You are on page 1of 7

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI

1. Chọn loại đai và tiết diện đai:


Các thông số của động cơ và tỷ số của bộ truyền đai:
Theo bảng 4.13 trang 58 với đai loại Ƃ :
b t=14 mm; b=17 mm ; h=10,5 mm ; y 0=4,0mm ; A=138 mm ; d 1=140−280 mm; L=800−6300 mm

n dc=14 60(vg / ph)


Pdc =18.5 kW

ud =2 .543

Theo sơ đồ hình 4.2 [TL1]


Ta chọn đai là đai hình thang thường loại A
2. Xác định các kích thước và thông số bộ truyền:
Đường kính bánh đai d1, d2:
Chọn d1 = 160 mm
Trong đó:
Vận tốc đai:
π∗d 1∗n π∗160∗14 60 292
v1 = = = π (m/ s)
60000 60000 75

Theo công thức (4.2), với ԑ = 0,02, đường kính bánh đai lớn:
d2 = u.d1.(1- ԑ) = 2.543.(1-0,02) = 2,49214 mm
Theo bảng 4.26 chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 315 mm
Tỉ số truyền thực tế:
ut = d2/[d1(1- ԑ)] = 315/[160.(1-0,02)] = 2,009
 Δu = |ut – u|/u = |2,009 – 2,543|/2,543 .100% =0,21% < 4%
3. Khoảng cách trục a:
Dựa vào bảng 4.14 sách TTTK HDĐCK tập một, ta chọn khoảng cách trục a:
a= d2 = 315 mm(do tỉ số truyền u = 2,543)
Kiểm tra điều kiện của khoảng cách trục a:
0,55(d1  d 2 )  h  a  2(d1  d 2 )

Þ 0,55*(160+315)≤ a ≤2*(160+315)
Þ 261,25 ≤ a ≤ 950 (mm)
Như vậy, khoảng cách trục a = 315 (mm) thỏa mãn điều kiện cho phép.

4. Chiều dài đai L:


Chiều dài đai L được xác định theo công thức:
π (d 1+ d 2) (d 2−d 1 )2 π ( 160+315 ) (315−160)2
L= 2a + + =2∗315+ +
2 4a 2 4∗315

= 1395,2 (mm)
Chọn theo tiêu chuẩn L = 1400(mm) = 1,4 (m)

Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ:


v 11,94
i= L = 1,4 =8 , 74<imax =10

Þ Đai đạt yêu cầu về tuổi thọ.


Tính lại khoảng cách trục a theo L:

   2  8 2
a
4
Trong đó:
π (d 1+ d 2) π∗(160+ 315 )
= L - =1400− =653,87
2 2
d 2−d 1 315−160
∆= = =77,5
2 2

Þ a = 317,48 (mm)
5. Góc ôm α1:
Vì góc ôm bánh đai nhỏ trong trường hợp này luôn nhỏ hơn góc ôm bánh đai
lớn nên nếu góc ôm bánh đai nhỏ thõa thì góc ôm bánh đai lớn cũng được thỏa

0 ( d 2 −d 1 )∗57 0 0 ( 315−160 )∗570


α 1=180 − =180 − =151,95
a 315

Góc ôm α1 = 151,95° > 120° thỏa mãn điều kiện.


6. Xác định số đai:
Số đai z được tính theo công thức:
P1 K d
z = [ P] C C C C
0 α l u z

Trong đó:
- PI là công suất trên trục bánh đai chủ động, kW.
- [P0] là công suất cho phép, kW, xác định bằng thực nghiệm ứng với bộ truyền
có số đai z = 1, chiều dài đai L 0, tỉ số truyền u = 1 và tải trọng tĩnh, trị số của [P0]
đối với đai thang thường được cho trong bảng 4.19 sách TTTK HDĐCK tập một. Theo
đó, [P0] = 2,65 (kW).
- Kd là hệ số tải trọng động, bảng 4.7 sách TTTK HDĐCK tập một. Chọn Kd =
1,25.
- Cα là hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α 1, bảng 4.15 sách TTTK HDĐCK tập
một hoặc tính theo công thức C  1  0,0025(180  1 ) khi α1 = 150 … 180°. Chọn
Cα = 0,93.
- Cl là hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, trị số của C L cho trong bảng 4.16
sách TTTK HDĐCK tập một phụ thuộc tỉ số chiều dài đai của bộ truyền đang xét L
và chiều dài đai L0 lấy làm thí nghiệm (L0 ghi trong bảng 4.19 sách TTTK HDĐCK
tập một). Chọn Cl = 0,95.
- Cu là hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền (u tăng làm tăng đường kính bánh đai
lớn, do đó đai ít bị uốn hơn khi vào tiếp xúc với bánh đai này), trị số của C u cho trong
bảng 4.17 sách TTTK HDĐCK tập một. Cu = 1,125
- Cz là hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai, trị
số cho trong bảng 4.18 sách TTTK HDĐCK tập một. Khi tính có thể dựa vào tỉ số PI/
[P0] = Z’ để tra Cz trong bảng 4.18 sách TTTK HDĐCK tập một. Chọn Cz =0,95.
Þ
P1 K d 5,4 . 1,25
Þ Z = [ P¿¿ 0]C C C C ¿ = 2,65. 0,93 . 0,95 .1,125 . 0,95 = 2,7
α l u z

Như vậy, ta sẽ chọn số đai z = 3.


Từ số đai z = 3, ta tính chiều rộng bánh đai B và đường kính ngoài của bánh
đai da:
B  (z  1)t  2e
d a  d  2h 0

Trong đó:
- t, e, h0 tra bảng 4.21 sách TTTK HDĐCK tập một.
Þ B = (z - 1).t + 2.e= (3-1).15+2.10=50 (mm)
d a 1=d 1+2. ho =160+2 .3,3=¿166,6 (mm)

d a 2=d 2+2. h o=315+2 .3,3=321,6 (mm)

7. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
Lực căng trên 1 đai được xác định như sau:
780PI K d
F0   Fv
vC z
Trong đó: Fv là lực căng do lực li tâm sinh ra; trường hợp bộ truyền có khả
năng tự động điều chỉnh lực căng, Fv = 0; nếu định kì điều chỉnh lực căng thì:
Fv = qm . v2
Trong đó: qm là khối lượng 1 mét chiều dài đai, bảng 4.22 sách TTTK
HDĐCK tập một. Chọn qm = 0,105 (kg/m).
292 2
Þ F V =q m . v =0,105.
2
π =15.708(N )
75
780. P I . K d 780 .5,4 . 1,25
Þ F0 = v . Cα . z = 292 π . 0,93 .3 + 15,708 = 170 (N)
75
Lực tác dụng lên trục:
α1 151,95
F r=2∗Fo∗z∗ ( )
2
=2∗17 0∗3∗sin ( 2 )
=989 ,6 ( N)
Bảng thông số kỹ thuật bộ truyền đai:
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Tỉ số truyền thực tế ud - 2,009
Loại đai - - Đai thang
thường
Tiết diện đai - - Loại A
Đường kính bánh đai nhỏ d1 mm 160
Đường kính bánh đai lớn d2 mm 315
Hệ số trượt đai  - 0,02
Chiều dài đai L mm 1400
Khoảng cách trục a mm 317,48
Góc ôm bánh đai nhỏ α1 độ 151,95
Số đai z - 3
Chiều rộng bánh đai B mm 50
Đường kính ngoài bánh đai nhỏ da1 mm 166,6
Đường kính ngoài bánh đai lớn da2 mm 321,6

Lực căng trên 1 đai F0 N 173,02


Lực tác dụng lên trục Fr N 1007,17

You might also like