You are on page 1of 6

Tính toán thiết kế bang tải Qt=6 Tấn/h

- Xác định vận tốc của băng tải


Qt= 60.A.v.γ.s (Tấn/giờ)
Trong đó:
Qt: Lưu lượng vận chuyển tấn/ giờ;
A: Diện tích mặt cắt ngang dòng vận chuyển (m2)
V: Vận tốc băng tải (m/ph)
γ: Khối lượng riêng tính toán của khối vật liệu (tấn/ m3)
s: Hệ số ảnh hưởng của góc nghiêng (độ dốc) của băng tải
A=K.(0,9B-0,05) (m2)
Trong ñó:
A: Diện tích mặt cắt ngang dòng vận chuyển (m2)
B: Độ rộng băng tải (m) B=0,65 (m)
K: Hệ số tính toán (K=0,1245)
Ta có:
Qt = 6 tấn/h
A = K (0,9B − 0,05)2=0,035 m2
γ = 0,61 (tấn/ m3) (Tra bảng 6)
s = 0,81 (Tra bảng 7)
Qt 6
v = 60. A . γ . s = 60.0,035.0,61 .0,81 = 5,78 (m/ph)

- Tính công suất truyền tải.


Công suất làm quay trục con lăn kéo băng tải:
P = P1 + P2 + P3 + Pt (KW)
Trong đó,
P1 là công suất cần thiết kéo băng tải không tải chuyển động theo
phương ngang.
P2 là công suất cần thiết kéo băng tải có chất tải chuyển động theo
phương ngang.
P3 là công suất kéo băng tải có tải chuyển động theo phương đứng (nếu
băng tải có độ dốc đi lên, nếu băng tải vận chuyển vật phẩm đi xuống, P3
mang giá trị âm).
Pt là công suất dẫn động cơ cấu gạt vật phẩm.
f ( l+l0 ) . W . V
P1 = 6120
f ( l+l0 ) . Qt f ( l+l 0 ) . Wm .V
P2 = 367
= 6120
H . Qt H . Wm .V
P3 = 367 = 6120

Trong các công thức này, các đại lượng tính toán bao gồm:
F là hệ số ma sát của các ổ lăn đỡ con lăn
W là khối lượng các bộ phận chuyển động của băng tải, không tính khối
lượng vật phẩm được vận chuyển (kg)
Wm: Khối lượng vật phẩm phân bố trên một đơn vị dài của băng tải
(kg/m)
V: Vận tốc băng tải (m/phút)
H: Chiều cao nâng (m) (H=l.tanα)
l: Chiều dài băng tải theo phương ngang (m)
l0: Chiều dài băng tải theo phương ngang được điều chỉnh (m)
Ta có:
Tra bảng 8.
f= 0.03
l0= 49 m
l=100 m
V= 5.78 m/ph
W =41 kg/m (Tra bảng 10)
Wm= 9 kg/bộ (Tra bảng 11)
H = l.tanα = 6.7 m (góc nâng hạ =15 độ)
f ( l+l0 ) . W . V
P1 = 6120
= 0,17 KW
f ( l+l0 ) . Wm .V
P2 = 6120
= 0,04 KW
H . Wm .V
P3 = 6120 = 0,06 KW

Pt = 1,25 KW (Tra bảng 9)


P = P1 + P2 + P3 + Pt = 1,52 (KW)
- Tính lực căng dây bang tải
Lực vòng.
6120. P 6120.1,52
Fp = V = 5,78 = 1609,41 N

Lực căng trên 2 nhánh bang tải


Ta có:
Tra bảng 16. µ=0,3
Tra bảng 15. θ= 210 °
Tra bảng 10. Wl= 41 (kg/m)
Tra bảng 11. Wc= 9 kg/bộ Wr= 7,3 kg/bộ
Tra bảng 12. lc= 1,1 m lr=3 m
h=6,7 m
e μ .θ e0,3.3,665
F1 = Fp. e μ .θ −1 =1609,41. e 0,3.3,665−1
= 2413.04 kg
1
F2 = Fp. e μ .θ −1 = 803.63 kg

Trong đó:
+ FP: lực vòng (kg)
+ e: cơ số logarit tự nhiên
+ μ: hệ số ma sát giữa dây đai và pu-ly
+ θ: góc ôm giữa dây đai và pu-ly (radian).
Lực căng tối thiểu
Lực căng tối thiểu ñược xác ñịnh nhằm giữ cho dây băng tải không bị
trượt quá 2% khoảng cách giữa các con lăn.
F4C =6,25.lC. (Wm +Wl)
F4R =6,25.lR. Wl
Trong đó:
F4C: lực căng tối thiểu trên nhánh căng.
F4r: lực căng tối thiểu trên nhánh trùng.
Wm: khối lượng vật phẩm phân bố trên một ñơn vị dài của băng tải.
Qt 6
Wm= 0,06.V = 0,06.5,78 = 17,3

F4C =6,25.1,1. (17,3 +41) = 400,81 kg


F4R =6,25.3.41= 768,75 kg
Fmax= Fp + F4R=768,75 + 1609,41= 2378,16 kg
Tính chọn dây bang
Với loại vật liệu cần vận chuyển là thóc khô, ñây là loại vật liệu không
có phản ứng hóa học với dây băng nên ta chọn loại dây băng tải dệt
nhiều lớp
Thông số đánh giá sức bền của dây băng tải ñược tính theo giá trị lực
kéo lớn nhất tác dụng lên dây Fmax theo công thức sau:
F max . SF
ST-No= B

Trong đó:
Fmax: lực kéo lớn nhất (kg)
SF: hệ số an toàn
B: là chiều rộng dây băng tải (cm)
Tra bảng 19. SF= 8
2378,16.8
ST-No= 650 = 29,27

Chọn loại băng tải sợi thép tiêu chuẩn: ST-400


Cấu trúc hệ thống bang tải
Tang dẫn động
Trong quá trình vận chuyển băng thường bị di chuyển ngang gây lệch
tâm nên sẽ gây ra hiện tượng vật liệu dễ bị bắn tóe và rơi vãi. Do vậy để
định tâm giữa băng và tang dẫn động được tốt thì mặt tang cần chế tạo
mặt trụ hơi lồi. Tang được chế tạo bằng gang đúc có cấu tạo hình 2.3.
Theo tài liệu [5] đường kính của tang được tính theo công thức sau:
D= (120÷150). Z
Trong đó:
D là số lớp cốt của băng Z=2
⇒ D= (120÷150).2= (240÷300)
Ta chọn đường kính của tang theo tiêu chuẩn:
Vậy D= 250 (mm)
Chiều dài tang được xác định theo công thức:
Lt= B+2C (mm)
Trong đó B là chiều rộng băng
B= 650 (mm)

You might also like