You are on page 1of 45

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Giảng viên hướng dẫn:


Sinh viên thực hiện :
Lớp:
Msv :
Đề số: VIII
Phương án: 2

Hà Nội, 09/2023

2
PHẦN I : TÍNH TOÁN CHỌN ĐỘNG CƠ
1.1. Tổng quan về hộp giảm tốc
1.1.1.Các thông số cho trước

- Lực kéo trên xích tải P ( KG): 1010


- Vận tốc xích tải V (m/s): 0,51
- Bước xích tải t (mm): 24,5
- Số răng đĩa xích tải z : 20
- Thời gian phục vụ (năm) : 4
- Sai số vận tốc cho phép (%) : 4
1.1.2. Sơ đồ

3
+ Hộp giảm tốc trong sơ đồ là hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng 2 cấp, được cấu tạo
bởi 3 cặp bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp với nhau,được bố trí nằm trên 3 trục.Hộp
giảm tốc này có tỉ số truyền không đổi và ding để giảm vận tốc góc và tăng mô men xoắn.
+ Bộ truyền động xích bao gồm 1 đĩa xích chủ động truyền chuyển động đến 3 đĩa xích tải
trên trục bị động a .
+ Động cơ thường dùng là động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ rô to ngắn
mạch .Động cơ này được đặc trưng bởi các thông số kĩ thuật là: nđb, Nđc, S…
1.1.3. Ưu và nhược điểm
+ Sơ đồ này ưu điểm hơn các sơ đồ khác ,đó là do sư bố trí một cách đối xứng 2 cặp
bánh răng trong hộp giảm tốc so với các ổ ,điều này sẽ khắc phục được sự phân bố tải trọng
không đều trên răng,làm cho lực ma sát giữa trục và ổ đỡ nhỏ dẫn đến trục ít bị mài
mòn,tuổi thọ của ổ cao hơn.
+ Việc sử dụng bánh răng nghiêng và có hướng răng ngược nhau giữa 2 cặp bánh
răng trên trục trong hộp giảm tốc sẽ làm cho việc ăn khớp với nhau rất êm, ít bị va đập
mạnh,tiếng ồn giảm bớt và sẽ triệt tiêu được lực dọc trục sinh ra trong quá trình ăn khớp của
2 cặp bánh răng.
+ Đảm bảo được sự phân đều công suất cho cặp bánh răng phân đôi vì dùng cặp bánh
răng nghiêng có góc nghiêng lớn( =30-400) đồng thời một trong 2 trục bánh răng này có
một trục cố định,còn trục kia tuỳ ý di động dọc trục.
+ Do sơ đồ cấu tạo có sử dụng bộ truyền động xích ,nên sơ đồ này có thể truyền
chuyển động được tương đối xa và từ một trục chủ động có thể truyền được đến nhiều các
đĩa xích tải.

4
1.2.Chọn động cơ
1.2.1. Các thông số trọn
- Hiệu suất của bộ truyền xích : 1= 0,93
- Hiệu suất của các cặp bánh răng trụ : 2= 0,96^3=0,88
- Hiệu suất của nối trục di động: 3= 0,99
- Hiệu suất của các cặp ổ lăn: 4= 0,99^4= 0,96
- Hiệu suất cuả toàn bộ hệ thống: = 1 x 2 x 3 x 4 = 0,78
1.2.2. Tính toán
- Công suất tính toán của động cơ
Ntt = Nly= P . v/1000 = 1010.10.0,51/1000 = 5,151 (KW)

- Công suất tương đương :

- Công suất cần thiết của động cơ :


Nct = Ntt /  = 4,63/0,78 = 5,93 (KW)
- Số vòng quay làm việc cảu trục xích tải:
nlv = 60000 . v/(z.t) = 60000.0,51/ (24,5.20) = 62,45 (v/phút)
- Chọn tỷ số truyền của hệ thống:
iht = 46
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ sẽ là :
nsb = nlv.iht = 62,45.46 = 2873 (v/phút)
- Chọn nđb = 3000(v/phút)
- Ta chọn được động cơ điện theo sổ tay là :
Động cơ : 4A112M2Y3
Có đặc tính sau:
Công suất: Nđc = 7,5(KW)
Số vòng quay: nđc = 2922 (v/phút)
Cos = 0,88
 = 87,5
Mmax/Mđm = 2,2
M kđ/Mđm = 2,0

5
Ta thấy Mkđ/Mđm= 2,2 > 2.0 ( yêu cầu của hộp giảm tốc) . Vậy động cơ chọn thoả mãn về
tính khởi động.
Phần II : Phân Phối Tỷ Số Truyền Và Tính Công Suất , Mô Men Và Số Vòng Quay
Trên Các Trục
2.1. Phân phối tỷ số truyền
- Tỷ số truyền của hệ thống : iht = nđc/nlv = 2922/62,45= 46,79
iht = ihs . i x
Với: ihs là tỷ số truyền của hộp số
ix là tỷ số truyền của xích dẫn động
- Chọn ih=20
ix = iht/ih= 46,79/20= 2,33
- Hộp giảm tốc hai cấp nên ihs = in.ic
Với: in là tỷ số truyền của cấp nhanh
ic là tỷ số truyền của cấp chậm
- Để đảm bảo hợp lý về bôi trơn ta chọn
in = 5,69
ic = 3,51
2.2.Tính công suất , mô men và số vòng quay của các trục:
- Đối với trục động cơ ta có :
Nđc = 7,5 (KW) ;
nđc = 2922 (v/p)
M = 9,55. 106 .7,5/2922 = 24512 ( Nmm)
- Đối với trục thứ nhất (I)
NI = Nct. 3.ol = 5,93. 0,99.0,99 = 5,81 (KW)
nI = nđc = 2922 (vì động cơ nối với trục sơ cấp của hộp giảm tốc thông qua nối
trục)
MI = 9,55.106 . NI / nI = 9,55.106 . 5,81/2922 = 18988 (Mmm)
- Đối với trục thứ hai (II)
NII = NI . br. ol = 5,81. 0,96.0,99 = 5,52 (KW)
nII = nđc / in= 2922 / 5,69 = 513 (v/p)
MII = 9,55.106 . NII / nII = 9,55.106 . 5,52 /513 = 102760 (Mmm)
- Đối với trục thứ ba (III)
NIII = NII . br. ol = 5,52. 0,96.0,99 = 5,25 (KW)
nII = nII / ic= 513 / 3,51=146 (v/p)
MIII = 9,55.106 . NIII / (nIII ) = 9,55.106 . 5,25 /146 = 343407 (Mmm)
Từ các kết quả trên ta có bảng
6
Trục Động Cơ I II III
Thông số
Công suất, N (KW) 7,5 5,81 5,52 5,25
Số vòng quay, n(v/p) 2922 2922 513 146
Mô men xoắn, M(Nmm) 24512 18988 102760 343407
Tỷ số truyền, i 1 5,69 3,51

7
Phần III : Thiết Kế Bộ Truyền Bánh Răng Trụ Răng Nghiêng
3.1.Bộ truyền cấp nhanh
3.1.1 Chọn vật liệu chế tạo
Do yêu cầu cảu hộp giảm tốc không quả đặc biệt nên ta chọn vật liệu các bánh như sau
* Bánh nhỏ:
Thép 45 tôi cải thiện : Độ cứng HB1 = 245
Giới hạn bền b1 = 850 (MPa)
Giới hạn chảy ch1= 580 (MPa)
* Bánh lớn :
Thép 45 tôi cải thiện : Độ cứng HB2 = 230
Giới hạn bền b1 = 750 (MPa)
Giới hạn chảy  ch1= 450 (MPa)
3.1.2. Xác định ứng suất cho phép
 H0 lim = 2. HB +70; SH = 1,1
 F0 lim= 1,8. HB; SF = 1,75
 H0 lim: ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kỳ cơ sở
 F0 lim: ứng suất phát uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở
SH,SF : hệ số an toàn khi tính tiếp xúc và uốn
* Bánh nhỏ:
 H0 lim1 = 2.HB1 +70 = 2 . 245 +70 = 560 (MPa)
 F0 lim1 = 1,8. HB1 = 1,8. 245 = 441(MPa)
* Bánh lớn :
 H0 lim2 = 2.HB2 +70 = 2 . 230 +70 = 530(Mpa)
 F0 lim2 = 1,8. HB2 = 1,8. 230= 414 (Mpa)
[ H] =  H0 lim . K hl / SH
[ F ] =  F0 lim . Kfc / SF
[H]; [F] : là ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
Kfc: hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải
Kfc = 1 khi đặt tải 1 phía ( bộ truyền quay 1 chiều)
Khl , Kfl : hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng của
bộ truyền:

Khl =

8
Khl =

mh,mF : bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn mH= 6 ; mF = 6 mặt răng có
HB <= 350
NHO: số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO = 30 . HB1 2,4
HB1 độ cứng brinen
NFO : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NFO = 4.106
NHE và NFE : số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương .
Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh.
NHE = NFE = N = 60 . c . n. tlv
c: số lần ăn khớp trong 1 vòng quay.
n: số vòng quay trong 1 phút.
tlv : tổng số giờ làm việc.
Thay số vào ta tính được:
NHO1 = 30. 2452,4 = 1,6.107
NHO2 = 30. 23002,4 = 1,39.107
NHE1= NFE1 = N1 = 60.1.2922.18688 = 133152.104
NHE2= NFE2 = N2 = 60.1.513.18688 = 2,34.108
Ta thấy: NHE1 > NH01 vậy Khl1 =1
NHE2 > NHO2 vậy Khl2 =1
Vậy ta có kết quả
* Bánh nhỏ
[H1] = H0lim1.Khl1/SH1 = 560.1/1,1 = 509 (Mpa)
[F1] = F0lim1. Kfc1.Kfl1/SF1 = 441.1.1/1,75 =252 (Mpa)
* Bánh lớn
[H2] = H0lim2.Khl2/SH2 = 530.1/1,1 = 481,8 (Mpa)
[F2] = F0lim2. Kfc2.Kfl2/SF2 =414.1.1/1,75 =236,5 (Mpa)
Vậy [H] =([H1]+ [H2]) / 2 = (509+ 481,8)/2 = 495,4 (MPa)
Kiểm tra:1,25 .[H2] = 602,25 (Mpa) > [H] =495,4 (Mpa).Thoả mãn
Ta có các ứng suất cực đại cho phép là:
[H]max = 2,8 ch2 = 2,8. 450 = 1260 (Mpa)
[F1]max = 0,8 . ch1 = 0,8 . 580 = 464 (Mpa)

9
[F2]max = 0,8. ch2 = 0,8. 450 = 360 (Mpa)
3.1.3. Tính toán cấp nhanh
a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:

aw1 =

Trong đó :
Ka : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng Ka = 43 (Mpa)1/3
Kh: trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng trên vành răng
ba1= bw1/aw1= 0,3 (Tra bảng)
bd1 = 0,53 . ba1(in+1) = 0,53.0,3 (5,69+1) = 0,954
Kh1 = 1,03( Tra bảng)
Vậy khoảng cách trục sơ bộ sẽ là:

aw1 =

Lấy aw1 = 99 (mm)


b) Xác định các thông số ăn khớp
+ Xác định mô đun pháp tuyến:
m1 = (0,01 0,02)aw1 = 0.99  2.0 lấy m1 = 2,0
+ Xác định số răng , góc nghiêng và hệ số dịch chỉnh
Ta có quan hệ : aw = m (z1+z2) . (2.cos)
Chọn sơ bộ:  = 100  cos = 0,9848 (Gốc nghiêng của răng )
 z1 = 2.aw1.co/ [m1.(in+1)] = 2.99.0,9848/ [2. (5,69+1)] = 19,137
Lấy z1 = 19
 z2 = in. z1 = 5,69. 19 = 108
Vậy tỷ số truyền thật, im1 = 108/19 = 5,684
 cos1 = m1.(z1+z2)/(2. aw1) = 1,5. (19+108) / (2. 99) = 0,9769
 1 = 12,3329 0
b. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

H1 = zm1 . zh1. z1.

Trong đó :
zM1 : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp
zM1 = 274 (Mpa)1/3

10
zH1 : hệ số kể đênd hình dạng bề mặt tiếp xúc

zH1 =

b1 : Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở.


tgb1 = cost1 . tg1
Với t1 và tw1 ta tra bảng.
 : góc prôpin gốc.
t 1: góc propin răng.
tw1 : góc ăn khớp.
Vì là bánh răng nghiêng nên việc dịch chỉnh không mang lại hiệu quả cao mà làm giảm khá
nhiều hệ số trùng khớp. nên ta không dịch chỉnh.
tw1 = t1 = arctg ( tg1 / cos 1) = arc{ tg(20)/ cos (12,3329)} = 20,43420
 b1 = arctg{cos (20,4342) . tg (12,3329)} = 11,578460

 zH1 =

b1 : hệ số trùng khớp dọc, tính theo công thức:


b1 = bw1. sin1 / (m1.)
với bw1 : chiều rộng vành răng bw1 = 0,3 aw1 = 0,3.99 = 30
 b1= 30. sin(12,3329)/ (2.3,1416) = 1,32576

b1> 1 vậy z1=

Với 1 = [1,88- 3,2(1/z1+1/z2)]. cos1


1 = [1,88- 3,2(1/19 + 1/108)]. cos(12,3329) = 1,64313
 z1 = 0.768825
- Đường kính bánh nhỏ dw1 = 2. aw1 / (in+1)
dw1 = 2. 99/ (5,69+1) = 39,00 (mm)
- KH1 hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc :
KH1 = KH1. KH1 . KHv1
KH1 = 1,03 (tra bảng)
kH1: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi bánh răng đồng thời ăn
khớp.
v1 =  . dw1. n1/ 60000
v1 = 3,1416. 39 .950 / 60000 = 1,939938 (m/s)
Ta chọn cấp chính xác 9 .

11
Tra bảng ta có kH1 = 1,13

H1 = h1. go . v1 .

Trong đó
h1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp.
h1 = 0,002 ( tra bảng).
go : hệ số kể đến sai lệch các bước răng bánh 1 và 2 .
go = 73
 H1 = 1,3538 Trị số này nhỏ hơn trị số cho phép với cấp chính xác 9 .(Hmax = 700)
Do đó : KHv1= 1+  H1. bw1 .dw1 / (2. M1 . KH1 . KH1 )
KHv1 = 1 + 1,3538 .39. 39/ (2.34484. 1,03. 1,13) = 1,0257.
Vậy KH1 = 1,03 1,13 . 1,0257 = 1,1938.
Thay tẩt cả các hệ số và giá trị ta tính được vào ta có :

H1 = 274. 1,7336. 0,768825.

+ Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép :
Với v1 = 1,468174 < 5 (m/s) và cấp chính xác động học là 9
zV = 1, với da<700 (mm) ; KxH =1; ta chọn cấp chính xác tiếp xúc là 8 thì độ nhấp nhô Ra =
2,5 1,25, zR = 0,95.
Ta có :
[H]t = [H] .zV.zR.kxH = 495,4. 1 . 0,95. 1 = 470,63 (Mpa)
Vậy H = 466,527 < [H]t= 470,63 (Mpa)
Thảo mãn về độ bền tiếp xúc.

d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn :


Ta có :
F1 = 2. M1 . KF1. Y1.Y1 .YF1 /( bw1. dw1. m1)
Theo bảng ta có
KF1= 1,05
KF1 = 1,37 (cấp chính xác 9)
F1 = F1. go . v1.  aw1/in = 0,006.73. 1,939938 .  99/5,69 = 4,061336
 KFv1 = 1 + F1. bw1 . dw1/ (2. M1. KF1. KF1)
KFv1 = 1 + 4,061336. 30. 39 /( 2 . 34484 . 1,05 . 1.37 ) = 1,0623
KF = KFv1. KF1. KF1 = 1,05 . 1.37 . 1,00623= 1,5281
Với 1= 1,64313; Y1 = 1/1 = 1/ 1,64313= 0,608594
12
Với 1 = 12,33290 ; Y1 = 1 - 12,3329/140 = 0,911907
Ta có các số răng tương đương là:
zv1 = z1/ cos31 = 19 / cos3(12,3329) = 20
zv2 = z2/ cos31 =108 / cos3(12,3329) = 116
Vậy YF1 = 4,08 ; YF2 = 3,6 (tra bảng theo số răng tương đương)
Với m = 2 thì: Ys1 = 1,08 - 0,0695. ln(2) = 1,03184
Yr1 = 1 (bánh răng phay)
KxF1=1 ( da<400 (mm))
[F1] = 252. Yr1. Ys1. Kx.F1 = 252. 1. 1,03184.1 =260,0237
[F2] = 236,5.1. 1,03184. 1 = 244,0302 (Mpa)
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức trên ta có :
F1 = 2.34484. 1,5281. 0,608594. 0,911907. 4,08 /( 39 . 39 . 2 )
F1 = 78,4474 (Mpa)
F2 = F1.YF2/ YF1 = 78,4474.3,6/4,08 = 69,2183 (Mpa)

Ta nhận thấy F1=78,4474 < [F1] = 260,0237(Mpa)


F2 = 69,2183 < [F2] = 244,0302 (Mpa)
Vậy thoả mãn về điều kiện uốn.
e)Kiểm Nghiệm răng về độ quả tải :
Với Kqt = 1,3= Mmax/M
H1max= H.1,3 = 495,4 .1,3 = 564,8429 (Mpa) < [H]max= 1260 (Mpa)
F1max = F1. qt = 78,4474 . 1,3 = 101,9816 (Mpa)< [F1]max= 464 (Mpa)
F2max = F2. qt = 69,2183. 1,3 = 89,9838 (Mpa) < [F2]max =360 (Mpa)
Vậy kết quả kiểm nghiệm răng theo điều kiện quá tải cũng thoả mãn.
f) Kết quả cặp bánh răng cấp nhanh là :
- Khoảng cách trục: aw1= 99 (mm).
- Mô đun pháp tuyến: m1 = 2,00 (mm).
- Chiều rộng vànnh răng: bw1=30 (mm).
- Tỷ số truyền: in =5,69 .
- Góc nghiêngcủa răng 1 = 12,33290
- Số răng bánh răng :
z1=19
z2= 108
- Hệ số dịch chỉnh : X=0; Y=0
- Đường kính vòng chia : d=m.z / cos 

13
d1= 39 (mm)
d2= 220 (mm)
- Đường kính đỉnh răng : da= d+ 2.( 1+x - y ). m
da1= 43 (mm)
da2=224 (mm)
- Đường kính đáy răng: df = d- (2,5-2.x).m
df1= 34 (mm)
df2= 215 (mm)

14
3.2. Tính bộ chuyền cấp chậm
3.2.1 Chọn vật liệu chế tạo
Do yêu cầu cảu hộp giảm tốc không quả đặc biệt nên ta chọn vật liệu các bánh như sau:
* Bánh nhỏ:
Thép 45 tôi cải thiện : Độ cứng HB1 = 245
Giới hạn bền  b1 = 850 (Mpa)
Giới hạn chảy  ch1= 580 (Mpa)
* Bánh lớn :
Thép 45 tôi cải thiện : Độ cứng HB2 = 230
Giới hạn bền  b1 = 750 (Mpa)
Giới hạn chảy  ch1= 450 (Mpa)
3.2.2. Xác định ứng suất cho phép:
 H0lim = 2. HB +70 ; SH = 1,1
F0lim= 1,8. HB ; SF = 1,75
H0lim: ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kỳ cơ sở.
 F0lim: ứng suất phát uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở.
SH,SF : hệ số an toàn khi tính tiếp xúc và uốn.
* Bánh nhỏ:
 H0 lim1 = 2.HB1 +70 = 2 . 245 +70 = 560 (Mpa)
 F0 lim1 = 1,8. HB1 = 1,8. 245 =441 (Mpa)
* Bánh lớn :
 H0 lim2 = 2.HB2 +70 = 2 . 230 +70 = 530 (Mpa)
 F0 lim2 = 1,8. HB2 = 1,8. 230 = 414(Mpa)
[H] =  H0lim . K hl / SH
[F ] =  F0lim . Kfc / SF
[H]; [F] : là ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép.
Kfc: hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải.
Kfc = 1 khi đặt tải 1 phía ( bộ truyền quay 1 chiều).
Khl , Kfl : hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng

của bộ truyền: Khl =

Khl =

mh,mF : bậc cảu đường cong mỏi khi thư về tiếp xúc và uốn mH= 6 ; mF = 6 mặt răng
có HB <= 350
15
NHO: số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc .
NHO = 30 . HHB2,4
HHB độ cứng brinen
NFO : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn.
NFO = 4.106
NHE và NFE : số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương .
Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh.
NHE = NFE = N = 60 . c . n. tlv
c: số lần ăn khớp trong 1 vòng quay.
n: số vòng quay trong 1 phút.
tlv : tổng số giờ làm việc.
Thay số vào ta tính được:
NHO1 = 30. 2452,4 = 1,6.107
NHO2 = 30. 2302,4 = 1,39. 107
NHE1= NFE1 = N1 = 60.1.513.18688 = 133152.104
NHE2= NFE2 = N2 = 60.1.18688.146= 2,34.108
Ta thấy: NHE1 > NH01 vậy Khl1 =1
NHE2 > NHO2 vậy Khl2 =1
Vậy ta có kết quả
* Bánh nhỏ
[H1] = H0lim1.Khl1/Sh1 = 5600.1/1,1 = 509 (Mpa)
[F1] = F0lim1. Kfc1.Kfl1/SF1 = 441.1.1/1,75 =252 (Mpa)
* Bánh lớn
[H2] = H0lim2.Khl2/Sh2 = 530.1/1,1 = 481,8 (Mpa)
[F2] = F0lim2. Kfc2.Kfl2/SF2 =414.1.1/1,75 =236,5 (Mpa)
Vậy [H] = ([H1]+ [H2]) / 2 = (509 + 481,8) /2 = 495,4 (Mpa)
Kiểm tra : 1,25 . [H2] = 602,25 (Mpa) > [H] = 495,4 (Mpa)
Thoả mãn
Ta có các ứng suất cực đại cho phép là:
[H]max = 2,8 ch2 = 2,8. 450 = 1260 (Mpa)
[F1]max = 0,8 . ch1 = 0,8 . 580 = 464 (Mpa)
[F2]max = 0,8. ch2 = 0,8. 450 = 360 (Mpa)
3.2.3 Tính toán cấp chậm

16
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục:

aw1 =

Trong đó :
Ka : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng Ka = 43 (Mpa)1/3
Kh: trị số của hệ số phân bố không đều tải trọng trên vành răng.
ba1= bw1/aw1= 0,3 (Tra bảng)
bd1 = 0,53 . ba1(ic+1) = 0,53.0,3 (3,51+1) = 0,717
Kh2 = 1,12 ( tra bảng)
Vậy khoảng cách trục sơ bộ sẽ là:

aw2 =

Lấy aw2= 143(mm).


b) Xác định các thông số ăn khớp:
+ Xác định mô đun pháp tuyến:
m1 = (0,01 0,02)aw2 = 1,43 2,9 lấy m2 = 2
+ Xác định số răng , góc nghiêng và hệ số dịch chỉnh
Ta có quan hệ : aw2 = m (z1+z2) . (2.cos)
Chọn sơ bộ  = 300  cos = 0,866 (Góc nghiêng của răng )
 z1 = 2.aw2.cos/ [m2.(ic+1)] = 2.143. 0,866 / [2. (3,51+1)] = 27
 z2 = ic. z1 = 3,51. 27 = 95
Vậy tỷ số truyền thật im2 = 95/27 =3,5185
 cos2 = m2.(z1+z2)/(2. aw2) = 2. (27+95) / (2. 143) =0,841379
 2 = 32,71390
c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

H2 = zM2 . zH2. z2.

Trong đó :
zM2 : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp.
zM2 = 274 (Mpa)1/3
zH2 : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

zH2 =

b2 : Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở.

17
tgb2 = cost2 . tg2
Với t2 và tw2 ta tra bảng
 : góc prôpin gốc
t 2: góc propin răng
tw2 : góc ăn khớp
Vì là bánh răng nghiêng nên việc dịch chỉnh không mang lại hiệu quả cao mà làm giảm khá
nhiều hệ số trùng khớp. nên ta không dịch chỉnh.
tw2 = t2 = arctg ( tg2 / cos 2) = arc{ tg(20)/ cos (32,7139)} = 23,3927 0
 b2 = arctg{cos (23,3927) . tg (32,7139)} = 30,52080

zH2 =

b2 : hệ số trùng khớp dọc, tính theo công thức b2 = bw2. sin2 / (m2.)
với bw2 : chiều rộng vành răng bw2 = 0,3. aw2 = 0,3.143= 43 (mm)
 b2=43,5. sin(30,5208)/ (2.3,1416) = 3,516

b2> 1 vậy z2= Với 2 = [1,88- 3,2(1/z1+1/z2)]. cos2

2 = [1,88- 3,2(1/27 + 1/95)]. cos(32,7139) = 1,4537


 z2 = 0,82939
- Đường kính bánh nhỏ dw2 = 2. aw2 / (ic+1)
dw2 = 2. 143/ (3,51+1) = 64 (mm)
- kH2 hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc :
kH2 = kH2. kH2 . kHv2
kH2 = 1.12(tra bảng)
kH1: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi bánh răng đồng thời ăn
khớp.
v2 =  . dw2. n2/ 60000
v2 = 3,1416. 64 .166,959 / 60000 = 0,5595 (m/s)
Ta chọn cấp chính xác 9 .
Tra bảng ta có kH1 = 1,13.

H2 = h2. go . v2 .

Trong đó
h2 : hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp.
h2 = 0,002 ( tra bảng)
go : hệ số kể đến sai lệch các bước răng bánh 1 và 2 .
18
go = 73
  H2 = 0,5250 Trị số này nhỏ hơn trị số cho phép với cấp chính xác 9 (Hmax = 700)
Do đó : kHv2= 1+  H2. bw2 .dw2 / (2. M2 . kH2 . kH2 )
kHv2 = 1 +0,5250 .43. 64/ (190367,6. 1,12. 1,13) = 1,006
Vậy kH2 = 1,12 . 1,13 . 1,00049 = 1,27327
Thay tẩt cả các hệ số và giá trị ta ytính được vào ta có :
H = 461,946 (Mpa)
+ Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép :
Với v = 0,5595 < 5 (m/s) và cấp chính xác động học là 9
zV = 1, với da<700 (mm) ; kxH =1; ta chọn cấp chính xác tiếp xúc là 8 thì độ nhấp nhô Ra =
2,5 1,25, zR = 0,95 .
Ta có :
[H]t = [] .zV.zR.kxH = 495,4. 1 . 0,95. 1 = 470,63 (Mpa)
Vậy H = 461,946 < [H]t= 470,63 (Mpa)
Thảo mãn về độ bền tiếp xúc.
d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Ta có :
F2 = 2. M2 . KF2. Y2.Y2 .YF2 /( bw2. dw2. m2)
Theo bảng ta có
KF2= 1,24
KF2 = 1,37 (cấp chính xác 9)
F2 = F2. go . v2.  aw2/ic = 0,006.73. 0,5595 .  145/3,51 =1,5751
 KFv2 = 1 + F2. bw2 . dw2/ (2. M2. KF2. KF2)
KFv2 = 1 + 1,5751. 43. 64 /( 190367,6 . 1,10 .1.37 ) = 1,0136
KF2 = KFv2. KF2. KF2 = 1,24 . 1.37 . 1,0136= 1,7219
Với 2= 1,4537; Y2 = 1/1,4537= 0,6879
Với 2 = 32,71390 ; Y2 = 1 - 32,7139/140 = 0,7663
Ta có các số răng tương đương là:
zv1 = z1/ cos32 = 27 / cos3(32,7139) = 45
zv2 = z2/ cos32 = 95 / cos3(32,7139) = 159
Vậy YF1 = 3,65 ; YF2 = 3,6 (tra bảng theo số răng tương đương)
Với m = 2 thì Ys2 = 1,08 - 0,0695. ln(2) = 1,031826
Yr2 = 1 (bánh răng phay)
[F1] = 252. Yr1. Ys1. Kx.F1 = 252. 1. 1,03184.1 =260,0237(Mpa)

19
[F2] = 236,5.1. 1,03184. 1 = 244,0302 (Mpa)
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức trên ta có :
F1 = 2.34484. 1,7219. 0,6879 . 0,7663. 3,6 /( 43,5.64.2 )
F1 = 40,4746 (Mpa)
F2 = F1.YF2/ YF1 = 40,4746.3,6/3,65 = 39,92 (Mpa)
KxF2=1 ( da<400 (mm)
Ta nhận thấy F1=40,4746 < [F1] = 260,0237 (Mpa)
F2 =39,92 < [F2] = 244,0302 (Mpa)
Vậy thoả mãn về điều kiện uốn
e)Kiểm Nghiệm răng về độ quả tải
Với Kqt = 1,3= Mmax/M
H1max= H.1,3 =461,946. 1,3 = 526,6995 (Mpa) < [H]max= 1260 (Mpa)
F1max = F1. qt = 40,4746 . 1,3 = 52,617 (Mpa) < [F1]max= 464 (Mpa)
F2max = F2. qt = 39,92 . 1,3 = 51,896 (Mpa) < [F2]max =360 (Mpa)
Vậy kết quả kiểm nghiệm răng theo điều kiện quá tải cũng thoả mãn.
f) Kết quả cặp bánh răng cấp chậm là :
- Khoảng cách trục: aw2= 143 (mm)
- Mô đun pháp tuyến: m2 = 2 (mm)
- Chiều rộng vànnh răng: bw2=43 (mm)
- Tỷ số truyền: ic =3,51
- Góc nghiêngcủa răng 2 = 32,7139
- Số răng bánh răng :
z1=27
z2= 95
-Hệ số dịch chỉnh : X=0; Y=0
- Đường kính vòng chia : d=m.z / cos 
d1= 64,1803 (mm)
d2= 225,8196 (mm)
- Đường kính đỉnh răng : da= d + 2.( 1+x - y ). m
da1= 60 (mm)
da2=222 (mm)
- Đường kính đáy răng: df = d- (2,5-2.x).m
df1= 59 (mm)
d= 221 (mm)

20
21
Phần IV: Tính Bộ Truyền Xích
Trục thứ cấp của hộp giảm tốc được nối với xích truyền động nên ta tiến hành đi tính bộ
truyền xích.
4.1. Các thông số của trục thứ cấp của hộp giảm tốc:
NIII = 5,25 (KW)
nIII = 146 (v/p)
ix = 2,33
Vì ix = 2,333 ta chọn z1= 25
z2 = 25. 2,33 = 59 < zmax
- Công suất tính toán
Ntt = NIII . k .kz . kn
Trong đó :
Kz : hệ số số răn
Với z1 = 25 kz = 25/z1 = 1;
kn: hệ số vòng quay
Với nIII = 47,5 (v/p) kn = n01/nIII = 50/47,5 = 1,05263
k : hệ số từ các thành phần tổng hợp
k = k0. ka . kđc. kbt. kđ. kc
Trong đó :
k0 : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.
ka : hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích.
kđc : hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích.
kbt : hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn.
kđ : hệ tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng.
kc : hệ số kể đến chế độ làm ciệc của bộ truyền .
Với điều kiện làm việc cảu hộp giảm tốc này ta chọn các hệ số trên như sau:
k0 = 1,25 (đường nối tâm hai đĩa xích nghiêng góc >600).
ka =1 (khoảng cách trục hai đĩa xích = (30..50) t.
kđc = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng một tong các đĩa xích).
kđ = 1,8 (tải trọng va đập mạnh).
kc =1,2 (làm việc 2 ca ).
kbt = 1,3 (làm việc có bụi cấp II).
Thay các giá trị đó vào ta có k = 5,85
Vậy Ntt = 2,375 . 5,85. 1. 1,05263 = 14,625 (KW)
Theo sổ tay ta có bước xích t = 44,45 < pmax
Ntt < [N] = 14,7

22
Thoả mãn yêu cầu.
- Khoảng cách trục sơ bộ : asb = 30. t = 30. 44,45 = 1333,5 (mm)
- Số mắt xích
x= 2. asb/t + 0,5 (z1+z2) + (z2-z1)2.t/(4. 2.asb)
x = 2. 1333,5 /44,45 + 0,5(59+25) + (59-25)2. 44,45 /(4.3,14162. 1333,5)
x=1312,42
Lấy chẵn x = 1312
- Tính lại khoảng cách trục a :
a = 0,25.t{ x- 0,5(z1+z2) + [x - 0,5(z2+z1)]2 - 2 [(z2-z1)/]2}
a = 0,25 . 44,45 { 102- 0,5(59+25) +[102- 0,5(59+25)]2 - 2[(59-25)/3,1416]2
a = 1124 (mm)
Để tránh hiện tượng căng xích ta lấy khoảng cách trục ngắn lại một đoạn:
a = ( 0,002 .. 0,004) a = 4
vậy khoảng cách trục a = 1308(mm).
- Số lần va đập của xích i = z1. nIII /(15. x) = 25 .47,5/ (15. 1312) = 0,776
i < [i]= 15
4.2. Kiểm nghiệm xích về độ bền:
s = Q/ (kđ.Ft + Fo + Fv )  [s]
Q = 172,4. 103
kđ = 1,7 (va đập mạnh)
Ft = 1000. 2,375 / v
Với v = nIII . z1 . t/(60. 100) = 47,5 . 25 . 44,45 / 6000= 0,87974 (m/s)
Vậy Ft = 1000.2,375/ 0,87974 = 2700 (N)
Fv = q. v2
trong đó q là khối lượng trên 1m xích .
Fv = 7,5 . 0,87974 2 = 5,8046 (N)
F0 = 9,81 . a.kf. q = 9,81 .1,308.2 .7,5= 192,4722 (N)
Với kf : hệ số phụ thuộc độ võng f của xích thường lấy kf = 6 ; 4; 2
Vậy ta có s = 172400/(1,7.2700 + 192,4722 +3,13) = 36,005 > [s] = 7 (Thoả mãn yêu cầu)
4.3. Tính các thông số của đĩa xích :
- Đường kính vòng chia:
d1 = t/ sin (/z1) = 44,45 / sin ( 3,1416 /25) = 353,52 (mm)
d2 = t/ sin (/z2) = 44,45 / sin ( 3,1416 / 59) = 835,18 (mm)
- Đường kính vòng đỉnh
da1 = t. [0,5 + cotg( /z1)] = 44,45. [ 0,5 + cotg (3,1416/25)] = 374,08 (mm)

23
da2 = t. [0,5 + cotg( /z2)] = 44,45. [ 0,5 + cotg (3,1416/59)] = 856,22 (mm)
- Đường kính vòng đáy
df1 = d1- 2.r
Với r = 0,50025. d0 +0,05 = 0,5025. 22,23 + 0,05 = 11,22
df1 = 353,52 - 2 . 11,22 = 317,8 (mm)
df2 = 835,18 - 2 . 11,22 = 809,26 (mm)
4.4. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích:
 H1 = 0,4  kr(Ft. kđ + Fvd). E/ (A.kd)  [H]
Với Ft = 2700 (N)
Fvđ = 1,3. 10-7. 47,5 . 44.453 .1 = 5,4232 (N)
kr = 0,42 : hệ số kể đến ảnh hưởng cảu số răng đĩa xích (bảng)
kđ =1,7 : hệ số tải trọng động
kd=1 : hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dáy ( 1 dãy )
Vậy H1 = 589 < [H] = 850
Với vật liệu là thép 45 có tôi cải thiện HB = 241 có [H ] = 850 (Mpa)
Với đĩa lớn z2 = 69 Tthì kr= 0,22   H2 còn nhỏ hơn H1. Cho nên ta có thể làm hai đĩa
xích cùng vật liệu và nhiệt luyện.
- Lực tác dụng lên trục :
Vì với  =700 > 600 nên ta có lực Fr tác dụng lên trục được toình theo công thức sau
Fr = kx . Ft = 1,05 . 2700 = 2835 ( N)

24
Phần V : Tính Trục
5.1.Tính các đường kính trục sơ bộ:
- Trục thứ nhất:
Vì đường kính trục động cơ theo sổ tay Dđc = 32 (mm)
ta có thể lấy đường kính trục sơ bộ thứ nhất là : d1sb = 0,8 .Dđc = 0,8 . 32  26 (mm)
- Trục thứ hai và thứ ba:
Ta có thể tính đường kính trục sơ bộ trục thứ hai và thứ ba theo công thức thực nghiệm :
d2sb = 0,3 . aw1 = 0,3 . 130 = 39 (mm)
d3sb = 0,3 . aw2 = 0,3 . 145  44 (mm)
Từ các đường kính trục sơ bộ trên ta có thể xác định được chiều rộng ổ đỡ như sau :
d1sb = 26 ---> b01 = 17 (mm)
d2sb = 39 ---> b02 = 23 (mm)
d3sb = 44 ---> b03 = 25 (mm)
Với b01, b02 ,b03 lần lượt là chiều rộng của ổ đỡ trên trục thứ nhất, thứ hai và thứ ba .
5.2.Chiều dài trục thứ hai:
Vì đây là hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm nên ta phải đi xác định đường kính trục trung
gian trước :
l22 = 0,5 ( lm32 + b03 ) + k1 + k2
= 0,5 ( 1,2 . 44 + 23) +15 +10 = 64(mm)
l23 = 0,5 (lm23 + b02) + 15 + l22 = 0,5 (1,2 . 39 + 23) +15 +64= 114 (mm)
l24 = 2 . l23 - l22 = 2. 114 - 64 = 164 (mm)
l21 = 2. l23 = 2 .122 = 228 (mm)
Trong đó :
l22 ,l23, l24 : lần lượt là khoảng cách từ tim ổ đỡ bên phải đến bánh răng thứ nhất, thứ hai và
thứ ba trên trục thứ 2.
l21: là khoảng cách giữa hai tim ổ đỡ trên trục thứ hai.
lm32 là chiều dài mayơ của bánh răng thứ nhất lắp trên trục thứ 3.
k1 : là khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay.
k2 : khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến mặt cạnh ổ.
5.3. Chiều dài trục thứ ba
Với các qui định như trên ta có thể tính được chiều dài của trục thứ ba như sau:
l31 = l21 = 228 (mm)
l32 = l22 =64 (mm)
l33 = l24 = 164 (mm)
lc33 = 0,5(lm33+ b03 ) +k1 + k3
25
lc33 = 0,5 (1,2 .44 +25) +15 +15 = 69 (mm)
Trong đó lc33: là khoảng cách từ giữa then đến tim của ổ đỡ .
k3: là khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay bên ngoài đến thành hộp.
5.4.Chiều dài của trục thứ nhất:
l11 = l21 = 228 (mm)
l12 =l23 = 114(mm)
lc13 = 0,5 (lm13 +b01 ) +k1 +k3
= 0,5 ( 1,5 .26 +17) + 15 + 15 = 58 (mm)
5.5.Các lực tác dụng lên trục thứ nhất và sơ đồ của chúng
Ft1 = Ft2 = 2 . M1 / dw1 = 2.34484 /39 = 1768 (N)
Fr1 = Fr2 = Ft1 . tg (t)/ cos (1)
= 1768 . tg ( 20,342) / cos (12,3329) = 674 (N)
Fa1 = Fa2 = Ft1 . tg(1 ) = 1768 . tg ( 12,3329) = 387
Trong đó:
Ft là lực vòng
Fr là lực hướng tâm
Fa là lực hướng trục
Vì lắp khớp nối nên luôn không có độ đồng tâm tuyệt đối giữa trục của động cơ và trục của
hộp giảm tốc do đó sẽ sinh ra lực phụ : Frkn
Frkn = 0,3 . Ftkn (với Ftkn là lực vòng của khớp nối)
Ftkn = 2 . M1 / Dt ( với Dt là đương kính vòng tròn qua tâm các chốt của khớp nối)
Ftkn = 2 . 34484 / 55 = 1254 (N)
---> Frkn = 0,3 .1254 = 376 (N)
Để thuận tiện cho việc tính toán ta đặt hệ tạo độ cho các lực
Các lực vòng theo phương X
Các lực hướng tâm theo phương Y
Các lực dọc trục theo phương Z

26
Trục I
n
RBy
RBX
RAy
RAx Frkn

Fr1

Ft1
Fa1
114 114 58

42180

Muy
11680

21808

Mux

34484 T

27
Trong đó:
Ft1 = 1768 ;
Fr1 = 674 ;
Fa1 = 387 ;
d1 = 39 ;

- Tính phản lực ở các gối:

= Fr1- Fa1. - RBy.2.z = 0;

 RBy = ;

RAy = 674 - 304 = 370 ;

RBx = ;

RAx = 979.65 ;
Mô men xoấn:
Mu n-n = ;
Trong đó: Muy= RAy.114 = 42180(Nmm);
Mux = 111680 (Nmm);
 Mu n-n = 119380(Nmm);
Đường kính trục ở thiết diện này:

d ;

Mtđ = = 123059(Nmm);

dn-n  = 26,384 (mm)


Chọn đường kính lắp ổ lăn là d = 30 ;
+ Tại ổ đỡ B ta có :
Mu n-n = ;
Mtđ = = 36979(Nmm);

d = 17,67 (mm)

Chọn đường kính ổ lăn là d = 20(mm)

28
Trục 2

29
Trong đó: Ft2 = 11768 ; Ft3 = 5949 ;
Fr2 = 674 ; Fr3 = 3059 ;
Fa2 = 387 ; Fa3 = 3821 ;
d2 = 220 ; d3 = 64 ;
- Tính phản lực ở gối đỡ:

=Fr3.64 + Fa3. - Fr2.114 - Fa2. + Fr3.164 - Fa3. - RAy.228 = 0

RDy = =

RDy = 2535 ;
RCy = 2.Fr3 - Fr2 - RDy = 2.3059 - 674 - 2535 =2909 ;

RDx = RCx = = ;

- Tính mô men tại tiết diện nguy hiểm:


ở tiết diện m - m:
Mu m-m = ;
Mux = RCx.64 = 6833.64 = 437312 ;

Muy = RCy .64 + Pa3. =308448 ;

 Mu m – m = 460450 ;
Đường kính trục ở thiết diện này:

d ;

Mtđ = = 375026(Nmm);

dm-m  = 37,848(mm)

Chọn: dm-m = 38 ;
ở tiết diện e - e:
Mu e- e = ;
Mux = 481512 ;

30
Muy = 308269 ;
 Mu e – e =571737 ;
Đường kính trục ở thiết diện này:

d ;

Mtđ = = 577649(Nmm);

de-e  = 44,177 (mm)

Chọn: de-e = 45 ;
ở tiết diện f- f:
Muy =
Mux = 437312 ;
Muy = 284512 ;
 Mu f – f = 521717
Đường kính trục ở thiết diện này:

d ;

Mtđ = = 528,189(Nmm);

df-f  = 42.878

Chọn: df-f = 45

31
Trục3

Rxich Rex Fa4 Fa4

Rey RFy
RFx
Fr4 Fr4

64 100 64
69

Muy

195615
250688
336479

380736 380736

Mux

649188
324594

Trong đó:
32
Rx = 2835 ; d4 = 226 ;
Ft4 = 5949 ; l2 = 69 ;
Fr4 = 3059 ; x = 64 ;
Fa4 = 3821 ; y = 50
- Tính phản lực tại các gối:

Fr4.64 - Fa4. + Fr4.164 + Fa4. - RFy.228 + Rx.69 = 0;

 RFy = = 3917 ;

 REy =-2.Fr4+ Rx + RFy = -3059.2+ 2835 +3917 = 634 ;


Rex = RFx = Ft4= 5949(N)
- Mô men tại các tiết diện nguy hiểm:
tiết diện mặt cắt gối E:
Mu = ;

Đường kính trục này: dE  .

Mtđ = ;

dE  ;

Chọn dE = 50 ;
tiết diện h - h:
Mu = ;
Đường kính trục:

dh-h  ;

Mtđ = ;

dh-h  ;

Chọn dh- h = 55 ;
- Tiết diện l- l:
Mu = ;
Mu = ;
Đường kính trục:

dl- l  ;

33
Mtđ = ;

dl- l  ;

chọn dl-l = 50 (mm)

6. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


Với các trục ta chỉ đi tiến hành kiểm nghiệm trục tại một số tiết diện nguy hiểm. ta thấy với
các biểu đồ mô men của các trục ta chỉ cần kiểm nghiệm tại các tiết diện sau:
Tiết diện : n-n ; b-b ; m-m ; e-e ; h-h ; l-l
Trước khi tiến hành kiêm nghiệm trục tại các tiết diện nguy hiểm trên ta phải tính lại đường
kính của trục tại các tiết diện đó :
a) Tính mômen uốn tổng cộng Mj và mômen tương đương Mtđj tại các tiết diện nguy hiểm j
trên chiều dài trục
Mj = (Nmm)
Mtđj =
b) Tính đường kính trục tại các tiết diện j

dj =

với [] ứng suất cho phép của trục , các giá trị của nó có trong bảng
sau khi ta tính được các dj thì ta phải chọn dj sao cho phù hợp với tiêu chuẩn của bánh răng
và của ổ đỡ
c) Kiểm nghiệm trục
Kết cấu trục đảm bảo độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thảo mãn
điều kiện sau:
sj = sj . sj /  sj2 + sj2  [s]
Trong đó :
- [s] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5 .. 2,5 nếu ta lấy [s] =3 thì ta có thể
không cần kiểm tra độ cứng của trục tại tiết diện đó
- sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất
tiếp tại tiêts diện j:
sj = -1 /(Kdj . aj + . mj)
sj = -1 / ( Kdj.aj + . mj )
Trong đó : -1 , -1 là giới hạn mỏi uốn và mỏi xoắn ứng vơí chu kỳ đối xứng
-1 = 0,436 b (đối với thép hợp kim)
-1 = 0,58. -1

34
aj, aj, mj , mj là các biên độ và trị số trung bình cảu ứng suất pháp và ứng suất tiếp
tại tiết diện j :
aj = (maxj- minj) / 2
mj= (maxj+ minj) / 2
với trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng , do đó
mj =0 ; aj= maxj = Mj / Wj
với trục của hộp giảm tốc này quay một chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động
mj = aj = maxj/2 = Mj/(2. Woj)
Trong đó Wj , Woj là mômen cản uốn và mômen cản xoắn tại tiết diện j của trục và được
xác định theo công thức:
Wj = dj3 / 32 ; Woj = dj3 / 16 (đối voi trục có tiết diện tròn)
Wj = dj3 / 32 - {b.t1( dj-t1)2 /(2 .dj)} ; Woj = dj3 / 16 - {b.t1( dj-t1)2 /(2 .dj)} với trục có lắp
1 then hoa có chiều rộng là b và chiều sâu vào trục là t1
 và  là các hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số úng suất trung bình đến độ bền mỏi, giá
trị của nó được tra trong bảng
Kdj và Kdj là các hệ số , xác định theo công thức
Kdj = (K /  + Kx -1 )/ Ky
Kdj = (`K  /  + Kx -1 )/ Ky
với Kx : hệ số tập trung ứng suất do trạng htái bề mặt , phụ thuộc vào phương pháp gia
công và đọ nhẵn bề mặt, tra được trong bảng
Ky : hệ số tăng bền bề mặt trục, phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật
lệu
,  là hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thứoc tiết diện trục đến giới hạn mỏi,
giá trị của nó cũng tra được trong bảng
K , K là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn , trị số của chúng phụ thuộc
vào loại yếu tố gây ra tập trung ứng suất như lắp có độ rôi , trục có góc lượn, có them hoa..
ta tra các giá trị trong các bảng và tính K /  ; K  / , sau đó láy giá trị lớn hơn.
Sau khi tìm được tất cả các thông số cần thiết ta thay vào công thức ban đầu đẻ tính giá trị
(sj ) ở các tiết diện nguy hiểm j . Kết quả của chúng đựơc tổng kết dưới các nbảng
sau :
Tiết diện
n-n b-b m-m e-e Gối E h-h
Thông số
Mx 111680 21808 437312 481512 0 336479
My 42180 0 308488 308269 195615 380736
Mj 119380 21808 460450 571737 195615 508112
M 34484 34484 95184 95183.8 649188 649188

35
Mtđj 123059 36979 375026 577649 595272 757800
dj 26.384 17.67 37,848 44,177 47,65 51,65
dchọn 30 20 38 45 50 55
K 3 3 2.5 2.5 2.5 2.5
K 1.95 1.95 1.8 1.79 1.8 1.8
 0.88 0.88 0.83 0.86 0.79 0.77
 0.8 0.81 0.7 0.79 0.74 0.74
K/ 3.409091 3.409091 3.012048 2.906977 3.164557 3.246753
K/ 2.4375 2.407407 2.571429 2.265823 2.432432 2.432432
Kx 1.1 1.1 1.2 1.2 1.2 1.2
Ky 1.6 1.6 2.4 2.4 2.4 2.4
Kdj 2.193182 2.193182 1.338353 1.294574 1.401899 1.436147
Kdj 1.585938 1.56713 1.154762 1.027426 1.096847 1.096847
Wj 2296 785.4 8946 4580 12271.8 21205.8
W0j 4592 1570.8 17892 9160.906 24543.7 42411.6
 0 0 0 0 0 0
 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05
[] 67 67 50 50 49 49
mj=aj 2.58564 3.138009 4.510129 4.404423 9.880943 7.610842
mj 0 0 0 0 0 0
aj 37.36463 8.21662 32.89556 50.94276 21.87357 14.91164
b 850 850 850 850 850 850
-1 370.6 370.6 370.6 370.6 370.6 370.6
-1 214.948 214.948 214.948 214.948 214.948 214.948
Sj 4.522412 5.56542 8.417775 5.61948 12.08562 17.30537
Sj 50.81578 42.35789 39.55881 45.29569 18.96835 24.62608
Sj 4.504608 3.50021 8.233433 5.576727 10.19256 11.15896
Tiết diện n-n b-b m-m e-e Gối E h-h

* Các tiết diện không nguy hiểm thì để dễ cho công việc chễ tạo thì ta chọn đường kính trục
theo sự đối xứng với các tiết diện nguy hiểm là cùng một giá trị

36
Phần VI: Chọn Và Tính ổ Bi
6.1. Với trục thứ nhất
- Tốc độ: nI = 950 (v/p)
- Thời gian sử dụng : t = 23360 (h)
- Đường kính ngõng : d = 20
- Tải trọng va đập : kđ = 1,8
+Khả năng tải động của ổ được tính theo công thức : Cd = Q.
Trong đó : Q- tải trọng động quy ước (KN)
L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m- bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn , m=3 đối với ổ bi ; m = 10/3 đối với
ổ bi đũa
Nếu ta tính tuổi thọ theo giờ (Lh) thì Lh có mối quan hê với L như sau
Lh = 106 L/ (60.n)
Thay Lh =23360 vào công thức trên ta tính được L = 1331
Phản lực tại các gối đã được tính ở phần vẽ biểu đồ mômen. Ta có các giá trị của chúng là :
Q= (X. V.fr + Y. Fa) . kt. kđ
Fr là tải trọng hướng tâm : Fr = 674 (N)
Fa là tải trọng dọc trục : Fa =387 (N)
V là hệ số xét đến vòng nào quay V= 1 khi vòng trong quay
kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ kt=1 (vì tốc độ thấp và có bôi trơn bằng dầu)
kđ là hệ số xét đến đặc tính của tải trọng : kđ= 1,8
X,Y là hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục
Vì có lực dọc trục nên ta có thể chọn ổ bi đũa côn có ký hiệu:
No 7304 ; d= 30; D= 52 ;  = 11,70 C = 25 (KN) ; Co= 1606 (KN)
ta thấy Fa / Fr = 387/ 674 = 0,574 > 1,5 tg( 11,70) = 0,35
X = 0,4 ; Y = 0,4 . cotg (11,70) = 2,205
---> Q = (0,4. 1. 674+ 2,2025. 387 ).1,8 = 2019,5415 (N) = 2,0195 (KN)
Cd = 2,0195. = 1,834 (KN)
+ Kiểm tra theo tải tĩnh
Điều kiện Qt < Co (khả năng tải tĩnh)
Qt = Xo . Fr + Yo .Fa
Xo= 0,5: hệ số tải trọng hướng tâm
Yo = 0,22 cotg(11,70) = 1,0623
---> Qt = 0,5 . 674 + 1,0623 .387 = 748,1101 (N) = 0,7481101 (KN)

37
Vậy Cd= 1,834 < C = 25 và Qt = 0,7481101< Co = 16,6 (KN) nên ổ đã chọn thoả mãn yêu
cầu
6.2. Đối với trục thứ hai
Các số liệu tính toán được
nII = 160,959 (v/p)
d= 30 (mm)
L = 234
Ft1 = Ft2 = Fr = 7426 (N) ; Fa = 387 (N)
Fa/Fr = 387/7426= 0,0522 < 1,5 tg(13,35) = 0,3559
---> X = 1 ; Y = 0
---> Q = (1.1.7426 + 0.397) . 1,3 = 9654 (N) = 9,2654 (KN)
---> Cd = 9,654 . = 15,6638 (KN)
Chọn ổ có ký hiệu:
7305: d=25(mm); D=62(mm); C = 29,6(KN); C0 = 20,9(KN); ỏ= 13,50
+ Kiểm tra theo khả năng tải tĩnh
Qt = Xo . Fr + Yo . Fa = 0,5. 7426+ 0,916. 387= 4065,5 (N) = 4,0675 (KN)
Vậy ổ trên thoả mãn yêu cầu
6.3. Đối với trục thứ ba
Vì là hộp giảm tốc phân đôi nên để tránh sai số ăn khớp ta phải để một trong ba trục là tuỳ
động . Với yêu cầu trên thì ta để trục thứ ba làm trục tuỳ động nên ổ bi của trục thứ ba chọn
loại ổ bi đũa trụ ngắn .
- Các số liệu tính toán được
nIII = 47,5 (v/p)
d = 55 (mm)
Ft1= Ft2 = Fr= 5983 (N)
Fa = 0
L = 66,567
Q= 1. 1 . 1. 1,8 . 5983= 10769 (N) = 10,769(KN)
---> Cd = 3,977 = 26,57 (KN)
Chọn ổ bi một dãy cỡ nhẹ có ký hiệu:
No 2210 ; d = 50 (mm) ; D = 90 (mm) ; C = 38,7 (KN) ; Co= 29,2 (KN)
Kiểm tra theo khả năng tĩnh tải
Qt = X0 .Fr + Y0. Fa = X0. Fr = 0,6 . 5983 = 3590 (N) = 3,590 ( KN)
Vậy ổ bi thỏa mãn yêu cầu

PhầnVII: Chọn Then

38
6.1. Trục thứ nhất: Vì bánh răng làm liền trục nên không tính
6.2. Trục thứ hai:
Với bánh răng bị động tiết diện tại chỗ có bánh răng d = 45 (mm)
---> chọn then b = 14 (mm) ; h = 9 (mm) ; t1 = 5,5 (mm) ; t2 = 3,8 (mm)
chiều dài then đựoc tính dựa trên chiều dài của mayơ
lm = 1,2. 45 = 54 (mm) ---> lt = 0,8 . 54 = 43 (mm)
Kiểm tra then theo độ bền dập và độ bền cắt :
d = 2 . M / [d.lt(h-t1)]  []
c = 2. M / (d.lt.b)  []
với [] = 50 ; [] = 90 - 2/3. 90 = 30
---> d = 2. 95183.8/ [43.45 ( 9- 5,5)] = 21,86 < [] = 50
---> c = 2. 95183,8 / (43.45.14) = 7,027 < [] = 30
đạt yêu cầu
Với 2 bánh chủ động
d = 38 (mm)
---> b = 10 (mm); h =8 (mm) ; t1 = 5 ; t2 = 3,3
lm = 46 (mm)
lt = 0,8. 46 = 37 (mm)
d = 2 . M / [d.lt(h-t1)] = 2. 95183,8/ [38.37 ( 8-5) ] = 45,132  [] = 50
c = 2. M / (d.lt.b) = 2.95183,8 / (38.37.10 ) = 13.54  [] = 30
6. 3. Trục thứ ba
Với hai bánh răng bị động
d =55 (mm)
---> b = 18 (mm) ; h = 11 ; t1 = 7 ; t2 = 4,4
lm = 1,2 . 55 = 66 (mm)
lt = 0,8 . 55 = 44
d = 2 . M / [d.lt(h-t1)] = 2. 324594/ [57.55 (11-7) ] = 47,19  [] = 50
= 2. M / (d.lt.b) = 2. 324594 / (55.44 .18 ) = 10,48  [] = 30
thoả mãn yêu cầu.

Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết khác.

39
Vỏ hộp: Chọn võ hộp đúc, mặt ghép giữa các nắp và thân là mặt phẳng đi qua đường làm
các trục để việc lắp ghép được rễ ràng
- Chiều dày thành hộp:
 = 0,025. A + 3 (mm) = 0,025. 145 + 3 = 7 (mm)
- Chiều dày thành nắp hộp
 1 = 0,02. 145 + 3  6 (mm)
- Chiều dày mặt bích dưới của thân
b = 1,5. = 7. 1,5 = 10,5 (mm)  11 (mm)
- Chiều dày mặt trên của nắp
b1 = 1,5.1 = 1,5. 6 = 9 (mm)
- Chiều dày đế hộp không có phần lồi
m = (0,85 1).  6 (mm)
- Chiều dày gần ở nắp hộp
m1 = (0,85  1).1 = 5 (mm)
- Đường kính bu lông nền
dn = 0,036. 145 + 12 = 18 (mm)
- Đường kính các bu lông khác:
ở cạnh ỗ d1 = 0,7.dn  12 (mm)
Ghép nắp vào thân d2 = (0,5  0,6). Dn = 10 (mm)
Ghép nắp ỗ d2 = (0,4  0,5).dn  10 (mm)
Ghép nắp của thân d4 = (0,3  0,4). dn = 6 (mm)
Đường kính bu lông vòng tròn theo trọng lượng của hộp giảm tốc, với khoảng cách trục A
của hai cấp 130 & 145 tra bảng chọn bu lông M16.
Số lượng bu lông nền:

n=

Trong đó: L là dài hộp sơ bộ lấy bằng 489,4 (mm)


B là bề rộng hộp sơ bộ lấy bằng 313,6 (mm)

n= =4

VIII. MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC

40
1. CỬA THĂM
Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên
đỉnh hộp có lắp cửa thăm. Dựa vào bảng 17.5/92 [TL2], ta chọn cửa thăm có 4 vít
M8 x 22 và có kích thước như hình vẽ:

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
150 100 190 140 175 130 120 12 M8 x 22 4

2. NÚT THÔNG HƠI


Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên
trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được lắp trên nắp
cửa thăm (hình vẽ nắp cửa thăm). Theo bảng 17.6/93 [TL2], ta chọn các kích thước
của nút thông hơi như sau:

41
A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27 x 2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

3. NÚT THÁO DẦU


Sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất, do đó
phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ được
bít kín bằng nút tháo dầu. Dựa vào bảng 17.7/93 [2] ta chọn nút tháo dầu có kích
thước như hình vẽ

4. KIỂM TRA MỨC DẦU


Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu và
kích thước như hình vẽ.

5. CHỐT ĐỊNH VỊ

42
Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ
lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của
nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị,
nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.

d c l
5 0,8 16 90

6. ỐNG LÓT VÀ NẮP Ổ


Ống lót được dùng để đỡ ổ lăn, để thuận tiện khi lắp ghép và điều chỉnh bộ phận ổ,
đồng thời tránh cho ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, ống lót làm bằng vật liệu thép CT3, ta
chọn kích thước của ống lót như sau:
Chiều dày  = 6…8 mm, ta chọn  = 7 mm.
Chiều dày vai 1 và chiều dày bích 2. 1 = 2 = 
Đường kính lỗ lắp ống lót: D’ = D +2.  = 120 +14 = 134 (mm)
Theo bảng 18.2/88 [TL2], chọn vít M8
D D2 D3 D4 h d4 Z
95 110 135 85 12 M8 4 hoặc 6
7. BU LÔNG VÒNG
Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng.
Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc.Với
, tra bảng 18.3a, ta dùng bulông vòng M12

43
Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x r r1 r2

M12 54 30 12 30 17 26 10 7 25 2 14 1,8 3,5 2 5 6

Trọng lượng nâng được


a b c
300 350 175

PHẦN V – BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC


I. BÔI TRƠN TRONG HỘP GIẢM TỐC
Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn
phương pháp bôi trơn ngâm dầu. Theo bảng 18.13 ta chọn được loại dầu bôi trơn là
AK-15 có độ nhớt là 20 Centistoc
II. BÔI TRƠN NGOÀI HỘP
Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta
chọn bôi trơn định kì bằng mỡ.
Bảng thống kê giành cho bôi trơn:
Thiết bị cần bôi Lượng dầu hoặc Thời gian thay dầu
Tên dầu hoặc mỡ
trơn mỡ hoặc mỡ
Dầu oto máy kéo AK-15 Bộ truyền trong hộp 0,6 lít/Kw 5 tháng
Tất cả các ổ và bộ 2/3 chỗ rỗng bộ
Mỡ T 1 năm
truyền ngoài phận ổ
44
Ghi Chú
Với hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm này , vận tốc dài của bánh răng bị động cấp chậm
không cao nên ta không chọn phương án bôi trơn ổ bi bằng sự văng té dầu trong hộp giảm
tốc mà dùng phương án bôi trơn ổ bi bằng mỡ

45

You might also like