang ≤ 60° )
- ka = 1: chọn a = (30…50)p
- kđc = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)
- kc = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca)
- kđ = 1,0 (tải trọng tĩnh)
- kbt = 1,3 (môi trường làm việc có bụi)
- k = ka .ko .kđc .kc .kđ .kbt = 1,62
- Pt = 6,141,6211,32 = 13,13 kW
Điều kiện chọn [P], với n01 = 200 v/ph và [P] > 13,13 kW. Tra Bảng 4.5 [P] = 19,3 > 13,13
với bước xích p = 31,75 mm.
p = 31,75 mm <pmax = 50,8 (tra Bảng 4.8)
Tuy nhiên với p = 31,75 mm đường kính đĩa xích bị dẫn lớn ( d2 = 31,75/sin(180o /63) = 637
(mm)
Trong điều kiện này ta nên chọn p có trị số nhỏ hơn và tăng số đĩa xích, bằng cách áp dụng
công thức (4.6)
Pt P.k.k z .k n
= < [P]
kd kd
13,13
kd > = 2,7 theo (4.7)
4,8
chọn 4 dãy xích có bước xích p = 19,05 mm.
4. Khoảng cách trục
a = 40p = 4019,05 = 762 mm
Theo công thức (4.13) số mắt xích
2a z1 + z 2 (z 2 - z1 ) 2 p
x= + +
p 2 4π 2 a
25 + 63 (63 - 25) 2 .19,05
= 2.40 + +
2 4π 2 .762
= 124,9
Lấy số mắt xích chẵn x = 126 (mắt xích)
Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (4.14)


a = 0,25.19,05 126 - 0,5(63 + 25) + 126 - 0,5(63 + 25)
2
- 2 (63 - 25)/π 
2

= 772,45
Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng:
∆a = 0,003a ≈ 2 mm, do đó a = 788 mm
5. Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong một giây
Theo (4.15) i = z1n1 /(15x) = 25.151/(15.126) = 1,99  2 < [i] = 35
Theo Bảng 4.10 ta có [i] = 35
6. Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền
Q
Theo (4.6) S=
kđ .Ft +Fo +Fv
Theo Bảng 4.2, tải trọng phá hỏng Q = 31,8 kW, khối lượng 1m xích q = 1,9 kg, kđ = 1.
z1n1p 25.151.19,05
v= = = 1,19 m/s
60000 60000
1000P 1000.6,14
Lực vòng Ft = = = 1290 N
4v 1,19.4
Fv = qv2 = 1,9.1,192 = 1,7 N
kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
Fo = 9,81k f qa = 9,81.4.1,9.0,788 = 58,8 (N)
k f = 4 (góc nghiêng so với phương ngang <40° )
31800
Hệ số an toàn S = = 23,5
1.1290+58,8+1,7
Theo Bảng 4.11 với p = 19,05;n1 = 151 v/ph  [S] = 8,2
Vậy S = 23,5 > [S] = 8,2: bộ truyền xích đảm bảo độ bền
7. Các thông số của đĩa xích
Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức (4.20)
d1 = p/sin(π/z1 ) = 152 mm

d 2 = p/sin(π/z 2 ) = 382,2 mm . Lấy d2 = 382 mm


Đường kính vòng đỉnh răng:
d a1 = p[0,5 + cotg(π/z1 )]
d a2 = p[0,5 + cotg(π/z 2 )]
Đường kính vòng chân răng:
d f1 = d1 - 2r = 152 - 6,03 = 145,97
d f2 = d 2 - 2r = 382,2 - 6,03 = 376,17
Với bán kính đáy r = 0,5025dl + 0,05 = 6,03 mm, dl = 11,91 mm (Bảng 4.2)
8. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (4.21)

σH1 = 0,47 0,42(5160 + 1,36).2,1,105 /(138.3) = 346 MPa


Với z1 = 25 kr = 0,42, Ft = 1290 (N), Kd = 3 (bộ truyền có 4 dãy xích), lực va đập trên 1
dãy xích:
Fvd = 13.10-7 n1p3 = 13.10-7 .151.19,053 = 1,36 N

E = 2,1.105 MPa, A = 318 mm2 (4 dãy xích) (Bảng 4.15)


Tra Bảng 4.14 chọn vật liệu đĩa xích thép 45, tôi cải thiện có [σH ] = 500 MPa đảm bảo được
độ bền tiếp xúc.
9. Xác định lực tác dụng lên trục
Theo công thức (4.22)
Fr = k x Ft = 1,15.5160 = 5934 (N)
Trong đó với bộ truyền nghiêng 1 góc <40° : kx = 1,15
Các thông số bộ truyền xích
Thông số Kí hiệu Trị số
Khoảng cách trục a (mm) 788
Số răng đĩa xích dẫn z1 25
Số răng đĩa xích bị dẫn z2 63
Tỉ số truyền u 2,52
Số mắt xích x 126
Đường kính vòng chia đĩa xích dẫn d1
Đường kính vòng chia đĩa xích bị dẫn d1
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích dẫn da1
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích bị dẫn da2
Đường kính vòng chân răng đĩa xích dẫn df1
Đường kính vòng chân răng đĩa xích dẫn df2
Bước xích p (mm) 19,05
Số dãy xích 4
bài 1:
Bộ truyền đai dẹt có tỉ số truyền u=2, khoảng cách trục a= 532 mm, góc ôm trên
bánh dẫn 1 = 1650.
a. Xác định đường kính d1,d2 của các bánh đai? (1đ)
b. Cho biết trục dẫn có công suất P1= 5,5 Kw, tốc độ n1= 1460 vg/phút, lực căng
ban đầu F0= 600N.Xác định các lực căng trên dây đai F1, F2? (1đ)
c. Xác định hệ số ma sát f nhỏ nhất giữa đai và các bánh đai để bộ truyền không bị
trượt trơn? (0,5đ)
Giải
a/ Xác định đường kính d1,d2 của các bánh đai
Công thức tính góc ôm trên bánh bánh đai dẫn:
d 2 − d1 0
1 = 1800 − 57 = 1650
a
d 2 − d1 0
57 = 1800 − 1650
a
d
u = 2 = 2  d 2 = 2d1
d1
2d1 − d1 0
57 = 1800 − 1650
a
150.a
 d1 = 0
= 140(mm)
57
 d 2 = 2d1 = 280(mm)
b/ Xác định các lực căng trên dây đai F1, F2
Lực vòng Ft được xác định theo công thức:
2.9,55x106 xP1 2.9,55x106 x5,5
Ft = = = (N)
d1n1 140x1460
F0 = 600(N)
Ft
F1 = F0 + =
2
F
F2 = F0 − t =
2
c/ Xác định hệ số ma sát f nhỏ nhất giữa đai và các bánh đai để bộ truyền không bị
trượt trơn.
Điều kiện để bộ truyền đai làm việc mà không xảy ra trượt trơn là
𝐹𝑡 (𝑒 𝑓𝛼1 + 1)
𝐹𝑜 ≥
2(𝑒 𝑓𝛼1 − 1)
Sau khi biến đổi, ta được:
1 2F0 + Ft
f ln
1 2F0 − Ft
1 2F0 + Ft
 f min = ln
1 2F0 − Ft
.1650
1 = 165 =
0
= 2,88(radian)
1800

Bài 2:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 225mm, chiều dày  = 5mm, tốc độ quay n1 =
600v/ph. Đường kính bánh đai dẫn d1 = 200mm, bánh đai bị dẫn d2 = 400mm. Ứng
suất ban đầu 0 = 1,5 Mpa, hệ số ma sát f = 0,3.khoảng cách trục a = 1600mm.
a/ Tính góc ôm 1 (rad), vận tốc V(m/s)? (1 đ)
b/ Tính công suất P của bộ truyền? (1 đ)
c/ Nếu thay đổi chiều dày đai  =3,75mm, chiều rộng b = 300mm thì công suất bộ
truyền có thay đổi không? (1 đ)
Giải
a/ Tính góc ôm 1 (rad)
d 2 − d1 400 − 200
1 =  − = − = 3,016(rad)
a 1600
Vận tốc V(m/s):
d1n1 .200.600
v= = = (m / s)
60x1000 60.1000
b/ Công suất của bộ truyền P (kW)
Ft .v
P= = (kW)
1000
Ft ef + 1 2F0 (ef − 1)
F0 = f
 Ft = f
=
2 e −1 e +1
F0 = 0 .A = 0 .b. = 1,5x225x5 = 1687,5(N)
f = 0,3
 = 1 = 3,016(rad)
c/ Nếu thay chiều dày và chiều rộng đai. Khi đó diện tích mặt ca7t1 ngang của dây đai

A1 = 3,75x300 = 1125(mm 2 )
A = 225x5 = 1125(mm 2 )
A1 = A  F0 = 0 xA1 = 0 xA  Ft = const  P = const
Bài 3:
Bộ truyền đai thang truyền công suất P1= 7,2 kW, tốc độ quay n1 = 1460 v/ph, đường
kính bánh đai dẫn d1= 200 mm.Hệ số kéo  = 0,42.Góc ôm α1 = 1700 , tỉ số truyền u =
2,4.
a/ Tính các lực Ft, F0, F1, F2 ? (1đ)
b/ Tính hệ số ma sát tối thiểu fmin để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn ?
(0,5đ)
c/ Theo hình 4.1 chọn loại tiết diện đai thang? (1,5đ)
Giải
a/ Tính các lực Ft, F0, F1, F2 ?
2x9,55x106 xP1
Ft = =
d1n1
Ft Ft
= = 0, 42  F0 = =
2F0 2x0, 42
Ft
F1 = F0 + =
2
F
F2 = F0 − t =
2
b/ Tính hệ số ma sát tối thiểu fmin để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn
Điều kiện để bộ truyền đai làm việc mà không xảy ra trượt trơn là
𝐹𝑡 (𝑒 𝑓𝛼1 + 1)
𝐹𝑜 ≥
2(𝑒 𝑓𝛼1 − 1)
Sau khi biến đổi, ta được:
1 2F0 + Ft
f ln
1 2F0 − Ft
Ft
1+
1 2F + F 1 2F0 1 1+ 
 f min = ln 0 t = ln = ln =
1 2F0 − Ft 1 1 − Ft 1 1 − 
2F0
.1700
1 = 170 = 0
= 2,97(radian)
1800
Bài 4
Bộ truyền đai dẹt có khoảng cách trục a= 1800mm, đường kính các bánh đai
d1= 200mm, d2= 600mm, hệ số ma sát giữa đai và bánh đai là f= 0,30. Trục dẫn
có công suất P1= 6,5kW, tốc độ n1= 1200v/ph.
1. Xác định góc ôm 1 và kiểm tra điều kiện góc ôm 1?
2. Xác định lực căng ban đầu (F0) để bộ truyền không xảy ra trượt trơn?
3. Thay dây đai có hệ số ma sát f ’ = 0,35. Hỏi khả năng tải (lực vòng Ft) của
bộ truyền tăng lên bao nhiêu lần?
Giải
1.a Xác định góc ôm 1 và kiểm tra điều kiện góc ôm 1:
𝑑2 − 𝑑1 600 − 200
𝛼1 = 1800 − 570 = 1800 − 570 = 𝟏𝟔𝟕, 𝟑𝟎 > 1500
𝑎 1800
Vậy, góc ôm là 𝛼1 = 2,92𝑟𝑎𝑑

1.b Xác định lực căng ban đầu (F0) để bộ truyền không xảy ra trượt trơn:

Ta có:
2𝐹𝑜 (𝑒 𝑓𝛼1 − 1) ≥ 𝐹𝑡 (𝑒 𝑓𝛼1 + 1)
𝐹𝑡 (𝑒 𝑓𝛼1 + 1) 517,3 ∗ (𝑒 0,3∗2,92 + 1)
𝐹𝑜 ≥ ≥ ≥ 𝟔𝟐𝟕, 𝟕𝑁
2(𝑒 𝑓𝛼1 − 1) 2 ∗ (𝑒 0,3∗2,92 − 1)
Với:
𝑃1 6,5
𝑇𝐼 = 9,55 ∗ 106 = 9,55 ∗ 106 = 𝟓𝟏𝟕𝟑𝟎𝑁𝑚𝑚
𝑛1 1200
2𝑇1
𝐹𝑡 = = 𝟓𝟏𝟕, 𝟑𝑁
𝑑1

1.c Thay dây đai có hệ số ma sát f ’ = 0,35. Hỏi khả năng tải (lực vòng Ft) của bộ truyền tăng lên
bao nhiêu lần:
2𝐹𝑜 (𝑒 𝑓′𝛼1 − 1) 2 ∗ 627,7 ∗ (𝑒 0,35∗2,92 − 1)
𝐹′𝑡 = = ≤ 𝟓𝟗𝟏, 𝟎𝟒𝑁
(𝑒 𝑓′𝛼1 + 1) (𝑒 0,35∗2,92 + 1)
Khả năng tải (lực vòng Ft) của bộ truyền tăng lên:
𝐹′𝑡 591,04
= = 𝟏, 𝟏𝟒𝟑𝑙ầ𝑛
𝐹𝑡 517,3

Bài 5:
Bộ truyền đai bánh đai dẫn có tốc độ quay n1 = 1200 v/ph, đường kính d1 = 200mm.
Khoảng cách trục a = 1800mm, tỉ số truyền u = 3,làm việc với hệ số kéo = 0,4
a/ Tính góc ôm α1 (rad), chiều dài đai l, số lần uốn của đai trong 1 giây i =? (0,75đ)
b/ Xác định hệ số ma sát tối thiểu fmin giữa đai và bánh đai để không xảy ra trượt trơn?
(0,75đ)
c/ Với hệ số ma sát f = fmin , giả sử dùng bánh căng đai để tăng góc ôm α1= 1950. Hỏi
khả năng tải bộ truyền đai tăng bao nhiêu lần? (1đ)
Bài 6:
Bộ truyền đai dẹt tốc độ quay n1 = 760v/ph. Đường kính bánh đai d1 = 200mm, khoảng
cách trục a = 800mm. Góc ôm 1 = 2,8 rad, hệ số kéo  = 0,4.
a/ Tính chiều dài đai l và số lần uốn của đai trong 1 giây?
b/ Xác định hệ số ma sát f để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?
bài 7:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 50mm, chiều dày  = 6mm, truyền công suất
P1 = 5,1 kW, tốc độ n1 = 1200v/ph. Đường kính các bánh đai d1 = 200mm, d2 = 600mm.
Ứng suất ban đầu 0 = 1,6 MPa, khoảng cách trục a = 1200mm.
a/ Tính lực căng trên nhánh dẫn?
b/ Xác định hệ số ma sát f để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?
Bài 8:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 100mm, chiều dày  = 6mm, tốc độ quay n1 =
1000v/ph. Đường kính bánh đai dẫn d1 = 250mm, bánh đai bị dẫn d2 = 630mm. Ứng
suất ban đầu 0 = 1,8 MPa, góc ôm 1 = 1700 . Hệ số kéo  = 0, 4
a/ Tính khoảng cách trục a, góc ôm  2 ? (1 đ)
b/ Tính lực căng ban đầu F0, lực vòng Ft, mo6men xoắn T1 và công suất P1? (1,5 đ)

c/ Tại sao phài hạn chế tỉ số ? (0,5 đ)
d1
Bài 9:
Bộ truyền đai truyền công suất P1 = 5,5 kW, tốc độ n1 = 1000v/ph. Đường kính các
bánh đai d1 = 250mm, d2 = 500mm, khoảng cách trục a = 1000mm.Hệ số ma sát giữa
đai và bánh đai f = 0,3.
a/ Tính góc ôm 1 (rad) và số lần uốn của đai trong 1 giây? (1đ)
b/ Tinh lực căng ban đầu F0 cần thiết để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?

bài 10:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 60mm, chiều dày  = 8mm, truyền công suất
P1 = 40 kW, tốc độ n1 = 1000v/ph. Đường kính bánh đai d1 = 400mm.Hệ số ma sát giữa
đai và bánh đai f = 0,3.
a/ Xác định ứng suất có ích  t ? (1đ)
b/ Cho lực căng ban đầu F0 gấp 1,2 lần lực vòng Ft ,xác định góc ôm 1 để bộ truyền
làm việc không xảy ra trượt trơn? (1đ)
Bài 11:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 50mm, chiều dày  = 6mm, truyền công suất P1 =
5,1 kW, tốc độ n1 = 1200v/ph. Đường kính các bánh đai d1 = 200mm, d2 = 600mm. Ứng
suất ban đầu 0 = 1,6 MPa, khoảng cách trục a = 1200mm.
a/ Tính lực căng trên nhánh dẫn?
b/ Xác định hệ số ma sát f để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
Ví dụ 1:Thiết kế bộ truyền đai để truyền từ động cơ đến hộp giảm tốc như hình a của ví dụ 1
chương 2 với số liệu sau: P1 = 6,82 kW, tốc độ quay n1 = 1460 v/ph, tỉ số truyền u = 2. Tải
trọng tĩnh, làm việc 2 ca, đai được định kỳ điều chỉnh lực căng. Tính cho 2 trường hợp:
A. Bộ truyền đai thang thường.
B. Bộ truyền đai nhiều chêm.

Giải
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
Ví dụ 1 Tiểu luận
Công suất trên bánh đai dẫn P1=6,82kW Pm:công suất trên trục động

Tốc độ quay của bánh đai dẫn n= 1460(vg/ph) =ndc tốc độ quay của trục
động cơ
Tỉ số truyền U=2 =ud

A. Thiết kế bộtruyền đai thang thường


1. Theo hình 3.2 chọn tiết diện là Ƃ.

Hình này minh họa để SV biết cách tra chọn loại tiết diện đai thang- Khi viết tiểu luận
SV không trình bày bảng này!

2. Theo bảng 3.13 và bảng 3.19 chọn đường kính bánh đai dẫn d1 = 180 mm.
πd1n1
Vận tốc đai v1 = = 13,75 m/s <vmax = 25 m/s.
60000
Với ε = 0,02, đường kính bánh đai bị dẫn:
ud 2.180
d2 = 1 = = 352,8 mm
1 −  1 − 0, 02
Theo bảng 3.21 chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 355 mm
Tỉ số truyền thực tế:
d2 355
ut = = = 2,012
d1 (1 - ε) 180.(1 - 0,02)
ut - u 2,012 - 2
u = 100% = 100% = 0,6% < 2% (theo đề ví dụ)
u 2
3. Theo tỉ số truyền u = 2,012 và bảng 3.14 ta tính được:
a = 1,19d2 = 422 mm
Kiểm tra a theo điều kiện (3.18):
0,55(d1 + d 2 ) + h = 0,55(180 + 355) + 10,5 = 304,75 mm

2(d1 + d 2 ) = 2(180 + 355) = 1070 mm


Như vậy a = 422mm, thỏa điều kiện theo công thức (3.18):
304,75< 422 < 1070 mm
Chiều dài đai:
l = 2a + 0,5π(d1 + d 2 ) + (d 2 - d1 ) 2 /(4a)
= 2.422 + 0,5.3,14.(180 + 355) + (355 - 180)2 / (4.422)
= 1702 mm
Chọn theo tiêu chuẩn l = 1800 mm (bảng 3.13).
4. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: số vòng chạy của đai trong 1 giây
v 13,75
i= = = 7,64 lần/s< [i] = 10
l 1,8
5. Tính lại khoảng cách trục a theo công thức

λ + λ 2 - 8Δ 2
a= = 471,91 472 mm
4
l - π(d1 + d 2 ) 1800 - 3,14.(180 + 355)
trong đó: λ = = = 960,05
2 2
d 2 - d1 355 - 180
Δ= = = 87,5
2 2
6. Tính góc ôm α1 trên bánh đai dẫn được tính theo công thức (3.8):
(d − d )57o (355 − 180).57o
1 = 180o − 2 1 = 180o −
a 472
= 158o  120o (thỏa điều kiện về góc ôm)
7. Xác định số đai z
Số đai z được tính theo công thức (3.19):
z ≥P1 Kđ /([P0 ]Cα Cl Cu Cz )
trong đó:
Kđ = 1,0 (bảng 3.7): tải tĩnh
P1 = 6,82 kW, [Po ] = 4,302 kW với đai Ƃ, v = 13,75 m/s (bảng 3.19)
Cα = 0,93 với α1 = 158° (Bảng 3.15)
l 1800
Cl = 0,95 với = = 0,8 (Bảng 3.16)
lo 2240
Cu = 1,125 với u = 2,012 (Bảng 3.17)
Cz = 0,95 (ứng với z sơ bộ bằng 2)
6,82.1
z= = 1,68
4,302.0,93.0,95.1,125.0,95
Chọn z = 2(đai)
8. Chiều rộng bánh đai được tính theo công thức (3.20):
B = (z - 1)t + 2e = (2 - 1).19 + 2.12,5 = 44
với t và e tra Bảng 3.21
9. Tính lực tác dụng lên trục
Fo được tính theo công thức (3.22):
780P1K đ 780.6,82.1
Fo = + Fv = + 33, 65 = 241, 65 (N)
vC z 13, 75.0,93.2

Fv = q m v 2 = 0,178.13,752 = 33,65 (N)


Lực tác dụng lên trục:
Fr = 2Fo z.sin(α1 /2) = 2.241,65.2.sin(158/2) = 949 (N)
Bảng thông số bộ truyền đai thang tính được:

You might also like