You are on page 1of 16

Chương 5

TRỤC – THEN

5.1 Chọn vật liệu


Cơ tính của một số loại thép chế tạo trục có thể tra trong bảng 10.1
(tr 183)

5.2 Tính thiết kế trục


Tính toán thiết kế trục nhằm xác định đường kính và chiều dài các
đoạn trục đáp ứng các yêu cầu về độ bền, kết cấu, lắp ghép và công nghệ.
Muốn vậy cần biết trị số, phương, chiều và điểm đặt của tải trọng tác dụng
lên trục, khoảng cách giữa các gối đỡ và từ gối đỡ đến các chi tiết lắp trên
trục.
Tính thiết kế trục tiến hành theo các bước sau:
- Xác định tải trọng tác dụng lên trục.
- Tính sơ bộ đường kính trục.
- Định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt tải trọng.
- Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục.
- Kiểm nghiệm trục

5.2.1 Tải trọng tác dụng lên trục


Bộ truyền bánh răng trụ:
+ Răng thẳng:
Ft1 = Ft2 = 2T1 /d1
{ Fr1 = Fr2 = Ft1 tg

+ Răng nghiêng:
Ft1 = Ft2 = 2T1 /dw1
{Fr1 = Fr2 = Ft1 tgα/cosβ
Fa1 = Fa2 = Ft1 tg β

+ Bánh răng côn


Ft1 = Ft2 = 2T1 /dm1
{Fr1 = Fa2 = Ft1 𝑡𝑔𝐶𝑜𝑠1
Fa1 = Fr2 = Ft1 𝑡𝑔𝑆𝑖𝑛1
trong đó:
T1 – mômen xoắn trên trục bánh 1 (Nmm);
dw1 – đường kính vòng chia bánh 1 (mm);
tgα – góc ăn khớp; 𝛂 = 𝟐𝟎𝟎
β – góc nghiêng của răng. - góc nghiêng côn

1. Lực tác dụng từ bộ truyền đai, bộ truyền xích và khớp nối


Đối với bộ truyền đai và bộ truyền xích, lực tác dụng lên trục Fr do
lực căng đai hoặc lực căng xích tạo thành. Trị số Fr tính theo công thức
2
hoặc lấy theo bảng chương 3. Vì đặt nghiêng bộ truyền nên phải chia thành
2 thành phần lực.
- Đối với đai thang dùng công thức: Frđ = 2F0 zsin(α1 /2) (Lấy bảng
chương đai). Có 2 thành phần lực:
+ Fyđ = Frđ ∗ 𝑆𝑖𝑛300 (Lực hướng tâm trên bánh đai, Đặt
ngược chiều Fr bánh răng)
+ Fxđ = Frđ ∗ 𝐶𝑜𝑠300 (Lực vòng trên bánh đai, Đặt ngược
chiều lực vòng Ft bánh răng)
- Đối với bộ truyền xích dùng công thức: Frx = k x Ft = 6.107 k x P/zpn.
(Lấy bảng chương xích). Có 2 thành phần lực:
+ Fyx = Frx ∗ 𝐶𝑜𝑠300 (Lực hướng tâm trên đĩa xích, Đặt
ngược chiều Fr bánh răng)
+ Fxx = Frx ∗ 𝑆𝑖𝑛300 (Lực vòng trên đĩa xích, Đặt ngược
chiều lực vòng Ft bánh răng)
- Khớp nối: Frkn = (0,2÷0,3)Ftkn , với Ftkn là lực vòng trên khớp
nối. Và xác định theo công thức Ftkn = 2T/Do ,

Với: T- lấy từ bảng chương 1 (Khớp nối nằm ở trục nào thì lấy T trục đó)
trong đó Do là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt hoặc đường kính
vòng chia đĩa xích (tra bảng 5.2a - Xem file trình tự thực hiện đồ án). Tt
lấy theo T trong bảng 5.2a. Ví dụ Tt= 15000Nmm= 15N.m ; tra bảng 5.2a
=> D0= 50mm
Lực khớp nối cũng có 2 thành phần lực:
+ F𝑡𝑘𝑛 = 2T1 /D0
+ F𝑟𝑘𝑛 = (0,20,3) ∗ F𝑡𝑘𝑛 (Lực hướng tâm trên khớp nối, Đặt
ngược chiều Ft bánh răng)

4
5.2.2 Phân tích lực lên trục
5.2.3 Tính sơ bộ trục
Đường kính trục được xác định chỉ bằng mômen xoắn theo công
thức:
3
d ≥ √T/(0,2[τ]) mm
trong đó:
T – mômen xoắn (Nmm);
[τ] – ứng suất xoắn cho phép (MPa), với vật liệu trục là thép CT5,
thép 45, 40X;
[τ] = 15…30 MPa.lấy trị số nhỏ đối với trục vào của hộp giảm tốc,
trị số lớn – trục ra.
5.2.4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
(Chiều dài trục) => mục 10.2.3 trang 189
Chiều dài trục cũng như khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm
đặt lực phụ thuộc vào sơ đồ động, chiều dài mayơ của các chi tiết quay,
chiều rộng ổ, khe hở cần thiết và các yếu tố khác.
Từ đường kính d có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn B theo
bảng 5.*.
Bảng 5.*. Chọn sơ bộ kích thước bề rộng ổ theo đường kính
d mm 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 100
B mm 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 47

Xác định chiều dài đoạn trụ: theo bảng 10.4 trang 191

6
Có thể dùng cách 2 để tính chiều dài:

A: bề rộng bánh đai (bề rộng khớp


nối: tra theo đường kính sơ bộ của
trục 1)
B: khe hở puly với thành hộp,
chọn B= 20mm
C: Bề rộng mặt bích thân hộp,
chọn C=bo2+30mm (bo2: bề rộng
ổ lăn trục 2)
D: Khe hở giữa bánh răng và thành
hộp, chọn D=10mm
E: Bề rộng bánh răng dẫn (bw1),
chọn E=bw1+5mm
M: bề rộng đĩa xích (khớp nối),
chọn trong tính toán phần xích
hoặc tra bảng khớp nối.
5.2.5 Xác định đường kính (Làm theo trình tự của ví dụ 10.6 trang 203)
Tiến hành theo trình tự sau:
a) Vẽ sơ đồ trục, sơ đồ chi tiết quay và lực từ các chi tiết quay tác dụng
lên trục.
b) Tính phản lực Rly và Rlx trên các gối đỡ trong mặt phẳng zOy và zOx;
c) Vẽ biểu đồ mômen uốn My và Mx trong các mặt phẳng zOy và zOx và
biểu đồ mômen xoắn T.
d) Tính mômen uốn tổng Mj và mômen tương đương Mtđj tại các tiết diện
j trên chiều dài trục:

2 2
Mtđj = √Mxj + Myj + 0,75Tj2 (Nmm)

Trong đó: Myj , Mxj : mômen uốn trong mặt phẳng yOz và xOz tại các tiết
diện j;
e) Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức:
dj = 3√Mtđj /(0,1[])

Ghi chú:
1- Các em giải bằng tay, sau đó dùng phần mềm MD-Solid kiểm tra
lại.
2- Vẽ đúng trình tự sơ đồ tính trục như hình minh họa bên dưới và vẽ
trên 1 trang, phát khảo kết cấu trục làm trong thuyết minh chính
(Bánh răng thẳng không có lực dọc trục)
3- Các em chỉ tính đến đường kính trục của từng tiết diện nguy hiểm
theo chỉ tiêu tính gần đúng.
4- Sau khi thầy chọn đường kính rồi các em mới làm phần kiểm
nghiệm.

Tính Mô men tương đương và đường kinh tại các tiết diện nguy hiểm Trục I:
2
Tại A: MtđA = √MxA 2
+ MyA + 0,75TA2 => dA = 3√MtđA /(0,1[])

2
Tại B: MtđB = √MxB 2
+ MyB + 0,75TB2 => dB = 3√MtđB /(0,1[])

2
Tại C: MtđC = √MxC 2
+ MyC + 0,75TC2 => dC = 3√MtđC /(0,1[])

2
2
ại D: MtđD = √MxD 2
+ MyD + 0,75TD2 => dD = 3√MtđD /(0,1[])

Fr kn

Fr kn

Fr kn

Tính Mô men tương đương và đường kinh tại các tiết diện nguy hiểm Trục II:
2
Tại A: MtđA = √MxA 2
+ MyA + 0,75TA2 => dA = 3√MtđA /(0,1[])

2
Tại B: MtđB = √MxB 2
+ MyB + 0,75TB2 => dB = 3√MtđB /(0,1[])

2
Tại C: MtđC = √MxC 2
+ MyC + 0,75TC2 => dC = 3√MtđC /(0,1[])
2
Tại D: MtđD = √MxD 2
+ MyD + 0,75TD2 => dD = 3√MtđD /(0,1[])

Fr kn

Fr kn

4
5.3 Then (tự làm)
Mối ghép then được dùng để truyền mômen xoắn từ trục đến chi tiết lắp
trên trục và ngược lại. Vì đơn giản, dễ sử dụng và chế tạo nên mối thép then
được sử dụng rộng rãi. Thường dùng then bằng theo TCVN 2261-77 bảng 5**,
5.3.1 Tính mối ghép then về bền dập
Hình 7.6. Sơ đồ tính toán then trên trục
𝐹𝑑
𝑑 = ≤ [𝑑 ]
𝐴𝑑
Với:
𝐹𝑑 = 𝐹𝑡 ; 𝐴𝑑 = (ℎ − 𝑡1 )𝑙
𝐹𝑑 – lực dập; 𝐹𝑡 : lực vòng;
𝐴𝑑 – diện tích dập;
b – bề rộng then;
h – chiều cao then;
𝑡1 – chiều cao then trên trục;
𝑡2 – chiều cao then trên mayơ;

6
l – chiều dài then;
d – đường kính trục cần lắp then.
Vậy:
2𝑇
𝑑 = ≤ [𝑑 ]
(ℎ − 𝑡1 )𝑙𝑑
5.3.2 Tính mối ghép then về bền cắt
𝐹𝐶
𝜏𝐶 = ≤ [𝜏𝐶 ]
𝐴𝐶
2𝑇
Trong đó, 𝐹𝐶 = 𝐹𝑡 ; 𝐹𝑡 = ; 𝐴𝐶 = 𝑏𝑥𝑙
𝑑

𝐴𝑐 : diện tích cắt.


Vậy:
2𝑇
𝜏𝐶 = ≤ [𝜏𝐶 ]
𝑏𝑥ℎ𝑥𝑑
Bảng 5*. Các thông số của then bằng (TCVN 2261-77)
Đường kính Kích thước tiết diện Chiều sâu rãnh then
trục d (mm) then
b h Trên trục, 𝑡1 Trên mayơ, 𝑡2
6-8 2 2 1,2 1
> 8-10 3 3 1,8 1,4
> 10-12 4 4 2,5 1,8
> 12-17 5 5 3 2,3
> 17-22 6 6 3,5 2,8
> 22-30 8 7 4 2,8
> 30-38 10 8 5 3,3
> 38-44 12 8 5 3,3
> 44-50 14 9 5,5 3,8
> 50-58 16 10 6 4,3
> 58-65 18 11 7 4,4
> 65-75 20 12 7,5 4,9
> 75-85 22 14 9 5,4
> 85-95 25 14 9 5,4
> 95-110 28 16 10 6,4
> 110-130 32 18 11 7,4
> 130-150 36 20 12 8,4
> 150-170 40 22 13 9,4
> 170-200 45 25 15 10,4
> 200-230 50 28 17 11,4
> 230-260 56 32 20 12,4
> 260-290 63 32 20 12,4
> 290-330 70 36 22 14,4
> 330-380 80 40 25 15,4
> 380-440 90 45 28 17,4
> 440-500 100 50 31 19,5
Bảng *. Ứng suất dập [𝒅 ] cho phép đối với mối ghép then

Dạng lắp Vật liệu Đặt tính tải trọng


mayơ
Tĩnh Va đập nhẹ Va đập
[𝑑 ], (MPa) đối với mối ghép then
Cố định Thép 150 100 50
Gang 80 53 27
Di động Thép 50 40 30
Bảng *. Ứng suất cắt [𝒄 ] cho phép đối với mối ghép then
Vật liệu then Đặt tính tải trọng
Tĩnh Va đập nhẹ Va đập
[𝒄 ] , (MPa) đối với mối ghép then
Thép C45, CT6 120 87 54

You might also like