You are on page 1of 42

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÁY

Lý thuyết

 Đề 1

Câu 1: Với đai dẹt và đai thang thì đai nào được nối và đai nào không được nối, vì sao?
- Đai dẹt đươc nối. Bởi vì đai dẹt cắt được theo yêu cầu và nối thành vòng kín, còn
đai thang được tiêu chuẩn hóa và chế tạo thành vòng kín và không thể cắt.
,.Câu 2: Cho hệ thống truyền động bánh răng như hình vẽ. Biết mô men xoắn tác dụng
lên trục 1 là 2000 Nmm, mô đun cặp bánh răng côn me = 2, mô đun cặp bánh răng
nghiêng mn = 3, số răng Z1 = 20, Z2 = 40, Z3 = 15, Z4 = 45, Z5 = 15, Z6 = 30. Chiều
rộng vành răng b = 20mm. Góc ăn khớp  = 20, góc nghiêng răng của cặp bánh răng
(Z3, Z4) là  = 12. Hãy xác định phương, chiều và giá trị các lực tác dụng lên các cặp
bánh răng (1,2) và (3,4) khi ăn khớp? Ft là lực vòng ngược chiều với v1 , Fr là lực
hướng tâm hướng vào tâm
Fa là lực dọc trục , // vs trục và hướng vào mp làm việc

 Xác định phương, chiều lực tác dụng lên các cặp bánh răng:
* Lực tác dụng lên bánh răng côn 1:
- lực vòng ngược chiều với bánh răng côn 1

(1)

Có:

Thay m vào (1):


- lực hướng tâm hướng vào tâm của bánh rang côn 1

Có : 9(deta)

- lực dọc trục bánh rang côn 1

* Lực tác dụng lên bánh côn 2:

*Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 3:


Mô men xoắn tác dụng lên trục 2:

- lực vòng ngược chiều với bánh răng côn 3

- lực hướng tâm hướng vào tâm của bánh rang côn 3
- lực dọc trục bánh rang côn 3

*Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 4:

*Lực tác dụng lên bánh răng côn 5:


Mô men xoắn tác dụng lên trục 3:

- lực vòng ngược chiều với bánh răng côn 5

Với

- lực hướng tâm hướng vào tâm của bánh rang côn 5
Có:

- lực dọc trục bánh rang côn 5

*Lực tác dụng lên bánh răng côn 6:

Lực toàn phần Fn trong mặt phẳng ăn khớp được phân tích thành 3 thành phần: Lực dọc trục Fa, lực
hướng tâm Fr và lực tiếp tuyến (lực vòng) Ft.

Fr1: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng chủ động

Ft1: + Phương tiếp tuyến với bánh răng chủ động + Chiều ngược với chiều quay của bánh răng chủ động
Fa1: + Phương dọc theo trục của bánh răng chủ động + Chiều hướng vào mặt răng làm việc

Fr2: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng bị động

Ft2: + Phương tiếp tuyến với bánh răng bị động + Chiều cùng với chiều quay của bánh răng bị động

Fa2: + Phương dọc theo trục của bánh răng bị động + Chiều ngược với Fa1

- Đề 2

Câu 4: Để xích có độ chùng bình thường người ta thường giảm khoảng cách trục a
sau khi tính được một lượng ∆a. Nhưng khi bộ truyền xích đặt nghiêng 1 góc > 70°
thì không cần giảm bớt khoảng cách trục a. Hãy giải thích tại sao?
 Xích có khối lượng bản thân nó. Nếu đặt góc nghiêng ngỏ hơn 70° thì trọng lượng
bản thân sẽ tác động làm căng xích. Nếu đặt góc nghiêng 70° thì lực này không tác
dụng nhiều lên bộ truyền xích nên xích không bị căng.

Bài 3: Tính lực tác dụng lên trục lắp bánh đai chủ động khi truyền công suất P1 = 4kW và
số vòng quay 1450v/p? Biết lực căng đai căng đai trên nhánh dẫn và nhánh bị dẫn là F1 =
1000N và F2 = 500N; đường kính bánh chủ động d1 = 150mm và bánh bị động d2 =
300mm, khoảng cách giữa hai trục a = 800mm.
 Góc ôm đai trên bánh dẫn:

111111
( α1, α2: góc ôm của đai trên bánh nhỏ và bánh lớn
: góc giữa hai nhánh dây đai.
-d1 và d2: Đường kính tính toán của bánh dẫn và bánh bị dẫn. - Đường kính
tính toán d1 và d2 đối với đai dẹt là đường kính ngoài của bánh đai, với đai
hình thang hoặc đai hình lược là đường kính vòng tròn qua lớp trung hòa của
đai.
- Đường kính d1 của bánh đai nhỏ trong bộ truyền đai dẹt có thể xác định theo
công thức thực nghiệm của Xavêrin d1 = (1100 ÷ 1300) 1 3 1
-d1 – đường kính tối thiểu, tra bảng 3.5
- Đường kính bánh đai lớn d2 = d1u(1 – ξ)……
))))))
 Bỏ qua lực ly tâm và tuân theo định luật Húc:

 Lực tác dụng lên trục bánh đai :

- Đề 3

Câu 5: Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của đai thang
thường và đai thang hẹp?Tại sao đai thang không nên làm việc ở vận tốc cao?
 Đai thang mặt làm việc là hai bên
 Đai thang thường có b/h ≈ 1,6 và đai thang hẹp có b/h ≈ 1,2. Với cùng chiều rộng đai
đai hình thang hẹp có chiều cao h lớn hơn, do đó khả năng tải cao hơn đai bình
thường.
 Đai thang không nên làm việc ở vận tốc quá cao ( vượt quá 30m/s ) vì khi đó xảy ra
hiện tượng dao động xoắn, tăng lực ly tâm, nóng dây đai, giảm tuổi thọ và hiệu suất
bộ truyền. Vận tốc tốt nhất nằm trong khoảng 20÷25 m/s.
Câu 6: Ổ bi đỡ một dãy được tính toán cho trường hợp chỉ chịu tải trọng hướng tâm Fr =
8 kN. Nhưng do lắp ráp không chính xác làm xuất hiện lực dọc trục phụ Fa = 4 kN. Khi
đó tải trọng động quy ước P và tuổi thọ của ổ thay đổi như thế nào?
X và Y - hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (bảng 10.2 và các sổ tay ổ lăn)

Fr và Fa - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục Q1 tải trọng tương đương V - hệ số phụ thuộc vòng
ổ quay Kđ - hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng động Kt - hệ số xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ

cđ là khả năng tải động

 Tải trọng quy ước :

{
X=1 Do Fa=0
Y =0
V =1 ( Vòng trong quay )
Trong đó K d =1
K t =1
q=3 ( ổ bi )
Cđ =const ( Khả năng tải động)

 Tải trọng quy ước:

Vậy khi có thêm lực dọc trục Fa, tải quy ước tăng(Q tăng) dẫn đến tuổi thọ giảm(L giảm)

- Đề 4

Câu 8: Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí ( Động cơ - bộ truyền ngoài - hộp giảm tốc ) bộ
truyền đai thường đặt được đặt ở vị trí nào? Vì sao?Cho sơ đồ truyền động minh họa?
 Bộ truyền đai thường được bố trí ở đầu vào của hộp giảm tốc. Bởi vì bộ truyền đai có
thể truyền chuyển động và cơ năng giữa các trục ở xa nhau, làm việc êm và không
ổn; quan trọng nhấy là nó giữ được an toàn cho các chi tiết máy và động cơ khi bị
quá tải nhờ hiện tượng trượt và có thể truyền chuyển động cho nhiều trục. Khi động
cơ chạy trong trường hợp quá tải thì bộ truyền đai sẽ trượt đi chứ không truyền
chuyển động nữa. Điều đó sẽ giúp đảm bảo an toàn cho cả động cơ và cả hộp giảm
tốc dược an toàn khi quá tải.
 Sơ đồ truyền động minh họa:
Động cơ - Bộ truyền đai - Hộp giảm tốc - Máy công tác
Hỏi: Nếu người ta sắp xếp bộ truyền đai phía sau hộp giảm tốc có được không?Tại sao?
Trả lời: Không nên để bộ truyền đai phía sau hộp giảm tốc ở phía trước vì khi làm việc ở
tình trạng quá tải thì bộ truyền đai nằm ở phía sau hộp giảm tốc đều làm hỏng hộp giảm
tốc. Bộ truyền đai nằm ở phía sau sẽ không bảo đảm được tỉ số truyền và mômen cần
truyền đến các trục từ hộp giảm tốc đến máy công tác bên cạnh đó bộ truyền đai là bộ
truyền dễ bị trượt trên trục và không truyền được chuyển động. Vì thế cho nên bộ truyền
đai không được nằm ở phía sau hộp giảm tốc và bộ truyền đai không được nằm ở trước
hộp giảm tốc.
Bài 7: Bộ truyền xích con lăn có các thông số sau: bước xích pc = 24,5 mm, số răng của
đĩa xích dẫn z1 = 25, tỷ số truyền u = 2, số vòng quay của bánh dẫn n1 = 600 v/p. Bộ
truyền nằm ngang, làm việc có va đập nhẹ, khoảng cách trục a = 1000 mm, bôi trơn định
kỳ, trục đĩa xích điều chỉnh được, làm việc 1 ca, xích 1 dãy. Xác định khả năng tải của bộ
truyền xích (tính mômen xoắn T1 và công suất truyền P1).
- Hệ số điều kiện sd xích

{
K−Hệ số điều kiện sd xích
K đ =1, 2 Hệ số tải động
K a=1 Hệ số xét đến chiều dài xích
K 0=1 Bố trí nằm ngang<60 độ
Trong đó K đc =1Trục có thể điều chỉnhđược
K b=1 ,5 Bôi trơn định kì

111111….
Kđ – hệ số tải trọng động, nếu dẫn động bằng động cơ điện và tải trọng ngoài tác dụng
lên bộ truyền tương đối êm Kđ = 1, nếu tải trọng có va đập Kđ = 1,2 ÷ 1,5; nếu va đập
mạnh Kđ = 1,8;
Ka – hệ số xét đến chiều dài xích, xích càng dài thì số lần vào khớp của mỗi mắt xích
trong một đơn vị thời gian càng ít, xích sẽ ít mòn hơn (khi các điều kiện khác như nhau).
Với a = (30 ÷ 50)t, Ka = 1; a ≤ 25t, Ka = 1,25; a =(60 ÷ 80)t, Ka = 0,8;
Ko – hệ số xét đến cách bố trí bộ truyền, nếu bộ truyền đặt càng nghiêng (so với đường
nằm ngang) thì độ mòn (hoặc độ tăng tương đối của bước xích) cho phép càng giảm vì
xích càng dễ bị tuột. Khi đường nối hai tâm đĩa xích làm với đường nằm ngang một góc
nhỏ hơn 600 , Ko = 1; nếu lớn hơn 600, Ko có thể lấy tới 1,25;
Kđc – hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích, nếu trục có thể điều chỉnh được
Kđc = 1, nếu dùng đĩa căng xích hoặc con lăn căng xích Kđc = 1,1; nếu trục không điều
chỉnh được và cũng không có bộ phận căng xích Kđc = 1,25; Kb – hệ số xét đến điều
kiện bôi trơn, nếu bôi trơn liên tục (xích nhúng dầu hoặc được phun dầu liên tục) Kb =
0,8, nếu bôi trơn nhỏ giọt
Kb = 1, nếu bôi trơn định kỳ (bôi trơn gián đoạn) Kb = 1,5; Kx – hệ số xét đến số dãy
xích x, với x = 1; 2; 3; 4 thì Kx = 1; 1,7; 2,5; 3 tương ứng. Trị số áp suất cho phép [p]
theo điều kiện bền mòn của xích cho trong bảng 4.4……..
)))))))))))
- Tra bảng 4.4(tr101) với n=600v/p và pc=24,5mm

- Với số dãy xích =1 thì


Ta có công thức:
Bước xích bằng:

+) (t=pc=24,5mm) t ở đây là bước


xích

+)

- Đề 5

Câu 9: Trình bày các thông số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc ôm
tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây?
 Các thông số hình học trong bộ truyền đai:
- d1, d2 : đường kính tính toán của bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- a : khoảng cách giữa hai trục.
- α1, α2 : góc ôm của dây đai trên bánh nhỏ và bánh lớn.
- γ :góc giữa hai nhánh dây.
 Phải quy định góc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong
một giây: o
- Góc ôm là góc ở tâm bánh đai choán cung tiếp xúc giữa bánh đai và dây đai. Kí
hiệu α1, α2.

Nếu α1 nhỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng kéo của đai, do đó đối với đai dẹt α1.
Cần thỏa mãn điều kiện α1 ≥ 150°. Với đai thang α1 chỉ cần thỏa mãn điều kiện α1
≥120° (do tác dụng chêm của đai với rãnh bánh đai).

Bài 10: Xác định lực tác dụng lên các bánh răng hộp giảm tốc bánh răng côn răng thẳng
một cấp theo các số liệu: công suất truyền P = 10,9 kW, số vòng quay bánh dẫn n1 = 235
v/p, z1 = 25, mô đun vòng ngoài me = 8 mm, z2 = 50, chiều rộng răng bw = 70 mm.
Momen xoắn tác dụng:

Có: ( m: mô đun vòng trung bình ,Hệ số Kbe = b/Re được


gọi là hệ số chiều rộng vành rang, Kbe  0 )
Từ (1)

Có:

11111
Lực toàn phần Fn trong mặt phẳng ăn khớp được phân tích thành 3 thành phần: Lực dọc trục Fa, lực
hướng tâm Fr và lực tiếp tuyến (lực vòng) Ft.

Fr1:
Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng chủ động
Ft1:
+ Phương tiếp tuyến với bánh răng chủ động
+ Chiều ngược với chiều quay của bánh răng chủ động
Fa1:
+ Phương dọc theo trục của bánh răng chủ động
+ Chiều hướng vào mặt răng làm việc
Fr2: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng bị động
Ft2:
+ Phương tiếp tuyến với bánh răng bị động
+ Chiều cùng với chiều quay của bánh răng bị động
Fa2:
+ Phương dọc theo trục của bánh răng bị động
+ Chiều ngược với Fa1
)))))

- Đề 6

Câu 12:Trình bày về kết cấu bánh răng? Khi nào thì chế tạo bánh răng liền trục, các đặc
điểm của bánh răng liền trục?
 Trình bày kết cấu bánh răng:
- Kết cấu bánh răng phụ thuộc vào kích thước bánh răng(đường kính d), qui mô sản
xuất và phương pháp lắp với trục.
- Khi đường kính bánh răng d ≤ 150mm, bánh răng được chế tạo liền khối, không
khoét lõm.
- Khi đường kính bánh răng d ≤ 600mm bánh răng thường được khoét lõm để giảm
khối lượng, tăng khả năng đồng đều về cơ tính khi nhiệt luyện, dễ giá kẹp và vận
chuyển.
- Khi đường kính lớn d > 600mm, để tiết kiệm thép tốt, bánh răng thường được chế
tạo vành riêng bằng thép tốt rồi ghép vào may ơ bằng thép thường hoặc gang với
mối ghép vít, bu lông, hàn hoặc độ đôi.
- Khi đường kính bánh răng lớn (>3000 mm) vành răng được ghép từ các mảnh
(3÷4).
 Điều kiện chế tạo và đặc điểm của bánh răng liền trục:
- Nếu đường kính vòng đáy răng ít chênh lệch với đường kính trục hoặc cần tăng độ
đồng tâm của bánh răng đối với trục, bánh răng được chế tạo liền trục.
- Thường làm liền với trục khi khoảng cách từ đáy răng đến rãnh then nhỏ hơn 2,5m
(m là mô đun) đối với bánh răng trụ và 1,6mte (mte là mô đun mặt mút lớn) đối
với bánh răng côn.
Bài 11: Cho hệ truyền động như hình vẽ, cho biết trục vít chế tạo từ thép và bánh vít chế
tạo từ động thanh, tỷ số truyền của bộ truyền trục vít – bánh vít u2 = 18, số vòng quay
trục vít là n = 600 v/p. Hãy xác định phương, chiều và giá trị các lực tác dụng trên các
cặp bánh răng và trục vít và bánh vít? Biết P1= 1,5 kW, tỷ số truyền cặp bánh răng trụ
răng nghiêng u1=2; z1 = 20, z2 = 40, z3 = 4, mn=4, hệ số đường kính trục vít q = 8 mm.
Ft là lực vòng ngược chiều với v1 , Fr là lực hướng tâm hướng vào tâm
Fa là lực dọc trục , // vs trục và hướng vào mp làm việc

Tốc độ vòng trục 1:

Momen xoắn trên trục 1:

Lực vòng tác dụng lên bánh răng nghiêng 1:

Lực hướng tâm tác dụng lên bánh răng nghiêng 1:


Lực dọc trục 1:

Momen xoắn trên trục 2:

Lực toàn phần Fn trong mặt phẳng ăn khớp được phân tích thành 3 thành phần: Lực dọc trục Fa, lực
hướng tâm Fr và lực tiếp tuyến (lực vòng) Ft.

Fr1: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng chủ động

Ft1: + Phương tiếp tuyến với bánh răng chủ động + Chiều ngược với chiều quay của bánh răng chủ động
Fa1: + Phương dọc theo trục của bánh răng chủ động + Chiều hướng vào mặt răng làm việc

Fr2: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng bị động

Ft2: + Phương tiếp tuyến với bánh răng bị động + Chiều cùng với chiều quay của bánh răng bị động

Fa2: + Phương dọc theo trục của bánh răng bị động + Chiều ngược với Fa1

- Đề 7

Câu 13: Nêu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên nhân làm bộ
truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp êm hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng?
 Các đặc điểm ăn khớp của bánh răng nghiêng:
- Quá trình ăn khớp êm,tải trọng động giảm
- Chiều dài tiếp xúc lớn,tải trọng riêng nhỏ hơn răng thẳng
 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp êm hơn bộ truyền bánh răng trụ
răng thẳng Vì Ở BR nghiêng các răng không song song với đường sinh mà làm
với đường sinh một góc β nên răng chịu tải và thôi tải một cách dần đồng thời
trong vùng ăn khớp luôn có ít nhất hai đôi răng.
Bài 14: Tìm công suất lớn nhất có thể truyền của bộ truyền đai thang loại B nếu biết trước
các điều kiện sau: số vòng quay trục dẫn n1 =2000 vg/ph, đường kính bánh dẫn d1 =
200mm, u = 3,15 ; chiều dài đai L = 3550mm; lực căng ban đầu F0 = 1500N; tải trọng
làm việc dao động nhỏ.
 ( đường kính vòng lăn )
 Chiều dài đai :

 Góc ôm đai:
Có: , γ :góc giữa hai nhánh dây
 Lực tác dụng lên trục bánh đai dẫn :
=> [ F1=1512 , 27 N > F 0 ( tm )
F 1=1487 , 72 N

 Có:

- Đề 8

Câu 5: Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của đai thang
thường và đai thang hẹp?Tại sao đai thanh không nên làm việc ở tốc độ cao?
- Đai thang mặt làm việc là hai mặt bên.
- Đai thang thường có b/h ≈ 1,6 và đai thang hẹp có b/h ≈ 1,2. Với cùng chiều rộng
đai, đai hình thang hẹp có chiều cao h lớn hơn, do đó khả năng tải cao hơn đai
bình thường.
- Đai thang không nên làm việc ở vận tốc cao (vượt quá 30m/s) vì khi đó xảy ra
hiện tượng dao động xoắn, tăng lực ly tâm, nóng dây đai, giảm tuổi thọ và hiệu
suất bộ truyền. Vận tốc tốt nhất nằm trong khoảng 20 ÷ 25m/s.
Câu 15: Xác định lực tác dụng lên các bánh răng hộp giảm tốc bánh răng trụ răng
nghiêng một cấp theo các số liệu: công suất truyền P = 5,5 kW, số vòng quay bánh dẫn
n1 = 980 v/p, tỷ số truyền u = 4, tổng số răng z1 + z2 = 80, môđun pháp mn = 4 mm, góc
ăn khớp  = 20, góc nghiêng răng  = 10.

{
Z2
u=
Z1
=4

Z 1 + Z2 =80
{Z =16
↔ 1
Z 2=64

Momen xoắn tác dụng trên trục

11111
Fr1:
Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng chủ động
Ft1:
+ Phương tiếp tuyến với bánh răng chủ động
+ Chiều ngược với chiều quay của bánh răng chủ động
Fa1:
+ Phương dọc theo trục của bánh răng chủ động
+ Chiều hướng vào mặt răng làm việc
Fr2: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng bị động
Ft2:
+ Phương tiếp tuyến với bánh răng bị động
+ Chiều cùng với chiều quay của bánh răng bị động
Fa2:
+ Phương dọc theo trục của bánh răng bị động
+ Chiều ngược với Fa1
Lực toàn phần Fn trong mặt phẳng ăn khớp được phân tích thành 3 thành phần: Lực dọc trục Fa, lực
hướng tâm Fr và lực tiếp tuyến (lực vòng) Ft.

)))))

- Đề 9

Câu 8: Trong hệ thống truyền dẫn cơ khí ( Động cơ – bộ truyền ngoài – hộp giảm tốc) bộ
truyền đai thường được đặt ở vị trí nào? Vì sao? Cho sơ đồ truyền động minh họa?
- Bộ truyền đai thường được bố trí ở đầu vào của HGT.Vì hoạt động êm ở vận tốc
cao. BTD nằm ở phía sau sẽ không bảo đảm được tỉ số truyền và moomen cần
truyền đến các trục từ HGt đến máy công tác. Đảm bảo động cơ và các chi tiết
quan trọng HGT không hỏng khi quá tải. BTX bôi trơn ít và mài mòn nhiều vì vậy
thường ko đặt trước HGT.
- Sơ đồ minh họa: Động cơ –Bộ truyền bánh đai– hộp giảm tốc- bộ truyền xích –
Tải.
Bài 18: Xác định kích thước của bộ truyền trục vít, biết rằng khoảng cách trục tiêu chuẩn
aw = 160 mm, tỷ số truyền u = 31,5. Theo điều kiện bền modun không nhỏ hơn 8 mm, hệ
số đường kính trục vít q = 8 mm. Trục vít được mài bóng, tôi và có một mối ren.
Đk m≥ 8mm
Có một mối ren
=> Z1=1
=>Z2=u. u=31,5
- Khoảng cách trục là: ( aw là khoảng cách trục, m là modun dọc của trục vít m = p/π
p là hệ số đường kính
Đường kính mặt trụ chia của trục vít:

Đường kính vòng lăn, chia của bánh vít vít:

Góc vít :
11111111
Tiêu chuẩn quy định trị số a ω = 40; 50; 63; 80; 100; 125; 160; 180; 200; 225; 250; 280;
315; 355; 400; 450; 500 mm. Tuy nhiên nếu không có yêu cầu thiết kế hộp giảm tốc trục
vít tiêu chuẩn thì không cần chọn khoảng cách trục a ω tiêu chuẩn.
Với khoảng cách trục đã cho, có thể thay đổi m, q và x để có được các tỉ số truyền khác
nhau.
- Chiều dài b1 phần cắt ren của trục vít lấy theo điều kiện ăn khớp cùng một lúc được với
nhiều răng của bánh vít nhất.
- Chiều rộng b2 của bánh vít lấy theo điều kiện góc tiếp xúc: 2  2b /(da 0,5m)
))))))

- Đề 10

Câu 20: Tại sao độ bền mỏi là chỉ tiêu cơ bản để tính toán trục?
 Chỉ tiêu tính trục:
- Do tác dụng lâu dài của ứng suất uốn và ứng suất xoắn thay đổi có chu kỳ, trục có
thể bị hỏng vì mỏi. Do vậy, ứng suất uốn và ứng suất xoắn có tác dụng quyết định
đến khả năng làm việc của trục.
- Độ bền mỏi là chỉ tiêu cơ bản để tính trục vì trục chịu ứng suất thay đổi cho nên
thường bị hỏng vì mỏi.
Bài 14: Tìm công suất lớn nhất có thể truyền của bộ truyền đai thang loại B nếu biết trước
các điều kiện sau: số vòng quay trục dẫn n1 =1500vg/ph, đường kính bánh dẫn d1 =
200mm, u = 3,15 ; chiều dài đai L = 3550mm; lực căng ban đầu F0 = 1500N; tải trọng
làm việc dao động nhỏ.
 ( đường kính vòng lăn )
 Chiều dài đai :

 Góc ôm đai:
Có: ,
 Lực tác dụng lên trục bánh đai dẫn :

=> [ F1=1512 , 27 N > F 0 ( tm )


F 1=1487 , 72 N

 Có:

( đề cho n1 = 1500 nên p= 0,38 )

- Đề 11

Câu 21: Góc ôm, khoảng cách trục và chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh hưởng
như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
 Góc ôm:
F0: Lực căng ban đầu.
F1, F2: Lực căng trên nhánh căng và nhánh chùng.

(Ft: lực vòng)


- Bỏ qua lực li tâm và giả thiết vật liêu đai tuân theo định luật Húc:

Do đó:

- Mối quan hệ F1 và F2:


Như vậy khi tăng góc ôm thì sẽ tăng khả năng kéo.
 Khoảng cách trục:

: góc ôm đai trên bánh đai nhỏ

: đường kính bánh đai nhỏ và lớn.


 Khoảng cách trục a càng lớn thì góc ôm 1 càng lớn dẫn đến tăng khả knăng
khả năng kéo của bộ truyền và ngược lại.
 Chiều dài đai:
Ta có công thức tính chiều dài đai:
với d1,d2: đường kính cho trước tính toán
a: khoảng cách trục (biến a>0)

Đạo hàm L :
Vậy L đồng biến, tức là a càng lớn thì L càng lớn và ngược lại L càng lớn thì a
càng lớn dẫn đến tăng khả năng kéo của bộ truyền và ngược lại.
 Vị trí bộ truyền:
- Khi bộ truyền đai bố trí ở đầu vào của HGT thì có thể truyền chuyển động và cơ
năng giữa các trục ở xa nhau quan trọng nhất là nó giữ được an toàn cho các chi
tiết máy và động cơ khi bị quá tải nhờ hiện tượng trượt và có thể truyền chuyện
động cho nhiều trục.
- Khi bộ truyền đai bố trí ở phía sau HGT sẽ không bảo đảm được tỉ số truyền và
mômen cần truyền đến các trục từ HGT đến máy công tác bên cạnh đó BTĐ là bộ
truyền dễ bị trượt trên trục và không truyền được chuyển động. Do đó ví trí của bộ
truyền cũng ảnh hưởng đến khả năng kéo của bộ truyền đai.
Bài 22: Cho hệ thống truyền động bánh răng như hình vẽ. Biết mô men xoắn tác dụng lên
trục 1 là 2000 Nmm, mô đun cặp bánh răng côn me = 3, mô đun cặp bánh răng trụ răng
nghiêng mn = 4, mô đun cặp bánh răng trụ răng thẳng m = 2, số răng z1 = 20, z2 = 40, z3
= 15, z4 = 65 z5 = 20, z6 = 40. Chiều rộng vành răng b = 30 mm. Góc ăn khớp a = 20°,
góc nghiêng răng của cặp bánh răng (Z3, Z4) là β = 8°.
Lực toàn phần Fn trong mặt phẳng ăn khớp được phân tích thành 3 thành phần: Lực dọc trục Fa, lực
hướng tâm Fr và lực tiếp tuyến (lực vòng) Ft.

Fr1: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng chủ động

Ft1: + Phương tiếp tuyến với bánh răng chủ động + Chiều ngược với chiều quay của bánh răng chủ động
Fa1: + Phương dọc theo trục của bánh răng chủ động + Chiều hướng vào mặt răng làm việc

Fr2: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng bị động

Ft2: + Phương tiếp tuyến với bánh răng bị động + Chiều cùng với chiều quay của bánh răng bị động

Fa2: + Phương dọc theo trục của bánh răng bị động + Chiều ngược với Fa1

Ft là lực vòng ngược chiều với v1 , Fr là lực hướng tâm hướng vào tâm
Fa là lực dọc trục , // vs trục và hướng vào mp làm việc
* Lực tác dụng lên bánh răng côn 1:

(1)

Có:
Thay m vào (1):

Có :

* Lực tác dụng lên bánh côn 2:

*Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 3:


Mô men xoắn tác dụng lên trục 2:
*Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 4:

*Lực tác dụng lên bánh răng thẳng:


Mô men xoắn tác dụng lên trục 3:

Có:
*Lực tác dụng lên bánh răng thẳng 6:

- Đề 12

Câu 23: Hãy giải thích tại sao trong bộ truyền trục vít lại có hiện tượng tự hãm?
- Lực F của bánh vít tác dụng lên trục vít co phương song song với trục tâm của trục
vít. Nếu nâng dần góc nâng của trục vít sẽ đến một gí trị nhất định lực F nằm hẳn
vào trong nón ma sát. Khi đó dù lực tác dụng lên bánh vít có lớn lên bao nhiêu
cũng không thể làm quay trục vít được. Và đó là hiện tượng tự hãm của bộ trục vít
- bánh vít.

Câu 24: Ổ bi đỡ một dãy được tính toán cho trường hợp chỉ chịu tải trọng hướng tâm Fr =
10000 N. Nhưng do lắp ráp không chính xác làm xuất hiện lực dọc trục phụ Fa = 3000 N.
Khi đó tải trọng động quy ước P và tuổi thọ của ổ thay đổi như thế nào?
X và Y - hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (bảng 10.2 và các sổ tay ổ lăn)
Fr và Fa - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục Q1 tải trọng tương đương V - hệ số phụ thuộc vòng
ổ quay Kđ - hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng động Kt - hệ số xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ

 Tải trọng quy ước :

{
X=1 Do Fa=0
Y =0
V =1 ( Vòng trong quay )
Trong đó K d =1
K t =1
q=3 ( ổ bi )
Cđ =const ( Khả năng tải động)

 Tải trọng quy ước:

L là tuổi thọ của ổ


Vậy khi có thêm lực dọc trục Fa, tải quy ước tăng(Q tăng) dẫn đến tuổi thọ giảm(L giảm)

- Đề 13

Câu 25: So sánh ổ lăn và ổ trượt về phạm vi sử dụng? Tại sao không nên sử dụng ổ lăn
làm việc ở tốc độ cao?
 Phạm vi sử dụng:
- Ổ truợt: Hiện nay trong ngành chế tạo máy ổ trượt ít dùng hơn so với ổ lăn. Tuy
nhiên trong một số truờng hợp dưới đây, dùng ổ trượt có nhiều ưu việt hơn: Khi
trục quay với vận tốc rất cao, nếu dùng ổ lăn tuổi thọ của ổ sẽ thấp .Trong các máy
chính xác, khi yêu cầu phương của trục rất chính xác, dùng ổ trượt sẽ tốt hơn do
nó ít chi tiết nên dễ chế tạo chính xác cao và có thể điều chỉnh được khe hở. Khi
ngõng trục có đường kính khá lớn, không có ổ lăn tiêu chuẩn thì dùng ổ trượt sẽ hạ
được giá thành. Khi ổ cần làm việc trong các môi trường đặc biệt (axit, kiềm…),
dùng ổ trượt làm bằng các vật liệu đặc biệt. Trong các cơ cấu vận tốc thấp, không
quan trọng, dùng ổ trượt rẻ tiền. Khi cần phải dùng ổ ghép để dễ tháo lắp (như trục
khuỷu).
- Ổ lăn: Ổ lăn được dùng rất phổ biến trong nhiều loại máy: máy cắt kim loại, máy
điện, ô tô, máy bay, máy kéo, máy nông nghiệp, cần trục, máy xây dựng, máy mỏ,
trong các hộp giảm tốc… (Vật liệu: dùng để chế tạo vòng trong, vòng ngoài và
con lăn thường là thép Cr có hàm lượng C khoảng 1  1,1)
 Giải thích tại sao không nên sử dụng ổ lăn khi làm việc ở tốc độ cao:
- Vì ứng suất tiếp xúc trên vòng ngoài nhỏ hơn rãnh vòng trong, nên khi làm việc
với vận tốc cao thì lực ly tâm có ảnh hưởng đáng kể đặc biệt là trên ổ chặn. Khi đó
có thể bị kẹt bi, làm tăng sự mài mòn vòng cách.
Bài 26: Xác định các thông sô hình học của cặp bánh răng trụ răng nghiêng biết rằng
Z1=24, sô vòng quay n1 = 1200vg/ph, n2 =480vg/ph, khoảng cách trục aw = 250mm ,
modun pháp mn = 5.5mm , hệ số chiều rộng vành răng ψbd =0,8(hệ số bidy).

beta là góc nghiêng răng

Đường kính vòng chia:

Đường kính vòng lăn: aw là khoảng cách trục

Đường kính đỉnh răng:


Đường kính chân răng:

hệ số chiều rộng vành răng


Chiều rộng vành răng:
mn là modun pháp. mt modun tiếp

- Đề 14

Câu 9: Trình bày các thông số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc ôm
tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây?
 Các thông số hình học trong bộ truyền đai:
- d1, d2 : đường kính tính toán của bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- a : khoảng cách giữa hai trục.
- α1, α2 : góc ôm của dây đai trên bánh nhỏ và bánh lớn.
- γ :góc giữa hai nhánh dây.
 Phải quy định góc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong
một giây: o
- Góc ôm là góc ở tâm bánh đai choán cung tiếp xúc giữa bánh đai và dây đai. Kí
hiệu α1, α2.

Nếu α1 nhỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng kéo của đai, do đó đối với đai dẹt α1.
Cần thỏa mãn điều kiện α1 ≥ 150°. Với đai thang α1 chỉ cần thỏa mãn điều kiện α1
≥120° (do tác dụng chêm của đai với rãnh bánh đai).
Bài 27: Kiểm nghiệm bền cho mối ghép đinh tán, biết: F = 7,5 KNd = 10 mm S1 = S2 =
8mm , a = 500 mm , b = 250 mm ,L=a, [d] = 100 MPa ,[C] = 75 Mpa

Dời lực F về trọng tâm của mối ghép ta được lực F và momen M

- Lực tác động lên các đinh tán do lực F gây nên:

- Lực tác động lên các đinh tán do M gây nên:


Với

-
 Lực tác động lên đinh tan 2 và 3 là lớn nhất:

- Điều kiện bền cắt của đinh tán : ( tô )


=> Không đảm bảo điều kiện bền cắt.

- Điều kiện bền dập của đinh tán: ( xích ma )


=> Đảm bào điều kiện bền dập.

- Đề 15

Câu 29: Tại sao trong bộ truyền trục vít – bánh vít không nên chọn góc nâng γ (gamma)
lớn?
 Hiệu suất tính bằng công thức:

Kể đến mất mát do khuấy dầu:

=> Ta thấy: η↑ khi γ↑ ,đồng thời do tanγ = Z1 / 𝑞 nên muốn γ lớn thì Z1 lớn, q
nhỏ.Tuy nhiên không nên chọn Z1 quá lớn vì kích thước bộ truyền sẽ cồng kềnh và
q nhỏ sẽ làm trục vít không đủ độ cứng vì vậy γ ≤ 25o .
Câu 30: Hãy kiểm nghiệm bền cho mối ghép bu lông sau, biết:
F = 80000 N
d0 = 14 mm
a = 300 mm
b = 0,7a
L = 1,5a
h = 34 mm
S1 = 20 mm,
S2 = 18 mm
[d] = 115 Mpa điều kiện bền dập
[c] = 95 Mpa điều kiện bền cắt

- Dời lực F về trọng tâm của mối ghép ta được lực F và momen M

- Lực tác động lên các bulong do lực F gây nên:

-
- Lực tác động lên các đinh tán do M gây nên:

Với:
 Lực tác động lên bulong 1 và 3 là lớn nhất:

Bulong lắp không có khe hở

- Điều kiện bền cắt : ( tô )


=> Không đảm bảo điều kiện bền cắt.

- Điều kiện bền dập của đinh tán:


( xích ma )
=> Không đảm bào điều kiện bền dập.

- Đề 16

Câu 31: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại sao
bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?
 Ưu điểm:
- Tỉ số truyền rất lớn.
- Làm việc êm, không ồn.
- Có khả năng tự hãm
 Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp, nhiệt sinh nhiều nên thường phải dùng các phương pháp làm nguội
- Phải dùng vật liệu giảm ma sát (đồng thanh) để chế tạo bánh vít nên thành tương
đối đắt.
 Phạm vi sử dụng:
- Chỉ sử dụng cho phạm vi công suất < 60kW .
- Có tỉ số truyền lớn nên được sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ .
- Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng.
 Bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ
gọn vì: số đầu mối của trục vít Z1 rất nhỏ, trong khí đó Z2 có thể lấy lớn. Vì vậy
cơ cấu này có ưu điểm cơ bản là tỉ số truyền có thể rất lớn, nhưng kích thước
cơ cấu vẫn nhỏ gọn.
Z1 là số đầu mối ren (1..3.4) Z2Là số răng bánh vít
Câu 32: Hãy tính đường kính bulông trong mối ghép bulông không có khe hở sau biết:
F = 5000 N
a = 220 mm, L = 2a
h = 40 mm, b = 1,5a
S1 = 20 mm
S2 = 25 mm
[d] = 110 MPa, [C] = 90 Mpa ứng suất bền dập và ứng suất bền cắt

Dời lực F về trọng tâm của mối ghép ta được lực F và momen M

- Lực tác động lên các bulong do lực F gây nên:


- Lực tác động lên các đinh tán do M gây nên:

Với

 Lực tác động lên bulong 2 là lớn nhất:

- Điều kiện bền cắt:

- Điều kiện bền dập: ( xích ma )

=> d0=10mm
do là đường kính bulong
- Đề 17

Câu 33: Nêu các đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép của bộ truyền trục vít bánh vít?
Tại sao cần chọn vật liệu trục vít có độ bền tốt hơn bánh vít?
 Đặc điểm khi xác định ứng suất cho phép:
- Vì vật liệu răng bánh vít có cơ tính kém nên khi tính toán bộ bền chỉ cần xác định
ứng suất cho phép đối với vật liệu răng bánh vít
- Khi vật liệu bánh vít có tính chống dính kém (đồng thanh, nhôm, sắt, đồng thau,
gang) ứng suất tiếp xúc cho phép được xác định từ điều kiện chống dính phụ thuộc
vào vận tốc trượt mà không phụ thuộc vào chu kỳ chịu tải. Vì chưa kịp hỏng thì
mỏi đã hỏng vì mòn và dính
- Khi vật liệu bánh vít có tính chống dính cao (đồng thanh, thiếc) dạng hỏng chủ
yếu là tróc vì mỏi nên ứng suất tiếp xúc cho phép được xác định từ điều kiện bền
mỏi và phụ thuộc vào số chu kỳ chịu tải.
- Do đường cong mỏi uốn của các loại đồng thanh và đường cong mỏi tiếp xúc của
đồng thanh thiếc có nhánh nghiêng khá dài mà chu kỳ bánh vít thường có tần số
chịu tải nhỏ nên khi xác định ứng suất cho phép, phải dựa theo giới hạn mỏi ngắn
hạn chứ không dự vào giới hạn mỏi dài hạn như bánh răng
 Cần chọn vật liệu trục vít bền hơn bánh vít. Vì trong bộ truyền trục vít vận tốc
trượt lớn, điều kiện hình thành màng bôi trơn không thuận lợi nên cần phối hợp
cặp vật liệu trục vít bánh vít sao cho có hệ số ma sát thấp bền mòn và ít dính.
Mặt khác do tỉ số truyền lớn, tần số chịu tải của trục vít lớn hơn nhiều so với
bánh vít nên vật liệu trục vít phải có cơ tính tốt hơn bánh vít.
Câu 34: Tính đường kính của bulông trong mối ghép bulông có khe hở sau biết:
L = 300 mm
a = 250 mm
b = 150 mm
F = 10000 N
Hệ số ma sát f = 0,15
Hệ số an toàn k =1,6
[]k = 120 Mpa.
- Dời lực F về trọng tâm của mối ghép ta được lực F và momen M

- Lực tác động lên các bulong do lực F gây nên:

-
- Lực tác động lên các bulong do M gây nên:

Với:
 Lực tác động lên bulong 4 là lớn nhất:

- Lực xiết:
- Đường kính d4 được xác định bằng công thức sau:

- Đề 18

Câu 31: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại sao
bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?
 Ưu điểm:
- Tỉ số truyền rất lớn.
- Làm việc êm, không ồn.
- Có khả năng tự hãm
 Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp, nhiệt sinh nhiều nên thường phải dùng các phương pháp làm nguội
- Phải dùng vật liệu giảm ma sát (đồng thanh) để chế tạo bánh vít nên thành tương
đối đắt.
 Phạm vi sử dụng:
- Chỉ sử dụng cho phạm vi công suất < 60kW .
- Có tỉ số truyền lớn nên được sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ .
- Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng.
 Bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ
gọn vì: số đầu mối của trục vít Z1 rất nhỏ, trong khí đó Z2 có thể lấy lớn. Vì vậy
cơ cấu này có ưu điểm cơ bản là tỉ số truyền có thể rất lớn, nhưng kích thước
cơ cấu vẫn nhỏ gọn.
Z1 là số đầu mối ren (1..3.4) Z2Là số răng bánh vít
Câu 36 Cho bộ truyền đai dẹt bằng vải cao su truyền động từ động cơ đến hộp giảm tốc
có các số liệu: Công suất P = 3,5 kW, tốc độ quay của bánh đai chủ động n1 = 500 v/p,
đường kính các bánh đai d1 = 200 mm, d2 = 560 mm, khoảng cách hai tâm bánh đai a =
1500 mm, hệ số trượt  = 1%, Kđ = 1,25; ứng suất cho phép [σt]0 = 2,25 N/mm2 . Bộ
truyền có bộ phận tự động căng đai. Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây đai theo
điều kiện bền kéo.

 Góc ôm đai trên bánh dẫn:

 Lực vòng tác dụng lên bánh đai dẫn:

 Ứng suất có ích cho phép của đai dẹt:

Với

 Diện tích tiết diện đai dẹt phải thỏa mãn đk bền kéo sau:

[t]0 - ứng suất có ích cho phép của bộ truyền đai


- - Cb – hệ số xét đến sự bố trí bộ truyền và cách căng đai.
Cα – hệ số xét ảnh hưởng của góc ôm

- Đề 19
Câu 31: Nêu ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền trục vít bánh vít? Tại sao
bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ gọn?
 Ưu điểm:
- Tỉ số truyền rất lớn.
- Làm việc êm, không ồn.
- Có khả năng tự hãm
 Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp, nhiệt sinh nhiều nên thường phải dùng các phương pháp làm nguội
- Phải dùng vật liệu giảm ma sát (đồng thanh) để chế tạo bánh vít nên thành tương
đối đắt.
 Phạm vi sử dụng:
- Chỉ sử dụng cho phạm vi công suất < 60kW .
- Có tỉ số truyền lớn nên được sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ .
- Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng.
 Bộ truyền trục vít bánh vít có thể đạt tỉ số truyền lớn mà kích thước vẫn nhỏ
gọn vì: số đầu mối của trục vít Z1 rất nhỏ, trong khí đó Z2 có thể lấy lớn. Vì vậy
cơ cấu này có ưu điểm cơ bản là tỉ số truyền có thể rất lớn, nhưng kích thước
cơ cấu vẫn nhỏ gọn.
Z1 là số đầu mối ren (1..3.4) Z2Là số răng bánh vít
Câu 38: Các thông số hình học bộ truyền đai dẹt nằm ngang: đường kính bánh dẫn d1=
224mm, bánh bị dẫn d2 = 1000mm, khoảng cách trục a = 2800 mm, số vòng quay bánh
dẫn n1 = 1440 vg/ph. Đai vải cao su có 4 lớp, chiều dầy đai δ = 6mm, chiều rộng đai b =
200mm. Bộ truyền làm việc có dao động nhẹ, [σt]0 = 2,5MPa. Bộ truyền có thể truyền
công suất P = 18kW hay không?

 Góc ôm đai trên bánh dẫn:


 Ứng suất có ích cho phép của đai dẹt:

Với
Xích ma t = xích ma t 0 nhân ..
 Diện tích tiết diện đai dẹt phải thỏa mãn đk bền kéo sau:

Kđ là hệ số tải trọng động

Vậy bộ truyền có thể truyền công suất P = 18kW.


[t]0 - ứng suất có ích cho phép của bộ truyền đai
- - Cb – hệ số xét đến sự bố trí bộ truyền và cách căng đai.
Cα – hệ số xét ảnh hưởng của góc ôm

- Đề 20

Câu 4: Để xích có độ chùng bình thường người ta thường giảm khoảng cách trục a sau
khi tính được một lượng a. Nhưng khi bộ truyền xích đặt nghiêng 1 góc > 70 thì không
cần giảm bớt khoảng cách trục a. Hãy giải thích tại sao?
- Xích có khối lượng bản thân nó. Nếu đặt góc nghiêng nhỏ hơn 70° thì trọng lượng
bản thân sẽ tác động làm căng xích. Nếu đặt góc nghiêng >70° thì lực này không
tác dụng nhiều lên bộ truyền xích nên xích không bị căng.

Câu 40: . Cho sơ đồ ăn khớp bánh răng như hình vẽ. Biết P1 = 3kW; n1 = 500v/p, số răng
Z1 = 20; tỷ số truyền u = 3; môđun của cặp bánh răng trụ răng nghiêng mn = 3mm, của
cặp bánh răng côn răng thẳng m = 2,5mm; góc nghiêng răng  = 12; góc ăn khớp α =
20. Hãy xác định phương, chiều, giá trị lực ăn khớp của các cặp bánh răng khi ăn khớp.
Ft là lực vòng ngược chiều với v1 , Fr là lực hướng tâm hướng vào tâm
Fa là lực dọc trục , // vs trục và hướng vào mp làm việc
 Momen xoắn tác dụng:

 Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 1:

 Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng 2:


 Lực tác dụng lên bánh răng côn 3:

Momen xoắn tác dụng lên trục 2:

(1)
Lực toàn phần Fn trong mặt phẳng ăn khớp được phân tích thành 3 thành phần: Lực dọc trục Fa, lực
hướng tâm Fr và lực tiếp tuyến (lực vòng) Ft.

Fr1: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng chủ động

Ft1: + Phương tiếp tuyến với bánh răng chủ động + Chiều ngược với chiều quay của bánh răng chủ động
Fa1: + Phương dọc theo trục của bánh răng chủ động + Chiều hướng vào mặt răng làm việc

Fr2: Chiều hướng từ điểm ăn khớp về tâm của bánh răng bị động

Ft2: + Phương tiếp tuyến với bánh răng bị động + Chiều cùng với chiều quay của bánh răng bị động

Fa2: + Phương dọc theo trục của bánh răng bị động + Chiều ngược với Fa1

You might also like