You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC & KỸ THUẬT VẬT LIỆU

ĐỒ ÁN LỰA CHỌN VẬT LIỆU

Đề tài: Lựa chọn vật liệu cho bánh răng thứ 2 trong xe nâng

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Anh Sơn


Sinh viên thực hiện : Trịnh Văn Quyền
MSSV: 20196195

Hà Nội , 2022
Mục lục…
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HỘP SỐ VÀ BÁNH
RĂNG TRUNG GIAN
1. TỔNG QUAN VỀ HỘP SỐ
1.1. Nhiệm vụ
- Hộp số dùng để thay đổi tỷ số truyền nhằm thay đổi momen xoắn khác nhau, giúp
xe nâng hoạt động đúng yêu cầu. Chức năng chính của hộp số xe nâng hàng là giúp
xe có thể vận hành mạnh mẽ hơn, như khả năng tăng tốc, di chuyển khi nâng hàng
nặng, leo dốc…
Thay đổi chiều chuyển động của xe nâng (tiến và lùi).
1.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Có đủ tỉ số truyền một cách hợp lý để nâng cao tính kinh tế, và tính động
lực học của xe nâng.
- Hiệu suất truyền lực cao, khi làm việc không gây tiếng ồn, thay đổi số nhẹ
nhàng không sinh lực va đập ở các bánh răng.
- Kết cấu gọn gàng, chắc chắn, dễ điều khiển bảo dưỡng và sửa chữa, hạ giá
thành.
1.3. Phân loại hộp số
- Xe nâng sử dụng 2 loại hộp số chính là số sàn và số tự động. Mỗi loại hộp số có
cấu tạo và cách hoạt động khác nhau nên vấn đề vận hành, bảo trì, bảo dưỡng khác
nhau.
1.4. Sơ đồ động học của hộp số

Fr1
I Ft2
Fr4 III
Ft1 Ft4
II Fr2
Ft3
Fr3

Nguyên lý: …
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁNH RĂNG THỨ 2
1. Nhiệm vụ
- Là một bộ phận có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ truyền chuyển
động giữa tỷ số truyền và 2 trục xác định qua sự ăn khớp của các răng.
- Bánh răng có thể truyền chuyển động giữa các trục song song, cắt
nhau, chéo nhau hay biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến.
2. Yêu cầu kỹ thuật
- Mức chính xác động học: Là yêu cầu cần có sự phối hợp chính xác về
góc quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn của truyền động bánh răng.
- Mức làm việc êm: Nghĩa là bánh răng phải có tốc độ quay ổn định,
không có sự thay đổi tức thời về tốc độ gây ra va đập và tiếng ồn.
- Mức tiếp xúc bề mặt răng: Mức tiếp xúc mặt răng đảm bảo độ bền của
răng nếu có momen xoắn lớn.
- Độ hở: Yêu cầu này tạo điều kiện bôi trơn mặt răng, bồi thường cho sai
số dãn nở nhiệt, sai số do gia công và lắp ráp, tránh hiện tượng kẹt răng.
- Để đơn giản công nghệ chế tạo và sửa chữa nên chọn thống nhất với nhau modun
các bánh răng.

Hình ảnh về bánh răng thứ cấp:

(bánh răng thư cấp hay còn gọi là bánh răng bị động có màu xanh nước
biển)
3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP SỐ CỦA CẶP BÁNH RĂNG
THỨ 2
3.1. Các thông số kết cấu của cặp bánh răng số II
Khoảng cách trục : aw1 = 236 mm

Modul : m = 3 mm
Chiều rộng vành răng bw =72 mm
Tỉ số truyền U2 = 2
Góc nghiêng răng =0
Số răng bánh răng z1 =54 z2=108
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính vòng chia d3= 157 mm d4=314 mm
Đường kính vòng đỉnh răng da3=168 mm da4=329 mm
Đường kính đáy răng df3=152,25 mm df4=313,25 mm
Đường kính lăn dW = d

Bước mặt đầu ts ts=.m=9,42mm


Chiều cao răng h h=2,25.m=6,75mm
Góc profin gốc  =0=200

3.2. Xác định các ứng suất cho phép

Theo tài liệu thiết kế tính toán hệ dẫn động cơ khí ta có công thức tính ứng suất

tiếp xúc cho phép [ ] và ứng suất uốn cho phép [ ] được xác định như sau.

[ ]=( /SH).Zr.Zv.KxH.KHL ( 3.1)

[ ]=( /SF).YR.YS.KxF.KFC.KFL ( 3.2)


Trong đó :

+ ZR là hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc, với Ra 1,25 0,63 m

ZR = 1

+ ZV là hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng,khi độ cứng của mặt răng HB
350, ZV = 0,85.v0,1

v là vận tốc vòng của bánh răng nhỏ

v = v2 = .dw3.n2/(60.1000) = 4,3 (m/s)

ZV = 0,85.4,30,1 = 0,98

+ KxH là hệ số ảnh hưởng của kích thước bánh răng

Khi đường kính vòng đỉnh bánh răng da 700 mm , KxH = 1

+ YR là hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

Thông thường YR = 1 khi mặt lượn được đánh bóng

+ YS là hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất

YS = 1,08 – 0,0695.ln(m),m là môđun của bánh răng (mm)

+ KxF là hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn

KxF = 1 với da 400 (mm)

Trong bước thiết kế sơ bộ ZR.ZV.KxH = 1 , YR.YS.KxH = 1

Do đó các công thức tính ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn sẽ được rút gọn như
sau:
[ ]=( /SH).KHL (3.3)

[ ]=( /SF). KFC.KFL (3.4)

và lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép với
chu kì cơ sở.

Theo Bảng 6.2 sách TTTKHDĐCK ta có công thức tính toán ứng suất tiếp xúc
cho phép và ứng suất uốn cho phép với chu kì cơ sở như sau.

= 1050 (MPa)

= 1050 (MPa)

= 12.HRC.l + 30 =12.40 + 30 = 510 (MPa)

= 12.HRC.l + 30 =12.38 + 30 = 486 (MPa)

HRC.l là độ rắn lõi răng

SH , SH là hệ số an toàn khi tính cho ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn

Theo Bảng 6.2 sách TTTKHDĐCK ta có

SH = 1,2

SF = 1,75

KFC = 1 khi tải đặt 1 phía

KFC = 0,7 0,8 khi tải đặt 2 phía

KFL,KHL là hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải
trọng của bộ truyền, xác định theo công thức
KHL =

KFL =

Trong đó

mF ,mH là bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn

mH = 6 , mF = 6 khi bề mặt răng HB 350 hoặc bánh răng có mài bóng lượn chân
răng

NHO là số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc

NHO = 30.HHB2,4

Thay số ta có

NHO1= 30.4822,4 = 82.106

NHO2= 30.4602,4 = 74.106

NFO số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn NFO = 4.106 đối với tất cả các
loại thép

NHE,NFE số chu kì thay đổi ứng suất tương đương

Khi tính KHL và KFL dựa vào đường cong mỏi gần đúng ,bắt đầu từ NHO và NFO
đường cong mỏi là đường thẳng song song với trục hoàng tức là trên khoảng này
giới hạn mỏi tiếp xúc và giới hạn mỏi uốn không thay đổi vì vậy thông thường NHE
> NHO ta lấy NHE = NHO để tính ,do đó KHL = 1 và NFE > NFO ta lấy NFE = NFO để
tính và lấy KFL = 1

Thay các số liệu vào công thức ta có :

[ ]1 = (1050/1,2).1 = 875 (MPa)


[ ]1 = (510/1,75).1 = 292 (MPa)

[ ]2 = (1050/1,2).1 = 875 (MPa)

[ ]2 = (486/1,75).1 = 286 (MPa)

Xác định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép khi quá tải là :

Với bánh răng tôi bề mặt thấm cácbon, thấm nitơ ta có

[ ]max = 40HRCm

ứng suất uốn khi quá tải là:

[ ]max = 0,6.

Đối với ứng suất tiếp xúc cho phép ta chỉ cần tính ch bánh răng có ứng suất cho
phép nhỏ hơn để kiểm tra.

[ ]max = 52.40 = 2080 (MPa)

Đối với ứng suất uốn ta phải tính cho cả 2 bánh răng để kiểm tra

[ ]max1 = 0,6.800 =480 (MPa)

[ ]max2 = 0,6.800 =480 (MPa)

Khi tính truyền động bánh răng trụ răng thẳng ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị

nhỏ hơn trong 2 giá trị của [ ]1 và [ ]2 vì vậy so sánh kết quả trên ta thấy bánh
răng đủ bền về tiếp xúc và uốn.

3.3. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền


aw=Ka.(u2+1).

Ka=49,5(bảng 6.5)

u2 = 2

T1= 385000 N.mm

T 2= T 1 . . = 385000.0,98.0,98 = 724416 N.mm

ba=0,3 (đối xứng Bảng 6.6)

bd=0,5.ba.(u1+1)=0,5.0,3.(2+1)= 0,9

Theo (Bảng 6.7 ) KH=1,03 (Sơ đồ 6)

aw=49,5.(2+1). =235,4 mm

chọn sơ bộ aw =236 mm

3.4. Xác định môđun của cặp bánh răng ăn khớp

Môđun của cặp bánh răng được suất phát từ điều kiện bền uốn ,tuy vậy nhưng việc
xác định môđun theo điều kiện đó sẽ khó cho việc tính toán do đó theo kinh
nghiệm trong thiết kế thì ta sử dụng công thức kinh nghiệm sau đó kiểm tra độ bền
uốn sau,nếu thoả mãn thì cặp bánh răng thiết kế là đảm bảo điều kiện làm việc,

Công thức kinh nghiệm: m = (0,01 0,02).aW = (2,36 4,72) mm


Chọn m cần lưu ý rằng nếu chọn m lớn thì sẽ tăng đường kính vòng đỉnh, tăng
chiều cao răng , chiều dày răng và chiều rộng rãnh do đó làm tăng khối lượng cắt
gọt kim loại , kéo theo giá thành sản phẩm tăng.

Mặt khác cùng với 1 đường kính vòng chia , tăng m sẽ làm giảm số răng Z , làm
giảm tổn thất khi ăn khớp , do đó làm giảm hiệu suất đồng thời tăng Z cũng làm
giảm hệ số trùng khớp làm tăng tiếng ồn trong truyền động bánh răng . Tuy nhiên
không nên lấy m quá nhỏ dễ gãy khi quá tải.

Theo dãy mô đun tiêu chuẩn lấy m = 3 (mm)

III. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG


1. Tính sức bền tiếp xúc

Theo (6.33) :

H =zM. zH.z. [H]

zM= 274 MPa1/3

Theo 6.43

zH= b=0(góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở )

= =1,65

bánh răng thẳng dùng (6.36a) tính z

z= = =0,87
= [1,88- 3,2. ( + )].cos (6.38b)

=[1,88 - 3,2.( - )] =1,73

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:

dw1 = = =53,33 mm

Theo (6.40) vận tốc vòng:

v= = =2,99 m/s

Theo Bảng 6.13 chọn CCX 8 theo Bảng 6.16 chọn đươc trị số ảnh hưởng đến sai
lệch bước răng g0 =56

Theo 6.24:

H =H.g0v.

=0,006.56.2,99. =5,69 ; H=0,006 theo Bảng (6.15)

KHV =1+

=1 + =1,15

bw=ba. aw =0,3.160= 48 ;KH=1,03 (Bảng6.7)


KH= 1(Bánh răng thẳng)

KH=KH . KHV. KH=1,03.1,15 .1=1,19

H=274. 1,65.0,87. =391,4 MPa

Theo (6.1) v=2,99 m/s ,zV=0,85.v0,1 =0,95

Với CCX 8, chọn CCX về mức tiếp xúc là 8, khi đó gia công đạt Rz=10...40m

zR= 0,9 :da<700 mm ;KXH=1

Theo (6.1) và (6.1a):

=>[H] =[H] .zV .zR .KXH

=481,8. 0,9. 0,95. 1 =411,2 MPa

2. Tính sức bền uốn

Để đảm bảo độ bền uốn cho răng ,ứng suất uốn sinh ra tại chân răng phải nhỏ hơn
hoặc bằng một giá trị cho phép.

F2= [F2]

F2= [F2]

T1 =47418,9 Nmm

KF=KF. KF. KFV =1,071 .1.1,14=1,22


KF=1,07 (Bảng 6.7)

KF=1 (Bánh răng thẳng)

KFV=1+

F=F.g0 .v . =0,016. 56 .2,99. =15,15 ;

với F =0,016 (Bảng 6.15)

KFV=1+ =1,38

Y= = =0,58

Y =1 - =1 (Bánh răng thẳng)

YF1=3,39 ;YF2=3,52(Bảng 6.18) với

zV1= =26

zV2=130

F1 = =53,78 MPa

F1 <[F1]
F2 = = 55,8 MPa <[F2]

=> ch=824Mpa (nhân hệ số an toàn với ứng suất tiếp xúc là 2),

b=1000MPa

Vì đh/b=(0,85-0,95). Chọn 0,9 nên:


Giới hạn đàn hồi là:
đh=0,9.1000=900 MPa
Đối với thép thì:
m=(0,35-0,6) b.Chọn 0,4 ta có:
Giới hạn mỏi:
m=0,4. b=0,4.1000=400MPa

Giới hạn chảy Giới hạn đàn hồi Giới hạn mỏi Độ cứng Giới hạn bền
824MPa 900MPa 400MPa 1800Mpa 1000MPa
(55HRC)

IV. Xây dựng hàm chỉ tiêu hiệu năng


Ta có: Ứng suất là: σ=
Khối lượng bánh răng là: m=V.𝜌=SL.𝜌=.L. 𝜌
 σ =. 𝜌 ≤ σE
 m ≥ F.L., mmin khi ()max
Hàm chỉ tiêu hiệu năng cực tiểu khối lượng:
HN=
Cực tiểu về giá:
C= 𝐶𝑚.m
C ≥ F.L. , để Cmin thì ()min hay ()max
Hr = là hàm cực tiểu về giá
V. Lựa chọn vật liệu bằng phần mềm CES
Bảng 1: Giới hạn bền kéo
Trục X: Density
Trục Y: Tensile strength , yêu cầu ≥ : 824 Mpa
Chọn được 861/1509 vật liệu thỏa mãn

Bảng 2: Giới hạn mỏi


Trục X: Density
Trục Y: Endurance limit, yêu cầu ≥ 400 Mpa
Chọn được 760/1509 vật liệu thỏa mãn
Bảng 3: Độ cứng bề mặt
Trục X: Density
Trục Y:Hardness , yêu cầu ≥1800 Mpa
Lựa chọn được 719/1509 vật liệu thỏa mãn
Bảng 4: Giới hạn phá hủy
Trục X: Density
Trục Y: Fracture toughness , yêu cầu ≥1000 Mpa
Chọn đươc 362/1509 vật liệu thỏa mãn

Bảng 5: Xét hàm chỉ tiêu hiệu năng Hn


Trục X: [ Dencity ]
Trục Y: [ Elastic limit ]
 Từ hàm chỉ tiêu hiệu năng phần mềm đã chỉ ra 139 vật liệu có chỉ
tiêu về độ nhẹ hợp lí
Bảng 6: Xét hàm chỉ tiêu giá thành Hr
Trục X: [ Dencity ] * [price ]
Trục Y: [ Elastic limit ]

 Từ hàm chỉ tiêu hiệu năng phần mềm đã chọn ra được 11 vật liệu tối ưu
về giá thành và độ nhẹ hợp lí nhất.
Lựa chọn vật liệu làm bánh răng dựa trên lý thuyết:
- Có thể sử dụng thép thấm C hoặc thép hóa tốt để làm bánh răng, nhưng
chọn thép thấm C là tối ưu hơn cả, vì có thể đảm bảo các cơ tính của lõi
cũng như gia tăng độ cứng bề mặt sau thấm.
- Ta có thể chọn các mác thép: AISI 8650.

Phương pháp gia công:


- Nguyên công 1: Tạo phôi
- Nguyên công 2: Đột lỗ
- Nguyên công 3: Kiểm tra phôi sau gia công áp lực
- Nguyên công 4: Nhiệt luyện sơ bộ
- Nguyên công 5: Tiện thô bề mặt
- Nguyên công 6: Tiện thô các bề mặt còn lại và tiện tinh lỗ
- Nguyên công 7: Tiện tinh bề mặt trụ ngoài
- Nguyên công 8: Phay vấu mặt đầu
- Nguyên công 9: Phay răng
- Nguyên công 10: Kiểm tra trung gian
- Nguyên công 11: Nhiệt luyện kết thúc
- Nguyên công 12: Mài răng
- Nguyên công 13: Tổng kiểm tra
- Nguyên công 14: Bao gói nhập kho

You might also like