You are on page 1of 8

Thiết kế hệ băng tải

1. Khung:

- Chọn kết cấu khung là kết cấu thép.


* Ưu điểm của kết cấu thép:
+ Khả năng chịu lực lớn, do cường độ của thép cao → tiết kiệm được không gian một
cách hiệu quả.
+ Tính toán kết cấu thép có độ tin cậy cao.
+ Kết cấu thép có trọng lượng nhỏ nhất so với các kết cấu làm bằng vật liệu thông
thường khác (bê tông, gạch đá, gỗ) khi chịu tải trọng tương đương.
+ Thích hợp với thi công, lắp ghép và có khả năng cơ giới hóa cao trong chế tạo.
+ Do thép có độ đặc cao nên kết cấu thép không thấm chất lỏng và chất khí.
+ So với kết cấu bê tông, kết cấu thép dễ kiểm nghiệm, sửa chữa và tăng cường.
* Nhược điểm:
+ Dễ bị han gỉ, đặc biệt đối với các kết cấu làm việc trong môi trường xâm thực lớn.
+ Thép chịu nhiệt kém. Ở nhiệt độ trên 400 oC biến dạng dẻo của thép sẽ phát triển dưới
tác dụng của tĩnh tải.
2. Băng cao su:

1
- Yêu cầu kỹ thuật của băng:
+ Đảm bảo độ bền chịu kéo và uốn, độ dãn dài và độ đàn hồi nhỏ.
+ Có khả năng chống cháy, ít hỏng vì mỏi và mài mòn, không bị tách lớp, xuyên thủng
khi chở vật liệu nặng và sắc cạnh.
+ Khả năng chống lão hóa, ẩm ướt và tác dụng cơ học.

Các loại băng có vấu lồi trên bề mặt.


- Sử dụng vân hình chữ v có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa băng và vật liệu
nên sẽ tăng năng suất làm việc của băng
3. Tang dẫn động:
- Trong kết cấu của băng tải thiết kế, tang dẫn động cho băng tải gồm hai loại: Tang
chủ động và tang bị động.
+ Tang chủ động: làm nhiệm vụ truyền chuyển động cho băng tải.
+ Tang bị động: làm căng băng và dẫn hướng cho băng tải chuyển động.
- Tang dẫn động băng tải thường được đúc bằng gang hoặc bằng thép tấm, trong đồ án
này ta chọn loại tang thép.

Tang thép

2
 Thiết kế trục tang dẫn động

- Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 = 600(Mpa) và ứng suất xoắn cho

phép =15÷30(MPa).
- Tính sơ bộ trục:

T= 493606,31 (Nmm); [t] = 15 MPa

 d1 = 54,8 (mm)

Chọn d1= 55 mm

- Tính gần đúng trục

Khoảng cách giữa 2 đầu trục được tính như sau:

L = Lt+ 2a + 2t + b + c

Trong đó:

L: khoảng cách giữa 2 đầu trục(mm)

3
a: khe hở giữa tang và ổ lăn, a = 50 mm

Lt: chiều dài tang, Lt= 630 mm

t: chiều dài trục lắp ổ, t = 48 mm

b: chiều dài lắp mayo khớp nối, b=140mm

c: khe hở giữa ổ và khớp nối c= 60mm

Thay các giá trị trên vào công thức, ta có:


L=630+2.50+2.48+140+60=1026 mm;
- Xác định tải trọng tác dụng lên trục:
Moomen xoắn tác dụng lên trục công tác:
T = 493606,31 (Nmm)
Lực căng tại điểm vào tang dẫn.
F1= 6964,704( N)
Lực căng tại điểm ra tang dẫn.
F2 = 3163,937 (N)
Lực căng băng ST tác dụng lên trục: ST
= 3269,25 N ;
Lực tổng cộng là tổng lực căng của dây băng ở nhánh vào và nhánh
ra: F = F1 + F2 = 6964,704+3163,937= 10128,641 N
Lực từ khớp nối tác dụng lên trục tang
Fk= 2000N
Nhập các thông số vào phần mềm

4
5
Tính chọn ổ lăn:
Sơ đồ tính chọn ổ trục tang dẫn

Bảng 6.2: Kích thước ổ bi lòng cầu 2 dãy

Kí D D B R A C C0
hiệu (mm) (mm) (mm) (mm) (0) (kN) (kN)
1312 60 130 31 3,5 8,53 45,8 27,1
*Tính kiểm nghiệm theo khả năng tải của ổ.
+ Khả năng tải động .
Theo công thức 11.3[4] ta có
QA = ( XA.V.FRA + YA.FaA).Kđ.Kt
Trong ñó:
FR: Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ
Fa: Tổng lực dọc trục ngoài do các chi tiết máy quay truyền đến ổ (Fa=0)
Hệ số V : Hệ số kể đến vòng nào quay; Vòng trong quay: V=1
Kt: Hệ số kể ñến ảnh hưởng của nhiệt ñộ; Kt =1

6
Kd: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng; Kd =1
X: Hệ số tải trọng hướng tâm
Y: Hệ số tải trọng dọc trục
Tra bảng 11.4[3], với ổ bi ñỡ lòng cầu ta có:
e=1,5tgα=1,5.tg8,53=0,225
XA =XB =1
YA =YB =0
Thay số vào ta có :
QA = 1.1. 3192,89 . 9616,11.1.1 = 10046.19 9616,11 (N)
QB = 1.1. 6344,56 .13143,14.1.1= 6894,52 13143,14 (N)
Ta thấy QA > QB . Chọn QA ñể tính khả năng tải ñộng.
Ta có:

Trong đó:

Với ổ bi m =3

Q=QA= 6344,56 (N)

Lh=18000 (h)

L = 55x10-6x18000x80,7=79,893 (triệu vòng)

(N) = 27,336(kN)

Ta thấy Cd = 27,336 < C = 45,8 (kN)

 Ổ chọn thỏa mãn

4.Hệ thống con lăn:

7
Con lăn định tâm

- Nguyên lý hoạt động của con lăn định tâm: khi có sự dịch chuyển về một phía, băng sẽ
tỳ một mép lên con lăn làm cho khung quay quanh trục thẳng đứng. Điều này làm cho
trên bề mặt của băng xuất hiện lực hồi phục và băng sẽ quay về vị trí tâm băng ban đầu.
Như vậy trong quá trình chuyển động, băng sẽ tự động quay ổ đỡ của mình về vị trí tâm.

- Trong cơ cấu băng tải ở đồ án thiết kế này, ta sử dụng loại con lăn lòng máng

You might also like